SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
HỌC PHẦN
THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong
Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong
Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP
 Chương 1: Hoạt động thương mại của doanh nghiệp sản xuất trong
chuỗi cung ứng
 Chương 2: Tổ chức hoạt động thương mại đầu vào của doanh nghiệp sản
xuất
 Chương 3: Định mức dự trữ sản xuất của doanh nghiệp
 Chương 4: Tổ chức hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp sản
xuất
 Chương 5: Giá và chính sách giá trong tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp
 Chương 6: Chiến lược tiêu thụ và các phương án sản phẩm của doanh
nghiệp sản xuất
 Chương 7: Phân tích hoạt động thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
CHƯƠNG 1
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG
CHUỖI CUNG ỨNG
Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong
Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong
Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Nội dung của chương:
1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của thương mại doanh nghiệp
trong cơ chế thị trường
1.2. Những nội dung cơ bản của thương mại doanh nghiệp
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại ở các doanh nghiệp
1.4. Phát triển thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
sản phẩm thời mở cửa và yêu cầu đối với thương mại doanh
nghiệp hiện nay
1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ
chế thị trường
1.1.1. Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp
1.1.2. Vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
1.1.3. Thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm
1.1.1. Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp
Các khái niệm: Doanh nghiệp ? Doanh nghiệp sản xuất ? Thương
mại ?
Doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp 2020): là tổ chức có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành
lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2020): là việc thực hiện liên tục
một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
Doanh nghiệp sản xuất: là những doanh nghiệp sử dụng nguồn
lực, tư liệu sản xuất kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ để
sản xuất ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường.
Thương mại: là lĩnh vực trao đổi hàng hóa được thực hiện thông
qua mua bán bằng tiền.
Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp là sự kết hợp giữa 3 yếu tố
cơ bản:
SẢN PHẨM
Tư liệu
lao động
Đối
tượng
lao động
Sức lao
động
 Sức lao động: là khả năng của lao động; là tổng thể việc kết hợp, sử dụng thể
lực và trí lực của con người trong quá trình lao động.
 Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà hoạt động lao động của
con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng
lao động gồm hai loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên (ví dụ: khoáng sản,
đất, đá, thủy sản...), liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác; Loại thứ hai
đã qua chế biến – có sự tác động của lao động trước đó (ví dụ: thép, phôi, sợi
dệt, bông…), là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.
 Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động
của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành
sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong sản xuất, có hai loại tư liệu lao
động là: bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của
con người, tức là công cụ lao động (ví dụ: máy móc, thiết bị sản xuất…); bộ
phận gián tiếp cho quá trình sản xuất (ví dụ: nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá,
phương tiện giao thông…). Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò
quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất: 3 khâu
Như vậy cho thấy thương mại doanh nghiệp bao gồm thương mại
đầu vào và thương mại đầu ra.
Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp là hoạt động mua
(mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất) và hoạt động bán (bán sản
phẩm) của doanh nghiệp.
Thương mại đầu vào
• Đảm bảo các yếu tố đầu vào cần
thiết cho quá trình sản xuất.
• Cung ứng vật tư đầy đủ, đồng bộ,
kịp thời sẽ đảm bảo cho sản xuất
được tiến hành đều đặn và liên tục.
• Chất lượng vật tư đầu vào quyết
định chất lượng sản phẩm đầu ra.
• Chi phí mua sắm vật tư đầu vào sẽ
quyết định giá thành sản phẩm, giá
bán sản phẩm, lợi nhuận cũng như
sức cạnh tranh của DN trên TT
• Mua sắm vật tư tiến bộ sẽ nâng
cao năng suất lao động, đồng thời
nâng cao trình độ của người NLĐ
Thương mại đầu ra
• Đóng vai trò quyết định sự tồn tại
và phát triển của DN trên TT
• Giúp DN thu hồi vốn kinh doanh và
có lợi nhuận để tái sản xuất và tái
sản xuất mở rộng.
• Định hướng cho các DN trong xây
dựng chiến lược phát triển sản
phẩm
• Giúp DN mở rộng mối quan hệ với
các chủ thể KT khác
• Giúp DN mở rộng phạm vi thị
trường và tiếp cận KH tốt hơn
1.1.2. Vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
 Mối quan hệ giữa TMĐV và TMĐR: mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau:
 TMĐV là điều kiện, tiền đề để thực hiện TMĐR
 Khi TMĐR được đảm bảo sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động TMĐV
Tên hàng
Số lượng
Chất lượng
Thời gian
Chi phí
1.1.3. Thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm
1.1.3.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng đơn giản:
Nhà cung
cấp
Doanh
nghiệp
Khách
hàng
Chuỗi cung ứng mở rộng:
Nhà cung
cấp
Nhà cung
cấp
Doanh
nghiệp
Khách
hàng
Khách
hàng
Nhà cung
cấp dịch vụ
Ví dụ chuỗi cung ứng mở rộng điển hình:
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, ba dòng vận động cần được xem
xét là:
o Dòng vật tư kỹ thuật
o Dòng thông tin
o Dòng tiền tệ
1.1.3.2. Quy trình cơ bản của chuỗi cung ứng
Theo mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng đơn giản, hay
còn gọi là mô hình SCOR (Suppy- Chain Operations Reference) thì
hoạt động chuỗi cung ứng đơn giản gồm 4 quy trình:
 Hoạch định:
• Dự báo nhu cầu
• Định giá sản phẩm
• Quản lý hàng tồn
 Thu mua (tìm kiếm nguồn hàng)
• Mua hàng
• Quản lý tiêu thụ
• Tuyển chọn nhà cung cấp
• Đàm phán hợp đồng
• Quản lý hợp đồng
 Sản xuất:
• Thiết kế sản phẩm
• Lập lịch trình sản xuất
• Quản trị nhà máy sản xuất
 Phân phối:
• Quản trị đơn đặt hàng
• Lập lịch trình giao hàng
• Quy trình trả hàng
1.2. Những nội dung cơ bản của thương mại doanh nghiệp
Mua sắm vật tư
Tiêu thụ sản phẩm
Hoạt động tài chính DN
Hoạt động kho vận
Công tác luật pháp của DN
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại ở các doanh nghiệp
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại doanh nghiệp
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý vật tư của doanh nghiệp
1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại doanh nghiệp
Căn cứ tổ chức: Trong quá trình xây dựng bộ máy QLTMDN, các
mô hình tổ chức chuẩn và hoàn cảnh thực tế của DN là những xuất
phát điểm cơ bản để đưa ra phương án tổ chức phù hợp với từng
doanh nghiệp
Những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến cách thức tổ chức bộ máy
QLTMDN là: Đặc điểm về mặt tổ chức; Đặc điểm môi trường; Đặc
điểm lực lượng lao động; Chính sách và thực tiễn quản lý.
Hình thức tổ chức:
Theo hình thức tổ chức truyền thống:
Theo hình thức tổ chức hiện đại:
1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
Mục tiêu và nhiệm vụ: đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
Hình thức tổ chức: có thể được tổ chức theo một hay kết hợp giữa
các hình thức sau:
Tổ chức theo quy trình:
Tổ chức theo sản phẩm:
Tổ chức theo khách hàng:
Tổ chức theo thị trường:
1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý vật tư của doanh nghiệp
Mục tiêu và nhiệm vụ: đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể
Hình thức tổ chức: thường được tổ chức theo quy trình, cũng có
thể kết hợp với các nguyên tắc khác, như theo nhóm vật tư, theo đối
tượng phục vụ
Tổ chức theo quy trình:
1.4. Phát triển thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời
mở cửa và yêu cầu đối với thương mại doanh nghiệp hiện nay
Xu hướng phát triển thương mại và logistics:
Ứng dụng công nghệ thông tin và cuộc cách mạng 4.0, thương mại
điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của
logistics
Xu hướng thuê dịch vụ logistics từ các công ty logistics chuyên
nghiệp hay nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ 3
Phát triển sự liên kết hợp tác trong quá trình thực hiện dịch vụ
logistics toàn cầu trong chuỗi cung ứng
Sự xuất hiện của các dịch vụ logistics bên thứ tư và bên thứ năm
(4PL và 5PL)
Yêu cầu đối với thương mại doanh nghiệp: 7 Đúng - Getting the
Right product, to the Right customer, in the Right quantity, in the
Right condition, at the Right place, at the Right time, at the Right
cost (7Rs).

More Related Content

Similar to Slides chuong 1.pptx

Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Jenny Hương
 

Similar to Slides chuong 1.pptx (20)

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
 
Giai phap nang_cao_chuoi_cung_ung
Giai phap nang_cao_chuoi_cung_ungGiai phap nang_cao_chuoi_cung_ung
Giai phap nang_cao_chuoi_cung_ung
 
Thực Trạng Và Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiêu Thụ Hàng Hóa Ở Công Ty ...
Thực Trạng Và Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiêu Thụ Hàng Hóa Ở Công Ty ...Thực Trạng Và Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiêu Thụ Hàng Hóa Ở Công Ty ...
Thực Trạng Và Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tiêu Thụ Hàng Hóa Ở Công Ty ...
 
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
Triết: phân tích thuộc tính hàng hóa và giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàn...
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Quản Lý Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty
Luận Văn Một Số Giải Pháp Quản Lý Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công TyLuận Văn Một Số Giải Pháp Quản Lý Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty
Luận Văn Một Số Giải Pháp Quản Lý Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt NamCông tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
Công tác nghiên cứu thị trường ở các doanh nghiệp Việt Nam
 
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN HuếĐề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
Đề tài: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty VTNN Huế
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty ô tô, xe máy Thuận Phong, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty ô tô, xe máy Thuận Phong, 9đĐề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty ô tô, xe máy Thuận Phong, 9đ
Đề tài: Kế toán hàng hóa tại công ty ô tô, xe máy Thuận Phong, 9đ
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH ô tô, xe máy Th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH ô tô, xe máy Th...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH ô tô, xe máy Th...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH ô tô, xe máy Th...
 
QT051.DOC
QT051.DOCQT051.DOC
QT051.DOC
 
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công TyChuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty
 
QT100.doc
QT100.docQT100.doc
QT100.doc
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp sản xuất thiết bị điện
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp sản xuất thiết bị điệnĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp sản xuất thiết bị điện
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp sản xuất thiết bị điện
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Trường An, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Trường An, 9đĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Trường An, 9đ
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty xây dựng Trường An, 9đ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG Ở CÔNG...
 
Tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Pin
Tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty PinTăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Pin
Tăng cường công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Pin
 
Đề tài: Biện pháp nhằm quản lý hàng hóa tốt hơn tại Công ty vận tải
Đề tài: Biện pháp nhằm quản lý hàng hóa tốt hơn tại Công ty vận tảiĐề tài: Biện pháp nhằm quản lý hàng hóa tốt hơn tại Công ty vận tải
Đề tài: Biện pháp nhằm quản lý hàng hóa tốt hơn tại Công ty vận tải
 

Recently uploaded

Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
LeHoaiDuyen
 

Recently uploaded (7)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 

Slides chuong 1.pptx

  • 1. Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • 2. GIỚI THIỆU HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI DOANH NGHIỆP  Chương 1: Hoạt động thương mại của doanh nghiệp sản xuất trong chuỗi cung ứng  Chương 2: Tổ chức hoạt động thương mại đầu vào của doanh nghiệp sản xuất  Chương 3: Định mức dự trữ sản xuất của doanh nghiệp  Chương 4: Tổ chức hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp sản xuất  Chương 5: Giá và chính sách giá trong tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp  Chương 6: Chiến lược tiêu thụ và các phương án sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất  Chương 7: Phân tích hoạt động thương mại của doanh nghiệp sản xuất
  • 3. Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân CHƯƠNG 1 HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong Giảng viên: ThS.GVC.Nguyễn Thanh Phong Viện Thương mại và Kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • 4. Nội dung của chương: 1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1.2. Những nội dung cơ bản của thương mại doanh nghiệp 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại ở các doanh nghiệp 1.4. Phát triển thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời mở cửa và yêu cầu đối với thương mại doanh nghiệp hiện nay
  • 5. 1.1. Bản chất kinh tế và vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1.1.1. Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp 1.1.2. Vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường 1.1.3. Thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm
  • 6. 1.1.1. Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp Các khái niệm: Doanh nghiệp ? Doanh nghiệp sản xuất ? Thương mại ? Doanh nghiệp (Luật Doanh nghiệp 2020): là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2020): là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả công đoạn của quá trình từ đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.
  • 7. Doanh nghiệp sản xuất: là những doanh nghiệp sử dụng nguồn lực, tư liệu sản xuất kết hợp với ứng dụng khoa học công nghệ để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường. Thương mại: là lĩnh vực trao đổi hàng hóa được thực hiện thông qua mua bán bằng tiền.
  • 8. Quá trình sản xuất của một doanh nghiệp là sự kết hợp giữa 3 yếu tố cơ bản: SẢN PHẨM Tư liệu lao động Đối tượng lao động Sức lao động
  • 9.  Sức lao động: là khả năng của lao động; là tổng thể việc kết hợp, sử dụng thể lực và trí lực của con người trong quá trình lao động.  Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà hoạt động lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Đối tượng lao động gồm hai loại: Loại thứ nhất có sẵn trong tự nhiên (ví dụ: khoáng sản, đất, đá, thủy sản...), liên quan đến các ngành công nghiệp khai thác; Loại thứ hai đã qua chế biến – có sự tác động của lao động trước đó (ví dụ: thép, phôi, sợi dệt, bông…), là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến.  Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Trong sản xuất, có hai loại tư liệu lao động là: bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động (ví dụ: máy móc, thiết bị sản xuất…); bộ phận gián tiếp cho quá trình sản xuất (ví dụ: nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông…). Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
  • 10. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất: 3 khâu
  • 11. Như vậy cho thấy thương mại doanh nghiệp bao gồm thương mại đầu vào và thương mại đầu ra. Bản chất kinh tế của thương mại doanh nghiệp là hoạt động mua (mua các yếu tố đầu vào cho sản xuất) và hoạt động bán (bán sản phẩm) của doanh nghiệp.
  • 12. Thương mại đầu vào • Đảm bảo các yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất. • Cung ứng vật tư đầy đủ, đồng bộ, kịp thời sẽ đảm bảo cho sản xuất được tiến hành đều đặn và liên tục. • Chất lượng vật tư đầu vào quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra. • Chi phí mua sắm vật tư đầu vào sẽ quyết định giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm, lợi nhuận cũng như sức cạnh tranh của DN trên TT • Mua sắm vật tư tiến bộ sẽ nâng cao năng suất lao động, đồng thời nâng cao trình độ của người NLĐ Thương mại đầu ra • Đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trên TT • Giúp DN thu hồi vốn kinh doanh và có lợi nhuận để tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. • Định hướng cho các DN trong xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm • Giúp DN mở rộng mối quan hệ với các chủ thể KT khác • Giúp DN mở rộng phạm vi thị trường và tiếp cận KH tốt hơn 1.1.2. Vai trò của thương mại doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
  • 13.  Mối quan hệ giữa TMĐV và TMĐR: mối quan hệ hữu cơ chặt chẽ với nhau:  TMĐV là điều kiện, tiền đề để thực hiện TMĐR  Khi TMĐR được đảm bảo sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện hoạt động TMĐV Tên hàng Số lượng Chất lượng Thời gian Chi phí
  • 14. 1.1.3. Thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm 1.1.3.1. Cấu trúc chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng đơn giản: Nhà cung cấp Doanh nghiệp Khách hàng
  • 15. Chuỗi cung ứng mở rộng: Nhà cung cấp Nhà cung cấp Doanh nghiệp Khách hàng Khách hàng Nhà cung cấp dịch vụ
  • 16. Ví dụ chuỗi cung ứng mở rộng điển hình:
  • 17. Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, ba dòng vận động cần được xem xét là: o Dòng vật tư kỹ thuật o Dòng thông tin o Dòng tiền tệ
  • 18. 1.1.3.2. Quy trình cơ bản của chuỗi cung ứng Theo mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng đơn giản, hay còn gọi là mô hình SCOR (Suppy- Chain Operations Reference) thì hoạt động chuỗi cung ứng đơn giản gồm 4 quy trình:
  • 19.  Hoạch định: • Dự báo nhu cầu • Định giá sản phẩm • Quản lý hàng tồn  Thu mua (tìm kiếm nguồn hàng) • Mua hàng • Quản lý tiêu thụ • Tuyển chọn nhà cung cấp • Đàm phán hợp đồng • Quản lý hợp đồng
  • 20.  Sản xuất: • Thiết kế sản phẩm • Lập lịch trình sản xuất • Quản trị nhà máy sản xuất  Phân phối: • Quản trị đơn đặt hàng • Lập lịch trình giao hàng • Quy trình trả hàng
  • 21. 1.2. Những nội dung cơ bản của thương mại doanh nghiệp Mua sắm vật tư Tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tài chính DN Hoạt động kho vận Công tác luật pháp của DN
  • 22. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại ở các doanh nghiệp 1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại doanh nghiệp 1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý vật tư của doanh nghiệp
  • 23. 1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thương mại doanh nghiệp Căn cứ tổ chức: Trong quá trình xây dựng bộ máy QLTMDN, các mô hình tổ chức chuẩn và hoàn cảnh thực tế của DN là những xuất phát điểm cơ bản để đưa ra phương án tổ chức phù hợp với từng doanh nghiệp Những vấn đề có ảnh hưởng lớn đến cách thức tổ chức bộ máy QLTMDN là: Đặc điểm về mặt tổ chức; Đặc điểm môi trường; Đặc điểm lực lượng lao động; Chính sách và thực tiễn quản lý.
  • 24. Hình thức tổ chức: Theo hình thức tổ chức truyền thống:
  • 25. Theo hình thức tổ chức hiện đại:
  • 26. 1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Mục tiêu và nhiệm vụ: đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể Hình thức tổ chức: có thể được tổ chức theo một hay kết hợp giữa các hình thức sau: Tổ chức theo quy trình:
  • 27. Tổ chức theo sản phẩm: Tổ chức theo khách hàng:
  • 28. Tổ chức theo thị trường:
  • 29. 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lý vật tư của doanh nghiệp Mục tiêu và nhiệm vụ: đáp ứng các mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể Hình thức tổ chức: thường được tổ chức theo quy trình, cũng có thể kết hợp với các nguyên tắc khác, như theo nhóm vật tư, theo đối tượng phục vụ Tổ chức theo quy trình:
  • 30. 1.4. Phát triển thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời mở cửa và yêu cầu đối với thương mại doanh nghiệp hiện nay Xu hướng phát triển thương mại và logistics: Ứng dụng công nghệ thông tin và cuộc cách mạng 4.0, thương mại điện tử ngày càng phổ biến và sâu rộng hơn trong các lĩnh vực của logistics
  • 31. Xu hướng thuê dịch vụ logistics từ các công ty logistics chuyên nghiệp hay nhà cung cấp dịch vụ logistics thứ 3 Phát triển sự liên kết hợp tác trong quá trình thực hiện dịch vụ logistics toàn cầu trong chuỗi cung ứng Sự xuất hiện của các dịch vụ logistics bên thứ tư và bên thứ năm (4PL và 5PL)
  • 32. Yêu cầu đối với thương mại doanh nghiệp: 7 Đúng - Getting the Right product, to the Right customer, in the Right quantity, in the Right condition, at the Right place, at the Right time, at the Right cost (7Rs).