SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
Trên thế giới, dịch vụ kiểm toán đƣợc coi là một trong những dịch vụ có
tính chuyên nghiệp cao và có ƣ nghĩa lớn trong việc tạo lập một môi trƣờng kinh
doanh minh bạch và hiệu quả. Ở Việt Nam, mặc dù hoạt động kiểm toán độc lập
mới chỉ thực sự xuất hiện
khách quan của nền kinh tế cũng nhƣ sự khuyến khích phát triển của nhà nƣớc,
ngành dịch vụ kiểm toán đă phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Cho tới nay, số
lƣợng các công ty kiểm toán đă tăng lên đáng kể, cá


đối tƣợng quan tâm của rất nhiều ngƣời. Trong các phần hành của kiểm toán
B

                           , kiểm toán khoản mục nợ phải trả đƣợc xem là một
phần việc quan trọng đối với các công ty kiểm toán.
      Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam là một trong những công ty có uy
tín lớn trong ngành kiểm toán. Qua thời gian thực tập tại công ty, em đă nắm
bắt đƣợc rất nhiều kiến thức thực tiễn liên quan đến kiểm toán Báo cáo tài chính
nói chung và kiểm toán khoản mục nợ phải trả nói riêng. Đây chính là cơ sở để
em hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Kiểm toán các khỏan nợ phải
trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và định giá
Việt Nam thực hiện”. Trong phạm vi chuyên đề, em xin tập trung đi sâu vào
nghiên cứu kiểm toán các khoản phải trả nhà cung cấp và vay ngắn hạn, vay dài
hạn.
    Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
    Phần 1: Cơ sở lí luận về kiểm toán khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán
Báo cáo tài chính.
    Phần 2: Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính
do Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam (VAE) thực hiện.
     Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán
các khoản nợ phải trả do Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện.
                                                                       . Phan
Trung Kiên cùng sự giúp đỡ của toàn thể các anh chị kiểm toán viên trong công
ty đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢTRONG KIỂM
TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

I.  KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.  Khái niệm và mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính
    Thuật ngữ “kiể


thể khái quát quan niệm hiện đại về kiểm toá


                                                                       rên cơ sở
hệ thống pháp lƣ có hiệu lực”.




đời và có ƣ nghĩa nhất ngay từ khi ra đời và phát triển “kiểm toán báo cáo tài
chính l
lƣ của các bảng khai tài chính do các kiểm toán viên chuyên nghiệp tiến hành
theo luật định”.
1.2. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính
     Trong cơ chế thị trƣờng, có rất nhiều ngƣời
và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: các cơ quan nhà nƣớc cần có thông
tin để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế
nói chung đối với mọi thành phần kinh tế, các nhà đầu tƣ cần có th

                                                                           ...
Những thông tin quan trọng về doanh nghiệp lại đƣợc phản ánh khá đầy đủ trên
Báo cáo tài chính: “báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo đƣợc lập theo chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đƣợc chấp nhận) phản ánh các thông tin
kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 -
Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối
doanh nghiệp. Do đó kiểm toán tài chính ra đời với ƣ nghĩa quan trọng là tạo
niềm tin cho những ngƣời quan tâm. Điều này là nhân tố quyết định chi phối
mục ti                                      .
     Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ
bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính “mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài
chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ƣ kiến xác nhận
rằng báo cáo tài chính có đƣợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành (hoặc đƣợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh
trung thực và hợp lƣ trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”. Nhƣ vậy có thể
thấy rằng mục t




chính đều trung thực,hợp lƣ là điều rất khó khăn, tốn kém và cũng không cần
thiết đối với những ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính.
     Ng
đơn vị đƣợc kiểm toán thấy rơ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng
cao chất lƣợng thông tin tài chính của đơn vị” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 200). Những yếu điểm của h
                                                        .
      Tuy nhiên, ngƣời sử dụng báo cáo tài chính cũng cần hiểu rằng “ƣ kiến của
kiểm toán viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tài chính nhƣng ngƣời sử
dụng báo cáo tài chính không thể cho rằng ƣ kiến của kiểm toán viên là sự đảm
bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tƣơng lai cũng nhƣ hiệu quả và
hiệu lực điều hành của bộ máy quản lƣ” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200,
đoạn 12). Trên thực tế đă xảy ra khá nhiều vụ kiện các công ty kiểm toán do
quan niệm sai lầm này.
2.   Phƣơng pháp tiếp cận của kiểm toán báo cáo tài chính
       Các cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện bằng cách chia các báo cáo tài chính
thành từng phần nhỏ hoặc từng yếu tố cấ


                  .
      Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc
nhóm các khoản mục theo thứ tự trong các Báo cáo tài chính vào một phần
hành. Cách phân chia này đơn giản nhƣng không hiệu quả do tách biệt những
khoản mục ở vị trí khác nhau nhƣng lại có liên hệ chặt chẽ với nhau nhƣ: doanh
thu và các khoản phải thu khách hàng. Tuy nhiên hiện nay, cách thức tiếp cận
này vẫn đƣợc phần lớn các công ty kiểm toán ở Việt Nam áp dụng.
                        là cách chia các loại nghiệp vụ và các khoản mục có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau vào cùng một ph

tiền lƣơng. Cách phân chia này hiệu quả hơn do đă tính đến mối liên hệ vốn có
của các nghiệp vụ và khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp t


hàng – thu tiền
    + Kiểm toán tiền mặt (tại két, tại ngân hàng hoặc tiền đang chuyển)
    + Kiểm toá                      – thanh toán




                                    – hoàn trả vốn


BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.  Khái quát chung về khoản mục nợ phải trả
1.1 Nội dung khoản mục nợ phải trả



            .
     Nợ phải trả là m
doanh nghiệp, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nguồn lực
bên ngoài. Trên thực tế, không có một doanh nghiệp nào chỉ sử dụng hoàn toàn
nguồn vốn chủ sở hữu để phục vụ cho hoạt động
động của doanh nghiệp rất đa dạng, nguồn vốn chủ sở hữu có thể không đủ để
đáp ứng yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Hơn nữa việc kết hợp sử dụng
một cách đúng đắn giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi chiếm dụng là
một cách thức hiệu quả giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu nợ phải trả không
đƣợc quản lƣ chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp mất cân đối về tài chính và mất
khả năng thanh toán, đe dọa đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
ngắn hạn, dài hạn đƣợc xem là nguồn tài trợ quan trọng cho tài sản của doanh
nghiệp. Do đó trong phạm vi chuyên đề, ngoài các khoản nợ phải trả nói chung,
em xin đi sâu vào nghiên cứu hai khoản mục: nợ phải trả ngƣời bán và vay ngắn
hạn, dài hạn.


                                                     . Nợ phải trả ngƣời bán
bao gồm các món nợ của việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nƣớc, sửa
chữa và rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác mà doanh nghiệp nhận đƣợc trƣớc
ngày kết thúc năm.
1.2. Phân loại các khoản nợ phải trả.



                                    , cụ thể nhƣ sau:


                                          12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm đƣợc xếp vào nợ ngắn hạn. Nợ phải trả đƣợc thanh toán sau 12 tháng
kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đƣợc xếp vào loại dài hạn.


nợ phải

                                                        .
    Đối với doanh nghiệp do tính chất hoạt động không

tính thanh khoản giảm dần.




                             .
1.3. Kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả.




nhu cầu của từng đơn vị cũng nhƣ phong cách điều hành của nhà quản lƣ. Ở
đây, em xin tập trung vào các thủ tục kiểm soát nội bộ quan trọng đƣợc áp
dụng đối với các khỏan phải trả nhà cung cấp và các khỏan vay.
Kiểm soát nội bộ đối với các khỏan phải trả nhà cung cấp: nợ phải
trả

hàng và thanh toán. Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đó là:
    +Các hóa đơn mua hàng đƣợc đánh số thứ tự để tránh việc ghi trùng cũng
nhƣ ghi thiếu các nghiệp vụ phát sinh.
      +Doanh nghiệp có thủ tục quy định việc ghi sổ càng sớm càng tốt sau khi
nhận đƣợc hàng hóa và dịch vụ để các nghiệp vụ mua hàng đƣợc ghi sổ đúng
lúc, tránh việc ghi thiếu cũng nhƣ ghi nhầm sang kỳ sau.
     +Đối với những hóa đơn mua hàng đă thanh toán phải đƣợc kẹp với phiếu
chi (nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt).
     +Có sự tách biệt trách nhiệm giữa kế toán thanh toán và kế toán tiền mặt
tránh việc cá nhân lợi dụng để rút tiền của đơn vị.
     +Đối với các nhà cung cấp thƣờng xuyên, doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết
theo dơi cho từng đối tƣợng. Các nhà cung cấp văng lai có thể đƣợc theo dơi
trên cùng một sổ chi tiết.
    +Vào cuối tháng, doanh nghiệp có thực hiện việc đối chiếu giữa sổ chi tiết
ngƣời bán với báo cáo hàng tháng của nhà cung cấp đó và báo cáo của ngân
hàng. Công việc này phải đƣợc thực hiện bởi một ngƣời độc lập.
      Kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay:
     Kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay chủ yếu là thực hiện nguyên tắc ủy
quyền và phê                                                              . Đối
với các khoản vay nhỏ hay có tính chất tạm thời, Ban Giám đốc có thể quyết
định theo chính sách của đơn vị. Những khỏan vay lớn hay dài hạn cần có sự
chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc ng

                                          .
     Các khỏan vay phải đƣợc theo dơi trên sổ chi tiết mở cho từng chủ nợ và
theo từng khỏan vay. Hàng tháng, số liệu này phải đƣợc đối chiếu với sổ cái và
những khoản vay dài hạn phải định kỳ đối chiếu với chủ nợ.
                       kiểm toán khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán báo
cáo tài chính
                                   phải trả
Nợ phải


                                chính của doanh nghiệp đều có liên quan đến
khoản mục nợ phải trả:




      Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng năng thanh toán:
     -Tỷ suất thanh toán hiện hành (Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn/ Nợ
ngắn hạn): tỷ suất này bằng 2 đƣợc xem là hợp lƣ, tỷ suất này


cân bằng giữa việc bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn.
     -Tỷ suất thanh toán nha


doanh nghiệp càng khó khăn trong thanh toán công nợ ngắn hạn).
     -


nghiệp để có ƣ kiến n
                                                             .


thanh toán khác nhƣ: tỷ suất khả năng thanh toán tức thời (Vốn bằng tiền +
Đầu tƣ tài chính ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)...


                                       -
                                                   c lập về mặt tài chính của
doanh nghiệp đối với các chủ nợ càng lớn.


chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nên những sai lệch về nợ phải
trả sẽ dẫn đến những sai lệch về
toán của doanh nghiệp.
     + Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: để phục vụ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải mua hàng hóa dịch vụ từ các nhà cung
cấp, phần lớn hoạt động mua bán này không đƣợc thanh toán ngay, do bút toán
ghi sổ kép nên những sai lệch về khoản nợ phải trả có thể sẽ ảnh hƣởng đến
hầu hết các khoản mục khác: nguyên vật liệu, chi phí quản lƣ doanh
nghiệp,...những sai lệch này sẽ làm ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu phản ánh kết
quả hoạt động của doanh nghiệp: giá vốn hàng bán, lợi nhuận trƣớc thuế.


                                                                .
2.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả
     Tính hợp lƣ chung: số dƣ các tài khoản nợ phải trả và các số dƣ chi tiết
trong sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả đều hợp lƣ.
     Các mục tiêu đặc thù:
     Tính có thật: các khỏan nợ phải trả đƣợc phản ánh trên sổ sách kế toán là
thực sự xảy ra, không có khỏan nào bị ghi khống.
    Tính đầy đủ: tất cả các khoản nợ phải trả đều đƣợc ghi sổ, không có khỏan
nào bị bỏ sót.
     Sự đánh giá: các khỏan nợ phải trả đƣợc đánh giá đúng đắn.
    Tính chính xác cơ học: các khỏan nợ phải trả đƣợc tính toán và cộng dồn,
chuyển sổ, sang trang chính xác.


đúng theo các quy định của chuẩn mực kế toán hiện hành.
     Quyền và nghĩa vụ: tất cả các khỏan nợ phải trả đang đƣợc phản ánh đều
là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp.
3.                                      phải trả trong kiểm toán báo cáo tài
chính.
       Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc
kiểm toán cũng nhƣ để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có hiệu lực làm
căn cứ cho những ƣ kiến của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lƣ của
các Báo cáo tài chính, cu



chung của cuộc kiểm toán.
3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán:
“Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán đế đảm bảo
cuộc kiểm toán đƣợc tiến hành một cách có hiệu quả”, và “Kế hoạch kiểm toán
phải đƣợc lập cho mọi cuộc kiểm toán”.




                                                          .
       Ƣ nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán:
       + Kế hoạch kiểm toán đƣợc lập một cách đầy đủ sẽ giúp kiểm toán viên

kiểm toán viên phối hợp ăn ƣ với nhau trong công việc cũng nhƣ không thực
hiện sót các công việc cần thiết. Cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện tốt sẽ giúp công
ty giữ vững đƣợc uy tín                                        .



mục tiêu lợi nhuận, lợi nhuận là yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của công ty. Chi phí kiểm toán cao dẫn đến phí dịch vụ kiểm toán cao, do đó
công ty khó có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
       + Kế hoạch kiểm toán thích hợp giúp công ty kiểm toán hạn chế những
bất đồng với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đă lập, kiểm toán
thống nhất với khách hàng về nội dung công việc cần thực hiện, sự phối hợp,
giúp đỡ của khách hàng đối với các kiểm toán viên, trách nhiệm của mỗi bên...
                                                    để kiểm soát và đánh giá
chất lƣợng công việc kiểm toán, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cuộc
kiểm toán.
        Lập kế hoạch kiểm toán (bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát va kế
hoạch kiểm toán chi tiết) gồm sáu bƣớc công việc nhƣ sau:

                                       Chuẩn bị cho kế hoạch
                                       kiểm toán

                            Thu thập thông tin cơ sở

                     Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lƣ
                    của khách hàng và thực hiện các thủ tục
phân tích


                    Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm
                                     toán


                          đánh giá rủi ro kiểm soát




       Sơ đồ 1.1 Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán


3.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán
                 ểm toán đƣợc bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán
thu nhận một khách hàng. Trong một lĩnh vực phải chịu nhiều cạnh tranh nhƣ
kiểm toán, việc có và giữ đƣợc một khách hàng tuy có thể khó khăn nhƣng kiểm
toán viên vẫn cần thận trọng khi tiếp nhận khách hàng bở     ếu cuộc kiểm toán
không đƣợc thực hiện tố               ệm pháp lƣ mà các công ty kiểm toán phải
gánh chịu là rất lớ                           ểm toán phải cân nhắc các vấn đề
sau đây:
    Đánh giá khả năng thực hiện kiểm toán: việc đánh giá này dựa vào:
     + Khả năng có thể kiểm toán của khách hàng: khả năng có thể kiểm toán
của khách hàng đƣợc xác định căn cứ vào một số yếu tố: tính liêm chính của
Ban Giám đốc và hệ thống kế toán của khách hàng...những yếu tố này có ảnh
hƣởng rất lớn đến đánh giá của kiểm toán viên về việc nếu chấp nhận kiể
    ệu kiểm toán viên có thể thu thập đƣợc đầy đủ bằng chứng kiểm toán có
hiệu lực hay không?
     + Năng lực và tính độc lập của công ty kiểm toán: Theo chuẩn mực Kiểm
toán Việt Nam số 220 - Kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiể
                         ện có và đánh giá khách hàng tiềm năng, công ty kiểm
toán phải cân nhắc đến tính độc lập và năng lực phục vụ khách hàng của công ty
kiểm toán”. Công ty kiểm toán không nên nhận lời kiểm toán khi tính độc lập
không đƣợc đảm bảo hoặc xét thấy không đủ năng lực phục vụ khách hàng.
+ Nhận diện các lí do kiểm toán của công ty khách hàng: thực chất của việc
nhận diện các lƣ do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định ngƣời sử
dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ                        ố chính
ảnh hƣởng đến số lƣợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác của các
ƣ kiến mà kiểm toán viên đƣa ra trong báo cáo kiểm toán: nếu các Báo cáo tài
chính đƣợc sử dụng càng rộ               ức độ trung thực, hợp lƣ của các thông
tin trên Báo cáo tài chính đƣợ      ỏi càng cao do đó số lƣợng bằng chứng kiểm
toán cần thu thập càng nhiều.
     Về cơ bản, khách hàng của các công ty kiểm toán đƣợc chia thành hai
nhóm: nhóm khách hàng tiềm năng và nhóm khách hàng cũ. Đối với nhóm
khách hàng cũ, kiểm toán viên đă có những thông tin nhất định thu đƣợc qua
lần kiểm toán trƣớc, do đó để đánh giá các vấn đề trên, kiểm toán viên chỉ cần
cập nhật, bổ sung các thông tin mới về khách hàng. Đối với khách hàng mới:
nếu những khách hàng này trƣớc đây chƣa từng đƣợc Công ty kiểm toán nào
kiể            ể có thông tin về khách hàng, kiểm toán viên có thể      ểu qua
sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên có liên quan nhƣ ngân hàng,
cố vấn pháp lƣ, các bên có mối quan hệ tài chính buôn bán với
khách hàng...thậm chí có thể thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra
về vấn đề cần thiết khác. Trong trƣờng hợp đơn vị khách hàng đă có kiểm toán
viên tiền nhiệ       ểm toán viên mới phải chủ động liên lạc với kiể
                ồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng: tính chính trực
của các nhà quản lƣ đơn vị, các bất đồng giữa hai bên (nếu có), lƣ do khiến họ
không tiếp tục cộng tác với nhau...Tuy nhiên việc thiết lập mối quan hệ giữa
kiểm toán viên kế tục với kiểm toán viên tiền nhiệm phải đƣợc sự chấp thuận
của khách hàng. Kiểm toán viên phải rất thận trọng trong các trƣờng hợp sau:
    + Khách hàng không đồng ƣ cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm
     + Đă xảy ra những bất đồng nghiêm trọng giữa kiểm toán viên tiền nhiệm
với công ty khách hàng
    + Qua ƣ kiến của kiểm toán tiền nhiệm, kiểm toán viên mới đă phát hiện ra
những vấn đề nghiêm trọng ảnh hƣởng đến đánh giá của kiểm toán viên về khả
năng có thể kiểm toán đƣợc của công ty khách hàng.
     Ngoài việc tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán mới có thể thu
thập thông tin về khách hàng tiềm năng giống nhƣ cách thức thu thập thông tin
đối với khách hàng cũ.
    Lựa chọn đội ngũ nhân viên
     Sau khi đánh giá khả năng có thể chấp nhận cuộc kiểm toán, công ty kiểm
toán tiến hành lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán. Đội ngũ nhân
viên kiểm toán phải đảm bảo hai yếu tố: năng lực chuyên môn và tính độc lập.
Theo Chuẩn mực Kiểm toán chung đƣợc thừa nhậ                        ểm toán
phải đƣợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngƣời đă đƣợc đào tạo đầy đủ thành
thạo nhƣ một kiểm toán viên”. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - Mục tiêu
và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính có quy định: kiểm
toán viên không đƣợc nhận làm kiểm toán cho các đơn vị                     ệ
kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế cũng nhƣ những đơn vị mà bản thân có quan hệ
họ hàng thân thuộc (bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh chị em ruột) với những
ngƣời trong bộ máy quản lƣ của đơn vị đƣợc kiểm toán.
     Ngoài ra, đối với khách hàng lâu năm, một mặt tổ chức kiểm toán nên hạn
chế việc thƣờng xuyên thay đổi kiể                 ững kiểm toán viên đă thực
hiện việc cung cấp dịch vụ                     ọ đă nắm đƣợc những nét đặc
thù trong kinh doanh cũng nhƣ đặc điểm quan trọng của công ty khách hàng, do
đó tiết kiệm đƣợc chi phí kiểm toán năm tiế                     ợc mối liên hệ
mật thiết giữa hai bên...Mặt khác, tổ chức kiểm toán phải có chính sách luân
chuyển kiểm toán viên để tránh viêc quá quen thuộc với khách hàng dẫn đến
sức ỳ về tâm lƣ và kiểm tra theo lố      ặc mất đi tính khách quan độc lập...
    Kí kết hợp đồng kiểm toán
     Khi đă chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, bƣớc cuối cùng trong giai
đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện là
kƣ kết hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận chính thức
giữa khách hàng và công ty kiểm toán về các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm
toán. “Hợp đồng kiểm toán phải đƣợc lập và kƣ chính thức trƣớc khi tiến hành
công việc kiểm toán nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng và của công ty kiểm
toán”, “nếu khách hàng và công ty kiểm toán sử dụng văn bản cam kết khác
thay cho hợp đồng kiể               ản cam kết phải đảm bảo các điều khoản
và điều kiện cơ bản của hợp đồng kiểm toán” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam
số 210 - Hợp đồng kiểm toán).
     Hợp đồng kiểm toán thƣờng bao gồm các nội dung chính sau: mục đích và
phạm vi kiểm toán, trách nhiệm của Ban giám đốc công ty khách hàng và kiể
                 ức thông báo kết quả kiểm toán, thời gian tiến hành cuộc kiểm
toán căn cứ tính giá phí cuộc kiể              ức thanh toán.
3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở
    Những thông tin cơ sở mà kiểm toán viên cần thu thập đƣợc để phục vụ
            ập kế hoạch bao gồm:
    Thu thập kiến thức chung về ngành nghề kinh doanh của khách hàng: để
hiểu đƣợc đầy đủ ƣ nghĩa của các thông tin thu đƣợc trong suốt cuộc kiểm toán,
kiểm toán viên phải hiểu đƣợc những đặc thù nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh
của khách hàng. Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh có hệ thống kế toán và
nguyên tắc kế toán riêng. Thêm vào đó, tầm quan trọng của mỗi nguyên tắc kế
toán cũng thay đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng. Thí dụ, trong lĩnh
vực bán lẻ     ệc đánh giá hàng tồn kho là rất quan trọng nhƣng trong lĩnh vực
xây dự       điều quan trọng lại là tiêu chuẩn xác định doanh thu. Những kiến
thức này kiểm toán viên có thể thu thập thông qua sách báo chuyên ngành, các
Hiệp hội ngành...số liệu của ngành có thể lấy từ Niên giám thống kê do Tổng cục
Thống kê phát hành hằng năm.
    Thu thập kiến thức về hoạt động kinh doanh của khách hàng: trong cùng
một lĩnh vực, ngoài những đặc thù chung củ               ỗi công ty lại có những
đặc điểm riêng biệt khác nhau ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh:
vốn, cơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất... Kiểm toán viên có thể
thu thập những kiến thức này thông qua:
     +Xem xét Báo cáo tài chính và hồ sơ kiểm toán các năm trƣớc (nếu có) của
đơn vị: những tài liệu này thƣờng chứa đựng rất nhiều những thông tin đặc
trƣng của khách hàng và xu hƣớng thay đổi, phát triển của khách hàng trong
tƣơng lai.
    +Xem xét các chính sách của công ty: những chính sách này ảnh hƣởng
quan trọng tới hoạt động của khách hàng: chính sách tín dụng... nhƣng lại
không đƣợc phản ánh trong số sách kế toán và có thể thay đổi qua các năm.
      +Tham quan nhà xƣởng: việc tham quan nhà xƣởng, quan sát trực tiếp
hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những
điều mắt thấy tai nghe về            ản xuất kinh doanh của khách hàng. Ngoài
ra, kiểm toán viên cũng có những nhận định ban đầu về phong cách quản lƣ của
Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc...
    +Ngoài ra, kiểm toán viên có thể thu thập thông tin qua việc trao đổi với
nhân viên của khách hàng, với các kiểm toán viên khác và các nhà tƣ vấn...
    Nhận diện các bên hữu quan: Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 550
– Các bên liên quan: “các bên đƣợc coi là liên quan nếu một bên có khả năng
kiểm soát hoặc có ảnh hƣởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định tài
chính và hoạt động”. Các nghiệp vụ giữa các bên hữu quan có có ảnh hƣởng lớn
đến nhận định của ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính. Do vậy, kiểm toán viên phải
xác định các bên hữu quan và nhận định sơ bộ về mối quan hệ này ngay trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
    Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài: Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt
Nam số - Sử dụng tƣ liệu của chuyên gia: “chuyên gia là một cá nhân hoặc tổ
chức có năng lực, kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cao trong một lĩnh vực
riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán”. Kiểm toán viên phải dự kiến nhu
cầu chuyên gia để đảm bảo chuyên gia đă có sẵn khi cần và có đủ năng lực, tính
khách quan để đảm nhận công việc.
3.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lư của khách hàng và thực
hiện các thủ tục phân tích
    Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lư của khách hàng
     Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự điều tiết của rất nhiều các
quy định khác nhau. Những quy định này không chỉ là các văn bản pháp luật
mang tính cƣỡng chế của nhà nƣớc đối với các tế bào trong nền kinh tế
các quy định riêng doanh nghiệp phải tuân thủ                      ạt động kinh
doanh củ       . Những quy định này đƣợc thể hiện trong các tài liệu sau:
    +Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: đây là tài liệu quy định những vấn
đề mang tính chất nội bộ của đơn vị: cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ củ
            , thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu...
    +Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc: là
những tài liệu chính thức về các vấn đề quan trọng: xét duyệt mua bán, phê
chuẩn giải thể hoặc hợp nhất các đơn vị trực thuộc...
    +Các hợp đồng và cam kết quan trọng: hợp đồng mua, bán hàng...
     +Ngoài ra, các quy định mà doanh nghiệp phải tuân thủ     ợc thể hiện
trong các công văn của cơ quan quản lƣ. Thí dụ: công văn của Cục Hải quan
đồng ƣ cho doanh nghiệp có sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng nhập khẩu áp
dụng tỉ lệ nội địa hóa đối với một số mặt hàng.
    Thực hiện các thủ tục phân tích
      Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số             –
  nh phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọ
             ững xu hƣớng, biến độ                 ững mối quan hệ có mâu thuẫn
với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đă dự
kiến”. Chuẩn mực này cũng quy định kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục phân
tích trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch,
thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên: +Tăng cƣờng hiểu biết về công việc kinh
doanh của khách hàng: thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên có thể nhận
biết đƣợ                          ững biến động quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của khách hàng. Thí dụ: sự thay đổi của tỷ trọng doanh thu từng sản
phẩm so với tổng doanh thu cho thấy xu hƣớng thay đổi cũng nhƣ định hƣớng
phát triển của khách hàng đối với các sản phẩm cung cấp ra thị trƣờng.
+Xác định những vùng có thể có rủi ro: những chênh lệch lớn ngoài dự kiến
giữa số liệu tài chính chƣa đƣợc kiểm toán ở năm hiện hành so với số liệu so
sánh là vấn đề quan trọng mà kiểm toán viên cần phả
          ả năng xảy ra sai phạm trong các trƣờng hợp này là rất lớn.
      +Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng: giả định hoạt động
liên tục là một nguyên tắc cơ bản khi lậ           y báo cáo tài chính do đó khi
lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên không thể không xem xét đến tính liên
tục hoạt động của doanh nghiệ                     ập kế hoạch kiểm toán, kiểm
toán viên và công ty kiểm toán phải cân nhắc những sự kiện hoặc điều kiện có
thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị”
(Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 570 - Hoạt động liên tục). Thủ tục phân tích
chính là một công cụ hữu hiệu giúp kiểm toán viên đánh giá vấn đề này. Thí dụ:
dựa trên các tỷ suất thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp, kiểm toán
viên có thể đánh giá liệu doanh nghiệp có thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củ
       ới các đối tác không? Nế                         ột yếu tố quan trọng đe
dọa đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
    Thủ tục phân tích đƣợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản:
      +Phân tích ngang (phân tích xu hƣớng): là việc phân tích dựa trên cơ sở so
sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu phân
tích ngang thƣờng sử dụng:
           So sánh số liệu giữa các kỳ với nhau: so sánh doanh thu kỳ này với kỳ
trƣớc
           So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch hoặc số liệu ƣớc tính
của kiểm toán viên
           So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu chung của ngành
     +Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh
các tỷ lệ tƣơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài
chính. Các tỷ suất tài chính thƣờng dùng trong phân tích dọc bao gồm: các tỷ
suất về khả năng thanh toán (tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán
nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời), tỷ suất về khả năng sinh lời (tỷ suất lợi
nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu...), tỷ suất về cơ
cấu vốn (tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản...)...
     Nhƣ vậy, thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên có thể xác định đƣợc
nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Mức độ, phạm vi và thời
gian áp dụng các thủ tục phân tích thay đổi tùy thuộc vào quy mô và tính chất
phức tạp trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
3.1.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
    Đánh giá tính trọng yếu
     Nhƣ trên đă nói, mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm
toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ƣ kiến về sự trung thực và hợp lƣ của các
Báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọng yếu. Điều này có nghĩa là khi thực
hiện cuộc kiểm toán, kiểm toán viên chỉ cần quan tâm đến các sai phạm trọng
yếu. Vậy, trọng yế        ? Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320 – Tính
trọng yếu trong kiểm toán: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan
trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin
đƣợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính
xác của thông tin đó sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định của ngƣời sử dụng Báo
cáo tài chính” và “Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét trên cả phƣơng diện
định lƣợng và định tính”.
     Nhƣ vậy, để đƣa ra mức trọng yếu thích hợp, kiểm toán viên phải có hiểu
biết về những ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính và các quyết định sẽ đƣa ra của
họ trong các trƣờng hợp khác nhau. Do đó, xét đoán về tính trọng yếu là một
công việc khó khăn và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên.
      Báo cáo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế SAS 47 quy định “kiểm toán viên
nên xem xét rủi ro kiểm toán và vấn đề trọng yếu trong khi lập kế hoạch kiểm
toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán cũng nhƣ khi đƣa ra kết luận kiểm toán”.
Các bƣớc công việc liên quan đến trọng yếu kiểm toán viên phải thực hiện trong
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
     + Ƣớc lƣợng sơ bộ về tính trọng yếu: Sự ƣớc lƣợng bƣớc đầu về tính trọng
yếu là lƣợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó các báo cáo có thể bị
sai nhƣng vẫn chƣa ảnh hƣởng đến các quyết định của những ngƣời sử dụng
hợp lƣ. Sự ƣớc lƣợng này sẽ thƣờng xuyên thay đổi trong suốt cuộc kiể
              ống thay đổi hoặc có sự xuất hiện các nhân tố mới.
     Ƣớc lƣợng sơ bộ về tính trọng yếu thƣờng đƣợc kiểm toán viên đánh giá
theo quy mô. Có hai hƣớng đánh giá: quy mô tuyệt đối và quy mô tƣơng đối.
     Kiểm toán viên có thể sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu.
Tuy nhiên một sai số có quy mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một công
ty nhỏ nhƣng lại không trọng yếu đối với một công ty lớn hơn. Do đó, quy mô
tƣơng đối đƣợc kiểm toán viên sử dụng phổ biến hơn.
    Căn cứ để tính toán mức trọng yếu có thể đƣợc quy định nhƣ sau:
                 Bảng 1.1 Căn cứ để tính toán mức trọng yếu
Khoản        Chắc chắn không         Có thể trọng yếu     Chắc chắn trọng
    mục            trọng yếu                                       yếu

   BCĐKT      <0.25% tổng tài sản      0.25% - 0.5% tổng      >0.5% tổng tài
                                            tài sản                sản

  BCKQKD       <5% lợi nhận trƣớc     5% - 10% lợi nhuận     >10% lợi nhuận
                     thuế                 trƣớc thuế           trƣớc thuế



     +Phân bổ ƣớc lƣợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Mức
trọng yếu đối với từng khoản mục chính là sai lệch tối đa đƣợc phép đối với từng
khoản mục. Số tiền này đƣợc tính dựa trên mức trọng yếu tổng thể đă đƣợc ƣớc
lƣợng. Đây là một công việc cần thiế       ớc khi đƣa ra ƣ kiến kết luận về tính
trung thực và hợp lƣ của Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá tính
trung thực và hợp lƣ cho từng bộ phận, khoản mục trên Báo cáo tài chính.
     Kiểm toán viên thƣờng phân bổ tính trọng yếu cho các tài khoả
                      ổ cho các tài khoản trên BCKQ        : các sai phạm ảnh
hƣởng đế                 ều ảnh hƣởng tớ                          ổ kép và hầu
hết các thể thức thƣờng tập trung vào các tài khoản trên BCĐKT.
     Kiểm toán viên phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục theo hai phía:
sai số theo hƣớng lớn hơn tức là số liệu trên sổ sách lớn hơn thực tế
(overstatement) và sai số theo hƣớng nhỏ hơn tức là số liệu trên sổ sách nhỏ
hơn thực tế (understatement). Căn cứ để kiểm toán viên tiến hành phân bổ là:
     +Chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục: thông thƣờng, đối với các
khoản mục cần nhiều thời gian, chi phí để kiểm tra (ví dụ: hàng tồ     ểm
toán viên sẽ đƣa ra mức trọng yếu cao nhất có thể đƣợc đồng thời giảm mức
trọng yếu của những khoản mục khác để đảm bảo rằng tổng mức trọng yếu
phân bổ cho các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ƣớc lƣợng ban đầu về tính
trọng yếu.
     +Kinh nghiệm của kiểm toán viên về khả năng sai phạm của từng khoản
mục, nghiệp vụ và mức độ ảnh hƣởng của sai phạm đó tới tính trung thực hợp lƣ
của Báo cáo tài chính.
     Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản nợ phải trả: các khoản nợ phải trả
thể hiện nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp nên các khoản này thƣờng bị cố
khai thiếu để                            ủa doanh nghiệp tốt hơn. Do đó, kiểm
toán viên thƣờng phân bổ mức trọng yếu theo hƣớng số liệu trên sổ sách nhỏ
hơn so với thực tế. Ngoài ra, đối với nợ phải trả cho ngƣời bán và các khoản vay
(vay ngắn hạn, vay dài hạn) là những khoản mục có liên quan đến bên thứ
hỏi sự                 ực, hợp lƣ càng cao nên kiểm toán viên thƣờng phân bổ
mức trọng yếu thấp cho các khoản mục này.
    Đánh giá rủi ro kiểm toán
      Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát
nội bộ: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra
ƣ kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đă đƣợc kiể
những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán bao gồm 3 bộ phận: rủi ro tiềm tàng,
rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện”.
    Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.
Mức trọng yếu càng thấ     ủi ro kiểm toán càng cao và ngƣợc lại.
     Kiểm toán viên thƣờng đƣa ra một mức rủi ro kiểm toán mong muốn, là mức rủi
ro chấp nhận đƣợc về việc kiểm toán viên đƣa ra ƣ kiến nhận xét không xác đáng về
Báo cáo tài chính đă đƣợc kiểm toán. Mỗi kiểm toán viên sẽ đƣa ra một mức rủi ro
kiểm toán khác nhau cho các cuộc kiểm toán khác nhau. Điều này phụ thuộc vào xét
đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Một số nhân tố có ảnh hƣởng đến xét đoán
nghề nghiệp của kiểm toán viên về mức rủi ro kiểm toán mong muốn, đó là:
      +Số ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính của đơn vị: Báo cáo tài chính của đơn
vị đƣợc càng nhiều ngƣờ                   ức rủi ro kiểm toán mong muốn càng
thấ      ự tác hại trên quy mô xă hội có thể xảy ra nếu có những sai sót trọng
yếu không đƣợc phát hiện trên Báo cáo tài chính. Để đánh giá xem liệu Báo cáo
tài chính của đơn vị có đƣợc nhiều ngƣời quan tâm không, kiểm toán viên có thể
dựa vào: quy mô của công ty khách hàng, số ngƣời sở hữu công ty và bản chất,
quy mô công nợ.
     +Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm
toán đƣợc công bố.
     +Quan niệm của kiểm toán viên về mức rủi ro kiểm toán chấp nhận đƣợc:
mỗi kiểm toán viên có quan niệm về mức rủi ro kiểm toán chấp nhận đƣợc khác
nhau. Một số kiểm toán rất thận trọng, họ luôn muốn hạn chế tối đa nguy cơ bị
kiện và bị mất uy tín nghề nghiệp.
            ộ, kinh nghiệm làm việc của kiểm toán viên: các kiểm toán viên giỏi
sẽ dễ dàng thực hiện một cuộc kiểm toán có chất lƣợng cao với chi phí thấp. Do
đó, họ thƣờng đƣa ra một mức rủi ro kiểm toán thấp hơn những kiểm toán viên
khác.
+Đạo đức của kiểm toán: một số kiểm toán viên luôn mong muốn thực hiện
một cuộc kiểm toán chất lƣợng cao để đảm bảo quyền lợi cho những ngƣời sử
dụng Báo cáo tài chính kể cả khi họ phải chấp nhận một mức lợi nhuận thấp
hơn.
     Rủi ro kiểm toán mong muốn đối với các khoản nợ phải trả đƣợc kiểm toán
viên xác định dựa vào rủi ro kiểm toán mong muốn đối với toàn bộ
                    ủi ro kiểm toán thƣờng đƣợc xác định ở cùng một mức cho
tất cả các khoản mục, nghiệp vụ. Tuy nhiên, đối với một số khách hàng mà kiểm
toán cho rằng các khoản công nợ phải trả là đặc biệt quan trọ       ủi ro kiểm
toán mong muốn đối với các khỏan nợ phải trả sẽ thấp hơn.
     Mối quan hệ giữa các loại rủi ro đƣợc thể hiệ                   :
                                  AR = IR x CR x DR
                             Hay: DR = AR/(IR x CR)
     IR (rủi ro tiềm tàng): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng khoản
mục, nghiệp vụ trong Báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu khi
tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không hệ thống kiểm soát nội bộ
(Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ).
     Rủi ro tiềm tàng phải đƣợc xác định cụ thể cho từng khoản mục, nghiệp vụ
liên quan đến từng cơ sở dẫn liệu. Mặc dù đối với những doanh nghiệ
                    ủa kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng đối với các khoản nợ
phải trả                                  ủi ro tiềm tàng đối với các khoản nợ
phải trả đƣợc đánh giá theo các cơ sở dẫn liệu nhƣ sau:
     Đầy đủ: đây là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm nhất liên quan đến các khoản
nợ phải trả                    : nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp
nên dễ bị khai thiếu để                                   ản ánh trên Báo cáo tài
chính tốt hơn thực tế. Rủi ro tiềm tàng đối với cơ sở dẫn liệu này cao.
    Tồn tại hoặc phát sinh: mặc dù cơ sở dẫn liệu này ít bị vi phạm hơn nhƣng vẫn có
những trƣờng hợp nợ phải trả bị khai khống để rút tiền của đơn vị một cách bất hợp
pháp.
     Phân loạ             : sự phân loại sai đối với các khoản nợ phải trả cũng
làm ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính hiểu sai khả năng thanh toán thực tế của
đơn vị do đó đây cũng là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm. Rủi ro tiềm tàng đối với
cơ sở dẫn liệu này cũng đƣợc đánh giá ở mức cao.
Tính giá: đây là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm đối với các khỏan nợ phải trả
có gốc ngoại tệ. Doanh nghiệp phải nắm vững và cập nhật các nguyên tắc hạch
toán cơ bản đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ.
      CR (rủi ro kiểm soát): phụ thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị càng hiệu quả       ủi ro kiểm soát càng
thấp và ngƣợc lại. Vấn đề này sẽ đƣợc xem xét kỹ hơn trong phần sau.
      DR (rủi ro phát hiện): Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu
trong từng khoản mục, nghiệp vụ trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc
tính gộ                        ểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán
không phát hiện ra đƣợc. Rủi ro phát hiện là yếu tố chính củ             ức độ
rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp đến thử nghiệm cơ bản của kiểm toán
viên” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, đoạn 43).
      Rủi ro phát hiện đƣợc kiểm toán viên xác định dựa vào rủi ro kiểm toán, rủi
ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng kiểm
toán phải thu thập đƣợc thể hiện qua bảng sau:
     Bảng 1.2 Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng phải thu thập



 Trƣờng      Rủi ro      Rủi ro      Rủi ro     Rủi ro       Số lƣợng bằng
   hợp     kiểm toán   tiềm tàng   kiểm soát   phát hiện     chứng cần thu
                                                                  thập

 1        Cao          Thấp        Thấp        Cao         Thấp

 2        Thấp         Thấp        Thấp

 3        Thấp         Cao         Cao         Thấp


 4


 5        Cao          Thấp


                 Nguồn: Auditing – Alvin A.Arens, Jame K.Loebbecke
3.1.5.       ểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.
     Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro
kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện
giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch
kiểm toán tổng thể                    ểm toán thích hợp, có hiệu quả” (Chuẩn
mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiếm soát nội bộ).
     Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ,
từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không
phát hiện và sửa chữa kịp thời. Ngoài ƣ nghĩa là giúp kiểm toán viên đƣa ra mức
rủi ro phát hiện dự kiến, rủi ro kiể               ảnh hƣởng trực tiếp đến các
phƣơng pháp kiểm toán cần áp dụng: Vấn đề này sẽ đƣợc xem xét dƣới đây.
    Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn
mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin,
bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lƣ và bảo đảm hiệu quả hoạt động.
    Hệ thống kiểm soát của đơn vị bao gồm 4 yếu tố chính:
     +Môi trƣờng kiểm soát: gồm các yếu tố bên trong (đặc thù về quản lƣ, cơ
cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát...) và các
yếu tố bên ngoài đơn vị (sự kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc,
môi trƣờng pháp lƣ, đƣờng lối phát triển của đất nƣớc...). Môi trƣờng kiểm soát
có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục kiểm soát. Môi trƣờng kiểm
soát mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể cho các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng.
      +Hệ thống kế toán: là các quy định về kế toán và các thủ tục kế toán mà
đơn vị đƣợc kiểm toán áp dụng để thực hiện các ghi chép kế toán và lập Báo cáo
tài chính.
      +Các thủ tục kiểm soát: là các quy chế và thủ tục do Ban lănh đạo đơn vị
thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lƣ cụ
thể. Các thủ tục kiểm soát này đƣợc thiết lập trong đơn vị dựa trên 3 nguyên tắc
cơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; nguyên
tắc ủy quyền và phê chuẩn
    +Kiểm toán nội bộ: là một bộ phận độc lập đƣợc thiết lập trong đơn vị tiến
hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội
bộ đơn vị.
      Kiểm toán viên xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt:
thiết kế và hoạt động liên tục, có hiệu lực của kiểm soát nội bộ. Những hiểu biết
của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ thƣờng đƣợc thể hiện theo một
trong 3 cách sau: bảng tƣờng thuật về kiểm soát nội bộ, bảng câu hỏi về hệ
thống kiểm soát nội bộ và lƣu đồ. Ngoài ra, kiểm toán viên có thể sử dụng kết
hợp cả ba loại trên để có hiểu biết rơ nét hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của
công ty khách hàng.
     Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc đánh giá là có hiệu quả      ủi ro kiểm
soát thấp và ngƣợc lại. Rủi ro kiểm soát luôn tồn tại do hệ thống kiểm soát nội
bộ dù đƣợc thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện
mọi sai phạm có thể xảy, đó là những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát
nội bộ.
                          ủi ro kiểm soát đối với các khoản nợ phải trả đƣợc thực
hiện theo các bƣớc sau:
      +Nhận diện các mục tiêu kiểm soát chủ yếu đối với các khoản nợ phải trả:
mục tiêu kiểm soát chủ yếu đối với các khỏan nợ phải trả cũng là các cơ sở dẫn
liệu dễ bị vi phạ     ệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc thiết kế để ngăn chặn, phát
hiện và sửa chữa những sai phạm có thể xảy ra trong đơn vị. Do đó, mục tiêu
quan trọng đối với các khỏan nợ phải trả là đầy đủ            .
     +Nhận diệ                    ểm soát đặ                   ểm soát đặc thù là
các thủ tục kiểm soát có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc thỏa măn các mục tiêu
kiểm soát chủ yếu. Thí dụ: đối với cơ cở dẫn liệu đầy đủ của nợ phải trả ngƣờ
                  ểm soát đặc thù là đánh số thứ tự các hóa đơn mua hàng, có
sự đối chiếu giữa Sổ chi tiết công nợ phải trả với Báo cáo của ngƣời bán vào cuố
                   ểm soát nội bộ đối với nợ phải trả ngƣời bán đă đƣợ
bày ở phần trên.
      +Nhận diện và đánh giá các nhƣợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ: sự
thiếu sót củ                 ểm soát thích đáng sẽ làm tăng rủi ro kiểm soát.
Kiểm toán viên so sánh giữa thủ tục kiểm soát cần có với thủ tục kiểm soát hiện
tại của doanh nghiệp để           ợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ.
     +Đánh giá rủi ro kiểm soát: theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 –
Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: “Kiểm toán viên thƣờng đánh giá rủi ro kiểm
soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trƣờng hợp:
        Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ.
        Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả.
        Kiểm toán viên không đƣợc cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự
đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của
khách hàng.
Nếu rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá ở mức tố         ểm toán viên sẽ bỏ
qua các thử nghiệm kiểm soát nhƣng nếu rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá thấp
hơn tố              ử nghiệm kiểm soát sẽ đƣợc thực hiện ở giai đoạn hai của
cuộc kiểm toán. Các thử nghiệm này sẽ chứng minh liệu đánh giá ban đầu của
kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát là đúng hay sai.
3.1.6. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và soạn thảo                       ểm
toán.
    Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể
     Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán: “Kế
hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lƣợc và phƣơng
pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lị        ạm vi dự kiến của các thủ tục
kiểm toán” và “Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đƣợc lập cho mọi cuộc kiểm
toán”.
           ức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể phụ thuộc vào quy
mô khách hàng và tính chất phức tạp của công việc kiểm toán. Những vấn đề
mà kiểm toán viên phả                ế hoạch kiểm toán tổng thể là các thông
tin chung mà kiểm toán viên đă thu thập trong 5 bƣớc trên: hiểu biết về hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá rủi ro và mức độ trọng
yếu...
    Soạn thả                    ểm toán
                   ểm toán là những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lƣ kiểm
toán về mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lị             ạm vi của
các thủ tục kiểm toán cụ thể cũng nhƣ thời gian ƣớc tính cần thiết cho từng
phần hành.
      Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán quy đị
                 ểm toán phải đƣợc lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán
trong đó xác định nội dung, lị             ạm vi của các thủ tục kiểm toán cần
thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể”.
    Kế hoạch kiểm toán tổng thể                  ểm toán sẽ đƣợc sửa đổi, bổ
                      ểm toán nếu có nhữ             ống mới phát sinh nằm
ngoài dự đoán hoặc đánh giá ban đầu của kiểm toán viên.
                     ểm toán khoản mục nợ phải trả là những chỉ dẫn cho kiểm
toán viên và trợ lƣ kiểm toán viên về mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả,
nội dung, lị       , phạm vi cũng nhƣ thời gian của các thủ tục kiểm toán cần
thực hiện đối với các khoản nợ phải trả.
Kiểm toán khoản mục nợ phải trả là một bộ phận quan trọng của kiểm toán
BCTC nên việc xây dự                    ểm toán cho khoản mục này là một công
việc không thể thiếu trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào.
                   ểm toán đối với các khoản phải trả gồm bốn nội dung sau:
     +Các thủ tục kiểm toán cần sử dụng: là những hƣớng dẫn chi tiết về các
thủ tục kiểm toán cần sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán về các khỏan
phải trả. Các thủ tục này bao gồm: thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và
thủ tục kiểm tra chi tiết. Các thủ tục kiểm toán này sẽ đƣợ             ụ thể
trong phần thực hiện kiểm toán.
     +Quy mô mẫu chọn: kiểm toán viên phải tiến hành chọn mẫu do các nghiệp
vụ phát sinh liên quan đến nợ phải trả rất lớn, kiểm toán viên không thể kiểm tra
hết đƣợc. Riêng đối với các khoản vay, đặc biệt là vay dài hạn, các nghiệp vụ
phát sinh có thể không nhiều nên kiểm toán viên có thể kiểm toán đối với toàn
bộ tổng thể.
     +Khoản mục đƣợc chọn: kiểm toán viên phải chọn đƣợc mẫu có tính đại
diện để giảm rủi ro do chọn mẫu. Rủi ro chọn mẫu là khả năng mà kết luận của
kiểm toán viên dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm toán viên cũng
dùng thử nghiệm tƣơng tự để áp dụng đối với toàn bộ tổng thể. Đối với các
khoản nợ phải trả, đặc biệt là nợ phải trả ngƣời bán, kiểm toán viên thƣờng tiến
hành chọn mẫu bằng kỹ thuật phân tầng (phân tổ):
         Phân chia các nghiệp vụ phát sinh vào các nhóm khác nhau dựa theo
quy mô (sự phân chia này đƣợc áp dụng đối với từng nhà cung cấp). Thí dụ: đối
với nhà cung cấp A, kiểm toán viên xếp các nghiệp vụ phát sinh có quy mô từ 1
triệu đến 50 triệu vào mộ           ểm toán viên cho rằng mức trọng yếu và rủi
ro ở quy mô này gần nhƣ nhau. Việc phân tầng sẽ làm giảm sự khác biệt trong
cùng một tầng và giúp kiểm toán viên tập trung vào những nghiệp vụ chứa đựng
nhiều khả năng sai phạm. Ngoài việc phân nhóm dựa theo quy mô nghiệp vụ
phát sinh, kiểm toán viên có thể dựa vào thuộc tính của các khoản phải trả để
đƣa vào một nhóm: kiểm toán viên có thể xếp tất cả các khoản có số dƣ Có vào
mộ              ững khoản này có khả năng xảy ra sai phạm lớn hơn.
         Đối với mỗi nhóm, kiểm toán viên áp dụng cách thức chọn mẫu khác
nhau. Ví dụ: đối với nhóm có quy mô nghiệp vụ và số lƣợng phát sinh nhỏ
(không trọng yếu) kiểm toán viên có thể bỏ qua, đối với nhóm có quy mô nghiệp
vụ lớn mà kiểm toán viên đánh giá là rất trọng yế     ểm toán viên có thể kiểm
tra toàn bộ tổng thể, các nhóm khác có thể áp dụng cách thức chon mẫu ngẫu
nhiên hoặc chọn mẫu phi xác suất.
+Thời gian thực hiện: là thời gian bắt đầu và kết thúc việc thực hiện kiểm
toán các khoản nợ phải trả.
3.2. Thực hiện kiểm toán
     Thực hiện kế hoạch kiể                      triển khai một cách chủ động và
tích cực các kế hoạ                    ểm toán nhằm đƣa ra những ƣ kiến xác
thực về mức đô trung thực và hợp lƣ của Báo cáo tài chính trên cơ sở những
bằng chứng đầy đủ và tin cậy. Nhƣ vậy, kế hoạch kiểm toán chỉ là những hƣớng
dẫn chi tiế                     ực hiện kiểm toán, kinh nghiệm và xét đoán của
kiểm toán viên rất quan trọ            ập kế hoạch, kiểm toán viên không thể
lƣờng hết những sự kiện bất ngờ có thể xảy ra cũng nhƣ xét đoán ban đầu của
kiểm toán viên về một số vấn đề có thể chƣa đúng. Mặc dù vậy, tính khoa học
của tổ chức vẫ      ỏi kiểm toán viên phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau:
     +Kiểm toán viên phải tuân thủ                ểm toán đă xây dựng. Mọi
thay đổi về nội dung, phạ            ự kiểm toán... đều phải có ƣ kiến thống
nhất giữa chủ nhiệm kiểm toán và khách hàng.
                        ểm toán, kiểm toán viên phải thƣờng xuyên ghi chép
những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện...nhằm tích lũy bằng
chứng cho các kết luận kiểm toán.
     +Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận định rơ mức độ thực hiện so
với khối lƣợng công việc chung.
     Dự                       ểm toán đă xây dựng cho các khỏan nợ phải trả,
kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán sau: thử nghiệm kiểm soát và
thử nghiệm cơ bản (thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết số dƣ, nghiệp
vụ). Trong đó thủ tục kiểm tra chi tiết số dƣ và nghiệp vụ đƣợc xem là thủ tục
tốn nhiều thời gian và chi phí nhất nên kiểm toán viên cố gắng hạn chế quy mô
của các thủ tục này.
    Thử nghiệm kiểm soát
     Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 - Bằng chứng kiểm toán: “Thử
nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập
bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”. Thử nghiệm kiểm soát đƣợc thực
hiện càng nhiề         ử nghiệm cơ bản đƣợc thực hiện càng ít do đó tiết kiệm
đƣợc thời gian và chi phí kiểm toán.
      Tuy nhiên, kiểm toán viên chỉ sử dụng thử nghiệm kiểm soát khi đánh giá
ban đầu của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là tồn
tại và hoạt động có hiệu lực.
Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát
nội bộ bao gồm: điều tra, phỏng vấn, thực hiện lại, kiểm tra từ đầu đến cuối
(walk through test) và kiểm tra ngƣợc lại. Để khẳng định rằng đánh giá ban đầu
của kiểm toán viên về hệ thống kiếm soát nội bộ của khách hàng là đúng, các
bằng chứng kiểm toán phải chứng minh đƣợc:
    +Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách hàng thích hợp để
ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu.
    +Hoạt động kiểm soát đă đƣợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế.
     Đối với các khoản nợ phải trả, nếu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về
hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với các khoản nợ phải trả là tố
kiểm toán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát.
     Để thực hiện thử nghiệm kiểm sóat cũng nhƣ để đƣa ra kết luận về rủi ro
kiểm soát đối với các khỏan nợ phải trả, kiểm toán viên cần phải hiểu rơ về các
thủ tục kiểm soát nội bộ cơ bản cần có đối với các khoản mục này. Sau khi thực
hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên phải trả lời đƣợc các câu hỏi sau:
     +Liệu thiết kế các thủ tục kiểm soát của khách hàng đối với khoản nợ phải
trả có đảm bảo yêu cầu kiểm soát chung cũng nhƣ đảm bảo các yêu cầu kiểm
soát riêng phù hợp vớ            ủa đơn vị hay không?
    +Liệu doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm soát nội bộ đă
đƣợc thiết kế đối với khoản mục nợ phải trả hay không?
     Nếu sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên cho rằng hệ
thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả không tốt nhƣ đánh giá ban
đầ       ểm toán viên phải mở rộng phạm vi các thử nghiệm cơ bản trên số dƣ
và nghiệp vụ.
    Cần phân biệt sự khác nhau giữa thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết về hệ
thống kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với các khỏan nợ phải trả:
     +Các thể thức để có đƣợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với
các khoản nợ phải trả đƣợc thực hiện trong tất cả các cuộc kiểm toán nhƣng thử
nghiệm kiểm soát chỉ đƣợc thực hiện khi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát
của các khoản nợ phải trả thấp hơn mức tối đa.
     +Thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc
thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán trong khi thử nghiệm kiểm soát
đối với các khoản nợ phải trả đƣợc thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm
toán.
+Các thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết chỉ đƣợc thực hiện cho một hoặc
một số nghiệp vụ kinh tế để có đƣợc đánh giá sơ bộ về tính đầy đủ và hiệu quả
của các thủ tục kiểm soát đối với các khoản nợ phải trả trong khi các thử nghiệm
kiểm soát đƣợc áp dụng với quy mô lớn hơn. Hơn nữa, các thể thức của thử
nghiệm kiểm soát không chỉ bao gồm các phƣơng pháp của thể thức để đạt
đƣợc sự hiểu biế                           ử walk through (kiểm tra từ đầu đến
cuối).
    Thủ tục phân tích
     Nhƣ trên đă nói, thủ tục phân tích đƣợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn
của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích đƣợc
sử dụng để so sánh, đối chiếu và đánh giá tính hợp lƣ trên số dƣ các tài khoản.
Nếu thủ tục phân tích cho thấy biểu hiện bất thƣờng về mức độ biến động của
một khỏan mục hay một loại tài sả          ểm toán viên sẽ thận trọng khi tiến
hành kiểm tra chi tiết số dƣ và nghiệp vụ. Thủ tục phân tích thƣờng đƣợc áp
dụng đối với nợ phải trả ngƣời bán và các khỏan vay nhƣ sau:

More Related Content

What's hot

Kế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuKế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuPhương Thảo Vũ
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhtrungan88
 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Nguyễn Công Huy
 
luận văn tài chính doanh nghiệp
luận văn tài chính doanh nghiệpluận văn tài chính doanh nghiệp
luận văn tài chính doanh nghiệpquynhlehvtc
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)gamaham3
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnhuynhducnhut
 
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak LakTìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak LakRoyal Scent
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnRoyal Scent
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...Nguyễn Công Huy
 
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Lớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Lớp kế toán trưởng
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhTới Nguyễn
 

What's hot (19)

Kế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thuKế toán các khoản phải thu
Kế toán các khoản phải thu
 
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đQuy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
 
kiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố địnhkiểm toán tài sản cố định
kiểm toán tài sản cố định
 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
 
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAYĐề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
 
luận văn tài chính doanh nghiệp
luận văn tài chính doanh nghiệpluận văn tài chính doanh nghiệp
luận văn tài chính doanh nghiệp
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_tai_cong_ty_co_phan_do_thi_son_v8n11_rjazg_2013...
 
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)
Quản lý tài sản trong doanh nghiệp (final)
 
Kiểm toán hàng tồn kho
Kiểm toán hàng tồn khoKiểm toán hàng tồn kho
Kiểm toán hàng tồn kho
 
Kiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiềnKiểm toán vốn bằng tiền
Kiểm toán vốn bằng tiền
 
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak LakTìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak
Tìm hiểu tình hình tài chính tại Công ty Quản lý và Sửa chữa Đường bộ Dak Lak
 
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&CKiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
 
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOTĐề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
Đề tài: Thủ tục đánh giá rủi ro trong lập kế hoạch kiểm toán, HOT
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Lv (25)
Lv (25)Lv (25)
Lv (25)
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY...
 
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
Hỏi - Đáp (Thuế GTGT và Hóa đơn chứng từ_02/2015)
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
 
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài ChínhCác bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
Các bước phân tích Báo Cáo Tài Chính
 

Viewers also liked

Training presentation section 3
Training presentation section 3Training presentation section 3
Training presentation section 3lindseyeallen
 
Penilaian dan model rapor smp gabungan final
Penilaian dan model rapor smp gabungan finalPenilaian dan model rapor smp gabungan final
Penilaian dan model rapor smp gabungan finalIka Indriyani
 
Aprendizaje colaborativo1
Aprendizaje colaborativo1Aprendizaje colaborativo1
Aprendizaje colaborativo1yaresa86
 
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuanganinnesnoorfatimah
 
Rpp kelas 7 teks observasi
Rpp kelas 7 teks observasiRpp kelas 7 teks observasi
Rpp kelas 7 teks observasiIka Indriyani
 
Training presentation section 2 b
Training presentation section 2   bTraining presentation section 2   b
Training presentation section 2 blindseyeallen
 
Microsoft HoloLens
Microsoft HoloLensMicrosoft HoloLens
Microsoft HoloLensdeepthi sree
 
Training presentation section 1
Training presentation section 1Training presentation section 1
Training presentation section 1lindseyeallen
 
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGEN
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGENDISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGEN
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGENAnghel Quilca
 
teaching method - demonstration method
teaching method - demonstration methodteaching method - demonstration method
teaching method - demonstration methodLeni Jane Villanueva
 
Electoral politics
Electoral politicsElectoral politics
Electoral politicsSharp789
 

Viewers also liked (15)

Training presentation section 3
Training presentation section 3Training presentation section 3
Training presentation section 3
 
Penilaian dan model rapor smp gabungan final
Penilaian dan model rapor smp gabungan finalPenilaian dan model rapor smp gabungan final
Penilaian dan model rapor smp gabungan final
 
Peserta Didik
Peserta DidikPeserta Didik
Peserta Didik
 
Aprendizaje colaborativo1
Aprendizaje colaborativo1Aprendizaje colaborativo1
Aprendizaje colaborativo1
 
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan
4. kerangka-dasar-penyusunan-dan-penyajian-laporan-keuangan
 
Makalah psak 105
Makalah psak 105Makalah psak 105
Makalah psak 105
 
Rpp kelas 7 teks observasi
Rpp kelas 7 teks observasiRpp kelas 7 teks observasi
Rpp kelas 7 teks observasi
 
Training presentation section 2 b
Training presentation section 2   bTraining presentation section 2   b
Training presentation section 2 b
 
COLOR CORAL
COLOR CORALCOLOR CORAL
COLOR CORAL
 
Microsoft HoloLens
Microsoft HoloLensMicrosoft HoloLens
Microsoft HoloLens
 
Training presentation section 1
Training presentation section 1Training presentation section 1
Training presentation section 1
 
LIDAR
LIDARLIDAR
LIDAR
 
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGEN
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGENDISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGEN
DISEÑO GRÁFICO - TIPOS DE IMAGEN
 
teaching method - demonstration method
teaching method - demonstration methodteaching method - demonstration method
teaching method - demonstration method
 
Electoral politics
Electoral politicsElectoral politics
Electoral politics
 

Similar to Nophaitra

Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...OnTimeVitThu
 
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...luanvantrust
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Môn kiểm toán
Môn kiểm toánMôn kiểm toán
Môn kiểm toánVong Hy
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupSương Tuyết
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Nguyễn Công Huy
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxHuynChiV
 

Similar to Nophaitra (20)

Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
 
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài...
 
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đKiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Môn kiểm toán
Môn kiểm toánMôn kiểm toán
Môn kiểm toán
 
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
Phan tich tinh_hinh_tai_chinh_cong_ty_co_phan_dau_tu_va_xay__3ti0x_fs_krg_201...
 
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đĐề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
Đề tài: Bảng cân đối kế toán tại Công ty Thương mại Thái Hưng, 9đ
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
 
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...Tiểu luận môn quản trị tài chính   đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
Tiểu luận môn quản trị tài chính đề tài phân tích tình hình tài chính của c...
 
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong báo cáo tài chính
 
Luận văn thạc sĩ Kiếm toán hàng tồn kho, 9 ĐIỂM, HAY
Luận văn thạc sĩ Kiếm toán hàng tồn kho, 9 ĐIỂM, HAYLuận văn thạc sĩ Kiếm toán hàng tồn kho, 9 ĐIỂM, HAY
Luận văn thạc sĩ Kiếm toán hàng tồn kho, 9 ĐIỂM, HAY
 
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh BiênĐề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
Đề tài: Lập và phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty Thanh Biên
 
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với người bán, khách hàng và Nhà nước với ...
 
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận và phân tích tài chính doanh nghiệp.docx
 
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng AgribankPhân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng Agribank
 
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia ĐịnhCơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
Cơ Sở Lý Luận Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Gia Định
 
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docxCơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp NEW.docx
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
 

Nophaitra

  • 1. Trên thế giới, dịch vụ kiểm toán đƣợc coi là một trong những dịch vụ có tính chuyên nghiệp cao và có ƣ nghĩa lớn trong việc tạo lập một môi trƣờng kinh doanh minh bạch và hiệu quả. Ở Việt Nam, mặc dù hoạt động kiểm toán độc lập mới chỉ thực sự xuất hiện khách quan của nền kinh tế cũng nhƣ sự khuyến khích phát triển của nhà nƣớc, ngành dịch vụ kiểm toán đă phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam. Cho tới nay, số lƣợng các công ty kiểm toán đă tăng lên đáng kể, cá đối tƣợng quan tâm của rất nhiều ngƣời. Trong các phần hành của kiểm toán B , kiểm toán khoản mục nợ phải trả đƣợc xem là một phần việc quan trọng đối với các công ty kiểm toán. Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam là một trong những công ty có uy tín lớn trong ngành kiểm toán. Qua thời gian thực tập tại công ty, em đă nắm bắt đƣợc rất nhiều kiến thức thực tiễn liên quan đến kiểm toán Báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán khoản mục nợ phải trả nói riêng. Đây chính là cơ sở để em hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: “Kiểm toán các khỏan nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện”. Trong phạm vi chuyên đề, em xin tập trung đi sâu vào nghiên cứu kiểm toán các khoản phải trả nhà cung cấp và vay ngắn hạn, vay dài hạn. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính: Phần 1: Cơ sở lí luận về kiểm toán khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính. Phần 2: Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam (VAE) thực hiện. Phần 3: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán các khoản nợ phải trả do Công ty Kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện. . Phan Trung Kiên cùng sự giúp đỡ của toàn thể các anh chị kiểm toán viên trong công ty đă giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
  • 2. PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính 1.1 Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính Thuật ngữ “kiể thể khái quát quan niệm hiện đại về kiểm toá rên cơ sở hệ thống pháp lƣ có hiệu lực”. đời và có ƣ nghĩa nhất ngay từ khi ra đời và phát triển “kiểm toán báo cáo tài chính l lƣ của các bảng khai tài chính do các kiểm toán viên chuyên nghiệp tiến hành theo luật định”. 1.2. Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính Trong cơ chế thị trƣờng, có rất nhiều ngƣời và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp: các cơ quan nhà nƣớc cần có thông tin để điều tiết vĩ mô nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật hay chính sách kinh tế nói chung đối với mọi thành phần kinh tế, các nhà đầu tƣ cần có th ... Những thông tin quan trọng về doanh nghiệp lại đƣợc phản ánh khá đầy đủ trên Báo cáo tài chính: “báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo đƣợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đƣợc chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu của đơn vị” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối
  • 3. doanh nghiệp. Do đó kiểm toán tài chính ra đời với ƣ nghĩa quan trọng là tạo niềm tin cho những ngƣời quan tâm. Điều này là nhân tố quyết định chi phối mục ti . Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính “mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ƣ kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đƣợc lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đƣợc chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lƣ trên các khía cạnh trọng yếu hay không?”. Nhƣ vậy có thể thấy rằng mục t chính đều trung thực,hợp lƣ là điều rất khó khăn, tốn kém và cũng không cần thiết đối với những ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính. Ng đơn vị đƣợc kiểm toán thấy rơ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin tài chính của đơn vị” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200). Những yếu điểm của h . Tuy nhiên, ngƣời sử dụng báo cáo tài chính cũng cần hiểu rằng “ƣ kiến của kiểm toán viên làm tăng thêm sự tin cậy của báo cáo tài chính nhƣng ngƣời sử dụng báo cáo tài chính không thể cho rằng ƣ kiến của kiểm toán viên là sự đảm bảo về khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong tƣơng lai cũng nhƣ hiệu quả và hiệu lực điều hành của bộ máy quản lƣ” (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200, đoạn 12). Trên thực tế đă xảy ra khá nhiều vụ kiện các công ty kiểm toán do quan niệm sai lầm này. 2. Phƣơng pháp tiếp cận của kiểm toán báo cáo tài chính Các cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện bằng cách chia các báo cáo tài chính thành từng phần nhỏ hoặc từng yếu tố cấ . Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm các khoản mục theo thứ tự trong các Báo cáo tài chính vào một phần hành. Cách phân chia này đơn giản nhƣng không hiệu quả do tách biệt những
  • 4. khoản mục ở vị trí khác nhau nhƣng lại có liên hệ chặt chẽ với nhau nhƣ: doanh thu và các khoản phải thu khách hàng. Tuy nhiên hiện nay, cách thức tiếp cận này vẫn đƣợc phần lớn các công ty kiểm toán ở Việt Nam áp dụng. là cách chia các loại nghiệp vụ và các khoản mục có mối liên hệ chặt chẽ với nhau vào cùng một ph tiền lƣơng. Cách phân chia này hiệu quả hơn do đă tính đến mối liên hệ vốn có của các nghiệp vụ và khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp t hàng – thu tiền + Kiểm toán tiền mặt (tại két, tại ngân hàng hoặc tiền đang chuyển) + Kiểm toá – thanh toán – hoàn trả vốn BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái quát chung về khoản mục nợ phải trả 1.1 Nội dung khoản mục nợ phải trả . Nợ phải trả là m doanh nghiệp, thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nguồn lực bên ngoài. Trên thực tế, không có một doanh nghiệp nào chỉ sử dụng hoàn toàn nguồn vốn chủ sở hữu để phục vụ cho hoạt động động của doanh nghiệp rất đa dạng, nguồn vốn chủ sở hữu có thể không đủ để đáp ứng yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Hơn nữa việc kết hợp sử dụng một cách đúng đắn giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi chiếm dụng là một cách thức hiệu quả giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu nợ phải trả không đƣợc quản lƣ chặt chẽ sẽ làm cho doanh nghiệp mất cân đối về tài chính và mất khả năng thanh toán, đe dọa đến sự tồn tại của doanh nghiệp.
  • 5. ngắn hạn, dài hạn đƣợc xem là nguồn tài trợ quan trọng cho tài sản của doanh nghiệp. Do đó trong phạm vi chuyên đề, ngoài các khoản nợ phải trả nói chung, em xin đi sâu vào nghiên cứu hai khoản mục: nợ phải trả ngƣời bán và vay ngắn hạn, dài hạn. . Nợ phải trả ngƣời bán bao gồm các món nợ của việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nƣớc, sửa chữa và rất nhiều sản phẩm, dịch vụ khác mà doanh nghiệp nhận đƣợc trƣớc ngày kết thúc năm. 1.2. Phân loại các khoản nợ phải trả. , cụ thể nhƣ sau: 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đƣợc xếp vào nợ ngắn hạn. Nợ phải trả đƣợc thanh toán sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đƣợc xếp vào loại dài hạn. nợ phải . Đối với doanh nghiệp do tính chất hoạt động không tính thanh khoản giảm dần. . 1.3. Kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả. nhu cầu của từng đơn vị cũng nhƣ phong cách điều hành của nhà quản lƣ. Ở đây, em xin tập trung vào các thủ tục kiểm soát nội bộ quan trọng đƣợc áp dụng đối với các khỏan phải trả nhà cung cấp và các khỏan vay.
  • 6. Kiểm soát nội bộ đối với các khỏan phải trả nhà cung cấp: nợ phải trả hàng và thanh toán. Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đó là: +Các hóa đơn mua hàng đƣợc đánh số thứ tự để tránh việc ghi trùng cũng nhƣ ghi thiếu các nghiệp vụ phát sinh. +Doanh nghiệp có thủ tục quy định việc ghi sổ càng sớm càng tốt sau khi nhận đƣợc hàng hóa và dịch vụ để các nghiệp vụ mua hàng đƣợc ghi sổ đúng lúc, tránh việc ghi thiếu cũng nhƣ ghi nhầm sang kỳ sau. +Đối với những hóa đơn mua hàng đă thanh toán phải đƣợc kẹp với phiếu chi (nếu doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt). +Có sự tách biệt trách nhiệm giữa kế toán thanh toán và kế toán tiền mặt tránh việc cá nhân lợi dụng để rút tiền của đơn vị. +Đối với các nhà cung cấp thƣờng xuyên, doanh nghiệp phải mở sổ chi tiết theo dơi cho từng đối tƣợng. Các nhà cung cấp văng lai có thể đƣợc theo dơi trên cùng một sổ chi tiết. +Vào cuối tháng, doanh nghiệp có thực hiện việc đối chiếu giữa sổ chi tiết ngƣời bán với báo cáo hàng tháng của nhà cung cấp đó và báo cáo của ngân hàng. Công việc này phải đƣợc thực hiện bởi một ngƣời độc lập. Kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay: Kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay chủ yếu là thực hiện nguyên tắc ủy quyền và phê . Đối với các khoản vay nhỏ hay có tính chất tạm thời, Ban Giám đốc có thể quyết định theo chính sách của đơn vị. Những khỏan vay lớn hay dài hạn cần có sự chấp thuận của Hội đồng quản trị hoặc ng . Các khỏan vay phải đƣợc theo dơi trên sổ chi tiết mở cho từng chủ nợ và theo từng khỏan vay. Hàng tháng, số liệu này phải đƣợc đối chiếu với sổ cái và những khoản vay dài hạn phải định kỳ đối chiếu với chủ nợ. kiểm toán khoản mục nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính phải trả
  • 7. Nợ phải chính của doanh nghiệp đều có liên quan đến khoản mục nợ phải trả:  Nhóm tỷ suất phản ánh khả năng năng thanh toán: -Tỷ suất thanh toán hiện hành (Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn): tỷ suất này bằng 2 đƣợc xem là hợp lƣ, tỷ suất này cân bằng giữa việc bị chiếm dụng vốn và đi chiếm dụng vốn. -Tỷ suất thanh toán nha doanh nghiệp càng khó khăn trong thanh toán công nợ ngắn hạn). - nghiệp để có ƣ kiến n . thanh toán khác nhƣ: tỷ suất khả năng thanh toán tức thời (Vốn bằng tiền + Đầu tƣ tài chính ngắn hạn/Nợ ngắn hạn)... - c lập về mặt tài chính của doanh nghiệp đối với các chủ nợ càng lớn. chính và khả năng thanh toán của doanh nghiệp nên những sai lệch về nợ phải trả sẽ dẫn đến những sai lệch về toán của doanh nghiệp. + Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải mua hàng hóa dịch vụ từ các nhà cung
  • 8. cấp, phần lớn hoạt động mua bán này không đƣợc thanh toán ngay, do bút toán ghi sổ kép nên những sai lệch về khoản nợ phải trả có thể sẽ ảnh hƣởng đến hầu hết các khoản mục khác: nguyên vật liệu, chi phí quản lƣ doanh nghiệp,...những sai lệch này sẽ làm ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của doanh nghiệp: giá vốn hàng bán, lợi nhuận trƣớc thuế. . 2.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả Tính hợp lƣ chung: số dƣ các tài khoản nợ phải trả và các số dƣ chi tiết trong sổ hạch toán chi tiết nợ phải trả đều hợp lƣ. Các mục tiêu đặc thù: Tính có thật: các khỏan nợ phải trả đƣợc phản ánh trên sổ sách kế toán là thực sự xảy ra, không có khỏan nào bị ghi khống. Tính đầy đủ: tất cả các khoản nợ phải trả đều đƣợc ghi sổ, không có khỏan nào bị bỏ sót. Sự đánh giá: các khỏan nợ phải trả đƣợc đánh giá đúng đắn. Tính chính xác cơ học: các khỏan nợ phải trả đƣợc tính toán và cộng dồn, chuyển sổ, sang trang chính xác. đúng theo các quy định của chuẩn mực kế toán hiện hành. Quyền và nghĩa vụ: tất cả các khỏan nợ phải trả đang đƣợc phản ánh đều là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp. 3. phải trả trong kiểm toán báo cáo tài chính. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng nhƣ để thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có hiệu lực làm căn cứ cho những ƣ kiến của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lƣ của các Báo cáo tài chính, cu chung của cuộc kiểm toán. 3.1. Lập kế hoạch kiểm toán
  • 9. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán: “Kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán đế đảm bảo cuộc kiểm toán đƣợc tiến hành một cách có hiệu quả”, và “Kế hoạch kiểm toán phải đƣợc lập cho mọi cuộc kiểm toán”. . Ƣ nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán: + Kế hoạch kiểm toán đƣợc lập một cách đầy đủ sẽ giúp kiểm toán viên kiểm toán viên phối hợp ăn ƣ với nhau trong công việc cũng nhƣ không thực hiện sót các công việc cần thiết. Cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện tốt sẽ giúp công ty giữ vững đƣợc uy tín . mục tiêu lợi nhuận, lợi nhuận là yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Chi phí kiểm toán cao dẫn đến phí dịch vụ kiểm toán cao, do đó công ty khó có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. + Kế hoạch kiểm toán thích hợp giúp công ty kiểm toán hạn chế những bất đồng với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đă lập, kiểm toán thống nhất với khách hàng về nội dung công việc cần thực hiện, sự phối hợp, giúp đỡ của khách hàng đối với các kiểm toán viên, trách nhiệm của mỗi bên... để kiểm soát và đánh giá chất lƣợng công việc kiểm toán, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả cuộc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán (bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát va kế hoạch kiểm toán chi tiết) gồm sáu bƣớc công việc nhƣ sau: Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán Thu thập thông tin cơ sở Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lƣ của khách hàng và thực hiện các thủ tục
  • 10. phân tích Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán đánh giá rủi ro kiểm soát Sơ đồ 1.1 Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán 3.1.1. Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán ểm toán đƣợc bắt đầu khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán thu nhận một khách hàng. Trong một lĩnh vực phải chịu nhiều cạnh tranh nhƣ kiểm toán, việc có và giữ đƣợc một khách hàng tuy có thể khó khăn nhƣng kiểm toán viên vẫn cần thận trọng khi tiếp nhận khách hàng bở ếu cuộc kiểm toán không đƣợc thực hiện tố ệm pháp lƣ mà các công ty kiểm toán phải gánh chịu là rất lớ ểm toán phải cân nhắc các vấn đề sau đây: Đánh giá khả năng thực hiện kiểm toán: việc đánh giá này dựa vào: + Khả năng có thể kiểm toán của khách hàng: khả năng có thể kiểm toán của khách hàng đƣợc xác định căn cứ vào một số yếu tố: tính liêm chính của Ban Giám đốc và hệ thống kế toán của khách hàng...những yếu tố này có ảnh hƣởng rất lớn đến đánh giá của kiểm toán viên về việc nếu chấp nhận kiể ệu kiểm toán viên có thể thu thập đƣợc đầy đủ bằng chứng kiểm toán có hiệu lực hay không? + Năng lực và tính độc lập của công ty kiểm toán: Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 220 - Kiểm soát chất lƣợng hoạt động kiể ện có và đánh giá khách hàng tiềm năng, công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập và năng lực phục vụ khách hàng của công ty kiểm toán”. Công ty kiểm toán không nên nhận lời kiểm toán khi tính độc lập không đƣợc đảm bảo hoặc xét thấy không đủ năng lực phục vụ khách hàng.
  • 11. + Nhận diện các lí do kiểm toán của công ty khách hàng: thực chất của việc nhận diện các lƣ do kiểm toán của công ty khách hàng là việc xác định ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính và mục đích sử dụng của họ ố chính ảnh hƣởng đến số lƣợng bằng chứng phải thu thập và mức độ chính xác của các ƣ kiến mà kiểm toán viên đƣa ra trong báo cáo kiểm toán: nếu các Báo cáo tài chính đƣợc sử dụng càng rộ ức độ trung thực, hợp lƣ của các thông tin trên Báo cáo tài chính đƣợ ỏi càng cao do đó số lƣợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập càng nhiều. Về cơ bản, khách hàng của các công ty kiểm toán đƣợc chia thành hai nhóm: nhóm khách hàng tiềm năng và nhóm khách hàng cũ. Đối với nhóm khách hàng cũ, kiểm toán viên đă có những thông tin nhất định thu đƣợc qua lần kiểm toán trƣớc, do đó để đánh giá các vấn đề trên, kiểm toán viên chỉ cần cập nhật, bổ sung các thông tin mới về khách hàng. Đối với khách hàng mới: nếu những khách hàng này trƣớc đây chƣa từng đƣợc Công ty kiểm toán nào kiể ể có thông tin về khách hàng, kiểm toán viên có thể ểu qua sách báo, tạp chí chuyên ngành, thẩm tra các bên có liên quan nhƣ ngân hàng, cố vấn pháp lƣ, các bên có mối quan hệ tài chính buôn bán với khách hàng...thậm chí có thể thuê các nhà điều tra chuyên nghiệp để điều tra về vấn đề cần thiết khác. Trong trƣờng hợp đơn vị khách hàng đă có kiểm toán viên tiền nhiệ ểm toán viên mới phải chủ động liên lạc với kiể ồn thông tin đầu tiên để đánh giá khách hàng: tính chính trực của các nhà quản lƣ đơn vị, các bất đồng giữa hai bên (nếu có), lƣ do khiến họ không tiếp tục cộng tác với nhau...Tuy nhiên việc thiết lập mối quan hệ giữa kiểm toán viên kế tục với kiểm toán viên tiền nhiệm phải đƣợc sự chấp thuận của khách hàng. Kiểm toán viên phải rất thận trọng trong các trƣờng hợp sau: + Khách hàng không đồng ƣ cho tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm + Đă xảy ra những bất đồng nghiêm trọng giữa kiểm toán viên tiền nhiệm với công ty khách hàng + Qua ƣ kiến của kiểm toán tiền nhiệm, kiểm toán viên mới đă phát hiện ra những vấn đề nghiêm trọng ảnh hƣởng đến đánh giá của kiểm toán viên về khả năng có thể kiểm toán đƣợc của công ty khách hàng. Ngoài việc tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm, kiểm toán mới có thể thu thập thông tin về khách hàng tiềm năng giống nhƣ cách thức thu thập thông tin đối với khách hàng cũ. Lựa chọn đội ngũ nhân viên Sau khi đánh giá khả năng có thể chấp nhận cuộc kiểm toán, công ty kiểm toán tiến hành lựa chọn đội ngũ nhân viên thực hiện kiểm toán. Đội ngũ nhân
  • 12. viên kiểm toán phải đảm bảo hai yếu tố: năng lực chuyên môn và tính độc lập. Theo Chuẩn mực Kiểm toán chung đƣợc thừa nhậ ểm toán phải đƣợc thực hiện bởi một hoặc nhiều ngƣời đă đƣợc đào tạo đầy đủ thành thạo nhƣ một kiểm toán viên”. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 - Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán báo cáo tài chính có quy định: kiểm toán viên không đƣợc nhận làm kiểm toán cho các đơn vị ệ kinh tế hoặc quyền lợi kinh tế cũng nhƣ những đơn vị mà bản thân có quan hệ họ hàng thân thuộc (bố, mẹ, vợ, chồng, con cái, anh chị em ruột) với những ngƣời trong bộ máy quản lƣ của đơn vị đƣợc kiểm toán. Ngoài ra, đối với khách hàng lâu năm, một mặt tổ chức kiểm toán nên hạn chế việc thƣờng xuyên thay đổi kiể ững kiểm toán viên đă thực hiện việc cung cấp dịch vụ ọ đă nắm đƣợc những nét đặc thù trong kinh doanh cũng nhƣ đặc điểm quan trọng của công ty khách hàng, do đó tiết kiệm đƣợc chi phí kiểm toán năm tiế ợc mối liên hệ mật thiết giữa hai bên...Mặt khác, tổ chức kiểm toán phải có chính sách luân chuyển kiểm toán viên để tránh viêc quá quen thuộc với khách hàng dẫn đến sức ỳ về tâm lƣ và kiểm tra theo lố ặc mất đi tính khách quan độc lập... Kí kết hợp đồng kiểm toán Khi đă chấp nhận kiểm toán cho khách hàng, bƣớc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện là kƣ kết hợp đồng kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận chính thức giữa khách hàng và công ty kiểm toán về các vấn đề liên quan đến cuộc kiểm toán. “Hợp đồng kiểm toán phải đƣợc lập và kƣ chính thức trƣớc khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng và của công ty kiểm toán”, “nếu khách hàng và công ty kiểm toán sử dụng văn bản cam kết khác thay cho hợp đồng kiể ản cam kết phải đảm bảo các điều khoản và điều kiện cơ bản của hợp đồng kiểm toán” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 - Hợp đồng kiểm toán). Hợp đồng kiểm toán thƣờng bao gồm các nội dung chính sau: mục đích và phạm vi kiểm toán, trách nhiệm của Ban giám đốc công ty khách hàng và kiể ức thông báo kết quả kiểm toán, thời gian tiến hành cuộc kiểm toán căn cứ tính giá phí cuộc kiể ức thanh toán. 3.1.2. Thu thập thông tin cơ sở Những thông tin cơ sở mà kiểm toán viên cần thu thập đƣợc để phục vụ ập kế hoạch bao gồm: Thu thập kiến thức chung về ngành nghề kinh doanh của khách hàng: để hiểu đƣợc đầy đủ ƣ nghĩa của các thông tin thu đƣợc trong suốt cuộc kiểm toán,
  • 13. kiểm toán viên phải hiểu đƣợc những đặc thù nổi bật trong lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. Mỗi ngành nghề sản xuất kinh doanh có hệ thống kế toán và nguyên tắc kế toán riêng. Thêm vào đó, tầm quan trọng của mỗi nguyên tắc kế toán cũng thay đổi theo ngành kinh doanh của khách hàng. Thí dụ, trong lĩnh vực bán lẻ ệc đánh giá hàng tồn kho là rất quan trọng nhƣng trong lĩnh vực xây dự điều quan trọng lại là tiêu chuẩn xác định doanh thu. Những kiến thức này kiểm toán viên có thể thu thập thông qua sách báo chuyên ngành, các Hiệp hội ngành...số liệu của ngành có thể lấy từ Niên giám thống kê do Tổng cục Thống kê phát hành hằng năm. Thu thập kiến thức về hoạt động kinh doanh của khách hàng: trong cùng một lĩnh vực, ngoài những đặc thù chung củ ỗi công ty lại có những đặc điểm riêng biệt khác nhau ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh: vốn, cơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất... Kiểm toán viên có thể thu thập những kiến thức này thông qua: +Xem xét Báo cáo tài chính và hồ sơ kiểm toán các năm trƣớc (nếu có) của đơn vị: những tài liệu này thƣờng chứa đựng rất nhiều những thông tin đặc trƣng của khách hàng và xu hƣớng thay đổi, phát triển của khách hàng trong tƣơng lai. +Xem xét các chính sách của công ty: những chính sách này ảnh hƣởng quan trọng tới hoạt động của khách hàng: chính sách tín dụng... nhƣng lại không đƣợc phản ánh trong số sách kế toán và có thể thay đổi qua các năm. +Tham quan nhà xƣởng: việc tham quan nhà xƣởng, quan sát trực tiếp hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắt thấy tai nghe về ản xuất kinh doanh của khách hàng. Ngoài ra, kiểm toán viên cũng có những nhận định ban đầu về phong cách quản lƣ của Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc... +Ngoài ra, kiểm toán viên có thể thu thập thông tin qua việc trao đổi với nhân viên của khách hàng, với các kiểm toán viên khác và các nhà tƣ vấn... Nhận diện các bên hữu quan: Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 550 – Các bên liên quan: “các bên đƣợc coi là liên quan nếu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hƣởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định tài chính và hoạt động”. Các nghiệp vụ giữa các bên hữu quan có có ảnh hƣởng lớn đến nhận định của ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính. Do vậy, kiểm toán viên phải xác định các bên hữu quan và nhận định sơ bộ về mối quan hệ này ngay trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Dự kiến nhu cầu chuyên gia bên ngoài: Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số - Sử dụng tƣ liệu của chuyên gia: “chuyên gia là một cá nhân hoặc tổ
  • 14. chức có năng lực, kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cao trong một lĩnh vực riêng biệt ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán”. Kiểm toán viên phải dự kiến nhu cầu chuyên gia để đảm bảo chuyên gia đă có sẵn khi cần và có đủ năng lực, tính khách quan để đảm nhận công việc. 3.1.3. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lư của khách hàng và thực hiện các thủ tục phân tích Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lư của khách hàng Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự điều tiết của rất nhiều các quy định khác nhau. Những quy định này không chỉ là các văn bản pháp luật mang tính cƣỡng chế của nhà nƣớc đối với các tế bào trong nền kinh tế các quy định riêng doanh nghiệp phải tuân thủ ạt động kinh doanh củ . Những quy định này đƣợc thể hiện trong các tài liệu sau: +Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: đây là tài liệu quy định những vấn đề mang tính chất nội bộ của đơn vị: cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ củ , thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu... +Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và Ban giám đốc: là những tài liệu chính thức về các vấn đề quan trọng: xét duyệt mua bán, phê chuẩn giải thể hoặc hợp nhất các đơn vị trực thuộc... +Các hợp đồng và cam kết quan trọng: hợp đồng mua, bán hàng... +Ngoài ra, các quy định mà doanh nghiệp phải tuân thủ ợc thể hiện trong các công văn của cơ quan quản lƣ. Thí dụ: công văn của Cục Hải quan đồng ƣ cho doanh nghiệp có sử dụng nguyên vật liệu, phụ tùng nhập khẩu áp dụng tỉ lệ nội địa hóa đối với một số mặt hàng. Thực hiện các thủ tục phân tích Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số – nh phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọ ững xu hƣớng, biến độ ững mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đă dự kiến”. Chuẩn mực này cũng quy định kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục phân tích trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch, thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên: +Tăng cƣờng hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng: thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên có thể nhận biết đƣợ ững biến động quan trọng trong hoạt động kinh doanh của khách hàng. Thí dụ: sự thay đổi của tỷ trọng doanh thu từng sản phẩm so với tổng doanh thu cho thấy xu hƣớng thay đổi cũng nhƣ định hƣớng phát triển của khách hàng đối với các sản phẩm cung cấp ra thị trƣờng.
  • 15. +Xác định những vùng có thể có rủi ro: những chênh lệch lớn ngoài dự kiến giữa số liệu tài chính chƣa đƣợc kiểm toán ở năm hiện hành so với số liệu so sánh là vấn đề quan trọng mà kiểm toán viên cần phả ả năng xảy ra sai phạm trong các trƣờng hợp này là rất lớn. +Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của khách hàng: giả định hoạt động liên tục là một nguyên tắc cơ bản khi lậ y báo cáo tài chính do đó khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên không thể không xem xét đến tính liên tục hoạt động của doanh nghiệ ập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải cân nhắc những sự kiện hoặc điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ đáng kể về khả năng hoạt động liên tục của đơn vị” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 570 - Hoạt động liên tục). Thủ tục phân tích chính là một công cụ hữu hiệu giúp kiểm toán viên đánh giá vấn đề này. Thí dụ: dựa trên các tỷ suất thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp, kiểm toán viên có thể đánh giá liệu doanh nghiệp có thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ củ ới các đối tác không? Nế ột yếu tố quan trọng đe dọa đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Thủ tục phân tích đƣợc kiểm toán viên sử dụng gồm hai loại cơ bản: +Phân tích ngang (phân tích xu hƣớng): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Các chỉ tiêu phân tích ngang thƣờng sử dụng:  So sánh số liệu giữa các kỳ với nhau: so sánh doanh thu kỳ này với kỳ trƣớc  So sánh số liệu thực tế với số liệu kế hoạch hoặc số liệu ƣớc tính của kiểm toán viên  So sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu chung của ngành +Phân tích dọc (phân tích tỷ suất): là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tƣơng quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính. Các tỷ suất tài chính thƣờng dùng trong phân tích dọc bao gồm: các tỷ suất về khả năng thanh toán (tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán nhanh, tỷ suất thanh toán tức thời), tỷ suất về khả năng sinh lời (tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên tổng doanh thu...), tỷ suất về cơ cấu vốn (tỷ lệ nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản...)... Nhƣ vậy, thông qua thủ tục phân tích, kiểm toán viên có thể xác định đƣợc nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Mức độ, phạm vi và thời gian áp dụng các thủ tục phân tích thay đổi tùy thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.
  • 16. 3.1.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán Đánh giá tính trọng yếu Nhƣ trên đă nói, mục tiêu của kiểm toán Báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ƣ kiến về sự trung thực và hợp lƣ của các Báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọng yếu. Điều này có nghĩa là khi thực hiện cuộc kiểm toán, kiểm toán viên chỉ cần quan tâm đến các sai phạm trọng yếu. Vậy, trọng yế ? Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin đƣợc coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định của ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính” và “Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét trên cả phƣơng diện định lƣợng và định tính”. Nhƣ vậy, để đƣa ra mức trọng yếu thích hợp, kiểm toán viên phải có hiểu biết về những ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính và các quyết định sẽ đƣa ra của họ trong các trƣờng hợp khác nhau. Do đó, xét đoán về tính trọng yếu là một công việc khó khăn và chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Báo cáo Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế SAS 47 quy định “kiểm toán viên nên xem xét rủi ro kiểm toán và vấn đề trọng yếu trong khi lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế các thủ tục kiểm toán cũng nhƣ khi đƣa ra kết luận kiểm toán”. Các bƣớc công việc liên quan đến trọng yếu kiểm toán viên phải thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: + Ƣớc lƣợng sơ bộ về tính trọng yếu: Sự ƣớc lƣợng bƣớc đầu về tính trọng yếu là lƣợng tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó các báo cáo có thể bị sai nhƣng vẫn chƣa ảnh hƣởng đến các quyết định của những ngƣời sử dụng hợp lƣ. Sự ƣớc lƣợng này sẽ thƣờng xuyên thay đổi trong suốt cuộc kiể ống thay đổi hoặc có sự xuất hiện các nhân tố mới. Ƣớc lƣợng sơ bộ về tính trọng yếu thƣờng đƣợc kiểm toán viên đánh giá theo quy mô. Có hai hƣớng đánh giá: quy mô tuyệt đối và quy mô tƣơng đối. Kiểm toán viên có thể sử dụng con số tuyệt đối để đánh giá tính trọng yếu. Tuy nhiên một sai số có quy mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ nhƣng lại không trọng yếu đối với một công ty lớn hơn. Do đó, quy mô tƣơng đối đƣợc kiểm toán viên sử dụng phổ biến hơn. Căn cứ để tính toán mức trọng yếu có thể đƣợc quy định nhƣ sau: Bảng 1.1 Căn cứ để tính toán mức trọng yếu
  • 17. Khoản Chắc chắn không Có thể trọng yếu Chắc chắn trọng mục trọng yếu yếu BCĐKT <0.25% tổng tài sản 0.25% - 0.5% tổng >0.5% tổng tài tài sản sản BCKQKD <5% lợi nhận trƣớc 5% - 10% lợi nhuận >10% lợi nhuận thuế trƣớc thuế trƣớc thuế +Phân bổ ƣớc lƣợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Mức trọng yếu đối với từng khoản mục chính là sai lệch tối đa đƣợc phép đối với từng khoản mục. Số tiền này đƣợc tính dựa trên mức trọng yếu tổng thể đă đƣợc ƣớc lƣợng. Đây là một công việc cần thiế ớc khi đƣa ra ƣ kiến kết luận về tính trung thực và hợp lƣ của Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đánh giá tính trung thực và hợp lƣ cho từng bộ phận, khoản mục trên Báo cáo tài chính. Kiểm toán viên thƣờng phân bổ tính trọng yếu cho các tài khoả ổ cho các tài khoản trên BCKQ : các sai phạm ảnh hƣởng đế ều ảnh hƣởng tớ ổ kép và hầu hết các thể thức thƣờng tập trung vào các tài khoản trên BCĐKT. Kiểm toán viên phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục theo hai phía: sai số theo hƣớng lớn hơn tức là số liệu trên sổ sách lớn hơn thực tế (overstatement) và sai số theo hƣớng nhỏ hơn tức là số liệu trên sổ sách nhỏ hơn thực tế (understatement). Căn cứ để kiểm toán viên tiến hành phân bổ là: +Chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục: thông thƣờng, đối với các khoản mục cần nhiều thời gian, chi phí để kiểm tra (ví dụ: hàng tồ ểm toán viên sẽ đƣa ra mức trọng yếu cao nhất có thể đƣợc đồng thời giảm mức trọng yếu của những khoản mục khác để đảm bảo rằng tổng mức trọng yếu phân bổ cho các tài khoản phải ít hơn hoặc bằng ƣớc lƣợng ban đầu về tính trọng yếu. +Kinh nghiệm của kiểm toán viên về khả năng sai phạm của từng khoản mục, nghiệp vụ và mức độ ảnh hƣởng của sai phạm đó tới tính trung thực hợp lƣ của Báo cáo tài chính. Phân bổ mức trọng yếu cho các khoản nợ phải trả: các khoản nợ phải trả thể hiện nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp nên các khoản này thƣờng bị cố khai thiếu để ủa doanh nghiệp tốt hơn. Do đó, kiểm
  • 18. toán viên thƣờng phân bổ mức trọng yếu theo hƣớng số liệu trên sổ sách nhỏ hơn so với thực tế. Ngoài ra, đối với nợ phải trả cho ngƣời bán và các khoản vay (vay ngắn hạn, vay dài hạn) là những khoản mục có liên quan đến bên thứ hỏi sự ực, hợp lƣ càng cao nên kiểm toán viên thƣờng phân bổ mức trọng yếu thấp cho các khoản mục này. Đánh giá rủi ro kiểm toán Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên và công ty kiểm toán đƣa ra ƣ kiến nhận xét không thích hợp khi Báo cáo tài chính đă đƣợc kiể những sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán bao gồm 3 bộ phận: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện”. Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Mức trọng yếu càng thấ ủi ro kiểm toán càng cao và ngƣợc lại. Kiểm toán viên thƣờng đƣa ra một mức rủi ro kiểm toán mong muốn, là mức rủi ro chấp nhận đƣợc về việc kiểm toán viên đƣa ra ƣ kiến nhận xét không xác đáng về Báo cáo tài chính đă đƣợc kiểm toán. Mỗi kiểm toán viên sẽ đƣa ra một mức rủi ro kiểm toán khác nhau cho các cuộc kiểm toán khác nhau. Điều này phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Một số nhân tố có ảnh hƣởng đến xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên về mức rủi ro kiểm toán mong muốn, đó là: +Số ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính của đơn vị: Báo cáo tài chính của đơn vị đƣợc càng nhiều ngƣờ ức rủi ro kiểm toán mong muốn càng thấ ự tác hại trên quy mô xă hội có thể xảy ra nếu có những sai sót trọng yếu không đƣợc phát hiện trên Báo cáo tài chính. Để đánh giá xem liệu Báo cáo tài chính của đơn vị có đƣợc nhiều ngƣời quan tâm không, kiểm toán viên có thể dựa vào: quy mô của công ty khách hàng, số ngƣời sở hữu công ty và bản chất, quy mô công nợ. +Khả năng khách hàng sẽ gặp khó khăn về tài chính sau khi báo cáo kiểm toán đƣợc công bố. +Quan niệm của kiểm toán viên về mức rủi ro kiểm toán chấp nhận đƣợc: mỗi kiểm toán viên có quan niệm về mức rủi ro kiểm toán chấp nhận đƣợc khác nhau. Một số kiểm toán rất thận trọng, họ luôn muốn hạn chế tối đa nguy cơ bị kiện và bị mất uy tín nghề nghiệp. ộ, kinh nghiệm làm việc của kiểm toán viên: các kiểm toán viên giỏi sẽ dễ dàng thực hiện một cuộc kiểm toán có chất lƣợng cao với chi phí thấp. Do đó, họ thƣờng đƣa ra một mức rủi ro kiểm toán thấp hơn những kiểm toán viên khác.
  • 19. +Đạo đức của kiểm toán: một số kiểm toán viên luôn mong muốn thực hiện một cuộc kiểm toán chất lƣợng cao để đảm bảo quyền lợi cho những ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính kể cả khi họ phải chấp nhận một mức lợi nhuận thấp hơn. Rủi ro kiểm toán mong muốn đối với các khoản nợ phải trả đƣợc kiểm toán viên xác định dựa vào rủi ro kiểm toán mong muốn đối với toàn bộ ủi ro kiểm toán thƣờng đƣợc xác định ở cùng một mức cho tất cả các khoản mục, nghiệp vụ. Tuy nhiên, đối với một số khách hàng mà kiểm toán cho rằng các khoản công nợ phải trả là đặc biệt quan trọ ủi ro kiểm toán mong muốn đối với các khỏan nợ phải trả sẽ thấp hơn. Mối quan hệ giữa các loại rủi ro đƣợc thể hiệ : AR = IR x CR x DR Hay: DR = AR/(IR x CR) IR (rủi ro tiềm tàng): là rủi ro tiềm ẩn, vốn có do khả năng từng khoản mục, nghiệp vụ trong Báo cáo tài chính chứa đựng những sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mặc dù có hay không hệ thống kiểm soát nội bộ (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ). Rủi ro tiềm tàng phải đƣợc xác định cụ thể cho từng khoản mục, nghiệp vụ liên quan đến từng cơ sở dẫn liệu. Mặc dù đối với những doanh nghiệ ủa kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng đối với các khoản nợ phải trả ủi ro tiềm tàng đối với các khoản nợ phải trả đƣợc đánh giá theo các cơ sở dẫn liệu nhƣ sau: Đầy đủ: đây là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm nhất liên quan đến các khoản nợ phải trả : nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp nên dễ bị khai thiếu để ản ánh trên Báo cáo tài chính tốt hơn thực tế. Rủi ro tiềm tàng đối với cơ sở dẫn liệu này cao. Tồn tại hoặc phát sinh: mặc dù cơ sở dẫn liệu này ít bị vi phạm hơn nhƣng vẫn có những trƣờng hợp nợ phải trả bị khai khống để rút tiền của đơn vị một cách bất hợp pháp. Phân loạ : sự phân loại sai đối với các khoản nợ phải trả cũng làm ngƣời sử dụng Báo cáo tài chính hiểu sai khả năng thanh toán thực tế của đơn vị do đó đây cũng là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm. Rủi ro tiềm tàng đối với cơ sở dẫn liệu này cũng đƣợc đánh giá ở mức cao.
  • 20. Tính giá: đây là cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạm đối với các khỏan nợ phải trả có gốc ngoại tệ. Doanh nghiệp phải nắm vững và cập nhật các nguyên tắc hạch toán cơ bản đối với các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ. CR (rủi ro kiểm soát): phụ thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị. Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị càng hiệu quả ủi ro kiểm soát càng thấp và ngƣợc lại. Vấn đề này sẽ đƣợc xem xét kỹ hơn trong phần sau. DR (rủi ro phát hiện): Rủi ro phát hiện là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng khoản mục, nghiệp vụ trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộ ểm toán, kiểm toán viên và công ty kiểm toán không phát hiện ra đƣợc. Rủi ro phát hiện là yếu tố chính củ ức độ rủi ro phát hiện có liên quan trực tiếp đến thử nghiệm cơ bản của kiểm toán viên” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400, đoạn 43). Rủi ro phát hiện đƣợc kiểm toán viên xác định dựa vào rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng kiểm toán phải thu thập đƣợc thể hiện qua bảng sau: Bảng 1.2 Các mối quan hệ của rủi ro với bằng chứng phải thu thập Trƣờng Rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro Số lƣợng bằng hợp kiểm toán tiềm tàng kiểm soát phát hiện chứng cần thu thập 1 Cao Thấp Thấp Cao Thấp 2 Thấp Thấp Thấp 3 Thấp Cao Cao Thấp 4 5 Cao Thấp Nguồn: Auditing – Alvin A.Arens, Jame K.Loebbecke
  • 21. 3.1.5. ểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán “Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể ểm toán thích hợp, có hiệu quả” (Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiếm soát nội bộ). Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong Báo cáo tài chính khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp mà hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không ngăn ngừa hết hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời. Ngoài ƣ nghĩa là giúp kiểm toán viên đƣa ra mức rủi ro phát hiện dự kiến, rủi ro kiể ảnh hƣởng trực tiếp đến các phƣơng pháp kiểm toán cần áp dụng: Vấn đề này sẽ đƣợc xem xét dƣới đây. Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lƣ và bảo đảm hiệu quả hoạt động. Hệ thống kiểm soát của đơn vị bao gồm 4 yếu tố chính: +Môi trƣờng kiểm soát: gồm các yếu tố bên trong (đặc thù về quản lƣ, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, ủy ban kiểm soát...) và các yếu tố bên ngoài đơn vị (sự kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc, môi trƣờng pháp lƣ, đƣờng lối phát triển của đất nƣớc...). Môi trƣờng kiểm soát có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của các thủ tục kiểm soát. Môi trƣờng kiểm soát mạnh sẽ hỗ trợ đáng kể cho các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng. +Hệ thống kế toán: là các quy định về kế toán và các thủ tục kế toán mà đơn vị đƣợc kiểm toán áp dụng để thực hiện các ghi chép kế toán và lập Báo cáo tài chính. +Các thủ tục kiểm soát: là các quy chế và thủ tục do Ban lănh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lƣ cụ thể. Các thủ tục kiểm soát này đƣợc thiết lập trong đơn vị dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn +Kiểm toán nội bộ: là một bộ phận độc lập đƣợc thiết lập trong đơn vị tiến hành công việc kiểm tra và đánh giá các hoạt động phục vụ yêu cầu quản trị nội bộ đơn vị. Kiểm toán viên xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị trên hai mặt: thiết kế và hoạt động liên tục, có hiệu lực của kiểm soát nội bộ. Những hiểu biết
  • 22. của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ thƣờng đƣợc thể hiện theo một trong 3 cách sau: bảng tƣờng thuật về kiểm soát nội bộ, bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ và lƣu đồ. Ngoài ra, kiểm toán viên có thể sử dụng kết hợp cả ba loại trên để có hiểu biết rơ nét hơn về hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng. Nếu hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc đánh giá là có hiệu quả ủi ro kiểm soát thấp và ngƣợc lại. Rủi ro kiểm soát luôn tồn tại do hệ thống kiểm soát nội bộ dù đƣợc thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi sai phạm có thể xảy, đó là những hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ. ủi ro kiểm soát đối với các khoản nợ phải trả đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: +Nhận diện các mục tiêu kiểm soát chủ yếu đối với các khoản nợ phải trả: mục tiêu kiểm soát chủ yếu đối với các khỏan nợ phải trả cũng là các cơ sở dẫn liệu dễ bị vi phạ ệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc thiết kế để ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa những sai phạm có thể xảy ra trong đơn vị. Do đó, mục tiêu quan trọng đối với các khỏan nợ phải trả là đầy đủ . +Nhận diệ ểm soát đặ ểm soát đặc thù là các thủ tục kiểm soát có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc thỏa măn các mục tiêu kiểm soát chủ yếu. Thí dụ: đối với cơ cở dẫn liệu đầy đủ của nợ phải trả ngƣờ ểm soát đặc thù là đánh số thứ tự các hóa đơn mua hàng, có sự đối chiếu giữa Sổ chi tiết công nợ phải trả với Báo cáo của ngƣời bán vào cuố ểm soát nội bộ đối với nợ phải trả ngƣời bán đă đƣợ bày ở phần trên. +Nhận diện và đánh giá các nhƣợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ: sự thiếu sót củ ểm soát thích đáng sẽ làm tăng rủi ro kiểm soát. Kiểm toán viên so sánh giữa thủ tục kiểm soát cần có với thủ tục kiểm soát hiện tại của doanh nghiệp để ợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ. +Đánh giá rủi ro kiểm soát: theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 – Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: “Kiểm toán viên thƣờng đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức độ cao đối với cơ sở dẫn liệu của Báo cáo tài chính trong trƣờng hợp:  Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không đầy đủ.  Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ không hiệu quả.  Kiểm toán viên không đƣợc cung cấp đầy đủ cơ sở để đánh giá sự đầy đủ và hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
  • 23. Nếu rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá ở mức tố ểm toán viên sẽ bỏ qua các thử nghiệm kiểm soát nhƣng nếu rủi ro kiểm soát đƣợc đánh giá thấp hơn tố ử nghiệm kiểm soát sẽ đƣợc thực hiện ở giai đoạn hai của cuộc kiểm toán. Các thử nghiệm này sẽ chứng minh liệu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát là đúng hay sai. 3.1.6. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và soạn thảo ểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán: “Kế hoạch kiểm toán tổng thể là việc cụ thể hóa kế hoạch chiến lƣợc và phƣơng pháp tiếp cận chi tiết về nội dung, lị ạm vi dự kiến của các thủ tục kiểm toán” và “Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đƣợc lập cho mọi cuộc kiểm toán”. ức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể phụ thuộc vào quy mô khách hàng và tính chất phức tạp của công việc kiểm toán. Những vấn đề mà kiểm toán viên phả ế hoạch kiểm toán tổng thể là các thông tin chung mà kiểm toán viên đă thu thập trong 5 bƣớc trên: hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu... Soạn thả ểm toán ểm toán là những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lƣ kiểm toán về mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lị ạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể cũng nhƣ thời gian ƣớc tính cần thiết cho từng phần hành. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300 - Lập kế hoạch kiểm toán quy đị ểm toán phải đƣợc lập và thực hiện cho mọi cuộc kiểm toán trong đó xác định nội dung, lị ạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể”. Kế hoạch kiểm toán tổng thể ểm toán sẽ đƣợc sửa đổi, bổ ểm toán nếu có nhữ ống mới phát sinh nằm ngoài dự đoán hoặc đánh giá ban đầu của kiểm toán viên. ểm toán khoản mục nợ phải trả là những chỉ dẫn cho kiểm toán viên và trợ lƣ kiểm toán viên về mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải trả, nội dung, lị , phạm vi cũng nhƣ thời gian của các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với các khoản nợ phải trả.
  • 24. Kiểm toán khoản mục nợ phải trả là một bộ phận quan trọng của kiểm toán BCTC nên việc xây dự ểm toán cho khoản mục này là một công việc không thể thiếu trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào. ểm toán đối với các khoản phải trả gồm bốn nội dung sau: +Các thủ tục kiểm toán cần sử dụng: là những hƣớng dẫn chi tiết về các thủ tục kiểm toán cần sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán về các khỏan phải trả. Các thủ tục này bao gồm: thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. Các thủ tục kiểm toán này sẽ đƣợ ụ thể trong phần thực hiện kiểm toán. +Quy mô mẫu chọn: kiểm toán viên phải tiến hành chọn mẫu do các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến nợ phải trả rất lớn, kiểm toán viên không thể kiểm tra hết đƣợc. Riêng đối với các khoản vay, đặc biệt là vay dài hạn, các nghiệp vụ phát sinh có thể không nhiều nên kiểm toán viên có thể kiểm toán đối với toàn bộ tổng thể. +Khoản mục đƣợc chọn: kiểm toán viên phải chọn đƣợc mẫu có tính đại diện để giảm rủi ro do chọn mẫu. Rủi ro chọn mẫu là khả năng mà kết luận của kiểm toán viên dựa trên mẫu sai lệch so với kết luận mà kiểm toán viên cũng dùng thử nghiệm tƣơng tự để áp dụng đối với toàn bộ tổng thể. Đối với các khoản nợ phải trả, đặc biệt là nợ phải trả ngƣời bán, kiểm toán viên thƣờng tiến hành chọn mẫu bằng kỹ thuật phân tầng (phân tổ):  Phân chia các nghiệp vụ phát sinh vào các nhóm khác nhau dựa theo quy mô (sự phân chia này đƣợc áp dụng đối với từng nhà cung cấp). Thí dụ: đối với nhà cung cấp A, kiểm toán viên xếp các nghiệp vụ phát sinh có quy mô từ 1 triệu đến 50 triệu vào mộ ểm toán viên cho rằng mức trọng yếu và rủi ro ở quy mô này gần nhƣ nhau. Việc phân tầng sẽ làm giảm sự khác biệt trong cùng một tầng và giúp kiểm toán viên tập trung vào những nghiệp vụ chứa đựng nhiều khả năng sai phạm. Ngoài việc phân nhóm dựa theo quy mô nghiệp vụ phát sinh, kiểm toán viên có thể dựa vào thuộc tính của các khoản phải trả để đƣa vào một nhóm: kiểm toán viên có thể xếp tất cả các khoản có số dƣ Có vào mộ ững khoản này có khả năng xảy ra sai phạm lớn hơn.  Đối với mỗi nhóm, kiểm toán viên áp dụng cách thức chọn mẫu khác nhau. Ví dụ: đối với nhóm có quy mô nghiệp vụ và số lƣợng phát sinh nhỏ (không trọng yếu) kiểm toán viên có thể bỏ qua, đối với nhóm có quy mô nghiệp vụ lớn mà kiểm toán viên đánh giá là rất trọng yế ểm toán viên có thể kiểm tra toàn bộ tổng thể, các nhóm khác có thể áp dụng cách thức chon mẫu ngẫu nhiên hoặc chọn mẫu phi xác suất.
  • 25. +Thời gian thực hiện: là thời gian bắt đầu và kết thúc việc thực hiện kiểm toán các khoản nợ phải trả. 3.2. Thực hiện kiểm toán Thực hiện kế hoạch kiể triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạ ểm toán nhằm đƣa ra những ƣ kiến xác thực về mức đô trung thực và hợp lƣ của Báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng đầy đủ và tin cậy. Nhƣ vậy, kế hoạch kiểm toán chỉ là những hƣớng dẫn chi tiế ực hiện kiểm toán, kinh nghiệm và xét đoán của kiểm toán viên rất quan trọ ập kế hoạch, kiểm toán viên không thể lƣờng hết những sự kiện bất ngờ có thể xảy ra cũng nhƣ xét đoán ban đầu của kiểm toán viên về một số vấn đề có thể chƣa đúng. Mặc dù vậy, tính khoa học của tổ chức vẫ ỏi kiểm toán viên phải tôn trọng các nguyên tắc cơ bản sau: +Kiểm toán viên phải tuân thủ ểm toán đă xây dựng. Mọi thay đổi về nội dung, phạ ự kiểm toán... đều phải có ƣ kiến thống nhất giữa chủ nhiệm kiểm toán và khách hàng. ểm toán, kiểm toán viên phải thƣờng xuyên ghi chép những nhận định về các nghiệp vụ, các con số, các sự kiện...nhằm tích lũy bằng chứng cho các kết luận kiểm toán. +Định kỳ tổng hợp kết quả kiểm toán để nhận định rơ mức độ thực hiện so với khối lƣợng công việc chung. Dự ểm toán đă xây dựng cho các khỏan nợ phải trả, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểm toán sau: thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản (thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết số dƣ, nghiệp vụ). Trong đó thủ tục kiểm tra chi tiết số dƣ và nghiệp vụ đƣợc xem là thủ tục tốn nhiều thời gian và chi phí nhất nên kiểm toán viên cố gắng hạn chế quy mô của các thủ tục này. Thử nghiệm kiểm soát Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 - Bằng chứng kiểm toán: “Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống kiểm soát) là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ”. Thử nghiệm kiểm soát đƣợc thực hiện càng nhiề ử nghiệm cơ bản đƣợc thực hiện càng ít do đó tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí kiểm toán. Tuy nhiên, kiểm toán viên chỉ sử dụng thử nghiệm kiểm soát khi đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là tồn tại và hoạt động có hiệu lực.
  • 26. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc áp dụng trong kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm: điều tra, phỏng vấn, thực hiện lại, kiểm tra từ đầu đến cuối (walk through test) và kiểm tra ngƣợc lại. Để khẳng định rằng đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về hệ thống kiếm soát nội bộ của khách hàng là đúng, các bằng chứng kiểm toán phải chứng minh đƣợc: +Thiết kế các hoạt động kiểm soát cụ thể của khách hàng thích hợp để ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai phạm trọng yếu. +Hoạt động kiểm soát đă đƣợc triển khai theo đúng yêu cầu của thiết kế. Đối với các khoản nợ phải trả, nếu đánh giá ban đầu của kiểm toán viên về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối với các khoản nợ phải trả là tố kiểm toán viên sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát. Để thực hiện thử nghiệm kiểm sóat cũng nhƣ để đƣa ra kết luận về rủi ro kiểm soát đối với các khỏan nợ phải trả, kiểm toán viên cần phải hiểu rơ về các thủ tục kiểm soát nội bộ cơ bản cần có đối với các khoản mục này. Sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên phải trả lời đƣợc các câu hỏi sau: +Liệu thiết kế các thủ tục kiểm soát của khách hàng đối với khoản nợ phải trả có đảm bảo yêu cầu kiểm soát chung cũng nhƣ đảm bảo các yêu cầu kiểm soát riêng phù hợp vớ ủa đơn vị hay không? +Liệu doanh nghiệp có thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm soát nội bộ đă đƣợc thiết kế đối với khoản mục nợ phải trả hay không? Nếu sau khi thực hiện thử nghiệm kiểm soát, kiểm toán viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả không tốt nhƣ đánh giá ban đầ ểm toán viên phải mở rộng phạm vi các thử nghiệm cơ bản trên số dƣ và nghiệp vụ. Cần phân biệt sự khác nhau giữa thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với các khỏan nợ phải trả: +Các thể thức để có đƣợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với các khoản nợ phải trả đƣợc thực hiện trong tất cả các cuộc kiểm toán nhƣng thử nghiệm kiểm soát chỉ đƣợc thực hiện khi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát của các khoản nợ phải trả thấp hơn mức tối đa. +Thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán trong khi thử nghiệm kiểm soát đối với các khoản nợ phải trả đƣợc thực hiện trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
  • 27. +Các thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biết chỉ đƣợc thực hiện cho một hoặc một số nghiệp vụ kinh tế để có đƣợc đánh giá sơ bộ về tính đầy đủ và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát đối với các khoản nợ phải trả trong khi các thử nghiệm kiểm soát đƣợc áp dụng với quy mô lớn hơn. Hơn nữa, các thể thức của thử nghiệm kiểm soát không chỉ bao gồm các phƣơng pháp của thể thức để đạt đƣợc sự hiểu biế ử walk through (kiểm tra từ đầu đến cuối). Thủ tục phân tích Nhƣ trên đă nói, thủ tục phân tích đƣợc áp dụng trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, thủ tục phân tích đƣợc sử dụng để so sánh, đối chiếu và đánh giá tính hợp lƣ trên số dƣ các tài khoản. Nếu thủ tục phân tích cho thấy biểu hiện bất thƣờng về mức độ biến động của một khỏan mục hay một loại tài sả ểm toán viên sẽ thận trọng khi tiến hành kiểm tra chi tiết số dƣ và nghiệp vụ. Thủ tục phân tích thƣờng đƣợc áp dụng đối với nợ phải trả ngƣời bán và các khỏan vay nhƣ sau: