SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN
1. Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản ở
Việt Nam
 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc
a, Tìm đường cứu nước: Cách mạng vô sản
+ hướng đi : Phương Tây
+ Mục đích rõ ràng
+ Tìmthấy con đường cứu nước đúng đắn
b, Truyền bá chủ nghĩa Mác lê nin vào phong trào cách mạng Việt nam :
+ viết bài đăng báo
+thành lập hội việt Nam cách mạng thanh niên
+tổ chức phong trào vô sản hóa
c, Tổ chức hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sảng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 Phân tích mâu thuẫn cơ bản XHVN chế độ thuộc địa nữa PK
- Có 2 mâu thuẫn cơ bản : + Dân tộc việt nam >< đế quốc xâm lược ( >< chủ yếu )
+Nhân dân việt nam >< địa chủ phong kiến
- Nguyên nhân :Sau chiên tranh thế giới thứ nhất, VN trở thành thuộc địa của đế quốc
pháp, Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, chính sách thống trị là chuyên chế về chính
trị, kìm hãm và nô dịch về kinh tế, bốc lột nặng nề ,XH VN ngày càng phân hóa sâu sắc ,
tính chất xhvn bị thanh đổi thành thuộc địa nữa pk.
- >< tồn tại trc đó là Nhân dân việt nam >< địa chủ phong kiến , bây h hình thành thêm
Dân tộc việt nam >< đế quốc xâm lược , >< này vừa là cơ bản vừa là chủ yếu của XHVN.
Dân tộc việt nam >< Thực Dân Pháp là tiền đề cho sự bùng nổ các phong trào chống
thực dân Pháp cuối TK 19 đầu TK 20
- Để giải quyết hai mâu thuẫn CMVN phải thực hiện 2 nhiệm vụ :
+Đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
+Đánh đỏ chế độ PK giành ruộng đất cho nhân dân
CHƯƠNG 3
Câu hỏi 1: Những thuận lợi và khó và khó khản của Đảng trong công cuộc kháng chiến
chống Pháp( đề ca 1-k41)
=>( sách giáo trinh trang 77, và 78,84 ) hoặc sách tóm tắt câu hỏi trang 19) Phải nêu 2 giai đoạn
1946-1950, 1951-1954.
- Thuận lợi:
 Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất
chống ngoại xâm.
 Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành. Phong
trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách
mạng. Chính quyền dân chủ được thành lập, nhân dân lao động đã làm chủ đất nước.
 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa; có
“thiên thời, địa lợi, nhân hòa”
 Ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài ta sẽ có khả năng đánh thắng
quân xâm lược.
 Pháp gặp nhiều khó khăn về kinh tế và quân sự sau Chiến tranh thế giới II.
 Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị,.. nhờ các chính sách kịp thời của Đảng đã khởi
sắc
o Chính trị: Quốc hội – HDND được thành lập, bộ máy chính quyền từ TW đến ĐP
được thiết lập và tăng cường, các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội
liên hiệp quốc dân VN,… ra đời
o Kinh tế, Văn hóa: Tăng gia sản xuất, xóa thuế - giảm tô, xây dựng quỹ quốc gia,
phát hành giấy bạc, mở lớp xóa mù chữ,…
o Bảo vệ chính quyền: Phong trào Nam tiến chi viện, sách lược mềm dẻo với Pháp
và Tưởng – nhờ Tạm ước 14/9/1946 để có thêm thời gian cho cuộc chiến đấu mới
- Khó khăn:
 Tương quan lực lượng quân sự của ta yếu hơn địch;
 Bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào trên thế giới công nhận và giúp đỡ;
 Pháp có vũ khí tối tân, có bề dày kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược, lực lượng
quân sự của Pháp đã đóng chiếm được Lào và Campuchia, một số nơi ở Nam Bộ, và đang
đứng chân trong các thành phố lớn ở miền Bắc.
 Chính quyền Nhà nước vừa ra đời còn non trẻ chưa được củng cố vững chắc. Lực lượng
vũ trang cách mạng đang trong thời kỳ hình thành, các công cụ bạo lực khác chưa được
xây dựng.
 Các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,… mặc dù đã có phần khôi phục sau chiến tranh
nhờ các chính sách kịp thời của Đảng nhưng vẫn còn những tổn thất nghiêm trọng.
=> Những đặc điểm đó là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến trên toàn
quốc.
Đảng ta đã đưa ra đường lối như thế nào để phát huy thuận lợi và khác phục
khó khăn ?
Ngaysau cách mạngtháng Tám, trongchỉ thị "Kháng chiếnkiếnquốc"Đảngta đã khẳngđịnhkẻ thù
chính của dân tộc ta là thực dân Phápxâm lược.Trong quátrình chỉ đạo cuộc kháng chiếnở Nam Bộ,
trung ươngĐảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợpđấu tranh chính trị,quân sựvới ngoại giao để làm
thất bại âm mưu của Pháp địnhtách NamBộ ra khỏi ViệtNam.
 Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)
 25/11/1945, chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.
 19/10/1946, Hội nghị quân sự toàn quốc được triệu tập xác định rõ chủ trương phải
đánh Pháp.
 20/12/1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
 22/12/1946, HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
 9/1947, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được xuất bản.
Kháng chiếntoàn dân: Là toàn dân đánhgiặc, lấy lựclượngvũ trang, có ba thứ quân làm nòng cốt…
"Bất kỳ đànông, đàn bà không chia tôn giáo, đảngphái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ.Hễ là
người ViệtNam đứnglênđánh thực dân Pháp",thực hiệnmỗi người dân là một chiếnsỹ, mỗi làng
xóm là một pháo đài.
+ Pháthuy điểmmạnh:Nhândân ta có truyềnthốngyêunước,truyềnthốngđấu tranhkiêncườngbất
khuấtchống ngoại xâm,mỗi người dân Việtđềusẵnsàng hi sinhvì tổ quốc.
Kháng chiếntoàn diện:Đánh địchvề mọi mặt chính trị, quân sự,kinh tế, văn hoá, ngoại giao. Trong
đó:
Khángchiếnvề chính trị: Thực hiệnđoànkết toàndân, tăng cườngxâydựng Đảng, chính quyền,các
đoàn thể nhân dân;đoàn kếtvới Miên,Lào và các dân tộc yêuchuộngtự do, hoà bình.
+ Pháthuy điểmmạnh:Đảng ta đã trở thành Đảng lãnhđạo chính quyềntrongcả nước,nêntập trung
xâydựng đảng, để nồng cốt lãnhđạo được vữngmạnh, đồngthời nó củng lấyyếuđiểmlà Phápđã đóng
chiếmđược Lào và Campuchia,việcchúngta liênkếtvới Miên,Làophầnnào giải quyếtđược mộtsố vấn
đề của khángchiến
Khángchiếnvề quân sự:Thực hiệnvũtrang toàndân, xâydựng lựclượngvũ trang nhândân, tiêudiệt
địch,giải phóngnhân dân và đất đai,thực hiệndu kích chiếntiếnlênvậnđộngchiến,đánhchính quy,là
"triệtđể dùngdu kích, vậnđộng chiến.Bảotoàn thực lực,kháng chiếnlâudài....vừađánh vừa võtrang
thêm,vừađánh vừa đào tạo thêmcán bộ".
+ Từ yếuđiểmrút ra giải pháp: Vì tươngquanlực lượngquânsự của ta yếuhơnđịch,Phápcó vũkhí tối
tân, có bề dày kinhnghiệmtrongchiếntranhxâmlượcnên chúngta tổ chức lối đánhdu kích, vừa tiêu
hao sinhlựcđịch vừa làmchúng hoangmang, đồngthời chúng ta đào tạo thêmcán bộ để lãnhđạo.
Khángchiếnvề kinhtế:Phá hoại kinhtế địch như đườnggiaothông,cầu, cống, xâydựng kinhtế tự cung
tự cấp, tập trung pháttriểnnôngnghiệp,thủcông nghiệp,thươngnghiệpvàcôngnghiệpquốcphòng
theonguyêntắc: “Vừakháng chiếnvừaxâydựng đất nước”.
+ Từ yếuđiểm:Nềnkinhtế nướcta bị kiệtquệ saunhiềunămchiếntranh.Tài chính, khobạc chỉ còn 1,2
triệuđồngĐông Dương (mộtnửa rách nát).Việcchúngta kháng chiếnvề kinhtế là rất cần thiết.
Khángchiếnlâudài: Là để chốngâm mưuđánh nhanh,thắngnhanh của Pháp,để có thời gianđể củng
cố, xâydựng lựclượng,nhằmchuyểnhoá tươngquanlực lượngtừ chỗ ta yếuhơnđịch đếnchỗ ta
mạnhhơn địch,đánh thắng địch.
Triểnvọngkháng chiến:Mặc dù lâudài,gian khổ,khókhăn,song nhất địnhthắnglợi.
+ Pháthuy điểmmạnh:Nhândân ta rất đoàn kết,chịuthươngchịu khónênviệclâudài ,giankhổđối với
Pháplà một yếuđiểmnhưngđối với ta đó lại làđiểmmạnh.
Đườnglối kháng chiếncủaĐảng với nhữngnội dungcơ bản nhưtrên làđúng đắn và sáng tạo, vừakế
thừa được kinhnghiệmcủatổ tiên,đúngvới các nguyênlývề chiếntranh cách mạng của chủ nghĩa Mác
- Lênin,vừaphùhợp với hoàncảnh đất nước lúcbấy giờ.Đườnglối khángchiếncủa Đảng được công bố
sớmđã có tác dụng đưa cuộc kháng chiếntừngbướcđi tới thắng lợi vẻ vang.
Câu hỏi 2: Vai trò và nhiệm vụ , mối quan hệ của 2 chiến lược của hai miền Nam , Bắc đưa
ra trong đại hội lần thứ 3:
=>( sách giáo trinh trang 102, 103, 104) nêu rõ hết
Câu hỏi 3: nội dung chỉ thị kháng chiến kiến quốc trong hoàn cảnh “ ngàn cân treo sợ tóc “
=>( câu hỏi này mang tính bao quát quá : trong sách giáo trình trình bày rõ lắm ,(trang 78 ) , )
Cái này là là nội dung chính
. Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc”
vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng nước ta. Chỉ thị xác định:
– “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu đấu
tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
– Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
– Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là: củng cố chính quyền cách mạng, chống
thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm là
bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng.
– Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.
+ Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập hiến pháp, xử lý
bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân.
+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với quân đội
Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”.
Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Ban thường vụ Trung ương Đảng đã giải quyết kịp thời
những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong thời
kỳ mới giành được chính quyền, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Câu hỏi thêm : Ví sao sau cách mạng tháng tám Việt Nam rơi vào tình hình “ ngàn cân treo sợi
tóc ‘
*Thuận lợi:
- Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ nên rất phấn khởi gắn bó với chế độ
- Cách mạng nước ta có Đảng (Hồ Chí Minh đứng đầu) sáng suốt lãnh đạo
- Trên thế giới hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh
mẽ
*Khó khăn:
- Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào, theo chúng là bọn tay sai
thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được.
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại
xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp
- Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng.
- Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu.
- Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn .
- Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề, hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn
phổ biến .
- Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương.
=> Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế
hiểm nghèo như “ ngàn cân treo sợi tóc” .
Chương 4
Câu hỏi : Vì sao Đảng ta thực hiện phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội và cần
bằng xã hội .( cái này mỗi người một ý ..)
Trong tiến trình đổi mới, cùng với đổi mới tư duy kinh tế, Đảng ta có nhiều đổi mới trong nhận
thức về vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. Nổi bật là quan điểm: phát triển kinh tế gắn
liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát
triển; thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều
kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội; thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần cũng xuất hiện nhiều giai tầng, nhiều nhóm cư
dân, xã hội khác nhau. Lợi ích giữa các nhóm có cái chung và cái riêng. Chúng ta cũng đã có sự
thay đổi quan điểm trong vấn đề giàu nghèo. Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu-
nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm
nghèo, coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển.
Chúng ta cũng đã thay đổi quan điểm về cơ cấu xã hội: Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một
cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ có giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức, đã đi
đến quan niệm về việc xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng trong đó các giai cấp, các tầng
lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước
VN giàu mạnh. Điều đó có nghĩa rằng cơ bản sẽ có sự thống nhất, có sự đồng thuận trong các
thành phần dân cư, các giai tầng xã hội.
Nhưng, từ nhận thức ấy đến thực tiễn không phải đơn giản, không thể giải quyết một sớm một
chiều. Rõ ràng trong thời gian qua, nhất là qua 20 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử như Đảng ta đã khẳng định, có rất nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa giải quyết
tốt. Bài toán phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện công bằng xã hội; giữa nhu cầu phát triển xã
hội hiện đại với lợi ích từng người dân, từng cộng đồng… vẫn chưa có lời giải tốt.
Nếu giải quyết tốt những mâu thuẫn không đối kháng thì xã hội sẽ phát triển, nếu giải quyết
không tốt thì mâu thuẫn có thể trở thành đối kháng và có thể dẫn xã hội đi tới thoái hóa, thậm chí
suy sụp. Giải quyết tốt mâu thuẫn chính là làm tăng sự thống nhất hài hòa giữa lợi ích đối lập đến
tột đỉnh, triệt giảm sự xung đột đấu tranh giữa chúng đến mức nhỏ nhất có thể. Cơ sở để giải
quyết tốt mọi mâu thuẫn trong xã hội chính là văn hóa và do đó biện pháp dân chủ sẽ là thích
hợp và hiệu quả nhất.
Từ khi chúng ta thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, bên cạnh những thành tựu
quan trọng đã đạt được, những chủ trương chính sách mới trong kinh tế cũng đã để lại một số
vấn đề về công bằng xã hội mà nếu không giải quyết một cách thỏa đáng, chúng sẽ biến thành
mâu thuẫn giữa các tầng lớp khác nhau trong xã hội.
Trước hết là xu hướng gia tăng sự phân hóa giàu nghèo giữa tầng lớp có thu nhập cao và tầng lớp
có thu nhập thấp trong nước… Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng do cơ hội
và thành quả tăng trưởng kinh tế không được chia sẻ một cách đồng đều mà lại theo hướng có lợi
cho nhóm người vốn đã có cuộc sống dư dật, khá giả hơn…
Thứ hai là sự phân hóa thu nhập có xu hướng gia tăng giữa các vùng miền khác nhau, đặc biệt là
giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng đồng bằng với vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc
thiểu số…
Thứ ba là trong xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, trong 20% số hộ thu nhập cao nhất
xuất hiện ngày càng nhiều những biểu hiện làm giàu bất chính như tham nhũng, buôn lậu, làm ăn
phi pháp, gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, gây bất bình,
phẫn nộ trong quần chúng…
Thứ tư là sự đầu tư và sự hưởng thụ về giáo dục, sức khỏe và các dịch vụ khác ngày càng
nghiêng về phía người có nhiều tiền sống ở thành thị… Để giải quyết gia tăng phân hóa giàu
nghèo trong các tầng lớp dân cư, cần nhiều biện pháp đồng bộ: Thực hiện chiến lược xóa đói
giảm nghèo, trong đó chú trọng việc tạo cơ hội và năng lực cho người nghèo; đẩy mạnh đầu tư
giáo dục, y tế và các công trình công cộng, đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân
tộc thiểu số; đẩy mạnh chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, tinh giảm biên
chế, cơ cấu lại tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước, thực hiện cải cách tiền lương...
Chương 5
Kinh tế thị trường là gì ?
Câu hỏi : Đặc trưng , bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Bản chất
Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường
tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phảI là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung
quan liêu; và cũng chư hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã
nói,Việt Nam đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừ có vừ chư có đầy đủ các yếu
tố của chủ nghĩa xã hội.
Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chép giáo trình trang 154,155
có 4 đặc trưng
KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế mở phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế để phát
triển trong thời đại ngày nay. Nền KTTT định hướng XHCN thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế
dựa trên nguyên tắc và tuân thủ những quy luật của kinh tế thị trường, tức là thể hiện đầy đủ các
đặc trưng chung, cơ bản của nền KTTT như: (1) Các chủ thể KTTT tồn tại độc lập, tự do kinh
doanh, tự chủ về kinh tế; (2) Các loại thị trường cơ bản và các yếu tố cơ bản của tưng loại thị
trường được hình thành đồng bộ; (3) Cạnh tranh thực sự là môi trường, là động lực phát
triển; (4) Giá cả được hình thành trên cơ sở quan hệ cung – cầu; (5) Sự can thiệp của Nhà nước
vào nền KTTT nhất thiết phải theo nguyên tắc thị trường, tôn trọng quy luật thị trường.
Quan niệm về KTTT định hướng XHCN?
Trong quá trình đổi mới, từ thực tiễn, Đảng nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, KTTT là
phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng CNXH. KTTT được thừa nhận là thành tựu chung
của nền văn minh nhân loại, không phải là cái riêng của CNTB và KTTT không đồng nhất với
CNTB.
Lựa chọn KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không phải là sự gán ghép chủ quan giữa
KTTT với CNXH mà là nắm bắt và vận dụng sáng tạo xu thế khách quan của KTTT trong thời
đại ngày nay.
Chủ trương xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN thể hiện tư duy, quan niệm
của Đảng ta về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
Các Mác khẳng định rằng, KTTT là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ
nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới sự phát triển cao hơn và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa
cộng sản là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản theo tiến trình phát triển của xã
hội loài người. Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản chỉ thực sự xuất hiện khi sức sản xuất đã
phát triển cao, và để chuyển lên nấc thang phát triển này thì nền KTTT phải phát triển tối đa, trở
thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội, chỉ có phát triển KTTT mới tạo tiền đề, điều kiện
để đạt được mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, từ chỗ nhận thức KTTT là sản phẩm của tư bản, chúng ta đã đổi mới tư duy, vận
dụng sáng tạo vấn đề KTTT trong điều kiện thực tiễn đất nước. Các nhà nghiên cứu nhận định,
một quốc gia dựa trên nền tảng thị trường để phát triển kinh tế có thể chưa chắc thành công, song
một quốc gia không có nền KTTT chắc chắn sẽ không thể phát triển trong dài hạn.
Nếu chỉ tự thân KTTT không đưa đến CNXH, nhưng muốn xây dựng CNXH thành công
dứt khoát phải phát triển KTTT. KTTT định hướng XHCN ở nước ta là một mô hình hoàn toàn
mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển đã hơn 30 năm. Do vậy, phát triển KTTT
định hướng XHCN là một quá trình hoàn thiện, đổi mới và sáng tạo không ngừng trong nhận
thức, tư duy lý luận và thực tiễn. Cũng chính bởi sự mới mẻ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử
nhân loại, chúng ta vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bổ sung lý luận nên 30 năm qua, mặt trận lý
luận cũng luôn diễn ra những tranh luận nóng bỏng, trong đó không ít quan điểm một mực cho
rằng không thể có sự “ghép đôi” giữa KTTT và CNXH.
Mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế khách quan của phát triển KTTT, trên cơ sở nhận
thức tính quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, Đảng ta đúc rút kinh nghiệm phát triển
KTTT thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và kinh nghiệm
của Trung Quốc, để đưa ra đường lối phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối
này thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của
lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Nhận thức về tính thống nhất giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa
Đại hội IX của Đảng (năm 2001) đã chính thức xác định mô hình kinh tế tổng quát của thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”,
đồng nghĩa cũng khẳng định rõ ràng nhận thức cần chuyển đổi sang KTTT. Sự lựa chọn mô hình
KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu, không có cách lựa chọn nào khác
trong bối cảnh KTTT đã “phủ kín” bản đồ kinh tế thế giới và cũng không thể quay trở lại với mô
hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
Việc khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam là nền KTTT định hướng xã hội
chủ nghĩa làm cho việc xác định mối quan hệ giữa 2 phạm trù “kinh tế thị trường” và “định
hướng xã hội chủ nghĩa” trở thành nội dung cốt lõi trong đổi mới nhận thức ở nước ta 30 năm
qua và những năm tới. Song, vẫn có ý kiến cho rằng, KTTT không đi cùng với chủ nghĩa xã hội,
các nguyên lý cơ bản của xã hội chủ nghĩa khoa học do C.Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập không
“dung nạp” KTTT. Đây là một trong những vấn đề cần được làm sáng tỏ.
Theo Đại hội XI của Đảng: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị
trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội(1). Cách
giải thích như thế đã làm cho nhiều người hiểu rằng, mô hình KTTT định hướng xã hội chủ
nghĩa hiện nay là sự ‘’kết hợp cơ học” giữa KTTT và định hướng xã hội chủ nghĩa, hay “định
hướng xã hội chủ nghĩa” chỉ là “tấm áo khoác ngoài” của KTTT. Hơn nữa, một nền kinh tế chịu
sự tác động cùng một lúc hai loại quy luật trái chiều nhau thì khó có thể tạo ra động lực cho sự
phát triển kinh tế - xã hội, thậm chí còn tạo ra lực cản cho sự phát triển.
ong cần phải nhìn nhận rằng, KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là hai mảnh
khác nhau ghép làm một. “Định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là “tấm áo khoác ngoài” của
KTTT mà nằm trong mục tiêu và nội dung hoạt động của KTTT. Đây là mô hình KTTT kiểu
mới nhằm khắc phục những hạn chế và tiêu cực của KTTT tư bản chủ nghĩa, nhưng kế thừa và
phát huy được các yếu tố tích cực và hợp lý của nó. Các yếu tố định hướng xã hội chủ nghĩa
mang tính “nội sinh” trong quá trình phát triển KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế, thể hiện ở
những điểm chủ yếu như sau: 1- Nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có quan
hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; nền kinh tế có nhiều
hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; 2-
Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội; 3- Bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội; thực hiện sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội
trong từng bước, từng chính sách phát triển; 4- Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; 5- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển KTTT vì mục tiêu “dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(2), sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
là điều kiện tiên quyết để thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền KTTT.
Chương 6:
Câu 1 : khái niệm & cấu truc hệ thống chính trị ( trang 169/giáo trình)
Hoặc câu 42 tài liệu hướng dẫn ) Vai trò của từng bộ phận trong cấu trúc HTCT
Vai trò của đảng
 Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương
phát triển kinh tế-xã hội;
 Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
 Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ,
đảng viên của Đảng.
 Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm
công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ...
Vai trò của nhà nước
 Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý
chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân
để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.
 Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đảng lãnh đạo Nhà
nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.
 Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành
chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân. Quyền lực Nhà
nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
( câu 48 , ý 2 172 ( tài liệu hd) có hết mấy vai trò này nha )
Câu 2 : vì sao đảng ta chủ trương kết hợp đổi mới chính trị kết hợp với đổi mới kinh tế,
nhưng lấy kinh tế làm trọng tâm
Xét cho cùng kinh tế là nhân tố quyết định mọi tiến bộ lịch sử. Nó là nhân tố quan trọng và
quyết định cuối cùng nhưng không phải là nhân tố duy nhất quyết định.
Với lôgich kinh tế quyết định chính trị thì cải cách đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới kinh tế
đồng thời đổi mới chính trị cho phù hợp với đổi mới kinh tế từ thể chế, bộ máy đến con
người.
+ Đổi mới kinh tế là trọng tâm xuất phát từ các lý do sau:
 Mô hình kinh tế cũ đã lâm vào tình trạng khủng hoảng.
 Xuất phát từ vai trò của kinh tế đối với chính trị.
 Một phương thức sản xuất này chỉ thắng lợi so với phương thức sản xuất khác khi nó
đưa ra được năng xuất lao động cao hơn, không thể nói đến thành công của CNXH
với nền kinh tế yếu kém.
+ Đồng thời từng bước đổi mới chính trị vì lý do sau:
Đổi mới chính trị nhằm đảm bảo chính trị cho quá trình đổi mới kinh tế, thúc đẩy kinh tế
phát triển, tạo ổn định chính trị tích cực và xây dựng đời sống xã hội lành mạnh.
Chính trị là lĩnh vực quyền lực, do đó khi xảy ra khủng hoảng chính trị thì xã hội thường rất
dễ rơi vào tình trạng hỗn loạn, mất ổn định, thậm chí không thể kiểm soát.
Do đó khi xử lý sai về chính trị thường dẫn xã hội lún sâu vào khủng hoảng . Do vậy một khi
đổi mới kinh tế chưa đạt hiệu quả mà làm mất ổn định chính trị là sự phiêu lưu vô nguyên
tắc.
Đổi mới chính trị phải tiến hành đồng thời với đổi mới kinh tế nhưng phải làm từng
bước, kịp thời đúng lúc, không thể đi quá nhanh mà thiếu sự đảm bảo, không thể để
chậm trễ làm mất đi tính tích cực chính trị và làm nảy sinh những tình huống phức
tạp bất lợi khi trì trệ, bảo thủ.
=>Theo thì là ý 2, câu 47 , trang 169 ( tài liệu ) + ý 1 câu 48 trang 171 ( tài liệu) bỏ thêm vào
chém chém ra
Chương 7 :
Câu 1: phân tích quan điểm 1
câu 54 ( tài liệu hướng dẫn)
câu 2 : tăng trưởng kinh tế kết hơp công bằng xa hội
phần 2a +2c sách giáo trình trang 216 hoặc phần 2 câu 51 ( trang 179 tài liệu hd ) + phần 2 , câu
53 ( trang 182 tài liệu hd )
Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế học, phản ánh sự gia tăng về mặt lượng của một
nền kinh tế. Nó được đo bằng nhiều chỉ số khác nhau, như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng
sản phẩm quốc dân (GNP) hay thu nhập bình quân đầu người trên năm (GNP/người/năm,
GDP/người/năm). Tốc độ tăng trưởng kinh tế là mức (%) được tăng thêm của sản lượng GNP,
GDP, GNP/người hay GDP/người của năm này so với năm trước hay giai đoạn này so với giai
đoạn trước. Với nghĩa như vậy, tăng trưởng kinh tế là mục tiêu theo đuổi của mọi quốc gia, mọi
nền kinh tế trước yêu cầu tồn tại và phát triển.
Tiến bộ xã hội là sự vận động của xã hội từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ lạc hậu đến văn
minh hiện đại. Tiến bộ xã hội trước hết phải xuất phát từ con người, vì con người và hướng tới
sự tiến bộ của con người. Sự tiến bộ xã hội còn thể hiện ở sự phát triển ngày càng cao hơn của cơ
sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và ý thức xã hội.
Công bằng xã hội là khái niệm mang tính chuẩn tắc phụ thuộc vào quan niệm khác nhau của mỗi
giai cấp, mỗi quốc gia. Công bằng xã hội là sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân,
công bằng trong phân phối thu nhập, cơ hội phát triển và điều kiện thực hiện cơ hội. Như vậy,
công bằng xã hội là một khái niệm rất rộng, bao gồm cả yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Những thước đo chủ yếu về công bằng xã hội là: Chỉ số phát triển con người (HDI); Đường cong
Lorenz; Hệ số GINI; mức độ nghèo khổ; Mức độ thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người...
Sự tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa tạo ra một không gian tự do cho nền kinh tế thị
trường và nền kinh tế tri thức biểu hiện qua các tiến bộ về mặt công nghệ như thông tin, sinh
học, khả năng tăng trưởng mạnh của nền kinh tế thế giới trong thế kỉ 21 là rất lớn. Nhưng mâu
thuẫn giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với sự phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực, dân tộc và
tầng lớp xã hội trong mỗi nước là một vấn đề mà các nhà chức trách đang phải đối mặt.
Hoặc là ưu tiên phát triển kinh tế trước, hoặc là đặt mục tiêu xã hội lên trên cả các mục tiêu kinh
tế. Nhưng thực tế đã chứng minh, để xã hội có thể phát triển bền vững và lâu dài, tăng trưởng
kinh tế phải gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển và
trong suốt quá trình phát triển; phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo đảm
an sinh xã hội, giảm bất bình đẳng; bảo đảm thống nhất chính sách phát triển kinh tế và chính
sách xã hội.
Dưới đây nêu ra một số quan điểm cụ thể về việc kết hợp hai yếu tố này:
Một là, tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội; tiến bộ,
công bằng xã hội là động lực cho tăng trưởng kinh tế cao, ổn định.
Hai là, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là hai nhân tố chủ lực của phát triển bền
vững.
Ba là, tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, bảo đảm các quyền con người và bảo vệ
môi trường.
Bốn là, không có công bằng tuyệt đối và cần phải xóa bỏ chủ nghĩa cào bằng, bình quân.
Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN): "Sự phát triển
của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu
tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học".
Cùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề về xã hội cũng phải được chú trọng để con người có
thể yên tâm về nguồn của cải họ tích lũy được. Và, môi trường cũng phải được khai thác hợp lý
kết hợp với cải tạo, gìn giữ một cách phù hợp để các thế hệ sau còn điều kiện phát triển. Một kế
hoạch phát triển cần được nghĩ đến trong dài hạn, và việc kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vực, đảm
bảo vừa xây dựng cho hiện tại vừa đặt nền móng cho tương lai, sẽ hướng đến một xã hội được
phát triển bền vững.
Chương 8 :
Cơ hội và thách thức của việt nam trong hội nhập KTQT. Đảng ta đưa ra chính sách &
biện pháp gì để thể hiện hội nhập hiệu quả ?
câu 59 trang 193 ( tài liệu hướng dẫn )
câu 60 ( chủ trương chính sách )
Thuận lợi và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế.
Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006. Đây là dấu mốc quan
trọng của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập quốc tế luôn tồn tại hai
mặt đối lập.
Thuận lợi khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.
1. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩuViệt
Nam được hưởng ưu đãi về thuế quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ
khác đã tạo điều kiện cho hàng hòa của Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới.
Tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai. Cùng với sự dần lớn
mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta là mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới
quốc gia. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có
tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động. Thực tế cho thấy
những gì chúng ra đã đạt được rất khả quan. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ
USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008 ước tính đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so
với năm 2007. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn và hàng hóa của Việt Nam đã
thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU,
2. Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút vốn đầu từ nước ngoài.Chúng ta đã và sẽ tiếp tục
thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài.Với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh
doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát
huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Từ đó tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển. Mặt khác,
thông qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam 2cũng được tăng
cường thêm về vốn, trình độ quản lý, nhân sự và phát triển công nghệ.
4. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên
tiến. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ
quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, các
nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngoài để nhanh chóng tăng cường
năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Lao động Việt Nam có
cơ hội tham gia sâu rộng vào phân công lao động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên
tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập…
3. Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế về kinh
tế, chính trị, ngoại giao . Thực tế cho thấy vai trò của nước ta trong các hoạt động của WTO,
ASEAN, APEC, ASEM và các tổ chức quốc tế ngày càng được nâng cao (giữ chức Chủ tịch Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN…)
.5. thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tận dụng những thành tựu
của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, nước ta có thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để
rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Với
tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có
thể sớm đi vào một số lĩnh vực của kinh tế tri thức.
6. Hội nhập kinh tế thế giới tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển KH&CN trong
thời gian tới.Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển KH&CN
của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong thời
gian qua là điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi
mới công nghệ và ứng dụng thành tựu KH&CN trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép về cạnh
tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế.
Thử thách khi Việt Nam hội nhập kinh tế, quốc tế.
­ Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn. Cạnh tranh không chỉ giữa doanh nghiệp nước
ta v
­ Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá
trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về
mặt xã hội.
­ Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách cho việc bổ
sung và hoàn thiện thể chế.
­ Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều bất cập của nền hành chính
quốc gia. Do một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hóa nên khi
gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng
công khai hơn, minh bạch hơn và hiệu quả hơn.
­ Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh quyết tâm về chủ trương,
cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ mạnh.
­ Thứ sáu, các bộ, ngành và các địa phương cần nâng cao chất lượng nội dung các Chương
trình hành động sau khi gia nhập WTO, xác định rõ nguồn lực cần thiết để bảo đảm cho
việc triển khai thực hiện những nhiệm vụ đề ra; xử lý hài hòa các vấn đề có tính chất liên
ngành, liên vùng
­ Thứ bảy, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, công chức,
viên chức, các doanh nhân và người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 15:Lý do Đảng khẳng định “Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút
ngắn thời gian so với các nước đi trước”. (Chương 4)
Thế giới đã tiến hành công nghiệp hóa từ rất sớm, Việt Nam xuất phát chậm, bắt đầu CNH từ
một nước NN lạc hậu. Nếu không tiến hành CNH HĐH theo kiểu rút ngắn thì nguy cơ tụt hậu về
kinh tế, xã hội. Nhưng Việt nam có lợi thế là một nước đi sau, có những thuận lợi về
+ Tài nguyên : tài nguyên phong phú dồi dào, đa dạng , nhiều loại quý hiếm. Lợi thế cho ngành
công nghiệp .
+ Lao đông : việt nam đông dân nên nguồn lao động rất dồi dào
+ Việt Nam là của ngõ của các tuyến đường giao thong quan trọng của Đông Nam Á, nơi hoạt
động kinh tế sôi động. Nên Việt Nam có điều kiện mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, có điều
kiện thu nhập xử lí thong tin nhanh nhất
+ Trên thế giới, cách mạng công nghệ đang phát triển vào trình độ cao, là thời cơ thuận lợi cho
phép Việt nam khai thắc yếu tố bên ngoài ( vốn, công nghệ…)
+ Do là một nước tiến hành CNH sau nên có thể khắc phục những thất bại của nước đi trước.
Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới: Mục tiêu, nhiệm vụ và tư
tưởng chỉ đạo của Đảng về đối ngoại trong thời kỳ đổi mới.
- Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế – xã hội là lợi ích cao nhất
của Tổ quốc. Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng
yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn
lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc
tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Tư tưởng chỉ đạo: Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế
quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm: Một là: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân
chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực
hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việ
Hai là: Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại. Ba là: Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc
đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với từng đối tác;
đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập. Bốn là: Mở rộng
quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thê giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội.
Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu
vực và toàn cầu. Năm là: Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế – xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá
dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế. Sáu là: Phát huy tối đa nội
lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội
nhập quốc tế. Bảy là: Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà
nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại
giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại
giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh.

More Related Content

What's hot

sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doclethianhmai230205
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfPHNGTRNTHTHY
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiVõ Thùy Linh
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngTan Nguyen
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookboomingbookbooming
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Lê Xuân
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...nataliej4
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhcongatrong82
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)jangvi
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcanhpb635
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcCloud2127
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minhsjuxinh
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Trong Quang
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfTrucQuynhNguyen6
 
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Trung Nguyễn
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 

What's hot (20)

sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .docsách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
sách GIÁO TRÌNH về LỊCH SỬ ĐẢNG Cộng Sản Việt Nam .doc
 
ôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdfôn tập lịch sử đảng.pdf
ôn tập lịch sử đảng.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mớiTư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người mới
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
Bài+giảng+đlcm+đcsvn (2)
 
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
TIỂU LUẬN ĐƯỜNG LỐI Đề tài: ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢN...
 
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minhđề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
đề Cương và đáp án tham khảo môn tư tưởng hồ chí minh
 
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
Duong loi khang chien chong thuc dan Phap xam luoc (1946 - 1954)
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
 
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộcTư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng hcm về đại đoàn kết dân tộc
 
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí MinhBài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài thảo luận nhóm chương 4.5.6.7 Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
Tư tưởng hcm về đạo đức v2.1
 
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdfChương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
Chương 4 - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ.pptx Nhung bien dong.pdf
 
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách mệnh.
 
Chuong nhap mon.ppt
Chuong nhap mon.pptChuong nhap mon.ppt
Chuong nhap mon.ppt
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 

Similar to Đường lối ĐCSVN -UEH

Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐào Trần
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...nataliej4
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdfHoaNguynTh48
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfTranLy59
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxDiuLinh903245
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfngNam74
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápLớp kế toán trưởng
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNSùng A Tô
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loianhquanb7
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdfPhamBaNam
 
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...nataliej4
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...nataliej4
 
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxMyNguyenTra10
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Ku Meo
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngBui Loi
 

Similar to Đường lối ĐCSVN -UEH (20)

Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
 
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
15-cau-hoi-on-tap-mon-lich-su-dang191.pdf
 
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdfChuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
Chuong trinh GTLSD (khong chuyen) Chương 2.pdf
 
Chương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptxChương 2 - LSĐ.pptx
Chương 2 - LSĐ.pptx
 
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdfcuối kỳ lịch sử đảng.pdf
cuối kỳ lịch sử đảng.pdf
 
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân phápđườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
đườNg lối kháng chiến chống thực dân pháp
 
chuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptxchuong-2-lsd.pptx
chuong-2-lsd.pptx
 
Đường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVNĐường lối ĐCSVN
Đường lối ĐCSVN
 
đê On thi duong loi
đê On thi duong loiđê On thi duong loi
đê On thi duong loi
 
Chương ii
Chương iiChương ii
Chương ii
 
Chương 2.pdf
Chương 2.pdfChương 2.pdf
Chương 2.pdf
 
LSĐ demo.docx
LSĐ demo.docxLSĐ demo.docx
LSĐ demo.docx
 
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương và biện pháp để bảo vệ chính quyền cách mạng no...
 
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
GIÁO ÁN Bài Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống xâm lược và xây dựng chủ...
 
Tu tuong
Tu tuongTu tuong
Tu tuong
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docxLỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
LỊCH-SỬ-ĐẢNG.docx
 
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
Đường lối CM Đảng Cộng Sản Việt Nam_Đề cương và đáp án (phần 1)
 
Đề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử ĐảngĐề cương Lịch sử Đảng
Đề cương Lịch sử Đảng
 

More from Tường Minh Minh

Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhChỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhTường Minh Minh
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckWww.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckTường Minh Minh
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)Tường Minh Minh
 
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNNhững câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNTường Minh Minh
 
Hướng dẫn Tự học starter toeic
Hướng dẫn Tự học starter toeicHướng dẫn Tự học starter toeic
Hướng dẫn Tự học starter toeicTường Minh Minh
 

More from Tường Minh Minh (11)

Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chínhChỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
Chỉ số tài chính cơ bản để phân tích báo cáo tài chính
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Một số Ví dụ marketing
Một số Ví dụ marketingMột số Ví dụ marketing
Một số Ví dụ marketing
 
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttckWww.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
Www.tinhthuc.com cong-thuc-bai-tap-ttck
 
Baitap nltk std
Baitap nltk stdBaitap nltk std
Baitap nltk std
 
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
12 bai tap_nguyen_ly_thong_ke
 
Luat ke-toan-2015
Luat ke-toan-2015Luat ke-toan-2015
Luat ke-toan-2015
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVNNhững câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
Những câu-hỏi-hay Đường lối ĐCSVN
 
Tong+hop+26+cau+qt+marketing
Tong+hop+26+cau+qt+marketingTong+hop+26+cau+qt+marketing
Tong+hop+26+cau+qt+marketing
 
Hướng dẫn Tự học starter toeic
Hướng dẫn Tự học starter toeicHướng dẫn Tự học starter toeic
Hướng dẫn Tự học starter toeic
 

Recently uploaded

60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 

Đường lối ĐCSVN -UEH

  • 1. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CSVN 1. Những đóng góp của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản ở Việt Nam  Vai trò của Nguyễn Ái Quốc a, Tìm đường cứu nước: Cách mạng vô sản + hướng đi : Phương Tây + Mục đích rõ ràng + Tìmthấy con đường cứu nước đúng đắn b, Truyền bá chủ nghĩa Mác lê nin vào phong trào cách mạng Việt nam : + viết bài đăng báo +thành lập hội việt Nam cách mạng thanh niên +tổ chức phong trào vô sản hóa c, Tổ chức hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sảng thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam  Phân tích mâu thuẫn cơ bản XHVN chế độ thuộc địa nữa PK - Có 2 mâu thuẫn cơ bản : + Dân tộc việt nam >< đế quốc xâm lược ( >< chủ yếu ) +Nhân dân việt nam >< địa chủ phong kiến - Nguyên nhân :Sau chiên tranh thế giới thứ nhất, VN trở thành thuộc địa của đế quốc pháp, Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, chính sách thống trị là chuyên chế về chính trị, kìm hãm và nô dịch về kinh tế, bốc lột nặng nề ,XH VN ngày càng phân hóa sâu sắc , tính chất xhvn bị thanh đổi thành thuộc địa nữa pk. - >< tồn tại trc đó là Nhân dân việt nam >< địa chủ phong kiến , bây h hình thành thêm Dân tộc việt nam >< đế quốc xâm lược , >< này vừa là cơ bản vừa là chủ yếu của XHVN. Dân tộc việt nam >< Thực Dân Pháp là tiền đề cho sự bùng nổ các phong trào chống thực dân Pháp cuối TK 19 đầu TK 20 - Để giải quyết hai mâu thuẫn CMVN phải thực hiện 2 nhiệm vụ : +Đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. +Đánh đỏ chế độ PK giành ruộng đất cho nhân dân
  • 2. CHƯƠNG 3 Câu hỏi 1: Những thuận lợi và khó và khó khản của Đảng trong công cuộc kháng chiến chống Pháp( đề ca 1-k41) =>( sách giáo trinh trang 77, và 78,84 ) hoặc sách tóm tắt câu hỏi trang 19) Phải nêu 2 giai đoạn 1946-1950, 1951-1954. - Thuận lợi:  Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm.  Trên thế giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu được hình thành. Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, trở thành một dòng thác cách mạng. Chính quyền dân chủ được thành lập, nhân dân lao động đã làm chủ đất nước.  Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là cuộc chiến vì chính nghĩa; có “thiên thời, địa lợi, nhân hòa”  Ta cũng có sự chuẩn bị cần thiết về mọi mặt, nên về lâu dài ta sẽ có khả năng đánh thắng quân xâm lược.  Pháp gặp nhiều khó khăn về kinh tế và quân sự sau Chiến tranh thế giới II.  Các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị,.. nhờ các chính sách kịp thời của Đảng đã khởi sắc o Chính trị: Quốc hội – HDND được thành lập, bộ máy chính quyền từ TW đến ĐP được thiết lập và tăng cường, các đoàn thể nhân dân như Mặt trận Việt Minh, Hội liên hiệp quốc dân VN,… ra đời o Kinh tế, Văn hóa: Tăng gia sản xuất, xóa thuế - giảm tô, xây dựng quỹ quốc gia, phát hành giấy bạc, mở lớp xóa mù chữ,… o Bảo vệ chính quyền: Phong trào Nam tiến chi viện, sách lược mềm dẻo với Pháp và Tưởng – nhờ Tạm ước 14/9/1946 để có thêm thời gian cho cuộc chiến đấu mới - Khó khăn:  Tương quan lực lượng quân sự của ta yếu hơn địch;  Bị bao vây bốn phía, chưa được nước nào trên thế giới công nhận và giúp đỡ;  Pháp có vũ khí tối tân, có bề dày kinh nghiệm trong chiến tranh xâm lược, lực lượng quân sự của Pháp đã đóng chiếm được Lào và Campuchia, một số nơi ở Nam Bộ, và đang đứng chân trong các thành phố lớn ở miền Bắc.
  • 3.  Chính quyền Nhà nước vừa ra đời còn non trẻ chưa được củng cố vững chắc. Lực lượng vũ trang cách mạng đang trong thời kỳ hình thành, các công cụ bạo lực khác chưa được xây dựng.  Các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,… mặc dù đã có phần khôi phục sau chiến tranh nhờ các chính sách kịp thời của Đảng nhưng vẫn còn những tổn thất nghiêm trọng. => Những đặc điểm đó là cơ sở để Đảng xác định đường lối cho cuộc kháng chiến trên toàn quốc. Đảng ta đã đưa ra đường lối như thế nào để phát huy thuận lợi và khác phục khó khăn ? Ngaysau cách mạngtháng Tám, trongchỉ thị "Kháng chiếnkiếnquốc"Đảngta đã khẳngđịnhkẻ thù chính của dân tộc ta là thực dân Phápxâm lược.Trong quátrình chỉ đạo cuộc kháng chiếnở Nam Bộ, trung ươngĐảng và Hồ Chí Minh đã chỉ đạo kết hợpđấu tranh chính trị,quân sựvới ngoại giao để làm thất bại âm mưu của Pháp địnhtách NamBộ ra khỏi ViệtNam.  Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính (1946-1950)  25/11/1945, chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” đã chỉ rõ kẻ thù chính là Pháp.  19/10/1946, Hội nghị quân sự toàn quốc được triệu tập xác định rõ chủ trương phải đánh Pháp.  20/12/1945, TW ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.  22/12/1946, HCM ra lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.  9/1947, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh được xuất bản. Kháng chiếntoàn dân: Là toàn dân đánhgiặc, lấy lựclượngvũ trang, có ba thứ quân làm nòng cốt… "Bất kỳ đànông, đàn bà không chia tôn giáo, đảngphái, dân tộc, bất kỳ người già, người trẻ.Hễ là người ViệtNam đứnglênđánh thực dân Pháp",thực hiệnmỗi người dân là một chiếnsỹ, mỗi làng xóm là một pháo đài. + Pháthuy điểmmạnh:Nhândân ta có truyềnthốngyêunước,truyềnthốngđấu tranhkiêncườngbất khuấtchống ngoại xâm,mỗi người dân Việtđềusẵnsàng hi sinhvì tổ quốc. Kháng chiếntoàn diện:Đánh địchvề mọi mặt chính trị, quân sự,kinh tế, văn hoá, ngoại giao. Trong đó: Khángchiếnvề chính trị: Thực hiệnđoànkết toàndân, tăng cườngxâydựng Đảng, chính quyền,các đoàn thể nhân dân;đoàn kếtvới Miên,Lào và các dân tộc yêuchuộngtự do, hoà bình. + Pháthuy điểmmạnh:Đảng ta đã trở thành Đảng lãnhđạo chính quyềntrongcả nước,nêntập trung xâydựng đảng, để nồng cốt lãnhđạo được vữngmạnh, đồngthời nó củng lấyyếuđiểmlà Phápđã đóng chiếmđược Lào và Campuchia,việcchúngta liênkếtvới Miên,Làophầnnào giải quyếtđược mộtsố vấn đề của khángchiến
  • 4. Khángchiếnvề quân sự:Thực hiệnvũtrang toàndân, xâydựng lựclượngvũ trang nhândân, tiêudiệt địch,giải phóngnhân dân và đất đai,thực hiệndu kích chiếntiếnlênvậnđộngchiến,đánhchính quy,là "triệtđể dùngdu kích, vậnđộng chiến.Bảotoàn thực lực,kháng chiếnlâudài....vừađánh vừa võtrang thêm,vừađánh vừa đào tạo thêmcán bộ". + Từ yếuđiểmrút ra giải pháp: Vì tươngquanlực lượngquânsự của ta yếuhơnđịch,Phápcó vũkhí tối tân, có bề dày kinhnghiệmtrongchiếntranhxâmlượcnên chúngta tổ chức lối đánhdu kích, vừa tiêu hao sinhlựcđịch vừa làmchúng hoangmang, đồngthời chúng ta đào tạo thêmcán bộ để lãnhđạo. Khángchiếnvề kinhtế:Phá hoại kinhtế địch như đườnggiaothông,cầu, cống, xâydựng kinhtế tự cung tự cấp, tập trung pháttriểnnôngnghiệp,thủcông nghiệp,thươngnghiệpvàcôngnghiệpquốcphòng theonguyêntắc: “Vừakháng chiếnvừaxâydựng đất nước”. + Từ yếuđiểm:Nềnkinhtế nướcta bị kiệtquệ saunhiềunămchiếntranh.Tài chính, khobạc chỉ còn 1,2 triệuđồngĐông Dương (mộtnửa rách nát).Việcchúngta kháng chiếnvề kinhtế là rất cần thiết. Khángchiếnlâudài: Là để chốngâm mưuđánh nhanh,thắngnhanh của Pháp,để có thời gianđể củng cố, xâydựng lựclượng,nhằmchuyểnhoá tươngquanlực lượngtừ chỗ ta yếuhơnđịch đếnchỗ ta mạnhhơn địch,đánh thắng địch. Triểnvọngkháng chiến:Mặc dù lâudài,gian khổ,khókhăn,song nhất địnhthắnglợi. + Pháthuy điểmmạnh:Nhândân ta rất đoàn kết,chịuthươngchịu khónênviệclâudài ,giankhổđối với Pháplà một yếuđiểmnhưngđối với ta đó lại làđiểmmạnh. Đườnglối kháng chiếncủaĐảng với nhữngnội dungcơ bản nhưtrên làđúng đắn và sáng tạo, vừakế thừa được kinhnghiệmcủatổ tiên,đúngvới các nguyênlývề chiếntranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin,vừaphùhợp với hoàncảnh đất nước lúcbấy giờ.Đườnglối khángchiếncủa Đảng được công bố sớmđã có tác dụng đưa cuộc kháng chiếntừngbướcđi tới thắng lợi vẻ vang. Câu hỏi 2: Vai trò và nhiệm vụ , mối quan hệ của 2 chiến lược của hai miền Nam , Bắc đưa ra trong đại hội lần thứ 3: =>( sách giáo trinh trang 102, 103, 104) nêu rõ hết Câu hỏi 3: nội dung chỉ thị kháng chiến kiến quốc trong hoàn cảnh “ ngàn cân treo sợ tóc “ =>( câu hỏi này mang tính bao quát quá : trong sách giáo trình trình bày rõ lắm ,(trang 78 ) , ) Cái này là là nội dung chính . Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng nước ta. Chỉ thị xác định: – “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. – Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược. – Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là: củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm là bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng. – Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên. + Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập hiến pháp, xử lý
  • 5. bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân. + Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến. + Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”. Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Ban thường vụ Trung ương Đảng đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quyền, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. Câu hỏi thêm : Ví sao sau cách mạng tháng tám Việt Nam rơi vào tình hình “ ngàn cân treo sợi tóc ‘ *Thuận lợi: - Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ nên rất phấn khởi gắn bó với chế độ - Cách mạng nước ta có Đảng (Hồ Chí Minh đứng đầu) sáng suốt lãnh đạo - Trên thế giới hệ thống XHCN đang hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ *Khó khăn: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc kéo vào, theo chúng là bọn tay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền mà nhân dân ta đã giành được. - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. Ngoài ra trên cả nước còn 6 vạn quân Nhật đang chờ giải giáp - Bọn phản động trong nước ngóc đầu dậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng. - Chính quyền cách mạng còn non trẻ, lực lượng vũ trang còn yếu. - Nạn đói vẫn chưa khắc phục. Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn . - Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng nề, hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến . - Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền chưa quản lí được Ngân hàng Đông Dương. => Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo như “ ngàn cân treo sợi tóc” . Chương 4 Câu hỏi : Vì sao Đảng ta thực hiện phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội và cần bằng xã hội .( cái này mỗi người một ý ..) Trong tiến trình đổi mới, cùng với đổi mới tư duy kinh tế, Đảng ta có nhiều đổi mới trong nhận thức về vấn đề xã hội, thực hiện chính sách xã hội. Nổi bật là quan điểm: phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển; thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội; thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần cũng xuất hiện nhiều giai tầng, nhiều nhóm cư dân, xã hội khác nhau. Lợi ích giữa các nhóm có cái chung và cái riêng. Chúng ta cũng đã có sự thay đổi quan điểm trong vấn đề giàu nghèo. Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu- nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo, coi việc một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển.
  • 6. Chúng ta cũng đã thay đổi quan điểm về cơ cấu xã hội: Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ có giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức, đã đi đến quan niệm về việc xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng trong đó các giai cấp, các tầng lớp dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước VN giàu mạnh. Điều đó có nghĩa rằng cơ bản sẽ có sự thống nhất, có sự đồng thuận trong các thành phần dân cư, các giai tầng xã hội. Nhưng, từ nhận thức ấy đến thực tiễn không phải đơn giản, không thể giải quyết một sớm một chiều. Rõ ràng trong thời gian qua, nhất là qua 20 năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử như Đảng ta đã khẳng định, có rất nhiều vấn đề xã hội bức xúc chưa giải quyết tốt. Bài toán phát triển kinh tế gắn liền với thực hiện công bằng xã hội; giữa nhu cầu phát triển xã hội hiện đại với lợi ích từng người dân, từng cộng đồng… vẫn chưa có lời giải tốt. Nếu giải quyết tốt những mâu thuẫn không đối kháng thì xã hội sẽ phát triển, nếu giải quyết không tốt thì mâu thuẫn có thể trở thành đối kháng và có thể dẫn xã hội đi tới thoái hóa, thậm chí suy sụp. Giải quyết tốt mâu thuẫn chính là làm tăng sự thống nhất hài hòa giữa lợi ích đối lập đến tột đỉnh, triệt giảm sự xung đột đấu tranh giữa chúng đến mức nhỏ nhất có thể. Cơ sở để giải quyết tốt mọi mâu thuẫn trong xã hội chính là văn hóa và do đó biện pháp dân chủ sẽ là thích hợp và hiệu quả nhất. Từ khi chúng ta thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được, những chủ trương chính sách mới trong kinh tế cũng đã để lại một số vấn đề về công bằng xã hội mà nếu không giải quyết một cách thỏa đáng, chúng sẽ biến thành mâu thuẫn giữa các tầng lớp khác nhau trong xã hội. Trước hết là xu hướng gia tăng sự phân hóa giàu nghèo giữa tầng lớp có thu nhập cao và tầng lớp có thu nhập thấp trong nước… Khoảng cách chênh lệch giàu nghèo ngày càng gia tăng do cơ hội và thành quả tăng trưởng kinh tế không được chia sẻ một cách đồng đều mà lại theo hướng có lợi cho nhóm người vốn đã có cuộc sống dư dật, khá giả hơn… Thứ hai là sự phân hóa thu nhập có xu hướng gia tăng giữa các vùng miền khác nhau, đặc biệt là giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng đồng bằng với vùng sâu, vùng xa, vùng núi, vùng dân tộc thiểu số… Thứ ba là trong xu hướng gia tăng khoảng cách giàu nghèo, trong 20% số hộ thu nhập cao nhất xuất hiện ngày càng nhiều những biểu hiện làm giàu bất chính như tham nhũng, buôn lậu, làm ăn phi pháp, gây ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội, gây bất bình, phẫn nộ trong quần chúng… Thứ tư là sự đầu tư và sự hưởng thụ về giáo dục, sức khỏe và các dịch vụ khác ngày càng nghiêng về phía người có nhiều tiền sống ở thành thị… Để giải quyết gia tăng phân hóa giàu nghèo trong các tầng lớp dân cư, cần nhiều biện pháp đồng bộ: Thực hiện chiến lược xóa đói giảm nghèo, trong đó chú trọng việc tạo cơ hội và năng lực cho người nghèo; đẩy mạnh đầu tư giáo dục, y tế và các công trình công cộng, đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; đẩy mạnh chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí, tinh giảm biên chế, cơ cấu lại tổ chức bộ máy quản lý hành chính nhà nước, thực hiện cải cách tiền lương...
  • 7. Chương 5 Kinh tế thị trường là gì ? Câu hỏi : Đặc trưng , bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bản chất Nói kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nghĩa đây không phải là kinh tế thị trường tự do theo kiểu tư bản chủ nghĩa, cũng không phảI là kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu; và cũng chư hoàn toàn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, bởi vì như trên đã nói,Việt Nam đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, vừ có vừ chư có đầy đủ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chép giáo trình trang 154,155 có 4 đặc trưng KTTT định hướng XHCN là nền kinh tế mở phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển trong thời đại ngày nay. Nền KTTT định hướng XHCN thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên nguyên tắc và tuân thủ những quy luật của kinh tế thị trường, tức là thể hiện đầy đủ các đặc trưng chung, cơ bản của nền KTTT như: (1) Các chủ thể KTTT tồn tại độc lập, tự do kinh doanh, tự chủ về kinh tế; (2) Các loại thị trường cơ bản và các yếu tố cơ bản của tưng loại thị trường được hình thành đồng bộ; (3) Cạnh tranh thực sự là môi trường, là động lực phát triển; (4) Giá cả được hình thành trên cơ sở quan hệ cung – cầu; (5) Sự can thiệp của Nhà nước vào nền KTTT nhất thiết phải theo nguyên tắc thị trường, tôn trọng quy luật thị trường. Quan niệm về KTTT định hướng XHCN? Trong quá trình đổi mới, từ thực tiễn, Đảng nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hóa, KTTT là phương thức, điều kiện tất yếu để xây dựng CNXH. KTTT được thừa nhận là thành tựu chung của nền văn minh nhân loại, không phải là cái riêng của CNTB và KTTT không đồng nhất với CNTB. Lựa chọn KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam không phải là sự gán ghép chủ quan giữa KTTT với CNXH mà là nắm bắt và vận dụng sáng tạo xu thế khách quan của KTTT trong thời đại ngày nay. Chủ trương xây dựng và phát triển KTTT định hướng XHCN thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Các Mác khẳng định rằng, KTTT là một giai đoạn phát triển tất yếu của lịch sử mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải trải qua để đạt tới sự phát triển cao hơn và chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản theo tiến trình phát triển của xã hội loài người. Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản chỉ thực sự xuất hiện khi sức sản xuất đã phát triển cao, và để chuyển lên nấc thang phát triển này thì nền KTTT phải phát triển tối đa, trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội, chỉ có phát triển KTTT mới tạo tiền đề, điều kiện để đạt được mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Như vậy, từ chỗ nhận thức KTTT là sản phẩm của tư bản, chúng ta đã đổi mới tư duy, vận dụng sáng tạo vấn đề KTTT trong điều kiện thực tiễn đất nước. Các nhà nghiên cứu nhận định, một quốc gia dựa trên nền tảng thị trường để phát triển kinh tế có thể chưa chắc thành công, song một quốc gia không có nền KTTT chắc chắn sẽ không thể phát triển trong dài hạn. Nếu chỉ tự thân KTTT không đưa đến CNXH, nhưng muốn xây dựng CNXH thành công dứt khoát phải phát triển KTTT. KTTT định hướng XHCN ở nước ta là một mô hình hoàn toàn
  • 8. mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử và thời gian phát triển đã hơn 30 năm. Do vậy, phát triển KTTT định hướng XHCN là một quá trình hoàn thiện, đổi mới và sáng tạo không ngừng trong nhận thức, tư duy lý luận và thực tiễn. Cũng chính bởi sự mới mẻ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử nhân loại, chúng ta vừa làm vừa rút kinh nghiệm, bổ sung lý luận nên 30 năm qua, mặt trận lý luận cũng luôn diễn ra những tranh luận nóng bỏng, trong đó không ít quan điểm một mực cho rằng không thể có sự “ghép đôi” giữa KTTT và CNXH. Mà là sự nắm bắt và vận dụng xu thế khách quan của phát triển KTTT, trên cơ sở nhận thức tính quy luật phát triển của thời đại và sự khái quát, Đảng ta đúc rút kinh nghiệm phát triển KTTT thế giới, đặc biệt là từ thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và kinh nghiệm của Trung Quốc, để đưa ra đường lối phát triển KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối này thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Nhận thức về tính thống nhất giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội IX của Đảng (năm 2001) đã chính thức xác định mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, đồng nghĩa cũng khẳng định rõ ràng nhận thức cần chuyển đổi sang KTTT. Sự lựa chọn mô hình KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu, không có cách lựa chọn nào khác trong bối cảnh KTTT đã “phủ kín” bản đồ kinh tế thế giới và cũng không thể quay trở lại với mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp. Việc khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam là nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho việc xác định mối quan hệ giữa 2 phạm trù “kinh tế thị trường” và “định hướng xã hội chủ nghĩa” trở thành nội dung cốt lõi trong đổi mới nhận thức ở nước ta 30 năm qua và những năm tới. Song, vẫn có ý kiến cho rằng, KTTT không đi cùng với chủ nghĩa xã hội, các nguyên lý cơ bản của xã hội chủ nghĩa khoa học do C.Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập không “dung nạp” KTTT. Đây là một trong những vấn đề cần được làm sáng tỏ. Theo Đại hội XI của Đảng: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; vừa vận động theo những quy luật của kinh tế thị trường, vừa được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội(1). Cách giải thích như thế đã làm cho nhiều người hiểu rằng, mô hình KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay là sự ‘’kết hợp cơ học” giữa KTTT và định hướng xã hội chủ nghĩa, hay “định hướng xã hội chủ nghĩa” chỉ là “tấm áo khoác ngoài” của KTTT. Hơn nữa, một nền kinh tế chịu sự tác động cùng một lúc hai loại quy luật trái chiều nhau thì khó có thể tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, thậm chí còn tạo ra lực cản cho sự phát triển. ong cần phải nhìn nhận rằng, KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là hai mảnh khác nhau ghép làm một. “Định hướng xã hội chủ nghĩa không phải là “tấm áo khoác ngoài” của KTTT mà nằm trong mục tiêu và nội dung hoạt động của KTTT. Đây là mô hình KTTT kiểu mới nhằm khắc phục những hạn chế và tiêu cực của KTTT tư bản chủ nghĩa, nhưng kế thừa và phát huy được các yếu tố tích cực và hợp lý của nó. Các yếu tố định hướng xã hội chủ nghĩa mang tính “nội sinh” trong quá trình phát triển KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế, thể hiện ở những điểm chủ yếu như sau: 1- Nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; 2- Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã hội; 3- Bảo đảm tiến bộ và
  • 9. công bằng xã hội; thực hiện sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển; 4- Có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; 5- Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển KTTT vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”(2), sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện tiên quyết để thực hiện định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền KTTT. Chương 6: Câu 1 : khái niệm & cấu truc hệ thống chính trị ( trang 169/giáo trình) Hoặc câu 42 tài liệu hướng dẫn ) Vai trò của từng bộ phận trong cấu trúc HTCT Vai trò của đảng  Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội;  Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.  Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng.  Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ... Vai trò của nhà nước  Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội.  Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.  Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ( câu 48 , ý 2 172 ( tài liệu hd) có hết mấy vai trò này nha ) Câu 2 : vì sao đảng ta chủ trương kết hợp đổi mới chính trị kết hợp với đổi mới kinh tế, nhưng lấy kinh tế làm trọng tâm Xét cho cùng kinh tế là nhân tố quyết định mọi tiến bộ lịch sử. Nó là nhân tố quan trọng và quyết định cuối cùng nhưng không phải là nhân tố duy nhất quyết định. Với lôgich kinh tế quyết định chính trị thì cải cách đổi mới phải bắt đầu từ đổi mới kinh tế đồng thời đổi mới chính trị cho phù hợp với đổi mới kinh tế từ thể chế, bộ máy đến con người. + Đổi mới kinh tế là trọng tâm xuất phát từ các lý do sau:  Mô hình kinh tế cũ đã lâm vào tình trạng khủng hoảng.  Xuất phát từ vai trò của kinh tế đối với chính trị.  Một phương thức sản xuất này chỉ thắng lợi so với phương thức sản xuất khác khi nó đưa ra được năng xuất lao động cao hơn, không thể nói đến thành công của CNXH với nền kinh tế yếu kém. + Đồng thời từng bước đổi mới chính trị vì lý do sau: Đổi mới chính trị nhằm đảm bảo chính trị cho quá trình đổi mới kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ổn định chính trị tích cực và xây dựng đời sống xã hội lành mạnh.
  • 10. Chính trị là lĩnh vực quyền lực, do đó khi xảy ra khủng hoảng chính trị thì xã hội thường rất dễ rơi vào tình trạng hỗn loạn, mất ổn định, thậm chí không thể kiểm soát. Do đó khi xử lý sai về chính trị thường dẫn xã hội lún sâu vào khủng hoảng . Do vậy một khi đổi mới kinh tế chưa đạt hiệu quả mà làm mất ổn định chính trị là sự phiêu lưu vô nguyên tắc. Đổi mới chính trị phải tiến hành đồng thời với đổi mới kinh tế nhưng phải làm từng bước, kịp thời đúng lúc, không thể đi quá nhanh mà thiếu sự đảm bảo, không thể để chậm trễ làm mất đi tính tích cực chính trị và làm nảy sinh những tình huống phức tạp bất lợi khi trì trệ, bảo thủ. =>Theo thì là ý 2, câu 47 , trang 169 ( tài liệu ) + ý 1 câu 48 trang 171 ( tài liệu) bỏ thêm vào chém chém ra Chương 7 : Câu 1: phân tích quan điểm 1 câu 54 ( tài liệu hướng dẫn) câu 2 : tăng trưởng kinh tế kết hơp công bằng xa hội phần 2a +2c sách giáo trình trang 216 hoặc phần 2 câu 51 ( trang 179 tài liệu hd ) + phần 2 , câu 53 ( trang 182 tài liệu hd ) Tăng trưởng kinh tế là một phạm trù kinh tế học, phản ánh sự gia tăng về mặt lượng của một nền kinh tế. Nó được đo bằng nhiều chỉ số khác nhau, như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay thu nhập bình quân đầu người trên năm (GNP/người/năm, GDP/người/năm). Tốc độ tăng trưởng kinh tế là mức (%) được tăng thêm của sản lượng GNP, GDP, GNP/người hay GDP/người của năm này so với năm trước hay giai đoạn này so với giai đoạn trước. Với nghĩa như vậy, tăng trưởng kinh tế là mục tiêu theo đuổi của mọi quốc gia, mọi nền kinh tế trước yêu cầu tồn tại và phát triển. Tiến bộ xã hội là sự vận động của xã hội từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ lạc hậu đến văn minh hiện đại. Tiến bộ xã hội trước hết phải xuất phát từ con người, vì con người và hướng tới sự tiến bộ của con người. Sự tiến bộ xã hội còn thể hiện ở sự phát triển ngày càng cao hơn của cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và ý thức xã hội. Công bằng xã hội là khái niệm mang tính chuẩn tắc phụ thuộc vào quan niệm khác nhau của mỗi giai cấp, mỗi quốc gia. Công bằng xã hội là sự công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, công bằng trong phân phối thu nhập, cơ hội phát triển và điều kiện thực hiện cơ hội. Như vậy, công bằng xã hội là một khái niệm rất rộng, bao gồm cả yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Những thước đo chủ yếu về công bằng xã hội là: Chỉ số phát triển con người (HDI); Đường cong Lorenz; Hệ số GINI; mức độ nghèo khổ; Mức độ thỏa mãn nhu cầu cơ bản của con người... Sự tác động tích cực của quá trình toàn cầu hóa tạo ra một không gian tự do cho nền kinh tế thị trường và nền kinh tế tri thức biểu hiện qua các tiến bộ về mặt công nghệ như thông tin, sinh học, khả năng tăng trưởng mạnh của nền kinh tế thế giới trong thế kỉ 21 là rất lớn. Nhưng mâu thuẫn giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với sự phân hóa giàu nghèo giữa các khu vực, dân tộc và tầng lớp xã hội trong mỗi nước là một vấn đề mà các nhà chức trách đang phải đối mặt. Hoặc là ưu tiên phát triển kinh tế trước, hoặc là đặt mục tiêu xã hội lên trên cả các mục tiêu kinh tế. Nhưng thực tế đã chứng minh, để xã hội có thể phát triển bền vững và lâu dài, tăng trưởng kinh tế phải gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước phát triển và trong suốt quá trình phát triển; phát triển kinh tế bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo đảm
  • 11. an sinh xã hội, giảm bất bình đẳng; bảo đảm thống nhất chính sách phát triển kinh tế và chính sách xã hội. Dưới đây nêu ra một số quan điểm cụ thể về việc kết hợp hai yếu tố này: Một là, tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội; tiến bộ, công bằng xã hội là động lực cho tăng trưởng kinh tế cao, ổn định. Hai là, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là hai nhân tố chủ lực của phát triển bền vững. Ba là, tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, bảo đảm các quyền con người và bảo vệ môi trường. Bốn là, không có công bằng tuyệt đối và cần phải xóa bỏ chủ nghĩa cào bằng, bình quân. Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN): "Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học". Cùng với sự phát triển kinh tế, các vấn đề về xã hội cũng phải được chú trọng để con người có thể yên tâm về nguồn của cải họ tích lũy được. Và, môi trường cũng phải được khai thác hợp lý kết hợp với cải tạo, gìn giữ một cách phù hợp để các thế hệ sau còn điều kiện phát triển. Một kế hoạch phát triển cần được nghĩ đến trong dài hạn, và việc kết hợp hài hòa giữa các lĩnh vực, đảm bảo vừa xây dựng cho hiện tại vừa đặt nền móng cho tương lai, sẽ hướng đến một xã hội được phát triển bền vững. Chương 8 : Cơ hội và thách thức của việt nam trong hội nhập KTQT. Đảng ta đưa ra chính sách & biện pháp gì để thể hiện hội nhập hiệu quả ? câu 59 trang 193 ( tài liệu hướng dẫn ) câu 60 ( chủ trương chính sách ) Thuận lợi và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế. Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006. Đây là dấu mốc quan trọng của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập quốc tế luôn tồn tại hai mặt đối lập. Thuận lợi khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. 1. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩuViệt Nam được hưởng ưu đãi về thuế quan , xóa bỏ hàng rào phi thuế quan và các chế độ đãi ngộ khác đã tạo điều kiện cho hàng hòa của Việt Nam thâm nhập thị trường thế giới. Tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai. Cùng với sự dần lớn mạnh của doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta là mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới quốc gia. Khi xuất khẩu tăng kéo theo số lượng việc làm được tạo ra sẽ nhiều hơn. Như vậy sẽ có tác động tốt, tạo ra nhiều việc làm cũng như tăng thu nhập của người lao động. Thực tế cho thấy những gì chúng ra đã đạt được rất khả quan. Năm 2007, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006; Năm 2008 ước tính đạt khoảng 63 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam đã đa dạng hơn và hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập tốt hơn, đứng vững hơn trong các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, 2. Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút vốn đầu từ nước ngoài.Chúng ta đã và sẽ tiếp tục thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài.Với cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện công khai minh bạch các thiết chế quản lý theo quy định của WTO, môi trường kinh
  • 12. doanh của nước ta ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài. Từ đó tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển. Mặt khác, thông qua việc liên doanh, hợp tác với nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam 2cũng được tăng cường thêm về vốn, trình độ quản lý, nhân sự và phát triển công nghệ. 4. Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến. Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp nhận vốn, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ, các nguồn lực và kinh nghiệm tổ chức quản lý tiên tiến của nước ngoài để nhanh chóng tăng cường năng lực KH&CN quốc gia, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Lao động Việt Nam có cơ hội tham gia sâu rộng vào phân công lao động toàn cầu, tiếp cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến, nâng cao trình độ, tăng thu nhập… 3. Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế về kinh tế, chính trị, ngoại giao . Thực tế cho thấy vai trò của nước ta trong các hoạt động của WTO, ASEAN, APEC, ASEM và các tổ chức quốc tế ngày càng được nâng cao (giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch ASEAN…) .5. thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tận dụng những thành tựu của cuộc cách mạng KH&CN hiện đại, nước ta có thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình CNH, HĐH và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước. Với tiềm năng trí tuệ dồi dào, nếu có một chiến lược phát triển nguồn nhân lực đúng đắn, nước ta có thể sớm đi vào một số lĩnh vực của kinh tế tri thức. 6. Hội nhập kinh tế thế giới tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển KH&CN trong thời gian tới.Quá trình đổi mới đất nước đã tạo ra những tiền đề mới cho sự phát triển KH&CN của nước ta trong thời gian tới. Nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng cao, liên tục trong thời gian qua là điều kiện thuận lợi để tăng đầu tư cho phát triển KH&CN, đồng thời thúc đẩy đổi mới công nghệ và ứng dụng thành tựu KH&CN trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép về cạnh tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Thử thách khi Việt Nam hội nhập kinh tế, quốc tế. ­ Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn. Cạnh tranh không chỉ giữa doanh nghiệp nước ta v ­ Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội. ­ Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế. ­ Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều bất cập của nền hành chính quốc gia. Do một trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hóa nên khi gia nhập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn, minh bạch hơn và hiệu quả hơn. ­ Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh quyết tâm về chủ trương, cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ mạnh. ­ Thứ sáu, các bộ, ngành và các địa phương cần nâng cao chất lượng nội dung các Chương trình hành động sau khi gia nhập WTO, xác định rõ nguồn lực cần thiết để bảo đảm cho
  • 13. việc triển khai thực hiện những nhiệm vụ đề ra; xử lý hài hòa các vấn đề có tính chất liên ngành, liên vùng ­ Thứ bảy, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý, công chức, viên chức, các doanh nhân và người lao động, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Câu 15:Lý do Đảng khẳng định “Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước”. (Chương 4) Thế giới đã tiến hành công nghiệp hóa từ rất sớm, Việt Nam xuất phát chậm, bắt đầu CNH từ một nước NN lạc hậu. Nếu không tiến hành CNH HĐH theo kiểu rút ngắn thì nguy cơ tụt hậu về kinh tế, xã hội. Nhưng Việt nam có lợi thế là một nước đi sau, có những thuận lợi về + Tài nguyên : tài nguyên phong phú dồi dào, đa dạng , nhiều loại quý hiếm. Lợi thế cho ngành công nghiệp . + Lao đông : việt nam đông dân nên nguồn lao động rất dồi dào + Việt Nam là của ngõ của các tuyến đường giao thong quan trọng của Đông Nam Á, nơi hoạt động kinh tế sôi động. Nên Việt Nam có điều kiện mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, có điều kiện thu nhập xử lí thong tin nhanh nhất + Trên thế giới, cách mạng công nghệ đang phát triển vào trình độ cao, là thời cơ thuận lợi cho phép Việt nam khai thắc yếu tố bên ngoài ( vốn, công nghệ…) + Do là một nước tiến hành CNH sau nên có thể khắc phục những thất bại của nước đi trước. Đường lối đối ngoại hội nhập quốc tế của Đảng thời kỳ đổi mới: Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo của Đảng về đối ngoại trong thời kỳ đổi mới. - Mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại: Lấy việc giữ vững môi trường hoà bình, ổn định; tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, để phát triển kinh tế – xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Tư tưởng chỉ đạo: Trong quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế phải quán triệt đầy đủ, sâu sắc các quan điểm: Một là: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việ Hai là: Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Ba là: Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc đẩy mặt hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với từng đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh để bị đẩy vào thế cô lập. Bốn là: Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thê giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu. Năm là: Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế – xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế. Sáu là: Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế. Bảy là: Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại. Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại
  • 14. giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh.