SlideShare a Scribd company logo
1 of 101
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---

---
ĐẶNG HOÀNG TRÙNG DƯƠNG
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA
BÀN TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
---

---
ĐẶNG HOÀNG TRÙNG DƯƠNG
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA
BÀN TP.HCM
Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng
Mã số : 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. BÙI KIM YẾN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin,
số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc trung thực và được phép công bố.
Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014
Đặng Hoàng Trùng Dương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VCCB ..................................................................................... Ngân hàng TMCP Bản Việt
NHTM ............................................................................................ Ngân hàng thương mại
PGD ........................................................................................................... Phòng giao dịch
TP.HCM ...................................................................................... Thành phố Hồ Chí Minh
NHTW ............................................................................................. Ngân hàng trung ương
TCTD ...................................................................................................... Tổ chức tín dụng
DNNVV .................................................................................... Doanh nghiệp nhỏ và vừa
CBTD ........................................................................................................ Cán bộ tín dụng
NHNN ............................................................................................... Ngân hàng nhà nước
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại các chi nhánh
VCCB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 – 2013 ................................................................. 27
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn
TP.HCM từ năm 2010 – 2013................................................................................................................ 40
Bảng 3.1: Nhân tố lãi suất....................................................................................................................... 54
Bảng 3.2: Nhân tố chất lượng sản phẩm .......................................................................................... 54
Bảng 3.3: Nhân tố điều kiện, thủ tục vay.......................................................................................... 55
Bảng 3.4: Nhân tố về tài sản đảm bảo............................................................................................... 55
Bảng 3.5: Nhân tố uy tín, thương hiệu............................................................................................... 56
Bảng 3.6: Nhân tố thoải mái, tiện lợi trong giao dịch................................................................ 56
Bảng 3.7: Nhân tố mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp....................................... 57
Bảng 3.8: Nhân tố tiếp thị và các chương trình khuyến mãi.................................................... 57
Bảng 3.9: Kết quả kiểm định Barllet và KMO ............................................................................... 58
Bảng 3.10: Ma trận xoay các nhân tố................................................................................................ 59
Bảng 3.11: Kết quả kiểm định hệ số Omnibus ............................................................................... 62
Bảng 3.12: Kết quả tỷ lệ quyết định vay vốn................................................................................... 63
Bảng 3.13: Kết quả phân tích hồi quy về quyết định vay vốn của khách hàng doanh
nghiệp............................................................................................................................................................... 63
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Đồ thị 2.1: Số lượng khách hàng doanh nghiệp từ năm 2010 – 2013 ................................. 27
Đồ thị 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của 3 chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM trong
giai đoạn 2010 - 2013 ............................................................................................................................... 33
Đồ thị 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tại các
chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013........................................ 35
Đồ thị 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn tại các chi nhánh của
VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013....................................................................... 36
Đồ thị 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo sản phẩm tại các chi nhánh của
VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013....................................................................... 37
Đồ thị 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo tại các chi
nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013................................................ 38
Đồ thị 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo nhóm nợ tại các chi nhánh VCCB
trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 - 2013...................................................................................... 41
Đồ thị 3.1: Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................... 49
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do lựa chọn đề tài: ...................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 2
5. Giới hạn đề tài .................................................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................ 3
7. Cấu trúc của đề tài........................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI................................................................................................ 5
1.1. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp.......................... 5
1.1.1. Chỉ tiêu về tăng trƣởng số lƣợng khách hàng.............................................................5
1.1.2. Chỉ tiêu về tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng.......................................................................5
1.1.3. Chỉ tiêu về dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.....................................................................5
1.1.4. Chỉ tiêu về nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ.......................................................................6
1.1.5. Chỉ tiêu về nợ xấu trên tổng dƣ nợ...............................................................................6
1.1.6. Chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng.........................................................................................6
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp.............. 7
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô, môi trƣờng kinh tế. .......................................................................7
1.2.1.1. Môi trường kinh tế........................................................................................................7
1.2.1.2. Các chính sách tiền tệ của chính phủ...........................................................................8
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn .
9
1.2.2.1. Lãi suất vay...................................................................................................................9
1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ......................................................................................9
1.2.2.3. Yêu cầu, thủ tục cho vay ............................................................................................. 10
1.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo ........................................................................................ 11
1.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng ............................................................................ 14
1.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch......................................................................... 14
1.2.2.7. Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.......................................................... 15
1.2.2.8. Công tác tiếp thị, các chương trình khuyến mãi......................................................... 15
1.3. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 16
1.3.1. Cơ sở lý luận của mô hình nghiên cứu........................................................................ 16
1.3.2. Mô hình nghiên cứu sử dụng trong luận văn............................................................. 19
Kết Luận Chƣơng 1:................................................................................................... 19
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN
TPHCM........................................................................................................................ 21
2.1. Tổng quan về các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn
TPHCM..................................................................................................................... 21
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Bản Việt................................................. 21
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VCCB............................................................... 21
2.1.1.2. Hệ thống, mạng lưới giao dịch của VCCB. ................................................................ 22
2.1.2. Giới thiệu về các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM................................. 23
2.1.2.1. Chi nhánh Gia Định ................................................................................................... 23
2.1.2.2. Chi nhánh Sài Gòn ..................................................................................................... 23
2.1.2.3. Chi nhánh Hàng Xanh................................................................................................ 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.3. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hiện tại........................................................... 24
2.1.3.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động ................................................................................... 24
2.1.3.2. Vay trung – dài hạn .................................................................................................... 24
2.1.3.3. Vay mua xe hơi ........................................................................................................... 24
2.1.3.4. Tài trợ dự án............................................................................................................... 25
2.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của
VCCB trên địa bàn TP.HCM ................................................................................. 25
2.2.1. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013....................................... 25
2.2.1.1. Cơ chế lãi suất hiện tại của VCCB............................................................................. 25
2.2.1.2. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013. ...................................... 26
2.2.2. Tình hình phát triển mạng lƣới khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh. ...... 26
2.2.3. Tình hình tiếp thị, các chƣơng trình khuyến mãi đối với doanh nghiệp................. 28
2.2.3.1. Tình hình tiếp thị......................................................................................................... 28
2.2.3.2. Các chương trình khuyến mãi..................................................................................... 28
2.2.4. Các sản phẩm tiện ích kèm theo.................................................................................. 29
2.2.5. Phí và các phụ phí......................................................................................................... 29
2.2.6. Thực trạng yêu cầu về tài sản đảm bảo...................................................................... 29
2.2.7. Tình hình nhân lực phụ trách tăng trƣởng tín dụng ................................................ 31
2.2.8. Quy trình phê duyệt hồ sơ tín dụng đang áp dụng tại VCCB. ................................. 31
2.2.8.1. Trình tự thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng ............................................ 32
2.2.8.2. Trình tự phê duyệt cấp tín dụng.................................................................................. 32
2.2.9. Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.............................................. 33
2.2.9.1. Theo loại hình doanh nghiệp...................................................................................... 34
2.2.9.2. Theo kỳ hạn................................................................................................................. 35
2.2.9.3. Theo sản phẩm tín dụng.............................................................................................. 36
2.2.9.4. Theo loại tài sản thế chấp........................................................................................... 38
2.2.9.5. Theo ngành nghề kinh doanh...................................................................................... 39
2.2.9.6. Theo nhóm nợ ............................................................................................................. 40
2.3. Đánh giá thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh
của VCCB trên địa bàn TP.HCM .......................................................................... 41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc.............................................................................................. 41
2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ........................................................................................... 42
2.3.3. Nguyên nhân ................................................................................................................. 43
Kết luận chƣơng 2: ..................................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP.................. 45
3.1. Thiết kế nghiên cứu và xây dựng mô hình .................................................. 45
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................... 45
3.1.2. Xây dựng mô hình và các giả thuyết........................................................................... 46
3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh
nghiệp, góp phần vào sự tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp ............................ 48
3.2.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 48
3.2.2. Dữ liệu và thang đo....................................................................................................... 50
3.2.2.1. Lãi suất ....................................................................................................................... 50
3.2.2.2. Chất lượng dịch vụ, sản phẩm.................................................................................... 50
3.2.2.3. Điều kiện, thủ tục vay vốn........................................................................................... 51
3.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo ........................................................................................ 51
3.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng ............................................................................ 51
3.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch......................................................................... 52
3.2.2.7. Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp .......................................................... 52
3.2.2.8. Tiếp thị, các chương trình khuyến mãi ....................................................................... 53
3.2.3. Kết quả nghiên cứu....................................................................................................... 53
3.2.3.1. Kết quả kiểm định sự tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s alpha ......................... 53
3.2.3.2. Kết quả phân tích nhân tố........................................................................................... 58
3.2.3.3. Kết quả hồi quy Binary Logistic................................................................................. 62
Kết luận chƣơng 3: ..................................................................................................... 66
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH VCCB TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM................... 68
4.1. Định hƣớng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp trong thời gian tới ...... 68
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.2. Nhóm giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt ................................. 68
4.2.1. Xây dựng mức lãi suất cạnh tranh.............................................................................. 68
4.2.1.1. Tìm kiếm những nguồn vốn giá rẻ. ............................................................................. 68
4.2.1.2. Xây dựng mức lãi suất theo từng kỳ hạn .................................................................... 69
4.2.2. Cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ............................................. 70
4.2.3. Hoàn thiện cơ chế về tài sản đảm bảo......................................................................... 70
4.2.4. Tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh..................................................... 71
4.2.4.1. Phối hợp cùng các đơn vị, cơ quan nhà nước nhằm giới thiệu sản phẩm vay tới các
doanh nghiệp.................................................................................................................................. 72
4.2.4.2. Đa dạng hóa các hình thức tiếp thị ............................................................................ 72
4.2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức và đạo đức .................................................... 73
4.2.5.1. Đối với công tác tuyển dụng, đào tạo......................................................................... 73
4.2.5.2. Đối với chính sách đãi ngộ đối với CBTD.................................................................. 74
4.2.6. Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp.............................................. 75
4.2.7. Đa dạng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ.................................................. 76
4.3. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN........................................................ 78
4.3.1. Mở rộng các gói hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp.......................................................... 78
4.3.2. Tăng cƣờng tiềm lực tài chính cho các quỹ, tổ chức bảo lãnh cho doanh nghiệp vay
vốn. ................................................................................................................................................ 79
Kết luận chƣơng 4: ..................................................................................................... 80
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2011 - 2013, các doanh nghiệp
bắt đầu tổ chức, hoạt động lại hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh, nên nhu cầu về vốn
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên cấp thiết. Do đó, đây là nhóm
đối tượng khách hàng rất tiềm năng mà các ngân hàng nên tiếp cận để cung ứng các
sản phẩm vay vốn cũng như các sản phẩm tiện ích đi kèm khác.
Tuy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng thực tế là các ngân
hàng các ngân hàng đang rất khó tiếp cận với các doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân
như: lãi suất vay, những yêu cầu về tài sản đảm bảo, thủ tục phức tạp, …. Những lý do
trên nguyên nhân khiến các ngân hàng khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng tín
dụng đã đề ra.
Cũng như các NHTM khác, VCCB cũng đang gặp nhiều khó khăn trong việc
thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng. Việc tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp
và xây dựng mạng lưới khách hàng doanh nghiệp là mục tiêu cần đẩy mạnh của
VCCB. Do đó, vấn đề đặt ra là VCCB phải làm gì để tiếp cận được nhu cầu vay vốn rất
lớn của các doanh nghiệp và thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng
doanh nghiệp.
Vì vậy, đây là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa
ra giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng, mở rộng mạng lưới khách hàng đối với những
đối tượng này. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giải chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp
tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Bản Việt
trên địa bàn TP.HCM”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Mục tiêu chính của đề tài này là phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng doanh
nghiệp, xác định các nhân tố tác động đến việc tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại
các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM. Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát
đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra
các chính sách, giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là quyết định vay vốn của khách hàng doanh
nghiệp qua đó tác động đến tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp trong phạm vi nghiên
cứu.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thời gian, không gian
với những nội dung như sau:
- Về thời gian: Nghiên cứu thực hiện khảo sát trong khoảng thời gian từ tháng 03
– 07 năm 2014.
- Về không gian: Các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với VCCB trên địa
bàn TP.HCM.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu: Đề tài sử dụng hai nguồn dữ liệu chính là:
- Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu sơ cấp từ bảng khảo sát các doanh nghiệp đang có quan
hệ tín dụng với VCCB và các doanh nghiệp đã từng gửi hồ sơ vay vốn nhưng không sử
dụng sản phẩm vay vốn tại VCCB.
- Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo hoạt động kinh doanh
của các chi nhánh, tổng cục thống kê, …
Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng, bao
gồm các công cụ phân tích sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
- Thống kê mô tả: sử dụng các dữ liệu thứ cấp để so sánh đối chiếu, từ đó đưa ra
các nhận xét. Ngoài ra, tính các giá trị % từng số nhầm xác định những xu hướng của
dữ liệu.
- Phân tích nhân tố khám phá: đề tài đã tiến hành phân tích hồi quy đa biến để tìm
ra các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp.
5. Giới hạn đề tài
Do hạn chế về chi phí cũng như thời gian, đề tài chỉ nghiên cứu về hoạt động,
các sản phẩm cho vay đối với các doanh nghiệp, không nghiên cứu các hình thức cấp
tín dụng khác đối với đối tượng này.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo, học tập và
nghiên cứu khoa học.
Đối với VCCB: đề tài có thể làm cơ sở cho bộ phận nghiên cứu phát triển sản
phẩm trong việc nghiên cứu, cải thiện các sản phẩm cho vay doanh nghiệp, xây dựng
được chính sách phục vụ khách hàng một cách tốt hơn. Ngoài ra, đề tài còn hỗ trợ bộ
phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định tín dụng trong việc hoàn thiện, cải tiến
quy trình giải quyết hồ sơ.
7. Cấu trúc của đề tài
Nhằm đạt được tính chặt chẽ trong việc trình bày, kết nối các nội dung giúp cho
người đọc có thể tham khảo các vấn đề và kết quả của quá trình nghiên cứ, nội dung
của đề tài được trình bày trong bốn chương như sau:
Mở đầu: Giới thiệu các nội dung tổng quát của đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu,
mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, cũng như giới thiệu sơ lược về phương pháp và phạm
vi nghiên cứu của đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
Chƣơng 1: Tổng quan về tăng trƣởng tín dụng tại NHTM. Nội dung của
chương này sẽ trình bày các thuật ngữ liên quan đến tín dụng doanh nghiệp và các sản
phẩm cho vay doanh nghiệp
Chƣơng 2: Thực trạng tăng trƣởng tín dụng tại các chi nhánh của Ngân
hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TP.HCM. Nội dung bao gồm:
Giới thiệu về VCCB, các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM và các sản
phẩm tín dụng doanh nghiệp tại VCCB.
Thực trạng dư nợ tín dụng doanh nghiệp và tình hình tăng trưởng tín dụng
doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM. Đồng thời, chương
này cũng trình bày những khó khăn và hạn chế trong việc tăng trưởng tín dụng doanh
nghiệp tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM.
Chƣơng 3: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay
vốn của khách hàng doanh nghiệp. Nội dung của chương này xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm vay vốn của doanh nghiệp thông qua
phương pháp phân tích nhân tố khám phá.
Chƣơng 4: Giải pháp tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh
Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TP.HCM. Dựa trên những hạn chế còn tồn
tại và vận dụng những kết quả nghiên cứu ở chương 3. Từ đó, có những kiến nghị, giải
pháp nhằm mở rộng tín dụng cho nhóm đối tượng này. Ngoài ra, đề tài cũng nêu ra
những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo.
Sau cùng, luận văn đính kèm phần phụ lục để chứng minh chi tiết hơn cho
những kết quả phân tích đã được trình bày trong các chương.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp
1.1.1. Chỉ tiêu về tăng trƣởng số lƣợng khách hàng
Chỉ tiêu này càng cao, cho thấy khả năng tiếp cận và mở rộng mạng lưới khách
hàng của ngân hàng là tốt và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường.
MSL = St – St-1
Trong đó:
- MSL: mức tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng
- St: Số lượng khách hàng doanh nghiệp năm t
- St-1: Số lượng khách hàng năm t - 1
1.1.2. Chỉ tiêu về tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng
Đây là chỉ tiêu chính để đo tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp của một
ngân hàng trong kỳ so với kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng tín dụng được xác định như
sau:
Trong đó:
- TĐ : tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp
- DNt : Dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm t
- DNt-1 : Dư nợ tín dụng năm t – 1
1.1.3. Chỉ tiêu về dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Trong đó:
- TLDNDN: Tỷ lệ dư nợ Doanh nghiệp
- Dư nợ DN: Dư nợ doanh nghiệp
Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu dư nợ đối với doanh nghiệp trong tổng dư nợ cho
vay. Từ đó có thể so sánh kết quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp với các đối
tượng khác.
1.1.4. Chỉ tiêu về nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
1.1.5. Chỉ tiêu về nợ xấu trên tổng dƣ nợ
1.1.6. Chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản vay. Một khoản tín dụng
không thể coi là hiệu quả khi nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ lệ cao nói
lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng bởi vì doanh thu từ hoạt động tín dụng
thường chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh thu từ kinh doanh của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp
Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi lựa chọn bất kỳ một sản phẩm
nào, khách hàng thường dựa vào 3 yếu tố: giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ, thái độ
phục vụ để đưa ra quyết định có sử dụng sản phẩm hay không. Đối với các sản phẩm
cho vay, do đặc thù về các thủ tục, hồ sơ và mức độ rủi ro nên ngoài những yếu tố trên,
khách hàng còn phải dựa vào một số yếu tố khác để đưa ra quyết định.
Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt. Việc kinh doanh các sản phẩm vay vốn
ngoài phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng còn phụ
thuộc nhiều vào các nhân tố vĩ mô, môi trường kinh tế, ….
1.2.1. Các nhân tố vĩ mô, môi trƣờng kinh tế.
1.2.1.1. Môi trường kinh tế
Hoạt động của các NHTM được coi là cầu nối giữa các lĩnh vực các ngành nghề
của nền kinh tế. Vì vậy, sự ổn định của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động
của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng.
Các chỉ số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng rất
lớn tới việc tăng trưởng tín dụng của các NHTM. Nếu một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ
lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt sản xuất kinh
doanh, nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp tăng mạnh, từ đó đẩy mạnh tăng trưởng
tín dụng của các NHTM. Ngược lại, khi nền kinh tế có nhiều biến động, tình hình kinh
doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mô
sản xuất, giảm nhu cầu tài chính để tiết kiệm chi phí vay vốn, từ đó tăng trưởng tín
dụng của các NHTM sẽ chậm lại hoặc rơi vào tình trạng tăng trưởng âm.
Chu kỳ kinh tế cũng là một yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các
NHTM. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, nhu cầu của người tiêu dùng giảm nên các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm. Trong thời kỳ
phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng tăng nên các doanh nghiệp mở rộng quy mô
sản xuất dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng, khả năng tăng trưởng tín dụng của các NHTM
lớn.
1.2.1.2. Các chính sách tiền tệ của chính phủ.
Theo Lê Thị Mận (2010), với chức năng ngân hàng của các ngân hàng, NHTW
thực hiện vai trò quản lý nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng đối với toàn
bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia với các công cụ, như: công cụ lãi suất, công
cụ dự trữ bắt buộc, công cụ nghiệp vụ thị trường mở, công cụ tỷ giá hối đoái, …

NHTW có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất
để điều chỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc
mở rộng tín dụng



NHTW thực hiện chính sách tái chiết khấu: NHTW tái chiết khấu các giấy tờ
có giá trị do NHTM xuất trình với điều kiện NHTM phải trả một lãi suất
nhất định do NHTW đơn phương quy định. Nếu lãi suất tái chiết khấu thay


đổi đều có xu hướng khuyến khích hoặc cản trở nhu cầu xin vay các NHTM.
Vì vậy, thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, NHTW có thể
khuyến khích mở rộng hay làm giảm khối lượng tín dụng mà NHTM cung
cấp cho nền kinh tế.


NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở: có nghĩa là NHTW thực hiện
việc mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trị trên thị trường tiền tệ với các
NHTM để tác động vào các NHTM trong việc cung ứng tín dụng cho nền
kinh tế. Khi nền kinh tế suy thoái, NHTW mua các giấy tờ có giá ngắn hạn
nhằm bơm tiền vào lưu thông. Ngược lại, khi nền kinh tế đã phát triển đủ
mạnh, NHTW bán các giấy tờ có giá trị ra và thu tiền vào, do lượng tiền lưu
thông giảm, nên giảm khả năng cho vay của các NHTM.

Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9

Ngân hàng tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nghĩa là NHTW quyết định
giảm bớt vốn khả dụng của các NHTM kéo theo những khó khăn ngân quỹ,
hạn chế tín dụng của NHTM và ngược lại.



Tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến các quá trình sản xuất kinh doanh và xuất
nhập khẩu hàng hóa của một nước. Vì vậy, nhà nước sẽ tác động vào thị
trường hối đoái để thay đỏi tỷ giá hối đoái nhằm kích thích hoặc hạn chế
xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ. Khi thị trường hối đoái biến động mạnh
làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi, NHTW sẽ can thiệp để bình ổn tỷ giá bằng
cách mua vào hoặc bán ra một lượng ngoại tệ hợp lý. Việc bán, mua ngoại tệ
của NHTW sẽ làm giảm hoặc tăng một lượng tiền cung ứng.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp
khi vay vốn
1.2.2.1. Lãi suất vay
Theo Karl Marx, lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản
xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì đã sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất
định.
Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản định nghĩa: lãi suất là cơ sở để xác
định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
Theo các nhà kinh tế học hiện đại, lãi suất là giá cả cho vay, là chi phí về việc sử
dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác.
Với các quan điểm trên, tựu chung lại, lãi suất hay còn gọi là lợi tức tín dụng, là
thu nhập mà người đi vay phải trả cho người cho vay khi sử dụng tiền vay. Lãi suất vay
chính là giá cả của tín dụng. Lãi suất được biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín
dụng và tổng số tiền vay trong một thời gian nhất định.
1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Đối với bất kỳ doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn,
chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc ra quyết
định sử dụng sản phẩm của khách hàng. Trong lĩnh vực ngân hàng, chất lượng của các
sản phẩm tín dụng phụ thuộc vào những yếu tố sau:

Mức cấp tín dụng:

Là tỷ lệ số tiền cho vay/ tổng số tiền của phương án kinh doanh của khách hàng
được ngân hàng chấp thuận cho vay.

Thời gian cho vay:

Là thời gian vay vốn tính từ lúc giải ngân đến lúc tất toán khoản vay được khách
hàng và ngân hàng thỏa thuận tại (các) hợp đồng tín dụng.

Thời gian giải quyết hồ sơ:

Là khoảng thời gian ngân hàng tiến hành thẩm định tình hình tài chính, sản xuất
kinh doanh, … của khách hàng được tính từ lúc khách hàng cung cấp hồ sơ đến thời
điểm ký kết hợp đồng tín dụng

Các sản phẩm tiện ích kèm theo: Chuyển tiền, thanh toán, dịch vụ ngân
quỹ, thanh toán quốc tế, chi lương, …



Các khoản phí phụ thu: chi phí định giá, phí quản lý tài sản, chi phí thẩm


định, …
1.2.2.3. Yêu cầu, thủ tục cho vay
Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách
hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình.
Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn của
ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc:

Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.



Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.

Khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải bảo đảm các nguyên
tắc như vừa nêu trên, nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể thuân thủ
đúng các nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc bảo đảm các nguyên tắc vay vốn,
ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất
định. Các điều kiện cho vay cần có bao gồm:

Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.



Có mục đích vay vốn hợp pháp



Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.



Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.



Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và
hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

1.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo
Yêu cầu về tài sản đảm bảo hay còn gọi là bảo đảm tín dụng, bảo đảm tiền vay
là một trong những yếu tố quan trọng khi ngân hàng xem xét cấp tín dụng cho khách
hàng, ngân hàng thường dựa vào loại và giá trị tài sản đảm bảo để đưa ra tỷ lệ cấp tín
dụng thích hợp với khách hàng.
Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền
vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Bất kỳ tài sản hoặc các
quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay.
Bảo đảm tín dụng nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm bảo
đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình
thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba.

Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp

Theo luật dân sự thì thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc
sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên có quyền để bảm đảm việc thực hiện nghĩa
vụ dân sự.
Trong quan hệ tín dụng, thế chấp là người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở
hữu hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay, để vay một số tiền nhất định
và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không
thự chiện nghĩa vụ trả nợ hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng cho vay, thì ngân hàng
được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ.
Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc
bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để bảo đảm khả năng hoàn trả
vốn vay. Thế chấp tài sản là việc bên đi vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của
mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với
bên cho vay. Giá trị tài sản thế chấp bao gồm giá trị của tài sản kể cả hoa lợi, lợi tức và
các trái quyền có được từ bất động sản.

Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố

Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của
mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Động sản cầm cố có thể là
loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loại đăng ký quyền sở hữu (xe cộ, phương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
tiện vận chuyển). Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố tài sản
phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký sở hữu, khi cầm cố hai
bên có thể thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cố cho bên thứ
ba giữ. Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:

Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa, vàng bạc, tàu biển, máy
bay, … và các loại tài sản khác.



Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.



Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu.



Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền
thụ trái, và các quyền phát sinh từ tài sản khác.


Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.


Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay

Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản
được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng. Bảo đảm tiền vay
bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ
vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân
hàng. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng trong trường
hợp ngân hàng cho vay trung dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng
được các điều kiện khách hàng vay có tín nhiệm, có khả năng tài chính để trả nợ, có dự
án đầu tư khả thi, có mức vốn tự có tham gia vào dự án.

Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh

Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với ben cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay
cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thể thực hiện đúng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
nghĩa vụ trả nợ. Bảo lãnh có thể chia thành hai loại: bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh
bằng tín chấp.

Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc beent hứ ba cam kết với bên cho
vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả
nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện
hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.



Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp
bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản,
theo đó tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo
lãnh cho bên đi vay.

1.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng
Những ngân hàng có quy mô lớn, lịch sử hoạt động lâu năm, tình hình tài chính
ổn định, … là một trong các yếu tố thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ
của ngân hàng.
Uy tín, thương hiệu của ngân hàng được khách hàng biết đến thông qua hệ
thống mạng lưới hoạt động là các chi nhánh, PGD của ngân hàng được phân bổ theo vị
trí địa lý. Mạng lưới hoạt động càng rộng thì càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách
hàng và đem lại sự tiện lợi cho khách hàng trong quá trình giao dịch.
1.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch
Khi giá cả và chất lượng các sản phẩm là như nhau, yếu tố quan trọng để khách
hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp là sự thoải mái, tiện lợi khi
giao dịch, phong cách, tác phong, sự tận tụy, … của người bán hàng.
Trong lĩnh vực ngân hàng, sự thoải mái trong giao dịch thể hiện ở tác phong lịch
sự, ân cần của nhân viên giao dịch. Nhân lực là một trong những yếu tố có ý nghĩa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
quyết định đối với sự phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để một doanh
nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển, đội ngũ nhân viên kinh doanh của doanh
nghiệp phải có đầy đủ kiến thức, hiểu biết về ngành nghề, sản phẩm, …
Cán bộ tín dụng là đội ngũ nhân viên chủ lực đối với các mục tiêu tăng trưởng
tín dụng của ngân hàng. Cán bộ tín dụng là người giao dịch trực tiếp với khách hàng, là
cầu nối để doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng. Đối tượng
khách hàng là doanh nghiệp rất lớn và rất đa dạng về ngành nghề, quy mô, … Do đó,
Cán bộ tín dụng phải có đầy đủ kiến thức trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề một cách
bao quát thì mới đủ khả năng phát hiện, tư vấn cho khách hàng.
1.2.2.7. Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp
Là sự quen biết, hợp tác giữa ngân hàng với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể
sử dụng dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh toán, … của ngân hàng. Đây cũng có thể là mối
quan hệ giữa chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng, … với các cán bộ tín dụng.
Ngoài ra, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn là mối quan hệ cá
nhân giữa các thành viên điều hành/ thành viên góp vốn/ cổ đông của doanh nghiệp với
các cán bộ tín dụng hoặc lãnh đạo ngân hàng. Những mối quan hệ này cũng là một
trong những yếu tố quan trọng khi ngân hàng xem xét cấp tín dụng cho khách hàng.
Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp được xây dựng thông qua những
quan tâm, chia sẻ khó khăn với khách hàng, sự thông cảm của khách hàng dành cho
khách hàng. Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn là việc chăm sóc khách
hàng thể hiện qua những hành động như: những món quà, những lời chúc vào những
ngày lễ, kỷ niệm,… của khách hàng. Là những hành động hỗ trợ cho doanh nghiệp khi
khó khăn: giảm lãi suất, miễn phí chuyển tiền, …
1.2.2.8. Công tác tiếp thị, các chương trình khuyến mãi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Công tác tiếp thị là việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh, sản phẩm dịch vụ của
Ngân hàng đến người sử dụng sản phẩm dịch vụ thông qua các phương tiện thông tin
đại chúng như báo, đài, truyền hình, …
Các chương trình khuyến mãi là những chương trình ưu đãi về lãi suất vay, phí
dịch vụ, … cho các doanh nghiệp vay vốn.
1.3. Mô hình nghiên cứu
1.3.1. Cơ sở lý luận của mô hình nghiên cứu
Mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của các NHTM đã đặt ra yêu cầu phải mở rộng
quy mô hoạt động. Đặc biệt, đối với các NHTM tại Việt Nam hiện nay, lợi nhuận của
các NHTM chủ yếu là đến từ hoạt động tín dụng, trong đó, lợi nhuận từ việc cấp tín
dụng cho các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của các ngân
hàng. Chính vì vậy, tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp luôn là mục tiêu cơ bản của các
NHTM.
Để đạt được thỏa thuận cấp tín dụng, NHTM và doanh nghiệp đều có những cơ
sở để đưa ra quyết định. Các doanh nghiệp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra
trong quá trình xem xét cấp tín dụng như: những yêu cầu về tài sản đảm bảo, khả năng
tài chính, uy tín của doanh nghiệp, … Trong khi đó, để thu hút được các doanh nghiệp
sử dụng sản phẩm tín dụng, ngân hàng phải đáp ứng các tiêu chuẩn được xếp lại thành
8 nhóm chính phục vụ cho công tác nghiên cứu gồm: lãi suất, chất lượng dịch vụ, điều
kiện thủ tục vay, yêu cầu về tài sản đảm bảo, uy tín của ngân hàng, sự tiện lợi và thoải
mái trong giao dịch, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng, tiếp thị và các
chương trình khuyến mãi.
Nguyễn Đình Cung (2012) cho rằng, các yếu tố: thủ tục phiền hà, không có thế
chấp, phải trả thêm phụ phí, không có vốn đối ứng là rào cản tồn tại gây khó khăn cho
doanh nghiệp khi muốn tiếp cận vốn vay ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Một nghiên cứu của TS Trương Quang Thông (2010) cho thấy các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định từ chối cấp tín dụng cho các DNNVV của ngân hàng bao gồm:
không có tài sản đảm bảo, báo cáo tài chính cung cấp không đầy đủ - thiếu minh bạch,
doanh nghiệp có vốn tự có thấp, viễn cảnh của ngành nghề sản xuất kinh doanh không
khả quan, không có quan hệ cá nhân với ngân hàng, khả năng trả nợ thấp, hồ sơ thủ tục
cung cấp không đầy đủ. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất và quan trọng nhất là
khả năng trả nợ thấp, kế tiếp là yếu tố tài sản đảm bảo được đánh giá là có mức độ
quan trọng cao trong các yếu tô khi vay vốn. Ngoài ra, những nguyên nhân để ngân
hàng tiếp tục cấp tín dụng cho DNNVV được kể đến như: Doanh nghiệp cung cấp
nhiều tài sản đảm bảo hơn, có quan hệ tín dụng tốt hơn, có các mối quan hệ cá nhân,
việc cho vay linh hoạt hơn. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn mà
DNNVV gặp phải khi muốn giao dịch tín dụng với ngân hàng: báo cáo tài chính không
đầy đủ - thiếu minh bạch, doanh nghiệp không có tài sản thế chấp hoặc không có bảo
lãnh, doanh nghiệp không đủ khả năng soạn thảo phương án, không hiểu rõ yêu cầu
của ngân hàng, thủ tục vay vốn khó khăn.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) về giải pháp mở rộng tín
dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn Việt Nam – chi nhánh Lý Thường Kiệt, bằng phương pháp phân tích nhân tố
khám phá, sử dụng hai mô hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng
ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở phía Ngân hàng; và mô hình thứ ba là mô hình logit để
xác định các yếu tố về đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ảnh hưởng đến việc tiếp
cận tín dụng của ngân hàng. Bằng việc sử dụng các thang đo về mối quan hệ - tình
cảm, thang đo kiến thức – sự tin tưởng, thang đo tâm lý tiếp cận, nghiên cứu trên nhấn
mạnh nhân tố mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa chủ doanh nghiệp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
với cán bộ tín dụng mà bỏ qua các nhân tố quan trọng khác ảnh hưởng đến mở rộng tín
dụng doanh nghiệp đó là: lãi suất, hạn mức vay, thời gian vay vốn, …
Theo nghiên cứu của Nguyễn Cao Phương Vân (2012) về những nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đại
Á – chi nhánh Tam Hiệp, sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, Ngân hàng phải
tạo ra nhiều nhân tố để thu hút khách hàng doanh nghiệp quyết định lựa chọn mình vay
vốn, ngân hàng phải ra sức cải tiến, điều chỉnh những phương thức quản lý, củng cố
chất lượng cho vay cung ứng cho phù hợp với khách hàng. Để có thể nhận biết được
quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp là một điều cần chú ý đến. Tác giả đã
chia ra 2 nhóm nhân tố trực tiếp và gián tiếp tác động đến quyết định vay vốn của
khách hàng doanh nghiệp. Trong đó, nhóm yếu tố trực tiếp tác động đến quyết định vay
vốn của khách hàng doanh nghiệp bao gồm các nhân tố: quy mô ngân hàng; địa bàn, vị
trí, mối quan hệ mật thiết, nhóm yếu tố gián tiếp tác động đến quyết định vay vốn của
khách hàng doanh nghiệp bao gồm các nhân tố: Lãi suất vay; Hình thức vay vốn; quy
trình, thủ tục; Thời gian giải quyết; Đội ngũ nhân viên.
Với mục đích tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, mở rộng việc cung ứng các
sản phẩm vay vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp, đề tài tập trung vào những nhân
tố quyết định tới việc sử dụng sản phẩm vay vốn của khách hàng doanh nghiệp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
1.3.2. Mô hình nghiên cứu sử dụng trong luận văn
Sử dụng mô hình hồi quy Logistic nhị thức (Binary Logistic) được dùng để xem
xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là biến định tính nhị phân (biến chỉ nhận hai giá
trị là 0 và 1) và các biến độc lập có thể là biến định lượng hoặc biến định tính.
Phương trình tổng quát được xây dựng như sau:
Ln(P/1-P) = β0 + β1*LS + β2*CLSP + β3*TTV + β4*TSDB + β5*TH +
β6*TLGD + β7*QH + β8*TTKM
Trong đó:
- P: là xác suất xảy ra quyết định vay vốn của doanh nghiệp
- Các biến độc lập là:
 LS : Lãi suất vay
 CLSP : Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
 TTV : Điều kiện, thủ tục vay
 TSDB : Tài sản đảm bảo
 TH : Uy tín thương hiệu ngân hàng
 TLGD : Sự tiện lợi trong giao dịch
 QH : Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp
 TTKM : Tiếp thị, các chương trình khuyến mãi
Kết Luận Chƣơng 1:
Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về tín dụng, các sản phẩm tín dụng đối
với doanh nghiệp, trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng doanh
nghiệp và mối liên hệ giữa chúng đối với việc tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp.
Ngoài ra, chương này cũng đã xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận văn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Chương tiếp theo sẽ giới thiệu quá trình hoạt động, lịch sử của Vietcapital bank,
trình bày các sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp của ngân hàng và tình hình
tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh trên địa bàn TPHCM trong những
năm vừa qua. Từ đó, rút ra những mặt tích cực đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG
TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM
2.1. Tổng quan về các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn
TPHCM
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Bản Việt
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VCCB.
VCCB được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1992 theo giấy phép thành
lập số 576/GP-UB của Ủy ban nhân dân TP.HCM và giấy phép hoạt động số 0025/NH-
CP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở hợp nhất 02 Hợp
tác xã tín dụng Bạch Đằng và Kỹ Thương với số vốn điều lệ ban đầu 5 tỷ đồng với tên
gọi là Ngân hàng TMCP Gia Định. Trong thời gian này, mạng lưới hoạt động chỉ tập
trung ở Tp.HCM với 05 điểm giao dịch gồm: 01 trụ sở chính, 02 chi nhánh và 02
phòng giao dịch.
Năm 2006, Ngân hàng TMCP Gia Định tăng vốn điều lệ lên 210 tỷ đồng với
mạng lưới gồm 06 điểm giao dịch gồm 01 trụ sở, 02 chi nhánh và 03 phòng giao dịch.
Cũng trong khoảng thời gian này, Ngân hàng TMCP Gia Định được xếp hàng 19/29
Ngân hàng thương mại trên cả nước về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin do hội tin học việt nam bầu chọn.
Năm 2007 là năm phát triển có định hướng của Ngân hàng TMCP Gia Định.
Trong năm này, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên 444.623.000.000 đồng và mở rộng
mạng lưới giao dịch ra các tỉnh, thành phố lớn của khu vực phía Bắc, phía Nam, miền
Tây và Tây Nguyên với 11 điểm gồm: 01 trụ sở, 05 chi nhánh và 05 phòng giao dịch.
Giai đoạn 2008 – 2009, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ từ 444.623.000.000 đồng
lên 500.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 2
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
số 059036 ngày 14/02/2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Giấy chứng nhận
chấp thuận của Ủy ban chứng khoán Nhà nước số 218/UBCK – GCN ngày 20/11/2007
và công văn chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM số
1201/NHNN – HCM02 ngày 09/08/2007.
Ngày 18/12/2008: Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ từ 500.000.000.000 đồng lên
1.000.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 15
số 059036 ngày 30/12/2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Giấy chứng nhận
chấp thuận của Ủy ban chứng khoán Nhà nước số 352/UBCK – GCN ngày 07/11/2008
và công văn chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM số
1774/NHNN – HCM02 ngày 06/10/2008.
Mạng lưới hoạt động ngày càng mở rộng từ 05 điểm giao dịch năm 2005 (01 Trụ
sở chính, 02 chi nhánh, 02 phòng giao dịch) lên 28 điểm giao dịch năm 2008 (01 Trụ sở
chính, 07 chi nhánh, 20 phòng giao dịch)
Ngày 30/8/2010: được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam,
Giadinhbank chính thức tăng vốn điều lệ năm 2010 từ 1.000.000.000.000 đồng lên
2.000.000.000.000 đồng.
Ngày 25/08/2011: được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và
Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Giadinhbank đã hoàn thành việc nâng vốn điều lệ năm
2011 từ 2.000.000.000.000 đồng lên 3.000.000.000.000 đồng.
Ngày 09/01/2012: Giadinhbank chính thức thay đổi hệ thống nhận diện thương
hiệu, với tên gọi mới là VIET CAPITAL COMERCIAL JOINT STOCK BANK, tên
viết tắt là VCCB.
2.1.1.2. Hệ thống, mạng lưới giao dịch của VCCB.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Tính tới thời điểm 31/12/2013, VCCB đã có mạng lưới tương đối rộng, phủ
khắp các khu vực trong cả nước. Nhưng tập trung đông nhất vẫn là tại khu vực
Tp.HCM và các tỉnh phía nam như: Cần Thơ, Cà Mau, Nha Trang, Phan Thiết, … Tại
khu vực phía Bắc, VCCB hiện chỉ có một chi nhánh tại Hà Nội.
2.1.2. Giới thiệu về các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM
TPHCM là trọng tâm kinh tế của cả nước, là địa bàn có nhiều ngân hàng đặt trụ
sở. VCCB cũng là một trong số các ngân hàng có trụ sở chính đặt tại TPHCM. Hiện
tại, ngoài trụ sở chính, VCCB còn có 3 chi nhánh và 11 PGD trực thuộc
2.1.2.1. Chi nhánh Gia Định
Chi nhánh Gia Định được thành lập vào năm 1994, là một trong hai chi nhánh
được thành lập đầu tiên trong hệ thống các chi nhánh giao dịch của VCCB. Hiện tại,
chi nhánh đặt trụ sở tại 135 Phan Đăng Lưu, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM.
Ngoài ra, chi nhánh Gia Định có 4 PGD trực thuộc gồm: PGD 3/2, PGD Trường
Chinh, PGD Lạc Long Quân, PGD Nguyễn Sơn.
2.1.2.2. Chi nhánh Sài Gòn
Chi nhánh Sài Gòn được thành lập vào năm 1994, cùng với chi nhánh Gia Định,
chi nhánh Sài Gòn là chi nhánh được thành lập đầu tiên của VCCB. Hiện tại, trụ sở
chính của chi nhánh tọa lạc tại 867 – 869 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TPHCM.
Ngoài ra, chi nhánh Sài Gòn có 4 PGD trực thuộc gồm: PGD Nguyễn Trãi, PGD Cát
Lái, PGD Hậu Giang, PGD Phú Mỹ Hưng.
2.1.2.3. Chi nhánh Hàng Xanh
Chi nhánh Hàng Xanh được thành lập vào năm 2007, trụ sở chính của chi nhánh
đặt tại địa chỉ: 10 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh. Ngoài ra, chi nhánh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Hàng Xanh có 3 PGD trực thuộc gồm: PGD Thủ Đức, PGD Hưng Long, PGD Quận
10.
2.1.3. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hiện tại.
Các sản phẩm vay vốn dành cho doanh nghiệp của VCCB hiện tại tương đối đa
dạng và phong phú, đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ cho doanh nghiệp và mục tiêu tăng
trưởng tín dụng của VCCB. Trong đó, gồm có những sản phẩm chủ yếu sau:
2.1.3.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động
Đây là sản phẩm phổ biến của các ngân hàng nhằm hỗ trợ trong ngắn hạn cho
các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện tại, VCCB cung
cấp sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động đối với các doanh nghiệp để phục vụ nhu
cầu mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc trả các chi
phí hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Đối với loại sản phẩm này, doanh nghiệp có thể
vay theo hạn mức hoặc vay theo món.
2.1.3.2. Vay trung – dài hạn
Sản phẩm này hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các dự án, phương án kinh
doanh, vay vốn để thực hiện đầu tư cho các kế hoạch xây dựng nhà xưởng, văn phòng,
nâng cấp, mua mới trang thiết bị máy móc phục vụ việc mở rộng sản xuất kinh doanh,
mua phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh. Giá của sản phẩm này cao hơn so với giá
của sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động.
2.1.3.3. Vay mua xe hơi
Cho vay mua xe hơi là một sản phẩm được nhiều Ngân hàng sử dụng để hỗ trợ
cho các doanh nghiệp mua ô tô phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu đi
lại.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Hiện tại, sản phẩm này của VCCB có đặc điểm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp
so với các ngân hàng khác. Đó chính là, VCCB chấp nhận tài trợ và nhận tài sản đảm
bảo đối với các xe ô tô đã qua sử dụng, chất lượng còn lại tối thiểu 80%.
2.1.3.4. Tài trợ dự án
Đây là sản phẩm yêu cầu tính khả thi, hiệu quả cao, phù hợp với quy định của
pháp luật. Sản phẩm này yêu cầu thẩm định kỹ lưỡng về tình hình tài chính cũng như
phương án sản xuất của khách hàng nên đòi hỏi CBTD phải nắm vững về chuyên môn
cũng như sự hiểu biết về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm
này hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, xây dựng, tài trợ xuất
nhập khẩu, …
2.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của
VCCB trên địa bàn TP.HCM
2.2.1. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013.
2.2.1.1. Cơ chế lãi suất hiện tại của VCCB.
Trong những năm vừa qua, lãi suất vay ngắn hạn tại VCCB được ban hành theo
biểu lãi suất thống nhất. Mức lãi suất này được áp dụng đối với tất cả các kỳ hạn vay
dưới 12 tháng. Như vậy, giá cả các sản phẩm vay ngắn hạn của VCCB sẽ kém cạnh
trah hơn so với mức lãi suất vay được xác định theo lãi suất huy động của kỳ hạn tương
ứng.
Đối với các sản phẩm vay trung dài hạn, lãi suất vay được tính bằng lãi suất tiết
kiệm kỳ hạn 12 tháng lĩnh lãi cuối kỳ + biên độ điều chỉnh theo quy định tại thời điểm
xét duyệt. Tại các NHTM khác, lãi suất vay trung dài hạn được tính theo cách tương tự
với cách tính của VCCB hoặc bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + biên độ điều
chỉnh. Như vậy, xét về lãi suất, các sản phẩm vay trung dài hạn của VCCB là khá cạnh
tranh so với các NHTM khác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Về việc thay đổi lãi suất, đơn vị kinh doanh có thể thỏa thuận với khách hàng về
kỳ điều chỉnh lãi suất cho vay định kỳ 01 tháng/ lần, 03 tháng/ lần, 06 tháng/ lần kể từ
ngày nhận nợ và được điều chỉnh trong toàn bộ thời gian vay thực tế.
Theo các quy định ban hành nội bộ về lãi suất áp dụng cho các khách hàng
doanh nghiệp, VCCB hiện chưa có văn bản, quy định nào về việc áp dụng các mức lãi
suất cho doanh nghiệp dựa theo ngành nghề hoặc dựa theo giá trị của từng khoản vay
mà chỉ đưa ra mức lãi suất tối thiểu để các đơn vị kinh doanh tự thỏa thuận mức lãi suất
với khách hàng. Dựa trên những quy định đó, các đơn vị kinh doanh có thể thỏa thuận
với doanh nghiệp về lãi suất vay vốn căn cứ vào ngành nghề kinh doanh, giá trị khoản
vay.
2.2.1.2. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2010 – 2013.
Trong giai đoạn 2010 – 2013, lãi suất vay của VCCB là khá cạnh tranh so với
thị trường. Đặc biệt trong năm 2012, thực hiện theo thông báo số 198/TB-NHNN ngày
09/07/2012 của NHNH về việc giảm lãi suất về mức dưới 15%/năm nhằm hỗ trợ cho
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, VCCB đã chủ động điều chỉnh giảm lãi suất về
mức 13%/năm - 14%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn.
Năm 2013, trên đà giảm lãi suất cho vay, các sản phẩm cho vay ngắn hạn đối
với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dao động từ 11% /năm- 12%/năm. Lãi suất
các khoản cho vay trung dài hạn dành cho doanh nghiệp cũng tương đối thấp (từ
12%/năm – 13%/năm).
2.2.2. Tình hình phát triển mạng lƣới khách hàng doanh nghiệp tại các chi
nhánh.
Trong giai đoạn năm 2010 – 2013, số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn
tại VCCB trên địa bàn Tp.HCM có nhiều biến động qua các năm tùy vào từng thời
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
điểm, giai đoạn của nền kinh tế. Trong giai đoạn từ 2010 – 2012, do ảnh hưởng từ
khủng hoảng kinh tế, lãi suất vay tại các ngân hàng là tương đối cao, các doanh nghiệp
chỉ duy trì sản xuất nhỏ và hạn chế vay vốn ngân hàng để cắt giảm chi phí, do đó số
lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn giảm qua các năm. Tuy nhiên, trong năm
2013, với những chính sách hỗ trợ lãi suất và các chương trình ưu đãi, hỗ trợ, các
doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất và phát sinh nhiều nhu cầu tài chính.
Số lƣợng Doanh nghiệp vay vốn
250
209
197
200
185
156
150
100
50
0
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số lượng Doanh nghiệp
vay vốn
Đồ thị 2.1 : Số lượng khách hàng doanh nghiệp từ năm 2010 – 2013
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng
Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010, 2013)
Trong cơ cấu số lượng khách hàng doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp là
công ty TNHH và công ty cổ phần luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Đa phần các
doanh nghiệp này có quy mô vốn nhỏ, báo cáo tài chính chưa được kiểm toán.
Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại các chi
nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 - 2013
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chỉ tiêu
Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng
Số Tỷ Số Tỷ
lƣợng trọng lƣợng trọng
Tổng số
lƣợng
Doanh
nghiệp 209 100% 197 100% 156 100% 185 100%
Công ty Cổ
Phần 50 24% 59 30% 19 12% 37 20%
Công ty
TNHH 140 67% 126 64% 125 80% 120 65%
DNTN 19 9% 12 6% 12 8% 28 15%
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh,
chi nhánh Sài Gòn từ 2010 - 2013)
2.2.3. Tình hình tiếp thị, các chƣơng trình khuyến mãi đối với doanh nghiệp
2.2.3.1. Tình hình tiếp thị
Hiện tại, VCCB đã thành lập phòng marketing. Với nhiệm vụ đưa ra các chương
trình, quảng bá hình ảnh, … phòng marketing đã xây dựng được hình ảnh nhận diện
của VCCB. Tuy nhiên, việc giới thiệu các sản phẩm của VCCB vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu tăng trưởng tín dụng, mở rộng mạng lưới khách hàng. Với các phương thức
tiếp thị thông qua website của ngân hàng, tờ rơi, việc giới thiệu các sản phẩm của
VCCB chưa thực sự hiệu quả.
2.2.3.2. Các chương trình khuyến mãi
Theo số liệu tại website tapchitaichinh.vn ngày 24 tháng 12 năm 2013, huy động
vốn của cả hệ thống ngân hàng tăng trưởng 15,61% trong khi tăng trưởng tín dụng tăng
trưởng 8,83% so với năm 2012. Với các số liệu trên, cho thấy tình hình ứ đọng vốn
trong hệ thống ngân hàng năm 2013 là khá lớn. Cũng như các ngân hàng khác, VCCB
cũng rơi vào tình trạng ứ đọng vốn nói trên. Chính vì vậy, với mục tiêu khơi thông
nguồn vốn, hạn chế vốn tồn kho và thúc đẩy tăng trưởng dư nợ tín dụng, VCCB có
nhiều chương trình khuyến mãi dành cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi như:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
tiếp sức doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp, … Những chương trình này có lãi suất ưu
đãi trong khoảng thời gian từ 06 – 12 tháng, với mức lãi suất thấp hơn so với các khoản
vay bình thường từ 3% - 4%/ năm.
2.2.4. Các sản phẩm tiện ích kèm theo
So với các NHTM khác, các dịch vụ tiện ích kèm theo của VCCB khá đa dạng,
đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp với biểu phí dịch vụ tương đối
cạnh tranh. Các sản phẩm tiện ích hiện đang áp dụng tại VCCB là: dịch vụ tài khoản
tiền gửi, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ chi hộ lương, giao dịch Séc, dịch vụ chuyển tiền
trong nước, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán quốc tế, …
2.2.5. Phí và các phụ phí
Hiện tại, các NHTM đang tích cực thay đổi cơ cấu lợi nhuận từ lãi vay sang phí
và các loại phụ phí. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn tìm cách tối đa hóa lợi nhuận
bằng việc đưa ra các loại phí. Ngoài ra, một số ngân hàng thỏa thuận lãi suất thấp với
khách hàng. Tuy nhiên, lại bắt khách hàng gánh nhiều loại phí phát sinh như là một
cách điề chỉnh lãi suất như là : phí thẩm định, phí thu xếp khoản vay, phí cam kết rút
vốn, phí định giá tài sản đảm bảo, phí quản lý tài sản đảm bảo, …
Theo chính sách hiện hành, VCCB chỉ thu trước phí định giá tài sản đảm bảo
với mức cao nhất là 1.000.000 đồng. Mức phí này là khá thấp. Tuy nhiên, việc thu
trước phí định giá tài sản bất kể khoản vay có được phê duyệt chấp thuận hay không
khiến tâm lý của khách hàng không hài lòng.
2.2.6. Thực trạng yêu cầu về tài sản đảm bảo
Theo (các) quy định nội bộ hiện hành, VCCB nhận các loại tài sản đảm bảo là:
Bất động sản, động sản, chứng khoán, hàng tồn kho, … Tuy nhiên, thực tế, VCCB chỉ
nhận tài sản đảm bảo là bất động sản có đầy đủ giấy tờ pháp lý. Đối với các loại tài sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
khác, VCCB chỉ chấp nhận cấp tín dụng nếu khách hàng có quan hệ thân thiết, lâu
năm, doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp chưa từng phát sinh nợ dưới tiêu chuẩn tại
TCTD nào.
Tại VCCB, nếu tài sản đảm bảo là các loại xe oto mới 100%, CBTD sẽ trực tiếp
thẩm định giá trị tài sản đảm bảo căn cứ vào hợp đồng mua bán xe và giá cả thị trường.
Đối với các loại xe oto đã qua sử dụng, VCCB chỉ chấp nhận đối với các loại xe đã qua
sử dụng tối đa 3 năm và thời gian sản xuất là không quá 5 năm, tuy nhiên tỷ lệ cho vay/
tài sản đảm bảo là xe oto đã qua sử dụng là rất thấp (30%) nên rất ít trường hợp doanh
nghiệp vay vốn có tài sản đảm bảo là xe oto đã qua sử dụng.
Đối với các loại tài sản đảm bảo khác mà phổ biến là bất động sản, việc thẩm
định giá trị tài sản thuộc trách nhiệm của bộ phận định giá. Với mục đích đảm bảo an
toàn cho khoản vay và hạn chế rủi ro cho ngân hàng, cán bộ định giá thường định thấp
hơn so với giá trị thị trường. Điều này ảnh hưởng đến mức cấp tín dụng cho khách
hàng, qua đó khả năng cạnh tranh của VCCB với các NHTM khác là không cao.
Ngoài ra, những yếu tố về pháp lý và mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản và
doanh nghiệp cũng là một trong những vấn đề được VCCB xem xét kỹ lưỡng.
Về tính pháp lý của tài sản đảm bảo, cũng như nhiều ngân hàng khác, VCCB
đưa ra yêu cầu về tài sản đảm bảo phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu,
quyền sử dụng tài sản như: sổ hồng, sổ đỏ, hợp đồng mua bán, tờ khai lệ phí trước bạ,
… Đây cũng là điều tương đối hợp lý vì các ngân hàng đều muốn hạn chế rủi ro, tạo
thêm nguồn trả nợ và làm tăng một phần nào đó ý chí trả nợ của khách hàng, ngoài ra,
việc yêu cầu về tài sản đảm bảo cũng giúp ngân hàng rà soát lại kỹ hơn những khách
hàng có thiện chí vay vốn để sản xuất kinh doanh.
Về mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp vay vốn, nhằm tránh
trường hợp doanh nghiệp vay vốn dùm chủ tài sản, VCCB chỉ xem xét việc cấp tín
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
dụng khi tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, thành viên/ cổ đông
của doanh nghiệp hoặc người thân của các thành viên doanh nghiệp là ba mẹ ruột, anh
chị em ruột.
2.2.7. Tình hình nhân lực phụ trách tăng trƣởng tín dụng
Theo số liệu báo cáo của VCCB, nhân lực để thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng tín
dụng tại các chi nhánh trên địa bàn Tp.HCM là tương đối phù hợp. Tại mỗi chi nhánh,
số lượng cán bộ tín dụng là 38 người. Trong đó tập trung một phần lớn tại Phòng Quan
hệ khách hàng của chi nhánh, tại mỗi phòng giao dịch, số lượng cán bộ tín dụng là 4
người. Với số lượng nhân sự hiện tại, việc tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp là
tương đối khả quan. Tuy nhiên, việc phân bổ hồ sơ, giải quyết công việc vẫn chưa thực
sự tốt.
Tại các chi nhánh, cán bộ có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng là 3 thành viên
trong ban tín dụng chi nhánh: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng/phó
phòng quan hệ khách hàng. Các thành viên trong ban tín dụng có trách nhiệm cùng đơn
vị kinh doanh, bộ phận tái thẩm định thực hiện thẩm định nhu cầu vay vốn, năng lực tài
chính, … của khách hàng. Như vậy, với số lượng cán bộ tín dụng hiện tại của chi
nhánh, việc sắp xếp, tổ chức thẩm định sẽ không hợp lý, các thành viên thẩm định luôn
trong tình trạng quá tải. Ngoài ra, việc phải sắp xếp thời gian thẩm định với các đơn vị
kinh doanh sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ.
Ngoài ra, tại phòng quan hệ khách hàng của các chi nhánh, trưởng/ phó phòng
quan hệ khách hàng vừa chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển mạng lưới khách hàng,
vừa phải phụ trách kiểm tra hồ sơ, tham mưu cho ban tín dụng chi nhánh. Do vậy, sẽ có
sự ưu tiên, không công bằng trong thời gian giải quyết hồ sơ giữa phòng quan hệ khách
hàng và các PGD.
2.2.8. Quy trình phê duyệt hồ sơ tín dụng đang áp dụng tại VCCB.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
2.2.8.1. Trình tự thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng
Mục đích của quy trình này là thống nhất quy trình thẩm định (trường hợp vượt
quyền phán quyết của phòng giao dịch) và tái thẩm định (trường hợp vượt quyền phán
quyết của chi nhánh) đề nghị cấp tín dụng của khách hàng trong toàn hệ thống ngân
hàng.Để quá trình thẩm định/tái thẩm định diễn ra khoa học hạn chế, phòng ngừa rủi ro
và nâng cao chất lượng tín dụng.
Trong quy trình thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng, đơn vị kinh
doanh phải lập tờ trình sơ bộ chuyển lên chi nhánh và phòng tái thẩm định hội sở để
tiến hành phân công cán bộ có thẩm quyền thẩm định khách hàng.Việc phải sắp xếp
thời gian phù hợp giữa các bộ phận sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ.
2.2.8.2. Trình tự phê duyệt cấp tín dụng
Mục đích của quy trình này quy định trình tự phê duyệt và thẩm quyền cấp tín
dụng của các cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng trên toàn hệ thống.
Hiện tại, hạn mức phán quyết tín dụng tại các cấp có thẩm quyền của VCCB
như sau:
Tại Ban tín dụng Phòng giao dịch: 300.000.000 đồng
Tại Ban tín dụng chi nhánh: 1.500.000.000 đồng
Tại Ban tín dụng Hội Sở: trên 1.500.000.000 đồng
Hạn mức phán quyết tín dụng trên là khá thấp. Chính vì vậy, sẽ không tạo ra sự
linh động cho đơn vị kinh doanh trong việc tiếp xúc với khách hàng. Ngoài ra, dựa vào
lưu đồ, đối với những hồ sơ tín dụng trên 1.500.000.000 đồng, sẽ thực hiện theo đúng
thứ tự như trên, từ Ban tín dụng phòng giao dịch phải trình lên ban tín dụng chi nhánh,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
sau đó hồ sơ được chuyển lên trên ban tín dụng hội sở xem xét, ra quyết định. Như vậy,
thời gian giải quyết hồ sơ sẽ kéo dài.
2.2.9. Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.
Theo số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của 3 chi nhánh Gia Định, Sài
Gòn, Hàng Xanh của VCCB qua các năm 2010 - 2013, tổng dư nợ tín dụng tại 3 chính
nhánh có sự xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Trong đó, dư nợ tín dụng doanh nghiệp
chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, mức dư nợ tín
dụng tại các chi nhánh trong những năm vừa qua là khá thấp. Với địa bàn hoạt động
rộng lớn như tại TP.HCM, mức dư nợ trên của 3 chi nhánh là khá thấp, điều này cho
thấy hoạt động cho vay của VCCB tại 3 chi nhánh này là chưa hiệu quả.
800,000,000,000
700,000,000,000
600,000,000,000
Tổng dư nợ
500,000,000,000
400,000,000,000 Dư nợ khách hàng
300,000,000,000
doanh nghiệp
Dư nợ khách hàng cá
200,000,000,000
nhân
100,000,000,000
-
Năm Năm Năm Năm
2010 2011 2012 2013
Đồ thị 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của 3 chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM
trong giai đoạn 2010 - 2013
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng
Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2013, dư nợ tín dụng doanh nghiệp tại 3 chi
nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM tăng trưởng mạnh. Trong năm 2013, chính phủ
đã ban hành một số nghị quyết, thông tư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp như nghị quyết
số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành một số giải pháp tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, thông báo số
198/TB-NHNN ngày 09/07/2012 của NHNH về việc giảm lãi suất về mức dưới
15%/năm nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, khả
năng hấp thụ vốn của nền kinh tế được cải thiện, từ đó làm tăng nhu cầu vay vốn của
các doanh nghiệp. Ngoài ra, lãi suất vay giảm cũng là một nguyên nhân làm nhu cầu
vay vốn sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng so với năm 2012.
2.2.9.1. Theo loại hình doanh nghiệp.
Trong cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh VCCB trên
địa bàn TP.HCM qua các năm, tỷ trọng dư nợ đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng dư nợ (chiếm từ 69% - 72% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh
nghiệp), tiếp đó là loại hình công ty cổ phần (chiếm từ 16% - 18% tổng dư nợ cho vay
khách hàng doanh nghiệp). Điều này khá phù hợp với thực trạng chung của các ngân
hàng thương mại Việt Nam hiện nay, khi mà đa phần các doanh nghiệp vay vốn là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu của một thành viên hoặc một nhóm nhỏ thành
viên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
80.00%
70.00%
60.00%
50.00% Công ty Cổ phần
40.00% Công ty TNHH
30.00%
Doanh Nghiệp Tư Nhân
Khác
20.00%
10.00%
0.00%
Năm Năm Năm Năm
2010 2011 2012 2013
Đồ thị 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tại
các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng
Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.2. Theo kỳ hạn.
Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay qua các năm, dư nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ
trọng lớn (từ 72% - 77%) trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp.
Hiện tại, cho vay trung dài hạn không phải là khẩu vị tín dụng ưa thích của các NHTM
vì rủi ro đối với các khoản vay này tương đối cao so với các khoản vay ngắn hạn, ngoài
ra, vì vấn đề thanh khoản và cơ cấu tài sản của ngân hàng nên VCCB cũng khá thận
trọng khi cho vay trung và dài hạn.
Một hạn chế về mặt pháp lý khiến cho dư nợ cho vay doanh nghiệp trung dài
hạn của VCCB thấp là theo quy định tại thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10 tháng 08
năm 2009 quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
trung dài hạn đối với các TCTD, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để
cho vay trung và dài hạn đối với các NHTM là 30%.
Ngoài các yếu tố chủ quan trên, một yếu tố khách quan khác làm tỷ lệ dư nợ cho
vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp qua các năm là do, nền kinh tế vừa trải qua
khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc phải thu hẹp quy mô
để hoạt động. Chính vì vậy, nhu cầu đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc
thiết bị là không cần thiết. Các doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để
dễ dàng kiểm soát dòng tiền và hạn chế chi phí lãi vay.
80% 74%
76% 76%
73%
70%
60%
50%
Ngắn hạn
40%
24%
27% Trung và dài hạn
30% 24% 24%
20%
10%
0%
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đồ thị 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn tại các chi nhánh
của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013.
(Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng
Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013)
2.2.9.3. Theo sản phẩm tín dụng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
Cũng như tại nhiều NHTM khác, sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động luôn
là sản phẩm chủ lực. Sản phẩm này đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu
quả cho các doanh nghiệp nên dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại VCCB qua các
năm luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ.
Qua các năm, dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại 3 chi nhánh của VCCB
trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh
nghiệp (từ 63 – 76% tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp). Điều này là phù hợp với thực
trạng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đặc biệt là trong những năm
vừa qua, khi các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ vốn ngắn hạn của ngân hàng để phục
hồi và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.
Hiện tại, các sản phẩm vay vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp đã được
VCCB ban hành là khá đa dạng. Tuy nhiên, với số liệu qua các năm, VCCB chỉ cung
ứng được 3 sản phẩm dành cho doanh nghiệp đó là: cho vay bổ sung vốn lưu động, cho
vay xây dựng nhà xưởng, cho vay mua xe Ô tô.
80%
76%
71%
70% 63%
66%
60%
50%
40%
30%
30%
20%
18% 17%
20%
5%
4%
7% 7%
10%
0%
Năm Năm Năm Năm
2010 2011 2012 2013
Cho vay Bổ sung
Vốn lưu động
Cho vay xây dựng
nhà xưởng
Cho vay mua xe Oto
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc
GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc

More Related Content

Similar to GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc

Similar to GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc (20)

Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Người Lao Động Với Tổ Chức.doc
 
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
 
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.docLuận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
Luận Văn Ứng Dụng Hoàn Thiện Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Theo Basel II.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tạ...
 
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docxThực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Kiên Long.docx
 
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Tại Quầy Tại Ngân Hàng.doc
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.docLuận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
Luận Văn Nâng Cao Sự Gắn Kết Của Nhân Viên Ngân Hàng Thương Mại.doc
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch và thực phẩm Sao ...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch và thực phẩm Sao ...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch và thực phẩm Sao ...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty du lịch và thực phẩm Sao ...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.docLuận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
Luận Văn Mối Quan Hệ Giữa Trải Nghiệm Thương Hiệu Và Nhận Dạng Thương Hiệu.doc
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chánh s...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chánh s...Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chánh s...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chánh s...
 
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.docLuận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
Luận Văn Hoàn Thiện Chuỗi Cung Ứng Cá Tra Tại Công Ty.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.docHuy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
Huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.doc
 
Các nhân Tố tác Động Đến Công Tác Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Công Ty Niêm Yế...
Các nhân Tố tác Động Đến Công Tác Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Công Ty Niêm Yế...Các nhân Tố tác Động Đến Công Tác Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Công Ty Niêm Yế...
Các nhân Tố tác Động Đến Công Tác Kế Toán Trách Nhiệm Tại Các Công Ty Niêm Yế...
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.docGiải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Ngân Hàng Ngoại Thương.doc
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và phụ tùng máy Phước Thàn...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và phụ tùng máy Phước Thàn...Phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và phụ tùng máy Phước Thàn...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty thiết bị và phụ tùng máy Phước Thàn...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Dịch Vụ Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Dịch Vụ Kế Toán.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Dịch Vụ Kế Toán.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Dịch Vụ Kế Toán.doc
 
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.docLuận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
Luận Văn Chất Lượng Dịch Vụ Cho Thuê Văn Phòng Tại Tòa Nhà Vietcombank.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn An Ninh Mạng, Hay Nhất.docx
 
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
171 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Tâm Linh, Từ Trường Đại Học.docx
 
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
195 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Sư Phạm Mầm Non, Mới Nhất.docx
 
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
171 Đề Tài Luận Văn Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ, Điểm Cao.docx
 
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docxXem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
Xem Ngay 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thành Ngữ, 9 Điểm.docx
 
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docxCombo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
Combo 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Thừa Kế, Tuyển Chọn 10 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Luận Văn Nghiên Cứu Khoa Học, Hay Nhất.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docxTuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
Tuyển Chọn 201 Đề Tài Luận Văn Dịch Vụ Công, 9 Điểm.docx
 
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docxList 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
List 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Ngành Mầm Non, 9 Điểm.docx
 
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docxTuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
Tuyển Chọn 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về An Ninh Mạng, Mới Nhất.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU.docx
 
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docxTải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
Tải Free Tiểu luận về công ty đa quốc gia 9 điểm.docx
 
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.docDOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
DOWNLOAD FREE - Tiểu luận về bảo hiểm y tế.doc
 
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.docTải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
Tải miễn phí - TIỂU LUẬN VỀ KINH TẾ HỌC 9 điểm.doc
 
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.docTiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
Tiểu luận về kỹ năng giao tiếp của sinh viên 9 điểm.doc
 
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docxTải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
Tải miễn phí - Tiểu luận về ngân hàng thương mại.docx
 
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.docTIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
TIỂU LUẬN MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 9 điểm.doc
 
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.docTiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
Tiểu luận chế định thừa kế trong bộ luật dân sự.doc
 
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.docTiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
Tiểu luận về nền văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam.doc
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 

GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BẢN VIỆT.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---  --- ĐẶNG HOÀNG TRÙNG DƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---  --- ĐẶNG HOÀNG TRÙNG DƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI KIM YẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các thông tin, số liệu trong luận văn đều có nguồn gốc trung thực và được phép công bố. Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 Đặng Hoàng Trùng Dương
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VCCB ..................................................................................... Ngân hàng TMCP Bản Việt NHTM ............................................................................................ Ngân hàng thương mại PGD ........................................................................................................... Phòng giao dịch TP.HCM ...................................................................................... Thành phố Hồ Chí Minh NHTW ............................................................................................. Ngân hàng trung ương TCTD ...................................................................................................... Tổ chức tín dụng DNNVV .................................................................................... Doanh nghiệp nhỏ và vừa CBTD ........................................................................................................ Cán bộ tín dụng NHNN ............................................................................................... Ngân hàng nhà nước
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 – 2013 ................................................................. 27 Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay theo ngành nghề tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013................................................................................................................ 40 Bảng 3.1: Nhân tố lãi suất....................................................................................................................... 54 Bảng 3.2: Nhân tố chất lượng sản phẩm .......................................................................................... 54 Bảng 3.3: Nhân tố điều kiện, thủ tục vay.......................................................................................... 55 Bảng 3.4: Nhân tố về tài sản đảm bảo............................................................................................... 55 Bảng 3.5: Nhân tố uy tín, thương hiệu............................................................................................... 56 Bảng 3.6: Nhân tố thoải mái, tiện lợi trong giao dịch................................................................ 56 Bảng 3.7: Nhân tố mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp....................................... 57 Bảng 3.8: Nhân tố tiếp thị và các chương trình khuyến mãi.................................................... 57 Bảng 3.9: Kết quả kiểm định Barllet và KMO ............................................................................... 58 Bảng 3.10: Ma trận xoay các nhân tố................................................................................................ 59 Bảng 3.11: Kết quả kiểm định hệ số Omnibus ............................................................................... 62 Bảng 3.12: Kết quả tỷ lệ quyết định vay vốn................................................................................... 63 Bảng 3.13: Kết quả phân tích hồi quy về quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp............................................................................................................................................................... 63
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ Đồ thị 2.1: Số lượng khách hàng doanh nghiệp từ năm 2010 – 2013 ................................. 27 Đồ thị 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của 3 chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2010 - 2013 ............................................................................................................................... 33 Đồ thị 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013........................................ 35 Đồ thị 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013....................................................................... 36 Đồ thị 2.5: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo sản phẩm tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013....................................................................... 37 Đồ thị 2.6: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo tài sản đảm bảo tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013................................................ 38 Đồ thị 2.7: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo nhóm nợ tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 - 2013...................................................................................... 41 Đồ thị 3.1: Quy trình nghiên cứu ......................................................................................................... 49
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài: ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 1 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 2 5. Giới hạn đề tài .................................................................................................. 3 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................ 3 7. Cấu trúc của đề tài........................................................................................... 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI................................................................................................ 5 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp.......................... 5 1.1.1. Chỉ tiêu về tăng trƣởng số lƣợng khách hàng.............................................................5 1.1.2. Chỉ tiêu về tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng.......................................................................5 1.1.3. Chỉ tiêu về dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.....................................................................5 1.1.4. Chỉ tiêu về nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ.......................................................................6 1.1.5. Chỉ tiêu về nợ xấu trên tổng dƣ nợ...............................................................................6 1.1.6. Chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng.........................................................................................6
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp.............. 7 1.2.1. Các nhân tố vĩ mô, môi trƣờng kinh tế. .......................................................................7 1.2.1.1. Môi trường kinh tế........................................................................................................7 1.2.1.2. Các chính sách tiền tệ của chính phủ...........................................................................8 1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn . 9 1.2.2.1. Lãi suất vay...................................................................................................................9 1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ......................................................................................9 1.2.2.3. Yêu cầu, thủ tục cho vay ............................................................................................. 10 1.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo ........................................................................................ 11 1.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng ............................................................................ 14 1.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch......................................................................... 14 1.2.2.7. Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.......................................................... 15 1.2.2.8. Công tác tiếp thị, các chương trình khuyến mãi......................................................... 15 1.3. Mô hình nghiên cứu ....................................................................................... 16 1.3.1. Cơ sở lý luận của mô hình nghiên cứu........................................................................ 16 1.3.2. Mô hình nghiên cứu sử dụng trong luận văn............................................................. 19 Kết Luận Chƣơng 1:................................................................................................... 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM........................................................................................................................ 21 2.1. Tổng quan về các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TPHCM..................................................................................................................... 21 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Bản Việt................................................. 21 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VCCB............................................................... 21 2.1.1.2. Hệ thống, mạng lưới giao dịch của VCCB. ................................................................ 22 2.1.2. Giới thiệu về các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM................................. 23 2.1.2.1. Chi nhánh Gia Định ................................................................................................... 23 2.1.2.2. Chi nhánh Sài Gòn ..................................................................................................... 23 2.1.2.3. Chi nhánh Hàng Xanh................................................................................................ 23
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.3. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hiện tại........................................................... 24 2.1.3.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động ................................................................................... 24 2.1.3.2. Vay trung – dài hạn .................................................................................................... 24 2.1.3.3. Vay mua xe hơi ........................................................................................................... 24 2.1.3.4. Tài trợ dự án............................................................................................................... 25 2.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM ................................................................................. 25 2.2.1. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013....................................... 25 2.2.1.1. Cơ chế lãi suất hiện tại của VCCB............................................................................. 25 2.2.1.2. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013. ...................................... 26 2.2.2. Tình hình phát triển mạng lƣới khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh. ...... 26 2.2.3. Tình hình tiếp thị, các chƣơng trình khuyến mãi đối với doanh nghiệp................. 28 2.2.3.1. Tình hình tiếp thị......................................................................................................... 28 2.2.3.2. Các chương trình khuyến mãi..................................................................................... 28 2.2.4. Các sản phẩm tiện ích kèm theo.................................................................................. 29 2.2.5. Phí và các phụ phí......................................................................................................... 29 2.2.6. Thực trạng yêu cầu về tài sản đảm bảo...................................................................... 29 2.2.7. Tình hình nhân lực phụ trách tăng trƣởng tín dụng ................................................ 31 2.2.8. Quy trình phê duyệt hồ sơ tín dụng đang áp dụng tại VCCB. ................................. 31 2.2.8.1. Trình tự thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng ............................................ 32 2.2.8.2. Trình tự phê duyệt cấp tín dụng.................................................................................. 32 2.2.9. Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp.............................................. 33 2.2.9.1. Theo loại hình doanh nghiệp...................................................................................... 34 2.2.9.2. Theo kỳ hạn................................................................................................................. 35 2.2.9.3. Theo sản phẩm tín dụng.............................................................................................. 36 2.2.9.4. Theo loại tài sản thế chấp........................................................................................... 38 2.2.9.5. Theo ngành nghề kinh doanh...................................................................................... 39 2.2.9.6. Theo nhóm nợ ............................................................................................................. 40 2.3. Đánh giá thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM .......................................................................... 41
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc.............................................................................................. 41 2.3.2. Những hạn chế còn tồn tại ........................................................................................... 42 2.3.3. Nguyên nhân ................................................................................................................. 43 Kết luận chƣơng 2: ..................................................................................................... 44 CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP.................. 45 3.1. Thiết kế nghiên cứu và xây dựng mô hình .................................................. 45 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................... 45 3.1.2. Xây dựng mô hình và các giả thuyết........................................................................... 46 3.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp, góp phần vào sự tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp ............................ 48 3.2.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................... 48 3.2.2. Dữ liệu và thang đo....................................................................................................... 50 3.2.2.1. Lãi suất ....................................................................................................................... 50 3.2.2.2. Chất lượng dịch vụ, sản phẩm.................................................................................... 50 3.2.2.3. Điều kiện, thủ tục vay vốn........................................................................................... 51 3.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo ........................................................................................ 51 3.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng ............................................................................ 51 3.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch......................................................................... 52 3.2.2.7. Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp .......................................................... 52 3.2.2.8. Tiếp thị, các chương trình khuyến mãi ....................................................................... 53 3.2.3. Kết quả nghiên cứu....................................................................................................... 53 3.2.3.1. Kết quả kiểm định sự tin cậy bằng phương pháp Cronbach’s alpha ......................... 53 3.2.3.2. Kết quả phân tích nhân tố........................................................................................... 58 3.2.3.3. Kết quả hồi quy Binary Logistic................................................................................. 62 Kết luận chƣơng 3: ..................................................................................................... 66 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH VCCB TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM................... 68 4.1. Định hƣớng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp trong thời gian tới ...... 68
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.2. Nhóm giải pháp đối với Ngân hàng TMCP Bản Việt ................................. 68 4.2.1. Xây dựng mức lãi suất cạnh tranh.............................................................................. 68 4.2.1.1. Tìm kiếm những nguồn vốn giá rẻ. ............................................................................. 68 4.2.1.2. Xây dựng mức lãi suất theo từng kỳ hạn .................................................................... 69 4.2.2. Cải tiến quy trình, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ............................................. 70 4.2.3. Hoàn thiện cơ chế về tài sản đảm bảo......................................................................... 70 4.2.4. Tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng bá hình ảnh..................................................... 71 4.2.4.1. Phối hợp cùng các đơn vị, cơ quan nhà nước nhằm giới thiệu sản phẩm vay tới các doanh nghiệp.................................................................................................................................. 72 4.2.4.2. Đa dạng hóa các hình thức tiếp thị ............................................................................ 72 4.2.5. Xây dựng đội ngũ cán bộ có kiến thức và đạo đức .................................................... 73 4.2.5.1. Đối với công tác tuyển dụng, đào tạo......................................................................... 73 4.2.5.2. Đối với chính sách đãi ngộ đối với CBTD.................................................................. 74 4.2.6. Tăng cƣờng xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp.............................................. 75 4.2.7. Đa dạng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ.................................................. 76 4.3. Kiến nghị đối với chính phủ và NHNN........................................................ 78 4.3.1. Mở rộng các gói hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp.......................................................... 78 4.3.2. Tăng cƣờng tiềm lực tài chính cho các quỹ, tổ chức bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn. ................................................................................................................................................ 79 Kết luận chƣơng 4: ..................................................................................................... 80 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài: Sau khi trải qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2011 - 2013, các doanh nghiệp bắt đầu tổ chức, hoạt động lại hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh, nên nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trở nên cấp thiết. Do đó, đây là nhóm đối tượng khách hàng rất tiềm năng mà các ngân hàng nên tiếp cận để cung ứng các sản phẩm vay vốn cũng như các sản phẩm tiện ích đi kèm khác. Tuy nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp là rất lớn, nhưng thực tế là các ngân hàng các ngân hàng đang rất khó tiếp cận với các doanh nghiệp vì nhiều nguyên nhân như: lãi suất vay, những yêu cầu về tài sản đảm bảo, thủ tục phức tạp, …. Những lý do trên nguyên nhân khiến các ngân hàng khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng tín dụng đã đề ra. Cũng như các NHTM khác, VCCB cũng đang gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng. Việc tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp và xây dựng mạng lưới khách hàng doanh nghiệp là mục tiêu cần đẩy mạnh của VCCB. Do đó, vấn đề đặt ra là VCCB phải làm gì để tiếp cận được nhu cầu vay vốn rất lớn của các doanh nghiệp và thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp. Vì vậy, đây là vấn đề cần quan tâm nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân và đưa ra giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng, mở rộng mạng lưới khách hàng đối với những đối tượng này. Xuất phát từ thực trạng đó, tác giải chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TP.HCM” 2. Mục tiêu nghiên cứu
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Mục tiêu chính của đề tài này là phân tích tình hình tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, xác định các nhân tố tác động đến việc tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM. Đồng thời, đề tài tiến hành khảo sát đánh giá các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của doanh nghiệp. Từ đó, đưa ra các chính sách, giải pháp nhằm tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: là quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp qua đó tác động đến tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp trong phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thời gian, không gian với những nội dung như sau: - Về thời gian: Nghiên cứu thực hiện khảo sát trong khoảng thời gian từ tháng 03 – 07 năm 2014. - Về không gian: Các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với VCCB trên địa bàn TP.HCM. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở dữ liệu: Đề tài sử dụng hai nguồn dữ liệu chính là: - Dữ liệu sơ cấp: dữ liệu sơ cấp từ bảng khảo sát các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng với VCCB và các doanh nghiệp đã từng gửi hồ sơ vay vốn nhưng không sử dụng sản phẩm vay vốn tại VCCB. - Dữ liệu thứ cấp: dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo hoạt động kinh doanh của các chi nhánh, tổng cục thống kê, … Phương pháp phân tích: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích định lượng, bao gồm các công cụ phân tích sau:
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 - Thống kê mô tả: sử dụng các dữ liệu thứ cấp để so sánh đối chiếu, từ đó đưa ra các nhận xét. Ngoài ra, tính các giá trị % từng số nhầm xác định những xu hướng của dữ liệu. - Phân tích nhân tố khám phá: đề tài đã tiến hành phân tích hồi quy đa biến để tìm ra các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp. 5. Giới hạn đề tài Do hạn chế về chi phí cũng như thời gian, đề tài chỉ nghiên cứu về hoạt động, các sản phẩm cho vay đối với các doanh nghiệp, không nghiên cứu các hình thức cấp tín dụng khác đối với đối tượng này. 6. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo, học tập và nghiên cứu khoa học. Đối với VCCB: đề tài có thể làm cơ sở cho bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm trong việc nghiên cứu, cải thiện các sản phẩm cho vay doanh nghiệp, xây dựng được chính sách phục vụ khách hàng một cách tốt hơn. Ngoài ra, đề tài còn hỗ trợ bộ phận quan hệ khách hàng và bộ phận thẩm định tín dụng trong việc hoàn thiện, cải tiến quy trình giải quyết hồ sơ. 7. Cấu trúc của đề tài Nhằm đạt được tính chặt chẽ trong việc trình bày, kết nối các nội dung giúp cho người đọc có thể tham khảo các vấn đề và kết quả của quá trình nghiên cứ, nội dung của đề tài được trình bày trong bốn chương như sau: Mở đầu: Giới thiệu các nội dung tổng quát của đề tài, đặt vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, cũng như giới thiệu sơ lược về phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 Chƣơng 1: Tổng quan về tăng trƣởng tín dụng tại NHTM. Nội dung của chương này sẽ trình bày các thuật ngữ liên quan đến tín dụng doanh nghiệp và các sản phẩm cho vay doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tăng trƣởng tín dụng tại các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TP.HCM. Nội dung bao gồm: Giới thiệu về VCCB, các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM và các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp tại VCCB. Thực trạng dư nợ tín dụng doanh nghiệp và tình hình tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM. Đồng thời, chương này cũng trình bày những khó khăn và hạn chế trong việc tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM. Chƣơng 3: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp. Nội dung của chương này xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm vay vốn của doanh nghiệp thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá. Chƣơng 4: Giải pháp tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TP.HCM. Dựa trên những hạn chế còn tồn tại và vận dụng những kết quả nghiên cứu ở chương 3. Từ đó, có những kiến nghị, giải pháp nhằm mở rộng tín dụng cho nhóm đối tượng này. Ngoài ra, đề tài cũng nêu ra những hạn chế của đề tài để từ đó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo. Sau cùng, luận văn đính kèm phần phụ lục để chứng minh chi tiết hơn cho những kết quả phân tích đã được trình bày trong các chương.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp 1.1.1. Chỉ tiêu về tăng trƣởng số lƣợng khách hàng Chỉ tiêu này càng cao, cho thấy khả năng tiếp cận và mở rộng mạng lưới khách hàng của ngân hàng là tốt và nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường. MSL = St – St-1 Trong đó: - MSL: mức tăng số lượng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng - St: Số lượng khách hàng doanh nghiệp năm t - St-1: Số lượng khách hàng năm t - 1 1.1.2. Chỉ tiêu về tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng Đây là chỉ tiêu chính để đo tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp của một ngân hàng trong kỳ so với kỳ trước. Tốc độ tăng trưởng tín dụng được xác định như sau: Trong đó: - TĐ : tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng doanh nghiệp - DNt : Dư nợ tín dụng doanh nghiệp năm t - DNt-1 : Dư nợ tín dụng năm t – 1 1.1.3. Chỉ tiêu về dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Trong đó: - TLDNDN: Tỷ lệ dư nợ Doanh nghiệp - Dư nợ DN: Dư nợ doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết cơ cấu dư nợ đối với doanh nghiệp trong tổng dư nợ cho vay. Từ đó có thể so sánh kết quả hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp với các đối tượng khác. 1.1.4. Chỉ tiêu về nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ 1.1.5. Chỉ tiêu về nợ xấu trên tổng dƣ nợ 1.1.6. Chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản vay. Một khoản tín dụng không thể coi là hiệu quả khi nó không đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Tỷ lệ cao nói lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng bởi vì doanh thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm một tỷ trọng lớn trong doanh thu từ kinh doanh của ngân hàng.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp Trong một thị trường cạnh tranh hoàn toàn, khi lựa chọn bất kỳ một sản phẩm nào, khách hàng thường dựa vào 3 yếu tố: giá cả, chất lượng sản phẩm dịch vụ, thái độ phục vụ để đưa ra quyết định có sử dụng sản phẩm hay không. Đối với các sản phẩm cho vay, do đặc thù về các thủ tục, hồ sơ và mức độ rủi ro nên ngoài những yếu tố trên, khách hàng còn phải dựa vào một số yếu tố khác để đưa ra quyết định. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt. Việc kinh doanh các sản phẩm vay vốn ngoài phụ thuộc vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng còn phụ thuộc nhiều vào các nhân tố vĩ mô, môi trường kinh tế, …. 1.2.1. Các nhân tố vĩ mô, môi trƣờng kinh tế. 1.2.1.1. Môi trường kinh tế Hoạt động của các NHTM được coi là cầu nối giữa các lĩnh vực các ngành nghề của nền kinh tế. Vì vậy, sự ổn định của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngân hàng nói chung và hoạt động cho vay nói riêng. Các chỉ số kinh tế vĩ mô như: lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng rất lớn tới việc tăng trưởng tín dụng của các NHTM. Nếu một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phát vừa phải sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng hoạt sản xuất kinh doanh, nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp tăng mạnh, từ đó đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng của các NHTM. Ngược lại, khi nền kinh tế có nhiều biến động, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mô sản xuất, giảm nhu cầu tài chính để tiết kiệm chi phí vay vốn, từ đó tăng trưởng tín dụng của các NHTM sẽ chậm lại hoặc rơi vào tình trạng tăng trưởng âm. Chu kỳ kinh tế cũng là một yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM. Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, nhu cầu của người tiêu dùng giảm nên các
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm. Trong thời kỳ phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng tăng nên các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất dẫn đến nhu cầu vay vốn tăng, khả năng tăng trưởng tín dụng của các NHTM lớn. 1.2.1.2. Các chính sách tiền tệ của chính phủ. Theo Lê Thị Mận (2010), với chức năng ngân hàng của các ngân hàng, NHTW thực hiện vai trò quản lý nhà nước về tiền tệ và các hoạt động ngân hàng đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia với các công cụ, như: công cụ lãi suất, công cụ dự trữ bắt buộc, công cụ nghiệp vụ thị trường mở, công cụ tỷ giá hối đoái, …  NHTW có thể quy định lãi suất cho thị trường, chủ động điều chỉnh lãi suất để điều chỉnh tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, hạn chế hoặc mở rộng tín dụng    NHTW thực hiện chính sách tái chiết khấu: NHTW tái chiết khấu các giấy tờ có giá trị do NHTM xuất trình với điều kiện NHTM phải trả một lãi suất nhất định do NHTW đơn phương quy định. Nếu lãi suất tái chiết khấu thay   đổi đều có xu hướng khuyến khích hoặc cản trở nhu cầu xin vay các NHTM. Vì vậy, thông qua việc điều chỉnh lãi suất tái chiết khấu, NHTW có thể khuyến khích mở rộng hay làm giảm khối lượng tín dụng mà NHTM cung cấp cho nền kinh tế.   NHTW thực hiện nghiệp vụ thị trường mở: có nghĩa là NHTW thực hiện việc mua bán ngắn hạn các giấy tờ có giá trị trên thị trường tiền tệ với các NHTM để tác động vào các NHTM trong việc cung ứng tín dụng cho nền kinh tế. Khi nền kinh tế suy thoái, NHTW mua các giấy tờ có giá ngắn hạn nhằm bơm tiền vào lưu thông. Ngược lại, khi nền kinh tế đã phát triển đủ mạnh, NHTW bán các giấy tờ có giá trị ra và thu tiền vào, do lượng tiền lưu thông giảm, nên giảm khả năng cho vay của các NHTM. 
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9  Ngân hàng tăng hoặc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nghĩa là NHTW quyết định giảm bớt vốn khả dụng của các NHTM kéo theo những khó khăn ngân quỹ, hạn chế tín dụng của NHTM và ngược lại.    Tỷ giá hối đoái sẽ tác động đến các quá trình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu hàng hóa của một nước. Vì vậy, nhà nước sẽ tác động vào thị trường hối đoái để thay đỏi tỷ giá hối đoái nhằm kích thích hoặc hạn chế xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ. Khi thị trường hối đoái biến động mạnh làm cho tỷ giá hối đoái thay đổi, NHTW sẽ can thiệp để bình ổn tỷ giá bằng cách mua vào hoặc bán ra một lượng ngoại tệ hợp lý. Việc bán, mua ngoại tệ của NHTW sẽ làm giảm hoặc tăng một lượng tiền cung ứng.  1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp khi vay vốn 1.2.2.1. Lãi suất vay Theo Karl Marx, lãi suất là một phần của giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất phải trả cho nhà tư bản tiền tệ vì đã sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định. Các nhà kinh tế học về lượng cầu tài sản định nghĩa: lãi suất là cơ sở để xác định chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền. Theo các nhà kinh tế học hiện đại, lãi suất là giá cả cho vay, là chi phí về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác. Với các quan điểm trên, tựu chung lại, lãi suất hay còn gọi là lợi tức tín dụng, là thu nhập mà người đi vay phải trả cho người cho vay khi sử dụng tiền vay. Lãi suất vay chính là giá cả của tín dụng. Lãi suất được biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín dụng và tổng số tiền vay trong một thời gian nhất định. 1.2.2.2. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Đối với bất kỳ doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, chất lượng sản phẩm, dịch vụ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc ra quyết định sử dụng sản phẩm của khách hàng. Trong lĩnh vực ngân hàng, chất lượng của các sản phẩm tín dụng phụ thuộc vào những yếu tố sau:  Mức cấp tín dụng:  Là tỷ lệ số tiền cho vay/ tổng số tiền của phương án kinh doanh của khách hàng được ngân hàng chấp thuận cho vay.  Thời gian cho vay:  Là thời gian vay vốn tính từ lúc giải ngân đến lúc tất toán khoản vay được khách hàng và ngân hàng thỏa thuận tại (các) hợp đồng tín dụng.  Thời gian giải quyết hồ sơ:  Là khoảng thời gian ngân hàng tiến hành thẩm định tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh, … của khách hàng được tính từ lúc khách hàng cung cấp hồ sơ đến thời điểm ký kết hợp đồng tín dụng  Các sản phẩm tiện ích kèm theo: Chuyển tiền, thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, thanh toán quốc tế, chi lương, …    Các khoản phí phụ thu: chi phí định giá, phí quản lý tài sản, chi phí thẩm   định, … 1.2.2.3. Yêu cầu, thủ tục cho vay Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), việc vay vốn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguyên tắc:  Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.    Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.  Khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải bảo đảm các nguyên tắc như vừa nêu trên, nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể thuân thủ đúng các nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc bảo đảm các nguyên tắc vay vốn, ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện vay nhất định. Các điều kiện cho vay cần có bao gồm:  Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.    Có mục đích vay vốn hợp pháp    Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.    Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.    Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam.  1.2.2.4. Yêu cầu về tài sản đảm bảo Yêu cầu về tài sản đảm bảo hay còn gọi là bảo đảm tín dụng, bảo đảm tiền vay là một trong những yếu tố quan trọng khi ngân hàng xem xét cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng thường dựa vào loại và giá trị tài sản đảm bảo để đưa ra tỷ lệ cấp tín dụng thích hợp với khách hàng. Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Bất kỳ tài sản hoặc các quyền phát sinh từ tài sản có thể tạo ra ngân lưu đều có thể dùng làm bảo đảm tiền vay. Bảo đảm tín dụng nói chung có thể thực hiện bằng nhiều cách, bao gồm bảo đảm bằng tài sản thế chấp, bảo đảm bằng tài sản cầm cố, bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay, và bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên thứ ba.  Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp  Theo luật dân sự thì thế chấp tài sản là việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên có quyền để bảm đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự. Trong quan hệ tín dụng, thế chấp là người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho ngân hàng cho vay, để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không thự chiện nghĩa vụ trả nợ hoặc trả không hết nợ cho ngân hàng cho vay, thì ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Theo Nguyễn Minh Kiều (2006), bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp là việc bên vay vốn thế chấp tài sản của mình cho bên cho vay để bảo đảm khả năng hoàn trả vốn vay. Thế chấp tài sản là việc bên đi vay sử dụng bất động sản thuộc sở hữu của mình hoặc giá trị quyền sử dụng đất hợp pháp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên cho vay. Giá trị tài sản thế chấp bao gồm giá trị của tài sản kể cả hoa lợi, lợi tức và các trái quyền có được từ bất động sản.  Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố  Cầm cố tài sản là việc bên đi vay giao tài sản là các động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loại đăng ký quyền sở hữu (xe cộ, phương
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 tiện vận chuyển). Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu, khi cầm cố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký sở hữu, khi cầm cố hai bên có thể thỏa thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ. Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:  Tài sản hữu hình như xe cộ, máy móc, hàng hóa, vàng bạc, tàu biển, máy bay, … và các loại tài sản khác.    Tiền trên tài khoản tiền gửi hoặc ngoại tệ.    Giấy tờ có giá như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, thương phiếu.    Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền thụ trái, và các quyền phát sinh từ tài sản khác.   Lợi tức và quyền phát sinh từ tài sản cầm cố.   Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình thành từ vốn vay  Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị tài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với ngân hàng. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay được áp dụng trong trường hợp ngân hàng cho vay trung dài hạn với các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống nếu khách hàng vay và tài sản hình thành từ vốn vay đáp ứng được các điều kiện khách hàng vay có tín nhiệm, có khả năng tài chính để trả nợ, có dự án đầu tư khả thi, có mức vốn tự có tham gia vào dự án.  Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo lãnh  Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với ben cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay nếu khi đến hạn mà người được bảo lãnh không thể thực hiện đúng
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 nghĩa vụ trả nợ. Bảo lãnh có thể chia thành hai loại: bảo lãnh bằng tài sản và bảo lãnh bằng tín chấp.  Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là việc beent hứ ba cam kết với bên cho vay về việc sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên đi vay, nếu đến hạn trả nợ mà bên đi vay không thực hiện hoặc không thể thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.    Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội là biện pháp bảo đảm tiền vay trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, theo đó tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tại cơ sở bằng uy tín của mình bảo lãnh cho bên đi vay.  1.2.2.5. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng Những ngân hàng có quy mô lớn, lịch sử hoạt động lâu năm, tình hình tài chính ổn định, … là một trong các yếu tố thu hút khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Uy tín, thương hiệu của ngân hàng được khách hàng biết đến thông qua hệ thống mạng lưới hoạt động là các chi nhánh, PGD của ngân hàng được phân bổ theo vị trí địa lý. Mạng lưới hoạt động càng rộng thì càng có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách hàng và đem lại sự tiện lợi cho khách hàng trong quá trình giao dịch. 1.2.2.6. Sự thoải mái, tiện lợi trong giao dịch Khi giá cả và chất lượng các sản phẩm là như nhau, yếu tố quan trọng để khách hàng lựa chọn sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp là sự thoải mái, tiện lợi khi giao dịch, phong cách, tác phong, sự tận tụy, … của người bán hàng. Trong lĩnh vực ngân hàng, sự thoải mái trong giao dịch thể hiện ở tác phong lịch sự, ân cần của nhân viên giao dịch. Nhân lực là một trong những yếu tố có ý nghĩa
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 quyết định đối với sự phát triển của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để một doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và phát triển, đội ngũ nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp phải có đầy đủ kiến thức, hiểu biết về ngành nghề, sản phẩm, … Cán bộ tín dụng là đội ngũ nhân viên chủ lực đối với các mục tiêu tăng trưởng tín dụng của ngân hàng. Cán bộ tín dụng là người giao dịch trực tiếp với khách hàng, là cầu nối để doanh nghiệp có thể tiếp cận các nguồn vốn của ngân hàng. Đối tượng khách hàng là doanh nghiệp rất lớn và rất đa dạng về ngành nghề, quy mô, … Do đó, Cán bộ tín dụng phải có đầy đủ kiến thức trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề một cách bao quát thì mới đủ khả năng phát hiện, tư vấn cho khách hàng. 1.2.2.7. Mối quan hệ giữa Ngân hàng và doanh nghiệp Là sự quen biết, hợp tác giữa ngân hàng với doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ cho vay, dịch vụ thanh toán, … của ngân hàng. Đây cũng có thể là mối quan hệ giữa chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng, … với các cán bộ tín dụng. Ngoài ra, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn là mối quan hệ cá nhân giữa các thành viên điều hành/ thành viên góp vốn/ cổ đông của doanh nghiệp với các cán bộ tín dụng hoặc lãnh đạo ngân hàng. Những mối quan hệ này cũng là một trong những yếu tố quan trọng khi ngân hàng xem xét cấp tín dụng cho khách hàng. Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp được xây dựng thông qua những quan tâm, chia sẻ khó khăn với khách hàng, sự thông cảm của khách hàng dành cho khách hàng. Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp còn là việc chăm sóc khách hàng thể hiện qua những hành động như: những món quà, những lời chúc vào những ngày lễ, kỷ niệm,… của khách hàng. Là những hành động hỗ trợ cho doanh nghiệp khi khó khăn: giảm lãi suất, miễn phí chuyển tiền, … 1.2.2.8. Công tác tiếp thị, các chương trình khuyến mãi
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Công tác tiếp thị là việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh, sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến người sử dụng sản phẩm dịch vụ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài, truyền hình, … Các chương trình khuyến mãi là những chương trình ưu đãi về lãi suất vay, phí dịch vụ, … cho các doanh nghiệp vay vốn. 1.3. Mô hình nghiên cứu 1.3.1. Cơ sở lý luận của mô hình nghiên cứu Mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận của các NHTM đã đặt ra yêu cầu phải mở rộng quy mô hoạt động. Đặc biệt, đối với các NHTM tại Việt Nam hiện nay, lợi nhuận của các NHTM chủ yếu là đến từ hoạt động tín dụng, trong đó, lợi nhuận từ việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lợi nhuận của các ngân hàng. Chính vì vậy, tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp luôn là mục tiêu cơ bản của các NHTM. Để đạt được thỏa thuận cấp tín dụng, NHTM và doanh nghiệp đều có những cơ sở để đưa ra quyết định. Các doanh nghiệp phải đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra trong quá trình xem xét cấp tín dụng như: những yêu cầu về tài sản đảm bảo, khả năng tài chính, uy tín của doanh nghiệp, … Trong khi đó, để thu hút được các doanh nghiệp sử dụng sản phẩm tín dụng, ngân hàng phải đáp ứng các tiêu chuẩn được xếp lại thành 8 nhóm chính phục vụ cho công tác nghiên cứu gồm: lãi suất, chất lượng dịch vụ, điều kiện thủ tục vay, yêu cầu về tài sản đảm bảo, uy tín của ngân hàng, sự tiện lợi và thoải mái trong giao dịch, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và ngân hàng, tiếp thị và các chương trình khuyến mãi. Nguyễn Đình Cung (2012) cho rằng, các yếu tố: thủ tục phiền hà, không có thế chấp, phải trả thêm phụ phí, không có vốn đối ứng là rào cản tồn tại gây khó khăn cho doanh nghiệp khi muốn tiếp cận vốn vay ngân hàng.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Một nghiên cứu của TS Trương Quang Thông (2010) cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định từ chối cấp tín dụng cho các DNNVV của ngân hàng bao gồm: không có tài sản đảm bảo, báo cáo tài chính cung cấp không đầy đủ - thiếu minh bạch, doanh nghiệp có vốn tự có thấp, viễn cảnh của ngành nghề sản xuất kinh doanh không khả quan, không có quan hệ cá nhân với ngân hàng, khả năng trả nợ thấp, hồ sơ thủ tục cung cấp không đầy đủ. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng lớn nhất và quan trọng nhất là khả năng trả nợ thấp, kế tiếp là yếu tố tài sản đảm bảo được đánh giá là có mức độ quan trọng cao trong các yếu tô khi vay vốn. Ngoài ra, những nguyên nhân để ngân hàng tiếp tục cấp tín dụng cho DNNVV được kể đến như: Doanh nghiệp cung cấp nhiều tài sản đảm bảo hơn, có quan hệ tín dụng tốt hơn, có các mối quan hệ cá nhân, việc cho vay linh hoạt hơn. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra những khó khăn mà DNNVV gặp phải khi muốn giao dịch tín dụng với ngân hàng: báo cáo tài chính không đầy đủ - thiếu minh bạch, doanh nghiệp không có tài sản thế chấp hoặc không có bảo lãnh, doanh nghiệp không đủ khả năng soạn thảo phương án, không hiểu rõ yêu cầu của ngân hàng, thủ tục vay vốn khó khăn. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Dung (2013) về giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh Lý Thường Kiệt, bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá, sử dụng hai mô hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng ở các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở phía Ngân hàng; và mô hình thứ ba là mô hình logit để xác định các yếu tố về đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của ngân hàng. Bằng việc sử dụng các thang đo về mối quan hệ - tình cảm, thang đo kiến thức – sự tin tưởng, thang đo tâm lý tiếp cận, nghiên cứu trên nhấn mạnh nhân tố mối quan hệ giữa ngân hàng với doanh nghiệp, giữa chủ doanh nghiệp
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 với cán bộ tín dụng mà bỏ qua các nhân tố quan trọng khác ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng doanh nghiệp đó là: lãi suất, hạn mức vay, thời gian vay vốn, … Theo nghiên cứu của Nguyễn Cao Phương Vân (2012) về những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đại Á – chi nhánh Tam Hiệp, sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic, Ngân hàng phải tạo ra nhiều nhân tố để thu hút khách hàng doanh nghiệp quyết định lựa chọn mình vay vốn, ngân hàng phải ra sức cải tiến, điều chỉnh những phương thức quản lý, củng cố chất lượng cho vay cung ứng cho phù hợp với khách hàng. Để có thể nhận biết được quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp là một điều cần chú ý đến. Tác giả đã chia ra 2 nhóm nhân tố trực tiếp và gián tiếp tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp. Trong đó, nhóm yếu tố trực tiếp tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp bao gồm các nhân tố: quy mô ngân hàng; địa bàn, vị trí, mối quan hệ mật thiết, nhóm yếu tố gián tiếp tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp bao gồm các nhân tố: Lãi suất vay; Hình thức vay vốn; quy trình, thủ tục; Thời gian giải quyết; Đội ngũ nhân viên. Với mục đích tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp, mở rộng việc cung ứng các sản phẩm vay vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp, đề tài tập trung vào những nhân tố quyết định tới việc sử dụng sản phẩm vay vốn của khách hàng doanh nghiệp.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 1.3.2. Mô hình nghiên cứu sử dụng trong luận văn Sử dụng mô hình hồi quy Logistic nhị thức (Binary Logistic) được dùng để xem xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là biến định tính nhị phân (biến chỉ nhận hai giá trị là 0 và 1) và các biến độc lập có thể là biến định lượng hoặc biến định tính. Phương trình tổng quát được xây dựng như sau: Ln(P/1-P) = β0 + β1*LS + β2*CLSP + β3*TTV + β4*TSDB + β5*TH + β6*TLGD + β7*QH + β8*TTKM Trong đó: - P: là xác suất xảy ra quyết định vay vốn của doanh nghiệp - Các biến độc lập là:  LS : Lãi suất vay  CLSP : Chất lượng sản phẩm, dịch vụ  TTV : Điều kiện, thủ tục vay  TSDB : Tài sản đảm bảo  TH : Uy tín thương hiệu ngân hàng  TLGD : Sự tiện lợi trong giao dịch  QH : Mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp  TTKM : Tiếp thị, các chương trình khuyến mãi Kết Luận Chƣơng 1: Chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về tín dụng, các sản phẩm tín dụng đối với doanh nghiệp, trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp và mối liên hệ giữa chúng đối với việc tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp. Ngoài ra, chương này cũng đã xây dựng mô hình nghiên cứu cho luận văn.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Chương tiếp theo sẽ giới thiệu quá trình hoạt động, lịch sử của Vietcapital bank, trình bày các sản phẩm tín dụng dành cho doanh nghiệp của ngân hàng và tình hình tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh trên địa bàn TPHCM trong những năm vừa qua. Từ đó, rút ra những mặt tích cực đã đạt được, những hạn chế còn tồn tại.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẢN VIỆT TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 2.1. Tổng quan về các chi nhánh của Ngân hàng TMCP Bản Việt trên địa bàn TPHCM 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Bản Việt 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của VCCB. VCCB được thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1992 theo giấy phép thành lập số 576/GP-UB của Ủy ban nhân dân TP.HCM và giấy phép hoạt động số 0025/NH- CP ngày 22/08/1992 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trên cơ sở hợp nhất 02 Hợp tác xã tín dụng Bạch Đằng và Kỹ Thương với số vốn điều lệ ban đầu 5 tỷ đồng với tên gọi là Ngân hàng TMCP Gia Định. Trong thời gian này, mạng lưới hoạt động chỉ tập trung ở Tp.HCM với 05 điểm giao dịch gồm: 01 trụ sở chính, 02 chi nhánh và 02 phòng giao dịch. Năm 2006, Ngân hàng TMCP Gia Định tăng vốn điều lệ lên 210 tỷ đồng với mạng lưới gồm 06 điểm giao dịch gồm 01 trụ sở, 02 chi nhánh và 03 phòng giao dịch. Cũng trong khoảng thời gian này, Ngân hàng TMCP Gia Định được xếp hàng 19/29 Ngân hàng thương mại trên cả nước về mức độ sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin do hội tin học việt nam bầu chọn. Năm 2007 là năm phát triển có định hướng của Ngân hàng TMCP Gia Định. Trong năm này, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ lên 444.623.000.000 đồng và mở rộng mạng lưới giao dịch ra các tỉnh, thành phố lớn của khu vực phía Bắc, phía Nam, miền Tây và Tây Nguyên với 11 điểm gồm: 01 trụ sở, 05 chi nhánh và 05 phòng giao dịch. Giai đoạn 2008 – 2009, Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ từ 444.623.000.000 đồng lên 500.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 2
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 số 059036 ngày 14/02/2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Giấy chứng nhận chấp thuận của Ủy ban chứng khoán Nhà nước số 218/UBCK – GCN ngày 20/11/2007 và công văn chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM số 1201/NHNN – HCM02 ngày 09/08/2007. Ngày 18/12/2008: Ngân hàng đã tăng vốn điều lệ từ 500.000.000.000 đồng lên 1.000.000.000.000 đồng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 15 số 059036 ngày 30/12/2008 của Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM, Giấy chứng nhận chấp thuận của Ủy ban chứng khoán Nhà nước số 352/UBCK – GCN ngày 07/11/2008 và công văn chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM số 1774/NHNN – HCM02 ngày 06/10/2008. Mạng lưới hoạt động ngày càng mở rộng từ 05 điểm giao dịch năm 2005 (01 Trụ sở chính, 02 chi nhánh, 02 phòng giao dịch) lên 28 điểm giao dịch năm 2008 (01 Trụ sở chính, 07 chi nhánh, 20 phòng giao dịch) Ngày 30/8/2010: được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Giadinhbank chính thức tăng vốn điều lệ năm 2010 từ 1.000.000.000.000 đồng lên 2.000.000.000.000 đồng. Ngày 25/08/2011: được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ủy ban Chứng khoán nhà nước, Giadinhbank đã hoàn thành việc nâng vốn điều lệ năm 2011 từ 2.000.000.000.000 đồng lên 3.000.000.000.000 đồng. Ngày 09/01/2012: Giadinhbank chính thức thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu, với tên gọi mới là VIET CAPITAL COMERCIAL JOINT STOCK BANK, tên viết tắt là VCCB. 2.1.1.2. Hệ thống, mạng lưới giao dịch của VCCB.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Tính tới thời điểm 31/12/2013, VCCB đã có mạng lưới tương đối rộng, phủ khắp các khu vực trong cả nước. Nhưng tập trung đông nhất vẫn là tại khu vực Tp.HCM và các tỉnh phía nam như: Cần Thơ, Cà Mau, Nha Trang, Phan Thiết, … Tại khu vực phía Bắc, VCCB hiện chỉ có một chi nhánh tại Hà Nội. 2.1.2. Giới thiệu về các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TPHCM TPHCM là trọng tâm kinh tế của cả nước, là địa bàn có nhiều ngân hàng đặt trụ sở. VCCB cũng là một trong số các ngân hàng có trụ sở chính đặt tại TPHCM. Hiện tại, ngoài trụ sở chính, VCCB còn có 3 chi nhánh và 11 PGD trực thuộc 2.1.2.1. Chi nhánh Gia Định Chi nhánh Gia Định được thành lập vào năm 1994, là một trong hai chi nhánh được thành lập đầu tiên trong hệ thống các chi nhánh giao dịch của VCCB. Hiện tại, chi nhánh đặt trụ sở tại 135 Phan Đăng Lưu, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM. Ngoài ra, chi nhánh Gia Định có 4 PGD trực thuộc gồm: PGD 3/2, PGD Trường Chinh, PGD Lạc Long Quân, PGD Nguyễn Sơn. 2.1.2.2. Chi nhánh Sài Gòn Chi nhánh Sài Gòn được thành lập vào năm 1994, cùng với chi nhánh Gia Định, chi nhánh Sài Gòn là chi nhánh được thành lập đầu tiên của VCCB. Hiện tại, trụ sở chính của chi nhánh tọa lạc tại 867 – 869 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TPHCM. Ngoài ra, chi nhánh Sài Gòn có 4 PGD trực thuộc gồm: PGD Nguyễn Trãi, PGD Cát Lái, PGD Hậu Giang, PGD Phú Mỹ Hưng. 2.1.2.3. Chi nhánh Hàng Xanh Chi nhánh Hàng Xanh được thành lập vào năm 2007, trụ sở chính của chi nhánh đặt tại địa chỉ: 10 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh. Ngoài ra, chi nhánh
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Hàng Xanh có 3 PGD trực thuộc gồm: PGD Thủ Đức, PGD Hưng Long, PGD Quận 10. 2.1.3. Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp hiện tại. Các sản phẩm vay vốn dành cho doanh nghiệp của VCCB hiện tại tương đối đa dạng và phong phú, đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ cho doanh nghiệp và mục tiêu tăng trưởng tín dụng của VCCB. Trong đó, gồm có những sản phẩm chủ yếu sau: 2.1.3.1. Cho vay bổ sung vốn lưu động Đây là sản phẩm phổ biến của các ngân hàng nhằm hỗ trợ trong ngắn hạn cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện tại, VCCB cung cấp sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động đối với các doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc trả các chi phí hoạt động trực tiếp và gián tiếp. Đối với loại sản phẩm này, doanh nghiệp có thể vay theo hạn mức hoặc vay theo món. 2.1.3.2. Vay trung – dài hạn Sản phẩm này hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các dự án, phương án kinh doanh, vay vốn để thực hiện đầu tư cho các kế hoạch xây dựng nhà xưởng, văn phòng, nâng cấp, mua mới trang thiết bị máy móc phục vụ việc mở rộng sản xuất kinh doanh, mua phương tiện vận tải phục vụ kinh doanh. Giá của sản phẩm này cao hơn so với giá của sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động. 2.1.3.3. Vay mua xe hơi Cho vay mua xe hơi là một sản phẩm được nhiều Ngân hàng sử dụng để hỗ trợ cho các doanh nghiệp mua ô tô phục vụ sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ nhu cầu đi lại.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Hiện tại, sản phẩm này của VCCB có đặc điểm hỗ trợ tốt hơn cho doanh nghiệp so với các ngân hàng khác. Đó chính là, VCCB chấp nhận tài trợ và nhận tài sản đảm bảo đối với các xe ô tô đã qua sử dụng, chất lượng còn lại tối thiểu 80%. 2.1.3.4. Tài trợ dự án Đây là sản phẩm yêu cầu tính khả thi, hiệu quả cao, phù hợp với quy định của pháp luật. Sản phẩm này yêu cầu thẩm định kỹ lưỡng về tình hình tài chính cũng như phương án sản xuất của khách hàng nên đòi hỏi CBTD phải nắm vững về chuyên môn cũng như sự hiểu biết về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sản phẩm này hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các dự án đầu tư sản xuất, xây dựng, tài trợ xuất nhập khẩu, … 2.2. Thực trạng tăng trƣởng tín dụng doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM 2.2.1. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2012 – 2013. 2.2.1.1. Cơ chế lãi suất hiện tại của VCCB. Trong những năm vừa qua, lãi suất vay ngắn hạn tại VCCB được ban hành theo biểu lãi suất thống nhất. Mức lãi suất này được áp dụng đối với tất cả các kỳ hạn vay dưới 12 tháng. Như vậy, giá cả các sản phẩm vay ngắn hạn của VCCB sẽ kém cạnh trah hơn so với mức lãi suất vay được xác định theo lãi suất huy động của kỳ hạn tương ứng. Đối với các sản phẩm vay trung dài hạn, lãi suất vay được tính bằng lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng lĩnh lãi cuối kỳ + biên độ điều chỉnh theo quy định tại thời điểm xét duyệt. Tại các NHTM khác, lãi suất vay trung dài hạn được tính theo cách tương tự với cách tính của VCCB hoặc bằng lãi suất huy động kỳ hạn 13 tháng + biên độ điều chỉnh. Như vậy, xét về lãi suất, các sản phẩm vay trung dài hạn của VCCB là khá cạnh tranh so với các NHTM khác.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Về việc thay đổi lãi suất, đơn vị kinh doanh có thể thỏa thuận với khách hàng về kỳ điều chỉnh lãi suất cho vay định kỳ 01 tháng/ lần, 03 tháng/ lần, 06 tháng/ lần kể từ ngày nhận nợ và được điều chỉnh trong toàn bộ thời gian vay thực tế. Theo các quy định ban hành nội bộ về lãi suất áp dụng cho các khách hàng doanh nghiệp, VCCB hiện chưa có văn bản, quy định nào về việc áp dụng các mức lãi suất cho doanh nghiệp dựa theo ngành nghề hoặc dựa theo giá trị của từng khoản vay mà chỉ đưa ra mức lãi suất tối thiểu để các đơn vị kinh doanh tự thỏa thuận mức lãi suất với khách hàng. Dựa trên những quy định đó, các đơn vị kinh doanh có thể thỏa thuận với doanh nghiệp về lãi suất vay vốn căn cứ vào ngành nghề kinh doanh, giá trị khoản vay. 2.2.1.2. Tình hình lãi suất của VCCB trong giai đoạn 2010 – 2013. Trong giai đoạn 2010 – 2013, lãi suất vay của VCCB là khá cạnh tranh so với thị trường. Đặc biệt trong năm 2012, thực hiện theo thông báo số 198/TB-NHNN ngày 09/07/2012 của NHNH về việc giảm lãi suất về mức dưới 15%/năm nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, VCCB đã chủ động điều chỉnh giảm lãi suất về mức 13%/năm - 14%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn. Năm 2013, trên đà giảm lãi suất cho vay, các sản phẩm cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dao động từ 11% /năm- 12%/năm. Lãi suất các khoản cho vay trung dài hạn dành cho doanh nghiệp cũng tương đối thấp (từ 12%/năm – 13%/năm). 2.2.2. Tình hình phát triển mạng lƣới khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh. Trong giai đoạn năm 2010 – 2013, số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại VCCB trên địa bàn Tp.HCM có nhiều biến động qua các năm tùy vào từng thời
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 điểm, giai đoạn của nền kinh tế. Trong giai đoạn từ 2010 – 2012, do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế, lãi suất vay tại các ngân hàng là tương đối cao, các doanh nghiệp chỉ duy trì sản xuất nhỏ và hạn chế vay vốn ngân hàng để cắt giảm chi phí, do đó số lượng khách hàng doanh nghiệp vay vốn giảm qua các năm. Tuy nhiên, trong năm 2013, với những chính sách hỗ trợ lãi suất và các chương trình ưu đãi, hỗ trợ, các doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất và phát sinh nhiều nhu cầu tài chính. Số lƣợng Doanh nghiệp vay vốn 250 209 197 200 185 156 150 100 50 0 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số lượng Doanh nghiệp vay vốn Đồ thị 2.1 : Số lượng khách hàng doanh nghiệp từ năm 2010 – 2013 (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010, 2013) Trong cơ cấu số lượng khách hàng doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH và công ty cổ phần luôn chiếm tỷ trọng cao qua các năm. Đa phần các doanh nghiệp này có quy mô vốn nhỏ, báo cáo tài chính chưa được kiểm toán. Bảng 2.1: Tỷ trọng loại hình khách hàng doanh nghiệp vay vốn tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2010 - 2013
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Số Tỷ Số Tỷ lƣợng trọng lƣợng trọng Tổng số lƣợng Doanh nghiệp 209 100% 197 100% 156 100% 185 100% Công ty Cổ Phần 50 24% 59 30% 19 12% 37 20% Công ty TNHH 140 67% 126 64% 125 80% 120 65% DNTN 19 9% 12 6% 12 8% 28 15% (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn từ 2010 - 2013) 2.2.3. Tình hình tiếp thị, các chƣơng trình khuyến mãi đối với doanh nghiệp 2.2.3.1. Tình hình tiếp thị Hiện tại, VCCB đã thành lập phòng marketing. Với nhiệm vụ đưa ra các chương trình, quảng bá hình ảnh, … phòng marketing đã xây dựng được hình ảnh nhận diện của VCCB. Tuy nhiên, việc giới thiệu các sản phẩm của VCCB vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng tín dụng, mở rộng mạng lưới khách hàng. Với các phương thức tiếp thị thông qua website của ngân hàng, tờ rơi, việc giới thiệu các sản phẩm của VCCB chưa thực sự hiệu quả. 2.2.3.2. Các chương trình khuyến mãi Theo số liệu tại website tapchitaichinh.vn ngày 24 tháng 12 năm 2013, huy động vốn của cả hệ thống ngân hàng tăng trưởng 15,61% trong khi tăng trưởng tín dụng tăng trưởng 8,83% so với năm 2012. Với các số liệu trên, cho thấy tình hình ứ đọng vốn trong hệ thống ngân hàng năm 2013 là khá lớn. Cũng như các ngân hàng khác, VCCB cũng rơi vào tình trạng ứ đọng vốn nói trên. Chính vì vậy, với mục tiêu khơi thông nguồn vốn, hạn chế vốn tồn kho và thúc đẩy tăng trưởng dư nợ tín dụng, VCCB có nhiều chương trình khuyến mãi dành cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi như:
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 tiếp sức doanh nghiệp, kết nối doanh nghiệp, … Những chương trình này có lãi suất ưu đãi trong khoảng thời gian từ 06 – 12 tháng, với mức lãi suất thấp hơn so với các khoản vay bình thường từ 3% - 4%/ năm. 2.2.4. Các sản phẩm tiện ích kèm theo So với các NHTM khác, các dịch vụ tiện ích kèm theo của VCCB khá đa dạng, đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp với biểu phí dịch vụ tương đối cạnh tranh. Các sản phẩm tiện ích hiện đang áp dụng tại VCCB là: dịch vụ tài khoản tiền gửi, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ chi hộ lương, giao dịch Séc, dịch vụ chuyển tiền trong nước, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán quốc tế, … 2.2.5. Phí và các phụ phí Hiện tại, các NHTM đang tích cực thay đổi cơ cấu lợi nhuận từ lãi vay sang phí và các loại phụ phí. Chính vì vậy, các ngân hàng luôn tìm cách tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đưa ra các loại phí. Ngoài ra, một số ngân hàng thỏa thuận lãi suất thấp với khách hàng. Tuy nhiên, lại bắt khách hàng gánh nhiều loại phí phát sinh như là một cách điề chỉnh lãi suất như là : phí thẩm định, phí thu xếp khoản vay, phí cam kết rút vốn, phí định giá tài sản đảm bảo, phí quản lý tài sản đảm bảo, … Theo chính sách hiện hành, VCCB chỉ thu trước phí định giá tài sản đảm bảo với mức cao nhất là 1.000.000 đồng. Mức phí này là khá thấp. Tuy nhiên, việc thu trước phí định giá tài sản bất kể khoản vay có được phê duyệt chấp thuận hay không khiến tâm lý của khách hàng không hài lòng. 2.2.6. Thực trạng yêu cầu về tài sản đảm bảo Theo (các) quy định nội bộ hiện hành, VCCB nhận các loại tài sản đảm bảo là: Bất động sản, động sản, chứng khoán, hàng tồn kho, … Tuy nhiên, thực tế, VCCB chỉ nhận tài sản đảm bảo là bất động sản có đầy đủ giấy tờ pháp lý. Đối với các loại tài sản
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 khác, VCCB chỉ chấp nhận cấp tín dụng nếu khách hàng có quan hệ thân thiết, lâu năm, doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp chưa từng phát sinh nợ dưới tiêu chuẩn tại TCTD nào. Tại VCCB, nếu tài sản đảm bảo là các loại xe oto mới 100%, CBTD sẽ trực tiếp thẩm định giá trị tài sản đảm bảo căn cứ vào hợp đồng mua bán xe và giá cả thị trường. Đối với các loại xe oto đã qua sử dụng, VCCB chỉ chấp nhận đối với các loại xe đã qua sử dụng tối đa 3 năm và thời gian sản xuất là không quá 5 năm, tuy nhiên tỷ lệ cho vay/ tài sản đảm bảo là xe oto đã qua sử dụng là rất thấp (30%) nên rất ít trường hợp doanh nghiệp vay vốn có tài sản đảm bảo là xe oto đã qua sử dụng. Đối với các loại tài sản đảm bảo khác mà phổ biến là bất động sản, việc thẩm định giá trị tài sản thuộc trách nhiệm của bộ phận định giá. Với mục đích đảm bảo an toàn cho khoản vay và hạn chế rủi ro cho ngân hàng, cán bộ định giá thường định thấp hơn so với giá trị thị trường. Điều này ảnh hưởng đến mức cấp tín dụng cho khách hàng, qua đó khả năng cạnh tranh của VCCB với các NHTM khác là không cao. Ngoài ra, những yếu tố về pháp lý và mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp cũng là một trong những vấn đề được VCCB xem xét kỹ lưỡng. Về tính pháp lý của tài sản đảm bảo, cũng như nhiều ngân hàng khác, VCCB đưa ra yêu cầu về tài sản đảm bảo phải có đầy đủ giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản như: sổ hồng, sổ đỏ, hợp đồng mua bán, tờ khai lệ phí trước bạ, … Đây cũng là điều tương đối hợp lý vì các ngân hàng đều muốn hạn chế rủi ro, tạo thêm nguồn trả nợ và làm tăng một phần nào đó ý chí trả nợ của khách hàng, ngoài ra, việc yêu cầu về tài sản đảm bảo cũng giúp ngân hàng rà soát lại kỹ hơn những khách hàng có thiện chí vay vốn để sản xuất kinh doanh. Về mối quan hệ giữa chủ sở hữu tài sản và doanh nghiệp vay vốn, nhằm tránh trường hợp doanh nghiệp vay vốn dùm chủ tài sản, VCCB chỉ xem xét việc cấp tín
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 dụng khi tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, thành viên/ cổ đông của doanh nghiệp hoặc người thân của các thành viên doanh nghiệp là ba mẹ ruột, anh chị em ruột. 2.2.7. Tình hình nhân lực phụ trách tăng trƣởng tín dụng Theo số liệu báo cáo của VCCB, nhân lực để thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng tín dụng tại các chi nhánh trên địa bàn Tp.HCM là tương đối phù hợp. Tại mỗi chi nhánh, số lượng cán bộ tín dụng là 38 người. Trong đó tập trung một phần lớn tại Phòng Quan hệ khách hàng của chi nhánh, tại mỗi phòng giao dịch, số lượng cán bộ tín dụng là 4 người. Với số lượng nhân sự hiện tại, việc tăng trưởng tín dụng đối với doanh nghiệp là tương đối khả quan. Tuy nhiên, việc phân bổ hồ sơ, giải quyết công việc vẫn chưa thực sự tốt. Tại các chi nhánh, cán bộ có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng là 3 thành viên trong ban tín dụng chi nhánh: Giám đốc, Phó giám đốc phụ trách tín dụng, Trưởng/phó phòng quan hệ khách hàng. Các thành viên trong ban tín dụng có trách nhiệm cùng đơn vị kinh doanh, bộ phận tái thẩm định thực hiện thẩm định nhu cầu vay vốn, năng lực tài chính, … của khách hàng. Như vậy, với số lượng cán bộ tín dụng hiện tại của chi nhánh, việc sắp xếp, tổ chức thẩm định sẽ không hợp lý, các thành viên thẩm định luôn trong tình trạng quá tải. Ngoài ra, việc phải sắp xếp thời gian thẩm định với các đơn vị kinh doanh sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ. Ngoài ra, tại phòng quan hệ khách hàng của các chi nhánh, trưởng/ phó phòng quan hệ khách hàng vừa chịu trách nhiệm tìm kiếm, phát triển mạng lưới khách hàng, vừa phải phụ trách kiểm tra hồ sơ, tham mưu cho ban tín dụng chi nhánh. Do vậy, sẽ có sự ưu tiên, không công bằng trong thời gian giải quyết hồ sơ giữa phòng quan hệ khách hàng và các PGD. 2.2.8. Quy trình phê duyệt hồ sơ tín dụng đang áp dụng tại VCCB.
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 2.2.8.1. Trình tự thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng Mục đích của quy trình này là thống nhất quy trình thẩm định (trường hợp vượt quyền phán quyết của phòng giao dịch) và tái thẩm định (trường hợp vượt quyền phán quyết của chi nhánh) đề nghị cấp tín dụng của khách hàng trong toàn hệ thống ngân hàng.Để quá trình thẩm định/tái thẩm định diễn ra khoa học hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng. Trong quy trình thẩm định và tái thẩm định hồ sơ cấp tín dụng, đơn vị kinh doanh phải lập tờ trình sơ bộ chuyển lên chi nhánh và phòng tái thẩm định hội sở để tiến hành phân công cán bộ có thẩm quyền thẩm định khách hàng.Việc phải sắp xếp thời gian phù hợp giữa các bộ phận sẽ kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ. 2.2.8.2. Trình tự phê duyệt cấp tín dụng Mục đích của quy trình này quy định trình tự phê duyệt và thẩm quyền cấp tín dụng của các cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng trên toàn hệ thống. Hiện tại, hạn mức phán quyết tín dụng tại các cấp có thẩm quyền của VCCB như sau: Tại Ban tín dụng Phòng giao dịch: 300.000.000 đồng Tại Ban tín dụng chi nhánh: 1.500.000.000 đồng Tại Ban tín dụng Hội Sở: trên 1.500.000.000 đồng Hạn mức phán quyết tín dụng trên là khá thấp. Chính vì vậy, sẽ không tạo ra sự linh động cho đơn vị kinh doanh trong việc tiếp xúc với khách hàng. Ngoài ra, dựa vào lưu đồ, đối với những hồ sơ tín dụng trên 1.500.000.000 đồng, sẽ thực hiện theo đúng thứ tự như trên, từ Ban tín dụng phòng giao dịch phải trình lên ban tín dụng chi nhánh,
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 sau đó hồ sơ được chuyển lên trên ban tín dụng hội sở xem xét, ra quyết định. Như vậy, thời gian giải quyết hồ sơ sẽ kéo dài. 2.2.9. Tình hình tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp. Theo số liệu từ báo cáo hoạt động kinh doanh của 3 chi nhánh Gia Định, Sài Gòn, Hàng Xanh của VCCB qua các năm 2010 - 2013, tổng dư nợ tín dụng tại 3 chính nhánh có sự xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Trong đó, dư nợ tín dụng doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, mức dư nợ tín dụng tại các chi nhánh trong những năm vừa qua là khá thấp. Với địa bàn hoạt động rộng lớn như tại TP.HCM, mức dư nợ trên của 3 chi nhánh là khá thấp, điều này cho thấy hoạt động cho vay của VCCB tại 3 chi nhánh này là chưa hiệu quả. 800,000,000,000 700,000,000,000 600,000,000,000 Tổng dư nợ 500,000,000,000 400,000,000,000 Dư nợ khách hàng 300,000,000,000 doanh nghiệp Dư nợ khách hàng cá 200,000,000,000 nhân 100,000,000,000 - Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 Đồ thị 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng của 3 chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM trong giai đoạn 2010 - 2013 (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013).
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Trong giai đoạn từ năm 2010 – 2013, dư nợ tín dụng doanh nghiệp tại 3 chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM tăng trưởng mạnh. Trong năm 2013, chính phủ đã ban hành một số nghị quyết, thông tư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp như nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 về việc ban hành một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, thông báo số 198/TB-NHNN ngày 09/07/2012 của NHNH về việc giảm lãi suất về mức dưới 15%/năm nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế được cải thiện, từ đó làm tăng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Ngoài ra, lãi suất vay giảm cũng là một nguyên nhân làm nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng so với năm 2012. 2.2.9.1. Theo loại hình doanh nghiệp. Trong cơ cấu dư nợ theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh VCCB trên địa bàn TP.HCM qua các năm, tỷ trọng dư nợ đối với các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ (chiếm từ 69% - 72% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp), tiếp đó là loại hình công ty cổ phần (chiếm từ 16% - 18% tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp). Điều này khá phù hợp với thực trạng chung của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay, khi mà đa phần các doanh nghiệp vay vốn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc sở hữu của một thành viên hoặc một nhóm nhỏ thành viên.
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% Công ty Cổ phần 40.00% Công ty TNHH 30.00% Doanh Nghiệp Tư Nhân Khác 20.00% 10.00% 0.00% Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 Đồ thị 2.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo loại hình doanh nghiệp tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013. (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013) 2.2.9.2. Theo kỳ hạn. Trong cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay qua các năm, dư nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (từ 72% - 77%) trong cơ cấu tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hiện tại, cho vay trung dài hạn không phải là khẩu vị tín dụng ưa thích của các NHTM vì rủi ro đối với các khoản vay này tương đối cao so với các khoản vay ngắn hạn, ngoài ra, vì vấn đề thanh khoản và cơ cấu tài sản của ngân hàng nên VCCB cũng khá thận trọng khi cho vay trung và dài hạn. Một hạn chế về mặt pháp lý khiến cho dư nợ cho vay doanh nghiệp trung dài hạn của VCCB thấp là theo quy định tại thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10 tháng 08 năm 2009 quy định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 trung dài hạn đối với các TCTD, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn đối với các NHTM là 30%. Ngoài các yếu tố chủ quan trên, một yếu tố khách quan khác làm tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp qua các năm là do, nền kinh tế vừa trải qua khủng hoảng, nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hoặc phải thu hẹp quy mô để hoạt động. Chính vì vậy, nhu cầu đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị là không cần thiết. Các doanh nghiệp ưu tiên sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để dễ dàng kiểm soát dòng tiền và hạn chế chi phí lãi vay. 80% 74% 76% 76% 73% 70% 60% 50% Ngắn hạn 40% 24% 27% Trung và dài hạn 30% 24% 24% 20% 10% 0% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Đồ thị 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn tại các chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM từ năm 2010 – 2013. (Nguồn: báo cáo hoạt động kinh doanh chi nhánh Gia Định, chi nhánh Hàng Xanh, chi nhánh Sài Gòn năm 2010 - 2013) 2.2.9.3. Theo sản phẩm tín dụng.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 Cũng như tại nhiều NHTM khác, sản phẩm cho vay bổ sung vốn lưu động luôn là sản phẩm chủ lực. Sản phẩm này đáp ứng nhu cầu một cách nhanh chóng và hiệu quả cho các doanh nghiệp nên dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại VCCB qua các năm luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ. Qua các năm, dư nợ cho vay bổ sung vốn lưu động tại 3 chi nhánh của VCCB trên địa bàn TP.HCM chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp (từ 63 – 76% tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp). Điều này là phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua đặc biệt là trong những năm vừa qua, khi các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ vốn ngắn hạn của ngân hàng để phục hồi và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện tại, các sản phẩm vay vốn dành cho khách hàng doanh nghiệp đã được VCCB ban hành là khá đa dạng. Tuy nhiên, với số liệu qua các năm, VCCB chỉ cung ứng được 3 sản phẩm dành cho doanh nghiệp đó là: cho vay bổ sung vốn lưu động, cho vay xây dựng nhà xưởng, cho vay mua xe Ô tô. 80% 76% 71% 70% 63% 66% 60% 50% 40% 30% 30% 20% 18% 17% 20% 5% 4% 7% 7% 10% 0% Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 Cho vay Bổ sung Vốn lưu động Cho vay xây dựng nhà xưởng Cho vay mua xe Oto