SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TẠM GIỮ TANG VẬT,
PHƯƠNG TIỆN, GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THEO THỦ
TỤC HÀNH CHÍNH
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính.
1.1.1. Khái niệm
Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình
thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành
vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
[2, khoản 2 Điều 2]. Xử lí vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính
và áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác [03].
Theo quy định của Luật xử phạt vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
Giấy phép, chứng chỉ hành nghề là giấy tờ do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật để cá nhân, tổ chức đó
kinh doanh, hoạt động, hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. Giấy phép,
chứng chỉ hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng
chỉ gắn với nhân thân người được cấp không có mục đích cho phép hành nghề [khoản
8, Điều 2; 3].
Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục
hành chính là một trong những biện pháp ngăn chặn khi xử lý vi phạm hành chính
được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 . Tạm giữ tang vật, phương
tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Là biện pháp ngăn chặn được quy định trong
luật xử phạt vi phạm hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với những
trường hợp vi phạm khẩn cấp hoặc có hành vi vi phạm quả tang [Điều 125, 03].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.1.1.1. Tang vật:
Trong Luật xử lý vi phạm hành chính không có điều khoản quy định trực tiếp
về khái niệm tang vật. Tuy nhiên, tại điều 26 của Luật này có quy định như sau [02].
Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính:
“Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách
nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành
chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá
nhân, tổ chức. Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được
thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật này."
Như vậy chúng ta có thể hiểu tang vật là vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có
liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính [03].
1.1.1.2. Phương tiện:
Là toàn bộ phương tiện gồm xe ô tô, máy kéo, rơ mooc hoặc sơ mi rơ móc được
kéo bởi xe ô tô, máy kéo. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả
xe máy điện) và các loại xe tương tự trực tiếp tham gia di chuyển đi lại công khai
trên các con đường.
Tại Khoản 17 Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12 có quy định về
vấn đề này như sau:
Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông
đường bộ và xe máy chuyên dùng [04].
Trong đó:
- Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường
bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
+ Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm
xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe
tương tự.
+ Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe
đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo
và các loại xe tương tự.
- Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp
và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham
gia giao thông đường bộ.
Như vậy loại phương tiện xe tự chế hai bánh hoặc ba bánh không được quy
định trong danh mục các loại phương tiện giao thông theo quy định (đặc biệt là loại
phương tiện xe tự chế) [04].
1.1.1.3. Giấy phép, chứng chỉ hành nghề:
Theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 thì Giấy phép, chứng
chỉ hành nghề được định nghĩa như sau [02].
Giấy phép, chứng chỉ hành nghề là giấy tờ do cơ quan nhà nước, người có thẩm
quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật để cá nhân, tổ chức đó
kinh doanh, hoạt động, hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. Giấy phép,
chứng chỉ hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng
chỉ gắn với nhân thân người được cấp không có mục đích cho phép hành nghề.
1.1.2. Đặc điểm của việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ
hành nghề theo thủ tục hành chính:
Thứ nhất, là hoạt động do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành áp dụng các
biện pháp ngăn chặn hành chính, trong đó có biện pháp tạm giữ tang vật, phương
tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề để tạo điều kiện đảm bảo việc thi hành quyết
định xử phạt VPHC đối với các cá nhân có năng lực TNHC cũng như tổ chức có
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hành vi VPHC trong các lĩnh vực. Chủ thể thực hiện là cơ quan nhà nước có thẩm
quyền và chủ thể thực hiện là các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính là
cá nhân, cơ quan, tổ chức, có hành vi vi phạm pháp luật và bị xử lý hành chính theo
quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính [12].
Thứ hai, các quy định về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ
hành nghề theo thủ tục hành chính phải là hành vi trái pháp luật được pháp luật xử
lý vi phạm hành chính quy định, tức là xử sự trái với các yêu cầu của pháp luật. Quy
định này được áp dụng đối với các hành vi bị pháp luật cấm. Chủ thể không thực
hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện. Chủ thể sử dụng quyền
hạn vượt quá giới hạn cho phép vi phạm quy định về xử lý vi phạm hành chính nói
riêng.
Thứ ba, các quy định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính được áp dụng hiện nay được quy định tại các văn bản
quy phạm pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực về quản lý và xử lý vi phạm hành chính
như Luật xử lý VPHC năm 2012 và các văn bản pháp luật như Nghị định
81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý VPHC
(được sửa đổi bởi Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017); Nghị định 46/2016
quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực GTĐB, đường sắt; và một số Thông tư như:
Thông tư 01/2016/TT-BCA; Thông tư 02/2016/TT-BCA; Thông tư 06/2017/TT-
BGTVT của Bộ GTVT... Nội dung của các văn bản này ngoài quy định cụ thể về
các hành vi VPHC thì còn tập trung quy định về vấn đề quy định tạm giữ tang vật,
phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính được áp dụng
với từng hành vi vi phạm cũng như các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi đó
gây ra... Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý
hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải
là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử lý vi phạm hành chính [21]. Trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các dấu hiệu thuộc mặt khách quan, dấu hiệu hành vi vi phạm hành chính là dấu hiệu
bắt buộc. Hành vi mà cá nhân, tổ chức thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc
quản lý nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Các văn bản pháp luật về
xử phạt vi phạm hành chính đã quy định rõ ràng việc ngăn cấm này, theo đó quy
định rằng những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biện pháp xử phạt
hành chính. Khi xem xét, đánh giá hành vi của cá nhân hay tổ chức có phải là vi
phạm hành chính không, chúng ta luôn phải có căn cứ pháp lí rõ ràng xác định hành
vi đó phải được pháp luật quy định là sẽ bị xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành
chính. Trong việc xác định vi phạm hành chính đối với các tổ chức và cá nhân, cần
tránh tình trạng áp dụng “nguyên tắc suy đoán” hoặc “áp dụng tương tự pháp
luật”[20].
Thứ tư, thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính. Do hành vi VPHC xảy ra nhiều, do nhiều chủ thể thực
hiện, thời gian, không gian, địa điểm vi phạm cũng rất đa dạng, vì vậy thẩm quyền
xử lý VPHC đối với các hành vi vi phạm này cũng phải rất cần sự đa dạng. Chính vì
vậy trong quy định về thẩm quyền xử lý tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép,
chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính pháp luật cũng cần phải quy định nhiều
nhóm chủ thể có thể thực hiện được thẩm quyền này. Trên thực tế, hiện nay thẩm
quyền xử lý đang thuộc về rất nhiều các chủ thể khác nhau. Tuy nhiên do các tạm
giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
thường xem xét để thực hiện áp dụng biện pháp này đúng với các quy định của biện
pháp này trong thực tiễn [21].
Thứ năm, đối tượng áp dụng tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng
chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện cho cơ quan nhà nước tiến
hành kiểm tra, giám sát và do đó, để đảm bảo tốt hơn việc thực hiện pháp luật về xử
lý các hành vi trên thì trong quá trình tiến hành xử lý cần làm rõ về những điều kiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
để áp dụng các quy định về xử lý vấn đề này một cách nghiêm túc và mang tính chất
triệt để, nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình áp dụng. Đồng thời, đây chính là yếu
tố góp phần đề ra những biện pháp phòng ngừa và kéo giảm đối với các VPHC trong
lĩnh vực này, trong đó có việc thay đổi hoặc điều chỉnh hình thức, biện pháp, mức
xử lý đối với các vi phạm này để từ đó tạo được tính hiệu quả của hoạt động xử lý
của các chủ thể được XLVPHC trong thực tế.
1.1.3. Về đối tượng bị áp dụng việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép,
chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Theo quy định của luật xử lý vi phạm hành chính quy định đối tượng của việc
tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được quy định như
sau:
Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính bao gồm các đối tượng bị xử phạt vi
phạm hành chính và đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính cụ thể
như sau:
- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm
hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi
vi phạm hành chính.
Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành
chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời
hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân
đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý;
- Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình
gây ra;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc
tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt
Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên có quy định khác [36].
Lưu ý: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm khi
đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được
giao, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính,
mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. (Điều 1 Nghị
định 81/2013/NĐ – CP) [17].
Cơ quan nhà nước thực hiện hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước
được giao, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành
chính, mà bị xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan. (Điều 1 Nghị định
81/2013/NĐ – CP) [17].
1.1.4. Nguyên tắc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính
Trong cuộc sống không một ai mà không có lỗi có thể có những lỗi được quy
định trong pháp luât và có những lỗi là trong cuộc sống, có những vi phạm được quy
đinh là sẽ bị xử lý vi phạm hành chính có những lỗi được quy định trong bộ luật hình
sự, lỗi xử lý vi phạm hành chính là lỗi của cá nhân, tổ chức mà lỗi này vi phạm về
quản lý nhà nước và đã được quy định trong luật xử lý vy phạm hành chính mà không
phải là tội phạm, khi có hành vi phạm pháp luật về hành chính thì người được trao
quyền theo quy định của pháp luật sẽ áp dụng các hình thưc xử phạt cũng như hình
phạt bổ sung, khắc phục hậu quả đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm theo quy
định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là tiền Việt Nam, ngoại tệ, giấy tờ, tài
liệu, chứng từ liên quan đến tài sản, chứng chỉ có giá, vàng, bạc, đá quý, kim loại quý,
ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo
vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, các loại động vật, thực vật, hàng hóa, vật
phẩm dễ bị hư hỏng, vật thuộc loại cấm lưu hành và các loại tài sản đặc biệt khác
không áp dụng Nghị định này, mà áp dụng theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành
chính. Theo đó nguyên tắc quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch
thu theo thủ tục hành chính được quy định tại Điều 3 Nghị định 115/2013/NĐ-CP quy
định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch
thu theo thủ tục hành chính cụ thể như sau [2].
1. Tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu phải được quản lý, bảo quản chặt
chẽ, an toàn, sắp xếp hợp lý, dễ kiểm tra, tránh nhầm lẫn, không để gây ô nhiễm môi
trường, lây lan dịch bệnh.
2. Bảo đảm giữ được giá trị, chất lượng, tiêu chuẩn của tang vật, phương tiện bị
tạm giữ, tịch thu.
3. Chỉ tiếp nhận, trả lại, chuyển tang vật, phương tiện bị tạm giữ hoặc tiếp nhận,
chuyển tang vật, phương tiện bị tịch thu cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có quyết
định của người có thẩm quyền.
Khi có hành vi vi phạm hành chính thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được
phép giữ tang vật, phương tiện của cá nhân, tổ chức được phép áp dụng trong trường
hơp cần thiết mà pháp luật quy định cụ thể Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 để
tiến hành tạm giữ theo đúng quy định của pháp luật.Nếu tang vật, phương tiện đó có
những tình tiết để làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định xử lý vi phạm hành chính
của chủ thể vi phạm. Ngoài ra trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện đó để nhằm
định giá được giá trị tang vật vi phạm từ đólàm căn cứ để xác định mức tiền phạt theo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khung nào cũng như xác định thẩm quyền thuộc ai ra quyết định xử phạt vi phạm hành
chính.
Việc tạm giữ phương tiện, tang vật còn nhằm mục đích ngăn chặn những hành
vi phạm hành chính nữa có thể xảy ra nếu không thực hiện việc tạm giữ phương tiên,
tang vật thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội mà không lường trước được.
Bên cạnh đó việc tạm giữ tang vật, phương tiên còn được tạm giữ trong trường hợp
nhằm đảm bảo thực hiện quyết định xử lý vi phạm hành chính mà cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đưa ra. Khi ra quyết định tạm giữ phương tiện, tang vật thì chủ thể ra
quyết định tam giữ phải có trách nhiệm giữ gìn bảo quản đối với tang vật đó nếu do
tắc trách mà dẫn đến tài sản đó bị hư hỏng, bị mất hay phương tiện, tang vật bị đánh
tráo thì phải có trách nhiệm bồi thường và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp
luật. Nếu phương tiện, tang vật phải được niêm phong khi tạm giữ thì việc niêm phong
đó phải được thực hiện ngay trước mặt chủ thể có hành vi vi phạm, nếu không có
người có hành vi vi phạm hành chính thì phải được thực hiện niêm phong ngay trước
mặt người thân, gia đình người đó, nếu không có người thân ngườ đó thì trước đại
diện chính quyền địa phương hoặc là người chứng kiến sự việc đó. Bên cạnh đó để
hợp pháp theo đúng trình tự thủ tục mà pháp luạt quy định thì việc tạm giữ phương
tiện, tang vật đó phải có quyết định bằng văn bản, được lập thành hai bản và phải được
giao cho chủ thể vi phạm một bản [25].
Nếu chỉ thực hiện hình thức xử phạt tiền thì người có thẩm quyền được áp phép
tạm giữ một số các giấy tờ sau: Đầu tiên là giấy phép lái xe hay là giấy phép dùng để
lưu hành phương tiện, những giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, tang vật vi
phạm, dược phép tạm giữ cho đến khi chủ thể bị xử lý vi phạm hành chính thực hiện
xong nghĩa vụ nộp phạt hành chính của mình. Nhưng nếu người có hành vi vi phạm
mà không có những giấy tờ nêu trên thì bắt buộc người có thẩm quyền phải tạm giữ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phương tiện, tang vật để bảo đảm việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành
chính.
1.2. Thẩm quyền về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính.
1.2.1. Thẩm quyền
Thẩm quyền là quyền chính thức được xem xét để kết luận và định đoạt, quyết
định một vấn đề.
Trong khoa học pháp lý: Thẩm quyền là một khái niệm quan trọng, trung
tâm. Thẩm quyền được hiểu là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết
định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nước do pháp luật quy
định.
Ví dụ: Thẩm quyền của Tòa án là toàn bộ những quyền do pháp luật quy định,
theo đó Tòa án được tiến hành xem xét, giải quyết những vụ việc cụ thể theo quy
định của pháp luật.
1.2.2. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phường (xã):
Thứ nhất, về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã được quy định tại điểm c khoản 1, Điều 38 Luật xử lý vi phạm
hành chính năm 2012. Cụ thể như sau [2].
Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định
tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 5.000.000 đồng;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá
mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ
khoản 1 Điều 28 của Luật này.[02].
Các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại điểm d, bao gồm:
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc
xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan
dịch bệnh;
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc
tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;[02].
Thứ hai, thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã khi công
dân tiếp tục vi phạm, Nếu công dân tiếp tục vi phạm hành chính thì sẽ được coi là
tình tiết tăng nặng khi xử phạt, được quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 10 Luật xử
lý vi phạm hành chính năm 2012.
Điều 10. Tình tiết tăng nặng
1. Những tình tiết sau đây là tình tiết tăng nặng:
a) Vi phạm hành chính có tổ chức;
b) Vi phạm hành chính nhiều lần; tái phạm;
* Thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện
2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền:
a) Phạt cảnh cáo;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định
tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình
chỉ hoạt động có thời hạn;
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá
mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này;
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, h,
i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.”
Như vậy, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã chỉ được tạm giữ tang vật, phương
tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá 5.000.000 đồng. Nếu UBND xã phát
hiện ra vi phạm hành chính mà Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính
có giá trị vượt quá 5.000.000 đồng thì lập biên bản ngay và sau đó phải báo cáo cho
UBND cấp huyện để xử lý vi phạm. UBND cấp xã không có quyền tạm giữ tang vật,
phương tiện vi phạm hành chính có giá trị vượt qua 5.000.000 đồng rồi chuyển giao
cho UBND cấp huyện.
Do vậy, khi công dân vi phạm hành chính nhiều lần, tái phạm thì thẩm quyền
xử phạt không thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nữa.
Ngoài ra, Tại Điều 6 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (Sửa đổi bổ sung tại Nghị định
97/2017/NĐ-CP) có liệt kê những người có thẩm quyền lập biên bản xử phạt đối với
hành vi vi phạm hành chính. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, người lập
biên bản đều có thẩm quyền ra quyết định xử phạt. Việc xác định thẩm quyền ra
quyết định xử phạt đối với hành vi hành chính phải dựa trên căn cứ lĩnh vực, ngành
quản lý và trên mức hình phạt được áp dụng. Cụ thể như sau:[17].
– Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối
với các hành vi trong các lĩnh vực quản lý nhà nước tại địa phương.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
– Trong lĩnh vực, ngành của mình quản lí, tùy theo hình thức xử phạt được áp
dụng những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định xử phạt:
+ Người thuộc lực lượng Công an Nhân dân như: Chiến sĩ, Đội trưởng, Trưởng
phòng, Giám đốc, Cục trưởng.
+ Người thuộc lực lượng Bộ đội biên phòng như: Chiến sĩ, Trạm trưởng, Đồn
trưởng, Chỉ huy trưởng.
+ Lực lượng Cảnh sát biển như: Cảnh sát viên, Tổ trưởng, Đội trưởng, Hải đội
trưởng, Hải đoàn trưởng, Chỉ huy trưởng, Cục trưởng.
+ Lực lượng Hải quan: Công chức, Đội trưởng, Chi cục trưởng, Cục trưởng,
Tổng cục trưởng.
+ Lực lượng Kiểm lâm: Kiểm lâm viên, Trạm trưởng, Đội trưởng, Hạt trưởng.
Chi cục trưởng, Cục trưởng.
+ Cơ quan Thuế: Công chức, Chi cục trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng.
+ Lực lượng Quản lý thị trường: Kiểm soát viên thị trường, Đội trưởng, Chi
Cục trưởng, Cục trưởng.
+ Trong thanh tra bao gồm Thanh tra viên hoặc người được giao nhiệm vụ
thanh tra chuyên ngành, Chánh Thanh tra, Cục trưởng, Trưởng đoàn thanh tra
chuyên ngành.
+ Trưởng đại diện, Giám đốc của Cảng vụ hàng hải, hàng không và đường thủy
nội địa.
+ Tòa án: Thẩm phán, Chánh án,
+ Cơ quan thi hành án dân sự: Chấp hành viên, Chi Cục trưởng, Cục
trưởng, Tổng cục trưởng.
+ Cục quản lý lao động ngoài nước.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
+ Người đứng đầu của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự (hoặc cơ quan khác
được ủy quyền) của Việt Nam.
– Ngoài ra, những người là cấp phó của người có thẩm quyền xử phạt khi được
giao quyền xử phạt cũng được ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm
trong lĩnh vực và phạm vi đã được giao quyền (theo Điều 54 Luật xử lý vi phạm
hành chính năm 2012). Trong trường hợp này, cấp phó không được phép giao quyền
hay ủy quyền cho người khác mà phải tự mình thực hiện và phải chịu trách nhiệm
trước cấp trưởng và trước pháp luật [02].
1.2.3. Thời hạn của trường hợp tạm giữ tang vật phương tiện giấy phép,
chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính:
Tại khoản 8 Điều 125 luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau:
Thời hạn tạm giữ tang vật; phương tiện vi phạm hành chính; giấy phép; chứng
chỉ hành nghề là 07 ngày; kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài
đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối
đa không quá 30 ngày; kể từ ngày tạm giữ tang vật; giấy phép; chứng chỉ hành
nghề.[02]
1.3. Trình tự thủ tục về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ
hành nghề theo thủ tục hành chính.
1.3.1. Các bước tiến hành thực hiện việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành trong lĩnh vực quản lý trật tự đô
thị.
Để kết luận việc thu giữ hàng hóa có đúng quy định của pháp luật hay không
cần xem xét hành vi của chủ thể vi phạm có vi phạm pháp luật hay không đồng thời
xác định rõ thẩm quyền xử phạt và các biện pháp xử lý được áp dụng. Cụ thể như
sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thứ nhất, về việc xác định hành vi vi phạm:
Tại khoản 3 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “Nghiêm
cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Hành vi sử dụng lòng đường,
lề đường, hè phố trái phép có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 12
Nghị định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và đường sắt như sau:
“1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người
bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè
các tuyến phố có quy định cấm bán hàng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm
c Khoản 3, Điểm e Khoản 4 Điều này.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ
4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi
vi phạm sau đây:
b) Dựng lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác
trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định
tại Điểm đ Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này;
c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa
xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che trên lòng đường đô thị, hè phố
hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố
gây cản trở giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại: Điểm d, Điểm đ, Điểm
e, Điểm g Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản 6 Điều này;
d) Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 05m2 làm nơi trông, giữ
xe…..”
Như vậy, hành vi bán hàng hóa trên vỉa hè của bạn được xác định là hành vi vi
phạm quy định của pháp luật.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thứ hai, về thẩm quyền xử phạt:
Căn cứ theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì:[05].
“4. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử
phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định
này như sau:
đ) Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12;”
Xét trong trường hợp bán hàng hóa trên vỉa hè của chủ thể là hành vi vi phạm
pháp luật theo Điều 12 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP nên theo quy định pháp luật
này, Đội quản lý trật tự đô thị quận, Tổ quản lý đô thị phường và lực lượng công an
phường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an
toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi bán
hàng hóa của chủ thể.
Thứ ba, về biện pháp xử phạt được áp dụng và quy trình áp dụng biện pháp
này:[02].
Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính là phạt tiền, cá nhân, tổ
chức thực hiện hành vi bán hàng trên vỉa hè còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục
hậu quả sau đây: Buộc phải dỡ bỏ các công trình xây dựng, biển quảng cáo, di dời
cây trồng trái phép, thu dọn vật liệu, chất phế thải, hàng hóa và khôi phục lại tình
trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp, người có thẩm quyền có quyền tịch thu tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính hoặc tạm giữ tang vật, phương tiện hành chính.
Cụ thể:
Tịch thu tang vật, phương tiện:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Người bán hàng trên vỉa hè sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm nếu có
hành vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (Điều 26
Luật xử lý vi phạm hành chính). Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị
định 81/2013/NĐ-CP thì việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đối với hành vi vi phạm hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây:[02].
+ Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý;
+ Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp của vi phạm hành chính
hoặc được trực tiếp sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính, mà nếu không
có vật, tiền, hàng hóa, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi
phạm.
Hiện nay, pháp luật hiện nay chưa giải thích rõ thế nào là vi phạm hành chính
nghiêm trọng. Thông thường, mức độ nghiêm trọng của tội phạm và vi phạm hành
chính được xác định thông qua mức độ của hình phạt.
1.3.2. Thủ tục của trường hợp tạm giữ tang vật phương tiện giấy phép, chứng
chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính:
Việc tạm giữ tang vật phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ
tục hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 125, Luật xử lý vi phạm hành
chính năm 2012. Theo đó, mọi trường hợp tạm giữ tang vật; phương tiện; giấy phép;
chứng chỉ hành nghề phải được lập thành biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên;
số lượng; chủng loại; tình trạng của tang vật; phương tiện bị tạm giữ và phải có chữ
ký của người ra quyết định tạm giữ; người vi phạm; trường hợp không xác định được
người vi phạm; người vi phạm vắng mặt hoặc không ký thì phải có chữ ký của 02
người làm chứng.
Theo đó, khi tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính thì theo quy định trong
thời hạn 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ, có thể được kéo dài đối với những vụ việc có
nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
từ ngày tạm giữ tang vật. Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản
1 Điều 66 của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 mà cần có thêm thời gian để xác
minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực
tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn
bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày. Tổng thời gian gia hạn là không qua
60 ngày theo quy của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Vậy trong trường hợp
của bạn quá 30 ngày không lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính, thì gười có
thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng
văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia
hạn không được quá 30 ngày trường hợp quá 60 ngày luật định mà không lập biên
bản thì không đúng với quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012.
Biên bản xử phạt vi phạm hành chính được lập thành hai bản, người có thẩm
quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 bản. Trường hợp của bạn trong thời
gian của luật định mà người có thẩm quyền không lập biên bản, trường lập biên mà
không lập hành 02 bản, giao cho bạn một bản thì họ đã làm trái quy định của pháp
luật [21].
1.3.3. Các bước tiến hành thực hiện việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy
phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành trong lĩnh vực quản lý trật tự đô
thị:
Để kết luận việc thu giữ hàng hóa có đúng quy định của pháp luật hay không
cần xem xét hành vi của chủ thể vi phạm có vi phạm pháp luật hay không đồng thời
xác định rõ thẩm quyền xử phạt và các biện pháp xử lý được áp dụng. Cụ thể như
sau:
Thứ nhất, về việc xác định hành vi vi phạm:
Tại khoản 3 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “Nghiêm
cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Hành vi sử dụng lòng đường,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lề đường, hè phố trái phép có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 12
Nghị định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thông đường bộ và đường sắt như sau:
“1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người
bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè
các tuyến phố có quy định cấm bán hàng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm
c Khoản 3, Điểm e Khoản 4 Điều này.
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ
4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi
vi phạm sau đây:
b) Dựng lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác
trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định
tại Điểm đ Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này;
c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa
xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che trên lòng đường đô thị, hè phố
hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố
gây cản trở giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại: Điểm d, Điểm đ, Điểm
e, Điểm g Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản 6 Điều này;
d) Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 05m2 làm nơi trông, giữ
xe…..”
Như vậy, hành vi bán hàng hóa trên vỉa hè của bạn được xác định là hành vi vi
phạm quy định của pháp luật.
Thứ hai, về thẩm quyền xử phạt:
Căn cứ theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
“4. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát
quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử
phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định
này như sau:
đ) Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12;”
Xét trong trường hợp bán hàng hóa trên vỉa hè của chủ thể là hành vi vi phạm
pháp luật theo Điều 12 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP nên theo quy định pháp luật
này, Đội quản lý trật tự đô thị quận, Tổ quản lý đô thị phường và lực lượng công an
phường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an
toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi bán
hàng hóa của chủ thể.
Thứ ba, về biện pháp xử phạt được áp dụng và quy trình áp dụng biện pháp
này:
Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính là phạt tiền, cá nhân, tổ
chức thực hiện hành vi bán hàng trên vỉa hè còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục
hậu quả sau đây: Buộc phải dỡ bỏ các công trình xây dựng, biển quảng cáo, di dời
cây trồng trái phép, thu dọn vật liệu, chất phế thải, hàng hóa và khôi phục lại tình
trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra.
Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp, người có thẩm quyền có quyền tịch thu tang
vật, phương tiện vi phạm hành chính hoặc tạm giữ tang vật, phương tiện hành chính.
Cụ thể:
Tịch thu tang vật, phương tiện:
Người bán hàng trên vỉa hè sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm nếu có
hành vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (Điều 26
Luật xử lý vi phạm hành chính). Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
định 81/2013/NĐ-CP thì việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành
chính đối với hành vi vi phạm hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây:
+ Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý;
+ Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp của vi phạm hành chính
hoặc được trực tiếp sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính, mà nếu không
có vật, tiền, hàng hóa, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi
phạm.
Hiện nay, pháp luật hiện nay chưa giải thích rõ thế nào là vi phạm hành chính
nghiêm trọng. Thông thường, mức độ nghiêm trọng của tội phạm và vi phạm hành
chính được xác định thông qua mức độ của hình phạt.[02] [23].
1.3.4. Về thu, nộp, quản lý, sử dụng phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương
tiện bị tạm giữ:
Tang vật, phương tiện bị tạm giữ do vi phạm hành chính nhưng chưa đến mức
bị tịch thu được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng thì người nhận lại
tang vật, phương tiện phải nộp phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện trong thời
gian bị tạm giữ.
Trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ nhưng sau đó được trả lại cho chủ
sở hữu, người quản lý, người sử dụng do cơ quan của người ra quyết định tạm giữ
xác định người có tang vật, phương tiện bị tạm giữ không có lỗi trong hành vi vi
phạm hành chính hoặc tang vật, phương tiện bị tạm giữ sau đó bị tịch thu (bao gồm
tịch thu do vi phạm hành chính và tịch thu theo thủ tục hành chính) thì chi phí cho
việc lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện trong thời gian tạm giữ do cơ quan của
người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện thanh toán từ nguồn kinh phí theo
quy định tại điểm 2 Thông tư số 04/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số
72/2004/TT-BTC.[ 02].
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Mức phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ do Hội đồng nhân
dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tang vật, phương tiện bị tạm giữ
quy định. Cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện (trong
trường hợp tự tổ chức lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ) hoặc tổ
chức chuyên doanh trông giữ tài sản được cơ quan của người ra quyết định tạm giữ
tang vật, phương tiện giao lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện được thu phí lưu
giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ.
Việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện
bị tạm giữ được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày
24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về phí,
lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ
sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC và hướng dẫn cụ thể thêm như sau:[02].
Nếu tang vật, phương tiện bị tạm giữ do cơ quan của người ra quyết định tạm
giữ tự tổ chức lưu giữ, bảo quản thì phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị
tạm giữ là phí thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu phí được để lại một phần phí
thu được để bù đắp chi phí phát sinh của công tác thu phí, tỷ lệ phí để lại do Hội
đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định; số tiền còn lại phải kê khai và nộp đầy đủ, kịp
thời vào ngân sách nhà nước theo quy định.
Nếu tang vật, phương tiện bị tạm giữ do tổ chức chuyên doanh trông giữ tài sản
lưu giữ, bảo quản thì phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ là doanh
thu của tổ chức đó; tổ chức thu phí có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật
đối với số phí thu được.
Cơ quan, tổ chức thu phí phải lập và cấp biên lai cho đối tượng nộp phí. Biên
lai thu phí do cơ quan thuế địa phương cấp; cơ quan, tổ chức thu phí phải sử dụng,
quyết toán biên lai theo đúng quy định hiện hành của Bộ Tài chính về phát hành,
quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Riêng đối với phí trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô bị tạm giữ do vi phạm pháp
luật về trật tự an toàn giao thông, thực hiện theo quy định tại Thông tư số
15/2003/TT-BTC ngày 07/3/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí trông giữ xe
đạp, xe máy, ô tô bị tạm giữ do vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông; Đối
với phí trông giữ các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá, thực hiện theo quy
định tại Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn
việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá do Kho bạc Nhà
nước nhận gửi và bảo quản[01].
1.4. Giải quyết khiếu nại tố cáo về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép,
chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính
Khiếu nại là một trong các quyền cơ bản của công dân được quy đinh trong
Hiến pháp. Khiếu nại hành chính thực chất là sự phản ứng của công dân, tổ chức
trước hành vi công vụ trái pháp luật gây thiệt hại hoặc bị họ cho rằng gây thiệt hại
đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Theo quy định của Luật Khiếu nại, khiếu nại là
việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật Khiếu
nại quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền,
lợi ích hợp pháp của mình. Như vậy, khiếu nại là quyền chủ thể của công dân, có
quan hệ mật thiết với các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các lĩnh vực
hành chính – chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và trong các lĩnh vực cá nhân. Khiếu
nại là phương tiện pháp luật tự vệ khi các quyền chủ thể bị vi phạm, đồng thời là
một phương tiện pháp luật mà nhờ đó cơ quan hành chính, những người có thẩm
quyền trong cơ quan hành chính kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý về các quyết
định hành chính, hành vi hành chính của mình. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nại quyết định XPVPHC, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố
cáo: Đây là giai đoạn kết, nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó bảo đảm quyền công
dân cũng như việc XLVPHC đúng pháp luật.
Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại.
Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND cấp xã, huyện
(thành phố), người khiếu nại phải gửi đơn và các tài liệu liên quan (nếu có) cho cơ
quan có thẩm quyền.
Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại.
Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền
giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và
thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông
báo rõ lý do.
Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại.
Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật
khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm:
+ Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người
có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trường hợp khiếu nại quyết định hành
chính, hành vi hành chính là đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay không
cần phải tiến hành xác minh, kết luận theo trình tự quy định.
+ Trường hợp cần phải tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại thì tự
mình xác minh hoặc giao cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của
mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại.
Bước 4: Tổ chức đối thoại.
Cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người
khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và
hướng giải quyết khiếu nại, thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị
khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết
thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại.
Khi đối thoại, đại diện cơ quan có thẩm quyền nêu rõ nội dung cần đối thoại;
kết quả xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại; người tham
gia đối thoại có quyền tham gia ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, bằng chứng liên
quan đến việc khiếu nại và yêu cầu của mình.
Việc đối thoại được lập thành biên bản ghi đầy đủ nội dung, ý kiến của những
người tham gia, những nội dung đã được thông nhất, những nội dung còn có ý kiến
khác nhau (nếu có) và các bên cùng ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường
hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do, biên
bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại. Kết quả đối thoại là một trong các căn
cứ để giải quyết khiếu nại.
Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại.
Cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản
và trong thời hạn 3 ngày làm việc phải gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người
khiếu nại, Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu
nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan quản lý cấp trên.
Tiểu kết chương 1
Có thể nói, vấn đề về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính là đối tượng nghiên cứu của lý luận hiện nay. Thông
qua việc khẳng định và đưa ra khái niệm về công tác tạm giữ tang vật, phương tiện,
giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính, những đặc điểm nghiên cứu
của công tác tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ
tục hành chính, đồng thời, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của ngành tòa án đã góp phần
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quan trọng trong việc giúp cho cơ quan chính quyền địa phương thực hiện chức năng
quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật, góp phần cho
công tác tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục
hành chính một cách chặt chẽ hơn. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi trong tiến
trình hội nhập và phát triển, cũng như góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội ở nước tahiện nay.
Chương 1 của đề tài đã phân tích một cách khái quát về khái niệm, đặc điểm, thẩm
quyền, trình tự thủ tục về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính theo quy định của Luật xử phạt vi phạm hành chính ở
nước ta hiện nay. Trên cơ sở lý luận về vấn đề này ở Chương 1, tác giả đánh giá thực
trạng áp dụng tại trong thực tiễn trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh,
đánh giá công tác đấu tranh tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành
nghề theo thủ tục hành chính, kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong quá
trình thi hành án được trình bày trong Chương 2 của đề tài.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận và pháp lý về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính.docx

Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhbaoxehoi
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinNhut Yen Dang
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinhKhiVVn
 
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sự
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sựLuận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sự
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sựDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóaKiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóahttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôLuận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôNhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 

Similar to Cơ sở lý luận và pháp lý về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính.docx (20)

Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
 
Cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính.docx
Cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính.docxCơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính.docx
Cơ sở lý luận về cải cách thủ tục hành chính.docx
 
luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinh
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Xử Phạt Vi Phạm Hành Chính Trong Lĩnh Vực Sử Dụn...
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực đăng ...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực đăng ...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực đăng ...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về áp dụng pháp luật trong lĩnh vực đăng ...
 
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đÁp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
Áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại Tòa án tỉnh Bến Tre, 9đ
 
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sự
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sựLuận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sự
Luận văn: Ủy thác thi hành án dân sự theo Pháp luậthi h tành án dân sự
 
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóaKiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
 
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓAKIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
 
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đaiCơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
Cơ sở lý luận về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai
 
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chínhLuận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
Luận án: Theo dõi thi hành pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính
 
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
 
Luận văn: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự tỉnh Bình Định
Luận văn: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự tỉnh Bình ĐịnhLuận văn: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự tỉnh Bình Định
Luận văn: Pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự tỉnh Bình Định
 
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông...Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Điều Khiển Phương Tiện Giao Thông...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kiểm Sát Điều TraTội Vi Phạm Quy Định Về Tham GiaG...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kiểm Sát Điều TraTội Vi Phạm Quy Định Về Tham GiaG...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kiểm Sát Điều TraTội Vi Phạm Quy Định Về Tham GiaG...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Kiểm Sát Điều TraTội Vi Phạm Quy Định Về Tham GiaG...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông NôLuận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
Luận Văn Thạc Sĩ Cưỡng Chế Thi Hành Án Dân Sự Trên Địa Bàn Huyện Krông Nô
 
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộKiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
 
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộKiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
Kiểm sát điều tra tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Cơ sở lý luận và pháp lý về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TẠM GIỮ TANG VẬT, PHƯƠNG TIỆN, GIẤY PHÉP, CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính. 1.1.1. Khái niệm Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính [2, khoản 2 Điều 2]. Xử lí vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lí hành chính khác [03]. Theo quy định của Luật xử phạt vi phạm hành chính 2012 quy định như sau: Giấy phép, chứng chỉ hành nghề là giấy tờ do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật để cá nhân, tổ chức đó kinh doanh, hoạt động, hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. Giấy phép, chứng chỉ hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng chỉ gắn với nhân thân người được cấp không có mục đích cho phép hành nghề [khoản 8, Điều 2; 3]. Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính là một trong những biện pháp ngăn chặn khi xử lý vi phạm hành chính được quy định trong Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 . Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Là biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật xử phạt vi phạm hành chính do cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với những trường hợp vi phạm khẩn cấp hoặc có hành vi vi phạm quả tang [Điều 125, 03].
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.1.1.1. Tang vật: Trong Luật xử lý vi phạm hành chính không có điều khoản quy định trực tiếp về khái niệm tang vật. Tuy nhiên, tại điều 26 của Luật này có quy định như sau [02]. Điều 26. Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính: “Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Việc xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu được thực hiện theo quy định tại Điều 82 của Luật này." Như vậy chúng ta có thể hiểu tang vật là vật, tiền, hàng hóa, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính [03]. 1.1.1.2. Phương tiện: Là toàn bộ phương tiện gồm xe ô tô, máy kéo, rơ mooc hoặc sơ mi rơ móc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo. Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trực tiếp tham gia di chuyển đi lại công khai trên các con đường. Tại Khoản 17 Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12 có quy định về vấn đề này như sau: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông đường bộ và xe máy chuyên dùng [04]. Trong đó: - Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ. + Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự. + Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự. - Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ. Như vậy loại phương tiện xe tự chế hai bánh hoặc ba bánh không được quy định trong danh mục các loại phương tiện giao thông theo quy định (đặc biệt là loại phương tiện xe tự chế) [04]. 1.1.1.3. Giấy phép, chứng chỉ hành nghề: Theo quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 thì Giấy phép, chứng chỉ hành nghề được định nghĩa như sau [02]. Giấy phép, chứng chỉ hành nghề là giấy tờ do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật để cá nhân, tổ chức đó kinh doanh, hoạt động, hành nghề hoặc sử dụng công cụ, phương tiện. Giấy phép, chứng chỉ hành nghề không bao gồm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng chỉ gắn với nhân thân người được cấp không có mục đích cho phép hành nghề. 1.1.2. Đặc điểm của việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính: Thứ nhất, là hoạt động do các chủ thể có thẩm quyền tiến hành áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành chính, trong đó có biện pháp tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề để tạo điều kiện đảm bảo việc thi hành quyết định xử phạt VPHC đối với các cá nhân có năng lực TNHC cũng như tổ chức có
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hành vi VPHC trong các lĩnh vực. Chủ thể thực hiện là cơ quan nhà nước có thẩm quyền và chủ thể thực hiện là các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính là cá nhân, cơ quan, tổ chức, có hành vi vi phạm pháp luật và bị xử lý hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính [12]. Thứ hai, các quy định về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính phải là hành vi trái pháp luật được pháp luật xử lý vi phạm hành chính quy định, tức là xử sự trái với các yêu cầu của pháp luật. Quy định này được áp dụng đối với các hành vi bị pháp luật cấm. Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện. Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép vi phạm quy định về xử lý vi phạm hành chính nói riêng. Thứ ba, các quy định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính được áp dụng hiện nay được quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về lĩnh vực về quản lý và xử lý vi phạm hành chính như Luật xử lý VPHC năm 2012 và các văn bản pháp luật như Nghị định 81/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý VPHC (được sửa đổi bởi Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017); Nghị định 46/2016 quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực GTĐB, đường sắt; và một số Thông tư như: Thông tư 01/2016/TT-BCA; Thông tư 02/2016/TT-BCA; Thông tư 06/2017/TT- BGTVT của Bộ GTVT... Nội dung của các văn bản này ngoài quy định cụ thể về các hành vi VPHC thì còn tập trung quy định về vấn đề quy định tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính được áp dụng với từng hành vi vi phạm cũng như các biện pháp khắc phục hậu quả do hành vi đó gây ra... Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử lý vi phạm hành chính [21]. Trong
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các dấu hiệu thuộc mặt khách quan, dấu hiệu hành vi vi phạm hành chính là dấu hiệu bắt buộc. Hành vi mà cá nhân, tổ chức thực hiện là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước và đã bị pháp luật hành chính ngăn cấm. Các văn bản pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đã quy định rõ ràng việc ngăn cấm này, theo đó quy định rằng những hành vi này sẽ bị xử phạt bằng các hình thức, biện pháp xử phạt hành chính. Khi xem xét, đánh giá hành vi của cá nhân hay tổ chức có phải là vi phạm hành chính không, chúng ta luôn phải có căn cứ pháp lí rõ ràng xác định hành vi đó phải được pháp luật quy định là sẽ bị xử phạt bằng các biện pháp xử phạt hành chính. Trong việc xác định vi phạm hành chính đối với các tổ chức và cá nhân, cần tránh tình trạng áp dụng “nguyên tắc suy đoán” hoặc “áp dụng tương tự pháp luật”[20]. Thứ tư, thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính. Do hành vi VPHC xảy ra nhiều, do nhiều chủ thể thực hiện, thời gian, không gian, địa điểm vi phạm cũng rất đa dạng, vì vậy thẩm quyền xử lý VPHC đối với các hành vi vi phạm này cũng phải rất cần sự đa dạng. Chính vì vậy trong quy định về thẩm quyền xử lý tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính pháp luật cũng cần phải quy định nhiều nhóm chủ thể có thể thực hiện được thẩm quyền này. Trên thực tế, hiện nay thẩm quyền xử lý đang thuộc về rất nhiều các chủ thể khác nhau. Tuy nhiên do các tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính thường xem xét để thực hiện áp dụng biện pháp này đúng với các quy định của biện pháp này trong thực tiễn [21]. Thứ năm, đối tượng áp dụng tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện cho cơ quan nhà nước tiến hành kiểm tra, giám sát và do đó, để đảm bảo tốt hơn việc thực hiện pháp luật về xử lý các hành vi trên thì trong quá trình tiến hành xử lý cần làm rõ về những điều kiện
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 để áp dụng các quy định về xử lý vấn đề này một cách nghiêm túc và mang tính chất triệt để, nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình áp dụng. Đồng thời, đây chính là yếu tố góp phần đề ra những biện pháp phòng ngừa và kéo giảm đối với các VPHC trong lĩnh vực này, trong đó có việc thay đổi hoặc điều chỉnh hình thức, biện pháp, mức xử lý đối với các vi phạm này để từ đó tạo được tính hiệu quả của hoạt động xử lý của các chủ thể được XLVPHC trong thực tế. 1.1.3. Về đối tượng bị áp dụng việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính Theo quy định của luật xử lý vi phạm hành chính quy định đối tượng của việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề được quy định như sau: Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính bao gồm các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính và đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính cụ thể như sau: - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính. Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; - Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra;
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác [36]. Lưu ý: Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm khi đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được giao, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức. (Điều 1 Nghị định 81/2013/NĐ – CP) [17]. Cơ quan nhà nước thực hiện hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao, thì không bị xử phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan. (Điều 1 Nghị định 81/2013/NĐ – CP) [17]. 1.1.4. Nguyên tắc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính Trong cuộc sống không một ai mà không có lỗi có thể có những lỗi được quy định trong pháp luât và có những lỗi là trong cuộc sống, có những vi phạm được quy đinh là sẽ bị xử lý vi phạm hành chính có những lỗi được quy định trong bộ luật hình sự, lỗi xử lý vi phạm hành chính là lỗi của cá nhân, tổ chức mà lỗi này vi phạm về quản lý nhà nước và đã được quy định trong luật xử lý vy phạm hành chính mà không phải là tội phạm, khi có hành vi phạm pháp luật về hành chính thì người được trao quyền theo quy định của pháp luật sẽ áp dụng các hình thưc xử phạt cũng như hình phạt bổ sung, khắc phục hậu quả đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là tiền Việt Nam, ngoại tệ, giấy tờ, tài liệu, chứng từ liên quan đến tài sản, chứng chỉ có giá, vàng, bạc, đá quý, kim loại quý, ma túy, vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm, các loại động vật, thực vật, hàng hóa, vật phẩm dễ bị hư hỏng, vật thuộc loại cấm lưu hành và các loại tài sản đặc biệt khác không áp dụng Nghị định này, mà áp dụng theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính. Theo đó nguyên tắc quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính được quy định tại Điều 3 Nghị định 115/2013/NĐ-CP quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính cụ thể như sau [2]. 1. Tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu phải được quản lý, bảo quản chặt chẽ, an toàn, sắp xếp hợp lý, dễ kiểm tra, tránh nhầm lẫn, không để gây ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh. 2. Bảo đảm giữ được giá trị, chất lượng, tiêu chuẩn của tang vật, phương tiện bị tạm giữ, tịch thu. 3. Chỉ tiếp nhận, trả lại, chuyển tang vật, phương tiện bị tạm giữ hoặc tiếp nhận, chuyển tang vật, phương tiện bị tịch thu cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khi có quyết định của người có thẩm quyền. Khi có hành vi vi phạm hành chính thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được phép giữ tang vật, phương tiện của cá nhân, tổ chức được phép áp dụng trong trường hơp cần thiết mà pháp luật quy định cụ thể Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 để tiến hành tạm giữ theo đúng quy định của pháp luật.Nếu tang vật, phương tiện đó có những tình tiết để làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định xử lý vi phạm hành chính của chủ thể vi phạm. Ngoài ra trường hợp tạm giữ tang vật, phương tiện đó để nhằm định giá được giá trị tang vật vi phạm từ đólàm căn cứ để xác định mức tiền phạt theo
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khung nào cũng như xác định thẩm quyền thuộc ai ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Việc tạm giữ phương tiện, tang vật còn nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi phạm hành chính nữa có thể xảy ra nếu không thực hiện việc tạm giữ phương tiên, tang vật thì sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội mà không lường trước được. Bên cạnh đó việc tạm giữ tang vật, phương tiên còn được tạm giữ trong trường hợp nhằm đảm bảo thực hiện quyết định xử lý vi phạm hành chính mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền đưa ra. Khi ra quyết định tạm giữ phương tiện, tang vật thì chủ thể ra quyết định tam giữ phải có trách nhiệm giữ gìn bảo quản đối với tang vật đó nếu do tắc trách mà dẫn đến tài sản đó bị hư hỏng, bị mất hay phương tiện, tang vật bị đánh tráo thì phải có trách nhiệm bồi thường và chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật. Nếu phương tiện, tang vật phải được niêm phong khi tạm giữ thì việc niêm phong đó phải được thực hiện ngay trước mặt chủ thể có hành vi vi phạm, nếu không có người có hành vi vi phạm hành chính thì phải được thực hiện niêm phong ngay trước mặt người thân, gia đình người đó, nếu không có người thân ngườ đó thì trước đại diện chính quyền địa phương hoặc là người chứng kiến sự việc đó. Bên cạnh đó để hợp pháp theo đúng trình tự thủ tục mà pháp luạt quy định thì việc tạm giữ phương tiện, tang vật đó phải có quyết định bằng văn bản, được lập thành hai bản và phải được giao cho chủ thể vi phạm một bản [25]. Nếu chỉ thực hiện hình thức xử phạt tiền thì người có thẩm quyền được áp phép tạm giữ một số các giấy tờ sau: Đầu tiên là giấy phép lái xe hay là giấy phép dùng để lưu hành phương tiện, những giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, tang vật vi phạm, dược phép tạm giữ cho đến khi chủ thể bị xử lý vi phạm hành chính thực hiện xong nghĩa vụ nộp phạt hành chính của mình. Nhưng nếu người có hành vi vi phạm mà không có những giấy tờ nêu trên thì bắt buộc người có thẩm quyền phải tạm giữ
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phương tiện, tang vật để bảo đảm việc thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 1.2. Thẩm quyền về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính. 1.2.1. Thẩm quyền Thẩm quyền là quyền chính thức được xem xét để kết luận và định đoạt, quyết định một vấn đề. Trong khoa học pháp lý: Thẩm quyền là một khái niệm quan trọng, trung tâm. Thẩm quyền được hiểu là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống bộ máy Nhà nước do pháp luật quy định. Ví dụ: Thẩm quyền của Tòa án là toàn bộ những quyền do pháp luật quy định, theo đó Tòa án được tiến hành xem xét, giải quyết những vụ việc cụ thể theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phường (xã): Thứ nhất, về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã được quy định tại điểm c khoản 1, Điều 38 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Cụ thể như sau [2]. Điều 38. Thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân 1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 5.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền được quy định tại điểm b khoản này;
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.[02]. Các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định tại điểm d, bao gồm: Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng 1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép; c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện;[02]. Thứ hai, thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch ủy ban nhân dân xã khi công dân tiếp tục vi phạm, Nếu công dân tiếp tục vi phạm hành chính thì sẽ được coi là tình tiết tăng nặng khi xử phạt, được quy định tại điểm b, khoản 1, Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Điều 10. Tình tiết tăng nặng 1. Những tình tiết sau đây là tình tiết tăng nặng: a) Vi phạm hành chính có tổ chức; b) Vi phạm hành chính nhiều lần; tái phạm; * Thẩm quyền của Chủ tịch UBND huyện 2. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo;
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, b, c, đ, e, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.” Như vậy, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã chỉ được tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không quá 5.000.000 đồng. Nếu UBND xã phát hiện ra vi phạm hành chính mà Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị vượt quá 5.000.000 đồng thì lập biên bản ngay và sau đó phải báo cáo cho UBND cấp huyện để xử lý vi phạm. UBND cấp xã không có quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị vượt qua 5.000.000 đồng rồi chuyển giao cho UBND cấp huyện. Do vậy, khi công dân vi phạm hành chính nhiều lần, tái phạm thì thẩm quyền xử phạt không thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã nữa. Ngoài ra, Tại Điều 6 Nghị định 81/2013/NĐ-CP (Sửa đổi bổ sung tại Nghị định 97/2017/NĐ-CP) có liệt kê những người có thẩm quyền lập biên bản xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp, người lập biên bản đều có thẩm quyền ra quyết định xử phạt. Việc xác định thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với hành vi hành chính phải dựa trên căn cứ lĩnh vực, ngành quản lý và trên mức hình phạt được áp dụng. Cụ thể như sau:[17]. – Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các cấp có thẩm quyền ra quyết định xử phạt đối với các hành vi trong các lĩnh vực quản lý nhà nước tại địa phương.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 – Trong lĩnh vực, ngành của mình quản lí, tùy theo hình thức xử phạt được áp dụng những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định xử phạt: + Người thuộc lực lượng Công an Nhân dân như: Chiến sĩ, Đội trưởng, Trưởng phòng, Giám đốc, Cục trưởng. + Người thuộc lực lượng Bộ đội biên phòng như: Chiến sĩ, Trạm trưởng, Đồn trưởng, Chỉ huy trưởng. + Lực lượng Cảnh sát biển như: Cảnh sát viên, Tổ trưởng, Đội trưởng, Hải đội trưởng, Hải đoàn trưởng, Chỉ huy trưởng, Cục trưởng. + Lực lượng Hải quan: Công chức, Đội trưởng, Chi cục trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng. + Lực lượng Kiểm lâm: Kiểm lâm viên, Trạm trưởng, Đội trưởng, Hạt trưởng. Chi cục trưởng, Cục trưởng. + Cơ quan Thuế: Công chức, Chi cục trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng. + Lực lượng Quản lý thị trường: Kiểm soát viên thị trường, Đội trưởng, Chi Cục trưởng, Cục trưởng. + Trong thanh tra bao gồm Thanh tra viên hoặc người được giao nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, Chánh Thanh tra, Cục trưởng, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành. + Trưởng đại diện, Giám đốc của Cảng vụ hàng hải, hàng không và đường thủy nội địa. + Tòa án: Thẩm phán, Chánh án, + Cơ quan thi hành án dân sự: Chấp hành viên, Chi Cục trưởng, Cục trưởng, Tổng cục trưởng. + Cục quản lý lao động ngoài nước.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 + Người đứng đầu của cơ quan đại diện ngoại giao, lãnh sự (hoặc cơ quan khác được ủy quyền) của Việt Nam. – Ngoài ra, những người là cấp phó của người có thẩm quyền xử phạt khi được giao quyền xử phạt cũng được ra quyết định xử phạt đối với những hành vi vi phạm trong lĩnh vực và phạm vi đã được giao quyền (theo Điều 54 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012). Trong trường hợp này, cấp phó không được phép giao quyền hay ủy quyền cho người khác mà phải tự mình thực hiện và phải chịu trách nhiệm trước cấp trưởng và trước pháp luật [02]. 1.2.3. Thời hạn của trường hợp tạm giữ tang vật phương tiện giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính: Tại khoản 8 Điều 125 luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định như sau: Thời hạn tạm giữ tang vật; phương tiện vi phạm hành chính; giấy phép; chứng chỉ hành nghề là 07 ngày; kể từ ngày tạm giữ. Thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày; kể từ ngày tạm giữ tang vật; giấy phép; chứng chỉ hành nghề.[02] 1.3. Trình tự thủ tục về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính. 1.3.1. Các bước tiến hành thực hiện việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành trong lĩnh vực quản lý trật tự đô thị. Để kết luận việc thu giữ hàng hóa có đúng quy định của pháp luật hay không cần xem xét hành vi của chủ thể vi phạm có vi phạm pháp luật hay không đồng thời xác định rõ thẩm quyền xử phạt và các biện pháp xử lý được áp dụng. Cụ thể như sau:
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thứ nhất, về việc xác định hành vi vi phạm: Tại khoản 3 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “Nghiêm cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Hành vi sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 12 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt như sau: “1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 3, Điểm e Khoản 4 Điều này. 3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Dựng lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này; c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che trên lòng đường đô thị, hè phố hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố gây cản trở giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại: Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản 6 Điều này; d) Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 05m2 làm nơi trông, giữ xe…..” Như vậy, hành vi bán hàng hóa trên vỉa hè của bạn được xác định là hành vi vi phạm quy định của pháp luật.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thứ hai, về thẩm quyền xử phạt: Căn cứ theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì:[05]. “4. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này như sau: đ) Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12;” Xét trong trường hợp bán hàng hóa trên vỉa hè của chủ thể là hành vi vi phạm pháp luật theo Điều 12 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP nên theo quy định pháp luật này, Đội quản lý trật tự đô thị quận, Tổ quản lý đô thị phường và lực lượng công an phường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi bán hàng hóa của chủ thể. Thứ ba, về biện pháp xử phạt được áp dụng và quy trình áp dụng biện pháp này:[02]. Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính là phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi bán hàng trên vỉa hè còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Buộc phải dỡ bỏ các công trình xây dựng, biển quảng cáo, di dời cây trồng trái phép, thu dọn vật liệu, chất phế thải, hàng hóa và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra. Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp, người có thẩm quyền có quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính hoặc tạm giữ tang vật, phương tiện hành chính. Cụ thể: Tịch thu tang vật, phương tiện:
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Người bán hàng trên vỉa hè sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm nếu có hành vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (Điều 26 Luật xử lý vi phạm hành chính). Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 81/2013/NĐ-CP thì việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây:[02]. + Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý; + Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp của vi phạm hành chính hoặc được trực tiếp sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính, mà nếu không có vật, tiền, hàng hóa, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi phạm. Hiện nay, pháp luật hiện nay chưa giải thích rõ thế nào là vi phạm hành chính nghiêm trọng. Thông thường, mức độ nghiêm trọng của tội phạm và vi phạm hành chính được xác định thông qua mức độ của hình phạt. 1.3.2. Thủ tục của trường hợp tạm giữ tang vật phương tiện giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính: Việc tạm giữ tang vật phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính được thực hiện theo quy định tại Điều 125, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012. Theo đó, mọi trường hợp tạm giữ tang vật; phương tiện; giấy phép; chứng chỉ hành nghề phải được lập thành biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên; số lượng; chủng loại; tình trạng của tang vật; phương tiện bị tạm giữ và phải có chữ ký của người ra quyết định tạm giữ; người vi phạm; trường hợp không xác định được người vi phạm; người vi phạm vắng mặt hoặc không ký thì phải có chữ ký của 02 người làm chứng. Theo đó, khi tạm giữ phương tiện vi phạm hành chính thì theo quy định trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ, có thể được kéo dài đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 từ ngày tạm giữ tang vật. Đối với vụ việc thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 66 của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 mà cần có thêm thời gian để xác minh thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày. Tổng thời gian gia hạn là không qua 60 ngày theo quy của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Vậy trong trường hợp của bạn quá 30 ngày không lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính, thì gười có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn việc tạm giữ; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày trường hợp quá 60 ngày luật định mà không lập biên bản thì không đúng với quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính 2012. Biên bản xử phạt vi phạm hành chính được lập thành hai bản, người có thẩm quyền tạm giữ giữ 01 bản, người vi phạm giữ 01 bản. Trường hợp của bạn trong thời gian của luật định mà người có thẩm quyền không lập biên bản, trường lập biên mà không lập hành 02 bản, giao cho bạn một bản thì họ đã làm trái quy định của pháp luật [21]. 1.3.3. Các bước tiến hành thực hiện việc tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành trong lĩnh vực quản lý trật tự đô thị: Để kết luận việc thu giữ hàng hóa có đúng quy định của pháp luật hay không cần xem xét hành vi của chủ thể vi phạm có vi phạm pháp luật hay không đồng thời xác định rõ thẩm quyền xử phạt và các biện pháp xử lý được áp dụng. Cụ thể như sau: Thứ nhất, về việc xác định hành vi vi phạm: Tại khoản 3 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định: “Nghiêm cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Hành vi sử dụng lòng đường,
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lề đường, hè phố trái phép có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 12 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt như sau: “1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người bán hàng rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lòng đường đô thị, trên vỉa hè các tuyến phố có quy định cấm bán hàng, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 3, Điểm e Khoản 4 Điều này. 3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: b) Dựng lều quán, cổng ra vào, tường rào các loại, công trình tạm thời khác trái phép trong phạm vi đất dành cho đường bộ, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 4, Điểm a Khoản 5 Điều này; c) Họp chợ, kinh doanh dịch vụ ăn uống, bày, bán hàng hóa, sửa chữa xe, rửa xe, đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo, làm mái che trên lòng đường đô thị, hè phố hoặc thực hiện các hoạt động, dịch vụ khác trái phép trên lòng đường đô thị, hè phố gây cản trở giao thông, trừ các hành vi vi phạm quy định tại: Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 4; Điểm b Khoản 5; Điểm a Khoản 6 Điều này; d) Chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố dưới 05m2 làm nơi trông, giữ xe…..” Như vậy, hành vi bán hàng hóa trên vỉa hè của bạn được xác định là hành vi vi phạm quy định của pháp luật. Thứ hai, về thẩm quyền xử phạt: Căn cứ theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013/NĐ-CP thì:
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 “4. Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với các hành vi vi phạm quy định tại các điểm, khoản, điều của Nghị định này như sau: đ) Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 12;” Xét trong trường hợp bán hàng hóa trên vỉa hè của chủ thể là hành vi vi phạm pháp luật theo Điều 12 của Nghị định 171/2013/NĐ-CP nên theo quy định pháp luật này, Đội quản lý trật tự đô thị quận, Tổ quản lý đô thị phường và lực lượng công an phường trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi bán hàng hóa của chủ thể. Thứ ba, về biện pháp xử phạt được áp dụng và quy trình áp dụng biện pháp này: Ngoài việc bị áp dụng hình thức xử phạt hành chính là phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi bán hàng trên vỉa hè còn bị áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: Buộc phải dỡ bỏ các công trình xây dựng, biển quảng cáo, di dời cây trồng trái phép, thu dọn vật liệu, chất phế thải, hàng hóa và khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra. Bên cạnh đó, tùy từng trường hợp, người có thẩm quyền có quyền tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính hoặc tạm giữ tang vật, phương tiện hành chính. Cụ thể: Tịch thu tang vật, phương tiện: Người bán hàng trên vỉa hè sẽ bị tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm nếu có hành vi phạm hành chính nghiêm trọng do lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức (Điều 26 Luật xử lý vi phạm hành chính). Ngoài ra, theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 định 81/2013/NĐ-CP thì việc quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi vi phạm hành chính phải trên cơ sở các căn cứ sau đây: + Vi phạm nghiêm trọng được thực hiện do lỗi cố ý; + Vật, tiền, hàng hóa, phương tiện là tang vật trực tiếp của vi phạm hành chính hoặc được trực tiếp sử dụng để thực hiện hành vi vi phạm hành chính, mà nếu không có vật, tiền, hàng hóa, phương tiện này, thì không thể thực hiện được hành vi vi phạm. Hiện nay, pháp luật hiện nay chưa giải thích rõ thế nào là vi phạm hành chính nghiêm trọng. Thông thường, mức độ nghiêm trọng của tội phạm và vi phạm hành chính được xác định thông qua mức độ của hình phạt.[02] [23]. 1.3.4. Về thu, nộp, quản lý, sử dụng phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ: Tang vật, phương tiện bị tạm giữ do vi phạm hành chính nhưng chưa đến mức bị tịch thu được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý, sử dụng thì người nhận lại tang vật, phương tiện phải nộp phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện trong thời gian bị tạm giữ. Trường hợp tang vật, phương tiện bị tạm giữ nhưng sau đó được trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý, người sử dụng do cơ quan của người ra quyết định tạm giữ xác định người có tang vật, phương tiện bị tạm giữ không có lỗi trong hành vi vi phạm hành chính hoặc tang vật, phương tiện bị tạm giữ sau đó bị tịch thu (bao gồm tịch thu do vi phạm hành chính và tịch thu theo thủ tục hành chính) thì chi phí cho việc lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện trong thời gian tạm giữ do cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện thanh toán từ nguồn kinh phí theo quy định tại điểm 2 Thông tư số 04/2006/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 72/2004/TT-BTC.[ 02].
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Mức phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ do Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tang vật, phương tiện bị tạm giữ quy định. Cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện (trong trường hợp tự tổ chức lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ) hoặc tổ chức chuyên doanh trông giữ tài sản được cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tang vật, phương tiện giao lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện được thu phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ. Việc thu, nộp, quản lý và sử dụng phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về phí, lệ phí; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC và hướng dẫn cụ thể thêm như sau:[02]. Nếu tang vật, phương tiện bị tạm giữ do cơ quan của người ra quyết định tạm giữ tự tổ chức lưu giữ, bảo quản thì phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ là phí thuộc ngân sách nhà nước. Cơ quan thu phí được để lại một phần phí thu được để bù đắp chi phí phát sinh của công tác thu phí, tỷ lệ phí để lại do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định; số tiền còn lại phải kê khai và nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước theo quy định. Nếu tang vật, phương tiện bị tạm giữ do tổ chức chuyên doanh trông giữ tài sản lưu giữ, bảo quản thì phí lưu giữ, bảo quản tang vật, phương tiện bị tạm giữ là doanh thu của tổ chức đó; tổ chức thu phí có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật đối với số phí thu được. Cơ quan, tổ chức thu phí phải lập và cấp biên lai cho đối tượng nộp phí. Biên lai thu phí do cơ quan thuế địa phương cấp; cơ quan, tổ chức thu phí phải sử dụng, quyết toán biên lai theo đúng quy định hiện hành của Bộ Tài chính về phát hành, quản lý, sử dụng ấn chỉ thuế.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Riêng đối với phí trông giữ xe đạp, xe máy, ôtô bị tạm giữ do vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 15/2003/TT-BTC ngày 07/3/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn về phí trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô bị tạm giữ do vi phạm pháp luật về trật tự an toàn giao thông; Đối với phí trông giữ các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá, thực hiện theo quy định tại Thông tư số 80/1999/TT-BTC ngày 29/6/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý đối với các loại tài sản quý hiếm và chứng chỉ có giá do Kho bạc Nhà nước nhận gửi và bảo quản[01]. 1.4. Giải quyết khiếu nại tố cáo về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính Khiếu nại là một trong các quyền cơ bản của công dân được quy đinh trong Hiến pháp. Khiếu nại hành chính thực chất là sự phản ứng của công dân, tổ chức trước hành vi công vụ trái pháp luật gây thiệt hại hoặc bị họ cho rằng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ. Theo quy định của Luật Khiếu nại, khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật Khiếu nại quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Như vậy, khiếu nại là quyền chủ thể của công dân, có quan hệ mật thiết với các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong các lĩnh vực hành chính – chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và trong các lĩnh vực cá nhân. Khiếu nại là phương tiện pháp luật tự vệ khi các quyền chủ thể bị vi phạm, đồng thời là một phương tiện pháp luật mà nhờ đó cơ quan hành chính, những người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính kiểm tra được tính hợp pháp, hợp lý về các quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. Khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nại quyết định XPVPHC, quyết định áp dụng các biện pháp ngăn chặn; giải quyết tố cáo: Đây là giai đoạn kết, nhưng có ý nghĩa quan trọng vì nó bảo đảm quyền công dân cũng như việc XLVPHC đúng pháp luật. Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại. Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Chủ tịch UBND cấp xã, huyện (thành phố), người khiếu nại phải gửi đơn và các tài liệu liên quan (nếu có) cho cơ quan có thẩm quyền. Bước 2: Thụ lý giải quyết khiếu nại. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, Thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền phải thụ lý giải quyết và thông báo về việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý giải quyết phải thông báo rõ lý do. Bước 3: Xác minh nội dung khiếu nại. Trong thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu theo quy định tại Điều 28 Luật khiếu nại, cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm: + Kiểm tra lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp. Trường hợp khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính là đúng thì ra quyết định giải quyết khiếu nại ngay không cần phải tiến hành xác minh, kết luận theo trình tự quy định. + Trường hợp cần phải tiến hành xác minh, kết luận nội dung khiếu nại thì tự mình xác minh hoặc giao cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của mình tiến hành xác minh nội dung khiếu nại. Bước 4: Tổ chức đối thoại. Cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức,
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại và hướng giải quyết khiếu nại, thông báo bằng văn bản với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức có liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại. Khi đối thoại, đại diện cơ quan có thẩm quyền nêu rõ nội dung cần đối thoại; kết quả xác minh nội dung khiếu nại và kiến nghị giải quyết khiếu nại; người tham gia đối thoại có quyền tham gia ý kiến, bổ sung thông tin, tài liệu, bằng chứng liên quan đến việc khiếu nại và yêu cầu của mình. Việc đối thoại được lập thành biên bản ghi đầy đủ nội dung, ý kiến của những người tham gia, những nội dung đã được thông nhất, những nội dung còn có ý kiến khác nhau (nếu có) và các bên cùng ký hoặc điểm chỉ của người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại không ký, điểm chỉ xác nhận thì phải ghi rõ lý do, biên bản này được lưu vào hồ sơ vụ việc khiếu nại. Kết quả đối thoại là một trong các căn cứ để giải quyết khiếu nại. Bước 5: Ra quyết định giải quyết khiếu nại. Cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại bằng văn bản và trong thời hạn 3 ngày làm việc phải gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho người khiếu nại, Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, người có quyền, nghĩa vụ liên quan, cơ quan quản lý cấp trên. Tiểu kết chương 1 Có thể nói, vấn đề về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính là đối tượng nghiên cứu của lý luận hiện nay. Thông qua việc khẳng định và đưa ra khái niệm về công tác tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính, những đặc điểm nghiên cứu của công tác tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính, đồng thời, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của ngành tòa án đã góp phần
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quan trọng trong việc giúp cho cơ quan chính quyền địa phương thực hiện chức năng quản lý nhà nước, xây dựng và hoàn thiện các quy phạm pháp luật, góp phần cho công tác tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính một cách chặt chẽ hơn. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi trong tiến trình hội nhập và phát triển, cũng như góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội ở nước tahiện nay. Chương 1 của đề tài đã phân tích một cách khái quát về khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền, trình tự thủ tục về tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính theo quy định của Luật xử phạt vi phạm hành chính ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở lý luận về vấn đề này ở Chương 1, tác giả đánh giá thực trạng áp dụng tại trong thực tiễn trên địa bàn quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, đánh giá công tác đấu tranh tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phép, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chính, kết quả đạt được cũng như những hạn chế trong quá trình thi hành án được trình bày trong Chương 2 của đề tài.