SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1. Khái quát chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của môi trường không khí và ô nhiễm môi trường
không khí
Môi trường không khí là một thành phần của môi trường, là tập hợp tất cả các
khí bao quanh chúng ta. Không khí có nhiệm vụ cung cấp sự sống cho tất cả các sinh
vật trên trái đất, trong đó có con người. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh
tồn và phát triển của tất cả các sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống
trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút.
Đặc điểm của môi trường không khí là:
Thứ nhất, môi trường không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nhanh. Theo
đó môi trường không khí là hỗn hợp các chất khí bao trùm toàn cầu và có sự gắn kết
chặt chẽ với nhau, như: nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một số lượng nhỏ
agon (0,9%), dioxit cacbon (dao động khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí
khác để cung cấp dưỡng khí thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người và sinh
vật. Các phần tử khí này luôn chịu tác động của các hiện tượng tự nhiên cũng như nhân
tạo của con người, như: gió làm khuếch tán môi trường không khí, mưa làm các phần tử
khí có xu hướng bị co kéo, biến đổi; bão, ánh sáng, âm thanh cũng làm cho các phần tử
không khí bị tác động, biến đổi không ngừng…
Thứ hai, môi trường không khí không thể phân chia được ranh giới. Do vậy,
chúng ta thường nói trái đất là ngôi nhà chung, và do không phân định được ranh giới
thực sự của môi trường không khí mới dẫn tới hiện tượng ô nhiễm môi trường không
khí ở nơi này, nhưng ảnh hưởng đến môi trường không khí của nơi khác.
Thứ ba, không khí không thuộc quyền sở hữu riêng của bất kỳ một cá nhân, tổ chức
nào mà thuộc sở hữu chung của tất cả mọi người, của các quốc gia và của toàn cầu. Không
thể xác định không khí bên lãnh thổ nước mình là hoàn toàn độc lập và tách rời với không
khí của quốc gia khác, cũng như không thể khẳng định không khí này của riêng người này,
còn không khí kia là của người khác. Do vậy, môi trường không khí
12
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
bao trùm lên mọi quốc gia, tất cả mọi người. Qua đó có thể khẳng định môi trường không
khí là tài sản chung của cả nhân loại và phải được tất cả các nhà nước, mọi người cùng
nhau bảo vệ.
Thứ tư, khó xác định giá trị của môi trường không khí. Mọi sinh vật đều có thể
thụ hưởng nó, giá trị của môi trường không khí liên quan đến sự tồn tại của con người
là rất lớn. Bởi thiếu thức ăn thì sự sống của con người có thể tính bằng ngày, thiếu nước
uống thì sự sống con người được tính bằng giờ, còn thiếu không khí thì sự sống của con
người chỉ có thể tính bằng “phút”, thậm chí là “giây”. Tuy nhiên, đối với đời sống, sản
xuất thì giá trị của môi trường không khí lại thể hiện không được nhiều.
Thứ năm, sự tác động của môi trường không khí đến sức khỏe, tính mạng con
người thường chậm nên khó xác định được chính xác thiệt hại. Môi trường không khí
thường tác động đến sức khỏe, tính mạng của con người động thực vật, tuy nhiên nó
không thể hiện ở mức độ cấp tính ngay mà ngấm dần. Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế
thế giới thì ô nhiễm môi trường không khí là một trong các nguyên nhân gây ra các căn
bệnh liên quan đến hô hấp hay ung thư phổi, đặc biệt là ô nhiễm bụi mịn (PM < 2.5
micromet). Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường không khí không phải ngay lập tức gây cho
người hít phải bị ngay những căn bệnh này mà nó là quá trình diễn ra từ từ, dần dần, khi
các chất ô nhiễm tích tụ thấm dần vào cơ thể con người dẫn tới những căn bệnh nan y
hiện nay khoa học vẫn vô phương cứu chữa.
Ô nhiễm môi trường không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, do
khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm
nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như
động thực vật trên trái đất. Còn dưới giác độ pháp lý, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính
chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ
thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh
vật và tự nhiên (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020). Chất
ô nhiễm là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi trường
vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường. (Khoản 15 Điều 3 Luật Bảo vệ môi
trường 2020).
Đặc điểm của ô nhiễm môi trường không khí bao gồm:
Thứ nhất, phạm vi của ô nhiễm môi trường không khí thường rộng, bởi môi trường
không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nên chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường
không khí sẽ không tập trung mà theo gió phát tán ra môi trường. Nên việc phát hiện được
ô nhiễm cũng như mức độ ô nhiễm môi trường không khí là rất khó khăn. Tuy môi trường
không khí mặc dù rất rộng nhưng được giới hạn trong bầu khí quyển xung quanh trái đất và
nó cũng có sức chịu tải nhất định. Nếu chúng ta cứ xả thải chất
13
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
gây ô nhiễm vượt quá sức chịu tải, tự cân bằng của môi trường không khí thì biểu hiện
của ô nhiễm môi trường không khí sẽ rất rõ ràng.
Thứ hai, ô nhiễm môi trường không khí mang tính xuyên biên giới. Không giống
như đất đai, nguồn nước có thể phân chia được ranh giới, còn môi trường không khí lại
không thể phân chia được nên ô nhiễm môi trường không khí thường mang tính xuyên biên
giới, không loại trừ một quốc gia nào, giàu có hay không và vị trí địa lý ra sao cũng đều có
thể bị ô nhiễm môi trường không khí cũng như phải hứng chịu những tác hại từ
ô nhiễm môi trường không khí mà nguyên nhân có thể không phải do nước mình gây ra.
Thứ ba, ô nhiễm môi trường không khí không chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân, tổ
chức cụ thể mà thường ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều người, đến cả cộng đồng. Do
vậy, tuy tốc độ ảnh hưởng không nhanh nhưng mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường không khí thường rất lớn.
Thứ tư, ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí
tầm thấp gần bề mặt trái đất mà còn dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí tầm xa làm
suy giảm tầng ozon, hay gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu
toàn cầu gây ra những hiện tượng tự nhiên bất thường, như bão, động đất, sóng thần, núi
lửa phun trào,…
Thứ năm, thành phần lý hóa cấu thành môi trường không khí khác so với môi
trường đất, môi trường nước. Không khí là một hỗn hợp các chất khí không màu, không
mùi, không vị bao quanh trái đất với những phần tử khí cần thiết bảo đảm sự tồn tại phát
triển bình thường của con người và hệ sinh thái. Do vậy, khi các chất gây ô nhiễm tác
động nó sẽ làm biến đổi thành phần môi trường không khí theo hướng bất lợi với đời
sống của con người và sinh vật.
Phân loại ô nhiễm không khí có nhiều cách bao gồm:
Thứ nhất, căn cứ vào nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, có thể chia ô
nhiễm môi trường không khí thành: Ô nhiễm khí thải, Ô nhiễm bụi, Ô nhiễm chì Pb, Ô
nhiễm mùi, Ô nhiễm khói, Ô nhiễm tiếng ồn, Ô nhiễm ánh sáng, Ô nhiễm sóng,… Thứ
hai, căn cứ vào nguồn gây ô nhiễm môi trường, có thể chia ô nhiễm môi trường không
khí thành: ô nhiễm không khí do các hoạt động tự nhiên gây ra và ô nhiễm
không khí do các hoạt động của con người gây ra.
Thứ ba, căn cứ vào giới hạn, tầng khí quyển bị ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi
trường không khí được chia thành ô nhiễm môi trường không khí tầm thấp (sát bề mặt trái
đất) và ô nhiễm môi trường không khí tầm xa (ô nhiễm tầng ozon). Nếu kiểm soát ô nhiễm
môi trường không khí tầm gần đặt vấn đề cần kiểm soát toàn bộ những chất khí thải độc hại
có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến con người và sinh vật,
14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thì kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tầm xa nhấn mạnh đến việc kiểm soát các
chất khí thải nhà kính nhằm bảo vệ tầng ozon, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ tư, căn cứ vài phạm vi của ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi
trường không khí gồm ô nhiễm môi trường không khí trong phạm vi một cộng đồng,
một địa phương, một vùng, một quốc gia, một khu vực hoặc ô nhiễm môi trường không
khí toàn cầu,…
1.2. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là tổng thể các hoạt động phòng
ngừa, dự báo; theo dõi, kiểm tra, giám sát, phát hiện, những tác động đến môi trường,
hiện trạng môi trường, sự biến đổi của môi trường so với quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
ngăn chặn; xử lý các tác động tiêu cực đến môi trường của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải cũng như các chủ thể khác nhằm đảm
bảo cho môi trường được trong lành, sạch đẹp.
Đặc điểm của kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí gồm:
Thứ nhất, phải kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tại nguồn. Môi trường
không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nên khi môi trường không khí bị ô nhiễm
thường rất khó bị phát hiện và để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí không hề
đơn giản. Do vậy, phải kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ngay từ nguồn thải,
kiểm soát trước khi khí thải thoát ra ngoài môi trường không khí góp phần phòng ngừa
ô nhiễm môi trường không khí.
Thứ hai, kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cần phải có sự liên kết, hợp
tác giữa các địa phương, các vùng và giữa các quốc gia ở các cấp độ song phương, khu
vực và toàn cầu.
Thứ ba, khẳng định trách nhiệm hàng đầu của nhà nước và các chủ nguồn thải
trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Bởi không khí nó không thuộc quyền
sở hữu riêng của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào mà không khí thuộc sở hữu chung
của tất cả mọi người. Do không gắn cụ thể quyền sở hữu với riêng cá nhân, tổ chức cụ
thể nào nên việc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ít được quan tâm hơn các
nguồn tài nguyên khác.
Thứ tư, nhấn mạnh ý nghĩa, giá trị về mặt sức khỏe, sinh tồn của môi trường
không khí đối với con người trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.
Thứ năm, tính chủ quan, bị động trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.
Thường tác động đến sức khỏe, tính mạng của con người động thực vật, tuy nhiên nó
không thể hiện ở mức độ cấp tính ngay mà ngấm dần.
Thứ sáu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong kiểm soát ô nhiễm môi
trường không khí.
15
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1.3. Vai trò của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát hiện. Nó đã được đề cập
cách đây hàng thế kỉ song mãi đến thế kỉ XX, đặc biệt là một số thập kỉ gần đây, khi xảy
ra các thảm họa khủng khiếp do ô nhiễm không khí gây ra, con người mới bắt đầu quan
tâm hom đến nó và đưa ra các biện pháp để phòng ngừa.
Thực tiễn phát triển cho thấy ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường
không khí nói riêng là không tránh khỏi, sự phát triển có thể nói là nhanh một cách khá tùy
tiện, thiếu chiến lược bền vững; phong trào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; sức ép của lợi
nhuận, tiết giảm chi phí và lối sống tùy tiện của văn hóa tiểu nông, đặc biệt động lực lợi
nhuận đã thúc đẩy các chủ thể khai thác vô kế hoạch và không thương tiếc các tài nguyên
thiên nhiên, trốn tránh việc xử lý hợp lý các khí thải độc hại;... Ví dụ một số nhà máy có
nguy cơ gây ô nhiễm cao đã vào Việt Nam do các quốc gia khác không chấp nhận. Điều đó
đã tàn phá môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
Tuy nhiên không khí là thành phần môi trường không được xác định thuộc quyền
khai thác hay sử dụng của chủ thể cụ thể nào. Nó thuộc quyền sử dụng chung cho mọi tổ
chức, cá nhân. Vì thế, môi trường không khí thường ít được quan tâm do nó không gắn với
lợi ích cụ thể, rõ ràng của một tổ chức, cá nhân nào. Thêm nữa, giá trị kinh tế của môi trường
không khí không dễ nhìn thấy mặc dù nó là yếu tố không thể thiếu trong mọi hoạt động sản
xuất. Với các thành phần môi trường khác như rừng, nước, khoáng sản... người ta có thể
nhìn thấy ngay lợi ích kinh tế của nó và chú ý bảo vệ.
Tuy vậy, do rất quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của tất cả các sinh vật
trên trái đất, những tác động tiêu cực do tình hạng ô nhiễm không khí gây ra thường chủ
yếu là đối với sức khoẻ con người, đối với chất lượng môi trường sống, nên hoạt động
kiểm soát ô nhiễm không khí là rất cần thiết để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng gây ô
nhiễm không khí và tiến tới cải thiện chất lượng không khí. Để kiểm soát ô nhiễm môi
trường không khí được hiệu quả, có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau, như: công cụ
tuyên truyền, giáo dục; công cụ khoa học công nghệ; công cụ kinh tế,… nhưng những
công cụ này cũng phải được cụ thể hóa bằng pháp luật.
Tóm lại, dưới góc độ pháp lý, việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm không khí đòi
hỏi sự nỗ lực chung của toàn dân. Đó không chỉ là những hoạt động tuân thủ pháp luật
nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí của các cơ quan nhà nước mà còn là ý
thức tự giác thực hiện tự kiểm soát ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân, đặc
biệt là các chủ thể tiến hành những hoạt động được xác định là nguồn gây ô nhiễm chủ
yểu (các hoạt động công nghiệp).
16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2. Khái quát chung về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
2.1. Khái niệm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Luật bảo vệ môi trường là công cụ pháp lý quan trọng nhằm giữ gìn, bảo vệ môi
trường phục vụ cho phát triển bền vững, bảo đảm quyền được sống trong môi trường
trong lành của toàn thể nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013. Đây là một lĩnh
vực pháp luật tương đối mới không chỉ đối với hệ thống pháp luật Việt Nam mà còn cả
đối với hệ thống pháp luật của nhiều nước đang phát triển khác.
Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế, xã hội
cũng như các vấn đề môi trường nảy sinh thời gian qua như tác động của biến đổi khí
hậu, an ninh môi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về bảo vệ môi trường phải
được cập nhật, bổ sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá cho nên
mặc dù ra đời muộn hơn so với các ngành luật khác nhưng lại có sự phát triển rất nhanh
do nhu cầu bảo vệ môi trường được đặt ra cấp bách. Đến nay, không chỉ Việt Nam mà
hầu hết các nước đều đã và đang xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật về bảo
vệ môi trường theo hướng ngày càng hoàn chỉnh và đầy đủ, trong đó có các quy định về
bảo vệ môi trường không khí.
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước
ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và
là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Do đó, pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách cư xử cho mọi người
trong xã hội, giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều có thể tìm được cách cư xử phù hợp
với ý chí, mong muốn của nhà nước và giúp nhà nước quản lý xã hội, thiết lập và giữ
gìn trật tự xãhội. Các lĩnh vực đời sống xã hội mà pháp luật điều chỉnh bao trùm rộng
khắp, trong đó có môi trường.
Cùng với khái niệm môi trường và không khí đã nêu ở trên ta có thể suy ra định
nghĩa pháp luật về bảo vệ môi trường không khí như sau:
“Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí là tổng hợp các quy phạm pháp luật,
các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá
trình các chủ thể sử dụng hoặc tác động đến môi trường không khí hoặc các quan hệ
giữa các chủ thể và môi trường không khí trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều
chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường không khí vì lợi ích của
thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau”.
Pháp luật đã quy định một hệ thống các quy tắc để bảo vệ môi trường bằng việc
thể chế hóa các chính sách, kế hoạch của Đảng, nhà nước trong công tác bảo vệ môi
trường và quy định các biện pháp, nhân lực,... để đảm bảo thựchiện các chính sách, kế
17
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hoạch đó. Chính vì thế, pháp luật về bảo vệ môi trường đã trở thành một công cụ hữu
hiệu để quản lý và bảo vệ môi trường.
2.2. Cơ sở ban hành pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
2.1.1. Cơ sở kinh tế
Giá trị kinh tế của môi trường không khí không dễ nhìn thấy mặc dù nó là yếu tố
không thể thiếu trong hoạt động sản xuất. Khi lợi ích kinh tế không hiển hiện thì việc
thiếu quan tâm, bảo vệ nó cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên từ các mục tiêu của kịch bản
tăng trưởng kinh tế do Thủ tướng Phạm Minh Chính đề ra tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội
khóa XV có thể thấy nếu như trình độ công nghệ sản xuất, cơ cấu sản xuất và trình độ
quản lý sản xuất, quản lý môi trường không được cải tiến thì sự tăng trưởng sẽ kéo theo
tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, năng lượng, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên
thiên nhiên, tạo ra sự gia tăng các loại chất thải gây sức ép lên môi trường nói chung và
môi trường không khí nói riêng. Thêm nữa, nếu nhìn vào nền kinh tế thị trường có ảnh
hưởng bởi các yếu tố môi trường như du lịch và thương mại, ta cũng có thể thấy rõ được
rằng phát triển kinh tế phải đi liền với bảo vệ môi trường, trong đó có việc kiểm soát ô
nhiễm không khí.
2.1.2. Cơ sở xã hội
Ngược lại với giá trị kinh tế, môi trường không khí thể hiện được rõ giá trị và tầm
quan trọng với đời sống xã hội. Những thách thức về nhân khẩu của nước ta là rất nghiêm
trọng đối với tất cả các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tăng dân số vẫn ở
mức cao và di dân nội bộ từ các khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên và kinh tế kém phát
triển vẫn đang tăng lên, không kiểm soát được. Việt Nam chúng ta là một trong 10 nước ô
nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5).
Tính đến tháng 2/2020, Việt Nam có gần 3,6 triệu xe ô tô và hơn 45 triệu xe máy. Các
phương tiện này là nguyên nhân lớn nhất gây ra ô nhiễm không khí tại nước ta. Khói bụi từ
các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệp thải ra các khí CO2, CO,
SO2, NOx cùng một số chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao. Những khu công nghiệp
này không chỉ làm ô nhiễm môi trường không khí mà còn là tác nhân gây ô nhiễm môi
trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được hình thành. Vậy nên việc ban hành pháp
luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là hoàn toàn có cơ sở để chúng ta được
sống trong một môi trường trong lành.
2.1.3. Cơ sở pháp lý
Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí có thể được thực hiện bằng nhiều
công cụ như công cụ kinh tế, khoa học công nghệ, hay tuyên truyền giáo dục. Nhưng để
thực hiện có hiệu quả thì những công cụ này cũng phải được luật hóa để thực hiện. Công cụ
pháp lý sẽ quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong kiểm soát ô nhiễm
18
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
môi trường không khí. Khi các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy
định pháp luật thì sẽ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. Tùy theo mức độ nguy hiểm
của hành vi, các chủ thể vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
có thể phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự hoặc
trách nhiệm kỷ luật. Và để kết hợp đồng bộ và sử dụng hiệu quả các công cụ kinh tế,
công cụ tuyên truyền giáo dục,… thì các công cụ này cũng phải được quy định vào trong
các văn bản pháp luật.
2.3. Nội dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
Mặc dù, nội dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí bao gồm
nhiều bộ phận với những quy định nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau,
nhưng như đã trình bày ở phần phạm vi, trong khuôn khổ luận văn sẽ chủ yếu tập trung
nghiên cứu về các nội dung như sau:
Thứ nhất, nội dung pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trường không
khí. Có thể khẳng định quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường không khí là xương sống
của pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Chỉ trên cơ sở hệ thống quy chuẩn
kĩ thuật về môi trường không khí, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể xác định
được một cách chính xác chất lượng môi trường không khí, đánh giá đúng thực trạng ô
nhiễm và mức độ ô nhiễm so với giới hạn cho phép đã được xác định trong các quy chuẩn
đó. Quy chuẩn kĩ thuật về môi trường không khí cũng là căn cứ không thể thiếu để xác định
hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong quá trình tác động đến môi trường không
khí, để từ đó các cơ quan nhà nước có thể áp dụng các biện pháp Xử lý thích hợp. Ngoài ra,
nhờ có các quy chuẩn kĩ thuật môi trường không khí mà các tổ chức, cá nhân cũng có thể
biết được họ đang được sống trong môi trường không khí có chất lượng tốt hay xấu. Nói
cách khác, thông qua quy chuẩn kĩ thuật về chất lượng môi trường không khí xung quanh,
con người có thể xác định được quyền cơ bản của họ trong lĩnh vực môi trường là quyền
được sống trong môi trường trong lành được đảm bảo ở mức độ nào. Đối với môi trường
không khí, những chuẩn mức, giới hạn này có thể được hiểu là các thông số về chất lượng
không khí hoặc hàm lượng nhất định các chất gây ô nhiễm trong khí thải. Những thông số
giới hạn ấy được Nhà nước sử dụng để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, đánh giá
hiện trạng môi trường không khí hay dự báo các diễn biến môi trường không khí trong tương
lai... Vì vậy, những quy định về quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trường không khí. là
một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí cần được
xem xét.
Thứ hai là, nội dung pháp luật về phòng ngừa, dự báo ô nhiễm môi trường không
khí. Rõ ràng phòng thì vẫn tốt hơn chống. Môi trường không khí mang tính bao trùm, và ô
nhiễm môi trường không khí thì biến đổi khó lường do vậy việc dự báo chính xác
19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sự biến đổi của môi trường không khí và cảnh báo những tác động do ô nhiễm môi
trường không khí đến con người và sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để thực hiện
được vấn đề này thì luật hóa hoạt động dự báo, cảnh báo này vào trong luật. Do đó, việc
nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là
cần thiết để đảm bảo tính cảnh báo và dự báo và đó sẽ là cơ sở để các quốc gia, các tổ
chức, các cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân chủ động hơn trong phòng ngừa, hạn
chế, ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí, giảm thiểu được những thiệt hại do ô
nhiễm môi trường không khí gây ra.
Thứ ba là, nội dung pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường không khí. Xã hội loài người đang sống
trong thời kì công nghiệp với việc gia tăng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Điều này cũng đồng nghĩa vói việc con người can thiệp vào môi trường, thiên nhiên
nhiều hơn trước. Để "chế ngự thiên nhiên", con người nhiều khi đã tạo nên những mâu
thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của mình với những diễn biến mang tính quy luật
của thiên nhiên. Bên cạnh đó, xã hội công nghiệp còn tạo ra sự chênh lệch rất lớn về
mức độ phát triển kinh tế giữa các nước. Trật tự bất hợp lí về kinh tế thế giới đã làm
xuất hiện hai hình thức ô nhiễm chính trên thế giới có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ
với nhau. Đó là "ồ nhiễm do tiêu thụ" tại các nước công nghiệp phát triển và "ô nhiễm
do đói nghèo" tại các nước chậm phát triển. Như vậy, các hoạt động của con người ngày
càng tác động nhiều hơn tới thiên nhiên và môi trường xung quanh. Tác động môi trường
tạo ra những thay đổi về chất lượng, biến đổi sự phân bố các tài nguyên thiên nhiên hoặc
nhân tố chất lượng môi trường. Những tác động đó có thể tích cực nhưng cũng có thể
tiêu cực. Chính vì thế con người cần phải xem xét để tìm ra cũng như để dự liệu được
những tác động nào là tích cực để phát huy và những tác động nào là tiêu cực để hạn
chế. Đòi hỏi này của thực tiễn đã dẫn đến sự hình thành nên khái niệm đánh giá tác động
môi trường (ĐMT), đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) và kế hoạch bảo vệ môi
trường không khí (KBM). Vì vậy việc nghiên cứu, làm rõ những quy định của pháp luật
vè các vấn đề này là thực sự cần thiết.
Thứ tư là, nội dung pháp luật về thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và khắc
phục ô nhiễm môi trường không khí. Hoạt động thanh tra, kiểm tra luôn được Sở Tài
nguyên và Môi trường xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một mặt tăng
cường hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường, mặt
khác nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp, người dân trong
chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường. Chính vì thế việc
nghiên cứu quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn
và khắc phục ô nhiễm môi trường không khí là cần thiết.
20
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thứ năm là, nội dung pháp luật về xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm
môi trường không khí. Các quy định này của pháp luật sẽ tạo hành lang pháp lý vững
chắc để công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được hiệu quả hơn. Trong bối
cảnh nguy cơ ô nhiễm luôn tiềm ẩn thì việc đảm bảo môi trường không khí được trong
lành là cơ sở để phát triển đời sống xã hội và kinh tế. Do đó, nội dung này là điều kiện
góp phần đảm bảo cho pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đi vào thực tế cuộc
sống.
Nhìn chung, để việc kiểm soát ô nhiễm môi trường được hiệu quả thì nội dung
pháp luật điều chỉnh về các vấn đề trên phải hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn.
Từ đó thúc đẩy nền kinh tế, đời sống xã hội của nước nhà.
2.4. Vai trò của pháp luật trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không
khí ở Việt Nam hiện nay
Thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội đòi hỏi phải có các chuẩn mực trong mọi
hành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo. Những văn bản quy
định những nguyên tắc như vậy người ta gọi là văn bản quy phạm pháp luật, được nhà
nước đảm bảo thực hiện. Các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường cũng chính là
những quy tắc xử sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật bảo vệ Việt Nam, pháp luật bảo vệ môi
trường cũng có các vai trò của pháp luật nói chung và cũng có những vai trò riêng của
nó. Đó là pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở
pháp lý cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xử
lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, và là cơ sở pháp lý cho công tác bảo vệ môi
trường. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường không khí được thể hiện như
sau:
Thứ nhất, pháp luật quy định các quy tắc xử sự cho con người khi tác động đến
môi trường không khí.
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Hệ thống các
quy phạm này tạo khuôn khổ cho hoạt động xã hội, chứa đựng các quy tắc cấm đoán
hoặc bắt buộc chung và tác động, điều chỉnh tới các quan hệ xã hội khi ở vào những
hoàn cảnh nhất định chứ không phải chỉ áp dụng đối với một nhóm, một đối tượng nào
đó.
Trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, pháp luật giữ vai trò
đặc biệt quan trọng, chính con người trong quá trình khai thác các yếu tố trong môi
trường đã làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm. Pháp luật với tư cách là hệ thống
21
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các quy phạm quy định các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, xác định rõ nghĩa vụ và trách
nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí của các tổ chức, cá nhân. Theo đó các chủ
thể này bắt buộc phải thực hiện hoặc không được thực hiện những gì mà pháp luật quy định.
Chính tính quy tắc và bắt buộc chung này đã tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm cho các chủ thể
thực hiện hành vi bảo vệ môi trường không khí được thống nhất và đặc biệt là họ biết được
mình làm gì, cần phải làm gì và không được phép thực hiện những hành vi nào để kiểm soát
ô nhiễm môi trường không khí một cách hiệu quả nhất.
Pháp luật đã định hướng các hành vi con người theo hướng có lợi cho môi trường,
đảm bảo các hành vi của con người không xâm hại tới môi trường, hạn chế những tác
hại, ngăn chặn suy thoái và ô nhiễm môi trường. Có thể nói, pháp luật với tư cách là
công cụ điều tiết các hành vi của các thành viên trong xã hội có tác dụng rất lớn trong
việc định hướng quá trình sử dụng hoặc tác động vào môi trường không khí. Con người
buộc phải sử dụng môi trường không khí tuân thủ theo đúng những tiêu chuẩn nhất định
do pháp luật quy định thì sẽ hạn chế những tác hại, ngăn chặn được suy thoái môi trường
không khí.
Thứ hai, pháp luật quy định các chế tài ràng buộc con người thực hiện những
quy định của pháp luật để bảo vệ môi trường không khí.
Trong thực tế các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế xã hội thường chỉ chú
ý tới lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của môi trường, cộng đồng, bỏ qua nghĩa
vụ phải thực hiện với môi trường và không tự giác thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi
trường. Chẳng hạn, khi thực hiện nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường, các chủ dự án
thường không thấy trước lợi ích của mình do đó luôn tìm cách lẩn tránh nghĩa vụ pháp
lý với môi trường. Khi đó, chế tài mà pháp luật quy định đóng vai trò quan trọng trong
việc bảo vệ lợi ích của chính tổ chức, cá nhân và lợi ích chung lâu dài của xã hội. Các
chế tài đó không chỉ là biện pháp trừng phạt vi phạm pháp luật môi trường, ngăn ngừa,
giáo dục cải tạo chủ thể vi phạm mà còn răn đe chủ thể khác để họ tự giác tuân theo các
quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, qua đó ngăn ngừa và hạn chế tác động xấu
do con người gây ra cho môi trường.
Thông qua việc quy định các chế tài này, pháp luật phần nào củng cố được vị thế,
vai trò của mình trong trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Vấn đề ô
nhiễm môi trường không khí hoặc việc gây ra các tác nhân xấu làm ảnh hưởng đến môi
trường không khí sẽ phần nào được giảm thiểu. Hơn nữa pháp luật quy định các chế tài
không chỉ là biện pháp trừng phạt thích đáng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ
môi trường không khí mà thông qua đó còn nhằm ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm pháp luật
môi trường của họ và cải tạo giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môi trường của chính các
chủ thể đó. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trong việc răn đe các chủ thể khác,
22
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
giúp họ ý thức được sự tôn trọng các quy tắc xử sự do pháp luật môi trường quy định
khi họ có hành vi tác động vào môi trường không khí, qua đó nhằm ngăn ngừa và hạn
chế những tác động xấu đối với môi trường nói chung và môi trường không khí nói
riêng. Vì vậy ý thức tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường của con người sẽ ngày càng
được nâng cao.
Thứ ba, pháp luật là cơ sở pháp lí cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ
quan quản lí nhà nước đối với hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.
Pháp luật đã có vai trò to lớn trong việc tạo ra cơ chế hoạt động cho các tổ chức,
cơ quan bảo vệ môi trường. Cụ thể là nhờ có pháp luật, nhà nước xây dựng và tổ chức
thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Việc ban hành các văn bản pháp
luật tạo ra cơ sở pháp lý để các cơ quan này thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn của mình, đảm bảo hoàn thành tốt công tác quản lý Nhà nước đối với môi trường.
Pháp luật cũng phân chia nhiệm vụ giữa các cơ quan, tránh việc quản lý chồng chéo,
đồng thời tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cơ quan, nâng cao hiệu quả
của quản lý Nhà nước về môi trường.
3. Nguyên tắc của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí
3.1. Nguyên tắc bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành
Ở Việt Nam, quyền được sống trong môi trường trong lành được nhắc đến trong
Lời nói đầu của Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 và lần đầu tiên được hiến định trong
Hiến pháp năm 2013. Sau này chính thức trở thành nguyên tắc của Luật bảo vệ Môi
trường năm 2014 và đến nay là Luật bảo vệ Môi trường năm 2020 (cụ thể ở Khoản 3
Điều 4). Thực tế cho thấy ở Việt Nam quyền được sống trong môi trường trong lành bị
đe dọa chủ yếu bởi ô nhiễm môi trường không khí. Do vậy, ghi nhận quyền được sống
trong môi trường trong lành vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là
trung tâm của quá trình kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay
là cấp thiết và hợp lý. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, Nhà nước phải ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật
về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí;
Thứ hai, các tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải phải thực hiện phòng ngừa, phát
hiện ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí do mình thải ra;
Thứ ba, các hành vi làm ô nhiễm môi trường không khí xâm phạm đến quyền
được sống trong môi trường trong lành phải bị xử lý theo Hiến pháp và theo pháp luật;
Thứ tư, khi các chủ thể bị xâm phạm quyền này thì có thể khởi kiện ra Tòa hoặc cơ
quan quản lý nhà nước để yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình theo trình tự, thủ tục
luật định.
23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2. Nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến
sự phát triển của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển
kinh tế đi đôi với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nói
chung, môi trường không khí là một trụ cột cấu thành phát triển bền vững. Do vậy, chỉ có
thể có phát triển bền vững khi kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được hiệu quả đồng
thời từ đó sẽ thúc đẩy phát triển xã hội. Bởi để phát triển bền vững cần phải đưa yếu tố môi
trường vào trong quá trình phát triển để đảm bảo quá trình phát triển kinh tế sẽ không gây
ô nhiễm, suy thoái môi trường, trong đó có môi trường không khí. Ngược lại phát triển bền
vững cũng góp phần vào quá trình bảo vệ môi trường trong đó có kiểm soát ô nhiễm môi
trường không khí. Phát triển bền vững bên cạnh việc quan tâm đến bảo vệ môi trường chủ
động thì nó còn tạo ra các nguồn lực để thúc đẩy phát triển môi trường bền vững. Do vậy
kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường không khí nói riêng cần dựa trên
nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững.
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 57 và Điều 98 Luật bảo vệ Môi trường
năm 2020.
3.3. Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tại nguồn
Nguyên tắc này được ghi nhận xuất phát từ một đặc điểm rất quan trọng của môi
trường không khí đó là tính khuếch tán, lan truyền nên khi có hành vi xả thải chất gây ô
nhiễm (khí thải) ra môi trường không khí việc xác định mức độ ô nhiễm cũng như thiệt
hại cho môi trường không khí là rất khó khăn. Cách hiệu quả nhất để môi trường không
khí không/hạn chế ô nhiễm là kiểm soát ngay tại nguồn thải. Do vậy, để nâng cao hiệu
quả trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, việc xây dựng pháp luật về vấn đề
này cần phải dựa trên nguyên tắc đặc thù nhưng rất quan trọng đó là kiểm soát ô nhiễm
môi trường không khí ngay tại nguồn thải.
Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 57, 60, 62, 64, 68, 75, 81 Luật bảo vệ
Môi trường năm 2020.
3.4. Nguyên tắc ưu tiên sử dụng công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm môi trường
không khí
Công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả, chúng nâng giá của các hoạt động làm
tổn hại đến môi trường lên hoặc hạ giá của các hành động bảo vệ môi trường xuống. Công
cụ kinh tế tạo khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với
điều kiện của họ. Nhà nước sử dụng công cụ kinh tế để áp dụng mức phí cần thiết tương
ứng với hành động cũng như mức độ tác động tới môi trường của doanh nghiệp. Nghĩa là
khi đảm bảo đủ điều kiện về tiêu chuẩn môi trường, đánh giá tác động của môi trường thì
doanh nghiệp được phép hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nào và
24
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
điều kiện kinh doanh ra sao… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh
doanh là mức chi phí mà doanh nghiệp đó phải đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.
Các công cụ kinh tế bao gồm rất nhiều loại, kinh nghiệm của các nước đã chỉ
ra rằng không thể chỉ áp dụng một loại biện pháp, một loại công cụ giản đơn hoặc một
vài biện pháp, một vài công cụ đơn lẻ nào đó là có thể điều chỉnh được sự đa dạng về
chủ thể cũng như phương thức sản xuất nhằm quản lý và bảo vệ môi trường. Rõ ràng
phải có sự tiếp cận được chính sách đồng bộ các loại công cụ kinh tế. Dựa vào sức
mạnh thị trường hoặc đánh giá một số dạng đã áp dụng thành công trong quản lý và
bảo vệ môi trường, các quốc gia đưa ra vài loại công cụ kinh tế cơ bản sau:
- Chính sách tài trợ của nhà nước (Được ghi nhận tại Điều 5 Luật bảo vệ Môi
trường năm 2020)
- Chính sách thuế (Điều 136 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020)
- Phí môi trường (Điều 136 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020)
- Giấy phép chuyển nhượng
- Nhãn môi trường
- Bảo hiểm môi giới
3.5. Nguyên tắc xã hội hóa các hoạt động bảo vệ môi trường không khí
Như chúng ta biết môi trường không khí với tính đặc thù cố hữu đó là tính
khuếch tán, tính lan truyền nên tác động của ô nhiễm môi trường không khí mang tính
bao trùm, thiệt hại xảy ra thường lớn đến nhiều tổ chức, cá nhân. Do vậy để kiểm soát
được thiệt hại do ô nhiễm môi trường không không khí thì không chỉ có sự tham gia
của Nhà nước mà còn có sự tham gia của mọi tổ chức, cá nhân. Nguyên tắc này cũng
đòi hỏi sự tham gia của cả cộng đồng hoặc đại diện cộng đồng, các tổ chức đoàn thể
xã hội vào quá trình kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx

Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáovt21220406
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfgcffdt56
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngNhung Lê
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vnHoàng Duyên
 
Ô nhiễm không khí.pptx
Ô nhiễm không khí.pptxÔ nhiễm không khí.pptx
Ô nhiễm không khí.pptxMinhL491962
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGElHuy
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptxMyQN
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngSâu Đỗ
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMĐức Hoàng
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...SOS Môi Trường
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiLan Dinh
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiAnh Nguyen
 

Similar to Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx (20)

Bài báo cáo
Bài báo cáoBài báo cáo
Bài báo cáo
 
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdfChuong 1_MT_CN_2022.pdf
Chuong 1_MT_CN_2022.pdf
 
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trườngPowerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
Powerpoint Vấn đề ô nhiễm môi trường
 
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vnHoa moi truong chuong 1 mỏ dàu   tại 123doc.vn
Hoa moi truong chuong 1 mỏ dàu tại 123doc.vn
 
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAYBài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về ô nhiễm không khí, HAY
 
Ô nhiễm không khí.pptx
Ô nhiễm không khí.pptxÔ nhiễm không khí.pptx
Ô nhiễm không khí.pptx
 
powerpoint
powerpointpowerpoint
powerpoint
 
Bai tham luan
Bai tham luanBai tham luan
Bai tham luan
 
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONGBaitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
Baitrinhchieu-BAI45-HOAHOCVAMOITRUONG
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
 
Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Pháp Luật Về Trách Nhiệm Pháp Lý Trong Lĩnh Vực B...
 
Môi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCMMôi trường không khí tại TP.HCM
Môi trường không khí tại TP.HCM
 
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
Ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh xăng dầu tới môi trường, sức khoẻ con ngườ...
 
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noiHe thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
He thong thoat_nuoc_cua_thanh_pho_ha_noi
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trời
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 

Cơ sở lý luận về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 1. Khái quát chung về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 1.1. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí Môi trường không khí là một thành phần của môi trường, là tập hợp tất cả các khí bao quanh chúng ta. Không khí có nhiệm vụ cung cấp sự sống cho tất cả các sinh vật trên trái đất, trong đó có con người. Điều đó có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của tất cả các sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút. Đặc điểm của môi trường không khí là: Thứ nhất, môi trường không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nhanh. Theo đó môi trường không khí là hỗn hợp các chất khí bao trùm toàn cầu và có sự gắn kết chặt chẽ với nhau, như: nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một số lượng nhỏ agon (0,9%), dioxit cacbon (dao động khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác để cung cấp dưỡng khí thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Các phần tử khí này luôn chịu tác động của các hiện tượng tự nhiên cũng như nhân tạo của con người, như: gió làm khuếch tán môi trường không khí, mưa làm các phần tử khí có xu hướng bị co kéo, biến đổi; bão, ánh sáng, âm thanh cũng làm cho các phần tử không khí bị tác động, biến đổi không ngừng… Thứ hai, môi trường không khí không thể phân chia được ranh giới. Do vậy, chúng ta thường nói trái đất là ngôi nhà chung, và do không phân định được ranh giới thực sự của môi trường không khí mới dẫn tới hiện tượng ô nhiễm môi trường không khí ở nơi này, nhưng ảnh hưởng đến môi trường không khí của nơi khác. Thứ ba, không khí không thuộc quyền sở hữu riêng của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào mà thuộc sở hữu chung của tất cả mọi người, của các quốc gia và của toàn cầu. Không thể xác định không khí bên lãnh thổ nước mình là hoàn toàn độc lập và tách rời với không khí của quốc gia khác, cũng như không thể khẳng định không khí này của riêng người này, còn không khí kia là của người khác. Do vậy, môi trường không khí 12
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 bao trùm lên mọi quốc gia, tất cả mọi người. Qua đó có thể khẳng định môi trường không khí là tài sản chung của cả nhân loại và phải được tất cả các nhà nước, mọi người cùng nhau bảo vệ. Thứ tư, khó xác định giá trị của môi trường không khí. Mọi sinh vật đều có thể thụ hưởng nó, giá trị của môi trường không khí liên quan đến sự tồn tại của con người là rất lớn. Bởi thiếu thức ăn thì sự sống của con người có thể tính bằng ngày, thiếu nước uống thì sự sống con người được tính bằng giờ, còn thiếu không khí thì sự sống của con người chỉ có thể tính bằng “phút”, thậm chí là “giây”. Tuy nhiên, đối với đời sống, sản xuất thì giá trị của môi trường không khí lại thể hiện không được nhiều. Thứ năm, sự tác động của môi trường không khí đến sức khỏe, tính mạng con người thường chậm nên khó xác định được chính xác thiệt hại. Môi trường không khí thường tác động đến sức khỏe, tính mạng của con người động thực vật, tuy nhiên nó không thể hiện ở mức độ cấp tính ngay mà ngấm dần. Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thế giới thì ô nhiễm môi trường không khí là một trong các nguyên nhân gây ra các căn bệnh liên quan đến hô hấp hay ung thư phổi, đặc biệt là ô nhiễm bụi mịn (PM < 2.5 micromet). Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường không khí không phải ngay lập tức gây cho người hít phải bị ngay những căn bệnh này mà nó là quá trình diễn ra từ từ, dần dần, khi các chất ô nhiễm tích tụ thấm dần vào cơ thể con người dẫn tới những căn bệnh nan y hiện nay khoa học vẫn vô phương cứu chữa. Ô nhiễm môi trường không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần không khí, do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên các mùi lạ, làm giảm tầm nhìn, biến đổi khí hậu. Chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người cũng như động thực vật trên trái đất. Còn dưới giác độ pháp lý, ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất vật lý, hóa học, sinh học của thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự nhiên (Khoản 12 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020). Chất ô nhiễm là chất hóa học hoặc tác nhân vật lý, sinh học mà khi xuất hiện trong môi trường vượt mức cho phép sẽ gây ô nhiễm môi trường. (Khoản 15 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2020). Đặc điểm của ô nhiễm môi trường không khí bao gồm: Thứ nhất, phạm vi của ô nhiễm môi trường không khí thường rộng, bởi môi trường không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nên chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường không khí sẽ không tập trung mà theo gió phát tán ra môi trường. Nên việc phát hiện được ô nhiễm cũng như mức độ ô nhiễm môi trường không khí là rất khó khăn. Tuy môi trường không khí mặc dù rất rộng nhưng được giới hạn trong bầu khí quyển xung quanh trái đất và nó cũng có sức chịu tải nhất định. Nếu chúng ta cứ xả thải chất 13
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 gây ô nhiễm vượt quá sức chịu tải, tự cân bằng của môi trường không khí thì biểu hiện của ô nhiễm môi trường không khí sẽ rất rõ ràng. Thứ hai, ô nhiễm môi trường không khí mang tính xuyên biên giới. Không giống như đất đai, nguồn nước có thể phân chia được ranh giới, còn môi trường không khí lại không thể phân chia được nên ô nhiễm môi trường không khí thường mang tính xuyên biên giới, không loại trừ một quốc gia nào, giàu có hay không và vị trí địa lý ra sao cũng đều có thể bị ô nhiễm môi trường không khí cũng như phải hứng chịu những tác hại từ ô nhiễm môi trường không khí mà nguyên nhân có thể không phải do nước mình gây ra. Thứ ba, ô nhiễm môi trường không khí không chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân, tổ chức cụ thể mà thường ảnh hưởng đến lợi ích của nhiều người, đến cả cộng đồng. Do vậy, tuy tốc độ ảnh hưởng không nhanh nhưng mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường không khí thường rất lớn. Thứ tư, ô nhiễm không khí không chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường không khí tầm thấp gần bề mặt trái đất mà còn dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí tầm xa làm suy giảm tầng ozon, hay gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra những hiện tượng tự nhiên bất thường, như bão, động đất, sóng thần, núi lửa phun trào,… Thứ năm, thành phần lý hóa cấu thành môi trường không khí khác so với môi trường đất, môi trường nước. Không khí là một hỗn hợp các chất khí không màu, không mùi, không vị bao quanh trái đất với những phần tử khí cần thiết bảo đảm sự tồn tại phát triển bình thường của con người và hệ sinh thái. Do vậy, khi các chất gây ô nhiễm tác động nó sẽ làm biến đổi thành phần môi trường không khí theo hướng bất lợi với đời sống của con người và sinh vật. Phân loại ô nhiễm không khí có nhiều cách bao gồm: Thứ nhất, căn cứ vào nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí, có thể chia ô nhiễm môi trường không khí thành: Ô nhiễm khí thải, Ô nhiễm bụi, Ô nhiễm chì Pb, Ô nhiễm mùi, Ô nhiễm khói, Ô nhiễm tiếng ồn, Ô nhiễm ánh sáng, Ô nhiễm sóng,… Thứ hai, căn cứ vào nguồn gây ô nhiễm môi trường, có thể chia ô nhiễm môi trường không khí thành: ô nhiễm không khí do các hoạt động tự nhiên gây ra và ô nhiễm không khí do các hoạt động của con người gây ra. Thứ ba, căn cứ vào giới hạn, tầng khí quyển bị ô nhiễm không khí, ô nhiễm môi trường không khí được chia thành ô nhiễm môi trường không khí tầm thấp (sát bề mặt trái đất) và ô nhiễm môi trường không khí tầm xa (ô nhiễm tầng ozon). Nếu kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tầm gần đặt vấn đề cần kiểm soát toàn bộ những chất khí thải độc hại có nguy cơ làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến con người và sinh vật, 14
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thì kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tầm xa nhấn mạnh đến việc kiểm soát các chất khí thải nhà kính nhằm bảo vệ tầng ozon, ứng phó với biến đổi khí hậu. Thứ tư, căn cứ vài phạm vi của ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm môi trường không khí gồm ô nhiễm môi trường không khí trong phạm vi một cộng đồng, một địa phương, một vùng, một quốc gia, một khu vực hoặc ô nhiễm môi trường không khí toàn cầu,… 1.2. Khái niệm, đặc điểm cơ bản của kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là tổng thể các hoạt động phòng ngừa, dự báo; theo dõi, kiểm tra, giám sát, phát hiện, những tác động đến môi trường, hiện trạng môi trường, sự biến đổi của môi trường so với quy chuẩn kỹ thuật môi trường; ngăn chặn; xử lý các tác động tiêu cực đến môi trường của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải cũng như các chủ thể khác nhằm đảm bảo cho môi trường được trong lành, sạch đẹp. Đặc điểm của kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí gồm: Thứ nhất, phải kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tại nguồn. Môi trường không khí mang tính khuếch tán, lan truyền nên khi môi trường không khí bị ô nhiễm thường rất khó bị phát hiện và để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí không hề đơn giản. Do vậy, phải kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ngay từ nguồn thải, kiểm soát trước khi khí thải thoát ra ngoài môi trường không khí góp phần phòng ngừa ô nhiễm môi trường không khí. Thứ hai, kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí cần phải có sự liên kết, hợp tác giữa các địa phương, các vùng và giữa các quốc gia ở các cấp độ song phương, khu vực và toàn cầu. Thứ ba, khẳng định trách nhiệm hàng đầu của nhà nước và các chủ nguồn thải trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Bởi không khí nó không thuộc quyền sở hữu riêng của bất kỳ một cá nhân, tổ chức nào mà không khí thuộc sở hữu chung của tất cả mọi người. Do không gắn cụ thể quyền sở hữu với riêng cá nhân, tổ chức cụ thể nào nên việc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ít được quan tâm hơn các nguồn tài nguyên khác. Thứ tư, nhấn mạnh ý nghĩa, giá trị về mặt sức khỏe, sinh tồn của môi trường không khí đối với con người trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Thứ năm, tính chủ quan, bị động trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Thường tác động đến sức khỏe, tính mạng của con người động thực vật, tuy nhiên nó không thể hiện ở mức độ cấp tính ngay mà ngấm dần. Thứ sáu, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. 15
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1.3. Vai trò của hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát hiện. Nó đã được đề cập cách đây hàng thế kỉ song mãi đến thế kỉ XX, đặc biệt là một số thập kỉ gần đây, khi xảy ra các thảm họa khủng khiếp do ô nhiễm không khí gây ra, con người mới bắt đầu quan tâm hom đến nó và đưa ra các biện pháp để phòng ngừa. Thực tiễn phát triển cho thấy ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường không khí nói riêng là không tránh khỏi, sự phát triển có thể nói là nhanh một cách khá tùy tiện, thiếu chiến lược bền vững; phong trào công nghiệp hóa, hiện đại hóa; sức ép của lợi nhuận, tiết giảm chi phí và lối sống tùy tiện của văn hóa tiểu nông, đặc biệt động lực lợi nhuận đã thúc đẩy các chủ thể khai thác vô kế hoạch và không thương tiếc các tài nguyên thiên nhiên, trốn tránh việc xử lý hợp lý các khí thải độc hại;... Ví dụ một số nhà máy có nguy cơ gây ô nhiễm cao đã vào Việt Nam do các quốc gia khác không chấp nhận. Điều đó đã tàn phá môi trường sinh thái, gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Tuy nhiên không khí là thành phần môi trường không được xác định thuộc quyền khai thác hay sử dụng của chủ thể cụ thể nào. Nó thuộc quyền sử dụng chung cho mọi tổ chức, cá nhân. Vì thế, môi trường không khí thường ít được quan tâm do nó không gắn với lợi ích cụ thể, rõ ràng của một tổ chức, cá nhân nào. Thêm nữa, giá trị kinh tế của môi trường không khí không dễ nhìn thấy mặc dù nó là yếu tố không thể thiếu trong mọi hoạt động sản xuất. Với các thành phần môi trường khác như rừng, nước, khoáng sản... người ta có thể nhìn thấy ngay lợi ích kinh tế của nó và chú ý bảo vệ. Tuy vậy, do rất quan trọng đối với sự sinh tồn và phát triển của tất cả các sinh vật trên trái đất, những tác động tiêu cực do tình hạng ô nhiễm không khí gây ra thường chủ yếu là đối với sức khoẻ con người, đối với chất lượng môi trường sống, nên hoạt động kiểm soát ô nhiễm không khí là rất cần thiết để ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng gây ô nhiễm không khí và tiến tới cải thiện chất lượng không khí. Để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được hiệu quả, có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau, như: công cụ tuyên truyền, giáo dục; công cụ khoa học công nghệ; công cụ kinh tế,… nhưng những công cụ này cũng phải được cụ thể hóa bằng pháp luật. Tóm lại, dưới góc độ pháp lý, việc thực hiện kiểm soát ô nhiễm không khí đòi hỏi sự nỗ lực chung của toàn dân. Đó không chỉ là những hoạt động tuân thủ pháp luật nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí của các cơ quan nhà nước mà còn là ý thức tự giác thực hiện tự kiểm soát ô nhiễm môi trường của các tổ chức, cá nhân, đặc biệt là các chủ thể tiến hành những hoạt động được xác định là nguồn gây ô nhiễm chủ yểu (các hoạt động công nghiệp). 16
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2. Khái quát chung về pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 2.1. Khái niệm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Luật bảo vệ môi trường là công cụ pháp lý quan trọng nhằm giữ gìn, bảo vệ môi trường phục vụ cho phát triển bền vững, bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của toàn thể nhân dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013. Đây là một lĩnh vực pháp luật tương đối mới không chỉ đối với hệ thống pháp luật Việt Nam mà còn cả đối với hệ thống pháp luật của nhiều nước đang phát triển khác. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển nhanh chóng của tình hình kinh tế, xã hội cũng như các vấn đề môi trường nảy sinh thời gian qua như tác động của biến đổi khí hậu, an ninh môi trường, an ninh sinh thái đòi hỏi pháp luật về bảo vệ môi trường phải được cập nhật, bổ sung với các giải pháp đồng bộ, đủ mạnh, có tính đột phá cho nên mặc dù ra đời muộn hơn so với các ngành luật khác nhưng lại có sự phát triển rất nhanh do nhu cầu bảo vệ môi trường được đặt ra cấp bách. Đến nay, không chỉ Việt Nam mà hầu hết các nước đều đã và đang xây dựng được một hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường theo hướng ngày càng hoàn chỉnh và đầy đủ, trong đó có các quy định về bảo vệ môi trường không khí. Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. Do đó, pháp luật là khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách cư xử cho mọi người trong xã hội, giúp cho mọi chủ thể trong xã hội đều có thể tìm được cách cư xử phù hợp với ý chí, mong muốn của nhà nước và giúp nhà nước quản lý xã hội, thiết lập và giữ gìn trật tự xãhội. Các lĩnh vực đời sống xã hội mà pháp luật điều chỉnh bao trùm rộng khắp, trong đó có môi trường. Cùng với khái niệm môi trường và không khí đã nêu ở trên ta có thể suy ra định nghĩa pháp luật về bảo vệ môi trường không khí như sau: “Pháp luật về bảo vệ môi trường không khí là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thể sử dụng hoặc tác động đến môi trường không khí hoặc các quan hệ giữa các chủ thể và môi trường không khí trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường không khí vì lợi ích của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai sau”. Pháp luật đã quy định một hệ thống các quy tắc để bảo vệ môi trường bằng việc thể chế hóa các chính sách, kế hoạch của Đảng, nhà nước trong công tác bảo vệ môi trường và quy định các biện pháp, nhân lực,... để đảm bảo thựchiện các chính sách, kế 17
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hoạch đó. Chính vì thế, pháp luật về bảo vệ môi trường đã trở thành một công cụ hữu hiệu để quản lý và bảo vệ môi trường. 2.2. Cơ sở ban hành pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 2.1.1. Cơ sở kinh tế Giá trị kinh tế của môi trường không khí không dễ nhìn thấy mặc dù nó là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất. Khi lợi ích kinh tế không hiển hiện thì việc thiếu quan tâm, bảo vệ nó cũng là điều dễ hiểu. Tuy nhiên từ các mục tiêu của kịch bản tăng trưởng kinh tế do Thủ tướng Phạm Minh Chính đề ra tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV có thể thấy nếu như trình độ công nghệ sản xuất, cơ cấu sản xuất và trình độ quản lý sản xuất, quản lý môi trường không được cải tiến thì sự tăng trưởng sẽ kéo theo tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên, năng lượng, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo ra sự gia tăng các loại chất thải gây sức ép lên môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Thêm nữa, nếu nhìn vào nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như du lịch và thương mại, ta cũng có thể thấy rõ được rằng phát triển kinh tế phải đi liền với bảo vệ môi trường, trong đó có việc kiểm soát ô nhiễm không khí. 2.1.2. Cơ sở xã hội Ngược lại với giá trị kinh tế, môi trường không khí thể hiện được rõ giá trị và tầm quan trọng với đời sống xã hội. Những thách thức về nhân khẩu của nước ta là rất nghiêm trọng đối với tất cả các vấn đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tăng dân số vẫn ở mức cao và di dân nội bộ từ các khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên và kinh tế kém phát triển vẫn đang tăng lên, không kiểm soát được. Việt Nam chúng ta là một trong 10 nước ô nhiễm môi trường không khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5). Tính đến tháng 2/2020, Việt Nam có gần 3,6 triệu xe ô tô và hơn 45 triệu xe máy. Các phương tiện này là nguyên nhân lớn nhất gây ra ô nhiễm không khí tại nước ta. Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệp thải ra các khí CO2, CO, SO2, NOx cùng một số chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao. Những khu công nghiệp này không chỉ làm ô nhiễm môi trường không khí mà còn là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được hình thành. Vậy nên việc ban hành pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là hoàn toàn có cơ sở để chúng ta được sống trong một môi trường trong lành. 2.1.3. Cơ sở pháp lý Việc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí có thể được thực hiện bằng nhiều công cụ như công cụ kinh tế, khoa học công nghệ, hay tuyên truyền giáo dục. Nhưng để thực hiện có hiệu quả thì những công cụ này cũng phải được luật hóa để thực hiện. Công cụ pháp lý sẽ quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong kiểm soát ô nhiễm 18
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 môi trường không khí. Khi các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định pháp luật thì sẽ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi, các chủ thể vi phạm pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí có thể phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự hoặc trách nhiệm kỷ luật. Và để kết hợp đồng bộ và sử dụng hiệu quả các công cụ kinh tế, công cụ tuyên truyền giáo dục,… thì các công cụ này cũng phải được quy định vào trong các văn bản pháp luật. 2.3. Nội dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Mặc dù, nội dung pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí bao gồm nhiều bộ phận với những quy định nằm rải rác trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau, nhưng như đã trình bày ở phần phạm vi, trong khuôn khổ luận văn sẽ chủ yếu tập trung nghiên cứu về các nội dung như sau: Thứ nhất, nội dung pháp luật về quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trường không khí. Có thể khẳng định quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn môi trường không khí là xương sống của pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Chỉ trên cơ sở hệ thống quy chuẩn kĩ thuật về môi trường không khí, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể xác định được một cách chính xác chất lượng môi trường không khí, đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm và mức độ ô nhiễm so với giới hạn cho phép đã được xác định trong các quy chuẩn đó. Quy chuẩn kĩ thuật về môi trường không khí cũng là căn cứ không thể thiếu để xác định hành vi vi phạm của các tổ chức, cá nhân trong quá trình tác động đến môi trường không khí, để từ đó các cơ quan nhà nước có thể áp dụng các biện pháp Xử lý thích hợp. Ngoài ra, nhờ có các quy chuẩn kĩ thuật môi trường không khí mà các tổ chức, cá nhân cũng có thể biết được họ đang được sống trong môi trường không khí có chất lượng tốt hay xấu. Nói cách khác, thông qua quy chuẩn kĩ thuật về chất lượng môi trường không khí xung quanh, con người có thể xác định được quyền cơ bản của họ trong lĩnh vực môi trường là quyền được sống trong môi trường trong lành được đảm bảo ở mức độ nào. Đối với môi trường không khí, những chuẩn mức, giới hạn này có thể được hiểu là các thông số về chất lượng không khí hoặc hàm lượng nhất định các chất gây ô nhiễm trong khí thải. Những thông số giới hạn ấy được Nhà nước sử dụng để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, đánh giá hiện trạng môi trường không khí hay dự báo các diễn biến môi trường không khí trong tương lai... Vì vậy, những quy định về quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn môi trường không khí. là một trong những nội dung cơ bản của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm không khí cần được xem xét. Thứ hai là, nội dung pháp luật về phòng ngừa, dự báo ô nhiễm môi trường không khí. Rõ ràng phòng thì vẫn tốt hơn chống. Môi trường không khí mang tính bao trùm, và ô nhiễm môi trường không khí thì biến đổi khó lường do vậy việc dự báo chính xác 19
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sự biến đổi của môi trường không khí và cảnh báo những tác động do ô nhiễm môi trường không khí đến con người và sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để thực hiện được vấn đề này thì luật hóa hoạt động dự báo, cảnh báo này vào trong luật. Do đó, việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí là cần thiết để đảm bảo tính cảnh báo và dự báo và đó sẽ là cơ sở để các quốc gia, các tổ chức, các cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân chủ động hơn trong phòng ngừa, hạn chế, ngăn chặn ô nhiễm môi trường không khí, giảm thiểu được những thiệt hại do ô nhiễm môi trường không khí gây ra. Thứ ba là, nội dung pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường không khí. Xã hội loài người đang sống trong thời kì công nghiệp với việc gia tăng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều này cũng đồng nghĩa vói việc con người can thiệp vào môi trường, thiên nhiên nhiều hơn trước. Để "chế ngự thiên nhiên", con người nhiều khi đã tạo nên những mâu thuẫn sâu sắc giữa mục tiêu phát triển của mình với những diễn biến mang tính quy luật của thiên nhiên. Bên cạnh đó, xã hội công nghiệp còn tạo ra sự chênh lệch rất lớn về mức độ phát triển kinh tế giữa các nước. Trật tự bất hợp lí về kinh tế thế giới đã làm xuất hiện hai hình thức ô nhiễm chính trên thế giới có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau. Đó là "ồ nhiễm do tiêu thụ" tại các nước công nghiệp phát triển và "ô nhiễm do đói nghèo" tại các nước chậm phát triển. Như vậy, các hoạt động của con người ngày càng tác động nhiều hơn tới thiên nhiên và môi trường xung quanh. Tác động môi trường tạo ra những thay đổi về chất lượng, biến đổi sự phân bố các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tố chất lượng môi trường. Những tác động đó có thể tích cực nhưng cũng có thể tiêu cực. Chính vì thế con người cần phải xem xét để tìm ra cũng như để dự liệu được những tác động nào là tích cực để phát huy và những tác động nào là tiêu cực để hạn chế. Đòi hỏi này của thực tiễn đã dẫn đến sự hình thành nên khái niệm đánh giá tác động môi trường (ĐMT), đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) và kế hoạch bảo vệ môi trường không khí (KBM). Vì vậy việc nghiên cứu, làm rõ những quy định của pháp luật vè các vấn đề này là thực sự cần thiết. Thứ tư là, nội dung pháp luật về thanh tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và khắc phục ô nhiễm môi trường không khí. Hoạt động thanh tra, kiểm tra luôn được Sở Tài nguyên và Môi trường xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, một mặt tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên, môi trường, mặt khác nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp, người dân trong chấp hành các quy định của pháp luật về tài nguyên và môi trường. Chính vì thế việc nghiên cứu quy định của pháp luật về hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện, ngăn chặn và khắc phục ô nhiễm môi trường không khí là cần thiết. 20
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thứ năm là, nội dung pháp luật về xử lý hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường không khí. Các quy định này của pháp luật sẽ tạo hành lang pháp lý vững chắc để công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được hiệu quả hơn. Trong bối cảnh nguy cơ ô nhiễm luôn tiềm ẩn thì việc đảm bảo môi trường không khí được trong lành là cơ sở để phát triển đời sống xã hội và kinh tế. Do đó, nội dung này là điều kiện góp phần đảm bảo cho pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường đi vào thực tế cuộc sống. Nhìn chung, để việc kiểm soát ô nhiễm môi trường được hiệu quả thì nội dung pháp luật điều chỉnh về các vấn đề trên phải hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Từ đó thúc đẩy nền kinh tế, đời sống xã hội của nước nhà. 2.4. Vai trò của pháp luật trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay Thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội đòi hỏi phải có các chuẩn mực trong mọi hành vi ứng xử, giao tiếp cho mọi thành viên trong xã hội tuân theo. Những văn bản quy định những nguyên tắc như vậy người ta gọi là văn bản quy phạm pháp luật, được nhà nước đảm bảo thực hiện. Các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường cũng chính là những quy tắc xử sự chung nằm trong khuôn khổ pháp luật. Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật bảo vệ Việt Nam, pháp luật bảo vệ môi trường cũng có các vai trò của pháp luật nói chung và cũng có những vai trò riêng của nó. Đó là pháp luật trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp lý cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường, là cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, và là cơ sở pháp lý cho công tác bảo vệ môi trường. Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường không khí được thể hiện như sau: Thứ nhất, pháp luật quy định các quy tắc xử sự cho con người khi tác động đến môi trường không khí. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính chất bắt buộc chung do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. Hệ thống các quy phạm này tạo khuôn khổ cho hoạt động xã hội, chứa đựng các quy tắc cấm đoán hoặc bắt buộc chung và tác động, điều chỉnh tới các quan hệ xã hội khi ở vào những hoàn cảnh nhất định chứ không phải chỉ áp dụng đối với một nhóm, một đối tượng nào đó. Trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng, chính con người trong quá trình khai thác các yếu tố trong môi trường đã làm mất cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm. Pháp luật với tư cách là hệ thống 21
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các quy phạm quy định các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể, xác định rõ nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí của các tổ chức, cá nhân. Theo đó các chủ thể này bắt buộc phải thực hiện hoặc không được thực hiện những gì mà pháp luật quy định. Chính tính quy tắc và bắt buộc chung này đã tạo cơ sở pháp lý để bảo đảm cho các chủ thể thực hiện hành vi bảo vệ môi trường không khí được thống nhất và đặc biệt là họ biết được mình làm gì, cần phải làm gì và không được phép thực hiện những hành vi nào để kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí một cách hiệu quả nhất. Pháp luật đã định hướng các hành vi con người theo hướng có lợi cho môi trường, đảm bảo các hành vi của con người không xâm hại tới môi trường, hạn chế những tác hại, ngăn chặn suy thoái và ô nhiễm môi trường. Có thể nói, pháp luật với tư cách là công cụ điều tiết các hành vi của các thành viên trong xã hội có tác dụng rất lớn trong việc định hướng quá trình sử dụng hoặc tác động vào môi trường không khí. Con người buộc phải sử dụng môi trường không khí tuân thủ theo đúng những tiêu chuẩn nhất định do pháp luật quy định thì sẽ hạn chế những tác hại, ngăn chặn được suy thoái môi trường không khí. Thứ hai, pháp luật quy định các chế tài ràng buộc con người thực hiện những quy định của pháp luật để bảo vệ môi trường không khí. Trong thực tế các chủ thể khi tham gia hoạt động kinh tế xã hội thường chỉ chú ý tới lợi ích của mình mà bỏ qua lợi ích chung của môi trường, cộng đồng, bỏ qua nghĩa vụ phải thực hiện với môi trường và không tự giác thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường. Chẳng hạn, khi thực hiện nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường, các chủ dự án thường không thấy trước lợi ích của mình do đó luôn tìm cách lẩn tránh nghĩa vụ pháp lý với môi trường. Khi đó, chế tài mà pháp luật quy định đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích của chính tổ chức, cá nhân và lợi ích chung lâu dài của xã hội. Các chế tài đó không chỉ là biện pháp trừng phạt vi phạm pháp luật môi trường, ngăn ngừa, giáo dục cải tạo chủ thể vi phạm mà còn răn đe chủ thể khác để họ tự giác tuân theo các quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, qua đó ngăn ngừa và hạn chế tác động xấu do con người gây ra cho môi trường. Thông qua việc quy định các chế tài này, pháp luật phần nào củng cố được vị thế, vai trò của mình trong trong hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí hoặc việc gây ra các tác nhân xấu làm ảnh hưởng đến môi trường không khí sẽ phần nào được giảm thiểu. Hơn nữa pháp luật quy định các chế tài không chỉ là biện pháp trừng phạt thích đáng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường không khí mà thông qua đó còn nhằm ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm pháp luật môi trường của họ và cải tạo giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật môi trường của chính các chủ thể đó. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa trong việc răn đe các chủ thể khác, 22
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 giúp họ ý thức được sự tôn trọng các quy tắc xử sự do pháp luật môi trường quy định khi họ có hành vi tác động vào môi trường không khí, qua đó nhằm ngăn ngừa và hạn chế những tác động xấu đối với môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Vì vậy ý thức tôn trọng pháp luật bảo vệ môi trường của con người sẽ ngày càng được nâng cao. Thứ ba, pháp luật là cơ sở pháp lí cho việc quy định cơ cấu tổ chức của các cơ quan quản lí nhà nước đối với hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Pháp luật đã có vai trò to lớn trong việc tạo ra cơ chế hoạt động cho các tổ chức, cơ quan bảo vệ môi trường. Cụ thể là nhờ có pháp luật, nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường. Việc ban hành các văn bản pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý để các cơ quan này thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, đảm bảo hoàn thành tốt công tác quản lý Nhà nước đối với môi trường. Pháp luật cũng phân chia nhiệm vụ giữa các cơ quan, tránh việc quản lý chồng chéo, đồng thời tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cơ quan, nâng cao hiệu quả của quản lý Nhà nước về môi trường. 3. Nguyên tắc của pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí 3.1. Nguyên tắc bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành Ở Việt Nam, quyền được sống trong môi trường trong lành được nhắc đến trong Lời nói đầu của Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993 và lần đầu tiên được hiến định trong Hiến pháp năm 2013. Sau này chính thức trở thành nguyên tắc của Luật bảo vệ Môi trường năm 2014 và đến nay là Luật bảo vệ Môi trường năm 2020 (cụ thể ở Khoản 3 Điều 4). Thực tế cho thấy ở Việt Nam quyền được sống trong môi trường trong lành bị đe dọa chủ yếu bởi ô nhiễm môi trường không khí. Do vậy, ghi nhận quyền được sống trong môi trường trong lành vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là trung tâm của quá trình kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam hiện nay là cấp thiết và hợp lý. Nguyên tắc này thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, Nhà nước phải ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí; Thứ hai, các tổ chức, cá nhân chủ nguồn thải phải thực hiện phòng ngừa, phát hiện ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí do mình thải ra; Thứ ba, các hành vi làm ô nhiễm môi trường không khí xâm phạm đến quyền được sống trong môi trường trong lành phải bị xử lý theo Hiến pháp và theo pháp luật; Thứ tư, khi các chủ thể bị xâm phạm quyền này thì có thể khởi kiện ra Tòa hoặc cơ quan quản lý nhà nước để yêu cầu bảo vệ quyền lợi của mình theo trình tự, thủ tục luật định. 23
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2. Nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển của thế hệ hiện tại mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế đi đôi với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường không khí là một trụ cột cấu thành phát triển bền vững. Do vậy, chỉ có thể có phát triển bền vững khi kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí được hiệu quả đồng thời từ đó sẽ thúc đẩy phát triển xã hội. Bởi để phát triển bền vững cần phải đưa yếu tố môi trường vào trong quá trình phát triển để đảm bảo quá trình phát triển kinh tế sẽ không gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, trong đó có môi trường không khí. Ngược lại phát triển bền vững cũng góp phần vào quá trình bảo vệ môi trường trong đó có kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí. Phát triển bền vững bên cạnh việc quan tâm đến bảo vệ môi trường chủ động thì nó còn tạo ra các nguồn lực để thúc đẩy phát triển môi trường bền vững. Do vậy kiểm soát ô nhiễm môi trường nói chung, môi trường không khí nói riêng cần dựa trên nguyên tắc bảo đảm phát triển bền vững. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 57 và Điều 98 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020. 3.3. Nguyên tắc kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí tại nguồn Nguyên tắc này được ghi nhận xuất phát từ một đặc điểm rất quan trọng của môi trường không khí đó là tính khuếch tán, lan truyền nên khi có hành vi xả thải chất gây ô nhiễm (khí thải) ra môi trường không khí việc xác định mức độ ô nhiễm cũng như thiệt hại cho môi trường không khí là rất khó khăn. Cách hiệu quả nhất để môi trường không khí không/hạn chế ô nhiễm là kiểm soát ngay tại nguồn thải. Do vậy, để nâng cao hiệu quả trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí, việc xây dựng pháp luật về vấn đề này cần phải dựa trên nguyên tắc đặc thù nhưng rất quan trọng đó là kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí ngay tại nguồn thải. Nguyên tắc này được ghi nhận tại Điều 57, 60, 62, 64, 68, 75, 81 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020. 3.4. Nguyên tắc ưu tiên sử dụng công cụ kinh tế trong kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí Công cụ kinh tế hoạt động thông qua giá cả, chúng nâng giá của các hoạt động làm tổn hại đến môi trường lên hoặc hạ giá của các hành động bảo vệ môi trường xuống. Công cụ kinh tế tạo khả năng lựa chọn cho các tổ chức và cá nhân hành động sao cho phù hợp với điều kiện của họ. Nhà nước sử dụng công cụ kinh tế để áp dụng mức phí cần thiết tương ứng với hành động cũng như mức độ tác động tới môi trường của doanh nghiệp. Nghĩa là khi đảm bảo đủ điều kiện về tiêu chuẩn môi trường, đánh giá tác động của môi trường thì doanh nghiệp được phép hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nào và 24
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 điều kiện kinh doanh ra sao… Phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện kinh doanh là mức chi phí mà doanh nghiệp đó phải đóng góp cho việc bảo vệ môi trường. Các công cụ kinh tế bao gồm rất nhiều loại, kinh nghiệm của các nước đã chỉ ra rằng không thể chỉ áp dụng một loại biện pháp, một loại công cụ giản đơn hoặc một vài biện pháp, một vài công cụ đơn lẻ nào đó là có thể điều chỉnh được sự đa dạng về chủ thể cũng như phương thức sản xuất nhằm quản lý và bảo vệ môi trường. Rõ ràng phải có sự tiếp cận được chính sách đồng bộ các loại công cụ kinh tế. Dựa vào sức mạnh thị trường hoặc đánh giá một số dạng đã áp dụng thành công trong quản lý và bảo vệ môi trường, các quốc gia đưa ra vài loại công cụ kinh tế cơ bản sau: - Chính sách tài trợ của nhà nước (Được ghi nhận tại Điều 5 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020) - Chính sách thuế (Điều 136 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020) - Phí môi trường (Điều 136 Luật bảo vệ Môi trường năm 2020) - Giấy phép chuyển nhượng - Nhãn môi trường - Bảo hiểm môi giới 3.5. Nguyên tắc xã hội hóa các hoạt động bảo vệ môi trường không khí Như chúng ta biết môi trường không khí với tính đặc thù cố hữu đó là tính khuếch tán, tính lan truyền nên tác động của ô nhiễm môi trường không khí mang tính bao trùm, thiệt hại xảy ra thường lớn đến nhiều tổ chức, cá nhân. Do vậy để kiểm soát được thiệt hại do ô nhiễm môi trường không không khí thì không chỉ có sự tham gia của Nhà nước mà còn có sự tham gia của mọi tổ chức, cá nhân. Nguyên tắc này cũng đòi hỏi sự tham gia của cả cộng đồng hoặc đại diện cộng đồng, các tổ chức đoàn thể xã hội vào quá trình kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí.