SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
EU Liên minh châu âu
QLNN Quản lý nhà nước
QĐPL Quy định pháp luật
TCDY Trưng cầu dân ý
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ tiến bộ đã được sử dụng
từ cách đây hàng nghìn năm, trong đó nhà nước tạo cơ hội cho người dân
được trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nước. Thông qua
hình thức dân chủ này, người dân được trực tiếp tham gia vào việc hoạch định
các chính sách, quyết sách lớn của đất nước. Ngày nay, trên thế giới, nhiều
nước đã và đang sử dụng hình thức này như là một phương thức hữu hiệu
trong hoạt động quản lý, điều hành đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền,
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam độc
lập những quy định về quyền trưng cầu dân ý với hình thức nhân dân phúc
quyết. Sau này trong các bản Hiến pháp tiếp theo của Nhà nước ta, vấn đề
quyền trưng cầu dân ý tiếp tục được ghi nhận với các tên gọi khác nhau như
trưng cầu ý kiến nhân dân trong Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980
hay là quyền trưng cầu dân ý trong Hiến pháp năm 1992 và 2013.
Mặc dù được tuyên bố trong Hiến pháp, nhưng thực tiễn cho thấy nhân
dân chưa bao giờ thực hiện quyền biểu quyết trong các cuộc trưng cầu dân ý.
Thực tiễn này xuất phát từ nhiều lý do, mà trước hết phải kể đến bối cảnh khó
khăn của những giai đoạn giành và giữ chủ quyền trong hai cuộc chống giặc
Mỹ và Pháp. Bước sang giai đoạn độc lập hoàn toàn, trong thời kỳ đầu của
giai đoạn tổ chức nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, nhà nước quản lý xã
hội theo phương thưc tập trung, bao cấp, các quyền tự do dân chủ trực tiếp
còn chưa được thực sự được chú trọng. Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới mở
rộng dân chủ, đặc biệt là dân chủ trực tiếp, trưng cầu dân ý trở thành một vấn
đề quan trọng được quan tâm từ cả phía học giả lẫn chính trị. Tuy vậy, việc tổ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
chức một cuộc trưng cầu dân ý vẫn chưa diễn ra, có nguyên nhân chính xuất
phát từ các hạn chế của quy định Hiến pháp hiện hành về trưng cầu dân ý,
theo đó Hiến pháp không quy định rõ về nội dung, quy trình trưng cầu dân ý,
mà lại trao cho Quốc hội quyết định việc trưng cầu dân ý. Quyền hiến định
này của người dân không được thực thi khi Quốc hội không tổ chức trưng cầu
dân ý cho người dân biểu quyết.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, trong đó có lý do là quy định trong
các bản Hiến pháp về quyền trưng cầu dân ý còn quá chung chung, lại không
có văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa, nên trong thực tế hơn 60 năm xây
dựng và phát triển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta
chưa từng tổ chức quyền trưng cầu dân ý. Mặt khác, về mặt khoa học pháp lý
cũng chưa có những nghiên cứu sâu và trực diện về vấn đề này, cho nên cách
hiểu về quyền trưng cầu dân ý hiện nay cũng còn có những điểm chưa thống
nhất.Trong điều kiện chúng ta đang phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, thì việc phát huy
dân chủ, huy động trí tuệ và tạo điều kiện cho nhân dân được tham gia quyết
định các chính sách, quyết sách lớn của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng
cả về mặt lý luận cũng như về hiệu quả thực hiện pháp luật. Kinh nghiệm
quản lý đất nước của cha ông từ xưa đến nay đã cho thấy, nhân dân bao giờ
cũng là cội nguồn của quyền lực, quyết định sự hưng vong của xã tắc, bởi thế
không bao giờ được xem nhẹ ý chí của nhân dân. Cần xác định rõ sự cần thiết
phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời đặt ra nhiệm vụ phải
sớm xây dựng Luật trưng cầu ý dân.Trên cơ sở đó, vấn đề quyền trưng cầu
dân ý ở Việt Nam hiện nay là vấn đề rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực
tiễn. Đó là lý do em lựa chọn vấn đề này làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khóa luận nghiên cứu quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam từ khi hình
thành cho đến nay, phân tích những mặt hạn chế trong các quy định của pháp
luật hiện hành để từ đó kiến giải những giải pháp nhằm hoàn thiện quyền
trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận
Khóa luận nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quyền trưng cầu dân ý để
đề ra giải pháp và nội dung hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam
hiện nay. Để có thể đạt được mục đích nghiên cứu, khóa luận đề ra các nhiệm
vụ sau đây:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận, hình thành và phát triển của quyền trưng cầu
dân ý, vai trò của quyền trưng cầu dân ý; mục tiêu hoàn thiện quyền trưng cầu
dân ý.
- Phân tích, đánh giá các quy định của quyền trưng cầu dân ý, tìm ra
những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình để từ đó đề xuất
các giải pháp, nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt
Nam hiện nay.
- Nghiên cứu về cơ chế đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý hiện
nay, từ đó rút ra những đánh giá về các cơ chế đó qua đó có những kiến nghị
giải pháp cho việc hoàn thiện và thực thi quyền trưng cầu dân ý hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện trên cơ sở áp dụng phương pháp luận duy vật
biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và các phương pháp nghiên cứu cụ thể
khác như: Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích các quy định
hiện nay về trưng cầu dân ý; Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng
hợp các bài báo, các công trình nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến đề
tài; Phương pháp so sánh được sử dụng đề so sánh các quy định về trưng cầu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân ý của Việt Nam mình so với quy định về trưng cầu dân ý của pháp luật
một số quốc gia khác; Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các
quy định hiện nay và trước đây có liên quan…. và những phương pháp khác
Kết cấu của khóa luận :
Ngoài phần mở đầu khóa luận được bố cục gồm ba chương như sau:
Chương 1.Cơ sở lý luận về quyền trưng cầu dân ý
Chương 2. Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện
nay
Chương 3.Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam
hiện nay
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 1.Cơ sở lý luận về quyền trưng cầu dân ý
1.1. Khái quát chung về quyền trưng cầu dân ý
1.1.1. Khái niệm về quyền trưng cầu dân ý
Quyền trưng cầu dân ý là một thuật ngữ pháp lý tuy không phải là mới
mẻ ở nước ta, nhưng do ít được đề cập, bàn luận nên trên thực tế còn có
những cách hiểu giản đơn, chưa thống nhất, thậm chí rất khác nhau. Trong
nhiều trường hợp đã sử dụng thuật ngữ này một cách quá dễ dãi, thiếu chuẩn
xác, chẳng hạn như gọi việc công bố dự thảo Hiến pháp hay một dự án luật để
lấy ý kiến nhân dân là quyền trưng cầu dân ý, coi việc điều tra dư luận xã hội
là quyền trưng cầu dân ý, thậm chí một số doanh nghiệp tổ chức các cuộc thi
sáng tác biểu trưng cho doanh nghiệp mình cũng gọi là quyền trưng cầu dân ý
v.v... Vì vậy, để đi sâu nghiên cứu, đưa ra được những giải pháp hoàn thiện
pháp luật về quyền trưng cầu dân ý trước hết cần phải làm rõ nội hàm của
thuật ngữ này.
Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quyền trưng cầu dân ý. Có
quan niệm cho rằng, “trưng cầu dân ý” hay “quyền trưng cầu dân ý”
(Referendum/plebiscite/Référendum) là “một hoạt động do nhà nước thực
hiện để nhân dân bỏ phiếu quyết định hoặc bày tỏ ý kiến về những việc đặc
biệt quan trọng của quốc gia”1
. Hoặc theo Từ điển Pháp - Việt, pháp luật -
hành chính thì “quyền trưng cầu dân ý” (Référendum) là “một hình thức tổ
chức và hoạt động của nền dân chủ nửa trực tiếp, qua đó dân cộng tác và tham
gia vào quyền lập pháp. Lấy ý kiến nhân dân bằng cách tổ chức bỏ phiếu để
nhân dân trực tiếp quyết định về một vấn đề quan trọng của đất nước, như
1
Nguyễn Duy Lãm, TS Nguyên Thành (Chủ biên): Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của Quốc hội và
Hội đồng nhân dân, Nxb. Tư pháp, 2004, tr.366.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thông qua Hiến pháp, một đạo luật, quyết định một chính sách, hoặc yêu cầu
Quốc hội biểu quyết một dự án luật do nhân dân có sáng kiến đề nghị...”2
.
Cội nguồn lịch sử ra đời của thuật ngữ “quyền trưng cầu dân ý”
(Referendum) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và được hiểu là sự bỏ phiếu của
cử tri nhằm mục đích thông qua các quyết định có tính chất quốc gia hay địa
phương. Trong tiếng Anh, quyền trưng cầu dân ý (Referendum) là việc đưa
một văn bản của cơ quan lập pháp, một đề nghị sửa đổi Hiến pháp hay một
vấn đề quan trọng của quốc gia để toàn dân quyết định dưới hình thức bỏ
phiếu3
. Trong tiếng Pháp, quyền trưng cầu dân ý (Référendum) là thủ tục cho
phép công dân của một quốc gia bày tỏ sự tán thành hay bác bỏ một biện pháp
(giải pháp) do cơ quan nhà nước đưa ra thông qua hình thức bỏ phiếu4
.
Ở nước ta hiên nay, theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản
Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh tái bản lần thứ 13, Nguyễn Như Ý chủ biên
thì Trưng cầu được hiểu là “đưa ra hỏi ý kiến của số đông một cách có tổ
chức để thêm căn cứ khi đưa ra quyết định vấn đề gì”; Trưng cầu dân ý là
“hỏi ý kiến nhân dân bằng cách tổ chức bỏ phiếu để nhân dân trực tiếp quyết
định”5
. Định nghĩa này cũng tương đương định nghĩa của Theo cuốn Từ điển
Tiếng Việt do Nhà xuất bản từ điển Bách khoa phát hành thì Trưng cầu dân ý
là “cuộc hỏi ý kiến của toàn thể dân chúng về một vấn đề chính trị hay pháp
luật bằng cách tổ chức bỏ thăm”6
.
Ở Việt Nam thuật ngữ trưng cầu dân ý tuy không phải mới mẻ, nhưng do
ít được đề cập, bàn luận nên trên thực tế còn có những cách hiểu chưa thống
nhất, thậm chí rất khác nhau. Chẳng hạn như gọi việc công bố dự thảo Hiến
2
Từ điển Pháp - Việt, pháp luật - hành chính, Nxb. Thế giới, 1992, tr.250.
3
Black’s Law Dictionary, Eighth Edition - 2004, Thomson West, tr.1307.
4
La Petite Larousse, 1990, tr. 827
5
Xem Đại từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
6
Xem Từ điển tiếng Việt (2015) Nhà xuât bản Đà Nẵng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
pháp hay một dự án luật để lấy ý kiến nhân dân là trưng cầu dân ý; nhầm
tưởng việc điều tra xã hội học là trưng cầu dân ý…Do đó, tại Luật trưng cầu ý
dân đã đưa ra khái niệm: Quyền trưng cầu dân ý là việc Nhà nước tổ chức để
cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những
vấn đề quan trọng của đất nước theo quy định của Luật này.7
Quyền: Khái niệm này được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuy nhiên
dưới góc độ giải thích quyền làm mẹ thì quyền được hiểu theo nghĩa là: “Điều
mà tự nhiên, luật pháp, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận
dụng, thi hành, thực hiện... và, khi thiếu được yêu cầu để có, nếu bị tước đoạt
có thể đòi hỏi để giành lại” 8
.
Trên cơ sở đó thì tác giả mạnh dạn đưa ra khái niệm về Quyền trưng cầu
dân ý là thuật ngữ dùng để chỉ quyền của người dân trực tiếp thể hiện ý chí và
quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước trong từng
thời điểm cụ thể.
1.1.2. Đặc điểm của quyền trưng cầu dân ý
Từ khái niệm về quyền trưng cầu dân ý nêu trên có thể rút ra một số đặc
điểm cơ bản của quyền trưng cầu dân ý như sau:
Thứ nhất, bản chất của quyền trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ
trực tiếp, với hình thức này nhân dân trực tiếp tham gia vào quá trình quyết
định một số công việc của Nhà nước theo một trình tự, thủ tục pháp lý nhất
định.
Thứ hai, về mặt chủ thể, trưng cầu dân ý luôn có hai loại chủ thể cơ bản:
một bên là Nhà nước mà đại diện là cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức
cuộc quyền trưng cầu dân ý; còn một bên là nhân dân. Nhà nước đóng vai trò
là chủ thể tổ chức cuộc quyền trưng cầu dân ý. Bất kỳ một cuộc quyền trưng
7
Xem khoản 1 Điều 3 Dự thảo luật trưng cầu ý dân
8
Xem Từ điển tiếng Việt (2015) Nhà xuât bản Đà Nẵng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cầu dân ý nào cũng đều do Nhà nước tổ chức và thực hiện nhân danh Nhà
nước mà đại diện cụ thể là một cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cho dù đó là
cuộc quyền trưng cầu dân ý toàn quốc hay là quyền trưng cầu dân ý ở một địa
phương.
Thứ ba, phạm vi vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý bao giờ cũng là
những vấn đề hệ trọng của quốc gia hoặc của địa phương. Về những vấn đề
cụ thể được đưa ra quyền trưng cầu dân ý ở các nước khác nhau có quy định
khác nhau, nhưng đều có điểm chung là những vấn đề có tính chất hệ trọng
đối với quốc gia. Bởi vì, không bao giờ và không thể bất cứ việc gì của Nhà
nước cũng có thể đưa ra quyền trưng cầu dân ý. Những vấn đề cần phải đưa ra
trưng cầu dân ý có thể được quy định cụ thể trong Hiến pháp hoặc trong quy
định bắt buộc quy thẩm quyền phải tổ chức trưng cầu dân ý.
Thứ tư, cơ sở pháp lý của quyền trưng cầu dân ý bao giờ cũng là văn bản
pháp luật có hiệu lực pháp lý cao trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia.
Do tính chất quan trọng của vấn đề nên nhìn chung ở hầu hết các nước, quyền
trưng cầu dân ý đều được quy định trong Hiến pháp và là một chế định pháp
lý mang tính hiến định.
Thứ năm, cách thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý phải bằng hình
thức bỏ phiếu. Trưng cầu dân ý thường được tiến hành một cách độc lập,
riêng rẽ với các hoạt động khác. Nhưng ở một số nước, trong một số trường
hợp, do vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý gắn liền với chính sách của các
chính đảng tham gia tranh cử nên cuộc quyền trưng cầu dân ý được tổ chức
kết hợp cùng với cuộc bầu cử Quốc hội hoặc bầu cử. Việc kết hợp này cũng là
một biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, cho
dù được tổ chức riêng hay kết hợp cùng với cuộc bầu cử thì cách thức trưng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cầu dân ý cũng tương tự như bầu cử, tức là được thực hiện dưới hình thức bỏ
phiếu.
1.1.3. Ý nghĩa và vai trò của quyền trưng cầu dân ý
Trưng cầu dân ý nói chung thực hiện quyền trưng cầu dân ý nói riêng là
một hình thức dân chủ tiến bộ được sử dụng nhiều trong các quốc gia hiện
đại, không ít quốc gia xem sự tồn tại của nó như là minh chứng cho nền dân
chủ của mình. Bất kỳ một quốc gia nào cho dù có chế độ chính trị khác nhau
cũng tuyên bố rằng mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; tuy nhiên
việc nhân dân trực tiếp quyết định đối với tất cả công việc của Nhà nước là
điều không thể. Chính vì vậy, ở các quốc gia đều hình thành nên các thiết chế
để thực hiện có hiệu quả trong thực tế. Điều này đã được thể hiện rõ trong
Hiến pháp nói chung và thực hiện quyền của nhân dân đối với quá trình xây
dựng và phát triển đất nước.
Vì vậy, với hình thức thực hiện quyền thực hiện quyền trưng cầu dân ý
đã cho phép người dân mặc dù không tham gia vào tất cả mọi công việc của
Nhà nước, nhưng đối với một số vấn đề quan trọng thì buộc Nhà nước phải
hỏi ý kiến nhân dân và ý kiến của nhân dân là ý kiến quyết định. Như vậy, có
thể khẳng định rằng, sự tồn tại của hình thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý
đã bổ khuyết cho những điểm chưa hoàn thiện của của nền dân chủ đại diện,
khiến cho những quyết định quan trọng của chính quyền luôn phù hợp và
phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Bên cạnh đó, thông qua thực hiện
quyền trưng cầu dân ý, cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm chính trị
của người dân, tạo thói quen cho họ phát biểu chính kiến của mình về các vấn
đề chung của đất nước, của cộng đồng; đồng thời, đây cũng là bước chuẩn bị,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
tạo sự sẵn sàng cho người dân trong việc thực hiện các quy định của pháp
luật, bảo đảm tính khả thi cũng như hiệu quả của pháp luật.
Tuy nhiên, hình thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý cũng có những
điểm hạn chế riêng của nó là làm kéo dài thời gian cơ quan nhà nước ban
hành quyết định, trong một số trường hợp làm giảm đi tính thời sự, tính cấp
thiết của việc xây dựng và áp dụng chính sách. Đồng thời, cũng phải thấy
rằng, không phải bao giờ thực hiện quyền trưng cầu dân ý cũng là phương
thuốc nhiệm màu có thể giải quyết được mọi vấn đề; trong trường hợp cử tri
bị thao túng hoặc phải chịu sức ép thì kết quả của cuộc thực hiện quyền trưng
cầu dân ý sẽ khó có thể phản ánh đúng ý chí của cử tri trong quá trình ban
hành các quyết định đối với một vấn đề nào đó đối với hoạt động quản lý nhà
nước nói chung trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa trong thực tế.
1.2. Nội dung quyền trưng cầu dân ý ở nước ta hiện nay
1.2.1. Hệ thống quy định quyền trưng cầu dân ý ở nước ta
Vấn đề thực hiện quyền trưng cầu dân ý hiện nay đã và đang trở thành
vẫn đề được các quốc trong khu vực và trên thế giới quan tâm, chú trọng.
Hiện nay, hầu hết quốc gia trên thế giới đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật về lĩnh vực này
Đối với vấn đề Thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta hiện nay đã
và đang trở thành vấn đề nhận được nhiều quan tâm của các cơ quan NN có
thẩm quyền và toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực này,
đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả các
quan hệ xã hội phát sinh thì pháp luật ngày càng được sửa đổi, bổ sung một
cách hoàn thiện hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Ở nước ta hiện nay, tại Hiến pháp 2013 – luật cơ bản của nhà nước có
giá trị pháp lý cao nhất quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 29), Quốc hội
quyết định trưng cầu ý dân (Điều 70) và Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức
trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội (Điều 74)..
Cùng với Hiến pháp, các văn bản luật cũng quy định theo hướng ngày
càng hoàn thiện và phù hợp hơn về nội dung thực hiện quyền trưng cầu dân ý
và xử lý vi phạm pháp luật thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta, đáp
ứng với yêu cầu chính trị, quá trình xây dựng kinh tế - xã hội ở nước ta trong
tình hình mới.
Luật trưng cầu ý dân 2015 ra đời và có hiệu lực từ ngày 25/11/2015. Các
nội dung về thực hiện quyền trưng cầu dân ý được quy định làm nền tảng cơ
bản đã tạo ra nền tảng pháp lý về thực hiện quyền trưng cầu dân ý, thể hiện rõ
nét sự tiến bộ của Nhà nước ta trong việc quan tâm đến vấn đề trưng cầu dân
ý ở nước ta hiện nay. Văn bản pháp lý này đã quy định về việc trưng cầu ý
dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức
trong trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục quyết định việctrưng cầu ý dân và tổ
chức trưng cầu ý dân; kết quả và hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân. ở nước
ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, có thể thấy pháp luật quy định khá thống nhất và xuyên suốt về
vấn đề quyền trưng cầu dân ý theo qiu định hiện hành. Điều này tạo điều kiện
để thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân; thể hiện rõ nét sự quan
tâm thường xuyên và ý nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề này ở
nước ta. Đồng thời, cùng với hoạt động ban hành các văn bản hướng dẫn nêu
trên đã giúp cho quá trình áp dụng những quy định của pháp luật về thực hiện
quyền trưng cầu dân ý ở nước ta được thực hiện một cách hoàn thiện hơn. Phù
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hợp với xu thế phát triển trên thế giới hiện nay là vừa xây dựng và phát triển
kinh tế xã hội nhưng đề cao vấn đề thực hiện quyền trưng cầu dân ý nhằm
phát triển một cách bền vững. Từ đó, hình thành nền tảng pháp lý cơ bản
trong việc thực thi pháp luật tực hiện quyền trưng cầu dân ý trong tiến trình
phát triển đất nước, góp phần xây dựng và thực hiện các quy ớc ta hiện nay và
trong tương lai.
1.2.2. Nội dung thực hiện quyền trưng cầu dân ý
* Phạm vi thực hiện
Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam,
Quốc hội đã thông qua Luật trưng cầu ý dân số 96/2015/QH13, ngày 25 tháng
11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Quyền trưng cầu dân ý là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực
tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng
của đất nước gồm:
+ Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp;
+ Vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về quốc
phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia;
+ Vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội có ảnh hưởng lớn đến
sự phát triển của đất nước;
+ Vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước.
– Các trường hợp không tổ chức quyền trưng cầu dân ý gồm:
+ Không tổ chức lại việc quyền trưng cầu dân ý về nội dung đã được
quyền trưng cầu dân ý trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kết quả quyền trưng
cầu dân ý được công bố;
+ Không tổ chức quyền trưng cầu dân ý trong thời gian ban bố tình trạng
chiến tranh, tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc trong thời hạn 06 tháng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
kể từ ngày bãi bỏ tình trạng chiến tranh, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả
nước.
* Hiệu lực của kết quả quyền trưng cầu dân ý: Kết quả quyền trưng cầu
dân ý có giá trị quyết định đối với vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý và có
hiệu lực kể từ ngày công bố.
* Phạm vi tổ chức quyền trưng cầu dân ý: Quyền trưng cầu dân ý được
thực hiện trong phạm vi cả nước. Trưng cầu dân ý cũng giống như bầu cử đại
biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền của nhân dân tự quyết
trong vấn đề thể hiện ý chí của mình là rất quan trọng vì bản chất của trưng
cầu dân ý là muốn lấy được ý chí đích thực của người dân. Nếu một cuộc
trưng cầu dân ý không chặt chẽ về mặt thủ tục sẽ khiến người dân thờ ơ với
việc bỏ phiếu, ngược lại nếu thủ tục trưng cầu dân ý quá rườm rà, phức tạp về
thủ tục không những làm giảm đi tính kịp thời của quyết định mà còn mất đi ý
nghĩa của cuộc trưng cầu dân ý, đồng thời tạo nên rào cản cho việc nhân dân
thể hiện ý kiến của mình. Do vậy, cần tạo cho hoạt động trưng cầu dân ý được
diễn ra theo một quy trình hợp pháp, công khai và dân chủ. Quy trình, thủ tục
trưng cầu dân ý là khuân thước, chuẩn mực để người dân và các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thực hiện theo, đem lại cho cuộc trưng cầu dân ý kết quả
khách quan, công bằng nhất và giảm thiểu các khiếu nại, tranh chấp phát sinh
từ quá trình thực hiện trưng cầu dân ý
* Cơ quan có quyền đề nghị quyền trưng cầu dân ý: Ủy ban thường vụ
Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất là một phần ba tổng số đại
biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc quyền
trưng cầu dân ý.
* Chủ thể có quyền thực hiện: Người có quyền bỏ phiếu quyền trưng cầu
dân ý: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trở lên tính đến ngày quyền trưng cầu dân ý có quyền bỏ phiếu để biểu quyết
khi Nhà nước tổ chức quyền trưng cầu dân ý, trừ người bị kết án tử hình đang
trong thời gian chờ thi hành án, người đang phải chấp hành hình phạt tù mà
không được hưởng án treo, người bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi
dân sự.
1.3. Vai trò thực hiện quyền trưng cầu dân ý
Vị trí, vai trò của dân chủ trực tiếp nói chung và của quyền trưng cầu dân
ý nói riêng trong đời sống chính trị của mỗi quốc gia như thế nào, điều đó phụ
thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội, trình độ dân trí, trình độ chính trị, trình độ pháp lý, thói quen thực
hiện dân chủ của người dân theo từng nước; phụ thuộc vào sự tác động của
các quốc gia khác nhau trong khu vực và trên thế giới… Tuy nhiên, có thể
khẳng định rằng, khi dân chủ càng phát triển thì càng tạo điều kiện mở rộng
và phát huy quyền trưng cầu dân ý. Ngược lại, ở đâu và nơi nào quan tâm và
chú trọng tới dân chủ trực tiếp cũng như quyền trưng cầu dân ý, thì nơi đó nền
dân chủ mới thực sự phát triển và chế độ chính trị ở đó mới thực sự mang bản
chất “quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Nói cách khác, dân chủ là tiền
đề để thực hiện và mở rộng quyền trưng cầu dân ý; và ngược lại, quyền trưng
cầu dân ý là công cụ, phương tiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển của dân
chủ cả về phạm vi và mức độ.
Quyền trưng cầu dân ý là hình thức dân chủ trực tiếp nhất. Bên cạnh các
hình thức dân chủ khác như: bầu cử, quyền khiếu nại tố cáo, quyền được bàn
bạc, quyết định các vấn đề phát triển kinh tế ở địa phương, quyền tự quản ở
khu dân cư… thì quyền trưng cầu dân ý được coi là hình thức dân chủ trực
tiếp nhất. Bởi lẽ, thông qua bầu cử người dân mới bầu ra người đại diện cho
mình tham gia vào các cơ quan quyền lực nhà nước, mọi tâm tự nguyện vọng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
của người dân sẽ được biểu đạt thông qua người đại diện, tuy nhiên trên thực
tế ý chí của người đại diện đó lại bị chi phối bởi nhiều yếu tố do vậy nhiều khi
hoạt động của người đại biểu đó lại không phản ánh được ý chí của nhân dân.
Trong khi đó, thông qua hoạt động quyền trưng cầu dân ý, công dân thể hiện
trực tiếp ý chí của mình đối với các vấn đề quan trọng của quốc gia thông qua
lá phiếu. Do đó, những quyết định quan trọng của chính quyền luôn phù hợp
và phản ánh được ý chí của người dân. Ngoài ra các hình thức thực hiện dân
chủ ở cơ sở, người dân mặc dù được tham gia góp ý vào các hoạt động của cơ
quan nhà nước, kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước tại địa
phương. Tuy nhiên những ý kiến, nguyện vọng của nhân dân chỉ có tính chất
tham khảo đối với cơ quan nhà nước chứ không có tính quyết định đối với
hoạt động của cơ quan này. Trong khi, kết quả của hoạt động quyền trưng cầu
dân ý có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan nhà nước, không có bất kỳ
một cơ quan nhà nước nào có thể làm khác đi kết quả quyền trưng cầu dân ý.
Quyền trưng cầu dân ý là cầu nối giữa Nhà nước và nhân dân, giúp
Đảng và Nhà nước khắc phục bệnh quan liêu, xa rời thực tế. Nhà nước đóng
vai trò là chủ thể tổ chức các cuộc quyền trưng cầu dân ý còn nhân dân đóng
vai trò là chủ thể trung tâm của quyền trưng cầu dân ý. Thông qua các cuộc
quyền trưng cầu dân ý, mối quan hệ của Nhà nước với công dân cũng được
củng cố càng chở nên gắn bó, mật thiết hơn, công dân có điều kiện tìm hiểu,
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Nhà nước dễ bao quát được
mọi khía cạnh của đời sống thực tiễn, hiểu được ý chí, mong muốn của người
dân, qua đó sẽ có những quyết định, sách lược phù hợp với điều kiện xã hội,
phù hợp với lòng dân. Quyền trưng cầu dân ý giúp Đảng và Nhà nước kiểm
nghiệm lại đường lối, chính sách, pháp luật, khắc phục bệnh quan liêu, xa rời
thực tế, giúp cho đất nước ngày càng phát triển và lớn mạnh. Bên cạnh đó,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quyền trưng cầu dân ý giúp ngăn ngừa những quyết định được đưa ra vội vã,
thiếu cân nhắc từ phía Nhà nước.
Quyền trưng cầu dân ý góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm chính trị
của người dân. Quyền trưng cầu dân ý tạo thói quen cho người dân phát biểu
chính kiến của mình về các vấn đề chung của đất nước; đồng thời, đây cũng là
bước chuẩn bị, tạo sự sẵn sàng cho người dân trong việc thực hiện các quy
định của pháp luật, đảm bảo tính khả thi cũng như hiệu quả của pháp luật. Vì
vậy quá trình này sẽ tạo động lực cũng như là một cơ hội tuyệt vời cho nhân
dân tìm hiểu về các vấn đề quan trọng của đất nước, thể hiền quyền cũng như
nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
1.4 Các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt
Nam
1.4.1. Điều kiện về Chính trị
Trưng cầu dân ý nói chung và quyền trưng cầu dân ý nói riêng có vai trò
quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia, ngoài
ra vì tính chất nhạy cảm của đất đai nên những vấn đề liên quan đến lĩnh vực
này luôn có sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm cụ thể của Đảng và cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền. Việc đưa ra đường lối chính sách về xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa là điều cần thiết. Hiện nay, thể chế hóa chủ
trương, đường lối của Đảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013
về phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng các hình thức
dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc của Nhà nước. Việc
xây dựng và ban hành Luật trưng cầu ý dân góp phần hoàn thiện hệ thống
pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, việc thực hiện quyền trưng cầu ý dân đã
phản ánh nhu cầu khách quan, cần thiết trong giai đoạn hiện nay, tạo khuôn
khổ pháp lý cho người dân tham gia chủ động, tích cực vào việc quyết định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
các công việc của Nhà nước và xã hội phù hợp với bản chất của Nhà nước ta,
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân
dân, vì Nhân dân. Đồng thời, Luật trưng cầu ý dân cũng góp phần thiết thực
vào việc phản ánh các giá trị tư tưởng lấy dân làm gốc được thể hiện rõ trong
truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, trong Tư tưởng Hồ Chí Minh và
trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta.
Thông qua hoạt động thực hiện quyền trưng cầu ý dân là một phương
thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các
vấn đề quan trọng của đất nước trong từng thời điểm cụ thể. Việc ban hành
Luật trưng cầu ý dân góp phần tạo ra cơ sở pháp lý đồng bộ và những điều
kiện thuận lợi để người dân trực tiếp thực hành dân chủ, sử dụng phương thức
trưng cầu ý dân để thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề
quan trọng của đất nước, đáp ứng nhu cầu khách quan trong sự nghiệp đổi
mới đất nước.
Đồng thời, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta là cần kiện toàn
về công tác xây dựng nhà nước pháp quyền phải nâng cao vai trò của các cơ
quan Nhà nước trong quản lý đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người
dân đáp ứng với tình hình mới của đất nước. Các cơ quan nhà nước phải nâng
cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Dưới sự chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước thì việc hoàn thiện cơ chế thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước
ta là yếu tố quan trọng trong việc hình thành nên các quy định của pháp luật
và thực hiện có hiệu quả những quy định này trong thực tế. Một trong những
đóng góp lớn nhất mà Nhà nước có thể tạo ra để vận hành tốt hơn chính sách
quản lý nhà nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.4.2. Điều kiện về pháp lý
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng về các lĩnh vực
với các nước trong khu vực và trên thế giới, việc ban hành các quy định về
quyền trưng cầu ý dân sẽ tạo điều kiện để nhân dân có thể tham gia sâu hơn,
có tính quyết định với tư cách chủ thể vào những vấn đề quan trọng của đất
nước, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của Việt Nam trong quá trình
hội nhập quốc tế. Trên cơ sở quy định của Hiến pháp thì Luật Trưng cầu ý
dân 2015 được ban hành và thực hiện để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện
quyền trưng cầu ý dân của nhân dân và là căn cứ là cơ sở pháp lý để giúp các
cơ quan có thẩm quyền thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
Các quy định đó của pháp luật đã đáp ứng được những mong muốn của
người dân về thực hiện các quyền của người dân đối với quốc gia, cũng đảm
bảo sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực quản lý kinh tế -
xã hội. Pháp luật có vai trò quan trọng và có sự ảnh hưởng lớn đến mọi mặt
của đời sống kinh tế xã hội, các quy định của pháp luật là cơ sở pháp lý bắt
buộc các bên phải tôn trọng và tuân thủ.
Khi pháp luật được ban hành, quy định một cách chặt chẽ và thống nhất
thì sẽ điều chỉnh được việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân,
các quy định của pháp luật phù hợp với thực tiễn sẽ thúc đẩy kinh tế xã hội
phát triển, đảm bảo ổn định tình hình chính trị địa phương cũng như phát huy
được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, đảm bảo mọi công dân sống
và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Do đó, để đáp ứng nhu cầu điều
chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà
nước nói chung, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, Nhà nước đã ban hành
các quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn tình hình phát triển của đất
nước, trên cơ sở kế thừa và phát huy những quy định của pháp luật mang tính
nền tảng. Vì vậy, pháp luật về thực hiện quyền trưng cầu dân ý được ban
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hành gắn với từng giai đoạn phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và ngày
càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các tranh chấp xảy
ra.
1.4.3. Điều kiện về Kinh tế - xã hội
Thực hiện quyền trưng cầu dân ý là một trong những lĩnh vực quan trọng
và có nhiều ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một
quốc gia. Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của quyền tự do, quyền làm chủ
của nhân dân mgày càng tăng. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ảnh
hưởng đến các quy định của pháp luật, khi xã hội phát triển nhu cầu điều
chỉnh các quan hệ mới phát sinh. Do đó, cần phải có pháp luật để điều chỉnh
các quan hệ xã hội đó, các quy định của pháp luật phải phù hợp với thực tiễn
phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc ban hành các quy định của pháp luật
thực hiện quyền trưng cầu dân ý của nhân dân cần phải dựa trên sự phát triển
của nền kinh tế, xã hội để kịp thời điều chỉnh các tranh chấp xảy ra.
Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng có
nhiều tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quy định của
pháp luật, sự phát triển và kế thừa những thành tựu về khoa học công nghệ và
áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã nâng cao hiệu quả phát triển
kinh tế và tri thức con người trong điều kiện mới, trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta như hiện nay, đòi hỏi phải có một nền pháp chế
phù hợp để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, phù hợp với pháp luật quốc
tế để mở rộng giao lưu, hợp tác trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.
Muốn thúc đẩy sự phát triển của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong mọi lĩnh vực cần phải có
những quy định pháp luật phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế nhằm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
kịp thời điều chỉnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao hiệu quả
quản lý của Nhà nước và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đều có sự điều chỉnh của pháp
luật, khi kinh tế xã hội phát triển thì pháp luật cũng phải được ban hành, sửa
đổi để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển
và đảm bảo pháp luật được thực thi trong đời sống xã hội. Vì vậy, sự phát
triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách pháp luật của Nhà
nước. Pháp luật và sự phát triển kinh - tế xã hội có mối quan hệ mật thiết thúc
đẩy qua lại lẫn nhau, pháp luật phù hợp sẽ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển
và thông qua pháp luật để Nhà nước thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời
sống.
1.5. Thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý tại một số nước trên thế
giới
* Trưng cầu dân ý ở Thụy Sỹ
Thụy Sỹ được coi là cha đẻ của các chế định trưng cầu dân ý, ở quốc gia
này đã có trên 150 năm kinh nghiệm về trưng cầu dân ý. Vì vậy, ở đây hoạt
động trưng cầu dân ý đi sâu vào thực tiễn, gắn liền với dân chủ trực tiếp.
Trưng cầu dân ý ở Thụy Sỹ được ghi nhận lần đầu tiên trong bản Hiến pháp
năm 1848, quy định quyền của cử tri trong việc ban hành Hiến pháp. Đó là
quy định chỉ khi nào người dân có ý kiến thì Hiến pháp mới được phê chuẩn
hoặc sửa đổi. Tuy nhiên do quy định còn sơ sài, chưa cụ thể nên việc áp dụng
có nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến khó áp dụng. Từ cuối thế kỷ XIX cho
đến năm 1950, Thụy Sỹ đã trở thành quốc gia nổi tiếng thế giới với các hoạt
động trưng cầu dân ý. Hiến pháp 1949 được sửa đổi theo sáng kiến của nhân
dân. Hiến pháp này ra đời có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế tình trạng
ban hành bừa bãi các sắc luật áp dụng khẩn cấp bằng việc quy định trình tự,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thủ tục chặt chẽ hơn. Năm 1956, người dân Thụy Sỹ đã liên tục được hỏi ý
kiến về một số vấn đề khá quan trọng của đất nước như hoạt động của nhà
máy thuỷ điện, về chi tiêu tài chính của chính phủ Thụy Sỹ…Cho tới nay,
Thụy Sỹ đã tiến hành 532 cuộc trưng cầu dân ý trên tổng số 1140 chiếm gần
47% cuộc trưng cầu dân ý trên toàn thế giới, và được diễn ra chủ yếu trong
vòng 30 năm trở lại đây.
* Trưng cầu dân ý ở Pháp
TCDY ở Pháp không phải là một chế định được thực hiện thường xuyên
như ở Thụy Sỹ, tuy nhiên Pháp cũng là một trong những nước có các hoạt
động trưng cầu dân ý từ rất sớm. Hiến pháp của nền cộng hoà thứ năm đã
được thông qua bằng một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1958. Kể từ đó, một
số cuộc trưng cầu dân ý đã được tổ chức theo Điều 11 của Hiến pháp, trao
quyền cho Tổng thống nước Cộng hoà để “trình ra trước cuộc trưng cầu đối
với bất kỳ dự luật nào của chính phủ liên quan đến việc tổ chức các cơ quan
công quyền, hoặc những cải cách liên quan chính sách kinh tế hoặc xã hội của
quốc gia”. Chỉ tính từ năm 1888 đến nay có 250 cuộc trưng cầu dân ý mặc dù
các cuộc này không chính thức. Theo quy định về quy mô trưng cầu dân ý ở
cấp xã cho thấy quy mô áp dụng trưng cầu dân ý hết sức hạn chế và chỉ đóng
vai trò rất nhỏ (chỉ trong trường hợp sát nhập xã, và đây không phải trường
hợp phổ biến). Đến năm 1992, Pháp ban hành luật 92-125 quy định về tổ
chức các cơ quan nhà nước ở địa phương trong đó xác định về chế độ pháp lý
của trưng cầu dân ý ở cấp xã. Hoạt động trưng cầu dân ý ở cấp xã được tiến
hành theo nguyên tắc chỉ trưng cầu dân ý đối với các vấn đề thuộc thẩm
quyền của xã, nếu đối tượng liên quan chỉ là một phần dân cư của xã thì chỉ
trưng cầu dân ý đối với bộ phận nhỏ ấy. Theo đó, ý kiến của người dân chỉ có
giá trị tham khảo, không có giá trị bắt buộc đối với cơ quan nhà nước. Kết
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quả trưng cầu dân ý ở Pháp được giám sát và kiểm tra tính trung thực thông
qua thủ tục bầu cử chặt chẽ với sự hiện diện của Toà hành chính trung ương,
Hội đồng hiến pháp. Đây là hai thiết chế quan trọng có nhiệm vụ bảo vệ Hiến
pháp, bảo bệ chế dộ dân chủ ở Pháp. Các thiết chế pháp lý cơ bản nhằm kiểm
tra, giám sát có hiệu quả bao gồm: Nghị định về công tác kiểm tra, giám sát
pháp lý đối với các cuộc trưng cầu dân ý (Nghị định ngày 8/11/1960 và Quyết
định số 87-226 ngày 2/6/1987). Đó là quy định về hoạt động kiểm tra, giám
sát hoạt động vận động bầu cử và tính hợp lệ của trưng cầu dân ý do Hội đồng
Hiến pháp đảm nhiệm có dự tham khảo ý kiến của Tòa án hành chính tối cao
về các dự thảo luật.
* Trưng cầu dân ý ở Nhật Bản
Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, theo đó
Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia
và chịu sự giám sát của hai viện, Quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền
ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ. Nhật không áp dụng chế độ
Tổng thống được trực tiếp bầu ra như Hoa Kỳ, mà chọn chế độ nội các nghị
viện kiểu Anh quốc. Theo hệ thống pháp luật thế giới hiện hành, Nhật Bản
được xếp vào các nước có nền dân chủ hoàn thiện. Lần đầu tiên trưng cầu dân
ý được tiến hành theo đề nghị của cử tri vào năm 1996 tại thành phố Maki,
tỉnh Niigata về dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử. Đã có 88% cử tri
tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý và gần 60% số đó không đồng ý với dự án
xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Niigata. Cũng trong năm 1996 dân
chúng tại đảo Okinawa chiểu theo Luật trưng cầu ý dân về yêu cầu cắt giảm
căn cứ quân sự của Mỹ tại đây.
Ở Nhật Bản một cuộc trưng cầu dân ý là bắt buộc trong trường hợp khi
muốn giải tán Hội đồng nhân dân các cấp (trừ Quốc hội), cách chức đại biểu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hội đồng nhân dân các cấp (trừ đại biểu Quốc hội). Pháp luật Nhật Bản
không quy định về những vấn đề không được đưa ra trưng cầu dân ý.
Điều 96 Hiến pháp quy định: “Việc sửa đổi Hiến pháp phải do Quốc hội
đề xướng khi được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu của mỗi viện thông qua. Sau đó
tu chính án phải được đa số nhân dân phê chuẩn trong một cuộc trưng cầu dân
ý hay qua một cuộc tổng tuyển cử đặc biệt do Quốc hội ấn định”. Tuy nhiên
quy định này cho tới nay chưa được một lần áp dụng trên thực tế. Trưng cầu
dân ý ở Nhật Bản được được áp dụng chủ yếu ở địa phương theo quy định của
từng tỉnh. Các tỉnh tổ chức trưng cầu dân ý chủ yếu về vấn đề đảm bảo thực
thi quyền trưng cầu dân ý, xây dựng tuyến đường sắt qua các tỉnh, xây dựng
nhà máy điện hạt nhân hay xây cầu… Đây là những vấn đề không bắt buộc
phải đưa ra trưng cầu dân ý, nó là những vấn đề mở được tổ chức khi nhà
nước thấy cần thiết phải hỏi ý kiến nhân dân.
Sáng kiến trưng cầu dân ý ở Nhật Bản do những người có địa vị ở các
địa phương đề nghị lên Quốc hội sau khi đã thu thập đầy đủ chữ ký của người
dân được pháp luật quy định. Các sáng kiến này, sau khi được trình lên sẽ
được Quốc hội xem xét, thông qua và ra quyết định trưng cầu dân ý. Hiệu lực
pháp lý của một cuộc trưng cầu dân ý ở Nhật Bản có sự phân biệt rõ ràng giữa
trưng cầu dân ý có hiệu lực bắt buộc và trưng cầu dân ý có tính chất tham
khảo tuỳ theo tính chất của cuộc trưng cầu dân ý. Quy định này giống với một
số nước ví dụ: ở Andorra, Úc và Tây Ban Nha, trưng cầu dân ý về một vấn đề
quan trọng chỉ mang tính tham khảo nhưng trưng cầu dân ý về Hiến pháp thì
có hiệu lực bắt buộc; ở Lithuania thì trưng cầu dân ý có hiệu lực bắt buộc nếu
đó là các cuộc trưng cầu dân ý về các sáng kiến pháp luật do người dân đề
xuất/khởi xướng và các trưng cầu dân ý về các quy định của Hiến pháp, còn
các vấn đề khác thì chỉ là trưng cầu dân ý có tính chất tham khảo. Một cuộc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trưng cầu dân ý có tính chất bắt buộc như về việc giải tán hay cách chức đại
biểu hội đồng nhân dân thì kết quả của cuộc trưng cầu dân ý đây sẽ là quyết
định cuối cùng có giá trị bắt buộc đối với cơ quan nhà nước; đối với các cuộc
trưng cầu dân ý có tính chất tuỳ nghi như vấn đề về quyết định luật, quy định
ở các khu tự trị thì về nguyên tắc kết quả cuộc trưng cầu dân ý không có giá
trị bắt đối với các cơ quan nhà nước, người quyết định cuối cùng vẫn là chủ
tịch Hội đồng nhân dân các cấp.
Khi có quyết định của Quốc hội cho phép tổ chức trưng cầu dân ý, tính
từ ngày có quyết định trưng cầu dân ý trong khoảng từ 30 đến 60 ngày phải
tiến hành tổ chức trưng cầu dân ý. Phiếu trưng cầu dân ý có hai ô tán thành và
phản đối, người dân sẽ thể hiện ý trí của mình bằng cách tự tay tích vào một
trong hai ô của lá phiếu sau đó tự mình bỏ bào thùng phiếu. Pháp luật Nhật
Bản cũng quy định độ tuổi công dân có đủ điều kiện để tham gia bỏ phiếu
trưng cầu dân ý là 20 tuổi, có đầy đủ năng lực hành vi và năng lực dân sự. Kết
quả cuộc trưng cầu dân ý được xác định căn cứ vào quyết định của đa số quá
bán, sau khi có kết quả phải báo cáo ngay lên Quốc hội sau đó là lên Thủ
tướng.
* Philippines là một điểm sáng về vấn đề trưng cầu dân ý. Từ năm 1935
tới nay, ở quốc gia này đã có tới 15 cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý. Tuy nhiên
hầu hết các cuộc trưng cầu dân ý này được tổ chức trong giai đoạn đất nước
Philippines đang là thuộc địa của Hoa Kỳ, vì vậy hoạt động trưng cầu dân ý
trong giai đoạn này chưa phán ảnh được rõ nét bản chất dân chủ ở
Philippines. Năm 1986, sau khi cuộc cách mạng lật đổ chế độ độc tài của
Tổng thống Ferdinand Marcos, sau khi lên nắm quyền vị Tổng thống mới,
ông Corazon Aquino đã ban hành Tuyên Ngôn số 3, tuyên bố một chính sách
quốc gia để thực hiện các cải cách bắt buộc của nhân dân, bảo vệ các quyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cơ bản của họ… Tổng thống Aquino sau đó đã ban hành Tuyên Ngôn số 9,
tạo ra một Ủy ban Hiến pháp (thường được viết tắt là "ConCom" ở
Philippines) soạn thảo một bản hiến pháp mới để thay thế Hiến pháp năm
1973 có hiệu lực trong chế độ thiết quân luật được áp đặt bởi người tiền
nhiệm của mình.Các ConCom hoàn thành nhiệm vụ của họ vào ngày 12 /10/
1986 và trình bày dự thảo hiến pháp lên Tổng thống Aquino vào ngày 15
tháng 10 năm 1986. Sau một thời gian chiến dịch thông tin toàn quốc, một
trưng cầu dân ý về việc phê chuẩn của mình được tổ chức vào ngày 02 tháng
2 năm 1987 với kết quả 76,37% (tương đương 17.059.495 cử tri) ủng hộ việc
phê chuẩn Hiến pháp mới; 22,65% (tương đương 5.058.714 cử tri) bỏ phiếu
chống lại việc phê chuẩn.Hiến pháp mới đã công nhận một số quyền của
người dân, mà một số quyền nay trước đây chỉ được dành cho chính phủ.Bao
gồm quyền được bãi bỏ các luật quốc gia và luật địa phương, kiến nghị về
luật mới, và đề xuất các tu chính án Hiến pháp.Phù hợp với quy định này năm
1989 Nghị viện đã thông qua đạo Luật Sáng kiến và Trưng cầu dân ý.
Như vậy, có thể thấy rằng: Ở các nước, TCDY có thể được tổ chức theo
quyết định của chính quyền (trung ương và địa phương) hoặc theo yêu cầu
của một số lượng công dân nhất định (sáng kiến công dân). TCDY có thể
mang tính bắt buộc hoặc không bắt buộc. TCDY mang tính bắt buộc có thể
được tổ chức để người dân quyết định những vấn đề có ý nghĩa chính trị lớn
của đất nước, như cải cách hiến pháp, tham gia các điều ước quốc tế, tư nhân
hóa hoặc quốc hữu hóa, xung đột giữa các cơ quan chính quyền; hoặc các quy
định về các nguồn lực kinh tế và tài chính như việc áp dụng các loại thuế mới,
giá cả, chi tiêu công, v.v.. Các cuộc TCDY không bắt buộc có thể được tổ
chức theo sáng kiến của công dân hoặc được khởi xướng bởi các cơ quan
hành pháp, một số thành viên của cơ quan lập pháp và trong một số trường
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hợp là bởi các chính trị gia. TCDY theo yêu cầu của công dân thường dưới
hai hình thức chính: để bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần của một đạo luật hiện
hành hoặc để đề xuất hay ngăn chặn một đạo luật mới. Hình thức thứ hai
thường gây ra phản ứng nhiều hơn của cơ quan lập pháp, vì nó đóng vai trò
như một cách thức kiểm soát chính trị để đảm bảo rằng cơ quan lập pháp
không xâm phạm lợi ích hay niềm tin của công dân và các nhóm xã hội. Đối
với TCDY không bắt buộc do cơ quan nhà nước khởi xướng, các vấn đề được
cơ quan nhà nước đề xuất có thể được quy định trong hiến pháp hoặc luật
TCDY. Kết quả của TCDY có thể mang tính tham vấn hoặc ràng buộc pháp
lý. Một chính phủ dân chủ khó có thể bỏ qua các kết quả của một cuộc
TCDY, ngay cả khi kết quả được quy định chỉ là để tham vấn. Cuộc TCDY
về việc tham gia EU tại Pháp và Hà Lan vào năm 2005 là một thí dụ điển
hình. Trong một số trường hợp, khi chính phủ không muốn chấp nhận kết quả
mang tính ràng buộc của một cuộc TCDY, họ tổ chức một cuộc trưng cầu mới
về cùng vấn đề nhưng với một câu hỏi khác, qua đó làm thay đổi kết quả của
cuộc bỏ phiếu trước. Trong thực tế, TCDY ngày càng được các quốc gia sử
dụng để giải quyết các vấn đề chính trị quan trọng, phức tạp. Việc tổ chức
TCDY ở 9/10 nước châu Âu để xác định họ có được gia nhập EU hay không
vào năm 2004 là một thí dụ cho thấy rõ xu hướng này. Ngoài ra, TCDY cũng
thường được sử dụng để hợp thức hóa hiến pháp mới hoặc hiến pháp sửa đổi,
hay để giải quyết các vấn đề liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ.
Tiểu kết chương 1
Trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ trực tiếp được sử dụng ở nhiều
quốc gia trên thế giới, ở nước ta hình thức dân chủ trực tiếp này tuy được
pháp luật ghi nhận từ rất sớm và đã trở thành một chế định pháp lý mang tính
hiến định. Tuy nhiên, trong thực tiễn đời sống xã hội, pháp luật về trưng cầu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân ý chưa phát huy tác dụng; cho đến nay người dân ở nước ta chưa một lần
thực hiện quyền trưng cầu dân ý chưa một lần được tổ chức ở nước ta. Dẫn
đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do các
quy định của pháp luật về trưng cầu dân ý chưa hoàn thiện, chưa đủ cơ sở để
tiến hành tổ chức việc trưng cầu dân ý. Mặt khác, trong điều kiện xây dựng
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân, phúc đáp yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
thì yêu cầu phát huy dân chủ trong đó có việc mở rộng các hình thức dân chủ
trực tiếp lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Quyền trưng cầu dân ý là
một hình thức dân chủ trực tiếp, qua đó người dân được tham gia, trực tiếp
quyết định đối với một số công việc quan trọng của Nhà nước. Với hình thức
dân chủ trực tiếp này, giúp cho việc giải quyết các công việc quan trọng của
Nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân; tạo sự đồng thuận,
thống nhất trong xã hội, ý thức tự giác trong nhân dân khi triển khai khai thi
hành các quyết sách quan trọng của Nhà nước. Vì vậy, hoàn thiện pháp luật
về quyền trưng cầu dân ý là một việc làm cấp thiết cả về mặt lý luận và thực
tiễn, đòi hỏi chúng ta phải sớm có những giải pháp thiết thực, đưa ra được các
mục tiêu cơ bản làm định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về quyền trưng
cầu dân ý. Trong chương 1, tác giả đã tập trung đi sâu phân tích khái niệm,
đặc điểm, vai trò thực hiện quyền trưng cầu dân ý. Phân tích nội dung quyền
trưng cầu dân ý, các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền trưng cầu dân ý và
thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý tại một số nước trên thế giới. Trên cơ
sở lý luận của chương 1, tác giả sẽ nghiên cứu thực trạng đảm bảo quyền
trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay sẽ được trình bày trong chương 2 của
khóa luận.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 2
Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay
2.1. Việc thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam
2.1.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân
Trong quá trình tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay thì hoạt động thực hiện dân chủ nói chung là nền tảng cơ bản khi xây
dựng nhà nước pháp quyền. Điều này đã được khẳng định tại Đại hội VI của
Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bài học: “Trong
toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”,
xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”9
. Văn kiện
Đại hội nhấn mạnh “xóa bỏ nhận thức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ là
biện pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực hiện các chủ trương, chính
sách. Đối với những chủ trương có quan hệ trực tiếp tới đời sống nhân dân
trên phạm vi cả nước cũng như ở các địa phương phải trưng cầu ý kiến nhân
dân trước khi quyết định”. Nội dung phát huy dân chủ tiếp tục được Đại hội
đại biểu toàn quốc của Đảng từ khóa VII đến khóa X đề cập rõ nét. Điều này
đã được phát huy tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1-
2011) chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân
dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao,
tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân... Có cơ chế cụ thể để nhân dân
thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp... Phát huy dân chủ, đề cao
9
Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, t.47, tr. 362, 363
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị
những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân...”10
. Đến Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1-2016), vấn đề phát huy dân chủ
được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: “Tiếp tục
tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xác định rõ mục
đích cầm quyền, phương thức cầm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm
quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm
quyền; các nguy cơ cần phải phòng ngừa đối với đảng cầm quyền”11
. Trên cơ
sở đó thì vấn đề trưng cầu dân ý ở nước ta đã được thực hiện và phát huy ,
điều này thể hiện trên một số phương diện sau:
Một là, hệ thống pháp luật về trưng cầu dân ý của Việt Nam đã tương
đối hoàn thiện. Hiện nay với các văn bản điều chỉnh về hoạt động trưng cầu ý
dân ở Việt Nam là nền tảng quan trọng để thực hiện quyền dân chủ, quyền
con người trong xã hội hiện nay. Đồng thời, việc ban hành các quy định về
trưng cầu dân ý là nền tảng pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động dân chủ
xã hội chủ nghĩa. Vì thế việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật dựa trên
nền tảng là hoạt động dân chủ, các yếu tố đảm bảo về yêu cầu trưng cầu dân ý
là việc làm cần thiết. Với nền tảng là các quy định của Hiến pháp năm 2013
quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà
nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 29), Quốc hội quyết định trưng cầu ý
dân (Điều 70) và Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức trưng cầu ý dân theo
quyết định của Quốc hội (Điều 74). Từ đó, trên cơ sở quy định của Hiến pháp,
lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Luật Trưng cầu ý
dân số 96/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01
tháng 7 năm 2016. Từ đó khẳng định, trưng cầu ý dân về những vấn đề quan
10
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 238 – 239
11
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội, 2016, tr. 217
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
trọng của đất nước trên phạm vi cả nước, do Quốc hội quyết định, Ủy ban
thường vụ Quốc hội thực hiện. Trong khi đó việc lấy ý kiến nhân dân là các
vấn đề ở các mức độ khác nhau, thường có liên quan cụ thể, trực tiếp đến
người dân ở một phạm vi hẹp hơn do nhiều cơ quan quyết định, thực hiện.ây
thực sự là sự cố gắng lớn lao của các cơ quan, đơn vị trong quá trình áp dụng
những quy định của Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật về trưng cầu dân ý
trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống quy định về quyền con người
trên thực tế.
Hai là,về cơ chế quản lý và thực thi pháp luật về TCDY. Với quy định
của Luật Trưng cầu ý dân năm 2015 đã ra đời quy định về việc trưng cầu ý
dân (QTCDY), trong đó xác định nguyên tắc QTCDY; nhiệm vụ, quyền hạn
của cơ quan, tổ chức trong QTCDY; trình tự, thủ tục quyết định việc QTCDY
và tổ chức QTCDY; kết quả và hiệu lực của kết quả QTCDY. Có thể nói, đây
là lần đầu tiên, những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động QTCDY được quy
định một cách cụ thể, minh bạch và tạo điều kiện để công dân thực thi quyền
làm chủ trực tiếp của mình. Tuy nhiên, để Luật có thể thực sự đi vào cuộc
sống, cần cụ thể hóa bằng các quy định hướng dẫn về trình tự, thủ tục
QTCDY. Bên cạnh đó, những buổi tọa đàm về pháp luật TCDY của một số
nước là kênh cung cấp thông tin cho Việt Nam tiếp cận với hệ thống pháp luật
của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, việc xuất bản
những ấn phẩm có liên quan đến TCDY như đã phần nào trang bị cho người
dân những kiến thức cần thiết về thông tin về pháp luật có liên quan đến vấn
đề này.
Ngoài ra, Như vậy, trong Hiến pháp năm 2013, các quy định về trưng
cầu ý dân đã có những thay đổi tích cực so với các bản Hiến pháp trước đó.
Về khía cạnh quyền công dân, Hiến pháp năm 2013 đã xác lập quyền biểu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
quyết của công dân khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân như là một trong
những quyền chính trị cơ bản của công dân. Về khía cạnh trách nhiệm của
Nhà nước, bên cạnh việc quy định rõ Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền
quyết định việc trưng cầu ý dân còn quy định cụ thể ủy ban Thường vụ Quốc
hội là cơ quan có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện việc trưng cầu ý
dân theo quyết định của Quốc hội; quy định việc phát hành phiếu trưng cầu,
thể thức bỏ phiếu và kiểm phiếu; đồng thời, cũng giao cho ủy ban thường vụ
Quốc hội trách nhiệm tổ chức việc bỏ phiếu, tổng hợp, công bố kết quả trưng
cầu và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
* Nguyên nhân thành công
Một là, quan điểm của Đảng, Nhà nước về trưng cầu dân ý là cơ sở đầu
tiên cho những thành tựu ở nước ta trong những năm trở lại đây. Những quan
điểm của Đảng, của Nhà nước, của cấp ủy Đảng các cấp về vấn đề này. Đây
chính là những kim chỉ nam quan trọng trong công tác trưng cầu dân ý nói
chung. Từ những chủ trương đường lối cơ bản trên thì các cơ quan nhà nước
đã từng bước cụ thể, hình thành đường lối, cũng như áp dụng, đổi mới các
quy định về các cơ quan nhà nước, đáp ứng với yêu cầu và tình hình nói
chung hiện nay. Đây chính là nền tảng cơ sở quan trọng cho hoạt động các cơ
quan nhà nước nói chung. Cùng với sự nhận thấy vai trò quan trọng của vấn
đề TCDY trong tình hình mới thì các cấp ủy Đảng, các ban, ngành của thành
phố đã vận dụng có hiệu quả trong việc xây dựng nên đường lối cụ thể nhằm
đạt hiệu quả cao trong quá trình thực hiện quy định về TCDY nói chung.
* Sự phát triển nhanh và toàn diện của yêu cầu về quyền con người,
quyền công dân trong thời đại mới
Cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trong giai đoạn
hiện nay đã tạo ra biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
phát triển khoa học, công nghệ gắn liền định hướng phát triển tư duy khoa
học ở người dân. Đây là đòn bẩy quan trọng để hoạt động trưng cầu dân ý trên
thực tế có chọn lọc các yếu tố hiện đại và truyền thống từ đó đảm bảo thực
hiện quyền con người, quyền công dân trên thực tế. Trong giai đoạn hiện nay
thì hoạt động hoàn thiện các quy định pháp luật để thực hiện quyền công dân,
quyền con người nhằm xây dựng nền dân chủ trong xã hội đáp ứng với quá
trình xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0 hiện nay.
* Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước
Bên cạnh những yếu tố để nước ta đạt được những kết quả trong việc
TCDY nói chung thì sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng là sự động
viên, là yếu tố quan trọng góp phần vào kết quả như trên. Với tinh thần “lấy
dân làm gốc”, tôn trọng ý kiến của nhân dân và lắng nghe dư luận xã hội,
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định
tầm quan trọng của việc “xây dựng Luật trưng cầu ý dân”12
. Nhiều quốc gia
đã coi và sử dụng trưng cầu ý dân như là một trong những công cụ quan trọng
để ban hành quyết định. Đối với nước ta hiện nay, trưng cầu ý dân là một
trong những cách thức thực hiện dân chủ trực tiếp, một trong những hình thức
cao của việc nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua
quá trình này, người dân có điều kiện thể hiện quan điểm, chính kiến của
mình đối với các vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, được quyền bày tỏ ý
kiến đồng ý hay không đồng ý đối với những vấn đề mà họ được hỏi.
2.1.2. Khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân
Mặc dù ban hành quy định về Luật trưng cầu ý dân đã đạt được những
kết quả quan trọng thì còn gặp những khó khăn, vướng mắc, cụ thể:
12
Hiến pháp Việt Nam. Sđd, tr. 167
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Một là, mặc dù trong Hiến pháp quy định Quốc hội quyết định việc
trưng cầu ý dân, nhưng cũng trong Hiến pháp lại quy định mọi công việc của
Nhà nước được giao cho các cơ quan nhà nước (bao gồm Quốc hội, Uỷ ban
thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ v.v...) quyết định. Chính vì
quy định như vậy nên trong trường hợp tổ chức trưng cầu ý dân, vấn đề đưa
ra trưng cầu ý dân được người dân trực tiếp bỏ phiếu quyết định; nhưng cũng
vấn đề đó Hiến pháp lại quy định thuộc thẩm quyền quyết định của cơ quan
nhà nước. Trong trường hợp này đặt ra câu hỏi việc cơ quan nhà nước không
quyết định đối với vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã được quy
định trong Hiến pháp mà lại đưa vấn đề đó ra trưng cầu ý dân để nhân dân
quyết định liệu trái với quy định của Hiến pháp hay không? Quyết định của
nhân dân thông qua cuộc trưng cầu ý dân có hiệu lực bắt buộc mọi cơ quan, tổ
chức, cá nhân phải thực hiện không? Bởi vì, theo quy định của pháp luật thì
quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới là quyết định có hiệu
lực pháp luật?
Hai là, pháp luật hiện hành chưa xác định rõ những vấn đề nào bắt buộc
phải đưa ra trưng cầu ý dân; những vấn đề nào có thể đưa ra, có thể không
đưa ra trưng cầu ý dân. Chính vì quy định không rõ như vậy nên Quốc hội sẽ
rất khó khăn khi xác định vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân và như vậy có thể
dẫn đến việc Quốc hội không thấy có vấn đề nào cần thiết phải đưa ra trưng
cầu ý dân hoặc cũng có thể dẫn đến trường hợp Quốc hội thấy quá nhiều vấn
đề cần phải đưa ra trưng cầu ý dân. Trong cả hai trường hợp đều không hợp
lý, bởi lẽ nếu Quốc hội không thấy có vấn đề nào cần thiết phải đưa ra trưng
cầu ý dân thì các quy định của pháp luật về trưng cầu ý dân chỉ còn là hình
thức, không có tính khả thi; nếu Quốc hội thấy có quá nhiều vấn đề cần phải
đưa ra trưng cầu ý dân thì hình thức dân chủ trực tiếp này bị lạm dụng để các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
cơ quan nhà nước thoái thác trách nhiệm, khi đó trưng cầu ý dân không đem
lại hiệu quả, chỉ gây tốn kém, lãng phí.
Ba là, pháp luật hiện hành chưa quy định rõ ràng và đầy đủ về quy mô
của các cuộc trưng cầu ý dân. Qua quy định về thẩm quyền quyết định trưng
cầu ý dân chúng ta nhận thấy, pháp luật hiện hành chỉ quy định Quốc hội là
cơ quan duy nhất có thẩm quyền quyết định việc trưng cầu ý dân; do đó, với
tính chất là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội không thể xem
xét quyết định mọi cuộc trưng cầu ý dân được mà chỉ có thể xem xét quyết
định các cuộc trưng cầu ý dân lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia.
Chính vì vậy, quy định về thẩm quyền quyết định việc trưng cầu ý dân như
hiện hành được hiểu hàm ý là chỉ có các cuộc trưng cầu ý dân lớn với quy mô
trên phạm vi toàn quốc và nếu có thể chỉ thêm các cuộc trưng cầu ý dân có
quy mô trên phạm vi một hoặc một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Tuy nhiên, trong thực tiễn đời sống xã hội, nhu cầu tổ chức trưng cầu ý dân ở
địa phương và nhất là ở cấp đơn vị hành chính cơ sở bao giờ cũng nhiều hơn
nhu cầu trưng cầu ý dân trên bình diện toàn quốc. Vì vậy, với quy định của
pháp luật hiện hành về thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân sẽ gây khó
khăn cho việc tiến hành các cuộc trưng cầu ý dân ở địa phương, nhất là các
cuộc trưng cầu ý dân ở cấp đơn vị hành chính cơ sở.
Bốn là, về cách thức trưng cầu ý dân, mặc dù trong Hiến pháp và Luật
Tổ chức Quốc hội đã giao cho ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể,
bao gồm việc phỏt hành phiếu trưng cầu, thể thức bỏ phiếu và kiểm phiếu;
những vấn đề trọng tâm của mọi cuộc QTCDY đó là cách thức thiết kế phiếu
biểu quyết – tức là nội dung lá phiếu và hình thức của lá phiếu. Cách thiết kế
câu hỏi và kỹ thuật trình bày câu hỏi trong lá phiếu có thể ảnh hưởng quan
trọng đến kết quả quyết định của cử tri. Với quy định tại Điều 35, Luật chỉ đặt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
36
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ra tiêu chí về nội dung lá phiếu phải đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, khách quan,
chính xác và rõ nghĩa nhưng không đưa ra các tiêu chuẩn để định lượng các
yêu cầu nói trên.
Năm là, về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong QTCDY. Quá
trình tổ chức QTCDY là một quá trình phức tạp, kéo dài, liên quan đến nhiều
hoạt động khác nhau dễ xảy ra các sai sót nhất định, có thể ảnh hưởng đến kết
quả QTCDY. Cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC) theo quy định của
pháp luật liên quan đến bốn vấn đề cơ bản:(1) Ai có quyền KNTC; (2) Cơ
quan nào có thẩm quyền giải quyết KNTC; (3) Những nội dung/hoạt động
nào của QTCDY có thể bị KNTC (quyết định đưa hoặc không đưa vấn đề ra
QTCDY, câu hỏi QTCDY, danh sách cử tri, thủ tục QTCDY hay kết quả
QTCDY…); (4) Thời hiệu và thời hạn giải quyết KNTC. Tuy nhiên, pháp luật
chưa quy định rõ hiệu lực kết quả giải quyết KNTC của Ủy ban nhân dân các
cấp, cơ quan nào có thẩm quyền xem xét KNTC của Ủy ban nhân dân các
cấp.
Nghiên cứu các quy định về thủ tục QTCDY hiện hành cho thấy còn có
rất nhiều bất cập, hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên
nhân nhưng có thể khái quát trên hai vấn đề chính:
(1) Xuất phát từ việc các quy định của pháp luật không phù hợp với điều
kiện thực tiễn đời sống chính trị, xã hội của đất nước cũng như thông lệ quốc
tế nói chung; hình thức,nội dung lá phiếu còn được quy định sơ sài, chưa
phản ánh đúng tầm quan trọng của lá phiếu đối với kết quả lựa chọn của cử
tri; điều kiện công nhận tính hợp pháp của một cuộc trưng cầu ý dân chưa phù
hợp với quy định của Hiến pháp và thông lệ quốc tế; cơ chế giải quyết khiếu
nại chưa công khai, minh bạch; cơ chế bỏ phiếu chưa tạo điều kiện để thực
hiện quyền bỏ phiếu của các công dân Việt Nam đang học tập, công tác ở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
37
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
nước ngoài. Sự hạn chế về vai trò của cơ quan tư pháp đối với quá trình giải
quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động QTCDY cũng là một hạn chế
làm ảnh hưởng tới quá trình thực thi các quy định pháp luật về lĩnh vực này
trong thực tiễn. Tính cụ thể, tính định lượng trong các quy định của pháp luật
cũng là những thiếu sót cần được bổ sung và hoàn thiện.
(2) Các quy định về trình tự, thủ tục QTCDY hiện đang thiếu vắng cơ
chế quản trị các công đoạn của QTCDY. Mặc dù đã xác định cơ chế giám sát
tổ chức QTCDY nhưng cơ chế quản trị hoạt động này chưa được Luật đề cập.
Đây chính là một bảo đảm mang tính tiền đề bảo đảm tính chính xác, khách
quan, trung thực trong quá trình tổ chức QTCDY. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đến những thiếu sót, bất cập của các quy định pháp luật QTCDY nhưng
nguyên nhân bao trùm, chi phối xét dưới góc độ quy định pháp luật thực định
đó là: chúng ta chưa coi QTCDY là một hình thức cơ bản của dân chủ trực
tiếp. Chế định QTCDY suy cho cùng là một công cụ pháp lý nhằm thực thi
quyền chính trị cơ bản của công dân.
2.2.Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Đảm bảo về Chính trị
Quyền trưng cầu dân ý là quyền dân chủ, quyền con người trong hoạt
động xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhận thức được vai
trò quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta luôn đi đầu trong hoạt động xây dựng
và đảm bảo việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý được thực hiện có hiệu quả
nhất. Điều này đã được thể hiện trong quan điểm của Đảng và Nhà nước qua
các kỳ từ Đại hội VII đến Đại hội XII, đặc biệt trong Cương lĩnh xây dựng đất
nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) và Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát
triển năm 2011) Đảng dần hoàn thiện và tập trung vào chiến lược phát huy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
38
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
dân chủ trong đời sống xã hội với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”, đồng thời quyết tâm thực hiện dân chủ trong các hoạt động xã
hội, lấy dân chủ hóa là mục tiêu và động lực để xây dựng xã hội xã hội chủ
nghĩa, v.v.. là sự thể hiện những nỗ lực trong công cuộc xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa, đưa nhân dân trở thành lực lượng quản lý và điều hành
xã hội cơ bản trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Cương lĩnh năm
2011 khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng
bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực
hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn
liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được
pháp luật bảo đảm”. Việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý trong hoạt động
QLNN nói chung để xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Trong
thực tế, với các yêu cầu và cần thiết này thì các yêu cầu về đảm bảo về hệ
thống chính trị đã được cụ thể hóa thành đường lối phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước trong tình hình đổi mới.
Trong thực tế yếu tố chính trị trong việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý
trong thực tế Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền
công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và
nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định. Quyền của công dân
không tách rời nghĩa vụ công dân. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông
qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân
chủ trực tiếp, dân chủ đại diện13
. Có thể thấy, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về dân chủ ngày càng phát triển. Trải qua thực tiễn lãnh đạo cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của
13
Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn
qua 20 năm đổi mới(1986-2006). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.86.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
39
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đảng về dân chủ ngày càng đúng đắn hơn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể
của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đảng khẳng định “nhận thức ngày
càng sâu sắc hơn vai trò của dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, của việc
phải từng bước xác lập và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, từng bước
làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính
trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng; giữa dân chủ xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước pháp quyền, yêu cầu và tác động của phát triển kinh tế thị
trường, hội nhập kinh tế quốc tế đến việc phát huy dân chủ ở nước ta”14
.
Trên thực tế, với sự chuyển biến của nền kinh tế thị trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay thì việc đảm bảo yếu tố chính trị về hoạt
động trưng cầu dân ý một lần nữa khẳng định sự quan tâm, chú trọng của
Đảng và nhà nước trong hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền. Đồng
thời, để việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý được triển khai một cách có
hiệu quả trên thực tế. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát phải thực hiện
trong cả hệ thống chính trị, kiểm tra, giám sát từng người đứng đầu cấp ủy, tổ
chức đảng, tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã
hội ở các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; kiểm tra,
giám sát việc chấp hành các chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy
định của Đảng và Nhà nước về trưng cầu dân ý chính là việc đảm bảo nền
tảng cơ bản về
2.2.2. Đảm bảo về pháp lý
Quyền trưng cầu dân ý trong thực tế đã và được được đảm bảo trong
thực tiễn ở nước ta. Quyền trưng cầu dân ý đã được thực hiện và ghi nhận
trong Hiến pháp và cụ thể hóa bằng các quy định trong Luật trưng cầu ý dân
năm 2015. Có thể nói, các quyền chính trị của công dân và nền lập hiến Việt
14
Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn
qua 20 năm đổi mới(1986-2006). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.86.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
40
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Nam vì con người, cho con người và vì quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã
hội, làm chủ bản thân mình của nhân dân lao động là một trong những thành
quả vĩ đại nhất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều này đã đảm bảo quyền trưng cầu ý dân bằng
Hiến pháp và pháp luật chính là sự thể hiện quyền làm chủ nhà nước của nhân
dân lao động và sức mạnh của Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Bởi vậy,
sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ và không ngừng nâng cao sự nhận thức đó về
mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng các quyền chính trị của công dân và sự bảo
đảm các quyền đó bằng Hiến pháp và pháp luật là tiền đề và điều kiện tư
tưởng – chính trị - pháp lý vô cùng quan trọng để bảo đảm và phát huy cao độ
quyền làm chủ nhà nước của nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động
của nhà nước và cùng cố mối quan hệ bền chặt giữa nhà nước với nhân dân.
Trưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và
quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước. Thực tiễn đã
cho thấy, từ khi thành lập nước đến nay, nhất là từ sau năm 1976, sau khi đất
nước thống nhất việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với các chủ trương,
chính sách, pháp luật trước khi ban hành đã được triển khai; việc tham vấn
chuyên gia và thực hiện phản biện xã hội cũng đã được mở rộng; việc công
khai các dự thảo văn bản luật và chính sách được coi là nguyên tắc ban hành
văn bản quy phạm pháp luật và hoạch định chính sách. Tuy nhiên, thực tiễn
cũng cho thấy, kết quả của các hoạt động lấy ý kiến Nhân dân, để Nhân dân
quyết định trực tiếp đối với những vấn đề trọng đại về quốc kế dân sinh cũng
còn rất nhiều hạn chế, một trong những nguyên nhân là cho đến nay nước ta
vẫn chưa có thể chế pháp lý rõ ràng về trưng cầu ý dân. Vì vậy, việc ban hành
Luật Trưng cầu ý dân tạo khuôn khổ pháp lý cho đông đảo người dân tham
gia chủ động, tích cực và quyết định vào các công việc của Nhà nước và xã
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx
Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx

More Related Content

Similar to Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx

Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Kien Thuc
 
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

Similar to Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx (20)

Luận án: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam
Luận án: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt NamLuận án: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam
Luận án: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam
 
Luận án: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở, HAY
Luận án: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở, HAYLuận án: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở, HAY
Luận án: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở, HAY
 
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAYĐề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
Đề tài: Cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam, HAY
 
Luận Văn Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Mạng Xã Hội
Luận Văn Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Mạng Xã HộiLuận Văn Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Mạng Xã Hội
Luận Văn Quyền Tự Do Ngôn Luận Trên Mạng Xã Hội
 
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội hiện nay
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội hiện nayLuận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội hiện nay
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội hiện nay
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
 
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...
Chế Độ Dân Chủ Đại Diện Trong Điều Kiện Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt N...
 
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...
Quyền ứng cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, HOT - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
 
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
 
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội, HAY
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội, HAYLuận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội, HAY
Luận văn: Quyền tự do ngôn luận thông qua mạng xã hội, HAY
 
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sáchPháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
Pháp luật về trợ giúp cho người nghèo và đối tượng chính sách
 
Luận văn: Bãi miễn đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp theo luật
Luận văn: Bãi miễn đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp theo luậtLuận văn: Bãi miễn đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp theo luật
Luận văn: Bãi miễn đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp theo luật
 
Truyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ thực tiễn Thị xã Sơn Tây, Thành ...
Truyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ thực tiễn Thị xã Sơn Tây, Thành ...Truyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ thực tiễn Thị xã Sơn Tây, Thành ...
Truyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật từ thực tiễn Thị xã Sơn Tây, Thành ...
 
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
Một số vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà...
 
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.docLUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
LUẬN VĂN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM.doc
 
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiếnSự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
Sự tham gia của nhân dân vào Quy trình Lập hiến
 
Vận Dụng Tư Tưởng Nhà Nước Vì Dân Thời Kỳ Khai Sáng Vào Việc Xây Dựng Nhà Nướ...
Vận Dụng Tư Tưởng Nhà Nước Vì Dân Thời Kỳ Khai Sáng Vào Việc Xây Dựng Nhà Nướ...Vận Dụng Tư Tưởng Nhà Nước Vì Dân Thời Kỳ Khai Sáng Vào Việc Xây Dựng Nhà Nướ...
Vận Dụng Tư Tưởng Nhà Nước Vì Dân Thời Kỳ Khai Sáng Vào Việc Xây Dựng Nhà Nướ...
 
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú NhuậnĐề tài: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận
Đề tài: Giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên ở quận Phú Nhuận
 
Luận văn: Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên
Luận văn: Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viênLuận văn: Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên
Luận văn: Đổi mới công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ, đảng viên
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.docKế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
 
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docxChuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
 
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docxBáo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
 
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.docBáo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
 
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
 
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
 
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
 
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.docDự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
 
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
 
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.docKế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.docDự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
 
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
 
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
 
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.docStudy on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
 
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
 
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docxCurrent status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
 
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
 
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docxINTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
 
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
 
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
 

Recently uploaded

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt EU Liên minh châu âu QLNN Quản lý nhà nước QĐPL Quy định pháp luật TCDY Trưng cầu dân ý
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ tiến bộ đã được sử dụng từ cách đây hàng nghìn năm, trong đó nhà nước tạo cơ hội cho người dân được trực tiếp quyết định đối với một số công việc của Nhà nước. Thông qua hình thức dân chủ này, người dân được trực tiếp tham gia vào việc hoạch định các chính sách, quyết sách lớn của đất nước. Ngày nay, trên thế giới, nhiều nước đã và đang sử dụng hình thức này như là một phương thức hữu hiệu trong hoạt động quản lý, điều hành đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền, của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Hiến pháp năm 1946 - bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam độc lập những quy định về quyền trưng cầu dân ý với hình thức nhân dân phúc quyết. Sau này trong các bản Hiến pháp tiếp theo của Nhà nước ta, vấn đề quyền trưng cầu dân ý tiếp tục được ghi nhận với các tên gọi khác nhau như trưng cầu ý kiến nhân dân trong Hiến pháp năm 1959 và Hiến pháp năm 1980 hay là quyền trưng cầu dân ý trong Hiến pháp năm 1992 và 2013. Mặc dù được tuyên bố trong Hiến pháp, nhưng thực tiễn cho thấy nhân dân chưa bao giờ thực hiện quyền biểu quyết trong các cuộc trưng cầu dân ý. Thực tiễn này xuất phát từ nhiều lý do, mà trước hết phải kể đến bối cảnh khó khăn của những giai đoạn giành và giữ chủ quyền trong hai cuộc chống giặc Mỹ và Pháp. Bước sang giai đoạn độc lập hoàn toàn, trong thời kỳ đầu của giai đoạn tổ chức nhà nước theo nguyên tắc tập quyền, nhà nước quản lý xã hội theo phương thưc tập trung, bao cấp, các quyền tự do dân chủ trực tiếp còn chưa được thực sự được chú trọng. Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới mở rộng dân chủ, đặc biệt là dân chủ trực tiếp, trưng cầu dân ý trở thành một vấn đề quan trọng được quan tâm từ cả phía học giả lẫn chính trị. Tuy vậy, việc tổ
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 chức một cuộc trưng cầu dân ý vẫn chưa diễn ra, có nguyên nhân chính xuất phát từ các hạn chế của quy định Hiến pháp hiện hành về trưng cầu dân ý, theo đó Hiến pháp không quy định rõ về nội dung, quy trình trưng cầu dân ý, mà lại trao cho Quốc hội quyết định việc trưng cầu dân ý. Quyền hiến định này của người dân không được thực thi khi Quốc hội không tổ chức trưng cầu dân ý cho người dân biểu quyết. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, trong đó có lý do là quy định trong các bản Hiến pháp về quyền trưng cầu dân ý còn quá chung chung, lại không có văn bản quy phạm pháp luật cụ thể hóa, nên trong thực tế hơn 60 năm xây dựng và phát triển của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta chưa từng tổ chức quyền trưng cầu dân ý. Mặt khác, về mặt khoa học pháp lý cũng chưa có những nghiên cứu sâu và trực diện về vấn đề này, cho nên cách hiểu về quyền trưng cầu dân ý hiện nay cũng còn có những điểm chưa thống nhất.Trong điều kiện chúng ta đang phấn đấu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, thì việc phát huy dân chủ, huy động trí tuệ và tạo điều kiện cho nhân dân được tham gia quyết định các chính sách, quyết sách lớn của Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng cả về mặt lý luận cũng như về hiệu quả thực hiện pháp luật. Kinh nghiệm quản lý đất nước của cha ông từ xưa đến nay đã cho thấy, nhân dân bao giờ cũng là cội nguồn của quyền lực, quyết định sự hưng vong của xã tắc, bởi thế không bao giờ được xem nhẹ ý chí của nhân dân. Cần xác định rõ sự cần thiết phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời đặt ra nhiệm vụ phải sớm xây dựng Luật trưng cầu ý dân.Trên cơ sở đó, vấn đề quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay là vấn đề rất cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đó là lý do em lựa chọn vấn đề này làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khóa luận nghiên cứu quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam từ khi hình thành cho đến nay, phân tích những mặt hạn chế trong các quy định của pháp luật hiện hành để từ đó kiến giải những giải pháp nhằm hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay. 3. Mục đích và nhiệm vụ của khóa luận Khóa luận nghiên cứu về lý luận và thực tiễn quyền trưng cầu dân ý để đề ra giải pháp và nội dung hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay. Để có thể đạt được mục đích nghiên cứu, khóa luận đề ra các nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu cơ sở lý luận, hình thành và phát triển của quyền trưng cầu dân ý, vai trò của quyền trưng cầu dân ý; mục tiêu hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý. - Phân tích, đánh giá các quy định của quyền trưng cầu dân ý, tìm ra những ưu điểm, những hạn chế và nguyên nhân của tình hình để từ đó đề xuất các giải pháp, nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay. - Nghiên cứu về cơ chế đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý hiện nay, từ đó rút ra những đánh giá về các cơ chế đó qua đó có những kiến nghị giải pháp cho việc hoàn thiện và thực thi quyền trưng cầu dân ý hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận được thực hiện trên cơ sở áp dụng phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin và các phương pháp nghiên cứu cụ thể khác như: Phương pháp phân tích được sử dụng để phân tích các quy định hiện nay về trưng cầu dân ý; Phương pháp tổng hợp được sử dụng để tổng hợp các bài báo, các công trình nghiên cứu của các tác giả có liên quan đến đề tài; Phương pháp so sánh được sử dụng đề so sánh các quy định về trưng cầu
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân ý của Việt Nam mình so với quy định về trưng cầu dân ý của pháp luật một số quốc gia khác; Phương pháp thống kê được sử dụng để thống kê các quy định hiện nay và trước đây có liên quan…. và những phương pháp khác Kết cấu của khóa luận : Ngoài phần mở đầu khóa luận được bố cục gồm ba chương như sau: Chương 1.Cơ sở lý luận về quyền trưng cầu dân ý Chương 2. Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay Chương 3.Giải pháp đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 1.Cơ sở lý luận về quyền trưng cầu dân ý 1.1. Khái quát chung về quyền trưng cầu dân ý 1.1.1. Khái niệm về quyền trưng cầu dân ý Quyền trưng cầu dân ý là một thuật ngữ pháp lý tuy không phải là mới mẻ ở nước ta, nhưng do ít được đề cập, bàn luận nên trên thực tế còn có những cách hiểu giản đơn, chưa thống nhất, thậm chí rất khác nhau. Trong nhiều trường hợp đã sử dụng thuật ngữ này một cách quá dễ dãi, thiếu chuẩn xác, chẳng hạn như gọi việc công bố dự thảo Hiến pháp hay một dự án luật để lấy ý kiến nhân dân là quyền trưng cầu dân ý, coi việc điều tra dư luận xã hội là quyền trưng cầu dân ý, thậm chí một số doanh nghiệp tổ chức các cuộc thi sáng tác biểu trưng cho doanh nghiệp mình cũng gọi là quyền trưng cầu dân ý v.v... Vì vậy, để đi sâu nghiên cứu, đưa ra được những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quyền trưng cầu dân ý trước hết cần phải làm rõ nội hàm của thuật ngữ này. Hiện nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quyền trưng cầu dân ý. Có quan niệm cho rằng, “trưng cầu dân ý” hay “quyền trưng cầu dân ý” (Referendum/plebiscite/Référendum) là “một hoạt động do nhà nước thực hiện để nhân dân bỏ phiếu quyết định hoặc bày tỏ ý kiến về những việc đặc biệt quan trọng của quốc gia”1 . Hoặc theo Từ điển Pháp - Việt, pháp luật - hành chính thì “quyền trưng cầu dân ý” (Référendum) là “một hình thức tổ chức và hoạt động của nền dân chủ nửa trực tiếp, qua đó dân cộng tác và tham gia vào quyền lập pháp. Lấy ý kiến nhân dân bằng cách tổ chức bỏ phiếu để nhân dân trực tiếp quyết định về một vấn đề quan trọng của đất nước, như 1 Nguyễn Duy Lãm, TS Nguyên Thành (Chủ biên): Thuật ngữ pháp lý dùng trong hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Nxb. Tư pháp, 2004, tr.366.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thông qua Hiến pháp, một đạo luật, quyết định một chính sách, hoặc yêu cầu Quốc hội biểu quyết một dự án luật do nhân dân có sáng kiến đề nghị...”2 . Cội nguồn lịch sử ra đời của thuật ngữ “quyền trưng cầu dân ý” (Referendum) có nguồn gốc từ tiếng Latinh và được hiểu là sự bỏ phiếu của cử tri nhằm mục đích thông qua các quyết định có tính chất quốc gia hay địa phương. Trong tiếng Anh, quyền trưng cầu dân ý (Referendum) là việc đưa một văn bản của cơ quan lập pháp, một đề nghị sửa đổi Hiến pháp hay một vấn đề quan trọng của quốc gia để toàn dân quyết định dưới hình thức bỏ phiếu3 . Trong tiếng Pháp, quyền trưng cầu dân ý (Référendum) là thủ tục cho phép công dân của một quốc gia bày tỏ sự tán thành hay bác bỏ một biện pháp (giải pháp) do cơ quan nhà nước đưa ra thông qua hình thức bỏ phiếu4 . Ở nước ta hiên nay, theo cuốn Đại từ điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh tái bản lần thứ 13, Nguyễn Như Ý chủ biên thì Trưng cầu được hiểu là “đưa ra hỏi ý kiến của số đông một cách có tổ chức để thêm căn cứ khi đưa ra quyết định vấn đề gì”; Trưng cầu dân ý là “hỏi ý kiến nhân dân bằng cách tổ chức bỏ phiếu để nhân dân trực tiếp quyết định”5 . Định nghĩa này cũng tương đương định nghĩa của Theo cuốn Từ điển Tiếng Việt do Nhà xuất bản từ điển Bách khoa phát hành thì Trưng cầu dân ý là “cuộc hỏi ý kiến của toàn thể dân chúng về một vấn đề chính trị hay pháp luật bằng cách tổ chức bỏ thăm”6 . Ở Việt Nam thuật ngữ trưng cầu dân ý tuy không phải mới mẻ, nhưng do ít được đề cập, bàn luận nên trên thực tế còn có những cách hiểu chưa thống nhất, thậm chí rất khác nhau. Chẳng hạn như gọi việc công bố dự thảo Hiến 2 Từ điển Pháp - Việt, pháp luật - hành chính, Nxb. Thế giới, 1992, tr.250. 3 Black’s Law Dictionary, Eighth Edition - 2004, Thomson West, tr.1307. 4 La Petite Larousse, 1990, tr. 827 5 Xem Đại từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 6 Xem Từ điển tiếng Việt (2015) Nhà xuât bản Đà Nẵng
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 pháp hay một dự án luật để lấy ý kiến nhân dân là trưng cầu dân ý; nhầm tưởng việc điều tra xã hội học là trưng cầu dân ý…Do đó, tại Luật trưng cầu ý dân đã đưa ra khái niệm: Quyền trưng cầu dân ý là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước theo quy định của Luật này.7 Quyền: Khái niệm này được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, tuy nhiên dưới góc độ giải thích quyền làm mẹ thì quyền được hiểu theo nghĩa là: “Điều mà tự nhiên, luật pháp, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận dụng, thi hành, thực hiện... và, khi thiếu được yêu cầu để có, nếu bị tước đoạt có thể đòi hỏi để giành lại” 8 . Trên cơ sở đó thì tác giả mạnh dạn đưa ra khái niệm về Quyền trưng cầu dân ý là thuật ngữ dùng để chỉ quyền của người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước trong từng thời điểm cụ thể. 1.1.2. Đặc điểm của quyền trưng cầu dân ý Từ khái niệm về quyền trưng cầu dân ý nêu trên có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của quyền trưng cầu dân ý như sau: Thứ nhất, bản chất của quyền trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ trực tiếp, với hình thức này nhân dân trực tiếp tham gia vào quá trình quyết định một số công việc của Nhà nước theo một trình tự, thủ tục pháp lý nhất định. Thứ hai, về mặt chủ thể, trưng cầu dân ý luôn có hai loại chủ thể cơ bản: một bên là Nhà nước mà đại diện là cơ quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cuộc quyền trưng cầu dân ý; còn một bên là nhân dân. Nhà nước đóng vai trò là chủ thể tổ chức cuộc quyền trưng cầu dân ý. Bất kỳ một cuộc quyền trưng 7 Xem khoản 1 Điều 3 Dự thảo luật trưng cầu ý dân 8 Xem Từ điển tiếng Việt (2015) Nhà xuât bản Đà Nẵng
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cầu dân ý nào cũng đều do Nhà nước tổ chức và thực hiện nhân danh Nhà nước mà đại diện cụ thể là một cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cho dù đó là cuộc quyền trưng cầu dân ý toàn quốc hay là quyền trưng cầu dân ý ở một địa phương. Thứ ba, phạm vi vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý bao giờ cũng là những vấn đề hệ trọng của quốc gia hoặc của địa phương. Về những vấn đề cụ thể được đưa ra quyền trưng cầu dân ý ở các nước khác nhau có quy định khác nhau, nhưng đều có điểm chung là những vấn đề có tính chất hệ trọng đối với quốc gia. Bởi vì, không bao giờ và không thể bất cứ việc gì của Nhà nước cũng có thể đưa ra quyền trưng cầu dân ý. Những vấn đề cần phải đưa ra trưng cầu dân ý có thể được quy định cụ thể trong Hiến pháp hoặc trong quy định bắt buộc quy thẩm quyền phải tổ chức trưng cầu dân ý. Thứ tư, cơ sở pháp lý của quyền trưng cầu dân ý bao giờ cũng là văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia. Do tính chất quan trọng của vấn đề nên nhìn chung ở hầu hết các nước, quyền trưng cầu dân ý đều được quy định trong Hiến pháp và là một chế định pháp lý mang tính hiến định. Thứ năm, cách thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý phải bằng hình thức bỏ phiếu. Trưng cầu dân ý thường được tiến hành một cách độc lập, riêng rẽ với các hoạt động khác. Nhưng ở một số nước, trong một số trường hợp, do vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý gắn liền với chính sách của các chính đảng tham gia tranh cử nên cuộc quyền trưng cầu dân ý được tổ chức kết hợp cùng với cuộc bầu cử Quốc hội hoặc bầu cử. Việc kết hợp này cũng là một biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí cho ngân sách quốc gia. Tuy nhiên, cho dù được tổ chức riêng hay kết hợp cùng với cuộc bầu cử thì cách thức trưng
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cầu dân ý cũng tương tự như bầu cử, tức là được thực hiện dưới hình thức bỏ phiếu. 1.1.3. Ý nghĩa và vai trò của quyền trưng cầu dân ý Trưng cầu dân ý nói chung thực hiện quyền trưng cầu dân ý nói riêng là một hình thức dân chủ tiến bộ được sử dụng nhiều trong các quốc gia hiện đại, không ít quốc gia xem sự tồn tại của nó như là minh chứng cho nền dân chủ của mình. Bất kỳ một quốc gia nào cho dù có chế độ chính trị khác nhau cũng tuyên bố rằng mọi quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân; tuy nhiên việc nhân dân trực tiếp quyết định đối với tất cả công việc của Nhà nước là điều không thể. Chính vì vậy, ở các quốc gia đều hình thành nên các thiết chế để thực hiện có hiệu quả trong thực tế. Điều này đã được thể hiện rõ trong Hiến pháp nói chung và thực hiện quyền của nhân dân đối với quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Vì vậy, với hình thức thực hiện quyền thực hiện quyền trưng cầu dân ý đã cho phép người dân mặc dù không tham gia vào tất cả mọi công việc của Nhà nước, nhưng đối với một số vấn đề quan trọng thì buộc Nhà nước phải hỏi ý kiến nhân dân và ý kiến của nhân dân là ý kiến quyết định. Như vậy, có thể khẳng định rằng, sự tồn tại của hình thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý đã bổ khuyết cho những điểm chưa hoàn thiện của của nền dân chủ đại diện, khiến cho những quyết định quan trọng của chính quyền luôn phù hợp và phản ánh được ý chí, nguyện vọng của nhân dân, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Bên cạnh đó, thông qua thực hiện quyền trưng cầu dân ý, cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm chính trị của người dân, tạo thói quen cho họ phát biểu chính kiến của mình về các vấn đề chung của đất nước, của cộng đồng; đồng thời, đây cũng là bước chuẩn bị,
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 tạo sự sẵn sàng cho người dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, bảo đảm tính khả thi cũng như hiệu quả của pháp luật. Tuy nhiên, hình thức thực hiện quyền trưng cầu dân ý cũng có những điểm hạn chế riêng của nó là làm kéo dài thời gian cơ quan nhà nước ban hành quyết định, trong một số trường hợp làm giảm đi tính thời sự, tính cấp thiết của việc xây dựng và áp dụng chính sách. Đồng thời, cũng phải thấy rằng, không phải bao giờ thực hiện quyền trưng cầu dân ý cũng là phương thuốc nhiệm màu có thể giải quyết được mọi vấn đề; trong trường hợp cử tri bị thao túng hoặc phải chịu sức ép thì kết quả của cuộc thực hiện quyền trưng cầu dân ý sẽ khó có thể phản ánh đúng ý chí của cử tri trong quá trình ban hành các quyết định đối với một vấn đề nào đó đối với hoạt động quản lý nhà nước nói chung trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong thực tế. 1.2. Nội dung quyền trưng cầu dân ý ở nước ta hiện nay 1.2.1. Hệ thống quy định quyền trưng cầu dân ý ở nước ta Vấn đề thực hiện quyền trưng cầu dân ý hiện nay đã và đang trở thành vẫn đề được các quốc trong khu vực và trên thế giới quan tâm, chú trọng. Hiện nay, hầu hết quốc gia trên thế giới đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực này Đối với vấn đề Thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành vấn đề nhận được nhiều quan tâm của các cơ quan NN có thẩm quyền và toàn xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực này, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như điều chỉnh hiệu quả các quan hệ xã hội phát sinh thì pháp luật ngày càng được sửa đổi, bổ sung một cách hoàn thiện hơn.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Ở nước ta hiện nay, tại Hiến pháp 2013 – luật cơ bản của nhà nước có giá trị pháp lý cao nhất quy định: “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 29), Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân (Điều 70) và Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội (Điều 74).. Cùng với Hiến pháp, các văn bản luật cũng quy định theo hướng ngày càng hoàn thiện và phù hợp hơn về nội dung thực hiện quyền trưng cầu dân ý và xử lý vi phạm pháp luật thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta, đáp ứng với yêu cầu chính trị, quá trình xây dựng kinh tế - xã hội ở nước ta trong tình hình mới. Luật trưng cầu ý dân 2015 ra đời và có hiệu lực từ ngày 25/11/2015. Các nội dung về thực hiện quyền trưng cầu dân ý được quy định làm nền tảng cơ bản đã tạo ra nền tảng pháp lý về thực hiện quyền trưng cầu dân ý, thể hiện rõ nét sự tiến bộ của Nhà nước ta trong việc quan tâm đến vấn đề trưng cầu dân ý ở nước ta hiện nay. Văn bản pháp lý này đã quy định về việc trưng cầu ý dân; nguyên tắc trưng cầu ý dân; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong trưng cầu ý dân; trình tự, thủ tục quyết định việctrưng cầu ý dân và tổ chức trưng cầu ý dân; kết quả và hiệu lực của kết quả trưng cầu ý dân. ở nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như vậy, có thể thấy pháp luật quy định khá thống nhất và xuyên suốt về vấn đề quyền trưng cầu dân ý theo qiu định hiện hành. Điều này tạo điều kiện để thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân; thể hiện rõ nét sự quan tâm thường xuyên và ý nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề này ở nước ta. Đồng thời, cùng với hoạt động ban hành các văn bản hướng dẫn nêu trên đã giúp cho quá trình áp dụng những quy định của pháp luật về thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta được thực hiện một cách hoàn thiện hơn. Phù
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hợp với xu thế phát triển trên thế giới hiện nay là vừa xây dựng và phát triển kinh tế xã hội nhưng đề cao vấn đề thực hiện quyền trưng cầu dân ý nhằm phát triển một cách bền vững. Từ đó, hình thành nền tảng pháp lý cơ bản trong việc thực thi pháp luật tực hiện quyền trưng cầu dân ý trong tiến trình phát triển đất nước, góp phần xây dựng và thực hiện các quy ớc ta hiện nay và trong tương lai. 1.2.2. Nội dung thực hiện quyền trưng cầu dân ý * Phạm vi thực hiện Cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Luật trưng cầu ý dân số 96/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Quyền trưng cầu dân ý là việc Nhà nước tổ chức để cử tri cả nước trực tiếp biểu quyết bằng hình thức bỏ phiếu quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước gồm: + Toàn văn Hiến pháp hoặc một số nội dung quan trọng của Hiến pháp; + Vấn đề đặc biệt quan trọng về chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, về quốc phòng, an ninh, đối ngoại có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của quốc gia; + Vấn đề đặc biệt quan trọng về kinh tế – xã hội có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước; + Vấn đề đặc biệt quan trọng khác của đất nước. – Các trường hợp không tổ chức quyền trưng cầu dân ý gồm: + Không tổ chức lại việc quyền trưng cầu dân ý về nội dung đã được quyền trưng cầu dân ý trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kết quả quyền trưng cầu dân ý được công bố; + Không tổ chức quyền trưng cầu dân ý trong thời gian ban bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc trong thời hạn 06 tháng
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 kể từ ngày bãi bỏ tình trạng chiến tranh, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước. * Hiệu lực của kết quả quyền trưng cầu dân ý: Kết quả quyền trưng cầu dân ý có giá trị quyết định đối với vấn đề đưa ra quyền trưng cầu dân ý và có hiệu lực kể từ ngày công bố. * Phạm vi tổ chức quyền trưng cầu dân ý: Quyền trưng cầu dân ý được thực hiện trong phạm vi cả nước. Trưng cầu dân ý cũng giống như bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, quyền của nhân dân tự quyết trong vấn đề thể hiện ý chí của mình là rất quan trọng vì bản chất của trưng cầu dân ý là muốn lấy được ý chí đích thực của người dân. Nếu một cuộc trưng cầu dân ý không chặt chẽ về mặt thủ tục sẽ khiến người dân thờ ơ với việc bỏ phiếu, ngược lại nếu thủ tục trưng cầu dân ý quá rườm rà, phức tạp về thủ tục không những làm giảm đi tính kịp thời của quyết định mà còn mất đi ý nghĩa của cuộc trưng cầu dân ý, đồng thời tạo nên rào cản cho việc nhân dân thể hiện ý kiến của mình. Do vậy, cần tạo cho hoạt động trưng cầu dân ý được diễn ra theo một quy trình hợp pháp, công khai và dân chủ. Quy trình, thủ tục trưng cầu dân ý là khuân thước, chuẩn mực để người dân và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo, đem lại cho cuộc trưng cầu dân ý kết quả khách quan, công bằng nhất và giảm thiểu các khiếu nại, tranh chấp phát sinh từ quá trình thực hiện trưng cầu dân ý * Cơ quan có quyền đề nghị quyền trưng cầu dân ý: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ hoặc ít nhất là một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định việc quyền trưng cầu dân ý. * Chủ thể có quyền thực hiện: Người có quyền bỏ phiếu quyền trưng cầu dân ý: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đủ mười tám tuổi
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trở lên tính đến ngày quyền trưng cầu dân ý có quyền bỏ phiếu để biểu quyết khi Nhà nước tổ chức quyền trưng cầu dân ý, trừ người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang phải chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. 1.3. Vai trò thực hiện quyền trưng cầu dân ý Vị trí, vai trò của dân chủ trực tiếp nói chung và của quyền trưng cầu dân ý nói riêng trong đời sống chính trị của mỗi quốc gia như thế nào, điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, như các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, trình độ dân trí, trình độ chính trị, trình độ pháp lý, thói quen thực hiện dân chủ của người dân theo từng nước; phụ thuộc vào sự tác động của các quốc gia khác nhau trong khu vực và trên thế giới… Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng, khi dân chủ càng phát triển thì càng tạo điều kiện mở rộng và phát huy quyền trưng cầu dân ý. Ngược lại, ở đâu và nơi nào quan tâm và chú trọng tới dân chủ trực tiếp cũng như quyền trưng cầu dân ý, thì nơi đó nền dân chủ mới thực sự phát triển và chế độ chính trị ở đó mới thực sự mang bản chất “quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”. Nói cách khác, dân chủ là tiền đề để thực hiện và mở rộng quyền trưng cầu dân ý; và ngược lại, quyền trưng cầu dân ý là công cụ, phương tiện quan trọng thúc đẩy sự phát triển của dân chủ cả về phạm vi và mức độ. Quyền trưng cầu dân ý là hình thức dân chủ trực tiếp nhất. Bên cạnh các hình thức dân chủ khác như: bầu cử, quyền khiếu nại tố cáo, quyền được bàn bạc, quyết định các vấn đề phát triển kinh tế ở địa phương, quyền tự quản ở khu dân cư… thì quyền trưng cầu dân ý được coi là hình thức dân chủ trực tiếp nhất. Bởi lẽ, thông qua bầu cử người dân mới bầu ra người đại diện cho mình tham gia vào các cơ quan quyền lực nhà nước, mọi tâm tự nguyện vọng
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 của người dân sẽ được biểu đạt thông qua người đại diện, tuy nhiên trên thực tế ý chí của người đại diện đó lại bị chi phối bởi nhiều yếu tố do vậy nhiều khi hoạt động của người đại biểu đó lại không phản ánh được ý chí của nhân dân. Trong khi đó, thông qua hoạt động quyền trưng cầu dân ý, công dân thể hiện trực tiếp ý chí của mình đối với các vấn đề quan trọng của quốc gia thông qua lá phiếu. Do đó, những quyết định quan trọng của chính quyền luôn phù hợp và phản ánh được ý chí của người dân. Ngoài ra các hình thức thực hiện dân chủ ở cơ sở, người dân mặc dù được tham gia góp ý vào các hoạt động của cơ quan nhà nước, kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước tại địa phương. Tuy nhiên những ý kiến, nguyện vọng của nhân dân chỉ có tính chất tham khảo đối với cơ quan nhà nước chứ không có tính quyết định đối với hoạt động của cơ quan này. Trong khi, kết quả của hoạt động quyền trưng cầu dân ý có tính chất bắt buộc đối với các cơ quan nhà nước, không có bất kỳ một cơ quan nhà nước nào có thể làm khác đi kết quả quyền trưng cầu dân ý. Quyền trưng cầu dân ý là cầu nối giữa Nhà nước và nhân dân, giúp Đảng và Nhà nước khắc phục bệnh quan liêu, xa rời thực tế. Nhà nước đóng vai trò là chủ thể tổ chức các cuộc quyền trưng cầu dân ý còn nhân dân đóng vai trò là chủ thể trung tâm của quyền trưng cầu dân ý. Thông qua các cuộc quyền trưng cầu dân ý, mối quan hệ của Nhà nước với công dân cũng được củng cố càng chở nên gắn bó, mật thiết hơn, công dân có điều kiện tìm hiểu, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Nhà nước dễ bao quát được mọi khía cạnh của đời sống thực tiễn, hiểu được ý chí, mong muốn của người dân, qua đó sẽ có những quyết định, sách lược phù hợp với điều kiện xã hội, phù hợp với lòng dân. Quyền trưng cầu dân ý giúp Đảng và Nhà nước kiểm nghiệm lại đường lối, chính sách, pháp luật, khắc phục bệnh quan liêu, xa rời thực tế, giúp cho đất nước ngày càng phát triển và lớn mạnh. Bên cạnh đó,
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quyền trưng cầu dân ý giúp ngăn ngừa những quyết định được đưa ra vội vã, thiếu cân nhắc từ phía Nhà nước. Quyền trưng cầu dân ý góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm chính trị của người dân. Quyền trưng cầu dân ý tạo thói quen cho người dân phát biểu chính kiến của mình về các vấn đề chung của đất nước; đồng thời, đây cũng là bước chuẩn bị, tạo sự sẵn sàng cho người dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật, đảm bảo tính khả thi cũng như hiệu quả của pháp luật. Vì vậy quá trình này sẽ tạo động lực cũng như là một cơ hội tuyệt vời cho nhân dân tìm hiểu về các vấn đề quan trọng của đất nước, thể hiền quyền cũng như nghĩa vụ của mình đối với đất nước. 1.4 Các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam 1.4.1. Điều kiện về Chính trị Trưng cầu dân ý nói chung và quyền trưng cầu dân ý nói riêng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia, ngoài ra vì tính chất nhạy cảm của đất đai nên những vấn đề liên quan đến lĩnh vực này luôn có sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm cụ thể của Đảng và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Việc đưa ra đường lối chính sách về xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là điều cần thiết. Hiện nay, thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, cụ thể hóa các quy định của Hiến pháp năm 2013 về phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân, mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp để người dân tham gia vào công việc của Nhà nước. Việc xây dựng và ban hành Luật trưng cầu ý dân góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Bên cạnh đó, việc thực hiện quyền trưng cầu ý dân đã phản ánh nhu cầu khách quan, cần thiết trong giai đoạn hiện nay, tạo khuôn khổ pháp lý cho người dân tham gia chủ động, tích cực vào việc quyết định
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 các công việc của Nhà nước và xã hội phù hợp với bản chất của Nhà nước ta, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Đồng thời, Luật trưng cầu ý dân cũng góp phần thiết thực vào việc phản ánh các giá trị tư tưởng lấy dân làm gốc được thể hiện rõ trong truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, trong Tư tưởng Hồ Chí Minh và trong đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Thông qua hoạt động thực hiện quyền trưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước trong từng thời điểm cụ thể. Việc ban hành Luật trưng cầu ý dân góp phần tạo ra cơ sở pháp lý đồng bộ và những điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp thực hành dân chủ, sử dụng phương thức trưng cầu ý dân để thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước, đáp ứng nhu cầu khách quan trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Đồng thời, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta là cần kiện toàn về công tác xây dựng nhà nước pháp quyền phải nâng cao vai trò của các cơ quan Nhà nước trong quản lý đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người dân đáp ứng với tình hình mới của đất nước. Các cơ quan nhà nước phải nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể. Dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước thì việc hoàn thiện cơ chế thực hiện quyền trưng cầu dân ý ở nước ta là yếu tố quan trọng trong việc hình thành nên các quy định của pháp luật và thực hiện có hiệu quả những quy định này trong thực tế. Một trong những đóng góp lớn nhất mà Nhà nước có thể tạo ra để vận hành tốt hơn chính sách quản lý nhà nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.4.2. Điều kiện về pháp lý
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng về các lĩnh vực với các nước trong khu vực và trên thế giới, việc ban hành các quy định về quyền trưng cầu ý dân sẽ tạo điều kiện để nhân dân có thể tham gia sâu hơn, có tính quyết định với tư cách chủ thể vào những vấn đề quan trọng của đất nước, góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. Trên cơ sở quy định của Hiến pháp thì Luật Trưng cầu ý dân 2015 được ban hành và thực hiện để các cơ quan có thẩm quyền thực hiện quyền trưng cầu ý dân của nhân dân và là căn cứ là cơ sở pháp lý để giúp các cơ quan có thẩm quyền thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình. Các quy định đó của pháp luật đã đáp ứng được những mong muốn của người dân về thực hiện các quyền của người dân đối với quốc gia, cũng đảm bảo sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực quản lý kinh tế - xã hội. Pháp luật có vai trò quan trọng và có sự ảnh hưởng lớn đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội, các quy định của pháp luật là cơ sở pháp lý bắt buộc các bên phải tôn trọng và tuân thủ. Khi pháp luật được ban hành, quy định một cách chặt chẽ và thống nhất thì sẽ điều chỉnh được việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý của người dân, các quy định của pháp luật phù hợp với thực tiễn sẽ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, đảm bảo ổn định tình hình chính trị địa phương cũng như phát huy được vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, đảm bảo mọi công dân sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật. Do đó, để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh của pháp luật đối với các quan hệ tranh chấp trong lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân, Nhà nước đã ban hành các quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn tình hình phát triển của đất nước, trên cơ sở kế thừa và phát huy những quy định của pháp luật mang tính nền tảng. Vì vậy, pháp luật về thực hiện quyền trưng cầu dân ý được ban
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hành gắn với từng giai đoạn phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và ngày càng được hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các tranh chấp xảy ra. 1.4.3. Điều kiện về Kinh tế - xã hội Thực hiện quyền trưng cầu dân ý là một trong những lĩnh vực quan trọng và có nhiều ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi một quốc gia. Xã hội ngày càng phát triển, vai trò của quyền tự do, quyền làm chủ của nhân dân mgày càng tăng. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến các quy định của pháp luật, khi xã hội phát triển nhu cầu điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh. Do đó, cần phải có pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội đó, các quy định của pháp luật phải phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, việc ban hành các quy định của pháp luật thực hiện quyền trưng cầu dân ý của nhân dân cần phải dựa trên sự phát triển của nền kinh tế, xã hội để kịp thời điều chỉnh các tranh chấp xảy ra. Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng có nhiều tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước và quy định của pháp luật, sự phát triển và kế thừa những thành tựu về khoa học công nghệ và áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế và tri thức con người trong điều kiện mới, trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta như hiện nay, đòi hỏi phải có một nền pháp chế phù hợp để thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, phù hợp với pháp luật quốc tế để mở rộng giao lưu, hợp tác trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Muốn thúc đẩy sự phát triển của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong mọi lĩnh vực cần phải có những quy định pháp luật phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế nhằm
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 kịp thời điều chỉnh thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Mỗi thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội đều có sự điều chỉnh của pháp luật, khi kinh tế xã hội phát triển thì pháp luật cũng phải được ban hành, sửa đổi để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển và đảm bảo pháp luật được thực thi trong đời sống xã hội. Vì vậy, sự phát triển kinh tế - xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách pháp luật của Nhà nước. Pháp luật và sự phát triển kinh - tế xã hội có mối quan hệ mật thiết thúc đẩy qua lại lẫn nhau, pháp luật phù hợp sẽ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển và thông qua pháp luật để Nhà nước thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống. 1.5. Thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý tại một số nước trên thế giới * Trưng cầu dân ý ở Thụy Sỹ Thụy Sỹ được coi là cha đẻ của các chế định trưng cầu dân ý, ở quốc gia này đã có trên 150 năm kinh nghiệm về trưng cầu dân ý. Vì vậy, ở đây hoạt động trưng cầu dân ý đi sâu vào thực tiễn, gắn liền với dân chủ trực tiếp. Trưng cầu dân ý ở Thụy Sỹ được ghi nhận lần đầu tiên trong bản Hiến pháp năm 1848, quy định quyền của cử tri trong việc ban hành Hiến pháp. Đó là quy định chỉ khi nào người dân có ý kiến thì Hiến pháp mới được phê chuẩn hoặc sửa đổi. Tuy nhiên do quy định còn sơ sài, chưa cụ thể nên việc áp dụng có nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến khó áp dụng. Từ cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1950, Thụy Sỹ đã trở thành quốc gia nổi tiếng thế giới với các hoạt động trưng cầu dân ý. Hiến pháp 1949 được sửa đổi theo sáng kiến của nhân dân. Hiến pháp này ra đời có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế tình trạng ban hành bừa bãi các sắc luật áp dụng khẩn cấp bằng việc quy định trình tự,
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thủ tục chặt chẽ hơn. Năm 1956, người dân Thụy Sỹ đã liên tục được hỏi ý kiến về một số vấn đề khá quan trọng của đất nước như hoạt động của nhà máy thuỷ điện, về chi tiêu tài chính của chính phủ Thụy Sỹ…Cho tới nay, Thụy Sỹ đã tiến hành 532 cuộc trưng cầu dân ý trên tổng số 1140 chiếm gần 47% cuộc trưng cầu dân ý trên toàn thế giới, và được diễn ra chủ yếu trong vòng 30 năm trở lại đây. * Trưng cầu dân ý ở Pháp TCDY ở Pháp không phải là một chế định được thực hiện thường xuyên như ở Thụy Sỹ, tuy nhiên Pháp cũng là một trong những nước có các hoạt động trưng cầu dân ý từ rất sớm. Hiến pháp của nền cộng hoà thứ năm đã được thông qua bằng một cuộc trưng cầu dân ý vào năm 1958. Kể từ đó, một số cuộc trưng cầu dân ý đã được tổ chức theo Điều 11 của Hiến pháp, trao quyền cho Tổng thống nước Cộng hoà để “trình ra trước cuộc trưng cầu đối với bất kỳ dự luật nào của chính phủ liên quan đến việc tổ chức các cơ quan công quyền, hoặc những cải cách liên quan chính sách kinh tế hoặc xã hội của quốc gia”. Chỉ tính từ năm 1888 đến nay có 250 cuộc trưng cầu dân ý mặc dù các cuộc này không chính thức. Theo quy định về quy mô trưng cầu dân ý ở cấp xã cho thấy quy mô áp dụng trưng cầu dân ý hết sức hạn chế và chỉ đóng vai trò rất nhỏ (chỉ trong trường hợp sát nhập xã, và đây không phải trường hợp phổ biến). Đến năm 1992, Pháp ban hành luật 92-125 quy định về tổ chức các cơ quan nhà nước ở địa phương trong đó xác định về chế độ pháp lý của trưng cầu dân ý ở cấp xã. Hoạt động trưng cầu dân ý ở cấp xã được tiến hành theo nguyên tắc chỉ trưng cầu dân ý đối với các vấn đề thuộc thẩm quyền của xã, nếu đối tượng liên quan chỉ là một phần dân cư của xã thì chỉ trưng cầu dân ý đối với bộ phận nhỏ ấy. Theo đó, ý kiến của người dân chỉ có giá trị tham khảo, không có giá trị bắt buộc đối với cơ quan nhà nước. Kết
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quả trưng cầu dân ý ở Pháp được giám sát và kiểm tra tính trung thực thông qua thủ tục bầu cử chặt chẽ với sự hiện diện của Toà hành chính trung ương, Hội đồng hiến pháp. Đây là hai thiết chế quan trọng có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, bảo bệ chế dộ dân chủ ở Pháp. Các thiết chế pháp lý cơ bản nhằm kiểm tra, giám sát có hiệu quả bao gồm: Nghị định về công tác kiểm tra, giám sát pháp lý đối với các cuộc trưng cầu dân ý (Nghị định ngày 8/11/1960 và Quyết định số 87-226 ngày 2/6/1987). Đó là quy định về hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động vận động bầu cử và tính hợp lệ của trưng cầu dân ý do Hội đồng Hiến pháp đảm nhiệm có dự tham khảo ý kiến của Tòa án hành chính tối cao về các dự thảo luật. * Trưng cầu dân ý ở Nhật Bản Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, theo đó Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện, Quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ. Nhật không áp dụng chế độ Tổng thống được trực tiếp bầu ra như Hoa Kỳ, mà chọn chế độ nội các nghị viện kiểu Anh quốc. Theo hệ thống pháp luật thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ hoàn thiện. Lần đầu tiên trưng cầu dân ý được tiến hành theo đề nghị của cử tri vào năm 1996 tại thành phố Maki, tỉnh Niigata về dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử. Đã có 88% cử tri tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý và gần 60% số đó không đồng ý với dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử tại Niigata. Cũng trong năm 1996 dân chúng tại đảo Okinawa chiểu theo Luật trưng cầu ý dân về yêu cầu cắt giảm căn cứ quân sự của Mỹ tại đây. Ở Nhật Bản một cuộc trưng cầu dân ý là bắt buộc trong trường hợp khi muốn giải tán Hội đồng nhân dân các cấp (trừ Quốc hội), cách chức đại biểu
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hội đồng nhân dân các cấp (trừ đại biểu Quốc hội). Pháp luật Nhật Bản không quy định về những vấn đề không được đưa ra trưng cầu dân ý. Điều 96 Hiến pháp quy định: “Việc sửa đổi Hiến pháp phải do Quốc hội đề xướng khi được ít nhất 2/3 tổng số đại biểu của mỗi viện thông qua. Sau đó tu chính án phải được đa số nhân dân phê chuẩn trong một cuộc trưng cầu dân ý hay qua một cuộc tổng tuyển cử đặc biệt do Quốc hội ấn định”. Tuy nhiên quy định này cho tới nay chưa được một lần áp dụng trên thực tế. Trưng cầu dân ý ở Nhật Bản được được áp dụng chủ yếu ở địa phương theo quy định của từng tỉnh. Các tỉnh tổ chức trưng cầu dân ý chủ yếu về vấn đề đảm bảo thực thi quyền trưng cầu dân ý, xây dựng tuyến đường sắt qua các tỉnh, xây dựng nhà máy điện hạt nhân hay xây cầu… Đây là những vấn đề không bắt buộc phải đưa ra trưng cầu dân ý, nó là những vấn đề mở được tổ chức khi nhà nước thấy cần thiết phải hỏi ý kiến nhân dân. Sáng kiến trưng cầu dân ý ở Nhật Bản do những người có địa vị ở các địa phương đề nghị lên Quốc hội sau khi đã thu thập đầy đủ chữ ký của người dân được pháp luật quy định. Các sáng kiến này, sau khi được trình lên sẽ được Quốc hội xem xét, thông qua và ra quyết định trưng cầu dân ý. Hiệu lực pháp lý của một cuộc trưng cầu dân ý ở Nhật Bản có sự phân biệt rõ ràng giữa trưng cầu dân ý có hiệu lực bắt buộc và trưng cầu dân ý có tính chất tham khảo tuỳ theo tính chất của cuộc trưng cầu dân ý. Quy định này giống với một số nước ví dụ: ở Andorra, Úc và Tây Ban Nha, trưng cầu dân ý về một vấn đề quan trọng chỉ mang tính tham khảo nhưng trưng cầu dân ý về Hiến pháp thì có hiệu lực bắt buộc; ở Lithuania thì trưng cầu dân ý có hiệu lực bắt buộc nếu đó là các cuộc trưng cầu dân ý về các sáng kiến pháp luật do người dân đề xuất/khởi xướng và các trưng cầu dân ý về các quy định của Hiến pháp, còn các vấn đề khác thì chỉ là trưng cầu dân ý có tính chất tham khảo. Một cuộc
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trưng cầu dân ý có tính chất bắt buộc như về việc giải tán hay cách chức đại biểu hội đồng nhân dân thì kết quả của cuộc trưng cầu dân ý đây sẽ là quyết định cuối cùng có giá trị bắt buộc đối với cơ quan nhà nước; đối với các cuộc trưng cầu dân ý có tính chất tuỳ nghi như vấn đề về quyết định luật, quy định ở các khu tự trị thì về nguyên tắc kết quả cuộc trưng cầu dân ý không có giá trị bắt đối với các cơ quan nhà nước, người quyết định cuối cùng vẫn là chủ tịch Hội đồng nhân dân các cấp. Khi có quyết định của Quốc hội cho phép tổ chức trưng cầu dân ý, tính từ ngày có quyết định trưng cầu dân ý trong khoảng từ 30 đến 60 ngày phải tiến hành tổ chức trưng cầu dân ý. Phiếu trưng cầu dân ý có hai ô tán thành và phản đối, người dân sẽ thể hiện ý trí của mình bằng cách tự tay tích vào một trong hai ô của lá phiếu sau đó tự mình bỏ bào thùng phiếu. Pháp luật Nhật Bản cũng quy định độ tuổi công dân có đủ điều kiện để tham gia bỏ phiếu trưng cầu dân ý là 20 tuổi, có đầy đủ năng lực hành vi và năng lực dân sự. Kết quả cuộc trưng cầu dân ý được xác định căn cứ vào quyết định của đa số quá bán, sau khi có kết quả phải báo cáo ngay lên Quốc hội sau đó là lên Thủ tướng. * Philippines là một điểm sáng về vấn đề trưng cầu dân ý. Từ năm 1935 tới nay, ở quốc gia này đã có tới 15 cuộc bỏ phiếu trưng cầu dân ý. Tuy nhiên hầu hết các cuộc trưng cầu dân ý này được tổ chức trong giai đoạn đất nước Philippines đang là thuộc địa của Hoa Kỳ, vì vậy hoạt động trưng cầu dân ý trong giai đoạn này chưa phán ảnh được rõ nét bản chất dân chủ ở Philippines. Năm 1986, sau khi cuộc cách mạng lật đổ chế độ độc tài của Tổng thống Ferdinand Marcos, sau khi lên nắm quyền vị Tổng thống mới, ông Corazon Aquino đã ban hành Tuyên Ngôn số 3, tuyên bố một chính sách quốc gia để thực hiện các cải cách bắt buộc của nhân dân, bảo vệ các quyền
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cơ bản của họ… Tổng thống Aquino sau đó đã ban hành Tuyên Ngôn số 9, tạo ra một Ủy ban Hiến pháp (thường được viết tắt là "ConCom" ở Philippines) soạn thảo một bản hiến pháp mới để thay thế Hiến pháp năm 1973 có hiệu lực trong chế độ thiết quân luật được áp đặt bởi người tiền nhiệm của mình.Các ConCom hoàn thành nhiệm vụ của họ vào ngày 12 /10/ 1986 và trình bày dự thảo hiến pháp lên Tổng thống Aquino vào ngày 15 tháng 10 năm 1986. Sau một thời gian chiến dịch thông tin toàn quốc, một trưng cầu dân ý về việc phê chuẩn của mình được tổ chức vào ngày 02 tháng 2 năm 1987 với kết quả 76,37% (tương đương 17.059.495 cử tri) ủng hộ việc phê chuẩn Hiến pháp mới; 22,65% (tương đương 5.058.714 cử tri) bỏ phiếu chống lại việc phê chuẩn.Hiến pháp mới đã công nhận một số quyền của người dân, mà một số quyền nay trước đây chỉ được dành cho chính phủ.Bao gồm quyền được bãi bỏ các luật quốc gia và luật địa phương, kiến nghị về luật mới, và đề xuất các tu chính án Hiến pháp.Phù hợp với quy định này năm 1989 Nghị viện đã thông qua đạo Luật Sáng kiến và Trưng cầu dân ý. Như vậy, có thể thấy rằng: Ở các nước, TCDY có thể được tổ chức theo quyết định của chính quyền (trung ương và địa phương) hoặc theo yêu cầu của một số lượng công dân nhất định (sáng kiến công dân). TCDY có thể mang tính bắt buộc hoặc không bắt buộc. TCDY mang tính bắt buộc có thể được tổ chức để người dân quyết định những vấn đề có ý nghĩa chính trị lớn của đất nước, như cải cách hiến pháp, tham gia các điều ước quốc tế, tư nhân hóa hoặc quốc hữu hóa, xung đột giữa các cơ quan chính quyền; hoặc các quy định về các nguồn lực kinh tế và tài chính như việc áp dụng các loại thuế mới, giá cả, chi tiêu công, v.v.. Các cuộc TCDY không bắt buộc có thể được tổ chức theo sáng kiến của công dân hoặc được khởi xướng bởi các cơ quan hành pháp, một số thành viên của cơ quan lập pháp và trong một số trường
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hợp là bởi các chính trị gia. TCDY theo yêu cầu của công dân thường dưới hai hình thức chính: để bãi bỏ toàn bộ hoặc một phần của một đạo luật hiện hành hoặc để đề xuất hay ngăn chặn một đạo luật mới. Hình thức thứ hai thường gây ra phản ứng nhiều hơn của cơ quan lập pháp, vì nó đóng vai trò như một cách thức kiểm soát chính trị để đảm bảo rằng cơ quan lập pháp không xâm phạm lợi ích hay niềm tin của công dân và các nhóm xã hội. Đối với TCDY không bắt buộc do cơ quan nhà nước khởi xướng, các vấn đề được cơ quan nhà nước đề xuất có thể được quy định trong hiến pháp hoặc luật TCDY. Kết quả của TCDY có thể mang tính tham vấn hoặc ràng buộc pháp lý. Một chính phủ dân chủ khó có thể bỏ qua các kết quả của một cuộc TCDY, ngay cả khi kết quả được quy định chỉ là để tham vấn. Cuộc TCDY về việc tham gia EU tại Pháp và Hà Lan vào năm 2005 là một thí dụ điển hình. Trong một số trường hợp, khi chính phủ không muốn chấp nhận kết quả mang tính ràng buộc của một cuộc TCDY, họ tổ chức một cuộc trưng cầu mới về cùng vấn đề nhưng với một câu hỏi khác, qua đó làm thay đổi kết quả của cuộc bỏ phiếu trước. Trong thực tế, TCDY ngày càng được các quốc gia sử dụng để giải quyết các vấn đề chính trị quan trọng, phức tạp. Việc tổ chức TCDY ở 9/10 nước châu Âu để xác định họ có được gia nhập EU hay không vào năm 2004 là một thí dụ cho thấy rõ xu hướng này. Ngoài ra, TCDY cũng thường được sử dụng để hợp thức hóa hiến pháp mới hoặc hiến pháp sửa đổi, hay để giải quyết các vấn đề liên quan đến chủ quyền, lãnh thổ. Tiểu kết chương 1 Trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ trực tiếp được sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, ở nước ta hình thức dân chủ trực tiếp này tuy được pháp luật ghi nhận từ rất sớm và đã trở thành một chế định pháp lý mang tính hiến định. Tuy nhiên, trong thực tiễn đời sống xã hội, pháp luật về trưng cầu
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân ý chưa phát huy tác dụng; cho đến nay người dân ở nước ta chưa một lần thực hiện quyền trưng cầu dân ý chưa một lần được tổ chức ở nước ta. Dẫn đến tình trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân là do các quy định của pháp luật về trưng cầu dân ý chưa hoàn thiện, chưa đủ cơ sở để tiến hành tổ chức việc trưng cầu dân ý. Mặt khác, trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, phúc đáp yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì yêu cầu phát huy dân chủ trong đó có việc mở rộng các hình thức dân chủ trực tiếp lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Quyền trưng cầu dân ý là một hình thức dân chủ trực tiếp, qua đó người dân được tham gia, trực tiếp quyết định đối với một số công việc quan trọng của Nhà nước. Với hình thức dân chủ trực tiếp này, giúp cho việc giải quyết các công việc quan trọng của Nhà nước phù hợp với ý chí, nguyện vọng của nhân dân; tạo sự đồng thuận, thống nhất trong xã hội, ý thức tự giác trong nhân dân khi triển khai khai thi hành các quyết sách quan trọng của Nhà nước. Vì vậy, hoàn thiện pháp luật về quyền trưng cầu dân ý là một việc làm cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn, đòi hỏi chúng ta phải sớm có những giải pháp thiết thực, đưa ra được các mục tiêu cơ bản làm định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về quyền trưng cầu dân ý. Trong chương 1, tác giả đã tập trung đi sâu phân tích khái niệm, đặc điểm, vai trò thực hiện quyền trưng cầu dân ý. Phân tích nội dung quyền trưng cầu dân ý, các điều kiện đảm bảo thực hiện quyền trưng cầu dân ý và thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý tại một số nước trên thế giới. Trên cơ sở lý luận của chương 1, tác giả sẽ nghiên cứu thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay sẽ được trình bày trong chương 2 của khóa luận.
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 2 Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay 2.1. Việc thực hiện quyền quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam 2.1.1. Kết quả đạt được và nguyên nhân Trong quá trình tiến lên con đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay thì hoạt động thực hiện dân chủ nói chung là nền tảng cơ bản khi xây dựng nhà nước pháp quyền. Điều này đã được khẳng định tại Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đã nêu lên bốn bài học lớn, trong đó có bài học: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động”9 . Văn kiện Đại hội nhấn mạnh “xóa bỏ nhận thức sai lầm coi công tác quần chúng chỉ là biện pháp để tổ chức, động viên nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách. Đối với những chủ trương có quan hệ trực tiếp tới đời sống nhân dân trên phạm vi cả nước cũng như ở các địa phương phải trưng cầu ý kiến nhân dân trước khi quyết định”. Nội dung phát huy dân chủ tiếp tục được Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ khóa VII đến khóa X đề cập rõ nét. Điều này đã được phát huy tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (tháng 1- 2011) chỉ rõ: “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân; cán bộ, công chức phải hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân... Có cơ chế cụ thể để nhân dân thực hiện trên thực tế quyền làm chủ trực tiếp... Phát huy dân chủ, đề cao 9 Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1987, t.47, tr. 362, 363
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trách nhiệm công dân, kỷ luật, kỷ cương xã hội; phê phán và nghiêm trị những hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân...”10 . Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (tháng 1-2016), vấn đề phát huy dân chủ được khẳng định trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: “Tiếp tục tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận về đảng cầm quyền, xác định rõ mục đích cầm quyền, phương thức cầm quyền, nội dung cầm quyền, điều kiện cầm quyền; vấn đề phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng duy nhất cầm quyền; các nguy cơ cần phải phòng ngừa đối với đảng cầm quyền”11 . Trên cơ sở đó thì vấn đề trưng cầu dân ý ở nước ta đã được thực hiện và phát huy , điều này thể hiện trên một số phương diện sau: Một là, hệ thống pháp luật về trưng cầu dân ý của Việt Nam đã tương đối hoàn thiện. Hiện nay với các văn bản điều chỉnh về hoạt động trưng cầu ý dân ở Việt Nam là nền tảng quan trọng để thực hiện quyền dân chủ, quyền con người trong xã hội hiện nay. Đồng thời, việc ban hành các quy định về trưng cầu dân ý là nền tảng pháp lý quan trọng điều chỉnh hoạt động dân chủ xã hội chủ nghĩa. Vì thế việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật dựa trên nền tảng là hoạt động dân chủ, các yếu tố đảm bảo về yêu cầu trưng cầu dân ý là việc làm cần thiết. Với nền tảng là các quy định của Hiến pháp năm 2013 quy định “Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 29), Quốc hội quyết định trưng cầu ý dân (Điều 70) và Uỷ ban thường vụ Quốc hội tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội (Điều 74). Từ đó, trên cơ sở quy định của Hiến pháp, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, Quốc hội đã thông qua Luật Trưng cầu ý dân số 96/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2016. Từ đó khẳng định, trưng cầu ý dân về những vấn đề quan 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr. 238 – 239 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương, Hà Nội, 2016, tr. 217
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 trọng của đất nước trên phạm vi cả nước, do Quốc hội quyết định, Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện. Trong khi đó việc lấy ý kiến nhân dân là các vấn đề ở các mức độ khác nhau, thường có liên quan cụ thể, trực tiếp đến người dân ở một phạm vi hẹp hơn do nhiều cơ quan quyết định, thực hiện.ây thực sự là sự cố gắng lớn lao của các cơ quan, đơn vị trong quá trình áp dụng những quy định của Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật về trưng cầu dân ý trong quá trình xây dựng và phát triển hệ thống quy định về quyền con người trên thực tế. Hai là,về cơ chế quản lý và thực thi pháp luật về TCDY. Với quy định của Luật Trưng cầu ý dân năm 2015 đã ra đời quy định về việc trưng cầu ý dân (QTCDY), trong đó xác định nguyên tắc QTCDY; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức trong QTCDY; trình tự, thủ tục quyết định việc QTCDY và tổ chức QTCDY; kết quả và hiệu lực của kết quả QTCDY. Có thể nói, đây là lần đầu tiên, những vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động QTCDY được quy định một cách cụ thể, minh bạch và tạo điều kiện để công dân thực thi quyền làm chủ trực tiếp của mình. Tuy nhiên, để Luật có thể thực sự đi vào cuộc sống, cần cụ thể hóa bằng các quy định hướng dẫn về trình tự, thủ tục QTCDY. Bên cạnh đó, những buổi tọa đàm về pháp luật TCDY của một số nước là kênh cung cấp thông tin cho Việt Nam tiếp cận với hệ thống pháp luật của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, việc xuất bản những ấn phẩm có liên quan đến TCDY như đã phần nào trang bị cho người dân những kiến thức cần thiết về thông tin về pháp luật có liên quan đến vấn đề này. Ngoài ra, Như vậy, trong Hiến pháp năm 2013, các quy định về trưng cầu ý dân đã có những thay đổi tích cực so với các bản Hiến pháp trước đó. Về khía cạnh quyền công dân, Hiến pháp năm 2013 đã xác lập quyền biểu
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 quyết của công dân khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân như là một trong những quyền chính trị cơ bản của công dân. Về khía cạnh trách nhiệm của Nhà nước, bên cạnh việc quy định rõ Quốc hội là cơ quan có thẩm quyền quyết định việc trưng cầu ý dân còn quy định cụ thể ủy ban Thường vụ Quốc hội là cơ quan có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện việc trưng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội; quy định việc phát hành phiếu trưng cầu, thể thức bỏ phiếu và kiểm phiếu; đồng thời, cũng giao cho ủy ban thường vụ Quốc hội trách nhiệm tổ chức việc bỏ phiếu, tổng hợp, công bố kết quả trưng cầu và báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp gần nhất. * Nguyên nhân thành công Một là, quan điểm của Đảng, Nhà nước về trưng cầu dân ý là cơ sở đầu tiên cho những thành tựu ở nước ta trong những năm trở lại đây. Những quan điểm của Đảng, của Nhà nước, của cấp ủy Đảng các cấp về vấn đề này. Đây chính là những kim chỉ nam quan trọng trong công tác trưng cầu dân ý nói chung. Từ những chủ trương đường lối cơ bản trên thì các cơ quan nhà nước đã từng bước cụ thể, hình thành đường lối, cũng như áp dụng, đổi mới các quy định về các cơ quan nhà nước, đáp ứng với yêu cầu và tình hình nói chung hiện nay. Đây chính là nền tảng cơ sở quan trọng cho hoạt động các cơ quan nhà nước nói chung. Cùng với sự nhận thấy vai trò quan trọng của vấn đề TCDY trong tình hình mới thì các cấp ủy Đảng, các ban, ngành của thành phố đã vận dụng có hiệu quả trong việc xây dựng nên đường lối cụ thể nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình thực hiện quy định về TCDY nói chung. * Sự phát triển nhanh và toàn diện của yêu cầu về quyền con người, quyền công dân trong thời đại mới Cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại trong giai đoạn hiện nay đã tạo ra biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Việc
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 phát triển khoa học, công nghệ gắn liền định hướng phát triển tư duy khoa học ở người dân. Đây là đòn bẩy quan trọng để hoạt động trưng cầu dân ý trên thực tế có chọn lọc các yếu tố hiện đại và truyền thống từ đó đảm bảo thực hiện quyền con người, quyền công dân trên thực tế. Trong giai đoạn hiện nay thì hoạt động hoàn thiện các quy định pháp luật để thực hiện quyền công dân, quyền con người nhằm xây dựng nền dân chủ trong xã hội đáp ứng với quá trình xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại 4.0 hiện nay. * Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước Bên cạnh những yếu tố để nước ta đạt được những kết quả trong việc TCDY nói chung thì sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng là sự động viên, là yếu tố quan trọng góp phần vào kết quả như trên. Với tinh thần “lấy dân làm gốc”, tôn trọng ý kiến của nhân dân và lắng nghe dư luận xã hội, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định tầm quan trọng của việc “xây dựng Luật trưng cầu ý dân”12 . Nhiều quốc gia đã coi và sử dụng trưng cầu ý dân như là một trong những công cụ quan trọng để ban hành quyết định. Đối với nước ta hiện nay, trưng cầu ý dân là một trong những cách thức thực hiện dân chủ trực tiếp, một trong những hình thức cao của việc nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội. Thông qua quá trình này, người dân có điều kiện thể hiện quan điểm, chính kiến của mình đối với các vấn đề chính trị - xã hội quan trọng, được quyền bày tỏ ý kiến đồng ý hay không đồng ý đối với những vấn đề mà họ được hỏi. 2.1.2. Khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân Mặc dù ban hành quy định về Luật trưng cầu ý dân đã đạt được những kết quả quan trọng thì còn gặp những khó khăn, vướng mắc, cụ thể: 12 Hiến pháp Việt Nam. Sđd, tr. 167
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Một là, mặc dù trong Hiến pháp quy định Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân, nhưng cũng trong Hiến pháp lại quy định mọi công việc của Nhà nước được giao cho các cơ quan nhà nước (bao gồm Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ v.v...) quyết định. Chính vì quy định như vậy nên trong trường hợp tổ chức trưng cầu ý dân, vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân được người dân trực tiếp bỏ phiếu quyết định; nhưng cũng vấn đề đó Hiến pháp lại quy định thuộc thẩm quyền quyết định của cơ quan nhà nước. Trong trường hợp này đặt ra câu hỏi việc cơ quan nhà nước không quyết định đối với vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình đã được quy định trong Hiến pháp mà lại đưa vấn đề đó ra trưng cầu ý dân để nhân dân quyết định liệu trái với quy định của Hiến pháp hay không? Quyết định của nhân dân thông qua cuộc trưng cầu ý dân có hiệu lực bắt buộc mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thực hiện không? Bởi vì, theo quy định của pháp luật thì quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới là quyết định có hiệu lực pháp luật? Hai là, pháp luật hiện hành chưa xác định rõ những vấn đề nào bắt buộc phải đưa ra trưng cầu ý dân; những vấn đề nào có thể đưa ra, có thể không đưa ra trưng cầu ý dân. Chính vì quy định không rõ như vậy nên Quốc hội sẽ rất khó khăn khi xác định vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân và như vậy có thể dẫn đến việc Quốc hội không thấy có vấn đề nào cần thiết phải đưa ra trưng cầu ý dân hoặc cũng có thể dẫn đến trường hợp Quốc hội thấy quá nhiều vấn đề cần phải đưa ra trưng cầu ý dân. Trong cả hai trường hợp đều không hợp lý, bởi lẽ nếu Quốc hội không thấy có vấn đề nào cần thiết phải đưa ra trưng cầu ý dân thì các quy định của pháp luật về trưng cầu ý dân chỉ còn là hình thức, không có tính khả thi; nếu Quốc hội thấy có quá nhiều vấn đề cần phải đưa ra trưng cầu ý dân thì hình thức dân chủ trực tiếp này bị lạm dụng để các
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 cơ quan nhà nước thoái thác trách nhiệm, khi đó trưng cầu ý dân không đem lại hiệu quả, chỉ gây tốn kém, lãng phí. Ba là, pháp luật hiện hành chưa quy định rõ ràng và đầy đủ về quy mô của các cuộc trưng cầu ý dân. Qua quy định về thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân chúng ta nhận thấy, pháp luật hiện hành chỉ quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có thẩm quyền quyết định việc trưng cầu ý dân; do đó, với tính chất là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội không thể xem xét quyết định mọi cuộc trưng cầu ý dân được mà chỉ có thể xem xét quyết định các cuộc trưng cầu ý dân lớn, có ý nghĩa quan trọng đối với quốc gia. Chính vì vậy, quy định về thẩm quyền quyết định việc trưng cầu ý dân như hiện hành được hiểu hàm ý là chỉ có các cuộc trưng cầu ý dân lớn với quy mô trên phạm vi toàn quốc và nếu có thể chỉ thêm các cuộc trưng cầu ý dân có quy mô trên phạm vi một hoặc một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Tuy nhiên, trong thực tiễn đời sống xã hội, nhu cầu tổ chức trưng cầu ý dân ở địa phương và nhất là ở cấp đơn vị hành chính cơ sở bao giờ cũng nhiều hơn nhu cầu trưng cầu ý dân trên bình diện toàn quốc. Vì vậy, với quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền quyết định trưng cầu ý dân sẽ gây khó khăn cho việc tiến hành các cuộc trưng cầu ý dân ở địa phương, nhất là các cuộc trưng cầu ý dân ở cấp đơn vị hành chính cơ sở. Bốn là, về cách thức trưng cầu ý dân, mặc dù trong Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội đã giao cho ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể, bao gồm việc phỏt hành phiếu trưng cầu, thể thức bỏ phiếu và kiểm phiếu; những vấn đề trọng tâm của mọi cuộc QTCDY đó là cách thức thiết kế phiếu biểu quyết – tức là nội dung lá phiếu và hình thức của lá phiếu. Cách thiết kế câu hỏi và kỹ thuật trình bày câu hỏi trong lá phiếu có thể ảnh hưởng quan trọng đến kết quả quyết định của cử tri. Với quy định tại Điều 35, Luật chỉ đặt
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 36 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ra tiêu chí về nội dung lá phiếu phải đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu, khách quan, chính xác và rõ nghĩa nhưng không đưa ra các tiêu chuẩn để định lượng các yêu cầu nói trên. Năm là, về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong QTCDY. Quá trình tổ chức QTCDY là một quá trình phức tạp, kéo dài, liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau dễ xảy ra các sai sót nhất định, có thể ảnh hưởng đến kết quả QTCDY. Cơ chế giải quyết khiếu nại, tố cáo (KNTC) theo quy định của pháp luật liên quan đến bốn vấn đề cơ bản:(1) Ai có quyền KNTC; (2) Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết KNTC; (3) Những nội dung/hoạt động nào của QTCDY có thể bị KNTC (quyết định đưa hoặc không đưa vấn đề ra QTCDY, câu hỏi QTCDY, danh sách cử tri, thủ tục QTCDY hay kết quả QTCDY…); (4) Thời hiệu và thời hạn giải quyết KNTC. Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định rõ hiệu lực kết quả giải quyết KNTC của Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan nào có thẩm quyền xem xét KNTC của Ủy ban nhân dân các cấp. Nghiên cứu các quy định về thủ tục QTCDY hiện hành cho thấy còn có rất nhiều bất cập, hạn chế. Những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân nhưng có thể khái quát trên hai vấn đề chính: (1) Xuất phát từ việc các quy định của pháp luật không phù hợp với điều kiện thực tiễn đời sống chính trị, xã hội của đất nước cũng như thông lệ quốc tế nói chung; hình thức,nội dung lá phiếu còn được quy định sơ sài, chưa phản ánh đúng tầm quan trọng của lá phiếu đối với kết quả lựa chọn của cử tri; điều kiện công nhận tính hợp pháp của một cuộc trưng cầu ý dân chưa phù hợp với quy định của Hiến pháp và thông lệ quốc tế; cơ chế giải quyết khiếu nại chưa công khai, minh bạch; cơ chế bỏ phiếu chưa tạo điều kiện để thực hiện quyền bỏ phiếu của các công dân Việt Nam đang học tập, công tác ở
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 37 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 nước ngoài. Sự hạn chế về vai trò của cơ quan tư pháp đối với quá trình giải quyết các tranh chấp phát sinh trong hoạt động QTCDY cũng là một hạn chế làm ảnh hưởng tới quá trình thực thi các quy định pháp luật về lĩnh vực này trong thực tiễn. Tính cụ thể, tính định lượng trong các quy định của pháp luật cũng là những thiếu sót cần được bổ sung và hoàn thiện. (2) Các quy định về trình tự, thủ tục QTCDY hiện đang thiếu vắng cơ chế quản trị các công đoạn của QTCDY. Mặc dù đã xác định cơ chế giám sát tổ chức QTCDY nhưng cơ chế quản trị hoạt động này chưa được Luật đề cập. Đây chính là một bảo đảm mang tính tiền đề bảo đảm tính chính xác, khách quan, trung thực trong quá trình tổ chức QTCDY. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những thiếu sót, bất cập của các quy định pháp luật QTCDY nhưng nguyên nhân bao trùm, chi phối xét dưới góc độ quy định pháp luật thực định đó là: chúng ta chưa coi QTCDY là một hình thức cơ bản của dân chủ trực tiếp. Chế định QTCDY suy cho cùng là một công cụ pháp lý nhằm thực thi quyền chính trị cơ bản của công dân. 2.2.Thực trạng đảm bảo quyền trưng cầu dân ý ở Việt Nam hiện nay 2.2.1. Đảm bảo về Chính trị Quyền trưng cầu dân ý là quyền dân chủ, quyền con người trong hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, Đảng và Nhà nước ta luôn đi đầu trong hoạt động xây dựng và đảm bảo việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý được thực hiện có hiệu quả nhất. Điều này đã được thể hiện trong quan điểm của Đảng và Nhà nước qua các kỳ từ Đại hội VII đến Đại hội XII, đặc biệt trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) và Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) Đảng dần hoàn thiện và tập trung vào chiến lược phát huy
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 38 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 dân chủ trong đời sống xã hội với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, đồng thời quyết tâm thực hiện dân chủ trong các hoạt động xã hội, lấy dân chủ hóa là mục tiêu và động lực để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, v.v.. là sự thể hiện những nỗ lực trong công cuộc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đưa nhân dân trở thành lực lượng quản lý và điều hành xã hội cơ bản trong giai đoạn phát triển mới của đất nước. Cương lĩnh năm 2011 khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm”. Việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý trong hoạt động QLNN nói chung để xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Trong thực tế, với các yêu cầu và cần thiết này thì các yêu cầu về đảm bảo về hệ thống chính trị đã được cụ thể hóa thành đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong tình hình đổi mới. Trong thực tế yếu tố chính trị trong việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý trong thực tế Nhà nước tôn trọng và bảo đảm các quyền con người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc, sự phát triển tự do của mỗi người. Quyền và nghĩa vụ công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông qua hoạt động của Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện13 . Có thể thấy, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân chủ ngày càng phát triển. Trải qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong công cuộc đổi mới đất nước, nhận thức của 13 Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.86.
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 39 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đảng về dân chủ ngày càng đúng đắn hơn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đảng khẳng định “nhận thức ngày càng sâu sắc hơn vai trò của dân chủ hóa toàn bộ đời sống xã hội, của việc phải từng bước xác lập và phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, từng bước làm rõ mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng; giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền, yêu cầu và tác động của phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đến việc phát huy dân chủ ở nước ta”14 . Trên thực tế, với sự chuyển biến của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay thì việc đảm bảo yếu tố chính trị về hoạt động trưng cầu dân ý một lần nữa khẳng định sự quan tâm, chú trọng của Đảng và nhà nước trong hoạt động xây dựng nhà nước pháp quyền. Đồng thời, để việc thực hiện quyền trưng cầu dân ý được triển khai một cách có hiệu quả trên thực tế. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát phải thực hiện trong cả hệ thống chính trị, kiểm tra, giám sát từng người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng, tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội ở các cấp trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; kiểm tra, giám sát việc chấp hành các chủ trương, đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của Đảng và Nhà nước về trưng cầu dân ý chính là việc đảm bảo nền tảng cơ bản về 2.2.2. Đảm bảo về pháp lý Quyền trưng cầu dân ý trong thực tế đã và được được đảm bảo trong thực tiễn ở nước ta. Quyền trưng cầu dân ý đã được thực hiện và ghi nhận trong Hiến pháp và cụ thể hóa bằng các quy định trong Luật trưng cầu ý dân năm 2015. Có thể nói, các quyền chính trị của công dân và nền lập hiến Việt 14 Đảng Cộng sản Việt Nam. Ban chỉ đạo tổng kết lý luận: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi mới(1986-2006). Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005, tr.86.
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 40 Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Nam vì con người, cho con người và vì quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân mình của nhân dân lao động là một trong những thành quả vĩ đại nhất của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều này đã đảm bảo quyền trưng cầu ý dân bằng Hiến pháp và pháp luật chính là sự thể hiện quyền làm chủ nhà nước của nhân dân lao động và sức mạnh của Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Bởi vậy, sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ và không ngừng nâng cao sự nhận thức đó về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng các quyền chính trị của công dân và sự bảo đảm các quyền đó bằng Hiến pháp và pháp luật là tiền đề và điều kiện tư tưởng – chính trị - pháp lý vô cùng quan trọng để bảo đảm và phát huy cao độ quyền làm chủ nhà nước của nhân dân; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nước và cùng cố mối quan hệ bền chặt giữa nhà nước với nhân dân. Trưng cầu ý dân là một phương thức để người dân trực tiếp thể hiện ý chí và quyền lực của mình đối với các vấn đề quan trọng của đất nước. Thực tiễn đã cho thấy, từ khi thành lập nước đến nay, nhất là từ sau năm 1976, sau khi đất nước thống nhất việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân đối với các chủ trương, chính sách, pháp luật trước khi ban hành đã được triển khai; việc tham vấn chuyên gia và thực hiện phản biện xã hội cũng đã được mở rộng; việc công khai các dự thảo văn bản luật và chính sách được coi là nguyên tắc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và hoạch định chính sách. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy, kết quả của các hoạt động lấy ý kiến Nhân dân, để Nhân dân quyết định trực tiếp đối với những vấn đề trọng đại về quốc kế dân sinh cũng còn rất nhiều hạn chế, một trong những nguyên nhân là cho đến nay nước ta vẫn chưa có thể chế pháp lý rõ ràng về trưng cầu ý dân. Vì vậy, việc ban hành Luật Trưng cầu ý dân tạo khuôn khổ pháp lý cho đông đảo người dân tham gia chủ động, tích cực và quyết định vào các công việc của Nhà nước và xã