SlideShare a Scribd company logo
1 of 290
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO
DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH
LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU
Cà Mau, 2018
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO
DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH
LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU
CHỦ ĐẦU TƯ
SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA
TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG BIỂN
KHU VỰC PHÍA NAM
Cà Mau, 2018
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
I
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................I
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................... V
MỘT SỐ THUẬT NGỮ............................................................................... VI
DANH MỤC BẢNG .................................................................................... IX
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................XIII
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
1. Sự cần thiết............................................................................................... 1
2. Căn cứ pháp lý.......................................................................................... 7
3. Mục tiêu của nhiệm vụ.............................................................................. 9
3.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................ 9
3.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 9
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 10
5. Các nội dung đã thực hiện ....................................................................... 10
6. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện .................................................. 11
6.1. Cách tiếp cận.................................................................................. 11
6.2. Phương pháp thực hiện ................................................................... 13
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU........................ 17
1.1. Phạm vi vùng bờ tỉnh Cà Mau............................................................... 17
1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau......... 18
1.2.1. Địa hình, địa mạo ....................................................................... 18
1.2.2. Khí hậu, khí tượng....................................................................... 19
1.2.3. Thủy văn, hải văn........................................................................ 20
1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên................................................................. 22
1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng bờ......................................................... 30
1.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế......................................................... 30
1.3.2. Hiện trạng phát triển văn hóa – xã hội .......................................... 37
1.3.3. Cơ sở hạ tầng .............................................................................. 40
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, CHẾ ĐỘ SÓNG VÀ DAO ĐỘNG
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TẠI KHU VỰC VÙNG BỜ................ 44
2.1. Đánh giá chế độ sóng ngoài khơi .......................................................... 44
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
II
2.1.1. Số liệu sử dụng để đánh giá chế độ sóng....................................... 44
2.1.2. Đặc trưng thống kê chiều cao sóng và chu kỳ sóng........................ 47
2.1.3. Kết quả tính toán chuỗi số liệu chiều cao sóng, chu kỳ sóng có nghĩa
hàng năm. .................................................................................................... 48
2.1.4. Tính toán, xác định chiều cao sóng và chu kỳ sóng có nghĩa ứng với
tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% và 99,9%. ................................................... 51
2.2. Đánh giá chế độ sóng ven bờ................................................................ 52
2.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình tính toán sóng......................................... 52
2.2.2. Thiết lập mô hình tính toán.......................................................... 54
2.2.3. Tính toán lan truyền sóng ngoài khơi vào vùng biển ven bờ........... 57
2.2.4. Tính toán, xác định chiều cao sóng, chu kỳ sóng ven bờ ứng với tần
suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% và 99,9%.......................................................... 61
2.3. Xây dựng tập bản đồ trường sóng.................................................... 62
2.4. Đánh giá dao động mực nước, mực nước biển dâng do bão.................... 82
2.4.1. Tổng quan về nước dâng trong bão............................................... 82
2.4.2. Mối quan hệ giữa mực nước biển dâng do bão với khí áp.............. 82
2.4.3. Tính toán mực nước dâng do bão với các tần suất 0.5%; 1%; 2%; 5%;
10%; 50%; 99.0%......................................................................................... 95
2.4.4. Đánh dao động mực nước tại các trạm thủy văn...........................100
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
VÙNG BỜ ..................................................................................................105
3.1. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái.....................................................105
3.1.1. Hệ sinh thái rừng........................................................................105
3.1.2. Hệ sinh thái đất ngập nước..........................................................112
3.1.3. Hệ sinh thái vườn quốc gia mũi Cà Mau......................................117
3.1.4. Hệ sinh thái vườn Quốc gia U Minh hạ........................................120
3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường biển ven bờ........................124
3.2.1. Hiện trạng môi trường nước nước mặt.........................................124
3.2.2. Diễn biến ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ..........................127
3.2.3. Chất lượng đất vùng biển ven bờ.................................................130
3.2.4. Chất lượng không khí biển vùng ven bờ ......................................131
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
III
3.3. Diễn biến sạt lở, bồi tụ tại khu vực vùng bờ..........................................132
3.3.1. Diễn biến đường bờ biển huyện U Minh .....................................133
3.3.2. Diễn biến đường bờ biển huyện Trần Văn Thời ...........................134
3.3.3. Diễn biến đường bờ biển huyện Trần Văn Thời - Phú Tân............137
3.3.4. Diễn biến đường bờ Tây huyện Năm Căn - Ngọc Hiển.................140
3.3.5. Diễn biến đường bờ Đông huyện Ngọc Hiển................................142
3.3.6. Diễn biến đường bờ Đông huyện Năm Căn – Ngọc Hiển..............145
3.3.7. Diễn biến đường bờ huyện Đầm Dơi...........................................147
3.4. Diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu,
nước biển dâng đến vùng bờ ........................................................................149
3.4.1. Các tai biến tự nhiên vùng bờ......................................................149
3.4.2. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng ................................................151
3.5. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực vùng bờ....................163
3.5.1. Tài nguyên đất ...........................................................................163
3.5.2. Tài nguyên nước.........................................................................167
3.4.3. Nuôi trồng thủy sản ....................................................................169
3.5.4. Khai thác thủy sản......................................................................172
3.5.5. Tài nguyên du lịch......................................................................174
3.5.6. Phát triển công nghiệp ................................................................175
3.5.7. Phát triển năng lượng điện gió.....................................................177
3.5.8. Khai thác khoáng sản..................................................................178
3.6. Các mâu thuẫn xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ ...179
3.6.1. Mâu thuẫn giữa vùng bảo tồn, bảo vệ hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản
với các vùng cho các hoạt động khác............................................................179
3.6.2. Mâu thuẫn giữa các hoạt động phát triển kinh tế của các ngành ....184
3.7. Xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ tỉnh Cà Mau
...................................................................................................................186
3.7.1. Phạm vi thành lập bản đồ............................................................186
3.7.2. Nội dung bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường......................186
3.7.3. Thành lập bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường và tai biến thiên
nhiên vùng bờ..............................................................................................189
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
IV
3.7.4. Bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ tỉnh Cà Mau ...192
CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG MỰC NƯỚC TRIỀU CAO TRUNG BÌNH
NHIỀU NĂM VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU ..................................................193
4.1. Cơ sở xác định đường triều cao trung bình nhiều năm vùng ven biển tỉnh
Cà Mau.......................................................................................................193
4.2. Các bước thực hiện xác định mực nước triều cao trung bình nhiều năm.195
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP
HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN ..............................................................209
5.1. Đánh giá, đề xuất các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần
duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ...............................209
5.2. Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu
giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với BĐKH, NBD..215
5.2.1. Khu vực bị sạt lở ........................................................................215
5.2.2. Đánh giá về yêu cầu giảm thiểu ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng
phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng......................................................215
5.3. Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của
người dân với biển.......................................................................................225
5.3.1. Thống kê và phân tích đánh giá kết quả phiếu điều tra..................225
5.3.2. Đánh giá các tiêu chí gắn với quyền tiếp cận của người dân với biển
...................................................................................................................235
5.4. Đề xuất dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ
biển.............................................................................................................241
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..........................................................................254
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................255
PHỤC LỤC.................................................................................................258
Phụ lục 1: Bảng các điểm đặc trưng mực nước triều cao trung bình nhiều năm
ven biển tỉnh Cà Mau theo quyết định số 1790/QĐ-BTNMT.........................258
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
V
DANH MỤC VIẾT TẮT
BB Bãi bồi
BĐKH Biến đổi khí hậu
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa
CP Chính phủ
CT Chỉ thị
CTR Chất thải rắn
SĐVN Sách đỏ Việt Nam
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐNN Đất ngập nước
HLBVBB Hành lang bảo vệ bờ biển
HST Hệ sinh thái
KBT Khu bảo tồn
KCN Khu công nghiệp
KH Kế hoạch
KKT Khu kinh tế
KT-XH Kinh tế - Xã hội
NĐ Nghị định
NQ Nghị quyết
PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QĐ Quyết định
RĐD Rừng đặc dụng
RNM Rừng ngập mặn
TCTBNN Triều cao trung bình nhiều năm
TP Thành phố
TT Thị trấn
TX Thị xã
TTg Thủ tướng
TW Trung ương
UBND Ủy ban nhân dân
VB Vùng bờ
VQG Vườn Quốc gia
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
VI
MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Hành lang
bảo vệ bờ
biển
Là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ
hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan
tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến
đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người
dân với biển.
Bảo vệ môi
trường
Hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến
môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm,
suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.
Biến đổi khí
hậu
Sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển,
sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các
nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo.
Các bên liên
quan
Là các cá nhân hoặc tổ chức, tác động hoặc bị tác động, trực
tiếp hoặc gián tiếp, tích cực hoặc tiêu cực, đến (hay bởi) các
chính sách, hoạt động, hiện tượng đang quan tâm.
Cộng đồng
Cá nhân hoặc thực thể ở tại một vùng cụ thể, không được tổ
chức chính thống, nhưng có những mối quan tâm chung, đặc
biệt là liên quan tới các vấn đề cụ thể.
Đa dạng sinh
học
Sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh
thái trong tự nhiên.
Đới bờ (hay
vùng bờ, vùng
ven biển)
Là vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển, bao gồm vùng biển
ven bờ và vùng đất ven biển, nơi mà ảnh hưởng qua lại giữa
chúng là đáng kể; được xác định một cách tương đối, tùy thuộc
vào mục đích và năng lực của cơ quan quản lý; ranh giới hành
chính thường được sử dụng để xác định vùng bờ.
Đường bờ Là đường phân chia đất liền với biển hoặc đại dương, là nơi
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
VII
biển giao nhau của một mực nước biển cụ thể với bờ hoặc bãi biển
(ví dụ ngấn bờ cao là nơi giao nhau của mức triều cao với bờ
hoặc bãi biển).
Hệ sinh thái
Hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong
một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với
môi trường đó.
Khu bảotồn
thiên nhiên
Khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động
nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu
bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các
loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị
nhiễu loạn.
Môi trường
Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động
đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.
Môi trường
biển
Là các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đặc trưng cho nước
biển, đất ven biển, trầm tích dưới biển, không khí trên mặt biển
và các hệ sinh thái biển tồn tại một cách khách quan, ảnh
hưởng đến con người và sinh vật.
Ô nhiễm môi
trường biển
Là tình trạng gây ra do việc con người trực tiếp hay gián tiếp
đưa các chất hoặc năng lượng vào môi trường biển gây ảnh
hưởng có hại đến các tài nguyên biển, đe dọa sức khỏe con
người, làm suy giảm chất lượng và ích lợi của nước biển.
Pháttriển
bền vững
Phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai
trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế,
bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
Quản lý tổng
hợp đới bờ/
Là một mô hình quản lý TN&MT, sử dụng cách tiếp cận lồng
ghép, tích hợp, với quá trình lập và thực hiện kế hoạch bởi
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
VIII
vùng bờ đồng thời các bên liên quan khác nhau, nhằm giải quyết những
vấn đề quản lý phức tạp tại vùng bờ.
Sinh cảnh
Đơn vị địa lý nhỏ nhất của nơi sống, đặc trưng bởi một kiểu
sinh vật có tính đồng nhất cao, thích ứng với môi trường khu
vực đó.
Tài nguyên
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để
tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con
người.
Tài nguyên
biển
Là các tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên
vị thế và các dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên
các vùng biển, vùng ven biển và hải đảo.
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
IX
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tích tự nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau [1;2]................................. 17
Bảng 1.2: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản các huyện vùng bờ năm 2015,
2016............................................................................................................. 32
Bảng 1.3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ...................... 36
Bảng 1.4: Hiện trạng dân số vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016.......................... 37
Bảng 1.5: Hiện trạng hệ thống đê biển tỉnh Cà Mau ....................................... 42
Bảng 2.1: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S1 thời đoạn (2007-2018) .......... 45
Bảng 2. 2: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S2 thời đoạn (2007-2018) ......... 46
Bảng 2.3: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S3 thời đoạn (2007-2018)........... 47
Bảng 2.4: Các giá trị đặc trưng sóng ngoài khơi tỉnh Cà Mau ......................... 47
Bảng 2.5: Thống kê chiều cao sóng có nghĩa và chu kỳ sóng có nghĩa ở khu vực
biển ngoài khơi tỉnh Cà Mau. ........................................................................ 51
Bảng 2. 6: Giá trị độ cao sóng và chu kỳ sóng có nghĩa ứng với các tần suất tại
khu vực Cà Mau........................................................................................... 52
Bảng 2. 7: Biên cho mô hình......................................................................... 55
Bảng 2.8:Vị trí tọa độ trích kết quả tính toán.................................................. 58
Bảng 2. 9: Độ cao sóng cực đại tại các vị trí tính toán .................................... 60
Bảng 2.10: Giá trị độ cao sóng có nghĩa và chu kỳ sóng tương ứng tại các điểm
sóng ven bờ tỉnh Cà Mau.............................................................................. 61
Bảng 2.11: Chiều cao sóng theo các hướng theo 7 kịch bản............................ 63
Bảng 2.12: Giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB1......................... 64
Bảng 2.13: Giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB2......................... 66
Bảng 2.14: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB3 ...... 67
Bảng 2.15: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB4 ...... 69
Bảng 2.16: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB5 ...... 70
Bảng 2.17: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB6 ...... 71
Bảng 2.18: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB7 ...... 73
Bảng 2.19: Thống kê các cơn bão đã đổ bộ gây ảnh hưởng đến vùng bờ tỉnh Cà
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
X
Mau ............................................................................................................. 82
Bảng 2.20: Số liệu bão Rai năm 2016............................................................ 91
Bảng 2.21: Số liệu cơn bão Nari năm 2013 .................................................... 92
Bảng 2.22: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình bằng chỉ số Nash-Sutcliffe 93
Bảng 2.23: Mực nước dâng cực trị tại các điểm.............................................. 99
Bảng 2.24: Bảng tần suất mực nước dâng do bão tỉnh Cà Mau........................ 99
Bảng 2. 26: Mực nước dâng lớn nhất tại trạm Gành Hào ...............................101
Bảng 2.27: Mực nước dâng lớn nhất tại Trạm Sông Đốc ...............................102
Bảng 2.28: Bảng mực nước dâng do bão tại các trạm ứng với tần suất ...........103
Bảng 3.1: Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao thuộc HST RNM Cà Mau ...106
Bảng 3.2: Số lượng các loài chim quý hiếm khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau ....109
Bảng 3.3: Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao thuộc HST đất ngập nước chua
phèn............................................................................................................110
Bảng 3.4: Cấu trúc khu hệ thực vật ở khu vực Đầm Thị Tường.......................115
Bảng 3.5: Một số loài lưỡng cư – bò sátthuộc diện quý hiếm được ưu tiên bảo tồn
...................................................................................................................116
Bảng 3.6: Danh sách các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở VQG Mũi Cà Mau
...................................................................................................................117
Bảng 3.7: Số lượng các loài thú quý hiếm đã và đang bị đe dọa......................118
Bảng 3.8: Số lượng các loài chim quý hiếm đã và đang bị đe dọa....................119
Bảng 3.9: Số lượng các loài lưỡng cư – bò sát quý hiếm đã và đang bị đedọa..120
Bảng 3.10: Danh sách các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở VQG U Minh Hạ
...................................................................................................................121
Bảng 3.11: Danh lục các loài thú thuộc diện quý hiếm đang được ưu tiên bảo tồn
...................................................................................................................122
Bảng 3.12: Danh lục các loài chim thuộc diện quý hiếm đang được ưu tiên bảo
tồn..............................................................................................................123
Bảng 3.13: Danh lục các loài lưỡng cư - bò sát thuộc diện quý hiếm đang được
ưu tiên bảo tồn.............................................................................................123
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XI
Bảng 3.14: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2004 - 2015
...................................................................................................................135
Bảng 3.15: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Phú Tân giai đoạn 2004 - 2015.......138
Bảng 3.16: Xói lở - bồi tụ phía Tây huyện Năm Căn - Ngọc Hiển giai đoạn 2004-
2015............................................................................................................141
Bảng 3.17: Xói lở - bồi tụ phíaĐông huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2004 - 2015 142
Bảng 3.18: Xói lở - bồi tụ phía Đông huyện Năm Căn- Ngọc Hiển giai đoạn
2004-2015...................................................................................................146
Bảng 3.19: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Đầm Dơi giai đoạn 2004 - 2015 ......147
Bảng 3.20: Xu thế diễn biến bồi lắng - xói lở các cửa sông [9].......................152
Bảng 3.21: Xu thế diễn biến bồi lắng - xói lở đường bờ [9] ...........................153
Bảng 3.22: Thống kê diện tích cháy rừng các năm ........................................158
Bảng 3.23: Số lượng tàu thuyền bị ảnh hưởng bởi thiên tai giai đoạn 2011-2016
...................................................................................................................161
Bảng 3.24: Diện tích đất công nghiệp bị ngập do BĐKH, NBD (đvt: ha) .......161
Bảng 3.25: Thống kê đất đai vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016........................163
Bảng 3.26: Thống kê đất phi nông nghiệp vùng bờ tỉnh Quảng Trị năm 2015.166
Bảng 3.27: Thống kê đất chưa sử dụng vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016 ........166
Bảng 3.28: Số lượng, lưu lượng khai thác phân chia theo đơn vị hành chính ..168
Bảng 3.29: Diện tích nuôi trồng thủy sản vùng bờ tỉnh Cà Mau.....................169
Bảng 3. 30: Sản lượng nuôi trồng thủy sản các huyện ven biển năm 2016 ......170
Bảng 3.31: Sản lượng thủy sản khai thác tỉnh Cà Mau...................................173
Bảng 3.32: Hiện trạng khách du lịch đến Cà Mau..........................................174
Bảng 3.33: Danh sách các cụm công nghiệp vùng bờ tỉnh Cà Mau.................176
Bảng 3.34: Danh mục dự án điện gió khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau dự kiến phát
triển giai đoạn đến 2020...............................................................................177
Bảng 3.35: Mâu thuẫn giữa bảo vệ, bảo tồn với hoạt động phát triển kinh tế ..182
Bảng 3.36: Mâu thuẫn giữa các hoạt động phát triển kinh tế của các ngành....185
Bảng 5.1: Bảng phân bố các loài động, thực vật quý hiếm vùng bờ tỉnh Cà Mau
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XII
...................................................................................................................210
Bảng 5.2: Bảng đề xuất các khu vực phải thiết lập HLBVBB cho mục đích bảo
vệ hệ sinh thái, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan
tự nhiên.......................................................................................................214
Bảng 5.3: Giá trị tiêu chí thành phần xác định mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ
biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.......................................216
Bảng 5.4: Bảng xác định mức độ tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển,
biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng bờ tỉnh Cà Mau..................................222
Bảng 5.5: Bảng đề xuất các khu vực phải thiết lập HLBVBB cho mục đích bảo
đảm quyền tiếp cận của người dân với biển...................................................238
Bảng 5.6: Dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ
biển tỉnh Cà Mau.........................................................................................242
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XIII
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Cà Mau [9]. ................................................... 19
Hình 1.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau năm 2016............................................ 31
Hình 1.3: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản các huyện vùng
bờ năm 2016 ................................................................................................ 31
Hình 1.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp các huyện ven biển tỉnh Cà
Mau ............................................................................................................. 33
Hình 1.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Cà
Mau ............................................................................................................. 34
Hình 1.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản các huyện ven biển tỉnh Cà
Mau ............................................................................................................. 35
Hình 1.7: Cơ cấu dân số vùng bờ so với tỉnh Cà Mau năm 2016 ..................... 37
Hình 1.8: Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Cà Mau giai đoạn 2014-2016.......... 39
Hình 1.9: Khu vực kè chống sạt lở Mũi Cà Mau xã Đất Mũi........................... 43
Hình 2.1:Vị trí đánh giá chế độ sóng ngoài khơi............................................. 44
Hình 2.2: Hoa sóng ngoài khơi tại điểm S1_khu vực Cà Mau Tây .................. 45
Hình 2.3: Hoa sóng tại điểm S2_mũi Cà Mau ................................................ 46
Hình 2. 4: Hoa sóng tại điểm S3_CMĐ thời đoạn 2007 - 2018 ....................... 47
Hình 2.5: Hoa sóng tại điểm S1 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48
Hình 2.6: Hoa sóng tại điểm S2 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48
Hình 2.7: Hoa sóng tại điểm S3 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48
Hình 2.8: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S1 thời kỳ 2007-2018 ............. 49
Hình 2.9: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S2 thời kỳ 2007-2018 ............. 50
Hình 2.10: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S3 thời kỳ 2007-2018............ 50
Hình 2.11: Sơ đồ khối mô hình MIKE 21 SW................................................ 54
Hình 2.12: Vị trí trích sóng nước sâu............................................................. 55
Hình 2.13: Lưới tính khu vực tỉnh Cà Mau .................................................... 55
Hình 2.14: Vị trí trạm đo thực tế để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình............. 57
Hình 2.15: So sánh các đặc trưng sóng (Hs, Tp, Dir) thực đo và tính toán tại
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XIV
trạm AWAC-CMĐ ....................................................................................... 57
Hình 2.16: Các vị trí trích kết quả tính toán ................................................... 58
Hình 2.17: Biến thiên chiều cao sóng từ ngoài biển vào ven bờ và chiều cao,
hướng ven bờ ............................................................................................... 59
Hình 2.18: Hoa sóng khi vào gần bờ tại các vị trí trong thời đoạn (2007-2018) 60
Hình 2.19: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB1
.................................................................................................................... 65
Hình 2.20: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB2
.................................................................................................................... 67
Hình 2.21: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB3
.................................................................................................................... 68
Hình 2.22: Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB5
.................................................................................................................... 71
Hình 2.23: : Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB6
.................................................................................................................... 72
Hình 2.24: Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB7
.................................................................................................................... 74
Hình 2.25: Bản đồ trường sóng hướng NE ứng với các tần suất...................... 75
Hình 2.26: Bản đồ trường sóng hướng E ứng với các tần suất......................... 76
Hình 2.27: Bản đồ trường sóng hướng SE ứng với các tần suất...................... 77
Hình 2.28: Bản đồ trường sóng hướng S ứng với các tần suất......................... 78
Hình 2.29: Bản đồ trường sóng hướng SW ứng với các tần suất..................... 79
Hình 2.30: Bản đồ trường sóng hướng W ứng với các tần suất...................... 80
Hình 2.31: Bản đồ trường sóng hướng NW ứng với các tần suất..................... 81
Hình 2.32: Đường đi các cơn bão đã đổ bộ gây ảnh hưởng đến vùng bờ tỉnh Cà
Mau ............................................................................................................. 83
Hình 2.33: Đường đi của bão Rai và Nari ...................................................... 90
Hình 2. 34: Trường gió cơn bão Rai .............................................................. 91
Hình 2.35: Trường gió cơn bão Nari (2013)................................................... 92
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XV
Hình 2.36: Vị trí trạm hiệu chỉnh................................................................... 93
Hình 2.37: Độ cao mực nước biển dâng giữa thực đo và tính toán tại vị trí trạm
Quy nhơn trong bão Rai năm 2016 ................................................................ 94
Hình 2.38: Độ cao mực nước biển dâng giữa thực đo và tính toán tại vị trí trạm
Quy nhơn trong bão Rai năm 2016 ................................................................ 95
Hình 2.39: Quỹ đạo của các trận bão ảnh hưởng đến tỉnh Cà Mau và các tỉnh lân
cận............................................................................................................... 99
Hình 2.40: Đường tần suất mực nước dâng do bão tỉnh Cà Mau ....................100
Hình 2.41: Đường quá trình mực nước dâng tại trạm Gành Hào.....................101
Hình 2.42: Đường quá trình mực nước dâng tại trạm Sông Đốc.....................101
Hình 2.43: Đường tần suất mực nước dâng do bão tại Trạm Sông Đốc...........103
Hình 2.44: Đường tần suất mực nước dâng do bão tại Trạm Sông Đốc...........103
Hình 3.1: Bản đồ phân bố các loài động – thực vật quý hiếm tỉnh Cà Mau [11]
...................................................................................................................107
Hình 3.2: Nồng độ TSS trong môi trường nước mặt năm 2016 ......................125
Hình 3.3: Nồng độ DO trong môi trường nước mặt năm 2016 .......................126
Hình 3.4: Nồng độ BOD5 trong môi trường nước mặt năm 2016...................126
Hình 3.5: Nồng độ NH4 trong môi trường nước mặt năm 2016......................127
Hình 3.6: Nồng độ TSS trong môi trường nước biển ven bờ năm 2016 ..........129
Hình 3.7: Nồng độ sắt trong môi trường nước biển ven bờ năm 2016.............130
Hình 3.8: Đường bờ biển huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2004 - 2015 ..........135
Hình 3.9: Đường bờ biển huyện Phú Tân giai đoạn 2004 - 2015 ....................138
Hình 3.10: Tình trạng sạt lở bờ biển tàn phá rừng phòng hộ khu vực cửa Công
Nghiệp........................................................................................................139
Hình 3.11: Đường bờ biển phía Tây huyện Năm Căn-Ngọc Hiển giai đoạn 2004-
2015............................................................................................................141
Hình 3.12: Đường bờ biển phía Đông huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2004 - 2015
...................................................................................................................142
Hình 3.13: Tình trạng sạt lở bờ biển khu vực cửa Rạch Tàu xã Đất Mũi.........144
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XVI
Hình 3.14: Đường bờ biển phía Đông huyện Năm Căn - Ngọc Hiển giai đoạn
2004 - 2015.................................................................................................146
Hình 3. 15: Đường bờ biển huyện Đầm Dơi giai đoạn 2004 – 2015 ...............148
Hình 3.16: Cơ cấu sử dụng đất vùng bờ so với tỉnh và cơ cấu các loại đất vùng
bờ tỉnh Cà Mau năm 2016............................................................................164
Hình 3.17: Thống kê đất nông nghiệp vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016 ..........164
Hình 3.18: Biểu đồ sản lượng nuôi trồng thủy sản vùng bờ tỉnh Cà Mau năm
2016............................................................................................................172
Hình 3.19: Mâu thuẫn giữa hoạt động nuôi trồng thủy sản và khu bảo tồn, bảo vệ
...................................................................................................................181
Hình 4.1: Các điểm TCTBNN ven biển tỉnh Cà Mau.....................................193
Hình 4.2: Sơ đồ quy trình xác định đường mực nước triều cao trung bình......194
Hình 4.3:Điểm cao độ địa hình trên cạn và đáy biển khu vực dải ven biển tỉnh
Cà Mau.......................................................................................................196
Hình 4.4: Mô hình số độ cao (DEM) khu vực ven biển tỉnh Cà Mau ..............197
Hình 4.5: Lưới tính và địa hình khu vực ven biển tỉnh Cà Mau......................198
Hình 4.6: Hệ thống đo đạc từ vệ tinh TOPEX/Poseidon ................................199
Hình 4.7: Độ cao các sóng thủy triều toàn cầu...............................................200
Hình 4.8: Sơ đồ vị trí trạm đo AWAC ..........................................................201
Hình 4.9: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC CMT....................201
Hình 4.10: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (UMINH)...........202
Hình 4.11: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (CMĐ)...............202
Hình 4.12: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (Hòn Khoai) .......202
Hình 4.13: Kết quả tính đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm ......204
Hình 4.14: Đoạn thuộc từ xã Tân Thuận đến xã Nguyễn Huân.......................205
Hình 4.15: Đoạn thuộc từ Tam Giang Đông đến xã Tam Giang Tây ..............205
Hình 4. 16: Đoạn thuộc từ xã Tân Ân đến Lâm Hải.......................................206
Hình 4.17: Đoạn thuộc xã Viên An đến thị trấn Cái Đôi Vàm........................206
Hình 4.18: Đoạn thuộc xã Tân Hải đến thị trấn Sông Đốc..............................207
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
XVII
Hình 4.19: Đoạn thuộc xã Khánh Hải đến xã Khánh Bình Tây Bắc................207
Hình 4.20: Đoạn thuộc xã Khánh Hội đến xã Khánh Tiến .............................208
Hình 5.1: Tổng số phiếu khảo sát hoạt động khai thác và sử dụng vùng bờ.....226
Hình 5.2: Tổng số phiếu khảo sát hình thức đánh bắt thủy sản vùng bờ..........226
Hình 5.3: Tổng số phiếu khảo sát bằng hình thức nuôi trồng thủy sản............227
Hình 5.4: Nguyên nhân làm suy giảm hiện trạng môi trường .........................228
Hình 5.5: Các hoạt động diễn ra tại khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau.................230
Hình 5.6: Khu vực lựa chọn để thiết lập hàng lang bờ biển............................232
Hình 5.7: Thống kê kết quả hiện trạng đường bờ biển ...................................233
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
Hành lang bảo vệ bờ biển được sử dụng như là một công cụ ngày càng
phổ biến trên thế giới trong triển khai phương thức quản lý tổng hợp biển và hải
đảo. Kinh nghiệm thực tiễn ở nhiều nước cho thấy, công cụ này đáp ứng được
nhiều mục tiêu chính sách khác nhau như: góp phần bảo tồn đa dạng sinh học,
duy trì các dịch vụ hệ sinh thái, bảo vệ các khu vực địa lý đặc thù trước nguy cơ
ngập lụt và sạt lở bờ biển, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển
dâng có chiều hướng diễn biến phức tạp và gia tăng không ngừng như hiện nay.
Kết quả của nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng minh rằng mực
nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan là một trong số những
nguyên nhân cơ bản gây ra các tác động tàn phá đối với việc phát triển cơ sở hạ
tầng ở vùng ven biển. Một giải pháp tích cực để giảm nhẹ những tác động này là
thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và thực hiện việc quản lý các hoạt động khai
thác, sử dụng tài nguyên trong phạm vi hành lang. Nói một cách tổng quát, hành
lang bảo vệ bờ biển được sử dụng như một phương tiện để kiểm soát, ngăn chặn,
hạn chế các hoạt động phát triển không phù hợp, không bền vững trong không
gian vùng bờ vốn hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Hành lang bảo vệ bờ biển
cũng được sử dụng để đảm bảo an toàn công cộng, lợi ích công cộng, giảm thiểu
các rủi ro gây ra do biến đổi khí hậu, nước biển dâng hoặc các quá trình động
lực ven biển.
Hành lang bảo vệ bờ biển lần đầu tiên được dùng tại bang Florida, Hoa
Kỳ những năm 1960 với mục tiêu là xác định khu vực ven biển để hạn chế hoặc
nghiêm cấm các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng. Sau đó, trước đòi hỏi của
thực tế các hoạt động phát triển và yêu cầu triển khai phương thức quản lý tổng
hợp đối với không gian biển, bao gồm cả vùng bờ, hành lang bảo vệ bờ biển
phải bảo đảm nhiều vai trò, chức năng hơn. Vì thế, hành lang bảo vệ bờ biển còn
được gọi với nhiều thuật ngữ khác như đường hạn chế hoạt động xây dựng,
vùng đệm, vùng bảo vệ bờ. Hiện nay, mục tiêu của việc thiết lập hành lang bảo
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
2
vệ bờ biển được nhiều nhà nghiên cứu, quản lý thống nhất, bao gồm:
+ Tạo ra hay cung cấp một vùng đệm giữa khu vực phát triển ven bờ và
các loại hình thiên tai ven biển (như ngập lụt, sạt lở…); góp phần ứng phó với
biến đổi khí hậu và nước biển dâng;
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, bảo tồn các hệ sinh thái, các
giá trị dịch vụ hệ sinh thái khu vực vùng bờ;
+ Hỗ trợ phát triển bền vững vùng bờ;
+ Bảo đảm quyền tiếp cận biển của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhân;
+ Duy trì giá trị thẩm mỹ của bờ biển.
Mục tiêu này cũng đã được xác định trong văn bản quy phạm pháp luật
của một số nước. Ví dụ, Điều 25 Luật Quản lý tổng hợp vùng bờ của Nam Phi
quy định về thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển với mục tiêu: (i) Bảo vệ tài sản
công, tài sản riêng (của tổ chức, cá nhân) và an toàn công cộng; (ii) Bảo vệ các
vùng cần bảo vệ (iii) Bảo vệ các giá trị thẩm mỹ, cảnh quan của vùng bờ.
Ngoài ra, pháp luật của một số nước có quy định cụ thể về hành lang bảo
vệ bờ biển. Ví dụ, tại Sri Lanka, Luật Bảo tồn vùng bờ quy định về quy hoạch
phân vùng vùng bờ, trong đó có vùng thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển. Theo
đó, hành lang bảo vệ bờ biển quy định bao gồm vùng cấm xây dựng và vùng hạn
chế các hoạt động phát triển. Pháp luật của Sri Lanka cũng quy định rõ các hoạt
động không cần xin phép hay lấy ý kiến bao gồm: đánh cá, trồng trọt không gây
mất ổn định bờ biển, các dự án ổn định bờ biển (làm kè, xây dựng công trình
bảo vệ bờ…). Tại Hoa Kỳ, luật Quản lý tổng hợp vùng bờ quy định việc thiết
lập hành lang bảo vệ bờ biển thuộc trách nhiệm của chính quyền các bang; cách
thức thiết lập và quản lý hành lang bảo vệ bờ biển do các bang quy định. Hiện
nay, có 24/29 bang và vùng lãnh thổ của Hoa Kỳ thiết lập hành lang bảo vệ biển;
trong đó có 10 bang và 5 vùng lãnh thổ (Puerto Rico, Guam, Northern Marianas,
các đảo thuộc U.S.Virgin Islands (nằm trong vùng biển Caribbean) và American
Samoa) thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển với độ rộng cố định; 5 bang thiết lập
hành lang bảo vệ bờ biển với độ rộng thay đổi; 4 bang theo phương pháp độ
rộng được xác định trên cơ sở kết hợp cả hai phương pháp trên và 5 bang không
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
3
thiết lập hành lang. Các nước vùng Địa Trung Hải (bao gồm 21 nước: An-ba-ni,
An-giê-ri, Bosnia Herzegovina, Cyprus, Croatia, Ai Cập, Tây Ban Nha, Pháp,
Hy Lạp, Israel, Italia, Lebanon, Li-bi, Malta, Ma-rốc, Monaco, Montenegro,
Slovenia, Sy-ri, Tuy-ni-di, Thổ Nhĩ Kỳ) xác định hành lang bảo vệ bờ biển trên
cơ sở quy định của Nghị định thư quản lý tổng hợp vùng bờ (ICZM Protocol)
đối với khu vực Địa Trung Hải. Theo quy định tại văn bản này, chiều rộng hành
lang bảo vệ bờ biển tối thiểu 100m, các quốc gia tham gia có thể tăng thêm tùy
theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của mình.
Còn ở nước ta, để công tác quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển và hải đảo là quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan tổ chức và
cá nhân, thì vào ngày 25/6/2015, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 9 đã thông qua
Luật Tài nguyên môi trường Biển và Hải đảo số 82/2015/QH13, có hiệu lực từ
ngày 01/7/2016. Trong đó, tại Điều 23 đã quy định “Hành lang bảo vệ bờ biển là
dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì
giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt
lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp
cận của người dân với biển”. Quy định này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hiện
nay ở nước ta khi các hoạt động phát triển tại các vùng ven biển đã được thực
hiện sôi động trong thời gian qua. Nó là cơ sở để tăng cường sự hợp tác giữa các
cơ quan chuyên ngành, khu vực tư nhân và các nhóm cộng đồng nhằm đạt được
các mục đích chung, giúp phát triển chính sách phối hợp, chiến lược đầu tư và
giúp tạo nên các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp. Quy định này cũng thể hiện tính
linh hoạt trong thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, bảo đảm tính hiệu quả, bền
vững cho các khu vực phát triển.
Đặc biệt tại Điều 79 của Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có
quy định:
+ Kể từ thời điểm Luật này được công bố, giữ nguyên hiện trạng, không
được phép đầu tư, xây dựng mới công trình trong phạm vi 100m tính từ đường
mực nước triều cao trung bình nhiều năm về phía đất liền hoặc về phía trong đảo
do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển xác định theo
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
4
hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho đến khi hành lang bảo vệ bờ
biển được thiết lập theo quy định của Luật này (trừ một số trường hợp đặc biệt
được Luật quy định);
+ Trong thời hạn 18 tháng kể từ thời điểm luật này có hiệu lực thi hành,
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển có trách nhiệm
thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thuộc phạm vi quản lý.
Sau khi Luật được Quốc hội thông qua, ngày 27 tháng 7 năm 2015, Thủ
tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về Tăng cường công tác
quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý đất đai các dự án ven biển. Trong
đó yêu cầu UBND các tỉnh, thành ven biển: Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của
các dự án đầu tư tại khu vực ven biển với quy hoạch xây dựng đã được phê
duyệt; rà soát tổng thể các dự án để điều chỉnh quy hoạch xây dựng và quy
hoạch sử dụng đất đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư và doanh nghiệp đầu tư
trên địa bàn; khai thác sử dụng không gian ven biển hiệu quả, thích ứng với biến
đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng…
Mặt khác, Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng
bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Lãnh thổ gồm 2
phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền:
- Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện
tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong
đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất
lâm nghiệp 103.723 ha. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau)
Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía
Đông và Đông Nam giáp biển Đông và phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau
nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà
Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển
Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở
trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác
kinh tế với các nước trong khu vực.
- Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
5
phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích trên 71.000 km2. Trong
đó, có ba cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, và Hòn Đá Bạc. (Nguồn:Cổng thông
tin điện tử tỉnh Cà Mau)
Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau
(Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau)
Cà Mau là tỉnh có chiều dài bờ biển trên 254km, chiếm 1/3 chiều dài bờ
biển vùng ĐBSCL, bằng 7,8% chiều dài bờ biển của cả nước và có nhiều cửa
sông thông ra biển như: Gành Hào, Hố Gùi, Bồ Ðề, Rạch Gốc, Rạch Tàu, Bảy
Háp, Cái Đôi Vàm, Ông Ðốc, Ông Trang, Khánh Hội... Trên biển có các cụm
đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, và Hòn Đá Bạc, rất thuận tiện cho tàu thuyền neo
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
6
đậu, trú bão, phát triển kinh tế biển. Biển Cà Mau có diện tích thăm dò khai thác
rộng khoảng trên 71.000 km2, được đánh giá là một trong 4 ngư trường trọng
điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại. Trữ
lượng cá nổi ước khoảng 320 ngàn tấn, cá đáy 530 ngàn tấn, với 661 loài, 319
giống, thuộc 138 họ. Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản lượng lớn như tôm,
mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú, cá bốp… Vùng ven bờ có
nhiều bãi sò giống, có bãi nghêu ấp rạch Thọ xã Đất Mũi; mặt nước các cửa
biển, quanh các đảo, vùng đất bồi ven biển có khả năng nuôi các loại thủy sản có
giá trị kinh tế cao như, cá bốp, hàu, sò huyết, nghêu... Sản lượng khai thác, đánh
bắt thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấn/năm. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà
Mau)
Vùng bờ là vùng không gian chuyển tiếp giữa biển và đất liền, có ý nghĩa
quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy
nhiên, vùng bờ là một khu vực hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương và có tính
biến động cao. Với vai trò quan trọng của biển trong sự phát triển kinh tế - xã
hội, thời gian qua hầu hết các tỉnh, thành phố ven biển nói chung và Cà Mau nói
riêng đều xem biển và vùng bờ là một vùng kinh tế động lực, rất nhiều dự án đã
được đầu tư tại khu vực này, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, sự cân bằng giữa phát triển và bền
vững vẫn còn đang tồn tại một số bất cập lớn, đó là ý thức bảo vệ tài nguyên,
môi trường của cộng đồng dân cư, các tổ chức, doanh nghiệp còn nhiều hạn chế;
công tác quản lý nhà nước tại khu vực này chưa đáp ứng được những yêu cầu
đặt ra, nhiều khu vực ven biển bị khai thác, sử dụng bất hợp lý, người dân ở các
huyện ven biển không được tiếp cận và sử dụng biển như một dạng tài nguyên
chung.
Trước những yêu cầu bức thiết đó, để kịp thời đáp ứng được yêu cầu về
quản lý nhà nước, đảm bảo việc khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên vùng bờ
theo hướng hiệu quả, bền vững, đồng thời giải quyết và đảm bảo tiến độ đầu tư,
xây dựng các dự án lớn đang triển khai tại các khu vực ven biển của tỉnh theo
quy định của pháp luật, việc thực hiện Dự án: “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
7
biển tỉnh Cà Mau” là rất cần thiết.
Để đảm bảo việc thực hiện dự án được hiệu quả, thì cần phải thực hiện
đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ và đề xuất các khu vực cần
phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Vì vậy, việc thực hiện báo
cáo “Danhmụccác khu vực thiết lập hànhlang bảovệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
là hết sức cần thiết trong việc xác định ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh
Cà Mau.
2. Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12
năm 2004;
- Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
- Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013;
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2014;
- Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25
tháng 6 năm 2015;
- Nghị quyết số 09/2007/NQ-TW ngày 9 tháng 2 năm 2007 của Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa X về mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt
Nam đến năm 2020;
- Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2007 của Chính
phủ ban hành Chương trình hành độ thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ương
Đảng khóa X lần thứ tư về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;
- Nghị quyết số 24/2013/NQ-TW ngày 3 tháng 6 năm 2013 của Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;
- Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 27 tháng 07 năm 2015 của Thủ tướng Chính
phủ về việc tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý
đất đai các dự án ven biển;
- Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
8
về Quy định giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác sử
dụng tài nguyên biển;
- Nghị định số 45/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ
Về hoạt động đo đạc và bản đồ;
- Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tài nguyên, môi trường biển và hải
đảo;
- Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển các khu kinh tế biển
của Việt Nam đến năm 2020";
- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm
2020 tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 2295/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến
đổi khí hậu giai đoạn 2015- 2020;
- Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược Quản lý tổng
hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030;
- Thôngtư số 29/2016/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ
biển;
- Quyết định 2495/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc công bố danh mục các điểm có giá trị đặc trưng
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
9
mực nước triều của vùng ven biển Việt Nam và ban hành hướng dẫn kỹ thuật
xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm, đường mép nước biển
thấp nhất trung bình nhiều năm vùng ven biển Việt Nam;
- Quyết định 1790/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành và công bố Danh mục các điểm
có giá trị đặc trưng mực nước triều của vùng ven biển và 10 đảo, cụm đảo lớn
Việt Nam; Bản đồ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm
và đường ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong
nhiều năm một khoảng 03 hải lý vùng ven biển Việt Nam;
- Quyết định số 1777/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến
lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Cà Mau đến năm 2020;
- Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Cà Mau phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động
của Chính phủ về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Cà
Mau;
- Công văn số 6968/UBND-NĐ ngày 11 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc chủ trương thiết lập hành lang bảo vệ bờ
biển tỉnh Cà Mau.
3. Mục tiêu của nhiệm vụ
3.1. Mục tiêu tổng quát
Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau nhằm bảo vệ hệ sinh thái,
cảnh quan tự nhiên vùng bờ, giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí
hậu, nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận của người dân với biển, đồng thời
là cơ sở để quy hoạch, xây dựng các công trình kinh tế - xã hội ven biển; tăng
cường năng lực quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, bảo
vệ môi trường, hài hòa lợi ích các bên liên quan phục vụ phát triển bền vững
kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ven biển tỉnh Cà Mau.
3.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá, đề xuất được các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
10
vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan vùng bờ;
- Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu
cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí
hậu, nước biển dâng;
- Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận
của người dân với biển.
Trên cơ sở các khu vực được đánh giá, đề xuất trên, tổng hợp đề xuất
Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Phê
duyệt và công bố danh mục các khu vực bờ biển cần phải thiết lập hành lang bảo
vệ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thực hiện của Dự án được chia làm 2 phần chính:
- Phạm vi trên đất liền: Các xã, thị trấn thuộc các huyện ven biển tỉnh Cà
Mau, (danh sách các xã bảng 1.1).
- Phạmvi trên biển: Từmép nước biển ra phía ngoài 6 hải lý (theo Nghị định
số 40/2016/NĐ-CP của Chính phủ).
5. Các nội dung đã thực hiện
- Thu thập, tổng hợp thông tin, dữ liệu và khảo sát, điều tra, đo đạc bổ
sung thông tin, dữ liệu phục vụ lập Danh mục các khu vực phải thiết lập hành
lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Thông tin, dữ liệu thu thập từ các nguồn thống
kê chính thức, bảo đảm độ tin cậy, chính xác;
- Phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ: Trên cơ
sở thông tin, dữ liệu thu thập, tổng hợp được, tiến hành đánh giá hiện trạng tài
nguyên, môi trường vùng bờ bao gồm đánh giá các yếu tố sau đây: Đặc điểm
điều kiện tự nhiên, dân số, cơ cấu ngành nghề, kinh tế - xã hội khu vực vùng bờ;
Quy luật phân bố, tiềm năng tài nguyên vùng bờ; Hiện trạng hệ sinh thái, giá trị
dịch vụ hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng bờ; Đặc điểm, chế độ sóng và xây
dựng tập bản đồ trường sóng; Dao động mực nước, mực nước biển dâng do bão;
Tình trạng sạt lở, bồi tụ tại khu vực vùng bờ; diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh
hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ; Hiện trạng,
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
11
nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ; mâu thuẫn, xung đột trong khai
thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ.
- Xác định các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà
Mau: Căn cứ kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ thực
hiện: (a) Đánh giá, đề xuất các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực
cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên; (b) Đánh giá, đề
xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ
ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; (c)
Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của
người dân với biển.
- Đề xuất dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ
bờ biển theo kết quả đánh giá. Dự thảo bao gồm các nội dung theo quy định tại
Khoản 2 Điều 33 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên, môi trường Biển và
Hải đảo. Các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phải được thể hiện
trên bản đồ địa hình theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000 với tỷ lệ phù hợp. Dự
thảo phải được lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có
liên quan theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP trước khi
trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đề xuất các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà
Mau.
6. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện
6.1. Cách tiếp cận
a./. Cách tiếp cận hệ tổng hợp vùng bờ:
Tiếp cận hệ thống là phương pháp luận dựa trên lý thuyết hệ thống của nhà
sinh vật học Ludwigvon Bertalanffy, trong đó nhấn mạnh các mối tương tác và
phụ thuộc lẫn nhau giữa các phần tử trong một hệ thống và giữa các hệ thống
con với nhau. Một số khái niệm liên quan của cách tiếp cận này là tính hồi tiếp
(âm, dương), tính trội của hệ thống. Đối với khu vực vùng bờ biển tỉnh Cà Mau,
quá trình bồi tụ - xói lở phụ thuộc vào quá trình tương tác động lực biển. Đồng
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
12
thời các hoạt động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh đều cần được xét đến như
những yếu tố tác động mang tính quyết định đến quá trình này. Với cách tiếp
cận như vậy, việc nghiên cứu quá trình bồi tụ - xói lở vùng bờ biển tỉnh Cà Mau
không chỉ đáp ứng được mục tiêu làm sáng tỏ cơ chế hình thành và biến đổi của
quá trình dưới ảnh hưởng của các yếu tố nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh, mà còn
tạo cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp tận dụng các lợi điểm, giảm thiểu rủi ro
phát sinh do quá trình bồi lấp cũng như xói lở trong khu vực.
b./. Cách tiếp cận quản lý hành chính
Ở nước ta, việc quản lý ở các địa phương được chia theo đơn vị hành chính
các cấp. Vì vậy, việc Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau không chỉ
đảm bảo tính thiết thực và khách quan, mà còn phải đáp ứng về yêu cầu quản lý
hành chính. Vì vậy, khoảng cách chiều rộng hành lang của các khu vực được
phân định theo các yếu tố tự nhiên là chính, nhưng chiều dài nhiều khi trùng với
ranh giới hành chính là điều cần thiết trong quản lý lãnh thổ.
Cách tiếp cận quản lý hành chính với tính không gian và thời gian có ý
nghĩa lớn đối với mục tiêu của nhiệm vụ “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển
tỉnh Cà Mau” khi các yếu tố, hiện tượng tự nhiên được định vị theo không gian
rõ ràng, cho phép phát hiện quy luật phân bố các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã
hội và thể hiện chúng trên các bản đồ chuyên đề và tổng hợp, xác định sự thay
đổi trong không gian và diễn biến theo thời gian của các dạng tài nguyên và môi
trường, đồng thời xác định các giải pháp khai thác hợp lý nhằm giúp các cơ
quan quản lý ở địa phương nắm rõ và bao quát hơn, quản lý tốt hơn trong pham
vi mình quản lý.
c./. Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái (HST)
Hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên gồm các quần xã sinh vật và các yếu tố
vô sinh của môi trường tại một khu vực nhất định, mà ở đó luôn luôn có tác
động qua lại và trao đổi vật chất, năng lượng trong hệ và với các hệ khác. Mỗi
hệ sinh thái được đặc trưng bằng: tính đa dạng sinh học, tính toàn vẹn, tính cân
bằng, tính thay đổi và tính phục hồi. Con người là một phần của hệ sinh thái, là
yếu tố quan trọng đảm bảo cân bằng của hệ sinh thái bằng cách điều chỉnh các
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
13
điều kiện vật lý, hoá học của môi trường, thay đổi mối tương tác sinh học. Quần
xã sinh vật gồm các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Các
yếu tố môi trường gồm khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng v.v… Có thể xem vùng
lãnh thổ là một hệ sinh thái.
Cách tiếp cận Hệ sinh thái là phân tích, đánh giá hệ thống này cho mục
đích quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường. Mục đích
của việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên dựa trên hệ sinh thái là tìm
cách tốt nhất, hợp lý nhất để con người khi sử dụng hệ sinh thái có thể đạt được
sự hài hoà giữa lợi ích thu được từ tài nguyên của hệ sinh thái với việc duy trì
khả năng của hệ sinh thái tiếp tục cung cấp được những lợi ích đó ở mức độ bền
vững lâu dài. Cách tiếp cận này được ứng dụng vào thiết lập HLBVBB Cà Mau,
trước hết là xác định các không gian bảo tồn HST, các không gian hạn chế và
các không gian phát triển.
d./. Tiếp cận tích hợp, liên ngành và dựa vào cộng đồng
Trong quá trình triển khai thực hiện dự án và khi Hành lang bảo vệ bờ biển
đi vào hoạt động, đòi hỏi cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống nhất
hành động cao giữa các bên liên quan và giữa cộng đồng với các cấp chính
quyền địa phương. Bởi nó liên quan chặt chẽ đến các hoạt động phát triển kinh
tế, đời sống của cư dân khu vực vùng bờ biển. Giải quyết các vấn đề khi tiến
hành lập Hành lang bảo vệ bờ biển cần được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác
nhau về tự nhiên, về kinh tế - xã hội... Vì vậy, ngoài việc điều tra tổng thể các
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu thì để có thể đề xuất
được các giải pháp quy hoạch chi tiết, quản lý, sử dụng hợp lý và phát triển bền
vững HLBVBB cần có sự tích hợp các chuyên ngành, sự phối hợp các chuyên
gia thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau như khoa học tự nhiên, khoa học xã
hội và nhân văn, kinh tế, quản lý… và cần thiết có sự tham gia của cộng đồng.
6.2. Phương pháp thực hiện
Các phương pháp được áp dụng để thực hiện các nội dung hạng mục công
việc trên như sau:
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
14
 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu
Thu thập, hệ thống hoá các số liệu, xử lý, phân tích, đánh giá các tài liệu,
số liệu sẵn từ các cơ quan Trung ương, các sở, ban ngành vad các huyện trong
tỉnh Cà Mau để từ đó hình thành các cơ sở dữ liệu theo định hướng các nội dung
nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhiệm vụ kế thừa những đề tài khoa học, quan điểm
tiếp cận và kinh nghiệm thực tiễn của các công trình khoa học, đề tài nghiên cứu
đã thực hiện ở trên thế giới và trong nước có liên quan đến nội dung của dự án.
Các số liệu thu thập tại các trạm đo mực nước dọc ven biển tỉnh Cà Mau qua các
đề tài dự án đã thực hiện.
 Các phương pháp khảo sát, điều tra và đo đạc khí tượng thủy hải
văn ngoài hiện trường
Các phương pháp khảo sát và điều tra thực địa nhằm bổ sung, cập nhật
các số liệu tại các khu vực, tuyến, điểm nghiên cứu được lựa chọn để xây dựng
và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên, tình trạng sạt lở cửa sông, bờ biển phục vụ nội dung nghiên cứu của dự
án. Số liệu đo đạc thực tế phục vụ xây dựng điều kiện biên, hiệu chỉnh và kiểm
định các mô hình toán.
Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu: Điều tra khảo sát
- Điều tra, khảo sát thực trạng và diễn biến địa hình bờ biển tỉnh Cà Mau
đặc điểm diễn biến đường bờ, sự phân bố rừng ngập mặn và đặc điểm các hệ
sinh thái ven biển, tập quán người dân và các tác động đến quá trình biến đổi đó
trong cộng đồng dân cư.
- Phương pháp khảo sát địa hình: địa hình được khảo sát, đo đạc bổ sung
dải ven biển nhằm bổ sung vào dữ liệu để xây dựng mô hình số độ cao đáp ứng
yêu cầu các nội thực hiện dung của nhiệm vụ.
- Khảo sát đặc điểm hải văn: Khảo sát dòng chảy, hướng dòng, đặc điểm
sóng được khảo sát bằng máy AWAC.
- Khảo sát cấu trúc địa chất vùng bờ biển bằng máy khảo sát địa vật lý:
cấu trúc địa chất được khảo sát bằng hệ thống quan trắc mặt cắt bằng phương
pháp địa chấn nông phân giải cao 3200-XS. Đây là một hệ thống điều biến tần
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
15
số băng thông rộng có độ phân giải cao, sử dụng công nghệ độc quyền của hãng
EdgeTech để tạo ra các hình ảnh mặt cắt địa chất của bờ biển và thu nhận dữ
liệu phản xạ tới (incidence reflection data) ở dạng số qua nhiều dải tần số.
 Phương pháp bản đồ, viễn thám và GIS
Ảnh viễn thám và bản đồ có khả năng thể hiện rõ nhất, trực quan nhất các
đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên cứu. Ảnh viễn thám được sử
dụng để nghiên cứu phân bố không gian, đánh giá biến động đường bờ, sạt lở bờ
biển và vùng cửa sông. Phương pháp bản đồ là phương pháp duy nhất thể hiện
sự phân bố không gian các phương án quy hoạch và thiết kế lãnh thổ, đồng thời
giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định về tổ chức sử dụng lãnh thổ một
cách nhanh chóng. Trong nghiên cứu, ngoài việc sử dụng phương pháp bản đồ
truyền thống, nhiệm vụ đã sử dụng phương pháp Hệ thông tin địa lý (GIS), đặc
biệt trong phân tích thông tin và mô hình hoá không gian. GIS chính là bước kết
quả cần có được tích hợp từ những dữ liệu đơn tính.
Phương pháp xây dựng mô hình số độ cao (DEM) hay còn gọi là phương
pháp mô hình hóa không gian và biểu diễn gần đúng địa hình bề mặt của vùng
nghiên cứu thông qua các bề mặt mô phỏng từ một hàm số xác định trên một
không gian liên tục bởi tập hợp các giá trị độ cao.
Với sự hỗ trợ của phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý sẽ xây dựng
các bản đồ chuyên đề và bản đồ tích hợp (dạng số).
 Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích các tư liệu thống kê
Thống kê là phương pháp xử lý số liệu định lượng: thống kê qua các số
liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực địa; thống kê qua đo đạc, tính toán trên bản đồ;
 Phương pháp mô hình hóa và dự báo
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu và khu vực nghiên cứu của nhiệm vụ bao
gồm cả phần lục địa và biển ven bờ nên các mô hình được ứng dụng là tập hợp
của nhiều mô hình toán các chuyên ngành khác nhau: địa lý, khí tượng, thủy
văn, hải văn,... Chuỗi số liệu kết quả của các mô hình là dữ liệu đầu vào cho các
dự báo chuyên đề và tổng hợp phù hợp với mục tiêu xác lập hành lang bảo vệ bờ
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
16
biển.
Một số mô hình áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bao gồm:
i) Công nghệ và mô hình trong đánh giá điều kiện thuỷ động lực sông, biển;
ii) Công nghệ và mô hình đánh giá, dự báo diễn biến tài nguyên, biến đổi
môi trường và tai biến thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
 Phương pháp tham vấn ý kiến của cộng đồng địa phương trong việc
thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển
Trong quá trình thực hiện dự án nhiệm vụ, sự tham gia góp ý của cộng
đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận của cộng đồng dân cư
trong vùng nhiệm vụ, đảm bảo sự gắn kết hài hoà giữa lợi ích của Nhà nước và
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân có liên quan trong khu vực thiết lập
hành lang bảo vệ bờ biển, bảo đảm quyền tiếp cận biển của người dân. Thực tế,
nếu cộng đồng có liên quan đến các quá trình chuẩn bị, triển khai thực hiện
nhiệm vụ, dự án sẽ nhận được mối quan hệ chặt chẽ giữa cộng đồng với nhiệm
vụ. Từ đó cộng đồng có thể đóng góp nhiều ý kiến cho nhiệm vụ thông qua các
cuộc hội thảo, để nhiệm vụ triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tế,
khả thi về các biện pháp tổ chức quản lý sau khi ranh giới hành lang bảo vệ bờ
biển tỉnh Cà Mau được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và công bố.
 Một số phần mềm ứng dụng được sử dụng trong nhiệm vụ như sau
- Phần mềm Mike21FM để tính toán, mô phỏng mực nước triều cao trung
bình nhiều năm; mô hình sóng và chế độ thủy triều; mô hình vận chuyển bùn
cát;
- Phần mềm nội suy đường đồng mức địa hình: ArcGIS, tool sử dụng là
công cụ về lưới (Grid);
- Phần mềm biên tập và số hóa bản đồ: Mapinfo và AcrGIS;
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
17
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU
1.1. Phạm vi vùng bờ tỉnh Cà Mau
Theo Luật Tài nguyên, Môi trường biển và hải đảo năm 2015 (khoản 6
– Điều 3) và Điều 8 – Nghị định số 40/2016/NĐ-CP, Vùng bờ là khu vực
chuyển tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ và
vùng đất ven biển, cụ thể:
- Vùng biển ven bờ có Ranh giới trong là đường mép nước biển thấp
nhất trung bình nhiều năm và ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp
nhất trung bình nhiều năm một khoảng cách 06 hải lý đối với vùng biển ven
bờ và vùng biển quanh đảo Cồn Cỏ;
- Vùng đất ven biển bao gồm các xã, phường, thị trấn có biển.
Theo đó, vùng bờ tỉnh Cà Mau gồm 24 xã, thị trấn (chi tiết bảng 1.1)
thuộc 06 huyện ven biển, với diện tích tự nhiên là 1.834,49 km2
Bảng 1.1: Diện tích tự nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau [1;2]
TT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2
)
I Đầm Dơi 284,34
1 Xã Tân Thuận 95,08
2 Xã Tân Tiến 84,50
3 Xã Nguyễn Huân 104,76
II Huyện Năm Căn 256,31
1 Xã Đất Mới 67,93
2 Xã Lâm Hải 119,58
3 Xã Tam Giang Đông 68,80
III Huyện Ngọc Hiển 602,00
1 Thị trấn Rạch Gốc 45,84
2 Xã Tam Giang Tây 104,27
3 Xã Viên An Đông 131,12
4 Xã Viên An 121,64
5 Xã Tân Ân 55,84
6 Xã Đất Mũi 143,29
IV Huyện Phú Tân 283,66
1 Thị trấn Cái Đôi Vàm 23,64
2 Xã Phú Tân 56,78
3 Xã Tân Hải 43,87
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
18
TT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2
)
4 Xã Rạch Chèo 47,10
5 Xã Nguyễn Việt Khái 112,27
V Huyện Trần Văn Thời 308,78
1 Thị trấn Sông Đốc 28,15
2 Xã Khánh Bình Tây Bắc 105,88
3 Xã Khánh Bình Tây 56,54
4 Xã Khánh Hải 61,42
5 Xã Phong Điền 56,79
VI Huyện U Minh 99,40
1 Xã Khánh Tiến 65,56
2 Xã Khánh Hội 33,84
TỔNG DIỆN TÍCH 1.834,49
(Nguồn: Niên giám thống kê các huyện ven biển tỉnh Cà Mau năm 2016)
1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau
1.2.1. Địa hình, địa mạo
Theo các kết quả nghiên cứu địa hình, địa mạo tỉnh Cà Mau thuộc dạng
địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao trình phổ biến từ 0,5-1 m so với
mực nước biển và bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch chằng chịt. Địa hình
nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
19
Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Cà Mau [9].
Vùng bờ tỉnh Cà Mau, địa hình, địa mạo hình thành chủ yếu từ trầm
tích sông hoặc sông biển hỗn hợp có địa hình cao và trầm tích biển – đầm lầy
hoặc đầm lầy có địa hình thấp, chia thành các vùng như sau:
- Vùng đồng bằng có địa hình cao: phân bố ở các xã bờ Đông các
huyện Đầm Dơi, Năm Căn và một phần Ngọc Hiển;
- Vùng đồng bằng có địa hình thấp: Phân bố các xã vùng bờ Tây các
huyện Phú Tân, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời, U Minh. Trong đó, vùng đồng
bằng trũng U Minh, Trần Văn Thời, có thổ nhưỡng đặc trưng bởi than bùn và
đất phèn sình lầy, trên đó rừng tràm rất phát triển; vùng đồng bằng trũng –
đầm lầy ven biển phân bố khá rộng lớn phân bố từ Năm Căn tới Mũi Cà Mau
và một số các khu vực dọc bờ biển Tây, nơi đây có địa thấp <0,7m thường bị
ngập do triều cường.[8], [9].
1.2.2. Khí hậu, khí tượng
Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu của vùng ĐBSCL, đó là
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
20
khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao vào loại trung bình
trong tất cả các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình là 28,2o
C, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 4, khoảng 30,1o C, nhiệt
độ thấp nhất vào tháng 12, khoảng 27,1o C, biên độ nhiệt độ trung bình trong
năm là 2,7oC.
Đặc trưng của khí hậu là phân mùa rõ rệt, hàng năm được chia làm hai
mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.260,8 mm, lượng mưa ở
Cà Mau cao hơn hẳn các nơi khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Trung bình có 165 ngày có mưa trong năm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào
mùa mưa, chiếm 90 % lượng mưa trong năm. Lượng mưa cao nhất trong năm
thường từ tháng 8 đến tháng 10. [1],[2].
Chế độ gió thịnh hành theo mùa, mùa khô thịnh hành hướng gió Đông
Bắc và gió Đông, vận tốc gió trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s; mùa mưa thịnh
hành hướng gió Tây Nam hoặc gió Tây, vận tốc trung bình 1,8 - 4,5m/s.
Những năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp, đã xảy ra nhiều cơn giông,
lốc xoáy cấp 7 đến cấp 8 ở vùng biển, ven biển và khả năng bão đi vào vùng
biển Cà Mau nhiều hơn, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác trên biển. Trong
mùa mưa cũng thường có những đợt nắng hạn kéo dài (hạn Bà Chằn) làm
tăng sự nhiễm mặn cho những vùng sản xuất luân canh một vụ lúa trên đất
nuôi tôm. [9].
1.2.3. Thủy văn, hải văn
Cà Mau là tỉnh chịu tác động trực tiếp của chế độ thủy triều biển Đông
(bán nhật triều không đều) và của biển Tây (nhật triều không đều). Triều biển
Đông tương đối lớn, độ lớn triều tại cửa Gành Hào từ 3,19 - 4,18 m, trong khi
thủy triều biển Tây thấp hơn, độ lớn triều tại cửa sông Ông Đốc từ 0,73 - 0,9
m.
Hệ thống sông ngòi của Cà Mau khá dày đặc. Bên cạnh một số con
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
21
sông khá lớn như Tam Giang, Bảy Háp, Gành Hào, Sông Đốc, Trẹm... Cà
Mau còn có chung đặc điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long là có mạng
lưới kênh rạch chằng chịt rất thuận lợi cho phát triển giao thông thuỷ. Thống
kê cho thấy trên địa bàn toàn tỉnh có 11 con sông lớn với tổng chiều dài là
416km. Lớn nhất trong số đó là con sông Tam Giang (Cái Lớn) dài 58km, sâu
20m và nhỏ nhất là sông Bạch Ngưu dài 30km…
Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở dây chịu ảnh
hưởng trực tiếp của triều quanh năm do địa hình thấp và có nhiều cửa sông
rộng thông ra biển. Cửa Bồ Đề (sông Tam Giang), cửa Bảy Háp (sông Bảy
Háp), cửa Ông Đốc (sông Đốc) là những cửa sông rộng nhất ở đây (500m),
cửa sông Gành Hào rộng 300m... Phần lớn các sông nội hạt Cà Mau đều chảy
ra biển theo chế độ nhật triều và bán nhật triều. Phía ngoài cửa sông ảnh
hưởng của thuỷ triều mạnh, ảnh hưởng này giảm dần khi vào sâu trong nội
địa.
Do ảnh hưởng của 2 chế độ thủy triều và có nhiều cửa sông ăn thông ra
biển nên toàn bộ diện tích đất liền của tỉnh đều bị nhiễm mặn ở các mức độ
khác nhau và chế độ truyền triều rất phức tạp. Từ khi chuyển đổi sản xuất
sang nuôi tôm, nhiều cống đập được mở thông, làm cho quá trình truyền triều
càng sâu vào đất liền. Chế độ thủy triều đã được người dân tận dụng trong đời
sống, sản xuất như giao thông đi lại theo con nước, lấy nước và thoát nước
cho các vùng đầm nuôi tôm… Nhưng do chế độ truyền triều không đều của
biển Đông và vịnh Thái Lan đã hình thành một số vùng giáp nước, là những
khó khăn cho giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất.[9], [10].
Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”
thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”.
22
1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên
1.2.4.1. Tài nguyên đất
Theo các kết quả nghiên cứu về thổ nhưỡng đất, tỉnh Cà Mau được chia
thành 6 nhóm với 26 đơn vị chú dẫn bản đồ theo hệ thống phân loại của
FAO/WRB.[8]
Kết quả điều tra cho thấy 91,41% DTTN toàn tỉnh là đất phèn và đất
mặn; trong đó nhóm đất phèn chiếm diện tích lớn nhất 268.843 ha (50,77%
DTTN), kế đến là nhóm đất mặn: 215.135 ha (chiếm 40,63% DTTN). Các
nhóm đất than bùn phân bố dưới rừng tràm ở vùng trũng U Minh, đất bãi bồi,
đất cát phân bố ở ven bờ biển và đất đỏ vàng phân bố ở ngoài các cụm đảo chỉ
chiếm diện tích nhỏ (khoảng 4,3% DTTN), 4,29% diện tích còn lại là sông
rạch. Các nhóm đất chính phân bố như sau:
- Nhóm đất cát, diện tích đất cát giồng 424 ha, chiếm 0,08% DTTN,
phân bố thành giải hẹp kéo dài, song song với bờ biển ở khu vực Khai Long,
xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Nhìn chung, đất cát có thành phần cơ giới nhẹ,
độ phì trung bình. Vùng đất cát này thường có nước mạch treo, chất lượng
ngọt nên một số nơi đã khai thác để trồng hoa màu (dưa, bí, rau đậu... ). Các
loại cây trồng đều sinh trưởng tốt và cho năng suất khá trên loại đất này.
- Nhóm đất mặn, diện tích 215.135,55 ha, chiếm 40,63% DTTN, được
hình thành trên các trầm tích trẻ tuổi Holocene, có nguồn gốc sông, biển hoặc
sông - biển hỗn hợp. Đất thường có thành phần cơ giới nặng và tính chất mặn
(Salic properties). Nhóm đất này phân bố nhiều nhất ở huyện Đầm Dơi
(26,7% tổng diện tích đất mặn), kế đến là Trần Văn Thời (20,53%), Cái Nước
(17,21%), Phú Tân (12,17%) và U Minh (11,33%). Các huyện còn lại chỉ
chiếm khoảng 12,06%.
Hiện nay phần lớn diện tích đất này đang được sử dụng để nuôi tôm
nên gần như bị mặn quanh năm, phần diện tích còn lại là rừng ngập mặn nằm
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final
Bao cao de xuat danh muc ca mau  final

More Related Content

What's hot

Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG nataliej4
 
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...nataliej4
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402jackjohn45
 
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Man_Ebook
 
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...SPERI
 

What's hot (20)

Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...Luận văn:  Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải phá...
 
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...
Th s16.02 ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tế hộ nông dân trên ...
 
Luan van thac si kinh te (30)
Luan van thac si kinh te (30)Luan van thac si kinh te (30)
Luan van thac si kinh te (30)
 
La01.008 nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam
La01.008 nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt namLa01.008 nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam
La01.008 nghiên cứu thống kê đánh giá phát triển bền vững ở việt nam
 
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
Quy luật phân bố các thành tạo trầm tích holocen tại Hải Phòng, HAY - Gửi miễ...
 
Luận án: Sức khỏe người lao động ở nhà máy chế biến quặng kẽm
Luận án: Sức khỏe người lao động ở nhà máy chế biến quặng kẽmLuận án: Sức khỏe người lao động ở nhà máy chế biến quặng kẽm
Luận án: Sức khỏe người lao động ở nhà máy chế biến quặng kẽm
 
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG
 
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
Nghiên Cứu Giải Pháp Quy Hoạch Bãi Đỗ Xe Cho Thành Phố Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk...
 
Luận án: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Luận án: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt NamLuận án: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Luận án: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
 
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
Luận án: Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất vùng đồng bằng sông Hồng trong quá tr...
 
Luận văn: Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề Đa Sỹ, HAY
Luận văn: Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề Đa Sỹ, HAYLuận văn: Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề Đa Sỹ, HAY
Luận văn: Tổ chức không gian kiến trúc làng nghề Đa Sỹ, HAY
 
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đTính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái BìnhLuận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nuôi cá vược huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
 
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
Luận án: Đổi mới lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương gắn với ng...
 
Luận văn: Đặc trưng gió mùa mùa hè của mô hình PRECIS, HAY
Luận văn: Đặc trưng gió mùa mùa hè của mô hình PRECIS, HAYLuận văn: Đặc trưng gió mùa mùa hè của mô hình PRECIS, HAY
Luận văn: Đặc trưng gió mùa mùa hè của mô hình PRECIS, HAY
 
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402
Giải pháp phát triển khu kinh tế cửa khẩu tỉnh cao bằng 5570402
 
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
 
Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp, HOT
Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp, HOTQuyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp, HOT
Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp, HOT
 
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú ThọLuận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
Luận án: Biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ đông xuân tỉnh Phú Thọ
 
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...
Bất cập trong giao đất giao rừng tại cộng đồng dân tộc thiểu số miê...
 

Similar to Bao cao de xuat danh muc ca mau final

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...nataliej4
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...nataliej4
 
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Hỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Trần Hiệp
 
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btb
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btbUftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btb
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btbPhanTunAnh13
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...hanhha12
 
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
đề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănđề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănSong ty
 
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườnggiải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườngnataliej4
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa KỳKhóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa KỳDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to Bao cao de xuat danh muc ca mau final (20)

Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂMLuận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
 
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...
BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ ...
 
Luận văn: Khai thác dịch vụ hệ sinh thái các vườn quốc gia, HAY
Luận văn: Khai thác dịch vụ hệ sinh thái các vườn quốc gia, HAYLuận văn: Khai thác dịch vụ hệ sinh thái các vườn quốc gia, HAY
Luận văn: Khai thác dịch vụ hệ sinh thái các vườn quốc gia, HAY
 
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đLuận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
Luận văn: Mô hình Mike Basin tính cân bằng nước sông Lam, 9đ
 
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí MinhLuận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Luận văn: Một số giải phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc trưng lũ cảnh báo ngập lụt sông Lam
Luận văn: Nghiên cứu đặc trưng lũ cảnh báo ngập lụt sông LamLuận văn: Nghiên cứu đặc trưng lũ cảnh báo ngập lụt sông Lam
Luận văn: Nghiên cứu đặc trưng lũ cảnh báo ngập lụt sông Lam
 
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...
Luận án: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với cơ sở hạ tầng đô thị du lịch ở V...
 
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
 
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
Luận Văn Hiệu Ứng Kỳ Nghỉ, Thời Tiết, Lịch Âm Đến Tỷ Suất Sinh Lợi Của Thị Tr...
 
Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1Bao cao tom nuoc lo 1
Bao cao tom nuoc lo 1
 
Luận án: Biến động địa hình vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ
Luận án: Biến động địa hình vùng cửa sông ven biển Bắc Trung BộLuận án: Biến động địa hình vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ
Luận án: Biến động địa hình vùng cửa sông ven biển Bắc Trung Bộ
 
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btb
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btbUftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btb
Uftai ve-tai-day27116 đặc điểm biesn dong đh ven bien btb
 
nuôi cá công nghệ cao
nuôi cá công nghệ caonuôi cá công nghệ cao
nuôi cá công nghệ cao
 
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
BÁO CÁO TỔNG HỢP QUY HOẠCH NUÔI TÔM HÙM ĐẾN N M 2020 V ĐỊNH HƢỚN ĐẾN 2030_101...
 
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà NộiLuận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
Luận văn: Quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi tại Hà Nội
 
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
DTM Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Đầu tư Khai thác - Chế biến đ...
 
đề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải vănđề Cương tt khí tượng hải văn
đề Cương tt khí tượng hải văn
 
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườnggiải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa KỳKhóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa Kỳ
Khóa luận tốt nghiệp Kinh doanh quốc tế xuất khẩu chè sang Hoa Kỳ
 

Bao cao de xuat danh muc ca mau final

  • 1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU Cà Mau, 2018
  • 2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN TỈNH CÀ MAU CHỦ ĐẦU TƯ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TRUNG TÂM QUY HOẠCH VÀ ĐIỀU TRA TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG BIỂN KHU VỰC PHÍA NAM Cà Mau, 2018
  • 3. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. I MỤC LỤC MỤC LỤC ......................................................................................................I DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................... V MỘT SỐ THUẬT NGỮ............................................................................... VI DANH MỤC BẢNG .................................................................................... IX DANH MỤC HÌNH ...................................................................................XIII MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết............................................................................................... 1 2. Căn cứ pháp lý.......................................................................................... 7 3. Mục tiêu của nhiệm vụ.............................................................................. 9 3.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................ 9 3.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................. 9 4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 10 5. Các nội dung đã thực hiện ....................................................................... 10 6. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện .................................................. 11 6.1. Cách tiếp cận.................................................................................. 11 6.2. Phương pháp thực hiện ................................................................... 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU........................ 17 1.1. Phạm vi vùng bờ tỉnh Cà Mau............................................................... 17 1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau......... 18 1.2.1. Địa hình, địa mạo ....................................................................... 18 1.2.2. Khí hậu, khí tượng....................................................................... 19 1.2.3. Thủy văn, hải văn........................................................................ 20 1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên................................................................. 22 1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng bờ......................................................... 30 1.3.1. Hiện trạng phát triển kinh tế......................................................... 30 1.3.2. Hiện trạng phát triển văn hóa – xã hội .......................................... 37 1.3.3. Cơ sở hạ tầng .............................................................................. 40 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM, CHẾ ĐỘ SÓNG VÀ DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG DO BÃO TẠI KHU VỰC VÙNG BỜ................ 44 2.1. Đánh giá chế độ sóng ngoài khơi .......................................................... 44
  • 4. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. II 2.1.1. Số liệu sử dụng để đánh giá chế độ sóng....................................... 44 2.1.2. Đặc trưng thống kê chiều cao sóng và chu kỳ sóng........................ 47 2.1.3. Kết quả tính toán chuỗi số liệu chiều cao sóng, chu kỳ sóng có nghĩa hàng năm. .................................................................................................... 48 2.1.4. Tính toán, xác định chiều cao sóng và chu kỳ sóng có nghĩa ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% và 99,9%. ................................................... 51 2.2. Đánh giá chế độ sóng ven bờ................................................................ 52 2.2.1. Cơ sở lý thuyết mô hình tính toán sóng......................................... 52 2.2.2. Thiết lập mô hình tính toán.......................................................... 54 2.2.3. Tính toán lan truyền sóng ngoài khơi vào vùng biển ven bờ........... 57 2.2.4. Tính toán, xác định chiều cao sóng, chu kỳ sóng ven bờ ứng với tần suất 1%, 2%, 5%, 10%, 50% và 99,9%.......................................................... 61 2.3. Xây dựng tập bản đồ trường sóng.................................................... 62 2.4. Đánh giá dao động mực nước, mực nước biển dâng do bão.................... 82 2.4.1. Tổng quan về nước dâng trong bão............................................... 82 2.4.2. Mối quan hệ giữa mực nước biển dâng do bão với khí áp.............. 82 2.4.3. Tính toán mực nước dâng do bão với các tần suất 0.5%; 1%; 2%; 5%; 10%; 50%; 99.0%......................................................................................... 95 2.4.4. Đánh dao động mực nước tại các trạm thủy văn...........................100 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG VÙNG BỜ ..................................................................................................105 3.1. Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái.....................................................105 3.1.1. Hệ sinh thái rừng........................................................................105 3.1.2. Hệ sinh thái đất ngập nước..........................................................112 3.1.3. Hệ sinh thái vườn quốc gia mũi Cà Mau......................................117 3.1.4. Hệ sinh thái vườn Quốc gia U Minh hạ........................................120 3.2. Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường biển ven bờ........................124 3.2.1. Hiện trạng môi trường nước nước mặt.........................................124 3.2.2. Diễn biến ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ..........................127 3.2.3. Chất lượng đất vùng biển ven bờ.................................................130 3.2.4. Chất lượng không khí biển vùng ven bờ ......................................131
  • 5. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. III 3.3. Diễn biến sạt lở, bồi tụ tại khu vực vùng bờ..........................................132 3.3.1. Diễn biến đường bờ biển huyện U Minh .....................................133 3.3.2. Diễn biến đường bờ biển huyện Trần Văn Thời ...........................134 3.3.3. Diễn biến đường bờ biển huyện Trần Văn Thời - Phú Tân............137 3.3.4. Diễn biến đường bờ Tây huyện Năm Căn - Ngọc Hiển.................140 3.3.5. Diễn biến đường bờ Đông huyện Ngọc Hiển................................142 3.3.6. Diễn biến đường bờ Đông huyện Năm Căn – Ngọc Hiển..............145 3.3.7. Diễn biến đường bờ huyện Đầm Dơi...........................................147 3.4. Diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ ........................................................................149 3.4.1. Các tai biến tự nhiên vùng bờ......................................................149 3.4.2. Biến đổi khí hậu, nước biển dâng ................................................151 3.5. Hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên khu vực vùng bờ....................163 3.5.1. Tài nguyên đất ...........................................................................163 3.5.2. Tài nguyên nước.........................................................................167 3.4.3. Nuôi trồng thủy sản ....................................................................169 3.5.4. Khai thác thủy sản......................................................................172 3.5.5. Tài nguyên du lịch......................................................................174 3.5.6. Phát triển công nghiệp ................................................................175 3.5.7. Phát triển năng lượng điện gió.....................................................177 3.5.8. Khai thác khoáng sản..................................................................178 3.6. Các mâu thuẫn xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ ...179 3.6.1. Mâu thuẫn giữa vùng bảo tồn, bảo vệ hệ sinh thái, nguồn lợi thủy sản với các vùng cho các hoạt động khác............................................................179 3.6.2. Mâu thuẫn giữa các hoạt động phát triển kinh tế của các ngành ....184 3.7. Xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ tỉnh Cà Mau ...................................................................................................................186 3.7.1. Phạm vi thành lập bản đồ............................................................186 3.7.2. Nội dung bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường......................186 3.7.3. Thành lập bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường và tai biến thiên nhiên vùng bờ..............................................................................................189
  • 6. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. IV 3.7.4. Bản đồ hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ tỉnh Cà Mau ...192 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG MỰC NƯỚC TRIỀU CAO TRUNG BÌNH NHIỀU NĂM VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU ..................................................193 4.1. Cơ sở xác định đường triều cao trung bình nhiều năm vùng ven biển tỉnh Cà Mau.......................................................................................................193 4.2. Các bước thực hiện xác định mực nước triều cao trung bình nhiều năm.195 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT DANH MỤC CÁC KHU VỰC PHẢI THIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN ..............................................................209 5.1. Đánh giá, đề xuất các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ...............................209 5.2. Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với BĐKH, NBD..215 5.2.1. Khu vực bị sạt lở ........................................................................215 5.2.2. Đánh giá về yêu cầu giảm thiểu ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng......................................................215 5.3. Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển.......................................................................................225 5.3.1. Thống kê và phân tích đánh giá kết quả phiếu điều tra..................225 5.3.2. Đánh giá các tiêu chí gắn với quyền tiếp cận của người dân với biển ...................................................................................................................235 5.4. Đề xuất dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển.............................................................................................................241 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ..........................................................................254 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................255 PHỤC LỤC.................................................................................................258 Phụ lục 1: Bảng các điểm đặc trưng mực nước triều cao trung bình nhiều năm ven biển tỉnh Cà Mau theo quyết định số 1790/QĐ-BTNMT.........................258
  • 7. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. V DANH MỤC VIẾT TẮT BB Bãi bồi BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường BTTN Bảo tồn thiên nhiên CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa CP Chính phủ CT Chỉ thị CTR Chất thải rắn SĐVN Sách đỏ Việt Nam ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐNN Đất ngập nước HLBVBB Hành lang bảo vệ bờ biển HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn KCN Khu công nghiệp KH Kế hoạch KKT Khu kinh tế KT-XH Kinh tế - Xã hội NĐ Nghị định NQ Nghị quyết PCTT&TKCN Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định RĐD Rừng đặc dụng RNM Rừng ngập mặn TCTBNN Triều cao trung bình nhiều năm TP Thành phố TT Thị trấn TX Thị xã TTg Thủ tướng TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VB Vùng bờ VQG Vườn Quốc gia
  • 8. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. VI MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hành lang bảo vệ bờ biển Là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển. Bảo vệ môi trường Hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành. Biến đổi khí hậu Sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Các bên liên quan Là các cá nhân hoặc tổ chức, tác động hoặc bị tác động, trực tiếp hoặc gián tiếp, tích cực hoặc tiêu cực, đến (hay bởi) các chính sách, hoạt động, hiện tượng đang quan tâm. Cộng đồng Cá nhân hoặc thực thể ở tại một vùng cụ thể, không được tổ chức chính thống, nhưng có những mối quan tâm chung, đặc biệt là liên quan tới các vấn đề cụ thể. Đa dạng sinh học Sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đới bờ (hay vùng bờ, vùng ven biển) Là vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển, nơi mà ảnh hưởng qua lại giữa chúng là đáng kể; được xác định một cách tương đối, tùy thuộc vào mục đích và năng lực của cơ quan quản lý; ranh giới hành chính thường được sử dụng để xác định vùng bờ. Đường bờ Là đường phân chia đất liền với biển hoặc đại dương, là nơi
  • 9. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. VII biển giao nhau của một mực nước biển cụ thể với bờ hoặc bãi biển (ví dụ ngấn bờ cao là nơi giao nhau của mức triều cao với bờ hoặc bãi biển). Hệ sinh thái Hệ thống các quần thể sinh vật sống chung và phát triển trong một môi trường nhất định, quan hệ tương tác với nhau và với môi trường đó. Khu bảotồn thiên nhiên Khu được bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dành cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo và quan trắc môi trường. Các khu bảo tồn thiên nhiên này cho phép gìn giữ các quần thể của các loài cũng như các quá trình của hệ sinh thái không hoặc ít bị nhiễu loạn. Môi trường Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật. Môi trường biển Là các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học đặc trưng cho nước biển, đất ven biển, trầm tích dưới biển, không khí trên mặt biển và các hệ sinh thái biển tồn tại một cách khách quan, ảnh hưởng đến con người và sinh vật. Ô nhiễm môi trường biển Là tình trạng gây ra do việc con người trực tiếp hay gián tiếp đưa các chất hoặc năng lượng vào môi trường biển gây ảnh hưởng có hại đến các tài nguyên biển, đe dọa sức khỏe con người, làm suy giảm chất lượng và ích lợi của nước biển. Pháttriển bền vững Phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường. Quản lý tổng hợp đới bờ/ Là một mô hình quản lý TN&MT, sử dụng cách tiếp cận lồng ghép, tích hợp, với quá trình lập và thực hiện kế hoạch bởi
  • 10. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. VIII vùng bờ đồng thời các bên liên quan khác nhau, nhằm giải quyết những vấn đề quản lý phức tạp tại vùng bờ. Sinh cảnh Đơn vị địa lý nhỏ nhất của nơi sống, đặc trưng bởi một kiểu sinh vật có tính đồng nhất cao, thích ứng với môi trường khu vực đó. Tài nguyên Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người. Tài nguyên biển Là các tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật, tài nguyên vị thế và các dạng tài nguyên khác tái tạo, không tái tạo trên các vùng biển, vùng ven biển và hải đảo.
  • 11. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. IX DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích tự nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau [1;2]................................. 17 Bảng 1.2: Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản các huyện vùng bờ năm 2015, 2016............................................................................................................. 32 Bảng 1.3: Giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế ...................... 36 Bảng 1.4: Hiện trạng dân số vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016.......................... 37 Bảng 1.5: Hiện trạng hệ thống đê biển tỉnh Cà Mau ....................................... 42 Bảng 2.1: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S1 thời đoạn (2007-2018) .......... 45 Bảng 2. 2: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S2 thời đoạn (2007-2018) ......... 46 Bảng 2.3: Tần suất sóng ngoài khơi tại điểm S3 thời đoạn (2007-2018)........... 47 Bảng 2.4: Các giá trị đặc trưng sóng ngoài khơi tỉnh Cà Mau ......................... 47 Bảng 2.5: Thống kê chiều cao sóng có nghĩa và chu kỳ sóng có nghĩa ở khu vực biển ngoài khơi tỉnh Cà Mau. ........................................................................ 51 Bảng 2. 6: Giá trị độ cao sóng và chu kỳ sóng có nghĩa ứng với các tần suất tại khu vực Cà Mau........................................................................................... 52 Bảng 2. 7: Biên cho mô hình......................................................................... 55 Bảng 2.8:Vị trí tọa độ trích kết quả tính toán.................................................. 58 Bảng 2. 9: Độ cao sóng cực đại tại các vị trí tính toán .................................... 60 Bảng 2.10: Giá trị độ cao sóng có nghĩa và chu kỳ sóng tương ứng tại các điểm sóng ven bờ tỉnh Cà Mau.............................................................................. 61 Bảng 2.11: Chiều cao sóng theo các hướng theo 7 kịch bản............................ 63 Bảng 2.12: Giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB1......................... 64 Bảng 2.13: Giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB2......................... 66 Bảng 2.14: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB3 ...... 67 Bảng 2.15: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB4 ...... 69 Bảng 2.16: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB5 ...... 70 Bảng 2.17: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB6 ...... 71 Bảng 2.18: Giá trị độ cao sóng tại các vị trí ứng với các tần suất cho KB7 ...... 73 Bảng 2.19: Thống kê các cơn bão đã đổ bộ gây ảnh hưởng đến vùng bờ tỉnh Cà
  • 12. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. X Mau ............................................................................................................. 82 Bảng 2.20: Số liệu bão Rai năm 2016............................................................ 91 Bảng 2.21: Số liệu cơn bão Nari năm 2013 .................................................... 92 Bảng 2.22: Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình bằng chỉ số Nash-Sutcliffe 93 Bảng 2.23: Mực nước dâng cực trị tại các điểm.............................................. 99 Bảng 2.24: Bảng tần suất mực nước dâng do bão tỉnh Cà Mau........................ 99 Bảng 2. 26: Mực nước dâng lớn nhất tại trạm Gành Hào ...............................101 Bảng 2.27: Mực nước dâng lớn nhất tại Trạm Sông Đốc ...............................102 Bảng 2.28: Bảng mực nước dâng do bão tại các trạm ứng với tần suất ...........103 Bảng 3.1: Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao thuộc HST RNM Cà Mau ...106 Bảng 3.2: Số lượng các loài chim quý hiếm khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau ....109 Bảng 3.3: Thành phần taxon hệ thực vật bậc cao thuộc HST đất ngập nước chua phèn............................................................................................................110 Bảng 3.4: Cấu trúc khu hệ thực vật ở khu vực Đầm Thị Tường.......................115 Bảng 3.5: Một số loài lưỡng cư – bò sátthuộc diện quý hiếm được ưu tiên bảo tồn ...................................................................................................................116 Bảng 3.6: Danh sách các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở VQG Mũi Cà Mau ...................................................................................................................117 Bảng 3.7: Số lượng các loài thú quý hiếm đã và đang bị đe dọa......................118 Bảng 3.8: Số lượng các loài chim quý hiếm đã và đang bị đe dọa....................119 Bảng 3.9: Số lượng các loài lưỡng cư – bò sát quý hiếm đã và đang bị đedọa..120 Bảng 3.10: Danh sách các loài thực vật đặc hữu, quý hiếm ở VQG U Minh Hạ ...................................................................................................................121 Bảng 3.11: Danh lục các loài thú thuộc diện quý hiếm đang được ưu tiên bảo tồn ...................................................................................................................122 Bảng 3.12: Danh lục các loài chim thuộc diện quý hiếm đang được ưu tiên bảo tồn..............................................................................................................123 Bảng 3.13: Danh lục các loài lưỡng cư - bò sát thuộc diện quý hiếm đang được ưu tiên bảo tồn.............................................................................................123
  • 13. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XI Bảng 3.14: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2004 - 2015 ...................................................................................................................135 Bảng 3.15: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Phú Tân giai đoạn 2004 - 2015.......138 Bảng 3.16: Xói lở - bồi tụ phía Tây huyện Năm Căn - Ngọc Hiển giai đoạn 2004- 2015............................................................................................................141 Bảng 3.17: Xói lở - bồi tụ phíaĐông huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2004 - 2015 142 Bảng 3.18: Xói lở - bồi tụ phía Đông huyện Năm Căn- Ngọc Hiển giai đoạn 2004-2015...................................................................................................146 Bảng 3.19: Xói lở - bồi tụ bờ biển huyện Đầm Dơi giai đoạn 2004 - 2015 ......147 Bảng 3.20: Xu thế diễn biến bồi lắng - xói lở các cửa sông [9].......................152 Bảng 3.21: Xu thế diễn biến bồi lắng - xói lở đường bờ [9] ...........................153 Bảng 3.22: Thống kê diện tích cháy rừng các năm ........................................158 Bảng 3.23: Số lượng tàu thuyền bị ảnh hưởng bởi thiên tai giai đoạn 2011-2016 ...................................................................................................................161 Bảng 3.24: Diện tích đất công nghiệp bị ngập do BĐKH, NBD (đvt: ha) .......161 Bảng 3.25: Thống kê đất đai vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016........................163 Bảng 3.26: Thống kê đất phi nông nghiệp vùng bờ tỉnh Quảng Trị năm 2015.166 Bảng 3.27: Thống kê đất chưa sử dụng vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016 ........166 Bảng 3.28: Số lượng, lưu lượng khai thác phân chia theo đơn vị hành chính ..168 Bảng 3.29: Diện tích nuôi trồng thủy sản vùng bờ tỉnh Cà Mau.....................169 Bảng 3. 30: Sản lượng nuôi trồng thủy sản các huyện ven biển năm 2016 ......170 Bảng 3.31: Sản lượng thủy sản khai thác tỉnh Cà Mau...................................173 Bảng 3.32: Hiện trạng khách du lịch đến Cà Mau..........................................174 Bảng 3.33: Danh sách các cụm công nghiệp vùng bờ tỉnh Cà Mau.................176 Bảng 3.34: Danh mục dự án điện gió khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau dự kiến phát triển giai đoạn đến 2020...............................................................................177 Bảng 3.35: Mâu thuẫn giữa bảo vệ, bảo tồn với hoạt động phát triển kinh tế ..182 Bảng 3.36: Mâu thuẫn giữa các hoạt động phát triển kinh tế của các ngành....185 Bảng 5.1: Bảng phân bố các loài động, thực vật quý hiếm vùng bờ tỉnh Cà Mau
  • 14. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XII ...................................................................................................................210 Bảng 5.2: Bảng đề xuất các khu vực phải thiết lập HLBVBB cho mục đích bảo vệ hệ sinh thái, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên.......................................................................................................214 Bảng 5.3: Giá trị tiêu chí thành phần xác định mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.......................................216 Bảng 5.4: Bảng xác định mức độ tổn thương do ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, biến đổi khí hậu nước biển dâng vùng bờ tỉnh Cà Mau..................................222 Bảng 5.5: Bảng đề xuất các khu vực phải thiết lập HLBVBB cho mục đích bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển...................................................238 Bảng 5.6: Dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau.........................................................................................242
  • 15. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XIII DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Cà Mau [9]. ................................................... 19 Hình 1.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Cà Mau năm 2016............................................ 31 Hình 1.3: Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản các huyện vùng bờ năm 2016 ................................................................................................ 31 Hình 1.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp các huyện ven biển tỉnh Cà Mau ............................................................................................................. 33 Hình 1.5: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp các huyện ven biển tỉnh Cà Mau ............................................................................................................. 34 Hình 1.6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản các huyện ven biển tỉnh Cà Mau ............................................................................................................. 35 Hình 1.7: Cơ cấu dân số vùng bờ so với tỉnh Cà Mau năm 2016 ..................... 37 Hình 1.8: Cơ cấu lực lượng lao động tỉnh Cà Mau giai đoạn 2014-2016.......... 39 Hình 1.9: Khu vực kè chống sạt lở Mũi Cà Mau xã Đất Mũi........................... 43 Hình 2.1:Vị trí đánh giá chế độ sóng ngoài khơi............................................. 44 Hình 2.2: Hoa sóng ngoài khơi tại điểm S1_khu vực Cà Mau Tây .................. 45 Hình 2.3: Hoa sóng tại điểm S2_mũi Cà Mau ................................................ 46 Hình 2. 4: Hoa sóng tại điểm S3_CMĐ thời đoạn 2007 - 2018 ....................... 47 Hình 2.5: Hoa sóng tại điểm S1 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48 Hình 2.6: Hoa sóng tại điểm S2 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48 Hình 2.7: Hoa sóng tại điểm S3 thời đoạn 2007 - 2018................................... 48 Hình 2.8: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S1 thời kỳ 2007-2018 ............. 49 Hình 2.9: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S2 thời kỳ 2007-2018 ............. 50 Hình 2.10: Biểu đồ hoa sóng hàng năm trích tại S3 thời kỳ 2007-2018............ 50 Hình 2.11: Sơ đồ khối mô hình MIKE 21 SW................................................ 54 Hình 2.12: Vị trí trích sóng nước sâu............................................................. 55 Hình 2.13: Lưới tính khu vực tỉnh Cà Mau .................................................... 55 Hình 2.14: Vị trí trạm đo thực tế để hiệu chỉnh và kiểm định mô hình............. 57 Hình 2.15: So sánh các đặc trưng sóng (Hs, Tp, Dir) thực đo và tính toán tại
  • 16. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XIV trạm AWAC-CMĐ ....................................................................................... 57 Hình 2.16: Các vị trí trích kết quả tính toán ................................................... 58 Hình 2.17: Biến thiên chiều cao sóng từ ngoài biển vào ven bờ và chiều cao, hướng ven bờ ............................................................................................... 59 Hình 2.18: Hoa sóng khi vào gần bờ tại các vị trí trong thời đoạn (2007-2018) 60 Hình 2.19: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB1 .................................................................................................................... 65 Hình 2.20: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB2 .................................................................................................................... 67 Hình 2.21: Biểu đồ biến thiên giá trị độ cao sóng ứng với các tần suất cho KB3 .................................................................................................................... 68 Hình 2.22: Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB5 .................................................................................................................... 71 Hình 2.23: : Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB6 .................................................................................................................... 72 Hình 2.24: Biểu đồ giá trị độ cao sóng biến thiên ứng với các tần suất cho KB7 .................................................................................................................... 74 Hình 2.25: Bản đồ trường sóng hướng NE ứng với các tần suất...................... 75 Hình 2.26: Bản đồ trường sóng hướng E ứng với các tần suất......................... 76 Hình 2.27: Bản đồ trường sóng hướng SE ứng với các tần suất...................... 77 Hình 2.28: Bản đồ trường sóng hướng S ứng với các tần suất......................... 78 Hình 2.29: Bản đồ trường sóng hướng SW ứng với các tần suất..................... 79 Hình 2.30: Bản đồ trường sóng hướng W ứng với các tần suất...................... 80 Hình 2.31: Bản đồ trường sóng hướng NW ứng với các tần suất..................... 81 Hình 2.32: Đường đi các cơn bão đã đổ bộ gây ảnh hưởng đến vùng bờ tỉnh Cà Mau ............................................................................................................. 83 Hình 2.33: Đường đi của bão Rai và Nari ...................................................... 90 Hình 2. 34: Trường gió cơn bão Rai .............................................................. 91 Hình 2.35: Trường gió cơn bão Nari (2013)................................................... 92
  • 17. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XV Hình 2.36: Vị trí trạm hiệu chỉnh................................................................... 93 Hình 2.37: Độ cao mực nước biển dâng giữa thực đo và tính toán tại vị trí trạm Quy nhơn trong bão Rai năm 2016 ................................................................ 94 Hình 2.38: Độ cao mực nước biển dâng giữa thực đo và tính toán tại vị trí trạm Quy nhơn trong bão Rai năm 2016 ................................................................ 95 Hình 2.39: Quỹ đạo của các trận bão ảnh hưởng đến tỉnh Cà Mau và các tỉnh lân cận............................................................................................................... 99 Hình 2.40: Đường tần suất mực nước dâng do bão tỉnh Cà Mau ....................100 Hình 2.41: Đường quá trình mực nước dâng tại trạm Gành Hào.....................101 Hình 2.42: Đường quá trình mực nước dâng tại trạm Sông Đốc.....................101 Hình 2.43: Đường tần suất mực nước dâng do bão tại Trạm Sông Đốc...........103 Hình 2.44: Đường tần suất mực nước dâng do bão tại Trạm Sông Đốc...........103 Hình 3.1: Bản đồ phân bố các loài động – thực vật quý hiếm tỉnh Cà Mau [11] ...................................................................................................................107 Hình 3.2: Nồng độ TSS trong môi trường nước mặt năm 2016 ......................125 Hình 3.3: Nồng độ DO trong môi trường nước mặt năm 2016 .......................126 Hình 3.4: Nồng độ BOD5 trong môi trường nước mặt năm 2016...................126 Hình 3.5: Nồng độ NH4 trong môi trường nước mặt năm 2016......................127 Hình 3.6: Nồng độ TSS trong môi trường nước biển ven bờ năm 2016 ..........129 Hình 3.7: Nồng độ sắt trong môi trường nước biển ven bờ năm 2016.............130 Hình 3.8: Đường bờ biển huyện Trần Văn Thời giai đoạn 2004 - 2015 ..........135 Hình 3.9: Đường bờ biển huyện Phú Tân giai đoạn 2004 - 2015 ....................138 Hình 3.10: Tình trạng sạt lở bờ biển tàn phá rừng phòng hộ khu vực cửa Công Nghiệp........................................................................................................139 Hình 3.11: Đường bờ biển phía Tây huyện Năm Căn-Ngọc Hiển giai đoạn 2004- 2015............................................................................................................141 Hình 3.12: Đường bờ biển phía Đông huyện Ngọc Hiển giai đoạn 2004 - 2015 ...................................................................................................................142 Hình 3.13: Tình trạng sạt lở bờ biển khu vực cửa Rạch Tàu xã Đất Mũi.........144
  • 18. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XVI Hình 3.14: Đường bờ biển phía Đông huyện Năm Căn - Ngọc Hiển giai đoạn 2004 - 2015.................................................................................................146 Hình 3. 15: Đường bờ biển huyện Đầm Dơi giai đoạn 2004 – 2015 ...............148 Hình 3.16: Cơ cấu sử dụng đất vùng bờ so với tỉnh và cơ cấu các loại đất vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016............................................................................164 Hình 3.17: Thống kê đất nông nghiệp vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016 ..........164 Hình 3.18: Biểu đồ sản lượng nuôi trồng thủy sản vùng bờ tỉnh Cà Mau năm 2016............................................................................................................172 Hình 3.19: Mâu thuẫn giữa hoạt động nuôi trồng thủy sản và khu bảo tồn, bảo vệ ...................................................................................................................181 Hình 4.1: Các điểm TCTBNN ven biển tỉnh Cà Mau.....................................193 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình xác định đường mực nước triều cao trung bình......194 Hình 4.3:Điểm cao độ địa hình trên cạn và đáy biển khu vực dải ven biển tỉnh Cà Mau.......................................................................................................196 Hình 4.4: Mô hình số độ cao (DEM) khu vực ven biển tỉnh Cà Mau ..............197 Hình 4.5: Lưới tính và địa hình khu vực ven biển tỉnh Cà Mau......................198 Hình 4.6: Hệ thống đo đạc từ vệ tinh TOPEX/Poseidon ................................199 Hình 4.7: Độ cao các sóng thủy triều toàn cầu...............................................200 Hình 4.8: Sơ đồ vị trí trạm đo AWAC ..........................................................201 Hình 4.9: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC CMT....................201 Hình 4.10: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (UMINH)...........202 Hình 4.11: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (CMĐ)...............202 Hình 4.12: Mực nước tính toán và thực đo tại trạm AWAC (Hòn Khoai) .......202 Hình 4.13: Kết quả tính đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm ......204 Hình 4.14: Đoạn thuộc từ xã Tân Thuận đến xã Nguyễn Huân.......................205 Hình 4.15: Đoạn thuộc từ Tam Giang Đông đến xã Tam Giang Tây ..............205 Hình 4. 16: Đoạn thuộc từ xã Tân Ân đến Lâm Hải.......................................206 Hình 4.17: Đoạn thuộc xã Viên An đến thị trấn Cái Đôi Vàm........................206 Hình 4.18: Đoạn thuộc xã Tân Hải đến thị trấn Sông Đốc..............................207
  • 19. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. XVII Hình 4.19: Đoạn thuộc xã Khánh Hải đến xã Khánh Bình Tây Bắc................207 Hình 4.20: Đoạn thuộc xã Khánh Hội đến xã Khánh Tiến .............................208 Hình 5.1: Tổng số phiếu khảo sát hoạt động khai thác và sử dụng vùng bờ.....226 Hình 5.2: Tổng số phiếu khảo sát hình thức đánh bắt thủy sản vùng bờ..........226 Hình 5.3: Tổng số phiếu khảo sát bằng hình thức nuôi trồng thủy sản............227 Hình 5.4: Nguyên nhân làm suy giảm hiện trạng môi trường .........................228 Hình 5.5: Các hoạt động diễn ra tại khu vực vùng bờ tỉnh Cà Mau.................230 Hình 5.6: Khu vực lựa chọn để thiết lập hàng lang bờ biển............................232 Hình 5.7: Thống kê kết quả hiện trạng đường bờ biển ...................................233
  • 20. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết Hành lang bảo vệ bờ biển được sử dụng như là một công cụ ngày càng phổ biến trên thế giới trong triển khai phương thức quản lý tổng hợp biển và hải đảo. Kinh nghiệm thực tiễn ở nhiều nước cho thấy, công cụ này đáp ứng được nhiều mục tiêu chính sách khác nhau như: góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì các dịch vụ hệ sinh thái, bảo vệ các khu vực địa lý đặc thù trước nguy cơ ngập lụt và sạt lở bờ biển, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng có chiều hướng diễn biến phức tạp và gia tăng không ngừng như hiện nay. Kết quả của nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã chứng minh rằng mực nước biển dâng và các hiện tượng thời tiết cực đoan là một trong số những nguyên nhân cơ bản gây ra các tác động tàn phá đối với việc phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng ven biển. Một giải pháp tích cực để giảm nhẹ những tác động này là thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và thực hiện việc quản lý các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên trong phạm vi hành lang. Nói một cách tổng quát, hành lang bảo vệ bờ biển được sử dụng như một phương tiện để kiểm soát, ngăn chặn, hạn chế các hoạt động phát triển không phù hợp, không bền vững trong không gian vùng bờ vốn hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Hành lang bảo vệ bờ biển cũng được sử dụng để đảm bảo an toàn công cộng, lợi ích công cộng, giảm thiểu các rủi ro gây ra do biến đổi khí hậu, nước biển dâng hoặc các quá trình động lực ven biển. Hành lang bảo vệ bờ biển lần đầu tiên được dùng tại bang Florida, Hoa Kỳ những năm 1960 với mục tiêu là xác định khu vực ven biển để hạn chế hoặc nghiêm cấm các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng. Sau đó, trước đòi hỏi của thực tế các hoạt động phát triển và yêu cầu triển khai phương thức quản lý tổng hợp đối với không gian biển, bao gồm cả vùng bờ, hành lang bảo vệ bờ biển phải bảo đảm nhiều vai trò, chức năng hơn. Vì thế, hành lang bảo vệ bờ biển còn được gọi với nhiều thuật ngữ khác như đường hạn chế hoạt động xây dựng, vùng đệm, vùng bảo vệ bờ. Hiện nay, mục tiêu của việc thiết lập hành lang bảo
  • 21. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 2 vệ bờ biển được nhiều nhà nghiên cứu, quản lý thống nhất, bao gồm: + Tạo ra hay cung cấp một vùng đệm giữa khu vực phát triển ven bờ và các loại hình thiên tai ven biển (như ngập lụt, sạt lở…); góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng; + Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, bảo tồn các hệ sinh thái, các giá trị dịch vụ hệ sinh thái khu vực vùng bờ; + Hỗ trợ phát triển bền vững vùng bờ; + Bảo đảm quyền tiếp cận biển của cộng đồng, của các tổ chức, cá nhân; + Duy trì giá trị thẩm mỹ của bờ biển. Mục tiêu này cũng đã được xác định trong văn bản quy phạm pháp luật của một số nước. Ví dụ, Điều 25 Luật Quản lý tổng hợp vùng bờ của Nam Phi quy định về thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển với mục tiêu: (i) Bảo vệ tài sản công, tài sản riêng (của tổ chức, cá nhân) và an toàn công cộng; (ii) Bảo vệ các vùng cần bảo vệ (iii) Bảo vệ các giá trị thẩm mỹ, cảnh quan của vùng bờ. Ngoài ra, pháp luật của một số nước có quy định cụ thể về hành lang bảo vệ bờ biển. Ví dụ, tại Sri Lanka, Luật Bảo tồn vùng bờ quy định về quy hoạch phân vùng vùng bờ, trong đó có vùng thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển. Theo đó, hành lang bảo vệ bờ biển quy định bao gồm vùng cấm xây dựng và vùng hạn chế các hoạt động phát triển. Pháp luật của Sri Lanka cũng quy định rõ các hoạt động không cần xin phép hay lấy ý kiến bao gồm: đánh cá, trồng trọt không gây mất ổn định bờ biển, các dự án ổn định bờ biển (làm kè, xây dựng công trình bảo vệ bờ…). Tại Hoa Kỳ, luật Quản lý tổng hợp vùng bờ quy định việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thuộc trách nhiệm của chính quyền các bang; cách thức thiết lập và quản lý hành lang bảo vệ bờ biển do các bang quy định. Hiện nay, có 24/29 bang và vùng lãnh thổ của Hoa Kỳ thiết lập hành lang bảo vệ biển; trong đó có 10 bang và 5 vùng lãnh thổ (Puerto Rico, Guam, Northern Marianas, các đảo thuộc U.S.Virgin Islands (nằm trong vùng biển Caribbean) và American Samoa) thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển với độ rộng cố định; 5 bang thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển với độ rộng thay đổi; 4 bang theo phương pháp độ rộng được xác định trên cơ sở kết hợp cả hai phương pháp trên và 5 bang không
  • 22. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 3 thiết lập hành lang. Các nước vùng Địa Trung Hải (bao gồm 21 nước: An-ba-ni, An-giê-ri, Bosnia Herzegovina, Cyprus, Croatia, Ai Cập, Tây Ban Nha, Pháp, Hy Lạp, Israel, Italia, Lebanon, Li-bi, Malta, Ma-rốc, Monaco, Montenegro, Slovenia, Sy-ri, Tuy-ni-di, Thổ Nhĩ Kỳ) xác định hành lang bảo vệ bờ biển trên cơ sở quy định của Nghị định thư quản lý tổng hợp vùng bờ (ICZM Protocol) đối với khu vực Địa Trung Hải. Theo quy định tại văn bản này, chiều rộng hành lang bảo vệ bờ biển tối thiểu 100m, các quốc gia tham gia có thể tăng thêm tùy theo yêu cầu và điều kiện cụ thể của mình. Còn ở nước ta, để công tác quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo là quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan tổ chức và cá nhân, thì vào ngày 25/6/2015, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật Tài nguyên môi trường Biển và Hải đảo số 82/2015/QH13, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016. Trong đó, tại Điều 23 đã quy định “Hành lang bảo vệ bờ biển là dải đất ven biển được thiết lập ở những khu vực cần bảo vệ hệ sinh thái, duy trì giá trị dịch vụ của hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên ở vùng bờ; giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển”. Quy định này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hiện nay ở nước ta khi các hoạt động phát triển tại các vùng ven biển đã được thực hiện sôi động trong thời gian qua. Nó là cơ sở để tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan chuyên ngành, khu vực tư nhân và các nhóm cộng đồng nhằm đạt được các mục đích chung, giúp phát triển chính sách phối hợp, chiến lược đầu tư và giúp tạo nên các tiêu chuẩn đánh giá phù hợp. Quy định này cũng thể hiện tính linh hoạt trong thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, bảo đảm tính hiệu quả, bền vững cho các khu vực phát triển. Đặc biệt tại Điều 79 của Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo có quy định: + Kể từ thời điểm Luật này được công bố, giữ nguyên hiện trạng, không được phép đầu tư, xây dựng mới công trình trong phạm vi 100m tính từ đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm về phía đất liền hoặc về phía trong đảo do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển xác định theo
  • 23. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 4 hướng dẫn của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho đến khi hành lang bảo vệ bờ biển được thiết lập theo quy định của Luật này (trừ một số trường hợp đặc biệt được Luật quy định); + Trong thời hạn 18 tháng kể từ thời điểm luật này có hiệu lực thi hành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có biển có trách nhiệm thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển thuộc phạm vi quản lý. Sau khi Luật được Quốc hội thông qua, ngày 27 tháng 7 năm 2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-TTg về Tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý đất đai các dự án ven biển. Trong đó yêu cầu UBND các tỉnh, thành ven biển: Kiểm tra, đánh giá sự phù hợp của các dự án đầu tư tại khu vực ven biển với quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt; rà soát tổng thể các dự án để điều chỉnh quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư và doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn; khai thác sử dụng không gian ven biển hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh quốc phòng… Mặt khác, Cà Mau là tỉnh cực nam của Việt Nam, thuộc khu vực Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, được tái lập ngày 01/01/1997. Lãnh thổ gồm 2 phần: phần đất liền và vùng biển chủ quyền: - Phần đất liền: Diện tích 5.294,87 km2, xếp thứ 2 và bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, bằng 1,58% diện tích cả nước. Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 266.735 ha, đất trồng lúa 129.204 ha, đất lâm nghiệp 103.723 ha. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau) Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đông Bắc giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông và phía Tây giáp Vịnh Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều. Cà Mau nằm ở trung tâm vùng biển các nước Đông Nam Á nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. - Vùng biển: Vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài
  • 24. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 5 phán của Việt Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích trên 71.000 km2. Trong đó, có ba cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, và Hòn Đá Bạc. (Nguồn:Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau) Hình 1: Bản đồ hành chính tỉnh Cà Mau (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau) Cà Mau là tỉnh có chiều dài bờ biển trên 254km, chiếm 1/3 chiều dài bờ biển vùng ĐBSCL, bằng 7,8% chiều dài bờ biển của cả nước và có nhiều cửa sông thông ra biển như: Gành Hào, Hố Gùi, Bồ Ðề, Rạch Gốc, Rạch Tàu, Bảy Háp, Cái Đôi Vàm, Ông Ðốc, Ông Trang, Khánh Hội... Trên biển có các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, và Hòn Đá Bạc, rất thuận tiện cho tàu thuyền neo
  • 25. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 6 đậu, trú bão, phát triển kinh tế biển. Biển Cà Mau có diện tích thăm dò khai thác rộng khoảng trên 71.000 km2, được đánh giá là một trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, có trữ lượng hải sản lớn và phong phú về chủng loại. Trữ lượng cá nổi ước khoảng 320 ngàn tấn, cá đáy 530 ngàn tấn, với 661 loài, 319 giống, thuộc 138 họ. Nhiều loại tôm cá có giá trị và sản lượng lớn như tôm, mực, ghẹ, cá hồng, cá sạo, cá thu, cá chim, cá mú, cá bốp… Vùng ven bờ có nhiều bãi sò giống, có bãi nghêu ấp rạch Thọ xã Đất Mũi; mặt nước các cửa biển, quanh các đảo, vùng đất bồi ven biển có khả năng nuôi các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như, cá bốp, hàu, sò huyết, nghêu... Sản lượng khai thác, đánh bắt thuỷ sản khoảng 300 ngàn tấn/năm. (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau) Vùng bờ là vùng không gian chuyển tiếp giữa biển và đất liền, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, vùng bờ là một khu vực hết sức nhạy cảm, dễ bị tổn thương và có tính biến động cao. Với vai trò quan trọng của biển trong sự phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua hầu hết các tỉnh, thành phố ven biển nói chung và Cà Mau nói riêng đều xem biển và vùng bờ là một vùng kinh tế động lực, rất nhiều dự án đã được đầu tư tại khu vực này, góp phần to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, sự cân bằng giữa phát triển và bền vững vẫn còn đang tồn tại một số bất cập lớn, đó là ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường của cộng đồng dân cư, các tổ chức, doanh nghiệp còn nhiều hạn chế; công tác quản lý nhà nước tại khu vực này chưa đáp ứng được những yêu cầu đặt ra, nhiều khu vực ven biển bị khai thác, sử dụng bất hợp lý, người dân ở các huyện ven biển không được tiếp cận và sử dụng biển như một dạng tài nguyên chung. Trước những yêu cầu bức thiết đó, để kịp thời đáp ứng được yêu cầu về quản lý nhà nước, đảm bảo việc khai thác, sử dụng hiệu quả tài nguyên vùng bờ theo hướng hiệu quả, bền vững, đồng thời giải quyết và đảm bảo tiến độ đầu tư, xây dựng các dự án lớn đang triển khai tại các khu vực ven biển của tỉnh theo quy định của pháp luật, việc thực hiện Dự án: “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ
  • 26. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 7 biển tỉnh Cà Mau” là rất cần thiết. Để đảm bảo việc thực hiện dự án được hiệu quả, thì cần phải thực hiện đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ và đề xuất các khu vực cần phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Vì vậy, việc thực hiện báo cáo “Danhmụccác khu vực thiết lập hànhlang bảovệ bờ biển tỉnh Cà Mau” là hết sức cần thiết trong việc xác định ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. 2. Căn cứ pháp lý - Luật Bảo vệ và Phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005; - Luật Đê điều số 79/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; - Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008; - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013; - Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; - Luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015; - Nghị quyết số 09/2007/NQ-TW ngày 9 tháng 2 năm 2007 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về mục tiêu tổng quát của Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ ban hành Chương trình hành độ thực hiện Nghị quyết hội nghị Trung ương Đảng khóa X lần thứ tư về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; - Nghị quyết số 24/2013/NQ-TW ngày 3 tháng 6 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; - Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 27 tháng 07 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý đất đai các dự án ven biển; - Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ
  • 27. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 8 về Quy định giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên biển; - Nghị định số 45/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ Về hoạt động đo đạc và bản đồ; - Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; - Quyết định số 1353/QĐ-TTg ngày 23 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển các khu kinh tế biển của Việt Nam đến năm 2020"; - Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31 tháng 7 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 2295/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015- 2020; - Quyết định số 914/QĐ-TTg ngày 27 tháng 7 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện chiến lược Quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Thôngtư số 29/2016/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định kỹ thuật thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển; - Quyết định 2495/QĐ-BTNMT ngày 28 tháng 10 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc công bố danh mục các điểm có giá trị đặc trưng
  • 28. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 9 mực nước triều của vùng ven biển Việt Nam và ban hành hướng dẫn kỹ thuật xác định đường mực nước triều cao trung bình nhiều năm, đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều năm vùng ven biển Việt Nam; - Quyết định 1790/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 6 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Ban hành và công bố Danh mục các điểm có giá trị đặc trưng mực nước triều của vùng ven biển và 10 đảo, cụm đảo lớn Việt Nam; Bản đồ đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm và đường ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiều năm một khoảng 03 hải lý vùng ven biển Việt Nam; - Quyết định số 1777/QĐ-UBND ngày 14 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chiến lược quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh Cà Mau đến năm 2020; - Quyết định số 210/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Cà Mau; - Công văn số 6968/UBND-NĐ ngày 11 tháng 10 năm 2016 của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Cà Mau về việc chủ trương thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. 3. Mục tiêu của nhiệm vụ 3.1. Mục tiêu tổng quát Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau nhằm bảo vệ hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng bờ, giảm thiểu sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đảm bảo quyền tiếp cận của người dân với biển, đồng thời là cơ sở để quy hoạch, xây dựng các công trình kinh tế - xã hội ven biển; tăng cường năng lực quản lý, khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, hài hòa lợi ích các bên liên quan phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ven biển tỉnh Cà Mau. 3.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá, đề xuất được các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu
  • 29. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 10 vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan vùng bờ; - Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; - Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển. Trên cơ sở các khu vực được đánh giá, đề xuất trên, tổng hợp đề xuất Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Phê duyệt và công bố danh mục các khu vực bờ biển cần phải thiết lập hành lang bảo vệ. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thực hiện của Dự án được chia làm 2 phần chính: - Phạm vi trên đất liền: Các xã, thị trấn thuộc các huyện ven biển tỉnh Cà Mau, (danh sách các xã bảng 1.1). - Phạmvi trên biển: Từmép nước biển ra phía ngoài 6 hải lý (theo Nghị định số 40/2016/NĐ-CP của Chính phủ). 5. Các nội dung đã thực hiện - Thu thập, tổng hợp thông tin, dữ liệu và khảo sát, điều tra, đo đạc bổ sung thông tin, dữ liệu phục vụ lập Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. Thông tin, dữ liệu thu thập từ các nguồn thống kê chính thức, bảo đảm độ tin cậy, chính xác; - Phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ: Trên cơ sở thông tin, dữ liệu thu thập, tổng hợp được, tiến hành đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ bao gồm đánh giá các yếu tố sau đây: Đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, cơ cấu ngành nghề, kinh tế - xã hội khu vực vùng bờ; Quy luật phân bố, tiềm năng tài nguyên vùng bờ; Hiện trạng hệ sinh thái, giá trị dịch vụ hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên vùng bờ; Đặc điểm, chế độ sóng và xây dựng tập bản đồ trường sóng; Dao động mực nước, mực nước biển dâng do bão; Tình trạng sạt lở, bồi tụ tại khu vực vùng bờ; diễn biến, phạm vi, mức độ ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến vùng bờ; Hiện trạng,
  • 30. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 11 nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ; mâu thuẫn, xung đột trong khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ. - Xác định các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau: Căn cứ kết quả đánh giá hiện trạng tài nguyên, môi trường vùng bờ thực hiện: (a) Đánh giá, đề xuất các khu vực có hệ sinh thái cần bảo vệ, các khu vực cần duy trì giá trị dịch vụ hệ sinh thái và cảnh quan tự nhiên; (b) Đánh giá, đề xuất các khu vực bị sạt lở, có nguy cơ sạt lở gắn với yêu cầu giảm thiểu mức độ ảnh hưởng của sạt lở bờ biển, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; (c) Đánh giá, đề xuất các khu vực gắn với yêu cầu bảo đảm quyền tiếp cận của người dân với biển. - Đề xuất dự thảo Danh mục các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển theo kết quả đánh giá. Dự thảo bao gồm các nội dung theo quy định tại Khoản 2 Điều 33 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên, môi trường Biển và Hải đảo. Các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển phải được thể hiện trên bản đồ địa hình theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000 với tỷ lệ phù hợp. Dự thảo phải được lấy ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư có liên quan theo quy định tại Điều 34 Nghị định số 40/2016/NĐ-CP trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Đề xuất các khu vực phải thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau. 6. Cách tiếp cận và phương pháp thực hiện 6.1. Cách tiếp cận a./. Cách tiếp cận hệ tổng hợp vùng bờ: Tiếp cận hệ thống là phương pháp luận dựa trên lý thuyết hệ thống của nhà sinh vật học Ludwigvon Bertalanffy, trong đó nhấn mạnh các mối tương tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các phần tử trong một hệ thống và giữa các hệ thống con với nhau. Một số khái niệm liên quan của cách tiếp cận này là tính hồi tiếp (âm, dương), tính trội của hệ thống. Đối với khu vực vùng bờ biển tỉnh Cà Mau, quá trình bồi tụ - xói lở phụ thuộc vào quá trình tương tác động lực biển. Đồng
  • 31. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 12 thời các hoạt động nội sinh, ngoại sinh và nhân sinh đều cần được xét đến như những yếu tố tác động mang tính quyết định đến quá trình này. Với cách tiếp cận như vậy, việc nghiên cứu quá trình bồi tụ - xói lở vùng bờ biển tỉnh Cà Mau không chỉ đáp ứng được mục tiêu làm sáng tỏ cơ chế hình thành và biến đổi của quá trình dưới ảnh hưởng của các yếu tố nội sinh, ngoại sinh, nhân sinh, mà còn tạo cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp tận dụng các lợi điểm, giảm thiểu rủi ro phát sinh do quá trình bồi lấp cũng như xói lở trong khu vực. b./. Cách tiếp cận quản lý hành chính Ở nước ta, việc quản lý ở các địa phương được chia theo đơn vị hành chính các cấp. Vì vậy, việc Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau không chỉ đảm bảo tính thiết thực và khách quan, mà còn phải đáp ứng về yêu cầu quản lý hành chính. Vì vậy, khoảng cách chiều rộng hành lang của các khu vực được phân định theo các yếu tố tự nhiên là chính, nhưng chiều dài nhiều khi trùng với ranh giới hành chính là điều cần thiết trong quản lý lãnh thổ. Cách tiếp cận quản lý hành chính với tính không gian và thời gian có ý nghĩa lớn đối với mục tiêu của nhiệm vụ “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” khi các yếu tố, hiện tượng tự nhiên được định vị theo không gian rõ ràng, cho phép phát hiện quy luật phân bố các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội và thể hiện chúng trên các bản đồ chuyên đề và tổng hợp, xác định sự thay đổi trong không gian và diễn biến theo thời gian của các dạng tài nguyên và môi trường, đồng thời xác định các giải pháp khai thác hợp lý nhằm giúp các cơ quan quản lý ở địa phương nắm rõ và bao quát hơn, quản lý tốt hơn trong pham vi mình quản lý. c./. Cách tiếp cận quản lý dựa vào hệ sinh thái (HST) Hệ sinh thái là một đơn vị tự nhiên gồm các quần xã sinh vật và các yếu tố vô sinh của môi trường tại một khu vực nhất định, mà ở đó luôn luôn có tác động qua lại và trao đổi vật chất, năng lượng trong hệ và với các hệ khác. Mỗi hệ sinh thái được đặc trưng bằng: tính đa dạng sinh học, tính toàn vẹn, tính cân bằng, tính thay đổi và tính phục hồi. Con người là một phần của hệ sinh thái, là yếu tố quan trọng đảm bảo cân bằng của hệ sinh thái bằng cách điều chỉnh các
  • 32. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 13 điều kiện vật lý, hoá học của môi trường, thay đổi mối tương tác sinh học. Quần xã sinh vật gồm các sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Các yếu tố môi trường gồm khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng v.v… Có thể xem vùng lãnh thổ là một hệ sinh thái. Cách tiếp cận Hệ sinh thái là phân tích, đánh giá hệ thống này cho mục đích quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường. Mục đích của việc quản lý và sử dụng tài nguyên thiên nhiên dựa trên hệ sinh thái là tìm cách tốt nhất, hợp lý nhất để con người khi sử dụng hệ sinh thái có thể đạt được sự hài hoà giữa lợi ích thu được từ tài nguyên của hệ sinh thái với việc duy trì khả năng của hệ sinh thái tiếp tục cung cấp được những lợi ích đó ở mức độ bền vững lâu dài. Cách tiếp cận này được ứng dụng vào thiết lập HLBVBB Cà Mau, trước hết là xác định các không gian bảo tồn HST, các không gian hạn chế và các không gian phát triển. d./. Tiếp cận tích hợp, liên ngành và dựa vào cộng đồng Trong quá trình triển khai thực hiện dự án và khi Hành lang bảo vệ bờ biển đi vào hoạt động, đòi hỏi cách tiếp cận mới, liên ngành và mức độ thống nhất hành động cao giữa các bên liên quan và giữa cộng đồng với các cấp chính quyền địa phương. Bởi nó liên quan chặt chẽ đến các hoạt động phát triển kinh tế, đời sống của cư dân khu vực vùng bờ biển. Giải quyết các vấn đề khi tiến hành lập Hành lang bảo vệ bờ biển cần được nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau về tự nhiên, về kinh tế - xã hội... Vì vậy, ngoài việc điều tra tổng thể các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu thì để có thể đề xuất được các giải pháp quy hoạch chi tiết, quản lý, sử dụng hợp lý và phát triển bền vững HLBVBB cần có sự tích hợp các chuyên ngành, sự phối hợp các chuyên gia thuộc nhiều ngành khoa học khác nhau như khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, kinh tế, quản lý… và cần thiết có sự tham gia của cộng đồng. 6.2. Phương pháp thực hiện Các phương pháp được áp dụng để thực hiện các nội dung hạng mục công việc trên như sau:
  • 33. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 14  Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, số liệu Thu thập, hệ thống hoá các số liệu, xử lý, phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu sẵn từ các cơ quan Trung ương, các sở, ban ngành vad các huyện trong tỉnh Cà Mau để từ đó hình thành các cơ sở dữ liệu theo định hướng các nội dung nghiên cứu. Bên cạnh đó, nhiệm vụ kế thừa những đề tài khoa học, quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm thực tiễn của các công trình khoa học, đề tài nghiên cứu đã thực hiện ở trên thế giới và trong nước có liên quan đến nội dung của dự án. Các số liệu thu thập tại các trạm đo mực nước dọc ven biển tỉnh Cà Mau qua các đề tài dự án đã thực hiện.  Các phương pháp khảo sát, điều tra và đo đạc khí tượng thủy hải văn ngoài hiện trường Các phương pháp khảo sát và điều tra thực địa nhằm bổ sung, cập nhật các số liệu tại các khu vực, tuyến, điểm nghiên cứu được lựa chọn để xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tình trạng sạt lở cửa sông, bờ biển phục vụ nội dung nghiên cứu của dự án. Số liệu đo đạc thực tế phục vụ xây dựng điều kiện biên, hiệu chỉnh và kiểm định các mô hình toán. Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu: Điều tra khảo sát - Điều tra, khảo sát thực trạng và diễn biến địa hình bờ biển tỉnh Cà Mau đặc điểm diễn biến đường bờ, sự phân bố rừng ngập mặn và đặc điểm các hệ sinh thái ven biển, tập quán người dân và các tác động đến quá trình biến đổi đó trong cộng đồng dân cư. - Phương pháp khảo sát địa hình: địa hình được khảo sát, đo đạc bổ sung dải ven biển nhằm bổ sung vào dữ liệu để xây dựng mô hình số độ cao đáp ứng yêu cầu các nội thực hiện dung của nhiệm vụ. - Khảo sát đặc điểm hải văn: Khảo sát dòng chảy, hướng dòng, đặc điểm sóng được khảo sát bằng máy AWAC. - Khảo sát cấu trúc địa chất vùng bờ biển bằng máy khảo sát địa vật lý: cấu trúc địa chất được khảo sát bằng hệ thống quan trắc mặt cắt bằng phương pháp địa chấn nông phân giải cao 3200-XS. Đây là một hệ thống điều biến tần
  • 34. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 15 số băng thông rộng có độ phân giải cao, sử dụng công nghệ độc quyền của hãng EdgeTech để tạo ra các hình ảnh mặt cắt địa chất của bờ biển và thu nhận dữ liệu phản xạ tới (incidence reflection data) ở dạng số qua nhiều dải tần số.  Phương pháp bản đồ, viễn thám và GIS Ảnh viễn thám và bản đồ có khả năng thể hiện rõ nhất, trực quan nhất các đặc trưng không gian của các đối tượng nghiên cứu. Ảnh viễn thám được sử dụng để nghiên cứu phân bố không gian, đánh giá biến động đường bờ, sạt lở bờ biển và vùng cửa sông. Phương pháp bản đồ là phương pháp duy nhất thể hiện sự phân bố không gian các phương án quy hoạch và thiết kế lãnh thổ, đồng thời giúp các nhà quản lý đưa ra những quyết định về tổ chức sử dụng lãnh thổ một cách nhanh chóng. Trong nghiên cứu, ngoài việc sử dụng phương pháp bản đồ truyền thống, nhiệm vụ đã sử dụng phương pháp Hệ thông tin địa lý (GIS), đặc biệt trong phân tích thông tin và mô hình hoá không gian. GIS chính là bước kết quả cần có được tích hợp từ những dữ liệu đơn tính. Phương pháp xây dựng mô hình số độ cao (DEM) hay còn gọi là phương pháp mô hình hóa không gian và biểu diễn gần đúng địa hình bề mặt của vùng nghiên cứu thông qua các bề mặt mô phỏng từ một hàm số xác định trên một không gian liên tục bởi tập hợp các giá trị độ cao. Với sự hỗ trợ của phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý sẽ xây dựng các bản đồ chuyên đề và bản đồ tích hợp (dạng số).  Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích các tư liệu thống kê Thống kê là phương pháp xử lý số liệu định lượng: thống kê qua các số liệu khảo sát, đo đạc ngoài thực địa; thống kê qua đo đạc, tính toán trên bản đồ;  Phương pháp mô hình hóa và dự báo Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu và khu vực nghiên cứu của nhiệm vụ bao gồm cả phần lục địa và biển ven bờ nên các mô hình được ứng dụng là tập hợp của nhiều mô hình toán các chuyên ngành khác nhau: địa lý, khí tượng, thủy văn, hải văn,... Chuỗi số liệu kết quả của các mô hình là dữ liệu đầu vào cho các dự báo chuyên đề và tổng hợp phù hợp với mục tiêu xác lập hành lang bảo vệ bờ
  • 35. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 16 biển. Một số mô hình áp dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bao gồm: i) Công nghệ và mô hình trong đánh giá điều kiện thuỷ động lực sông, biển; ii) Công nghệ và mô hình đánh giá, dự báo diễn biến tài nguyên, biến đổi môi trường và tai biến thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu.  Phương pháp tham vấn ý kiến của cộng đồng địa phương trong việc thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển Trong quá trình thực hiện dự án nhiệm vụ, sự tham gia góp ý của cộng đồng là một yêu cầu cơ bản để đảm bảo sự chấp thuận của cộng đồng dân cư trong vùng nhiệm vụ, đảm bảo sự gắn kết hài hoà giữa lợi ích của Nhà nước và quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân có liên quan trong khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển, bảo đảm quyền tiếp cận biển của người dân. Thực tế, nếu cộng đồng có liên quan đến các quá trình chuẩn bị, triển khai thực hiện nhiệm vụ, dự án sẽ nhận được mối quan hệ chặt chẽ giữa cộng đồng với nhiệm vụ. Từ đó cộng đồng có thể đóng góp nhiều ý kiến cho nhiệm vụ thông qua các cuộc hội thảo, để nhiệm vụ triển khai thực hiện phù hợp với tình hình thực tế, khả thi về các biện pháp tổ chức quản lý sau khi ranh giới hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và công bố.  Một số phần mềm ứng dụng được sử dụng trong nhiệm vụ như sau - Phần mềm Mike21FM để tính toán, mô phỏng mực nước triều cao trung bình nhiều năm; mô hình sóng và chế độ thủy triều; mô hình vận chuyển bùn cát; - Phần mềm nội suy đường đồng mức địa hình: ArcGIS, tool sử dụng là công cụ về lưới (Grid); - Phần mềm biên tập và số hóa bản đồ: Mapinfo và AcrGIS;
  • 36. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ TỈNH CÀ MAU 1.1. Phạm vi vùng bờ tỉnh Cà Mau Theo Luật Tài nguyên, Môi trường biển và hải đảo năm 2015 (khoản 6 – Điều 3) và Điều 8 – Nghị định số 40/2016/NĐ-CP, Vùng bờ là khu vực chuyển tiếp giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng biển ven bờ và vùng đất ven biển, cụ thể: - Vùng biển ven bờ có Ranh giới trong là đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều năm và ranh giới ngoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình nhiều năm một khoảng cách 06 hải lý đối với vùng biển ven bờ và vùng biển quanh đảo Cồn Cỏ; - Vùng đất ven biển bao gồm các xã, phường, thị trấn có biển. Theo đó, vùng bờ tỉnh Cà Mau gồm 24 xã, thị trấn (chi tiết bảng 1.1) thuộc 06 huyện ven biển, với diện tích tự nhiên là 1.834,49 km2 Bảng 1.1: Diện tích tự nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau [1;2] TT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2 ) I Đầm Dơi 284,34 1 Xã Tân Thuận 95,08 2 Xã Tân Tiến 84,50 3 Xã Nguyễn Huân 104,76 II Huyện Năm Căn 256,31 1 Xã Đất Mới 67,93 2 Xã Lâm Hải 119,58 3 Xã Tam Giang Đông 68,80 III Huyện Ngọc Hiển 602,00 1 Thị trấn Rạch Gốc 45,84 2 Xã Tam Giang Tây 104,27 3 Xã Viên An Đông 131,12 4 Xã Viên An 121,64 5 Xã Tân Ân 55,84 6 Xã Đất Mũi 143,29 IV Huyện Phú Tân 283,66 1 Thị trấn Cái Đôi Vàm 23,64 2 Xã Phú Tân 56,78 3 Xã Tân Hải 43,87
  • 37. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 18 TT Đơn vị hành chính Diện tích tự nhiên (km2 ) 4 Xã Rạch Chèo 47,10 5 Xã Nguyễn Việt Khái 112,27 V Huyện Trần Văn Thời 308,78 1 Thị trấn Sông Đốc 28,15 2 Xã Khánh Bình Tây Bắc 105,88 3 Xã Khánh Bình Tây 56,54 4 Xã Khánh Hải 61,42 5 Xã Phong Điền 56,79 VI Huyện U Minh 99,40 1 Xã Khánh Tiến 65,56 2 Xã Khánh Hội 33,84 TỔNG DIỆN TÍCH 1.834,49 (Nguồn: Niên giám thống kê các huyện ven biển tỉnh Cà Mau năm 2016) 1.2. Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng bờ tỉnh Cà Mau 1.2.1. Địa hình, địa mạo Theo các kết quả nghiên cứu địa hình, địa mạo tỉnh Cà Mau thuộc dạng địa hình tương đối bằng phẳng và thấp, cao trình phổ biến từ 0,5-1 m so với mực nước biển và bị chia cắt bởi hệ thống sông rạch chằng chịt. Địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam, từ Đông Bắc xuống Tây Nam.
  • 38. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 19 Hình 1.1: Bản đồ địa hình tỉnh Cà Mau [9]. Vùng bờ tỉnh Cà Mau, địa hình, địa mạo hình thành chủ yếu từ trầm tích sông hoặc sông biển hỗn hợp có địa hình cao và trầm tích biển – đầm lầy hoặc đầm lầy có địa hình thấp, chia thành các vùng như sau: - Vùng đồng bằng có địa hình cao: phân bố ở các xã bờ Đông các huyện Đầm Dơi, Năm Căn và một phần Ngọc Hiển; - Vùng đồng bằng có địa hình thấp: Phân bố các xã vùng bờ Tây các huyện Phú Tân, Ngọc Hiển, Trần Văn Thời, U Minh. Trong đó, vùng đồng bằng trũng U Minh, Trần Văn Thời, có thổ nhưỡng đặc trưng bởi than bùn và đất phèn sình lầy, trên đó rừng tràm rất phát triển; vùng đồng bằng trũng – đầm lầy ven biển phân bố khá rộng lớn phân bố từ Năm Căn tới Mũi Cà Mau và một số các khu vực dọc bờ biển Tây, nơi đây có địa thấp <0,7m thường bị ngập do triều cường.[8], [9]. 1.2.2. Khí hậu, khí tượng Khí hậu tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí hậu của vùng ĐBSCL, đó là
  • 39. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 20 khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao vào loại trung bình trong tất cả các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệt độ trung bình là 28,2o C, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm vào tháng 4, khoảng 30,1o C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12, khoảng 27,1o C, biên độ nhiệt độ trung bình trong năm là 2,7oC. Đặc trưng của khí hậu là phân mùa rõ rệt, hàng năm được chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. - Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.260,8 mm, lượng mưa ở Cà Mau cao hơn hẳn các nơi khác trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trung bình có 165 ngày có mưa trong năm. Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm 90 % lượng mưa trong năm. Lượng mưa cao nhất trong năm thường từ tháng 8 đến tháng 10. [1],[2]. Chế độ gió thịnh hành theo mùa, mùa khô thịnh hành hướng gió Đông Bắc và gió Đông, vận tốc gió trung bình khoảng 1,6 - 2,8m/s; mùa mưa thịnh hành hướng gió Tây Nam hoặc gió Tây, vận tốc trung bình 1,8 - 4,5m/s. Những năm gần đây, thời tiết diễn biến phức tạp, đã xảy ra nhiều cơn giông, lốc xoáy cấp 7 đến cấp 8 ở vùng biển, ven biển và khả năng bão đi vào vùng biển Cà Mau nhiều hơn, ảnh hưởng đến hoạt động khai thác trên biển. Trong mùa mưa cũng thường có những đợt nắng hạn kéo dài (hạn Bà Chằn) làm tăng sự nhiễm mặn cho những vùng sản xuất luân canh một vụ lúa trên đất nuôi tôm. [9]. 1.2.3. Thủy văn, hải văn Cà Mau là tỉnh chịu tác động trực tiếp của chế độ thủy triều biển Đông (bán nhật triều không đều) và của biển Tây (nhật triều không đều). Triều biển Đông tương đối lớn, độ lớn triều tại cửa Gành Hào từ 3,19 - 4,18 m, trong khi thủy triều biển Tây thấp hơn, độ lớn triều tại cửa sông Ông Đốc từ 0,73 - 0,9 m. Hệ thống sông ngòi của Cà Mau khá dày đặc. Bên cạnh một số con
  • 40. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 21 sông khá lớn như Tam Giang, Bảy Háp, Gành Hào, Sông Đốc, Trẹm... Cà Mau còn có chung đặc điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long là có mạng lưới kênh rạch chằng chịt rất thuận lợi cho phát triển giao thông thuỷ. Thống kê cho thấy trên địa bàn toàn tỉnh có 11 con sông lớn với tổng chiều dài là 416km. Lớn nhất trong số đó là con sông Tam Giang (Cái Lớn) dài 58km, sâu 20m và nhỏ nhất là sông Bạch Ngưu dài 30km… Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông ngòi, kênh rạch ở dây chịu ảnh hưởng trực tiếp của triều quanh năm do địa hình thấp và có nhiều cửa sông rộng thông ra biển. Cửa Bồ Đề (sông Tam Giang), cửa Bảy Háp (sông Bảy Háp), cửa Ông Đốc (sông Đốc) là những cửa sông rộng nhất ở đây (500m), cửa sông Gành Hào rộng 300m... Phần lớn các sông nội hạt Cà Mau đều chảy ra biển theo chế độ nhật triều và bán nhật triều. Phía ngoài cửa sông ảnh hưởng của thuỷ triều mạnh, ảnh hưởng này giảm dần khi vào sâu trong nội địa. Do ảnh hưởng của 2 chế độ thủy triều và có nhiều cửa sông ăn thông ra biển nên toàn bộ diện tích đất liền của tỉnh đều bị nhiễm mặn ở các mức độ khác nhau và chế độ truyền triều rất phức tạp. Từ khi chuyển đổi sản xuất sang nuôi tôm, nhiều cống đập được mở thông, làm cho quá trình truyền triều càng sâu vào đất liền. Chế độ thủy triều đã được người dân tận dụng trong đời sống, sản xuất như giao thông đi lại theo con nước, lấy nước và thoát nước cho các vùng đầm nuôi tôm… Nhưng do chế độ truyền triều không đều của biển Đông và vịnh Thái Lan đã hình thành một số vùng giáp nước, là những khó khăn cho giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất.[9], [10].
  • 41. Báo cáo “Danh mục các khu vực thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau” thuộc dự án “Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển tỉnh Cà Mau”. 22 1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên 1.2.4.1. Tài nguyên đất Theo các kết quả nghiên cứu về thổ nhưỡng đất, tỉnh Cà Mau được chia thành 6 nhóm với 26 đơn vị chú dẫn bản đồ theo hệ thống phân loại của FAO/WRB.[8] Kết quả điều tra cho thấy 91,41% DTTN toàn tỉnh là đất phèn và đất mặn; trong đó nhóm đất phèn chiếm diện tích lớn nhất 268.843 ha (50,77% DTTN), kế đến là nhóm đất mặn: 215.135 ha (chiếm 40,63% DTTN). Các nhóm đất than bùn phân bố dưới rừng tràm ở vùng trũng U Minh, đất bãi bồi, đất cát phân bố ở ven bờ biển và đất đỏ vàng phân bố ở ngoài các cụm đảo chỉ chiếm diện tích nhỏ (khoảng 4,3% DTTN), 4,29% diện tích còn lại là sông rạch. Các nhóm đất chính phân bố như sau: - Nhóm đất cát, diện tích đất cát giồng 424 ha, chiếm 0,08% DTTN, phân bố thành giải hẹp kéo dài, song song với bờ biển ở khu vực Khai Long, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Nhìn chung, đất cát có thành phần cơ giới nhẹ, độ phì trung bình. Vùng đất cát này thường có nước mạch treo, chất lượng ngọt nên một số nơi đã khai thác để trồng hoa màu (dưa, bí, rau đậu... ). Các loại cây trồng đều sinh trưởng tốt và cho năng suất khá trên loại đất này. - Nhóm đất mặn, diện tích 215.135,55 ha, chiếm 40,63% DTTN, được hình thành trên các trầm tích trẻ tuổi Holocene, có nguồn gốc sông, biển hoặc sông - biển hỗn hợp. Đất thường có thành phần cơ giới nặng và tính chất mặn (Salic properties). Nhóm đất này phân bố nhiều nhất ở huyện Đầm Dơi (26,7% tổng diện tích đất mặn), kế đến là Trần Văn Thời (20,53%), Cái Nước (17,21%), Phú Tân (12,17%) và U Minh (11,33%). Các huyện còn lại chỉ chiếm khoảng 12,06%. Hiện nay phần lớn diện tích đất này đang được sử dụng để nuôi tôm nên gần như bị mặn quanh năm, phần diện tích còn lại là rừng ngập mặn nằm