SlideShare a Scribd company logo
1 of 64
Download to read offline
Chương 5: Lợi suất và Rủi ro
Nội dung nghiên cứu
„ 1. Lợi suất và thước đo lợi suất
2 Rủi à á h ớ đ ủi
„ 2. Rủi ro và các thước đo rủi ro
„ 3. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro
„ 4. Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư
Lợi suất (rate of return)
Thu nhập từ đầu tư chứng khoán bao gồm:
p g g
•Thu nhập định kỳ (cổ tức, trái tức)
•Lãi vốn (Chênh lệch giữa giá bán và giá mua)
( g g g )
Lợi suất
Định nghĩa: Là phần trăm (%) chênh
Định nghĩa: Là phần trăm (%) chênh
lệch giữa thu nhập từ chứng khoán có
được sau một khoảng thời gian (thường
được sau một khoảng thời gian (thường
là một năm) với khoản vốn đầu tư ban
đầu
đầu.
ấ
Lợi suất
1 0
1 P P
D
R
−
+ 1 0
1
0 0
R
P P
= +
Tỷ lệ lãi
ổ ứ
Tỷ lệ lãi
cổ tức Vốn
ấ
Lợi suất
Ví dụ: Đầu năm bạn mua một cổ phiếu với giá 25
USD/CP. Cuối năm bạn bán cổ phiếu này với giá
USD/CP. Cuối năm bạn bán cổ phiếu này với giá
35 USD. Trong năm bạn nhận được cổ tức là 2
USD/CP. Hãy tính lợi suất của việc đầu tư vào cổ
phiếu này
Trả lời:
Tỷ lệ t ả ổ tứ 2/25 8%
Tỷ lệ trả cổ tức=2/25=8%
Tỷ lệ lãi vốn= (35-25)/25=40%
Lợi suất (R)=40%+8%=48%
Lợi suất (R) 40%+8% 48%
Các thước đo lợi suất
•Lợi suất danh nghĩa
i ấ h ế
•Lợi suất thực tế
•Lợi suất bình quân
Lợi suất danh nghĩa
Lợi suất danh nghĩa
và lợi suất thực
Lợi suất danh nghĩa của một khoản đầu
là hầ hê h lệ h ố iề à b
tư là phần trăm chênh lệch số tiền mà bạn
có so với số tiền bạn bỏ ra để đầu tư
Lợi suất thực tế cho biết sức mua của
kh ả đầ b đầ ă lê b h ê
khoản đầu tư ban đầu tăng lên bao nhiêu
sau một năm.
Lợi suất danh nghĩa
Lợi suất danh nghĩa
và lợi suất thực tế
Hiệu ứng Fisher
1+ R=(1+r)*(1+h)
Trong đó:
Trong đó:
R: Lợi suất danh nghĩa
L i ất th tế
r: Lợi suất thực tế
h: Tỷ lệ lạm phát
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân số học:
Công thức
Công thức
Ví dụ 1:
n
R
R
R
R
R n
K
+
+
+
= 3
2
1
Ví dụ 1:
Vào đầu năm, 3 nhà đầu tư đầu tư vào các cổ phiếu
như sau: nhà đầu tư 1 đầu tư vào A, nhà đầu tư 2 đầu tư
à ổ hiế B hà đầ 3 đầ à ổ hiế C
vào cổ phiếu B, nhà đầu tư 3 đầu tư vào cổ phiếu C.
Giá mua các cổ phiếu lần lượt là 25000VNĐ/CP,
42000VNĐ/CP, 85000VNĐ/CP. Vào cuối năm, giá của
3 cổ phiếu này lần lượt là 22000VNĐ/CP
3 cổ phiếu này lần lượt là 22000VNĐ/CP,
45000VNĐ/CP, 125000VNĐ/CP. Xác định lợi suất
bình quân của 3 nhà đầu tư.
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân số học (tiếp)
Trả lời:
Lợi suất của nhà đầu tư 1 là: %
12
12
.
0
25000
25000
22000
−
=
−
=
−
=
A
R
Lợi suất của nhà đầu tư 2 là:
Lợi suất của nhà đầu tư 3 là:
25000
%
14
.
7
0714
.
0
42000
42000
45000
=
≈
−
=
B
R
%
06
.
47
4706
.
0
85000
85000
125000
=
≈
−
=
C
R
Lợi suất trung bình của 3 nhà đầu tư là:
85000
%
07
14
06
.
47
14
.
7
12
≈
+
+
−
R %
07
.
14
3
≈
=
R
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân số học (tiếp)
Ví dụ 2:
Có số liệu của một khoản đầu tư tiến hành trong 5 năm như sau:
Năm 1 2 3 4 5
ấ ố
Lợi suất trong năm (%) 12 10 13 -2 15
Tính lợi suất bình quân trong 5 năm này theo công thức bình quân số học
Trả lời
Lợi suất bình quân hàng năm trong 5 năm
%
6
.
9
5
15
2
13
10
12
=
+
−
+
+
=
R
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân hình học
„ Công thức
Trong đó: R1 R2 Rn là lợi suất từ năm 1 đến năm n
( )( )( ) ( ) 1
1
1
1
1 3
2
1 −
+
+
+
+
= n
n
R
R
R
R
R K
Trong đó: R1, R2,…, Rn là lợi suất từ năm 1 đến năm n
„ Ví dụ 1: Tính lợi suất bình quân hình học của khoản đầu tư 5 năm như
sau:
Nă 1 2 3 4 5
Năm 1 2 3 4 5
Lợi suất trong năm (%) 12 10 13 -2 15
Bài giải
( )( )( )( )( ) %
43
.
9
0943
.
0
1
15
.
0
1
02
.
0
1
13
.
0
1
1
.
0
1
12
.
0
1
5 =
≈
−
+
−
+
+
+
=
R
„ Nhận xét: bình quân hình học luôn nhỏ hơn bình quân số học
( )( )( )( )( )
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân gia quyền
„ Công thức
∑
n
R
R
Trong đó: wi là tỷ trọng của khoản đầu tư i trong
∑
=
=
i
i
i
w R
w
R
1
o g đó: wi ỷ ọ g củ o đ u ư o g
danh mục đầu tư
Ri là lợi suất của khoản đầu tư i trong
danh mục đầu tư
danh mục đầu tư
n là số khoản đầu tư
Lợi suất bình quân
Lợi suất bình quân gia quyền (tiếp)
Ví dụ:
Ví dụ:
Tính lợi suất đầu tư bình quân của danh mục dầu tư
gồm 3 cổ phiếu A B C với tỷ trọng lần lượt là 0 5
gồm 3 cổ phiếu A, B, C với tỷ trọng lần lượt là 0,5,
0,3, 0,2 biết lợi suất trong năm vừa qua của 3 cổ phiếu
lần lượt là 15%, 40%, -20%.
Bài giải:
Lợi suất bình quân của danh mục đầu tư là:
( ) ( ) ( )
( ) %
5
,
15
20
2
,
0
40
3
,
0
15
5
,
0 =
−
×
+
×
+
×
=
w
R
Lợi suất kỳ vọng
„ Lợi suất kỳ vọng
Là l i ất bì h â ủ ột hội đầ t t t l i
„ Là lợi suất bình quân của một cơ hội đầu tư trong tương lai
trên cơ sở các khả năng sinh lời dự tính
Cô hứ
„ Công thức:
∑ ×
= i
i R
P
R
E )
(
Trong đó: Pi là xác suất của hoàn cảnh i
Ri là lợi suất nếu hoàn cảnh i xảy ra
Lợi suất kỳ vọng
Ví dụ:Nhà phân tích dự đoán khả năng sinh lợi vào
cổ phiếu A như trong bảng sau. Hãy tính lợi suất kỳ
cổ phiếu A như trong bảng sau. Hãy tính lợi suất kỳ
vọng của cơ hội đầu tư vào cổ phiếu A
Nền kinh tế Xsuất A
A
Suy thoái 0,1
0,1 -
-22,0%
22,0%
Dưới trung bình 0,2
0,2 -
-2,0%
2,0%
Trung bình 0,4
0,4 20,0%
20,0%
Trên trung bình 0,2
0,2 35,0%
35,0%
Thịnh vượng 0 1
0 1 50 0%
50 0%
Thịnh vượng 0,1
0,1 50,0%
50,0%
Lợi suất kỳ vọng
Bài giải:
g
Lợi suất kỳ vọng của cơ hội đầu tư A là:
%
4
,
17
1
,
0
%)
50
(
2
,
0
%)
35
(
4
,
0
%)
20
(
2
,
0
%)
2
(
1
,
0
%)
22
(
)
(
=
×
+
×
+
×
+
×
−
+
×
−
=
A
R
E
Lợi suất kỳ vọng
Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư
Là bì h â i ề ủ á l i ấ kỳ ủ á
Là bình quân gia quyền của các lợi suất kỳ vọng của các
khoản đầu tư trong danh mục
Công thức:
∑
=
=
n
i
i
i
P R
E
w
R
E
1
)
(
)
(
Trong đó: E(Ri) là lợi suất kỳ vọng của khoản đầu tư i
wi là tỷ trọng của khoản đầu tư i
Lợi suất kỳ vọng
Lợi suất của danh mục đầu tư (tiếp)
Ví dụ:
Chuyên viên phân tích dự báo về lợi suất của 3 cổ phiếu như trong
Chuyên viên phân tích dự báo về lợi suất của 3 cổ phiếu như trong
bảng sau. Hãy tính lợi suất của danh mục đầu tư trong hai trường hợp:
(1) tỷ trọng các cổ phiếu trong danh mục bằng nhau; (2) cổ phiếu A
chiếm ½ danh mục và cổ phiếu B và C chiếm tỷ lệ như nhau trong
chiếm ½ danh mục và cổ phiếu B và C chiếm tỷ lệ như nhau trong
danh mục:
Nền kinh tế Xác suất Lợi suất
Nền kinh tế Xác suất Lợi suất
Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C
Tăng trưởng 0.4 10% 15% 20%
S h ái 0 6 8% 4% 0%
Suy thoái 0.6 8% 4% 0%
Lợi suất kỳ vọng
Lợi suất kỳ vọng của danh mục (tiếp)
Bài giải:
Bài giải:
Trường hợp 1: Wa=Wb=Wc=1/3
E(Ra)=0,4x0,1+0,6x0,08=0,088=8,8%
E(Rb)=0,4x0,15+0,6x0,04=0,084=8,4%
E(Rc)=0,4x0,2+0,6x0=0,08=8%.
( ) , , , , %
E(Rp)=1/3x8,8%+1/3x8,4%+1/3x8%=8,4%
Trường hợp 2: Wa=1/2; Wb=Wc=1/4
Trường hợp 2: Wa=1/2; Wb=Wc=1/4
E(Rp)=1/2x8,8%+1/4x8,4%+1/4x8%=8,4%=8,5%.
Rủi Ro
Định nghĩa
Rủi ro là khả năng mức sinh lời thực tế
hậ đ t t l i ó thể KHÁC
nhận được trong tương lai có thể KHÁC
với dự tính ban đầu
-Quan niệm cũ : Rủi ro là khả năng làm
lãi ất iả ới lãi ất d tí h
lãi suất giảm so với lãi suất dự tính
Các loại rủi ro
Rủi ro hệ thống (systematic risk-market risk)
ổ ế ấ
•Là những thay đổi mang tính vĩ mô ảnh hưởng đến lợi suất của
tất cả các tài sản tài chính trong nền kinh tế. (ví dụ lạm phát tăng
hoặc giảm; thay đổi trong chính sách tài khóa, tiền tệ vvv).
ặ g ; y g , ệ )
Rủi ro cá biệt (unsystematic risk-unique risk)
•Là những thay đổi trong nội tại chứng khoán đó hoặc thay đổi
của công ty phát hành, hoặc thay đổi trong ngành mà công ty hoạt
ế ấ
động, có ảnh hưởng đến lợi suất của các chứng khoán đó … (VD:
rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro thanh khoản, ...)
Các thước đo rủi ro
Phương sai (Variance)
ẩ
Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
Các thước đo rủi ro
Phương sai:
Là t bì h ủ bì h h ứ hê h lệ h iữ á khả ă i h lời
Là trung bình của bình phương mức chênh lệch giữa các khả năng sinh lời so
với tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng.
Công thức
[ ]
∑
2
2
)
( R
E
R
P
g
Trong đó: P là xác suất xảy ra lợi suất R
[ ]
∑ −
×
=
2
2
)
( i
i
i R
E
R
P
σ
Trong đó: Pi là xác suất xảy ra lợi suất Ri
Ri là lợi suất nếu trường hợp i xảy ra
E(Ri) là lợi suất kỳ vọng tương ứng với trường hợp i
Các thước đo rủi ro
Độ lệch chuẩn
Là chênh lệch bình quân của thu nhập so với giá trị kỳ
vọng
vọng
Công thức:
[ ]
∑ −
×
=
=
2
2
)
( i
i
i R
E
R
P
σ
σ
Các thước đo rủi ro
Ví dụ:
Một ổ hiế A đượ dự đ á á khả ă lợi
Một cổ phiếu A được dự đoán các khả năng lợi
suất như trong bảng dưới đây. Hãy tính phương
sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A?
sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A?.
Lợi suất (Ri ) Xác Suất (Pi ) Lợi suất dự kiến -E(Ri )
0 08 0 35 0 103
0,08 0,35 0,103
0,10 0,30 0,103
0,12 0,20 0,103
0,14 0,15 0,103
Các thước đo rủi ro
Bài giải:
Ri E(Ri ) Ri - E(Ri ) [Ri - E(Ri )]2 Pi [Ri - E(Ri )]2Pi
i ( i ) i ( i ) [ i ( i )] i [ i ( i )] i
0,08 0,103 -0,023 0,0005 0,35 0,000185
0,10 0,103 -0,003 0,0000 0,30 0,000003
0,12 0,103 0,017 0,0003 0,20 0,000058
0 14 0 103 0 037 0 0014 0 15 0 000205
0,14 0,103 0,037 0,0014 0,15 0,000205
Tổng 0,000451
000451
,
0
2
=
σ
021237
,
0
,
=
σ
Phương sai và độ lệch
g ộ ệ
chuẩn của lợi suất quá khứ
Phương sai là trung bình bình thường chênh lệch giữa lợi suất
thực tế và lợi suất trung bình. Phương sai càng lớn chứng tỏ
chênh lệch giữa lợi suất thực tế và lợi suất trung bình càng lớn:
chênh lệch giữa lợi suất thực tế và lợi suất trung bình càng lớn:
Công thức:
[ ] [ ] [ ] [ ]
1
2
2
3
2
2
2
1
2
−
−
+
+
−
+
−
+
−
=
n
R
R
R
R
R
R
R
R n
K
σ
2
σ
σ =
Độ lệch chuẩn
Phương sai và độ lệch
Phương sai và độ lệch
chuẩn của lợi suất quá khứ
Ví dụ:
ẩ
Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của công ty A có
mức lợi suất thực tế trong 4 năm gần đây như sau:
Năm Lợi suất thực tế
2000 -20%
2000 20%
2001 50%
2002 30%
2002 30%
2003 10%
Phương Sai và độ lệch chuẩn
Phương Sai và độ lệch chuẩn
của lợi suất quá khứ
Bài giải:
Năm Lợi suất thực tế Lợi suất trung 1-2 (1-2)2
(1) bình (2)
2000 -20% 17,5% -0,375 0,140625
2001 50% 17 5% 0 325 0 105625
2001 50% 17,5% 0,325 0,105625
2002 30% 17,5% 0,125 0,015625
2003 10% 17,5% -0,75 0,005625
Tổng 0,70 0,267500
Lợi suất bình quân=0,70/4=0,175
ợ q , ,
Phương sai=0,267500/3=0,892
Độ lệch chuẩn= = 0,2987
892
,
0
Hệ số rủi ro
Hệ số rủi ro đánh giá mức độ rủi ro của các khoản đầu tư:
R
CV
CV
σ
σ
=
= ,
E(R)
Nhận xét: Hệ số rủi ro càng nhỏ càng tốt. Nếu 2 khoản đầu
tư có hệ số rủi ro như nhau thì khoản đầu tư có lợi suất kỳ
ố
vọng lớn hơn sẽ tốt hơn
Rủi ro của danh mục đầu tư
Tương tự như rủi ro của một khoản đầu tư, rủi ro của một danh mục
đầu tư là khả năng lợi suất thực tế của danh mục (lợi suất thực tế bình
đầu tư là khả năng lợi suất thực tế của danh mục (lợi suất thực tế bình
quân của danh mục) khác biệt so với lợi suất kỳ vọng bình quân của
danh mục.
Các thước đo rủi ro của danh mục đầu tư:
Hiệp phương sai (Covariance)
Hệ số tương quan (correlation coefficient)
Phương sai của danh mục đầu tư
Phương sai của danh mục đầu tư
Hiệp phương sai
Covarian là chỉ số đo lường mức độ chuyển động cùng chiều với
giá trị trung bình của hai biến số.
g ị g
Công thức:
( )( )
)
(
)
(
)
,
( ,
, B
i
B
A
i
A
i
B
A R
E
R
R
E
R
P
R
R
Cov −
−
= ∑
Trong đó:Pi là xác suất xảy ra hoàn cảnh i
R là lợi suất tài sản A trong hoàn cảnh i
( )( )
,
, i
i
i
∑
RA,i là lợi suất tài sản A trong hoàn cảnh i
RB,i là lợi suất của tài sản B trong hoàn cảnh i
E(RA ): Lợi suất kỳ vọng của tài sản A
E(RB ): Lợi suất kỳ vọng của tài sản B
( B ) ợ ỳ ọ g
Hiệp phương sai
Covariance áp dụng với số liệu quá khứ:
Công thức
Công thức
[ ][ ]
{ }
1
,
,
,
−
−
=
∑
n
R
R
R
R
Cov
n
t
B
B
t
A
A
t
B
A
Trong đó: Rt,A :Lợi suất yêu cầu của tài sản A trong thời kỳ t
R L i ấ ê ầ ủ ài ả B hời kỳ
1
−
n
Rt,B :Lợi suất yêu cầu của tài sản B trong thời kỳ t
: Lợi suất trung bình của tài sản A
B
R
:Lợi suất trung bình của tài sản B
A
R
Hiệp phương sai
Nhận xét:
•Covariance dương : Lợi suất của tài sản A và tài sản B chuyển động
cùng chiều
C i â L i ất ủ tài ả A à tài ả B h ể độ
•Covariance âm: Lợi suất của tài sản A và tài sản B chuyển động
ngược chiều
• Covariance =0: Lợi suất của tài sản A và tài sản B không có quan
hệ tuyến tính với nhau
Hiệp phương sai
Ví dụ: Tính covariance của cổ phiếu A và B
Năm Lợi suất –Cổ
phiếu A
Lợi suất-Cổ
phiếu B )
( A
A
t R
R −
)
( B
B
t R
R −
)
( , A
A
t R
R − )
( B
B
t R
R −
phiếu A phiếu B
2004 0,10 0,20 0,05 0,10 0,005
2005 -0,15 -0,20 -0,20 -0,30 0,060
2006 0,20 -0,10 0,15 -0,20 -0,030
2007 0 25 0 30 0 20 0 20 0 040
)
( , A
A
t
)
( , B
B
t
)
( , B
B
t
2007 0,25 0,30 0,20 0,20 0,040
2008 -0,30 -0,20 -0,35 -0,30 0,105
2009 0,20 0,60 0,15 0,50 0,075
Tổng 0,30 0,60 0,255
Cov=0,255/5=0,0510
05
,
0
6
/
30
,
0
=
=
A
R
10
,
0
6
/
60
,
0
=
=
B
R
Hệ số tương quan
Hệ số tương quan -Corelation coeficience: Chuẩn hóa
covariance vì covariance chỉ cho biết hai biến có mối quan
hệ tuyến tính hay không chứ không cho biết mức độ của
hệ tuyến tính hay không chứ không cho biết mức độ của
mối quan hệ đó:
Covariance chịu tác động của phương sai (mức độ rủi ro)
Covariance chịu tác động của phương sai (mức độ rủi ro)
của cac tài sản thành phần. Chia Covariance cho tích của
phương sai của tài sản A và tài sản B ta được hệ số tương
quan.
quan.
)
(
)
(
)
,
(
)
,
(
)
,
(
B
A
B
A
B
A
B
A
R
R
R
R
Cov
R
R
R
R
Corr
σ
σ
ρ
×
=
=
)
,
(
)
,
( B
A
B
A
B
A R
R
R
R
Cov ρ
σ
σ ×
×
=
Hệ số tương quan
Ý nghĩa
•Giá trị của hệ số tương quan nằm trong khoảng [-1 1]Nếu hệ số
Giá trị của hệ số tương quan nằm trong khoảng [ 1,1]Nếu hệ số
tương quan =1 (perfectly positively correlated), lợi suất của hai tài
sản luôn luôn chuyển động tỷ lệ theo cùng hướng với nhau.
•Nếu hệ số tương quan =-1 (perfectly neigatively correlated), lợi
suất của hai tài sản luôn luôn chuyển động tỷ lệ ngược chiều với
nhau
nhau.
•Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng nhỏ thì mối quan hệ
tuyến tính càng lỏng lẻo nếu giá trị của hệ số tương quan bằng 0
tuyến tính càng lỏng lẻo, nếu giá trị của hệ số tương quan bằng 0
thì lợi suất của A và B không có mối quan hệ tuyến tính.
Hệ số tương quan
Tính hệ số tương quan của cổ phiếu A và B trong ví dụ trước:
Bài giải:
2236
,
0
=
A
σ
7072
,
0
3225
,
0
2236
,
0
0510
,
0
3225
,
0
,
, =
=
=
=
x
Cov
B
A
B
A
B
A
B
σ
σ
ρ
σ
Nhận xét: Lợi suất của cổ phiếu A và B có xu hương chuyển
3 5
,
0
36
,
0 x
B
A σ
σ
ậ ợ p g y
động cùng chiều nhau tuy nhiên không phải là tương quan tuyệt
đố do hệ số tương quan nhỏ hơn 1
Phương sai của danh mục đầu tư
Công thức tổng quát:
∑∑
= =
=
n
i
n
j
j
i
j
i
P w
w
1 1
2
,
cov
σ
Trong đó:
: Phương sai của danh mục đầu tư
j
2
σ : Phương sai của danh mục đầu tư
Wi: Tỷ trọng của tài sản i trong danh mục
Wj
: Tỷ trọng của tài sản j trong danh mục
C (i j) C i ủ l i ấ ài ả i à ài ả j
P
σ
Cov (i,j): Covariance của lợi suất tài sản i và tài sản j
Phương sai của
Phương sai của
danh mục đầu tư
Danh mục đầu tư gồm 2 khoản đầu tư:
)
cov(
)
cov(
)
cov(
)
cov(
2
R
R
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w +
+
+
=
σ
)
,
cov(
2
)
,
cov(
)
,
cov(
)
,
cov(
)
,
cov(
2
2
2
2
B
A
B
A
B
B
A
A
B
B
B
B
A
B
A
B
B
A
B
A
A
A
A
A
P
R
R
w
w
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w
+
+
=
+
+
+
=
σ
σ
σ
2
2
2
2
2
2
2
C
C
B
B
A
A
P w
w
w +
+
+
= σ
σ
σ
σ
Danh mục đầu tư gồm 3 khoản đầu tư
)
,
cov(
2
)
,
cov(
2
)
,
cov(
2 C
B
C
B
C
A
C
A
B
A
B
A
C
C
B
B
A
A
P
R
R
w
w
R
R
w
w
R
R
w
w
w
w
w
+
+
+
+
+
+ σ
σ
σ
σ
Phương sai của danh mục
g ụ
đầu tư
Ví dụ 1:
Cho danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu A, B có số liệu như sau:
ố
Tỷ trọng Phương sai Hệ số tương quan
A 0,4 0,09 0.5
Tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
B 0,6 1,96
Bài giải
( ) ( )
8280
0
4
,
1
3
,
0
5
,
0
6
,
0
4
,
0
2
96
,
1
6
,
0
09
,
0
4
,
0 2
2
2
×
×
×
×
×
+
×
+
×
=
σ P
906
,
0
8280
,
0
=
=
σ
Đa dạng hóa danh mục
ạ g ụ
đầu tư
Đa dạng hóa danh mục đầu tư có tác dụng làm giảm rủi ro của danh mục:
Xét ví dụ sau:
ụ
Ta có số liệu về rủi ro và lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu A và B như sau:
Cổ phiếu A Cổ phiếu B
Lợi suất kỳ vọng (%) 11% 25%
ợ ỳ ọ g
Độ lệch chuẩn (%) 15% 20%
Hệ số tương quan 0,3
Đa dạng hóa danh mục
Đa dạng hóa danh mục
đầu tư
Các khả năng kết hợp giữa cổ phiếu A và B:
Tỷ trọng CPA -(WA) 100% 80% 60% 40% 20% 0%
Tỷ trọng CPB-(WB) 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Lợi suất kỳ vọng của 11,0% 13,8% 16,6% 19,4% 22,2% 25,0%
danh mục (E(Rp))
Độ lệch chuẩn của danh
mục
15,0% 13,7% 13,7% 14,9% 17,1% 20,0%
Đa dạng hóa danh mục
Đa dạng hóa danh mục
đầu tư
B
B
A
C
A
Đa dạng hóa danh
ạ g
mục đầu tư
Nhận xét: Kết hợp các cổ phiếu lại với nhau có thể làm giảm rủi ro (chẳng
hạn ban đầu chỉ có B, sau đó thêm A vào), hoặc vừa làm tăng lợi suất kỳ
vọng vừa làm giảm rủi ro (chẳng hạn ban đầu chỉ có A, sau đó thêm B vào).
ọ g g ( g ạ , )
Hệ số tương quan càng nhỏ, lợi ích từ đa dạng hóa càng lớn
Đa dạng hóa danh mục
ạ g ụ
đầu tư
•Đa dạng hóa đầu tư có tác dụng rất quan trọng là giảm thiểu
á ủi á biệ ủ ừ kh ả đầ iê ẽ
các rủi ro cá biệt của từng khoản đầu tư riêng rẽ.
•Đa dạng hóa không có tác dụng làm giảm rủi ro hệ thống vì
đây là rủi ro gây ra bởi những sự thay đổi ảnh hưởng đến
toàn bộ nền kinh tế hoặc hệ thống tài chính.
Đa dạng hóa danh mục đầu tư
σp (%)
σp (%)
Rủi ro cá biệt Rủi ro của danh
mục
mục
Rủi ro hệ thống
Số lượng cổ phiếu
ợ g p
Mối quan hệ giữa lợi suất
Mối quan hệ giữa lợi suất
và rủi ro
Rủi ro càng cao thì lợi suất kỳ vọng càng cao và ngược lại
Mối quan hệ giữa lợi suất
q ệ g ợ
và rủi ro
Risk-Return
15.00%
20.00%
turn
Small-Company Stocks
Large-Company Stocks
5 00%
10.00%
erage
Ret
Corporate Bonds
0.00%
5.00%
0 00% 10 00% 20 00% 30 00% 40 00%
Ave
T-Bills
T-Bonds
0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00%
Standard Deviation
Ứng dụng trong quản trị
g ụ g g q ị
danh mục
Mô hình Markowitz
Mô hình Markowitz
Các giả định:
•Phân bổ lợi suất: Nhà đầu tư xem cơ hội đầu tư như xác suất phân bổ lợi suất dự kiến
ầ
trong khoảng thời gian đầu tư.
•Tối đa hóa tính hữu dụng: Nhà đầu tư tối đa hóa sự hữu dụng của họ trong thời gian
đầu tư và đường cong hữu dụng thể hiện biên độ giảm dần của tính hữu dụng. (Lưu ý:
ổ ấ ế ầ ẵ
Đường cong hữu dụng là sự đánh đổi giữa lợi suất dự kiến và rủi ro mà nhà đầu tư sẵn
sàng thực hiện)
•Rủi ro là phương sai; Nhà đầu tư đo lường rủi ro bằng phương sai hoặc độ lệch chuẩn
ấ ầ
của lợi suất yêu cầu
•Lợi suất/rủi ro: Nhà đầu tư ra quyết định đầu tư thông qua việc chỉ xem xét rủi ro và
lợi suất của cơ hội đầu tư.
•Sợ rủi ro: Nếu hai cơ hội đầu tư có lợi suất như nhâu, nhà đầu tư sẽ chọn cơ hội có
mức độ rủi ro thấp. Ngược lại, nhà đầu tư sẽ chọn cơ hội có mức lợi suất cao với cùng
mức rủi ro như nhau:
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục
Mô hình Markowitz (tiếp)
Đường biên hiệu quả (Efficient Frontier) bao gồm tất cả các danh
Đường biên hiệu quả (Efficient Frontier) bao gồm tất cả các danh
mục có mức lợi suất cao nhất với một mức rủi ro cố định hay rủi ro
thấp nhấp với mức lợi suất cố định.
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
Mô hình: Markowitz (tiếp)
Danh mục tối ưu (optimal portfolio) của mỗi nhà đầu tư là điểm mà đường cong
hữu dụng cao nhất của nhà đầu tư đó cắt đường biên hiệu quả. Nhà đầu tư ít sợ
hữu dụng cao nhất của nhà đầu tư đó cắt đường biên hiệu quả. Nhà đầu tư ít sợ
rủi ro sẽ ưa thích các danh mục rủi ro hơn với lợi suất kỳ vọng cao hơn.
Ứng dụng trong quản trị danh
g ụ g g q ị
mục đầu tư
Mô hình CAPM
Các giả định học thuyết thị trường vốn
•Tất cả nhà đầu tư đều sử dụng lý thuyết Markowit để lựa chọn chứng khoán. Có nghĩa là họ
muốn lựa chọn danh mục nằm trên đường biên hiệu quả dựa vào khả năng hữu dụng (khả năng
chịu rủi ro) của họ
•Nhà đầu tư có thể đi vay hoặc cho vay bất kỳ lượng tiền nào với mức lãi suất phi rủi ro
•Khi nhà đầu tư xem xét một cổ phiếu, họ đều nhìn thấy phân bố lợi nhuận và rủi ro như nhau.
•Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng khoảng thời gian đầu tư
•Các khoản đầu tư có thể chia nhỏ không giới hạn Nhà đầu tư có thể mua và bán từng phần của
•Các khoản đầu tư có thể chia nhỏ không giới hạn. Nhà đầu tư có thể mua và bán từng phần của
bất kỳ tài sản hay danh mục nào
•Không có chi phí giao dịch và thuế
Khô ó l hát à lãi ất ố đị h
•Không có lạm phát và lãi suất cố định
•Thị trường là hiệu quả
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
Phát triển từ mô hình Markowit, mô hình
CAPM thêm tài sản phi rủi ro (risk-free
asset) vào danh mục tài sản rủi ro (danh mục
) (
thị trường ) theo mô hình Markowit.
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
Mô hình CAPM (tiếp)
Theo mô hình CAPM, lợi suất yêu cầu đối với việc đầu tư vào một
Theo mô hình CAPM, lợi suất yêu cầu đối với việc đầu tư vào một
cổ phiếu sẽ bao gồm 2 phần:
Lợi suất phi rủi ro
Lợi suất bù rủi ro
ÆE(R ) RFR + L i ất bù ủi
ÆE(Ri )= RFR + Lợi suất bù rủi ro
Trong đó, lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu lại được tính theo lợi
suất bù rủi ro của thị trường:
Lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu = mức độ rủi ro của cổ
ợ p ộ
phiếu so với thị trường x phần bù bù rủi ro của thị trường
Lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu = ‫׀‬β‫(׀‬E(Rm - RFR)
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
ÆCông thức xác định lợi suất yêu cầu:
E(Ri ) = RFR + ‫׀‬βi‫׀‬ [E(R )- RFR]
E(Ri ) RFR + ‫׀‬βi‫׀‬ [E(Rm ) RFR]
Trong đó: E(Ri ) là lợi suất yêu cầu đối với cổ phiếu i
RFR là lợi suất phi rủi ro
ợ p
‫׀‬βi‫[׀‬E(Rm )– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu i
[E(Rm )– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của thị trường
E(Rm ) là lợi suất yêu cầu/kỳ vọng của thị trường
Ứng dụng trong quản trị
ầ
ế
danh mục đầu tư
Mô hình CAPM (tiếp)
Ý nghĩa của lợi suất yêu cầu:
•Lợi suất yêu cầu là lợi suất tối thiểu nhà đầu tư muốn đạt được
đối với một khoản đầu tư nhất định chính là tỷ lệ chiết khấu các
dò tiề t l i khi hâ tí h á kh ả đầ t
dòng tiền tương lai khi phân tích các khoản đầu tư.
•Nếu lợi suất kỳ vọng lớn hơn lợi suất yêu cầu: undervalue
•Nếu lợi suất kỳ vọng nhỏ hơn lợi suất yêu cầu: overvalue
•Chú ý: trong mô hình CAPM đôi khi người ta có thể gọi lợi suất
ầ ấ ấ
ý g g gọ ợ
yêu cầu là lợi suất kỳ vọng, còn lợi suất kỳ vọng theo nghĩa bình
thường thì được gọi là lợi suất dự tính.
Ứng dụng trong quản
Ứng dụng trong quản
trị danh mục đầu tư
Hệ số Beta trong mô hình CAPM
Bêta β là hệ số phản ánh sự rủi ro của 1 cổ phiếu so với sự rủi ro của toàn thị trường
cổ phiếu nói chung (tức là so với rủi ro của danh mục thị trường M). Bêta được xác
định bằng công thức
Nếu IβI=1: chứng khoán có độ rủi ro bằng độ rủi ro của thị trường
2
)
,
cov(
M
i
M
i
σ
β =
β g g g
Nếu IβI>1: chứng khoán có độ rủi ro lớn hơn độ rủi ro của thị trường
Nếu IβI<1: chứng khoán có độ rủi ro nhỏ hơn độ rủi ro của thị trường
Hầu hết các cổ phiếu có β nằm trong khoảng 0,5-1,5, rất ít trường hợp có β<0.
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
Mô hình CAPM (tiếp)
Ví dụ:
Xác định lợi suất yêu cầu của khoản đầu tư vào cổ phiếu ABC biết lợi suất phi rủi
ủ hị ờ là 11% l i ấ bù ủi ủ hị ờ là 6% hệ ố β ủ ổ
ro của thị trường là 11%, lợi suất bù rủi ro của thị trường là 6%, hệ số β của cổ
phiếu A là 1.2
Bài giải
E(RDBC) = 11+1.2 x 6 = 18.2%
( DBC) %
Ví dụ 2:
Xác định lợi suất yêu cầu của khoản đầu tư vào cổ phiếu ACB biết lợi suất phi rủi ro
của thị trường là 11%, lợi suất kỳ vọng của thị trường là 15%, hệ số β của cổ phiếu A
ị g , ợ ỳ ọ g ị g , ệ β p
là 1.5
Bài giải
kDBC = 11+1.5 x (15-11) = 17%
Ứng dụng trong quản trị
Ứng dụng trong quản trị
danh mục đầu tư
Đường SML-Security Market Line
Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lợi suất yêu cầu với rủi ro hệ
Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lợi suất yêu cầu với rủi ro hệ
thống của các cổ phiếu/ danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán
theo công thức
[ ]
2
,
)
(
)
( m
m
m
i
i RFR
R
E
Cov
RFR
R
E
σ
−
+
=
2
,
m
m
i
i
Cov
σ
β =
Ứng dụng trong quản
Ứng dụng trong quản
trị danh mục đầu tư
Đường SML –Securities market line
Danh mục thị
trường
E(Rm)
2
C Rủi ro hệ thống
2
, m
m
m
Cov σ
= Rủi ro hệ thống
(Covm,m )
Ứng dụng trong quản trị
ầ
danh mục đầu tư
Đường Security Market Line (tiếp)
Cổ phiếu nằm dưới đường SML: đang được định giá trên giá trị thực
Cổ phiếu nằm trên đường SML: đang được định giá dưới giá trị thực
Cổ phiếu nằm trên đường SML: đúng giá trị thực
Cổ phiếu nằm trên đường SML: đúng giá trị thực.

More Related Content

What's hot

Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du anNgoc Minh
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an vietnam99slide
 
Bài tập ôn thi cuối kỳ
Bài tập ôn thi cuối kỳBài tập ôn thi cuối kỳ
Bài tập ôn thi cuối kỳKhoa Hoang
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưmaianhbang
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Căn Hộ Nổi Bật
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNDigiword Ha Noi
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhTuấn Chương Anh
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonViệt Long Plaza
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnDzung Phan Tran Trung
 
Tham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuTham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuPhan Tran Vu
 

What's hot (19)

C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Chuong 2 gia tri thoi gian cua tien
Chuong 2   gia tri thoi gian cua tienChuong 2   gia tri thoi gian cua tien
Chuong 2 gia tri thoi gian cua tien
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an
 
Bài tập ôn thi cuối kỳ
Bài tập ôn thi cuối kỳBài tập ôn thi cuối kỳ
Bài tập ôn thi cuối kỳ
 
Lý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tưLý thuyết danh mục đầu tư
Lý thuyết danh mục đầu tư
 
Nv kd chung khoan
Nv kd chung khoanNv kd chung khoan
Nv kd chung khoan
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu von
 
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiềnChương 3: Giá trị thời gian của tiền
Chương 3: Giá trị thời gian của tiền
 
Tham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuTham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau Tu
 

Similar to Chuong 5.pdf

Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánLợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánDinh Dang
 
Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Cheguevara Nguyen
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2huangying1501
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tichhoangkn
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự ánMinhHuL2
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tuphanthiquynh
 
Trac_nghiem_CK.doc
Trac_nghiem_CK.docTrac_nghiem_CK.doc
Trac_nghiem_CK.docQuTrm4
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtvantai30
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpatulavt01
 

Similar to Chuong 5.pdf (20)

Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánLợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Dap an-mon-tai-chinh-doanh-nghiep 2
Dap an-mon-tai-chinh-doanh-nghiep 2Dap an-mon-tai-chinh-doanh-nghiep 2
Dap an-mon-tai-chinh-doanh-nghiep 2
 
Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01Congthuc 140408232818-phpapp01
Congthuc 140408232818-phpapp01
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
Bài tập (1)
Bài tập (1)Bài tập (1)
Bài tập (1)
 
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2
Cac cong thuc_tai_chinh_ke_toan_2
 
Bai tap cccm phan tich
Bai tap   cccm phan tichBai tap   cccm phan tich
Bai tap cccm phan tich
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Quản trị dự án
Quản trị dự ánQuản trị dự án
Quản trị dự án
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
 
Trac_nghiem_CK.doc
Trac_nghiem_CK.docTrac_nghiem_CK.doc
Trac_nghiem_CK.doc
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Mô hình CAPM
Mô hình CAPMMô hình CAPM
Mô hình CAPM
 
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suấtMô hinh đo lường rủi ro lãi suất
Mô hinh đo lường rủi ro lãi suất
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 

Recently uploaded

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 

Chuong 5.pdf

  • 1. Chương 5: Lợi suất và Rủi ro
  • 2. Nội dung nghiên cứu „ 1. Lợi suất và thước đo lợi suất 2 Rủi à á h ớ đ ủi „ 2. Rủi ro và các thước đo rủi ro „ 3. Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro „ 4. Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư
  • 3. Lợi suất (rate of return) Thu nhập từ đầu tư chứng khoán bao gồm: p g g •Thu nhập định kỳ (cổ tức, trái tức) •Lãi vốn (Chênh lệch giữa giá bán và giá mua) ( g g g )
  • 4. Lợi suất Định nghĩa: Là phần trăm (%) chênh Định nghĩa: Là phần trăm (%) chênh lệch giữa thu nhập từ chứng khoán có được sau một khoảng thời gian (thường được sau một khoảng thời gian (thường là một năm) với khoản vốn đầu tư ban đầu đầu.
  • 5. ấ Lợi suất 1 0 1 P P D R − + 1 0 1 0 0 R P P = + Tỷ lệ lãi ổ ứ Tỷ lệ lãi cổ tức Vốn
  • 6. ấ Lợi suất Ví dụ: Đầu năm bạn mua một cổ phiếu với giá 25 USD/CP. Cuối năm bạn bán cổ phiếu này với giá USD/CP. Cuối năm bạn bán cổ phiếu này với giá 35 USD. Trong năm bạn nhận được cổ tức là 2 USD/CP. Hãy tính lợi suất của việc đầu tư vào cổ phiếu này Trả lời: Tỷ lệ t ả ổ tứ 2/25 8% Tỷ lệ trả cổ tức=2/25=8% Tỷ lệ lãi vốn= (35-25)/25=40% Lợi suất (R)=40%+8%=48% Lợi suất (R) 40%+8% 48%
  • 7. Các thước đo lợi suất •Lợi suất danh nghĩa i ấ h ế •Lợi suất thực tế •Lợi suất bình quân
  • 8. Lợi suất danh nghĩa Lợi suất danh nghĩa và lợi suất thực Lợi suất danh nghĩa của một khoản đầu là hầ hê h lệ h ố iề à b tư là phần trăm chênh lệch số tiền mà bạn có so với số tiền bạn bỏ ra để đầu tư Lợi suất thực tế cho biết sức mua của kh ả đầ b đầ ă lê b h ê khoản đầu tư ban đầu tăng lên bao nhiêu sau một năm.
  • 9. Lợi suất danh nghĩa Lợi suất danh nghĩa và lợi suất thực tế Hiệu ứng Fisher 1+ R=(1+r)*(1+h) Trong đó: Trong đó: R: Lợi suất danh nghĩa L i ất th tế r: Lợi suất thực tế h: Tỷ lệ lạm phát
  • 10. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân số học: Công thức Công thức Ví dụ 1: n R R R R R n K + + + = 3 2 1 Ví dụ 1: Vào đầu năm, 3 nhà đầu tư đầu tư vào các cổ phiếu như sau: nhà đầu tư 1 đầu tư vào A, nhà đầu tư 2 đầu tư à ổ hiế B hà đầ 3 đầ à ổ hiế C vào cổ phiếu B, nhà đầu tư 3 đầu tư vào cổ phiếu C. Giá mua các cổ phiếu lần lượt là 25000VNĐ/CP, 42000VNĐ/CP, 85000VNĐ/CP. Vào cuối năm, giá của 3 cổ phiếu này lần lượt là 22000VNĐ/CP 3 cổ phiếu này lần lượt là 22000VNĐ/CP, 45000VNĐ/CP, 125000VNĐ/CP. Xác định lợi suất bình quân của 3 nhà đầu tư.
  • 11. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân số học (tiếp) Trả lời: Lợi suất của nhà đầu tư 1 là: % 12 12 . 0 25000 25000 22000 − = − = − = A R Lợi suất của nhà đầu tư 2 là: Lợi suất của nhà đầu tư 3 là: 25000 % 14 . 7 0714 . 0 42000 42000 45000 = ≈ − = B R % 06 . 47 4706 . 0 85000 85000 125000 = ≈ − = C R Lợi suất trung bình của 3 nhà đầu tư là: 85000 % 07 14 06 . 47 14 . 7 12 ≈ + + − R % 07 . 14 3 ≈ = R
  • 12. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân số học (tiếp) Ví dụ 2: Có số liệu của một khoản đầu tư tiến hành trong 5 năm như sau: Năm 1 2 3 4 5 ấ ố Lợi suất trong năm (%) 12 10 13 -2 15 Tính lợi suất bình quân trong 5 năm này theo công thức bình quân số học Trả lời Lợi suất bình quân hàng năm trong 5 năm % 6 . 9 5 15 2 13 10 12 = + − + + = R
  • 13. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân hình học „ Công thức Trong đó: R1 R2 Rn là lợi suất từ năm 1 đến năm n ( )( )( ) ( ) 1 1 1 1 1 3 2 1 − + + + + = n n R R R R R K Trong đó: R1, R2,…, Rn là lợi suất từ năm 1 đến năm n „ Ví dụ 1: Tính lợi suất bình quân hình học của khoản đầu tư 5 năm như sau: Nă 1 2 3 4 5 Năm 1 2 3 4 5 Lợi suất trong năm (%) 12 10 13 -2 15 Bài giải ( )( )( )( )( ) % 43 . 9 0943 . 0 1 15 . 0 1 02 . 0 1 13 . 0 1 1 . 0 1 12 . 0 1 5 = ≈ − + − + + + = R „ Nhận xét: bình quân hình học luôn nhỏ hơn bình quân số học ( )( )( )( )( )
  • 14. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân gia quyền „ Công thức ∑ n R R Trong đó: wi là tỷ trọng của khoản đầu tư i trong ∑ = = i i i w R w R 1 o g đó: wi ỷ ọ g củ o đ u ư o g danh mục đầu tư Ri là lợi suất của khoản đầu tư i trong danh mục đầu tư danh mục đầu tư n là số khoản đầu tư
  • 15. Lợi suất bình quân Lợi suất bình quân gia quyền (tiếp) Ví dụ: Ví dụ: Tính lợi suất đầu tư bình quân của danh mục dầu tư gồm 3 cổ phiếu A B C với tỷ trọng lần lượt là 0 5 gồm 3 cổ phiếu A, B, C với tỷ trọng lần lượt là 0,5, 0,3, 0,2 biết lợi suất trong năm vừa qua của 3 cổ phiếu lần lượt là 15%, 40%, -20%. Bài giải: Lợi suất bình quân của danh mục đầu tư là: ( ) ( ) ( ) ( ) % 5 , 15 20 2 , 0 40 3 , 0 15 5 , 0 = − × + × + × = w R
  • 16. Lợi suất kỳ vọng „ Lợi suất kỳ vọng Là l i ất bì h â ủ ột hội đầ t t t l i „ Là lợi suất bình quân của một cơ hội đầu tư trong tương lai trên cơ sở các khả năng sinh lời dự tính Cô hứ „ Công thức: ∑ × = i i R P R E ) ( Trong đó: Pi là xác suất của hoàn cảnh i Ri là lợi suất nếu hoàn cảnh i xảy ra
  • 17. Lợi suất kỳ vọng Ví dụ:Nhà phân tích dự đoán khả năng sinh lợi vào cổ phiếu A như trong bảng sau. Hãy tính lợi suất kỳ cổ phiếu A như trong bảng sau. Hãy tính lợi suất kỳ vọng của cơ hội đầu tư vào cổ phiếu A Nền kinh tế Xsuất A A Suy thoái 0,1 0,1 - -22,0% 22,0% Dưới trung bình 0,2 0,2 - -2,0% 2,0% Trung bình 0,4 0,4 20,0% 20,0% Trên trung bình 0,2 0,2 35,0% 35,0% Thịnh vượng 0 1 0 1 50 0% 50 0% Thịnh vượng 0,1 0,1 50,0% 50,0%
  • 18. Lợi suất kỳ vọng Bài giải: g Lợi suất kỳ vọng của cơ hội đầu tư A là: % 4 , 17 1 , 0 %) 50 ( 2 , 0 %) 35 ( 4 , 0 %) 20 ( 2 , 0 %) 2 ( 1 , 0 %) 22 ( ) ( = × + × + × + × − + × − = A R E
  • 19. Lợi suất kỳ vọng Lợi suất kỳ vọng của danh mục đầu tư Là bì h â i ề ủ á l i ấ kỳ ủ á Là bình quân gia quyền của các lợi suất kỳ vọng của các khoản đầu tư trong danh mục Công thức: ∑ = = n i i i P R E w R E 1 ) ( ) ( Trong đó: E(Ri) là lợi suất kỳ vọng của khoản đầu tư i wi là tỷ trọng của khoản đầu tư i
  • 20. Lợi suất kỳ vọng Lợi suất của danh mục đầu tư (tiếp) Ví dụ: Chuyên viên phân tích dự báo về lợi suất của 3 cổ phiếu như trong Chuyên viên phân tích dự báo về lợi suất của 3 cổ phiếu như trong bảng sau. Hãy tính lợi suất của danh mục đầu tư trong hai trường hợp: (1) tỷ trọng các cổ phiếu trong danh mục bằng nhau; (2) cổ phiếu A chiếm ½ danh mục và cổ phiếu B và C chiếm tỷ lệ như nhau trong chiếm ½ danh mục và cổ phiếu B và C chiếm tỷ lệ như nhau trong danh mục: Nền kinh tế Xác suất Lợi suất Nền kinh tế Xác suất Lợi suất Cổ phiếu A Cổ phiếu B Cổ phiếu C Tăng trưởng 0.4 10% 15% 20% S h ái 0 6 8% 4% 0% Suy thoái 0.6 8% 4% 0%
  • 21. Lợi suất kỳ vọng Lợi suất kỳ vọng của danh mục (tiếp) Bài giải: Bài giải: Trường hợp 1: Wa=Wb=Wc=1/3 E(Ra)=0,4x0,1+0,6x0,08=0,088=8,8% E(Rb)=0,4x0,15+0,6x0,04=0,084=8,4% E(Rc)=0,4x0,2+0,6x0=0,08=8%. ( ) , , , , % E(Rp)=1/3x8,8%+1/3x8,4%+1/3x8%=8,4% Trường hợp 2: Wa=1/2; Wb=Wc=1/4 Trường hợp 2: Wa=1/2; Wb=Wc=1/4 E(Rp)=1/2x8,8%+1/4x8,4%+1/4x8%=8,4%=8,5%.
  • 22. Rủi Ro Định nghĩa Rủi ro là khả năng mức sinh lời thực tế hậ đ t t l i ó thể KHÁC nhận được trong tương lai có thể KHÁC với dự tính ban đầu -Quan niệm cũ : Rủi ro là khả năng làm lãi ất iả ới lãi ất d tí h lãi suất giảm so với lãi suất dự tính
  • 23. Các loại rủi ro Rủi ro hệ thống (systematic risk-market risk) ổ ế ấ •Là những thay đổi mang tính vĩ mô ảnh hưởng đến lợi suất của tất cả các tài sản tài chính trong nền kinh tế. (ví dụ lạm phát tăng hoặc giảm; thay đổi trong chính sách tài khóa, tiền tệ vvv). ặ g ; y g , ệ ) Rủi ro cá biệt (unsystematic risk-unique risk) •Là những thay đổi trong nội tại chứng khoán đó hoặc thay đổi của công ty phát hành, hoặc thay đổi trong ngành mà công ty hoạt ế ấ động, có ảnh hưởng đến lợi suất của các chứng khoán đó … (VD: rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính, rủi ro thanh khoản, ...)
  • 24. Các thước đo rủi ro Phương sai (Variance) ẩ Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)
  • 25. Các thước đo rủi ro Phương sai: Là t bì h ủ bì h h ứ hê h lệ h iữ á khả ă i h lời Là trung bình của bình phương mức chênh lệch giữa các khả năng sinh lời so với tỷ lệ sinh lợi kỳ vọng. Công thức [ ] ∑ 2 2 ) ( R E R P g Trong đó: P là xác suất xảy ra lợi suất R [ ] ∑ − × = 2 2 ) ( i i i R E R P σ Trong đó: Pi là xác suất xảy ra lợi suất Ri Ri là lợi suất nếu trường hợp i xảy ra E(Ri) là lợi suất kỳ vọng tương ứng với trường hợp i
  • 26. Các thước đo rủi ro Độ lệch chuẩn Là chênh lệch bình quân của thu nhập so với giá trị kỳ vọng vọng Công thức: [ ] ∑ − × = = 2 2 ) ( i i i R E R P σ σ
  • 27. Các thước đo rủi ro Ví dụ: Một ổ hiế A đượ dự đ á á khả ă lợi Một cổ phiếu A được dự đoán các khả năng lợi suất như trong bảng dưới đây. Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A? sai và độ lệch chuẩn của cổ phiếu A?. Lợi suất (Ri ) Xác Suất (Pi ) Lợi suất dự kiến -E(Ri ) 0 08 0 35 0 103 0,08 0,35 0,103 0,10 0,30 0,103 0,12 0,20 0,103 0,14 0,15 0,103
  • 28. Các thước đo rủi ro Bài giải: Ri E(Ri ) Ri - E(Ri ) [Ri - E(Ri )]2 Pi [Ri - E(Ri )]2Pi i ( i ) i ( i ) [ i ( i )] i [ i ( i )] i 0,08 0,103 -0,023 0,0005 0,35 0,000185 0,10 0,103 -0,003 0,0000 0,30 0,000003 0,12 0,103 0,017 0,0003 0,20 0,000058 0 14 0 103 0 037 0 0014 0 15 0 000205 0,14 0,103 0,037 0,0014 0,15 0,000205 Tổng 0,000451 000451 , 0 2 = σ 021237 , 0 , = σ
  • 29. Phương sai và độ lệch g ộ ệ chuẩn của lợi suất quá khứ Phương sai là trung bình bình thường chênh lệch giữa lợi suất thực tế và lợi suất trung bình. Phương sai càng lớn chứng tỏ chênh lệch giữa lợi suất thực tế và lợi suất trung bình càng lớn: chênh lệch giữa lợi suất thực tế và lợi suất trung bình càng lớn: Công thức: [ ] [ ] [ ] [ ] 1 2 2 3 2 2 2 1 2 − − + + − + − + − = n R R R R R R R R n K σ 2 σ σ = Độ lệch chuẩn
  • 30. Phương sai và độ lệch Phương sai và độ lệch chuẩn của lợi suất quá khứ Ví dụ: ẩ Hãy tính phương sai và độ lệch chuẩn của công ty A có mức lợi suất thực tế trong 4 năm gần đây như sau: Năm Lợi suất thực tế 2000 -20% 2000 20% 2001 50% 2002 30% 2002 30% 2003 10%
  • 31. Phương Sai và độ lệch chuẩn Phương Sai và độ lệch chuẩn của lợi suất quá khứ Bài giải: Năm Lợi suất thực tế Lợi suất trung 1-2 (1-2)2 (1) bình (2) 2000 -20% 17,5% -0,375 0,140625 2001 50% 17 5% 0 325 0 105625 2001 50% 17,5% 0,325 0,105625 2002 30% 17,5% 0,125 0,015625 2003 10% 17,5% -0,75 0,005625 Tổng 0,70 0,267500 Lợi suất bình quân=0,70/4=0,175 ợ q , , Phương sai=0,267500/3=0,892 Độ lệch chuẩn= = 0,2987 892 , 0
  • 32. Hệ số rủi ro Hệ số rủi ro đánh giá mức độ rủi ro của các khoản đầu tư: R CV CV σ σ = = , E(R) Nhận xét: Hệ số rủi ro càng nhỏ càng tốt. Nếu 2 khoản đầu tư có hệ số rủi ro như nhau thì khoản đầu tư có lợi suất kỳ ố vọng lớn hơn sẽ tốt hơn
  • 33. Rủi ro của danh mục đầu tư Tương tự như rủi ro của một khoản đầu tư, rủi ro của một danh mục đầu tư là khả năng lợi suất thực tế của danh mục (lợi suất thực tế bình đầu tư là khả năng lợi suất thực tế của danh mục (lợi suất thực tế bình quân của danh mục) khác biệt so với lợi suất kỳ vọng bình quân của danh mục. Các thước đo rủi ro của danh mục đầu tư: Hiệp phương sai (Covariance) Hệ số tương quan (correlation coefficient) Phương sai của danh mục đầu tư Phương sai của danh mục đầu tư
  • 34. Hiệp phương sai Covarian là chỉ số đo lường mức độ chuyển động cùng chiều với giá trị trung bình của hai biến số. g ị g Công thức: ( )( ) ) ( ) ( ) , ( , , B i B A i A i B A R E R R E R P R R Cov − − = ∑ Trong đó:Pi là xác suất xảy ra hoàn cảnh i R là lợi suất tài sản A trong hoàn cảnh i ( )( ) , , i i i ∑ RA,i là lợi suất tài sản A trong hoàn cảnh i RB,i là lợi suất của tài sản B trong hoàn cảnh i E(RA ): Lợi suất kỳ vọng của tài sản A E(RB ): Lợi suất kỳ vọng của tài sản B ( B ) ợ ỳ ọ g
  • 35. Hiệp phương sai Covariance áp dụng với số liệu quá khứ: Công thức Công thức [ ][ ] { } 1 , , , − − = ∑ n R R R R Cov n t B B t A A t B A Trong đó: Rt,A :Lợi suất yêu cầu của tài sản A trong thời kỳ t R L i ấ ê ầ ủ ài ả B hời kỳ 1 − n Rt,B :Lợi suất yêu cầu của tài sản B trong thời kỳ t : Lợi suất trung bình của tài sản A B R :Lợi suất trung bình của tài sản B A R
  • 36. Hiệp phương sai Nhận xét: •Covariance dương : Lợi suất của tài sản A và tài sản B chuyển động cùng chiều C i â L i ất ủ tài ả A à tài ả B h ể độ •Covariance âm: Lợi suất của tài sản A và tài sản B chuyển động ngược chiều • Covariance =0: Lợi suất của tài sản A và tài sản B không có quan hệ tuyến tính với nhau
  • 37. Hiệp phương sai Ví dụ: Tính covariance của cổ phiếu A và B Năm Lợi suất –Cổ phiếu A Lợi suất-Cổ phiếu B ) ( A A t R R − ) ( B B t R R − ) ( , A A t R R − ) ( B B t R R − phiếu A phiếu B 2004 0,10 0,20 0,05 0,10 0,005 2005 -0,15 -0,20 -0,20 -0,30 0,060 2006 0,20 -0,10 0,15 -0,20 -0,030 2007 0 25 0 30 0 20 0 20 0 040 ) ( , A A t ) ( , B B t ) ( , B B t 2007 0,25 0,30 0,20 0,20 0,040 2008 -0,30 -0,20 -0,35 -0,30 0,105 2009 0,20 0,60 0,15 0,50 0,075 Tổng 0,30 0,60 0,255 Cov=0,255/5=0,0510 05 , 0 6 / 30 , 0 = = A R 10 , 0 6 / 60 , 0 = = B R
  • 38. Hệ số tương quan Hệ số tương quan -Corelation coeficience: Chuẩn hóa covariance vì covariance chỉ cho biết hai biến có mối quan hệ tuyến tính hay không chứ không cho biết mức độ của hệ tuyến tính hay không chứ không cho biết mức độ của mối quan hệ đó: Covariance chịu tác động của phương sai (mức độ rủi ro) Covariance chịu tác động của phương sai (mức độ rủi ro) của cac tài sản thành phần. Chia Covariance cho tích của phương sai của tài sản A và tài sản B ta được hệ số tương quan. quan. ) ( ) ( ) , ( ) , ( ) , ( B A B A B A B A R R R R Cov R R R R Corr σ σ ρ × = = ) , ( ) , ( B A B A B A R R R R Cov ρ σ σ × × =
  • 39. Hệ số tương quan Ý nghĩa •Giá trị của hệ số tương quan nằm trong khoảng [-1 1]Nếu hệ số Giá trị của hệ số tương quan nằm trong khoảng [ 1,1]Nếu hệ số tương quan =1 (perfectly positively correlated), lợi suất của hai tài sản luôn luôn chuyển động tỷ lệ theo cùng hướng với nhau. •Nếu hệ số tương quan =-1 (perfectly neigatively correlated), lợi suất của hai tài sản luôn luôn chuyển động tỷ lệ ngược chiều với nhau nhau. •Giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan càng nhỏ thì mối quan hệ tuyến tính càng lỏng lẻo nếu giá trị của hệ số tương quan bằng 0 tuyến tính càng lỏng lẻo, nếu giá trị của hệ số tương quan bằng 0 thì lợi suất của A và B không có mối quan hệ tuyến tính.
  • 40. Hệ số tương quan Tính hệ số tương quan của cổ phiếu A và B trong ví dụ trước: Bài giải: 2236 , 0 = A σ 7072 , 0 3225 , 0 2236 , 0 0510 , 0 3225 , 0 , , = = = = x Cov B A B A B A B σ σ ρ σ Nhận xét: Lợi suất của cổ phiếu A và B có xu hương chuyển 3 5 , 0 36 , 0 x B A σ σ ậ ợ p g y động cùng chiều nhau tuy nhiên không phải là tương quan tuyệt đố do hệ số tương quan nhỏ hơn 1
  • 41. Phương sai của danh mục đầu tư Công thức tổng quát: ∑∑ = = = n i n j j i j i P w w 1 1 2 , cov σ Trong đó: : Phương sai của danh mục đầu tư j 2 σ : Phương sai của danh mục đầu tư Wi: Tỷ trọng của tài sản i trong danh mục Wj : Tỷ trọng của tài sản j trong danh mục C (i j) C i ủ l i ấ ài ả i à ài ả j P σ Cov (i,j): Covariance của lợi suất tài sản i và tài sản j
  • 42. Phương sai của Phương sai của danh mục đầu tư Danh mục đầu tư gồm 2 khoản đầu tư: ) cov( ) cov( ) cov( ) cov( 2 R R w w R R w w R R w w R R w w + + + = σ ) , cov( 2 ) , cov( ) , cov( ) , cov( ) , cov( 2 2 2 2 B A B A B B A A B B B B A B A B B A B A A A A A P R R w w w w R R w w R R w w R R w w R R w w + + = + + + = σ σ σ 2 2 2 2 2 2 2 C C B B A A P w w w + + + = σ σ σ σ Danh mục đầu tư gồm 3 khoản đầu tư ) , cov( 2 ) , cov( 2 ) , cov( 2 C B C B C A C A B A B A C C B B A A P R R w w R R w w R R w w w w w + + + + + + σ σ σ σ
  • 43. Phương sai của danh mục g ụ đầu tư Ví dụ 1: Cho danh mục đầu tư gồm 2 cổ phiếu A, B có số liệu như sau: ố Tỷ trọng Phương sai Hệ số tương quan A 0,4 0,09 0.5 Tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư B 0,6 1,96 Bài giải ( ) ( ) 8280 0 4 , 1 3 , 0 5 , 0 6 , 0 4 , 0 2 96 , 1 6 , 0 09 , 0 4 , 0 2 2 2 × × × × × + × + × = σ P 906 , 0 8280 , 0 = = σ
  • 44. Đa dạng hóa danh mục ạ g ụ đầu tư Đa dạng hóa danh mục đầu tư có tác dụng làm giảm rủi ro của danh mục: Xét ví dụ sau: ụ Ta có số liệu về rủi ro và lợi suất kỳ vọng của cổ phiếu A và B như sau: Cổ phiếu A Cổ phiếu B Lợi suất kỳ vọng (%) 11% 25% ợ ỳ ọ g Độ lệch chuẩn (%) 15% 20% Hệ số tương quan 0,3
  • 45. Đa dạng hóa danh mục Đa dạng hóa danh mục đầu tư Các khả năng kết hợp giữa cổ phiếu A và B: Tỷ trọng CPA -(WA) 100% 80% 60% 40% 20% 0% Tỷ trọng CPB-(WB) 0% 20% 40% 60% 80% 100% Lợi suất kỳ vọng của 11,0% 13,8% 16,6% 19,4% 22,2% 25,0% danh mục (E(Rp)) Độ lệch chuẩn của danh mục 15,0% 13,7% 13,7% 14,9% 17,1% 20,0%
  • 46. Đa dạng hóa danh mục Đa dạng hóa danh mục đầu tư B B A C A
  • 47. Đa dạng hóa danh ạ g mục đầu tư Nhận xét: Kết hợp các cổ phiếu lại với nhau có thể làm giảm rủi ro (chẳng hạn ban đầu chỉ có B, sau đó thêm A vào), hoặc vừa làm tăng lợi suất kỳ vọng vừa làm giảm rủi ro (chẳng hạn ban đầu chỉ có A, sau đó thêm B vào). ọ g g ( g ạ , ) Hệ số tương quan càng nhỏ, lợi ích từ đa dạng hóa càng lớn
  • 48. Đa dạng hóa danh mục ạ g ụ đầu tư •Đa dạng hóa đầu tư có tác dụng rất quan trọng là giảm thiểu á ủi á biệ ủ ừ kh ả đầ iê ẽ các rủi ro cá biệt của từng khoản đầu tư riêng rẽ. •Đa dạng hóa không có tác dụng làm giảm rủi ro hệ thống vì đây là rủi ro gây ra bởi những sự thay đổi ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế hoặc hệ thống tài chính.
  • 49. Đa dạng hóa danh mục đầu tư σp (%) σp (%) Rủi ro cá biệt Rủi ro của danh mục mục Rủi ro hệ thống Số lượng cổ phiếu ợ g p
  • 50. Mối quan hệ giữa lợi suất Mối quan hệ giữa lợi suất và rủi ro Rủi ro càng cao thì lợi suất kỳ vọng càng cao và ngược lại
  • 51. Mối quan hệ giữa lợi suất q ệ g ợ và rủi ro Risk-Return 15.00% 20.00% turn Small-Company Stocks Large-Company Stocks 5 00% 10.00% erage Ret Corporate Bonds 0.00% 5.00% 0 00% 10 00% 20 00% 30 00% 40 00% Ave T-Bills T-Bonds 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% Standard Deviation
  • 52. Ứng dụng trong quản trị g ụ g g q ị danh mục Mô hình Markowitz Mô hình Markowitz Các giả định: •Phân bổ lợi suất: Nhà đầu tư xem cơ hội đầu tư như xác suất phân bổ lợi suất dự kiến ầ trong khoảng thời gian đầu tư. •Tối đa hóa tính hữu dụng: Nhà đầu tư tối đa hóa sự hữu dụng của họ trong thời gian đầu tư và đường cong hữu dụng thể hiện biên độ giảm dần của tính hữu dụng. (Lưu ý: ổ ấ ế ầ ẵ Đường cong hữu dụng là sự đánh đổi giữa lợi suất dự kiến và rủi ro mà nhà đầu tư sẵn sàng thực hiện) •Rủi ro là phương sai; Nhà đầu tư đo lường rủi ro bằng phương sai hoặc độ lệch chuẩn ấ ầ của lợi suất yêu cầu •Lợi suất/rủi ro: Nhà đầu tư ra quyết định đầu tư thông qua việc chỉ xem xét rủi ro và lợi suất của cơ hội đầu tư. •Sợ rủi ro: Nếu hai cơ hội đầu tư có lợi suất như nhâu, nhà đầu tư sẽ chọn cơ hội có mức độ rủi ro thấp. Ngược lại, nhà đầu tư sẽ chọn cơ hội có mức lợi suất cao với cùng mức rủi ro như nhau:
  • 53. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục Mô hình Markowitz (tiếp) Đường biên hiệu quả (Efficient Frontier) bao gồm tất cả các danh Đường biên hiệu quả (Efficient Frontier) bao gồm tất cả các danh mục có mức lợi suất cao nhất với một mức rủi ro cố định hay rủi ro thấp nhấp với mức lợi suất cố định.
  • 54. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Mô hình: Markowitz (tiếp) Danh mục tối ưu (optimal portfolio) của mỗi nhà đầu tư là điểm mà đường cong hữu dụng cao nhất của nhà đầu tư đó cắt đường biên hiệu quả. Nhà đầu tư ít sợ hữu dụng cao nhất của nhà đầu tư đó cắt đường biên hiệu quả. Nhà đầu tư ít sợ rủi ro sẽ ưa thích các danh mục rủi ro hơn với lợi suất kỳ vọng cao hơn.
  • 55. Ứng dụng trong quản trị danh g ụ g g q ị mục đầu tư Mô hình CAPM Các giả định học thuyết thị trường vốn •Tất cả nhà đầu tư đều sử dụng lý thuyết Markowit để lựa chọn chứng khoán. Có nghĩa là họ muốn lựa chọn danh mục nằm trên đường biên hiệu quả dựa vào khả năng hữu dụng (khả năng chịu rủi ro) của họ •Nhà đầu tư có thể đi vay hoặc cho vay bất kỳ lượng tiền nào với mức lãi suất phi rủi ro •Khi nhà đầu tư xem xét một cổ phiếu, họ đều nhìn thấy phân bố lợi nhuận và rủi ro như nhau. •Tất cả các nhà đầu tư đều có cùng khoảng thời gian đầu tư •Các khoản đầu tư có thể chia nhỏ không giới hạn Nhà đầu tư có thể mua và bán từng phần của •Các khoản đầu tư có thể chia nhỏ không giới hạn. Nhà đầu tư có thể mua và bán từng phần của bất kỳ tài sản hay danh mục nào •Không có chi phí giao dịch và thuế Khô ó l hát à lãi ất ố đị h •Không có lạm phát và lãi suất cố định •Thị trường là hiệu quả
  • 56. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Phát triển từ mô hình Markowit, mô hình CAPM thêm tài sản phi rủi ro (risk-free asset) vào danh mục tài sản rủi ro (danh mục ) ( thị trường ) theo mô hình Markowit.
  • 57. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Mô hình CAPM (tiếp) Theo mô hình CAPM, lợi suất yêu cầu đối với việc đầu tư vào một Theo mô hình CAPM, lợi suất yêu cầu đối với việc đầu tư vào một cổ phiếu sẽ bao gồm 2 phần: Lợi suất phi rủi ro Lợi suất bù rủi ro ÆE(R ) RFR + L i ất bù ủi ÆE(Ri )= RFR + Lợi suất bù rủi ro Trong đó, lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu lại được tính theo lợi suất bù rủi ro của thị trường: Lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu = mức độ rủi ro của cổ ợ p ộ phiếu so với thị trường x phần bù bù rủi ro của thị trường Lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu = ‫׀‬β‫(׀‬E(Rm - RFR)
  • 58. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư ÆCông thức xác định lợi suất yêu cầu: E(Ri ) = RFR + ‫׀‬βi‫׀‬ [E(R )- RFR] E(Ri ) RFR + ‫׀‬βi‫׀‬ [E(Rm ) RFR] Trong đó: E(Ri ) là lợi suất yêu cầu đối với cổ phiếu i RFR là lợi suất phi rủi ro ợ p ‫׀‬βi‫[׀‬E(Rm )– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu i [E(Rm )– RFR)] là lợi suất bù rủi ro của thị trường E(Rm ) là lợi suất yêu cầu/kỳ vọng của thị trường
  • 59. Ứng dụng trong quản trị ầ ế danh mục đầu tư Mô hình CAPM (tiếp) Ý nghĩa của lợi suất yêu cầu: •Lợi suất yêu cầu là lợi suất tối thiểu nhà đầu tư muốn đạt được đối với một khoản đầu tư nhất định chính là tỷ lệ chiết khấu các dò tiề t l i khi hâ tí h á kh ả đầ t dòng tiền tương lai khi phân tích các khoản đầu tư. •Nếu lợi suất kỳ vọng lớn hơn lợi suất yêu cầu: undervalue •Nếu lợi suất kỳ vọng nhỏ hơn lợi suất yêu cầu: overvalue •Chú ý: trong mô hình CAPM đôi khi người ta có thể gọi lợi suất ầ ấ ấ ý g g gọ ợ yêu cầu là lợi suất kỳ vọng, còn lợi suất kỳ vọng theo nghĩa bình thường thì được gọi là lợi suất dự tính.
  • 60. Ứng dụng trong quản Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Hệ số Beta trong mô hình CAPM Bêta β là hệ số phản ánh sự rủi ro của 1 cổ phiếu so với sự rủi ro của toàn thị trường cổ phiếu nói chung (tức là so với rủi ro của danh mục thị trường M). Bêta được xác định bằng công thức Nếu IβI=1: chứng khoán có độ rủi ro bằng độ rủi ro của thị trường 2 ) , cov( M i M i σ β = β g g g Nếu IβI>1: chứng khoán có độ rủi ro lớn hơn độ rủi ro của thị trường Nếu IβI<1: chứng khoán có độ rủi ro nhỏ hơn độ rủi ro của thị trường Hầu hết các cổ phiếu có β nằm trong khoảng 0,5-1,5, rất ít trường hợp có β<0.
  • 61. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Mô hình CAPM (tiếp) Ví dụ: Xác định lợi suất yêu cầu của khoản đầu tư vào cổ phiếu ABC biết lợi suất phi rủi ủ hị ờ là 11% l i ấ bù ủi ủ hị ờ là 6% hệ ố β ủ ổ ro của thị trường là 11%, lợi suất bù rủi ro của thị trường là 6%, hệ số β của cổ phiếu A là 1.2 Bài giải E(RDBC) = 11+1.2 x 6 = 18.2% ( DBC) % Ví dụ 2: Xác định lợi suất yêu cầu của khoản đầu tư vào cổ phiếu ACB biết lợi suất phi rủi ro của thị trường là 11%, lợi suất kỳ vọng của thị trường là 15%, hệ số β của cổ phiếu A ị g , ợ ỳ ọ g ị g , ệ β p là 1.5 Bài giải kDBC = 11+1.5 x (15-11) = 17%
  • 62. Ứng dụng trong quản trị Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Đường SML-Security Market Line Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lợi suất yêu cầu với rủi ro hệ Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lợi suất yêu cầu với rủi ro hệ thống của các cổ phiếu/ danh mục đầu tư trên thị trường chứng khoán theo công thức [ ] 2 , ) ( ) ( m m m i i RFR R E Cov RFR R E σ − + = 2 , m m i i Cov σ β =
  • 63. Ứng dụng trong quản Ứng dụng trong quản trị danh mục đầu tư Đường SML –Securities market line Danh mục thị trường E(Rm) 2 C Rủi ro hệ thống 2 , m m m Cov σ = Rủi ro hệ thống (Covm,m )
  • 64. Ứng dụng trong quản trị ầ danh mục đầu tư Đường Security Market Line (tiếp) Cổ phiếu nằm dưới đường SML: đang được định giá trên giá trị thực Cổ phiếu nằm trên đường SML: đang được định giá dưới giá trị thực Cổ phiếu nằm trên đường SML: đúng giá trị thực Cổ phiếu nằm trên đường SML: đúng giá trị thực.