SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
QUY HOẠCH NGUỒN VỐN
& LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
NỘI DUNG
1

Nguồn vốn

2

Giá sử dụng các nguồn vốn

3

Giá sử dụng vốn của công ty

4

Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được

5

Lựa chọn tập dự án đầu tư
NGUỒN VỐN
Nguồn vốn:
- Từ bên trong: dự trữ khấu hao & tiền lãi giữ lại
- Từ bên ngoài: vay vốn và phát hành cổ phiếu.
- Giá sử dụng vốn: chi phí trả cho quyền sử dụng vốn.
Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau nên cấu
trúc nguồn vốn khác nhau sẽ làm giá sử dụng vốn của
công ty khác nhau.
- Việc chọn lựa một dự án phụ thuộc vào i% hay
MARR, những giá trị này phụ thuộc vào giá sử dụng
vốn nên chúng phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.
 Quyết định tài chính và QĐ đầu tư phải được thực
hiện một cách đồng thời.

NGUỒN VỐN


Nguồn vốn: Vốn vay nợ, vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại.

Vốn vay nợ: Trái phiếu, vay có thế chấp, tín dụng ngân hàng,
nợ ngắn hạn.
 Công ty trả lãi tức định kỳ (1/2 hay 1 năm) & sau đó hoàn lại
vốn gốc.
 Người cho vay không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh, không
trực tiếp chia lãi đầu tư do nguồn vốn mang lại.
 Trái phiếu: có độ rủi ro thấp & mức lãi thấp.
 Ưu điểm: Không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của cổ đông &
tiền lãi được khấu trừ vào lãi tức chịu thuế.
 Hạn chế: Gánh nặng của công ty khi kinh doanh khó khăn do
phải trả lãi định kỳ.

NGUỒN VỐN
Vốn cổ phần: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, vốn của chính
người sở hữu công ty.
- Cổ phiếu thường:
+ Phát hành đầu tiên và mãn hạn cuối cùng.
+ Có quyền sở hữu
+ Có độ rủi ro lớn nhất & hưởng lãi không giới hạn.
- Cổ phiếu ưu đãi:
+ Được nhận một khoản tiền lãi sau thuế ở dạng tiền lãi cổ phần
quy định, trước khi chia lãi cho cổ phần thường.
+ Có quyền sở hữu
+ Được ưu tiên trong việc phân phối các tài sản còn lại so với cổ
phiếu thường, khi công ty bị thua lỗ.
+ Được xem như một loại lai ghép trung gian giữa cổ phiếu
thường và trái phiếu.

NGUỒN VỐN


Lợi nhuận giữ lại: Là loại lợi tức sau thuế không dùng để trả
cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các
mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ.



Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuân giữ lại ban đầu + thu nhập ròng –
cổ tức.



Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thông qua:
+ Tiền lãi cổ phần
+ Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu



Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một
cổ phần (EPS) & Tiềm năng phát triển của công ty.



EPS = (Lãi CP hàng năm + LNGL) / (Số cổ phiếu)
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng vốn: là mức lãi suất làm cân bằng giá trị của các
nguồn vốn nhận được và giá trị hiện tại của các khoản phải chi
trả trong tương lai:
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng vốn vay ngắn hạn:

Trong đó :
r = Lãi suất danh nghĩa.
M = Số thời đoạn ghép lãi trong một năm.
TR = Thuế suất thực của thuế lợi tức
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
•

Ví dụ:
Số vốn vay là 20 tr Đ, lãi suất là 6% năm, tính theo lãi
suất quý. Nếu thuế suất thực là 52%, tính giá sử dụng
vốn (nghĩa là lãi suất thực sau thuế).

4
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng Trái phiếu:
Ví dụ: Một công ty phát hành 1000 trái phiếu giá 1 triệu Đ với
tiền lãi theo chu kì năm là 80.000 Đ ở cuối mỗi năm (8%
năm), thời kì đáo hạn là N = 10 năm. Giả sử bán trái phiếu
(P0) đúng bằng giá trị ghi trên trái phiếu (F), ta có thể xác định
giá sử dụng trái khoán trước thuế (R’b = i) qua biểu thức :
P0 = r.F (P/A,i%,N) + F (P/F,i%,N)

(7-3)

Trong đó : r là lãi suất năm của trái khoán
Thay các số liệu trên vào 7-3 ; tính cho một trái phiếu :
1 triệu Đ = (0,08) (1 tr Đ) (P/A, i%, 10) + (1 tr Đ) (P/F, i%, 10)
 Giải ra ta có Rb = i = 8%.
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế:
Như vậy ,nếu tiền trả lãi trước thuế hàng năm là r.F thì tiền
trả lãi sau thuế hàng năm chỉ là r.F(1-TR).Từ đó, giá sử
dụng trái khoán sau thuế Rb = i, xác định theo biểu thức
sau:
P0 = rF(1-TR) (P/A,i%,N)+F(P/F,i%,N)

(7-4)

Với dữ liệu của ví dụ trên:
1trĐ = (0,08)(1trĐ)(1-0,46)(P/A,i%,10) + (1trĐ)(P/F,i%,10)
Từ đó: Rb = i% = 4,32%.
Tổng quát:
RbAT = RbBT (1-TR)
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế khi Giá bán (Po) khác với mệnh
giá (F):
Po- S = F.(P/F,i%,N) + [A+F(r/M)].(1-TR).(P/A,i/M%,M.N)
- (1/N).(F-Po+S).(TR).(P/A,i%,N)
(7-6)
Trong đó:
S: Chi phí phát hành
[A+F(r/M)] (1- TR): Dòng tiền tệ sau thuế để trả lãi ở mức lãi suất
năm r, trả M lần trong một năm; (A) là chi phí cho việc trả lãi.
(1/N)(F-Po+S) (TR): Dòng tiền tệ tương đương hàng năm sau thuế
của tiền thuế tiết kiệm được do được khấu trừ hàng năm do khoản
chênh lệch F- P0 và chi phí phát hành S.
Các khoản F-P0 và S: Không phải là một loại chi phí có thể trừ vào
lợi tức để giảm thuế ngay năm phát hành trái phiếu mà phải tính
khấu hao theo mô hình SL trong suốt N năm.
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Ví dụ 7-2:
Công ty ABC phát hành một đợt trái phiếu, mỗi trái phiếu có
giá trị (face value) là 1triệu Đ, lãi xuất 8% năm và trả lãi 6
tháng một lần, thời kỳ mãn hạn là 10 năm .
Sau khi tổ chức đấu thầu ,một ngân hàng đã trúng thầu với
giá 910.000 Đ và trừ đi chi phí bán trái phiếu 2.000Đ cho mỗi
phiếu. Tính giá sử dụng vốn sau thuế nếu thuế xuất thực hiện
công ty ABC là 52%.
Lời giải:
Theo biểu thức (7-6)ta có :
910.000 Đ-2.000 Đ = 1 triệu Đ(0.08/2) (1-0,52)(P/A,i/2%,2.10)
+ 1 triệuĐ(P/F,i%,10) – 1/10 (1 triệuĐ -0,908 triệu Đ)(P/A,i
%,10).0,52
Giải bằng phương pháp thử dần ta có :
Rb=i%=4,56%
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng vốn cổ phần ưu đãi:
Rp = DVp/P0

(7-7)

Trong đó:
DVp: Lãi cổ phần ưu đãi, lấy từ lợi tức sau thuế
Po: Giá trị ròng của cổ phần (sau khi trừ chi phí phát hành)
Ví dụ:
Một công ty cổ phần có khả năng phát hành cổ phiếu ưu đãi
9%, giá ghi trên cổ phiếu là 1 triệu Đ và có thể thu thực tế 0,96
triệu Đ mỗi cổ phiếu thì giá sử dụng cổ phần ưu đãi sẽ là:
Rp = 0,09(1 triệuĐ)/0,96 triệuĐ = 0,0938
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng vốn cổ phần thường:
Gọi: Dòng tiền lãi là DVt , giá bán cổ phiếu mới là Po thì theo
quan điểm của công ty, mối quan hệ giữa các đại lượng đó phải
là:
∞

Po = ∑ DVt /(1 + t ) t
t =0

Trong đó
i= Re là giá sử dung vốn cổ phần thường.
Giả thiết là dòng tiền lãi là đều : DV1 = DV2 = ….= DV0 & người
đầu tư không đầu cơ:
 DV0/i=DV0/Re
Từ đó :
Re = DV0 / P0
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Trong mô hình trên, còn chưa xét đến phần lợi nhuận giữ lại. Điều đó
có nghĩa, mô hình đơn giản xem DV0 = EPS:
 Re = EPS0 / P0
Với EPS0: Mức tiền lãi của một cổ phần sau thuế tại t = 0

Đưa yếu tố “tiềm năng phát triển” của công ty vào phạm vi
đánh giá của các nhà đầu tư:
Re = DV0 /P0 + g
Trong đó :
g = b.R biểu thị tốc độ phát triển.
b = tỷ lệ tiền lãi giữ lại của công ty

EPS 0 − DV0
b=
EPS 0
R = suất thu lợi tái đầu tư của công ty
DV0 = tiền lãi cổ phần ở t = 0
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Thay R = EPS0 / BV0, trong đó BV0 là giá trị bút toán của một cổ
phần tại t = 0
 Mô hình tăng trưởng của Gordon – Shapiro (The Gordon –
Shapiro Growth Model) để tinh Re :

DV0 EPS 0 − DV0
Re =
+
P0
BV0

Thay R = EPSo / P0, trong đó P0 là giá trị thi trường của một cổ phần
tại t = 0
 Mô hình tăng trưởng của Solomon (The Solomon Grown Model)
để tính Re :

DV0 EPS0 − DV0
Re =
+
P0
P0
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Ví dụ 7-3
Lãi tức sau thuế hiện nay của công ty x là 3400 D/ cổ phần thường,
có giá bán là 36.000 Đ lãi cổ phần được chia hiện nay là 1670 Đ/ cổ
phần. Giá trị b, nghĩa là tỷ số tiền lãi và tổng tiền lãi, dự kiến sẽ không
thay đổi trong tương lai. Giá BVO hiện nay là 19.500 Đ/cổ phần. Tính
giá sử dụng vốn cổ phần thường (sau thuế) của công ty X theo 2 mô
hình Gordon- Shapiro và solomon.
Lời giải
Theo mô hình Gordon – Shapiro:
Re =

DV0
EPS 0 − DV0
1.670
3.400 −1.670
+
=
+
= 0,1351hay13,5%
P0
BV0
36.000
19.500

Theo mô hình Solomon:

DV0 EPS 0 − DV0
1.670
3.400 − 1.670
Re =
+
=
+
= 0,0945hay 9,45%
P0
P0
36.000
36.000
GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN
Giá sử dụng tiền lãi giữ lại:
Một tỷ lệ khá lớn của nguồn vốn mới để tài trợ cho việc mở rộng
kinh doanh hay xây dựng lại là phần tiền lãi giữ lại.
 Về nguyên tắc, có thể xem tiền lãi giữ lại cũng giống như nguồn
vốn từ các cổ phần mới, nếu không xét ảnh hưởng của thuế, giá
tối thiểu để giữ lại một phần tiền lãi cũng là giá sử dụng vốn cổ
phần Re.
 Trong thực tế hiện nay, để đơn giản, người ta vẫn thường xem
giá sử dụng tiền lãi giữ lại bằng giá sử dụng vốn cổ phần thường
Re.
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY

• Vốn của một công ty có thể đồng thời bao gồm nợ ngắn hạn,
trái phiếu, vốn cổ phần, tiền lãi giữ lại  phải xác định giá sử
dụng vốn của công ty.
• Đó chính là hệ số chiết tính dùng để tính đổi dòng tiền tệ trung
bình của công ty và qua đó xác định giá trị của công ty.
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
• Để tính giá sử dụng vốn của một Công ty người ta thường
sử dụng phối hợp các giá tường minh thành phần của các
nguồn vốn.
• Một trong số các cách phối hợp đó là tính “trung bình có
trọng số” (WACC) với trọng số là tỷ lệ của phần vốn tương
ứng với tổng số vốn của Công ty.
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
Ví dụ: Một công ty có các thành phần vốn và giá sử dụng
tương ứng cho ở bảng sau.
Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Trái khoán
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
Tiền giữ lại

Số lượng
(triẹu Đ)
500
1.000
1.500
6.000
1.000
10.000

Tỷ lệ

Giá sử dụng
%

0,05
0,10
0,15
0,60
0,10
1,00

6,08
5,56
10,00
11,56
11,56
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
Lời giải
Nguồn vốn
(1)

Tỷ lệ
(2)

Giá tường
minh(3)

Giá có trọng số
(4)=(2)*(3)

Nợ ngắn hạn
Trái khoán
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
Tiền giữ lại
Trung bình có trọng
số (WACC)

0,05
0,10
0,15
0,60
0,10

0,0608
0,0556
0,1000
0,1156
0,1156

0,00304
0,00556
0,01500
0,06936
0,01156
= 0,10452
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
Biểu thức tổng quát để tính giá trung bình có trọng số của
vốn đầu tư R* là:
WACC = Re( EQ / V ) + Rd( DE / V )
Trong đó:
- V = giá trị vốn của công ty
- EQ là vốn cổ phần với giá sử dụng tương ứng là Re.
- DE là vốn vay nợ với giá sử dụng tương ứng là Rd.
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
• Giá trung bình có trọng số WACC chẳng những phụ thuộc vào
Re, Rd, mà còn phụ thuộc vào cấu trúc của nguồn vốn, nghĩa là
phụ thuộc vào tỉ số vốn vay/tổng số vốn của Công ty.
• Tỷ số đó còn gọi là đòn bẩy tài chính. Có thể nói đòn bẩy tài
chính là “một con dao hai lưỡi”.
• Vấn đề đặt ra là phải cân đối “mặt tốt” và “mặt xấu” của đòn
bẩy tài chính để xác định một cấu trúc vốn hợp lý.
 Cơ cấu đó có thể phụ thuộc vào các yếu tố như: Phân phối
xác xuất của lợi tức, mức độ ổn định của giá bán sản phẩm,
độ rủi ro phá sản, sách lược chia lãi cổ phần, mức độ kiểm
soát đối với công ty và tổn thất về quản lý.
GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY
• Về ảnh hưởng của cấu trúc nguồn vốn đến WACC có thể
thấy rằng: tất cả các giá trị sử dụng vốn thành phần có xu
hướng tăng lên khi hệ số đòn bẩy tăng lên.
• Hệ số đòn bẩy tăng lên nguy cơ phá sản cũng lớn hơn.
Khi đó, các cổ đông yêu cầu phải có mức lợi tức lớn hơn
để bù đắp độ rủi ro lớn hơn.
• Khi hệ số đòn bẩy tăng lên mức lợi tức của cổ phần ưu
đãi cũng yêu cầu tăng lên.
SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU
CÓ THỂ CHẤP NHẬN - MARR
• Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được MARR được dùng
làm hệ số chiết tính để tính toán các giá trị tương
đương cũng như để làm “cái ngưỡng’’ trong việc chấp
nhận hay bác bỏ các PA đầu tư.
• Cách đơn giản nhất là lấy giá trị MARR bằng giá trị
WACC của công ty và thường gọi tắt là giá trị sử dụng
vốn. Khi đó, người ta chứng minh được rằng việc đầu
tư mới không làm thay đổi giá trị của các cổ phần đã có.
SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU
CÓ THỂ CHẤP NHẬN - MARR
• Các yếu tố được phản ánh qua việc ước lượng MARR
 Độ rủi ro của dự án
 Vùng dự án
 Cơ cấu thuế
 Các phương pháp huy động vốn
 Giá trị MARR của các công ty khác
LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ


Các dự án độc lập: Có thể chọn nhiều hơn 1 dự án trong tập
các dự án độc lập, tuỳ theo nguồn lực cho phép của DN.



Khi có m cơ hội đầu tư  sẽ có 2m -1 tập dự án.



Các bước chọn lựa tập dự án:
1.
2.
3.
4.
5.

Xác định số tập dự án
Sắp xếp các tập dự án tăng dần theo vốn đầu tư.
Xác định dòng tiền tệ cho từng tập dự án
Tính PW cho từng tập dự án
Chọn tập dự án dựa vào nguồn ngân sách B xác định.
LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Xét các DA độc lập A,B,C sau và lựa chọn tập dự án đầu tư
có lợi nhất nếu MARR = 15%. Nguồn ngân sách của công
ty cho việc đầu tư dự án là B =27.000.
PA

P

Lợi tức ròng

N (năm)

A

-12.000

+4.281

5

B

-10.000

+4.184

5

C

-17.000

+5.802

10
LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CFt

TT

Tập DA

P

1

B

-10.000

+4.184

15

2

A

-12.000

+4.281

15

3

C

-17.000

+5.802

110

4

AB

-22.000

+8.465

15

5

BC

-27.000

+9.986
+5.802

15
610

6

AC

-29.000

+10.083
+5.802

15
610

+14.267
+5.802

15
610

7

ABC

-39.000
LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
TT

Tập DA

P

PW

Nhận xét

1

B

-10.000

4.025

2

A

-12.000

2.350

3

C

-17.000

12.120

4

AB

-22.000

6.375

Có thể loại trước

5

BC

-27.000

16.145

Chọn tập BC vì
ngân sách là 27.000

6

AC

-29.000

14.470

Có thể loại trước

7

ABC

-39.000

18.495

Có thể loại trước
Chuong 7

More Related Content

What's hot

Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Căn Hộ Nổi Bật
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnShaiya Super
 
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhĐánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhSi Thinh Hoang
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint hthoannguyen
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNDigiword Ha Noi
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonViệt Long Plaza
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
Tham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuTham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuPhan Tran Vu
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhTuấn Chương Anh
 

What's hot (20)

Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
 
Bài tổng hợp
Bài tổng hợpBài tổng hợp
Bài tổng hợp
 
C12 chi phi su dung von
C12  chi phi su dung vonC12  chi phi su dung von
C12 chi phi su dung von
 
Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12Tcdn Chuong 12
Tcdn Chuong 12
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanhĐánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
Đánh giá lựa chọn dự án đầu tư kinh doanh
 
Chuong 5.pdf
Chuong 5.pdfChuong 5.pdf
Chuong 5.pdf
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐNPHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ VỐN
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu von
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Tham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau TuTham Dinh Du An Dau Tu
Tham Dinh Du An Dau Tu
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinhHe thong cong thuc mon quan tri tai chinh
He thong cong thuc mon quan tri tai chinh
 

Similar to Chuong 7

305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptxHinhMo
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxNgocThaoLuong1
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhThien Trang
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuTường Minh Minh
 
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãiMột số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãicaoxuanthang
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnNguyễn Ngọc Phan Văn
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxThaoTran250266
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxLmGian1
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnChuc Cao
 
Phẩn 2 bao cao hoan chinh
Phẩn 2 bao cao hoan chinhPhẩn 2 bao cao hoan chinh
Phẩn 2 bao cao hoan chinhMinhthuan Hoang
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page financeChuc Cao
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánSInhvien8c
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onhaibangngocnh
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Hột Mít
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfBrumsanPhan
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Thanh Hoa
 

Similar to Chuong 7 (20)

Cpsdv
CpsdvCpsdv
Cpsdv
 
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptx
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh
 
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếuBài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
Bài tập-định-giá-cổ-phiếu-và-trái-phiếu
 
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãiMột số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
Một số công thức liên quan đến cổ phần ưu đãi
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
 
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốnCost of capital, chi phí sử dụng vốn
Cost of capital, chi phí sử dụng vốn
 
Phẩn 2 bao cao hoan chinh
Phẩn 2 bao cao hoan chinhPhẩn 2 bao cao hoan chinh
Phẩn 2 bao cao hoan chinh
 
One page finance
One page financeOne page finance
One page finance
 
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoánChương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Chương 1 môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-on
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính đòn bẩy tổng hợp ...
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
 

Chuong 7

  • 1. QUY HOẠCH NGUỒN VỐN & LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
  • 2. NỘI DUNG 1 Nguồn vốn 2 Giá sử dụng các nguồn vốn 3 Giá sử dụng vốn của công ty 4 Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được 5 Lựa chọn tập dự án đầu tư
  • 3. NGUỒN VỐN Nguồn vốn: - Từ bên trong: dự trữ khấu hao & tiền lãi giữ lại - Từ bên ngoài: vay vốn và phát hành cổ phiếu. - Giá sử dụng vốn: chi phí trả cho quyền sử dụng vốn. Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau nên cấu trúc nguồn vốn khác nhau sẽ làm giá sử dụng vốn của công ty khác nhau. - Việc chọn lựa một dự án phụ thuộc vào i% hay MARR, những giá trị này phụ thuộc vào giá sử dụng vốn nên chúng phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.  Quyết định tài chính và QĐ đầu tư phải được thực hiện một cách đồng thời. 
  • 4. NGUỒN VỐN  Nguồn vốn: Vốn vay nợ, vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại. Vốn vay nợ: Trái phiếu, vay có thế chấp, tín dụng ngân hàng, nợ ngắn hạn.  Công ty trả lãi tức định kỳ (1/2 hay 1 năm) & sau đó hoàn lại vốn gốc.  Người cho vay không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh, không trực tiếp chia lãi đầu tư do nguồn vốn mang lại.  Trái phiếu: có độ rủi ro thấp & mức lãi thấp.  Ưu điểm: Không ảnh hưởng đến quyền sở hữu của cổ đông & tiền lãi được khấu trừ vào lãi tức chịu thuế.  Hạn chế: Gánh nặng của công ty khi kinh doanh khó khăn do phải trả lãi định kỳ. 
  • 5. NGUỒN VỐN Vốn cổ phần: cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, vốn của chính người sở hữu công ty. - Cổ phiếu thường: + Phát hành đầu tiên và mãn hạn cuối cùng. + Có quyền sở hữu + Có độ rủi ro lớn nhất & hưởng lãi không giới hạn. - Cổ phiếu ưu đãi: + Được nhận một khoản tiền lãi sau thuế ở dạng tiền lãi cổ phần quy định, trước khi chia lãi cho cổ phần thường. + Có quyền sở hữu + Được ưu tiên trong việc phân phối các tài sản còn lại so với cổ phiếu thường, khi công ty bị thua lỗ. + Được xem như một loại lai ghép trung gian giữa cổ phiếu thường và trái phiếu. 
  • 6. NGUỒN VỐN  Lợi nhuận giữ lại: Là loại lợi tức sau thuế không dùng để trả cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ.  Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuân giữ lại ban đầu + thu nhập ròng – cổ tức.  Một doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả thông qua: + Tiền lãi cổ phần + Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu  Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một cổ phần (EPS) & Tiềm năng phát triển của công ty.  EPS = (Lãi CP hàng năm + LNGL) / (Số cổ phiếu)
  • 7. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn: là mức lãi suất làm cân bằng giá trị của các nguồn vốn nhận được và giá trị hiện tại của các khoản phải chi trả trong tương lai:
  • 8. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn vay ngắn hạn: Trong đó : r = Lãi suất danh nghĩa. M = Số thời đoạn ghép lãi trong một năm. TR = Thuế suất thực của thuế lợi tức
  • 9. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN • Ví dụ: Số vốn vay là 20 tr Đ, lãi suất là 6% năm, tính theo lãi suất quý. Nếu thuế suất thực là 52%, tính giá sử dụng vốn (nghĩa là lãi suất thực sau thuế). 4
  • 10. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu: Ví dụ: Một công ty phát hành 1000 trái phiếu giá 1 triệu Đ với tiền lãi theo chu kì năm là 80.000 Đ ở cuối mỗi năm (8% năm), thời kì đáo hạn là N = 10 năm. Giả sử bán trái phiếu (P0) đúng bằng giá trị ghi trên trái phiếu (F), ta có thể xác định giá sử dụng trái khoán trước thuế (R’b = i) qua biểu thức : P0 = r.F (P/A,i%,N) + F (P/F,i%,N) (7-3) Trong đó : r là lãi suất năm của trái khoán Thay các số liệu trên vào 7-3 ; tính cho một trái phiếu : 1 triệu Đ = (0,08) (1 tr Đ) (P/A, i%, 10) + (1 tr Đ) (P/F, i%, 10)  Giải ra ta có Rb = i = 8%.
  • 11. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế: Như vậy ,nếu tiền trả lãi trước thuế hàng năm là r.F thì tiền trả lãi sau thuế hàng năm chỉ là r.F(1-TR).Từ đó, giá sử dụng trái khoán sau thuế Rb = i, xác định theo biểu thức sau: P0 = rF(1-TR) (P/A,i%,N)+F(P/F,i%,N) (7-4) Với dữ liệu của ví dụ trên: 1trĐ = (0,08)(1trĐ)(1-0,46)(P/A,i%,10) + (1trĐ)(P/F,i%,10) Từ đó: Rb = i% = 4,32%. Tổng quát: RbAT = RbBT (1-TR)
  • 12. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế khi Giá bán (Po) khác với mệnh giá (F): Po- S = F.(P/F,i%,N) + [A+F(r/M)].(1-TR).(P/A,i/M%,M.N) - (1/N).(F-Po+S).(TR).(P/A,i%,N) (7-6) Trong đó: S: Chi phí phát hành [A+F(r/M)] (1- TR): Dòng tiền tệ sau thuế để trả lãi ở mức lãi suất năm r, trả M lần trong một năm; (A) là chi phí cho việc trả lãi. (1/N)(F-Po+S) (TR): Dòng tiền tệ tương đương hàng năm sau thuế của tiền thuế tiết kiệm được do được khấu trừ hàng năm do khoản chênh lệch F- P0 và chi phí phát hành S. Các khoản F-P0 và S: Không phải là một loại chi phí có thể trừ vào lợi tức để giảm thuế ngay năm phát hành trái phiếu mà phải tính khấu hao theo mô hình SL trong suốt N năm.
  • 13. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Ví dụ 7-2: Công ty ABC phát hành một đợt trái phiếu, mỗi trái phiếu có giá trị (face value) là 1triệu Đ, lãi xuất 8% năm và trả lãi 6 tháng một lần, thời kỳ mãn hạn là 10 năm . Sau khi tổ chức đấu thầu ,một ngân hàng đã trúng thầu với giá 910.000 Đ và trừ đi chi phí bán trái phiếu 2.000Đ cho mỗi phiếu. Tính giá sử dụng vốn sau thuế nếu thuế xuất thực hiện công ty ABC là 52%. Lời giải: Theo biểu thức (7-6)ta có : 910.000 Đ-2.000 Đ = 1 triệu Đ(0.08/2) (1-0,52)(P/A,i/2%,2.10) + 1 triệuĐ(P/F,i%,10) – 1/10 (1 triệuĐ -0,908 triệu Đ)(P/A,i %,10).0,52 Giải bằng phương pháp thử dần ta có : Rb=i%=4,56%
  • 14. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: Rp = DVp/P0 (7-7) Trong đó: DVp: Lãi cổ phần ưu đãi, lấy từ lợi tức sau thuế Po: Giá trị ròng của cổ phần (sau khi trừ chi phí phát hành) Ví dụ: Một công ty cổ phần có khả năng phát hành cổ phiếu ưu đãi 9%, giá ghi trên cổ phiếu là 1 triệu Đ và có thể thu thực tế 0,96 triệu Đ mỗi cổ phiếu thì giá sử dụng cổ phần ưu đãi sẽ là: Rp = 0,09(1 triệuĐ)/0,96 triệuĐ = 0,0938
  • 15. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn cổ phần thường: Gọi: Dòng tiền lãi là DVt , giá bán cổ phiếu mới là Po thì theo quan điểm của công ty, mối quan hệ giữa các đại lượng đó phải là: ∞ Po = ∑ DVt /(1 + t ) t t =0 Trong đó i= Re là giá sử dung vốn cổ phần thường. Giả thiết là dòng tiền lãi là đều : DV1 = DV2 = ….= DV0 & người đầu tư không đầu cơ:  DV0/i=DV0/Re Từ đó : Re = DV0 / P0
  • 16. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Trong mô hình trên, còn chưa xét đến phần lợi nhuận giữ lại. Điều đó có nghĩa, mô hình đơn giản xem DV0 = EPS:  Re = EPS0 / P0 Với EPS0: Mức tiền lãi của một cổ phần sau thuế tại t = 0 Đưa yếu tố “tiềm năng phát triển” của công ty vào phạm vi đánh giá của các nhà đầu tư: Re = DV0 /P0 + g Trong đó : g = b.R biểu thị tốc độ phát triển. b = tỷ lệ tiền lãi giữ lại của công ty EPS 0 − DV0 b= EPS 0 R = suất thu lợi tái đầu tư của công ty DV0 = tiền lãi cổ phần ở t = 0
  • 17. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Thay R = EPS0 / BV0, trong đó BV0 là giá trị bút toán của một cổ phần tại t = 0  Mô hình tăng trưởng của Gordon – Shapiro (The Gordon – Shapiro Growth Model) để tinh Re : DV0 EPS 0 − DV0 Re = + P0 BV0 Thay R = EPSo / P0, trong đó P0 là giá trị thi trường của một cổ phần tại t = 0  Mô hình tăng trưởng của Solomon (The Solomon Grown Model) để tính Re : DV0 EPS0 − DV0 Re = + P0 P0
  • 18. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Ví dụ 7-3 Lãi tức sau thuế hiện nay của công ty x là 3400 D/ cổ phần thường, có giá bán là 36.000 Đ lãi cổ phần được chia hiện nay là 1670 Đ/ cổ phần. Giá trị b, nghĩa là tỷ số tiền lãi và tổng tiền lãi, dự kiến sẽ không thay đổi trong tương lai. Giá BVO hiện nay là 19.500 Đ/cổ phần. Tính giá sử dụng vốn cổ phần thường (sau thuế) của công ty X theo 2 mô hình Gordon- Shapiro và solomon. Lời giải Theo mô hình Gordon – Shapiro: Re = DV0 EPS 0 − DV0 1.670 3.400 −1.670 + = + = 0,1351hay13,5% P0 BV0 36.000 19.500 Theo mô hình Solomon: DV0 EPS 0 − DV0 1.670 3.400 − 1.670 Re = + = + = 0,0945hay 9,45% P0 P0 36.000 36.000
  • 19. GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng tiền lãi giữ lại: Một tỷ lệ khá lớn của nguồn vốn mới để tài trợ cho việc mở rộng kinh doanh hay xây dựng lại là phần tiền lãi giữ lại.  Về nguyên tắc, có thể xem tiền lãi giữ lại cũng giống như nguồn vốn từ các cổ phần mới, nếu không xét ảnh hưởng của thuế, giá tối thiểu để giữ lại một phần tiền lãi cũng là giá sử dụng vốn cổ phần Re.  Trong thực tế hiện nay, để đơn giản, người ta vẫn thường xem giá sử dụng tiền lãi giữ lại bằng giá sử dụng vốn cổ phần thường Re.
  • 20. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY • Vốn của một công ty có thể đồng thời bao gồm nợ ngắn hạn, trái phiếu, vốn cổ phần, tiền lãi giữ lại  phải xác định giá sử dụng vốn của công ty. • Đó chính là hệ số chiết tính dùng để tính đổi dòng tiền tệ trung bình của công ty và qua đó xác định giá trị của công ty.
  • 21. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY • Để tính giá sử dụng vốn của một Công ty người ta thường sử dụng phối hợp các giá tường minh thành phần của các nguồn vốn. • Một trong số các cách phối hợp đó là tính “trung bình có trọng số” (WACC) với trọng số là tỷ lệ của phần vốn tương ứng với tổng số vốn của Công ty.
  • 22. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Ví dụ: Một công ty có các thành phần vốn và giá sử dụng tương ứng cho ở bảng sau. Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Trái khoán Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Tiền giữ lại Số lượng (triẹu Đ) 500 1.000 1.500 6.000 1.000 10.000 Tỷ lệ Giá sử dụng % 0,05 0,10 0,15 0,60 0,10 1,00 6,08 5,56 10,00 11,56 11,56
  • 23. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Lời giải Nguồn vốn (1) Tỷ lệ (2) Giá tường minh(3) Giá có trọng số (4)=(2)*(3) Nợ ngắn hạn Trái khoán Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường Tiền giữ lại Trung bình có trọng số (WACC) 0,05 0,10 0,15 0,60 0,10 0,0608 0,0556 0,1000 0,1156 0,1156 0,00304 0,00556 0,01500 0,06936 0,01156 = 0,10452
  • 24. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY Biểu thức tổng quát để tính giá trung bình có trọng số của vốn đầu tư R* là: WACC = Re( EQ / V ) + Rd( DE / V ) Trong đó: - V = giá trị vốn của công ty - EQ là vốn cổ phần với giá sử dụng tương ứng là Re. - DE là vốn vay nợ với giá sử dụng tương ứng là Rd.
  • 25. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY • Giá trung bình có trọng số WACC chẳng những phụ thuộc vào Re, Rd, mà còn phụ thuộc vào cấu trúc của nguồn vốn, nghĩa là phụ thuộc vào tỉ số vốn vay/tổng số vốn của Công ty. • Tỷ số đó còn gọi là đòn bẩy tài chính. Có thể nói đòn bẩy tài chính là “một con dao hai lưỡi”. • Vấn đề đặt ra là phải cân đối “mặt tốt” và “mặt xấu” của đòn bẩy tài chính để xác định một cấu trúc vốn hợp lý.  Cơ cấu đó có thể phụ thuộc vào các yếu tố như: Phân phối xác xuất của lợi tức, mức độ ổn định của giá bán sản phẩm, độ rủi ro phá sản, sách lược chia lãi cổ phần, mức độ kiểm soát đối với công ty và tổn thất về quản lý.
  • 26. GIÁ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY • Về ảnh hưởng của cấu trúc nguồn vốn đến WACC có thể thấy rằng: tất cả các giá trị sử dụng vốn thành phần có xu hướng tăng lên khi hệ số đòn bẩy tăng lên. • Hệ số đòn bẩy tăng lên nguy cơ phá sản cũng lớn hơn. Khi đó, các cổ đông yêu cầu phải có mức lợi tức lớn hơn để bù đắp độ rủi ro lớn hơn. • Khi hệ số đòn bẩy tăng lên mức lợi tức của cổ phần ưu đãi cũng yêu cầu tăng lên.
  • 27. SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CÓ THỂ CHẤP NHẬN - MARR • Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được MARR được dùng làm hệ số chiết tính để tính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “cái ngưỡng’’ trong việc chấp nhận hay bác bỏ các PA đầu tư. • Cách đơn giản nhất là lấy giá trị MARR bằng giá trị WACC của công ty và thường gọi tắt là giá trị sử dụng vốn. Khi đó, người ta chứng minh được rằng việc đầu tư mới không làm thay đổi giá trị của các cổ phần đã có.
  • 28. SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CÓ THỂ CHẤP NHẬN - MARR • Các yếu tố được phản ánh qua việc ước lượng MARR  Độ rủi ro của dự án  Vùng dự án  Cơ cấu thuế  Các phương pháp huy động vốn  Giá trị MARR của các công ty khác
  • 29. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ  Các dự án độc lập: Có thể chọn nhiều hơn 1 dự án trong tập các dự án độc lập, tuỳ theo nguồn lực cho phép của DN.  Khi có m cơ hội đầu tư  sẽ có 2m -1 tập dự án.  Các bước chọn lựa tập dự án: 1. 2. 3. 4. 5. Xác định số tập dự án Sắp xếp các tập dự án tăng dần theo vốn đầu tư. Xác định dòng tiền tệ cho từng tập dự án Tính PW cho từng tập dự án Chọn tập dự án dựa vào nguồn ngân sách B xác định.
  • 30. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Xét các DA độc lập A,B,C sau và lựa chọn tập dự án đầu tư có lợi nhất nếu MARR = 15%. Nguồn ngân sách của công ty cho việc đầu tư dự án là B =27.000. PA P Lợi tức ròng N (năm) A -12.000 +4.281 5 B -10.000 +4.184 5 C -17.000 +5.802 10
  • 31. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ CFt TT Tập DA P 1 B -10.000 +4.184 15 2 A -12.000 +4.281 15 3 C -17.000 +5.802 110 4 AB -22.000 +8.465 15 5 BC -27.000 +9.986 +5.802 15 610 6 AC -29.000 +10.083 +5.802 15 610 +14.267 +5.802 15 610 7 ABC -39.000
  • 32. LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TT Tập DA P PW Nhận xét 1 B -10.000 4.025 2 A -12.000 2.350 3 C -17.000 12.120 4 AB -22.000 6.375 Có thể loại trước 5 BC -27.000 16.145 Chọn tập BC vì ngân sách là 27.000 6 AC -29.000 14.470 Có thể loại trước 7 ABC -39.000 18.495 Có thể loại trước

Editor's Notes

  1. QQQQ
  2. QQQQ