SlideShare a Scribd company logo
1 of 146
XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU
    TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

      Thẩm định dự án đầu tư

                       ThS Phùng Thanh Bình
                       Đại học Kinh tế TP.HCM
                       Khoa Kinh tế Phát triển
                       Email: ptbinh@ifa.edu.vn
Mục tiêu bài giảng

 Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính theo
  phương pháp trực tiếp
 Một số biên dạng ngân lưu cơ bản
 Nguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu
 Thành phần của báo cáo ngân lưu
 Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu
 Quy trình xây dựng báo cáo ngân lưu theo phương
  pháp trực tiếp
 Phụ lục
PT THÒ             PT KYÕ THUAÄT       PT NHAÂN LÖÏC
 TRÖÔØNG                 TECHNICAL          MANPOWER
  MARKET                  ANALYSIS          ANALYSIS, …
  ANALYSIS


                    BẢNG THÔNG SỐ
ĐẦU TƯ       NGUỒN VỐN       DOANH THU    CHI PHÍ   KHÁC



         KẾ HOẠCH        KẾ HOẠCH        KẾ HOẠCH
          ĐẦU TƯ         HOẠT ĐỘNG       KẾT THÚC



              BÁO CÁO NGÂN LƯU TIPV

              BÁO CÁO NGÂN LƯU EPV
Cấu trúc bảng báo cáo
        ngân lưu (TIPV)
 Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án là một
  bảng mô tả các khoản thực thu (cash
  receipts) và thực chi (cash expenditures)
  của dự án qua thời gian.
 Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai
  phần chính: (i) Ngân lưu vào và (ii) Ngân lưu
  ra, và hiệu của ngân lưu vào và ngân lưu ra
  là ngân lưu ròng (net cash flow, NCF).
Cấu trúc bảng báo cáo
          ngân lưu (TIPV)
 Thường bắt đầu bằng việc xây dựng báo cáo ngân
  lưu quan điểm tổng đầu tư (TIPV), rồi suy ra báo cáo
  ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV):


   Ngân lưu           Ngân lưu           Ngân lưu
TỔNG ĐẦU TƯ     +      TÀI TRỢ     =   CHỦ SỞ HỮU
     (FCF)              (CFD)             (CFE)
Cấu trúc bảng báo cáo
       ngân lưu (TIPV)
 Vòng đời dự án, bắt đầu từ năm 0, kết
  thúc ở năm thanh lý (n hoặc n+1)
 Ngân lưu vào (CIF)
 Ngân lưu ra (COF)
 Ngân lưu ròng (NCF) trước thuế
 Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có)
 Ngân lưu ròng sau thuế
Cấu trúc bảng báo cáo
          ngân lưu (TIPV)
             Năm                0   1       …         …   n
1. Ngân lưu vào
                 …
      Tổng ngân lưu vào
2. Ngân lưu ra
                 …
       Tổng ngân lưu ra
3. Ngân lưu ròng trước thuế             = (1) – (2)
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
5. Ngân lưu ròng sau thuế               = (3) – (4)
Cấu trúc bảng báo cáo
          ngân lưu (TIPV)

              Năm             0      1      …      …       n

1. Ngân lưu vào

1.1 Doanh thu thuần

1.2 Thay đổi khoản phải thu

1.3 Giá trị thanh lý

1.4 Trợ cấp (nếu có)

TỔNG NGÂN LƯU VÀO             = (1.1) + (1.2) + (1.3) + (1.4)
Cấu trúc bảng báo cáo
          ngân lưu (TIPV)
             Năm             0      1      …      …        n
2. Ngân lưu ra
2.1 Đầu tư vốn
 - Tài sản mới
 - Tài sản hiện hữu
2.2 Chi phí hoạt động
2.3 Vốn lưu động
 - Thay đổi khoản phải trả
 - Thay đổi số dư tiền mặt
TỔNG NGÂN LƯU RA                 = (2.1) + (2.2) + (2.3)
Cấu trúc bảng báo cáo
      ngân lưu (TIPV)

 Cấu trúc báo cáo ngân lưu TIPV
 có thể được thiết lập một cách chi
 tiết hơn theo hướng dẫn của
 Harberger & Jenkins (2002) hoặc
 USAID (2009)
Mẫu báo cáo ngân
lưu theo USAIDS
      (2009)
Cấu trúc bảng báo cáo
          ngân lưu (EPV)

                Năm                0     1      …     …        n

1. Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV)

2. Ngân lưu tài trợ

 2.1 Vốn vay

 2.2 Trả nợ

3. Ngân lưu ròng sau thuế (EPV)        = (1) + (2.1) – (2.2)
Biên dạng ngân lưu

 Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Thöïc thu tröø thöïc chi




                                                       Giai ñoaïn hoaït ñoäng

                           0   1   2   3   4   5   6     7   8   9   10   11   12   13   14
                           Giai ñoaïn ñaàu
                             tö ban ñaàu
Biên dạng ngân lưu

 Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế

                                                Giai ñoaïn hoaït ñoäng
Thöïc thu tröø thöïc chi




                           0   1    2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14
                           Giai ñoaïn ñaàu
                                 tö
                                 ban ñaàu
Biên dạng ngân lưu

 Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế

                                               Giai ñoaïn hoaït ñoäng
Thöïc thu tröø thöïc chi




                           0   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11 12   13   14
                           Giai ñoaïn ñaàu
                                 tö
                                 ban ñaàu
Biên dạng ngân lưu

 Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế
Thöïc thu tröø thöïc chi




                                                   Giai ñoaïn hoaït ñoäng

                           0   1   2   3   4   5     6   7   8   9   10   11   12   13
                           Giai ñoaïn ñaàu
                                 tö
                                 ban ñaàu
Nguyên tắc và quy ước xây
    dựng báo cáo ngân lưu
 Nguyên tắc cơ bản
     Thực thu, thực chi
 Ngoại lệ
     Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu
     Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ
 Lưu ý
     Tránh tính trùng
     Phân bổ chi phí cố định
Nguyên tắc và quy ước
        xây dựng báo cáo ngân
                 lưu
 Quy ước
     Năm bắt đầu dự án: NĂM 0
     Năm kết thúc dự án: NĂM n (cơ sở xác định?)
     Năm thanh lý: NĂM n + 1 (tùy vào dự án)
     Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: CUỐI MỖI GIAI
      ĐOẠN (CUỐI NĂM)
     Đơn vị tiền tệ: NỘI TỆ
     Khấu hao: ĐƯỜNG THẲNG
     Thanh toán các khoản mua bán chịu: MỘT NĂM
Các thành phần của báo
           cáo ngân lưu
 Thông tin đầu vào để xây dựng báo cáo
 ngân lưu được tổ chức theo trình tự thời
 gian của ba giai đoạn:
     Giai đoạn đầu tư
     Giai đoạn hoạt động
  
      Giai đoạn kết thúc
Các thành phần của báo
        cáo ngân lưu
 Mỗi giai đoạn phải có các kế hoạch
 tương ứng
 Hầu hết các thông số yêu cầu cho các
 kế hoạch này đã được cung cấp từ các
 mô-đun kỹ thuật, thị trường, nhân lực
 và tài trợ (như đề cập trước đây).
Các thành phần của báo
           cáo ngân lưu
 Các kế hoạch chủ yếu của một dự án:
     Kế hoạch đầu tư
     Kế hoạch hoạt động
     Kế hoạch kết thúc dự án

 Các kế hoạch này sẽ được trình bày
 chi tiết ở các phần sau
Phương pháp xây dựng
         báo cáo ngân lưu
 Có hai phương pháp
     Trực tiếp
     Gián tiếp
 Kết quả thẩm định theo hai phương pháp phải
  như nhau
 Phần lớn nội dung khóa học sẽ được hướng
  dẫn theo phương pháp trực tiếp
Phương pháp xây dựng
      báo cáo ngân lưu
 Xây dựng báo cáo ngân lưu theo phương
  pháp trực tiếp tương đối đơn giản vì
  không đòi hỏi nhiều kiến thức về kế toán
  và tài chính doanh nghiệp
 Tuy nhiên, hiện nay nhiều dự án do
  doanh nghiệp ở Việt Nam thực hiện vẫn
  “thường” sử dụng phương pháp gián tiếp
Xây dựng báo cáo ngân lưu
  theo phương pháp trực tiếp

 Bước 1: Bảng thông số của dự án (*)
 Bước 2: Kế hoạch đầu tư
 Bước 3: Kế hoạch hoạt động
 Bước 4: Kế hoạch kết thúc dự án
 Bước 5: Báo cáo ngân lưu TIPV
 Bước 6: Báo cáo ngân lưu EPV
BẢNG THÔNG SỐ
Các kết quả kỳ vọng

 Các biến số của dự án được tổng hợp theo
 phân nhóm cụ thể
 Hầu hết các con số trong bảng thông số
 phải được nhập tay (?)
 Nếu dự án có nhiều phương án khác nhau
 thì phải lập bảng thông số riêng cho từng
 phương án
Bảng thông số của dự án

 Phân biệt “Assumptions” với
 “Decisions”?
 Ý nghĩa của việc phân biệt này trong
 phân tích rủi ro định lượng là gì?
 Ý nghĩa của bảng thông số có gì khác
 nhau giữa chuyên viên phân tích và
 người ra quyết định?
Bảng thông số của dự án

 Đầu tư                        Doanh thu hoạt động
     Tài sản mới                   Công suất, sản lượng
     Tài sản hiện hữu              Giá, chỉ số tăng/giảm giá
 Tài trợ                       Chi phí hoạt động
     Vốn chủ sở hữu                Trực tiếp
     Vốn vay, lãi vay, v.v.        Gián tiếp
     Chi phí vốn               Thông tin khác (thuế, thuế
                                 quan, trợ cấp, tỷ giá, lạm phát,
                                 thanh lý, v.v.)
Bảng thông số của dự án

 Đơn vị tính phải nhất quán
 Dữ liệu được tổng hợp theo năm
  (như tiền lương, điện, nước, v.v.)
 Đôi khi, suất chiết khấu và lãi suất
  danh nghĩa phải tính theo công thức
     Ví dụ: rd,m = rd,r + gP + rd,r*gP
Bảng thông số của dự án



 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
Tổng chi phí đầu tư (*)

 Thông tin đầu vào:
     Giả định tính toán
     Quy hoạch

 Đầu ra: Tổng mức đầu tư và thành
 phần của tổng mức đầu tư
Tổng chi phí đầu tư


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Các kết quả kỳ vọng

 Kế hoạch đầu tư tài sản mới
 Giá trị các tài sản hiện hữu (nếu có)
 Lịch khấu hao tài sản
 Nhu cầu và nguồn vốn đầu tư
 Lịch vay và trả nợ
 Ngân lưu tài trợ
Kế hoạch đầu tư

 Kết hợp thông tin từ các phân tích
 thị trường và phân tích kỹ thuật để
 thiết lập một kế hoạch chi tiết cho
 các khoản chi tiêu vốn kỳ vọng
 hàng năm trong suốt giai đoạn
 đầu tư của dự án.
Kế hoạch đầu tư

 Gồm hai phần:
     Chi tiêu mua sắm (thực chi) các tài sản
      mới của dự án và chi phí cơ hội của các
      tài sản hiện hữu mà dự án sẽ sử dụng
     Các khía cạnh tài trợ dự án
 Có thể có các kế hoạch khác nhau cho các
  quy mô/vị trí khác nhau (phương án khác
  nhau)
Kế hoạch đầu tư

 Đất đai, mặt bằng
 Chi phí xây dựng               Nên phân theo nhóm
                                hàng hóa/dịch vụ ngoại
 Chi phí máy móc, thiết bị
                                 thương và phi ngoại
 Chi phí tư vấn thiết kế        thương; và mỗi hạng
                                mục nên chia nhỏ theo
 Chi phí quản lý dự án
                                các thành phần của nó
 Dự phòng phí                       (nếu có thể)
 Chi phí khác
  Xử lý các loại thuế ra sao?
Nguồn: USAID, 2009, pp.70
Nguồn: USAID, 2009, pp.70
Nguồn: Harberger & Jenkins, 2002
Kế hoạch đầu tư

 Cần phân biệt giữa “chi phí cơ hội” và
  “chi phí chìm” của một tài sản khi lập
  kế hoạch đầu tư.
     Chi phí cơ hội của việc sử dụng một tài sản
      cho một dự án cụ thể là lợi ích mất đi do
      tài sản đó sẽ không được sử dụng cho một
      mục đích tốt nhất khác.
Kế hoạch đầu tư

      Giá trị của một tài sản được xem là chi phí
       chìm nếu tài sản đó không có một mục đích
       sử dụng nào khác. Loại tài sản như vậy có
       chi phí cơ hội bằng không .
 Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu thường
  được đưa vào năm 0 trong ngân lưu dự án.
 Định giá và xử lý giá trị các tài sản hiện hữu
  như thế nào?
Kế hoạch đầu tư

                    Năm           0…

Năm            0…   Ngân lưu ra

Đất đai             Đất đai

Nhà xưởng           Nhà xưởng

Thiết bị            Thiết bị

Khác                Khác
Kế hoạch đầu tư

 Xác định nguồn tài trợ cho các khoản chi tiêu
  đầu tư kể trên
     Vốn chủ sở hữu
     Vay trong nước
     Vay nước ngoài (nếu có)
 Nguồn nào được đưa vào ngân lưu vào tùy vào
  quan điểm thẩm định
Kế hoạch đầu tư


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
Xử lý đất đai

 Đất sẵn có (xem như tài sản hiện hữu)
     Theo giá thị trường tại thời điểm đầu tư
     Chi phí vốn đầu tư ban đầu (năm 0)
     Không tính khấu hao
     Giá trị thanh lý bằng giá trị đầu tư ban đầu có
      điều chỉnh lạm phát
     Không phân bổ vào giá vốn (chi phí hoạt động
      trong báo cáo thu nhập)
Xử lý đất đai

 Đất do nhà nước giao
     Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái
      định cư (hoặc chi phí giao đất khác)
      được xem như chi phí vốn đầu tư
     Phân bổ chi phí này như thế nào?
Xử lý đất đai

 Đất thuê
     Trả một lần: Xem như chi phí vốn đầu tư (tại
      năm thanh toán tiền thuê) trong báo cáo
      ngân lưu (và phân bổ như thế nào?)
     Trả hàng năm: Xem như chi phí hoạt động
      hàng năm trong báo cáo ngân lưu (và phân
      bổ như thế nào?)
Lịch khấu hao
 Mục đích:
     Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa
      vào bảng “Báo cáo thu nhập”, từ đó có
      ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án
      thông qua “lá chắn thuế của khấu hao”
     Tính giá trị thanh lý và GIÁ TRỊ THANH
      LÝ là một hạng mục của ngân lưu vào
Lịch khấu hao
 Lưu ý:
     Khấu hao không phải là một hạng mục của báo
      cáo ngân lưu, nhưng có ảnh hưởng đến ngân
      lưu ròng của dự án thông qua lá chắn thuế
     Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau
      thì nên lập các lịch khấu hao riêng
     Bắt đầu tính khấu hao khi nào?
     Tính khấu hao trên cơ sở chi phí đầu tư chưa
      bao gồm các loại thuế đánh trên doanh số (*)
Lịch khấu hao
 Lưu ý:
     Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính
      bằng giá trị còn lại theo sổ sách (*) có điều
      chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý
      so với năm đầu tư)
     Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì
      khấu hao được tính bằng giá trị đầu tư/vòng đời
      dự án (không có giá trị thanh lý)
     Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy
      định của nhà nước
Lịch khấu hao

Năm                       0   1   …   n

Giá trị tài sản đầu kỳ

Khấu hao trong kỳ

Khấu hao tích lũy

Giá trị tài sản cuối kỳ
Lịch khấu hao

Năm                      0   1   …   n   Năm                n+1
                                         Ngân lưu
Giá trị tài sản đầu kỳ
                                         vào
                                         …
Khấu hao trong kỳ
                                         Giá trị thanh lý
Khấu hao tích lũy
                                               Điều chỉnh
Giá trị tài sản cuối                            lạm phát
kỳ
Lịch khấu hao

Năm                       0    1   …   n
                                              Báo cáo thu nhập
Giá trị tài sản đầu kỳ

Khấu hao trong kỳ                          Năm              …..
                                           NCF trước thuế
Khấu hao tích lũy
                                           Thuế
Giá trị tài sản cuối kỳ                    NCF sau thuế

                                                  NPV
Lịch vay và trả nợ

 Mục đích:
     Tính lãi phát sinh để đưa vào “Báo cáo thu
      nhập” nhằm xác định giá trị “lá chắn thuế của
      lãi vay”
     Tính “NGÂN LƯU TÀI TRỢ”, từ đó suy ra
      NCF của dự án theo quan điểm chủ sở hữu
      (CFE)
                CFE = FCF + CFD
Lịch vay và trả nợ

 Có các phương thức hay sau:
     Trả vốn gốc đều, không ân hạn
     Trả vốn gốc đều, có ân hạn
     Trả vốn gốc và lãi đều, không ân hạn
     Trả vốn gốc và lãi đều, có ân hạn
     Chỉ ân hạn vốn gốc
 Số “nợ vay” dùng để tính “số tiền phải trả nợ
  hàng năm” là số “nợ đầu kỳ” của kỳ bắt đầu
  trả nợ
Lịch vay và trả nợ

Năm                          0       1     …         m
(1) Nợ đầu kỳ
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
(3) Trả nợ                   thường sử dụng hàm PMT

    Trả vốn gốc             thường sử dụng hàm PPMT

    Trả lãi                 thường sử dụng hàm IPMT

(4) Nợ cuối kỳ                   = (1) + (2) – (3)
Lịch vay và trả nợ

 Lưu ý:
     Lãi vay danh nghĩa
     Lựa chọn đúng số nợ đầu kỳ của thời điểm
      bắt đầu trả nợ (*)
     Nợ cuối kỳ tại thời điểm kết thúc hợp đồng
      vay vốn phải bằng 0
     Nếu có vay ngoại tệ phải lập bảng riêng
      bằng ngoại tệ, rồi đổi sang VND theo tỷ giá
      danh nghĩa hiện hành
Lịch vay và trả nợ

 Lưu ý:
     Theo phương thức trả vốn gốc và lãi đều
      thì khoản nợ phải trả hàng năm phải tính
      theo công thức PMT (PPMT và IPMT)
     Bản chất của công thức PMT là dựa trên
      công thức tính hiện giá dòng tiền đều hữu
      hạn (xem bài giảng giá trị tiền tệ theo thời
      gian)
Lịch vay và trả nợ

 Giả sử gọi:
     A = số tiền phải trả hàng năm theo phương thức
      “vốn gốc và lãi đều”
     PV = Số nợ đầu kỳ bắt đầu thời điểm trả nợ
     AFrn = Thừa số chiết khấu của dòng tiền đều
      hữu hạn với n năm trả nợ và lãi suất r
 Ta có:                          (1 + r ) − 1
                                           n
                PV
             A=              AF =
                                r
                                 n

                AFrn               r (1 + r ) n
Lịch vay và trả nợ

Năm                               Báo cáo thu nhập
(1) Nợ đầu kỳ
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
                               Năm              …..
(3) Trả nợ
                               NCF trước thuế
     Trả vốn gốc
                               Thuế
    Trả lãi
                               NCF sau thuế
(4) Nợ cuối kỳ
                                      NPV
Lịch vay và trả nợ

Năm                          0   …       Ngân lưu tài trợ
(1) Nợ đầu kỳ
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
(3) Trả nợ
     Trả vốn gốc                    Năm                …..
                                     NCFTIPV
    Trả lãi
                                     Ngân lưu tài trợ
(4) Nợ cuối kỳ
                                     NCFEPV
Lịch vay và trả nợ

Năm
                                   Lá chắn thuế
(1) Nợ đầu kỳ
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
(3) Trả nợ
                                  PV(Lá chắn thuế)
     Trả vốn gốc
    Trả lãi
(4) Nợ cuối kỳ
                                   TIPV vs AEPV
Lịch vay và trả nợ

Năm
                               Năm             …..
(1) Nợ đầu kỳ
                               EBIT
(2) Lãi phát sinh trong kỳ
                               Lãi vay
(3) Trả nợ
                               EBT
     Trả vốn gốc
                               Thuế
    Trả lãi
(4) Nợ cuối kỳ
                                         NCF
Ngân lưu tài trợ


        Năm            0   1      2      3   4

(1) Tiền vay

(2) Trả nợ

(3) Ngân lưu tài trợ       (3) = (1) – (2)
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Các kết quả kỳ vọng

 Doanh thu hoạt động
 Chi phí hoạt động
     Trực tiếp
     Gián tiếp

 Vốn lưu động
 Báo cáo thu nhập dự trù
Kế hoạch hoạt động

 Được phát triển trên cơ sở các dữ liệu từ các
  mô-đun kỹ thuật, thị trường, và nhân lực
 Các hạng mục chi phí hoạt động cũng nên
  chia theo nhóm hàng hóa/dịch vụ ngoại
  thương và phi ngoại thương
 Mỗi khoản chi nên được chia theo các thành
  phần của nó (nếu có thể)
Nguồn: USAID, 2009, pp.75
Doanh thu hoạt động

 Công suất hoạt động
 Sản lượng sản xuất
 Sản lượng tồn kho (nếu có)
 Sản lượng tiêu thụ
 Giá bán đơn vị
 Chỉ số tăng/giảm giá và chỉ số lạm phát
  Lưu ý: Chỉ là doanh thu thuần
Doanh thu hoạt động
 Mục đích:
     Doanh thu thuần trong ngân lưu vào
     Doanh thu thuần trong báo cáo thu nhập
     Cơ sở xác định các khoản phải thu (%)
     Cơ sở tính một số chi phí hoạt động (%)
 Cần phân biệt doanh thu với thực thu
 Có chuyện hoàn thuế VAT không?
Nguồn: USAID, 2009, pp.74
Doanh thu hoạt động


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
Chi phí hoạt động

 Chi phí hoạt động trực tiếp
     Nhân công trực tiếp
     Nguyên liệu trực tiếp
     Chi phí “sản xuất” chung
       Lưu ý: Hãy thận trọng với hạng mục khấu hao (và
        phân bổ các chi phí đầu tư ban đầu)
 Chi phí hoạt động gián tiếp
     Chi phí quản lý (xử lý khấu hao?)
     Chi phí bán hàng
Chi phí hoạt động
 Mục đích:
     Là một hạng mục trong ngân lưu ra
     Là cơ sở tính giá vốn hàng bán (nếu dự án có
      tồn kho)/hoặc chi phí trực tiếp trong báo cáo
      thu nhập
     Cơ sở xác định các khoản phải trả (%)
 Lưu ý:
   Cần phân biệt khoản chi và thực chi
   Xử lý các loại thuế ra sao?
Nguồn: USAID, 2009, pp.76
Chi phí hoạt động
 Giá vốn hàng bán
     Khi dự án có tồn kho thành phẩm thì cần
      xác định giá vốn hàng bán (COGS) vì đây chỉ
      là một hạng mục trong báo cáo thu nhập
 COGS = sản lượng tiêu thụ X giá thành
 Giá thành năm t = tổng chi phí trực tiếp năm t
  (kể cả khấu hao)/sản lượng sản xuất năm t
 Phương pháp tính giá thành giả định là FIFO
Chi phí hoạt động


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
Báo cáo thu nhập
 Dùng để xác định thuế thu nhập dự kiến phải nộp của dự
  án
 Có hạng mục khấu hao/phân bổ chi phí đầu tư
 Khác nhau giữa quan điểm TIPV & AEPV (?)
 Không tính thay đổi vốn lưu động
 Thường không quan tâm giá trị thanh lý (?)
 Xử lý “chi phí cơ hội” và “chi phí chìm” như thế nào?
 Dùng để ước tính NCF theo phương pháp gián tiếp
 Dùng để tính các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào chỉ số
  tài chính
Báo cáo thu nhập

Năm                              1   …n
Tổng doanh thu
(-) COGS* (bao gồm khấu hao)
(-) Chi phí quản lý & bán hàng
EBIT
(-) Trã lãi vay
EBT
Thuế TNDN
Thu nhập ròng
Báo cáo thu nhập
Năm                              1   …n
Tổng doanh thu
(-) COGS* (chưa kể khấu hao)
Lợi nhuận gộp
(-) Chi phí quản lý & bán hàng
EBITDA
(-) Khấu hao
EBIT
(-) Trã lãi vay
EBT
Thuế TNDN
Thu nhập ròng
Báo cáo thu nhập

Năm                              1   …n
Tổng doanh thu
                                          Năm              …..
(-) COGS*
(-) Chi phí quản lý & bán hàng            NCF trước thuế
EBIT                                      Thuế TNDN
(-) Trã lãi vay                           NCF sau thuế
EBT
Thuế TNDN
Thu nhập ròng
Báo cáo thu nhập


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
Vốn lưu động

 Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn,
  thường bao gồm:
     Tài sản ngắn hạn thường gồm: Tiền mặt và
      chứng khoán; các khoản phải thu; tồn kho; và
      các chi phí trả trước.
     Nợ ngắn hạn thường gồm: Các khoản phải
      trả; và các khoản nợ đến hạn.
Vốn lưu động

 Các khoản phải thu (AR) thường là % của
  doanh thu
 Các khoản phải trả (AP) thường là % của tổng
  chi phí hoặc chi phí của các nhập lượng chính
 Cân đối tiền mặt (CB) thường là % của chi
  phí, doanh thu, hoặc chi phí của các nhập
  lượng chính
Vốn lưu động

 Nhu cầu vốn lưu động được xác định dựa trên
  các cơ sở sau đây:
     Các dự án tương tự đang thực hiện
     Tiêu chuẩn/Trung bình của ngành
     Phải nhất quán với các chuẩn mực hoạt động của ngành

 Nếu cao/thấp hơn thì cần có những giải trình hợp
  lý (nhất là các dự án công)
Vốn lưu động

 Tăng/giảm vốn lưu động được xem như
  ngân lưu ra/vào, thậm chí khi chúng vẫn ở
  ngay trong dự án
 Nếu tăng vốn lưu động, thì dự án không thể
  dùng tiền đó cho các đầu tư khác. Chính vì
  thế tăng vốn lưu động được xem như khoản
  chi phí cơ hội của dự án
 Vốn lưu động được hoàn lại khi dự án kết
  thúc, và được xem như ngân lưa vào
Vốn lưu động

 Quy ước (theo phương pháp trực tiếp)
     ∆ARt = ARt-1 – ARt
     ∆APt = APt-1 – APt
     ∆CBt = CBt – CBt-1
     ∆ARt xem như một hạng mục ngân lưu vào
     ∆APt xem như một hạng mục ngân lưu ra
     ∆CBt xem như một hạng mục ngân lưu ra
Vốn lưu động

                                  Năm            …..
Năm   0         1         … n+1   Ngân lưu vào
AR    AR0      AR1                ∆AR
AP    AP0      AP1
                                  …
CB    CB0      CB1
                                  Ngân lưu ra
∆AR         = AR0 – AR1
                                  …
∆AP         = AP0 – AP1
∆CB         = CB1 –CB0            ∆AP
                                  ∆CB
Vốn lưu động

Năm   0     1      2     3     4
AR         180    230   270
AP         120    160   210
CB         100    180   200
∆AR        -180   -50   -40   270
∆AP        -120   -40   -50   210
∆CB        100    80    20    -200
Vốn lưu động

Một cách xử lý khác (áp dụng
 khá phổ biến):
    Bước 1: Tính nhu cầu vốn lưu động
    Bước 2: Tính thay đổi vốn lưu động
    Bước 3: Đưa vào ngân lưu ra
Năm    Tỷ lệ
Tài sản lưu động
 Phải thu từ khách hàng       3.20%
 Trả trước cho nhà cung cấp   2.25%
 Các khoản phải thu khác     2.15%
 Công cụ dụng cụ              2.75%
 Hàng mua tồn kho              2.50%
 Tạm ứng                       1.25%
 Chi phí trả trước             2.25%
Nợ ngắn hạn
 Phải trả khách hàng          2.25%
 Tạm ứng của khách hàng     1.15%
 Thuế phải trả Nhà nước       3.25%
 Phải trả công nhân viên        2.25%
 Các khoản phải trả khác     4.25%
Vốn lưu động ròng
Thay đổi vốn lưu động ròng
Vốn lưu động

 Nếu vốn lưu động tăng lên ∆ > 0, tăng đầu tư vốn
  (thực chi)
 Nếu vốn lưu động giảm xuống ∆ < 0, giảm đầu tư
  vốn (thực thu)
 Ý nghĩa:
     Có vay trò giúp dự án vận hành liên tục, trôi chảy
      (giống bình xăng con trong các động cơ đốt trong)
     Để tính các khoản THỰC THU và THỰC CHI
Vốn lưu động


 Ví dụ minh họa dự án bất động sản

 Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
KẾ HOẠCH KẾT THÚC DỰ
         ÁN
Giá trị thanh lý

 Tại sao phải có kế hoạch kết thúc dự án?
 Do vòng đời dự án không trùng với vòng đời
  của nhiều tài sản sử dụng trong dự án
 Do khả năng phân tích không thể mở rộng quá
  xa trong tương lai, nên
  => Giá trị thanh lý của tài sản phải được ước
    tính đưa vào ngân lưu dự án.
Giá trị thanh lý

 Năm thanh lý thường được quy ước là
 năm sau khi dự án dừng hoạt động
 Nên phân loại giá trị thanh lý theo các
 loại khác nhau như đất đai, nhà xưởng,
 thiết bị, xe cộ, …
 Xác định giá trị thanh lý như thế nào?
BÁO CÁO NGÂN LƯU
Năm             0   1     …       …   n
1. Ngân lưu vào
  Doanh thu thuần
  ∆AR
  Giá trị thanh lý
2. Ngân lưu ra
  Đầu tư vốn cố định
  Chi phí hoạt động
  ∆AP
  ∆CB
3. Ngân lưu ròng trước thuế          = (1) – (2)

4. Thuế thu nhập doanh nghiệp

5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV       = (3) – (4)
Năm         0   1      …      …   n

1. Ngân lưu vào

  Doanh thu thuần

  Giá trị thanh lý

2. Ngân lưu ra

  Đầu tư vốn cố định

  Thay đổi vốn lưu động

  Chi phí hoạt động

3. Ngân lưu ròng trước thuế              = (1) – (2)

4. Thuế thu nhập doanh nghiệp

5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV           = (3) – (4)
Năm              0     1    …     …      n

1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV

2. Tiền vay

3. Trả nợ
4. Ngân lưu ròng sau thuế
                                     = (1) + (2) – (3)
EPV

                Năm              0     1    …     …      n

1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV

2. Ngân lưu tài trợ

3. Ngân lưu ròng sau thuế
                                       = (1) + (2)
EPV
Năm              0   1       …         …   n
1. Ngân lưu vào
  Doanh thu thuần
  Giá trị thanh lý
  Tiền vay
2. Ngân lưu ra
  Đầu tư vốn cố định
  Thay đổi vốn lưu động
  Chi phí hoạt động
  Trả gốc và lãi
3. Ngân lưu ròng trước thuế             = (1) – (2)

4. Thuế thu nhập doanh nghiệp

5. Ngân lưu ròng sau thuế               = (3) – (4)
EPV
Sử dụng báo cáo ngân lưu

 Tính toán các tiêu chí đánh giá dự án dự
  trên ngân lưu chưa chiết khấu
 Với suất chiết khấu phù hợp, ta sẽ tính được
  các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào ngân
  lưu chiết khấu (DCF)
 Phân tích rủi ro
Quy trình xây dựng báo
    cáo ngân lưu?
PHỤ LỤC

 Cấu trúc báo cáo ngân lưu tài chính
 theo phương pháp gián tiếp
 Quy trình thực hiện trên Excel
 Ước lượng doanh thu hoạt động và chi
 phí hoạt động
 Các vấn đề khác
Cấu trúc báo cáo ngân lưu
        theo phương pháp gián
                  tiếp
 Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh
     Lợi nhuận ròng (trước thuế hoặc sau thuế)
     Điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền mặt (ví dụ
      khấu hao)
     Điều chỉnh các khoản thay đổi vốn lưu động
 Ngân lưu từ hoạt động đầu tư
 Ngân lưu từ hoạt động tài chính (quan điểm EPV)
Quy trình thực hiện trên
                 Excel
 Bảng thông số
 Xác định tổng mức đầu tư
 Lập kế hoạch đầu tư
 Xác định nhu cầu vốn
                             Báo cáo    Báo cáo
 Kế hoạch khấu hao
                             thu nhập   ngân lưu
 Kế hoạch vốn lưu động
 Doanh thu hoạt động
 Chi phí hoạt động
Quy trình thực hiện trên
                  Excel
                 Năm                  0   …n
Thu nhập ròng sau thuế
(+) Lãi vay
(+) Khấu hao/Các phân bổ khác
(+) Thay đổi các khoản phải thu
(+) Giá trị thanh lý
(-) Đầu tư vốn cố định
(-) Thay đổi các khoản phải trả
(-) Thay đổi khoản cân đối tiền mặt
(-) Thay đổi các khoản tồn kho
Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV)
Quy trình thực hiện trên
                 Excel
                 Năm            0   …n
Thu nhập ròng sau thuế
(+) Lãi vay
(+) Khấu hao/Các phân bổ khác
(+) Giá trị thanh lý
(-) Đầu tư vốn cố định
(-) Thay đổi vốn lưu động
Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV)
Quy trình thực hiện trên
                  Excel
                 Năm            0   …n
Thu nhập ròng sau thuế
(+) Lãi vay
(+) Khấu hao/Các phân bổ khác
(+) Giá trị thanh lý
(-) Thay đổi vốn lưu động
(-) Đầu tư vốn cố định
(+) Vốn vay
(-) Trả gốc và lãi
Ngân lưu ròng sau thuế (EPV)
Ước lượng doanh thu và
     chi phí của dự án (*)
 Không ai có thể dự báo chắc chắn một dự án sẽ
  như thế nào trong tương lai
 Các kết quả thực tế có thể khác với kỳ vọng do
  luôn tồn tại nhiều yếu tố rủi ro
 Làm sao có thể giải quyết vấn đề không chắc
  chắn để làm tăng độ tin cậy cho kết quả thẩm
  định một dự án?
Ước lượng doanh thu và
         chi phí của dự án

 Theo Damodaran (2002), doanh thu và
 chi phí của dự án có thể được ước
 lượng như sau:
     Dựa vào kinh nghiệm quá khứ
     Dựa vào khảo sát/kiểm chứng thị trường
     Dựa vào phân tích kịch bản
Kinh nghiệm quá khứ

 Quá trình ước lượng doanh thu và chi phí cho
  các dự án mới đơn giản nhất là xem xét các dự
  án tương tự đã được thực hiện trong quá khứ.
 Áp dụng đối với các dự án tương tự như các dự
  án trước đây của công ty.
 Để ước lượng tốt, công ty phải có một cơ sở dữ
  liệu tốt về các dự án trước đây.
Kinh nghiệm quá khứ

 Lợi ích của kinh nghiệm quá khứ:
     Tăng/giảm doanh thu trong từng giai đoạn phát
      triển của dự án.
     Giai đoạn đạt năng suất cao nhất/thấp
      nhất/trung bình.
     Chi phí đầu tư và chi phí hoạt động.
     Chênh lệch doanh thu/chi phí so với dự báo, và
      nguyên nhân của sự chênh lệch.
Kinh nghiệm quá khứ

 Nếu dự án thuộc lĩnh vực khác
 với các lĩnh vực trước đây của
 công ty thì sao?
Kinh nghiệm quá khứ

 Công cụ phân tích:
     Thống kê mô tả (để suy ra giá trị trung bình và
      độ lệch chuẩn)
     Đồ thị
     Ma trận hệ số tương quan
     Phân tích tương quan và hồi quy
  Xem ví dụ minh họa sau đây:
Kinh nghiệm quá khứ

 Công ty trang trí nột thất Home Depot (xem
  Damodaran, 2002) đang phân tích một dự án
  mới tương tự các dự án trước đây mà công ty
  đã thực hiện.
 Việc đầu tiên là họ thu thập và đánh giá lại
  các thông tin từ các dự án trước đây như
  doanh thu, chi phí, đầu tư ban đầu, v.v., và
  chênh lệch giữa giá trị thực tế và kỳ vọng.
Kinh nghiệm quá khứ

Số cửa hàng   Doanh thu/cửa hàng
    30             <$25 Mil.
    55              25-30
    80              30-35
   120              35-40
   150              40-45
   110              45-50
    60              50-55
    50              55-60
    26             >$60 Mil.
160

              140

              120
Số cửa hàng




              100

              80

              60

              40

              20

               0
                    <$25 25-30 30-35 35-40 40-45 45-50 50-55 55-60 >$60
                     Mil.
                                Doanh thu hàng năm/Cửa hàng
Kinh nghiệm quá khứ

 Từ dữ liệu của các cửa hàng hiện tại,
 ta tính được giá trị doanh thu kỳ vọng
 và độ lệch chuẩn như sau:
     E(doanh thu)   = $44 Mil.
     Dev(doanh thu) = $3.58 Mil.
60


                     50
Doanh thu/Cửa hàng




                     40


                     30


                     20


                     10


                      0
                          <1   2   3   4    5    6   7    8   9   >10

                                       Số năm hoạt động
180

              160

              140

              120
Số cửa hàng




              100

               80

               60

               40

               20

                0
                    88%   88.50%   89%   89.50%      90%    90.50%   91%   91.50%
                                   Chi phí hoạt động (% doanh thu)
Kinh nghiệm quá khứ

 Kết luận:
 Nếu thực hiện một dự án tương tự, thì
 công ty có thể kỳ vọng như sau:
     Doanh thu kỳ vọng năm 1 khoảng $40 mil.
     Tỷ lệ tăng 5%/năm
     Sau 10 năm doanh thu sẽ giảm
     Chi phí hoạt động khoảng 90% doanh thu
Kinh nghiệm quá khứ

 Ngoài ra, từ các thông tin quá khứ
 chúng ta có thể xem xét đặc điểm của
 các dự án với các mức doanh thu
 khác nhau (vị trí, năng lực quản lý, …)
 để có các điều chỉnh “phù hợp” cho dự
 án sắp thực hiện.
Kinh nghiệm quá khứ

 Ngoài ra, có thể sử dụng các nguồn dữ liệu
  doanh thu/chi phí quá khứ để dự báo bằng các
  mô hình sau đây:
     Các mô hình trung bình di động
     Các mô hình san mũ
     Các mô hình phân tích thành phần chuỗi thời gian
     Các mô hình ARIMA (nếu công ty hoạt động đã
      nhiều năm)
Khảo sát/kiểm chứng
               thị trường
 Áp dụng đối với các dự án mới có đặc điểm
  khác so với các dự án hiện tại của công ty.
  Chẳng hạn,
     Các sản phẩm/dịch vụ tương tự trên một thị trường
      mới (chưa rõ độ lớn của thị trường);
     Các sản phẩm/dịch vụ mới trên thị trường hiện tại
      (chưa rõ nhu cầu tiềm năng về sản phẩm mới).
Khảo sát/kiểm chứng
           thị trường

 Công ty cần thực hiện khảo sát
  đánh giá sơ bộ thị trường trước khi
  đầu tư dự án mới.
 Đánh giá sơ bộ có thể từ kết quả
  khả sát thị trường hoặc từ kiểm
  chứng thị trường.
Khảo sát/kiểm chứng
               thị trường
 Khảo sát thị trường:
     Thiết lập bảng câu hỏi
     Xác định khách hàng mục tiêu
     Mã hóa và nhập số liệu vào bảng tính
     Phân tích số liệu
     Kết quả kỳ vọng:
        Có nhu cầu hay không, cao hay thấp

        Đặc điểm về nhu cầu

        Đối thủ cạnh tranh

        Kênh phân phối, …
Khảo sát/kiểm chứng
             thị trường
 Khảo sát thị trường có thể không cung cấp đủ
  thông tin để dự báo doanh thu cho các công ty
  muốn đầu tư mạnh vào một sản phẩm/dịch vụ
  mới. Chính vì thế, các công ty này thường
  “kiểm chứng” thị trường trên các thị trường nhỏ
  hơn trước khi mở rộng trên một qui mô thị
  trường lớn hơn.
Khảo sát/kiểm chứng
               thị trường
 Quy trình thực hiện kiểm chứng thị trường:
     Thực hiện các dự án quy mô nhỏ ở các thị trường
      khác nhau
     Thu thập thông tin từ các dự án này
     Xử lý và phân tích dữ liệu
 Kết quả kiểm chứng:
     Quy mô thị trường (số lượng, giá cả, …)
     Doanh thu kỳ vọng (độ lệch chuẩn)
     Mối quan hệ giữa các ‘hành động’ của công ty (ví
      dụ chi phí quảng cáo) và doanh thu.
Khảo sát/kiểm chứng
          thị trường
 Về nguyên tắc, các chi phí đầu tư cho các
  dự án nhỏ dạng này là các khoản chi phí
  chìm
 Tuy nhiên, khi thẩm định chúng ta có thể
  đưa các chi phí này vào hạng mục ‘tư vấn
  thực hiện dự án” để hưởng lợi ích từ lá
  chắn thuế
Phân tích kịch bản

 Áp dụng đối với việc đưa sản phẩm ra một thị
  trường mà công ty am hiểu rất kỹ, ngoại trừ
  các yếu tố bên ngoài mà không ty không thể
  kiểm soát. Trong các trường hợp này, công ty
  có thể xem xét các kịch bản khác nhau với các
  xác suất khác nhau để có thể ước lượng các
  giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn cho dự án.
Phân tích kịch bản
 Quy trình phân tích kịch bản:
     Xác định các yếu tố quan trọng nhất cho mỗi kịch
      bản (khoảng 3 yếu tố)
     Xác định số kịch bản (khoảng 3 kịch bản)
     Ước lượng doanh thu và chi phí cho mỗi kịch bản
     Xác định xác suất cho mỗi kịch bản
     Tính giá trị kỳ vọng và phương sai của doanh thu và
      chi phí
Phân tích kịch bản

 Dự báo các yếu tố quan trọng cho mỗi kịch
 bản như thế nào?
     Các biến kinh tế vĩ mô: Dự báo chuỗi thời gian
      hoặc chuyên gia
     Các biến về đối thủ cạnh tranh hoặc lĩnh vực
      kinh doanh: Hiểu biết của công ty về ngành từ
      các báo cáo phân tích ngành, …
Sai số ước lượng và rủi
              ro
 Ba cách ước lượng doanh thu và chi phí vừa
 nêu không phải lúc nào cũng cho các ước
 lượng hoàn toàn chính xác. Trong khi một số
 rủi ro dự án có thể do sai số dự báo, thì
 phần lớn rủi ro do sự không chắc chắn thực
 sự về tương lai.
Sai số ước lượng và rủi
              ro
 Cải thiện các kỹ thuật ước lượng có thể làm
 giảm sai số dự báo nhưng không thể loại bỏ
 sự không chắc chắn thực sự về tương lai.
 Để khắc phục vấn đề này, chúng ta nên cộng
 thêm một phần bù rủi ro vào suất chiết khấu
 (hoặc phân tích mô phỏng).
Ước lượng doanh thu và
        chi phí vẫn chưa đủ
 Dự toán tổng mức đầu tư và kế hoạch phân kỳ đầu tư
 Nhiều hạng mục doanh thu và chi phí của dự có thể ước
  lượng dựa trên kết quả khảo sát tình hình hoạt động của các
  dự án tương tự đã thực hiện bởi các công ty khác
 Một số hạng mục có thể dựa trên quy định của các cơ quan
  chức năng
 Ý kiến chuyên gia
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu

More Related Content

What's hot

Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Học kế toán thuế
 
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh   vinamilkPhan tich bao cao tai chinh   vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh vinamilkThanh Vu Nguyen
 
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dân
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dânMẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dân
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dânDương Hà
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019phamhieu56
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Share Tài Liệu Đại Học
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhĐức Lê Anh
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhLe Nguyen Truong Giang
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...hieu anh
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾHọc Huỳnh Bá
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngJenny Pham
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủLinh Lư
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnHaiyen Nguyen
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Rain Snow
 

What's hot (20)

Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
Bài tập nghiệp vụ kế toán ngân hàng có lời giải
 
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh   vinamilkPhan tich bao cao tai chinh   vinamilk
Phan tich bao cao tai chinh vinamilk
 
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dân
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dânMẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dân
Mẫu bìa báo cáo thực tập tốt nghiệp trường đại học kinh tế quốc dân
 
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
TIỂU LUẬN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP_10302212052019
 
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Lập dự án quán cafe sinh viên, 9 ĐIỂM!
 
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
Bài tập lập và quản lý dự án đầu tư - Tài liệu môn học lập và quản lý dự án đ...
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...Đề tài  Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
Đề tài Phân tích và lập kế hoạch tài chính dài hạn và ngắn hạn cho công ty V...
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Kịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trìnhKịch bản thuyết trình
Kịch bản thuyết trình
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...
luận văn TIỂU LUẬN MÔN LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH dự án nhà hàng băng chuyền cha...
 
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾBÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
BÀI TẬP MÔN TIỀN TỆ THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 
Chính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủChính sách can thiệp của Chính phủ
Chính sách can thiệp của Chính phủ
 
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yếnKhóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
Khóa luận tốt nghiệp nguyễn thị hải yến
 
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
Bài tập nguyên lý thống kê có đáp án (1)
 
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAYĐề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
Đề tài: Phân tích thị trường sản phẩm sữa tại Việt Nam, HAY
 

Similar to 2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu

BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptTuan498654
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10huytv
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Căn Hộ Nổi Bật
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhHoàng Diệu
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi svtieunguyen_88
 
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯBài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯnataliej4
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxLmGian1
 
Manual3 ngan luu tai chinh
Manual3 ngan luu tai chinhManual3 ngan luu tai chinh
Manual3 ngan luu tai chinhDoan Tran Ngocvu
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...Duy Khanh Nguyen
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookboomingbookbooming
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an vietnam99slide
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcLinh Linh
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhdaihocsaodo
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonViệt Long Plaza
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnThủy Đăng
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint hthoannguyen
 

Similar to 2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu (20)

BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).pptBAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
BAI DOC THEM- BCTC và PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1).ppt
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 10
 
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
Chia sẻ file Thẩm định dự án đầu tư cho các bạn PaceBook .
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
 
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv07.npv.1 xd tinh kha thi sv
07.npv.1 xd tinh kha thi sv
 
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯBài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bài giảng PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH – KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN ĐẦU TƯ
 
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptxChuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
Chuong 7 - Quan ly dau tu dai han.pptx
 
Manual3 ngan luu tai chinh
Manual3 ngan luu tai chinhManual3 ngan luu tai chinh
Manual3 ngan luu tai chinh
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...
Nummary Tactical Keynote Plus (NTK Plus)~Nguyen Khanh Duy VIC & Nguyen Trung ...
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 
Quan tri tai chinh ch 3
Quan tri tai chinh  ch 3Quan tri tai chinh  ch 3
Quan tri tai chinh ch 3
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an
 
Ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nướcNgân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Phan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu vonPhan tich va quyet dinh dau tu von
Phan tich va quyet dinh dau tu von
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vn
 
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da  pttc. ppoint htBai giang tc& lap da  pttc. ppoint ht
Bai giang tc& lap da pttc. ppoint ht
 

2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu

  • 1. XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Thẩm định dự án đầu tư ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn
  • 2. Mục tiêu bài giảng  Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu tài chính theo phương pháp trực tiếp  Một số biên dạng ngân lưu cơ bản  Nguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu  Thành phần của báo cáo ngân lưu  Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu  Quy trình xây dựng báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp  Phụ lục
  • 3. PT THÒ PT KYÕ THUAÄT PT NHAÂN LÖÏC TRÖÔØNG TECHNICAL MANPOWER MARKET ANALYSIS ANALYSIS, … ANALYSIS BẢNG THÔNG SỐ ĐẦU TƯ NGUỒN VỐN DOANH THU CHI PHÍ KHÁC KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC BÁO CÁO NGÂN LƯU TIPV BÁO CÁO NGÂN LƯU EPV
  • 4. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV)  Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án là một bảng mô tả các khoản thực thu (cash receipts) và thực chi (cash expenditures) của dự án qua thời gian.  Báo cáo ngân lưu thường cấu trúc thành hai phần chính: (i) Ngân lưu vào và (ii) Ngân lưu ra, và hiệu của ngân lưu vào và ngân lưu ra là ngân lưu ròng (net cash flow, NCF).
  • 5. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV)  Thường bắt đầu bằng việc xây dựng báo cáo ngân lưu quan điểm tổng đầu tư (TIPV), rồi suy ra báo cáo ngân lưu theo quan điểm chủ sở hữu (EPV): Ngân lưu Ngân lưu Ngân lưu TỔNG ĐẦU TƯ + TÀI TRỢ = CHỦ SỞ HỮU (FCF) (CFD) (CFE)
  • 6. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV)  Vòng đời dự án, bắt đầu từ năm 0, kết thúc ở năm thanh lý (n hoặc n+1)  Ngân lưu vào (CIF)  Ngân lưu ra (COF)  Ngân lưu ròng (NCF) trước thuế  Thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có)  Ngân lưu ròng sau thuế
  • 7. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV) Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào … Tổng ngân lưu vào 2. Ngân lưu ra … Tổng ngân lưu ra 3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2) 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuế = (3) – (4)
  • 8. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV) Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào 1.1 Doanh thu thuần 1.2 Thay đổi khoản phải thu 1.3 Giá trị thanh lý 1.4 Trợ cấp (nếu có) TỔNG NGÂN LƯU VÀO = (1.1) + (1.2) + (1.3) + (1.4)
  • 9. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV) Năm 0 1 … … n 2. Ngân lưu ra 2.1 Đầu tư vốn - Tài sản mới - Tài sản hiện hữu 2.2 Chi phí hoạt động 2.3 Vốn lưu động - Thay đổi khoản phải trả - Thay đổi số dư tiền mặt TỔNG NGÂN LƯU RA = (2.1) + (2.2) + (2.3)
  • 10. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (TIPV)  Cấu trúc báo cáo ngân lưu TIPV có thể được thiết lập một cách chi tiết hơn theo hướng dẫn của Harberger & Jenkins (2002) hoặc USAID (2009)
  • 11. Mẫu báo cáo ngân lưu theo USAIDS (2009)
  • 12. Cấu trúc bảng báo cáo ngân lưu (EPV) Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV) 2. Ngân lưu tài trợ 2.1 Vốn vay 2.2 Trả nợ 3. Ngân lưu ròng sau thuế (EPV) = (1) + (2.1) – (2.2)
  • 13. Biên dạng ngân lưu  Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế Thöïc thu tröø thöïc chi Giai ñoaïn hoaït ñoäng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Giai ñoaïn ñaàu tö ban ñaàu
  • 14. Biên dạng ngân lưu  Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế Giai ñoaïn hoaït ñoäng Thöïc thu tröø thöïc chi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Giai ñoaïn ñaàu tö ban ñaàu
  • 15. Biên dạng ngân lưu  Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế Giai ñoaïn hoaït ñoäng Thöïc thu tröø thöïc chi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Giai ñoaïn ñaàu tö ban ñaàu
  • 16. Biên dạng ngân lưu  Biên dạng ngân lưu là biên dạng của dòng NCF sau thuế Thöïc thu tröø thöïc chi Giai ñoaïn hoaït ñoäng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Giai ñoaïn ñaàu tö ban ñaàu
  • 17. Nguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu  Nguyên tắc cơ bản  Thực thu, thực chi  Ngoại lệ  Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu  Chi phí chìm của các khoản đã chi trong quá khứ  Lưu ý  Tránh tính trùng  Phân bổ chi phí cố định
  • 18. Nguyên tắc và quy ước xây dựng báo cáo ngân lưu  Quy ước  Năm bắt đầu dự án: NĂM 0  Năm kết thúc dự án: NĂM n (cơ sở xác định?)  Năm thanh lý: NĂM n + 1 (tùy vào dự án)  Thời điểm phát sinh lợi ích và chi phí: CUỐI MỖI GIAI ĐOẠN (CUỐI NĂM)  Đơn vị tiền tệ: NỘI TỆ  Khấu hao: ĐƯỜNG THẲNG  Thanh toán các khoản mua bán chịu: MỘT NĂM
  • 19. Các thành phần của báo cáo ngân lưu  Thông tin đầu vào để xây dựng báo cáo ngân lưu được tổ chức theo trình tự thời gian của ba giai đoạn:  Giai đoạn đầu tư  Giai đoạn hoạt động  Giai đoạn kết thúc
  • 20. Các thành phần của báo cáo ngân lưu  Mỗi giai đoạn phải có các kế hoạch tương ứng  Hầu hết các thông số yêu cầu cho các kế hoạch này đã được cung cấp từ các mô-đun kỹ thuật, thị trường, nhân lực và tài trợ (như đề cập trước đây).
  • 21. Các thành phần của báo cáo ngân lưu  Các kế hoạch chủ yếu của một dự án:  Kế hoạch đầu tư  Kế hoạch hoạt động  Kế hoạch kết thúc dự án  Các kế hoạch này sẽ được trình bày chi tiết ở các phần sau
  • 22. Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu  Có hai phương pháp  Trực tiếp  Gián tiếp  Kết quả thẩm định theo hai phương pháp phải như nhau  Phần lớn nội dung khóa học sẽ được hướng dẫn theo phương pháp trực tiếp
  • 23. Phương pháp xây dựng báo cáo ngân lưu  Xây dựng báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp tương đối đơn giản vì không đòi hỏi nhiều kiến thức về kế toán và tài chính doanh nghiệp  Tuy nhiên, hiện nay nhiều dự án do doanh nghiệp ở Việt Nam thực hiện vẫn “thường” sử dụng phương pháp gián tiếp
  • 24. Xây dựng báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp  Bước 1: Bảng thông số của dự án (*)  Bước 2: Kế hoạch đầu tư  Bước 3: Kế hoạch hoạt động  Bước 4: Kế hoạch kết thúc dự án  Bước 5: Báo cáo ngân lưu TIPV  Bước 6: Báo cáo ngân lưu EPV
  • 26. Các kết quả kỳ vọng  Các biến số của dự án được tổng hợp theo phân nhóm cụ thể  Hầu hết các con số trong bảng thông số phải được nhập tay (?)  Nếu dự án có nhiều phương án khác nhau thì phải lập bảng thông số riêng cho từng phương án
  • 27. Bảng thông số của dự án  Phân biệt “Assumptions” với “Decisions”?  Ý nghĩa của việc phân biệt này trong phân tích rủi ro định lượng là gì?  Ý nghĩa của bảng thông số có gì khác nhau giữa chuyên viên phân tích và người ra quyết định?
  • 28. Bảng thông số của dự án  Đầu tư  Doanh thu hoạt động  Tài sản mới  Công suất, sản lượng  Tài sản hiện hữu  Giá, chỉ số tăng/giảm giá  Tài trợ  Chi phí hoạt động  Vốn chủ sở hữu  Trực tiếp  Vốn vay, lãi vay, v.v.  Gián tiếp  Chi phí vốn  Thông tin khác (thuế, thuế quan, trợ cấp, tỷ giá, lạm phát, thanh lý, v.v.)
  • 29. Bảng thông số của dự án  Đơn vị tính phải nhất quán  Dữ liệu được tổng hợp theo năm (như tiền lương, điện, nước, v.v.)  Đôi khi, suất chiết khấu và lãi suất danh nghĩa phải tính theo công thức Ví dụ: rd,m = rd,r + gP + rd,r*gP
  • 30. Bảng thông số của dự án  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 31.
  • 32.
  • 33. Tổng chi phí đầu tư (*)  Thông tin đầu vào:  Giả định tính toán  Quy hoạch  Đầu ra: Tổng mức đầu tư và thành phần của tổng mức đầu tư
  • 34. Tổng chi phí đầu tư  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 35.
  • 37. Các kết quả kỳ vọng  Kế hoạch đầu tư tài sản mới  Giá trị các tài sản hiện hữu (nếu có)  Lịch khấu hao tài sản  Nhu cầu và nguồn vốn đầu tư  Lịch vay và trả nợ  Ngân lưu tài trợ
  • 38. Kế hoạch đầu tư  Kết hợp thông tin từ các phân tích thị trường và phân tích kỹ thuật để thiết lập một kế hoạch chi tiết cho các khoản chi tiêu vốn kỳ vọng hàng năm trong suốt giai đoạn đầu tư của dự án.
  • 39. Kế hoạch đầu tư  Gồm hai phần:  Chi tiêu mua sắm (thực chi) các tài sản mới của dự án và chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu mà dự án sẽ sử dụng  Các khía cạnh tài trợ dự án  Có thể có các kế hoạch khác nhau cho các quy mô/vị trí khác nhau (phương án khác nhau)
  • 40. Kế hoạch đầu tư  Đất đai, mặt bằng  Chi phí xây dựng Nên phân theo nhóm hàng hóa/dịch vụ ngoại  Chi phí máy móc, thiết bị thương và phi ngoại  Chi phí tư vấn thiết kế thương; và mỗi hạng mục nên chia nhỏ theo  Chi phí quản lý dự án các thành phần của nó  Dự phòng phí (nếu có thể)  Chi phí khác Xử lý các loại thuế ra sao?
  • 43. Nguồn: Harberger & Jenkins, 2002
  • 44. Kế hoạch đầu tư  Cần phân biệt giữa “chi phí cơ hội” và “chi phí chìm” của một tài sản khi lập kế hoạch đầu tư.  Chi phí cơ hội của việc sử dụng một tài sản cho một dự án cụ thể là lợi ích mất đi do tài sản đó sẽ không được sử dụng cho một mục đích tốt nhất khác.
  • 45. Kế hoạch đầu tư  Giá trị của một tài sản được xem là chi phí chìm nếu tài sản đó không có một mục đích sử dụng nào khác. Loại tài sản như vậy có chi phí cơ hội bằng không .  Chi phí cơ hội của các tài sản hiện hữu thường được đưa vào năm 0 trong ngân lưu dự án.  Định giá và xử lý giá trị các tài sản hiện hữu như thế nào?
  • 46. Kế hoạch đầu tư Năm 0… Năm 0… Ngân lưu ra Đất đai Đất đai Nhà xưởng Nhà xưởng Thiết bị Thiết bị Khác Khác
  • 47. Kế hoạch đầu tư  Xác định nguồn tài trợ cho các khoản chi tiêu đầu tư kể trên  Vốn chủ sở hữu  Vay trong nước  Vay nước ngoài (nếu có)  Nguồn nào được đưa vào ngân lưu vào tùy vào quan điểm thẩm định
  • 48. Kế hoạch đầu tư  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 49.
  • 50.
  • 51. Xử lý đất đai  Đất sẵn có (xem như tài sản hiện hữu)  Theo giá thị trường tại thời điểm đầu tư  Chi phí vốn đầu tư ban đầu (năm 0)  Không tính khấu hao  Giá trị thanh lý bằng giá trị đầu tư ban đầu có điều chỉnh lạm phát  Không phân bổ vào giá vốn (chi phí hoạt động trong báo cáo thu nhập)
  • 52. Xử lý đất đai  Đất do nhà nước giao  Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư (hoặc chi phí giao đất khác) được xem như chi phí vốn đầu tư  Phân bổ chi phí này như thế nào?
  • 53. Xử lý đất đai  Đất thuê  Trả một lần: Xem như chi phí vốn đầu tư (tại năm thanh toán tiền thuê) trong báo cáo ngân lưu (và phân bổ như thế nào?)  Trả hàng năm: Xem như chi phí hoạt động hàng năm trong báo cáo ngân lưu (và phân bổ như thế nào?)
  • 54. Lịch khấu hao  Mục đích:  Tính chi phí khấu hao hàng năm để đưa vào bảng “Báo cáo thu nhập”, từ đó có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua “lá chắn thuế của khấu hao”  Tính giá trị thanh lý và GIÁ TRỊ THANH LÝ là một hạng mục của ngân lưu vào
  • 55. Lịch khấu hao  Lưu ý:  Khấu hao không phải là một hạng mục của báo cáo ngân lưu, nhưng có ảnh hưởng đến ngân lưu ròng của dự án thông qua lá chắn thuế  Nếu chi phí vốn đầu tư ở các năm khác nhau thì nên lập các lịch khấu hao riêng  Bắt đầu tính khấu hao khi nào?  Tính khấu hao trên cơ sở chi phí đầu tư chưa bao gồm các loại thuế đánh trên doanh số (*)
  • 56. Lịch khấu hao  Lưu ý:  Nếu có lạm phát thì giá trị thanh lý sẽ được tính bằng giá trị còn lại theo sổ sách (*) có điều chỉnh chỉ số lạm phát trong nước (năm thanh lý so với năm đầu tư)  Nếu dự án có đầu tư các tài sản vô hình thì khấu hao được tính bằng giá trị đầu tư/vòng đời dự án (không có giá trị thanh lý)  Số năm khấu hao thường phải tuân theo quy định của nhà nước
  • 57. Lịch khấu hao Năm 0 1 … n Giá trị tài sản đầu kỳ Khấu hao trong kỳ Khấu hao tích lũy Giá trị tài sản cuối kỳ
  • 58. Lịch khấu hao Năm 0 1 … n Năm n+1 Ngân lưu Giá trị tài sản đầu kỳ vào … Khấu hao trong kỳ Giá trị thanh lý Khấu hao tích lũy Điều chỉnh Giá trị tài sản cuối lạm phát kỳ
  • 59. Lịch khấu hao Năm 0 1 … n Báo cáo thu nhập Giá trị tài sản đầu kỳ Khấu hao trong kỳ Năm ….. NCF trước thuế Khấu hao tích lũy Thuế Giá trị tài sản cuối kỳ NCF sau thuế NPV
  • 60. Lịch vay và trả nợ  Mục đích:  Tính lãi phát sinh để đưa vào “Báo cáo thu nhập” nhằm xác định giá trị “lá chắn thuế của lãi vay”  Tính “NGÂN LƯU TÀI TRỢ”, từ đó suy ra NCF của dự án theo quan điểm chủ sở hữu (CFE) CFE = FCF + CFD
  • 61. Lịch vay và trả nợ  Có các phương thức hay sau:  Trả vốn gốc đều, không ân hạn  Trả vốn gốc đều, có ân hạn  Trả vốn gốc và lãi đều, không ân hạn  Trả vốn gốc và lãi đều, có ân hạn  Chỉ ân hạn vốn gốc  Số “nợ vay” dùng để tính “số tiền phải trả nợ hàng năm” là số “nợ đầu kỳ” của kỳ bắt đầu trả nợ
  • 62. Lịch vay và trả nợ Năm 0 1 … m (1) Nợ đầu kỳ (2) Lãi phát sinh trong kỳ (3) Trả nợ thường sử dụng hàm PMT  Trả vốn gốc thường sử dụng hàm PPMT  Trả lãi thường sử dụng hàm IPMT (4) Nợ cuối kỳ = (1) + (2) – (3)
  • 63. Lịch vay và trả nợ  Lưu ý:  Lãi vay danh nghĩa  Lựa chọn đúng số nợ đầu kỳ của thời điểm bắt đầu trả nợ (*)  Nợ cuối kỳ tại thời điểm kết thúc hợp đồng vay vốn phải bằng 0  Nếu có vay ngoại tệ phải lập bảng riêng bằng ngoại tệ, rồi đổi sang VND theo tỷ giá danh nghĩa hiện hành
  • 64. Lịch vay và trả nợ  Lưu ý:  Theo phương thức trả vốn gốc và lãi đều thì khoản nợ phải trả hàng năm phải tính theo công thức PMT (PPMT và IPMT)  Bản chất của công thức PMT là dựa trên công thức tính hiện giá dòng tiền đều hữu hạn (xem bài giảng giá trị tiền tệ theo thời gian)
  • 65. Lịch vay và trả nợ  Giả sử gọi:  A = số tiền phải trả hàng năm theo phương thức “vốn gốc và lãi đều”  PV = Số nợ đầu kỳ bắt đầu thời điểm trả nợ  AFrn = Thừa số chiết khấu của dòng tiền đều hữu hạn với n năm trả nợ và lãi suất r  Ta có: (1 + r ) − 1 n PV A= AF = r n AFrn r (1 + r ) n
  • 66. Lịch vay và trả nợ Năm Báo cáo thu nhập (1) Nợ đầu kỳ (2) Lãi phát sinh trong kỳ Năm ….. (3) Trả nợ NCF trước thuế  Trả vốn gốc Thuế  Trả lãi NCF sau thuế (4) Nợ cuối kỳ NPV
  • 67. Lịch vay và trả nợ Năm 0 … Ngân lưu tài trợ (1) Nợ đầu kỳ (2) Lãi phát sinh trong kỳ (3) Trả nợ  Trả vốn gốc Năm ….. NCFTIPV  Trả lãi Ngân lưu tài trợ (4) Nợ cuối kỳ NCFEPV
  • 68. Lịch vay và trả nợ Năm Lá chắn thuế (1) Nợ đầu kỳ (2) Lãi phát sinh trong kỳ (3) Trả nợ PV(Lá chắn thuế)  Trả vốn gốc  Trả lãi (4) Nợ cuối kỳ TIPV vs AEPV
  • 69. Lịch vay và trả nợ Năm Năm ….. (1) Nợ đầu kỳ EBIT (2) Lãi phát sinh trong kỳ Lãi vay (3) Trả nợ EBT  Trả vốn gốc Thuế  Trả lãi (4) Nợ cuối kỳ NCF
  • 70. Ngân lưu tài trợ Năm 0 1 2 3 4 (1) Tiền vay (2) Trả nợ (3) Ngân lưu tài trợ (3) = (1) – (2)
  • 72. Các kết quả kỳ vọng  Doanh thu hoạt động  Chi phí hoạt động  Trực tiếp  Gián tiếp  Vốn lưu động  Báo cáo thu nhập dự trù
  • 73. Kế hoạch hoạt động  Được phát triển trên cơ sở các dữ liệu từ các mô-đun kỹ thuật, thị trường, và nhân lực  Các hạng mục chi phí hoạt động cũng nên chia theo nhóm hàng hóa/dịch vụ ngoại thương và phi ngoại thương  Mỗi khoản chi nên được chia theo các thành phần của nó (nếu có thể)
  • 75. Doanh thu hoạt động  Công suất hoạt động  Sản lượng sản xuất  Sản lượng tồn kho (nếu có)  Sản lượng tiêu thụ  Giá bán đơn vị  Chỉ số tăng/giảm giá và chỉ số lạm phát Lưu ý: Chỉ là doanh thu thuần
  • 76. Doanh thu hoạt động  Mục đích:  Doanh thu thuần trong ngân lưu vào  Doanh thu thuần trong báo cáo thu nhập  Cơ sở xác định các khoản phải thu (%)  Cơ sở tính một số chi phí hoạt động (%)  Cần phân biệt doanh thu với thực thu  Có chuyện hoàn thuế VAT không?
  • 78. Doanh thu hoạt động  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 79.
  • 80. Chi phí hoạt động  Chi phí hoạt động trực tiếp  Nhân công trực tiếp  Nguyên liệu trực tiếp  Chi phí “sản xuất” chung  Lưu ý: Hãy thận trọng với hạng mục khấu hao (và phân bổ các chi phí đầu tư ban đầu)  Chi phí hoạt động gián tiếp  Chi phí quản lý (xử lý khấu hao?)  Chi phí bán hàng
  • 81. Chi phí hoạt động  Mục đích:  Là một hạng mục trong ngân lưu ra  Là cơ sở tính giá vốn hàng bán (nếu dự án có tồn kho)/hoặc chi phí trực tiếp trong báo cáo thu nhập  Cơ sở xác định các khoản phải trả (%)  Lưu ý:  Cần phân biệt khoản chi và thực chi  Xử lý các loại thuế ra sao?
  • 83. Chi phí hoạt động  Giá vốn hàng bán  Khi dự án có tồn kho thành phẩm thì cần xác định giá vốn hàng bán (COGS) vì đây chỉ là một hạng mục trong báo cáo thu nhập  COGS = sản lượng tiêu thụ X giá thành  Giá thành năm t = tổng chi phí trực tiếp năm t (kể cả khấu hao)/sản lượng sản xuất năm t  Phương pháp tính giá thành giả định là FIFO
  • 84. Chi phí hoạt động  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 85.
  • 86. Báo cáo thu nhập  Dùng để xác định thuế thu nhập dự kiến phải nộp của dự án  Có hạng mục khấu hao/phân bổ chi phí đầu tư  Khác nhau giữa quan điểm TIPV & AEPV (?)  Không tính thay đổi vốn lưu động  Thường không quan tâm giá trị thanh lý (?)  Xử lý “chi phí cơ hội” và “chi phí chìm” như thế nào?  Dùng để ước tính NCF theo phương pháp gián tiếp  Dùng để tính các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào chỉ số tài chính
  • 87. Báo cáo thu nhập Năm 1 …n Tổng doanh thu (-) COGS* (bao gồm khấu hao) (-) Chi phí quản lý & bán hàng EBIT (-) Trã lãi vay EBT Thuế TNDN Thu nhập ròng
  • 88. Báo cáo thu nhập Năm 1 …n Tổng doanh thu (-) COGS* (chưa kể khấu hao) Lợi nhuận gộp (-) Chi phí quản lý & bán hàng EBITDA (-) Khấu hao EBIT (-) Trã lãi vay EBT Thuế TNDN Thu nhập ròng
  • 89. Báo cáo thu nhập Năm 1 …n Tổng doanh thu Năm ….. (-) COGS* (-) Chi phí quản lý & bán hàng NCF trước thuế EBIT Thuế TNDN (-) Trã lãi vay NCF sau thuế EBT Thuế TNDN Thu nhập ròng
  • 90. Báo cáo thu nhập  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 91.
  • 92. Vốn lưu động  Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn, thường bao gồm:  Tài sản ngắn hạn thường gồm: Tiền mặt và chứng khoán; các khoản phải thu; tồn kho; và các chi phí trả trước.  Nợ ngắn hạn thường gồm: Các khoản phải trả; và các khoản nợ đến hạn.
  • 93. Vốn lưu động  Các khoản phải thu (AR) thường là % của doanh thu  Các khoản phải trả (AP) thường là % của tổng chi phí hoặc chi phí của các nhập lượng chính  Cân đối tiền mặt (CB) thường là % của chi phí, doanh thu, hoặc chi phí của các nhập lượng chính
  • 94. Vốn lưu động  Nhu cầu vốn lưu động được xác định dựa trên các cơ sở sau đây:  Các dự án tương tự đang thực hiện  Tiêu chuẩn/Trung bình của ngành  Phải nhất quán với các chuẩn mực hoạt động của ngành  Nếu cao/thấp hơn thì cần có những giải trình hợp lý (nhất là các dự án công)
  • 95. Vốn lưu động  Tăng/giảm vốn lưu động được xem như ngân lưu ra/vào, thậm chí khi chúng vẫn ở ngay trong dự án  Nếu tăng vốn lưu động, thì dự án không thể dùng tiền đó cho các đầu tư khác. Chính vì thế tăng vốn lưu động được xem như khoản chi phí cơ hội của dự án  Vốn lưu động được hoàn lại khi dự án kết thúc, và được xem như ngân lưa vào
  • 96. Vốn lưu động  Quy ước (theo phương pháp trực tiếp)  ∆ARt = ARt-1 – ARt  ∆APt = APt-1 – APt  ∆CBt = CBt – CBt-1  ∆ARt xem như một hạng mục ngân lưu vào  ∆APt xem như một hạng mục ngân lưu ra  ∆CBt xem như một hạng mục ngân lưu ra
  • 97. Vốn lưu động Năm ….. Năm 0 1 … n+1 Ngân lưu vào AR AR0 AR1 ∆AR AP AP0 AP1 … CB CB0 CB1 Ngân lưu ra ∆AR = AR0 – AR1 … ∆AP = AP0 – AP1 ∆CB = CB1 –CB0 ∆AP ∆CB
  • 98. Vốn lưu động Năm 0 1 2 3 4 AR 180 230 270 AP 120 160 210 CB 100 180 200 ∆AR -180 -50 -40 270 ∆AP -120 -40 -50 210 ∆CB 100 80 20 -200
  • 99. Vốn lưu động Một cách xử lý khác (áp dụng khá phổ biến):  Bước 1: Tính nhu cầu vốn lưu động  Bước 2: Tính thay đổi vốn lưu động  Bước 3: Đưa vào ngân lưu ra
  • 100. Năm Tỷ lệ Tài sản lưu động Phải thu từ khách hàng 3.20% Trả trước cho nhà cung cấp 2.25% Các khoản phải thu khác 2.15% Công cụ dụng cụ 2.75% Hàng mua tồn kho 2.50% Tạm ứng 1.25% Chi phí trả trước 2.25% Nợ ngắn hạn Phải trả khách hàng 2.25% Tạm ứng của khách hàng 1.15% Thuế phải trả Nhà nước 3.25% Phải trả công nhân viên 2.25% Các khoản phải trả khác 4.25% Vốn lưu động ròng Thay đổi vốn lưu động ròng
  • 101. Vốn lưu động  Nếu vốn lưu động tăng lên ∆ > 0, tăng đầu tư vốn (thực chi)  Nếu vốn lưu động giảm xuống ∆ < 0, giảm đầu tư vốn (thực thu)  Ý nghĩa:  Có vay trò giúp dự án vận hành liên tục, trôi chảy (giống bình xăng con trong các động cơ đốt trong)  Để tính các khoản THỰC THU và THỰC CHI
  • 102. Vốn lưu động  Ví dụ minh họa dự án bất động sản Nguồn: Trần Văn Đức, 2009
  • 103. KẾ HOẠCH KẾT THÚC DỰ ÁN
  • 104. Giá trị thanh lý  Tại sao phải có kế hoạch kết thúc dự án?  Do vòng đời dự án không trùng với vòng đời của nhiều tài sản sử dụng trong dự án  Do khả năng phân tích không thể mở rộng quá xa trong tương lai, nên => Giá trị thanh lý của tài sản phải được ước tính đưa vào ngân lưu dự án.
  • 105. Giá trị thanh lý  Năm thanh lý thường được quy ước là năm sau khi dự án dừng hoạt động  Nên phân loại giá trị thanh lý theo các loại khác nhau như đất đai, nhà xưởng, thiết bị, xe cộ, …  Xác định giá trị thanh lý như thế nào?
  • 107. Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào Doanh thu thuần ∆AR Giá trị thanh lý 2. Ngân lưu ra Đầu tư vốn cố định Chi phí hoạt động ∆AP ∆CB 3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2) 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV = (3) – (4)
  • 108. Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào Doanh thu thuần Giá trị thanh lý 2. Ngân lưu ra Đầu tư vốn cố định Thay đổi vốn lưu động Chi phí hoạt động 3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2) 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV = (3) – (4)
  • 109. Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV 2. Tiền vay 3. Trả nợ 4. Ngân lưu ròng sau thuế = (1) + (2) – (3) EPV Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu ròng sau thuế TIPV 2. Ngân lưu tài trợ 3. Ngân lưu ròng sau thuế = (1) + (2) EPV
  • 110. Năm 0 1 … … n 1. Ngân lưu vào Doanh thu thuần Giá trị thanh lý Tiền vay 2. Ngân lưu ra Đầu tư vốn cố định Thay đổi vốn lưu động Chi phí hoạt động Trả gốc và lãi 3. Ngân lưu ròng trước thuế = (1) – (2) 4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Ngân lưu ròng sau thuế = (3) – (4) EPV
  • 111. Sử dụng báo cáo ngân lưu  Tính toán các tiêu chí đánh giá dự án dự trên ngân lưu chưa chiết khấu  Với suất chiết khấu phù hợp, ta sẽ tính được các tiêu chí đánh giá dự án dựa vào ngân lưu chiết khấu (DCF)  Phân tích rủi ro
  • 112. Quy trình xây dựng báo cáo ngân lưu?
  • 113. PHỤ LỤC  Cấu trúc báo cáo ngân lưu tài chính theo phương pháp gián tiếp  Quy trình thực hiện trên Excel  Ước lượng doanh thu hoạt động và chi phí hoạt động  Các vấn đề khác
  • 114. Cấu trúc báo cáo ngân lưu theo phương pháp gián tiếp  Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh  Lợi nhuận ròng (trước thuế hoặc sau thuế)  Điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền mặt (ví dụ khấu hao)  Điều chỉnh các khoản thay đổi vốn lưu động  Ngân lưu từ hoạt động đầu tư  Ngân lưu từ hoạt động tài chính (quan điểm EPV)
  • 115. Quy trình thực hiện trên Excel  Bảng thông số  Xác định tổng mức đầu tư  Lập kế hoạch đầu tư  Xác định nhu cầu vốn Báo cáo Báo cáo  Kế hoạch khấu hao thu nhập ngân lưu  Kế hoạch vốn lưu động  Doanh thu hoạt động  Chi phí hoạt động
  • 116. Quy trình thực hiện trên Excel Năm 0 …n Thu nhập ròng sau thuế (+) Lãi vay (+) Khấu hao/Các phân bổ khác (+) Thay đổi các khoản phải thu (+) Giá trị thanh lý (-) Đầu tư vốn cố định (-) Thay đổi các khoản phải trả (-) Thay đổi khoản cân đối tiền mặt (-) Thay đổi các khoản tồn kho Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV)
  • 117. Quy trình thực hiện trên Excel Năm 0 …n Thu nhập ròng sau thuế (+) Lãi vay (+) Khấu hao/Các phân bổ khác (+) Giá trị thanh lý (-) Đầu tư vốn cố định (-) Thay đổi vốn lưu động Ngân lưu ròng sau thuế (TIPV)
  • 118. Quy trình thực hiện trên Excel Năm 0 …n Thu nhập ròng sau thuế (+) Lãi vay (+) Khấu hao/Các phân bổ khác (+) Giá trị thanh lý (-) Thay đổi vốn lưu động (-) Đầu tư vốn cố định (+) Vốn vay (-) Trả gốc và lãi Ngân lưu ròng sau thuế (EPV)
  • 119. Ước lượng doanh thu và chi phí của dự án (*)  Không ai có thể dự báo chắc chắn một dự án sẽ như thế nào trong tương lai  Các kết quả thực tế có thể khác với kỳ vọng do luôn tồn tại nhiều yếu tố rủi ro  Làm sao có thể giải quyết vấn đề không chắc chắn để làm tăng độ tin cậy cho kết quả thẩm định một dự án?
  • 120. Ước lượng doanh thu và chi phí của dự án  Theo Damodaran (2002), doanh thu và chi phí của dự án có thể được ước lượng như sau:  Dựa vào kinh nghiệm quá khứ  Dựa vào khảo sát/kiểm chứng thị trường  Dựa vào phân tích kịch bản
  • 121. Kinh nghiệm quá khứ  Quá trình ước lượng doanh thu và chi phí cho các dự án mới đơn giản nhất là xem xét các dự án tương tự đã được thực hiện trong quá khứ.  Áp dụng đối với các dự án tương tự như các dự án trước đây của công ty.  Để ước lượng tốt, công ty phải có một cơ sở dữ liệu tốt về các dự án trước đây.
  • 122. Kinh nghiệm quá khứ  Lợi ích của kinh nghiệm quá khứ:  Tăng/giảm doanh thu trong từng giai đoạn phát triển của dự án.  Giai đoạn đạt năng suất cao nhất/thấp nhất/trung bình.  Chi phí đầu tư và chi phí hoạt động.  Chênh lệch doanh thu/chi phí so với dự báo, và nguyên nhân của sự chênh lệch.
  • 123. Kinh nghiệm quá khứ  Nếu dự án thuộc lĩnh vực khác với các lĩnh vực trước đây của công ty thì sao?
  • 124. Kinh nghiệm quá khứ  Công cụ phân tích:  Thống kê mô tả (để suy ra giá trị trung bình và độ lệch chuẩn)  Đồ thị  Ma trận hệ số tương quan  Phân tích tương quan và hồi quy Xem ví dụ minh họa sau đây:
  • 125. Kinh nghiệm quá khứ  Công ty trang trí nột thất Home Depot (xem Damodaran, 2002) đang phân tích một dự án mới tương tự các dự án trước đây mà công ty đã thực hiện.  Việc đầu tiên là họ thu thập và đánh giá lại các thông tin từ các dự án trước đây như doanh thu, chi phí, đầu tư ban đầu, v.v., và chênh lệch giữa giá trị thực tế và kỳ vọng.
  • 126. Kinh nghiệm quá khứ Số cửa hàng Doanh thu/cửa hàng 30 <$25 Mil. 55 25-30 80 30-35 120 35-40 150 40-45 110 45-50 60 50-55 50 55-60 26 >$60 Mil.
  • 127. 160 140 120 Số cửa hàng 100 80 60 40 20 0 <$25 25-30 30-35 35-40 40-45 45-50 50-55 55-60 >$60 Mil. Doanh thu hàng năm/Cửa hàng
  • 128. Kinh nghiệm quá khứ  Từ dữ liệu của các cửa hàng hiện tại, ta tính được giá trị doanh thu kỳ vọng và độ lệch chuẩn như sau:  E(doanh thu) = $44 Mil.  Dev(doanh thu) = $3.58 Mil.
  • 129. 60 50 Doanh thu/Cửa hàng 40 30 20 10 0 <1 2 3 4 5 6 7 8 9 >10 Số năm hoạt động
  • 130. 180 160 140 120 Số cửa hàng 100 80 60 40 20 0 88% 88.50% 89% 89.50% 90% 90.50% 91% 91.50% Chi phí hoạt động (% doanh thu)
  • 131. Kinh nghiệm quá khứ  Kết luận: Nếu thực hiện một dự án tương tự, thì công ty có thể kỳ vọng như sau:  Doanh thu kỳ vọng năm 1 khoảng $40 mil.  Tỷ lệ tăng 5%/năm  Sau 10 năm doanh thu sẽ giảm  Chi phí hoạt động khoảng 90% doanh thu
  • 132. Kinh nghiệm quá khứ  Ngoài ra, từ các thông tin quá khứ chúng ta có thể xem xét đặc điểm của các dự án với các mức doanh thu khác nhau (vị trí, năng lực quản lý, …) để có các điều chỉnh “phù hợp” cho dự án sắp thực hiện.
  • 133. Kinh nghiệm quá khứ  Ngoài ra, có thể sử dụng các nguồn dữ liệu doanh thu/chi phí quá khứ để dự báo bằng các mô hình sau đây:  Các mô hình trung bình di động  Các mô hình san mũ  Các mô hình phân tích thành phần chuỗi thời gian  Các mô hình ARIMA (nếu công ty hoạt động đã nhiều năm)
  • 134. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Áp dụng đối với các dự án mới có đặc điểm khác so với các dự án hiện tại của công ty. Chẳng hạn,  Các sản phẩm/dịch vụ tương tự trên một thị trường mới (chưa rõ độ lớn của thị trường);  Các sản phẩm/dịch vụ mới trên thị trường hiện tại (chưa rõ nhu cầu tiềm năng về sản phẩm mới).
  • 135. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Công ty cần thực hiện khảo sát đánh giá sơ bộ thị trường trước khi đầu tư dự án mới.  Đánh giá sơ bộ có thể từ kết quả khả sát thị trường hoặc từ kiểm chứng thị trường.
  • 136. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Khảo sát thị trường:  Thiết lập bảng câu hỏi  Xác định khách hàng mục tiêu  Mã hóa và nhập số liệu vào bảng tính  Phân tích số liệu  Kết quả kỳ vọng:  Có nhu cầu hay không, cao hay thấp  Đặc điểm về nhu cầu  Đối thủ cạnh tranh  Kênh phân phối, …
  • 137. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Khảo sát thị trường có thể không cung cấp đủ thông tin để dự báo doanh thu cho các công ty muốn đầu tư mạnh vào một sản phẩm/dịch vụ mới. Chính vì thế, các công ty này thường “kiểm chứng” thị trường trên các thị trường nhỏ hơn trước khi mở rộng trên một qui mô thị trường lớn hơn.
  • 138. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Quy trình thực hiện kiểm chứng thị trường:  Thực hiện các dự án quy mô nhỏ ở các thị trường khác nhau  Thu thập thông tin từ các dự án này  Xử lý và phân tích dữ liệu  Kết quả kiểm chứng:  Quy mô thị trường (số lượng, giá cả, …)  Doanh thu kỳ vọng (độ lệch chuẩn)  Mối quan hệ giữa các ‘hành động’ của công ty (ví dụ chi phí quảng cáo) và doanh thu.
  • 139. Khảo sát/kiểm chứng thị trường  Về nguyên tắc, các chi phí đầu tư cho các dự án nhỏ dạng này là các khoản chi phí chìm  Tuy nhiên, khi thẩm định chúng ta có thể đưa các chi phí này vào hạng mục ‘tư vấn thực hiện dự án” để hưởng lợi ích từ lá chắn thuế
  • 140. Phân tích kịch bản  Áp dụng đối với việc đưa sản phẩm ra một thị trường mà công ty am hiểu rất kỹ, ngoại trừ các yếu tố bên ngoài mà không ty không thể kiểm soát. Trong các trường hợp này, công ty có thể xem xét các kịch bản khác nhau với các xác suất khác nhau để có thể ước lượng các giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn cho dự án.
  • 141. Phân tích kịch bản  Quy trình phân tích kịch bản:  Xác định các yếu tố quan trọng nhất cho mỗi kịch bản (khoảng 3 yếu tố)  Xác định số kịch bản (khoảng 3 kịch bản)  Ước lượng doanh thu và chi phí cho mỗi kịch bản  Xác định xác suất cho mỗi kịch bản  Tính giá trị kỳ vọng và phương sai của doanh thu và chi phí
  • 142. Phân tích kịch bản  Dự báo các yếu tố quan trọng cho mỗi kịch bản như thế nào?  Các biến kinh tế vĩ mô: Dự báo chuỗi thời gian hoặc chuyên gia  Các biến về đối thủ cạnh tranh hoặc lĩnh vực kinh doanh: Hiểu biết của công ty về ngành từ các báo cáo phân tích ngành, …
  • 143. Sai số ước lượng và rủi ro  Ba cách ước lượng doanh thu và chi phí vừa nêu không phải lúc nào cũng cho các ước lượng hoàn toàn chính xác. Trong khi một số rủi ro dự án có thể do sai số dự báo, thì phần lớn rủi ro do sự không chắc chắn thực sự về tương lai.
  • 144. Sai số ước lượng và rủi ro  Cải thiện các kỹ thuật ước lượng có thể làm giảm sai số dự báo nhưng không thể loại bỏ sự không chắc chắn thực sự về tương lai.  Để khắc phục vấn đề này, chúng ta nên cộng thêm một phần bù rủi ro vào suất chiết khấu (hoặc phân tích mô phỏng).
  • 145. Ước lượng doanh thu và chi phí vẫn chưa đủ  Dự toán tổng mức đầu tư và kế hoạch phân kỳ đầu tư  Nhiều hạng mục doanh thu và chi phí của dự có thể ước lượng dựa trên kết quả khảo sát tình hình hoạt động của các dự án tương tự đã thực hiện bởi các công ty khác  Một số hạng mục có thể dựa trên quy định của các cơ quan chức năng  Ý kiến chuyên gia

Editor's Notes

  1. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  2. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  3. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  4. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  5. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  6. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  7. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  8. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  9. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  10. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  11. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  12. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  13. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  14. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  15. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình 4 6
  16. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  17. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  18. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  19. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  20. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  21. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  22. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  23. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  24. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  25. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  26. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  27. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  28. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  29. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  30. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  31. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  32. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  33. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  34. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  35. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  36. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  37. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  38. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  39. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  40. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình
  41. Thẩm định dự án ThS Phùng Thanh Bình