SlideShare a Scribd company logo
1 of 208
https://baigiang.co/
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 1. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Lí Lan)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của người mẹ đối với
con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
2. Kĩ năng:
- Đọc, hiểu và phân tích một văn bản, kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật
3. Thái độ:
- Yêu quý, kính trọng và biết ơn đối với cha mẹ, có ý thức học tập đúng đắn khi ngồi
trên ghế nhà trường.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, chuẩn bị tư liệu về văn bản, đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ
năng...
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến văn bản, đọc văn bản, soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra đầu giờ:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, giới thiệu chương trình.
3.Bài mới: Các em có còn nhớ tâm trạng của ngày đầu tiên khi cấc em vào lớp 1? Hôm
ấy bố mẹ đã chuẩn bị cho các em hành trang bước vào lớp 1 như thế nào?cả tâm trạng
của bố mẹ các em nữa ? Tâm trạng một người mẹ có con vào học lớp một trong đêm
trước ngày khai trường của con đã được một nhà văn ghi lại thật chi tiết trong văn bản “
Cổng trường mở ra”.Các em cùng tìm hiểu văn bản.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1. HĐHS đọc và tìm hiểu chú thích:
* GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu yêu cầu
đọc.
- GVđọc 1 đoạn văn ngắn rồi gọi 3 học
sinh đọc tiếp.
- GV và HS nhận xét cách đọc của HS
GV có thể gọi 1 số HS giải thích từ khó
trong bài?
H: Em hiểu như thế nào là “Nhạy cảm”,
“ can đảm”?
HĐ2. HDHS đọc hiểu văn bản:
H. Xác định kiểu văn bản của văn bản
trên? Thế nào là văn bản nhật dụng?
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
- Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thì
thầm (Khi ru con ngủ) tình cảm, có khi
giọng xa vắng (hồi tưởng), hơi buồn (khi
bà đứng ngoài cổng trường)
2. Tìm hiểu từ khó
- Nhạy cảm :
- Can đảm:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Kiểu văn bản: Biểu cảm (bút ký)
- Tính chất văn bản:thuộc nhóm văn bản
https://baigiang.co/
H:Trong văn bản có nhiều sự việc
không? Có cốt truyện không? Vì sao?
Xác định ngôi kể trong văn bản?
Ngôi kể ấy có tác dụng gì?
H: Nên chia bố cục của văn bản như thế
nào?
H:Hãy tóm tắt nội của văn bản một cách
ngắn gọn bằng một vài câu?
H:Diễn biến tâm trạng của người mẹ
trong đêm trước ngày khai giảng của con
vào lớp 1.
H:Vào đêm trước ngày khai trường của
con, người mẹ có tâm trạng như thế nào?
Người mẹ đã làm gì? Nghĩ gì? So sánh
với tâm trạng của con?
H:Trong cái nhìn và suy nghĩ của người
mẹ khi thấy con ngủ thể hiện tình cảm gì
của người mẹ?
→ Đó là cái nhìn, suy nghĩ xuất phát từ
tình yêu thương con tha thiết, từ niềm
nhật dụng
- Văn bản ít sự việc chi tiết, chủ yếu là
tâm trạng của người mẹ.
- Ngôi kể thứ nhất
+ Người mẹ không nói với con mà nói
với chính mình bằng giọng độc thoại
trong cảm nhận, suy nghĩ, hồi tưởng, liên
tưởng.
+ Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, khắc
hoạ được tâm tư, tình cảm của nhân vật
chân thực hơn.
2. Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu … ngày đầu năm học:
Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối
trước ngày khai giảng.
- Đoạn 2: Từ “Thực sự mẹ không lo lắng”
→ hết. Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng
của mẹ.
3. Phân tích văn bản.
a. Tâm trạng của mẹ và con trong đêm
trước ngày khai trường .
* Tâm trạng của mẹ:
- Không ngủ được ngồi ngắm con ngủ và
cảm nhận tâm trạng của con.
- Định ngủ sớm khi mọi việc chuẩn bị
cho con đã xong nhưng không ngủ được
và không biết làm gì khác.
- Trằn trọc nhớ lại kỉ niệm xưa, suy nghĩ
về vai trò của giáo dục.
- Liên tưởng về ngày mai đưa con đến
trường .
→ Mẹ nhạy cảm và rất mực yêu thương
con.
* Tâm trạng của con:
- Háo hức, cảm nhận được sự quan trọng
của ngày khai trường và ý thức được
mình đã lớn. (giúp mẹ thu dọn đồ chơi từ
chiều).
- Ngủ dễ dàng như uống một li sữa, ăn
một cái kẹo.
- Chỉ bận tâm là ngày mai dậy đúng giờ.
→ Vô tư và đáng yêu.
b.Người mẹ nhớ về ký ức tuổi thơ, về
https://baigiang.co/
hạnh phúc khôn nguôi của người mẹ nhìn
con ngày một lón khôn.
H:Theo em tại sao người mẹ lại không
ngủ được?
H:Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường
để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn
người mẹ?
H.Tác giả đã sử dụng nghthuật tiêu biểu
nào để diên tả tâm trạng của người mẹ?
T/d?
H. Qua sự hồi tưởng của người mẹ, em
cảm nhận được gì về ý nghĩa của ngày
khai trường đầu tiên trong cuộc đời mỗi
con người?
H:Trong đêm không ngủ ấy, người mẹ đã
liên tưởng đến điều gì?
H:Ở Nhật Bản ngày khai trường lại được
coi là ngày lễ trọng đại? Điều đó có ý
nghĩa gì?
H:Tìm câu văn khẳng định vai trò và tầm
quan trọng của gdục đôi với thế hệ trẻ?.
H: Tại sao nhà trường lại có vai trò to
lớn đến như vậy đối với tương lai của thế
hệ trẻ?
*HS thảo luận.
- Nhà trường gd toàn diện phổ thông cho
mọi người để sống, học tập và lao động.
- Hình thành vốn tri thức, nền tảng.
- Hình thành nhân cách con người về mọi
mặt.
- Là môi trường tập thể, cùng với gia
ngày khai trường năm xưa của chính
mình.
- Người mẹ nhớ về câu văn của Thanh
Tịnh trong bài “Tôi đi học”: “Hàng năm
… dài và hẹp”
- Nhớ về cảm xúc bâng khuâng, xao
xuyến, rạo rực (từ láy) còn sâu đậm nơi
người mẹ và người mẹ muốn truyền cái
cảm xúc ấy sang cho con, biến nó thành
ấn tượng sâu sắc suốt đời của con.
- Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng
bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi
hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.
- NT: Từ láy ->T/d: khắc họa sâu sắc
những nét tâm trạng của người mẹ còn in
đậm về ngày khai trường đầu tiên của
mình.
→ Ngày khai trường đầu tiên trở thành
kỉ niệm sâu sắc trong cuộc đời của mỗi
người đã từng là học sinh.
→ Khẳng định về tình mẫu tử thiêng
liêng, cao đẹp.
c. Người mẹ suy nghĩ và liên tưởng đến
ngày khai trường ở Nhật Bản và tầm
quan trọng của giáo dục:
- Ngày khai trường ở Nhật Bản:
+ Là ngày lễ trọng đại của toàn xã hội;
+ Là ngày người lớn và toàn xã hội thể
hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với trẻ
em, đối với tương lai đất nước.
- Nền giáo dục ở NB: được ưu tiên hàng
đầu, các chính sách được điều chỉnh kịp
thời.
- Khẳng định tầm quan trọng của giáo
dục đối với thế hệ trẻ:“Ai cũng biết rằng
… .sau này”
https://baigiang.co/
đình đưa con người vào các hoạt động để
cùng chung sống, giao tiếp với mọi người
trong xã hội.
- Là hành trang kỉ niệm còn mãi trong
suốt cuộc đời mỗi con người.
H. Qua suy nghĩ nghĩ và liên tưởng đến
ngày khai trường ở Nhật Bản và tầm
quan trọng của giáo dục, người mẹ đã kín
đáo thể hiện mơ ước gì?
H: Trong buổi tối không ngủ được, người
mẹ đã liên tưởng đến điều gì cho buổi
sáng ngày mai?
? Liên tưởng ấy nói lên điều gì?
? Đã 6 năm bước qua cánh cổng trường,
em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
- Thế giới kì diệu:
Của sự hiểu biết phong phú
Của những tình cảm mới, con người
mới, qhệ mới, tư tưởng mới.
Của những ước mơ đẹp đẽ về tương lai.
HĐ3. HDHS luyện tập:
H: Qua diễn biến tâm trạng của người
mẹ, cho thấy bà mẹ trong bài là người
ntn?
H:Qua bài văn này, em cảm nhận được gì
về tình yêu của người mẹ dành cho con
cái và vai trò của giáo dục đối với mỗi
con người?
=>Mơ ước của mẹ về một nền giáo dục
tiến bộ, được xã hội và Nhà nước quan
tâm.
d. Người mẹ nghĩ đến ngày mai: đưa
con đến trường, cầm tay con, rồi buông
tay dặn dò: “Đi đi con … kì diệu sẽ mở
ra”
-> Mẹ tin tưởng và khích lệ con.
-> Tình thương con gắn liền với hi vọng
vào đứa con thơ.
=> Người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị,
hiểu biết và rất mực yêu thương con.
4. Tổng kết:
*Ghi nhớ / SGK T9
III. Luyện tập:
4.Củng cố, luyện tập:
- GV gọi 1 HS đọc rõ ràng BT1 SGK
- GV tổ chức cho HS thảo luận phát biểu. =>GV chốt.
- GV gọi 1 HS đọc phần “Đọc thêm”
- Nêu giá trị nội dung,nghệ thuật của văn “Cổng trường mở ra”
5.Hướng dẫn về nhà: -
- Ôn nội dung bài học
- Đọc kỹ văn bản, tóm tắt ngắn gọn nội dung của văn bản
- Làm bài tập 2- phần luyện tập (có thể viết thành một bài văn hoàn chỉnh)
- Soạn bài: Mẹ tôi.
***********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2. MẸ TÔI
https://baigiang.co/
(Ét- môn- đô đơ A- mi- xi)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với
mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính, đáng
yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất.
Cách giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị, có lí, có tình với người cha.
Nghệ thuật biểu hiện thái độ, t/cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức thư.
Ngôi kể thứ nhất : xưng tôi - nhân vật kể chuyện
2. Kỹ năng: Phân tích tâm trạng của nhân vật.
Bước đầu biết cách xây dựng văn biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và sự kính trọng, biết ơn đối với cha mẹ. Nhìn
nhận ra lỗi lầm và có cách cư xử tế nhị trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, chuẩn bị tư liệu về văn bản, tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”đọc tài
liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng...
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến văn bản và tác phẩm,soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
H: Tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong văn bản :“Cổng trường mở ra”
khác nhau như thế nào?
H: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”câu văn nào nói lên tầm quan trọng của
nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế
giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào? Theo em “thế giới kì diệu “ đó là gì?
3.Bài mới:
- Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn
lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được điều đó.
Chỉ những khi ta mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài
học như thế.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS đọc và tìm hiểu chú thích:
H:Hãy nêu yêu cầu đọc đôi với văn bản
này?
- GVcùng 3 học sinh nối tiếp nhau đọc
toàn bộ văn bản 1 lần.
H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác
giả A – mi – xi?
H: Nêu xuất xứ của văn bản “Mẹ tôi”
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
- Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và
nghiêm khắc. chú ý các câu cảm, câu cầu
khiến.
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm:
- E. A-mi-xi (1846- 1908) là nhà văn
I- ta-li-a.
https://baigiang.co/
- HS đọc kỹ phần chú thích SGK.
- GV giải nghĩa những từ mà HS chưa rõ.
HĐ2.HDHS đọc - hiểu văn bản:
H: Xác định thể loại, kiểu văn bản của
văn bản trên?
H: Xác định ngôi kể trong văn bản?
(Gọi ý: nhân vật tôi kể về bức thư người
cha viết cho mình sau khi…..mắc lỗi với
mẹ)
H:Văn bản trên có thể chia bố cục như
thế nào? Nêu nội dung của từng phần?
H: Tại sao văn bản là một bức thư người
bố gửi cho con, nhưng nhan đề văn bản
lấy tên là “Mẹ tôi”?
- Qua bức thư người bố gửi cho người
con. Người đọc vừa thấy hiện lên một
người mẹ cao cả và lớn lao, vừa thấy
được những tình cảm và thái độ quý trọng
của người bố đối với mẹ và sự xúc động
của nhân vật “tôi”…
(Mỗi chuyện nhỏ trong “Những tấm lòng
cao cả” đều có một nhan đề do chính tác
giả đặt)
H: Hình ảnh người mẹ En - ri - cô hiện
lên như thế nào trong bức thư của người
cha? Chỉ ra những chi tiết cụ thể?
H: Em có nhận xét gì về phẩm chất đó?
Văn bản “Mẹ tôi trích từ tập truyện
“Những tấm lòng cao cả” (1886)
b. Từ khó
- Chú ý chú thích 9,10 SGK
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản: Biểu cảm
- Hình thức:Viết thư
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất “tôi”
2. Bố cục.
- Đoạn 1: Từ đầu → vô cùng: Lí do viết
thư.
- Đoạn 2: tiếp -> yêu thương đó: Hình ảnh
người mẹ trong tâm trạng của người cha.
- Đoạn 3: còn lại: Thái độ của người cha
trước lỗi lầm của con.
3. Phân tích.
a. Nhan đề văn bản: “Mẹ tôi”
- Bà mẹ tuy không xuất hiện trực tiếp
nhưng là tiêu điểm mà các nhân vật và
các chi tiết trong văn bản đều hướng tới.
b. Hình ảnh của người mẹ trong tâm
trạng của người cha
- Những kỉ niệm về người mẹ:
+ Thức suốt đêm, cúi mình trong chiếc
nôi……
+ Quằn quại về nỗi lo sợ, khóc nức
nở…..
+ Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để
tránh cho con một giờ đau đớn.
+ Có thể ăn xin để nuôi con
+ Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống
con.
-> Người mẹ có tình yêu thương con thắm
thiết, sâu nặng.
-> Người mẹ có đức hy sinh cao cả.
https://baigiang.co/
H: Người cha đã nói già về ý nghĩa của
người mẹ trong cuộc đời con người ?
H:Trước lỗi lầm của con, người cha có
tâm trạng như thế nào?
H:Tâm trạng ấy xuất phát từ tình cảm
nào của người cha?
H:Trước lỗi lầm của con người cha đã
dạy bảo con như thế nào?
H: Em hiểu thế nào là tình cảm thiêng
liêng. (tình cảm đáng trân trọng, tôn thờ)
H: Em hiểu như thế nào là nỗi nhục nhã
và xấu hổ, trong lời khuyên của người
cha?
→ Làm việc xấu, tự thấy hổ thẹn
→ Bị người khác coi thường và lên án.
H:Em có nhận xét gì về những lời tâm
tình của người cha?
H:Người cha đã tỏ thái độ rõ ràng của
mình qua những chi tiết nào?
=> Đó là những phẩm chất chung, tiêu
biểu của những người mẹ..
*Ý nghĩa của người mẹ:
+ Nỗi buồn thảm nhất của con người là
khi mất mẹ.
+ Mẹ là chổ dựa tinh thần, là nguồn an ủi,
che chở cho con ngay cả khi đã trưởng
thành.
c. Những lời nhắn nhủ, tâm tình và thái
độ của người cha trước lỗi lầm của con.
* Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm
của con.
+ “Con đã thiếu lễ độ với mẹ”
+ “Sự hỗn láo của con như một vết dao
đâm vào tim bố vậy”
→ Đau lòng, tức giận và thất vọng về
con. Vì:
+ Người cha hết mực yêu quý và thông
cảm với vợ, vì tình yêu con của mình.
*Những lời dạy bảo chân tình, sâu sắc
của người cha.
- Gợi lại những kỷ niệm về hình ảnh
người mẹ En-ri- cô chăm sóc con.
- Ông chỉ rõ cho con thấy:
+ Ý nghĩa thiêng liêng của người mẹ
trong cuộc sống của mỗi con người.
+ Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng hơn cả, thật đáng
xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp
lên tình yêu thương đó.
→ Đó là những lời dạy như lời tâm sự mà
thấu tình đạt lí.
*Thái độ của cha trước lỗi lầm của con:
+ Việc như thế con không bao giờ được
tái phạm nữa.
+ Không bao giờ con được thốt ra lời nói
với mẹ
+ Con phải xin lỗi mẹ thành khẩn
https://baigiang.co/
H. Nhận xét của em về kiểu câu mà người
cha dùng khi bày tỏ thái độ với con?
H: Đó là thái độ như thế nào?
H:Trước những thái độ đó, người cha đã
thể hiện mong muốn gì ở con?
H:Em hiểu như thế nào về câu: “Con hãy
cầu xin mẹ hôn con”….trán con”
→ Cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng bao
dung của người mẹ.
→ Cái hôn xoá đi nỗi đau của người mẹ
và sự bội bạc của đứa con.
H: Em suy nghĩ như thế nào về câu nói:
“Bố rất yêu con ….bội bạc”
→ Người cha rất yêu con nhưng có quy
định rõ ràng chỉ yêu con nếu con là người
tử tế.
H: Em có đồng tình với suy nghĩ đó của
người cha không: Vì sao? (Học sinh nêu ý
kiến cá nhân)
H:Thông qua tâm trạng và những lời dạy
dỗ của người cha, em thấy cha En ri cô là
người thế nào?
- Chỉ bằng một bức thư ngắn nhưng chứa
đựng tâm trạng, bằng những lời dạy bảo
vừa chân tình vừa nghiêm khắc, người
cha đã cho con thấy rõ tình yêu thương
cha mẹ và tình cảm thiêng liêng nhất mà
những người con cần trân trọng và tôn
thờ.
H:Tại sao En ri cô lại cảm thấy xúc động
khi đọc bức thư của bố?
+ Cầu xin mẹ hôn con
+ Bố rất yêu con ….bội bạc
-> Các câu yêu cầu, mệnh lệnh.
T/dụng:
→ Thái độ yêu cầu dứt khoát, nghiêm
khắc như mệnh lệnh.
->Người cha muốn con thành khẩn hối lỗi
và sự hối lỗi phải xuát phát từ chính tình
yêu thương cha mẹ và đạo lý làm người
→ Cha En ri cô là người có tình yêu
thương sâu sắc, là người vừa nghiêm khắc
nhưng lại rất tế nhị trong cách dạy con.
d. En-ri-cô xúc động khi đọc bức thư
của bố vì:
- Bố gợi lại những kỉ niệm xúc động giữa
mẹ và En ri cô.
- Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc
của bố.
- Vì những lời nói chân tình và sâu sắc
của bố.
- Vì En ri cô thấy xấu hổ và ân hận vì lỗi
lầm của mình.
4. Tổng kết.
- Nội dung: Ghi nhớ: SGK T12
https://baigiang.co/
H:Từ văn bản “Mẹ tôi”, em cảm nhận
được những điều sâu sắc nào của tình
cảm con người?
H: Theo em văn bản này có cách thể hiện
điều gì độc đáo? Tác dụng của cách thể
hiện đó.
- Nghệ thuật:
+ Sử dụng linh hoạt các phương thức biểu
đạt: nhật kí, tự sự, viết thư, nghị luận.
+ Dùng hình thức viết thư.
Tác dụng:
-> Người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp
cảm xúc một cách chân thành, cặn kẻ.
-> Thể hiện sự tế nhị, kín đáo của người
nói, không làm cho người mắc lỗi mất đi
tự trọng.
4.Củng cố, luyện tập:
- Sau khi học xong văn bản “Mẹ tôi” em rút ra được bài học gì?
5. Hướng dẫn về nhà :- Ôn nội dung bài học, làm 2 bài tập phần luyện tập.
- Tìm ngôn ngữ câu ca dao, tục ngữ Việt Nam nói về công ơn và sự
dạy dỗ của cha mẹ.
- Chuẩn bị bài: Từ ghép.
**************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 3. TỪ GHÉP
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
-Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân tích và sử dụng từ ghép đúng nghĩa trong khi nói và viết.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập tích cực,ý thức giữ gìn, phát huy sự giàu đẹp và trong
sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1)- Từ điển Tiếng Việt.
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đếnbài học,soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
- Từ được phân loại theo cấu tạo như thế nào? Có mấy loại từ?từ ghép là từ có cấu tạo
như thế nào?
3.Bài mới:
https://baigiang.co/
- Ở lớp 6 các em đã được học kiến thức về từ ghép. Đó là những từ phức được cấu tạo
bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.Vậy từ ghép có mấy loại, nghĩa
của từng loại từ ghép như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu các loại từ ghép:
- Gọi hs đọc bài tập. HS đọc BT 1
(SGK/ 3)
H: Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm
phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là
tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
H: Em có nhận xét gì về vai trò và trật tự
của các tiếng trong các từ ấy?
- HS đọc BT 2 (SGK – T14)
H: Các tiếng trong 2 từ ghép “quần áo”
“trầm bổng”. Có phân ra tiếng chính, tiếng
phụ không?
H:Từ 2 bài tập trên hãy cho biết từ ghép có
mấy loại? Đó là những loại từ nào?
H:Thế nào là từ ghép CP?
H: Thế nào là từ ghép ĐL?
- HS làm việc theo nhóm, bàn BT1 SGK
(Phần luyện tập)
HĐ2. HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép:
- HS đọc bài tập.
H: So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với
nghĩa của tiếng chính : ”bà”, nghĩa của từ
“thơm phức” với nghĩa của tiếng chính
“thơm” em thấy có gì khác nhau?
I.Các loại từ ghép:
1. Bài tập:
Bài 1 (SGK/ T13)
- Bà ngoại: Tiếng chính : bà
Tiếng phụ b/sung nghĩa
cho tiếng chính: ngoại
- Thơm phức: Tiếng chính: thơm
Tiếng phụ: phức
a.Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
chính.
-Tiếng chính đứng trước tiếng phụ
đứng sau
→ Từ ghép chính phụ.
b. Bài 2 (SGK – T14)
- Quần áo: Không phân tiếng
chính tiếng phụ
- Trầm bổng: Các tiếng quan hệ
bình đẳng.
 Từ ghép đẳng lập.
2. Kết luận.
*Ghi nhớ 1 (SGK - T14)
- Bài tập ứng dụng: BT1 (SGK – T11)
+ Từ ghép CP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà
máy, nhà ăn, cây cỏ.
+Từ ghép ĐL: Suy nghĩ, chài lưới, ẩm
ướt, đầu đuôi.
II. Nghĩa của từ ghép
1.Nghĩa của từ ghép C- P:
a. Bài tập:
- Bà ngoại:
+ Bà: Người đàn bà sinh ra cha và mẹ
+ Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ
→nghĩa của tiếng chính bị phân thành
những lớp nhỏ → nghĩa của từ “bà
ngoại” hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
“bà”
- Thơm phức:
+ Thơm: Có mùi như hương của hoa,
dễ chịu khiến người ta thích ngửi.
+ Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên
https://baigiang.co/
H:Từ việc so sánh trên em rút ra được kết
luận gì về nghĩa của từ ghép CP?
- Gọi hs đọc bài tập b
H:So sánh nghĩa của từ “quần áo” và nghĩa
của tiếng” quần”, “áo”?
H: So sánh nghĩa của từ “trầm bổng”
vànghĩa của tiếng “trầm”, “bổng”?
H: Từ việc so sánh trên em rút ra được kết
luận gì về nghĩa của từ ghép ĐL?
HĐ3. Luyện tập.
- HS đọc bài tập.
- HS làm việc độc lập, viết vào vở
- HS trả lời bằng cách lên bảng viết
- HS điền vào vở
- GV gọi 1 học sinh lên bảng điền
- HS khác nhận xét
- HS thảo luận trả lời CH ở BT 4
mạnh, hấp dẫn.
→ Nghĩa của từ thơm phức, hẹp hơn
nghĩa của từ nghĩa của từ thơm
→ Tiếng chính “thơm”: Bị phân nghĩa.
b. Kết luận:
ý 1. Ghi nhớ 2 (SGK – T 14)
2. Nghĩa của từ ghép ĐL:
a. Bài tập 2: SGK T 14
- Quần áo:
+ Quần áo: đồ mặc nói chung
+ Quần: Đồ mặc từ thắt lưng trở xuống,
có 2 ống che chân và đùi
+ áo: Đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu
che lưng, ngực, bụng
→ Nghĩa của từ: “quần áo”khái quát
hơn của từng tiếng quần / áo (hợp
nghĩa)
- Trầm bổng: âm thanh lúc thấp lúc
cao.
+ Trầm: âm thanh thấp
+ Bổng : âm thanh cao
→ Nghĩa của từ trầm bổng khái quát
hơn nghĩa của tiếng trầm, bổng (hợp
nghĩa)
b. Kết luận.
- ý 2- ghi nhớ 2 SGK T 14
III. Luyện tập
Bài 2: Tạo từ ghép CP
+ Bút: máy, chì, bi
+ Thước: gỗ, dây, nhựa.
+ Mưa: rào, phùn, bụi
+ ăn: cơm, phở, bánh….
+ Làm: nhà, bánh
+ Trắng: xóa, tinh, đục…
+ Vui: tai, mắt
+ Nhát: gan, búa, dao
Bài 3: Tạo từ ghép ĐL
+Núi: Sông, đồi, rừng
+ Mắt: mũi, mày
+ Xinh: đẹp, tưới
+ Ham: mê, thích
+ Học hỏi, hành
+ Tươi : Vui, non,cười
Bài 4
+ Có thể gọi “một cuốn sách…một
https://baigiang.co/
- Đọc bài tập.
- HS trả lời theo nhóm bàn
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách tra
từ điển TV sau đó rút ra kết luận.
cuốn vở” vì sách vở là danh từ chỉ sự
vật tồn tại dưới dạng cá thể → đếm
được.
+ Không thể nói một cuốn sách vở, vì
“Sách vở” là từ ghép ĐL, có ý nghĩa
khái quát tổng hợp → không đếm được
Bài 5:
a.Không phải vì:
→ Hoa hồng là danh từ riêng chỉ tên 1
loài hoa.
→ Có nhiều loại hoa có màu hồng
nhưng không gọi là hoa hồng
b. Đúng, vì:
→ áo dài là danh từ chỉ tên 1 loại áo
→ ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều
cao.
c. Không phải:
→ Vì cà chua là 1 loại cà như cà pháo,
cà tím…
Nói quả…quá, được vì khi ăn ta có thể
cảm nhận được vị chua hay vị ngọt của
cà chua
d. Không phải: Vì: Có những loại cá
có màu vàng, những không gọi là cá
vàng (VD: cá chép)
+ Cá vàng: Loại cá vậy to, đuôi lớn,
xoè rộng, thân màu vàng, chỉ để nuôi
làm cảnh.
Bài 6:
- Mát tay chỉ những người có kinh
nghiệm và chuyên môn giỏi
+ Mát: chỉ cảm giác mát về nhiệt độ
+Tay: chỉ một bộ phận của cơ thể con
người
- Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến
mức không có gì lay chuyển được.
+ Gang: hợp kim của sắt với cacbonvà
một số nguyên tố.
+ Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của Fe
với 1 lượng nhỏ cacbon
- Nóng lòng:Có tâm trạng mong muốn
cao độ làm 1 việc gì đó.
+ Nóng: có sự mong muốn, thôi thúc
cao độ về 1 điều gì đó
+ Lòng: bụng của con người, biểu
https://baigiang.co/
- GVhướng dẫn HS thực hiện ở nhà.
tượng của tâm lí
- Tay chân: Kẻ giúp việc đắc lực, tin
cậy.
+ Tay:
+ Chân: Bộ phận dưới của cơ thể con
người, dùng để đi đứng.
→ Nghĩa cuả các từ ghép khái quát
hơn nghĩa các tiếng tạo nên chúng.
Bài 7:
4.Củng cố, luyện tập: - Nghĩa của từ ghép ĐL và nghĩa của từ ghép CP?
- Đọc phần đọc thêm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong Sách bài tập NV7, tập 1
- Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản.
*************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Nắm được một trong những tính chất quan trọng trong văn bản là tính liên kết.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập đoạn văn, văn bản đảm bảo tính liên kết.
3.Thái độ: Tạo suy nghĩ, cách viết lô gic trong khi nhìn nhận vấn đề trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1)
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs
3.Bài mới: GV viết lên bảng câu “Tôi đến trường, em Lan bị ngã”
H: Câu có mấy thông tin? Các thông tin có liên quan đến nhau không?
(Hai thông tin, không có liên quan đến nhau → gây khó hiểu.
H: Vậy sẽ sửa như thế nào?
(Trên đường đến trường tôi nhìn thấy em Lan bị ngã)
GV: 2 thông tin liên kết với nhau tạo nên 1 câu có ý nghĩa, dễ hiểu.
GV: Dẫn vào bài, ghi tên bài học.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu liên kết và
phương tiện liên kết.
I.Liên kết và phương tiện liên kết trong
VB
https://baigiang.co/
- Gọi hs đọc bài tập.
H:Đoạn văn trích từ văn bản nào? Là lời
của ai nói với ai?
H:Bố En ri cô chỉ viết mấy câu như vậy,
En ri cô có hiểu điều bố muốn nói không?
Vì sao? (Chọn 3 lý do ở (b) SGK)
H: Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu
được thì nó phải có tính chất gì?
H:Đoạn văn ở BT (a)(I1) thiếu ý gì mà nó
trở nên khó hiểu?
Lỗi lầm của E
C2, 4: Sự chăm sóc và hi sinh của người
mẹ.
C3: Câu cầu khiến
C5: Thái độ của bố đối với E
H: Sửa bằng cách nào?
- HS đọc đoạn văn (b)
H:Chỉ ra sự thiếu hiểu biết trong đoạn
văn so với văn bản gốc?
H: Đoạn văn trong nguyên bản có sự liên
kết không? Sự liên kết ấy có được nhờ
những yếu tố nào?
H: Từ 2 bài tập trên, hãy cho biết: Một
văn bản có tính liên kết trước hết phải có
điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy các
câu trong văn bản phải sự dụng các
phương tiện gì?
HĐ3. HDHS luyện tập:
HS thực hiện theo nhóm BT/ SGK /T18
- GV gợi dẫn: Trình tự của các câu đoạn
văn trong văn bản có thể là:
+ Thời gian: Sáng – chiều – tối
+ Không gian: Nông thôn – thành thị…
1.Tính liên kết của văn bản
Bài tập:
1.1.Bài tập a, b (SGK - T17)
→ Văn bản: Mẹ tôi (trích thiếu)
→ Lời của bố En ri cô nói với En ri cô
a. E không thể hiểu điều bố muốn nói
b.Vì giữa các câu trong đvăn chưa có sự
liên kết.
2. Kết luận:
- ý 1- Ghi nhớ (SGK – T 18)
1.2. Phương tiện liên kết trong văn bản
* Bài tập a,b (SGK – T 18)
a. Đoạn văn I1,a: khó hiểu
Vì: Nội dung của các câu thiếu sự thống
nhất
- Đoạn văn 2 (SGK - T10)- Văn bản “Mẹ
tôi”
b. Đoạn văn (b) (SGK – T18)
- Đoạn văn có 3 câu. So với đoạn văn
trong văn bản “Cổng trường mở ra”
+ Câu 2: Thiếu cụm từ “Còn bây giờ”
+ Câu3: Chép sai từ “con” thành từ “đứa
trẻ”
- Đoạn văn trong nguyên bản“Cổng …ra”
có sự liên kết nhờ:
+ Câu 1 nối với câu 2 nhờ 2 cụm từ: “Một
ngày kia” (câu 1) và “còn bây giờ” (câu
2)
+ Câu 2 nối với câu 3 nhờ từ “con” lặp
lại- để nhắc lại đối tượng
→ Các từ “con” “một ngày kia”, “còn bây
giờ” là các phương tiện ngôn ngữ tạo ra
tính liên kết trong đoạn văn
1.3. Kết luận:
- ý 2 – ghi nhớ SGK – T 18
III. Luyện tập
1. Bài 1: SGK – T 18
Thứ tự của các câu trong đoạn văn là:
(1)- (4)- (2)- (5)- (3)
https://baigiang.co/
+ Sự kiện: Lớn – nhỏ, chính – phụ
→ Giữa các câu có thể có từ ngữ liên kết
nhưng nếu không đúng trình tự thì đoạn
văn, bài văn chưa rõ về nghĩa.
H:Em có nhận xét gì về nghĩa giữa các
câu trong đoạn văn (về mặt hình thức)?
- GV gọi 1 HS đọc rõ ràng ghi nhớ – SGK
– T 18
Đánh số thứ tự cho các câu
H:Nhưng các câu đã có sự liên kết chưa?
Vì sao?
- HS suy nghĩ độc lập và trả lời
2. Bài 2:
- Từ ngữ liên kết:
+ Câu 1 và câu 2: “Mẹ tôi”: Lặp lại
+ Câu 3 và câu 4: “Sáng nay” “Chiều
nay”
(Trình tự thời gian)
- Nhưng đoạn văn vẫn chưa rõ nghĩa vì
giữa các câu không có sự gắn bó về nội
dung.Giữa các câu trong đoạn văn có sử
dụng các phép liên kết.
3. Bài 3:
1): bà (4): bà
(7): Thế rồi
(2): bà(5): bà
(3): cháu(6): cháu
4. Bài 4:
- Hai câu nếu tách ra khỏi các câu khác
trong văn bản thì có vẻ như rời rạc C1: nói
về mẹ, C2: nói về con.
- Nhưng đặt 2 câu này trong văn bản thì
câu 3 trong văn bản đã kết nối hai câu
trên thành một thể thống nhất
→ Sự liên kết về nội dung.
4. Củng cố- luyện tập:CH: Trong văn bản cần có tính liên kết không? Vì sao
H: Đoạn văn cần đảm bảo yếu tố nào thì mới có sự liên kết?
5. HD về nhà: Làm BT 5. SGK –T 19. Đọc phần đọc thêm SGK
- Chuẩn bị bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê”
************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 5. VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
(Khánh Hoài)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện.
Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ có hoàn cảnh gia đình bất hạnh,
cha mẹ ly hôn.
- Nhận ra được cách kể chuyện chân thật và cảm động của tác giả.
2. Kĩ năng:
- Kể chuyện, miêu tả tâm lý nhân vật.
https://baigiang.co/
- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật.
3.Thái độ:
- Cảm thông, chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
- Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình cảm anh em ruột thịt, tình cảm gia đình.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1)
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
H: Đọc thuộc lòng một đoạn văn nói về vai trò của người mẹ trong văn bản
“Mẹ tôi” mà em cho là thích nhất, phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn văn đó?
- Qua văn bản “Mẹ tôi”, em cảm nhận được những tình cảm sâu sắc nào trong quan hệ
gia đình?
3.Bài mới:
Như chúng ta đã biết, tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Song không
phải ai cũng được lớn lên trong mái ấm tình thương ấy. Có những bạn nhỏ phải chịu đựng
nỗi mất mát về tinh thần .“Cuộc chia tay của những con búp bê” viết về vấn đề này.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu
- GV nêu yêu cầu đọc
- Yêu cầu: Em hãy kể tóm tắt truyện
ngắn?
H: Nêu những hiểu biết của em về truyện
ngắn này?
H:Giải thích nghĩa của từ dao díp, võ
trang?
I.Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc - kể tóm tắt:
- Giọng trầm, thể hiện tâm trạng và lời
đối thoại của từng nhân vật.
* Các sự việc:
- Người mẹ yêu cầu hai anh em chia đồ
chơi.
- Tâm trạng của cả hai anh em buồn và rất
đau khổ.(Thành nhớ về kỉ niệm)
- Thành đưa em đến trường chào cô giáo
và các bạn.
- Hai anh em nhường nhau đồ chơi,
- Thuỷ để con búp bê lại cho anh.
2.Chú thích:
a. Tác giả:Khánh Hoài
b.Tác phẩm: Truyện ngắn đạt giải nhì
cuộc thi thơ - văn viết về Quyền trẻ em
(1992).
C. Từ khó:
- Giao díp
- Võ trang
II. Đọc- hiểu văn bản:
https://baigiang.co/
HĐ2.HDHS đọc-hiểu văn bản
H: Xác định thể loại và phương thức biểu
đạt?
H: Truỵên ngắn viết về ai? Về việc gì? Ai
là nhân vật chính?
→ Thành và Thuỷ
→ Việc chia tay của hai anh em vì cha mẹ
đã li hôn
→ Nhân vật chính là: Thành và Thuỷ
H: Xác định ngôi kể trong văn bản?
Ngôi kể ấy đem lại tác dụng gì?
H: Tên truyện là “Cuộc ……búp bê” Tên
truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của
truyện?
H:Xác định bố cục của văn bản?
H:Hai bức tranh trong SGK minh hoạ
cho những sự việc nào?
(1 và 3)
H: Nếu đặt tên cho những bức tranh đó,
em sẽ đặt tên ntn?
H: Thái độ và tâm trạng của 2 anh, em
khi nghe mẹ giục chia đồ chơi hiện lên
qua các cử chỉ nào?
1. Thể loại: Truyện ngắn.
- Phương thức: Tự sự(xen miêu tả và
biểu cảm).
- Thuộc nhóm văn bản nhật dụng.
- Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất (Tôi – Thành)
+ Là người chứng kiến 3 sự việc
xảy ra
+ Là người chịu nỗi đau khi gia đình tan
vỡ.
->Tác dụng:
+ Tăng tính chân thực của truyện.
+ Diễn tả sâu sắc tình cảm trong sáng và
nỗi đau của 2 anh em trước bi kịch gia
đình → sức thuyết phục cao.
2. Tên truyện.
- Mượn chuyện những con búp bê phải
chia tay nhau để nói lên một cách thấm
thía nỗi đau nghịch cảnh trong cuộc chia
tay của những đứa trẻ vô tội, trong sáng
ngây thơ.
- Tên truyện gợi lên một nghịch lí → hấp
dẫn
3. Bố cục: 3 đoạn
- Đoạn 1: Đầu → “hiếu thảo như vậy”:
Cuộc chia tay búp bê.
- Đoạn 2: Tiếp → “trùm lên cảnh vật”:
Cuộc chia tay với cô giáo và các bạn.
- Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia tay giữa hai
anh em.
4. Phân tích.
a. Tình cảm của hai anh em và cuộc
chia tay búp bê:
* Tâm trạng của hai anh em khi nghe mẹ
giục chia đồ chơi:
- Thuỷ:
+ Run lên bần bật, kinh hoàng
+ Cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm
+ Hai bờ mi đã căng mọng lên vì khóc.
- Thành: Cắn chặt môi để khỏi bật lên
tiếng khóc, nhưng nước mắt cứ tuôn ra
https://baigiang.co/
H: Các chi tiết ấy cho thấy 2 anh em đang
ở trong tâm trạng như thế nào?
H: Vì sao hai anh em có tâm trạng như
vậy?
→ Chúng hiểu chia đồ chơi là giờ chia
tay đã đến.
→ Chúng rât yêu thương nhau không
muốn xa nhau.
H: T/cảm của hai anh em được thể hiện
qua những chi tiết nào?
H: Hai con búp bê có ý nghĩa như thế nào
đối với hai anh em Thành và Thuỷ?
H: Vì sao hai anh em phải chia búp bê?
H:Cuộc chia búp bê diễn ra như thế
nào?
H: Lời nói và hành động của Thuỷ khi
thấy anh chia đồ chơi ntn? Nhận xét của
em về tâm trạng của Thủy lúc này?
→ Mâu thuẫn
H: Vì sao Thuỷ vừa giận dữ xong lại vui
vẻ?
→ Giận: Vì phải chia búp bê
→ Vui vẻ khi thấy búp bê được ở bên
nhau ì sao Thuỷ vừa giận dữ xong lại vui
vẻ?
→ Giận: Vì phải chia búp bê
→ Vui vẻ khi thấy búp bê được ở bên
nhau.
H:Cả hai anh em có muốn chia búp bê
như suối.
->Tâm trạng buồn khổ, đau xót và tuyệt
vọng.
* Tình cảm của 2 anh em:
- “Anh em tôi rất yêu thương nhau”
- Thuỷ ra sân vận động vá áo cho anh
- Thành giúp em học và chiều nào cũng đi
đón em.
- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết đồ
chơi cho em.
- Thuỷ hàng đêm thường đặt con vệ sĩ
canh gác cho anh.
→ Tình cảm gần gũi, gắn bó, thương yêu,
quan tâm chia sẽ lẫn nhau.
* Cuộc chia búp bê:
- Hai con búp bê (VS và E nhỏ)
+ Là đồ chơi thân thiết nhất của hai anh
em
+ Là hình ảnh anh em ruột thịt luôn ở bên
nhau.
- Lý do chia búp bê:
+ Bố mẹ li hôn, hai anh em phải xa nhau
+ Theo yêu cầu của mẹ
- Diễn biến:
+ Thành: Lấy 2 con búp bê đặt sang 2
phía.
+ Thuỷ: Tru tréo, giận giữ “anh…?”, sao
anh ác thế!
+ Thành: Đặt con Vsĩ vào cạnh con EN
+ Thuỷ: Lo cho anh không có ai trông
giấc ngủ bỗng nhiên vui vẻ: “Anh xem
chúng đang cười kìa”.
-> Tâm trạng của Thủy có sự mâu thuẫn.
Một mặt Thuỷ không muốn chia rẽ hai
con búp bê, mặt khácThủy lại thương anh,
sợ đêm đến không có con VS canh giấc
ngủ cho anh.
→ Hai anh em không muốn chia búp bê
→ Anh em không muốn chia xa.
 Cuộc chia tay búp bê cũng như cuộc
chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ
https://baigiang.co/
không? Qua đó thể hiện mong ước gì của
hai anh em?
là điều nghịch lí, tình cảm ruột thịt, trong
sáng, gắn bó lại phải chia lìa.
4. Củng cố,luyện tập:
H: Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của hai anh em ở đoạn văn thứ nhất?
H: Hãy tìm một số câu tục ngữ, cao dao nói về tình cảm anh em?
VD: Chị ngã em nâng
- Anh em như thể tay chân/ …..đỡ đần
5. Hướng dẫn về nhà:
- Đọc kỹ bài - Kể tóm tắt truyện.
- Phân tích tiếp 2 đoạn còn lại.
*****************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 6. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (TIẾP)
(Khánh Hoài)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
- Thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện.
- Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh
éo le.
- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn
2. Kĩ năng:
- Kể chuyện, phân tích tâm lý nhân vật.
- Kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất.
3.Thái độ:
- Cảm thông, chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
- Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình cảm anh em ruột thịt, tình cảm gia đình.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1)
2. Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
H:Kể tóm tắt truyện ngắn: “Cuộc chia tay của những con búp bê”
H:Nêu tác dụng của ngôi kể thứ nhất và ý nghĩa của nhan đề văn bản “Cuộc ….bê”
3.Bài mới:
Ở giờ trước các em đã được tìm hiểu tình cảm của hai anh em Thành, Thuỷ và cuộc
chia tay búp bê, bài học hôm nay chúng ta cùng sẻ chia với hai nhân vật này qua những
cuộc chia tay đầy nước mắt.
https://baigiang.co/
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS đọc-hiểu (Tiếp)
H:Trên đường tới trường, thấy cảnh vật
quen thuộc, tâm trạng của Thuỷ như thế
nào?
H:Vì saoThuỷ lại có tâm trạng như vậy?
H: Khi tới lớp tâm trạng của Thuỷ được
bộ lộ qua chi tiết nào?
H:Khi biết về hoàn cảnh của Thuỷ, cô
giáo và các bạn có thái độ, tâm trạng như
thế nào?
H: Trong cuộc chia tay này, chi tiết nào
khiến em xúc động và khiến cô giáo bàng
hoàng? Vì sao?
H: Qua tâm trạng của cô giáo và các
bạn, em rút ra được cảm nhận gì về tình
cảm thầy trò, bạn bè?
H: Bên cạnh đó còn thể hiện thái độ gì đối
với những bậc làm cha làm mẹ không biết
trân trọng hạnh phúc gia đình?
H: Tâm trạng của thành đc diễn tả như thế
nào?
H: Vì sao khi dắt Thuý ra khỏi trường,
Thành lại“kinh ngạc….trùm lên cảnh vật”
H: Vậy cuộc chia tay thứ hai đã phản ánh
điều nghịch lí nào?
b.Cuộc chia tay với cô giáo và các bạn.
* Trên đường tới lớp học:
Thuỷ:
+ Đột nhiên dừng lại, mắt nhìn đau đáu...
+ Cắn chặt môi nhìn đăm đăm khắp nơi
và khóc.
→ Thuỷ vừa bàng hoàng, vừa lưu luyến
không muốn rời xa nơi đã từng gắn bó
quen thuộc và có những kỉ niệm với em.
* Trong lớp học
- Thuỷ: Khóc nức nở → đau đớn và xúc
động
- Cô giáo và các bạn:
Khi biết về hoàn cảnh của Thuỷ:
Các bạn: “ồ” kinh ngạc, sững sờ, khóc
thút thít, nắm chặt tay Thuỷ.
Cô giáo: Cô giáo ôm chặt em, nói “Cô
thương em lắm”.Tặng sổ và bút với lời
động viên Thuỷ học tập tốt.
+ Khi nghe Thuỷ nói “em không được đi
học nữa”
Cô giáo: tái mặt, nước mắt giàn giụa
Các bạn: khóc nức nở mỗi lúc một to
hơn
→ Sự đồng cảm, xót thương của thầy và
các bạn dành cho Thuỷ.
→ Diễn tả tình thầy trò, bạn bè quan tâm,
ấm áp và trong sáng.
→ Niềm thán trách cảnh gia đình tan vỡ,
chia lìa.
* Trên đường về:
- Thành “Kinh ngạc ….sự vật”
+ Đối lập: Cảnh và tình
+ Mọi người và cảnh vật vẫn vui tươi ><
Thành đau đớn, xót xa,
→ Nhấn mạnh sự cảm nhận của Thành về
sự cô đơn, bất hạnh của hai anh em trước
sự vô tình của người và cảnh vật.
=> Cuộc chia tay thứ hai đã phản ánh
những đứa trẻ ngây thơ, vô tội mà lại bị
tước đi quyền được học tập, quyền được
vui chơi.
c. Cuộc chia tay của hai anh em
- Thuỷ:
https://baigiang.co/
H: Trước cuộc chia tay đột ngột, Thuỷ đã
có tâm trạng và hành động như thế nào?
H: Thái độ và hành động của Thủy cho em
thấy là cô bé như thế nào?
H: Lời nhắn nhủ cuối cùng của Thuỷ với
anh trai có ý nghĩa gì?
H:Tâm trạng của Thành trong giây phút
này ra sao?
H: Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn văn
này là gì ? Tác dụng?
- HS thảo luận nhóm câu hỏi: Em có nhận
xét gì về những cuộc chia tay trong văn
bản này? Vì sao?
→ Những cuộc chia tay không bình
thường.
→ Những người phải chia tay là những
em nhỏ hồn nhiên, trong sáng và vô tội.
+ Như người mất hồn, mặt tái xanh như
tàu lá.
+ Chạy vội vào nhà ghì lấy con vệ sĩ và
dặn dò.
+ Khóc nức nở, dặn anh.
+ Đặt con EN quàng tay vào con Vsĩ và
dặn dò anh
→ Có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm
→ Có tấm lòng vị tha, nhân hậu.
→ Sợ phải chịu nỗi đau không đáng có
- Lời Thủy dặn anh: Không bao giờ để
chúng ngồi cách xa nhau.
→ Lời nhắn nhủ về tình yêu, về những kỷ
niệm tuổi thơ.
→ Lời nhắn nhủ anh em không bao giờ
được chia rẽ.
→ Lời nhắn nhủ đối với mỗi gia đình .
- Thành:
+ Khóc nấc lên
+ Mếu máo trả lời và đứng chôn chân
nhìn theo.
→ Tâm trạng cô đơn, bơ vơ
- Nghệ thuật:đối lập 2 búp bê >< hai anh
em
Bên nhau >< xa nhau
→ Nghịch cảnh trớ trêu
→ Hai anh em phải chịu nỗi đau đớn đến
tột cùng khi phải xa nhau, nỗi đau do
chính cha mẹ gây nên.
→ Người đọc xúc động, thông cảm sâu
sắc cho số phận bất hạnh của hai anh em
5.Tổng kết
- Nội dung: Ghi nhớ (SGK T 27)
- Nghệ thuật:
+ Tự sự xen miêu tả và biểu cảm
+ Ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động
+ Các sự việc được kể theo trình tự thời
gian phù hợp với tâm lí trẻ em.
4. Củng cố ,luyện tập:
- Vậy qua câu chuyện này tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc những điều gì?
- Nêu những nét đặc sắc về ng thuật của vb?
https://baigiang.co/
- Đọc phần “Đọc thêm”.
- Nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của những người làm cha mẹ.
H: Qua văn bản này, bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ tổ ấm gia đình?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tóm tắt nội dung tác phẩm
- Ôn nội dung bài học.
- Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về hoàn cảnh của một bạn mà bố mẹ li hôn.
Chuẩn bị bài: Bố cục trong văn bản.
***************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 7. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức:
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí.
- Tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng văn bản đầy đủ bố cục ba phần rành mạch và hợp lí.
3.Thái độ:
-Ý thức học tập thường xuyên, nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng....
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
Liên kết là gì? Tại sao phải liên kết trong văn bản? Để văn bản đảm bảo tính liên kết
người viết phải làm gì?
3.Bài mới:
Trong tất cả các hoạt động vui chơi giải trí, TDTT…. Các nhà tổ chức, những huấn
luyện viên phải sắp xếp địa hình, trong chiến đấu các vị tướng phải bố trí các đạo quân,
cánh quân thành thế trận. Còn trong việc tạo lập văn bản, có cần được bố trí và sắp đặt
theo một cách nhất định không? Bài “Bố cục văn bản” sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu bố cục trong văn
bản:
- Gọi hs đọc bài tập.
- HS đọc và trả lời BT 1/a.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục
trong VB:
1. Bố cục trong văn bản:
a. Bài tập:
https://baigiang.co/
Tình huống: Em muốn viết một lá đơn để
xin ra nhập đội TNTP HCM.
H: Những nội dung trong lá đơn ấy có
cần được sắp xếp theo một trật tự không?
H: Em sẽ sắp xếp các nội dung đó như thế
nào?
H: Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung
như nào trước hay không?
GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần
trong văn bản theo trình tự hợp lí được
gọi là bố cục.
H: Theo em, vì sao khi xd văn bản cần
phải quan tâm tới bố cục?
HS lấy ví dụ theo yêu cầu BT 1
HS thảo luận trả lời
-Viết một lá đơn để xin ra nhập đội TNTP
HCM.
-> Sắp xếp nội dung theo một trật tự nhất
định.
- Ví dụ: Viết đơn
1) Phần mở đầu:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm, thời gian viết đơn.
+ Tên đơn
+ Nơi nhận đơn
2) Phần nội dung:
- Tự giới thiệu (họ tên, ngày- tháng- năm
sinh, học sinh lớp, trường)
+ Trình bày nguyện vọng, yêu cầu (lí do
xin vào đội)
3) Phần kết thức.
+ Lời hứa hẹn
+ Chữ kí, họ và tên người viết đơn
+ Phần ghi chú (nếu có)
- Không thể tuỳ tiện, muốn ghi nội dung
nào trước cũng được. Vì sẽ làm cho văn
bản lộn xộn, khó hiểu.
b. Kết luận:
- Bố cục là sự sắp xếp các phần trong văn
bản theo 1 trình tự hợp lí.
- Khi xây dựng văn bản cần phải quan
tâm tới bố cục hợp lí sẽ làm cho người
đọc hiểu được nội dung văn bản một cách
dễ dàng.
* Bài tập ứng dụng: Bài 1 (30)
VD: Khi tả theo cây cối, ta có thể tuân
theo dàn bài sau:
MB: Giới thiệu cây định tả là gì? Trồng ở
đâu, có từ bao giờ?
TB: Có thể theo trật tự sau:
+ Tả bao quát: Tầm vóc, hình dáng, vẻ
đẹp…
+ Tả chi tiết từng bộ phận
+ Môi trường sống và điều kiện liên quan
- KB: Cảm nghĩ và t/c đối với cây được
tả.
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn
bản:
* Bài tập:
https://baigiang.co/
HS đọc câu chuyện (1) và trả lời CH
H:Câu chuyện trên đã có bố cục chưa?
(Gợi ý: So sánh với văn bản gốc (SGK
TN 6- Tập 1) “ếch ngồi đáy giếng”)
H: Cách kể chuyện như vậy bất hợp lí ở
chổ nào?
* Trong văn bản gốc: 3 đoạn
Đ1: Có 1 con ếch sống trong 1 không gian
hẹp, xung quanh chỉ có những con vật bé
nhỏ, nên tiếng kêu của của ếch là to nhất
→ ếch ngộ nhận về tầm cỡ của mình.
Đ2: Sự việc khách quan khiến ếch thay
đổi hoàn cảnh sống.
Đ3: Ếch ph¶i tr¶ gi¸ cho sù ng¹o m¹n cña
m×nh.
H: Vậy nên sắp xếp bố cục câu chuỵên
trên như thế nào?
HS đọc văn bản (2) và trả lời câu hỏi:
- Xác định các đoạn văn trong ví dụ
H:Nội dung từng phần có rõ ràng không?
H:Cách kể chuyện như trên bất hợp lí chổ
nào?
H:Vì sao lại như vậy: hãy so sánh với văn
bản “Lợn cười, áo mới” (NV6- tập 1 – T
126)?
H: Vậy, bố cục của văn bản cần phải
đảm bảo yêu cầu nào?
H: ở lớp 6 các em đã được học các kiểu
văn bản nào? (tự sự – miêu tả)
H: Bố cục của 2 kiểu văn bản đó có 3
phần. Đó là những phần nào? Nêu nhiệm
vụ của từng phần?
- Văn bản (1)
+ So với văn bản “ếch ngồi đáy giếng”
(NV 6– tập 1) thì văn bản (1) có bố cục
không hợp lí, các ý lộn xộn không thống
nhất, không theo trình tự thời gian sự việc
+ C©u cuèi kh«ng phï hîp víi néi dung, ý
nghÜa cña v¨n b¶n (phª ph¸n nh÷ng kÎ
ngu dèt mµ ng¹o m¹n)
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian, sự việc
và bố cục 3 phần như nguyên bản.
- Văn bản (2)
+ Nội dung không rõ ràng:
+ Đoạn 1: Giới thiệu một anh hay
khoe,đang muốn khoe mà chưa được.
+ Đoạn 2: anh đã khoe được áo mới.
+ Không hợp lí: Không nêu bật được ý
nghĩa phê phán, không đem lại tiếng cười
cho mọi người
+ So với văn bản “lợn cưới, áo mới” (NV
6 – Tập 1 – T 126) thì văn bản (2) đảo lộn
về sự sắp xếp các câu, ý → mất yếu tố bất
ngờ gây tiếng cười
+ Sửa: Sắp xếp lại theo nguyên bản:
* Kết luận:
- Bố cục của văn bản phải rành mạch, hợp
lí, phù hợp với mục đích giao tiếp
3. Các phần của bố cục:
* Bài tập:
a. Nhiệm vụ của 3 phần M B - TB -KB
- Trong văn bản miêu tả:
MB: Giới thiệu tên của đối tượng.
MT: Miêu tả cụ thể về đối tượng
KB: Nêu cảm nghĩ của bản thân về đối
tượng.
- Trong văn bản tự sự
MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự
việc.
https://baigiang.co/
H:Có cần phân biệt của từng phần
không? Vì sao?
HS thảo luận CH (c)
→ Sai : Vì
+ MB vừa là sự thông báo đề tài của văn
bản, vừa cố gắng lằm cho người độc
(người nghe) có thể đi vào đề tài đó 1
cách dễ dàng, tự nhiên, hướng thú và hình
dung được các bước đi của bài.
+ KB: không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề
tài mà còn làm cho văn bản để lại ấn
tượng cho người đọc (người nghe)
- HS thảo luận CH (d) – trả lời
→ Không: vì bố cục 3 phấn có khả
năng giúp văn bản trở nên hợp lí
CH: Có phải cứ chia bố cục làm 3 phần
thì tự nhiên sẽ trở nên hợp lí không?
→ Không? Bố cục 3 phần chỉ hợp lí, rõ
ràng khi MB – TB - KB phải được triển
khai lôgic, hợp lí .
CH:Bố cục văn bản thường có mấy phần?
GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ - SGK
HĐ2.HDHS luyện tập:
Ví dụ1: Xác định theo diễn biến tâm trạng
của nhân vật
VD2: Theo diễn biến sự việc
MB: Tai hoạ giáng xuống đầu 2 anh em
TB: + Cuộc chia tay đồ chơi
+ Cuộc chia tay ở lớp
+ Cuộc chia tay đột ngột ở nhà
KB: Thủy để lại con EN cho anh và tâm
trạng của Thành.
- HS có thể kể lại bằng một bố cục khác
- Gọi hs đọc bài tập 3
- HS thảo luận, trả lời BT3
TB: Trình bày diễn biến của sự việc, hành
động, tính cách và mâu thuẫn.
KB: Kết thúc truyện
b. Cần phân bịêt nhiệm vụ của mỗi phần
vì mọi phần có nhiệm vụ riêng.
*Kết luận:
- Bố cục văn bản thường gồm 3 phần: MB
– TB – KB
 Ghi nhớ: SGK – T30
II. Luyện tập
1. Bài tập 2: SGK – T 30
MB: Tâm trạng của hai anh em đêm trước
ngày chia tay
TB: Tâm trạng của hai anh em trong buổi
sáng chia tay.
+ Trong vườn
+ Khi chia đồ chơi
+ Chia tay lớp học
+ Cuộc chia tay của hai anh em
KB: Tâm trạng của Thành.
2. Bài 3:
- Bố cục chưa rành mạch, hợp lí.
+ Điểm (1)(2)(3) (TB) mới chỉ là kể lại
việc học tốt chưa chưa phải là trình bày
kinh nghiệm học tốt.
+ Điểm (4): Không nói về học tập.
- Sửa:
+ MB: Chào mừng….
https://baigiang.co/
+ TB:
Nêu từng kinh nghiệm học tập
→ Kinh nghiệm học tập trên lớp
→ Kinh nghiệm tham khảo tài liệu….
Kết quả của những kinh nghiệm đó đem
lại
+ KB: Nêu nguyện vọng, chúc hội nghị
thành công
4. Củng cố,luyện tập:
CH1: Thế nào là bố cục của văn bản?
CH2: Nêu những yêu cầu về bố cục trong văn bản?
CH3: Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung bài học
- Tiếp tục hoàn thịên BT 1 – SGK
- Làm bài tập sách BT NV 7 – tập 1
- Chuẩn bị bài: Mạch lạc trong văn bản.
*********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 8. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được kiến thức mạch lạc trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- Tạo lập những văn bản có tính mạch lạc.
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập khoa học, cách nói năng mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng....
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
H: Bố cục trong văn bản là gì? Bố cục trong văn bản cần đảm bảo yêu cầu nào.
https://baigiang.co/
H: Bố cục trong văn bản thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
3.Bài mới:
Khi tạo lập văn bản cần đảm bảo tính mạch lạc, vậy mạch lạc là gì? Các điều kiện để
một văn bản có tính mạch lạc...
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu về mạch lạc
trong vb:
- Đọc
Mạch lạc là từ Hán Việt hay thuần
Việt?
HS: Từ Hán Việt
GV giải thích theo từ điển Hán Việt.
- Mạch lạc 1:
+ Mạch :
- Nghĩa 1: ống dẫn máu trong cơ thể(
mạch lạc, mạch lộ..)
+ Nghĩa 2: Đường, hệ thống( địa mạch,
xung mạch)
- Mạch 2: Tên một loại lúa
- Lạc
Lạc1: vui
Lạc 2: Mạng lưới( liên lạc, mạch lạc)
Lạc 3:
Nghĩa 1: Rụng(diệp lạc, nguyệt lạc...)
Nghĩa 2: Rơi rớt(lạc hậu, lạc ngũ)
Nghĩa 3: Nơi ở ( bộ lạc)
H. Khái niệm mạch lạc trong văn bản
được dùng theo nghĩa đen nào trong
các nghĩa trên ?
Nghĩa của từ Mạch1,2 + Lạc 2.
- GV đọc bài tập a.
HS thảo luận, trả lời theo nhóm bàn
H. Có người cho rằng: Trong văn bản,
mạch lạc là sự tiếp nối của các câu,
các ý theo một trình tự hợp lý. Em có
tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
H. Vậy mạch lạc trong văn bản là gì?
I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong vb:
1. Mạch lạc trong văn bản:
1.1.Bài tập.
a. Mạch lạc trong văn bản có những tính
chất sau:
+ Trôi chảy thành dòng, thành mạch
+ Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong
văn bản.
+ Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
b. Đúng :
1.2 Kết luận:
Mạch lạc trong vb là sự tiếp nối của 1 nội
dung chủ đạo xuyên suốt qua toàn bộ các ý,
các phần theo một trình tự hợp lí, trước sau
hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và
gợi được hứng thú cho người đọc.
2.Các điều kiện để văn bản có tính mạch
https://baigiang.co/
H: Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay
quanh sự việc chính nào?GV đọc gợi
dẫn B (a)
- “Sự chia tay và con búp bê đóng vai
trò gì trong truyện”?
Hai anh em Thủy và Thành có vai trò
gì trong truyện?
(Nhân vật chính)
- GV đọc gợi dẫn (b) và nêu câu hỏi.
H:Theo em, đó có phải là chủ đề liên
kết các sự việc nêu trên thành một hệ
thống nhất không? Đó có thể xem là
mạch lạc của văn bản không?
(GV bổ sung giải thích theo (b) SGV/
T 34)
- GV gọi 1 học sinh đọc câu(c) sgk
H:Các đoạn văn trong văn bản được
nối với nhau theo mối liên hệ nào?
H: Những mối quan hệ giữa các đoạn
văn ấy có tự nhiên không?
- GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ
HĐ.HDHS luyện tập:
- HS đọc bài tập SGK/32
H: Chủ đề xuyên suốt của các phần,
đoạn, câu là gì?
H:Trình tự của các phần, các đoạn,
các câu có giúp cho sự thực hiện chủ
đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn
không?
lạc:
2.1 Bài tập:
a. Văn bản “Cuộc….bê”
- Sự việc chính: Sự chia tay của hai anh em
Thành và Thủy
- “Sự chia tay và những con búp bê”: Chủ đề
của tác phẩm.
→ Hai anh em Thủy và Thành buộc phải
chia tay.
→ Những con búp bê và tình cảm của 2 anh
em thì không thể chia tay.
b. Đó là chủ đề liên kết các sự việc thành thể
thống nhất và cũng có thể xem là mạch lạc
của văn bản (mạch lạc và liên kết có sự
thống nhất với nhau)
→ ở đây mạch lạc của văn bản được thể
hiện dần dần qua diễn biến mới mẻ của mỗi
phần, mỗi đoạn.
c.Các bộ phận trong văn bản nối với nhau
theo:
+ Mối quan hệ chính: Thời gian
+ Ngoài ra có cả mối quan hệ: Thời gian,
tâm lí, ý nghĩa.
→ Các mối quan hệ tự nhiên, hợp lí.
2.2)Kết luận:
*Ghi nhớ ý 2:SGK/T 32
II Luyện tập
1. Bài 1: SGK/T 32
a. Văn bản “Mẹ tôi”
- Chủ đề: Tình yêu thương, kính trọng cha
mẹ là thiêng liêng hơn cả. Con cái phải tôn
trọng đối với cha mẹ.
- Trình tự tiếp nối các câu, các đoạn, các ý
thể hiện chủ đề xuyên suốt và hợp lý.
+Đoạn 1: Giới thiệu nguyên nhân, mục đích
người bố viết thư cho con.
+ Đoạn 2: Tình cảm, tâm trạng của người
cha trước lỗi lầm của En- ri- cô, tình yêu
thương, vai trò của người mẹ.
+ Đoạn 3: Lời răn dạy của người cha với
En- ri -cô trong cách đối xử với mẹ.
→ Cả 3 đoạn đều hướng tới chủ đề, liên kết
https://baigiang.co/
- HS đọc đoạn văn b
- Tc thảo luận
- Các nhóm báo cáo kết quả bằng
phiếu học tập.
- HS thảo luận và trả lờicâu hỏi của
BT 2
chặt chẽ.
b. Lão nông và các con
- Chủ đề: Lao động là vàng
+ 2 câu đầu: nêu chủ đề
+ Đoạn giữa: Kho vàng chôn dưới đất và
sức lao động của con người làm cho lúa tốt
chính là vàng.
+ 4 câu cuối: Nhấn mạnh chủ đề, khắc sâu
bài học
c. Đoạn văn của Tô Hoài:
- Chủ đề: Sắc màu trù phú, đầm ấm của làng
quê vào mùa đông giữa ngày xuân.
+ Câu đầu: Giới thiệu bao quát về sắc vàng
trong trung gian (mùa đông giữa ngày xuân)
và trong không gian (làng quê).
+ Tiếp đó miêu tả biểu hiện cụ thể của sắc
vàng.
+ Cuối: Nhận xét, cảm xúc về sắc vàng
2. Bài 2:
- Vì: ý chủ đạo là xoay quanh cuộc chia tay
của hai đứa trẻ và hai con búp bê.
Nếu thuật lại tỉ mỉ cuộc chia tay của người
lớn thì ý chủ đạo bị phân tán → làm mất đi
tính mạch lạc trong câu chuyện.
4 Củng cố, luyện tập : Tính mạch lạc trong văn bản?
Yêu cầu của mạch lạc trong văn bản?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn nội dung bài học
- Làm BT trong sách BT NV 7 - tập 1
- Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình.
***********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 9. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được
+ Khái niệm về ca dao, dân ca
+ Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật miêu tả của những bài ca
dao về tình cảm gia đình.
+ Thuộc những bài cao dao về tình cảm gia đình.
2. Kĩ năng:
https://baigiang.co/
+ Tìm hiểu và phân tích ca dao
+ Đọc thuộc ca dao, sưu tầm ca dao cùng đề tài.
3.Thái độ:
+ Bồi dưỡng tình yêu, lòng kính trọng, sự biết ơn đối với cha mẹ, ông bà.
+ Trân trọng và giữ gìn tình cảm anh em trong sáng, gắn bó
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng....
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài, sưu tầm ca dao cùng đề tài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
H: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp
bê”?
3.Bài mới:
- Đối với mỗi con người Việt Nam, ca dao- dân ca luôn là những dòng sữa ngọt ngào
vỗ về, an ủi tâm hồn qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, của chị. Đó là những lời ru tâm
hồn chúng ta lớn lên theo năm tháng như dòng sữa trong lành, ấm áp tình người. Bây giờ
chúng ta cùng đọc, lắng nghe và suy ngẫm.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú
thích:
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
- Nhận xét cách đọc.
H:Dựa vào phần chú thích (SGK và
những hiểu biết về bản thân, em cho
biết?
- Khái niệm về cao dao - dân ca:
- Khái niệm về dân ca?
- Khái niệm về ca dao?
- GV diễn giảng- minh hoạ (SGV/ 36)
+ Trữ : Phát sinh, bày tỏ, thể hiện
+ Tình: Tình cảm, cảm xúc.
- GV diễn giảng + minh hoạ.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
- Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát 2/2/2
và 4/4
- Giọng dịu nhẹ, chậm, êm, tình cảm, vừa
thành kính, nghiêm trang, vừa tha thiết ân
cần.
2. Chú thích: SGK
a. Khái niệm ca dao, dân ca
- Ca dao - dân ca: là tên gọi chung của
các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời
và
nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con
người.
+ Dân ca: là những sáng tác, kết hợp lời
và nhạc dân gian (VD: quan họ, chèo, ví,
hò, hát ru…)
+ Ca dao:
- Là lời thơ của dân ca
- Ngoài ra còn được dùng để chỉ một thể
https://baigiang.co/
- HS phân biệt “Cù lao chín chữ” với
“cù lao ” trong “Cù lao chàm”
(Cù lao: bãi nổi trên sông)
- HS đọc, hiểu kỹ các từ khó trong
SGK
HĐ2. HDHS đọc - hiểu văn bản:
- HS đọc diễn cảm.
H: Bài ca dao là lời của ai nói với
ai?nói trong hoàn cảnh nào? Nói về
điều gì?
H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng ở hai câu đầu?
Tác dụng của biện pháp đó như thế
nào?
thơ dân gian - thể ca dao.
- Nội dung của ca dao – dân ca
+ Thuộc loại trữ tình: Phản ánh tâm tư,
tình cảm, thế giới tâm hồn của con người.
+ Diễn tả đời sống tâm hồn, tính cách của
một số kiểu nhân vật trữ tình:
→ Người mẹ, người vợ, người chồng,
người con….trong gia đình.
→ Chàng trai, cô gái, trong quan hệ tình
bạn, tình yêu.
→ Người dân, người thợ, người phụ nữ
trong quan hệ xã hội...
- Nghệ thuật: Có những đặc điểm nghệ
thuật truyền thống, bền vững
+ Giống thơ trữ tình:
-> Thuộc loại trữ tình
-> Là thơ
-> sử dụng những biện pháp tu từ.
-> Có tác dụng qua lại với thơ trữ tình
+ Có những đặc thù riêng về hình thức
thơ, kết cấu, hình ảnh ngôn ngữ.
→ Thường rất ngắn (2 câu và 4 câu)
→ Sử dụng thơ lục bát và lục bát biến
thể.
→ Lặp lại: kết cấu dòng mở đầu, hình
ảnh, ngôn ngữ.
+ Là mẫu mực về tính chân thực, hồn
nhiên, cô đúc, gợi cảm và khả năng lưu
truyền.
+Ngôn ngữ mang màu sắc địa phương.
b. Từ khó
- Cù lao chín chữ: SGk
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Bài ca thứ nhất:
- Lời của người mẹ khi ru con, nói với
con về công lao của cha mẹ đối với con
cái.
- Hai câu đầu: so sánh, ví von.
+ Công cha – núi ngất trời.
+ Nghĩa mẹ – nước biển đông
- Sự so sánh với những đại lượng khó
xác định, chỉ sự lớn lao, vĩnh cửu của tự
https://baigiang.co/
H. Tìm những câu ca dao tương tự?
H: Câu 3 có ý nghĩa như thế nào
trong toàn bộ bài ca?
H: Em hiểu như thế nào về “cù lao
chín chữ” và “ghi lòng”?
Ý nghĩa của cả câu ca dao?
H: Câu cuối khuyên chúng ta điều
gì ?
H: Nhận xét chung về âm điệu bàica
dao? Nội dung cả bài ca dao nói gì?
H:Trong bài ca thứ 4, các từ “người
xa”, “bác mẹ”,“cùng thân” có nghĩa
như thế nào?
- Người xa: Người xa lạ
- Bác mẹ: Cha mẹ
- Cùng thân: Cùng là ruột thịt.
H: Từ đó có thể nhận thấy tình cảm
anh em được cắt nghĩa trên những cơ
sở nào?
H: Tình cảm anh em đc ví như thế
nào?
H: Cách ví ấy cho ta thấy sự sâu sắc
nào trong tình cảm anh em ruột thịt?
H: Câu cuối có ý nghĩa gì?
nhiên -> K/đ công cha và nghĩa mẹ là vô
cùng lớn lao và vĩ đại không gì đo đếm
được.
+ Cha: đàn ông - cứng rắn so sánh với
núi
+ Mẹ: đàn bà - mềm mại so sánh với
nước.
-> Tạo thành bộ đôi sơn thủy vừa linh
hoạt vừa bền vững.
* Câu 3: Có tính chất chuyển ý, vừa
khẳng định nội dung ở câu 1,2 vừa mở ra
ý ở câu cuối:
- Câu cuối:→ Thêm âm điệu nhắn nhủ,
tôn kính, tâm tình.
+ Cù lao chín chữ: Cụ thể hoá công cha
và nghĩa mẹ.
+ Ghi lòng: Khắc, tạc trong lòng, suốt đời
không bao giờ quên.
→ Khuyên dạy con cái phải ghi lòng tạc
dạ công lao to lớn của cha mẹ
=> Âm điêu tâm tình, thành kính, sâu
lắng->Công lao của cha mẹ là vô cùng to
lớn, con cái phải có nghĩa vụ biết ơn và
kính yêu cha mẹ.
4. Bài ca thứ 4:
- Tĩnh cảm anh em được cắt nghĩa trên
những cơ sở:
+ Không phải là người xa lại
+ Đều cùng cha mẹ sinh ra
+ Có quan hệ máu mủ, ruột thịt
- Biện pháp so sánh:
Anh em yêu thương nhau - tay chân
→ Khẳng định tình anh em gắn bó thiêng
liêng sâu sắc, không thể chia cắt, không
thể phụ nhau:
- Câu cuối:
https://baigiang.co/
H: Như vậy bài ca này có ý nghĩa gì?
H thảo luận: Tình anh em yêu thương
nhau, hoà thuận là nét đẹp của truyền
thống đạo lý dân tộc ta. Nhưng trong
cổ tích lại có chuyện không hay về
tình cảm anh em như chuyện: “Cây
khế” . Em nghĩ gì về điều này?
→ Cảnh báo: Nếu đặt vật chất lên
tình cảm anh em thì sẽ bị trừng phạt.
→ Đó là một cách để khẳng định sự
cao quý trong tình anh em.
- HS đọc ghi nhớ SGK
+ Tình anh em gắn bó đem lại hạnh phúc
cho cha mẹ.
+ Đó là một cách báo hiếu cha mẹ
*Tóm lại:
- Bài ca đề cao tình anh em,đề cao truyền
thống đạo lí của gia đình VN
- Nhắn nhủ anh em đoàn kết, yêu thương,
gắn bó vì tình ruột thịt và mái ấm gia
đình
5. Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK T 36
4. Củng cố, luyện tập:
- Thi đọc diễn cảm những bài ca dao viết về tình cảm gia đình mà em biết
( ngoài chương trình)
H: Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là những tình cảm gì?
Em có nhận xét gì về những tình cảm đó?
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc 4 bài ca dao, ghi nhớ.
-Ôn nội dung bài học - đọc phần “Đọc thêm” SGK T 37
-Làm BT 2 (SGK T 36): Soạn “Những ….con người”
************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 10. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Học sinh cảm nhận được:
+ Tình yêu thương và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của người dân ta trước vẻ
đẹp của quê hương, đất nước, con người.
+ Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về
tình yêu quê hương, đất nước, con người.
2. Kĩ năng:
- Cảm nhận, phân tích ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
https://baigiang.co/
3.Thái độ:
- Yêu quý, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy những nét đẹp của quê hương, đất
nước, con người VN.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng....
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài, sưu tầm ca dao cùng đề tài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
- Đọc thuộc lòng bài ca dao 1,4 về tình cảm gia đình và cho biết em thích nhất bài nào?
Vì sao?
- Đọc thêm những câu ca dao và dân ca về tình cảm gia đình? Nêu ý nghĩa cuả một bài
ca mà em thích trong những bài ca đó.
3.Bài mới:
Cùng với tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người cũng là một chủ
đề lớn trong ca dao- dân ca. Những bài ca dao về chủ đề này rất đa dạng, có những cách
diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện màu sắc địa phương. Đằng sau những câu hát đối đáp,
những lời mời, lời nhắn gửi và những bức tranh phong cảnh là tình yêu chân thật, niềm tự
hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương, đất nước, con người.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi
HS đọc.
- HS đọc chú thích SGK
- GV nhấn mạnh 1 số từ:
+ Thắt cổ bồng: eo thắt ở giữa
+ Ni: này
+ Tê: kia
HĐ2. HDHS đọc -hiểu văn bản:
-Gọi 2 HS đọc:
+ Nam đọc lời hỏi
+ Nữ đọc lời đáp
H: Bố cục bài ca có mấy phần
H: Có nhận xét gì về hình thức thể
loại bài ca?
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc:
- B1: Giọng hỏi - đáp, hồ hởi và t/c phấn
khởi pha chút tự hào.
B4: Nhịp chậm 4/4/4
2.Chú thích.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Bài thứ nhất.
- Bố cục: 2 phần
+ Phần đầu: Lời người hỏi (chàng trai)
+ Phần sau: Lời người đáp (cô gái)
- Thể loại hỏi đáp, thường gặp trong ca
https://baigiang.co/
H: Hình thức đối đáp này có nhiều
trong ca dao dân ca không (có nhiều)
H: Nội dung hỏi đáp ỏ bài ca này là
gì?
H: Những địa danh nào được nhắc
tới trong lời đối đáp này?
H: Những địa danh đó có những đặc
điểm riêng và chung nào?
Thảo luận nhóm
CH: Vì sao chàng trai cô gái lại dùng
những địa danh với đặc điểm (của
từng địa danh) như vậy để hỏi đáp?
+ Đây là một hình thức để trai gái
thử tài nhau, đo độ hiểu biết về kiến
thức địa lí, lịch sử, văn hoá…trong
những cuộc hát đối đáp.
+ Người hỏi biết chọn những nét tiêu
biểu của từng địa danh để hỏi, người
đáp hiểu rất rõ và trả lời ý của người
hỏi → Từ đó để thể hiện chia sẻ.
CH: Qua cách đối đáp như vậy, em
hiểu gì về mối quan hệ tình cảm của
đôi trai gái đó? Và họ là người như
thế nào?
→ Chàng trai cô gái cùng chung sự
hiểu biết, cùng chung tình cảm như
thế. Đó là cơ sở và là cách để họ bày
tỏ tình cảm với nhau.
→ Chàng trai, cô gái là những người
lịch lãm, tế nhị.
H: Tóm lại nội dung đối đáp của bài
ca dao toát lên những ý nghĩa nào?
- GV gọi HS đọc diễn cảm
H: Số tiếng trong bài có gì khác
thường? Tác dụng?
H:Ni, tê gợi cho em cảm giác, ấn
tượng gì?
dao trữ tình dao duyên cổ truyền VN.
- Nội dung hỏi đáp: Những địa danh của
quê hương, đất nước: Năm cửa ô Hà
Nội.
- Sông Lục Đầu, Sông thương, núi Tản
Viên, đền Thanh Hoá, Lạng Sơn
+ Điểm riêng: Gắn với những địa
phương
+ Điểm chung: Đều là những nơi nổi
tiếng về lịch sử, văn hoá của miền Bắc
nước ta.
- Chàng trai, cô gái hỏi đáp về địa danh:
-> Thử thách trí thông minh
-> Vui chơi, giao lưu tình cảm
-> Thể hiện sự yêu quí, tự hào về
qhương, đ/nước.
*Tóm lại: Nội dung đối đáp toát lên
những ý nghĩa.
+ Bày tỏ sự hiểu biết và niềm tự hào về
lịch sử, văn hoá dân tộc.
+ Tyêu q/hương, đ/nước thường trực
trong mỗi c/người
4. Bài thứ 4:
* Hai câu đầu:
- Cấu trúc đặc biệt: Câu 1, 2 kéo dài 12
tiếng
- Nhịp 4/4/4: cân đối, đều đặn
https://baigiang.co/
Ni, tê: Tiếng địa phương miền Trung.
H: ở 2 câu đầu tác giả sử dụng những
biện pháp tu từ nào? Tác dụng?
- Giải thích cách hiểu của em về: “lúa
đòng đòng”,Sắp trổ bông, trưởng
thành, thân lúa công, hạt lúa non, sắp
căng mẩy.
- Phất phơ: Khẽ đu đưa trong gió.
- Ngọn nắng hồng ban mai: Hình ảnh
cụ thể đầy ấn tượng.
H: Hai câu cuối tả ai?
H:Tác giả sử dụng biện pháp tu từ
nào để tả : Tác dụng?
H:Hãy đọc một vài câu ca dao bắt
đầu bằng từ thân em?
- Thân em như hạt mưa sa…
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
- Thân em như giếng giữa đang
Người khôn rửa mặt, người …
H: ở đây có mô típ quen thuộc nào?
H:Cái hay trong bài ca dao trên là
điểm nào?
H: Theo em bài 4 là lời của ai?ND
toàn bài là gì?
H:Theo em có cách hiểu nào khác
không ?
(cách hiểu (b) SGK – T48)
- Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK
→ Gợi sự dài rộng, bao la của cánh đồng
- Các điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng.
+ Đứng bên ni đồng - đứng bên tê đông
+ Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh
mông.
→ Nhấn mạnh sự hoán đổi điểm nhìn
của người miêu tả, dù ở phía nào. cũng
thấy rõ cái mênh mông, rộng lớn của
cánh đồng và sự trù phú, đầy sức sống
của cánh đồng.
* Câu 3,4: Tả người trong cảnh
- Biện pháp so sánh:
+ Cô gái s/sánh với “Chẽn lúa đòng
đòng”, “Phất phơ dưới ngọn nắng hồng
ban mai”.
→ Sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi
phới và sức sống đang xuân:
- Mô típ quen thuộc: “thân em”
+ Trong tiếng hát than thân: Tâm trạng
buồn bã, than thở, lo lắng cho số kiếp
của mình.
+ Trong bài này: Tâm trạng hồn nhiên,
trẻ trung, phơi phới, trong sạch, tràn trề
và rất mực duyên dáng.
→ Ở hai câu đầu ta chỉ thấy cánh đồng
bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh.
- Đến 2 dòng cuối hồn trong cảnh được
hiện lên - con người- cô thôn nữ mảnh
mai, trẻ trung, nhiều duyên thầm và đầy
sức sống.
 Bài 4 là lời của chàng trai:
+ Ngợi ca cánh đồng
+ Ngợi ca vẻ đẹp người con gái
 Cách bày tỏ tình cảm kín đáo với cô
gái của chàng trai.
4. Tổng kết
*Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố,luyện tập:
H: Nhận xét về thể thơ trong 4 bài ca dao đã học?
- Sử dụng thể thơ lục bát.
https://baigiang.co/
* Bài 4: Thể dụng thể thơ tự do: 2 câu đầu (bài 4)
* Sử dụng thể thơ lục bát biến thể:
* Bài 1: Số tiếng không phải 6 ở dòng lục
Số tiếng không phải 8 ở dòng bát
* Bài 3: Kết thúc là dòng lục.
- Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài học này như thế nào?
- T/c chung thể hiện trong 4 bài ca dao.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc các bài ca dao
- Sưu tầm, học thuộc các bài ca dao có cùng chủ đề
- Đọc: Tục ngữ - ca dao – dân ca (Vũ Ngọc Phan)
- Bình giảng ca dao (Hoàng Tiến)
- Chuẩn bị: Từ láy
**********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 11. TỪ LÁY
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Giúp học sinh
+ Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận
+ Hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV
2. Kĩ năng:
- Sử dụng từ láy tốt, đạt hiệu quả.
- Phân tích hiệu qủa ngthuật của từ láy trong tác phẩm văn học.
3.Thái độ:
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ
năng....
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs.
C1: Có mấy loại từ ghép? Nêu khái niệm từng loại? Nêu nghĩa của các loại từ ghép?
C2: Ở lớp 6, em đã học từ láy. Vậy em hiểu từ láy là gì?
3.Bài mới: Ở lớp 6 các em đã học về từ và cấu tạo từ TV? Vậy người ta phân loại từ theo
cấu tạo ntn? Từ láy có cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài
học?
https://baigiang.co/
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu các loại từ
láy:
- HS đọc bài tập SGK
H: Những từ láy (in đậm -SGK) có
đặc điểm âm thanh gì giống và khác
nhau?
H: Phân loại 3 từ láy trên?
H: Vì sao các từ láy “bần bật”,
“thăm thẳm” sao không nói được là
“bật bật”, “thẳm thẳm”?
H: Từ bài tập trên hãy cho biết:
- Có mấy loại từ láy?
- Thế nào là từ láy toàn bộ?
- Thế nào là từ láy bộ phận?
- HS đọc ghi nhớ 1 (SGK T 32)
HĐ2.HDHS tìm hiểu các loại từ
láy:
CH1: Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa,
tích tắc, gâu gâu được tạo thành bởi
đặc điểm gì âm thanh?
CH2: Các từ láy trong trong những
nhóm sau đây có đặc điểm gì chung
về âm thanh và về nghĩa?
a. lí nhí, li ti, ti hí
b. nhấp nhô, phập phòng, bập bềnh
GV: Cho HS giải thích nghĩa của các
từ ở ý b
CD: Khi phòng thì xẹp lúc nổi thì
chìm
CH3: Diễn giải các từ “mềm mại”
“đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc
làm cơ sở cho chúng?
I. Các loại từ láy:
1. Bài tập:
Bài 1)
- Đăm đăm: Từ láy hoàn toàn tiếng gốc
- Mếu máo:
- Liêu xiêu
→ Biến âm và tạo nên sự hài hoà về vần
và thanh điệu
Bài 2) Phân loại:
+ Láy toàn bộ: Đăm đăm
+ Láy bộ phận: Mếu máo -> Phụ âm đầu
liêu xiêu -> Vần
Bài 3)
- Các từ “bần bật”, “thăm thẳm” không
nói được là “bật bật”, “thẳm thẳm”.Vì nó
là những từ láy toàn bộ nên để cho dễ nói,
nghe xuôi tai cần có sự biến đổi về âm
cuối và thanh điệu.
2. Kết luận:
- Có hai loại từ láy.
+ Từ láy toàn bộ
+ Từ láy bộ phận
→ Ghi nhớ 1- SGK T 32
II. Nghĩa của từ láy:
1. Bài tập 1:
(1) ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được
hình thành trên cơ sở mô phỏng âm thanh
(từ tượng thanh)
(a)lí nhí, li ti, ti hí: Hình thành trên cơ sở
dựa vào đặc tính âm thanh của vần:->
Khuôn vần: “i”, nguyên âm có độ mở nhỏ
nhất, âm lượng nhỏ nhất, biểu thị tính chất
nhỏ bé.
(b) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Hình
thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự
việc theo mô hình: Khi A khi B / Lúc A
lúc B. (lúc nổi lên lúc tụt xuống).
3) Được lặp lại phần âm đầu của tiếng gốc
và mang vần âm phụ.
- Mềm mại
- Đo đỏ
→ Có nghĩa giảm nhẹ hơn so với nghĩa
gốc : mềm và đỏ
https://baigiang.co/
H: Từ bài tập trên em rút ra được kết
luận gì về nghĩa của từ láy?
- HS đọc ghi nhớ 2 - SGK
HĐ3.HDHS luyện tập:
- HS làm việc theo nhóm BT 1
- HS làm việc độc lập và trả lời
- Thực hiện kĩ thuật khăn phủ bàn
2. Kết luận: Ghi nhớ 2 - SGK
III. Luỵên tập:
1. Bài 1:
Đoạn đầu bài “Cuộc …..bê” (K.Hoài)
- Các từ láy có trong bài: Bần bật, thăm
thẳm, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran,
nặng nề
Phân loại:
+ Từ láy toàn bộ: Thăm thẳm, chiêm
chiếp, bần bật → bị biến âm
+ Từ láy bộ phận: Nức nở, lặng lẽ, tức
tưởi. rực rỡ, nhảy nhót, nặng nề, ríu ran.
2. Bài 2:
- Lấp ló - Thâm thấp
- Nho nhỏ - Chênh chếch
- Nhức nhối - Anh ách
- Khang khác
3. Bài 3:
Cặp 1: a: nhẹ nhàng
b: nhẹ nhõm.
Cặp 2: a: xấu xa
b: xấu xí
Cặp 3: a: tan tành
b: tan tác.
4. Củng cố- vận dụng: Các loại từ láy?
Nghĩa của từ láy ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn nội dung bài học.
- Làm bài tập còn lại trong SGK (B 4,5,6)
- Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản
- Chuẩn bị cho bài viết tập làm văn số 1 (ở nhà)
*************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
- VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Ở NHÀ)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
+ Nắm được quá trình tạo lập văn bản
+ Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc văn bản
2. Kĩ năng:
https://baigiang.co/
- Tạo lập văn bản đúng quy định, đảm bảo tính liên kết mạch lạc và rõ ràng, đầy đủ các
bố cục.
3.Thái độ:
- Ý thức học tập thường xuyên, tự giác.
- Ý thức trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của thầy:
- Soạn bài, SGK, SGV,Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, ra đề...
2.Chuẩn bị của trò:
- Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bài của hs
- Những điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
3.Bài mới:
- Để làm nên một văn bản người tạo lập văn bản cần thực hiện các bước ntn, các em
cùng tìm hiểu nội dung bài học.
HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
HĐ1.HDHS tìm hiểu các bước tạo
lập văn bản:
H: Khi nào thì người ta có nhu cầu
tạo lập văn bản?
H: Điều gì thôi thúc người ta viết
thư?
H: Nếu viết văn bản đó, em sẽ phải
xác định những vấn đề nào?
H: Sau khi xác định được 4 vấn đề đó
cần phải làm những việc gì để viết
được văn bản?
H:Chỉ có ý mà dàn bài mà chưa viết
thành văn thì đã được một văn bản
chưa?
- Hãy cho biết việc viết thành văn ấy
I.Các bước tạo lập văn bản:
1. Bài tập:
(1) Cần tạo lập văn bản khi: có nhu cầu
phát biểu ý kiến, viết thư cho bạn, viết
báo, viết tập làm văn, sáng tác văn học...
- Viết thư: Để bày tỏ tình cảm, hỏi thăm,
thông báo về 1 vấn đề gì đó.
2) Xác định rõ, đầy đủ 4 vấn đề:
- Viết cho ai? (Đối tượng)
- Viết về vấn đề gì? (mục đích)
- Viết về cái gì? (Nội dung)
- Viết như thế nào? (Hình thức viết)
3) Xác định việc gì làm trước, việc gì làm
sau:
- Tìm hiểu đề bài
- Xác định chủ đề
- Tìm ý, sắp xếp các ý thành một dàn bài
có bố cục hợp lí, rành mạch, thể hiện
đúng mục đích giao tiếp.
4) Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu
văn, đoạn văn.
- Các câu văn, đoạn văn cần đảm bảo các
yêu cầu sau:
+ Đúng chính tả, ngữ pháp
+ Dùng từ chính xác
https://baigiang.co/
cần đạt những yêu cầu gì?
H: Quá trình tạo lập văn bản gồm
mấy bước? Là những bước nào?
HĐ2.HDHS luyện tập:
- HS thảo luận và nói lên ý kiến của
mình trong bài tập 1
- Từ đó củng cố lại kỹ năng tạo lập
văn bản cho học sinh
- HD HS làm bài tập 3
- Yêu câu hs trả lời theo cau hỏie
SKG
HĐ3. HDHS viết bài tập làm văn số
1(ở nhà):
- GV nêu đề bài – yêu cầu học sinh
+ Sát với bố cục
+ Có tính liên kết, mạch lạc
+ Lời văn trong sáng hấp dẫn
5) Kiểm tra sửa chữa văn bản
2. Kết luận: ghi nhớ: SGKT46
4 bước:
B1: Định hướng văn bản
B2: Tìm ý và sắp xếp ý
B3: Diễn đạt các ý thành các câu văn,
đoạn văn.
B4: Kiểm tra sửa chữa.
II. Luyện tập
1. Bài 1:
2. Bài 2:
- Cách trình bày nội dung chưa phù hợp
+ Chỉ mới thuật lại công việc học tập và
báo cáo thành tích học tập
+ Chưa rút ra được những kinh nghiệm
học tập để giúp đỡ những bạn khác, mà
đây là nội dung trọng tâm.
+ Xác định đối tượng sai (Đối tượng là
học sinh chứ không phải là giáo viên) do
vậy xưng hô không phù hợp.
3. Bài 3:
Dàn bài của văn bản
a) Câu viết rõ ý, ngắn gọn, không nhất
thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh,
tuyệt đối phải đúng ngữ pháp và luôn
luôn liên kết chặt chẽ với nhau.
b) Các phần, các mục lớn, nhỏ cần được
thể hiện trong một hệ thống ký hiệu quy
định chặt chẽ.
VD: + Phần lớn nhất : kí hiệu = số la mã
+ ý nhỏ nhất lần lượt: kí hiệu = chữ cái
thường, gạch đầu dòng…
- Sau mỗi phần, mục (ý lớn, ý nhỏ) phải
xuống dòng, các phần, mục, các ý ngang
bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau.
VD: Viết ý nhỏ lùi vào so với ý lớn
III. Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
Đề bài:
Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp
trong mấy tháng nghỉ hè( có thể là phong
cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng
https://baigiang.co/
về nhà làm bài nghiêm túc. hay rừng núi quê em
2. Định hướng :
-*Yêu cầu:
- Kiểu văn bản: Miêu tả
- Nội dung: Miêu tả một cảnh đẹp mà em
đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè.
- Bố cục: đầy đủ ba phần.
- Đảm bảo: + Miêu tả sinh động, cụ thể
làm cho bức tranh phong cảnh như hiện
ra trước mắt người đọc, người nghe.
+ Diễn đạt lưu loát
+ Bố cục mạch lạc
+Sử dụng hợp lí các biện
pháp tu từ khi miêu tả.
3. Thang điểm:
9-10: Đảm bảo các yêu cầu trên. Bài viết
phong phú, stạo hợp lí, có ý nghĩa. Không
sai lỗi chính tả, ngữ pháp.
- 7-8: Đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng
nội dung chưa thật phong phú, còn mắc
một hai lỗi về câu, ngữ pháp.
- 5-6: Bố cục đầy đủ, nội dung chưa thật
phong phú, tính mạch lạc và liên kết chưa
chặt chẽ, nhiều lỗi câu, chính tả, trình bày
chưa sạch đẹp.
- 3-4: Nội dung sơ sài, bố cục không rõ
ràng, có phần lan man, quá nhiều lỗi câu,
chính tả.
- 0-2: Lạc đề, không đảm bảo các yêu cầu
của điểm 3-4.
4.Củng cố, luyện tập:
- Nêu các bước để tạo lập một văn bản.
5. HDvề nhà:
- Làm bài tập làm văn số 1;
- Ôn lí thuyết: Tạo lập văn bản
- Hoàn thiện bài tập 3,4;
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập tạo lập văn bản.
***********************************
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 13. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết

More Related Content

Similar to Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết

Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Wava O'Kon
 
1705 phuong phap day con cua nguoi do thai
1705 phuong phap day con cua nguoi do thai1705 phuong phap day con cua nguoi do thai
1705 phuong phap day con cua nguoi do thaiTran Dao
 
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Dinh Phan
 
Vet cho con trai
Vet cho con traiVet cho con trai
Vet cho con traiHung Duong
 
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGK
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGKBộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGK
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGKWava O'Kon
 
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...jackjohn45
 
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DKLuận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DKZbrush tiếng Việt
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Jada Harber
 
Thế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ emThế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ emLuyến Kiều
 
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...Maurine Nitzsche
 
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMNội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMBanmaischool
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học nataliej4
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân caChuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân cajackjohn45
 
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Hilario Bechtelar
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Sùng A Tô
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 

Similar to Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết (20)

Bai gioi thieu sach ngocmai
Bai gioi thieu sach ngocmaiBai gioi thieu sach ngocmai
Bai gioi thieu sach ngocmai
 
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
Kế hoạch bài học môn Ngữ văn Lớp 9 soạn theo CV5512 - Học kỳ 2
 
1705 phuong phap day con cua nguoi do thai
1705 phuong phap day con cua nguoi do thai1705 phuong phap day con cua nguoi do thai
1705 phuong phap day con cua nguoi do thai
 
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
Soạn bài: Tôi đi học - văn lớp 8
 
Vet cho con trai
Vet cho con traiVet cho con trai
Vet cho con trai
 
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGK
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGKBộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGK
Bộ đề phát triển năng năng môn Ngữ văn Lớp 9 ngoài SGK
 
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
Tích hợp liên môn lịch sử, giáo dục công dân, âm nhạc, mĩ thuật, địa lí... kh...
 
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DKLuận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực   k34DK
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thái Lực k34DK
 
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
Giáo án Ngữ văn Lớp 7 (Sách Kết nối tri thức) - Học kỳ 1
 
Thế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ emThế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ em
 
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
Kế hoạch bồi dưỡng Ngữ văn 6 (Sách Chân trời sáng tạo) theo CV5512 - Chương t...
 
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EMNội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
Nội san Ban Mai số 20 (11/2017): NGƯỜI THẦY TRONG TRÁI TIM EM
 
Giáo án văn 6
Giáo án văn 6Giáo án văn 6
Giáo án văn 6
 
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docxGiáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
Giáo Án Lập 1 Kế Hoạch Cho Trẻ Làm Quen Với Văn Học.docx
 
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
Phương Pháp Hướng Dẫn Trẻ Làm Quen Với Tác Phẩm Văn Học
 
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 60 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NGỮ VĂN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân caChuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
Chuyên đề tình yêu quê hương, đất nước, con người qua ca dao, dân ca
 
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
Một số thủ thuật giúp trẻ 5 – 6 tuổi hứng thú trong hoạt động làm quen với tá...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 3 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 

More from Jada Harber

Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh ThuậnKế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh ThuậnJada Harber
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămJada Harber
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...Jada Harber
 
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh ThuậnKế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh ThuậnJada Harber
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtJada Harber
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămJada Harber
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Jada Harber
 

More from Jada Harber (7)

Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh ThuậnKế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 1 - Vũ Thị Minh Thuận
 
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả nămGiáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình đầy đủ cả năm
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Sách Chân trời sáng tạo - Bản đầy đủ chi tiết cả ...
 
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh ThuậnKế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh Thuận
Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 6 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 - Vũ Thị Minh Thuận
 
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiếtGiáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 2 đầy đủ chi tiết
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 7 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống ...
 

Recently uploaded

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (20)

Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 7 - Học kỳ 1 đầy đủ chi tiết

  • 1. https://baigiang.co/ Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 1. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lí Lan) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. 2. Kĩ năng: - Đọc, hiểu và phân tích một văn bản, kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật 3. Thái độ: - Yêu quý, kính trọng và biết ơn đối với cha mẹ, có ý thức học tập đúng đắn khi ngồi trên ghế nhà trường. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, chuẩn bị tư liệu về văn bản, đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ năng... 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến văn bản, đọc văn bản, soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức: *Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra đầu giờ: - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh, giới thiệu chương trình. 3.Bài mới: Các em có còn nhớ tâm trạng của ngày đầu tiên khi cấc em vào lớp 1? Hôm ấy bố mẹ đã chuẩn bị cho các em hành trang bước vào lớp 1 như thế nào?cả tâm trạng của bố mẹ các em nữa ? Tâm trạng một người mẹ có con vào học lớp một trong đêm trước ngày khai trường của con đã được một nhà văn ghi lại thật chi tiết trong văn bản “ Cổng trường mở ra”.Các em cùng tìm hiểu văn bản. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. HĐHS đọc và tìm hiểu chú thích: * GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu yêu cầu đọc. - GVđọc 1 đoạn văn ngắn rồi gọi 3 học sinh đọc tiếp. - GV và HS nhận xét cách đọc của HS GV có thể gọi 1 số HS giải thích từ khó trong bài? H: Em hiểu như thế nào là “Nhạy cảm”, “ can đảm”? HĐ2. HDHS đọc hiểu văn bản: H. Xác định kiểu văn bản của văn bản trên? Thế nào là văn bản nhật dụng? I.Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: - Giọng dịu dàng, chậm rãi, đôi khi thì thầm (Khi ru con ngủ) tình cảm, có khi giọng xa vắng (hồi tưởng), hơi buồn (khi bà đứng ngoài cổng trường) 2. Tìm hiểu từ khó - Nhạy cảm : - Can đảm: II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Kiểu văn bản: Biểu cảm (bút ký) - Tính chất văn bản:thuộc nhóm văn bản
  • 2. https://baigiang.co/ H:Trong văn bản có nhiều sự việc không? Có cốt truyện không? Vì sao? Xác định ngôi kể trong văn bản? Ngôi kể ấy có tác dụng gì? H: Nên chia bố cục của văn bản như thế nào? H:Hãy tóm tắt nội của văn bản một cách ngắn gọn bằng một vài câu? H:Diễn biến tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai giảng của con vào lớp 1. H:Vào đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ có tâm trạng như thế nào? Người mẹ đã làm gì? Nghĩ gì? So sánh với tâm trạng của con? H:Trong cái nhìn và suy nghĩ của người mẹ khi thấy con ngủ thể hiện tình cảm gì của người mẹ? → Đó là cái nhìn, suy nghĩ xuất phát từ tình yêu thương con tha thiết, từ niềm nhật dụng - Văn bản ít sự việc chi tiết, chủ yếu là tâm trạng của người mẹ. - Ngôi kể thứ nhất + Người mẹ không nói với con mà nói với chính mình bằng giọng độc thoại trong cảm nhận, suy nghĩ, hồi tưởng, liên tưởng. + Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư, tình cảm của nhân vật chân thực hơn. 2. Bố cục: 2 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu … ngày đầu năm học: Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày khai giảng. - Đoạn 2: Từ “Thực sự mẹ không lo lắng” → hết. Ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ. 3. Phân tích văn bản. a. Tâm trạng của mẹ và con trong đêm trước ngày khai trường . * Tâm trạng của mẹ: - Không ngủ được ngồi ngắm con ngủ và cảm nhận tâm trạng của con. - Định ngủ sớm khi mọi việc chuẩn bị cho con đã xong nhưng không ngủ được và không biết làm gì khác. - Trằn trọc nhớ lại kỉ niệm xưa, suy nghĩ về vai trò của giáo dục. - Liên tưởng về ngày mai đưa con đến trường . → Mẹ nhạy cảm và rất mực yêu thương con. * Tâm trạng của con: - Háo hức, cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường và ý thức được mình đã lớn. (giúp mẹ thu dọn đồ chơi từ chiều). - Ngủ dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. - Chỉ bận tâm là ngày mai dậy đúng giờ. → Vô tư và đáng yêu. b.Người mẹ nhớ về ký ức tuổi thơ, về
  • 3. https://baigiang.co/ hạnh phúc khôn nguôi của người mẹ nhìn con ngày một lón khôn. H:Theo em tại sao người mẹ lại không ngủ được? H:Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn người mẹ? H.Tác giả đã sử dụng nghthuật tiêu biểu nào để diên tả tâm trạng của người mẹ? T/d? H. Qua sự hồi tưởng của người mẹ, em cảm nhận được gì về ý nghĩa của ngày khai trường đầu tiên trong cuộc đời mỗi con người? H:Trong đêm không ngủ ấy, người mẹ đã liên tưởng đến điều gì? H:Ở Nhật Bản ngày khai trường lại được coi là ngày lễ trọng đại? Điều đó có ý nghĩa gì? H:Tìm câu văn khẳng định vai trò và tầm quan trọng của gdục đôi với thế hệ trẻ?. H: Tại sao nhà trường lại có vai trò to lớn đến như vậy đối với tương lai của thế hệ trẻ? *HS thảo luận. - Nhà trường gd toàn diện phổ thông cho mọi người để sống, học tập và lao động. - Hình thành vốn tri thức, nền tảng. - Hình thành nhân cách con người về mọi mặt. - Là môi trường tập thể, cùng với gia ngày khai trường năm xưa của chính mình. - Người mẹ nhớ về câu văn của Thanh Tịnh trong bài “Tôi đi học”: “Hàng năm … dài và hẹp” - Nhớ về cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến, rạo rực (từ láy) còn sâu đậm nơi người mẹ và người mẹ muốn truyền cái cảm xúc ấy sang cho con, biến nó thành ấn tượng sâu sắc suốt đời của con. - Mẹ nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại. - NT: Từ láy ->T/d: khắc họa sâu sắc những nét tâm trạng của người mẹ còn in đậm về ngày khai trường đầu tiên của mình. → Ngày khai trường đầu tiên trở thành kỉ niệm sâu sắc trong cuộc đời của mỗi người đã từng là học sinh. → Khẳng định về tình mẫu tử thiêng liêng, cao đẹp. c. Người mẹ suy nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản và tầm quan trọng của giáo dục: - Ngày khai trường ở Nhật Bản: + Là ngày lễ trọng đại của toàn xã hội; + Là ngày người lớn và toàn xã hội thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với trẻ em, đối với tương lai đất nước. - Nền giáo dục ở NB: được ưu tiên hàng đầu, các chính sách được điều chỉnh kịp thời. - Khẳng định tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ:“Ai cũng biết rằng … .sau này”
  • 4. https://baigiang.co/ đình đưa con người vào các hoạt động để cùng chung sống, giao tiếp với mọi người trong xã hội. - Là hành trang kỉ niệm còn mãi trong suốt cuộc đời mỗi con người. H. Qua suy nghĩ nghĩ và liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật Bản và tầm quan trọng của giáo dục, người mẹ đã kín đáo thể hiện mơ ước gì? H: Trong buổi tối không ngủ được, người mẹ đã liên tưởng đến điều gì cho buổi sáng ngày mai? ? Liên tưởng ấy nói lên điều gì? ? Đã 6 năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? - Thế giới kì diệu: Của sự hiểu biết phong phú Của những tình cảm mới, con người mới, qhệ mới, tư tưởng mới. Của những ước mơ đẹp đẽ về tương lai. HĐ3. HDHS luyện tập: H: Qua diễn biến tâm trạng của người mẹ, cho thấy bà mẹ trong bài là người ntn? H:Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về tình yêu của người mẹ dành cho con cái và vai trò của giáo dục đối với mỗi con người? =>Mơ ước của mẹ về một nền giáo dục tiến bộ, được xã hội và Nhà nước quan tâm. d. Người mẹ nghĩ đến ngày mai: đưa con đến trường, cầm tay con, rồi buông tay dặn dò: “Đi đi con … kì diệu sẽ mở ra” -> Mẹ tin tưởng và khích lệ con. -> Tình thương con gắn liền với hi vọng vào đứa con thơ. => Người mẹ sâu sắc, tình cảm, tế nhị, hiểu biết và rất mực yêu thương con. 4. Tổng kết: *Ghi nhớ / SGK T9 III. Luyện tập: 4.Củng cố, luyện tập: - GV gọi 1 HS đọc rõ ràng BT1 SGK - GV tổ chức cho HS thảo luận phát biểu. =>GV chốt. - GV gọi 1 HS đọc phần “Đọc thêm” - Nêu giá trị nội dung,nghệ thuật của văn “Cổng trường mở ra” 5.Hướng dẫn về nhà: - - Ôn nội dung bài học - Đọc kỹ văn bản, tóm tắt ngắn gọn nội dung của văn bản - Làm bài tập 2- phần luyện tập (có thể viết thành một bài văn hoàn chỉnh) - Soạn bài: Mẹ tôi. *********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 2. MẸ TÔI
  • 5. https://baigiang.co/ (Ét- môn- đô đơ A- mi- xi) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Qua bức thư của bố, qua tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của đứa con đối với mẹ, tác giả muốn những đứa con khắc sâu trong lòng rằng mẹ là người đáng kính, đáng yêu nhất. Phạm lỗi đối với mẹ là những lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất. Cách giáo dục nghiêm khắc nhưng vẫn tế nhị, có lí, có tình với người cha. Nghệ thuật biểu hiện thái độ, t/cảm và tâm trạng gián tiếp qua một bức thư. Ngôi kể thứ nhất : xưng tôi - nhân vật kể chuyện 2. Kỹ năng: Phân tích tâm trạng của nhân vật. Bước đầu biết cách xây dựng văn biểu cảm. 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thương và sự kính trọng, biết ơn đối với cha mẹ. Nhìn nhận ra lỗi lầm và có cách cư xử tế nhị trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, chuẩn bị tư liệu về văn bản, tác phẩm “ Những tấm lòng cao cả”đọc tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng... 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến văn bản và tác phẩm,soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. H: Tâm trạng của người mẹ và của đứa con trong văn bản :“Cổng trường mở ra” khác nhau như thế nào? H: Trong văn bản “Cổng trường mở ra”câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em hiểu câu văn “Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” như thế nào? Theo em “thế giới kì diệu “ đó là gì? 3.Bài mới: - Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ những khi ta mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS đọc và tìm hiểu chú thích: H:Hãy nêu yêu cầu đọc đôi với văn bản này? - GVcùng 3 học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bộ văn bản 1 lần. H: Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả A – mi – xi? H: Nêu xuất xứ của văn bản “Mẹ tôi” I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc - Giọng chậm rãi, tình cảm, tha thiết và nghiêm khắc. chú ý các câu cảm, câu cầu khiến. 2. Chú thích a. Tác giả, tác phẩm: - E. A-mi-xi (1846- 1908) là nhà văn I- ta-li-a.
  • 6. https://baigiang.co/ - HS đọc kỹ phần chú thích SGK. - GV giải nghĩa những từ mà HS chưa rõ. HĐ2.HDHS đọc - hiểu văn bản: H: Xác định thể loại, kiểu văn bản của văn bản trên? H: Xác định ngôi kể trong văn bản? (Gọi ý: nhân vật tôi kể về bức thư người cha viết cho mình sau khi…..mắc lỗi với mẹ) H:Văn bản trên có thể chia bố cục như thế nào? Nêu nội dung của từng phần? H: Tại sao văn bản là một bức thư người bố gửi cho con, nhưng nhan đề văn bản lấy tên là “Mẹ tôi”? - Qua bức thư người bố gửi cho người con. Người đọc vừa thấy hiện lên một người mẹ cao cả và lớn lao, vừa thấy được những tình cảm và thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ và sự xúc động của nhân vật “tôi”… (Mỗi chuyện nhỏ trong “Những tấm lòng cao cả” đều có một nhan đề do chính tác giả đặt) H: Hình ảnh người mẹ En - ri - cô hiện lên như thế nào trong bức thư của người cha? Chỉ ra những chi tiết cụ thể? H: Em có nhận xét gì về phẩm chất đó? Văn bản “Mẹ tôi trích từ tập truyện “Những tấm lòng cao cả” (1886) b. Từ khó - Chú ý chú thích 9,10 SGK II. Đọc- hiểu văn bản 1. Kiểu văn bản: Biểu cảm - Hình thức:Viết thư - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất “tôi” 2. Bố cục. - Đoạn 1: Từ đầu → vô cùng: Lí do viết thư. - Đoạn 2: tiếp -> yêu thương đó: Hình ảnh người mẹ trong tâm trạng của người cha. - Đoạn 3: còn lại: Thái độ của người cha trước lỗi lầm của con. 3. Phân tích. a. Nhan đề văn bản: “Mẹ tôi” - Bà mẹ tuy không xuất hiện trực tiếp nhưng là tiêu điểm mà các nhân vật và các chi tiết trong văn bản đều hướng tới. b. Hình ảnh của người mẹ trong tâm trạng của người cha - Những kỉ niệm về người mẹ: + Thức suốt đêm, cúi mình trong chiếc nôi…… + Quằn quại về nỗi lo sợ, khóc nức nở….. + Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn. + Có thể ăn xin để nuôi con + Có thể hy sinh tính mạng để cứu sống con. -> Người mẹ có tình yêu thương con thắm thiết, sâu nặng. -> Người mẹ có đức hy sinh cao cả.
  • 7. https://baigiang.co/ H: Người cha đã nói già về ý nghĩa của người mẹ trong cuộc đời con người ? H:Trước lỗi lầm của con, người cha có tâm trạng như thế nào? H:Tâm trạng ấy xuất phát từ tình cảm nào của người cha? H:Trước lỗi lầm của con người cha đã dạy bảo con như thế nào? H: Em hiểu thế nào là tình cảm thiêng liêng. (tình cảm đáng trân trọng, tôn thờ) H: Em hiểu như thế nào là nỗi nhục nhã và xấu hổ, trong lời khuyên của người cha? → Làm việc xấu, tự thấy hổ thẹn → Bị người khác coi thường và lên án. H:Em có nhận xét gì về những lời tâm tình của người cha? H:Người cha đã tỏ thái độ rõ ràng của mình qua những chi tiết nào? => Đó là những phẩm chất chung, tiêu biểu của những người mẹ.. *Ý nghĩa của người mẹ: + Nỗi buồn thảm nhất của con người là khi mất mẹ. + Mẹ là chổ dựa tinh thần, là nguồn an ủi, che chở cho con ngay cả khi đã trưởng thành. c. Những lời nhắn nhủ, tâm tình và thái độ của người cha trước lỗi lầm của con. * Tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của con. + “Con đã thiếu lễ độ với mẹ” + “Sự hỗn láo của con như một vết dao đâm vào tim bố vậy” → Đau lòng, tức giận và thất vọng về con. Vì: + Người cha hết mực yêu quý và thông cảm với vợ, vì tình yêu con của mình. *Những lời dạy bảo chân tình, sâu sắc của người cha. - Gợi lại những kỷ niệm về hình ảnh người mẹ En-ri- cô chăm sóc con. - Ông chỉ rõ cho con thấy: + Ý nghĩa thiêng liêng của người mẹ trong cuộc sống của mỗi con người. + Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả, thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. → Đó là những lời dạy như lời tâm sự mà thấu tình đạt lí. *Thái độ của cha trước lỗi lầm của con: + Việc như thế con không bao giờ được tái phạm nữa. + Không bao giờ con được thốt ra lời nói với mẹ + Con phải xin lỗi mẹ thành khẩn
  • 8. https://baigiang.co/ H. Nhận xét của em về kiểu câu mà người cha dùng khi bày tỏ thái độ với con? H: Đó là thái độ như thế nào? H:Trước những thái độ đó, người cha đã thể hiện mong muốn gì ở con? H:Em hiểu như thế nào về câu: “Con hãy cầu xin mẹ hôn con”….trán con” → Cái hôn tha thứ, cái hôn của lòng bao dung của người mẹ. → Cái hôn xoá đi nỗi đau của người mẹ và sự bội bạc của đứa con. H: Em suy nghĩ như thế nào về câu nói: “Bố rất yêu con ….bội bạc” → Người cha rất yêu con nhưng có quy định rõ ràng chỉ yêu con nếu con là người tử tế. H: Em có đồng tình với suy nghĩ đó của người cha không: Vì sao? (Học sinh nêu ý kiến cá nhân) H:Thông qua tâm trạng và những lời dạy dỗ của người cha, em thấy cha En ri cô là người thế nào? - Chỉ bằng một bức thư ngắn nhưng chứa đựng tâm trạng, bằng những lời dạy bảo vừa chân tình vừa nghiêm khắc, người cha đã cho con thấy rõ tình yêu thương cha mẹ và tình cảm thiêng liêng nhất mà những người con cần trân trọng và tôn thờ. H:Tại sao En ri cô lại cảm thấy xúc động khi đọc bức thư của bố? + Cầu xin mẹ hôn con + Bố rất yêu con ….bội bạc -> Các câu yêu cầu, mệnh lệnh. T/dụng: → Thái độ yêu cầu dứt khoát, nghiêm khắc như mệnh lệnh. ->Người cha muốn con thành khẩn hối lỗi và sự hối lỗi phải xuát phát từ chính tình yêu thương cha mẹ và đạo lý làm người → Cha En ri cô là người có tình yêu thương sâu sắc, là người vừa nghiêm khắc nhưng lại rất tế nhị trong cách dạy con. d. En-ri-cô xúc động khi đọc bức thư của bố vì: - Bố gợi lại những kỉ niệm xúc động giữa mẹ và En ri cô. - Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố. - Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố. - Vì En ri cô thấy xấu hổ và ân hận vì lỗi lầm của mình. 4. Tổng kết. - Nội dung: Ghi nhớ: SGK T12
  • 9. https://baigiang.co/ H:Từ văn bản “Mẹ tôi”, em cảm nhận được những điều sâu sắc nào của tình cảm con người? H: Theo em văn bản này có cách thể hiện điều gì độc đáo? Tác dụng của cách thể hiện đó. - Nghệ thuật: + Sử dụng linh hoạt các phương thức biểu đạt: nhật kí, tự sự, viết thư, nghị luận. + Dùng hình thức viết thư. Tác dụng: -> Người viết có cơ hội bày tỏ trực tiếp cảm xúc một cách chân thành, cặn kẻ. -> Thể hiện sự tế nhị, kín đáo của người nói, không làm cho người mắc lỗi mất đi tự trọng. 4.Củng cố, luyện tập: - Sau khi học xong văn bản “Mẹ tôi” em rút ra được bài học gì? 5. Hướng dẫn về nhà :- Ôn nội dung bài học, làm 2 bài tập phần luyện tập. - Tìm ngôn ngữ câu ca dao, tục ngữ Việt Nam nói về công ơn và sự dạy dỗ của cha mẹ. - Chuẩn bị bài: Từ ghép. ************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 3. TỪ GHÉP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép. 2. Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích và sử dụng từ ghép đúng nghĩa trong khi nói và viết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập tích cực,ý thức giữ gìn, phát huy sự giàu đẹp và trong sáng của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1)- Từ điển Tiếng Việt. 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đếnbài học,soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. - Từ được phân loại theo cấu tạo như thế nào? Có mấy loại từ?từ ghép là từ có cấu tạo như thế nào? 3.Bài mới:
  • 10. https://baigiang.co/ - Ở lớp 6 các em đã được học kiến thức về từ ghép. Đó là những từ phức được cấu tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.Vậy từ ghép có mấy loại, nghĩa của từng loại từ ghép như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu các loại từ ghép: - Gọi hs đọc bài tập. HS đọc BT 1 (SGK/ 3) H: Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính? H: Em có nhận xét gì về vai trò và trật tự của các tiếng trong các từ ấy? - HS đọc BT 2 (SGK – T14) H: Các tiếng trong 2 từ ghép “quần áo” “trầm bổng”. Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? H:Từ 2 bài tập trên hãy cho biết từ ghép có mấy loại? Đó là những loại từ nào? H:Thế nào là từ ghép CP? H: Thế nào là từ ghép ĐL? - HS làm việc theo nhóm, bàn BT1 SGK (Phần luyện tập) HĐ2. HDHS tìm hiểu nghĩa của từ ghép: - HS đọc bài tập. H: So sánh nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa của tiếng chính : ”bà”, nghĩa của từ “thơm phức” với nghĩa của tiếng chính “thơm” em thấy có gì khác nhau? I.Các loại từ ghép: 1. Bài tập: Bài 1 (SGK/ T13) - Bà ngoại: Tiếng chính : bà Tiếng phụ b/sung nghĩa cho tiếng chính: ngoại - Thơm phức: Tiếng chính: thơm Tiếng phụ: phức a.Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. -Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau → Từ ghép chính phụ. b. Bài 2 (SGK – T14) - Quần áo: Không phân tiếng chính tiếng phụ - Trầm bổng: Các tiếng quan hệ bình đẳng.  Từ ghép đẳng lập. 2. Kết luận. *Ghi nhớ 1 (SGK - T14) - Bài tập ứng dụng: BT1 (SGK – T11) + Từ ghép CP: Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ. +Từ ghép ĐL: Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi. II. Nghĩa của từ ghép 1.Nghĩa của từ ghép C- P: a. Bài tập: - Bà ngoại: + Bà: Người đàn bà sinh ra cha và mẹ + Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ →nghĩa của tiếng chính bị phân thành những lớp nhỏ → nghĩa của từ “bà ngoại” hẹp hơn nghĩa của tiếng chính “bà” - Thơm phức: + Thơm: Có mùi như hương của hoa, dễ chịu khiến người ta thích ngửi. + Thơm phức: Có mùi thơm bốc lên
  • 11. https://baigiang.co/ H:Từ việc so sánh trên em rút ra được kết luận gì về nghĩa của từ ghép CP? - Gọi hs đọc bài tập b H:So sánh nghĩa của từ “quần áo” và nghĩa của tiếng” quần”, “áo”? H: So sánh nghĩa của từ “trầm bổng” vànghĩa của tiếng “trầm”, “bổng”? H: Từ việc so sánh trên em rút ra được kết luận gì về nghĩa của từ ghép ĐL? HĐ3. Luyện tập. - HS đọc bài tập. - HS làm việc độc lập, viết vào vở - HS trả lời bằng cách lên bảng viết - HS điền vào vở - GV gọi 1 học sinh lên bảng điền - HS khác nhận xét - HS thảo luận trả lời CH ở BT 4 mạnh, hấp dẫn. → Nghĩa của từ thơm phức, hẹp hơn nghĩa của từ nghĩa của từ thơm → Tiếng chính “thơm”: Bị phân nghĩa. b. Kết luận: ý 1. Ghi nhớ 2 (SGK – T 14) 2. Nghĩa của từ ghép ĐL: a. Bài tập 2: SGK T 14 - Quần áo: + Quần áo: đồ mặc nói chung + Quần: Đồ mặc từ thắt lưng trở xuống, có 2 ống che chân và đùi + áo: Đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng, ngực, bụng → Nghĩa của từ: “quần áo”khái quát hơn của từng tiếng quần / áo (hợp nghĩa) - Trầm bổng: âm thanh lúc thấp lúc cao. + Trầm: âm thanh thấp + Bổng : âm thanh cao → Nghĩa của từ trầm bổng khái quát hơn nghĩa của tiếng trầm, bổng (hợp nghĩa) b. Kết luận. - ý 2- ghi nhớ 2 SGK T 14 III. Luyện tập Bài 2: Tạo từ ghép CP + Bút: máy, chì, bi + Thước: gỗ, dây, nhựa. + Mưa: rào, phùn, bụi + ăn: cơm, phở, bánh…. + Làm: nhà, bánh + Trắng: xóa, tinh, đục… + Vui: tai, mắt + Nhát: gan, búa, dao Bài 3: Tạo từ ghép ĐL +Núi: Sông, đồi, rừng + Mắt: mũi, mày + Xinh: đẹp, tưới + Ham: mê, thích + Học hỏi, hành + Tươi : Vui, non,cười Bài 4 + Có thể gọi “một cuốn sách…một
  • 12. https://baigiang.co/ - Đọc bài tập. - HS trả lời theo nhóm bàn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách tra từ điển TV sau đó rút ra kết luận. cuốn vở” vì sách vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể → đếm được. + Không thể nói một cuốn sách vở, vì “Sách vở” là từ ghép ĐL, có ý nghĩa khái quát tổng hợp → không đếm được Bài 5: a.Không phải vì: → Hoa hồng là danh từ riêng chỉ tên 1 loài hoa. → Có nhiều loại hoa có màu hồng nhưng không gọi là hoa hồng b. Đúng, vì: → áo dài là danh từ chỉ tên 1 loại áo → ở đây cái áo dài bị ngắn so với chiều cao. c. Không phải: → Vì cà chua là 1 loại cà như cà pháo, cà tím… Nói quả…quá, được vì khi ăn ta có thể cảm nhận được vị chua hay vị ngọt của cà chua d. Không phải: Vì: Có những loại cá có màu vàng, những không gọi là cá vàng (VD: cá chép) + Cá vàng: Loại cá vậy to, đuôi lớn, xoè rộng, thân màu vàng, chỉ để nuôi làm cảnh. Bài 6: - Mát tay chỉ những người có kinh nghiệm và chuyên môn giỏi + Mát: chỉ cảm giác mát về nhiệt độ +Tay: chỉ một bộ phận của cơ thể con người - Gang thép: cứng cỏi, vững vàng đến mức không có gì lay chuyển được. + Gang: hợp kim của sắt với cacbonvà một số nguyên tố. + Thép: hợp kim bền, cứng, dẻo của Fe với 1 lượng nhỏ cacbon - Nóng lòng:Có tâm trạng mong muốn cao độ làm 1 việc gì đó. + Nóng: có sự mong muốn, thôi thúc cao độ về 1 điều gì đó + Lòng: bụng của con người, biểu
  • 13. https://baigiang.co/ - GVhướng dẫn HS thực hiện ở nhà. tượng của tâm lí - Tay chân: Kẻ giúp việc đắc lực, tin cậy. + Tay: + Chân: Bộ phận dưới của cơ thể con người, dùng để đi đứng. → Nghĩa cuả các từ ghép khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên chúng. Bài 7: 4.Củng cố, luyện tập: - Nghĩa của từ ghép ĐL và nghĩa của từ ghép CP? - Đọc phần đọc thêm 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập trong Sách bài tập NV7, tập 1 - Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản. ************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 4. LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm được một trong những tính chất quan trọng trong văn bản là tính liên kết. 2. Kĩ năng: - Tạo lập đoạn văn, văn bản đảm bảo tính liên kết. 3.Thái độ: Tạo suy nghĩ, cách viết lô gic trong khi nhìn nhận vấn đề trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1) 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs 3.Bài mới: GV viết lên bảng câu “Tôi đến trường, em Lan bị ngã” H: Câu có mấy thông tin? Các thông tin có liên quan đến nhau không? (Hai thông tin, không có liên quan đến nhau → gây khó hiểu. H: Vậy sẽ sửa như thế nào? (Trên đường đến trường tôi nhìn thấy em Lan bị ngã) GV: 2 thông tin liên kết với nhau tạo nên 1 câu có ý nghĩa, dễ hiểu. GV: Dẫn vào bài, ghi tên bài học. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu liên kết và phương tiện liên kết. I.Liên kết và phương tiện liên kết trong VB
  • 14. https://baigiang.co/ - Gọi hs đọc bài tập. H:Đoạn văn trích từ văn bản nào? Là lời của ai nói với ai? H:Bố En ri cô chỉ viết mấy câu như vậy, En ri cô có hiểu điều bố muốn nói không? Vì sao? (Chọn 3 lý do ở (b) SGK) H: Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì? H:Đoạn văn ở BT (a)(I1) thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Lỗi lầm của E C2, 4: Sự chăm sóc và hi sinh của người mẹ. C3: Câu cầu khiến C5: Thái độ của bố đối với E H: Sửa bằng cách nào? - HS đọc đoạn văn (b) H:Chỉ ra sự thiếu hiểu biết trong đoạn văn so với văn bản gốc? H: Đoạn văn trong nguyên bản có sự liên kết không? Sự liên kết ấy có được nhờ những yếu tố nào? H: Từ 2 bài tập trên, hãy cho biết: Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy các câu trong văn bản phải sự dụng các phương tiện gì? HĐ3. HDHS luyện tập: HS thực hiện theo nhóm BT/ SGK /T18 - GV gợi dẫn: Trình tự của các câu đoạn văn trong văn bản có thể là: + Thời gian: Sáng – chiều – tối + Không gian: Nông thôn – thành thị… 1.Tính liên kết của văn bản Bài tập: 1.1.Bài tập a, b (SGK - T17) → Văn bản: Mẹ tôi (trích thiếu) → Lời của bố En ri cô nói với En ri cô a. E không thể hiểu điều bố muốn nói b.Vì giữa các câu trong đvăn chưa có sự liên kết. 2. Kết luận: - ý 1- Ghi nhớ (SGK – T 18) 1.2. Phương tiện liên kết trong văn bản * Bài tập a,b (SGK – T 18) a. Đoạn văn I1,a: khó hiểu Vì: Nội dung của các câu thiếu sự thống nhất - Đoạn văn 2 (SGK - T10)- Văn bản “Mẹ tôi” b. Đoạn văn (b) (SGK – T18) - Đoạn văn có 3 câu. So với đoạn văn trong văn bản “Cổng trường mở ra” + Câu 2: Thiếu cụm từ “Còn bây giờ” + Câu3: Chép sai từ “con” thành từ “đứa trẻ” - Đoạn văn trong nguyên bản“Cổng …ra” có sự liên kết nhờ: + Câu 1 nối với câu 2 nhờ 2 cụm từ: “Một ngày kia” (câu 1) và “còn bây giờ” (câu 2) + Câu 2 nối với câu 3 nhờ từ “con” lặp lại- để nhắc lại đối tượng → Các từ “con” “một ngày kia”, “còn bây giờ” là các phương tiện ngôn ngữ tạo ra tính liên kết trong đoạn văn 1.3. Kết luận: - ý 2 – ghi nhớ SGK – T 18 III. Luyện tập 1. Bài 1: SGK – T 18 Thứ tự của các câu trong đoạn văn là: (1)- (4)- (2)- (5)- (3)
  • 15. https://baigiang.co/ + Sự kiện: Lớn – nhỏ, chính – phụ → Giữa các câu có thể có từ ngữ liên kết nhưng nếu không đúng trình tự thì đoạn văn, bài văn chưa rõ về nghĩa. H:Em có nhận xét gì về nghĩa giữa các câu trong đoạn văn (về mặt hình thức)? - GV gọi 1 HS đọc rõ ràng ghi nhớ – SGK – T 18 Đánh số thứ tự cho các câu H:Nhưng các câu đã có sự liên kết chưa? Vì sao? - HS suy nghĩ độc lập và trả lời 2. Bài 2: - Từ ngữ liên kết: + Câu 1 và câu 2: “Mẹ tôi”: Lặp lại + Câu 3 và câu 4: “Sáng nay” “Chiều nay” (Trình tự thời gian) - Nhưng đoạn văn vẫn chưa rõ nghĩa vì giữa các câu không có sự gắn bó về nội dung.Giữa các câu trong đoạn văn có sử dụng các phép liên kết. 3. Bài 3: 1): bà (4): bà (7): Thế rồi (2): bà(5): bà (3): cháu(6): cháu 4. Bài 4: - Hai câu nếu tách ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc C1: nói về mẹ, C2: nói về con. - Nhưng đặt 2 câu này trong văn bản thì câu 3 trong văn bản đã kết nối hai câu trên thành một thể thống nhất → Sự liên kết về nội dung. 4. Củng cố- luyện tập:CH: Trong văn bản cần có tính liên kết không? Vì sao H: Đoạn văn cần đảm bảo yếu tố nào thì mới có sự liên kết? 5. HD về nhà: Làm BT 5. SGK –T 19. Đọc phần đọc thêm SGK - Chuẩn bị bài: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” ************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 5. VĂN BẢN: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai em bé trong câu chuyện. Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ có hoàn cảnh gia đình bất hạnh, cha mẹ ly hôn. - Nhận ra được cách kể chuyện chân thật và cảm động của tác giả. 2. Kĩ năng: - Kể chuyện, miêu tả tâm lý nhân vật.
  • 16. https://baigiang.co/ - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. 3.Thái độ: - Cảm thông, chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh éo le, bất hạnh. - Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình cảm anh em ruột thịt, tình cảm gia đình. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1) 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. H: Đọc thuộc lòng một đoạn văn nói về vai trò của người mẹ trong văn bản “Mẹ tôi” mà em cho là thích nhất, phát biểu cảm nghĩ của em về đoạn văn đó? - Qua văn bản “Mẹ tôi”, em cảm nhận được những tình cảm sâu sắc nào trong quan hệ gia đình? 3.Bài mới: Như chúng ta đã biết, tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Song không phải ai cũng được lớn lên trong mái ấm tình thương ấy. Có những bạn nhỏ phải chịu đựng nỗi mất mát về tinh thần .“Cuộc chia tay của những con búp bê” viết về vấn đề này. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu - GV nêu yêu cầu đọc - Yêu cầu: Em hãy kể tóm tắt truyện ngắn? H: Nêu những hiểu biết của em về truyện ngắn này? H:Giải thích nghĩa của từ dao díp, võ trang? I.Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc - kể tóm tắt: - Giọng trầm, thể hiện tâm trạng và lời đối thoại của từng nhân vật. * Các sự việc: - Người mẹ yêu cầu hai anh em chia đồ chơi. - Tâm trạng của cả hai anh em buồn và rất đau khổ.(Thành nhớ về kỉ niệm) - Thành đưa em đến trường chào cô giáo và các bạn. - Hai anh em nhường nhau đồ chơi, - Thuỷ để con búp bê lại cho anh. 2.Chú thích: a. Tác giả:Khánh Hoài b.Tác phẩm: Truyện ngắn đạt giải nhì cuộc thi thơ - văn viết về Quyền trẻ em (1992). C. Từ khó: - Giao díp - Võ trang II. Đọc- hiểu văn bản:
  • 17. https://baigiang.co/ HĐ2.HDHS đọc-hiểu văn bản H: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt? H: Truỵên ngắn viết về ai? Về việc gì? Ai là nhân vật chính? → Thành và Thuỷ → Việc chia tay của hai anh em vì cha mẹ đã li hôn → Nhân vật chính là: Thành và Thuỷ H: Xác định ngôi kể trong văn bản? Ngôi kể ấy đem lại tác dụng gì? H: Tên truyện là “Cuộc ……búp bê” Tên truyện có liên quan gì đến ý nghĩa của truyện? H:Xác định bố cục của văn bản? H:Hai bức tranh trong SGK minh hoạ cho những sự việc nào? (1 và 3) H: Nếu đặt tên cho những bức tranh đó, em sẽ đặt tên ntn? H: Thái độ và tâm trạng của 2 anh, em khi nghe mẹ giục chia đồ chơi hiện lên qua các cử chỉ nào? 1. Thể loại: Truyện ngắn. - Phương thức: Tự sự(xen miêu tả và biểu cảm). - Thuộc nhóm văn bản nhật dụng. - Ngôi kể: Ngôi kể thứ nhất (Tôi – Thành) + Là người chứng kiến 3 sự việc xảy ra + Là người chịu nỗi đau khi gia đình tan vỡ. ->Tác dụng: + Tăng tính chân thực của truyện. + Diễn tả sâu sắc tình cảm trong sáng và nỗi đau của 2 anh em trước bi kịch gia đình → sức thuyết phục cao. 2. Tên truyện. - Mượn chuyện những con búp bê phải chia tay nhau để nói lên một cách thấm thía nỗi đau nghịch cảnh trong cuộc chia tay của những đứa trẻ vô tội, trong sáng ngây thơ. - Tên truyện gợi lên một nghịch lí → hấp dẫn 3. Bố cục: 3 đoạn - Đoạn 1: Đầu → “hiếu thảo như vậy”: Cuộc chia tay búp bê. - Đoạn 2: Tiếp → “trùm lên cảnh vật”: Cuộc chia tay với cô giáo và các bạn. - Đoạn 3: Còn lại: Cuộc chia tay giữa hai anh em. 4. Phân tích. a. Tình cảm của hai anh em và cuộc chia tay búp bê: * Tâm trạng của hai anh em khi nghe mẹ giục chia đồ chơi: - Thuỷ: + Run lên bần bật, kinh hoàng + Cặp mắt tuyệt vọng, buồn thăm thẳm + Hai bờ mi đã căng mọng lên vì khóc. - Thành: Cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc, nhưng nước mắt cứ tuôn ra
  • 18. https://baigiang.co/ H: Các chi tiết ấy cho thấy 2 anh em đang ở trong tâm trạng như thế nào? H: Vì sao hai anh em có tâm trạng như vậy? → Chúng hiểu chia đồ chơi là giờ chia tay đã đến. → Chúng rât yêu thương nhau không muốn xa nhau. H: T/cảm của hai anh em được thể hiện qua những chi tiết nào? H: Hai con búp bê có ý nghĩa như thế nào đối với hai anh em Thành và Thuỷ? H: Vì sao hai anh em phải chia búp bê? H:Cuộc chia búp bê diễn ra như thế nào? H: Lời nói và hành động của Thuỷ khi thấy anh chia đồ chơi ntn? Nhận xét của em về tâm trạng của Thủy lúc này? → Mâu thuẫn H: Vì sao Thuỷ vừa giận dữ xong lại vui vẻ? → Giận: Vì phải chia búp bê → Vui vẻ khi thấy búp bê được ở bên nhau ì sao Thuỷ vừa giận dữ xong lại vui vẻ? → Giận: Vì phải chia búp bê → Vui vẻ khi thấy búp bê được ở bên nhau. H:Cả hai anh em có muốn chia búp bê như suối. ->Tâm trạng buồn khổ, đau xót và tuyệt vọng. * Tình cảm của 2 anh em: - “Anh em tôi rất yêu thương nhau” - Thuỷ ra sân vận động vá áo cho anh - Thành giúp em học và chiều nào cũng đi đón em. - Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết đồ chơi cho em. - Thuỷ hàng đêm thường đặt con vệ sĩ canh gác cho anh. → Tình cảm gần gũi, gắn bó, thương yêu, quan tâm chia sẽ lẫn nhau. * Cuộc chia búp bê: - Hai con búp bê (VS và E nhỏ) + Là đồ chơi thân thiết nhất của hai anh em + Là hình ảnh anh em ruột thịt luôn ở bên nhau. - Lý do chia búp bê: + Bố mẹ li hôn, hai anh em phải xa nhau + Theo yêu cầu của mẹ - Diễn biến: + Thành: Lấy 2 con búp bê đặt sang 2 phía. + Thuỷ: Tru tréo, giận giữ “anh…?”, sao anh ác thế! + Thành: Đặt con Vsĩ vào cạnh con EN + Thuỷ: Lo cho anh không có ai trông giấc ngủ bỗng nhiên vui vẻ: “Anh xem chúng đang cười kìa”. -> Tâm trạng của Thủy có sự mâu thuẫn. Một mặt Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, mặt khácThủy lại thương anh, sợ đêm đến không có con VS canh giấc ngủ cho anh. → Hai anh em không muốn chia búp bê → Anh em không muốn chia xa.  Cuộc chia tay búp bê cũng như cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ
  • 19. https://baigiang.co/ không? Qua đó thể hiện mong ước gì của hai anh em? là điều nghịch lí, tình cảm ruột thịt, trong sáng, gắn bó lại phải chia lìa. 4. Củng cố,luyện tập: H: Em có cảm nhận như thế nào về tình cảm của hai anh em ở đoạn văn thứ nhất? H: Hãy tìm một số câu tục ngữ, cao dao nói về tình cảm anh em? VD: Chị ngã em nâng - Anh em như thể tay chân/ …..đỡ đần 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc kỹ bài - Kể tóm tắt truyện. - Phân tích tiếp 2 đoạn còn lại. ***************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (TIẾP) (Khánh Hoài) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Thấy được những tình cảm chân thành và sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. - Cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh éo le. - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn 2. Kĩ năng: - Kể chuyện, phân tích tâm lý nhân vật. - Kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất. 3.Thái độ: - Cảm thông, chia sẻ với những người bạn có hoàn cảnh éo le, bất hạnh. - Có ý thức giữ gìn, trân trọng tình cảm anh em ruột thịt, tình cảm gia đình. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1) 2. Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,soạn bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. H:Kể tóm tắt truyện ngắn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” H:Nêu tác dụng của ngôi kể thứ nhất và ý nghĩa của nhan đề văn bản “Cuộc ….bê” 3.Bài mới: Ở giờ trước các em đã được tìm hiểu tình cảm của hai anh em Thành, Thuỷ và cuộc chia tay búp bê, bài học hôm nay chúng ta cùng sẻ chia với hai nhân vật này qua những cuộc chia tay đầy nước mắt.
  • 20. https://baigiang.co/ HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS đọc-hiểu (Tiếp) H:Trên đường tới trường, thấy cảnh vật quen thuộc, tâm trạng của Thuỷ như thế nào? H:Vì saoThuỷ lại có tâm trạng như vậy? H: Khi tới lớp tâm trạng của Thuỷ được bộ lộ qua chi tiết nào? H:Khi biết về hoàn cảnh của Thuỷ, cô giáo và các bạn có thái độ, tâm trạng như thế nào? H: Trong cuộc chia tay này, chi tiết nào khiến em xúc động và khiến cô giáo bàng hoàng? Vì sao? H: Qua tâm trạng của cô giáo và các bạn, em rút ra được cảm nhận gì về tình cảm thầy trò, bạn bè? H: Bên cạnh đó còn thể hiện thái độ gì đối với những bậc làm cha làm mẹ không biết trân trọng hạnh phúc gia đình? H: Tâm trạng của thành đc diễn tả như thế nào? H: Vì sao khi dắt Thuý ra khỏi trường, Thành lại“kinh ngạc….trùm lên cảnh vật” H: Vậy cuộc chia tay thứ hai đã phản ánh điều nghịch lí nào? b.Cuộc chia tay với cô giáo và các bạn. * Trên đường tới lớp học: Thuỷ: + Đột nhiên dừng lại, mắt nhìn đau đáu... + Cắn chặt môi nhìn đăm đăm khắp nơi và khóc. → Thuỷ vừa bàng hoàng, vừa lưu luyến không muốn rời xa nơi đã từng gắn bó quen thuộc và có những kỉ niệm với em. * Trong lớp học - Thuỷ: Khóc nức nở → đau đớn và xúc động - Cô giáo và các bạn: Khi biết về hoàn cảnh của Thuỷ: Các bạn: “ồ” kinh ngạc, sững sờ, khóc thút thít, nắm chặt tay Thuỷ. Cô giáo: Cô giáo ôm chặt em, nói “Cô thương em lắm”.Tặng sổ và bút với lời động viên Thuỷ học tập tốt. + Khi nghe Thuỷ nói “em không được đi học nữa” Cô giáo: tái mặt, nước mắt giàn giụa Các bạn: khóc nức nở mỗi lúc một to hơn → Sự đồng cảm, xót thương của thầy và các bạn dành cho Thuỷ. → Diễn tả tình thầy trò, bạn bè quan tâm, ấm áp và trong sáng. → Niềm thán trách cảnh gia đình tan vỡ, chia lìa. * Trên đường về: - Thành “Kinh ngạc ….sự vật” + Đối lập: Cảnh và tình + Mọi người và cảnh vật vẫn vui tươi >< Thành đau đớn, xót xa, → Nhấn mạnh sự cảm nhận của Thành về sự cô đơn, bất hạnh của hai anh em trước sự vô tình của người và cảnh vật. => Cuộc chia tay thứ hai đã phản ánh những đứa trẻ ngây thơ, vô tội mà lại bị tước đi quyền được học tập, quyền được vui chơi. c. Cuộc chia tay của hai anh em - Thuỷ:
  • 21. https://baigiang.co/ H: Trước cuộc chia tay đột ngột, Thuỷ đã có tâm trạng và hành động như thế nào? H: Thái độ và hành động của Thủy cho em thấy là cô bé như thế nào? H: Lời nhắn nhủ cuối cùng của Thuỷ với anh trai có ý nghĩa gì? H:Tâm trạng của Thành trong giây phút này ra sao? H: Nghệ thuật tiêu biểu trong đoạn văn này là gì ? Tác dụng? - HS thảo luận nhóm câu hỏi: Em có nhận xét gì về những cuộc chia tay trong văn bản này? Vì sao? → Những cuộc chia tay không bình thường. → Những người phải chia tay là những em nhỏ hồn nhiên, trong sáng và vô tội. + Như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá. + Chạy vội vào nhà ghì lấy con vệ sĩ và dặn dò. + Khóc nức nở, dặn anh. + Đặt con EN quàng tay vào con Vsĩ và dặn dò anh → Có tâm hồn trong sáng, nhạy cảm → Có tấm lòng vị tha, nhân hậu. → Sợ phải chịu nỗi đau không đáng có - Lời Thủy dặn anh: Không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau. → Lời nhắn nhủ về tình yêu, về những kỷ niệm tuổi thơ. → Lời nhắn nhủ anh em không bao giờ được chia rẽ. → Lời nhắn nhủ đối với mỗi gia đình . - Thành: + Khóc nấc lên + Mếu máo trả lời và đứng chôn chân nhìn theo. → Tâm trạng cô đơn, bơ vơ - Nghệ thuật:đối lập 2 búp bê >< hai anh em Bên nhau >< xa nhau → Nghịch cảnh trớ trêu → Hai anh em phải chịu nỗi đau đớn đến tột cùng khi phải xa nhau, nỗi đau do chính cha mẹ gây nên. → Người đọc xúc động, thông cảm sâu sắc cho số phận bất hạnh của hai anh em 5.Tổng kết - Nội dung: Ghi nhớ (SGK T 27) - Nghệ thuật: + Tự sự xen miêu tả và biểu cảm + Ngôi kể thứ nhất chân thật, cảm động + Các sự việc được kể theo trình tự thời gian phù hợp với tâm lí trẻ em. 4. Củng cố ,luyện tập: - Vậy qua câu chuyện này tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc những điều gì? - Nêu những nét đặc sắc về ng thuật của vb?
  • 22. https://baigiang.co/ - Đọc phần “Đọc thêm”. - Nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của những người làm cha mẹ. H: Qua văn bản này, bản thân em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ tổ ấm gia đình? 5. Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt nội dung tác phẩm - Ôn nội dung bài học. - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về hoàn cảnh của một bạn mà bố mẹ li hôn. Chuẩn bị bài: Bố cục trong văn bản. *************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 7. BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.Kiến thức: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, thế nào là bố cục rành mạch và hợp lí. - Tính phổ biến và hợp lí của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ của mỗi phần. 2. Kĩ năng: - Xây dựng văn bản đầy đủ bố cục ba phần rành mạch và hợp lí. 3.Thái độ: -Ý thức học tập thường xuyên, nghiêm túc, tích cực. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. Liên kết là gì? Tại sao phải liên kết trong văn bản? Để văn bản đảm bảo tính liên kết người viết phải làm gì? 3.Bài mới: Trong tất cả các hoạt động vui chơi giải trí, TDTT…. Các nhà tổ chức, những huấn luyện viên phải sắp xếp địa hình, trong chiến đấu các vị tướng phải bố trí các đạo quân, cánh quân thành thế trận. Còn trong việc tạo lập văn bản, có cần được bố trí và sắp đặt theo một cách nhất định không? Bài “Bố cục văn bản” sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu bố cục trong văn bản: - Gọi hs đọc bài tập. - HS đọc và trả lời BT 1/a. I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong VB: 1. Bố cục trong văn bản: a. Bài tập:
  • 23. https://baigiang.co/ Tình huống: Em muốn viết một lá đơn để xin ra nhập đội TNTP HCM. H: Những nội dung trong lá đơn ấy có cần được sắp xếp theo một trật tự không? H: Em sẽ sắp xếp các nội dung đó như thế nào? H: Có thể tuỳ thích muốn ghi nội dung như nào trước hay không? GVchốt: Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo trình tự hợp lí được gọi là bố cục. H: Theo em, vì sao khi xd văn bản cần phải quan tâm tới bố cục? HS lấy ví dụ theo yêu cầu BT 1 HS thảo luận trả lời -Viết một lá đơn để xin ra nhập đội TNTP HCM. -> Sắp xếp nội dung theo một trật tự nhất định. - Ví dụ: Viết đơn 1) Phần mở đầu: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, thời gian viết đơn. + Tên đơn + Nơi nhận đơn 2) Phần nội dung: - Tự giới thiệu (họ tên, ngày- tháng- năm sinh, học sinh lớp, trường) + Trình bày nguyện vọng, yêu cầu (lí do xin vào đội) 3) Phần kết thức. + Lời hứa hẹn + Chữ kí, họ và tên người viết đơn + Phần ghi chú (nếu có) - Không thể tuỳ tiện, muốn ghi nội dung nào trước cũng được. Vì sẽ làm cho văn bản lộn xộn, khó hiểu. b. Kết luận: - Bố cục là sự sắp xếp các phần trong văn bản theo 1 trình tự hợp lí. - Khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục hợp lí sẽ làm cho người đọc hiểu được nội dung văn bản một cách dễ dàng. * Bài tập ứng dụng: Bài 1 (30) VD: Khi tả theo cây cối, ta có thể tuân theo dàn bài sau: MB: Giới thiệu cây định tả là gì? Trồng ở đâu, có từ bao giờ? TB: Có thể theo trật tự sau: + Tả bao quát: Tầm vóc, hình dáng, vẻ đẹp… + Tả chi tiết từng bộ phận + Môi trường sống và điều kiện liên quan - KB: Cảm nghĩ và t/c đối với cây được tả. 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản: * Bài tập:
  • 24. https://baigiang.co/ HS đọc câu chuyện (1) và trả lời CH H:Câu chuyện trên đã có bố cục chưa? (Gợi ý: So sánh với văn bản gốc (SGK TN 6- Tập 1) “ếch ngồi đáy giếng”) H: Cách kể chuyện như vậy bất hợp lí ở chổ nào? * Trong văn bản gốc: 3 đoạn Đ1: Có 1 con ếch sống trong 1 không gian hẹp, xung quanh chỉ có những con vật bé nhỏ, nên tiếng kêu của của ếch là to nhất → ếch ngộ nhận về tầm cỡ của mình. Đ2: Sự việc khách quan khiến ếch thay đổi hoàn cảnh sống. Đ3: Ếch ph¶i tr¶ gi¸ cho sù ng¹o m¹n cña m×nh. H: Vậy nên sắp xếp bố cục câu chuỵên trên như thế nào? HS đọc văn bản (2) và trả lời câu hỏi: - Xác định các đoạn văn trong ví dụ H:Nội dung từng phần có rõ ràng không? H:Cách kể chuyện như trên bất hợp lí chổ nào? H:Vì sao lại như vậy: hãy so sánh với văn bản “Lợn cười, áo mới” (NV6- tập 1 – T 126)? H: Vậy, bố cục của văn bản cần phải đảm bảo yêu cầu nào? H: ở lớp 6 các em đã được học các kiểu văn bản nào? (tự sự – miêu tả) H: Bố cục của 2 kiểu văn bản đó có 3 phần. Đó là những phần nào? Nêu nhiệm vụ của từng phần? - Văn bản (1) + So với văn bản “ếch ngồi đáy giếng” (NV 6– tập 1) thì văn bản (1) có bố cục không hợp lí, các ý lộn xộn không thống nhất, không theo trình tự thời gian sự việc + C©u cuèi kh«ng phï hîp víi néi dung, ý nghÜa cña v¨n b¶n (phª ph¸n nh÷ng kÎ ngu dèt mµ ng¹o m¹n) + Sắp xếp theo trình tự thời gian, sự việc và bố cục 3 phần như nguyên bản. - Văn bản (2) + Nội dung không rõ ràng: + Đoạn 1: Giới thiệu một anh hay khoe,đang muốn khoe mà chưa được. + Đoạn 2: anh đã khoe được áo mới. + Không hợp lí: Không nêu bật được ý nghĩa phê phán, không đem lại tiếng cười cho mọi người + So với văn bản “lợn cưới, áo mới” (NV 6 – Tập 1 – T 126) thì văn bản (2) đảo lộn về sự sắp xếp các câu, ý → mất yếu tố bất ngờ gây tiếng cười + Sửa: Sắp xếp lại theo nguyên bản: * Kết luận: - Bố cục của văn bản phải rành mạch, hợp lí, phù hợp với mục đích giao tiếp 3. Các phần của bố cục: * Bài tập: a. Nhiệm vụ của 3 phần M B - TB -KB - Trong văn bản miêu tả: MB: Giới thiệu tên của đối tượng. MT: Miêu tả cụ thể về đối tượng KB: Nêu cảm nghĩ của bản thân về đối tượng. - Trong văn bản tự sự MB: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc.
  • 25. https://baigiang.co/ H:Có cần phân biệt của từng phần không? Vì sao? HS thảo luận CH (c) → Sai : Vì + MB vừa là sự thông báo đề tài của văn bản, vừa cố gắng lằm cho người độc (người nghe) có thể đi vào đề tài đó 1 cách dễ dàng, tự nhiên, hướng thú và hình dung được các bước đi của bài. + KB: không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài mà còn làm cho văn bản để lại ấn tượng cho người đọc (người nghe) - HS thảo luận CH (d) – trả lời → Không: vì bố cục 3 phấn có khả năng giúp văn bản trở nên hợp lí CH: Có phải cứ chia bố cục làm 3 phần thì tự nhiên sẽ trở nên hợp lí không? → Không? Bố cục 3 phần chỉ hợp lí, rõ ràng khi MB – TB - KB phải được triển khai lôgic, hợp lí . CH:Bố cục văn bản thường có mấy phần? GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ - SGK HĐ2.HDHS luyện tập: Ví dụ1: Xác định theo diễn biến tâm trạng của nhân vật VD2: Theo diễn biến sự việc MB: Tai hoạ giáng xuống đầu 2 anh em TB: + Cuộc chia tay đồ chơi + Cuộc chia tay ở lớp + Cuộc chia tay đột ngột ở nhà KB: Thủy để lại con EN cho anh và tâm trạng của Thành. - HS có thể kể lại bằng một bố cục khác - Gọi hs đọc bài tập 3 - HS thảo luận, trả lời BT3 TB: Trình bày diễn biến của sự việc, hành động, tính cách và mâu thuẫn. KB: Kết thúc truyện b. Cần phân bịêt nhiệm vụ của mỗi phần vì mọi phần có nhiệm vụ riêng. *Kết luận: - Bố cục văn bản thường gồm 3 phần: MB – TB – KB  Ghi nhớ: SGK – T30 II. Luyện tập 1. Bài tập 2: SGK – T 30 MB: Tâm trạng của hai anh em đêm trước ngày chia tay TB: Tâm trạng của hai anh em trong buổi sáng chia tay. + Trong vườn + Khi chia đồ chơi + Chia tay lớp học + Cuộc chia tay của hai anh em KB: Tâm trạng của Thành. 2. Bài 3: - Bố cục chưa rành mạch, hợp lí. + Điểm (1)(2)(3) (TB) mới chỉ là kể lại việc học tốt chưa chưa phải là trình bày kinh nghiệm học tốt. + Điểm (4): Không nói về học tập. - Sửa: + MB: Chào mừng….
  • 26. https://baigiang.co/ + TB: Nêu từng kinh nghiệm học tập → Kinh nghiệm học tập trên lớp → Kinh nghiệm tham khảo tài liệu…. Kết quả của những kinh nghiệm đó đem lại + KB: Nêu nguyện vọng, chúc hội nghị thành công 4. Củng cố,luyện tập: CH1: Thế nào là bố cục của văn bản? CH2: Nêu những yêu cầu về bố cục trong văn bản? CH3: Bố cục của văn bản thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại nội dung bài học - Tiếp tục hoàn thịên BT 1 – SGK - Làm bài tập sách BT NV 7 – tập 1 - Chuẩn bị bài: Mạch lạc trong văn bản. ********************************* Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 8. MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được kiến thức mạch lạc trong văn bản. 2. Kĩ năng: - Tạo lập những văn bản có tính mạch lạc. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập khoa học, cách nói năng mạch lạc. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. H: Bố cục trong văn bản là gì? Bố cục trong văn bản cần đảm bảo yêu cầu nào.
  • 27. https://baigiang.co/ H: Bố cục trong văn bản thường có mấy phần? Đó là những phần nào? 3.Bài mới: Khi tạo lập văn bản cần đảm bảo tính mạch lạc, vậy mạch lạc là gì? Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc... HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu về mạch lạc trong vb: - Đọc Mạch lạc là từ Hán Việt hay thuần Việt? HS: Từ Hán Việt GV giải thích theo từ điển Hán Việt. - Mạch lạc 1: + Mạch : - Nghĩa 1: ống dẫn máu trong cơ thể( mạch lạc, mạch lộ..) + Nghĩa 2: Đường, hệ thống( địa mạch, xung mạch) - Mạch 2: Tên một loại lúa - Lạc Lạc1: vui Lạc 2: Mạng lưới( liên lạc, mạch lạc) Lạc 3: Nghĩa 1: Rụng(diệp lạc, nguyệt lạc...) Nghĩa 2: Rơi rớt(lạc hậu, lạc ngũ) Nghĩa 3: Nơi ở ( bộ lạc) H. Khái niệm mạch lạc trong văn bản được dùng theo nghĩa đen nào trong các nghĩa trên ? Nghĩa của từ Mạch1,2 + Lạc 2. - GV đọc bài tập a. HS thảo luận, trả lời theo nhóm bàn H. Có người cho rằng: Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lý. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? H. Vậy mạch lạc trong văn bản là gì? I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong vb: 1. Mạch lạc trong văn bản: 1.1.Bài tập. a. Mạch lạc trong văn bản có những tính chất sau: + Trôi chảy thành dòng, thành mạch + Tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản. + Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn. b. Đúng : 1.2 Kết luận: Mạch lạc trong vb là sự tiếp nối của 1 nội dung chủ đạo xuyên suốt qua toàn bộ các ý, các phần theo một trình tự hợp lí, trước sau hô ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được hứng thú cho người đọc. 2.Các điều kiện để văn bản có tính mạch
  • 28. https://baigiang.co/ H: Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào?GV đọc gợi dẫn B (a) - “Sự chia tay và con búp bê đóng vai trò gì trong truyện”? Hai anh em Thủy và Thành có vai trò gì trong truyện? (Nhân vật chính) - GV đọc gợi dẫn (b) và nêu câu hỏi. H:Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một hệ thống nhất không? Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không? (GV bổ sung giải thích theo (b) SGV/ T 34) - GV gọi 1 học sinh đọc câu(c) sgk H:Các đoạn văn trong văn bản được nối với nhau theo mối liên hệ nào? H: Những mối quan hệ giữa các đoạn văn ấy có tự nhiên không? - GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ HĐ.HDHS luyện tập: - HS đọc bài tập SGK/32 H: Chủ đề xuyên suốt của các phần, đoạn, câu là gì? H:Trình tự của các phần, các đoạn, các câu có giúp cho sự thực hiện chủ đề liên tục, thông suốt và hấp dẫn không? lạc: 2.1 Bài tập: a. Văn bản “Cuộc….bê” - Sự việc chính: Sự chia tay của hai anh em Thành và Thủy - “Sự chia tay và những con búp bê”: Chủ đề của tác phẩm. → Hai anh em Thủy và Thành buộc phải chia tay. → Những con búp bê và tình cảm của 2 anh em thì không thể chia tay. b. Đó là chủ đề liên kết các sự việc thành thể thống nhất và cũng có thể xem là mạch lạc của văn bản (mạch lạc và liên kết có sự thống nhất với nhau) → ở đây mạch lạc của văn bản được thể hiện dần dần qua diễn biến mới mẻ của mỗi phần, mỗi đoạn. c.Các bộ phận trong văn bản nối với nhau theo: + Mối quan hệ chính: Thời gian + Ngoài ra có cả mối quan hệ: Thời gian, tâm lí, ý nghĩa. → Các mối quan hệ tự nhiên, hợp lí. 2.2)Kết luận: *Ghi nhớ ý 2:SGK/T 32 II Luyện tập 1. Bài 1: SGK/T 32 a. Văn bản “Mẹ tôi” - Chủ đề: Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là thiêng liêng hơn cả. Con cái phải tôn trọng đối với cha mẹ. - Trình tự tiếp nối các câu, các đoạn, các ý thể hiện chủ đề xuyên suốt và hợp lý. +Đoạn 1: Giới thiệu nguyên nhân, mục đích người bố viết thư cho con. + Đoạn 2: Tình cảm, tâm trạng của người cha trước lỗi lầm của En- ri- cô, tình yêu thương, vai trò của người mẹ. + Đoạn 3: Lời răn dạy của người cha với En- ri -cô trong cách đối xử với mẹ. → Cả 3 đoạn đều hướng tới chủ đề, liên kết
  • 29. https://baigiang.co/ - HS đọc đoạn văn b - Tc thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả bằng phiếu học tập. - HS thảo luận và trả lờicâu hỏi của BT 2 chặt chẽ. b. Lão nông và các con - Chủ đề: Lao động là vàng + 2 câu đầu: nêu chủ đề + Đoạn giữa: Kho vàng chôn dưới đất và sức lao động của con người làm cho lúa tốt chính là vàng. + 4 câu cuối: Nhấn mạnh chủ đề, khắc sâu bài học c. Đoạn văn của Tô Hoài: - Chủ đề: Sắc màu trù phú, đầm ấm của làng quê vào mùa đông giữa ngày xuân. + Câu đầu: Giới thiệu bao quát về sắc vàng trong trung gian (mùa đông giữa ngày xuân) và trong không gian (làng quê). + Tiếp đó miêu tả biểu hiện cụ thể của sắc vàng. + Cuối: Nhận xét, cảm xúc về sắc vàng 2. Bài 2: - Vì: ý chủ đạo là xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ và hai con búp bê. Nếu thuật lại tỉ mỉ cuộc chia tay của người lớn thì ý chủ đạo bị phân tán → làm mất đi tính mạch lạc trong câu chuyện. 4 Củng cố, luyện tập : Tính mạch lạc trong văn bản? Yêu cầu của mạch lạc trong văn bản? 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn nội dung bài học - Làm BT trong sách BT NV 7 - tập 1 - Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình. *********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 9. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được + Khái niệm về ca dao, dân ca + Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật miêu tả của những bài ca dao về tình cảm gia đình. + Thuộc những bài cao dao về tình cảm gia đình. 2. Kĩ năng:
  • 30. https://baigiang.co/ + Tìm hiểu và phân tích ca dao + Đọc thuộc ca dao, sưu tầm ca dao cùng đề tài. 3.Thái độ: + Bồi dưỡng tình yêu, lòng kính trọng, sự biết ơn đối với cha mẹ, ông bà. + Trân trọng và giữ gìn tình cảm anh em trong sáng, gắn bó II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài, sưu tầm ca dao cùng đề tài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. H: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm “Cuộc chia tay của những con búp bê”? 3.Bài mới: - Đối với mỗi con người Việt Nam, ca dao- dân ca luôn là những dòng sữa ngọt ngào vỗ về, an ủi tâm hồn qua lời ru ngọt ngào của bà, của mẹ, của chị. Đó là những lời ru tâm hồn chúng ta lớn lên theo năm tháng như dòng sữa trong lành, ấm áp tình người. Bây giờ chúng ta cùng đọc, lắng nghe và suy ngẫm. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. HDHS đọc và tìm hiểu chú thích: - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu - Nhận xét cách đọc. H:Dựa vào phần chú thích (SGK và những hiểu biết về bản thân, em cho biết? - Khái niệm về cao dao - dân ca: - Khái niệm về dân ca? - Khái niệm về ca dao? - GV diễn giảng- minh hoạ (SGV/ 36) + Trữ : Phát sinh, bày tỏ, thể hiện + Tình: Tình cảm, cảm xúc. - GV diễn giảng + minh hoạ. I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: - Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát 2/2/2 và 4/4 - Giọng dịu nhẹ, chậm, êm, tình cảm, vừa thành kính, nghiêm trang, vừa tha thiết ân cần. 2. Chú thích: SGK a. Khái niệm ca dao, dân ca - Ca dao - dân ca: là tên gọi chung của các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đời sống nội tâm của con người. + Dân ca: là những sáng tác, kết hợp lời và nhạc dân gian (VD: quan họ, chèo, ví, hò, hát ru…) + Ca dao: - Là lời thơ của dân ca - Ngoài ra còn được dùng để chỉ một thể
  • 31. https://baigiang.co/ - HS phân biệt “Cù lao chín chữ” với “cù lao ” trong “Cù lao chàm” (Cù lao: bãi nổi trên sông) - HS đọc, hiểu kỹ các từ khó trong SGK HĐ2. HDHS đọc - hiểu văn bản: - HS đọc diễn cảm. H: Bài ca dao là lời của ai nói với ai?nói trong hoàn cảnh nào? Nói về điều gì? H: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu đầu? Tác dụng của biện pháp đó như thế nào? thơ dân gian - thể ca dao. - Nội dung của ca dao – dân ca + Thuộc loại trữ tình: Phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn của con người. + Diễn tả đời sống tâm hồn, tính cách của một số kiểu nhân vật trữ tình: → Người mẹ, người vợ, người chồng, người con….trong gia đình. → Chàng trai, cô gái, trong quan hệ tình bạn, tình yêu. → Người dân, người thợ, người phụ nữ trong quan hệ xã hội... - Nghệ thuật: Có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống, bền vững + Giống thơ trữ tình: -> Thuộc loại trữ tình -> Là thơ -> sử dụng những biện pháp tu từ. -> Có tác dụng qua lại với thơ trữ tình + Có những đặc thù riêng về hình thức thơ, kết cấu, hình ảnh ngôn ngữ. → Thường rất ngắn (2 câu và 4 câu) → Sử dụng thơ lục bát và lục bát biến thể. → Lặp lại: kết cấu dòng mở đầu, hình ảnh, ngôn ngữ. + Là mẫu mực về tính chân thực, hồn nhiên, cô đúc, gợi cảm và khả năng lưu truyền. +Ngôn ngữ mang màu sắc địa phương. b. Từ khó - Cù lao chín chữ: SGk II. Đọc-hiểu văn bản: 1. Bài ca thứ nhất: - Lời của người mẹ khi ru con, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái. - Hai câu đầu: so sánh, ví von. + Công cha – núi ngất trời. + Nghĩa mẹ – nước biển đông - Sự so sánh với những đại lượng khó xác định, chỉ sự lớn lao, vĩnh cửu của tự
  • 32. https://baigiang.co/ H. Tìm những câu ca dao tương tự? H: Câu 3 có ý nghĩa như thế nào trong toàn bộ bài ca? H: Em hiểu như thế nào về “cù lao chín chữ” và “ghi lòng”? Ý nghĩa của cả câu ca dao? H: Câu cuối khuyên chúng ta điều gì ? H: Nhận xét chung về âm điệu bàica dao? Nội dung cả bài ca dao nói gì? H:Trong bài ca thứ 4, các từ “người xa”, “bác mẹ”,“cùng thân” có nghĩa như thế nào? - Người xa: Người xa lạ - Bác mẹ: Cha mẹ - Cùng thân: Cùng là ruột thịt. H: Từ đó có thể nhận thấy tình cảm anh em được cắt nghĩa trên những cơ sở nào? H: Tình cảm anh em đc ví như thế nào? H: Cách ví ấy cho ta thấy sự sâu sắc nào trong tình cảm anh em ruột thịt? H: Câu cuối có ý nghĩa gì? nhiên -> K/đ công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đo đếm được. + Cha: đàn ông - cứng rắn so sánh với núi + Mẹ: đàn bà - mềm mại so sánh với nước. -> Tạo thành bộ đôi sơn thủy vừa linh hoạt vừa bền vững. * Câu 3: Có tính chất chuyển ý, vừa khẳng định nội dung ở câu 1,2 vừa mở ra ý ở câu cuối: - Câu cuối:→ Thêm âm điệu nhắn nhủ, tôn kính, tâm tình. + Cù lao chín chữ: Cụ thể hoá công cha và nghĩa mẹ. + Ghi lòng: Khắc, tạc trong lòng, suốt đời không bao giờ quên. → Khuyên dạy con cái phải ghi lòng tạc dạ công lao to lớn của cha mẹ => Âm điêu tâm tình, thành kính, sâu lắng->Công lao của cha mẹ là vô cùng to lớn, con cái phải có nghĩa vụ biết ơn và kính yêu cha mẹ. 4. Bài ca thứ 4: - Tĩnh cảm anh em được cắt nghĩa trên những cơ sở: + Không phải là người xa lại + Đều cùng cha mẹ sinh ra + Có quan hệ máu mủ, ruột thịt - Biện pháp so sánh: Anh em yêu thương nhau - tay chân → Khẳng định tình anh em gắn bó thiêng liêng sâu sắc, không thể chia cắt, không thể phụ nhau: - Câu cuối:
  • 33. https://baigiang.co/ H: Như vậy bài ca này có ý nghĩa gì? H thảo luận: Tình anh em yêu thương nhau, hoà thuận là nét đẹp của truyền thống đạo lý dân tộc ta. Nhưng trong cổ tích lại có chuyện không hay về tình cảm anh em như chuyện: “Cây khế” . Em nghĩ gì về điều này? → Cảnh báo: Nếu đặt vật chất lên tình cảm anh em thì sẽ bị trừng phạt. → Đó là một cách để khẳng định sự cao quý trong tình anh em. - HS đọc ghi nhớ SGK + Tình anh em gắn bó đem lại hạnh phúc cho cha mẹ. + Đó là một cách báo hiếu cha mẹ *Tóm lại: - Bài ca đề cao tình anh em,đề cao truyền thống đạo lí của gia đình VN - Nhắn nhủ anh em đoàn kết, yêu thương, gắn bó vì tình ruột thịt và mái ấm gia đình 5. Tổng kết: *Ghi nhớ: SGK T 36 4. Củng cố, luyện tập: - Thi đọc diễn cảm những bài ca dao viết về tình cảm gia đình mà em biết ( ngoài chương trình) H: Tình cảm được diễn tả trong 4 bài ca dao là những tình cảm gì? Em có nhận xét gì về những tình cảm đó? 5. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc 4 bài ca dao, ghi nhớ. -Ôn nội dung bài học - đọc phần “Đọc thêm” SGK T 37 -Làm BT 2 (SGK T 36): Soạn “Những ….con người” ************************************ Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 10. NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Học sinh cảm nhận được: + Tình yêu thương và niềm tự hào chân thành, tinh tế, sâu sắc của người dân ta trước vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người. + Hình thức đối đáp, hỏi mời, nhắn gửi là các phương thức diễn đạt trong ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 2. Kĩ năng: - Cảm nhận, phân tích ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
  • 34. https://baigiang.co/ 3.Thái độ: - Yêu quý, tự hào và có ý thức giữ gìn, phát huy những nét đẹp của quê hương, đất nước, con người VN. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài, sưu tầm ca dao cùng đề tài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. - Đọc thuộc lòng bài ca dao 1,4 về tình cảm gia đình và cho biết em thích nhất bài nào? Vì sao? - Đọc thêm những câu ca dao và dân ca về tình cảm gia đình? Nêu ý nghĩa cuả một bài ca mà em thích trong những bài ca đó. 3.Bài mới: Cùng với tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người cũng là một chủ đề lớn trong ca dao- dân ca. Những bài ca dao về chủ đề này rất đa dạng, có những cách diễn tả riêng, nhiều bài thể hiện màu sắc địa phương. Đằng sau những câu hát đối đáp, những lời mời, lời nhắn gửi và những bức tranh phong cảnh là tình yêu chân thật, niềm tự hào sâu sắc, tinh tế đối với quê hương, đất nước, con người. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1. Đọc và tìm hiểu chú thích: - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi HS đọc. - HS đọc chú thích SGK - GV nhấn mạnh 1 số từ: + Thắt cổ bồng: eo thắt ở giữa + Ni: này + Tê: kia HĐ2. HDHS đọc -hiểu văn bản: -Gọi 2 HS đọc: + Nam đọc lời hỏi + Nữ đọc lời đáp H: Bố cục bài ca có mấy phần H: Có nhận xét gì về hình thức thể loại bài ca? I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: - B1: Giọng hỏi - đáp, hồ hởi và t/c phấn khởi pha chút tự hào. B4: Nhịp chậm 4/4/4 2.Chú thích. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Bài thứ nhất. - Bố cục: 2 phần + Phần đầu: Lời người hỏi (chàng trai) + Phần sau: Lời người đáp (cô gái) - Thể loại hỏi đáp, thường gặp trong ca
  • 35. https://baigiang.co/ H: Hình thức đối đáp này có nhiều trong ca dao dân ca không (có nhiều) H: Nội dung hỏi đáp ỏ bài ca này là gì? H: Những địa danh nào được nhắc tới trong lời đối đáp này? H: Những địa danh đó có những đặc điểm riêng và chung nào? Thảo luận nhóm CH: Vì sao chàng trai cô gái lại dùng những địa danh với đặc điểm (của từng địa danh) như vậy để hỏi đáp? + Đây là một hình thức để trai gái thử tài nhau, đo độ hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá…trong những cuộc hát đối đáp. + Người hỏi biết chọn những nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi, người đáp hiểu rất rõ và trả lời ý của người hỏi → Từ đó để thể hiện chia sẻ. CH: Qua cách đối đáp như vậy, em hiểu gì về mối quan hệ tình cảm của đôi trai gái đó? Và họ là người như thế nào? → Chàng trai cô gái cùng chung sự hiểu biết, cùng chung tình cảm như thế. Đó là cơ sở và là cách để họ bày tỏ tình cảm với nhau. → Chàng trai, cô gái là những người lịch lãm, tế nhị. H: Tóm lại nội dung đối đáp của bài ca dao toát lên những ý nghĩa nào? - GV gọi HS đọc diễn cảm H: Số tiếng trong bài có gì khác thường? Tác dụng? H:Ni, tê gợi cho em cảm giác, ấn tượng gì? dao trữ tình dao duyên cổ truyền VN. - Nội dung hỏi đáp: Những địa danh của quê hương, đất nước: Năm cửa ô Hà Nội. - Sông Lục Đầu, Sông thương, núi Tản Viên, đền Thanh Hoá, Lạng Sơn + Điểm riêng: Gắn với những địa phương + Điểm chung: Đều là những nơi nổi tiếng về lịch sử, văn hoá của miền Bắc nước ta. - Chàng trai, cô gái hỏi đáp về địa danh: -> Thử thách trí thông minh -> Vui chơi, giao lưu tình cảm -> Thể hiện sự yêu quí, tự hào về qhương, đ/nước. *Tóm lại: Nội dung đối đáp toát lên những ý nghĩa. + Bày tỏ sự hiểu biết và niềm tự hào về lịch sử, văn hoá dân tộc. + Tyêu q/hương, đ/nước thường trực trong mỗi c/người 4. Bài thứ 4: * Hai câu đầu: - Cấu trúc đặc biệt: Câu 1, 2 kéo dài 12 tiếng - Nhịp 4/4/4: cân đối, đều đặn
  • 36. https://baigiang.co/ Ni, tê: Tiếng địa phương miền Trung. H: ở 2 câu đầu tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng? - Giải thích cách hiểu của em về: “lúa đòng đòng”,Sắp trổ bông, trưởng thành, thân lúa công, hạt lúa non, sắp căng mẩy. - Phất phơ: Khẽ đu đưa trong gió. - Ngọn nắng hồng ban mai: Hình ảnh cụ thể đầy ấn tượng. H: Hai câu cuối tả ai? H:Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào để tả : Tác dụng? H:Hãy đọc một vài câu ca dao bắt đầu bằng từ thân em? - Thân em như hạt mưa sa… - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. - Thân em như giếng giữa đang Người khôn rửa mặt, người … H: ở đây có mô típ quen thuộc nào? H:Cái hay trong bài ca dao trên là điểm nào? H: Theo em bài 4 là lời của ai?ND toàn bài là gì? H:Theo em có cách hiểu nào khác không ? (cách hiểu (b) SGK – T48) - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK → Gợi sự dài rộng, bao la của cánh đồng - Các điệp ngữ, đảo ngữ, phép đối xứng. + Đứng bên ni đồng - đứng bên tê đông + Mênh mông bát ngát - bát ngát mênh mông. → Nhấn mạnh sự hoán đổi điểm nhìn của người miêu tả, dù ở phía nào. cũng thấy rõ cái mênh mông, rộng lớn của cánh đồng và sự trù phú, đầy sức sống của cánh đồng. * Câu 3,4: Tả người trong cảnh - Biện pháp so sánh: + Cô gái s/sánh với “Chẽn lúa đòng đòng”, “Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”. → Sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân: - Mô típ quen thuộc: “thân em” + Trong tiếng hát than thân: Tâm trạng buồn bã, than thở, lo lắng cho số kiếp của mình. + Trong bài này: Tâm trạng hồn nhiên, trẻ trung, phơi phới, trong sạch, tràn trề và rất mực duyên dáng. → Ở hai câu đầu ta chỉ thấy cánh đồng bao la, chưa thấy cái hồn của cảnh. - Đến 2 dòng cuối hồn trong cảnh được hiện lên - con người- cô thôn nữ mảnh mai, trẻ trung, nhiều duyên thầm và đầy sức sống.  Bài 4 là lời của chàng trai: + Ngợi ca cánh đồng + Ngợi ca vẻ đẹp người con gái  Cách bày tỏ tình cảm kín đáo với cô gái của chàng trai. 4. Tổng kết *Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố,luyện tập: H: Nhận xét về thể thơ trong 4 bài ca dao đã học? - Sử dụng thể thơ lục bát.
  • 37. https://baigiang.co/ * Bài 4: Thể dụng thể thơ tự do: 2 câu đầu (bài 4) * Sử dụng thể thơ lục bát biến thể: * Bài 1: Số tiếng không phải 6 ở dòng lục Số tiếng không phải 8 ở dòng bát * Bài 3: Kết thúc là dòng lục. - Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài học này như thế nào? - T/c chung thể hiện trong 4 bài ca dao. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các bài ca dao - Sưu tầm, học thuộc các bài ca dao có cùng chủ đề - Đọc: Tục ngữ - ca dao – dân ca (Vũ Ngọc Phan) - Bình giảng ca dao (Hoàng Tiến) - Chuẩn bị: Từ láy ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 11. TỪ LÁY I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh + Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy: láy toàn bộ và láy bộ phận + Hiểu cơ chế tạo nghĩa của từ láy TV 2. Kĩ năng: - Sử dụng từ láy tốt, đạt hiệu quả. - Phân tích hiệu qủa ngthuật của từ láy trong tác phẩm văn học. 3.Thái độ: - Có ý thức trân trọng, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, : SGK, SGV.Thiết kế bài giảng Ngữ văn 7 (tập 1),Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng.... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs. C1: Có mấy loại từ ghép? Nêu khái niệm từng loại? Nêu nghĩa của các loại từ ghép? C2: Ở lớp 6, em đã học từ láy. Vậy em hiểu từ láy là gì? 3.Bài mới: Ở lớp 6 các em đã học về từ và cấu tạo từ TV? Vậy người ta phân loại từ theo cấu tạo ntn? Từ láy có cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học?
  • 38. https://baigiang.co/ HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu các loại từ láy: - HS đọc bài tập SGK H: Những từ láy (in đậm -SGK) có đặc điểm âm thanh gì giống và khác nhau? H: Phân loại 3 từ láy trên? H: Vì sao các từ láy “bần bật”, “thăm thẳm” sao không nói được là “bật bật”, “thẳm thẳm”? H: Từ bài tập trên hãy cho biết: - Có mấy loại từ láy? - Thế nào là từ láy toàn bộ? - Thế nào là từ láy bộ phận? - HS đọc ghi nhớ 1 (SGK T 32) HĐ2.HDHS tìm hiểu các loại từ láy: CH1: Nghĩa của từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành bởi đặc điểm gì âm thanh? CH2: Các từ láy trong trong những nhóm sau đây có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? a. lí nhí, li ti, ti hí b. nhấp nhô, phập phòng, bập bềnh GV: Cho HS giải thích nghĩa của các từ ở ý b CD: Khi phòng thì xẹp lúc nổi thì chìm CH3: Diễn giải các từ “mềm mại” “đo đỏ” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng? I. Các loại từ láy: 1. Bài tập: Bài 1) - Đăm đăm: Từ láy hoàn toàn tiếng gốc - Mếu máo: - Liêu xiêu → Biến âm và tạo nên sự hài hoà về vần và thanh điệu Bài 2) Phân loại: + Láy toàn bộ: Đăm đăm + Láy bộ phận: Mếu máo -> Phụ âm đầu liêu xiêu -> Vần Bài 3) - Các từ “bần bật”, “thăm thẳm” không nói được là “bật bật”, “thẳm thẳm”.Vì nó là những từ láy toàn bộ nên để cho dễ nói, nghe xuôi tai cần có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu. 2. Kết luận: - Có hai loại từ láy. + Từ láy toàn bộ + Từ láy bộ phận → Ghi nhớ 1- SGK T 32 II. Nghĩa của từ láy: 1. Bài tập 1: (1) ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được hình thành trên cơ sở mô phỏng âm thanh (từ tượng thanh) (a)lí nhí, li ti, ti hí: Hình thành trên cơ sở dựa vào đặc tính âm thanh của vần:-> Khuôn vần: “i”, nguyên âm có độ mở nhỏ nhất, âm lượng nhỏ nhất, biểu thị tính chất nhỏ bé. (b) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh: Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự việc theo mô hình: Khi A khi B / Lúc A lúc B. (lúc nổi lên lúc tụt xuống). 3) Được lặp lại phần âm đầu của tiếng gốc và mang vần âm phụ. - Mềm mại - Đo đỏ → Có nghĩa giảm nhẹ hơn so với nghĩa gốc : mềm và đỏ
  • 39. https://baigiang.co/ H: Từ bài tập trên em rút ra được kết luận gì về nghĩa của từ láy? - HS đọc ghi nhớ 2 - SGK HĐ3.HDHS luyện tập: - HS làm việc theo nhóm BT 1 - HS làm việc độc lập và trả lời - Thực hiện kĩ thuật khăn phủ bàn 2. Kết luận: Ghi nhớ 2 - SGK III. Luỵên tập: 1. Bài 1: Đoạn đầu bài “Cuộc …..bê” (K.Hoài) - Các từ láy có trong bài: Bần bật, thăm thẳm, nhảy nhót, chiêm chiếp, ríu ran, nặng nề Phân loại: + Từ láy toàn bộ: Thăm thẳm, chiêm chiếp, bần bật → bị biến âm + Từ láy bộ phận: Nức nở, lặng lẽ, tức tưởi. rực rỡ, nhảy nhót, nặng nề, ríu ran. 2. Bài 2: - Lấp ló - Thâm thấp - Nho nhỏ - Chênh chếch - Nhức nhối - Anh ách - Khang khác 3. Bài 3: Cặp 1: a: nhẹ nhàng b: nhẹ nhõm. Cặp 2: a: xấu xa b: xấu xí Cặp 3: a: tan tành b: tan tác. 4. Củng cố- vận dụng: Các loại từ láy? Nghĩa của từ láy ? 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn nội dung bài học. - Làm bài tập còn lại trong SGK (B 4,5,6) - Chuẩn bị bài: Quá trình tạo lập văn bản - Chuẩn bị cho bài viết tập làm văn số 1 (ở nhà) ************************************* Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN - VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Ở NHÀ) I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: + Nắm được quá trình tạo lập văn bản + Củng cố kiến thức về liên kết, bố cục, mạch lạc văn bản 2. Kĩ năng:
  • 40. https://baigiang.co/ - Tạo lập văn bản đúng quy định, đảm bảo tính liên kết mạch lạc và rõ ràng, đầy đủ các bố cục. 3.Thái độ: - Ý thức học tập thường xuyên, tự giác. - Ý thức trung thực, nghiêm túc trong khi kiểm tra. II. CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của thầy: - Soạn bài, SGK, SGV,Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, ra đề... 2.Chuẩn bị của trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến bài học,xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bài của hs - Những điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc? 3.Bài mới: - Để làm nên một văn bản người tạo lập văn bản cần thực hiện các bước ntn, các em cùng tìm hiểu nội dung bài học. HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ1.HDHS tìm hiểu các bước tạo lập văn bản: H: Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản? H: Điều gì thôi thúc người ta viết thư? H: Nếu viết văn bản đó, em sẽ phải xác định những vấn đề nào? H: Sau khi xác định được 4 vấn đề đó cần phải làm những việc gì để viết được văn bản? H:Chỉ có ý mà dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã được một văn bản chưa? - Hãy cho biết việc viết thành văn ấy I.Các bước tạo lập văn bản: 1. Bài tập: (1) Cần tạo lập văn bản khi: có nhu cầu phát biểu ý kiến, viết thư cho bạn, viết báo, viết tập làm văn, sáng tác văn học... - Viết thư: Để bày tỏ tình cảm, hỏi thăm, thông báo về 1 vấn đề gì đó. 2) Xác định rõ, đầy đủ 4 vấn đề: - Viết cho ai? (Đối tượng) - Viết về vấn đề gì? (mục đích) - Viết về cái gì? (Nội dung) - Viết như thế nào? (Hình thức viết) 3) Xác định việc gì làm trước, việc gì làm sau: - Tìm hiểu đề bài - Xác định chủ đề - Tìm ý, sắp xếp các ý thành một dàn bài có bố cục hợp lí, rành mạch, thể hiện đúng mục đích giao tiếp. 4) Diễn đạt các ý trong bố cục thành câu văn, đoạn văn. - Các câu văn, đoạn văn cần đảm bảo các yêu cầu sau: + Đúng chính tả, ngữ pháp + Dùng từ chính xác
  • 41. https://baigiang.co/ cần đạt những yêu cầu gì? H: Quá trình tạo lập văn bản gồm mấy bước? Là những bước nào? HĐ2.HDHS luyện tập: - HS thảo luận và nói lên ý kiến của mình trong bài tập 1 - Từ đó củng cố lại kỹ năng tạo lập văn bản cho học sinh - HD HS làm bài tập 3 - Yêu câu hs trả lời theo cau hỏie SKG HĐ3. HDHS viết bài tập làm văn số 1(ở nhà): - GV nêu đề bài – yêu cầu học sinh + Sát với bố cục + Có tính liên kết, mạch lạc + Lời văn trong sáng hấp dẫn 5) Kiểm tra sửa chữa văn bản 2. Kết luận: ghi nhớ: SGKT46 4 bước: B1: Định hướng văn bản B2: Tìm ý và sắp xếp ý B3: Diễn đạt các ý thành các câu văn, đoạn văn. B4: Kiểm tra sửa chữa. II. Luyện tập 1. Bài 1: 2. Bài 2: - Cách trình bày nội dung chưa phù hợp + Chỉ mới thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập + Chưa rút ra được những kinh nghiệm học tập để giúp đỡ những bạn khác, mà đây là nội dung trọng tâm. + Xác định đối tượng sai (Đối tượng là học sinh chứ không phải là giáo viên) do vậy xưng hô không phù hợp. 3. Bài 3: Dàn bài của văn bản a) Câu viết rõ ý, ngắn gọn, không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh, tuyệt đối phải đúng ngữ pháp và luôn luôn liên kết chặt chẽ với nhau. b) Các phần, các mục lớn, nhỏ cần được thể hiện trong một hệ thống ký hiệu quy định chặt chẽ. VD: + Phần lớn nhất : kí hiệu = số la mã + ý nhỏ nhất lần lượt: kí hiệu = chữ cái thường, gạch đầu dòng… - Sau mỗi phần, mục (ý lớn, ý nhỏ) phải xuống dòng, các phần, mục, các ý ngang bậc nhau phải viết thẳng hàng với nhau. VD: Viết ý nhỏ lùi vào so với ý lớn III. Viết bài tập làm văn số 1 ở nhà Đề bài: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè( có thể là phong cảnh nơi em nghỉ mát, hoặc cánh đồng
  • 42. https://baigiang.co/ về nhà làm bài nghiêm túc. hay rừng núi quê em 2. Định hướng : -*Yêu cầu: - Kiểu văn bản: Miêu tả - Nội dung: Miêu tả một cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè. - Bố cục: đầy đủ ba phần. - Đảm bảo: + Miêu tả sinh động, cụ thể làm cho bức tranh phong cảnh như hiện ra trước mắt người đọc, người nghe. + Diễn đạt lưu loát + Bố cục mạch lạc +Sử dụng hợp lí các biện pháp tu từ khi miêu tả. 3. Thang điểm: 9-10: Đảm bảo các yêu cầu trên. Bài viết phong phú, stạo hợp lí, có ý nghĩa. Không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. - 7-8: Đảm bảo các yêu cầu trên, nhưng nội dung chưa thật phong phú, còn mắc một hai lỗi về câu, ngữ pháp. - 5-6: Bố cục đầy đủ, nội dung chưa thật phong phú, tính mạch lạc và liên kết chưa chặt chẽ, nhiều lỗi câu, chính tả, trình bày chưa sạch đẹp. - 3-4: Nội dung sơ sài, bố cục không rõ ràng, có phần lan man, quá nhiều lỗi câu, chính tả. - 0-2: Lạc đề, không đảm bảo các yêu cầu của điểm 3-4. 4.Củng cố, luyện tập: - Nêu các bước để tạo lập một văn bản. 5. HDvề nhà: - Làm bài tập làm văn số 1; - Ôn lí thuyết: Tạo lập văn bản - Hoàn thiện bài tập 3,4; - Chuẩn bị bài mới: Luyện tập tạo lập văn bản. *********************************** Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 13. NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: