SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Chuyên đề:
VIÊM KHỚP NHIỄM KHUẨN
GVHD: Ths. BS Ngô Hoàng Toàn
• 1753010868
NGUYỄN THIÊN THẠCH
• 1753010867
NGUYỄN THỊ NHIÊN
• 1753010695
NGUYỄN Ý NHƯ
• 1753010866
ĐỖ PHƯƠNG LINH
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
Định nghĩa
Dịch tễ
Cơ chế bệnh sinh
Nguyên nhân
Lâm sàng
Cận lâm sàng
Chẩn đoán
Chẩn đoán phân biệt
Điều trị
Tiên lượng
Dự phòng
Tài liệu tham khảo
•
•
•
•
1. Định nghĩa
•
•
1. Định nghĩa
• Viêm khớp nhiễm khuẩn (Septic arthritis) còn được gọi là viêm khớp nhiễm trùng,
biểu hiện là sự xâm nhập vào ổ khớp của nhiều loại vi sinh vật, phổ biến nhất là vi
khuẩn. [7]
• Viêm khớp nhiễm khuẩn là tình trạng viêm khớp thứ phát do nguyên nhân truyền
nhiễm, thường là do vi khuẩn, nhưng đôi khi là nấm, vi khuẩn, virus hoặc các tác
nhân gây bệnh không phổ biến khác [6]
•
•
•
•
2.Dịch tễ học
•
•
2. Dịch tễ học
• Theo các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới, tỷ lệ viêm khớp nhiễm khuẩn trong
cộng đồng dao động từ 2 đến 5 trường hợp/100.000/năm. Ở trẻ em là 5 đến 12 trường
hợp/100.000/năm, 28 đến 38/100.000/năm ở những người viêm khớp dạng thấp và 40
đến 68/100.000/năm ở những người mổ thay khớp. [3]
• Viêm khớp nhiễm khuẩn cấp tính phổ biến nhất ở người trên 65 tuổi, ở những người bị
ức chế miễn dịch và ở những người có nhiều bệnh kèm theo như tiểu đường, 56%
bệnh nhân bị viêm khớp nhiễm khuẩn là nam giới. [7]
•
•
•
•
•
3. Cơ chế bệnh sinh
•
•
3. Cơ chế bệnh sinh
• Phần lớn các bệnh nhiễm khuẩn ở hệ thống cơ xương khớp là do vi khuẩn lan truyền theo
đường máu đến ổ bệnh, nhất là viêm khớp nhiễm khuẩn. Tình trạng giàu mạch máu của màng
hoạt dịch và lớp màng đáy dễ xâm nhập là các yếu tố khiến vi khuẩn dễ xâm nhập từ máu vào
khớp. [3]
• Bệnh cũng thường xuất hiện trên một số cơ địa dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn như ở người đái
tháo đường, người có viêm nhiễm đường tiết niệu sinh dục. Các tình trạng bệnh lý có tổn
thương mạch máu gây giảm tưới máu và dinh dưỡng cho cơ xương và các trường hợp có suy
giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng các thuốc gây ức chế miễn dịch. [3]
•
•
•
•
4.Nguyên nhân
•
•
Nguyên nhân của viêm khớp nhiễm khuẩn:
-Vi khuẩn gây bệnh thường gặp là tụ cầu –
Staphylococcus, đặc biệt là tụ cầu vàng (50-70%);
liên cầu – Streptococcus, phế cầu – Pneumococcus
và liên cầu tan huyết beta (25%).
-Vi khuẩn gram âm (15%) gồm: E.coli, thương
hàn, trực khuẩn mủ xanh, Haemophilus influenza.
-Viêm khớp do lậu – Neisseria gonorrhoea thường
gặp ở thanh niên
-Khoảng 10% trường hợp nhiễm đồng thời
nhiều loại vi khuẩn [2][6]
Đường vào của vi khuẩn: [2]
+Tại chỗ: Vi khuẩn xâm nhập vào khớp qua các nhiễm khuẩn ngoài da, do viêm cơ kế cận,
do viêm tổ chức phần mềm cạnh khớp.
+Đường máu: Liên quan các bệnh toàn thân.
Các yếu tố nguy cơ của viêm khớp nhiễm trùng: [2]
-Viêm khớp nhiễm khuẩn thường xảy ra ở các bệnh nhân có yếu tố làm suy giảm hệ
thống miễn dịch:
+Đái tháo đường
+Nhiễm HIV
+Điều trị corticoid kéo dài
+Bệnh nhân suy kiệt
+Có bệnh khớp mạn tính
+Có bệnh lý ác tính: bạch cầu cấp, ung thư,…
+Lạm dụng thuốc đường tĩnh mạch
Yếu tố nguy cơ Độ nhạy Độ đặc hiệu
Tuổi >80 18.9 94.6
Viêm khớp dạng thấp 67.6 72.5
Đái tháo đường 10.8 96
Phẫu thuật khớp <3 tháng 24 96.5
Tiền sử đã thay khớp 35.1 88.6
Nhiễm trùng da 32.4 88.4
HIV 75 38.8
Đau khớp 85 -
Sưng khớp mới 77 -
Vận động khớp hạn chế 92 -
Đau khi vận động khớp 100 -
Tràn dịch khớp 92 -
•
•
•
•
5.Triệu chứng lâm sàng
•
•
Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp nhiễm trùng
90% trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn thường chỉ tổn thương ở một khớp [3]. Các
khớp thường gặp nhất trong viêm khớp nhiễm trùng là khớp gối (50% trường hợp), tiếp
theo là khớp háng (20%), vai (8%), mắt cá chân (7%), và cổ tay (7%). Khớp khuỷu,
khớp liên sườn, khớp xương ức và khớp xương cùng chiếm 1-4% trường hợp. [7]
Triệu chứng toàn thân:
-Sốt: Sốt cao 38-40˚C, có thể có cơn rét run. S ốt nhẹ hoặc không rõ ràng nhất là khi
phối hợp với các bệnh như viêm khớp dạng thấp, xơ gan, suy thận hoặc đang dùng các
thuốc ức chế miễn dịch. [3]
-Mệt mỏi, chán ăn [3]
Triệu chứng tại chỗ:
-Đau: Đau từ mức độ nhẹ đến nặng, xuất
hiện tại khớp và xung quanh khớp bị
viêm. [3]
-Sưng: Sưng khớp thường rõ, nhất là ở
các khớp nông. Các khớp ở sâu như khớp
háng, khớp vai, khớp cùng chậu dấu hiệu
sưng thường kín đáo, khó phát hiện. [3]
-Nóng đỏ: Xuất hiện ở khớp bị viêm với
các mức độ khác nhau. Nóng đỏ lan tỏa
hoặc ở vị trí xa khớp cần đề phòng tình
trạng viêm mô tế bào hoặc viêm túi thanh
dịch. [3]
-Viêm khớp do lậu cầu: [2]
+Chiếm một nửa trường hợp viêm một khớp cấp tính ở người trẻ
+Đa số là khớp lớn
+Thường có các mụn mủ ngoài da kèm theo các triệu chứng tại bộ phận sinh dục.
-Viêm túi thanh dịch: [2]
+Thường xảy ra sau chấn thương, người mắc bệnh đái tháo đường
+Thường ở khớp khuỷu và gối
+Túi thanh dịch sưng, nóng, đỏ, đau rất đặc trưng, không hạn chế vận động khớp, thường
kèm theo sốt. Viêm sẽ thuyên giảm sau vài ngày.
Dự đoán vi khuẩn gây viêm khớp nhiễm khuẩn:
-Dựa trên đường vào: [2]
+Tổn thương ngoài da, tiêm khớp, châm cứu, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm: Tụ cầu
+Đường sinh dục: lậu cầu, liên cầu
+Đường tiết niệu: vi khuẩn gram âm
+Phổi, tai mũi họng: phế cầu
-Dựa trên cơ địa: người nghiện ma túy: tụ cầu vàng, trực khuẩn mũ xanh; Lupus:
Samonella [2]
-Dựa trên môi trường tiếp xúc của bệnh nhân: Nhiễm khuẩn ở môi trường bệnh viện
hoặc phòng cấp cứu thường là nhiễm đa vi khuẩn. [2]
•
•
•
•
6. Cận lâm sàng
•
•
Chọc dò dịch khớp- phương pháp xác định duy nhất
để chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng
Điều kiện :thực hiện trong điều kiện vô trùng[7]
Đo chất lỏng hoạt dịch Bình thường Không do viêm Xuất huyết Viêm Nhiễm khuẩn
Màu sắc Trong Vàng Đỏ Vàng Vàng / Xanh lá cây
Tính chất Trong suốt Trong suốt Dính máu Mờ Đục
Độ nhớt Cao Cao Biến đổi Thấp Biến đổi
Tế bào bạch cầu <2 × 10 9 / L <2 × 10 9 / L <2 × 10 9 / L 2–100 × 10 9 / L 10–100 × 10 9 / L
Phần trăm BC đa nhân
trung tính
<25% <25% 50–75% > 50% > 75–80%
Kết quả nuôi cấy - - - - +
Chọc dò dịch khớp
• Đánh giá dịch khớp (lấy bệnh phẩm đếm tế bào, số lượng bạch cầu, nhuộm Gram, soi tươi,
nuôi cấy, xét nghiệm tế bào) là phương pháp hữu ích nhất để đánh giá khớp có khả năng bị
nhiễm trùng .Các thay đổi về nồng độ glucose và protein của dịch khớp là không đặc hiệu,
không làm thay đổi đáng kể khả năng mắc bệnh viêm khớp nhiễm trùng.[7]
• BC ≥ 50 × 10 9 / L (hoặc 50.000 ô / mm 3) cũng có thể được tìm thấy trong một số tình
trạng viêm khác (ví dụ, bệnh gút, bệnh giả xuất huyết)[7]. Mặt khác, BC có xu hướng thấp ở
bệnh nhân suy giảm miễn dịch,giảm bạch cầu ngoại vi, nhiễm trùng sớm, viêm khớp do lậu
cầu lan tỏa và sự hiện diện của khớp giả.[6]
Chọc dò dịch khớp
- Dịch khớp dương tính hơn 80% tất cả các trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn .
20% âm tính giả do số lượng vi khuẩn ít, đã dùng kháng sinh trước đó, kỹ thuật lấy
mẫu kém hoặc kỹ thuật nhuộm kém. [8]
- Khắc phục: nên lấy một lượng lớn dịch khớp, nếu bệnh nhân ổn định về mặt lâm
sàng,nên ngừng sử dụng kháng sinh trước 2 tuần. [8]
- Độ nhạy với nhuộm Gram hoạt dịch dao động từ 29–65% trong các trường hợp viêm
khớp nhiễm khuẩn Gram dương; tuy nhiên, 40–50% trường hợp Gram âm và 25%
trường hợp nhiễm lậu cầu. [8]
- Một nghiên cứu cho thấy rằng axit lactic dehydrogenase hoạt dịch dưới 250 U / L
có thể loại trừ chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng. Sự hiện diện của các tinh thể
không loại trừ bệnh viêm khớp nhiễm trùng.[7]
Chọc dò dịch khớp
• Viêm khớp do nấm: Dịch khớp chứa 10000-40000 tế bào/microL, với 70% bạch cầu đa nhân
trung tính.[4]
• Viêm khớp do lao: dịch khớp chứa 20000 tế bào/microL với 50% bạch cầu trung tính. PCR
lao (+) [4]
• Hội chứng viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu (DIG): Cấy dịch khớp thường âm tính.Dịch
khớp thường ít, có thể nuôi cấy khác nhau lấy từ các khớp bị viêm và thường chứa 10000-
20000 BC/microL. [4]
• Viêm khớp thực sự do lậu cầu: không phát hiện ở 1/3 bệnh nhân. Dịch khớp nhiều, chứa
>50000 BC/microL, cấy khớp cho kết quả dương tính <40%.[4]
2.Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: thường có số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu
bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu chuyển trái [6]
3.Tốc độ máu lắng( ESR) tăng. [6]
4.Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)[7]
• Giúp phát hiện DNA của vi khuẩn trong dịch khớp và mô hoạt dịch.
• PCR tăng có giá trị trong chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng do Yersinia, Borrelia
burgdorferi, Chlamydia, Nesserria gonorrhoeae và Ureaplasma. Tuy nhiên, nó
không thể phân biệt giữa sinh vật sống và sinh vật chết và dễ bị nhiễm bẩn gây
dương tính giả. Kỹ thuật PCR có thể phát hiện mầm bệnh ở những bệnh nhân mới
dùng kháng sinh
5.Procalcitonin thường tăng khi có nhiễm trùng nặng, đặc biệt là nhiễm trùng
huyết.[6]
6.Cấy máu và mô bệnh phẩm khác
Lấy ít nhất hai mẫu cấy máu để loại nhiễm trùng huyết[6]
• Tụ cầu vàng: (+) 50%, các vi khuẩn khác có tỉ lệ thấp hơn
• Hội chứng viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu (DIG): cấu máu dương tính <45%.
Việc giảm đáng kể các triệu chứng trong vòng 12-24h sau khi bắt đầu liệu pháp
kháng sinh thích hợp hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng hội chứng DGI nếu cấy dịch âm
tính[4]
• Viêm khớp thực sự do lậu cầu: Cấy máu hầu như luôn luôn âm tính. Do khó phân
lập từ dịch khớp và máu nên bệnh phẩm để nuôi cấy cần được lấy từ vị trí niêm
mạc có khả năng bị nhiễm bệnh như cổ tử cung, niệu đạo , trực tràng hoặc cổ họng
cho hình ảnh: song cầu gram âm hình hạt cà phê.[7] Tất cả các mẫu để nuôi cấy
phải được nhuộm trực tiếp trên thạch Thayer- Martin ( dương tính 50-80% )hoặc
trong môi trường transport đặc biệt ở tại giường và được chuyển ngay trong phòng
thí nghiệm vi sinh môi trường 5% CO.[4]
Hình ảnh học
X-quang
• Chụp X quang thường có giá trị hạn chế trong việc đánh giá nhiễm trùng khớp.Tuy
nhiên rất hữu ích trong việc loại trừ viêm tủy xương tiềm ẩn hoặc viêm tủy xương
quanh khớp do nhiễm trùng khớp.[7]
• Giai đoạn sớm: sưng mô mềm quanh khớp, khe khớp là phát hiện phổ biến nhất, có
thể lan rộng ra do tràn dịch
• Giai đoạn muộn:khe khớp hẹp, hủy 2 đầu xương đối diện ( hình ảnh soi gương)
• Giai đoạn rất muộn: dính khớp, biến dạng khớp
• Ngoài ra, chụp X-quang đơn giản có thể cho thấy sự lắng đọng tuyến tính của canxi
pyrophosphat. .[8]
X-quang
X-quang
Hình 2: Giai đoạn đầu viêm khớp háng nhiễm trùng ( sự mất không
gian khớp đồng tâm.) [7]
X-quang
Hình 3: Nhiễm trùng khớp háng
X-quang
Hình 4: Nhiễm khuẩn khớp vai giai đoạn muộn
[7]
X-quang
Hình 5:Viêm khớp mãn tính do Histoplasma Capsulatum ở đầu gối
trái
( Nguồn Harrison’s Rheumatology)[4]
Siêu âm
• Sử dụng để chẩn đoán tràn dịch ở các khớp bị biến dạng mãn tính (thứ phát sau chấn
thương hoặc viêm khớp dạng thấp) [7]hoặc phát hiện tổn thương viêm và tràn dịch vị
trí sâu như khớp háng, viêm khớp cùng chậu[6].
Siêu âm
Siêu âm
• Đồng thời cũng là kĩ thuật giúp xác định vị trí chọc dò tối ưu.[6]
•
Chọc hút dịch khớp gối dưới hướng dẫn siêu âm
(Nguồn: Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec)
• Nhạy hơn để phân biệt viêm tủy xương, áp xe quanh khớp và tràn dịch khớp ,hữu ích
nhất ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng khớp xương cùng hoặc xương ức để loại trừ
phần mở rộng vào trung thất hoặc xương chậu. Tuy nhiên ít được ưa chuộng do hạn chế
trong giai đoạn viêm cấp và giá thành cao.[7]
•
Chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ
(MRI)
MRI
• MRI được ưa thích hơn vì khả năng hình ảnh mô mềm cao hơn, rất nhạy để phát hiện sớm
dịch khớp và có thể phát hiện những bất thường trong mô mềm và xương xung quanh, đồng
thời xác định mức độ liên quan của sụn.[7]
• Tùy trường hợp ( technetium-99m [99m Tc], gallium-67 [67 Ga], indium-
111 [111 In]) [7]
• Sử dụng để xác định vị trí không đặc hiệu các khu vực viêm, để chẩn đoán
viêm khớp nhiễm trùng ở các khu vực tương đối cô lập như khớp háng và
xương cùng.[7]
Chụp xạ hình xương
•
•
•
•
7. Chẩn đoán
•
•
Chẩn đoán
Bảng 2: Algorithm for
patients presenting with
acute increase in pain
and/or swelling in one or
more joints [5]
Nguyên tắc
chẩn đoán và
xử trí viêm
khớp nhiễm
khuẩn 10]
•
•
•
•
8. Chẩn đoán phân biệt
•
•
• - Bệnh khớp do tinh thể: Viêm khớp gút cấp( khởi phát sau bữa ăn thịnh soạn, triệu
trứng rầm rộ, sung nóng đỏ đau đột ngột, thường ở chi dưới, đặc biệt khớp bàn ngón
chân, tiền sử có nhũng đợt viêm tương tự kéo dài dưới 2 tuần, đáp ứng nhanh với
NSAIDs), giả xuất tiết, canxi oxalat, cholesterol, tinh thể hydroxyapatite.
• - Viêm tủy xương: hình ảnh tổn thương viêm xương trên Xquang.
• - Viêm khớp phản ứng: soi, cấy dịch khớp luôn âm tính.
• - Tổn thương nội khớp: Gãy, rách sụn chêm, hoại tử xương, dị vật,…
• - Viêm khớp do viêm: Viêm khớp dạng thấp, hội chứng Bechet, viêm cột sống dính
khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp phản ứng, viêm khớp liên quan đến bệnh viêm
ruột; Sarcoid, Lupus ban đỏ hệ thống.
• - Nhiễm trùng toàn thân: Viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, vi rút suy giảm miễn dịch ở
người, viêm khớp Lyme.
Chẩn đoán phân biệt [6]
•
•
•
•
9. Điều trị
•
•
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
- Chẩn đoán và chỉ định kháng sinh sớm; thực hiện ngay cấy máu, cấy dịch
khớp, soi tươi dịch nhuộm Gram tìm vi khuẩn trước khi cho kháng sinh.[2]
- Lựa chọn kháng sinh ban đầu dựa vào kinh nghiệm, tình hình kháng kháng
sinh tại cộng đồng, bệnh viện; kết quả nhuộm Gram (âm hay dương), lứa
tuổi, đường lây nhiễm để dự đoán vi khuẩn gây bệnh.[2]
- Cần dùng ít nhất một thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch. Thời gian điều trị
kháng sinh thường từ 4-6 tuần.[2]
- Dẫn lưu mủ khớp, bất động khớp, can thiệp ngoại khoa khi cần thiết.[2]
Nhóm bệnh nhân Lựa chọn kháng sinh
Soi tươi gram (+), hoặc nghi ngờ gram (+)
Không có yếu tố nguy cơ với vi khuẩn không
điển hình
Flucloxacillin 2g IV mỗi 6 giờ ( 8g/ ngày)
Nếu dị ứng với penicilin, clindamycin 450–600
mg mỗi lần IV hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2
hoặc thứ 3
Nguy cơ cao bị nhiễm trùng huyết do vi khuẩn
Gram âm (người già, ốm yếu, nhiễm trùng tiểu
tái phát và phẫu thuật bụng gần đây)
Cephalosporin thế hệ thứ 3 hoặc thứ 4 như
cefotaxim 1g IV 3 lần/ ngày, có thể là bổ sung
flucloxacillin iv vào cephalosporin thế hệ thứ 3.
Nguy cơ MRSA (MRSA đã biết, bệnh nhân nội
trú gần đây, người ở viện dưỡng lão, loét chân
hoặc đường dò từ ngoài da, hoặc các yếu tố
nguy cơ khác được xác định tại địa phương)
Vancomycin iv cộng với cephalosporin thế hệ
thứ 2 hoặc thứ 3
Nghi ngờ lậu cầu hoặc não mô cầu Ceftriaxone 1g IV
Nguồn: “Guidelines for management of the hot swollen joint in adults”- BSR & BHPR, BOA,
RCGP and BSAC [5]
Nguồn:“Guidelines for treatment of bone and joint infections in adults”-
Michigan medicine university of Michigan [10]
Các biện pháp khác có thể phối hợp với điều trị kháng sinh
- Hút, dẫn lưu khớp khi có viêm khớp có dịch mủ. Chọc hút khớp 2-3 lần một ngày
có thể cần thiết trong vài ngày đầu [6 ]
- Viêm khớp do lậu cầu sinh mủ cần dẫn lưu khớp thường xuyên. Tuy nhiên, các
khớp của bệnh nhân mắc bệnh gonococcemia lan tỏa đặc trưng bởi bộ ba viêm bao
gân, viêm da và đau đa cơ hiếm khi cần phẫu thuật dẫn lưu. [6]
- Nội soi khớp rửa khớp: Trong trường hợp sau 5- 7 ngày điều trị đúng thuốc kết hợp
hút, dẫn lưu dịch khớp nhiều lần thất bại; hoặc nhiễm khuẩn khớp dịch mủ đặc hay có
vách ngăn không hút được dịch khớp.[6 ]
- Phẫu thuật mở khớp lấy bỏ tổ chức nhiễm khuẩn khi kèm nhiễm khuẩn phần mềm
lân cận, nhiễm khuẩn sụn khớp hay xương; nhiễm khuẩn ở khớp nhân tạo
Nguồn: “Guidelines for management of the hot swollen joint in
adults”- BSR & BHPR, BOA, RCGP and BSAC [5]
Có nên cố định khớp và tập vật lý trị liệu ?
Thông thường, không cần thiết phải bất động khớp bị nhiễm trùng để
kiểm soát cơn đau sau vài ngày đầu. Nếu tình trạng bệnh nhân đáp
ứng đầy đủ sau 5 ngày điều trị, bắt đầu vận động nhẹ nhàng khớp bị
nhiễm trùng. Hầu hết bệnh nhân yêu cầu vật lý trị liệu tích cực để cho
phép tối đa hóa chức năng sau nhiễm trùng của khớp.
Vật lý trị liệu ban đầu bao gồm duy trì khớp ở vị trí chức năng của nó
và cung cấp các bài tập phạm vi chuyển động thụ động. Khớp không
được chịu trọng lượng cho đến khi các dấu hiệu lâm sàng và triệu
chứng của viêm bao hoạt dịch đã hết. Vật lý trị liệu tích cực thường
được yêu cầu để đạt được lợi ích trị liệu tối đa.
Có bằng chứng cho thấy việc bắt đầu phác đồ kháng sinh thích hợp sớm hơn sẽ
tạo ra kết quả chức năng tốt hơn. Nói chung, điều trị được tiêm tĩnh mạch trong
3 đến 4 tuần. Ngoại lệ chính đối với trường hợp này là nhiễm lậu cầu, trong đó
tổng thời gian điều trị là khoảng 2 tuần và cuối cùng chuyển sang điều trị bằng
đường uống.
Không có chỉ định bơm trực tiếp kháng sinh vào ổ khớp điều đó có thể làm tăng
đợt viêm có thể gây tổn thương khớp vĩnh viễn.
•
•
•
•
10.Tiên lượng
•
•
5. Tiên lượng
• 50% người lớn bị viêm khớp nhiễm khuẩn có di chứng đáng kể là giảm phạm vi vận động
hoặc đau mãn tính sau khi nhiễm trùng. 30% các trường hợp viêm khớp phản ứng có thể trở
thành mãn tính. Các biến chứng bao gồm rối loạn chức năng khớp, viêm tủy xương và nhiễm
trùng huyết. [7]
• Mặc dù sử dụng kháng sinh, tỷ lệ tử vong do viêm khớp nhiễm khuẩn tại bệnh viện từ 7% đến
15%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn xảy ra ở 1/3 số bệnh nhân. Tỷ lệ mắc và tử vong
đều tăng theo tuổi của bệnh nhân, các tình trạng bệnh đi kèm bao gồm bệnh khớp có từ trước.
[6]
• Nhiễm Neisseria hiếm khi liên quan đến tử vong, trong khi nhiễm trùng do tụ cầu có thể dẫn
đến tỷ lệ tử vong trên 50%. [6]
•
•
•
•
Dự phòng
•
•
4. Dự Phòng
• Thực hiện vô trùng tuyệt đối khi làm các thủ thuật (châm cứu, tiêm tại khớp) [2]
• Điều trị tốt các nhiễm khuẩn tại các cơ quan khác, đặc biệt tại da (mụn nhọt, vết loét mục,...)
[2]
• Phòng viêm khớp do lậu cầu: không quan hệ giới tính ngoài hôn nhân [2]
•
•
•
•
Tài liệu tham khảo
•
•
Tài liệu tham khảo:
Tiếng việt
[1] Bộ Y Tế (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa", Nhà xuất bản Y
Học
[2] Bộ Y Tế (2015), “Bệnh học Cơ Xương Khớp nội khoa”, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt
Nam
[3] Đại học Y Hà Nội (2018), "Bệnh học Nội Khoa", Nhà xuất bản Y học
Tiếng anh
[4] Antony S. Fauci et al. (2017), “ Harrison’s Rheumatology”, 4th edition, Mgraw-Hill
Global Education, New York
[5] Coakley G, Mathews C, Field M, Jones A, Kingsley G, Walker D, Phillips M,
Bradish C, McLachlan A, Mohammed R, Weston V on behalf of the British Society for
Rheumatology Standards, Guidelines and Audit Working Group. BSR & BHPR, BOA,
RCGP and BSAC guidelines for management of the hot swollen joint in adults (2006),
”Rheumatology”
https://academic.oup.com/rheumatology/article/45/8/1039/1784962
[6] Ifeanyi Momodu (2022), “ septic arthritis”- National Library of
Medicinehttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK538176/
[7] John L Brusch (2021),“ Septic Arthritis”- medscape
https://emedicine.medscape.com/article/236299-print
[8] Long B, Koyfman A.(2019) “Evaluation and Management of Septic Arthritis and its Mimics in
the Emergency Department”
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6404712/
[9] Michigan medicine university of Michigan. (2021)“Guidelines for treatment of bone and joint
infections in adults”
https://www.med.umich.edu/asp/pdf/adult_guidelines/Bone-Joint_ADULT.pdf
[10] Mark E Shirtliff, Jon T Mader (2022) , ‘Acute Septic Arthritis”- ASM Journals
https://journals.asm.org/doi/full/10.1128/CMR.15.4.527-544.2002
Septic Arthritis.ppt

More Related Content

What's hot

VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VASoM
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANSoM
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
Vết thương tim pgs.ước
Vết thương tim pgs.ướcVết thương tim pgs.ước
Vết thương tim pgs.ướcvinhvd12
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN SoM
 
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮTCHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮTSoM
 
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full nataliej4
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGSoM
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSNgo Tan
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYSoM
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTSoM
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGSoM
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
CHẢY MÁU MŨI
CHẢY MÁU MŨICHẢY MÁU MŨI
CHẢY MÁU MŨISoM
 
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quangNgoc Quang
 
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

What's hot (20)

VIÊM VA
VIÊM VAVIÊM VA
VIÊM VA
 
Diabetic foot
Diabetic footDiabetic foot
Diabetic foot
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDANVIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
Vết thương tim pgs.ước
Vết thương tim pgs.ướcVết thương tim pgs.ước
Vết thương tim pgs.ước
 
VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN VIÊM AMIDAN
VIÊM AMIDAN
 
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮTCHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT
CHẤN THƯƠNG VÀ BỎNG MẮT
 
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full Bài Giảng Nhãn Khoa Full
Bài Giảng Nhãn Khoa Full
 
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNGVIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG
 
Viêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDSViêm ruột thừa Y3 YDS
Viêm ruột thừa Y3 YDS
 
Cách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoaCách làm bệnh án nội khoa
Cách làm bệnh án nội khoa
 
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀYTIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
TIẾP CẬN ĐAU BỤNG CẤP VÀ VIÊM DẠ DÀY
 
Đề tài: Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại Bệnh vi...
Đề tài: Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại Bệnh vi...Đề tài: Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại Bệnh vi...
Đề tài: Kết quả chăm sóc người bệnh sau mổ nội soi viêm ruột thừa tại Bệnh vi...
 
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶTCÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
CÁCH KHÁM VÀ GHI SƠ ĐỒ RĂNG TRONG CHUYÊN KHOA RĂNG HÀM MẶT
 
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNGNHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
NHIỄM TRÙNG HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
 
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH LAO PHỔI _ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CHẢY MÁU MŨI
CHẢY MÁU MŨICHẢY MÁU MŨI
CHẢY MÁU MŨI
 
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang
13.bot g dau duoi xq m -i 2015 bs.quang
 
Thăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹnThăm khám thoát vị bẹn
Thăm khám thoát vị bẹn
 
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh chàm - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

Similar to Septic Arthritis.ppt

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docxcVit40
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcSoM
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.pptSuongSuong16
 
04 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 200704 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 2007Hùng Lê
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaHùng Lê
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Viem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdfViem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdfTrnNgcS
 
Chăm sóc bàn chân đtđ
Chăm sóc bàn chân đtđChăm sóc bàn chân đtđ
Chăm sóc bàn chân đtđTan Tran
 
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUBỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUSoM
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...hieu anh
 
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaNhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaPledger Harry
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvanluom2
 

Similar to Septic Arthritis.ppt (20)

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx
13. Phác đồ điều trị viêm tủy xương.docx
 
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sứcnhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
nhiễm nấm xâm lấn trong hồi sức
 
9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
04 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 200704 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 2007
 
Nhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoaNhiễm trùng ngoại khoa
Nhiễm trùng ngoại khoa
 
04 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 200704 nhiem trung 2007
04 nhiem trung 2007
 
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thương hàn - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh nhiễm Leptospira - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Viem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdfViem ruot man _ Y6.pdf
Viem ruot man _ Y6.pdf
 
Chăm sóc bàn chân đtđ
Chăm sóc bàn chân đtđChăm sóc bàn chân đtđ
Chăm sóc bàn chân đtđ
 
VIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptxVIÊM PHỔI.pptx
VIÊM PHỔI.pptx
 
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh lậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCMNhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Nhiễm trùng cơ hội ở BN nhiễm HIV/AIDS - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬUBỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
BỆNH LẬU VÀ VIÊM NIỆU ĐẠO KHÔNG DO LẬU
 
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
Tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ tại ...
 
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoaNhiễm khuẩn ngoại khoa
Nhiễm khuẩn ngoại khoa
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 
Dau khop o tre em
Dau khop o tre emDau khop o tre em
Dau khop o tre em
 

Recently uploaded

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtHongBiThi1
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuHongBiThi1
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayHongBiThi1
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấyHongBiThi1
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéHongBiThi1
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnPhngon26
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docHongBiThi1
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Phngon26
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxHongBiThi1
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiếtUng thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
Ung thư đại tràng.pptx Thầy Sơn rất chi tiết
 
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdfSGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
SGK mới tăng sản thượng thận bẩm sinh ở trẻ em.pdf
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdfSGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
SGK Hội chứng chảy máu trong ổ bụng Y6.pdf
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hayLây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
Lây - Viêm não.pptx PGS Nhật An cực kỳ hay
 
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdfSGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
SGK cũ còi xương, thiếu vitamin A, D ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhéĐặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
Đặc điểm da cơ xương.pdf hay các bạn ạ hoc nhé
 
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới viêm não ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nhaSGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
SGK Ung thư biểu mô tế bào gan Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
Quyết định số 287/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 3...
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Hẹp môn vị Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Septic Arthritis.ppt

  • 1. Chuyên đề: VIÊM KHỚP NHIỄM KHUẨN GVHD: Ths. BS Ngô Hoàng Toàn
  • 2. • 1753010868 NGUYỄN THIÊN THẠCH • 1753010867 NGUYỄN THỊ NHIÊN • 1753010695 NGUYỄN Ý NHƯ • 1753010866 ĐỖ PHƯƠNG LINH DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM:
  • 3. Định nghĩa Dịch tễ Cơ chế bệnh sinh Nguyên nhân Lâm sàng Cận lâm sàng
  • 4. Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Điều trị Tiên lượng Dự phòng Tài liệu tham khảo
  • 6. 1. Định nghĩa • Viêm khớp nhiễm khuẩn (Septic arthritis) còn được gọi là viêm khớp nhiễm trùng, biểu hiện là sự xâm nhập vào ổ khớp của nhiều loại vi sinh vật, phổ biến nhất là vi khuẩn. [7] • Viêm khớp nhiễm khuẩn là tình trạng viêm khớp thứ phát do nguyên nhân truyền nhiễm, thường là do vi khuẩn, nhưng đôi khi là nấm, vi khuẩn, virus hoặc các tác nhân gây bệnh không phổ biến khác [6]
  • 8. 2. Dịch tễ học • Theo các nghiên cứu dịch tễ học trên thế giới, tỷ lệ viêm khớp nhiễm khuẩn trong cộng đồng dao động từ 2 đến 5 trường hợp/100.000/năm. Ở trẻ em là 5 đến 12 trường hợp/100.000/năm, 28 đến 38/100.000/năm ở những người viêm khớp dạng thấp và 40 đến 68/100.000/năm ở những người mổ thay khớp. [3] • Viêm khớp nhiễm khuẩn cấp tính phổ biến nhất ở người trên 65 tuổi, ở những người bị ức chế miễn dịch và ở những người có nhiều bệnh kèm theo như tiểu đường, 56% bệnh nhân bị viêm khớp nhiễm khuẩn là nam giới. [7] •
  • 9. • • • • 3. Cơ chế bệnh sinh • •
  • 10. 3. Cơ chế bệnh sinh • Phần lớn các bệnh nhiễm khuẩn ở hệ thống cơ xương khớp là do vi khuẩn lan truyền theo đường máu đến ổ bệnh, nhất là viêm khớp nhiễm khuẩn. Tình trạng giàu mạch máu của màng hoạt dịch và lớp màng đáy dễ xâm nhập là các yếu tố khiến vi khuẩn dễ xâm nhập từ máu vào khớp. [3] • Bệnh cũng thường xuất hiện trên một số cơ địa dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn như ở người đái tháo đường, người có viêm nhiễm đường tiết niệu sinh dục. Các tình trạng bệnh lý có tổn thương mạch máu gây giảm tưới máu và dinh dưỡng cho cơ xương và các trường hợp có suy giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng các thuốc gây ức chế miễn dịch. [3]
  • 12. Nguyên nhân của viêm khớp nhiễm khuẩn: -Vi khuẩn gây bệnh thường gặp là tụ cầu – Staphylococcus, đặc biệt là tụ cầu vàng (50-70%); liên cầu – Streptococcus, phế cầu – Pneumococcus và liên cầu tan huyết beta (25%). -Vi khuẩn gram âm (15%) gồm: E.coli, thương hàn, trực khuẩn mủ xanh, Haemophilus influenza. -Viêm khớp do lậu – Neisseria gonorrhoea thường gặp ở thanh niên -Khoảng 10% trường hợp nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn [2][6]
  • 13. Đường vào của vi khuẩn: [2] +Tại chỗ: Vi khuẩn xâm nhập vào khớp qua các nhiễm khuẩn ngoài da, do viêm cơ kế cận, do viêm tổ chức phần mềm cạnh khớp. +Đường máu: Liên quan các bệnh toàn thân.
  • 14. Các yếu tố nguy cơ của viêm khớp nhiễm trùng: [2] -Viêm khớp nhiễm khuẩn thường xảy ra ở các bệnh nhân có yếu tố làm suy giảm hệ thống miễn dịch: +Đái tháo đường +Nhiễm HIV +Điều trị corticoid kéo dài +Bệnh nhân suy kiệt +Có bệnh khớp mạn tính +Có bệnh lý ác tính: bạch cầu cấp, ung thư,… +Lạm dụng thuốc đường tĩnh mạch
  • 15. Yếu tố nguy cơ Độ nhạy Độ đặc hiệu Tuổi >80 18.9 94.6 Viêm khớp dạng thấp 67.6 72.5 Đái tháo đường 10.8 96 Phẫu thuật khớp <3 tháng 24 96.5 Tiền sử đã thay khớp 35.1 88.6 Nhiễm trùng da 32.4 88.4 HIV 75 38.8 Đau khớp 85 - Sưng khớp mới 77 - Vận động khớp hạn chế 92 - Đau khi vận động khớp 100 - Tràn dịch khớp 92 -
  • 17. Triệu chứng lâm sàng của viêm khớp nhiễm trùng 90% trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn thường chỉ tổn thương ở một khớp [3]. Các khớp thường gặp nhất trong viêm khớp nhiễm trùng là khớp gối (50% trường hợp), tiếp theo là khớp háng (20%), vai (8%), mắt cá chân (7%), và cổ tay (7%). Khớp khuỷu, khớp liên sườn, khớp xương ức và khớp xương cùng chiếm 1-4% trường hợp. [7]
  • 18. Triệu chứng toàn thân: -Sốt: Sốt cao 38-40˚C, có thể có cơn rét run. S ốt nhẹ hoặc không rõ ràng nhất là khi phối hợp với các bệnh như viêm khớp dạng thấp, xơ gan, suy thận hoặc đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch. [3] -Mệt mỏi, chán ăn [3]
  • 19. Triệu chứng tại chỗ: -Đau: Đau từ mức độ nhẹ đến nặng, xuất hiện tại khớp và xung quanh khớp bị viêm. [3] -Sưng: Sưng khớp thường rõ, nhất là ở các khớp nông. Các khớp ở sâu như khớp háng, khớp vai, khớp cùng chậu dấu hiệu sưng thường kín đáo, khó phát hiện. [3] -Nóng đỏ: Xuất hiện ở khớp bị viêm với các mức độ khác nhau. Nóng đỏ lan tỏa hoặc ở vị trí xa khớp cần đề phòng tình trạng viêm mô tế bào hoặc viêm túi thanh dịch. [3]
  • 20. -Viêm khớp do lậu cầu: [2] +Chiếm một nửa trường hợp viêm một khớp cấp tính ở người trẻ +Đa số là khớp lớn +Thường có các mụn mủ ngoài da kèm theo các triệu chứng tại bộ phận sinh dục.
  • 21. -Viêm túi thanh dịch: [2] +Thường xảy ra sau chấn thương, người mắc bệnh đái tháo đường +Thường ở khớp khuỷu và gối +Túi thanh dịch sưng, nóng, đỏ, đau rất đặc trưng, không hạn chế vận động khớp, thường kèm theo sốt. Viêm sẽ thuyên giảm sau vài ngày.
  • 22. Dự đoán vi khuẩn gây viêm khớp nhiễm khuẩn: -Dựa trên đường vào: [2] +Tổn thương ngoài da, tiêm khớp, châm cứu, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm: Tụ cầu +Đường sinh dục: lậu cầu, liên cầu +Đường tiết niệu: vi khuẩn gram âm +Phổi, tai mũi họng: phế cầu -Dựa trên cơ địa: người nghiện ma túy: tụ cầu vàng, trực khuẩn mũ xanh; Lupus: Samonella [2] -Dựa trên môi trường tiếp xúc của bệnh nhân: Nhiễm khuẩn ở môi trường bệnh viện hoặc phòng cấp cứu thường là nhiễm đa vi khuẩn. [2]
  • 24. Chọc dò dịch khớp- phương pháp xác định duy nhất để chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng Điều kiện :thực hiện trong điều kiện vô trùng[7] Đo chất lỏng hoạt dịch Bình thường Không do viêm Xuất huyết Viêm Nhiễm khuẩn Màu sắc Trong Vàng Đỏ Vàng Vàng / Xanh lá cây Tính chất Trong suốt Trong suốt Dính máu Mờ Đục Độ nhớt Cao Cao Biến đổi Thấp Biến đổi Tế bào bạch cầu <2 × 10 9 / L <2 × 10 9 / L <2 × 10 9 / L 2–100 × 10 9 / L 10–100 × 10 9 / L Phần trăm BC đa nhân trung tính <25% <25% 50–75% > 50% > 75–80% Kết quả nuôi cấy - - - - +
  • 25. Chọc dò dịch khớp • Đánh giá dịch khớp (lấy bệnh phẩm đếm tế bào, số lượng bạch cầu, nhuộm Gram, soi tươi, nuôi cấy, xét nghiệm tế bào) là phương pháp hữu ích nhất để đánh giá khớp có khả năng bị nhiễm trùng .Các thay đổi về nồng độ glucose và protein của dịch khớp là không đặc hiệu, không làm thay đổi đáng kể khả năng mắc bệnh viêm khớp nhiễm trùng.[7] • BC ≥ 50 × 10 9 / L (hoặc 50.000 ô / mm 3) cũng có thể được tìm thấy trong một số tình trạng viêm khác (ví dụ, bệnh gút, bệnh giả xuất huyết)[7]. Mặt khác, BC có xu hướng thấp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch,giảm bạch cầu ngoại vi, nhiễm trùng sớm, viêm khớp do lậu cầu lan tỏa và sự hiện diện của khớp giả.[6]
  • 26. Chọc dò dịch khớp - Dịch khớp dương tính hơn 80% tất cả các trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn . 20% âm tính giả do số lượng vi khuẩn ít, đã dùng kháng sinh trước đó, kỹ thuật lấy mẫu kém hoặc kỹ thuật nhuộm kém. [8] - Khắc phục: nên lấy một lượng lớn dịch khớp, nếu bệnh nhân ổn định về mặt lâm sàng,nên ngừng sử dụng kháng sinh trước 2 tuần. [8] - Độ nhạy với nhuộm Gram hoạt dịch dao động từ 29–65% trong các trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn Gram dương; tuy nhiên, 40–50% trường hợp Gram âm và 25% trường hợp nhiễm lậu cầu. [8] - Một nghiên cứu cho thấy rằng axit lactic dehydrogenase hoạt dịch dưới 250 U / L có thể loại trừ chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng. Sự hiện diện của các tinh thể không loại trừ bệnh viêm khớp nhiễm trùng.[7]
  • 27. Chọc dò dịch khớp • Viêm khớp do nấm: Dịch khớp chứa 10000-40000 tế bào/microL, với 70% bạch cầu đa nhân trung tính.[4] • Viêm khớp do lao: dịch khớp chứa 20000 tế bào/microL với 50% bạch cầu trung tính. PCR lao (+) [4] • Hội chứng viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu (DIG): Cấy dịch khớp thường âm tính.Dịch khớp thường ít, có thể nuôi cấy khác nhau lấy từ các khớp bị viêm và thường chứa 10000- 20000 BC/microL. [4] • Viêm khớp thực sự do lậu cầu: không phát hiện ở 1/3 bệnh nhân. Dịch khớp nhiều, chứa >50000 BC/microL, cấy khớp cho kết quả dương tính <40%.[4]
  • 28. 2.Xét nghiệm tế bào máu ngoại vi: thường có số lượng bạch cầu tăng cao, chủ yếu bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu chuyển trái [6] 3.Tốc độ máu lắng( ESR) tăng. [6] 4.Phản ứng chuỗi polymerase (PCR)[7] • Giúp phát hiện DNA của vi khuẩn trong dịch khớp và mô hoạt dịch. • PCR tăng có giá trị trong chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng do Yersinia, Borrelia burgdorferi, Chlamydia, Nesserria gonorrhoeae và Ureaplasma. Tuy nhiên, nó không thể phân biệt giữa sinh vật sống và sinh vật chết và dễ bị nhiễm bẩn gây dương tính giả. Kỹ thuật PCR có thể phát hiện mầm bệnh ở những bệnh nhân mới dùng kháng sinh 5.Procalcitonin thường tăng khi có nhiễm trùng nặng, đặc biệt là nhiễm trùng huyết.[6]
  • 29. 6.Cấy máu và mô bệnh phẩm khác Lấy ít nhất hai mẫu cấy máu để loại nhiễm trùng huyết[6] • Tụ cầu vàng: (+) 50%, các vi khuẩn khác có tỉ lệ thấp hơn • Hội chứng viêm khớp nhiễm khuẩn do lậu (DIG): cấu máu dương tính <45%. Việc giảm đáng kể các triệu chứng trong vòng 12-24h sau khi bắt đầu liệu pháp kháng sinh thích hợp hỗ trợ chẩn đoán lâm sàng hội chứng DGI nếu cấy dịch âm tính[4] • Viêm khớp thực sự do lậu cầu: Cấy máu hầu như luôn luôn âm tính. Do khó phân lập từ dịch khớp và máu nên bệnh phẩm để nuôi cấy cần được lấy từ vị trí niêm mạc có khả năng bị nhiễm bệnh như cổ tử cung, niệu đạo , trực tràng hoặc cổ họng cho hình ảnh: song cầu gram âm hình hạt cà phê.[7] Tất cả các mẫu để nuôi cấy phải được nhuộm trực tiếp trên thạch Thayer- Martin ( dương tính 50-80% )hoặc trong môi trường transport đặc biệt ở tại giường và được chuyển ngay trong phòng thí nghiệm vi sinh môi trường 5% CO.[4]
  • 31. X-quang • Chụp X quang thường có giá trị hạn chế trong việc đánh giá nhiễm trùng khớp.Tuy nhiên rất hữu ích trong việc loại trừ viêm tủy xương tiềm ẩn hoặc viêm tủy xương quanh khớp do nhiễm trùng khớp.[7] • Giai đoạn sớm: sưng mô mềm quanh khớp, khe khớp là phát hiện phổ biến nhất, có thể lan rộng ra do tràn dịch • Giai đoạn muộn:khe khớp hẹp, hủy 2 đầu xương đối diện ( hình ảnh soi gương) • Giai đoạn rất muộn: dính khớp, biến dạng khớp • Ngoài ra, chụp X-quang đơn giản có thể cho thấy sự lắng đọng tuyến tính của canxi pyrophosphat. .[8]
  • 33. X-quang Hình 2: Giai đoạn đầu viêm khớp háng nhiễm trùng ( sự mất không gian khớp đồng tâm.) [7]
  • 34. X-quang Hình 3: Nhiễm trùng khớp háng
  • 35. X-quang Hình 4: Nhiễm khuẩn khớp vai giai đoạn muộn [7]
  • 36. X-quang Hình 5:Viêm khớp mãn tính do Histoplasma Capsulatum ở đầu gối trái ( Nguồn Harrison’s Rheumatology)[4]
  • 37. Siêu âm • Sử dụng để chẩn đoán tràn dịch ở các khớp bị biến dạng mãn tính (thứ phát sau chấn thương hoặc viêm khớp dạng thấp) [7]hoặc phát hiện tổn thương viêm và tràn dịch vị trí sâu như khớp háng, viêm khớp cùng chậu[6].
  • 39. Siêu âm • Đồng thời cũng là kĩ thuật giúp xác định vị trí chọc dò tối ưu.[6] • Chọc hút dịch khớp gối dưới hướng dẫn siêu âm (Nguồn: Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec)
  • 40. • Nhạy hơn để phân biệt viêm tủy xương, áp xe quanh khớp và tràn dịch khớp ,hữu ích nhất ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng khớp xương cùng hoặc xương ức để loại trừ phần mở rộng vào trung thất hoặc xương chậu. Tuy nhiên ít được ưa chuộng do hạn chế trong giai đoạn viêm cấp và giá thành cao.[7] • Chụp cắt lớp vi tính (CT) và chụp cộng hưởng từ (MRI)
  • 41. MRI • MRI được ưa thích hơn vì khả năng hình ảnh mô mềm cao hơn, rất nhạy để phát hiện sớm dịch khớp và có thể phát hiện những bất thường trong mô mềm và xương xung quanh, đồng thời xác định mức độ liên quan của sụn.[7]
  • 42. • Tùy trường hợp ( technetium-99m [99m Tc], gallium-67 [67 Ga], indium- 111 [111 In]) [7] • Sử dụng để xác định vị trí không đặc hiệu các khu vực viêm, để chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng ở các khu vực tương đối cô lập như khớp háng và xương cùng.[7] Chụp xạ hình xương
  • 44. Chẩn đoán Bảng 2: Algorithm for patients presenting with acute increase in pain and/or swelling in one or more joints [5]
  • 45. Nguyên tắc chẩn đoán và xử trí viêm khớp nhiễm khuẩn 10]
  • 46. • • • • 8. Chẩn đoán phân biệt • •
  • 47. • - Bệnh khớp do tinh thể: Viêm khớp gút cấp( khởi phát sau bữa ăn thịnh soạn, triệu trứng rầm rộ, sung nóng đỏ đau đột ngột, thường ở chi dưới, đặc biệt khớp bàn ngón chân, tiền sử có nhũng đợt viêm tương tự kéo dài dưới 2 tuần, đáp ứng nhanh với NSAIDs), giả xuất tiết, canxi oxalat, cholesterol, tinh thể hydroxyapatite. • - Viêm tủy xương: hình ảnh tổn thương viêm xương trên Xquang. • - Viêm khớp phản ứng: soi, cấy dịch khớp luôn âm tính. • - Tổn thương nội khớp: Gãy, rách sụn chêm, hoại tử xương, dị vật,… • - Viêm khớp do viêm: Viêm khớp dạng thấp, hội chứng Bechet, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến, viêm khớp phản ứng, viêm khớp liên quan đến bệnh viêm ruột; Sarcoid, Lupus ban đỏ hệ thống. • - Nhiễm trùng toàn thân: Viêm nội tâm mạc do vi khuẩn, vi rút suy giảm miễn dịch ở người, viêm khớp Lyme. Chẩn đoán phân biệt [6]
  • 49. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc: - Chẩn đoán và chỉ định kháng sinh sớm; thực hiện ngay cấy máu, cấy dịch khớp, soi tươi dịch nhuộm Gram tìm vi khuẩn trước khi cho kháng sinh.[2] - Lựa chọn kháng sinh ban đầu dựa vào kinh nghiệm, tình hình kháng kháng sinh tại cộng đồng, bệnh viện; kết quả nhuộm Gram (âm hay dương), lứa tuổi, đường lây nhiễm để dự đoán vi khuẩn gây bệnh.[2] - Cần dùng ít nhất một thuốc kháng sinh đường tĩnh mạch. Thời gian điều trị kháng sinh thường từ 4-6 tuần.[2] - Dẫn lưu mủ khớp, bất động khớp, can thiệp ngoại khoa khi cần thiết.[2]
  • 50. Nhóm bệnh nhân Lựa chọn kháng sinh Soi tươi gram (+), hoặc nghi ngờ gram (+) Không có yếu tố nguy cơ với vi khuẩn không điển hình Flucloxacillin 2g IV mỗi 6 giờ ( 8g/ ngày) Nếu dị ứng với penicilin, clindamycin 450–600 mg mỗi lần IV hoặc cephalosporin thế hệ thứ 2 hoặc thứ 3 Nguy cơ cao bị nhiễm trùng huyết do vi khuẩn Gram âm (người già, ốm yếu, nhiễm trùng tiểu tái phát và phẫu thuật bụng gần đây) Cephalosporin thế hệ thứ 3 hoặc thứ 4 như cefotaxim 1g IV 3 lần/ ngày, có thể là bổ sung flucloxacillin iv vào cephalosporin thế hệ thứ 3. Nguy cơ MRSA (MRSA đã biết, bệnh nhân nội trú gần đây, người ở viện dưỡng lão, loét chân hoặc đường dò từ ngoài da, hoặc các yếu tố nguy cơ khác được xác định tại địa phương) Vancomycin iv cộng với cephalosporin thế hệ thứ 2 hoặc thứ 3 Nghi ngờ lậu cầu hoặc não mô cầu Ceftriaxone 1g IV Nguồn: “Guidelines for management of the hot swollen joint in adults”- BSR & BHPR, BOA, RCGP and BSAC [5]
  • 51. Nguồn:“Guidelines for treatment of bone and joint infections in adults”- Michigan medicine university of Michigan [10]
  • 52. Các biện pháp khác có thể phối hợp với điều trị kháng sinh - Hút, dẫn lưu khớp khi có viêm khớp có dịch mủ. Chọc hút khớp 2-3 lần một ngày có thể cần thiết trong vài ngày đầu [6 ] - Viêm khớp do lậu cầu sinh mủ cần dẫn lưu khớp thường xuyên. Tuy nhiên, các khớp của bệnh nhân mắc bệnh gonococcemia lan tỏa đặc trưng bởi bộ ba viêm bao gân, viêm da và đau đa cơ hiếm khi cần phẫu thuật dẫn lưu. [6] - Nội soi khớp rửa khớp: Trong trường hợp sau 5- 7 ngày điều trị đúng thuốc kết hợp hút, dẫn lưu dịch khớp nhiều lần thất bại; hoặc nhiễm khuẩn khớp dịch mủ đặc hay có vách ngăn không hút được dịch khớp.[6 ] - Phẫu thuật mở khớp lấy bỏ tổ chức nhiễm khuẩn khi kèm nhiễm khuẩn phần mềm lân cận, nhiễm khuẩn sụn khớp hay xương; nhiễm khuẩn ở khớp nhân tạo
  • 53. Nguồn: “Guidelines for management of the hot swollen joint in adults”- BSR & BHPR, BOA, RCGP and BSAC [5]
  • 54. Có nên cố định khớp và tập vật lý trị liệu ? Thông thường, không cần thiết phải bất động khớp bị nhiễm trùng để kiểm soát cơn đau sau vài ngày đầu. Nếu tình trạng bệnh nhân đáp ứng đầy đủ sau 5 ngày điều trị, bắt đầu vận động nhẹ nhàng khớp bị nhiễm trùng. Hầu hết bệnh nhân yêu cầu vật lý trị liệu tích cực để cho phép tối đa hóa chức năng sau nhiễm trùng của khớp. Vật lý trị liệu ban đầu bao gồm duy trì khớp ở vị trí chức năng của nó và cung cấp các bài tập phạm vi chuyển động thụ động. Khớp không được chịu trọng lượng cho đến khi các dấu hiệu lâm sàng và triệu chứng của viêm bao hoạt dịch đã hết. Vật lý trị liệu tích cực thường được yêu cầu để đạt được lợi ích trị liệu tối đa.
  • 55. Có bằng chứng cho thấy việc bắt đầu phác đồ kháng sinh thích hợp sớm hơn sẽ tạo ra kết quả chức năng tốt hơn. Nói chung, điều trị được tiêm tĩnh mạch trong 3 đến 4 tuần. Ngoại lệ chính đối với trường hợp này là nhiễm lậu cầu, trong đó tổng thời gian điều trị là khoảng 2 tuần và cuối cùng chuyển sang điều trị bằng đường uống. Không có chỉ định bơm trực tiếp kháng sinh vào ổ khớp điều đó có thể làm tăng đợt viêm có thể gây tổn thương khớp vĩnh viễn.
  • 57. 5. Tiên lượng • 50% người lớn bị viêm khớp nhiễm khuẩn có di chứng đáng kể là giảm phạm vi vận động hoặc đau mãn tính sau khi nhiễm trùng. 30% các trường hợp viêm khớp phản ứng có thể trở thành mãn tính. Các biến chứng bao gồm rối loạn chức năng khớp, viêm tủy xương và nhiễm trùng huyết. [7] • Mặc dù sử dụng kháng sinh, tỷ lệ tử vong do viêm khớp nhiễm khuẩn tại bệnh viện từ 7% đến 15%. Tỷ lệ mắc bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn xảy ra ở 1/3 số bệnh nhân. Tỷ lệ mắc và tử vong đều tăng theo tuổi của bệnh nhân, các tình trạng bệnh đi kèm bao gồm bệnh khớp có từ trước. [6] • Nhiễm Neisseria hiếm khi liên quan đến tử vong, trong khi nhiễm trùng do tụ cầu có thể dẫn đến tỷ lệ tử vong trên 50%. [6]
  • 59. 4. Dự Phòng • Thực hiện vô trùng tuyệt đối khi làm các thủ thuật (châm cứu, tiêm tại khớp) [2] • Điều trị tốt các nhiễm khuẩn tại các cơ quan khác, đặc biệt tại da (mụn nhọt, vết loét mục,...) [2] • Phòng viêm khớp do lậu cầu: không quan hệ giới tính ngoài hôn nhân [2]
  • 61. Tài liệu tham khảo: Tiếng việt [1] Bộ Y Tế (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa", Nhà xuất bản Y Học [2] Bộ Y Tế (2015), “Bệnh học Cơ Xương Khớp nội khoa”, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam [3] Đại học Y Hà Nội (2018), "Bệnh học Nội Khoa", Nhà xuất bản Y học Tiếng anh [4] Antony S. Fauci et al. (2017), “ Harrison’s Rheumatology”, 4th edition, Mgraw-Hill Global Education, New York [5] Coakley G, Mathews C, Field M, Jones A, Kingsley G, Walker D, Phillips M, Bradish C, McLachlan A, Mohammed R, Weston V on behalf of the British Society for Rheumatology Standards, Guidelines and Audit Working Group. BSR & BHPR, BOA, RCGP and BSAC guidelines for management of the hot swollen joint in adults (2006), ”Rheumatology” https://academic.oup.com/rheumatology/article/45/8/1039/1784962
  • 62. [6] Ifeanyi Momodu (2022), “ septic arthritis”- National Library of Medicinehttps://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK538176/ [7] John L Brusch (2021),“ Septic Arthritis”- medscape https://emedicine.medscape.com/article/236299-print [8] Long B, Koyfman A.(2019) “Evaluation and Management of Septic Arthritis and its Mimics in the Emergency Department” https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6404712/ [9] Michigan medicine university of Michigan. (2021)“Guidelines for treatment of bone and joint infections in adults” https://www.med.umich.edu/asp/pdf/adult_guidelines/Bone-Joint_ADULT.pdf [10] Mark E Shirtliff, Jon T Mader (2022) , ‘Acute Septic Arthritis”- ASM Journals https://journals.asm.org/doi/full/10.1128/CMR.15.4.527-544.2002