SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
Download to read offline
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 1
SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 2
Mục lục
A. GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................................................3
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN...........................................................................................3
Khái niệm chung. ..................................................................................................3I.1
Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu .............................................................................3I.2
II GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................................................................6
Không gian:...........................................................................................................6II.1
Thời gian. ..............................................................................................................7II.2
Nội dung................................................................................................................7II.3
III . PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGIÊN CỨU ......................................................8
Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................8III.1
Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................9III.2
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................10
I. HIỆN TRẠNG.............................................................................................................10
I.1 Giao thông. ..........................................................................................................10
Kinh tế.................................................................................................................24I.2
II. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC. .........................................................................................33
Cơ sở lí thuyết:....................................................................................................33II.1
Cơ sở pháp lí.......................................................................................................37II.2
Cơ sở thực tiển: Trục đường Nathan, Hồng Kông. .............................................38II.3
III. NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUNG. .................40
Nhận định chung:................................................................................................40III.1
Định hướng giải pháp chung:..............................................................................41III.2
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................444
I KẾT LUẬN ...............................................................................................................444
II KIẾN NGHỊ.................................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................46
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 3
A. GIỚI THIỆU CHUNG.
I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.
1. Khái niệm chung.
a) Phố mua sắm (Pedestrianization)
 Phố mua sắm là một con phố dành riêng cho người đi bộ, trên con phố có các
cửa tiệm bán lẽ như shop thời trang, điện thoại, thực phẩn, trang sức,… với lượng khách
mua sắm đông đúc.
b) Đường phố thương mại (Commercial street)
 Đường phố thương mại là một tuyến đường có sự di chuyển của người đi bộ, các
phương tiện giao thông công cộng và cá nhân, hai bên đường có các cửa hàng như: đồ
dân dụng, cửa hiệu trang phục, mỹ phẩm, trang sức , quà lưu niệm,……
2. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu
a) Vấn đề:
 Theo định hướng quy hoạch chung Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2025, giử lại 2 khu
trung tâm công cộng, thương mại-dịch vụ hiện hửu của quận 1 và quận 5
SƠ ĐỒ 1: VỊ TRÍ TRUNG TÂM HIỆN HỮU Q.1 VÀ Q.5.
( Nguồn: http://planic.org.vn/map.php?act=detail&id=15 )
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 4
 Trên tuyến đường Trần Hưng Đạo có các khu thương mại với các mặt hàng
chuyên biệt mang đặc trưng khu vực như: các mặt hàng điện tử, đện dân dụng, thiết bị cơ
khí, đồ nhựa, trang sức, nội- ngoại thất, vật liệu xây dựng, các cửa hàng thực phẩm tươi
sống, các quán ăn ven đường,…
Hình 1,2: Cửa hàng đồ điện dân dụng, hàng bao bạc, đồ nhựa.
Hình 3,4: Cửa hàng thực phẩm tươi sống và các quán ăn ven đường.
Hình 5,6: Các quầy vải bán sĩ và các mặt hàng lưu niệm
( Nguồn ành: tác giả, ghi ảnh tháng 4/2014)
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 5
 Tuyến đường Trần Hưng Đạo có giá trị lịch sử gắn liền với sự phát triển giao
thương giữa Sài Gòn và chợ Lớn.
Nối đại lộ Bonard (nay là Lê Lợi) đến khu Chợ Lớn, băng qua bãi đầm lầy ngăn cách
giữa Sài Gòn với Chợ Lớn từ năm 1904. Qua nhiều tranh cãi, đến năm 1912 việc lấp
đầm lầy và mở đường mới được thực hiện. Năm 1928, đường này được chỉnh trang
rộng 15-20 m, rải đá và thảm nhựa và đến năm 1955 đường được đổi thành Trần
Hưng Đạo như ngày nay.
Hình 7: Đường trần hung đạo Hình 8: chợ lớn xưa
( Nguồn: http://www.sammlerparadies.com/cartes-postales-anciennes-france-carte-postale-
ancienne-centre-c-1000_1100_106.html?osCsid=c3d28e1b7779b7de6e5ce178d9b91c4c )

v p á ển tuyế m i kết nố u â Q.1 v Q.5 ện
hữu.
 Lưu lượng giao thông hoạt động khá đông, chủ yếu xe 2 bánh, chính vì sự thuận
tiện của xe 2 bánh nên hoạt động giao thông ở đây khá hỗn loạn trong những lần kẹt xe giờ
cao điểm, và gây khó khăn cho việc lưu thông , vận chuyển hàng hóa.
Hình 9,10,11: Lưu lượng giao thông hoạt động trên đường Trần Hưng Đạo
( Nguồn: tác giả, ghi ảnh tháng 4/2014)
 Tuy l v ề nang giả vẫn giao thô
p ố v n tổ chứ ô hợp l ể ứ p v l u l ợng l n xe 2
bá ột tr i
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 6
b) Mục tiệu
ục tiêu tổng quát: Nhận định vấn đề dựa trên nghiên cứu hiện trạng và định
hướng tổ chức giao thông trên đường phố thương mại Trần Hưng Đạo.
ục tiêu cụ thể:
1. Phân v ng và định hướng kết nối không gian thương mại trên trục đường.
Giả thuyết: mỗi một đô thị có một tính chất riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau và thay đổi theo từng thời kì. Việc xác định tính chất đô thị hợp lí sẽ đem lại sự phát
triển cho đô thị.
Kết quả dự kiến: xác định và định hướng kết nối các v ng thương mại đặc trưng
hiện hữu theo tuyến giao thông chính (trục đường Trần Hưng Đạo)
2. Định hướng giải pháp: phân luồng giao thông và tiếp cận trên trục đường.
Giả thuyết: việc quy hoạch, tổ chức không gian của các khu chức năng sẽ làm
thay đổi cấu trúc mạng lưới giao thông, mạng lưới giao thông thay đổi sẽ làm thay đổi
nhu cầu giao thông, nhu cầu giao thông thay đổi sẽ ảnh hưởng đến mật độ cư trú, quy mô
công trình, giá trị sử dụng đất,…và nhiều yếu tố khác của khu vực chức năng.
Kết quả dự kiến: phân luồng giao thông cho người đi bộ, xe buýt, xe 2 bánh, ô tô
và phân đoạn giao thông ph hợp với v ng chức năng thương mại trên tuyến đường Trần
Hưng Đạo.
II GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
1. Không gian:
a). Giới hạn khu vực khảo sát
Phía Bắc: đường Nguyễn Trãi, đường Lê Lai
Phía Nam: kênh Tàu Hủ, rạch Bến Nghé
Phía Đông: đường Nam Kì Khởi Ngĩa
Phía Tây: đường Ngô Nhân Tịnh
b) Tuyến đường khảo sát trong khu vực nghiên cứu
Đường Trần Hưng Đạo từ quảng trường Quách Thị Trang đến nhà thờ Cha Tam.
Tuyến đường có tổng chiều dài gần 6km.
Ngoài ra một số đoạn đường có ảnh hưởng tác động chủ yếu đến đường Trần
Hưng Đạo cần khảo sát như: Đ. Nguyễn Thái Học, Đ. Nguyễn Văn Cừ, Đ.
Nguyễn Tri Phương
.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 7
SƠ ĐỒ 2: VỊ TRÍ KHẢO SÁT
2. Thời gian.
 Chỉ xét trong thời điểm năm 2014
 Không tính ngày thường hay ngày lễ
 Các thời điểm trong ngày: sang (6-8 giờ), trưa (11-13 giờ), chiều ( 16-18 giờ)
3. Nội dung.
a) Giao thông:
- Phương tiện giao thông
- Nút giao thông: ngã giao Trần Hưng Đạo với các tuyến đường: Nguyễn Thái
Học, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương.
- Phân luồng giao thông.
- Hướng di chuyển của phương tiện giao thông
b) Kinh tế:
- Xác định vị trí và quy mô các khu vực thương mại hiện hữu
- Nhận định tính chất thương mại của khu vực .
- Xem xét đặc điểm và hình thức kinh tế khu vực
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 8
II . PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu
a) Quan sát.
 Hoạt động và tổ chức giao thông: Trong một ngày có 3 thời giờ cao điểm cần chú ý:
sang (6-8 giờ), trưa (11-13 giờ), chiều ( 16-18 giờ), trong khoảng thời gian này mọi hoạt
động giao thông ở đây trở nên phức tạp, đông đúc hơn và cần phải có sự hướng giẫn của
cảnh sát giao thông. Nên cần có số liệu về lưu lượng giao thông tại các nút giao để thấy
được mật độ phương tiên hoạt động ở đây như thế nào và có những lí do để giải thích về
vấn đề giao thông liên quan.
 Quan sát các khu chức năng hiện hữu trải dài trên tuyến đường: Lí do đầu tiên để chọn đề
tài này là sự ấn tượng đầu tiên của tôi về các phân vùng hoạt động thương mại ở đây,
chính vì thế cần quan sát để thấy rõ ràng hơn các hoạt động buôn bán ở đây như thế nào và
có liên quan gì đến tuyến đường lịch sử.
b) Bản đồ.
 Qua phương pháp này tôi muốn cho người đọc thấy được vị trí của tuyến đường Trần
Hưng Đạo trong khu vực nghiên cứu và các v ng hoạt động thương mại ở vị trí như thế
nào với tuyến đường này để đánh giá và làm tiền đề cho việc phân tích tách lớp.
c) Tách lớp
 Sau khi đã quan sát hiện trạng khu vực thì cần có những sơ đồ tách lớp làm rõ được có
những khu chức năng gì ,vị trí, mối tương quan và sự tương tác giữa các khu chức năng đó
như thế nào,
 Giao thông tuyến đường Trần hưng Đạo là phần nghiên cứu chính trong bài nên cần phải
tách lớp giao thông riêng để thấy được mối liên hệ với các tuyến đường xung quanh như
thế nào và thấy được vai trò, giá trị của tuyến đường.
d) Phân tích, tổng hợp
 Dựa vào những dữ liệu định lượng và định tính thu thập được từ hiện trạng, từ những lí
thuyết hay pháp lí để tổng hợp và phân tích mà có nhận đinh hay con số cụ thể chuẩn bị
tiếp theo cho phần định hướng giải pháp của đề tài.
Cụ thể như dựa vào số liệu về lưu lượng giao thông, dữ liệu định tính các hoạt động ở mỗi
nút giao thông, cũng thấy được mật độ giao thông , hướng di chuyển, mục đích sử dụng
tuyến đường này của người tham gia giao thông.
 Tổng hợp những dự án có liên quan để xem xét và phân tích sự tác động đến tuyến đường
Trần Hưng Đạo ra sao ( cụ thể : dự án hệ thống tuyến metro, tuyến đường trên cao, xe điện
ở Thành phố Hồ Chí Minh,…. ).
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 9
e) Thống kê
 Thống kê các số liệu về lưu lượng giao thông, số lượng phương tiên giao thông thông
trong một khoảng thời gian nhất định ( cụ thể: số lượng xe 2 bánh, ô tô, xe buýt là bao
nhiêu trong mỗi lần lượng xe dừng lại chờ đèn đỏ tại các giờ cao điểm như đã nêu trên ) để
đưa ra các biểu đồ phục vụ cho việc phân tích.
f) Nghiên cứu tình huống (Case study )
 Đường phố thương mại trên thế giới có rất nhiều như: Fifth Avenue, thành phố New
York ,( Hoa Kỳ) ; Bond Street, London,( Anh) ; Rodeo Drive, Beverly Hills ( Hoa Kỳ) ;
Bahnhofstrasse, Zurich, (Thụy Sĩ) ; Đại lộ Montaigne, Paris, (Pháp) ; Ginza, Tokyo, (Nhật
Bản) ; Trục đường Natha , Hồng Kông….. chúng thì rất đồ sộ, hiện đại, và có rất nhiều thứ
để ta làm bài học kinh nghiệm.
 Xét riêng đường Natha ở Hồng Kông tôi lấy nó là một trường hợp để làm bài học kinh
nghiệm, bời vì nó có tính lịch sự phát triển trong thời gian lâu dài, là tuyến đường quan
trọng, có hoàng cảnh gần như tuyến Trần Hưng Đạo và đặc biệt hơn nó phát triển mạnh
tính thương mại từ khi hoàn thành ý tưởng táo bào là phải mở rộng tuyến đường này (mặc
d ít sự đồng thuận của người dân ). Có thể xem đây là điều so sánh không cân xứng ,
không hợp lí về phương diện giao thông ( ở Việt Nam thì đa số đi bằng xe 2 bánh, còn ở
Hồng Kông thì rất hiếm trên tuyến đường này), nhưng có thể thấy được sự thành công tổ
chức giao thông trên một đường phố như vậy và ở đó luôn đảm bảo an toàn cho người đi
bộ, cho d đây là tuyến đường giao thông có rất nhiều xe ô tô. Đồng thời Hồng Kông cũng
có điều kiện môi trường gần như Việt Nam.
2. Đối tượng nghiên cứu.
a) Phương tiện giao thông: xe 2 bánh, ô tô, xe buýt.
b) Người đi bộ hoạt động trên tuyến đường Trần Hưng đạo
c) Nút giao thông: Đường Trần Hưng Đạo giao với các đường : Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương.
d) Phân luồng và hướng di chuyển giao thông:
- Phân luông giao thông trên đường Trần Hưng Đạo
- Hướng di chuyển từ đường Trần Hưng Đạo ra ngoài và từ ngoài hướng vào (
đặc biệt từ đường Nguyễn Trãi và đại lộ Võ Văn Kiệt.
e) Bải đỗ xe và trạm dừng: các trạm dừng xe buýt và bãi đỗ xe công cộng
f) Các điểm, khu vực thương mại đặc biệt.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 10
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. HIỆN TRẠNG
I.1 Giao thông.
a) Tính kết nối.
SƠ ĐỒ 3: MỐI LIÊN KẾT ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO VỚI SUNG QUANH
 Xét quảng trường Quách Thị Trang là điểm đầu thì nhà thờ Cha Tam là điểm kết thúc của
trục đường Trần Hưng Đạo, là hai đầu mối quan trọng có tính lịch sử gắn liền với quá trình
phát triển của trục đường. Từ đường này có thể đi đến các quận khác như Thủ Thiêm, Q.1,
Q.3, Q.4, Q.5, Q.6, Q.8 một cách dễ dàng, theo các tuyến đường : Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương.
 Đồng thời đây là trục có chức năng giao thương (tuyến kết nối Sài Gòn –Chợ Lớn đã từ
lâu).
 Đi tiếp đường Trần Hưng Đạo qua quảng trường Quách Thị Trang là trục đường Lê Lợi
kết nối với nhà hát lớn thành phố.
 Song song với đường Trần Hưng Đạo là đương Nguyễn Trãi và đại lộ Võ Văn Kiệt được
kết nối với nhau bằng các đường chủ yếu như: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ,
Nguyễn Tri Phương. Trong đó đại lộ Võ Văn Kiệt có một chức năng quan trọng phụ tải
phần lớn lưu lượng giao thông.
 Có thể thấy rằng đường Trần Hưng Đạo có tầm quan trong trong việc kết nối từ trung
tâm Thành phố đến Chợ Lớn (Sài Gòn-Chợ Lớn xưa), đồng thời là tuyến đường đệm, với
lượng khách qua cảnh lớn từ bên ngoài (đại lộ Võ Văn Kiệt, Q.4, Q.8,…) vào trung tâm
thành phố.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 11
b) Hướng di chuyển giao thông và hoạt động của xe buýt.
Hướng di chuyển giao thông:
Theo sơ đồ thấy được các tuyến đường là hướng di chuyển 2 chiều và bề rộng hẹp
dần về phía nhà thờ Cha Tam  Đ. Trần Hưng Đạo là v ng trung gian, v ng đệm di
chuyển từ ngoại thành vào trung tâm và ngược lại , mọi hoạt động giao thông có thể
thuận tiện tiếp cận vào đường Trần Hưng Đạo.
Mặc d vậy, nhưng do nhu cầu và mục đích di chuyển khác nhau của người tham
gia giao thông nên trên tuyến đường này hoạt động không đồng đều, gây tác động đến
tính lưu thông tuyến đường , thời gian di chuyển và vận chuyển hàng hóa, đặc biệt
đoạn gần ngã giao Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Cừ
SƠ ĐỒ 4: HƯỚNG DI CHUYỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG.
Hoạt động của xe buýt:
Các tuyến xe buýt hoạt động với mật độ rất thấp và thời gian dàn trải khoảng 1
phút có 1-2 xe khác tuyến hoạt động, khoảng 15-20 phút thậm chí 30 phút mới có
tuyến xe buýt c ng tuyến nên bất tiện và mất thời gian chờ đợi xe buýt
Các trạm dừng xe buýt trên đường không an toàn, thiếu các mái chờ xe buýt, kí
hiệu trạm xe dừng cũng mờ khó có thể tìm trạm chờ xe buýt ở một số chỗ, mặt khác
các tuyến xe buýt hoạt động thiếu trật tự vì chưa có biển báo, hướng dẫn cụ thể.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 12
Xét phương tiện công cộng để hoạt động từ trung tâm thành phố đến chợ Lớn thì
chỉ co xe buýt mà lại rất ít không đảm bảo nhu cầu sử dụng. Trong khi đó chợ Lớn là
trung tâm buôn bán lớn và lâu đời phục vụ với bán kính rộng, hơn nữa trên trục
đường Trần Hưng Đạo hoạt động thương mại là chủ yếu và đa dạng hang hóa, đa
phần lấy từ chợ Lớn.
SƠ ĐỒ 5: CÁC TUYẾN XE BUÝT TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 13
c) Phân đoạn giao thông, nút giao thông.
Độ rộng tuyến đường Trần Hưng Đạo có xu hướng hẹp dần từ quảng trường
Quách Thị Trang đến nhà thờ Cha Tam và hình thành nên 4 đoạn A,B,C,D (như sơ đồ
bên dưới) với cách tổ chức giao thông cũng khác nhau ở mỗi đoạn.
SƠ ĐỒ 6: PHÂN ĐOẠN GIAO THÔNG
 Phân đoạn giao thông A.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 14
NHẬN XÉT:
Đoạn giao thông này công trình đa số thấp tầng khoảng từ 3-7 tầng, phần công trình
đưa ra vỉa hè khoảng 2m, phía dưới là nơi giữ xe của các cửa hàng, không gian từ mặt
tiền công trình đến cây xanh đường phố thông thoáng, không vướng tầm nhìn
Cây xanh cổ thụ lâu năm, cao khoảng 20-25m, tán rộng khoảng 10-15m, tạo bóng
mát tốt,
Đoạn này có đường song hành dành cho người đi bộ và xe 2 bánh, hiếm khi có trường
hợp kẹt xe, n tắt giao thông. ở đây có nhiều công trình công cộng, công trình thương
mại nên người đi bộ khá đông.
 Phân đoạn giao thông B
NHẬN XÉT:
Công trình trên đoạn đường này khoảng từ 2-5 tầng rất ít công trình cao tầng, cây
xanh hay các tiện ích khác cũng tương tự Đoạn A. nhưng không có đường song hành,
không gian giao thông thoáng mát nhờ cây xanh đường phố, đây là đoạn có lưu lượng
giao thông nhiều nhất và thường xảy ra vấn đề kẹt xe, n tắt giao thông. Hai bên
đường hầu như là các cửa hàng buôn bán nhỏ lẽ, lượng người đông trên vỉa hè vào
buổi chiều.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 15
 Phân đoạn giao thông C
 Phân đoạn giao thông D
 Tóm lại:
Dọc trên tuyến đường Trần Hưng Đạo đa số là công trình cổ, củ, thấp tầng từ 2-7 tầng
ngoài ra có rất ít công trình cao tầng mới, có cây xanh vỉa hè cổ thụ đảm bảo bóng
mát cho khoảng ¾ tuyến đường và tạo cảnh quan đặc trưng mang tính lịch sử. không
gian hai bên đường về mặt không gian thì thoáng mát nhưng cách tổ chức công trình
khá bừa bộn, đa số là các cửa hiệu, công trình thương mại tổ chức hai bên đường.
Đây là tuyến đường có lưu lượng giao thông đông đúc, nhộn nhịp, chủ yếu là phương
tiện xe 2 bánh.
NHẬN XÉT:
Công trình trên đoạn đường
này cao khoảng từ 2-4 tầng
không có công trình cao
tầng, cây xanh mới trồng
chiều cao khoảng 5-6m. Ít có
xe khách loại lớn hoạt động,
tại vỉa hè thường tổ chức,
bày các bàn ghế để bán
nước giải khát hay quán ăn ,
ngoài ra còn có các shop
trưng bày quần áo bày ra vỉa
hè
NHẬN XÉT:
Đoạn đường này hẹp với các
cửa hàng vài bán sĩ trài dài
trên cả đoạn, công trình cao
khoảng 2-3 tầng và phần đưa
ra vỉa hè khoảng 1-1,5m,
người đi bộ rất đông và nhộn
nhịp, ngoài ra có hoạt động
của xe 2 bánh, không có xe 2
bánh lưu thông ở đây, bởi vì
đây là đoạn đường có tính
thương mại cao nên có không
gian khá chật chội và hỗn
độn.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 16
d) Lưu lượng và mật độ giao thông.
SƠ ĐỒ 7: VỊ TRÍ QUAN SÁT LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG
Bảng 1: lưu lượng giao thông (Khảo sát hiện trạng tháng 4/2014)
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 17
BIỂU ĐỒ 1: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG XE TRÊN TUYẾN TRẦN HƯNG ĐẠO
NHẬN XÉT:
Đường Trần Hưng Đạo có lưu lượng xe khá đông nhưng chủ yếu là xe 2 bánh chiếm
số lượng vượt trội so với xe ô tô và xe buýt, xét riêng xe ô tô mổi lần chờ đèn đỏ
trong một phút thì có tối đa 25-30 chiếc, nhưng xe 2 bánh lên đến gần 350 chiếc .
Vị trí nút giao thông II (ngã giao Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Cừ) có lưu lượng giao
thông lớn nhất trên cả tuyến đường nên thường bị kẹt xe, n tắt giao thông ơ vị trí
này.
Trong một ngày khoảng thời gian chiều từ 16-18 giờ là giờ cao điểm, lưu lượng xe
đông nhất trong ngày đặc biệt xe 2 bánh có con số vượt trội 300 chiếc trong một lần
dừng đèn đỏ 1 phút.
0
50
100
150
200
250
300
350
I-1 I-2 I-3 I-4 II-1 II-2 II-3 II-4 III-1 III-2 III-3
SỐLƯỢNGXE(XE)
VỊ TRÍ NÚT GIAO THÔNG VÀ GÓC NGÃ TƯ
BIỂU ĐÒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG XE
TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
THEO TỪNG THỜI ĐIỂM TRONG NGÀY
XE 2 BÁNH
ÔTO
XE BUÝT
XE 2 BÁNH
ÔTO
XE BUÝT
XE 2 BÁNH
ÔTO
XE BUÝT
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 18
BIỂU ĐỒ 2: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ 1
NHẬN XÉT:
Tại nút giao thông này ( ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học ) tuy lưu lượng xe lớn
nhưng không có tình trạng kẹt xe hay n tắt giao thông. Tại góc ngã tư số 4 hướng từ cầu
Calmette vào trung tâm Thành phố có lưu lượng đông nhất, thấp nhất là hướng từ quảng
trường Quách Thị Trang vào đường Trần Hưng Đạo.
BIỂU ĐỒ 2-A BIỂU ĐỒ 2-B BIỂU ĐỒ 2-C
NHẬN XÉT:
BIỂU ĐỒ 2-A: lưu lượng giao thông tại thời điểm buổi sáng 6-8 giờ, cho thấy được vào vào
thời điểm này thì phương tiện giao thông trên trục Trần Hưng Đạo có lưu lượng thấp hơn so
với đường Nguyễn Thái Học và đặc biệt hướng từ cầu Calmett vào.
BIỂU ĐỒ 2-B: lưu lượng xe đông , hơi đều và ngược lại với biểu đồ 1, trục đường Trần Hưng
Đạo hoạt động mạnh hơn vào buổi trưa
BIỂU ĐỒ 2-C: cho thấy lưu lượng tại góc số 4 nhiều hơn hẵn so với các vị trí khác và ở vị trí
số 3 cũng khá đông . Trong thời điểm này có xu hướng người dân chủ yếu tập trung về trung
tâm thành phố nhiều hơn.
 Qua phân tích biểu đồ cho thấy rằng lưu lượng giao thông có xu hướng đi từ
hướng cầu Calmette( góc ngã tư số 4) vào Trung tâm thành phố là chủ yếu
0
50
100
150
200
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
sốlượngxe
loại xe
BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG
TẠI NÚT SỐ I
I-1
I-2
I-3
I-4
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 19
BIỂU ĐỒ 3: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ II
NHẬN XÉT:
Vị trí nút giao thông II (ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Văn Cừ) là nơi thường xuyên bị
kẹt xe vào khoảng thời gian chiều, đặc biệt là giao thông ở góc ngã tư số 3 hướng từ chợ Lớn
về trung tâm thành phố
BIỂU ĐỒ 3-A BIỂU ĐỒ 3-B BIỂU ĐỒ 3-C
NHẬN XÉT:
BIỂU ĐỒ 3-A: lưu lượng giao thông đông nhất tại góc ngã tư số 3 ( hướng từ chợ lớn về
trung tâm thành phố,
BIỂU ĐỒ 3-B: vào khoảng thời điểm trưa lượng phương tiện giao thông ở đây tăng gần gấp
đôi so với buổi sáng và chủ yếu trên đường Nguyễn Văn Cừ, hướng từ cầu Nguyễn Văn Cừ
vào trung tâm.
BIỂU ĐỒ 3-C: biểu đồ cho thấy lượng phương tiện ở thời điểm này hoạt động tương tự vào
buổi sáng nhưng số lượng xe tăng lên gấp 2-3 lần, và cũng là hướng từ chợ lớn về trung tâm,
lưu lượng rất đông con số gần 350 chiếc trong một lần chờ đèn đỏ 1 phút tại góc ngã tư số 3
 Tại nút giao thông này mật độ giao thông hoạt động khá đông đặc biệt vào buổi
chiều từ 16-18 giờ, hướng hoạt động chủ yếu từ chợ lớn về trung tâm thành phố
và trên đường Nguyễn Văn Cừ hướng từ Q.4 về trung tâm.
0
100
200
300
400
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
sốlượngxe
loại xe
BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG
TẠI NÚT SỐ II
II-1
II-2
II-3
II-4
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 20
BIỂU ĐỒ 4: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ III
NHẬN XÉT:
Nút giao thông số III ( ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Tri Phương ) có cách tổ chức giao
thông khác biệt với các nút giao thông khác trên tuyến đường này ở đây không có đèn tín
hiệu giao thông, không có trường hợp kẹt xe xảy ra, phương tiện xe 2 bánh hoạt động chủ
yếu, lưu lượng nhiều nhất hướng từ Q.8 đỗ vào Q.5 ( từ cầu Nguyễn Tri Phương vào)
BIỂU ĐỒ 4-A BIỂU ĐỒ 4-B BIỂU ĐỒ 4-C
NHẬN XÉT:
BIỂU ĐỒ 4-A: vào buổi sáng lượng giao thông ở đây khá thưa , hướng hoạt động chủ yếu từ
cầu Nguyễn Tri Phương vào trung tâm
BIỂU ĐỒ 4-B: vào khoảng thời điểm trưa lượng phương tiện giao thông ở đây tăng nhưng
không đáng kể khoảng từ 10-20 chiếc trong 1 phút, chủ yếu là hướng từ chợ Lớn đổ vào theo
đường Trần Hưng Đạo ( góc ngã tư số 2)
BIỂU ĐỒ 4-C: buổi chiều lượng giao thông ở đây có xu hướng tăng đặc biệt góc ngã tư số 1
đường Trần Hưng Đạo hướng từ trung tâm đổ ra.
 Lượng giao thông tại nút số III hoạt động với mật độ khá thưa , không có tình trạng
kẹt xe,hướng di chuyển các phương tiện chủ yếu từ cầu Nguyễn Tri Phương đổ vào
0
50
100
150
200
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
XE 2
BÁNH
ÔTO XE
BUÝT
sốlượngxe
loại xe
BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG
TẠI NÚT SỐ III
III-1
III-2
III-3
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 21
e) Cập nhật dự án.
Một số tuyến metro và đường trên cao tác động trực tiếp đến đường Trần
Hưng Đạo
 TUYẾN METRO SỐ 4 (THẠNH XUÂN – NGUYỄN VĂN LINH)
- Kết nối các tuyến đường: Thạnh Xuân (Quận 12) – Hà Huy Giáp – Nguyễn Oanh -
Nguyễn Kiệm – Phan Đình Ph ng – Hai Bà Trưng – Bến Thành – Nguyễn Thái
Học – Hoàng Diệu – Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Văn Linh.
- Tổng chiều dài: 24 km ( đang chờ phê duyệt mở rộng thêm 14km)
- Số trạm: 20 (15 ga ngầm, 4 tram trên cao và 1 trạm mặt đất)
- Kho bãi tại phường Thạnh Xuân, Q.12 với diện tích 25 ha
- Qua các quận: 1,3,4,7,12, Gò Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận và Nhà Bè.
- Tổng chi phí đầu tư (dự kiến): 2,5 tỷ USD
- Dự án tuyến metro số 4 sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn ODA, BOT,…
 TUYẾN METRO SỐ 5( Cầu SÀI GÒN - Cần Giuộc mới )
- Kết nối các tuyến đường: Cần Giuộc mới - Quốc lộ 50 - T ng Thiện Vương
- Lý Thường Kiệt - Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu - Bạch Đằng - Điện Biên
Phủ - cầu Sài Gòn .
- Tổng chiều dài: 26,3 km bao gồm 15,6 km dưới lòng đất, cao 7,1 km và sau đó 3 km
dưới lòng đất (kết nối với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ) .
- Số trạm : 23 (16 ga ngầm , 7 trạm cao và 1 trạm tại phần sân bay ) .
- Qua các quận : 8, 5 , 10, 11, Bình Thạnh, Tân Bình, Phú Nhuận và Bình Chánh .
- Dự án được chia thành 2 giai đoạn:
a) Giai đoạn 1 ( Ngã tư Bảy Hiền – cầu Sài Gòn ) Dự án đã có nhà tài trợ.
b) Giai đoạn 2 ( ngã 4 Bảy Hiền - Cần Giuộc mới). Tổng chiều dài: 14,8 km (7,4 km
đi ngầm và 7,4 km cao ) . Kho tại Đa Phước - huyện Bình Chánh với diện tích 20
ha.
Tổng chi phí đầu tư (dự kiến ) : 1,1 tỷ USD .
- Dự án giai đoạn 2 sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn ODA , BOT ...
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 22
 ĐƯỜNG TRÊN CAO
TPHCM yêu cầu Sở GTVT trong phương án điều chỉnh cần tính đến khả năng kết nối
đường trên cao với các trục đường giao thông chính, khu dân cư nhằm phát huy tối đa năng
lực dự án và góp phần quan trọng để giảm n tắc giao thông. Phương án điều chỉnh sẽ
được trình Bộ GTVT và Chính phủ xem xét sau khi hoàn thiện.
Hình 12: Phối cảnh đường trên cao số 1 tại điểm đầu đường Cộng Hòa (quận
Tân Bình).
Bốn tuyến đường trên cao bao gồm: Tuyến số 1 dài 8,44 km (từ nút giao Lăng Cha Cả - Cộng
Hòa - B i Thị Xuân - kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Nguyễn Hữu Cảnh), tổng mức đầu tư hơn
14.900 tỷ đồng.
Tuyến số 2 dài 10,2 km, bắt đầu từ điểm giao với tuyến đường trên cao số 1 tại vị trí cầu số 5
trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - CMTT - Bắc Hải - Thiên Phước - Âu Cơ - Đầm Sen - Hương
Lộ 2 - kết thúc tại quốc lộ 1A (đường Vành Đai 2), vốn đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng. Tuyến số 3
dài 8,1 km, từ điểm giao với đường trên cao số 2 tại vị trí đường Thành Thái - Lý Thái Tổ -
Nguyễn Văn Cừ - rạch Ông Lớn và kết thúc tại đường Nguyễn Văn Linh, vốn đầu tư hơn 19.500
tỷ đồng.
Tuyến số 4 dài 7,72 km từ nút giao QL1A với đường Vườn Lài, vượt sông Vàm Thuật - Phan
Chu Trinh - chung cư Mỹ Phước - cầu Bông - nhập vào đường Điện Biên Phủ và kết nối với
đường trên cao số 1 tại khu vực rạch Thị Nghè, vốn đầu tư hơn 9.960 tỷ đồng.
(Nguồn : Báo GTVT)
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 23
SƠ ĐỒ 8:DỮ ÁN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT DI QUA ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
( nguồn:
http://www.itpc.gov.vn/investors/opportunities/projects/Urban_RailwaySystem/mldocument_vie
w/?set_language=en )
 ÓM LẠI: Cá dự á ô e ị p ố Hồ C M
thể ph á ộ ến tuyế ng Tr uyế e 4 v 5,
ê s s v ng Nguyễ Vă C :
Xét về cơ hội: giá đất đường Trần Hưng Đạo có thể tăng cao, thu hút vốn đầu tư,
thu hút lượng lớn người đến đây và khiến cho việc thương mại ở đây thuận tiện
hơn, các công trình có cơ hội được xây dựng tân tiến hơn, thuận tiện cho việc giải
tỏa, mở rộng tuyến đường này
Về thách thức: phá vở không gian mang tính lịch sử của trục đường đã hình thành
từ lâu, hệ thống cây xanh cổ thụ đường phố co thể bị ảnh hưởng, khu vực nơi đây
sẽ bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiều hơn từ phương tiện giao thông và con người.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 24
II.2 Kinh tế
a) Vài nét lịch sử
 Thành Gia Định xưa:
Thành nằm ở một cấu trúc giao thông đường bộ gồm có 3 trục chính: đi Cao
Miên chạy thẳng ra cảng Bến Nghé; đi các tỉnh miền Tây; đường đi về Đồng Nai.
Đường sông gồm Sông Sài Gòn vừa đóng vai trò phòng thủ thành Bát Quái về phía
Nam vừa đóng vai trò đường giao thông chính, cảng Bến Nghé (bến Bạch Đằng), có
xưởng đóng tàu Ba Son là vị trí tiền tiêu, cửa ngỏ để giao dịch buôn bán với các tàu
nước ngoài. Ngoài ra còn có một hệ thống kênh rạch dày đặc như rạch Thị Nghè, kênh
Bến Nghé, kênh Tẻ, rạch Cầu Kho và kênh Tàu Hủ nối liền các tỉnh miền Tây và cảng
Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại.
Hình 13: Vị trí thành Bát Quái (khu vực hình vuông nằm bên tay phải) và Chợ
Lớn(khu vực hình thang bên tay trái)
Kinh tế xã hội thời gian này khá phát triển, với hệ thống đường xá kết nối Gia
Định và Chợ Lớn ngày càng gần nhau. Cảng Bến Nghé phát triển mạnh, đi kèm là các
hệ thống kho gạo, kho lương thực phát triển nằm dọc từ ngã ba kênh Bến Nghé và
sông Sài Gòn, chạy về phía quận 4 hiện giờ. Những kho này tiếp nhận lượng thực từ
miền Tây Nam Bộ qua hướng kênh Tàu Hủ.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 25
Đây cũng là nơi Nhà Nguyễn cho phép người Pháp gồm các doanh nhân, giáo
sĩ… khai thác tài nguyên thiên nhiên để thưởng công lao giúp lấy lại đất nước. Triều
đình tạo mọi ưu đãi về chính sách kinh tế, cho phép sử dụng cảng Bến Nghé, và làm
nơi sửa chữa tàu..,
(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Gia_%C4%90%E1%BB%8Bnh )
 Thành phố Chợ Lớn:
Thành phố Chợ Lớn thành lập ngày 6 tháng 6 năm 1865. Đến ngày 20 tháng
10 năm 1879, Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers ra Nghị định công nhận thành
phố Chợ Lớn ( Ville de Chợ Lớn) là đô thị loại 2 (municipalité de 2e classe) ngang
cấp tỉnh, c ng với các thành phố Đà Nẵng và Phnom Penh được thành lập sau này
của xứ Đông Dương thuộc Pháp. Thành phố Chợ Lớn là đơn vị hành chính tách biệt
hẳn với tỉnh Chợ Lớn. Tuy nhiên trụ sở các cơ quan chính quyền của tỉnh Chợ Lớn
đều đặt tại thành phố Chợ Lớn.
Ngày 1 tháng 7 năm 1882, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam dài
5 km, rộng 1 m, nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động. Theo Bến
N x của Sơn Nam thì Giữ S Gò v C ợ L p t th p, dự
kiế ê ối liề , ò uộ lú v y, uô vịt, ngọn r ch c , ợ ến
ă 1916 m i bắ u ắp ng, trả á ... (Đó là đường Galliéni, nay
là Trần Hưng Đạo).
Đến năm 1930, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn đã giáp nhau ở chỗ nay là
đường Nguyễn Văn Cừ. Ngày 27 tháng 4 năm 1931, khu Sài Gòn-Chợ Lớn được
thành lập lại theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp. Đứng đầu khu là một Khu trưởng,
do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm. Khu trưởng là Chủ tịch Hội đồng quản lý khu
Sài Gòn-Chợ Lớn. Chức Thị trưởng vẫn còn tồn tại đến năm 1934, nhưng một số
quyền hạn của chức này chuyển sang cho Khu trưởng.
Kể từ năm 1956, theo học giả Vương Hồng Sển, Chợ Lớn bị lấy đi một phần nhập
với Gia Định, còn một phần nhập với Tân An làm ra tỉnh Long An. Riêng thành phố
Chợ Lớn (nơi có chợ Bình Tây ngày nay) thì nhập với Sài Gòn làm thành Đô thành
Sài Gòn.
Hình 14: Xe điện trên đường phố Chợ Lớn năm 1943 Hình 15:Chợ Lớn trước 1975
(Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_L%E1%BB%9Bn#L.E1.BB.8Bch_s.E1.BB.AD )
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 26
Hình 16: Chợ Lớn (Chợ Bình Tây) năm 1955 Hình 17: Chợ Lớn ngày nay
Hình 18: Ngã tư Tổng Đốc Phương - Đồng Khánh (ngày nay là Châu Văn Liêm - Trần
Hưng Đạo). Đường rầy xe điện rẽ về bên trái vào đường Đồng Khánh đi về phía trung
tâm Sài Gòn.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 27
Hình 19: Tòa Hành chánh Chợ Lớn.
Đây là Dinh Xã Tây của thành phố Chợ Lớn, mà dấu vết ngày nay không còn để lại gì. Chỉ còn một
bằng chứng về địa điểm này, đó là cái chợ nhỏ tên là Chợ Xã Tây ở cuối con đường Ph Đổng
Thiên Vương, nơi giao nhau với đường Nguyễn Trãi.
Hình 20: Xe điện Sài Gòn - Chợ Lớn trên đường Boulevard Gallieni (Đ. Trần Hưng Đạo ngày nay)
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 28
 C ợ L l sả qu ọ úp ợ á êu Quy
ổ ể 2025. Mộ u â ợp ợ quả lý bở á
sá ế v ệ á dị v ỗ ợ quố ế, sẽ
l ă ă lự ệ ủ quậ 1. ở l lị sử C ợ L ế ỷ 17,
ữ ập ỉ Quả ô , u Quố ế ị , y
y y l ệu Qu P , á S Gò ả 11 . C ợ L d d
ở u â d ộ ịp ề N V ệ N . N y y,
dâ số ở ây l 67.000 , d v dị v ế ả 65% lự l ợ
l ộ . Kỹ ă ù v ậ ộ ô ị ( ô quá p v ô quá ô ) l
ộ ủ á u â dị v quố ế. V 411 ê ỗ ,
ậ ộ dâ số ủ C ợ L s v ồ Kô v S p e. Cá ô
ô ị, ế quả v ệ ự ệ Quy ổ ể p ả l
l ợ uộ số ậ ộ dâ ệ , á xảy ệ ợ quá ả .
( Nguồn: dungdothi.wordpress.com )
 Nhà thờ Cha Tam
Xét thấy ở khu vực Chợ Lớn thuộc giáo xứ Chợ Quán, người Việt gốc Hoa theo
đạo Công giáo không có nơi cầu nguyện, đô đốc Lagrandière lúc đó đang là Thống
đốc Nam Kỳ, đã ra lệnh cho Sở Công trình công cộng d ng tiền công, để xây dựng
một ngôi nhà thờ.
Được sự hỗ trợ của chính quyền, Giám mục Dé Pierre đã cử linh mục Pierre d’
Assou có tên Hoa là Đàm Á Tố (Tam An Su), đọc sang âm Việt là Cha Tam, đứng ra
mua một khu đất rộng 3 hecta ở xóm Lò Rèn[1]
,
mặt tiền đối diện đường Thủy Binh ( Rue des
Marins, nay là đường Trần Hưng Đạo), gần Lệ
Châu hội quán (nhà thờ tổ nghề kim hoàn của Sài
Gòn xưa), ngay trung tâm Chợ Lớn để xây dựng.
Ngày 3 tháng 12 năm 1900, nhân ngày
lễ Thánh Phanxicô Xaviê ( Saint Francisco,Xavier),
vị Giám mục địa phận Sài Gòn Mossard, đã đến
làm phép đặt viên đá đầu tiên xây ngôi thánh
đường, và vì thế ngôi thánh đường được mang
tên vị thánh này.
Hai năm sau, vào ngày 10 tháng 1 năm 1902,
lễ cung hiến thánh đường được tiến hành một
cách trọng thể. Tuy nhiên, vì linh mục Pierre d’
Assou, người đứng ra xây dựng nhà thờ và cũng
là vị cha sở đầu tiên, nên dân gian quen gọi là
nhà thờ Cha Tam.
Hình 21: Nhà thờ Cha Tam
( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_th%E1%BB%9D_Cha_Tam#Ngu.E1.BB.93n_g.E1.BB.91c )
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 29
 Quảng trường Quách Thị Trang:
Công trường Quách Thị Trang nằm phía trước cửa chính chợ Bến Thành là một
trong những công trường lớn và đặc trưng của thành phố Hồ Chí Minh.
Công trường được xây dựng vào đầu thế kỷ 20, công trường có tên ban đầu là
công trường Cuniac, tên Ủy viên Hội đồng Thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ, xung
quanh công trường có chợ Bến Thành, và ga xe lửa (nay là khu vực công viên 23
tháng 9).
Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, nơi đây là một tâm điểm tập trung đồng
bào tham gia đấu tranh, từ các cuộc xuống đường ủng hộ Mặt trân Việt Minh xuất
phát từ rạp Nguyễn Văn Hảo trên đường Trần Hưng Đạo, đến các cuộc tuần hành
giành chính quyền trong ngày 25 tháng 8 năm 1945.
Hình 22: Công trường Quách Thị Trang
Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975),
nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Sự kiện ngày 15 tháng 11 năm 1945, tại đây và nhiều nơi trong thành phố các
chiến sĩ cách mạng đã bí mật tiến hành treo cờ cách mạng bất chấp sự khủng bố của
kẻ th .
- Các cuộc biểu tình từ tháng 1 tới tháng 5 năm 1950 của các tầng lớp nhân dân
đều lấy khu vực này làm địa điểm tập hợp lực lượng đấu tranh và thị uy.
- Trong năm 1963 các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống sự
khủng bố của Mỹ– Ngụy đã diễn ra sôi nổi tại khu vực Công trường Diên Hồng (tên
gọi của khu vực thời kỳ này
- Đầu năm 1965 khi đế quốc Mỹ đưa quân đội viễn chinh trực tiếp xâm lược đất
nước, hàng loạt các cuộc biểu tình vũ trang thị uy diễn ra tại khu vực công trường.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 30
Liên tiếp các năm sau đó đến khi giải phóng thành phố nhiều cuộc đấu tranh của các
tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra tại khu vực này, đây cũng là nơi tập trung xuất
phát và tỏa đi các hướng tới các trụ sở của chính quyền Mỹ– Ngụy để phản đối các
chính sách xâm lược của kẻ th .
Công trường Quách Thị Trang là một nét đặc trưng trong quy hoạch hạ tầng của
thành phố đồng thời là nơi ghi dấu phong trào đấu tranh yêu nước của đồng bào thành
phố nói chung và quận 1 nói riêng trong cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất
Tổ quốc.
( Nguồn: Phòng văn hóa thông tin Quận 1
http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/PORTAL/gioithieuquan1/diadiemthamquan/2013/6/3895.aspx )
b) Phân vùng tính chất kinh tế
SƠ ĐỒ 9: PHÂN VÙNG THƯƠNG MẠI.
Khu vực chuyên buôn bán các mặt hang điện tử, điện dân dụng, thiết bị cơ khí,
vật dụng dùng trong công – nông nghiệp, đồ nhựa,……
Hình 23 Hình 24 Hình:25
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
1 1
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 31
Công viên 23/9 nơi sinh hoạt các câu lạc bộ, tập dưỡng sinh của các cụ lão, nơi giao tiếp
cộng đồng, vui chơi , giải trí ngoài trời,…
Hình 26 Hình 27 Hình:28
( Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=công+viên+23/ )
Chuyên bán các mặt hàng thực phẩm tươi sống ( rau, củ, quả,…) kết hợp với quán ăn nhỏ lẽ.
Hình 29 Hình 30 Hình:31
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
Khu ở với mật độ thấp kết hợp các cửa hàng, cửa hiệu, giao thộng trong khu ở rộng thoáng.
Hình 32 Hình 33 Hình:34
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
Khu ở mật độ cao kết hợp các điểm buôn bán nhỏ lẽ, giao thông chật hẹp.
Hình 35 Hình 36 Hình 37
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
1 2
1 3
1 4
1 5
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 32
Khu vực chuyên mở các quán, tiệm ăn uống ngoài trời, bố trí trên vỉa hè, lượng khách tấp
nập vào ban đêm, có đủ hương vị, ánh sáng đèn của các quán ăn.
Hình 38 Hình 39 Hình:40
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
Khu vực với các cửa hàng cửa hiệu quà lưu niệm, một com hẽm chuyên bán thuốc nam, cá
cảnh, hay shop thời trang,…..
Hình 41 Hình 42 Hình:43
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
Khu nhà cổ được bảo tồn
Hình 44 Hình 45 Hình:46
( Nguồn: http://kienviet.net/wp-content/uploads/2012/06/1_7_1338807414_4_nha-co-1.jpg )
Khu vực chợ bán sĩ với tất cả các mặt hàng dân dụng–Chợ Tân Biên
Hình 47 Hình 48 Hình 49
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
1 6
1 7
1 8
1 9
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 33
Khu vực chuyên bán sĩ các loại vãi cho may mặc, thêu, dệt,…
Hình 50 Hình 51 Hình 52
( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)
 Dọc theo tr c Tr l u i, hẽm phố buô bá d ng
á dâ d , á , quá ă uố v ợc bố l ê c nhau
ú ợc p á ển mộ á ợp l v ận d ng tố ứ ă
khu vực.
II. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC.
II.1 Cơ sở lí thuyết:
a) Phát triển giao thông theo định hướng – TOD ( Transit Oriented Development)
 Giới thiệu chung:
Phát triển giao thông theo định hướng ( TOD ) là một mô hình giao thông đan
xen giữa khu dân cư và thương mại được thiết kế nhằm mục đích hướng người dân sử
dụng tối đa giao thông công cộng, gắn liền với nhiều tiện ích nhằm khuyến khích
người qua cảnh. Một khu phố TOD thường có một trung tâm với một trạm trung
chuyển hoặc dừng( ga xe lữa, trạm tàu điện ngầm, xe điện dừng, hoặc trạm xe
buýt),gắn liền với sự phát triển dân số mật độ cao của đô thị và lan tỏa dần từ trung
tâm ra bên ngoài. TODs thường được nằm trong vòng bán kính 400-800m từ một cữa
qua cảnh, vì nó thích hợp với bán kính cho người đi bộ.
Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là xu hướng mới đang phát triển
nhanh tại các cộng đồng đông dân cư trong trào lưu thiết kế và quy hoạch đô thị cận
hiện đại, được gọi là Sự phát triển truyền thống mới.
Đây là xu hướng tạo ra các cộng đồng đông dân cư, ở đó con người có thể đi bộ
xung quanh hệ thống tàu điện chất lượng cao mà không phụ thuộc vào phương tiện cá
nhân.
Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là một giải pháp chính cho các
vấn đề giá dầu tăng cao và hiện tượng biến đổi khí hậu nhiệt độ Trái đất tăng dần hết
sức nghiêm trọng bằng cách tạo ra các cộng đồng đông dân cư ở đó có thể chỉ đi bộ
và kết nối với một đường tàu điện làm giảm đáng kể nhu cầu sử dụng phương tiện cá
nhân và tiêu thụ các nguồn nhiên liệu.
“Tắc nghẽn giao thông tăng lên quá nhiều tại hầu hết mọi khu đô thị nơi khiến việc
đi lại từ nhà đến chỗ làm phải mất đến hai tiếng đồng hồ đã trở nên như cơm bữa.
Những nỗ lực giảm nhẹ vấn đề này bằng cách xây dựng nhiều đường cao tốc hơn gần
1 10
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 34
như luôn dẫn đến các vùng mở rộng đô thị lộn xộn và nhiều vụ tắc nghẽn giao thông
hơn.” - Jim Miara
“Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là một cách tiếp cận để chống lại
các vụ tắc nghẽn giao thông và bảo vệ môi trường đã lan toả trên khắp nước Mỹ. Bí
quyết dành cho các nhà phát triển bất động sản trước đây là hệ thống giao thông
nóng. Ngày nay, các đường cao tốc thì ở bên ngoài còn các hệ thống giao thông công
cộng đô thị thì ở phía trong.” (Việ ô ị - Mỹ)
 Các thành tố cấu thành thiết kế định hướng giao thông công cộng:
- Thiết kế có thể đi bộ được với các vỉa hè được ưu tiên hàng đầu
- Ga tàu điện ngầm là đặc điểm nổi bật của trung tâm thành phố
- Một giao điểm khu vực là nơi có nhiều nhu cầu sử dụng giao thông gần đó bao
gồm văn phòng, khu vực dân cư, bán lẻ và các khu vực công cộng
- Sự phát triển chất lượng cao và mật độ cao trong vòng bán kính 10 phút đi bộ
xung quanh ga tàu.
- Các hệ thống giao thông công cộng hỗ trợ như xe điện, xe buýt, …
- Được thiết kế cho việc sử dụng xe đạp, xe máy như là hệ thống giao thông hỗ trợ
hàng ngày.
- Bãi đỗ xe rút gọn và có quản lý nằm trong bán kính 10 phút đi bộ xay quanh
trung tâm thị trấn/ nhà ga.
Hình 53: Một khu TOD tại bang California - Mỹ Hình 54: Một khu TOD tại trung tâm thành phố Winter
Park -Florida
( Nguồn:
http://kienviet.net/2013/04/09/phat-trien-theo-dinh-huong-giao-thong-cong-cong-tod-transit-
oriented-development
http://www.hahnandhahnteam.com/transit-oriented-development-todland-use-planning )
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 35
b) Tàu điện ngầm – Metro (metropolitan)
Tàu điện ngầm (underground), còn được gọi là metropolitan hay ngắn hơn
là metro, là hệ thống vận tải lớn trong đô thị chạy trên đường ray và thường có một
phần lớn chiều dài tuyến đi ngầm dưới lòng đất. Khác với Tramway, là hệ thống tàu
điện tốc độ thấp chạy hoàn toàn trên đường.
Tàu điện ngầm là hệ thống giao thông chở khách với tốc độ cao trên đường ray,
nhiều lượt, nhiều chuyến trong ngày, lượng khách lớn, thuận tiện và thoải mái. Đa số
các thành phố lớn trên thế giới đều có tàu điện ngầm. Thông thường các chuyến đi và
về đều mang tính nhất định. Giống như xe buýt nhưng tàu điện ngầm lại hữu ích
trong việc đi lại hơn và đảm bảo được chất lượng an toàn trong cuộc sống nhiều hơn.
Nước Anh là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng tàu điện ngầm, đoạn tàu điện
ngầm đầu tiên chỉ dài 6 km.
Tốc độ chạy tàu điện ngầm nhanh nhất ở Mỹ, đạt 72 km/h. Lượng vận chuyển
hành khách lớn nhất ở Matxcơva (Nga), mỗi năm 2,5 lượt tỉ người. Đường tàu điện
ngầm thuận tiện nhất ở Paris (Pháp).
Mức độ tự động hoá quản lý của hệ thống tàu điện ngầm rất cao. Thường không
có người quản lý, sau khi hành khách bỏ tiền vào máy tự động, máy sẽ tự động đẩy ra
tấm card từ có đầy đủ thông tin nhận biết ga xa nhất mà hành khách muốn đến, khi
đến cửa ra vào, hành khách nhét vé vào máy soát vé, thanh chắn cửa tự động mở ra.
Nếu đi vượt quá quãng đường ghi trên vé thì thanh chắn không mở và hành khách
phải b thêm lượng tiền còn thiếu mới ra được khỏi ga tàu.
Đường tàu điện ngầm thường được hiểu là đi ngầm dưới mặt đất, nhưng hiện nay
hơn 60 đường tàu điện ngầm trên thế giới, chỉ có 10 đường là hoàn toàn trong mặt
đất, còn lại là kết hợp giữa trên và dưới mặt đất, ở nơi sầm uất thì phải làm dưới mặt
đất, còn lại d ng cầu vượt hoặc đi trên mặt đất để giảm bớt khó khăn và giá thành thi
công.
Trong hệ thống tàu điện ngầm có các nhà ga, các hầm nối ga, v.v.
Đường ray là một cặp ray thép song song tạo nên đường chạy cho các bánh xe.
Hình 55,56,57: Mộ tả hoạt động của tuyến metro
( Nguồn: google.com)
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 36
c) Thương mại trên đường phố
 Đường phố là gì ?:
Đường phố là một công trình xây dựng công cộng với đặc trưng là đường xá làm
trung tâm gắn môi trường xây dựng ở hai bên vĩa hè của đường (nhà cửa, công
trình, quảng trường, nhà hát lớn, công viên, chợ, siêu thị,cửa hàng, tụ điểm văn hóa
khác…) hay nói một cách đơn giản, đường phố chính là những con đường đi qua
hoặc xây dựng trên một hay những con phố nhất định. Về cấu trúc vật chất và hạ
tầng, đường phố chính là một thửa đất dài và liền kề các tòa nhà trong một không
gian đô thị, trong đó cư dân có thể tự do đi lại, dạo chơi,mua sắm, đi bộ….. Một
đường phố có thể có bề mặt đơn giản như là một đường đất đỏ với nhiều bụi bẩn hoặc
có thể là một kết cấu vật chất bền vững hơn, cứng hơn như bê tông, đá, sỏi, gạch t y
theo điều kiện kinh tế và sự đầu tư nhằm ph hợp nhất với sự lưu thông và giao
thông.
 Đặc điểm:
Đường phố bao gồm vị trí dành cho người đi bộ, những lòng đường, lề đường, làn
đường, vĩa hè, các ngả ba, ngã tư, ngã sáu, các b ng binh (vòng xoay, vòng xuyến),
ngõ hẻm, đồng thời có các công trình phụ liên quan đến giao thông, vệ sinh đô thị
như cầu, cống, hố ga, đèn giao thông…. Thông thường các đường phố trung tâm
thành phố nhất là thành phố lớn và hay kẹt xe. Ngược lại, đường cao tốc và các
đường ở phố xá ở v ng ngoại ô, v ng ven, ngoại thành thì lưu lượng giao thông ít
hơn.
Đường phố là một công trình phụ là một trong số ít những công trình công cộng
được chia sẻ giữa tất cả các thành phần xã hội. Thậm chí nó còn là nơi cư ngụ của
một số thành phần phức tạp trong xã hội như ăn mày, vô gia cư, lang thang, bụi đời,
nghiện hút, bỏ nhà ra đi…., đường phố duy trì một loạt các hoạt động xã hội quan
trọng qua đó làm nền tảng cho nền văn minh. Vai trò của đường phố rất quan trọng.
Đường phố có thể được phân loại một cách lỏng lẻo như đường lộ là các ngỏ,
ngách, hẻm phố. Đường lộ thường rộng rãi và tập trung các hoạt động nhộn nhịp, tấp
nập của phố xá. Các hoạt động thương mại, văn hóa, giải trí, các sự kiện có thể diễn
ra trên đường phố. Con hẻm phố và ngỏ yên tĩnh hơn, thường ở trong sử dụng sử
dụng làm bãi đậu xe, đi bộ, hay dành cho bóng đá đường phố. Hoạt đồng quan trọng
nhất của đường phố và cũng là minh chứng cho một thành phố có hồn, có sức sống
hay năng động chính là yếu tố lưu thông trên đường phố, hoạt động giao thông vận
tải, thương mại, văn hóa, giải trí…..
Điển hình một khu phố thương mại chuyên biệt – phố ăn uống
Đường phố ăn uống là một đường phố đặc biệt dành riêng để phục vụ cho hoạt động ăn
uống. Đường phố này với đặc trưng bởi việc tập trung đông đúc các nhà hàng, quán
ăn, quầy bar, các tiệm ăn, các cửa hàng ăn nhanh, quầy ăn lưu động, quầy hàng thực
phẩm, cửa hàng thực phẩm cho đến các quán cà phê. Hoạt động chủ yếu của đường phố
này là phục vụ ăn uống chính vì vậy khi du khách đến đây họ sẽ được lựa chọn và thưởng
hức nhiều món ăn đang dạng, phong phú và giá cả bình dân.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 37
Hình 58: Một khu phố ăn uống ở Lahore Hình 59: Một khu phố ăn uống của người Hoa
Ngoài ra còn một số đường phố thương mại với những hình thức khác nhau,- bên
dưới là một số đường phố mua sắm nổi tiếng thế giới:
Hình 60: Hình 61 Hình 62:
Đại lộ Montaigne, Paris, Pháp Via Monte Napoleone, Milan, Italy PC Hooftstraat, Amsterdam,HàLan
( Nguồn: http://www.thegioidulich.com.vn/ban-tin-hang-ngay/969-10-thanh-pho-
mua-sam-tot-nhat-the-gioi )
II.2 Cơ sở pháp lí
 Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025
 Căn cứ Quyết định Số: 6708/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân
dân thành phố Hồ Chí Minh Về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000
(quy hoạch phân khu) Khu Trung tâm hiện hữu thành phố Hồ Chí Minh (930ha);
 Căn cứ Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030;
 Căn cứ Quyết định số 634/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ
GTVT về việc giao nhiệm vụ điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm
2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 38
II.3 Cơ sở thực tiển: Trục đường Nathan, Hồng Kông.
a) Lịch sử hình thành và sơ đồ vị trí
 Hiện nay khi đi bộ trên con đường này chúng ta gặp hàng loạt các cửa hàng hiện
đại và trang trí rất nhiều đèn neon, trục đường Nathan là con đường lâu đời nhất ở
Kowloon, được hoàn thành đầu tiên vào năm 1861. Ban đầu được đặt tên là Robinson
Road, nhưng vì đã có một con đường mang tên tương tự trên đảo Hồng Kông nên được đổi
tên thành đường Nathan năm 1909, để tỏ long tôn kính các thống đốc thứ 13,Sir Matthew
Nathan
 Con đường bắt đầu từ ranh giới đường Boundary street đến Salisbury Road (gần
sông Tsim Sha Tsui). Khi có ý mở rộng đại lộ nay, người dân cho đây là một ý tưởng điên
rồ, nó sẽ trở thành vấn đề cần quan tâm về giao thông và các vấn đề khác. Họ gọi là “Folly
Nathan”. Ngày nay, nó là con đường thương mại nhộn nhịp và nổi tiếng tại Hồng Kông và
là một nơi yêu thích cho du khách và người dân địa phương đi chơi và khám phá.
SƠ ĐỒ 10: VỊ TRÍ TRỤC ĐƯỜNG NATHAN.
b) Trục đường Nathan có những gì ?
 Thương mại
Trục đường Nathan của Hồng Kông có
biệt danh riêng của nó vì rất nhiều đèn neon
treo nối tiếp trên đường phố, và đây là một
điều thu hút cái nhìn của du khách, đặc biệt
vào ban đêm.
Hầu hết du khách đổ xô đến trục
đường Nathan để mua sắm. Các cửa hàng thu
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 39
hút khách nhất là cửa hàng điện tử, bán máy ảnh kĩ thuật số, máy nghe nhac, điện thoại di
động. Mặc d có giờ giấc quy định nhưng các cửa hang mở cho đến nữa đêm, do đó bạn
có thể mua sắm muộn vào ban đêm
Ngoài ra có các nhà hàng , cửa hàng thực phẩm đa dạng. có nhiều món ăn địa
phương hấp dẫn thu hút khách thăm quan quốc tế với hương vị hấp dẫn của chúng
 Giao thông
Trục đường Nathanad là một con đường thương mại tấp nập và nhộn nhịp, nhưng
giao thông ơ đây tổ chức một cách trật tự không có tình trạng kẹt xe hay cản trở giữa
người đi bộ và xe cơ giới
Các trạm xe buýt được bố trí thuận tiện cho khách chờ xe buýt và xe buýt tiếp cận
Giao thông được phân luồng rõ ràng cho các làng xe ô tô , xe buýt, đi bộ
Các tiện ích, biển báo, kí hiệu , đèn tín hiệu giao thông bố trí thuận tiện và đảm
bảo an toàn cho người tham gia giao thông.
Hình 62,63: Hình mô tả hoạt động giao thông ở trục đường Nathan
( Nguồn:googlemaps.com)
Xu hướng đường Nathan tăng
cường an toàn cho người đi bộ cho
Nathan Road được đề xuất tại các
nút giao với Kimberley Road,
Granville Road, Cameron Road,
Humphreys Avenue và Carnarvon
Road.
Hình 64: minh họa tổ chức giao thông
trục đưởng Nathan
(Nguồn: http://www.pland.gov.hk/pland_en/p_study/comp_s/TST_web/tst_eng/tst_e.htm )
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 40
c) Kết luận
Trục đường Nathan Road là một con đường thương mại thu hút khách du lịch
đông đúc nằm trong top các đường phố mua sắm nổi tiếng trên trên thế giới với lượng
người đi bộ, xe cơ giới di chuyển tấp nập, Trục đường Nathan, với lịch sử phát triển
lâu dài của nó và là đại lộ duy nhất, là chìa khóa để mở bước ngoặt trong lãnh thổ. Nó
được xem như là một tuyến đường được thiết kế đề cao tính độc đáo của tuyến
đường. Bên cạnh đó, còn tăng cường sự an toàn cho người đi bộ qua phân tích và
những đặc tính riêng của nó, con đường này có một số ưu, nhược điểm như sau:
Ưu điểm: lượng người đi bộ đông thuận tiện cho việc thương mại, giao thông phân
luồng rõ ràng, trạm xe buýt bố trí thuận tiên cho xe tiếp cận, bố trí đầy đủ và tiện nghi
với các biển báo, kí hiệu, tín hiệu giao thông giúp hướng dẫn giao thông rỏ ràng và dễ
di chuyển hơn, nổi tiếng với nhiều đèn neon, luôn đảm bảo an toàn cho người đi bộ
Nhược điểm:bề rộng vỉa hè hẹp, người dân có thể bị tác động mạnh bởi tiếng ồn do
lượng xe cơ giới và người đi bộ đông, tính nhộn nhịp của thương mại.
III. NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUNG.
III.1 Nhận định chung:
a) Theo hiện trạng
Tuyến đường Trần Hưng Đạo với lưu lượng xe 2 bánh rất lớn tại mọi thời điểm
trong ngày và mật độ giao thông ngày càng tặng do sự lưu thông của người qua cảnh
từ trung tâm ra các quận ven như Quận 6,4,8, 10,11, chợ Lớn và ngược lại, vì đây là
tuyến đường dễ tiếp cận và thuận tiện cho việc di chuyển, nó là một tuyến trung gian
giữa trung tâm thành phố với một phần đại lộ Võ Văn Kiệt,
Các v ng thương mại hiện hữu mang nét đặc trưng cho thành phố hiện tại đang
“ núp sau lung ” đường Trần Hưng Đạo, đang hoạt động với quy mô khép kín chưa
mở rộng ra bên ngoài và chưa có sự liên kết hay mạch lạc giữa các khu khiến cho
khách hàng khó tìm kiếm khu vực đó để mua hàng .
b) Theo lí thuyết
Trục đường Trẩn Hưng Đạo là tuyến phố có tiềm năng phát triển thương mại cao
bởi hiện tại dọc theo nó tồn tại các con phố chuyên buôn bán các mặt hàng, hình thức
thương mại khác nhau như: đường B i Viện tập trung các quán ăn uống, quán nhậu
vào ban đêm, cuối đường Nguyễn Cư Trinh giao với đường Nguyễn Trãi tấp trung
các quán ăn đi ngang qua đó có thể cảm nhận được m i khói của các món nướng, khu
chợ dân sinh chuyên buôn bán các mặt hàng biết bị cơ khí, điện tử, điện dân dụng,
khim loại,....hay các hẻm phố chuyên bán các mặt hàng chuyên biệt như: phố thuốc
bắc, phố cá cảnh, phố thời trang, phố đầu lân, trang phục cải lương,....mà hiện tại nó
đang còn “ẩn” ,chưa gây được cảm nhận cho người đi đường .
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 41
c) Theo pháp lí
Tuyến đường này với lượng phương tiện cá nhân khá đông, đặc biệt xe 2 bánh,
chúng sử dụng một lượng lớn nhiên liệu, gây ô nhiểm không khí, ô nhiễm tiếng
ồn….nền cần phải hạn chế và theo chủ trương của chính phủ và thành phố thực hiện
chiến lược phát triển định hướng giao thông công cộng nhằm hạn chế tối đa các vấn
đề trên.
d) Theo thực tiễn
Ở Hồng Kông , trục đường Nathan tuy lượng xe cơ giớ đông nhưng vấn đề an
toàn cho người đi bộ luôn được đảm bảo và đề cao, cách tổ chức, bố trí các tiện tích
đường phố thuận tiên cho người sử dụng
Xét ở đường Trần Hưng Đạo hiện nay mật độ phương tiện giao thông ngày càng
tăng, ngoài ra còn một số trường hợp n tắt, kẹt xe, hoặc một số trường hợp lái xe
không an toàn cho người đi bộ nên cần phải tổ chức và có kế hoạch phát triển giao
thông ph hợp cho trục đường Trần Hưng Đạo
II.2 Định hướng giải pháp chung:
a) Định hướng giải pháp theo mục tiêu 1:
 ô tả 1:
- Bảo tồn vị trí và tính chất thương mại của các khu thương mại hiện hữu
- Mở rộng hình thức thương mại ( mang tính hiện đại hóa hơn với các cửa hàng), phát
triển hướng ra mặt tiền đường Trần Hưng Đạo
SƠ ĐỒ 11: ĐỊNH HƯỚNG KẾT NỐI CÁC KHU THƯNG MẠI HIỆN HỮU
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 42
 ô tả 2:
- ĐOẠN 1: Mợ rộng vỉa hè đoạn đường Trần Hưng đạo từ đường Yersin đến đường
Nguyễn Văn Cừ
- ĐOẠN 2: Mở rộng lộ giới đoạn đường Trần Hưng Đạo từ đường Nguyễn Văn Cừ
đến đường Châu Văn Liêm
- ĐOẠN 3: Mở rộng vỉa hè từ đường Châu Văn Liêm đến khu chợ chuyên bán vải (
đoạn đường này chủ yếu dành cho người đi bộ
SƠ ĐỒ 12: PHÂN ĐOẠN MỞ RỘNG TRỤC ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
b) Định hướng giải pháp theo mục tiêu 2:
 ô tả:
Tổ chức tuyến Metro ngầm kết nối Bến Thành –Chợ Lớn, chạy dọc theo trục
đường Trần Hưng Đạo, nối tiếp tuyến Metro số 1 ( tuyến Bến Thành – Suối Tiên) và
độ dài gần 6 km được bố trí 7 trạm. Trong đó trạm số 1 kết hợp trạm Bến Thành của
tuyên số 1, trạm số 7 kết hợp trạm Chợ Lớn của tuyến số 3. Các trạm được đặt cách
nhau khoảng 800-1000m nhằm đảm bảo bán kính phục vụ cho người đi bộ ( minh họa
sơ đồ 14).
Thực hiện chiến lược phát triển theo định hướng giao thông công cộng (TOD) áp
dụng đối với trục đường này kết hợp với các trạm Metro, trạm xe buýt nhằm hạn chế
tối đa sử dụng phương tiện cá nhân ( đặc biệt phương tiện xe 2 bánh), khuyến khích
đi bộ và đảm bảo an toàn trên đường phố thương mại và tiếp cận thuận tiện đến các
công trình.
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 43
SƠ ĐỒ 13: VỊ TRI TUYẾN METRO DỰ KIẾN TRONG HỆ THỐNG DỰ ÁN METRO CỦA
THÀNH PHỐ
SƠ ĐỒ 14: VỊ TRÍ CÁC TRẠM DỰ KIẾN
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 44
Hình 65: Giải pháp mặt cắt giao thông Hình 66: Minh họa không gian cho người đi bộ qua đường
Hình 67: Phối cảnh minh họa tầng ngầm tuyến meto Hình 68: Tiểu cảnh minh họa tổ chức vỉa hè
 Ưu và nhược điểm của giải pháp:
Ưu: giải quyết được các mục tiêu đề, giảm tải lưu lượng giao thông hoạt động trên đường Trần
Hưng Đạo, tạo thuận tiện di chuyển từ trung tâm đến khu chợ Lớn hay từ Suối Tiên đi thẳng lên
chợ Lớn, giao thông được tổ chức theo định hướng phát triển giao thông công cộng , giảm thiểu
phương tiện cá nhân, giảm ô nhiểm và tiết kiệm nhiên liệu.
Nhược điểm: cân nguồn kinh phí lớn cho việc mở rộng lộ giới trục đường Trần Hưng Đạo, cần
đội ngũ quản lí giao thông giàu kinh ngiệm để đảm bảo việc quản lí với mô hình giao thông mới,
quản lí các khu TODs theo xu hướng hiện nay trên thế giới.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
 Theo mục tiêu 1 trong kế hoạch nghiên cứu: phân v ng và định hướng kết nối không
gian thương mại trên trục đường Trần Hưng Đạo với nội dung bảo tồn và mở rồng các khu
thương mại hiện hữu và tôn trọng hình thức thương mại ở mỗi khu vực xác định. Với mục
tiêu này đã đảm bảo và thực hiện theo Điều 1: quyết định Phê duyệt điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 với nội dung
liên quan như sau:
- Tính chất , mục tiêu và quan điểm phát triển:
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 45
Tính chất: Là đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo,
khoa học công nghệ, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước; đầu mối giao lưu quốc
tế; trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và Đông Nam Á.
- Phân khu chức năng:
Khu vực cần bảo tồn di sản kiến trúc, lịch sử, cảnh quan, cần rà soát, giữ nguyên các
công trình, biệt thự có kiến trúc đặc th có giá trị tại khu trung tâm tổng hợp hiện hữu
tại quận 1, quận 3, một phần quận 4; khu vực Bà Chiểu (quận Bình Thạnh); khu vực
Chợ Lớn (quận 5 và quận 6) có quy mô khoảng 120 ha.
 Theo mục tiêu 2 trong kế hoạch nghiên cứu: định hướng giải pháp tổ chức giao thông
trên trục đường Trần Hưng Đạo với nội dung chính phân luồng và giao thông tiếp cận trên
trục đường này. Nhằm thực hiện theo chiến lược phát triển giao thông của nhà nước theo
Căn cứ Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030;
Với mục tiệu này đã có giải pháp thực hiện theo chiến lược phát triển theo định hướng giao
thông cộng cộng đảm bảo phát triển theo xu hướng giao thông trên thế giới với các khu
TOD hạn chế tối đa phương tiện cá nhân, khuyến khích sử dụng phương tiện cộng cộng
 Với giải pháp mở rộng tuyến Metro số 1 nối từ Bến Thành đến Chợ Lớn đã giải
quyết một số vấn đề cụ thể như sau:
- Thuận tiện cho việc di chuyển từ các quận ngoại thành vào nội thành như:
Q.9, Q.2, Q. Thủ Đức, Q.Gò Vấp và đặc biệt giải quyết nhu cầu di chuyển đến
khu chợ Lớn.
- Tăng cường kết nối trung tâm thương mại hiện hữu với khu chợ Lớn
- Giảm thiểu việc sử dụng phương tiện cá nhân
- Giảm tải lưu lượng giao thông hoạt động trên tuyến đường Trần Hưng Đạo.
- Đảm bảo an toàn cho người đi bộ
- Trục đường Trần Hưng Đạo trở thành đường phố thương mai duy nhất thu hut
lượng khách lớn ở Trung tâm
II. KIẾN NGHỊ
Hiện tại trục đường Trần Hưng Đạo đang có tiềm năng để trở thành đường phố
thương mại sầm uất kết nối trung tâm hiện hữu đến khu vực chợ Lớn và dựa theo chủ
trương, định hướng phát triểm của thành phố tôi có một số kiến nghị với các cơ quan
có thẩm quyền như sau:
Xem sét và có quýêt định mở rộng tuyến đường Trần Hưng Đạo sớm nhằm khai thác
hiệu quả tiềm năng thương mại của tuyến đường này
Cần có những chính sách quản lý ph hợp nhẳm đảm bảo an toàn khu vực và phát
huy tác dụng của tuyến đường,
Thực hiệm nghiệm ngặt trong việc kiểm soát giao thông di chuyển trên tuyến đường
ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ
ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI
202014
GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG
SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 46
Tài liệu tham khảo:
 Một số trang web:
- http://planic.org.vn/map.php?act=detail&id=15
- http://www.sasaki.com/project/139/thu-thiem-new-urban-area/
- http://www.indochinacorp.com.vn/news.php?nid=51
- http://www.36phophuong.vn/Quy-hoach-bao-ton-khu-nguoi-Hoa-o-Cho-
Lon_c2_572__4911.html
- http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch
%C3%AD_Minh
- http://www.pland.gov.hk/pland_en/p_study/comp_s/TST_web/tst_eng/tst_e.htm
- http://www.hahnandhahnteam.com/transit-oriented-development-todland-use-
planning
 Tạp chí và văn bản pháp lí:
- Area Improvement plan for Tsim Sha Tsui – Exeuime summary (ARUP);
- Commercial/Imperial Corridor – Mobility Concepts (DYETT & BHATIA);
- Socialist Republic of Viet Nam: Preparing the Ho Chi Minh City Metro Rail System
Project (Financed by the Japan Special Fund);
- Đặc trưng và định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan cho các dạng tuyến phố
thương mại-dịch vụ điển hình tại khu trung tâm cũ thành phố hồ chí minh - Ths.kts.
nguyễn thị bích ngọc ( Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM);
- Tham luận giải pháp ngầm hóa hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tp.hcm (ThS. Đinh Ngọc
Sang );
- Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn
đến năm 2030;
- Quyết định Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2025 ;
- Quyết định Số: 6708/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân
thành phố Hồ Chí Minh Về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ
1/2000.

More Related Content

What's hot

Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaPhi Lê
 
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venusland
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venuslandthuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venusland
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venuslandMiu Phạm
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thấtNguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thấtDung Tien
 
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)nataliej4
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiNgân Nguyễn
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiluongthuykhe
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Ngọc Hùng Nguyễn
 
Giám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ándinhtrongtran39
 
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Ha VH
 
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tô
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tôBài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tô
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tônha quang
 
Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngChamcham239
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngnguyentuanhcmute
 

What's hot (20)

Bài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc ĐịaBài Tập Trắc Địa
Bài Tập Trắc Địa
 
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venusland
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venuslandthuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venusland
thuyet-trinh-du-an-kim-van-kim-lu-venusland
 
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thấtNguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất
Nguyên lý thiết kế kiến trúc nội thất
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)
Thiết kế hệ thống cấp thoát nước trong công trình (kèm bản vẽ autocad full)
 
Luận văn: Giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng
Luận văn: Giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụngLuận văn: Giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng
Luận văn: Giải pháp nền móng cho công trình xây dựng dân dụng
 
Kiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thờiKiến trúc qua các thời
Kiến trúc qua các thời
 
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đớiĐình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
Đình làng Bắc Bộ Việt Nam - Kiến trúc Nhiệt đới
 
khán đài
khán đàikhán đài
khán đài
 
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOTLuận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
Luận văn: Xây dựng nhân cách sinh viên các trường đại học, HOT
 
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
Đồ án chi tiết máy _ 1 cấp bánh răng côn.
 
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựngGiáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
Giáo trình vẽ kỹ thuật kiến trúc xây dựng
 
Chuong 7 truc
Chuong 7 truc Chuong 7 truc
Chuong 7 truc
 
Giám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự ánGiám sát và đánh giá dự án
Giám sát và đánh giá dự án
 
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
Quy hoạch đô thị-Mô hình Ô bàn cờ
 
04.co cau chuc nang do t hhi
04.co cau chuc nang do t hhi04.co cau chuc nang do t hhi
04.co cau chuc nang do t hhi
 
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tô
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tôBài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tô
Bài giảng thiết kế yếu tố hình học đường ô tô
 
Ngôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chươngNgôn ngữ văn chương
Ngôn ngữ văn chương
 
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAYLuận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
Luận văn: Quản lý chất lượng xây dựng công trình dân dụng, HAY
 
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồngBảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
Bảng tính toán thủy lực của th.s nguyên thị hồng
 

Similar to Tran Hung Dao commercial street

Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Man_Ebook
 
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...nataliej4
 
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.docLuận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.docsividocz
 
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...jackjohn45
 
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.doc
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.docKhóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.doc
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.docmokoboo56
 
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcm
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcmThiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcm
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcmjackjohn45
 
Bc dau tu nut hv ql10
Bc dau  tu nut hv ql10Bc dau  tu nut hv ql10
Bc dau tu nut hv ql10Nguyen Tuan
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdfHuy Tuong
 
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdf
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdfThiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdf
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdfMan_Ebook
 
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...jackjohn45
 
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiNghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiauduong duong
 
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) nataliej4
 

Similar to Tran Hung Dao commercial street (20)

Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
 
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
 
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.docLuận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
Luận Văn Trạm Dừng Nghỉ Trên Tuyến Đường Hồ Chí Minh Địa Phận Quảng Bình.doc
 
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...
đề áNxây dựng ngân hàng tên đường phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉ...
 
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.doc
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.docKhóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.doc
Khóa Luận Khai Thác Tuyến Phố Cổ Hà Nội Phục Vụ Phát Triển Du Lịch.doc
 
Luận văn: Quá trình đô thị hóa ở quận Gò Vấp từ 1986 đến 2010
Luận văn: Quá trình đô thị hóa ở quận Gò Vấp từ 1986 đến 2010Luận văn: Quá trình đô thị hóa ở quận Gò Vấp từ 1986 đến 2010
Luận văn: Quá trình đô thị hóa ở quận Gò Vấp từ 1986 đến 2010
 
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcm
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcmThiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcm
Thiết kế đô thị xung quanh các nhà ga metro ví dụ tuyến metro số 2 tại tp.hcm
 
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đLuận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
Luận văn: Chính sách quy hoạch đô thị tại quận Ngũ Hành Sơn, 9đ
 
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAYLuận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
 
Bc dau tu nut hv ql10
Bc dau  tu nut hv ql10Bc dau  tu nut hv ql10
Bc dau tu nut hv ql10
 
Luận văn: Không gian kiến trúc hai bên bờ kênh Bắc TP Vinh
Luận văn: Không gian kiến trúc hai bên bờ kênh Bắc TP VinhLuận văn: Không gian kiến trúc hai bên bờ kênh Bắc TP Vinh
Luận văn: Không gian kiến trúc hai bên bờ kênh Bắc TP Vinh
 
Phát Triển Du Lịch Đường Bộ Trên Tuyến Hành Lang Kinh Tế Đông Tây.doc
Phát Triển Du Lịch Đường Bộ Trên Tuyến Hành Lang Kinh Tế Đông Tây.docPhát Triển Du Lịch Đường Bộ Trên Tuyến Hành Lang Kinh Tế Đông Tây.doc
Phát Triển Du Lịch Đường Bộ Trên Tuyến Hành Lang Kinh Tế Đông Tây.doc
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
 
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdf
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdfThiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdf
Thiết kế tuyến đường qua hai điểm E - F.pdf
 
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAYLuận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
Luận văn: Chính sách quản lý trật tự đô thị quận Hải Châu, HAY
 
Luận văn: Cung văn hoa thể thao dưới nước – Dương Kinh, HAY
Luận văn: Cung văn hoa thể thao dưới nước – Dương Kinh, HAYLuận văn: Cung văn hoa thể thao dưới nước – Dương Kinh, HAY
Luận văn: Cung văn hoa thể thao dưới nước – Dương Kinh, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đĐề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
 
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...
Sáng kiến “một vành đai, một con đường” của trung quốc và tác động đối với cạ...
 
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiNghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
 
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
 

Tran Hung Dao commercial street

  • 1. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 1 SƠ ĐỒ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
  • 2. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 2 Mục lục A. GIỚI THIỆU CHUNG.......................................................................................................3 I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN...........................................................................................3 Khái niệm chung. ..................................................................................................3I.1 Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu .............................................................................3I.2 II GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU ............................................................................................6 Không gian:...........................................................................................................6II.1 Thời gian. ..............................................................................................................7II.2 Nội dung................................................................................................................7II.3 III . PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGIÊN CỨU ......................................................8 Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................8III.1 Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................9III.2 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................10 I. HIỆN TRẠNG.............................................................................................................10 I.1 Giao thông. ..........................................................................................................10 Kinh tế.................................................................................................................24I.2 II. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC. .........................................................................................33 Cơ sở lí thuyết:....................................................................................................33II.1 Cơ sở pháp lí.......................................................................................................37II.2 Cơ sở thực tiển: Trục đường Nathan, Hồng Kông. .............................................38II.3 III. NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUNG. .................40 Nhận định chung:................................................................................................40III.1 Định hướng giải pháp chung:..............................................................................41III.2 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................444 I KẾT LUẬN ...............................................................................................................444 II KIẾN NGHỊ.................................................................................................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................46
  • 3. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 3 A. GIỚI THIỆU CHUNG. I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN. 1. Khái niệm chung. a) Phố mua sắm (Pedestrianization)  Phố mua sắm là một con phố dành riêng cho người đi bộ, trên con phố có các cửa tiệm bán lẽ như shop thời trang, điện thoại, thực phẩn, trang sức,… với lượng khách mua sắm đông đúc. b) Đường phố thương mại (Commercial street)  Đường phố thương mại là một tuyến đường có sự di chuyển của người đi bộ, các phương tiện giao thông công cộng và cá nhân, hai bên đường có các cửa hàng như: đồ dân dụng, cửa hiệu trang phục, mỹ phẩm, trang sức , quà lưu niệm,…… 2. Vấn đề và mục tiêu nghiên cứu a) Vấn đề:  Theo định hướng quy hoạch chung Tp. Hồ Chí Minh đến năm 2025, giử lại 2 khu trung tâm công cộng, thương mại-dịch vụ hiện hửu của quận 1 và quận 5 SƠ ĐỒ 1: VỊ TRÍ TRUNG TÂM HIỆN HỮU Q.1 VÀ Q.5. ( Nguồn: http://planic.org.vn/map.php?act=detail&id=15 )
  • 4. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 4  Trên tuyến đường Trần Hưng Đạo có các khu thương mại với các mặt hàng chuyên biệt mang đặc trưng khu vực như: các mặt hàng điện tử, đện dân dụng, thiết bị cơ khí, đồ nhựa, trang sức, nội- ngoại thất, vật liệu xây dựng, các cửa hàng thực phẩm tươi sống, các quán ăn ven đường,… Hình 1,2: Cửa hàng đồ điện dân dụng, hàng bao bạc, đồ nhựa. Hình 3,4: Cửa hàng thực phẩm tươi sống và các quán ăn ven đường. Hình 5,6: Các quầy vải bán sĩ và các mặt hàng lưu niệm ( Nguồn ành: tác giả, ghi ảnh tháng 4/2014)
  • 5. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 5  Tuyến đường Trần Hưng Đạo có giá trị lịch sử gắn liền với sự phát triển giao thương giữa Sài Gòn và chợ Lớn. Nối đại lộ Bonard (nay là Lê Lợi) đến khu Chợ Lớn, băng qua bãi đầm lầy ngăn cách giữa Sài Gòn với Chợ Lớn từ năm 1904. Qua nhiều tranh cãi, đến năm 1912 việc lấp đầm lầy và mở đường mới được thực hiện. Năm 1928, đường này được chỉnh trang rộng 15-20 m, rải đá và thảm nhựa và đến năm 1955 đường được đổi thành Trần Hưng Đạo như ngày nay. Hình 7: Đường trần hung đạo Hình 8: chợ lớn xưa ( Nguồn: http://www.sammlerparadies.com/cartes-postales-anciennes-france-carte-postale- ancienne-centre-c-1000_1100_106.html?osCsid=c3d28e1b7779b7de6e5ce178d9b91c4c )  v p á ển tuyế m i kết nố u â Q.1 v Q.5 ện hữu.  Lưu lượng giao thông hoạt động khá đông, chủ yếu xe 2 bánh, chính vì sự thuận tiện của xe 2 bánh nên hoạt động giao thông ở đây khá hỗn loạn trong những lần kẹt xe giờ cao điểm, và gây khó khăn cho việc lưu thông , vận chuyển hàng hóa. Hình 9,10,11: Lưu lượng giao thông hoạt động trên đường Trần Hưng Đạo ( Nguồn: tác giả, ghi ảnh tháng 4/2014)  Tuy l v ề nang giả vẫn giao thô p ố v n tổ chứ ô hợp l ể ứ p v l u l ợng l n xe 2 bá ột tr i
  • 6. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 6 b) Mục tiệu ục tiêu tổng quát: Nhận định vấn đề dựa trên nghiên cứu hiện trạng và định hướng tổ chức giao thông trên đường phố thương mại Trần Hưng Đạo. ục tiêu cụ thể: 1. Phân v ng và định hướng kết nối không gian thương mại trên trục đường. Giả thuyết: mỗi một đô thị có một tính chất riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và thay đổi theo từng thời kì. Việc xác định tính chất đô thị hợp lí sẽ đem lại sự phát triển cho đô thị. Kết quả dự kiến: xác định và định hướng kết nối các v ng thương mại đặc trưng hiện hữu theo tuyến giao thông chính (trục đường Trần Hưng Đạo) 2. Định hướng giải pháp: phân luồng giao thông và tiếp cận trên trục đường. Giả thuyết: việc quy hoạch, tổ chức không gian của các khu chức năng sẽ làm thay đổi cấu trúc mạng lưới giao thông, mạng lưới giao thông thay đổi sẽ làm thay đổi nhu cầu giao thông, nhu cầu giao thông thay đổi sẽ ảnh hưởng đến mật độ cư trú, quy mô công trình, giá trị sử dụng đất,…và nhiều yếu tố khác của khu vực chức năng. Kết quả dự kiến: phân luồng giao thông cho người đi bộ, xe buýt, xe 2 bánh, ô tô và phân đoạn giao thông ph hợp với v ng chức năng thương mại trên tuyến đường Trần Hưng Đạo. II GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 1. Không gian: a). Giới hạn khu vực khảo sát Phía Bắc: đường Nguyễn Trãi, đường Lê Lai Phía Nam: kênh Tàu Hủ, rạch Bến Nghé Phía Đông: đường Nam Kì Khởi Ngĩa Phía Tây: đường Ngô Nhân Tịnh b) Tuyến đường khảo sát trong khu vực nghiên cứu Đường Trần Hưng Đạo từ quảng trường Quách Thị Trang đến nhà thờ Cha Tam. Tuyến đường có tổng chiều dài gần 6km. Ngoài ra một số đoạn đường có ảnh hưởng tác động chủ yếu đến đường Trần Hưng Đạo cần khảo sát như: Đ. Nguyễn Thái Học, Đ. Nguyễn Văn Cừ, Đ. Nguyễn Tri Phương .
  • 7. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 7 SƠ ĐỒ 2: VỊ TRÍ KHẢO SÁT 2. Thời gian.  Chỉ xét trong thời điểm năm 2014  Không tính ngày thường hay ngày lễ  Các thời điểm trong ngày: sang (6-8 giờ), trưa (11-13 giờ), chiều ( 16-18 giờ) 3. Nội dung. a) Giao thông: - Phương tiện giao thông - Nút giao thông: ngã giao Trần Hưng Đạo với các tuyến đường: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương. - Phân luồng giao thông. - Hướng di chuyển của phương tiện giao thông b) Kinh tế: - Xác định vị trí và quy mô các khu vực thương mại hiện hữu - Nhận định tính chất thương mại của khu vực . - Xem xét đặc điểm và hình thức kinh tế khu vực
  • 8. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 8 II . PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGIÊN CỨU 1. Phương pháp nghiên cứu a) Quan sát.  Hoạt động và tổ chức giao thông: Trong một ngày có 3 thời giờ cao điểm cần chú ý: sang (6-8 giờ), trưa (11-13 giờ), chiều ( 16-18 giờ), trong khoảng thời gian này mọi hoạt động giao thông ở đây trở nên phức tạp, đông đúc hơn và cần phải có sự hướng giẫn của cảnh sát giao thông. Nên cần có số liệu về lưu lượng giao thông tại các nút giao để thấy được mật độ phương tiên hoạt động ở đây như thế nào và có những lí do để giải thích về vấn đề giao thông liên quan.  Quan sát các khu chức năng hiện hữu trải dài trên tuyến đường: Lí do đầu tiên để chọn đề tài này là sự ấn tượng đầu tiên của tôi về các phân vùng hoạt động thương mại ở đây, chính vì thế cần quan sát để thấy rõ ràng hơn các hoạt động buôn bán ở đây như thế nào và có liên quan gì đến tuyến đường lịch sử. b) Bản đồ.  Qua phương pháp này tôi muốn cho người đọc thấy được vị trí của tuyến đường Trần Hưng Đạo trong khu vực nghiên cứu và các v ng hoạt động thương mại ở vị trí như thế nào với tuyến đường này để đánh giá và làm tiền đề cho việc phân tích tách lớp. c) Tách lớp  Sau khi đã quan sát hiện trạng khu vực thì cần có những sơ đồ tách lớp làm rõ được có những khu chức năng gì ,vị trí, mối tương quan và sự tương tác giữa các khu chức năng đó như thế nào,  Giao thông tuyến đường Trần hưng Đạo là phần nghiên cứu chính trong bài nên cần phải tách lớp giao thông riêng để thấy được mối liên hệ với các tuyến đường xung quanh như thế nào và thấy được vai trò, giá trị của tuyến đường. d) Phân tích, tổng hợp  Dựa vào những dữ liệu định lượng và định tính thu thập được từ hiện trạng, từ những lí thuyết hay pháp lí để tổng hợp và phân tích mà có nhận đinh hay con số cụ thể chuẩn bị tiếp theo cho phần định hướng giải pháp của đề tài. Cụ thể như dựa vào số liệu về lưu lượng giao thông, dữ liệu định tính các hoạt động ở mỗi nút giao thông, cũng thấy được mật độ giao thông , hướng di chuyển, mục đích sử dụng tuyến đường này của người tham gia giao thông.  Tổng hợp những dự án có liên quan để xem xét và phân tích sự tác động đến tuyến đường Trần Hưng Đạo ra sao ( cụ thể : dự án hệ thống tuyến metro, tuyến đường trên cao, xe điện ở Thành phố Hồ Chí Minh,…. ).
  • 9. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 9 e) Thống kê  Thống kê các số liệu về lưu lượng giao thông, số lượng phương tiên giao thông thông trong một khoảng thời gian nhất định ( cụ thể: số lượng xe 2 bánh, ô tô, xe buýt là bao nhiêu trong mỗi lần lượng xe dừng lại chờ đèn đỏ tại các giờ cao điểm như đã nêu trên ) để đưa ra các biểu đồ phục vụ cho việc phân tích. f) Nghiên cứu tình huống (Case study )  Đường phố thương mại trên thế giới có rất nhiều như: Fifth Avenue, thành phố New York ,( Hoa Kỳ) ; Bond Street, London,( Anh) ; Rodeo Drive, Beverly Hills ( Hoa Kỳ) ; Bahnhofstrasse, Zurich, (Thụy Sĩ) ; Đại lộ Montaigne, Paris, (Pháp) ; Ginza, Tokyo, (Nhật Bản) ; Trục đường Natha , Hồng Kông….. chúng thì rất đồ sộ, hiện đại, và có rất nhiều thứ để ta làm bài học kinh nghiệm.  Xét riêng đường Natha ở Hồng Kông tôi lấy nó là một trường hợp để làm bài học kinh nghiệm, bời vì nó có tính lịch sự phát triển trong thời gian lâu dài, là tuyến đường quan trọng, có hoàng cảnh gần như tuyến Trần Hưng Đạo và đặc biệt hơn nó phát triển mạnh tính thương mại từ khi hoàn thành ý tưởng táo bào là phải mở rộng tuyến đường này (mặc d ít sự đồng thuận của người dân ). Có thể xem đây là điều so sánh không cân xứng , không hợp lí về phương diện giao thông ( ở Việt Nam thì đa số đi bằng xe 2 bánh, còn ở Hồng Kông thì rất hiếm trên tuyến đường này), nhưng có thể thấy được sự thành công tổ chức giao thông trên một đường phố như vậy và ở đó luôn đảm bảo an toàn cho người đi bộ, cho d đây là tuyến đường giao thông có rất nhiều xe ô tô. Đồng thời Hồng Kông cũng có điều kiện môi trường gần như Việt Nam. 2. Đối tượng nghiên cứu. a) Phương tiện giao thông: xe 2 bánh, ô tô, xe buýt. b) Người đi bộ hoạt động trên tuyến đường Trần Hưng đạo c) Nút giao thông: Đường Trần Hưng Đạo giao với các đường : Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương. d) Phân luồng và hướng di chuyển giao thông: - Phân luông giao thông trên đường Trần Hưng Đạo - Hướng di chuyển từ đường Trần Hưng Đạo ra ngoài và từ ngoài hướng vào ( đặc biệt từ đường Nguyễn Trãi và đại lộ Võ Văn Kiệt. e) Bải đỗ xe và trạm dừng: các trạm dừng xe buýt và bãi đỗ xe công cộng f) Các điểm, khu vực thương mại đặc biệt.
  • 10. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 10 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I. HIỆN TRẠNG I.1 Giao thông. a) Tính kết nối. SƠ ĐỒ 3: MỐI LIÊN KẾT ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO VỚI SUNG QUANH  Xét quảng trường Quách Thị Trang là điểm đầu thì nhà thờ Cha Tam là điểm kết thúc của trục đường Trần Hưng Đạo, là hai đầu mối quan trọng có tính lịch sử gắn liền với quá trình phát triển của trục đường. Từ đường này có thể đi đến các quận khác như Thủ Thiêm, Q.1, Q.3, Q.4, Q.5, Q.6, Q.8 một cách dễ dàng, theo các tuyến đường : Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương.  Đồng thời đây là trục có chức năng giao thương (tuyến kết nối Sài Gòn –Chợ Lớn đã từ lâu).  Đi tiếp đường Trần Hưng Đạo qua quảng trường Quách Thị Trang là trục đường Lê Lợi kết nối với nhà hát lớn thành phố.  Song song với đường Trần Hưng Đạo là đương Nguyễn Trãi và đại lộ Võ Văn Kiệt được kết nối với nhau bằng các đường chủ yếu như: Nguyễn Thái Học, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương. Trong đó đại lộ Võ Văn Kiệt có một chức năng quan trọng phụ tải phần lớn lưu lượng giao thông.  Có thể thấy rằng đường Trần Hưng Đạo có tầm quan trong trong việc kết nối từ trung tâm Thành phố đến Chợ Lớn (Sài Gòn-Chợ Lớn xưa), đồng thời là tuyến đường đệm, với lượng khách qua cảnh lớn từ bên ngoài (đại lộ Võ Văn Kiệt, Q.4, Q.8,…) vào trung tâm thành phố.
  • 11. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 11 b) Hướng di chuyển giao thông và hoạt động của xe buýt. Hướng di chuyển giao thông: Theo sơ đồ thấy được các tuyến đường là hướng di chuyển 2 chiều và bề rộng hẹp dần về phía nhà thờ Cha Tam  Đ. Trần Hưng Đạo là v ng trung gian, v ng đệm di chuyển từ ngoại thành vào trung tâm và ngược lại , mọi hoạt động giao thông có thể thuận tiện tiếp cận vào đường Trần Hưng Đạo. Mặc d vậy, nhưng do nhu cầu và mục đích di chuyển khác nhau của người tham gia giao thông nên trên tuyến đường này hoạt động không đồng đều, gây tác động đến tính lưu thông tuyến đường , thời gian di chuyển và vận chuyển hàng hóa, đặc biệt đoạn gần ngã giao Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Cừ SƠ ĐỒ 4: HƯỚNG DI CHUYỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG. Hoạt động của xe buýt: Các tuyến xe buýt hoạt động với mật độ rất thấp và thời gian dàn trải khoảng 1 phút có 1-2 xe khác tuyến hoạt động, khoảng 15-20 phút thậm chí 30 phút mới có tuyến xe buýt c ng tuyến nên bất tiện và mất thời gian chờ đợi xe buýt Các trạm dừng xe buýt trên đường không an toàn, thiếu các mái chờ xe buýt, kí hiệu trạm xe dừng cũng mờ khó có thể tìm trạm chờ xe buýt ở một số chỗ, mặt khác các tuyến xe buýt hoạt động thiếu trật tự vì chưa có biển báo, hướng dẫn cụ thể.
  • 12. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 12 Xét phương tiện công cộng để hoạt động từ trung tâm thành phố đến chợ Lớn thì chỉ co xe buýt mà lại rất ít không đảm bảo nhu cầu sử dụng. Trong khi đó chợ Lớn là trung tâm buôn bán lớn và lâu đời phục vụ với bán kính rộng, hơn nữa trên trục đường Trần Hưng Đạo hoạt động thương mại là chủ yếu và đa dạng hang hóa, đa phần lấy từ chợ Lớn. SƠ ĐỒ 5: CÁC TUYẾN XE BUÝT TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO
  • 13. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 13 c) Phân đoạn giao thông, nút giao thông. Độ rộng tuyến đường Trần Hưng Đạo có xu hướng hẹp dần từ quảng trường Quách Thị Trang đến nhà thờ Cha Tam và hình thành nên 4 đoạn A,B,C,D (như sơ đồ bên dưới) với cách tổ chức giao thông cũng khác nhau ở mỗi đoạn. SƠ ĐỒ 6: PHÂN ĐOẠN GIAO THÔNG  Phân đoạn giao thông A.
  • 14. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 14 NHẬN XÉT: Đoạn giao thông này công trình đa số thấp tầng khoảng từ 3-7 tầng, phần công trình đưa ra vỉa hè khoảng 2m, phía dưới là nơi giữ xe của các cửa hàng, không gian từ mặt tiền công trình đến cây xanh đường phố thông thoáng, không vướng tầm nhìn Cây xanh cổ thụ lâu năm, cao khoảng 20-25m, tán rộng khoảng 10-15m, tạo bóng mát tốt, Đoạn này có đường song hành dành cho người đi bộ và xe 2 bánh, hiếm khi có trường hợp kẹt xe, n tắt giao thông. ở đây có nhiều công trình công cộng, công trình thương mại nên người đi bộ khá đông.  Phân đoạn giao thông B NHẬN XÉT: Công trình trên đoạn đường này khoảng từ 2-5 tầng rất ít công trình cao tầng, cây xanh hay các tiện ích khác cũng tương tự Đoạn A. nhưng không có đường song hành, không gian giao thông thoáng mát nhờ cây xanh đường phố, đây là đoạn có lưu lượng giao thông nhiều nhất và thường xảy ra vấn đề kẹt xe, n tắt giao thông. Hai bên đường hầu như là các cửa hàng buôn bán nhỏ lẽ, lượng người đông trên vỉa hè vào buổi chiều.
  • 15. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 15  Phân đoạn giao thông C  Phân đoạn giao thông D  Tóm lại: Dọc trên tuyến đường Trần Hưng Đạo đa số là công trình cổ, củ, thấp tầng từ 2-7 tầng ngoài ra có rất ít công trình cao tầng mới, có cây xanh vỉa hè cổ thụ đảm bảo bóng mát cho khoảng ¾ tuyến đường và tạo cảnh quan đặc trưng mang tính lịch sử. không gian hai bên đường về mặt không gian thì thoáng mát nhưng cách tổ chức công trình khá bừa bộn, đa số là các cửa hiệu, công trình thương mại tổ chức hai bên đường. Đây là tuyến đường có lưu lượng giao thông đông đúc, nhộn nhịp, chủ yếu là phương tiện xe 2 bánh. NHẬN XÉT: Công trình trên đoạn đường này cao khoảng từ 2-4 tầng không có công trình cao tầng, cây xanh mới trồng chiều cao khoảng 5-6m. Ít có xe khách loại lớn hoạt động, tại vỉa hè thường tổ chức, bày các bàn ghế để bán nước giải khát hay quán ăn , ngoài ra còn có các shop trưng bày quần áo bày ra vỉa hè NHẬN XÉT: Đoạn đường này hẹp với các cửa hàng vài bán sĩ trài dài trên cả đoạn, công trình cao khoảng 2-3 tầng và phần đưa ra vỉa hè khoảng 1-1,5m, người đi bộ rất đông và nhộn nhịp, ngoài ra có hoạt động của xe 2 bánh, không có xe 2 bánh lưu thông ở đây, bởi vì đây là đoạn đường có tính thương mại cao nên có không gian khá chật chội và hỗn độn.
  • 16. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 16 d) Lưu lượng và mật độ giao thông. SƠ ĐỒ 7: VỊ TRÍ QUAN SÁT LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG Bảng 1: lưu lượng giao thông (Khảo sát hiện trạng tháng 4/2014)
  • 17. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 17 BIỂU ĐỒ 1: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG XE TRÊN TUYẾN TRẦN HƯNG ĐẠO NHẬN XÉT: Đường Trần Hưng Đạo có lưu lượng xe khá đông nhưng chủ yếu là xe 2 bánh chiếm số lượng vượt trội so với xe ô tô và xe buýt, xét riêng xe ô tô mổi lần chờ đèn đỏ trong một phút thì có tối đa 25-30 chiếc, nhưng xe 2 bánh lên đến gần 350 chiếc . Vị trí nút giao thông II (ngã giao Trần Hưng Đạo-Nguyễn Văn Cừ) có lưu lượng giao thông lớn nhất trên cả tuyến đường nên thường bị kẹt xe, n tắt giao thông ơ vị trí này. Trong một ngày khoảng thời gian chiều từ 16-18 giờ là giờ cao điểm, lưu lượng xe đông nhất trong ngày đặc biệt xe 2 bánh có con số vượt trội 300 chiếc trong một lần dừng đèn đỏ 1 phút. 0 50 100 150 200 250 300 350 I-1 I-2 I-3 I-4 II-1 II-2 II-3 II-4 III-1 III-2 III-3 SỐLƯỢNGXE(XE) VỊ TRÍ NÚT GIAO THÔNG VÀ GÓC NGÃ TƯ BIỂU ĐÒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG XE TRÊN ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO THEO TỪNG THỜI ĐIỂM TRONG NGÀY XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT
  • 18. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 18 BIỂU ĐỒ 2: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ 1 NHẬN XÉT: Tại nút giao thông này ( ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Thái Học ) tuy lưu lượng xe lớn nhưng không có tình trạng kẹt xe hay n tắt giao thông. Tại góc ngã tư số 4 hướng từ cầu Calmette vào trung tâm Thành phố có lưu lượng đông nhất, thấp nhất là hướng từ quảng trường Quách Thị Trang vào đường Trần Hưng Đạo. BIỂU ĐỒ 2-A BIỂU ĐỒ 2-B BIỂU ĐỒ 2-C NHẬN XÉT: BIỂU ĐỒ 2-A: lưu lượng giao thông tại thời điểm buổi sáng 6-8 giờ, cho thấy được vào vào thời điểm này thì phương tiện giao thông trên trục Trần Hưng Đạo có lưu lượng thấp hơn so với đường Nguyễn Thái Học và đặc biệt hướng từ cầu Calmett vào. BIỂU ĐỒ 2-B: lưu lượng xe đông , hơi đều và ngược lại với biểu đồ 1, trục đường Trần Hưng Đạo hoạt động mạnh hơn vào buổi trưa BIỂU ĐỒ 2-C: cho thấy lưu lượng tại góc số 4 nhiều hơn hẵn so với các vị trí khác và ở vị trí số 3 cũng khá đông . Trong thời điểm này có xu hướng người dân chủ yếu tập trung về trung tâm thành phố nhiều hơn.  Qua phân tích biểu đồ cho thấy rằng lưu lượng giao thông có xu hướng đi từ hướng cầu Calmette( góc ngã tư số 4) vào Trung tâm thành phố là chủ yếu 0 50 100 150 200 XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT sốlượngxe loại xe BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ I I-1 I-2 I-3 I-4
  • 19. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 19 BIỂU ĐỒ 3: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ II NHẬN XÉT: Vị trí nút giao thông II (ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Văn Cừ) là nơi thường xuyên bị kẹt xe vào khoảng thời gian chiều, đặc biệt là giao thông ở góc ngã tư số 3 hướng từ chợ Lớn về trung tâm thành phố BIỂU ĐỒ 3-A BIỂU ĐỒ 3-B BIỂU ĐỒ 3-C NHẬN XÉT: BIỂU ĐỒ 3-A: lưu lượng giao thông đông nhất tại góc ngã tư số 3 ( hướng từ chợ lớn về trung tâm thành phố, BIỂU ĐỒ 3-B: vào khoảng thời điểm trưa lượng phương tiện giao thông ở đây tăng gần gấp đôi so với buổi sáng và chủ yếu trên đường Nguyễn Văn Cừ, hướng từ cầu Nguyễn Văn Cừ vào trung tâm. BIỂU ĐỒ 3-C: biểu đồ cho thấy lượng phương tiện ở thời điểm này hoạt động tương tự vào buổi sáng nhưng số lượng xe tăng lên gấp 2-3 lần, và cũng là hướng từ chợ lớn về trung tâm, lưu lượng rất đông con số gần 350 chiếc trong một lần chờ đèn đỏ 1 phút tại góc ngã tư số 3  Tại nút giao thông này mật độ giao thông hoạt động khá đông đặc biệt vào buổi chiều từ 16-18 giờ, hướng hoạt động chủ yếu từ chợ lớn về trung tâm thành phố và trên đường Nguyễn Văn Cừ hướng từ Q.4 về trung tâm. 0 100 200 300 400 XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT sốlượngxe loại xe BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ II II-1 II-2 II-3 II-4
  • 20. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 20 BIỂU ĐỒ 4: PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ III NHẬN XÉT: Nút giao thông số III ( ngã giao Trần Hưng Đạo – Nguyễn Tri Phương ) có cách tổ chức giao thông khác biệt với các nút giao thông khác trên tuyến đường này ở đây không có đèn tín hiệu giao thông, không có trường hợp kẹt xe xảy ra, phương tiện xe 2 bánh hoạt động chủ yếu, lưu lượng nhiều nhất hướng từ Q.8 đỗ vào Q.5 ( từ cầu Nguyễn Tri Phương vào) BIỂU ĐỒ 4-A BIỂU ĐỒ 4-B BIỂU ĐỒ 4-C NHẬN XÉT: BIỂU ĐỒ 4-A: vào buổi sáng lượng giao thông ở đây khá thưa , hướng hoạt động chủ yếu từ cầu Nguyễn Tri Phương vào trung tâm BIỂU ĐỒ 4-B: vào khoảng thời điểm trưa lượng phương tiện giao thông ở đây tăng nhưng không đáng kể khoảng từ 10-20 chiếc trong 1 phút, chủ yếu là hướng từ chợ Lớn đổ vào theo đường Trần Hưng Đạo ( góc ngã tư số 2) BIỂU ĐỒ 4-C: buổi chiều lượng giao thông ở đây có xu hướng tăng đặc biệt góc ngã tư số 1 đường Trần Hưng Đạo hướng từ trung tâm đổ ra.  Lượng giao thông tại nút số III hoạt động với mật độ khá thưa , không có tình trạng kẹt xe,hướng di chuyển các phương tiện chủ yếu từ cầu Nguyễn Tri Phương đổ vào 0 50 100 150 200 XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT XE 2 BÁNH ÔTO XE BUÝT sốlượngxe loại xe BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH LƯU LƯỢNG GIAO THÔNG TẠI NÚT SỐ III III-1 III-2 III-3
  • 21. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 21 e) Cập nhật dự án. Một số tuyến metro và đường trên cao tác động trực tiếp đến đường Trần Hưng Đạo  TUYẾN METRO SỐ 4 (THẠNH XUÂN – NGUYỄN VĂN LINH) - Kết nối các tuyến đường: Thạnh Xuân (Quận 12) – Hà Huy Giáp – Nguyễn Oanh - Nguyễn Kiệm – Phan Đình Ph ng – Hai Bà Trưng – Bến Thành – Nguyễn Thái Học – Hoàng Diệu – Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Văn Linh. - Tổng chiều dài: 24 km ( đang chờ phê duyệt mở rộng thêm 14km) - Số trạm: 20 (15 ga ngầm, 4 tram trên cao và 1 trạm mặt đất) - Kho bãi tại phường Thạnh Xuân, Q.12 với diện tích 25 ha - Qua các quận: 1,3,4,7,12, Gò Vấp, Tân Bình, Phú Nhuận và Nhà Bè. - Tổng chi phí đầu tư (dự kiến): 2,5 tỷ USD - Dự án tuyến metro số 4 sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn ODA, BOT,…  TUYẾN METRO SỐ 5( Cầu SÀI GÒN - Cần Giuộc mới ) - Kết nối các tuyến đường: Cần Giuộc mới - Quốc lộ 50 - T ng Thiện Vương - Lý Thường Kiệt - Hoàng Văn Thụ - Phan Đăng Lưu - Bạch Đằng - Điện Biên Phủ - cầu Sài Gòn . - Tổng chiều dài: 26,3 km bao gồm 15,6 km dưới lòng đất, cao 7,1 km và sau đó 3 km dưới lòng đất (kết nối với sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất ) . - Số trạm : 23 (16 ga ngầm , 7 trạm cao và 1 trạm tại phần sân bay ) . - Qua các quận : 8, 5 , 10, 11, Bình Thạnh, Tân Bình, Phú Nhuận và Bình Chánh . - Dự án được chia thành 2 giai đoạn: a) Giai đoạn 1 ( Ngã tư Bảy Hiền – cầu Sài Gòn ) Dự án đã có nhà tài trợ. b) Giai đoạn 2 ( ngã 4 Bảy Hiền - Cần Giuộc mới). Tổng chiều dài: 14,8 km (7,4 km đi ngầm và 7,4 km cao ) . Kho tại Đa Phước - huyện Bình Chánh với diện tích 20 ha. Tổng chi phí đầu tư (dự kiến ) : 1,1 tỷ USD . - Dự án giai đoạn 2 sẽ được đầu tư bằng nguồn vốn ODA , BOT ...
  • 22. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 22  ĐƯỜNG TRÊN CAO TPHCM yêu cầu Sở GTVT trong phương án điều chỉnh cần tính đến khả năng kết nối đường trên cao với các trục đường giao thông chính, khu dân cư nhằm phát huy tối đa năng lực dự án và góp phần quan trọng để giảm n tắc giao thông. Phương án điều chỉnh sẽ được trình Bộ GTVT và Chính phủ xem xét sau khi hoàn thiện. Hình 12: Phối cảnh đường trên cao số 1 tại điểm đầu đường Cộng Hòa (quận Tân Bình). Bốn tuyến đường trên cao bao gồm: Tuyến số 1 dài 8,44 km (từ nút giao Lăng Cha Cả - Cộng Hòa - B i Thị Xuân - kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - Nguyễn Hữu Cảnh), tổng mức đầu tư hơn 14.900 tỷ đồng. Tuyến số 2 dài 10,2 km, bắt đầu từ điểm giao với tuyến đường trên cao số 1 tại vị trí cầu số 5 trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè - CMTT - Bắc Hải - Thiên Phước - Âu Cơ - Đầm Sen - Hương Lộ 2 - kết thúc tại quốc lộ 1A (đường Vành Đai 2), vốn đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng. Tuyến số 3 dài 8,1 km, từ điểm giao với đường trên cao số 2 tại vị trí đường Thành Thái - Lý Thái Tổ - Nguyễn Văn Cừ - rạch Ông Lớn và kết thúc tại đường Nguyễn Văn Linh, vốn đầu tư hơn 19.500 tỷ đồng. Tuyến số 4 dài 7,72 km từ nút giao QL1A với đường Vườn Lài, vượt sông Vàm Thuật - Phan Chu Trinh - chung cư Mỹ Phước - cầu Bông - nhập vào đường Điện Biên Phủ và kết nối với đường trên cao số 1 tại khu vực rạch Thị Nghè, vốn đầu tư hơn 9.960 tỷ đồng. (Nguồn : Báo GTVT)
  • 23. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 23 SƠ ĐỒ 8:DỮ ÁN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG SẮT DI QUA ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO ( nguồn: http://www.itpc.gov.vn/investors/opportunities/projects/Urban_RailwaySystem/mldocument_vie w/?set_language=en )  ÓM LẠI: Cá dự á ô e ị p ố Hồ C M thể ph á ộ ến tuyế ng Tr uyế e 4 v 5, ê s s v ng Nguyễ Vă C : Xét về cơ hội: giá đất đường Trần Hưng Đạo có thể tăng cao, thu hút vốn đầu tư, thu hút lượng lớn người đến đây và khiến cho việc thương mại ở đây thuận tiện hơn, các công trình có cơ hội được xây dựng tân tiến hơn, thuận tiện cho việc giải tỏa, mở rộng tuyến đường này Về thách thức: phá vở không gian mang tính lịch sử của trục đường đã hình thành từ lâu, hệ thống cây xanh cổ thụ đường phố co thể bị ảnh hưởng, khu vực nơi đây sẽ bị ảnh hưởng tiếng ồn nhiều hơn từ phương tiện giao thông và con người.
  • 24. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 24 II.2 Kinh tế a) Vài nét lịch sử  Thành Gia Định xưa: Thành nằm ở một cấu trúc giao thông đường bộ gồm có 3 trục chính: đi Cao Miên chạy thẳng ra cảng Bến Nghé; đi các tỉnh miền Tây; đường đi về Đồng Nai. Đường sông gồm Sông Sài Gòn vừa đóng vai trò phòng thủ thành Bát Quái về phía Nam vừa đóng vai trò đường giao thông chính, cảng Bến Nghé (bến Bạch Đằng), có xưởng đóng tàu Ba Son là vị trí tiền tiêu, cửa ngỏ để giao dịch buôn bán với các tàu nước ngoài. Ngoài ra còn có một hệ thống kênh rạch dày đặc như rạch Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kênh Tẻ, rạch Cầu Kho và kênh Tàu Hủ nối liền các tỉnh miền Tây và cảng Bến Nghé, đây là con đường huyết mạch để vận chuyển lúa gạo, lương thực các loại. Hình 13: Vị trí thành Bát Quái (khu vực hình vuông nằm bên tay phải) và Chợ Lớn(khu vực hình thang bên tay trái) Kinh tế xã hội thời gian này khá phát triển, với hệ thống đường xá kết nối Gia Định và Chợ Lớn ngày càng gần nhau. Cảng Bến Nghé phát triển mạnh, đi kèm là các hệ thống kho gạo, kho lương thực phát triển nằm dọc từ ngã ba kênh Bến Nghé và sông Sài Gòn, chạy về phía quận 4 hiện giờ. Những kho này tiếp nhận lượng thực từ miền Tây Nam Bộ qua hướng kênh Tàu Hủ.
  • 25. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 25 Đây cũng là nơi Nhà Nguyễn cho phép người Pháp gồm các doanh nhân, giáo sĩ… khai thác tài nguyên thiên nhiên để thưởng công lao giúp lấy lại đất nước. Triều đình tạo mọi ưu đãi về chính sách kinh tế, cho phép sử dụng cảng Bến Nghé, và làm nơi sửa chữa tàu.., (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_Gia_%C4%90%E1%BB%8Bnh )  Thành phố Chợ Lớn: Thành phố Chợ Lớn thành lập ngày 6 tháng 6 năm 1865. Đến ngày 20 tháng 10 năm 1879, Thống đốc Nam Kỳ Le Myre de Vilers ra Nghị định công nhận thành phố Chợ Lớn ( Ville de Chợ Lớn) là đô thị loại 2 (municipalité de 2e classe) ngang cấp tỉnh, c ng với các thành phố Đà Nẵng và Phnom Penh được thành lập sau này của xứ Đông Dương thuộc Pháp. Thành phố Chợ Lớn là đơn vị hành chính tách biệt hẳn với tỉnh Chợ Lớn. Tuy nhiên trụ sở các cơ quan chính quyền của tỉnh Chợ Lớn đều đặt tại thành phố Chợ Lớn. Ngày 1 tháng 7 năm 1882, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam dài 5 km, rộng 1 m, nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động. Theo Bến N x của Sơn Nam thì Giữ S Gò v C ợ L p t th p, dự kiế ê ối liề , ò uộ lú v y, uô vịt, ngọn r ch c , ợ ến ă 1916 m i bắ u ắp ng, trả á ... (Đó là đường Galliéni, nay là Trần Hưng Đạo). Đến năm 1930, hai thành phố Sài Gòn và Chợ Lớn đã giáp nhau ở chỗ nay là đường Nguyễn Văn Cừ. Ngày 27 tháng 4 năm 1931, khu Sài Gòn-Chợ Lớn được thành lập lại theo Sắc lệnh của Tổng thống Pháp. Đứng đầu khu là một Khu trưởng, do Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm. Khu trưởng là Chủ tịch Hội đồng quản lý khu Sài Gòn-Chợ Lớn. Chức Thị trưởng vẫn còn tồn tại đến năm 1934, nhưng một số quyền hạn của chức này chuyển sang cho Khu trưởng. Kể từ năm 1956, theo học giả Vương Hồng Sển, Chợ Lớn bị lấy đi một phần nhập với Gia Định, còn một phần nhập với Tân An làm ra tỉnh Long An. Riêng thành phố Chợ Lớn (nơi có chợ Bình Tây ngày nay) thì nhập với Sài Gòn làm thành Đô thành Sài Gòn. Hình 14: Xe điện trên đường phố Chợ Lớn năm 1943 Hình 15:Chợ Lớn trước 1975 (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BB%A3_L%E1%BB%9Bn#L.E1.BB.8Bch_s.E1.BB.AD )
  • 26. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 26 Hình 16: Chợ Lớn (Chợ Bình Tây) năm 1955 Hình 17: Chợ Lớn ngày nay Hình 18: Ngã tư Tổng Đốc Phương - Đồng Khánh (ngày nay là Châu Văn Liêm - Trần Hưng Đạo). Đường rầy xe điện rẽ về bên trái vào đường Đồng Khánh đi về phía trung tâm Sài Gòn.
  • 27. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 27 Hình 19: Tòa Hành chánh Chợ Lớn. Đây là Dinh Xã Tây của thành phố Chợ Lớn, mà dấu vết ngày nay không còn để lại gì. Chỉ còn một bằng chứng về địa điểm này, đó là cái chợ nhỏ tên là Chợ Xã Tây ở cuối con đường Ph Đổng Thiên Vương, nơi giao nhau với đường Nguyễn Trãi. Hình 20: Xe điện Sài Gòn - Chợ Lớn trên đường Boulevard Gallieni (Đ. Trần Hưng Đạo ngày nay)
  • 28. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 28  C ợ L l sả qu ọ úp ợ á êu Quy ổ ể 2025. Mộ u â ợp ợ quả lý bở á sá ế v ệ á dị v ỗ ợ quố ế, sẽ l ă ă lự ệ ủ quậ 1. ở l lị sử C ợ L ế ỷ 17, ữ ập ỉ Quả ô , u Quố ế ị , y y y l ệu Qu P , á S Gò ả 11 . C ợ L d d ở u â d ộ ịp ề N V ệ N . N y y, dâ số ở ây l 67.000 , d v dị v ế ả 65% lự l ợ l ộ . Kỹ ă ù v ậ ộ ô ị ( ô quá p v ô quá ô ) l ộ ủ á u â dị v quố ế. V 411 ê ỗ , ậ ộ dâ số ủ C ợ L s v ồ Kô v S p e. Cá ô ô ị, ế quả v ệ ự ệ Quy ổ ể p ả l l ợ uộ số ậ ộ dâ ệ , á xảy ệ ợ quá ả . ( Nguồn: dungdothi.wordpress.com )  Nhà thờ Cha Tam Xét thấy ở khu vực Chợ Lớn thuộc giáo xứ Chợ Quán, người Việt gốc Hoa theo đạo Công giáo không có nơi cầu nguyện, đô đốc Lagrandière lúc đó đang là Thống đốc Nam Kỳ, đã ra lệnh cho Sở Công trình công cộng d ng tiền công, để xây dựng một ngôi nhà thờ. Được sự hỗ trợ của chính quyền, Giám mục Dé Pierre đã cử linh mục Pierre d’ Assou có tên Hoa là Đàm Á Tố (Tam An Su), đọc sang âm Việt là Cha Tam, đứng ra mua một khu đất rộng 3 hecta ở xóm Lò Rèn[1] , mặt tiền đối diện đường Thủy Binh ( Rue des Marins, nay là đường Trần Hưng Đạo), gần Lệ Châu hội quán (nhà thờ tổ nghề kim hoàn của Sài Gòn xưa), ngay trung tâm Chợ Lớn để xây dựng. Ngày 3 tháng 12 năm 1900, nhân ngày lễ Thánh Phanxicô Xaviê ( Saint Francisco,Xavier), vị Giám mục địa phận Sài Gòn Mossard, đã đến làm phép đặt viên đá đầu tiên xây ngôi thánh đường, và vì thế ngôi thánh đường được mang tên vị thánh này. Hai năm sau, vào ngày 10 tháng 1 năm 1902, lễ cung hiến thánh đường được tiến hành một cách trọng thể. Tuy nhiên, vì linh mục Pierre d’ Assou, người đứng ra xây dựng nhà thờ và cũng là vị cha sở đầu tiên, nên dân gian quen gọi là nhà thờ Cha Tam. Hình 21: Nhà thờ Cha Tam ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_th%E1%BB%9D_Cha_Tam#Ngu.E1.BB.93n_g.E1.BB.91c )
  • 29. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 29  Quảng trường Quách Thị Trang: Công trường Quách Thị Trang nằm phía trước cửa chính chợ Bến Thành là một trong những công trường lớn và đặc trưng của thành phố Hồ Chí Minh. Công trường được xây dựng vào đầu thế kỷ 20, công trường có tên ban đầu là công trường Cuniac, tên Ủy viên Hội đồng Thành phố Sài Gòn lúc bấy giờ, xung quanh công trường có chợ Bến Thành, và ga xe lửa (nay là khu vực công viên 23 tháng 9). Giai đoạn đấu tranh giành chính quyền, nơi đây là một tâm điểm tập trung đồng bào tham gia đấu tranh, từ các cuộc xuống đường ủng hộ Mặt trân Việt Minh xuất phát từ rạp Nguyễn Văn Hảo trên đường Trần Hưng Đạo, đến các cuộc tuần hành giành chính quyền trong ngày 25 tháng 8 năm 1945. Hình 22: Công trường Quách Thị Trang Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975), nơi đây đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Sự kiện ngày 15 tháng 11 năm 1945, tại đây và nhiều nơi trong thành phố các chiến sĩ cách mạng đã bí mật tiến hành treo cờ cách mạng bất chấp sự khủng bố của kẻ th . - Các cuộc biểu tình từ tháng 1 tới tháng 5 năm 1950 của các tầng lớp nhân dân đều lấy khu vực này làm địa điểm tập hợp lực lượng đấu tranh và thị uy. - Trong năm 1963 các phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân chống sự khủng bố của Mỹ– Ngụy đã diễn ra sôi nổi tại khu vực Công trường Diên Hồng (tên gọi của khu vực thời kỳ này - Đầu năm 1965 khi đế quốc Mỹ đưa quân đội viễn chinh trực tiếp xâm lược đất nước, hàng loạt các cuộc biểu tình vũ trang thị uy diễn ra tại khu vực công trường.
  • 30. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 30 Liên tiếp các năm sau đó đến khi giải phóng thành phố nhiều cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra tại khu vực này, đây cũng là nơi tập trung xuất phát và tỏa đi các hướng tới các trụ sở của chính quyền Mỹ– Ngụy để phản đối các chính sách xâm lược của kẻ th . Công trường Quách Thị Trang là một nét đặc trưng trong quy hoạch hạ tầng của thành phố đồng thời là nơi ghi dấu phong trào đấu tranh yêu nước của đồng bào thành phố nói chung và quận 1 nói riêng trong cuộc kháng chiến giành độc lập, thống nhất Tổ quốc. ( Nguồn: Phòng văn hóa thông tin Quận 1 http://www.quan1.hochiminhcity.gov.vn/PORTAL/gioithieuquan1/diadiemthamquan/2013/6/3895.aspx ) b) Phân vùng tính chất kinh tế SƠ ĐỒ 9: PHÂN VÙNG THƯƠNG MẠI. Khu vực chuyên buôn bán các mặt hang điện tử, điện dân dụng, thiết bị cơ khí, vật dụng dùng trong công – nông nghiệp, đồ nhựa,…… Hình 23 Hình 24 Hình:25 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) 1 1
  • 31. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 31 Công viên 23/9 nơi sinh hoạt các câu lạc bộ, tập dưỡng sinh của các cụ lão, nơi giao tiếp cộng đồng, vui chơi , giải trí ngoài trời,… Hình 26 Hình 27 Hình:28 ( Nguồn: https://www.google.com.vn/search?q=công+viên+23/ ) Chuyên bán các mặt hàng thực phẩm tươi sống ( rau, củ, quả,…) kết hợp với quán ăn nhỏ lẽ. Hình 29 Hình 30 Hình:31 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) Khu ở với mật độ thấp kết hợp các cửa hàng, cửa hiệu, giao thộng trong khu ở rộng thoáng. Hình 32 Hình 33 Hình:34 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) Khu ở mật độ cao kết hợp các điểm buôn bán nhỏ lẽ, giao thông chật hẹp. Hình 35 Hình 36 Hình 37 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) 1 2 1 3 1 4 1 5
  • 32. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 32 Khu vực chuyên mở các quán, tiệm ăn uống ngoài trời, bố trí trên vỉa hè, lượng khách tấp nập vào ban đêm, có đủ hương vị, ánh sáng đèn của các quán ăn. Hình 38 Hình 39 Hình:40 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) Khu vực với các cửa hàng cửa hiệu quà lưu niệm, một com hẽm chuyên bán thuốc nam, cá cảnh, hay shop thời trang,….. Hình 41 Hình 42 Hình:43 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) Khu nhà cổ được bảo tồn Hình 44 Hình 45 Hình:46 ( Nguồn: http://kienviet.net/wp-content/uploads/2012/06/1_7_1338807414_4_nha-co-1.jpg ) Khu vực chợ bán sĩ với tất cả các mặt hàng dân dụng–Chợ Tân Biên Hình 47 Hình 48 Hình 49 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014) 1 6 1 7 1 8 1 9
  • 33. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 33 Khu vực chuyên bán sĩ các loại vãi cho may mặc, thêu, dệt,… Hình 50 Hình 51 Hình 52 ( Nguồn: tác giả , ghi ảnh tháng 4/2014)  Dọc theo tr c Tr l u i, hẽm phố buô bá d ng á dâ d , á , quá ă uố v ợc bố l ê c nhau ú ợc p á ển mộ á ợp l v ận d ng tố ứ ă khu vực. II. CÁC CƠ SỞ KHOA HỌC. II.1 Cơ sở lí thuyết: a) Phát triển giao thông theo định hướng – TOD ( Transit Oriented Development)  Giới thiệu chung: Phát triển giao thông theo định hướng ( TOD ) là một mô hình giao thông đan xen giữa khu dân cư và thương mại được thiết kế nhằm mục đích hướng người dân sử dụng tối đa giao thông công cộng, gắn liền với nhiều tiện ích nhằm khuyến khích người qua cảnh. Một khu phố TOD thường có một trung tâm với một trạm trung chuyển hoặc dừng( ga xe lữa, trạm tàu điện ngầm, xe điện dừng, hoặc trạm xe buýt),gắn liền với sự phát triển dân số mật độ cao của đô thị và lan tỏa dần từ trung tâm ra bên ngoài. TODs thường được nằm trong vòng bán kính 400-800m từ một cữa qua cảnh, vì nó thích hợp với bán kính cho người đi bộ. Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là xu hướng mới đang phát triển nhanh tại các cộng đồng đông dân cư trong trào lưu thiết kế và quy hoạch đô thị cận hiện đại, được gọi là Sự phát triển truyền thống mới. Đây là xu hướng tạo ra các cộng đồng đông dân cư, ở đó con người có thể đi bộ xung quanh hệ thống tàu điện chất lượng cao mà không phụ thuộc vào phương tiện cá nhân. Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là một giải pháp chính cho các vấn đề giá dầu tăng cao và hiện tượng biến đổi khí hậu nhiệt độ Trái đất tăng dần hết sức nghiêm trọng bằng cách tạo ra các cộng đồng đông dân cư ở đó có thể chỉ đi bộ và kết nối với một đường tàu điện làm giảm đáng kể nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân và tiêu thụ các nguồn nhiên liệu. “Tắc nghẽn giao thông tăng lên quá nhiều tại hầu hết mọi khu đô thị nơi khiến việc đi lại từ nhà đến chỗ làm phải mất đến hai tiếng đồng hồ đã trở nên như cơm bữa. Những nỗ lực giảm nhẹ vấn đề này bằng cách xây dựng nhiều đường cao tốc hơn gần 1 10
  • 34. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 34 như luôn dẫn đến các vùng mở rộng đô thị lộn xộn và nhiều vụ tắc nghẽn giao thông hơn.” - Jim Miara “Phát triển theo định hướng giao thông công cộng là một cách tiếp cận để chống lại các vụ tắc nghẽn giao thông và bảo vệ môi trường đã lan toả trên khắp nước Mỹ. Bí quyết dành cho các nhà phát triển bất động sản trước đây là hệ thống giao thông nóng. Ngày nay, các đường cao tốc thì ở bên ngoài còn các hệ thống giao thông công cộng đô thị thì ở phía trong.” (Việ ô ị - Mỹ)  Các thành tố cấu thành thiết kế định hướng giao thông công cộng: - Thiết kế có thể đi bộ được với các vỉa hè được ưu tiên hàng đầu - Ga tàu điện ngầm là đặc điểm nổi bật của trung tâm thành phố - Một giao điểm khu vực là nơi có nhiều nhu cầu sử dụng giao thông gần đó bao gồm văn phòng, khu vực dân cư, bán lẻ và các khu vực công cộng - Sự phát triển chất lượng cao và mật độ cao trong vòng bán kính 10 phút đi bộ xung quanh ga tàu. - Các hệ thống giao thông công cộng hỗ trợ như xe điện, xe buýt, … - Được thiết kế cho việc sử dụng xe đạp, xe máy như là hệ thống giao thông hỗ trợ hàng ngày. - Bãi đỗ xe rút gọn và có quản lý nằm trong bán kính 10 phút đi bộ xay quanh trung tâm thị trấn/ nhà ga. Hình 53: Một khu TOD tại bang California - Mỹ Hình 54: Một khu TOD tại trung tâm thành phố Winter Park -Florida ( Nguồn: http://kienviet.net/2013/04/09/phat-trien-theo-dinh-huong-giao-thong-cong-cong-tod-transit- oriented-development http://www.hahnandhahnteam.com/transit-oriented-development-todland-use-planning )
  • 35. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 35 b) Tàu điện ngầm – Metro (metropolitan) Tàu điện ngầm (underground), còn được gọi là metropolitan hay ngắn hơn là metro, là hệ thống vận tải lớn trong đô thị chạy trên đường ray và thường có một phần lớn chiều dài tuyến đi ngầm dưới lòng đất. Khác với Tramway, là hệ thống tàu điện tốc độ thấp chạy hoàn toàn trên đường. Tàu điện ngầm là hệ thống giao thông chở khách với tốc độ cao trên đường ray, nhiều lượt, nhiều chuyến trong ngày, lượng khách lớn, thuận tiện và thoải mái. Đa số các thành phố lớn trên thế giới đều có tàu điện ngầm. Thông thường các chuyến đi và về đều mang tính nhất định. Giống như xe buýt nhưng tàu điện ngầm lại hữu ích trong việc đi lại hơn và đảm bảo được chất lượng an toàn trong cuộc sống nhiều hơn. Nước Anh là nước đầu tiên trên thế giới xây dựng tàu điện ngầm, đoạn tàu điện ngầm đầu tiên chỉ dài 6 km. Tốc độ chạy tàu điện ngầm nhanh nhất ở Mỹ, đạt 72 km/h. Lượng vận chuyển hành khách lớn nhất ở Matxcơva (Nga), mỗi năm 2,5 lượt tỉ người. Đường tàu điện ngầm thuận tiện nhất ở Paris (Pháp). Mức độ tự động hoá quản lý của hệ thống tàu điện ngầm rất cao. Thường không có người quản lý, sau khi hành khách bỏ tiền vào máy tự động, máy sẽ tự động đẩy ra tấm card từ có đầy đủ thông tin nhận biết ga xa nhất mà hành khách muốn đến, khi đến cửa ra vào, hành khách nhét vé vào máy soát vé, thanh chắn cửa tự động mở ra. Nếu đi vượt quá quãng đường ghi trên vé thì thanh chắn không mở và hành khách phải b thêm lượng tiền còn thiếu mới ra được khỏi ga tàu. Đường tàu điện ngầm thường được hiểu là đi ngầm dưới mặt đất, nhưng hiện nay hơn 60 đường tàu điện ngầm trên thế giới, chỉ có 10 đường là hoàn toàn trong mặt đất, còn lại là kết hợp giữa trên và dưới mặt đất, ở nơi sầm uất thì phải làm dưới mặt đất, còn lại d ng cầu vượt hoặc đi trên mặt đất để giảm bớt khó khăn và giá thành thi công. Trong hệ thống tàu điện ngầm có các nhà ga, các hầm nối ga, v.v. Đường ray là một cặp ray thép song song tạo nên đường chạy cho các bánh xe. Hình 55,56,57: Mộ tả hoạt động của tuyến metro ( Nguồn: google.com)
  • 36. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 36 c) Thương mại trên đường phố  Đường phố là gì ?: Đường phố là một công trình xây dựng công cộng với đặc trưng là đường xá làm trung tâm gắn môi trường xây dựng ở hai bên vĩa hè của đường (nhà cửa, công trình, quảng trường, nhà hát lớn, công viên, chợ, siêu thị,cửa hàng, tụ điểm văn hóa khác…) hay nói một cách đơn giản, đường phố chính là những con đường đi qua hoặc xây dựng trên một hay những con phố nhất định. Về cấu trúc vật chất và hạ tầng, đường phố chính là một thửa đất dài và liền kề các tòa nhà trong một không gian đô thị, trong đó cư dân có thể tự do đi lại, dạo chơi,mua sắm, đi bộ….. Một đường phố có thể có bề mặt đơn giản như là một đường đất đỏ với nhiều bụi bẩn hoặc có thể là một kết cấu vật chất bền vững hơn, cứng hơn như bê tông, đá, sỏi, gạch t y theo điều kiện kinh tế và sự đầu tư nhằm ph hợp nhất với sự lưu thông và giao thông.  Đặc điểm: Đường phố bao gồm vị trí dành cho người đi bộ, những lòng đường, lề đường, làn đường, vĩa hè, các ngả ba, ngã tư, ngã sáu, các b ng binh (vòng xoay, vòng xuyến), ngõ hẻm, đồng thời có các công trình phụ liên quan đến giao thông, vệ sinh đô thị như cầu, cống, hố ga, đèn giao thông…. Thông thường các đường phố trung tâm thành phố nhất là thành phố lớn và hay kẹt xe. Ngược lại, đường cao tốc và các đường ở phố xá ở v ng ngoại ô, v ng ven, ngoại thành thì lưu lượng giao thông ít hơn. Đường phố là một công trình phụ là một trong số ít những công trình công cộng được chia sẻ giữa tất cả các thành phần xã hội. Thậm chí nó còn là nơi cư ngụ của một số thành phần phức tạp trong xã hội như ăn mày, vô gia cư, lang thang, bụi đời, nghiện hút, bỏ nhà ra đi…., đường phố duy trì một loạt các hoạt động xã hội quan trọng qua đó làm nền tảng cho nền văn minh. Vai trò của đường phố rất quan trọng. Đường phố có thể được phân loại một cách lỏng lẻo như đường lộ là các ngỏ, ngách, hẻm phố. Đường lộ thường rộng rãi và tập trung các hoạt động nhộn nhịp, tấp nập của phố xá. Các hoạt động thương mại, văn hóa, giải trí, các sự kiện có thể diễn ra trên đường phố. Con hẻm phố và ngỏ yên tĩnh hơn, thường ở trong sử dụng sử dụng làm bãi đậu xe, đi bộ, hay dành cho bóng đá đường phố. Hoạt đồng quan trọng nhất của đường phố và cũng là minh chứng cho một thành phố có hồn, có sức sống hay năng động chính là yếu tố lưu thông trên đường phố, hoạt động giao thông vận tải, thương mại, văn hóa, giải trí….. Điển hình một khu phố thương mại chuyên biệt – phố ăn uống Đường phố ăn uống là một đường phố đặc biệt dành riêng để phục vụ cho hoạt động ăn uống. Đường phố này với đặc trưng bởi việc tập trung đông đúc các nhà hàng, quán ăn, quầy bar, các tiệm ăn, các cửa hàng ăn nhanh, quầy ăn lưu động, quầy hàng thực phẩm, cửa hàng thực phẩm cho đến các quán cà phê. Hoạt động chủ yếu của đường phố này là phục vụ ăn uống chính vì vậy khi du khách đến đây họ sẽ được lựa chọn và thưởng hức nhiều món ăn đang dạng, phong phú và giá cả bình dân.
  • 37. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 37 Hình 58: Một khu phố ăn uống ở Lahore Hình 59: Một khu phố ăn uống của người Hoa Ngoài ra còn một số đường phố thương mại với những hình thức khác nhau,- bên dưới là một số đường phố mua sắm nổi tiếng thế giới: Hình 60: Hình 61 Hình 62: Đại lộ Montaigne, Paris, Pháp Via Monte Napoleone, Milan, Italy PC Hooftstraat, Amsterdam,HàLan ( Nguồn: http://www.thegioidulich.com.vn/ban-tin-hang-ngay/969-10-thanh-pho- mua-sam-tot-nhat-the-gioi ) II.2 Cơ sở pháp lí  Quyết định 24/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025  Căn cứ Quyết định Số: 6708/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000 (quy hoạch phân khu) Khu Trung tâm hiện hữu thành phố Hồ Chí Minh (930ha);  Căn cứ Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;  Căn cứ Quyết định số 634/QĐ-BGTVT ngày 26 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc giao nhiệm vụ điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
  • 38. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 38 II.3 Cơ sở thực tiển: Trục đường Nathan, Hồng Kông. a) Lịch sử hình thành và sơ đồ vị trí  Hiện nay khi đi bộ trên con đường này chúng ta gặp hàng loạt các cửa hàng hiện đại và trang trí rất nhiều đèn neon, trục đường Nathan là con đường lâu đời nhất ở Kowloon, được hoàn thành đầu tiên vào năm 1861. Ban đầu được đặt tên là Robinson Road, nhưng vì đã có một con đường mang tên tương tự trên đảo Hồng Kông nên được đổi tên thành đường Nathan năm 1909, để tỏ long tôn kính các thống đốc thứ 13,Sir Matthew Nathan  Con đường bắt đầu từ ranh giới đường Boundary street đến Salisbury Road (gần sông Tsim Sha Tsui). Khi có ý mở rộng đại lộ nay, người dân cho đây là một ý tưởng điên rồ, nó sẽ trở thành vấn đề cần quan tâm về giao thông và các vấn đề khác. Họ gọi là “Folly Nathan”. Ngày nay, nó là con đường thương mại nhộn nhịp và nổi tiếng tại Hồng Kông và là một nơi yêu thích cho du khách và người dân địa phương đi chơi và khám phá. SƠ ĐỒ 10: VỊ TRÍ TRỤC ĐƯỜNG NATHAN. b) Trục đường Nathan có những gì ?  Thương mại Trục đường Nathan của Hồng Kông có biệt danh riêng của nó vì rất nhiều đèn neon treo nối tiếp trên đường phố, và đây là một điều thu hút cái nhìn của du khách, đặc biệt vào ban đêm. Hầu hết du khách đổ xô đến trục đường Nathan để mua sắm. Các cửa hàng thu
  • 39. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 39 hút khách nhất là cửa hàng điện tử, bán máy ảnh kĩ thuật số, máy nghe nhac, điện thoại di động. Mặc d có giờ giấc quy định nhưng các cửa hang mở cho đến nữa đêm, do đó bạn có thể mua sắm muộn vào ban đêm Ngoài ra có các nhà hàng , cửa hàng thực phẩm đa dạng. có nhiều món ăn địa phương hấp dẫn thu hút khách thăm quan quốc tế với hương vị hấp dẫn của chúng  Giao thông Trục đường Nathanad là một con đường thương mại tấp nập và nhộn nhịp, nhưng giao thông ơ đây tổ chức một cách trật tự không có tình trạng kẹt xe hay cản trở giữa người đi bộ và xe cơ giới Các trạm xe buýt được bố trí thuận tiện cho khách chờ xe buýt và xe buýt tiếp cận Giao thông được phân luồng rõ ràng cho các làng xe ô tô , xe buýt, đi bộ Các tiện ích, biển báo, kí hiệu , đèn tín hiệu giao thông bố trí thuận tiện và đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Hình 62,63: Hình mô tả hoạt động giao thông ở trục đường Nathan ( Nguồn:googlemaps.com) Xu hướng đường Nathan tăng cường an toàn cho người đi bộ cho Nathan Road được đề xuất tại các nút giao với Kimberley Road, Granville Road, Cameron Road, Humphreys Avenue và Carnarvon Road. Hình 64: minh họa tổ chức giao thông trục đưởng Nathan (Nguồn: http://www.pland.gov.hk/pland_en/p_study/comp_s/TST_web/tst_eng/tst_e.htm )
  • 40. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 40 c) Kết luận Trục đường Nathan Road là một con đường thương mại thu hút khách du lịch đông đúc nằm trong top các đường phố mua sắm nổi tiếng trên trên thế giới với lượng người đi bộ, xe cơ giới di chuyển tấp nập, Trục đường Nathan, với lịch sử phát triển lâu dài của nó và là đại lộ duy nhất, là chìa khóa để mở bước ngoặt trong lãnh thổ. Nó được xem như là một tuyến đường được thiết kế đề cao tính độc đáo của tuyến đường. Bên cạnh đó, còn tăng cường sự an toàn cho người đi bộ qua phân tích và những đặc tính riêng của nó, con đường này có một số ưu, nhược điểm như sau: Ưu điểm: lượng người đi bộ đông thuận tiện cho việc thương mại, giao thông phân luồng rõ ràng, trạm xe buýt bố trí thuận tiên cho xe tiếp cận, bố trí đầy đủ và tiện nghi với các biển báo, kí hiệu, tín hiệu giao thông giúp hướng dẫn giao thông rỏ ràng và dễ di chuyển hơn, nổi tiếng với nhiều đèn neon, luôn đảm bảo an toàn cho người đi bộ Nhược điểm:bề rộng vỉa hè hẹp, người dân có thể bị tác động mạnh bởi tiếng ồn do lượng xe cơ giới và người đi bộ đông, tính nhộn nhịp của thương mại. III. NHẬN ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ ĐƯA RA ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP CHUNG. III.1 Nhận định chung: a) Theo hiện trạng Tuyến đường Trần Hưng Đạo với lưu lượng xe 2 bánh rất lớn tại mọi thời điểm trong ngày và mật độ giao thông ngày càng tặng do sự lưu thông của người qua cảnh từ trung tâm ra các quận ven như Quận 6,4,8, 10,11, chợ Lớn và ngược lại, vì đây là tuyến đường dễ tiếp cận và thuận tiện cho việc di chuyển, nó là một tuyến trung gian giữa trung tâm thành phố với một phần đại lộ Võ Văn Kiệt, Các v ng thương mại hiện hữu mang nét đặc trưng cho thành phố hiện tại đang “ núp sau lung ” đường Trần Hưng Đạo, đang hoạt động với quy mô khép kín chưa mở rộng ra bên ngoài và chưa có sự liên kết hay mạch lạc giữa các khu khiến cho khách hàng khó tìm kiếm khu vực đó để mua hàng . b) Theo lí thuyết Trục đường Trẩn Hưng Đạo là tuyến phố có tiềm năng phát triển thương mại cao bởi hiện tại dọc theo nó tồn tại các con phố chuyên buôn bán các mặt hàng, hình thức thương mại khác nhau như: đường B i Viện tập trung các quán ăn uống, quán nhậu vào ban đêm, cuối đường Nguyễn Cư Trinh giao với đường Nguyễn Trãi tấp trung các quán ăn đi ngang qua đó có thể cảm nhận được m i khói của các món nướng, khu chợ dân sinh chuyên buôn bán các mặt hàng biết bị cơ khí, điện tử, điện dân dụng, khim loại,....hay các hẻm phố chuyên bán các mặt hàng chuyên biệt như: phố thuốc bắc, phố cá cảnh, phố thời trang, phố đầu lân, trang phục cải lương,....mà hiện tại nó đang còn “ẩn” ,chưa gây được cảm nhận cho người đi đường .
  • 41. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 41 c) Theo pháp lí Tuyến đường này với lượng phương tiện cá nhân khá đông, đặc biệt xe 2 bánh, chúng sử dụng một lượng lớn nhiên liệu, gây ô nhiểm không khí, ô nhiễm tiếng ồn….nền cần phải hạn chế và theo chủ trương của chính phủ và thành phố thực hiện chiến lược phát triển định hướng giao thông công cộng nhằm hạn chế tối đa các vấn đề trên. d) Theo thực tiễn Ở Hồng Kông , trục đường Nathan tuy lượng xe cơ giớ đông nhưng vấn đề an toàn cho người đi bộ luôn được đảm bảo và đề cao, cách tổ chức, bố trí các tiện tích đường phố thuận tiên cho người sử dụng Xét ở đường Trần Hưng Đạo hiện nay mật độ phương tiện giao thông ngày càng tăng, ngoài ra còn một số trường hợp n tắt, kẹt xe, hoặc một số trường hợp lái xe không an toàn cho người đi bộ nên cần phải tổ chức và có kế hoạch phát triển giao thông ph hợp cho trục đường Trần Hưng Đạo II.2 Định hướng giải pháp chung: a) Định hướng giải pháp theo mục tiêu 1:  ô tả 1: - Bảo tồn vị trí và tính chất thương mại của các khu thương mại hiện hữu - Mở rộng hình thức thương mại ( mang tính hiện đại hóa hơn với các cửa hàng), phát triển hướng ra mặt tiền đường Trần Hưng Đạo SƠ ĐỒ 11: ĐỊNH HƯỚNG KẾT NỐI CÁC KHU THƯNG MẠI HIỆN HỮU
  • 42. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 42  ô tả 2: - ĐOẠN 1: Mợ rộng vỉa hè đoạn đường Trần Hưng đạo từ đường Yersin đến đường Nguyễn Văn Cừ - ĐOẠN 2: Mở rộng lộ giới đoạn đường Trần Hưng Đạo từ đường Nguyễn Văn Cừ đến đường Châu Văn Liêm - ĐOẠN 3: Mở rộng vỉa hè từ đường Châu Văn Liêm đến khu chợ chuyên bán vải ( đoạn đường này chủ yếu dành cho người đi bộ SƠ ĐỒ 12: PHÂN ĐOẠN MỞ RỘNG TRỤC ĐƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO b) Định hướng giải pháp theo mục tiêu 2:  ô tả: Tổ chức tuyến Metro ngầm kết nối Bến Thành –Chợ Lớn, chạy dọc theo trục đường Trần Hưng Đạo, nối tiếp tuyến Metro số 1 ( tuyến Bến Thành – Suối Tiên) và độ dài gần 6 km được bố trí 7 trạm. Trong đó trạm số 1 kết hợp trạm Bến Thành của tuyên số 1, trạm số 7 kết hợp trạm Chợ Lớn của tuyến số 3. Các trạm được đặt cách nhau khoảng 800-1000m nhằm đảm bảo bán kính phục vụ cho người đi bộ ( minh họa sơ đồ 14). Thực hiện chiến lược phát triển theo định hướng giao thông công cộng (TOD) áp dụng đối với trục đường này kết hợp với các trạm Metro, trạm xe buýt nhằm hạn chế tối đa sử dụng phương tiện cá nhân ( đặc biệt phương tiện xe 2 bánh), khuyến khích đi bộ và đảm bảo an toàn trên đường phố thương mại và tiếp cận thuận tiện đến các công trình.
  • 43. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 43 SƠ ĐỒ 13: VỊ TRI TUYẾN METRO DỰ KIẾN TRONG HỆ THỐNG DỰ ÁN METRO CỦA THÀNH PHỐ SƠ ĐỒ 14: VỊ TRÍ CÁC TRẠM DỰ KIẾN
  • 44. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 44 Hình 65: Giải pháp mặt cắt giao thông Hình 66: Minh họa không gian cho người đi bộ qua đường Hình 67: Phối cảnh minh họa tầng ngầm tuyến meto Hình 68: Tiểu cảnh minh họa tổ chức vỉa hè  Ưu và nhược điểm của giải pháp: Ưu: giải quyết được các mục tiêu đề, giảm tải lưu lượng giao thông hoạt động trên đường Trần Hưng Đạo, tạo thuận tiện di chuyển từ trung tâm đến khu chợ Lớn hay từ Suối Tiên đi thẳng lên chợ Lớn, giao thông được tổ chức theo định hướng phát triển giao thông công cộng , giảm thiểu phương tiện cá nhân, giảm ô nhiểm và tiết kiệm nhiên liệu. Nhược điểm: cân nguồn kinh phí lớn cho việc mở rộng lộ giới trục đường Trần Hưng Đạo, cần đội ngũ quản lí giao thông giàu kinh ngiệm để đảm bảo việc quản lí với mô hình giao thông mới, quản lí các khu TODs theo xu hướng hiện nay trên thế giới. C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN  Theo mục tiêu 1 trong kế hoạch nghiên cứu: phân v ng và định hướng kết nối không gian thương mại trên trục đường Trần Hưng Đạo với nội dung bảo tồn và mở rồng các khu thương mại hiện hữu và tôn trọng hình thức thương mại ở mỗi khu vực xác định. Với mục tiêu này đã đảm bảo và thực hiện theo Điều 1: quyết định Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 với nội dung liên quan như sau: - Tính chất , mục tiêu và quan điểm phát triển:
  • 45. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 45 Tính chất: Là đô thị đặc biệt, trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước; đầu mối giao lưu quốc tế; trung tâm công nghiệp, dịch vụ đa lĩnh vực của khu vực và Đông Nam Á. - Phân khu chức năng: Khu vực cần bảo tồn di sản kiến trúc, lịch sử, cảnh quan, cần rà soát, giữ nguyên các công trình, biệt thự có kiến trúc đặc th có giá trị tại khu trung tâm tổng hợp hiện hữu tại quận 1, quận 3, một phần quận 4; khu vực Bà Chiểu (quận Bình Thạnh); khu vực Chợ Lớn (quận 5 và quận 6) có quy mô khoảng 120 ha.  Theo mục tiêu 2 trong kế hoạch nghiên cứu: định hướng giải pháp tổ chức giao thông trên trục đường Trần Hưng Đạo với nội dung chính phân luồng và giao thông tiếp cận trên trục đường này. Nhằm thực hiện theo chiến lược phát triển giao thông của nhà nước theo Căn cứ Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Với mục tiệu này đã có giải pháp thực hiện theo chiến lược phát triển theo định hướng giao thông cộng cộng đảm bảo phát triển theo xu hướng giao thông trên thế giới với các khu TOD hạn chế tối đa phương tiện cá nhân, khuyến khích sử dụng phương tiện cộng cộng  Với giải pháp mở rộng tuyến Metro số 1 nối từ Bến Thành đến Chợ Lớn đã giải quyết một số vấn đề cụ thể như sau: - Thuận tiện cho việc di chuyển từ các quận ngoại thành vào nội thành như: Q.9, Q.2, Q. Thủ Đức, Q.Gò Vấp và đặc biệt giải quyết nhu cầu di chuyển đến khu chợ Lớn. - Tăng cường kết nối trung tâm thương mại hiện hữu với khu chợ Lớn - Giảm thiểu việc sử dụng phương tiện cá nhân - Giảm tải lưu lượng giao thông hoạt động trên tuyến đường Trần Hưng Đạo. - Đảm bảo an toàn cho người đi bộ - Trục đường Trần Hưng Đạo trở thành đường phố thương mai duy nhất thu hut lượng khách lớn ở Trung tâm II. KIẾN NGHỊ Hiện tại trục đường Trần Hưng Đạo đang có tiềm năng để trở thành đường phố thương mại sầm uất kết nối trung tâm hiện hữu đến khu vực chợ Lớn và dựa theo chủ trương, định hướng phát triểm của thành phố tôi có một số kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền như sau: Xem sét và có quýêt định mở rộng tuyến đường Trần Hưng Đạo sớm nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng thương mại của tuyến đường này Cần có những chính sách quản lý ph hợp nhẳm đảm bảo an toàn khu vực và phát huy tác dụng của tuyến đường, Thực hiệm nghiệm ngặt trong việc kiểm soát giao thông di chuyển trên tuyến đường
  • 46. ĐỒ ÁN CHUYÊN ĐỀ ĐỀ TÀI: GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ THƯƠNG MẠI 202014 GVHD: TS.KTS. ĐỖ PHÚ HƯNG SVTH: NGUYỄN NHƯ HẠNH Page 46 Tài liệu tham khảo:  Một số trang web: - http://planic.org.vn/map.php?act=detail&id=15 - http://www.sasaki.com/project/139/thu-thiem-new-urban-area/ - http://www.indochinacorp.com.vn/news.php?nid=51 - http://www.36phophuong.vn/Quy-hoach-bao-ton-khu-nguoi-Hoa-o-Cho- Lon_c2_572__4911.html - http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A0nh_ph%E1%BB%91_H%E1%BB%93_Ch %C3%AD_Minh - http://www.pland.gov.hk/pland_en/p_study/comp_s/TST_web/tst_eng/tst_e.htm - http://www.hahnandhahnteam.com/transit-oriented-development-todland-use- planning  Tạp chí và văn bản pháp lí: - Area Improvement plan for Tsim Sha Tsui – Exeuime summary (ARUP); - Commercial/Imperial Corridor – Mobility Concepts (DYETT & BHATIA); - Socialist Republic of Viet Nam: Preparing the Ho Chi Minh City Metro Rail System Project (Financed by the Japan Special Fund); - Đặc trưng và định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan cho các dạng tuyến phố thương mại-dịch vụ điển hình tại khu trung tâm cũ thành phố hồ chí minh - Ths.kts. nguyễn thị bích ngọc ( Viện nghiên cứu phát triển Tp.HCM); - Tham luận giải pháp ngầm hóa hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn tp.hcm (ThS. Đinh Ngọc Sang ); - Quyết định số 35/2009/QĐ-TTg ngày 3/3/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Điều chỉnh Chiến lược phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ; - Quyết định Số: 6708/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Về duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/2000.