SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
Canadian standards you can trust
Pharmascience, Vietnam
TRAINING AGENDA
1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CAO HUYẾT ÁP
2. PMS- IRBESARTAN
3. CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ
2
Canadian standards you can trust
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
4
1.1 Định nghĩa:
 Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch để đưa
máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể
 Có 2 áp lực máu khác nhau:
 Huyết áp tối đa hay huyết áp tâm thu ( Systolic Blood Pressure - SBP):
bình thường từ 90 – 139 mmHg
 Huyết áp tối thiểu hay huyết áp tâm trương ( Diastolic Blood Pressure - DBP):
bình thường từ 60 – 89 mm Hg
 Tăng huyết áp: có ít nhất 1 trong 2 chỉ số huyết áp sau:
huyết áp tối đa>= 140 mmHg và
huyết áp tối thiểu >= 90 mmHg
Bài giảng nội khoa – Trường Đại học Y Hà nội – NXB Y học
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
5
1.2 Dịch tễ học :
 Tăng huyết áp (HA) là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giớ Tăng HA
không chỉ có ảnh hưởng lớn đến gánh nặng bệnh lý tim mạch mà cũng có ảnh
hưởng nhiều đến gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO), HA là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân
bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu.
 Tần suất tăng HA trong cộng đồng ngày càng gia tăng và hiện tại đang ở mức
rất cao, đặc biệt ở các nước phát triển.
Tại các nước đang phát triển có hình thái bệnh tật chuyển đổi từ các bệnh
nhiễm trùng là chủ yếu sang các bệnh không lây truyền là chính.
Tần suất THA là 28,7% ở Hoa Kỳ (2000); 22% ở Canada (1992); 45,9% ở CuBa;
38,8% ở Anh (1998); 38,4% ở Thuỵ Điển (1999); 26,3% ở Ai Cập (1991); 15,4%
ở Cameroon (1995); 27,2% ở Trung Quốc (2001); 20,5% ở Thái Lan (2001);
26,6% ở Singapore (1998)...
Dự án quốc gia Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Viện Tim mạch Việt Nam
GS.TS. Nguyễn Lân Việt - 2012
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
6
1.2 Dịch tễ học : (tiếp theo)
 Tỷ lệ tăng HA tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Theo thống kê của GS.
Đặng Văn Chung năm 1960, tần suất THA ở người lớn phía Bắc Việt Nam chỉ là
1% và hơn 30 năm sau (1992), theo điều tra trên toàn quốc của Trần Đỗ Trinh
và cộng sự thì tỷ lệ này đã là 11,7%, tăng lên hơn 11 lần và mỗi năm tăng trung
bình 0,33%.
Và 10 năm sau (2002), theo điều tra dịch tễ học tăng HA và các yếu tố nguy cơ
tại 4 tỉnh phía Bắc Việt Nam ở người dân lớn hơn hoặc bằng 25 tuổi thì tần
suất tăng HA đã tăng đến 16,3%, trung bình mỗi năm tăng 0,46%.
Như vậy, tốc độ gia tăng về tỷ lệ tăng HA trong cộng đồng ngày càng tăng cao.
Tỷ lệ tăng HA ở vùng thành thị là 22,7%, cao hơn vùng nông thôn (12,3%).
Với dân số hiện nay khoảng 84 triệu người (2007), Việt Nam ước tính có
khoảng 6,85 triệu người bị tăng HA, nếu không có các biện pháp dự phòng và
quản lý hữu hiệu thì đến năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người Việt Nam bị
tăng HA.
Dự án quốc gia Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Viện Tim mạch Việt Nam
GS.TS. Nguyễn Lân Việt - 2012
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
7
1.3 Nguyên nhân:
 Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc
tiên phát, nguyên phát): 90%-95%.
 Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): 5%-10%.
Điều kiện khác nhau và thuốc có thể gây tăng huyết áp thứ phát, bao gồm:
 Vấn đề về thận.
 Các khối u tuyến thượng thận.
 Một số khiếm khuyết trong các mạch máu (bẩm sinh).
 Một số thuốc như thuốc tránh thai, thuốc trị cảm lạnh, thuốc thông mũi,
thuốc giảm đau và một số loại thuốc theo toa.
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
8
1.4 Yếu tố nguy cơ:
 Tuổi
 Chủng tộc
 Yếu tố gia đình
 Dư cân, béo phì
 Ít vận động thể chất
 Sử dụng thuốc lá / uống quá nhiều rượu
 Quá nhiều muối trong chế độ ăn
 Yếu tố tâm lý, tình trạng căng thẳng (stress) thường xuyên
 Một số bệnh mãn tính: tăng Cholesterole, bệnh thận, tiểu đường, hay
thời kỳ mang thai
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
9
1.5 Triệu chứng:
 Cơ năng : phần lớn tăng huyết áp không có triệu chứng.
Các dấu hiệu nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mửa, mỏi mệt…
không phải là biểu hiện chỉ của mỗi tăng huyết áp.
 Triệu chứng thực thể : đo huyết áp
 Dấu hiệu lâm sàng :
Bệnh nhân có thể béo phì, mặt tròn trong hội chứng Cushing, cơ chi trên phát
triển hơn cơ chi dưới trong bệnh hẹp eo động mạch chủ. Tìm các biểu hiện xơ
vữa động mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung giác mạc..).
Khám tim mạch có thể phát hiện sớm dày thất trái hay dấu suy tim trá
Sờ và nghe động mạch để phát hiện các trường hợp nghẽn hay tắc động mạch
cảnh trong động mạch chủ bụng...
Khám bụng có thể phát hiện tiếng thổi tâm thu hai bên rốn trong hẹp động
mạch thận, phồng động mạch chủ hoặc khám phát hiện thận to, thận đa nang.
Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch não cũ hoặc nhẹ.
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
10
1.5 Triệu chứng: ( tiếp theo)
 Cận lâm sàng :
Billan máu tối thiểu ( theo WHO)
Máu: Kali máu, Créatinine máu, Cholestérol máu, Đường máu, Hématocrite,
Acide Uric máu. Nước tiểu: Hồng cầu, Protein.
Nếu có điều kiện nên làm thêm: soi đáy mắt, điện tim, X quang tim, siêu âm…
Các xét nghiệm đặc biệt :
Đối với tăng huyết áp thứ phát hay tăng huyết áp khó xác định.
Ví dụ: Bệnh mạch thận:cần chụp U,I,V nhanh, thận đồ, trắc nghiệm Saralasin.
U tủy thượng thận : định lượng Catecholamine nước tiểu trong 24 giờ,
trắc nghiệm Régitine
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
11
1.6 Biến chứng tăng huyết áp: xảy ra chủ yếu ở tim ,não, thận, mắt, mạch máu
 Tim :
 tim lớn, lâu ngày gây suy tim
 bệnh mạch vành gồm: thiếu máu cơ tim im lặng,
cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử do tim.
Nhồi máu cơ tim do tăng huyết áp
 Não:
 cơn thiếu máu não thoáng qua.
 suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ.
 đột quỵ (tai biến mạch máu não) gồm: nhồi máu não
(nhũn não) và xuất huyết não (chảy máu não, đứt mạch máu
não).
 bệnh não do tăng huyết áp (nôn mửa, chóng mặt, co giật,
hôn mê…).
Tắc/ vỡ mạch máu não do tăng huyết áp
Pharmascience, Vietnam
ĐẠI CƯƠNG
12
1.6 Biến chứng tăng huyết áp: ( tiếp theo)
 Thận : gây suy thận
 Mắt: bệnh lý võng mạc do tăng huyết áp
( mờ mắt, mù)
 Mạch máu: xơ vữa động mạch
Bệnh thận giai đoạn cuối do tăng huyết áp
Bệnh võng mạc do tăng huyết áp, hậu quả là mù
Động mạch xơ cứng, dày lên do tăng huyết áp
Pharmascience, Vietnam
GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH
13
Hệ tuần hoàn gồm có tim và mạng lưới các
mạch máu. Hầu như hoàn toàn được cấu tạo
bằng cơ, tim chịu trách nhiệm bơm máu đi
khắp cơ thể. Máu không những vận chuyển các
chất dinh dưỡng và các chất khí từ bộ phận cơ
thể này đến bộ phận cơ thể khác mà còn có
nhiệm vụ như một phương tiện liên lạc bằng
cách truyền đạt các thông tin hóa học trong
các nhóm hormon từ các tuyến nội tiết đến cơ
quan và mô.
Giải phẫu hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
Pharmascience, Vietnam 14
Các động mạch và tĩnh mạch là hai loại mạch máu lớn trong cơ thể.
 Các động mạch giống như các ống, vận chuyển máu ra khỏi tim đến các mô,
trong khi đó các tĩnh mạch vận chuyển máu trên đường trở về.
 Buồng bơm chính ở bên trái tim, tâm thất trái, tống máu vào động mạch
chính của cơ thể - động mạch chủ.
 Các động mạch vận chuyển máu đến tất cả các bộ phận khác của cơ thể, sự
phân chia đầu tiên thành các nhánh được gọi là các tiểu động mạch và cuối
cùng thành các mao mạch.
 Tâm thất trái tạo ra một áp lực đáng kể để ép máu đi qua một mạng lưới
động mạch.
I GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH
Giải phẫu hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
Pharmascience, Vietnam 15
GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH
Cấu trúc của các động mạch:
Thành ngoài của một động mạch là một
màng bao mô sợi mềm.
Bên trong thành này có một màng bao cơ
dày đàn hồi, làm cho động mạch có sức
mạnh. Ngoài ra còn có các vòng sợi cơ
bao bọc động mạch ở giữa mô đàn hồi
(nội mô).
Lớp trong của động mạch được tạo nên
từ một lớp tế bào trơn cho phép máu
chảy qua dễ dàng.
Giải phẫu học hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
Pharmascience, Vietnam
CHẨN ĐOÁN
16
3.1 Chẩn đoán xác định:
 Bằng cách đo huyết áp theo đúng qui định
3.2 Chẩn đoán giai đoạn tăng huyết áp:
 Giai đoạn I: Tăng HA thật sự nhưng không có tổn thương thực thể các cơ quan.
 Giai đoạn II: Có ít nhất một trong các biến đổi các cơ quan sau:
Dày thất trái: Phát hiện bằng lâm sàng, X quang, điện tim, siêu âm.
Hẹp lan tỏa hay từng vùng các động mạch võng mạc (giai đoạn I và II đáy mắt
của Keith-Wagener-Baker).
Thận:Anbumine niệu vi thể, Protein niệu, uré hoặc créatinine máu tăng nhẹ.
(1.2-2 mg%).
Có hình ảnh mãng vữa xơ động mạch trên siêu âm hoặc X quang (ở động mạch
chủ, động mạch cảnh, động mạch chậu hoặc động mạch đùi)
Pharmascience, Vietnam
CHẨN ĐOÁN
17
3.2 Chẩn đoán giai đoạn tăng huyết áp: (tiếp theo)
 Giai đoạn III: Có dấu hiệu chức năng và thực thể do tổn thương các cơ quan đích:
Tim: Suy tim trái, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.
Não: Tai biến mạch não thoáng qua, xuất huyết não, tiểu não hoặc thân não.
Bệnh não THA. Loạn thần do mạch não (vascular dementia)
Đáy mắt: Xuất huyết võng mạc xuất tiết có hay không có phù gai thị (giai đoạn III và
IV) các dấu hiệu này là đặc biệt của giai đoạn ác tính (giai đoạn tiến triển nhanh).
Các biểu hiện khác thường gặp ở giai đoạn III nhưng không đặc hiệu lắm của tăng
huyết áp:
Thận: Creatinine huyết tương tăng rõ (> 2mg%), suy thận.
Mạch máu: Phồng tách, bít tắc động mạch, tắc động mạch ngoại biên có triệu chứng rõ.
Tăng HA ác tính hay tiến triển nhanh là một hội chứng gồm có:
Huyết áp tối thiểu rất cao trên 130mmHg.
Đáy mắt giai đoạn III và IV theo Keith-Weigener.
Có biến chứng ở thận, tim, não.
Bệnh nhân trẻ tuổi dưới 40.
Tiến triển nhanh, tử vong trong vòng 2-3 năm.
Pharmascience, Vietnam
II CHẨN ĐOÁN
18
3.3 Phân loại tăng huyết áp:
Có 2 phân loại tăng huyết áp được sử dụng trên lâm sàng
 Phân độ tăng huyết áp theo JNC 7 ( Joint National Committee 7) năm 2003
Phân loại HA tâm thu
( mm Hg)
HA tâm trương
(mmHg)
Bình thường < 120 và < 80
Tiền tăng huyết áp 120-139 hoặc 80-89
Tăng huyết áp độ 1 140-159 hoặc 90-99
Tăng huyết áp độ 2 > 160 hoặc > 100
Pharmascience, Vietnam
II CHẨN ĐOÁN
19
3.3 Phân loại tăng huyết áp: ( tiếp theo)
 Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC (European Society of Hypertension
/European Society of Cardiology) năm 2007.
Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg)
Lý tưởng < 120 và < 80
Bình thường 120-129 và/hoặc 80-84
Bình thường cao 130-139 và/hoặc 85-89
Tăng huyết áp độ 1 140-159 và/hoặc 90-99
Tăng huyết áp độ 2 160-179 và/hoặc 100-109
Tăng huyết áp độ 3 > 180 và/hoặc > 110
Tăng huyết áp
tâm thu đơn độc
> 140 và < 90
Pharmascience, Vietnam
ĐIỀU TRỊ
20
4.1 Mục tiêu:
 Đưa huyết áp trở về trị số sinh lý ổn định:
 Bệnh nhân cao huyết áp : < 140/90 mmHg
 Bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh tiểu đường hay bệnh thận: < 130/80mmHg
 Ngăn ngừa các biến chứng.
 Cải thiện các biến đổi bất thường ở các động mạch lớn
Diabetes care 2003; 26 ( Suppl 1): 580-582
Am J Kidney Dis. 2002;39 ( Suppl 2): S1-8246
Pharmascience, Vietnam
ĐIỀU TRỊ
21
4.2 Điều trị không dùng thuốc: thay đổi lối sống theo khuyến cáo của JNC 7
Thay đổi lối sống Khuyến cáo HA tâm thu giảm (mmHg)
Giảm cân Duy trì BMI 18,5-24,9kg/m2 5-20 mmHg/10 Kg
Chế độ ăn DASH* Nhiều trái cây, rau,; giảm mỡ bão
hòa và mỡ toàn phần
8-14 mmHg
Giảm muối Hạn chế muối, không quá 100
mmol/ngày (2,4 g Na hoặc 6 g NaCl)
2-8 mmHg
Hoạt động thể lực Hoạt động thể lực điều độ như đi bộ
(ít nhất 30 phút/ngày, hầu hết các
ngày trong tuần)
4-9 mmHg
Tiết chế rượu bia Hạn chế đến không sử dụng quá 2
cốc / ngày ở nam ; 1 cốc /ngày ở nữ
2-4 mmHg
*DASH: Dietary Approaches to Stop Hypertension
Pharmascience, Vietnam
ĐIỀU TRỊ
22
4.3 Điều trị dùng thuốc:
 Hầu hết bệnh nhân cần 2 thuốc để đạt mục tiêu huyết áp
 Lợi tiểu nhóm Thiazide là cơ bản trong điều trị
Thay đổi lối sống
Không đạt mục tiêu HA
Lựa chọn thuốc đầu tiên
THA có chỉ định bắt bụộc
THA không chỉ định chỉ bụộc
THA gđ 1 : lợi tiểu trong
hầu hết các trường hợp, có
thể ACEI, ARB, BB, CCB
hay phối hợp
THA gđ 2: phối hợp 2
thuốc trong hầu hết trường
hợp ( trong đó có 1 lợi
tiểu)
Các thuốc cho chỉ định
bắt buộc ( Diuretics,
ACEI, ARB, CCB, BB )
Không đạt mục tiêu HA
Tăng liều hoặc phối hợp thuốc. Tham khảo bác sĩ
JNC 7. JAMA. 2003;289:2560-2572.
BB: beta blocker
ACEI: angiotensin-converting enzyme inhibitor
ARB:angiotensin receptor blocker
CCB: calcium channel blocker
Pharmascience, Vietnam
ĐIỀU TRỊ
23
4.4 Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường:
 Cần >= 2 thuốc  mục tiêu < 130/80mmHg
 Lợi tiểu Thiazide, chẹn ß , UCMC, chẹn thụ thể AG II, ức chế calci
 UCMC, chẹn thụ thể AG II : giảm bệnh thận đái tháo đường, giảm
albumin niệu
JAMA 2002; 288:2981 – 2997
Lancet 2002; 359: 1004 – 1010
Pharmascience, Vietnam
ĐIỀU TRỊ
24
4.5 Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bị bệnh thận mãn tính:
 Bệnh thận mãn tính: độ thanh thải < 60mL/ph; hoặc creatinine máu
> 1,5mg/dL ở nam , > 1,3mg/dL ở nữ; hoặc albumin niệu> 300mg/ngày
 Cần >= 3 thuốc  mục tiêu < 130/80mmHg
 UCMC, chẹn thụ thể AG II ( chấp nhận creatinine máu tăng tới 35% khi
sử dụng)
 Ở bệnh nhân suy thận nặng cần tăng lợi tiểu quai khi sử dụng UCMC hoặc
chẹn thụ thể AG II
JAMA 2002; 288:2560 - 2572
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
25
Tiêu chuẩn thuốc hạ HA lý tưởng:
 Có tác dụng hạ HA tốt:
Hạ HA từ từ, êm dịu, kéo dài
Giảm cả HA tâm thu và tâm trương
Hiệu quả ở cả người trẻ và người cao tuổi
Làm mất đỉnh tăng HA trong ngày
 Không làm mạch nhanh  không làm tăng công cơ tim và tăng nhu cầu oxy
 Không làm mạch chậm, tránh nghẽn nhĩ-thất
 Không làm giảm sức co bóp của cơ tim, nhất là thất trái
 Dùng được cho nhiều đối tượng : suy thận, tiểu đường, tăng lipid máu
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
26
Các thuốc điều trị tăng HA :
Thuốc lợi tiểu : làm giảm thể tích tuần hoàn
 Thuốc hủy giao cảm
 Thuốc giãn mạch trực tiếp
 Thuốc chẹn kênh Calci
 Thuốc ức chế men chuyển (UCMC) angiotensin
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
27
5.1 Thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu làm giảm K+ máu : do tác dụng làm tăng thải Na+ ở đoạn trên của
ống lượn nên ở đoạn cuối của ống lượn có phản ứng tăng thải K+ để giữ Na+,
Gây các rối loạn giảm K+ máu và làm tăng độc tính của thuốc dùng chung ( digitalis)
 Thuốc phong tỏa Carbonic anhydrase : Acetazolamid ( ít dùng)
 Nhóm Thiazid: Chlorothiazid
Hydrochlorothiazid
Methylchlothiazid
Polythiazid
 Thuốc lợi niệu quai: Furosemid ( Lasix, Lasilix, Trofurit)
Etacrynic ( Edecrin)
Bumetanid ( Bumex)
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
28
5.1 Thuốc lợi tiểu ( tiếp theo)
Thuốc lợi tiểu giữ K+ máu : tác dụng ở phần cuối ống lượn xa, do ức chế tái hấp
Thu Na+ bằng cơ chế trao đổi với bài xuất K+, vì thế làm giảm bài xuất K+
 Thuốc kháng Aldosteron : Spironolacton ( Aldacton)
 Thuốc không đối kháng Aldosteron:
Triamteren ( Teriam)
Amilorid ( Modamid)
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
29
5.2 Thuốc hủy giao cảm :
 Thuốc tác dụng trung ương: Methyldopa
Clonidin (Catapres)
 Tác dụng: làm hạ huyết áp
các tác dụng không liên quan đến hạ huyết áp: an thần, khô miệng,
giảm đau
 Chỉ định: tăng huyết áp, tiền mê
 Độc tính: khô miệng, an thần; ngừng thuốc sau dùng lâu và liều cao có thể
gặp cơn tăng huyết áp kịch phát : buồn nôn, nhịp tim nhanh, nhức đầu,
vã mồ hôi
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
30
5.2 Thuốc hủy giao cảm : ( tiếp theo)
 Thuốc liệt hạch: Trimethaphan
 Thuốc phong tỏa neuron: Guanethidin, Reserpin
 Thuốc chẹn ß : Propranolol, Metoprolol
 Thuốc hủy α : Prazosin, Phenoxybenzamin
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
31
5.3 Thuốc giãn mạch trực tiếp:
 Giãn động mạch : Hydrazalin ( Apresolin)
Minoxidil ( Loniten)
Diazoxid
 Đặc điểm: làm giãn các tiểu động mạch, không tác dụng trên tĩnh mạch
 Tác dụng phụ: phản ứng tim mạch : nhức đầu, buồn nôn, tụt huyết áp…
phản ứng tự miễn : lupus, bệnh huyết thanh, viêm cầu thận
 Giãn động mạch và tĩnh mạch: Nitroprussid ( Nipride)
 Là thuốc giãn mạch dùng theo đường tiêm để điều trị cấp cứu cơn tăng
huyết áp và suy tim nặng
 Làm giãn cả động mạch và tĩnh mạch
 Chỉ định : tăng huyết áp, suy tim xung huyết, làm giảm nhu cầu oxy của
cơ tim sau nhồi máu cơ tim
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
32
5.4 Thuốc chẹn kênh Calci:
Nhóm hóa học Tác dụng đặc hiệu Thế hệ 1 Thế hệ 2
Dihydropyridin Động mạch > tim Nifedipin Felodipin
Nicardipin
Nimodipin
Amlodipin
Benzothiazepin Động mạch = tim Diltiazem Clentiazem
Phenyl alkylamin Tim > Động mạch Verapamil Gallopamid
Anipamil
Amlodipin ( Amlor, Normodipin)
Felodipin ( Plendil)
Nifedipin ( Adalat)
Nimodipin ( Nimotop)
Verapamil
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
33
5.4 Thuốc chẹn kênh Calci: ( tiếp theo)
 Tác dụng trên cơ trơn: Làm giãn các loại cơ trơn, đặc biệt là thành mạch
 Tác dụng trên cơ tim: làm giảm tạo xung tác, giảm dẫn truyền và giảm co bóp cơ tim,
vì thế làm giảm nhu cầu oxy trên bệnh nhân có co thắt mạch vành
 Tác dụng trên mạch não: Nimodipin có ái lực cao với mạch não, vì vậy được dùng cho
bệnh nhân có tai biến mạch não
 Tác dụng không mong muốn và độc tính:
Nhẹ : cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt, buốn nôn, …
Nặng hơn, do ức chế quá mạnh kênh Calci: tim đập chậm, nghẽn nhĩ thất, suy tim
xung huyết, ngừng tim ( hiếm gặp)
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
34
5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin:
 Các thuốc ức chế men chuyển angiotensin : ngăn cản sự giáng hóa của brandykinin
kích ứng gây cơn ho khan
Catopril
Enalapril
Perindopril
Lisinopril
 Các thuốc ức chế tại receptor của angiotensin II: tác dụng chọn lọc trên AT 1,
tránh được tác dụng phụ của brandykinin ( ho, phù mạch)
Losartan
Valsartan
Irbesartan
Telmisartan
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
35
5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin: ( tiếp theo)
 Cơ chế và đặc điểm tác dụng:
 Làm angiotensin I không chuyển thành angiotensin II có hoạt tính và ngăn cản
giáng hóa bradykinin, kết quả là làm giãn mạch, tăng thải Na+ và hạ huyết áp
 Làm giảm sức cản ngoại biên nhưng không làm tăng nhịp tim
 Không gây tụt huyết áp thế đứng
 Tác dụng hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài
 Làm giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương
 Làm giảm thiếu máu cơ tim do tăng cung cấp máu cho mạch vành
 Làm chậm dày thất trái, giảm hậu quả của tăng huyết áp
 Trên thần kinh TW : không gây trầm cảm, không gây rối loạn giấc ngủ và không
gây suy giảm tình dục
Pharmascience, Vietnam
THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
36
5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin: ( tiếp theo)
 Chỉ định:
 Thuốc có tác dụng điều trị tốt cho mọi loại tăng huyết áp
 Suy tim xung huyết sau nhồi máu cơ tim
 Tác dụng không mong muốn:
 Hạ huyết áp mạnh có thể xảy ra khi dùng liều đầu trên những bệnh nhân
có thể tích máu thấp do đang sử dụng thuốc lợi tiểu, chế độ ăn giảm muối
hoặc mất nước qua tiêu hóa
 Suy thận cấp, nhất là trên bệnh nhân có hẹp mạch thận
 Tăng kali máu khi có suy thận hoặc đái tháo đường
 Ho khan và phù mạch
 Không dùng cho phụ nữ có thai ở 3 – 6 tháng cuối
Pharmascience, Vietnam
TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ
37
 JNC VI định nghĩa: “ Một bệnh nhân có tăng huyết áp kháng trị nếu HA
tâm thu không hạ xuống dưới 140 mmHg và HA tâm trương không hạ xuống
dưới 90 mmHg khi đã được điều trị đúng đắn bằng 3 thuốc với liều thích
hợp, trong đó có 1 thuốc lợi tiểu”
 Nguyên nhân gây tăng HA kháng trị:
 Kháng thuốc giả : đo HA không đúng
 Tăng thể tích máu: ăn nhiều muối, bệnh thận, lợi tiểu không đủ liều
 Dùng thuốc không đúng: không đủ liều, phối hợp thuốc không đúng
 Tăng HA thứ phát : mạch thận (hẹp, viêm tắc); tăng Aldosteron nguyên phát
 Các thuốc gây tăng HA ( Estrogen, progestin, corticoid..)
 Cần phải biết dùng thuốc đúng liều
 Cần biết phối hợp thuốc ( không phối hợp các thuốc cùng nhóm,
phối hợp để làm giảm tác dụng phụ)
 Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn
Pharmascience, Vietnam
ĐỊNG NGHĨA CHUNG TRÊN CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHA
• CHA giai đoạn 1 : HA lâm sàng là >/=140/90 mmHg và HA trung bình
đo bằng máy tự đo tại nhà là >/=135/85 mmHg
• CHA giai đoạn 2 : HA lâm sàng là >/=160/100mmHg và HA trung
bình đo bằng máy tự đo tại nhà là >/= 150/95 mmHg
• CHA nặng : HA tâm thu lâm sàng là >/= 180 mmHg hoặc HA tâm
trương lâm sàng là >/= 110 mmHg
http://publications.nice.org.uk/hypertension-cg127/guidance#choosing-antihypertensive-drug-treatmen
Pharmascience, Vietnam
LỰA CHỌN NHÓM THUỐC CHO CHA GIAI ĐOẠN 1
(140/90 - 159/99 MM HG)
1. Nhóm thuốc lợi tiểu (Diuretic)
2. Nhóm ức chế men chuyển (ACE inhibitors)
3. Nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II (Angiotensin II receptor blockers)
4. Nhóm chẹn thụ thể beta (Beta blockers)
5. Nhóm chẹn kênh canxi (Calcium channel blockers)
6. Nhóm ức chế renin (Renin inhibitors)
Chế độ điều trị CHA giai đoạn 1 thường bắt đầu bằng 1 thuốc và chỉ thêm 1 thuốc
nữa khi HA không hạ xuống mức độ mong đợi (> 140/90 mm Hg, hay > 130/80 mm
Hg ở những bệnh nhân có kèm tiểu đường hay bậnh thận mãn tính)
( Source http://www.health.harvard.edu/newsletters/Harvard_Womens_Health_Watch/2009/August/Medications-for-
treating-hypertension)
Pharmascience, Vietnam
LỰC CHỌN NHÓM THUỐC CHO CHA GIAI ĐOẠN 1
(>160/100 MM HG)
1. Nhóm ức chế men chuyển (ACE inhibitors)
2. Nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II (Angiotensin II receptor blockers)
3. Nhóm chẹn thụ thể beta (Beta blockers)
4. Nhóm chẹn kênh canxi (Calcium channel blockers)
5. Nhóm ức chế renin (Renin inhibitors)
Chế độ điều trị CHA giai đoạn 2 thường bắt đầu với phối hợp 2 thuốc, có thể
thêm thuốc nữa nếu HA không hạ xuống mức độ mong đợi
( Source : http://www.health.harvard.edu/newsletters/Harvard_Womens_Health_Watch/2009/August/Medications-
for-treating-hypertension)
Pharmascience, Vietnam
THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA
41
Class Generic name Brand name
Potassium-sparing and thiazide
diuretics
amiloride + HCTZ* Moduretic
spironolactone + HCTZ Aldactazide, Spironazide,
Spirozide
triamterene + HCTZ Dyazide, Maxzide
Alpha blocker and diuretic prazosin + polythiazide Minizide
Beta blocker and diuretic atenolol + chlorthalidone Tenoretic
bisoprolol + HCTZ Ziac
metoprolol + HCTZ Lopressor HCT
nadolol + bendroflumethiazide Corzide
propranolol + HCTZ Inderide, Inderide LA
timolol + HCTZ Timolide
Pharmascience, Vietnam
THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA
42
Class Generic name
ACE inhibitor and diuretic benazepril +HCTZ
captopril + HCTZ
enalapril + HCTZ
fosinopril + HCTZ
lisinopril + HCTZ
moexipril + HCTZ
quinapril + HCTZ
Pharmascience, Vietnam
THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA
43
Class Generic name
ARB and diuretic candesartan + HCTZ
eprosartan + HCTZ
irbesartan + HCTZ
losartan + HCTZ
telmisartan + HCTZ
valsartan + HCTZ
Pharmascience, Vietnam
THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA
44
Class Generic name
Calcium-channel blocker and ACE inhibitor amlodipine + benazepri
diltiazem + enalapril
felodipine + enalapril
verapamil + trandolapril
Other combinations methyldopa + HCTZ
reserpine + chlorothiazide
reserpine + HCTZ
aliskiren + HCTZ
Calcium-channel blocker and ARB amlodipine + valsartan
amlodipine + olmesartan
Canadian standards you can trust
pms-IRBESARTAN
Một lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân CHA :
chất lượng điều trị cao và giá thành hợp lý
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: DẠNG TRÌNH BÀY
46
Mỗi viên nén chứa 75 mg, 150 mg, 300 mg Irbesartan
PMS-IBESARTAN 75 mg
100 viên/chai
PMS-IBESARTAN 150 mg
100 viên/chai
PMS-IBESARTAN 300 mg
100 viên/chai
THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐƠN CỦA BS
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG,
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THÀNH PHẦN
47
• Irbesartan là chất ức chế thụ thể angiotensin II
(angiotensin II receptor (AT1 subtype) antagonist)
• Irbesartan là phức hợp : 2-butyl-3-[p-(o-1H-
tetrazol-5-ylphenyl)benzyl]-l ,3-diazaspiro[4.4]non-l
-en-4-one.
• Công thức phân tử : C25H28N6O,
• Tá dược :
• Collodial Silicon Dioxid,
• Copovidone/Plasdone S-630,
• Croscarmellose sodium,
• Lactose monohydrate DC Agglomerat,
• Magnesium stearat,
• Nước tinh khiết
Pharmascience, Vietnam
Figure 1. A simplified overview of the polypeptides (black), enzymes (red/italic), and cell
surface receptors (blue/underlined) of the renin-angiotensin system (RAS).
Hilgers K F , and Mann J F E JASN 2002;13:1100-1108
©2002 by American Society of Nephrology
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• Angiotensin II là một
hormon tác động trên
mạch máu trong hệ
thống thống renin-
angiotensin. Tác động
của nó bao gồm gây co
mạch và kích thích tiết
aldosterone từ vỏ
thượng thận
49
• Irbesartan ức chế
sự gắn kết của
angiotensin II vào
thụ thể AT1  bất
hoạt tác dụng co
mạch của chất này
•
Thụ thể AT1 có nhiều trong các mô
* Thụ thể AT2 củng được tìm thấy trong rất
nhiều mô nhưng cho đến nay nó được xem là
không liên quan đ6n sự cân bằng co giãn của
mạch máu
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG
• Irbesartan ngăn chặn tác động gây co mạch và tiết aldosterone của angiotensin II bằng cách
ức chế có chọn lọc nhưng không cạnh tranh (không tranh chấp với tác dụng của thụ thể) sự
gắn kết của nó vào thụ thể AT1
• Irbesartan không ức chế hay có tác động trên thụ thể AT1
• Irbesartan cũng không có ái tính trên thụ thể AT2
• Irbesartan cũng không ức chế men chuyển (ACE) được xem là kininase II chuyển
angiotensin I thành agiotensin II và làm thoái hoá bradykinine là một chất liên quan đế quá
trình viêm và ho khan  giảm được đáng kể sự khó chịu này so với thuốc ức chế men
chuyển
• Irbesartan cũng không ảnh hưởng đến renin hay các thụ thể hormon khác hay các kênh ion
có liên quan đến sự điều hoà tim mạch của CHA và cân bằng sodium
50
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG
LỢI ÍCH TRÊN THẬN
làm giảm protein niệu (tiểu ra protein) , một triệu chứng quan trọng của suy thận
tiến triển
irbesartan, ben cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận .
Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy rằng tác động kháng protein niệu tương
quan với lợi ích cộng thêm : làm chậm lại sự tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối
Source : Slowing Nephropathy Progression: Focus on Proteinuria Reduction, Correspondence: Dr. George L. Bakris,
University of Chicago, Pritzker School of Medicine, 5841 S. Maryland Avenue, MC 1027, Chicago, IL 60637. Phone: 773-
702-7936; Fax: 773-834-0486; E-mail: gbakris@earthlink.net ;
http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3.full
51
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: CHỈ ĐỊNH
52
1. Điều trị tăng huyết áp vô căn
2. Điều trị bệnh thận ở bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường
type 2.
pms-IRBESARTANcó thể dùng đơn trị hoặc phối hợp với thuốc lợi
tiểu thiazide
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: DƯỢC ĐỘNG HỌC
53
• Thuốc hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa với sinh khả dụng từ 60-80%, Thức ăn không
làm thay đổi nhiều tính sinh khả dụng của thuốc
• Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được khoảng 1-2h sau một liều uống. Nồng độ
thuốc trong máu đạt đến trạng thái cân bằng ổn định sau 3 ngày uống thuốc.
• Irbesartan liên kết 96% với protein huyết tương. Thể tích phân bố của thuốc vào
khoảng 53-93 lít.
• Thuốc chuyển hóa một phần ở gan để tạo thành các sản phẩm không có hoạt tính.
• Thuốc thải trừ qua mật và nước tiểu.
• Thời gian bán huỷ là 11-15h.
• Ở bệnh nhân suy thận hoặc chạy thận nhân tạo, các thông số dược động học của
Irbesartan không thay đổi đáng kể
• Ở bệnh nhân xơ gan nhẹ đến trung bình, các thông số dược động học của Irbesartan
không thay đổi đáng kể. Các nghiên cứu đã không được thực hiện ở bệnh nhân suy gan
nặng.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
54
Cách dùng:
Uống với một lượng nước vừa đủ. Có thể dùng cùng với thức ăn hoặc không.
Liều dùng:
-Liều khởi đầu và liều duy trì được khuyến cáo thông thường là 150 mg một lần mỗi ngày.
Nhìn chung, Irbesartan với liều 150 mg một lần mỗi ngày kiểm soát huyết áp trong 24 giờ tốt
hơn với liều 75 mg. Tuy nhiên, liều khởi đầu 75 mg có thể được cân nhắc, đặc biệt ở bệnh nhân
chạy thận nhân tạo và ở người lớn hơn 75 tuổi.
- Ở những bệnh nhân không kiểm soát được với liều 150 mg một lần mỗi ngày, có thể tăng liều
Irbesartan lên 300 mg, hoặc có thể dùng thêm các thuốc hạ áp khác. Trong đó, việc thêm các
thuốc lợi tiểu như hydrochlorothiazide đã cho thấy làm tăng tác dụng của Irbesartan
- Ở những bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp, nên khởi đầu điều trị 150 mg
Irbesartan một lần mỗi ngày, sau đó điều chỉnh đến 300 mg một lần mỗi ngày như liều duy trì
trong điều trị bệnh thận. Lợi ích trên thận của Irbesartan đối với bệnh nhân đái tháo đường type
2 có tăng huyết áp dựa trên những nghiên cứu trong đó Irbesartan được sử dụng kết hợp với
các thuốc hạ áp khác, khi cần, để đạt được huyết áp mục tiêu.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG
55
Liều dùng:
- Suy thận: Không cần chỉnh liều đối với những bệnh nhân suy chức năng thận. Liều
khởi đầu thấp hơn (75 mg) có thể được cân nhắc đối với những bệnh nhân đang chạy
thận nhân tạo.
- Suy gan: Không cần chỉnh liều đối với những bệnh nhân suy gan mức độ vừa và nhẹ.
Không có nghiên cứu lâm sàng đối với những bệnh nhân suy gan nặng.
- Bệnh nhân lớn tuổi: Mặc dù nên cân nhắc khởi đầu điều trị với 75 mg ở những bệnh
nhân trên 75 tuổi nhưng thường không cần chỉnh liều đối với với những bệnh nhân lớn
tuổi.
- Bệnh nhi: Irbesartan không được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em và thanh thiếu
niên vì không đủ dữ liệu về hiệu lực và độ an toàn.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: CHỐNG CHỈ ĐỊNH
56
- Nhạy cảm với hoạt chất hoặc với bất cứ thành phần tá dược nào
của thuốc.
- Phụ nữ có thai và cho con bú
• Chống chỉ định dùng phối hợp thuốc ức chế thụ thể AT1 bao gồm cả pms-
Irbesartan với các thuốc chứa aliskiren ở bệnh nhân tiểu đường type 2 hoặc
type 1 hoặc suy thận mức độ trung bình đến nặng (GFR < 60 ml/min/1.73m2) :
do phối hợp này làm tăng nguy cơ tụt áp, ngất xỉu , đột quỵ tăng kali máu và gây
tình trạng chức năng thận xấu đi (source : Avapro/Aprovel monograph)
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THẬN TRỌNG VÀ CẢNH GIÁC
57
• Giảm thể tích nội mạch: Hạ huyết áp triệu chứng, đặc biệt sau liều đầu tiên, có thể xảy ra ở
những bệnh nhân giảm thể tích và/hoặc giảm natri do dùng lợi tiểu mạnh, kiêng muối nghiêm
ngặt, tiêu chảy hoặc nôn ói. Những tình trạng này nên điều chỉnh trước khi sử dụng Irbesartan.
•Tăng huyết áp do động mạch thận: Tăng nguy cơ hạ huyết áp nặng và suy thận ở bệnh nhân
hẹp động mạch thận hai bên hoặc hẹp động mạch trên một thận chức năng được điều trị với
các thuốc tác động trên hệ renin-angiotensin-aldosterone. Trong khi không được ghi nhận với
Irbesartan, tác dụng tương tự nên được lường trước với các thuốc đối kháng thụ thể
Angiotensin II.
•Suy thận và ghép thận: Khi sử dụng Irbesartan ở bệnh nhân suy chức năng thận, việc theo dõi
định kỳ nồng độ kali và creatinin huyết thanh được khuyến cáo. Chưa có nghiên cứu về việc sử
dụng Irbesartan ở những bệnh nhân mới ghép thận.
• Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp và bệnh thận: Tác dụng của Irbesartan
trên cả 2 biến cố thận và tim mạch là như nhau ở các phân nhóm, trong một phân tích thực hiện
trong nghiên cứu với các bệnh nhân bệnh thận tiến triển. Trong đó, chúng xuất hiện bất lợi hơn
ở các đối tượng phụ nữ và những đối tượng không phải người da trắng.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THẬN TRỌNG VÀ CẢNH GIÁC
58
• Tăng kali huyết: Cũng như các thuốc tác động lên hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone khác,
tăng kali huyết có thể xảy ra trong quá trình điều trị với Irbesartan, đặc biệt khi có suy thận, có
đạm niệu rõ do bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường, và/hoặc suy tim. Theo dõi sát kali huyết
thanh ở những bệnh nhân có nguy cơ.
• Lithium: Việc kết hợp giữa lithium và Irbersartan là không được khuyến cáo.
• Hẹp động mạch chủ và hẹp van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn: Như các thuốc dãn mạch
khác, đặc biệt thận trọng khi chỉ định cho các bệnh nhân bị hẹp động mạch chủ, hoặc hẹp van 2
lá hoặc bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn.
• Cường Aldosteron nguyên phát: Những bệnh nhân cường Aldosteron nguyên phát nói chung,
không đáp ứng với các thuốc hạ áp hoạt động thông qua ức chế hệ Renin-Angiotensin-
Aldosteron. Do đó, việc sử dụng Irbesartan không được khuyến cáo.
Ảnh hưởng trên khả năng điều khiển tàu xe và vận hành máy móc
Dựa trên các đặc tính dược lực học, Irbesartan hình như không ảnh hưởng đến khả năng này.
Khi điều khiển tàu xe và vận hành máy móc nên lưu ý rằng hoa mắt hoặc mệt mỏi có thể xuất
hiện trong thời gian điều trị.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : TÁC DỤNG PHỤ
59
• Trong các nghiên cứu có đối chứng với giả dược ở những bệnh nhân tăng huyết áp, tỷ
lệ mắc các biến cố bất lợi nói chung không có sự khác biệt giữa các nhóm Irbesartan
(56.2%) và giả dược (56.5%).
• Việc ngưng thuốc do bất kỳ biến cố bất lợi nào về lâm sàng hay xét nghiệm ở nhóm
điều trị với Irbesartan (3.3%) là thấp hơn so với nhóm điều trị giả dược (4.5%).
• Tỷ lệ mắc các biến cố bất lợi không liên quan đến liều dùng (trong giới hạn liều
khuyến cáo), giới tính, tuổi tác, chủng tộc hoặc thời gian điều trị.
• Rất phổ biến: Tăng kali huyết
• Phổ biến: Tăng creatine kinase huyết tương, chóng mặt, chóng mặt tư thế, buồn nôn/
nôn, đau cơ xương, hạ huyết áp tư thế, mệt mỏi
• Không phổ biến: Nhịp tim nhanh, đau ngực, ho, tiêu chảy, khó tiêu, ợ nóng, phát ban,
rối loạn chức năng tình dục
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG TÁC THUỐC
60
• Với các thuốc chống tăng huyết áp khác: các thuốc chống tăng huyết áp khác có thể
làm tăng tác dụng hạ huyết áp của Irbesartan nhưng Irbesartan vẫn có thể kết hợp
được với các thuốc chống tăng huyết áp khác như các thuốc chẹn beta, chẹn calci hoặc
các thuốc lợi tiểu nhóm thiazid. Một điều trị trước bằng thuốc lợi tiểu ở liều cao có thể
tạo ra hiện tượng giảm thể tích máu và nguy cơ tụt huyết áp khi dùng Irbesartan.
• Bổ sung kali hoặc các thuốc lợi tiểu giữ kali: Dùng đồng thời Irbesartan với các thuốc
lợi tiểu giữ kali hoặc bổ sung kali có thể làm tăng nồng độ kali huyết.
• Lithium: Tăng nồng độ lithium huyết thanh và độc tính có thể hồi phục được đã được
báo cáo khi phối hợp với các thuốc ức chế enzym chuyển. Bởi vì tương tác chưa được
xác đinh với Irbesartan và chưa có thể loại trừ được nên vẫn phải theo dõi chặt chẽ
nồng độ lithium huyết thanh.
Những thông tin tương tác khác:
• Dược động học của digoxin không bị thay đổi khi dùng đồng thời một liều Irbesartan
150 mg ở người khỏe mạnh.
• Dược động học của Irbesartan không bị thay đổi khi kết hợp với hydroclothiazid.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : QUÁ LIỀU
61
Triệu chứng:
Kinh nghiệm ở người lớn sử dụng với liều đến 900 mg/ngày trong 8 tuần cho thấy
không có độc tính. Những biểu hiện quá liều có khả năng xảy ra nhất là hạ huyết áp và
nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm cũng có thể xảy ra.
Điều trị:
Không có điều trị chuyên biệt cho quá liều với Irbesartan. Bệnh nhân cần được theo
dõi chặt chẽ, nên điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ. Các biện pháp được đề nghị
bao gồm gây nôn và/hoặc rửa dạ dày. Than hoạt tính có thể hữu ích trong việc điều trị
quá liều. Irbesartan không được loại bỏ bởi thẩm tách máu.
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : THÔNG TIN KHÁC
62
• Hạn dùng : 2 năm kể từ ngày sản xuất
• Bảo quản : nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30°C.
• Để xa tầm tay trẻ em
• Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
• NHÀ SẢN XUẤT
PHARMASCIENCE INC.
6111, Avenue Royalmount Suit 100
Montreal, Quebec ; Canada, H4P 2T4
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
63
Pharmascience, Vietnam 64
PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
1. TRONG ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP
1. irbesartan làm giảm huyết áp (HA) với gây giảm nhịp tim rất ít
2. Liều 150mg – 300mg 1 viên mỗi ngày làm giảm HA lúc nằm hay ngồi trung bình
khoảng 8-13/5-8 mm Hg (systolic/diastolic) lớn hơn rất nhiều so với nhóm dùng giả
dược
3. Mức độ giảm HA đạt đỉnh (peak – cao nhất) đạt được trong vòng 3-6 giờ sau khi uống
thuốc và hiếu quả này được duy trì trong suốt 24 giờ. Ở thời điểm 24 giờ, HA giảm
được 60-70% (HA tâm trương/tâm thu) với các liều khuyến cáo
4. 1 viên 150mg/ngày cho hiệu quả tương đương 1 viên 75mg x 2 lần/ngày
5. Hiệu quả giảm HA cho bằng chứng thấy rõ ràng trong vòng 1-2 tuần và hiệu quả tối đa
đạt được trong vòng 4-6 tuần kể từ khi bắt đầu điều trị
65
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
1. TRONG ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP
6. Tác dụng giàm HA được duy trì tốt trong suốt quá trình điều trị lâu dài. Sau khi ngưng
thuốc , HA sẽ từ từ trở lại chỉ số ban đầu (tăng trở lại).
7. Sự tăng lại đột ngột HA chưa thấy xảy ra
8. Nếu phối hợp với thuốc lợi tiểu thiazide, hiệu quả hạ HA tăng mạnh thêm Nếu dùng
đơn độc irbesartan không đạt dược sự hạ HA thích hợp, thị kết hợp thêm 1 liều nhỏ
hydrochlorothiazide (12.5 mg) 1 viên/ngày mang lại kết quả giảm thêm 7-10/3-6 mm
Hg (tâm thu/tâm trương).
9. Hiệu quả của irbesartan không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác hay giới tính
10. Không có tác động lâm sàng quan trọng trên acid uric trong huyết thanh hoặc bài tiết
acid uric trong nước tiểu.
Source : Aprovel monograph, page 19, 5.1
66
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM
BỆNH THẬN
Nghiên cứu Irbesartan Diabetic Nephropathy Trial (IDNT) : sử dụng irbesartan ở bệnh
nhân suy thận và tiểu đường type 2
- Nghiên cứu mù đội, có kiểm soát , so sánh tiến triển và tỷ tửvong của các nhóm sử
dụng irbesartan , amlodipine và giả dược
- Bao gồm 1715 bệnh nhân có proteinuria ≥ 900 mg/day và serum creatinine từ 1.0-
3.0 mg/dl
- Bệnh nhân được điều trị với : từ 75 mg – liều duy trì 300mg irbesartan/ngày ; hoặc
2.5 mg -10 mg amlodipine, hoặc giả dược
- Bệnh nhân trong tất cả các nhóm được điều trị phối hợp 2-4 thuốc hạ HA (như lợi
tieu, chen beta, chẹn alpha …) để đạt được mục tiêu HA ở chỉ số ≤ 135/85 mmHg
hoặc giảm 10mmHg HA tâm thu nếu chỉ số HA ban đầu > 160 mmHg
- Khảo sát hiệu quả lâu dài (trung bình 2,6 năm) của irbesartan trên tiến triển của bệnh
thận và tử vong do nhiều nguyên nhân
Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1)
67
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM
BỆNH THẬN : Nghiên cứu Irbesartan Diabetic Nephropathy Trial (IDNT)
KẾT QUẢ
• Đạt được mục tiêu hạ HA ở chỉ số ≤ 135/85 mmHg hoặc giảm 10mmHg HA tâm thu nếu
chỉ số HA ban đầu > 160 mmHg : 60% nhóm giả dược ; 76% nhóm dùng irbesartan và
78% nhóm dùng amlodipine
• Irbesartan giảm quan trọng nguy cơ điểm cuối của bệnh thận (tăng gấp đôi creatinin
trong huyết thanh; bệnh thận giai đoạn cuối , và tử vong do nhiều nguyên nhân)  chỉ
khoảng 33% bệnh nhân trong nhóm irbesartan so với 39% nhóm giả dược và 41% nhóm
dủng amlodipine  giảm nguy cơ 20% so với nhóm giả dược (p=0,024) và 23% so với
nhóm amlodipine (p=0,006)
• Khi phân tịch từng nguy cơ riêng của điểm cuối thì : không thấy được tác động trên tử
vong do nhiều nguyên nhân nhưng thấy rõ chiều hướng tích cực trong sự giảm tiến triển
đến bệnh thận giai đoạn cuối và giảm đáng kể sự tăng gấp đôi creratinin/huyết thanh
68
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM
BỆNH THẬN
Nghiên cứu : hiệu quả của irbesartan trên ở bệnh nhân cao HA kèm tiểu đường type 2
(Effects of Irbesartan on Microalbuminuria in Hypertensive Patients with type 2 Diabetes
Mellitus IRMA 2)
- Là nghiên cứu mù đôi trên 590 bệnh nhân tiểu đường type 2 ; microalbuminuria 30-300
mg/ngày và chức năng thận bình thường (serum creatinine ≤ 1.5 mg/dl ở nam và < 1.1
mg/dl ở nữ).
- Phối hợp với các thuốc hạ áp khác (ngoại trừ các thuốc ức chế men chuyển , ức chế thụ
thể AT1 , chẹn kênh canxi … ) được dùng để giúp đạt mục tiêu hạ áp là ≤ 135/85 mmHg.
- Nghiên cứu khảo sát hiệu quả lâu dài (trung bình 2 năm) của irbesartan trên sự tiến triên
đến tiểu protein trên lâm sàng (tỷ lệ bài tiết albumin trong nước tiểu > 300mg/ngày và tỷ
lệ tăng 30% so với ban đầu
Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1)
69
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM
BỆNH THẬN
Nghiên cứu : hiệu quả của irbesartan trên ở bệnh nhân cao HA kèm tiểu đường type 2
(Effects of Irbesartan on Microalbuminuria in Hypertensive Patients with type 2 Diabetes
Mellitus IRMA 2)
KẾT QUẢ
- Tiểu protein niệu : chỉ 5.2% bệnh nhân nhóm irbesartan 300mg/ngày so với 9,7% bệnh
nhân nhóm irbesartan 150mg/ngày và 14,9% bệnh nhân nhóm giả dược  giảm nguy
cơ tiếu protein niệu đến 70% ở liều cao hơn (300mg irbesartan/ngày) (p=0,004)
- Sự chậm lại tiến triển của tiểu protein niệu thấy rõ ràng sau 3 tháng và tiếp tục kéo dài
trong 2 năm theo dõi
Kết luận : irbesartan 300mg/ngày làm chậm lại đáng kể sự tiến triển của tiểu protein
Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1)
70
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
LỢI ÍCH TRÊN THẬN
làm giảm protein niệu (tiểu ra protein) , một triệu chứng quan trọng của suy thận tiến triển
irbesartan, ben cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận .
Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy rằng tác dộng kháng protein niệu tương quan với lợi ích cộng thêm : làm
chậm lại sự tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối
Source : Slowing Nephropathy Progression: Focus on Proteinuria Reduction, Correspondence: Dr. George L. Bakris,
University of Chicago, Pritzker School of Medicine, 5841 S. Maryland Avenue, MC 1027, Chicago, IL 60637. Phone: 773-
702-7936; Fax: 773-834-0486; E-mail: gbakris@earthlink.net ;
Results of multiple trials point to the renal benefits of ACEI and ARB therapy beyond those attributable to BP
lowering. Evidence strongly suggests that these effects derive from a reduction in proteinuria. Most hypertensive
patients require multiple-drug treatment to achieve target BP goals (5). Patients with hypertension and proteinuric
renal disease should receive an ACEI or an ARB as an integral part of their therapy.
( Dr. George L. Bakris has served as a consultant to Abbott, Boehringer Ingelheim, BMS/Sanofi-Aventis, Forest, Glaxo Smith Kline, Merck,
Novartis, Walgreen's formulary committee, Gileada, and Sankyo and has received research funding from National Institutes of Health
(National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Disease/National Heart, Lung, and Blood Institute), Glaxo Smith Kline, Gileada,
Forest, and Sanofi. He is also a member of the American Society of Nephrology Hypertension Executive Committee; editorial board member
of Kidney International, Diabetes Care, Hypertension, Journal of Clinical Hypertension,Translational Medicine, Journal of Clinical
Pharmacology, and Nephrology, Dialysis, Transplantation; and editor of American Journal of Nephrology.)
http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3.full
71
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN: HIỆU QUẢ LÂM SÀNG
LỢI ÍCH TRÊN THẬN : tham khảo
72
Study, Study Design, Subjects Outcome Measure(s) Findings
HOPE Study (14)
Prospective; patients randomly
assigned to ramipril or placebo (n = 3,577);
diabetes; ≥55 yrs of age; previous CV event or
≥1 other CV risk factor; no clinical proteinuria
b
;
56% hypertensive
Combined primary end point: MI, stroke, CV
death; secondary end point: overt
nephropathy (defined as clinical proteinuria);
follow-up 4.5 yrs
ACEI reduced risk for primary end point by 25%
(95% CI 12 to 36%; P = 0.0004); ACEI reduced
risk for overt nephropathy by 24% (95% CI 3 to
40%;P = 0.027); ACEI reduced
albumin/creatinine ratio at 1 yr (P = 0.001) and
at study end (P = 0.02).
Lewis et al. (16)
Prospective; patients randomly
assigned to irbesartan, amlodipine, or
placebo
c
(n = 1,715); hypertension, type 2
diabetes, nephropathy (SC 1 to 3 mg/dl;
urinary protein excretion ≥900 mg/d)
Primary outcome: time to doubling of BL SC,
ESRD, or death; outcomes adjusted for MAP
during follow-up; mean follow-up 2.6 yrs
ARB reduced risk for primary end point by
19% (adjusted RR 0.81; 95% CI 0.67 to
0.99; P = 0.03) versus placebo and by 24%
(adjusted RR 0.76; 95% CI 0.63 to 0.92; P =
0.005) versus amlodipine
Brenner et al. (15)
Prospective; patients randomly
assigned to losartan or placebo
c
(n = 1,513);
hypertension, type 2 diabetes, nephropathy
Primary outcome: time to doubling BL SC,
ESRD, or death; outcomes adjusted for BP;
mean follow-up 3.4 yrs
ARB reduced risk for primary end point by
15% (P = 0.03) versus placebo; ARB reduced
risk for ESRD by 26% (P = 0.007)
http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3/T2.expansion.html
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN:
GIÁ THÀNH MỘT SỐ THUỐC BÁN CHẠY
73
http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3/T2.expansion.html
Giá thành thấp hơn
chế phẩm gốc từ 40-
50% và cao hơn
hàng kém chất
lượng không bao
nhiêu
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH
74
ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH
pms-Irbesartan ức chế sự gắn kết của
angiotensin II vào thụ thể AT1  bất hoạt
tác dụng co mạch của chất này
Giảm hiệu quả huyết áp
pms-Irbesartan không ức chế men
chuyển (ACE) được xem là kininase II
chuyển angiotensin I thành agiotensin II
và làm thoái hoá bradykinine là một chất
liên quan đến quá trình viêm và ho khan
Giảm hiệu quả huyết áp nhưng không
gây ho khan như thuốc ức chế men
chuyển
pms-Irbesartan cũng không ảnh hưởng
đến renin hay các thụ thể hormon khác
hay các kênh ion có liên quan đến sự điều
hoà tim mạch của CHA và cân bằng
sodium
Không gây ảnh hưởng đến các chuyển
hoá hay cânbằng hormon, cân bằng
điện giải…
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH
75
ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH
Ở liều duy trì 300mg/ngày irbesartan được
chứng minh qua các nghiên cứu lâm sàng
làm giảm đang kể tình trạng tiểu protein ,
giảm nguy cơ tiến triển đến các yếu tố điểm
cuối của bệnh thận
Bên cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có
tác dụng bảo vệ thận
Làm chậm lại sự tiến triên tới bệnh
thận giai đoạn cuối cho bệnh nhân cao
HA và tiểu đường tupe 2 kèm suy thận
Liều dùng 1 viên mỗi ngày Dễ nhớ , dễ sử dụng, tuân trị cao
Tác dụng thuốc không ảnh hưởng bởi thức
ăn
Có thể uống sau khi ăn để giảm tác
dụng phụ trên hệ tiêu hoá
Tác dụng thuốc không ảnh hưởng bởi tuổi
tác hay giới tính
Không cần chỉnh liều ớ người cao tuổi
Ở bệnh nhân suy thận hoặc chạy thận nhân
tạo, bệnh nhân xơ gan nhẹ đến trung bình,
các thông số dược động học của Irbesartan
không thay đổi đáng kể
Không cần chỉnh liều ở những đối
tượng bệnh nhân này
Pharmascience, Vietnam
PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH
76
ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH
* pms-irbesartan được sản xuất bởi
PMS tại Canada , được chứng minh
tương đương sinh học so với , PMS
được công nhận đạt các tiêu chuẩn
sản xuất quốc tế như GMP Canada,
PIC/ICH …
•Chất lượng thuốc cao ngang chế phẩm
gôc nhưng giá thành rẻ hơn  hiệu quả
lành bệnh lâm sàng cao và có thể đáp ứng
được nhu cầu của một số đông bác sĩ và
bệnh nhân mong muốn được diều trị với
thuốc có hiệu quả cao và giá thành hợp lý
• Giá thành thấp hơn chế phẩm gốc từ 40-
50% và cao hơn hàng kém chất lượng
không bao nhiêu
Pharmascience, Vietnam
CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ
77
Pharmascience, Vietnam
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM
Thuốc điều trị cao HA và bảo vệ thận của công ty Dược
phẩm hàng đầu Canada, Pharmascience,
78
Liều điều trị 150mg/ngày : bệnh nhân cao HA đơn thuần
Liều điều trị 150mg x 2 lần/ngày hoặc 300mg/ngày : bệnh
nhân tiểu đường type 2 kèm bệnh thận .
Pharmascience, Vietnam
TARGET KOLS
1. Ban Giam đốc
2. Trưởng Phó Khoa : Tim mạch, Thận, Nội tiết, phòng
khám tương ứng, Dược
3. Hội đồng duyệt thuốc
4. Chủ tịch , Phó chủ tịch các hiệp hội Tim mạch, Nội
tiết, Thận –Niệu …
5. Bác sĩ giảng dạy của trường ĐH Y khoa
79
Pharmascience, Vietnam
ĐỐI TƯỢNG/KHU VỰC GIỚI THIÊU
1. Bs. Tim mạch
2. Bs. Nội tiết
3. Bs. Thận Niệu
4. Bs. Nội khoa
5. Bs. Đa khoa (?)
6. Y tá/Điều dưỡng
7. Dươc sĩ nhà thuốc
8. Nhân viên bán thuốc
80
1. Bệnh viện/Trung tâm CK tim
mạch
2. Khoa Tim mạch, khoa Thận,
Thận Niệu, Nội tiết trong bệnh
viện đa khoa
3. Phòng khám tim mạch, nôi
tiết, thận
4. Khoa Dược
5. Phòng mạch
6. Nhà thuốc gần bệnh viện
7. NHà thuốc lớn
Pharmascience, Vietnam
KÊNH BÁN HÀNG TIỀM NĂNG
1. Bệnh viện
2. Nhà thuốc BV
3. Nhà thuốc bán lẻ lớn
4. Phòng mạch
5. WH lớn
81
Pharmascience, Vietnam
MỤC TIÊU CẦN PHẢI ĐẠT KHI TIẾP THỊ
1. Giới thiệu rõ về công ty  đạt được sự nhận biết và niềm tin của bác sĩ về
khác biệt của công ty PMS và pms-Irbesartan so với các công ty và thuốc
generic khác :
1. Công ty của CANADA, thuốc được sản xuất ngay tại CANADA có kiểm chứng
bioequivalent với chế phẩm gốc  chất lượng ngang hàng gốc và giá thành rẻ
hơn
2. Chất lượng cao hơn các loại generic khác trong thị trường kể cả các sản phẩm
châu Á có công nhận PIC
3. PMS và thuốc được công nhận đạy các tiêu chuẩn quốc tế trong xét thầu bệnh
viện như GMP Canada, PIC, ICH …
2. Đối với bệnh nhân cũ : thuyết phục chuyển toa
1. thuyết phục bác sĩ chuyển kê toa thuốc có nguồn gốc châu Á sang dùng pms-
Irbesartan để đạt được hiệu quả cao mà vẫn vừa với khả năng tài chính của
bệnh nhân
2. thuyết phục bác sĩ chuyển kê toa thuốc Approvel sang dùng pms-Irbesartan để
tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân mà vẫn đạt được hiệu quả điều trị cao
82
Pharmascience, Vietnam
MỤC TIÊU CẦN PHẢI ĐẠT KHI TIẾP THỊ
3. Đối với bệnh nhân mới : thuyết phục kê toa ngay với pms-Irbesartan để
mang lại hai lợi ích lớn cho bệnh nhân : hiệu quả cao, giá thành hợp lý
4. ĐỊNH VỊ RÕ RÀNG VỚI BÁC SĨ :
1. Liều dùng 150mg/ngày được chứng minh có tác dụng hạ áp hiệu quả và bảo
vệ thận trước các nguy cơ tiểu protein niệu sẽ tiến triển đến suy thận
2. Liều dùng 150mg X 2 lần/ngày hoặc 300mg/ngày được chứng minh trên
bệnh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh thận là có tác dụng hạ áp hiệu quả,
giảm tiểu protein niệu, giảm tiến triển đến các nguy cơ và bệnh thận giai đoạn
cuối
83
Pharmascience, Vietnam
THÔNG ĐIÊP GIỚI THIÊU
1. pms-Irbesartan sản xuất tại Canada bởi Phamarscience, một công ty Dược
phẩm chuyên nghiệp hàng đầu, đạt các tiêu chuẩn quốc tế
2. Hiệu quả của pms-Irbesartan được chứng minh tương đương chế phẩm
gốc nhưng chi phí điều trị chỉ bằng 50% , thậm chí không cao hơn hàng gốc
châu Á
3. pms-Irbesartan giảm hiệu quả huyết áp nhưng không gây ho khan như thuốc
ức chế men chuyển
4. Bên cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận
5. Làm chậm lại sự tiến triên tới bệnh thận giai đoạn cuối cho bệnh nhân cao
HA và tiểu đường type 2 kèm suy thận
6. Liều 1 viên/ngày , dễ sử dụng , khả năng tuân trị cao
7. Không cần chỉnh liều ở những bệnh nhân đặc biệt như cao tuổi, suy gan, suy
thận …
84

More Related Content

Similar to PMS-Irbersatan training - HVan.pptx

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)SoM
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxLp18DYK1B
 
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchtóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchSoM
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfphambang8
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIGia Khải Phạm
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTBFTTH
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Man_Ebook
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdfSoM
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUSoM
 
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyếtCâu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyếtTien Ds
 
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014alexandreminho
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfSoM
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngkeneth849
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuNghia Nguyen Trong
 

Similar to PMS-Irbersatan training - HVan.pptx (20)

TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO (ĐỘT QUỴ NÃO)
 
tbmmn.pdf
tbmmn.pdftbmmn.pdf
tbmmn.pdf
 
TBMMN
TBMMNTBMMN
TBMMN
 
tăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptxtăng huyết áp .pptx
tăng huyết áp .pptx
 
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạchtóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
tóm tắt điều trị thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch
 
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdfFile_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
File_khuyencao2022_Benhcotimphidai.pdf
 
Cập Nhật Điều Trị Thiếu Máu Não
Cập Nhật Điều Trị Thiếu Máu NãoCập Nhật Điều Trị Thiếu Máu Não
Cập Nhật Điều Trị Thiếu Máu Não
 
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAIPHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
PHONG VA DIEU TRI TANG HUYET AP _ GS.PHAM GIA KHAI
 
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAYMối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
Mối liên quan giữa biểu hiện tim với điều trị theo ESC-EASD, HAY
 
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
BỆNH SUY TIM : CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của ngư...
 
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
3. Nhồi máu cơ tim St chênh lênh. Bs Hạnh 29102021.pdf
 
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨUXỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
XỬ TRÍ CÁC TÌNH HUỐNG TĂNG HUYẾT ÁP CẤP CỨU
 
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyếtCâu chuyện đông y   tập 6 bệnh cao áp huyết
Câu chuyện đông y tập 6 bệnh cao áp huyết
 
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
Bài báo cáo thực hành cộng đồng I năm 2014
 
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdfĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
ĐỀ CƯƠNG BỆNH NỘI 2017.pdf
 
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồngTăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
Tăng huyết áp bệnh lý phổ biến trong cộng đồng
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuBài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Bài giảng Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 

More from AnhThi86

SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxAnhThi86
 
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxIRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxpms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxAnhThi86
 
Pharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxPharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxAnhThi86
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAnhThi86
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptxAnhThi86
 
RE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxRE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxAnhThi86
 
Nitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxNitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxAnhThi86
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxAnhThi86
 
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxRosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxpms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxpms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxAnhThi86
 
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxpms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxAnhThi86
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxAnhThi86
 
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxpms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxAnhThi86
 

More from AnhThi86 (15)

SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptxIRBESARTAN presentation for doctors.pptx
IRBESARTAN presentation for doctors.pptx
 
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptxpms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
pms-Irbesartan - Jun2020 - Tavo.pptx
 
Pharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptxPharmapir - ipad.pptx
Pharmapir - ipad.pptx
 
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptxAlpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
Alpovic - Pharmapir_Jun2014.pptx
 
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
2021.12.30.Dr.Hieu.Epilepsy.Pharmapir.pptx
 
RE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptxRE-COLLAGEN training.pptx
RE-COLLAGEN training.pptx
 
Nitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptxNitroglycerine training.pptx
Nitroglycerine training.pptx
 
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptxpms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
pms-Rosuvastatin_Jun2020.pptx
 
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptxRosu ibersartan_Aug 2019.pptx
Rosu ibersartan_Aug 2019.pptx
 
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptxpms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
pms-Irbesartan for GPs vie subtitle (PVNH) 2014 08 14.pptx
 
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptxpms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
pms-Irbesartan Product Info Deck NATHALIE.pptx
 
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptxpms-Irbesartan_Jun2020.pptx
pms-Irbesartan_Jun2020.pptx
 
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptxMD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
MD.Ton That Minh_Ibersartan_2014.pptx
 
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptxpms-Citalopram_Mar2022.pptx
pms-Citalopram_Mar2022.pptx
 

Recently uploaded

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

PMS-Irbersatan training - HVan.pptx

  • 2. Pharmascience, Vietnam TRAINING AGENDA 1. KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CAO HUYẾT ÁP 2. PMS- IRBESARTAN 3. CHIẾN LƯỢC TIẾP THỊ 2
  • 3. Canadian standards you can trust BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
  • 4. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 4 1.1 Định nghĩa:  Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch để đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể  Có 2 áp lực máu khác nhau:  Huyết áp tối đa hay huyết áp tâm thu ( Systolic Blood Pressure - SBP): bình thường từ 90 – 139 mmHg  Huyết áp tối thiểu hay huyết áp tâm trương ( Diastolic Blood Pressure - DBP): bình thường từ 60 – 89 mm Hg  Tăng huyết áp: có ít nhất 1 trong 2 chỉ số huyết áp sau: huyết áp tối đa>= 140 mmHg và huyết áp tối thiểu >= 90 mmHg Bài giảng nội khoa – Trường Đại học Y Hà nội – NXB Y học
  • 5. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 5 1.2 Dịch tễ học :  Tăng huyết áp (HA) là một bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giớ Tăng HA không chỉ có ảnh hưởng lớn đến gánh nặng bệnh lý tim mạch mà cũng có ảnh hưởng nhiều đến gánh nặng bệnh tật toàn cầu. Theo tài liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), HA là một trong sáu yếu tố nguy cơ chính ảnh hưởng tới phân bố gánh nặng bệnh tật toàn cầu.  Tần suất tăng HA trong cộng đồng ngày càng gia tăng và hiện tại đang ở mức rất cao, đặc biệt ở các nước phát triển. Tại các nước đang phát triển có hình thái bệnh tật chuyển đổi từ các bệnh nhiễm trùng là chủ yếu sang các bệnh không lây truyền là chính. Tần suất THA là 28,7% ở Hoa Kỳ (2000); 22% ở Canada (1992); 45,9% ở CuBa; 38,8% ở Anh (1998); 38,4% ở Thuỵ Điển (1999); 26,3% ở Ai Cập (1991); 15,4% ở Cameroon (1995); 27,2% ở Trung Quốc (2001); 20,5% ở Thái Lan (2001); 26,6% ở Singapore (1998)... Dự án quốc gia Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Viện Tim mạch Việt Nam GS.TS. Nguyễn Lân Việt - 2012
  • 6. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 6 1.2 Dịch tễ học : (tiếp theo)  Tỷ lệ tăng HA tại Việt Nam đang ngày càng gia tăng. Theo thống kê của GS. Đặng Văn Chung năm 1960, tần suất THA ở người lớn phía Bắc Việt Nam chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992), theo điều tra trên toàn quốc của Trần Đỗ Trinh và cộng sự thì tỷ lệ này đã là 11,7%, tăng lên hơn 11 lần và mỗi năm tăng trung bình 0,33%. Và 10 năm sau (2002), theo điều tra dịch tễ học tăng HA và các yếu tố nguy cơ tại 4 tỉnh phía Bắc Việt Nam ở người dân lớn hơn hoặc bằng 25 tuổi thì tần suất tăng HA đã tăng đến 16,3%, trung bình mỗi năm tăng 0,46%. Như vậy, tốc độ gia tăng về tỷ lệ tăng HA trong cộng đồng ngày càng tăng cao. Tỷ lệ tăng HA ở vùng thành thị là 22,7%, cao hơn vùng nông thôn (12,3%). Với dân số hiện nay khoảng 84 triệu người (2007), Việt Nam ước tính có khoảng 6,85 triệu người bị tăng HA, nếu không có các biện pháp dự phòng và quản lý hữu hiệu thì đến năm 2025 sẽ có khoảng 10 triệu người Việt Nam bị tăng HA. Dự án quốc gia Phòng chống bệnh tăng huyết áp - Viện Tim mạch Việt Nam GS.TS. Nguyễn Lân Việt - 2012
  • 7. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 7 1.3 Nguyên nhân:  Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): 90%-95%.  Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): 5%-10%. Điều kiện khác nhau và thuốc có thể gây tăng huyết áp thứ phát, bao gồm:  Vấn đề về thận.  Các khối u tuyến thượng thận.  Một số khiếm khuyết trong các mạch máu (bẩm sinh).  Một số thuốc như thuốc tránh thai, thuốc trị cảm lạnh, thuốc thông mũi, thuốc giảm đau và một số loại thuốc theo toa.
  • 8. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 8 1.4 Yếu tố nguy cơ:  Tuổi  Chủng tộc  Yếu tố gia đình  Dư cân, béo phì  Ít vận động thể chất  Sử dụng thuốc lá / uống quá nhiều rượu  Quá nhiều muối trong chế độ ăn  Yếu tố tâm lý, tình trạng căng thẳng (stress) thường xuyên  Một số bệnh mãn tính: tăng Cholesterole, bệnh thận, tiểu đường, hay thời kỳ mang thai
  • 9. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 9 1.5 Triệu chứng:  Cơ năng : phần lớn tăng huyết áp không có triệu chứng. Các dấu hiệu nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mửa, mỏi mệt… không phải là biểu hiện chỉ của mỗi tăng huyết áp.  Triệu chứng thực thể : đo huyết áp  Dấu hiệu lâm sàng : Bệnh nhân có thể béo phì, mặt tròn trong hội chứng Cushing, cơ chi trên phát triển hơn cơ chi dưới trong bệnh hẹp eo động mạch chủ. Tìm các biểu hiện xơ vữa động mạch trên da (u vàng, u mỡ, cung giác mạc..). Khám tim mạch có thể phát hiện sớm dày thất trái hay dấu suy tim trá Sờ và nghe động mạch để phát hiện các trường hợp nghẽn hay tắc động mạch cảnh trong động mạch chủ bụng... Khám bụng có thể phát hiện tiếng thổi tâm thu hai bên rốn trong hẹp động mạch thận, phồng động mạch chủ hoặc khám phát hiện thận to, thận đa nang. Khám thần kinh có thể phát hiện các tai biến mạch não cũ hoặc nhẹ.
  • 10. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 10 1.5 Triệu chứng: ( tiếp theo)  Cận lâm sàng : Billan máu tối thiểu ( theo WHO) Máu: Kali máu, Créatinine máu, Cholestérol máu, Đường máu, Hématocrite, Acide Uric máu. Nước tiểu: Hồng cầu, Protein. Nếu có điều kiện nên làm thêm: soi đáy mắt, điện tim, X quang tim, siêu âm… Các xét nghiệm đặc biệt : Đối với tăng huyết áp thứ phát hay tăng huyết áp khó xác định. Ví dụ: Bệnh mạch thận:cần chụp U,I,V nhanh, thận đồ, trắc nghiệm Saralasin. U tủy thượng thận : định lượng Catecholamine nước tiểu trong 24 giờ, trắc nghiệm Régitine
  • 11. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 11 1.6 Biến chứng tăng huyết áp: xảy ra chủ yếu ở tim ,não, thận, mắt, mạch máu  Tim :  tim lớn, lâu ngày gây suy tim  bệnh mạch vành gồm: thiếu máu cơ tim im lặng, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử do tim. Nhồi máu cơ tim do tăng huyết áp  Não:  cơn thiếu máu não thoáng qua.  suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ.  đột quỵ (tai biến mạch máu não) gồm: nhồi máu não (nhũn não) và xuất huyết não (chảy máu não, đứt mạch máu não).  bệnh não do tăng huyết áp (nôn mửa, chóng mặt, co giật, hôn mê…). Tắc/ vỡ mạch máu não do tăng huyết áp
  • 12. Pharmascience, Vietnam ĐẠI CƯƠNG 12 1.6 Biến chứng tăng huyết áp: ( tiếp theo)  Thận : gây suy thận  Mắt: bệnh lý võng mạc do tăng huyết áp ( mờ mắt, mù)  Mạch máu: xơ vữa động mạch Bệnh thận giai đoạn cuối do tăng huyết áp Bệnh võng mạc do tăng huyết áp, hậu quả là mù Động mạch xơ cứng, dày lên do tăng huyết áp
  • 13. Pharmascience, Vietnam GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH 13 Hệ tuần hoàn gồm có tim và mạng lưới các mạch máu. Hầu như hoàn toàn được cấu tạo bằng cơ, tim chịu trách nhiệm bơm máu đi khắp cơ thể. Máu không những vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất khí từ bộ phận cơ thể này đến bộ phận cơ thể khác mà còn có nhiệm vụ như một phương tiện liên lạc bằng cách truyền đạt các thông tin hóa học trong các nhóm hormon từ các tuyến nội tiết đến cơ quan và mô. Giải phẫu hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
  • 14. Pharmascience, Vietnam 14 Các động mạch và tĩnh mạch là hai loại mạch máu lớn trong cơ thể.  Các động mạch giống như các ống, vận chuyển máu ra khỏi tim đến các mô, trong khi đó các tĩnh mạch vận chuyển máu trên đường trở về.  Buồng bơm chính ở bên trái tim, tâm thất trái, tống máu vào động mạch chính của cơ thể - động mạch chủ.  Các động mạch vận chuyển máu đến tất cả các bộ phận khác của cơ thể, sự phân chia đầu tiên thành các nhánh được gọi là các tiểu động mạch và cuối cùng thành các mao mạch.  Tâm thất trái tạo ra một áp lực đáng kể để ép máu đi qua một mạng lưới động mạch. I GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH Giải phẫu hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
  • 15. Pharmascience, Vietnam 15 GIẢI PHẪU HỆ TUẦN HOÀN – HỆ TIM MẠCH Cấu trúc của các động mạch: Thành ngoài của một động mạch là một màng bao mô sợi mềm. Bên trong thành này có một màng bao cơ dày đàn hồi, làm cho động mạch có sức mạnh. Ngoài ra còn có các vòng sợi cơ bao bọc động mạch ở giữa mô đàn hồi (nội mô). Lớp trong của động mạch được tạo nên từ một lớp tế bào trơn cho phép máu chảy qua dễ dàng. Giải phẫu học hệ tim mạch – Bộ môn giải phẫu – DH Y Dược tp HCM
  • 16. Pharmascience, Vietnam CHẨN ĐOÁN 16 3.1 Chẩn đoán xác định:  Bằng cách đo huyết áp theo đúng qui định 3.2 Chẩn đoán giai đoạn tăng huyết áp:  Giai đoạn I: Tăng HA thật sự nhưng không có tổn thương thực thể các cơ quan.  Giai đoạn II: Có ít nhất một trong các biến đổi các cơ quan sau: Dày thất trái: Phát hiện bằng lâm sàng, X quang, điện tim, siêu âm. Hẹp lan tỏa hay từng vùng các động mạch võng mạc (giai đoạn I và II đáy mắt của Keith-Wagener-Baker). Thận:Anbumine niệu vi thể, Protein niệu, uré hoặc créatinine máu tăng nhẹ. (1.2-2 mg%). Có hình ảnh mãng vữa xơ động mạch trên siêu âm hoặc X quang (ở động mạch chủ, động mạch cảnh, động mạch chậu hoặc động mạch đùi)
  • 17. Pharmascience, Vietnam CHẨN ĐOÁN 17 3.2 Chẩn đoán giai đoạn tăng huyết áp: (tiếp theo)  Giai đoạn III: Có dấu hiệu chức năng và thực thể do tổn thương các cơ quan đích: Tim: Suy tim trái, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim. Não: Tai biến mạch não thoáng qua, xuất huyết não, tiểu não hoặc thân não. Bệnh não THA. Loạn thần do mạch não (vascular dementia) Đáy mắt: Xuất huyết võng mạc xuất tiết có hay không có phù gai thị (giai đoạn III và IV) các dấu hiệu này là đặc biệt của giai đoạn ác tính (giai đoạn tiến triển nhanh). Các biểu hiện khác thường gặp ở giai đoạn III nhưng không đặc hiệu lắm của tăng huyết áp: Thận: Creatinine huyết tương tăng rõ (> 2mg%), suy thận. Mạch máu: Phồng tách, bít tắc động mạch, tắc động mạch ngoại biên có triệu chứng rõ. Tăng HA ác tính hay tiến triển nhanh là một hội chứng gồm có: Huyết áp tối thiểu rất cao trên 130mmHg. Đáy mắt giai đoạn III và IV theo Keith-Weigener. Có biến chứng ở thận, tim, não. Bệnh nhân trẻ tuổi dưới 40. Tiến triển nhanh, tử vong trong vòng 2-3 năm.
  • 18. Pharmascience, Vietnam II CHẨN ĐOÁN 18 3.3 Phân loại tăng huyết áp: Có 2 phân loại tăng huyết áp được sử dụng trên lâm sàng  Phân độ tăng huyết áp theo JNC 7 ( Joint National Committee 7) năm 2003 Phân loại HA tâm thu ( mm Hg) HA tâm trương (mmHg) Bình thường < 120 và < 80 Tiền tăng huyết áp 120-139 hoặc 80-89 Tăng huyết áp độ 1 140-159 hoặc 90-99 Tăng huyết áp độ 2 > 160 hoặc > 100
  • 19. Pharmascience, Vietnam II CHẨN ĐOÁN 19 3.3 Phân loại tăng huyết áp: ( tiếp theo)  Phân độ tăng huyết áp theo ESH/ESC (European Society of Hypertension /European Society of Cardiology) năm 2007. Phân loại HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) Lý tưởng < 120 và < 80 Bình thường 120-129 và/hoặc 80-84 Bình thường cao 130-139 và/hoặc 85-89 Tăng huyết áp độ 1 140-159 và/hoặc 90-99 Tăng huyết áp độ 2 160-179 và/hoặc 100-109 Tăng huyết áp độ 3 > 180 và/hoặc > 110 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc > 140 và < 90
  • 20. Pharmascience, Vietnam ĐIỀU TRỊ 20 4.1 Mục tiêu:  Đưa huyết áp trở về trị số sinh lý ổn định:  Bệnh nhân cao huyết áp : < 140/90 mmHg  Bệnh nhân cao huyết áp kèm bệnh tiểu đường hay bệnh thận: < 130/80mmHg  Ngăn ngừa các biến chứng.  Cải thiện các biến đổi bất thường ở các động mạch lớn Diabetes care 2003; 26 ( Suppl 1): 580-582 Am J Kidney Dis. 2002;39 ( Suppl 2): S1-8246
  • 21. Pharmascience, Vietnam ĐIỀU TRỊ 21 4.2 Điều trị không dùng thuốc: thay đổi lối sống theo khuyến cáo của JNC 7 Thay đổi lối sống Khuyến cáo HA tâm thu giảm (mmHg) Giảm cân Duy trì BMI 18,5-24,9kg/m2 5-20 mmHg/10 Kg Chế độ ăn DASH* Nhiều trái cây, rau,; giảm mỡ bão hòa và mỡ toàn phần 8-14 mmHg Giảm muối Hạn chế muối, không quá 100 mmol/ngày (2,4 g Na hoặc 6 g NaCl) 2-8 mmHg Hoạt động thể lực Hoạt động thể lực điều độ như đi bộ (ít nhất 30 phút/ngày, hầu hết các ngày trong tuần) 4-9 mmHg Tiết chế rượu bia Hạn chế đến không sử dụng quá 2 cốc / ngày ở nam ; 1 cốc /ngày ở nữ 2-4 mmHg *DASH: Dietary Approaches to Stop Hypertension
  • 22. Pharmascience, Vietnam ĐIỀU TRỊ 22 4.3 Điều trị dùng thuốc:  Hầu hết bệnh nhân cần 2 thuốc để đạt mục tiêu huyết áp  Lợi tiểu nhóm Thiazide là cơ bản trong điều trị Thay đổi lối sống Không đạt mục tiêu HA Lựa chọn thuốc đầu tiên THA có chỉ định bắt bụộc THA không chỉ định chỉ bụộc THA gđ 1 : lợi tiểu trong hầu hết các trường hợp, có thể ACEI, ARB, BB, CCB hay phối hợp THA gđ 2: phối hợp 2 thuốc trong hầu hết trường hợp ( trong đó có 1 lợi tiểu) Các thuốc cho chỉ định bắt buộc ( Diuretics, ACEI, ARB, CCB, BB ) Không đạt mục tiêu HA Tăng liều hoặc phối hợp thuốc. Tham khảo bác sĩ JNC 7. JAMA. 2003;289:2560-2572. BB: beta blocker ACEI: angiotensin-converting enzyme inhibitor ARB:angiotensin receptor blocker CCB: calcium channel blocker
  • 23. Pharmascience, Vietnam ĐIỀU TRỊ 23 4.4 Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân đái tháo đường:  Cần >= 2 thuốc  mục tiêu < 130/80mmHg  Lợi tiểu Thiazide, chẹn ß , UCMC, chẹn thụ thể AG II, ức chế calci  UCMC, chẹn thụ thể AG II : giảm bệnh thận đái tháo đường, giảm albumin niệu JAMA 2002; 288:2981 – 2997 Lancet 2002; 359: 1004 – 1010
  • 24. Pharmascience, Vietnam ĐIỀU TRỊ 24 4.5 Điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân bị bệnh thận mãn tính:  Bệnh thận mãn tính: độ thanh thải < 60mL/ph; hoặc creatinine máu > 1,5mg/dL ở nam , > 1,3mg/dL ở nữ; hoặc albumin niệu> 300mg/ngày  Cần >= 3 thuốc  mục tiêu < 130/80mmHg  UCMC, chẹn thụ thể AG II ( chấp nhận creatinine máu tăng tới 35% khi sử dụng)  Ở bệnh nhân suy thận nặng cần tăng lợi tiểu quai khi sử dụng UCMC hoặc chẹn thụ thể AG II JAMA 2002; 288:2560 - 2572
  • 25. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 25 Tiêu chuẩn thuốc hạ HA lý tưởng:  Có tác dụng hạ HA tốt: Hạ HA từ từ, êm dịu, kéo dài Giảm cả HA tâm thu và tâm trương Hiệu quả ở cả người trẻ và người cao tuổi Làm mất đỉnh tăng HA trong ngày  Không làm mạch nhanh  không làm tăng công cơ tim và tăng nhu cầu oxy  Không làm mạch chậm, tránh nghẽn nhĩ-thất  Không làm giảm sức co bóp của cơ tim, nhất là thất trái  Dùng được cho nhiều đối tượng : suy thận, tiểu đường, tăng lipid máu
  • 26. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 26 Các thuốc điều trị tăng HA : Thuốc lợi tiểu : làm giảm thể tích tuần hoàn  Thuốc hủy giao cảm  Thuốc giãn mạch trực tiếp  Thuốc chẹn kênh Calci  Thuốc ức chế men chuyển (UCMC) angiotensin
  • 27. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 27 5.1 Thuốc lợi tiểu Thuốc lợi tiểu làm giảm K+ máu : do tác dụng làm tăng thải Na+ ở đoạn trên của ống lượn nên ở đoạn cuối của ống lượn có phản ứng tăng thải K+ để giữ Na+, Gây các rối loạn giảm K+ máu và làm tăng độc tính của thuốc dùng chung ( digitalis)  Thuốc phong tỏa Carbonic anhydrase : Acetazolamid ( ít dùng)  Nhóm Thiazid: Chlorothiazid Hydrochlorothiazid Methylchlothiazid Polythiazid  Thuốc lợi niệu quai: Furosemid ( Lasix, Lasilix, Trofurit) Etacrynic ( Edecrin) Bumetanid ( Bumex)
  • 28. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 28 5.1 Thuốc lợi tiểu ( tiếp theo) Thuốc lợi tiểu giữ K+ máu : tác dụng ở phần cuối ống lượn xa, do ức chế tái hấp Thu Na+ bằng cơ chế trao đổi với bài xuất K+, vì thế làm giảm bài xuất K+  Thuốc kháng Aldosteron : Spironolacton ( Aldacton)  Thuốc không đối kháng Aldosteron: Triamteren ( Teriam) Amilorid ( Modamid)
  • 29. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 29 5.2 Thuốc hủy giao cảm :  Thuốc tác dụng trung ương: Methyldopa Clonidin (Catapres)  Tác dụng: làm hạ huyết áp các tác dụng không liên quan đến hạ huyết áp: an thần, khô miệng, giảm đau  Chỉ định: tăng huyết áp, tiền mê  Độc tính: khô miệng, an thần; ngừng thuốc sau dùng lâu và liều cao có thể gặp cơn tăng huyết áp kịch phát : buồn nôn, nhịp tim nhanh, nhức đầu, vã mồ hôi
  • 30. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 30 5.2 Thuốc hủy giao cảm : ( tiếp theo)  Thuốc liệt hạch: Trimethaphan  Thuốc phong tỏa neuron: Guanethidin, Reserpin  Thuốc chẹn ß : Propranolol, Metoprolol  Thuốc hủy α : Prazosin, Phenoxybenzamin
  • 31. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 31 5.3 Thuốc giãn mạch trực tiếp:  Giãn động mạch : Hydrazalin ( Apresolin) Minoxidil ( Loniten) Diazoxid  Đặc điểm: làm giãn các tiểu động mạch, không tác dụng trên tĩnh mạch  Tác dụng phụ: phản ứng tim mạch : nhức đầu, buồn nôn, tụt huyết áp… phản ứng tự miễn : lupus, bệnh huyết thanh, viêm cầu thận  Giãn động mạch và tĩnh mạch: Nitroprussid ( Nipride)  Là thuốc giãn mạch dùng theo đường tiêm để điều trị cấp cứu cơn tăng huyết áp và suy tim nặng  Làm giãn cả động mạch và tĩnh mạch  Chỉ định : tăng huyết áp, suy tim xung huyết, làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim sau nhồi máu cơ tim
  • 32. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 32 5.4 Thuốc chẹn kênh Calci: Nhóm hóa học Tác dụng đặc hiệu Thế hệ 1 Thế hệ 2 Dihydropyridin Động mạch > tim Nifedipin Felodipin Nicardipin Nimodipin Amlodipin Benzothiazepin Động mạch = tim Diltiazem Clentiazem Phenyl alkylamin Tim > Động mạch Verapamil Gallopamid Anipamil Amlodipin ( Amlor, Normodipin) Felodipin ( Plendil) Nifedipin ( Adalat) Nimodipin ( Nimotop) Verapamil
  • 33. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 33 5.4 Thuốc chẹn kênh Calci: ( tiếp theo)  Tác dụng trên cơ trơn: Làm giãn các loại cơ trơn, đặc biệt là thành mạch  Tác dụng trên cơ tim: làm giảm tạo xung tác, giảm dẫn truyền và giảm co bóp cơ tim, vì thế làm giảm nhu cầu oxy trên bệnh nhân có co thắt mạch vành  Tác dụng trên mạch não: Nimodipin có ái lực cao với mạch não, vì vậy được dùng cho bệnh nhân có tai biến mạch não  Tác dụng không mong muốn và độc tính: Nhẹ : cơn nóng bừng, nhức đầu, chóng mặt, buốn nôn, … Nặng hơn, do ức chế quá mạnh kênh Calci: tim đập chậm, nghẽn nhĩ thất, suy tim xung huyết, ngừng tim ( hiếm gặp)
  • 34. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 34 5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin:  Các thuốc ức chế men chuyển angiotensin : ngăn cản sự giáng hóa của brandykinin kích ứng gây cơn ho khan Catopril Enalapril Perindopril Lisinopril  Các thuốc ức chế tại receptor của angiotensin II: tác dụng chọn lọc trên AT 1, tránh được tác dụng phụ của brandykinin ( ho, phù mạch) Losartan Valsartan Irbesartan Telmisartan
  • 35. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 35 5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin: ( tiếp theo)  Cơ chế và đặc điểm tác dụng:  Làm angiotensin I không chuyển thành angiotensin II có hoạt tính và ngăn cản giáng hóa bradykinin, kết quả là làm giãn mạch, tăng thải Na+ và hạ huyết áp  Làm giảm sức cản ngoại biên nhưng không làm tăng nhịp tim  Không gây tụt huyết áp thế đứng  Tác dụng hạ huyết áp từ từ, êm dịu, kéo dài  Làm giảm cả huyết áp tâm thu và tâm trương  Làm giảm thiếu máu cơ tim do tăng cung cấp máu cho mạch vành  Làm chậm dày thất trái, giảm hậu quả của tăng huyết áp  Trên thần kinh TW : không gây trầm cảm, không gây rối loạn giấc ngủ và không gây suy giảm tình dục
  • 36. Pharmascience, Vietnam THUỐC DÙNG TRONG ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP 36 5.5 Thuốc ức chế men chuyển angiotensin: ( tiếp theo)  Chỉ định:  Thuốc có tác dụng điều trị tốt cho mọi loại tăng huyết áp  Suy tim xung huyết sau nhồi máu cơ tim  Tác dụng không mong muốn:  Hạ huyết áp mạnh có thể xảy ra khi dùng liều đầu trên những bệnh nhân có thể tích máu thấp do đang sử dụng thuốc lợi tiểu, chế độ ăn giảm muối hoặc mất nước qua tiêu hóa  Suy thận cấp, nhất là trên bệnh nhân có hẹp mạch thận  Tăng kali máu khi có suy thận hoặc đái tháo đường  Ho khan và phù mạch  Không dùng cho phụ nữ có thai ở 3 – 6 tháng cuối
  • 37. Pharmascience, Vietnam TĂNG HUYẾT ÁP KHÁNG TRỊ 37  JNC VI định nghĩa: “ Một bệnh nhân có tăng huyết áp kháng trị nếu HA tâm thu không hạ xuống dưới 140 mmHg và HA tâm trương không hạ xuống dưới 90 mmHg khi đã được điều trị đúng đắn bằng 3 thuốc với liều thích hợp, trong đó có 1 thuốc lợi tiểu”  Nguyên nhân gây tăng HA kháng trị:  Kháng thuốc giả : đo HA không đúng  Tăng thể tích máu: ăn nhiều muối, bệnh thận, lợi tiểu không đủ liều  Dùng thuốc không đúng: không đủ liều, phối hợp thuốc không đúng  Tăng HA thứ phát : mạch thận (hẹp, viêm tắc); tăng Aldosteron nguyên phát  Các thuốc gây tăng HA ( Estrogen, progestin, corticoid..)  Cần phải biết dùng thuốc đúng liều  Cần biết phối hợp thuốc ( không phối hợp các thuốc cùng nhóm, phối hợp để làm giảm tác dụng phụ)  Tham khảo ý kiến nhà chuyên môn
  • 38. Pharmascience, Vietnam ĐỊNG NGHĨA CHUNG TRÊN CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHA • CHA giai đoạn 1 : HA lâm sàng là >/=140/90 mmHg và HA trung bình đo bằng máy tự đo tại nhà là >/=135/85 mmHg • CHA giai đoạn 2 : HA lâm sàng là >/=160/100mmHg và HA trung bình đo bằng máy tự đo tại nhà là >/= 150/95 mmHg • CHA nặng : HA tâm thu lâm sàng là >/= 180 mmHg hoặc HA tâm trương lâm sàng là >/= 110 mmHg http://publications.nice.org.uk/hypertension-cg127/guidance#choosing-antihypertensive-drug-treatmen
  • 39. Pharmascience, Vietnam LỰA CHỌN NHÓM THUỐC CHO CHA GIAI ĐOẠN 1 (140/90 - 159/99 MM HG) 1. Nhóm thuốc lợi tiểu (Diuretic) 2. Nhóm ức chế men chuyển (ACE inhibitors) 3. Nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II (Angiotensin II receptor blockers) 4. Nhóm chẹn thụ thể beta (Beta blockers) 5. Nhóm chẹn kênh canxi (Calcium channel blockers) 6. Nhóm ức chế renin (Renin inhibitors) Chế độ điều trị CHA giai đoạn 1 thường bắt đầu bằng 1 thuốc và chỉ thêm 1 thuốc nữa khi HA không hạ xuống mức độ mong đợi (> 140/90 mm Hg, hay > 130/80 mm Hg ở những bệnh nhân có kèm tiểu đường hay bậnh thận mãn tính) ( Source http://www.health.harvard.edu/newsletters/Harvard_Womens_Health_Watch/2009/August/Medications-for- treating-hypertension)
  • 40. Pharmascience, Vietnam LỰC CHỌN NHÓM THUỐC CHO CHA GIAI ĐOẠN 1 (>160/100 MM HG) 1. Nhóm ức chế men chuyển (ACE inhibitors) 2. Nhóm ức chế thụ thể Angiotensin II (Angiotensin II receptor blockers) 3. Nhóm chẹn thụ thể beta (Beta blockers) 4. Nhóm chẹn kênh canxi (Calcium channel blockers) 5. Nhóm ức chế renin (Renin inhibitors) Chế độ điều trị CHA giai đoạn 2 thường bắt đầu với phối hợp 2 thuốc, có thể thêm thuốc nữa nếu HA không hạ xuống mức độ mong đợi ( Source : http://www.health.harvard.edu/newsletters/Harvard_Womens_Health_Watch/2009/August/Medications- for-treating-hypertension)
  • 41. Pharmascience, Vietnam THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA 41 Class Generic name Brand name Potassium-sparing and thiazide diuretics amiloride + HCTZ* Moduretic spironolactone + HCTZ Aldactazide, Spironazide, Spirozide triamterene + HCTZ Dyazide, Maxzide Alpha blocker and diuretic prazosin + polythiazide Minizide Beta blocker and diuretic atenolol + chlorthalidone Tenoretic bisoprolol + HCTZ Ziac metoprolol + HCTZ Lopressor HCT nadolol + bendroflumethiazide Corzide propranolol + HCTZ Inderide, Inderide LA timolol + HCTZ Timolide
  • 42. Pharmascience, Vietnam THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA 42 Class Generic name ACE inhibitor and diuretic benazepril +HCTZ captopril + HCTZ enalapril + HCTZ fosinopril + HCTZ lisinopril + HCTZ moexipril + HCTZ quinapril + HCTZ
  • 43. Pharmascience, Vietnam THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA 43 Class Generic name ARB and diuretic candesartan + HCTZ eprosartan + HCTZ irbesartan + HCTZ losartan + HCTZ telmisartan + HCTZ valsartan + HCTZ
  • 44. Pharmascience, Vietnam THAM KHẢO PHỐI HỢP THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ CHA 44 Class Generic name Calcium-channel blocker and ACE inhibitor amlodipine + benazepri diltiazem + enalapril felodipine + enalapril verapamil + trandolapril Other combinations methyldopa + HCTZ reserpine + chlorothiazide reserpine + HCTZ aliskiren + HCTZ Calcium-channel blocker and ARB amlodipine + valsartan amlodipine + olmesartan
  • 45. Canadian standards you can trust pms-IRBESARTAN Một lựa chọn hoàn hảo cho bệnh nhân CHA : chất lượng điều trị cao và giá thành hợp lý
  • 46. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: DẠNG TRÌNH BÀY 46 Mỗi viên nén chứa 75 mg, 150 mg, 300 mg Irbesartan PMS-IBESARTAN 75 mg 100 viên/chai PMS-IBESARTAN 150 mg 100 viên/chai PMS-IBESARTAN 300 mg 100 viên/chai THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐƠN CỦA BS ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG,
  • 47. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THÀNH PHẦN 47 • Irbesartan là chất ức chế thụ thể angiotensin II (angiotensin II receptor (AT1 subtype) antagonist) • Irbesartan là phức hợp : 2-butyl-3-[p-(o-1H- tetrazol-5-ylphenyl)benzyl]-l ,3-diazaspiro[4.4]non-l -en-4-one. • Công thức phân tử : C25H28N6O, • Tá dược : • Collodial Silicon Dioxid, • Copovidone/Plasdone S-630, • Croscarmellose sodium, • Lactose monohydrate DC Agglomerat, • Magnesium stearat, • Nước tinh khiết
  • 48. Pharmascience, Vietnam Figure 1. A simplified overview of the polypeptides (black), enzymes (red/italic), and cell surface receptors (blue/underlined) of the renin-angiotensin system (RAS). Hilgers K F , and Mann J F E JASN 2002;13:1100-1108 ©2002 by American Society of Nephrology
  • 49. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG • Angiotensin II là một hormon tác động trên mạch máu trong hệ thống thống renin- angiotensin. Tác động của nó bao gồm gây co mạch và kích thích tiết aldosterone từ vỏ thượng thận 49 • Irbesartan ức chế sự gắn kết của angiotensin II vào thụ thể AT1  bất hoạt tác dụng co mạch của chất này • Thụ thể AT1 có nhiều trong các mô * Thụ thể AT2 củng được tìm thấy trong rất nhiều mô nhưng cho đến nay nó được xem là không liên quan đ6n sự cân bằng co giãn của mạch máu
  • 50. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG • Irbesartan ngăn chặn tác động gây co mạch và tiết aldosterone của angiotensin II bằng cách ức chế có chọn lọc nhưng không cạnh tranh (không tranh chấp với tác dụng của thụ thể) sự gắn kết của nó vào thụ thể AT1 • Irbesartan không ức chế hay có tác động trên thụ thể AT1 • Irbesartan cũng không có ái tính trên thụ thể AT2 • Irbesartan cũng không ức chế men chuyển (ACE) được xem là kininase II chuyển angiotensin I thành agiotensin II và làm thoái hoá bradykinine là một chất liên quan đế quá trình viêm và ho khan  giảm được đáng kể sự khó chịu này so với thuốc ức chế men chuyển • Irbesartan cũng không ảnh hưởng đến renin hay các thụ thể hormon khác hay các kênh ion có liên quan đến sự điều hoà tim mạch của CHA và cân bằng sodium 50
  • 51. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: CƠ CHẾ TÁC DỤNG LỢI ÍCH TRÊN THẬN làm giảm protein niệu (tiểu ra protein) , một triệu chứng quan trọng của suy thận tiến triển irbesartan, ben cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận . Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy rằng tác động kháng protein niệu tương quan với lợi ích cộng thêm : làm chậm lại sự tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối Source : Slowing Nephropathy Progression: Focus on Proteinuria Reduction, Correspondence: Dr. George L. Bakris, University of Chicago, Pritzker School of Medicine, 5841 S. Maryland Avenue, MC 1027, Chicago, IL 60637. Phone: 773- 702-7936; Fax: 773-834-0486; E-mail: gbakris@earthlink.net ; http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3.full 51
  • 52. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: CHỈ ĐỊNH 52 1. Điều trị tăng huyết áp vô căn 2. Điều trị bệnh thận ở bệnh nhân tăng huyết áp và đái tháo đường type 2. pms-IRBESARTANcó thể dùng đơn trị hoặc phối hợp với thuốc lợi tiểu thiazide
  • 53. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: DƯỢC ĐỘNG HỌC 53 • Thuốc hấp thu nhanh qua ống tiêu hóa với sinh khả dụng từ 60-80%, Thức ăn không làm thay đổi nhiều tính sinh khả dụng của thuốc • Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được khoảng 1-2h sau một liều uống. Nồng độ thuốc trong máu đạt đến trạng thái cân bằng ổn định sau 3 ngày uống thuốc. • Irbesartan liên kết 96% với protein huyết tương. Thể tích phân bố của thuốc vào khoảng 53-93 lít. • Thuốc chuyển hóa một phần ở gan để tạo thành các sản phẩm không có hoạt tính. • Thuốc thải trừ qua mật và nước tiểu. • Thời gian bán huỷ là 11-15h. • Ở bệnh nhân suy thận hoặc chạy thận nhân tạo, các thông số dược động học của Irbesartan không thay đổi đáng kể • Ở bệnh nhân xơ gan nhẹ đến trung bình, các thông số dược động học của Irbesartan không thay đổi đáng kể. Các nghiên cứu đã không được thực hiện ở bệnh nhân suy gan nặng.
  • 54. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG 54 Cách dùng: Uống với một lượng nước vừa đủ. Có thể dùng cùng với thức ăn hoặc không. Liều dùng: -Liều khởi đầu và liều duy trì được khuyến cáo thông thường là 150 mg một lần mỗi ngày. Nhìn chung, Irbesartan với liều 150 mg một lần mỗi ngày kiểm soát huyết áp trong 24 giờ tốt hơn với liều 75 mg. Tuy nhiên, liều khởi đầu 75 mg có thể được cân nhắc, đặc biệt ở bệnh nhân chạy thận nhân tạo và ở người lớn hơn 75 tuổi. - Ở những bệnh nhân không kiểm soát được với liều 150 mg một lần mỗi ngày, có thể tăng liều Irbesartan lên 300 mg, hoặc có thể dùng thêm các thuốc hạ áp khác. Trong đó, việc thêm các thuốc lợi tiểu như hydrochlorothiazide đã cho thấy làm tăng tác dụng của Irbesartan - Ở những bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp, nên khởi đầu điều trị 150 mg Irbesartan một lần mỗi ngày, sau đó điều chỉnh đến 300 mg một lần mỗi ngày như liều duy trì trong điều trị bệnh thận. Lợi ích trên thận của Irbesartan đối với bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp dựa trên những nghiên cứu trong đó Irbesartan được sử dụng kết hợp với các thuốc hạ áp khác, khi cần, để đạt được huyết áp mục tiêu.
  • 55. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: LIỀU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG 55 Liều dùng: - Suy thận: Không cần chỉnh liều đối với những bệnh nhân suy chức năng thận. Liều khởi đầu thấp hơn (75 mg) có thể được cân nhắc đối với những bệnh nhân đang chạy thận nhân tạo. - Suy gan: Không cần chỉnh liều đối với những bệnh nhân suy gan mức độ vừa và nhẹ. Không có nghiên cứu lâm sàng đối với những bệnh nhân suy gan nặng. - Bệnh nhân lớn tuổi: Mặc dù nên cân nhắc khởi đầu điều trị với 75 mg ở những bệnh nhân trên 75 tuổi nhưng thường không cần chỉnh liều đối với với những bệnh nhân lớn tuổi. - Bệnh nhi: Irbesartan không được khuyến cáo sử dụng cho trẻ em và thanh thiếu niên vì không đủ dữ liệu về hiệu lực và độ an toàn.
  • 56. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: CHỐNG CHỈ ĐỊNH 56 - Nhạy cảm với hoạt chất hoặc với bất cứ thành phần tá dược nào của thuốc. - Phụ nữ có thai và cho con bú • Chống chỉ định dùng phối hợp thuốc ức chế thụ thể AT1 bao gồm cả pms- Irbesartan với các thuốc chứa aliskiren ở bệnh nhân tiểu đường type 2 hoặc type 1 hoặc suy thận mức độ trung bình đến nặng (GFR < 60 ml/min/1.73m2) : do phối hợp này làm tăng nguy cơ tụt áp, ngất xỉu , đột quỵ tăng kali máu và gây tình trạng chức năng thận xấu đi (source : Avapro/Aprovel monograph)
  • 57. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THẬN TRỌNG VÀ CẢNH GIÁC 57 • Giảm thể tích nội mạch: Hạ huyết áp triệu chứng, đặc biệt sau liều đầu tiên, có thể xảy ra ở những bệnh nhân giảm thể tích và/hoặc giảm natri do dùng lợi tiểu mạnh, kiêng muối nghiêm ngặt, tiêu chảy hoặc nôn ói. Những tình trạng này nên điều chỉnh trước khi sử dụng Irbesartan. •Tăng huyết áp do động mạch thận: Tăng nguy cơ hạ huyết áp nặng và suy thận ở bệnh nhân hẹp động mạch thận hai bên hoặc hẹp động mạch trên một thận chức năng được điều trị với các thuốc tác động trên hệ renin-angiotensin-aldosterone. Trong khi không được ghi nhận với Irbesartan, tác dụng tương tự nên được lường trước với các thuốc đối kháng thụ thể Angiotensin II. •Suy thận và ghép thận: Khi sử dụng Irbesartan ở bệnh nhân suy chức năng thận, việc theo dõi định kỳ nồng độ kali và creatinin huyết thanh được khuyến cáo. Chưa có nghiên cứu về việc sử dụng Irbesartan ở những bệnh nhân mới ghép thận. • Bệnh nhân đái tháo đường type 2 có tăng huyết áp và bệnh thận: Tác dụng của Irbesartan trên cả 2 biến cố thận và tim mạch là như nhau ở các phân nhóm, trong một phân tích thực hiện trong nghiên cứu với các bệnh nhân bệnh thận tiến triển. Trong đó, chúng xuất hiện bất lợi hơn ở các đối tượng phụ nữ và những đối tượng không phải người da trắng.
  • 58. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THẬN TRỌNG VÀ CẢNH GIÁC 58 • Tăng kali huyết: Cũng như các thuốc tác động lên hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone khác, tăng kali huyết có thể xảy ra trong quá trình điều trị với Irbesartan, đặc biệt khi có suy thận, có đạm niệu rõ do bệnh thận ở bệnh nhân đái tháo đường, và/hoặc suy tim. Theo dõi sát kali huyết thanh ở những bệnh nhân có nguy cơ. • Lithium: Việc kết hợp giữa lithium và Irbersartan là không được khuyến cáo. • Hẹp động mạch chủ và hẹp van 2 lá, bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn: Như các thuốc dãn mạch khác, đặc biệt thận trọng khi chỉ định cho các bệnh nhân bị hẹp động mạch chủ, hoặc hẹp van 2 lá hoặc bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn. • Cường Aldosteron nguyên phát: Những bệnh nhân cường Aldosteron nguyên phát nói chung, không đáp ứng với các thuốc hạ áp hoạt động thông qua ức chế hệ Renin-Angiotensin- Aldosteron. Do đó, việc sử dụng Irbesartan không được khuyến cáo. Ảnh hưởng trên khả năng điều khiển tàu xe và vận hành máy móc Dựa trên các đặc tính dược lực học, Irbesartan hình như không ảnh hưởng đến khả năng này. Khi điều khiển tàu xe và vận hành máy móc nên lưu ý rằng hoa mắt hoặc mệt mỏi có thể xuất hiện trong thời gian điều trị.
  • 59. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : TÁC DỤNG PHỤ 59 • Trong các nghiên cứu có đối chứng với giả dược ở những bệnh nhân tăng huyết áp, tỷ lệ mắc các biến cố bất lợi nói chung không có sự khác biệt giữa các nhóm Irbesartan (56.2%) và giả dược (56.5%). • Việc ngưng thuốc do bất kỳ biến cố bất lợi nào về lâm sàng hay xét nghiệm ở nhóm điều trị với Irbesartan (3.3%) là thấp hơn so với nhóm điều trị giả dược (4.5%). • Tỷ lệ mắc các biến cố bất lợi không liên quan đến liều dùng (trong giới hạn liều khuyến cáo), giới tính, tuổi tác, chủng tộc hoặc thời gian điều trị. • Rất phổ biến: Tăng kali huyết • Phổ biến: Tăng creatine kinase huyết tương, chóng mặt, chóng mặt tư thế, buồn nôn/ nôn, đau cơ xương, hạ huyết áp tư thế, mệt mỏi • Không phổ biến: Nhịp tim nhanh, đau ngực, ho, tiêu chảy, khó tiêu, ợ nóng, phát ban, rối loạn chức năng tình dục
  • 60. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG TÁC THUỐC 60 • Với các thuốc chống tăng huyết áp khác: các thuốc chống tăng huyết áp khác có thể làm tăng tác dụng hạ huyết áp của Irbesartan nhưng Irbesartan vẫn có thể kết hợp được với các thuốc chống tăng huyết áp khác như các thuốc chẹn beta, chẹn calci hoặc các thuốc lợi tiểu nhóm thiazid. Một điều trị trước bằng thuốc lợi tiểu ở liều cao có thể tạo ra hiện tượng giảm thể tích máu và nguy cơ tụt huyết áp khi dùng Irbesartan. • Bổ sung kali hoặc các thuốc lợi tiểu giữ kali: Dùng đồng thời Irbesartan với các thuốc lợi tiểu giữ kali hoặc bổ sung kali có thể làm tăng nồng độ kali huyết. • Lithium: Tăng nồng độ lithium huyết thanh và độc tính có thể hồi phục được đã được báo cáo khi phối hợp với các thuốc ức chế enzym chuyển. Bởi vì tương tác chưa được xác đinh với Irbesartan và chưa có thể loại trừ được nên vẫn phải theo dõi chặt chẽ nồng độ lithium huyết thanh. Những thông tin tương tác khác: • Dược động học của digoxin không bị thay đổi khi dùng đồng thời một liều Irbesartan 150 mg ở người khỏe mạnh. • Dược động học của Irbesartan không bị thay đổi khi kết hợp với hydroclothiazid.
  • 61. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : QUÁ LIỀU 61 Triệu chứng: Kinh nghiệm ở người lớn sử dụng với liều đến 900 mg/ngày trong 8 tuần cho thấy không có độc tính. Những biểu hiện quá liều có khả năng xảy ra nhất là hạ huyết áp và nhịp tim nhanh, nhịp tim chậm cũng có thể xảy ra. Điều trị: Không có điều trị chuyên biệt cho quá liều với Irbesartan. Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ, nên điều trị triệu chứng và điều trị hỗ trợ. Các biện pháp được đề nghị bao gồm gây nôn và/hoặc rửa dạ dày. Than hoạt tính có thể hữu ích trong việc điều trị quá liều. Irbesartan không được loại bỏ bởi thẩm tách máu.
  • 62. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : THÔNG TIN KHÁC 62 • Hạn dùng : 2 năm kể từ ngày sản xuất • Bảo quản : nơi khô ráo ở nhiệt độ dưới 30°C. • Để xa tầm tay trẻ em • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng • NHÀ SẢN XUẤT PHARMASCIENCE INC. 6111, Avenue Royalmount Suit 100 Montreal, Quebec ; Canada, H4P 2T4
  • 63. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC 63
  • 64. Pharmascience, Vietnam 64 PMS-IRBESARTAN : TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC
  • 65. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 1. TRONG ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP 1. irbesartan làm giảm huyết áp (HA) với gây giảm nhịp tim rất ít 2. Liều 150mg – 300mg 1 viên mỗi ngày làm giảm HA lúc nằm hay ngồi trung bình khoảng 8-13/5-8 mm Hg (systolic/diastolic) lớn hơn rất nhiều so với nhóm dùng giả dược 3. Mức độ giảm HA đạt đỉnh (peak – cao nhất) đạt được trong vòng 3-6 giờ sau khi uống thuốc và hiếu quả này được duy trì trong suốt 24 giờ. Ở thời điểm 24 giờ, HA giảm được 60-70% (HA tâm trương/tâm thu) với các liều khuyến cáo 4. 1 viên 150mg/ngày cho hiệu quả tương đương 1 viên 75mg x 2 lần/ngày 5. Hiệu quả giảm HA cho bằng chứng thấy rõ ràng trong vòng 1-2 tuần và hiệu quả tối đa đạt được trong vòng 4-6 tuần kể từ khi bắt đầu điều trị 65
  • 66. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 1. TRONG ĐIỀU TRỊ CAO HUYẾT ÁP 6. Tác dụng giàm HA được duy trì tốt trong suốt quá trình điều trị lâu dài. Sau khi ngưng thuốc , HA sẽ từ từ trở lại chỉ số ban đầu (tăng trở lại). 7. Sự tăng lại đột ngột HA chưa thấy xảy ra 8. Nếu phối hợp với thuốc lợi tiểu thiazide, hiệu quả hạ HA tăng mạnh thêm Nếu dùng đơn độc irbesartan không đạt dược sự hạ HA thích hợp, thị kết hợp thêm 1 liều nhỏ hydrochlorothiazide (12.5 mg) 1 viên/ngày mang lại kết quả giảm thêm 7-10/3-6 mm Hg (tâm thu/tâm trương). 9. Hiệu quả của irbesartan không bị ảnh hưởng bởi tuổi tác hay giới tính 10. Không có tác động lâm sàng quan trọng trên acid uric trong huyết thanh hoặc bài tiết acid uric trong nước tiểu. Source : Aprovel monograph, page 19, 5.1 66
  • 67. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM BỆNH THẬN Nghiên cứu Irbesartan Diabetic Nephropathy Trial (IDNT) : sử dụng irbesartan ở bệnh nhân suy thận và tiểu đường type 2 - Nghiên cứu mù đội, có kiểm soát , so sánh tiến triển và tỷ tửvong của các nhóm sử dụng irbesartan , amlodipine và giả dược - Bao gồm 1715 bệnh nhân có proteinuria ≥ 900 mg/day và serum creatinine từ 1.0- 3.0 mg/dl - Bệnh nhân được điều trị với : từ 75 mg – liều duy trì 300mg irbesartan/ngày ; hoặc 2.5 mg -10 mg amlodipine, hoặc giả dược - Bệnh nhân trong tất cả các nhóm được điều trị phối hợp 2-4 thuốc hạ HA (như lợi tieu, chen beta, chẹn alpha …) để đạt được mục tiêu HA ở chỉ số ≤ 135/85 mmHg hoặc giảm 10mmHg HA tâm thu nếu chỉ số HA ban đầu > 160 mmHg - Khảo sát hiệu quả lâu dài (trung bình 2,6 năm) của irbesartan trên tiến triển của bệnh thận và tử vong do nhiều nguyên nhân Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1) 67
  • 68. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM BỆNH THẬN : Nghiên cứu Irbesartan Diabetic Nephropathy Trial (IDNT) KẾT QUẢ • Đạt được mục tiêu hạ HA ở chỉ số ≤ 135/85 mmHg hoặc giảm 10mmHg HA tâm thu nếu chỉ số HA ban đầu > 160 mmHg : 60% nhóm giả dược ; 76% nhóm dùng irbesartan và 78% nhóm dùng amlodipine • Irbesartan giảm quan trọng nguy cơ điểm cuối của bệnh thận (tăng gấp đôi creatinin trong huyết thanh; bệnh thận giai đoạn cuối , và tử vong do nhiều nguyên nhân)  chỉ khoảng 33% bệnh nhân trong nhóm irbesartan so với 39% nhóm giả dược và 41% nhóm dủng amlodipine  giảm nguy cơ 20% so với nhóm giả dược (p=0,024) và 23% so với nhóm amlodipine (p=0,006) • Khi phân tịch từng nguy cơ riêng của điểm cuối thì : không thấy được tác động trên tử vong do nhiều nguyên nhân nhưng thấy rõ chiều hướng tích cực trong sự giảm tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối và giảm đáng kể sự tăng gấp đôi creratinin/huyết thanh 68
  • 69. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM BỆNH THẬN Nghiên cứu : hiệu quả của irbesartan trên ở bệnh nhân cao HA kèm tiểu đường type 2 (Effects of Irbesartan on Microalbuminuria in Hypertensive Patients with type 2 Diabetes Mellitus IRMA 2) - Là nghiên cứu mù đôi trên 590 bệnh nhân tiểu đường type 2 ; microalbuminuria 30-300 mg/ngày và chức năng thận bình thường (serum creatinine ≤ 1.5 mg/dl ở nam và < 1.1 mg/dl ở nữ). - Phối hợp với các thuốc hạ áp khác (ngoại trừ các thuốc ức chế men chuyển , ức chế thụ thể AT1 , chẹn kênh canxi … ) được dùng để giúp đạt mục tiêu hạ áp là ≤ 135/85 mmHg. - Nghiên cứu khảo sát hiệu quả lâu dài (trung bình 2 năm) của irbesartan trên sự tiến triên đến tiểu protein trên lâm sàng (tỷ lệ bài tiết albumin trong nước tiểu > 300mg/ngày và tỷ lệ tăng 30% so với ban đầu Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1) 69
  • 70. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG 2. TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN CAO HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG TYPE 2 KÈM BỆNH THẬN Nghiên cứu : hiệu quả của irbesartan trên ở bệnh nhân cao HA kèm tiểu đường type 2 (Effects of Irbesartan on Microalbuminuria in Hypertensive Patients with type 2 Diabetes Mellitus IRMA 2) KẾT QUẢ - Tiểu protein niệu : chỉ 5.2% bệnh nhân nhóm irbesartan 300mg/ngày so với 9,7% bệnh nhân nhóm irbesartan 150mg/ngày và 14,9% bệnh nhân nhóm giả dược  giảm nguy cơ tiếu protein niệu đến 70% ở liều cao hơn (300mg irbesartan/ngày) (p=0,004) - Sự chậm lại tiến triển của tiểu protein niệu thấy rõ ràng sau 3 tháng và tiếp tục kéo dài trong 2 năm theo dõi Kết luận : irbesartan 300mg/ngày làm chậm lại đáng kể sự tiến triển của tiểu protein Source : Aprovel monograph (page 20, 5.1) 70
  • 71. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: THAM KHẢO HIỆU QUẢ LÂM SÀNG LỢI ÍCH TRÊN THẬN làm giảm protein niệu (tiểu ra protein) , một triệu chứng quan trọng của suy thận tiến triển irbesartan, ben cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận . Các bằng chứng nghiên cứu cho thấy rằng tác dộng kháng protein niệu tương quan với lợi ích cộng thêm : làm chậm lại sự tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối Source : Slowing Nephropathy Progression: Focus on Proteinuria Reduction, Correspondence: Dr. George L. Bakris, University of Chicago, Pritzker School of Medicine, 5841 S. Maryland Avenue, MC 1027, Chicago, IL 60637. Phone: 773- 702-7936; Fax: 773-834-0486; E-mail: gbakris@earthlink.net ; Results of multiple trials point to the renal benefits of ACEI and ARB therapy beyond those attributable to BP lowering. Evidence strongly suggests that these effects derive from a reduction in proteinuria. Most hypertensive patients require multiple-drug treatment to achieve target BP goals (5). Patients with hypertension and proteinuric renal disease should receive an ACEI or an ARB as an integral part of their therapy. ( Dr. George L. Bakris has served as a consultant to Abbott, Boehringer Ingelheim, BMS/Sanofi-Aventis, Forest, Glaxo Smith Kline, Merck, Novartis, Walgreen's formulary committee, Gileada, and Sankyo and has received research funding from National Institutes of Health (National Institute of Diabetes and Digestive and Kidney Disease/National Heart, Lung, and Blood Institute), Glaxo Smith Kline, Gileada, Forest, and Sanofi. He is also a member of the American Society of Nephrology Hypertension Executive Committee; editorial board member of Kidney International, Diabetes Care, Hypertension, Journal of Clinical Hypertension,Translational Medicine, Journal of Clinical Pharmacology, and Nephrology, Dialysis, Transplantation; and editor of American Journal of Nephrology.) http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3.full 71
  • 72. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: HIỆU QUẢ LÂM SÀNG LỢI ÍCH TRÊN THẬN : tham khảo 72 Study, Study Design, Subjects Outcome Measure(s) Findings HOPE Study (14) Prospective; patients randomly assigned to ramipril or placebo (n = 3,577); diabetes; ≥55 yrs of age; previous CV event or ≥1 other CV risk factor; no clinical proteinuria b ; 56% hypertensive Combined primary end point: MI, stroke, CV death; secondary end point: overt nephropathy (defined as clinical proteinuria); follow-up 4.5 yrs ACEI reduced risk for primary end point by 25% (95% CI 12 to 36%; P = 0.0004); ACEI reduced risk for overt nephropathy by 24% (95% CI 3 to 40%;P = 0.027); ACEI reduced albumin/creatinine ratio at 1 yr (P = 0.001) and at study end (P = 0.02). Lewis et al. (16) Prospective; patients randomly assigned to irbesartan, amlodipine, or placebo c (n = 1,715); hypertension, type 2 diabetes, nephropathy (SC 1 to 3 mg/dl; urinary protein excretion ≥900 mg/d) Primary outcome: time to doubling of BL SC, ESRD, or death; outcomes adjusted for MAP during follow-up; mean follow-up 2.6 yrs ARB reduced risk for primary end point by 19% (adjusted RR 0.81; 95% CI 0.67 to 0.99; P = 0.03) versus placebo and by 24% (adjusted RR 0.76; 95% CI 0.63 to 0.92; P = 0.005) versus amlodipine Brenner et al. (15) Prospective; patients randomly assigned to losartan or placebo c (n = 1,513); hypertension, type 2 diabetes, nephropathy Primary outcome: time to doubling BL SC, ESRD, or death; outcomes adjusted for BP; mean follow-up 3.4 yrs ARB reduced risk for primary end point by 15% (P = 0.03) versus placebo; ARB reduced risk for ESRD by 26% (P = 0.007) http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3/T2.expansion.html
  • 73. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN: GIÁ THÀNH MỘT SỐ THUỐC BÁN CHẠY 73 http://cjasn.asnjournals.org/content/3/Supplement_1/S3/T2.expansion.html Giá thành thấp hơn chế phẩm gốc từ 40- 50% và cao hơn hàng kém chất lượng không bao nhiêu
  • 74. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH 74 ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH pms-Irbesartan ức chế sự gắn kết của angiotensin II vào thụ thể AT1  bất hoạt tác dụng co mạch của chất này Giảm hiệu quả huyết áp pms-Irbesartan không ức chế men chuyển (ACE) được xem là kininase II chuyển angiotensin I thành agiotensin II và làm thoái hoá bradykinine là một chất liên quan đến quá trình viêm và ho khan Giảm hiệu quả huyết áp nhưng không gây ho khan như thuốc ức chế men chuyển pms-Irbesartan cũng không ảnh hưởng đến renin hay các thụ thể hormon khác hay các kênh ion có liên quan đến sự điều hoà tim mạch của CHA và cân bằng sodium Không gây ảnh hưởng đến các chuyển hoá hay cânbằng hormon, cân bằng điện giải…
  • 75. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH 75 ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH Ở liều duy trì 300mg/ngày irbesartan được chứng minh qua các nghiên cứu lâm sàng làm giảm đang kể tình trạng tiểu protein , giảm nguy cơ tiến triển đến các yếu tố điểm cuối của bệnh thận Bên cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận Làm chậm lại sự tiến triên tới bệnh thận giai đoạn cuối cho bệnh nhân cao HA và tiểu đường tupe 2 kèm suy thận Liều dùng 1 viên mỗi ngày Dễ nhớ , dễ sử dụng, tuân trị cao Tác dụng thuốc không ảnh hưởng bởi thức ăn Có thể uống sau khi ăn để giảm tác dụng phụ trên hệ tiêu hoá Tác dụng thuốc không ảnh hưởng bởi tuổi tác hay giới tính Không cần chỉnh liều ớ người cao tuổi Ở bệnh nhân suy thận hoặc chạy thận nhân tạo, bệnh nhân xơ gan nhẹ đến trung bình, các thông số dược động học của Irbesartan không thay đổi đáng kể Không cần chỉnh liều ở những đối tượng bệnh nhân này
  • 76. Pharmascience, Vietnam PMS-IRBESARTAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ LỢI ÍCH 76 ĐẶC ĐIỂM LỢI ÍCH * pms-irbesartan được sản xuất bởi PMS tại Canada , được chứng minh tương đương sinh học so với , PMS được công nhận đạt các tiêu chuẩn sản xuất quốc tế như GMP Canada, PIC/ICH … •Chất lượng thuốc cao ngang chế phẩm gôc nhưng giá thành rẻ hơn  hiệu quả lành bệnh lâm sàng cao và có thể đáp ứng được nhu cầu của một số đông bác sĩ và bệnh nhân mong muốn được diều trị với thuốc có hiệu quả cao và giá thành hợp lý • Giá thành thấp hơn chế phẩm gốc từ 40- 50% và cao hơn hàng kém chất lượng không bao nhiêu
  • 78. Pharmascience, Vietnam ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM Thuốc điều trị cao HA và bảo vệ thận của công ty Dược phẩm hàng đầu Canada, Pharmascience, 78 Liều điều trị 150mg/ngày : bệnh nhân cao HA đơn thuần Liều điều trị 150mg x 2 lần/ngày hoặc 300mg/ngày : bệnh nhân tiểu đường type 2 kèm bệnh thận .
  • 79. Pharmascience, Vietnam TARGET KOLS 1. Ban Giam đốc 2. Trưởng Phó Khoa : Tim mạch, Thận, Nội tiết, phòng khám tương ứng, Dược 3. Hội đồng duyệt thuốc 4. Chủ tịch , Phó chủ tịch các hiệp hội Tim mạch, Nội tiết, Thận –Niệu … 5. Bác sĩ giảng dạy của trường ĐH Y khoa 79
  • 80. Pharmascience, Vietnam ĐỐI TƯỢNG/KHU VỰC GIỚI THIÊU 1. Bs. Tim mạch 2. Bs. Nội tiết 3. Bs. Thận Niệu 4. Bs. Nội khoa 5. Bs. Đa khoa (?) 6. Y tá/Điều dưỡng 7. Dươc sĩ nhà thuốc 8. Nhân viên bán thuốc 80 1. Bệnh viện/Trung tâm CK tim mạch 2. Khoa Tim mạch, khoa Thận, Thận Niệu, Nội tiết trong bệnh viện đa khoa 3. Phòng khám tim mạch, nôi tiết, thận 4. Khoa Dược 5. Phòng mạch 6. Nhà thuốc gần bệnh viện 7. NHà thuốc lớn
  • 81. Pharmascience, Vietnam KÊNH BÁN HÀNG TIỀM NĂNG 1. Bệnh viện 2. Nhà thuốc BV 3. Nhà thuốc bán lẻ lớn 4. Phòng mạch 5. WH lớn 81
  • 82. Pharmascience, Vietnam MỤC TIÊU CẦN PHẢI ĐẠT KHI TIẾP THỊ 1. Giới thiệu rõ về công ty  đạt được sự nhận biết và niềm tin của bác sĩ về khác biệt của công ty PMS và pms-Irbesartan so với các công ty và thuốc generic khác : 1. Công ty của CANADA, thuốc được sản xuất ngay tại CANADA có kiểm chứng bioequivalent với chế phẩm gốc  chất lượng ngang hàng gốc và giá thành rẻ hơn 2. Chất lượng cao hơn các loại generic khác trong thị trường kể cả các sản phẩm châu Á có công nhận PIC 3. PMS và thuốc được công nhận đạy các tiêu chuẩn quốc tế trong xét thầu bệnh viện như GMP Canada, PIC, ICH … 2. Đối với bệnh nhân cũ : thuyết phục chuyển toa 1. thuyết phục bác sĩ chuyển kê toa thuốc có nguồn gốc châu Á sang dùng pms- Irbesartan để đạt được hiệu quả cao mà vẫn vừa với khả năng tài chính của bệnh nhân 2. thuyết phục bác sĩ chuyển kê toa thuốc Approvel sang dùng pms-Irbesartan để tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân mà vẫn đạt được hiệu quả điều trị cao 82
  • 83. Pharmascience, Vietnam MỤC TIÊU CẦN PHẢI ĐẠT KHI TIẾP THỊ 3. Đối với bệnh nhân mới : thuyết phục kê toa ngay với pms-Irbesartan để mang lại hai lợi ích lớn cho bệnh nhân : hiệu quả cao, giá thành hợp lý 4. ĐỊNH VỊ RÕ RÀNG VỚI BÁC SĨ : 1. Liều dùng 150mg/ngày được chứng minh có tác dụng hạ áp hiệu quả và bảo vệ thận trước các nguy cơ tiểu protein niệu sẽ tiến triển đến suy thận 2. Liều dùng 150mg X 2 lần/ngày hoặc 300mg/ngày được chứng minh trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 có bệnh thận là có tác dụng hạ áp hiệu quả, giảm tiểu protein niệu, giảm tiến triển đến các nguy cơ và bệnh thận giai đoạn cuối 83
  • 84. Pharmascience, Vietnam THÔNG ĐIÊP GIỚI THIÊU 1. pms-Irbesartan sản xuất tại Canada bởi Phamarscience, một công ty Dược phẩm chuyên nghiệp hàng đầu, đạt các tiêu chuẩn quốc tế 2. Hiệu quả của pms-Irbesartan được chứng minh tương đương chế phẩm gốc nhưng chi phí điều trị chỉ bằng 50% , thậm chí không cao hơn hàng gốc châu Á 3. pms-Irbesartan giảm hiệu quả huyết áp nhưng không gây ho khan như thuốc ức chế men chuyển 4. Bên cạnh tác dụng hạ huyết áp còn có tác dụng bảo vệ thận 5. Làm chậm lại sự tiến triên tới bệnh thận giai đoạn cuối cho bệnh nhân cao HA và tiểu đường type 2 kèm suy thận 6. Liều 1 viên/ngày , dễ sử dụng , khả năng tuân trị cao 7. Không cần chỉnh liều ở những bệnh nhân đặc biệt như cao tuổi, suy gan, suy thận … 84

Editor's Notes

  1. Figure 1. A simplified overview of the polypeptides (black), enzymes (red/italic), and cell surface receptors (blue/underlined) of the renin-angiotensin system (RAS). The main pathways discussed in this article are marked by gray shading. Inactive degradation products of angiotensin IV (AngIV) and angiotensin(1–7) are not depicted. AT1 and AT2, type 1 and 2 receptors for AngI AngIII and AngIV may also bind to AT1. The AT4 receptor for AngIV has been identified, but its role in humans is uncertain. A specific receptor for angiotensin(1–7) (AT?) has been postulated but not yet identified.