SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
20 1 3
Ho ang ye n
Bài 7 – LẠM PHÁT
1. Khái niệm lạm phát
 Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá
chung (P) theo thời gian
 Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả
2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và
chỉ số điều chỉnh GDP
 Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có
thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P
2. Thước đo lạm phát
 Chỉ số giá tiêu dùng
(CPI- Consumer Price Index)
 Chỉ số điều chỉnh GDP
(DGDP=GDPDeflator)
Chỉ số giá tiêu dùng CPI
 CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ
hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình
 Công thức Laspeyres:
CPIt
=
ΣPi
t
Qi
0
ΣPi
0
Qi
0
* 100
Trong đó:
• CPIt
là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t
• Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i
• Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i
Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng
lương thực thực
phẩm, 45.14
đồ uống và thuốc lá,
3.52may mặc, mũ nón,
giày dép, 6.98
nhà ở và vật liệu xây
dựng, 9.77
thiết bị và đồ dùng gia
đình, 9.18
dược phẩm y tế, 2.30
phương tiện đi lại,
bưu điện, 11.15
giáo dục, 3.73
văn hoá thể thao,
4.74
đồ dùng và dịch vụ
khác, 3.48
c
Ví dụ: tính CPI
Bảng 1 tr.31
Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu dùng 2
mặt hàng . Năm cơ sở là 2000.
1. Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu?
2. CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu?
3. Tính tỷ lệ lạm phát trong năm 2001 và 2002?
4. Nếu năm cơ sở là năm 2001, CPI trong từng năm sẽ thay đổi
như thế nào?
Năm Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(cuốn)
Giá bút chì
(nghìn đồng)
Lượng bút chì
(cái)
2000 2,00 100 1,00 100
2001 2,50 90 0,90 120
2002 2,75 105 1,00 130
Chỉ số điều chỉnh GDP
Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự
biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước.
Chỉ số điều chỉnh GDPt
=
GDPn
t
GDPr
t
* 100
Σ Pi
t
Qi
t
Σ Pi
0
Qi
t
* 100
• Trong đó Pt
và Pt-1
là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1)
• Qt
i là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t
=
So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
 chỉ số phản ánh giá hàng
hoá và dịch vụ tiêu dùng
bởi hộ gia đình
 Tính theo giỏ hàng cố
định của năm gốc, quyền
số cố định
 Tính cả hàng nhập khẩu
cho tiêu dùng
 Chỉ tính các hàng được
tiêu dùng bởi hộ gia đình
 chỉ số phản ánh giá các
hàng hoá và dịch vụ cuối
cùng được sản xuất
trong nước
 Tính theo quyền số của
năm nghiên cứu
 Không tính hàng nhập
khẩu
 Tính cả hàng được chi
tiêu bởi hãng kinh doanh
và chính phủ
CPI Chỉ số điều chỉnh GDP
Nhược điểm của CPI
 Không phản ánh đúng sự biến động giá cả
các giỏ hàng điển hình mà người tiêu
dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc
 Độ chệch thay thế
 Sự xuất hiện những hàng hoá mới
 Sự thay đổi về chất lượng không đo lường
được
3. Cách tính tỷ lệ lạm phát
Pt
là chỉ số giá của thời kỳ t
P t-1
là chỉ số giá của thời kỳ (t-1)
(Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh
GDP)
Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t =
Pt
– Pt-1
Pt-1
* 100 %
4. Phân loại lạm phát theo tỷ lệ
 Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ nhỏ hơn 10%
 Lạm phát phi mã:Tỷ lệ lớn hơn 10%
nhỏ hơn 200%
 Siêu lạm phát: Tỷ lệ trên 200%
5. Các lý thuyết lạm phát
 Lạm phát do cầu kéo
 Lạm phát do chi phí đẩy
 Lạm phát dự kiến
 Lạm phát tiền tệ
Lạm phát do cầu kéo
 Do các cú sốc cầu,
(chẳng hạn: do các
chính sách Vĩ mô) đẩy
tổng cầu tăng dịch
chuyển sang phải,
trong khi tổng cung
chưa kịp thay đổi.
 Giá tăng, sản lượng
tăng, thất nghiệp giảm
P
Y
ADo
AD1
AS
Po
P1
Yo Y1
Lạm phát do chi phí đẩy
 Do các cú sốc ngược
phía cung, đẩy đường
tổng cung ngắn hạn
dịch trái, trong khi
tổng cầu chưa thay đổi
 Giá tăng, sản lượng
giảm, thất nghiệp tăng
P
P1
Po
Y1 Yo Y
AD
ASo
AS1
Lạm phát dự kiến
 Các cú sốc cầu cùng
nhịp các cú sốc
ngược phía cung,
đẩy AD dịch phải
cùng nhịp AS dịch
trái
 Giá tăng đều đều, từ
từ, có thể dự kiến
được
P
Y
Yp
P2
P1
Po
ADo
AD1
ASo
AS1
AS2ASLR
AD2
Lạm phát tiền tệ
 Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y
Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y
Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V
 ln M + ln V= ln P + ln Y
 %ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY
 Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không
đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV = 0 và %ΔY = 0
trong dài hạn. Suy ra:
 %ΔM =% ΔP
 Càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát cao
GDP danh nghĩa
P1960 = 100
1,500
1,000
500
0
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000
Cung tiền
Tốc độ chu chuyển của tiền
Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá
6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển
 Hiệu ứng Fisher :
 Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát
 Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến
số kinh tế phân thành 2 loại:
Biến danh nghĩa đo được bằng tiền.
Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật
202020
Diễn biến lạm phát năm 2008
2.38%
3.56%
2.99%
2.20%
3.91%
2.14%
1.13%
1.56%
-0.19%
0.18%
-0.76%-0.68%
-1.0%
0.0%
1.0%
2.0%
3.0%
4.0%
5.0%
Jan-08
Feb-08
Mar-08
Apr-08
May-08
Jun-08
Jul-08
Aug-08
Sep-08
Oct-08
Nov-08
Dec-08
212121
Diễn biến lạm phát năm 2008
2.38%
3.56%
2.99%
2.20%
3.91%
2.14%
1.13%
1.56%
-0.19%
0.18%
-0.76%-0.68%
-1.0%
0.0%
1.0%
2.0%
3.0%
4.0%
5.0%
Jan-08
Feb-08
Mar-08
Apr-08
May-08
Jun-08
Jul-08
Aug-08
Sep-08
Oct-08
Nov-08
Dec-08
% / năm
0
6
10
15
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
3
12
Inflation
Nominal interest rate
7. Tác hại của lạm phát
 Thuế lạm phát
 Chi phí xã hội của lạm phát
Thuế lạm phát
 Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu
 Tăng lượng tiền làm tăng giá
 Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá
 Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công
chúng
thuế lạm phát
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
(b) Hungary
Cung tiền
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Mức giá chung
Mức giá chung
(a) Áo
19251924192319221921
100,000
10,000
1,000
100
Index (Jan.
1921 = 100)
Cung tiền
c) Đức
1
100 trillion
1 million
10 billion
1 trillion
100 million
10,000
100
19251924192319221921
Mức giá chung
Cung tiền
Index (Jan.
1921 = 100)
d) Ba lan
Cung tiền
Mức giá chung
Index (Jan.
1921 = 100)
100
10 million
100,000
1 million
10,000
1,000
19251924192319221921
Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
Chi phí xã hội của lạm phát
 Sai lệch thước đo giá trị
 Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai
các nguồn lực
 Chi phí thực đơn
 Chi phí mòn giày
 Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện
Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam 1989-2008
-10
0
10
20
30
40
50
60
70
80
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007Thg5-08
33
Episodes of hyperinflation
slide 33
34
Growth Rates of M2 & CPI in Viet Nam
Source: GSO & SBV
35
Diễn biến giá gạo trong nước và trên thế giới
Rice Prices
(seasonally adjusted, monthly changes)
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Feb-01
Apr-01
Jun-01
Aug-01
Oct-01
Dec-01
Feb-02
Apr-02
Jun-02
Aug-02
Oct-02
Dec-02
Feb-03
Apr-03
Jun-03
Aug-03
Oct-03
Dec-03
Feb-04
Apr-04
Jun-04
Aug-04
-6
-4
-2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
World rice prices
VNM rice prices
36
MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ
 T. Killick (1981): M i quan h hình ch U ng c gi a l mố ệ ữ ượ ữ ạ
phát và tăng tr ng kinh t :ưở ế
o L m phát có nh h ng d ng đ n tăng tr ngạ ả ưở ươ ế ưở ở
m c l m phát th p.ứ ạ ấ
o L m phát nh h ng âm đ n tăng tr ng m cạ ả ưở ế ưở ở ứ
l m phát cao.ạ
 M. Khan và A. Senhadji (2000) - Nghiên c u 140 n cứ ướ
trong giai đo n 1960-98: L m phát có nh h ng ng ngạ ạ ả ưở ưỡ
đ n tăng tr ng. Ph m vi l m phát t i u là:ế ưở ạ ạ ố ư
o Các n c công nghi p: 1-3% nămướ ệ
o Các n c đang phát tri n: 7-11% nămướ ể
37
Ph ng án nào tươ ốt h n?ơ
Phương án 1
1. Tỉ lệ tăng trưởng: 2%
2. Tỉ lệ lạm phát: 0%
Phương án 2
1. Tỉ lệ tăng trưởng: 7%
2. Tỉ lệ lạm phát: 10%
Xét m t n n kinh t trong đó dân s tăng tr ng 2% m i năm.ộ ề ế ố ưở ỗ
Phương án nào tốt hơn? Tại sao?
38
Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm
phát và tăng trưởng kinh tế
Câu h iỏ : K t h p nào gi a l m phát và tăngế ợ ữ ạ
tr ng là t t nh t cho n n kinh t ? T i sao?ưở ố ấ ề ế ạ
gY
ππC
gmax
A1 A2
B
gA
gB
C
πA1
πA2πB
Inflation and Growth in Viet Nam, 1990-2009
41Source: GSO
CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁTCHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚICỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
Tỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểuTỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểu

More Related Content

What's hot

Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
XUAN THU LA
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Quyen Le
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
Phan Ninh
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
Lê Thiện Tín
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Tạ Đình Chương
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
pehau93
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
Huy Tran Ngoc
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Quynh Anh Nguyen
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
victorybuh10
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
LyLy Tran
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Vcoi Vit
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
Jenny Pham
 

What's hot (20)

Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAYĐề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
Đề tài: Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay, HAY
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính   tiền tệ (vb2)
Câu hỏi ôn thi phần tự luận lý thuyết tài chính tiền tệ (vb2)
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Bai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suatBai 2 thuoc do lai suat
Bai 2 thuoc do lai suat
 
Lạm phát
Lạm phátLạm phát
Lạm phát
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
Thưc trạng vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế nước ta thời gian qua và...
 
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
163 câu trắc nghiệm tài chính tiền tệ
 
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng trung ươngNgân hàng trung ương
Ngân hàng trung ương
 

Viewers also liked

Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Linh Khánh
 
Bài tập nhóm
Bài tập nhómBài tập nhóm
Bài tập nhóm
Thùy Lê
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
LyLy Tran
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
LyLy Tran
 

Viewers also liked (13)

Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
Phân tích tình hình làm phát của Việt Nam trong 5 năm gần đây.
 
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
ChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba PoChươNg 10 Va Ba Po
ChươNg 10 Va Ba Po
 
ChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba PoChươNg 3 Va Ba Po
ChươNg 3 Va Ba Po
 
Bài tập nhóm
Bài tập nhómBài tập nhóm
Bài tập nhóm
 
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bảnMối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
Mối quan hệ giữa ba biến số vĩ mô cơ bản
 
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
Semina kinh tế vĩ mô chủ đề 3
 
Lttctt ngân hàng trung ương
Lttctt   ngân hàng trung ươngLttctt   ngân hàng trung ương
Lttctt ngân hàng trung ương
 
Tình trạng thất nghiệp
Tình trạng thất nghiệpTình trạng thất nghiệp
Tình trạng thất nghiệp
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 

Similar to Bai 7 lam phat

MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MrTrnhChNhn
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
KhoaPhmc1
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
quethanh1994
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
tuyenngon95
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
GoodbyemyBaBy
 

Similar to Bai 7 lam phat (20)

MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptxMacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
MacroC1 Introduction to Macroeconomics.pptx
 
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
24497767-LẠM-PHAT.pdfdfeesrsedexdsdcdfcf
 
Kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ môKinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô
 
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptxMAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
MAECO1_CHƯƠNG 1_TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ.pptx
 
Ktvm pp
Ktvm ppKtvm pp
Ktvm pp
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptxKinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
Kinh tế Vĩ Mô nâng cao (1).pptx
 
Bi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan finalBi kiep ktvm phan final
Bi kiep ktvm phan final
 
Bi kiep ktvm
Bi kiep ktvmBi kiep ktvm
Bi kiep ktvm
 
Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2Bi kiep ktvm phan 2
Bi kiep ktvm phan 2
 
ChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba PoChươNg 8 Va Ba Po
ChươNg 8 Va Ba Po
 
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
Lạm phát và những biện pháp ngăn ngừa lạm phát trong điều hành nền kinh tế qu...
 
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ môChuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Chuong 1 Tổng quan về kinh tế vĩ mô
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
 
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian quaMối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
Mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế việt nam trong thời gian qua
 
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdfCan bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
Can bang tong hop trong ngan han--James Riedel-2015-10-30-09201142.pdf
 
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8   tong cau va chinh sach tai khoaBai 8   tong cau va chinh sach tai khoa
Bai 8 tong cau va chinh sach tai khoa
 
Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3Bi kiep ktvm PHAN 3
Bi kiep ktvm PHAN 3
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 

More from tuyenngon95

Đô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung QuốcĐô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung Quốc
tuyenngon95
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
tuyenngon95
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien te
tuyenngon95
 
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
Bai 5   s&i-he thong tai chinhBai 5   s&i-he thong tai chinh
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
tuyenngon95
 
Bai 3 tang truong trong dai han
Bai 3   tang truong trong dai hanBai 3   tang truong trong dai han
Bai 3 tang truong trong dai han
tuyenngon95
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghiep
tuyenngon95
 

More from tuyenngon95 (8)

Đô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung QuốcĐô thị hóa Trung Quốc
Đô thị hóa Trung Quốc
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
 
Bai 9 he thong tien te
Bai 9  he thong tien teBai 9  he thong tien te
Bai 9 he thong tien te
 
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
Bai 5   s&i-he thong tai chinhBai 5   s&i-he thong tai chinh
Bai 5 s&i-he thong tai chinh
 
Bai 4 ad-as
Bai 4   ad-asBai 4   ad-as
Bai 4 ad-as
 
Bai 3 tang truong trong dai han
Bai 3   tang truong trong dai hanBai 3   tang truong trong dai han
Bai 3 tang truong trong dai han
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Bai 6 that nghiep
Bai 6   that nghiepBai 6   that nghiep
Bai 6 that nghiep
 

Bai 7 lam phat

  • 1. NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ 20 1 3 Ho ang ye n Bài 7 – LẠM PHÁT
  • 2. 1. Khái niệm lạm phát  Lạm phát: là sự tăng lên liên tục của mức giá chung (P) theo thời gian  Mức giá chung P : chỉ số chung về giá cả 2 chỉ số chính là chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số điều chỉnh GDP  Giá trị thực của tiền: là lượng hàng hoá có thể mua được bằng 1 đơn vị tiền tệ = 1/P
  • 3. 2. Thước đo lạm phát  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI- Consumer Price Index)  Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP=GDPDeflator)
  • 4. Chỉ số giá tiêu dùng CPI  CPI phản ánh sự biến động giá cả các giỏ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng điển hình  Công thức Laspeyres: CPIt = ΣPi t Qi 0 ΣPi 0 Qi 0 * 100 Trong đó: • CPIt là chỉ số giá tiêu dùng trong thời kỳ t • Pi là giá mặt hàng tiêu dùng thứ i/nhóm hàng i • Qi là lượng hàngtiêu dùng thứ i /nhóm hàng i
  • 5. Giỏ hàng tính chỉ số giá tiêu dùng lương thực thực phẩm, 45.14 đồ uống và thuốc lá, 3.52may mặc, mũ nón, giày dép, 6.98 nhà ở và vật liệu xây dựng, 9.77 thiết bị và đồ dùng gia đình, 9.18 dược phẩm y tế, 2.30 phương tiện đi lại, bưu điện, 11.15 giáo dục, 3.73 văn hoá thể thao, 4.74 đồ dùng và dịch vụ khác, 3.48 c
  • 6. Ví dụ: tính CPI Bảng 1 tr.31 Dưới đây là giá và lượng tiêu dùng ở một quốc gia chỉ tiêu dùng 2 mặt hàng . Năm cơ sở là 2000. 1. Giá trị giỏ hàng trong năm cơ sở là bao nhiêu? 2. CPI trong các năm 2000, 2001, 2002 là bao nhiêu? 3. Tính tỷ lệ lạm phát trong năm 2001 và 2002? 4. Nếu năm cơ sở là năm 2001, CPI trong từng năm sẽ thay đổi như thế nào? Năm Giá sách (nghìn đồng) Lượng sách (cuốn) Giá bút chì (nghìn đồng) Lượng bút chì (cái) 2000 2,00 100 1,00 100 2001 2,50 90 0,90 120 2002 2,75 105 1,00 130
  • 7. Chỉ số điều chỉnh GDP Chỉ số so sánh giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế để thấy sự biến động của giá cả hàng hóa sản xuất trong nước. Chỉ số điều chỉnh GDPt = GDPn t GDPr t * 100 Σ Pi t Qi t Σ Pi 0 Qi t * 100 • Trong đó Pt và Pt-1 là chỉ số giá của thời kỳ t và thời kỳ (t-1) • Qt i là lượng hàng hoá sản xuất và bán ra ở kỳ t =
  • 8. So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP  chỉ số phản ánh giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng bởi hộ gia đình  Tính theo giỏ hàng cố định của năm gốc, quyền số cố định  Tính cả hàng nhập khẩu cho tiêu dùng  Chỉ tính các hàng được tiêu dùng bởi hộ gia đình  chỉ số phản ánh giá các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước  Tính theo quyền số của năm nghiên cứu  Không tính hàng nhập khẩu  Tính cả hàng được chi tiêu bởi hãng kinh doanh và chính phủ CPI Chỉ số điều chỉnh GDP
  • 9. Nhược điểm của CPI  Không phản ánh đúng sự biến động giá cả các giỏ hàng điển hình mà người tiêu dùng mua do lấy quyền số là lượng kỳ gốc  Độ chệch thay thế  Sự xuất hiện những hàng hoá mới  Sự thay đổi về chất lượng không đo lường được
  • 10. 3. Cách tính tỷ lệ lạm phát Pt là chỉ số giá của thời kỳ t P t-1 là chỉ số giá của thời kỳ (t-1) (Có thể tính theo CPI hoặc Chỉ số điều chỉnh GDP) Tỷ lệ lạm phát thời kỳ t = Pt – Pt-1 Pt-1 * 100 %
  • 11. 4. Phân loại lạm phát theo tỷ lệ  Lạm phát vừa phải: Tỷ lệ nhỏ hơn 10%  Lạm phát phi mã:Tỷ lệ lớn hơn 10% nhỏ hơn 200%  Siêu lạm phát: Tỷ lệ trên 200%
  • 12. 5. Các lý thuyết lạm phát  Lạm phát do cầu kéo  Lạm phát do chi phí đẩy  Lạm phát dự kiến  Lạm phát tiền tệ
  • 13. Lạm phát do cầu kéo  Do các cú sốc cầu, (chẳng hạn: do các chính sách Vĩ mô) đẩy tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải, trong khi tổng cung chưa kịp thay đổi.  Giá tăng, sản lượng tăng, thất nghiệp giảm P Y ADo AD1 AS Po P1 Yo Y1
  • 14. Lạm phát do chi phí đẩy  Do các cú sốc ngược phía cung, đẩy đường tổng cung ngắn hạn dịch trái, trong khi tổng cầu chưa thay đổi  Giá tăng, sản lượng giảm, thất nghiệp tăng P P1 Po Y1 Yo Y AD ASo AS1
  • 15. Lạm phát dự kiến  Các cú sốc cầu cùng nhịp các cú sốc ngược phía cung, đẩy AD dịch phải cùng nhịp AS dịch trái  Giá tăng đều đều, từ từ, có thể dự kiến được P Y Yp P2 P1 Po ADo AD1 ASo AS1 AS2ASLR AD2
  • 16. Lạm phát tiền tệ  Phương trình lượng tiền: M*V = P*Y Tổng giá trị giao dịch danh nghĩa (GDPn) : P*Y Tổng lượng tiền cần để thanh toán: M*V  ln M + ln V= ln P + ln Y  %ΔM + %ΔV =% ΔP + %ΔY  Các nhà ktế tiền tệ cho rằng trong dài hạn V không đổi và Y ở mức tiềm năng nên %ΔV = 0 và %ΔY = 0 trong dài hạn. Suy ra:  %ΔM =% ΔP  Càng phát hành nhiều tiền càng lạm phát cao
  • 17. GDP danh nghĩa P1960 = 100 1,500 1,000 500 0 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 Cung tiền Tốc độ chu chuyển của tiền Quan hệ giữa tăng cung tiền và tăng giá
  • 18. 6. Hiệu ứng Fisher và sự phân đôi cổ điển  Hiệu ứng Fisher :  Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực tế + Tỷ lệ lạm phát  Sự phân đôi cổ điển: sự phân chia các biến số kinh tế phân thành 2 loại: Biến danh nghĩa đo được bằng tiền. Biến thực tế đo bằng giá trị hiện vật
  • 19. 202020 Diễn biến lạm phát năm 2008 2.38% 3.56% 2.99% 2.20% 3.91% 2.14% 1.13% 1.56% -0.19% 0.18% -0.76%-0.68% -1.0% 0.0% 1.0% 2.0% 3.0% 4.0% 5.0% Jan-08 Feb-08 Mar-08 Apr-08 May-08 Jun-08 Jul-08 Aug-08 Sep-08 Oct-08 Nov-08 Dec-08
  • 20. 212121 Diễn biến lạm phát năm 2008 2.38% 3.56% 2.99% 2.20% 3.91% 2.14% 1.13% 1.56% -0.19% 0.18% -0.76%-0.68% -1.0% 0.0% 1.0% 2.0% 3.0% 4.0% 5.0% Jan-08 Feb-08 Mar-08 Apr-08 May-08 Jun-08 Jul-08 Aug-08 Sep-08 Oct-08 Nov-08 Dec-08
  • 21. % / năm 0 6 10 15 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 Lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát 3 12 Inflation Nominal interest rate
  • 22. 7. Tác hại của lạm phát  Thuế lạm phát  Chi phí xã hội của lạm phát
  • 23. Thuế lạm phát  Chính phủ phát hành tiền để chi tiêu  Tăng lượng tiền làm tăng giá  Tăng cầu hàng hoá làm tăng giá  Giá tăng làm giảm của cải thực tế của công chúng thuế lạm phát
  • 24. Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát (b) Hungary Cung tiền 19251924192319221921 100,000 10,000 1,000 100 Index (Jan. 1921 = 100) Mức giá chung Mức giá chung (a) Áo 19251924192319221921 100,000 10,000 1,000 100 Index (Jan. 1921 = 100) Cung tiền
  • 25. c) Đức 1 100 trillion 1 million 10 billion 1 trillion 100 million 10,000 100 19251924192319221921 Mức giá chung Cung tiền Index (Jan. 1921 = 100) d) Ba lan Cung tiền Mức giá chung Index (Jan. 1921 = 100) 100 10 million 100,000 1 million 10,000 1,000 19251924192319221921 Tiền tệ & giá cả trong cuộc siêu lạm phát
  • 26. Chi phí xã hội của lạm phát  Sai lệch thước đo giá trị  Thay đổi giá tương đối và sự phân bổ sai các nguồn lực  Chi phí thực đơn  Chi phí mòn giày  Tái phân phối của cải một cách tuỳ tiện
  • 27. Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam 1989-2008 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Thg5-08
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31.
  • 33. 34 Growth Rates of M2 & CPI in Viet Nam Source: GSO & SBV
  • 34. 35 Diễn biến giá gạo trong nước và trên thế giới Rice Prices (seasonally adjusted, monthly changes) -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Feb-01 Apr-01 Jun-01 Aug-01 Oct-01 Dec-01 Feb-02 Apr-02 Jun-02 Aug-02 Oct-02 Dec-02 Feb-03 Apr-03 Jun-03 Aug-03 Oct-03 Dec-03 Feb-04 Apr-04 Jun-04 Aug-04 -6 -4 -2 0 2 4 6 8 10 12 14 16 World rice prices VNM rice prices
  • 35. 36 MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  T. Killick (1981): M i quan h hình ch U ng c gi a l mố ệ ữ ượ ữ ạ phát và tăng tr ng kinh t :ưở ế o L m phát có nh h ng d ng đ n tăng tr ngạ ả ưở ươ ế ưở ở m c l m phát th p.ứ ạ ấ o L m phát nh h ng âm đ n tăng tr ng m cạ ả ưở ế ưở ở ứ l m phát cao.ạ  M. Khan và A. Senhadji (2000) - Nghiên c u 140 n cứ ướ trong giai đo n 1960-98: L m phát có nh h ng ng ngạ ạ ả ưở ưỡ đ n tăng tr ng. Ph m vi l m phát t i u là:ế ưở ạ ạ ố ư o Các n c công nghi p: 1-3% nămướ ệ o Các n c đang phát tri n: 7-11% nămướ ể
  • 36. 37 Ph ng án nào tươ ốt h n?ơ Phương án 1 1. Tỉ lệ tăng trưởng: 2% 2. Tỉ lệ lạm phát: 0% Phương án 2 1. Tỉ lệ tăng trưởng: 7% 2. Tỉ lệ lạm phát: 10% Xét m t n n kinh t trong đó dân s tăng tr ng 2% m i năm.ộ ề ế ố ưở ỗ Phương án nào tốt hơn? Tại sao?
  • 37. 38 Mối quan hệ hình chữ U ngược giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế Câu h iỏ : K t h p nào gi a l m phát và tăngế ợ ữ ạ tr ng là t t nh t cho n n kinh t ? T i sao?ưở ố ấ ề ế ạ gY ππC gmax A1 A2 B gA gB C πA1 πA2πB
  • 38.
  • 39.
  • 40. Inflation and Growth in Viet Nam, 1990-2009 41Source: GSO
  • 41. CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁTCHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚICỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Tỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểuTỷ lệ lạm phát trên thế giới và một số quốc gia tiêu biểu