SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
Thành viên trong nhóm
1. Phan Thị Bích Tuyền
2. Hoàng Thị Mầu
3. Lê Thị Hải Âu
4. Ngô Thị Lệ Hằng
5. Trương Thị Minh Phúc
6. Lâm Thị Mỹ Loan
7. Hoàng Bình An
8. H’Nhoel Mlo
9. H’Nueng Mdrag
10. Đoàn Thị Bích Nguyệt
là gì?
       có cấu trúc tổng quan như thế nào?
Trình tự của
Quá trình tự nhân đôi của       diễn ra như thế
 nào?
       có những đặc tính lý hóa gì?
Chiều của trình tự
Định danh hóa học 5’ và 3’
Lịch sử phát hiện ADN và chuỗi xoắn kép
• ADN có thể được hiểu một cách đơn giản là nơi
  chứa mọi thông tin chỉ dẫn cần thiết để tạo nên
  các đặc tính sự sống của mỗi sinh vật;
• Cấu trúc phân tử ADN được cấu thành gồm 2
  chuỗi có thành phần bổ sung cho nhau từ đầu
  đến cuối. Hai chuỗi này được giữ vững cấu trúc
  bằng những liên kết hóa học. Các liên kết này khi
  bị cắt sẽ làm phân tử ADN tách rời 2 chuỗi
  tương tự như khi ta kéo chiếc phéc mơ tua
• Về mặt hoá học, các ADN được cấu thành từ
  những viên gạch, gọi là nucleo,viết tắt là Nu. Do các
  Nu chi khác nhau ở base (1Nu = 1 Desoxyribose +
  1 acid photphoric + 1 base nitric),nên tên gọi của Nu
  cũng là tên của base mà nó mang. Chỉ có 4
  loại gạch cơ bản là A, T, C, và G;
• Mỗi base trên 1 chuỗi chỉ có thể bắt cặp với 1 loại
  base nhất định trên chuỗi kia theo một quy
  luật chung cho mọi sinh vật. Theo nguyên tắc A liên
  kết với T bằng 2 liên kết Hidro , G liên kết với X
  bằng 3 liên kết Hidro (Nguyên tắc bổ sung)
•   Trật tự các base dọc theo chiều dài của chuỗi ADN gọi là trình tự, trình tự
    này rất quan trọng vì nó chính là mật mã nói lên đặc điểm hình thái của sinh
    vật. Tuy nhiên, vì mỗi loại base chỉ có khả năng kết hợp với 1 loại base trên
    sợi kia, cho nên chỉ cần trình tự base của 1 chuỗi là đã đại diện cho cả
    phân tử ADN.
•   Khi ADN tự nhân đôi, 2 chuỗi của ADN mạch kép trước tiên được tách đôi
    nhờ sự hỗ trợ của một số enzim chuyên trách. Mỗi chuỗi ADN sau khi tách
    ra sẽ thực hiện việc tái tạo một chuỗi đơn mới phù hợp bằng cách mỗi base
    trên chuỗi gốc sẽ chọn loại base tương ứng (đang nằm tự do trong môi
    trường xung quanh) theo cơ chế gián đoạn và nguyên tắc bán bảo tồn. Do
    đó, sau khi nhân đôi, 2 phân tử ADN mới (mỗi phân tử chứa một chuỗi cũ
    và một chuỗi mới) đều giống hệt trình tự nhau nếu như không có đột biến
    xảy ra và giống với phân tử ADN ban đầu
•   Đột biến hiểu đơn giản là hậu quả của những sai sót hoá học trong quá
    trình nhân đôi. Bằng cách nào đó, một base đã bị bỏ qua, chèn thêm, bị sao
    chép nhầm hay có thể chuỗi ADN bị đứt gẫy hoặc gắn với chuỗi ADN khác.
    Về mặt cơ bản, sự xuất hiện những đột biến này là ngẫu nhiên và xác suất
    rất thấp.
• Phân tử ADN được coi là "cơ sở vật chất của
  tính di truyền ở cấp độ phân tử" (molecule of
  heredity). Tuy nhiên, thực chất về mặt cấu tạo,
  các ADN không phải một phân tử đơn thuần mà
  nó được tạo thành từ hai chuỗi polynucleotide,
  chúng liên kết với nhau và uốn quanh 1 trục
  tương tự 1 chiếc thang dây xoắn. Cấu trúc này
  được gọi là cấu trúc xoắn kép (double helix)
  (xem hình minh hoạ).
Cấu trúc phân tử
của ADN
• Mỗi chuỗi polynucleotide chính là do các phân
  tử nucleotide liên kết với nhau thông qua liên kết
  phosphodieste giữa gốc đường của nucleotide này với
  gốc phosphate của nucleotide tiếp theo. Tóm lại, ADN là các
  đại phân tử (polymer) mà các đơn phân (monomer) là các
  nucleotide.
• Mỗi nucleotide được tạo thành từ một phân tử đường ribose,
  một gốc phosphate và một bazơ nitơ (nucleobase). Trong
  ADN chỉ có 4 loại nucleotide và những loại này khác nhau ở
  thành phần nucleobase. Do đó tên gọi của các loại nucleotide
  xuất phát từ gốc nucleobase mà nó
  mang: adenine (A), thymine (T), Cytosine (C), và guanine (G).
  Trong đó, A và G là các purine (có kích thước lớn) còn T và X,
  có kích thước nhỏ hơn (pyrimidine).
• Trong môi trường dịch thể, 2 chuỗi polynucleotide của 1
  phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô. Liên
  kết này được tạo ra giữa 2 gốc nucleobase của 2
  nucleotide đối diện nhau trên 2 chuỗi, tương tự như
  những bậc thang trên 1 chiếc thang dây.
• Do cấu tạo hoá học của các nucleobase mà liên kết
  hydro chỉ hình thành giữa 2 loại nucleobase nhất định
  là A với T (qua 2 liên kết hydro) và X với G (bằng 3 liên
  kết hydro). Đó thực chất là liên kết giữa một purine và 1
  pyrimidine nên khoảng cách tương đối giữa 2 chuỗi
  polynucleotide được giữ vững. Nguyên tắc hình thành
  liên kết trên được gọi là nguyên tắc bổ sung và nó phổ
  biến trên mọi loài sinh vật.
• Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu,
  2 chuỗi của phân tử ADN có thể tách nhau ra (còn gọi
  là biến tính ADN) do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó,
  các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết
  với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết
  quả của quá trình này là tạo thành 2 phân tử ADN giống
  hệt nhau từ 1 phân tử ADN ban đầu. Đây cũng chính là
  nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Các nhà
  khoa học có thể thực hiện quá trình tự nhân đôi
  này trong ống nghiệm gọi là kỹ thuật PCR. Nếu sự bắt
  cặp giữa nucleotide chuỗi gốc với nucleotide không tuân
  theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo thành đột biến là
  nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
• Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu,
  2 chuỗi của phân tử ADN có thể tách nhau ra (còn gọi
  là biến tính ADN) do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó,
  các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết
  với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết
  quả của quá trình này là tạo thành 2 phân tử ADN giống
  hệt nhau từ 1 phân tử ADN ban đầu. Đây cũng chính là
  nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Các nhà
  khoa học có thể thực hiện quá trình tự nhân đôi
  này trong ống nghiệm gọi là kỹ thuật PCR. Nếu sự bắt
  cặp giữa nucleotide chuỗi gốc với nucleotide không tuân
  theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo thành đột biến là
  nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
• Ở nhiều loài sinh vật, chỉ có một phần nhỏ trình
  tự của bộ gene (genome) là dùng để mã hoá
  protein (gen cấu trúc). Chức năng của phần còn
  lại là vẫn còn đang được giả định. Thực chất,
  một số vùng ADN có khả năng bám với protein
  liên kết ADN, vùng này (gọi là vùng điều hoà)
  điều khiển quá trình nhân đôi và phiên mã có vai
  trò cực kỳ quan trọng. Cho tới nay, các nhà khoa
  học mới chỉ có thể xác định một phần nhỏ vùng
  điều hoà trên genome. Phần genome còn lại mà
  chúng ta chưa biết được chức năng gọi là vùng
  ADN bí ẩn (junk ADN).
• Trình tự của ADN cũng xác định khả năng và vị trí mà
  ADN có thể bị phân huỷ bởi các enzyme giới hạn, một
  công cụ quan trọng của ngành kỹ thuật di truyền. Bản đồ
  các khả năng và vị trí cắt trên ADN genome có thể sử
  dụng như là dấu vân tay của mỗi cá thể nhất định và
  được ứng dụng trong kỹ thuật vân tay ADN (ADN
  fingerprinting).
Thời gian và vị trí:

• Thời gian: trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân
  chia tế bào.

• Vị trí: xảy ra trong nhân tế bào.
• Thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi
  ADN.
• Các nguyên tắc của quá trình nhân đôi của
   ADN.
• Mô tả các bước của quá trình nhân đôi
  ADN?
Đoạn phim:
Thành phần tham gia
• ADN khuôn

• Các Enzim

• Các nuclêôtit tự do

• ATP
Nguyên tắc:

• Bổ sung

• Bán bảo tồn

• Nửa gián đoạn
Diễn biến:
• Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN.
• Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới.
• Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành.
Diễn biến:

Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN.

• Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt
 các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo
 xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra.
Diễn biến:
Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới.
Dưới tác dụng của enzim ADN –pôlimeraza, mỗi
 Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do
 của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ
 sung (A = T, G = X) để tạo nên 2 mạch đơn
 mới.
Diễn biến:

Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành.

• Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc
 từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi
 trường nội bào.
Ý nghĩa:

• Cơ sở cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể.

• Cơ sở cho sự ổn định của ADN và nhiễm
  sắc thể qua các thế hệ tế bào và các thế hệ
  của loài
• Do hình dạng và liên kết của các
  nucleotide không đối xứng, một mạch
  ADN luôn luôn có một hướng phân biệt.
  Xem xét gần hơn trên một chuỗi xoắn kép,
  người ta nhận thấy các nucleotide hướng
  theo một chiều trên một mạch và theo
  chiều ngược lại trên mạch kia. Cách sắp
  xếp hai mạch như vậy được gọi là đối
  song.
Vì mục tiêu định danh, các nhà khoa học làm việc với ADN
   gọi 2 đầu không đối xứng này là đầu 5' và đầu 3'. Để
   thống nhất, các nhà nghiên cứu luôn đọc một trình tự
   nucleotide theo chiều 5'- 3'. Xem xét chuỗi xoắn kép
   theo chiều thẳng đứng, mạch 3' được coi là mạch đi lên,
   ngược lại, mạch 5' là mạch đi xuống.
Trình tự mang nghĩa và đối nghĩa
• Do sự sắp xếp hai mạch ADN đối song và tính ưu tiên
   chiều trong quá trình "đọc" trình tự của các enzyme,
   ngay cả trong trường hợp cả hai mạch mang trình tự
   giống nhau thay vì bổ sung, tế bào vẫn chỉ có thể dịch
   mã một trong hai mạch. Đối với mạch kia, tế bào chỉ có
   thể đọc ngược lại. Các nhà sinh học phân tử gọi một
   trình tự là trình tự "mang nghĩa" nếu nó được hoặc có
   thể được dịch mã, và trình tự bổ sung là trình tự "đối
   nghĩa". Sau đó, mạch làm khuôn cho phiên mã chính là
   mạch đối nghĩa. Kết quả phiên mã là một RNA bản sao
   của mạch mang nghĩa và bản thân nó, vì thế, cũng
   mang nghĩa
Ngoại lệ: trường hợp của các virus
• Đối với một số virus, ranh giới giữa mang nghĩa và đối
  nghĩa không rõ ràng vì một số đoạn trình tự trong
  bộ gene của chúng làm cả hai nhiệm vụ, mã hóa cho
  một protein khi đọc theo chiều 5'- 3'dọc theo 1 mạch và
  một protein thứ hai khi đọc theo chiều ngược lại dọc
  theo mạch kia. Như thế, bộ gene của các virus này đặc
  biệt cô đọng xét theo số lượng gene mà chúng chứa
  đựng - điều này được các nhà sinh học gọi là hiện
  tượng thích nghi.
Phát hiện ADN là vật thể chứa đựng thông tin di truyền
  là một quá trình tiếp nối các đóng góp và phát hiện
  trước đó. Sự tồn tại của ADN được phát hiện vào
  giữa thế kỷ 19. Tuy nhiên, mãi đến đầu thế kỷ 20,
  các nhà khoa học mới bắt đầu đặt giả thuyết rằng
  ADN có thể chứa đựng thông tin di truyền. Giả
  thuyết này chỉ được tán đồng sau khi Watson và
  Crick làm sáng tỏ về cấu trúc của ADN vào năm
  1953 trong bài báo của họ (đăng trên tạp chí
  Nature). Watson và Crick đã đề cử nguyên lý trung
  tâm về sinh học phân tử vào năm 1957, miêu tả quá
  trình tạo ra các phân tử protein từ ADN.
Cô lập ADN lần đầu tiên
• Vào thế kỷ thứ 19, các nhà sinh hóa ban đầu cô lập được
  hỗn hợp của ADN và ARN trong nhân tế bào và nhanh
  chóng nhận ra bản chất đa phân của các chất này. Sau đó
  ít lâu, người ta tiếp tục phát hiện ra các nucleotide có 2 loại
  - một chứa đường ribose và một chứa deoxyribose, từ đó,
  nhận biết và định danh ADN riêng biệt với ARN.
• Friedrich Miescher (1844-1895) đã phát hiện ra một chất
  (mà ông gọi riêng là nuclein vào năm 1869). Sau đó, ông
  cô lập được một mẫu vật tinh sạch của chất nay gọi là ADN
  từ tinh trùng cá hồi và năm 1889 một học trò của
  ông, Richard Altmann, đặt tên chất đó là "acid nucleic" (chỉ
  được tìm thấy tồn tại trong nhiễm sắc thể.)
Phát hiện cấu trúc ADN
• Vào những năm 1950, chỉ một số ít các nhóm đặt ra mục tiêu xác
  định cấu trúc ADN, bao gồm nhóm các nhà khoa học Mỹ (dẫn đầu
  là Linus Pauling,và 2 nhóm các nhà khoa học Anh. Tại Đại
  học Cambridge, Crick và Watson đang xây dựng mô hình vật lý
  bằng các thanh kim loại và những quả bóng đại diện cho cấu trúc
  hóa học của nucleotide và các liên kết trong đa phân. Tại
  trườngKing, London, Maurice Wilkins và Rosalind Franklin kiểm tra
  các mẫu nhiễu xạ tia X tinh thể của sợi ADN. Trong 3 nhóm nói trên,
  chỉ có nhóm London có thể có các kết quả nhiễu xạ chất lượng tốt
  và do vậy, có thể cung cấp đầy đủ thông tin có giá trị định lượng vầ
  cấu trúc phân tử.
Phát hiện ADN dạng xoắn ốc
• Năm 1948, nhóm Pauling có 1 phát hiện đặc biệt gây
  hứng khởi rằng nhiều protein có hình dạng xoắn ốc - kết
  luận từ các mẫu tia X. Ngay cả với các mẫu nhiễu xạ tia
  X của Maurice Wilkins, đã có bằng chứng rằng cấu trúc
  có liên quan đến dạng xoắn ốc. Tuy nhiên, còn rất nhiều
  các yếu tố cấu trúc khác cần được xác định như có bao
  nhiêu mạch tham gia, con số này có giữ nguyên cho tất
  cả các dạng xoắn ốc, các base xoay vào trong hay xoay
  ra phía ngoài trục xoắn, ... Các câu hỏi trên chính là
  động cơ cho Crick và Watson xây dựng mô hình.
Phát hiện các nucleotide bổ sung luôn có tỉ lệ bằng
  nhau
Trong khi xây dựng mô hình, Watson và Crick có các giới
  hạn về hóa học và sinh học. Tuy nhiên, vẫn có nhiều khả
  năng khác nhau. Một phát hiện đột phá vào năm 1952,
  khi Erwin Chargaff đến thăm Cambridge và cho Crick
  biết thêm về một thí nghiệm ông xuất bản năm 1947 -
  trong đó, Chargaff quan sát thấy tỉ lệ 4 loại nucleotide
  thay đổi giữa các mẫu ADN nhưng cho mỗi cặp Adenin
  và Thymin, Guanine và Cytosine: 2 loại nucleotide trong
  cặp luôn hiện diện với cùng tỉ lệ
Mô hình của Watson và Crick
• Watson và Crick đã bắt đầu suy nghĩ về mô hình
  xoắn kép, nhưng vẫn thiếu thông tin về bước xoắn
  và khoảng cách ngang giữa 2 mạch. Khi
  đó, Rosalind Franklin gửi một số phát hiện của bà
  cho Trung tâm nghiên cứu y học và Crick nhìn thấy
  các tài liệu này nhờ một trong các đượng dẫn
  của Max Perutz's. Công trình của Franklin xác nhận
  về câu trúc xoắn kép và còn ghi nhận về tính đối
  xứng của phân tử, đặc biệt là cho rằng 2 mạch chạy
  theo hướng ngược nhau dạng đối song.
Mô hình của Watson và Crick
• Watson và Crick được hỗ trợ rất nhiều nhờ những phát
  hiện này, và vì thế gây ra tranh cãi vì hai ông xem các
  mẫu nhiễu xạ tia X quan trọng của Franklin mà chưa
  được sự đồng ý của bà (bà thậm chí không biết đến.)
  Sau đó, Watson đề nghị Franklin hợp tác để thắng nhóm
  của Pauling trong cuộc chạy đua tìm ra cấu trúc nhưng
  bà từ chối. Ngay sau đó, Wilkins cho Watson xem bức
  ảnh nổi tiếng - Bức ảnh 51. Từ bức ảnh này, Watson và
  Crick nhanh chóng nhận ra rằng không chỉ khoảng cách
  giữa 2 mạch không đổi mà còn có thể đo đạc chính xác
  con số là 2 nanomet, và cũng từ đây, họ xác định được
  bước sóng 3,4 nm mỗi 10bp của cấu trúc xoắn kép.
Mô hình của Watson và Crick
• Cuối cùng, Watson và Crick cho rằng việc bắt cặp bổ
  sung của các base giải thích cho phát hiện của
  Chargaff. Tuy nhiên, khi ấy các sách giáo khoa đã tiên
  đoán sai rằng các base tồn tại dạng enol (thực chất
  chúng tồn tại dạng keto). Khi Jerry Donohue chỉ ra lỗi
  sai này cho Watson, ông nhanh chóng nhận ra cặp A-
  T, G-X gần như y hệt nhau về hình dạng và do vậy, sẽ
  tạo ra các cấu trúc như những bậc thang giữa 2 mạch.
  Hai ông nhanh chóng hoàn thành mô hình và công bố
  trước khi Franklin xuất bản bất kỳ công trình nào của
  bà.
Tổng hợp ADN nhân tạo lần đầu tiên
• Tháng 7 năm 2008, các nhà hóa học tại Đại học
  Toyama (Nhật Bản) công bố tổng hợp thành
  công phân tử ADN nhân tạo đầu tiên trên thế
  giới. Những phân tử ADN nhân tạo đầu tiên có
  trạng thái ổn định cao, gần như toàn bộ các
  thành phần hợp thành phân tử ADN (các nhóm
  thành phần nucleotide: A, T, G, X) này đều được
  tạo ra trong phòng thí nghiệm
ADN trong vấn đề tội
 phạm
• Khoa học hình sự có thể sử
  dụng ADN thu nhận từ máu,
  tinh dịch hay lông, tóc của
  hung thủ để lại trên hiện
  trường mà điều tra, giám
  định vụ án. Lĩnh vực này
  gọi là kỹ thuật vân tay
  ADN(genetic fingerprinting)
  hay ADN profiling (kỹ thuật
  nhận diện ADN).
ADN trong khoa học máy tính
• Dù có nguồn gốc từ sinh học, ADN lại
  đóng một vai trò quan trọng
  trong khoa học máy tính, vừa là một
  vấn đề đang được tập trung nghiên
  cứu vừa là một phương pháp tính
  toán, gọi là tính toán ADN.
ADN SLIDE

More Related Content

What's hot

Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicLam Nguyen
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤNSoM
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidLam Nguyen
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Great Doctor
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMSoM
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicLam Nguyen
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNAAnh Gently
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngLam Nguyen
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓASoM
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tửHà Nguyễn
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápLê Tuấn
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMSoM
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngMai Hương Hương
 

What's hot (20)

Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucidHoa hoc va chuyen hoa gllucid
Hoa hoc va chuyen hoa gllucid
 
Bài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleicBài giảng hóa học acid nucleic
Bài giảng hóa học acid nucleic
 
Gene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcrGene, dien di, pcr
Gene, dien di, pcr
 
MÔ SỤN
MÔ SỤNMÔ SỤN
MÔ SỤN
 
Chuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucidChuyển hóa glucid
Chuyển hóa glucid
 
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BÀO CHẾ VÀ TÁC DỤNG THUỐC
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIMĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
ĐIỆN TÂM ĐỒ VÈ TIẾNG TIM
 
Chuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleicChuyển hóa acid nucleic
Chuyển hóa acid nucleic
 
Bài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNABài giảng về DNA và RNA
Bài giảng về DNA và RNA
 
PCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụngPCR nguyên tắc và ứng dụng
PCR nguyên tắc và ứng dụng
 
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
Giáo trình sinh học phân tử - Nguyễn Hoàng Lộc (Chủ biên)
 
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓALIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
LIÊN QUAN VÀ ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA
 
CHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEINCHUYỂN HÓA PROTEIN
CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
sinh học phân tử
sinh học phân tửsinh học phân tử
sinh học phân tử
 
Sinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giápSinh lý tuyến giáp
Sinh lý tuyến giáp
 
Bai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhctBai giang duoc lieu 2 dhct
Bai giang duoc lieu 2 dhct
 
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIMHOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
HOẠT ĐỘNG ĐIỆN TIM
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượngNguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
Nguyên tắc cơ bản xây dựng chế đọ dinh dưỡng cho mọi đối tượng
 

Viewers also liked

GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãVan-Duyet Le
 
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratet
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratetProteinat yndyrnat dhe karbohidratet
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratetKorba Ferizaj
 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃHue Nguyen
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửNgo Quoc Ngoc
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013bantinnoiboNguoiADN
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríTài liệu sinh học
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Tài liệu sinh học
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNBạn Nguyễn Ngọc
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửbittercoffee
 
Gingival recession
Gingival recessionGingival recession
Gingival recessionImen Kassoma
 
Periodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgeryPeriodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgeryjosna thankachan
 
Periodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgeryPeriodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgeryRobert Cain
 
Gingival recession classifications
Gingival recession classifications Gingival recession classifications
Gingival recession classifications Achi Joshi
 
Soft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts TechniquesSoft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts TechniquesJin Kim
 

Viewers also liked (18)

GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch MãGEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
GEN - ADN - Nhân Đôi ADN - Phiên Mã - Dịch Mã
 
ARN & ADN
ARN & ADNARN & ADN
ARN & ADN
 
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratet
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratetProteinat yndyrnat dhe karbohidratet
Proteinat yndyrnat dhe karbohidratet
 
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
trắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tửtrắc nghiệm sinh học phân tử
trắc nghiệm sinh học phân tử
 
Bài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tửBài giảng sinh học phân tử
Bài giảng sinh học phân tử
 
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
Ban tin noi bo Nguoi ADN so thang10/2013
 
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh TríBài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
Bài giảng Sinh học phân tử - TS Võ MInh Trí
 
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
Một số vấn đề cơ bản của sinh học phân tử
 
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARNNhân đôi ADN và tổng hợp ARN
Nhân đôi ADN và tổng hợp ARN
 
Các kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tửCác kỹ thuật dt phân tử
Các kỹ thuật dt phân tử
 
Gingival recession
Gingival recessionGingival recession
Gingival recession
 
Gingival Recession
Gingival RecessionGingival Recession
Gingival Recession
 
Periodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgeryPeriodontal plastic and esthetic surgery
Periodontal plastic and esthetic surgery
 
Periodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgeryPeriodontal plastic surgery
Periodontal plastic surgery
 
Gingival recession classifications
Gingival recession classifications Gingival recession classifications
Gingival recession classifications
 
Soft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts TechniquesSoft Tissue Grafts Techniques
Soft Tissue Grafts Techniques
 

Similar to ADN SLIDE

Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuBo2015
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfMan_Ebook
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngVuKirikou
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1onthi360
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Nguyễn Tùng
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửvisinhyhoc
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.pptBcMtTo
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxNguyenThanh346617
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNHue Nguyen
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12Huỳnh Thúc
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxBlackHunt1
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpDavidon5
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfMan_Ebook
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngTrung tâm Genplus
 
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxHongHi91
 
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryote
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryoteTái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryote
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryotebonbon30082000
 

Similar to ADN SLIDE (20)

Sinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tuSinh hoc phan tu
Sinh hoc phan tu
 
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdfGiáo trình sinh học phân tử.pdf
Giáo trình sinh học phân tử.pdf
 
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO MÔN SINH HỌC LỚP 12 CHUYÊN ĐỀ THEO 4 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CÓ...
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12Tom tat ly thuyet sinh 12
Tom tat ly thuyet sinh 12
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppttailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
tailieuxanh_acid_nucleic_2991.ppt
 
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptxChương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
Chương 2 Cấu trúc chức năng gene.pptx
 
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADNBÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12[123doc.vn]   bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
[123doc.vn] bai-giang-tai-lieu-chuan-kien-thuc-sinh-hoc-12
 
DNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptxDNA replication_BTL.pptx
DNA replication_BTL.pptx
 
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợpTự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
Tự Sao DNA, sửa lỗi và tái tổ hợp
 
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdfGiáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
Giáo trình công nghệ DNA tái tổ hợp.pdf
 
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sốngSo sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
So sánh ADN và ARN, mối liên hệ giữa ADN, ARN trong sự sống
 
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
CHINH PHỤC CÂU HỎI LÝ THUYẾT SINH HỌC THEO CHỦ ĐỀ ÔN THI THPT - PHAN KHẮC NGH...
 
Sinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docxSinh học phân tử.docx
Sinh học phân tử.docx
 
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryote
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryoteTái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryote
Tái bản ADN-1/DNA replication in prokaryote and eucaryote
 

ADN SLIDE

  • 1.
  • 2. Thành viên trong nhóm 1. Phan Thị Bích Tuyền 2. Hoàng Thị Mầu 3. Lê Thị Hải Âu 4. Ngô Thị Lệ Hằng 5. Trương Thị Minh Phúc 6. Lâm Thị Mỹ Loan 7. Hoàng Bình An 8. H’Nhoel Mlo 9. H’Nueng Mdrag 10. Đoàn Thị Bích Nguyệt
  • 3.
  • 4. là gì? có cấu trúc tổng quan như thế nào? Trình tự của Quá trình tự nhân đôi của diễn ra như thế nào? có những đặc tính lý hóa gì? Chiều của trình tự Định danh hóa học 5’ và 3’ Lịch sử phát hiện ADN và chuỗi xoắn kép
  • 5.
  • 6. • ADN có thể được hiểu một cách đơn giản là nơi chứa mọi thông tin chỉ dẫn cần thiết để tạo nên các đặc tính sự sống của mỗi sinh vật; • Cấu trúc phân tử ADN được cấu thành gồm 2 chuỗi có thành phần bổ sung cho nhau từ đầu đến cuối. Hai chuỗi này được giữ vững cấu trúc bằng những liên kết hóa học. Các liên kết này khi bị cắt sẽ làm phân tử ADN tách rời 2 chuỗi tương tự như khi ta kéo chiếc phéc mơ tua
  • 7. • Về mặt hoá học, các ADN được cấu thành từ những viên gạch, gọi là nucleo,viết tắt là Nu. Do các Nu chi khác nhau ở base (1Nu = 1 Desoxyribose + 1 acid photphoric + 1 base nitric),nên tên gọi của Nu cũng là tên của base mà nó mang. Chỉ có 4 loại gạch cơ bản là A, T, C, và G; • Mỗi base trên 1 chuỗi chỉ có thể bắt cặp với 1 loại base nhất định trên chuỗi kia theo một quy luật chung cho mọi sinh vật. Theo nguyên tắc A liên kết với T bằng 2 liên kết Hidro , G liên kết với X bằng 3 liên kết Hidro (Nguyên tắc bổ sung)
  • 8. Trật tự các base dọc theo chiều dài của chuỗi ADN gọi là trình tự, trình tự này rất quan trọng vì nó chính là mật mã nói lên đặc điểm hình thái của sinh vật. Tuy nhiên, vì mỗi loại base chỉ có khả năng kết hợp với 1 loại base trên sợi kia, cho nên chỉ cần trình tự base của 1 chuỗi là đã đại diện cho cả phân tử ADN. • Khi ADN tự nhân đôi, 2 chuỗi của ADN mạch kép trước tiên được tách đôi nhờ sự hỗ trợ của một số enzim chuyên trách. Mỗi chuỗi ADN sau khi tách ra sẽ thực hiện việc tái tạo một chuỗi đơn mới phù hợp bằng cách mỗi base trên chuỗi gốc sẽ chọn loại base tương ứng (đang nằm tự do trong môi trường xung quanh) theo cơ chế gián đoạn và nguyên tắc bán bảo tồn. Do đó, sau khi nhân đôi, 2 phân tử ADN mới (mỗi phân tử chứa một chuỗi cũ và một chuỗi mới) đều giống hệt trình tự nhau nếu như không có đột biến xảy ra và giống với phân tử ADN ban đầu • Đột biến hiểu đơn giản là hậu quả của những sai sót hoá học trong quá trình nhân đôi. Bằng cách nào đó, một base đã bị bỏ qua, chèn thêm, bị sao chép nhầm hay có thể chuỗi ADN bị đứt gẫy hoặc gắn với chuỗi ADN khác. Về mặt cơ bản, sự xuất hiện những đột biến này là ngẫu nhiên và xác suất rất thấp.
  • 9.
  • 10. • Phân tử ADN được coi là "cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ phân tử" (molecule of heredity). Tuy nhiên, thực chất về mặt cấu tạo, các ADN không phải một phân tử đơn thuần mà nó được tạo thành từ hai chuỗi polynucleotide, chúng liên kết với nhau và uốn quanh 1 trục tương tự 1 chiếc thang dây xoắn. Cấu trúc này được gọi là cấu trúc xoắn kép (double helix) (xem hình minh hoạ).
  • 11. Cấu trúc phân tử của ADN
  • 12. • Mỗi chuỗi polynucleotide chính là do các phân tử nucleotide liên kết với nhau thông qua liên kết phosphodieste giữa gốc đường của nucleotide này với gốc phosphate của nucleotide tiếp theo. Tóm lại, ADN là các đại phân tử (polymer) mà các đơn phân (monomer) là các nucleotide. • Mỗi nucleotide được tạo thành từ một phân tử đường ribose, một gốc phosphate và một bazơ nitơ (nucleobase). Trong ADN chỉ có 4 loại nucleotide và những loại này khác nhau ở thành phần nucleobase. Do đó tên gọi của các loại nucleotide xuất phát từ gốc nucleobase mà nó mang: adenine (A), thymine (T), Cytosine (C), và guanine (G). Trong đó, A và G là các purine (có kích thước lớn) còn T và X, có kích thước nhỏ hơn (pyrimidine).
  • 13. • Trong môi trường dịch thể, 2 chuỗi polynucleotide của 1 phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô. Liên kết này được tạo ra giữa 2 gốc nucleobase của 2 nucleotide đối diện nhau trên 2 chuỗi, tương tự như những bậc thang trên 1 chiếc thang dây. • Do cấu tạo hoá học của các nucleobase mà liên kết hydro chỉ hình thành giữa 2 loại nucleobase nhất định là A với T (qua 2 liên kết hydro) và X với G (bằng 3 liên kết hydro). Đó thực chất là liên kết giữa một purine và 1 pyrimidine nên khoảng cách tương đối giữa 2 chuỗi polynucleotide được giữ vững. Nguyên tắc hình thành liên kết trên được gọi là nguyên tắc bổ sung và nó phổ biến trên mọi loài sinh vật.
  • 14. • Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu, 2 chuỗi của phân tử ADN có thể tách nhau ra (còn gọi là biến tính ADN) do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó, các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết quả của quá trình này là tạo thành 2 phân tử ADN giống hệt nhau từ 1 phân tử ADN ban đầu. Đây cũng chính là nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Các nhà khoa học có thể thực hiện quá trình tự nhân đôi này trong ống nghiệm gọi là kỹ thuật PCR. Nếu sự bắt cặp giữa nucleotide chuỗi gốc với nucleotide không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo thành đột biến là nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
  • 15.
  • 16. • Trong tế bào, dưới tác dụng của một số protein đặc hiệu, 2 chuỗi của phân tử ADN có thể tách nhau ra (còn gọi là biến tính ADN) do các liên kết hydro bị cắt đứt. Khi đó, các nucleotide trên mỗi chuỗi có thể tạo thành liên kết với các nucleotide tự do trong môi trường nội bào. Kết quả của quá trình này là tạo thành 2 phân tử ADN giống hệt nhau từ 1 phân tử ADN ban đầu. Đây cũng chính là nguồn gốc của đặc tính di truyền của sinh vật. Các nhà khoa học có thể thực hiện quá trình tự nhân đôi này trong ống nghiệm gọi là kỹ thuật PCR. Nếu sự bắt cặp giữa nucleotide chuỗi gốc với nucleotide không tuân theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ tạo thành đột biến là nguồn gốc của hiện tượng biến dị.
  • 17. • Ở nhiều loài sinh vật, chỉ có một phần nhỏ trình tự của bộ gene (genome) là dùng để mã hoá protein (gen cấu trúc). Chức năng của phần còn lại là vẫn còn đang được giả định. Thực chất, một số vùng ADN có khả năng bám với protein liên kết ADN, vùng này (gọi là vùng điều hoà) điều khiển quá trình nhân đôi và phiên mã có vai trò cực kỳ quan trọng. Cho tới nay, các nhà khoa học mới chỉ có thể xác định một phần nhỏ vùng điều hoà trên genome. Phần genome còn lại mà chúng ta chưa biết được chức năng gọi là vùng ADN bí ẩn (junk ADN).
  • 18. • Trình tự của ADN cũng xác định khả năng và vị trí mà ADN có thể bị phân huỷ bởi các enzyme giới hạn, một công cụ quan trọng của ngành kỹ thuật di truyền. Bản đồ các khả năng và vị trí cắt trên ADN genome có thể sử dụng như là dấu vân tay của mỗi cá thể nhất định và được ứng dụng trong kỹ thuật vân tay ADN (ADN fingerprinting).
  • 19.
  • 20. Thời gian và vị trí: • Thời gian: trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào. • Vị trí: xảy ra trong nhân tế bào.
  • 21. • Thành phần tham gia vào quá trình nhân đôi ADN. • Các nguyên tắc của quá trình nhân đôi của ADN. • Mô tả các bước của quá trình nhân đôi ADN? Đoạn phim:
  • 22.
  • 23. Thành phần tham gia • ADN khuôn • Các Enzim • Các nuclêôtit tự do • ATP
  • 24. Nguyên tắc: • Bổ sung • Bán bảo tồn • Nửa gián đoạn
  • 25. Diễn biến: • Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. • Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. • Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành.
  • 26. Diễn biến: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. • Dưới tác dụng của enzim tháo xoắn làm đứt các liên kết hiđrô giữa 2 mạch, ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách dần nhau ra.
  • 27. Diễn biến: Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. Dưới tác dụng của enzim ADN –pôlimeraza, mỗi Nu trong mạch đơn liên kết với 1 Nu tự do của môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A = T, G = X) để tạo nên 2 mạch đơn mới.
  • 28. Diễn biến: Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành. • Trong mỗi ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ mẹ, mạch còn lại được tổng hợp từ môi trường nội bào.
  • 29. Ý nghĩa: • Cơ sở cho sự nhân đôi của nhiễm sắc thể. • Cơ sở cho sự ổn định của ADN và nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào và các thế hệ của loài
  • 30.
  • 31. • Do hình dạng và liên kết của các nucleotide không đối xứng, một mạch ADN luôn luôn có một hướng phân biệt. Xem xét gần hơn trên một chuỗi xoắn kép, người ta nhận thấy các nucleotide hướng theo một chiều trên một mạch và theo chiều ngược lại trên mạch kia. Cách sắp xếp hai mạch như vậy được gọi là đối song.
  • 32.
  • 33. Vì mục tiêu định danh, các nhà khoa học làm việc với ADN gọi 2 đầu không đối xứng này là đầu 5' và đầu 3'. Để thống nhất, các nhà nghiên cứu luôn đọc một trình tự nucleotide theo chiều 5'- 3'. Xem xét chuỗi xoắn kép theo chiều thẳng đứng, mạch 3' được coi là mạch đi lên, ngược lại, mạch 5' là mạch đi xuống.
  • 34. Trình tự mang nghĩa và đối nghĩa • Do sự sắp xếp hai mạch ADN đối song và tính ưu tiên chiều trong quá trình "đọc" trình tự của các enzyme, ngay cả trong trường hợp cả hai mạch mang trình tự giống nhau thay vì bổ sung, tế bào vẫn chỉ có thể dịch mã một trong hai mạch. Đối với mạch kia, tế bào chỉ có thể đọc ngược lại. Các nhà sinh học phân tử gọi một trình tự là trình tự "mang nghĩa" nếu nó được hoặc có thể được dịch mã, và trình tự bổ sung là trình tự "đối nghĩa". Sau đó, mạch làm khuôn cho phiên mã chính là mạch đối nghĩa. Kết quả phiên mã là một RNA bản sao của mạch mang nghĩa và bản thân nó, vì thế, cũng mang nghĩa
  • 35. Ngoại lệ: trường hợp của các virus • Đối với một số virus, ranh giới giữa mang nghĩa và đối nghĩa không rõ ràng vì một số đoạn trình tự trong bộ gene của chúng làm cả hai nhiệm vụ, mã hóa cho một protein khi đọc theo chiều 5'- 3'dọc theo 1 mạch và một protein thứ hai khi đọc theo chiều ngược lại dọc theo mạch kia. Như thế, bộ gene của các virus này đặc biệt cô đọng xét theo số lượng gene mà chúng chứa đựng - điều này được các nhà sinh học gọi là hiện tượng thích nghi.
  • 36.
  • 37. Phát hiện ADN là vật thể chứa đựng thông tin di truyền là một quá trình tiếp nối các đóng góp và phát hiện trước đó. Sự tồn tại của ADN được phát hiện vào giữa thế kỷ 19. Tuy nhiên, mãi đến đầu thế kỷ 20, các nhà khoa học mới bắt đầu đặt giả thuyết rằng ADN có thể chứa đựng thông tin di truyền. Giả thuyết này chỉ được tán đồng sau khi Watson và Crick làm sáng tỏ về cấu trúc của ADN vào năm 1953 trong bài báo của họ (đăng trên tạp chí Nature). Watson và Crick đã đề cử nguyên lý trung tâm về sinh học phân tử vào năm 1957, miêu tả quá trình tạo ra các phân tử protein từ ADN.
  • 38. Cô lập ADN lần đầu tiên • Vào thế kỷ thứ 19, các nhà sinh hóa ban đầu cô lập được hỗn hợp của ADN và ARN trong nhân tế bào và nhanh chóng nhận ra bản chất đa phân của các chất này. Sau đó ít lâu, người ta tiếp tục phát hiện ra các nucleotide có 2 loại - một chứa đường ribose và một chứa deoxyribose, từ đó, nhận biết và định danh ADN riêng biệt với ARN. • Friedrich Miescher (1844-1895) đã phát hiện ra một chất (mà ông gọi riêng là nuclein vào năm 1869). Sau đó, ông cô lập được một mẫu vật tinh sạch của chất nay gọi là ADN từ tinh trùng cá hồi và năm 1889 một học trò của ông, Richard Altmann, đặt tên chất đó là "acid nucleic" (chỉ được tìm thấy tồn tại trong nhiễm sắc thể.)
  • 39. Phát hiện cấu trúc ADN • Vào những năm 1950, chỉ một số ít các nhóm đặt ra mục tiêu xác định cấu trúc ADN, bao gồm nhóm các nhà khoa học Mỹ (dẫn đầu là Linus Pauling,và 2 nhóm các nhà khoa học Anh. Tại Đại học Cambridge, Crick và Watson đang xây dựng mô hình vật lý bằng các thanh kim loại và những quả bóng đại diện cho cấu trúc hóa học của nucleotide và các liên kết trong đa phân. Tại trườngKing, London, Maurice Wilkins và Rosalind Franklin kiểm tra các mẫu nhiễu xạ tia X tinh thể của sợi ADN. Trong 3 nhóm nói trên, chỉ có nhóm London có thể có các kết quả nhiễu xạ chất lượng tốt và do vậy, có thể cung cấp đầy đủ thông tin có giá trị định lượng vầ cấu trúc phân tử.
  • 40. Phát hiện ADN dạng xoắn ốc • Năm 1948, nhóm Pauling có 1 phát hiện đặc biệt gây hứng khởi rằng nhiều protein có hình dạng xoắn ốc - kết luận từ các mẫu tia X. Ngay cả với các mẫu nhiễu xạ tia X của Maurice Wilkins, đã có bằng chứng rằng cấu trúc có liên quan đến dạng xoắn ốc. Tuy nhiên, còn rất nhiều các yếu tố cấu trúc khác cần được xác định như có bao nhiêu mạch tham gia, con số này có giữ nguyên cho tất cả các dạng xoắn ốc, các base xoay vào trong hay xoay ra phía ngoài trục xoắn, ... Các câu hỏi trên chính là động cơ cho Crick và Watson xây dựng mô hình.
  • 41. Phát hiện các nucleotide bổ sung luôn có tỉ lệ bằng nhau Trong khi xây dựng mô hình, Watson và Crick có các giới hạn về hóa học và sinh học. Tuy nhiên, vẫn có nhiều khả năng khác nhau. Một phát hiện đột phá vào năm 1952, khi Erwin Chargaff đến thăm Cambridge và cho Crick biết thêm về một thí nghiệm ông xuất bản năm 1947 - trong đó, Chargaff quan sát thấy tỉ lệ 4 loại nucleotide thay đổi giữa các mẫu ADN nhưng cho mỗi cặp Adenin và Thymin, Guanine và Cytosine: 2 loại nucleotide trong cặp luôn hiện diện với cùng tỉ lệ
  • 42. Mô hình của Watson và Crick • Watson và Crick đã bắt đầu suy nghĩ về mô hình xoắn kép, nhưng vẫn thiếu thông tin về bước xoắn và khoảng cách ngang giữa 2 mạch. Khi đó, Rosalind Franklin gửi một số phát hiện của bà cho Trung tâm nghiên cứu y học và Crick nhìn thấy các tài liệu này nhờ một trong các đượng dẫn của Max Perutz's. Công trình của Franklin xác nhận về câu trúc xoắn kép và còn ghi nhận về tính đối xứng của phân tử, đặc biệt là cho rằng 2 mạch chạy theo hướng ngược nhau dạng đối song.
  • 43. Mô hình của Watson và Crick • Watson và Crick được hỗ trợ rất nhiều nhờ những phát hiện này, và vì thế gây ra tranh cãi vì hai ông xem các mẫu nhiễu xạ tia X quan trọng của Franklin mà chưa được sự đồng ý của bà (bà thậm chí không biết đến.) Sau đó, Watson đề nghị Franklin hợp tác để thắng nhóm của Pauling trong cuộc chạy đua tìm ra cấu trúc nhưng bà từ chối. Ngay sau đó, Wilkins cho Watson xem bức ảnh nổi tiếng - Bức ảnh 51. Từ bức ảnh này, Watson và Crick nhanh chóng nhận ra rằng không chỉ khoảng cách giữa 2 mạch không đổi mà còn có thể đo đạc chính xác con số là 2 nanomet, và cũng từ đây, họ xác định được bước sóng 3,4 nm mỗi 10bp của cấu trúc xoắn kép.
  • 44. Mô hình của Watson và Crick • Cuối cùng, Watson và Crick cho rằng việc bắt cặp bổ sung của các base giải thích cho phát hiện của Chargaff. Tuy nhiên, khi ấy các sách giáo khoa đã tiên đoán sai rằng các base tồn tại dạng enol (thực chất chúng tồn tại dạng keto). Khi Jerry Donohue chỉ ra lỗi sai này cho Watson, ông nhanh chóng nhận ra cặp A- T, G-X gần như y hệt nhau về hình dạng và do vậy, sẽ tạo ra các cấu trúc như những bậc thang giữa 2 mạch. Hai ông nhanh chóng hoàn thành mô hình và công bố trước khi Franklin xuất bản bất kỳ công trình nào của bà.
  • 45. Tổng hợp ADN nhân tạo lần đầu tiên • Tháng 7 năm 2008, các nhà hóa học tại Đại học Toyama (Nhật Bản) công bố tổng hợp thành công phân tử ADN nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Những phân tử ADN nhân tạo đầu tiên có trạng thái ổn định cao, gần như toàn bộ các thành phần hợp thành phân tử ADN (các nhóm thành phần nucleotide: A, T, G, X) này đều được tạo ra trong phòng thí nghiệm
  • 46.
  • 47. ADN trong vấn đề tội phạm • Khoa học hình sự có thể sử dụng ADN thu nhận từ máu, tinh dịch hay lông, tóc của hung thủ để lại trên hiện trường mà điều tra, giám định vụ án. Lĩnh vực này gọi là kỹ thuật vân tay ADN(genetic fingerprinting) hay ADN profiling (kỹ thuật nhận diện ADN).
  • 48. ADN trong khoa học máy tính • Dù có nguồn gốc từ sinh học, ADN lại đóng một vai trò quan trọng trong khoa học máy tính, vừa là một vấn đề đang được tập trung nghiên cứu vừa là một phương pháp tính toán, gọi là tính toán ADN.