SlideShare a Scribd company logo
1 of 55
Chương 3
DUNG
III. Mua thấp bán cao ở thị trường
tài chính thế giới.
II. Thị trường ngoại hối đặt trước.
I. Rủi ro trong giao dịch ngoại hối.
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Ta xét ví dụ về một giao dịch ngoại tệ trên thị
trường tài chính thế giới sẽ phát sinh rủi ro như
thế nào?
Cty định giá nó là 9.500.000 GBP và phải thanh
toán bằng GBP. Giả sử tỷ giá tức thời hiện tại là:
1,6877 USD/GBP.
Vậy giá mua bất động sản ở thời điểm hiện tại là:
9.500.000 GBP x 1,6877USD/GBP =16.033.150USD
USD
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Nếu bên bán đồng ý thì công ty sẽ trả cho họ
9.500.000GBP vào thời điểm 6 tháng kể từ
hôm nay.
 Giả sử 6 tháng sau, tỷ giá giảm xuống còn
1,7721USD/GBP ( giảm 5%), giá tài sản cố
định này tính bằng GBP cố định là 9.500.000
GBP. Lúc này giá trị của tài sản tính bằng USD
sẽ là: 9.500.000 GBP x 1,7721 USD/GBP =
16.834.950 USD.
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
 Giá trị của TS (USD) tăng khoảng 5%, thì cty
sẽ phải chịu thêm một khoảng chi phí là 5%
phát sinh do thay đổi tỷ giá.
Ta thấy rằng cty sẽ gặp phải RR tỷ giá
 Rủi ro tỷ giá có liên quan đến việc giá trị của tài
sản (có, nợ) tính bằng tiền nước ngoài thay đổi
do sự thay đổi của tỷ giá.
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
1. Khái niệm
Rủi ro ngoại hối là rủi ro xảy
ra khi việc thanh toán được
ấn định bằng ngoại tệ nào đó
mà tỷ giá biến động sẽ gây
tổn thất cho một trong hai
phía tham gia thanh toán
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Rủi ro giao dịch
Rủi ro về chuyển đổi đơn vị
tiền tệ để tính toán
Rủi ro về phương diện kinh tế
Các loại
rủi ro
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Rủi ro giao dịch là loại rủi ro
phát sinh khi chi phí giao dịch
hay kết quả giao dịch tính bằng
tiền trong nước thay đổi.
Rủi ro giao
dịch
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Dùng tính toán là loại rủi ro phát
sinh khi chuyển đổi giá trị của
một tài sản nào đó sang đồng
tiền khác.
Rủi ro về chuyển đổi
đơn vị tiền tệ
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Là loại rủi ro liên quan đến
ảnh hưởng của sự thay đổi
tỷ giá lên giá trị hiện tại của
thu nhập sinh ra do một tài sản
nào đó trong tương lai.
Rủi ro về phương diện kinh tế
I.Rủi ro trong giao dịch
ngoại hối
Phòng ngừa
bằng quỹ
dự phòng
rủi ro tỷ giá
Một số biện pháp
phòng ngừa
Phòng ngừa rủi
ro bằng hợp
đồng kỳ hạn,
hợp đồng
tương lai, hợp
đồng quyền
chọn tiền tệ,
hoán đổi tiền tệ
II.THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐẶT
TRƯỚC
Thị trường ngoại hối đặt trước là thị
trường dành cho việc mua bán các
hợp đồng trong đó thõa thuận việc
mua hay bán một đồng tiền nào đó
vào thời điểm nhất định trong tương
lai với một tỷ giá được ấn định trước
vào thời điểm hiện tại. Do đó thị
trường đặt trước giúp tránh được rủi
ro tỷ giá và các loại rủi ro khác.
1.Hợp đồng đặt trước.
Do hợp đồng đặc trước cho phép mua hay bán
một đồng tiền nào đó với tỷ giá cố định tại một
thời điểm trong tương lai nên rủi ro tỷ giá có thể
được loại trừ.
 Trong thí dụ trước, sau khi thõa thuận về giao
dịch tài sản nói trên, công ty sẽ ở tình trạng thiếu
GBP.
 Vì thế, công ty Hoa kỳ sẽ gặp rủi ro tỷ giá.
 Công ty nên mua một HĐ đặt trước cho giao dịch
này.
1.Hợp đồng đặt trước.
Giả sử tại thời điểm công ty bạn chấp nhận giao dịch
trên, tỷ giá đặt trước 6 tháng đối với GBP là:
Do đó, nếu công ty bạn mua hợp đồng đặt trước thì
hợp đồng đặt trước này đảm bảo số tiền mà công ty
phải trả cho tài sản này là:
9.500.000 * 1,6688 USD/GBP = 15.853.600 USD
 Như thế, sẽ không có rủi ro liên quan tới giao dịch
này.
1,6688 USD/GBP
1.Hợp đồng đặt trước.
Ngược lại khi công ty nhận được ngoại tệ trong
tương lai (phát sinh RR giao dịch).
Các công ty đang ở trạng thái thừa ngoại tệ bởi vì họ
sẽ nhận được ngoại tệ trong tương lai.
Khi đó, họ có thể mua một hợp đồng đặt trước để
bán ngoại tệ với giá cho trước để tránh rủi ro tỷ giá.
 Tóm lại, công ty có thể loại trừ rủi ro về tỷ giá bằng
cách sử dụng hợp đồng đặt trước.
2.Yếu tố quyết định tỷ giá đặt.
SGBP
D’GBP
DGBP
F(USD/GBP)
F1=1,6688
F2
Q1 Q2
QGBP
Thị trường tiền tệ đặt trước đối với GBP
-Thực tế cho thấy có sự
chênh lệch nhất định giữa
tỷ giá nhất thời và tỷ giá
đặt trước đối với các loại
đồng tiền.
Câu hỏi thường được đặt
ra là “ yếu tố nào quyết
định sự chênh lệch này
hay cụ thể hơn, yếu tố
nào quyết định tỷ giá
đặt trước ?”
Nếu không có bất kỳ hạn chế
nào đối với giao dịch ngoại tệ thì chính cung cầu
trên thị trường hối đoái đặt trước sẽ quyết định
tỷ giá đặt trước.
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
 Tỷ giá đặt trước phản ánh cung và cầu đối
với một đồng tiền nào đó được giao dịch trên
thị trường đặt trước. Vì vậy tỷ giá đặt trước
có thể sẽ cung cấp một số thông tin về tỷ giá
tức thời trong tương lai.
 Giả sử tỷ giá 6 tháng giữa USD và GBP là :
Tỷ giá đặt
trước
1,6688
USD/GBP
Tỷ giá tức
thời hiện tại
1,6877
USD/GBP
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
 Các nhà kinh tế nói GBP
được bán với giá đặt trước
có chiết khấu. Ngược lại,
các nhà kinh tế nói rằng
đồng tiền nước này được
bán với giá đặt trước có
hoa hồng.
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Công thức tính hoa hồng hay chiết khấu đặt
trước:
Trong đó:
– D: hoa hồng hay chiết khấu đặt trước
– Fn: tỷ giá đặt trước
– S: tỷ giá tức thời
– N: số tháng trong đó hợp đồng đặt trước GBP có hiệu lực
100
12
××
−
NS
SFnHoa hồng hay chiết
khấu đặt trước
Hoa hồng hay chiết
khấu cả năm
Hệ số, chuyển
giá trị thành
phần trăm
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Từ công thức trên ta có:
Fn = 1,6688
S = 1,6877
N = 6
Nên:
%24,2
6
12
6877,1
6877,16688,1
100
12
−=×
−
=××
−
NS
SFn
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Giả sử các nhà kinh doanh tiền tệ kỳ vọng GBP sẽ
giảm giá 1% (từ 1,6877 USD/GBP xuống còn 1,6708
USD/GBP) vào thời điểm 6 tháng kể từ hôm nay.
Trong khi đó tỷ giá đặt trước là 1,6688 USD/GBP.
Giả sử một nhà kinh doanh tiền tệ dùng 1.000.000
USD để mua GBP trên thị trường đặt trước với tỷ giá
đặt trước là 1,6688 USD/GBP. Sau 6 tháng nhà kinh
doanh này nhận được: 599.233 GBP.
GBP
GBPUSD
USD
233.599
/6688,1
000.000.1
=
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Giả sử kỳ vọng của nhà kinh doanh là đúng.
Giả sử là không có chi phí giao dịch và chi phí cơ hội,
nhà kinh doanh này sẽ dùng thị trường đặt trước để
bán 1.000.000 USD và thu lại được 599.233 GBP.
Tiếp theo, nhà kinh doanh này đem số tiền 599.233GBP
này bán ra trên thị trường tức thời 6 tháng với giá là
1,6708 USD/GBP và thu được 1.001.198 USD, với số
lời là 1.198USD
 1.001.198USD – 1.000.000USD = 1.198 USD
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Nếu các nhà kinh doanh khác có cùng kỳ vọng như thế
→ Cầu đối với GBP trên thị trường đặt trước sẽ gia tăng,
đồng thời nó cũng làm triệt tiêu sự chênh lệch giữa tỷ giá
đặt trước (Fn) và tỷ giá kỳ vọng (Se
N).
HĐ mua thấp bán cao này sẽ dừng lại khi Fn = Se
n. Khi
đó:
– Se
N: Là tỷ giá kỳ vọng vào thời điểm N tháng kể từ hôm nay.
S
SS
S
SFn e
N −
=
−
3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ
giá tức thời trong tương lai.
Tóm lại, chiết khấu (hoa hồng) đặt trước phải bằng sự
giảm (tăng) giá kỳ vọng của đồng tiền đó.
Tỷ giá đặt trước tạo ra nền tảng cho dự báo tỷ giá tức
thời trong tương lai.
III. Mua thấp bán cao ở thị trường
tài chính thế giới
Lãi suất và vấn đề lưu chuyển
của vốn quốc tế.
1
Cân bằng lãi suất2
Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân
bằng lãi suất hoàn toàn.
3
3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển
của vốn quốc tế.
• Sự luân chuyển này có thể ảnh hưởng đến lãi suất của
2 quốc gia cũng như tỷ giá giữa 2 đồng tiền của 2 quốc
gia này trên thị trường ngoại hối tức thời và thị trường
ngoại hối đặt trước
 Trong thị trường tài chính mang tính cạnh tranh, cung
và cầu về vốn sẽ quyết định lãi suất.
MỸ
ANH
Xét về tỷ lệ sinh lời của tài sản tài chánh được
điều chỉnh theo tỷ giá
Xét về tỷ lệ sinh lời của tài sản tài chánh được
điều chỉnh theo tỷ giá
Vốn
Vốn
Vốn Vốn
Không có hạn
chế về sự lưu
chuyển vốn
3.1. Lãi suất và vấn đề lưu
chuyển của vốn quốc tế.
 Khi l/s trên thị trường tăng, chi phí
cơ hội của việc tích trữ các loại tài
sản không mang tính sinh lợi tăng
lên.
→ Người tiết kiệm sẽ đầu tư nhiều hơn
vào các loại tài sản có tính sinh lợi
và do đó vốn được cung ra trên thị
trường nhiều hơn.
 Điểm CBTT là E ứng với lãi suất là
RE. Nếu L/s là R2, nhu cầu vốn trên
thị trường lớn hơn số cung trên thị
trường (QD
2 > QS
2). Số chênh lệch
giữa số cầu và số cung này làm cho
lãi suất tăng lên đến RE. Tại điểm E
và ứng với lãi suất RL, không có hiện
tượng cầu vượt cung vốn.
• Cung
R
R2
RE
E
QS
2 QE QD
2
QL
DL
SL
Sơ đồ 3.2: Thị trường vốn
3.1. Lãi suất và vấn đề lưu
chuyển của vốn quốc tế.
Có rất nhiều yếu tố làm thay đổi vị trí của
đường cung vốn.
 Nếu tỷ suất sinh lợi thực của một tài sản nào
đó ở nước ngoài cao hơn trong nước, người
tiết kiệm sẽ chuyển đổi số tiền tiết kiệm của họ
sang ngoại tệ để đầu tư ở nước ngoài. Cung
của vốn trên thị trường trong nước sẽ giảm đi
và đường cung sẽ dịch chuyển sang trái làm
cho lãi suất tăng cao.
Trong trường hợp ngược lại thì đường cung sẽ
dịch chuyển sang phải và lãi suất sẽ giảm đi.
3.1. Lãi suất và vấn đề lưu
chuyển của vốn quốc tế.
Những người đi vay, bao
gồm các công ty hay các
cá nhân, sẽ tạo ra cầu đối
với vốn. Trên nguyên tắc,
khi lãi suất vốn tăng thì
cầu đối với vốn giảm. Các
yếu tố làm thay đổi cầu
đối với vốn sẽ làm cho
đường cầu thay đổi vị trí.
3.1. Lãi suất và vấn đề lưu
chuyển của vốn quốc tế.
 Khi lãi suất thị trường tăng
lên thì cung của vốn tăng
lên và cầu đối với vốn
giảm.
 TTCB tại A tương ứng L/s
là RA.
- Sự dịch chuyển SA thành
SB diễn tả giảm cung vốn
trên TT. Nhưng tại RA (DA
>SA ) → L/s giảm đến khi
(DA = SA ).
• Cầu
R
RA
RB B
QD
1 QD
2
QL
SB
A
DL
SA
Sơ đồ 3.3: Sự dịch chuyển
của đường cung
2. Cân Bằng Lãi Xuất.
Nếu lãi suất kỳ vọng của hai tài sản tài chính tương
tự nhau là khác nhau thì người tiết kiệm sẽ chuyển
tiền đầu tư từ tài sản này sang tài sản kia. Tại điểm
cân bằng của thị trường, lãi suất của các tài sản này
là bằng nhau. Khi đó ta có lãi suất cân bằng.
2. Cân Bằng Lãi Xuất.
 Ví dụ.
Kho Bạc
Cá nhân
người
Đức
Giả sử hai loại trái phiếu này giống nhau ở mức độ rủi ro.
Cả hai đều đáo hạn trong vòng 1 năm. Mệnh giá tính bằng EUR.
Trái Phiếu
Kho Bạc
Đức
Trái Phiếu
Anh
2. Cân Bằng Lãi Xuất.
Gọi lãi suất trái phiếu Đức là R và lãi suất trái phiếu
Anh là R*.
Tỷ giá giữa EUR và GBP là S(EUR/GBP)
=> Thu nhập sau 1 năm khi chọn mua trái phiếu kho
bạc của Đức là: (1+R)EUR cho 1 EUR tiết kiệm
=> Với tỷ giá S thì sẽ nhận được (1/S)GBP cho 1 EUR
tiết kiệm. Sau đó đem (1/S)GBP mua TP kho bạc 1
năm của Anh. Thu nhập sau 1 năm là: (1/S)
(1+R*)GBP.
2. Cân Bằng Lãi Xuất.
Vì là người Đức nên sẽ chuyển GBP thành EUR
 Gọi S+1 là tỷ giá tại thời điểm đáo hạn của trái phiếu
đó. Số tiền nhận được (1/S)(1+R*)S+1
Do thời điểm mua trái phiếu không biết tỷ giá
EUR/GBP lúc đáo hạn. Do đó phải quyết định dụa
vào kỳ vọng của mình đối với tỷ giá trong tương lai.
Gọi Se
+1 là tỷ giá kỳ vọng
 Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của trái phiếu Anh là (1/S)
(1+R*) Se
+1 EUR. Nếu mua tài sản tài chính của Anh
ứng với tỷ giá kỳ vọng là Se
+1
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Các loại
rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá trong
hoạt động xuất nhập khẩu
Rủi ro tỷ giá trong
hoạt động đầu tư
Rủiro
tỷ
giá
trong
hoạtđộng
tín
dụng
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
1.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư.
- Ví dụ: Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt
Nam bằng USD, doanh thu tính bằng VND.
S (USD/VND) tăng chi phí tăng, lợi nhuận
giảm.
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
2.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập
khẩu.
– Công ty A ký hợp đồng nhập khẩu đường
với công ty bên Thái Lan,giá trị tính bằng
USD, thời hạn thanh toán 6 tháng 6 kể từ
ngày ký hợp đồng.
– Nếu S(USD/VND) giảm lợi nhuận DN tăng.
– Nếu S(USD/VND) tăng thiệt hại cho DN.
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
3.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng.
– Vài năm trước đây Công ty Nhiệt Điện Phả
Lại (PPC)vay Nhật Bản với Tổng nợ là 8100
tỷ JPY, tỷ giá đồng Yên tăng cao đã khiến lỗ
từ chêch lệch tỷ giá.
– Đồng nghĩa với viêc PPC làm ra bao nhiêu
bị mất đi bấy nhiêu vì tỷ giá biến đổi theo
hướng bắt lợi.
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Nếu cá nhân người Đức trong thí dụ trên mua
trái phiếu kho bạc của Anh thì cô ta ở trạng
thái thừa GBP và vì vậy cô ta sẽ gặp phải rủi
ro tỷ giá. Vì tỷ giá tức thời trong tương lai có
thể khác với tỷ giá kỳ vọng của cô ta.
Cô ta có thể loại trừ rủi ro tỷ giá bằng cách bán
GBP trên thị trường đặt trước bằng việc mua
một hợp đồng đặt trước để bán GBP vào thời
điểm một năm kể từ thời điểm quyết định mua
TS tài chánh Anh. Vì thế rủi ro tỷ giá thay đổi
có thể được loại trừ.
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Thu nhập của trái phếu này phụ thuộc vào tỷ
giá đặt trước giữa EUR và GBP. Nếu cá nhân
này loại trừ được rủi ro tỷ giá bằng cách trên,
sau một năm cô ta nhận được số tiền là 1/S)
(1+R*)F EUR cho mỗi EUR tiết kiệm được.
Cô ta sẽ không phân vân giữa việc mua trái
phiếu của Đức hay Anh nếu lãi suất của hai tài
sản này bằng nhau vì khi đó cả hai trái phiếu
mang lại lợi ích như nhau. Nghĩa là:
*)1(1 R
S
F
R +×=+
Do nên có thể viết lại như
sau:
Vì R* và tỷ số (F-S)/S là rất nhỏ nên R*x(F-S)/S
xấp sỉ bằng 0. Khi đó ta có:
41
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
S
SF
S
SF
S
S
S
F −
+=
−
+= 1
S
SF
RR
S
SF
R
S
SF
R
−
×++
−
+=+×




 −
+=+ **1*)1(11
S
SF
RRR
S
SF
R
−
≈−⇒+
−
+≈+ **11
Ta có gọi là điều kiện lãi suất
cân bằng hoàn toàn.
Điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn là
điều kiện cân bằng mà trong đó chênh
lệch giữa lãi suất của một tài sản tài
chánh nội địa và lãi suất của một tài sản
tài chánh ngoại quốc sẽ bằng chiết khấu
hay hoa hồng đặt trước.
42
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
S
SF
RR
−
≈− *
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
S
SF
RhayRR
S
F
Rhay
RR
F
S
F
RS
−
>−+×>+
+>+×=+×
**)1(1
*1)1(
1
)1(
S
SF
RRhayR
S
F
R
−
>−+×>+ *
*)1(1
Người Đức mua TSTC Đức khi:
Người Anh mua TSTC Đức khi:
 Tất cả những điểm nằm ở phía dưới đường 45o
trong sơ
đồ 3.4 thỏa mãn bất đẳng thức này. Nếu bất đẳng thức
này xảy ra vốn sẽ chuyển từ Anh sang Đức.
 Ví dụ: Tham khảo VD sgk trang 65
Trường hợp ngược lại
 Người Đức mua TS của Anh khi:
 Người Anh mua TS của Anh khi :
 Tất cả những điểm nằm ở phía dưới đường 45o
trong sơ
đồ 3.4 thỏa mãn bất đẳng thức này. Trường hợp này vốn
sẽ chuyển từ Đức sang Anh
 Ví dụ: Tham khảo VD SGK trang 6644
*)1(1 R
S
F
R +×<+
S
SF
RRhayR
S
F
Rhay
R
F
S
F
RSR
−
<−+×<+
+×=+×>+
**)1(1
)1(
1
)1(*1
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Mua thấp bán cao: Nếu điều kiện lãi suất cân
bằng hoàn toàn không được thỏa mãn, cơ hội
mua thấp bán cao sẽ xuất hiện.
Giả sử giữa EUR và GBP là và giữa hai đồng
tiền này là. Bởi vì tỷ giá đặt trước thấp hơn tỷ giá
tức thời nên
45
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
tỷ giá tức thời
S = 1,4372EUR/ GBP
tỷ giá đặt trước
F = 1,3542 EUR/GBP
GBP được bán chiết khấu để đổi lấy EUR
 Người Đức sẽ bị thiệt hại nếu mua GBP trên thị trường tức thời
và bán nó ra trên thị trường đặt trước. Cô ta sẽ thu được
0,6958 GBP với giá bán là 1,4372 EUR/GBP. Hợp đồng đặt
trước sẽ đảm bảo cho cô ta có được 0,9422 EUR. Tỷ lệ thiệt
hại phát sinh là 5,78%.
 Do 6,25% là L/s của TS có mệnh giá tính bằng GBP cao hơn
L/s 3,25% của TS tính bằng EUR, sẽ thu lời 3% nếu mua TS
tính bằng GBP. Tuy nhiên sẽ bị mất đi 5,78% trong giao dịch
sử dụng TG tức thời và TG đặt trước. Tỷ lệ thiệt hại trong giao
dịch này gây ra cao hơn tỷ lệ lợi nhuận thu được do C/L về tỷ
suất sinh lời. Như thế nhà đầu tư người Đức sẽ mua TPKB
Đức. 46
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
 Sơ đồ mạng lưới về lãi suất cân bằng tuyệt đối
 Là một sơ đồ mạng lưới minh họa nhiều kết hợp khác nhau
của chênh lệch lãi suất và hoa hồng hay chiết khấu đặt trước.
Là phương tiện thuận lợi cho điều kiện cân bằng lãi suất tuyệt
đối.
 Sơ đồ mạng lưới cân bằng lãi suất hoàn toàn minh họa sự kết
hợp giữa chênh lệch lãi suất (R – R*) và hoa hồng hay chiết
khấu đặt trước (F-S)/S thỏa mãn điều kiện cân bằng lãi suất
hoàn toàn. Các kết hợp này nằm trên đường 45o
đi qua gốc tọa
độ.
 Điểm D trên đò thị cho thấy diều kiện cân bằng lãi suất hoàn
toàn được thỏa mãn.
47
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ mạng lưới cân bằng lãi suất hoàn
toàn 48
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân
bằng lãi suất hoàn toàn
(F-S)/S
-3% R-R*
D
2% 3%
C3%
-5,78%
-2,3%
B
A
 Mua thấp bán cao sự lưu chuyển vốn của các quốc gia
Nếu điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn không được
thỏa mãn, người tiết kiệm sẽ chuyển tiền tiết kiệm của họ từ
quốc gia này sang quốc gia khác để đạt tỷ suất sinh lợi cao
nhất cho tiền tiết kiệm của họ.
Điểm B minh họa cho chênh lệch lãi suất trong và ngoài
nước thấp hơn hoa hồng hay chiết khấu đặt trước, cá nhân sẽ
mua tài sản tài chánh (TSTC) trong nước.
Điểm C minh họa cho trường hợp ngược lại, người tiết
kiệm sẽ mua tài sản nước ngoài. Tiền tiết kiệm sẽ chuyển từ
trong nước sang nước ngoài.
49
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Sự vận động của điểm cân bằng
Trong thí dụ trước ta thấy tiền tiết kiệm sẽ
chuyển từ Anh sang Đức do người Anh mua
tài sản Đức có lợi hơn. Sự chuyển tiền này tác
động đến tỷ giá hối đối tức thời, tỷ giá đặt
trước, lãi suất ở Anh và lãi suất Đức làm cho
chúng tự điều chỉnh.
50
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân
bằng lãi suất hoàn toàn
DGBP
SGBP
S’GBP
Q1
GBP Q2
GBP
S1
S2
S(EUR/GBP)
(Thị trường tức thời hiện tại)
QGBP
(Thị trường đặt trước)
S
Q1
GBP Q2
GBP
F1
F2
F(EUR/GBP)
DGBP D’GBP
QGBP
DL
S’L
SL
(Thị trường vốn của Anh)
Q1
L Q2
L
RA
1
RL
RA
2
QL
DL
SL
S’L
(Thị trường vốn của Đức)
Q1
L Q2
L
RD
2
RD
RD
1
QL
 Sự xuất hiện của ĐK cân bằng lãi suất hoàn toàn
 Người tiết kiệm mua tài sản Đức ta có bất đẳng thức sau:
R-R*>(F-S)/S.
 Sự tăng giảm nghịch chiều nhau của 2 vế bất đẳng thức
trên sẽ dẫn bất đẳng thức trên về cân bằng hay đẳng thức R
– R* = (F-S)/S sẽ xuất hiện. Khi đó ta có điều kiện cân bằng
lãi suất hoàn toàn. Người tiết kiệm không phân vân mua tài
sản tài chính trong nước hay nước ngoài.=> không có sự lưu
chuyển tiền giữa các thị trường tài chính.
52
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
Tuy nhiên, cân bằng lãi suất hoàn toàn không phải
luôn tồn tại do các quốc gia hay các công ty sẽ làm
thay đổi nó vì lợi ích của mình.
Ngoài ra, sự vận động của thị trường ngoại hối, tỷ
giá tức thời S và cả tỷ giá đặt trước F cũng điều có
thể thay đổi có thể làm tăng vốn đầu tư ra nước
ngoài. Vì vậy, một chính sách tỷ giá hợp lý sẽ giúp
tránh được vốn ồ ạt chuyển ra nước ngoài.
53
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện
cân bằng lãi suất hoàn toàn
3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân
bằng lãi suất hoàn toàn
Đối với Việt Nam, chính phủ
chủ trương không phát
hành trái phiếu bằng ngoại
tệ để hạn chế tình trạng
USD hóa. Theo Bộ trưởng
TC VN, mỗi năm chúng ta
chỉ phát hành 30-40 tr USD
trái phiếu ngoại tệ qua hệ
thống KBNN.
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)

More Related Content

What's hot

Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Phát Nhím
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
Phan Ninh
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
emythuy
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
pikachukt04
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hối
KhanhVan07
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
Chang Boom
 
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
haiduabatluc
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
nhomhivong
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
pikachukt04
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Phát Nhím
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
baconga
 

What's hot (20)

Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contractHợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
Hợp đồng kỳ hạn - Currency forward contract
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Hành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hốiHành vi kinh doang ngoại hối
Hành vi kinh doang ngoại hối
 
Học thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suấtHọc thuyết ngang giá lãi suất
Học thuyết ngang giá lãi suất
 
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁITỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
 
Chương 5
Chương 5Chương 5
Chương 5
 
Pr 6
Pr 6Pr 6
Pr 6
 
Lt tctt chương 1
Lt tctt   chương 1Lt tctt   chương 1
Lt tctt chương 1
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc giaBt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
Bt tài trợ ngắn hạn - Tài chính công ty đa quốc gia
 
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFEQuan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
Quan hệ Ngang giá : CIP, UIP & IFE
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 

Similar to Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)

Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
mrtrananhtien
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
Pông Pông
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
Pông Pông
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
Pông Pông
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
Pông Pông
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
Thanh Pé
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
emythuy
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
pikachukt04
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
pikachukt04
 
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
nguyenvuhoainhan
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Hothuylinh17
 

Similar to Tai chinh quoc te chuong 3. (p1) (20)

Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
4
44
4
 
Nv kd ngoai te
Nv kd ngoai teNv kd ngoai te
Nv kd ngoai te
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Thitruonghoidoai
ThitruonghoidoaiThitruonghoidoai
Thitruonghoidoai
 
Tiểu luận về rủi ro tỷ giá trong ngân hàng thương mại.doc
Tiểu luận về rủi ro tỷ giá trong ngân hàng thương mại.docTiểu luận về rủi ro tỷ giá trong ngân hàng thương mại.doc
Tiểu luận về rủi ro tỷ giá trong ngân hàng thương mại.doc
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
5. Phân tích đầu tư và đinh giá Trái phiếu.pdf
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Parity tiếp theo
Parity tiếp theoParity tiếp theo
Parity tiếp theo
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tếQuan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế
 
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4Tỉ giá hối đoái phần 3-4
Tỉ giá hối đoái phần 3-4
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Presention 5
Presention 5Presention 5
Presention 5
 

Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)

  • 2. DUNG III. Mua thấp bán cao ở thị trường tài chính thế giới. II. Thị trường ngoại hối đặt trước. I. Rủi ro trong giao dịch ngoại hối.
  • 3. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Ta xét ví dụ về một giao dịch ngoại tệ trên thị trường tài chính thế giới sẽ phát sinh rủi ro như thế nào? Cty định giá nó là 9.500.000 GBP và phải thanh toán bằng GBP. Giả sử tỷ giá tức thời hiện tại là: 1,6877 USD/GBP. Vậy giá mua bất động sản ở thời điểm hiện tại là: 9.500.000 GBP x 1,6877USD/GBP =16.033.150USD USD
  • 4. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Nếu bên bán đồng ý thì công ty sẽ trả cho họ 9.500.000GBP vào thời điểm 6 tháng kể từ hôm nay.  Giả sử 6 tháng sau, tỷ giá giảm xuống còn 1,7721USD/GBP ( giảm 5%), giá tài sản cố định này tính bằng GBP cố định là 9.500.000 GBP. Lúc này giá trị của tài sản tính bằng USD sẽ là: 9.500.000 GBP x 1,7721 USD/GBP = 16.834.950 USD.
  • 5. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối  Giá trị của TS (USD) tăng khoảng 5%, thì cty sẽ phải chịu thêm một khoảng chi phí là 5% phát sinh do thay đổi tỷ giá. Ta thấy rằng cty sẽ gặp phải RR tỷ giá  Rủi ro tỷ giá có liên quan đến việc giá trị của tài sản (có, nợ) tính bằng tiền nước ngoài thay đổi do sự thay đổi của tỷ giá.
  • 6. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối 1. Khái niệm Rủi ro ngoại hối là rủi ro xảy ra khi việc thanh toán được ấn định bằng ngoại tệ nào đó mà tỷ giá biến động sẽ gây tổn thất cho một trong hai phía tham gia thanh toán
  • 7. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Rủi ro giao dịch Rủi ro về chuyển đổi đơn vị tiền tệ để tính toán Rủi ro về phương diện kinh tế Các loại rủi ro
  • 8. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Rủi ro giao dịch là loại rủi ro phát sinh khi chi phí giao dịch hay kết quả giao dịch tính bằng tiền trong nước thay đổi. Rủi ro giao dịch
  • 9. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Dùng tính toán là loại rủi ro phát sinh khi chuyển đổi giá trị của một tài sản nào đó sang đồng tiền khác. Rủi ro về chuyển đổi đơn vị tiền tệ
  • 10. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Là loại rủi ro liên quan đến ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá lên giá trị hiện tại của thu nhập sinh ra do một tài sản nào đó trong tương lai. Rủi ro về phương diện kinh tế
  • 11. I.Rủi ro trong giao dịch ngoại hối Phòng ngừa bằng quỹ dự phòng rủi ro tỷ giá Một số biện pháp phòng ngừa Phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn tiền tệ, hoán đổi tiền tệ
  • 12. II.THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI ĐẶT TRƯỚC Thị trường ngoại hối đặt trước là thị trường dành cho việc mua bán các hợp đồng trong đó thõa thuận việc mua hay bán một đồng tiền nào đó vào thời điểm nhất định trong tương lai với một tỷ giá được ấn định trước vào thời điểm hiện tại. Do đó thị trường đặt trước giúp tránh được rủi ro tỷ giá và các loại rủi ro khác.
  • 13. 1.Hợp đồng đặt trước. Do hợp đồng đặc trước cho phép mua hay bán một đồng tiền nào đó với tỷ giá cố định tại một thời điểm trong tương lai nên rủi ro tỷ giá có thể được loại trừ.  Trong thí dụ trước, sau khi thõa thuận về giao dịch tài sản nói trên, công ty sẽ ở tình trạng thiếu GBP.  Vì thế, công ty Hoa kỳ sẽ gặp rủi ro tỷ giá.  Công ty nên mua một HĐ đặt trước cho giao dịch này.
  • 14. 1.Hợp đồng đặt trước. Giả sử tại thời điểm công ty bạn chấp nhận giao dịch trên, tỷ giá đặt trước 6 tháng đối với GBP là: Do đó, nếu công ty bạn mua hợp đồng đặt trước thì hợp đồng đặt trước này đảm bảo số tiền mà công ty phải trả cho tài sản này là: 9.500.000 * 1,6688 USD/GBP = 15.853.600 USD  Như thế, sẽ không có rủi ro liên quan tới giao dịch này. 1,6688 USD/GBP
  • 15. 1.Hợp đồng đặt trước. Ngược lại khi công ty nhận được ngoại tệ trong tương lai (phát sinh RR giao dịch). Các công ty đang ở trạng thái thừa ngoại tệ bởi vì họ sẽ nhận được ngoại tệ trong tương lai. Khi đó, họ có thể mua một hợp đồng đặt trước để bán ngoại tệ với giá cho trước để tránh rủi ro tỷ giá.  Tóm lại, công ty có thể loại trừ rủi ro về tỷ giá bằng cách sử dụng hợp đồng đặt trước.
  • 16. 2.Yếu tố quyết định tỷ giá đặt. SGBP D’GBP DGBP F(USD/GBP) F1=1,6688 F2 Q1 Q2 QGBP Thị trường tiền tệ đặt trước đối với GBP -Thực tế cho thấy có sự chênh lệch nhất định giữa tỷ giá nhất thời và tỷ giá đặt trước đối với các loại đồng tiền. Câu hỏi thường được đặt ra là “ yếu tố nào quyết định sự chênh lệch này hay cụ thể hơn, yếu tố nào quyết định tỷ giá đặt trước ?” Nếu không có bất kỳ hạn chế nào đối với giao dịch ngoại tệ thì chính cung cầu trên thị trường hối đoái đặt trước sẽ quyết định tỷ giá đặt trước.
  • 17. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai.  Tỷ giá đặt trước phản ánh cung và cầu đối với một đồng tiền nào đó được giao dịch trên thị trường đặt trước. Vì vậy tỷ giá đặt trước có thể sẽ cung cấp một số thông tin về tỷ giá tức thời trong tương lai.  Giả sử tỷ giá 6 tháng giữa USD và GBP là : Tỷ giá đặt trước 1,6688 USD/GBP Tỷ giá tức thời hiện tại 1,6877 USD/GBP
  • 18. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai.  Các nhà kinh tế nói GBP được bán với giá đặt trước có chiết khấu. Ngược lại, các nhà kinh tế nói rằng đồng tiền nước này được bán với giá đặt trước có hoa hồng.
  • 19. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Công thức tính hoa hồng hay chiết khấu đặt trước: Trong đó: – D: hoa hồng hay chiết khấu đặt trước – Fn: tỷ giá đặt trước – S: tỷ giá tức thời – N: số tháng trong đó hợp đồng đặt trước GBP có hiệu lực 100 12 ×× − NS SFnHoa hồng hay chiết khấu đặt trước Hoa hồng hay chiết khấu cả năm Hệ số, chuyển giá trị thành phần trăm
  • 20. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Từ công thức trên ta có: Fn = 1,6688 S = 1,6877 N = 6 Nên: %24,2 6 12 6877,1 6877,16688,1 100 12 −=× − =×× − NS SFn
  • 21. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Giả sử các nhà kinh doanh tiền tệ kỳ vọng GBP sẽ giảm giá 1% (từ 1,6877 USD/GBP xuống còn 1,6708 USD/GBP) vào thời điểm 6 tháng kể từ hôm nay. Trong khi đó tỷ giá đặt trước là 1,6688 USD/GBP. Giả sử một nhà kinh doanh tiền tệ dùng 1.000.000 USD để mua GBP trên thị trường đặt trước với tỷ giá đặt trước là 1,6688 USD/GBP. Sau 6 tháng nhà kinh doanh này nhận được: 599.233 GBP. GBP GBPUSD USD 233.599 /6688,1 000.000.1 =
  • 22. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Giả sử kỳ vọng của nhà kinh doanh là đúng. Giả sử là không có chi phí giao dịch và chi phí cơ hội, nhà kinh doanh này sẽ dùng thị trường đặt trước để bán 1.000.000 USD và thu lại được 599.233 GBP. Tiếp theo, nhà kinh doanh này đem số tiền 599.233GBP này bán ra trên thị trường tức thời 6 tháng với giá là 1,6708 USD/GBP và thu được 1.001.198 USD, với số lời là 1.198USD  1.001.198USD – 1.000.000USD = 1.198 USD
  • 23. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Nếu các nhà kinh doanh khác có cùng kỳ vọng như thế → Cầu đối với GBP trên thị trường đặt trước sẽ gia tăng, đồng thời nó cũng làm triệt tiêu sự chênh lệch giữa tỷ giá đặt trước (Fn) và tỷ giá kỳ vọng (Se N). HĐ mua thấp bán cao này sẽ dừng lại khi Fn = Se n. Khi đó: – Se N: Là tỷ giá kỳ vọng vào thời điểm N tháng kể từ hôm nay. S SS S SFn e N − = −
  • 24. 3. Tỷ giá đặt trước dự báo của tỷ giá tức thời trong tương lai. Tóm lại, chiết khấu (hoa hồng) đặt trước phải bằng sự giảm (tăng) giá kỳ vọng của đồng tiền đó. Tỷ giá đặt trước tạo ra nền tảng cho dự báo tỷ giá tức thời trong tương lai.
  • 25. III. Mua thấp bán cao ở thị trường tài chính thế giới Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế. 1 Cân bằng lãi suất2 Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn. 3
  • 26. 3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế. • Sự luân chuyển này có thể ảnh hưởng đến lãi suất của 2 quốc gia cũng như tỷ giá giữa 2 đồng tiền của 2 quốc gia này trên thị trường ngoại hối tức thời và thị trường ngoại hối đặt trước  Trong thị trường tài chính mang tính cạnh tranh, cung và cầu về vốn sẽ quyết định lãi suất. MỸ ANH Xét về tỷ lệ sinh lời của tài sản tài chánh được điều chỉnh theo tỷ giá Xét về tỷ lệ sinh lời của tài sản tài chánh được điều chỉnh theo tỷ giá Vốn Vốn Vốn Vốn Không có hạn chế về sự lưu chuyển vốn
  • 27. 3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế.  Khi l/s trên thị trường tăng, chi phí cơ hội của việc tích trữ các loại tài sản không mang tính sinh lợi tăng lên. → Người tiết kiệm sẽ đầu tư nhiều hơn vào các loại tài sản có tính sinh lợi và do đó vốn được cung ra trên thị trường nhiều hơn.  Điểm CBTT là E ứng với lãi suất là RE. Nếu L/s là R2, nhu cầu vốn trên thị trường lớn hơn số cung trên thị trường (QD 2 > QS 2). Số chênh lệch giữa số cầu và số cung này làm cho lãi suất tăng lên đến RE. Tại điểm E và ứng với lãi suất RL, không có hiện tượng cầu vượt cung vốn. • Cung R R2 RE E QS 2 QE QD 2 QL DL SL Sơ đồ 3.2: Thị trường vốn
  • 28. 3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế. Có rất nhiều yếu tố làm thay đổi vị trí của đường cung vốn.  Nếu tỷ suất sinh lợi thực của một tài sản nào đó ở nước ngoài cao hơn trong nước, người tiết kiệm sẽ chuyển đổi số tiền tiết kiệm của họ sang ngoại tệ để đầu tư ở nước ngoài. Cung của vốn trên thị trường trong nước sẽ giảm đi và đường cung sẽ dịch chuyển sang trái làm cho lãi suất tăng cao. Trong trường hợp ngược lại thì đường cung sẽ dịch chuyển sang phải và lãi suất sẽ giảm đi.
  • 29. 3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế. Những người đi vay, bao gồm các công ty hay các cá nhân, sẽ tạo ra cầu đối với vốn. Trên nguyên tắc, khi lãi suất vốn tăng thì cầu đối với vốn giảm. Các yếu tố làm thay đổi cầu đối với vốn sẽ làm cho đường cầu thay đổi vị trí.
  • 30. 3.1. Lãi suất và vấn đề lưu chuyển của vốn quốc tế.  Khi lãi suất thị trường tăng lên thì cung của vốn tăng lên và cầu đối với vốn giảm.  TTCB tại A tương ứng L/s là RA. - Sự dịch chuyển SA thành SB diễn tả giảm cung vốn trên TT. Nhưng tại RA (DA >SA ) → L/s giảm đến khi (DA = SA ). • Cầu R RA RB B QD 1 QD 2 QL SB A DL SA Sơ đồ 3.3: Sự dịch chuyển của đường cung
  • 31. 2. Cân Bằng Lãi Xuất. Nếu lãi suất kỳ vọng của hai tài sản tài chính tương tự nhau là khác nhau thì người tiết kiệm sẽ chuyển tiền đầu tư từ tài sản này sang tài sản kia. Tại điểm cân bằng của thị trường, lãi suất của các tài sản này là bằng nhau. Khi đó ta có lãi suất cân bằng.
  • 32. 2. Cân Bằng Lãi Xuất.  Ví dụ. Kho Bạc Cá nhân người Đức Giả sử hai loại trái phiếu này giống nhau ở mức độ rủi ro. Cả hai đều đáo hạn trong vòng 1 năm. Mệnh giá tính bằng EUR. Trái Phiếu Kho Bạc Đức Trái Phiếu Anh
  • 33. 2. Cân Bằng Lãi Xuất. Gọi lãi suất trái phiếu Đức là R và lãi suất trái phiếu Anh là R*. Tỷ giá giữa EUR và GBP là S(EUR/GBP) => Thu nhập sau 1 năm khi chọn mua trái phiếu kho bạc của Đức là: (1+R)EUR cho 1 EUR tiết kiệm => Với tỷ giá S thì sẽ nhận được (1/S)GBP cho 1 EUR tiết kiệm. Sau đó đem (1/S)GBP mua TP kho bạc 1 năm của Anh. Thu nhập sau 1 năm là: (1/S) (1+R*)GBP.
  • 34. 2. Cân Bằng Lãi Xuất. Vì là người Đức nên sẽ chuyển GBP thành EUR  Gọi S+1 là tỷ giá tại thời điểm đáo hạn của trái phiếu đó. Số tiền nhận được (1/S)(1+R*)S+1 Do thời điểm mua trái phiếu không biết tỷ giá EUR/GBP lúc đáo hạn. Do đó phải quyết định dụa vào kỳ vọng của mình đối với tỷ giá trong tương lai. Gọi Se +1 là tỷ giá kỳ vọng  Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của trái phiếu Anh là (1/S) (1+R*) Se +1 EUR. Nếu mua tài sản tài chính của Anh ứng với tỷ giá kỳ vọng là Se +1
  • 35. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn Các loại rủi ro tỷ giá Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư Rủiro tỷ giá trong hoạtđộng tín dụng
  • 36. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn 1.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động đầu tư. - Ví dụ: Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam bằng USD, doanh thu tính bằng VND. S (USD/VND) tăng chi phí tăng, lợi nhuận giảm.
  • 37. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn 2.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu. – Công ty A ký hợp đồng nhập khẩu đường với công ty bên Thái Lan,giá trị tính bằng USD, thời hạn thanh toán 6 tháng 6 kể từ ngày ký hợp đồng. – Nếu S(USD/VND) giảm lợi nhuận DN tăng. – Nếu S(USD/VND) tăng thiệt hại cho DN.
  • 38. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn 3.Rủi ro tỷ giá trong hoạt động tín dụng. – Vài năm trước đây Công ty Nhiệt Điện Phả Lại (PPC)vay Nhật Bản với Tổng nợ là 8100 tỷ JPY, tỷ giá đồng Yên tăng cao đã khiến lỗ từ chêch lệch tỷ giá. – Đồng nghĩa với viêc PPC làm ra bao nhiêu bị mất đi bấy nhiêu vì tỷ giá biến đổi theo hướng bắt lợi.
  • 39. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn Nếu cá nhân người Đức trong thí dụ trên mua trái phiếu kho bạc của Anh thì cô ta ở trạng thái thừa GBP và vì vậy cô ta sẽ gặp phải rủi ro tỷ giá. Vì tỷ giá tức thời trong tương lai có thể khác với tỷ giá kỳ vọng của cô ta. Cô ta có thể loại trừ rủi ro tỷ giá bằng cách bán GBP trên thị trường đặt trước bằng việc mua một hợp đồng đặt trước để bán GBP vào thời điểm một năm kể từ thời điểm quyết định mua TS tài chánh Anh. Vì thế rủi ro tỷ giá thay đổi có thể được loại trừ.
  • 40. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn Thu nhập của trái phếu này phụ thuộc vào tỷ giá đặt trước giữa EUR và GBP. Nếu cá nhân này loại trừ được rủi ro tỷ giá bằng cách trên, sau một năm cô ta nhận được số tiền là 1/S) (1+R*)F EUR cho mỗi EUR tiết kiệm được. Cô ta sẽ không phân vân giữa việc mua trái phiếu của Đức hay Anh nếu lãi suất của hai tài sản này bằng nhau vì khi đó cả hai trái phiếu mang lại lợi ích như nhau. Nghĩa là: *)1(1 R S F R +×=+
  • 41. Do nên có thể viết lại như sau: Vì R* và tỷ số (F-S)/S là rất nhỏ nên R*x(F-S)/S xấp sỉ bằng 0. Khi đó ta có: 41 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn S SF S SF S S S F − += − += 1 S SF RR S SF R S SF R − ×++ − +=+×      − +=+ **1*)1(11 S SF RRR S SF R − ≈−⇒+ − +≈+ **11
  • 42. Ta có gọi là điều kiện lãi suất cân bằng hoàn toàn. Điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn là điều kiện cân bằng mà trong đó chênh lệch giữa lãi suất của một tài sản tài chánh nội địa và lãi suất của một tài sản tài chánh ngoại quốc sẽ bằng chiết khấu hay hoa hồng đặt trước. 42 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn S SF RR − ≈− *
  • 43. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn S SF RhayRR S F Rhay RR F S F RS − >−+×>+ +>+×=+× **)1(1 *1)1( 1 )1( S SF RRhayR S F R − >−+×>+ * *)1(1 Người Đức mua TSTC Đức khi: Người Anh mua TSTC Đức khi:
  • 44.  Tất cả những điểm nằm ở phía dưới đường 45o trong sơ đồ 3.4 thỏa mãn bất đẳng thức này. Nếu bất đẳng thức này xảy ra vốn sẽ chuyển từ Anh sang Đức.  Ví dụ: Tham khảo VD sgk trang 65 Trường hợp ngược lại  Người Đức mua TS của Anh khi:  Người Anh mua TS của Anh khi :  Tất cả những điểm nằm ở phía dưới đường 45o trong sơ đồ 3.4 thỏa mãn bất đẳng thức này. Trường hợp này vốn sẽ chuyển từ Đức sang Anh  Ví dụ: Tham khảo VD SGK trang 6644 *)1(1 R S F R +×<+ S SF RRhayR S F Rhay R F S F RSR − <−+×<+ +×=+×>+ **)1(1 )1( 1 )1(*1 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 45. Mua thấp bán cao: Nếu điều kiện lãi suất cân bằng hoàn toàn không được thỏa mãn, cơ hội mua thấp bán cao sẽ xuất hiện. Giả sử giữa EUR và GBP là và giữa hai đồng tiền này là. Bởi vì tỷ giá đặt trước thấp hơn tỷ giá tức thời nên 45 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn tỷ giá tức thời S = 1,4372EUR/ GBP tỷ giá đặt trước F = 1,3542 EUR/GBP GBP được bán chiết khấu để đổi lấy EUR
  • 46.  Người Đức sẽ bị thiệt hại nếu mua GBP trên thị trường tức thời và bán nó ra trên thị trường đặt trước. Cô ta sẽ thu được 0,6958 GBP với giá bán là 1,4372 EUR/GBP. Hợp đồng đặt trước sẽ đảm bảo cho cô ta có được 0,9422 EUR. Tỷ lệ thiệt hại phát sinh là 5,78%.  Do 6,25% là L/s của TS có mệnh giá tính bằng GBP cao hơn L/s 3,25% của TS tính bằng EUR, sẽ thu lời 3% nếu mua TS tính bằng GBP. Tuy nhiên sẽ bị mất đi 5,78% trong giao dịch sử dụng TG tức thời và TG đặt trước. Tỷ lệ thiệt hại trong giao dịch này gây ra cao hơn tỷ lệ lợi nhuận thu được do C/L về tỷ suất sinh lời. Như thế nhà đầu tư người Đức sẽ mua TPKB Đức. 46 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 47.  Sơ đồ mạng lưới về lãi suất cân bằng tuyệt đối  Là một sơ đồ mạng lưới minh họa nhiều kết hợp khác nhau của chênh lệch lãi suất và hoa hồng hay chiết khấu đặt trước. Là phương tiện thuận lợi cho điều kiện cân bằng lãi suất tuyệt đối.  Sơ đồ mạng lưới cân bằng lãi suất hoàn toàn minh họa sự kết hợp giữa chênh lệch lãi suất (R – R*) và hoa hồng hay chiết khấu đặt trước (F-S)/S thỏa mãn điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn. Các kết hợp này nằm trên đường 45o đi qua gốc tọa độ.  Điểm D trên đò thị cho thấy diều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn được thỏa mãn. 47 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 48. Sơ đồ 3.4: Sơ đồ mạng lưới cân bằng lãi suất hoàn toàn 48 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn (F-S)/S -3% R-R* D 2% 3% C3% -5,78% -2,3% B A
  • 49.  Mua thấp bán cao sự lưu chuyển vốn của các quốc gia Nếu điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn không được thỏa mãn, người tiết kiệm sẽ chuyển tiền tiết kiệm của họ từ quốc gia này sang quốc gia khác để đạt tỷ suất sinh lợi cao nhất cho tiền tiết kiệm của họ. Điểm B minh họa cho chênh lệch lãi suất trong và ngoài nước thấp hơn hoa hồng hay chiết khấu đặt trước, cá nhân sẽ mua tài sản tài chánh (TSTC) trong nước. Điểm C minh họa cho trường hợp ngược lại, người tiết kiệm sẽ mua tài sản nước ngoài. Tiền tiết kiệm sẽ chuyển từ trong nước sang nước ngoài. 49 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 50. Sự vận động của điểm cân bằng Trong thí dụ trước ta thấy tiền tiết kiệm sẽ chuyển từ Anh sang Đức do người Anh mua tài sản Đức có lợi hơn. Sự chuyển tiền này tác động đến tỷ giá hối đối tức thời, tỷ giá đặt trước, lãi suất ở Anh và lãi suất Đức làm cho chúng tự điều chỉnh. 50 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 51. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn DGBP SGBP S’GBP Q1 GBP Q2 GBP S1 S2 S(EUR/GBP) (Thị trường tức thời hiện tại) QGBP (Thị trường đặt trước) S Q1 GBP Q2 GBP F1 F2 F(EUR/GBP) DGBP D’GBP QGBP DL S’L SL (Thị trường vốn của Anh) Q1 L Q2 L RA 1 RL RA 2 QL DL SL S’L (Thị trường vốn của Đức) Q1 L Q2 L RD 2 RD RD 1 QL
  • 52.  Sự xuất hiện của ĐK cân bằng lãi suất hoàn toàn  Người tiết kiệm mua tài sản Đức ta có bất đẳng thức sau: R-R*>(F-S)/S.  Sự tăng giảm nghịch chiều nhau của 2 vế bất đẳng thức trên sẽ dẫn bất đẳng thức trên về cân bằng hay đẳng thức R – R* = (F-S)/S sẽ xuất hiện. Khi đó ta có điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn. Người tiết kiệm không phân vân mua tài sản tài chính trong nước hay nước ngoài.=> không có sự lưu chuyển tiền giữa các thị trường tài chính. 52 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 53. Tuy nhiên, cân bằng lãi suất hoàn toàn không phải luôn tồn tại do các quốc gia hay các công ty sẽ làm thay đổi nó vì lợi ích của mình. Ngoài ra, sự vận động của thị trường ngoại hối, tỷ giá tức thời S và cả tỷ giá đặt trước F cũng điều có thể thay đổi có thể làm tăng vốn đầu tư ra nước ngoài. Vì vậy, một chính sách tỷ giá hợp lý sẽ giúp tránh được vốn ồ ạt chuyển ra nước ngoài. 53 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn
  • 54. 3.3. Rủi ro tỷ giá và điều kiện cân bằng lãi suất hoàn toàn Đối với Việt Nam, chính phủ chủ trương không phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ để hạn chế tình trạng USD hóa. Theo Bộ trưởng TC VN, mỗi năm chúng ta chỉ phát hành 30-40 tr USD trái phiếu ngoại tệ qua hệ thống KBNN.