SlideShare a Scribd company logo
1 of 47
Trong chế độ lưu thông tiền giấy:
Ví dụ: Trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính
trị của Canada và Mỹ là như nhau. Một tấn lúa
mì loại 1 ở Canada có giá là 100 CAD, ở Mỹ
có giá là 95 USD.
Ngang giá sức mua là:
Đây là tỷ giá hối đoái giữa đô la Canada và đôla Mỹ.
Trong chế độ bản vị vàng:
Ví dụ: Hàm lượng vàng 1 bảng
Anh là 1,489gam và 1 đô la Mỹ
là 1,897gam, do đó quan hệ so
sánh giữa CAD và USD là:
SD7849,0
897,1
489,11 UCAD 
0,95USD
100
1CAD
95

Phương pháp trực tiếp :
Tại Hà Nội niêm yết
USD/VND =15.840/45
Có nghĩa là: Tại Hà Nội ngân
hàng
mua 1 USD trả 15.840 và
bán 1USD thu 15.845
VND.
Phương pháp gián tiếp:
Tại London niêm yết
GBP/USD = 1,835/15
Có nghĩa là: Tại London
ngân hàng
mua 1 GBP trả 1,835 USD
và
bán 1 GBP thu 1,815 USD
1VNĐ = 1/15.840 USD =
0,0000631 USD
XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP
TÍNH CHÉO.
 Gián tiếp.
Tại Hà Nội, niêm yết:
USD/CNY = 8,16/40
USD/VND = 15.450/75
Xác định tỷ giá CNY/VND?
Xác định tỷ giá BIDN (tỷ giá mua của ngân hàng)
-Khách hàng dùng CNY mua USD, ngân hàng bán
USD thu 8,40 CNY.
-Khách hàng bán USD thu VND, ngân hàng mua
USD trả 15.450 VND.
8.40 CNY = 15,450 VND
=> CNY/VND=15,450/8.40=1839.28
Muốn tìm tỷ giá mua của ngân hàng, ta lấy tỷ
giá mua tiền tệ định giá chia cho tỷ giá bán của
tiền tệ yết giá.
Xác định tỷ giá bán ASKN (tỷ giá bán của NH):
- Khách hàng dùng VND mua USD, ngân hàng bán USD thu
15.475VND.
- Khách hàng dùng USD mua CNY, ngân hàng mua USD trả
8,16 CNY.
8,16 CNY = 15.475 VND
=>CNY/VND = 15,475/8.16=1896.44
CNY/VND = 1839,28/1869,44
Muốn tìm tỷ giá bán của ngân hàng, ta lấy tỷ giá bán
của tiền tệ định giá chia cho tỷ giá mua của tiền tệ yết giá.
 Trực tiếp:
Ví dụ: Tại Hà Nội, niêm yết:
USD/VND = 15.450/75
EUR/VND = 14.930/50
Xác định USD/EUR?
Xác định tỷ giá BIDN (tỷ giá mua của NH):
- Khách hàng bán USD mua VND, ngân hàng
mua USD trả 15.450 VND.
- Khách hàng bán VND mua EUR, ngân hàng
bán EUR thu 14.950 VND.
1VND=USD/15,450
1VND=EUR/14,950
=>USD/EUR=1.545/1.495=1.0334
Muốn tìm tỷ giá mua của hai tiền tệ yết
giá trực tiếp của ngân hàng, ta lấy tỷ giá mua của
tiền tệ yết giá chia cho tỷ giá bán của tiền tệ định
giá.
Xác định tỷ giá ASKN (tỷ giá bán của NH):
- Khách hàng bán EUR thu VND, ngân hàng mua EUR trả
14,930 VND.
-Khách hàng dùng VND mua USD, ngân hàng bán USD thu
15,475 VND.
1VND=EUR/14,390
1VND=USD/15,475
=>USD/EUR=15,475/14,390=1.03645
=>USD/EUR=1.0334/1.03645
Muốn tìm tỷ giá bán của hai tiền tệ yết giá trực tiếp
của ngân hàng, ta lấy tỷ giá bán của tiền tệ yết giá chia cho
tỷ giá mua của tiền tệ định giá.
Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ yết giá khác nhau.
 Cùng ở vị trí là tiền định giá:
USD/GBP
USD/VND
Xác định GBP/VND: giống như (1)
 Cùng ở vị trí là tiền yết giá:
GBP/VND
CNY/VND
Xác định GBP/CNY: giống như (2)
Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ
yết giá khác nhau có vị trí khác nhau:
A/B
B/C
Tổng quát: A/C = A/B*B/C
Xác định A/C
ASKN= ASKN * ASKN
BIDN = BIDN * BIDN
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ lệ lạm
phát
Lãi suất
Cung và cầu ngoại
hối trên thị trường.
 Ví dụ: Một loại hàng hoá A ở Mỹ có giá trị 1 USD và tại Nhật là
120 JPY, có nghĩa là ngang giá sức mua đối nội của hai tiền tệ
này là USD/JPY = 120. Nếu ở Mỹ có mức lạm phát là 5% và ở
Nhật là 10% thì giá loại hàng A ở Mỹ tăng lên là 1,05 USD, ở
Pháp tăng lên là 132 JPY. Do đó, ngang giá sức mua đối nội sẽ là
1,05 USD = 132 JPY.
 Nếu không tính đến các nhân tố khác, chỉ tính riêng ảnh hưởng
của nhân tố lạm phát ta có thể dự đoán được sự biến động của
tỷ giá trong tương lai
 Ví dụ: Tỷ giá USD/VND bình quân năm 2014 là 21.000. Mức độ
lạm phát của Mỹ là 2%/năm, của Việt Nam là 5%/năm. Dự
đoán tỷ giá USD/VND năm 2004 là :
USD/VND = 21.000 + 21.000 (0,05 – 0,02)
= 21.000 + 630
= 21.630
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI.
 Năm 1964, Ngân hàng Anh quốc nâng tỷ suất chiết khấu từ
5% đến 7%, do đó đã thu hút được vốn ngắn hạn chạy vào
Anh, góp phần giải quyết những khó khăn của cán cân thanh
toán quốc tế của Anh.
 Tháng 12/1971, đô la phá giá 7.89%, tức là giá của 1 GBP
tăng lên từ 2.40USD lên 2.605USD, hay là sức mua của USD
giảm từ 0.416GBP xuống còn 0.383GBP.
 Đức là nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư
thừa đối với Mỹ, Anh và Pháp. Để hạn chế xuất khẩu hàng hóa
của Đức vào các nước này, 3 nước này ép Đức phải nâng giá
đồng tiền của mình. Dưới áp lực của các nước bạn hàng Đức đã
phải nhiều lần tăng giá DEM. Đối với đồng JYP của Nhật cũng
tương tự như vậy.
Chức năng của thị trường hối đoái
 Trao đổi sức mua của tiền tệ
Từ cuối năm 2011 cho đến đầu năm
2013, tỉ giá bình quân liên ngân hàng
được duy trì ổn định ở mức 20.828
VND/USD. Căng thẳng tỉ giá xuất hiện từ
đầu quí 2/2013 do mặt bằng lãi suất VND
giảm mạnh, buộc NHNN phải điều chỉnh
tăng thêm 1% lên 21.036 VND/USD kể
từ ngày 28/6/2013 sau khi tung ra một
lượng đáng kể ngoại tệ để bình ổn thị
trường. NHNN cũng điều chỉnh tăng giá
mua bán ngoại tệ cho phù hợp với cung
cầu trên thị trường và sức mua thực tế
của VND, khuyến khích các TCTD bán
ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại
hối nhà nước.
Thị trường hối đoái
Thị trường hối đoái
10 thương gia tiền tệ hàng đầu
% khối lượng tổng thể, tháng Năm năm 2013
Thứ tự Tên Thị phần
1 Deutsche Bank 15,18%
2 Citigroup 14,90%
3 Barclays Investment Bank 10,24%
4 UBS AG 10,11%
5 HSBC 6,93%
6 JPMorgan 6,07%
7 Royal Bank of Scotland 5,62%
8 Credit Suisse 3,70%
9 Morgan Stanley 3,15%
10 Bank of America Merrill Lynch 3,08%
Thị trường hối đoái
Trung tâm giao dịch lớn
Nhờ vào vị trí chiến lược
mà London vốn là trung
tâm thương mại từ xưa đến
nay. Sẽ không có gì ngạc
nhiên khi trong thời đại
này, London trở thành
trung tâm ngoại hối lớn
nhất thế giới với hàng ngàn
giao dịch mỗi phút. Có
30% giao dịch ngoại hối
diễn ra trong phiên London
Thị trường hối đoái
Trung tâm giao dịch lớn
Tại châu Á, Singapore đã vượt Nhật Bản để
thành trung tâm ngoại hối lớn nhất khu vực
trong năm nay. Theo kết quả khảo sát của
BIS, giá trị giao dịch ngoại hối tại đây đã
tăng 44% lên 383 tỷ USD mỗi ngày trong
tháng 4/2013. Số liệu này cùng kỳ năm
2010 chỉ là 266 tỷ USD. Tính trên toàn cầu,
giá trị giao dịch ngoại hối tăng 35%, theo
Channel News Asia.
Thị trường hối đoái
Thị trường hối đoái
Quý IV/2013, Eximbank đã bị lỗ 229 tỷ
đồng từ hoạt động kinh doanh vàng và
ngoại tệ cả năm thua lỗ 113 tỷ đồng. Tuy
nhiên, ngân hàng bị lỗ nhiều nhất là
Sacombank với 203 tỷ đồng. Một số ngân
hàng thương mại cổ phần khác như
Techcombank cũng thua lỗ tới 121 tỷ đồng,
ACB lỗ 77 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh
này.
Giao dịch hối đoái
Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, đến
tháng 4 năm 2010, luân chuyển trung bình
hàng ngày trên thị trường ngoại hối toàn cầu
được ước tính là 3,98 nghìn tỷ USD, tăng
khoảng 20% so với khối lượng hàng ngày 3,21
nghìn tỷ USD của tháng 4 năm 2007. Một số
công ty chuyên về thị trường ngoại hối đã đưa
ra con số doanh thu trung bình hàng ngày vượt
quá 4 nghìn tỷ USD.
Giao dịch hối đoái
3,98 nghìn tỷ USD được phân ra như sau:
 1,490 nghìn tỷ USD trong các nghiệp vụ giao
ngay
 475 tỷ USD trong các hợp đồng kỳ hạn
 1,765 nghìn tỷ USD trong các hoán đổi ngoại
hối
 43 tỷ USD trong các hoán đổi tiền tệ
 207 tỷ USD trong các quyền chọn ngoại
hối và các sản phẩm khác
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái giao ngay
Phiên giao dịch Châu Á, Tokyo
Giá trị giao dịch hối đoái giao ngay tại đây
chiếm khoảng 17% tổng giá trị giao dịch toàn
thị trường. Thanh khoản của thị trường tương
đối thấp trong phiên giao dịch này. Giá trị giao
dịch lớn nhất trong phiên này là của đồng Yên
Nhật, theo sau là đô-la Australia và New
Zealand.
Giá trị giao dịch tính theo các cặp tiền tệ:
USD/JPY – 69%, EUR/USD – 13%, EUR/JPY
– 4%, các cặp tiền tệ khác – 14%.
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái giao ngay
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái kỳ hạn
Khách hàng A vào ngày 27/12/2007 kí hợp
đồng Mua Kỳ Hạn 100 lượng vàng SJC,
thời hạn 1 tuần, đáo hạn 03/01/2008, với giá
kỳ hạn là 15.925.000 đồng/lượng.
Khách hàng phải ký quỹ 5% giá trị hợp
đồng , tương đương 79.625.000 đồng,
khoản tiền này chỉ mang tinh chất "đặt cọc",
sẽ trả lại cho khách hàng nếu hợp đồng có
lời, và sẽ dùng để bù đắp lỗ cho khách hàng
nếu hợp đồng bị lỗ.
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái kỳ hạn
Trường hợp 1: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng
SJC là 16.200.000 đồng/lượng thì KH lời
27.500.000 đồng = (16.200.000-
15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 79.625.000
đồng tiền đặt cọc cùng với 27.500.000 đồng
tiền lời.
Trường hợp 2: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng
SJC là 15.850.000 đồng/lượng thì KH lỗ
7.500.000 đồng = (15.850.000-
15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 72.125.000
đồng = 79.625.000 – 7.500.000.
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái kỳ hạn
Giao dịch hối đoái
Giao dịch hối đoái kỳ hạn
Phụ lục
Tính thanh khoản: một khái niệm trong tài chính, chỉ
mức độ mà một tài sản bất kì có thể được mua hoặc bán
trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị
trường của tài sản đó. Ví dụ, chứng khoán hay các
khoản nợ, khoản phải thu... có khả năng đổi thành tiền
mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu.
Các cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là: tính
lỏng, tính lưu động.
BIS: Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank
for International Settlements)
Mức giá giữa các thị trường giao ngay chênh
lệch tạo ra cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị
trường giao ngay.
Tuy nhiên, ngày nay mọi diễn biến của thị
trường đều được cập nhật và các thị trường hoạt động
ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau và trở nên rất hiệu
quả. Do vậy, chênh lệch tỷ giá giữa các nơi hầu như
không còn hoặc nếu có thì cũng rất ít và cũng chỉ xuất
hiện trong khoảnh khắc.
Arbitrage tỷ giá
 Xét trên thị trường hối đoái giữa các ngân
hàng trong nước.
Arbitrage tỷ giá
Dựa vào bảng trên, ta thấy giá bán ở tất cả
các ngân hàng đều lớn hơn giá mua vào
nên các nhà đầu tư không thể mua rẻ bán
đắt ngoại tệ để đạt lợi nhuận vào thời
điểm này.
 Do vậy, các nhà đầu tư không còn chú
trọng vào hình thức kinh doanh này mà
thay vào đó là đầu cơ ngoại tệ.
Arbitrage tỷ giá
Ngày 18/6, tỷ giá USD tự do tại Hà Nội niêm yết ở
mức 21.230 đồng/USD chiều mua vào và 21.260
đồng chiều bán ra, tháng 6 đến nay, tỷ giá liên tục đi
lên, Chênh lệch mua bán co lại còn rất hẹp, thậm chí
có thời điểm giá mua vào - bán ra USD ngang bằng
nhau.
Đầu cơ ngoại tệ
 Có thể nhận định, đó là do phía các ngân hàng thương
mại Việt Nam dư thanh khoản, chưa cho vay ra được
nên đã mua vào dự phòng hoặc thông qua đây để kinh
doanh.
 => NHNN phải theo dõi sát diễn biến tỷ giá, thị trường
tiền tệ, ngoại hối, thường xuyên rà soát số liệu dự báo
cán cân thanh toán quốc tế để có cơ sở đánh giá cung
cầu ngoại tệ, theo đó điều hành tỷ giá phù hợp. Đồng
thời, khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ giữa điều hành tỷ
giá và lãi suất theo hướng khuyến khích nắm giữ VND,
hạn chế sự dịch chuyển sang USD.
Đầu cơ ngoại tệ
 Ở Việt Nam, TGHĐ không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu,
cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp,
gián tiếp, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của dân
chúng. Khi TGHĐ biến động theo chiều hướng không thuận,
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện nhiều
giải pháp như: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ
xuống +/- 3% (2/2010), đồng thời với việc điều chỉnh tăng tỷ
giá liên ngân hàng 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng
công ty, Tập đoàn có thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng và
kiểm kiểm soát chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại
các địa điểm mua bán ngoại tệ. Vào ngày 18/8/2010, NHNN
đã điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên hơn 2% (từ
18.544VND/USD lên 18.932 VND/USD) và giữ nguyên biên
độ.
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoáiBiến động hối đoái và rủi ro hối đoái
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
TGHĐ luôn
biến động,
không thể
dự báo
được. BỞI:
nhập siêu còn lớn không chỉ trong ngắn hạn mà cả
trong trung hạn
thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao (trên dưới
6%/GDP)
giá vàng trong nước và thế giới luôn tăng mạnh
(do khủng hoảng chi tiêu công tại một số quốc
gia Châu Âu, châu Mỹ)
nhu cầu chuyển lợi nhuận về nước của các nhà
đầu tư nước ngoài
chính sách đồng tiền mạnh/ hay yếu của một
số quốc gia trong khu vực
Như vậy sẽ có vài vấn đề đặt ra đối với TGHĐ:
Thứ nhất, có thể điều chỉnh TGHĐ theo quan
hệ cung cầu ngoại tệ trong bối cảnh một số
nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng
hoảng nợ công, còn Trung quốc lại nâng giá
đồng nhân dân tệ?
Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công từ một số nước Châu Âu đang
có chiều hướng lan rộng.Trong 7 tháng đầu năm 2010, Euro đã
giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với đồng GBP và thậm
chí giảm 20% so với đồng JPY.i Trung quốc nâng giá Nhân dân tệ,
ít nhiều tác động đến quan hệ ngoại thương giữa hai nuớc, tuy
không lớn
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
 Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010
=>TGHĐ sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú
sốc và không tạo kỳ vọng mất giá đồng Việt Nam. Với kinh nghiệm này, khi
tỷ giá đang dần ở thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể)
điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để
diễn biến vậy tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm
này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác.
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
 Thứ hai, Để khuyến khích xuất khẩu, hạn
chế nhập khẩu, thì xử lý TGHĐ có phải là
biện pháp hữu hiệu?
 Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên
từng đơn vị xuất khẩu không cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ
yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khẩu).
Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường
quốc tế khá lớn. Do đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo
hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực
tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trò của tỷ giá. Tuy nhiên, TGHĐ còn
liên quan đến hàng loạt vấn đề như cán cân thanh toán, nợ quốc gia,
thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và bất động sản..,
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
 Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia
cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay
giảm giá của tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam
chủ yếu là nợ nước ngoài (khoảng 40% GDP), nếu
giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng không nhỏ đến nợ quốc
gia. Với cơ cấu nợ công của Việt Nam nghiêng về nợ
nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn
đến rủi ro nợ công do lãi suất biến động theo xu
hướng tăng.
 Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặt nó
trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu, mà còn phải
xem nó trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất và vay
nợ nước ngoài v.v… trong chiến lược chung là nâng
cao uy tín và vị thế của VND, hướng đến một đồng
tiền tự do chuyển đổi trong khu vực.
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
 Thứ ba, có khắc phục được yếu tố kỳ vọng VND
mất giá?
Có thể khắc phục được bằng cách trong ngắn
hạn cần chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn
hiện tại (trên dưới 5%), duy trì một tỷ lệ lạm phát
thấp (trên dưới 6%), đồng thời với nó là dùng các
biện pháp để nâng giá tiền đồng, tạo một sự thay
đổi từ nhận thức của người dân.
=> Đó là những nhiệm vụ quan trọng mà
NHNN phải thực thi để ổn định tỷ giá, ổn định vĩ
mô. Còn mỗi chủ thể khi tham gia vào thị trường
hối đoái phải biết tự bảo vệ mình, có thể sử dụng
một số công cụ phái sinh.
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
 Biểu đồ dưới đây minh họa tỷ lệ của mỗi loại hợp đồng ngoại hối tính theo mức cầu của thị trường:
 Swaps – hợp đồng hoán đổi tiền tệ
 Spot – hợp đồng giao ngay
 Forwards – Hợp đồng kỳ hạn
 Options – Hợp đồng quyền chọn
 Futures – hợp đồng tương lai
Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
THANK YOU!

More Related Content

What's hot

Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaohuynh3001
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiPureLe Gooner
 
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)haiduabatluc
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốimrtrananhtien
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tếHọc Huỳnh Bá
 
Baitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteBaitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteHồng Đào
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Modinhnguyenvn
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáibaconga
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáivictorybuh10
 
Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Tien Vuong
 
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiTrac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiBichtram Nguyen
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiemythuy
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạndoyenanh
 

What's hot (17)

Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giaoTìm hiểu về thị trường hối đoái giao
Tìm hiểu về thị trường hối đoái giao
 
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoáiChương 2a Tỷ giá hối đoái
Chương 2a Tỷ giá hối đoái
 
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
Ty gia hoi doai (Chinh thuc)
 
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hốiThị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối
 
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tếCách tính tỷ giá chéo   môn tiền tệ thanh toán quốc tế
Cách tính tỷ giá chéo môn tiền tệ thanh toán quốc tế
 
Bai hoan chinh
Bai hoan chinhBai hoan chinh
Bai hoan chinh
 
Baitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocteBaitap thanhtoan quocte
Baitap thanhtoan quocte
 
Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3Vũ Duy Bắc lần 3
Vũ Duy Bắc lần 3
 
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi MoDap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
Dap An Co Giai Thich De Thi Ngan Hang Kinh Te Vi Mo
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
 
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoáiChương 2A_tỷ giá hối đoái
Chương 2A_tỷ giá hối đoái
 
Bai giang ttqt
Bai giang ttqtBai giang ttqt
Bai giang ttqt
 
Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính Quản trị rủi ro tài chính
Quản trị rủi ro tài chính
 
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hốiTrac nghiem kinh doanh ngoại hối
Trac nghiem kinh doanh ngoại hối
 
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hốiTỷ giá và thị trương ngoại hối
Tỷ giá và thị trương ngoại hối
 
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạnnghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn
 

Similar to Thitruonghoidoai

Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếDư Chí
 
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dongBai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dongHongdang78
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúcHothuylinh17
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doaiThanh Pé
 
Bai 1 tổng quan fx
Bai 1   tổng quan fxBai 1   tổng quan fx
Bai 1 tổng quan fxKhiem Le
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)b1202486
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóaThanh Vu
 
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_4963 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496Bichtram Nguyen
 
Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqtkhaiduy
 
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_4963 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496Bichtram Nguyen
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.phucbo
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.phucbo
 

Similar to Thitruonghoidoai (20)

Bài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tếBài giảng thanh toán quốc tế
Bài giảng thanh toán quốc tế
 
Ty gia
Ty giaTy gia
Ty gia
 
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-teBai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
Bai giang-mon-thanh-to n-quoc-te
 
Nv kd ngoai te
Nv kd ngoai teNv kd ngoai te
Nv kd ngoai te
 
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dongBai giang thanh toan va td quoc te   dh pham van dong
Bai giang thanh toan va td quoc te dh pham van dong
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
Tỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúcTỷ giá hối đoái   thùy linh   thanh trúc
Tỷ giá hối đoái thùy linh thanh trúc
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptxBAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
BAI GIANG THANH TOAN QUOC TE.pptx
 
Ty gia hoi doai
Ty gia hoi doaiTy gia hoi doai
Ty gia hoi doai
 
Bai 1 tổng quan fx
Bai 1   tổng quan fxBai 1   tổng quan fx
Bai 1 tổng quan fx
 
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
Tiểu luận Thanh toán quốc tế Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việ...
 
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)
Tai chinh quoc te chuong 3. (p1)
 
đô La hóa
đô La hóađô La hóa
đô La hóa
 
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_4963 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
 
Present tcqt
Present tcqtPresent tcqt
Present tcqt
 
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_4963 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
3 de thi giua_ki_thanh_toan_qte_496
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.
 
Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.Tham khao cung cau tien.
Tham khao cung cau tien.
 

Thitruonghoidoai

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4. Trong chế độ lưu thông tiền giấy: Ví dụ: Trong điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị của Canada và Mỹ là như nhau. Một tấn lúa mì loại 1 ở Canada có giá là 100 CAD, ở Mỹ có giá là 95 USD. Ngang giá sức mua là: Đây là tỷ giá hối đoái giữa đô la Canada và đôla Mỹ. Trong chế độ bản vị vàng: Ví dụ: Hàm lượng vàng 1 bảng Anh là 1,489gam và 1 đô la Mỹ là 1,897gam, do đó quan hệ so sánh giữa CAD và USD là: SD7849,0 897,1 489,11 UCAD  0,95USD 100 1CAD 95 
  • 5. Phương pháp trực tiếp : Tại Hà Nội niêm yết USD/VND =15.840/45 Có nghĩa là: Tại Hà Nội ngân hàng mua 1 USD trả 15.840 và bán 1USD thu 15.845 VND. Phương pháp gián tiếp: Tại London niêm yết GBP/USD = 1,835/15 Có nghĩa là: Tại London ngân hàng mua 1 GBP trả 1,835 USD và bán 1 GBP thu 1,815 USD
  • 6. 1VNĐ = 1/15.840 USD = 0,0000631 USD
  • 7. XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ THEO PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHÉO.  Gián tiếp. Tại Hà Nội, niêm yết: USD/CNY = 8,16/40 USD/VND = 15.450/75 Xác định tỷ giá CNY/VND?
  • 8. Xác định tỷ giá BIDN (tỷ giá mua của ngân hàng) -Khách hàng dùng CNY mua USD, ngân hàng bán USD thu 8,40 CNY. -Khách hàng bán USD thu VND, ngân hàng mua USD trả 15.450 VND. 8.40 CNY = 15,450 VND => CNY/VND=15,450/8.40=1839.28 Muốn tìm tỷ giá mua của ngân hàng, ta lấy tỷ giá mua tiền tệ định giá chia cho tỷ giá bán của tiền tệ yết giá.
  • 9. Xác định tỷ giá bán ASKN (tỷ giá bán của NH): - Khách hàng dùng VND mua USD, ngân hàng bán USD thu 15.475VND. - Khách hàng dùng USD mua CNY, ngân hàng mua USD trả 8,16 CNY. 8,16 CNY = 15.475 VND =>CNY/VND = 15,475/8.16=1896.44 CNY/VND = 1839,28/1869,44 Muốn tìm tỷ giá bán của ngân hàng, ta lấy tỷ giá bán của tiền tệ định giá chia cho tỷ giá mua của tiền tệ yết giá.
  • 10.  Trực tiếp: Ví dụ: Tại Hà Nội, niêm yết: USD/VND = 15.450/75 EUR/VND = 14.930/50 Xác định USD/EUR?
  • 11. Xác định tỷ giá BIDN (tỷ giá mua của NH): - Khách hàng bán USD mua VND, ngân hàng mua USD trả 15.450 VND. - Khách hàng bán VND mua EUR, ngân hàng bán EUR thu 14.950 VND. 1VND=USD/15,450 1VND=EUR/14,950 =>USD/EUR=1.545/1.495=1.0334 Muốn tìm tỷ giá mua của hai tiền tệ yết giá trực tiếp của ngân hàng, ta lấy tỷ giá mua của tiền tệ yết giá chia cho tỷ giá bán của tiền tệ định giá.
  • 12. Xác định tỷ giá ASKN (tỷ giá bán của NH): - Khách hàng bán EUR thu VND, ngân hàng mua EUR trả 14,930 VND. -Khách hàng dùng VND mua USD, ngân hàng bán USD thu 15,475 VND. 1VND=EUR/14,390 1VND=USD/15,475 =>USD/EUR=15,475/14,390=1.03645 =>USD/EUR=1.0334/1.03645 Muốn tìm tỷ giá bán của hai tiền tệ yết giá trực tiếp của ngân hàng, ta lấy tỷ giá bán của tiền tệ yết giá chia cho tỷ giá mua của tiền tệ định giá.
  • 13. Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ yết giá khác nhau.  Cùng ở vị trí là tiền định giá: USD/GBP USD/VND Xác định GBP/VND: giống như (1)  Cùng ở vị trí là tiền yết giá: GBP/VND CNY/VND Xác định GBP/CNY: giống như (2)
  • 14. Xác định tỷ giá hối đoái của hai tiền tệ yết giá khác nhau có vị trí khác nhau: A/B B/C Tổng quát: A/C = A/B*B/C Xác định A/C ASKN= ASKN * ASKN BIDN = BIDN * BIDN
  • 15. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ lệ lạm phát Lãi suất Cung và cầu ngoại hối trên thị trường.
  • 16.  Ví dụ: Một loại hàng hoá A ở Mỹ có giá trị 1 USD và tại Nhật là 120 JPY, có nghĩa là ngang giá sức mua đối nội của hai tiền tệ này là USD/JPY = 120. Nếu ở Mỹ có mức lạm phát là 5% và ở Nhật là 10% thì giá loại hàng A ở Mỹ tăng lên là 1,05 USD, ở Pháp tăng lên là 132 JPY. Do đó, ngang giá sức mua đối nội sẽ là 1,05 USD = 132 JPY.  Nếu không tính đến các nhân tố khác, chỉ tính riêng ảnh hưởng của nhân tố lạm phát ta có thể dự đoán được sự biến động của tỷ giá trong tương lai  Ví dụ: Tỷ giá USD/VND bình quân năm 2014 là 21.000. Mức độ lạm phát của Mỹ là 2%/năm, của Việt Nam là 5%/năm. Dự đoán tỷ giá USD/VND năm 2004 là : USD/VND = 21.000 + 21.000 (0,05 – 0,02) = 21.000 + 630 = 21.630
  • 17. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI.  Năm 1964, Ngân hàng Anh quốc nâng tỷ suất chiết khấu từ 5% đến 7%, do đó đã thu hút được vốn ngắn hạn chạy vào Anh, góp phần giải quyết những khó khăn của cán cân thanh toán quốc tế của Anh.  Tháng 12/1971, đô la phá giá 7.89%, tức là giá của 1 GBP tăng lên từ 2.40USD lên 2.605USD, hay là sức mua của USD giảm từ 0.416GBP xuống còn 0.383GBP.  Đức là nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư thừa đối với Mỹ, Anh và Pháp. Để hạn chế xuất khẩu hàng hóa của Đức vào các nước này, 3 nước này ép Đức phải nâng giá đồng tiền của mình. Dưới áp lực của các nước bạn hàng Đức đã phải nhiều lần tăng giá DEM. Đối với đồng JYP của Nhật cũng tương tự như vậy.
  • 18. Chức năng của thị trường hối đoái  Trao đổi sức mua của tiền tệ Từ cuối năm 2011 cho đến đầu năm 2013, tỉ giá bình quân liên ngân hàng được duy trì ổn định ở mức 20.828 VND/USD. Căng thẳng tỉ giá xuất hiện từ đầu quí 2/2013 do mặt bằng lãi suất VND giảm mạnh, buộc NHNN phải điều chỉnh tăng thêm 1% lên 21.036 VND/USD kể từ ngày 28/6/2013 sau khi tung ra một lượng đáng kể ngoại tệ để bình ổn thị trường. NHNN cũng điều chỉnh tăng giá mua bán ngoại tệ cho phù hợp với cung cầu trên thị trường và sức mua thực tế của VND, khuyến khích các TCTD bán ngoại tệ cho NHNN để tăng dự trữ ngoại hối nhà nước.
  • 20. Thị trường hối đoái 10 thương gia tiền tệ hàng đầu % khối lượng tổng thể, tháng Năm năm 2013 Thứ tự Tên Thị phần 1 Deutsche Bank 15,18% 2 Citigroup 14,90% 3 Barclays Investment Bank 10,24% 4 UBS AG 10,11% 5 HSBC 6,93% 6 JPMorgan 6,07% 7 Royal Bank of Scotland 5,62% 8 Credit Suisse 3,70% 9 Morgan Stanley 3,15% 10 Bank of America Merrill Lynch 3,08%
  • 21. Thị trường hối đoái Trung tâm giao dịch lớn Nhờ vào vị trí chiến lược mà London vốn là trung tâm thương mại từ xưa đến nay. Sẽ không có gì ngạc nhiên khi trong thời đại này, London trở thành trung tâm ngoại hối lớn nhất thế giới với hàng ngàn giao dịch mỗi phút. Có 30% giao dịch ngoại hối diễn ra trong phiên London
  • 22. Thị trường hối đoái Trung tâm giao dịch lớn Tại châu Á, Singapore đã vượt Nhật Bản để thành trung tâm ngoại hối lớn nhất khu vực trong năm nay. Theo kết quả khảo sát của BIS, giá trị giao dịch ngoại hối tại đây đã tăng 44% lên 383 tỷ USD mỗi ngày trong tháng 4/2013. Số liệu này cùng kỳ năm 2010 chỉ là 266 tỷ USD. Tính trên toàn cầu, giá trị giao dịch ngoại hối tăng 35%, theo Channel News Asia.
  • 24. Thị trường hối đoái Quý IV/2013, Eximbank đã bị lỗ 229 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh vàng và ngoại tệ cả năm thua lỗ 113 tỷ đồng. Tuy nhiên, ngân hàng bị lỗ nhiều nhất là Sacombank với 203 tỷ đồng. Một số ngân hàng thương mại cổ phần khác như Techcombank cũng thua lỗ tới 121 tỷ đồng, ACB lỗ 77 tỷ đồng từ hoạt động kinh doanh này.
  • 25. Giao dịch hối đoái Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, đến tháng 4 năm 2010, luân chuyển trung bình hàng ngày trên thị trường ngoại hối toàn cầu được ước tính là 3,98 nghìn tỷ USD, tăng khoảng 20% so với khối lượng hàng ngày 3,21 nghìn tỷ USD của tháng 4 năm 2007. Một số công ty chuyên về thị trường ngoại hối đã đưa ra con số doanh thu trung bình hàng ngày vượt quá 4 nghìn tỷ USD.
  • 26. Giao dịch hối đoái 3,98 nghìn tỷ USD được phân ra như sau:  1,490 nghìn tỷ USD trong các nghiệp vụ giao ngay  475 tỷ USD trong các hợp đồng kỳ hạn  1,765 nghìn tỷ USD trong các hoán đổi ngoại hối  43 tỷ USD trong các hoán đổi tiền tệ  207 tỷ USD trong các quyền chọn ngoại hối và các sản phẩm khác
  • 27. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái giao ngay Phiên giao dịch Châu Á, Tokyo Giá trị giao dịch hối đoái giao ngay tại đây chiếm khoảng 17% tổng giá trị giao dịch toàn thị trường. Thanh khoản của thị trường tương đối thấp trong phiên giao dịch này. Giá trị giao dịch lớn nhất trong phiên này là của đồng Yên Nhật, theo sau là đô-la Australia và New Zealand. Giá trị giao dịch tính theo các cặp tiền tệ: USD/JPY – 69%, EUR/USD – 13%, EUR/JPY – 4%, các cặp tiền tệ khác – 14%.
  • 28. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái giao ngay
  • 29. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái kỳ hạn Khách hàng A vào ngày 27/12/2007 kí hợp đồng Mua Kỳ Hạn 100 lượng vàng SJC, thời hạn 1 tuần, đáo hạn 03/01/2008, với giá kỳ hạn là 15.925.000 đồng/lượng. Khách hàng phải ký quỹ 5% giá trị hợp đồng , tương đương 79.625.000 đồng, khoản tiền này chỉ mang tinh chất "đặt cọc", sẽ trả lại cho khách hàng nếu hợp đồng có lời, và sẽ dùng để bù đắp lỗ cho khách hàng nếu hợp đồng bị lỗ.
  • 30. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái kỳ hạn Trường hợp 1: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng SJC là 16.200.000 đồng/lượng thì KH lời 27.500.000 đồng = (16.200.000- 15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 79.625.000 đồng tiền đặt cọc cùng với 27.500.000 đồng tiền lời. Trường hợp 2: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng SJC là 15.850.000 đồng/lượng thì KH lỗ 7.500.000 đồng = (15.850.000- 15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 72.125.000 đồng = 79.625.000 – 7.500.000.
  • 31. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái kỳ hạn
  • 32. Giao dịch hối đoái Giao dịch hối đoái kỳ hạn
  • 33. Phụ lục Tính thanh khoản: một khái niệm trong tài chính, chỉ mức độ mà một tài sản bất kì có thể được mua hoặc bán trên thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá thị trường của tài sản đó. Ví dụ, chứng khoán hay các khoản nợ, khoản phải thu... có khả năng đổi thành tiền mặt dễ dàng, thuận tiện cho việc thanh toán hay chi tiêu. Các cách gọi thay thế cho tính thanh khoản là: tính lỏng, tính lưu động. BIS: Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (tiếng Anh: Bank for International Settlements)
  • 34. Mức giá giữa các thị trường giao ngay chênh lệch tạo ra cơ hội kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường giao ngay. Tuy nhiên, ngày nay mọi diễn biến của thị trường đều được cập nhật và các thị trường hoạt động ngày càng liên kết chặt chẽ với nhau và trở nên rất hiệu quả. Do vậy, chênh lệch tỷ giá giữa các nơi hầu như không còn hoặc nếu có thì cũng rất ít và cũng chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc. Arbitrage tỷ giá
  • 35.  Xét trên thị trường hối đoái giữa các ngân hàng trong nước. Arbitrage tỷ giá
  • 36. Dựa vào bảng trên, ta thấy giá bán ở tất cả các ngân hàng đều lớn hơn giá mua vào nên các nhà đầu tư không thể mua rẻ bán đắt ngoại tệ để đạt lợi nhuận vào thời điểm này.  Do vậy, các nhà đầu tư không còn chú trọng vào hình thức kinh doanh này mà thay vào đó là đầu cơ ngoại tệ. Arbitrage tỷ giá
  • 37. Ngày 18/6, tỷ giá USD tự do tại Hà Nội niêm yết ở mức 21.230 đồng/USD chiều mua vào và 21.260 đồng chiều bán ra, tháng 6 đến nay, tỷ giá liên tục đi lên, Chênh lệch mua bán co lại còn rất hẹp, thậm chí có thời điểm giá mua vào - bán ra USD ngang bằng nhau. Đầu cơ ngoại tệ
  • 38.  Có thể nhận định, đó là do phía các ngân hàng thương mại Việt Nam dư thanh khoản, chưa cho vay ra được nên đã mua vào dự phòng hoặc thông qua đây để kinh doanh.  => NHNN phải theo dõi sát diễn biến tỷ giá, thị trường tiền tệ, ngoại hối, thường xuyên rà soát số liệu dự báo cán cân thanh toán quốc tế để có cơ sở đánh giá cung cầu ngoại tệ, theo đó điều hành tỷ giá phù hợp. Đồng thời, khẳng định sẽ phối hợp chặt chẽ giữa điều hành tỷ giá và lãi suất theo hướng khuyến khích nắm giữ VND, hạn chế sự dịch chuyển sang USD. Đầu cơ ngoại tệ
  • 39.  Ở Việt Nam, TGHĐ không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, cán cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin của dân chúng. Khi TGHĐ biến động theo chiều hướng không thuận, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện nhiều giải pháp như: nới rộng biên độ +/-5% (3/2009); hạ biên độ xuống +/- 3% (2/2010), đồng thời với việc điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng 3,36% ; 4/2010 NHNN yêu cầu các Tổng công ty, Tập đoàn có thu ngoại tệ phải bán cho ngân hàng và kiểm kiểm soát chặt chẽ các giao dịch mua bán ngoại tệ tại các địa điểm mua bán ngoại tệ. Vào ngày 18/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng lên hơn 2% (từ 18.544VND/USD lên 18.932 VND/USD) và giữ nguyên biên độ. Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoáiBiến động hối đoái và rủi ro hối đoái
  • 40. Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái TGHĐ luôn biến động, không thể dự báo được. BỞI: nhập siêu còn lớn không chỉ trong ngắn hạn mà cả trong trung hạn thâm hụt ngân sách vẫn ở mức cao (trên dưới 6%/GDP) giá vàng trong nước và thế giới luôn tăng mạnh (do khủng hoảng chi tiêu công tại một số quốc gia Châu Âu, châu Mỹ) nhu cầu chuyển lợi nhuận về nước của các nhà đầu tư nước ngoài chính sách đồng tiền mạnh/ hay yếu của một số quốc gia trong khu vực
  • 41. Như vậy sẽ có vài vấn đề đặt ra đối với TGHĐ: Thứ nhất, có thể điều chỉnh TGHĐ theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trong bối cảnh một số nước Châu Âu đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ công, còn Trung quốc lại nâng giá đồng nhân dân tệ? Trong bối cảnh khủng hoảng nợ công từ một số nước Châu Âu đang có chiều hướng lan rộng.Trong 7 tháng đầu năm 2010, Euro đã giảm giá 15,7% so với USD, giảm 8,5% so với đồng GBP và thậm chí giảm 20% so với đồng JPY.i Trung quốc nâng giá Nhân dân tệ, ít nhiều tác động đến quan hệ ngoại thương giữa hai nuớc, tuy không lớn Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
  • 42.  Tỷ giá USD/EUR từ tháng 7/2009 đến tháng 7/2010 =>TGHĐ sẽ phải điều chỉnh thế nào và khi nào để không gây ra những cú sốc và không tạo kỳ vọng mất giá đồng Việt Nam. Với kinh nghiệm này, khi tỷ giá đang dần ở thế ổn định, NHTW sẽ chủ động (tính toán một cách cụ thể) điều chỉnh tăng/giảm nếu dự báo trong thời gian tới là cần thiết, không nên để diễn biến vậy tỷ giá ở mức “nóng” mới điều chỉnh, bởi điều chỉnh thời điểm này dễ gây hiệu ứng bất ổn từ tỷ giá sang các chỉ tiêu vĩ mô khác. Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
  • 43.  Thứ hai, Để khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, thì xử lý TGHĐ có phải là biện pháp hữu hiệu?  Do xuất khẩu nhiều, nhưng hầu hết ở dạng thô, giá trị gia tăng trên từng đơn vị xuất khẩu không cao, trong khi nhập siêu rất lớn, chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm đến 80-90%/tổng kim ngạch nhập khẩu). Như vậy sự phụ thuộc của giá cả trong nước vào giá cả thị trường quốc tế khá lớn. Do đó, các ý kiến cho rằng cần xử lý tỷ giá theo hướng tăng để khuyến khích xuất khẩu, chủ động nhập khẩu là trực tiếp hoặc gián tiếp thu hẹp vai trò của tỷ giá. Tuy nhiên, TGHĐ còn liên quan đến hàng loạt vấn đề như cán cân thanh toán, nợ quốc gia, thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và bất động sản.., Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
  • 44.  Chỉ xét riêng mối quan hệ giữa tỷ giá với nợ quốc gia cũng cho thấy cần rất thận trọng trong việc nâng hay giảm giá của tiền đồng. Nợ quốc gia của Việt Nam chủ yếu là nợ nước ngoài (khoảng 40% GDP), nếu giảm giá tiền tệ thì ảnh hưởng không nhỏ đến nợ quốc gia. Với cơ cấu nợ công của Việt Nam nghiêng về nợ nước ngoài, thì khi tỷ giá điều chỉnh tăng lên, sẽ dẫn đến rủi ro nợ công do lãi suất biến động theo xu hướng tăng.  Vì vậy, khi cần điều chỉnh tỷ giá không chỉ đặt nó trong mối quan hệ với xuất, nhập khẩu, mà còn phải xem nó trong mối quan hệ với đầu tư, lãi suất và vay nợ nước ngoài v.v… trong chiến lược chung là nâng cao uy tín và vị thế của VND, hướng đến một đồng tiền tự do chuyển đổi trong khu vực. Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
  • 45.  Thứ ba, có khắc phục được yếu tố kỳ vọng VND mất giá? Có thể khắc phục được bằng cách trong ngắn hạn cần chấp nhận một tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn hiện tại (trên dưới 5%), duy trì một tỷ lệ lạm phát thấp (trên dưới 6%), đồng thời với nó là dùng các biện pháp để nâng giá tiền đồng, tạo một sự thay đổi từ nhận thức của người dân. => Đó là những nhiệm vụ quan trọng mà NHNN phải thực thi để ổn định tỷ giá, ổn định vĩ mô. Còn mỗi chủ thể khi tham gia vào thị trường hối đoái phải biết tự bảo vệ mình, có thể sử dụng một số công cụ phái sinh. Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái
  • 46.  Biểu đồ dưới đây minh họa tỷ lệ của mỗi loại hợp đồng ngoại hối tính theo mức cầu của thị trường:  Swaps – hợp đồng hoán đổi tiền tệ  Spot – hợp đồng giao ngay  Forwards – Hợp đồng kỳ hạn  Options – Hợp đồng quyền chọn  Futures – hợp đồng tương lai Biến động tỷ giá và Rủi ro hối đoái