SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
Download to read offline
Ngƣời trình bày
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
2
 Họ và tên: Nguyễn Văn Minh
 PGS, Tiến sỹ khoa học kinh tế, chuyên ngành quản lý
 Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại
học Ngoại thƣơng Hà Nội
 Viện trƣởng Viện Kinh tế và Thƣơng mại Quốc tế,
Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (http://ieit.edu.vn)
 Chủ nhiệm bộ môn Phát triển kỹ năng
(www.ieit.edu.vn)
 Tƣ vấn BSC và KPI.
Hoạt động tư vấn và giảng dạy
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
3
Nội dung
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
4
Buổi 1
• Tổng quan
về BSC &
KPI và một
số công cụ
cần thiết để
xây dựng
KPI
Buổi 2
• Xây dựng
bản đồ
chiến lƣợc
của doanh
nghiệp:
TCT/CTTV
• /chi
nhánh/bộ
phận
Buổi 3
• Xây dựng
hệ thống
KPI và xử
lý các
vƣớng mắc
liên quan
Buổi 4
• Quản lý
hiệu quả
công việc
và tạo động
lực bằng
BSC & KPI
Buổi 5, 6
• Hƣớng dẫn
triển khai áp
dụng
BSC&KPI –
chƣơng
trình nâng
cao
Phƣơng pháp làm việc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
5
Nhận diện
nhu cầu,
vấn đề
Cung cấp
lý thuyết,
công cụ
Thực hành
làm bài tập
cụ thể,
thuyết trình
và trao đổi
Một số công cụ cần thiết để xây dựng BSC & KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
6
Buổi 1: Tổng quan về BSC & KPI
Những điều đã cũ…
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
7
Doanh nghiệp của bạn?
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
8
Doanh nghiệp
Kinh doanh là tạo ra giá trị!
Muốn tạo đƣợc giá trị thì phải có chiến lƣợc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
9
 Vậy chiến lƣợc là gì?
 ???????????????????
Chiến lƣợc – con đƣờng đi đến mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
10
M
Ụ
C
T
I
Ê
U
DOANH
NGHIỆP
Con đường
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Nhiệm vụ 3
Nhiệm vụ 4
Cách đi đên
mục tiêu
Quá trình hoạch định chiến lƣợc tại
doanh nghiệp
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
11
Hình thành
Sứ mệnh
Xác định
Mục tiêu
Phân tích
Tình hình
Hình thành
Chiến lược
Lựa chọn
Chiến lược
Lập Kế hoạch
Tổ chức
Thực hiện
Kiểm tra
Điều chỉnh
Cây mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
12
Sứ mệnh
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu trung hạn
Mục tiêu ngắn hạn
Mục tiêu kinh doanh
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
13
Phân cấp công tác lập chiến lược trong một
Công ty Đa chức năng
Chiến lược
Chung của
Công ty
Chiến lược Kinh doanh
Chiến lược Chức năng
Chiến lược hoạt động
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Cấp lãnh đạo Công ty
Cấp quản lý theo
Công việc Kinh
doanh
Các nhà quản lý
trực tiếp thực thi,
hoạt động
Các nhà quản lý
theo chức năng,
nhiệm vụ
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
14
Phân cấp công tác lập chiến lược
trong một công ty đơn Chức năng
Chiến lược
KInh doanh
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Chiến lược theo chức năng
Chiến lược hoạt động
Các nhà quản trị
cấp điều hành
Các nhà quản lý trực
tiếp thực thi, hoạt động
Các nhà quản
trị theo chức
năng
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
15
Mạng lưới liên kết các Sứ mệnh, Mục tiêu và Chiến lược
Cấp bậc 1
Các nhà quản trị
Lãnh đạo công ty
Cấp bậc 2
Các nhà quản lý
Điều hành công việc
Kinh doanh
Cấp bậc 3
Các nhà quản lý
chức năng (cấp
Phòng, ban)
Cấp bậc 4
Giám đốc Nhà máy,
Các Giám sát viên ở
Cấp bậc thấp hơn
Mục tiêu cấp
Công ty
Sứ mệnh
Tổng quát
của Công ty
Chiến lược cấp
Công ty
Mục tiêu
Kinh doanh
Sứ mệnh
kinh doanh
Chiến lược
Chiến lược
Cấp Kinh doanh
Mục tiêu
Phòng, ban
Sứ mệnh
Phòng, ban
Chiến lược
Phòng, ban
Mục tiêu
hoạt động
Sứ mệnh
hoạt động
Chiến lược
hoạt động
Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
Năm nhiệm vụ cơ bản trong Quản trị chiến lƣợc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
16
Phát triển
Sứ mệnh và
Tầm nhìn
Lập ra các
Mục tiêu
Soạn thảo
Chiến lƣợc
Để đạt
Mục tiêu
Ứng dụng
Thi hành
Chiến lƣợc
Giám
sát
Đánh
giá
Và
điều
chỉnh
Xem lại,
Sửa đổi
Xem lại,
Sửa đổi
Cải thiện/
Thay đổi
Cải thiện/
Thay đổi
Phục hồi
Nội dung
Triết lý kinh doanh
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
17
SỨ MỆNH
TẦM NHÌN
PHƢƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG
PHẠM VI KINH DOANH
NĂNG LỰC CỐT LÕI
Vị trí của doanh nghiệp trong môi trƣờng
kinh doanh
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
18
Quốc tế
Vĩ mô
Ngành
Vi mô
Doanh
nghiệp
Làm thế nào để xác định mục tiêu và hình thành
chiến lƣợc?
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
19
Điều kiện
bên trong
Điều kiện
bên ngoài
Phân tích
Tình hình
Triết lý
kinh doanh
Văn hóa
kinh doanh
Hệ thống
Nguồn lực
-Lao động
-Vốn
-Tài nguyên
-Tri thức
-Tài năng KD
Thị trường:
Người bán
Người mua
Đối thủ cạnh tranh
Đối tác
Vĩ mô:
Kinh tế
Chính trị
Xã hội
Môi trường
Xác định mục tiêu
Đề ra nhiệm vụ
Hình thành
chiến lược
Lập kế hoạch
Môi trường
quốc tế
Công cụ thƣờng sử dụng
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
20
Cây mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
21
Mục tiêu
kinh doanh
Mục tiêu tài
chính
Mục tiêu
nhân sự
Mục tiêu
tuyển dụng –
đào tạo
Mục tiêu
năng suất lao
động
Mục tiêu
khách hàng
Mục tiêu huy
động, cho
vay
Cây mục tiêu: phân bổ + tự xác định
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
22
Cấp I
Công ty
Cấp II
Cấp III Cấp IV
… …
Phòng Nhóm Cá nhân
DS
1
1.1
1.2
2 2.1
Chu trình PDCA (DEMING)
CHECK
ACTION PLAN
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
23
DO
Chu trình PDCA (DEMING)
Phân tích SWOT
Điểm mạnh (STRENGTH) Điểm yếu (WEAKNESS)
Cơ hội
(OPPORTUNITY)
Phối hợp O-S:
Nhằm sử dụng các mặt mạnh để
khai thác cơ hội
(1) Chiến lƣợc tấn công tích cực
Ngƣời lãnh đạo
Phối hợp O-W:
Nhằm tranh thủ cơ hội để khắc
phục điểm yếu
(2) Chiến lƣợc gián đoạn
Ngƣời thách thức
Thách thức
(THREAT)
Phối hợp T-S:
Sử dụng mặt mạnh để đối phó thách
thức.
(3) Chiến lƣợc tạo sự khác biệt
Ngƣời thành công ở thị trƣờng
ngách
Phối hợp T-W:
Cố gắng giảm thiểu các mặt
yếu và tránh đƣợc thách
thức.
(4) Chiến lƣợc phòng thủ hoặc
rút lui
Ngƣời theo sau
06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 24
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
25
Phân tích môi trường - PEST
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
Nền kinh tế nói
chung
CÔNG TY
Các nhà
cung ứng
Các
lực lượng
Thay thế
Người
mua
Người mới
Vào ngành
Các công
ty đối thủ

MÔI TRƯỜNG NGÀNH VÀ
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH
TRỰC TIẾP
Kết hợp SWOT với PEST
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
26
MÔ HÌNH SWOT
CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU
Chính trị:
Chính trị:
- Quan hệ cơ quan công quyền.
- Yếu tố quốc tế
- Quan hệ cơ quan công quyền.
- Yếu tố quốc tế
Xã hội
Xã hội
Kinh tế
Kinh tế
Công nghệ
Công nghệ
- Chính sách vốn
- Chính sách thuế
- Chính sách xúc tiến thương
mại
- Đơn giản hoá thủ tục hành
chính.
- Chính sách vốn
- Chính sách thuế
- Chính sách xúc tiến thương
mại
- Đơn giản hoá thủ tục hành
chính.
- Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu
cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh.
- Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động
sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập
khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng.
- Hàng thay thế: gần như không có
- Người cung ứng:
+ Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực
xây dựng.
- Ban lãnh đạo trẻ, năng động
- Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu
cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh.
- Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có
chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động
sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập
khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng.
- Hàng thay thế: gần như không có
- Người cung ứng:
+ Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực
xây dựng.
- Ban lãnh đạo trẻ, năng động
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
27
Phân tích ngành: các vấn đề chính yếu về
môi trường ngành và môi trường cạnh tranh
Các đặc điểm
kinh tế nổi trội
của ngành
Các lực cạnh
tranh và điểm
mạnh của từng
thế lực
Các động lực tạo
thay đổi trong
ngành
Phân tích đối thủ
cạnh tranh
Các yếu tố thành
công chính trong
ngành
Kết luận: Tính
hấp dẫn của
ngành
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
28
Phân tích cạnh tranh ngành:
Mô hình Cạnh tranh năm thế lực (M. Porter)
Sản phẩm thay thế
(của các công ty
ở các ngành khác)
Những nhà
cung ứng các
khoản đầu
vào chính
Người mua
Các công ty mới
có thể gia nhập ngành
Cạnh tranh
giữa
các công ty
bán
Phân tích chuỗi giá trị
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
29
Cở sở hạ tầng
Nguồn nhân lực
Trình độ phát triển công nghệ
Bảo đảm kỹ thuật – nguyên vật liệu
R&D Thiết kế Sản xuất Phân phối Chăm sóc
sau bán
hàng
Các
hoạt
động
phụ
trợ
Các hoạt động chính
I
A
Một số chiến lược cổ điển
MỤC ĐÍCH
CHIẾN
LƯỢC
LỢI THẾ CHIẾN LƯỢC
Lợi thế về
sản phẩm
Lợi thế về
chi phí
Toàn bộ thị
trường
KHÁC BIỆT
HÓA
CHI PHÍ
THẤP
Thị trường
ngách
THỊ TRƯỜNG NGÁCH
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
30
Lựa chọn chiến lƣợc: 3 trong 1
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
31
KHÁC
BIỆT
Chi phí
thấp
Thị
trƣờng
ngách
Khác biệt
hóa
Khó khăn của mô hình cổ điển
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
32
 Tìm sự khác biệt ở đâu?
 Làm thế nào để tạo đƣợc sự khác biệt?
 Làm sao để sự khác biệt phù hợp với yêu cầu của thị
trƣờng?
 Làm thế nào để sự khác biệt phát huy đƣợc nội lực của
doanh nghiệp?
Nội lực Khác biệt hóa
Thị trường
?
Trên đường tìm sự khác biệt…
Khó kiểm soát mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
33
Mục
tiêu
Nguồn
lực
Khó khăn trong triển khai mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
34
Mục tiêu
doanh
nghiệp
Mục tiêu
cá nhân
Khó khăn trong đánh giá hiệu quả
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
35
Chƣa đánh giá đƣợc
hiệu quả công việc để
trả lƣơng, thƣởng
xứng đáng
Không những thế…thừa và thiếu công cụ quản lý
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
36
Cần làm gì?
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
37
 Cần có công cụ kết nối dựa giữa mục
tiêu, khách hàng, nguồn lực
 Cần có hệ thống quản trị mục tiêu
 Cần hệ thống đánh giá hiệu quả công
việc của nhân viên.
Công cụ mới ra đời
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
38
Các nhà sáng lập
Robert
S.Kaplan Tác phẩm kinh điển
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
39
David P.
Norton
Mô hình Balanced Scorecard (BSC)
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
40
Strategy
Chiến lược
Business
Processes
Qui trình kinh
doanh
Financial
Tài chính
Customer
Khách hàng
Learning & Growth
Học hỏi và phát triển
Triển khai của BSC
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
41
Quan điểm tài chính
Để đạt được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu DN phải quan
tâm đến các lợi ích tài chính nào? KPI?
Quan điểm khách hàng
Để đạt được mục tiêu tài chính DN cần quan tâm đến
khách hàng như thế nào? KPI?
Quan điểm quy trình kinh doanh nội bộ
Để thỏa mãn khách hàng cần có các hoạt động kinh
doanh như thế nào? KPI ?
Quan điểm học tập & phát triển
Để vận hành hoạt động kinh doanh (qui trình) hiệu quả,
cần phải có các nguồn lực gì ? KPI?
Sứ mệnh, tầm nhìn,
mục tiêu
Từ cân bằng (Balance) sang phiếu ghi điểm (Scorecard)
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
42
Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, năng lực cốt lõi
TÀI CHÍNH
KHÁCH HÀNG
QUY TRÌNH KINH DOANH
HỌC TẬP & PHÁT TRIỂN
CHIẾN LƢỢC KINH DOANH
(4 chiến lƣợc = 4 điểm cân bằng
MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC
KPI để đo lƣờng
mức đạt mục tiêu
Giữ cân bằng
Chuyển sang Phiếu ghi điểm
Chia mục tiêu kinh doanh thành từng phần
Của Scorecard
Chiến lƣợc hƣớng ngoại Chiến lƣợc hƣớng nội
Bản đồ chiến lƣợc (Strategy Maps)
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
43
KPI là gì?
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
44
 Key Performance Indicator (KPI): Chỉ số để đo lƣờng,
báo cáo và cải thiện hiệu suất thực hiện công việc
 3 nhóm chỉ số:
 Chỉ số kết quả chính, (4-6 viễn cảnh) : 10
 Chỉ số hiệu suất – PI (80)
 Chỉ số hiệu suất chính yếu – KPI (10).
 Nguyên tắc: 10/80/10.
Phân loại KPI (10-80-10)
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
45
10 Chỉ số hiệu
suất chính
80 PI -Chỉ số
hiệu suất
10 KPI – Chỉ
số kết quả
chính
Cách viết mục tiêu và KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
46
Tên gọi mục
tiêu
Trọng
số
Thƣớc
đo
Chỉ số -
KPI
Tần
suất
Công
cụ đo
Biện pháp
thực hiện
HT TL
Thẻ điểm
cân bằng
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
47
TÀI CHÍNH
Mục tiêu Thước đo Chỉ tiêu Biện pháp
Tăng
doanh số
% 30 Sản phẩm
mới
Giảm chi
phí
%, 5 Cải tiến
KHÁCH HÀNG
Mục tiêu Thước đo Chỉ
tiêu
Biện
pháp
Tăng khách
hàng mới
%, khách
hàng
20 (30
KH)
Hội chợ,
triển lãm
Tăng loại
hình dịch vụ
Số dịch
vụ mới
2 Cải tiến
QUY TRÌNH KINH DOANH
Mục tiêu Thƣớc đo Chỉ tiêu Biện pháp
Tăng doanh
số/m2 SX
triệu
VND
5 Tái tổ
chức SX
Giảm chi
phí sản xuất
%, 10 Cải tiến
HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Mục tiêu Thƣớc đo Chỉ tiêu Biện pháp
Đào tạo
marketing
ngƣời 50 OJT
Đào tạo
TPS
ngƣời 30 OJT
MỤC
TIÊU,
CHIẾN
LƯỢC
Kết quả và giá trị ứng dụng BSC
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
48
 Kiểm soát mục tiêu kinh doanh với 4 góc độ: tài chính –
khách hàng – qui trình kinh doanh và năng lực phát triển
 Xây dựng hệ thống mục tiêu và KPI đến bộ phận, cá nhân
 Cụ thể hóa thành hành động theo thời gian thực: ngày –
tuần – tháng – năm
 Đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu theo bộ phận, cá nhân
 Hình thành hệ thống đánh giá hiệu quả công việc, chế độ
lƣơng – thƣởng thích hợp
 Hình thành hệ thống đào tạo nội bộ, tạo sức mạnh mềm của
doanh nghiệp.
Nhận diện các vấn đề tại Doanh nghiệp
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
49
Khó khăn khi dùng BSC tại VN
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
50
 Kỳ vọng của chủ doanh nghiệp
 Ảo tƣởng của nhà tƣ vấn
 Sự ngộ nhận về công năng của công cụ
 Trình độ của đội ngũ cán bộ triển khai
 Tính phức tạp của vấn đề cần giải quyết
 Ảnh hƣởng to lớn đến sự tồn tại của DN khi áp dụng
 Giải quyết thế nào?
Những nhầm lẫn nguy hiểm về KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
51
Nhầm lẫn thứ nhất
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
52
Chào nhé, KPI
ƣ? Đó không
phải việc của
chúng tôi!
Nhầm lẫn thứ 2
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
53
Thúc đẩy,
kiểm soát
mục tiêu?
Qui trách
nhiệm?
Trình tự áp dụng KPI – 3 giai đoạn
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
54
1
• KPI là công cụ quản trị mục tiêu
2
• KPI là công cụ đánh giá –
thưởng động viên
3
• KPI là công cụ để trả lương.
Bí quyết thành công
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
55
Áp dụng
Việt
Nam
hóa
Phân
khúc
Cẩn
trọng
Thảo luận
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
56
1
• Nhận thức về BSC và KPI
2
• Điều kiện để triển khai KPI thành công tại
Doanh nghiệp
3
• Nhận diện các vấn đề ở Doanh nghiệp liên
quan đến mục tiêu và đánh giá thành tích
Hƣớng dẫn thực hành
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
57
Buổi 2: Xây dựng bản đồ chiến lƣợc
Phƣơng án triển khai tổng thể - số 01
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
58
Tầm nhìn, sứ mệnh
Mục tiêu kinh doanh
(KPI)
Mục tiêu
phòng/ban/nhóm
Mục tiêu cá nhân
Chiến lược công ty
Bản đồ chiến lược SM
Phân tích qui trình
kinh doanh
Phân tích công việc
Mô tả công việc
Quan điểm
Balanced
Scorecard
Phát triển năng lực Đánh giá, KPI
HRD – Kiến thức, thái độ, kỹ năng HRM – Lương, thưởng
QUẢN LÝ
KPI mục tiêu và KPI cơ bản
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
59
• Kiểm soát mục tiêu của
doanh nghiệp
KPI mục
tiêu
• Đánh giá công việc
hàng ngày
KPI cơ
bản
• Kết hợp giữa KPIm +
KPIc
KPI tổng
hợp
Phƣơng án triển khai thực tế - số 02
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
60
Sứ mệnh, tầm nhìn
Mục tiêu kinh doanh
của Doanh nghiệp, KPI
KPI mục tiêu
Bộ phận/cá nhân
Tài
chính
Khách
hàng
Quy
trình
Học
hỏi, PT
KPI Cơ bản
Bộ phận/cá nhân
Ghi chép
công việc
P D C A 5 M
Tài
chính
Khách
hàng
Quy
trình
Học
hỏi, PT
So sánh
Tổng hợp KPI:
4 góc độ
Hoàn thiện mô tả
công việc
Đánh giá
Đào tạo
Các bài tập triển khai
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
61
STT Bài tập
1. Phân tích thông tin SWOT - PEST
2. Phân tích dòng chảy kinh doanh
3. Vẽ bản đồ chiến lƣợc
4. Phân bổ mục tiêu
5. Hình thành KPI mục tiêu
6. Ghi chép nhật ký công việc
7. Hình thành KPI cơ bản
8. Hình thành KPI tổng hợp
9. Hoàn thiện mô tả công việc
10. Hoàn thiện hệ thống đánh giá
11. Hoàn thiện hệ thống lƣơng, thƣởng
12. Hoàn thiện hệ thống đào tạo
Bài tập 1: Phân tích SWOT
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
62
THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH LỘ TRÌNH KINH DOANH
Tên công ty
Sản
phẩm/
dịch
vụ
Ngân hàng Việt Nam Thịnh vƣợng
Tầm nhìn:
Sứ mệnh:
Mục
tiêu
kinh
doanh
Ngắn hạn:
Trung hạn:
Dài hạn:
Phân tích môi trƣờng kinh doanh:
Quy mô thị trƣờng
SWOT TỔNG THỂ TỔNG HỢP SWOT
ĐiỂM MẠNH VỀ TỔNG THỂ
ĐiỂM YẾU VỀ TỔNG
THỂ
Giải pháp kết hợp điểm mạnh và
cơ hội TỔNG THỂ
Giải pháp kết hợp điểm mạnh và thách
thức TỔNG THỂ
S1 W1 S1-O1 S1-T1
S2 W2 S1-O2 S1-T2
S3 W3 S1-O3 S1-T3
S4 W4 . .
. . CFS: Yếu tố thành công chính
CFS: Yếu tố thành công
chính
. .
CƠ HỘI VỀ TỔNG THỂ
THÁCH THỨC VỀ TỔNG
THỂ
Giải pháp kết hợp điểm yếu và cơ
hội TỔNG THỂ
Giải pháp kết hợp điểm yếu và thách thức
TỔNG THỂ
O1 T1 W1-O1 W1-T1
O2 T2 W1-O2 W1-T2
O3 T3 W1-O3 W1-T3
O4 T4 . .
. . CFS: Yếu tố thành công chính
CFS: Yếu tố thành công
chính
. .
Bài tập 2a: Phân tích dòng chảy
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
63
1 2 3 4
A
1
Qui trình làm việc
Thủ tục
Biểu mẫu
Hồ sơ
Vị trí làm việc Mô tả công việc KPI cơ bản
Qui trình
hoạt động
của bộ
phận
Bài tập 2b: Thiết lập qui trình
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
64
Thị trường
đầu vào
Khách hàng
Hoạt động
Đơn vị
Chí phí
Qui trình
Thủ tục
Biểu mẫu
Hồ sơ
Vị trí làm
việc
DỌC NGANG
Huy
động
Cất
giữ
Cho
vay
Chăm
sóc
Bài tập 2c– Phân tích dòng chảy kinh doanh
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
65
Thị trường
cung ứng
Khách hàng
Hoạt động
Đơn vị
Chi phí
GTGT
Giá trị do
KH đánh giá
Liệt kê toàn bộ giá trị do khách hàng đánh giá
Nhận xét
Huy
động
Cất
giữ
Cho
vay
Chăm
sóc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
66
Tăng doanh số, giảm chi phí, tăng lợi luận
2. Khách hàng
1. Tài chính
3. Quy trình kinh doanh
(Hỗ trợ/ công nghệ
/ bí quyết)
4. Học hỏi và phát triển
/HR (Năng lực và văn
hóa tổ chức)
VẼ BẢN ĐỒ CHIẾN LƢỢC
Thiết
kế
Cung
ứng
NVL
Sản
xuất
Phân
phối
Bán
hàng
Sau bán
hàng
Kỹ
năng
Công
nghệ
Nhân
sự
Mạng
lƣới
Văn hóa Hệ thống Thông tin
Chi phí
Dịch vụ Thị phần
Doanh số
R&D
Kiến
thức
Bài tập 3:
Cách xây dựng của Bản đồ chiến lƣợc:
Ngang – dọc || Dọc - ngang
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
67
Strategy
Maps
SWOT
Supply
chain
Thực hành vẽ Bản đồ chiến lƣợc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
68
Bài tập 4: Từ SM đến Thẻ điểm cân bằng
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
69
Viễn
cảnh
Mục
tiêu
Trọng
số
Thƣớc
đo
KPI Tần
suất
Công
cụ đo
Biện pháp
thực hiện
HT TL
Tài
chính
Khách
hàng
Quy
trình
Học
hỏi và
phát
triển
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
70
Bản đồ chiến lƣợc, SKGI, KFS, KPI công ty và kế hoạch hành động
Triển khai từ Bản đồ chiến lƣợc tới Mục tiêu chiến lƣợc (SKGI) tới Yếu tố thành công chính
(KFS) tới Chỉ số hiệu suất và mục tiêu định lƣợng (KPI) và Kế hoạch hành động
Sơ đồ chiến lƣợc
(triển vọng)
Strategic
Key Goal
Indicator
(SKGI: chỉ
số mục
tiêu chiến
lƣợc
chính)
Key
Factor of
Success
(KFS:
nhân tố
thành
công
chính)
Key
Performance
Indicator
(KPI: chỉ số
kết quả chính
KPI
mục
tiêu
(Mục
tiêu
định
lƣợng)
Bộ phận
thực hiện
Kế hoạch
hành động
1 Tài chính
2 Khách hàng
3 Quy trình kinh
doanh
4 Học hỏi và phát
triển
Bổ trợ kiến thức và kỹ năng ứng dụng KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
71
Buổi 3: Rà soát và xây dựng hệ thống
KPI tại Doanh nghiệp
Trình tự triển khai xây dựng KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
72
 Khảo sát hiện trạng doanh nghiệp
 Rà soát và hoạch định mục tiêu kinh doanh
 Xây dựng Cây mục tiêu ( từ mục tiêu công ty tới mục tiêu cá nhân)
 Hình thành Bản đồ chiến lƣợc (SM) dựa trên KPI mục tiêu
 Ghi chép nhật ký công việc
 Hình thành KPI cơ bản
 Phối hợp KPI cơ bản và KPI mục tiêu thành KPI tổng hợp
 Hoàn thiện kế hoạch hành động của bộ phận, nhóm và cá nhân
 Thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc (KPI)
 Hình thành hệ thống báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện KPI
 Bổ sung Mô tả công việc theo vị trí làm việc
 Xác định nhu cầu các năng lực cần đào tạo để thực hiện công việc
 Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực của nhân viên
 Xây dựng hệ thống lƣơng dựa trên thành tích KPI và năng lực
 Vận hành hệ thống đào tạo nội bộ.
Trình tự tổ chức xây dựng KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
73
 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian, kinh phí
 Lập kế hoạch triển khai
 Quyết tâm của lãnh đạo
 Thành lập nhóm hạt nhân
 Lên kế hoạch chi tiết
 Tổ chức thực hiện
 Tổ chức đào tạo tập trung
 Đào tạo nội bộ và truyền thông
 Xây dựng KPI cấp công ty và bộ phận
 Xây dựng KPI cá nhân
 Triển khai áp dụng:
 Công cụ quản trị mục tiêu
 Thƣởng theo KPI
 Trả lƣơng.
Làm thế nào để xác định KPI?
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
74
Hành
động
Kết quả,
hiệu quả
Thƣớc
đo
Chỉ số
Mục
tiêu
Nguyên tắc SMART
Specific
Cụ thể, rõ ràng
Mesuarable
Đo đếm đƣợc
Achievable
Có thể đạt đƣợc
Realistic
Thực tế
Time Bound
Thời hạn
Đo lƣờng KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
76
Số lượng
Chất lượng
Thời hạn
Bài tập 4a: Phân bổ và tự xác định mục tiêu
 Phân bổ mục tiêu (từ trên xuống)
Phòng
Làm gì?
CT
Làm gì?
TCT
SL 1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.2 1.1.3
06/03/2014
(C) NVM, 2009-
2013
77
Phòng
CT
TCT
SL 1
SL1.1
SL1.1.1
SL1.1.2
SL1.2 SL1.1.3
 Tự xác định mục tiêu (từ dƣới lên)
Bài tập 4b. Xác định mục tiêu theo chức năng,
nhiệm vụ - cây mục tiêu
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
78
Mục tiêu
của Công ty
Chức năng,
nhiệm vụ
của bộ
phận
Làm gì?
(3)
Mục tiêu
(4)
Sơ đồ phân
bổ
(5)
1 2 3 4 5
Sản lượng Tuyển dụng Bộ phận phải
làm gì (theo
chức năng)
để đạt được
mục tiêu của
CT
Đích hướng
tới của hành
động
Doanh thu Đào tạo
Lợi nhuận Bố trí, bổ
nhiệm
Thị trường Lương
thưởng
Lương bq Chính sách
Bài tập 4c. Mục tiêu của bộ phận
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
79
Thông tin chung:
-Ngƣời lập: …………………….
- Bộ phận: ……………………..
-Lần sửa: ……………………….
-Ngƣời duyệt: ..……………….
Sơ đồ cây mục tiêu
T
T
Mục
tiêu
Tỷ
trọng
Thước đo KPI Tần
suất
kiểm
soát
Công
cụ đo
lường
Biện
pháp
thực
hiện
Tham
chiếu
Chỉ số
1 SL
2 LN
3 TT
4 Lương
Bài tập 5. Xác định mục tiêu theo chức năng,
nhiệm vụ - vị trí làm việc
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
80
Mục tiêu
của Bộ
phận
Chức
năng,
nhiệm
vụ của vị
trí làm
việc
Công
việc
theo
Nhật ký
công
việc,
KPIcb
Công
việc cần
làm để
đạt mục
tiêu,
KPImt
Tổng
hợp
công
việc cần
làm
Mục tiêu
(KPI
tổng
hợp)
Sơ đồ
phân bổ
(cây
mục
tiêu)
1 2 3 4 5 6 7
Ghi chép
từ mục
tiêu của
Bộ phận
Công việc
theo chức
năng,
nhiệm vụ
được
phân
công
Tổng hợp
các công
việc chính
từ ghi
chép
NKCV,
hình
thành
KPIcb.
Bộ phận
phải làm
gì (theo
chức
năng 2 )
để đạt
được mục
tiêu (1)?
Tổng hợp
từ (3) &
(4)
Đích
hướng tới
của hành
động ở
mục (5)
Kết hợp
(1)&(4)
Hoàn thiện mô tả công việc
Theo mẫu số 04
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
81
 Mẫu: Bản Kế hoạch 01 trang
Thông tin chung
-Mục tiêu: ...................................................................
-Nhiệm vụ: ..................................................................
-Thời hạn........... Đơn vị thực hiện.............................
Cơ sở của kế hoạch (Hình vẽ)
Sự cần thiết của kế hoạch Trọng tâm của kế hoạch
Lịch tiến độ (5W2H) – Biểu đồ GANNT
Kiểm soát tiến độ, đánh giá, đề xuất
.......................................................................................................
.......................................................................................................
0
10
0
50
Thực hành – thảo luận
Rà soát và xây dựng KPI tại các bộ phận/cá nhân
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
83
Tạo động lực cho nhân viên
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
84
Buổi 4: Sử dụng hiệu quả BSC & KPI
Hệ thống Báo cáo dựa trên BSC & KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
85
KPI CƠ BẢN KPI MỤCTIÊU
KPITỔNG HỢP
Ghi chép công
việc thực tế
Mục tiêu chiến
lƣợc kinh doanh
MÔTẢ CÔNGVIỆC
HÀNH ĐỘNG
BÁO CÁO NGÀY
BÁO CÁOTUẦN
BÁO CÁOTHÁNG
BÁO CÁO NĂM
KPI
NGÀY
KPI
TUẦN
KPI
THÁNG
KPI
NĂM
Quản lý
nhóm
Quản lý
phòng
Ban GĐ
Hội đồng
quản trị
Phân cấp
quản lý
kiểm soát
Lựa chọn
KPI để đƣa
vào Báo
cáo
Đá
nh
giá
Đào
tạo
KIẾNTHỨC
KỸ NĂNG
HÀNHVI
So sánh giữa công việc
hàng ngày và mục tiêu
Để có hệ thống báo cáo hiệu quả
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
86
Nguyên tắc 5: Làm báo cáo chứ không phải truyền dữ
liệu
Nguyên tắc 4: Sử dụng cơ sở dữ liệu chung
Nguyên tắc 3: Báo cáo để kiểm soát sự tự giác
Nguyên tắc 2: 1/1/1
Nguyên tắc 1: Có công việc là có báo cáo
BÁO CÁO TRÊN 01 TRANG
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
87
TÊN BÁO CÁO
Thông tin chung:
Báo cáo tình hình thực hiện KPI
Bất thƣờng, sự cố:
………………………………………………………………………………….
Đánh giá, nhận xét:
Đề xuất:
KPI Chỉ tiêu Thực hiện Ghi chú
Cấu trúc của hệ thống đánh giá
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
88
ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ KPI
ĐÁNH GIÁTHEO
NGÀY,TUẦN,
THÁNG, NĂM
HỆTHỐNG BÁO
CÁO
ĐÁNH GIÁ NĂNG
LỰC CỐNG HIẾN
TỰ ĐÁNH GIÁ
CÁN BỘ ĐÁNH
GIÁ
TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC
HỆTHỐNG LƢƠNG,THƢỞNG
ĐỒNG NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ
Từ KPI đến lƣơng và thƣởng
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
89
Phân chia theo nhóm G1…G7 (G5)
Tổng lương = Cứng + Mềm
KPI Năng lực đóng góp
Tiêu chí đánh giá X% X% (40) Y% (60)
40% + KPI X1 Y1
40% + Kế hoạch hành
động
X2 Y2
20% Phối hợp X3 Y3
= 100% Đánh giá NL
Tiêu chí đánh giá
Thước đo
Từ điển đánh giá
Nhắc lại lộ trình áp dụng KPI – 3 giai
đoạn – tạo động lực
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
90
1
• KPI là công cụ quản trị mục tiêu
2
• KPI là công cụ đánh giá –
thưởng động viên
3
• KPI là công cụ để trả lương.
Ứng dụng phần mềm cho BSC&KPI
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
91
Hệ thống đào tạo nội bộ
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
92
Chƣơng trình
Giáo trình
Giảng viên
Từ điển năng lực
Hệ thống tích lũy kinh nghiệm
Thực hành thêm
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
93
2
• Ứng dụng BSC trong soạn thảo chiến lƣợc kinh doanh
• Thực hành theo mẫu 01-04
3
• Ứng dụng BSC và KPI trong quản trị mục tiêu kinh doanh
• Thực hành theo mẫu 05-06
4
• Ứng dụng BSC và KPI trong quản lý con ngƣời và đánh giá hiệu quả công việc
• Thực hành theo mẫu 07-09 và
5
• Ứng dụng BSC và KPI trong xây dựng chƣơng trình đào tạo cho nhân viên
• Thực hành theo mẫu 07
Theo mẫu 01-04
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
94
Ứng dụng BSC&KPI trong hoạch định
chiến lƣợc
Theo mẫu 05-06
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
95
Ứng dụng BSC & KPI trong quản trị
mục tiêu kinh doanh
Theo mẫu 07-09
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
96
Ứng dụng BSC & KPI trong quản lý và
đánh giá hiệu quả công việc
Theo mẫu 07
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
97
Ứng dụng BSC & KPI trong xây dựng
chƣơng trình đào tạo
Những điều cần nhớ
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
98
 Đừng để những cái bất thƣờng trở thành thông thƣờng,
rồi trở thành chân lý.
 Nguyên tắc 1/29/300.
 Sức mạnh của đào tạo là Sức kéo.
 Thay đổi bằng cơ chế, thƣờng trực nghĩ về cách làm và
bền bỉ bám sát mục tiêu.
 Liên tục cải tiến với nguyên tắc nhìn thấy đƣợc kết quả và
theo phƣơng châm: 100/1.
 Tín đồ của chủ nghĩa TAM HIỆN: Hiện trạng - hiện
trƣờng - hiện vật.
 Công thức thành công: Kỷ luật – Gƣơng mẫu –Nhân văn.
 Mục tiêu của quản trị: Quản trị sự tự giác.
Thay cho lời tạm biệt
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
99
1
• Hãy dùng trí tuệ để tạo ra giá trị
2
• Nếu không có trí tuệ thì hãy đổ mồ hôi
3
• Nếu không muốn đổ mồ hôi thì hãy lặng lẽ ra đi…
PGS, TSKH. NGUYỄN VĂN MINH,
VIỆN KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (iEIT)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
098 311 89 69|| minhnv@ftu.edu.vn
www.ieit.edu.vn
Chân thành cám ơn Quý vị đã lắng nghe!
06/03/2014
(C) NVM, 2009-2013
100
PGS, TSKH. NGUYỄN VĂN MINH
VIỆN KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (iEIT)
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
0906 79 71 38|| minhnv@ftu.edu.vn
http://eit.ftu.edu.vn

More Related Content

Similar to Ung dung BSC&KPI.pdf

Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinkingLy Hai
 
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCM
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCMKhóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCM
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCMdaiminhistjsc
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Baigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdfBaigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdfgeSu13
 
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Chiến lược kinh doanh phần 1
Chiến lược kinh doanh phần 1Chiến lược kinh doanh phần 1
Chiến lược kinh doanh phần 1Ha Dan
 
Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013VuHai36
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025Ta Dung
 
Microadvert e-commerce
Microadvert e-commerceMicroadvert e-commerce
Microadvert e-commerceTien Hoang
 
Microadvert e-commerce
Microadvert e-commerceMicroadvert e-commerce
Microadvert e-commerceTien Hoang
 
Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013Lu Khach
 
Chien Luoc E Business
Chien Luoc E BusinessChien Luoc E Business
Chien Luoc E BusinessDuy Trung
 
Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Tuong Huy
 
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDương Rin
 
Time Universal Digital Marketing Proposal Template
Time Universal Digital Marketing Proposal Template Time Universal Digital Marketing Proposal Template
Time Universal Digital Marketing Proposal Template nataliej4
 

Similar to Ung dung BSC&KPI.pdf (20)

Strategic thinking
Strategic thinkingStrategic thinking
Strategic thinking
 
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCM
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCMKhóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCM
Khóa Đào Tạo Lái Xe Ô Tô Tại Các Quận TPHCM
 
Phuong phap BSC.pdf
Phuong phap BSC.pdfPhuong phap BSC.pdf
Phuong phap BSC.pdf
 
Chien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanhChien luoc kinh_doanh
Chien luoc kinh_doanh
 
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
Đề tài Chiến lược kinh doanh dịch vụ kiểm soát côn trùng tại thị trường việt ...
 
Baigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdfBaigiang_mohinh_.pdf
Baigiang_mohinh_.pdf
 
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...
Hoạch định chiến lược phát triển nhà máy sản xuất gạch ngói không nung tại Đạ...
 
Chien luoc kinh doanh Bat Dong San
Chien luoc kinh doanh Bat Dong SanChien luoc kinh doanh Bat Dong San
Chien luoc kinh doanh Bat Dong San
 
Chiến lược kinh doanh phần 1
Chiến lược kinh doanh phần 1Chiến lược kinh doanh phần 1
Chiến lược kinh doanh phần 1
 
Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013
 
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
xây dựng chiến lược cho công ty cổ phần dầu thực vật Tường AN đến năm 2025
 
Microadvert e-commerce
Microadvert e-commerceMicroadvert e-commerce
Microadvert e-commerce
 
Microadvert e-commerce
Microadvert e-commerceMicroadvert e-commerce
Microadvert e-commerce
 
Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013Bai giang chuong 3 2013
Bai giang chuong 3 2013
 
Chien Luoc E Business
Chien Luoc E BusinessChien Luoc E Business
Chien Luoc E Business
 
Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2Quan tri-marketing-chuong-2
Quan tri-marketing-chuong-2
 
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANHDE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
DE TAI DANH GIA CHIEN LUOC KINH DOANH
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Và Chất Lượng Dịch Vụ Tại Công Ty.
 
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài công tác quản trị thương hiệu, ĐIỂM CAO 2018
 
Time Universal Digital Marketing Proposal Template
Time Universal Digital Marketing Proposal Template Time Universal Digital Marketing Proposal Template
Time Universal Digital Marketing Proposal Template
 

Ung dung BSC&KPI.pdf

  • 1. Ngƣời trình bày 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 2  Họ và tên: Nguyễn Văn Minh  PGS, Tiến sỹ khoa học kinh tế, chuyên ngành quản lý  Giảng viên Khoa Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội  Viện trƣởng Viện Kinh tế và Thƣơng mại Quốc tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng (http://ieit.edu.vn)  Chủ nhiệm bộ môn Phát triển kỹ năng (www.ieit.edu.vn)  Tƣ vấn BSC và KPI.
  • 2. Hoạt động tư vấn và giảng dạy 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 3
  • 3. Nội dung 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 4 Buổi 1 • Tổng quan về BSC & KPI và một số công cụ cần thiết để xây dựng KPI Buổi 2 • Xây dựng bản đồ chiến lƣợc của doanh nghiệp: TCT/CTTV • /chi nhánh/bộ phận Buổi 3 • Xây dựng hệ thống KPI và xử lý các vƣớng mắc liên quan Buổi 4 • Quản lý hiệu quả công việc và tạo động lực bằng BSC & KPI Buổi 5, 6 • Hƣớng dẫn triển khai áp dụng BSC&KPI – chƣơng trình nâng cao
  • 4. Phƣơng pháp làm việc 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 5 Nhận diện nhu cầu, vấn đề Cung cấp lý thuyết, công cụ Thực hành làm bài tập cụ thể, thuyết trình và trao đổi
  • 5. Một số công cụ cần thiết để xây dựng BSC & KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 6 Buổi 1: Tổng quan về BSC & KPI
  • 6. Những điều đã cũ… 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 7
  • 7. Doanh nghiệp của bạn? 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 8 Doanh nghiệp Kinh doanh là tạo ra giá trị!
  • 8. Muốn tạo đƣợc giá trị thì phải có chiến lƣợc 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 9  Vậy chiến lƣợc là gì?  ???????????????????
  • 9. Chiến lƣợc – con đƣờng đi đến mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 10 M Ụ C T I Ê U DOANH NGHIỆP Con đường Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Nhiệm vụ 4 Cách đi đên mục tiêu
  • 10. Quá trình hoạch định chiến lƣợc tại doanh nghiệp 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 11 Hình thành Sứ mệnh Xác định Mục tiêu Phân tích Tình hình Hình thành Chiến lược Lựa chọn Chiến lược Lập Kế hoạch Tổ chức Thực hiện Kiểm tra Điều chỉnh
  • 11. Cây mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 12 Sứ mệnh Mục tiêu dài hạn Mục tiêu trung hạn Mục tiêu ngắn hạn Mục tiêu kinh doanh
  • 12. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 13 Phân cấp công tác lập chiến lược trong một Công ty Đa chức năng Chiến lược Chung của Công ty Chiến lược Kinh doanh Chiến lược Chức năng Chiến lược hoạt động Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Cấp lãnh đạo Công ty Cấp quản lý theo Công việc Kinh doanh Các nhà quản lý trực tiếp thực thi, hoạt động Các nhà quản lý theo chức năng, nhiệm vụ
  • 13. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 14 Phân cấp công tác lập chiến lược trong một công ty đơn Chức năng Chiến lược KInh doanh Tác động hai chiều Tác động hai chiều Chiến lược theo chức năng Chiến lược hoạt động Các nhà quản trị cấp điều hành Các nhà quản lý trực tiếp thực thi, hoạt động Các nhà quản trị theo chức năng
  • 14. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 15 Mạng lưới liên kết các Sứ mệnh, Mục tiêu và Chiến lược Cấp bậc 1 Các nhà quản trị Lãnh đạo công ty Cấp bậc 2 Các nhà quản lý Điều hành công việc Kinh doanh Cấp bậc 3 Các nhà quản lý chức năng (cấp Phòng, ban) Cấp bậc 4 Giám đốc Nhà máy, Các Giám sát viên ở Cấp bậc thấp hơn Mục tiêu cấp Công ty Sứ mệnh Tổng quát của Công ty Chiến lược cấp Công ty Mục tiêu Kinh doanh Sứ mệnh kinh doanh Chiến lược Chiến lược Cấp Kinh doanh Mục tiêu Phòng, ban Sứ mệnh Phòng, ban Chiến lược Phòng, ban Mục tiêu hoạt động Sứ mệnh hoạt động Chiến lược hoạt động Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều Tác động hai chiều
  • 15. Năm nhiệm vụ cơ bản trong Quản trị chiến lƣợc 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 16 Phát triển Sứ mệnh và Tầm nhìn Lập ra các Mục tiêu Soạn thảo Chiến lƣợc Để đạt Mục tiêu Ứng dụng Thi hành Chiến lƣợc Giám sát Đánh giá Và điều chỉnh Xem lại, Sửa đổi Xem lại, Sửa đổi Cải thiện/ Thay đổi Cải thiện/ Thay đổi Phục hồi Nội dung
  • 16. Triết lý kinh doanh 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 17 SỨ MỆNH TẦM NHÌN PHƢƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG PHẠM VI KINH DOANH NĂNG LỰC CỐT LÕI
  • 17. Vị trí của doanh nghiệp trong môi trƣờng kinh doanh 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 18 Quốc tế Vĩ mô Ngành Vi mô Doanh nghiệp
  • 18. Làm thế nào để xác định mục tiêu và hình thành chiến lƣợc? 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 19 Điều kiện bên trong Điều kiện bên ngoài Phân tích Tình hình Triết lý kinh doanh Văn hóa kinh doanh Hệ thống Nguồn lực -Lao động -Vốn -Tài nguyên -Tri thức -Tài năng KD Thị trường: Người bán Người mua Đối thủ cạnh tranh Đối tác Vĩ mô: Kinh tế Chính trị Xã hội Môi trường Xác định mục tiêu Đề ra nhiệm vụ Hình thành chiến lược Lập kế hoạch Môi trường quốc tế
  • 19. Công cụ thƣờng sử dụng 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 20
  • 20. Cây mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 21 Mục tiêu kinh doanh Mục tiêu tài chính Mục tiêu nhân sự Mục tiêu tuyển dụng – đào tạo Mục tiêu năng suất lao động Mục tiêu khách hàng Mục tiêu huy động, cho vay
  • 21. Cây mục tiêu: phân bổ + tự xác định 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 22 Cấp I Công ty Cấp II Cấp III Cấp IV … … Phòng Nhóm Cá nhân DS 1 1.1 1.2 2 2.1
  • 22. Chu trình PDCA (DEMING) CHECK ACTION PLAN 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 23 DO Chu trình PDCA (DEMING)
  • 23. Phân tích SWOT Điểm mạnh (STRENGTH) Điểm yếu (WEAKNESS) Cơ hội (OPPORTUNITY) Phối hợp O-S: Nhằm sử dụng các mặt mạnh để khai thác cơ hội (1) Chiến lƣợc tấn công tích cực Ngƣời lãnh đạo Phối hợp O-W: Nhằm tranh thủ cơ hội để khắc phục điểm yếu (2) Chiến lƣợc gián đoạn Ngƣời thách thức Thách thức (THREAT) Phối hợp T-S: Sử dụng mặt mạnh để đối phó thách thức. (3) Chiến lƣợc tạo sự khác biệt Ngƣời thành công ở thị trƣờng ngách Phối hợp T-W: Cố gắng giảm thiểu các mặt yếu và tránh đƣợc thách thức. (4) Chiến lƣợc phòng thủ hoặc rút lui Ngƣời theo sau 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 24
  • 24. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 25 Phân tích môi trường - PEST MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Nền kinh tế nói chung CÔNG TY Các nhà cung ứng Các lực lượng Thay thế Người mua Người mới Vào ngành Các công ty đối thủ  MÔI TRƯỜNG NGÀNH VÀ MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRỰC TIẾP
  • 25. Kết hợp SWOT với PEST 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 26 MÔ HÌNH SWOT CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU Chính trị: Chính trị: - Quan hệ cơ quan công quyền. - Yếu tố quốc tế - Quan hệ cơ quan công quyền. - Yếu tố quốc tế Xã hội Xã hội Kinh tế Kinh tế Công nghệ Công nghệ - Chính sách vốn - Chính sách thuế - Chính sách xúc tiến thương mại - Đơn giản hoá thủ tục hành chính. - Chính sách vốn - Chính sách thuế - Chính sách xúc tiến thương mại - Đơn giản hoá thủ tục hành chính. - Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh. - Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng. - Hàng thay thế: gần như không có - Người cung ứng: + Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực xây dựng. - Ban lãnh đạo trẻ, năng động - Đối thủ tiềm tàng: Những doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng nghành nghề kinh doanh. - Đối thủ hiện tại: Những doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường xây dựng bất động sản, xây dựng thuỷ điện, kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị máy móc thiết bị hạng nặng. - Hàng thay thế: gần như không có - Người cung ứng: + Công ty chưa có danh tiếng trong lĩnh vực xây dựng. - Ban lãnh đạo trẻ, năng động
  • 26. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 27 Phân tích ngành: các vấn đề chính yếu về môi trường ngành và môi trường cạnh tranh Các đặc điểm kinh tế nổi trội của ngành Các lực cạnh tranh và điểm mạnh của từng thế lực Các động lực tạo thay đổi trong ngành Phân tích đối thủ cạnh tranh Các yếu tố thành công chính trong ngành Kết luận: Tính hấp dẫn của ngành
  • 27. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 28 Phân tích cạnh tranh ngành: Mô hình Cạnh tranh năm thế lực (M. Porter) Sản phẩm thay thế (của các công ty ở các ngành khác) Những nhà cung ứng các khoản đầu vào chính Người mua Các công ty mới có thể gia nhập ngành Cạnh tranh giữa các công ty bán
  • 28. Phân tích chuỗi giá trị 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 29 Cở sở hạ tầng Nguồn nhân lực Trình độ phát triển công nghệ Bảo đảm kỹ thuật – nguyên vật liệu R&D Thiết kế Sản xuất Phân phối Chăm sóc sau bán hàng Các hoạt động phụ trợ Các hoạt động chính I A
  • 29. Một số chiến lược cổ điển MỤC ĐÍCH CHIẾN LƯỢC LỢI THẾ CHIẾN LƯỢC Lợi thế về sản phẩm Lợi thế về chi phí Toàn bộ thị trường KHÁC BIỆT HÓA CHI PHÍ THẤP Thị trường ngách THỊ TRƯỜNG NGÁCH 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 30
  • 30. Lựa chọn chiến lƣợc: 3 trong 1 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 31 KHÁC BIỆT Chi phí thấp Thị trƣờng ngách Khác biệt hóa
  • 31. Khó khăn của mô hình cổ điển 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 32  Tìm sự khác biệt ở đâu?  Làm thế nào để tạo đƣợc sự khác biệt?  Làm sao để sự khác biệt phù hợp với yêu cầu của thị trƣờng?  Làm thế nào để sự khác biệt phát huy đƣợc nội lực của doanh nghiệp? Nội lực Khác biệt hóa Thị trường ?
  • 32. Trên đường tìm sự khác biệt… Khó kiểm soát mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 33 Mục tiêu Nguồn lực
  • 33. Khó khăn trong triển khai mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 34 Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu cá nhân
  • 34. Khó khăn trong đánh giá hiệu quả 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 35 Chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả công việc để trả lƣơng, thƣởng xứng đáng
  • 35. Không những thế…thừa và thiếu công cụ quản lý 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 36
  • 36. Cần làm gì? 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 37  Cần có công cụ kết nối dựa giữa mục tiêu, khách hàng, nguồn lực  Cần có hệ thống quản trị mục tiêu  Cần hệ thống đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên.
  • 37. Công cụ mới ra đời 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 38
  • 38. Các nhà sáng lập Robert S.Kaplan Tác phẩm kinh điển 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 39 David P. Norton
  • 39. Mô hình Balanced Scorecard (BSC) 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 40 Strategy Chiến lược Business Processes Qui trình kinh doanh Financial Tài chính Customer Khách hàng Learning & Growth Học hỏi và phát triển
  • 40. Triển khai của BSC 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 41 Quan điểm tài chính Để đạt được tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu DN phải quan tâm đến các lợi ích tài chính nào? KPI? Quan điểm khách hàng Để đạt được mục tiêu tài chính DN cần quan tâm đến khách hàng như thế nào? KPI? Quan điểm quy trình kinh doanh nội bộ Để thỏa mãn khách hàng cần có các hoạt động kinh doanh như thế nào? KPI ? Quan điểm học tập & phát triển Để vận hành hoạt động kinh doanh (qui trình) hiệu quả, cần phải có các nguồn lực gì ? KPI? Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu
  • 41. Từ cân bằng (Balance) sang phiếu ghi điểm (Scorecard) 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 42 Sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, năng lực cốt lõi TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG QUY TRÌNH KINH DOANH HỌC TẬP & PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH (4 chiến lƣợc = 4 điểm cân bằng MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC KPI để đo lƣờng mức đạt mục tiêu Giữ cân bằng Chuyển sang Phiếu ghi điểm Chia mục tiêu kinh doanh thành từng phần Của Scorecard Chiến lƣợc hƣớng ngoại Chiến lƣợc hƣớng nội
  • 42. Bản đồ chiến lƣợc (Strategy Maps) 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 43
  • 43. KPI là gì? 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 44  Key Performance Indicator (KPI): Chỉ số để đo lƣờng, báo cáo và cải thiện hiệu suất thực hiện công việc  3 nhóm chỉ số:  Chỉ số kết quả chính, (4-6 viễn cảnh) : 10  Chỉ số hiệu suất – PI (80)  Chỉ số hiệu suất chính yếu – KPI (10).  Nguyên tắc: 10/80/10.
  • 44. Phân loại KPI (10-80-10) 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 45 10 Chỉ số hiệu suất chính 80 PI -Chỉ số hiệu suất 10 KPI – Chỉ số kết quả chính
  • 45. Cách viết mục tiêu và KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 46 Tên gọi mục tiêu Trọng số Thƣớc đo Chỉ số - KPI Tần suất Công cụ đo Biện pháp thực hiện HT TL
  • 46. Thẻ điểm cân bằng 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 47 TÀI CHÍNH Mục tiêu Thước đo Chỉ tiêu Biện pháp Tăng doanh số % 30 Sản phẩm mới Giảm chi phí %, 5 Cải tiến KHÁCH HÀNG Mục tiêu Thước đo Chỉ tiêu Biện pháp Tăng khách hàng mới %, khách hàng 20 (30 KH) Hội chợ, triển lãm Tăng loại hình dịch vụ Số dịch vụ mới 2 Cải tiến QUY TRÌNH KINH DOANH Mục tiêu Thƣớc đo Chỉ tiêu Biện pháp Tăng doanh số/m2 SX triệu VND 5 Tái tổ chức SX Giảm chi phí sản xuất %, 10 Cải tiến HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN Mục tiêu Thƣớc đo Chỉ tiêu Biện pháp Đào tạo marketing ngƣời 50 OJT Đào tạo TPS ngƣời 30 OJT MỤC TIÊU, CHIẾN LƯỢC
  • 47. Kết quả và giá trị ứng dụng BSC 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 48  Kiểm soát mục tiêu kinh doanh với 4 góc độ: tài chính – khách hàng – qui trình kinh doanh và năng lực phát triển  Xây dựng hệ thống mục tiêu và KPI đến bộ phận, cá nhân  Cụ thể hóa thành hành động theo thời gian thực: ngày – tuần – tháng – năm  Đánh giá mức độ hoàn thành chỉ tiêu theo bộ phận, cá nhân  Hình thành hệ thống đánh giá hiệu quả công việc, chế độ lƣơng – thƣởng thích hợp  Hình thành hệ thống đào tạo nội bộ, tạo sức mạnh mềm của doanh nghiệp.
  • 48. Nhận diện các vấn đề tại Doanh nghiệp 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 49
  • 49. Khó khăn khi dùng BSC tại VN 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 50  Kỳ vọng của chủ doanh nghiệp  Ảo tƣởng của nhà tƣ vấn  Sự ngộ nhận về công năng của công cụ  Trình độ của đội ngũ cán bộ triển khai  Tính phức tạp của vấn đề cần giải quyết  Ảnh hƣởng to lớn đến sự tồn tại của DN khi áp dụng  Giải quyết thế nào?
  • 50. Những nhầm lẫn nguy hiểm về KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 51
  • 51. Nhầm lẫn thứ nhất 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 52 Chào nhé, KPI ƣ? Đó không phải việc của chúng tôi!
  • 52. Nhầm lẫn thứ 2 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 53 Thúc đẩy, kiểm soát mục tiêu? Qui trách nhiệm?
  • 53. Trình tự áp dụng KPI – 3 giai đoạn 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 54 1 • KPI là công cụ quản trị mục tiêu 2 • KPI là công cụ đánh giá – thưởng động viên 3 • KPI là công cụ để trả lương.
  • 54. Bí quyết thành công 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 55 Áp dụng Việt Nam hóa Phân khúc Cẩn trọng
  • 55. Thảo luận 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 56 1 • Nhận thức về BSC và KPI 2 • Điều kiện để triển khai KPI thành công tại Doanh nghiệp 3 • Nhận diện các vấn đề ở Doanh nghiệp liên quan đến mục tiêu và đánh giá thành tích
  • 56. Hƣớng dẫn thực hành 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 57 Buổi 2: Xây dựng bản đồ chiến lƣợc
  • 57. Phƣơng án triển khai tổng thể - số 01 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 58 Tầm nhìn, sứ mệnh Mục tiêu kinh doanh (KPI) Mục tiêu phòng/ban/nhóm Mục tiêu cá nhân Chiến lược công ty Bản đồ chiến lược SM Phân tích qui trình kinh doanh Phân tích công việc Mô tả công việc Quan điểm Balanced Scorecard Phát triển năng lực Đánh giá, KPI HRD – Kiến thức, thái độ, kỹ năng HRM – Lương, thưởng QUẢN LÝ
  • 58. KPI mục tiêu và KPI cơ bản 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 59 • Kiểm soát mục tiêu của doanh nghiệp KPI mục tiêu • Đánh giá công việc hàng ngày KPI cơ bản • Kết hợp giữa KPIm + KPIc KPI tổng hợp
  • 59. Phƣơng án triển khai thực tế - số 02 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 60 Sứ mệnh, tầm nhìn Mục tiêu kinh doanh của Doanh nghiệp, KPI KPI mục tiêu Bộ phận/cá nhân Tài chính Khách hàng Quy trình Học hỏi, PT KPI Cơ bản Bộ phận/cá nhân Ghi chép công việc P D C A 5 M Tài chính Khách hàng Quy trình Học hỏi, PT So sánh Tổng hợp KPI: 4 góc độ Hoàn thiện mô tả công việc Đánh giá Đào tạo
  • 60. Các bài tập triển khai 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 61 STT Bài tập 1. Phân tích thông tin SWOT - PEST 2. Phân tích dòng chảy kinh doanh 3. Vẽ bản đồ chiến lƣợc 4. Phân bổ mục tiêu 5. Hình thành KPI mục tiêu 6. Ghi chép nhật ký công việc 7. Hình thành KPI cơ bản 8. Hình thành KPI tổng hợp 9. Hoàn thiện mô tả công việc 10. Hoàn thiện hệ thống đánh giá 11. Hoàn thiện hệ thống lƣơng, thƣởng 12. Hoàn thiện hệ thống đào tạo
  • 61. Bài tập 1: Phân tích SWOT 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 62 THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH LỘ TRÌNH KINH DOANH Tên công ty Sản phẩm/ dịch vụ Ngân hàng Việt Nam Thịnh vƣợng Tầm nhìn: Sứ mệnh: Mục tiêu kinh doanh Ngắn hạn: Trung hạn: Dài hạn: Phân tích môi trƣờng kinh doanh: Quy mô thị trƣờng SWOT TỔNG THỂ TỔNG HỢP SWOT ĐiỂM MẠNH VỀ TỔNG THỂ ĐiỂM YẾU VỀ TỔNG THỂ Giải pháp kết hợp điểm mạnh và cơ hội TỔNG THỂ Giải pháp kết hợp điểm mạnh và thách thức TỔNG THỂ S1 W1 S1-O1 S1-T1 S2 W2 S1-O2 S1-T2 S3 W3 S1-O3 S1-T3 S4 W4 . . . . CFS: Yếu tố thành công chính CFS: Yếu tố thành công chính . . CƠ HỘI VỀ TỔNG THỂ THÁCH THỨC VỀ TỔNG THỂ Giải pháp kết hợp điểm yếu và cơ hội TỔNG THỂ Giải pháp kết hợp điểm yếu và thách thức TỔNG THỂ O1 T1 W1-O1 W1-T1 O2 T2 W1-O2 W1-T2 O3 T3 W1-O3 W1-T3 O4 T4 . . . . CFS: Yếu tố thành công chính CFS: Yếu tố thành công chính . .
  • 62. Bài tập 2a: Phân tích dòng chảy 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 63 1 2 3 4 A 1 Qui trình làm việc Thủ tục Biểu mẫu Hồ sơ Vị trí làm việc Mô tả công việc KPI cơ bản Qui trình hoạt động của bộ phận
  • 63. Bài tập 2b: Thiết lập qui trình 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 64 Thị trường đầu vào Khách hàng Hoạt động Đơn vị Chí phí Qui trình Thủ tục Biểu mẫu Hồ sơ Vị trí làm việc DỌC NGANG Huy động Cất giữ Cho vay Chăm sóc
  • 64. Bài tập 2c– Phân tích dòng chảy kinh doanh 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 65 Thị trường cung ứng Khách hàng Hoạt động Đơn vị Chi phí GTGT Giá trị do KH đánh giá Liệt kê toàn bộ giá trị do khách hàng đánh giá Nhận xét Huy động Cất giữ Cho vay Chăm sóc
  • 65. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 66 Tăng doanh số, giảm chi phí, tăng lợi luận 2. Khách hàng 1. Tài chính 3. Quy trình kinh doanh (Hỗ trợ/ công nghệ / bí quyết) 4. Học hỏi và phát triển /HR (Năng lực và văn hóa tổ chức) VẼ BẢN ĐỒ CHIẾN LƢỢC Thiết kế Cung ứng NVL Sản xuất Phân phối Bán hàng Sau bán hàng Kỹ năng Công nghệ Nhân sự Mạng lƣới Văn hóa Hệ thống Thông tin Chi phí Dịch vụ Thị phần Doanh số R&D Kiến thức Bài tập 3:
  • 66. Cách xây dựng của Bản đồ chiến lƣợc: Ngang – dọc || Dọc - ngang 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 67 Strategy Maps SWOT Supply chain
  • 67. Thực hành vẽ Bản đồ chiến lƣợc 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 68
  • 68. Bài tập 4: Từ SM đến Thẻ điểm cân bằng 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 69 Viễn cảnh Mục tiêu Trọng số Thƣớc đo KPI Tần suất Công cụ đo Biện pháp thực hiện HT TL Tài chính Khách hàng Quy trình Học hỏi và phát triển
  • 69. 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 70 Bản đồ chiến lƣợc, SKGI, KFS, KPI công ty và kế hoạch hành động Triển khai từ Bản đồ chiến lƣợc tới Mục tiêu chiến lƣợc (SKGI) tới Yếu tố thành công chính (KFS) tới Chỉ số hiệu suất và mục tiêu định lƣợng (KPI) và Kế hoạch hành động Sơ đồ chiến lƣợc (triển vọng) Strategic Key Goal Indicator (SKGI: chỉ số mục tiêu chiến lƣợc chính) Key Factor of Success (KFS: nhân tố thành công chính) Key Performance Indicator (KPI: chỉ số kết quả chính KPI mục tiêu (Mục tiêu định lƣợng) Bộ phận thực hiện Kế hoạch hành động 1 Tài chính 2 Khách hàng 3 Quy trình kinh doanh 4 Học hỏi và phát triển
  • 70. Bổ trợ kiến thức và kỹ năng ứng dụng KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 71 Buổi 3: Rà soát và xây dựng hệ thống KPI tại Doanh nghiệp
  • 71. Trình tự triển khai xây dựng KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 72  Khảo sát hiện trạng doanh nghiệp  Rà soát và hoạch định mục tiêu kinh doanh  Xây dựng Cây mục tiêu ( từ mục tiêu công ty tới mục tiêu cá nhân)  Hình thành Bản đồ chiến lƣợc (SM) dựa trên KPI mục tiêu  Ghi chép nhật ký công việc  Hình thành KPI cơ bản  Phối hợp KPI cơ bản và KPI mục tiêu thành KPI tổng hợp  Hoàn thiện kế hoạch hành động của bộ phận, nhóm và cá nhân  Thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc (KPI)  Hình thành hệ thống báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện KPI  Bổ sung Mô tả công việc theo vị trí làm việc  Xác định nhu cầu các năng lực cần đào tạo để thực hiện công việc  Xây dựng hệ thống đánh giá năng lực của nhân viên  Xây dựng hệ thống lƣơng dựa trên thành tích KPI và năng lực  Vận hành hệ thống đào tạo nội bộ.
  • 72. Trình tự tổ chức xây dựng KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 73  Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian, kinh phí  Lập kế hoạch triển khai  Quyết tâm của lãnh đạo  Thành lập nhóm hạt nhân  Lên kế hoạch chi tiết  Tổ chức thực hiện  Tổ chức đào tạo tập trung  Đào tạo nội bộ và truyền thông  Xây dựng KPI cấp công ty và bộ phận  Xây dựng KPI cá nhân  Triển khai áp dụng:  Công cụ quản trị mục tiêu  Thƣởng theo KPI  Trả lƣơng.
  • 73. Làm thế nào để xác định KPI? 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 74 Hành động Kết quả, hiệu quả Thƣớc đo Chỉ số Mục tiêu
  • 74. Nguyên tắc SMART Specific Cụ thể, rõ ràng Mesuarable Đo đếm đƣợc Achievable Có thể đạt đƣợc Realistic Thực tế Time Bound Thời hạn
  • 75. Đo lƣờng KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 76 Số lượng Chất lượng Thời hạn
  • 76. Bài tập 4a: Phân bổ và tự xác định mục tiêu  Phân bổ mục tiêu (từ trên xuống) Phòng Làm gì? CT Làm gì? TCT SL 1 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.1.3 06/03/2014 (C) NVM, 2009- 2013 77 Phòng CT TCT SL 1 SL1.1 SL1.1.1 SL1.1.2 SL1.2 SL1.1.3  Tự xác định mục tiêu (từ dƣới lên)
  • 77. Bài tập 4b. Xác định mục tiêu theo chức năng, nhiệm vụ - cây mục tiêu 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 78 Mục tiêu của Công ty Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận Làm gì? (3) Mục tiêu (4) Sơ đồ phân bổ (5) 1 2 3 4 5 Sản lượng Tuyển dụng Bộ phận phải làm gì (theo chức năng) để đạt được mục tiêu của CT Đích hướng tới của hành động Doanh thu Đào tạo Lợi nhuận Bố trí, bổ nhiệm Thị trường Lương thưởng Lương bq Chính sách
  • 78. Bài tập 4c. Mục tiêu của bộ phận 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 79 Thông tin chung: -Ngƣời lập: ……………………. - Bộ phận: …………………….. -Lần sửa: ………………………. -Ngƣời duyệt: ..………………. Sơ đồ cây mục tiêu T T Mục tiêu Tỷ trọng Thước đo KPI Tần suất kiểm soát Công cụ đo lường Biện pháp thực hiện Tham chiếu Chỉ số 1 SL 2 LN 3 TT 4 Lương
  • 79. Bài tập 5. Xác định mục tiêu theo chức năng, nhiệm vụ - vị trí làm việc 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 80 Mục tiêu của Bộ phận Chức năng, nhiệm vụ của vị trí làm việc Công việc theo Nhật ký công việc, KPIcb Công việc cần làm để đạt mục tiêu, KPImt Tổng hợp công việc cần làm Mục tiêu (KPI tổng hợp) Sơ đồ phân bổ (cây mục tiêu) 1 2 3 4 5 6 7 Ghi chép từ mục tiêu của Bộ phận Công việc theo chức năng, nhiệm vụ được phân công Tổng hợp các công việc chính từ ghi chép NKCV, hình thành KPIcb. Bộ phận phải làm gì (theo chức năng 2 ) để đạt được mục tiêu (1)? Tổng hợp từ (3) & (4) Đích hướng tới của hành động ở mục (5) Kết hợp (1)&(4)
  • 80. Hoàn thiện mô tả công việc Theo mẫu số 04 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 81
  • 81.  Mẫu: Bản Kế hoạch 01 trang Thông tin chung -Mục tiêu: ................................................................... -Nhiệm vụ: .................................................................. -Thời hạn........... Đơn vị thực hiện............................. Cơ sở của kế hoạch (Hình vẽ) Sự cần thiết của kế hoạch Trọng tâm của kế hoạch Lịch tiến độ (5W2H) – Biểu đồ GANNT Kiểm soát tiến độ, đánh giá, đề xuất ....................................................................................................... ....................................................................................................... 0 10 0 50
  • 82. Thực hành – thảo luận Rà soát và xây dựng KPI tại các bộ phận/cá nhân 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 83
  • 83. Tạo động lực cho nhân viên 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 84 Buổi 4: Sử dụng hiệu quả BSC & KPI
  • 84. Hệ thống Báo cáo dựa trên BSC & KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 85 KPI CƠ BẢN KPI MỤCTIÊU KPITỔNG HỢP Ghi chép công việc thực tế Mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh MÔTẢ CÔNGVIỆC HÀNH ĐỘNG BÁO CÁO NGÀY BÁO CÁOTUẦN BÁO CÁOTHÁNG BÁO CÁO NĂM KPI NGÀY KPI TUẦN KPI THÁNG KPI NĂM Quản lý nhóm Quản lý phòng Ban GĐ Hội đồng quản trị Phân cấp quản lý kiểm soát Lựa chọn KPI để đƣa vào Báo cáo Đá nh giá Đào tạo KIẾNTHỨC KỸ NĂNG HÀNHVI So sánh giữa công việc hàng ngày và mục tiêu
  • 85. Để có hệ thống báo cáo hiệu quả 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 86 Nguyên tắc 5: Làm báo cáo chứ không phải truyền dữ liệu Nguyên tắc 4: Sử dụng cơ sở dữ liệu chung Nguyên tắc 3: Báo cáo để kiểm soát sự tự giác Nguyên tắc 2: 1/1/1 Nguyên tắc 1: Có công việc là có báo cáo
  • 86. BÁO CÁO TRÊN 01 TRANG 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 87 TÊN BÁO CÁO Thông tin chung: Báo cáo tình hình thực hiện KPI Bất thƣờng, sự cố: …………………………………………………………………………………. Đánh giá, nhận xét: Đề xuất: KPI Chỉ tiêu Thực hiện Ghi chú
  • 87. Cấu trúc của hệ thống đánh giá 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 88 ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ KPI ĐÁNH GIÁTHEO NGÀY,TUẦN, THÁNG, NĂM HỆTHỐNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỐNG HIẾN TỰ ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ ĐÁNH GIÁ TỪ ĐIỂN NĂNG LỰC HỆTHỐNG LƢƠNG,THƢỞNG ĐỒNG NGHIỆP ĐÁNH GIÁ
  • 88. Từ KPI đến lƣơng và thƣởng 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 89 Phân chia theo nhóm G1…G7 (G5) Tổng lương = Cứng + Mềm KPI Năng lực đóng góp Tiêu chí đánh giá X% X% (40) Y% (60) 40% + KPI X1 Y1 40% + Kế hoạch hành động X2 Y2 20% Phối hợp X3 Y3 = 100% Đánh giá NL Tiêu chí đánh giá Thước đo Từ điển đánh giá
  • 89. Nhắc lại lộ trình áp dụng KPI – 3 giai đoạn – tạo động lực 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 90 1 • KPI là công cụ quản trị mục tiêu 2 • KPI là công cụ đánh giá – thưởng động viên 3 • KPI là công cụ để trả lương.
  • 90. Ứng dụng phần mềm cho BSC&KPI 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 91
  • 91. Hệ thống đào tạo nội bộ 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 92 Chƣơng trình Giáo trình Giảng viên Từ điển năng lực Hệ thống tích lũy kinh nghiệm
  • 92. Thực hành thêm 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 93 2 • Ứng dụng BSC trong soạn thảo chiến lƣợc kinh doanh • Thực hành theo mẫu 01-04 3 • Ứng dụng BSC và KPI trong quản trị mục tiêu kinh doanh • Thực hành theo mẫu 05-06 4 • Ứng dụng BSC và KPI trong quản lý con ngƣời và đánh giá hiệu quả công việc • Thực hành theo mẫu 07-09 và 5 • Ứng dụng BSC và KPI trong xây dựng chƣơng trình đào tạo cho nhân viên • Thực hành theo mẫu 07
  • 93. Theo mẫu 01-04 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 94 Ứng dụng BSC&KPI trong hoạch định chiến lƣợc
  • 94. Theo mẫu 05-06 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 95 Ứng dụng BSC & KPI trong quản trị mục tiêu kinh doanh
  • 95. Theo mẫu 07-09 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 96 Ứng dụng BSC & KPI trong quản lý và đánh giá hiệu quả công việc
  • 96. Theo mẫu 07 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 97 Ứng dụng BSC & KPI trong xây dựng chƣơng trình đào tạo
  • 97. Những điều cần nhớ 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 98  Đừng để những cái bất thƣờng trở thành thông thƣờng, rồi trở thành chân lý.  Nguyên tắc 1/29/300.  Sức mạnh của đào tạo là Sức kéo.  Thay đổi bằng cơ chế, thƣờng trực nghĩ về cách làm và bền bỉ bám sát mục tiêu.  Liên tục cải tiến với nguyên tắc nhìn thấy đƣợc kết quả và theo phƣơng châm: 100/1.  Tín đồ của chủ nghĩa TAM HIỆN: Hiện trạng - hiện trƣờng - hiện vật.  Công thức thành công: Kỷ luật – Gƣơng mẫu –Nhân văn.  Mục tiêu của quản trị: Quản trị sự tự giác.
  • 98. Thay cho lời tạm biệt 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 99 1 • Hãy dùng trí tuệ để tạo ra giá trị 2 • Nếu không có trí tuệ thì hãy đổ mồ hôi 3 • Nếu không muốn đổ mồ hôi thì hãy lặng lẽ ra đi… PGS, TSKH. NGUYỄN VĂN MINH, VIỆN KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (iEIT) TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 098 311 89 69|| minhnv@ftu.edu.vn www.ieit.edu.vn
  • 99. Chân thành cám ơn Quý vị đã lắng nghe! 06/03/2014 (C) NVM, 2009-2013 100 PGS, TSKH. NGUYỄN VĂN MINH VIỆN KINH TẾ VÀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ (iEIT) TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 0906 79 71 38|| minhnv@ftu.edu.vn http://eit.ftu.edu.vn