SlideShare a Scribd company logo
1 of 100
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 
   
ĐỒ ÁN CÁ NHÂN CUỐI KỲ 
MÔN:ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ WEB 2.0 
1 
TP.HCM Ngày 16-11-2014
MỤC LỤC 
I.Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ...................................................................5 
1.Tổng quan................................................................................................................5 
2.Xuất sứ.....................................................................................................................5 
II. Đặc điểm và chức năng của công cụ..........................................................................9 
1.Đặc điểm..................................................................................................................9 
Thiết kế tổng thể.....................................................................................................9 
Quản lý Site............................................................................................................9 
Quản lý người dùng..............................................................................................10 
Quản lý cua học....................................................................................................11 
Môđun bài tập lớn................................................................................................12 
Môđun Chat..........................................................................................................12 
Môđun lựa chọn....................................................................................................12 
Môđun diễn đàn....................................................................................................13 
Môđun bài thi.......................................................................................................13 
Môđun tài nguyên.................................................................................................14 
Môđun khảo sát....................................................................................................14 
Môđun bình bầu....................................................................................................15 
2.Chức năng..............................................................................................................15 
a. Chức năng thiết kế tổng thể..............................................................................16 
b. Quản lý hệ thống..............................................................................................17 
c. Quản lý người dùng..........................................................................................17 
d. Quản lý khóa học..............................................................................................18 
e. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh.............................................................19 
f. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác 
..............................................................................................................................19 
g. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác...........................21 
III. Ích lợi của việc sử dụng công cụ - tiện ích của việc sử dụng công cựu.................23 
IV. Ưu điểm và hạn chế của công cụ............................................................................24 
1.Ưu điểm ................................................................................................................24 
2.Nhược điểm:..........................................................................................................24 
V. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng công cụ trên Apache..............................................24 
Phần 1 Cài đặt...........................................................................................................24 
1. Yêu cầu hệ thống .................................................................................................24 
2. Chuẩn bị...............................................................................................................25 
3. Cài đặt ..................................................................................................................25 
4. Cấu hình hệ thống................................................................................................45 
Phần 2: Giới thiệu chung..........................................................................................47 
2
Phần 3: Đăng nhập vào hệ thống..............................................................................47 
Phần 4: Sử dụng khóa học........................................................................................49 
I.CÀI ĐẶT................................................................................................................63 
1.1 Chuẩn bị.........................................................................................................63 
1.2 Hướng dẫn cài đặt...........................................................................................64 
1.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt........................................................................69 
II.GIAO DIỆN..........................................................................................................70 
1.1 Một số giao diện chính của Moodle...............................................................70 
1.2 Thêm giao diện (template) mới cho Moodle..................................................71 
1.3 Tùy biến giao diện cho Moodle......................................................................74 
III. NGÔN NGỮ.......................................................................................................75 
IV. GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MOODLE...........................76 
1.1 Chức năng quản lý thành viên........................................................................76 
a.Đăng ký thành viên mới....................................................................................76 
b.Phân quyền cho thành viên................................................................................77 
1.2 Chức năng quản lý khóa học..........................................................................79 
a.Các dạng khóa học được hỗ trợ.........................................................................79 
b.Hướng dẫn thêm danh mục khóa học và khóa học............................................80 
1.3 Chức năng quản lý Module............................................................................83 
a.Thêm module activity/resource cho khóa học...................................................83 
b.Thêm module diễn đàn để trao đổi ý kiến.........................................................85 
c.Thêm module đề thi trắc nghiệm cho khóa học.................................................85 
1.4 Quản lý điểm..................................................................................................87 
1.5 Quản lý Add-On.............................................................................................88 
3.Xóa file rác trong tập tin moodledata....................................................................93 
..................................................................................................................................93 
Vào đường dẫn hình trên để xóa sau khi cài đặt thành công thì trang moodle mới 
hoạt động..................................................................................................................93 
VIII. TÌM HIỂU THÊM VỀ CẤU TRÚC MOODLE.............................................93 
1.Cấu trúc moodle....................................................................................................93 
..................................................................................................................................93 
..................................................................................................................................94 
..................................................................................................................................94 
2.Mô tả chức năng moodle.......................................................................................94 
Admin: Moodle administration and some unsupported scripts................................94 
Auth: user authentication plugin..............................................................................94 
Backup: backup and restore operations....................................................................94 
Blocks: blocks placed in course and the front page.................................................94 
Blog: internal and external blogging functionality...................................................94 
Calendar: calendar and event management.............................................................94 
Cohort: handling of site wide groups.......................................................................94 
Comment: Comment used in course........................................................................94 
Course: Management of course and categories plus course formats........................96 
Enroll: User enrolment plusins.................................................................................96 
Error: Error handling ;mostly used by developers...................................................96 
Files: File management............................................................................................96 
Filter: Moodle filters applied to text authored in the editor....................................96 
Grade: Grade and grade book management as well as report..................................96 
Group: Groups and groupings handling...................................................................96 
Install: Moodle installation and update scripts.........................................................96 
3
Iplookup: Look up of ip addresses...........................................................................96 
Lang : Localization strings ;one directory per langguage........................................96 
lib : Libraries of core moodle code ..........................................................................96 
local : Recommended directory for local customizations .......................................96 
login : Login handling and account creation ...........................................................96 
Message : Messageing tool supporting multiple channels.......................................96 
Mnet: Peer-to-peer and hub networking...................................................................96 
Mod: Core moodle course modules..........................................................................96 
My: User personal dashboard,known as mymoodle.................................................96 
Notes: Handling of notes in user profiles.................................................................96 
Pix: Ceneric site graphics.........................................................................................96 
Plagiarism: Plagiarism detection plusins..................................................................96 
Portfolio: Portfolio plusins allowing users to export data........................................96 
Question: Question and question bank handling plus question types......................96 
Rating: Rating used in forums ,glossaries,and databases.........................................96 
Resository: Resository plusins allowing users to import and load data...................96 
Rss: Rss feeds...........................................................................................................96 
Search: Local course and global site searches..........................................................96 
Sso: Single sign-on operations.................................................................................96 
Tag: tagging..............................................................................................................96 
Theme: Themes to change branding of site..............................................................96 
User: User management...........................................................................................96 
Webservice: Web service functionality....................................................................96 
3.Cấu trúc moodledata..............................................................................................97 
..................................................................................................................................97 
4.Mô tả moodledata..................................................................................................97 
Cache:caching data...................................................................................................97 
Filedir:that is actual user content-files that have been uploaded..............................97 
Repository:external location accessible from within moodle..................................97 
Search:temporary files when carrying out searches.................................................97 
Temp:temporary.......................................................................................................97 
Trashdir:deleted files................................................................................................97 
.................................................................................................................................97 
IX. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH DỮ LIỆU MOODLE...........................98 
..................................................................................................................................98 
.................................................................................................................................98 
X. SO SÁNH MOODLE VỚI MỘT SỐ TOOL WEB VLE KHÁC.......................99 
VII. Tài liệu tham khảo............................................................................................99 
................................................................................................................................100 
4
I.Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ 
1.Tổng quan 
MOODLE (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) 
là một hệ quản trị web mã nguồn mở. Được Martin Dougiamas phát triển trên 
nền ngôn ngữ PHP và kết nối với cơ sở dữ liệu MySQL, cung cấp đầy đủ các 
chức năng phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến. Cho phép người dùng 
có thể nhanh chóng tạo ra một website dạy học trực tuyến (E-learning) và đăng 
tải lên internet. 
Moodle được thiết kế với mục đích tạo ra những khóa học trực tuyến với 
sự tương tác cao. Tính mã mở cùng độ linh hoạt của nó giúp người phát triển 
có khả năng thêm vào các mô-đun cần thiết một cách dễ dàng. 
Moodle cho phép khai thác nhiều authoring tool trên thế giới. Các 
Authoring tool phải tuân thủ theo chuẩn SCORM, AICC, LAMS… 
Hiện có một số phần mềm hỗ trợ việc xây dựng bài giảng trực tuyến và 
được Moodle hỗ trợ như: 
 Adobe Presenter, Adobe Captivate… 
 Hot Potatoes, MS Exel, MS PowerPoint… 
2.Xuất sứ 
Được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas. Moodle là viết tắt của 
từ (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) Do không 
hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin 
của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở 
hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển 
vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế 
giới và ngay cả những công ty bán MS/LCMS thương mại lớn nhất như 
BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh 
với Moodle. 
Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas 
10/2001 Peter Taylor 
8/2002 Moodle 1.0(đa ngôn ngữ, thương mại) 
11/2010 moodle 2.0(100 ngôn ngữ) 
2013 trở về sau (Đtdđ ứng dụng trên html5 ) 
Phiên bản phát hành: 
5
Cộng đồng người dùng Moodle: 
Trên thế giới: Moodle được sử dụng tại 230 nước và vùng lãnh thổ, cộng 
đồng moodle toàn thế giới tại moodle.org có xấp xỉ 68 triệu người 
dùng! 
Tại Việt Nam: Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập năm 2005 do TS 
Vũ Hùng khởi xướng, đến năm 2007 do TS Đinh Lư Giang quản lý và 
phát triển. 
Một số số liệu về sử dụng Moodle: 
Sơ đồ chức năng tổng quát 
6
Chức năng của học viên 
Chức năng của giảng viên 
7
Chức năng của Admin: 
8
II. Đặc điểm và chức năng của công cụ 
1.Đặc điểm 
Moodle là 1 gói phần mềm nền cho hệ thống học tập trực tuyến –LMS được 
xây dựng bằng mã nguồn mở PHP nổi bật với thiết thế hướng tới giáo dục dành 
cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục. 
Moodle là 1 công cụ để tạo các trang hệ thống, các khóa học trực tuyến dựa 
trên nền web, nó phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, 
đại học/cao đẳng, không chính quy trong các tổ chức/công ty. 
Moodle là một công trình nghiên cứu năng động và đang được tiến triển khả 
quan. Trang này liệt kê một số đặc trưng chính mà nó có : 
Thiết kế tổng thể 
· Thúc đẩy một nền giáo dục mang tính xã hội (hợp tác, các hoạt động, 
các tiêu chuẩn , vân vân ) 
· Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp 
học truyền thống 
· Đơn giản, mềm dẻo, hiệu quả, tương thích, giao diện dễ dùng 
· Dễ cài đặt trên bất cứ nền nào có hỗ trợ PHP. Chỉ yêu cầu cài đặt một hệ 
cơ sở dữ liệu . 
· Hỗ trợ tất cả các kiểu cơ sở dữ liệu 
· Danh sách các cua học được hiển thị chi tiết trên server, bao gồm khả 
năng cho phép khách truy cập . 
· Các cua học có thể được đưa vào danh mục và được tìm kiếm - một site 
Moodle có thể hỗ trợ hàng nghìn cua học 
· Tầm quan trọng dựa trên tính bảo mật cao. Các form được kiểm tra, 
kiểm tra ngày hợp lệ, các cookies được mã hoá , 
· Tất cả đầu vào là văn bản (các tài nguyên, các thông báo diễn đàn, vân 
vân ) có thể được soạn thảo sử dụng một trình soạn thảo WYSIWYG 
HTML được nhúng 
Quản lý Site 
· Site được quản lý bởi một người quản trị, được xác định trong quá trình 
cài đặt 
9
· Đưa thêm "themes" cho phép quản trị tuỳ chọn thay đổi giao diện của 
site 
· Đưa thêm các môđun hoạt động vào phần cài đặt của Moodle 
· Đưa thêm các gói ngôn ngữ mới. Những điều này có thể được soạn thảo 
bởi sử dụng một trình soạn thảo được xây dựng dựa trên Web. Hiện 
hành có nhiều gói ngôn ngữ trên 43 ngôn ngữ. 
· Mã được viết bằng PHP rất dễ hiểu dưới một bản quyền GPL - dễ thay 
đổi để phù hợp với các nhu cầu của bạn 
Quản lý người dùng 
· Các mục tiêu được đưa ra là giảm thiểu quản trị trong khi đó duy trì bảo 
mật cao 
· Hỗ trợ chứng thực qua việc đưa thêm vào các môđun chứng thực, cho 
phép dễ dàng tích hợp với các hệ thống đã tồn tại. 
· Phương pháp dùng email chuẩn: các học viên có thể tạo cho riêng họ 
một tài khoản đăng nhập. Các địa chỉ Email được kiểm tra bởi sự chứng 
thực. 
· Phương pháp dùng LDAP : các tài khoản đăng nhập có thể được kiểm 
tra lại bởi một máy chủ LDAP. Quản trị có thể chỉ ra trường nào để sử 
dụng . 
· IMAP, POP3, NNTP: Các tài khoản đăng nhập được kiểm tra lại bởi 
một dịch vụ mail hoặc một dịch vụ tin tức. SSL, các chứng nhận và TLS 
được hỗ trợ. 
· Cơ sở dữ liệu bên ngoài: bất kỳ cơ sở dữ liệu nào chứa ít nhất 2 trường 
có thể được sử dụng như một nguồn chứng thực bên ngoài. 
· Mỗi người chỉ cần tạo một tài khoản - mỗi tài khoản có thể truy cập vào 
các cua học khác nhau 
· Một tài khoản quản trị điều khiển việc tạo các cua hoc và tạo các giáo 
viên bởi việc phân công người dùng tới các cua học 
· Một tài khoản của người tạo cua học chỉ cho phép tạo các cua học và 
dạy trong đó 
· Các giáo viên có thể soạn thảo, thay đổi, di chuyển các hoạt động trong 
cua học 
· Bảo mật - các giáo viên có thể thêm một " khoá truy cập " tới các cua 
học để ngăn cản những người không phải là học viên truy cập vào. Họ 
có thể đưa ra khoá này trực tiếp hoặc qua địa chỉ email tới các học viên. 
10
· Các giáo viên có thể kết nạp các học viên bằng tay nếu được yêu cầu 
· Các giáo viên có thể gỡ bở việc kết nạp các học viên bằng tay nếu được 
yêu cầu, mặt khác họ được tự động gỡ bỏ sau một khoảng thời gian 
(được thiết lập bởi admin) 
· Các học viên được khuyến khích tạo ra một hồ sơ trực tuyến bao gồm 
các ảnh, các mô tả. Các địa chỉ Email có thể được bảo vệ bằng cách cho 
phép nó hiển thị hay không cho phép nó hiển thị tới người khác. 
· Mỗi người có thể chỉ ra miền thời gian của riêng mình, và ngày trong 
Moodle luôn luôn được thay đổi (ví dụ các ngày gửi các thông báo, các 
ngày hết hạn nộp bài, vân vân etc) 
· Mỗi người dùng có thể chọn cho riêng mình một ngôn ngữ để hiển thị 
trong giao diện của Moodle (ví dụ English, French, German, Spanish, 
Portuguese etc) 
Quản lý cua học 
· Một giáo viên có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một cua học, 
bao gồm cả hạn chế các giáo viên khác 
· Chọn các định dạng cua học như theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc 
thảo luận tập trung vào các vấn đề xã hội 
· Tập hợp các hoạt động của cua học rất đa dạng - Các diễn đàn, Các bài 
thi, Các nguồn tài nguyên, Các lựa chọn, Các bài khảo sát, Các bài tập 
lớn, Chats, Các bình luận 
· Những thay đổi gần đây nhất từ lần đăng nhập cuối cùng có thể được 
hiển thị trên trang chủ cua cua học 
· Tất cả các vùng đầu vào văn bản (các tài nguyên, gửi các thông báo lên 
diễn đàn, vân vân etc) có thể được soạn thảo bởi sử dụng một trình soạn 
thảo WYSIWYG HTML 
· Tất cả các điểm cho các Diễn đàn, các Bài thi và các Bài tập lớn có thể 
được xem dựa trên một trang (và tải xuống dưới dạng một file bảng 
tính ) 
· Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thông báo 
đầy đủ các hoạt động mà một học viên tham gia(lần truy cập cuối cùng, 
số lần đọc) cũng như một câu chuyện được chi tiết hoá đối với mỗi học 
viên bao gồm các thông báo gửi lên, vân vân, trên một trang. 
· Sự tích hợp Mail - copy các thông báo được gửi lên diễn đàn, các thông 
tin phản hồi của giáo viên có thể được gửi thư theo định dạng HTML 
hoặc văn bản thuần tuý. 
11
· Các tỷ lệ tuỳ chọn - các giáo viên có thể định nghĩa các tỷ lệ của riêng 
họ để sử dụng cho việc đánh giá các diễn đàn, và các bài tập lớn 
· Các cua học có thể được đóng gói như một file zip đơn sử dụng chức 
năng sao lưu. Điều này có thể được lưu trữ ở bất kỳ nơi nào trên máy 
chủ Moodle. 
Môđun bài tập lớn 
· Các bài tập lớn có thể đựoc chỉ ra với một ngày hạn cuối và một điểm 
tối đa. 
· Các học viên có thể tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dạng file 
nào) tới máy chủ - chúng đánh dấu ngày nộp được nộp. 
· Các bài nộp muộn được cho phép, nhưng khối lượng muộn được hiển thị 
ra một rõ ràng đối với giáo viên 
· Đối với mỗi bài tập lớn đặc biệt, toàn thể lớp học có thể được truy cập 
(cho điểm và ghi chú) trên một trang trong một diễn đàn on one page in 
one form. 
· Các thông tin phản hồi từ giáo viên được thêm vào trang bài tập lớn đối 
với mỗi học viên, và các thông báo đựơc gửi đi qua thư. 
· Giáo viên có thể chọn để cho phép nộp lại các bài tập lớn sau đánh 
giá(đối với việc đánh giá lại) 
Môđun Chat 
· Cho phép tương tác giữa các văn bản phẳng, đồng bộ 
· bao gồm các ảnh trong hồ sơ cá nhân được hiển thị trong cửa sổ chat 
· Hỗ trợ URLs, nhúng HTML, các hình ảnh, vân vân 
· Tất cả các phiên được ghi thành các bản ghi cho các lần xem sau đó, và 
những cái đó cũng có thể được làm sẵn có đối với các học viên 
Môđun lựa chọn 
· Giống như một cuộc thăm dò. Nó có thể được sử dụng để thăm dò hoặc 
thu nhận các thông tin phản hồi từ các học viên (ví dụ tìm kiếm sự đồng 
ý) 
· Giáo viên nhìn thấy trực quan bảng hiển thị ai chọn gì 
· Các học viên có thể tuỳ chọn được cho phép nhìn thấy một đồ thị các kết 
quả được cập nhật 
12
Môđun diễn đàn 
· Có sẵn các kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn chỉ dành cho giáo 
viên, các tin tức cua học, diễn dàn dành cho tất cả, và open-to-all, and 
one-thread-per-user. 
· Tất cả các thông báo gửi lên diễn đàn có gắn ảnh kèm theo của người 
gửi. 
· Các cuộc thảo luận có thể được lồng vào nhau, phẳng hoặc tuyến tính, 
theo kiểu gửi gần đây nhất hoặc theo kiểu được gửi sớm nhất. 
· Các diễn đàn riêng lẻ có thẻ được tham gia bởi mỗi thành viên vì thế mà 
các bản sao có thể được gửi qua email, hoặc giáo viên có thể bắt buộc tất 
cả tham gia 
· Giáo viên có thể chọn không cho phép các hồi âm( ví dụ chỉ đối với các 
diễn đàn thông báo) 
· Các thảo luận có thể dễ dàng được di chuyển giữa các diễn đàn bởi giáo 
viên 
· Các ảnh đính kèm được xuất hiện ở trong dòng 
· Nếu các đánh giá diễn đàn được sử dụng, chúng có thể được sắp xếp 
theo ngày tháng 
Môđun bài thi 
· Các giáo viên có thể định nghĩa một cơ sở dữ liệu về các câu hỏi để sử 
dụng lại trong các bài thi khác nhau 
· Các câu hỏi có thể được lưu trưc trong các danh mục để dễ truy cập, và 
những danh mục này có thể "được công khai" để có thể truy cập chúng 
từ bất kỳ cua học nào trên site. 
· Các bài thi được tự động tính điểm, và có thể được tính điểm lại nếu các 
câu hỏi bị thay đổi 
· Các bài thi có thể có giới hạn về thời gian, học viên làm quá thời gian 
cho phép sẽ không được tính điểm 
· Tùy thuộc vào lựa chọn của giáo viên, các bài thi có thể được thử nhiều 
lần, và có thể nhìn thấy các thông tin phản hồi về các câu trả lời đúng 
· Các câu hỏi của bài thi và các câu trả lời có thể được sắp xếp lại trật tự 
(sắp xếp một cách ngẫu nhiên) để giảm gian lận trong bài thi 
· Các câu hỏi cho phép các hình ảnh và định dạng HTML 
· Các câu hỏi có thể được nhập vào từ các file văn bản bên ngoài 
13
· Các bài thi có thể được thử nhiều lần, nếu được cho phép 
· Số lần thử nghiệm có thể được tích luỹ, nếu được, và kết thúc toàn bộ 
một số phiên 
· Các câu hỏi nhiều lựa chọn hỗ trợ một hoặc nhiều câu trả lời 
· Các câu trả lời ngắn(các từ hoặc các nhóm từ ) 
· Các câu hỏi True-False 
· Các câu hỏi phù hợp 
· Các câu hỏi ngẫu nhiên 
· Các câu hỏi số (với các thứ tự có khả năng cho phép) 
· Các câu hỏi trả lời được nhúng (kiểu cloze ) với các câu trả lời trong các 
đoạn văn bản 
· Nhúng các đồ hoạ và các văn bản mô tả 
Môđun tài nguyên 
· Hỗ trợ hiển thị bất kỳ nội dung liên quan đến một thiết bị điện tử, Word, 
Powerpoint, Flash, Video, Sounds vân vân 
· Các File có thể được tải lên và được quản lý trên server, hoặc được tạo 
sử dụng các form của web (văn bản hoặc HTML) 
· Nội dung bên ngoài web có thể được kết nối tới hoặc một đường kết nối 
có trong giao diện cua học . 
· Các ứng dụng web bên ngoài có thể được kết nối applications can be 
linked in with data passed to them 
Môđun khảo sát 
· Các khảo sát được xây dựng (OLLES, ATTLS)là được chứng minh have 
been proven as instruments for analysing online classes 
· Các thông báo khảo sát luôn luôn có sẵn, bao gồm nhiều biểu đồ. Dữ 
liệu được tải xuống như một bảng tính Excel hoặc file văn bản CSV. 
· Giao diện khảo sát không cho phép khảo sát kết thúc từng phần. 
· Thông tin phản hồi được cung cấp cho học viên kết quả của họ được so 
sánh với giá trị trung bình của lớp 
14
Môđun bình bầu 
· Cho phép đánh giá ngang hàng vè các tài liệu, và giáo viên có thể quản 
lý và cho điểm các đánh giá . 
· Hỗ trợ một Supports a wide range of possible grading scales 
· Giáo viên có thể cung cấp các tài liệu mẫu cho các học viên thực hành 
đánh giá 
· Rất linh động với nhiều lựa chọn. 
2.Chức năng 
- Tạo lập và quản lý các khóa học; 
- Đưa nội dung học tới người học 
-Trợ giúp người dạy tổ chức các hoạt động nhằm quản lý khóa học: Các 
đánh giá, trao đổi thảo luận, đối thoại trực tiếp, trao đổi thông tin offline, 
các bài học, các bài kiểm cuối khoá, các bài tập lớn… 
- Quản lý người học. 
- Quản lý tài nguyên từng khóa học: Bao gồm các file, website, văn bản. 
- Tổ chức hội thảo: Các học viên có thể tham gia đánh giá các bài tập 
lớn của nhau. 
- Quản lý các sự kiện, các thông báo theo thời gian. 
- Báo cáo tiến trình của người học: báo cáo về điểm, về tính hiệu quả 
của việc sử dụng phần mềm 
- Trợ giúp tạo lập nội dung khóa học. 
Moodle có các tính năng cần thiết cho một hệ thống đào tạo trực tuyến, ngoài 
ra còn có thêm một số tính năng độc đáo (ví dụ như có thêm bộ lọc,...) 
Moodle được xây dựng theo phân đoạn, và nó dễ dàng được mở rộng bằng 
cách thêm các thành phần phụ. Cấu trúc cơ bản của Moodle hỗ trợ các thành 
phần phụ sau: 
· Các hoạt động 
· Các nguồn tài nguyên 
· Các kiểu câu hỏi 
15
· Các trường dữ liệu (dùng cho các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu) 
· Giao diện đồ họa 
· Phương thức chứng thực 
· Phương thức ghi danh 
Lưu ý: Moodle là hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, không có phần tạo bài 
giảng trực tiếp (Authoring tool). Điều này cũng tốt vì nó cho phép bạn khai 
thác nhiều authoring tool trên thế giới. Các Authoring tool tuân thủ SCORM, 
AICC là: 
· Adobe Presenter (rất tiện, gọn nhẹ) và Adobe Captivate, Adobe 
Authoware 
· Ariculate Presenter 
· Microsoft LCDS và Producer. (Miễn phí) 
· Active Presenter (đầy đủ các công cụ) 
Moodle có thiết kế theo kiểu mô-đun (module, đơn vị thành phần, các chức 
năng được thiết kế thành từng phần, có thể thêm vào hoặc loại bỏ đi, bản thân 
GV nếu giỏi lập trình thì có thể viết cho mình và cho cộng đồng một chức năng 
mới và dễ dàng đưa vào hệ thống moodle có sẵn) nên việc đưa thêm các hoạt 
động để tạo nên một khóa học sẽ là một quá trình đơn giản nếu hệ thống được 
xây dựng tốt trên Moodle. Các chức năng chính của Moodle có thể liệt kê dưới 
đây. 
a. Chức năng thiết kế tổng thể 
• Moodle có thể giúp xây dựng một mạng xã hội các lực lượng GD 
•Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp học 
truyền thống, xây dựng các khóa học với hình thức kết hợp. 
•Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu quả; giao diện thân thiện, dễ 
dùng; dễ cài đặt và cấu hình. 
•Danh sách các khóa học được trình bày đầy đủ các chi tiết, có thể cho phép 
khách truy cập vào hoặc đòi mật khẩu truy cập. 
•Các khóa học được đưa vào một danh mục và có thể tìm kiếm dễ dàng - một 
16
hệ thống sử dụng Moodle có thể hỗ trợ hàng nghìn khóa học. 
•Tính bảo mật cao. Các biểu mẫu nhập dữ liệu (form) được kiểm tra các giá trị 
hợp lệ; các cookies, các mật mã được mã hoá;… 
•Hỗ trợ tất cả các định dạng tập tin. Các văn bản, các trang web (các tài 
nguyên, các thông báo diễn đàn,…) có thể được soạn thảo trên ngôn ngữ web 
HTML bằng cách sử dụng trình soạn thảo WYSIWYG được nhúng trong 
Moodle. 
b. Quản lý hệ thống 
•Hệ thống được quản lý bởi một người quản trị tối cao (Admin), được xác định 
trong quá trình cài đặt. 
•Thiết kế một giao diện (theme) để đưa vào hệ thống, cho phép người quản trị 
tuỳ chọn thay đổi giao diện của hệ thống cho phù hợp với mục đích. 
•Đưa thêm các mô-đun vào cấu trúc của hệ thống, tăng chức năng cho hệ 
thống. 
•Đưa thêm các gói ngôn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị đa ngôn ngữ. 
•Mã nguồn được viết bằng PHP dễ hiểu, có thể thay đổi và phân phối theo bản 
quyền GPL. 
c. Quản lý người dùng 
Mục tiêu được đưa ra là làm sao giảm thiểu các khâu quản lý HStrong khi đó 
vẫn duy trì bảo mật cao. 
•Chức năng tạo tài khoản đăng nhập (Account): Mỗi người chỉ cần tạo một tài 
khoản - mỗi tài khoản có thể truy cập vào các khóa học khác nhau trong hệ 
thống. 
•Khả năng gởi mail tự động: Người dùng có thể tạo tài khoản đăng nhập cho 
mình, một mail sẽ được gửi tới hộp thư để xác nhận. Người dùng sẽ nhận được 
17
mail khi có thông báo hoặc các thay đổi quan trọng trên hệ thống cũng như 
trong khóa học mà họ có tham gia. 
•Các quyền cho các kiểu người dùng có thể qui định dễ dàng tùy vào yêu cầu 
và mục đích của hệ thống. Admin có thể tạo ra các kiểu người dùng với các vai 
trò tùy vào chức năng của kiểu người dùng đó (quản trị, người tạo khóa học, 
GV, học viên,…) 
•Admin có thể tạo ra các khóa học, gán quyền cho các kiểu người dùng và phân 
quyền cho các người dùng. 
•Các người dùng được có một hồ sơ trực tuyến (profile) bao gồm ảnh, thông tin 
của người dùng, các thông tin về bài viết, các khóa học tham gia trong hệ 
thống,…được lưu trong hồ sơ và có thể thiết lập cho phép người khác xem hay 
không. 
•Mỗi người dùng có thể chọn cho riêng mình một ngôn ngữ để hiển thị trong 
giao diện của hệ thống (English, French, German, Spanish, Việt Nam…) 
d. Quản lý khóa học 
•Với vai trò GV, người dùng có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một 
khóa học, bao gồm cả việc hạn chế hoặc cho phép GV khác tham gia xây dựng 
khóa học. 
•Có nhiều định dạng khóa học như theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc thảo 
luận tập trung vào việc thảo luận các vấn đề liên quan. GV lựa chọn các định 
dạng tùy theo mục đích 
•Tập hợp các hoạt động hỗ trợ cho khóa học rất đa dạng: Diễn đàn, bài thi, các 
nguồn tài nguyên, các lựa chọn, các câu hỏi khảo sát, bài tập lớn, chat, các cuộc 
thảo luận,… Các hoạt động này dễ dàng được thêm vào khóa học và sắp xếp 
tùy ý GV. 
•Điểm của HS có thể xem được và tải xuống máy tính. 
•Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thông báo đầy đủ 
các hoạt động mà một học viên tham gia (lần truy cập cuối cùng, số lần đọc tài 
18
liệu,…) 
• Những thay đổi mới của khóa học từ lần truy cập cuối của người dùng có thể 
được hiển thị trên trang chủ của khóa học, điều này giúp người dùng có cái 
nhìn tổng quan về khóa học. 
•Cho phép người dùng đánh giá các bài viết gửi lên diễn đàn, các bài tập,… 
•Ghi lại các theo dõi người dùng một cách đầy đủ, các báo cáo có thể xem hoặc 
lưu lại và tải về máy. 
•Chức năng tích hợp mail: Các bản sao của các bài viết trên diễn đàn, thông tin 
phản hồi của GV, các tinnhắn của các thành viên,… được gửi tới hộp thư của 
thành viên. 
•Các khóa học có thể được đóng gói thành một tập tin nén (*.zip) bằng cách sử 
dụng chức năng sao lưu. Các khóa học này có thể được phục hồi trên bất kỳ hệ 
thống sử dụng Moodle nào. 
e. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh 
Các tài nguyên tĩnh trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thể đọc 
nhưng không thể tương tác với tài liệu. Trong moodle nguyên thủy, có 5 loại: 
•Một trang văn bản, một nhãn 
•Một Trang Web 
•Một liên kết tới website khác 
•Các thư mục, các tập tin được tải lên 
•Các chữ, hình ảnh 
Các thành phần này được tạo bằng mô-đun tài nguyên (Resource). Đây là công 
cụ chính yếu giúp đưa nội dung vào bên trong khóa học. 
f. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác 
Các tài nguyên tương tác trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thể 
tương tác với tài liệu, xây dựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên, 
19
…). Có 6 loại: 
•Bài tập lớn (Assignment) 
•Lựa chọn (Choice) 
•Nhật kí (Journal) 
•Bài học (Lesson) 
•Bài thi (Quiz ) 
•Điều tra, khảo sát (Survey) 
- Mô-đun bài tập lớn (Assignment) 
Dùng để giao các nhiệm vụ trực tuyến hoặc ngoại tuyến. Các học viên có thể 
nộp kết quả công việc theo bất kỳ định dạng nào ( MS Office, PDF, ảnh, ...) 
•Có thể chỉ ra hạn cuối và điểm tối đa cho các bài tập lớn. 
•Các học viên tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dạng tập tin nào) tới 
máy chủ và được đánh dấu ngày nộp. 
•Cho phép nộp muộn, nhưng mức độ muộn được hiển thị và qui định bởi GV. 
•Đối với mỗi bài tập lớn, đặc biệt toàn bộ các thành viên trong lớp học có thể 
truy cập vào để cho điểm và ghi chú. 
•Các thông tin phản hồi từ GV được thêm vào trang tổng kết bài tập lớn của 
mỗi thành viên, và các thông báo đựơc gửi đi qua mail. 
•GV có thể thiết lập để cho phép nộp lại các bài tập lớn sau khi đã đánh giá (đối 
với việc đánh giá lại bài) 
- Mô-đun lựa chọn (Choice) 
GV có thể tạo một câu hỏi và một số các lựa chọn cho học viên, các kết quả 
được gửi lên để học viên xem. Sử dụng mô-đun này để thực hiện các cuộc điều 
tra nhanh chóng về vấn đề đang quan tâm. 
- Mô đun nhật kí (Journal) 
Mô-đun này giúp các thành viên lưu lại các ghi chú, ý tưởng. 
- Mô đun bài học (Lesson) 
Cho phép các GV tạo và quản lý một loạt các trang được kết nối với nhau.Mỗi 
trang có thể kết thúc bởi một câu hỏi. HS trả lời câu hỏi, sau đó sẽ đi tiếp, lùi 
hoặc ở nguyên vị trí cũ là tùy vào kết quả HS trả lời câu hỏi đó và mục đích của 
GV. Nó được cấu tạo bằng một hệ thống các bảng phân nhánh. 
20
- Mô-đun bài thi (Quiz) 
Tạo được tất cả các dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm đúng - sai, đa lựa chọn, 
câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi số,… 
•GV có thể tạo ra một ngân hàng câu hỏi và sử dụng lại trong các bài thi khác 
nhau. 
•Các câu hỏi có thể được lưu trữ trong các danh mục dễ truy cập, và những 
danh mục này có thể "công khai" để có thể truy cập chúng từ bất kỳ khóa học 
nào trên hệ thống. 
•Các bài thi được tự động tính điểm. 
•Các bài thi có thể có giới hạn về thời gian. 
•Tùy thuộc vào lựa chọn của GV, các bài thi có thể được thử nhiều lần, và có 
thể nhìn thấy các thông tin phản hồi về các câu trả lời hay không. 
•Các câu hỏi của bài thi và các câu trả lời có thể được sắp xếp một cách ngẫu 
nhiên. 
•Các câu hỏi cho phép có hình ảnh và định dạng HTML 
•Các câu hỏi có thể được nhập vào từ các tập tin bên ngoài Moodle 
•Các bài thi có thể cho phép thử nhiều lần. 
- Mô đunđiều tra, khảo sát (Survey) 
Mô-đun này giúp đỡ GV làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu quả, bằng 
cách cung cấp một tập các câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS). 
g. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác 
Các tài nguyên này giúp HS và GV có thể tương tác với nhau, trao đổi, thảo 
luận và góp ý. Trong Moodle nguyên thủy có 5 loại: 
•Chat 
•Diễn đàn (Forum) 
•Thuật ngữ (Glossary) 
•Wiki 
•Hội thảo (Workshop) 
21
- Mô-đun Chat 
Cho phép trao đổi thông tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng bộ giữa các 
học viên. Tất cả các phiên chat được ghi lại cho các người dùng khác xem lại. 
- Mô-đun diễn đàn (Forum) 
Các cuộc thảo luận được phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm, chia sẻ vấn 
đề cần quan tâm. Sự tham gia trong các diễn đàn là một phần của việc học tập, 
giúp các học viên xác định và phát triển sự hiểu biết về vấn đề quan tâm. 
•Có sẵn các kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn chỉ dành cho GV, các tin 
tức khóa học, diễn dàn dành cho tất cả mọi người, điễn đàn chỉ cho thảo luận 
một chủ đề,… 
•Các cuộc thảo luận không đúng nơi có thể dễ dàng được di chuyển tới diễn 
đàn khác. 
•Có thể đánh giá bài viết của thành viên trong diễn đàn. 
- Mô-đun bảng thuật ngữ (Glossary) 
Giúp tạo ra một bảng các thuật ngữ được sử dụng trong khóa học. Có nhiều 
tình huống cần phải áp dụng mô-đun này như danh sách các từ, từ điển,... 
Trong tất cả các tài liệu nếu có xuất hiện một thuật ngữ trong bộ thuật ngữ, nó 
sẽ được tô sáng và được liên kết tới nội dung của thuật ngữ đó. 
- Mô-đun wiki 
Giúp xây dựng và quản lý các trang thông tin do nhiều thành viên cùng hợp tác 
phát triển. Đặc điểm nổi bật của wiki là thông tin không được xây dựng một 
cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: ai 
cũng có thể chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên các trang tin. Ở 
Moodle, lịch sử các chỉnh sửa và các các phiên bản thông tin đó được lưu giữ 
lại. Căn cứ vào điều này, GV có thể đánh giá trình độ của thành viên dựa vào 
việc tham gia bổ sung và chỉnh sửa một wiki 
22
- Mô-đun hội thảo (Workshop) 
Một hoạt động để đánh giá các tài liệu của thành viên (Word, PowerPoint,…) 
màhọ nộp trên mạng. Mọi người tham gia có thể đánh giá, nhận xét tài liệu của 
nhau. GV thực hiện đánh giá cuối cùng, có thể kiểm soát thời gian bắt đầu và 
kết thúc. 
Ngoài các chức năng chính đó, vì xây dựng theo nguyên tắc mô-đun nên ta dễ 
dàng thêm một mô-đun chức năng mới bằng cách tìm trên cộng đồng Moodle 
hoặc tự xây dựng theo chuẩn Moodle hay cũng có thể đặt hàng các cá nhân 
khác xây dựng. 
Vì vậy mà việc ứng dụng Moodle trong việc thiết kế hệ thống học tập trực 
tuyến e-learning là vô hạn. 
III. Ích lợi của việc sử dụng công cụ - tiện ích của việc sử dụng công cựu 
Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người 
làm trong lĩnh vực giáo dục, Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho 
phép chỉnh sửa giao diện bằng cách dùng các theme có trước hoặc tạo thêm 
một theme mới cho riêng mình. Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình 
thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ 
chức/công ty. 
Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10.000 site trên (thống kê tại 
moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã được dịch ra 75 
ngôn ngữ khác nhau. Có trên 100 nghìn người đã đăng kí tham gia cộng đồng 
Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp giải quyết khó khăn. Nếu cần sự giúp đỡ 
chuyên nghiệp về cài đặt, hosting, tư vấn sử dụng Moodle, phát triển thêm các 
tính năng mới, và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có trong trường, người 
dùng có thể chọn cho mình một trong các công ty Moodle Partners (khoảng 30 
công ty). 
Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ được dùng bởi các công ty 
Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) có thể mở rộng từ một lớp 
học nhỏ đến các trường đại học lớn trên 50000 sinh viên (ví dụ đại học Open 
PolyTechnique của Newzealand hoặc sắp tới đây là đại học mở Anh - Open 
University of UK, trường đại học cung cấp đào tạo từ xa lớn nhất châu Âu, và 
đại học mở Canada, Athabasca University). Bên cạnh đó, có thể dùng Moodle 
với các database mã nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL. Phiên bản 2.7 
sẽ hỗ trợ thêm các database thương mại như Oracle, Microsoft SQL để người 
dùng có thêm nhiều cơ hội lựa chọn. 
- Là 1 gói phần mềm mã nguồn mở, không bị phụ thuộc vào các công ty 
phần mềm. 
23
IV. Ưu điểm và hạn chế của công cụ 
1.Ưu điểm 
- Moodle có thiết kế theo kiểu mô-đun (module, đơn vị thành phần, các chức 
năng được thiết kế thành từng phần, có thể thêm vào hoặc loại bỏ đi, tùy theo 
yêu cầu của từng hệ thống mà ta có thể chỉnh sửa mã nguồn cho phù hợp. 
- Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu quả; giao diện thân thiện, dễ 
dùng; dễ cài đặt và cấu hình. 
- Danh sách các khóa học được trình bày đầy đủ chi tiết, các khóa học được 
đưa vào 1 danh mục tìm kiếm 
- Tính bảo mật cao, phân quyền rõ ràng, quản trị hệ thống có thể tùy chỉnh vai 
trò của người dùng 
- Hỗ trợ tất cả các định dạng tập tin. 
2.Nhược điểm: 
- Tương tác giữa giáo viên và học viên hạn chế. 
-Việc theo dõi quá trình học tập của học viên thông qua diễn đàn, bài 
kiểm tra, bài thu hoạch,… làm cho việc đánh giá khả năng học tập của học 
sinh nhiều khi không khách quan và thiếu chính xác. 
V. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng công cụ trên Apache 
Phần 1 Cài đặt 
Với mục đích khai thác, sử dụng và phát triển Moodle tác giả sẽ trình 
bày trước hết cách cài đặt và cấu hình Moodle. Với một hệ thống phức tạp như 
Moodle việc cài đặt và cấu hình để có thể triển khai ứng dụng là không đơn 
giản. Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày một cách chi tiết cách cài đặt 
Moodle trên nền Windows. Các thông tin khi triển khai ứng dụng trên nền 
UNIX, Mac OS có thể tìm thấy trên website chính thức của Moodle. 
1. Yêu cầu hệ thống 
 Web server (hỗ trợ PHP): thường sử dụng Apache hoặc IIS (có trên 
Windows XP Professional, Windows 2003, Windows 2000 server, 
Windows 2000 advanced server). 
 PHP (Version 4.0 hay cao hơn). Hiện nay phiên bản mới nhất của 
PHP là 5.0. 
 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL hoặc PostgreSQL. Các hệ quản trị 
cơ sở dữ liệu sẽ được hỗ trợ trong các phiên bản tiếp theo. 
24
2. Chuẩn bị 
 Tải về Moodle trên trang web http://moodle.org/download/ . 
 Giải nén. 
 (Tùy chọn) Đổi tên thư mục thành "moodle" để dụng khi cài đặt hệ 
thống. 
3. Cài đặt 
3.1. Cài đặt Apache server 
Trong phần này chúng tôi trình bày cách cài đặt appserv-win32-2.5.1 
trên nền Windows. Các bạn cũng có thể dung Apache 1.3.x. 
Khi cài đặt Apache phiên bản 2.5.1 ta có thể tuỳ chọn cài đặt cả PHP, 
MySQL, phpMyAdmin hoặc không. 
Figure 1. Tùy chọn cài đặt Apache 
Khi cài đặt Apache có một chú ý là cổng HTTP (mặc định là 80) chọn 
sao cho không trùng với cổng HTTP của các Server khác đang chạy trên máy 
của bạn (trong ví dụ này tôi chọn cổng 9000). 
Tiếp đó thiết lập tên người dùng, mật khẩu, phông chữ. 
Sau đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình. 
25
Figure 2. Cài đặt Apache 
3.2. Cài đặt PHP 
Cài đặt PHP trong hai trường hợp: 
 Nếu tiến hành cài đặt Moodle trên trình chủ web IIS thì chọn trình chủ 
HTTP cấu hình PHP là IIS. 
 Nếu cài Moodle trên trình chủ web Apache thì chọn trình chủ HTTP cấu 
hình PHP là Apache. 
Figure 3. Cài đặt PHP 
Sau đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình. 
Chú ý là ở trên chúng ta cài PHP dựa trên PHP installer, chỉ gồm các thành 
phần cơ bản của PHP. Nếu bạn muốn cài đầy đủ hơn có thể cài PHP dựa trên 
26
bộ binary. 
Trong bộ cài, đã có file install.txt hướng dẫn chi tiết cài trong từng môi trường. 
Bạn nên theo chỉ dẫn này. 
3.3. Cài đặt My SQL 
Trong ví dụ này tôi sử dụng phiên bản mysql-4.0.17, việc cài đặt My 
SQL không có gì đặc biệt, thông thường chúng ta chọn theo chế độ mặc định. 
Figure 4. Cài đặt MySQL 
Để đơn giản trong việc quản lý cơ sở dữ liệu bạn nên cài thêm một trong các 
phần mềm: 
 MySQL-Front 
 Mysqladmin 
 MySQL Administrator 
Chú ý rằng nếu cài server Apache thì đã có sẵn công cụ là phpmyAdmin rất 
mạnh để quản lý cơ sở dữ liệu. 
Hiên tại, Moodle 1.6 đã hoạt động tốt với MySQL 1.5 và PHP 5.x. 
3.4. Cấu hình cho cài đặt Moodle 
Sau khi cài đặt trình chủ web, PHP, MySQL ta tiến hành cấu hình cho 
việc cài đặt Moodle. 
27
Tạo cơ sở dữ liệu rỗng moodle cho Moodle 
 Trong trường hợp dùng trình chủ web Apache 
http://localhost:9000/phpMyadmin/index.php 
Figure 5. Tạo cơ sở dữ liệu cho moodle 
 Hoặc sử dụng MySQL-Front (nếu sử dụng trình chủ IIS). 
Figure 6. Tạo cơ sở dữ liệu bằng MySQL-Front 
 Trong thư mục web mặc định của trình chủ web chép thư mục moodle 
đã được tạo ra từ trước. 
- Đối với trình chủ web Apache là thư mục "www" (ví dụ 
C:AppServwww) ta sẽ đặt ứng dụng tại thư mục này. 
28
- Đối với trình chủ web IIS là thư mục “wwwroot” (ta có 
thể đặt ở bất kỳ vị trí nào sau đó cấu hình cho thư mục ảo theo vị 
trí đó). 
khi đó ta sẽ bắt đầu làm việc với Moodle thông qua địa chỉ: 
http://yourwebserver/moodle 
 Tạo một thư mục mới để lưu trữ file được tải lên và đặt tên là 
"moodledata". ( vd C:AppServwwwmoodledata) 
Thư mục này sẽ chứa các dữ liệu như: 
- Các tài liệu khóa học 
- Ảnh của người dùng 
- ... 
Nếu bạn không tạo thư mục này có thể Moodle sẽ tạo cho bạn. Nhưng 
để chắc chắn bạn hãy tạo thư mục này. 
3.5. Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ web Apache 
Cấu hình trình chủ Web (trang chủ mặc định là index.php, index.htm..). 
Trong file cấu hình httpd.conf của Apache tham số DirectoryIndex quy định 
trang chủ mặc định 
vd: DirectoryIndex index.html index.htm index.php index.php3 
Sau đó tiến hành cài đặt thông qua trình duyệt web: Tới địa chỉ 
http://localhost:9000/moodle/ để bắt đầu cài đặt. 
Chọn ngôn ngữ : tiếng Việt (vietnamese(vi_utf8)) , tiếng Italia (it ), tiếng Anh 
(en).. 
29
Figure 7. Bắt đầu cài đặt Moodle 
Moodle kiểm tra các thiết lập php như: 
- Phiên bản PHP 
- Bắt đầu tự động Session 
- Magic Quotes Run Time 
- Chế độ an toàn 
- File tải lên 
- Phiên bản GD 
- Giới hạn bộ nhớ: có thể thiết lập giới hạn bộ nhớ thông qua file 
php.ini 
30
Figure 8. Kiểm tra các thiết lập PHP 
Cấu hình địa chỉ: 
Figure 9. Cấu hình địa chỉ Moodle_Apache 
- Địa chỉ web: http://localhost:9000/moodle 
- Thư mục moodle (vd: c:AppServwwwmoodle); 
- Thư mục chứa dữ liệu (vd: c:AppServwww/moodledata) 
Cấu hình cơ sở dữ liệu 
31
Figure 10. Cấu hình cơ sở dữ liệu 
Các cấu hình này phải phù hợp với cấu hình trong file config.php (nếu có). 
Moodle sẽ phát hiện và cấu hình cho hệ thống qua file config.php, nếu 
chưa có nó sẽ tiến hành tạo file và ghi vào thư mục gốc của Moodle trên server 
hoặc cho phép bạn tải file lên thư mục thích hợp. Ngược lại lỗi sẽ được thông 
báo và ta phải khắc phục những lỗi này rồi mới có thể tiếp tục cài đặt. 
Figure 11. Lỗi cấu hình 
32
Chấp nhận các yêu cầu bản quyền 
Figure 12. Yêu cầu bản quyền 
Đây là điều rất quan trọng đối với cộng đồng mã nguồn mở, phải tôn 
trọng các quy tắc khai thác và sử dụng phần mềm mã nguồn mở. 
Thiết lập và cập nhật cơ sở dữ liệu cho Moodle 
Tạo các bảng: 
- mdl_config 
- mdl_config_plugins 
- mdl_course 
- mdl_course_categories 
- mdl_course_display 
- mdl_groups 
- .... 
Cập nhật cơ sở dữ liệu cho các bảng: 
- mdl_log_display 
- … 
Thông tin về phiên bản hiện hành 
33
Figure 13. Thông tin phiên bản hiện hành 
Thiết lập các thông số cấu hình 
Figure 14. Thiết lập thông số cấu hình 
Giao diện 
- Ngôn ngữ: Việt Nam (vi_utf8), tiếng Anh (en), Italia (it)… 
- Danh sách các ngôn ngữ rút gọn (Langlist): các ngôn ngữ 
cách nhau bởi dấu phẩy. 
- Múi giờ 
- Quốc gia: Việt Nam, Anh… 
Bảo mật 
34
Hệ điều hành 
Bảo trì 
Mail 
Người dùng 
… 
Khi chưa tìm hiểu rõ các thông số, ta chọn theo mặc định, sau khi cài đặt thành 
công ta có thể chỉnh các tham số này. 
Thiết lập các bảng môđun thông qua các câu lệnh SQL 
- Bài tập lớn (Assignment) 
- Chát 
- Lựa chọn (choice) 
- Diễn đàn (Forum) 
- Thuật ngữ (Glossary) 
- Hotpot 
- Sổ nhật ký (Journal) 
- Nhãn (Label) 
- Bài học (Lesson) 
- Kiểm tra (Quiz) 
- Tài nguyên (Resource) 
- SCORM 
- Khảo sát (Survey) 
- Wiki 
- Hội thảo (Workshop) 
Nâng cấp hoàn thiện cơ sở dữ liệu: Tạo các bảng 
- mdl_backup_files 
35
- mdl_backup_ids 
- mdl_backup_courses 
- mdl_backup_log 
- … 
Các thông báo thiết lập các bảng khối 
- activity_modules 
- admin 
- calendar_month 
- calendar_upcoming 
- course_list 
- course_summary 
- glossary_random 
- html 
- login 
- messages 
- news_items 
- online_users 
- participants 
- quiz_results 
- recent_activity 
- rss_client 
- search_forums 
- section_links 
- site_main_menu 
36
- social_activities 
Thiết lập các bảng môđun 
- authorize 
- paypal 
- … 
Các thiết lập Site 
Figure 15. Thiết lập site 
- Tên Site 
- Tên Site rút gọn 
- Phần mô tả trang 
- Định dạng trang đầu: hiện thị tin tức, danh mục các cua học, các cua 
học. 
- Các thể hiện khác: từ thay cho giáo viên, học viên… 
- Chọn lưu các thay đổi 
Cấu hình tài khoản cho người quản trị 
37
Figure 16. Cấu hình tài khoản người quản trị 
- Tên đăng nhập 
- Mật khẩu (để bảo đảm an toàn không dùng mật admin). 
- Tên, họ của người quản trị 
- Địa chỉ email và các tùy chọn cho email 
- Hình ảnh: mặc định kích thước tối đa 2M (có thể thay đổi trong file 
php.ini chi tiết ta đề cập ở phần sau). 
- Và các thông tin cá nhân khác: Số ICQ, Skype ID, Yahoo ID, MSN 
ID, điện thoại… 
Chúc mừng bạn đã cài đặt xong Moodle trên trình chủ Apache. 
38
Figure 17. Giao diện Moodle 
3.6. Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ Web IIS 
Trình chủ web IIS được tích hợp cùng phiên bản Windows XP. Nếu 
Windows của bạn chưa có IIS thì ta phải cài đặt. Cài đặt IIS chính là thêm một 
thành phần của Windows. 
Để cài đặt IIS ta làm như sau: 
 Từ thanh Taskbar chọn Start-> Control panel -> Add/Remove Program 
-> Add/ Remove Windows Component. 
 Trong cửa sổ Windows Components Wizard chọn Internet Information 
Service (IIS). 
Figure 18. Cài đặt Server IIS 
 Chọn Detail để cài đặt chi tiết các thành phần của trình chủ IIS. 
39
Figure 19. Chi tiết các thành phần của IIS 
Để quản lý IIS server ta sử dụng công cụ quản trị: Control panel 
->Administrative Tools->Internet Information Services 
Figure 20. Giao diện IIS 
40
Trong cửa sổ IIS, ta tiến hành tạo một thư mục ảo: moodle 
Figure 21. Thêm một thư mục ảo trong IIS 
Gắn thư mục moodle ban đầu vào thư mục ảo này. 
Cấu hình trình chủ Web (trang chủ mặc định là index.php, index.htm.. ): Chọn 
menu Action-> properties, trong táp Documents ta thêm index.php vào danh 
sách trang web mặc định. 
41
Figure 22. Chọn trang chủ mặc định cho các ứng dụng trên IIS 
Tới địa chỉ http://localhost/moodle/ để tiến hành cài đặt. 
Tiến hành cài đặt tương tự như đối với trình chủ Apache (chú ý các điểm sau). 
 Cấu hình địa chỉ: 
42
Figure 23. Cấu hình địa chỉ Moodle khi cài đặt trên IIS 
- Địa chỉ web: http://localhost/moodle 
- Thư mục moodle (vd: E:Inetpubmoodle); 
- Thư mục chứa dữ liệu (vd: E:moodledata) 
Figure 24. Giao diện Moodle 
Chúc mừng bạn đã cài đặt xong Moodle trên trình chủ IIS. 
3.7. Cài đặt MoodleCron 
Cron là một kịch bản rất quan trọng để kiểm tra việc thực hiện công việc 
một cách liên tục của các môđun của Moodle. Do có một vài môđun không tự 
thực hiện nên vai trò của Cron là cần thiết. Nó làm công việc như: 
 Khởi động một số môđun hoạt động. 
43
 Cập nhật ngôn ngữ. 
 Sao lưu dự phòng nếu cần thiết . 
Trên Windows bạn có thể cài đặt gói moodle-cron-for-windows.zip được tải 
về từ địa chỉ: http://moodle.org/download/modules/moodle-cron-for-windows. 
zip 
Figure 25. Cài đặt MoodleCron 
Kịch bản này có thể được thực hiện theo một lộ trình thời gian định sẵn và có 
thể thiết lập được. 
Figure 26. Thiết lập lộ trình thời gian cho Cron 
44
Chỉ ra các địa chỉ cho cron.php 
Figure 27. Vị trí cron.php 
Hoạt động của MoodleCron 
Figure 28. Hoạt động của Moodle Cron 
4. Cấu hình hệ thống 
Các công việc này nhằm đảm bảo hệ thống họat động phù hợp với ứng dụng. 
 Tạo một bản sao của thư viện liên kết động php_gd2.dll trong thư mục 
extensions của PHP vào Windows/system32 
45
 Cấu hình file php.ini trong thư mục Windows: Bỏ dấu “;” trước dòng 
khai báo thư viện php_gd2.dll. 
 Thay đổi tham số trong php.ini 
 Thiết lập kích thước file: 
- Tải lên qua HTTP: upload_max_filesize =max_ size (MB) 
- File dữ liệu tải lên : post_max_size = max_ size (MB) 
46
Phần 2: Giới thiệu chung 
Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning 
Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục 
điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống 
LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã 
quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và 
người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút 
được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công 
ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) 
cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle. 
Moodle là một nền tảng cho học trực tuyến có mã nguồn mở. Moodle có một 
số lượng rất lớn người sử dụng với 9.237 website đã đăng ký tại 147 quốc gia 
với 2.587.905 người sử dụng tại 242.342 khóa học (vào năm 2006). 
Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong 
lĩnh vực giáo dục. 
Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế để giúp đỡ các nhà giáo dục tạo các 
khóa học trực tuyến có chất lượng. Hệ thống học trực tuyến đôi khi còn được 
gọi là hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý khóa học (CMS), môi 
trường học tập ảo (VLE), giáo dục bằng phương pháp giao tiếp qua máy tính 
(CMC), hoặc chỉ đơn giản là giáo dục trực tuyến 
Phần 3: Đăng nhập vào hệ thống 
1. Yêu cầu hệ thống 
- Máy vi tính có kết nối mạng 
- Trình duyệt Internet (Internet Explorer, Mozila FireFox…) 
2. Đăng nhập vào hệ thống 
47
Để đăng nhập vào hệ thống elearning, cần thực hiện theo các bước như 
sau 
a. Mở trình duyệt Internet và truy cập vào địa chỉ sau: 
http://aptech.ac.vn:8800 
b. Đăng nhập vào hệ thống sử dụng hệ thống tài khoản trùng với tài 
khoản của hệ thống máy trong phòng LAB (các tài khoản này của 
học viên đã được khởi tạo và cấp cho mỗi học viên khi bắt đầu 
vào trường). 
c. Sau khi đăng nhập vào hệ thống thì tên của học viên sẽ xuất hiện 
ở những vị trí như hình sau 
d. Khi không đăng nhập được thì sẽ xuất hiện hình như sau. Nếu đã 
thử đúng với tài khoản email cá nhân mà vẫn không thể đăng 
nhập vào hệ thống được thì hãy liên lạc với bộ phận phụ trách hệ 
thống để giải quyết 
3. Thay đổi thông tin cá nhân 
Để thay đổi thông tin cá nhân, ví dụ như họ tên (trong quá trình khởi tạo 
hệ thống, do mặc định tất cả tên của học viên đang để dạng không dấu, 
các học viên có thể sửa lại thành có dấu) thì làm theo những bước như 
sau: 
- Kích vào tên học viên ở góc trên bên phải màn hình 
48
- Sau khi kích vào tên học viên, website sẽ chuyển tới trang mới, tiếp 
đến kích vào nút “Cập nhật thông tin cá nhân” 
- Màn hình sẽ chuyển tới trang Cập nhật thông tin cá nhân. Bạn cần 
điền đầy đủ thông tin vào các mục màu đỏ (có dấu * ở cuối) và cuối 
cùng kích vào nút “Cập nhật hồ sơ” để hoàn tất 
Phần 4: Sử dụng khóa học 
1. Giới thiệu chung 
Sau khi đăng nhập vào hệ thống, học viên sẽ thấy giao diện màn hình 
như sau 
Ở chính giữa màn hình là Khối thông tin hiển thị các khóa học mà học 
viên được quyền truy cập (lưu ý là hệ thống còn có các khóa học khác 
tuy nhiên tại thời điểm hiện tại học viên chưa được quyền truy cập các 
khóa học này). Bên phía trái là khối Menu chính giúp học viên di 
chuyển giữa các mục. Bên phía phải là các khối tiện ích liên quan giúp 
học viên theo dõi lịch học cũng như các thông báo mới nhất từ bộ phận 
quản trị hệ thống 
2. Giới thiệu khóa học 
Để sử dụng khóa học, học viên cần kích vào khóa học tương ứng, khi đó 
màn hình sẽ chuyển tới giao diện chính của khóa học đó. 
Sau đây sẽ là phần giới thiệu các chức năng chính nằm trong khóa học 
a. Danh sách lớp ( ô số 1) 
49
Kích vào phần này sẽ hiển thị danh sách các thành viên tham gia 
khóa học 
b. Các hoạt động ( ô số 2) 
Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyển nhanh tới các hoạt 
động chính thường dung trong khóa học. 
o Diễn đàn 
Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi, 
những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải 
đáp những câu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, 
giáo viên sẽ đặt những diễn đàn cho từng bài, học viên có thể 
truy cập vào diễn đàn cho bài đó và đăng lên câu hỏi của 
mình. 
Để sử dụng chức năng diễn đàn học viên có thể sử dụng menu 
“Diễn đàn” ở trong ô số 2 rồi chọn diễn đàn tương ứng với bài 
học hoặc đi theo cấu trúc từng bài để vào diễn đàn. Các diễn 
đàn thường có biểu tượng như sau: 
Sau khi chọn diễn đàn muốn tham gia, để đưa được các câu 
hỏi của mình lên, học viên cần làm tuần tự theo các bước như 
sau 
 Chọn đúng diễn đàn theo bài mà mình đang học 
 Sau khi kích vào diễn đàn mình muốn, màn hình sẽ 
chuyển tới trang của diễn đàn tương ứng 
50
 Để đọc lại các chủ đề mà các học viên khác đã hỏi, chỉ 
cần kích vào tiêu đề của chủ đề đó, khi đó màn hình sẽ 
chuyển tới trang chứa thông tin về chủ đề tương ứng 
Để trả lời, hoặc hỏi thêm về chủ đề này, kích vào nút 
“Phúc đáp” ở cuối bài viết. Khi đó màn hình sẽ chuyển 
tới trang trả lời cho chủ đề đó. 
51
Gõ nội dung muốn trả lời vào ô text tương ứng và cuối 
cùng kích vào nút “Gửi bài viết lên diễn đàn” để hoàn 
tất. 
 Để thêm 1 chủ đề mới, học viên cần kích vào nút 
“Thêm một chủ đề thảo luận mới”. Màn hình giống 
như lúc trả lời chủ đề sẽ xuất hiện, học viên cần nhập 
“Tiêu đề” và “Nội dung”, cuối cùng kích vào nút “Gửi 
bài viết lên diễn đàn” để hoàn tất. 
o Bài tập lớn 
Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học tập 
trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra và thu bài 
tập của học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho 
giáo viên thông qua chức năng này của hệ thống. 
Để vào chức năng Bài tập lớn có 2 cách, học viên có thể truy 
cập vào menu “Bài tập lớn” trong ô số 2, sau đó vào bài tập 
lớn tương ứng mà học viên sẽ nộp bài. Hoặc học viên có thể 
đi theo từng bài học của giảng viên để truy cập vào bài tập lớn 
tuần tự theo từng bài. Bài tập lớn có biểu tượng như sau 
Để thực hiện thao tác nộp bài tập lớn, học viên cần làm tuần 
tự theo những bước sau 
 Truy cập vào bài tập lớn mà mình muốn nộp bài 
 Khi đó màn hình sẽ chuyển đến trang nộp bài có giao 
diện như hình sau. 
52
Trên trang màn hình mới xuất hiện các thông tin như 
yêu cầu của giáo viên hay thời hạn nộp, bạn phải chú ý 
các thông tin về thời hạn nộp. Nếu quá thời hạn thì bạn 
có thể không thể nộp được bài hoặc nộp bài nhưng sẽ 
bị hệ thống đánh dấu là nộp muộn (các tùy chọn này do 
giáo viên thiết lập). 
 Kích vào nút “Browse”, trên màn hình sẽ xuất hiện một 
của sổ mới cho phép bạn lựa chọn file bài tập mà bạn 
muốn gửi cho giáo viên. Bạn lựa chọn file đó và nhấn 
“Open” 
53
 Nhấn vào nút “Tải lên file này” để tải file lên hệ thống 
 Sau khi Tải file lên hệ thống, màn hình sẽ chuyển tới 
trang như sau 
 
Khi đó file tải lên sẽ xuất hiện ở vị trí như hình trên. 
Và file này đang ở chế độ dạng bản nháp. Khi ở chế độ 
này, học viên có thể thay đổi file này bằng các file 
khác. 
 Để hoàn tất việc nộp bài cho giáo viên, kích vào nút 
“Gửi cho giáo viên”. Khi đó màn hình sẽ xuất hiện 
thông báo: “Khi nộp bài cho giáo viên ban sẽ không 
thể thay đổi hay gửi file khác được nữa. Bạn có 
muốn tiếp tục không?” Nếu bạn chắc chắn muốn nộp 
thì ấn vào nút “Có”. Nếu không đồng ý thì ấn vào 
54
“Không” để quay lại màn hình cũ. Sau khi ấn vào nút 
“Có”, màn hình sẽ chuyển tới trang như sau 
 Để xóa file này, kích vào nút gạch chéo màu đỏ ở bên 
cạnh tên file. Khi đó màn hình sẽ hiển thị ra thông tin 
hỏi xem học viên có chắc chắn muốn xóa file không. 
Nếu đồng ý thì bạn chọn “Có”, nếu không thì chọn 
“Không” 
 Để tải lên các file khác, bạn làm tương tự như các phần 
trên. 
o Các tài nguyên 
Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo trình, tài 
liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh tham 
khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài 
nguyên theo từng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để 
lấy những tài nguyên đó. 
Để lấy tài nguyên nào, học viên chỉ cần kích chuột vào tài 
nguyên đó, khi đó sẽ xuất hiện ra một hộp thoại mới cho phép 
các bạn chọn vị trí đặt tài nguyên tải về 
55
Chọn “Open” để mở xem luôn file đó, hoặc chọn “Save” để 
lưu tài nguyên này về máy của mình. 
c. Tìm kiếm (ô số 3) 
Chức năng tìm kiếm cho phép bạn tìm kiếm các nội dung trong 
khóa học. Để thực hiện việc tìm kiếm, nhập nội dung vào trong ô 
tìm kiếm và nhấn nút “Xem” để thực hiện lệnh tìm kiếm 
d. Các khóa học của tôi (ô số 4) 
Chức năng này cho phép truy cập nhanh vào các khóa học mà 
học viên được phép tham gia. 
e. Thông báo mới nhất (ô số 5) 
Chức năng này cho phép học viên theo dõi nhưng thông báo mới 
nhất trong khóa học của giáo viên hay của bộ phận quản trị hệ 
thống. 
f. Những việc dự kiến (ô số 6) 
Chức năng này cho phép học viên theo dõi được những hoạt động 
dự kiến sắp xảy ra của khóa học. Ngoài ra học viên có thể sử 
dụng chức năng này để tổ chức sắp xếp lịch của cá nhân (phần 
này sẽ không được hướng dẫn cụ thể trong giáo trình này) 
g. Lịch (ô số 7) 
Đây là một trong những chức năng rất quan trọng giúp cho các 
bạn theo dõi được thời gian học, lịch nộp bài tập, lịch kiểm tra 
của khóa học. 
56
Trong lịch thì những ngày có những sự kiện sẽ được đánh dấu 
bằng những mầu khác. Và khi di chuyển chuột qua những ngày 
được đánh dấu sẽ hiện thị lên Tên của sự kiện đó. Khi kích chuột 
vào ngày được đánh dấu, màn hình sẽ chuyển tới trang chứa nội 
dung chi tiết của sự kiện đó như hình sau 
h. Hoạt động gần đây (ô số 8) 
Cho phép học viên theo dõi được những thay đổi gần đây, kể từ 
lần đăng nhập gần nhất của học viên 
57
i. Phần giới thiệu về khóa học (ô số 9) 
Phần này cung cấp cho học viên các thông tin tổng quan về khóa 
học, ngoài ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo 
viên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụ như giáo 
trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học… 
j. Các bài/chủ đề của khóa học (ô số 10) 
Phần này được bố trí theo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được 
thể hiện trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tóm tắt về 
bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quan như bài giảng, bài 
đọc thêm. Ngoài ra còn chứa những hoạt động như Diễn đàn, bài 
tập lớn… 
Học viên đi theo từng bài và truy cập vào các tài nguyên, cũng 
như các diễn đàn và bài tập giống theo hướng dẫn ở các phần 
trên. 
58
Lưu ý là trong 1 số trường hợp khi kích vào dấu “ – “ ở góc trên 
bên phải mỗi bài học/chủ đề thì màn hình sẽ rút gọn trở về như 
sau. Để quay lại trạng thái hiển thị đầy đủ học viên cần phải kích 
chuột lại vào hình dấu “ + “. 
3. Giới thiệu Chức năng kiểm tra/đánh giá 
Chức năng này cho phép giáo viên sử dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm 
hoặc bài kiểm tra có những câu hỏi ngắn để đánh giá sinh viên sử dụng 
ngân hàng đề thi được lập sẵn. Các câu hỏi và các câu trả lời sẽ được lấy 
và đảo ngẫu nhiên nên giữa các học viên sẽ không có hiện tượng đề thi 
giống nhau. Bên cạnh đó, sau khi làm bài, học viên sẽ biết được luôn kết 
quả làm bài của mình. 
Để vào chức năng kiểm tra đánh giá, học viên cần kích chuột vào bài 
kiểm tra/đánh giá tương ứng trong khóa học. Bài kiểm tra thường có 
biểu tượng như sau: 
59
Sau khi kích chuột vào bài kiểm tra tương ứng, màn hình sẽ chuyển đến 
trang kiểm tra có giao diện như sau: 
Lưu ý là đối với các bài kiểm tra có 1 đặc điểm là Số lần làm bài. Đối 
với các bài kiểm tra được phép làm nhiều lần thì Phương pháp tính điểm 
sẽ lấy dựa trên lần cao nhất. Còn đối với các bài kiểm tra thông thường 
chỉ được làm 1 lần duy nhất thì điểm là điểm lần kiểm tra duy nhất. 
Để tiến hành kiểm tra, học viên có thể kích vào nút “Bắt đầu kiểm tra”. 
Khi đó màn hình sẽ hiện ra 1 hộp thoại thông báo là bài kiểm tra này có 
giới hạn về thời gian và yêu cầu chúng ta khẳng định là có muốn tiếp 
tục, sau đó màn hình sẽ chuyển tới trang yêu cầu mật khẩu ( mật khẩu 
này do giáo viên cung cấp khi làm bài kiểm tra). Bạn nhập mật khẩu 
do giáo viên cung cấp và ấn nút “Đồng ý” để tiếp tục. 
Khi đó màn hình sẽ chuyển tới trang cho phép học viên làm bài kiểm tra 
60
Trên màn hình kiểm tra sẽ có các phần mà học viên phải lưu ý như sau 
- Ô thời gian: hiển thị thời gian còn lại để làm bài kiểm tra ( khi gần 
hết giờ ô thời gian sẽ thay đổi màu từ màu đỏ nhạt đến mầu đỏ đậm 
để thông báo cho học viên). Khi hết giờ nếu học viên chưa kịp kích 
vào nút “Nộp bài và kết thúc” thì hệ thống sẽ tự động lấy toàn bộ kết 
quả hiện tại trong bài làm của học viên. 
61
- Nút “Gửi kết quả” bên dưới mỗi câu hỏi: Sau khi bạn trả lời xong 
từng câu hỏi, bạn có thể ấn luôn vào nút “Gửi kết quả” bên dưới mỗi 
câu hỏi để gửi kết quả đó lên máy chú (kết quả này sẽ được lưu vào 
cơ sở dữ liệu của hệ thống tuy nhiên sẽ chưa được dùng để tính điểm. 
Việc sử dụng nút “Gửi kết quả này để tránh trường hợp học viên làm 
được 1 số câu hỏi nhưng chưa kịp gửi bài thì bị sự cố máy tính dẫn 
đến mất bài… 
- Nút “Lưu nhưng không nộp bài”: tương tự như nút “Gửi kết quả”, 
nút này giúp cho học viên sau khi đã làm xong 1 số phần của bài có 
thể lưu lại trên hệ thống trước khi Nộp bài 
- Nút “Nộp bài và kết thúc”: sử dụng nút này khi đã làm xong bài và 
chắc chắn muốn nộp bài cho giáo viên. Khi học viên kích vào nút 
này, toàn bộ kết quả bài làm của học viên sẽ được chuyển lên hệ 
thống và kết quả làm bài sẽ được trả về ngay tức khắc. Học viên sẽ 
không có quyền thay đổi kết quả bài làm nữa. 
- Các loại câu hỏi khác nhau (câu hỏi nhiều câu trả lời, câu hỏi 1 câu 
trả lời, câu hỏi đúng sai…) có những hướng dẫn và các loại ký hiệu 
khác nhau, học viên cần xem ký để làm đúng yêu cầu. 
- Sau khi kết thúc quá trình làm bài, màn hình sẽ chuyển tới trang hiện 
thị kết quả làm bài của học viên. Đáp án đúng sẽ được hiển thị bằng 
màu xanh. 
62
VI. Cài đặt và sử dụng trên localhost của gói xamp 
I.CÀI ĐẶT. 
1.1 Chuẩn bị. 
PHẦN CỨNG: 
Dung lượng ổ cứng: 
 Tối thiểu: 160 MB. 
 Nếu cần lưu trữ thêm dữ liệu thì tùy thuộc vào dung lượng 
trống còn lại trên ổ đĩa của bạn. 
Dung lượng RAM: 
63
 Tối thiểu: 256 MB. 
 Đề nghị: 1 GB trở lên. 
PHẦN MỀM: 
 Hệ điều hành: Linux, Windows... (Linux và Windows là 
các lựa chọn phổ biến nhất và được Moodle hỗ trợ tốt nhất). 
 Web Server: Apache. Moodle có thể chạy trên các Web 
Server khác như: IIS, Lighttpd, Nginx, Cherokee, Zesus và 
LiteSpeed nhưng không được hỗ trợ đầy đủ. Web Server 
cần phải được cấu hình chính xác để hỗ trợ chạy các file 
PHP. Không có yêu cầu bắt buộc cho phiên bản của Web 
Server nhưng hãy cố gắng sữ dụng phiên bản mới nhất để 
các tính năng của Moodle được hoạt động chính xác. 
 PHP: phiên bản 5.3.3 trở lên. Một số các PHP extention và 
PHP setting là bắt buộc cho việc cài đặt. 
 CSDL: MySQL và PostgreSQL là 2 loại CSDL chính được 
sử dụng để phát triển và kiểm thử các tính năng và các 
plugin của Moodle. MS SQL Server cũng được hổ trợ đầy 
đủ các tính năng nhưng một số plugin tùy chọn không chạy 
được trên CSDL này. Oracle không được hỗ trợ đầy đủ và 
không được khuyễn nghị sử dụng. Bạn sẽ phải cần các PHP 
extention khác nhau tương ứng với các loại CSDL mà bạn 
chọn để cài đặt Moodle. 
 MySQL: phiên bản 5.1.33 trở lên. 
 PostgreSQL: phiên bản 8.3 trở lên. 
 MSSQL: phiên bản 9.0 trở lên. 
 Oracle: phiên bản 10.2 trở lên (không khuyến nghị). 
 Trình duyệt web: Firefox, Internet Explorer 9 trở lên, 
Safari 6 trở lên, Chrome 11 trở lên (các phiên bản thấp hơn 
vẫn có thể sử dụng được Moodle nhưng sẽ không được hỗ 
trợ đầy đủ). 
1.2 Hướng dẫn cài đặt. 
Bước 1: Download gói cài đặt Moodle tại địa chỉ: 
http://download.moodle.org. 
Bước 2: Giải nén gói cài đặt Moodle vào thư mục www trên Wamp 
Server. 
Bước 3: Tạo 1 CSDL rỗng trên phpAdmin (bước này có thể bỏ qua - 
khi cài đặt, Moodle có thể tự tạo CSDL cho riêng mình). 
64
Bước 4: Truy cập vào địa chỉ http://localhost/moodle sẽ thấy giao 
diện như hình dưới: 
Lựa chọn gói ngôn ngữ phù hợp (Vietnamese), rồi nhấn Next. 
Bước 5: Lựa chọn đường dẫn và các thư mục chứa dữ liệu cho 
Moodle. 
 Địa chỉ web là địa chỉ trang web sẽ hiển thị. 
 Thư mục Moodle là thư mục chứa source code. 
 Thư mục dữ liệu là thư mục chứa file hình ảnh, tập tin của 
các bài giảng sau này. 
65
66
Bước 6: Chọn loại CSDL để cài đặt Moodle: 
Moodle hỗ trợ nhiều loại CSDL (MySQL, PostgreSQL, SQL Server, 
Oracle...). Ở đây ta sử dụng Wamp Server nên ta sẽ chọn loại CSDL 
là MySQL. 
Bước 7: Cấu hình CSDL (mặc định trên Wamp Server người là root – 
không mật khẩu). 
Bước 8: Nhấn Tiếp tục để đồng ý với giấy phép sử dụng của Moodle. 
67
Bước 9: Moodle sẽ kiểm tra cấu hình máy chủ. 
Nếu có mục nào chưa kích hoạt (màu đỏ), ta cần phải chỉnh lại ở 
PHP-extensions và PHP-settings. 
Bước 10: Moodle cài đặt các bảng vào CSDL (bước này ta phải đợi 
khá lâu). 
68
Bước 11: Điền các thông tin cho tài khoản quản trị: 
Lưu ý: ở lần đầu tiên này ta phải nhập password phức tạp 
(gồm số, kí tự đặc biệt và chữ in hoa) sau khi đăng nhập vào 
hệ thống ta mới có thể chỉnh lại chính sách về password cho thành 
viên. 
Bước 12: Hoàn thành quá trình cài đặt Moodle. Chúng ta sẽ được 
chuyển tới trang quản trị. Với tài khoản có quyền quản trị ta có thể sử 
dụng tất cả các chức năng của Moodle như: tạo thành viên, phân 
quyền, tạo lớp, môn học… 
1.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt. 
a.Chưa bật các PHP extentions và PHP settings cần thiết. 
Ở bước 9, Moodle sẽ kiểm tra cấu hình của máy chủ. Nếu có mục nào 
chưa kích hoạt (màu đỏ), ta cần phải chỉnh lại ở PHP-extensions và PHP-settings. 
Ta click vào biểu tượng của Wamp Server ở khay hệ thống, chọn 
PHP  PHP settings hoặc PHP extentions. Sau đó enable các extention và 
setting mà Moodle yêu cầu và refresh lại trang web. 
69
b.Lỗi không load được vào trang quản trị sau bước 11. 
Sau khi hoàn thành bước 11 và chuyển sang bước 12, Moodle thường 
load một trang web trắng. Để khắc phục tình trạng này, ta vào thư mục 
wampmoodledatacache. Sau đó xóa toàn bộ các thư mục và tập tin ở thư mục 
này và refesh lại trang web. Moodle sẽ load trang quản trị để ta thực hiện tiếp 
quá trình cài đặt. 
II.GIAO DIỆN. 
1.1 Một số giao diện chính của Moodle. 
Figure 29: Giao diện của người quản trị. 
70
Figure 30: Giao diện của học viên. 
1.2 Thêm giao diện (template) mới cho Moodle. 
Bước 1:Truy cập vào địa chỉ: 
https://moodle.org/plugins/browse.php?list=category&id=3. 
Bước 2: Download theme mà mình muốn sử dụng về. Lưu ý là theme 
phải hỗ trợ phiên bản Moodle của mình đang sử dụng. 
Bước 3: Giải nén file và chép thư mục vừa giải nén vào 
wwwmoodletheme trên Wamp Server. 
Bước 4: Đăng nhập vào moodle với quyền quản trị. Nếu bạn đang ở 
quyền quản trị thì hãy refresh lại trang. Khi refresh lại thì Moodle sẽ 
thông báo cho ta biết là có plugin mới được cài đặt vào. Ta chọn 
Upgrade Moodle database now. 
71
Bước 5: Moodle thông báo cài đặt thành công plugin vào hệ thống. 
Bước 6: Nhập các thông tin để thiết lập cho giao diện mới cài đặt. 
Bước 7: Khi vào được trang quản trị của Moodle. Tại khu vực quản trị 
ta chọn: Quản trị hệ thống  Hình thức trình bày  Giao diện  Chọn 
giao diện. 
Bước 8: Moodle hiện ra theme đang được sử dụng. Ta chọn Change 
theme. 
72
Bước 9: Moodle hiện ra các danh sách các theme đã được cài đặt vào hệ thống. 
Ta chọn Sử dụng giao diện cho theme ta vừa cài đặt. 
Bước 10: Theme của Moodle sau khi được thay đổi. 
73
1.3 Tùy biến giao diện cho Moodle. 
Ở trang quản trị của Moodle, ta có thể thay đổi vị trí của các block (khu 
vực quản trị, khu vực điều hướng, calendar…). Ta cũng có thể thêm các block 
mới hoặc ẩn đi các block đang hiển thị. Thậm chí ta có thể thiết lập các quyền 
cho các nhóm người dùng có thể thấy hoặc không thấy block khi họ đăng nhập 
vào tài khoản của mình. 
Tại khu vực quản trị, ta chọn Cài đặt trang ngoài  Bật chế độ chỉnh sửa. 
Sau khi bật chế độ chỉnh sửa thì trên mỗi block sẽ xuất hiện các button để cho 
ta thao tác. 
Button (1) cho ta có thể dễ dàng kéo thả block đến những vị trí khác trên 
giao diện. 
Button (2) cho phép ta thực hiện các thao tác như ẩn block, xóa block 
khỏi giao diện, thiết lập các nhóm người dùng có thể thấy hoặc không thấy 
block. 
74
Ta cũng có thể thêm một block mới vào giao diện: 
Giao diện sau khi thêm block: 
III. NGÔN NGỮ. 
Trong quá trình cài đặt, ta có thể chọn ngôn ngữ mặc định cho Moodle. 
Ngoài ra, ta cũng có thể thêm nhiều gói ngôn ngữ khác với tài khoản quản trị. 
Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ thống  Ngôn ngữ  Gói ngôn ngữ. 
Danh sách các gói ngôn ngữ sẵn có sẽ hiện ra để cho ta cài đặt. 
75
Ta chọn một ngôn ngữ trong danh sách các ngôn ngữ sẵn có, sau đó chọn 
Cài gói ngôn ngữ đã chọn. Ngôn ngữ vừa cài đặt xong sẽ xuất hiện bên danh 
sách các gói ngôn ngữ đã cài đặt. 
Ta có thể thay đổi ngôn ngữ cho Moodle bằng cách chọn ngôn ngữ từ danh 
sách các ngôn ngữ đã cài đặt nằm ở phần tiêu đề của giao diện. 
IV. GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MOODLE. 
1.1 Chức năng quản lý thành viên. 
Quản lý thành viên là chức năng cho phép người quản trị có thể tạo thành 
viên mới, phân quyền cho các thành viên và sắp sếp thành viên vào một nhóm 
mà trong nhóm đó chỉ có thể thực các quyền đã được chỉ định trước… 
a. Đăng ký thành viên mới. 
Bước 1: Tại khu vực quản trị, chọn Quản trị hệ thống  Thành viên  
Tài khoản  Thêm thành viên mới. Moodle sẽ hiện lên các trường để 
cho nhập thông tin của thành viên mới. 
76
Bước 2: Nhập thông tin cho thành viên mới vào các trường. Các 
trường đánh dấu * màu đỏ là các trường bắt buộc phải điền vào. Sau 
đó chọn Create user. 
Bước 3: Sau khi tạo thành công, thành viên mới sẽ xuất hiện trong 
danh sách các thành viên đang sử dụng Moodle. 
b. Phân quyền cho thành viên. 
Sau khi tạo thành viên thành công, ta sẽ cấp cho thành viên đó các quyền 
để thao tác trên Moodle. Trên Moode có các nhóm thành viên tương ứng với 
các quyền sau: 
 Quản trị viên: Quản lý user, khóa học, module, giao diện… 
77
 Giáo viên biên soạn: Có thể tạo khóa học, thiết lập cho đối tượng 
giáo viên dạy khóa học đó… 
 Giáo viên: Có thể làm mọi việc bên trong khóa học bao gồm: cập 
nhật bài giảng, đề thi, tương tác với học viên… 
 Học viên: tham gia khóa học được cho phép, làm bài thi... 
 Khách: tra cứu thông tin các khóa học. 
 Giáo viên trợ giảng: Có thể dạy và cho điểm học viên, nhưng 
không thể sửa đổi các hoạt động học tập. 
 Thành viên xác thực: tất các các thành viên đã đăng nhập thành 
công. 
Bước 1: Ở trang chủ của người quản trị, tại khu vực quản trị, ta chọn Cài 
đặt trang ngoài  Thành viên  Các quyền  Assigned roles. Moodle hiện 
lên danh sách nhóm người dùng để ta thêm thành viên vào các nhóm. 
Chọn một nhóm người dùng mà bạn muốn thêm thành viên vào. 
Bước 2: Moodle hiện lên danh sách các thành viên đã có trong nhóm ở 
cột bên trái và danh sách các thành viên chưa thuộc nhóm. Tại đây ta có 
thể chọn thành viên và thêm vào nhóm. 
78
Để phân quyền cho các nhóm người dùng quản trị, ta có thể làm theo các 
bước sau: 
Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ thống  Thành viên  Các quyền 
 Assign system roles. Hệ thống sẽ hiện lên danh sách các nhóm người 
dùng quản trị. Các bước tiếp theo ta thực hiện tương tự như phân quyền 
cho thành viên ở trang ngoài. 
1.2 Chức năng quản lý khóa học. 
Moodle cho phép tạo các khóa học mới và cập nhật nội dung cho các 
khóa học, ta cũng có thể sao lưu khóa học đó để sử dụng lại. 
a. Các dạng khóa học được hỗ trợ. 
 Định dạng chuẩn LAMS: hỗ trợ học theo quá trình tuần tự, chủ 
động cho học viên, hỗ trợ các bài giảng dạng tĩnh, ít hỗ trợ media. 
 Định dạng chuẩn SCORM: hỗ trợ học theo slide thời gian 
thực, các bài giảng trực tuyến, nhúng slide vào bài giảng trực 
tuyến và tự động chạy, bắt buộc học viên phải học theo một 
khung thời gian cố định. Hỗ trợ video với chất lượng thấp (bé 
hơn 10MB). 
 Diễn đàn cộng đồng: Một khóa học theo kiểu thảo luận theo các 
chủ đề khác nhau trên một diễn đàn. 
 Dạng chủ đề: chủ động được trong việc sắp xếp chương trình 
học theo một đề cương cho trước. 
 Dạng theo tuần: chủ động được thời gian học theo quy định cho 
học viên và giảng viên. 
79
 Dạng theo tuần CSS không bảng: giống như dạng theo tuần 
nhưng có cách trình bày tự do, không theo khuôn khổ. 
b. Hướng dẫn thêm danh mục khóa học và khóa học. 
Bước 1: Ở trang quản trị, tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ 
thống  Thêm/sửa các khóa học. Hệ thống hiện lên danh sách các 
danh mục khóa học đã có. 
Nếu muốn tạo một danh mục khóa học mới, ta chọn Create new 
category. Hệ thống hiện lên các trường để ta nhập thông tin cho 
danh mục khóa học mới. Sao đó ta chọn Tạo danh mục để hoàn 
thành quá trình tạo danh mục mới. 
80
Bước 2: Sau khi hoàn thành quá trình tạo danh mục mới. Danh mục 
vừa tạo được thêm vào danh sách các danh mục khóa học. Ta chọn 
một danh mục mà muốn thêm khóa học mới vào. Hệ thống sẽ hiển 
thị ra danh sách các khóa học thuộc danh mục đó. Ta chọn Create 
new course. Hệ thống hiện lên các trường để ta nhập thông tin cho 
khóa học mới. Sau đó ta chọn Lưu những thay đổi. Các trường có 
dấu * màu đỏ là các trường bắt buộc nhập. 
Bước 3: Sau khi tạo khóa học thành công, Moodle sẽ chuyển tới 
giao diện ghi danh để cho ta ghi danh thành viên vào khóa học. 
81
 Ta chọn Enrol Users. Một pop-up xuất hiện hiển thị danh sách 
các thành viên (1). 
 Ta chọn vai trò của thành viên muốn ghi danh và sau đó ghi danh 
cho thành viên với vai trò đã chọn ở (2). Lập lại (2) cho nếu bạn 
muốn ghi danh thêm các thành viên khác với vai trò tương ứng 
của họ (3). 
 Kết thúc việc ghi danh bằng cách chọn (4). 
Ta cũng có thể thay đổi phương thức ghi danh cho thành viên. Moodle hỗ 
trợ 3 phướng thức ghi danh chính: 
 Manual enrolments: Chỉ giáo viên dạy khóa học hoăc người 
quản trị mới có thể ghi danh cho thành viên. 
 Self enrolments: Cho phép thành viên tự ghi danh vào khóa học. 
Ta có thể đặt mật khẩu để cho những thành viên nào biết được 
mật khẩu mới có thể ghi danh được. 
 Guest Access: cho phép khách vãng lai (không đăng nhập vào 
Moodle) tham gia vào khóa học. 
82
Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị khóa học  Thành viên  
Phương thức ghi danh. Moodle sẽ hiện lên 3 phương thức ghi danh ở 
khung bên phải. Ta chọn các nút mũi tên để di chuyển các phương 
thức ghi danh lên trên hoặc xuống dưới. Vị trí ở trên là vị trí được 
ưu tiên hơn. 
1.3 Chức năng quản lý Module. 
a. Thêm module activity/resource cho khóa học. 
Bước 1: Đăng nhập vào Moodle với tài khoản giáo viên. Sau đó 
chọn khóa học mà mình muốn thêm activity. Sau đó chọn nút Bật 
chế độ chỉnh sữa. 
Bước 2: Ta chọn Add an activity or resource. Một danh sách các 
activity và resource hiện ra cho ta lựa chon. Activity là các hoạt 
động của khóa học như bài tập, assignment… Resource là các tài 
nguyên của khóa học đó như bài học, các tập tin… 
83
Ta chọn loại activity và resource mà mình muốn thêm vào khóa học 
sau đó chọn Thêm. Moodle sẽ hiện lên thông tin các trường cho ta 
thêm thông tin và các file. Các trường có đánh dấu * màu đỏ là bắt 
buộc nhâp. Tiếp tục ta chọn Lưu và trở về khóa học. 
84
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057
Moodle võ tâm long k37.103.057

More Related Content

What's hot

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệpBáo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệpChung Thuận
 
Bìa báo cáo thực tập
Bìa báo cáo thực tậpBìa báo cáo thực tập
Bìa báo cáo thực tậptramn79
 
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thôngQuản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thôngBent Nc
 
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...nataliej4
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng python
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng pythonBáo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng python
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng pythonjackjohn45
 
[123doc] quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...
[123doc]   quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...[123doc]   quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...
[123doc] quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...jackjohn45
 
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬPBÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬPphanconghien
 
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiển
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiểnNghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiển
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiểnjackjohn45
 
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...Duc Dinh
 

What's hot (19)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệpBáo cáo thực tập tốt nghiệp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
 
Đề tài: Phát triển phần mềm nhúng cho hệ thống Magento, HAY
Đề tài: Phát triển phần mềm nhúng cho hệ thống Magento, HAYĐề tài: Phát triển phần mềm nhúng cho hệ thống Magento, HAY
Đề tài: Phát triển phần mềm nhúng cho hệ thống Magento, HAY
 
Bìa báo cáo thực tập
Bìa báo cáo thực tậpBìa báo cáo thực tập
Bìa báo cáo thực tập
 
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thôngQuản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
 
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
Xây dựng nền tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam – Đề xuất chính s...
 
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAYĐề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
Đề tài: Hệ thống quản lý ký túc xá đại học, HAY
 
Đề tài: Chương trình xét tuyển đại học dựa vào kết quả học tập
Đề tài: Chương trình xét tuyển đại học dựa vào kết quả học tậpĐề tài: Chương trình xét tuyển đại học dựa vào kết quả học tập
Đề tài: Chương trình xét tuyển đại học dựa vào kết quả học tập
 
Luận văn: Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên, HOT
Luận văn: Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên, HOTLuận văn: Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên, HOT
Luận văn: Quản lý đánh giá kết quả rèn luyện của sinh viên, HOT
 
Đề tài: Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng, HAY, 9đĐề tài: Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng, HAY, 9đ
Đề tài: Quản lý cửa hàng vật liệu xây dựng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Nông Lâm
Luận văn: Quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Nông LâmLuận văn: Quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Nông Lâm
Luận văn: Quản lý hoạt động giảng dạy tại trường ĐH Nông Lâm
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản vay trong kiểm toán báo cáo tài chính ...
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ, HOT
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ, HOTLuận văn: Kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ, HOT
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của giáo viên mầm non với trẻ, HOT
 
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng python
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng pythonBáo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng python
Báo cáo đồ án đề tài xây dựng trợ lý ảo bằng python
 
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAYLuận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
 
[123doc] quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...
[123doc]   quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...[123doc]   quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...
[123doc] quan-ly-hoat-dong-day-hoc-truc-tuyen-tai-trung-tam-dao-tao-viettel...
 
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬPBÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI THỰC TẬP
 
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiển
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiểnNghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiển
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo nồng độ cồn dùng vi điều khiển
 
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...
Báo cáo thực tập công ty TNHH Thành nghĩa khoa Hệ thống thông tin kinh tế & T...
 

Similar to Moodle võ tâm long k37.103.057

Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
giáo trình kế toán máy misa
giáo trình kế toán máy misagiáo trình kế toán máy misa
giáo trình kế toán máy misaChris Christy
 
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uGiáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uXephang Daihoc
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinHuy Lee
 
Giao trinh ke_toan_may
Giao trinh ke_toan_mayGiao trinh ke_toan_may
Giao trinh ke_toan_maydelphinus23
 
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

Similar to Moodle võ tâm long k37.103.057 (20)

Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty sản xuất đồ gỗ, 9đ
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
giáo trình kế toán máy misa
giáo trình kế toán máy misagiáo trình kế toán máy misa
giáo trình kế toán máy misa
 
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4uGiáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
Giáo trình kế toán máy kế toán doanh nghiệp data4u
 
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty tnhh liên doanh sơn asc ve...
 
Phan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tinPhan tich va thiet ke he thong tin
Phan tich va thiet ke he thong tin
 
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôiĐề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi
 
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VICĐề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
Đề tài: Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Thương Mại VIC
 
Báo cáo thực tập kế toán tại California Fitness and Yoga
Báo cáo thực tập kế toán tại California Fitness and YogaBáo cáo thực tập kế toán tại California Fitness and Yoga
Báo cáo thực tập kế toán tại California Fitness and Yoga
 
Giao trinh ke_toan_may
Giao trinh ke_toan_mayGiao trinh ke_toan_may
Giao trinh ke_toan_may
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong tyĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh cong ty
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAYĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại công ty Thành An 468, HAY
 
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAYĐề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
Đề tài: Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty điện cơ Hải Phòng, HAY
 
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...
Khóa luận: Sự hài lòng của khách hàng cá nhân chất lượng dịch vụ ngân hàng đi...
 
QT018.doc
QT018.docQT018.doc
QT018.doc
 
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOTTổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
Tổ chức công tác kế toán tiền lương và khoản trích theo lương, HOT
 
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng góiĐề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
Đề tài: Kế toán tiền lương tại công ty sản xuất bao bì đóng gói
 
Luận văn: Kế toán tiền lương tại công ty Ojitex Hải Phòng, HAY
Luận văn: Kế toán tiền lương tại công ty Ojitex Hải Phòng, HAYLuận văn: Kế toán tiền lương tại công ty Ojitex Hải Phòng, HAY
Luận văn: Kế toán tiền lương tại công ty Ojitex Hải Phòng, HAY
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty than Vinacomin, 9đ
 
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAYĐề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
Đề tài: Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cty, HAY
 

More from Võ Tâm Long

Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namVõ Tâm Long
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0Võ Tâm Long
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithiVõ Tâm Long
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoaVõ Tâm Long
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Võ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVõ Tâm Long
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVõ Tâm Long
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsVõ Tâm Long
 

More from Võ Tâm Long (20)

Chuanhk2
Chuanhk2Chuanhk2
Chuanhk2
 
Chuanhk1
Chuanhk1Chuanhk1
Chuanhk1
 
Chuan
ChuanChuan
Chuan
 
Ly p han 2
Ly p han 2Ly p han 2
Ly p han 2
 
Phuongphap
PhuongphapPhuongphap
Phuongphap
 
HÓa 11
HÓa 11HÓa 11
HÓa 11
 
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca namBai tap hoa hoc lop 11 ca nam
Bai tap hoa hoc lop 11 ca nam
 
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
669160 esw0whit00hoa0o0viet0nam00tv0
 
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
200211 gubryaltphcmhanoidansodichuyennoithi
 
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa7 chuyenkhao dicu-dothihoa
7 chuyenkhao dicu-dothihoa
 
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
Đô thị hóa TP.HCM 1986-2015
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
Hoàn cảnh lịch sử và đường lối của đảng từ năm 1930 đến năm 1939
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Dioxin office
Dioxin officeDioxin office
Dioxin office
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Nvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jwNvt phanquyet jw
Nvt phanquyet jw
 
Vu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da camVu kien chat doc mau da cam
Vu kien chat doc mau da cam
 
Raodat
RaodatRaodat
Raodat
 
Thuyết trình cmts
Thuyết trình cmtsThuyết trình cmts
Thuyết trình cmts
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Moodle võ tâm long k37.103.057

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN    ĐỒ ÁN CÁ NHÂN CUỐI KỲ MÔN:ỨNG DỤNG CÁC CÔNG CỤ WEB 2.0 1 TP.HCM Ngày 16-11-2014
  • 2. MỤC LỤC I.Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ...................................................................5 1.Tổng quan................................................................................................................5 2.Xuất sứ.....................................................................................................................5 II. Đặc điểm và chức năng của công cụ..........................................................................9 1.Đặc điểm..................................................................................................................9 Thiết kế tổng thể.....................................................................................................9 Quản lý Site............................................................................................................9 Quản lý người dùng..............................................................................................10 Quản lý cua học....................................................................................................11 Môđun bài tập lớn................................................................................................12 Môđun Chat..........................................................................................................12 Môđun lựa chọn....................................................................................................12 Môđun diễn đàn....................................................................................................13 Môđun bài thi.......................................................................................................13 Môđun tài nguyên.................................................................................................14 Môđun khảo sát....................................................................................................14 Môđun bình bầu....................................................................................................15 2.Chức năng..............................................................................................................15 a. Chức năng thiết kế tổng thể..............................................................................16 b. Quản lý hệ thống..............................................................................................17 c. Quản lý người dùng..........................................................................................17 d. Quản lý khóa học..............................................................................................18 e. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh.............................................................19 f. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác ..............................................................................................................................19 g. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác...........................21 III. Ích lợi của việc sử dụng công cụ - tiện ích của việc sử dụng công cựu.................23 IV. Ưu điểm và hạn chế của công cụ............................................................................24 1.Ưu điểm ................................................................................................................24 2.Nhược điểm:..........................................................................................................24 V. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng công cụ trên Apache..............................................24 Phần 1 Cài đặt...........................................................................................................24 1. Yêu cầu hệ thống .................................................................................................24 2. Chuẩn bị...............................................................................................................25 3. Cài đặt ..................................................................................................................25 4. Cấu hình hệ thống................................................................................................45 Phần 2: Giới thiệu chung..........................................................................................47 2
  • 3. Phần 3: Đăng nhập vào hệ thống..............................................................................47 Phần 4: Sử dụng khóa học........................................................................................49 I.CÀI ĐẶT................................................................................................................63 1.1 Chuẩn bị.........................................................................................................63 1.2 Hướng dẫn cài đặt...........................................................................................64 1.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt........................................................................69 II.GIAO DIỆN..........................................................................................................70 1.1 Một số giao diện chính của Moodle...............................................................70 1.2 Thêm giao diện (template) mới cho Moodle..................................................71 1.3 Tùy biến giao diện cho Moodle......................................................................74 III. NGÔN NGỮ.......................................................................................................75 IV. GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MOODLE...........................76 1.1 Chức năng quản lý thành viên........................................................................76 a.Đăng ký thành viên mới....................................................................................76 b.Phân quyền cho thành viên................................................................................77 1.2 Chức năng quản lý khóa học..........................................................................79 a.Các dạng khóa học được hỗ trợ.........................................................................79 b.Hướng dẫn thêm danh mục khóa học và khóa học............................................80 1.3 Chức năng quản lý Module............................................................................83 a.Thêm module activity/resource cho khóa học...................................................83 b.Thêm module diễn đàn để trao đổi ý kiến.........................................................85 c.Thêm module đề thi trắc nghiệm cho khóa học.................................................85 1.4 Quản lý điểm..................................................................................................87 1.5 Quản lý Add-On.............................................................................................88 3.Xóa file rác trong tập tin moodledata....................................................................93 ..................................................................................................................................93 Vào đường dẫn hình trên để xóa sau khi cài đặt thành công thì trang moodle mới hoạt động..................................................................................................................93 VIII. TÌM HIỂU THÊM VỀ CẤU TRÚC MOODLE.............................................93 1.Cấu trúc moodle....................................................................................................93 ..................................................................................................................................93 ..................................................................................................................................94 ..................................................................................................................................94 2.Mô tả chức năng moodle.......................................................................................94 Admin: Moodle administration and some unsupported scripts................................94 Auth: user authentication plugin..............................................................................94 Backup: backup and restore operations....................................................................94 Blocks: blocks placed in course and the front page.................................................94 Blog: internal and external blogging functionality...................................................94 Calendar: calendar and event management.............................................................94 Cohort: handling of site wide groups.......................................................................94 Comment: Comment used in course........................................................................94 Course: Management of course and categories plus course formats........................96 Enroll: User enrolment plusins.................................................................................96 Error: Error handling ;mostly used by developers...................................................96 Files: File management............................................................................................96 Filter: Moodle filters applied to text authored in the editor....................................96 Grade: Grade and grade book management as well as report..................................96 Group: Groups and groupings handling...................................................................96 Install: Moodle installation and update scripts.........................................................96 3
  • 4. Iplookup: Look up of ip addresses...........................................................................96 Lang : Localization strings ;one directory per langguage........................................96 lib : Libraries of core moodle code ..........................................................................96 local : Recommended directory for local customizations .......................................96 login : Login handling and account creation ...........................................................96 Message : Messageing tool supporting multiple channels.......................................96 Mnet: Peer-to-peer and hub networking...................................................................96 Mod: Core moodle course modules..........................................................................96 My: User personal dashboard,known as mymoodle.................................................96 Notes: Handling of notes in user profiles.................................................................96 Pix: Ceneric site graphics.........................................................................................96 Plagiarism: Plagiarism detection plusins..................................................................96 Portfolio: Portfolio plusins allowing users to export data........................................96 Question: Question and question bank handling plus question types......................96 Rating: Rating used in forums ,glossaries,and databases.........................................96 Resository: Resository plusins allowing users to import and load data...................96 Rss: Rss feeds...........................................................................................................96 Search: Local course and global site searches..........................................................96 Sso: Single sign-on operations.................................................................................96 Tag: tagging..............................................................................................................96 Theme: Themes to change branding of site..............................................................96 User: User management...........................................................................................96 Webservice: Web service functionality....................................................................96 3.Cấu trúc moodledata..............................................................................................97 ..................................................................................................................................97 4.Mô tả moodledata..................................................................................................97 Cache:caching data...................................................................................................97 Filedir:that is actual user content-files that have been uploaded..............................97 Repository:external location accessible from within moodle..................................97 Search:temporary files when carrying out searches.................................................97 Temp:temporary.......................................................................................................97 Trashdir:deleted files................................................................................................97 .................................................................................................................................97 IX. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÔ HÌNH DỮ LIỆU MOODLE...........................98 ..................................................................................................................................98 .................................................................................................................................98 X. SO SÁNH MOODLE VỚI MỘT SỐ TOOL WEB VLE KHÁC.......................99 VII. Tài liệu tham khảo............................................................................................99 ................................................................................................................................100 4
  • 5. I.Giới thiệu tổng quát về công cụ – xuất xứ 1.Tổng quan MOODLE (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) là một hệ quản trị web mã nguồn mở. Được Martin Dougiamas phát triển trên nền ngôn ngữ PHP và kết nối với cơ sở dữ liệu MySQL, cung cấp đầy đủ các chức năng phục vụ cho việc dạy và học trực tuyến. Cho phép người dùng có thể nhanh chóng tạo ra một website dạy học trực tuyến (E-learning) và đăng tải lên internet. Moodle được thiết kế với mục đích tạo ra những khóa học trực tuyến với sự tương tác cao. Tính mã mở cùng độ linh hoạt của nó giúp người phát triển có khả năng thêm vào các mô-đun cần thiết một cách dễ dàng. Moodle cho phép khai thác nhiều authoring tool trên thế giới. Các Authoring tool phải tuân thủ theo chuẩn SCORM, AICC, LAMS… Hiện có một số phần mềm hỗ trợ việc xây dựng bài giảng trực tuyến và được Moodle hỗ trợ như:  Adobe Presenter, Adobe Captivate…  Hot Potatoes, MS Exel, MS PowerPoint… 2.Xuất sứ Được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas. Moodle là viết tắt của từ (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán MS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle. Moodle được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas 10/2001 Peter Taylor 8/2002 Moodle 1.0(đa ngôn ngữ, thương mại) 11/2010 moodle 2.0(100 ngôn ngữ) 2013 trở về sau (Đtdđ ứng dụng trên html5 ) Phiên bản phát hành: 5
  • 6. Cộng đồng người dùng Moodle: Trên thế giới: Moodle được sử dụng tại 230 nước và vùng lãnh thổ, cộng đồng moodle toàn thế giới tại moodle.org có xấp xỉ 68 triệu người dùng! Tại Việt Nam: Cộng đồng Moodle Việt Nam thành lập năm 2005 do TS Vũ Hùng khởi xướng, đến năm 2007 do TS Đinh Lư Giang quản lý và phát triển. Một số số liệu về sử dụng Moodle: Sơ đồ chức năng tổng quát 6
  • 7. Chức năng của học viên Chức năng của giảng viên 7
  • 9. II. Đặc điểm và chức năng của công cụ 1.Đặc điểm Moodle là 1 gói phần mềm nền cho hệ thống học tập trực tuyến –LMS được xây dựng bằng mã nguồn mở PHP nổi bật với thiết thế hướng tới giáo dục dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục. Moodle là 1 công cụ để tạo các trang hệ thống, các khóa học trực tuyến dựa trên nền web, nó phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy trong các tổ chức/công ty. Moodle là một công trình nghiên cứu năng động và đang được tiến triển khả quan. Trang này liệt kê một số đặc trưng chính mà nó có : Thiết kế tổng thể · Thúc đẩy một nền giáo dục mang tính xã hội (hợp tác, các hoạt động, các tiêu chuẩn , vân vân ) · Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp học truyền thống · Đơn giản, mềm dẻo, hiệu quả, tương thích, giao diện dễ dùng · Dễ cài đặt trên bất cứ nền nào có hỗ trợ PHP. Chỉ yêu cầu cài đặt một hệ cơ sở dữ liệu . · Hỗ trợ tất cả các kiểu cơ sở dữ liệu · Danh sách các cua học được hiển thị chi tiết trên server, bao gồm khả năng cho phép khách truy cập . · Các cua học có thể được đưa vào danh mục và được tìm kiếm - một site Moodle có thể hỗ trợ hàng nghìn cua học · Tầm quan trọng dựa trên tính bảo mật cao. Các form được kiểm tra, kiểm tra ngày hợp lệ, các cookies được mã hoá , · Tất cả đầu vào là văn bản (các tài nguyên, các thông báo diễn đàn, vân vân ) có thể được soạn thảo sử dụng một trình soạn thảo WYSIWYG HTML được nhúng Quản lý Site · Site được quản lý bởi một người quản trị, được xác định trong quá trình cài đặt 9
  • 10. · Đưa thêm "themes" cho phép quản trị tuỳ chọn thay đổi giao diện của site · Đưa thêm các môđun hoạt động vào phần cài đặt của Moodle · Đưa thêm các gói ngôn ngữ mới. Những điều này có thể được soạn thảo bởi sử dụng một trình soạn thảo được xây dựng dựa trên Web. Hiện hành có nhiều gói ngôn ngữ trên 43 ngôn ngữ. · Mã được viết bằng PHP rất dễ hiểu dưới một bản quyền GPL - dễ thay đổi để phù hợp với các nhu cầu của bạn Quản lý người dùng · Các mục tiêu được đưa ra là giảm thiểu quản trị trong khi đó duy trì bảo mật cao · Hỗ trợ chứng thực qua việc đưa thêm vào các môđun chứng thực, cho phép dễ dàng tích hợp với các hệ thống đã tồn tại. · Phương pháp dùng email chuẩn: các học viên có thể tạo cho riêng họ một tài khoản đăng nhập. Các địa chỉ Email được kiểm tra bởi sự chứng thực. · Phương pháp dùng LDAP : các tài khoản đăng nhập có thể được kiểm tra lại bởi một máy chủ LDAP. Quản trị có thể chỉ ra trường nào để sử dụng . · IMAP, POP3, NNTP: Các tài khoản đăng nhập được kiểm tra lại bởi một dịch vụ mail hoặc một dịch vụ tin tức. SSL, các chứng nhận và TLS được hỗ trợ. · Cơ sở dữ liệu bên ngoài: bất kỳ cơ sở dữ liệu nào chứa ít nhất 2 trường có thể được sử dụng như một nguồn chứng thực bên ngoài. · Mỗi người chỉ cần tạo một tài khoản - mỗi tài khoản có thể truy cập vào các cua học khác nhau · Một tài khoản quản trị điều khiển việc tạo các cua hoc và tạo các giáo viên bởi việc phân công người dùng tới các cua học · Một tài khoản của người tạo cua học chỉ cho phép tạo các cua học và dạy trong đó · Các giáo viên có thể soạn thảo, thay đổi, di chuyển các hoạt động trong cua học · Bảo mật - các giáo viên có thể thêm một " khoá truy cập " tới các cua học để ngăn cản những người không phải là học viên truy cập vào. Họ có thể đưa ra khoá này trực tiếp hoặc qua địa chỉ email tới các học viên. 10
  • 11. · Các giáo viên có thể kết nạp các học viên bằng tay nếu được yêu cầu · Các giáo viên có thể gỡ bở việc kết nạp các học viên bằng tay nếu được yêu cầu, mặt khác họ được tự động gỡ bỏ sau một khoảng thời gian (được thiết lập bởi admin) · Các học viên được khuyến khích tạo ra một hồ sơ trực tuyến bao gồm các ảnh, các mô tả. Các địa chỉ Email có thể được bảo vệ bằng cách cho phép nó hiển thị hay không cho phép nó hiển thị tới người khác. · Mỗi người có thể chỉ ra miền thời gian của riêng mình, và ngày trong Moodle luôn luôn được thay đổi (ví dụ các ngày gửi các thông báo, các ngày hết hạn nộp bài, vân vân etc) · Mỗi người dùng có thể chọn cho riêng mình một ngôn ngữ để hiển thị trong giao diện của Moodle (ví dụ English, French, German, Spanish, Portuguese etc) Quản lý cua học · Một giáo viên có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một cua học, bao gồm cả hạn chế các giáo viên khác · Chọn các định dạng cua học như theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc thảo luận tập trung vào các vấn đề xã hội · Tập hợp các hoạt động của cua học rất đa dạng - Các diễn đàn, Các bài thi, Các nguồn tài nguyên, Các lựa chọn, Các bài khảo sát, Các bài tập lớn, Chats, Các bình luận · Những thay đổi gần đây nhất từ lần đăng nhập cuối cùng có thể được hiển thị trên trang chủ cua cua học · Tất cả các vùng đầu vào văn bản (các tài nguyên, gửi các thông báo lên diễn đàn, vân vân etc) có thể được soạn thảo bởi sử dụng một trình soạn thảo WYSIWYG HTML · Tất cả các điểm cho các Diễn đàn, các Bài thi và các Bài tập lớn có thể được xem dựa trên một trang (và tải xuống dưới dạng một file bảng tính ) · Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thông báo đầy đủ các hoạt động mà một học viên tham gia(lần truy cập cuối cùng, số lần đọc) cũng như một câu chuyện được chi tiết hoá đối với mỗi học viên bao gồm các thông báo gửi lên, vân vân, trên một trang. · Sự tích hợp Mail - copy các thông báo được gửi lên diễn đàn, các thông tin phản hồi của giáo viên có thể được gửi thư theo định dạng HTML hoặc văn bản thuần tuý. 11
  • 12. · Các tỷ lệ tuỳ chọn - các giáo viên có thể định nghĩa các tỷ lệ của riêng họ để sử dụng cho việc đánh giá các diễn đàn, và các bài tập lớn · Các cua học có thể được đóng gói như một file zip đơn sử dụng chức năng sao lưu. Điều này có thể được lưu trữ ở bất kỳ nơi nào trên máy chủ Moodle. Môđun bài tập lớn · Các bài tập lớn có thể đựoc chỉ ra với một ngày hạn cuối và một điểm tối đa. · Các học viên có thể tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dạng file nào) tới máy chủ - chúng đánh dấu ngày nộp được nộp. · Các bài nộp muộn được cho phép, nhưng khối lượng muộn được hiển thị ra một rõ ràng đối với giáo viên · Đối với mỗi bài tập lớn đặc biệt, toàn thể lớp học có thể được truy cập (cho điểm và ghi chú) trên một trang trong một diễn đàn on one page in one form. · Các thông tin phản hồi từ giáo viên được thêm vào trang bài tập lớn đối với mỗi học viên, và các thông báo đựơc gửi đi qua thư. · Giáo viên có thể chọn để cho phép nộp lại các bài tập lớn sau đánh giá(đối với việc đánh giá lại) Môđun Chat · Cho phép tương tác giữa các văn bản phẳng, đồng bộ · bao gồm các ảnh trong hồ sơ cá nhân được hiển thị trong cửa sổ chat · Hỗ trợ URLs, nhúng HTML, các hình ảnh, vân vân · Tất cả các phiên được ghi thành các bản ghi cho các lần xem sau đó, và những cái đó cũng có thể được làm sẵn có đối với các học viên Môđun lựa chọn · Giống như một cuộc thăm dò. Nó có thể được sử dụng để thăm dò hoặc thu nhận các thông tin phản hồi từ các học viên (ví dụ tìm kiếm sự đồng ý) · Giáo viên nhìn thấy trực quan bảng hiển thị ai chọn gì · Các học viên có thể tuỳ chọn được cho phép nhìn thấy một đồ thị các kết quả được cập nhật 12
  • 13. Môđun diễn đàn · Có sẵn các kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn chỉ dành cho giáo viên, các tin tức cua học, diễn dàn dành cho tất cả, và open-to-all, and one-thread-per-user. · Tất cả các thông báo gửi lên diễn đàn có gắn ảnh kèm theo của người gửi. · Các cuộc thảo luận có thể được lồng vào nhau, phẳng hoặc tuyến tính, theo kiểu gửi gần đây nhất hoặc theo kiểu được gửi sớm nhất. · Các diễn đàn riêng lẻ có thẻ được tham gia bởi mỗi thành viên vì thế mà các bản sao có thể được gửi qua email, hoặc giáo viên có thể bắt buộc tất cả tham gia · Giáo viên có thể chọn không cho phép các hồi âm( ví dụ chỉ đối với các diễn đàn thông báo) · Các thảo luận có thể dễ dàng được di chuyển giữa các diễn đàn bởi giáo viên · Các ảnh đính kèm được xuất hiện ở trong dòng · Nếu các đánh giá diễn đàn được sử dụng, chúng có thể được sắp xếp theo ngày tháng Môđun bài thi · Các giáo viên có thể định nghĩa một cơ sở dữ liệu về các câu hỏi để sử dụng lại trong các bài thi khác nhau · Các câu hỏi có thể được lưu trưc trong các danh mục để dễ truy cập, và những danh mục này có thể "được công khai" để có thể truy cập chúng từ bất kỳ cua học nào trên site. · Các bài thi được tự động tính điểm, và có thể được tính điểm lại nếu các câu hỏi bị thay đổi · Các bài thi có thể có giới hạn về thời gian, học viên làm quá thời gian cho phép sẽ không được tính điểm · Tùy thuộc vào lựa chọn của giáo viên, các bài thi có thể được thử nhiều lần, và có thể nhìn thấy các thông tin phản hồi về các câu trả lời đúng · Các câu hỏi của bài thi và các câu trả lời có thể được sắp xếp lại trật tự (sắp xếp một cách ngẫu nhiên) để giảm gian lận trong bài thi · Các câu hỏi cho phép các hình ảnh và định dạng HTML · Các câu hỏi có thể được nhập vào từ các file văn bản bên ngoài 13
  • 14. · Các bài thi có thể được thử nhiều lần, nếu được cho phép · Số lần thử nghiệm có thể được tích luỹ, nếu được, và kết thúc toàn bộ một số phiên · Các câu hỏi nhiều lựa chọn hỗ trợ một hoặc nhiều câu trả lời · Các câu trả lời ngắn(các từ hoặc các nhóm từ ) · Các câu hỏi True-False · Các câu hỏi phù hợp · Các câu hỏi ngẫu nhiên · Các câu hỏi số (với các thứ tự có khả năng cho phép) · Các câu hỏi trả lời được nhúng (kiểu cloze ) với các câu trả lời trong các đoạn văn bản · Nhúng các đồ hoạ và các văn bản mô tả Môđun tài nguyên · Hỗ trợ hiển thị bất kỳ nội dung liên quan đến một thiết bị điện tử, Word, Powerpoint, Flash, Video, Sounds vân vân · Các File có thể được tải lên và được quản lý trên server, hoặc được tạo sử dụng các form của web (văn bản hoặc HTML) · Nội dung bên ngoài web có thể được kết nối tới hoặc một đường kết nối có trong giao diện cua học . · Các ứng dụng web bên ngoài có thể được kết nối applications can be linked in with data passed to them Môđun khảo sát · Các khảo sát được xây dựng (OLLES, ATTLS)là được chứng minh have been proven as instruments for analysing online classes · Các thông báo khảo sát luôn luôn có sẵn, bao gồm nhiều biểu đồ. Dữ liệu được tải xuống như một bảng tính Excel hoặc file văn bản CSV. · Giao diện khảo sát không cho phép khảo sát kết thúc từng phần. · Thông tin phản hồi được cung cấp cho học viên kết quả của họ được so sánh với giá trị trung bình của lớp 14
  • 15. Môđun bình bầu · Cho phép đánh giá ngang hàng vè các tài liệu, và giáo viên có thể quản lý và cho điểm các đánh giá . · Hỗ trợ một Supports a wide range of possible grading scales · Giáo viên có thể cung cấp các tài liệu mẫu cho các học viên thực hành đánh giá · Rất linh động với nhiều lựa chọn. 2.Chức năng - Tạo lập và quản lý các khóa học; - Đưa nội dung học tới người học -Trợ giúp người dạy tổ chức các hoạt động nhằm quản lý khóa học: Các đánh giá, trao đổi thảo luận, đối thoại trực tiếp, trao đổi thông tin offline, các bài học, các bài kiểm cuối khoá, các bài tập lớn… - Quản lý người học. - Quản lý tài nguyên từng khóa học: Bao gồm các file, website, văn bản. - Tổ chức hội thảo: Các học viên có thể tham gia đánh giá các bài tập lớn của nhau. - Quản lý các sự kiện, các thông báo theo thời gian. - Báo cáo tiến trình của người học: báo cáo về điểm, về tính hiệu quả của việc sử dụng phần mềm - Trợ giúp tạo lập nội dung khóa học. Moodle có các tính năng cần thiết cho một hệ thống đào tạo trực tuyến, ngoài ra còn có thêm một số tính năng độc đáo (ví dụ như có thêm bộ lọc,...) Moodle được xây dựng theo phân đoạn, và nó dễ dàng được mở rộng bằng cách thêm các thành phần phụ. Cấu trúc cơ bản của Moodle hỗ trợ các thành phần phụ sau: · Các hoạt động · Các nguồn tài nguyên · Các kiểu câu hỏi 15
  • 16. · Các trường dữ liệu (dùng cho các hoạt động liên quan đến cơ sở dữ liệu) · Giao diện đồ họa · Phương thức chứng thực · Phương thức ghi danh Lưu ý: Moodle là hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, không có phần tạo bài giảng trực tiếp (Authoring tool). Điều này cũng tốt vì nó cho phép bạn khai thác nhiều authoring tool trên thế giới. Các Authoring tool tuân thủ SCORM, AICC là: · Adobe Presenter (rất tiện, gọn nhẹ) và Adobe Captivate, Adobe Authoware · Ariculate Presenter · Microsoft LCDS và Producer. (Miễn phí) · Active Presenter (đầy đủ các công cụ) Moodle có thiết kế theo kiểu mô-đun (module, đơn vị thành phần, các chức năng được thiết kế thành từng phần, có thể thêm vào hoặc loại bỏ đi, bản thân GV nếu giỏi lập trình thì có thể viết cho mình và cho cộng đồng một chức năng mới và dễ dàng đưa vào hệ thống moodle có sẵn) nên việc đưa thêm các hoạt động để tạo nên một khóa học sẽ là một quá trình đơn giản nếu hệ thống được xây dựng tốt trên Moodle. Các chức năng chính của Moodle có thể liệt kê dưới đây. a. Chức năng thiết kế tổng thể • Moodle có thể giúp xây dựng một mạng xã hội các lực lượng GD •Thích hợp với 100% các lớp học trực tuyến cũng như hỗ trợ cho các lớp học truyền thống, xây dựng các khóa học với hình thức kết hợp. •Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu quả; giao diện thân thiện, dễ dùng; dễ cài đặt và cấu hình. •Danh sách các khóa học được trình bày đầy đủ các chi tiết, có thể cho phép khách truy cập vào hoặc đòi mật khẩu truy cập. •Các khóa học được đưa vào một danh mục và có thể tìm kiếm dễ dàng - một 16
  • 17. hệ thống sử dụng Moodle có thể hỗ trợ hàng nghìn khóa học. •Tính bảo mật cao. Các biểu mẫu nhập dữ liệu (form) được kiểm tra các giá trị hợp lệ; các cookies, các mật mã được mã hoá;… •Hỗ trợ tất cả các định dạng tập tin. Các văn bản, các trang web (các tài nguyên, các thông báo diễn đàn,…) có thể được soạn thảo trên ngôn ngữ web HTML bằng cách sử dụng trình soạn thảo WYSIWYG được nhúng trong Moodle. b. Quản lý hệ thống •Hệ thống được quản lý bởi một người quản trị tối cao (Admin), được xác định trong quá trình cài đặt. •Thiết kế một giao diện (theme) để đưa vào hệ thống, cho phép người quản trị tuỳ chọn thay đổi giao diện của hệ thống cho phù hợp với mục đích. •Đưa thêm các mô-đun vào cấu trúc của hệ thống, tăng chức năng cho hệ thống. •Đưa thêm các gói ngôn ngữ vào hệ thống, cho phép hiển thị đa ngôn ngữ. •Mã nguồn được viết bằng PHP dễ hiểu, có thể thay đổi và phân phối theo bản quyền GPL. c. Quản lý người dùng Mục tiêu được đưa ra là làm sao giảm thiểu các khâu quản lý HStrong khi đó vẫn duy trì bảo mật cao. •Chức năng tạo tài khoản đăng nhập (Account): Mỗi người chỉ cần tạo một tài khoản - mỗi tài khoản có thể truy cập vào các khóa học khác nhau trong hệ thống. •Khả năng gởi mail tự động: Người dùng có thể tạo tài khoản đăng nhập cho mình, một mail sẽ được gửi tới hộp thư để xác nhận. Người dùng sẽ nhận được 17
  • 18. mail khi có thông báo hoặc các thay đổi quan trọng trên hệ thống cũng như trong khóa học mà họ có tham gia. •Các quyền cho các kiểu người dùng có thể qui định dễ dàng tùy vào yêu cầu và mục đích của hệ thống. Admin có thể tạo ra các kiểu người dùng với các vai trò tùy vào chức năng của kiểu người dùng đó (quản trị, người tạo khóa học, GV, học viên,…) •Admin có thể tạo ra các khóa học, gán quyền cho các kiểu người dùng và phân quyền cho các người dùng. •Các người dùng được có một hồ sơ trực tuyến (profile) bao gồm ảnh, thông tin của người dùng, các thông tin về bài viết, các khóa học tham gia trong hệ thống,…được lưu trong hồ sơ và có thể thiết lập cho phép người khác xem hay không. •Mỗi người dùng có thể chọn cho riêng mình một ngôn ngữ để hiển thị trong giao diện của hệ thống (English, French, German, Spanish, Việt Nam…) d. Quản lý khóa học •Với vai trò GV, người dùng có quyền điều khiển tất cả các thiết lập cho một khóa học, bao gồm cả việc hạn chế hoặc cho phép GV khác tham gia xây dựng khóa học. •Có nhiều định dạng khóa học như theo tuần, theo chủ đề hoặc một cuộc thảo luận tập trung vào việc thảo luận các vấn đề liên quan. GV lựa chọn các định dạng tùy theo mục đích •Tập hợp các hoạt động hỗ trợ cho khóa học rất đa dạng: Diễn đàn, bài thi, các nguồn tài nguyên, các lựa chọn, các câu hỏi khảo sát, bài tập lớn, chat, các cuộc thảo luận,… Các hoạt động này dễ dàng được thêm vào khóa học và sắp xếp tùy ý GV. •Điểm của HS có thể xem được và tải xuống máy tính. •Theo dõi và hiển thị đầy đủ các hoạt động của người dùng - thông báo đầy đủ các hoạt động mà một học viên tham gia (lần truy cập cuối cùng, số lần đọc tài 18
  • 19. liệu,…) • Những thay đổi mới của khóa học từ lần truy cập cuối của người dùng có thể được hiển thị trên trang chủ của khóa học, điều này giúp người dùng có cái nhìn tổng quan về khóa học. •Cho phép người dùng đánh giá các bài viết gửi lên diễn đàn, các bài tập,… •Ghi lại các theo dõi người dùng một cách đầy đủ, các báo cáo có thể xem hoặc lưu lại và tải về máy. •Chức năng tích hợp mail: Các bản sao của các bài viết trên diễn đàn, thông tin phản hồi của GV, các tinnhắn của các thành viên,… được gửi tới hộp thư của thành viên. •Các khóa học có thể được đóng gói thành một tập tin nén (*.zip) bằng cách sử dụng chức năng sao lưu. Các khóa học này có thể được phục hồi trên bất kỳ hệ thống sử dụng Moodle nào. e. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh Các tài nguyên tĩnh trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thể đọc nhưng không thể tương tác với tài liệu. Trong moodle nguyên thủy, có 5 loại: •Một trang văn bản, một nhãn •Một Trang Web •Một liên kết tới website khác •Các thư mục, các tập tin được tải lên •Các chữ, hình ảnh Các thành phần này được tạo bằng mô-đun tài nguyên (Resource). Đây là công cụ chính yếu giúp đưa nội dung vào bên trong khóa học. f. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác Các tài nguyên tương tác trong moodle là các tài nguyên mà người dùng có thể tương tác với tài liệu, xây dựng tài liệu (trả lời câu hỏi, nhập văn, tải tập tin lên, 19
  • 20. …). Có 6 loại: •Bài tập lớn (Assignment) •Lựa chọn (Choice) •Nhật kí (Journal) •Bài học (Lesson) •Bài thi (Quiz ) •Điều tra, khảo sát (Survey) - Mô-đun bài tập lớn (Assignment) Dùng để giao các nhiệm vụ trực tuyến hoặc ngoại tuyến. Các học viên có thể nộp kết quả công việc theo bất kỳ định dạng nào ( MS Office, PDF, ảnh, ...) •Có thể chỉ ra hạn cuối và điểm tối đa cho các bài tập lớn. •Các học viên tải lên các bài tập lớn của họ (bất kỳ định dạng tập tin nào) tới máy chủ và được đánh dấu ngày nộp. •Cho phép nộp muộn, nhưng mức độ muộn được hiển thị và qui định bởi GV. •Đối với mỗi bài tập lớn, đặc biệt toàn bộ các thành viên trong lớp học có thể truy cập vào để cho điểm và ghi chú. •Các thông tin phản hồi từ GV được thêm vào trang tổng kết bài tập lớn của mỗi thành viên, và các thông báo đựơc gửi đi qua mail. •GV có thể thiết lập để cho phép nộp lại các bài tập lớn sau khi đã đánh giá (đối với việc đánh giá lại bài) - Mô-đun lựa chọn (Choice) GV có thể tạo một câu hỏi và một số các lựa chọn cho học viên, các kết quả được gửi lên để học viên xem. Sử dụng mô-đun này để thực hiện các cuộc điều tra nhanh chóng về vấn đề đang quan tâm. - Mô đun nhật kí (Journal) Mô-đun này giúp các thành viên lưu lại các ghi chú, ý tưởng. - Mô đun bài học (Lesson) Cho phép các GV tạo và quản lý một loạt các trang được kết nối với nhau.Mỗi trang có thể kết thúc bởi một câu hỏi. HS trả lời câu hỏi, sau đó sẽ đi tiếp, lùi hoặc ở nguyên vị trí cũ là tùy vào kết quả HS trả lời câu hỏi đó và mục đích của GV. Nó được cấu tạo bằng một hệ thống các bảng phân nhánh. 20
  • 21. - Mô-đun bài thi (Quiz) Tạo được tất cả các dạng câu hỏi quen thuộc bao gồm đúng - sai, đa lựa chọn, câu trả lời ngắn, câu hỏi phù hợp, câu hỏi số,… •GV có thể tạo ra một ngân hàng câu hỏi và sử dụng lại trong các bài thi khác nhau. •Các câu hỏi có thể được lưu trữ trong các danh mục dễ truy cập, và những danh mục này có thể "công khai" để có thể truy cập chúng từ bất kỳ khóa học nào trên hệ thống. •Các bài thi được tự động tính điểm. •Các bài thi có thể có giới hạn về thời gian. •Tùy thuộc vào lựa chọn của GV, các bài thi có thể được thử nhiều lần, và có thể nhìn thấy các thông tin phản hồi về các câu trả lời hay không. •Các câu hỏi của bài thi và các câu trả lời có thể được sắp xếp một cách ngẫu nhiên. •Các câu hỏi cho phép có hình ảnh và định dạng HTML •Các câu hỏi có thể được nhập vào từ các tập tin bên ngoài Moodle •Các bài thi có thể cho phép thử nhiều lần. - Mô đunđiều tra, khảo sát (Survey) Mô-đun này giúp đỡ GV làm cho các lớp học trên mạng thêm hiệu quả, bằng cách cung cấp một tập các câu hỏi điều tra (COLLES, ATTLS). g. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác Các tài nguyên này giúp HS và GV có thể tương tác với nhau, trao đổi, thảo luận và góp ý. Trong Moodle nguyên thủy có 5 loại: •Chat •Diễn đàn (Forum) •Thuật ngữ (Glossary) •Wiki •Hội thảo (Workshop) 21
  • 22. - Mô-đun Chat Cho phép trao đổi thông tin theo thời gian thực (trực tuyến), đồng bộ giữa các học viên. Tất cả các phiên chat được ghi lại cho các người dùng khác xem lại. - Mô-đun diễn đàn (Forum) Các cuộc thảo luận được phân chia chủ đề cho phép trao đổi nhóm, chia sẻ vấn đề cần quan tâm. Sự tham gia trong các diễn đàn là một phần của việc học tập, giúp các học viên xác định và phát triển sự hiểu biết về vấn đề quan tâm. •Có sẵn các kiểu diễn đàn khác nhau, ví dụ diễn đàn chỉ dành cho GV, các tin tức khóa học, diễn dàn dành cho tất cả mọi người, điễn đàn chỉ cho thảo luận một chủ đề,… •Các cuộc thảo luận không đúng nơi có thể dễ dàng được di chuyển tới diễn đàn khác. •Có thể đánh giá bài viết của thành viên trong diễn đàn. - Mô-đun bảng thuật ngữ (Glossary) Giúp tạo ra một bảng các thuật ngữ được sử dụng trong khóa học. Có nhiều tình huống cần phải áp dụng mô-đun này như danh sách các từ, từ điển,... Trong tất cả các tài liệu nếu có xuất hiện một thuật ngữ trong bộ thuật ngữ, nó sẽ được tô sáng và được liên kết tới nội dung của thuật ngữ đó. - Mô-đun wiki Giúp xây dựng và quản lý các trang thông tin do nhiều thành viên cùng hợp tác phát triển. Đặc điểm nổi bật của wiki là thông tin không được xây dựng một cách tập trung theo nguyên tắc phân quyền mà theo nguyên tắc phân tán: ai cũng có thể chỉnh sửa, thêm mới, bổ sung thông tin lên các trang tin. Ở Moodle, lịch sử các chỉnh sửa và các các phiên bản thông tin đó được lưu giữ lại. Căn cứ vào điều này, GV có thể đánh giá trình độ của thành viên dựa vào việc tham gia bổ sung và chỉnh sửa một wiki 22
  • 23. - Mô-đun hội thảo (Workshop) Một hoạt động để đánh giá các tài liệu của thành viên (Word, PowerPoint,…) màhọ nộp trên mạng. Mọi người tham gia có thể đánh giá, nhận xét tài liệu của nhau. GV thực hiện đánh giá cuối cùng, có thể kiểm soát thời gian bắt đầu và kết thúc. Ngoài các chức năng chính đó, vì xây dựng theo nguyên tắc mô-đun nên ta dễ dàng thêm một mô-đun chức năng mới bằng cách tìm trên cộng đồng Moodle hoặc tự xây dựng theo chuẩn Moodle hay cũng có thể đặt hàng các cá nhân khác xây dựng. Vì vậy mà việc ứng dụng Moodle trong việc thiết kế hệ thống học tập trực tuyến e-learning là vô hạn. III. Ích lợi của việc sử dụng công cụ - tiện ích của việc sử dụng công cựu Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục, Do thiết kế dựa trên module nên Moodle cho phép chỉnh sửa giao diện bằng cách dùng các theme có trước hoặc tạo thêm một theme mới cho riêng mình. Moodle phù hợp với nhiều cấp học và hình thức đào tạo: phổ thông, đại học/cao đẳng, không chính quy, trong các tổ chức/công ty. Moodle rất đáng tin cậy, có trên 10.000 site trên (thống kê tại moodle.org) thế giới đã dùng Moodle tại 160 quốc gia và đã được dịch ra 75 ngôn ngữ khác nhau. Có trên 100 nghìn người đã đăng kí tham gia cộng đồng Moodle (moodle.org) và sẵn sàng giúp giải quyết khó khăn. Nếu cần sự giúp đỡ chuyên nghiệp về cài đặt, hosting, tư vấn sử dụng Moodle, phát triển thêm các tính năng mới, và tích hợp Moodle với các hệ thống đã có trong trường, người dùng có thể chọn cho mình một trong các công ty Moodle Partners (khoảng 30 công ty). Moodle phát triển dựa trên PHP (Ngôn ngữ được dùng bởi các công ty Web lớn như Yahoo, Flickr, Baidu, Digg, CNET) có thể mở rộng từ một lớp học nhỏ đến các trường đại học lớn trên 50000 sinh viên (ví dụ đại học Open PolyTechnique của Newzealand hoặc sắp tới đây là đại học mở Anh - Open University of UK, trường đại học cung cấp đào tạo từ xa lớn nhất châu Âu, và đại học mở Canada, Athabasca University). Bên cạnh đó, có thể dùng Moodle với các database mã nguồn mở như MySQL hoặc PostgreSQL. Phiên bản 2.7 sẽ hỗ trợ thêm các database thương mại như Oracle, Microsoft SQL để người dùng có thêm nhiều cơ hội lựa chọn. - Là 1 gói phần mềm mã nguồn mở, không bị phụ thuộc vào các công ty phần mềm. 23
  • 24. IV. Ưu điểm và hạn chế của công cụ 1.Ưu điểm - Moodle có thiết kế theo kiểu mô-đun (module, đơn vị thành phần, các chức năng được thiết kế thành từng phần, có thể thêm vào hoặc loại bỏ đi, tùy theo yêu cầu của từng hệ thống mà ta có thể chỉnh sửa mã nguồn cho phù hợp. - Cách sử dụng đơn giản; cấu trúc mềm dẻo, hiệu quả; giao diện thân thiện, dễ dùng; dễ cài đặt và cấu hình. - Danh sách các khóa học được trình bày đầy đủ chi tiết, các khóa học được đưa vào 1 danh mục tìm kiếm - Tính bảo mật cao, phân quyền rõ ràng, quản trị hệ thống có thể tùy chỉnh vai trò của người dùng - Hỗ trợ tất cả các định dạng tập tin. 2.Nhược điểm: - Tương tác giữa giáo viên và học viên hạn chế. -Việc theo dõi quá trình học tập của học viên thông qua diễn đàn, bài kiểm tra, bài thu hoạch,… làm cho việc đánh giá khả năng học tập của học sinh nhiều khi không khách quan và thiếu chính xác. V. Cài đặt và hướng dẫn sử dụng công cụ trên Apache Phần 1 Cài đặt Với mục đích khai thác, sử dụng và phát triển Moodle tác giả sẽ trình bày trước hết cách cài đặt và cấu hình Moodle. Với một hệ thống phức tạp như Moodle việc cài đặt và cấu hình để có thể triển khai ứng dụng là không đơn giản. Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày một cách chi tiết cách cài đặt Moodle trên nền Windows. Các thông tin khi triển khai ứng dụng trên nền UNIX, Mac OS có thể tìm thấy trên website chính thức của Moodle. 1. Yêu cầu hệ thống  Web server (hỗ trợ PHP): thường sử dụng Apache hoặc IIS (có trên Windows XP Professional, Windows 2003, Windows 2000 server, Windows 2000 advanced server).  PHP (Version 4.0 hay cao hơn). Hiện nay phiên bản mới nhất của PHP là 5.0.  Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: MySQL hoặc PostgreSQL. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu sẽ được hỗ trợ trong các phiên bản tiếp theo. 24
  • 25. 2. Chuẩn bị  Tải về Moodle trên trang web http://moodle.org/download/ .  Giải nén.  (Tùy chọn) Đổi tên thư mục thành "moodle" để dụng khi cài đặt hệ thống. 3. Cài đặt 3.1. Cài đặt Apache server Trong phần này chúng tôi trình bày cách cài đặt appserv-win32-2.5.1 trên nền Windows. Các bạn cũng có thể dung Apache 1.3.x. Khi cài đặt Apache phiên bản 2.5.1 ta có thể tuỳ chọn cài đặt cả PHP, MySQL, phpMyAdmin hoặc không. Figure 1. Tùy chọn cài đặt Apache Khi cài đặt Apache có một chú ý là cổng HTTP (mặc định là 80) chọn sao cho không trùng với cổng HTTP của các Server khác đang chạy trên máy của bạn (trong ví dụ này tôi chọn cổng 9000). Tiếp đó thiết lập tên người dùng, mật khẩu, phông chữ. Sau đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình. 25
  • 26. Figure 2. Cài đặt Apache 3.2. Cài đặt PHP Cài đặt PHP trong hai trường hợp:  Nếu tiến hành cài đặt Moodle trên trình chủ web IIS thì chọn trình chủ HTTP cấu hình PHP là IIS.  Nếu cài Moodle trên trình chủ web Apache thì chọn trình chủ HTTP cấu hình PHP là Apache. Figure 3. Cài đặt PHP Sau đó thực hiện cài đặt bình thường theo chỉ dẫn của chương trình. Chú ý là ở trên chúng ta cài PHP dựa trên PHP installer, chỉ gồm các thành phần cơ bản của PHP. Nếu bạn muốn cài đầy đủ hơn có thể cài PHP dựa trên 26
  • 27. bộ binary. Trong bộ cài, đã có file install.txt hướng dẫn chi tiết cài trong từng môi trường. Bạn nên theo chỉ dẫn này. 3.3. Cài đặt My SQL Trong ví dụ này tôi sử dụng phiên bản mysql-4.0.17, việc cài đặt My SQL không có gì đặc biệt, thông thường chúng ta chọn theo chế độ mặc định. Figure 4. Cài đặt MySQL Để đơn giản trong việc quản lý cơ sở dữ liệu bạn nên cài thêm một trong các phần mềm:  MySQL-Front  Mysqladmin  MySQL Administrator Chú ý rằng nếu cài server Apache thì đã có sẵn công cụ là phpmyAdmin rất mạnh để quản lý cơ sở dữ liệu. Hiên tại, Moodle 1.6 đã hoạt động tốt với MySQL 1.5 và PHP 5.x. 3.4. Cấu hình cho cài đặt Moodle Sau khi cài đặt trình chủ web, PHP, MySQL ta tiến hành cấu hình cho việc cài đặt Moodle. 27
  • 28. Tạo cơ sở dữ liệu rỗng moodle cho Moodle  Trong trường hợp dùng trình chủ web Apache http://localhost:9000/phpMyadmin/index.php Figure 5. Tạo cơ sở dữ liệu cho moodle  Hoặc sử dụng MySQL-Front (nếu sử dụng trình chủ IIS). Figure 6. Tạo cơ sở dữ liệu bằng MySQL-Front  Trong thư mục web mặc định của trình chủ web chép thư mục moodle đã được tạo ra từ trước. - Đối với trình chủ web Apache là thư mục "www" (ví dụ C:AppServwww) ta sẽ đặt ứng dụng tại thư mục này. 28
  • 29. - Đối với trình chủ web IIS là thư mục “wwwroot” (ta có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào sau đó cấu hình cho thư mục ảo theo vị trí đó). khi đó ta sẽ bắt đầu làm việc với Moodle thông qua địa chỉ: http://yourwebserver/moodle  Tạo một thư mục mới để lưu trữ file được tải lên và đặt tên là "moodledata". ( vd C:AppServwwwmoodledata) Thư mục này sẽ chứa các dữ liệu như: - Các tài liệu khóa học - Ảnh của người dùng - ... Nếu bạn không tạo thư mục này có thể Moodle sẽ tạo cho bạn. Nhưng để chắc chắn bạn hãy tạo thư mục này. 3.5. Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ web Apache Cấu hình trình chủ Web (trang chủ mặc định là index.php, index.htm..). Trong file cấu hình httpd.conf của Apache tham số DirectoryIndex quy định trang chủ mặc định vd: DirectoryIndex index.html index.htm index.php index.php3 Sau đó tiến hành cài đặt thông qua trình duyệt web: Tới địa chỉ http://localhost:9000/moodle/ để bắt đầu cài đặt. Chọn ngôn ngữ : tiếng Việt (vietnamese(vi_utf8)) , tiếng Italia (it ), tiếng Anh (en).. 29
  • 30. Figure 7. Bắt đầu cài đặt Moodle Moodle kiểm tra các thiết lập php như: - Phiên bản PHP - Bắt đầu tự động Session - Magic Quotes Run Time - Chế độ an toàn - File tải lên - Phiên bản GD - Giới hạn bộ nhớ: có thể thiết lập giới hạn bộ nhớ thông qua file php.ini 30
  • 31. Figure 8. Kiểm tra các thiết lập PHP Cấu hình địa chỉ: Figure 9. Cấu hình địa chỉ Moodle_Apache - Địa chỉ web: http://localhost:9000/moodle - Thư mục moodle (vd: c:AppServwwwmoodle); - Thư mục chứa dữ liệu (vd: c:AppServwww/moodledata) Cấu hình cơ sở dữ liệu 31
  • 32. Figure 10. Cấu hình cơ sở dữ liệu Các cấu hình này phải phù hợp với cấu hình trong file config.php (nếu có). Moodle sẽ phát hiện và cấu hình cho hệ thống qua file config.php, nếu chưa có nó sẽ tiến hành tạo file và ghi vào thư mục gốc của Moodle trên server hoặc cho phép bạn tải file lên thư mục thích hợp. Ngược lại lỗi sẽ được thông báo và ta phải khắc phục những lỗi này rồi mới có thể tiếp tục cài đặt. Figure 11. Lỗi cấu hình 32
  • 33. Chấp nhận các yêu cầu bản quyền Figure 12. Yêu cầu bản quyền Đây là điều rất quan trọng đối với cộng đồng mã nguồn mở, phải tôn trọng các quy tắc khai thác và sử dụng phần mềm mã nguồn mở. Thiết lập và cập nhật cơ sở dữ liệu cho Moodle Tạo các bảng: - mdl_config - mdl_config_plugins - mdl_course - mdl_course_categories - mdl_course_display - mdl_groups - .... Cập nhật cơ sở dữ liệu cho các bảng: - mdl_log_display - … Thông tin về phiên bản hiện hành 33
  • 34. Figure 13. Thông tin phiên bản hiện hành Thiết lập các thông số cấu hình Figure 14. Thiết lập thông số cấu hình Giao diện - Ngôn ngữ: Việt Nam (vi_utf8), tiếng Anh (en), Italia (it)… - Danh sách các ngôn ngữ rút gọn (Langlist): các ngôn ngữ cách nhau bởi dấu phẩy. - Múi giờ - Quốc gia: Việt Nam, Anh… Bảo mật 34
  • 35. Hệ điều hành Bảo trì Mail Người dùng … Khi chưa tìm hiểu rõ các thông số, ta chọn theo mặc định, sau khi cài đặt thành công ta có thể chỉnh các tham số này. Thiết lập các bảng môđun thông qua các câu lệnh SQL - Bài tập lớn (Assignment) - Chát - Lựa chọn (choice) - Diễn đàn (Forum) - Thuật ngữ (Glossary) - Hotpot - Sổ nhật ký (Journal) - Nhãn (Label) - Bài học (Lesson) - Kiểm tra (Quiz) - Tài nguyên (Resource) - SCORM - Khảo sát (Survey) - Wiki - Hội thảo (Workshop) Nâng cấp hoàn thiện cơ sở dữ liệu: Tạo các bảng - mdl_backup_files 35
  • 36. - mdl_backup_ids - mdl_backup_courses - mdl_backup_log - … Các thông báo thiết lập các bảng khối - activity_modules - admin - calendar_month - calendar_upcoming - course_list - course_summary - glossary_random - html - login - messages - news_items - online_users - participants - quiz_results - recent_activity - rss_client - search_forums - section_links - site_main_menu 36
  • 37. - social_activities Thiết lập các bảng môđun - authorize - paypal - … Các thiết lập Site Figure 15. Thiết lập site - Tên Site - Tên Site rút gọn - Phần mô tả trang - Định dạng trang đầu: hiện thị tin tức, danh mục các cua học, các cua học. - Các thể hiện khác: từ thay cho giáo viên, học viên… - Chọn lưu các thay đổi Cấu hình tài khoản cho người quản trị 37
  • 38. Figure 16. Cấu hình tài khoản người quản trị - Tên đăng nhập - Mật khẩu (để bảo đảm an toàn không dùng mật admin). - Tên, họ của người quản trị - Địa chỉ email và các tùy chọn cho email - Hình ảnh: mặc định kích thước tối đa 2M (có thể thay đổi trong file php.ini chi tiết ta đề cập ở phần sau). - Và các thông tin cá nhân khác: Số ICQ, Skype ID, Yahoo ID, MSN ID, điện thoại… Chúc mừng bạn đã cài đặt xong Moodle trên trình chủ Apache. 38
  • 39. Figure 17. Giao diện Moodle 3.6. Cài đặt Moodle sử dụng trình chủ Web IIS Trình chủ web IIS được tích hợp cùng phiên bản Windows XP. Nếu Windows của bạn chưa có IIS thì ta phải cài đặt. Cài đặt IIS chính là thêm một thành phần của Windows. Để cài đặt IIS ta làm như sau:  Từ thanh Taskbar chọn Start-> Control panel -> Add/Remove Program -> Add/ Remove Windows Component.  Trong cửa sổ Windows Components Wizard chọn Internet Information Service (IIS). Figure 18. Cài đặt Server IIS  Chọn Detail để cài đặt chi tiết các thành phần của trình chủ IIS. 39
  • 40. Figure 19. Chi tiết các thành phần của IIS Để quản lý IIS server ta sử dụng công cụ quản trị: Control panel ->Administrative Tools->Internet Information Services Figure 20. Giao diện IIS 40
  • 41. Trong cửa sổ IIS, ta tiến hành tạo một thư mục ảo: moodle Figure 21. Thêm một thư mục ảo trong IIS Gắn thư mục moodle ban đầu vào thư mục ảo này. Cấu hình trình chủ Web (trang chủ mặc định là index.php, index.htm.. ): Chọn menu Action-> properties, trong táp Documents ta thêm index.php vào danh sách trang web mặc định. 41
  • 42. Figure 22. Chọn trang chủ mặc định cho các ứng dụng trên IIS Tới địa chỉ http://localhost/moodle/ để tiến hành cài đặt. Tiến hành cài đặt tương tự như đối với trình chủ Apache (chú ý các điểm sau).  Cấu hình địa chỉ: 42
  • 43. Figure 23. Cấu hình địa chỉ Moodle khi cài đặt trên IIS - Địa chỉ web: http://localhost/moodle - Thư mục moodle (vd: E:Inetpubmoodle); - Thư mục chứa dữ liệu (vd: E:moodledata) Figure 24. Giao diện Moodle Chúc mừng bạn đã cài đặt xong Moodle trên trình chủ IIS. 3.7. Cài đặt MoodleCron Cron là một kịch bản rất quan trọng để kiểm tra việc thực hiện công việc một cách liên tục của các môđun của Moodle. Do có một vài môđun không tự thực hiện nên vai trò của Cron là cần thiết. Nó làm công việc như:  Khởi động một số môđun hoạt động. 43
  • 44.  Cập nhật ngôn ngữ.  Sao lưu dự phòng nếu cần thiết . Trên Windows bạn có thể cài đặt gói moodle-cron-for-windows.zip được tải về từ địa chỉ: http://moodle.org/download/modules/moodle-cron-for-windows. zip Figure 25. Cài đặt MoodleCron Kịch bản này có thể được thực hiện theo một lộ trình thời gian định sẵn và có thể thiết lập được. Figure 26. Thiết lập lộ trình thời gian cho Cron 44
  • 45. Chỉ ra các địa chỉ cho cron.php Figure 27. Vị trí cron.php Hoạt động của MoodleCron Figure 28. Hoạt động của Moodle Cron 4. Cấu hình hệ thống Các công việc này nhằm đảm bảo hệ thống họat động phù hợp với ứng dụng.  Tạo một bản sao của thư viện liên kết động php_gd2.dll trong thư mục extensions của PHP vào Windows/system32 45
  • 46.  Cấu hình file php.ini trong thư mục Windows: Bỏ dấu “;” trước dòng khai báo thư viện php_gd2.dll.  Thay đổi tham số trong php.ini  Thiết lập kích thước file: - Tải lên qua HTTP: upload_max_filesize =max_ size (MB) - File dữ liệu tải lên : post_max_size = max_ size (MB) 46
  • 47. Phần 2: Giới thiệu chung Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, người tiếp tục điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống LMS/LCMS thương mại WebCT trong trường học Curtin của Úc, Martin đã quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hướng tới giáo dục và người dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle có sự phát triển vượt bậc và thu hút được sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả những công ty bán LMS/LCMS thương mại lớn nhất như BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có các chiến lược riêng để cạnh tranh với Moodle. Moodle là một nền tảng cho học trực tuyến có mã nguồn mở. Moodle có một số lượng rất lớn người sử dụng với 9.237 website đã đăng ký tại 147 quốc gia với 2.587.905 người sử dụng tại 242.342 khóa học (vào năm 2006). Moodle nổi bật là thiết kế hướng tới giáo dục, dành cho những người làm trong lĩnh vực giáo dục. Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế để giúp đỡ các nhà giáo dục tạo các khóa học trực tuyến có chất lượng. Hệ thống học trực tuyến đôi khi còn được gọi là hệ thống quản lý học tập (LMS), hệ thống quản lý khóa học (CMS), môi trường học tập ảo (VLE), giáo dục bằng phương pháp giao tiếp qua máy tính (CMC), hoặc chỉ đơn giản là giáo dục trực tuyến Phần 3: Đăng nhập vào hệ thống 1. Yêu cầu hệ thống - Máy vi tính có kết nối mạng - Trình duyệt Internet (Internet Explorer, Mozila FireFox…) 2. Đăng nhập vào hệ thống 47
  • 48. Để đăng nhập vào hệ thống elearning, cần thực hiện theo các bước như sau a. Mở trình duyệt Internet và truy cập vào địa chỉ sau: http://aptech.ac.vn:8800 b. Đăng nhập vào hệ thống sử dụng hệ thống tài khoản trùng với tài khoản của hệ thống máy trong phòng LAB (các tài khoản này của học viên đã được khởi tạo và cấp cho mỗi học viên khi bắt đầu vào trường). c. Sau khi đăng nhập vào hệ thống thì tên của học viên sẽ xuất hiện ở những vị trí như hình sau d. Khi không đăng nhập được thì sẽ xuất hiện hình như sau. Nếu đã thử đúng với tài khoản email cá nhân mà vẫn không thể đăng nhập vào hệ thống được thì hãy liên lạc với bộ phận phụ trách hệ thống để giải quyết 3. Thay đổi thông tin cá nhân Để thay đổi thông tin cá nhân, ví dụ như họ tên (trong quá trình khởi tạo hệ thống, do mặc định tất cả tên của học viên đang để dạng không dấu, các học viên có thể sửa lại thành có dấu) thì làm theo những bước như sau: - Kích vào tên học viên ở góc trên bên phải màn hình 48
  • 49. - Sau khi kích vào tên học viên, website sẽ chuyển tới trang mới, tiếp đến kích vào nút “Cập nhật thông tin cá nhân” - Màn hình sẽ chuyển tới trang Cập nhật thông tin cá nhân. Bạn cần điền đầy đủ thông tin vào các mục màu đỏ (có dấu * ở cuối) và cuối cùng kích vào nút “Cập nhật hồ sơ” để hoàn tất Phần 4: Sử dụng khóa học 1. Giới thiệu chung Sau khi đăng nhập vào hệ thống, học viên sẽ thấy giao diện màn hình như sau Ở chính giữa màn hình là Khối thông tin hiển thị các khóa học mà học viên được quyền truy cập (lưu ý là hệ thống còn có các khóa học khác tuy nhiên tại thời điểm hiện tại học viên chưa được quyền truy cập các khóa học này). Bên phía trái là khối Menu chính giúp học viên di chuyển giữa các mục. Bên phía phải là các khối tiện ích liên quan giúp học viên theo dõi lịch học cũng như các thông báo mới nhất từ bộ phận quản trị hệ thống 2. Giới thiệu khóa học Để sử dụng khóa học, học viên cần kích vào khóa học tương ứng, khi đó màn hình sẽ chuyển tới giao diện chính của khóa học đó. Sau đây sẽ là phần giới thiệu các chức năng chính nằm trong khóa học a. Danh sách lớp ( ô số 1) 49
  • 50. Kích vào phần này sẽ hiển thị danh sách các thành viên tham gia khóa học b. Các hoạt động ( ô số 2) Phần này chứa các liên kết giúp ta di chuyển nhanh tới các hoạt động chính thường dung trong khóa học. o Diễn đàn Diễn đàn là nơi học viên có thể đăng lên những câu hỏi, những thắc mắc trong quá trình học tập và giáo viên sẽ giải đáp những câu hỏi đó. Trong 1 khóa học, sau mỗi bài học, giáo viên sẽ đặt những diễn đàn cho từng bài, học viên có thể truy cập vào diễn đàn cho bài đó và đăng lên câu hỏi của mình. Để sử dụng chức năng diễn đàn học viên có thể sử dụng menu “Diễn đàn” ở trong ô số 2 rồi chọn diễn đàn tương ứng với bài học hoặc đi theo cấu trúc từng bài để vào diễn đàn. Các diễn đàn thường có biểu tượng như sau: Sau khi chọn diễn đàn muốn tham gia, để đưa được các câu hỏi của mình lên, học viên cần làm tuần tự theo các bước như sau  Chọn đúng diễn đàn theo bài mà mình đang học  Sau khi kích vào diễn đàn mình muốn, màn hình sẽ chuyển tới trang của diễn đàn tương ứng 50
  • 51.  Để đọc lại các chủ đề mà các học viên khác đã hỏi, chỉ cần kích vào tiêu đề của chủ đề đó, khi đó màn hình sẽ chuyển tới trang chứa thông tin về chủ đề tương ứng Để trả lời, hoặc hỏi thêm về chủ đề này, kích vào nút “Phúc đáp” ở cuối bài viết. Khi đó màn hình sẽ chuyển tới trang trả lời cho chủ đề đó. 51
  • 52. Gõ nội dung muốn trả lời vào ô text tương ứng và cuối cùng kích vào nút “Gửi bài viết lên diễn đàn” để hoàn tất.  Để thêm 1 chủ đề mới, học viên cần kích vào nút “Thêm một chủ đề thảo luận mới”. Màn hình giống như lúc trả lời chủ đề sẽ xuất hiện, học viên cần nhập “Tiêu đề” và “Nội dung”, cuối cùng kích vào nút “Gửi bài viết lên diễn đàn” để hoàn tất. o Bài tập lớn Bài tập lớn là chức năng rất hay dùng của hệ thống học tập trực tuyến. Chức năng này cho phép giáo viên ra và thu bài tập của học viên. Học viên sẽ nộp các bài tập, bài kiểm tra cho giáo viên thông qua chức năng này của hệ thống. Để vào chức năng Bài tập lớn có 2 cách, học viên có thể truy cập vào menu “Bài tập lớn” trong ô số 2, sau đó vào bài tập lớn tương ứng mà học viên sẽ nộp bài. Hoặc học viên có thể đi theo từng bài học của giảng viên để truy cập vào bài tập lớn tuần tự theo từng bài. Bài tập lớn có biểu tượng như sau Để thực hiện thao tác nộp bài tập lớn, học viên cần làm tuần tự theo những bước sau  Truy cập vào bài tập lớn mà mình muốn nộp bài  Khi đó màn hình sẽ chuyển đến trang nộp bài có giao diện như hình sau. 52
  • 53. Trên trang màn hình mới xuất hiện các thông tin như yêu cầu của giáo viên hay thời hạn nộp, bạn phải chú ý các thông tin về thời hạn nộp. Nếu quá thời hạn thì bạn có thể không thể nộp được bài hoặc nộp bài nhưng sẽ bị hệ thống đánh dấu là nộp muộn (các tùy chọn này do giáo viên thiết lập).  Kích vào nút “Browse”, trên màn hình sẽ xuất hiện một của sổ mới cho phép bạn lựa chọn file bài tập mà bạn muốn gửi cho giáo viên. Bạn lựa chọn file đó và nhấn “Open” 53
  • 54.  Nhấn vào nút “Tải lên file này” để tải file lên hệ thống  Sau khi Tải file lên hệ thống, màn hình sẽ chuyển tới trang như sau  Khi đó file tải lên sẽ xuất hiện ở vị trí như hình trên. Và file này đang ở chế độ dạng bản nháp. Khi ở chế độ này, học viên có thể thay đổi file này bằng các file khác.  Để hoàn tất việc nộp bài cho giáo viên, kích vào nút “Gửi cho giáo viên”. Khi đó màn hình sẽ xuất hiện thông báo: “Khi nộp bài cho giáo viên ban sẽ không thể thay đổi hay gửi file khác được nữa. Bạn có muốn tiếp tục không?” Nếu bạn chắc chắn muốn nộp thì ấn vào nút “Có”. Nếu không đồng ý thì ấn vào 54
  • 55. “Không” để quay lại màn hình cũ. Sau khi ấn vào nút “Có”, màn hình sẽ chuyển tới trang như sau  Để xóa file này, kích vào nút gạch chéo màu đỏ ở bên cạnh tên file. Khi đó màn hình sẽ hiển thị ra thông tin hỏi xem học viên có chắc chắn muốn xóa file không. Nếu đồng ý thì bạn chọn “Có”, nếu không thì chọn “Không”  Để tải lên các file khác, bạn làm tương tự như các phần trên. o Các tài nguyên Các tài nguyên trong khóa học chính là những giáo trình, tài liệu tham khảo dạng điện tử, những website, hình ảnh tham khảo… Trong mỗi khóa học, các giáo viên cung cấp các tài nguyên theo từng bài, học viên đi tuần tự theo từng bài học để lấy những tài nguyên đó. Để lấy tài nguyên nào, học viên chỉ cần kích chuột vào tài nguyên đó, khi đó sẽ xuất hiện ra một hộp thoại mới cho phép các bạn chọn vị trí đặt tài nguyên tải về 55
  • 56. Chọn “Open” để mở xem luôn file đó, hoặc chọn “Save” để lưu tài nguyên này về máy của mình. c. Tìm kiếm (ô số 3) Chức năng tìm kiếm cho phép bạn tìm kiếm các nội dung trong khóa học. Để thực hiện việc tìm kiếm, nhập nội dung vào trong ô tìm kiếm và nhấn nút “Xem” để thực hiện lệnh tìm kiếm d. Các khóa học của tôi (ô số 4) Chức năng này cho phép truy cập nhanh vào các khóa học mà học viên được phép tham gia. e. Thông báo mới nhất (ô số 5) Chức năng này cho phép học viên theo dõi nhưng thông báo mới nhất trong khóa học của giáo viên hay của bộ phận quản trị hệ thống. f. Những việc dự kiến (ô số 6) Chức năng này cho phép học viên theo dõi được những hoạt động dự kiến sắp xảy ra của khóa học. Ngoài ra học viên có thể sử dụng chức năng này để tổ chức sắp xếp lịch của cá nhân (phần này sẽ không được hướng dẫn cụ thể trong giáo trình này) g. Lịch (ô số 7) Đây là một trong những chức năng rất quan trọng giúp cho các bạn theo dõi được thời gian học, lịch nộp bài tập, lịch kiểm tra của khóa học. 56
  • 57. Trong lịch thì những ngày có những sự kiện sẽ được đánh dấu bằng những mầu khác. Và khi di chuyển chuột qua những ngày được đánh dấu sẽ hiện thị lên Tên của sự kiện đó. Khi kích chuột vào ngày được đánh dấu, màn hình sẽ chuyển tới trang chứa nội dung chi tiết của sự kiện đó như hình sau h. Hoạt động gần đây (ô số 8) Cho phép học viên theo dõi được những thay đổi gần đây, kể từ lần đăng nhập gần nhất của học viên 57
  • 58. i. Phần giới thiệu về khóa học (ô số 9) Phần này cung cấp cho học viên các thông tin tổng quan về khóa học, ngoài ra tùy thuộc vào từng giáo viên, trong phần này giáo viên có thể đưa lên những tài liệu chung nhất, ví dụ như giáo trình, tài liệu tham khảo cho cả khóa học… j. Các bài/chủ đề của khóa học (ô số 10) Phần này được bố trí theo từng bài/chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ được thể hiện trong 1 ô, trong ô đó sẽ chứa những thông tin tóm tắt về bài học/chủ đề, chứa các tài nguyên liên quan như bài giảng, bài đọc thêm. Ngoài ra còn chứa những hoạt động như Diễn đàn, bài tập lớn… Học viên đi theo từng bài và truy cập vào các tài nguyên, cũng như các diễn đàn và bài tập giống theo hướng dẫn ở các phần trên. 58
  • 59. Lưu ý là trong 1 số trường hợp khi kích vào dấu “ – “ ở góc trên bên phải mỗi bài học/chủ đề thì màn hình sẽ rút gọn trở về như sau. Để quay lại trạng thái hiển thị đầy đủ học viên cần phải kích chuột lại vào hình dấu “ + “. 3. Giới thiệu Chức năng kiểm tra/đánh giá Chức năng này cho phép giáo viên sử dụng các bài kiểm tra trắc nghiệm hoặc bài kiểm tra có những câu hỏi ngắn để đánh giá sinh viên sử dụng ngân hàng đề thi được lập sẵn. Các câu hỏi và các câu trả lời sẽ được lấy và đảo ngẫu nhiên nên giữa các học viên sẽ không có hiện tượng đề thi giống nhau. Bên cạnh đó, sau khi làm bài, học viên sẽ biết được luôn kết quả làm bài của mình. Để vào chức năng kiểm tra đánh giá, học viên cần kích chuột vào bài kiểm tra/đánh giá tương ứng trong khóa học. Bài kiểm tra thường có biểu tượng như sau: 59
  • 60. Sau khi kích chuột vào bài kiểm tra tương ứng, màn hình sẽ chuyển đến trang kiểm tra có giao diện như sau: Lưu ý là đối với các bài kiểm tra có 1 đặc điểm là Số lần làm bài. Đối với các bài kiểm tra được phép làm nhiều lần thì Phương pháp tính điểm sẽ lấy dựa trên lần cao nhất. Còn đối với các bài kiểm tra thông thường chỉ được làm 1 lần duy nhất thì điểm là điểm lần kiểm tra duy nhất. Để tiến hành kiểm tra, học viên có thể kích vào nút “Bắt đầu kiểm tra”. Khi đó màn hình sẽ hiện ra 1 hộp thoại thông báo là bài kiểm tra này có giới hạn về thời gian và yêu cầu chúng ta khẳng định là có muốn tiếp tục, sau đó màn hình sẽ chuyển tới trang yêu cầu mật khẩu ( mật khẩu này do giáo viên cung cấp khi làm bài kiểm tra). Bạn nhập mật khẩu do giáo viên cung cấp và ấn nút “Đồng ý” để tiếp tục. Khi đó màn hình sẽ chuyển tới trang cho phép học viên làm bài kiểm tra 60
  • 61. Trên màn hình kiểm tra sẽ có các phần mà học viên phải lưu ý như sau - Ô thời gian: hiển thị thời gian còn lại để làm bài kiểm tra ( khi gần hết giờ ô thời gian sẽ thay đổi màu từ màu đỏ nhạt đến mầu đỏ đậm để thông báo cho học viên). Khi hết giờ nếu học viên chưa kịp kích vào nút “Nộp bài và kết thúc” thì hệ thống sẽ tự động lấy toàn bộ kết quả hiện tại trong bài làm của học viên. 61
  • 62. - Nút “Gửi kết quả” bên dưới mỗi câu hỏi: Sau khi bạn trả lời xong từng câu hỏi, bạn có thể ấn luôn vào nút “Gửi kết quả” bên dưới mỗi câu hỏi để gửi kết quả đó lên máy chú (kết quả này sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu của hệ thống tuy nhiên sẽ chưa được dùng để tính điểm. Việc sử dụng nút “Gửi kết quả này để tránh trường hợp học viên làm được 1 số câu hỏi nhưng chưa kịp gửi bài thì bị sự cố máy tính dẫn đến mất bài… - Nút “Lưu nhưng không nộp bài”: tương tự như nút “Gửi kết quả”, nút này giúp cho học viên sau khi đã làm xong 1 số phần của bài có thể lưu lại trên hệ thống trước khi Nộp bài - Nút “Nộp bài và kết thúc”: sử dụng nút này khi đã làm xong bài và chắc chắn muốn nộp bài cho giáo viên. Khi học viên kích vào nút này, toàn bộ kết quả bài làm của học viên sẽ được chuyển lên hệ thống và kết quả làm bài sẽ được trả về ngay tức khắc. Học viên sẽ không có quyền thay đổi kết quả bài làm nữa. - Các loại câu hỏi khác nhau (câu hỏi nhiều câu trả lời, câu hỏi 1 câu trả lời, câu hỏi đúng sai…) có những hướng dẫn và các loại ký hiệu khác nhau, học viên cần xem ký để làm đúng yêu cầu. - Sau khi kết thúc quá trình làm bài, màn hình sẽ chuyển tới trang hiện thị kết quả làm bài của học viên. Đáp án đúng sẽ được hiển thị bằng màu xanh. 62
  • 63. VI. Cài đặt và sử dụng trên localhost của gói xamp I.CÀI ĐẶT. 1.1 Chuẩn bị. PHẦN CỨNG: Dung lượng ổ cứng:  Tối thiểu: 160 MB.  Nếu cần lưu trữ thêm dữ liệu thì tùy thuộc vào dung lượng trống còn lại trên ổ đĩa của bạn. Dung lượng RAM: 63
  • 64.  Tối thiểu: 256 MB.  Đề nghị: 1 GB trở lên. PHẦN MỀM:  Hệ điều hành: Linux, Windows... (Linux và Windows là các lựa chọn phổ biến nhất và được Moodle hỗ trợ tốt nhất).  Web Server: Apache. Moodle có thể chạy trên các Web Server khác như: IIS, Lighttpd, Nginx, Cherokee, Zesus và LiteSpeed nhưng không được hỗ trợ đầy đủ. Web Server cần phải được cấu hình chính xác để hỗ trợ chạy các file PHP. Không có yêu cầu bắt buộc cho phiên bản của Web Server nhưng hãy cố gắng sữ dụng phiên bản mới nhất để các tính năng của Moodle được hoạt động chính xác.  PHP: phiên bản 5.3.3 trở lên. Một số các PHP extention và PHP setting là bắt buộc cho việc cài đặt.  CSDL: MySQL và PostgreSQL là 2 loại CSDL chính được sử dụng để phát triển và kiểm thử các tính năng và các plugin của Moodle. MS SQL Server cũng được hổ trợ đầy đủ các tính năng nhưng một số plugin tùy chọn không chạy được trên CSDL này. Oracle không được hỗ trợ đầy đủ và không được khuyễn nghị sử dụng. Bạn sẽ phải cần các PHP extention khác nhau tương ứng với các loại CSDL mà bạn chọn để cài đặt Moodle.  MySQL: phiên bản 5.1.33 trở lên.  PostgreSQL: phiên bản 8.3 trở lên.  MSSQL: phiên bản 9.0 trở lên.  Oracle: phiên bản 10.2 trở lên (không khuyến nghị).  Trình duyệt web: Firefox, Internet Explorer 9 trở lên, Safari 6 trở lên, Chrome 11 trở lên (các phiên bản thấp hơn vẫn có thể sử dụng được Moodle nhưng sẽ không được hỗ trợ đầy đủ). 1.2 Hướng dẫn cài đặt. Bước 1: Download gói cài đặt Moodle tại địa chỉ: http://download.moodle.org. Bước 2: Giải nén gói cài đặt Moodle vào thư mục www trên Wamp Server. Bước 3: Tạo 1 CSDL rỗng trên phpAdmin (bước này có thể bỏ qua - khi cài đặt, Moodle có thể tự tạo CSDL cho riêng mình). 64
  • 65. Bước 4: Truy cập vào địa chỉ http://localhost/moodle sẽ thấy giao diện như hình dưới: Lựa chọn gói ngôn ngữ phù hợp (Vietnamese), rồi nhấn Next. Bước 5: Lựa chọn đường dẫn và các thư mục chứa dữ liệu cho Moodle.  Địa chỉ web là địa chỉ trang web sẽ hiển thị.  Thư mục Moodle là thư mục chứa source code.  Thư mục dữ liệu là thư mục chứa file hình ảnh, tập tin của các bài giảng sau này. 65
  • 66. 66
  • 67. Bước 6: Chọn loại CSDL để cài đặt Moodle: Moodle hỗ trợ nhiều loại CSDL (MySQL, PostgreSQL, SQL Server, Oracle...). Ở đây ta sử dụng Wamp Server nên ta sẽ chọn loại CSDL là MySQL. Bước 7: Cấu hình CSDL (mặc định trên Wamp Server người là root – không mật khẩu). Bước 8: Nhấn Tiếp tục để đồng ý với giấy phép sử dụng của Moodle. 67
  • 68. Bước 9: Moodle sẽ kiểm tra cấu hình máy chủ. Nếu có mục nào chưa kích hoạt (màu đỏ), ta cần phải chỉnh lại ở PHP-extensions và PHP-settings. Bước 10: Moodle cài đặt các bảng vào CSDL (bước này ta phải đợi khá lâu). 68
  • 69. Bước 11: Điền các thông tin cho tài khoản quản trị: Lưu ý: ở lần đầu tiên này ta phải nhập password phức tạp (gồm số, kí tự đặc biệt và chữ in hoa) sau khi đăng nhập vào hệ thống ta mới có thể chỉnh lại chính sách về password cho thành viên. Bước 12: Hoàn thành quá trình cài đặt Moodle. Chúng ta sẽ được chuyển tới trang quản trị. Với tài khoản có quyền quản trị ta có thể sử dụng tất cả các chức năng của Moodle như: tạo thành viên, phân quyền, tạo lớp, môn học… 1.3 Các lỗi thường gặp khi cài đặt. a.Chưa bật các PHP extentions và PHP settings cần thiết. Ở bước 9, Moodle sẽ kiểm tra cấu hình của máy chủ. Nếu có mục nào chưa kích hoạt (màu đỏ), ta cần phải chỉnh lại ở PHP-extensions và PHP-settings. Ta click vào biểu tượng của Wamp Server ở khay hệ thống, chọn PHP PHP settings hoặc PHP extentions. Sau đó enable các extention và setting mà Moodle yêu cầu và refresh lại trang web. 69
  • 70. b.Lỗi không load được vào trang quản trị sau bước 11. Sau khi hoàn thành bước 11 và chuyển sang bước 12, Moodle thường load một trang web trắng. Để khắc phục tình trạng này, ta vào thư mục wampmoodledatacache. Sau đó xóa toàn bộ các thư mục và tập tin ở thư mục này và refesh lại trang web. Moodle sẽ load trang quản trị để ta thực hiện tiếp quá trình cài đặt. II.GIAO DIỆN. 1.1 Một số giao diện chính của Moodle. Figure 29: Giao diện của người quản trị. 70
  • 71. Figure 30: Giao diện của học viên. 1.2 Thêm giao diện (template) mới cho Moodle. Bước 1:Truy cập vào địa chỉ: https://moodle.org/plugins/browse.php?list=category&id=3. Bước 2: Download theme mà mình muốn sử dụng về. Lưu ý là theme phải hỗ trợ phiên bản Moodle của mình đang sử dụng. Bước 3: Giải nén file và chép thư mục vừa giải nén vào wwwmoodletheme trên Wamp Server. Bước 4: Đăng nhập vào moodle với quyền quản trị. Nếu bạn đang ở quyền quản trị thì hãy refresh lại trang. Khi refresh lại thì Moodle sẽ thông báo cho ta biết là có plugin mới được cài đặt vào. Ta chọn Upgrade Moodle database now. 71
  • 72. Bước 5: Moodle thông báo cài đặt thành công plugin vào hệ thống. Bước 6: Nhập các thông tin để thiết lập cho giao diện mới cài đặt. Bước 7: Khi vào được trang quản trị của Moodle. Tại khu vực quản trị ta chọn: Quản trị hệ thống Hình thức trình bày Giao diện Chọn giao diện. Bước 8: Moodle hiện ra theme đang được sử dụng. Ta chọn Change theme. 72
  • 73. Bước 9: Moodle hiện ra các danh sách các theme đã được cài đặt vào hệ thống. Ta chọn Sử dụng giao diện cho theme ta vừa cài đặt. Bước 10: Theme của Moodle sau khi được thay đổi. 73
  • 74. 1.3 Tùy biến giao diện cho Moodle. Ở trang quản trị của Moodle, ta có thể thay đổi vị trí của các block (khu vực quản trị, khu vực điều hướng, calendar…). Ta cũng có thể thêm các block mới hoặc ẩn đi các block đang hiển thị. Thậm chí ta có thể thiết lập các quyền cho các nhóm người dùng có thể thấy hoặc không thấy block khi họ đăng nhập vào tài khoản của mình. Tại khu vực quản trị, ta chọn Cài đặt trang ngoài Bật chế độ chỉnh sửa. Sau khi bật chế độ chỉnh sửa thì trên mỗi block sẽ xuất hiện các button để cho ta thao tác. Button (1) cho ta có thể dễ dàng kéo thả block đến những vị trí khác trên giao diện. Button (2) cho phép ta thực hiện các thao tác như ẩn block, xóa block khỏi giao diện, thiết lập các nhóm người dùng có thể thấy hoặc không thấy block. 74
  • 75. Ta cũng có thể thêm một block mới vào giao diện: Giao diện sau khi thêm block: III. NGÔN NGỮ. Trong quá trình cài đặt, ta có thể chọn ngôn ngữ mặc định cho Moodle. Ngoài ra, ta cũng có thể thêm nhiều gói ngôn ngữ khác với tài khoản quản trị. Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ thống Ngôn ngữ Gói ngôn ngữ. Danh sách các gói ngôn ngữ sẵn có sẽ hiện ra để cho ta cài đặt. 75
  • 76. Ta chọn một ngôn ngữ trong danh sách các ngôn ngữ sẵn có, sau đó chọn Cài gói ngôn ngữ đã chọn. Ngôn ngữ vừa cài đặt xong sẽ xuất hiện bên danh sách các gói ngôn ngữ đã cài đặt. Ta có thể thay đổi ngôn ngữ cho Moodle bằng cách chọn ngôn ngữ từ danh sách các ngôn ngữ đã cài đặt nằm ở phần tiêu đề của giao diện. IV. GIỚI THIỆU CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA MOODLE. 1.1 Chức năng quản lý thành viên. Quản lý thành viên là chức năng cho phép người quản trị có thể tạo thành viên mới, phân quyền cho các thành viên và sắp sếp thành viên vào một nhóm mà trong nhóm đó chỉ có thể thực các quyền đã được chỉ định trước… a. Đăng ký thành viên mới. Bước 1: Tại khu vực quản trị, chọn Quản trị hệ thống Thành viên Tài khoản Thêm thành viên mới. Moodle sẽ hiện lên các trường để cho nhập thông tin của thành viên mới. 76
  • 77. Bước 2: Nhập thông tin cho thành viên mới vào các trường. Các trường đánh dấu * màu đỏ là các trường bắt buộc phải điền vào. Sau đó chọn Create user. Bước 3: Sau khi tạo thành công, thành viên mới sẽ xuất hiện trong danh sách các thành viên đang sử dụng Moodle. b. Phân quyền cho thành viên. Sau khi tạo thành viên thành công, ta sẽ cấp cho thành viên đó các quyền để thao tác trên Moodle. Trên Moode có các nhóm thành viên tương ứng với các quyền sau:  Quản trị viên: Quản lý user, khóa học, module, giao diện… 77
  • 78.  Giáo viên biên soạn: Có thể tạo khóa học, thiết lập cho đối tượng giáo viên dạy khóa học đó…  Giáo viên: Có thể làm mọi việc bên trong khóa học bao gồm: cập nhật bài giảng, đề thi, tương tác với học viên…  Học viên: tham gia khóa học được cho phép, làm bài thi...  Khách: tra cứu thông tin các khóa học.  Giáo viên trợ giảng: Có thể dạy và cho điểm học viên, nhưng không thể sửa đổi các hoạt động học tập.  Thành viên xác thực: tất các các thành viên đã đăng nhập thành công. Bước 1: Ở trang chủ của người quản trị, tại khu vực quản trị, ta chọn Cài đặt trang ngoài Thành viên Các quyền Assigned roles. Moodle hiện lên danh sách nhóm người dùng để ta thêm thành viên vào các nhóm. Chọn một nhóm người dùng mà bạn muốn thêm thành viên vào. Bước 2: Moodle hiện lên danh sách các thành viên đã có trong nhóm ở cột bên trái và danh sách các thành viên chưa thuộc nhóm. Tại đây ta có thể chọn thành viên và thêm vào nhóm. 78
  • 79. Để phân quyền cho các nhóm người dùng quản trị, ta có thể làm theo các bước sau: Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ thống Thành viên Các quyền Assign system roles. Hệ thống sẽ hiện lên danh sách các nhóm người dùng quản trị. Các bước tiếp theo ta thực hiện tương tự như phân quyền cho thành viên ở trang ngoài. 1.2 Chức năng quản lý khóa học. Moodle cho phép tạo các khóa học mới và cập nhật nội dung cho các khóa học, ta cũng có thể sao lưu khóa học đó để sử dụng lại. a. Các dạng khóa học được hỗ trợ.  Định dạng chuẩn LAMS: hỗ trợ học theo quá trình tuần tự, chủ động cho học viên, hỗ trợ các bài giảng dạng tĩnh, ít hỗ trợ media.  Định dạng chuẩn SCORM: hỗ trợ học theo slide thời gian thực, các bài giảng trực tuyến, nhúng slide vào bài giảng trực tuyến và tự động chạy, bắt buộc học viên phải học theo một khung thời gian cố định. Hỗ trợ video với chất lượng thấp (bé hơn 10MB).  Diễn đàn cộng đồng: Một khóa học theo kiểu thảo luận theo các chủ đề khác nhau trên một diễn đàn.  Dạng chủ đề: chủ động được trong việc sắp xếp chương trình học theo một đề cương cho trước.  Dạng theo tuần: chủ động được thời gian học theo quy định cho học viên và giảng viên. 79
  • 80.  Dạng theo tuần CSS không bảng: giống như dạng theo tuần nhưng có cách trình bày tự do, không theo khuôn khổ. b. Hướng dẫn thêm danh mục khóa học và khóa học. Bước 1: Ở trang quản trị, tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị hệ thống Thêm/sửa các khóa học. Hệ thống hiện lên danh sách các danh mục khóa học đã có. Nếu muốn tạo một danh mục khóa học mới, ta chọn Create new category. Hệ thống hiện lên các trường để ta nhập thông tin cho danh mục khóa học mới. Sao đó ta chọn Tạo danh mục để hoàn thành quá trình tạo danh mục mới. 80
  • 81. Bước 2: Sau khi hoàn thành quá trình tạo danh mục mới. Danh mục vừa tạo được thêm vào danh sách các danh mục khóa học. Ta chọn một danh mục mà muốn thêm khóa học mới vào. Hệ thống sẽ hiển thị ra danh sách các khóa học thuộc danh mục đó. Ta chọn Create new course. Hệ thống hiện lên các trường để ta nhập thông tin cho khóa học mới. Sau đó ta chọn Lưu những thay đổi. Các trường có dấu * màu đỏ là các trường bắt buộc nhập. Bước 3: Sau khi tạo khóa học thành công, Moodle sẽ chuyển tới giao diện ghi danh để cho ta ghi danh thành viên vào khóa học. 81
  • 82.  Ta chọn Enrol Users. Một pop-up xuất hiện hiển thị danh sách các thành viên (1).  Ta chọn vai trò của thành viên muốn ghi danh và sau đó ghi danh cho thành viên với vai trò đã chọn ở (2). Lập lại (2) cho nếu bạn muốn ghi danh thêm các thành viên khác với vai trò tương ứng của họ (3).  Kết thúc việc ghi danh bằng cách chọn (4). Ta cũng có thể thay đổi phương thức ghi danh cho thành viên. Moodle hỗ trợ 3 phướng thức ghi danh chính:  Manual enrolments: Chỉ giáo viên dạy khóa học hoăc người quản trị mới có thể ghi danh cho thành viên.  Self enrolments: Cho phép thành viên tự ghi danh vào khóa học. Ta có thể đặt mật khẩu để cho những thành viên nào biết được mật khẩu mới có thể ghi danh được.  Guest Access: cho phép khách vãng lai (không đăng nhập vào Moodle) tham gia vào khóa học. 82
  • 83. Tại khu vực quản trị, ta chọn Quản trị khóa học Thành viên Phương thức ghi danh. Moodle sẽ hiện lên 3 phương thức ghi danh ở khung bên phải. Ta chọn các nút mũi tên để di chuyển các phương thức ghi danh lên trên hoặc xuống dưới. Vị trí ở trên là vị trí được ưu tiên hơn. 1.3 Chức năng quản lý Module. a. Thêm module activity/resource cho khóa học. Bước 1: Đăng nhập vào Moodle với tài khoản giáo viên. Sau đó chọn khóa học mà mình muốn thêm activity. Sau đó chọn nút Bật chế độ chỉnh sữa. Bước 2: Ta chọn Add an activity or resource. Một danh sách các activity và resource hiện ra cho ta lựa chon. Activity là các hoạt động của khóa học như bài tập, assignment… Resource là các tài nguyên của khóa học đó như bài học, các tập tin… 83
  • 84. Ta chọn loại activity và resource mà mình muốn thêm vào khóa học sau đó chọn Thêm. Moodle sẽ hiện lên thông tin các trường cho ta thêm thông tin và các file. Các trường có đánh dấu * màu đỏ là bắt buộc nhâp. Tiếp tục ta chọn Lưu và trở về khóa học. 84