SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
CHƯƠNG 1
REVIEW OF FINANCIAL ACCOUNTING
Trường Đại học Kinh Tế TP HCM
Khoa Kế Toán Kiểm Toán
Bộ môn Kế toán tài chính
2
Mục tiêu (Objectives)
 Hiểu được định nghĩa về kế toán, kế toán tài chính
(KTTC) và kế toán quản trị
 Biết được các đối tượng sử dụng thông tin kế toán và
hiểu tại sao thông tin kế toán lại hữu ích với họ.
 Biết về lịch sử phát triển của kế toán
 Biết về ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến KTTC
 Hiểu một số khái niệm cơ bản của KTTC
 Biết về các mô hình định giá hiện đang được sử dụng
 Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc của kế toán
 Biết về nội dung cơ bản của báo cáo tài chính (BCTC),
mối liên hệ giữa các BCTCT, và hiểu được vai trò của
chúng trong việc cung cấp thông tin tài chính của DN.
 Biết được các yêu cầu cơ bản trong đạo đức của nghề
nghiệp kế toán
3
NỘI DUNG (CONTENTS)
 Vai trò của kế toán
 Đối tượng phục vụ của kế toán
 Lịch sử phát triển của kế toán
 Môi trường pháp lý của kế toán
 Các mô hình định giá
 Các nguyên tắc kế toán cơ bản
 Hệ thống báo cáo tài chính
 Các yếu tố của báo cáo tài chính
 Các hình thức kế toán
 Đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
4
Theo Luật Kế toán ban hành ngày 17/06/2003:
“ Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra
phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính dưới hình thức giá trị, hiên vật và
thời gian lao động”
=> Vai trò của kế toán là cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính cho những người có nhu cầu sử
dụng làm cơ sở cho việc ra các quyết định kinh tế
Vai trò của kế toán
5
Đối tượng phục vụ của kế toán
 Nhà quản trị
 Nhà đầu tư
 Chủ nợ
 Nhân viên
 Cơ quan quản lý nhà nước
 Đối tượng khác
6
Lịch sử phát triển của kế toán
Thời cổ đại
(3000 năm
TCN)
Năm 1494
Thời kỳ CM
công nghiệp
(thế kỷ 18)
đến nay
The Development of Accounting
7
Các phân hệ của kế toán
 “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị.”
 “Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm
tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng
thông tin của đơn vị”
(Luật Kế toán Việt Nam - 2003)
Kế toán tài chính & Kế toán quản trị
8
KTTC KTQT
o Đối tượng sử dụng thông tin:
Cả trong và ngoài DN
o Đối tượng sử dụng thông tin:
Nhà quản trị trong DN
o Đặc điểm thông tin:
Linh hoạt, không qui định cụ thể
Hướng về tương lai
o Đặc điểm thông tin:
Tuân thủ các nguyên tắc KT
Phản ảnh các sự kiện quá khứ
o Yêu cầu thông tin:
Đòi hỏi tính khách quan chính
xác cao.
o Yêu cầu thông tin:
Đòi hỏi tính kịp thời hơn tính
chính xác
o Các loại báo cáo:
Báo cáo Tài chính theo qui
định của NN
Thường xuyên
o Các loại báo cáo:
Báo cáo đặc biệt
Thường xuyên
o Tính pháp lệnh:
Có tính pháp lệnh
o Tính pháp lệnh:
Không có tính pháp lệnh
Financial Accounting & Managerial Accounting
9
Môi trường pháp lý của kế toán
Luật Kế
toán
Chuẩn
mực KT
Chế độ
KTDN
10
LUẬT KẾ TOÁN
 Có tính pháp lý cao nhất
 Quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc
 Làm cơ sở để xây dựng CMKT và CĐKT
Được QH thông qua ngày 17/06/2003 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 1/1/2004
Môi trường pháp lý của kế toán
11
Luật Kế toán
Đối tượng áp dụng
Phạm vi điều chỉnh
Đơn vị tính trong KT
Kỳ kế toán
Giá trị của tài liệu, số liệu
kế toán…
Nhiệm vụ, yêu cầu
nguyên tắc KT
LUẬT KẾ TOÁN
Môi trường pháp lý của kế toán
12
CMKT là những quy định và hướng dẫn
các nguyên tắc, nội dung, phương pháp
và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất làm
cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm
đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý
khách quan về thực trạng tài chính và kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
Môi trường pháp lý của kế toán
13
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Chuẩn
mực KT
cụ thể
Chuẩn
mực về
lập và
trình bày
BCTC
Chuẩn
mực
chung
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
Môi trường pháp lý của kế toán
14
 Mục đích ban hành: hướng dẫn cụ thể cho Luật
Kế toán và CMKT
Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006
Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo QĐ
48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006
Chế độ, hướng dẫn kế toán đặc thù.
Các chế độ kế toán đã ban hành:
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN
Môi trường pháp lý của kế toán
15
CĐKT theo
QĐ 15
Add Your Text
2
1
4
3
HỆ THỐNG TÀI
KHOẢN KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỔ KẾ TOÁN
16
Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts)
 Nghiệp vụ kinh tế là các giao dịch làm thay đổi
tình hình tài sản và/ hoặc nguồn hình thành nên
tài sản, xảy ra giữa đơn vị với các tổ chức và cá
nhân khác
 Ví dụ:
 Hoạt động mua bán hàng hóa
 Nhận tiền từ người cho vay tiền
Nghiệp vụ kinh tế
17
Nghiệp vụ
kinh tế
- Phân tích,sắp xếp, phân
loại dữ liệu bằng hệ
thống Tài khoản, ghi
chép trên các Sổ kế
toán (quá trình ghi sổ)
- Lựa chọn các phương
pháp thích hợp để phản
ánh các nghiệp vụ
Báo cáo
tài
chính
Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts)
Hệ thống kế toán
18
 Ghi sổ kép là một phương pháp kế toán, trong
đó, mỗi nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận có
liên quan đến ít nhất 2 tài khoản
 Ví dụ
 Hoạt động mua hàng ảnh hưởng đến ít nhất 2
tài khoản:
• Hàng – Tiền (nếu trả tiền ngay)
• Hàng – Nợ phải trả người bán (nếu trả chậm)
Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts)
Ghi sổ kép
19
 VD: DN chi 100.000.000đ mua hàng vào đầu tháng,
tất cả các hàng tồn kho đều được bán hết vào thời
điểm cuối tháng với giá 150.000.000đ và thu tiền
mặt. Chi phí cho hoạt động là 40.000.000đ, phải
thanh toán vào lúc cuối tháng.
Mua
hàng
Bán
hàng
thu
tiền
30 ngày
Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts)
Chu kỳ kinh doanh
20
Giá gốc (historical cost)
Giá trị hợp lý (Fair value)
Giá trị thuần có thể thực hiện được
(Net realizable value)
Hiện giá (Present value)
Giá trị thay thế / Giá hiện hành
(replacement cost/current cost)
Các mô hình định giá
21
Giá gốc (Historical cost)
 Giá gốc là số tiền (hoặc tương đương tiền) đã trả
(hoặc phải trả) để có được tài sản
 Ví dụ
DN nhập khẩu một tài sản với giá mua từ nhà sản
xuất là 800 triệu, thuế nhập khẩu là 80 triệu, chi
phí vận chuyển đã trả là 15 triệu
Giá gốc?
Các mô hình định giá
22
Giá trị hợp lý (Fair value)
 Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao
đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán
một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu
biết trong sự trao đổi ngang giá.
Các mô hình định giá
23
Cách xác định:
 Đối với tài sản, nợ phải trả được niêm yết
hoặc trao đổi trên một thị trường hoạt động:
GTHL được xác định bằng giá trị trên thị trường
 Nếu như tài sản hoặc nợ phải trả không được
niêm yết hay trao đổi trên thị trường hoạt động,
doanh nghiệp sẽ phải ước tính giá trị hợp lý của
tài sản dựa trên thông tin thị trường của các tài
sản tương tự, đồng thời và áp dụng các kỹ thuật
định giá đã được công nhận rộng rãi.
Giá trị hợp lý (Fair value)
Các mô hình định giá
24
Giá trị thuần có thể thực hiện được
 Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net
realizable value) là số tiền (tương đương tiền)
(không chiết khấu) có thể thu được nếu bán tài
sản ở thời điểm hiện tại trong điều kiện bán bình
thường.
 Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để
mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, lô
hàng này nếu đưa ra thị trường thì bán được với
giá 700 triệu, chi phí để bán được hàng là 50
triệu. giá trị thuần có thể thực hiện được ?
Các mô hình định giá
25
Hiện giá (Present value)
 Hiện giá (Present value): Giá trị hiện tại chiết
khấu của các khoản tiền thuần nhận được từ việc
sử dụng tài sản
 Vd: Bán trả góp Thiết bị sẽ thu tiền 100 triệu mỗi
năm, trong vòng 3 năm, tỷ lệ lãi suất chiết khấu
là 10%/năm. Hiện giá khoản nợ phải thu?
Các mô hình định giá
26
Giá trị thay thế (Replacement cost)
 Giá trị thay thế (replacement cost) hay còn gọi là
giá trị hiện hành (current cost): Tài sản được ghi
theo số tiền hoặc tương đương tiền có thể phải
trả nếu muốn mua một tài sản tương tự tại thời
điểm hiện tại. Nợ phải trả được ghi theo số tiền
hay tương đương tiền phải trả để hoàn thành
nghĩa vụ tại thời điểm hiện tại.
 Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để
mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, nếu
muốn mua 1 lô hàng tương tự, số tiền cần phải
bỏ ra là 880 triệu. Giá trị thay thế?
Các mô hình định giá
27
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Thận trọng (Prudence)
Hoạt động liên tục (Going concern)
Giá gốc ( History cost)
Phù hợp (Matching)
Nhất quán (Consistency)
Các
nguyên
tắc KT
cơ bản
Cơ sở dồn tích ( Accruals)
Trọng yếu (Materiality)
28
Cơ sở dồn tích ( Accruals)
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của DN liên quan
đến Tài sản, Nợ phải trả, Nguồn vốn chủ sở hữu,
Doanh thu, Chi phí phải được ghi nhận vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.
BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài
chính của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
29
Hoạt động liên tục (Going concern)
BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang
hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh
bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không có
ý định cũng như không buộc phải thu hẹp đáng kể quy
mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với
giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải được lập trên
cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập
BCTC.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
30
Giá gốc ( History cost)
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá
gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc
tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo
giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản
đó được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không
được thay đổi trừ khi có quy định khác trong
chuẩn mực kế toán cụ thể.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
31
Phù hợp (Matching)
Việc ghi nhận Doanh thu và Chi phí phải phù hợp
với nhau. Khi ghi nhận một khoản Doanh thu thì
phải ghi nhận một khoản Chi phí tương ứng có liên
quan đến việc tạo ra Doanh thu đó. Chi phí tương
ứng với Doanh thu gồm Chi phí của kỳ tạo ra Doanh
thu và Chi phí của các kỳ trước hoặc Chi phí phải trả
nhưng liên quan đến Doanh thu của kỳ đó.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
32
Nhất quán (Consistency)
Các chính sách và phương pháp kế toán DN
đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một
kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính
sách và phương pháp đã chọn thì phải giải trình
lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong
phần thuyết minh BCTC.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
33
Trọng yếu (Materiality)
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có
thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến
quyết định của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu
phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các
sai sót được đánh giá trong từng trường hợp cụ thể.
Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả
phương diện định lượng và định tính.
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
34
Thận trọng (Prudence)
- Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn
- Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập
- Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí
- Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc
chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi
nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
Các nguyên tắc kế toán cơ bản
35
Hệ thống Báo cáo tài chính
Thể hiện
tình hình
kinh doanh
của DN
trong 1 kỳ
nhất định
Trình bày
tình hình tài
chính của
DN tại một
thời điểm.
BCĐKT
BCKQ
HĐKD
BCLCTT TMBCTC
Giải thích 1
số thông
tin trên các
BCTC
Luồng tiền
hình thành
và sử dụng
của DN
trong 1 kỳ
nhất định
36
+
Đánh giá tình hình tài chính của DN
Bảng cân đối kế toán
TÀI SẢN
NGUỒN
VỐN
NỢ PHẢI
TRẢ
VỐN CHỦ
SỞ HỮU
=
Hệ thống Báo cáo tài chính
37
Minh họa
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31 tháng 12 năm 201X
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn
Tiền 68.000.000 Vay ngắn hạn 40.000.000
Phải thu khách hàng 160.000.000 Phải trả người bán 70.000.000
Hàng tồn kho 340.000.000 Phải trả người lao động 4.000.000
Phải trả ngắn hạn khác 20.000.000
Tổng tài sản ngắn hạn 568.000.000 Tổng nợ phải trả ngắn
hạn
134.000.000
Nguyên giá tài sản cố
định
80.000.000 Tổng nợ phải trả dài hạn 100.000.000
Khấu hao lũy kế (8.000.000) Tổng nợ phải trả 234.000.000
Tổng tài sản dài hạn 72.000.000 Vốn chủ sở hữu 406.000.000
Tổng tài sản 640.000.000 Tổng nguồn vốn 640.000.000
38
Phản ánh hiệu quả kinh doanh
(lời- lỗ) của DN
BCKQHĐKD
CHI PHÍ
DOANH
THU
Hệ thống Báo cáo tài chính
39
Minh họa
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Năm 201X
Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.400.000.000
Giá vốn hàng bán 1.700.000.000
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 700.000.000
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 22.000.000
Doanh thu tài chính 10.000.000
Chi phí tài chính 30.000.000
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 58.000.000
Thu nhập khác 3.000.000
Chi phí khác 13.000.000
Lợi nhuận khác (10.000.000)
Lợi nhuận trước thuế 48.000.000
Thuế thu nhập doanh nghiệp 12.000.000
Lợi nhuận sau thuế 36.000.000
40
Minh họa
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Năm 201X
Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (322.000.000)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (80.000.000)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 470.000.000
Lưu chuyển tiền thuần 68.000.000
41
Thuyết minh báo cáo tài chính
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính được dùng
như một tài liệu đi kèm với các báo cáo tài chính
đã được nêu ở trên. Nó dùng để mô tả hoặc phân
tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình
bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và một số thông tin khác theo yêu cầu của chuẩn
mực kế toán.
Hệ thống Báo cáo tài chính
42
Thuyết minh BCTC - Các thông tin cơ bản
 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
 Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng
 Các chính sách kế toán áp dụng
 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Bảng cân đối kế toán
 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Báo cáo kết quả hoạt độn kinh doanh
 Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày
trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Những thông tin khác
Hệ thống Báo cáo tài chính
43
CHUẨN MỰC CHUNG
Các yếu tố của BCTC
TÀI
SẢN
NỢ
PHẢI
TRẢ
VỐN
CHỦ
SỞ
HỮU
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÌNH HÌNH KINH DOANH
CHI PHÍ
DOANH
THU -
THU NHẬP
KHÁC
44
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ
ĐỊNH NGHĨA
Là nguồn lực:
-Do doanh nghiệp kiểm soát
- Là kết quả của sự kiện quá khứ
- Mong đợi mang lại lợi ích trong tương lai
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN
-Có khả năng mang lại lợi ich kinh tế trong tương lai
- Có giá gốc hoặc giá trị có thể xác định đáng tin cậy
TÀI SẢN (ASSETS)
Các yếu tố của BCTC
45
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ
ĐỊNH NGHĨA
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN
NỢ PHẢI TRẢ (LIABILITIES)
- Nghĩa vụ nợ hiện tại của DN
- Phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ
- DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình
- Có khả năng DN phải bỏ ra các lợi ích kinh tế để thanh toán
- Khoản NPT đó phải được xác dịnh một cách đáng tin cậy
Các yếu tố của BCTC
46
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ
ĐỊNH NGHĨA
VỐN CHỦ SỞ HỮU (OWNERS’ EQUITY)
- Là giá trị vốn của DN
- Được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản – NPT
- VCSH gồm: vốn của nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ
lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch
đánh giá lại tài sản
Các yếu tố của BCTC
47
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ
ĐỊNH NGHĨA
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN
DOANH THU - THU NHẬP KHÁC (REVENUES AND OTHER INCOME)
Là tổng giá trị các khoản lợi ích ktế DN thu được trong kỳ:
- Phát sinh từ hđ SXKD thông thường và các hoạt động khác của DN
- Làm tăng VCSH nhưng không phài do góp vốn của cổ đông hoặc CSH
- Khi có sự tăng lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến sự gia tăng
tài sản hay giảm nợ phải trả (inflow)
- Số tiền này phải được xác định một cách đáng tin cậy.
Các yếu tố của BCTC
48
GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ
ĐỊNH NGHĨA
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN
CHI PHÍ (EXPENSES)
Là tổng giá trị các khoản lợi ích kinh tế trong kỳ giảm xuống:
-Do giảm tài sản hoặc tăng nợ phải trả
- Làm giảm VCSH nhưng không phải do phân phối vốn cho cổ đông hay
CSH
- Khi có lợi ích kinh tế trong tương lai giảm xuống liên quan đến giảm tài
sản hay tăng nợ phải trả (outflow)
- Số tiền phải xác định được một cách đáng tin cậy
Các yếu tố của BCTC
49
Click to add Title1 Trung thực (Faithful Presentation)
1
Click to add Title2 Khách quan (Neutrality)
2
Click to add Title1 Dễ hiểu (Understandability)
5
Click to add Title2 Có thể so sánh được (Comparability)
6
Click to add Title1 Đầy đủ (Completeness)
3
Click to add Title2 Kịp thời (Timeliness)
4
Các yêu cầu chất lượng của BCTC
50
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ
sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực trạng, bản chất
nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Click to add Title1 Trung thực (Faithful Presentation)
1
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng
với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo và có thể kiểm chứng
được..
Click to add Title2 Khách quan (Neutrality)
2
Các yêu cầu chất lượng của BCTC
51
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải
được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót.
Click to add Title1 Đầy đủ (Completeness)
3
Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời,
đúng hoặc trước thời hạn quy định không được chậm trễ.
Click to add Title2 Kịp thời (Timeliness)
4
Các yêu cầu chất lượng của BCTC
52
Các thông tin và số liệu trình bày trên BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối
với người sử dụng. Ngưởi sử dụng ở đây được giả thiết là có một kiến
thức nhất định về kinh tế, kinh doanh, kế toán. Thông tin về những vấn đề
phức tạp trong BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh.
Click to add Title1 Dễ hiểu (Understandability)
5
Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một DN và
giữa các DN chỉ có thể so sánh được khi được tính toán và trình bày nhất
quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết
minh để người sử dụng BCTC có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế
toán, giữa các DN hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế
hoạch.
Click to add Title2 Có thể so sánh được (Comparability)
6
Các yêu cầu chất lượng của BCTC
53
- Hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
- Hình thức Chứng từ ghi sổ
- Hình thức Nhật ký chứng từ
- Hình thức kế toán trên máy
Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 5 hình thức kế toán dưới đây:
Hình thức kế toán
54
Chứng từ gốc Sổ nhật ký Sổ cái BCĐ số PS BCTC
Ghi sổPhân tích Chuyển sổ
Khoá sổ
Điều chỉnh Lập báo cáo
Thu thập Xử lý Cung cấp TT
Chu trình kế toán ACCOUNTING CYCLE
55
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
SỒ CÁI
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
56
Đạo đức nghề nghiệp kế toán-kiểm toán
 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
của Việt Nam được ban hành theo quyết định
87/2005/QĐ-BTC, từ năm 2005.
 Chuẩn mực đưa ra những nguyên tắc đạo đức cơ
bản của người làm kế toán như sau:
- Độc lập
- Chính trực
- Khách quan
- Năng lực chuyên môn và tính thận trọng
- Tính bảo mật
- Tư cách nghề nghiệp
- Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
57
Để đảm bảo các chuẩn mực đạo đức đã nêu, các
yêu cầu được đặt ra đối với người làm KT:
+ Tránh và xử lý các xung đột: tránh các xung đột
về lợi ích cá nhân, gia đình, cấp trên… để đảm
bảo các nguyên tắc đạo đức.
+ Đạt được trình độ chuyên môn và liên tục học tập,
cập nhật để giữ vững trình độ chuyên môn
+ Bảo mật thông tin cho khách hàng, trừ khi pháp
luật, cơ quan chức năng yêu cầu cung cấp
+ Lưu ý khi làm dịch vụ tư vấn thuế, thực hiện dịch
vụ xuyên quốc gia và quảng cáo về nghề nghiệp
của mình
Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán
58
 KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và
cung cấp thông tin bằng BCTC cho đối tượng có
nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán
 Có sự khác nhau về kế toán và thuế trong xử lý
và cung cấp thông tin => hiểu sự khác biệt về
KTTC và thuế trong nhận thức khi xử lý vấn đề.
 Tổ chức KTTC ở DN => tuân thủ hệ thống pháp lý
về KTTC Việt Nam (Luật, VAS, CĐKT), lưu ý vấn đề
 Cần đảm bảo các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp
Tóm tắt chương 1

More Related Content

What's hot

Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1Tran Trung
 
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...AskSock Ngô Quang Đạo
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanleehaxu
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1Nguyen Phuong Thao
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpAskSock Ngô Quang Đạo
 
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reportingBài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reportingPhahamy Phahamy
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ képHọc Huỳnh Bá
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tếLong Nguyen
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánHuynKiu2
 
1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-newdolandanang
 
KTNH cho SVCQ DH KTQD
KTNH cho SVCQ DH KTQDKTNH cho SVCQ DH KTQD
KTNH cho SVCQ DH KTQDKijuto JP
 
10 acc202 thuat ngu_v2.0013107222
10 acc202 thuat ngu_v2.001310722210 acc202 thuat ngu_v2.0013107222
10 acc202 thuat ngu_v2.0013107222Yen Dang
 
Kế toán đại cương
Kế toán đại cươngKế toán đại cương
Kế toán đại cươngThuNga Tnv
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinhhuuvinh2012
 
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Tuấn Anh
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhHoàng Diệu
 
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng nataliej4
 

What's hot (20)

Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1Slide ke toan tai chinh 1
Slide ke toan tai chinh 1
 
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
Chứng từ kế toán? Phân loại chứng từ kế toán? Liên hệ thực tiễn với loại chứn...
 
Ly thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toanLy thuyet kiem toan
Ly thuyet kiem toan
 
Nguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toánNguyên lý kế toán
Nguyên lý kế toán
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
 
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reportingBài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
Bài dịch KẾ TOÁN MỸ- The conceptual framework for financial reporting
 
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt   tài khoản và ghi sổ képNlkt   tài khoản và ghi sổ kép
Nlkt tài khoản và ghi sổ kép
 
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 bai-giảng-kế-toan-quốc-tế bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
bai-giảng-kế-toan-quốc-tế
 
Chương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toánChương 1 Nguyên lý kế toán
Chương 1 Nguyên lý kế toán
 
1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new1. nguyen ly_ke_toan-new
1. nguyen ly_ke_toan-new
 
KTNH cho SVCQ DH KTQD
KTNH cho SVCQ DH KTQDKTNH cho SVCQ DH KTQD
KTNH cho SVCQ DH KTQD
 
10 acc202 thuat ngu_v2.0013107222
10 acc202 thuat ngu_v2.001310722210 acc202 thuat ngu_v2.0013107222
10 acc202 thuat ngu_v2.0013107222
 
Kế toán đại cương
Kế toán đại cươngKế toán đại cương
Kế toán đại cương
 
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7:  He Thong Bao Cao Tai ChinhChuong 7:  He Thong Bao Cao Tai Chinh
Chuong 7: He Thong Bao Cao Tai Chinh
 
Chương 4
Chương 4Chương 4
Chương 4
 
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"Bài giảng "Báo cáo tài chính"
Bài giảng "Báo cáo tài chính"
 
Bài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trịBài giảng kế toán quản trị
Bài giảng kế toán quản trị
 
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
 
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng
Nguyên Lý Kế Toán - PGS.TS. Nguyễn Khắc Hùng
 

Viewers also liked

Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUM
Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUMExperiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUM
Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUMJavier De Andrés Rivero
 
Mapa mental base de datos
Mapa mental base de datosMapa mental base de datos
Mapa mental base de datosmonicalicto
 
Red proniño de educadores
Red proniño de educadoresRed proniño de educadores
Red proniño de educadoresElias Torres
 
respuestas Entrevista ancianos
respuestas Entrevista ancianosrespuestas Entrevista ancianos
respuestas Entrevista ancianosivagar10
 
Seminario Internacional - Gestión del tiempo
Seminario Internacional - Gestión del tiempoSeminario Internacional - Gestión del tiempo
Seminario Internacional - Gestión del tiempoMarcelo Finkelberg
 
Blog envejecimiento alzheimer
Blog envejecimiento alzheimerBlog envejecimiento alzheimer
Blog envejecimiento alzheimermalvarezrodrigo
 
After the draft
After the draftAfter the draft
After the draftGil_94
 
Teoría contable de mattessich
Teoría contable de mattessich Teoría contable de mattessich
Teoría contable de mattessich Angela Rodriguez
 
Mediterraneo spa
Mediterraneo spaMediterraneo spa
Mediterraneo spa6032837
 
INFORMATICA ( D-Link)
INFORMATICA ( D-Link)INFORMATICA ( D-Link)
INFORMATICA ( D-Link)alondra-gavi
 

Viewers also liked (20)

Pro ejecucion
Pro ejecucionPro ejecucion
Pro ejecucion
 
Quiebra nora modolo
Quiebra nora modoloQuiebra nora modolo
Quiebra nora modolo
 
Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUM
Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUMExperiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUM
Experiencia hacia la Gestión Eficaz de Eventos Universitarios - SYMPOSIUM
 
Economia
EconomiaEconomia
Economia
 
Presentación1
Presentación1 Presentación1
Presentación1
 
PORTAFOLIO DE PRODUCTOS
PORTAFOLIO DE PRODUCTOSPORTAFOLIO DE PRODUCTOS
PORTAFOLIO DE PRODUCTOS
 
Pemex
PemexPemex
Pemex
 
Mapa mental base de datos
Mapa mental base de datosMapa mental base de datos
Mapa mental base de datos
 
Silabo
SilaboSilabo
Silabo
 
Red proniño de educadores
Red proniño de educadoresRed proniño de educadores
Red proniño de educadores
 
respuestas Entrevista ancianos
respuestas Entrevista ancianosrespuestas Entrevista ancianos
respuestas Entrevista ancianos
 
Redes
RedesRedes
Redes
 
Seminario Internacional - Gestión del tiempo
Seminario Internacional - Gestión del tiempoSeminario Internacional - Gestión del tiempo
Seminario Internacional - Gestión del tiempo
 
Blog envejecimiento alzheimer
Blog envejecimiento alzheimerBlog envejecimiento alzheimer
Blog envejecimiento alzheimer
 
After the draft
After the draftAfter the draft
After the draft
 
slides
slidesslides
slides
 
Teoría contable de mattessich
Teoría contable de mattessich Teoría contable de mattessich
Teoría contable de mattessich
 
¿Qué es la pedagogía?
¿Qué es la pedagogía?¿Qué es la pedagogía?
¿Qué es la pedagogía?
 
Mediterraneo spa
Mediterraneo spaMediterraneo spa
Mediterraneo spa
 
INFORMATICA ( D-Link)
INFORMATICA ( D-Link)INFORMATICA ( D-Link)
INFORMATICA ( D-Link)
 

Similar to Chương 1 - Tổng quan về kế toán tài chinh

CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfCHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfdatdo88
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptThnhLTin6
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongLong Tran Huy
 
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdf
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdfchương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdf
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdfonemy1
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...PhmTriuAn
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton khoLong Nguyen
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxHuynChiV
 
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdfTuynHong18
 
Tai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepTai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepbimatlathutinh
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinhNgoc Tu
 
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdfBÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdfHanaTiti
 
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxQuản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxPhngDii
 
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungChuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungNguyễn Thanh
 
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.001310722204 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.0013107222Yen Dang
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhdaihocsaodo
 

Similar to Chương 1 - Tổng quan về kế toán tài chinh (20)

CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdfCHUONG 1 - Sinhviên.pdf
CHUONG 1 - Sinhviên.pdf
 
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.pptChuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
Chuong 1 Tong quan ve ke toan.ppt
 
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuongNLKT.HuynhThiNgocPhuong
NLKT.HuynhThiNgocPhuong
 
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đĐề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
Đề tài: Nguyên tắc giá gốc trong Chuẩn mực kế toán Việt Nam, 9đ
 
0.tong quan ve kttc
0.tong quan ve kttc0.tong quan ve kttc
0.tong quan ve kttc
 
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdf
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdfchương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdf
chương-1-Bản-chất-hạch-toán-kế-toán..pdf
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton kho
 
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptxChương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
Chương-1_Tổng-quan-về-kế-toán_Revised-1.pptx
 
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf
2023. CHƯƠNG 1 TONG QUAN.pdf
 
Tai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiepTai chinh doanh nghiep
Tai chinh doanh nghiep
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công Ty vật tư nông nghiệp, 9đ
 
C9 tai chinh
C9  tai chinhC9  tai chinh
C9 tai chinh
 
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdfBÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
BÀI GIẢNG KẾ TOÁN CHI PHÍ.pdf
 
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docxQuản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
Quản trị chi phí kinh doanh nhóm 5.docx
 
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chungChuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 chuẩn mực chung
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Công Nghệ 3C, 9đ
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Công Nghệ 3C, 9đĐề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Công Nghệ 3C, 9đ
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Công Nghệ 3C, 9đ
 
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.001310722204 acc202 bai 1_v2.0013107222
04 acc202 bai 1_v2.0013107222
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại, HOTĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại, HOT
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại, HOT
 
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinhSlide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
Slide bai giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh
 

Recently uploaded

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chương 1 - Tổng quan về kế toán tài chinh

  • 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 1 REVIEW OF FINANCIAL ACCOUNTING Trường Đại học Kinh Tế TP HCM Khoa Kế Toán Kiểm Toán Bộ môn Kế toán tài chính
  • 2. 2 Mục tiêu (Objectives)  Hiểu được định nghĩa về kế toán, kế toán tài chính (KTTC) và kế toán quản trị  Biết được các đối tượng sử dụng thông tin kế toán và hiểu tại sao thông tin kế toán lại hữu ích với họ.  Biết về lịch sử phát triển của kế toán  Biết về ảnh hưởng của môi trường pháp lý đến KTTC  Hiểu một số khái niệm cơ bản của KTTC  Biết về các mô hình định giá hiện đang được sử dụng  Hiểu và vận dụng được các nguyên tắc của kế toán  Biết về nội dung cơ bản của báo cáo tài chính (BCTC), mối liên hệ giữa các BCTCT, và hiểu được vai trò của chúng trong việc cung cấp thông tin tài chính của DN.  Biết được các yêu cầu cơ bản trong đạo đức của nghề nghiệp kế toán
  • 3. 3 NỘI DUNG (CONTENTS)  Vai trò của kế toán  Đối tượng phục vụ của kế toán  Lịch sử phát triển của kế toán  Môi trường pháp lý của kế toán  Các mô hình định giá  Các nguyên tắc kế toán cơ bản  Hệ thống báo cáo tài chính  Các yếu tố của báo cáo tài chính  Các hình thức kế toán  Đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán
  • 4. 4 Theo Luật Kế toán ban hành ngày 17/06/2003: “ Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiên vật và thời gian lao động” => Vai trò của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho những người có nhu cầu sử dụng làm cơ sở cho việc ra các quyết định kinh tế Vai trò của kế toán
  • 5. 5 Đối tượng phục vụ của kế toán  Nhà quản trị  Nhà đầu tư  Chủ nợ  Nhân viên  Cơ quan quản lý nhà nước  Đối tượng khác
  • 6. 6 Lịch sử phát triển của kế toán Thời cổ đại (3000 năm TCN) Năm 1494 Thời kỳ CM công nghiệp (thế kỷ 18) đến nay The Development of Accounting
  • 7. 7 Các phân hệ của kế toán  “Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị.”  “Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị” (Luật Kế toán Việt Nam - 2003) Kế toán tài chính & Kế toán quản trị
  • 8. 8 KTTC KTQT o Đối tượng sử dụng thông tin: Cả trong và ngoài DN o Đối tượng sử dụng thông tin: Nhà quản trị trong DN o Đặc điểm thông tin: Linh hoạt, không qui định cụ thể Hướng về tương lai o Đặc điểm thông tin: Tuân thủ các nguyên tắc KT Phản ảnh các sự kiện quá khứ o Yêu cầu thông tin: Đòi hỏi tính khách quan chính xác cao. o Yêu cầu thông tin: Đòi hỏi tính kịp thời hơn tính chính xác o Các loại báo cáo: Báo cáo Tài chính theo qui định của NN Thường xuyên o Các loại báo cáo: Báo cáo đặc biệt Thường xuyên o Tính pháp lệnh: Có tính pháp lệnh o Tính pháp lệnh: Không có tính pháp lệnh Financial Accounting & Managerial Accounting
  • 9. 9 Môi trường pháp lý của kế toán Luật Kế toán Chuẩn mực KT Chế độ KTDN
  • 10. 10 LUẬT KẾ TOÁN  Có tính pháp lý cao nhất  Quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc  Làm cơ sở để xây dựng CMKT và CĐKT Được QH thông qua ngày 17/06/2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2004 Môi trường pháp lý của kế toán
  • 11. 11 Luật Kế toán Đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Đơn vị tính trong KT Kỳ kế toán Giá trị của tài liệu, số liệu kế toán… Nhiệm vụ, yêu cầu nguyên tắc KT LUẬT KẾ TOÁN Môi trường pháp lý của kế toán
  • 12. 12 CMKT là những quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tục kế toán cơ bản, chung nhất làm cơ sở ghi chép kế toán và lập BCTC nhằm đạt được sự đánh giá trung thực, hợp lý khách quan về thực trạng tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. CHUẨN MỰC KẾ TOÁN Môi trường pháp lý của kế toán
  • 13. 13 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Chuẩn mực KT cụ thể Chuẩn mực về lập và trình bày BCTC Chuẩn mực chung CHUẨN MỰC KẾ TOÁN Môi trường pháp lý của kế toán
  • 14. 14  Mục đích ban hành: hướng dẫn cụ thể cho Luật Kế toán và CMKT Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa theo QĐ 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 Chế độ, hướng dẫn kế toán đặc thù. Các chế độ kế toán đã ban hành: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN Môi trường pháp lý của kế toán
  • 15. 15 CĐKT theo QĐ 15 Add Your Text 2 1 4 3 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỔ KẾ TOÁN
  • 16. 16 Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts)  Nghiệp vụ kinh tế là các giao dịch làm thay đổi tình hình tài sản và/ hoặc nguồn hình thành nên tài sản, xảy ra giữa đơn vị với các tổ chức và cá nhân khác  Ví dụ:  Hoạt động mua bán hàng hóa  Nhận tiền từ người cho vay tiền Nghiệp vụ kinh tế
  • 17. 17 Nghiệp vụ kinh tế - Phân tích,sắp xếp, phân loại dữ liệu bằng hệ thống Tài khoản, ghi chép trên các Sổ kế toán (quá trình ghi sổ) - Lựa chọn các phương pháp thích hợp để phản ánh các nghiệp vụ Báo cáo tài chính Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts) Hệ thống kế toán
  • 18. 18  Ghi sổ kép là một phương pháp kế toán, trong đó, mỗi nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận có liên quan đến ít nhất 2 tài khoản  Ví dụ  Hoạt động mua hàng ảnh hưởng đến ít nhất 2 tài khoản: • Hàng – Tiền (nếu trả tiền ngay) • Hàng – Nợ phải trả người bán (nếu trả chậm) Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts) Ghi sổ kép
  • 19. 19  VD: DN chi 100.000.000đ mua hàng vào đầu tháng, tất cả các hàng tồn kho đều được bán hết vào thời điểm cuối tháng với giá 150.000.000đ và thu tiền mặt. Chi phí cho hoạt động là 40.000.000đ, phải thanh toán vào lúc cuối tháng. Mua hàng Bán hàng thu tiền 30 ngày Các khái niệm cơ bản (Accounting concepts) Chu kỳ kinh doanh
  • 20. 20 Giá gốc (historical cost) Giá trị hợp lý (Fair value) Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net realizable value) Hiện giá (Present value) Giá trị thay thế / Giá hiện hành (replacement cost/current cost) Các mô hình định giá
  • 21. 21 Giá gốc (Historical cost)  Giá gốc là số tiền (hoặc tương đương tiền) đã trả (hoặc phải trả) để có được tài sản  Ví dụ DN nhập khẩu một tài sản với giá mua từ nhà sản xuất là 800 triệu, thuế nhập khẩu là 80 triệu, chi phí vận chuyển đã trả là 15 triệu Giá gốc? Các mô hình định giá
  • 22. 22 Giá trị hợp lý (Fair value)  Giá trị hợp lý là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. Các mô hình định giá
  • 23. 23 Cách xác định:  Đối với tài sản, nợ phải trả được niêm yết hoặc trao đổi trên một thị trường hoạt động: GTHL được xác định bằng giá trị trên thị trường  Nếu như tài sản hoặc nợ phải trả không được niêm yết hay trao đổi trên thị trường hoạt động, doanh nghiệp sẽ phải ước tính giá trị hợp lý của tài sản dựa trên thông tin thị trường của các tài sản tương tự, đồng thời và áp dụng các kỹ thuật định giá đã được công nhận rộng rãi. Giá trị hợp lý (Fair value) Các mô hình định giá
  • 24. 24 Giá trị thuần có thể thực hiện được  Giá trị thuần có thể thực hiện được (Net realizable value) là số tiền (tương đương tiền) (không chiết khấu) có thể thu được nếu bán tài sản ở thời điểm hiện tại trong điều kiện bán bình thường.  Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, lô hàng này nếu đưa ra thị trường thì bán được với giá 700 triệu, chi phí để bán được hàng là 50 triệu. giá trị thuần có thể thực hiện được ? Các mô hình định giá
  • 25. 25 Hiện giá (Present value)  Hiện giá (Present value): Giá trị hiện tại chiết khấu của các khoản tiền thuần nhận được từ việc sử dụng tài sản  Vd: Bán trả góp Thiết bị sẽ thu tiền 100 triệu mỗi năm, trong vòng 3 năm, tỷ lệ lãi suất chiết khấu là 10%/năm. Hiện giá khoản nợ phải thu? Các mô hình định giá
  • 26. 26 Giá trị thay thế (Replacement cost)  Giá trị thay thế (replacement cost) hay còn gọi là giá trị hiện hành (current cost): Tài sản được ghi theo số tiền hoặc tương đương tiền có thể phải trả nếu muốn mua một tài sản tương tự tại thời điểm hiện tại. Nợ phải trả được ghi theo số tiền hay tương đương tiền phải trả để hoàn thành nghĩa vụ tại thời điểm hiện tại.  Vd: Ngày 1/1/N, doanh nghiệp bỏ ra 800 triệu để mua được 1 lô hàng. Đến thời điểm 31/12/N, nếu muốn mua 1 lô hàng tương tự, số tiền cần phải bỏ ra là 880 triệu. Giá trị thay thế? Các mô hình định giá
  • 27. 27 Các nguyên tắc kế toán cơ bản Thận trọng (Prudence) Hoạt động liên tục (Going concern) Giá gốc ( History cost) Phù hợp (Matching) Nhất quán (Consistency) Các nguyên tắc KT cơ bản Cơ sở dồn tích ( Accruals) Trọng yếu (Materiality)
  • 28. 28 Cơ sở dồn tích ( Accruals) Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính của DN liên quan đến Tài sản, Nợ phải trả, Nguồn vốn chủ sở hữu, Doanh thu, Chi phí phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. BCTC lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của DN trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 29. 29 Hoạt động liên tục (Going concern) BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định cũng như không buộc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì BCTC phải được lập trên cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập BCTC. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 30. 30 Giá gốc ( History cost) Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài sản đó được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 31. 31 Phù hợp (Matching) Việc ghi nhận Doanh thu và Chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản Doanh thu thì phải ghi nhận một khoản Chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra Doanh thu đó. Chi phí tương ứng với Doanh thu gồm Chi phí của kỳ tạo ra Doanh thu và Chi phí của các kỳ trước hoặc Chi phí phải trả nhưng liên quan đến Doanh thu của kỳ đó. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 32. 32 Nhất quán (Consistency) Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 33. 33 Trọng yếu (Materiality) Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá trong từng trường hợp cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và định tính. Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 34. 34 Thận trọng (Prudence) - Phải lập dự phòng nhưng không lập quá lớn - Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập - Không đánh giá thấp hơn giá trị các khoản nợ phải trả và chi phí - Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: Các nguyên tắc kế toán cơ bản
  • 35. 35 Hệ thống Báo cáo tài chính Thể hiện tình hình kinh doanh của DN trong 1 kỳ nhất định Trình bày tình hình tài chính của DN tại một thời điểm. BCĐKT BCKQ HĐKD BCLCTT TMBCTC Giải thích 1 số thông tin trên các BCTC Luồng tiền hình thành và sử dụng của DN trong 1 kỳ nhất định
  • 36. 36 + Đánh giá tình hình tài chính của DN Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU = Hệ thống Báo cáo tài chính
  • 37. 37 Minh họa BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 201X Tài sản Nguồn vốn Tài sản ngắn hạn Nợ phải trả ngắn hạn Tiền 68.000.000 Vay ngắn hạn 40.000.000 Phải thu khách hàng 160.000.000 Phải trả người bán 70.000.000 Hàng tồn kho 340.000.000 Phải trả người lao động 4.000.000 Phải trả ngắn hạn khác 20.000.000 Tổng tài sản ngắn hạn 568.000.000 Tổng nợ phải trả ngắn hạn 134.000.000 Nguyên giá tài sản cố định 80.000.000 Tổng nợ phải trả dài hạn 100.000.000 Khấu hao lũy kế (8.000.000) Tổng nợ phải trả 234.000.000 Tổng tài sản dài hạn 72.000.000 Vốn chủ sở hữu 406.000.000 Tổng tài sản 640.000.000 Tổng nguồn vốn 640.000.000
  • 38. 38 Phản ánh hiệu quả kinh doanh (lời- lỗ) của DN BCKQHĐKD CHI PHÍ DOANH THU Hệ thống Báo cáo tài chính
  • 39. 39 Minh họa BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Năm 201X Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.400.000.000 Giá vốn hàng bán 1.700.000.000 Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 700.000.000 Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN 22.000.000 Doanh thu tài chính 10.000.000 Chi phí tài chính 30.000.000 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 58.000.000 Thu nhập khác 3.000.000 Chi phí khác 13.000.000 Lợi nhuận khác (10.000.000) Lợi nhuận trước thuế 48.000.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp 12.000.000 Lợi nhuận sau thuế 36.000.000
  • 40. 40 Minh họa Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 201X Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (322.000.000) Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư (80.000.000) Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 470.000.000 Lưu chuyển tiền thuần 68.000.000
  • 41. 41 Thuyết minh báo cáo tài chính  Bản thuyết minh báo cáo tài chính được dùng như một tài liệu đi kèm với các báo cáo tài chính đã được nêu ở trên. Nó dùng để mô tả hoặc phân tích chi tiết các thông tin số liệu đã được trình bày trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số thông tin khác theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán. Hệ thống Báo cáo tài chính
  • 42. 42 Thuyết minh BCTC - Các thông tin cơ bản  Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp  Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán  Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng  Các chính sách kế toán áp dụng  Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán  Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt độn kinh doanh  Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Những thông tin khác Hệ thống Báo cáo tài chính
  • 43. 43 CHUẨN MỰC CHUNG Các yếu tố của BCTC TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TÌNH HÌNH KINH DOANH CHI PHÍ DOANH THU - THU NHẬP KHÁC
  • 44. 44 GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ ĐỊNH NGHĨA Là nguồn lực: -Do doanh nghiệp kiểm soát - Là kết quả của sự kiện quá khứ - Mong đợi mang lại lợi ích trong tương lai ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN -Có khả năng mang lại lợi ich kinh tế trong tương lai - Có giá gốc hoặc giá trị có thể xác định đáng tin cậy TÀI SẢN (ASSETS) Các yếu tố của BCTC
  • 45. 45 GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN NỢ PHẢI TRẢ (LIABILITIES) - Nghĩa vụ nợ hiện tại của DN - Phát sinh từ một sự kiện trong quá khứ - DN phải thanh toán từ các nguồn lực của mình - Có khả năng DN phải bỏ ra các lợi ích kinh tế để thanh toán - Khoản NPT đó phải được xác dịnh một cách đáng tin cậy Các yếu tố của BCTC
  • 46. 46 GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ ĐỊNH NGHĨA VỐN CHỦ SỞ HỮU (OWNERS’ EQUITY) - Là giá trị vốn của DN - Được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản – NPT - VCSH gồm: vốn của nhà đầu tư, thặng dư vốn cổ phần, lợi nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân phối, chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản Các yếu tố của BCTC
  • 47. 47 GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN DOANH THU - THU NHẬP KHÁC (REVENUES AND OTHER INCOME) Là tổng giá trị các khoản lợi ích ktế DN thu được trong kỳ: - Phát sinh từ hđ SXKD thông thường và các hoạt động khác của DN - Làm tăng VCSH nhưng không phài do góp vốn của cổ đông hoặc CSH - Khi có sự tăng lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến sự gia tăng tài sản hay giảm nợ phải trả (inflow) - Số tiền này phải được xác định một cách đáng tin cậy. Các yếu tố của BCTC
  • 48. 48 GHI NHẬN CÁC YẾU TỐ ĐỊNH NGHĨA ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN CHI PHÍ (EXPENSES) Là tổng giá trị các khoản lợi ích kinh tế trong kỳ giảm xuống: -Do giảm tài sản hoặc tăng nợ phải trả - Làm giảm VCSH nhưng không phải do phân phối vốn cho cổ đông hay CSH - Khi có lợi ích kinh tế trong tương lai giảm xuống liên quan đến giảm tài sản hay tăng nợ phải trả (outflow) - Số tiền phải xác định được một cách đáng tin cậy Các yếu tố của BCTC
  • 49. 49 Click to add Title1 Trung thực (Faithful Presentation) 1 Click to add Title2 Khách quan (Neutrality) 2 Click to add Title1 Dễ hiểu (Understandability) 5 Click to add Title2 Có thể so sánh được (Comparability) 6 Click to add Title1 Đầy đủ (Completeness) 3 Click to add Title2 Kịp thời (Timeliness) 4 Các yêu cầu chất lượng của BCTC
  • 50. 50 Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực trạng, bản chất nội dung và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Click to add Title1 Trung thực (Faithful Presentation) 1 Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo và có thể kiểm chứng được.. Click to add Title2 Khách quan (Neutrality) 2 Các yêu cầu chất lượng của BCTC
  • 51. 51 Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. Click to add Title1 Đầy đủ (Completeness) 3 Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng hoặc trước thời hạn quy định không được chậm trễ. Click to add Title2 Kịp thời (Timeliness) 4 Các yêu cầu chất lượng của BCTC
  • 52. 52 Các thông tin và số liệu trình bày trên BCTC phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Ngưởi sử dụng ở đây được giả thiết là có một kiến thức nhất định về kinh tế, kinh doanh, kế toán. Thông tin về những vấn đề phức tạp trong BCTC phải được giải trình trong phần thuyết minh. Click to add Title1 Dễ hiểu (Understandability) 5 Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán trong một DN và giữa các DN chỉ có thể so sánh được khi được tính toán và trình bày nhất quán. Trường hợp không nhất quán thì phải giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng BCTC có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các DN hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, kế hoạch. Click to add Title2 Có thể so sánh được (Comparability) 6 Các yêu cầu chất lượng của BCTC
  • 53. 53 - Hình thức kế toán Nhật ký chung - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký chứng từ - Hình thức kế toán trên máy Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 5 hình thức kế toán dưới đây: Hình thức kế toán
  • 54. 54 Chứng từ gốc Sổ nhật ký Sổ cái BCĐ số PS BCTC Ghi sổPhân tích Chuyển sổ Khoá sổ Điều chỉnh Lập báo cáo Thu thập Xử lý Cung cấp TT Chu trình kế toán ACCOUNTING CYCLE
  • 55. 55 HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ gốc SỔ NHẬT KÝ CHUNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH SỒ CÁI Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Sổ nhật ký đặc biệt Bảng tổng hợp chi tiết
  • 56. 56 Đạo đức nghề nghiệp kế toán-kiểm toán  Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán của Việt Nam được ban hành theo quyết định 87/2005/QĐ-BTC, từ năm 2005.  Chuẩn mực đưa ra những nguyên tắc đạo đức cơ bản của người làm kế toán như sau: - Độc lập - Chính trực - Khách quan - Năng lực chuyên môn và tính thận trọng - Tính bảo mật - Tư cách nghề nghiệp - Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn
  • 57. 57 Để đảm bảo các chuẩn mực đạo đức đã nêu, các yêu cầu được đặt ra đối với người làm KT: + Tránh và xử lý các xung đột: tránh các xung đột về lợi ích cá nhân, gia đình, cấp trên… để đảm bảo các nguyên tắc đạo đức. + Đạt được trình độ chuyên môn và liên tục học tập, cập nhật để giữ vững trình độ chuyên môn + Bảo mật thông tin cho khách hàng, trừ khi pháp luật, cơ quan chức năng yêu cầu cung cấp + Lưu ý khi làm dịch vụ tư vấn thuế, thực hiện dịch vụ xuyên quốc gia và quảng cáo về nghề nghiệp của mình Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán
  • 58. 58  KTTC là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin bằng BCTC cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán  Có sự khác nhau về kế toán và thuế trong xử lý và cung cấp thông tin => hiểu sự khác biệt về KTTC và thuế trong nhận thức khi xử lý vấn đề.  Tổ chức KTTC ở DN => tuân thủ hệ thống pháp lý về KTTC Việt Nam (Luật, VAS, CĐKT), lưu ý vấn đề  Cần đảm bảo các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Tóm tắt chương 1

Editor's Notes

  1. Nhà đầu tư: bao gồm cả nhà đầu tư tiềm năng Chủ nợ: ngân hàng, các tổ chức tín dụng, nhà cung cấp… Nhân viên: dùng thông tin KT để đánh giá triển vọng công việc và phúc lợi Cơ quan quản lý nhà nước: cơ quan thuế… Tại đây, nhấn mạnh sự khác biệt giữa thuế>< kế toán
  2. 1494: Luca Pacioli, một linh mục dòng Francis, đồng thời là một nhà toán học vĩ đại người Ý, đã xuất bản cuốn sách đầu tiên mô tả hệ thống ghi sổ kép một cách đầy đủ, cuốn “Summa de arithmetica, geometria, proportioni et proportionalità”. Hệ thống ghi sổ “theo phương pháp Venice” này của Pacioli được tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu ghi chép lại các hoạt động buôn bán của thương nhân Ý vào thời này. Đây chính là cột mốc đánh dấu bước phát triển của kế toán. Hệ thống ghi sổ hiện đại ngày nay đã được phát triển trực tiếp dựa trên hệ thống ghi sổ của Pacioli.
  3. Quá trình ghi sổ: bookeeping liên quan đến hoạt động ghi chép chi tiết các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ kế toán Kế toán: accounting liên quan đến hoạt động thiết lập hệ thống sổ sách chứng từ, lựa chọn các phương pháp kế toán, kiểm soát, kiểm tra quá trình ghi nhận thông tin, và lập báo cáo tài chính .
  4. Tác dụng của ghi sổ kép so với ghi sổ đơn: ghi sổ kép giúp theo dõi được nội dung của từng N vụ kinh tế, kiểm tra việc phản ánh trên tk tốt hơn, kiểm tra tính chính xác của hoạt động ghi sổ tốt hơn. -không chỉ theo dõi được biến động của các đối tượng kt mà còn theo dõi được nguyên nhân của các biến động đó
  5. Lưu ý: Nếu DN có chính sách bán chịu thì chu kỳ KD sẽ kéo dài ra. Vd: Trong TH này, DN có điều khoản bán chịu trong 30 ngày, thì chu kỳ KD là 60 ngày
  6. Giá gốc: 895 triệu
  7. Ví dụ: giá khớp lệnh trên thị trường chứng khoán chính là giá trị hợp lý của chúng
  8. GTTCTTHD của lô hàng này là 650 triệu (700 triệu trừ (-) 50 triệu). Lưu ý SV: Việc tính giá trị thuần có thể thực hiện được không sử dụng đến nhân tố lãi suất chiết khấu
  9. Hiện giá = 100.000.000/(1+10%)+100.000.000/(1+10%)^2+100.000.000/(1+10%)^3= 248.685.199 Cô đổi VD cho dễ giải thích
  10. Giá trị thay thế/giá hiện hành của lô hàng là 880 triệu.