SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
--------------------------------------
ISO 9001 : 2008
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải.
Bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai của công ty cổ phần Cổ phần
chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát Hải
Chủ nhiệm đề tài:Trần Thị Út Thảo
HẢI PHÒNG, 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG
--------------------------------------
ISO 9001 : 2008
Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải.
Bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai của công ty cổ phần Cổ phần
chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát Hải
CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Út Thảo
Thành viên: Nguyễn Duy Thành
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Ths. Nguyễn Thị Mai Linh
HẢI PHÒNG, 2016
[Type text] Page 1
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ.
Nguyễn Thị Kim Dung và Ths. Nguyễn Thị Mai Linh đã tận tình giúp đỡ em
hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong ban lãnh đạo nhà
trường, các thầy cô trong Bộ môn kỹ thuật Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ
cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Vì khả năng và sự hiểu biết của em còn có hạn chế nên đề tài của em
không tránh khỏi sự sai sót. Vậy em kính mong các thầy cô góp ý để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!
[Type text] Page 2
MỤC LỤC
Lời mở đầu:
Chương 1: Tổng quan
1.1. Tổng quan về chlorine…………………………………..………………..7
1.1.1. Đặc điểm của chlorine…………………………………..……...7
1.1.2. Tác dụng của chloirne…………………………….……...…..…8
1.1.3. Cơ chế tác dụng của chlorine với sinh vật……………………...8
1.1.4. Dư lượng clo trong quá trình khử trùng………………………...8
1.2. Tổng quan về ngành sản xuất mắm……………………………….. 10
1.2.1. Đặc điểm nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm[ 2] [Báo
cáo chuyên đề 2 đề tài NCKH cấp thành phố của TS. Nguyễn Thị Kim Dung –
2015 ]…………………………………………………………………………...11
1.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản…………..12
1.3. Tác dụng của ure và muối sắt đối với cây trồng ………………....………16
1.3.1. Ure …………………………………………………………….16
1.3.2. Muối sắt………………………………………………...……..17
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………….………………18
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………...18
2.2.1. Phương pháp lấy mẫu ………………………………………….…18
2.2.2.Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm…………………..18
2.2.3 Phương pháp dùng giàn phun……………………………………...19
2.2.4 Phương pháp hấp thụ clo bằng than hoạt tính……………………..20
2.2.5. Khảo sát các điều kiện tối ưu khử clo bằng ure…………………..20
[Type text] Page 3
2.2.6. Khảo sát các điều kiện tối ưu khử clo bằng muối sắt (II)……...…20
2.2.7. Ứng dụng khử clo trong mẫu nước thải rửa chai bằng muối Fe(II)
…………………………………………………………………………...21
Chương 3: Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả phân tích hàm lượng clo trong nước thải rủa chai của Công ty
sản xuất mắm ……………………………………………………………22
3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo
dư bằng ure………………………………………………………………23
3.3 Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo
bằng Fe(II)………………………………………………………...……..25
3.4. Kết quả nghiên cứu khử clo bằng giàn phun ……………………….27
3.5. Kết quả nghiên cứu khử clo bằng than hoạt tính……………………28
3.6. So sánh hiệu quả khử clo các phương pháp ………………………..29
3.7. Kết quả nghiên cứu với mẫu thật……………………….………….30
Tài liệu tham khảo
[Type text] Page 4
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau
trong quá trình xử lý nước thải …………………………………………………9
Bảng 1.2. Các loài thủy sinh vật chính…………………….…………………16
Bảng 3.1 Thành phần nước thải rửa chai công ty………………………........ 22
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure
….………..…….… ………………………………………………………….. 23
Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo bằng
ure.................................................................................................................. ..... 24
Bảng 3.4 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất khử clo bằng
Fe(II) ……….......................................................................................................26
Bảng 3.5. Kết quả ảnh hưởng của khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư
………...……………………………………………………………………..…27
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát hiệu suất khử clo dư bằng giàn phun
………………………………………………………………………………….28
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát khử clo dư bằng than hoạt tính …………………...28
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm các mẫu nước rửa chai công ty CPCBDVTS
mắm Cát Hải ……………………………………………………………..…. ..30
[Type text] Page 5
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ quá trình phân hủy kị khí…………………………………….14
Hình 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của PH khi khử clo bằng ure………… 24
Hình 3.2 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure………………..… ….. 25
Hình 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu quả khử clo dư bằng Fe(II)
…………………………………………………………………………………26
Hình 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư
…………………………………………………………………………………27
Hình 3.5. So sánh hiệu suất khử clo dư của ure và muối
Fe(II)…................................................................................................................29
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 6
LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế xã hội từ xưa đến nay luôn là một trong những chiến
lược trọng tâm để phát triển đất nước. Việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản
xuất hàng hóa, tạo ra thêm thu nhập và công ăn việc làm cho người dân đã đem
lại những lợi ích hết sức to lớn. Đi đôi với phát triển đó là những vấn đề ô
nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất gây ra. Việc phát triển theo xu
hướng bền vững, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường không
còn mới mẻ. Một trong những việc quan trọng đó là giải quyết vấn đề: xử lý
nguồn thải ô nhiễm trong đó phổ biến nhất là nước thải. Theo những thống kê
được biết, hiện nay đa số các doanh nghiệp trên cả nước đã có hệ thống xử lý
nước thải. Nhưng điểm cần lưu ý ở đây là do một số nguyên nhân nào đó mà các
hệ thống xử lý này chưa đạt hiệu quả xử lý một cách tối ưu.
Nước thải trong quá trình sản xuất của nhà máy mắm cũng là vấn đề
được các nhà quản lý môi trường quan tâm. Do nước thải sản xuất mắm có
nồng độ chất hữu cơ và nồng độ muối cao và có chứa lượng clo dư trong nước
thải rửa chai và đồ chứa mắm làm ảnh hưởng đến hiệu quả xủ lý của các hệ
thống xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học, nếu lượng nước thải chứa clo
dư thải trực tiếp ra môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của các vi
sinh vật, thủy sinh vật, thực vật trong nước, cũng như ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh.
Vì vậy để góp phần vào việc tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý
nước thải trong sản xuất nước mắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài:
“ Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải. Bước đầu thử
nghiệm khử clo dư trong nước thải rủa chai của công ty cổ phần CBTS mắm Cát
Hải”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về chlorine
1.1.1.Đặc điểm của chlorine [5]
• Chlorine là một hợp chất màu trắng, dễ tan trong nước. Khi tan trong nước
giải phóng khí Clo làm cho nước có mùi hắc đặc trưng.
• Trong tự nhiên chlorine tồn tại ở các dạng khác nhau như:
Khí Clo (Cl2): 100% Clo; Calcihypochlorite (Ca(OCl)2): 65% Clo
Natrihypochlorite (NaOCl); Clo dioxyt (ClO2)
• Một số dạng Clo nằm trong các thành phần hữu cơ như Cloramin B,
• Khí Cl2, Ca(OCl)2, NaOCl là chất oxy hóa mạnh, khi hòa tan trong nước tạo
ra acid hypochlorous (HOCl) và ion hypochlorite (OCl-
)
Cl2 + H2O ---> HOCl + HCl
NaOCl + H2O ---> HOCl + NaOH
Ca(OCl)2 + 2 H2O ---> 2 HOCl + Ca(OH)2
HOCl ---> H+
+ OCl-
Hàm lượng HClO và OCl-
phụ thuộc vào pH, HOCl là thành phần khử trùng
chính trong nước.
* Khi pH cao thì OCl-
chiếm tỷ lệ lớn và ngược lại pH thấp thì HOCl chiếm tỷ lệ
cao.
Ví dụ: Khi pH = 7,5 thì lượng HOCl và ion OCl-
là tương đương
pH = 5,5 thì lượng HOCl chiếm xấp xỉ 100%
pH = 9,5 thì lượng OCl-
chiếm xấp xỉ 100%
• Khả năng khử trùng của HOCl cao hơn OCl-
từ 80 – 100 lần. Vì vậy, trong môi
trường pH thấp Chlorine sử dụng có hiệu quả cao hơn so với môi trường có pH
cao.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 8
• Ví dụ: Để diệt được 99% Ecoli bằng liều lượng clorine 0,1 mg/l ở pH = 6 thời
gian cần thiết 6 phút, khi pH = 11 thời gian cần thiết tới 180 phút.
1.1.2. Tác dụng của chlorine với với một số thành phần có trong nước [ 5]
• Tác dụng với amoniac NH3 + HOCl ---> NH2Cl + H2O (1)
NH2Cl + HOCl ---> NHCl2 + H2O (2)
NHCl2 + HOCl ---> NCl3 + H2O (3)
• Khả năng diệt trùng kém
Khả năng diệt trùng: NH2Cl = 1/3 -1/5 NHCl2
NHCl2 = 1/20 – 1/25 Cl2
Khi pH < 6 sản phẩm chủ yếu NCl3 (Khí có mùi hôi)
• Chlorine tác dụng với phenol tạo mono-, di- hoặc triclophenol gây mùi
vị của nước
• Chlorine dễ tạo hợp chất THM - trihalomethanes như là: cloroform,
diclomethane, 1,2-dicloethane và carbon tetraclorua, ….là những chất có khả
năng gây ung thư
* Chlorine tác dụng với hydro sulfua tạo thành sulfat
1.1.3. Cơ chế quá trình khử trùng bằng chlorine [ 5]
Chlorine là chất oxy hóa mạnh có tác dụng oxy hóa vật chất hữu cơ
Diệt khuẩn, tảo, phiêu sinh động vật trong môi trường
Qúa trình hủy diệt VSV qua 2 giai đoạn:
- Chlorine khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào của VSV
- Phản ứng với enzym trong tế bào
Khi enzym tiếp xúc với chlorine thì nguyên tử hydro trong cấu trúc phân
tử được thay thế bởi chlorine. Vì vậy, cấu trúc phân tử thay đổi, enzym của VK
không hoạt động làm tế bào chết và SV chết.
1.1.4. Dư lượng clo trong quá trình khử trùng [ 5]
• Trong xử lý nước thải, dư lượng clo hữu dụng đạt 0,5 mg/L thì liều lượng
sử dụng được coi là đủ và người ta gọi đó là lượng clo cần thiết.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 9
• Sau khử trùng liều lượng clo dư ở đầumạng lưới 0,5 mg/l đến cuối
đường ống 0,05 mg/l. Tuy nhiên, lượng clo dư 0,5 mg/l sẽ gây hại đến cá
và các Sinh vật dưới nước.
Do vậy, cần khử bỏ chlorine dư bằng một số phương pháp sau:
• Dùng Natri thiosulfate, Na2SO3 và SO2
Cl2 + 2 Na2S2O3 ---> Na2S4O6 + 2NaCl + H2O
(Để khử 1 mg/l Cl2 cần 6,99mg/l thiosunfate natri)
Cl2 + Na2SO3 + H2 O ---> Na2SO4 + 2 HCl
Cl2 + SO2 + 2H2 O ---> H2SO4 + 2 HCl
• Dùng than hoạt tính khử clo dư
• Làm thoáng bề mặt khử một phần clo dư hòa tan ở pH < 5
1.1.4.1 Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau
trong quá trình xử lý nước thải [ 5 ]
Bảng 1.1. Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau
trong quá trình xử lý nước thải
Mục đích sử dụng Liều lượng
mg/L
Ngăn quá trình ăn mòn do H2
S 2,9 a
Khử mùi hôi 2 ,9 a
Khống chế quá trình phát triển của các màng
bùn vi sinh vật
1 – 10
Khử BOD 0,5 - 2 b
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 10
Khống chế ruồi ở bể lọc sinh học 0,1 - 0,5
Loại dầu, mỡ 2 -10
Khử trùng nước thải chưa qua xử lý 6 – 25
Khử trùng nước thải đã qua xử lý cấp I 5 – 20
Khử trùng nước thải sau kết tủa hóa học 2 – 6
Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể lọc
sinh học
3 – 15
Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể bùn
hoạt tính
2 – 8
Ghi chú:
a: trên mg/L H2S;
b: cho 1 mg/L BOD khử đi
1.2. Tổng quan về ngành sản xuất mắm [ 1]
Các sản phẩm lên men truyền thống là một trong những loại sản phẩm lên
men của các dân tộc trên thế giới. Theo thời gian các sản phẩm lên men truyền
thống này được mở rộng cả về cả chủng loại lẫn phương pháp chế biến và mắm
là một trong những sản phẩm lên men đó.
Nước mắm luôn là một loại gia vị không thể thiếu trong mỗi gia đình người
Việt. Một loại nước chấm có thể dùng trực tiếp hoặc để chế biến cùng các món
ăn.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 11
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ hơn 200
triệu lít nước mắm.Trong đó, nước mắm công nghiệp chiếm 75%. Còn lại là các
làng nghề truyền thống sản xuất thủ công.
Nước mắm áp dụng quy trình sản xuất thủ công về cơ bản bằng cách trộn cá
và muối biển (chượp cá) với một tỷ lệ thích hợp, quá trình chượp giúp phân giải
protein phức tạp và đơn giản và tạo amino axit nhờ tác dụng của các enzim có
sẵn trong thịt cá và ruột cá làm cho nước mắm có mùi vị đặc trưng.
Mắm là sản phẩm của nhiều quá trình phức tạp gồm quá trình đạm hóa, quá
trình phân hủy một phần thành amino axit dưới tác dụng của vi khuẩn có hại, quá
trình phân giải đường trong cá thành axit, tiếp tục bị phân hủy thành các hợp chất
đơn giản như amin, ammoniac, …
Ngoài Việt Nam thì nhiều nước trên thế giới cũng sử dụng nước mắm, mỗi
nước sẽ có một quy trình sản xuất riêng, vì thế mà sản phẩm tạo ra sẽ có giá trị
dinh dưỡng và mùi vị đặc trưng cho từng quốc gia.
1.2.1. Đặc điểm nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm[ 2] [Báo cáo
chuyên đề 2 đề tài NCKH cấp thành phố của TS. Nguyễn Thị Kim Dung –
2015 ]
Nước thải của các cơ sở sản xuất mắm phát sinh chủ yếu từ hoạt động sơ
chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ chứa đựng, vận chuyển, rửa chai, lượng nước
mắm dư, tồn đọng và từ nước thải sinh hoạt của công nhân… Trong đó nguồn
thải ô nhiễm lớn nhất là nước vệ sinh dụng cụ, thùng chứa và thiết bị sản xuất.
Đặc trưng nước thải sản xuất mắm chứa các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy với
nồng độ cao, độ muối cao và hàm lượng chất sát trùng trong nước thải rửa chai
lớn.
Nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm có thể chia 2 dạng:
+ Dạng 1: Nước thải từ sản xuất mắm chứa nồng độ các chất hữu cơ và
độ mặn cao phát sinh: Nguồn phát sinh: từ quá trình ủ lên men: nước vệ sinh
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 12
các thiết bị lên men, thùng chứa đường ống, sàn nhà xưởng… nước này có chứa
bã men và các chất hữu cơ. Từ quá trình chượp: nước vệ sinh thiết bị chứa bã,
hàm lượng chất hữu cơ cao. Nước thải rửa dụng cụ sau quá trình nấu.
Đặc điểm: Nồng độ các chất hữu cơ cao ( COD: 800- 1580mg/l) và độ
mặn cao ( 25- 36 g/l); TSS: 374 mg/l; T –N : 138,5 mg/l; T – P : 5,26 mg/l; pH
7 – 7,5
+ Dạng 2: Nước thải phát sinh từ việc rửa dụng cụ đóng sản phẩm như
chai lọ và can đựng mắm: nồng độ chất hữu cơ thấp COD dao động trong
khoảng : 100 – 310 mg/l, nhưng lượng nước thải phát sinh lớn gấp 2 - 3 lần
lượng nước thải phát sinh từ sản xuất. Do đó khi xử lý bằng phương pháp sinh
học aeroten, nước thải loại này chiếm chủ yếu làm tiêu hao lượng điện năng
lớn, mặt khác trong nước thải loại này còn chứa lượng chất sát khuẩn đáng kể
ảnh hưởng đến sự hoạt động các VSV làm giảm hiệu quả xử lý hệ thống sinh
học.
1.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản
1.2.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.[ 6 ]
Phương pháp sinh học dựa trên cơ sở hoạt động của VSV để phân hủy các
chất hữu cơ gây ô nhiễm. VSV sử dụng chất hữu cơ và các khoáng chất trong
nước thải để làm thức ăn nên làm giảm nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải.
Chia làm 2 loại là:
- Phương pháp hiếu khí.
- Phương pháp kị khí.
a) Phương pháp hiếu khí.
Nguyên tắc của phương pháp sử dụng các VSV hiếu khí để phân huỷ các hợp
chất hữu cơ trong nước thải cần phải cung cấp đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH…
thích hợp. Quá trình phân hủy chất hữu cơ của VSV hiếu khí được thể hiện qua
sơ đồsau:
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 13
(CHO)nNS + O2 CO2 + H2O + NH4
+
+ H2S + Tế bào VSV + … ∆H
Trong điều kiện hiếu khí H2S và NH4
+
cũng bị phân hủy nhờ quá trình nitrat
hóa và sunfat hóa.
H2S + 2O2 SO4
2-
+ 2H+
+ ∆H
NH4
+
+ 2O2 NO3
-
+ 2H+
+ H2O + ∆H
Cơ chế quá trình xử lý hiếu khí gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Oxy hóa hết các chất hữu cơ có trong nước thải để đáp ứng
nhu cầu năng lượng của tế bào.
CxHyOzN + (x + y/4 +z/3 + ¾)O2
𝑀𝑒𝑛
→ xCO2 + [(y – 3)/2]H2O + NH3
- Giai đoạn 2( Quá trình đồng hóa): Tổng hợp hình thành tế bào.
CxHyOzN + NH3+ O2
𝑀𝑒𝑛
→ xCO2 + C5H7NO2
- Giai đoạn 3( Quá trình dị hóa): Hô hấp nội bào.
C5H7NO2 + 5O2
𝑀𝑒𝑛
→ xCO2 + H2O
NH3+ O2
𝑀𝑒𝑛
→ O2 + HNO2
𝑀𝑒𝑛
→ HNO3
Ưu điểm:
Hiệu quả xử lý của phương pháp này cao và triệt để hơn kỵ khí, không
gây ô nhiễm thứ cấp như các phương pháp, hóa lý, hóa học.
Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích mặt bằng, thể tích công trình lớn. Chi
phí xây dựng và đầu tư thiết bị lớn, chi phí vận hành tương đối cao và không có
khả năng thu hồi năng lượng. Không chịu được những thay đổi đột ngột về tải
lượng chất hữu cơ. Sau khi xử lý sinh ra một lượng bùn dư cao, không ổn định
đòi hỏi chi phí xử lý bùn.Tải trọng xử lý thấp hơn phương pháp kỵ khí.
1.2.2.2. Phương pháp kỵ khí.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 14
Nguyên tắc: sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và tùy nghi để phân hủy các
hợp chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải ở điều kiện không có oxi với nhiệt
độ, pH… thích hợp tạo ra các sản phẩm dạng khí ( chủ yếu là CH4, CO2,…. ).
Quá trình phân hủy kỵ khí chất dinh dưỡng có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
(CHO)n NS  CO2 + H2O + CH4 + NH4
+
+ H2 + H2S + Tế bào vi sinh vật
Quá trình phân hủy kị khí chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: quá trình thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử tạo
thành những phân tử đơn giản, dễ phân hủy hơn.
Giai đoạn 2: quá trình axit hóa, các chất hữu cơ đơn giản dễ phân hủy được
phân giải, chuyển hóa thành axit acetic, H2 và CO2.
Giai đoạn 3: quá trình acetate hóa.
Giai đoạn 4: quá trình Methane hóa
Hình 1.1 Sơ đồ quá trình phân hủy kị khí
Ưu điểm: Cấu tạo công trình đơn giản, giá thành không cao, chi phí vận hành
về năng lượng thấp, có thể thu hồi năng lượng – Biogaz cao. Không đòi hỏi
cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, lượng bùn sinh ra ít hơn 10 – 20 lần so với
phương pháp hiếu khí và có tính ổn định tương đối cao, có thể tồn trữ được
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 15
trong thời gian dài. Được coi là một nguồn phân bón có giá trị, tải trọng phân
hủy chất hữu cơ cao.Chịu được nhiều sự thay đổi đột ngột về lưu lượng.
Nhược điểm: Nhạy cảm với chất độc hại, với sự thay đổi bất thường về tải
trọng của công trình. Xử lý nước thải chưa được triệt để, thời gian lưu nước lâu.
1.2.2.3. Phương pháp tự nhiên xử lý nước thải[ 6 ]
Là phương pháp sử dụng khả năng làm sạch nước của các loài thực vật kết
hợp với hệ thống thực vật, vi sinh vật trong bãi lọc để xử lý chất hữu cơ trong
nước thải.
Dựa vào điều kiện tự nhiên để xử lý ô nhiễm :
Trên thế giới hiện nay trồng cây lọc nước là một giải pháp hữu hiệu để xử lý
nước thải phân tán (nước thải sinh hoạt, công sở, chăn nuôi, bệnh viện) thân
thiện với môi trường, hiệu suất cao, chi phí thấp và rất ổn định, đồng thời làm
tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường.
Phương pháp này có ưu điểm là ít phải tốn công sục rửa thiết bị, hiệu suất xử
lý luôn được duy trì. Cách thức trồng chăm sóc cũng như đưa cây vào xử lý của
hệ thống tương đối đơn giản, chủ yếu việc chăm sóc hệ thực vật tập trung trong
thời gian đầu khi cây mới phát triển, tránh cho cây bị chết do thiếu dinh dưỡng.
Phương pháp tự nhiên bao gồm :
- Cánh đồng chảy tràn
- Cánh đồng lọc nhanh
- Cánh đồng lọc chậm
- Thủy sinh thực vật
a) Cánh đồng chảy tràn
Là phương pháp xử lý nước thải trong đó nước thải được chảy tràn trên bề
mặt cánh đồng có độ dốc nhất định, chảy tràn qua lớp cây trồng và tập trung lại
ở các kênh thu nước.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 16
b) Cánh đồng lọc nhanh
Là việc đưa nước thải vào các kênh đào ở khu vực đất có độ thấm lọc cao
(cát, mùn pha cát) với lưu lượng nạp lớn. Nước thải sau khi thấm lọc qua đất
được các ống thu nước đặt ngầm hoặc giếng khoan thu lại.
c) Cánh đồng lọc chậm
Là hệ thống xử lý nước thải thông qua đất và hệ thực vật, ở lưu lượng thấp.
Các cơ chế xử lý xảy ra khi nước thải di chuyển qua lớp đất và thực vật, nước
thải sẽ tiêu hao do một phần qua quá trình bốc hơi nước và hô hấp ở thực vật.
d) Thủy sinh thực vật
Thủy sinh thực vật là loài thực vật sinh trưởng trong môi trường nước, có thể
gây nên bất lợi cho con người do sự phát triển nhanh và phân bố rộng. Nhưng
lợi ích mà nó đem lại cũng rất đáng kể: xử lý nước thải, làm phân compost, thức
ăn gia súc…
Bảng 1.2. Các loại thủy sinh thực vật
Thủy thực vật sống
chìm
Thực vật sống trôi nổi Thủy thực vật sống nổi
Phát triển dưới mặt
nước
Nguồn nước phải đủ
ánh sáng cần thiết
Làm tăng độ đục nước,
giảm sự khuếch tán của
ánh sang vào nước
 Không hiệu quả
Phát triển trên mặt nước
Rễ bám lơ lửng trên mặt
nước, tạo điều kiện cho
vi khuẩn có thế lấy đó
làm nơi cư trú để phân
hủy các chất thải
 Hiệu quả
Thân, lá phát triển trên
mặt nước.
Rễ bám vào đất
Rễ cung cấp oxi và làm
môi trường sống cho các
sinh vật phân hủy chất
thải
 Hiệu quả
1.3 Vai trò của ure và muối sắt đối cây trồng [7 ]
1.3.1.Ure (CO (NH2)2
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 17
 Cây hút đạm chủ yếu ở dạng NH4
+
và NO3
-
. Đạm là thành phần quan
trọng trong các chất hữu cơ rất cơ bản và cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển
của cây như các chất diệp lục, nguyên sinh chất, axit nucleic (AND và ARN),
các loại men, các chất điều hòa sinh trưởng. Đạm quyết định sự phát triển của
các mô tế bào sống của cây. Bón đủ đạm cây sinh trưởng nhanh, ra nhiều chồi,
lá và cành, hoa quả nhiều và lớn, tích lũy được nhiều chất nền cho năng suất
cao và chất lượng tốt.
 CO (NH2)2 + 2 H2 O = NH4
+
+ HCO3
-
+ NH3
1.3.2. Vai trò của sắt:
Sắt có vai trò quan trọng việc hình thành diệp lục, qua đó có vai trò trong
việc cung câp oxi cho cây trồng.
- Khi cây thiếu sắt sẽ biểu hiện qua lá: lá cây có màu xanh nhợt nhạt (bạc
lá), đặc biệt giữa gân lá mầu xanh và khoảng giữa mầu vàng. Dễ quan sát nhất là
các lá non, vào thời kỳ đỉnh sinh trưởng của cây trồng.
- Khi bệnh nặng, toàn bộ cây biến thành màu vàng cho tới trắng lợt. Lá
cây thiếu sắt sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng hay trắng ở phần thịt lá, trong khi
gân lá vẫn còn xanh. Triệu chứng thiếu sắt xuất hiện trước hếtở các lá non, sau
đến lá già.
Nguyên nhân:
+ Mất cân bằng với các chất khác như Molipden (Mo), Đồng(Cu) hay
Mangan(Mn) trong quá trình bón phân (ví dụ khi bón Lân).
+ Do pH trong đất (giá thể), hàm lượng carbonat cao
+ Do di truyền của cây
+ Do hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp.
Bên cạnh vai trò đối với sự phát triển của cây trồng, ure và sắt còn có khả
năng khử clo dư trong nước thải sau quá trình khử trùng, do vậy việc sử dụng
ure và sắt vào nghiên cứu xử lý clo dư trong nước thải là rất phù hợp.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 18
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nước thải có chứa clo dư của ngành sản xuất mắm
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp lấy mẫu
- Chuẩn bị mẫu nghiên cứu chứa clo hoạt động từ dung dịch Javen ban đầu
250g/l tiến hành qua các bước sau:
 Bước 1: Chuẩn bị dung dịch clo gốc 2,5g/l
 Bước 2 : Chuẩn bị các mẫu nghiên cứu có nồng độ clo khác nhau từ dung
dịch clo gốc.
 Bước 3: Xác định lại nồng độ mẫu pha bằng bộ máy so màu.
- Mẫu thực: nước thải lấy tại xưởng rửa chai của Công ty Cổ phần chế biến
dịch vụ thủy sản Cát Hải vào cuối ca sáng (10h30) các ngày khác nhau trong
tháng.
2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm.
A, Phương pháp xác định clo
Nguyên tắc: trong môi trường axit, clo hoạt động trong nước javen có thể tác
dụng một cách định lượng với iodua giải phóng ra iot nguyên tố( trong môi
trường kiềm phản ứng xảy ra không hoàn toàn). Chuẩn độ lượng iot giải phóng
ra bằng dung dịch natri thiosunfat đã biết nồng độ sẽ tính được nồng độ clo hoạt
động trong dung dịch.
Cl2 + 2KI  2KCl + I2
I2 + 2 Na2S2O3  Na2S4O6 + 2 NaI
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 19
TiÕn hµnh: LÊy dung dÞch n­íc javen cho vµo b×nh ®Þnh
møc dung tÝch 100ml; thªm n­íc cÊt ®Õn v¹ch møc vµ
l¾c ®Òu, ®­îc dung dÞch A.
LÊy lÇn l­ît 3 ml dung dÞch H2SO4 6N, 10ml dung dÞch
KI 10% sau ®ã cho chÝnh x¸c V1 ml (10ml ) dung dÞch A
võa pha vµo b×nh nãn 250ml, l¾c nhÑ cho ®Òu, ®Ó yªn
trong bãng tèi 5 phót råi ®em chuÈn ®é b»ng dung dÞch
natrithiosulphat (Na2S2O3) 0,01M tíi khi dung dÞch cã
mµu vµng r¬m. Thªm 1 ml dung dÞch hå tinh bét 1%,
dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh tÝm. TiÕp tôc chuÈn ®é
tíi khi dung dÞch mÊt mµu xanh. Ghi sè ml dung dÞch
natrithiosunfat chuÈn ®é; lµm 3 lÇn lÊy kÕt qu¶
trung b×nh, hÕt V2 ml.
X¸c ®Þnh mÉu tr¾ng: Còng tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­
trªn, thªm lÇn l­ît c¸c ho¸ chÊt cÇn thiÕt nh­ng
kh«ng cho n­íc javen, thay vµo ®ã ta cho 10 ml n­íc
cÊt dïng ®Ó pha lo·ng n­íc javen, råi chuÈn ®é nh­
trªn, hÕt V3 ml Na2S2O3 0,01 M
TÝnh sè gam clo ho¹t ®éng trong 1 lit mÉu (g/l):
5,35.
100
1000
.
1000
).(
/ .32 Thio
Cl
CVV
lm


B. Phương pháp dùng thang màu chuẩn xác định clo dư.
 Chuẩn bị mẫu:
- Pha mẫu giả với nồng độ clo dư 5,1 mg/l
- Pha dung dịch Fe(II) với nồng độ bằng 10mg/l
- Bộ thang màu chuẩn gồm hai ống nghiệm dung tích 15 ml.
* Cách so màu: Ống nghiệm1: chứa vào 10 ml nước cất; ống nghiệm thứ 2 chứa
dung dịch mẫu cần đo nồng độ clo dư.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 20
Để hai ống nghiệm vào trong máy đo thang màu. Đổ thuốc thử màu vào ống
nghiệm thứ 2 chứa mẫu cần xác định nồng độ clo dư. Lắc kỹ tan thuốc thử so
màu với ống chuẩn thời gian khoảng 1-2 phút
Thang màu chuẩn nồng độ clo trong khoảng 0 – 4,3 mg/l
2.2.3. Phương pháp dùng giàn phun
Cánh tiến hành:
- Pha mẫu giả với nồng độ clo dư 10 mg/l
- Chế tạo giàn phun có lỗ phun đường kính: 1 mm
- Tiến hành phun mẫu có chứa clo dư đã chuẩn bị qua giàn phun
- Xác định nồng độ clo dư còn lại sau khi phun qua giàn phun
2.2.4. Phương pháp hấp thụ clo bằng than hoạt tính
- Chuẩn bị 5 cốc chứa 10 ml mẫu có nồng độ clo dư 10 mg/l
- Cân lượng than hoạt tính khác nhau cho vào 5 cốc mẫu trên lần lượt: 100mg;
200mg; 300mg; 400mg; 500mg.
- Xác định nồng độ clo dư của 5 mẫu nước sau khi khử bằng than hoạt tính.
2.2.5. Khảo sát một số điều kiện tối ưu khử clo bằng ure.
a) Khảo sát pH tối ưu:
+ Chuẩn bị 3 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo
ban đầu lần lượt 5,1; 3,2; 2,5 mg/l
+ Sau đó chỉnh các mẫu nước lần lượt có giá trị pH là 2, 3, 4 ,5 ,6, 7 bằng
H2SO4 2N.
+ Thêm cùng một lượng ure 1g vào các mẫu nước trên.
Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm ure để xác định hiệu suất khử clo
b, Khảo sát khối lượng ure tối ưu
+ Pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 21
+ pH của 6 mẫu nước điều chỉnh pH= 5
+ Thêm lượng ure khác nhau lần lượt vào 6 mẫu tương ứng: 0,25; 0,5;
0,75; 1; 1,25; 1,5g
- Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm ure để xác định hiệu suất khử clo
với lượng ure khác nhau.
2.2.6. Khảo sát một số điều kiện tối ưu khử clo dư bằng sắt (II).
Tiến hành tương tự như đối với ure
a) Khảo sát PH tối ưu:
+ Thực hiện 3 thí nghiệm mỗi thí nghiệm chuẩn bị 5 mẫu nước có cùng nồng độ
clo ban đầu ( lần lượt là 5,1; 3,2; 2,5 mg/l)
+ Sau đó chỉnh pH của 5 mẫu nước lần lượt có giá trị là 2, 3, 4 ,5 ,6 bằng dung
dịch H2SO4 2N.
+ Thêm cùng một lượng Fe(II) 4mg vào các mẫu nước trên. Xác định nồng độ
clo trước và sau khi thêm Fe(II) để xác định hiệu suất khử clo .
b, Khảo sát khối lượng Fe(II) tối ưu
+ Pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l
+ Thêm một lượng Fe(II) (10 mg/l) vào 6 mẫu nước lần lượt là: 0,5; 1; 3;
4; 4,5; 5 mg tương ứng
Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm Fe(II) từ đó xác định hiệu
suất khử clo với lượng Fe(II) bổ sung khác nhau.
2.2.7. Ứng dụng khử clo dư trong mẫu nước thải rửa chai
Từ các kết quả khảo sát khả năng khử clo dư của ure và Fe(II), giàn phun,
than hoạt tính bằng các mẫu giả lựa chọn phương pháp có hiệu quả cao phù
hợp thực tế để thử nghiệm với mẫu nước thải thực
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 22
Tiến hành thử nghiệm khử clo dư với mẫu nước thải rửa chai của Công ty
CPCBDVTS Cát Hải ở các điều kiện tối ưu đã khảo sát ở trên.
Chương 3: KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả phân tích hàm lượng clo dư trong nước thải rửa chai của Công ty
CPCBDVTS Cát Hải.
Bảng 3.1. Thành phần nước thải rửa chai của Công ty [ 2 ]
Ký hiệu
mẫu
COD
(mg/l)
BOD5
(mg/l)
TSS
(mg/l)
NH4
+
(mg/l)
PO4
3-
(mg/l)
Clo
dư
(mg/l)
M1 189,5 123,8 90 9,1 2,1 2,5
M2 125,4 49,8 30 5,5 1,9 3,0
M3 234,8 140,9 112 10,5 3,3 2,7
M4 104,8 45,0 42 4,5 1,7 3,2
M5 200,4 120,2 104 10,2 3,5 2,9
M6 99,4 44,2 41 4,2 2,3 3,4
Tiêu chuẩn
phát thải loại
A*
75 30 50 10 - -
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 23
Tiêu chuẩn
phát thải loại
B
150 50 100 20 - 2
*Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp chế
biến thủy sản (QCVN 11: 2015/BTNMT)
[ 2] Trích trong Báo cáo chuyên đề 2 của đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình
ứng dụng công nghệ bãi lọc trồng cây để xử lý nước thải sản xuất mắm” đề tài
cấp Thành phố do TS. Nguyễn Thị Kim Dung làm chủ nhiệm. Kết quả tại bảng
trên cho thấy nồng độ Clo dư trong các mẫu nước thải rửa chai của công ty đều
vượt quá Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp chế
biến thủy sản (QCVN 11: 2015/BTNMT) từ 1,25 đến 1,7 lần. Do vậy việc xử lý
lượng clo dư trong nước thải này là rất cần thiết.
3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo dư bằng
ure
3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình dùng ure khử clo
Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.5.(a) Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH
đến quá trình dùng ure khử clo nồng độ ban đầu khác nhau thể hiện bảng sau:
Bảng 3.2 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure
Nồng độ
Clo ban đầu
(mg/l)
Hiệu suất khử clo dư tại các pH (%)
2 3 4 5 6 7
2,5 90 73.4 72.4 74,0 69 65.6
3,2 87.4 76 73 74.1 70 66.5
5,1 88.8 75.5 72.8 73.8 69.5 66.3
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 24
Hình 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure
Nhận xét: pH ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất khử clo của Ure. Ở giá trị pH =
2, hiệu suất khử clo dư là cao nhất vì ở pH thấp < 5,5 thì clo chủ yếu tồn tại
dạng HOCl [ 5] tuy nhiên pH này quá thấp không phù hợp với thực tế, ở giá trị
pH = 5 hiệu suất khử clo dư cũng khá cao nên có thể chọn pH = 5 là pH tối ưu,
vì dễ điều chỉnh pH của nước thải về giá trị này và giảm được chi phí xử lý.
3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng khối lượng của ure đến hiệu suất khử clo
Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.5. (b) Kết quả khảo sát ảnh hưởng của
lượng ure đến quá trình dùng ure khử clo trong nước thải với cùng nồng độ clo
ban đầu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo của ure
Nồng độ
Clo ban đầu
Hiệu suất khử clo khi sử dụng ure (%)
0.25g 0.5 g 0.75 g 1.0 g 1.25 g 1.5 g
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
2 3 4 5 6 7 pH
Clo 2,5 mg/l
Clo 3,2 mg/l
Clo 5,1 mg/l
HSXL (%)
pH tối ưu khi sử dung urê
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 25
(mg/l)
5,1 69 72 76 84 75 65
5,1 68 70 75 86 76 64
5,1 66 73 78 82 78 63
Hình 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng của ure
Nhận xét: Kết quả thu được hình 3.2 và bảng 3.3 cho thấy khi khối lượng ure
tăng từ 0,25 g đến 1g hiệu suất khử clo dư tăng dần, nhưng khi khối lượng ure
tăng tiếp đến 1,5 g thì hiệu suất lại giảm. Hiệu suất cao nhất đạt 86% khi dùng
1g ure (tương ứng 1 lít nước thải chứa clo nồng độ 5,1mg/l cần 100g ure tại pH
= 5)
3.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo
bằng Fe(II)
a) Khảo sát ảnh hưởng pH
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 m (g)
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
HSXL (%)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 26
Tiến hành thí nghiệm tương tự như trường hợp sử dụng Ure. Nhưng
không khảo sát tại giá trị pH > 6 vì tại các pH đó Fe(II) bị kết tủa
Bảng 3.4. Kết quả ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử clo dư bằng Fe(II)
Nồng độ Clo
ban
đầu(mg/l)
Hiệu suất khử clo tại các pH (%)
2 3 4 5 6
2,5 96.0 95.0 94.0 92.0 85.0
3,2 96.5 95.5 93.4 91.0 85.5
5,1 97.5 97.0 95.0 90.5 84.2
Hình 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu quả khử clo bằng Fe(II)
Nhận xét: Khi pH tăng hiệu suất giảm dần. pH tăng 2 đến 5 hiệu suất khử clo
giảm không nhiều 4 - 7 %. Để phù hợp điều kiện thực hiện trong thực tế và
giảm chi phí có thể chọn pH = 5 là pH tối ưu
76
78
80
82
84
86
88
90
92
94
96
98
2 3 4 5 6 pH
Clo 2,5mg/l
Clo 3,2mg/l
Clo 5,1mg/l
HSXL (%)
pH tối ưu sử dụng Fe(II)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 27
b. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng của Fe(II) tới hiệu quả khử clo
Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.6. (b) Kết quả ảnh hưởng của khối lượng
Fe(II) tới hiệu quả khử clo thể hiện trên bảng 3.5
Bảng 3.5.Kết quả ảnh hưởng của khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo
Nồng độ
Clo ban
đầu
(mg/l)
Hiệu suất khử clo với lượng Fe(II) khác nhau
(%)
0,5mg 1 mg 3 mg 4 mg 4,5 mg 5 mg
5,1 41 47 88 91 92 100
5,1 39.5 45 86 92 93 100
5,1 40 46.5 87 90 92 100
Hình 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư
Nhận xét: theo kết quả trên với lượng sắt (II) sử dụng 5 mg có thể khử hoàn toàn
được 1 lít nước thải có nồng độ clo 5,1 mg/l. Như vậy muốn khử hoàn toàn 1
mg clo cần 0,98 mg Fe(II).
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0,5 1 3 4 4,5 5 m(mg)
Mẫu 1
Mẫu 2
Mẫu 3
HSXL (%)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 28
3.4. Khảo sát khả năng khử clo bằng giàn phun
Tiến hành thí nghiệm như mục 2. 2.3 Kết quả thu được bảng sau:
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát khả năng khử clo bằng giàn phun
Mẫu
Nồng độ Clo ban đầu
(mg/l)
Nồng độ Clo còn lại
(mg/l)
Hiệu suất
(%)
1 10 7,633 23,67
2 10 7,460 25,4
3 10 7,520 24,8
4 10 7,320 26,8
5 10 7,278 27,22
Nhận xét: Hiệu suất khử clo bằng giàn phun hiệu quả khá thấp 23,67% - 27,22%
không phù hợp thực tế.
3.5. Khảo sát khả năng khử clo dư bằng than hoạt tính
Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.4. Kết quả thu được ở bảng sau:
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát khả năng khử clo bằng than hoạt tính
STT
Nồng độ Clo ban đầu
(mg/l)
Khối lượng
than ( mg)
Nồng độ Clo
còn lại
(mg/l)
Hiệu suất
(%)
1 10 100 32,50 67,50
2 10 200 27,60 72,40
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 29
3 10 300 13,80 86,20
4 10 400 4,15 95,75
5 10 500 0 100
Kết quả cho thấy 1lít nước thải chứa 10mg clo khi dùng 0,5 g than hoạt
tính có thể khử được hoàn toàn lượng clo. Tuy nhiên nhược điểm của phương
pháp này chi phí khá cao và sau quá trình loại bỏ clo trong nước thải sẽ phải xử
lý tiếp lượng than đã qua sử dụng
3.6. So sánh hiệu quả khử clo dư của các phương phương pháp
So sánh hiệu quả khử clo dư bằng ure và muối Fe(II) thể hiện trên hình sau:
Hình 3.5. So sánh hiệu suất khử clo của ure và muối Fe(II)
Từ kết quả trên thấy rằng Fe(II) có hiệu quả khử Clo rất tốt. Khi nồng độ
clo trong nước thải 5,1 mg/l thì lượng Fe(II) bổ sung vào 5 mg cho 1 lít nước
thải, có thể khử hoàn toàn được lượng clo trên.
2FeCO3 + 3Cl2 + 2H2O = 2FeCl3 + 2H2CO3
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6
hiệu suất dùng
với ure(%)
hiệu suất dùng
với Fe(%)
Mẫu
Hiệu
suất
(%)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 30
Khi sử dụng Urê để khử clo thì cần dùng một lượng khá lớn: 100g ure cho
1lít nước thải, hơn nữa nước sau xử lý hàm lượng amoni tăng nên cần phải thêm
công đoạn xử lý tiếp thì mới đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường.
(N H2)2CO + HOCl ---> N2 + CO2 + NH4Cl + H2O
Phương pháp sử dụng giàn phun hiệu suất khá thấp 23,67% - 27,22%
Phương pháp dùng than hoạt tính có thể khử hoàn toàn nhưng chi phí cao.
Như vậy trong 4 phương pháp trên sử dụng phương pháp dùng sắt (II) khử
clo khả thi hơn cả, phù hợp đối nước thải sản xuất mắm, lượng sắt bổ sung vào
nước thải nằm trong giới hạn cho phép xả thải < 5mg/l
3.7. Kết quả thử nghiệm với mẫu thật
Tiến hành lấy 5 mẫu nước thải rửa chai, mỗi mẫu có thể tích 1 lít, lấy ở
thời điểm và ngày khác nhau, có nồng độ clo dao động 3,4 mg/l – 2,4 mg/l.
Thực hiện khử clo trong 5 mẫu nước thải trên bằng muối Fe(II)ở các điều kiện
tối ưu đã khảo sát. Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3. 8. Kết quả thử nghiệm khử clo dư trong các mẫu nước thải rửa
chai của Công ty CPCBDVTS Cát Hải
Mẫu Lượng Fe(II) bổ sung
(mg)
Nồng độ clo ban
đầu (mg/l)
Hiệu suất (%)
1 3,33 3,4 100
2 3,14 3,2 100
3 2,94 3,0 100
4 2,65 2,7 100
5 2,35 2,4 100
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 31
Như vậy với lượng Fe(II) bổ sung vào các mẫu nước thải rửa chai đã khử
100 % lượng clo dư. Mặt khác lượng clo dư bổ sung đều nằm trong giới hạn cho
phép của nước thải công nghiệp < 4 mg/l. Như vậy phương pháp dùng Fe(II) để
khử clo dư trong nước thải có tính khả thi cao áp dụng trong thực tế đối loại
nước thải có nồng độ clo dư < 5 mg/l khi xả trực tiếp ra môi trường.
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 32
Kết luận
Đề tài đã thu được các kết quả sau:
1. Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất khử clo dư trong nước thải bằng ure
và muối sắt(II) pH khả thi thực hiện trong thực tế là pH = 5
2. Hiệu suất khử clo dư bằng ure đạt hiệu suất cao nhất 86% với lượng ure
100g cho 1lit nước thải ( nồng độ clo là 5,1mg/l)
3. Fe(II) có thể khử hoàn toàn lượng clo trong nước thải. Đối nước thải rửa
chai công ty Cổ phần CBDVTS mắm Cát Hải muốn khử hoàn toàn 1 mg
clo cần 0,98 mg Fe(II).
4. Phương pháp sử dụng giàn phun khử clo cho hiệu suất thấp: 23,67% -
27,22%
5. Sử dụng than hoạt tính có thể khử hoàn toàn clo nhưng đòi hỏi chi phí cao
và gây ô nhiễm thứ cấp
6. Thử nghiệm với các mẫu nước rửa chai công ty Cổ phần dịch vụ thủy sản
Cát Hải cho thấy: để khử hoàn toàn clo dư (nồng độ 2,4 – 3,4 mg/l) trong
1 m3
nước thải rửa chai cần một lượng Fe(II) là 2,35 – 3,33 g .
KIẾN NGHỊ
1. Phương pháp khử clo bằng muối Fe(II) phù hợp với đối tượng nước thải
có lượng clo dư < 5 mg/l khi xả trực tiếp ra môi trường
2. Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng cho đối tượng nước thải có chứa clo
xử lý bằng công nghệ bãi lọc trồng cây
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 33
Tài liệu tham khảo
[ 1]. Báo cáo xả thải của Công ty cổ phần chế viến dịch vụ thủy sản Cát Hải,
Hải Phòng, 2014.
[2]. Nguyễn Thị Kim Dung, Báo cáo chuyên đề 2 “ Nghiên cứu đặc tính nước
thải, lưu lượng nước thải sản xuất mắm và các vấn đề liên quan ” đề tài NCKH
cấp thành phố; 2015.
[ 3]. Nguyễn Kim Dung và Nguyễn Mai Linh ( 2016) “ Đánh giá hiệu quả tách
dòng và xử lý nước thải rửa chai trong sản xuất nước mắm bằng mô hình bãi lọc
trồng cây” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập
32, Số 1S (2016)
[ 4]. Bùi Thị Duyên “ So sánh hiệu quả xử lý nước thải sản xuất mắm của bãi
lọc trồng cây sậy và cỏ nến dòng chảy ngang” Đề tài NCKH cấp trường, Trường
Đại Học Dân Lập - HP
[5]. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, “ Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải”,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội (2009)
[6]. Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh
học”, Viện môi trường và tài nguyên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh,
(2014).
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung
Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 34

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...
Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...
Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatanhthaiduong92
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamhopchuanhopquy
 
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoTim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoNguyen Thanh Tu Collection
 
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOTDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆMTÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆMTới Nguyễn
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuochunglamvinh
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaNhư Quỳnh
 
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tím
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tímNghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tím
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tímljmonking
 

What's hot (20)

Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...
Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...
Nghiên cứu một vài yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu vỏ quýt ...
 
KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2KTXT CHƯƠNG 2
KTXT CHƯƠNG 2
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt công suất 200m3 /ngày đêm, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt công suất 200m3 /ngày đêm, HAYĐề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt công suất 200m3 /ngày đêm, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải sinh hoạt công suất 200m3 /ngày đêm, HAY
 
Tcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc phamTcvn ve cac san pham thuc pham
Tcvn ve cac san pham thuc pham
 
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoTim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
 
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 200m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 200m3 /ngày đêmHệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 200m3 /ngày đêm
Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện công suất 200m3 /ngày đêm
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAYĐề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
Đề tài: Hệ thống xử lý nước thải trong trại chăn nuôi lợn, HAY
 
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
Tính toán, thiết kế trạm xử lý nước thải khu dân cư – dịch vụ – cư xá công nh...
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất giấy, HOT
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆMTÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM
TÍNH TOÁN PHA CHẾ HÓA CHẤT PHÒNG THÍ NGHIỆM
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp nano curcumin từ củ nghệ vàng, HAY, 9đ
 
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thảiLuận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
Luận văn: Sử dụng bùn đỏ làm vật liệu xử lý florua trong nước thải
 
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứaThiết kế thiết bị cô đặc dứa
Thiết kế thiết bị cô đặc dứa
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tím
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tímNghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tím
Nghiên cứu thành phần hóa học cây chanh leo tím
 
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải, HAY

Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng Tuyền
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng TuyềnLớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng Tuyền
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng TuyềnThHngTuynPhm
 
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...Man_Ebook
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocNguyen Thanh Tu Collection
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTuong Do
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNThuỷ Trần
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongngocnganmonkey
 
co cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hopco cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hoptrantieulinh
 
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...Royal Scent
 
Bao cao khu cn song doc bao cao dtm
Bao cao khu cn song doc   bao cao dtmBao cao khu cn song doc   bao cao dtm
Bao cao khu cn song doc bao cao dtmBinh Le Thanh
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 

Similar to Đề tài: Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải, HAY (20)

Đề tài: Xử lý nước thải sản xuất bún bằng lọc sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải sản xuất bún bằng lọc sinh học, HAYĐề tài: Xử lý nước thải sản xuất bún bằng lọc sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý nước thải sản xuất bún bằng lọc sinh học, HAY
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
 
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dotĐặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
Đặc trưng tương tác plasmonic giữa hạt nano kim loại với quantum dot
 
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng Tuyền
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng TuyềnLớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng Tuyền
Lớp 10 - CLO - Phạm Thị Hồng Tuyền
 
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
Preview Nghiên cứu tổng hợp và tách khối g-C3N4 làm xúc tác cho quá trình khử...
 
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuocGian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
Gian mua thap lam thoang clo hoa so bo trao doi ion trong xu ly nuoc
 
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAYĐề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Đề tài: Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
 
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAYTiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
Tiểu luận Ứng dụng của hấp phụ trong xử lý nước, HAY
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruong
 
co cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hopco cơ hoa kho va uot ket hop
co cơ hoa kho va uot ket hop
 
Moitruong
MoitruongMoitruong
Moitruong
 
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đĐề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
Đề tài: Tổng hợp oxim từ dầu vỏ hạt điều Việt Nam, HAY, 9đ
 
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAYLuận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
Luận văn: Ô nhiễm các chất cơ clo mạch ngắn trong nước, HAY
 
Chlorine là gì
Chlorine là gìChlorine là gì
Chlorine là gì
 
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
Đề tài: Khả năng xử lý độ màu nước thải dệt nhuộm bằng TiO2
 
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
luận văn [www.thuvientructuyen.vn]Báo cáo thực tập tại Nhà Máy Chế Biến Thủy ...
 
Bao cao khu cn song doc bao cao dtm
Bao cao khu cn song doc   bao cao dtmBao cao khu cn song doc   bao cao dtm
Bao cao khu cn song doc bao cao dtm
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Đề tài: Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- ISO 9001 : 2008 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải. Bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai của công ty cổ phần Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát Hải Chủ nhiệm đề tài:Trần Thị Út Thảo HẢI PHÒNG, 2016
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG -------------------------------------- ISO 9001 : 2008 Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải. Bước đầu thử nghiệm với nước thải rủa chai của công ty cổ phần Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản mắm Cát Hải CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: Trần Thị Út Thảo Thành viên: Nguyễn Duy Thành Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Ths. Nguyễn Thị Mai Linh HẢI PHÒNG, 2016
  • 3. [Type text] Page 1 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sĩ. Nguyễn Thị Kim Dung và Ths. Nguyễn Thị Mai Linh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Em cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong ban lãnh đạo nhà trường, các thầy cô trong Bộ môn kỹ thuật Môi trường đã tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vì khả năng và sự hiểu biết của em còn có hạn chế nên đề tài của em không tránh khỏi sự sai sót. Vậy em kính mong các thầy cô góp ý để đề tài của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. [Type text] Page 2 MỤC LỤC Lời mở đầu: Chương 1: Tổng quan 1.1. Tổng quan về chlorine…………………………………..………………..7 1.1.1. Đặc điểm của chlorine…………………………………..……...7 1.1.2. Tác dụng của chloirne…………………………….……...…..…8 1.1.3. Cơ chế tác dụng của chlorine với sinh vật……………………...8 1.1.4. Dư lượng clo trong quá trình khử trùng………………………...8 1.2. Tổng quan về ngành sản xuất mắm……………………………….. 10 1.2.1. Đặc điểm nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm[ 2] [Báo cáo chuyên đề 2 đề tài NCKH cấp thành phố của TS. Nguyễn Thị Kim Dung – 2015 ]…………………………………………………………………………...11 1.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản…………..12 1.3. Tác dụng của ure và muối sắt đối với cây trồng ………………....………16 1.3.1. Ure …………………………………………………………….16 1.3.2. Muối sắt………………………………………………...……..17 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………….………………18 2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………...18 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu ………………………………………….…18 2.2.2.Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm…………………..18 2.2.3 Phương pháp dùng giàn phun……………………………………...19 2.2.4 Phương pháp hấp thụ clo bằng than hoạt tính……………………..20 2.2.5. Khảo sát các điều kiện tối ưu khử clo bằng ure…………………..20
  • 5. [Type text] Page 3 2.2.6. Khảo sát các điều kiện tối ưu khử clo bằng muối sắt (II)……...…20 2.2.7. Ứng dụng khử clo trong mẫu nước thải rửa chai bằng muối Fe(II) …………………………………………………………………………...21 Chương 3: Kết quả và thảo luận 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng clo trong nước thải rủa chai của Công ty sản xuất mắm ……………………………………………………………22 3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo dư bằng ure………………………………………………………………23 3.3 Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo bằng Fe(II)………………………………………………………...……..25 3.4. Kết quả nghiên cứu khử clo bằng giàn phun ……………………….27 3.5. Kết quả nghiên cứu khử clo bằng than hoạt tính……………………28 3.6. So sánh hiệu quả khử clo các phương pháp ………………………..29 3.7. Kết quả nghiên cứu với mẫu thật……………………….………….30 Tài liệu tham khảo
  • 6. [Type text] Page 4 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau trong quá trình xử lý nước thải …………………………………………………9 Bảng 1.2. Các loài thủy sinh vật chính…………………….…………………16 Bảng 3.1 Thành phần nước thải rửa chai công ty………………………........ 22 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure ….………..…….… ………………………………………………………….. 23 Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo bằng ure.................................................................................................................. ..... 24 Bảng 3.4 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến hiệu suất khử clo bằng Fe(II) ……….......................................................................................................26 Bảng 3.5. Kết quả ảnh hưởng của khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư ………...……………………………………………………………………..…27 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát hiệu suất khử clo dư bằng giàn phun ………………………………………………………………………………….28 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát khử clo dư bằng than hoạt tính …………………...28 Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm các mẫu nước rửa chai công ty CPCBDVTS mắm Cát Hải ……………………………………………………………..…. ..30
  • 7. [Type text] Page 5 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ quá trình phân hủy kị khí…………………………………….14 Hình 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của PH khi khử clo bằng ure………… 24 Hình 3.2 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure………………..… ….. 25 Hình 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu quả khử clo dư bằng Fe(II) …………………………………………………………………………………26 Hình 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư …………………………………………………………………………………27 Hình 3.5. So sánh hiệu suất khử clo dư của ure và muối Fe(II)…................................................................................................................29
  • 8. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 6 LỜI MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế xã hội từ xưa đến nay luôn là một trong những chiến lược trọng tâm để phát triển đất nước. Việc phát triển kinh tế, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, tạo ra thêm thu nhập và công ăn việc làm cho người dân đã đem lại những lợi ích hết sức to lớn. Đi đôi với phát triển đó là những vấn đề ô nhiễm môi trường do các hoạt động sản xuất gây ra. Việc phát triển theo xu hướng bền vững, đảm bảo hài hòa giữa lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường không còn mới mẻ. Một trong những việc quan trọng đó là giải quyết vấn đề: xử lý nguồn thải ô nhiễm trong đó phổ biến nhất là nước thải. Theo những thống kê được biết, hiện nay đa số các doanh nghiệp trên cả nước đã có hệ thống xử lý nước thải. Nhưng điểm cần lưu ý ở đây là do một số nguyên nhân nào đó mà các hệ thống xử lý này chưa đạt hiệu quả xử lý một cách tối ưu. Nước thải trong quá trình sản xuất của nhà máy mắm cũng là vấn đề được các nhà quản lý môi trường quan tâm. Do nước thải sản xuất mắm có nồng độ chất hữu cơ và nồng độ muối cao và có chứa lượng clo dư trong nước thải rửa chai và đồ chứa mắm làm ảnh hưởng đến hiệu quả xủ lý của các hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học, nếu lượng nước thải chứa clo dư thải trực tiếp ra môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của các vi sinh vật, thủy sinh vật, thực vật trong nước, cũng như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Vì vậy để góp phần vào việc tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải trong sản xuất nước mắm thân thiện với môi trường Em chọn đề tài: “ Nghiên cứu phương pháp khử clo dư trong nước thải. Bước đầu thử nghiệm khử clo dư trong nước thải rủa chai của công ty cổ phần CBTS mắm Cát Hải”
  • 9. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 7 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về chlorine 1.1.1.Đặc điểm của chlorine [5] • Chlorine là một hợp chất màu trắng, dễ tan trong nước. Khi tan trong nước giải phóng khí Clo làm cho nước có mùi hắc đặc trưng. • Trong tự nhiên chlorine tồn tại ở các dạng khác nhau như: Khí Clo (Cl2): 100% Clo; Calcihypochlorite (Ca(OCl)2): 65% Clo Natrihypochlorite (NaOCl); Clo dioxyt (ClO2) • Một số dạng Clo nằm trong các thành phần hữu cơ như Cloramin B, • Khí Cl2, Ca(OCl)2, NaOCl là chất oxy hóa mạnh, khi hòa tan trong nước tạo ra acid hypochlorous (HOCl) và ion hypochlorite (OCl- ) Cl2 + H2O ---> HOCl + HCl NaOCl + H2O ---> HOCl + NaOH Ca(OCl)2 + 2 H2O ---> 2 HOCl + Ca(OH)2 HOCl ---> H+ + OCl- Hàm lượng HClO và OCl- phụ thuộc vào pH, HOCl là thành phần khử trùng chính trong nước. * Khi pH cao thì OCl- chiếm tỷ lệ lớn và ngược lại pH thấp thì HOCl chiếm tỷ lệ cao. Ví dụ: Khi pH = 7,5 thì lượng HOCl và ion OCl- là tương đương pH = 5,5 thì lượng HOCl chiếm xấp xỉ 100% pH = 9,5 thì lượng OCl- chiếm xấp xỉ 100% • Khả năng khử trùng của HOCl cao hơn OCl- từ 80 – 100 lần. Vì vậy, trong môi trường pH thấp Chlorine sử dụng có hiệu quả cao hơn so với môi trường có pH cao.
  • 10. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 8 • Ví dụ: Để diệt được 99% Ecoli bằng liều lượng clorine 0,1 mg/l ở pH = 6 thời gian cần thiết 6 phút, khi pH = 11 thời gian cần thiết tới 180 phút. 1.1.2. Tác dụng của chlorine với với một số thành phần có trong nước [ 5] • Tác dụng với amoniac NH3 + HOCl ---> NH2Cl + H2O (1) NH2Cl + HOCl ---> NHCl2 + H2O (2) NHCl2 + HOCl ---> NCl3 + H2O (3) • Khả năng diệt trùng kém Khả năng diệt trùng: NH2Cl = 1/3 -1/5 NHCl2 NHCl2 = 1/20 – 1/25 Cl2 Khi pH < 6 sản phẩm chủ yếu NCl3 (Khí có mùi hôi) • Chlorine tác dụng với phenol tạo mono-, di- hoặc triclophenol gây mùi vị của nước • Chlorine dễ tạo hợp chất THM - trihalomethanes như là: cloroform, diclomethane, 1,2-dicloethane và carbon tetraclorua, ….là những chất có khả năng gây ung thư * Chlorine tác dụng với hydro sulfua tạo thành sulfat 1.1.3. Cơ chế quá trình khử trùng bằng chlorine [ 5] Chlorine là chất oxy hóa mạnh có tác dụng oxy hóa vật chất hữu cơ Diệt khuẩn, tảo, phiêu sinh động vật trong môi trường Qúa trình hủy diệt VSV qua 2 giai đoạn: - Chlorine khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào của VSV - Phản ứng với enzym trong tế bào Khi enzym tiếp xúc với chlorine thì nguyên tử hydro trong cấu trúc phân tử được thay thế bởi chlorine. Vì vậy, cấu trúc phân tử thay đổi, enzym của VK không hoạt động làm tế bào chết và SV chết. 1.1.4. Dư lượng clo trong quá trình khử trùng [ 5] • Trong xử lý nước thải, dư lượng clo hữu dụng đạt 0,5 mg/L thì liều lượng sử dụng được coi là đủ và người ta gọi đó là lượng clo cần thiết.
  • 11. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 9 • Sau khử trùng liều lượng clo dư ở đầumạng lưới 0,5 mg/l đến cuối đường ống 0,05 mg/l. Tuy nhiên, lượng clo dư 0,5 mg/l sẽ gây hại đến cá và các Sinh vật dưới nước. Do vậy, cần khử bỏ chlorine dư bằng một số phương pháp sau: • Dùng Natri thiosulfate, Na2SO3 và SO2 Cl2 + 2 Na2S2O3 ---> Na2S4O6 + 2NaCl + H2O (Để khử 1 mg/l Cl2 cần 6,99mg/l thiosunfate natri) Cl2 + Na2SO3 + H2 O ---> Na2SO4 + 2 HCl Cl2 + SO2 + 2H2 O ---> H2SO4 + 2 HCl • Dùng than hoạt tính khử clo dư • Làm thoáng bề mặt khử một phần clo dư hòa tan ở pH < 5 1.1.4.1 Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau trong quá trình xử lý nước thải [ 5 ] Bảng 1.1. Các liều lượng chlorine thường dùng cho các mục đích khác nhau trong quá trình xử lý nước thải Mục đích sử dụng Liều lượng mg/L Ngăn quá trình ăn mòn do H2 S 2,9 a Khử mùi hôi 2 ,9 a Khống chế quá trình phát triển của các màng bùn vi sinh vật 1 – 10 Khử BOD 0,5 - 2 b
  • 12. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 10 Khống chế ruồi ở bể lọc sinh học 0,1 - 0,5 Loại dầu, mỡ 2 -10 Khử trùng nước thải chưa qua xử lý 6 – 25 Khử trùng nước thải đã qua xử lý cấp I 5 – 20 Khử trùng nước thải sau kết tủa hóa học 2 – 6 Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể lọc sinh học 3 – 15 Khử trùng nước thải đã qua xử lý bằng bể bùn hoạt tính 2 – 8 Ghi chú: a: trên mg/L H2S; b: cho 1 mg/L BOD khử đi 1.2. Tổng quan về ngành sản xuất mắm [ 1] Các sản phẩm lên men truyền thống là một trong những loại sản phẩm lên men của các dân tộc trên thế giới. Theo thời gian các sản phẩm lên men truyền thống này được mở rộng cả về cả chủng loại lẫn phương pháp chế biến và mắm là một trong những sản phẩm lên men đó. Nước mắm luôn là một loại gia vị không thể thiếu trong mỗi gia đình người Việt. Một loại nước chấm có thể dùng trực tiếp hoặc để chế biến cùng các món ăn.
  • 13. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 11 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ hơn 200 triệu lít nước mắm.Trong đó, nước mắm công nghiệp chiếm 75%. Còn lại là các làng nghề truyền thống sản xuất thủ công. Nước mắm áp dụng quy trình sản xuất thủ công về cơ bản bằng cách trộn cá và muối biển (chượp cá) với một tỷ lệ thích hợp, quá trình chượp giúp phân giải protein phức tạp và đơn giản và tạo amino axit nhờ tác dụng của các enzim có sẵn trong thịt cá và ruột cá làm cho nước mắm có mùi vị đặc trưng. Mắm là sản phẩm của nhiều quá trình phức tạp gồm quá trình đạm hóa, quá trình phân hủy một phần thành amino axit dưới tác dụng của vi khuẩn có hại, quá trình phân giải đường trong cá thành axit, tiếp tục bị phân hủy thành các hợp chất đơn giản như amin, ammoniac, … Ngoài Việt Nam thì nhiều nước trên thế giới cũng sử dụng nước mắm, mỗi nước sẽ có một quy trình sản xuất riêng, vì thế mà sản phẩm tạo ra sẽ có giá trị dinh dưỡng và mùi vị đặc trưng cho từng quốc gia. 1.2.1. Đặc điểm nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm[ 2] [Báo cáo chuyên đề 2 đề tài NCKH cấp thành phố của TS. Nguyễn Thị Kim Dung – 2015 ] Nước thải của các cơ sở sản xuất mắm phát sinh chủ yếu từ hoạt động sơ chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ chứa đựng, vận chuyển, rửa chai, lượng nước mắm dư, tồn đọng và từ nước thải sinh hoạt của công nhân… Trong đó nguồn thải ô nhiễm lớn nhất là nước vệ sinh dụng cụ, thùng chứa và thiết bị sản xuất. Đặc trưng nước thải sản xuất mắm chứa các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy với nồng độ cao, độ muối cao và hàm lượng chất sát trùng trong nước thải rửa chai lớn. Nước thải trong các cơ sở sản xuất nước mắm có thể chia 2 dạng: + Dạng 1: Nước thải từ sản xuất mắm chứa nồng độ các chất hữu cơ và độ mặn cao phát sinh: Nguồn phát sinh: từ quá trình ủ lên men: nước vệ sinh
  • 14. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 12 các thiết bị lên men, thùng chứa đường ống, sàn nhà xưởng… nước này có chứa bã men và các chất hữu cơ. Từ quá trình chượp: nước vệ sinh thiết bị chứa bã, hàm lượng chất hữu cơ cao. Nước thải rửa dụng cụ sau quá trình nấu. Đặc điểm: Nồng độ các chất hữu cơ cao ( COD: 800- 1580mg/l) và độ mặn cao ( 25- 36 g/l); TSS: 374 mg/l; T –N : 138,5 mg/l; T – P : 5,26 mg/l; pH 7 – 7,5 + Dạng 2: Nước thải phát sinh từ việc rửa dụng cụ đóng sản phẩm như chai lọ và can đựng mắm: nồng độ chất hữu cơ thấp COD dao động trong khoảng : 100 – 310 mg/l, nhưng lượng nước thải phát sinh lớn gấp 2 - 3 lần lượng nước thải phát sinh từ sản xuất. Do đó khi xử lý bằng phương pháp sinh học aeroten, nước thải loại này chiếm chủ yếu làm tiêu hao lượng điện năng lớn, mặt khác trong nước thải loại này còn chứa lượng chất sát khuẩn đáng kể ảnh hưởng đến sự hoạt động các VSV làm giảm hiệu quả xử lý hệ thống sinh học. 1.2.2. Các phương pháp xử lý nước thải chế biến thủy sản 1.2.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.[ 6 ] Phương pháp sinh học dựa trên cơ sở hoạt động của VSV để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm. VSV sử dụng chất hữu cơ và các khoáng chất trong nước thải để làm thức ăn nên làm giảm nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải. Chia làm 2 loại là: - Phương pháp hiếu khí. - Phương pháp kị khí. a) Phương pháp hiếu khí. Nguyên tắc của phương pháp sử dụng các VSV hiếu khí để phân huỷ các hợp chất hữu cơ trong nước thải cần phải cung cấp đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH… thích hợp. Quá trình phân hủy chất hữu cơ của VSV hiếu khí được thể hiện qua sơ đồsau:
  • 15. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 13 (CHO)nNS + O2 CO2 + H2O + NH4 + + H2S + Tế bào VSV + … ∆H Trong điều kiện hiếu khí H2S và NH4 + cũng bị phân hủy nhờ quá trình nitrat hóa và sunfat hóa. H2S + 2O2 SO4 2- + 2H+ + ∆H NH4 + + 2O2 NO3 - + 2H+ + H2O + ∆H Cơ chế quá trình xử lý hiếu khí gồm 3 giai đoạn: - Giai đoạn 1: Oxy hóa hết các chất hữu cơ có trong nước thải để đáp ứng nhu cầu năng lượng của tế bào. CxHyOzN + (x + y/4 +z/3 + ¾)O2 𝑀𝑒𝑛 → xCO2 + [(y – 3)/2]H2O + NH3 - Giai đoạn 2( Quá trình đồng hóa): Tổng hợp hình thành tế bào. CxHyOzN + NH3+ O2 𝑀𝑒𝑛 → xCO2 + C5H7NO2 - Giai đoạn 3( Quá trình dị hóa): Hô hấp nội bào. C5H7NO2 + 5O2 𝑀𝑒𝑛 → xCO2 + H2O NH3+ O2 𝑀𝑒𝑛 → O2 + HNO2 𝑀𝑒𝑛 → HNO3 Ưu điểm: Hiệu quả xử lý của phương pháp này cao và triệt để hơn kỵ khí, không gây ô nhiễm thứ cấp như các phương pháp, hóa lý, hóa học. Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích mặt bằng, thể tích công trình lớn. Chi phí xây dựng và đầu tư thiết bị lớn, chi phí vận hành tương đối cao và không có khả năng thu hồi năng lượng. Không chịu được những thay đổi đột ngột về tải lượng chất hữu cơ. Sau khi xử lý sinh ra một lượng bùn dư cao, không ổn định đòi hỏi chi phí xử lý bùn.Tải trọng xử lý thấp hơn phương pháp kỵ khí. 1.2.2.2. Phương pháp kỵ khí.
  • 16. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 14 Nguyên tắc: sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và tùy nghi để phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải ở điều kiện không có oxi với nhiệt độ, pH… thích hợp tạo ra các sản phẩm dạng khí ( chủ yếu là CH4, CO2,…. ). Quá trình phân hủy kỵ khí chất dinh dưỡng có thể mô tả bằng sơ đồ sau: (CHO)n NS  CO2 + H2O + CH4 + NH4 + + H2 + H2S + Tế bào vi sinh vật Quá trình phân hủy kị khí chia làm 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: quá trình thủy phân, cắt mạch các hợp chất cao phân tử tạo thành những phân tử đơn giản, dễ phân hủy hơn. Giai đoạn 2: quá trình axit hóa, các chất hữu cơ đơn giản dễ phân hủy được phân giải, chuyển hóa thành axit acetic, H2 và CO2. Giai đoạn 3: quá trình acetate hóa. Giai đoạn 4: quá trình Methane hóa Hình 1.1 Sơ đồ quá trình phân hủy kị khí Ưu điểm: Cấu tạo công trình đơn giản, giá thành không cao, chi phí vận hành về năng lượng thấp, có thể thu hồi năng lượng – Biogaz cao. Không đòi hỏi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, lượng bùn sinh ra ít hơn 10 – 20 lần so với phương pháp hiếu khí và có tính ổn định tương đối cao, có thể tồn trữ được
  • 17. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 15 trong thời gian dài. Được coi là một nguồn phân bón có giá trị, tải trọng phân hủy chất hữu cơ cao.Chịu được nhiều sự thay đổi đột ngột về lưu lượng. Nhược điểm: Nhạy cảm với chất độc hại, với sự thay đổi bất thường về tải trọng của công trình. Xử lý nước thải chưa được triệt để, thời gian lưu nước lâu. 1.2.2.3. Phương pháp tự nhiên xử lý nước thải[ 6 ] Là phương pháp sử dụng khả năng làm sạch nước của các loài thực vật kết hợp với hệ thống thực vật, vi sinh vật trong bãi lọc để xử lý chất hữu cơ trong nước thải. Dựa vào điều kiện tự nhiên để xử lý ô nhiễm : Trên thế giới hiện nay trồng cây lọc nước là một giải pháp hữu hiệu để xử lý nước thải phân tán (nước thải sinh hoạt, công sở, chăn nuôi, bệnh viện) thân thiện với môi trường, hiệu suất cao, chi phí thấp và rất ổn định, đồng thời làm tăng giá trị đa dạng sinh học, cải tạo cảnh quan môi trường. Phương pháp này có ưu điểm là ít phải tốn công sục rửa thiết bị, hiệu suất xử lý luôn được duy trì. Cách thức trồng chăm sóc cũng như đưa cây vào xử lý của hệ thống tương đối đơn giản, chủ yếu việc chăm sóc hệ thực vật tập trung trong thời gian đầu khi cây mới phát triển, tránh cho cây bị chết do thiếu dinh dưỡng. Phương pháp tự nhiên bao gồm : - Cánh đồng chảy tràn - Cánh đồng lọc nhanh - Cánh đồng lọc chậm - Thủy sinh thực vật a) Cánh đồng chảy tràn Là phương pháp xử lý nước thải trong đó nước thải được chảy tràn trên bề mặt cánh đồng có độ dốc nhất định, chảy tràn qua lớp cây trồng và tập trung lại ở các kênh thu nước.
  • 18. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 16 b) Cánh đồng lọc nhanh Là việc đưa nước thải vào các kênh đào ở khu vực đất có độ thấm lọc cao (cát, mùn pha cát) với lưu lượng nạp lớn. Nước thải sau khi thấm lọc qua đất được các ống thu nước đặt ngầm hoặc giếng khoan thu lại. c) Cánh đồng lọc chậm Là hệ thống xử lý nước thải thông qua đất và hệ thực vật, ở lưu lượng thấp. Các cơ chế xử lý xảy ra khi nước thải di chuyển qua lớp đất và thực vật, nước thải sẽ tiêu hao do một phần qua quá trình bốc hơi nước và hô hấp ở thực vật. d) Thủy sinh thực vật Thủy sinh thực vật là loài thực vật sinh trưởng trong môi trường nước, có thể gây nên bất lợi cho con người do sự phát triển nhanh và phân bố rộng. Nhưng lợi ích mà nó đem lại cũng rất đáng kể: xử lý nước thải, làm phân compost, thức ăn gia súc… Bảng 1.2. Các loại thủy sinh thực vật Thủy thực vật sống chìm Thực vật sống trôi nổi Thủy thực vật sống nổi Phát triển dưới mặt nước Nguồn nước phải đủ ánh sáng cần thiết Làm tăng độ đục nước, giảm sự khuếch tán của ánh sang vào nước  Không hiệu quả Phát triển trên mặt nước Rễ bám lơ lửng trên mặt nước, tạo điều kiện cho vi khuẩn có thế lấy đó làm nơi cư trú để phân hủy các chất thải  Hiệu quả Thân, lá phát triển trên mặt nước. Rễ bám vào đất Rễ cung cấp oxi và làm môi trường sống cho các sinh vật phân hủy chất thải  Hiệu quả 1.3 Vai trò của ure và muối sắt đối cây trồng [7 ] 1.3.1.Ure (CO (NH2)2
  • 19. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 17  Cây hút đạm chủ yếu ở dạng NH4 + và NO3 - . Đạm là thành phần quan trọng trong các chất hữu cơ rất cơ bản và cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây như các chất diệp lục, nguyên sinh chất, axit nucleic (AND và ARN), các loại men, các chất điều hòa sinh trưởng. Đạm quyết định sự phát triển của các mô tế bào sống của cây. Bón đủ đạm cây sinh trưởng nhanh, ra nhiều chồi, lá và cành, hoa quả nhiều và lớn, tích lũy được nhiều chất nền cho năng suất cao và chất lượng tốt.  CO (NH2)2 + 2 H2 O = NH4 + + HCO3 - + NH3 1.3.2. Vai trò của sắt: Sắt có vai trò quan trọng việc hình thành diệp lục, qua đó có vai trò trong việc cung câp oxi cho cây trồng. - Khi cây thiếu sắt sẽ biểu hiện qua lá: lá cây có màu xanh nhợt nhạt (bạc lá), đặc biệt giữa gân lá mầu xanh và khoảng giữa mầu vàng. Dễ quan sát nhất là các lá non, vào thời kỳ đỉnh sinh trưởng của cây trồng. - Khi bệnh nặng, toàn bộ cây biến thành màu vàng cho tới trắng lợt. Lá cây thiếu sắt sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng hay trắng ở phần thịt lá, trong khi gân lá vẫn còn xanh. Triệu chứng thiếu sắt xuất hiện trước hếtở các lá non, sau đến lá già. Nguyên nhân: + Mất cân bằng với các chất khác như Molipden (Mo), Đồng(Cu) hay Mangan(Mn) trong quá trình bón phân (ví dụ khi bón Lân). + Do pH trong đất (giá thể), hàm lượng carbonat cao + Do di truyền của cây + Do hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp. Bên cạnh vai trò đối với sự phát triển của cây trồng, ure và sắt còn có khả năng khử clo dư trong nước thải sau quá trình khử trùng, do vậy việc sử dụng ure và sắt vào nghiên cứu xử lý clo dư trong nước thải là rất phù hợp.
  • 20. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 18 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nước thải có chứa clo dư của ngành sản xuất mắm 2.2. Phương pháp nghiên cứu. 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu - Chuẩn bị mẫu nghiên cứu chứa clo hoạt động từ dung dịch Javen ban đầu 250g/l tiến hành qua các bước sau:  Bước 1: Chuẩn bị dung dịch clo gốc 2,5g/l  Bước 2 : Chuẩn bị các mẫu nghiên cứu có nồng độ clo khác nhau từ dung dịch clo gốc.  Bước 3: Xác định lại nồng độ mẫu pha bằng bộ máy so màu. - Mẫu thực: nước thải lấy tại xưởng rửa chai của Công ty Cổ phần chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải vào cuối ca sáng (10h30) các ngày khác nhau trong tháng. 2.2.2. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm. A, Phương pháp xác định clo Nguyên tắc: trong môi trường axit, clo hoạt động trong nước javen có thể tác dụng một cách định lượng với iodua giải phóng ra iot nguyên tố( trong môi trường kiềm phản ứng xảy ra không hoàn toàn). Chuẩn độ lượng iot giải phóng ra bằng dung dịch natri thiosunfat đã biết nồng độ sẽ tính được nồng độ clo hoạt động trong dung dịch. Cl2 + 2KI  2KCl + I2 I2 + 2 Na2S2O3  Na2S4O6 + 2 NaI
  • 21. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 19 TiÕn hµnh: LÊy dung dÞch n­íc javen cho vµo b×nh ®Þnh møc dung tÝch 100ml; thªm n­íc cÊt ®Õn v¹ch møc vµ l¾c ®Òu, ®­îc dung dÞch A. LÊy lÇn l­ît 3 ml dung dÞch H2SO4 6N, 10ml dung dÞch KI 10% sau ®ã cho chÝnh x¸c V1 ml (10ml ) dung dÞch A võa pha vµo b×nh nãn 250ml, l¾c nhÑ cho ®Òu, ®Ó yªn trong bãng tèi 5 phót råi ®em chuÈn ®é b»ng dung dÞch natrithiosulphat (Na2S2O3) 0,01M tíi khi dung dÞch cã mµu vµng r¬m. Thªm 1 ml dung dÞch hå tinh bét 1%, dung dÞch chuyÓn sang mµu xanh tÝm. TiÕp tôc chuÈn ®é tíi khi dung dÞch mÊt mµu xanh. Ghi sè ml dung dÞch natrithiosunfat chuÈn ®é; lµm 3 lÇn lÊy kÕt qu¶ trung b×nh, hÕt V2 ml. X¸c ®Þnh mÉu tr¾ng: Còng tiÕn hµnh t­¬ng tù nh­ trªn, thªm lÇn l­ît c¸c ho¸ chÊt cÇn thiÕt nh­ng kh«ng cho n­íc javen, thay vµo ®ã ta cho 10 ml n­íc cÊt dïng ®Ó pha lo·ng n­íc javen, råi chuÈn ®é nh­ trªn, hÕt V3 ml Na2S2O3 0,01 M TÝnh sè gam clo ho¹t ®éng trong 1 lit mÉu (g/l): 5,35. 100 1000 . 1000 ).( / .32 Thio Cl CVV lm   B. Phương pháp dùng thang màu chuẩn xác định clo dư.  Chuẩn bị mẫu: - Pha mẫu giả với nồng độ clo dư 5,1 mg/l - Pha dung dịch Fe(II) với nồng độ bằng 10mg/l - Bộ thang màu chuẩn gồm hai ống nghiệm dung tích 15 ml. * Cách so màu: Ống nghiệm1: chứa vào 10 ml nước cất; ống nghiệm thứ 2 chứa dung dịch mẫu cần đo nồng độ clo dư.
  • 22. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 20 Để hai ống nghiệm vào trong máy đo thang màu. Đổ thuốc thử màu vào ống nghiệm thứ 2 chứa mẫu cần xác định nồng độ clo dư. Lắc kỹ tan thuốc thử so màu với ống chuẩn thời gian khoảng 1-2 phút Thang màu chuẩn nồng độ clo trong khoảng 0 – 4,3 mg/l 2.2.3. Phương pháp dùng giàn phun Cánh tiến hành: - Pha mẫu giả với nồng độ clo dư 10 mg/l - Chế tạo giàn phun có lỗ phun đường kính: 1 mm - Tiến hành phun mẫu có chứa clo dư đã chuẩn bị qua giàn phun - Xác định nồng độ clo dư còn lại sau khi phun qua giàn phun 2.2.4. Phương pháp hấp thụ clo bằng than hoạt tính - Chuẩn bị 5 cốc chứa 10 ml mẫu có nồng độ clo dư 10 mg/l - Cân lượng than hoạt tính khác nhau cho vào 5 cốc mẫu trên lần lượt: 100mg; 200mg; 300mg; 400mg; 500mg. - Xác định nồng độ clo dư của 5 mẫu nước sau khi khử bằng than hoạt tính. 2.2.5. Khảo sát một số điều kiện tối ưu khử clo bằng ure. a) Khảo sát pH tối ưu: + Chuẩn bị 3 thí nghiệm, mỗi thí nghiệm pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu lần lượt 5,1; 3,2; 2,5 mg/l + Sau đó chỉnh các mẫu nước lần lượt có giá trị pH là 2, 3, 4 ,5 ,6, 7 bằng H2SO4 2N. + Thêm cùng một lượng ure 1g vào các mẫu nước trên. Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm ure để xác định hiệu suất khử clo b, Khảo sát khối lượng ure tối ưu + Pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l
  • 23. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 21 + pH của 6 mẫu nước điều chỉnh pH= 5 + Thêm lượng ure khác nhau lần lượt vào 6 mẫu tương ứng: 0,25; 0,5; 0,75; 1; 1,25; 1,5g - Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm ure để xác định hiệu suất khử clo với lượng ure khác nhau. 2.2.6. Khảo sát một số điều kiện tối ưu khử clo dư bằng sắt (II). Tiến hành tương tự như đối với ure a) Khảo sát PH tối ưu: + Thực hiện 3 thí nghiệm mỗi thí nghiệm chuẩn bị 5 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu ( lần lượt là 5,1; 3,2; 2,5 mg/l) + Sau đó chỉnh pH của 5 mẫu nước lần lượt có giá trị là 2, 3, 4 ,5 ,6 bằng dung dịch H2SO4 2N. + Thêm cùng một lượng Fe(II) 4mg vào các mẫu nước trên. Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm Fe(II) để xác định hiệu suất khử clo . b, Khảo sát khối lượng Fe(II) tối ưu + Pha 6 mẫu nước có cùng nồng độ clo ban đầu 5,1 mg/l + Thêm một lượng Fe(II) (10 mg/l) vào 6 mẫu nước lần lượt là: 0,5; 1; 3; 4; 4,5; 5 mg tương ứng Xác định nồng độ clo trước và sau khi thêm Fe(II) từ đó xác định hiệu suất khử clo với lượng Fe(II) bổ sung khác nhau. 2.2.7. Ứng dụng khử clo dư trong mẫu nước thải rửa chai Từ các kết quả khảo sát khả năng khử clo dư của ure và Fe(II), giàn phun, than hoạt tính bằng các mẫu giả lựa chọn phương pháp có hiệu quả cao phù hợp thực tế để thử nghiệm với mẫu nước thải thực
  • 24. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 22 Tiến hành thử nghiệm khử clo dư với mẫu nước thải rửa chai của Công ty CPCBDVTS Cát Hải ở các điều kiện tối ưu đã khảo sát ở trên. Chương 3: KÊT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả phân tích hàm lượng clo dư trong nước thải rửa chai của Công ty CPCBDVTS Cát Hải. Bảng 3.1. Thành phần nước thải rửa chai của Công ty [ 2 ] Ký hiệu mẫu COD (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) NH4 + (mg/l) PO4 3- (mg/l) Clo dư (mg/l) M1 189,5 123,8 90 9,1 2,1 2,5 M2 125,4 49,8 30 5,5 1,9 3,0 M3 234,8 140,9 112 10,5 3,3 2,7 M4 104,8 45,0 42 4,5 1,7 3,2 M5 200,4 120,2 104 10,2 3,5 2,9 M6 99,4 44,2 41 4,2 2,3 3,4 Tiêu chuẩn phát thải loại A* 75 30 50 10 - -
  • 25. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 23 Tiêu chuẩn phát thải loại B 150 50 100 20 - 2 *Theo Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN 11: 2015/BTNMT) [ 2] Trích trong Báo cáo chuyên đề 2 của đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ bãi lọc trồng cây để xử lý nước thải sản xuất mắm” đề tài cấp Thành phố do TS. Nguyễn Thị Kim Dung làm chủ nhiệm. Kết quả tại bảng trên cho thấy nồng độ Clo dư trong các mẫu nước thải rửa chai của công ty đều vượt quá Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp chế biến thủy sản (QCVN 11: 2015/BTNMT) từ 1,25 đến 1,7 lần. Do vậy việc xử lý lượng clo dư trong nước thải này là rất cần thiết. 3.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo dư bằng ure 3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình dùng ure khử clo Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.5.(a) Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình dùng ure khử clo nồng độ ban đầu khác nhau thể hiện bảng sau: Bảng 3.2 . Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) Hiệu suất khử clo dư tại các pH (%) 2 3 4 5 6 7 2,5 90 73.4 72.4 74,0 69 65.6 3,2 87.4 76 73 74.1 70 66.5 5,1 88.8 75.5 72.8 73.8 69.5 66.3
  • 26. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 24 Hình 3.1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của pH khi khử clo bằng ure Nhận xét: pH ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất khử clo của Ure. Ở giá trị pH = 2, hiệu suất khử clo dư là cao nhất vì ở pH thấp < 5,5 thì clo chủ yếu tồn tại dạng HOCl [ 5] tuy nhiên pH này quá thấp không phù hợp với thực tế, ở giá trị pH = 5 hiệu suất khử clo dư cũng khá cao nên có thể chọn pH = 5 là pH tối ưu, vì dễ điều chỉnh pH của nước thải về giá trị này và giảm được chi phí xử lý. 3.2.2. Khảo sát ảnh hưởng khối lượng của ure đến hiệu suất khử clo Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.5. (b) Kết quả khảo sát ảnh hưởng của lượng ure đến quá trình dùng ure khử clo trong nước thải với cùng nồng độ clo ban đầu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng ure đến hiệu suất khử clo của ure Nồng độ Clo ban đầu Hiệu suất khử clo khi sử dụng ure (%) 0.25g 0.5 g 0.75 g 1.0 g 1.25 g 1.5 g 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 2 3 4 5 6 7 pH Clo 2,5 mg/l Clo 3,2 mg/l Clo 5,1 mg/l HSXL (%) pH tối ưu khi sử dung urê
  • 27. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 25 (mg/l) 5,1 69 72 76 84 75 65 5,1 68 70 75 86 76 64 5,1 66 73 78 82 78 63 Hình 3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng của ure Nhận xét: Kết quả thu được hình 3.2 và bảng 3.3 cho thấy khi khối lượng ure tăng từ 0,25 g đến 1g hiệu suất khử clo dư tăng dần, nhưng khi khối lượng ure tăng tiếp đến 1,5 g thì hiệu suất lại giảm. Hiệu suất cao nhất đạt 86% khi dùng 1g ure (tương ứng 1 lít nước thải chứa clo nồng độ 5,1mg/l cần 100g ure tại pH = 5) 3.3. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử clo bằng Fe(II) a) Khảo sát ảnh hưởng pH 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0.25 0.5 0.75 1 1.25 1.5 m (g) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 HSXL (%)
  • 28. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 26 Tiến hành thí nghiệm tương tự như trường hợp sử dụng Ure. Nhưng không khảo sát tại giá trị pH > 6 vì tại các pH đó Fe(II) bị kết tủa Bảng 3.4. Kết quả ảnh hưởng của pH tới hiệu quả khử clo dư bằng Fe(II) Nồng độ Clo ban đầu(mg/l) Hiệu suất khử clo tại các pH (%) 2 3 4 5 6 2,5 96.0 95.0 94.0 92.0 85.0 3,2 96.5 95.5 93.4 91.0 85.5 5,1 97.5 97.0 95.0 90.5 84.2 Hình 3.3. Kết quả khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu quả khử clo bằng Fe(II) Nhận xét: Khi pH tăng hiệu suất giảm dần. pH tăng 2 đến 5 hiệu suất khử clo giảm không nhiều 4 - 7 %. Để phù hợp điều kiện thực hiện trong thực tế và giảm chi phí có thể chọn pH = 5 là pH tối ưu 76 78 80 82 84 86 88 90 92 94 96 98 2 3 4 5 6 pH Clo 2,5mg/l Clo 3,2mg/l Clo 5,1mg/l HSXL (%) pH tối ưu sử dụng Fe(II)
  • 29. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 27 b. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng của Fe(II) tới hiệu quả khử clo Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.6. (b) Kết quả ảnh hưởng của khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo thể hiện trên bảng 3.5 Bảng 3.5.Kết quả ảnh hưởng của khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) Hiệu suất khử clo với lượng Fe(II) khác nhau (%) 0,5mg 1 mg 3 mg 4 mg 4,5 mg 5 mg 5,1 41 47 88 91 92 100 5,1 39.5 45 86 92 93 100 5,1 40 46.5 87 90 92 100 Hình 3.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng khối lượng Fe(II) tới hiệu quả khử clo dư Nhận xét: theo kết quả trên với lượng sắt (II) sử dụng 5 mg có thể khử hoàn toàn được 1 lít nước thải có nồng độ clo 5,1 mg/l. Như vậy muốn khử hoàn toàn 1 mg clo cần 0,98 mg Fe(II). 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 0,5 1 3 4 4,5 5 m(mg) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 HSXL (%)
  • 30. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 28 3.4. Khảo sát khả năng khử clo bằng giàn phun Tiến hành thí nghiệm như mục 2. 2.3 Kết quả thu được bảng sau: Bảng 3.6. Kết quả khảo sát khả năng khử clo bằng giàn phun Mẫu Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) Nồng độ Clo còn lại (mg/l) Hiệu suất (%) 1 10 7,633 23,67 2 10 7,460 25,4 3 10 7,520 24,8 4 10 7,320 26,8 5 10 7,278 27,22 Nhận xét: Hiệu suất khử clo bằng giàn phun hiệu quả khá thấp 23,67% - 27,22% không phù hợp thực tế. 3.5. Khảo sát khả năng khử clo dư bằng than hoạt tính Tiến hành thí nghiệm như mục 2.2.4. Kết quả thu được ở bảng sau: Bảng 3.7. Kết quả khảo sát khả năng khử clo bằng than hoạt tính STT Nồng độ Clo ban đầu (mg/l) Khối lượng than ( mg) Nồng độ Clo còn lại (mg/l) Hiệu suất (%) 1 10 100 32,50 67,50 2 10 200 27,60 72,40
  • 31. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 29 3 10 300 13,80 86,20 4 10 400 4,15 95,75 5 10 500 0 100 Kết quả cho thấy 1lít nước thải chứa 10mg clo khi dùng 0,5 g than hoạt tính có thể khử được hoàn toàn lượng clo. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này chi phí khá cao và sau quá trình loại bỏ clo trong nước thải sẽ phải xử lý tiếp lượng than đã qua sử dụng 3.6. So sánh hiệu quả khử clo dư của các phương phương pháp So sánh hiệu quả khử clo dư bằng ure và muối Fe(II) thể hiện trên hình sau: Hình 3.5. So sánh hiệu suất khử clo của ure và muối Fe(II) Từ kết quả trên thấy rằng Fe(II) có hiệu quả khử Clo rất tốt. Khi nồng độ clo trong nước thải 5,1 mg/l thì lượng Fe(II) bổ sung vào 5 mg cho 1 lít nước thải, có thể khử hoàn toàn được lượng clo trên. 2FeCO3 + 3Cl2 + 2H2O = 2FeCl3 + 2H2CO3 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 hiệu suất dùng với ure(%) hiệu suất dùng với Fe(%) Mẫu Hiệu suất (%)
  • 32. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 30 Khi sử dụng Urê để khử clo thì cần dùng một lượng khá lớn: 100g ure cho 1lít nước thải, hơn nữa nước sau xử lý hàm lượng amoni tăng nên cần phải thêm công đoạn xử lý tiếp thì mới đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trường. (N H2)2CO + HOCl ---> N2 + CO2 + NH4Cl + H2O Phương pháp sử dụng giàn phun hiệu suất khá thấp 23,67% - 27,22% Phương pháp dùng than hoạt tính có thể khử hoàn toàn nhưng chi phí cao. Như vậy trong 4 phương pháp trên sử dụng phương pháp dùng sắt (II) khử clo khả thi hơn cả, phù hợp đối nước thải sản xuất mắm, lượng sắt bổ sung vào nước thải nằm trong giới hạn cho phép xả thải < 5mg/l 3.7. Kết quả thử nghiệm với mẫu thật Tiến hành lấy 5 mẫu nước thải rửa chai, mỗi mẫu có thể tích 1 lít, lấy ở thời điểm và ngày khác nhau, có nồng độ clo dao động 3,4 mg/l – 2,4 mg/l. Thực hiện khử clo trong 5 mẫu nước thải trên bằng muối Fe(II)ở các điều kiện tối ưu đã khảo sát. Kết quả thu được thể hiện ở bảng sau: Bảng 3. 8. Kết quả thử nghiệm khử clo dư trong các mẫu nước thải rửa chai của Công ty CPCBDVTS Cát Hải Mẫu Lượng Fe(II) bổ sung (mg) Nồng độ clo ban đầu (mg/l) Hiệu suất (%) 1 3,33 3,4 100 2 3,14 3,2 100 3 2,94 3,0 100 4 2,65 2,7 100 5 2,35 2,4 100
  • 33. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 31 Như vậy với lượng Fe(II) bổ sung vào các mẫu nước thải rửa chai đã khử 100 % lượng clo dư. Mặt khác lượng clo dư bổ sung đều nằm trong giới hạn cho phép của nước thải công nghiệp < 4 mg/l. Như vậy phương pháp dùng Fe(II) để khử clo dư trong nước thải có tính khả thi cao áp dụng trong thực tế đối loại nước thải có nồng độ clo dư < 5 mg/l khi xả trực tiếp ra môi trường.
  • 34. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 32 Kết luận Đề tài đã thu được các kết quả sau: 1. Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu suất khử clo dư trong nước thải bằng ure và muối sắt(II) pH khả thi thực hiện trong thực tế là pH = 5 2. Hiệu suất khử clo dư bằng ure đạt hiệu suất cao nhất 86% với lượng ure 100g cho 1lit nước thải ( nồng độ clo là 5,1mg/l) 3. Fe(II) có thể khử hoàn toàn lượng clo trong nước thải. Đối nước thải rửa chai công ty Cổ phần CBDVTS mắm Cát Hải muốn khử hoàn toàn 1 mg clo cần 0,98 mg Fe(II). 4. Phương pháp sử dụng giàn phun khử clo cho hiệu suất thấp: 23,67% - 27,22% 5. Sử dụng than hoạt tính có thể khử hoàn toàn clo nhưng đòi hỏi chi phí cao và gây ô nhiễm thứ cấp 6. Thử nghiệm với các mẫu nước rửa chai công ty Cổ phần dịch vụ thủy sản Cát Hải cho thấy: để khử hoàn toàn clo dư (nồng độ 2,4 – 3,4 mg/l) trong 1 m3 nước thải rửa chai cần một lượng Fe(II) là 2,35 – 3,33 g . KIẾN NGHỊ 1. Phương pháp khử clo bằng muối Fe(II) phù hợp với đối tượng nước thải có lượng clo dư < 5 mg/l khi xả trực tiếp ra môi trường 2. Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng cho đối tượng nước thải có chứa clo xử lý bằng công nghệ bãi lọc trồng cây
  • 35. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 33 Tài liệu tham khảo [ 1]. Báo cáo xả thải của Công ty cổ phần chế viến dịch vụ thủy sản Cát Hải, Hải Phòng, 2014. [2]. Nguyễn Thị Kim Dung, Báo cáo chuyên đề 2 “ Nghiên cứu đặc tính nước thải, lưu lượng nước thải sản xuất mắm và các vấn đề liên quan ” đề tài NCKH cấp thành phố; 2015. [ 3]. Nguyễn Kim Dung và Nguyễn Mai Linh ( 2016) “ Đánh giá hiệu quả tách dòng và xử lý nước thải rửa chai trong sản xuất nước mắm bằng mô hình bãi lọc trồng cây” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 32, Số 1S (2016) [ 4]. Bùi Thị Duyên “ So sánh hiệu quả xử lý nước thải sản xuất mắm của bãi lọc trồng cây sậy và cỏ nến dòng chảy ngang” Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại Học Dân Lập - HP [5]. Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, “ Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội (2009) [6]. Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học”, Viện môi trường và tài nguyên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, (2014).
  • 36. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên:Trần Thị Út Thảo và Nguyễn Duy Thành– MT1801 34