SlideShare a Scribd company logo
1 of 168
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................... 1
THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:............................................ 3
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CẤU TRÚC 3D ................................11
1.1 Phân tích cấu trúc................................................................................. 11
1.2 Thiết kế 3D Robot trên Solidworks....................................................... 13
1.2.1 Thiết kế từng khâu và đặt hệ trục. ..................................................... 13
1.2.2 Lắm ghép và xuất file. ...................................................................... 21
CHƯƠNG 2: PHẦN ĐỘNG HỌC .................................................................23
2.1 Động học thuận..................................................................................... 23
2.1.1 Tình các phương trình động học cần thiết. ...................................... 23
2.1.2 Phương trình quỹ đạo điểm cuối, các vận tốc, gia tốc...................... 25
2.1.3 Mô phỏng động học thuận.............................................................. 30
2.2 Động học ngược................................................................................. 46
2.2.1 Giải bàitoán động học ngược bằng phương pháp số (Newton-raphson).
46
2.2.2 Kết quả tính toán các biến khớp, vận tốc khớp, giá tốc khớp............ 51
2.2.3 Kiểm tra tính chính xác của bài toán ngược:................................... 56
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUỸ ĐẠO .............................................................59
3.1 Thiết kê quỹ đạo hình học đơn giản:................................................. 59
3.2 Thiết kế quỹ đạo đi qua 5 điểm:............................................................ 60
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG OPEN GL............................................................70
4.1 Giới thiệu chung về OpenGL................................................................ 70
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 2
4.2 Mô phỏng quỹ đạo đường tròn:............................................................ 87
CHƯƠNG 5: ĐỘNG LỰC HỌC....................................................................88
5.1 Động lực học tổng quát ......................................................................... 88
5.3. Mô phỏng số bài toán động lực học ngược:.......................................... 92
5.4 Mô phỏng bài toán động lực học thuận: ............................................... 98
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN.................................................107
6.1 Chọn luật điều khiển PID tổng quát ................................................... 107
6.2 Mô phỏng PID bằng Simulink ............................................................ 109
CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ ĐỒ THỊ..........................................................126
7.1 Mô tả vị trí các code tính toán............................................................. 137
7.2 Phần động học tổng quát : .................................................................. 138
7.3 Động học thuận................................................................................... 140
7.4 Động học ngược................................................................................... 147
7.5 Thiết kế quỹ đạo.................................................................................. 153
7.6 Động lực học ngược............................................................................. 155
PHỤ LỤC ...................................................................................................158
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 3
THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:
NOTE: - Các kết quả tính toán quá dài sẽ được trình bày trong phụ lục.
Họ và tên MSSV Phân công Đánh giá.
Phạm Thanh Tú 20156794 Động học (thuận ngược
code maple, matlab) +
động lực học (tổng
quát+ngược) + thiết kế quỹ
đạo
10/10
Tích cực
Nguyễn Trọng Huy 20155706 3d + xuất stl + hỗ trợ mô
phỏng Simulink (sửa các
lỗi xuất, trục, body), open
GL
10/10
Tích cực
Nguyễn Tiến Lợi 20155993 Động học (thuận, code
maple) + động lực học( hỗ
trợ sửa lỗi, sửa code)
10/10
Tích cực
Bùi Văn Trường 3d+Mô phỏng Open GL+
PID+ động lực học ( tham
gia hỗ trợ giải, sửa lỗi)
10/10
Tích cực
Nguyễn Mạnh Thắng 20156502 3d+Mô phỏng Simulink
+PID +động lực học (viết
khối simulink +
thuận+ngược)
10/10
Tích cực
Đỗ văn Đức 20155389 PID + Hỗ trợ mô phỏng
Simulink + hỗ trợ sửa lỗi
code.
10/10
Tích cực
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 5
TIẾN ĐỘ HOÀN THÀNH VÀ CHƯA HOÀN THÀNH
STT Mục Công việc Hoàn thành
1 Động học Thuận Quy luật quỹ đạo điểm cuối Yes
Mô phỏng số (Đặc biệt và bất kì) Yes
Ngược Mô phỏng số đường thẳng Yes
Mô phỏng số tròn Yes
Kiểm tra bài toán ở mức vận tốc Yes
2 Thiết kế
quỹ đạo
Đơn
giản
Quỹ đạo tròn thẳng theo thời
gian
Yes
5 điểm Thiết kế ra quy luật khớp, vận
tốc
Yes
3 Động lực Tổng
quát
Tính các ma trận khối lượng,
ma trận C, các phương trình vi
phân
Yes
Ngược Tính được các mô men đối vơi
dạng quỹ đạo thẳng, tròn
Yes
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 6
Thuận Sử dụng kết quả tính ngược tính
ngược lại các biến khớp
Yes
4 PID Thiết kế Thiết kế xong PID Yes
Chọn hệ
số
Từ bài toán động lực học thuận
ko có PID so sánh độ lệch đồ thị
(tính toán, thực) tìm các hệ số.
Yes
Mô
phỏng
Mô phỏng PID trên simulink Yes
5 Mô
phỏng
Open
GL
Chạy thành công quỹ đạo thẳng
tròn
Yes
Mô
phỏng
trên
Matlab
Chạy thành công quỹ đạo thẳng
tròn trên matlab. Mô hình có
gắn PID và sử dụng kết quả tính
toán động lực học.
Yes
6 Báo cáo Words Hoàn thành báo cáo chi tiết Yes
Power
point
Hoàn thành báo cáo No
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Mô hình Robot và hệ trục Dh tương ứng .........................................11
Hình 2 Minh họa về phương pháp đặt hệ trục D-H:.....................................12
Hình 3 Khâu đế .........................................................................................16
Hình 4 Cách đặt Hệ trục khâu đế................................................................16
Hình 5 Khâu 1...........................................................................................17
Hình 6 Cách đặt hệ trục khâu 1 ..................................................................17
Hình 7 Khâu 2...........................................................................................18
Hình 8 Cách đặt hệ trục khâu tịnh tiến ( khâu 2)..........................................18
Hình 9 Khâu 3...........................................................................................19
Hình 10 Cách đặt hệ trục khâu quay (Khâu 3).............................................19
Hình 11 Khâu 4.........................................................................................20
Hình 12 Cách đặt hệ trục khâu quay (khâu 4)..............................................20
Hình 13 Miền làm việc theo phương X-Y...................................................28
Hình 14 Miền làm việc trong không gian Y-Z.............................................29
Hình 15 Miền làm việc trong không gian X-Z.............................................29
Hình 16 Miền làm việc vẽ trong không gian 3D ..........................................30
Hình 17 Quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận kiểm tra ....................................32
Hình 18 Quỹ đạo mô phỏng thuận ..............................................................33
Hình 19 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương x.................................34
Hình 20 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương y.................................34
Hình 21 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm E theo phương z..................................34
Hình 22 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo x................................35
Hình 23 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo y ...............................36
Hình 24 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo z................................36
Hình 25 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo x................................37
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 8
Hình 26 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo y ...............................37
Hình 27 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo z................................38
Hình 28 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x ...............................38
Hình 29 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo y ...............................39
Hình 30 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo z................................39
Hình 31 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x ...............................40
Hình 32 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo y ...............................40
Hình 33 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo z................................41
Hình 34 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................42
Hình 35 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z ............................................43
Hình 36 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................44
Hình 37 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................45
Hình 38 Quỹ đại điểm cuối theo quy luật cho trước.....................................47
Hình 39 Đồ thị kiểm tra .............................................................................48
Hình 40 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền ..................................................48
Hình 41 Đồ thị quy luật cho trước ..............................................................49
Hình 42 Đồ thị kiểm tra .............................................................................50
Hình 43 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền ..................................................51
Hình 44 Đồ thị q1......................................................................................52
Hình 45 Đồ thị q2......................................................................................53
Hình 46 Đồ thị q3......................................................................................54
Hình 47 Đồ thị q4......................................................................................55
Hình 48 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương x ..........................56
Hình 49 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương y ..........................57
Hình 50 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương z...........................57
Hình 51 Quỹ đạo đoạn 1............................................................................63
Hình 52 Quỹ đạo đoạn 2............................................................................64
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 9
Hình 53 Quỹ đạo đoạn 3............................................................................64
Hình 54 Quỹ đạo đoạn 4............................................................................65
Hình 55 Quỹ đọa đi qua 5 điểm..................................................................65
Hình 56 Đồ thị vận tốc theo phương x........................................................67
Hình 57 Đồ thị vận tốc theo phương y........................................................68
Hình 58 Đồ thị vận tốc theo phương z ........................................................69
Hình 59 Mô phỏng quỹ đạo tròn.................................................................87
Hình 60 Mô hình động học Robotác thông số đầu vào:................................89
Hình 61 Mô tả sumlink giải động học ngược...............................................93
Hình 62 Đồ thị MoMen khâu 1...................................................................93
Hình 63 Đồ thị Lực khâu 2.........................................................................94
Hình 64 Đồ thị Momen khâu 3...................................................................94
Hình 65 Đồ thị Momen khâu 4 ...................................................................95
Hình 66 Đồ thị Momen khớp 1...................................................................95
Hình 67 Đồ thị Lực khớp 2 ........................................................................96
Hình 68 Đồ thị Momen khớp 3...................................................................96
Hình 69 Đồ thị Momen khớp 4...................................................................97
Hình 70 Mô tả simulink giải động học thuận...............................................98
Hình 71 Đồ thị tính toán và so sánh q1.....................................................103
Hình 72 Đồ thị tính toán và so sánh q2.....................................................103
Hình 73 Đồ thị tính toán và so sánh q3.....................................................104
Hình 74 Đồ thị tính toán và so sánh q4.....................................................104
Hình 75 Mô hình điều khiển tổng quát......................................................107
Hình 76 Mô hình điều khiển PID thiết kế Thiết kế: .................................107
Hình 77 Toàn bộ sơ đồ PID......................................................................109
Hình 78 Tín hiệu đặt................................................................................110
Hình 79 Khối tính Mô men, Lực ..............................................................110
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 10
Hình 80 Khối tính các biến khớp thực tế theo lực, mô men điều khiển .......111
Hình 81 Khối so sánh lực thực tế và tính toán...........................................111
Hình 82 Khối PID....................................................................................111
Hình 83 quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận theo quỹ đạo tùy ý bên trên. .....141
Hình 84 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm cuối..................................................142
Hình 85 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................143
Hình 86 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z ..........................................144
Hình 87 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................145
Hình 88 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................146
Hình 89 Kiểm tra quỹ đạo thẳng...............................................................147
Hình 90 Kiểm tra quỹ đạo tròn.................................................................148
Hình 91 Kiểm tra khớp 1 .........................................................................149
Hình 92 Kiểm tra khớp 2 .........................................................................149
Hình 93 Kiểm tra khớp 3 .........................................................................150
Hình 94 Kiểm tra khớp 4 .........................................................................150
Hình 95 kiểm tra vận tốc phương x...........................................................151
Hình 96 kiểm tra vận tốc phương y...........................................................151
Hình 97 Kiểm tra vận tốc phương z..........................................................152
Hình 98 Đồ thị quỹ đạo và các điểm đã chọn............................................154
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 11
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CẤU TRÚC 3D
1.1 Phân tích cấu trúc.
Hình 1 Mô hình Robot và hệ trục Dh tương ứng
Sử dụng phương pháp DH :
Theo DH tại mỗi khớp của robot đặt một hệ chục tọa độ quy ước về việc đặt
hệ trục tọa độ này như sau:
-Trục zi được đặt tại khớp i+1, chiều của trục zi tùy ý.
-Trục xi được xác định là đường vuông góc chung giữa khớp i và khớp i+1,
nếu hai khớp i và i+1 song songxi có thể là bất cứ đường vuông góc chung nào.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 12
Nếu hai trục i và i+1 cắt nhau xi được xác định dựa vào zi và zi+1 theo quy tắc bàn
tay phải.
-Trục yi xác định dựa vào xi và zi theo quy tắc bàn tay phải.
Hình 2 Minh họa về phương pháp đặt hệ trục D-H:
- Lập ma trận Denavit – Hartenberg
Các thông số động học Denavit – Hartenberg được xác định như sau:
 : khoảng cách Oi-1 và Oi theo trục zi-1.
 : góc giữa 2 đường vuông góc chung. Là góc quay quanh trục zi-1 để trục
xi-1 chuyển đến trục xi theo qui tắc bàn tay phải.
 : góc xoay đưa trục zi-1về zi quanh zi theo quy tắc bàn tay phải.
 : khoảng dịch chuyển giữa 2 trục khớp động kề nhau.
id
i
i
ia
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 13
Lặp được bảng DH sau:
Các biến khớp:𝑞 = [ 𝜃1 , 𝜃2 , 𝑑3 , 𝜃3] = [ 𝑞1 , 𝑞2 , 𝑞3 , 𝑞4]
Các thông số động học thiết kế:
𝑎1 =, 𝑎2 = 400, 𝑎3 = 400 (𝑚𝑚)
𝑑1 = 600 (𝑚𝑚)
Khâu Θ d a α
1 𝑞1 𝑑1 𝑎1 0
2 0 𝑞2 0 900
3 𝑞3 0 𝑎3 0
4 𝑞4 0 𝑎4 0
1.2 Thiết kế 3D Robottrên Solidworks.
1.2.1 Thiếtkế từng khâu và đặthệ trục.
Cách đặt hệ trục mong muốn trong solidword:
1. Chọn Move/copy..., bôi đen toàn bộ khâu.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 14
2. Chọn tọa độ điểm đầu và điểm cần đặt hệ trục:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 15
3. Chọn để hiển thị hệ trục:
- Hình ảnh thiết kế 3D ( từng khâu):
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 16
Hình 3 Khâu đế
-Hệ trục đặt tại khâu 0 khớp 1: 𝑂0 𝑥0 𝑦0 𝑧0
Hình 4 Cách đặt Hệ trục khâu đế
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 17
Hình 5 Khâu 1
-Hệ trục đặt tại khớp 2 khâu 1: 𝑂1 𝑥1 𝑦1 𝑧1
Hình 6 Cách đặt hệ trục khâu 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 18
Hình 7 Khâu 2
-Hệ trục đặt tại khớp 3 khâu 2: 𝑂2 𝑥2 𝑦2 𝑧2
Hình 8 Cách đặt hệ trục khâu tịnh tiến ( khâu 2)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 19
Hình 9 Khâu 3
-Hệ trục đặt tại khớp 4 khâu 3 : 𝑂3 𝑥3 𝑦3 𝑧3
Hình 10 Cách đặt hệ trục khâu quay (Khâu 3)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 20
Hình 11 Khâu 4
-Hệ trục đặt tại điểm lắp dụng cụ khâu 4: 𝑂4 𝑥4 𝑦4 𝑧4
Hình 12 Cách đặt hệ trục khâu quay (khâu 4)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 21
1.2.2 Lắm ghép và xuấtfile.
- Hình ảnh lắm ghép ( từng khâu)
- Các bước xuất ra file dùng để mô phỏng:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 22
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 23
CHƯƠNG 2: PHẦN ĐỘNG HỌC
2.1 Động học thuận.
Mục tiêu: - Khảo sát chuyển động khâu cuối phụ thuộc vào quy luật biến khớp
cho trước và tìm miền làm việc của Robot.
-Ứng dụng trong thực tế: Từ các quan hện giữa quỹ đạo điểm cuối và biến
khớp, giúp thiết lập miền không gian làm việc phù hợp, thiết kế chiều dài các
khâu phù hợp với yêu cầu làm việc.
2.1.1 Tình các phương trình động học cần thiết.
Từ bảng D-H ta lập được ma trận biến đổi thuần nhất 𝐴𝑖
𝑖−1
từ hệ 𝑖 − 1 sang hệ 𝑖.
Tính ma trận chuyển từ hệ 0 sang hệ 𝑖 bằng công thức:
𝑇4
0
= 𝑇1
0
. 𝑇2
1
. 𝑇3
2
. 𝑇4
3
Ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất Denavit – Hartenberg:
𝑇𝑖
𝑖−1
= [
cos( 𝜃) − sin( 𝜃). cos( 𝛼) sin( 𝜃)sin( 𝛼) 𝑎. cos( 𝜃)
sin( 𝜃) cos( 𝜃)cos( 𝛼) − cos( 𝜃)sin( 𝛼) 𝑎. sin( 𝜃)
0 sin( 𝛼) cos( 𝛼) 𝑑
0 0 0 1
] (2.1)
Ta quy ước như sau :
cos(rotx)= 𝑐 𝑥 sin(rotx) = 𝑠 𝑥
cos(roty)= 𝑐 𝑦 sin(roty) = 𝑠 𝑦
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 24
cos(rotz)= 𝑐 𝑧 sin(rotz) = 𝑠𝑧
C = [
𝑐 𝑦 𝑐 𝑧
−𝑐 𝑦 𝑠𝑧 𝑠 𝑦 𝑥 𝐸
𝑠 𝑥 𝑠 𝑦 𝑐 𝑧 + 𝑐 𝑥 𝑠𝑧
−𝑐 𝑥 𝑠 𝑦 𝑐 𝑧 + 𝑠 𝑥 𝑠𝑧
−𝑠 𝑥 𝑠 𝑦 𝑠𝑧 + 𝑐 𝑥 𝑐𝑧
𝑐 𝑥 𝑠 𝑦 𝑠𝑧 + 𝑠 𝑥 𝑐 𝑧
−𝑠 𝑥 𝑐 𝑦
𝑐 𝑥 𝑐 𝑦
𝑦𝐸
𝑧 𝐸
0 0 0 1
] (2.2)
Từ bảng D-H lập được thông qua tính toán maple ta tính được ma trận thuần
nhất các khâu:
Quy ước:
sin( 𝑞1) = 𝑠1,sin( 𝑞2) = 𝑠2,sin( 𝑞4) = 𝑠4
cos( 𝑞1) = 𝑐1,cos( 𝑞2) = 𝑐2,cos( 𝑞4) = 𝑐4
Khâu 0 sang khâu 1:
𝑇1
0
= [
𝑐1 −𝑠1 0 𝑎1 ∗ 𝑐1
𝑠1 𝑐1 0 𝑎1 ∗ 𝑠1
0
0
0 1
0 0
𝑑1
1
] (2.3)
Khâu 1 sang khâu 2:
𝑇2
1
= [
1 0 0 0
0 0 − 1 0
0
0
1 0
0 0
𝑞2
1
] (2.4)
Khâu 2 sang khâu 3:
𝑇3
2
= [
𝑐3 −𝑠3 0 𝑎3 ∗ 𝑐3
𝑠3 𝑐3 0 𝑎3 ∗ 𝑠3
0
0
0 1
0 0
0
1
] (2.5)
Khâu 3 sang khâu 4:
𝑇4
3
= [
𝑐4 −𝑠4 0 𝑎4 ∗ 𝑐4
𝑠4 𝑐4 0 𝑎4 ∗ 𝑠4
0
0
0 1
0 0
0
1
] (2.6)
Ma trận chuyển từ khâu 0 sang khâu 4 được tính theo công thức:
𝐴4
0
= 𝐴1
0
∗ 𝐴2
1
∗ 𝐴3
2
∗ 𝐴4
3
(2.7)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 25
Note: Kết quả chi tiết ở phụ lục
Lập các phương trình động học:
𝑓1 = 𝑇4
0[1,4] − 𝐶[1,4]
𝑓2 = 𝑇4
0[2,4] − 𝐶[2,4]
𝑓3 = 𝑇4
0[3,4] − 𝐶[3,4]
𝑓4 = 𝑇4
0[3,3] − 𝐶[3,3]
𝑓5 = 𝑇4
0[1,3] − 𝐶[1,3]
𝑓6 = 𝑇4
0[1,2] − 𝐶[1,2]
𝑓7 = 𝑇4
0[1,1] − 𝐶[1,1]
𝑓8 = 𝑇4
0[2,1] − 𝐶[2,1]
𝑓9 = 𝑇4
0[2,2] − 𝑐[2,2]
𝑓10 = 𝑇4
0[2,3] − 𝐶[2,3]
𝑓11 = 𝑇4
0[3,1] − 𝐶[3,1]
𝑓12 = 𝑇4
0[3,2] − 𝐶[3,2]
Note: Kết quả chi tiết ở phụ lục
2.1.2 Phương trình quỹ đạo điểm cuối, các vận tốc, gia tốc.
Ta giải quỹ đạo điểm cuối bằng cách chọn giải 3 trong tổng số 12 phương trình
lập được ở mục 2.1.1
𝑓1 = 𝑇4
0[1,4] − 𝐶[1,4]
𝑓2 = 𝑇4
0[2,4] − 𝐶[2,4]
𝑓3 = 𝑇4
0[3,4] − 𝐶[3,4]
Giải được tọa độ điểm cuối như sau:
𝑥 𝐸 = cos( 𝑞1). ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ sin(𝑞3) + 𝑎1)
𝑦𝐸 = sin( 𝑞1). ( 𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑎4 ∗ sin( 𝑞4) ∗ sin( 𝑞3) + 𝑎3∗cos(𝑞3)
+ 𝑎1)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 26
𝑧 𝐸 = ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ sin( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ cos(𝑞3)+ 𝑞2 + 𝑑1
Vận tốc điểm cuối:
Vận tốc điểm E: 𝑣𝑒 = 𝑞̇ 𝐸 = {
𝑥̇ 𝐸
𝑦̇ 𝐸
𝑧̇ 𝐸
Gia tốc điểm cuối:
Gia tốc điểm E: 𝑎 𝐸 = 𝑣̇ 𝐸 = {
𝑣̇ 𝑥𝐸
𝑣̇ 𝑦𝐸
𝑣̇ 𝑧𝐸
Vận tốc gia tốc khối tâm khâu:
Tọa độ khối tâm khâu trong hệ tọa độ gắn với khâu: (các thông số để dạng chữ. Số
liệu cụ thể trích dẫn từ solidworks)
khâu1:
𝑢1 = [
−𝐿1𝑥
−𝐿1𝑦
−𝐿1𝑧
1
] = [
−315
0
−355
1
](𝑚𝑚)
khâu2:
𝑢2 = [
−𝐿2𝑥
−𝐿2𝑦
−𝐿2𝑧
1
][
0
0
−211
1
](𝑚𝑚)
khâu 3:
𝑢3 = [
−𝐿3𝑥
−𝐿3𝑦
−𝐿3𝑧
1
][
−197
0
0
1
](𝑚𝑚)
khâu 4:
𝑢4 = [
−𝐿4𝑥
−𝐿4𝑦
−𝐿4𝑧
1
][
−222
0
0
1
](𝑚𝑚)
Tọa độ khối tâm khâu trong hệ cơ sở được tính:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 27
𝑟𝐶𝑖
0
= 𝑇𝑖
0
∗ 𝑢𝑖
𝑟𝐶1
0
= [
−258 ∗ cos(𝑞1)
−258 ∗ sin(𝑞1)
245
1
]
𝑟𝐶2
0
= [
−211∗ sin( 𝑞1) + 30 ∗ cos(𝑞1)
211∗ sin( 𝑞1)+ 30∗ cos(𝑞1))
600 + 𝑞2
1
]
𝑟𝐶3
0
= [
203 ∗ cos( 𝑞1)cos(𝑞3)+ 30∗ cos(𝑞1)
211 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (203 ∗ cos(𝑞3) + 30 ∗ cos(𝑞1))
203 ∗ sin( 𝑞3)+ 600 + 𝑞2
1
]
𝑟𝐶4
0
=
[
2 ∗ cos( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15)
2 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15)
(178 ∗ cos( 𝑞4) + 400) ∗ sin( 𝑞3) + 178 ∗ cos( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 𝑞2 + 600
1
]
Vận tốc khối tâm khâu-ma trận jacobi tịnh tiến khối tâm khâu
𝑣𝑖 = 𝑟̇ 𝐶𝑖
0
= {
𝑥̇ 𝐶𝑖
𝑦̇ 𝐶𝑖
𝑧̇ 𝐶𝑖
Ji =
∂rGi
∂qj
=
[
∂xGi
∂q1
⋯
∂xGi
∂qj
∂yGi
∂q1
⋱
∂yGi
∂qj
∂zGi
∂q1
⋯
∂zGi
∂qj ]
Note: kết quả chi tết ở phụ lục
Miền làm việc của robot:
- Từ giới hạn từng khâu và phương trình quỹ đạo điểm cuối ta tính toán miền
làm việc:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 28
- Giới hạn các biến khớp:
𝑞1 ( −
𝜋
2
÷
𝜋
2
)
𝑞2 (50 ÷ 350)( 𝑚𝑚)
𝑞3 (−
𝜋
2
÷
𝜋
2
)
𝑞4 (−
𝜋
3
÷
𝜋
3
)
Sử dụng tính toán lập trình trên matlab ta có các đồ thị miền làm việc:
Hình 13 Miền làm việc theo phương X-Y
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 29
Hình 14 Miền làm việc trong không gian Y-Z
Hình 15 Miền làm việc trong không gian X-Z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 30
Hình 16 Miền làm việc vẽ trong không gian 3D
2.1.3 Mô phỏng động học thuận.
1. Mô phỏng bằng quy luật đặc biệt ( kiểm tra bài toán thuận):
Chọn các quy luật biến khớp đặc biệt: ( thuộc giới hạn biến khớp)
𝑞1 = 0
𝑞2 = 50
𝑞3 =
2
3
∗ 𝜋 ∗ sin(
𝜋
12
∗ 𝑡) 𝑡 = 0 thì 𝑞3 = 0 𝑡 = 2 thì 𝑞3 =
𝜋
3
𝑞4 = −
2
3
∗ 𝜋 ∗ sin(
𝜋
12
∗ 𝑡) 𝑡 = 2 thì 𝑞4 = 0𝑡 = 2 thì 𝑞4 = −
𝜋
3
Tính toán các tọa độ điểm cuối bằng cả phương pháp hình học và phương pháp DH
so sánh 2 kết quả để kiểm tra.
Tọa độ điểm cuối dễ dàng được xác định bằng phương pháp hình học:
- Tại 𝑡 = 0 thì [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,50,0, 0]
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 31
𝑈𝐴 {
𝑥 𝐸 = 𝑎1 + 𝑎3 + 𝑎4 = 350+ 400 + 400 = 1150 (𝑚𝑚)
𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚)
𝑧 𝐸 = 𝑑1 + 𝑞2 = 770+ 50 = 810 (𝑚𝑚)
- Tại 𝑡 = 2 ( 𝑠) thì [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,50,
𝜋
3
,
𝜋
3
]
𝑈 𝐵 =
{
𝑥 𝐸 = 𝑎1 + 𝑎3 ∗ 𝑐𝑜𝑠(𝑞3) + 𝑎4 = 350 + 400 ∗ cos(
𝜋
3
) + 400 = 950 (𝑚𝑚)
𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚)
𝑧 𝐸 = 𝑑1 + 𝑞2 + 𝑎3 ∗ sin( 𝑞3) = 770+ 50 + 400∗ sin(
𝜋
3
) = 1166 (𝑚𝑚)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 32
Tọa độ điểm cuối được tính bằng phương pháp giải số:
Hình 17 Quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận kiểm tra
Từ đồ thị ta thấy:
𝑡 = 0 ∶ 𝑈𝐴𝑠ố {
𝑥 𝐸 = 1150 (𝑚𝑚)
𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚)
𝑧 𝐸 = 810 (𝑚𝑚)
𝑡 = 2 ∶ 𝑈 𝐵𝑠ố {
𝑥 𝐸 = 950 (𝑚𝑚)
𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚)
𝑧 𝐸 = 1166 (𝑚𝑚)
Kết luận: Ta thấy kết quả tính toán hình học và kết quả tính toán bằng ma trận
DH trên maple hoàn toàn trùng nhau nên kết quả giải động học thuận là đúng.
2. Thiết kế mô phỏng theo quỹ đạo bất kì:
𝑞1 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
𝑞2 = 200
𝑞3 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
𝑞4 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
𝑡 = [0:0.04:4]
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 33
Quỹ đạo điểm E
Hình 18 Quỹ đạo mô phỏng thuận
Vận tốc, gia tốc điểm E:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 34
Hình 19 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương x
Hình 20 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương y
Hình 21 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm E theo phương z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 35
Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm các khâu:
Khâu 1
Hình 22 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo x.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 36
Hình 23 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo y
Hình 24 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo z.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 37
Khâu 2
Hình 25 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo x.
Hình 26 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo y
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 38
Hình 27 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo z
Khâu 3
Hình 28 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 39
Hình 29 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo y
Hình 30 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 40
Khâu 4
Hình 31 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x
Hình 32 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo y
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 41
Hình 33 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo z
Đồ thị vận tốc góc các khâu:
Khâu 1:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 42
Hình 34 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Khâu 2:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 43
Hình 35 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z
Khâu 3:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 44
Hình 36 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Khâu 4:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 45
Hình 37 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 46
2.2Động học ngược
Mục tiêu: - Khảo sát quy luật biến khớp phụ thuộc vào quy luật chuyển động
điểm cuối cho trước. Nhằm phục vụ bài toán thiết kế quỹ đạo.
- Ứng dụng trong thực tế: Giúp quá trình mô phỏng chuyển động và khảo sát
các biến khớp khi cho chuyển động theo quỹ đạo mong muốn.
2.2.1 Giải bài toán động học ngược bằng phương pháp số (Newton-raphson).
Lý thuyết tính toán:
Trong giải tích số, phương pháp Newton-Rapshon là một phương pháp tìm
nghiệm xấu xỉ gần đúng của một hàm số có tham số thực dựa vào tính hội tụ và ý
nghĩa hình học của hàm số:
Phương pháp được thực hiện như sau:
Phương pháp bắt đầu với hàm 𝑓(𝑥) là hàm cần tìm xấp sỉ ở đây là 3phương
trình giải góc Cardan (rotx roty rotz) mà ta đã chọn. Tính các đạo hàm của 3
phương trình trên thực hiện đáp ứng ta tính được 𝑥1 là 1 xấp xỉ tốt hơn 𝑥0:
𝑥1 = 𝑥0 −
𝑓( 𝑥0)
𝑓′( 𝑥0)
. (2.9)
𝑥0 là nghiệm đầu ta giải được tại t=0.
Lặp đi lặp lại quá trình trên ta được xấp xỉ :
𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛−1 −
𝑓( 𝑥 𝑛−1)
𝑓′( 𝑥 𝑛−1)
. (2.10)
Ta chọn các giải các phương trình:
𝑓1 = 𝑇4
0[1,4] − 𝐶[1,4]
𝑓2 = 𝑇4
0[2,4] − 𝐶[2,4]
𝑓3 = 𝑇4
0[3,4] − 𝐶[3,4]
𝑓7 = 𝑇4
0[1,1] − 𝐶[1,1]
Mô phỏng số bài toán ngược (đường thẳng ):
Quỹ đạo đặt:
𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 47
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ t + 300.
𝑟𝑜𝑡 𝑧 =
1
3
𝜋
Bộ nghiệm đầu: thay 𝑡 = 0 vào 4 phương trình được chọn giải ra bộ nghiệm.
Các đồ thị vẽ được:
- Đồ thị thật: Đồ thị được vẽ bằng phương trình quỹ đạo đặt cho trước.
Hình 38 Quỹ đại điểm cuối theo quy luật cho trước
- Đồ thị bài toán ngược: sau khi gải bài toán ngược được các giá trị biến
khớp tương ứng, thay lại vào bài toán thuận để vẽ đồ thị quỹ đạo điểm
cuối.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 48
Hình 39 Đồ thị kiểm tra
Lắp trùng 2 đồ thị này trên một miền duy nhất ta thấy trùng nhau nên kết quả
giải là chính xác
Hình 40 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 49
Mô phỏng số bài toán ngược (đường tròn):
Quỹ đạo đặt:
𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 400.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 1000..
𝑟𝑜𝑡 𝑧 =
1
3
𝜋
Bộ nghiệm đầu: [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,147.22008,−1.1863995,.13920200]
Các đồ thị vẽ được:
- Đồ thị thật: Đồ thị được vẽ bằng phương trình quỹ đạo đặt cho trước.
Hình 41 Đồ thị quy luật cho trước
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 50
- Đồ thị bài toán ngược: sau khi gải bài toán ngược được các giá trị biến
khớp tương ứng, thay lại vào bài toán thuận để vẽ đồ thị quỹ đạo điểm
cuối.
Hình 42 Đồ thị kiểm tra
- Kiểm tra chính xác về mặt quỹ đạo t vẽ chung 2 đồ thị trên cùng một miền
.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 51
Hình 43 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền
Kết luận:Bàitoán ngược chính xác về mặt quỹđạo.
2.2.2 Kết quả tính toán các biến khớp, vận tốc khớp, giá tốc khớp
Để kiểm tra bàitoán ngược ta có các điều khiện sau:
1. Tại các tọa độ cực trị của đồ thị biến khớp q ( q chuyển từ tăng thành giảm
hoặc ngược lại) thì vận tốc của khớp tại thời điểm đó phải bằng 0.
2. Tại các điểm cực trị của vận tốc khớp ( vận tốc chuyển từ tang thành giảm
hoặc ngược lại) thì gia tốc tại thời điểm đó phải bằng 0.
a) Đồ thị đối với 𝒒 𝟏
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 52
Hình 44 Đồ thị q1
Kiểm tra:
- Tại các điểm 𝐴, 𝐵 trên đồ thị khi đồ thị 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc 𝑣 𝑞1 = 0.
- Tại các điểm 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞1 = 0.
b) Đồ thị đối với 𝒒 𝟐
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 53
Hình 45 Đồ thị q2
Kiểm tra:
- Tại 𝐴, 𝐵, Đồ thị 𝑞2 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞2 = 0.
- Tại 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞2 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞2 = 0.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 54
c) Đồ thị đối với 𝐪 𝟑
Hình 46 Đồ thị q3
Kiểm tra:
- Tại 𝐴 Đồ thị 𝑞3 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞3 = 0.
- Tại 𝐵, 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞3 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞3 = 0.
Kết luận:Bài toán ngược giải ra 𝑞3 đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 55
d) Đồ thị đối với 𝒒 𝟒
Hình 47 Đồ thị q4
Kiểm tra:
- Tại 𝐴 Đồ thị 𝑞4 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞4 = 0.
- Tại 𝐵, 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞4 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞4 = 0.
Kết luận:Bài toán ngược giải ra 𝑞4 đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 56
2.2.3 Kiểm tra tính chính xáccủa bài toán ngược:
Phương pháp:
- Tính ma trận Jacobi đối với khâu cuối.
- Vận tốc điểm E tính theo Jacobi có công thức:
vE = ∑
duE
dqi
n
i=1
∗ q̇
- So sánh với vận tốc được tính từ quy luật chúng ta đặt ban đầu
Các đồ thị kiểm tra:
Hình 48 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương x
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 57
Hình 49 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương y
Hình 50 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 58
Nhận xét: Các kết quả đồ thị nhận được tương đối chính xác với mức sai tối ta
trên đồ thị là 0.6 mm/s.
Kết luận chung:
Bài toán ngược giải bằng phương pháp số trên là chính xác.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 59
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUỸ ĐẠO
3.1Thiết kê quỹ đạo hình học đơn giản:
Mục tiêu: thiết kế các quỹ đạo chuyển động khâu cuối theo thời gian phù hợp
với chuyển động, miền làm việc của Robot.
- Ứng dụng trong thực tế: Áp dụng cho bài toán động học ngược hoặc bài
toán động lực học ngược.
Quỹ đạo hình học đơn giản làm đầu vào kiểm tra mô phỏng bài toán nghịch, ta
chỉ cần tìm các tọa độ điểm E là hàm theo thời gian.
Đường thẳng đi qua 2 điểm: A ( 600,0 , 300)và B(900, 0, 900) chuyển động
chỉ trong mặt Oxz.
Phương trình đường thẳng đi qua A, B: 𝑧 = 2𝑥 + 9.
Chiếu lên 2 trục : 𝑥 = 𝑎1 ∗ 𝑡 + 𝑏1 , z = 𝑎2 ∗ 𝑡 + 𝑏2.
Thay các điều kiện: 𝑡 = 0: 𝑥 = 600, 𝑧 = 300. 𝑡 = 6 : 𝑥 = 900, 𝑧 = 900
Được quy luật điểm cuối: 𝑥 𝐸𝑡 = 100∗ 𝑡 + 600; 𝑦𝐸𝑡 = 0; 𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300.
Sử dụng phương pháp tang thức bậc 3 ta tính được các phương trình 𝑞:
Đường tròn đi tâm I ( 600,0 , 200) và bán kính R =100 chuyển động trong
mặt phẳng song song Oxz.
Phương trình đường thẳng đi qua A, B: 𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos( 𝜑) + 600.
𝑦𝐸𝑡 = 100∗ sin( 𝜑) , 𝑧 𝐸𝑡 = 200.
Thay các điều kiện: 𝑡 = 0: 𝑥 = 500, 𝑦 = 0, 𝑧 = 200.
𝑡 = 5: 𝑥 = 700, 𝑦 = 0, 𝑧 = 200.
Được quy luật điểm cuối: 𝑥 𝐸𝑡 = 100∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 400;
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 60
𝑦𝐸𝑡 = 0; 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin (
1
5
𝜋𝑡) + 1000.
3.2 Thiết kế quỹ đạo đi qua 5 điểm:
Yêu cầu toán: Thiết kế quỹ đạo trơn đi qua 5 điểm bất kì trong miền làm việc
của Robot.
Lý thuyết: Với 𝑁 + 1 = 5 điểm thuộc quỹ đạo cần thiết kế ta sử dụng phương
pháp Spline thiết kế 𝑁 quỹ đạo đoạn là các đa thức bậc < 𝑁 (ở đây ta chọn thiết kế
theo quỹ đạo bậc 3) là đa thức nội suy Lagrange, nội suy Newton,....
Các bước tính toán sử dụng Cubic Spline:
1. Chọn tọa độ các điểm và giải biến khớp tương ứng thời gian:
𝑁 + 1 = 5 điểm , 𝑘 = 0,1,2,3, 4.
Sử dụng kết quả bài toán ngược ta giải được các giá trị biến khớp tương
ứng trong bảng sau:
𝑘 𝑢 𝐸(𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑞1[ 𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞2[𝑘](𝑚𝑚) 𝑞2[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞4[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑡[𝑘](𝑠)
0 600,0,200 0 173.272 −1.4454 0.39827 0
1 650,0,250 0 213.708 −1.3181 0.27091 1
2 670,0,200 0 157.985 −1.2661 0.21890 2
3 700,0,210 0 167.220 −1.1863 0.13920 3
4 720,0,300 0 238.487 −1.1318 0.08463 5
2. Tính các bước thời gian:
ℎ 𝑘 = 𝑡 𝑘+1 − 𝑡 𝑘
3. Xây dựng ma trận hệ số A véc tơ vế phải r
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 61
4. Giải phương trình 𝐴−1
. 𝑟 = 𝑚
5. Giải tìm các hệ số theo công thức:
𝑎 𝑘 = 𝑞 𝑘 , 𝑏𝑘 =
𝑞 𝑘+1 − 𝑞 𝑘
ℎ 𝑘
−
ℎ 𝑘
2
. 𝑚 𝑘 −
ℎ 𝑘
6
. (𝑚 𝑘+1 − 𝑚 𝑘 )
𝑐 𝑘 =
𝑚 𝑘
2
𝑑 𝑘 =
1
6.ℎ 𝑘
. (𝑚 𝑘+1 − 𝑚 𝑘 )
- Quỹ đạo có điều khiển vận tốc đầu cuối:
- Vận tốc đặt : 𝑞̇0
𝑖
= [1,1,1,1] 𝑞̇5
𝑖
= [1,1, 1,1]
Phương trình q1:
Phương trình q2
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 62
Phương trình q3:
Phương trình q4:
Vận tốc các biến khớp:
𝑣 𝑞𝑖 = 𝑞̇ 𝑗
𝑖
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 63
Với 𝑖 là số thứ tự biên khớp : 1,2,3, 4.
Với 𝑗 là trạng thái biên khớp tại điểm thứ 𝑘 : 0, 1,2,3, 4.
Note: kết quả chi tiết ở phụ lục
Gia tốc các biến khớp:
𝑎 𝑞𝑖 = 𝑣̇𝑗
𝑖
= 𝑞̈ 𝑗
𝑖
Với 𝑖 là số thứ tự biên khớp : 1,2,3, 4.
Với 𝑗 là trạng thái biên khớp tại điểm thứ 𝑘 : 0, 1,2,3, 4.
Note: kết quả chi tiết ở phụ lục
Đồ thị quỹ đạotừng đoạn và đồ thị toàn bộ quỹ đạo:
- Đoạn 1 A(600, 0, 200) sang B(650, 0, 250):
Hình 51 Quỹ đạo đoạn 1
- Đoạn 2 B( 650, 0, 250) sang C(670, 0 200):
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 64
Hình 52 Quỹ đạo đoạn 2
- Đoạn 3 C(670, 0, 200) sang D(700, 0, 210):
Hình 53 Quỹ đạo đoạn 3
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 65
Đoạn 4 D (700, 0, 210) sang E (720, 0, 300):
Hình 54 Quỹ đạo đoạn 4
Đồ thị toàn bộ quỹ đạo trơn đi qua 5 điểm có vận tốc đặt ban đầu:
Hình 55 Quỹ đọa đi qua 5 điểm
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 66
Nhận xét: Quỹ đạo là các đường cong liên tục không đứt đoạn.
Đồ thị vận tốc từng đoạn và đồ thị vận tốc trên toàn bộ quỹđạo:
Vận tốc q1:
Kiểm tra:
- Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc
𝑎 𝑞1 = 0.
− 𝑣10 = 1 𝑣1𝑁 = 1
Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞1 là đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 67
Vận tốc q2
Hình 56 Đồ thị vận tốc theo phương x
Kiểm tra:
- Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞2 đổi chiều thì vận tốc
𝑎 𝑞2 = 0.
Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞2 là đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 68
Vận tốc q3
Hình 57 Đồ thị vận tốc theo phương y
Kiểm tra:
- Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞3 đổi chiều thì vận tốc
𝑎 𝑞3 = 0.
− 𝑣30 = 1 𝑣3𝑁 = 1
Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞3 là đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 69
Vận tốc q4
Hình 58 Đồ thị vận tốc theo phương z
Kiểm tra:
- Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞4 đổi chiều thì vận tốc
𝑎 𝑞4 = 0.
− 𝑣40 = 1 𝑣4𝑁 = 1
Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞4 là đúng.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 70
CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG OPEN GL
4.1 Giới thiệu chung về OpenGL
Giới thiệu chung:
Theo định nghĩa tin học, OpenGL (Open Graphics Library) là một tiêu
chuẩn kỹ thuật đồ họa được hình thành với mục đích định ra một giao diện lập
trình ứng dụng (API) theo không gian 3 chiều. Trước khi OpenGL xuất hiện, bất
cứ công ty nào muốn phát triển một ứng dụng đồ họa thường phải viết lại phần
đồ họa của nó cho phù hơp với mỗi nền tảng hệ điều hành cũng như phần cứng
đồ họa. Với OpenGL, một ứng dụng có thể tạo ra các hiệu ứng tương tự trong
bất kỳ hệ điều hành nào sử dụng các bộ điều hợp đồ họa của OpenGL. Có thể
nói, OpenGL giống như một ngôn ngữ đồ họa độc lập và có khả năng tương
thích với mọi nền tảng, mọi kiểu máy tính, thậm chí cả trên những máy tính
không hỗ trợ đồ họa cao cấp.
OpenGL chỉ định một tập hợp các "lệnh" hoặc các hàm phải được thực thi
ngay lập tức. Trong đó mỗi lệnh phụ trách một hành động vẽ hoặc tạo ra các
hiệu ứng đặc biệt nào đó. Một danh sách các lệnh như vậy có thể được tạo ra để
tạo các hiệu ứng lặp đi lặp lại OpenGL độc lập với các đặc tính của mỗi hệ điều
hành, nhưng cung cấp các quy trình "glue" đặc biệt cho mỗi hệ điều hành, điều
này cho phép OpenGL hoạt động được trong môi trường của hệ thống đó.
Công dụng:
Tóm lại, OpenGL được thiết kế nhằm thỏa mãn mục đích chính sau:
- Đơn giản hóa việc tương tác giữa các mô hình không gian 3 chiều bằng
một giao diện lập trình thống nhất.
- Hỗ trợ tối đa các chức năng của giao diện OpenGL bằng cách ép buộc các
phần cứng 3 chiều khác nhau phải tương thích. Ngay cả khi không thể ép phần
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 71
cứng hỗ trợ hoàn toàn, OpenGL có thể yêu cầu hệ thống sử dụng thêm sức mạnh
phần mềm để xử lý.
- Tiêu chuẩn OpenGL nhận các nguyên hàm hình học như điểm, đường
thẳng và đa giác rồi chuyển thành các điểm đồ họa (pixel) trên màn hình. Quá
trình này được thực hiện thông qua luồng ống dẫn đồ họa (thuật ngữ graphics
pipeline). Một tên gọi khác của OpenGL cũng được giới kỹ thuật chia sẻ đó là
bộ máy trạng thái OpenGL
Quá trình nhập file STL từ Solidworks sang môi trường OpenGl:
 Khâu 1(Thân robot)
 Vào tích chọn để kiểm tra hệ tọa độ khâu O sao với
bảng D-H
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 72
 Nếu chưa đúng hệ tọa độ D-H, ta đặt lại gốc tọa độ của khâu 0
Kích chuột trái vào mặt phẳng cần đặt gốc tọa độ, chọn biểu tượng
Sketch
Tại Sketch đã chọn ta tạo một điểm để đặt gốc tọa độ.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 73
 Hộp thoại Move/CopyBody xuất hiện, ta chọn toàn bộ khối để di chuyển
 Hộp thoại Move/CopyBody xuất hiện, ta chọn toàn bộ khối để di chuyển
 Trên thanh công cụ của Solidwork ta chọn mục Reference Geometryrồi
chọn Coordinate system để kiểm tra hướng của các trục x, y và z.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 74
 Hộp thoại Coordinate systemxuất hiện, ở phần selections ta điều chỉnh
các trục theo hệ tọa độ D-H
 Kích chọn để hoàn thành việc đặt hệ trục tọa độ cho khâu 0
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 75
 Khâu 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 76
 Khâu 2
 Khâu 3
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 77
 Khâu 4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 78
Xuất file STL
Sau khi thiết kế mô hình robot và đặt hệ trục tọa độ cho robot xong, để có thể
mô phỏng được robot trong visual c++ 6.0 với thư viện OpenGL, ta phải chuyển
định dạng sang đuôi .stl.
 Để lưu file dưới dạng .stl, ta vào file chọn save as và chọn định dạng
STL
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 79
 Để hệ trục khi đặt không bị thay đổikhi xuất file .stl, ở mục Options… ta
tích chọn vào Do not translatestl outputdata to positivespace.
 Để kiểm tra lại chi tiết đã đặt đúng hệ trục tọa độ chưa, ta mở file
ConvertSTL2MBF
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 80
 Kích chọn OpenSTL và chọn file STL cần kiểm tra, tích vào Translate
to Orgin để xem hệ gốc của khâu có đúng theo DH không
 Khâu 0
 Khâu 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 81
 Khâu 2
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 82
 Khâu 3
 Khâu 4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 83
Lắp ghép hoành chỉnh robot:
4.2 Khởi tạo code đọc mã STL từ Solidwoks để chạy trong môi trường
OpenGL
Từ các thông số tính toán robot thiết kế ta đặt giới hạn cho các khâu robot
 Khai báo số khớp robot
;num Elements
; 0 1 2 3
 Khai báo số khâu robot
[elements]
B0 B1 B2 B3 B4
T0 T1 T2 T3 T4
;
 Khai báo giới hạn biến của các khớp
;name min max init unit
[parameters]
q1 -3.141592654 3.141592654 0 "rad"
q2 50 400 350 "mm"
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 84
q3 -1.570796327 1.047197551 0 "rad"
q4 -1.047197551 1.047197551 0 "rad"
;
 Khai báo thông số của các khâu
[constants]
d1 770 "mm"
a1 350 "mm"
a3 400 "mm"
a4 400 "mm"
;
 Nhập các ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất
;Transform matrixes
[T0]
1 0 0 0
0 1 0 0
0 0 1 0
0 0 0 1
[T1]
cos(q1) -sin(q1) 0 a1*cos(q1)
sin(q1) cos(q1) 0 a1*sin(q1)
0 0 1 d1
0 0 0 1
[T2]
cos(q1) 0 sin(q1) a1*cos(q1)
sin(q1) 0 -cos(q1) a1*sin(q1)
0 1 0 q2+d1
0 0 0 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 85
[T3]
cos(q1)*cos(q3) -cos(q1)*sin(q3) sin(q1) cos(q1)*(a3*cos(q3)+a1)
sin(q1)*cos(q3) -sin(q1)*sin(q3) -cos(q1) sin(q1)*(a3*cos(q3)+a1)
sin(q3) cos(q3) 0 a3*sin(q3)+q2+d1
0 0 0 1
[T4]
;
 Tạo code đọc file STL
;*X0 Y0 Z0 - translation of an element - not used at moment
;filename R
G B
X0 Y0
Z0 phi
theta - X0, Y0, Z0, phi, theta are not used at moment
[B0]
*0 0 0
"file_STLpart1.STL" 1
0 0
0 0
0 0
0
[B1]
*0 0 0
"file_STLpart2.STL" 0
1 0
0 0
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 86
0 0
0
[B2]
*0 0 0
"file_STLpart3.STL" 0
1 1
0 0
0 0
0
[B3]
*0 0 0
"file_STLpart4.STL" 1
1 0
0 0
0 0
0
[B4]
*0 0 0
"file_STLpart5.STL"
0 1
1 0
0 0
0 0
;
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 87
4.3 Mô phỏng quỹ đạo:
Quỹ đạo tròn:
Hình 59 Mô phỏng quỹ đạo tròn
Quỹ đạothẳng:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 88
CHƯƠNG 5: ĐỘNG LỰC HỌC
5.1 Động lực học tổng quát
Mục đích bài toán:
- Khảo sát các đặc trưng của Robot về lực.
- Bài toán thuận: Khảo sát sự phụ thuộc của luật biến khớp vào luật lực,
mômen động cơ mong muốn.
- Bài toán ngược: Khảo sát sự phụ thuộc của lực, mômen động cơ vào quy
luật biến khớp, quy luật điểm cuối mong muốn.
- Ứng dụng trong thực tế: Từ việc khảo sát bài toán động học giúp thiết kế
động cơ, các bộ hộp số phù hợp, đồng thời sử dụng kết quả cho bộ điều
khiển PID.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp Lagrange 2 dạng ma trận.
Các quy ước và giả thiết của bài toán:
Quy ước:
- Tọa độ suy rộng biến khớp: 𝑞 = [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [𝜃1, 𝜃2, 𝑑3, 𝜃4]
𝑞̇ = [𝑞̇1, 𝑞̇2, 𝑞̇3, 𝑞̇4]
- Để điều khiển Robottheo ý muốn tại mỗi khớp động cơ cần sinh ra một lực
(đối với khớp tịnh tiến) và Mô men ( đối với khớp quay) tương ứng ta gọi
lực và Mô men này là 𝑇 ( là một hàm 𝑓( 𝑞)).
- 𝑇 là dạng ma trận 1 cột 𝑛 hang với 𝑛 là số khớp của Robot.
Giả thiết :
- Trong phạm vi của bài toán này t quy định bỏ qua lực cản nhớ, lực ma sát
và các lực cản trở khác.
- Các thông số động lực học được lấy từ thiết kế Solidworks.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 89
Hình 60 Mô hình động học Robotác thông số đầu vào:
Bảng mô tả vị trí khối tâm khâu theo hệ tọa gắn với khâu:
Khâu Tọa độ khối tâm
𝑥 𝑦 𝑧
1 −315 0 −355
2 0 0 −211
3 −197 0 0
4 −222 0 0
Bảng mô tả khôi lượng các khâu:
Khâu Khối lượng
1 375695.81
2 19228.01
3 10274.18
4 4995.68
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 90
Bảng mô tả tenxo quán tính các khâu:
Tenxo Khâu 1 2 3 4
𝐼𝑥𝑥 70913537660.51 1266568062.42 15548087.67 22578630.02
𝐼𝑥𝑦 −30308.84 1.43 −13.92 −5.95
𝐼𝑥𝑧 45637713750.71 −9.33 43897838.01 71527771.18
𝐼 𝑦𝑥 −30308.84 1.43 −13.92 −5.95
𝐼 𝑦𝑦 111298403977.68 16546547.34 571327977.53 344907553.76
𝐼 𝑦𝑧 −54365.51 −0.67 27.76 −13.48
𝐼𝑧𝑥 45637713750.71 −9.33 43897838.01 71527771.18
𝐼𝑧𝑦 −54365.51 −0.67 27.76 −13.48
𝐼𝑧𝑧 43741516898.29 1266441336.39 566781188.74 325540277.00
Các bước tính toán:
1. Tọa độ khối tâm trong hệ cơ sở:
𝑟𝐶𝑖
0
= 𝑇𝑖
0
∗ 𝑢𝑖
𝑟𝐶1
0
= [
−258 ∗ cos(𝑞1)
−258 ∗ sin(𝑞1)
245
1
]
𝑟𝐶2
0
= [
−211∗ sin( 𝑞1) + 30 ∗ cos(𝑞1)
211∗ sin( 𝑞1)+ 30∗ cos(𝑞1))
600 + 𝑞2
1
]
𝑟𝐶3
0
= [
203 ∗ cos( 𝑞1)cos(𝑞3)+ 30∗ cos(𝑞1)
211 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (203 ∗ cos(𝑞3) + 30 ∗ cos(𝑞1))
203 ∗ sin( 𝑞3)+ 600 + 𝑞2
1
]
𝑟𝐶4
0
=
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 91
[
2 ∗ cos( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15)
2 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15)
(178 ∗ cos( 𝑞4) + 400) ∗ sin( 𝑞3) + 178 ∗ cos( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 𝑞2 + 600
1
]
2. Vận tốc khối tâm khâu-ma trận jacobi tịnh tiến khối tâm khâu
𝑣𝑖 = 𝑟̇ 𝐶𝑖
0
= {
𝑥̇ 𝐶𝑖
𝑦̇ 𝐶𝑖
𝑧̇ 𝐶𝑖
3. Tính các Jacobi tịnh tiến:
Ji =
∂rGi
∂qj
=
[
∂xGi
∂q1
⋯
∂xGi
∂qj
∂yGi
∂q1
⋱
∂yGi
∂qj
∂zGi
∂q1
⋯
∂zGi
∂qj ]
4. Tính các ma trận sóng:
𝜔̃1 = 𝐴̇1 ∗ 𝐴1
𝑇
𝜔̃2 = 𝐴̇2 ∗ 𝐴2
𝑇
𝜔̃3 = 𝐴̇3 ∗ 𝐴3
𝑇
𝜔̃4 = 𝐴̇4 ∗ 𝐴4
𝑇
5. Tính các Jacobi quay:
6. Tính ma trận khối lượng M:
7. Tính ma trận Concolin:
8. Tính các phương trình vi phân chuyển động:
𝑻 = 𝑴 ∗ 𝒒̈ + 𝑪 ∗ 𝒒̇ + 𝑮 − 𝑱 𝑬 ∗ 𝑭
Note: Toàn bộ kết quả được trình bày ở phần phụ lục
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 92
5.3. Mô phỏng số bài toán động lực học ngược:
Mục đích bài toán:Khảo sát 𝑇 (lực, Mô men) phụ thuộc vào các quy luật biến
khớp và quỹ đạo cho trước.
Đầu vào bài toán:
- Là các phương trình biến khớp theo t hoặc tập giá trị số của các biến khớp
1. Đường tròn:
𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 750.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin (
1
5
𝜋𝑡) + 900.
Từ bài toán ngược ta tìm được các luật biến khớp.
Note: trong phụ lục
Từ bài toán ngược ta giải ra các tập giá trị biến khớp theo thời gian.
2. Đường thẳng:
𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300
Ta tìm được các phương trình theo thời gian của biến khớp:
𝑞1 = 0;
𝑞2 = 0.09118156680 ∗ 𝑡3
+ − 1.367723502∗ 𝑡2
+ 273.2728582
𝑞3 = 0.0001253046180∗ 𝑡3
− 0.00187956 ∗ 𝑡2
− 1.445468496
𝑞4 = −0.0001253046180 ∗ 𝑡3
+ 0.00187956∗ 𝑡2
+ 0.3982709
- Là các lực và Mô men tương ứng với đầu vào.
𝑻 = 𝑴 ∗ 𝒒̈ + 𝑪 ∗ 𝒒̇ + 𝑮 − 𝑱 𝑬 ∗ 𝑭
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 93
Sử dụng Simulinkgiải bàitoán động lực học ngược:
Hình 61 Mô tả sumlink giải động học ngược
Đầu ra bài toán (Đồ thị Lực và Mô men tương ứng):
1. Đường tròn:
Hình 62 Đồ thị MoMen khâu 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 94
Hình 63 Đồ thị Lực khâu 2
Hình 64 Đồ thị Momen khâu 3
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 95
Hình 65 Đồ thị Momen khâu 4
2. Đường thẳng:
Hình 66 Đồ thị Momen khớp 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 96
Hình 67 Đồ thị Lực khớp 2
Hình 68 Đồ thị Momen khớp 3
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 97
Hình 69 Đồ thị Momen khớp 4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 98
5.4 Mô phỏng bài toán động lực học thuận:
Mục tiêu: Khảo sát thiết lập mối quan hệ đầu vào là quy luật lực điều khiển
mong muốn và đầu và là quy luật biến khớp tương ứng
Đầu vào bài toán:
- Là các quy luật lực điều khiển tìm được ở bài toán ngược mục 5.3 ( lấy
trực tiếp kết quả số của bài toán động học ngược để giải vi phân tìm các
biến khớp).
Dùng Simulink để giải bài toán thuận có và không có PID:
Hình 70 Mô tả simulink giải động học thuận
Đầu ra bài toán: ( Đồ thị các biến khớp tương ứng với quỹ đạođặt tròn thẳng
của bài toán động học ngược):
- Ta tiến hành giải bài toán bằng các khối Simulink bằng 2 cách: có PID và
không có PID so sánh kết quả để lựa chọn các hệ số phù hợp cho bộ điều
khiển.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 99
1. Đồ thị bài toán không dùng PID:
1.Đường thẳng:
Hình 71 đồ thị q 1
Hình 72 Đồ thị q 2
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 100
Hình 73 Đồ thị q 3
Hình 74 Đồ thị q4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 101
2.Đường tròn:
Hình 75 Đồ thị q 1
Hình 76 Đồ thị q 2
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 102
Hình 77 Đồ thị q3
Hình 78 Đồ thị q 4
Nhận xét: Các đồ thị thực tế và tính toán lệch nhau khá lớn do các sai số tính
toán tích phân là lớn nên cần bổ xung bộPID để điều khiển được chính xác.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 103
2. Đồ thị bài toán có dùng PID:
Note: Đường màu đỏ nét liền nhỏ là đồ thị 𝑞𝑖 tính toán được
Đường màu hồng nét đứt là 𝑞𝑖 đặt kí hiệu là 𝑞𝑑𝑖 (𝑞 đặt 𝑖) .
1. Đường thẳng:
Hình 79 Đồ thị tính toán và so sánh q1 thẳng
Hình 80 Đồ thị tính toán và so sánh q2 thẳng
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 104
Hình 81 Đồ thị tính toán và so sánh q3 thẳng
Hình 82 Đồ thị tính toán và so sánh q4 thẳng
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 105
2. Đường tròn:
Hình 83 Đồ thị tính toán và so sánh q1 tròn
Hình 84 Đồ thị tính toán và so sánh q2 tròn
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 106
Hình 85 Đồ thị tính toán và so sánh q3 tròn
Hình 86 Đồ thị tính toán và so sánh q4 tròn
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 107
CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG-THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN
6.1 Chọn luật điều khiển PID tổng quát
Khi thiết kế thống điều khiển ta có thể bỏ qua động học của cơ cấu chấp
hành,quán tính của động cơ và bộ biến đổi.Như vậy từ chức năng của bộ điều khiển
là tạo ra một moomen cần thiết để truyền động khớp robot đảm bảo khớp robot
luôn bám theo vị trí đặt
Ta chọn thiết kế hệ theo hệ thống phản hồi trong không gian khớp:
Hình 87 Mô hình điều khiển tổng quát
Hình 88 Mô hình điều khiển PID thiết kế Thiết kế:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 108
Ta có phương trình động lực học :
𝑀( 𝑞) 𝑞̈ + 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ + 𝑔( 𝑞) = 𝑈 + 𝐽 𝐸
𝑇
𝐹 (5.1)
Gọi H(q)=M(q) tránh nhầm với M là vector momen và 𝑉( 𝑞, 𝑞̇) = 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ , 𝑀 = 𝑈
Tiếp đến ta coi robot không chịu tác dụng của ngoại lực vì luật điều khiển bám
quỹ đạo F = 0 như vậy phương trình động lực học được rút gọn như sau:
𝑀 = 𝐻( 𝑞) 𝑞 + 𝑉( 𝑞, 𝑞̇)̈ + 𝑔( 𝑞) (5.2)
Luật điều khiển :
𝑀 𝑑𝑘 = 𝐾𝑝( 𝑞 𝑑 − 𝑞) + 𝐾 𝑑( 𝑞̇ 𝑑 − 𝑞̇) = 𝐾𝑝 𝜀 + 𝐾 𝑑 𝜀̇ (5.3)
Trong đó : Kp = diag (Kp1, Kp2,….. Kpn) là ma trận đường chéo các hệ số
khuếch đại của từng khớp riêng biệt.
Kd= diag(Kd1, Kd2,….., Kdn) là ma trận đường chéo các hệ số
khuếch đại đạo hàm của từng khớp riêng biệt.
Với luật điều khiển này đã giả thiết thành phần momen trọng lực G(p) đã được
bù hoàn toàn.
Hệ thống điều khiển với cấu trúc bộ điều khiển như trên, ổn định tuyệt đối toàn
cục. Thực vậy chọn hàm Liapunov có dạng như sau:
𝑉̇𝐿 =
1
2
(𝜀̇ 𝑇
𝐾𝑝 𝜀 + 𝜀 𝑇
𝑘 𝑝 𝜀̇ + 𝑞̈ 𝑇
𝐻𝑞̇ + 𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̈) (5.4)
Do tính chất đối xứng của các thành phần: 𝜀̇T.Kp. 𝜀 và 𝑞̇T.𝐻̇ . 𝑞̇ ta rút gọn được:
𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇
𝐾𝑝 𝜀 +
1
2
𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̈ (5.5)
Từ phương trình động lực học với giả thiết không có thành phần momen trọng
lực G(q), nhận được phương trình sau :
𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇
𝐾𝑝 𝜀 +
1
2
𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇[ 𝑀 − 𝑉( 𝑞, 𝑞̇)] (5.6)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 109
Sử dụng thuộc tính của phương trình động lực học và áp dụng luật điều khiển
(5.1) ta có:
𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇
𝐾𝑝 𝜀 +
1
2
𝑞̇ 𝑇
𝐻𝑞̇̇ − 𝑞̇ 𝑇
𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ (5.7)
Trong đó:
𝑉( 𝑞, 𝑞̇) = 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) (5.8)
Do ma
1
2
𝐻̇ -C là ma trận đối xứng ngược suy ra: 𝑞̇T.(
1
2
𝐻̇ -C).𝑞̇=0
𝑉̇𝐿 = −𝑞̇ 𝑇
𝐾 𝑑 𝑞̇ ≤ 0 (5.9)
Từ (6.2) ,(6.3) cho thấy rằng, mức độ dương của VL phụ thuộc vào Kp; mức độ
âm của V L phụ thuộc vào Kd . Do đó tăng tốc độ hội tụ bằng tăng giá trị Kd. Nâng
cao độ chính xác tinh của hệ thống điều khiển đạt được bằng tăng hệ số Kp của
khâu khuếch đại. Tuy nhiên ,Kp và Kd quá lớn sẽ làm giảm độ ổn định và chất
lượng quá trình quá độ như độ quá điều chỉnh , thời gian quá độ tăng.
6.2 Mô phỏng PID bằng Simulink
Hình 89 Toàn bộ sơ đồ PID
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 110
Khối tín hiệu đặt là các quy luật biến khớp tính từ quỹ đạo ta mong muốn
thông qua bài toán động học ngược.
Hình 90 Tín hiệu đặt
Hình 91 Khối tính Mô men, Lực
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 111
Hình 92 Khối tính các biến khớp thực tế theo lực, mô men điều khiển
Hình 93 Khối so sánh lực thực tế và tính toán
Hình 94 Khối PID
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 112
6.3 Mô phỏng Robot SIMMECHANICS
6.3.1 Cài đặtSIMMECHANICS:
 Truy cập trang chủ của mathworks -> Chọn phần Simscape Multibody -> Chọn
bản Simmechanics tương ứng với bản matlab.
o Mở phần mềm Matlab (dưới dạng Run as adminnistrastor) > Mở đến phần
chứa file ‘.zip’ vừa tải > Tại cửa sổ command window gõ lệnh
Installs_addon(‘smlink.r2016a.win64.zip’) > Nhấn enter.
o Sau khi hoàn thành các bước trên > Nhấn Smlink_linksw, hoàn thành phần
cài đặt Simmechnics trên matlab.
.
Hình 95 intall vào matab
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 113
 Mở phần mềm solid để cài đặt Simmechanics trên solid. Vào tools > Add-ins>
chọn Simmechanics>enter.
6.3.2 Chuyển đổi mô hình từ SOLIDWORKSsang MATLAB
 Mở phần mềm solid lên, chọn vào mô hình muốn thêm > Nhấn vào tools >
Chọn simscape Multibody Link > Chọn simscape Multibody fist Generation
Hình 96 intall vào solidworks
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 114
Hình 97 Xuât mô hình
 Nhấn Enter, trên màn hình xuất hiện hình ảnh về tên file chúng ta sẽ lưu file
xuất 3D từ Solids sang simmechanics. Sau đó ấnSave để quá trình xuất mô
hình tiếp tục.
Chú ý lưu file có đuôi là (*.xml).
Hình 98 Đuôi file và lưu trữ
Sau khi quá trình hoàn tất, chúng ta mở phần mềm matlab lên.
 Sau khi mở matlab, vào phần file đã lưu file vừa thêm bên solid lên (ở
đường dẫn) .Ở ô command window gõ mech_import(‘tên file.xml’) để bắt
đầu mở file vừa xuất ra.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 115
Hình 99 Gõ mech_import(‘tên file.xml’) ở phần command window
Hình 100 Sau khi hoàn thành
6.3.3 Mô phỏng:
6.3.3.1Thêm các khối chức năng :
Sau khi xuất được file từ soliowork sang matlab ta mở file đã chuyển đổi bằng
matlab Simulink.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 116
VD: Ở đây đặt tên là đường thẳng.
Ta tiến hành gọi các khối chức năng cần thiết:
1. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+shifl+L hoặc chòn như hình hoặc click vào biểu
tượng Library trên thanh công cụ:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 117
2. Trên cửa sổ Simulinks Library browser: nhấp vào ô tìm kiếm và gõ tên các
khối cần thiết sử dụng:
3. Các khối cần sử dụng và chức năng chính:
 Khối rootground: là khối mô tả gốc tọa độ. Nêu vị trí của mô hình trong hệ
tọa độ. Đơn vị có thể là mm , m ,inch …
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 118
Hình 101 Khối rootground
 Khối env: khối mô tả gia tốc trong trường > Sửa cho đúng với chiều gốc tọa
độ của robot tại ô Gravity vector.
Hình 102 Khối machine environment.
 Các khối body: Mô tả các khâu, tên của các khối body được đặt theo tên của
các khâu đã đặt trong solidworks
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 119
Hình 103 Khối body.
Trong đó :
o Khối CG: Mô tả vị trí của trọng tâm của khâu đối với hệ tọa độ gốc.
o Khối CS2: Mô tả vị trí của điểm kết nối giữa khâu mô tả và khâu trước đó
đối với hệ tọa độ cố định.
o Khối CS3: Mô tả vị trí của điểm kết nối giữa khâu mô tả và khâu sau đó đối
với hệ tọa độ cố định.
o Dưới đây là các khối body của các khâu:
Hình 104 Khối body khâu 1
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 120
Hình 105 Khối body khâu thân
Hình 106 Khối body khâu tịnh tiến
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 121
Hình 107 Khối body khâu tay quay thứ nhất
Hình 108 Khối body khâu tay quay thứ hai
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 122
 Khối Weid: là khớp hàn cứng của khâu đế đối với nền.
Hình 109 Khối weld.
 Khối revolute : Mô tả khớp quay. Trong đó
o Current base: Mô tả khâu cố định: khâu sẽ đứng yên khi khớp chuyển
động.
o Current follower: Mô tả khâu quay: khâu sẽ quay khi khớp chuyển
động.
o Number of sensor /Actuator ports:Mô tả các nhánh được gắn trên
khớp, số lượng này được tự í thêm, người ta thường gắn động cơ và cả
biến vào khớp, nên đây sẽ thêm số lượng các đầu vào đầu ra ở khớp.
Hình 110 Khớp quay.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 123
 Khối prismatic : Khớp tịnh tiến
o Current base : Mô tả khâu cố định : khâu sẽ đứng yên khi khớp chuyển động
.
o Current follower : Mô tả khâu quay : khâu sẽ quay khi khớp chuyển động .
o Number of sensor/actuator ports: Mô tả các nhánh được gắn trên khớp, số
lượng này được tự í thêm, người ta thường gắn động cơ và cả biến vào
khớp, nên đây sẽ thêm số lượng các đầu vào đầu ra ở khớp.
Hình 111 Khớp tịnh tiến
 Các khối chức năng khác:
o Khối joint actuator: mô tả các tín hiệu vận tốc, gia tốc, vị trí trong phần
“actuato with: motion” của các khớp.
- Đơn vị đo: rad, dev, rev,…
- Khối joint actuator thường được gắn vào bên trái của khớp.
Hình 112 Khối joint actuator
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 124
o Khối joint sensor: là khối dùng để đo các tín hiệu ra của khớp gồm vị trí,
vận tốc, gia tốc, lực.
Hình 113 Khối joint sensor
o Khối spoce:là khối đo các tín hiệu của các khối sensor.
6.3.3.2Kết nối các khối và chạy mô phỏng:
a) Kết nối các khối
Các khối được đánh số và giải thích cách kết nối và chức năng tương ứng theo
số đánh.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 125
Khái quát về các khối:
1- Khối tín hiệu đặt: Khối chứa các hàm đầu vào và tính toán các tọa độ vận
tốc gia tốc của từng khớp để lấy tính hiệu đó điều khiển các khớp của
Robot.
2- Khối Substeam: chứa các khối tiếp nhận tín hiệu điều khiển và phản hồi.
3- Khối chứa các khâu cố định đầu cuối: Khối này không quan trọng vì chỉ là
gộp các thành phần ko chuyển động vào một khối hoàn toàn có thể để
nguyên như lúc xuất.
Chi tiết kế nối của từng khối
- Khối tín hiệu đặt: (số 1)
4- Khối đặt chạy theo thời gian
5- Khối chứa các hàm của biến khớp theo thời gian ( q, dq, ddq)có thể kết hợp
1 khối giải bài toán ngược để chỉ cần nhập quỹ đạo điểm cuối thì sẽ tự tính
được các q, dq, ddq.
6- Khôi PID là khối t đưa toàn bộ bộ PID đã thiết kế phía trên vào
7- Các đầu ra cho từng khớp sẽ nối với đầu In1 của các khối số 2.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 126
-Khối substeam (số 2):
1- Là điểm tiếp nhận tín hiệu vào nối vơi chân In1 chân này
sẽ nối với chân tín hiệu ra của khối tín hiệu đặt. ( có thể tự đặt tên bằng cách
nháy con chỏ trái vào chữ In1) để đặt theo ý giúp dễ phân biệt các chân.
2- Khối PID Controller (2DOF) : khối này sẽ nhận tín hiệu điều khiển và tín
hiệu phản hồi từ Joint Sensor để điều chỉnh 1 lần nữa giúp hoạt động chính
xác
3- Khối Sensor là khối tác động điều khiển quay theo tín hiệu
4- Conn1: Đầu ra nối với chân nhận tín hiệu của khớp (mô tả chân nhận tính
hiệu điều khiển: )
5- Conn2: Đầu vào nối với chân phẩn hồi từ khớp ( chân đối diện với chân
nhận tín hiệu)
6- Khối Joint Sensor: thu thập tín hiệu phản hồi ( cảm biến).
b) Tiến hành mô phỏng:
Nhập các pt đã tìm được vào khối đầu vào
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 127
Hình 114 Khối tín hiệu đặt
Hình 115 Mô hình khối Simulink mô phỏng chạy cho đường thẳng
Hình ảnh chạy môphỏng:
o Đường thẳng:Ấn nút Run trên phần toolbox của simmechanics,
cho thời gian chạy là 15 giây, để quá trình mô phỏng hoạt động
ta thu được kết quả.
Hình 116 Quá trình hoạt động của mô hình Robot
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 128
Hình 117 Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XZ
o Đường tròn: Ấn nút Run trên phần toolbox của simmechanics,
cho thời gian chạy là 15 giây, để quá trình mô phỏng hoạt động
ta thu được kết quả.
Hình 118 Quá trình hoạt động của mô hình Robot
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 129
Hình 119Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XY
Hình 120 Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XY
6.3.4 Sửa lỗi đặt trục trên Matlab 2018a
 Tìm hiểu Matlab R2018a
o Các bước tải và cài đặt giống như phần Matlab 2016a
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 130
 Xuất file từ Soliwork: Mở phần mềm solid lên, chọn vào mô hình muốn
thêm > Nhấn vào tools > Chọn simscape Multibody Link > Export>
simscape Multibody…
Hình 6.3. Cách thêm mô hình từ solid sang matlab.
 Nhấn Enter, trên màn hình xuất hiện hình ảnh về tên file chúng ta sẽ lưu file
xuất 3D từ Solids sang simmechanics. Sau đó ấnSave để quá trình xuất mô
hình tiếp tục.
Chú ý lưu file có đuôi là (*.step; hoặc *.xml)
.
 Sau khi mở matlab, vào phần file đã lưu file vừa thêm bên solid lên (ở
đường dẫn) .Ở ô command window gõ smimport(“tên file.xml”) để bắt đầu
mở file vừa xuất ra
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 131
Hình 6.5. Gõ smimport(“tên file.xml”) ở phần command window.
Hình 6.6. Các khối Simulink nhận được sau khi thực hiện lện smimport
 Như vậy chúng ta đã xuất thành công mô hình 3D từ solidwork sang
simmechanics trong matlab. Trong mimmechanis mô hình 3D sẽ được biểu
diễn bằng các khối Simulink.
 Note : phải chạy filematlabtrong thư mụclưu filevừa xuấttừ Soliwork
sang
Các khối chức năng sử dụng trong simmechanics
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 132
o Khối env: khối mô tả gia tốc trong trường > Sửa cho đúng với chiều
gốc tọa độ của robottại ô Gravity vector.
Hình 6.8. Khối machine
environment.
o Khối Revolute dung để diển tả đây là khớp quay
Hình 6.. Khối Revolute
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 133
 Trong khối Revolute ta click vào mục Actuation chỉnh các gia trị như
hình vẽ, bước này chúng ta đã tạo ra 1 cổng đầu vào cho khớp
Hình 6. Tạo đầu vào cho khối
o Khối Prismatic dung để diển tả đây là khớp tịnh tiến
Hình 6.. Khối Prismatic
 Trong khối Prismatic ta click vào mục Actuation chỉnh các gia trị
như hình vẽ, bước này chúng ta đã tạo ra 1 cổng đầu vào cho khớp
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 134
Hình 6. Tạo đầu vào cho khối
o Khối Simulink PS Converter : chuyển tín hiệu vật lí thành tín hiệu điện ,
trong khối này đã được tích hợp tính cho ta vận tốc, gia tốc khi ta cho giá trị
đầu vào là quỹ đạo
Hình 6. Khối
Simulink PS Converter
 Trong khối này ta Click vào phần Input Handing rồi chỉnh lại các giá
trị như hình vẽ
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 135
Hình 6. Khối Simulink PS Converter
o Click vào Block than_1_RIGID ta mở được các khối là các hệ
trục tọa độ đóng vai trò làm các hệ trục tọa độ chuyển tại đây ta có thể điều
chỉnh lại vị trí các hệ trục tọa độ theo yêu cầu
Hình 6. Các khối chỉnh hệ trục tọa độ
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 136
o Khối Matlab Function
 khối này được dung để truyền các giá trị đầu vào mà ta mong muốn
dưới dạng file .m
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 137
CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ ĐỒ THỊ
7.1 Mô tả vị trí các code tính toán.
1. File tính toán các phương trình dạng tổng quát ( dạng chữ)
3. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code
4. NAME: code chữ ( động học + động lực học).
Các mục tính toán được đánh số như sau:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 138
2. File tính toán số ( các bộ giá trị và đồ thị)
5. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code
6. NAME: code số ( động học +động lực học ngược)
Các mục tính toán được đánh số như sau:
3. File tính động lực học thuận ( không có PID )
7. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code
8. NAME: code động lực học thuận không PID
Các mục tính toán được đánh số như sau:
7.2 Phần động học tổng quát :
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 139
1. Bảng DH và các chiều dài động học:
Các biến khớp:𝑞 = [ 𝜃1 , 𝜃2 , 𝑑3 , 𝜃3] = [ 𝑞1 , 𝑞2 , 𝑞3 , 𝑞4]
Các thông số động học thiết kế:
𝑎1 =, 𝑎2 = 400, 𝑎3 = 400 (𝑚𝑚)
𝑑1 = 600 (𝑚𝑚)
Khâu Θ d a α
1 𝑞1 𝑑1 𝑎1 0
2 0 𝑞2 0 900
3 𝑞3 0 𝑎3 0
4 𝑞4 0 𝑎4 0
9. Các phương trình quỹ đạo điểm cuối:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 140
𝑥 𝐸 = cos( 𝑞1). ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ sin(𝑞3) + 𝑎1)
𝑦𝐸 = sin( 𝑞1). ( 𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑎4 ∗ sin( 𝑞4) ∗ sin( 𝑞3) + 𝑎3∗cos(𝑞3)
+ 𝑎1)
𝑧 𝐸 = ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ sin( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ cos(𝑞3)+ 𝑞2 + 𝑑1
7.3 Động học thuận
1. Mô phỏng bằng quy luật đặc biệt ( kiểm tra bài toán thuận):
Đầu vào
𝑞1 = 0 𝑞2 = 50 𝑞3 =
2
3
∗ 𝜋 ∗ sin(
𝜋
12
∗ 𝑡) 𝑞4 = −
2
3
∗ 𝜋 ∗ sin(
𝜋
12
∗ 𝑡)
Đầu ra:
3. Thiết kế mô phỏng theo quỹ đạo bất kì:
Đầu vào:
𝑞1 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
𝑞2 = 200
𝑞3 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 141
𝑞4 = 𝜋 ∗ sin(
𝜋
60
∗ 𝑡)
𝑡 = [0:0.04:4]
Đầu ra:
1. Quỹ đạo điểm cuối
Hình 121 quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận theo quỹ đạo tùy ý bên trên.
2. Vận tốc gia tốc điểm cuối
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 142
Hình 122 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm cuối
3. Vận tốc góc gia tốc góc các khâu:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 143
Khâu 1:
Hình 123 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Khâu 2:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 144
Hình 124 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z
Khâu 3:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 145
Hình 125 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Khâu 4:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 146
Hình 126 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 147
7.4 Động học ngược
Mô phỏng số bài toán ngược (đường thẳng ):
Đầu vào: Quỹ đạođặt điểm cuối đi theo đường thẳng
Quỹ đạo đặt:
𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ t + 300.
Đầu ra: Giá trị các biến khớp, thay lại vào phương trình tọa độ khâu cuối vẽ
đồ thị màu xanh. Vẽ cùng đồ thị thực từ quỹ đạo đặt đường chấm màu đỏ để kiểm
tra.
Hình 127 Kiểm tra quỹ đạo thẳng
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 148
Mô phỏng số bài toán ngược (đường tròn):
Đầu vào:
Quỹ đạo đặt:
𝑥 𝐸𝑡 = 200 ∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 600.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 200∗ sin (
1
5
𝜋𝑡) + 1000.
𝑟𝑜𝑡 𝑧 =
1
3
𝜋
Đầu ra:
Hình 128 Kiểm tra quỹ đạo tròn
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 149
Các biến khớp - vận tốc – gia tốc của mỗi khớp:
Hình 129 Kiểm tra khớp 1
Hình 130 Kiểm tra khớp 2
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 150
Hình 131 Kiểm tra khớp 3
Hình 132 Kiểm tra khớp 4
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 151
Kiểm tra vận tốc khâu cuối thực và giải ngược:
Hình 133 kiểm tra vận tốc phương x
Hình 134 kiểm tra vận tốc phương y
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 152
Hình 135 Kiểm tra vận tốc phương z
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 153
7.5 Thiết kế quỹ đạo
Đầu vào: Thiết kế quỹ đạo trơn điều khiển vận tốc đi qua 5 điểm bất kì.
𝑘 𝑢 𝐸(𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑞1[ 𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞2[𝑘](𝑚𝑚) 𝑞2[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞4[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑡[𝑘](𝑠)
0 600,0,200 0 173.272 −1.4454 . 39827 0
1 650,0,250 0 213.708 −1.3181 . 27091 1
2 670,0,200 0 157.985 −1.2661 . 21890 2
3 700,0,210 0 167.220 −1.1863 . 13920 3
4 720,0,300 0 238.487 −1.1318 . 08463 5
Đầu ra
Phương trình q1:
Phương trình q2
Phương trình q3:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 154
Phương trình q4:
Đồ thị:
Hình 136 Đồ thị quỹ đạo và các điểm đã chọn
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 155
7.6 Động lực học ngược
Đầu vào:
1. Đường tròn:
𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos (
1
5
𝜋𝑡) + 750.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin (
1
5
𝜋𝑡) + 900.
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 156
2. Đường thẳng:
𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600.
𝑦𝐸𝑡 = 0.
𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300
Đầu ra:
1. Đường tròn:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 157
2. Đường thẳng:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 158
7.7 Động lực học thuận:
Đầu vào: Các lực, Mô men tính được từ bài toán động lực học ngược
Bài toán không dùng PID:
Bài toán có dùng PID:
1. Đường thẳng
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 159
2. Đường tròn
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 160
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 161
PHỤ LỤC
0. Các phương trình động học tìm được:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 162
1. Ma trận chuyển đối với khâu cố định
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 163
2. Các hàm tọa độ khâu cuối theo thời gian (quy luật bất kì động học thuận):
3. Các vận tốc tốc khâu cuối:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 164
4. Các ma trận khối tâm khâu với hệ cơ sở:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 165
5. Các ma trận Jacobi tịnh tiến khối tâm:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 166
6. Các ma trận sóng:
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 167
7. Các ma trận vận tốc góc từng khâu
8. Các ma trận gia tốc góc:
9. Các ma trận Jacobi quay
Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 168
10. Ma trận khối lượng M:
11. Ma trận C:
12. Các phương trình vi phân chuyển động:

More Related Content

What's hot

đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200Lê Gia
 
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scaraTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Robot tu hanh 4 banh da huong
Robot tu hanh 4 banh da huongRobot tu hanh 4 banh da huong
Robot tu hanh 4 banh da huongLhthang Ktv
 
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877aTim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877atrungnb22
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayMan_Ebook
 
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều KhiểnRobot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều KhiểnPHÚ QUÝ ĐINH
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkNguyen Tien Kha
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngKiều Tú
 
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdf
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdfGiáo trình Kỹ thuật Robot.pdf
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdfMan_Ebook
 
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019PinkHandmade
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 

What's hot (20)

đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
đồ áN phân loại sản phâm dùng plc s71200
 
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAYBài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
Bài toán thiết kế luật điều khiển cho rô bốt di động kiểu bánh xe, HAY
 
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
4.1.1. nâng cao chất lượng điều khiển robot scara
 
Robot tu hanh 4 banh da huong
Robot tu hanh 4 banh da huongRobot tu hanh 4 banh da huong
Robot tu hanh 4 banh da huong
 
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877aTim hieu lenh trong pic16 f877a
Tim hieu lenh trong pic16 f877a
 
Luận văn: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình Kho hàng tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình Kho hàng tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình Kho hàng tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hoàn thiện mô hình Kho hàng tự động, HAY
 
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự độngĐề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
Đề tài: Hệ thống giám sát quá trình chiết rót và đóng nắp chai tự động
 
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAYLuận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
Luận văn: Xây dựng mô hình cánh tay robot 5 bậc tự do, HAY
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
ĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quayĐIều khiển con lắc ngược quay
ĐIều khiển con lắc ngược quay
 
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều KhiểnRobot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
Robot Scara - Tính Toán Động Học & Điều Khiển
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đkCác đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
Các đặc tính cơ khi hãm động cơ đk
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đường
 
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdf
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdfGiáo trình Kỹ thuật Robot.pdf
Giáo trình Kỹ thuật Robot.pdf
 
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
Đồ Án Tốt Nghiệp KCD2 MOBILE ROBOT_10215412052019
 
Đề tài: Thiết kế, chế tạo và điều khiển robot xe đua dò line, HAY
Đề tài: Thiết kế, chế tạo và điều khiển robot xe đua dò line, HAYĐề tài: Thiết kế, chế tạo và điều khiển robot xe đua dò line, HAY
Đề tài: Thiết kế, chế tạo và điều khiển robot xe đua dò line, HAY
 
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiềuLuận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
Luận văn: Xây dựng hệ điều khiển mờ cho động cơ điện một chiều
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Chương 1 tq kt robot new
Chương 1 tq kt robot newChương 1 tq kt robot new
Chương 1 tq kt robot new
 

Similar to Đề tài: Đồ án bài tập mô phỏng hệ cơ điện tử, HAY, 9đ

Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...Man_Ebook
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfMan_Ebook
 
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdfĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdfMan_Ebook
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoMan_Ebook
 
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfNghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfMan_Ebook
 
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Man_Ebook
 
TongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfTongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfmaytinh_5p
 
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Man_Ebook
 
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...nataliej4
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullThanh Sơn
 

Similar to Đề tài: Đồ án bài tập mô phỏng hệ cơ điện tử, HAY, 9đ (20)

Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
Điều khiển dự báo thiết bị kho điện sử dụng trong hệ thống phát điện sức gió ...
 
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdfĐiều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
Điều khiển chuyển động cho động cơ xoay chiều sử dụng lý luận SMC.pdf
 
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
Xây Dựng Quy Trình Chẩn Đoán, Bảo Dưỡng Và Sửa Chữa Hệ Thống Treo Trên Xe Toy...
 
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdfĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
ĐIỀU KHIỂN HỆ ĐA TÁC TỬ.pdf
 
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạoXây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo
 
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdfNghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
Nghiên cứu và xây dựng hệ thống kiểm định cân băng tải.pdf
 
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
Nghiên Cứu Lọc Tích Cực Trong Mạng Điện Phân Phối Có Xét Đến Điều Kiện Điện Á...
 
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAYLuận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
Luận văn: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel, HAY
 
Đề tài: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel Hải Phòng
Đề tài: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel Hải PhòngĐề tài: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel Hải Phòng
Đề tài: Vận hành, quản lý, giám sát hệ thống BTS Viettel Hải Phòng
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí, HAY, 9đ
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
 
TongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfTongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdf
 
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
Nghiên cứu điều chỉnh khoảng giãn cách sản phẩm trong các băng chuyền​
 
Đề tài: Nghiên cứu hộp số Toyora 4GR-FSE và ứng dụng, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu hộp số Toyora 4GR-FSE và ứng dụng, 9đĐề tài: Nghiên cứu hộp số Toyora 4GR-FSE và ứng dụng, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu hộp số Toyora 4GR-FSE và ứng dụng, 9đ
 
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG BỘ SVC CẢI TIẾN ĐỂ GIẢM ẢNH HƯỞNG CỬA LÒ HỒ QUANG ĐẾN ...
 
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdfNghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
Nghiên cứu thực thi bộ điều khiển robot công nghiệp trên nền tảng FPGA.pdf
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester Full
 
Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm robot ổn định thế khâu cuối.doc
Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm robot ổn định thế khâu cuối.docThiết kế, chế tạo và thử nghiệm robot ổn định thế khâu cuối.doc
Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm robot ổn định thế khâu cuối.doc
 
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyếnThiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
Thiết kế anten vi dải sử dụng trong hệ thống thông tin vô tuyến
 
Đề tài: Tìm giải pháp tối ưu cho bài toán xếp hàng trong vận tải
Đề tài: Tìm giải pháp tối ưu cho bài toán xếp hàng trong vận tảiĐề tài: Tìm giải pháp tối ưu cho bài toán xếp hàng trong vận tải
Đề tài: Tìm giải pháp tối ưu cho bài toán xếp hàng trong vận tải
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Đề tài: Đồ án bài tập mô phỏng hệ cơ điện tử, HAY, 9đ

  • 1. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 1 MỤC LỤC MỤC LỤC ..................................................................................................... 1 THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:............................................ 3 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CẤU TRÚC 3D ................................11 1.1 Phân tích cấu trúc................................................................................. 11 1.2 Thiết kế 3D Robot trên Solidworks....................................................... 13 1.2.1 Thiết kế từng khâu và đặt hệ trục. ..................................................... 13 1.2.2 Lắm ghép và xuất file. ...................................................................... 21 CHƯƠNG 2: PHẦN ĐỘNG HỌC .................................................................23 2.1 Động học thuận..................................................................................... 23 2.1.1 Tình các phương trình động học cần thiết. ...................................... 23 2.1.2 Phương trình quỹ đạo điểm cuối, các vận tốc, gia tốc...................... 25 2.1.3 Mô phỏng động học thuận.............................................................. 30 2.2 Động học ngược................................................................................. 46 2.2.1 Giải bàitoán động học ngược bằng phương pháp số (Newton-raphson). 46 2.2.2 Kết quả tính toán các biến khớp, vận tốc khớp, giá tốc khớp............ 51 2.2.3 Kiểm tra tính chính xác của bài toán ngược:................................... 56 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUỸ ĐẠO .............................................................59 3.1 Thiết kê quỹ đạo hình học đơn giản:................................................. 59 3.2 Thiết kế quỹ đạo đi qua 5 điểm:............................................................ 60 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG OPEN GL............................................................70 4.1 Giới thiệu chung về OpenGL................................................................ 70
  • 2. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 2 4.2 Mô phỏng quỹ đạo đường tròn:............................................................ 87 CHƯƠNG 5: ĐỘNG LỰC HỌC....................................................................88 5.1 Động lực học tổng quát ......................................................................... 88 5.3. Mô phỏng số bài toán động lực học ngược:.......................................... 92 5.4 Mô phỏng bài toán động lực học thuận: ............................................... 98 CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN.................................................107 6.1 Chọn luật điều khiển PID tổng quát ................................................... 107 6.2 Mô phỏng PID bằng Simulink ............................................................ 109 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ ĐỒ THỊ..........................................................126 7.1 Mô tả vị trí các code tính toán............................................................. 137 7.2 Phần động học tổng quát : .................................................................. 138 7.3 Động học thuận................................................................................... 140 7.4 Động học ngược................................................................................... 147 7.5 Thiết kế quỹ đạo.................................................................................. 153 7.6 Động lực học ngược............................................................................. 155 PHỤ LỤC ...................................................................................................158
  • 3. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 3 THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC: NOTE: - Các kết quả tính toán quá dài sẽ được trình bày trong phụ lục. Họ và tên MSSV Phân công Đánh giá. Phạm Thanh Tú 20156794 Động học (thuận ngược code maple, matlab) + động lực học (tổng quát+ngược) + thiết kế quỹ đạo 10/10 Tích cực Nguyễn Trọng Huy 20155706 3d + xuất stl + hỗ trợ mô phỏng Simulink (sửa các lỗi xuất, trục, body), open GL 10/10 Tích cực Nguyễn Tiến Lợi 20155993 Động học (thuận, code maple) + động lực học( hỗ trợ sửa lỗi, sửa code) 10/10 Tích cực Bùi Văn Trường 3d+Mô phỏng Open GL+ PID+ động lực học ( tham gia hỗ trợ giải, sửa lỗi) 10/10 Tích cực Nguyễn Mạnh Thắng 20156502 3d+Mô phỏng Simulink +PID +động lực học (viết khối simulink + thuận+ngược) 10/10 Tích cực Đỗ văn Đức 20155389 PID + Hỗ trợ mô phỏng Simulink + hỗ trợ sửa lỗi code. 10/10 Tích cực
  • 4. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 4
  • 5. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 5 TIẾN ĐỘ HOÀN THÀNH VÀ CHƯA HOÀN THÀNH STT Mục Công việc Hoàn thành 1 Động học Thuận Quy luật quỹ đạo điểm cuối Yes Mô phỏng số (Đặc biệt và bất kì) Yes Ngược Mô phỏng số đường thẳng Yes Mô phỏng số tròn Yes Kiểm tra bài toán ở mức vận tốc Yes 2 Thiết kế quỹ đạo Đơn giản Quỹ đạo tròn thẳng theo thời gian Yes 5 điểm Thiết kế ra quy luật khớp, vận tốc Yes 3 Động lực Tổng quát Tính các ma trận khối lượng, ma trận C, các phương trình vi phân Yes Ngược Tính được các mô men đối vơi dạng quỹ đạo thẳng, tròn Yes
  • 6. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 6 Thuận Sử dụng kết quả tính ngược tính ngược lại các biến khớp Yes 4 PID Thiết kế Thiết kế xong PID Yes Chọn hệ số Từ bài toán động lực học thuận ko có PID so sánh độ lệch đồ thị (tính toán, thực) tìm các hệ số. Yes Mô phỏng Mô phỏng PID trên simulink Yes 5 Mô phỏng Open GL Chạy thành công quỹ đạo thẳng tròn Yes Mô phỏng trên Matlab Chạy thành công quỹ đạo thẳng tròn trên matlab. Mô hình có gắn PID và sử dụng kết quả tính toán động lực học. Yes 6 Báo cáo Words Hoàn thành báo cáo chi tiết Yes Power point Hoàn thành báo cáo No
  • 7. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 7 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Mô hình Robot và hệ trục Dh tương ứng .........................................11 Hình 2 Minh họa về phương pháp đặt hệ trục D-H:.....................................12 Hình 3 Khâu đế .........................................................................................16 Hình 4 Cách đặt Hệ trục khâu đế................................................................16 Hình 5 Khâu 1...........................................................................................17 Hình 6 Cách đặt hệ trục khâu 1 ..................................................................17 Hình 7 Khâu 2...........................................................................................18 Hình 8 Cách đặt hệ trục khâu tịnh tiến ( khâu 2)..........................................18 Hình 9 Khâu 3...........................................................................................19 Hình 10 Cách đặt hệ trục khâu quay (Khâu 3).............................................19 Hình 11 Khâu 4.........................................................................................20 Hình 12 Cách đặt hệ trục khâu quay (khâu 4)..............................................20 Hình 13 Miền làm việc theo phương X-Y...................................................28 Hình 14 Miền làm việc trong không gian Y-Z.............................................29 Hình 15 Miền làm việc trong không gian X-Z.............................................29 Hình 16 Miền làm việc vẽ trong không gian 3D ..........................................30 Hình 17 Quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận kiểm tra ....................................32 Hình 18 Quỹ đạo mô phỏng thuận ..............................................................33 Hình 19 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương x.................................34 Hình 20 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương y.................................34 Hình 21 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm E theo phương z..................................34 Hình 22 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo x................................35 Hình 23 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo y ...............................36 Hình 24 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo z................................36 Hình 25 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo x................................37
  • 8. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 8 Hình 26 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo y ...............................37 Hình 27 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo z................................38 Hình 28 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x ...............................38 Hình 29 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo y ...............................39 Hình 30 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo z................................39 Hình 31 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x ...............................40 Hình 32 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo y ...............................40 Hình 33 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo z................................41 Hình 34 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................42 Hình 35 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z ............................................43 Hình 36 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................44 Hình 37 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ............................................45 Hình 38 Quỹ đại điểm cuối theo quy luật cho trước.....................................47 Hình 39 Đồ thị kiểm tra .............................................................................48 Hình 40 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền ..................................................48 Hình 41 Đồ thị quy luật cho trước ..............................................................49 Hình 42 Đồ thị kiểm tra .............................................................................50 Hình 43 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền ..................................................51 Hình 44 Đồ thị q1......................................................................................52 Hình 45 Đồ thị q2......................................................................................53 Hình 46 Đồ thị q3......................................................................................54 Hình 47 Đồ thị q4......................................................................................55 Hình 48 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương x ..........................56 Hình 49 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương y ..........................57 Hình 50 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương z...........................57 Hình 51 Quỹ đạo đoạn 1............................................................................63 Hình 52 Quỹ đạo đoạn 2............................................................................64
  • 9. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 9 Hình 53 Quỹ đạo đoạn 3............................................................................64 Hình 54 Quỹ đạo đoạn 4............................................................................65 Hình 55 Quỹ đọa đi qua 5 điểm..................................................................65 Hình 56 Đồ thị vận tốc theo phương x........................................................67 Hình 57 Đồ thị vận tốc theo phương y........................................................68 Hình 58 Đồ thị vận tốc theo phương z ........................................................69 Hình 59 Mô phỏng quỹ đạo tròn.................................................................87 Hình 60 Mô hình động học Robotác thông số đầu vào:................................89 Hình 61 Mô tả sumlink giải động học ngược...............................................93 Hình 62 Đồ thị MoMen khâu 1...................................................................93 Hình 63 Đồ thị Lực khâu 2.........................................................................94 Hình 64 Đồ thị Momen khâu 3...................................................................94 Hình 65 Đồ thị Momen khâu 4 ...................................................................95 Hình 66 Đồ thị Momen khớp 1...................................................................95 Hình 67 Đồ thị Lực khớp 2 ........................................................................96 Hình 68 Đồ thị Momen khớp 3...................................................................96 Hình 69 Đồ thị Momen khớp 4...................................................................97 Hình 70 Mô tả simulink giải động học thuận...............................................98 Hình 71 Đồ thị tính toán và so sánh q1.....................................................103 Hình 72 Đồ thị tính toán và so sánh q2.....................................................103 Hình 73 Đồ thị tính toán và so sánh q3.....................................................104 Hình 74 Đồ thị tính toán và so sánh q4.....................................................104 Hình 75 Mô hình điều khiển tổng quát......................................................107 Hình 76 Mô hình điều khiển PID thiết kế Thiết kế: .................................107 Hình 77 Toàn bộ sơ đồ PID......................................................................109 Hình 78 Tín hiệu đặt................................................................................110 Hình 79 Khối tính Mô men, Lực ..............................................................110
  • 10. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 10 Hình 80 Khối tính các biến khớp thực tế theo lực, mô men điều khiển .......111 Hình 81 Khối so sánh lực thực tế và tính toán...........................................111 Hình 82 Khối PID....................................................................................111 Hình 83 quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận theo quỹ đạo tùy ý bên trên. .....141 Hình 84 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm cuối..................................................142 Hình 85 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................143 Hình 86 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z ..........................................144 Hình 87 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................145 Hình 88 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z ..........................................146 Hình 89 Kiểm tra quỹ đạo thẳng...............................................................147 Hình 90 Kiểm tra quỹ đạo tròn.................................................................148 Hình 91 Kiểm tra khớp 1 .........................................................................149 Hình 92 Kiểm tra khớp 2 .........................................................................149 Hình 93 Kiểm tra khớp 3 .........................................................................150 Hình 94 Kiểm tra khớp 4 .........................................................................150 Hình 95 kiểm tra vận tốc phương x...........................................................151 Hình 96 kiểm tra vận tốc phương y...........................................................151 Hình 97 Kiểm tra vận tốc phương z..........................................................152 Hình 98 Đồ thị quỹ đạo và các điểm đã chọn............................................154
  • 11. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 11 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ CẤU TRÚC 3D 1.1 Phân tích cấu trúc. Hình 1 Mô hình Robot và hệ trục Dh tương ứng Sử dụng phương pháp DH : Theo DH tại mỗi khớp của robot đặt một hệ chục tọa độ quy ước về việc đặt hệ trục tọa độ này như sau: -Trục zi được đặt tại khớp i+1, chiều của trục zi tùy ý. -Trục xi được xác định là đường vuông góc chung giữa khớp i và khớp i+1, nếu hai khớp i và i+1 song songxi có thể là bất cứ đường vuông góc chung nào.
  • 12. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 12 Nếu hai trục i và i+1 cắt nhau xi được xác định dựa vào zi và zi+1 theo quy tắc bàn tay phải. -Trục yi xác định dựa vào xi và zi theo quy tắc bàn tay phải. Hình 2 Minh họa về phương pháp đặt hệ trục D-H: - Lập ma trận Denavit – Hartenberg Các thông số động học Denavit – Hartenberg được xác định như sau:  : khoảng cách Oi-1 và Oi theo trục zi-1.  : góc giữa 2 đường vuông góc chung. Là góc quay quanh trục zi-1 để trục xi-1 chuyển đến trục xi theo qui tắc bàn tay phải.  : góc xoay đưa trục zi-1về zi quanh zi theo quy tắc bàn tay phải.  : khoảng dịch chuyển giữa 2 trục khớp động kề nhau. id i i ia
  • 13. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 13 Lặp được bảng DH sau: Các biến khớp:𝑞 = [ 𝜃1 , 𝜃2 , 𝑑3 , 𝜃3] = [ 𝑞1 , 𝑞2 , 𝑞3 , 𝑞4] Các thông số động học thiết kế: 𝑎1 =, 𝑎2 = 400, 𝑎3 = 400 (𝑚𝑚) 𝑑1 = 600 (𝑚𝑚) Khâu Θ d a α 1 𝑞1 𝑑1 𝑎1 0 2 0 𝑞2 0 900 3 𝑞3 0 𝑎3 0 4 𝑞4 0 𝑎4 0 1.2 Thiết kế 3D Robottrên Solidworks. 1.2.1 Thiếtkế từng khâu và đặthệ trục. Cách đặt hệ trục mong muốn trong solidword: 1. Chọn Move/copy..., bôi đen toàn bộ khâu.
  • 14. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 14 2. Chọn tọa độ điểm đầu và điểm cần đặt hệ trục:
  • 15. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 15 3. Chọn để hiển thị hệ trục: - Hình ảnh thiết kế 3D ( từng khâu):
  • 16. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 16 Hình 3 Khâu đế -Hệ trục đặt tại khâu 0 khớp 1: 𝑂0 𝑥0 𝑦0 𝑧0 Hình 4 Cách đặt Hệ trục khâu đế
  • 17. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 17 Hình 5 Khâu 1 -Hệ trục đặt tại khớp 2 khâu 1: 𝑂1 𝑥1 𝑦1 𝑧1 Hình 6 Cách đặt hệ trục khâu 1
  • 18. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 18 Hình 7 Khâu 2 -Hệ trục đặt tại khớp 3 khâu 2: 𝑂2 𝑥2 𝑦2 𝑧2 Hình 8 Cách đặt hệ trục khâu tịnh tiến ( khâu 2)
  • 19. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 19 Hình 9 Khâu 3 -Hệ trục đặt tại khớp 4 khâu 3 : 𝑂3 𝑥3 𝑦3 𝑧3 Hình 10 Cách đặt hệ trục khâu quay (Khâu 3)
  • 20. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 20 Hình 11 Khâu 4 -Hệ trục đặt tại điểm lắp dụng cụ khâu 4: 𝑂4 𝑥4 𝑦4 𝑧4 Hình 12 Cách đặt hệ trục khâu quay (khâu 4)
  • 21. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 21 1.2.2 Lắm ghép và xuấtfile. - Hình ảnh lắm ghép ( từng khâu) - Các bước xuất ra file dùng để mô phỏng:
  • 22. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 22
  • 23. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 23 CHƯƠNG 2: PHẦN ĐỘNG HỌC 2.1 Động học thuận. Mục tiêu: - Khảo sát chuyển động khâu cuối phụ thuộc vào quy luật biến khớp cho trước và tìm miền làm việc của Robot. -Ứng dụng trong thực tế: Từ các quan hện giữa quỹ đạo điểm cuối và biến khớp, giúp thiết lập miền không gian làm việc phù hợp, thiết kế chiều dài các khâu phù hợp với yêu cầu làm việc. 2.1.1 Tình các phương trình động học cần thiết. Từ bảng D-H ta lập được ma trận biến đổi thuần nhất 𝐴𝑖 𝑖−1 từ hệ 𝑖 − 1 sang hệ 𝑖. Tính ma trận chuyển từ hệ 0 sang hệ 𝑖 bằng công thức: 𝑇4 0 = 𝑇1 0 . 𝑇2 1 . 𝑇3 2 . 𝑇4 3 Ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất Denavit – Hartenberg: 𝑇𝑖 𝑖−1 = [ cos( 𝜃) − sin( 𝜃). cos( 𝛼) sin( 𝜃)sin( 𝛼) 𝑎. cos( 𝜃) sin( 𝜃) cos( 𝜃)cos( 𝛼) − cos( 𝜃)sin( 𝛼) 𝑎. sin( 𝜃) 0 sin( 𝛼) cos( 𝛼) 𝑑 0 0 0 1 ] (2.1) Ta quy ước như sau : cos(rotx)= 𝑐 𝑥 sin(rotx) = 𝑠 𝑥 cos(roty)= 𝑐 𝑦 sin(roty) = 𝑠 𝑦
  • 24. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 24 cos(rotz)= 𝑐 𝑧 sin(rotz) = 𝑠𝑧 C = [ 𝑐 𝑦 𝑐 𝑧 −𝑐 𝑦 𝑠𝑧 𝑠 𝑦 𝑥 𝐸 𝑠 𝑥 𝑠 𝑦 𝑐 𝑧 + 𝑐 𝑥 𝑠𝑧 −𝑐 𝑥 𝑠 𝑦 𝑐 𝑧 + 𝑠 𝑥 𝑠𝑧 −𝑠 𝑥 𝑠 𝑦 𝑠𝑧 + 𝑐 𝑥 𝑐𝑧 𝑐 𝑥 𝑠 𝑦 𝑠𝑧 + 𝑠 𝑥 𝑐 𝑧 −𝑠 𝑥 𝑐 𝑦 𝑐 𝑥 𝑐 𝑦 𝑦𝐸 𝑧 𝐸 0 0 0 1 ] (2.2) Từ bảng D-H lập được thông qua tính toán maple ta tính được ma trận thuần nhất các khâu: Quy ước: sin( 𝑞1) = 𝑠1,sin( 𝑞2) = 𝑠2,sin( 𝑞4) = 𝑠4 cos( 𝑞1) = 𝑐1,cos( 𝑞2) = 𝑐2,cos( 𝑞4) = 𝑐4 Khâu 0 sang khâu 1: 𝑇1 0 = [ 𝑐1 −𝑠1 0 𝑎1 ∗ 𝑐1 𝑠1 𝑐1 0 𝑎1 ∗ 𝑠1 0 0 0 1 0 0 𝑑1 1 ] (2.3) Khâu 1 sang khâu 2: 𝑇2 1 = [ 1 0 0 0 0 0 − 1 0 0 0 1 0 0 0 𝑞2 1 ] (2.4) Khâu 2 sang khâu 3: 𝑇3 2 = [ 𝑐3 −𝑠3 0 𝑎3 ∗ 𝑐3 𝑠3 𝑐3 0 𝑎3 ∗ 𝑠3 0 0 0 1 0 0 0 1 ] (2.5) Khâu 3 sang khâu 4: 𝑇4 3 = [ 𝑐4 −𝑠4 0 𝑎4 ∗ 𝑐4 𝑠4 𝑐4 0 𝑎4 ∗ 𝑠4 0 0 0 1 0 0 0 1 ] (2.6) Ma trận chuyển từ khâu 0 sang khâu 4 được tính theo công thức: 𝐴4 0 = 𝐴1 0 ∗ 𝐴2 1 ∗ 𝐴3 2 ∗ 𝐴4 3 (2.7)
  • 25. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 25 Note: Kết quả chi tiết ở phụ lục Lập các phương trình động học: 𝑓1 = 𝑇4 0[1,4] − 𝐶[1,4] 𝑓2 = 𝑇4 0[2,4] − 𝐶[2,4] 𝑓3 = 𝑇4 0[3,4] − 𝐶[3,4] 𝑓4 = 𝑇4 0[3,3] − 𝐶[3,3] 𝑓5 = 𝑇4 0[1,3] − 𝐶[1,3] 𝑓6 = 𝑇4 0[1,2] − 𝐶[1,2] 𝑓7 = 𝑇4 0[1,1] − 𝐶[1,1] 𝑓8 = 𝑇4 0[2,1] − 𝐶[2,1] 𝑓9 = 𝑇4 0[2,2] − 𝑐[2,2] 𝑓10 = 𝑇4 0[2,3] − 𝐶[2,3] 𝑓11 = 𝑇4 0[3,1] − 𝐶[3,1] 𝑓12 = 𝑇4 0[3,2] − 𝐶[3,2] Note: Kết quả chi tiết ở phụ lục 2.1.2 Phương trình quỹ đạo điểm cuối, các vận tốc, gia tốc. Ta giải quỹ đạo điểm cuối bằng cách chọn giải 3 trong tổng số 12 phương trình lập được ở mục 2.1.1 𝑓1 = 𝑇4 0[1,4] − 𝐶[1,4] 𝑓2 = 𝑇4 0[2,4] − 𝐶[2,4] 𝑓3 = 𝑇4 0[3,4] − 𝐶[3,4] Giải được tọa độ điểm cuối như sau: 𝑥 𝐸 = cos( 𝑞1). ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ sin(𝑞3) + 𝑎1) 𝑦𝐸 = sin( 𝑞1). ( 𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑎4 ∗ sin( 𝑞4) ∗ sin( 𝑞3) + 𝑎3∗cos(𝑞3) + 𝑎1)
  • 26. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 26 𝑧 𝐸 = ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ sin( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ cos(𝑞3)+ 𝑞2 + 𝑑1 Vận tốc điểm cuối: Vận tốc điểm E: 𝑣𝑒 = 𝑞̇ 𝐸 = { 𝑥̇ 𝐸 𝑦̇ 𝐸 𝑧̇ 𝐸 Gia tốc điểm cuối: Gia tốc điểm E: 𝑎 𝐸 = 𝑣̇ 𝐸 = { 𝑣̇ 𝑥𝐸 𝑣̇ 𝑦𝐸 𝑣̇ 𝑧𝐸 Vận tốc gia tốc khối tâm khâu: Tọa độ khối tâm khâu trong hệ tọa độ gắn với khâu: (các thông số để dạng chữ. Số liệu cụ thể trích dẫn từ solidworks) khâu1: 𝑢1 = [ −𝐿1𝑥 −𝐿1𝑦 −𝐿1𝑧 1 ] = [ −315 0 −355 1 ](𝑚𝑚) khâu2: 𝑢2 = [ −𝐿2𝑥 −𝐿2𝑦 −𝐿2𝑧 1 ][ 0 0 −211 1 ](𝑚𝑚) khâu 3: 𝑢3 = [ −𝐿3𝑥 −𝐿3𝑦 −𝐿3𝑧 1 ][ −197 0 0 1 ](𝑚𝑚) khâu 4: 𝑢4 = [ −𝐿4𝑥 −𝐿4𝑦 −𝐿4𝑧 1 ][ −222 0 0 1 ](𝑚𝑚) Tọa độ khối tâm khâu trong hệ cơ sở được tính:
  • 27. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 27 𝑟𝐶𝑖 0 = 𝑇𝑖 0 ∗ 𝑢𝑖 𝑟𝐶1 0 = [ −258 ∗ cos(𝑞1) −258 ∗ sin(𝑞1) 245 1 ] 𝑟𝐶2 0 = [ −211∗ sin( 𝑞1) + 30 ∗ cos(𝑞1) 211∗ sin( 𝑞1)+ 30∗ cos(𝑞1)) 600 + 𝑞2 1 ] 𝑟𝐶3 0 = [ 203 ∗ cos( 𝑞1)cos(𝑞3)+ 30∗ cos(𝑞1) 211 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (203 ∗ cos(𝑞3) + 30 ∗ cos(𝑞1)) 203 ∗ sin( 𝑞3)+ 600 + 𝑞2 1 ] 𝑟𝐶4 0 = [ 2 ∗ cos( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15) 2 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15) (178 ∗ cos( 𝑞4) + 400) ∗ sin( 𝑞3) + 178 ∗ cos( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 𝑞2 + 600 1 ] Vận tốc khối tâm khâu-ma trận jacobi tịnh tiến khối tâm khâu 𝑣𝑖 = 𝑟̇ 𝐶𝑖 0 = { 𝑥̇ 𝐶𝑖 𝑦̇ 𝐶𝑖 𝑧̇ 𝐶𝑖 Ji = ∂rGi ∂qj = [ ∂xGi ∂q1 ⋯ ∂xGi ∂qj ∂yGi ∂q1 ⋱ ∂yGi ∂qj ∂zGi ∂q1 ⋯ ∂zGi ∂qj ] Note: kết quả chi tết ở phụ lục Miền làm việc của robot: - Từ giới hạn từng khâu và phương trình quỹ đạo điểm cuối ta tính toán miền làm việc:
  • 28. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 28 - Giới hạn các biến khớp: 𝑞1 ( − 𝜋 2 ÷ 𝜋 2 ) 𝑞2 (50 ÷ 350)( 𝑚𝑚) 𝑞3 (− 𝜋 2 ÷ 𝜋 2 ) 𝑞4 (− 𝜋 3 ÷ 𝜋 3 ) Sử dụng tính toán lập trình trên matlab ta có các đồ thị miền làm việc: Hình 13 Miền làm việc theo phương X-Y
  • 29. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 29 Hình 14 Miền làm việc trong không gian Y-Z Hình 15 Miền làm việc trong không gian X-Z
  • 30. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 30 Hình 16 Miền làm việc vẽ trong không gian 3D 2.1.3 Mô phỏng động học thuận. 1. Mô phỏng bằng quy luật đặc biệt ( kiểm tra bài toán thuận): Chọn các quy luật biến khớp đặc biệt: ( thuộc giới hạn biến khớp) 𝑞1 = 0 𝑞2 = 50 𝑞3 = 2 3 ∗ 𝜋 ∗ sin( 𝜋 12 ∗ 𝑡) 𝑡 = 0 thì 𝑞3 = 0 𝑡 = 2 thì 𝑞3 = 𝜋 3 𝑞4 = − 2 3 ∗ 𝜋 ∗ sin( 𝜋 12 ∗ 𝑡) 𝑡 = 2 thì 𝑞4 = 0𝑡 = 2 thì 𝑞4 = − 𝜋 3 Tính toán các tọa độ điểm cuối bằng cả phương pháp hình học và phương pháp DH so sánh 2 kết quả để kiểm tra. Tọa độ điểm cuối dễ dàng được xác định bằng phương pháp hình học: - Tại 𝑡 = 0 thì [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,50,0, 0]
  • 31. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 31 𝑈𝐴 { 𝑥 𝐸 = 𝑎1 + 𝑎3 + 𝑎4 = 350+ 400 + 400 = 1150 (𝑚𝑚) 𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚) 𝑧 𝐸 = 𝑑1 + 𝑞2 = 770+ 50 = 810 (𝑚𝑚) - Tại 𝑡 = 2 ( 𝑠) thì [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,50, 𝜋 3 , 𝜋 3 ] 𝑈 𝐵 = { 𝑥 𝐸 = 𝑎1 + 𝑎3 ∗ 𝑐𝑜𝑠(𝑞3) + 𝑎4 = 350 + 400 ∗ cos( 𝜋 3 ) + 400 = 950 (𝑚𝑚) 𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚) 𝑧 𝐸 = 𝑑1 + 𝑞2 + 𝑎3 ∗ sin( 𝑞3) = 770+ 50 + 400∗ sin( 𝜋 3 ) = 1166 (𝑚𝑚)
  • 32. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 32 Tọa độ điểm cuối được tính bằng phương pháp giải số: Hình 17 Quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận kiểm tra Từ đồ thị ta thấy: 𝑡 = 0 ∶ 𝑈𝐴𝑠ố { 𝑥 𝐸 = 1150 (𝑚𝑚) 𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚) 𝑧 𝐸 = 810 (𝑚𝑚) 𝑡 = 2 ∶ 𝑈 𝐵𝑠ố { 𝑥 𝐸 = 950 (𝑚𝑚) 𝑦𝐸 = 0 (𝑚𝑚) 𝑧 𝐸 = 1166 (𝑚𝑚) Kết luận: Ta thấy kết quả tính toán hình học và kết quả tính toán bằng ma trận DH trên maple hoàn toàn trùng nhau nên kết quả giải động học thuận là đúng. 2. Thiết kế mô phỏng theo quỹ đạo bất kì: 𝑞1 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡) 𝑞2 = 200 𝑞3 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡) 𝑞4 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡) 𝑡 = [0:0.04:4]
  • 33. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 33 Quỹ đạo điểm E Hình 18 Quỹ đạo mô phỏng thuận Vận tốc, gia tốc điểm E:
  • 34. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 34 Hình 19 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương x Hình 20 Đồ thị vận tốc, gia tốc điểm E theo phương y Hình 21 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm E theo phương z
  • 35. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 35 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm các khâu: Khâu 1 Hình 22 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo x.
  • 36. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 36 Hình 23 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo y Hình 24 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 1 theo z.
  • 37. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 37 Khâu 2 Hình 25 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo x. Hình 26 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo y
  • 38. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 38 Hình 27 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 2 theo z Khâu 3 Hình 28 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x
  • 39. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 39 Hình 29 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo y Hình 30 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo z
  • 40. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 40 Khâu 4 Hình 31 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 3 theo x Hình 32 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo y
  • 41. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 41 Hình 33 Đồ thị vận tốc, gia tốc khối tâm khâu 4 theo z Đồ thị vận tốc góc các khâu: Khâu 1:
  • 42. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 42 Hình 34 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z Khâu 2:
  • 43. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 43 Hình 35 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z Khâu 3:
  • 44. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 44 Hình 36 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z Khâu 4:
  • 45. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 45 Hình 37 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
  • 46. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 46 2.2Động học ngược Mục tiêu: - Khảo sát quy luật biến khớp phụ thuộc vào quy luật chuyển động điểm cuối cho trước. Nhằm phục vụ bài toán thiết kế quỹ đạo. - Ứng dụng trong thực tế: Giúp quá trình mô phỏng chuyển động và khảo sát các biến khớp khi cho chuyển động theo quỹ đạo mong muốn. 2.2.1 Giải bài toán động học ngược bằng phương pháp số (Newton-raphson). Lý thuyết tính toán: Trong giải tích số, phương pháp Newton-Rapshon là một phương pháp tìm nghiệm xấu xỉ gần đúng của một hàm số có tham số thực dựa vào tính hội tụ và ý nghĩa hình học của hàm số: Phương pháp được thực hiện như sau: Phương pháp bắt đầu với hàm 𝑓(𝑥) là hàm cần tìm xấp sỉ ở đây là 3phương trình giải góc Cardan (rotx roty rotz) mà ta đã chọn. Tính các đạo hàm của 3 phương trình trên thực hiện đáp ứng ta tính được 𝑥1 là 1 xấp xỉ tốt hơn 𝑥0: 𝑥1 = 𝑥0 − 𝑓( 𝑥0) 𝑓′( 𝑥0) . (2.9) 𝑥0 là nghiệm đầu ta giải được tại t=0. Lặp đi lặp lại quá trình trên ta được xấp xỉ : 𝑥 𝑛 = 𝑥 𝑛−1 − 𝑓( 𝑥 𝑛−1) 𝑓′( 𝑥 𝑛−1) . (2.10) Ta chọn các giải các phương trình: 𝑓1 = 𝑇4 0[1,4] − 𝐶[1,4] 𝑓2 = 𝑇4 0[2,4] − 𝐶[2,4] 𝑓3 = 𝑇4 0[3,4] − 𝐶[3,4] 𝑓7 = 𝑇4 0[1,1] − 𝐶[1,1] Mô phỏng số bài toán ngược (đường thẳng ): Quỹ đạo đặt: 𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600.
  • 47. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 47 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ t + 300. 𝑟𝑜𝑡 𝑧 = 1 3 𝜋 Bộ nghiệm đầu: thay 𝑡 = 0 vào 4 phương trình được chọn giải ra bộ nghiệm. Các đồ thị vẽ được: - Đồ thị thật: Đồ thị được vẽ bằng phương trình quỹ đạo đặt cho trước. Hình 38 Quỹ đại điểm cuối theo quy luật cho trước - Đồ thị bài toán ngược: sau khi gải bài toán ngược được các giá trị biến khớp tương ứng, thay lại vào bài toán thuận để vẽ đồ thị quỹ đạo điểm cuối.
  • 48. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 48 Hình 39 Đồ thị kiểm tra Lắp trùng 2 đồ thị này trên một miền duy nhất ta thấy trùng nhau nên kết quả giải là chính xác Hình 40 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền
  • 49. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 49 Mô phỏng số bài toán ngược (đường tròn): Quỹ đạo đặt: 𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 400. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 1000.. 𝑟𝑜𝑡 𝑧 = 1 3 𝜋 Bộ nghiệm đầu: [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [0,147.22008,−1.1863995,.13920200] Các đồ thị vẽ được: - Đồ thị thật: Đồ thị được vẽ bằng phương trình quỹ đạo đặt cho trước. Hình 41 Đồ thị quy luật cho trước
  • 50. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 50 - Đồ thị bài toán ngược: sau khi gải bài toán ngược được các giá trị biến khớp tương ứng, thay lại vào bài toán thuận để vẽ đồ thị quỹ đạo điểm cuối. Hình 42 Đồ thị kiểm tra - Kiểm tra chính xác về mặt quỹ đạo t vẽ chung 2 đồ thị trên cùng một miền .
  • 51. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 51 Hình 43 Vẽ hai đồ thị trên cùng một miền Kết luận:Bàitoán ngược chính xác về mặt quỹđạo. 2.2.2 Kết quả tính toán các biến khớp, vận tốc khớp, giá tốc khớp Để kiểm tra bàitoán ngược ta có các điều khiện sau: 1. Tại các tọa độ cực trị của đồ thị biến khớp q ( q chuyển từ tăng thành giảm hoặc ngược lại) thì vận tốc của khớp tại thời điểm đó phải bằng 0. 2. Tại các điểm cực trị của vận tốc khớp ( vận tốc chuyển từ tang thành giảm hoặc ngược lại) thì gia tốc tại thời điểm đó phải bằng 0. a) Đồ thị đối với 𝒒 𝟏
  • 52. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 52 Hình 44 Đồ thị q1 Kiểm tra: - Tại các điểm 𝐴, 𝐵 trên đồ thị khi đồ thị 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc 𝑣 𝑞1 = 0. - Tại các điểm 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞1 = 0. b) Đồ thị đối với 𝒒 𝟐
  • 53. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 53 Hình 45 Đồ thị q2 Kiểm tra: - Tại 𝐴, 𝐵, Đồ thị 𝑞2 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞2 = 0. - Tại 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞2 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞2 = 0.
  • 54. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 54 c) Đồ thị đối với 𝐪 𝟑 Hình 46 Đồ thị q3 Kiểm tra: - Tại 𝐴 Đồ thị 𝑞3 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞3 = 0. - Tại 𝐵, 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞3 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞3 = 0. Kết luận:Bài toán ngược giải ra 𝑞3 đúng.
  • 55. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 55 d) Đồ thị đối với 𝒒 𝟒 Hình 47 Đồ thị q4 Kiểm tra: - Tại 𝐴 Đồ thị 𝑞4 đặt cực trị ( đổichiều tăng giảm) thì 𝑣 𝑞4 = 0. - Tại 𝐵, 𝐶 Đồ thị 𝑣 𝑞4 đặt cực trị ( đổi chiều tăng giảm) thì 𝑎 𝑞4 = 0. Kết luận:Bài toán ngược giải ra 𝑞4 đúng.
  • 56. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 56 2.2.3 Kiểm tra tính chính xáccủa bài toán ngược: Phương pháp: - Tính ma trận Jacobi đối với khâu cuối. - Vận tốc điểm E tính theo Jacobi có công thức: vE = ∑ duE dqi n i=1 ∗ q̇ - So sánh với vận tốc được tính từ quy luật chúng ta đặt ban đầu Các đồ thị kiểm tra: Hình 48 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương x
  • 57. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 57 Hình 49 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương y Hình 50 Đồ thị vận tốc thực và vận tốc kiểm tra phương z
  • 58. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 58 Nhận xét: Các kết quả đồ thị nhận được tương đối chính xác với mức sai tối ta trên đồ thị là 0.6 mm/s. Kết luận chung: Bài toán ngược giải bằng phương pháp số trên là chính xác.
  • 59. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 59 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUỸ ĐẠO 3.1Thiết kê quỹ đạo hình học đơn giản: Mục tiêu: thiết kế các quỹ đạo chuyển động khâu cuối theo thời gian phù hợp với chuyển động, miền làm việc của Robot. - Ứng dụng trong thực tế: Áp dụng cho bài toán động học ngược hoặc bài toán động lực học ngược. Quỹ đạo hình học đơn giản làm đầu vào kiểm tra mô phỏng bài toán nghịch, ta chỉ cần tìm các tọa độ điểm E là hàm theo thời gian. Đường thẳng đi qua 2 điểm: A ( 600,0 , 300)và B(900, 0, 900) chuyển động chỉ trong mặt Oxz. Phương trình đường thẳng đi qua A, B: 𝑧 = 2𝑥 + 9. Chiếu lên 2 trục : 𝑥 = 𝑎1 ∗ 𝑡 + 𝑏1 , z = 𝑎2 ∗ 𝑡 + 𝑏2. Thay các điều kiện: 𝑡 = 0: 𝑥 = 600, 𝑧 = 300. 𝑡 = 6 : 𝑥 = 900, 𝑧 = 900 Được quy luật điểm cuối: 𝑥 𝐸𝑡 = 100∗ 𝑡 + 600; 𝑦𝐸𝑡 = 0; 𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300. Sử dụng phương pháp tang thức bậc 3 ta tính được các phương trình 𝑞: Đường tròn đi tâm I ( 600,0 , 200) và bán kính R =100 chuyển động trong mặt phẳng song song Oxz. Phương trình đường thẳng đi qua A, B: 𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos( 𝜑) + 600. 𝑦𝐸𝑡 = 100∗ sin( 𝜑) , 𝑧 𝐸𝑡 = 200. Thay các điều kiện: 𝑡 = 0: 𝑥 = 500, 𝑦 = 0, 𝑧 = 200. 𝑡 = 5: 𝑥 = 700, 𝑦 = 0, 𝑧 = 200. Được quy luật điểm cuối: 𝑥 𝐸𝑡 = 100∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 400;
  • 60. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 60 𝑦𝐸𝑡 = 0; 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin ( 1 5 𝜋𝑡) + 1000. 3.2 Thiết kế quỹ đạo đi qua 5 điểm: Yêu cầu toán: Thiết kế quỹ đạo trơn đi qua 5 điểm bất kì trong miền làm việc của Robot. Lý thuyết: Với 𝑁 + 1 = 5 điểm thuộc quỹ đạo cần thiết kế ta sử dụng phương pháp Spline thiết kế 𝑁 quỹ đạo đoạn là các đa thức bậc < 𝑁 (ở đây ta chọn thiết kế theo quỹ đạo bậc 3) là đa thức nội suy Lagrange, nội suy Newton,.... Các bước tính toán sử dụng Cubic Spline: 1. Chọn tọa độ các điểm và giải biến khớp tương ứng thời gian: 𝑁 + 1 = 5 điểm , 𝑘 = 0,1,2,3, 4. Sử dụng kết quả bài toán ngược ta giải được các giá trị biến khớp tương ứng trong bảng sau: 𝑘 𝑢 𝐸(𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑞1[ 𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞2[𝑘](𝑚𝑚) 𝑞2[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞4[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑡[𝑘](𝑠) 0 600,0,200 0 173.272 −1.4454 0.39827 0 1 650,0,250 0 213.708 −1.3181 0.27091 1 2 670,0,200 0 157.985 −1.2661 0.21890 2 3 700,0,210 0 167.220 −1.1863 0.13920 3 4 720,0,300 0 238.487 −1.1318 0.08463 5 2. Tính các bước thời gian: ℎ 𝑘 = 𝑡 𝑘+1 − 𝑡 𝑘 3. Xây dựng ma trận hệ số A véc tơ vế phải r
  • 61. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 61 4. Giải phương trình 𝐴−1 . 𝑟 = 𝑚 5. Giải tìm các hệ số theo công thức: 𝑎 𝑘 = 𝑞 𝑘 , 𝑏𝑘 = 𝑞 𝑘+1 − 𝑞 𝑘 ℎ 𝑘 − ℎ 𝑘 2 . 𝑚 𝑘 − ℎ 𝑘 6 . (𝑚 𝑘+1 − 𝑚 𝑘 ) 𝑐 𝑘 = 𝑚 𝑘 2 𝑑 𝑘 = 1 6.ℎ 𝑘 . (𝑚 𝑘+1 − 𝑚 𝑘 ) - Quỹ đạo có điều khiển vận tốc đầu cuối: - Vận tốc đặt : 𝑞̇0 𝑖 = [1,1,1,1] 𝑞̇5 𝑖 = [1,1, 1,1] Phương trình q1: Phương trình q2
  • 62. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 62 Phương trình q3: Phương trình q4: Vận tốc các biến khớp: 𝑣 𝑞𝑖 = 𝑞̇ 𝑗 𝑖
  • 63. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 63 Với 𝑖 là số thứ tự biên khớp : 1,2,3, 4. Với 𝑗 là trạng thái biên khớp tại điểm thứ 𝑘 : 0, 1,2,3, 4. Note: kết quả chi tiết ở phụ lục Gia tốc các biến khớp: 𝑎 𝑞𝑖 = 𝑣̇𝑗 𝑖 = 𝑞̈ 𝑗 𝑖 Với 𝑖 là số thứ tự biên khớp : 1,2,3, 4. Với 𝑗 là trạng thái biên khớp tại điểm thứ 𝑘 : 0, 1,2,3, 4. Note: kết quả chi tiết ở phụ lục Đồ thị quỹ đạotừng đoạn và đồ thị toàn bộ quỹ đạo: - Đoạn 1 A(600, 0, 200) sang B(650, 0, 250): Hình 51 Quỹ đạo đoạn 1 - Đoạn 2 B( 650, 0, 250) sang C(670, 0 200):
  • 64. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 64 Hình 52 Quỹ đạo đoạn 2 - Đoạn 3 C(670, 0, 200) sang D(700, 0, 210): Hình 53 Quỹ đạo đoạn 3
  • 65. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 65 Đoạn 4 D (700, 0, 210) sang E (720, 0, 300): Hình 54 Quỹ đạo đoạn 4 Đồ thị toàn bộ quỹ đạo trơn đi qua 5 điểm có vận tốc đặt ban đầu: Hình 55 Quỹ đọa đi qua 5 điểm
  • 66. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 66 Nhận xét: Quỹ đạo là các đường cong liên tục không đứt đoạn. Đồ thị vận tốc từng đoạn và đồ thị vận tốc trên toàn bộ quỹđạo: Vận tốc q1: Kiểm tra: - Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞1 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞1 = 0. − 𝑣10 = 1 𝑣1𝑁 = 1 Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞1 là đúng.
  • 67. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 67 Vận tốc q2 Hình 56 Đồ thị vận tốc theo phương x Kiểm tra: - Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞2 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞2 = 0. Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞2 là đúng.
  • 68. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 68 Vận tốc q3 Hình 57 Đồ thị vận tốc theo phương y Kiểm tra: - Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞3 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞3 = 0. − 𝑣30 = 1 𝑣3𝑁 = 1 Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞3 là đúng.
  • 69. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 69 Vận tốc q4 Hình 58 Đồ thị vận tốc theo phương z Kiểm tra: - Tại các điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶 trên đồ thị khi đồ thị 𝑣 𝑞4 đổi chiều thì vận tốc 𝑎 𝑞4 = 0. − 𝑣40 = 1 𝑣4𝑁 = 1 Kết luận:Kết quả thiết kế đốivới 𝑞4 là đúng.
  • 70. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 70 CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG OPEN GL 4.1 Giới thiệu chung về OpenGL Giới thiệu chung: Theo định nghĩa tin học, OpenGL (Open Graphics Library) là một tiêu chuẩn kỹ thuật đồ họa được hình thành với mục đích định ra một giao diện lập trình ứng dụng (API) theo không gian 3 chiều. Trước khi OpenGL xuất hiện, bất cứ công ty nào muốn phát triển một ứng dụng đồ họa thường phải viết lại phần đồ họa của nó cho phù hơp với mỗi nền tảng hệ điều hành cũng như phần cứng đồ họa. Với OpenGL, một ứng dụng có thể tạo ra các hiệu ứng tương tự trong bất kỳ hệ điều hành nào sử dụng các bộ điều hợp đồ họa của OpenGL. Có thể nói, OpenGL giống như một ngôn ngữ đồ họa độc lập và có khả năng tương thích với mọi nền tảng, mọi kiểu máy tính, thậm chí cả trên những máy tính không hỗ trợ đồ họa cao cấp. OpenGL chỉ định một tập hợp các "lệnh" hoặc các hàm phải được thực thi ngay lập tức. Trong đó mỗi lệnh phụ trách một hành động vẽ hoặc tạo ra các hiệu ứng đặc biệt nào đó. Một danh sách các lệnh như vậy có thể được tạo ra để tạo các hiệu ứng lặp đi lặp lại OpenGL độc lập với các đặc tính của mỗi hệ điều hành, nhưng cung cấp các quy trình "glue" đặc biệt cho mỗi hệ điều hành, điều này cho phép OpenGL hoạt động được trong môi trường của hệ thống đó. Công dụng: Tóm lại, OpenGL được thiết kế nhằm thỏa mãn mục đích chính sau: - Đơn giản hóa việc tương tác giữa các mô hình không gian 3 chiều bằng một giao diện lập trình thống nhất. - Hỗ trợ tối đa các chức năng của giao diện OpenGL bằng cách ép buộc các phần cứng 3 chiều khác nhau phải tương thích. Ngay cả khi không thể ép phần
  • 71. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 71 cứng hỗ trợ hoàn toàn, OpenGL có thể yêu cầu hệ thống sử dụng thêm sức mạnh phần mềm để xử lý. - Tiêu chuẩn OpenGL nhận các nguyên hàm hình học như điểm, đường thẳng và đa giác rồi chuyển thành các điểm đồ họa (pixel) trên màn hình. Quá trình này được thực hiện thông qua luồng ống dẫn đồ họa (thuật ngữ graphics pipeline). Một tên gọi khác của OpenGL cũng được giới kỹ thuật chia sẻ đó là bộ máy trạng thái OpenGL Quá trình nhập file STL từ Solidworks sang môi trường OpenGl:  Khâu 1(Thân robot)  Vào tích chọn để kiểm tra hệ tọa độ khâu O sao với bảng D-H
  • 72. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 72  Nếu chưa đúng hệ tọa độ D-H, ta đặt lại gốc tọa độ của khâu 0 Kích chuột trái vào mặt phẳng cần đặt gốc tọa độ, chọn biểu tượng Sketch Tại Sketch đã chọn ta tạo một điểm để đặt gốc tọa độ.
  • 73. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 73  Hộp thoại Move/CopyBody xuất hiện, ta chọn toàn bộ khối để di chuyển  Hộp thoại Move/CopyBody xuất hiện, ta chọn toàn bộ khối để di chuyển  Trên thanh công cụ của Solidwork ta chọn mục Reference Geometryrồi chọn Coordinate system để kiểm tra hướng của các trục x, y và z.
  • 74. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 74  Hộp thoại Coordinate systemxuất hiện, ở phần selections ta điều chỉnh các trục theo hệ tọa độ D-H  Kích chọn để hoàn thành việc đặt hệ trục tọa độ cho khâu 0
  • 75. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 75  Khâu 1
  • 76. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 76  Khâu 2  Khâu 3
  • 77. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 77  Khâu 4
  • 78. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 78 Xuất file STL Sau khi thiết kế mô hình robot và đặt hệ trục tọa độ cho robot xong, để có thể mô phỏng được robot trong visual c++ 6.0 với thư viện OpenGL, ta phải chuyển định dạng sang đuôi .stl.  Để lưu file dưới dạng .stl, ta vào file chọn save as và chọn định dạng STL
  • 79. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 79  Để hệ trục khi đặt không bị thay đổikhi xuất file .stl, ở mục Options… ta tích chọn vào Do not translatestl outputdata to positivespace.  Để kiểm tra lại chi tiết đã đặt đúng hệ trục tọa độ chưa, ta mở file ConvertSTL2MBF
  • 80. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 80  Kích chọn OpenSTL và chọn file STL cần kiểm tra, tích vào Translate to Orgin để xem hệ gốc của khâu có đúng theo DH không  Khâu 0  Khâu 1
  • 81. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 81  Khâu 2
  • 82. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 82  Khâu 3  Khâu 4
  • 83. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 83 Lắp ghép hoành chỉnh robot: 4.2 Khởi tạo code đọc mã STL từ Solidwoks để chạy trong môi trường OpenGL Từ các thông số tính toán robot thiết kế ta đặt giới hạn cho các khâu robot  Khai báo số khớp robot ;num Elements ; 0 1 2 3  Khai báo số khâu robot [elements] B0 B1 B2 B3 B4 T0 T1 T2 T3 T4 ;  Khai báo giới hạn biến của các khớp ;name min max init unit [parameters] q1 -3.141592654 3.141592654 0 "rad" q2 50 400 350 "mm"
  • 84. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 84 q3 -1.570796327 1.047197551 0 "rad" q4 -1.047197551 1.047197551 0 "rad" ;  Khai báo thông số của các khâu [constants] d1 770 "mm" a1 350 "mm" a3 400 "mm" a4 400 "mm" ;  Nhập các ma trận biến đổi tọa độ thuần nhất ;Transform matrixes [T0] 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 [T1] cos(q1) -sin(q1) 0 a1*cos(q1) sin(q1) cos(q1) 0 a1*sin(q1) 0 0 1 d1 0 0 0 1 [T2] cos(q1) 0 sin(q1) a1*cos(q1) sin(q1) 0 -cos(q1) a1*sin(q1) 0 1 0 q2+d1 0 0 0 1
  • 85. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 85 [T3] cos(q1)*cos(q3) -cos(q1)*sin(q3) sin(q1) cos(q1)*(a3*cos(q3)+a1) sin(q1)*cos(q3) -sin(q1)*sin(q3) -cos(q1) sin(q1)*(a3*cos(q3)+a1) sin(q3) cos(q3) 0 a3*sin(q3)+q2+d1 0 0 0 1 [T4] ;  Tạo code đọc file STL ;*X0 Y0 Z0 - translation of an element - not used at moment ;filename R G B X0 Y0 Z0 phi theta - X0, Y0, Z0, phi, theta are not used at moment [B0] *0 0 0 "file_STLpart1.STL" 1 0 0 0 0 0 0 0 [B1] *0 0 0 "file_STLpart2.STL" 0 1 0 0 0
  • 86. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 86 0 0 0 [B2] *0 0 0 "file_STLpart3.STL" 0 1 1 0 0 0 0 0 [B3] *0 0 0 "file_STLpart4.STL" 1 1 0 0 0 0 0 0 [B4] *0 0 0 "file_STLpart5.STL" 0 1 1 0 0 0 0 0 ;
  • 87. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 87 4.3 Mô phỏng quỹ đạo: Quỹ đạo tròn: Hình 59 Mô phỏng quỹ đạo tròn Quỹ đạothẳng:
  • 88. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 88 CHƯƠNG 5: ĐỘNG LỰC HỌC 5.1 Động lực học tổng quát Mục đích bài toán: - Khảo sát các đặc trưng của Robot về lực. - Bài toán thuận: Khảo sát sự phụ thuộc của luật biến khớp vào luật lực, mômen động cơ mong muốn. - Bài toán ngược: Khảo sát sự phụ thuộc của lực, mômen động cơ vào quy luật biến khớp, quy luật điểm cuối mong muốn. - Ứng dụng trong thực tế: Từ việc khảo sát bài toán động học giúp thiết kế động cơ, các bộ hộp số phù hợp, đồng thời sử dụng kết quả cho bộ điều khiển PID. Phương pháp: Sử dụng phương pháp Lagrange 2 dạng ma trận. Các quy ước và giả thiết của bài toán: Quy ước: - Tọa độ suy rộng biến khớp: 𝑞 = [𝑞1, 𝑞2, 𝑞3, 𝑞4] = [𝜃1, 𝜃2, 𝑑3, 𝜃4] 𝑞̇ = [𝑞̇1, 𝑞̇2, 𝑞̇3, 𝑞̇4] - Để điều khiển Robottheo ý muốn tại mỗi khớp động cơ cần sinh ra một lực (đối với khớp tịnh tiến) và Mô men ( đối với khớp quay) tương ứng ta gọi lực và Mô men này là 𝑇 ( là một hàm 𝑓( 𝑞)). - 𝑇 là dạng ma trận 1 cột 𝑛 hang với 𝑛 là số khớp của Robot. Giả thiết : - Trong phạm vi của bài toán này t quy định bỏ qua lực cản nhớ, lực ma sát và các lực cản trở khác. - Các thông số động lực học được lấy từ thiết kế Solidworks.
  • 89. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 89 Hình 60 Mô hình động học Robotác thông số đầu vào: Bảng mô tả vị trí khối tâm khâu theo hệ tọa gắn với khâu: Khâu Tọa độ khối tâm 𝑥 𝑦 𝑧 1 −315 0 −355 2 0 0 −211 3 −197 0 0 4 −222 0 0 Bảng mô tả khôi lượng các khâu: Khâu Khối lượng 1 375695.81 2 19228.01 3 10274.18 4 4995.68
  • 90. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 90 Bảng mô tả tenxo quán tính các khâu: Tenxo Khâu 1 2 3 4 𝐼𝑥𝑥 70913537660.51 1266568062.42 15548087.67 22578630.02 𝐼𝑥𝑦 −30308.84 1.43 −13.92 −5.95 𝐼𝑥𝑧 45637713750.71 −9.33 43897838.01 71527771.18 𝐼 𝑦𝑥 −30308.84 1.43 −13.92 −5.95 𝐼 𝑦𝑦 111298403977.68 16546547.34 571327977.53 344907553.76 𝐼 𝑦𝑧 −54365.51 −0.67 27.76 −13.48 𝐼𝑧𝑥 45637713750.71 −9.33 43897838.01 71527771.18 𝐼𝑧𝑦 −54365.51 −0.67 27.76 −13.48 𝐼𝑧𝑧 43741516898.29 1266441336.39 566781188.74 325540277.00 Các bước tính toán: 1. Tọa độ khối tâm trong hệ cơ sở: 𝑟𝐶𝑖 0 = 𝑇𝑖 0 ∗ 𝑢𝑖 𝑟𝐶1 0 = [ −258 ∗ cos(𝑞1) −258 ∗ sin(𝑞1) 245 1 ] 𝑟𝐶2 0 = [ −211∗ sin( 𝑞1) + 30 ∗ cos(𝑞1) 211∗ sin( 𝑞1)+ 30∗ cos(𝑞1)) 600 + 𝑞2 1 ] 𝑟𝐶3 0 = [ 203 ∗ cos( 𝑞1)cos(𝑞3)+ 30∗ cos(𝑞1) 211 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (203 ∗ cos(𝑞3) + 30 ∗ cos(𝑞1)) 203 ∗ sin( 𝑞3)+ 600 + 𝑞2 1 ] 𝑟𝐶4 0 =
  • 91. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 91 [ 2 ∗ cos( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15) 2 ∗ sin( 𝑞1) ∗ (89 ∗ cos( 𝑞3) ∗ cos( 𝑞4) − 89 ∗ sin( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 200∗ cos( 𝑞3) + 15) (178 ∗ cos( 𝑞4) + 400) ∗ sin( 𝑞3) + 178 ∗ cos( 𝑞3) ∗ sin( 𝑞4) + 𝑞2 + 600 1 ] 2. Vận tốc khối tâm khâu-ma trận jacobi tịnh tiến khối tâm khâu 𝑣𝑖 = 𝑟̇ 𝐶𝑖 0 = { 𝑥̇ 𝐶𝑖 𝑦̇ 𝐶𝑖 𝑧̇ 𝐶𝑖 3. Tính các Jacobi tịnh tiến: Ji = ∂rGi ∂qj = [ ∂xGi ∂q1 ⋯ ∂xGi ∂qj ∂yGi ∂q1 ⋱ ∂yGi ∂qj ∂zGi ∂q1 ⋯ ∂zGi ∂qj ] 4. Tính các ma trận sóng: 𝜔̃1 = 𝐴̇1 ∗ 𝐴1 𝑇 𝜔̃2 = 𝐴̇2 ∗ 𝐴2 𝑇 𝜔̃3 = 𝐴̇3 ∗ 𝐴3 𝑇 𝜔̃4 = 𝐴̇4 ∗ 𝐴4 𝑇 5. Tính các Jacobi quay: 6. Tính ma trận khối lượng M: 7. Tính ma trận Concolin: 8. Tính các phương trình vi phân chuyển động: 𝑻 = 𝑴 ∗ 𝒒̈ + 𝑪 ∗ 𝒒̇ + 𝑮 − 𝑱 𝑬 ∗ 𝑭 Note: Toàn bộ kết quả được trình bày ở phần phụ lục
  • 92. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 92 5.3. Mô phỏng số bài toán động lực học ngược: Mục đích bài toán:Khảo sát 𝑇 (lực, Mô men) phụ thuộc vào các quy luật biến khớp và quỹ đạo cho trước. Đầu vào bài toán: - Là các phương trình biến khớp theo t hoặc tập giá trị số của các biến khớp 1. Đường tròn: 𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 750. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin ( 1 5 𝜋𝑡) + 900. Từ bài toán ngược ta tìm được các luật biến khớp. Note: trong phụ lục Từ bài toán ngược ta giải ra các tập giá trị biến khớp theo thời gian. 2. Đường thẳng: 𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300 Ta tìm được các phương trình theo thời gian của biến khớp: 𝑞1 = 0; 𝑞2 = 0.09118156680 ∗ 𝑡3 + − 1.367723502∗ 𝑡2 + 273.2728582 𝑞3 = 0.0001253046180∗ 𝑡3 − 0.00187956 ∗ 𝑡2 − 1.445468496 𝑞4 = −0.0001253046180 ∗ 𝑡3 + 0.00187956∗ 𝑡2 + 0.3982709 - Là các lực và Mô men tương ứng với đầu vào. 𝑻 = 𝑴 ∗ 𝒒̈ + 𝑪 ∗ 𝒒̇ + 𝑮 − 𝑱 𝑬 ∗ 𝑭
  • 93. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 93 Sử dụng Simulinkgiải bàitoán động lực học ngược: Hình 61 Mô tả sumlink giải động học ngược Đầu ra bài toán (Đồ thị Lực và Mô men tương ứng): 1. Đường tròn: Hình 62 Đồ thị MoMen khâu 1
  • 94. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 94 Hình 63 Đồ thị Lực khâu 2 Hình 64 Đồ thị Momen khâu 3
  • 95. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 95 Hình 65 Đồ thị Momen khâu 4 2. Đường thẳng: Hình 66 Đồ thị Momen khớp 1
  • 96. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 96 Hình 67 Đồ thị Lực khớp 2 Hình 68 Đồ thị Momen khớp 3
  • 97. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 97 Hình 69 Đồ thị Momen khớp 4
  • 98. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 98 5.4 Mô phỏng bài toán động lực học thuận: Mục tiêu: Khảo sát thiết lập mối quan hệ đầu vào là quy luật lực điều khiển mong muốn và đầu và là quy luật biến khớp tương ứng Đầu vào bài toán: - Là các quy luật lực điều khiển tìm được ở bài toán ngược mục 5.3 ( lấy trực tiếp kết quả số của bài toán động học ngược để giải vi phân tìm các biến khớp). Dùng Simulink để giải bài toán thuận có và không có PID: Hình 70 Mô tả simulink giải động học thuận Đầu ra bài toán: ( Đồ thị các biến khớp tương ứng với quỹ đạođặt tròn thẳng của bài toán động học ngược): - Ta tiến hành giải bài toán bằng các khối Simulink bằng 2 cách: có PID và không có PID so sánh kết quả để lựa chọn các hệ số phù hợp cho bộ điều khiển.
  • 99. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 99 1. Đồ thị bài toán không dùng PID: 1.Đường thẳng: Hình 71 đồ thị q 1 Hình 72 Đồ thị q 2
  • 100. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 100 Hình 73 Đồ thị q 3 Hình 74 Đồ thị q4
  • 101. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 101 2.Đường tròn: Hình 75 Đồ thị q 1 Hình 76 Đồ thị q 2
  • 102. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 102 Hình 77 Đồ thị q3 Hình 78 Đồ thị q 4 Nhận xét: Các đồ thị thực tế và tính toán lệch nhau khá lớn do các sai số tính toán tích phân là lớn nên cần bổ xung bộPID để điều khiển được chính xác.
  • 103. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 103 2. Đồ thị bài toán có dùng PID: Note: Đường màu đỏ nét liền nhỏ là đồ thị 𝑞𝑖 tính toán được Đường màu hồng nét đứt là 𝑞𝑖 đặt kí hiệu là 𝑞𝑑𝑖 (𝑞 đặt 𝑖) . 1. Đường thẳng: Hình 79 Đồ thị tính toán và so sánh q1 thẳng Hình 80 Đồ thị tính toán và so sánh q2 thẳng
  • 104. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 104 Hình 81 Đồ thị tính toán và so sánh q3 thẳng Hình 82 Đồ thị tính toán và so sánh q4 thẳng
  • 105. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 105 2. Đường tròn: Hình 83 Đồ thị tính toán và so sánh q1 tròn Hình 84 Đồ thị tính toán và so sánh q2 tròn
  • 106. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 106 Hình 85 Đồ thị tính toán và so sánh q3 tròn Hình 86 Đồ thị tính toán và so sánh q4 tròn
  • 107. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 107 CHƯƠNG 6: MÔ PHỎNG-THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN 6.1 Chọn luật điều khiển PID tổng quát Khi thiết kế thống điều khiển ta có thể bỏ qua động học của cơ cấu chấp hành,quán tính của động cơ và bộ biến đổi.Như vậy từ chức năng của bộ điều khiển là tạo ra một moomen cần thiết để truyền động khớp robot đảm bảo khớp robot luôn bám theo vị trí đặt Ta chọn thiết kế hệ theo hệ thống phản hồi trong không gian khớp: Hình 87 Mô hình điều khiển tổng quát Hình 88 Mô hình điều khiển PID thiết kế Thiết kế:
  • 108. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 108 Ta có phương trình động lực học : 𝑀( 𝑞) 𝑞̈ + 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ + 𝑔( 𝑞) = 𝑈 + 𝐽 𝐸 𝑇 𝐹 (5.1) Gọi H(q)=M(q) tránh nhầm với M là vector momen và 𝑉( 𝑞, 𝑞̇) = 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ , 𝑀 = 𝑈 Tiếp đến ta coi robot không chịu tác dụng của ngoại lực vì luật điều khiển bám quỹ đạo F = 0 như vậy phương trình động lực học được rút gọn như sau: 𝑀 = 𝐻( 𝑞) 𝑞 + 𝑉( 𝑞, 𝑞̇)̈ + 𝑔( 𝑞) (5.2) Luật điều khiển : 𝑀 𝑑𝑘 = 𝐾𝑝( 𝑞 𝑑 − 𝑞) + 𝐾 𝑑( 𝑞̇ 𝑑 − 𝑞̇) = 𝐾𝑝 𝜀 + 𝐾 𝑑 𝜀̇ (5.3) Trong đó : Kp = diag (Kp1, Kp2,….. Kpn) là ma trận đường chéo các hệ số khuếch đại của từng khớp riêng biệt. Kd= diag(Kd1, Kd2,….., Kdn) là ma trận đường chéo các hệ số khuếch đại đạo hàm của từng khớp riêng biệt. Với luật điều khiển này đã giả thiết thành phần momen trọng lực G(p) đã được bù hoàn toàn. Hệ thống điều khiển với cấu trúc bộ điều khiển như trên, ổn định tuyệt đối toàn cục. Thực vậy chọn hàm Liapunov có dạng như sau: 𝑉̇𝐿 = 1 2 (𝜀̇ 𝑇 𝐾𝑝 𝜀 + 𝜀 𝑇 𝑘 𝑝 𝜀̇ + 𝑞̈ 𝑇 𝐻𝑞̇ + 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̈) (5.4) Do tính chất đối xứng của các thành phần: 𝜀̇T.Kp. 𝜀 và 𝑞̇T.𝐻̇ . 𝑞̇ ta rút gọn được: 𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇 𝐾𝑝 𝜀 + 1 2 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̈ (5.5) Từ phương trình động lực học với giả thiết không có thành phần momen trọng lực G(q), nhận được phương trình sau : 𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇 𝐾𝑝 𝜀 + 1 2 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̇̇ + 𝑞̇ 𝑇[ 𝑀 − 𝑉( 𝑞, 𝑞̇)] (5.6)
  • 109. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 109 Sử dụng thuộc tính của phương trình động lực học và áp dụng luật điều khiển (5.1) ta có: 𝑉̇𝐿 = 𝜀̇ 𝑇 𝐾𝑝 𝜀 + 1 2 𝑞̇ 𝑇 𝐻𝑞̇̇ − 𝑞̇ 𝑇 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) 𝑞̇ (5.7) Trong đó: 𝑉( 𝑞, 𝑞̇) = 𝐶( 𝑞, 𝑞̇) (5.8) Do ma 1 2 𝐻̇ -C là ma trận đối xứng ngược suy ra: 𝑞̇T.( 1 2 𝐻̇ -C).𝑞̇=0 𝑉̇𝐿 = −𝑞̇ 𝑇 𝐾 𝑑 𝑞̇ ≤ 0 (5.9) Từ (6.2) ,(6.3) cho thấy rằng, mức độ dương của VL phụ thuộc vào Kp; mức độ âm của V L phụ thuộc vào Kd . Do đó tăng tốc độ hội tụ bằng tăng giá trị Kd. Nâng cao độ chính xác tinh của hệ thống điều khiển đạt được bằng tăng hệ số Kp của khâu khuếch đại. Tuy nhiên ,Kp và Kd quá lớn sẽ làm giảm độ ổn định và chất lượng quá trình quá độ như độ quá điều chỉnh , thời gian quá độ tăng. 6.2 Mô phỏng PID bằng Simulink Hình 89 Toàn bộ sơ đồ PID
  • 110. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 110 Khối tín hiệu đặt là các quy luật biến khớp tính từ quỹ đạo ta mong muốn thông qua bài toán động học ngược. Hình 90 Tín hiệu đặt Hình 91 Khối tính Mô men, Lực
  • 111. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 111 Hình 92 Khối tính các biến khớp thực tế theo lực, mô men điều khiển Hình 93 Khối so sánh lực thực tế và tính toán Hình 94 Khối PID
  • 112. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 112 6.3 Mô phỏng Robot SIMMECHANICS 6.3.1 Cài đặtSIMMECHANICS:  Truy cập trang chủ của mathworks -> Chọn phần Simscape Multibody -> Chọn bản Simmechanics tương ứng với bản matlab. o Mở phần mềm Matlab (dưới dạng Run as adminnistrastor) > Mở đến phần chứa file ‘.zip’ vừa tải > Tại cửa sổ command window gõ lệnh Installs_addon(‘smlink.r2016a.win64.zip’) > Nhấn enter. o Sau khi hoàn thành các bước trên > Nhấn Smlink_linksw, hoàn thành phần cài đặt Simmechnics trên matlab. . Hình 95 intall vào matab
  • 113. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 113  Mở phần mềm solid để cài đặt Simmechanics trên solid. Vào tools > Add-ins> chọn Simmechanics>enter. 6.3.2 Chuyển đổi mô hình từ SOLIDWORKSsang MATLAB  Mở phần mềm solid lên, chọn vào mô hình muốn thêm > Nhấn vào tools > Chọn simscape Multibody Link > Chọn simscape Multibody fist Generation Hình 96 intall vào solidworks
  • 114. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 114 Hình 97 Xuât mô hình  Nhấn Enter, trên màn hình xuất hiện hình ảnh về tên file chúng ta sẽ lưu file xuất 3D từ Solids sang simmechanics. Sau đó ấnSave để quá trình xuất mô hình tiếp tục. Chú ý lưu file có đuôi là (*.xml). Hình 98 Đuôi file và lưu trữ Sau khi quá trình hoàn tất, chúng ta mở phần mềm matlab lên.  Sau khi mở matlab, vào phần file đã lưu file vừa thêm bên solid lên (ở đường dẫn) .Ở ô command window gõ mech_import(‘tên file.xml’) để bắt đầu mở file vừa xuất ra.
  • 115. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 115 Hình 99 Gõ mech_import(‘tên file.xml’) ở phần command window Hình 100 Sau khi hoàn thành 6.3.3 Mô phỏng: 6.3.3.1Thêm các khối chức năng : Sau khi xuất được file từ soliowork sang matlab ta mở file đã chuyển đổi bằng matlab Simulink.
  • 116. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 116 VD: Ở đây đặt tên là đường thẳng. Ta tiến hành gọi các khối chức năng cần thiết: 1. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+shifl+L hoặc chòn như hình hoặc click vào biểu tượng Library trên thanh công cụ:
  • 117. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 117 2. Trên cửa sổ Simulinks Library browser: nhấp vào ô tìm kiếm và gõ tên các khối cần thiết sử dụng: 3. Các khối cần sử dụng và chức năng chính:  Khối rootground: là khối mô tả gốc tọa độ. Nêu vị trí của mô hình trong hệ tọa độ. Đơn vị có thể là mm , m ,inch …
  • 118. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 118 Hình 101 Khối rootground  Khối env: khối mô tả gia tốc trong trường > Sửa cho đúng với chiều gốc tọa độ của robot tại ô Gravity vector. Hình 102 Khối machine environment.  Các khối body: Mô tả các khâu, tên của các khối body được đặt theo tên của các khâu đã đặt trong solidworks
  • 119. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 119 Hình 103 Khối body. Trong đó : o Khối CG: Mô tả vị trí của trọng tâm của khâu đối với hệ tọa độ gốc. o Khối CS2: Mô tả vị trí của điểm kết nối giữa khâu mô tả và khâu trước đó đối với hệ tọa độ cố định. o Khối CS3: Mô tả vị trí của điểm kết nối giữa khâu mô tả và khâu sau đó đối với hệ tọa độ cố định. o Dưới đây là các khối body của các khâu: Hình 104 Khối body khâu 1
  • 120. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 120 Hình 105 Khối body khâu thân Hình 106 Khối body khâu tịnh tiến
  • 121. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 121 Hình 107 Khối body khâu tay quay thứ nhất Hình 108 Khối body khâu tay quay thứ hai
  • 122. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 122  Khối Weid: là khớp hàn cứng của khâu đế đối với nền. Hình 109 Khối weld.  Khối revolute : Mô tả khớp quay. Trong đó o Current base: Mô tả khâu cố định: khâu sẽ đứng yên khi khớp chuyển động. o Current follower: Mô tả khâu quay: khâu sẽ quay khi khớp chuyển động. o Number of sensor /Actuator ports:Mô tả các nhánh được gắn trên khớp, số lượng này được tự í thêm, người ta thường gắn động cơ và cả biến vào khớp, nên đây sẽ thêm số lượng các đầu vào đầu ra ở khớp. Hình 110 Khớp quay.
  • 123. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 123  Khối prismatic : Khớp tịnh tiến o Current base : Mô tả khâu cố định : khâu sẽ đứng yên khi khớp chuyển động . o Current follower : Mô tả khâu quay : khâu sẽ quay khi khớp chuyển động . o Number of sensor/actuator ports: Mô tả các nhánh được gắn trên khớp, số lượng này được tự í thêm, người ta thường gắn động cơ và cả biến vào khớp, nên đây sẽ thêm số lượng các đầu vào đầu ra ở khớp. Hình 111 Khớp tịnh tiến  Các khối chức năng khác: o Khối joint actuator: mô tả các tín hiệu vận tốc, gia tốc, vị trí trong phần “actuato with: motion” của các khớp. - Đơn vị đo: rad, dev, rev,… - Khối joint actuator thường được gắn vào bên trái của khớp. Hình 112 Khối joint actuator
  • 124. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 124 o Khối joint sensor: là khối dùng để đo các tín hiệu ra của khớp gồm vị trí, vận tốc, gia tốc, lực. Hình 113 Khối joint sensor o Khối spoce:là khối đo các tín hiệu của các khối sensor. 6.3.3.2Kết nối các khối và chạy mô phỏng: a) Kết nối các khối Các khối được đánh số và giải thích cách kết nối và chức năng tương ứng theo số đánh.
  • 125. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 125 Khái quát về các khối: 1- Khối tín hiệu đặt: Khối chứa các hàm đầu vào và tính toán các tọa độ vận tốc gia tốc của từng khớp để lấy tính hiệu đó điều khiển các khớp của Robot. 2- Khối Substeam: chứa các khối tiếp nhận tín hiệu điều khiển và phản hồi. 3- Khối chứa các khâu cố định đầu cuối: Khối này không quan trọng vì chỉ là gộp các thành phần ko chuyển động vào một khối hoàn toàn có thể để nguyên như lúc xuất. Chi tiết kế nối của từng khối - Khối tín hiệu đặt: (số 1) 4- Khối đặt chạy theo thời gian 5- Khối chứa các hàm của biến khớp theo thời gian ( q, dq, ddq)có thể kết hợp 1 khối giải bài toán ngược để chỉ cần nhập quỹ đạo điểm cuối thì sẽ tự tính được các q, dq, ddq. 6- Khôi PID là khối t đưa toàn bộ bộ PID đã thiết kế phía trên vào 7- Các đầu ra cho từng khớp sẽ nối với đầu In1 của các khối số 2.
  • 126. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 126 -Khối substeam (số 2): 1- Là điểm tiếp nhận tín hiệu vào nối vơi chân In1 chân này sẽ nối với chân tín hiệu ra của khối tín hiệu đặt. ( có thể tự đặt tên bằng cách nháy con chỏ trái vào chữ In1) để đặt theo ý giúp dễ phân biệt các chân. 2- Khối PID Controller (2DOF) : khối này sẽ nhận tín hiệu điều khiển và tín hiệu phản hồi từ Joint Sensor để điều chỉnh 1 lần nữa giúp hoạt động chính xác 3- Khối Sensor là khối tác động điều khiển quay theo tín hiệu 4- Conn1: Đầu ra nối với chân nhận tín hiệu của khớp (mô tả chân nhận tính hiệu điều khiển: ) 5- Conn2: Đầu vào nối với chân phẩn hồi từ khớp ( chân đối diện với chân nhận tín hiệu) 6- Khối Joint Sensor: thu thập tín hiệu phản hồi ( cảm biến). b) Tiến hành mô phỏng: Nhập các pt đã tìm được vào khối đầu vào
  • 127. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 127 Hình 114 Khối tín hiệu đặt Hình 115 Mô hình khối Simulink mô phỏng chạy cho đường thẳng Hình ảnh chạy môphỏng: o Đường thẳng:Ấn nút Run trên phần toolbox của simmechanics, cho thời gian chạy là 15 giây, để quá trình mô phỏng hoạt động ta thu được kết quả. Hình 116 Quá trình hoạt động của mô hình Robot
  • 128. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 128 Hình 117 Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XZ o Đường tròn: Ấn nút Run trên phần toolbox của simmechanics, cho thời gian chạy là 15 giây, để quá trình mô phỏng hoạt động ta thu được kết quả. Hình 118 Quá trình hoạt động của mô hình Robot
  • 129. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 129 Hình 119Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XY Hình 120 Đồ thị quá trình hoạt động nhìn theo mặt XY 6.3.4 Sửa lỗi đặt trục trên Matlab 2018a  Tìm hiểu Matlab R2018a o Các bước tải và cài đặt giống như phần Matlab 2016a
  • 130. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 130  Xuất file từ Soliwork: Mở phần mềm solid lên, chọn vào mô hình muốn thêm > Nhấn vào tools > Chọn simscape Multibody Link > Export> simscape Multibody… Hình 6.3. Cách thêm mô hình từ solid sang matlab.  Nhấn Enter, trên màn hình xuất hiện hình ảnh về tên file chúng ta sẽ lưu file xuất 3D từ Solids sang simmechanics. Sau đó ấnSave để quá trình xuất mô hình tiếp tục. Chú ý lưu file có đuôi là (*.step; hoặc *.xml) .  Sau khi mở matlab, vào phần file đã lưu file vừa thêm bên solid lên (ở đường dẫn) .Ở ô command window gõ smimport(“tên file.xml”) để bắt đầu mở file vừa xuất ra
  • 131. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 131 Hình 6.5. Gõ smimport(“tên file.xml”) ở phần command window. Hình 6.6. Các khối Simulink nhận được sau khi thực hiện lện smimport  Như vậy chúng ta đã xuất thành công mô hình 3D từ solidwork sang simmechanics trong matlab. Trong mimmechanis mô hình 3D sẽ được biểu diễn bằng các khối Simulink.  Note : phải chạy filematlabtrong thư mụclưu filevừa xuấttừ Soliwork sang Các khối chức năng sử dụng trong simmechanics
  • 132. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 132 o Khối env: khối mô tả gia tốc trong trường > Sửa cho đúng với chiều gốc tọa độ của robottại ô Gravity vector. Hình 6.8. Khối machine environment. o Khối Revolute dung để diển tả đây là khớp quay Hình 6.. Khối Revolute
  • 133. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 133  Trong khối Revolute ta click vào mục Actuation chỉnh các gia trị như hình vẽ, bước này chúng ta đã tạo ra 1 cổng đầu vào cho khớp Hình 6. Tạo đầu vào cho khối o Khối Prismatic dung để diển tả đây là khớp tịnh tiến Hình 6.. Khối Prismatic  Trong khối Prismatic ta click vào mục Actuation chỉnh các gia trị như hình vẽ, bước này chúng ta đã tạo ra 1 cổng đầu vào cho khớp
  • 134. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 134 Hình 6. Tạo đầu vào cho khối o Khối Simulink PS Converter : chuyển tín hiệu vật lí thành tín hiệu điện , trong khối này đã được tích hợp tính cho ta vận tốc, gia tốc khi ta cho giá trị đầu vào là quỹ đạo Hình 6. Khối Simulink PS Converter  Trong khối này ta Click vào phần Input Handing rồi chỉnh lại các giá trị như hình vẽ
  • 135. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 135 Hình 6. Khối Simulink PS Converter o Click vào Block than_1_RIGID ta mở được các khối là các hệ trục tọa độ đóng vai trò làm các hệ trục tọa độ chuyển tại đây ta có thể điều chỉnh lại vị trí các hệ trục tọa độ theo yêu cầu Hình 6. Các khối chỉnh hệ trục tọa độ
  • 136. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 136 o Khối Matlab Function  khối này được dung để truyền các giá trị đầu vào mà ta mong muốn dưới dạng file .m
  • 137. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 137 CHƯƠNG 7: KẾT QUẢ VÀ ĐỒ THỊ 7.1 Mô tả vị trí các code tính toán. 1. File tính toán các phương trình dạng tổng quát ( dạng chữ) 3. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code 4. NAME: code chữ ( động học + động lực học). Các mục tính toán được đánh số như sau:
  • 138. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 138 2. File tính toán số ( các bộ giá trị và đồ thị) 5. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code 6. NAME: code số ( động học +động lực học ngược) Các mục tính toán được đánh số như sau: 3. File tính động lực học thuận ( không có PID ) 7. PATH: LẬP TRÌNH MÔ PHỎNG -NHÓM 1-code 8. NAME: code động lực học thuận không PID Các mục tính toán được đánh số như sau: 7.2 Phần động học tổng quát :
  • 139. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 139 1. Bảng DH và các chiều dài động học: Các biến khớp:𝑞 = [ 𝜃1 , 𝜃2 , 𝑑3 , 𝜃3] = [ 𝑞1 , 𝑞2 , 𝑞3 , 𝑞4] Các thông số động học thiết kế: 𝑎1 =, 𝑎2 = 400, 𝑎3 = 400 (𝑚𝑚) 𝑑1 = 600 (𝑚𝑚) Khâu Θ d a α 1 𝑞1 𝑑1 𝑎1 0 2 0 𝑞2 0 900 3 𝑞3 0 𝑎3 0 4 𝑞4 0 𝑎4 0 9. Các phương trình quỹ đạo điểm cuối:
  • 140. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 140 𝑥 𝐸 = cos( 𝑞1). ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ sin(𝑞3) + 𝑎1) 𝑦𝐸 = sin( 𝑞1). ( 𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) ∗ cos( 𝑞3) − 𝑎4 ∗ sin( 𝑞4) ∗ sin( 𝑞3) + 𝑎3∗cos(𝑞3) + 𝑎1) 𝑧 𝐸 = ((𝑎4 ∗ cos( 𝑞4) + 𝑎3) ∗ sin( 𝑞3) − 𝑠𝑖𝑛(𝑞4) ∗ cos(𝑞3)+ 𝑞2 + 𝑑1 7.3 Động học thuận 1. Mô phỏng bằng quy luật đặc biệt ( kiểm tra bài toán thuận): Đầu vào 𝑞1 = 0 𝑞2 = 50 𝑞3 = 2 3 ∗ 𝜋 ∗ sin( 𝜋 12 ∗ 𝑡) 𝑞4 = − 2 3 ∗ 𝜋 ∗ sin( 𝜋 12 ∗ 𝑡) Đầu ra: 3. Thiết kế mô phỏng theo quỹ đạo bất kì: Đầu vào: 𝑞1 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡) 𝑞2 = 200 𝑞3 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡)
  • 141. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 141 𝑞4 = 𝜋 ∗ sin( 𝜋 60 ∗ 𝑡) 𝑡 = [0:0.04:4] Đầu ra: 1. Quỹ đạo điểm cuối Hình 121 quỹ đạo điểm cuối bài toán thuận theo quỹ đạo tùy ý bên trên. 2. Vận tốc gia tốc điểm cuối
  • 142. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 142 Hình 122 Đồ thị vận tốc gia tốc điểm cuối 3. Vận tốc góc gia tốc góc các khâu:
  • 143. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 143 Khâu 1: Hình 123 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z Khâu 2:
  • 144. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 144 Hình 124 Vận tốc gia tốc góc khâu 2 theo x,y,z Khâu 3:
  • 145. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 145 Hình 125 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z Khâu 4:
  • 146. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 146 Hình 126 Vận tốc gia tốc góc khâu 1 theo x,y,z
  • 147. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 147 7.4 Động học ngược Mô phỏng số bài toán ngược (đường thẳng ): Đầu vào: Quỹ đạođặt điểm cuối đi theo đường thẳng Quỹ đạo đặt: 𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ t + 300. Đầu ra: Giá trị các biến khớp, thay lại vào phương trình tọa độ khâu cuối vẽ đồ thị màu xanh. Vẽ cùng đồ thị thực từ quỹ đạo đặt đường chấm màu đỏ để kiểm tra. Hình 127 Kiểm tra quỹ đạo thẳng
  • 148. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 148 Mô phỏng số bài toán ngược (đường tròn): Đầu vào: Quỹ đạo đặt: 𝑥 𝐸𝑡 = 200 ∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 600. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 200∗ sin ( 1 5 𝜋𝑡) + 1000. 𝑟𝑜𝑡 𝑧 = 1 3 𝜋 Đầu ra: Hình 128 Kiểm tra quỹ đạo tròn
  • 149. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 149 Các biến khớp - vận tốc – gia tốc của mỗi khớp: Hình 129 Kiểm tra khớp 1 Hình 130 Kiểm tra khớp 2
  • 150. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 150 Hình 131 Kiểm tra khớp 3 Hình 132 Kiểm tra khớp 4
  • 151. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 151 Kiểm tra vận tốc khâu cuối thực và giải ngược: Hình 133 kiểm tra vận tốc phương x Hình 134 kiểm tra vận tốc phương y
  • 152. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 152 Hình 135 Kiểm tra vận tốc phương z
  • 153. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 153 7.5 Thiết kế quỹ đạo Đầu vào: Thiết kế quỹ đạo trơn điều khiển vận tốc đi qua 5 điểm bất kì. 𝑘 𝑢 𝐸(𝑥, 𝑦, 𝑧) 𝑞1[ 𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞2[𝑘](𝑚𝑚) 𝑞2[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑞4[𝑘](𝑟𝑎𝑑) 𝑡[𝑘](𝑠) 0 600,0,200 0 173.272 −1.4454 . 39827 0 1 650,0,250 0 213.708 −1.3181 . 27091 1 2 670,0,200 0 157.985 −1.2661 . 21890 2 3 700,0,210 0 167.220 −1.1863 . 13920 3 4 720,0,300 0 238.487 −1.1318 . 08463 5 Đầu ra Phương trình q1: Phương trình q2 Phương trình q3:
  • 154. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 154 Phương trình q4: Đồ thị: Hình 136 Đồ thị quỹ đạo và các điểm đã chọn
  • 155. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 155 7.6 Động lực học ngược Đầu vào: 1. Đường tròn: 𝑥 𝐸𝑡 = 100 ∗ cos ( 1 5 𝜋𝑡) + 750. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100∗ sin ( 1 5 𝜋𝑡) + 900.
  • 156. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 156 2. Đường thẳng: 𝑥 𝐸𝑡 = 50 ∗ 𝑡 + 600. 𝑦𝐸𝑡 = 0. 𝑧 𝐸𝑡 = 100 ∗ t + 300 Đầu ra: 1. Đường tròn:
  • 157. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 157 2. Đường thẳng:
  • 158. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 158 7.7 Động lực học thuận: Đầu vào: Các lực, Mô men tính được từ bài toán động lực học ngược Bài toán không dùng PID: Bài toán có dùng PID: 1. Đường thẳng
  • 159. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 159 2. Đường tròn
  • 160. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 160
  • 161. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 161 PHỤ LỤC 0. Các phương trình động học tìm được:
  • 162. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 162 1. Ma trận chuyển đối với khâu cố định
  • 163. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 163 2. Các hàm tọa độ khâu cuối theo thời gian (quy luật bất kì động học thuận): 3. Các vận tốc tốc khâu cuối:
  • 164. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 164 4. Các ma trận khối tâm khâu với hệ cơ sở:
  • 165. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 165 5. Các ma trận Jacobi tịnh tiến khối tâm:
  • 166. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 166 6. Các ma trận sóng:
  • 167. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 167 7. Các ma trận vận tốc góc từng khâu 8. Các ma trận gia tốc góc: 9. Các ma trận Jacobi quay
  • 168. Bài tập lớn mô phỏng hệ cơ điện tử: Nhóm1 168 10. Ma trận khối lượng M: 11. Ma trận C: 12. Các phương trình vi phân chuyển động: