SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
XỬ TRÍ CƠN HEN QUA MỘT
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
ThS.BS. Lê Khắc Bảo
Giảng viên Bộ môn Nội – ĐHYD TPHCM
QUÍ VỊ LÀM VIỆC TẠI ĐÂU ?
1. Khoa phòng khám
2. Khoa cấp cứu
3. Khoa hô hấp
4. Khoa nội tổng hợp
5. Các khoa khác
0
0
0
0
0
1
2
3
4
5
1 2 3 4 5
0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp :
1. Chẩn đoán xác định
2. Đánh giá mức độ nặng
II. Điều trị cơn hen cấp:
1. Xử trí ban đầu
2. Phòng ngừa tái phát sớm
III. Kết luận
CA LÂM SÀNG (1)
Nam 26 tuổi, thợ làm bánh mì
 5 tuổi, xuất hiện t/chứng hen chủ yếu vào mùa lạnh
 20 tuổi, làm bánh mì  t/chứng thường xuyên  khám BS
 Thuốc dùng không thường xuyên (chủ yếu vì lý do tài chính)
 Trong năm vừa qua nhập viện 4 lần vì hen, chưa lần nào phải
đặt nội khí quản, thở máy
 1 tuần nay, thức giấc 2 lần về đêm/ tuần, dùng thuốc Ventolin
cắt cơn mỗi ngày 2 – 3 lần.
CA LÂM SÀNG (2)
Từ tối hôm qua,
 Ho, khó thở, khò khè nặng hơn, phải xịt Ventolin giảm triệu
chứng mỗi 2 – 3 giờ sau đó xịt mỗi giờ vẫn không bớt
 Phải ngồi để thở
 Chỉ có thể nói được câu ngắn nhưng vẫn tỉnh táo, môi hồng
 Đến trạm y tế, được phun khí dung bớt khó thở cho về nhà
nhưng ngay sau đó lại khó thở trở lại bệnh nhân cảm giác sợ
hãi  nhập viện trở lại
D MỨC KIỂM SOÁT HEN
CÂU I: Mức kiểm soát hen của BN thời điểm này:
1. Hen kiểm soát
2. Hen kiểm soát một
phần
3. Hen không kiểm soát
4. Hen cơn cấp thực sự
0
0
0
0
1
2
3
4
1 2 3 4
0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
CÁC MỨC KIỂM SOÁT HEN
Bateman et al. ERS 2006
Kiểm soát
Không
kiểm soát
Cơn cấp
Kiểm soát
một phần
TIÊU CHÍ
1. Có triệu chứng ban ngày  2
lần / tuần.
2. Phải dùng thuốc giảm triệu
chứng  2 lần / tuần.
3. Không có triệu chứng ban
đêm .
4. Không có giới hạn hoạt động.
5. PEF hoặc FEV1 > 80%.
(TE: Không kể tiêu chí này)
ĐÁNH GIÁ
 Đạt cả 5 tiêu chí  kiểm
soát.
 Đạt 3 – 4 tiêu chí  kiểm
soát một phần.
 Đạt 0 – 2 tiêu chí  không
kiểm soát.
 Cơn hen cấp ???
TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT HEN
Modified from GINA 2011
“ĐỢT KỊCH PHÁT HEN (CƠN HEN hoặc HEN CẤP) là các giai
đoạn nặng dần lên của khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc
sự kết hợp của các triệu chứng này ”.
GINA 2011, trang 71
“CƠN HEN CẤP là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen
vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày ”.
HỘI NGHỊ THƢỜNG NIÊN ERS, 2009
ĐỊNH NGHĨA CƠN HEN CẤP
1. Tiêu chí cường độ:
− Triệu chứng nặng hơn “bình thường”.
− Triệu chứng nặng làm bệnh nhân “sợ hãi”.
− Khó thở nhiều đến mức “chỉ nói được thành câu ngắn”.
2. Tiêu chí thời gian:
Triệu chứng kéo dài sau khi đã:
− Dùng thuốc giảm triệu chứng liên tục 3 lần cách 20 phút.
− Dùng thuốc giảm triệu chứng nhiều hơn 1 lần/ 4giờ.
TIÊU CHÍ CƠN HEN CẤP ?
Modified from GINA 2011
 ….
 Ho, khó thở, khò khè nặng hơn, phải xịt Ventolin giảm triệu
chứng mỗi 2 – 3 giờ sau đó xịt mỗi giờ vẫn không bớt
 … khó thở trở lại bệnh nhân cảm giác sợ hãi …
 Mức độ kiểm soát hen của BN thời điểm này:
A. Kiểm soát
B. Kiểm soát một phần
C. Không kiểm soát
D. Cơn hen cấp thực sự
D MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN
CÂU II: Mức độ nặng cơn hen tại thời
điểm này:
A. Nhẹ – I
B. Trung bình – II
C. Nặng – III
D. Rất nặng – IV
0
0
0
0
A
B
C
D
A B C D
0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
Độ nặng I II III IV
Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ
Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước
Nói thành Nguyên câu Cụm từ Từng từ
Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê
Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút
Co kéo cơ hô
hấp phụ
Không Có Có Di chuyển ngực -
bụng nghịch chiều
Thở rít Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe
Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm
Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không
MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN
PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút)
Đáp ứng kéo dài < 2 giờ
PaO2 ±
PaCO2
> 80 mmHg
< 45 mmHg
> 60 mmHg
< 45 mmHg
< 60mmHg ± xanh tím
> 45mmHg ± suy hô hấp
SpO2 > 95% 91 – 95% < 90%
* Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
 Yếu tố nguy cơ tử vong cao do hen:
– Từng bị cơn hen nặng phải đặt NKQ + thở máy.
– Từng nhập viện/ khám cấp cứu trong năm vừa qua.
– Đang dùng vừa mới ngưng dùng prednisone uống.
– Không tuân thủ điều trị (Không dùng ICS thường xuyên.
– Quá lệ thuộc vào b2(+) (dùng > 1 hộp Ventolin/tháng)
– Có vấn đề tâm thần kinh, không thừa nhận hen.
 Đã được điều trị cấp cứu cắt cơn trước đó thất bại.
YẾU TỐ LÀM NẶNG HƠN CƠN HEN
Các yếu tố này (+)  mức độ nặng của cơn hen + 1
GINA 2011, trang 71
 …
 Phải ngồi để thở, chỉ có thể nói được câu ngắn nhưng vẫn
tỉnh táo, môi hồng
 Đã từng nhập viện 4 lần vì cơn cấp /năm qua, sử dụng thuốc
không thường xuyên vì lý do tài chính
 Mức độ nặng cơn hen tại thời điểm này:
A. Nhẹ – I
B. Trung bình – II
C. Nặng – III
D. Rất nặng – IV
D (+) CƠN HEN CẤP MỨC ĐỘ NẶNG
CƢỜNGĐỘ
THỜI GIAN
CƠN CẤP
THỰC SỰ
DỌA VÀO
CƠN CẤP
NGAY SAU
CƠN CẤP
Partridge MR et al. BMC Pulmonary Medicine 2006
5.1 ngày 6.2 ngày
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp :
1. Chẩn đoán xác định
2. Đánh giá mức độ nặng
II. Điều trị cơn hen cấp:
1. Xử trí ban đầu
2. Phòng ngừa tái phát sớm
III. Kết luận
CA LÂM SÀNG (3)
Khi vào viện,
 Nhịp thở 30 lần/ phút, co kéo cơ hô hấp phụ, ngồi
để thở, SpO2 = 92% với oxy qua sonde mũi 3 l/phút
 Phổi ran rít lan tỏa cả hai phế trường.
 BN được điều trị :
– Thở oxy + lập đường truyền tĩnh mạch
– Tiêm Methylprednisolon 40 mg
– Và sử dụng thuốc giản phế quản
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
CÂU III: Quí vị lựa chọn thuốc giãn phế quản nào:
A. Salbutamol MDI xịt qua buồng
đệm
B. Salbutamol pha NaCl PKD
C. Salbutamol pha MgSO4 PKD
D. Salbutamol pha Budesonide
PKD
E. Salbutamol TDD hay TTM
0
0
0
0
0
A
B
C
D
E
A B C D E
0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
 b2(+) tác dụng nhanh ưu tiên hàng đầu (Chứng cứ A)
 PKD hay MDI + buồng đệm hiệu quả tương đương
GINA 2011; 75
 TTM chỉ định cơn hen nguy kịch không đáp ứng PKD
Chest 2004;125;1081-1102
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
 b2(+) là liều cao để có thể kích thích tối đa thụ thể b2 (+)
nhưng không gây tác dụng phụ
 PKD: 2.5 – 7.5 mg lập lại mỗi 20 phút trong 1 giờ
 MDI + Buồng đệm: 4 – 6 nhát lập lại mỗi 10 phút trong 1 giờ
 Run tay  biểu hiện quá liều
Chest 2004;125;1081-1102
 MgSO4
 TTM MgSO4 2 g /20 phút chỉ định cơn hen nặng, không
đáp ứng PKD b2 (+) ban đầu (Chứng cứ A)
 PKD MgSO4 đẳng trương pha b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+)
đơn thuần (Chứng cứ A)
GINA 2011, trang 76
 Cơ chế tác dụng: ức chế kênh Ca2+ trên tế bào cơ trơn phế
quản  ức chế co thắt cơ trơn phế quản
Ann Emerg Med. 1990 Oct;19(10):1107-12
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
 ICS
 Là một thành phần điều trị cơn hen cấp.
 PKD liều cao Budesonide (2400 mcg) + b2 (+) hiệu quả hơn
b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ B)
GINA 2011, trang 76
 Cơ chế tác dụng:
 Tác dụng đồng vận giữa ICS và b2(+)
 Tác dụng “nhanh” của ICS
q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN
VÀO CƠN CẤP
Barnes. ERJ 2002;19:182–191
Rodrigo GJ Arch Bronconeumol 2006;42 (10):533-40
Tác dụng kháng viêm Giãn PQ
 Tác dụng của corticosteroid lên thụ thể β2
 Tác dụng của đồng vận β2 lên thụ thể glucocorticoid
Thụ thể
Glucocorticoid
Corticosteroid
β2-adrenoceptor
Đồng vận β2
ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM VÀ CORTICOID CÓ
TÁC DỤNG HỖ TƢƠNG
Barnes PJ. Eur Respir J 2002;19:182–191
Barnes PJ. Eur Respir J 2007;29:587–595.
Gene thụ thể β2
Nhân
GREGREGRE
Thụ thể
glucocorticoid mRNA
β2-adrenoceptorCorticosteroid
CS CHỐNG ĐIỀU HÒA HƢỚNG XUỐNG THỤ
THỂ b2 NHỜ KÍCH THÍCH TĂNG TỔNG HỢP
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
CS CHỐNG LẠI HiỆN TƢỢNG “TRƠ” THỤ THỂ
b2 NHỜ ỨC CHẾ GRK2
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
β2-adrenoceptorsCorticosteroid
Gene đáp ứng với steroid
Nhân
GREGREGRE
mRNA
Thụ thể
glucocorticoid
ProteinHsp90
PKA
MAPK
cAMP
+
Đồng vận β2
ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM HOẠT HÓA THỤ
THỂ GLUCOCORTICOID
Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191
Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
b2 (+)
VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA b2 (+) VÀ ICS
CƠ CHẾ TÁC DỤNG NHANH NGOÀI NHÂN
(NONGENOMIC) CỦA GLUCOCORTICOID
Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
SO SÁNH TÁC DỤNG TRONG & NGOÀI
NHÂN CỦA GLUCOCORTICOID
Trong nhân Ngoài nhân
Thụ thể Thụ thể trong bào tương Thụ thể màng tế bào
Khởi phát Chậm (vài giờ  ngày) Nhanh (giây  phút)
Cơ chế Điều hòa ức chế giải mã
men gây viêm
Ức chế chuyển hóa
cathecholamin tại
chỗ
Hiệu quả  tăng sinh mạch máu
 tưới máu mô
 tính thấm thành mạch
 hóa ứng động tế bào viêm
Co mạch
Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
Cải thiện chức năng phổi bệnh nhân ngƣời
lớn trong cơn hen cấp sau 24 giờ điều trị
D. Ediger et al. Tuberkuloz ve Toraks Dergisi 2006; 54(2):128-136
EE Matthews1, Acta Pñdiatr 88: 841±3. 1999
Cải thiện chức năng phổi bệnh nhi 5 – 16
tuổi trong cơn hen cấp sau 24 giờ điều trị
Cải thiện rõ rệt các triệu chứng trong cơn
hen cấp
D. Ediger et al. Tuberkuloz ve Toraks Dergisi 2006; 54(2):128-136
Tại thời điểm BN vừa vào viện, chúng ta có thể chỉ định
thuốc giảm triệu chứng:
A. Salbutamol MDI xịt qua buồng đệm
B. Salbutamol pha NaCl phun khí dung
C. Salbutamol pha MgSO4 phun khí dung
D. Salbutamol pha Budesonide phun khí dung
E. Salbutamol TDD hay TTM
CA LÂM SÀNG (4)
Sau khi điều trị tại bệnh viện được 2 ngày,
 Bệnh nhân khỏe hơn
 Phổi chỉ còn ran rít rải rác + chút ran ứ đọng
 Không phải xịt thuốc Ventolin giảm triệu chứng
nữa
 Bệnh nhân muốn xuất viện
q KHI HEN VỪA RA KHỎI CƠN CẤP
CÂU IV: Bệnh nhân nên được cho thuốc điều trị phòng ngừa
tái phát cơn hen sớm trong 1 tuần :
A. Prednison uống 40 mg
B. BUD phun khí dung 500 mcg x4
C. BUD/FOR 160/4,5 mcg 1 hút x 2 +
1 khi cần
D. FLU/SAL 25/125 mcg 2 nhát x 2
E. Prednison uống + BUD phun khí
dung
0
0
0
0
0
A
B
C
D
E
A B C D E
0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
 ICS liều cao + b(+) tốt hơn GCS + b(+) trong kiểm
soát hen sau xuất viện trên mọi tiêu chí đánh giá kể cả
số lần tái nhập viện, đặc biệt ở BN nhiều cơn cấp nặng.
 ICS + Prednison > Prednison đơn thuần trên giảm cơn
hen cấp tái phát sau khi xuất viện. (Chứng cứ B)
 Budesonide 2400 mg/24g hiệu quả ~ Prednisone 40 mg
/24g trên giảm tái phát cơn hen. (Chứng cứ A).
GINA 2011, trang 76
VAI TRÒ ICS TRONG HEN NGAY SAU
CƠN CẤP
Sau khi bệnh nhân ổn định, chúng ta có thể chỉ định
thuốc kiểm soát hen trong vòng 1 tuần tới:
A. Prednison uống 40 mg
B. Budesonide phun khí dung 500 mcg x 4
C. Budesonide/formoterol 160/4,5 mcg 1 hút x 2 + 1 hút khi cần
D. Fluticasone/salmeterol 25/125 mcg 2 nhát x 2
E. Prednison uống + Budesonide phun khí dung
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp :
1. Chẩn đoán xác định
2. Đánh giá mức độ nặng
II. Điều trị cơn hen cấp:
1. Xử trí ban đầu
2. Phòng ngừa tái phát sớm
III. Kết luận
CHẨN ĐOÁN CƠN HEN CẤP
Bƣớc 1: Xác định giai đoạn diễn biến cơn hen cấp
DỌA VÀO
CƠN CẤP Xuất hiện ≥ 3 tiêu chí hen không kiểm soát
CƠN CẤP
THỰC SỰ Triệu chứng hen “nặng nề” hơn và “kéo dài” hơn
NGAY SAU
CƠN CẤP Nhu cầu dùng thuốc giảm triệu chứng< 1 lần/4h
Bƣớc 2: Xác định mức độ nặng cơn hen
Tiêu chí mức độ nặng nhẹ cơn hen Yếu tố làm nặng thêm cơn hen
CƠN CẤP
THỰC SỰ
(chọn cả 2)
1. Corticoid toàn thân uống hay tiêm
2. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD
NGAY
SAU CƠN
CẤP
(chọn 1)
1. Prednison 40 mg/ ngày uống 5 – 7 ngày
2. Budesonide liều cao 5 – 7 ngày
3. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD
4. Budesonide liều cao + Prednison uống
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
KẾT LUẬN
1. Chẩn đoán xác định vào cơn hen cấp và mức độ nặng
cơn hen cấp là rất quan trọng
2. Điều trị cơ bản cơn hen cấp vẫn là sử dụng thuốc giãn
phế quản đúng mức + corticoid toàn thân
3. ICS là thành phần không thể thiếu trong điều trị cơn
hen cấp vì :
• Tăng hiệu quả điều trị của thuốc dãn phế quản.
• Tăng hiệu quả kiểm soát hen sau xuất viện.

More Related Content

What's hot

BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔISoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENSoM
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoSauDaiHocYHGD
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Update 29 8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19
Update 29   8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19Update 29   8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19
Update 29 8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19SoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịYen Ha
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDSoM
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCSoM
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔISoM
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩnSoM
 

What's hot (20)

BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔIBÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
BÀI GIẢNG ÁP XE PHỔI
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤPCUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
CUNG CẤP OXY VÀ SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
ĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HENĐIỀU TRỊ HEN
ĐIỀU TRỊ HEN
 
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINHHƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
HƯỚNG DẪN CHUNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Tiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng hoTiếp cận triệu chứng ho
Tiếp cận triệu chứng ho
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Update 29 8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19
Update 29   8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19Update 29   8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19
Update 29 8 sổ tay điều trị và hồi sức covid 19
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔITRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩncập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
cập nhật xử trí sốc nhiễm khuẩn
 

Similar to XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG

Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capyhct2010
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMSoM
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af aLp18DYK1B
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam ducVutriloc
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdfbai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdfChinSiro
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)VinhQuangPhmNgc
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENSoM
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPSoM
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdphan nghia
 
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Bs. Nhữ Thu Hà
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHSoM
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhNguyen Thuan
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxVAN DINH
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN TrnNguynNgc6
 

Similar to XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG (20)

Dieu tri con hen cap
Dieu tri con hen capDieu tri con hen cap
Dieu tri con hen cap
 
Hen.pdf
Hen.pdfHen.pdf
Hen.pdf
 
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EMĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP Ở TRẺ EM
 
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau  aoif oi af a
11.1-6.P2.HEN-1.pptx afufau aoif oi af a
 
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
Guide to copd diagnosis,         management   bv tam ducGuide to copd diagnosis,         management   bv tam duc
Guide to copd diagnosis, management bv tam duc
 
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễnChìa khóa kiểm soát hen suyễn
Chìa khóa kiểm soát hen suyễn
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdfbai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
bai-giang-thuc-hanh-xu-tri-case-lam-sang-hen-phe-quan-bs-chu-chi-hieu.pdf
 
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
Cập nhật copd 2018 (BYT -VN)
 
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HENĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
ĐIỀU TRỊ KIỂM SOÁT HEN
 
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤPĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
ĐIỀU TRỊ COPD NGOÀI ĐỢT CẤP
 
Bronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copdBronchial asthma and copd
Bronchial asthma and copd
 
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
Quản lý cơn hen cấp ở trẻ em (Phần 1)
 
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNHĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
ĐIÊU TRỊ BỆNH NHÂN COVID 19 NHẸ VÀ TRUNG BÌNH
 
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binhB05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
B05. dieu tri benh nhan covid 19 nhe va trung binh
 
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptxDANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
DANH GIA VA KIEM SOAT NGUY CO DOT CAP COPD.pptx
 
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copdThuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
Thuốc giãn phế quản kép trong điều trị copd
 
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG,SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
CẬP NHẬT XỬ TRÍ SỐC NHIỄM TRÙNG, SUY HÔ HẤP CẤP Ở NGƯỜI LỚN
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 

XỬ TRÍ CƠN HEN QUẢ MỘT TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG

  • 1. XỬ TRÍ CƠN HEN QUA MỘT TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG ThS.BS. Lê Khắc Bảo Giảng viên Bộ môn Nội – ĐHYD TPHCM
  • 2. QUÍ VỊ LÀM VIỆC TẠI ĐÂU ? 1. Khoa phòng khám 2. Khoa cấp cứu 3. Khoa hô hấp 4. Khoa nội tổng hợp 5. Các khoa khác 0 0 0 0 0 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
  • 3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp : 1. Chẩn đoán xác định 2. Đánh giá mức độ nặng II. Điều trị cơn hen cấp: 1. Xử trí ban đầu 2. Phòng ngừa tái phát sớm III. Kết luận
  • 4. CA LÂM SÀNG (1) Nam 26 tuổi, thợ làm bánh mì  5 tuổi, xuất hiện t/chứng hen chủ yếu vào mùa lạnh  20 tuổi, làm bánh mì  t/chứng thường xuyên  khám BS  Thuốc dùng không thường xuyên (chủ yếu vì lý do tài chính)  Trong năm vừa qua nhập viện 4 lần vì hen, chưa lần nào phải đặt nội khí quản, thở máy  1 tuần nay, thức giấc 2 lần về đêm/ tuần, dùng thuốc Ventolin cắt cơn mỗi ngày 2 – 3 lần.
  • 5. CA LÂM SÀNG (2) Từ tối hôm qua,  Ho, khó thở, khò khè nặng hơn, phải xịt Ventolin giảm triệu chứng mỗi 2 – 3 giờ sau đó xịt mỗi giờ vẫn không bớt  Phải ngồi để thở  Chỉ có thể nói được câu ngắn nhưng vẫn tỉnh táo, môi hồng  Đến trạm y tế, được phun khí dung bớt khó thở cho về nhà nhưng ngay sau đó lại khó thở trở lại bệnh nhân cảm giác sợ hãi  nhập viện trở lại
  • 6. D MỨC KIỂM SOÁT HEN CÂU I: Mức kiểm soát hen của BN thời điểm này: 1. Hen kiểm soát 2. Hen kiểm soát một phần 3. Hen không kiểm soát 4. Hen cơn cấp thực sự 0 0 0 0 1 2 3 4 1 2 3 4 0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
  • 7. CÁC MỨC KIỂM SOÁT HEN Bateman et al. ERS 2006 Kiểm soát Không kiểm soát Cơn cấp Kiểm soát một phần
  • 8. TIÊU CHÍ 1. Có triệu chứng ban ngày  2 lần / tuần. 2. Phải dùng thuốc giảm triệu chứng  2 lần / tuần. 3. Không có triệu chứng ban đêm . 4. Không có giới hạn hoạt động. 5. PEF hoặc FEV1 > 80%. (TE: Không kể tiêu chí này) ĐÁNH GIÁ  Đạt cả 5 tiêu chí  kiểm soát.  Đạt 3 – 4 tiêu chí  kiểm soát một phần.  Đạt 0 – 2 tiêu chí  không kiểm soát.  Cơn hen cấp ??? TIÊU CHÍ KIỂM SOÁT HEN Modified from GINA 2011
  • 9. “ĐỢT KỊCH PHÁT HEN (CƠN HEN hoặc HEN CẤP) là các giai đoạn nặng dần lên của khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc sự kết hợp của các triệu chứng này ”. GINA 2011, trang 71 “CƠN HEN CẤP là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen vượt ra ngoài giao động bình thường hàng ngày ”. HỘI NGHỊ THƢỜNG NIÊN ERS, 2009 ĐỊNH NGHĨA CƠN HEN CẤP
  • 10. 1. Tiêu chí cường độ: − Triệu chứng nặng hơn “bình thường”. − Triệu chứng nặng làm bệnh nhân “sợ hãi”. − Khó thở nhiều đến mức “chỉ nói được thành câu ngắn”. 2. Tiêu chí thời gian: Triệu chứng kéo dài sau khi đã: − Dùng thuốc giảm triệu chứng liên tục 3 lần cách 20 phút. − Dùng thuốc giảm triệu chứng nhiều hơn 1 lần/ 4giờ. TIÊU CHÍ CƠN HEN CẤP ? Modified from GINA 2011
  • 11.  ….  Ho, khó thở, khò khè nặng hơn, phải xịt Ventolin giảm triệu chứng mỗi 2 – 3 giờ sau đó xịt mỗi giờ vẫn không bớt  … khó thở trở lại bệnh nhân cảm giác sợ hãi …  Mức độ kiểm soát hen của BN thời điểm này: A. Kiểm soát B. Kiểm soát một phần C. Không kiểm soát D. Cơn hen cấp thực sự
  • 12. D MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN CÂU II: Mức độ nặng cơn hen tại thời điểm này: A. Nhẹ – I B. Trung bình – II C. Nặng – III D. Rất nặng – IV 0 0 0 0 A B C D A B C D 0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
  • 13. Độ nặng I II III IV Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ Tư thế Nằm Ngồi Cúi trước Nói thành Nguyên câu Cụm từ Từng từ Tri giác K/ thích(±) K/thích (+) K/thích (+) Lơ mơ, hôn mê Tần số thở Tăng Tăng > 30/phút Co kéo cơ hô hấp phụ Không Có Có Di chuyển ngực - bụng nghịch chiều Thở rít Vừa, thở ra Lớn Thường lớn Không nghe Nhịp mạch <100/phút 100–120 /phút > 120/phút Nhịp chậm Mạch nghịch < 10 mmHg 10-25mmHg > 25 mmHg Không MỨC ĐỘ NẶNG CƠN HEN PEF > 80% 60% - 80% < 60% (< 100L/phút) Đáp ứng kéo dài < 2 giờ PaO2 ± PaCO2 > 80 mmHg < 45 mmHg > 60 mmHg < 45 mmHg < 60mmHg ± xanh tím > 45mmHg ± suy hô hấp SpO2 > 95% 91 – 95% < 90% * Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen
  • 14.  Yếu tố nguy cơ tử vong cao do hen: – Từng bị cơn hen nặng phải đặt NKQ + thở máy. – Từng nhập viện/ khám cấp cứu trong năm vừa qua. – Đang dùng vừa mới ngưng dùng prednisone uống. – Không tuân thủ điều trị (Không dùng ICS thường xuyên. – Quá lệ thuộc vào b2(+) (dùng > 1 hộp Ventolin/tháng) – Có vấn đề tâm thần kinh, không thừa nhận hen.  Đã được điều trị cấp cứu cắt cơn trước đó thất bại. YẾU TỐ LÀM NẶNG HƠN CƠN HEN Các yếu tố này (+)  mức độ nặng của cơn hen + 1 GINA 2011, trang 71
  • 15.  …  Phải ngồi để thở, chỉ có thể nói được câu ngắn nhưng vẫn tỉnh táo, môi hồng  Đã từng nhập viện 4 lần vì cơn cấp /năm qua, sử dụng thuốc không thường xuyên vì lý do tài chính  Mức độ nặng cơn hen tại thời điểm này: A. Nhẹ – I B. Trung bình – II C. Nặng – III D. Rất nặng – IV
  • 16. D (+) CƠN HEN CẤP MỨC ĐỘ NẶNG CƢỜNGĐỘ THỜI GIAN CƠN CẤP THỰC SỰ DỌA VÀO CƠN CẤP NGAY SAU CƠN CẤP Partridge MR et al. BMC Pulmonary Medicine 2006 5.1 ngày 6.2 ngày
  • 17. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp : 1. Chẩn đoán xác định 2. Đánh giá mức độ nặng II. Điều trị cơn hen cấp: 1. Xử trí ban đầu 2. Phòng ngừa tái phát sớm III. Kết luận
  • 18. CA LÂM SÀNG (3) Khi vào viện,  Nhịp thở 30 lần/ phút, co kéo cơ hô hấp phụ, ngồi để thở, SpO2 = 92% với oxy qua sonde mũi 3 l/phút  Phổi ran rít lan tỏa cả hai phế trường.  BN được điều trị : – Thở oxy + lập đường truyền tĩnh mạch – Tiêm Methylprednisolon 40 mg – Và sử dụng thuốc giản phế quản
  • 19. q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP CÂU III: Quí vị lựa chọn thuốc giãn phế quản nào: A. Salbutamol MDI xịt qua buồng đệm B. Salbutamol pha NaCl PKD C. Salbutamol pha MgSO4 PKD D. Salbutamol pha Budesonide PKD E. Salbutamol TDD hay TTM 0 0 0 0 0 A B C D E A B C D E 0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
  • 20.  b2(+) tác dụng nhanh ưu tiên hàng đầu (Chứng cứ A)  PKD hay MDI + buồng đệm hiệu quả tương đương GINA 2011; 75  TTM chỉ định cơn hen nguy kịch không đáp ứng PKD Chest 2004;125;1081-1102 q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP  b2(+) là liều cao để có thể kích thích tối đa thụ thể b2 (+) nhưng không gây tác dụng phụ  PKD: 2.5 – 7.5 mg lập lại mỗi 20 phút trong 1 giờ  MDI + Buồng đệm: 4 – 6 nhát lập lại mỗi 10 phút trong 1 giờ  Run tay  biểu hiện quá liều Chest 2004;125;1081-1102
  • 21.  MgSO4  TTM MgSO4 2 g /20 phút chỉ định cơn hen nặng, không đáp ứng PKD b2 (+) ban đầu (Chứng cứ A)  PKD MgSO4 đẳng trương pha b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ A) GINA 2011, trang 76  Cơ chế tác dụng: ức chế kênh Ca2+ trên tế bào cơ trơn phế quản  ức chế co thắt cơ trơn phế quản Ann Emerg Med. 1990 Oct;19(10):1107-12 q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP
  • 22.  ICS  Là một thành phần điều trị cơn hen cấp.  PKD liều cao Budesonide (2400 mcg) + b2 (+) hiệu quả hơn b2 (+) đơn thuần (Chứng cứ B) GINA 2011, trang 76  Cơ chế tác dụng:  Tác dụng đồng vận giữa ICS và b2(+)  Tác dụng “nhanh” của ICS q THUỐC GIÃN PHẾ QUẢN KHI HEN VÀO CƠN CẤP Barnes. ERJ 2002;19:182–191 Rodrigo GJ Arch Bronconeumol 2006;42 (10):533-40
  • 23.
  • 24. Tác dụng kháng viêm Giãn PQ  Tác dụng của corticosteroid lên thụ thể β2  Tác dụng của đồng vận β2 lên thụ thể glucocorticoid Thụ thể Glucocorticoid Corticosteroid β2-adrenoceptor Đồng vận β2 ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM VÀ CORTICOID CÓ TÁC DỤNG HỖ TƢƠNG Barnes PJ. Eur Respir J 2002;19:182–191 Barnes PJ. Eur Respir J 2007;29:587–595.
  • 25. Gene thụ thể β2 Nhân GREGREGRE Thụ thể glucocorticoid mRNA β2-adrenoceptorCorticosteroid CS CHỐNG ĐIỀU HÒA HƢỚNG XUỐNG THỤ THỂ b2 NHỜ KÍCH THÍCH TĂNG TỔNG HỢP Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
  • 26. CS CHỐNG LẠI HiỆN TƢỢNG “TRƠ” THỤ THỂ b2 NHỜ ỨC CHẾ GRK2 Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595.
  • 27. β2-adrenoceptorsCorticosteroid Gene đáp ứng với steroid Nhân GREGREGRE mRNA Thụ thể glucocorticoid ProteinHsp90 PKA MAPK cAMP + Đồng vận β2 ĐỒNG VẬN b2 GIAO CẢM HOẠT HÓA THỤ THỂ GLUCOCORTICOID
  • 28. Barnes PJ. ERJ 2002;19:182–191 Barnes PJ. ERJ 2007;29:587–595. b2 (+) VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CỦA b2 (+) VÀ ICS
  • 29.
  • 30. CƠ CHẾ TÁC DỤNG NHANH NGOÀI NHÂN (NONGENOMIC) CỦA GLUCOCORTICOID Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
  • 31. SO SÁNH TÁC DỤNG TRONG & NGOÀI NHÂN CỦA GLUCOCORTICOID Trong nhân Ngoài nhân Thụ thể Thụ thể trong bào tương Thụ thể màng tế bào Khởi phát Chậm (vài giờ  ngày) Nhanh (giây  phút) Cơ chế Điều hòa ức chế giải mã men gây viêm Ức chế chuyển hóa cathecholamin tại chỗ Hiệu quả  tăng sinh mạch máu  tưới máu mô  tính thấm thành mạch  hóa ứng động tế bào viêm Co mạch Gustavo J. Rodrigo. Chest 2006;130;1301-1311
  • 32. Cải thiện chức năng phổi bệnh nhân ngƣời lớn trong cơn hen cấp sau 24 giờ điều trị D. Ediger et al. Tuberkuloz ve Toraks Dergisi 2006; 54(2):128-136
  • 33. EE Matthews1, Acta Pñdiatr 88: 841±3. 1999 Cải thiện chức năng phổi bệnh nhi 5 – 16 tuổi trong cơn hen cấp sau 24 giờ điều trị
  • 34. Cải thiện rõ rệt các triệu chứng trong cơn hen cấp D. Ediger et al. Tuberkuloz ve Toraks Dergisi 2006; 54(2):128-136
  • 35. Tại thời điểm BN vừa vào viện, chúng ta có thể chỉ định thuốc giảm triệu chứng: A. Salbutamol MDI xịt qua buồng đệm B. Salbutamol pha NaCl phun khí dung C. Salbutamol pha MgSO4 phun khí dung D. Salbutamol pha Budesonide phun khí dung E. Salbutamol TDD hay TTM
  • 36. CA LÂM SÀNG (4) Sau khi điều trị tại bệnh viện được 2 ngày,  Bệnh nhân khỏe hơn  Phổi chỉ còn ran rít rải rác + chút ran ứ đọng  Không phải xịt thuốc Ventolin giảm triệu chứng nữa  Bệnh nhân muốn xuất viện
  • 37. q KHI HEN VỪA RA KHỎI CƠN CẤP CÂU IV: Bệnh nhân nên được cho thuốc điều trị phòng ngừa tái phát cơn hen sớm trong 1 tuần : A. Prednison uống 40 mg B. BUD phun khí dung 500 mcg x4 C. BUD/FOR 160/4,5 mcg 1 hút x 2 + 1 khi cần D. FLU/SAL 25/125 mcg 2 nhát x 2 E. Prednison uống + BUD phun khí dung 0 0 0 0 0 A B C D E A B C D E 0:30 Voted: 0 Correct: 0 (0.0%)
  • 38.  ICS liều cao + b(+) tốt hơn GCS + b(+) trong kiểm soát hen sau xuất viện trên mọi tiêu chí đánh giá kể cả số lần tái nhập viện, đặc biệt ở BN nhiều cơn cấp nặng.  ICS + Prednison > Prednison đơn thuần trên giảm cơn hen cấp tái phát sau khi xuất viện. (Chứng cứ B)  Budesonide 2400 mg/24g hiệu quả ~ Prednisone 40 mg /24g trên giảm tái phát cơn hen. (Chứng cứ A). GINA 2011, trang 76 VAI TRÒ ICS TRONG HEN NGAY SAU CƠN CẤP
  • 39. Sau khi bệnh nhân ổn định, chúng ta có thể chỉ định thuốc kiểm soát hen trong vòng 1 tuần tới: A. Prednison uống 40 mg B. Budesonide phun khí dung 500 mcg x 4 C. Budesonide/formoterol 160/4,5 mcg 1 hút x 2 + 1 hút khi cần D. Fluticasone/salmeterol 25/125 mcg 2 nhát x 2 E. Prednison uống + Budesonide phun khí dung
  • 40. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Tiêu chí chẩn đoán cơn hen cấp : 1. Chẩn đoán xác định 2. Đánh giá mức độ nặng II. Điều trị cơn hen cấp: 1. Xử trí ban đầu 2. Phòng ngừa tái phát sớm III. Kết luận
  • 41. CHẨN ĐOÁN CƠN HEN CẤP Bƣớc 1: Xác định giai đoạn diễn biến cơn hen cấp DỌA VÀO CƠN CẤP Xuất hiện ≥ 3 tiêu chí hen không kiểm soát CƠN CẤP THỰC SỰ Triệu chứng hen “nặng nề” hơn và “kéo dài” hơn NGAY SAU CƠN CẤP Nhu cầu dùng thuốc giảm triệu chứng< 1 lần/4h Bƣớc 2: Xác định mức độ nặng cơn hen Tiêu chí mức độ nặng nhẹ cơn hen Yếu tố làm nặng thêm cơn hen
  • 42. CƠN CẤP THỰC SỰ (chọn cả 2) 1. Corticoid toàn thân uống hay tiêm 2. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD NGAY SAU CƠN CẤP (chọn 1) 1. Prednison 40 mg/ ngày uống 5 – 7 ngày 2. Budesonide liều cao 5 – 7 ngày 3. Budesonide liều cao + Salbutamol PKD 4. Budesonide liều cao + Prednison uống ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
  • 43. KẾT LUẬN 1. Chẩn đoán xác định vào cơn hen cấp và mức độ nặng cơn hen cấp là rất quan trọng 2. Điều trị cơ bản cơn hen cấp vẫn là sử dụng thuốc giãn phế quản đúng mức + corticoid toàn thân 3. ICS là thành phần không thể thiếu trong điều trị cơn hen cấp vì : • Tăng hiệu quả điều trị của thuốc dãn phế quản. • Tăng hiệu quả kiểm soát hen sau xuất viện.