SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
TS.BS. HUỲNH THOẠI LOAN
I. Hình thành cầu thận.
Khoảng những thập niện gần đây, hiểu biết về phát triển thận gia tăng đáng kể.
Quá trình này, được cho là thuần túy về giải phẫu, ngày nay ghi nhận có sự đóng góp rất
nhiều của yếu tố gen. Đa số các nghiên cứu về sự phát triển của thận đều dựa trên nghiên cứu
ở chuột.
Giải phẫu thận ở người và chuột tường đối giống nhau, chỉ khác về các thời điểm. Thai
kỳ ở người là 40 tuần, trong khi ở chuột là 20 ngày.
Trung mô (metanephros) ở người xuất hiện 5 tuần sau khi thụ tinh và ở chuột là sau 10
ngày. Nhu mô thận được tưới máu lần đầu tiên vào tuần thứ 7 ở người và ngày 14-15 ở chuột.
Lớp cuối cùng của nephron thận xuất hiện vào tuần 36, trong khi ở chuột là 1 tuần sau khi
sanh ra. Việc hình thành nephron sẽ phát triển theo không gian 3 chiều. Các thành phần khác
nhau của đơn vị thận sẽ được tạo ra từ các khu vực tế bào khác nhau.
Chức năng chủ yếu của thận là đảm bảo dịch và điện giải cơ thể bằng cách loại thải chất
độc và hấp thụ lại một số chất cần thiết cho cơ thể.
Điều này bắt đầu từ hiện tượng lọc tại cầu thận, phụ thuộc vào lượng máu đến thận
(RBF: blood flow). Độ lọc cầu thận (GFR: glomerular filtration rate) và lượng máu đến thận
liên hệ mật thiết với nhau, lưu lượng máu đến thận quyết định độ lọc cầu thận.
Lượng máu đến thận chiếm 20-30% cung lượng tim (CO: cardiac output) và được quyết
định bởi hai yếu tố: áp lực tưới máu thận (RPP: renal perfusion pressure), thường tương
đương huyết áp động mạch (BP: blood pressure), và kháng lực mạch máu thận (RVR: renal
vascular resistance), áp lực này được quyết định chủ yếu bởi tiểu động mạch đến và tiểu động
mạch đi tại cầu thận. Cũng giống các cơ quan khác, thận có khả năng điều hòa tự thận bằng
cách thay đổi kháng lực mạch máu thận tưới máu đến thận thay đổi. Việc điều chỉnh này
trong các trường hợp thay đổi huyết áp và áp lực tưới máu thận trong các điều kiện sinh lý.
Một số hormone có tác dụng điều chỉnh kháng lực mạch thận, và do đó cũng điều chỉnh
lượng máu tới thận. Trong một số điều kiện, khả năng điều chỉnh này bị suy giảm như trong
các trường hợp trụy mạch, dùng thuốc lợi tiểu, suy tim sung huyết, và tổn thương chủ mô
thận. Trong các trường hợp như vậy, sẽ dễ dàng gây suy thận cấp khi chỉ có những thay đổi
nhỏ về huyết áp sẽ gây các biến đổi lượng máu tưới thận.
II. Độ lọc cầu thận:
Một chất được máu mang đến thận sẽ được lọc tại cầu thận, tái hấp thu tại ống thận, hoặc
bài tiết tại ống thận. Đa số các chất được lọc tự do qua mao mạch cầu thận, với hiện tượng
siêu lọc, sau đó sẽ có hiện tượng tái hấp thu hoặc bài tiết tại ống thận.
Đọ thanh lọc cầu thận của một chất X (Cx: clrearance X) là thể tích huyết tương được
lọc sạch chất X trong vòng một khoảng thời gian.
Công thức tính:
Cx (ml/phút) = Ux (mg/ml) X V (ml/phút)/ Px (mg/ml)
Ux: nồng độ chất X trong nước tiểu
Px: nồng độ chất X trong huyết tương
V: lương nước tiểu.
Để hiệu chỉnh độ thanh lọc nước tiểu theo đơn vị diện tích da:
C (ml/phút/1,73 m2) = Cx (ml/phút) X 1,73/ diện tích da (m2).
Đọ thanh lọc lý tưởng được đo bằng chất inulin, là một đường fructose có trọng lượng
phân tử là 5 kd. Vì việc đo bằng inulin thường phức tạp, nên người ta có thể tính theo độ
thanh lọc creatinin nội sinh.
Việc tính creatine dựa theo công thức Schwartz.
1. Độ lọc cầu thận theo tuổi:
GFR ở thai nhi tương ứng với tuổi thai và trọng lượng, và tăng song song với khối lượng
thận. Tuy nhiên, nếu so sánh với trọng lượng, GFR trước sanh rất thấp.
Ví dụ: độ thanh lọc creatinin trong vòng 24-40 giờ sau sanh ở trẻ 30 tuần và trẻ nhỏ hơn
< 10ml/ phút/ 1,73 m2; ở trẻ 34 tuần < 15ml/phút/1,73 m2; trẻ 40 tuần 10-40ml/phút/1,73 m2.
Việc đo trực tiếp chức năng cầu thận trong tử cung có giới hạn và creatinin không phải là
chất chỉ điểm lý tưởng của chức năng thận thai nhi vì creatinin di chuyển tự do qua nhau thai
do đó nồng độ chất này ở thai nhi tương ứng nồng độ creatinin của mẹ.
Lúc sanh, chức năng của nhau thai điều chỉnh huyết động của thai nhi trước khi chuyển
sang cho chức năng thận của thai nhi. Nếu so sánh với người lớn, GFR của trẻ sơ sinh đủ
tháng < 10% so với tương quan trọng lượng trái thận, trọng lượng cơ thể, diện tích da và
tương ứng chặt chẽ với tuổi thai.
Độ thanh lọc của một cầu thận riêng lẻ (SNGFR: single- nephron GFR)
SNGFR= k x S x (delta P - delta pi)
SNGFR= Kf x (delta P - delta pi)
SNGFR= Kf x Puf
Trong đó: (delta P - delta pi): độ lệch xuyên mạch của áp lực thủy tĩnh và áp lực keo
k: chỉ số siêu lọc
S: diện tích bề mặt của hiện tượng siêu lọc.
Puf: áp lực siêu lọc.
Trong công thức này, độ lệch xuyên mạch của áp lực thủy tĩnh và áp lực keo giảm dần
và tăng dần theo dòng chảy từ lúc bắt đầu đến khi chấm dứt trong lòng mao mạch cầu thận.
Các chỉ số này thay đổi theo tuổi thai. Nồng độ protein huyết tương ở trẻ sơ sinh thấp
hơn trẻ lớn (5-6g so với 6-8 g/dl), và là yếu tố làm tăng hiện tượng siêu lọc.
Delta P liên quan trực tiếp đến huyết áp, tuy nhiên có thể được điều chỉnh trong một mức
giới hạn. Trong trường hợp trụy mạch, delta P giảm rất nhiều vì vậy GFR cũng sẽ giảm.
Trong trường hợp có thay đổi tình trạng tưới máu thận, chính hiện tượng co, giản của
tiếu động mạch đến và đáp ứng tương quan của tiểu động mạch đi sẽ giúp quá trình tự điều
chỉnh.
Vì vậy hiện tượng kẹp dây rốn trễ giúp tăng thể tích máu sẽ làm tăng thanh lọc inulin.
Việc tăng áp lực thủy tĩnh cũng như gia tăng bề mặt mạch máu cầu thận sẽ làm gia tăng hệ số
siêu lọc.
Kích thước cầu thận, bề mặt màng lọc cầu thận, và tính thấm đối với đại phân tử sẽ tăng
dần từ tuổi nhỏ đến khi trưởng thành. Tuy nhiên cho đến nay, các dữ liệu nghiên cứu cụ thể
về vấn đề này vẫn còn chưa hoàn chỉnh.
2. Đánh giá chức năng thận
Cho đến nay, độ thanh lọc creatinin được xem là phương tiện ước lượng độ lọc cầu thận
cho trẻ hơn 1 tháng tuổi. Tuy nhiên trong một số trường hợp, độ thanh lọc này lại ít được tin
tưởng, như trong trường hợp suy thận nặng, sẽ cho kết quả dự đoán quá mức độ thanh lọc cầu
thận, trong trường hợp GFR giảm dưới 20ml/phút/1,73 m2, độ thanh lọc creatinin ước đoán
sai 20%.
Trong trường hợp hoại tử ống thận cấp, việc ước đoán GFR bằng độ thanh lọc creatinin
cũng không đúng.
Đối với trẻ sơ sinh, trong vài tuần đầu, độ thanh lọc creatinin giảm, do quá trình lọc chưa
trưởng thành, lại dựa vào creatinin của mẹ và con. Tuy nhiên, ở trẻ non tháng, có hiện tượng
gia tăng độ thanh lọc creatinin, càng non thì càng tăng. Hiện tượng tăng creatinin này là do
hiện tượng thanh lọc ở cầu thận chậm hoạt động, hiện tượng tái hấp thu chủ động ở ống thận,
hoặc do creatinin khuyếch tán thụ động ngược lại do ống thận chưa trưởng thành.
Nồng độ creatinin ở trẻ bình thường tăng dần theo tuổi, hơi cao hơn ở trẻ trai.
Độ thanh lọc cầu thận: được ước lượng bằng công thức Schwartz:
Độ thanh lọc cầu thận =
Chiều cao: đơn vị cm
Creatinin máu: đơn vị µmol/l
Hệ số k:
Tuổi và giới Hệ số k
1-6 tháng
7-12 tháng
13 tháng - 12 tuổi
Trẻ nữ > 12 tuổi
Trẻ nam > 12 tuổi
39
44
47
44
48
hệ số k x chiều cao bệnh nhân
Creatinin máu
III. Một số chỉ số bình thường ở trẻ em
1. Lượng nước tiểu
Tính theo cân nặng.
2 - 2,5 ml/kg/giờ
Thiểu niệu: < 1ml/kg/giờ
Vô niệu: < 0,5 ml/kg/giờ
Màu sắc : vàng nhạt.
2. Huyết áp
Trị số huyết áp bình thường tính theo biều đồ huyết áp trong dân số.
Huyết áp trẻ em thay đổi theo tuổi và giới.
Cách tính nhanh, đơn giản
Huyết áp tối đa (mmHg): 80 + 2n (n: tuổi tính bằng năm)
Huyết áp tối thiểu: 1/2 – 2/3 huyết áp tối đa.
3. Tuổi kiểm soát việc đi tiểu
Đây là một nghiên cứu về việc kiểm soát việc đi tiểu ngày và đêm :
Tuổi Ban ngày (%) Không tiểu dầm (%)
2 .0 25 10
2.5 85 48
3.0 98 78
Những biểu hiện của rối loạn đi tiểu ở trẻ em bao gồm lọai sau:
 Tiểu không tự chủ: trẻ không có khả năng kiểm soát việc đi tiểu
 Tiểu khó: tiểu đau, tiểu rát hoặc khó đi tiểu
 Tiểu dầm: tiểu không kiểm soát khi trẻ đang ngủ
 Tiểu gấp: trẻ tiểu són ra quần ngay khi có mắc tiểu
 Tiểu nhiều lần: tiểu > 1 lần mỗi giờ
 Tiểu ít lần: số lần đi tiểu < 3 lần mỗi ngày.
Mục tiêu:
1. Hiểu được quá trình phát triển của thận ở trẻ em
2. Cách thức tính độ lọc cầu thận và biện luận
3. Các thông số thường quy của việc đánh giá hệ niệu ở trẻ em.
Câu hỏi:
1. Lớp cuối cùng của nephron thận được hình thành từ lúc nào ở trẻ em
a. Ngay khi sinh
b. Ngay khi thụ tinh
c. Tuần thai kỳ thứ 36
d. Sau khu sinh 3 tuần
2. Chức năng thận hoàn chỉnh lúc nào
a. Ngay khi sinh
b. Sau sinh 2 tuần
c. Thai nhi 36 tuần tuổi
d. Tất cả đều sai
3. Creatinin là chất lý tưởng để đánh giá chức năng thận ở giai đoạn
a. Ngay sau sinh
b. Thai nhi 36 tuần
c. Trẻ > 1 tháng tuổi
d. Tất cả đều sai
4. Độ lọc một đơn vị thận tương ứng độ lọc cầu thận khi
a. Đánh gía ở thai nhi
b. Đánh giá trẻ sơ sinh
c. Đánh giá trẻ 1 tháng tuổi
d. Tất cả đều sai
5. Độ lọc cầu thận ở trẻ em thay đổi theo
a. Giới
b. Tuổi
c. Chiều cao
d. Tất cả đều đúng
6. Kiểm soát việc đi tiểu ở trẻ em thay đổi theo
a. Tuổi
b. Chức năng thận
c. Giới
d. Tất cả đều đúng
7. Huyết áp ở trẻ em phụ thuộc vào
a. Chiều cao
b. Giới
c. Di truyền
d. Tất cả đều đúng.
8. Vô niệu ở trẻ em là khi lượng nước tiểu
a. Dưới 200 ml / 24 giờ
b. Dưới 500 ml/24 giờ
c. Dưới 0,5 ml/kg/giờ
d. Dưới 1 ml/kg/giờ
9. Công thức tính độ lọc cầu thận dựa vào
a. Cân nặng
b. Hệ số k
c. Creatinin máu
d. b c
10. Việc ước lượng GFR bằng độ thanh lọc creatinin chính xác trong các trường hợp
a. Trẻ sơ sinh
b. Hoại tử ống thận cấp
c. Thai nhi
d. Tất cả đều sai

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưMartin Dr
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRSoM
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲSoM
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinTBFTTH
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaHùng Lê
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPSoM
 
THAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNGTHAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNGSoM
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxSoM
 

What's hot (20)

HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲXUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
XUÂT HUYẾT BA THÁNG CUỐI THAI KỲ
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Tăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửaTăng áp tĩnh mạch cửa
Tăng áp tĩnh mạch cửa
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤPBẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
BẢI GIẢNG VIÊM TỤY CẤP
 
THAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNGTHAI NGOÀI TỬ CUNG
THAI NGOÀI TỬ CUNG
 
THALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docxTHALASSEMIA.docx
THALASSEMIA.docx
 

Similar to ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM

Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhTBFTTH
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐISoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOASoM
 
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017Nguyễn Như
 
Chuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxChuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxNguynQucVitTrn1
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNSoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPSoM
 
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máu
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máuVàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máu
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máuSon Bui
 
SUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxSUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxAnhNguyn652030
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTSoM
 
Đánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxĐánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxVnThanhNguyn7
 
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhsinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhSoM
 
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM (20)

Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
Đề tài: Khảo sát tình trạng tăng huyết áp trong ca lọc máu ở bệnh nhân thận n...
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐIĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN Ở BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOACÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN VÀ CHUYÊN BIỆT TRONG NIỆU KHOA
 
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017đIềutrị suythậncấp  y 6 cq- y 6 tnb-2017
đIềutrị suythậncấp y 6 cq- y 6 tnb-2017
 
Chuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptxChuyển hóa protid.pptx
Chuyển hóa protid.pptx
 
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬNĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG LỌC CẦU THẬN
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤPĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG THẬN CẤP
 
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máu
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máuVàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máu
Vàng da sơ sinh - Kỹ thuật thay máu
 
SUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptxSUY THẬN CẤP TT.pptx
SUY THẬN CẤP TT.pptx
 
Bệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐBệnh thận ĐTĐ
Bệnh thận ĐTĐ
 
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRTNguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
Nguyên lý cơ bản của lọc máu liên tục CRRT
 
Đánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptxĐánh giá chức năng thận.pptx
Đánh giá chức năng thận.pptx
 
Roiloannuoc
RoiloannuocRoiloannuoc
Roiloannuoc
 
đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tínhsinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
sinh lý bệnh học tổn thương thận cấp tính
 
Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái ở bệnh nhân lọc màng bụng
Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái ở bệnh nhân lọc màng bụngYếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái ở bệnh nhân lọc màng bụng
Yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái ở bệnh nhân lọc màng bụng
 
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...
Đề tài: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chức năng thất trái và các thô...
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 

ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM

  • 1. ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM TS.BS. HUỲNH THOẠI LOAN I. Hình thành cầu thận. Khoảng những thập niện gần đây, hiểu biết về phát triển thận gia tăng đáng kể. Quá trình này, được cho là thuần túy về giải phẫu, ngày nay ghi nhận có sự đóng góp rất nhiều của yếu tố gen. Đa số các nghiên cứu về sự phát triển của thận đều dựa trên nghiên cứu ở chuột. Giải phẫu thận ở người và chuột tường đối giống nhau, chỉ khác về các thời điểm. Thai kỳ ở người là 40 tuần, trong khi ở chuột là 20 ngày. Trung mô (metanephros) ở người xuất hiện 5 tuần sau khi thụ tinh và ở chuột là sau 10 ngày. Nhu mô thận được tưới máu lần đầu tiên vào tuần thứ 7 ở người và ngày 14-15 ở chuột. Lớp cuối cùng của nephron thận xuất hiện vào tuần 36, trong khi ở chuột là 1 tuần sau khi sanh ra. Việc hình thành nephron sẽ phát triển theo không gian 3 chiều. Các thành phần khác nhau của đơn vị thận sẽ được tạo ra từ các khu vực tế bào khác nhau. Chức năng chủ yếu của thận là đảm bảo dịch và điện giải cơ thể bằng cách loại thải chất độc và hấp thụ lại một số chất cần thiết cho cơ thể. Điều này bắt đầu từ hiện tượng lọc tại cầu thận, phụ thuộc vào lượng máu đến thận (RBF: blood flow). Độ lọc cầu thận (GFR: glomerular filtration rate) và lượng máu đến thận liên hệ mật thiết với nhau, lưu lượng máu đến thận quyết định độ lọc cầu thận. Lượng máu đến thận chiếm 20-30% cung lượng tim (CO: cardiac output) và được quyết định bởi hai yếu tố: áp lực tưới máu thận (RPP: renal perfusion pressure), thường tương đương huyết áp động mạch (BP: blood pressure), và kháng lực mạch máu thận (RVR: renal vascular resistance), áp lực này được quyết định chủ yếu bởi tiểu động mạch đến và tiểu động mạch đi tại cầu thận. Cũng giống các cơ quan khác, thận có khả năng điều hòa tự thận bằng cách thay đổi kháng lực mạch máu thận tưới máu đến thận thay đổi. Việc điều chỉnh này trong các trường hợp thay đổi huyết áp và áp lực tưới máu thận trong các điều kiện sinh lý. Một số hormone có tác dụng điều chỉnh kháng lực mạch thận, và do đó cũng điều chỉnh lượng máu tới thận. Trong một số điều kiện, khả năng điều chỉnh này bị suy giảm như trong các trường hợp trụy mạch, dùng thuốc lợi tiểu, suy tim sung huyết, và tổn thương chủ mô thận. Trong các trường hợp như vậy, sẽ dễ dàng gây suy thận cấp khi chỉ có những thay đổi nhỏ về huyết áp sẽ gây các biến đổi lượng máu tưới thận. II. Độ lọc cầu thận: Một chất được máu mang đến thận sẽ được lọc tại cầu thận, tái hấp thu tại ống thận, hoặc bài tiết tại ống thận. Đa số các chất được lọc tự do qua mao mạch cầu thận, với hiện tượng siêu lọc, sau đó sẽ có hiện tượng tái hấp thu hoặc bài tiết tại ống thận.
  • 2. Đọ thanh lọc cầu thận của một chất X (Cx: clrearance X) là thể tích huyết tương được lọc sạch chất X trong vòng một khoảng thời gian. Công thức tính: Cx (ml/phút) = Ux (mg/ml) X V (ml/phút)/ Px (mg/ml) Ux: nồng độ chất X trong nước tiểu Px: nồng độ chất X trong huyết tương V: lương nước tiểu. Để hiệu chỉnh độ thanh lọc nước tiểu theo đơn vị diện tích da: C (ml/phút/1,73 m2) = Cx (ml/phút) X 1,73/ diện tích da (m2). Đọ thanh lọc lý tưởng được đo bằng chất inulin, là một đường fructose có trọng lượng phân tử là 5 kd. Vì việc đo bằng inulin thường phức tạp, nên người ta có thể tính theo độ thanh lọc creatinin nội sinh. Việc tính creatine dựa theo công thức Schwartz. 1. Độ lọc cầu thận theo tuổi: GFR ở thai nhi tương ứng với tuổi thai và trọng lượng, và tăng song song với khối lượng thận. Tuy nhiên, nếu so sánh với trọng lượng, GFR trước sanh rất thấp. Ví dụ: độ thanh lọc creatinin trong vòng 24-40 giờ sau sanh ở trẻ 30 tuần và trẻ nhỏ hơn < 10ml/ phút/ 1,73 m2; ở trẻ 34 tuần < 15ml/phút/1,73 m2; trẻ 40 tuần 10-40ml/phút/1,73 m2. Việc đo trực tiếp chức năng cầu thận trong tử cung có giới hạn và creatinin không phải là chất chỉ điểm lý tưởng của chức năng thận thai nhi vì creatinin di chuyển tự do qua nhau thai do đó nồng độ chất này ở thai nhi tương ứng nồng độ creatinin của mẹ. Lúc sanh, chức năng của nhau thai điều chỉnh huyết động của thai nhi trước khi chuyển sang cho chức năng thận của thai nhi. Nếu so sánh với người lớn, GFR của trẻ sơ sinh đủ tháng < 10% so với tương quan trọng lượng trái thận, trọng lượng cơ thể, diện tích da và tương ứng chặt chẽ với tuổi thai. Độ thanh lọc của một cầu thận riêng lẻ (SNGFR: single- nephron GFR) SNGFR= k x S x (delta P - delta pi) SNGFR= Kf x (delta P - delta pi) SNGFR= Kf x Puf Trong đó: (delta P - delta pi): độ lệch xuyên mạch của áp lực thủy tĩnh và áp lực keo k: chỉ số siêu lọc S: diện tích bề mặt của hiện tượng siêu lọc. Puf: áp lực siêu lọc. Trong công thức này, độ lệch xuyên mạch của áp lực thủy tĩnh và áp lực keo giảm dần và tăng dần theo dòng chảy từ lúc bắt đầu đến khi chấm dứt trong lòng mao mạch cầu thận. Các chỉ số này thay đổi theo tuổi thai. Nồng độ protein huyết tương ở trẻ sơ sinh thấp hơn trẻ lớn (5-6g so với 6-8 g/dl), và là yếu tố làm tăng hiện tượng siêu lọc.
  • 3. Delta P liên quan trực tiếp đến huyết áp, tuy nhiên có thể được điều chỉnh trong một mức giới hạn. Trong trường hợp trụy mạch, delta P giảm rất nhiều vì vậy GFR cũng sẽ giảm. Trong trường hợp có thay đổi tình trạng tưới máu thận, chính hiện tượng co, giản của tiếu động mạch đến và đáp ứng tương quan của tiểu động mạch đi sẽ giúp quá trình tự điều chỉnh. Vì vậy hiện tượng kẹp dây rốn trễ giúp tăng thể tích máu sẽ làm tăng thanh lọc inulin. Việc tăng áp lực thủy tĩnh cũng như gia tăng bề mặt mạch máu cầu thận sẽ làm gia tăng hệ số siêu lọc. Kích thước cầu thận, bề mặt màng lọc cầu thận, và tính thấm đối với đại phân tử sẽ tăng dần từ tuổi nhỏ đến khi trưởng thành. Tuy nhiên cho đến nay, các dữ liệu nghiên cứu cụ thể về vấn đề này vẫn còn chưa hoàn chỉnh. 2. Đánh giá chức năng thận Cho đến nay, độ thanh lọc creatinin được xem là phương tiện ước lượng độ lọc cầu thận cho trẻ hơn 1 tháng tuổi. Tuy nhiên trong một số trường hợp, độ thanh lọc này lại ít được tin tưởng, như trong trường hợp suy thận nặng, sẽ cho kết quả dự đoán quá mức độ thanh lọc cầu thận, trong trường hợp GFR giảm dưới 20ml/phút/1,73 m2, độ thanh lọc creatinin ước đoán sai 20%. Trong trường hợp hoại tử ống thận cấp, việc ước đoán GFR bằng độ thanh lọc creatinin cũng không đúng. Đối với trẻ sơ sinh, trong vài tuần đầu, độ thanh lọc creatinin giảm, do quá trình lọc chưa trưởng thành, lại dựa vào creatinin của mẹ và con. Tuy nhiên, ở trẻ non tháng, có hiện tượng gia tăng độ thanh lọc creatinin, càng non thì càng tăng. Hiện tượng tăng creatinin này là do hiện tượng thanh lọc ở cầu thận chậm hoạt động, hiện tượng tái hấp thu chủ động ở ống thận, hoặc do creatinin khuyếch tán thụ động ngược lại do ống thận chưa trưởng thành. Nồng độ creatinin ở trẻ bình thường tăng dần theo tuổi, hơi cao hơn ở trẻ trai. Độ thanh lọc cầu thận: được ước lượng bằng công thức Schwartz: Độ thanh lọc cầu thận = Chiều cao: đơn vị cm Creatinin máu: đơn vị µmol/l Hệ số k: Tuổi và giới Hệ số k 1-6 tháng 7-12 tháng 13 tháng - 12 tuổi Trẻ nữ > 12 tuổi Trẻ nam > 12 tuổi 39 44 47 44 48 hệ số k x chiều cao bệnh nhân Creatinin máu
  • 4. III. Một số chỉ số bình thường ở trẻ em 1. Lượng nước tiểu Tính theo cân nặng. 2 - 2,5 ml/kg/giờ Thiểu niệu: < 1ml/kg/giờ Vô niệu: < 0,5 ml/kg/giờ Màu sắc : vàng nhạt. 2. Huyết áp Trị số huyết áp bình thường tính theo biều đồ huyết áp trong dân số. Huyết áp trẻ em thay đổi theo tuổi và giới. Cách tính nhanh, đơn giản Huyết áp tối đa (mmHg): 80 + 2n (n: tuổi tính bằng năm) Huyết áp tối thiểu: 1/2 – 2/3 huyết áp tối đa. 3. Tuổi kiểm soát việc đi tiểu Đây là một nghiên cứu về việc kiểm soát việc đi tiểu ngày và đêm : Tuổi Ban ngày (%) Không tiểu dầm (%) 2 .0 25 10 2.5 85 48 3.0 98 78 Những biểu hiện của rối loạn đi tiểu ở trẻ em bao gồm lọai sau:  Tiểu không tự chủ: trẻ không có khả năng kiểm soát việc đi tiểu  Tiểu khó: tiểu đau, tiểu rát hoặc khó đi tiểu  Tiểu dầm: tiểu không kiểm soát khi trẻ đang ngủ  Tiểu gấp: trẻ tiểu són ra quần ngay khi có mắc tiểu  Tiểu nhiều lần: tiểu > 1 lần mỗi giờ  Tiểu ít lần: số lần đi tiểu < 3 lần mỗi ngày. Mục tiêu: 1. Hiểu được quá trình phát triển của thận ở trẻ em 2. Cách thức tính độ lọc cầu thận và biện luận 3. Các thông số thường quy của việc đánh giá hệ niệu ở trẻ em.
  • 5. Câu hỏi: 1. Lớp cuối cùng của nephron thận được hình thành từ lúc nào ở trẻ em a. Ngay khi sinh b. Ngay khi thụ tinh c. Tuần thai kỳ thứ 36 d. Sau khu sinh 3 tuần 2. Chức năng thận hoàn chỉnh lúc nào a. Ngay khi sinh b. Sau sinh 2 tuần c. Thai nhi 36 tuần tuổi d. Tất cả đều sai 3. Creatinin là chất lý tưởng để đánh giá chức năng thận ở giai đoạn a. Ngay sau sinh b. Thai nhi 36 tuần c. Trẻ > 1 tháng tuổi d. Tất cả đều sai 4. Độ lọc một đơn vị thận tương ứng độ lọc cầu thận khi a. Đánh gía ở thai nhi b. Đánh giá trẻ sơ sinh c. Đánh giá trẻ 1 tháng tuổi d. Tất cả đều sai 5. Độ lọc cầu thận ở trẻ em thay đổi theo a. Giới b. Tuổi c. Chiều cao d. Tất cả đều đúng 6. Kiểm soát việc đi tiểu ở trẻ em thay đổi theo a. Tuổi b. Chức năng thận c. Giới d. Tất cả đều đúng 7. Huyết áp ở trẻ em phụ thuộc vào a. Chiều cao b. Giới c. Di truyền d. Tất cả đều đúng. 8. Vô niệu ở trẻ em là khi lượng nước tiểu a. Dưới 200 ml / 24 giờ b. Dưới 500 ml/24 giờ c. Dưới 0,5 ml/kg/giờ d. Dưới 1 ml/kg/giờ 9. Công thức tính độ lọc cầu thận dựa vào a. Cân nặng b. Hệ số k c. Creatinin máu d. b c 10. Việc ước lượng GFR bằng độ thanh lọc creatinin chính xác trong các trường hợp a. Trẻ sơ sinh b. Hoại tử ống thận cấp c. Thai nhi d. Tất cả đều sai