SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HAP-VAP
TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
PGS. Đặng Quốc Tuấn
Trường Đại học Y Hà Nội
2
Chẩn đoán
IDSA and ATS guideline:
• Nên sử dụng phương pháp lấy bệnh phẩm không xâm nhập và
cấy bán định lượng để chẩn đoán VAP (weak recommendation,
low-quality evidence).
• Các BN nghi ngờ HAP (không-VAP) nên được điều trị theo kết
quả xét nghiệm vi sinh bệnh phẩm hô hấp lấy không xâm nhập,
hơn là điều trị theo kinh nghiệm (weak recommendation, very
low-quality evidence).
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Cấy định lượng bệnh phẩm phế quản xa ở BN nghi ngờ VAP
• Cấy bệnh phẩm đường hô hấp dưới (cấy định lượng bệnh phẩm
phế quản xa hoặc cấy định lượng bệnh phẩm phế quản gần
hoặc cấy định tính)
3
Chẩn đoán
IDSA and ATS guideline:
• Ở BN nghi ngờ HAP/VAP, chỉ dùng tiêu chuẩn lâm sàng để
quyết định điều trị kháng sinh ban đầu hay không (không dùng
procalcitonin) (strong recommendation, moderate-quality
evidence).
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Quyết định điều trị kháng sinh trên cơ sở đánh giá lâm sàng tại
giường: nhiệt độ, lượng dịch và tính chất mủ của dịch tiết khí-
phế quản, X quang phổi, bạch cầu, PaO2/FiO2, CPIS, SOFA,
SAPS II, APACHE II.
4
Điều trị kháng sinh kinh nghiệm
IDSA and ATS guideline:
• Khuyến cáo: ở BN nghi ngờ VAP, chế độ kháng sinh kinh nghiệm cần
bao phủ S. aureus, Pseudomonas aeruginosa, và các trực khuẩn
Gram âm (strong recommendation, low-quality evidence).
• Đề xuất: cho 2 KS kháng Pseudomonas thuộc 2 nhóm khi có 1 trong
các yếu tố sau:
– có yếu tố nguy cơ kháng thuốc,
– đơn vị điều trị có >10% Gram âm phân lập được kháng với thuốc định
dùng đơn trị liệu,
– ICU không có dữ liệu về kháng thuốc của vi khuẩn
(weak recommendation, low-quality evidence).
• Đề xuất: cho 1 kháng sinh kháng P. aeruginosa ở các BN không có
yếu tố nguy cơ kháng thuốc và ICU có 10% Gram âm phân lập được
kháng với thuốc định dùng đơn trị liệu (weak recommendation, low-
quality evidence).
5
Điều trị kháng sinh kinh nghiệm
IDSA and ATS guideline:
6
IDSA and ATS guideline:
Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị VAP
7
8
Điều trị kháng sinh kinh nghiệm
IDSA and ATS guideline:
Có nên lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm theo hướng dẫn của
dữ liệu kháng kháng sinh của địa phương?
1. Khuyến cáo: tất cả các bệnh viện nên có tình hình kháng sinh đồ của
cơ sở, lý tưởng là có dữ liệu đặc thù cho các quần thể BN chăm sóc tích
cực, nếu có thể.
2. Khuyến cáo: chế độ kháng sinh kinh nghiệm được thông tin bởi tình
hình phân bố các chủng gây VAP và mức độ nhạy kháng sinh ở cơ sở
điều trị.
9
Điều trị kháng sinh kinh nghiệm
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Đề xuất dùng KS phổ hẹp (ertapenem, ceftriaxone, cefotaxime,
moxifloxacin, levofloxacin) HAP/VAP xuất hiện sớm và nguy cơ
kháng thuốc thấp.
• Khuyến cáo dùng KS phổ rộng nhắm vào P. aeruginosa, các vi
khuẩn sinh ESBL, và Acinetobacter spp, thường gặp ở BN
HAP/VAP xuất hiện sớm có kèm sốc nhiễm khuẩn, ở các BV có
dữ liệu VSV cho thấy tỷ lệ gặp VK kháng thuốc cao, và ở các BN
có các yếu tố nguy cơ mắc chủng kháng thuốc.
10
Điều trị kháng sinh kinh nghiệm
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Khuyến cáo điều trị phối hợp KS cho BN HAP/VAP nguy cơ cao bao
phủ Gram âm và KS Gram dương cho BN có nguy cơ nhiễm VK Gram
(+).
BN HAP/VAP nguy cơ cao:
- BN có sốc nhiễm khuẩn và/hoặc có 1 trong các yếu tố nguy cơ nhiễm VK
kháng thuốc sau:
- tỷ lệ VK kháng thuốc của BV cao,
- đã dùng KS trước đó,
- mới nằm viện kéo dài > 5 ngày,
- trước đây đã có chủng VK kháng thuốc cư trú trong cơ thể.
11
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị HAP/VAP
12
Điều trị theo tác nhân vi khuẩn
IDSA and ATS guideline:
• Đề xuất: nên điều trị kháng sinh xuống thang hơn là giữ nguyên
kháng sinh (weak recommendation, very low-quality evidence).
• Khuyến cáo: HAP/VAP do P. aeruginosa không có sốc nhiễm khuẩn
hoặc nguy cơ tử vong không cao, đã có kết quả KS đồ: dùng đơn trị
liệu bằng KS nhạy với vi khuẩn tốt hơn là phối hợp thuốc.
• Đề xuất: HAP/VAP do P. aeruginosa có sốc nhiễm khuẩn hoặc nguy
cơ tử vong cao, đã có kết quả KS đồ, nên sử dụng phối hợp 2 thuốc
nhạy với vi khuẩn.
13
Điều trị theo tác nhân vi khuẩn
IDSA and ATS guideline:
• Khuyến cáo: HAP/VAP do trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, cần
chọn kháng sinh điều trị dựa trên kết quả KS đồ và các yếu tố đặc
hiệu của bệnh nhân.
• Đề xuất: HAP/VAP do Acinetobacter species, nên điều trị bằng
carbapenem hoặc ampicillin/sulbactam nếu VK phân lập được
nhạy với các thuốc này.
• Khuyến cáo: HAP/VAP do Acinetobacter species, chỉ nhạy với
polymyxins, cần dùng polymyxin tĩnh mạch (colistin hoặc polymyxin
B), và đề xuất kết hợp với colistin đường hít.
14
Điều trị theo tác nhân vi khuẩn
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Khi có kết quả vi sinh:
Đề xuất sử dụng kháng sinh đơn trị liệu theo kết quả KS đồ
Xem xét sử dụng phối hợp KS ở các bệnh nhân phân lập được tác
nhân gây bệnh là:
– các chủng XDR/PDR
– VK Gram âm không lên men
– Enterobacteriaceae kháng carbapenem
15
Pk/Pd TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH
IDSA and ATS guideline:
• Nên chọn liều kháng sinh cho bệnh nhân HAP/VAP dựa vào
dữ kiện Pk/Pd hay theo Thông tin kê đơn của công ty
thuốc?
1. Đề xuất: đối với bệnh nhân HAP/VAP, nên sử dụng Pk/Pd để xác định
liều kháng sinh, hơn là dùng Thông tin kê đơn của công ty
16
Thời gian điều trị kháng sinh
IDSA and ATS guideline:
• Khuyến cáo: đối với bệnh nhân VAP, liệu trình kháng sinh trong
7 ngày thì tốt hơn là điều trị dài ngày
• Đề xuất: ở bệnh nhân HAP/VAP, nên sử dụng nồng độ PCT kết
hợp với tiêu chuẩn lâm sàng để hướng dẫn ngừng kháng sinh,
hơn là chỉ dựa trên tiêu chuẩn lâm sàng
17
Thời gian điều trị kháng sinh
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Đề xuất dùng KS 7-8 ngày khi có đáp ứng lâm sàng tốt
• Trừ các BN:
– Suy giảm miễn dịch
– Cystic fibrosis
– Có ổ mủ, áp xe phổi
– Viêm phổi tạo hang, hoại tử
• Thời gian điều trị cũng có thể kéo dài hơn ở các BN có đáp ứng
không tốt với điều trị KS kinh nghiệm, viêm phổi do một số tác
nhân đặc biệt (vi khuẩn PDR, MRSA), có nhiễm khuẩn huyết.
18
Thời gian điều trị kháng sinh
ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines:
• Không khuyến cáo dùng PCT làm căn cứ để rút ngắn thời gian
điều trị.
PCT ngày thứ 3 và ngày thứ 7 ở nhóm BN tử vong cao hơn có ý
nghĩa so với nhóm bệnh nhân sống
PCT ngày thứ 3 có giá trị tiên lượng tử vong
19
THỰC HÀNH LÂM SÀNG
21
BỆNH ÁN
• BN nam, 68 tuổi, tiền sử goutte mạn, thường xuyên điều trị bằng
corticoid.
• BN vào viện vì chấn thương sọ não do tai nạn giao thông.
• Khám lúc vào:
Hôn mê, Glasgow 8 điểm, không rõ liệt, tim đều 90/ph, HA 135/90 mmHg, T0
37,50C, bộ mặt kiểu Cushing.
CT Scan: tụ máu dưới màng cứng vùng thái dương-đỉnh trái, phù não lan tỏa
BN được mổ lấy khối máu tụ, volet xương sọ, sau mổ chuyển khoa HSTC,
được điều trị bằng thông khí nhân tạo qua ống nội khí quản (FiO2 0,3; PEEP
5; PaO2 95 mmHg) và các biện pháp điều trị khác.
• Ngày thứ 7 sau khi vào viện xuất hiện sốt 390C, kèm theo khó thở
tăng dần, nghe phổi nhiều ran nổ bên phải.
22
BỆNH ÁN
• Khám:
Hôn mê, Glasgow 8 điểm
Phổi RRPN giảm, nhiều ran nổ 2 bên
Hút qua ống NKQ nhiều đờm đục
T0 390C; tim đều 135/ph; HA 135/90 mmHg
Đang thở máy VCV: Vt 8 mL/kg; FiO2 0,4; PEEP 5 cmH2O
XN khí máu ĐM: pH 7,40, PaO2 74, PaCO2 38, HCO3 23,5, lactat 1,6
CTM: HB 138 G/L BC 17,5x109/L BC TT 91%
PCT 84 ng/dL
Creatinin máu 93 mcmol/L; Glucose máu 6,2 mmol/L;
GOT 47 UI/L; GPO 35 UI/L
23
BỆNH ÁN
• X quang phổi
24
BỆNH ÁN
• Chẩn đoán
Viêm phổi liên quan thở máy (VAP)
cấy dịch phế quản
chỉ định kháng sinh
25
BỆNH ÁN
• Lựa chọn kháng sinh:
Mức độ nặng của VAP:
Sốc NK: KHÔNG ARDS: KHÔNG
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc?
Dùng KS TM trong vòng 90 ngày: KHÔNG
Sốc nhiễm khuẩn, ARDS KHÔNG
Thở máy > 5 ngày: CÓ
Tỷ lệ VK kháng thuốc của BV cao CÓ
Loại VK nghi ngờ gây VAP là gì?
Cao: 165 cm Cân nặng: 62 kg
Bệnh lý kèm theo:
Suy thận clearance creatinine 59 mL/ph
Suy gan: KHÔNG
Lọc máu: KHÔNG
26
49
12
10
7
8
10
A. baumanii
K. pneumoniae
P. aeruginose
E. coli
VK khác
S. aureus
Tỷ lệ (%) vi khuẩn gây VAP phân lập được tại khoa HSTC BVBM
Hoàng Khánh Linh (2018): Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi
sức tích cực bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2017 - 2018. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa Cấp
II, trường Đại học Y Hà Nội.
27
16.3 14.3
6.1
22.5
8.2 10.2 14.3
6.1
51
6.1
100
Tỉ lệ %
Tỷ lệ nhạy kháng sinh của
Acinetobacter baumannii
33.3 33.3 33.3
2.5 2.5
33.3
16.7
2.5
50
16.7 16.7
100
Tỉ lệ %
Tỷ lệ nhạy kháng sinh của
Klebsiella pneumoniae
28
BỆNH ÁN
• Lựa chọn kháng sinh:
VAP
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc: CÓ
Vi khuẩn nghi ngờ: VK Gram âm
Tình hình kháng thuốc tại đơn vị: trừ colistin, vi khuẩn kháng > 80% với hầu
hết các thuốc kháng sinh
Chọn kháng sinh phổ rộng hay phổ hẹp?
Đơn trị liệu hay phối hợp kháng sinh?
Meropenem + Amikacin
Cách dùng thuốc phù hợp?  tham khảo DƯỢC SĨ LÂM SÀNG
29
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
Điều trị VAP:
Dùng kháng sinh:
• Sớm  KS ban đầu theo kinh nghiệm
• Đúng thuốc  KS nhạy với vi khuẩn căn nguyên
• Đúng cách  Dùng KS theo Pk/Pd
30
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Drug
• Dose
• Duration
• Des-escalation
31
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Liều thuốc:
– Người bệnh: tuổi, cân nặng, BMI, chức năng thận,
gan, bệnh lý, các biện pháp điều trị đang được sử
dụng
– Loại thuốc (T/MIC, AUC/MIC, T/MIC), MIC của VK
– Sử dụng liều nạp
32
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Số lần đưa thuốc trong ngày:
. Với các KS phụ
thuộc nồng độ
Cmax/MIC: dùng 1
lần /ngày cho
Cmax/MIC cao nhất
. Với các KS phụ
thuộc thời gian
T/MIC: chia nhiều
lần trong ngày
Theo: Nguyễn Hoàng
Anh
33
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Cách thức đưa thuốc:
Với các KS phụ
thuộc thời gian
T/MIC: truyền TM
kéo dài cho T/MIC
cao nhất
34
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
• Phối hợp kháng sinh:
– Lựa chọn các KS có cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn khác
nhau
– KS có đặc điểm dược động học khác nhau
– Kháng sinh đồ phối hợp kháng sinh
35
BỆNH ÁN
• Meropenem:
– 1 g mỗi 8 giờ
– Truyền tĩnh mạch trong 3-4 giờ
• Amikacin:
– 16 mg x 62 kg = 992 mg
 1 g tĩnh mạch 1 lần/ngày
36
TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH
LD = Vd x CTARGET ↑LD = ↑Vd x CTARGET
TĂNG THỂ TÍCH PHÂN
BỐ
• Có nhiều yếu tố ảnh
hưởng đến nồng độ
thuốc,
VD: tăng thể tích phân bố,
tăng thanh thải thận, lọc
máu
• Một số kháng sinh có
độc tính cao, phạm vi
điều trị hẹp
VD: các aminoglycosid,
polypeptide
 định lượng nồng độ KS
 sự tham gia của
Hóa sinh
37
BỆNH ÁN
• Kết quả cấy dịch phế quản:
Acineteobacter baumannii (+++)
Kết quả kháng sinh đồ:
Colistin: MIC 0,38 g/ml
Kháng với tất cả các kháng sinh còn lại (KT khoanh giấy)
• Lựa chọn kháng sinh thế nào:
Colistin đơn trị liệu?
Colistin + 1 KS khác?
Cách dùng colistin?
38
39
40
41
42
43
44
45
BỆNH ÁN
• Phối hợp colistin và meropenem
• Colistin:
– Theo International Consensus Guidelines
Liều nạp: 9 triệu đơn vị
Liều duy trì: ClCr 59 mL/ph  7,4 triệu đơn vị/ngày
– Theo Hướng dẫn của bệnh viện Bạch Mai:
Liều nạp: 62 kg  8 triệu đơn vị
Liều duy trì: ClCr 59 mL/ph  8 triệu đơn vị/ngày
• Meropenem:
– 1 g mỗi 8 giờ
– Truyền tĩnh mạch trong 3-4 giờ
46
BỆNH ÁN
• Có cách dùng thuốc nào khác có thể tăng hiệu quả điều trị?
47
BỆNH ÁN
• Đánh giá lại BN:
– Sau 48 giờ (KS kinh nghiệm)
– Ngày 3: KQ vi sinh
– Ngày 5: cấy lại dịch PQ
– BN tiến triển tốt:
Ngừng KS ngày 7-8?
BN có tiền sử nghi ngờ lạm dụng corticoid  đánh giá LS + PCT để
quyết định ngừng KS
– BN tiến triển không tốt:
• Cấy lại bệnh phẩm, đánh giá lại nhạy cảm KS của VK
• Xem lại cách dùng thuốc, định lượng thuốc?
• Đánh giá nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn
48
Kết luận
• HAP/VAP là các viêm phổi nặng, làm tăng ngày nằm viện, tăng
tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị
• Điều trị khó khăn do xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc
• Không nhiều hứa hẹn về sự xuất hiện các kháng sinh mới có tác
dụng trên các vi khuẩn MDR, XDR, PDR.
• Lựa chọn kháng sinh thích hợp, dùng thuốc theo Pk/Pd, theo
dõi nồng độ thuốc trong máu (Therapeutic Drug Monitoring -
TDM), giúp tăng khả năng thành công điều trị.
49
50
51
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
52

More Related Content

What's hot

Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máySoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTYen Ha
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔISoM
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGSoM
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Thanh Liem Vo
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSoM
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHSoM
 

What's hot (20)

Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máyChẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
Chẩn đoán và dự phòng viêm phổi liên quan đến thở máy
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Rối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máuRối loạn Kali máu
Rối loạn Kali máu
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
Ứng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFAỨng dụng thang điểm SOFA
Ứng dụng thang điểm SOFA
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy timNT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
NT-proBNP trong chẩn đoán Suy tim
 
Chẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCTChẩn đoán và điều trị NMCT
Chẩn đoán và điều trị NMCT
 
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩnCorticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
Corticoids trong Viêm phổi cộng đồng và sốc nhiễm khuẩn
 
THUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔITHUYÊN TẮC PHỔI
THUYÊN TẮC PHỔI
 
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤPXỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
XỬ TRÍ SUY TIM CẤP VÀ PHÙ PHỔI CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HUYẾT SỐC NHIỄM TRÙNG
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THUYÊN TẮC PHỔI
 
Dẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehrDẫn lưu kehr
Dẫn lưu kehr
 
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNGVIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN - VIÊM PHỔI LIÊN QUAN ĐẾN THỞ MÁY DO VI KHUẨN ĐA KHÁNG
 
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặngSử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
Sử dụng kháng sinh trong bệnh lý nhiễm trùng nặng
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂNSỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
SỐT KHÔNG RÕ NGUYÊN NHÂN
 
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCHPHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
PHÂN TÍCH KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH
 

Similar to chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuyến cáo đến thực hành lâm sàng

Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016
Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016
Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016nataliej4
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BBão Tố
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnHA VO THI
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Nguyễn Như
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...hanhha12
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfHoangNgocCanh1
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxchapmanclark
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binhPhoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binhVân Thanh
 
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaenhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaeSoM
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngHA VO THI
 

Similar to chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuyến cáo đến thực hành lâm sàng (20)

Viêm phổi bệnh viện update 2016
Viêm phổi bệnh viện update 2016Viêm phổi bệnh viện update 2016
Viêm phổi bệnh viện update 2016
 
Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016
Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016
Khuyến cáo điều trị viêm phổi bệnh viện cập nhật idsa 2016
 
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5BLAO KHÁNG THUỐC - Y5B
LAO KHÁNG THUỐC - Y5B
 
Viêm phổi BV và Viêm phổi TM
Viêm phổi BV và Viêm phổi TMViêm phổi BV và Viêm phổi TM
Viêm phổi BV và Viêm phổi TM
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh việnPhân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
Phân tích CLS viêm phổi mắc phải tại bệnh viện
 
Kháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổiKháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổi
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016
 
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
ADR PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC VÀ DỰ PHÒNG ADR HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC_1...
 
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcrSử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
Sử dụng kháng sinh thích hợp & chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binhPhoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
 
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
Lược đồ quản lí hen khó trị theo GINA 2022 (Tiếng Việt)
 
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniaenhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
nhiễm khuẩn do klebsiella pneumoniae
 
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdfSơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
Sơ đồ Hen khó trị theo 2022 GINA.pdf
 
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà NẵngThông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
Thông tin thuốc tháng 8/2014 của Bệnh viên Đa Khóa Đà Nẵng
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 

chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuyến cáo đến thực hành lâm sàng

  • 1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HAP-VAP TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN THỰC HÀNH LÂM SÀNG PGS. Đặng Quốc Tuấn Trường Đại học Y Hà Nội
  • 2. 2
  • 3. Chẩn đoán IDSA and ATS guideline: • Nên sử dụng phương pháp lấy bệnh phẩm không xâm nhập và cấy bán định lượng để chẩn đoán VAP (weak recommendation, low-quality evidence). • Các BN nghi ngờ HAP (không-VAP) nên được điều trị theo kết quả xét nghiệm vi sinh bệnh phẩm hô hấp lấy không xâm nhập, hơn là điều trị theo kinh nghiệm (weak recommendation, very low-quality evidence). ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Cấy định lượng bệnh phẩm phế quản xa ở BN nghi ngờ VAP • Cấy bệnh phẩm đường hô hấp dưới (cấy định lượng bệnh phẩm phế quản xa hoặc cấy định lượng bệnh phẩm phế quản gần hoặc cấy định tính) 3
  • 4. Chẩn đoán IDSA and ATS guideline: • Ở BN nghi ngờ HAP/VAP, chỉ dùng tiêu chuẩn lâm sàng để quyết định điều trị kháng sinh ban đầu hay không (không dùng procalcitonin) (strong recommendation, moderate-quality evidence). ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Quyết định điều trị kháng sinh trên cơ sở đánh giá lâm sàng tại giường: nhiệt độ, lượng dịch và tính chất mủ của dịch tiết khí- phế quản, X quang phổi, bạch cầu, PaO2/FiO2, CPIS, SOFA, SAPS II, APACHE II. 4
  • 5. Điều trị kháng sinh kinh nghiệm IDSA and ATS guideline: • Khuyến cáo: ở BN nghi ngờ VAP, chế độ kháng sinh kinh nghiệm cần bao phủ S. aureus, Pseudomonas aeruginosa, và các trực khuẩn Gram âm (strong recommendation, low-quality evidence). • Đề xuất: cho 2 KS kháng Pseudomonas thuộc 2 nhóm khi có 1 trong các yếu tố sau: – có yếu tố nguy cơ kháng thuốc, – đơn vị điều trị có >10% Gram âm phân lập được kháng với thuốc định dùng đơn trị liệu, – ICU không có dữ liệu về kháng thuốc của vi khuẩn (weak recommendation, low-quality evidence). • Đề xuất: cho 1 kháng sinh kháng P. aeruginosa ở các BN không có yếu tố nguy cơ kháng thuốc và ICU có 10% Gram âm phân lập được kháng với thuốc định dùng đơn trị liệu (weak recommendation, low- quality evidence). 5
  • 6. Điều trị kháng sinh kinh nghiệm IDSA and ATS guideline: 6
  • 7. IDSA and ATS guideline: Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị VAP 7
  • 8. 8
  • 9. Điều trị kháng sinh kinh nghiệm IDSA and ATS guideline: Có nên lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm theo hướng dẫn của dữ liệu kháng kháng sinh của địa phương? 1. Khuyến cáo: tất cả các bệnh viện nên có tình hình kháng sinh đồ của cơ sở, lý tưởng là có dữ liệu đặc thù cho các quần thể BN chăm sóc tích cực, nếu có thể. 2. Khuyến cáo: chế độ kháng sinh kinh nghiệm được thông tin bởi tình hình phân bố các chủng gây VAP và mức độ nhạy kháng sinh ở cơ sở điều trị. 9
  • 10. Điều trị kháng sinh kinh nghiệm ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Đề xuất dùng KS phổ hẹp (ertapenem, ceftriaxone, cefotaxime, moxifloxacin, levofloxacin) HAP/VAP xuất hiện sớm và nguy cơ kháng thuốc thấp. • Khuyến cáo dùng KS phổ rộng nhắm vào P. aeruginosa, các vi khuẩn sinh ESBL, và Acinetobacter spp, thường gặp ở BN HAP/VAP xuất hiện sớm có kèm sốc nhiễm khuẩn, ở các BV có dữ liệu VSV cho thấy tỷ lệ gặp VK kháng thuốc cao, và ở các BN có các yếu tố nguy cơ mắc chủng kháng thuốc. 10
  • 11. Điều trị kháng sinh kinh nghiệm ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Khuyến cáo điều trị phối hợp KS cho BN HAP/VAP nguy cơ cao bao phủ Gram âm và KS Gram dương cho BN có nguy cơ nhiễm VK Gram (+). BN HAP/VAP nguy cơ cao: - BN có sốc nhiễm khuẩn và/hoặc có 1 trong các yếu tố nguy cơ nhiễm VK kháng thuốc sau: - tỷ lệ VK kháng thuốc của BV cao, - đã dùng KS trước đó, - mới nằm viện kéo dài > 5 ngày, - trước đây đã có chủng VK kháng thuốc cư trú trong cơ thể. 11
  • 12. ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: Hướng dẫn lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm trong điều trị HAP/VAP 12
  • 13. Điều trị theo tác nhân vi khuẩn IDSA and ATS guideline: • Đề xuất: nên điều trị kháng sinh xuống thang hơn là giữ nguyên kháng sinh (weak recommendation, very low-quality evidence). • Khuyến cáo: HAP/VAP do P. aeruginosa không có sốc nhiễm khuẩn hoặc nguy cơ tử vong không cao, đã có kết quả KS đồ: dùng đơn trị liệu bằng KS nhạy với vi khuẩn tốt hơn là phối hợp thuốc. • Đề xuất: HAP/VAP do P. aeruginosa có sốc nhiễm khuẩn hoặc nguy cơ tử vong cao, đã có kết quả KS đồ, nên sử dụng phối hợp 2 thuốc nhạy với vi khuẩn. 13
  • 14. Điều trị theo tác nhân vi khuẩn IDSA and ATS guideline: • Khuyến cáo: HAP/VAP do trực khuẩn Gram âm sinh ESBL, cần chọn kháng sinh điều trị dựa trên kết quả KS đồ và các yếu tố đặc hiệu của bệnh nhân. • Đề xuất: HAP/VAP do Acinetobacter species, nên điều trị bằng carbapenem hoặc ampicillin/sulbactam nếu VK phân lập được nhạy với các thuốc này. • Khuyến cáo: HAP/VAP do Acinetobacter species, chỉ nhạy với polymyxins, cần dùng polymyxin tĩnh mạch (colistin hoặc polymyxin B), và đề xuất kết hợp với colistin đường hít. 14
  • 15. Điều trị theo tác nhân vi khuẩn ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Khi có kết quả vi sinh: Đề xuất sử dụng kháng sinh đơn trị liệu theo kết quả KS đồ Xem xét sử dụng phối hợp KS ở các bệnh nhân phân lập được tác nhân gây bệnh là: – các chủng XDR/PDR – VK Gram âm không lên men – Enterobacteriaceae kháng carbapenem 15
  • 16. Pk/Pd TỐI ƯU HÓA ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH IDSA and ATS guideline: • Nên chọn liều kháng sinh cho bệnh nhân HAP/VAP dựa vào dữ kiện Pk/Pd hay theo Thông tin kê đơn của công ty thuốc? 1. Đề xuất: đối với bệnh nhân HAP/VAP, nên sử dụng Pk/Pd để xác định liều kháng sinh, hơn là dùng Thông tin kê đơn của công ty 16
  • 17. Thời gian điều trị kháng sinh IDSA and ATS guideline: • Khuyến cáo: đối với bệnh nhân VAP, liệu trình kháng sinh trong 7 ngày thì tốt hơn là điều trị dài ngày • Đề xuất: ở bệnh nhân HAP/VAP, nên sử dụng nồng độ PCT kết hợp với tiêu chuẩn lâm sàng để hướng dẫn ngừng kháng sinh, hơn là chỉ dựa trên tiêu chuẩn lâm sàng 17
  • 18. Thời gian điều trị kháng sinh ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Đề xuất dùng KS 7-8 ngày khi có đáp ứng lâm sàng tốt • Trừ các BN: – Suy giảm miễn dịch – Cystic fibrosis – Có ổ mủ, áp xe phổi – Viêm phổi tạo hang, hoại tử • Thời gian điều trị cũng có thể kéo dài hơn ở các BN có đáp ứng không tốt với điều trị KS kinh nghiệm, viêm phổi do một số tác nhân đặc biệt (vi khuẩn PDR, MRSA), có nhiễm khuẩn huyết. 18
  • 19. Thời gian điều trị kháng sinh ERS/ESICM/ESCMID/ALAT guidelines: • Không khuyến cáo dùng PCT làm căn cứ để rút ngắn thời gian điều trị. PCT ngày thứ 3 và ngày thứ 7 ở nhóm BN tử vong cao hơn có ý nghĩa so với nhóm bệnh nhân sống PCT ngày thứ 3 có giá trị tiên lượng tử vong 19
  • 21. 21
  • 22. BỆNH ÁN • BN nam, 68 tuổi, tiền sử goutte mạn, thường xuyên điều trị bằng corticoid. • BN vào viện vì chấn thương sọ não do tai nạn giao thông. • Khám lúc vào: Hôn mê, Glasgow 8 điểm, không rõ liệt, tim đều 90/ph, HA 135/90 mmHg, T0 37,50C, bộ mặt kiểu Cushing. CT Scan: tụ máu dưới màng cứng vùng thái dương-đỉnh trái, phù não lan tỏa BN được mổ lấy khối máu tụ, volet xương sọ, sau mổ chuyển khoa HSTC, được điều trị bằng thông khí nhân tạo qua ống nội khí quản (FiO2 0,3; PEEP 5; PaO2 95 mmHg) và các biện pháp điều trị khác. • Ngày thứ 7 sau khi vào viện xuất hiện sốt 390C, kèm theo khó thở tăng dần, nghe phổi nhiều ran nổ bên phải. 22
  • 23. BỆNH ÁN • Khám: Hôn mê, Glasgow 8 điểm Phổi RRPN giảm, nhiều ran nổ 2 bên Hút qua ống NKQ nhiều đờm đục T0 390C; tim đều 135/ph; HA 135/90 mmHg Đang thở máy VCV: Vt 8 mL/kg; FiO2 0,4; PEEP 5 cmH2O XN khí máu ĐM: pH 7,40, PaO2 74, PaCO2 38, HCO3 23,5, lactat 1,6 CTM: HB 138 G/L BC 17,5x109/L BC TT 91% PCT 84 ng/dL Creatinin máu 93 mcmol/L; Glucose máu 6,2 mmol/L; GOT 47 UI/L; GPO 35 UI/L 23
  • 24. BỆNH ÁN • X quang phổi 24
  • 25. BỆNH ÁN • Chẩn đoán Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) cấy dịch phế quản chỉ định kháng sinh 25
  • 26. BỆNH ÁN • Lựa chọn kháng sinh: Mức độ nặng của VAP: Sốc NK: KHÔNG ARDS: KHÔNG Nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc? Dùng KS TM trong vòng 90 ngày: KHÔNG Sốc nhiễm khuẩn, ARDS KHÔNG Thở máy > 5 ngày: CÓ Tỷ lệ VK kháng thuốc của BV cao CÓ Loại VK nghi ngờ gây VAP là gì? Cao: 165 cm Cân nặng: 62 kg Bệnh lý kèm theo: Suy thận clearance creatinine 59 mL/ph Suy gan: KHÔNG Lọc máu: KHÔNG 26
  • 27. 49 12 10 7 8 10 A. baumanii K. pneumoniae P. aeruginose E. coli VK khác S. aureus Tỷ lệ (%) vi khuẩn gây VAP phân lập được tại khoa HSTC BVBM Hoàng Khánh Linh (2018): Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2017 - 2018. Luận văn Bác sĩ chuyên khoa Cấp II, trường Đại học Y Hà Nội. 27
  • 28. 16.3 14.3 6.1 22.5 8.2 10.2 14.3 6.1 51 6.1 100 Tỉ lệ % Tỷ lệ nhạy kháng sinh của Acinetobacter baumannii 33.3 33.3 33.3 2.5 2.5 33.3 16.7 2.5 50 16.7 16.7 100 Tỉ lệ % Tỷ lệ nhạy kháng sinh của Klebsiella pneumoniae 28
  • 29. BỆNH ÁN • Lựa chọn kháng sinh: VAP Nguy cơ nhiễm vi khuẩn đa kháng thuốc: CÓ Vi khuẩn nghi ngờ: VK Gram âm Tình hình kháng thuốc tại đơn vị: trừ colistin, vi khuẩn kháng > 80% với hầu hết các thuốc kháng sinh Chọn kháng sinh phổ rộng hay phổ hẹp? Đơn trị liệu hay phối hợp kháng sinh? Meropenem + Amikacin Cách dùng thuốc phù hợp?  tham khảo DƯỢC SĨ LÂM SÀNG 29
  • 30. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH Điều trị VAP: Dùng kháng sinh: • Sớm  KS ban đầu theo kinh nghiệm • Đúng thuốc  KS nhạy với vi khuẩn căn nguyên • Đúng cách  Dùng KS theo Pk/Pd 30
  • 31. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Drug • Dose • Duration • Des-escalation 31
  • 32. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Liều thuốc: – Người bệnh: tuổi, cân nặng, BMI, chức năng thận, gan, bệnh lý, các biện pháp điều trị đang được sử dụng – Loại thuốc (T/MIC, AUC/MIC, T/MIC), MIC của VK – Sử dụng liều nạp 32
  • 33. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Số lần đưa thuốc trong ngày: . Với các KS phụ thuộc nồng độ Cmax/MIC: dùng 1 lần /ngày cho Cmax/MIC cao nhất . Với các KS phụ thuộc thời gian T/MIC: chia nhiều lần trong ngày Theo: Nguyễn Hoàng Anh 33
  • 34. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Cách thức đưa thuốc: Với các KS phụ thuộc thời gian T/MIC: truyền TM kéo dài cho T/MIC cao nhất 34
  • 35. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH • Phối hợp kháng sinh: – Lựa chọn các KS có cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn khác nhau – KS có đặc điểm dược động học khác nhau – Kháng sinh đồ phối hợp kháng sinh 35
  • 36. BỆNH ÁN • Meropenem: – 1 g mỗi 8 giờ – Truyền tĩnh mạch trong 3-4 giờ • Amikacin: – 16 mg x 62 kg = 992 mg  1 g tĩnh mạch 1 lần/ngày 36
  • 37. TỐI ƯU HÓA SỬ DỤNG KHÁNG SINH LD = Vd x CTARGET ↑LD = ↑Vd x CTARGET TĂNG THỂ TÍCH PHÂN BỐ • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ thuốc, VD: tăng thể tích phân bố, tăng thanh thải thận, lọc máu • Một số kháng sinh có độc tính cao, phạm vi điều trị hẹp VD: các aminoglycosid, polypeptide  định lượng nồng độ KS  sự tham gia của Hóa sinh 37
  • 38. BỆNH ÁN • Kết quả cấy dịch phế quản: Acineteobacter baumannii (+++) Kết quả kháng sinh đồ: Colistin: MIC 0,38 g/ml Kháng với tất cả các kháng sinh còn lại (KT khoanh giấy) • Lựa chọn kháng sinh thế nào: Colistin đơn trị liệu? Colistin + 1 KS khác? Cách dùng colistin? 38
  • 39. 39
  • 40. 40
  • 41. 41
  • 42. 42
  • 43. 43
  • 44. 44
  • 45. 45
  • 46. BỆNH ÁN • Phối hợp colistin và meropenem • Colistin: – Theo International Consensus Guidelines Liều nạp: 9 triệu đơn vị Liều duy trì: ClCr 59 mL/ph  7,4 triệu đơn vị/ngày – Theo Hướng dẫn của bệnh viện Bạch Mai: Liều nạp: 62 kg  8 triệu đơn vị Liều duy trì: ClCr 59 mL/ph  8 triệu đơn vị/ngày • Meropenem: – 1 g mỗi 8 giờ – Truyền tĩnh mạch trong 3-4 giờ 46
  • 47. BỆNH ÁN • Có cách dùng thuốc nào khác có thể tăng hiệu quả điều trị? 47
  • 48. BỆNH ÁN • Đánh giá lại BN: – Sau 48 giờ (KS kinh nghiệm) – Ngày 3: KQ vi sinh – Ngày 5: cấy lại dịch PQ – BN tiến triển tốt: Ngừng KS ngày 7-8? BN có tiền sử nghi ngờ lạm dụng corticoid  đánh giá LS + PCT để quyết định ngừng KS – BN tiến triển không tốt: • Cấy lại bệnh phẩm, đánh giá lại nhạy cảm KS của VK • Xem lại cách dùng thuốc, định lượng thuốc? • Đánh giá nguy cơ nhiễm nấm xâm lấn 48
  • 49. Kết luận • HAP/VAP là các viêm phổi nặng, làm tăng ngày nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị • Điều trị khó khăn do xuất hiện các chủng vi khuẩn kháng thuốc • Không nhiều hứa hẹn về sự xuất hiện các kháng sinh mới có tác dụng trên các vi khuẩn MDR, XDR, PDR. • Lựa chọn kháng sinh thích hợp, dùng thuốc theo Pk/Pd, theo dõi nồng độ thuốc trong máu (Therapeutic Drug Monitoring - TDM), giúp tăng khả năng thành công điều trị. 49
  • 50. 50
  • 51. 51