SlideShare a Scribd company logo
BỘ MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN
ĐẠI CƯƠNG VÀ CƠ CHẾ
TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU
(3 tiết)
ĐỐI TƯỢNG: Y ĐA KHOA NĂM THỨ TƯ
BS CKII ĐỖ TÂN KHOA
- GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN YHCT TP HCM
- TRƯỞNG BM CHÂM CỨU, NGÀNH YHCT-KHOA Y- ĐHQG
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các khái niệm cơ bản và lịch sử hình thành phát triển của
Châm Cứu
2. Giải thích được chỉ định và chống chỉ định chung của phương pháp châm và
cứu
4. Trình bày được cơ chế tác dụng của châm cứu theo YHHĐ
3. Trình bày được đặc điểm các phương thức thực hành châm và cứu hiện nay
5. Mô tả được một số chỉ định điều trị giảm đau hiệu quả bằng châm cứu
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
• Châm Cứu là tên gọi chung 2 phương pháp
phòng và trị bệnh không dùng thuốc quan trọng
của YHCT,
• Có cơ sở nền tảng là học thuyết Kinh lạc và hệ
thống huyệt vị.
I.1 Khái niệm:
Nguồn hình: internet
- Là pp dùng kim tác động vào huyệt vị theo lý luận của YHCT
- Đa trường phái, đa phương tiện, ứng dụng KHKT hiện đại
- Giảm đau hoặc điều chỉnh các tình trạng bệnh lý của cơ thể
- Ngày càng phổ biến ở cộng đồng các nước phương Tây
I.1.1 CHÂM
Nguồn hình: internet
DỤNG CỤ CHÂM
• Cổ đại : biếm thạch (đá nhọn)
xương thú (cốt châm)
tre vót nhọn (trúc châm)
• Trung đại: kim bằng đồng (vi châm),
hoặc vàng, bạc
• Hiện đại: công nghiệp hóa, kim làm từ
hợp kim (thép không rỉ), có độ bền cao
• Hiện nay: chỉ tự tiêu, tia laser và vẫn
đang tiếp tục được phát triển
dùng lửa để
sưởi ấm
Nguồn hình: internet
- là pp dùng sức nóng từ điếu ngải hoặc mồi ngải tác động lên huyệt vị
theo lý luận YHCT để điều trị
- Châm và Cứu có thể kết hợp hoặc đơn trị liệu
I.1.2 CỨU
Nguồn hình:BS NguyenTranThanhThuy
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Nguồn hình: internet
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
• Trên 6.000 năm, dựa vào các bức bích họa
• Ban đầu chỉ là truyền miệng
• Từ khi có văn tự, có ghi chép lưu trữ, có được một hệ thống (triết lý, biện chứng) được lưu
truyền đến ngày nay.
• Quyển sách đầu tiên ‘Nội Kinh Linh Khu’ viết cách đây gần 3000 năm (770-221 TCN).
• Theo các biên sử, châm cứu được thịnh hành và sử dụng rộng rãi từ khoảng thế kỷ XIII tại
Trung Quốc và các nước đồng văn như Triều Tiên, Nhật Bản, Hàn Quốc.
• Việt Nam cùng với Trung Quốc là hai nước có nền y học sử dụng châm cứu lâu đời nhất
• Khoa học phát triển giúp mở rộng hiểu biết về châm cứu dưới góc độ khoa học thần kinh
và thể dịch
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
TẠI VIỆT NAM
• Thời vua Hùng (287-207 TCN), trong quyển ‘Lĩnh Nam Trích
Quái’ : thầy châm cứu giỏi tên An Kỳ Sinh, người làng Đông
Triều, vào thế kỷ thứ 2, đã dùng châm cứu trị bệnh
• Đời nhà Hồ (1401-1407), Nguyễn Đại Năng viết quyển
‘Châm Cứu Tập Hiệu Diễn Ca’ bằng chữ Nôm, đây là quyển
sách châm cứu đầu tiên của Việt Nam, mang nhiều dấu ấn
dân tộc khác với phần đông sách châm cứu của TQ cùng thời
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển :
Nguồn hình: internet
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
TẠI VIỆT NAM
• Thế kỷ 15, Nguyễn Trực trong quyển ‘Bảo Anh Lương Phương’ có đề cập đến
phép cứu, hơ bằng lửa vào các huyệt để trị bệnh cho trẻ nhỏ.
• Thế kỷ 18, danh y Lê Hữu Trác, trong ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh’ có nêu lên
1 số cách châm cứu trị bệnh cho trẻ nhỏ.
• Vào thời kỳ Pháp thuộc, vì bị cấm đoán không được công khai hành nghề, do đó,
môn châm cứu đã không được phát triển rộng rãi, mãi đến khi đất nước giành
được độc lập, môn châm cứu mới được quan tâm, thừa kế và phát triển cho đến
ngày nay: tất cả các bệnh viện khối công lập từ tuyến trung ương đến địa phương
đều có khoa thực hành châm cứu
I.2. Lịch sử hình thành và phát triển :
Các Hình Thức YHCT Và
Y Học Bổ Sung Được Sử
Dụng Trong Các Quốc
Gia Thuộc WHO (2019)
Nguồn biểu đồ: WHO global report on traditional and complementary medicine2019
TRÊN THẾ GIỚI
MỘT SỐ LOẠI KIM CHÂM
- CHỈ ĐỊNH: hầu hết các nhóm bệnh đều được ứng
dụng: đau cấp hoặc mạn tính, các rối loạn chức năng,
phục hồi cảm giác vận động, ...
- THẬN TRỌNG: phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, người nhát kim
- CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
 Các bệnh cấp cứu nội – ngoại khoa
 BN có RL tâm thần, động kinh cấp
 Viêm nhiễm, lỡ loét vùng da ngay vị trí châm
 Mới đi nắng, mới ăn no, người mệt yếu,
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
I.3: CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUNG CỦA CHÂM
- CHỈ ĐỊNH: các bệnh lý có nguyên nhân do Hàn, biểu
hiện có thể là thực hàn hoặc hư hàn
- THẬN TRỌNG: phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, vùng da mất
cảm giác, vùng mặt, vùng da nhạy cảm
- CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
 Bệnh lý có nguyên nhân do Nhiệt, có sốt cao,..
 BN RL tâm thần, động kinh cấp, không hợp tác
 Viêm nhiễm, lỡ loét vùng da ngay vị trí cần cứu
 Mới đi nắng vào, mới ăn no
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
I.4: CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CỨU
Theo các sách kinh điển, CHÂM VÀ CỨU có
thể khởi phát cơn chuyển dạ
- 3 tháng đầu thai kỳ: CCĐ các huyệt vùng bụng
dưới và vùng thắt lưng
- Sau tháng thứ 3 thai kỳ: CCĐ các huyệt vùng
bụng trên, vùng thắt lưng cùng với Hợp Cốc và
Tam Âm Giao
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU
I.4: THẬN TRỌNG VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
V. CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BẰNG CHÂM CỨU
II.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CHÂM HIỆN NAY
Khái niệm: là phương pháp châm cơ bản nhất dùng kim châm vào các huyệt vị trên cơ
thể, có thể kết hợp với phương pháp cứu (ôn châm)
Vị trí: các vùng cơ thể (thể châm), tại vùng tay – chân (Thủ - túc châm), tại vùng đầu (đầu
châm), châm xuyên huyệt ( mãng châm, trường châm)
Ứng dụng phổ biến: tất cả các loại bệnh không có CCĐ của châm cứu, tùy theo vùng cơ
thể mà lựa chọn kim có độ dài phù hợp, từ 1cm đến 15 cm
HÀO CHÂM:
Khái niệm: là phương pháp châm nông, dùng kim
gõ trên bề mặt da, còn gọi là Bán thích, Mao thích
hay Phù thích , được nhắc đến rất sớm từ quyển
Nội Kinh Linh Khu – thiên Quan châm. Thích hợp
trẻ em, người bị suy nhược.
Dụng cụ: kim hoa mai hoặc kim thất tinh, ngày nay
gọi chung là kim hoa mai
Ứng dụng phổ biến: SNTK, đâu đầu, tiêu hóa
kém, đau mỏi cơ, đau bụng kinh, mất ngủ, …
MAI HOA CHÂM
Khái niệm: là phương pháp châm vùng đầu tại các
huyêt hoặc các vùng chức năng được định vị,
thường kết hợp với thể châm.
Dụng cụ: kim hào châm số 2 hoặc số 4
Ứng dụng phổ biến: phục hồi vận động sau đột
quỵ, trầm cảm, sa sút trí tuệ, chậm phát triển, đau
đầu,..
ĐẦU CHÂM:
Khái niệm: là phương pháp tân châm, hào châm kết hợp với kích thích bằng điện
xung. Là phương pháp tân châm phổ biến và được sử dụng nhiều nhất hiện tại
Ứng dụng phổ biến: tất cả các mặt bệnh không kèm CCĐ của châm cứu
Dụng cụ: máy điện xung (máy điện châm)
Chỉ định: tất cả các loại bệnh không có CCĐ của châm cứu, lưu ý không dùng trên
bệnh nhân có đặt máy tạo nhịp và không mắc điện cực khiến dòng điện đi nagng qua
vùng tim, CS
ĐIỆN CHÂM
NHĨ CHÂM- ĐIỆN NHĨ CHÂM
Khái niệm: là phương pháp dùng kim châm tác động lên các huyệt, các phân vùng đại
diện cho các cơ quan hoặc vùng cơ thể ở hai loa tai
Dụng cụ: kim hào châm số 1 hoặc kim gài hoặc nhĩ hoàn hoặc nhĩ
áp (miếng dán huyệt)
Chỉ định: tất cả các loại bệnh không kèm CCĐ của châm cứu:
giảm đau cơ xương khớp, giảm đau sau phẫu thuật, lạm dụng
thuốc, cai nghiên thuốc lá/rượu, mất ngủ, động kinh, giảm cân,...
Khái niệm: là phương pháp tân châm, tiêm một lượng dung dịch theo chỉ định vào huyệt
nhằm tác dụng tăng diện tích, cường độ và thời gian kích thích lên huyệt
Dung dịch thủy châm: dung dịch dùng cho tiêm bắp như nước muối đẳng trương, vitamin
B1, vitamin C, Novocain, Atropin, Morphin, Antipyrin,... Bơm từ 0,5-2cc tùy theo huyệt
Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ của châm cứu
Lưu ý: được thực hiện bởi bs chuyên ngành được đào tạo về thủy châm
THỦY CHÂM
NHU CHÂM (CẤY CHỈ)
Khái niệm: là phương pháp tân châm, chôn một
đoạn chỉ tự tiêu vào huyệt nhằm tăng hiệu quả
và thời gian kích thích lên huyệt
Dụng cụ: đầu kim, chỉ xõ và kim đẩy hoặc kim
sẵn chỉ, thường dùng đầu kim 25
Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ
chung của châm cứu, thẫm mĩ, làm đẹp Đông y
Lưu ý: thủ thuật vô khuẩn được thực hiện trong
phòng chuyên dụng bởi bs chuyên ngành được
đào tạo về nhu châm.
28
QUANG CHÂM (LASER CHÂM)
Khái niệm: là phương pháp tân châm, sử dụng chùm tia laser tác động lên hệ thống các huyệt vị
mà không cần dùng kim châm, phù hợp với người nhát kim và trẻ nhỏ
Dụng cụ: máy laser châm chuyên dụng, các kim quang được đặt trên da của người bệnh
Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ chung của châm cứu và một số bệnh như tiền ung
thư, u ác tính; sau khi điều trị với các thuốc ức chế miễn dịch, corticoid liều cao kéo dài; động kinh;
suy tim mất bù, loạn nhịp, suy mạch vành; cường giáp.
Lưu ý: Không chiếu laser vào vùng thóp, không chiếu thẳng góc vào mắt, đầu các xương dài của
trẻ vị thành niên, cạnh các tuyến nội tiết (tuyến giáp, tinh hoàn...)
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CHÂM
Theo vị trí:
- Thể châm
- Thủ - Túc châm
- Đầu châm
- Nhĩ châm
Theo dụng cụ
- Cổ châm: hào châm, mai hoa châm, trường
châm, kim tam lăng
- Tân châm: điện châm, nhĩ châm và điện nhĩ
châm, thủy châm, nhu châm, quang châm
II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CỨU
CỨU TRỰC TIẾP
Khái niệm: là phương pháp dùng điếu ngải hơ trực tiếp lên vùng cứu, tạo cảm giác nóng
rát nơi cứu, từ đó giúp điều trị bệnh, thích hợp với bệnh mới mắc
Phương pháp: hơ điếu ngải hoặc châm mồi ngải lên vùng da, chú ý tránh gây bỏng cho
bệnh nhân
VẬT LIỆU DÙNG ĐỂ CỨU
Mồi ngải hoặc điếu ngải: được tạo từ toàn thân cây Ngải cứu: từ 3-5 năm
tuổi.
Nguồn hình: internet
CỨU GIÁN TIẾP
Khái niệm: là phương pháp dùng dùng sức nóng khi đốt gián tiếp qua một vật liệu khác mới đến
da người bệnh
Phương pháp: ôn châm hoặc dùng lát gừng, tỏi hoặc nhúm muối lót vào giữa da bệnh nhân và
mồi ngải. Theo các tài liệ : cứu cách gừng có tác dụng ấm vùng trung tiêu tán được hàn tà, cứu
cách tỏi có tác dụng tiêu viêm trừ độc, cứu cách muối có tac dụng trợ dương khí lay tỉnh
chuyện gì xảy ra trong cái hộp ?
? ?
?
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
KINH LẠC, HUYỆT VỊ và điện trở da
Đường kinh châm cứu
R R’ R”
R < R’. <. R”
R: điện trở da/huyệt
R’: điện trở da tại đường kinh
R” : điện trở da tại vùng huyệt không
trùng với huyệt và đường kinh
HUYỆT
VỊ
GIẢI
PHẪU
HÓA
SINH
ĐIỆN
SINH
HỌC
MIỄN
DỊCH
THẦN
KINH
HỌC
NỘI
TIẾT
Giải phẫu: mỗi huyệt có một vị trí được
có mốc giải phẫu xác định
VD: huyệt Túc Tam Lý : hõm dưới ngoài
xương bánh chè đo xuống 3 thốn , cách
phía ngoài mào chày 1 thốn ( Kinh Vị).
Tuy nhiên độ dày chính xác của huyệt
vẫn chưa thống nhất.
Thần kinh học: đường dẫn truyền cảm
giác - vận động xảy ra khi các thụ thể
cảm giác chung quanh huyệt được kích
thích.
Nội tiết: ah tích cực đến hệ trục hạ
đồi - tuyến yên – buồng trứng.
VD kích thích Hợp Cốc sẽ ưc cơn
co thắt tử cung do Oxytocin trên
chuột (*)
(*) The effect of acupuncture on uterine contraction induced by oxytocin.(2000) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10794115
(**) Neurobiology of Acupuncture: Toward CAM http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC442119/
(***) The Mechanism of Effective Electroacupuncture on T Cell Response in Rats (2012) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23382807
Hóa sinh: khi được kích thích tại huyệt
tiết ra serotonin, catecholamin, các hóa
chất vô cơ và axit amin như glutamate
và α-aminobutyric acid (GABA),.. (**)
Điện sinh học: trên cơ thể
người sống, những vùng da
có đường kinh và huyệt thì có
điện trở da thấp hơn và trở
kháng cao hơn những vị trí
khác
Miễn Dịch: điện châm
nghiên cứu trên chuột làm
tăng lượng tb lympho T
(***),…
Nghiên cứu năm 2004 của ba tác giả Zhang-Jin Zhang,1 Xiao-Min Wang,2 and Grainne M. McAlonan3 (*) đã
nêu khái niệm mới về cơ chế tác dụng của châm cứu: Neural Acupuncture Unit: đơn vị thần kinh của châm
cứu.
(*) Neural acupuncture unit: a new concept for interpreting effects and mechanisms of acupuncture
http://www.hindawi.com/journals/ecam/2012/429412/
(**) WHO Standard Acupuncture Point Locations http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2862941/
 NAU là một khái niệm có tính giả thuyết, đại diện cho phức
hợp thần kinh ở vị trí được xác định là huyệt gồm các thành
phần sẽ hoạt hóa thần kinh khi được kích thích bằng kim
châm.
 Một NAU gồm trục cơ chính có tác dụng đáp ứng với kích
thích xoay kim khi châm cứu và các thành phần mô học lân
cận như: các thụ thể cảm giác ở da, mạch máu, sợi thần
kinh, mạch lympho, sợi thần kinh hướng tâm ở da.
 Có vô số NAUs hiện có trong cơ thể, tương ứng với vô số a
thị huyệt trên cơ thể và cả 361 huyệt chính thức được WHO
công nhận năm 2008 (**)
 Các NAUs khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào vị trí huyệt và
cường độ kích thích châm cứu cũng như hướng và chiều
sâu của kim châm.
1 NAUs gồm có
Các thành phần thần kinh:
• Các thụ thể cảm giác trong
da, thụ thể trong cơ, gân.
• Các sợi TK hướng tâm, ly
tâm, thực vật
Các thành phần hoạt hóa thần kinh:
•Các mô không phải thần kinh.
•Các tế bào tiết ra chất trung gian hóa
học : tế bào mast, đại thực bào, tiểu
cầu, tế bào sợi, tế bào sừng, tế bào hắc
tố,...
Các Chất Trung Gian Hóa Học Và Chất Dẫn
Truyền Thần Kinh Tác Động Lên NAUs
• Các chất ức chế: acetylcholine, noradrenaline, GABA, β-endorphin, SP,
somatostatin, NO, ATP/cGMP, và adenosine.
• Các chất kích thích: cytokines, prostaglandins, bradykinin, và các yếu tố gây
viêm khác.
• Các chất vừa kích thích vừa ức chế phụ thuộc thụ thể nơi tiếp nhận: Serotonin
(5-HT) và histamine.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
QUÁ TRÌNH XẢY RA DƯỚI MŨI KIM
a.Tác dụng tại chỗ
• Ở tủy sống, theo tiết đoạn thần kinh
• Ở não bộ, lên hệ thần kinh trung ương
b.Phản xạ thân thể -tự chủ
d.Tác dụng toàn thân
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
a.TÁC DỤNG TẠI CHỖ
Vùng xung huyết quanh kim
Phản xạ trục
Sang thương do kim gây ra là tối thiểu.
Các chất trung gian hóa học gây ức chế chiếm ưu thế:
NA, β-endorphin, somatostatin, và acetylcholine, tất cả
đều ngăn chặn kích thích sợi hướng tâm của NAU.
 giải thích tác dụng giảm đau tại chổ của A thị huyệt
1. Zhang ZJ, Wang XM, McAlonan GM. Neural acupuncture unit: a new concept for interpreting effects and
mechanisms of acupuncture. Evid Based Complement Alternat Med. 2012; 2012:429412.
A thị huyệt:
Hành khí hoạt huyết
tại chổ.
Thông kinh lạc đang
bế tắc tại đó  chỉ
thống
Phản ứng tại chổ -
Phản xạ trục:
Kích thích tạo ra các
hóa chất trung gian
ức chế dẫn truyền
cảm giác  giảm
đau
a. TÁC DỤNG TẠI CHỖ
Huyệt vị gần tương ứng với vị trí giải phẫu thần kinh ngoại biên có tác
dụng phục hồi thần kinh bị bệnh (vd: liệt VII)
-Cải thiện lưu lượng máu tại chỗ
-Đẩy nhanh quá trình trao đổi chất
1. Cheng KJ. Neuroanatomical basis of acupuncture treatment for some common illnesses. Acupunct Med. 2009;27:61e64.
2. HeL,ZhouM,ZhouD,WuB,LiN,KongSY,etal. Acupuncture for Bell’s palsy. Cochrane Database Syst Rev. 2007:CD002914
b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ
Ở TUỶ SỐNG, THEO TIẾT ĐOẠN THẦN KINH
- Tại sừng sau tuỷ sống
- Cơ chế kiểm soát cổng của
Melzack và Wall
GIẢM ĐAU
Châm cứu kích thích da và cơ tại chỗ
sẽ có các đẫn truyền
- Các sợi hướng tâm dẫn truyền đến
sừng sau tuỷ sống
- Sợi giao cảm đi tới nội tạng đích
trong cùng một khoanh tuỷ
Điều hoà hoạt động của các cơ quan bên
trong
b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ
Ở TUỶ SỐNG, THEO TIẾT ĐOẠN THẦN KINH
Bảng liên quan giữa các nội tạng và tiết đoạn thần kinh
Nội tạng Tiết đoạn
Tim T1 – T3
Phổi – Phế quản T2 – T3
Thực quản T7 – T9
Dạ dày T6 – T9
Ruột T9 – T12
Trực tràng S2 – S4
Gan mật T7 – T9
Thận – niệu quản T10 – T12
Bàng quang T11 – L1
Tiền liệt tuyến T10 – T11
Tử cung T10 – L1 – L2
Tuyến vú T4 – T5
- Phản xạ thân thể - tự chủ ở mức não bộ
- Tín hiệu dẫn truyền đến não nhờ các dây thần kinh ngoại biên
- PET CT được sử dụng để khảo sát các vùng não tăng hoặc giảm hoạt động khi
châm một huyệt cụ thể.
VD: Huyệt nội quan (PC6) có tác dụng chống nôn
“dây thần kinh hướng tâm đi đến não và chiếu đến các cấu trúc khác nhau trong não và sau
đó là vùng tiểu não chịu trách nhiệm điều hòa các chức năng tiền đình, do đó đạt được tác
dụng chống nôn”
1. Choi EM, Jiang F, Longhurst JC. Point specificity in acupunc- ture. Chin Med. 2012;7:4.
2. Bai L, Yan H, Li L, Qin W, Chen P, Liu P, et al. Neural specificity of acupuncture stimulation at pericardium 6: evidence from an FMRI study. J Magn Reson Imaging.
2010;31:71e77
b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ
Ở NÃO BỘ, LÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
C.tác dụng toàn thân
- Liên quan thể dịch và nội tiết
- Các chất được phóng thích sau khi châm: Acetylcholin, Endorphine….
- Giảm đau, nâng cao ngưỡng chịu đau
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC
• 1. Khái niệm
• 2. Lịch sử hình thành và phát triển
II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY
• 1. Các phương pháp thực hành Châm
• 2. Các phương pháp thực hành Cứu
III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs)
IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG KHI CHÂM KIM QUA DA
V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
Hiệu quả giảm đau của châm cứu
CHÂM CỨU MORPHIN GIẢ DƯỢC
TỶ LỆ GIẢM ĐAU 55 – 85% 70% 30 – 35%
The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis of Reports on Controlled Clinical Trial
Những tình trạng đau mà châm cứu có hiệu quả
Nhóm có hiệu quả điều trị đã được chứng minh thông qua các nghiên cứu RCT
Vùng đầu mặt Đau đầu căng cơ, đau răng, đau đầu migraine
Hệ vận động Thoái hoá khớp, đau TK toạ, bong gân, viêm quanh khớp, viêm cân mạc
Viêm khớp dạng thấp Giảm đau viêm, điều chỉnh rối loạn miễn dịch
Đau sau phẫu thuật
Đau quặn mật/ quặn
thận
Giảm đau nhưng không che giấu chẩn đoán chính xác
Đau thượng vị Viêm loét dạ dày cấp mạn, co thắt dạ dày
Đau bụng kinh
The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis of Reports on Controlled Clinical Trial
Những tình trạng đau mà châm cứu có hiệu quả
Nhóm có hiệu quả điều trị cần thêm bằng chứng
Đau do nội soi
Đau trong viêm tắc tĩnh mạch
Hội chứng đau giả rễ và do rễ thần kinh
Viêm khớp Gout
Đau thần kinh trong Herpes
NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ
• Châm Cứu là tên gọi chung 2 phương pháp phòng và trị bệnh không dùng thuốc
quan trọng của YHCT, cơ sở nền tảng là học thuyết Kinh lạc và hệ thống huyệt vị.
• Châm và cứu có thể được thực hành lâm sàng bằng nhiều phương thức khác
nhau.
• Neural Acupuncture Unit: đơn vị thần kinh của châm cứu là khái niệm lý thuyết
góp phần giải thích cơ chế tác động của Huyệt vị YHCT
• Châm cứu đã được y học hiện đại công nhận về mặt hiệu quả điều trị trong một
số mặt bệnh với nghiên cứu minh chứng và đang được tiếp tục phát triển
Tài liệu tham khảo
1. Trịnh Thị Diệu Thường (2019), “Tổng quan điều trị đau bằng châm cứu” “Tổng quan điều
trị liệt bằng châm cứu”, Châm cứu học ứng dụng, NXB Y Học, tr.1-26
2. The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis
of Reports on Controlled Clinical Trials.
3. Lina M. Chavezet al (2017), Mechanisms of Acupuncture Therapy in Ischemic Stroke
Rehabilitation: A Literature Review of Basic Studies, International Journal of Molecular
Sciences, 18(11), 2270
4. Zhang jin Zhang, XiaoMin Wang, Grainne M.MCAlonan. Neural Acupuncture Unit: A New
Concept for Interpreting Effects and Mechanisms of Acupuncture,
http://www.hindawi.com/journals/ecam/2012/429412/ (truy cập ngày 10-7-2020)
Y2019-BUỔI-4_ĐAI-CUONG-CCTD-CHÂM-CỨU-sv.pdf

More Related Content

What's hot

Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
Yhoccongdong.com
 
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdfBài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
TieuNgocLy
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
SoM
 
Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2
Bác sĩ nhà quê
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
Thanh Liem Vo
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
SoM
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
SoM
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
SoM
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
NuioKila
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
nguyenthanhminh6
 
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMVẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
SoM
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
SoM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
SoM
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNNgoc Quang
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Yen Ha
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
SoM
 
Khám cột sống (2)
Khám cột sống (2)Khám cột sống (2)
Khám cột sống (2)
Great Doctor
 
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
SoM
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
Vân Thanh
 

What's hot (20)

Loét tì đè
Loét tì đè Loét tì đè
Loét tì đè
 
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdfBài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
Bài giảng RỐI LOẠN TIỀN ĐÌNH.pdf
 
Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2Chan thuong so nao nang 2
Chan thuong so nao nang 2
 
chăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹchăm sóc giảm nhẹ
chăm sóc giảm nhẹ
 
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCHTIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
TIÊM TRUYỀN TĨNH MẠCH
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdfBài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
Bài Giảng Bệnh Parkinson.pdf
 
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCMCác chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
Các chất dẫn truyền thần kinh - Đại học Y dược TPHCM
 
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lãođánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
đánh giá nguy cơ té ngã NCT - BV ĐHYD TPHCM - Khoa Lão
 
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀMVẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM
 
ĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂUĐẶT THÔNG TIỂU
ĐẶT THÔNG TIỂU
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂNTÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
TÂM LÝ HỌC BỆNH NHÂN
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
Khám cột sống (2)
Khám cột sống (2)Khám cột sống (2)
Khám cột sống (2)
 
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNGHỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
HỌC THUYẾT TẠNG TƯỢNG
 
Thực tập-dược-lí
Thực tập-dược-líThực tập-dược-lí
Thực tập-dược-lí
 

Similar to Y2019-BUỔI-4_ĐAI-CUONG-CCTD-CHÂM-CỨU-sv.pdf

LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNLAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
hungnguyenthien
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Little Daisy
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
Vo Hieu Nghia
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Flower Phan
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
bvyhctlapkhth
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
NganNguyen269213
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
SoM
 
18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
Nguyễn Bá Khánh Hòa
 
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nãVai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
ssuser787e5c1
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
SoM
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
thanhnguyentrong8
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
nataliej4
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Vân Quách
 
camnangchantridongyLevansuu.pdf
camnangchantridongyLevansuu.pdfcamnangchantridongyLevansuu.pdf
camnangchantridongyLevansuu.pdf
ssuserca116d
 
Học thuyết kinh lạc.pptx
Học thuyết kinh lạc.pptxHọc thuyết kinh lạc.pptx
Học thuyết kinh lạc.pptx
LoKhoa2
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
SuongSuong16
 
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
bientap2
 
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
Que Huong Foundation
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
OnlyonePhanTan
 

Similar to Y2019-BUỔI-4_ĐAI-CUONG-CCTD-CHÂM-CỨU-sv.pdf (20)

LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂNLAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
LAO CỘT SỐNG và SIÊU ÂM, Dr PHẠM THỊ THANH XUÂN
 
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạcCẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
Cẩm nang dưỡng sinh thông kinh lạc
 
Suc khoe van va tho
Suc khoe van va thoSuc khoe van va tho
Suc khoe van va tho
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
kham ls than kinh
kham ls than kinhkham ls than kinh
kham ls than kinh
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
 
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nãVai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
Vai trò của Y học cổ truyền trong điều trị nhồi máu nã
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢMĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
ĐẠI CƯƠNG VỀ VÔ CẢM
 
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptxĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU - cô Hằng.pptx
 
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊCH TỄ HỌC
 
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdfBg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
Bg YHCT_phuc_hoi_di_chung_liet_nua_nguoi.pdf
 
camnangchantridongyLevansuu.pdf
camnangchantridongyLevansuu.pdfcamnangchantridongyLevansuu.pdf
camnangchantridongyLevansuu.pdf
 
Học thuyết kinh lạc.pptx
Học thuyết kinh lạc.pptxHọc thuyết kinh lạc.pptx
Học thuyết kinh lạc.pptx
 
Gmhs xác định độ mê
Gmhs xác định độ mêGmhs xác định độ mê
Gmhs xác định độ mê
 
Dot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.pptDot quy - y4.ppt
Dot quy - y4.ppt
 
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
 
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
HongBiThi1
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
HongBiThi1
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 

Recently uploaded (18)

SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
 
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hayNCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
NCT_VẾT THƯƠNG BÀN TAY - thầy Minh.pdf hay
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trịPhác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
Phác đồ BV Từ Dũ 2015.pdf cũ nhưng có giá trị
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Vết thương bàn tay. BS Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 

Y2019-BUỔI-4_ĐAI-CUONG-CCTD-CHÂM-CỨU-sv.pdf

  • 1. BỘ MÔN Y HỌC CỔ TRUYỀN ĐẠI CƯƠNG VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU (3 tiết) ĐỐI TƯỢNG: Y ĐA KHOA NĂM THỨ TƯ BS CKII ĐỖ TÂN KHOA - GIÁM ĐỐC BỆNH VIỆN YHCT TP HCM - TRƯỞNG BM CHÂM CỨU, NGÀNH YHCT-KHOA Y- ĐHQG
  • 2. MỤC TIÊU 1. Trình bày được các khái niệm cơ bản và lịch sử hình thành phát triển của Châm Cứu 2. Giải thích được chỉ định và chống chỉ định chung của phương pháp châm và cứu 4. Trình bày được cơ chế tác dụng của châm cứu theo YHHĐ 3. Trình bày được đặc điểm các phương thức thực hành châm và cứu hiện nay 5. Mô tả được một số chỉ định điều trị giảm đau hiệu quả bằng châm cứu
  • 3. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
  • 4. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
  • 5. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU • Châm Cứu là tên gọi chung 2 phương pháp phòng và trị bệnh không dùng thuốc quan trọng của YHCT, • Có cơ sở nền tảng là học thuyết Kinh lạc và hệ thống huyệt vị. I.1 Khái niệm: Nguồn hình: internet
  • 6. - Là pp dùng kim tác động vào huyệt vị theo lý luận của YHCT - Đa trường phái, đa phương tiện, ứng dụng KHKT hiện đại - Giảm đau hoặc điều chỉnh các tình trạng bệnh lý của cơ thể - Ngày càng phổ biến ở cộng đồng các nước phương Tây I.1.1 CHÂM Nguồn hình: internet
  • 7. DỤNG CỤ CHÂM • Cổ đại : biếm thạch (đá nhọn) xương thú (cốt châm) tre vót nhọn (trúc châm) • Trung đại: kim bằng đồng (vi châm), hoặc vàng, bạc • Hiện đại: công nghiệp hóa, kim làm từ hợp kim (thép không rỉ), có độ bền cao • Hiện nay: chỉ tự tiêu, tia laser và vẫn đang tiếp tục được phát triển dùng lửa để sưởi ấm Nguồn hình: internet
  • 8. - là pp dùng sức nóng từ điếu ngải hoặc mồi ngải tác động lên huyệt vị theo lý luận YHCT để điều trị - Châm và Cứu có thể kết hợp hoặc đơn trị liệu I.1.2 CỨU Nguồn hình:BS NguyenTranThanhThuy
  • 9. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU I.2. Lịch sử hình thành và phát triển: Nguồn hình: internet
  • 10. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU • Trên 6.000 năm, dựa vào các bức bích họa • Ban đầu chỉ là truyền miệng • Từ khi có văn tự, có ghi chép lưu trữ, có được một hệ thống (triết lý, biện chứng) được lưu truyền đến ngày nay. • Quyển sách đầu tiên ‘Nội Kinh Linh Khu’ viết cách đây gần 3000 năm (770-221 TCN). • Theo các biên sử, châm cứu được thịnh hành và sử dụng rộng rãi từ khoảng thế kỷ XIII tại Trung Quốc và các nước đồng văn như Triều Tiên, Nhật Bản, Hàn Quốc. • Việt Nam cùng với Trung Quốc là hai nước có nền y học sử dụng châm cứu lâu đời nhất • Khoa học phát triển giúp mở rộng hiểu biết về châm cứu dưới góc độ khoa học thần kinh và thể dịch I.2. Lịch sử hình thành và phát triển
  • 11. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU TẠI VIỆT NAM • Thời vua Hùng (287-207 TCN), trong quyển ‘Lĩnh Nam Trích Quái’ : thầy châm cứu giỏi tên An Kỳ Sinh, người làng Đông Triều, vào thế kỷ thứ 2, đã dùng châm cứu trị bệnh • Đời nhà Hồ (1401-1407), Nguyễn Đại Năng viết quyển ‘Châm Cứu Tập Hiệu Diễn Ca’ bằng chữ Nôm, đây là quyển sách châm cứu đầu tiên của Việt Nam, mang nhiều dấu ấn dân tộc khác với phần đông sách châm cứu của TQ cùng thời I.2. Lịch sử hình thành và phát triển : Nguồn hình: internet
  • 12. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU TẠI VIỆT NAM • Thế kỷ 15, Nguyễn Trực trong quyển ‘Bảo Anh Lương Phương’ có đề cập đến phép cứu, hơ bằng lửa vào các huyệt để trị bệnh cho trẻ nhỏ. • Thế kỷ 18, danh y Lê Hữu Trác, trong ‘Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh’ có nêu lên 1 số cách châm cứu trị bệnh cho trẻ nhỏ. • Vào thời kỳ Pháp thuộc, vì bị cấm đoán không được công khai hành nghề, do đó, môn châm cứu đã không được phát triển rộng rãi, mãi đến khi đất nước giành được độc lập, môn châm cứu mới được quan tâm, thừa kế và phát triển cho đến ngày nay: tất cả các bệnh viện khối công lập từ tuyến trung ương đến địa phương đều có khoa thực hành châm cứu I.2. Lịch sử hình thành và phát triển :
  • 13. Các Hình Thức YHCT Và Y Học Bổ Sung Được Sử Dụng Trong Các Quốc Gia Thuộc WHO (2019) Nguồn biểu đồ: WHO global report on traditional and complementary medicine2019 TRÊN THẾ GIỚI
  • 14. MỘT SỐ LOẠI KIM CHÂM
  • 15. - CHỈ ĐỊNH: hầu hết các nhóm bệnh đều được ứng dụng: đau cấp hoặc mạn tính, các rối loạn chức năng, phục hồi cảm giác vận động, ... - THẬN TRỌNG: phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, người nhát kim - CHỐNG CHỈ ĐỊNH:  Các bệnh cấp cứu nội – ngoại khoa  BN có RL tâm thần, động kinh cấp  Viêm nhiễm, lỡ loét vùng da ngay vị trí châm  Mới đi nắng, mới ăn no, người mệt yếu, I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU I.3: CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHUNG CỦA CHÂM
  • 16. - CHỈ ĐỊNH: các bệnh lý có nguyên nhân do Hàn, biểu hiện có thể là thực hàn hoặc hư hàn - THẬN TRỌNG: phụ nữ có thai, trẻ nhỏ, vùng da mất cảm giác, vùng mặt, vùng da nhạy cảm - CHỐNG CHỈ ĐỊNH:  Bệnh lý có nguyên nhân do Nhiệt, có sốt cao,..  BN RL tâm thần, động kinh cấp, không hợp tác  Viêm nhiễm, lỡ loét vùng da ngay vị trí cần cứu  Mới đi nắng vào, mới ăn no I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU I.4: CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA CỨU
  • 17. Theo các sách kinh điển, CHÂM VÀ CỨU có thể khởi phát cơn chuyển dạ - 3 tháng đầu thai kỳ: CCĐ các huyệt vùng bụng dưới và vùng thắt lưng - Sau tháng thứ 3 thai kỳ: CCĐ các huyệt vùng bụng trên, vùng thắt lưng cùng với Hợp Cốc và Tam Âm Giao I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU I.4: THẬN TRỌNG VỚI PHỤ NỮ CÓ THAI
  • 18. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ V. CÁC CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BẰNG CHÂM CỨU
  • 19. II.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CHÂM HIỆN NAY Khái niệm: là phương pháp châm cơ bản nhất dùng kim châm vào các huyệt vị trên cơ thể, có thể kết hợp với phương pháp cứu (ôn châm) Vị trí: các vùng cơ thể (thể châm), tại vùng tay – chân (Thủ - túc châm), tại vùng đầu (đầu châm), châm xuyên huyệt ( mãng châm, trường châm) Ứng dụng phổ biến: tất cả các loại bệnh không có CCĐ của châm cứu, tùy theo vùng cơ thể mà lựa chọn kim có độ dài phù hợp, từ 1cm đến 15 cm HÀO CHÂM:
  • 20. Khái niệm: là phương pháp châm nông, dùng kim gõ trên bề mặt da, còn gọi là Bán thích, Mao thích hay Phù thích , được nhắc đến rất sớm từ quyển Nội Kinh Linh Khu – thiên Quan châm. Thích hợp trẻ em, người bị suy nhược. Dụng cụ: kim hoa mai hoặc kim thất tinh, ngày nay gọi chung là kim hoa mai Ứng dụng phổ biến: SNTK, đâu đầu, tiêu hóa kém, đau mỏi cơ, đau bụng kinh, mất ngủ, … MAI HOA CHÂM
  • 21. Khái niệm: là phương pháp châm vùng đầu tại các huyêt hoặc các vùng chức năng được định vị, thường kết hợp với thể châm. Dụng cụ: kim hào châm số 2 hoặc số 4 Ứng dụng phổ biến: phục hồi vận động sau đột quỵ, trầm cảm, sa sút trí tuệ, chậm phát triển, đau đầu,.. ĐẦU CHÂM:
  • 22. Khái niệm: là phương pháp tân châm, hào châm kết hợp với kích thích bằng điện xung. Là phương pháp tân châm phổ biến và được sử dụng nhiều nhất hiện tại Ứng dụng phổ biến: tất cả các mặt bệnh không kèm CCĐ của châm cứu Dụng cụ: máy điện xung (máy điện châm) Chỉ định: tất cả các loại bệnh không có CCĐ của châm cứu, lưu ý không dùng trên bệnh nhân có đặt máy tạo nhịp và không mắc điện cực khiến dòng điện đi nagng qua vùng tim, CS ĐIỆN CHÂM
  • 23.
  • 24. NHĨ CHÂM- ĐIỆN NHĨ CHÂM Khái niệm: là phương pháp dùng kim châm tác động lên các huyệt, các phân vùng đại diện cho các cơ quan hoặc vùng cơ thể ở hai loa tai Dụng cụ: kim hào châm số 1 hoặc kim gài hoặc nhĩ hoàn hoặc nhĩ áp (miếng dán huyệt) Chỉ định: tất cả các loại bệnh không kèm CCĐ của châm cứu: giảm đau cơ xương khớp, giảm đau sau phẫu thuật, lạm dụng thuốc, cai nghiên thuốc lá/rượu, mất ngủ, động kinh, giảm cân,...
  • 25.
  • 26. Khái niệm: là phương pháp tân châm, tiêm một lượng dung dịch theo chỉ định vào huyệt nhằm tác dụng tăng diện tích, cường độ và thời gian kích thích lên huyệt Dung dịch thủy châm: dung dịch dùng cho tiêm bắp như nước muối đẳng trương, vitamin B1, vitamin C, Novocain, Atropin, Morphin, Antipyrin,... Bơm từ 0,5-2cc tùy theo huyệt Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ của châm cứu Lưu ý: được thực hiện bởi bs chuyên ngành được đào tạo về thủy châm THỦY CHÂM
  • 27. NHU CHÂM (CẤY CHỈ) Khái niệm: là phương pháp tân châm, chôn một đoạn chỉ tự tiêu vào huyệt nhằm tăng hiệu quả và thời gian kích thích lên huyệt Dụng cụ: đầu kim, chỉ xõ và kim đẩy hoặc kim sẵn chỉ, thường dùng đầu kim 25 Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ chung của châm cứu, thẫm mĩ, làm đẹp Đông y Lưu ý: thủ thuật vô khuẩn được thực hiện trong phòng chuyên dụng bởi bs chuyên ngành được đào tạo về nhu châm.
  • 28. 28
  • 29. QUANG CHÂM (LASER CHÂM) Khái niệm: là phương pháp tân châm, sử dụng chùm tia laser tác động lên hệ thống các huyệt vị mà không cần dùng kim châm, phù hợp với người nhát kim và trẻ nhỏ Dụng cụ: máy laser châm chuyên dụng, các kim quang được đặt trên da của người bệnh Chỉ định: hầu hết các loại bệnh không kèm CCĐ chung của châm cứu và một số bệnh như tiền ung thư, u ác tính; sau khi điều trị với các thuốc ức chế miễn dịch, corticoid liều cao kéo dài; động kinh; suy tim mất bù, loạn nhịp, suy mạch vành; cường giáp. Lưu ý: Không chiếu laser vào vùng thóp, không chiếu thẳng góc vào mắt, đầu các xương dài của trẻ vị thành niên, cạnh các tuyến nội tiết (tuyến giáp, tinh hoàn...)
  • 30.
  • 31. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CHÂM Theo vị trí: - Thể châm - Thủ - Túc châm - Đầu châm - Nhĩ châm Theo dụng cụ - Cổ châm: hào châm, mai hoa châm, trường châm, kim tam lăng - Tân châm: điện châm, nhĩ châm và điện nhĩ châm, thủy châm, nhu châm, quang châm
  • 32. II.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH CỨU CỨU TRỰC TIẾP Khái niệm: là phương pháp dùng điếu ngải hơ trực tiếp lên vùng cứu, tạo cảm giác nóng rát nơi cứu, từ đó giúp điều trị bệnh, thích hợp với bệnh mới mắc Phương pháp: hơ điếu ngải hoặc châm mồi ngải lên vùng da, chú ý tránh gây bỏng cho bệnh nhân
  • 33. VẬT LIỆU DÙNG ĐỂ CỨU Mồi ngải hoặc điếu ngải: được tạo từ toàn thân cây Ngải cứu: từ 3-5 năm tuổi. Nguồn hình: internet
  • 34.
  • 35. CỨU GIÁN TIẾP Khái niệm: là phương pháp dùng dùng sức nóng khi đốt gián tiếp qua một vật liệu khác mới đến da người bệnh Phương pháp: ôn châm hoặc dùng lát gừng, tỏi hoặc nhúm muối lót vào giữa da bệnh nhân và mồi ngải. Theo các tài liệ : cứu cách gừng có tác dụng ấm vùng trung tiêu tán được hàn tà, cứu cách tỏi có tác dụng tiêu viêm trừ độc, cứu cách muối có tac dụng trợ dương khí lay tỉnh
  • 36. chuyện gì xảy ra trong cái hộp ? ? ? ?
  • 37. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
  • 38. KINH LẠC, HUYỆT VỊ và điện trở da Đường kinh châm cứu R R’ R” R < R’. <. R” R: điện trở da/huyệt R’: điện trở da tại đường kinh R” : điện trở da tại vùng huyệt không trùng với huyệt và đường kinh
  • 39. HUYỆT VỊ GIẢI PHẪU HÓA SINH ĐIỆN SINH HỌC MIỄN DỊCH THẦN KINH HỌC NỘI TIẾT Giải phẫu: mỗi huyệt có một vị trí được có mốc giải phẫu xác định VD: huyệt Túc Tam Lý : hõm dưới ngoài xương bánh chè đo xuống 3 thốn , cách phía ngoài mào chày 1 thốn ( Kinh Vị). Tuy nhiên độ dày chính xác của huyệt vẫn chưa thống nhất. Thần kinh học: đường dẫn truyền cảm giác - vận động xảy ra khi các thụ thể cảm giác chung quanh huyệt được kích thích. Nội tiết: ah tích cực đến hệ trục hạ đồi - tuyến yên – buồng trứng. VD kích thích Hợp Cốc sẽ ưc cơn co thắt tử cung do Oxytocin trên chuột (*) (*) The effect of acupuncture on uterine contraction induced by oxytocin.(2000) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10794115 (**) Neurobiology of Acupuncture: Toward CAM http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC442119/ (***) The Mechanism of Effective Electroacupuncture on T Cell Response in Rats (2012) http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23382807 Hóa sinh: khi được kích thích tại huyệt tiết ra serotonin, catecholamin, các hóa chất vô cơ và axit amin như glutamate và α-aminobutyric acid (GABA),.. (**) Điện sinh học: trên cơ thể người sống, những vùng da có đường kinh và huyệt thì có điện trở da thấp hơn và trở kháng cao hơn những vị trí khác Miễn Dịch: điện châm nghiên cứu trên chuột làm tăng lượng tb lympho T (***),…
  • 40. Nghiên cứu năm 2004 của ba tác giả Zhang-Jin Zhang,1 Xiao-Min Wang,2 and Grainne M. McAlonan3 (*) đã nêu khái niệm mới về cơ chế tác dụng của châm cứu: Neural Acupuncture Unit: đơn vị thần kinh của châm cứu. (*) Neural acupuncture unit: a new concept for interpreting effects and mechanisms of acupuncture http://www.hindawi.com/journals/ecam/2012/429412/ (**) WHO Standard Acupuncture Point Locations http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2862941/  NAU là một khái niệm có tính giả thuyết, đại diện cho phức hợp thần kinh ở vị trí được xác định là huyệt gồm các thành phần sẽ hoạt hóa thần kinh khi được kích thích bằng kim châm.  Một NAU gồm trục cơ chính có tác dụng đáp ứng với kích thích xoay kim khi châm cứu và các thành phần mô học lân cận như: các thụ thể cảm giác ở da, mạch máu, sợi thần kinh, mạch lympho, sợi thần kinh hướng tâm ở da.  Có vô số NAUs hiện có trong cơ thể, tương ứng với vô số a thị huyệt trên cơ thể và cả 361 huyệt chính thức được WHO công nhận năm 2008 (**)  Các NAUs khác nhau chủ yếu phụ thuộc vào vị trí huyệt và cường độ kích thích châm cứu cũng như hướng và chiều sâu của kim châm.
  • 41. 1 NAUs gồm có Các thành phần thần kinh: • Các thụ thể cảm giác trong da, thụ thể trong cơ, gân. • Các sợi TK hướng tâm, ly tâm, thực vật Các thành phần hoạt hóa thần kinh: •Các mô không phải thần kinh. •Các tế bào tiết ra chất trung gian hóa học : tế bào mast, đại thực bào, tiểu cầu, tế bào sợi, tế bào sừng, tế bào hắc tố,...
  • 42. Các Chất Trung Gian Hóa Học Và Chất Dẫn Truyền Thần Kinh Tác Động Lên NAUs • Các chất ức chế: acetylcholine, noradrenaline, GABA, β-endorphin, SP, somatostatin, NO, ATP/cGMP, và adenosine. • Các chất kích thích: cytokines, prostaglandins, bradykinin, và các yếu tố gây viêm khác. • Các chất vừa kích thích vừa ức chế phụ thuộc thụ thể nơi tiếp nhận: Serotonin (5-HT) và histamine.
  • 43. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
  • 44. QUÁ TRÌNH XẢY RA DƯỚI MŨI KIM a.Tác dụng tại chỗ • Ở tủy sống, theo tiết đoạn thần kinh • Ở não bộ, lên hệ thần kinh trung ương b.Phản xạ thân thể -tự chủ d.Tác dụng toàn thân CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU THEO YHHĐ
  • 45. a.TÁC DỤNG TẠI CHỖ Vùng xung huyết quanh kim Phản xạ trục Sang thương do kim gây ra là tối thiểu. Các chất trung gian hóa học gây ức chế chiếm ưu thế: NA, β-endorphin, somatostatin, và acetylcholine, tất cả đều ngăn chặn kích thích sợi hướng tâm của NAU.  giải thích tác dụng giảm đau tại chổ của A thị huyệt 1. Zhang ZJ, Wang XM, McAlonan GM. Neural acupuncture unit: a new concept for interpreting effects and mechanisms of acupuncture. Evid Based Complement Alternat Med. 2012; 2012:429412.
  • 46. A thị huyệt: Hành khí hoạt huyết tại chổ. Thông kinh lạc đang bế tắc tại đó  chỉ thống Phản ứng tại chổ - Phản xạ trục: Kích thích tạo ra các hóa chất trung gian ức chế dẫn truyền cảm giác  giảm đau a. TÁC DỤNG TẠI CHỖ Huyệt vị gần tương ứng với vị trí giải phẫu thần kinh ngoại biên có tác dụng phục hồi thần kinh bị bệnh (vd: liệt VII) -Cải thiện lưu lượng máu tại chỗ -Đẩy nhanh quá trình trao đổi chất 1. Cheng KJ. Neuroanatomical basis of acupuncture treatment for some common illnesses. Acupunct Med. 2009;27:61e64. 2. HeL,ZhouM,ZhouD,WuB,LiN,KongSY,etal. Acupuncture for Bell’s palsy. Cochrane Database Syst Rev. 2007:CD002914
  • 47. b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ Ở TUỶ SỐNG, THEO TIẾT ĐOẠN THẦN KINH - Tại sừng sau tuỷ sống - Cơ chế kiểm soát cổng của Melzack và Wall GIẢM ĐAU
  • 48. Châm cứu kích thích da và cơ tại chỗ sẽ có các đẫn truyền - Các sợi hướng tâm dẫn truyền đến sừng sau tuỷ sống - Sợi giao cảm đi tới nội tạng đích trong cùng một khoanh tuỷ Điều hoà hoạt động của các cơ quan bên trong b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ Ở TUỶ SỐNG, THEO TIẾT ĐOẠN THẦN KINH
  • 49. Bảng liên quan giữa các nội tạng và tiết đoạn thần kinh Nội tạng Tiết đoạn Tim T1 – T3 Phổi – Phế quản T2 – T3 Thực quản T7 – T9 Dạ dày T6 – T9 Ruột T9 – T12 Trực tràng S2 – S4 Gan mật T7 – T9 Thận – niệu quản T10 – T12 Bàng quang T11 – L1 Tiền liệt tuyến T10 – T11 Tử cung T10 – L1 – L2 Tuyến vú T4 – T5
  • 50. - Phản xạ thân thể - tự chủ ở mức não bộ - Tín hiệu dẫn truyền đến não nhờ các dây thần kinh ngoại biên - PET CT được sử dụng để khảo sát các vùng não tăng hoặc giảm hoạt động khi châm một huyệt cụ thể. VD: Huyệt nội quan (PC6) có tác dụng chống nôn “dây thần kinh hướng tâm đi đến não và chiếu đến các cấu trúc khác nhau trong não và sau đó là vùng tiểu não chịu trách nhiệm điều hòa các chức năng tiền đình, do đó đạt được tác dụng chống nôn” 1. Choi EM, Jiang F, Longhurst JC. Point specificity in acupunc- ture. Chin Med. 2012;7:4. 2. Bai L, Yan H, Li L, Qin W, Chen P, Liu P, et al. Neural specificity of acupuncture stimulation at pericardium 6: evidence from an FMRI study. J Magn Reson Imaging. 2010;31:71e77 b. TÁC ĐỘNG THÂN THỂ - TỰ CHỦ Ở NÃO BỘ, LÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
  • 51. C.tác dụng toàn thân - Liên quan thể dịch và nội tiết - Các chất được phóng thích sau khi châm: Acetylcholin, Endorphine…. - Giảm đau, nâng cao ngưỡng chịu đau
  • 52. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ CHÂM CỨU HỌC • 1. Khái niệm • 2. Lịch sử hình thành và phát triển II. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HÀNH CHÂM VÀ CỨU HIỆN NAY • 1. Các phương pháp thực hành Châm • 2. Các phương pháp thực hành Cứu III. HUYỆT - ĐƠN VỊ THẦN KINH CHÂM CỨU (NAUs) IV. CƠ CHẾ TÁC DỤNG KHI CHÂM KIM QUA DA V. HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG CHÂM CỨU
  • 53. Hiệu quả giảm đau của châm cứu CHÂM CỨU MORPHIN GIẢ DƯỢC TỶ LỆ GIẢM ĐAU 55 – 85% 70% 30 – 35% The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis of Reports on Controlled Clinical Trial
  • 54. Những tình trạng đau mà châm cứu có hiệu quả Nhóm có hiệu quả điều trị đã được chứng minh thông qua các nghiên cứu RCT Vùng đầu mặt Đau đầu căng cơ, đau răng, đau đầu migraine Hệ vận động Thoái hoá khớp, đau TK toạ, bong gân, viêm quanh khớp, viêm cân mạc Viêm khớp dạng thấp Giảm đau viêm, điều chỉnh rối loạn miễn dịch Đau sau phẫu thuật Đau quặn mật/ quặn thận Giảm đau nhưng không che giấu chẩn đoán chính xác Đau thượng vị Viêm loét dạ dày cấp mạn, co thắt dạ dày Đau bụng kinh The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis of Reports on Controlled Clinical Trial
  • 55. Những tình trạng đau mà châm cứu có hiệu quả Nhóm có hiệu quả điều trị cần thêm bằng chứng Đau do nội soi Đau trong viêm tắc tĩnh mạch Hội chứng đau giả rễ và do rễ thần kinh Viêm khớp Gout Đau thần kinh trong Herpes
  • 56. NHỮNG ĐIỀU CẦN NHỚ • Châm Cứu là tên gọi chung 2 phương pháp phòng và trị bệnh không dùng thuốc quan trọng của YHCT, cơ sở nền tảng là học thuyết Kinh lạc và hệ thống huyệt vị. • Châm và cứu có thể được thực hành lâm sàng bằng nhiều phương thức khác nhau. • Neural Acupuncture Unit: đơn vị thần kinh của châm cứu là khái niệm lý thuyết góp phần giải thích cơ chế tác động của Huyệt vị YHCT • Châm cứu đã được y học hiện đại công nhận về mặt hiệu quả điều trị trong một số mặt bệnh với nghiên cứu minh chứng và đang được tiếp tục phát triển
  • 57. Tài liệu tham khảo 1. Trịnh Thị Diệu Thường (2019), “Tổng quan điều trị đau bằng châm cứu” “Tổng quan điều trị liệt bằng châm cứu”, Châm cứu học ứng dụng, NXB Y Học, tr.1-26 2. The World Health Organization has published Acupuncture (2002), Review and Analysis of Reports on Controlled Clinical Trials. 3. Lina M. Chavezet al (2017), Mechanisms of Acupuncture Therapy in Ischemic Stroke Rehabilitation: A Literature Review of Basic Studies, International Journal of Molecular Sciences, 18(11), 2270 4. Zhang jin Zhang, XiaoMin Wang, Grainne M.MCAlonan. Neural Acupuncture Unit: A New Concept for Interpreting Effects and Mechanisms of Acupuncture, http://www.hindawi.com/journals/ecam/2012/429412/ (truy cập ngày 10-7-2020)