SlideShare a Scribd company logo
1 of 145
Download to read offline
TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ
CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH
16, 17, 18/09/2014
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– Cơ sở luật pháp/ xã hội phòng chống thuốc lá
– Cơ sở khoa học tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá
– D nghiện thuốc lá: xác định / mức độ / phân loại
– D giai đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá
– Tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá
MỤC TIÊU
2. Kỹ năng :
– Tư vấn khuyên cai thuốc lá
– Tư vấn tăng cường và duy trì quyết tâm cai thuốc lá
– Tư vấn điều trị cai thuốc lá
– Tư vấn phòng ngừa tái nghiện
– Tư vấn dinh dưỡng trong cai thuốc lá
NỘI DUNG – NGÀY 1
13:00 Chẩn đoán nghiện thuốc lá (BS. Bảo)
13:45 Chẩn đoán quyết tâm cai thuốc lá (BS. Bảo)
14:15 Nghỉ giải lao
14:30 Cơ sở khoa học tƣ vấn cai thuốc lá (BS. Bảo)
15:00 Kỹ năng tƣ vấn khuyên cai thuốc lá (BS. Bảo)
15:30 Kinh nghiệm khuyên cai thuốc lá (BS Minh)
NỘI DUNG – NGÀY 2
13:00 Kỹ năng tƣ vấn tăng cƣờng và duy trì quyết
tâm cai thuốc lá (BS. Bảo)
14:15 Nghỉ giải lao
14:30 Cơ sở khoa học điều trị cai nghiện thuốc lá
bằng thuốc (BS. Bảo)
15:00 Kinh nghiệm tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc
lá (BS. Hoàng)
NỘI DUNG – NGÀY 3
13:00 Tƣ vấn dinh dƣỡng trong cai thuốc lá (TS.
Mai)
14:15 Nghỉ giải lao
14:30 Cập nhật luật– nghị định liên quan công tác
phòng chống tác hại thuốc lá (BS. Hiệp)
15:15 Cập nhật chƣơng trình phòng chống tác hại
thuốc lá tại TPHCM (BS. Hiệp)
15:30 Tổng kết và phát giấy chứng nhận (BS. Hiệp)
ĐẠI CƢƠNG NGHIỆN THUỐC LÁ
(thuyết trình – 30’)
Rối loạn tâm thần và hành vi: F01- F99
– F01-F09 Rối loạn tâm thần do các bệnh thực thể
– F10-F19 Rối loạn tâm thần, hành vi do dùng chất hướng thần
oF10 Nghiện rượu
oF11 Nghiện ma túy
oF17 Nghiện nicotine
oF19 Nghiện các thuốc hướng thần khác
– F20-F29 Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng tâm thần phân liệt
và ảo giác, các dạng rối loạn tâm thần không liên quan khí
sắc khác
9 Phân loại mã số bệnh tật quốc tế ICD – 2011
NGHIỆN THUỐC LÁ KHÔNG CHỈ ĐƠN
GIẢN LÀ MỘT THÓI QUEN !
NICOTINE CHÍNH LÀ THỦ PHẠM GÂY
NGHIỆN TRONG THUỐC LÁ
CƠ CHẾ GÂY NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA
NICOTINE
NICOTINE - THỤ THỂ SẼ LÀM PHÓNG
THÍCH CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH
12
Giaûm caân
naëng
An taâm
Taêng möùc ñoä
thöùc tænh
Saûng khoaùi
Yeâu ñôøi
Taêng möùc taäp
trung chuù yù
Thö daõn
Taêng hieäu quaû
hoaït ñoäng trí oùc
+
KHI
CÓ
NICOTINE
Theøm aên
Traàm caûm
höng phaán
Maát nguû
Böùt röùt
Lo aâu
ÔÙn laïnh, soát
Caùu gaét
Khoù taäp
trung
–THIẾU
Ngưỡng
sảng khóai
Ngưỡng
khó chịu
Nicotine
huyết tương
Thời gian
Củng cố (+)
Củng cố (–)
BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NICOTIN TRONG
MÁU KHI HÖT THUỐC LÁ
14
HẬU QUẢ LÀ …
Người nghiện phải tiếp tục hút thuốc lá để:
1. Duy trì được những cảm giác dễ chịu do hút thuốc
lá mang lại VÀ
2. Tránh né những cảm giác khó chịu do thiếu thuốc lá
gây ra.
15
Nghiện vừa hoặc nặng, theo tiêu chuẩn DSM IV
Khi sử dụng chất gây nghiện mức độ ít
Amphétamine
s, 3% Alcool, 4% Cannabis, 5%
Tabac, 53% Cocaïne, 56%
Héroïne, 60%
Woody et al. Severity of dependence: data from the DSM-IV field trials, Addiction 1993 ; 88 : 1573-9
SO SÁNH KHẢ NĂNG GÂY NGHIỆN CỦA CÁC
CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC NHAU
MỨC ĐỘ GÂY NGHIỆN CỦA CÁC CHẤT GÂY
NGHIỆN KHÁC NHAU
Mức độ
nghiện
Heroin Cocain Rượu Cần sa Thuốc lá
Không 18% 14% 47% 49% 13%
Nhẹ 9% 10% 14% 18% 27%
Vừa 9% 19% 12% 13% 40%
Nặng 64% 57% 27% 20% 20%
Hut mỗi ngày (23.1)
0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 tháng 
Dung nạp thuốc (13.0 ) Nghiện thực sự
(40.6 )
Hội chứng cai thuốc (11.0 )
Nghiện về thể chất (5.4 )
Cảm giác đói thuốc ( 4.5)
Nghiện về tư tưởng (2.5
Hít nguyên hơi (1.5)
Hít cả điếu (2.5 )
Bắt đầu hút
Hút mỗi tuần (19.4 )
Hút mỗi tháng (8.8 )
QUÁ TRÌNH TRỞ NÊN NGHIỆN THUỐC LÁ
0
20
40
60
80
0 3 6 9 12 tháng
100
RƯỢU
CẦN SA
THUOÁC LAÙ
MORPHINE
SO SÁNH KHẢ NĂNG CAI NGHIỆN CÁC CHẤT
GÂY NGHIỆN KHÁC NHAU
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
1. Nghiện thuốc lá: bệnh tâm thần – thể chất
2. Nguyên nhân: tương tác giữa nicotin & cơ thể
3. Cơ chế: củng cố dương tính – âm tính
4. Đặc tính nghiện thuốc lá:
• Xảy ra nhanh,
• Ít bỏ sót “nạn nhân”,
• Cai nghiện khó
20
CHẨN ĐOÁN NGHIỆN THUỐC LÁ
(Seminar – 30’)
Bệnh nhân nam 32 tuổi đến tư vấn điều trị cai thuốc lá
• Hút thuốc lá từ năm 14 tuổi
• Hút trung bình 1,5 gói/ ngày
• Thường hút khi thức giấc vào buổi sáng còn nằm
trên giường
• Từng cai 1 lần năm 26 tuổi được 6 tháng khi làm
việc tại Singapore sau đó hút lại khi về Việt nam
• Sau đó thử cai vài lần nữa nhưng chưa thành công
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
Lý do muốn cai thuốc lá:
• Bản thân bị hen suyễn  muốn hen ổn định hơn, chuẩn bị
lấy vợ + sinh em bé  muốn làm vui lòng vợ.
• Tránh tác hại do thuốc lá gây ra về sau cho bản thân và
người thân trong nhà.
Lý do muốn hút thuốc lá:
• Tập trung hơn trong công việc, tạo thuận lợi trong giao tiếp
• Tránh không kiểm soát được bản thân: kiềm chế giận dữ,
nổi nóng khi cai thuốc lá, thèm không cưỡng nổi
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
1. BS cần hỏi, khám và làm xét nghiệm gì để chẩn
đoán chính xác hơn ?
2. BN hút thuốc lá do “nghiện” hay do “thói quen” ?
Vì sao ?
3. Mức độ nghiện của BN ? Lý do ?
CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
TIÊU CHUẨN D (+) NGHIỆN THUỐC LÁ
1. Hội chứng dung nạp thuốc lá:
– Tăng số điếu thuốc lá hút mỗi ngày  cảm giác dễ chịu như trước
– Hút số điếu thuốc lá như cũ  cảm giác dễ chịu giảm đi so với trước
2. Hội chứng cai thuốc lá:
– Cai thuốc lá  bứt rứt kích thích khó chịu .v.v.
– Hút trở lại  mất các triệu chứng trên
3. Hút lâu hơn và nhiều hơn so với dự kiến
4. Muốn và từng thử cai thuốc lá nhiều lần mà chưa thành công
5. Dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm và hút thuốc lá
6. Giảm hoặc từ bỏ các hoạt động xã hội khác vì hút thuốc lá
7. Vẫn tiếp tục hút dù biết ± bị các tác hại do hút thuốc lá
Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition. 1994
 D (+) nghiện thuốc lá: ≥ 3/7 tiêu chuẩn trong12 tháng
 D (+) nghiện thuốc lá: không buộc có tiêu chuẩn 1 và 2
 D (+) nghiện thực thể: bắt buộc có tiêu chuẩn 1 hoặc 2
26
1/ Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức
dậy vào buổi sáng bao lâu ?
* ≤ 5 phút 3 * 31 – 60 phút 1
* 6 – 30 phút 2 * > 60 phút 0
0 – 3  NHẸ 4 – 6  TRUNG BÌNH 7 – 10  NẶNG
2/ Anh có cảm thấy khó chịu khi phải nhịn
hút ở nơi cấm hút thuốc lá ?
* Có 1
* Không 0
3/ Anh cảm thấy khó nhịn điếu thuốc nào
nhất trong ngày ?
• Điếu đầu tiên trong ngày 1
• Không phải điếu đầu tiên 0
4/ Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi
ngày ?
* ≤ 10 điếu 0 * 21 – 30 điếu 2
* 11 – 20 điếu 1 * > 30 điếu 3
5/ Anh hút thuốc lá khi vừa thức dậy
nhiều hơn thởi điểm khác trong ngày?
* Đúng 1
* Sai 0
6/ Anh vẫn tiếp tục hút thuốc lá ngay cả
khi có bệnh phải không ?
* Đúng 1
* Sai 0
Fagerstrom KO. J Behav Med.1989 Apr;12(2):159-82
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
27
1/ Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức dậy vào buổi sáng bao
lâu ?
* ≤ 5 phút 3 * 31 – 60 phút 1
* 6 – 30 phút 2 * > 60 phút 0
0 – 2  NHẸ 3– 4  TRUNG BÌNH 5 – 6  NẶNG
2/ Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi ngày ?
* ≤ 10 điếu 0 * 21 – 30 điếu 2
* 11 – 20 điếu 1 * > 30 điếu 3
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
TEST FAGERSTROM THU GỌN
Fagerstrom KO. Br J Addict. 1991 Sep;86(9):1119-27
28
Trị số Giải thích kết quả
≤ 5 ppm Bình thường
6 – 10 ppm Hút thuốc lá thụ động
> 10 ppm Hút thuốc lá chủ động
> 20 ppm Nghiện thực thể nặng
CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
NỒNG ĐỘ CO HƠI THỞ RA
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
1. Nghiện thuốc lá được xác định khi tồn tại liên tục 3/7 tiêu
chuẩn của DSM – IV trong thời gian 12 tháng
2. Nghiện thuốc lá thực thể bắt buộc phải tồn tại tiêu chuẩn
1 và / hoặc 2
3. Nghiện nhận thức – hành vi có thể xuất hiện đơn độc mà
không kèm theo nghiện thực thể
4. Chẩn đoán mức độ nghiện thuốc lá dựa trên trắc nghiệm
Fagerstrom & CO tester
29
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
(thảo luận – trình bày – 90‟)
1. KIẾN THỨC
2. QUYẾT TÂM
3. HỖ TRỢ
CÔNG THỨC THÀNH CÔNG CAI
THUỐC LÁ
THÀNH CÔNG =
32
„Lợi ích‟ khi hút thuốc lá
Hành vi hút thuốc lá
„Tác hại‟ khi cai thuốc lá
Củng cố (+)
Củng cố (–)
Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
„Lợi ích‟ khi cai thuốc lá
„Tác hại‟ khi hút thuốc lá
Hành vi cai thuốc lá
CƠ CHẾ NGHIỆN & CAI THUỐC LÁ
1. 4 nhóm, 1 nhóm thảo luận 1 đề mục (15‟)
• Tác hại hút thuốc lá
• Tái hại cai thuốc lá
• Lợi ích hút thuốc lá
• Lợi ích cai thuốc lá
2. Viết kết quả lên flip chart (5‟)
3. Đại diện nhóm trình bày cho cả lớp (10‟)
THỰC HÀNH THẢO LUẬN – TRÌNH BÀY
LỢI ÍCH KHI HÖT THUỐC LÁ
1. Hành vi “thường qui”: hút thuốc lá khi uống cà phê
.v.v.
2. Hòa đồng với bạn bè: hút thuốc lá trong dịp sinh nhật
.v.v.
3. Giải tỏa căng thẳng, lo âu: hút thuốc lá hút khi thất
nghiệp.
4. Tăng hiệu quả hoạt động trí óc: hút thuốc lá khi học
bài thi.
5. Hành vi mang tính tự động: hút thuốc lá không biết lý
do..
34
LỢI ÍCH KHI CAI THUỐC LÁ
1. Sức khỏe: cai thuốc lá giúp bệnh đã có ổn định hơn,
tránh nguy cơ mắc các bệnh liên quan thuốc lá sau này
2. Sức khỏe người xung quanh: bệnh hen của con sẽ ổn
định hơn
3. Thẩm mỹ: cai thuốc lá giúp răng trắng hơn, hơi thở
không hôi nữa, mùi mồ hôi giảm hôi
4. Đạo đức: con noi gương bỏ thuốc lá của cha, được nêu
gương tốt trong chấp hành qui định cơ quan,
5. Tài chính: Tiết kiệm nhờ cai thuốc lá
35
TÁC HẠI KHI HÖT THUỐC LÁ
1. Sức khỏe bản thân: nghiện thuốc lá, mắc bệnh liên
quan đến thuốc lá, nặng thêm các bệnh đã mắc
2. Sức khỏe người xung quanh: vợ có thai, con còn
nhỏ, bạn bè đồng nghiệp
3. Thẩm mỹ: vàng răng, xấu da, hôi miệng
4. Tài chính: hút thuốc lá tốn kém
5. Đạo đức: vi phạm qui định cấm hút thuốc lá của cơ
quan, đơn vị, làm gương xấu cho trẻ ở nhà
36
TÁC HẠI KHI CAI THUỐC LÁ
1. Hội chứng cai thuốc lá
2. Tăng cân
3. Căng thẳng, buồn bã, cô đơn
4. Mất đi thú vui hút thuốc lá
5. Ảnh hưởng đến mối quan hệ với người xung quanh
6. Tác dụng phụ của các thuốc cai thuốc lá
7. Cai thuốc lá làm nặng bệnh sẵn có
37
CÁN CÂN QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
HÚT CAI
CỦNG CỐ(+)
Lợi ích khi cai
CỦNG CỐ (-)
Tác hại khi hút
CỦNG CỐ(+)
„Lợi ích‟ khi hút
CỦNG CỐ (-)
„Tác hại‟ khi cai
38
Có ý định
Chuẩn bị Cai thuốc
Tái nghiện Thành côngThờ ơ
Củng cố
CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT
TÂM CAI THUỐC LÁ
VÕNG XOẮN ỐC ĐI LÊN !
• Cai nghiện thuốc lá là sự từ bỏ hoàn toàn thuốc lá.
– Giảm số lượng điếu thuốc lá không gọi là cai thuốc lá.
– Cai thuốc lá thành công khi thời gian cai ít nhất 12 tháng.
• Tái nghiện thuốc lá.
– Là việc hút trở lại thuốc lá sau khi cai thuốc lá.
– Tái nghiện thuốc lá không phải là thất bại trong cai thuốc lá mà
chỉ là một bước quá độ cần có trong tiến trình cai thuốc lá.
• Không có khái niệm thất bại trong cai thuốc lá mà chỉ có
khái niệm cai thuốc lá chưa thành công
40
Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
CAI & TÁI NGHIỆN THUỐC LÁ
CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT
TÂM CAI THUỐC LÁ
42
1/ Anh sẽ hút thuốc lá như thế nào
trong 6 tháng nữa ?
- Nhiều như bây giờ 0
- Ít đi một chút 2
- Ít đi rất nhiều 4
- Không còn hút nữa 8
2/ Anh thực lòng muốn cai thuốc lá
không ?
- Hòan toàn chưa muốn 0
- Chỉ muốn một chút 1
- Muốn vừa phải 2
- Muốn rất nhiều 3
3/ Anh sẽ hút thuốc lá như thế nào
trong 4 tuần nữa ?
- Nhiều như bây giờ 0
- Ít đi một chút 2
- Ít đi rất nhiều 4
- Không còn hút nữa 6
4/ Anh thường xuyên bất mãn với
hành vi hút thuốc lá của bản thân ?
- Không bao giờ 0
- Đôi khi 1
- Thường xuyên 2
- Rất thường xuyên 3
0 – 6  THẤP 7 – 13  TRUNG BÌNH 14 – 20  CAO
CHẨN ĐOÁN QUYẾT TÂM CAI
BẢNG CÂU HỎI Q-MAT
Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
CHẨN ĐOÁN QUYẾT TÂM CAI
THANG TƢƠNG ỨNG THỊ GIÁC (VAS)
Mặt trước hướng về phía người được hỏi
43
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mặt lưng hướng về phía người hỏi
Rất thấp Rất cao
Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
1. Quyết tâm là thành tố quan trọng nhất trong công thức
thành công cai thuốc lá
2. Tương tác giữa 4 thành phần: lợi ích & tác hại của hút
thuốc lá so với lợi ích & tác hại của cai thuốc lá là cơ chế
hình thành quyết tâm cai thuốc lá
3. Trắc nghiệm Q Mat & Thang tương ứng thị giác & Trao
đổi về lý do hút hay cai thuốc lá giúp đánh giá các giai
đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá
44
KỸ NĂNG KHUYÊN CAI THUỐC
(chia sẻ trải nghiệm bản thân)
NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG
THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC
1. Bạn là cô nuôi dạy trẻ một lớp mầm non. Bạn phát
hiện ra người cha của một cháu trong lớp hút thuốc lá
2. Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp 2.
Bạn phát hiện ra trong lớp của bạn có một học sinh
nam tập hút thuốc lá và thường hút trước mặt các bạn
bè khác trong lớp
47
NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
3. Một người bị ho kéo dài, bác sỹ yêu cầu họ cai thuốc
lá, họ biết là thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng vẫn
chưa muốn cai thuốc lá
4. Bạn gặp một người đã bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn
tính. Người này nghe nói có cai thuốc lá cũng không
chữa khỏi được bệnh, vì thế không muốn cai thuốc lá
48
NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
5. Bạn gặp một người biết rõ tác hại, đang tự cai nhưng
gặp nhiều khó chịu khi cai: bứt rứt, kích thích, thèm
không cưỡng nổi
6. Bạn gặp một người bạn đã thử cai thuốc lá ba lần
chưa thành công. Qua chia sẻ, người này cho biết khi
cai thuốc lá bị lên cân quá nhiều nên sợ không dám
cai thuốc lá nữa
49
NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
1. BS cần hỏi gì để chẩn đoán chính xác hơn nữa giai
đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá ?
2. Trường hợp cụ thể này đang ở trong giai đoạn nào
của trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá ?
3. Thành tố nào trong cán cân quyết tâm cai thuốc lá
đang nổi trội trong trường hợp này ?
CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
HÃY KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
• Tình huống 1:
– BN A, 56 tuổi, hút thuốc lá đến vì COPD, muốn cai
• Tình huống 2:
– BN B, 45 tuổi, hút thuốc lá, đến vì THA, không muốn cai
• Tình huống 3:
– BN C, 52 tuổi vừa xuất viện vì nhồi máu cơ tim, vừa mới
cai thuốc lá được 2 tuần do BS bắt buộc
• Tình huống 4:
– BN D, 18 tuổi đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, không
hút thuốc lá
1. BS cần hỏi, khám, làm xét nghiệm gì để có cơ sở
khuyên bệnh nhân này ?
2. Lời khuyên cai thuốc lá tốt nhất cho trường hợp
này là gì ?
CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
• Ít nhất 70% và 1/3 người hút thuốc lá gặp BS và nha sỹ
hàng năm.
• Ít nhất 70% người hút thuốc lá muốn cai thuốc lá. 2/3
người tái nghiện muốn cai lại ngay trong 30 ngày.
• Đa số người hút thuốc lá xem “lời khuyên bác sỹ” là
“động cơ quan trọng” để họ cai thuốc lá.
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
CƠ HỘI TƢƠNG TÁC GIỮA NHÂN VIÊN
Y TẾ VÀ NGƢỜI HÖT THUỐC LÁ
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
HIỆU QUẢ LỜI KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
Lời khuyên
Số nhánh
điều trị
Tỷ số chênh
ƣớc đoán (C.I.
95%)
Tỷ lệ cai thuốc
lá (C.I. 95%)
Không khuyên
cai thuốc lá
(nhóm chứng)
9 1,0 7,9%
Bác sỹ khuyên
cai thuốc lá
10 1,3 (1,1 – 1,6) 10,2 % (8,5 – 12)
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
THỜI GIAN CỦA MỖI LẦN KHUYÊN CAI
THUỐC LÁ
Thời gian
khuyên
Số
nhánh
Tỷ số chênh ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Tỷ lệ cai thuốc ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Không khuyên 30 1,0 10,9%
< 3 phút 19 1,3 (1,01 – 1,6) 13,4% (10,9 – 16,1)
3 – 10 phút 16 1,6 (1,2 – 2,0) 16% (12,8 – 19,2)
> 10 phút 55 2,3 (2,0 – 2,7) 22,1% (19,4 – 24,7)
• Chỉ khuyên trong thời gian ngắn <3 phút cũng hiệu quả
• Thời gian khuyên / lần càng dài  hiệu quả càng cao
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
THỜI GIAN TÍCH LŨY CỦA CÁC LẦN
KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
Tổng thời
gian khuyên
Số
nhánh
Tỷ số chênh ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Tỷ lệ cai thuốc ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Không khuyên 16 1,0 11%
1 – 3 phút 12 1,4 (1,1 – 1,8) 14,4% (11,3 – 17,5)
4 – 30 phút 20 1,9 (1,5 – 2,3) 18,8% (15,6 – 22,0)
31 – 90 phút 16 3,0 (2,3 – 3,8) 26,5% (21,5 – 31,4)
91 – 300 phút 16 3,2 (2,3 – 4,6) 28,4% (21,3 – 35,5%)
> 300 phút 15 2,8 (2,0 – 3,9) 25,5% (19,2 – 31,7%)
• Tổng thời gian các lần khuyên càng dài  hiệu quả cao
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
SỐ LẦN KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
Tổng số các
lần khuyên
Số
nhánh
Tỷ số chênh ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Tỷ lệ cai thuốc ƣớc
đoán (C.I. 95%)
0 – 1 lần 43 1,0 12,4%
2 – 3 lần 17 1,4 (1,1 – 1,7) 16,3% (13,7 – 19,0)
4 – 8 lần 23 1,9 (1,6 – 2,2) 20,9% (18,1 – 23,6)
> 8 lần 51 2,3 (2,1 – 3,0) 24,7% (21,0 – 28,4)
• Tổng số lần khuyên càng nhiều  hiệu quả cao
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
NHÂN VIÊN Y TẾ Ở CÁC VỊ TRÍ KHÁC
NHAU KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
N.V.Y.T Số
nhánh
Tỷ số chênh ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Tỷ lệ cai thuốc ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Không có 16 1,0 10,2%
Tự tìm hiểu 47 1,1 (0,9 – 1,3) 10,9% (9,1 – 12,7)
N.V.Y.T
không là BS
39 1,7 (1,3 – 2,1) 15,8% (12,8 – 18,8)
N.V.Y.T là
BS
11 2,2 (1,5 – 3,2) 19,9% (13,7 – 26,2)
• Mọi N.V.Y.T đều có hiệu quả trong khuyên cai thuốc lá
• N.V.Y.T là BS hiệu quả hơn trong khuyên cai thuốc lá
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
PHỐI HỢP CÁC NHÂN VIÊN Y TẾ
TRONG KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
Phối hợp
các N.V.Y.T
Số
nhánh
Tỷ số chênh ƣớc
đoán (C.I. 95%)
Tỷ lệ cai thuốc ƣớc
đoán (C.I. 95%)
0 30 1,0 10,8%
1 50 1,8 (1,5 – 2,2) 18,3% (15,4 – 21,1)
2 16 2,5 (1,9 – 3,4) 23,6% (18,4 – 28,7)
≥ 3 7 2,4 (2,1 – 2,9) 23,0% (20,0 – 25,9)
• Phối hợp lời khuyên của N.V.Y.T ở nhiều vị trí khác
nhau giúp tăng cao hiệu quả cai thuốc lá
LỜI KHUYÊN CAI THUỐC LÁ
Muốn cai (5A) Chưa muốn cai (5R)
Ask – Hỏi
Advise – Khuyên
Assess – Đánh giá
Assist – Hỗ trợ
Arrange – Sắp xếp
Relevant – Tương thích
Risk – Nguy cơ
Reward – Lợi ích
Roadblocks – Rào cản
Repetition – Lập lại
• Ông phải tiếp tục cai, không được hút thuốc lá trở lại
dù chỉ một hơi vì hút thuốc lá có thể làm ông tái phát
nhồi máu cơ tim mà lần sau có thể không may mắn và
cứu sống được ông như lần vừa rồi. Cai thuốc lá giúp
việc điều trị lần này sẽ ổn định và tốt hơn. Cai thuốc lá
lúc đầu sẽ khó chịu nhưng chúng tôi sẽ có thuốc để
giúp ông cai được thành công, nếu gặp khó khăn thì
xin ông liên hệ theo số dt…
TÌNH HUỐNG 3
• Rất mừng vì em không hút thuốc lá, bs khuyên em
tuyệt đối không hút thuốc lá vì chúng ta biết rằng hút
thuốc lá rất có hại cho sức khỏe của em và những
người xung quanh ví dụ như nó gây hôi miệng, răng
vàng, da xạm. Không hút thuốc lá sẽ giúp em duy trì
được sức khỏe, tươi tắn, thông minh. Nếu em bị bạn
bè rủ rê thì hãy từ chối ngay.
TÌNH HUỐNG 4
1. Lời khuyên cai thuốc lá của nhân viên y tế, dù ngắn 1
– 3 phút, rất hiệu quả giúp BN cai thuốc lá
2. Tăng thời gian và số lần khuyên cai thuốc lá giúp tăng
thêm hiệu quả cai thuốc lá
3. Lời khuyên cai thuốc lá của nhân viên y tế ở mọi vị trí
công tác đều có hiệu quả, trong đó lời khuyên của BS
vẫn có hiệu quả cao nhất
4. Yêu cầu thiết yếu để lời khuyên cai thuốc lá có hiệu
quả là: Rõ ràng, Mạnh mẽ, Tương thích, có đề cập đến
Nguy cơ, Lợi ích, Rào cản và Lập lại thường xuyên
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
TƢ VẤN TĂNG & DUY TRÌ QUYẾT
TÂM CAI THUỐC LÁ
(thuyết trình)
1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút)
3. Bốn nhóm xung phong trình bày mỗi nhóm 1 tình
huống, các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm)
THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH
HUỐNG
ĐỊNH NGHĨA
“ Phương pháp can thiệp lấy bệnh nhân làm trung
tâm với mục tiêu tăng quyết tâm của bệnh nhân thay
đổi hành vi hút thuốc lá của họ bằng cách giúp bệnh
nhân nhận biết và giải quyết mâu thuẫn nội tại”
(Miller, Rollnick 1991)
NGUYÊN TẮC
1. Nội dung tư vấn phù hợp với giai đoạn trưởng thành
quyết tâm cai thuốc lá
2. Chỉ ra được mâu thuẫn nội tại giữa ý muốn cai thuốc
lá và hành vi tiếp tục hút thuốc lá
3. Chia sẻ mà không phán xét
Có ý định Chuẩn bịThờ ơ Cai thuốc
Giúp nhận rõ
nguy cơ
Giúp bệnh nhân
có ý định
Đưa kế hoạch
thay đổi hành vi
Gỡ bỏ rào cản
cuối cùng
Đồng hành với
bệnh nhân
Động viên
khen ngợi
Khảo sát mâu
thuẫn nội tại
Động viên niềm
tin vào khả năng
thay đổi hành vi
NỘI DUNG TƢ VẤN TÙY THUỘC GIAI
ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM
CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA TƢ VẤN TĂNG &
DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
HÚT CAI
 CỦNG CỐ(+)
Lợi ích khi cai
 CỦNG CỐ (-)
Tác hại khi hút
 CỦNG CỐ(+)
„Lợi ích‟ khi hút
 CỦNG CỐ (-)
„Tác hại‟ khi cai
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
CAO TRUNG BÌNH THẤP
Q – MAT VAS
1. Cách sử dụng
thuốc hỗ trợ cai
thuốc lá
2. Các tình huống
dễ tái nghiện +
cách phòng ngừa
1. „Lợi ích‟ cai
thuốc lá: có thật +
cách phát hiện
2. „Tác hại‟ cai
thuốc lá: ngắn hạn
+ cách xử lý
1. Lợi ích hút
thuốc lá: ngắn hạn
+ có thể thay thế
2. Tác hại hút
thuốc lá: có thật +
cách phát hiện.
1. Củng cố (+) nhẹ hơn
– Tư vấn “lợi ích” của hút thuốc lá là không có thật.
– Tư vấn giải pháp thay thế cho “lợi ích” của hút thuốc lá
2. Củng cố (–) nhẹ hơn
– Tư vấn “tác hại” của cai thuốc lá chỉ ngắn hạn
– Tư vấn giải pháp giảm nhẹ “tác hại” khi cai thuốc lá
“HÖT THUỐC LÁ” NHẸ HƠN KHI NÀO ?
1. Củng cố (+) nặng hơn
– Tư vấn lợi ích của cai thuốc lá là có thật, cụ thể
– Tư vấn các biện pháp nhận biết các lợi ích đó
2. Củng cố (-) nặng hơn
– Tư vấn tác hại hút thuốc lá là có thật, cụ thể
– Tư vấn các biện pháp nhận biết các tác hại đó
“CAI THUỐC LÁ” NẶNG HƠN KHI NÀO ?
78
THỂ HIỆN
CẢM
THÔNG
Dùng câu hỏi mở để tìm hiểu lý do, quan ngại.
Dùng kỹ thuật lắng nghe - phản hồi để chia sẻ.
Bình thường hóa các nỗi lo của bệnh nhân.
Tôn trọng quyết định riêng tư của bệnh nhân.
CHỈ RÕ
MÂU
THUẪN
Chỉ rõ mâu thuẫn giữa suy nghĩ & hành vi hút thuốc lá.
Xây dựng, củng cố, ủng hộ các cam kết cai thuốc lá.
GIÚP VƯỢT
RÀO CẢN
Chỉ rõ sự lưỡng lự trong quyết tâm của bệnh nhân.
Nêu bật rào cản và đề xuất phương hướng giải quyết.
GIÚP
TĂNG TỰ
TIN
Khuyến khích bệnh nhân tự nói về quá trình cai thuốc lá
Củng cố tự tin thành công của bệnh nhân.
“KỸ NĂNG MỀM” KHI TƢ VẤN
Ví dụ của một vài câu hỏi mở
Câu hỏi đóng Câu hỏi mở:
Anh đến cai
thuốc lá à ?
Anh hút bao
nhiêu điếu thuốc
lá mỗi ngày ?
Hãy nói với tôi
về thói quen hút
thuốc lá của anh
Tại sao anh đến
buổi tư vấn này ?
Ví dụ về lắng nghe phản hồi
Tôi không
nghiện thuốc
lá
Tôi không muốn cai
thuốc, tôi biết là phổi
của tôi là phổi của
người hút thuốc lá
Anh có thể cai
thuốc lá ngay
khi anh muốn
Hút thuốc lá đã đem
đến phiền toái
nhưng anh chưa
muốn cai thuốc lá
Ví dụ về bình thƣờng hóa nỗi lo
Tôi sợ lần này
cũng thất bại
như lần trước
Cai thuốc lá sẽ
tăng cân ghê
lắm
Rất nhiều
người phải cai
nhiều lần mới
thành công
1/3 không tăng cân,
hơn nữa hỗ trợ giúp
tăng cân sau cai
thuốc lá sẽ được
kiểm soát
Kỹ thuật chỉ rõ mâu thuẫn – bảng
hành vi SECCA
Kỹ thuật cảm thông – chia sẻ
• Thể hiện cảm thông
– Cho bênh nhân thấy rằng tư vấn viên hiểu những gì
bệnh nhân tâm tư
• Chia sẻ - tránh xung đột
– Lắng nghe phản hồi
– Thay đổi chủ đề
– Chỉ ra hướng mới
– Tăng tính tự chủ « Chính bạn quyết định »
Kỹ thuật giúp vƣợt rào cản - tăng
niềm tin vào thành công
• Khai thác kinh nghiệm các lần cai thuốc lá trước đây
• Gợi ra các ưu điểm của bệnh nhân
• Tìm hiểu quan ngại thực sự sau quyết định cai thuốc lá
và đưa giải pháp
• Khai thác những câu nói có tính cam kết và củng cố nó
Kế hoạch điều trị (ví dụ)
1 buổi : Khảo sát mâu thuẫn nội tại
– Cán cân quyết định:
Lợi ích và tác hại của hút thuốc lá ngắn hạn và dải hạn;
Lợi ích và tác hại của cai thuốc lá ngắn hạn và dài hạn
Ngắn hạn
Dài hạn
Tác hại
Cai thuốc lá
Tiếp tục hút thuốc lá
Lợi ích
Cai thuốc lá
Tiếp tục hút thuốc lá
Ngắn hạn
Dài hạn
Kế hoạch điều trị (ví dụ)
1 buổi : Khảo sát và tăng niềm tin vào khả năng
thay đổi hành vi
• Quan ngại khi cai thuốc lá ?
• Đặc điểm nhân cách nào có ích trong thay đổi hành vi
• Thành công trong lần thay đổi hành vi trước đây
• Kế hoạch trong tương lai là gì ?
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
1. Quyết tâm cai thuốc lá cao và duy trì trong thời gian dài
là yếu tố quyết định thành công lâu dài của cai thuốc lá
2. Bốn thành phần cần tác động trong tư vấn tăng và duy trì
quyết tâm cai thuốc lá là: lợi ích và tác hại của hút thuốc
lá so với của cai thuốc lá
3. Bốn kỹ năng sử dụng trong tư vấn cai thuốc lá là: lắng
nghe chia sẻ, chỉ rõ mâu thuẫn, giúp vượt rào cản và giúp
tăng tự tin
87
KỸ NĂNG TƢ VẤN TĂNG & DUY TRÌ
QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
(giải quyết tình huống)
1. Bạn là cô nuôi dạy trẻ một lớp mầm non. Bạn phát hiện ra
người cha của một cháu bé trong lớp hút thuốc lá. Hãy tìm
cách tư vấn cai thuốc lá cho phụ huynh này.
2. Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp 2. Bạn phát
hiện ra trong lớp của bạn có một học sinh nam tập hút thuốc lá
và thường hút trước mặt các bạn bè khác trong lớp. Hãy tìm
cách tư vấn cai thuốc lá cho học sinh này.
89
BẠN TƢ VẤN TĂNG QUYẾT TÂM CAI
THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
3. Một người bị ho kéo dài, bác sỹ yêu cầu họ cai thuốc lá, họ
biết là thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng vẫn chưa muốn cai
thuốc lá. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho người này.
4. Bạn gặp một người đã bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Người
này nghe nói có cai thuốc lá cũng không chữa khỏi được bệnh,
vì thế không muốn cai thuốc lá. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc
lá cho người này.
90
BẠN TƢ VẤN TĂNG QUYẾT TÂM CAI
THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
1. Bạn gặp một người biết rõ tác hại, đang tự cai nhưng gặp
nhiều khó chịu khi cai: bứt rứt, kích thích, thèm không cưỡng
nổi. Hãy tìm cách tư vấn cho người này.
2. Bạn gặp một người bạn đã thử cai thuốc lá ba lần chưa thành
công. Qua chia sẻ, người này cho biết khi cai thuốc lá bị lên
cân quá nhiều nên sợ không dám cai thuốc lá nữa. Hãy tìm
cách tư vấn cai thuốc lá cho người bạn này.
91
BẠN TƢ VẤN DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI
THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút)
3. Sáu nhóm trình bày mỗi nhóm 1 tình huống
4. Các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm)
THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH
HUỐNG
SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
NGHIỆN THUỐC LÁ
(thuyết trình)
Bệnh nhân nam 32 tuổi đến tư vấn điều trị cai thuốc lá
• Hút thuốc lá từ năm 14 tuổi
• Hút trung bình 1,5 gói/ ngày
• Thường hút khi thức giấc vào buổi sáng còn nằm
trên giường
• Từng cai 1 lần năm 26 tuổi được 6 tháng khi làm
việc tại Singapore sau đó hút lại khi về Việt nam
• Sau đó thử cai vài lần nữa nhưng chưa thành công
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
Lý do muốn cai thuốc lá:
• Bản thân bị hen suyễn  muốn hen ổn định hơn, chuẩn bị
lấy vợ + sinh em bé  muốn làm vui lòng vợ.
• Tránh tác hại do thuốc lá gây ra về sau cho bản thân và
người thân trong nhà.
Lý do muốn hút thuốc lá:
• Tập trung hơn trong công việc, tạo thuận lợi trong giao tiếp
• Tránh không kiểm soát được bản thân: kiềm chế giận dữ,
nổi nóng khi cai thuốc lá, thèm thuốc lá không cưỡng nổi
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
Qua hỏi bệnh và làm xét nghiệm, kết quả:
• Fagertroms thu gọn = 6/6
• CO hơi thở ra = 22 ppm
• Q – Mat = 17/20
• VAS = 7/10
 Nghiện thực thể nặng + quyết tâm cai thuốc lá cao
(giai đoạn chuẩn bị cai thuốc lá)
TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
1. Điều trị tư vấn:
– Tư vấn thành tố nào ?
– Kỹ thuật tư vấn nào ?
2. Điều trị bằng thuốc:
– Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ?
– Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ?
– Liều lượng ? Thời gian ?
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
MỨC ĐỘ QUYẾT TÂM CAI
CAO TRUNG BÌNH THẤP
Q – MAT VAS
1. Cách sử dụng
thuốc hỗ trợ cai
thuốc lá
2. Các tình huống
dễ tái nghiện +
cách phòng ngừa
1. „Tác hại‟ cai
thuốc lá: ngắn hạn
+ cách xử lý
2. „Lợi ích‟ cai
thuốc lá: có thật +
cách phát hiện
1. Lợi ích hút
thuốc lá: ngắn hạn
+ có thể thay thế
2. Tác hại hút
thuốc lá: có thật +
cách phát hiện.
1. Điều trị tư vấn:
– Tư vấn thành tố nào ?
– Kỹ thuật tư vấn nào ?
2. Điều trị bằng thuốc:
– Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ?
– Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ?
– Liều lượng ? Thời gian ?
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
 Giảm nhẹ và đi đến loại bỏ các củng cố (-)
cho hành vi hút thuốc lá
 Giảm nhẹ và đi đến loại bỏ các củng cố (+) cho
hành vi hút thuốc lá
 Góp phần tăng hiệu quả tư vấn nhưng không
thay thế cho tư vấn được
A. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC
ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
Ngưỡng
sảng khóai
Ngưỡng
khó chịu
Nicotine
huyết tương
hút thuốc lá
viên nhai
miếng dán
Thời gian
NICOTIN THAY THẾ
Củng cố (+)
Củng cố (–)
1. Thụ thể dopamin  ức chế tái
hấp thu dopamin làm nồng độ
dopamin tại synapse không 
2. Thụ thể noradrenaline  ức
chế tái hấp thu noradrenaline
làm nồng độ noradrenaline tại
synapse không 
 Hội chứng cai nghiện nicotin
giảm : loại bỏ củng cố (-)
BUPROPION HYDROCHLORIDE
Thụ thể nicotine/ trung tâm thưởng
Hút thuốc lá Không hút thuốc lá Varenicline
Thuốc ức chế thụ
thể song vẫn kích
thích tiết dopamin
Phóng thích dopamin
Neurone phóng
thích dopamin
Thụ thể
nicotine
VARENICLINE
 Điều kiện cần:
 Muốn cai thuốc lá
 Nghiện thực thể từ (nhẹ) trung bình đến nặng
 Không có chống chỉ định thuốc cai thuốc lá
 Điều kiện đủ:
 Liều lượng / phối hợp thuốc phù hợp mức độ nghiện
 Thời gian kéo dài điều trị phù hợp quá trình nghiện
 Không xem nhẹ hay bỏ qua tư vấn kết hợp
B. CHỈ ĐỊNH & CHỐNG CHỈ ĐỊNH & CÁCH
DÙNG THUỐC CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ
Fagerstrom CO hơi thở ra
Thuốc cai
thuốc lá liều
cao đến vừa
Thuốc cai
thuốc lá liều
vừa đến thấp
Thuốc cai
thuốc lá liều
thấp đến không
Chỉ định:
 Nicotine thay thế, Bupropion , Varenicline chỉ định rộng rãi
cho mọi người nghiện thuốc lá muốn cai thuốc lá
Mục tiêu:
 Giảm hội chứng cai thuốc lá (nicotin, bupropion, varenicline)
 Giảm hưng phấn khi hút thuốc lá (varenicline)
Vị trí:
 Thành tố then chốt trong cai nghiện thuốc lá, tăng gấp đôi
hiệu quả tư vấn nhưng không thay thế tư vấn được.
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
CHỈ ĐỊNH ĐƠN TRỊ LIỆU
 Nghiện thực thể nặng (không cai nổi, tái nghiện sớm,
tái nghiện nhiều lần)
 Nghiện thuốc lá + nguy cơ cao ( bệnh nhân COPD, Hen
suyễn, Ung thư, chờ ghép phổi)
Amsterdam – ERS 2011
CHỈ ĐỊNH PHỐI HỢP TRỊ LIỆU
Nicotine:
 Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú;
 Tương đối: bệnh nhân tim mạch nguy cơ cao (vừa NMCT).
Bupropion:
 Tuyệt đối: động kinh / tiền căn động kinh; rối lọan hành vi
ăn uống; dùng MAO (-) trong 14 ngày trước; suy gan nặng.
 Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú.
Varenicline:
 Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú;
 Tương đối: suy thận nặng (Cl Cr < 30ml/phút)
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
CHỐNG CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ THUỐC
 Dị ứng với các thành phần của thuốc
 Động kinh hoặc có tiền căn động kinh
 U não
 Đang điều trị cai nghiện rượu hoặc thuốc ngủ
 Rối loạn tâm thần cuồng ăn, cuồng uống
 Rối loạn tâm thần hưng trầm cảm
 Đang sử dụng thuốc hướng thần nhóm IMAO
 Suy chức năng gan nặng
CHỐNG CHỈ ĐỊNH BUPROPION
CÁC CHẾ PHẨM NICOTINE THAY THẾ
Miếng dán da Lớn Vừa Nhỏ
Nicorette 15mg/16g 10mg/16g 5mg/16g
Nicotinelle 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g
Nicopatch 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g
Niquitin 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g
CÁC CHẾ PHẨM NICOTINE THAY THẾ
Viên
nhai
Nicorette 2 và 4 mg Bạc hà, cam
Nicotinelle 2 và 4 mg Bạc hà, trái cây
Nicogum 2 mg Bình thường
Viên
ngậm
Nicorette microtab 2 mg Bình thường
Niquitin 2 và 4 mg Bình thường
LIỀU KHỞI ĐẦU NICOTINE THAY THẾ
Số điếu /ngày < 10 10 – 19 20 – 30 > 30
Sau thức dậy (0) (1) (2) (3)
> 60 phút (0) Không điều trị
Viên nhai hay
không điều trị
Viên nhai Miếng dán lớn
31– 60 phút(1)
Viên nhai hay
không điều trị
Viên nhai Miếng dán lớn
Miếng dán lớn
± viên nhai
6 – 30 phút (2) Viên nhai Miếng dán lớn
Miếng dán lớn
 Viên nhai
Miếng dán lớn
+ Viên nhai
< 5 phút (3)
Miếng dán
lớn
Miếng dán lớn
 Viên nhai
Miếng dán lớn
+ Viên nhai
Miếng dán lớn
+ vừa + viên
nhai
TRIEÄU CHÖÙNG CHÖA ÑUÛ LIEÀU
1. Thoâi thuùc muoán huùt thaønh ñôït, kích thích böùt röùt
2. Maáy ngaøy ñaàu raát khoù taäp trung, sau ñoù giaûm
daàn
3. Taêng lieàu nicotine thay theá  giaûm trieäu chöùng
cai nghieän roõ.
4. Caàn theo doõi kyõ nhöõng trieäu chöùng naøy ñeå ñieàu
chænh taêng lieàu ngay nhöõng ngaøy ñaàu tieân.
5. Neáu caùc trieäu chöùng cai nghieän keùo daøi, ñaëc bieät
tröôøng hôïp nghieän thöïc theå naëng (Fagerstrom >
6) taêng lieàu ngay sau 48 giôø.
TRIEÄU CHÖÙNG QUAÙ LIEÀU
( ÍT GAËP HÔN CHÖA ÑUÛ LIEÀU )
1. Khoâng coù trieäu chöùng cai nghieän, hoaøn toaøn
khoâng theøm thuoác.
2. Ngay ngaøy ñaàu tieân:
– Buoàn noân, meät laõ.
– Tim ñaäp nhanh, nhöùc ñaàu.
– Ñaéng mieäng (caûm giaùc nhö laø ñaõ huùt raát nhieàu)
– Maát nguû naëng.
– Tieâu chaûy.
3. Giaûm lieàu  laø giaûm ngay caùc trieäu chöùng.
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH
LIỀU BUPROPION
1. Thời gian điều trị 7 – 9 tuần, có thể kéo dài đến 6 tháng
2. Liều cố định không vượt quá 300 mg/ngày.
– Tuần 1  150 mg uống buổi sáng.
– Tuần 2 – 9  150 mg x 2 uống cách nhau 8 giờ.
3. Giảm liều còn 150 mg trong các trường hợp:
– Đang điều trị thuốc làm giảm ngữơng động kinh, thuốc chống
trầm cảm khác, hoặc thuốc gây chán ăn.
– Đang điều trị thuốc viên hạ đường huyết, insuline.
– Tiền căn chấn thương sọ não, cơ địa nghiện rượu.
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH
LIỀU VARENICLINE
1. Thời gian điều trị 12 tuần, có thể kéo dài đến 6 tháng.
2. Liều cố định không cần điều chỉnh .
– Ngày 1 đến 3  0,5 mg uống buổi sáng.
– Ngày 4 đến 7  0,5 mg x 2 uống sáng - chiều.
– Tuần 2 đến 12  1 mg x 2 uống sáng - chiều.
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
Nicotine:
 Viên nhai: khô miệng, nấc cụt, khó tiêu, đau hàm
 Băng dán: kích ứng da vùng dán băng
Bupropion:
 Mất ngủ: 35 – 40%.
 Khô miệng: 10%.
Varenicline:
 Buồn nôn, rối loạn giấc ngủ, ác mộng
 Rối lọan khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc
 Trầm cảm, thay đổi hành vi, có ý định tự sát
TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC
 Nicotine nhai + Nicotine dán
 Nicotine thay thế + Bupropion
 Nicotine thay thế + Varenicline
 Varenicline + Bupropion
Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
CÁC CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP THUỐC
Lê Khắc Bảo . Tạp chí thông tin y dược – Bộ Y tế ; 2007 ; (số đặc biệt) ; 339 – 343
HIỆU QUẢ TƢ VẤN
ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC
LÁ TRONG 2005 – 2007
TẠI BV ĐHYD TPHCM
HIỆU QUẢ TƢ VẤN + BUPROPION TRONG HỖ
TRỢ CAI THUỐC LÁ TẠI BVĐHYD TPHCM
• n = 60 trong thời gian 9 tuần
• Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 60%
• Tác dụng phụ do cai thuốc lá:
– thèm ăn (33%), khó tập trung (20%),lo lắng (18%)
• Tác dụng phụ do bupropion:
– khó ngủ (22%), khô miệng (17%), nhức đầu (5%)
Lê Khắc Bảo. Tạp chí Y học TPHCM ; 2008 ; Tập 12 (1) ; 32 – 38.
HIỆU QUẢ TƢ VẤN + VARENICLINE TRONG
HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ TẠI TRUNG TÂM
ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỔI VIỆT
• n = 193 trong thời gian 12 tuần
• Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 45%
• Tác dụng phụ do cai thuốc lá:
– ăn nhiều hơn (38%), buồn ngủ (36%), mất ngủ
(24%), bồn chồn (24%),
• Tác dụng phụ do bupropion:
– buồn nôn (16%)
Nguyễn Hữu Hoàng, Lê Khắc Bảo, 2012
PHÁC ĐỒ TƢ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
Đánh giá ban
đầu
Đã muốn cai
thuốc lá
Kê toa thuốc
cai thuốc lá
Tư vấn thực
hiện cai thuốc lá
Thuận lợi Khó khăn
Chưa muốn cai
thuốc lá
Đánh giá
chuyên sâu
Tư vấn tăng
quyết tâm cai
1. Điều trị tư vấn:
– Tư vấn thành tố nào ?
– Kỹ thuật tư vấn nào ?
2. Điều trị bằng thuốc:
– Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ?
– Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ?
– Liều lượng ? Thời gian ?
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ
Fagerstrom [CO] hơi thở ra
Thuốc cai
thuốc lá liều
cao đến vừa
Thuốc cai
thuốc lá liều
vừa đến thấp
Thuốc cai
thuốc lá liều
thấp đến không
1. Kết hợp thuốc cai thuốc lá làm tăng gấp 2 tỷ lệ thành
công cai thuốc lá
2. Ba thuốc hiện được WHO khuyến cáo trong điều trị
nghiện thuốc lá là: nicotin thay thế, bupropion,
varenicline
3. Căn cứ lựa chọn và phối hợp thuốc chính là mức độ
nghiện thực thể nicotin
129
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
TƢ VẤN CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG
NGỪA TÁI NGHIỆN
1. Nghiện thực thể không được kiểm soát tốt khi
khởi động điều trị
2. Hội chứng cai nghiện thuốc lá không được xử
lý phù hợp
3. Quyết tâm cai thuốc lá “cùn mòn” theo thời
gian
LÝ DO TÁI NGHIỆN
TÍNH CHẤT CÁC THỤ THỂ NICOTIN
• Hút 1 điều  kích thích được 90% thụ thể từ 2 – 2,5 giờ
• Hút ≥ 2 điếu  thồi gian kích thích còn lâu hơn nữa
• Số lượng thụ thể bị kích thích < 75%  thèm thuốc
NHIỀU CHẤT KHÁC NGOÀI NICOTIN
TRONG THUỐC LÁ GÂY NGHIỆN
BA “PHONG CÁCH” HÖT THUỐC LÁ
t
Cảm giác thõa mãn
Cảm giác thiếu thuốc
Nồng độ nicotin / máu
1. Level smoker:
hút đều đặn tìm nồng
độ nicotin ổn định
2. Peak smoker:
hút tập trung tìm
nồng độ nicotin đỉnh
3. Mixed smoker:
Hỗn hợp cả hai
phong cách
Phân loại của Kunze và Schoberberger – Lesch OM 2007
KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ CẮT NGHIỆN
• Liều thuốc phải đủ mạnh ngay từ đầu:
– Xóa hoàn toàn cảm giác thèm thuốc
– Dựa vào test Fagerstrom
– Dựa vào định lượng nồng độ cotinin trong nước tiểu
– Lâm sàng thường cho thuốc không đủ liều hơn là quá liều
• Lựa chọn loại thuốc cai thuốc lá cho phù hợp “phong
cách‟ hút thuốc lá
• Không ủng hộ vừa cai thuốc lá, vừa hút thuốc lá
Hút bình thƣờng:
Mỗi hơi 35 ml, hít vào 2 giây
lập lại mỗi 60 giây
Hút tích cực:
Mỗi hơi 47 ml, hít vào 2,4 giây
lập lại mỗi 44 giây
Hắc ín Nicotine CO Hắc ín Nicotine CO
cigarette A 1 0,1 1 29 2,2 21
cigarette B 1 0,1 2 15 1,1 24
cigarette C 1 0,1 2 12 0,8 18
mg/điếu
Darral KG. Sci Total Env 1988; 74 : 263-278Norme ISO 3308
CAI BẰNG CÁCH GIẢM DẦN SỐ ĐIẾU
THUỐC LÁ HÖT ĐƢỢC KHÔNG ?
BỆNH NHÂN KIÊN QUYẾT CHỈ GIẢM
CHỨ KHÔNG CHỊU BỎ HẲN ?
• Đồng ý với bệnh nhân vì động thái này cho thấy quyết
tâm cai thuốc lá đã tăng hơn trước
• Giảm số điếu thuốc lá đơn thuần không giảm được chất
độc hại + nicotin gây nghiện
• Giảm số điếu thuốc lá + dùng thuốc cai thuốc lá có thể
giảm được yếu tố nguy cơ + nicotin
– Bệnh nhân “kiên trì” (“ngoan cố” !)
– Bệnh nhân “nguy cơ cao”: phụ nữ có thai, bệnh tim mạch
– Sau 1 tháng thông thường bệnh nhân sẽ bỏ hẳn được
1. Tâm trạng không ổn định (vui – buồn)
2. Kích thích
3. Trầm cảm
4. Cáu gắt
5. Mất kiềm chế
6. Gây hấn
7. Mất bình tĩnh
8. Mất ngủ
9. Ham muốn hút thuốc lá dữ dội
HỘI CHỨNG CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
Widiger T et al, 1994
16,7% nặng – 38,8% nhẹ – 44,5% không triệu chứng
Lesch OM et al, 2004
TỶ LỆ BN CÓ HỘI CHỨNG CAI NGHIỆN
CÁC LƢU Ý VỀ HỘI CHỨNG CAI
Widiger T et al, 1994
• Diến biến:
– Xuất hiện trong 24 – 48 giờ sau cai thuốc
– Tăng nhanh và đạt đỉnh trong khoảng 1 tuần
– Duy trì đến 4 – 6 tuần, giảm dần và mất sau 3 tháng
• Ham muốn hút thuốc lá dữ dội
– Tồn tại đơn độc: có thể không nằm trong hội chứng cai
– Do nhiều nguyên nhân: kiểm soát cân nặng, do hoàn cảnh
• Điểm số Fagerstrom tương quan chặt với độ nặng của
hội chứng cai
ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI
• Tư vấn:
– Giúp giảm nhẹ 20 – 30% hội chứng cai
– Hiệu quả về lâu dài tốt hơn dùng thuốc
• Thuốc:
– Tiếp tục thuốc dùng trong giai đoạn khởi động điều trị
– Duy trì thời gian “đủ dài”
– Hỏi ý kiến bệnh nhân
– Bệnh nhân bắt đầu “quên” dùng thuốc là dấu hiệu cho thấy có
thề giảm, ngưng thuốc điều trị được
1. Hút thuốc lá để thư dãn và tăng cảm giác thõa
mãn (relaxation and well-being)
2. Hút thuốc lá để tăng hiệu quả giải quyết công
việc (coping mechanism)
3. Hút thuốc lá để chống căng thẳng (better cope
with stress)
4. Hút thuốc lá để cải thiện tâm trạng
BỐN LOẠI NGƢỜI NGHIỆN NICOTIN
Lesch OM 2007
1. Mục tiêu: duy trì không hút thuốc lá
2. Đội ngũ bác sỹ tư vấn điều trị cai thuốc lá:
– Có thể tiếp cận được dễ dàng, ổn định
– Đáp ứng nhanh chóng yêu cầu người bệnh
– Khởi động điều trị can thiệp nhanh chóng
– Chọn lựa điều trị phù hợp từng cá nhân
– Huy động người thân, bạn bè cùng tham gia
– Không bỏ cuộc “thất bại là khi ngừng cố gắng”
PHÕNG VÀ ĐIỀU TRỊ TÁI NGHIỆN
Kế hoạch điều trị (ví dụ)
1 buổi : khống chế nhu cầu & ham muốn hút
thuốc lá
• Sử dụng nicotin thay thế ra sao  nhu cầu
• Các kích thích hút thuốc lá từ môi trường và tâm
trạng gây hút thuốc lá
• Thay thế hành vi hút thuốc lá bằng hành vi khác (
hành vi xả stress, thú vui, thư giãn …)
Kế hoạch điều trị (ví dụ)
1 buổi: Kiểm soát suy nghĩ về thuốc lá
• Tình huống cấp bách
• Cảm giác chán chường
• Nghi ngờ khả năng nhịn hút thuốc lá
• Nỗi nhớ thuốc lá
• Tò mò
• Thư giãn
• Buông xuôi
Đối với người
đang cai thuốc lá
Nhấn mạnh những lợi ích khi cai thuốc lá
Củng cố niềm tin vào bản thân
Khen ngợi – động viên
Trấn an và thảo luận các tác hại cai thuốc lá
Nói về các nguy cơ tái nghiện
TƢ VẤN NGỪA TÁI NGHIỆN
Trong trường hợp tái nghiện
Giải thích đây không phải là thất bại mà chỉ là một trải nghiệm sẽ
giúp cho những lần cai thuốc lá sắp tới
Khảo sát tình huống và lý do tái nghiện
Nhận diện và phân tích tình huống nguy cơ cao để có thể kiểm soát tốt hơn
An ủi , nâng đỡ tinh thần
Không hình sự hóa , chống lại mặc cảm tội lỗi hoặc xem thường bản thân
Khen ngợi cố gắng cai thuốc lá, cho dù chỉ cai trong thời gian ngắn
Khuyến khích cai thuốc lá trở lại
Lên kế hoạch thực hiện
TƢ VẤN NGAY KHI TÁI NGHIỆN
THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
1. Ba lý do tái nghiện chính là: kiểm soát không tốt nghiện
thực thể, hội chứng cai nghiện, suy mòn quyết tâm cai
thuốc lá
2. Sử dụng phù hợp thuốc cai nghiện thuốc lá cho từng cá
nhân giúp kiểm soát tốt nghiện thực thể và hội chứng cai
3. Bác sỹ dễ tiếp cận, ổn định, không bỏ cuộc giúp giảm tái
nghiện
148
1. Bạn gặp một người đang cai thuốc lá chia sẻ với bạn là mỗi
khi uống cà phê, uống rượu thì anh ấy không cưỡng nổi ham
muốn hút thuốc lá.
2. Một đồng nghiệp đang cai thuốc lá chia sẻ với bạn là anh ta
chỉ cần thấy cảnh người khác hút thuốc lá hoặc ngửi thấy mùi
thuốc lá thôi là muốn hút thuốc lá ngay.
149
BẠN TƢ VẤN GIẢI PHÁP NGỪA TÁI
NGHIỆN NHƢ THẾ NÀO ?
3. Bác hàng xóm cho biết khi cai thuốc lá, ông cảm thấy
bứt rứt khó chịu không thể làm việc gì được cả
4. Một người cho biết sau khi cai thuốc lá, cảm thấy rất
lúng túng khi đi ra ngoài mà không có gói thuốc lá
trong túi, khi gặp gỡ nói chuyện với bạn bè mà không
hút thuốc lá. Anh ấy nói : Khi không hút thuốc lá, đầu
óc tôi trống rỗng chẳng nghĩ ra được điều gì để nói cả
150
1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống
2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút)
3. Bốn nhóm xung phong trình bày mỗi nhóm 1 tình
huống, các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm)
THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH
HUỐNG
HỒ SƠ TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI
NGHIỆN THUỐC LÁ
1. Hồ sơ bệnh án tư vấn điều trị cai thuốc lá (lần đầu)
– Chẩn đoán
– Điều trị
2. Hồ sơ bệnh án tư vấn điều trị cai thuốc lá (tái khám)
– Chẩn đoán
– Điều trị
152
XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO
DÕI CỦA QUÍ VỊ !

More Related Content

What's hot

TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPGreat Doctor
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMSoM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊSoM
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌSoM
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOSoM
 

What's hot (20)

Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
Cách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh ánCách khám và làm bệnh án
Cách khám và làm bệnh án
 
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁPTÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
TÂY Y - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
X-quang trong chẩn đoán tắc ruột
X-quang trong chẩn đoán tắc ruộtX-quang trong chẩn đoán tắc ruột
X-quang trong chẩn đoán tắc ruột
 
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdfGOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
GOLD POCKET GUIDE IN VIETNAMESE_ 2022_GOLD WEBSITE.pdf
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤPTHỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
THỰC HÀNH ĐỌC KẾT QUẢ ĐO CHỨC NĂNG HÔ HẤP
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
SUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤPSUY HÔ HẤP CẤP
SUY HÔ HẤP CẤP
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃOHỘI CHỨNG MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG MÀNG NÃO
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊTIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
TIẾP CẬN TRẺ HÔN MÊ
 
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌKHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
KHÁM 12 DÂY THẦN KINH SỌ
 
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CHUYÊN ĐỀ BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 

Similar to TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ

4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoiChung Do quoc
 
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoaHướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoaViệt Quốc
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶP
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶPTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶP
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶPSoM
 
Cai thuốc lá bài giảng online
Cai thuốc lá bài giảng onlineCai thuốc lá bài giảng online
Cai thuốc lá bài giảng onlineHop nguyen ba
 
Thuoc la va_cac_tac_hai
Thuoc la va_cac_tac_haiThuoc la va_cac_tac_hai
Thuoc la va_cac_tac_haiYugi Mina Susu
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngngoc nguyen
 
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxTư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxLHiu580143
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfAnhHungCao
 
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngFlyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngHA VO THI
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNSoM
 
Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|TracuuthuoctaySolso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|TracuuthuoctayTra Cứu Thuốc Tây
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHSoM
 
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồnTruyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồnMinh Nguyen
 

Similar to TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ (20)

4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
4. chan-doan-va-dieu-tri-nghien-thuoc-la.-1-dhy hanoi
 
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoaHướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
Hướng dẫn cai nghiện thuốc lá theo Y khoa
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶP
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶPTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶP
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ - CÁC VẤN ĐỀ LÂM SÀNG HAY GẶP
 
Cai thuốc lá bài giảng online
Cai thuốc lá bài giảng onlineCai thuốc lá bài giảng online
Cai thuốc lá bài giảng online
 
Phương pháp cai nghiện thuốc lá
Phương pháp cai nghiện thuốc láPhương pháp cai nghiện thuốc lá
Phương pháp cai nghiện thuốc lá
 
Cai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốcCai thuốc lá bằng thuốc
Cai thuốc lá bằng thuốc
 
Cai thuoc la online
Cai thuoc la  onlineCai thuoc la  online
Cai thuoc la online
 
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁTƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
 
Thuoc la va_cac_tac_hai
Thuoc la va_cac_tac_haiThuoc la va_cac_tac_hai
Thuoc la va_cac_tac_hai
 
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc láThuốc lá và tác hại của thuốc lá
Thuốc lá và tác hại của thuốc lá
 
Bỏ Hút Thuốc
Bỏ Hút ThuốcBỏ Hút Thuốc
Bỏ Hút Thuốc
 
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắngNgộ độc cấp gs phạm thắng
Ngộ độc cấp gs phạm thắng
 
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptxTư vấn cai thuốc lá.pptx
Tư vấn cai thuốc lá.pptx
 
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdfWebinar - Master Slide - 17062023.pdf
Webinar - Master Slide - 17062023.pdf
 
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồngFlyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
Flyer-Vai trò tư vấn của dược sĩ trong tư vấn sử dụng thuốc cho cộng đồng
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|TracuuthuoctaySolso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
Solso thong tin san pham VD 32371 19|Tracuuthuoctay
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNHCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH COPD GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH
 
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồnTruyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn
Truyền thông phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

TƯ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ

  • 1. TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH 16, 17, 18/09/2014
  • 2. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Cơ sở luật pháp/ xã hội phòng chống thuốc lá – Cơ sở khoa học tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá – D nghiện thuốc lá: xác định / mức độ / phân loại – D giai đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá – Tư vấn điều trị cai nghiện thuốc lá
  • 3. MỤC TIÊU 2. Kỹ năng : – Tư vấn khuyên cai thuốc lá – Tư vấn tăng cường và duy trì quyết tâm cai thuốc lá – Tư vấn điều trị cai thuốc lá – Tư vấn phòng ngừa tái nghiện – Tư vấn dinh dưỡng trong cai thuốc lá
  • 4. NỘI DUNG – NGÀY 1 13:00 Chẩn đoán nghiện thuốc lá (BS. Bảo) 13:45 Chẩn đoán quyết tâm cai thuốc lá (BS. Bảo) 14:15 Nghỉ giải lao 14:30 Cơ sở khoa học tƣ vấn cai thuốc lá (BS. Bảo) 15:00 Kỹ năng tƣ vấn khuyên cai thuốc lá (BS. Bảo) 15:30 Kinh nghiệm khuyên cai thuốc lá (BS Minh)
  • 5. NỘI DUNG – NGÀY 2 13:00 Kỹ năng tƣ vấn tăng cƣờng và duy trì quyết tâm cai thuốc lá (BS. Bảo) 14:15 Nghỉ giải lao 14:30 Cơ sở khoa học điều trị cai nghiện thuốc lá bằng thuốc (BS. Bảo) 15:00 Kinh nghiệm tƣ vấn điều trị cai nghiện thuốc lá (BS. Hoàng)
  • 6. NỘI DUNG – NGÀY 3 13:00 Tƣ vấn dinh dƣỡng trong cai thuốc lá (TS. Mai) 14:15 Nghỉ giải lao 14:30 Cập nhật luật– nghị định liên quan công tác phòng chống tác hại thuốc lá (BS. Hiệp) 15:15 Cập nhật chƣơng trình phòng chống tác hại thuốc lá tại TPHCM (BS. Hiệp) 15:30 Tổng kết và phát giấy chứng nhận (BS. Hiệp)
  • 7. ĐẠI CƢƠNG NGHIỆN THUỐC LÁ (thuyết trình – 30’)
  • 8.
  • 9. Rối loạn tâm thần và hành vi: F01- F99 – F01-F09 Rối loạn tâm thần do các bệnh thực thể – F10-F19 Rối loạn tâm thần, hành vi do dùng chất hướng thần oF10 Nghiện rượu oF11 Nghiện ma túy oF17 Nghiện nicotine oF19 Nghiện các thuốc hướng thần khác – F20-F29 Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng tâm thần phân liệt và ảo giác, các dạng rối loạn tâm thần không liên quan khí sắc khác 9 Phân loại mã số bệnh tật quốc tế ICD – 2011 NGHIỆN THUỐC LÁ KHÔNG CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ MỘT THÓI QUEN !
  • 10. NICOTINE CHÍNH LÀ THỦ PHẠM GÂY NGHIỆN TRONG THUỐC LÁ
  • 11. CƠ CHẾ GÂY NGHIỆN THUỐC LÁ CỦA NICOTINE
  • 12. NICOTINE - THỤ THỂ SẼ LÀM PHÓNG THÍCH CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH 12
  • 13. Giaûm caân naëng An taâm Taêng möùc ñoä thöùc tænh Saûng khoaùi Yeâu ñôøi Taêng möùc taäp trung chuù yù Thö daõn Taêng hieäu quaû hoaït ñoäng trí oùc + KHI CÓ NICOTINE Theøm aên Traàm caûm höng phaán Maát nguû Böùt röùt Lo aâu ÔÙn laïnh, soát Caùu gaét Khoù taäp trung –THIẾU
  • 14. Ngưỡng sảng khóai Ngưỡng khó chịu Nicotine huyết tương Thời gian Củng cố (+) Củng cố (–) BIẾN THIÊN NỒNG ĐỘ NICOTIN TRONG MÁU KHI HÖT THUỐC LÁ 14
  • 15. HẬU QUẢ LÀ … Người nghiện phải tiếp tục hút thuốc lá để: 1. Duy trì được những cảm giác dễ chịu do hút thuốc lá mang lại VÀ 2. Tránh né những cảm giác khó chịu do thiếu thuốc lá gây ra. 15
  • 16. Nghiện vừa hoặc nặng, theo tiêu chuẩn DSM IV Khi sử dụng chất gây nghiện mức độ ít Amphétamine s, 3% Alcool, 4% Cannabis, 5% Tabac, 53% Cocaïne, 56% Héroïne, 60% Woody et al. Severity of dependence: data from the DSM-IV field trials, Addiction 1993 ; 88 : 1573-9 SO SÁNH KHẢ NĂNG GÂY NGHIỆN CỦA CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC NHAU
  • 17. MỨC ĐỘ GÂY NGHIỆN CỦA CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC NHAU Mức độ nghiện Heroin Cocain Rượu Cần sa Thuốc lá Không 18% 14% 47% 49% 13% Nhẹ 9% 10% 14% 18% 27% Vừa 9% 19% 12% 13% 40% Nặng 64% 57% 27% 20% 20%
  • 18. Hut mỗi ngày (23.1) 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 tháng  Dung nạp thuốc (13.0 ) Nghiện thực sự (40.6 ) Hội chứng cai thuốc (11.0 ) Nghiện về thể chất (5.4 ) Cảm giác đói thuốc ( 4.5) Nghiện về tư tưởng (2.5 Hít nguyên hơi (1.5) Hít cả điếu (2.5 ) Bắt đầu hút Hút mỗi tuần (19.4 ) Hút mỗi tháng (8.8 ) QUÁ TRÌNH TRỞ NÊN NGHIỆN THUỐC LÁ
  • 19. 0 20 40 60 80 0 3 6 9 12 tháng 100 RƯỢU CẦN SA THUOÁC LAÙ MORPHINE SO SÁNH KHẢ NĂNG CAI NGHIỆN CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN KHÁC NHAU
  • 20. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ 1. Nghiện thuốc lá: bệnh tâm thần – thể chất 2. Nguyên nhân: tương tác giữa nicotin & cơ thể 3. Cơ chế: củng cố dương tính – âm tính 4. Đặc tính nghiện thuốc lá: • Xảy ra nhanh, • Ít bỏ sót “nạn nhân”, • Cai nghiện khó 20
  • 21. CHẨN ĐOÁN NGHIỆN THUỐC LÁ (Seminar – 30’)
  • 22. Bệnh nhân nam 32 tuổi đến tư vấn điều trị cai thuốc lá • Hút thuốc lá từ năm 14 tuổi • Hút trung bình 1,5 gói/ ngày • Thường hút khi thức giấc vào buổi sáng còn nằm trên giường • Từng cai 1 lần năm 26 tuổi được 6 tháng khi làm việc tại Singapore sau đó hút lại khi về Việt nam • Sau đó thử cai vài lần nữa nhưng chưa thành công TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
  • 23. Lý do muốn cai thuốc lá: • Bản thân bị hen suyễn  muốn hen ổn định hơn, chuẩn bị lấy vợ + sinh em bé  muốn làm vui lòng vợ. • Tránh tác hại do thuốc lá gây ra về sau cho bản thân và người thân trong nhà. Lý do muốn hút thuốc lá: • Tập trung hơn trong công việc, tạo thuận lợi trong giao tiếp • Tránh không kiểm soát được bản thân: kiềm chế giận dữ, nổi nóng khi cai thuốc lá, thèm không cưỡng nổi TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
  • 24. 1. BS cần hỏi, khám và làm xét nghiệm gì để chẩn đoán chính xác hơn ? 2. BN hút thuốc lá do “nghiện” hay do “thói quen” ? Vì sao ? 3. Mức độ nghiện của BN ? Lý do ? CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
  • 25. TIÊU CHUẨN D (+) NGHIỆN THUỐC LÁ 1. Hội chứng dung nạp thuốc lá: – Tăng số điếu thuốc lá hút mỗi ngày  cảm giác dễ chịu như trước – Hút số điếu thuốc lá như cũ  cảm giác dễ chịu giảm đi so với trước 2. Hội chứng cai thuốc lá: – Cai thuốc lá  bứt rứt kích thích khó chịu .v.v. – Hút trở lại  mất các triệu chứng trên 3. Hút lâu hơn và nhiều hơn so với dự kiến 4. Muốn và từng thử cai thuốc lá nhiều lần mà chưa thành công 5. Dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm và hút thuốc lá 6. Giảm hoặc từ bỏ các hoạt động xã hội khác vì hút thuốc lá 7. Vẫn tiếp tục hút dù biết ± bị các tác hại do hút thuốc lá Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 4th Edition. 1994  D (+) nghiện thuốc lá: ≥ 3/7 tiêu chuẩn trong12 tháng  D (+) nghiện thuốc lá: không buộc có tiêu chuẩn 1 và 2  D (+) nghiện thực thể: bắt buộc có tiêu chuẩn 1 hoặc 2
  • 26. 26 1/ Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức dậy vào buổi sáng bao lâu ? * ≤ 5 phút 3 * 31 – 60 phút 1 * 6 – 30 phút 2 * > 60 phút 0 0 – 3  NHẸ 4 – 6  TRUNG BÌNH 7 – 10  NẶNG 2/ Anh có cảm thấy khó chịu khi phải nhịn hút ở nơi cấm hút thuốc lá ? * Có 1 * Không 0 3/ Anh cảm thấy khó nhịn điếu thuốc nào nhất trong ngày ? • Điếu đầu tiên trong ngày 1 • Không phải điếu đầu tiên 0 4/ Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi ngày ? * ≤ 10 điếu 0 * 21 – 30 điếu 2 * 11 – 20 điếu 1 * > 30 điếu 3 5/ Anh hút thuốc lá khi vừa thức dậy nhiều hơn thởi điểm khác trong ngày? * Đúng 1 * Sai 0 6/ Anh vẫn tiếp tục hút thuốc lá ngay cả khi có bệnh phải không ? * Đúng 1 * Sai 0 Fagerstrom KO. J Behav Med.1989 Apr;12(2):159-82 CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ
  • 27. 27 1/ Anh bắt đầu hút thuốc lá sau khi thức dậy vào buổi sáng bao lâu ? * ≤ 5 phút 3 * 31 – 60 phút 1 * 6 – 30 phút 2 * > 60 phút 0 0 – 2  NHẸ 3– 4  TRUNG BÌNH 5 – 6  NẶNG 2/ Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi ngày ? * ≤ 10 điếu 0 * 21 – 30 điếu 2 * 11 – 20 điếu 1 * > 30 điếu 3 CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ TEST FAGERSTROM THU GỌN Fagerstrom KO. Br J Addict. 1991 Sep;86(9):1119-27
  • 28. 28 Trị số Giải thích kết quả ≤ 5 ppm Bình thường 6 – 10 ppm Hút thuốc lá thụ động > 10 ppm Hút thuốc lá chủ động > 20 ppm Nghiện thực thể nặng CHẨN ĐOÁN MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ NỒNG ĐỘ CO HƠI THỞ RA
  • 29. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ 1. Nghiện thuốc lá được xác định khi tồn tại liên tục 3/7 tiêu chuẩn của DSM – IV trong thời gian 12 tháng 2. Nghiện thuốc lá thực thể bắt buộc phải tồn tại tiêu chuẩn 1 và / hoặc 2 3. Nghiện nhận thức – hành vi có thể xuất hiện đơn độc mà không kèm theo nghiện thực thể 4. Chẩn đoán mức độ nghiện thuốc lá dựa trên trắc nghiệm Fagerstrom & CO tester 29
  • 30. QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ (thảo luận – trình bày – 90‟)
  • 31. 1. KIẾN THỨC 2. QUYẾT TÂM 3. HỖ TRỢ CÔNG THỨC THÀNH CÔNG CAI THUỐC LÁ THÀNH CÔNG =
  • 32. 32 „Lợi ích‟ khi hút thuốc lá Hành vi hút thuốc lá „Tác hại‟ khi cai thuốc lá Củng cố (+) Củng cố (–) Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003 „Lợi ích‟ khi cai thuốc lá „Tác hại‟ khi hút thuốc lá Hành vi cai thuốc lá CƠ CHẾ NGHIỆN & CAI THUỐC LÁ
  • 33. 1. 4 nhóm, 1 nhóm thảo luận 1 đề mục (15‟) • Tác hại hút thuốc lá • Tái hại cai thuốc lá • Lợi ích hút thuốc lá • Lợi ích cai thuốc lá 2. Viết kết quả lên flip chart (5‟) 3. Đại diện nhóm trình bày cho cả lớp (10‟) THỰC HÀNH THẢO LUẬN – TRÌNH BÀY
  • 34. LỢI ÍCH KHI HÖT THUỐC LÁ 1. Hành vi “thường qui”: hút thuốc lá khi uống cà phê .v.v. 2. Hòa đồng với bạn bè: hút thuốc lá trong dịp sinh nhật .v.v. 3. Giải tỏa căng thẳng, lo âu: hút thuốc lá hút khi thất nghiệp. 4. Tăng hiệu quả hoạt động trí óc: hút thuốc lá khi học bài thi. 5. Hành vi mang tính tự động: hút thuốc lá không biết lý do.. 34
  • 35. LỢI ÍCH KHI CAI THUỐC LÁ 1. Sức khỏe: cai thuốc lá giúp bệnh đã có ổn định hơn, tránh nguy cơ mắc các bệnh liên quan thuốc lá sau này 2. Sức khỏe người xung quanh: bệnh hen của con sẽ ổn định hơn 3. Thẩm mỹ: cai thuốc lá giúp răng trắng hơn, hơi thở không hôi nữa, mùi mồ hôi giảm hôi 4. Đạo đức: con noi gương bỏ thuốc lá của cha, được nêu gương tốt trong chấp hành qui định cơ quan, 5. Tài chính: Tiết kiệm nhờ cai thuốc lá 35
  • 36. TÁC HẠI KHI HÖT THUỐC LÁ 1. Sức khỏe bản thân: nghiện thuốc lá, mắc bệnh liên quan đến thuốc lá, nặng thêm các bệnh đã mắc 2. Sức khỏe người xung quanh: vợ có thai, con còn nhỏ, bạn bè đồng nghiệp 3. Thẩm mỹ: vàng răng, xấu da, hôi miệng 4. Tài chính: hút thuốc lá tốn kém 5. Đạo đức: vi phạm qui định cấm hút thuốc lá của cơ quan, đơn vị, làm gương xấu cho trẻ ở nhà 36
  • 37. TÁC HẠI KHI CAI THUỐC LÁ 1. Hội chứng cai thuốc lá 2. Tăng cân 3. Căng thẳng, buồn bã, cô đơn 4. Mất đi thú vui hút thuốc lá 5. Ảnh hưởng đến mối quan hệ với người xung quanh 6. Tác dụng phụ của các thuốc cai thuốc lá 7. Cai thuốc lá làm nặng bệnh sẵn có 37
  • 38. CÁN CÂN QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ HÚT CAI CỦNG CỐ(+) Lợi ích khi cai CỦNG CỐ (-) Tác hại khi hút CỦNG CỐ(+) „Lợi ích‟ khi hút CỦNG CỐ (-) „Tác hại‟ khi cai 38
  • 39. Có ý định Chuẩn bị Cai thuốc Tái nghiện Thành côngThờ ơ Củng cố CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ VÕNG XOẮN ỐC ĐI LÊN !
  • 40. • Cai nghiện thuốc lá là sự từ bỏ hoàn toàn thuốc lá. – Giảm số lượng điếu thuốc lá không gọi là cai thuốc lá. – Cai thuốc lá thành công khi thời gian cai ít nhất 12 tháng. • Tái nghiện thuốc lá. – Là việc hút trở lại thuốc lá sau khi cai thuốc lá. – Tái nghiện thuốc lá không phải là thất bại trong cai thuốc lá mà chỉ là một bước quá độ cần có trong tiến trình cai thuốc lá. • Không có khái niệm thất bại trong cai thuốc lá mà chỉ có khái niệm cai thuốc lá chưa thành công 40 Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003 CAI & TÁI NGHIỆN THUỐC LÁ
  • 41. CÁC GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
  • 42. 42 1/ Anh sẽ hút thuốc lá như thế nào trong 6 tháng nữa ? - Nhiều như bây giờ 0 - Ít đi một chút 2 - Ít đi rất nhiều 4 - Không còn hút nữa 8 2/ Anh thực lòng muốn cai thuốc lá không ? - Hòan toàn chưa muốn 0 - Chỉ muốn một chút 1 - Muốn vừa phải 2 - Muốn rất nhiều 3 3/ Anh sẽ hút thuốc lá như thế nào trong 4 tuần nữa ? - Nhiều như bây giờ 0 - Ít đi một chút 2 - Ít đi rất nhiều 4 - Không còn hút nữa 6 4/ Anh thường xuyên bất mãn với hành vi hút thuốc lá của bản thân ? - Không bao giờ 0 - Đôi khi 1 - Thường xuyên 2 - Rất thường xuyên 3 0 – 6  THẤP 7 – 13  TRUNG BÌNH 14 – 20  CAO CHẨN ĐOÁN QUYẾT TÂM CAI BẢNG CÂU HỎI Q-MAT Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
  • 43. CHẨN ĐOÁN QUYẾT TÂM CAI THANG TƢƠNG ỨNG THỊ GIÁC (VAS) Mặt trước hướng về phía người được hỏi 43 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mặt lưng hướng về phía người hỏi Rất thấp Rất cao Jean Perriot, Tabacologie et sevrage tabagique - 2003
  • 44. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ 1. Quyết tâm là thành tố quan trọng nhất trong công thức thành công cai thuốc lá 2. Tương tác giữa 4 thành phần: lợi ích & tác hại của hút thuốc lá so với lợi ích & tác hại của cai thuốc lá là cơ chế hình thành quyết tâm cai thuốc lá 3. Trắc nghiệm Q Mat & Thang tương ứng thị giác & Trao đổi về lý do hút hay cai thuốc lá giúp đánh giá các giai đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá 44
  • 45. KỸ NĂNG KHUYÊN CAI THUỐC (chia sẻ trải nghiệm bản thân)
  • 46. NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC
  • 47. 1. Bạn là cô nuôi dạy trẻ một lớp mầm non. Bạn phát hiện ra người cha của một cháu trong lớp hút thuốc lá 2. Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp 2. Bạn phát hiện ra trong lớp của bạn có một học sinh nam tập hút thuốc lá và thường hút trước mặt các bạn bè khác trong lớp 47 NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
  • 48. 3. Một người bị ho kéo dài, bác sỹ yêu cầu họ cai thuốc lá, họ biết là thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng vẫn chưa muốn cai thuốc lá 4. Bạn gặp một người đã bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Người này nghe nói có cai thuốc lá cũng không chữa khỏi được bệnh, vì thế không muốn cai thuốc lá 48 NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
  • 49. 5. Bạn gặp một người biết rõ tác hại, đang tự cai nhưng gặp nhiều khó chịu khi cai: bứt rứt, kích thích, thèm không cưỡng nổi 6. Bạn gặp một người bạn đã thử cai thuốc lá ba lần chưa thành công. Qua chia sẻ, người này cho biết khi cai thuốc lá bị lên cân quá nhiều nên sợ không dám cai thuốc lá nữa 49 NHẬN DIỆN GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ
  • 50. 1. BS cần hỏi gì để chẩn đoán chính xác hơn nữa giai đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá ? 2. Trường hợp cụ thể này đang ở trong giai đoạn nào của trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá ? 3. Thành tố nào trong cán cân quyết tâm cai thuốc lá đang nổi trội trong trường hợp này ? CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
  • 51. HÃY KHUYÊN CAI THUỐC LÁ • Tình huống 1: – BN A, 56 tuổi, hút thuốc lá đến vì COPD, muốn cai • Tình huống 2: – BN B, 45 tuổi, hút thuốc lá, đến vì THA, không muốn cai • Tình huống 3: – BN C, 52 tuổi vừa xuất viện vì nhồi máu cơ tim, vừa mới cai thuốc lá được 2 tuần do BS bắt buộc • Tình huống 4: – BN D, 18 tuổi đến khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, không hút thuốc lá
  • 52. 1. BS cần hỏi, khám, làm xét nghiệm gì để có cơ sở khuyên bệnh nhân này ? 2. Lời khuyên cai thuốc lá tốt nhất cho trường hợp này là gì ? CÂU HỎI BÁC SỸ LÂM SÀNG ĐẶT RA ?
  • 53. • Ít nhất 70% và 1/3 người hút thuốc lá gặp BS và nha sỹ hàng năm. • Ít nhất 70% người hút thuốc lá muốn cai thuốc lá. 2/3 người tái nghiện muốn cai lại ngay trong 30 ngày. • Đa số người hút thuốc lá xem “lời khuyên bác sỹ” là “động cơ quan trọng” để họ cai thuốc lá. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update CƠ HỘI TƢƠNG TÁC GIỮA NHÂN VIÊN Y TẾ VÀ NGƢỜI HÖT THUỐC LÁ
  • 54. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update HIỆU QUẢ LỜI KHUYÊN CAI THUỐC LÁ CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Lời khuyên Số nhánh điều trị Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc lá (C.I. 95%) Không khuyên cai thuốc lá (nhóm chứng) 9 1,0 7,9% Bác sỹ khuyên cai thuốc lá 10 1,3 (1,1 – 1,6) 10,2 % (8,5 – 12)
  • 55. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update THỜI GIAN CỦA MỖI LẦN KHUYÊN CAI THUỐC LÁ Thời gian khuyên Số nhánh Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc ƣớc đoán (C.I. 95%) Không khuyên 30 1,0 10,9% < 3 phút 19 1,3 (1,01 – 1,6) 13,4% (10,9 – 16,1) 3 – 10 phút 16 1,6 (1,2 – 2,0) 16% (12,8 – 19,2) > 10 phút 55 2,3 (2,0 – 2,7) 22,1% (19,4 – 24,7) • Chỉ khuyên trong thời gian ngắn <3 phút cũng hiệu quả • Thời gian khuyên / lần càng dài  hiệu quả càng cao
  • 56. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update THỜI GIAN TÍCH LŨY CỦA CÁC LẦN KHUYÊN CAI THUỐC LÁ Tổng thời gian khuyên Số nhánh Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc ƣớc đoán (C.I. 95%) Không khuyên 16 1,0 11% 1 – 3 phút 12 1,4 (1,1 – 1,8) 14,4% (11,3 – 17,5) 4 – 30 phút 20 1,9 (1,5 – 2,3) 18,8% (15,6 – 22,0) 31 – 90 phút 16 3,0 (2,3 – 3,8) 26,5% (21,5 – 31,4) 91 – 300 phút 16 3,2 (2,3 – 4,6) 28,4% (21,3 – 35,5%) > 300 phút 15 2,8 (2,0 – 3,9) 25,5% (19,2 – 31,7%) • Tổng thời gian các lần khuyên càng dài  hiệu quả cao
  • 57. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update SỐ LẦN KHUYÊN CAI THUỐC LÁ Tổng số các lần khuyên Số nhánh Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc ƣớc đoán (C.I. 95%) 0 – 1 lần 43 1,0 12,4% 2 – 3 lần 17 1,4 (1,1 – 1,7) 16,3% (13,7 – 19,0) 4 – 8 lần 23 1,9 (1,6 – 2,2) 20,9% (18,1 – 23,6) > 8 lần 51 2,3 (2,1 – 3,0) 24,7% (21,0 – 28,4) • Tổng số lần khuyên càng nhiều  hiệu quả cao
  • 58. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update NHÂN VIÊN Y TẾ Ở CÁC VỊ TRÍ KHÁC NHAU KHUYÊN CAI THUỐC LÁ N.V.Y.T Số nhánh Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc ƣớc đoán (C.I. 95%) Không có 16 1,0 10,2% Tự tìm hiểu 47 1,1 (0,9 – 1,3) 10,9% (9,1 – 12,7) N.V.Y.T không là BS 39 1,7 (1,3 – 2,1) 15,8% (12,8 – 18,8) N.V.Y.T là BS 11 2,2 (1,5 – 3,2) 19,9% (13,7 – 26,2) • Mọi N.V.Y.T đều có hiệu quả trong khuyên cai thuốc lá • N.V.Y.T là BS hiệu quả hơn trong khuyên cai thuốc lá
  • 59. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update PHỐI HỢP CÁC NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG KHUYÊN CAI THUỐC LÁ Phối hợp các N.V.Y.T Số nhánh Tỷ số chênh ƣớc đoán (C.I. 95%) Tỷ lệ cai thuốc ƣớc đoán (C.I. 95%) 0 30 1,0 10,8% 1 50 1,8 (1,5 – 2,2) 18,3% (15,4 – 21,1) 2 16 2,5 (1,9 – 3,4) 23,6% (18,4 – 28,7) ≥ 3 7 2,4 (2,1 – 2,9) 23,0% (20,0 – 25,9) • Phối hợp lời khuyên của N.V.Y.T ở nhiều vị trí khác nhau giúp tăng cao hiệu quả cai thuốc lá
  • 60. LỜI KHUYÊN CAI THUỐC LÁ Muốn cai (5A) Chưa muốn cai (5R) Ask – Hỏi Advise – Khuyên Assess – Đánh giá Assist – Hỗ trợ Arrange – Sắp xếp Relevant – Tương thích Risk – Nguy cơ Reward – Lợi ích Roadblocks – Rào cản Repetition – Lập lại
  • 61. • Ông phải tiếp tục cai, không được hút thuốc lá trở lại dù chỉ một hơi vì hút thuốc lá có thể làm ông tái phát nhồi máu cơ tim mà lần sau có thể không may mắn và cứu sống được ông như lần vừa rồi. Cai thuốc lá giúp việc điều trị lần này sẽ ổn định và tốt hơn. Cai thuốc lá lúc đầu sẽ khó chịu nhưng chúng tôi sẽ có thuốc để giúp ông cai được thành công, nếu gặp khó khăn thì xin ông liên hệ theo số dt… TÌNH HUỐNG 3
  • 62. • Rất mừng vì em không hút thuốc lá, bs khuyên em tuyệt đối không hút thuốc lá vì chúng ta biết rằng hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe của em và những người xung quanh ví dụ như nó gây hôi miệng, răng vàng, da xạm. Không hút thuốc lá sẽ giúp em duy trì được sức khỏe, tươi tắn, thông minh. Nếu em bị bạn bè rủ rê thì hãy từ chối ngay. TÌNH HUỐNG 4
  • 63. 1. Lời khuyên cai thuốc lá của nhân viên y tế, dù ngắn 1 – 3 phút, rất hiệu quả giúp BN cai thuốc lá 2. Tăng thời gian và số lần khuyên cai thuốc lá giúp tăng thêm hiệu quả cai thuốc lá 3. Lời khuyên cai thuốc lá của nhân viên y tế ở mọi vị trí công tác đều có hiệu quả, trong đó lời khuyên của BS vẫn có hiệu quả cao nhất 4. Yêu cầu thiết yếu để lời khuyên cai thuốc lá có hiệu quả là: Rõ ràng, Mạnh mẽ, Tương thích, có đề cập đến Nguy cơ, Lợi ích, Rào cản và Lập lại thường xuyên THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
  • 64. TƢ VẤN TĂNG & DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ (thuyết trình)
  • 65. 1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống 2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút) 3. Bốn nhóm xung phong trình bày mỗi nhóm 1 tình huống, các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm) THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
  • 66. ĐỊNH NGHĨA “ Phương pháp can thiệp lấy bệnh nhân làm trung tâm với mục tiêu tăng quyết tâm của bệnh nhân thay đổi hành vi hút thuốc lá của họ bằng cách giúp bệnh nhân nhận biết và giải quyết mâu thuẫn nội tại” (Miller, Rollnick 1991)
  • 67. NGUYÊN TẮC 1. Nội dung tư vấn phù hợp với giai đoạn trưởng thành quyết tâm cai thuốc lá 2. Chỉ ra được mâu thuẫn nội tại giữa ý muốn cai thuốc lá và hành vi tiếp tục hút thuốc lá 3. Chia sẻ mà không phán xét
  • 68. Có ý định Chuẩn bịThờ ơ Cai thuốc Giúp nhận rõ nguy cơ Giúp bệnh nhân có ý định Đưa kế hoạch thay đổi hành vi Gỡ bỏ rào cản cuối cùng Đồng hành với bệnh nhân Động viên khen ngợi Khảo sát mâu thuẫn nội tại Động viên niềm tin vào khả năng thay đổi hành vi NỘI DUNG TƢ VẤN TÙY THUỘC GIAI ĐOẠN TRƢỞNG THÀNH QUYẾT TÂM
  • 69. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA TƢ VẤN TĂNG & DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ HÚT CAI  CỦNG CỐ(+) Lợi ích khi cai  CỦNG CỐ (-) Tác hại khi hút  CỦNG CỐ(+) „Lợi ích‟ khi hút  CỦNG CỐ (-) „Tác hại‟ khi cai
  • 70. QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ CAO TRUNG BÌNH THẤP Q – MAT VAS 1. Cách sử dụng thuốc hỗ trợ cai thuốc lá 2. Các tình huống dễ tái nghiện + cách phòng ngừa 1. „Lợi ích‟ cai thuốc lá: có thật + cách phát hiện 2. „Tác hại‟ cai thuốc lá: ngắn hạn + cách xử lý 1. Lợi ích hút thuốc lá: ngắn hạn + có thể thay thế 2. Tác hại hút thuốc lá: có thật + cách phát hiện.
  • 71. 1. Củng cố (+) nhẹ hơn – Tư vấn “lợi ích” của hút thuốc lá là không có thật. – Tư vấn giải pháp thay thế cho “lợi ích” của hút thuốc lá 2. Củng cố (–) nhẹ hơn – Tư vấn “tác hại” của cai thuốc lá chỉ ngắn hạn – Tư vấn giải pháp giảm nhẹ “tác hại” khi cai thuốc lá “HÖT THUỐC LÁ” NHẸ HƠN KHI NÀO ?
  • 72. 1. Củng cố (+) nặng hơn – Tư vấn lợi ích của cai thuốc lá là có thật, cụ thể – Tư vấn các biện pháp nhận biết các lợi ích đó 2. Củng cố (-) nặng hơn – Tư vấn tác hại hút thuốc lá là có thật, cụ thể – Tư vấn các biện pháp nhận biết các tác hại đó “CAI THUỐC LÁ” NẶNG HƠN KHI NÀO ?
  • 73. 78 THỂ HIỆN CẢM THÔNG Dùng câu hỏi mở để tìm hiểu lý do, quan ngại. Dùng kỹ thuật lắng nghe - phản hồi để chia sẻ. Bình thường hóa các nỗi lo của bệnh nhân. Tôn trọng quyết định riêng tư của bệnh nhân. CHỈ RÕ MÂU THUẪN Chỉ rõ mâu thuẫn giữa suy nghĩ & hành vi hút thuốc lá. Xây dựng, củng cố, ủng hộ các cam kết cai thuốc lá. GIÚP VƯỢT RÀO CẢN Chỉ rõ sự lưỡng lự trong quyết tâm của bệnh nhân. Nêu bật rào cản và đề xuất phương hướng giải quyết. GIÚP TĂNG TỰ TIN Khuyến khích bệnh nhân tự nói về quá trình cai thuốc lá Củng cố tự tin thành công của bệnh nhân. “KỸ NĂNG MỀM” KHI TƢ VẤN
  • 74. Ví dụ của một vài câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi mở: Anh đến cai thuốc lá à ? Anh hút bao nhiêu điếu thuốc lá mỗi ngày ? Hãy nói với tôi về thói quen hút thuốc lá của anh Tại sao anh đến buổi tư vấn này ?
  • 75. Ví dụ về lắng nghe phản hồi Tôi không nghiện thuốc lá Tôi không muốn cai thuốc, tôi biết là phổi của tôi là phổi của người hút thuốc lá Anh có thể cai thuốc lá ngay khi anh muốn Hút thuốc lá đã đem đến phiền toái nhưng anh chưa muốn cai thuốc lá
  • 76. Ví dụ về bình thƣờng hóa nỗi lo Tôi sợ lần này cũng thất bại như lần trước Cai thuốc lá sẽ tăng cân ghê lắm Rất nhiều người phải cai nhiều lần mới thành công 1/3 không tăng cân, hơn nữa hỗ trợ giúp tăng cân sau cai thuốc lá sẽ được kiểm soát
  • 77. Kỹ thuật chỉ rõ mâu thuẫn – bảng hành vi SECCA
  • 78. Kỹ thuật cảm thông – chia sẻ • Thể hiện cảm thông – Cho bênh nhân thấy rằng tư vấn viên hiểu những gì bệnh nhân tâm tư • Chia sẻ - tránh xung đột – Lắng nghe phản hồi – Thay đổi chủ đề – Chỉ ra hướng mới – Tăng tính tự chủ « Chính bạn quyết định »
  • 79. Kỹ thuật giúp vƣợt rào cản - tăng niềm tin vào thành công • Khai thác kinh nghiệm các lần cai thuốc lá trước đây • Gợi ra các ưu điểm của bệnh nhân • Tìm hiểu quan ngại thực sự sau quyết định cai thuốc lá và đưa giải pháp • Khai thác những câu nói có tính cam kết và củng cố nó
  • 80. Kế hoạch điều trị (ví dụ) 1 buổi : Khảo sát mâu thuẫn nội tại – Cán cân quyết định: Lợi ích và tác hại của hút thuốc lá ngắn hạn và dải hạn; Lợi ích và tác hại của cai thuốc lá ngắn hạn và dài hạn Ngắn hạn Dài hạn Tác hại Cai thuốc lá Tiếp tục hút thuốc lá Lợi ích Cai thuốc lá Tiếp tục hút thuốc lá Ngắn hạn Dài hạn
  • 81. Kế hoạch điều trị (ví dụ) 1 buổi : Khảo sát và tăng niềm tin vào khả năng thay đổi hành vi • Quan ngại khi cai thuốc lá ? • Đặc điểm nhân cách nào có ích trong thay đổi hành vi • Thành công trong lần thay đổi hành vi trước đây • Kế hoạch trong tương lai là gì ?
  • 82. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ 1. Quyết tâm cai thuốc lá cao và duy trì trong thời gian dài là yếu tố quyết định thành công lâu dài của cai thuốc lá 2. Bốn thành phần cần tác động trong tư vấn tăng và duy trì quyết tâm cai thuốc lá là: lợi ích và tác hại của hút thuốc lá so với của cai thuốc lá 3. Bốn kỹ năng sử dụng trong tư vấn cai thuốc lá là: lắng nghe chia sẻ, chỉ rõ mâu thuẫn, giúp vượt rào cản và giúp tăng tự tin 87
  • 83. KỸ NĂNG TƢ VẤN TĂNG & DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ (giải quyết tình huống)
  • 84. 1. Bạn là cô nuôi dạy trẻ một lớp mầm non. Bạn phát hiện ra người cha của một cháu bé trong lớp hút thuốc lá. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho phụ huynh này. 2. Bạn là giáo viên chủ nhiệm của một lớp cuối cấp 2. Bạn phát hiện ra trong lớp của bạn có một học sinh nam tập hút thuốc lá và thường hút trước mặt các bạn bè khác trong lớp. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho học sinh này. 89 BẠN TƢ VẤN TĂNG QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
  • 85. 3. Một người bị ho kéo dài, bác sỹ yêu cầu họ cai thuốc lá, họ biết là thuốc lá có hại cho sức khỏe nhưng vẫn chưa muốn cai thuốc lá. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho người này. 4. Bạn gặp một người đã bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Người này nghe nói có cai thuốc lá cũng không chữa khỏi được bệnh, vì thế không muốn cai thuốc lá. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho người này. 90 BẠN TƢ VẤN TĂNG QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
  • 86. 1. Bạn gặp một người biết rõ tác hại, đang tự cai nhưng gặp nhiều khó chịu khi cai: bứt rứt, kích thích, thèm không cưỡng nổi. Hãy tìm cách tư vấn cho người này. 2. Bạn gặp một người bạn đã thử cai thuốc lá ba lần chưa thành công. Qua chia sẻ, người này cho biết khi cai thuốc lá bị lên cân quá nhiều nên sợ không dám cai thuốc lá nữa. Hãy tìm cách tư vấn cai thuốc lá cho người bạn này. 91 BẠN TƢ VẤN DUY TRÌ QUYẾT TÂM CAI THUỐC LÁ NHƢ THẾ NÀO ?
  • 87. 1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống 2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút) 3. Sáu nhóm trình bày mỗi nhóm 1 tình huống 4. Các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm) THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
  • 88. SỬ DỤNG CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ NGHIỆN THUỐC LÁ (thuyết trình)
  • 89. Bệnh nhân nam 32 tuổi đến tư vấn điều trị cai thuốc lá • Hút thuốc lá từ năm 14 tuổi • Hút trung bình 1,5 gói/ ngày • Thường hút khi thức giấc vào buổi sáng còn nằm trên giường • Từng cai 1 lần năm 26 tuổi được 6 tháng khi làm việc tại Singapore sau đó hút lại khi về Việt nam • Sau đó thử cai vài lần nữa nhưng chưa thành công TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
  • 90. Lý do muốn cai thuốc lá: • Bản thân bị hen suyễn  muốn hen ổn định hơn, chuẩn bị lấy vợ + sinh em bé  muốn làm vui lòng vợ. • Tránh tác hại do thuốc lá gây ra về sau cho bản thân và người thân trong nhà. Lý do muốn hút thuốc lá: • Tập trung hơn trong công việc, tạo thuận lợi trong giao tiếp • Tránh không kiểm soát được bản thân: kiềm chế giận dữ, nổi nóng khi cai thuốc lá, thèm thuốc lá không cưỡng nổi TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
  • 91. Qua hỏi bệnh và làm xét nghiệm, kết quả: • Fagertroms thu gọn = 6/6 • CO hơi thở ra = 22 ppm • Q – Mat = 17/20 • VAS = 7/10  Nghiện thực thể nặng + quyết tâm cai thuốc lá cao (giai đoạn chuẩn bị cai thuốc lá) TRƢỜNG HỢP LÂM SÀNG
  • 92. 1. Điều trị tư vấn: – Tư vấn thành tố nào ? – Kỹ thuật tư vấn nào ? 2. Điều trị bằng thuốc: – Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ? – Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ? – Liều lượng ? Thời gian ? KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
  • 93. MỨC ĐỘ QUYẾT TÂM CAI CAO TRUNG BÌNH THẤP Q – MAT VAS 1. Cách sử dụng thuốc hỗ trợ cai thuốc lá 2. Các tình huống dễ tái nghiện + cách phòng ngừa 1. „Tác hại‟ cai thuốc lá: ngắn hạn + cách xử lý 2. „Lợi ích‟ cai thuốc lá: có thật + cách phát hiện 1. Lợi ích hút thuốc lá: ngắn hạn + có thể thay thế 2. Tác hại hút thuốc lá: có thật + cách phát hiện.
  • 94. 1. Điều trị tư vấn: – Tư vấn thành tố nào ? – Kỹ thuật tư vấn nào ? 2. Điều trị bằng thuốc: – Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ? – Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ? – Liều lượng ? Thời gian ? KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
  • 95.  Giảm nhẹ và đi đến loại bỏ các củng cố (-) cho hành vi hút thuốc lá  Giảm nhẹ và đi đến loại bỏ các củng cố (+) cho hành vi hút thuốc lá  Góp phần tăng hiệu quả tư vấn nhưng không thay thế cho tư vấn được A. CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
  • 96. Ngưỡng sảng khóai Ngưỡng khó chịu Nicotine huyết tương hút thuốc lá viên nhai miếng dán Thời gian NICOTIN THAY THẾ Củng cố (+) Củng cố (–)
  • 97. 1. Thụ thể dopamin  ức chế tái hấp thu dopamin làm nồng độ dopamin tại synapse không  2. Thụ thể noradrenaline  ức chế tái hấp thu noradrenaline làm nồng độ noradrenaline tại synapse không   Hội chứng cai nghiện nicotin giảm : loại bỏ củng cố (-) BUPROPION HYDROCHLORIDE
  • 98. Thụ thể nicotine/ trung tâm thưởng Hút thuốc lá Không hút thuốc lá Varenicline Thuốc ức chế thụ thể song vẫn kích thích tiết dopamin Phóng thích dopamin Neurone phóng thích dopamin Thụ thể nicotine VARENICLINE
  • 99.  Điều kiện cần:  Muốn cai thuốc lá  Nghiện thực thể từ (nhẹ) trung bình đến nặng  Không có chống chỉ định thuốc cai thuốc lá  Điều kiện đủ:  Liều lượng / phối hợp thuốc phù hợp mức độ nghiện  Thời gian kéo dài điều trị phù hợp quá trình nghiện  Không xem nhẹ hay bỏ qua tư vấn kết hợp B. CHỈ ĐỊNH & CHỐNG CHỈ ĐỊNH & CÁCH DÙNG THUỐC CAI NGHIỆN THUỐC LÁ
  • 100. MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ Fagerstrom CO hơi thở ra Thuốc cai thuốc lá liều cao đến vừa Thuốc cai thuốc lá liều vừa đến thấp Thuốc cai thuốc lá liều thấp đến không
  • 101. Chỉ định:  Nicotine thay thế, Bupropion , Varenicline chỉ định rộng rãi cho mọi người nghiện thuốc lá muốn cai thuốc lá Mục tiêu:  Giảm hội chứng cai thuốc lá (nicotin, bupropion, varenicline)  Giảm hưng phấn khi hút thuốc lá (varenicline) Vị trí:  Thành tố then chốt trong cai nghiện thuốc lá, tăng gấp đôi hiệu quả tư vấn nhưng không thay thế tư vấn được. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update CHỈ ĐỊNH ĐƠN TRỊ LIỆU
  • 102.  Nghiện thực thể nặng (không cai nổi, tái nghiện sớm, tái nghiện nhiều lần)  Nghiện thuốc lá + nguy cơ cao ( bệnh nhân COPD, Hen suyễn, Ung thư, chờ ghép phổi) Amsterdam – ERS 2011 CHỈ ĐỊNH PHỐI HỢP TRỊ LIỆU
  • 103. Nicotine:  Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú;  Tương đối: bệnh nhân tim mạch nguy cơ cao (vừa NMCT). Bupropion:  Tuyệt đối: động kinh / tiền căn động kinh; rối lọan hành vi ăn uống; dùng MAO (-) trong 14 ngày trước; suy gan nặng.  Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú. Varenicline:  Tương đối: phụ nữ có thai, cho con bú;  Tương đối: suy thận nặng (Cl Cr < 30ml/phút) Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update CHỐNG CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ THUỐC
  • 104.  Dị ứng với các thành phần của thuốc  Động kinh hoặc có tiền căn động kinh  U não  Đang điều trị cai nghiện rượu hoặc thuốc ngủ  Rối loạn tâm thần cuồng ăn, cuồng uống  Rối loạn tâm thần hưng trầm cảm  Đang sử dụng thuốc hướng thần nhóm IMAO  Suy chức năng gan nặng CHỐNG CHỈ ĐỊNH BUPROPION
  • 105. CÁC CHẾ PHẨM NICOTINE THAY THẾ Miếng dán da Lớn Vừa Nhỏ Nicorette 15mg/16g 10mg/16g 5mg/16g Nicotinelle 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g Nicopatch 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g Niquitin 21mg/24g 14mg/24g 7mg/24g
  • 106. CÁC CHẾ PHẨM NICOTINE THAY THẾ Viên nhai Nicorette 2 và 4 mg Bạc hà, cam Nicotinelle 2 và 4 mg Bạc hà, trái cây Nicogum 2 mg Bình thường Viên ngậm Nicorette microtab 2 mg Bình thường Niquitin 2 và 4 mg Bình thường
  • 107.
  • 108. LIỀU KHỞI ĐẦU NICOTINE THAY THẾ Số điếu /ngày < 10 10 – 19 20 – 30 > 30 Sau thức dậy (0) (1) (2) (3) > 60 phút (0) Không điều trị Viên nhai hay không điều trị Viên nhai Miếng dán lớn 31– 60 phút(1) Viên nhai hay không điều trị Viên nhai Miếng dán lớn Miếng dán lớn ± viên nhai 6 – 30 phút (2) Viên nhai Miếng dán lớn Miếng dán lớn  Viên nhai Miếng dán lớn + Viên nhai < 5 phút (3) Miếng dán lớn Miếng dán lớn  Viên nhai Miếng dán lớn + Viên nhai Miếng dán lớn + vừa + viên nhai
  • 109. TRIEÄU CHÖÙNG CHÖA ÑUÛ LIEÀU 1. Thoâi thuùc muoán huùt thaønh ñôït, kích thích böùt röùt 2. Maáy ngaøy ñaàu raát khoù taäp trung, sau ñoù giaûm daàn 3. Taêng lieàu nicotine thay theá  giaûm trieäu chöùng cai nghieän roõ. 4. Caàn theo doõi kyõ nhöõng trieäu chöùng naøy ñeå ñieàu chænh taêng lieàu ngay nhöõng ngaøy ñaàu tieân. 5. Neáu caùc trieäu chöùng cai nghieän keùo daøi, ñaëc bieät tröôøng hôïp nghieän thöïc theå naëng (Fagerstrom > 6) taêng lieàu ngay sau 48 giôø.
  • 110. TRIEÄU CHÖÙNG QUAÙ LIEÀU ( ÍT GAËP HÔN CHÖA ÑUÛ LIEÀU ) 1. Khoâng coù trieäu chöùng cai nghieän, hoaøn toaøn khoâng theøm thuoác. 2. Ngay ngaøy ñaàu tieân: – Buoàn noân, meät laõ. – Tim ñaäp nhanh, nhöùc ñaàu. – Ñaéng mieäng (caûm giaùc nhö laø ñaõ huùt raát nhieàu) – Maát nguû naëng. – Tieâu chaûy. 3. Giaûm lieàu  laø giaûm ngay caùc trieäu chöùng.
  • 111. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU BUPROPION 1. Thời gian điều trị 7 – 9 tuần, có thể kéo dài đến 6 tháng 2. Liều cố định không vượt quá 300 mg/ngày. – Tuần 1  150 mg uống buổi sáng. – Tuần 2 – 9  150 mg x 2 uống cách nhau 8 giờ. 3. Giảm liều còn 150 mg trong các trường hợp: – Đang điều trị thuốc làm giảm ngữơng động kinh, thuốc chống trầm cảm khác, hoặc thuốc gây chán ăn. – Đang điều trị thuốc viên hạ đường huyết, insuline. – Tiền căn chấn thương sọ não, cơ địa nghiện rượu. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
  • 112. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ ĐIỀU CHỈNH LIỀU VARENICLINE 1. Thời gian điều trị 12 tuần, có thể kéo dài đến 6 tháng. 2. Liều cố định không cần điều chỉnh . – Ngày 1 đến 3  0,5 mg uống buổi sáng. – Ngày 4 đến 7  0,5 mg x 2 uống sáng - chiều. – Tuần 2 đến 12  1 mg x 2 uống sáng - chiều. Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update
  • 113. Nicotine:  Viên nhai: khô miệng, nấc cụt, khó tiêu, đau hàm  Băng dán: kích ứng da vùng dán băng Bupropion:  Mất ngủ: 35 – 40%.  Khô miệng: 10%. Varenicline:  Buồn nôn, rối loạn giấc ngủ, ác mộng  Rối lọan khả năng lái xe hoặc vận hành máy móc  Trầm cảm, thay đổi hành vi, có ý định tự sát TÁC DỤNG PHỤ CỦA THUỐC
  • 114.  Nicotine nhai + Nicotine dán  Nicotine thay thế + Bupropion  Nicotine thay thế + Varenicline  Varenicline + Bupropion Treating Tobacco Use and Dependence - Clinical Practice Guideline 2008 update CÁC CHẾ ĐỘ ĐIỀU TRỊ PHỐI HỢP THUỐC
  • 115. Lê Khắc Bảo . Tạp chí thông tin y dược – Bộ Y tế ; 2007 ; (số đặc biệt) ; 339 – 343 HIỆU QUẢ TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI THUỐC LÁ TRONG 2005 – 2007 TẠI BV ĐHYD TPHCM
  • 116. HIỆU QUẢ TƢ VẤN + BUPROPION TRONG HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ TẠI BVĐHYD TPHCM • n = 60 trong thời gian 9 tuần • Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 60% • Tác dụng phụ do cai thuốc lá: – thèm ăn (33%), khó tập trung (20%),lo lắng (18%) • Tác dụng phụ do bupropion: – khó ngủ (22%), khô miệng (17%), nhức đầu (5%) Lê Khắc Bảo. Tạp chí Y học TPHCM ; 2008 ; Tập 12 (1) ; 32 – 38.
  • 117. HIỆU QUẢ TƢ VẤN + VARENICLINE TRONG HỖ TRỢ CAI THUỐC LÁ TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU TRỊ BỆNH HÔ HẤP PHỔI VIỆT • n = 193 trong thời gian 12 tuần • Tỷ lệ bỏ thuốc lá hoàn toàn là 45% • Tác dụng phụ do cai thuốc lá: – ăn nhiều hơn (38%), buồn ngủ (36%), mất ngủ (24%), bồn chồn (24%), • Tác dụng phụ do bupropion: – buồn nôn (16%) Nguyễn Hữu Hoàng, Lê Khắc Bảo, 2012
  • 118. PHÁC ĐỒ TƢ VẤN CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Đánh giá ban đầu Đã muốn cai thuốc lá Kê toa thuốc cai thuốc lá Tư vấn thực hiện cai thuốc lá Thuận lợi Khó khăn Chưa muốn cai thuốc lá Đánh giá chuyên sâu Tư vấn tăng quyết tâm cai
  • 119. 1. Điều trị tư vấn: – Tư vấn thành tố nào ? – Kỹ thuật tư vấn nào ? 2. Điều trị bằng thuốc: – Có chỉ định thuốc cai thuốc lá không ? – Chỉ định thuốc phối hợp hay đơn độc ? – Liều lượng ? Thời gian ? KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ CHO BỆNH NHÂN ?
  • 120. MỨC ĐỘ NGHIỆN THỰC THỂ NẶNG TRUNG BÌNH NHẸ Fagerstrom [CO] hơi thở ra Thuốc cai thuốc lá liều cao đến vừa Thuốc cai thuốc lá liều vừa đến thấp Thuốc cai thuốc lá liều thấp đến không
  • 121. 1. Kết hợp thuốc cai thuốc lá làm tăng gấp 2 tỷ lệ thành công cai thuốc lá 2. Ba thuốc hiện được WHO khuyến cáo trong điều trị nghiện thuốc lá là: nicotin thay thế, bupropion, varenicline 3. Căn cứ lựa chọn và phối hợp thuốc chính là mức độ nghiện thực thể nicotin 129 THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ
  • 122. TƢ VẤN CÁC GIẢI PHÁP PHÕNG NGỪA TÁI NGHIỆN
  • 123. 1. Nghiện thực thể không được kiểm soát tốt khi khởi động điều trị 2. Hội chứng cai nghiện thuốc lá không được xử lý phù hợp 3. Quyết tâm cai thuốc lá “cùn mòn” theo thời gian LÝ DO TÁI NGHIỆN
  • 124. TÍNH CHẤT CÁC THỤ THỂ NICOTIN • Hút 1 điều  kích thích được 90% thụ thể từ 2 – 2,5 giờ • Hút ≥ 2 điếu  thồi gian kích thích còn lâu hơn nữa • Số lượng thụ thể bị kích thích < 75%  thèm thuốc
  • 125. NHIỀU CHẤT KHÁC NGOÀI NICOTIN TRONG THUỐC LÁ GÂY NGHIỆN
  • 126. BA “PHONG CÁCH” HÖT THUỐC LÁ t Cảm giác thõa mãn Cảm giác thiếu thuốc Nồng độ nicotin / máu 1. Level smoker: hút đều đặn tìm nồng độ nicotin ổn định 2. Peak smoker: hút tập trung tìm nồng độ nicotin đỉnh 3. Mixed smoker: Hỗn hợp cả hai phong cách Phân loại của Kunze và Schoberberger – Lesch OM 2007
  • 127. KHỞI ĐỘNG ĐIỀU TRỊ CẮT NGHIỆN • Liều thuốc phải đủ mạnh ngay từ đầu: – Xóa hoàn toàn cảm giác thèm thuốc – Dựa vào test Fagerstrom – Dựa vào định lượng nồng độ cotinin trong nước tiểu – Lâm sàng thường cho thuốc không đủ liều hơn là quá liều • Lựa chọn loại thuốc cai thuốc lá cho phù hợp “phong cách‟ hút thuốc lá • Không ủng hộ vừa cai thuốc lá, vừa hút thuốc lá
  • 128. Hút bình thƣờng: Mỗi hơi 35 ml, hít vào 2 giây lập lại mỗi 60 giây Hút tích cực: Mỗi hơi 47 ml, hít vào 2,4 giây lập lại mỗi 44 giây Hắc ín Nicotine CO Hắc ín Nicotine CO cigarette A 1 0,1 1 29 2,2 21 cigarette B 1 0,1 2 15 1,1 24 cigarette C 1 0,1 2 12 0,8 18 mg/điếu Darral KG. Sci Total Env 1988; 74 : 263-278Norme ISO 3308 CAI BẰNG CÁCH GIẢM DẦN SỐ ĐIẾU THUỐC LÁ HÖT ĐƢỢC KHÔNG ?
  • 129. BỆNH NHÂN KIÊN QUYẾT CHỈ GIẢM CHỨ KHÔNG CHỊU BỎ HẲN ? • Đồng ý với bệnh nhân vì động thái này cho thấy quyết tâm cai thuốc lá đã tăng hơn trước • Giảm số điếu thuốc lá đơn thuần không giảm được chất độc hại + nicotin gây nghiện • Giảm số điếu thuốc lá + dùng thuốc cai thuốc lá có thể giảm được yếu tố nguy cơ + nicotin – Bệnh nhân “kiên trì” (“ngoan cố” !) – Bệnh nhân “nguy cơ cao”: phụ nữ có thai, bệnh tim mạch – Sau 1 tháng thông thường bệnh nhân sẽ bỏ hẳn được
  • 130. 1. Tâm trạng không ổn định (vui – buồn) 2. Kích thích 3. Trầm cảm 4. Cáu gắt 5. Mất kiềm chế 6. Gây hấn 7. Mất bình tĩnh 8. Mất ngủ 9. Ham muốn hút thuốc lá dữ dội HỘI CHỨNG CAI NGHIỆN THUỐC LÁ Widiger T et al, 1994
  • 131. 16,7% nặng – 38,8% nhẹ – 44,5% không triệu chứng Lesch OM et al, 2004 TỶ LỆ BN CÓ HỘI CHỨNG CAI NGHIỆN
  • 132. CÁC LƢU Ý VỀ HỘI CHỨNG CAI Widiger T et al, 1994 • Diến biến: – Xuất hiện trong 24 – 48 giờ sau cai thuốc – Tăng nhanh và đạt đỉnh trong khoảng 1 tuần – Duy trì đến 4 – 6 tuần, giảm dần và mất sau 3 tháng • Ham muốn hút thuốc lá dữ dội – Tồn tại đơn độc: có thể không nằm trong hội chứng cai – Do nhiều nguyên nhân: kiểm soát cân nặng, do hoàn cảnh • Điểm số Fagerstrom tương quan chặt với độ nặng của hội chứng cai
  • 133. ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CAI • Tư vấn: – Giúp giảm nhẹ 20 – 30% hội chứng cai – Hiệu quả về lâu dài tốt hơn dùng thuốc • Thuốc: – Tiếp tục thuốc dùng trong giai đoạn khởi động điều trị – Duy trì thời gian “đủ dài” – Hỏi ý kiến bệnh nhân – Bệnh nhân bắt đầu “quên” dùng thuốc là dấu hiệu cho thấy có thề giảm, ngưng thuốc điều trị được
  • 134. 1. Hút thuốc lá để thư dãn và tăng cảm giác thõa mãn (relaxation and well-being) 2. Hút thuốc lá để tăng hiệu quả giải quyết công việc (coping mechanism) 3. Hút thuốc lá để chống căng thẳng (better cope with stress) 4. Hút thuốc lá để cải thiện tâm trạng BỐN LOẠI NGƢỜI NGHIỆN NICOTIN Lesch OM 2007
  • 135. 1. Mục tiêu: duy trì không hút thuốc lá 2. Đội ngũ bác sỹ tư vấn điều trị cai thuốc lá: – Có thể tiếp cận được dễ dàng, ổn định – Đáp ứng nhanh chóng yêu cầu người bệnh – Khởi động điều trị can thiệp nhanh chóng – Chọn lựa điều trị phù hợp từng cá nhân – Huy động người thân, bạn bè cùng tham gia – Không bỏ cuộc “thất bại là khi ngừng cố gắng” PHÕNG VÀ ĐIỀU TRỊ TÁI NGHIỆN
  • 136. Kế hoạch điều trị (ví dụ) 1 buổi : khống chế nhu cầu & ham muốn hút thuốc lá • Sử dụng nicotin thay thế ra sao  nhu cầu • Các kích thích hút thuốc lá từ môi trường và tâm trạng gây hút thuốc lá • Thay thế hành vi hút thuốc lá bằng hành vi khác ( hành vi xả stress, thú vui, thư giãn …)
  • 137. Kế hoạch điều trị (ví dụ) 1 buổi: Kiểm soát suy nghĩ về thuốc lá • Tình huống cấp bách • Cảm giác chán chường • Nghi ngờ khả năng nhịn hút thuốc lá • Nỗi nhớ thuốc lá • Tò mò • Thư giãn • Buông xuôi
  • 138. Đối với người đang cai thuốc lá Nhấn mạnh những lợi ích khi cai thuốc lá Củng cố niềm tin vào bản thân Khen ngợi – động viên Trấn an và thảo luận các tác hại cai thuốc lá Nói về các nguy cơ tái nghiện TƢ VẤN NGỪA TÁI NGHIỆN
  • 139. Trong trường hợp tái nghiện Giải thích đây không phải là thất bại mà chỉ là một trải nghiệm sẽ giúp cho những lần cai thuốc lá sắp tới Khảo sát tình huống và lý do tái nghiện Nhận diện và phân tích tình huống nguy cơ cao để có thể kiểm soát tốt hơn An ủi , nâng đỡ tinh thần Không hình sự hóa , chống lại mặc cảm tội lỗi hoặc xem thường bản thân Khen ngợi cố gắng cai thuốc lá, cho dù chỉ cai trong thời gian ngắn Khuyến khích cai thuốc lá trở lại Lên kế hoạch thực hiện TƢ VẤN NGAY KHI TÁI NGHIỆN
  • 140. THÔNG ĐIỆP CẦN NHỚ 1. Ba lý do tái nghiện chính là: kiểm soát không tốt nghiện thực thể, hội chứng cai nghiện, suy mòn quyết tâm cai thuốc lá 2. Sử dụng phù hợp thuốc cai nghiện thuốc lá cho từng cá nhân giúp kiểm soát tốt nghiện thực thể và hội chứng cai 3. Bác sỹ dễ tiếp cận, ổn định, không bỏ cuộc giúp giảm tái nghiện 148
  • 141. 1. Bạn gặp một người đang cai thuốc lá chia sẻ với bạn là mỗi khi uống cà phê, uống rượu thì anh ấy không cưỡng nổi ham muốn hút thuốc lá. 2. Một đồng nghiệp đang cai thuốc lá chia sẻ với bạn là anh ta chỉ cần thấy cảnh người khác hút thuốc lá hoặc ngửi thấy mùi thuốc lá thôi là muốn hút thuốc lá ngay. 149 BẠN TƢ VẤN GIẢI PHÁP NGỪA TÁI NGHIỆN NHƢ THẾ NÀO ?
  • 142. 3. Bác hàng xóm cho biết khi cai thuốc lá, ông cảm thấy bứt rứt khó chịu không thể làm việc gì được cả 4. Một người cho biết sau khi cai thuốc lá, cảm thấy rất lúng túng khi đi ra ngoài mà không có gói thuốc lá trong túi, khi gặp gỡ nói chuyện với bạn bè mà không hút thuốc lá. Anh ấy nói : Khi không hút thuốc lá, đầu óc tôi trống rỗng chẳng nghĩ ra được điều gì để nói cả 150
  • 143. 1. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống 2. Thảo luận – viết kết quả lên flip chart (10 phút) 3. Bốn nhóm xung phong trình bày mỗi nhóm 1 tình huống, các nhóm còn lại phản biện (5 phút /nhóm) THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
  • 144. HỒ SƠ TƢ VẤN ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN THUỐC LÁ 1. Hồ sơ bệnh án tư vấn điều trị cai thuốc lá (lần đầu) – Chẩn đoán – Điều trị 2. Hồ sơ bệnh án tư vấn điều trị cai thuốc lá (tái khám) – Chẩn đoán – Điều trị 152
  • 145. XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA QUÍ VỊ !