SlideShare a Scribd company logo
Vàng da tăng bilirubin gián tiếp
ở trẻ sơ sinh
Bài giảng cho sinh viên Y6 ngày 30 tháng 12 năm 2019
TS.BS. Nguyễn Thu Tịnh
Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Tp.HCM
Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1
Tại sao vàng da ở trẻ sơ sinh là quan trọng?
2
Vì tính phổ biến
§ Đủ tháng, khỏe 60%
§ Non tháng: 80%
§ Bú mẹ: cao hơn
3
Vì hậu quả nặng nề
§ Bệnh não cấp
§ Vàng nhân não
§ Chậm phát triển
§ Điếc thần kinh
4
Mục tiêu học tập
Sau khi kết thúc buổi học, học viên có khả năng:
1. Giải thích được sinh lý bệnh vàng da và các dạng bilirubin trong máu.
2. Nhận biết được và giải thích tại sao trẻ sơ sinh có “vàng da “sinh lý”.
3. Phân tích được các yếu tố nguy cơ bệnh não /yếu tố nguy cơ chính
theo Học viện Nhi khoa Mỹ.
4. Sử dụng được toán đồ Bhutani để tiên đoán, theo dõi vàng da sơ sinh.
5. Xác định được mức độ vàng da trên lâm sàng theo quy tắc Kramer.
6. Nhận biết được bệnh não do bilirubin ở trẻ sơ sinh.
7. Giải thích cơ chế bất đồng nhóm máu ABO và Rh ở trẻ sơ sinh.
8. Hiểu được nguyên lý chiếu đèn trong điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh.
9. Sử dụng và theo dõi được đèn chiếu vàng da ở trẻ sơ sinh.
10.Chỉ định được thay máu thích hợp cho trẻ ≥ 35 tuần.
11.Hướng dẫn bà mẹ theo dõi trẻ vàng da tại nhà.
5
6
§ 1g Hb —> 34 mg bil
§ Đủ tháng, khoẻ: bil 6-8
mg/kg/ngày;
(người lớn 3-4 mg/kg/ngày)
§ CO khí thở ra —> tạo Bil.
(80-90% CO từ thoái hóa Heme)
§ Unbound / ”free” Bil
§ 8 mg Bil. / 1g Alb.
Hemoglobin Hemoproteins
Niêm mạc ruột
Lách, tủy xương
ĐTB mô
UCB
(Unconjugated BiIirubin)
CO Sắt
BiI - Alb Bf
Heme
Biliverdin
Heme oxygenase
biliverdin reductase
Sinh lý bệnh
Tình huống lâm sàng 1
Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ
diễn tiến bình thường. Sau sanh, em được hồi sức
thường quy, nằm với mẹ và bú mẹ hoàn toàn. Giờ tuổi
thứ 28, người nhà thấy mặt bé vàng nên báo cho NHS
Dưỡng Nhi. Khám: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng tới
ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm dưới
bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản
xạ bú nuốt tốt.
Bạn có nhận xét gì về vàng da ở trẻ?
7
b Glucuronydase
VK chí
Thể tích HC lớn
(50-60%)
Đời sống HC ngắn
(70-90 ngày)
Vận chuyển & liên hợp
(SLCO1B1 & UGT1A1)
Tăng chu trình ruột gan
Thiếu VK chí,
Hoạt tính β Glucuronydase = 10 x người lớn
Bài tiết ở gan kém
Tại sao trẻ sơ sinh có vàng da “sinh lý”
SLCO1B1: Solute carrier organic anion transporter 1B1
UGT 1A1: Uridine diphosphate glucuronosyltransferase 1A1
Hemoproteins
8
1
10
100
1000
Hoạt
tính
men
UGT1A1
16 24 32 40 4 8 12 16 18 Trưởng thành
Thai kỳ (tuần) Sau sanh (tuần)
Hoạt tính UGT1A1 tăng theo tuổi thai
UGT 1A1: Uridine diphosphate glucuronosyltransferase 1A1
9
Tình huống lâm sàng 1.2
Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ diễn
tiến bình thường. Sau sanh, em được hồi sức thường quy,
nằm với mẹ và bú mẹ hoàn toàn. Giờ tuổi thứ 28 da vàng
tới ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm dưới
bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú
nuốt tốt. Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám thấy vàng
da tới đùi, đo bilirubin qua da cho kết quả 13 mg/dL.
1. Bạn đánh giá gì về vàng da ở trẻ?
2. Bạn sẽ xử trí như thế nào?
10
Qui tắc Kramer
11
Đo Bilirubin khi vàng da tới dưới rốn!
Bệnh não cấp do bilirubin
§ Sớm (1-2 ngày): bú giảm, TLC giảm, khóc thét.
§ Trung gian: nút yếu, ↑ TLC duỗi khi kích thích, quấy khóc
khó dỗ, sốt.
§ Tiến triển nặng (>1 tuần): cơn ngưng thở, bỏ bú, sốt, co cứng
cơ duỗi + đạp xe/vặn vẹo tứ chi, lơ mơ
12
13
14
§ Năm đầu: TLC giảm, tăng phản xạ
gân sâu, chậm phát triển vận động.
§ Sau 1 năm: rối loạn vận động (múa
vờn, rung chi, loạn trương lực); điếc
thần kinh; mắt nhìn chằm chằm
hướng lên.
Bệnh não mạn do bilirubin
15
Trẻ < 35 tuần: bất thường trương lực thường sau 6 tháng tuổi hiệu chỉnh.
Bilirubin qua da ở trẻ sơ sinh
16
17
39.5
21.6
16.6
Toán đồ Bhutani
Tình huống lâm sàng 1.3
Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và
sau sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực.
Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi,
bilirubin qua da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại
phòng khám (120 giờ tuổi) da vàng toàn thân.
1. Bạn sẽ khai thác thêm các dữ kiện gì giúp cho
chẩn đoán?
2. Bạn sẽ xử trí lúc này như thế nào?
18
Yếu tố chính nguy cơ chính (≥ 35 tuần)
§ Bil TP trước xuất viện > bách phân vị thứ 95th
§ Vàng da < 24 giờ
§ Nguyên nhân tán huyết: bất đồng Rh, ABO, thiếu G6PD.
§ Tuổi thai 35- < 37 tuần
§ Xuất viện < 48 giờ
§ Anh/chị chiếu đèn
§ Bướu máu, bầm đáng kể, đa hồng cầu.
§ Bú mẹ hoàn toàn (sụt cân > 12%, tiêu tiểu không đủ)
§ Nhiễm trùng huyết
19
Yếu tố nguy cơ bệnh não
(Tăng tạo Bilirubin không gắn kết)
§ Tán huyết
§ Toan máu
§ Hạ thân nhiệt
§ Hàng rào máu não: non tháng, tăng áp lực thẩm thấu,
xuất huyết não, viêm màng não.
§ Liên kết Bil – Alb: alb < 2,5 mg/dl, FFA/Alb >4/1,
ceftriaxone, ibuprofen, aminophylline
20
Tình huống lâm sàng 1.4
Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và sau
sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực. Xuất viện
lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi, bilirubin qua
da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại phòng khám
(120 giờ tuổi) da vàng toàn thân à nhập viện.
1. Bạn cần khám những gì giúp cho chẩn đoán?
2. Nguyên nhân vàng da là gì?
3. Bạn cần xét nghiệm hỗ trợ gì?
4. Bạn sẽ xử trí lúc này như thế nào?
21
22
Nguyên nhân vàng da tăng Bilirubin gián tiếp
23
Tăng tạo Giảm thanh thải
Bệnh tán huyết Tăng chu trình
ruột gan
Khác RLCH bẩm sinh Bệnh lý
CH
khác
Di truyền Mắc
phải
Miễn dịch
Màng HC:
bất thường
hình dạng
DIC Rh Vàng da liên
quan sữa mẹ
NKH Crigler-Najar Suy giáp Non
tháng
Men: G6PD HC
thoát
mạch
ABO Hẹp môn vị Đa HC, con
to /mẹ ĐTĐ
Gilbert Suy
tuyến
yên
Thiếu
men
G6PD
Bệnh Hb Phụ Tắc ruột Tyrosinemia,
Hypermethionine
mia
Kết quả xét nghiệm
§ Bilirubin máu: toàn phần: 22 mg/dL; trực tiếp: 1
mg/dL.
§ Con nhóm máu A+,
§ Coombs’ test: DAT (+++); iDAT (++)
24
Coombs’
test
(DAT,
iDAT)
25
https://en.wikipedia.org/wiki/Coombs_test
Chỉ định chiếu đèn trẻ ≥ 35 tuần
26
5 x CN
Phần mềm hỗ trợ
§ Pedz / Hyperbilirubinemia
27
Cơ chế tác dụng của ánh sáng trị liệu
28
Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả chiếu đèn
29
Maisels MJ. Phototherapy—traditional and nontraditional. J Perinatol 2001;21:S93–S97
Tác động của liều lượng ánh sáng
30
Tình huống lâm sàng 1.5
Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và
sau sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực.
Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi,
bilirubin qua da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại
phòng khám (120 giờ tuổi) da vàng toàn thân à nhập
viện chiếu đèn.
1. Bệnh nhân cần theo dõi gì trong khi chiếu đèn?
2. Bệnh nhân sẽ được chiếu đèn tới khi nào?
31
Khi nào ngưng chiếu đèn
§ Ngưỡng bilirubin không gây bệnh não
§ Yếu tố nguy cơ đã ổn định
§ Đủ khả năng chuyển hóa hết lượng bili. tạo ra
----------------------------
§ Trẻ ≥ 35 tuần
– TSB # 13-14 mg/dL, hay
– TSB < 40th percentile trên toán đồ Bhutani
§ Trẻ < 35 tuần: TSB dưới ngưỡng chiếu đèn ≥
2 mg/dL 32
Tình huống lâm sàng 2
Bé trai, sanh thường 40 tuần, CNLS 3200 gram. Thai
kỳ diễn tiến bình thường, không yếu tố nguy cơ sản
khoa. Lúc 20 giờ tuổi: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng
tới ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm
dưới bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường,
phản xạ bú nuốt tốt.
1. Cần khai thác thêm thông tin gì giúp chẩn đoán?
2. Bạn đánh giá vàng da của bé như thế nào?
33
Tình huống lâm sàng 2.2
Bé trai, sanh thường 40 tuần, CNLS 3200 gram. Thai
kỳ diễn tiến bình thường, không yếu tố nguy cơ sản
khoa. Lúc 20 giờ tuổi: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng
tới ngực, các khía cạnh khác bình thường. Bé con 2/2,
anh trai vàng da sau sinh, chiếu đèn 2 ngày, mẹ nhóm
máu A-. Không ghi nhận yếu tố nguy cơ nhiễm trùng
và yếu tố nguy cơ khác.
1. Bạn cần xét nghiệm hỗ trợ gì?
34
Kết quả xét nghiệm
§ Bilirubin máu: toàn phần: 8 mg/dL; trực tiếp: 0,7
mg/dL.
§ Con nhóm máu B+,
§ Coombs’ test: DAT (+++); iDAT (+)
35
1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
2. Theo dõi như thế nào?
Kết quả xét nghiệm (26 giờ tuổi)
§ Bilirubin máu: toàn phần: 11
mg/dL; trực tiếp: 0,8 mg/dL.
36
1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
IVIg
§ Bằng chứng: giảm
o Tán huyết
o TSB
o Nhu cầu thay máu
o Rút ngắn thời gian nằm viện
§ Dùng thường qui cho vàng da do tán huyết đồng miễn dịch
(Cochrane)
§ Bệnh tán huyết ở trẻ sơ sinh thất bại với chiếu đèn tích cực
(AAP)
§ 1 g/kg/2 giờ, lặp lại sau 12h nếu cần 37
Lúc 34 giờ tuổi
§ Tỉnh, hồng/KT, tim phổi bình thường, bụng mềm,
gan lách không to, thóp phẳng, cường cơ bình
thường, phản xạ bú nuốt tốt.
§ Bilirubin máu: toàn phần: 18 mg/dL; trực tiếp: 0,9
mg/dL.
38
1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
Chỉ định thay máu trẻ ≥ 35 tuần
39
10 x CN
Lúc 42 giờ tuổi
§ Tỉnh, hồng/KT, tim phổi bình thường, bụng mềm,
gan lách không to, thóp phẳng, cường cơ bình
thường, phản xạ bú nuốt tốt.
§ Bilirubin máu: toàn phần: 11 mg/dL; trực tiếp: 0,8
mg/dL.
40
1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
Ngưỡng bilirubin nào gây bệnh não?
§ Trẻ ≥ 35 tuần
o <25 mg/dL & tán huyết, hay <20 mg/dL
—> không liên quan bệnh não
o Bilirubin >25 mg/dL —> liên quan bệnh não
§ Trẻ < 35 tuần
???
41
Bilirubin máu ≥ 25 mg/dL: nguy cơ gây bệnh não?
§ 8 mg bilirubin / 1 g albumin.
§ 3 – 3,5 g albumin / 100 mL máu
42
Mục tiêu xử trí vàng da
Bilirubin
Nguyên nhân
Yếu tố nguy cơ
chính
Yếu tố nguy cơ
bệnh não
43
§ Nhận biết sớm trẻ có nguy cơ vàng da nặng
§ Đảm bảo tiểu, tiêu và năng lượng đủ
§ Phát hiện sớm & điều trị nguyên nhân gây vàng da nặng
(nếu có thể).
§ Theo dõi chặt chẽ trẻ vàng da nặng
§ Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ bệnh não.
§ Chỉ định thay máu, chiếu đèn, thuốc đúng lúc
Nguyên tắc chung xử trí
44
Thông điệp
§ Vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh thường
gặp, phần lớn “bình thường”.
§ Có thể gây bệnh não à di chứng nặng nề.
§ Bệnh não do bilirubin có thể phòng ngừa!
§ Yếu tố quyết định phòng ngừa có hiệu quả là tiên
đoán khả năng vàng da nặng, theo dõi sát và can
thiệp kịp thời.
§ Kết hợp app tăng tính thực hành.
45
Cám ơn!

More Related Content

What's hot

Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
SoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
SoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
Nguyen Khue
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
Martin Dr
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SoM
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
SoM
 
Kham Va Phan Loai So Sinh
Kham Va Phan Loai So SinhKham Va Phan Loai So Sinh
Kham Va Phan Loai So Sinhthanh cong
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
SoM
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
Yen Ha
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
SoM
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
SoM
 

What's hot (20)

Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạchThuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
BỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOWBỆNH BASEDOW
BỆNH BASEDOW
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
BỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬNBỆNH ÁN THẬN
BỆNH ÁN THẬN
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINHKHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
KHÁM ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH
 
Kham Va Phan Loai So Sinh
Kham Va Phan Loai So SinhKham Va Phan Loai So Sinh
Kham Va Phan Loai So Sinh
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EMTĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
TĂNG ÁP PHỔI TRẺ EM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔIPHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
PHÂN TÍCH DỊCH MÀNG PHỔI
 
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠNCHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
CHẨN ĐOÁN BỆNH THẬN MẠN
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Update Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Update Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Update Y học
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
Update Y học
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
Update Y học
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
Update Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
Update Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
Update Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
Update Y học
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
Update Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
Update Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
Update Y học
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
Update Y học
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
Update Y học
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
Update Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Update Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Update Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
Update Y học
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
Update Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Vàng da tăng Bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh - 2019 - Đại học Y dược TPHCM

  • 1. Vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh Bài giảng cho sinh viên Y6 ngày 30 tháng 12 năm 2019 TS.BS. Nguyễn Thu Tịnh Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Tp.HCM Khoa Hồi sức Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1
  • 2. Tại sao vàng da ở trẻ sơ sinh là quan trọng? 2
  • 3. Vì tính phổ biến § Đủ tháng, khỏe 60% § Non tháng: 80% § Bú mẹ: cao hơn 3
  • 4. Vì hậu quả nặng nề § Bệnh não cấp § Vàng nhân não § Chậm phát triển § Điếc thần kinh 4
  • 5. Mục tiêu học tập Sau khi kết thúc buổi học, học viên có khả năng: 1. Giải thích được sinh lý bệnh vàng da và các dạng bilirubin trong máu. 2. Nhận biết được và giải thích tại sao trẻ sơ sinh có “vàng da “sinh lý”. 3. Phân tích được các yếu tố nguy cơ bệnh não /yếu tố nguy cơ chính theo Học viện Nhi khoa Mỹ. 4. Sử dụng được toán đồ Bhutani để tiên đoán, theo dõi vàng da sơ sinh. 5. Xác định được mức độ vàng da trên lâm sàng theo quy tắc Kramer. 6. Nhận biết được bệnh não do bilirubin ở trẻ sơ sinh. 7. Giải thích cơ chế bất đồng nhóm máu ABO và Rh ở trẻ sơ sinh. 8. Hiểu được nguyên lý chiếu đèn trong điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh. 9. Sử dụng và theo dõi được đèn chiếu vàng da ở trẻ sơ sinh. 10.Chỉ định được thay máu thích hợp cho trẻ ≥ 35 tuần. 11.Hướng dẫn bà mẹ theo dõi trẻ vàng da tại nhà. 5
  • 6. 6 § 1g Hb —> 34 mg bil § Đủ tháng, khoẻ: bil 6-8 mg/kg/ngày; (người lớn 3-4 mg/kg/ngày) § CO khí thở ra —> tạo Bil. (80-90% CO từ thoái hóa Heme) § Unbound / ”free” Bil § 8 mg Bil. / 1g Alb. Hemoglobin Hemoproteins Niêm mạc ruột Lách, tủy xương ĐTB mô UCB (Unconjugated BiIirubin) CO Sắt BiI - Alb Bf Heme Biliverdin Heme oxygenase biliverdin reductase Sinh lý bệnh
  • 7. Tình huống lâm sàng 1 Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ diễn tiến bình thường. Sau sanh, em được hồi sức thường quy, nằm với mẹ và bú mẹ hoàn toàn. Giờ tuổi thứ 28, người nhà thấy mặt bé vàng nên báo cho NHS Dưỡng Nhi. Khám: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng tới ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm dưới bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú nuốt tốt. Bạn có nhận xét gì về vàng da ở trẻ? 7
  • 8. b Glucuronydase VK chí Thể tích HC lớn (50-60%) Đời sống HC ngắn (70-90 ngày) Vận chuyển & liên hợp (SLCO1B1 & UGT1A1) Tăng chu trình ruột gan Thiếu VK chí, Hoạt tính β Glucuronydase = 10 x người lớn Bài tiết ở gan kém Tại sao trẻ sơ sinh có vàng da “sinh lý” SLCO1B1: Solute carrier organic anion transporter 1B1 UGT 1A1: Uridine diphosphate glucuronosyltransferase 1A1 Hemoproteins 8
  • 9. 1 10 100 1000 Hoạt tính men UGT1A1 16 24 32 40 4 8 12 16 18 Trưởng thành Thai kỳ (tuần) Sau sanh (tuần) Hoạt tính UGT1A1 tăng theo tuổi thai UGT 1A1: Uridine diphosphate glucuronosyltransferase 1A1 9
  • 10. Tình huống lâm sàng 1.2 Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ diễn tiến bình thường. Sau sanh, em được hồi sức thường quy, nằm với mẹ và bú mẹ hoàn toàn. Giờ tuổi thứ 28 da vàng tới ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm dưới bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú nuốt tốt. Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám thấy vàng da tới đùi, đo bilirubin qua da cho kết quả 13 mg/dL. 1. Bạn đánh giá gì về vàng da ở trẻ? 2. Bạn sẽ xử trí như thế nào? 10
  • 11. Qui tắc Kramer 11 Đo Bilirubin khi vàng da tới dưới rốn!
  • 12. Bệnh não cấp do bilirubin § Sớm (1-2 ngày): bú giảm, TLC giảm, khóc thét. § Trung gian: nút yếu, ↑ TLC duỗi khi kích thích, quấy khóc khó dỗ, sốt. § Tiến triển nặng (>1 tuần): cơn ngưng thở, bỏ bú, sốt, co cứng cơ duỗi + đạp xe/vặn vẹo tứ chi, lơ mơ 12
  • 13. 13
  • 14. 14
  • 15. § Năm đầu: TLC giảm, tăng phản xạ gân sâu, chậm phát triển vận động. § Sau 1 năm: rối loạn vận động (múa vờn, rung chi, loạn trương lực); điếc thần kinh; mắt nhìn chằm chằm hướng lên. Bệnh não mạn do bilirubin 15 Trẻ < 35 tuần: bất thường trương lực thường sau 6 tháng tuổi hiệu chỉnh.
  • 16. Bilirubin qua da ở trẻ sơ sinh 16
  • 18. Tình huống lâm sàng 1.3 Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và sau sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực. Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi, bilirubin qua da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại phòng khám (120 giờ tuổi) da vàng toàn thân. 1. Bạn sẽ khai thác thêm các dữ kiện gì giúp cho chẩn đoán? 2. Bạn sẽ xử trí lúc này như thế nào? 18
  • 19. Yếu tố chính nguy cơ chính (≥ 35 tuần) § Bil TP trước xuất viện > bách phân vị thứ 95th § Vàng da < 24 giờ § Nguyên nhân tán huyết: bất đồng Rh, ABO, thiếu G6PD. § Tuổi thai 35- < 37 tuần § Xuất viện < 48 giờ § Anh/chị chiếu đèn § Bướu máu, bầm đáng kể, đa hồng cầu. § Bú mẹ hoàn toàn (sụt cân > 12%, tiêu tiểu không đủ) § Nhiễm trùng huyết 19
  • 20. Yếu tố nguy cơ bệnh não (Tăng tạo Bilirubin không gắn kết) § Tán huyết § Toan máu § Hạ thân nhiệt § Hàng rào máu não: non tháng, tăng áp lực thẩm thấu, xuất huyết não, viêm màng não. § Liên kết Bil – Alb: alb < 2,5 mg/dl, FFA/Alb >4/1, ceftriaxone, ibuprofen, aminophylline 20
  • 21. Tình huống lâm sàng 1.4 Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và sau sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực. Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi, bilirubin qua da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại phòng khám (120 giờ tuổi) da vàng toàn thân à nhập viện. 1. Bạn cần khám những gì giúp cho chẩn đoán? 2. Nguyên nhân vàng da là gì? 3. Bạn cần xét nghiệm hỗ trợ gì? 4. Bạn sẽ xử trí lúc này như thế nào? 21
  • 22. 22
  • 23. Nguyên nhân vàng da tăng Bilirubin gián tiếp 23 Tăng tạo Giảm thanh thải Bệnh tán huyết Tăng chu trình ruột gan Khác RLCH bẩm sinh Bệnh lý CH khác Di truyền Mắc phải Miễn dịch Màng HC: bất thường hình dạng DIC Rh Vàng da liên quan sữa mẹ NKH Crigler-Najar Suy giáp Non tháng Men: G6PD HC thoát mạch ABO Hẹp môn vị Đa HC, con to /mẹ ĐTĐ Gilbert Suy tuyến yên Thiếu men G6PD Bệnh Hb Phụ Tắc ruột Tyrosinemia, Hypermethionine mia
  • 24. Kết quả xét nghiệm § Bilirubin máu: toàn phần: 22 mg/dL; trực tiếp: 1 mg/dL. § Con nhóm máu A+, § Coombs’ test: DAT (+++); iDAT (++) 24
  • 26. Chỉ định chiếu đèn trẻ ≥ 35 tuần 26 5 x CN
  • 27. Phần mềm hỗ trợ § Pedz / Hyperbilirubinemia 27
  • 28. Cơ chế tác dụng của ánh sáng trị liệu 28
  • 29. Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả chiếu đèn 29 Maisels MJ. Phototherapy—traditional and nontraditional. J Perinatol 2001;21:S93–S97
  • 30. Tác động của liều lượng ánh sáng 30
  • 31. Tình huống lâm sàng 1.5 Bé gái, còn 1/1, 39 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ và sau sinh bình thường. Giờ tuổi 28 da vàng tới ngực. Xuất viện lúc 72 giờ tuổi với mẹ, khám vàng da tới đùi, bilirubin qua da cho 13 mg/dL. Sau 2 ngày tái khám tại phòng khám (120 giờ tuổi) da vàng toàn thân à nhập viện chiếu đèn. 1. Bệnh nhân cần theo dõi gì trong khi chiếu đèn? 2. Bệnh nhân sẽ được chiếu đèn tới khi nào? 31
  • 32. Khi nào ngưng chiếu đèn § Ngưỡng bilirubin không gây bệnh não § Yếu tố nguy cơ đã ổn định § Đủ khả năng chuyển hóa hết lượng bili. tạo ra ---------------------------- § Trẻ ≥ 35 tuần – TSB # 13-14 mg/dL, hay – TSB < 40th percentile trên toán đồ Bhutani § Trẻ < 35 tuần: TSB dưới ngưỡng chiếu đèn ≥ 2 mg/dL 32
  • 33. Tình huống lâm sàng 2 Bé trai, sanh thường 40 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ diễn tiến bình thường, không yếu tố nguy cơ sản khoa. Lúc 20 giờ tuổi: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng tới ngực, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan 2 cm dưới bờ sườn P, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú nuốt tốt. 1. Cần khai thác thêm thông tin gì giúp chẩn đoán? 2. Bạn đánh giá vàng da của bé như thế nào? 33
  • 34. Tình huống lâm sàng 2.2 Bé trai, sanh thường 40 tuần, CNLS 3200 gram. Thai kỳ diễn tiến bình thường, không yếu tố nguy cơ sản khoa. Lúc 20 giờ tuổi: tỉnh, hồng hào/khí trời, da vàng tới ngực, các khía cạnh khác bình thường. Bé con 2/2, anh trai vàng da sau sinh, chiếu đèn 2 ngày, mẹ nhóm máu A-. Không ghi nhận yếu tố nguy cơ nhiễm trùng và yếu tố nguy cơ khác. 1. Bạn cần xét nghiệm hỗ trợ gì? 34
  • 35. Kết quả xét nghiệm § Bilirubin máu: toàn phần: 8 mg/dL; trực tiếp: 0,7 mg/dL. § Con nhóm máu B+, § Coombs’ test: DAT (+++); iDAT (+) 35 1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào? 2. Theo dõi như thế nào?
  • 36. Kết quả xét nghiệm (26 giờ tuổi) § Bilirubin máu: toàn phần: 11 mg/dL; trực tiếp: 0,8 mg/dL. 36 1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
  • 37. IVIg § Bằng chứng: giảm o Tán huyết o TSB o Nhu cầu thay máu o Rút ngắn thời gian nằm viện § Dùng thường qui cho vàng da do tán huyết đồng miễn dịch (Cochrane) § Bệnh tán huyết ở trẻ sơ sinh thất bại với chiếu đèn tích cực (AAP) § 1 g/kg/2 giờ, lặp lại sau 12h nếu cần 37
  • 38. Lúc 34 giờ tuổi § Tỉnh, hồng/KT, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan lách không to, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú nuốt tốt. § Bilirubin máu: toàn phần: 18 mg/dL; trực tiếp: 0,9 mg/dL. 38 1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
  • 39. Chỉ định thay máu trẻ ≥ 35 tuần 39 10 x CN
  • 40. Lúc 42 giờ tuổi § Tỉnh, hồng/KT, tim phổi bình thường, bụng mềm, gan lách không to, thóp phẳng, cường cơ bình thường, phản xạ bú nuốt tốt. § Bilirubin máu: toàn phần: 11 mg/dL; trực tiếp: 0,8 mg/dL. 40 1. Xử trí bệnh nhân lúc này như thế nào?
  • 41. Ngưỡng bilirubin nào gây bệnh não? § Trẻ ≥ 35 tuần o <25 mg/dL & tán huyết, hay <20 mg/dL —> không liên quan bệnh não o Bilirubin >25 mg/dL —> liên quan bệnh não § Trẻ < 35 tuần ??? 41
  • 42. Bilirubin máu ≥ 25 mg/dL: nguy cơ gây bệnh não? § 8 mg bilirubin / 1 g albumin. § 3 – 3,5 g albumin / 100 mL máu 42
  • 43. Mục tiêu xử trí vàng da Bilirubin Nguyên nhân Yếu tố nguy cơ chính Yếu tố nguy cơ bệnh não 43
  • 44. § Nhận biết sớm trẻ có nguy cơ vàng da nặng § Đảm bảo tiểu, tiêu và năng lượng đủ § Phát hiện sớm & điều trị nguyên nhân gây vàng da nặng (nếu có thể). § Theo dõi chặt chẽ trẻ vàng da nặng § Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ bệnh não. § Chỉ định thay máu, chiếu đèn, thuốc đúng lúc Nguyên tắc chung xử trí 44
  • 45. Thông điệp § Vàng da tăng bilirubin gián tiếp ở trẻ sơ sinh thường gặp, phần lớn “bình thường”. § Có thể gây bệnh não à di chứng nặng nề. § Bệnh não do bilirubin có thể phòng ngừa! § Yếu tố quyết định phòng ngừa có hiệu quả là tiên đoán khả năng vàng da nặng, theo dõi sát và can thiệp kịp thời. § Kết hợp app tăng tính thực hành. 45