SlideShare a Scribd company logo
3.1. Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp và các
tính chất. Biểu diễn quan hệ hai ngôi.
3.2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương.
Sự phân hoạch thành các lớp tương đương.
3.3. Quan hệ thứ tự. Thứ tự toàn phần và bán
phần. Biểu đồ Hasse. Phần tử min và max.
Các phần tử tối tiểu và tối đại.
1
Chương 3. Quan hệ
2
Quan hệ hai ngôi
R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) }
1. Định nghĩa: Cho hai tập A, B. Ta gọi tập R là một quan
hệ hai ngôi từ A đến B nếu R ⊆ A x B.
a R b.
Nếu (a, b)∈R thì ta nói a có quan hệ R với b và ký hiệu
a R b; ngược lại nếu (a, b)∉ R thì ta kí hiệu
Khi A = B, ta gọi R là một quan hệ hai ngôi trên A.
a1
a2
a3
b1
b2
b3
A B
Ví dụ: Ā
1. Định nghĩa.
Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4}, R là một quan hệ (hai ngôi) trên
A và R = {(a, b)∈ A | a là ước của b}.
Khi đó
R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)}
3
Quan hệ hai ngôi
4
2. Các tính chất của quan hệ.
Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A.
(a) Ta nói quan hệ R có tính phản xạ nếu và chỉ nếu
a R a , ∀a∈ A.
Ví dụ: Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ
R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)}
không phản xạ vì (3, 3)∉R1
R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)}
phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4)∈R2
Quan hệ hai ngôi
5
2. Các tính chất của quan hệ
Ví dụ:
- Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a, ∀a ∈ Z.
- Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 không lớn hơn 1.
- Quan hệ “ | ” (“ước số”) trên Z+
là phản xạ vì mọi số
nguyên dương a là ước của chính nó.
Quan hệ hai ngôi
6
2. Các tính chất của quan hệ.
Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A.
(b) Ta nói quan hệ R có tính đối xứng nếu và chỉ nếu
a R b ⇒ b R a , ∀a, b ∈ A.
(c) Ta nói quan hệ R có tính phản xứng nếu và chỉ nếu
(a R b ∧ b R a) ⇒ a = b , ∀ a, b ∈ A.
Ví dụ:
- Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4}
là đối xứng.
- Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng, tuy nhiên nó phản
xứng vì (a ≤ b) ∧ (b ≤ a) ⇒ (a = b).
- Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z+
không đối xứng, tuy
nhiên nó có tính phản xứng vì (a | b) ∧ (b | a) ⇒ (a = b).
Quan hệ hai ngôi
7
2. Các tính chất của quan hệ
Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A.
(d) Ta nói quan hệ R có tính bắc cầu (truyền) nếu và
chỉ nếu
(a R b ∧ b R c) ⇒ a R c , ∀a,b,c ∈A.
Ví dụ:
- Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)}
trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu.
- Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu vì
(a ≤ b) ∧ (b ≤ c) ⇒ (a ≤ c)
(a | b) ∧ (b | c) ⇒ (a | c)
Quan hệ hai ngôi
8
Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn
cho quan hệ R
3. Biểu diễn quan hệ
Định nghĩa.
Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến B = {u,v,w},
R = {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}.
Khi đó R có thể biễu diễn như sau
Quan hệ hai ngôi
3. Biểu diễn Quan hệ
9
Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am}
đến B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma
trận MR = [mij]mxn xác định bởi:
Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {1,
2, 3} đến B = {1, 2}: a R b ⇔ a >
b. Khi đó ma trận biểu diễn của R
là:
Quan hệ hai ngôi
3. Biểu diễn quan hệ
10
Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, a3} đến B = {b1, b2,
b3, b4, b5} được biễu diễn bởi ma trận
Khi đó R gồm các cặp:{(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), (a2, b4),
(a3, b1), (a3, b3), (a3, b5)}.
Quan hệ hai ngôi
3. Biểu diễn quan hệ
Cho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông.
+) R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo
của MR đều bằng1: mii = 1, ∀i.
11
Quan hệ hai ngôi
3. Biểu diễn quan hệ
+) R là đối xứng nếu MR là đối xứng
mij = mji , ∀ i, j.
12
Quan hệ hai ngôi
3. Biểu diễn quan hệ
+) R là phản xứng nếu MR thỏa:
mij = 0 hoặc mji = 0 nếu i ≠ j
13
Quan hệ hai ngôi
1. Định nghĩa.
14
Ví dụ: Cho S = {sinh viên của lớp}, gọi R là một
quan hệ trên S với R = {(a,b): a có cùng họ với b}.
Quan hệ tương đương
1. Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A được gọi là
tương đương nếu và chỉ nếu nó có tính chất phản
xạ, đối xứng và bắc cầu.
Ví dụ: Quan hệ R trên tập các chuỗi ký tự xác định
bởi aRb nếu a và b có cùng độ dài. Khi đó R là
quan hệ tương đương.
Ví dụ: Cho R là quan hệ trên tập R sao cho
aRb ⇔ a – b∈Z
Khi đó R là quan hệ tương đương.
15
Quan hệ tương đương
16
1. Định nghĩa.
Ví dụ: Cho m là số nguyên dương và R là quan hệ trên Z :
aRb ⇔ (a – b) chia hết m
Khi đó R là quan hệ tương đương.
- Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng.
- Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m, khi đó
a – c = a – b + b – c cũng chia hết cho m. Suy ra R có tính
chất bắc cầu.
- Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và chúng
ta viết a ≡ b (mod m) thay vì aRb.
Ví dụ: Cho | là quan hệ trên Z được xác định như sau:
a | b ⇔ ∃k∈Z: b = ka
Quan hệ | có là quan hệ tương đương?
Quan hệ tương đương
2. Lớp tương đương
Định nghĩa. Cho R là quan hệ tương đương trên
A và a ∈ A . Lớp tương đương chứa a theo quan
hệ R được ký hiệu bởi [a]R hoặc [a] là tập hợp tất
cả những phần tử có quan hệ R với a.
[a]R = {b ∈ A| b R a}
•Mỗi phần tử x∈[a]R được gọi là một phần tử đại diện của
lớp tương đương [a]R .
•Tập thương của A theo quan hệ R, ký hiệu là A/R, được
định nghĩa là tập tất cả các lớp tương đương của các phần
tử thuộc A, nghĩa là
A/R = { [a]R |∀a∈A}
17
Quan hệ tương đương
18
2. Lớp tương đương
Ví dụ: Tìm các lớp tương đương modulo 8 chứa 0
và 1?
Giải: Lớp tương đương modulo 8 chứa 0 gồm tất
cả các số nguyên a chia hết cho 8. Do đó
[0]8 ={ …, – 16, – 8, 0, 8, 16, … }
Tương tự
[1]8 = {a | a chia 8 dư 1} = { …, – 15, – 7, 1, 9,
17, … }
Quan hệ tương đương
19
3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương
Nhận xét: Trong ví dụ cuối, các lớp tương đương [0]8 và [1]8
là rời nhau.
Mệnh đề. Cho R là quan hệ tương đương trên tập A. Với
mọi a,b∈A các điều kiện sau đây tương đương với nhau
(i)a R b
(ii)[a]R = [b]R
(iii) [a]R ∩ [b]R ≠ ∅
Chú ý: Từ mệnh đề trên ta thấy rằng các lớp tương đương
của các phần tử của tập A hoặc trùng nhau, hoặc rời nhau.
Hơn nữa, hợp của tất cả các lớp tương đương này trùng với
A, cho nên tập A là hợp rời rạc của các lớp tương đương.Ta
cũng nói rằng tập A được phân hoạch thành các lớp tương
đương theo quan hệ R.
Quan hệ tương đương
20
3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương
Chú ý: Cho {A1, A2, … } là phân hoạch A thành các tập con
không rỗng, rời nhau. Khi đó có duy nhất quan hệ tương
đương trên A sao cho mỗi Ai là một lớp tương đương.
Thật vậy với mỗi a, b ∈ A, ta đặt a R b nếu có tập con Ai
sao cho a, b ∈ Ai .
Dễ dàng chứng minh rằng R là quan hệ tương đương trên
A và [a]R = Ai nếu a ∈ Ai .
Quan hệ tương đương
21
3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương
Ví dụ: Cho m là số nguyên dương, khi đó có m lớp đồng dư
modulo m là [0]m , [1]m , …, [m – 1]m .
Chúng lập thành phân hoạch của Z thành các tập con rời nhau.
Chú ý rằng:
[0]m = [m]m = [2m]m = …
[1]m = [m + 1]m = [2m +1]m = …
…………………………………
[m – 1]m = [2m – 1]m = [3m – 1]m = …
Mỗi lớp tương đương này được gọi là số nguyên modulo m.
Tập hợp các số nguyên modulo m được ký hiệu bởi Zm , đó
chính là tập thương của Z theo quan hệ đồng dư modulo m.
Zm = Z/R = {[0]m , [1]m , …, [m – 1]m}
Quan hệ tương đương
1. Định nghĩa
Ví dụ: Cho R là quan hệ trên tập số thực:
a R b nếu a ≤ b
Hỏi:
22
Quan hệ thứ tự
1. Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A được gọi là
quan hệ thứ tự nếu và chỉ nếu nó có tính chất
phản xạ, phản xứng và bắc cầu.
Ta thường kí hiệu quan hệ thứ tự bởi ≺.
Cặp (A, ≺) được gọi là tập sắp thứ tự (tập được
sắp) hay poset.
23
Quan hệ thứ tự
1. Định nghĩa.
Ví dụ: Quan hệ ước số “ | ”trên tập số nguyên
dương là quan hệ thứ tự, nghĩa là (Z+
, | ) là poset
24
Quan hệ thứ tự
25
Quan hệ thứ tự
Ví dụ: (P(S), ⊆ ), ở đây P(S) là tập hợp các con của S, là một
poset?
26
Quan hệ thứ tự
27
2. Thứ tự toàn phần và bán phần
Định nghĩa. Các phần tử a và b của poset (S, ≺) gọi là so
sánh được nếu a ≺ b hoặc b ≺ a .
Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được.
Cho (S, ≺). Nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh được
với nhau thì ta gọi (S, ≺) là tập sắp thự tự toàn phần.
Ta cũng nói rằng ≺ là thứ tự toàn phần hay thứ tự tuyến
tính trên S.
Trái lại thì ta nói ≺ là thứ tự bán phần.
Quan hệ thứ tự
28
2. Thứ tự toàn phần và bán phần
Ví dụ:
- Quan hệ “≤ ” trên tập số Z+
là thứ tự toàn phần.
- Quan hệ ước số “ | ”trên tập hợp số Z+
không là thứ tự
toàn phần, vì các số 5 và 7 là không so sánh được.
- Với tập A cho trước, tập P(A) tất cả các tập con của A
với quan hệ ⊆ là một tập được sắp, nhưng không toàn
phần khi A có nhiều hơn một phần tử.
Quan hệ thứ tự
29
*Thứ tự từ điển
Ví dụ: Trên tập các chuỗi bit có độ dài n ta có thể định
nghĩa thứ tự như sau:
a1a2…an ≤ b1b2…bn
nếu ai ≤ bi ,∀i.
Với thứ tự này thì các chuỗi 0110 và 1000 là không
so sánh được với nhau. Chúng ta không thể nói chuỗi
nào lớn hơn.
Trong tin học chúng ta thường sử dụng thứ tự toàn phần
trên các chuỗi bit. Đó là thứ tự từ điển.
Quan hệ thứ tự
30
Quan hệ thứ tự
31
Quan hệ thứ tự
32
Quan hệ thứ tự
33
Quan hệ thứ tự
34
Quan hệ thứ tự
35
Quan hệ thứ tự
36
Quan hệ thứ tự
37
Quan hệ thứ tự
38
3. Biểu đồ Hasse
Ví dụ: Biểu đồ Hasse của P({a,b,c}) và biểu đồ Hasse của
các chuỗi bit độ dài 3 với thứ tự từ điển.
Quan hệ thứ tự
39
4. Phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất.
Định nghĩa: Một phần tử a trong tập sắp thứ tự (S, )≺ được
gọi là:
Phần tử nhỏ nhất nếu ∀x ∈ S ta có a ≺ x.
Phần tử lớn nhất nếu ∀x ∈ S ta có x a.≺
Quan hệ thứ tự
Nhận xét: Phần tử nhỏ nhất (lớn nhất) của một tập hợp
(nếu có) là duy nhất. Ta kí hiệu phần tử của tập hợp S là
min(S), và kí hiệu phần tử lớn nhất của S là max(S).
Ví dụ: Trong tập có thứ tự (S, ≤), S={m∈Z|m^2 <100} có
min(S) = -9, max(S) = 9.
Trong tập có thứ tự (A, ≤), A={x∈R|x^2 <100} không
có phần tử nhỏ nhất và cũng không có phần tử lớn nhất.
Cho tập B, ta biết (P(B),⊂) là tập có thứ tự. Với thứ
tự này thì min(P(B))= ∅, max(P(B)) = B.
40
4. Phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất.
Định nghĩa: (Thứ tự tốt)
Một tập hợp có thứ tự được gọi là có thứ tự tốt (hay
được sắp tốt) nếu mọi tập con khác rỗng đều có phần tử
nhỏ nhất.
Quan hệ thứ tự
Ví dụ:
- Tập hợp có thứ tự (N, ≤) là một tập hợp được sắp tốt.
- Tập hợp có thứ tự (Z, ≤) không phải là một tập hợp
được sắp tốt vì Z không có phần tử nhỏ nhất.
41
5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại.
Định nghĩa: Một phần tử a trong tập sắp thứ tự (S, ) được≺
gọi là:
Phần tử tối tiểu nếu không tồn tại x∈S sao cho x ≠a và x a≺ .
Phần tử tối đại nếu không tồn tại x∈S sao cho x ≠
a và a ≺ x.
Quan hệ thứ tự
Nhận xét:
- Phần tử tối tiểu (tối đại) của một tập có thứ tự không
nhất thiết là duy nhất.
Ví dụ: Xét tập S = {1, 2, 3} với quan hệ R cho bởi
R = {(1,1), (2,2), (3,3), (1,2), (3,2)}. Dễ dàng kiểm chứng rằng
(S,R) là tập có thứ tự. Với thứ tự R này, S có hai phần tử tối
tiểu là 1 và 3.
- Phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của một tập có thứ tự,
nếu có, là phần tử tối đại (tối tiểu) duy nhất của tập hợp đó.
42
5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại.
Ví dụ: Xét poset có biểu đồ Hasse dưới đây:
Quan hệ thứ tự
Mỗi đỉnh màu đỏ là tối đại.
Mỗi đỉnh màu xanh là tối tiểu.
Không có cung nào xuất phát từ điểm tối đại.
Không có cung nào kết thúc ở điểm tối tiểu.
43
Quan hệ thứ tự
5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại.
Chú ý: Trong một poset S hữu hạn, phần tử tối tiểu và
phần tử tối đại luôn luôn tồn tại. A1,
Thật vậy, chúng ta xuất phát từ điểm bất kỳ a0 ∈ S. Nếu a0
không là phần tử tối tiểu thì ∃a1 ∈ S: a1 ≺ a0 . Tiếp tục như
vậy cho đến khi tìm được phần tử tối tiểu.
Phần tử tối đại cũng tìm được bằng phương pháp tương tự.
44
5. Phần tử tối ti uể và phần tử tối đ iạ .
Ví dụ. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset ({2, 4, 5, 10, 12,
20, 25}, | ) ?
Giải: Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 12, 20, 25 là
các phần tử tối đại, còn 2, 5 là các phần tử tối tiểu
Như vậy phần tử tối đại, tối tiểu của poset có thể không
duy nhất.
Quan hệ thứ tự
45
5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại.
Ví dụ: Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset các chuỗi bit
độ dài 3?
Giải: Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 111 là phần tử
tối đại duy nhất và 000 là phần tử tối tiểu duy nhất.
Quan hệ thứ tự

More Related Content

What's hot

Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
Hoanghl Lê
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
Vũ Lâm
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
youngunoistalented1995
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Trương Huỳnh
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
AnhTuấn Nguyễn
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
Anh Ngoc Phan
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Duy Vọng
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Võ Phúc
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
Nam Cengroup
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
Pham Huy
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Nhóc Nhóc
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
phamhieu56
 

What's hot (20)

Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Cac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlabCac lenh trong matlab
Cac lenh trong matlab
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiemBai 4   bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
Bai 4 bieu dien do thi va thuat toan tim kiem
 
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914Xstk 07 12_2015_9914
Xstk 07 12_2015_9914
 
Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính30 bài toán phương pháp tính
30 bài toán phương pháp tính
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 

Similar to chuong 3. quan he

Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdfCh3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
VyNguyn580616
 
Lý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toánLý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toán
Hà Ngọc
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan hePhùng Duy
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
Yen Dang
 
Toan cc
Toan ccToan cc
Toan cc
leequaan96
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
bdkhoi296
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1Minh Lê
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
anhhuycan83
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
UynChiL
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
kikihoho
 
Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docx
luan nguyen
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
Phi Phi
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
Huynh ICT
 
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nóLuận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bình Trọng Án
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
BookoTime
 

Similar to chuong 3. quan he (20)

Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdfCh3_Quan_He_wgfoo.pdf
Ch3_Quan_He_wgfoo.pdf
 
Lý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toánLý thuyết tính toán
Lý thuyết tính toán
 
Phan2
Phan2Phan2
Phan2
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan he
 
04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
Toan cc
Toan ccToan cc
Toan cc
 
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTTCơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
Cơ sở dữ liệu - Luyện thi cao học CNTT
 
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
Luận văn: Một số bài toán phân hoạch xích đối xứng trên các xích đối xứng trê...
 
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
Lý thuyết tính toán - BKHN - 1
 
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
Ôn tập tuyển sinh cao học môn CSDL 2013
 
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
Luận văn: Thuật toán tìm cơ sở của các môđun con của môđun tự do hữu hạn sinh...
 
Đại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdfĐại-số-tuyến-tính.pdf
Đại-số-tuyến-tính.pdf
 
chuong 2. phep dem
chuong 2. phep demchuong 2. phep dem
chuong 2. phep dem
 
Chương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docxChương 2-tóm tắt.docx
Chương 2-tóm tắt.docx
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nóLuận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
Luận văn: Một số nghiên cứu về nhóm BRAUER và ứng dụng của nó
 
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh HoàngBài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
Bài giảng chuyên đề - Lê Minh Hoàng
 
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệuphuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
phuthuochamnhomd22.pptx. Phụ thuộc hàm Cơ sở dữ liệu
 

More from kikihoho

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
kikihoho
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
kikihoho
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
kikihoho
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
kikihoho
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
kikihoho
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
kikihoho
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
kikihoho
 
ctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kepctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kep
kikihoho
 
ctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_donctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_don
kikihoho
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
kikihoho
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
kikihoho
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
kikihoho
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
kikihoho
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
kikihoho
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
kikihoho
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
kikihoho
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
kikihoho
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
kikihoho
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
kikihoho
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
kikihoho
 

More from kikihoho (20)

Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trungTom tat bai giang   ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
Tom tat bai giang ly thuyet do thi - nguyen ngoc trung
 
chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)chuong 5. do thi (phan 1)
chuong 5. do thi (phan 1)
 
Đề thi 03
Đề thi 03Đề thi 03
Đề thi 03
 
Đề thi 02
Đề thi 02Đề thi 02
Đề thi 02
 
14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành 14 đề thi thực hành
14 đề thi thực hành
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
 
Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân Cây và cây nhị phân
Cây và cây nhị phân
 
ctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kepctdl&amp;gt 05-list_kep
ctdl&amp;gt 05-list_kep
 
ctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_donctdl&amp;gt 04-list_don
ctdl&amp;gt 04-list_don
 
Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động Cấu trúc dữ liệu động
Cấu trúc dữ liệu động
 
Tìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nộiTìm kiếm và sắp nội
Tìm kiếm và sắp nội
 
CTDL&GT_01
CTDL&GT_01CTDL&GT_01
CTDL&GT_01
 
csdl-trigger
csdl-triggercsdl-trigger
csdl-trigger
 
csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02csdl bai-thuchanh_02
csdl bai-thuchanh_02
 
csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01csdl bai-thuchanh_01
csdl bai-thuchanh_01
 
csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14csdl - buoi13-14
csdl - buoi13-14
 
csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12csdl - buoi10-11-12
csdl - buoi10-11-12
 
csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9csdl - buoi7-8-9
csdl - buoi7-8-9
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4csdl - buoi2-3-4
csdl - buoi2-3-4
 

Recently uploaded

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
onLongV
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PhuongMai559533
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
PhiTrnHngRui
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (14)

ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô HàNgân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
Ngân hàng điện tử số ptit - giảng viên cô Hà
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptxPowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
PowerPoint Đuổi hình bắt chữ. hay vui có thưognrpptx
 
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.pptChương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
Chương 3 Linh kien ban dan và KD dien tu - Copy.ppt
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

chuong 3. quan he

  • 1. 3.1. Quan hệ hai ngôi trên một tập hợp và các tính chất. Biểu diễn quan hệ hai ngôi. 3.2. Quan hệ tương đương. Lớp tương đương. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương. 3.3. Quan hệ thứ tự. Thứ tự toàn phần và bán phần. Biểu đồ Hasse. Phần tử min và max. Các phần tử tối tiểu và tối đại. 1 Chương 3. Quan hệ
  • 2. 2 Quan hệ hai ngôi R = { (a1, b1), (a1, b3), (a3, b3) } 1. Định nghĩa: Cho hai tập A, B. Ta gọi tập R là một quan hệ hai ngôi từ A đến B nếu R ⊆ A x B. a R b. Nếu (a, b)∈R thì ta nói a có quan hệ R với b và ký hiệu a R b; ngược lại nếu (a, b)∉ R thì ta kí hiệu Khi A = B, ta gọi R là một quan hệ hai ngôi trên A. a1 a2 a3 b1 b2 b3 A B Ví dụ: Ā
  • 3. 1. Định nghĩa. Ví dụ: Cho A = {1, 2, 3, 4}, R là một quan hệ (hai ngôi) trên A và R = {(a, b)∈ A | a là ước của b}. Khi đó R = {(1, 1), (1, 2), (1, 3), (1, 4), (2, 2), (2, 4), (3, 3), (4,4)} 3 Quan hệ hai ngôi
  • 4. 4 2. Các tính chất của quan hệ. Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (a) Ta nói quan hệ R có tính phản xạ nếu và chỉ nếu a R a , ∀a∈ A. Ví dụ: Trên tập A = {1, 2, 3, 4}, quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (3, 4), (4, 1), (4, 4)} không phản xạ vì (3, 3)∉R1 R2 = {(1,1), (1,2), (1,4), (2, 2), (3, 3), (4, 1), (4, 4)} phản xạ vì (1,1), (2, 2), (3, 3), (4, 4)∈R2 Quan hệ hai ngôi
  • 5. 5 2. Các tính chất của quan hệ Ví dụ: - Quan hệ ≤ trên Z phản xạ vì a ≤ a, ∀a ∈ Z. - Quan hệ > trên Z không phản xạ vì 1 không lớn hơn 1. - Quan hệ “ | ” (“ước số”) trên Z+ là phản xạ vì mọi số nguyên dương a là ước của chính nó. Quan hệ hai ngôi
  • 6. 6 2. Các tính chất của quan hệ. Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (b) Ta nói quan hệ R có tính đối xứng nếu và chỉ nếu a R b ⇒ b R a , ∀a, b ∈ A. (c) Ta nói quan hệ R có tính phản xứng nếu và chỉ nếu (a R b ∧ b R a) ⇒ a = b , ∀ a, b ∈ A. Ví dụ: - Quan hệ R1 = {(1,1), (1,2), (2,1)} trên tập A = {1, 2, 3, 4} là đối xứng. - Quan hệ ≤ trên Z không đối xứng, tuy nhiên nó phản xứng vì (a ≤ b) ∧ (b ≤ a) ⇒ (a = b). - Quan hệ“ | ” (“ước số”) trên Z+ không đối xứng, tuy nhiên nó có tính phản xứng vì (a | b) ∧ (b | a) ⇒ (a = b). Quan hệ hai ngôi
  • 7. 7 2. Các tính chất của quan hệ Định nghĩa: Giả sử R là một quan hệ hai ngôi trên tập A. (d) Ta nói quan hệ R có tính bắc cầu (truyền) nếu và chỉ nếu (a R b ∧ b R c) ⇒ a R c , ∀a,b,c ∈A. Ví dụ: - Quan hệ R = {(1,1), (1,2), (2,1), (2, 2), (1, 3), (2, 3)} trên tập A = {1, 2, 3, 4} có tính bắc cầu. - Quan hệ ≤ và “|”trên Z có tính bắc cầu vì (a ≤ b) ∧ (b ≤ c) ⇒ (a ≤ c) (a | b) ∧ (b | c) ⇒ (a | c) Quan hệ hai ngôi
  • 8. 8 Đây là ma trận cấp 4×3 biễu diễn cho quan hệ R 3. Biểu diễn quan hệ Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {1,2,3,4} đến B = {u,v,w}, R = {(1,u),(1,v),(2,w),(3,w),(4,u)}. Khi đó R có thể biễu diễn như sau Quan hệ hai ngôi
  • 9. 3. Biểu diễn Quan hệ 9 Định nghĩa. Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, …, am} đến B = {b1, b2, …, bn}. Ma trận biểu diễn của R là ma trận MR = [mij]mxn xác định bởi: Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {1, 2, 3} đến B = {1, 2}: a R b ⇔ a > b. Khi đó ma trận biểu diễn của R là: Quan hệ hai ngôi
  • 10. 3. Biểu diễn quan hệ 10 Ví dụ: Cho R là quan hệ từ A = {a1, a2, a3} đến B = {b1, b2, b3, b4, b5} được biễu diễn bởi ma trận Khi đó R gồm các cặp:{(a1, b2), (a2, b1), (a2, b3), (a2, b4), (a3, b1), (a3, b3), (a3, b5)}. Quan hệ hai ngôi
  • 11. 3. Biểu diễn quan hệ Cho R là quan hệ trên tập A, khi đó MR là ma trận vuông. +) R là phản xạ nếu tất cả các phần tử trên đường chéo của MR đều bằng1: mii = 1, ∀i. 11 Quan hệ hai ngôi
  • 12. 3. Biểu diễn quan hệ +) R là đối xứng nếu MR là đối xứng mij = mji , ∀ i, j. 12 Quan hệ hai ngôi
  • 13. 3. Biểu diễn quan hệ +) R là phản xứng nếu MR thỏa: mij = 0 hoặc mji = 0 nếu i ≠ j 13 Quan hệ hai ngôi
  • 14. 1. Định nghĩa. 14 Ví dụ: Cho S = {sinh viên của lớp}, gọi R là một quan hệ trên S với R = {(a,b): a có cùng họ với b}. Quan hệ tương đương
  • 15. 1. Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A được gọi là tương đương nếu và chỉ nếu nó có tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu. Ví dụ: Quan hệ R trên tập các chuỗi ký tự xác định bởi aRb nếu a và b có cùng độ dài. Khi đó R là quan hệ tương đương. Ví dụ: Cho R là quan hệ trên tập R sao cho aRb ⇔ a – b∈Z Khi đó R là quan hệ tương đương. 15 Quan hệ tương đương
  • 16. 16 1. Định nghĩa. Ví dụ: Cho m là số nguyên dương và R là quan hệ trên Z : aRb ⇔ (a – b) chia hết m Khi đó R là quan hệ tương đương. - Rõ ràng quan hệ này có tính phản xạ và đối xứng. - Cho a, b, c sao cho a – b và b – c chia hết cho m, khi đó a – c = a – b + b – c cũng chia hết cho m. Suy ra R có tính chất bắc cầu. - Quan hệ này được gọi là đồng dư modulo m và chúng ta viết a ≡ b (mod m) thay vì aRb. Ví dụ: Cho | là quan hệ trên Z được xác định như sau: a | b ⇔ ∃k∈Z: b = ka Quan hệ | có là quan hệ tương đương? Quan hệ tương đương
  • 17. 2. Lớp tương đương Định nghĩa. Cho R là quan hệ tương đương trên A và a ∈ A . Lớp tương đương chứa a theo quan hệ R được ký hiệu bởi [a]R hoặc [a] là tập hợp tất cả những phần tử có quan hệ R với a. [a]R = {b ∈ A| b R a} •Mỗi phần tử x∈[a]R được gọi là một phần tử đại diện của lớp tương đương [a]R . •Tập thương của A theo quan hệ R, ký hiệu là A/R, được định nghĩa là tập tất cả các lớp tương đương của các phần tử thuộc A, nghĩa là A/R = { [a]R |∀a∈A} 17 Quan hệ tương đương
  • 18. 18 2. Lớp tương đương Ví dụ: Tìm các lớp tương đương modulo 8 chứa 0 và 1? Giải: Lớp tương đương modulo 8 chứa 0 gồm tất cả các số nguyên a chia hết cho 8. Do đó [0]8 ={ …, – 16, – 8, 0, 8, 16, … } Tương tự [1]8 = {a | a chia 8 dư 1} = { …, – 15, – 7, 1, 9, 17, … } Quan hệ tương đương
  • 19. 19 3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương Nhận xét: Trong ví dụ cuối, các lớp tương đương [0]8 và [1]8 là rời nhau. Mệnh đề. Cho R là quan hệ tương đương trên tập A. Với mọi a,b∈A các điều kiện sau đây tương đương với nhau (i)a R b (ii)[a]R = [b]R (iii) [a]R ∩ [b]R ≠ ∅ Chú ý: Từ mệnh đề trên ta thấy rằng các lớp tương đương của các phần tử của tập A hoặc trùng nhau, hoặc rời nhau. Hơn nữa, hợp của tất cả các lớp tương đương này trùng với A, cho nên tập A là hợp rời rạc của các lớp tương đương.Ta cũng nói rằng tập A được phân hoạch thành các lớp tương đương theo quan hệ R. Quan hệ tương đương
  • 20. 20 3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương Chú ý: Cho {A1, A2, … } là phân hoạch A thành các tập con không rỗng, rời nhau. Khi đó có duy nhất quan hệ tương đương trên A sao cho mỗi Ai là một lớp tương đương. Thật vậy với mỗi a, b ∈ A, ta đặt a R b nếu có tập con Ai sao cho a, b ∈ Ai . Dễ dàng chứng minh rằng R là quan hệ tương đương trên A và [a]R = Ai nếu a ∈ Ai . Quan hệ tương đương
  • 21. 21 3. Sự phân hoạch thành các lớp tương đương Ví dụ: Cho m là số nguyên dương, khi đó có m lớp đồng dư modulo m là [0]m , [1]m , …, [m – 1]m . Chúng lập thành phân hoạch của Z thành các tập con rời nhau. Chú ý rằng: [0]m = [m]m = [2m]m = … [1]m = [m + 1]m = [2m +1]m = … ………………………………… [m – 1]m = [2m – 1]m = [3m – 1]m = … Mỗi lớp tương đương này được gọi là số nguyên modulo m. Tập hợp các số nguyên modulo m được ký hiệu bởi Zm , đó chính là tập thương của Z theo quan hệ đồng dư modulo m. Zm = Z/R = {[0]m , [1]m , …, [m – 1]m} Quan hệ tương đương
  • 22. 1. Định nghĩa Ví dụ: Cho R là quan hệ trên tập số thực: a R b nếu a ≤ b Hỏi: 22 Quan hệ thứ tự
  • 23. 1. Định nghĩa: Quan hệ R trên tập A được gọi là quan hệ thứ tự nếu và chỉ nếu nó có tính chất phản xạ, phản xứng và bắc cầu. Ta thường kí hiệu quan hệ thứ tự bởi ≺. Cặp (A, ≺) được gọi là tập sắp thứ tự (tập được sắp) hay poset. 23 Quan hệ thứ tự
  • 24. 1. Định nghĩa. Ví dụ: Quan hệ ước số “ | ”trên tập số nguyên dương là quan hệ thứ tự, nghĩa là (Z+ , | ) là poset 24 Quan hệ thứ tự
  • 26. Ví dụ: (P(S), ⊆ ), ở đây P(S) là tập hợp các con của S, là một poset? 26 Quan hệ thứ tự
  • 27. 27 2. Thứ tự toàn phần và bán phần Định nghĩa. Các phần tử a và b của poset (S, ≺) gọi là so sánh được nếu a ≺ b hoặc b ≺ a . Trái lại thì ta nói a và b không so sánh được. Cho (S, ≺). Nếu hai phần tử tùy ý của S đều so sánh được với nhau thì ta gọi (S, ≺) là tập sắp thự tự toàn phần. Ta cũng nói rằng ≺ là thứ tự toàn phần hay thứ tự tuyến tính trên S. Trái lại thì ta nói ≺ là thứ tự bán phần. Quan hệ thứ tự
  • 28. 28 2. Thứ tự toàn phần và bán phần Ví dụ: - Quan hệ “≤ ” trên tập số Z+ là thứ tự toàn phần. - Quan hệ ước số “ | ”trên tập hợp số Z+ không là thứ tự toàn phần, vì các số 5 và 7 là không so sánh được. - Với tập A cho trước, tập P(A) tất cả các tập con của A với quan hệ ⊆ là một tập được sắp, nhưng không toàn phần khi A có nhiều hơn một phần tử. Quan hệ thứ tự
  • 29. 29 *Thứ tự từ điển Ví dụ: Trên tập các chuỗi bit có độ dài n ta có thể định nghĩa thứ tự như sau: a1a2…an ≤ b1b2…bn nếu ai ≤ bi ,∀i. Với thứ tự này thì các chuỗi 0110 và 1000 là không so sánh được với nhau. Chúng ta không thể nói chuỗi nào lớn hơn. Trong tin học chúng ta thường sử dụng thứ tự toàn phần trên các chuỗi bit. Đó là thứ tự từ điển. Quan hệ thứ tự
  • 38. 38 3. Biểu đồ Hasse Ví dụ: Biểu đồ Hasse của P({a,b,c}) và biểu đồ Hasse của các chuỗi bit độ dài 3 với thứ tự từ điển. Quan hệ thứ tự
  • 39. 39 4. Phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất. Định nghĩa: Một phần tử a trong tập sắp thứ tự (S, )≺ được gọi là: Phần tử nhỏ nhất nếu ∀x ∈ S ta có a ≺ x. Phần tử lớn nhất nếu ∀x ∈ S ta có x a.≺ Quan hệ thứ tự Nhận xét: Phần tử nhỏ nhất (lớn nhất) của một tập hợp (nếu có) là duy nhất. Ta kí hiệu phần tử của tập hợp S là min(S), và kí hiệu phần tử lớn nhất của S là max(S). Ví dụ: Trong tập có thứ tự (S, ≤), S={m∈Z|m^2 <100} có min(S) = -9, max(S) = 9. Trong tập có thứ tự (A, ≤), A={x∈R|x^2 <100} không có phần tử nhỏ nhất và cũng không có phần tử lớn nhất. Cho tập B, ta biết (P(B),⊂) là tập có thứ tự. Với thứ tự này thì min(P(B))= ∅, max(P(B)) = B.
  • 40. 40 4. Phần tử nhỏ nhất và phần tử lớn nhất. Định nghĩa: (Thứ tự tốt) Một tập hợp có thứ tự được gọi là có thứ tự tốt (hay được sắp tốt) nếu mọi tập con khác rỗng đều có phần tử nhỏ nhất. Quan hệ thứ tự Ví dụ: - Tập hợp có thứ tự (N, ≤) là một tập hợp được sắp tốt. - Tập hợp có thứ tự (Z, ≤) không phải là một tập hợp được sắp tốt vì Z không có phần tử nhỏ nhất.
  • 41. 41 5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại. Định nghĩa: Một phần tử a trong tập sắp thứ tự (S, ) được≺ gọi là: Phần tử tối tiểu nếu không tồn tại x∈S sao cho x ≠a và x a≺ . Phần tử tối đại nếu không tồn tại x∈S sao cho x ≠ a và a ≺ x. Quan hệ thứ tự Nhận xét: - Phần tử tối tiểu (tối đại) của một tập có thứ tự không nhất thiết là duy nhất. Ví dụ: Xét tập S = {1, 2, 3} với quan hệ R cho bởi R = {(1,1), (2,2), (3,3), (1,2), (3,2)}. Dễ dàng kiểm chứng rằng (S,R) là tập có thứ tự. Với thứ tự R này, S có hai phần tử tối tiểu là 1 và 3. - Phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) của một tập có thứ tự, nếu có, là phần tử tối đại (tối tiểu) duy nhất của tập hợp đó.
  • 42. 42 5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại. Ví dụ: Xét poset có biểu đồ Hasse dưới đây: Quan hệ thứ tự Mỗi đỉnh màu đỏ là tối đại. Mỗi đỉnh màu xanh là tối tiểu. Không có cung nào xuất phát từ điểm tối đại. Không có cung nào kết thúc ở điểm tối tiểu.
  • 43. 43 Quan hệ thứ tự 5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại. Chú ý: Trong một poset S hữu hạn, phần tử tối tiểu và phần tử tối đại luôn luôn tồn tại. A1, Thật vậy, chúng ta xuất phát từ điểm bất kỳ a0 ∈ S. Nếu a0 không là phần tử tối tiểu thì ∃a1 ∈ S: a1 ≺ a0 . Tiếp tục như vậy cho đến khi tìm được phần tử tối tiểu. Phần tử tối đại cũng tìm được bằng phương pháp tương tự.
  • 44. 44 5. Phần tử tối ti uể và phần tử tối đ iạ . Ví dụ. Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset ({2, 4, 5, 10, 12, 20, 25}, | ) ? Giải: Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 12, 20, 25 là các phần tử tối đại, còn 2, 5 là các phần tử tối tiểu Như vậy phần tử tối đại, tối tiểu của poset có thể không duy nhất. Quan hệ thứ tự
  • 45. 45 5. Phần tử tối tiểu và phần tử tối đại. Ví dụ: Tìm phần tử tối đại, tối tiểu của poset các chuỗi bit độ dài 3? Giải: Từ biểu đồ Hasse, chúng ta thấy rằng 111 là phần tử tối đại duy nhất và 000 là phần tử tối tiểu duy nhất. Quan hệ thứ tự