SlideShare a Scribd company logo
1 of 89
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ
XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC
TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI
VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ,
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Đ Ề T H I D U Y Ê N H Ả I V À
Đ Ồ N G B Ằ N G B Ắ C B Ộ
Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Hỗ trợ trực tuyến
Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
Tài liệu chuẩn tham khảo
Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật :
Nguyen Thanh Tu Group
vectorstock.com/28062378
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 1 (3,0 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh/chị hãy làm sáng tỏ vai trò của Lê-nin
đối với nước Nga năm 1917.
Câu 2 (2,5 điểm)
Vì sao kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ XI-XV?
Nêu tác động của sự phát triển đó đối với Đại Việt trong thời gian trên.
Câu 3 (2,5 điểm)
Trên cơ sở tóm tắt các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của triều
Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, anh/chị hãy đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc
bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Câu 4 (3,0 điểm)
Chứng minh nhận định: Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào yêu nước
chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam theo lập trường phong kiến. Từ kết cục của
phong trào đó, anh/chị hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam.
Câu 5 (3,0 điểm)
Nêu mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
(1897-1914) ở Đông Dương. Phân tích tác động của cuộc khai thác đó đến phong trào dân
tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914.
Câu 6 (3,0 điểm)
Nêu và giải thích ý kiến của anh/chị về nhận định: Giữa xu hướng bạo động và
xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự đối lập.
Câu 7 (3,0 điểm)
Có đúng không khi nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến
những thay đổi to lớn của tình hình thế giới? Vì sao?
………………………HẾT………………………
Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ………………………
Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ
(Đề thi gồm 01 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 1 / 4
Câu Nội dung Thang
điểm
Câu 1 Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh/chị hãy làm sáng tỏ vai trò của
Lê-nin đối với nước Nga năm 1917.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 2: Trường Chuyên Chu Văn An – Hà Nội
- Câu 1 ý b: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Nam)
3,0
- Lãnh đạo và đưa cách mạng tháng Hai đến thắng lợi: Từ những cuộc biểu tình,
bãi công, tổng bãi công của công nhân, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng
Bônsêvích, công nhân đã khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính.
0,75
- Đề ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội
chủ nghĩa: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi. Tuy nhiên, xuất hiện
cục diện hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết
đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Trước tình hình đó, tháng 4-1917
Lê-nin trình bày Luận cương tháng Tư, chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ
cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa...
0,5
- Sáng tạo trong việc đề ra đường lối đấu tranh hòa bình, khởi nghĩa vũ trang:
Trải qua 8 tháng đấu tranh, từ đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần
chúng đông đảo để đủ sức lật đổ giai cấp tư sản, Lê-nin, Đảng Bônsêvích đã
chuyển sang thời kì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Đầu tháng 10-1917,
Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng, vạch ra kế hoạch khởi
nghĩa…
0,5
- Lãnh đạo và đưa cách mạng tháng Mười đến thắng lợi: Sáng suốt quyết định
khởi nghĩa ngay trong ngày 24-10-1917, trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa… lật
đổ Chính phủ tư sản lâm thời, giành chính quyền ở các thành thị, địa phương…
làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại...
0,75
- Lãnh đạo nhân dân đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết:
Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu đã thông qua Sắc lệnh hòa bình và
Sắc lệnh ruộng đất... đề ra các biện pháp xây dựng và bảo vệ chính quyền…
0,5
Hướng dẫn thêm: Nếu thí sinh trình bày hoạt động mà không khái quát được vai
trò của Lê-nin thì không cho điểm tối đa mỗi ý.
Câu 2 Vì sao kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ
XI-XV? Nêu tác động của sự phát triển đó đối với Đại Việt trong thời
gian trên.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 2 ý 2: Trường Chuyên Bắc Ninh
- Câu 3: Trường Chuyên Quốc học Huế
- Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình
2,5
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10
HƯỚNG DẪN CHẤM
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 2 / 4
- Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái
- Câu 2 ý 1,3: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên
- Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Cao Bằng)
1. Kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ XI-XV vì:
- Đất nước được độc lập, thống nhất tạo nên những điều kiện thuận lợi để nhân
dân yên tâm sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi…, nhờ đó nền kinh tế nông
nghiệp phát triển và ổn định...
0,25
- Công cụ sản xuất được cải tiến, kĩ thuật sản xuất có những tiến bộ… 0,25
- Nhân dân Việt Nam có truyền thống cần cù trong lao động sản xuất và chinh
phục thiên nhiên, ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, các vùng châu
thổ ở những con sông lớn và vùng ven biển, lập thêm nhiều xóm làng mới...
0,25
- Nhà nước ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến nông tạo điều kiện cho
kinh tế nông nghiệp phát triển:
+ Các vua nhà Lý hàng năm xuống đồng làm lễ “cày tịch điền” khuyến khích
nhân dân sản xuất; Nhà Trần khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra
chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang, thành lập nhiều điền trang; Nhà Lê sơ thực
hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (chính sách Quân điền);...
0,25
+ Nhà nước phong kiến chú trọng công tác đắp đê, làm thủy lợi, bảo vệ trâu bò -
sức kéo để phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp...
0,25
- Sự phát triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế nông nghiệp.
0,25
2. Tác động của sự phát triển kinh tế nông nghiệp đối với Đại Việt trong các
thế kỉ XI-XV
Sự phát triển của nông nghiệp-nền kinh tế then chốt của Đại Việt có vai trò quan
trọng đối với sự phát triển của đất nước:
- Góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân… 0,25
- Góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, thúc đẩy thủ công nghiệp, thương
nghiệp phát triển…
0,25
- Tạo điều kiện xây dựng nền văn hóa, văn minh của dân tộc đa dạng, đặc sắc… 0,25
- Góp phần tăng cường tiềm lực đất nước, tăng cường sức mạnh của quân đội,
đảm bảo thắng lợi cho các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm; góp phần nâng cao
vị thế của Đại Việt trong khu vực…
0,25
Câu 3 Trên cơ sở tóm tắt các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của
triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, anh/chị hãy đánh giá trách nhiệm của triều
Nguyễn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 5: Trường Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa)
2,5
1. Các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của triều Nguyễn ở
nửa đầu thế kỉ XIX
a. Về chính trị
Từ khi thành lập triều Nguyễn (1802), Gia Long và các ông vua kế tiếp ra sức
khôi phục, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu
triều đình và toàn quyền quyết định mọi công việc hệ trọng của đất nước…
0,25
b. Về kinh tế:
Trong nông nghiệp: đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ, ban hành chính sách quân
điền; chính sách khai hoang, thủy lợi;... trong thủ công nghiệp: tăng cường xây
dựng các quan xưởng, trưng tập những thợ giỏi vào làm việc trong các quan
xưởng, tổ chức khai khoáng,... trong thương nghiệp: thi hành chính sách thuế
khóa phức tạp; độc quyền ngoại thương..
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 3 / 4
c. Về đối ngoại
Nhà Nguyễn chủ trương thần phục nhà Thanh; sử dụng lực lượng quân sự yêu
cầu Lào và Cao Miên thần phục… Đối với các nước phương Tây: Thời Gia
Long, thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên chúa. Từ thời
Minh Mạng, khước từ dần quan hệ với phương Tây, đàn áp đạo Thiên Chúa,
“đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất Việt Nam.
0,5
d. Về xã hội:
Nhà Nguyễn đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân…Xã hội Việt Nam
dưới triều Nguyễn ngày càng trở nên rối ren và phức tạp.
0,25
2. Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc bảo vệ nền độc lập của dân tộc
- Một số chính sách hạn chế và sai lầm của triều Nguyễn làm cho đất nước lâm
vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, suy giảm tiềm lực và khả năng tự vệ của đất
nước. Từ đó, đặt Việt Nam vào thế bất lợi trước nguy cơ bị thực dân phương Tây
xâm lược.
0,5
- Từ đó, việc mất nước từ chỗ “không tất yếu”, có thể tránh được đã trở thành “tất
yếu”, không tránh được.
0,5
Câu 4 Chứng minh nhận định: Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào
yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam theo lập trường phong kiến.
Từ kết cục của phong trào đó, anh/chị hãy rút ra kết luận về con đường giải
phóng dân tộc Việt Nam.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 4 ý 1: Trường Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình
- Câu 4 ý 2: Trường Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam
- Câu 4: Trường Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh
- Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Trần Phú – Hải Phòng
- Câu 4 ý 1: Trường Chuyên Bắc Giang)
3,0
1. Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào yêu nước chống Pháp của
nhân dân Việt Nam
- Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ là do mâu thuẫn
giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp.
0,25
- Chiếu Cần vương được ban ra kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước
giúp vua, đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc đã thổi bùng lên ngọn
lửa yêu nước vốn đang âm ỉ cháy trong quần chúng nhân dân.
0,25
- Từ năm 1888, mặc dù vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần vương vẫn
tiếp tục diễn ra mạnh ở một số địa phương...
0,25
- Phong trào Cần vương kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, đồng thời tạo
điều kiện cho sự xuất hiện của các phong trào yêu nước ở các giai đoạn sau...
0,25
2. Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt
Nam theo lập trường tư tưởng phong kiến
- Nhiệm vụ, mục tiêu: chống Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập lại chế độ
phong kiến...
0,25
- Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu đứng trên lập
trường phong kiến.
0,25
- Lực lượng: văn thân, sĩ phu, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác... 0,25
- Phương pháp: chỉ đấu tranh vũ trang; dựa vào địa hình, địa vật để xây dựng căn
cứ; ít chủ động tiến công...
0,25
- Quy mô: mang tính địa phương, chưa có sự liên kết thành một phong trào toàn
quốc...
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 4 / 4
3. Từ kết cục của phong trào Cần vương, rút ra kết luận về con đường giải phóng
dân tộc Việt Nam
Thất bại của phong trào Cần vương chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không đủ
sức giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ, độc lập dân tộc không gắn liền
với chế độ phong kiến. Yêu cầu lịch sử đặt ra là phải tìm kiếm một con đường
cứu nước mới.
0,75
Câu 5 Nêu mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần
thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương. Phân tích tác động của cuộc khai thác
đó đến phong trào dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị
- Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
- Câu 5 ý 2: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định
- Câu 5 ý 2: Trường Chuyên Lê Khiết – Quảng Nam)
3,0
1. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất (1897-1914) ở Đông Dương
- Để bù đắp những thiệt hại của thực dân Pháp trong quá trình xâm lược vũ trang
(1858 – 1884) và bình định (1885 - 1896) Việt Nam.
0,25
- Để bóc lột nhân dân Việt Nam làm giàu cho chính quốc… 0,25
2. Tác động đến phong trào dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914
- Tạo cơ sở kinh tế, xã hội mới cho phong trào, nhất là sự chuyển biến về cơ cấu
kinh tế và cơ cấu xã hội. Làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn trong xã hội thuộc địa
nửa phong kiến đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ phải giải quyết (nhiệm vụ dân tộc,
nhiệm vụ dân chủ)
0,75
- Làm cho lực lượng phong trào phong phú hơn, nhất là sự tham gia của các giai
cấp và tấng lớp mới…
0,5
- Tạo cơ sở tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản dẫn đến sự hình thành của khuynh
hướng cứu nước dân chủ tư sản…
0,75
- Làm cho nội dung, hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú hơn: không
chấp nhận quay trở lại chế độ phong kiến; gắn cứu nước với cải biến xã hội;
thành lập các hội với các hình thức và phương pháp đấu tranh mới…
0,5
Câu 6 Nêu và giải thích ý kiến của anh/chị về nhận định: Giữa xu hướng bạo động
và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có
sự đối lập.
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 6 ý 2: Trường Chuyên Sơn La
- Câu 6 ý 2: Trường Chuyên Lào Cai)
3,0
1. Nhận định: Giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong
trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự đối lập là sai/không đúng/không
chính xác.
0,5
2. Giải thích
- Cả hai xu hướng bạo động và cải cách đều có chung động cơ là yêu nước, đều
kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc.
0,75
- Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng đều là cứu nước, cứu dân, kết hợp việc
giành độc lập dân tộc với xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng tư bản chủ
nghĩa.
0,75
- Sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách đều dựa trên sự tiếp thu tư
tưởng dân chủ tư sản.
0,5
- Cả hai xu hướng bạo động và cải cách đều có thể chuyển hóa, kết hợp với nhau 0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Trang 5 / 4
và cùng tồn tại trong một khuynh hướng cứu nước.
Câu 7 Có đúng không khi nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn
đến những thay đổi to lớn của tình hình thế giới? Vì sao?
(Câu, ý trong đề thi đề xuất:
- Câu 7: Trường Chuyên Thái Bình
- Câu 2 ý 2: Trường Khoa học Giáo dục
- Câu 2: Trường Chuyên Hùng Vương – Bình Dương)
3,0
- Nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi to
lớn của tình hình thế giới là nhận định đúng/chính xác.
0,5
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước XHCN ra đời
ở Đông Âu và châu Á, cùng với Liên Xô đã tạo thành hệ thống XHCN trên thế
giới, đối lập với hệ thống TBCN.
0,5
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các
nước tư bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt; Anh, Pháp suy yếu; chỉ có
Mĩ thêm lớn mạnh, trở thành một siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này…
0,5
- Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có sự thay đổi lớn: sau chiến
tranh, một trật tự thế giới mới được xác lập – Trật tự hai cực Ianta với đặc trưng
nổi bật là thế giới bị chia thành 2 phe: phe TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ
và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực này là nhân tố hàng đầu chi
phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỷ XX.
0,5
- Chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong tranh thế giới thứ hai đã tạo điều kiện
thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển thắng lợi sau
chiến tranh, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Âu-Mĩ, lập nên
các quốc gia độc lập…
0,5
- Làm thay đổi quan hệ Xô-Mĩ: Từ đồng minh trong tranh thế giới thứ hai trở
thành đối đầu…; tổ chức Liên hợp quốc ra đời giữ vai trò quan trọng trong việc
duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
0,5
-----------------HẾT-----------------
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
Câu 1 (2.5 điểm). Hoàn thiện bảng kiến thức sau:
Nội dung Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
Nhiệm vụ của cách mạng
Lãnh đạo
Động lực chính
Tính chất
Kết quả và ý nghĩa lịch sử
Câu 2 (2.5 điểm). Nền kinh tế của quốc gia Đại Việt đạt nhiều thành tựu. Em hãy:
a. Trình bày thành tựu kinh tế nông nghiệp Đại Việt thế kỉ X đến thế kỉ XV và tác
dụng của những thành tựu trên đối với sự phát triển của Đại Việt ?
b. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
Câu 3 (3.0 điểm). Em hãy bày tỏ suy nghĩ về ý kiến: “Nhà Nguyễn thành lập vào
đầu thế kỉ XIX trong hoàn cảnh lịch sử có những điểm khác biệt so với các triều đại trước
ở Việt Nam”.
Câu 4 (3.0 điểm). Khi đề cập đến phong trào Cần Vương (1885-1896), Tổng Bí thư
Lê Duẩn nhận xét: "Nội dung của phong trào này không phải biểu hiện mâu thuẫn giữa đế
quốc với phong kiến. Nội dung cốt tử của nó là biểu hiện mâu thuẫn giữa tinh thần dân tộc
độc lập với chế độ đế quốc cướp nước". Anh/chị có đồng ý với nhận định trên không? Hãy
giải thích ?
Câu 5 (3.0 điểm). Hãy phân tích những đặc điểm của chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914).
Câu 6 (3.0 điểm). Khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt
Nam đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào? Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai
xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.
Câu 7 (3.0 điểm) Hãy đưa ra quan điểm của em về nhận định: Các nước Anh, Pháp,
Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
……………………………….. HẾT…………………………………..
Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:………………………………... Lớp:………....
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÀO CAI
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
KÌ THI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ NĂM HỌC 2023
Môn: Lịch sử
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi tháng năm 2023
(Đề thi gồm 07 câu, in trong 01 trang)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
Thang điểm 20. Cho điểm lẻ tới 0.25. Cho điểm tối đa khi bài làm của thí sinh chính xác về
mặt kiến thức, không có sai sót về chính tả, ngữ pháp. Chú ý những điểm sáng tạo trong bài
làm của thí sinh để cho điểm phù hợp.
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
3.0
Hoàn thiện bảng kiến thức
Nội dung Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
Nhiệm vụ của cách
mạng
(0.50)
- Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa giành chính quyền về tay vô sản.
- Tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
Lãnh đạo
(0.50)
Giai cấp vô sản, đội tiên phong là Đảng Cộng sản Nga, đứng đầu
là Lê nin.
Động lực chính
(0.50)
Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
Tính chất: (0.25) Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Kết quả và ý nghĩa
lịch sử
(0.75)
- Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa.
- Đảng của giai cấp vô sản lên nắm chính quyền.
- Quần chúng nhân dân được hưởng mọi quyền lợi về kinh tế,
chính trị.
- Đập tan ách áp bước bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đâ công –
nông lên nắm chính quyền.
- Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng thế giới.
- Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên
thế giới.
- Mở ra thời kì lịch sử mới – thời kì hiện đại.
Câu 2
2.5
Kinh tế nông nghiệp Đại Việt 2.5
* Trình bày thành tựu của kinh tế nông nghiệp Đại Việt 2.0
- Nhà nước thực hiện chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông
nghiệp như đắp đê, tổ chức khai hoang, quân điền, "ngụ binh ư nông",...Trong
triều đình cũng hình thành những chức quan quản lí, giám sát và khuyến khích
sản xuất nông nghiệp. Những chính sách của nhà nước tạo điều kiện cho nông dân
có ruộng đất canh tác.
0.25
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Người
dân còn trồng nhiều cây lương thực như ngô, khoai, sắn,... Phương thức và kĩ
thuật canh tác có những bước tiến mới. Việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt,
sức kéo của trâu bò và thâm canh hai, ba vụ lúa trong một năm trở nên phổ biến,
góp phần tăng năng suất lao động, đảm bảo đời sống người dân.
0.25
- Công cuộc khai hoang, phục hóa, lấn biển làm tăng diện tích trồng trọt, lập thêm
nhiều làng mới, góp phần mở rộng lãnh thổ, tăng cường khả năng phòng thủ đất
0.25
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÀO CAI
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ NĂM 2023
Môn: Lịch sử
(Hướng dẫn chấm gồm 05 trang)
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
nước.
- Nhà nước tăng cường vận động nhân dân tham gia đắp đê phòng lụt trên quy mô
lớn, hình thành hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chỉnh trong cả nước.
0.25
* Tác dụng của sự phát triển nông nghiệp đương thời 0,75
- Sự phát triển của nông nghiệp tạo cơ sở cho thủ công nghiệp phát triển, từ đó
góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. 0.25
- Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển mạnh mẽ 0.25
- Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, tạo điều kiện tăng
cường sức mạnh quốc phòng, nền độc lập được củng cố vững chắc. 0.25
Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện
nay 0,75
- Tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đặc biệt là giữa cơ cấu
trồng trọt và chăn nuôi. Phát triển nông nghiệp hiện đại, an toàn, áp dụng thành
tựu khoa học kĩ thuật, nghiên cứu cây-con giống năng suất cao.
0.5
- Chú trọng chính sách “tam nông” – nông nghiệp – nông dân – nông thôn. Đầu tư
vốn, kĩ thuật cho nông dân đầu tư phát triển nông nghiệp. Hiện đại hóa nông thôn,
nâng cao trình độ của nông dân….
0.25
Câu 3
2.5
Vương triều nhà Nguyễn được thành lập vào đầu thế kỉ XIX trong hoàn
cảnh lịch sử có những đặc điểm nổi bật là:
2,5
Yêu cầu 1.Phát biểu suy nghĩ về ý kiến 0,50
Chứng minh, giải thích 2,00
- Thế giới:
+ Đến đầu thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước phương Tây có sự
phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu nguyên nhiên liệu, thị trường hết sức cấp thiết Từ
đó, thúc đẩy các nước này đẩy mạnh quá trình xâm chiếm thuộc địa, giành
giật thị trường…
0,25
+ Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên,
nhân công dồi dào, trong khi đó chế độ phong kiến lại khủng hoảng trầm trọng.
Vì thế, châu Á cũng trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản. Việt Nam
cũng không nằm ngoài nguy cơ đó.
0,25
- Trong nước:
+ Nhà Nguyễn được dựng lên là kết quả của cuộc đấu tranh giữa các thế lực
phong kiến suy đồi, được tư bản Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây
Sơn - một phong trào nông dân tiến bộ đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp và dân
tộc. Bởi vậy ngay từ khi ra đời triều Nguyễn đã có sự đối lập sâu sắc với nhân
dân.
0,25
+ Nhà Nguyễn được thành lập trong bối cảnh chế độ phong kiến đã trở nên lỗi
thời, lạc hậu (trên thế giới các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra rộng khắp, chủ
nghĩa tư bản được thiết lập, cách mạng công nghiệp đã nổ ra). Hơn thế nữa lúc
này chế độ phong kiến Việt Nam đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng và toàn
diện, những cơ sở tồn tại của chế độ phong kiến về kinh tế, xã hội đều suy yếu
nghiêm trọng.
0,25
+ Vương triều Nguyễn được thiết lập sau khi đất nước ta đã trải qua một thời kì bị
chia cắt, khủng hoảng lâu dài (từ thế kỉ XVI – XVIII). Sau phong trào Tây Sơn,
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
đất nước ta cơ bản được thống nhất về mặt lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên trong lịch
sử, một triều đại phong kiến được cai quản, được làm chủ trên một lãnh thổ rộng
lớn, thống nhất kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau.
0.5
=> Bối cảnh thế giới và trong nước cùng đặc điểm ra đời trên đã đặt nhà Nguyễn
đứng trước nhiều thách thức, bên cạnh đó cũng giúp chúng ta có những đánh giá
đúng đắn về triều Nguyễn trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam.
0.5
Câu 4
3.0
Yêu cầu 1. Bày tỏ ý kiến: Đây là ý kiến đúng, phản ánh chân thực, khách quan sự thật
của lịch sử.
0.25
Yêu cầu 2. Giải thích
2.25
Ý 1. Về nguồn gốc bùng nổ: Phong trào Cần vương là sự tiếp tục phong trào
kháng chiến chống Pháp xâm lược ở giai đoạn trước. Tinh thần yêu nước và ý chí đấu
tranh mạnh mẽ của nhân dân chính là mạch ngầm nuôi dưỡng phong trào, là chỗ dựa cho
phái chủ chiến trong triều hành động...
0.50
Ý 2. Về mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nhà nước phong kiến độc
lập (trung quân- ái quốc) nhưng mục đích lớn nhất là đánh giặc cứu nước, đó là yêu cầu
chung của cả dân tộc. Khi không còn sự chỉ đạo của triều đình kháng chiến (1888-1896),
phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, quyết liệt.
0.50
Ý 3. Về lãnh đạo: Văn thân, Sỹ phu, các tù trưởng miền núi... cùng với dân tộc,
họ có chung một nổi đau mất nước, nên đã đứng về quần chúng nhân dân, lãnh đạo nhân
dân chống thực dân Pháp. Lợi ích của lực lượng lãnh đạo chính là lợi ích của dân tộc.
0.50
Ý 4. Về lực lượng tham gia: Văn thân, Sỹ phu và quần chúng Nhân dân (nông
dân) yêu nước. Họ hưởng ứng chiếu Cần vương vì đã đáp ứng nguyện vọng của họ:
được sống tự do, thoát khỏi cảnh đời nô lệ.
0.50
Ý 5. Về tính chất: Khẩu hiệu Cần vương (phò vua cứu nước) chỉ là danh nghĩa,
thực chất đây là một phong trào yêu nước chống Pháp của Nhân dân cuối XIX theo hệ tư
tưởng phong kiến.
0.25
Câu 5
3.0
Phân tích đặc điểm 2,5
Về bối cảnh: Chương trình khai thác thuộc địa lần 1 diễn ra ngay khi thực dân Pháp đàn áp
được phong trào yêu nước Cần Vương.
0,5
Về mục đích: làm giàu cho chính quốc Pháp, phục vụ nhu cầu cho ới tư bản thực dân
Pháp.
0,5
Về quy mô: Đây là cuộc khai thác có quy mô lớn nhất từ trước đến thời điểm năm 1897-
1914. Nó diễn ra treentreen nhiều lĩnh vực: Kinh tế, tài chính, thuế khóa, giao thông vận
tải. Đầu tư nguồn vốn lớn nhất là trong nông nghiệp và khai thác mỏ.
0,5
Về tác động: Làm xuất hiện phương thức sản xuất tư bản ở Việt Nam, nền kinh tế và thị
trường Việt Nam gắn liền với nề kinh tế và thị trường thế giới. Nhưng bao trùm vẫn là
nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
0,5
Đồng thời cuộc khai thác còn làm chuyển biến cơ cấu xã hội, tính chất xã hội Việt Nam 0,5
Câu 6
3.0
Khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế
kỉ XX…
3.0
a. Bối cảnh lịch sử
* Trong nước:
- Phong trào Cần vương chấm dứt, phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến
thất bại, phong trào tự phát của nông dân Yên Thế thất bại.
0.25
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho phương thức sản xuất TBCN du 0.25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn tồn tại. Xã hội xuất
hiện các các giai cấp, tầng lớp mới, tạo ra cơ sở bên trong để tiếp thu tư tưởng tiến
bộ.
- Một số sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thấy sự hạn chế của tư tưởng phong
kiến, có điều kiện tiếp xúc với những tư tưởng mới của thời đại.
0.25
* Bên ngoài:
- Các trào lưu tư tưởng tư sản du nhập vào nước ta: Duy tân Minh Trị (Nhật Bản),
duy tân Mậu Tuất (Trung Quốc); tư tưởng của cách mạng Pháp; cách mạng Tân
Hợi (1911), đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sỹ phu Việt Nam.
0.25
b. Sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng…
* Giống nhau:
- Nguồn gốc: xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn dân giàu nước
mạnh. Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ, chịu ảnh hưởng tư tưởng
dân chủ tư sản.
0.50
- Mục tiêu: đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. Kết quả cuối cùng: cả hai xu
hướng đều thất bại, nhưng lại tạo điều kiện cho khuynh hướng cứu nước mới sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất.
0.50
* Khác nhau:
- Xu hướng bạo động: chủ trương bạo động đánh Pháp; tổ chức lực lượng trong
nước, tranh thủ sự viện trợ bên ngoài, trước hết là Nhật Bản; nhấn mạnh vấn đề
giải phóng dân tộc, cho đó là điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ.
0.50
- Xu cải cách: Chủ trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền; nhấn
mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là điều kiện giải phóng dân tộc; chủ trương
bất bạo động, vận động thức tỉnh nhân dân.
0.50
Câu 7
3.0
Hãy đưa ra quan điểm của em về nhận định: Các nước Anh, Pháp, Mĩ
phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. 2.50
Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít,
nhưng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ
cuộc chiến tranh. Là một nhận định chính xác, phản ánh đúng thực tiễn lịch sử vì:
0.25
Trong những năm 30 thế kỉ XX, các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược
nhiều nơi đe dọa nền hòa bình thế giới. 0.25
Trong bối cảnh đó Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất
của nhân loại, chủ trương hợp tác với các nước tư bản dân chủ để chống chủ
nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, nhưng bị từ chối.
0.50
Các nước Anh, Pháp, Mĩ đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự
thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng
vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản vì thế:
Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái
lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình. Hòng đẩy chiến
tranh về phía Liên Xô với âm mưu làm suy yếu cả hai kẻ thù.
Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán
cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài
châu Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành
động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ là tại Hội nghị Muy - ních
0.25
0.25
0.25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
(9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Pháp đã kí một hiệp
định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết của Hít - le
về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
0.25
Như vây, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít các nước Mĩ,
Anh và Pháp đã không hợp tác với Liên Xô để bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến
tranh mà còn có hành động dung túng, tiếp tay cho các nước phát xít. Chính thái
độ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nước phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến
tranh xâm lược của mình. Do đó Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm
về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
0.50
…………….……………………… Hết …………………………………..
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN -
BÌNH ĐỊNH
KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
(Đề thi gồm 01 trang)
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3,0 điểm)
Hãy nêu những thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng
tháng Mười năm 1917 ở nước Nga. Làm rõ mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng trên.
Câu 2. (2,5 điểm)
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp
gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc?
Câu 3. (2,5 điểm)
Đánh giá về triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng: “Triều đại
cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những công lao không thể phủ nhận
nhưng cũng có những tội trạng không thể chối cãi”. Em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
Câu 4. (3,0 điểm)
Bằng những hiểu biết về phong trào Cần vương (1885 - 1896), em hãy:
a.Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương.
Câu 5. (3,0 điểm)
Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động
của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến năm 1914. Sự chuyển biến đó
có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam những
năm đầu thế kỉ XX.
Câu 6. (3,0 điểm)
Về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, em hãy:
a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đối với
lịch sử dân tộc.
b. Nêu ý nghĩa cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở
Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
Câu 7. (3,0 điểm)
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc
nhất trong lịch sử nhân loại. Em hãy phát biểu ý kiến về nhận định: “Chiến tranh thế
giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới”.
........ Hết........
Người soạn: Bùi Thị Ánh
SĐT
ĐỀTHI ĐỀ XUẤT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
- BÌNH ĐỊNH
KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 10
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đáp án gồm 11 trang)
Câu 1. (3,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Hãy nêu những thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng
Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga. Làm
rõ mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng trên.
3,0
1 a. Thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng
tháng Mười năm 1917 ở nước Nga
1,75
- Cách mạng tháng Hai năm 1917:
+ Cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: Lãnh
đạo Đảng Bônsêvích, lực lượng tham gia là công nhân, nông dân và
binh lính.
0,25
+ Cách mạng đã lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa nước Nga
trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đã đưa đến sự thành lập hai
chính quyền, đại diện cho quyền lợi của hai giai cấp khác nhau: Xô
viết đại biểu của công nhân, nông dân, binh lính va Chính phủ lâm
thời của giai cấp tư sản. Đây là cục diện chính trị đặc biệt, không thể
tồn lại lâu dài ở cùng một đất nước. Vì vậy Cách mạng tháng Hai vẫn
chưa thành công, nước Nga vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng để giải
quyết những yêu cầu còn lại.
0,5
- Cách mạng tháng Mười Nga 1917:
+ Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi đầu tiên trong lịch sử
nhân loại, do giai cấp vô sản Nga liên minh với giai cấp nông dân
nghèo và binh lính tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích
đứng đầu là V.I. Lênin.
0,5
- Cách mạng đã lật đổ Chính phủ lâm thời và nền thống trị của giai
cấp địa chủ quý tộc và giai cấp tư sản, thành lập chính quyền Xô viết-
Đó là chính quyền của giai cấp vô sản, của những người dân lao dộng
nghèo và đông đảo nông dân.
0,5
b. Mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng 1,25
- Việc Đảng Bônsêvích Nga tiến hành hai cuộc cách mạng năm 1917 0,25
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
là đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước Nga lúc bấy giờ.
- Yêu cầu trước mắt ở nước Nga là phải xóa bỏ chế độ quân chủ
chuyên chế Nga hoàng, Đảng Bônsêvích Nga không thể đốt cháy giai
đoạn, tiến hành ngay cách mạng vô sản mà cần phải lãnh đạo nước
Nga làm hai cuộc cách mạng liên tiếp: cách mạng dân chủ tư sản để
xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Sau đó mới làm cách mạng xã
hội chủ nghĩa, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản.
0,25
- Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga tồn tại cùng lúc song song hai
chính quyền, đại diện cho quyền lợi, lợi ích của các giai cấp khác
nhau. Đây là cục diện chính trị đặc biệt không thể tồn lại lâu dài trong
cùng một đất nước.
0,25
- Cách mạng tháng Hai hoàn hành thành đã tạo ra bước quá độ để
chuẩn bị lực lượng tốt nhất cho Đảng Bônsêvích Nga tiếp tục lãnh đạo
nhân dân làm cách mạng vô sản.
0,25
- Cách mạng tháng Mười thắng lợi cho thấy, không có những quyền
dân chủ từ Cách mạng tháng Hai mang lại thì không thể có những
thắng lợi của Cách mạng tháng Mười. Đó là thành quả của tư tưởng
cách mạng không ngừng của Lênin và Đảng Bônsêvích Nga.
0,25
Câu 2. (2,5 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến
hành các biện pháp gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển
đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
2,5
1 a. Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát
triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 1,5
Sau khi giành được độc lập tự chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam
và nhân dân ta từ thế kỉ X -XV đều có những chính sách, biện pháp
quan tâm, chăm lo để phát triển kinh tế:
Nông nghiệp
- Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích canh tác:
+ Thời Đinh- Tiền lê: nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang,
mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ các
con sông lớn, ven biển.
+ Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, khuyến
khích nhân dân chăm lo phát triển nông nghiệp.
+ Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân nghèo khai
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
khoang, lập điền trang.
+ Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép “quân điền” quy định việc
phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai
hoang,
- Chăm lo đê điều thủy lợi: đảm bảo nước tưới tiêu cho nông nghiệp
và làm tốt công tác trị thủy.
+ Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm chăm lo sửa chữa hệ thống đê điều,
kênh mương được nạo vét.
+ Năm 1248, nhà Trần tổ chức nhân dân đắp đê “Quai vạc” từ đầu
nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông
coi việc sửa, đắp đê.
+ Nhà Lê sơ chăm lo nạo vét kênh mương, sửa chữa, đắp đê.
- Có chính sách quan tâm, bảo vệ sức kéo, đẩy mạnh lai tạo giống, cải
tiến kĩ thuật sản xuất:
+ Thời Lý, Trần Lê đều có chính sách quan tâm bảo vệ sức kéo trong
nông nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi.
+ Chú trọng, khuyến khích nhân dân lai tạo giống, đẩy mạnh thâm
0canh tăng vụ.
0,25
0,25
* Thủ công nghiệp:
- Thủ công nghiệp trong nhân dân: các nghề thủ công truyền thống
như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, ươm tơ, dệt lụa…ngày càng phát
triển, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Xuất hiện ngày
càng nhiều các làng nghề thủ công truyền thống.
- Nhà nước từ Đinh, Tiền lê, Lý, Trần, Hồ đến Lê sơ đều cho thành
lập các xưởng thủ công của nhà nước (quan xưởng/ Cục bách tác) để
sản xuất các sản phẩm phục vụ nha cầu của triều đình: vũ khí, đúc
tiền, đóng thuyền…
0,25
0,25
* Thương nghiệp:
- Nội thương phát triển: Nhà nước ban hành nhiều lệnh lập chợ,
khuyến khích trao đổi hàng hóa. Buôn bán giữa các vùng miền ngày
càng phát triển Nhà nước cho thành lập nhiều bến cảng để trao đổi
hàng hóa trong và ngoài nước. Trong đó sầm uất nhất là Thăng Long
với 36 phố phường.
- Ngoại thương: cũng có điều kiện phát triển, xuất hiện nhiều tụ điểm buôn
bán ở vùng biên giới Việt - Trung; nhiều cảng biển được xây dựng. Nhà Lê
sơ, mảng ngoại thương bị hạn chế.
0,25
0,25
2
b. Tác dụng của sự phát triển kinh tế đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc 1,0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Với những chính sách, biện pháp phù hợp nhà nước và nhân dân ta
thực hiện, kinh tế Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có điều kiện phát
triển mạnh mẽ, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền kinh tế độc
lập, tự chủ.
0,25
- Kinh tế phát triển đời sống nhân dân ấm no; trật tự xã hội được ổn
định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và phát triển đất nước,
khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, góp phần tạo nên sức mạnh
tổng hợp của đất nước.
0,25
- Kinh tế phát triển tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây
dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh. 0,25
- Kinh tế phát triển tạo nên sức mạnh vật chất giúp nhân dân ta đánh
bại các thế lực ngoại xâm, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. 0,25
Câu 3. (2,5 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Đánh giá về triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng:
“Triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những
công lao không thể phủ nhận nhưng cũng có những tội trạng không
thể chối cãi”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
2,5
1
a. Ý kiến:
Nhận định trên là đúng với triều Nguyễn vào nửa đầu thế kỉ XIX . Vì
vậy em đồng ý với ý kiến đó.
0,25
2
b. Giải thích:
2,25
- Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử phong
kiến Việt Nam, được thành lập năm 1802, vị vua đầu tiên có công tạo
lập nên Vương triều nhà Nguyễn là Nguyễn Ánh (Gia Long). Lên nắm
chính quyền trong bối cảnh thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn “vừa có
những công lao nhưng cũng có những tội trạng không thể chối cãi”.
0,25
- Công lao của triều Nguyễn:
+ Mở rộng lãnh thổ: khai phá vùng đất Thuận Quảng, mở rộng lãnh
thổ tận vùng Đồng bằng sông Cửu Long, xác lập chủ quyền trên vùng
đất mới. Từ đó tạo bên diện mạo của nước Việt Nam như hôm nay.
+ Thống nhất đất nước: mặc dù phong trào Tây Sơn đã bước đầu xóa
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, lập lại nền hòa bình thống nhất nước
nhà nhưng phải đến nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh) lên ngôi thì tình trạng
phong kiến phân quyền mới thực sự chấm dứt. Đó là công lao lớn của
Nuyễn Ánh.
+ Những cải cách tiến bộ dưới thời Minh Mạng: chia nước ta thành 30
tỉnh dựa trên những đặc điểm khoa học về địa lí, dân cư, phong tục tập
quán. Lần đầu tiên đất nước thống nhất về mặt hành chính. Đặt cơ sở
cho việc phân chia đơn vị hành chính tỉnh như ngày nay.
+ Để lại nhiều di sản văn hóa có giá trị, nhiều thành tựu được
UNESCO cộng nhận: Nhã nhạc cung đình Huế; Quần thể di tích Cố đô
Huế; Các Mộc bản, Châu bản triều Nguyễn. Có nhiều công lao trong
việc xác lập chủ quyền biển đảo ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường sa.
0,25
0,25
- Những hạn chế/sai lầm trong quá trình cai trị của triều Nguyễn:
+ Ra sức củng cố, khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền
trên cơ sở độc tôn nho giáo để bảo về quyền lợi giai cấp thống trị.
Khước từ mọi đề nghị cải cách, canh tân đất nước của các trí thức tiến
bộ làm cho đất nước ngày càng lạc hậu, nội lực ngày càng suy yếu.
+ Thực hiện nhiều chính sách kinh tế không còn phù hợp: chính sách
“quân điền” không phát huy tác dụng khi phần lớn ruộng đất tập trung
trong tay địa chỉ; tô thuế, lao dịch nặng nề; Nhà nước nắm độc quyền
thương nghiệp, thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.
+ Thực hiện chính sách ngoại giao sai lầm: thần phục nhà Tranh nhưng
lại bắt các nước Tây Nam (Lào và Chân Lạp) thần phục. Đóng cửa,
không quan hệ, giao lưu với phương Tây.
+ Thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục sai lầm: Duy trì nền giáo
dục Nho học lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu phục vụ
phát triển đất nước. Thực hiện chính sách tôn giáo sai lầm: độc tôn
Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo, gây
rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho các nước phương Tây có cớ
xâm lước.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 4. (3,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Bằng những hiểu biết về phong trào Cần Vương (1885 - 1896), em
hãy:
a.Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương.
3,0
1 a. Tóm tắt hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
1,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
- Giai đoạn 1885 – 1888:
+ Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì.
+ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày
sang An-giê-ri (Bắc Phi).
0,75
- Giai đoạn 1888 - 1896:
+ Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân gồm văn thân, sĩ phu, nông dân, dân
tộc thiểu số.
+ Địa bàn: thu hẹp, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và
miền núi quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi
Sậy, Hương Khê.
+ Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt.
0,75
b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương 1,5
- Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng ý thức
hệ phong kiến.
- Mục tiêu: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất
nước, lập lại chế độ phong kiến.
- Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước, đông đảo nông dân
và cả dân tộc ít người.
- Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại
nhưng cuối cùng đã thất bại
-> Đây là phong trào yêu nước mang lập trường phong kiến.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5. (3,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam
dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp
đến năm 1914. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa như thế nào đối với
cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam những năm đầu thế
kỉ XX.
3,0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
a. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới
tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến
năm 1914
1,75
- Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế:
+ Từ năm 1897 -1914, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất
ở Việt Nam. Những chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, tập
trung khai thác mỏ khoáng sản, khai thác các cơ sở cộng nghiệp nhẹ
phục vụ đời sống, xây dựng hệ thống giao thông vận tải của Pháp đã
làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến.
0,25
+ Nếu cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế phong kiến
lạc hậu, nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu thì đầu thế kỉ XX, nông
nghiệp vẫn là yếu tố kinh tế cơ bản, tuy nhiên đã xuất hiện những yếu
tố kinh tế mới (xuất hiện các cơ sở công nghiệp, giao thông đường bộ,
đường sắt, đường biển, thương nghiệp; thuê mướn lao động và bóc lột
sức lao động). Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du
nhập vào Việt Nam
0,25
- Những chuyển biến về cơ cấu xã hội:
+ Những giai cấp cũ bị phân hóa:
* Địa chủ phong kiến (một bộ phận trở nên giàu có, dựa vào Pháp
cướp đoạt ruộng đất của dân, địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít
nhiều có tinh thần đấu tranh chống Pháp
* Nông dân bị phân hóa sâu sắc, bị bóc lột nặng nề bởi tô thuế, lao dịch
nặng nề, bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải tìm cách lên thành phố bán
sức lao động cho nhà tư bản…nông dân bị bần cùng hóa. Họ là lực
lượng to lớn của cách mạng nhưng không có hệ tư tưởng riêng nên cần
một giai cấp tiên tiến lãnh đạo giúp họ phát huy sức mạnh của mình.
0,25
0,25
+ Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện:
* Công nhân: có nguồn gốc từ nông dân mất đất, phải bán sức lao động
trong các đồn điền, hầm mỏ. Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất
công nhân Việt Nam tăng lên cả về số lượng. Họ bị thực dân, phong
kiến, tư sản bóc lột nặng nề. Họ có tinh thần đấu tranh chống giới chủ,
chống Pháp và tay sai mạnh mẽ.
* Tư sản: là những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua
hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buồn bán họ trở nên giàu có.
Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản
cũng đứng ra lập hội buôn, cơ sở sản xuất. Tư sản Việt Nam số lượng
nhỏ bé, thế lực yếu ớt nên ngay từ đầu đã bị Pháp chèn ép nên đến
Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam chưa trở thành giai cấp
thực sự, thái độ chống Pháp còn chưa rõ.
* Tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, công chức…ra đời trong cuộc
0,25
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhưng đời sống bấp bênh, bị chèn ép,
thất nghiệp nên có tinh thần dân tộc, là lực hượng hăng hái cách mạng. 0,25
2 b. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa đối với cuộc vận động giải phóng
dân tộc ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
1,25
- Những chuyển biến về kinh tế đã tạo điều kiện cho tính chất của nền
kinh tế thay đổi. Việc mở cửa buôn bán trao đổi đã chấm dứt tình trạng
“bế quan tỏa cảng” như trước, tạo điều kiện cho những sách báo tiến
bộ( tân văn, tân thư chứa đựng tư tưởng dân chủ tư sản: Duy Tân Mậu
Tuất, Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc; Duy tân Minh Trị của
Nhật Bản; Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp… ) có điều kiện xâm
nhập mạnh mẽ vào nước ta.
0,25
- Một số sĩ phu yêu nước tiến bộ có lòng yêu nước nồng nàng và thức
thời, sẵn sàng tiếp thu tư tưởng mới để đứng ra lãnh đạo phong trào
cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX mà điển hình là Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh.
0,25
- Sự chuyển biến xã hội đã dẫn đến sự ra đời của các giai cấp, tần lớp
mới: công nhân, tiểu tư sản, tư sản. Họ là lực lượng xã hội mới đóng
vai trò tiên phong tiếp nhận tư tưởng mới làm cho phong trào yêu nước
của Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều nét mới: lãnh đạo, mục tiêu,
động lực cách mạng, phương pháp cách mạng. Sự thử nghiệm khuynh
hướng đấu tranh mới sau khi khuynh hướng phong kiến thất bại trước
yêu cầu lịch sử của Việt Nam.
0,5
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội góp phần chuẩn bị lực lượng
cách mạng to lớn cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam
đầu thế kỉ XX. Đồng thời giúp phân hóa kẻ thù, xác định rõ những mâu
thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Từ đó xác định
đúng đắn, mục tiêu đấu tranh.
0,25
Câu 6. (3,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, em hãy:
a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh đối với lịch sử dân tộc.
b. Nêu ý nghĩa cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX.
3,0
1 a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh 1,75
- Là những người đi tiên phong, tiêu biểu cho tầng lớp sĩ phu nho học
trẻ thức thời, vượt qua những hạn chế của giai cấp và thời đại, đảm
đương sứ mệnh lãnh đạo phong trào yêu nước ở VN đầu thế kỉ XX.
0,25
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là những người tiêu biểu cho lớp 0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
người suốt đời phục vụ tận tụy với sự nghiệp cứu nước, cứu dân, tiếp
nhận khuynh hướng mới DCTS, thử nghiệm một con đường cứu nước
mới, khác hoàn toàn các cuộc đấu tranh của các sĩ phu Cần Vương.
- Hai ông cũng là người đề xuất việc xây dựng một chế độ chính trị
hoàn toàn mới ở nước ta, không chấp nhận quay lại con đường phong
kiến mà gpdt đi tới xã hội hoặc quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa
(mô hình thể chế tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ).
0,25
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã đề xuất những phương thức
cứu nước mà trong đó không chỉ đơn thuần là bạo lực vũ trang mà còn
tiến hành bằng phương pháp cải cách phát triển kinh tế, cải cách văn
hóa xã hội, nâng cao dân chủ, dân quyền, điều này ko có ở thế kỉ XIX.
Họ cũng đề xuất thành lập tổ chức để lãnh đạo phong trào giải phóng
dân tộc, đây là điều hoàn toàn mới mẻ, lần đầu tiên xuất hiện ở nước
ta.
0,25
- Họ cũng là những người đầu tiên xây dựng, sắp xếp, đào tạo cán bộ,
liên kết với lực lượng nước ngoài. Tư tưởng đoàn kết của hai cụ Phan
rất đáng được nêu gương.
0,25
- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh góp phần quan trọng làm chuyển
biến phong trào yêu nước ở nước ta từ yêu nước trên lập trường phong
kiến sang yêu nước trên lập trường DCTS.
0,25
- Bằng những hoạt động thực tế của Phan Bội Châu và Phan Châu
Trinh, kinh tế Việt Nam phát triển hơn so với trước, đời sống văn hóa
xã hội cũng phát triển.
0,25
2 b.Ý nghĩa của cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX:
1,25
- Dù còn nhiều hạn chế, nhưng cuộc vận động yêu nước đầu thế
kỉ XX đã tạo ra một diện mạo mới của phong trào dân tộc Việt Nam,
góp phần đoạn tuyệt chủ nghĩa yêu nước phong kiến, chuyển sang yêu
nước theo lập trường tư sản.
0,25
- Làm thay đổi căn bản tư tưởng, chính trị, kinh tế, văn hóa của
chế độ ta. Từ đây, phong trào đấu tranh của Việt Nam chuyển sang một
giai đọan mới, thử nghiệm con đường đấu tranh mới theo ý thức hệ tư
tưởng dân chủ tư sản.
0,25
- Khoảng 20 năm đầu thế kỉ XX, trong khi chưa có một luồng tư
tưởng chính trị khác tiên tiến hơn thì tư tưởng dân chủ tư sản dù đã trở
nên lạc hậu ở châu Âu nhưng đóng vai trò là tư tưởng tiến bộ nhất ở
nước ta. Vì thế, việc chuyển từ yêu nước trên lập trường phong kiến
sang yêu nước trên lập trường dân chủ tư sản là một biểu hiện mang
tính cách mạng.
0,25
- Các phong trào đấu tranh không thành công thể hiện sự bất lực
của hệ tư tưởng tư sản trong việc giải quyết nhiệm vụ của lịch sử đặt ra
là giải phóng dân tộc. Sự nghiệp cứu nước lâm vào một tình hình đen
0,25
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
tối, tưởng như ko có đường ra. Đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tìm một
con đường mới.
- Phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX thể hiện lòng yêu
nước của tầng lớp tư sản hóa có sự tham gia đông đảo của quần chúng
nhân dân; Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho
phong trào yêu nước sau này.
0,25
Câu 7. (3,0 điểm)
Ý Nội dung Điểm
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh
lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Em hãy phát biểu
ý kiến về nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo
ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới.
3,0
1
a. Phát biểu ý kiến
“Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to
lớn trong tình hình thế giới” là một nhận định chính xác, phản ánh
đúng thực tiễn lịch sử.
0,25
2 b. Nhận định trên đúng vì: 2,75
- Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc
nhất trong lịch sử nhân loại: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị
lôi cuốn vào vòng chiến của chiến tranh, gây nên những thiệt hại về
người và của cho tất cả hai bên tham chiến.
0,25
- Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống xã hội chủ
nghĩa đã ra đời ở Đông Âu, sau đó mở rộng sang châu Á, trở thành hệ
thống thế giới, là đối trọng với hệ thống chủ nghĩa tư bản.
- Liên Xô là quốc gia đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa, có những
đóng góp to lớn về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội; phong trào
giải phóng dân tộc; có sự giúp đỡ to lớn cho công cuộc xây dựng chủ
nghĩa của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Có dóng góp tích
cực cho việc bảo vệ hòa bình thế giới và từng bước cân bằng sức mạnh
với Mỹ trong trật tự thế giới “hai cực”.
0,5
0,25
- Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư
bản chủ nghĩa:
+ Sự sụp đổ của các nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản làm cho chủ
nghĩa đế quốc suy yếu.
+ Sự suy yếu của các nước Anh, Pháp về kinh tế dẫn đến hai nước dần
đánh mất đi thế và lực của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
+ Mĩ giàu lên nhanh chóng sau chiến tranh, với ưu thế vượt trội về
kinh tế, chính trị, quân sự, là quốc gia đứng đầu hệ thống tư bản chủ
nghĩa. Mĩ âm mưu thực hiện chiến lược toàn cầu với mưu đồ để trở
thành bá chủ thế giới
0,75
- Chiến tranh đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các đế quốc châu
Âu, đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ở châu Á và
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
châu Phi, góp phần quan trọng làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.
- Quan hệ quốc tế có sự thay đổi lớn: Sau chiến tranh thế giới thứ hai,
một trật tự thế giới mới đã được xác lập: trật tự “hai cực Ianta” với đặc
trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã
hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe.
Đặc trưng hai cực, hai phe này là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính
trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế
kỉ XX.
0,5
---Hết---
Người soạn: Bùi Thị Ánh
SĐT
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG
THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG
BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: LỊCH SỬ
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 15/07/2023
Đề thi gồm 01 trang, 07 câu
Câu 1 (3,0 điểm)
Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: “Trong
lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Theo em, hiện
nay giá trị của Cách mạng tháng Mười có còn không? Vì sao?
Câu 2 (3,0 điểm)
Trên cơ sở phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật Bản, Anh - Pháp, Mĩ ,
Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939, hãy xác định trách nhiệm của các nước này
trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Câu 3 (2,5 điểm)
Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê sơ. Trong thời đại
cách mạng công nghiệp hiện nay, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ
công truyền thống?
Câu 4 (3,0 điểm)
Chiếu Cần vương ra đời (tháng 7/1885) đã có tác động như thế nào đến văn thân, sĩ phu yêu nước? Vì
sao nói Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng
nổ của phong trào Cần Vương?
Câu 5 (2,5 điểm)
Trình bày và nhận xét chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. Từ đó, rút ra bài học
cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay.
Câu 6 (3,0 điểm)
Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt
Nam (1897-1914) đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng
mới ở đầu thế kỷ XX?
Câu 7 (3,0 điểm)
Tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX ở nước ta có điểm gì mới so với trào lưu cải cách, duy tân cuối
thế kỉ XIX? Vì sao ở nước ta vào đầu thế kỉ XX không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản?
------- HẾT -------
 Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu;
 Cán bộ coi thi KHÔNG giải thích gì thêm.
GV ra đề: Nguyễn Thị Hoàng Vũ
Số điện thoại:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
1
SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XIV, NĂM 2023
HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 10
(Đáp án này có 07 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào
có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Theo em, hiện nay giá trị của Cách
mạng tháng Mười có còn không? Vì sao?
3,0
1/ Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười
Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào
có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”.
2,0
- Đây là nhận định đúng. 0,25
- Đối với nước Nga:
+ Trước Cách mạng tháng Mười: Chế độ quân chủ Nga hoàng tồn tại kìm hãm
sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga. Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc
chiến tranh đế quốc, càng phơi bày sự lạc hậu về kinh tế, chính trị, mâu thuẫn xã
hội gay gắt.
0,25
+ Sau cách mạng, lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và các dân tộc được giải phóng, thoát mọi gông xiềng nô lệ, đứng
lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình.
0,25
+ Lịch sử nước Nga đã sang trang mới: một chế độ xã hội mới được thiết lập với
mục đích cao cả, xây dựng một xã hội tự do, hạnh phúc và công bằng.
0,25
- Đối với thế giới:
+ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản bao trùm thế giới. Mâu thuẫn
giữa tư sản và vô sản gay gắt. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc
địa và phụ thuộc không thành công.
0,25
+ Cách mạng tháng Mười thành công đã ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử và
cục diện thế giới. Đây là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên phá vỡ trận
tuyến của chủ nghĩa tư bản, làm cho nó không còn là hệ thống hoàn chỉnh bao
trùm thế giới.
0,25
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra
cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản...
Các Đảng Cộng sản ra đời, Quốc tế cộng sản...
0,25
+ Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là xu thế khách quan.
0,25
2/ Hiện nay giá trị của Cách mạng tháng Mười vẫn còn. Vì: 0.25
3/ Vì: 0.75
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
2
(HS nêu lý giải phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý)
- Chủ nghĩa xã hội đang là hiện thực. Tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng
sản là quy luật khách quan.
- Lý tưởng và con đường của Cách mạng tháng Mười vẫn toả sáng, định hướng
cuộc đấu tranh của các dân tộc vì mục tiêu cao cả là hoà bình, độc lập dân tộc,
dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười được các nước xã hội chủ
nghĩa vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 2 Trên cơ sở phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật
Bản, Anh - Pháp, Mĩ , Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm
1939, hãy xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh
thế giới thứ hai bùng nổ.
3,0
1/ Phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật Bản, Anh -
Pháp, Mĩ , Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939
2,0
- Phát xít Đức: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Italia và Nhật Bản
thành lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến
hành thôn tính Tiệp Khắc, tiến công Ba Lan.
0,25
- Phát xít Nhật: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Italia và Đức thành
lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến hành
chiến tranh xâm lược và chiếm các tỉnh miền Đông Trung Quốc, khiêu khích
biên giới Trung - Xô, xâm chiếm châu Á - Thái Bình Dương.
0,25
- Phát xít Italia: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Nhật và Đức thành
lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến hành xâm
lược Êtiôpia, cùng với Đức giúp thế lực phát xít lật đổ chính phủ cộng hòa ở Tây
Ban Nha, xâm chiếm các nước Bắc Phi.
0,25
- Đế quốc Anh và Pháp: Một mặt lo sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng
thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, hai nước không liên kết chặt chẽ
với Liên Xô để cùng chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít
để đổi lấy hòa bình, hướng các thế lực phát xít chống Liên Xô. Anh và Pháp đã
kí với Đức Hiệp ước Muyních, trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi
lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu.
0,5
- Đế quốc Mĩ: Theo “chủ nghĩa biệt lập” ở Tây bán cầu, không tham gia vào Hội
Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
0,25
- Liên Xô: Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân loại, chủ
trương hợp tác với các nước tư bản dân chủ để chống chủ nghĩa phát xít và nguy
cơ chiến tranh, sẵn sàng đứng về phía nhân dân các nước chống phát xít xâm
lược.
0,5
2/ Xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ.
1,0
- Với những thái độ và hành động của các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản
trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939, khẳng định rằng: Ba nước này
là thủ phạm và phải chịu trách nhiệm chính trong việc làm bùng nổ cuộc Chiến
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
3
tranh thế giới thứ hai.
- Các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm vì các
nước này đã không cứu vãn được hòa bình, mà lại khuyến khích chủ nghĩa phát
xít gây ra chiến tranh.
0,25
- Liên Xô ngay từ đầu đã thể hiện thái độ và hành động tích cực, chủ động, kịp
thời chống phát xít nên không phải chịu trách nhiệm trong việc để chiến tranh
bùng nổ.
0,25
Câu 3 Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý,
Trần, Lê sơ. Trong thời đại cách mạng công nghiệp hiện nay, chúng ta cần
phải làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống?
2,5
1/ Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý,
Trần, Lê sơ
1,5
* Thủ công nghiệp
- Trong nhân dân:
+ Các nghề thủ công cổ truyền phát triển đa dạng với chất lượng sản phẩm ngày
càng cao… Đồ gốm tráng men ngọc, men xanh, gạch trang trí hoa, rồng,… được
trao đổi, mua bán khắp nơi.
+ Một số mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ bạc được khai thác. Các làng thủ công bước
đầu hình thành (Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu…) tuy còn gắn chặt với
nông nghiệp.
- Nhà nước: các xưởng thủ công (cục bách tác) được thành lập, ngày càng phát
triển do nhu cầu nhiều mặt của nhà nước: đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền
chiến, xây dựng cung điện, may phẩm phục…
0,75
* Thương nghiệp
- Nội thương
+ Việc giao lưu buôn bán giữa các làng, các vùng nhộn nhịp. Hệ thống chợ (chợ
làng, chợ huyện, chợ chùa…) ngày càng phát triển.
+ Một số đô thị lớn xuất hiện, tiêu biểu là Thăng Long thời Lê sơ với 36 phố
phường vừa sản xuất hàng thủ công, vừa buôn bán.
- Ngoại thương:
+ Buôn bán với Trung Quốc, các nước phương Nam (Gia-va, Xiêm, Ấn Độ) ở
vùng biên giới, cửa biển. Nhà nước cho thành lập các hải cảng: Vân Đồn (Quảng
Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá).
0,75
2/ Để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, chúng ta
cần:
1,0
HS nêu biện pháp phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý:
- Nhà nước cần quan tâm, có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho tổ chức, các
nhân đầu tư bảo tồn và phát triển làng nghề: vay vốn, xuất khẩu…
- Quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch và xây dựng nông thôn mới.
- Tôn vinh các nghệ nhân của các làng nghề, có chính sách hỗ trợ kinh tế để họ
phát huy và giữ gìn các nghề thủ công truyền thống.
- Tích cực đổi mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đa dạng hoá sản
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
4
phẩm về mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh
tranh.
- Phát triển ngoại thương, tăng cường quảng bá sản phẩm ra thị trường thế giới.
Câu 4 Chiếu Cần vương ra đời (tháng 7/1885) đã có tác động như thế nào đến văn
thân, sĩ phu yêu nước? Vì sao nói Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực
lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần
Vương?
3,0
1/ Tác động của chiếu Cần vương đến văn thân, sĩ phu yêu nước 1,5
-Văn thân, sĩ phu là trí thức phong kiến, họ bị chi phối bởi tư tưởng Nho giáo
“trung quân, ái quốc”. Đối với họ, yêu nước tức là trung thành với nhà vua và
ngược lại trung thành với nhà vua nghĩa là yêu nước.
0,5
- Trước khi chiếu Cần vương ban ra, các văn thân, sĩ phu có mâu thuẫn giữa tư
tưởng “trung quân” và “ái quốc”. Bởi “trung quân” thì không “ái quốc” do một
bộ phận vua quan triều Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp. Ngược lại “ái quốc”
thì không thể “trung quân” vì phải chống lại vua.
0,5
- Chiếu Cần Vương ban ra đã giải quyết được mâu thuẫn trong tư tưởng của văn
thân, sĩ phu về mối quan hệ giữa “trung quân” và “ái quốc”. Giờ đây “trung
quân”, “ái quốc” đã thống nhất. Ngay lập tức, các văn thân, sĩ phu đã hăng hái
hưởng ứng chiếu Cần vương.
0,5
2/ Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò
quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương vì:
1,5
- Phong trào Cần Vương là sự tiếp tục của phong trào yêu nước trước đó. Mâu
thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự
bùng nổ của phong trào. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
(1858 – 1884), dù triều đình Huế không kiên quyết tổ chức kháng chiến nhưng nhân
dân ta vẫn tích cực đấu tranh. Từ tháng 7-1885, hưởng ứng Chiếu Cần Vương nhân
dân ta tiếp tục nổi dậy đấu tranh kháng Pháp.
0,5
- Chiếu Cần Vương là ngọn cờ tập hợp lực lượng, là nguyên nhân trực tiếp dẫn
đến sự bùng nổ phong trào. Nội dung của chiếu Cần Vương đáp ứng nguyện
vọng của văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân nên họ hăng hái tham gia.
Nhân dân được tập hợp nên tham gia đông đảo hơn, sôi nổi hơn.
0,5
- Từ năm 1888, mặc dù vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn diễn
ra mạnh mẽ ở các địa phương, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
0,5
Câu 5 Trình bày và nhận xét chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ
XIX. Từ đó, rút ra bài học cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay.
2,5
1/ Trình bày chính sách đối ngoại của triều Nguyễn 0,5
- Đối với nhà Thanh: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục, triều cống. Đối với Lào
và Cao Miên: Nhà Nguyễn bắt hai nước này phải thần phục.
- Đối với phương Tây: Thời Gia Long thực hiện chính sách tương đối cởi mở với
Pháp và đạo Thiên Chúa; Thời Minh Mạng trở về sau, nhà Nguyễn khước từ dần
những quan hệ với phương Tây…
2/ Nhận xét chính sách đối ngoại của triều Nguyễn 1,0
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
5
- Tích cực:
Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc, tạo
điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước, trì hoãn được ít nhiều
cuộc xâm lược có thể xảy ra của các nước phương Tây.
0,25
- Hạn chế:
+ Đối với nhà Thanh: Đây là chính sách thần phục mù quáng vì chính nhà Thanh
cũng đang trên con đường suy yếu khủng hoảng.
0,25
+ Đối với Lào và Cao Miên: Sử dụng lực lượng quân sự bắt hai nước này thần
phục, cuộc xâm lược không đi tới đâu mà còn làm cho tài chính kiệt quệ, binh sĩ
hao mòn, gây mối hiềm thù dân tộc.
0,25
+ Đối với các nước phương Tây: thi hành chính sách bảo thủ, không tạo điều
kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời, dẫn đến tình trạng lạc hậu, bị cô
lập với thế giới bên ngoài; Chính sách cấm đạo, sát đạo đã làm rạn nứt khối đoàn
kết dân tộc, tạo cho Pháp có cái cớ để xâm lựơc nước ta.
0,25
3/ Rút ra bài học cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay. 1,0
HS nêu biện pháp phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý:
- Cần thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, trên tinh thần “Việt Nam sẵn sàng
là bạn, là đối tác tin cậy” của tất cả các nước.
- Hợp tác với các nước trên tinh thần hai bên cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng
độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đàm phán nhưng sẵn sàng
chiến đấu khi bị xâm lược để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc.
- Cần xây dựng thế và lực của dân tộc không chỉ về mặt ngoại giao mà còn cả về
kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dục.
Câu 6 Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914) đã tạo điều kiện bên trong cho
cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỷ
XX?
3,0
1/ Ý kiến về nhận định: Đây là một nhận định đúng chính xác. 0,25
2/ Giải thích: 2,75
- Sau khi đàn áp xong phong trào Cần vương, năm 1897 thực dân Pháp tiến hành
khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cuộc khai thác thuộc địa đã làm nảy sinh những
nhân tố mới, những chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam.
0,25
- Về chuyển biển kinh tế:
+ Cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự thay đổi.
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, bên cạnh
phương thức bóc lột phong kiến còn tồn tại.
0,5
- Về chuyển biến xã hội: Giai cấp cũ phân hoá
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: một bộ phận nhỏ trở nên giàu có, dựa vào Pháp
họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế
quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.
+ Giai cấp nông dân: vừa bị thực dân Pháp, phong kiến bóc lột, bị cướp ruộng
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
6
đất, thêm nạn thuế khoá… Mất đất, nông dân phải tìm ra các thành phố kiếm
việc làm. Họ là một lực lượng cách mạng to lớn.
- Các lực lượng xã hội mới xuất hiện:
+ Giai cấp công nhân: Xuất thân từ nông dân mất ruộng đất. Số lượng tuy ít
nhưng phân bố đều và rất tập trung trong các cơ sở kinh tế chủ yếu của thực dân
Pháp.
+ Tầng lớp tư sản: họ là những người đứng ra hoạt động công thương nghiệp,
kêu gọi mở cửa hiệu buôn bán hoặc lập xưởng sản xuất. Họ bị thực dân Pháp
khống chế, chèn ép nên số lượng nhỏ bé, thế lực yếu ớt.
+ Tầng lớp tiểu tư sản cũng ngày một đông cùng với sự mở rộng khai thác của
thực dân Pháp.
0,75
+ Các sĩ phu Nho học có sự chuyển biến về tư tưởng chính trị. Họ đọc sách của
các tác giả ở châu Âu, Trung Quốc, hô hào lập trường học, dạy học theo lối mới,
mở các cơ sở sản xuất kinh doanh. Tầng lớp sĩ phu tiến bộ đã nhận ra công cuộc
giải phóng dân tộc phải gắn liền với duy tân và thay đổi chế độ xã hội. Họ mất
niềm tin vào chế độ phong kiến. Họ bắt đầu có ý thức về dân chủ, dân quyền,
khái niệm dân và nước gắn liền với nhau.
0,5
- Những chuyển biến kinh tế xã hội đã tạo cơ sở kinh tế, xã hội bên trong để tiếp
nhận tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài xâm nhập vào nước ta, đóng vai trò
quan trọng là các tầng lớp xã hội mới cùng với bộ phận sĩ phu tư sản hoá. Do đó,
cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX phát triển theo khuynh hướng
mới - khuynh hướng dân chủ tư sản.
0,25
Câu 7 Tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX ở nước ta có điểm gì mới so với trào
lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX? Vì sao ở nước ta vào đầu thế kỉ XX
không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản?
3,0
1/ Điểm mới của tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX so với trào lưu cải
cách duy tân cuối thế kỉ XIX
2,0
- Về người khởi xướng:
+ Cuối thế kỉ XIX: các quan chức, sĩ phu có học vấn cao, đặc biệt là một số sĩ
phu Công giáo có dịp ra nước ngoài.
+ Đầu thế kỉ XX: tầng lớp sĩ phu tư sản hoá.
0,5
- Về nội dung:
+ Cuối thế kỉ XIX: cải cách theo hướng dân chủ tư sản nhưng vẫn chấp nhận chế
độ phong kiến;
+ Đầu thế kỉ XX: phủ nhận triều đình phong kiến, đề cao dân quyền, đưa đất
nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.
0,5
- Về biện pháp:
+ Cuối thế kỉ XIX: dựa vào vua tiến hành cải cách từ trên xuống.
+ Đầu thế kỉ XX: dự định dấy lên một phong trào cải cách sâu rộng, nâng cao
dân trí, chấn hưng dân khí, làm cho người dân ý thức được quyền của mình.
0,5
- Kết quả, tác động:
+ Cuối thế kỉ XIX: mới dừng lại ở các bản điều trần, không phát động được một
0,5
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
7
phong trào rộng lớn.
+ Đầu thế kỉ XX: đạt được những thành tựu cụ thể như cuộc vận động Duy tân ở
Trung Kì, Đông Kinh nghĩa thục lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia, cổ vũ ý
thức tự cường dân tộc, thúc đẩy cải cách văn hoá xã hội,…
2/ Ở nước ta vào đầu thế kỉ XX không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản
vì:
1,0
- Giai cấp tư sản chưa hình thành. Tầng lớp tư sản mới ra đời nhưng bị thực dân
Pháp khống chế, chèn ép, thế lực yếu ớt, không đủ khả năng lãnh đạo cách
mạng.
0,25
- Các sĩ phu Nho học là tầng lớp tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản và khởi xướng
phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Nhưng do hạn chế về tầm nhìn và có những
trở lực không thể vượt qua, họ mới chỉ tạo ra cuộc vận động theo khuynh hướng
dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng là bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản ở
nước ta.
0,5
- Tư tưởng dân chủ tư sản mới chỉ du nhập vào đô thị và một bộ phận rất nhỏ
trong xã hội. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập không hoàn chỉnh.
0,25
-----o0o-----
GV ra đề: Nguyễn Thị Hoàng Vũ
SĐT:
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
LÊ THÁNH TÔNG
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG
CHUYÊN DUYÊNHẢI VÀĐỒNGBẰNGBẮCBỘ
LẦNTHỨXV
Môn: LỊCH SỬ 10
Ngày thi:
Thời gian làm bài: 180 phút
Câu 1. (3,0 điểm)
Trên cơ sở khái quát thành quả của hai cuộc cách mạng (cách mạng tháng Hai và
cách mạng tháng Mười) ở Nga năm 1917, anh/chị hãy rút ra mối quan hệ giữa hai cuộc
cách mạng này.
Câu 2. (2,5 điểm)
Trên cơ sở trình bày những biểu hiện về sự mở rộng và phát triển kinh tế Đại Việt
từ thế kỉ X-XV, anh/chị hãy đánh giá tác dụng của sự phát triển kinh tế đương thời. Những
nguyên nhân nào đưa tới sự phát triển nông nghiệp Đại Việt ở các thế kỉ X - XV?
Câu 3. (2,5 điểm)
Khái quát những thành tựu văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Anh/chị hãy cho
biết những công trình nghệ thuật nào dưới thời nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là
di sản văn hóa thế giới?
Câu 4. (3.0 điểm)
Phân tích nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Từ kết
cục của phong trào, hãy nhận xét về con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam.
Câu 5. (3.0 điểm)
Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 -
1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải
phóng dân tộc theo khuynh hướng mới đầu thế kỉ XX?
Câu 6: (3,0 điểm)
Phân tích những yếu tố tác động đến sự bùng nổ của phong trào yêu nước và cách
mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phong trào này có gì mới so với phong trào yêu nước cuối
thế kỉ XIX?
Câu 7: (3,0 điểm)
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã đưa tới những thay đổi như thế nào trong
tương quan so sánh lực lượng giữa các nước tư bản? Giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
----------------HẾT-----------------
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
D
Ạ
Y
K
È
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
F
F
I
C
I
A
L
GV ra đề: Cao Thị Thảo. ĐT:
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đáp án học và làm theo lời bác.pdf
Đáp án học và làm theo lời bác.pdfĐáp án học và làm theo lời bác.pdf
Đáp án học và làm theo lời bác.pdfLyNguynVQunh
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM nataliej4
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx9176Puvi
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxBNgcKiuL
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Thích Hô Hấp
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐào Trần
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtSusutryoh
 
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxSV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxNguyenHuy634961
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh nataliej4
 
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình ChiểuTriết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình ChiểuDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)CongDoanVan1
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet onthi360
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
 
Một số bệnh di truyền
Một số bệnh di truyềnMột số bệnh di truyền
Một số bệnh di truyền
 
Quan Hệ Gia Đình Trong Cái Nhìn So Sánh Giữa Ca Dao Nam Bộ Và Ca Dao Bắc Bộ
Quan Hệ Gia Đình Trong Cái Nhìn So Sánh Giữa Ca Dao Nam Bộ Và Ca Dao Bắc BộQuan Hệ Gia Đình Trong Cái Nhìn So Sánh Giữa Ca Dao Nam Bộ Và Ca Dao Bắc Bộ
Quan Hệ Gia Đình Trong Cái Nhìn So Sánh Giữa Ca Dao Nam Bộ Và Ca Dao Bắc Bộ
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC 11 - SÁCH MỚI NĂM 2023 (CHƯƠNG 2 NITROGEN VÀ SULFU...
 
Đáp án học và làm theo lời bác.pdf
Đáp án học và làm theo lời bác.pdfĐáp án học và làm theo lời bác.pdf
Đáp án học và làm theo lời bác.pdf
 
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
NGUYỄN TRÃI VỀ TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM
 
Nhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptxNhớ đồng CTST.pptx
Nhớ đồng CTST.pptx
 
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptxTÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
TÁC-GIẢ-TỐ-HỮU.pptx
 
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
Tiểu luận bản sắc dân tộc trong nền kinh tế mở
 
Truyện thơ Tum Tiêu của dân tộc Khơme với Vượt biển của dân tộc Tày
Truyện thơ Tum Tiêu của dân tộc Khơme với Vượt biển của dân tộc TàyTruyện thơ Tum Tiêu của dân tộc Khơme với Vượt biển của dân tộc Tày
Truyện thơ Tum Tiêu của dân tộc Khơme với Vượt biển của dân tộc Tày
 
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lượcĐường lối chống thực dân pháp xâm lược
Đường lối chống thực dân pháp xâm lược
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
 
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxSV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
 
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...
Những đặc điểm truyền thống của con người việt nam trong qúa trình công nghiệ...
 
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình ChiểuTriết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu
Triết lý nhân sinh trong “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu
 
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPVÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945-1975)
 
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet 110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
110 bai tap doc hieu chon loc co loi giai chi tiet
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MI...
 

Similar to TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf

Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Hương Lan Hoàng
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013adminseo
 
đề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửđề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửadminseo
 
Đáp án sử -ĐH2013
Đáp án sử -ĐH2013Đáp án sử -ĐH2013
Đáp án sử -ĐH2013Quang Nguyễn
 
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao TaoDap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Taodethinet
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Wild Wolf
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2010Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2009Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIHuynh ICT
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi cTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi cTrungtâmluyệnthi Qsc
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhThuthu Cao
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxThyTrn607023
 
Phong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptxPhong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptxDaisy Nguyen
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Hoa Phượng
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013adminseo
 

Similar to TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf (20)

Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
Dap an-de-thi-dai-hoc-mon-lich-su-khoi-c-nam-2013
 
đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013đề Thi thử đại học môn sử 2013
đề Thi thử đại học môn sử 2013
 
Dap an de thi dai hoc mon su khoi c nam 2013
Dap an de thi dai hoc mon su khoi c nam 2013Dap an de thi dai hoc mon su khoi c nam 2013
Dap an de thi dai hoc mon su khoi c nam 2013
 
đề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sửđề Thi thử đại học môn sử
đề Thi thử đại học môn sử
 
Đáp án sử -ĐH2013
Đáp án sử -ĐH2013Đáp án sử -ĐH2013
Đáp án sử -ĐH2013
 
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao TaoDap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
Dap an de thi mon lich su khoi c nam 2013 cua bo Giao Duc va Dao Tao
 
Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]Lich su viet_nam[1]
Lich su viet_nam[1]
 
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
Đường lối xây dựng và phát triển kinh tế của Đảng giai đoạn 1945-1954 (TẢI FR...
 
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
Huong dan-giai-mon-su-thpt-2012[giasuductri.edu.vn]
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2010
 
Lịch sử Đảng
Lịch sử ĐảngLịch sử Đảng
Lịch sử Đảng
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2009Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon su khoi c - nam 2009
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon su khoi c - nam 2009
 
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUIPhần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
Phần 1 - Đề Cương chi tiết ôn tập môn đường lối cách mạng việt nam HaUI
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi cTai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh su khoi c
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh su khoi c
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
địNh huong 2 minh
địNh huong 2 minhđịNh huong 2 minh
địNh huong 2 minh
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docxĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
Phong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptxPhong trào yêu nước.pptx
Phong trào yêu nước.pptx
 
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
Tài liệu ôn thi tốt nghiệp lớp 12
 
De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013De thi thu mon su co dap an 2013
De thi thu mon su co dap an 2013
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 

More from Nguyen Thanh Tu Collection (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
HỌC TỐT TIẾNG ANH 11 THEO CHƯƠNG TRÌNH GLOBAL SUCCESS ĐÁP ÁN CHI TIẾT - CẢ NĂ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (10)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11.pdf

  • 1. TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC VÀ ĐỀ XUẤT KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ MÔN LỊCH SỬ, LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 – LỚP 10, 11 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Đ Ề T H I D U Y Ê N H Ả I V À Đ Ồ N G B Ằ N G B Ắ C B Ộ Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/28062378 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 1 (3,0 điểm) Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh/chị hãy làm sáng tỏ vai trò của Lê-nin đối với nước Nga năm 1917. Câu 2 (2,5 điểm) Vì sao kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ XI-XV? Nêu tác động của sự phát triển đó đối với Đại Việt trong thời gian trên. Câu 3 (2,5 điểm) Trên cơ sở tóm tắt các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, anh/chị hãy đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc. Câu 4 (3,0 điểm) Chứng minh nhận định: Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam theo lập trường phong kiến. Từ kết cục của phong trào đó, anh/chị hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. Câu 5 (3,0 điểm) Nêu mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương. Phân tích tác động của cuộc khai thác đó đến phong trào dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914. Câu 6 (3,0 điểm) Nêu và giải thích ý kiến của anh/chị về nhận định: Giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự đối lập. Câu 7 (3,0 điểm) Có đúng không khi nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi to lớn của tình hình thế giới? Vì sao? ………………………HẾT……………………… Họ và tên thí sinh: ………………………………… Số báo danh: ……………………… Lưu ý: - Thí sinh không được sử dụng tài liệu - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ (Đề thi gồm 01 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15 tháng 7 năm 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
  • 2. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 1 / 4 Câu Nội dung Thang điểm Câu 1 Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc, anh/chị hãy làm sáng tỏ vai trò của Lê-nin đối với nước Nga năm 1917. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 2: Trường Chuyên Chu Văn An – Hà Nội - Câu 1 ý b: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Nam) 3,0 - Lãnh đạo và đưa cách mạng tháng Hai đến thắng lợi: Từ những cuộc biểu tình, bãi công, tổng bãi công của công nhân, dưới sự lãnh đạo của Lê-nin và Đảng Bônsêvích, công nhân đã khởi nghĩa vũ trang lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, thành lập các Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính. 0,75 - Đề ra đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa: Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi. Tuy nhiên, xuất hiện cục diện hai chính quyền song song tồn tại: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. Trước tình hình đó, tháng 4-1917 Lê-nin trình bày Luận cương tháng Tư, chỉ rõ mục tiêu và đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa... 0,5 - Sáng tạo trong việc đề ra đường lối đấu tranh hòa bình, khởi nghĩa vũ trang: Trải qua 8 tháng đấu tranh, từ đấu tranh hòa bình nhằm tập hợp lực lượng quần chúng đông đảo để đủ sức lật đổ giai cấp tư sản, Lê-nin, Đảng Bônsêvích đã chuyển sang thời kì khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Đầu tháng 10-1917, Lê-nin về Pê-tơ-rô-grát trực tiếp chỉ đạo cách mạng, vạch ra kế hoạch khởi nghĩa… 0,5 - Lãnh đạo và đưa cách mạng tháng Mười đến thắng lợi: Sáng suốt quyết định khởi nghĩa ngay trong ngày 24-10-1917, trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa… lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, giành chính quyền ở các thành thị, địa phương… làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga vĩ đại... 0,75 - Lãnh đạo nhân dân đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xô viết: Chính quyền Xô viết do Lê-nin đứng đầu đã thông qua Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh ruộng đất... đề ra các biện pháp xây dựng và bảo vệ chính quyền… 0,5 Hướng dẫn thêm: Nếu thí sinh trình bày hoạt động mà không khái quát được vai trò của Lê-nin thì không cho điểm tối đa mỗi ý. Câu 2 Vì sao kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ XI-XV? Nêu tác động của sự phát triển đó đối với Đại Việt trong thời gian trên. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 2 ý 2: Trường Chuyên Bắc Ninh - Câu 3: Trường Chuyên Quốc học Huế - Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 2,5 HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DH&ĐB BẮC BỘ (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 HƯỚNG DẪN CHẤM D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 2 / 4 - Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái - Câu 2 ý 1,3: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên - Câu 2 ý 1: Trường Chuyên Cao Bằng) 1. Kinh tế nông nghiệp Đại Việt có bước phát triển trong các thế kỉ XI-XV vì: - Đất nước được độc lập, thống nhất tạo nên những điều kiện thuận lợi để nhân dân yên tâm sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi…, nhờ đó nền kinh tế nông nghiệp phát triển và ổn định... 0,25 - Công cụ sản xuất được cải tiến, kĩ thuật sản xuất có những tiến bộ… 0,25 - Nhân dân Việt Nam có truyền thống cần cù trong lao động sản xuất và chinh phục thiên nhiên, ra sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, các vùng châu thổ ở những con sông lớn và vùng ven biển, lập thêm nhiều xóm làng mới... 0,25 - Nhà nước ban hành nhiều chính sách, biện pháp khuyến nông tạo điều kiện cho kinh tế nông nghiệp phát triển: + Các vua nhà Lý hàng năm xuống đồng làm lễ “cày tịch điền” khuyến khích nhân dân sản xuất; Nhà Trần khuyến khích các quý tộc, vương hầu bỏ tiền ra chiêu mộ dân nghèo đi khai hoang, thành lập nhiều điền trang; Nhà Lê sơ thực hiện chia ruộng đất công làng xã cho nông dân cày cấy (chính sách Quân điền);... 0,25 + Nhà nước phong kiến chú trọng công tác đắp đê, làm thủy lợi, bảo vệ trâu bò - sức kéo để phục vụ hoạt động sản xuất nông nghiệp... 0,25 - Sự phát triển kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nông nghiệp. 0,25 2. Tác động của sự phát triển kinh tế nông nghiệp đối với Đại Việt trong các thế kỉ XI-XV Sự phát triển của nông nghiệp-nền kinh tế then chốt của Đại Việt có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước: - Góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân… 0,25 - Góp phần xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, thúc đẩy thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển… 0,25 - Tạo điều kiện xây dựng nền văn hóa, văn minh của dân tộc đa dạng, đặc sắc… 0,25 - Góp phần tăng cường tiềm lực đất nước, tăng cường sức mạnh của quân đội, đảm bảo thắng lợi cho các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm; góp phần nâng cao vị thế của Đại Việt trong khu vực… 0,25 Câu 3 Trên cơ sở tóm tắt các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX, anh/chị hãy đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc bảo vệ nền độc lập dân tộc. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 5: Trường Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa) 2,5 1. Các chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại, xã hội của triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX a. Về chính trị Từ khi thành lập triều Nguyễn (1802), Gia Long và các ông vua kế tiếp ra sức khôi phục, củng cố chế độ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu triều đình và toàn quyền quyết định mọi công việc hệ trọng của đất nước… 0,25 b. Về kinh tế: Trong nông nghiệp: đo đạc lại ruộng đất, lập địa bạ, ban hành chính sách quân điền; chính sách khai hoang, thủy lợi;... trong thủ công nghiệp: tăng cường xây dựng các quan xưởng, trưng tập những thợ giỏi vào làm việc trong các quan xưởng, tổ chức khai khoáng,... trong thương nghiệp: thi hành chính sách thuế khóa phức tạp; độc quyền ngoại thương.. 0,5
  • 3. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 3 / 4 c. Về đối ngoại Nhà Nguyễn chủ trương thần phục nhà Thanh; sử dụng lực lượng quân sự yêu cầu Lào và Cao Miên thần phục… Đối với các nước phương Tây: Thời Gia Long, thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên chúa. Từ thời Minh Mạng, khước từ dần quan hệ với phương Tây, đàn áp đạo Thiên Chúa, “đóng cửa”, ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất Việt Nam. 0,5 d. Về xã hội: Nhà Nguyễn đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân…Xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ngày càng trở nên rối ren và phức tạp. 0,25 2. Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc bảo vệ nền độc lập của dân tộc - Một số chính sách hạn chế và sai lầm của triều Nguyễn làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc, suy giảm tiềm lực và khả năng tự vệ của đất nước. Từ đó, đặt Việt Nam vào thế bất lợi trước nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm lược. 0,5 - Từ đó, việc mất nước từ chỗ “không tất yếu”, có thể tránh được đã trở thành “tất yếu”, không tránh được. 0,5 Câu 4 Chứng minh nhận định: Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam theo lập trường phong kiến. Từ kết cục của phong trào đó, anh/chị hãy rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 4 ý 1: Trường Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình - Câu 4 ý 2: Trường Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam - Câu 4: Trường Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh - Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Trần Phú – Hải Phòng - Câu 4 ý 1: Trường Chuyên Bắc Giang) 3,0 1. Phong trào Cần vương (1885-1896) là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam - Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào Cần vương bùng nổ là do mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp. 0,25 - Chiếu Cần vương được ban ra kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước giúp vua, đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc đã thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ cháy trong quần chúng nhân dân. 0,25 - Từ năm 1888, mặc dù vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần vương vẫn tiếp tục diễn ra mạnh ở một số địa phương... 0,25 - Phong trào Cần vương kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho sự xuất hiện của các phong trào yêu nước ở các giai đoạn sau... 0,25 2. Phong trào Cần vương là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam theo lập trường tư tưởng phong kiến - Nhiệm vụ, mục tiêu: chống Pháp giành độc lập dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến... 0,25 - Lãnh đạo: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân, sĩ phu đứng trên lập trường phong kiến. 0,25 - Lực lượng: văn thân, sĩ phu, nông dân và các tầng lớp nhân dân khác... 0,25 - Phương pháp: chỉ đấu tranh vũ trang; dựa vào địa hình, địa vật để xây dựng căn cứ; ít chủ động tiến công... 0,25 - Quy mô: mang tính địa phương, chưa có sự liên kết thành một phong trào toàn quốc... 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 4 / 4 3. Từ kết cục của phong trào Cần vương, rút ra kết luận về con đường giải phóng dân tộc Việt Nam Thất bại của phong trào Cần vương chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không đủ sức giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi kiếp nô lệ, độc lập dân tộc không gắn liền với chế độ phong kiến. Yêu cầu lịch sử đặt ra là phải tìm kiếm một con đường cứu nước mới. 0,75 Câu 5 Nêu mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương. Phân tích tác động của cuộc khai thác đó đến phong trào dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị - Câu 5 ý 1: Trường Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định - Câu 5 ý 2: Trường Chuyên Lê Quý Đôn – Bình Định - Câu 5 ý 2: Trường Chuyên Lê Khiết – Quảng Nam) 3,0 1. Mục đích của thực dân Pháp khi tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) ở Đông Dương - Để bù đắp những thiệt hại của thực dân Pháp trong quá trình xâm lược vũ trang (1858 – 1884) và bình định (1885 - 1896) Việt Nam. 0,25 - Để bóc lột nhân dân Việt Nam làm giàu cho chính quốc… 0,25 2. Tác động đến phong trào dân tộc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1914 - Tạo cơ sở kinh tế, xã hội mới cho phong trào, nhất là sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế và cơ cấu xã hội. Làm sâu sắc thêm các mâu thuẫn trong xã hội thuộc địa nửa phong kiến đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ phải giải quyết (nhiệm vụ dân tộc, nhiệm vụ dân chủ) 0,75 - Làm cho lực lượng phong trào phong phú hơn, nhất là sự tham gia của các giai cấp và tấng lớp mới… 0,5 - Tạo cơ sở tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản dẫn đến sự hình thành của khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản… 0,75 - Làm cho nội dung, hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú hơn: không chấp nhận quay trở lại chế độ phong kiến; gắn cứu nước với cải biến xã hội; thành lập các hội với các hình thức và phương pháp đấu tranh mới… 0,5 Câu 6 Nêu và giải thích ý kiến của anh/chị về nhận định: Giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự đối lập. (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 6 ý 2: Trường Chuyên Sơn La - Câu 6 ý 2: Trường Chuyên Lào Cai) 3,0 1. Nhận định: Giữa xu hướng bạo động và xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX có sự đối lập là sai/không đúng/không chính xác. 0,5 2. Giải thích - Cả hai xu hướng bạo động và cải cách đều có chung động cơ là yêu nước, đều kế thừa và phát huy truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc. 0,75 - Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng đều là cứu nước, cứu dân, kết hợp việc giành độc lập dân tộc với xây dựng một xã hội tiến bộ theo hướng tư bản chủ nghĩa. 0,75 - Sự xuất hiện của hai xu hướng bạo động và cải cách đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản. 0,5 - Cả hai xu hướng bạo động và cải cách đều có thể chuyển hóa, kết hợp với nhau 0,5
  • 4. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Trang 5 / 4 và cùng tồn tại trong một khuynh hướng cứu nước. Câu 7 Có đúng không khi nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi to lớn của tình hình thế giới? Vì sao? (Câu, ý trong đề thi đề xuất: - Câu 7: Trường Chuyên Thái Bình - Câu 2 ý 2: Trường Khoa học Giáo dục - Câu 2: Trường Chuyên Hùng Vương – Bình Dương) 3,0 - Nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những thay đổi to lớn của tình hình thế giới là nhận định đúng/chính xác. 0,5 - Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á, cùng với Liên Xô đã tạo thành hệ thống XHCN trên thế giới, đối lập với hệ thống TBCN. 0,5 - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa: phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt; Anh, Pháp suy yếu; chỉ có Mĩ thêm lớn mạnh, trở thành một siêu cường quốc đứng đầu hệ thống này… 0,5 - Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai có sự thay đổi lớn: sau chiến tranh, một trật tự thế giới mới được xác lập – Trật tự hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành 2 phe: phe TBCN và XHCN do 2 siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực này là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỷ XX. 0,5 - Chiến thắng chủ nghĩa phát xít trong tranh thế giới thứ hai đã tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ và phát triển thắng lợi sau chiến tranh, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc Âu-Mĩ, lập nên các quốc gia độc lập… 0,5 - Làm thay đổi quan hệ Xô-Mĩ: Từ đồng minh trong tranh thế giới thứ hai trở thành đối đầu…; tổ chức Liên hợp quốc ra đời giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. 0,5 -----------------HẾT----------------- D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L Câu 1 (2.5 điểm). Hoàn thiện bảng kiến thức sau: Nội dung Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Nhiệm vụ của cách mạng Lãnh đạo Động lực chính Tính chất Kết quả và ý nghĩa lịch sử Câu 2 (2.5 điểm). Nền kinh tế của quốc gia Đại Việt đạt nhiều thành tựu. Em hãy: a. Trình bày thành tựu kinh tế nông nghiệp Đại Việt thế kỉ X đến thế kỉ XV và tác dụng của những thành tựu trên đối với sự phát triển của Đại Việt ? b. Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Câu 3 (3.0 điểm). Em hãy bày tỏ suy nghĩ về ý kiến: “Nhà Nguyễn thành lập vào đầu thế kỉ XIX trong hoàn cảnh lịch sử có những điểm khác biệt so với các triều đại trước ở Việt Nam”. Câu 4 (3.0 điểm). Khi đề cập đến phong trào Cần Vương (1885-1896), Tổng Bí thư Lê Duẩn nhận xét: "Nội dung của phong trào này không phải biểu hiện mâu thuẫn giữa đế quốc với phong kiến. Nội dung cốt tử của nó là biểu hiện mâu thuẫn giữa tinh thần dân tộc độc lập với chế độ đế quốc cướp nước". Anh/chị có đồng ý với nhận định trên không? Hãy giải thích ? Câu 5 (3.0 điểm). Hãy phân tích những đặc điểm của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914). Câu 6 (3.0 điểm). Khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào? Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX. Câu 7 (3.0 điểm) Hãy đưa ra quan điểm của em về nhận định: Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. ……………………………….. HẾT………………………………….. Học sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:………………………………... Lớp:……….... TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KÌ THI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM HỌC 2023 Môn: Lịch sử Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi tháng năm 2023 (Đề thi gồm 07 câu, in trong 01 trang)
  • 5. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 Thang điểm 20. Cho điểm lẻ tới 0.25. Cho điểm tối đa khi bài làm của thí sinh chính xác về mặt kiến thức, không có sai sót về chính tả, ngữ pháp. Chú ý những điểm sáng tạo trong bài làm của thí sinh để cho điểm phù hợp. Câu Nội dung Điểm Câu 1 3.0 Hoàn thiện bảng kiến thức Nội dung Cách mạng tháng Mười Nga (1917) Nhiệm vụ của cách mạng (0.50) - Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa giành chính quyền về tay vô sản. - Tiến lên làm cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Lãnh đạo (0.50) Giai cấp vô sản, đội tiên phong là Đảng Cộng sản Nga, đứng đầu là Lê nin. Động lực chính (0.50) Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Tính chất: (0.25) Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Kết quả và ý nghĩa lịch sử (0.75) - Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa. - Đảng của giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. - Quần chúng nhân dân được hưởng mọi quyền lợi về kinh tế, chính trị. - Đập tan ách áp bước bóc lột của chủ nghĩa tư bản, đâ công – nông lên nắm chính quyền. - Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào cách mạng thế giới. - Làm cho chủ nghĩa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới. - Mở ra thời kì lịch sử mới – thời kì hiện đại. Câu 2 2.5 Kinh tế nông nghiệp Đại Việt 2.5 * Trình bày thành tựu của kinh tế nông nghiệp Đại Việt 2.0 - Nhà nước thực hiện chính sách quan tâm, chăm lo phát triển sản xuất nông nghiệp như đắp đê, tổ chức khai hoang, quân điền, "ngụ binh ư nông",...Trong triều đình cũng hình thành những chức quan quản lí, giám sát và khuyến khích sản xuất nông nghiệp. Những chính sách của nhà nước tạo điều kiện cho nông dân có ruộng đất canh tác. 0.25 - Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo với cây trồng chính là lúa nước. Người dân còn trồng nhiều cây lương thực như ngô, khoai, sắn,... Phương thức và kĩ thuật canh tác có những bước tiến mới. Việc sử dụng công cụ lao động bằng sắt, sức kéo của trâu bò và thâm canh hai, ba vụ lúa trong một năm trở nên phổ biến, góp phần tăng năng suất lao động, đảm bảo đời sống người dân. 0.25 - Công cuộc khai hoang, phục hóa, lấn biển làm tăng diện tích trồng trọt, lập thêm nhiều làng mới, góp phần mở rộng lãnh thổ, tăng cường khả năng phòng thủ đất 0.25 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÀO CAI ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2023 Môn: Lịch sử (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 nước. - Nhà nước tăng cường vận động nhân dân tham gia đắp đê phòng lụt trên quy mô lớn, hình thành hệ thống đê điều, thủy lợi hoàn chỉnh trong cả nước. 0.25 * Tác dụng của sự phát triển nông nghiệp đương thời 0,75 - Sự phát triển của nông nghiệp tạo cơ sở cho thủ công nghiệp phát triển, từ đó góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. 0.25 - Kinh tế phát triển tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục phát triển mạnh mẽ 0.25 - Đời sống nhân dân ấm no, hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, tạo điều kiện tăng cường sức mạnh quốc phòng, nền độc lập được củng cố vững chắc. 0.25 Đề xuất một số giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta hiện nay 0,75 - Tăng cường chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đặc biệt là giữa cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi. Phát triển nông nghiệp hiện đại, an toàn, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, nghiên cứu cây-con giống năng suất cao. 0.5 - Chú trọng chính sách “tam nông” – nông nghiệp – nông dân – nông thôn. Đầu tư vốn, kĩ thuật cho nông dân đầu tư phát triển nông nghiệp. Hiện đại hóa nông thôn, nâng cao trình độ của nông dân…. 0.25 Câu 3 2.5 Vương triều nhà Nguyễn được thành lập vào đầu thế kỉ XIX trong hoàn cảnh lịch sử có những đặc điểm nổi bật là: 2,5 Yêu cầu 1.Phát biểu suy nghĩ về ý kiến 0,50 Chứng minh, giải thích 2,00 - Thế giới: + Đến đầu thế kỉ XIX, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở các nước phương Tây có sự phát triển mạnh mẽ. Nhu cầu nguyên nhiên liệu, thị trường hết sức cấp thiết Từ đó, thúc đẩy các nước này đẩy mạnh quá trình xâm chiếm thuộc địa, giành giật thị trường… 0,25 + Các nước châu Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nhân công dồi dào, trong khi đó chế độ phong kiến lại khủng hoảng trầm trọng. Vì thế, châu Á cũng trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản. Việt Nam cũng không nằm ngoài nguy cơ đó. 0,25 - Trong nước: + Nhà Nguyễn được dựng lên là kết quả của cuộc đấu tranh giữa các thế lực phong kiến suy đồi, được tư bản Pháp giúp sức, lật đổ phong trào nông dân Tây Sơn - một phong trào nông dân tiến bộ đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp và dân tộc. Bởi vậy ngay từ khi ra đời triều Nguyễn đã có sự đối lập sâu sắc với nhân dân. 0,25 + Nhà Nguyễn được thành lập trong bối cảnh chế độ phong kiến đã trở nên lỗi thời, lạc hậu (trên thế giới các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra rộng khắp, chủ nghĩa tư bản được thiết lập, cách mạng công nghiệp đã nổ ra). Hơn thế nữa lúc này chế độ phong kiến Việt Nam đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng và toàn diện, những cơ sở tồn tại của chế độ phong kiến về kinh tế, xã hội đều suy yếu nghiêm trọng. 0,25 + Vương triều Nguyễn được thiết lập sau khi đất nước ta đã trải qua một thời kì bị chia cắt, khủng hoảng lâu dài (từ thế kỉ XVI – XVIII). Sau phong trào Tây Sơn,
  • 6. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 đất nước ta cơ bản được thống nhất về mặt lãnh thổ. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến được cai quản, được làm chủ trên một lãnh thổ rộng lớn, thống nhất kéo dài từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau. 0.5 => Bối cảnh thế giới và trong nước cùng đặc điểm ra đời trên đã đặt nhà Nguyễn đứng trước nhiều thách thức, bên cạnh đó cũng giúp chúng ta có những đánh giá đúng đắn về triều Nguyễn trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam. 0.5 Câu 4 3.0 Yêu cầu 1. Bày tỏ ý kiến: Đây là ý kiến đúng, phản ánh chân thực, khách quan sự thật của lịch sử. 0.25 Yêu cầu 2. Giải thích 2.25 Ý 1. Về nguồn gốc bùng nổ: Phong trào Cần vương là sự tiếp tục phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược ở giai đoạn trước. Tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân chính là mạch ngầm nuôi dưỡng phong trào, là chỗ dựa cho phái chủ chiến trong triều hành động... 0.50 Ý 2. Về mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nhà nước phong kiến độc lập (trung quân- ái quốc) nhưng mục đích lớn nhất là đánh giặc cứu nước, đó là yêu cầu chung của cả dân tộc. Khi không còn sự chỉ đạo của triều đình kháng chiến (1888-1896), phong trào vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ, quyết liệt. 0.50 Ý 3. Về lãnh đạo: Văn thân, Sỹ phu, các tù trưởng miền núi... cùng với dân tộc, họ có chung một nổi đau mất nước, nên đã đứng về quần chúng nhân dân, lãnh đạo nhân dân chống thực dân Pháp. Lợi ích của lực lượng lãnh đạo chính là lợi ích của dân tộc. 0.50 Ý 4. Về lực lượng tham gia: Văn thân, Sỹ phu và quần chúng Nhân dân (nông dân) yêu nước. Họ hưởng ứng chiếu Cần vương vì đã đáp ứng nguyện vọng của họ: được sống tự do, thoát khỏi cảnh đời nô lệ. 0.50 Ý 5. Về tính chất: Khẩu hiệu Cần vương (phò vua cứu nước) chỉ là danh nghĩa, thực chất đây là một phong trào yêu nước chống Pháp của Nhân dân cuối XIX theo hệ tư tưởng phong kiến. 0.25 Câu 5 3.0 Phân tích đặc điểm 2,5 Về bối cảnh: Chương trình khai thác thuộc địa lần 1 diễn ra ngay khi thực dân Pháp đàn áp được phong trào yêu nước Cần Vương. 0,5 Về mục đích: làm giàu cho chính quốc Pháp, phục vụ nhu cầu cho ới tư bản thực dân Pháp. 0,5 Về quy mô: Đây là cuộc khai thác có quy mô lớn nhất từ trước đến thời điểm năm 1897- 1914. Nó diễn ra treentreen nhiều lĩnh vực: Kinh tế, tài chính, thuế khóa, giao thông vận tải. Đầu tư nguồn vốn lớn nhất là trong nông nghiệp và khai thác mỏ. 0,5 Về tác động: Làm xuất hiện phương thức sản xuất tư bản ở Việt Nam, nền kinh tế và thị trường Việt Nam gắn liền với nề kinh tế và thị trường thế giới. Nhưng bao trùm vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. 0,5 Đồng thời cuộc khai thác còn làm chuyển biến cơ cấu xã hội, tính chất xã hội Việt Nam 0,5 Câu 6 3.0 Khuynh hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX… 3.0 a. Bối cảnh lịch sử * Trong nước: - Phong trào Cần vương chấm dứt, phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến thất bại, phong trào tự phát của nông dân Yên Thế thất bại. 0.25 - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã làm cho phương thức sản xuất TBCN du 0.25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 nhập vào Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất phong kiến vẫn tồn tại. Xã hội xuất hiện các các giai cấp, tầng lớp mới, tạo ra cơ sở bên trong để tiếp thu tư tưởng tiến bộ. - Một số sĩ phu yêu nước thức thời đã nhận thấy sự hạn chế của tư tưởng phong kiến, có điều kiện tiếp xúc với những tư tưởng mới của thời đại. 0.25 * Bên ngoài: - Các trào lưu tư tưởng tư sản du nhập vào nước ta: Duy tân Minh Trị (Nhật Bản), duy tân Mậu Tuất (Trung Quốc); tư tưởng của cách mạng Pháp; cách mạng Tân Hợi (1911), đã ảnh hưởng đến tư tưởng của các sỹ phu Việt Nam. 0.25 b. Sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng… * Giống nhau: - Nguồn gốc: xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, mong muốn dân giàu nước mạnh. Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu nước tiến bộ, chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản. 0.50 - Mục tiêu: đấu tranh giành độc lập cho dân tộc. Kết quả cuối cùng: cả hai xu hướng đều thất bại, nhưng lại tạo điều kiện cho khuynh hướng cứu nước mới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 0.50 * Khác nhau: - Xu hướng bạo động: chủ trương bạo động đánh Pháp; tổ chức lực lượng trong nước, tranh thủ sự viện trợ bên ngoài, trước hết là Nhật Bản; nhấn mạnh vấn đề giải phóng dân tộc, cho đó là điều kiện để tiến hành cải cách dân chủ. 0.50 - Xu cải cách: Chủ trương cứu nước bằng việc nâng cao dân trí, dân quyền; nhấn mạnh vấn đề cải cách dân chủ, cho đó là điều kiện giải phóng dân tộc; chủ trương bất bạo động, vận động thức tỉnh nhân dân. 0.50 Câu 7 3.0 Hãy đưa ra quan điểm của em về nhận định: Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. 2.50 Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nước Mĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh. Là một nhận định chính xác, phản ánh đúng thực tiễn lịch sử vì: 0.25 Trong những năm 30 thế kỉ XX, các nước phát xít đẩy mạnh xâm lược nhiều nơi đe dọa nền hòa bình thế giới. 0.25 Trong bối cảnh đó Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân loại, chủ trương hợp tác với các nước tư bản dân chủ để chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, nhưng bị từ chối. 0.50 Các nước Anh, Pháp, Mĩ đều có chung một mục đích là giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản vì thế: Anh, Pháp không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hoà bình. Hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô với âm mưu làm suy yếu cả hai kẻ thù. Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ. Chính sách đó đã góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động, gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ là tại Hội nghị Muy - ních 0.25 0.25 0.25
  • 7. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Pháp đã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết của Hít - le về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. 0.25 Như vây, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít các nước Mĩ, Anh và Pháp đã không hợp tác với Liên Xô để bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh mà còn có hành động dung túng, tiếp tay cho các nước phát xít. Chính thái độ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các nước phát xít thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của mình. Do đó Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. 0.50 …………….……………………… Hết ………………………………….. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - BÌNH ĐỊNH KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 (Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Hãy nêu những thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga. Làm rõ mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng trên. Câu 2. (2,5 điểm) Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? Câu 3. (2,5 điểm) Đánh giá về triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng: “Triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những công lao không thể phủ nhận nhưng cũng có những tội trạng không thể chối cãi”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 4. (3,0 điểm) Bằng những hiểu biết về phong trào Cần vương (1885 - 1896), em hãy: a.Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương. Câu 5. (3,0 điểm) Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến năm 1914. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Câu 6. (3,0 điểm) Về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, em hãy: a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đối với lịch sử dân tộc. b. Nêu ý nghĩa cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. Câu 7. (3,0 điểm) Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Em hãy phát biểu ý kiến về nhận định: “Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới”. ........ Hết........ Người soạn: Bùi Thị Ánh SĐT ĐỀTHI ĐỀ XUẤT
  • 8. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - BÌNH ĐỊNH KỲ THI HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ 10 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đáp án gồm 11 trang) Câu 1. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Hãy nêu những thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga. Làm rõ mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng trên. 3,0 1 a. Thành quả chủ yếu của Cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga 1,75 - Cách mạng tháng Hai năm 1917: + Cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới: Lãnh đạo Đảng Bônsêvích, lực lượng tham gia là công nhân, nông dân và binh lính. 0,25 + Cách mạng đã lật đổ chế độ chuyên chế Nga hoàng, đưa nước Nga trở thành nước cộng hòa. Cách mạng đã đưa đến sự thành lập hai chính quyền, đại diện cho quyền lợi của hai giai cấp khác nhau: Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân, binh lính va Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản. Đây là cục diện chính trị đặc biệt, không thể tồn lại lâu dài ở cùng một đất nước. Vì vậy Cách mạng tháng Hai vẫn chưa thành công, nước Nga vẫn phải tiếp tục cuộc cách mạng để giải quyết những yêu cầu còn lại. 0,5 - Cách mạng tháng Mười Nga 1917: + Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa thắng lợi đầu tiên trong lịch sử nhân loại, do giai cấp vô sản Nga liên minh với giai cấp nông dân nghèo và binh lính tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích đứng đầu là V.I. Lênin. 0,5 - Cách mạng đã lật đổ Chính phủ lâm thời và nền thống trị của giai cấp địa chủ quý tộc và giai cấp tư sản, thành lập chính quyền Xô viết- Đó là chính quyền của giai cấp vô sản, của những người dân lao dộng nghèo và đông đảo nông dân. 0,5 b. Mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng 1,25 - Việc Đảng Bônsêvích Nga tiến hành hai cuộc cách mạng năm 1917 0,25 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
  • 9. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L là đúng đắn và phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước Nga lúc bấy giờ. - Yêu cầu trước mắt ở nước Nga là phải xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế Nga hoàng, Đảng Bônsêvích Nga không thể đốt cháy giai đoạn, tiến hành ngay cách mạng vô sản mà cần phải lãnh đạo nước Nga làm hai cuộc cách mạng liên tiếp: cách mạng dân chủ tư sản để xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế. Sau đó mới làm cách mạng xã hội chủ nghĩa, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản. 0,25 - Sau Cách mạng tháng Hai, nước Nga tồn tại cùng lúc song song hai chính quyền, đại diện cho quyền lợi, lợi ích của các giai cấp khác nhau. Đây là cục diện chính trị đặc biệt không thể tồn lại lâu dài trong cùng một đất nước. 0,25 - Cách mạng tháng Hai hoàn hành thành đã tạo ra bước quá độ để chuẩn bị lực lượng tốt nhất cho Đảng Bônsêvích Nga tiếp tục lãnh đạo nhân dân làm cách mạng vô sản. 0,25 - Cách mạng tháng Mười thắng lợi cho thấy, không có những quyền dân chủ từ Cách mạng tháng Hai mang lại thì không thể có những thắng lợi của Cách mạng tháng Mười. Đó là thành quả của tư tưởng cách mạng không ngừng của Lênin và Đảng Bônsêvích Nga. 0,25 Câu 2. (2,5 điểm) Ý Nội dung Điểm Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp gì để phát triển kinh tế? Sự phát triển đó có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc? 2,5 1 a. Các biện pháp nhà nước và nhân dân ta đã tiến hành để phát triển kinh tế từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. 1,5 Sau khi giành được độc lập tự chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam và nhân dân ta từ thế kỉ X -XV đều có những chính sách, biện pháp quan tâm, chăm lo để phát triển kinh tế: Nông nghiệp - Đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích canh tác: + Thời Đinh- Tiền lê: nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang, mở rộng ruộng đất canh tác. Đẩy mạnh khai hoang vùng châu thổ các con sông lớn, ven biển. + Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày ruộng tịch điền, khuyến khích nhân dân chăm lo phát triển nông nghiệp. + Nhà Trần khuyến khích các vương hầu, quý tộc mộ dân nghèo khai 0,25 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L khoang, lập điền trang. + Thời Lê sơ, nhà nước ban hành phép “quân điền” quy định việc phân chia ruộng đất công ở các làng xã. Khuyến khích nhân dân khai hoang, - Chăm lo đê điều thủy lợi: đảm bảo nước tưới tiêu cho nông nghiệp và làm tốt công tác trị thủy. + Các vua Tiền Lê, Lý hàng năm chăm lo sửa chữa hệ thống đê điều, kênh mương được nạo vét. + Năm 1248, nhà Trần tổ chức nhân dân đắp đê “Quai vạc” từ đầu nguồn đến cửa biển để ngăn lũ lụt. Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc sửa, đắp đê. + Nhà Lê sơ chăm lo nạo vét kênh mương, sửa chữa, đắp đê. - Có chính sách quan tâm, bảo vệ sức kéo, đẩy mạnh lai tạo giống, cải tiến kĩ thuật sản xuất: + Thời Lý, Trần Lê đều có chính sách quan tâm bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi. + Chú trọng, khuyến khích nhân dân lai tạo giống, đẩy mạnh thâm 0canh tăng vụ. 0,25 0,25 * Thủ công nghiệp: - Thủ công nghiệp trong nhân dân: các nghề thủ công truyền thống như: đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, ươm tơ, dệt lụa…ngày càng phát triển, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Xuất hiện ngày càng nhiều các làng nghề thủ công truyền thống. - Nhà nước từ Đinh, Tiền lê, Lý, Trần, Hồ đến Lê sơ đều cho thành lập các xưởng thủ công của nhà nước (quan xưởng/ Cục bách tác) để sản xuất các sản phẩm phục vụ nha cầu của triều đình: vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền… 0,25 0,25 * Thương nghiệp: - Nội thương phát triển: Nhà nước ban hành nhiều lệnh lập chợ, khuyến khích trao đổi hàng hóa. Buôn bán giữa các vùng miền ngày càng phát triển Nhà nước cho thành lập nhiều bến cảng để trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước. Trong đó sầm uất nhất là Thăng Long với 36 phố phường. - Ngoại thương: cũng có điều kiện phát triển, xuất hiện nhiều tụ điểm buôn bán ở vùng biên giới Việt - Trung; nhiều cảng biển được xây dựng. Nhà Lê sơ, mảng ngoại thương bị hạn chế. 0,25 0,25 2 b. Tác dụng của sự phát triển kinh tế đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc 1,0
  • 10. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Với những chính sách, biện pháp phù hợp nhà nước và nhân dân ta thực hiện, kinh tế Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có điều kiện phát triển mạnh mẽ, nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền kinh tế độc lập, tự chủ. 0,25 - Kinh tế phát triển đời sống nhân dân ấm no; trật tự xã hội được ổn định. Nhân dân tích cực tham gia xây dựng và phát triển đất nước, khối đại đoàn kết dân tộc được củng cố, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước. 0,25 - Kinh tế phát triển tăng cường sức mạnh quốc phòng, góp phần xây dựng quốc gia Đại Việt cường thịnh. 0,25 - Kinh tế phát triển tạo nên sức mạnh vật chất giúp nhân dân ta đánh bại các thế lực ngoại xâm, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. 0,25 Câu 3. (2,5 điểm) Ý Nội dung Điểm Đánh giá về triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX, có ý kiến cho rằng: “Triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những công lao không thể phủ nhận nhưng cũng có những tội trạng không thể chối cãi”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 2,5 1 a. Ý kiến: Nhận định trên là đúng với triều Nguyễn vào nửa đầu thế kỉ XIX . Vì vậy em đồng ý với ý kiến đó. 0,25 2 b. Giải thích: 2,25 - Triều Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập năm 1802, vị vua đầu tiên có công tạo lập nên Vương triều nhà Nguyễn là Nguyễn Ánh (Gia Long). Lên nắm chính quyền trong bối cảnh thế kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn “vừa có những công lao nhưng cũng có những tội trạng không thể chối cãi”. 0,25 - Công lao của triều Nguyễn: + Mở rộng lãnh thổ: khai phá vùng đất Thuận Quảng, mở rộng lãnh thổ tận vùng Đồng bằng sông Cửu Long, xác lập chủ quyền trên vùng đất mới. Từ đó tạo bên diện mạo của nước Việt Nam như hôm nay. + Thống nhất đất nước: mặc dù phong trào Tây Sơn đã bước đầu xóa 0,25 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, lập lại nền hòa bình thống nhất nước nhà nhưng phải đến nhà Nguyễn (Nguyễn Ánh) lên ngôi thì tình trạng phong kiến phân quyền mới thực sự chấm dứt. Đó là công lao lớn của Nuyễn Ánh. + Những cải cách tiến bộ dưới thời Minh Mạng: chia nước ta thành 30 tỉnh dựa trên những đặc điểm khoa học về địa lí, dân cư, phong tục tập quán. Lần đầu tiên đất nước thống nhất về mặt hành chính. Đặt cơ sở cho việc phân chia đơn vị hành chính tỉnh như ngày nay. + Để lại nhiều di sản văn hóa có giá trị, nhiều thành tựu được UNESCO cộng nhận: Nhã nhạc cung đình Huế; Quần thể di tích Cố đô Huế; Các Mộc bản, Châu bản triều Nguyễn. Có nhiều công lao trong việc xác lập chủ quyền biển đảo ở hai quần đảo Hoàng Sa, Trường sa. 0,25 0,25 - Những hạn chế/sai lầm trong quá trình cai trị của triều Nguyễn: + Ra sức củng cố, khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế tập quyền trên cơ sở độc tôn nho giáo để bảo về quyền lợi giai cấp thống trị. Khước từ mọi đề nghị cải cách, canh tân đất nước của các trí thức tiến bộ làm cho đất nước ngày càng lạc hậu, nội lực ngày càng suy yếu. + Thực hiện nhiều chính sách kinh tế không còn phù hợp: chính sách “quân điền” không phát huy tác dụng khi phần lớn ruộng đất tập trung trong tay địa chỉ; tô thuế, lao dịch nặng nề; Nhà nước nắm độc quyền thương nghiệp, thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”. + Thực hiện chính sách ngoại giao sai lầm: thần phục nhà Tranh nhưng lại bắt các nước Tây Nam (Lào và Chân Lạp) thần phục. Đóng cửa, không quan hệ, giao lưu với phương Tây. + Thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục sai lầm: Duy trì nền giáo dục Nho học lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu phục vụ phát triển đất nước. Thực hiện chính sách tôn giáo sai lầm: độc tôn Nho giáo, hạn chế các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo, gây rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc, làm cho các nước phương Tây có cớ xâm lước. 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Bằng những hiểu biết về phong trào Cần Vương (1885 - 1896), em hãy: a.Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương. 3,0 1 a. Tóm tắt hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương 1,5
  • 11. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L - Giai đoạn 1885 – 1888: + Lãnh đạo: Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước. + Lực lượng: đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số. + Địa bàn: rộng lớn, khắp Bắc và Trung Kì. + Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). 0,75 - Giai đoạn 1888 - 1896: + Lãnh đạo: văn thân, sĩ phu yêu nước. + Lực lượng: Đông đảo nhân dân gồm văn thân, sĩ phu, nông dân, dân tộc thiểu số. + Địa bàn: thu hẹp, chuyển trọng tâm hoạt động lên vùng trung du và miền núi quy tụ thành những trung tâm khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. + Năm 1896, phong trào Cần Vương chấm dứt. 0,75 b. Rút ra đặc điểm của phong trào Cần vương 1,5 - Lãnh đạo: gồm các văn thân sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến. - Mục tiêu: đánh Pháp, giành lại độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền đất nước, lập lại chế độ phong kiến. - Lực lượng tham gia: các văn thân sĩ phu yêu nước, đông đảo nông dân và cả dân tộc ít người. - Hình thức đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang. - Kết quả: phong trào kéo dài hơn 10 năm, gây cho địch nhiều thiệt hại nhưng cuối cùng đã thất bại -> Đây là phong trào yêu nước mang lập trường phong kiến. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 5. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Nêu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến năm 1914. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. 3,0 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 a. Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế và xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến năm 1914 1,75 - Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế: + Từ năm 1897 -1914, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam. Những chính sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, tập trung khai thác mỏ khoáng sản, khai thác các cơ sở cộng nghiệp nhẹ phục vụ đời sống, xây dựng hệ thống giao thông vận tải của Pháp đã làm cho cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến. 0,25 + Nếu cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế phong kiến lạc hậu, nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu thì đầu thế kỉ XX, nông nghiệp vẫn là yếu tố kinh tế cơ bản, tuy nhiên đã xuất hiện những yếu tố kinh tế mới (xuất hiện các cơ sở công nghiệp, giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, thương nghiệp; thuê mướn lao động và bóc lột sức lao động). Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bước đầu du nhập vào Việt Nam 0,25 - Những chuyển biến về cơ cấu xã hội: + Những giai cấp cũ bị phân hóa: * Địa chủ phong kiến (một bộ phận trở nên giàu có, dựa vào Pháp cướp đoạt ruộng đất của dân, địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần đấu tranh chống Pháp * Nông dân bị phân hóa sâu sắc, bị bóc lột nặng nề bởi tô thuế, lao dịch nặng nề, bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải tìm cách lên thành phố bán sức lao động cho nhà tư bản…nông dân bị bần cùng hóa. Họ là lực lượng to lớn của cách mạng nhưng không có hệ tư tưởng riêng nên cần một giai cấp tiên tiến lãnh đạo giúp họ phát huy sức mạnh của mình. 0,25 0,25 + Các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện: * Công nhân: có nguồn gốc từ nông dân mất đất, phải bán sức lao động trong các đồn điền, hầm mỏ. Trong khai thác thuộc địa lần thứ nhất công nhân Việt Nam tăng lên cả về số lượng. Họ bị thực dân, phong kiến, tư sản bóc lột nặng nề. Họ có tinh thần đấu tranh chống giới chủ, chống Pháp và tay sai mạnh mẽ. * Tư sản: là những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buồn bán họ trở nên giàu có. Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản cũng đứng ra lập hội buôn, cơ sở sản xuất. Tư sản Việt Nam số lượng nhỏ bé, thế lực yếu ớt nên ngay từ đầu đã bị Pháp chèn ép nên đến Chiến tranh thế giới thứ nhất, tư sản Việt Nam chưa trở thành giai cấp thực sự, thái độ chống Pháp còn chưa rõ. * Tiểu tư sản: gồm tiểu thương, tiểu chủ, công chức…ra đời trong cuộc 0,25 0,25
  • 12. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhưng đời sống bấp bênh, bị chèn ép, thất nghiệp nên có tinh thần dân tộc, là lực hượng hăng hái cách mạng. 0,25 2 b. Sự chuyển biến đó có ý nghĩa đối với cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. 1,25 - Những chuyển biến về kinh tế đã tạo điều kiện cho tính chất của nền kinh tế thay đổi. Việc mở cửa buôn bán trao đổi đã chấm dứt tình trạng “bế quan tỏa cảng” như trước, tạo điều kiện cho những sách báo tiến bộ( tân văn, tân thư chứa đựng tư tưởng dân chủ tư sản: Duy Tân Mậu Tuất, Cách mạng Tân Hợi của Trung Quốc; Duy tân Minh Trị của Nhật Bản; Trào lưu Triết học Ánh sáng của Pháp… ) có điều kiện xâm nhập mạnh mẽ vào nước ta. 0,25 - Một số sĩ phu yêu nước tiến bộ có lòng yêu nước nồng nàng và thức thời, sẵn sàng tiếp thu tư tưởng mới để đứng ra lãnh đạo phong trào cách mạng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX mà điển hình là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. 0,25 - Sự chuyển biến xã hội đã dẫn đến sự ra đời của các giai cấp, tần lớp mới: công nhân, tiểu tư sản, tư sản. Họ là lực lượng xã hội mới đóng vai trò tiên phong tiếp nhận tư tưởng mới làm cho phong trào yêu nước của Việt Nam đầu thế kỉ XX có nhiều nét mới: lãnh đạo, mục tiêu, động lực cách mạng, phương pháp cách mạng. Sự thử nghiệm khuynh hướng đấu tranh mới sau khi khuynh hướng phong kiến thất bại trước yêu cầu lịch sử của Việt Nam. 0,5 - Những chuyển biến về kinh tế, xã hội góp phần chuẩn bị lực lượng cách mạng to lớn cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Đồng thời giúp phân hóa kẻ thù, xác định rõ những mâu thuẫn cơ bản của xã hội thuộc địa nửa phong kiến. Từ đó xác định đúng đắn, mục tiêu đấu tranh. 0,25 Câu 6. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX, em hãy: a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đối với lịch sử dân tộc. b. Nêu ý nghĩa cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX. 3,0 1 a. Đánh giá những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh 1,75 - Là những người đi tiên phong, tiêu biểu cho tầng lớp sĩ phu nho học trẻ thức thời, vượt qua những hạn chế của giai cấp và thời đại, đảm đương sứ mệnh lãnh đạo phong trào yêu nước ở VN đầu thế kỉ XX. 0,25 - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh là những người tiêu biểu cho lớp 0,25 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L người suốt đời phục vụ tận tụy với sự nghiệp cứu nước, cứu dân, tiếp nhận khuynh hướng mới DCTS, thử nghiệm một con đường cứu nước mới, khác hoàn toàn các cuộc đấu tranh của các sĩ phu Cần Vương. - Hai ông cũng là người đề xuất việc xây dựng một chế độ chính trị hoàn toàn mới ở nước ta, không chấp nhận quay lại con đường phong kiến mà gpdt đi tới xã hội hoặc quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa (mô hình thể chế tiên tiến trên thế giới lúc bấy giờ). 0,25 - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đã đề xuất những phương thức cứu nước mà trong đó không chỉ đơn thuần là bạo lực vũ trang mà còn tiến hành bằng phương pháp cải cách phát triển kinh tế, cải cách văn hóa xã hội, nâng cao dân chủ, dân quyền, điều này ko có ở thế kỉ XIX. Họ cũng đề xuất thành lập tổ chức để lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc, đây là điều hoàn toàn mới mẻ, lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta. 0,25 - Họ cũng là những người đầu tiên xây dựng, sắp xếp, đào tạo cán bộ, liên kết với lực lượng nước ngoài. Tư tưởng đoàn kết của hai cụ Phan rất đáng được nêu gương. 0,25 - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh góp phần quan trọng làm chuyển biến phong trào yêu nước ở nước ta từ yêu nước trên lập trường phong kiến sang yêu nước trên lập trường DCTS. 0,25 - Bằng những hoạt động thực tế của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh, kinh tế Việt Nam phát triển hơn so với trước, đời sống văn hóa xã hội cũng phát triển. 0,25 2 b.Ý nghĩa của cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX: 1,25 - Dù còn nhiều hạn chế, nhưng cuộc vận động yêu nước đầu thế kỉ XX đã tạo ra một diện mạo mới của phong trào dân tộc Việt Nam, góp phần đoạn tuyệt chủ nghĩa yêu nước phong kiến, chuyển sang yêu nước theo lập trường tư sản. 0,25 - Làm thay đổi căn bản tư tưởng, chính trị, kinh tế, văn hóa của chế độ ta. Từ đây, phong trào đấu tranh của Việt Nam chuyển sang một giai đọan mới, thử nghiệm con đường đấu tranh mới theo ý thức hệ tư tưởng dân chủ tư sản. 0,25 - Khoảng 20 năm đầu thế kỉ XX, trong khi chưa có một luồng tư tưởng chính trị khác tiên tiến hơn thì tư tưởng dân chủ tư sản dù đã trở nên lạc hậu ở châu Âu nhưng đóng vai trò là tư tưởng tiến bộ nhất ở nước ta. Vì thế, việc chuyển từ yêu nước trên lập trường phong kiến sang yêu nước trên lập trường dân chủ tư sản là một biểu hiện mang tính cách mạng. 0,25 - Các phong trào đấu tranh không thành công thể hiện sự bất lực của hệ tư tưởng tư sản trong việc giải quyết nhiệm vụ của lịch sử đặt ra là giải phóng dân tộc. Sự nghiệp cứu nước lâm vào một tình hình đen 0,25
  • 13. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L tối, tưởng như ko có đường ra. Đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tìm một con đường mới. - Phong trào yêu nước cách mạng đầu thế kỉ XX thể hiện lòng yêu nước của tầng lớp tư sản hóa có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân; Phong trào để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào yêu nước sau này. 0,25 Câu 7. (3,0 điểm) Ý Nội dung Điểm Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại. Em hãy phát biểu ý kiến về nhận định: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới. 3,0 1 a. Phát biểu ý kiến “Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã tạo ra những chuyển biến to lớn trong tình hình thế giới” là một nhận định chính xác, phản ánh đúng thực tiễn lịch sử. 0,25 2 b. Nhận định trên đúng vì: 2,75 - Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại: hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi cuốn vào vòng chiến của chiến tranh, gây nên những thiệt hại về người và của cho tất cả hai bên tham chiến. 0,25 - Nhờ thắng lợi của Liên Xô trong chiến tranh, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu, sau đó mở rộng sang châu Á, trở thành hệ thống thế giới, là đối trọng với hệ thống chủ nghĩa tư bản. - Liên Xô là quốc gia đứng đầu hệ thống xã hội chủ nghĩa, có những đóng góp to lớn về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội; phong trào giải phóng dân tộc; có sự giúp đỡ to lớn cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa của các nước trong hệ thống xã hội chủ nghĩa. Có dóng góp tích cực cho việc bảo vệ hòa bình thế giới và từng bước cân bằng sức mạnh với Mỹ trong trật tự thế giới “hai cực”. 0,5 0,25 - Chiến tranh đã làm thay đổi thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa: + Sự sụp đổ của các nước phát xít Đức – Italia – Nhật Bản làm cho chủ nghĩa đế quốc suy yếu. + Sự suy yếu của các nước Anh, Pháp về kinh tế dẫn đến hai nước dần đánh mất đi thế và lực của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. + Mĩ giàu lên nhanh chóng sau chiến tranh, với ưu thế vượt trội về kinh tế, chính trị, quân sự, là quốc gia đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa. Mĩ âm mưu thực hiện chiến lược toàn cầu với mưu đồ để trở thành bá chủ thế giới 0,75 - Chiến tranh đã tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của các đế quốc châu Âu, đưa tới sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi ở châu Á và 0,5 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L châu Phi, góp phần quan trọng làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới. - Quan hệ quốc tế có sự thay đổi lớn: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập: trật tự “hai cực Ianta” với đặc trưng nổi bật là thế giới bị chia thành hai phe – tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mỹ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng hai cực, hai phe này là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX. 0,5 ---Hết--- Người soạn: Bùi Thị Ánh SĐT
  • 14. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Môn: LỊCH SỬ Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 15/07/2023 Đề thi gồm 01 trang, 07 câu Câu 1 (3,0 điểm) Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Theo em, hiện nay giá trị của Cách mạng tháng Mười có còn không? Vì sao? Câu 2 (3,0 điểm) Trên cơ sở phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật Bản, Anh - Pháp, Mĩ , Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939, hãy xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 3 (2,5 điểm) Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê sơ. Trong thời đại cách mạng công nghiệp hiện nay, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống? Câu 4 (3,0 điểm) Chiếu Cần vương ra đời (tháng 7/1885) đã có tác động như thế nào đến văn thân, sĩ phu yêu nước? Vì sao nói Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương? Câu 5 (2,5 điểm) Trình bày và nhận xét chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. Từ đó, rút ra bài học cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay. Câu 6 (3,0 điểm) Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914) đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỷ XX? Câu 7 (3,0 điểm) Tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX ở nước ta có điểm gì mới so với trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX? Vì sao ở nước ta vào đầu thế kỉ XX không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản? ------- HẾT -------  Thí sinh KHÔNG được sử dụng tài liệu;  Cán bộ coi thi KHÔNG giải thích gì thêm. GV ra đề: Nguyễn Thị Hoàng Vũ Số điện thoại: D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 1 SỞ GD VÀ ĐT TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LẦN THỨ XIV, NĂM 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 10 (Đáp án này có 07 trang) Câu Nội dung Điểm Câu 1 Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Theo em, hiện nay giá trị của Cách mạng tháng Mười có còn không? Vì sao? 3,0 1/ Làm rõ nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh về Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: “Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. 2,0 - Đây là nhận định đúng. 0,25 - Đối với nước Nga: + Trước Cách mạng tháng Mười: Chế độ quân chủ Nga hoàng tồn tại kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nga. Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh đế quốc, càng phơi bày sự lạc hậu về kinh tế, chính trị, mâu thuẫn xã hội gay gắt. 0,25 + Sau cách mạng, lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga, giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các dân tộc được giải phóng, thoát mọi gông xiềng nô lệ, đứng lên làm chủ đất nước và vận mệnh của mình. 0,25 + Lịch sử nước Nga đã sang trang mới: một chế độ xã hội mới được thiết lập với mục đích cao cả, xây dựng một xã hội tự do, hạnh phúc và công bằng. 0,25 - Đối với thế giới: + Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản bao trùm thế giới. Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản gay gắt. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc không thành công. 0,25 + Cách mạng tháng Mười thành công đã ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử và cục diện thế giới. Đây là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản, làm cho nó không còn là hệ thống hoàn chỉnh bao trùm thế giới. 0,25 + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế, chỉ ra cho họ con đường đi tới thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản... Các Đảng Cộng sản ra đời, Quốc tế cộng sản... 0,25 + Mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là xu thế khách quan. 0,25 2/ Hiện nay giá trị của Cách mạng tháng Mười vẫn còn. Vì: 0.25 3/ Vì: 0.75
  • 15. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 2 (HS nêu lý giải phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý) - Chủ nghĩa xã hội đang là hiện thực. Tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là quy luật khách quan. - Lý tưởng và con đường của Cách mạng tháng Mười vẫn toả sáng, định hướng cuộc đấu tranh của các dân tộc vì mục tiêu cao cả là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. - Bài học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười được các nước xã hội chủ nghĩa vận dụng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Câu 2 Trên cơ sở phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật Bản, Anh - Pháp, Mĩ , Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939, hãy xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 3,0 1/ Phân tích thái độ và hành động của các nước Đức, Italia, Nhật Bản, Anh - Pháp, Mĩ , Liên Xô trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939 2,0 - Phát xít Đức: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Italia và Nhật Bản thành lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến hành thôn tính Tiệp Khắc, tiến công Ba Lan. 0,25 - Phát xít Nhật: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Italia và Đức thành lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến hành chiến tranh xâm lược và chiếm các tỉnh miền Đông Trung Quốc, khiêu khích biên giới Trung - Xô, xâm chiếm châu Á - Thái Bình Dương. 0,25 - Phát xít Italia: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, liên kết với Nhật và Đức thành lập khối liên minh phát xít, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới. Tiến hành xâm lược Êtiôpia, cùng với Đức giúp thế lực phát xít lật đổ chính phủ cộng hòa ở Tây Ban Nha, xâm chiếm các nước Bắc Phi. 0,25 - Đế quốc Anh và Pháp: Một mặt lo sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, đồng thời vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Vì thế, hai nước không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít để đổi lấy hòa bình, hướng các thế lực phát xít chống Liên Xô. Anh và Pháp đã kí với Đức Hiệp ước Muyních, trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Đức cam kết không tấn công châu Âu. 0,5 - Đế quốc Mĩ: Theo “chủ nghĩa biệt lập” ở Tây bán cầu, không tham gia vào Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. 0,25 - Liên Xô: Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân loại, chủ trương hợp tác với các nước tư bản dân chủ để chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh, sẵn sàng đứng về phía nhân dân các nước chống phát xít xâm lược. 0,5 2/ Xác định trách nhiệm của các nước này trong việc để Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. 1,0 - Với những thái độ và hành động của các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản trong quan hệ quốc tế từ năm 1931 đến năm 1939, khẳng định rằng: Ba nước này là thủ phạm và phải chịu trách nhiệm chính trong việc làm bùng nổ cuộc Chiến 0,5 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 3 tranh thế giới thứ hai. - Các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm vì các nước này đã không cứu vãn được hòa bình, mà lại khuyến khích chủ nghĩa phát xít gây ra chiến tranh. 0,25 - Liên Xô ngay từ đầu đã thể hiện thái độ và hành động tích cực, chủ động, kịp thời chống phát xít nên không phải chịu trách nhiệm trong việc để chiến tranh bùng nổ. 0,25 Câu 3 Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê sơ. Trong thời đại cách mạng công nghiệp hiện nay, chúng ta cần phải làm gì để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống? 2,5 1/ Nêu những biểu hiện nói lên sự phát triển công thương nghiệp thời Lý, Trần, Lê sơ 1,5 * Thủ công nghiệp - Trong nhân dân: + Các nghề thủ công cổ truyền phát triển đa dạng với chất lượng sản phẩm ngày càng cao… Đồ gốm tráng men ngọc, men xanh, gạch trang trí hoa, rồng,… được trao đổi, mua bán khắp nơi. + Một số mỏ đồng, mỏ thiếc, mỏ bạc được khai thác. Các làng thủ công bước đầu hình thành (Bát Tràng, Thổ Hà, Chu Đậu, Huê Cầu…) tuy còn gắn chặt với nông nghiệp. - Nhà nước: các xưởng thủ công (cục bách tác) được thành lập, ngày càng phát triển do nhu cầu nhiều mặt của nhà nước: đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền chiến, xây dựng cung điện, may phẩm phục… 0,75 * Thương nghiệp - Nội thương + Việc giao lưu buôn bán giữa các làng, các vùng nhộn nhịp. Hệ thống chợ (chợ làng, chợ huyện, chợ chùa…) ngày càng phát triển. + Một số đô thị lớn xuất hiện, tiêu biểu là Thăng Long thời Lê sơ với 36 phố phường vừa sản xuất hàng thủ công, vừa buôn bán. - Ngoại thương: + Buôn bán với Trung Quốc, các nước phương Nam (Gia-va, Xiêm, Ấn Độ) ở vùng biên giới, cửa biển. Nhà nước cho thành lập các hải cảng: Vân Đồn (Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hoá). 0,75 2/ Để giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, chúng ta cần: 1,0 HS nêu biện pháp phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý: - Nhà nước cần quan tâm, có cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho tổ chức, các nhân đầu tư bảo tồn và phát triển làng nghề: vay vốn, xuất khẩu… - Quy hoạch phát triển làng nghề gắn với du lịch và xây dựng nông thôn mới. - Tôn vinh các nghệ nhân của các làng nghề, có chính sách hỗ trợ kinh tế để họ phát huy và giữ gìn các nghề thủ công truyền thống. - Tích cực đổi mới, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đa dạng hoá sản
  • 16. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 4 phẩm về mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh. - Phát triển ngoại thương, tăng cường quảng bá sản phẩm ra thị trường thế giới. Câu 4 Chiếu Cần vương ra đời (tháng 7/1885) đã có tác động như thế nào đến văn thân, sĩ phu yêu nước? Vì sao nói Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương? 3,0 1/ Tác động của chiếu Cần vương đến văn thân, sĩ phu yêu nước 1,5 -Văn thân, sĩ phu là trí thức phong kiến, họ bị chi phối bởi tư tưởng Nho giáo “trung quân, ái quốc”. Đối với họ, yêu nước tức là trung thành với nhà vua và ngược lại trung thành với nhà vua nghĩa là yêu nước. 0,5 - Trước khi chiếu Cần vương ban ra, các văn thân, sĩ phu có mâu thuẫn giữa tư tưởng “trung quân” và “ái quốc”. Bởi “trung quân” thì không “ái quốc” do một bộ phận vua quan triều Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp. Ngược lại “ái quốc” thì không thể “trung quân” vì phải chống lại vua. 0,5 - Chiếu Cần Vương ban ra đã giải quyết được mâu thuẫn trong tư tưởng của văn thân, sĩ phu về mối quan hệ giữa “trung quân” và “ái quốc”. Giờ đây “trung quân”, “ái quốc” đã thống nhất. Ngay lập tức, các văn thân, sĩ phu đã hăng hái hưởng ứng chiếu Cần vương. 0,5 2/ Chiếu Cần Vương chỉ là ngọn cờ tập hợp lực lượng mà không giữ vai trò quyết định đến sự bùng nổ của phong trào Cần Vương vì: 1,5 - Phong trào Cần Vương là sự tiếp tục của phong trào yêu nước trước đó. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ của phong trào. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884), dù triều đình Huế không kiên quyết tổ chức kháng chiến nhưng nhân dân ta vẫn tích cực đấu tranh. Từ tháng 7-1885, hưởng ứng Chiếu Cần Vương nhân dân ta tiếp tục nổi dậy đấu tranh kháng Pháp. 0,5 - Chiếu Cần Vương là ngọn cờ tập hợp lực lượng, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ phong trào. Nội dung của chiếu Cần Vương đáp ứng nguyện vọng của văn thân, sĩ phu và quần chúng nhân dân nên họ hăng hái tham gia. Nhân dân được tập hợp nên tham gia đông đảo hơn, sôi nổi hơn. 0,5 - Từ năm 1888, mặc dù vua Hàm Nghi bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn diễn ra mạnh mẽ ở các địa phương, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. 0,5 Câu 5 Trình bày và nhận xét chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. Từ đó, rút ra bài học cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay. 2,5 1/ Trình bày chính sách đối ngoại của triều Nguyễn 0,5 - Đối với nhà Thanh: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục, triều cống. Đối với Lào và Cao Miên: Nhà Nguyễn bắt hai nước này phải thần phục. - Đối với phương Tây: Thời Gia Long thực hiện chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chúa; Thời Minh Mạng trở về sau, nhà Nguyễn khước từ dần những quan hệ với phương Tây… 2/ Nhận xét chính sách đối ngoại của triều Nguyễn 1,0 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 5 - Tích cực: Giữ được quan hệ thân thiện với các nước láng giềng, nhất là Trung Quốc, tạo điều kiện hòa bình để xây dựng và phát triển đất nước, trì hoãn được ít nhiều cuộc xâm lược có thể xảy ra của các nước phương Tây. 0,25 - Hạn chế: + Đối với nhà Thanh: Đây là chính sách thần phục mù quáng vì chính nhà Thanh cũng đang trên con đường suy yếu khủng hoảng. 0,25 + Đối với Lào và Cao Miên: Sử dụng lực lượng quân sự bắt hai nước này thần phục, cuộc xâm lược không đi tới đâu mà còn làm cho tài chính kiệt quệ, binh sĩ hao mòn, gây mối hiềm thù dân tộc. 0,25 + Đối với các nước phương Tây: thi hành chính sách bảo thủ, không tạo điều kiện giao lưu với các nước tiên tiến đương thời, dẫn đến tình trạng lạc hậu, bị cô lập với thế giới bên ngoài; Chính sách cấm đạo, sát đạo đã làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc, tạo cho Pháp có cái cớ để xâm lựơc nước ta. 0,25 3/ Rút ra bài học cho công tác ngoại giao nước ta hiện nay. 1,0 HS nêu biện pháp phù hợp thì cho 0,25 điểm. Dưới đây là một số gợi ý: - Cần thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, trên tinh thần “Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy” của tất cả các nước. - Hợp tác với các nước trên tinh thần hai bên cùng có lợi, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. - Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, đàm phán nhưng sẵn sàng chiến đấu khi bị xâm lược để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc. - Cần xây dựng thế và lực của dân tộc không chỉ về mặt ngoại giao mà còn cả về kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, giáo dục. Câu 6 Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914) đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới ở đầu thế kỷ XX? 3,0 1/ Ý kiến về nhận định: Đây là một nhận định đúng chính xác. 0,25 2/ Giải thích: 2,75 - Sau khi đàn áp xong phong trào Cần vương, năm 1897 thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Cuộc khai thác thuộc địa đã làm nảy sinh những nhân tố mới, những chuyển biến về kinh tế và xã hội ở Việt Nam. 0,25 - Về chuyển biển kinh tế: + Cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự thay đổi. + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Việt Nam, bên cạnh phương thức bóc lột phong kiến còn tồn tại. 0,5 - Về chuyển biến xã hội: Giai cấp cũ phân hoá + Giai cấp địa chủ phong kiến: một bộ phận nhỏ trở nên giàu có, dựa vào Pháp họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp. + Giai cấp nông dân: vừa bị thực dân Pháp, phong kiến bóc lột, bị cướp ruộng 0,5
  • 17. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 6 đất, thêm nạn thuế khoá… Mất đất, nông dân phải tìm ra các thành phố kiếm việc làm. Họ là một lực lượng cách mạng to lớn. - Các lực lượng xã hội mới xuất hiện: + Giai cấp công nhân: Xuất thân từ nông dân mất ruộng đất. Số lượng tuy ít nhưng phân bố đều và rất tập trung trong các cơ sở kinh tế chủ yếu của thực dân Pháp. + Tầng lớp tư sản: họ là những người đứng ra hoạt động công thương nghiệp, kêu gọi mở cửa hiệu buôn bán hoặc lập xưởng sản xuất. Họ bị thực dân Pháp khống chế, chèn ép nên số lượng nhỏ bé, thế lực yếu ớt. + Tầng lớp tiểu tư sản cũng ngày một đông cùng với sự mở rộng khai thác của thực dân Pháp. 0,75 + Các sĩ phu Nho học có sự chuyển biến về tư tưởng chính trị. Họ đọc sách của các tác giả ở châu Âu, Trung Quốc, hô hào lập trường học, dạy học theo lối mới, mở các cơ sở sản xuất kinh doanh. Tầng lớp sĩ phu tiến bộ đã nhận ra công cuộc giải phóng dân tộc phải gắn liền với duy tân và thay đổi chế độ xã hội. Họ mất niềm tin vào chế độ phong kiến. Họ bắt đầu có ý thức về dân chủ, dân quyền, khái niệm dân và nước gắn liền với nhau. 0,5 - Những chuyển biến kinh tế xã hội đã tạo cơ sở kinh tế, xã hội bên trong để tiếp nhận tư tưởng dân chủ tư sản từ bên ngoài xâm nhập vào nước ta, đóng vai trò quan trọng là các tầng lớp xã hội mới cùng với bộ phận sĩ phu tư sản hoá. Do đó, cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX phát triển theo khuynh hướng mới - khuynh hướng dân chủ tư sản. 0,25 Câu 7 Tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX ở nước ta có điểm gì mới so với trào lưu cải cách, duy tân cuối thế kỉ XIX? Vì sao ở nước ta vào đầu thế kỉ XX không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản? 3,0 1/ Điểm mới của tư tưởng duy tân vào đầu thế kỉ XX so với trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX 2,0 - Về người khởi xướng: + Cuối thế kỉ XIX: các quan chức, sĩ phu có học vấn cao, đặc biệt là một số sĩ phu Công giáo có dịp ra nước ngoài. + Đầu thế kỉ XX: tầng lớp sĩ phu tư sản hoá. 0,5 - Về nội dung: + Cuối thế kỉ XIX: cải cách theo hướng dân chủ tư sản nhưng vẫn chấp nhận chế độ phong kiến; + Đầu thế kỉ XX: phủ nhận triều đình phong kiến, đề cao dân quyền, đưa đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa. 0,5 - Về biện pháp: + Cuối thế kỉ XIX: dựa vào vua tiến hành cải cách từ trên xuống. + Đầu thế kỉ XX: dự định dấy lên một phong trào cải cách sâu rộng, nâng cao dân trí, chấn hưng dân khí, làm cho người dân ý thức được quyền của mình. 0,5 - Kết quả, tác động: + Cuối thế kỉ XIX: mới dừng lại ở các bản điều trần, không phát động được một 0,5 D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L 7 phong trào rộng lớn. + Đầu thế kỉ XX: đạt được những thành tựu cụ thể như cuộc vận động Duy tân ở Trung Kì, Đông Kinh nghĩa thục lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia, cổ vũ ý thức tự cường dân tộc, thúc đẩy cải cách văn hoá xã hội,… 2/ Ở nước ta vào đầu thế kỉ XX không bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản vì: 1,0 - Giai cấp tư sản chưa hình thành. Tầng lớp tư sản mới ra đời nhưng bị thực dân Pháp khống chế, chèn ép, thế lực yếu ớt, không đủ khả năng lãnh đạo cách mạng. 0,25 - Các sĩ phu Nho học là tầng lớp tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản và khởi xướng phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Nhưng do hạn chế về tầm nhìn và có những trở lực không thể vượt qua, họ mới chỉ tạo ra cuộc vận động theo khuynh hướng dân chủ tư sản chứ chưa có khả năng là bùng nổ một cuộc cách mạng tư sản ở nước ta. 0,5 - Tư tưởng dân chủ tư sản mới chỉ du nhập vào đô thị và một bộ phận rất nhỏ trong xã hội. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập không hoàn chỉnh. 0,25 -----o0o----- GV ra đề: Nguyễn Thị Hoàng Vũ SĐT:
  • 18. D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ THÁNH TÔNG KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊNHẢI VÀĐỒNGBẰNGBẮCBỘ LẦNTHỨXV Môn: LỊCH SỬ 10 Ngày thi: Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1. (3,0 điểm) Trên cơ sở khái quát thành quả của hai cuộc cách mạng (cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười) ở Nga năm 1917, anh/chị hãy rút ra mối quan hệ giữa hai cuộc cách mạng này. Câu 2. (2,5 điểm) Trên cơ sở trình bày những biểu hiện về sự mở rộng và phát triển kinh tế Đại Việt từ thế kỉ X-XV, anh/chị hãy đánh giá tác dụng của sự phát triển kinh tế đương thời. Những nguyên nhân nào đưa tới sự phát triển nông nghiệp Đại Việt ở các thế kỉ X - XV? Câu 3. (2,5 điểm) Khái quát những thành tựu văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX. Anh/chị hãy cho biết những công trình nghệ thuật nào dưới thời nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới? Câu 4. (3.0 điểm) Phân tích nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Từ kết cục của phong trào, hãy nhận xét về con đường giải phóng của dân tộc Việt Nam. Câu 5. (3.0 điểm) Có đúng hay không khi cho rằng: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam đã tạo điều kiện bên trong cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng mới đầu thế kỉ XX? Câu 6: (3,0 điểm) Phân tích những yếu tố tác động đến sự bùng nổ của phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX. Phong trào này có gì mới so với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX? Câu 7: (3,0 điểm) Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã đưa tới những thay đổi như thế nào trong tương quan so sánh lực lượng giữa các nước tư bản? Giải thích vì sao có sự thay đổi đó? ----------------HẾT----------------- ĐỀ ĐỀ NGHỊ D Ạ Y K È M Q U Y N H Ơ N O F F I C I A L GV ra đề: Cao Thị Thảo. ĐT: