SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH
BÀI GIẢNGBÀI GIẢNG
QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
HÀ NỘI - 2013
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG
BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
1. VAI TRÒ,CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1.1. Vai trò
- Vai trò tao thị: Thúc đẩy sự phát triển của đô thị
- Vai trò hành lang kỹ thuật chung cho đô thị
- Vai trò phục vụ kinh tế, đời sống và các vấn đề xã hội.
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
I/ KHÁI NIỆM
1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1.2. Chức năng
a) Vận chuyển hành khách và hàng hóa, đảm bảo việc đi lại hàng ngày của
người dân, việc lưu thông hàng hóa trong đô thị thuận lợi, giải quyết tốt mối
quan hệ trong – ngoài đô thị được.
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1.2. Chức năng
b) Chức năng kỹ thuật: Giao thông đô thị là bộ khung tải toàn bộ hệ thống
HTKT của thành phố, là hành lang thông gió cho đô thị.
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
1.2. Chức năng
c) Tổ chức không gian đô thị:
- Quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô
thị, cơ cấu sử dụng đất của đô thị.
- Đóng vai trò trục bố cục không gian kiến trúc đô thị; tạo hướng,
trục và tầm nhìn cho các quần thể kiến trúc, đặc biệt là các tuyến đường,
phố chính
Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môi
trường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người.
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môi
trường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người.
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.1. Khái niệm
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Giao thông đô thị: Là tập hợp các công trình, các
mạng lưới đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa
các khu vực trong thành phố với nhau, hoặc liên hệ
giữa thành phố với các khu vực bên ngoài thành phố
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.2. Phân loại các loại hình giao thông
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
a) Giao thông đối ngoại:
Liên kết đô thị với bên ngoài (ngoại ô, nông thôn, với các khu công nghiệp các đô
thị khác, các vùng khác, các quốc gia khác). là điều kiện để tổ chức và duy trì sản
xuất công nghiệp
Bao gồm các loại hình giao thông đường sắt, đường thủy, đường hàng không,
đường bộ.
b) Giao thông đối nội (nội thị):
Là hệ thống giao thông bên trong đô thị có nhiệm vụ đảm bảo sự liên hệ thuận tiện
giữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông quagiữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông qua
các đầu mối giao thông (các đầu mối giao thông chính, ga xe lửa, bến xe buýt liên
tỉnh, bến cảng, sân bay…)
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.3. Giao thông đối ngoại
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
- Kết nối một đô thị với các khu vực bên ngoài: các đô thị lân cận, khu công
nghiệp, khu vui chơi, …
- Cự ly tuyến lớn, khối lượng vận chuyển lớn, vận tốc cao.
- Các hình thức giao thông đối ngoại:
+ Đường bộ
+ Đường sắt
+ Đường thủy
+ Đường hàng không+ Đường hàng không
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.4. Giao thông đối nội
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
- Là mạng lưới giao thông liên hệ trong phạm vi đô thị.
-Có sự liên hệ kết nối chặt chẽ với mạng lưới giao thông đối ngoại, các
công trình đầu mối giao thông.
-Cự ly tuyến, quy mô vận chuyển, vận tốc nhỏ hơn giao thông đối ngoại.
- Các hình thức giao thông đối nội:
• đường bộ (phổ biến nhất)
• đường thủy• đường thủy
• đường sắt: tàu điện ngầm, trên mặt đất, trên cao,…
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.5. Giao thông hành khách công cộng
a) Một số khái niệm cơ bản:
- Giao thông vận tải hành khách trong đô thị chia làm 2 loại:
+ Giao thông công cộng
+ Giao thông cá nhân
- Giao thông công cộng là giao thông sử dụng các phương tiện có sức
chuyên chở lớn, chạy theo tuyến cố định nhằm phục vụ nhu cầu chung
cho toàn đô thị
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
cho toàn đô thị
- Giao thông cá nhân là phương tiện dung riêng như xe máy, xe ô tô con,
xe đạp….
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
2.. Giao thông hành khách công cộng
b) Vai trò của GTCC trong đô thị
- Tăng hiệu quả kinh tế của thành phố ( Giảm bớt chi phí xây dựng HTKT
giao thông, giảm bớt bãi đỗ xe, giảm chi phí xăng dầu,..)
- Hiệu quả môi trường ( giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn..)
- Có tầm quan trọng trong đời sống XH đô thị (đảm bảo trật tự an toàn,
giảm tắc nghẽn giao thông,..)
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
n
g
C
«
n
g
C
é
n
g
e
B
u
ý
t
B
R
T
Ö
n
B
¸
n
h
H
¬
L
R
T
Ö
n
B
¸
n
h
S
¾
t
§
Ö
n
N
g
Ç
m
Tµu §iÖn NgÇm
Xe ®iÖn nhÑ ch¹y trªn
tuyÕn riªng (lrt)
Xe buýt nhanh cã søc
chuyªn chë lín (brt)
Xe buýt Xe ®iÖn b¸nh h¬i
Xe §iÖn B¸nh S¾t
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.1. Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường phố:
- Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý, rõ ràng, đơn giản, đi lại
an toàn, thông suốt; Tạo nên hệ thống liên hoàn, đồng bộ giữa GT đối nội
và GT đối ngoại; phối hợp giữa phương tiện cá nhân và phương tiện vận tải
công cộng.
- QH mạng lưới đường giúp cho việc phát triển thành phố trong tương
lai ít nhất từ 15 - 20 năm, thậm chí tới 50 năm; gắn liền với sự phát triển
các loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ;các loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ;
- QH mạng lưới đuờng không thể làm tách rời việc QH sử dụng đất,
phải tiến hành đồng thời với QH chung đô thị và theo phân đợt XD đô thị;
- Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu
cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan, môi trường;
- Thiết kế kỹ thuật đường phố phải đảm bảo: thoát nước mặt đô thị, điều
hòa, thông thoáng cho đô thị và phải thể hiện được bộ mặt nghệ thuật kiến
trúc của đô thị.
QH Giao thông phù hợp với điều
kiện địa hình:
QH Giao thông phù hợp với điều
kiện địa hình:
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
- Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô và tính chất của đô thị, hệ thống
đường đô thị thường được thiết kế theo các sơ đồ chủ yếu sau:
+ Mạng lưới đường hình bàn cờ.
+ Mạng lưới đường hình xuyên tâm.
+ Mạng lưới đường hình tam giác.
+ Mạng lưới đường tự do.+ Mạng lưới đường tự do.
+ Mạng lưới đường hỗn hợp.Mạng lưới đường hữu cơ
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ
- Là mạng lưới mà các tuyến đường được bố trí dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật
* Ưu điểm:
- Bố trí đơn giản, thuận lợi cho việc bố trí nhà cửa
- Tiện lợi trong công tác quản lý, tổ chức giao thông
* Nhược điểm:* Nhược điểm:
- Nếu địa hình phức tạp sẽ phát sinh khối lượng đào đắp lớn
- Bố cục kiến trúc các dãy phố đơn điệu
Nên chỉ áp dụng cho các đô thị nhỏ, có địa hình bằng phẳng và bố trí thêm các
đường chéo
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.2. Mạng lưới đường xuyên tâm
- Là mạng lưới được tạo thành khi có nhiều đường phố cùng xuất phát từ một điểm
của đô thị (thường là trung tâm của đô thị)
* Ưu điểm:
- Tạo khả năng liên hệ nhanh giữa trung tâm đô thị và bên ngoài
* Nhược điểm:* Nhược điểm:
- Việc liên hệ giữa các vúng xung quanh khó khăn
- Tạo lưu lượng giao thông lớn tập chung vào trung
tâm đô thị gây khó khăn cho công tác quản lý giao
thông
Nên bố trí thêm các tuyến đường vòng (đường
vành đai) để khắc phục nhược điểm này
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác
Là mạng lưới được tạo thành khi có các tuyến đường phố giao chéo nhau tạo thành
các nút giao thông là góc nhọn. Mạng lưới này không được sử dụng rộng rãi do tạo ra
nhiều điểm nút giao là góc nhọn, gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.4. Mạng lưới đường tự do
Là mạng lưới được tạo thành không theo một sơ đồ hình học nào. Loại mạng lưới này
thường có các tuyến đường nhỏ, hẹp nên chỉ áp dụng với các đô thị có địa hình phức
tạp, đô thị nhỏ.
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.5. Mạng lưới đường hỗn hợp
Là mạng lưới được tạo thành bởi các lạo mạng lưới đường khác nhau: khu vực địa
hình đơn giản – sử dụng mạng lưới đường hình ô bàn cờ, khu vực địa hình phức tạp -
sử dụng mạng lưới đường tự do. Loại mạng lưới này được áp dụng cho nhiều đô thị,
nhất là các đô thị lớn, đô thị cải tạo mở rộng; tạo mặt bằng sinh động cho đô thị găn
với tự nhiên
Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVASơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVA
Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLINSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLIN
Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARISSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARIS
Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINHSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINH
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị
3.2.6. Mạng lưới đường hữu cơ
Là mạng lưới được tạo thành bởi sự mô phỏng các hình thức của tự nhiên (lá cây,
mạch máu con bướm...) trên cơ sở quy luật phù hợp với dòng chuyển động, bản tính
tự nhiên của con người.
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố
a. Mật độ mạng lưới đường phố ( - Km/Km2):  = ΣL/F
- Trong đó:
ΣL: Tổng chiều dài đường phố (Km)
F: Tổng diện tích đô thị (Km2)
b. Mật độ diện tích đường phố (g - %): g = ΣL.B/F
- Trong đó:- Trong đó:
ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m)
B: Bề rộng đường phố (m)
F: Tổng diện tích đô thị (m2)
- Theo QCVN: 01/2008/BXD, tỷ lệ đất giao thông (bao gồm cả giao thông tĩnh) được quy
định tối thiểu như sau:
+ Tính đến đường liên khu vực (cấp đô thị): g = 6%
+ Tính đến đường khu vực (cấp khu vực): g = 13%
+ Tính đến đường phân khu vực (cấp nội bộ): g = 18%
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố
c. Mật độ diện tích đường trên một người dân đô thị (l - m2/người): l = ΣL.B/n
Trong đó:
ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m)
B: Bề rộng đường phố (m)
n: Tổng dân số đô thị (người)
d. Hệ số không thẳng của đường phố (r): r = L/l
Trong đó:
L: Chiều dài đường phố theo thiết kế (m)
l: Chiều dài đường phố theo đường chim bay(m)
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3.4. Phân loại đường trong đô thị
3.4.1. Ý nghĩa, cơ sở của việc phân loại đường trong đô thị
a) Ý nghĩa
- Xác định đúng tính chất, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tuyến đường
b) Cơ sở
- Địa điểm liên hệ giao thông
- Thành phần tham gia giao thông- Thành phần tham gia giao thông
- Tốc độ giao thông
- Quy mô đô thị
Đường cao tốc đô thị
Cấp
Đô thị
Đường trục chính
đô thị
Đường chính đô thị
Theo quy chuẩn 01-2008 :
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ
3.4. Phân loại đường trong đô thị
3.4.2. Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam
Cấp
Khu vực
Đường liên khu vực
Đường chính khu vực
Đường khu vực
Đường phân khu vực
Cấp
Nội bộ
Đường nhóm nhà ở,
đườngvào nhà
Đường đi xe đạp,
Đường đi bộ
Đường cao tốc đô thị
-Được sử dụng ở các thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt,
-Liên hệ các khu vực chính của thành phố, giữa thành phố và khu công nghiệp lớn
nằm ngoài phạm vi thành phố, giữa thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng
biển…
-Tốc độ xe chạy cao ( 80-100km/h) , cấm các phương tiện xe tốc độ thấp
a) Chức năng
b) Đặc điểm
-Tách riêng 2 chiều xe chạy, mỗi chiều tối thiểu 2 làn xe, phải có làn dừng xe khẩn cấp
- Giao cắt khác mức với các cấp đường khác, khoảng cách giữa nút giao từ 1200-2000m
-Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, trong khoảng cách ly có thể bố
trí bến xe, dải cây xanh…trí bến xe, dải cây xanh…
Đường trục chính đô thị, đường chính đô thị
-Phục vụ giao thông có ý nghĩa toàn đô thị,
-Liên hệ các khu vực chức năng trong đô thị (khu ở với khu trung tâm, khu ở với khu
công nghiệp…), các đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến cảng…), các điểm thu hút
hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…).
a) Chức năng
b) Đặc điểm
-Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe cao ( 80-100Km/h)
-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ
-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 1200-2000m
-Các công trình bố trí 2 bên đường chủ yếu mang chức năng công cộng, hoặc nhà
cao tầng. Không được phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo…
Đường liên khu vực
-Phục vụ giao thông có ý nghĩa liên khu vực,
-Liên hệ giữa các khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm công cộng với nhau, và nối
với đường chính hoặc trục chính đô thị.
a) Chức năng
b) Đặc điểm
- Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h
-Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ
-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 600-800 m
-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…
Đường cấp khu vực ( đường chính khu vực, đường khu vực)
a) Chức năng
-Phục vụ giao thông có ý nghĩa nội bộ các khu vực, các quận của đô thị.
b) Đặc điểm
- Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h
-Có thể bố trí phần đường cho xe cơ giới, chung với phần đường cho xe đạp, xe thô
sơ
-Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 300-500 m
-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình nhà ở, dịch vụ,…Không bố trí
các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…
Đường cấp nội bộ
a) Chức năng
-Phục vụ giao thông nội bộ trong đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà. Nối các đường nội bộ
đơn vị ở với các đường bên ngoài đơn vị ở.
b) Đặc điểm
- Lưu lượng xe chạy và hành khách bộ hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h
-Chủ yếu là phương tiện cá nhân : xe đạp, xe máy, xe ô tô con. Không được bố trí
phương tiện xe công cộng ở cấp đường này tránh ô nhiễm, tiếng ồn, tai nạn.
-Bố trí các công trình nhà trẻ, mẫu giáo,…các công trình dịch vụ khu ở…
Mặt cắt ngang điển hình
•Đặc điểm GTĐT Việt Nam:
Đặc thù: Giao thông có dòng xe hỗn hợp, trong đó thành phần giao thông cá
nhân vẫn chiếm ưu thế lớn nhưng vận tải hành khách công cộng đã có những bước
tiến đáng kể.
Sự xung đột rất gay gắt giữa:
Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn > < Giao thông cá nhân
Giao thông cơ giới > < Giao thông thô sơ
Thêm vào đó là ý thức người điều khiển phương tiện, người tham gia giao thông hạn
chế
Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới thấp, khó phân loại mạng lưới đường
•Một số định hướng phát triển GTĐT Việt Nam:
Có chiến lược lâu dài, cụ thể về phát triển giao thông trước mắt và tương lai, kết
hợp với quy hoạch đô thị vùng.
Phát triển mau chóng, nâng cao tỷ trọng giao thông vận tải hành khách công cộng,
giảm dần và hạn chế vận chuyển giao thông cá nhân bằng các chính sách giao
thông kết hợp với chiến lược quy hoạch đô thị (di chuyển một số trường đại học,
bệnh viện lớn ra ngoại ô, các tỉnh lân cận đô thị lớn…).
Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến.Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến.
Cải tạo/mở rộng từng bước hệ thống đường phố cũ, tiến tới cải tạo triệt để, kết
hợp xây mới góp phần nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới.
Hạn chế tai nạn trên đường bằng nhiều biện pháp khác (quản lỹ, chế tài, kỹ
thuật…).

More Related Content

What's hot

Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchTruong Chinh Do
 
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịQuy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịPhi Phi
 
đề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtđề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtTruong Chinh Do
 
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn Đỏ
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn ĐỏQuyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn Đỏ
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn ĐỏThiện Chu
 
190512 bai giang kien truc canh quan
190512 bai giang kien truc canh quan190512 bai giang kien truc canh quan
190512 bai giang kien truc canh quanSơn Phạm
 
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chi
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ ChiQuy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chi
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chithao3570
 
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.Reland Hau
 

What's hot (10)

Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
 
Quy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thịQuy hoạch đô thị
Quy hoạch đô thị
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010Q hchitiet kcn.8.2010
Q hchitiet kcn.8.2010
 
đề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtđề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắt
 
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn Đỏ
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn ĐỏQuyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn Đỏ
Quyết định 1/500 Công Viên Mũi Đèn Đỏ
 
190512 bai giang kien truc canh quan
190512 bai giang kien truc canh quan190512 bai giang kien truc canh quan
190512 bai giang kien truc canh quan
 
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chi
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ ChiQuy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chi
Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án Lucky garden Bình Mỹ Củ Chi
 
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đĐề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
Đề tài: Nghiên cứu các hệ thống hạ tầng đô thị tại TPHCM, 9đ
 
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.
THE SUN CITY - DỰ ÁN ĐẤT NỀN MỚI TẠI NHÀ BÈ.
 

Similar to tl quy hoạch

Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52
Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52
Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52Ha VH
 
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Tan Hanhat
 
Bai giang lap pa cau
Bai giang lap pa cauBai giang lap pa cau
Bai giang lap pa caututrien
 
Nghien cuu tuyen metro TP HCM
Nghien cuu  tuyen metro TP HCMNghien cuu  tuyen metro TP HCM
Nghien cuu tuyen metro TP HCMTuan Hoang
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngluongthuykhe
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdfHuy Tuong
 
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giớiDự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giớiThaoNguyenXanh2
 
Tran Hung Dao commercial street
Tran Hung Dao commercial street  Tran Hung Dao commercial street
Tran Hung Dao commercial street Hanh Nguyen
 
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vnPhương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vncoto1428
 
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...nataliej4
 

Similar to tl quy hoạch (20)

Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52
Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52
Thảo luận quy hoạch gtđt nhóm 5-ctgtcc k52
 
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
 
Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013
 
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
 
Ch1 tong quan VTCC
Ch1 tong quan VTCCCh1 tong quan VTCC
Ch1 tong quan VTCC
 
Bai giang lap pa cau
Bai giang lap pa cauBai giang lap pa cau
Bai giang lap pa cau
 
Nghien cuu tuyen metro TP HCM
Nghien cuu  tuyen metro TP HCMNghien cuu  tuyen metro TP HCM
Nghien cuu tuyen metro TP HCM
 
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAYLuận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
Luận văn: Quản lý giao thông công cộng thành phố Vinh, HAY
 
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầngThuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
Thuyết minh Đồ án tốt nghiệp Chung cư cao tầng
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
 
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
 
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giớiDự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
Dự án đầu tư xây dựng trung tâm đăng kiểm xe cơ giới
 
qd quan ly.pdf
qd quan ly.pdfqd quan ly.pdf
qd quan ly.pdf
 
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.docxCơ sở khoa học quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.docx
Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.docx
 
Tran Hung Dao commercial street
Tran Hung Dao commercial street  Tran Hung Dao commercial street
Tran Hung Dao commercial street
 
Ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông
Ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thôngỨng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông
Ứng dụng giao thông xe đạp trong quy hoạch mạng lưới giao thông
 
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vnPhương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
Phương tiện giao thông tốt cho đô thị vn
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Vấn nạn kẹt xe tại TP.HCM, HAY
 
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
Quy hoạch mạng lưới Bãi, Điểm đỗ xe công cộng trên địa bàn khu vực nội đô lịc...
 
Ch3 quy hoach VTCC
Ch3 quy hoach VTCCCh3 quy hoach VTCC
Ch3 quy hoach VTCC
 

tl quy hoạch

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA KIẾN TRÚC – QUY HOẠCH BÀI GIẢNGBÀI GIẢNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI - 2013 GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: NGUYỄN NGỌC HÙNG BỘ MÔN: QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÔ THỊ
  • 2. 1. VAI TRÒ,CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.1. Vai trò - Vai trò tao thị: Thúc đẩy sự phát triển của đô thị - Vai trò hành lang kỹ thuật chung cho đô thị - Vai trò phục vụ kinh tế, đời sống và các vấn đề xã hội. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ I/ KHÁI NIỆM
  • 3. 1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.2. Chức năng a) Vận chuyển hành khách và hàng hóa, đảm bảo việc đi lại hàng ngày của người dân, việc lưu thông hàng hóa trong đô thị thuận lợi, giải quyết tốt mối quan hệ trong – ngoài đô thị được. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  • 4. 1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.2. Chức năng b) Chức năng kỹ thuật: Giao thông đô thị là bộ khung tải toàn bộ hệ thống HTKT của thành phố, là hành lang thông gió cho đô thị. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  • 5. 1. VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 1.2. Chức năng c) Tổ chức không gian đô thị: - Quyết định hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cơ cấu sử dụng đất của đô thị. - Đóng vai trò trục bố cục không gian kiến trúc đô thị; tạo hướng, trục và tầm nhìn cho các quần thể kiến trúc, đặc biệt là các tuyến đường, phố chính Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môi trường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người. GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ngoài ra, hệ thống giao thông còn là một tổng thể cảnh quan và môi trường công cộng của đô thị; là không gian giao tiếp xã hội của con người.
  • 6. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.1. Khái niệm GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Giao thông đô thị: Là tập hợp các công trình, các mạng lưới đường đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa các khu vực trong thành phố với nhau, hoặc liên hệ giữa thành phố với các khu vực bên ngoài thành phố
  • 7. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.2. Phân loại các loại hình giao thông GIAO THÔNG ĐÔ THỊ a) Giao thông đối ngoại: Liên kết đô thị với bên ngoài (ngoại ô, nông thôn, với các khu công nghiệp các đô thị khác, các vùng khác, các quốc gia khác). là điều kiện để tổ chức và duy trì sản xuất công nghiệp Bao gồm các loại hình giao thông đường sắt, đường thủy, đường hàng không, đường bộ. b) Giao thông đối nội (nội thị): Là hệ thống giao thông bên trong đô thị có nhiệm vụ đảm bảo sự liên hệ thuận tiện giữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông quagiữa các khu vực bên trong đô thị với nhau và với giao thông đối ngoại thông qua các đầu mối giao thông (các đầu mối giao thông chính, ga xe lửa, bến xe buýt liên tỉnh, bến cảng, sân bay…)
  • 8. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.3. Giao thông đối ngoại GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - Kết nối một đô thị với các khu vực bên ngoài: các đô thị lân cận, khu công nghiệp, khu vui chơi, … - Cự ly tuyến lớn, khối lượng vận chuyển lớn, vận tốc cao. - Các hình thức giao thông đối ngoại: + Đường bộ + Đường sắt + Đường thủy + Đường hàng không+ Đường hàng không
  • 9. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.4. Giao thông đối nội GIAO THÔNG ĐÔ THỊ - Là mạng lưới giao thông liên hệ trong phạm vi đô thị. -Có sự liên hệ kết nối chặt chẽ với mạng lưới giao thông đối ngoại, các công trình đầu mối giao thông. -Cự ly tuyến, quy mô vận chuyển, vận tốc nhỏ hơn giao thông đối ngoại. - Các hình thức giao thông đối nội: • đường bộ (phổ biến nhất) • đường thủy• đường thủy • đường sắt: tàu điện ngầm, trên mặt đất, trên cao,…
  • 10. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.5. Giao thông hành khách công cộng a) Một số khái niệm cơ bản: - Giao thông vận tải hành khách trong đô thị chia làm 2 loại: + Giao thông công cộng + Giao thông cá nhân - Giao thông công cộng là giao thông sử dụng các phương tiện có sức chuyên chở lớn, chạy theo tuyến cố định nhằm phục vụ nhu cầu chung cho toàn đô thị GIAO THÔNG ĐÔ THỊ cho toàn đô thị - Giao thông cá nhân là phương tiện dung riêng như xe máy, xe ô tô con, xe đạp….
  • 11. 2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 2.. Giao thông hành khách công cộng b) Vai trò của GTCC trong đô thị - Tăng hiệu quả kinh tế của thành phố ( Giảm bớt chi phí xây dựng HTKT giao thông, giảm bớt bãi đỗ xe, giảm chi phí xăng dầu,..) - Hiệu quả môi trường ( giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn..) - Có tầm quan trọng trong đời sống XH đô thị (đảm bảo trật tự an toàn, giảm tắc nghẽn giao thông,..) GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
  • 12. n g C « n g C é n g e B u ý t B R T Ö n B ¸ n h H ¬ L R T Ö n B ¸ n h S ¾ t § Ö n N g Ç m Tµu §iÖn NgÇm Xe ®iÖn nhÑ ch¹y trªn tuyÕn riªng (lrt) Xe buýt nhanh cã søc chuyªn chë lín (brt) Xe buýt Xe ®iÖn b¸nh h¬i Xe §iÖn B¸nh S¾t
  • 13. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.1. Nguyên tắc quy hoạch mạng lưới đường phố: - Phải tạo nên một mạng lưới đường hợp lý, rõ ràng, đơn giản, đi lại an toàn, thông suốt; Tạo nên hệ thống liên hoàn, đồng bộ giữa GT đối nội và GT đối ngoại; phối hợp giữa phương tiện cá nhân và phương tiện vận tải công cộng. - QH mạng lưới đường giúp cho việc phát triển thành phố trong tương lai ít nhất từ 15 - 20 năm, thậm chí tới 50 năm; gắn liền với sự phát triển các loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ;các loại phương tiện GT chủ yếu của đô thị ; - QH mạng lưới đuờng không thể làm tách rời việc QH sử dụng đất, phải tiến hành đồng thời với QH chung đô thị và theo phân đợt XD đô thị; - Mạng lưới đường đô thị cần phù hợp với địa hình để đảm bảo các yêu cầu kinh tế kỹ thuật cũng như cảnh quan, môi trường; - Thiết kế kỹ thuật đường phố phải đảm bảo: thoát nước mặt đô thị, điều hòa, thông thoáng cho đô thị và phải thể hiện được bộ mặt nghệ thuật kiến trúc của đô thị.
  • 14. QH Giao thông phù hợp với điều kiện địa hình:
  • 15. QH Giao thông phù hợp với điều kiện địa hình:
  • 16. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị - Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô và tính chất của đô thị, hệ thống đường đô thị thường được thiết kế theo các sơ đồ chủ yếu sau: + Mạng lưới đường hình bàn cờ. + Mạng lưới đường hình xuyên tâm. + Mạng lưới đường hình tam giác. + Mạng lưới đường tự do.+ Mạng lưới đường tự do. + Mạng lưới đường hỗn hợp.Mạng lưới đường hữu cơ
  • 17. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.1. Mạng lưới đường hình bàn cờ - Là mạng lưới mà các tuyến đường được bố trí dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật * Ưu điểm: - Bố trí đơn giản, thuận lợi cho việc bố trí nhà cửa - Tiện lợi trong công tác quản lý, tổ chức giao thông * Nhược điểm:* Nhược điểm: - Nếu địa hình phức tạp sẽ phát sinh khối lượng đào đắp lớn - Bố cục kiến trúc các dãy phố đơn điệu Nên chỉ áp dụng cho các đô thị nhỏ, có địa hình bằng phẳng và bố trí thêm các đường chéo
  • 18.
  • 19. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.2. Mạng lưới đường xuyên tâm - Là mạng lưới được tạo thành khi có nhiều đường phố cùng xuất phát từ một điểm của đô thị (thường là trung tâm của đô thị) * Ưu điểm: - Tạo khả năng liên hệ nhanh giữa trung tâm đô thị và bên ngoài * Nhược điểm:* Nhược điểm: - Việc liên hệ giữa các vúng xung quanh khó khăn - Tạo lưu lượng giao thông lớn tập chung vào trung tâm đô thị gây khó khăn cho công tác quản lý giao thông Nên bố trí thêm các tuyến đường vòng (đường vành đai) để khắc phục nhược điểm này
  • 20. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.3. Mạng lưới đường hình tam giác Là mạng lưới được tạo thành khi có các tuyến đường phố giao chéo nhau tạo thành các nút giao thông là góc nhọn. Mạng lưới này không được sử dụng rộng rãi do tạo ra nhiều điểm nút giao là góc nhọn, gây khó khăn cho việc tổ chức giao thông
  • 21. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.4. Mạng lưới đường tự do Là mạng lưới được tạo thành không theo một sơ đồ hình học nào. Loại mạng lưới này thường có các tuyến đường nhỏ, hẹp nên chỉ áp dụng với các đô thị có địa hình phức tạp, đô thị nhỏ.
  • 22. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.5. Mạng lưới đường hỗn hợp Là mạng lưới được tạo thành bởi các lạo mạng lưới đường khác nhau: khu vực địa hình đơn giản – sử dụng mạng lưới đường hình ô bàn cờ, khu vực địa hình phức tạp - sử dụng mạng lưới đường tự do. Loại mạng lưới này được áp dụng cho nhiều đô thị, nhất là các đô thị lớn, đô thị cải tạo mở rộng; tạo mặt bằng sinh động cho đô thị găn với tự nhiên
  • 23. Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVASơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - MATXCƠVA
  • 24. Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLINSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - BERLIN
  • 25. Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARISSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp - PARIS
  • 26. Sơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINHSơ đồ quy hoạch dạng hỗn hợp – BẮC KINH
  • 27. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.2. Các mạng lưới đường trong đô thị 3.2.6. Mạng lưới đường hữu cơ Là mạng lưới được tạo thành bởi sự mô phỏng các hình thức của tự nhiên (lá cây, mạch máu con bướm...) trên cơ sở quy luật phù hợp với dòng chuyển động, bản tính tự nhiên của con người.
  • 28.
  • 29.
  • 30.
  • 31. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố a. Mật độ mạng lưới đường phố ( - Km/Km2):  = ΣL/F - Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (Km) F: Tổng diện tích đô thị (Km2) b. Mật độ diện tích đường phố (g - %): g = ΣL.B/F - Trong đó:- Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m) B: Bề rộng đường phố (m) F: Tổng diện tích đô thị (m2) - Theo QCVN: 01/2008/BXD, tỷ lệ đất giao thông (bao gồm cả giao thông tĩnh) được quy định tối thiểu như sau: + Tính đến đường liên khu vực (cấp đô thị): g = 6% + Tính đến đường khu vực (cấp khu vực): g = 13% + Tính đến đường phân khu vực (cấp nội bộ): g = 18%
  • 32. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lượng mạng lưới đường phố c. Mật độ diện tích đường trên một người dân đô thị (l - m2/người): l = ΣL.B/n Trong đó: ΣL: Tổng chiều dài đường phố (m) B: Bề rộng đường phố (m) n: Tổng dân số đô thị (người) d. Hệ số không thẳng của đường phố (r): r = L/l Trong đó: L: Chiều dài đường phố theo thiết kế (m) l: Chiều dài đường phố theo đường chim bay(m)
  • 33. 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3.4. Phân loại đường trong đô thị 3.4.1. Ý nghĩa, cơ sở của việc phân loại đường trong đô thị a) Ý nghĩa - Xác định đúng tính chất, chức năng, nhiệm vụ của mỗi tuyến đường b) Cơ sở - Địa điểm liên hệ giao thông - Thành phần tham gia giao thông- Thành phần tham gia giao thông - Tốc độ giao thông - Quy mô đô thị
  • 34. Đường cao tốc đô thị Cấp Đô thị Đường trục chính đô thị Đường chính đô thị Theo quy chuẩn 01-2008 : GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 3. QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG PHỐ 3.4. Phân loại đường trong đô thị 3.4.2. Phân loại đường theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam Cấp Khu vực Đường liên khu vực Đường chính khu vực Đường khu vực Đường phân khu vực Cấp Nội bộ Đường nhóm nhà ở, đườngvào nhà Đường đi xe đạp, Đường đi bộ
  • 35. Đường cao tốc đô thị -Được sử dụng ở các thành phố lớn, đô thị loại đặc biệt, -Liên hệ các khu vực chính của thành phố, giữa thành phố và khu công nghiệp lớn nằm ngoài phạm vi thành phố, giữa thành phố với cảng hàng không, cảng sông, cảng biển… -Tốc độ xe chạy cao ( 80-100km/h) , cấm các phương tiện xe tốc độ thấp a) Chức năng b) Đặc điểm -Tách riêng 2 chiều xe chạy, mỗi chiều tối thiểu 2 làn xe, phải có làn dừng xe khẩn cấp - Giao cắt khác mức với các cấp đường khác, khoảng cách giữa nút giao từ 1200-2000m -Các đường dân sinh bố trí cách đường cao tốc 20-25m, trong khoảng cách ly có thể bố trí bến xe, dải cây xanh…trí bến xe, dải cây xanh…
  • 36. Đường trục chính đô thị, đường chính đô thị -Phục vụ giao thông có ý nghĩa toàn đô thị, -Liên hệ các khu vực chức năng trong đô thị (khu ở với khu trung tâm, khu ở với khu công nghiệp…), các đầu mối giao thông đô thị (nhà ga, bến cảng…), các điểm thu hút hành khách lớn (sân vận động, quảng trường, công viên…). a) Chức năng b) Đặc điểm -Lưu lượng giao thông lớn, tốc độ xe cao ( 80-100Km/h) -Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 1200-2000m -Các công trình bố trí 2 bên đường chủ yếu mang chức năng công cộng, hoặc nhà cao tầng. Không được phép xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo…
  • 37. Đường liên khu vực -Phục vụ giao thông có ý nghĩa liên khu vực, -Liên hệ giữa các khu dân cư, khu công nghiệp, trung tâm công cộng với nhau, và nối với đường chính hoặc trục chính đô thị. a) Chức năng b) Đặc điểm - Lưu lượng xe tương đối lớn, vận tốc xe chạy 60-80km/h -Bố trí các phần đường dành riêng cho xe cơ giới, xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 600-800 m -Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…-Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình công cộng, cơ quan, dịch vụ,…
  • 38. Đường cấp khu vực ( đường chính khu vực, đường khu vực) a) Chức năng -Phục vụ giao thông có ý nghĩa nội bộ các khu vực, các quận của đô thị. b) Đặc điểm - Lưu lượng xe trung bình, vận tốc xe chạy 40-60km/h -Có thể bố trí phần đường cho xe cơ giới, chung với phần đường cho xe đạp, xe thô sơ -Khoảng cách giữa các nút giao cắt từ 300-500 m -Các công trình bố trí 2 bên đường gồm các công trình nhà ở, dịch vụ,…Không bố trí các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…các công trình nhà trẻ, mẫu giáo, trường tiểu học…
  • 39. Đường cấp nội bộ a) Chức năng -Phục vụ giao thông nội bộ trong đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà. Nối các đường nội bộ đơn vị ở với các đường bên ngoài đơn vị ở. b) Đặc điểm - Lưu lượng xe chạy và hành khách bộ hành nhỏ, vận tốc xe chạy 20-30km/h -Chủ yếu là phương tiện cá nhân : xe đạp, xe máy, xe ô tô con. Không được bố trí phương tiện xe công cộng ở cấp đường này tránh ô nhiễm, tiếng ồn, tai nạn. -Bố trí các công trình nhà trẻ, mẫu giáo,…các công trình dịch vụ khu ở…
  • 40. Mặt cắt ngang điển hình
  • 41. •Đặc điểm GTĐT Việt Nam: Đặc thù: Giao thông có dòng xe hỗn hợp, trong đó thành phần giao thông cá nhân vẫn chiếm ưu thế lớn nhưng vận tải hành khách công cộng đã có những bước tiến đáng kể. Sự xung đột rất gay gắt giữa: Vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn > < Giao thông cá nhân Giao thông cơ giới > < Giao thông thô sơ Thêm vào đó là ý thức người điều khiển phương tiện, người tham gia giao thông hạn chế Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới thấp, khó phân loại mạng lưới đường
  • 42. •Một số định hướng phát triển GTĐT Việt Nam: Có chiến lược lâu dài, cụ thể về phát triển giao thông trước mắt và tương lai, kết hợp với quy hoạch đô thị vùng. Phát triển mau chóng, nâng cao tỷ trọng giao thông vận tải hành khách công cộng, giảm dần và hạn chế vận chuyển giao thông cá nhân bằng các chính sách giao thông kết hợp với chiến lược quy hoạch đô thị (di chuyển một số trường đại học, bệnh viện lớn ra ngoại ô, các tỉnh lân cận đô thị lớn…). Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến.Sử dụng các loại phương tiện mới, hiện đại, áp dụng kỹ thuật điều khiển tiên tiến. Cải tạo/mở rộng từng bước hệ thống đường phố cũ, tiến tới cải tạo triệt để, kết hợp xây mới góp phần nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mạng lưới. Hạn chế tai nạn trên đường bằng nhiều biện pháp khác (quản lỹ, chế tài, kỹ thuật…).