SlideShare a Scribd company logo
Trần Xuân Ngọc
Đh Y Khoa Vinh – 16yc
SĐT: 0972762806
Email: tbftth1@gmail.com
Tiêu chảy cấp
Quét mã QR Code sau bằng zalo or camera
Để truy cập và tải file bài trình bày
Tiếp cận bệnh nhân
Tiêu Chảy Cấp
Trình Bày: TBFTTH
Tiêu chảy Cấp
Đây là gì ?
1
2
3
4
5
Trình bày được định nghĩa và phân loại tiêu chảy
Mô tả được dịch tễ học và yếu tố nguy cơ của các bệnh tiêu chảy nhiễm trùng.
Biểu hiện lâm sàng của tiêu chảy nói chung và của các bệnh tiêu chảy do các tác nhân vi
sinh thường gặp
Các mức độ mất nước và điện giải. bù nước – điện giải phù hợp
Trình bày được chỉ định kháng sinh. Biết cách tư vấn thân nhân/người bệnh về các
biện pháp phòng bệnh tiêu chảy và về dinh dưỡng
Mục Tiêu
Nội dung trình bày
Tiêu chảy mạn
Viêm, loét dạ dày, tá tràng
Kháng sinh
Viêm phổi
Tiêu chảy cấp
Tiếp Cận BN Tiêu
Chảy cấp
 Tiêu Chảy Nhiễm Trùng
 Infectious Diarrhea
 Infectious Diarrheal Diseases
 Acute Gastro-enteritis
Tiêu chảy cấp
Một số thuật ngữ
Tiêu chảy có phải là vấn đề y tế?
760.000 trẻ dưới 5 tuổi
chết vì tiêu chảy mỗi năm
Viêm phổi 18%
Tiêu chảy 11%
Tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp
https://www.cdc.gov/healthywater/global/diarrhea-burden.html
 Năm 2015 số liệu ước tính toàn thế giới mọi lứa tuổi có
1.310.00 người chết vì tiêu chảy
 Trẻ dưới 5 tuổi có 499.000 tử vong vì tiêu chảy
 Tiêu chảy đứng hàng thứ nhì (sau viêm phổi) gây tử vong cho
trẻ dưới 5 tuổi
 Tác nhân gây tử vong nhiều nhất là Rotavirus (199.000), tiếp
theo là Shigella spp. (164.300) và Salmonella spp (90.300)
Www.Thelancet.Com/Infection Vol17 September 2017
Tiêu chảy cấp
Dịch Tễ
» Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ lớn và
người lớn chưa được thống kê cho
nhiều quốc gia
» Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ước tính dao
động từ 30 đợt / 100 người-năm ở
người lớn ở Đông Nam Á
Nguồn : doi: 10.1017 / S0950268810000592
Tử vong do tiêu chảy
Tiêu chảy cấp
Tử vong do tiêu chảy
Tiêu chảy cấp
Trẻ tử vong vì bệnh tiêu chảy do đâu?
Số ca tử vong hàng năm do bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi trên 100.000
(GDP) bình quân đầu người được tính theo quốc tế năm 2011 GDP 2020 3.521 USD 6 ASEAN
Tiêu chảy cấp
Tại sao trẻ vẫn chết vì tiêu chảy?
Yếu
tố
nguy
cơ
Nhóm đối tượng bệnh nhân lớn tuổi
Nguồn nước kém chất lượng
Vệ sinh không an toàn
Chỗ rửa tay không sẵn có
Trên toàn thế giới, hơn 1 tỷ người bị tiêu
chảy cấp ≥ 1 lần một năm
Gánh nặng kinh tế cho xã hội có thể lớn hơn
20 tỉ đô la
Tiêu chảy cấp liên quan đến nhiễm trùng
vẫn là 1 trong những nguyên nhân thường
gặp nhất của tỉ lệ tử vong ở những nước
Đang phát triển
Nguồn :Harrison's Principles of Internal Medicine
19th Edition
“Liệu đây có phải là 1 trường hợp tiêu chảy cấp hay không” ?
Tiêu chảy là gì ?
» Giữ hình dạng của vật chứa
» Với trẻ sơ sinh bú mẹ số lần đi tiêu bình thường đã hơn 3 lần “tiêu chảy” sẽ dựa
vào Tính chất phân lỏng hơn so với bình thường, nhiều hơn bình thường
Tiêu chảy cấp WHO
Tiêu chảy cấp
Định nghĩa
Đây là “định nghĩa cas bệnh” (case definition) của Tổ Chức Y Tế Thế Giới nhằm giúp các báo
cáo và đánh giá về tiêu chảy có thể so sánh được với nhau.
Tiêu phân nước (lỏng) không thành khuôn ≥ 3 lần/24 giờ
Tiêu đàm máu: chỉ cần 1 lần là được xếp vào nhóm “tiêu
chảy”!
Tiêu chảy cấp
Hình thái lâm sàng giống với tiêu chảy
Giả Tiêu Chảy (Pseudodiarrhea ) Đi cầu nhiều lần, nhưng mỗi lần chỉ
đi được chút ít phân, kèm với triệu chứng buốt, mót
Tiêu không tự chủ: bệnh nhân không tự kiểm soát được tình
trạng thoát phân
Tiêu chảy cấp
Quá trình tái hấp thu nước trên đường tiêu hóa
Định nghĩa tiêu chảy theo sinh lý bệnh
Lượng dịch còn lại trong phân : # 150g/ngày
Nhiều hơn 200g/ngày (#200ml/người lớn, #5ml/kg/trẻ em)
Tiêu chảy cấp
Định nghĩa tiêu chảy theo sinh lý bệnh
Guyton and Hall Textbook of Medical
Physiology 14th Edition
Nước không được vận chuyển chủ động, mà phụ thuộc
ALTT tạo ra do sự vận chuyển các chất điện
giải,glucose, acid amin..
Đồng vận Na- glucose
• Trao đổi Cl¯/HCO3¯
• Tra đổi Na+/H+
• Vận chuyển tích cực qua màng nhờ Na+-- K+ - ATPase
Sinh Lý Hấp Thu Nước – Hệ Tiêu Hóa
Hấp thu
Bài Tiết
» Các nucleotide vòng nội bào đóng vai trò quan trọng
giúp điều hòa quá trình hấp thu và bài tiết các chất điện
giải.
» Các kích thích làm tăng hoạt động của cAMP hoặc
cGMP sẽ gây mất muối và nước do ức chế hấp thu
NaCl ở các tế bào nhung mao,cũng như tăng tiết các
anion (Na+ sẽ đi kèm các anion này) trong các tế bào
khe tuyến.
» Sự ức chế đồng thời quá trình hấp thu có thể làm tăng
nặng tình trạng mất muối và nước. Các prostaglandin và
Ca2+ nội bào cũng kích thích quá trình bài tiết.
Lươn Thanh Độ
Gốc gác: Cao Bằng
Tiếp Cận Bệnh Nhân
Đời người nhiều lắm gian truân
Theo anh 2 đứa đỡ đần sẻ chia
TBFTTH
“Khoa sản BV HNĐK Nghệ An
Mùa hè năm đó”
Tiếp cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp
Sơ đồ tiếp cận bệnh nhân tiêu chảy cấp
(Lược dịch từ Harrison's Principles of Internal Medicine, 20ed)
ICU Protocols: A Stepwise Approach : Chapter 37
3. TC Mạn >30 ngày
2. TC kéo dài >14 ngày
1. TC cấp ≤14 ngày
Tiêu chảy cấp không phải là một chẩn đoán bệnh , không có mã ICD
Mất nước
Rối loạn điện giải
Nhiễm trùng huyết
Suy dinh dưỡng
Thường có nhiều
đợt tiêu chảy trong
năm
Tiếp Cận Tiêu Chảy Theo thời gian bị bệnh
Tiêu Chảy là một hội chứng Có thể do nhiều loại tác nhân khác nhau
gây ra
Tiêu chảy nhiễm trùng
Tác nhân là vi sinh vật
Tiêu chảy không nhiễm trùng
Tác nhân không là VSV
Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy
Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy
Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy
A Prospective Multi-Center Observational Study of Children
Hospitalized with Diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam
Am J Trop Med Hyg. 2015 May 6; 92(5): 1045–1052.
doi: 10.4269/ajtmh.14-0655
0
10
20
30
40
50
Rotavirus Norovirus Salmonella Shigella Campylobacter
Tỉ
lệ
mắc
Axis Title
Tác nhân Tiêu chảy ở Việt Nam
1419 BN nhi, 3 BV TP HCM
Series 1 Column1 Column2
Cơ chế tiêu chảy
Tiêu chảy tiết dịch
Tiêu chảy thẩm thấu
Tiêu chảy dịch rỉ
Tiêu chảy vận động
Tăng áp lực thẩm
thấu trong lòng ruột
Dịch chuyển nước
Vào lòng ruột
Rối loạn niêm mạc
ruột, vd Viêm
Tăng bài tiết,
máu,nhầy vào ruột
Tăng bài tiết do
độc tố ruột gây ra
Tăng thành phần
tiết trong lòng ruột
Tăng nhu động
đường ruột
Thức ăn đi
nhanh qua ruột
Giảm nhu
động
VK Phát
triển
Sự kết hợp
của acid mật
RL hấp thu chất béo,
tăng bài tiết vào lòng
DOI : https://doi.org/10.1186/s40560-019-0378-0
Do ngoại độc tố của vi trùng tả hoặc của ETEC
Lòng ruột
Tế bào niêm mạc ruột
Thành ruột
Cơ chế tiêu chảy
1. Tiêu chảy dịch tiết:
Do (1) vi trùng/ký sinh trùng bám vào bờ bàn chải tế bào niêm mạc ruột, hoặc (2)
vi-rut làm chết mất lớp tế bào niêm mạc ruột => giảm diện tích hấp thu
Lòng ruột
Rotavirus
E. coli bám dính EAEC
Cơ chế tiêu chảy
2. Tiêu chảy do tăng thẩm thấu Giảm hấp thu
Ứ đọng
Tăng Thẩm Thấu
Một số chất kém hấp thu ở ruột, gây tăng thẩm thấu trong lòng ruột
» Giảm khi nhịn ăn, ăn ít # tiêu chảy thẩm thấu
» Dịch tiêu chảy có nồng độ Na+ thấp hơn nhiều huyết tương, nhưng độ thẩm thấu thì tương đương
» Do khuynh hướng mất nước nhiều hơn Na+ nên xu hướng tăng Na+ máu
Sơ đồ cơ chế gây bệnh bằng cách xâm lấn của Shigella
Shigella, Salmonella non-Typhi
Cơ chế tiêu chảy
3. Tiêu chảy do xâm lấn
Vi khuẩn gây ra một phản ứng viêm
Ở dưới lớp niêm mạc ruột
» Thấy hồng cầu, Bạch cầu trong phân
» Chỉ thấy bạch cầu trong phân
Tiêu chảy dịch rỉ
Tiêu chảy do viêm
Tiêu chảy có viêm:
Bạch cầu máu tăng, CRP tăng, có bạch cầu trong phân
Do vi trùng xâm lấn / bám dính gây ra
Tiêu chảy không viêm:
Bạch cầu máu không tăng, CRP bình thường, không có bạch
cầu trong phân:
• Do siêu vi trùng
• Hoặc vi trùng không xâm lấn
Tiếp Cận Tiêu
Chảy theo
sinh lý bệnh
Tiêu chảy cấp
do ngoại độc tố của
VT Tả, ETEC,
Shigella, Rotavirus
(NS4)
Tiêu chảy phân tiết:
01
Rotavirus, Norovirus EPEC, EAEC,
EAggEC Cryptosporidium, Giardia
Hậu quả của kém hấp thu là tăng
thẩm thấu trong lòng ruột -> hút
nước theo gây tiêu chảy => còn gọi
là Tiêu chảy thẩm thấu,Tăng nhu
động ruột cũng làm giảm hấp thu
nên gây tiêu chảy
Tiêu chảy do kém hấp thu:
02
Shigella, Salmonella non-
Typhi, EIEC đi qua khỏi lớp
niêm mạc đến lớp dưới
niêm mạc gây phản ứng
viêm tại chỗ: tăng tính
thâm mao mạch/vỡ mạch
máu gây tiêu đàm máu
Tiêu chảy xâm lấn:
03
Tiếp Cận Tiêu Chảy theo cơ chế gây bệnh
» Một tác nhân có thể gây bệnh bằng nhiều cơ chế khác nhau:
» - Rotavirus: cơ chế kém hấp thu + cơ chế phân tiết (NS4)
» - Shigella: cơ chế phân tiết do ngoại độc tố + cơ chế xâm lấn
CHẨN ĐOÁN TIÊU CHẢY
 Lâm sàng
 Dịch tễ
 Xét nghiệm
Dựa vào
Chẩn đoán tác nhân gây bệnh: virus hay vi trùng? Vi trùng
xâm lấn hay không? Có gây viêm hay không?
Để quyết định:
• Dùng kháng sinh hay không,
• Báo dịch?
Chẩn đoán biến chứng:
Đánh giá thiếu chất điện giải (hạ Kali máu)
Chẩn ĐoánTiêu Chảy Cấp
Đánh giá mất nước
để quyết định phương cách bù dịch
Biểu hiện lâm sàngTiêu Chảy
Dấu véo da Khát nước
» Uống nước háo hức
» Môi khô
» Mắt trũng
Hạ Huyết áp/Sốc
Mạch nhanh
Chướng bụng
» Liệt ruột cơ năng)
» đi lại yếu (yếu cơ) là biểu
hiện của hạ Kali máu.
» Sốt: do virus, do vi trùng
» Ói: do virus gây ra, cũng có thể do vi trùng.
» Viêm long hô hấp / hồng ban do rotavirus.
» Mùi phân tanh thường gặp trong các trường hợp tiêu chảy do vi trùng (như bệnh tả, bệnh
do Shigella)
» Đau bụng quặn (trẻ nhỏ: khóc khi đi tiêu), mót rặn thường gặp trong các trường hợp tiêu
chảy do vi trùng xâm lấn ruột già (như do Shigella)
» Bệnh cảnh mất nước nặng: thường do Rotavirus, dịch tả
Biểu hiện theo tác nhân gây bệnh
Biểu hiện theo tác nhân gây bệnh
World Gastroenterology
Organisation Global Guidelines
Acute Diarrhea in Adults and
Children: A Global Perspective
Đau bụng Sốt
Bằng chứng viêm
Trong phân
Buồn nôn
nôn
HC ẩn
Trong phân
Phân
máu
43
Nguồn: Adapted from DW Powell, in T Yamada (ed): Textbook of Gastroenterology and Hepatology, 4th ed. Philadelphia,
Lippincott Williams & Wilkins, 2003
Một số có thể gây thành dịch:
» bệnh dịch tả,
» tiêu chảy do rotavirus (~ tiêu chảy mùa đông)
» tiêu chảy do norovirus: tiêu chảy trên du thuyền
Thường gặp trẻ dưới 5 tuổi
 Rotavirus : thường gặp nhất ở trẻ từ 7 đến 24 tháng
 Norovirus: mọi lứa tuổi
 Lỵ a-mip: người lớn
• Trẻ bú mẹ ít bị tiêu chảy hơn trẻ bú bình



Dịch tễ học
Phần lớn các bệnh tiêu chảy là bệnh tản phát xảy ra quanh năm
World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective
Tiền sử bệnh nhân Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp
Dịch do thực phẩm
Lây truyền qua đường nước
Hải sản
Gia cầm
Trứng
Thuốc KS. Hóa trị liệu
Lây từ người sang người
Thịt bò
Xét Nghiệm
Đây là gì ?
» Tiêu chảy ồ ạt kèm theo mất nước
» Phân nhầy máu
» Sốt trên 38 độ C
» Các triệu chứng không giảm sau 48 tiếng
» Có sử dụng kháng sinh gần đây
» Bệnh dịch cộng đồng mới phát sinh
» Có liên quan đến đau bụng dữ dội ở bệnh nhân trên 50 tuổi
» Bệnh nhân trên 70 tuổi
» Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Cận Lâm Sàng
Nên thực hiện các xét nghiệm nếu bệnh nhân có một trong các triệu chứng sau:
ICU Protocols: A Stepwise Approach : Chapter 37
• Mất cân > 10%
• Trụy mạch hoặc có dấu hiệu mất nước
• Hạ kali máu < 3mmol/L
• Tăng natri máu > 155 mmol/L
• Rối loạn mức tỉnh táo
• Chướng bụng đầy hơi
• Mất dung nạp hoàn toàn với đồ ăn, thức uống
• Suy giảm miễn dịch/ HIV
• Biểu hiện mất bù 1 bệnh nội khoa khác
• Vừa đi du lịch từ vùng dịch về: SR,thương hàn
• Sốt cao
• Phân máu
Không cần làm bất kì Bilan gì khi không có dấu
hiệu nặng và cơ địa không có nguy cơ !
CÁC TIÊU CHUẨN NẶNG
CTM, CRP, Cấy máu nếu: bệnh cảnh sepsis nặng
Hội chứng lỵ, có phản ứng thành bụng
ĐGĐ máu, nồng độ ure, creatinine máu nếu có:
Tình trạng mất nước trên LS
Tiêu chuẩn nặng
Người cao tuổi
Có bệnh nôị khoa đồng mắc
XN khí máu, lactat máu nếu Bn có bệnh Cảnh sốc:
Nhiễm toan chuyển hóa do mất HCO3-
Chụp bụng không chuẩn bị nếu:
Bán tắc ruột, dấu hiệu bụng ngoại khoa
Nuôi cấy phân nếu: Có dấu hiệu nặng, Hội chứng
Lỵ, cơ địa miễn dịch, đi từ vùng dịch, ỉa chảy >
3 ngày mặc dù đã ĐT triệu chứng, NT- NĐ thức
Ăn tập thể
XN phân tìm KST nếu: HIV, vừa quay về từ vùng dịch
Lưu hành
Cận Lâm Sàng
» Công thức máu
» Điện giải đồ
Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính để đánh giá tình trạng
viêm
Điển hình BC máu tăng trong tiêu chảy do vi trùng xâm lấn,
không tăng trong tiêu chảy do siêu vi ,Đo C-reactive protein
máu (CRP)
Ion đồ (Na+, K+), BUN, Creatinine máu: đánh giá mức độ ảnh
hưởng của tiêu chảy lên cơ thể người bệnh
Thường có thể thấy hạ Kali máu
Suy thận cấp (BUN & Creatinine tăng) thường chỉ gặp ở người già
Phân:
• Soi tìm Hồng cầu, Bạch cầu, Ký sinh trùng đường ruột
• Soi trực tiếp trên kính hiển vi nền đen tìm phẩy trùng dạng
tả nếu nghi dịch tả
• Cấy phân + kháng sinh đồ trong trường hợp tiêu đàm
máu hoặc nghi dịch tả
Cận Lâm Sàng
Tiêu Chảy không xâm lấn:
– Tiêu chảy do phân
tiết: Tả, ETEC,
Rotavirus
– Tiêu chảy do kém
hấp thu: Rotavirus,
Norovirus, EPEC,
EAEC
TIÊU CHẢY CẤP
Tiêu phân nước Tiêu đàm máu
Tiêu chảy kéo dài
Tiêu chảy xâm lấn
– Shigella,
– Salmonella,
– Campylobacter,
– E.coli xâm lấn
ruột
– Amip
• Tiêu chảy do ký sinh trùng
Giardia, Cryptosporidia
• Tiêu chảy do vi trùng trị không
dứt (EAEC)
Chẩn đoán ban đầu
Theo Tính Chất Phân
Nguồn :American Academy of Pediatrics Signs & Symptoms IN PEDIATRICS Diarrhea and Steatorrhea 179
Theo Tính Chất Phân
» CRP/Procalcitonin tăng
» BC tăng/Đa nhân tăng
Có BC± Có HC
Xét Nghiệm Máu Xét Nghiệm Phân
Chẩn đoán bệnh theo cơ chế viêm/xâm lấn hay không
Sau khi có kết quả XN
Tiêu chảy có viêm
Tiêu chảy không viêm
Những trường hợp còn lại
Nguồn : Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease pathophysiology diagnosis
management 9th
Campylobacter Aeromonas Virus
EIEC Samonella EPEC
EHEC Yersinia ETEC
Shigella Vibrio parahemolyticus Bacillus Cereus
S.Aureus
C.perfingens
Vibrio Cholerea
Sau khi có kết quả XN
BC Trong Phân (++) BC Trong Phân (+) BC Trong Phân (-)
Dự đoán tác nhân gây dựa vào bạch cầu trong phân
1
2
3
Shigella: hiện nay nhiều nhất là S.sonnei, sau đó
S.flexneri: lúc đầu tiêu phân nước, sau tiêu
đàm/máu.
Rotavirus: chủ yếu gây bệnh ở trẻ nhỏ (nhiều
nhất ở lứa tuổi 7-24 tháng): ói - tiêu lỏng, hay
đi kèm viêm long hô hấp
Salmonella không Typhi không phải nhóm
gây bệnh thương hàn, nhóm Salmonella
này có ở động vật rồi lây sang người, chỉ
gây tiêu chảy và nhiễm trùng huyết, ở trẻ
em và người suy giảm MD
Chẩn đán xác định tác nhân
EPEC (EnteroPathogenic E.coli)
Gây tiêu lỏng ở trẻ em
EAggEC(EnteroAggregative E.coli)
Gây tiêu lỏng kéo dài
DAEC (Diffusely Adherent E. coli)
Gây tiêu lỏng kéo dài
EHEC (EnteroHemorrhagic E.coli)
Còn gọi là shiga toxin-producing E. Coli (STEC)
hoặc verocytotoxin-producing E. Coli (VTEC) gây
tiêu chảy phân máu kèm suy thận tán huyết
EIEC (EnteroInvasive E.coli)
Gây tiêu đàm máu như shigella
ETEC (EnteroToxigenic E.coli)
Gây tiêu chảy khách du lịch và trẻ em
E.coli gây bệnh đường
ruột gồm 6 nhóm
Chẩn đán xác định tác nhân
Chẩn đán xác định tác nhân
Đây là gì ?
Thái Độ
37˚C
41˚C
32.5˚C
Chẩn đán xác định tác nhân
Thông Thường Không Cần Thiết
Chỉ cần thiết trong bệnh Dịch tả để báo dịch/ chống dịch
Tả, Shigella, Salmonella: cấy phân ,Rotavirus: test nhanh bằng
que thử
 chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu giám sát hơn là cho điều trị.
Đây là gì ?
Biến Chứng
Hạ Kali Máu Chướng bụng
Hiếm gặp
Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Mất Nước Phân độ mất nước
Chẩn đán biến chứng
Nhiễm Khuẩn Huyết
Sốc giảm thể tích
Chẩn đán biến chứng
Phân loại mất nước Hướng Dẫn của Bộ Y Tế
Chẩn đán biến chứng
IMCI Handbook 2010
01
02
03
Mới mất nước:
không có triêu chứng hoặc dấu hiệu
Mất nước trung bình
» Khát
» Bứt rứt, kích động
» Giảm đàn hồi da
» Mắt trũng
Mất nước nặng
Các TC nặng them Sốc: ý
thức suy giảm, không có
nước tiểu, da xanh, tay
chân lạnh ẩm, mạch nhanh
nhẹ, huyết áp thấp hoặc
không đo được.
Chẩn đán biến chứng
Phân độ mất nước của Tổ chức Y tế Thế giới 2013
Chẩn đán biến chứng
Phân độ mất nước do tiêu chảy
Triệu chứng
Mất nước nhẹ
(<5% trọng lượng )
(Không có dấu hiệu mất nưóc)
Mất nước trung bình
(6-9% trọng lượng )
( có ≥ 2 với ít nhất 1 dấu hiệu *)
Mất nước nặng
(≥10% trọng lượng )
( có ≥ 2 với ít nhất 1 dấu hiệu *)
Tổng trạng Tốt, tươi tỉnh Kích thích, bứt rứt Đỡ đẫn, lơ mơ
Mắt Không trũng Trũng* Trũng rất sâu*
Nước mắt Có Không thấy* Rất khô*
Miệng. Luỡi Ướt Khô* Rất khô*
Mạch Bình thường Mạch nhanh nhẹ Yếu hoặc không bắt được
Khát Uống bình thường Khát, uống háo hức Không uống được
Véo da Không giữ nếp Có nếp nhưng không giữ lâu Giữ nếp rất lâu
Nguồn : https://doi.org/10.1016/S0140-6736(12)60436-X
Huyết áp thấp dùng để đánh giámất nước nặng ở người lớn, TE >5 tuổi
Dấu véo da không sử dụng để đánh giá ở TE suy dinh dưỡng thể teo hay thể phù
Nước mắt dùng để đánh giá ở TE
Dấu mất nước
Mắt trũng
Chẩn đán biến chứng
Nguồn :Pediatric Dehydration Assessment at Triage: Prospective Study on Refilling Time Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr
2018 October 21(4):278-288
World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective
Chẩn đán biến chứng
Marino's The ICU Book – Chapter 28 Kali
Hạ kali máu nặng (K+ huyết thanh <2.5 mEq/L) có thể gây yếu cơ lan
tỏa, nhưng trong hầu hết các trường hợp thì hạ kali máu không có
triệu chứng.
1. Bất thường ECG là biểu hiện chính của hạ kali máu, và có thể gặp
trong 50% trường hợp . Bất thường ECG gồm sóng U nhô lên (cao hơn
1 mm), sóng T thẳng đuỗng và đảo ngược, và kéo dài khoảng QT.
2. Trái ngược với niềm tin về sự phổ biến, nhưng hạ kali máu không
phải là nguy cơ loạn nhịp tim nghiêm trọng ,nhưng hạ kali máu có thể
làm tăng nguy cơ loạn nhịp tim từ các bệnh khác (ví dụ, thiếu máu cục
bộ cơ tim).
Chẩn đán biến chứng
Hạ Kali máu
1
2
3
4
Tiêu Chảy sau Kháng Sinh:
Bệnh sử đang dùng KS phổ rộng > 5 ngày
Tiêu Chảy do phản ứng các nhiễm trùng khác:Viêm
họng, Viêm tai giữa, viêm phổi
Bệnh ngoại khoa :
Lồng ruột => khóc thét từng cơn  ói nhiều chứ không
tiêu lỏng  sau đó xuất hiện tiêu có máu
Thai ngoài tử cung vỡ (Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ):
đau bụng, ói, tiêu lỏng, da xanh niêm nhạt, sốc
Bệnh Nội khoa: Cường giáp
Tiêu chảy cấp
Chẩn đán Phân Biệt
Nguồn : Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease pathophysiology diagnosis
management 9th
Điều Trị
Tiêu Chảy
Quan điểm mới
Chiến lược tiếp cận ban đầu
» Hết triệu chứng bệnh
» Không để bị Suy dinh dưỡng
» Không cho lây lan mầm bệnh ra cộng đồng
Điều trị tiêu chảy
Những tiến bộ quan trọng trong xử trí tiêu chảy nhiễm trùng
Bù nước – điện giải bằng đường uống
ORS cổ điển <> ORS thẩm thấu thấp
Kháng sinh Ciprofloxacin
Bổ sung kẽm (Zn)
Văc-xin ngừa Rotavirus
Tiếp tục bú/ăn uống không kiêng cữ
Hai phát hiện quan trọng làm cơ sở lý thuyết
cho việc bù nước và điện giải bằng đường uống:
» Việc hấp thu nước và điện giải ở ruột non
vẫn còn hoạt động khi bị tiêu chảy ( không
cần phải để cho ruột nghỉ ngơi)
» Hấp thu nước và điện giải ở ruột non qua cơ
chế đồng vận chuyển Glucose và Natri (co-
transport) xảy ra ở tế bào niêm mạc ruột
Điều trị tiêu chảy
ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
Tìm ra kênh vận chuyển natri-glucose trong ruột là cơ sở cho sự phát triển của dung dịch
bù nước qua đường uống, và được ca ngợi là tiến bộ y học quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Điều trị tiêu chảy
Cơ sở khoa học về sự thay đổi thành phần của dung dịch bù
nước qua đường uống. JAMA, 291 (21), 2628. doi: 10.1001 /
jama.291.21.2628
• 1978, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tạo ra
chương trình kiểm soát bệnh tiêu chảy để
giúp phổ biến việc sử dụng ORT trên toàn
thế giới.
• Từ khoảng 4,8 triệu ca tử vong hàng năm
vào năm 1980 xuống còn 1,2 triệu ca tử
vong vào năm 2000) đã trùng hợp với việc
sử dụng ORT trên toàn cầu
• Fontaine, Garner và Bhan ước tính rằng
hơn 50 triệu trẻ em đã được ORT cứu từ
năm 1982 đến năm 2007 - tức là trung bình
2 triệu sinh mạng mỗi năm.
ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
ORS cổ điển sản xuất từ đầu thập niên 1980’ Đã cứu
hàng triệu bệnh nhân tiêu chảy trên toàn thế giới
Nhược điểm:
Không rút ngắn thời gian tiêu chảy,
Số lượng phân có khi nhiều hơn không uống ORS
Trẻ con ít chịu uống
Trẻ hay bị ói khi uống ORS làm cha mẹ mất niềm
tin
Nhiều loại ORS được thử nghiệm để khắc phục
các nhược điểm đó:
ORS nước gạo
ORS bột chuối
ORS ngũ cốc…
Từ 2004 UNICEF và WHO đã chọn ORS thẩm
thấu thấp
Giảm lượng phân thải ra 25%
Tỉ lệ nôn ói giảm 30%
Tỉ lệ trẻ cần truyền dịch tĩnh mạch giảm 30% so với nhóm dùng ORS cổ điển
Điều trị tiêu chảy
ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
So sánh ORS mới và ORS cổ điển
Lưu đồ hướng dẫn bù dịch, điện giải
» Trước kia vì lo sợ các Fluoroquinolone (FQ) làm hư
sụn của trẻ em nên FQ bị chống chỉ định ở trẻ em.
» Tổ Chức Y Tế Thế Giới chỉ khuyến cáo dùng
nalidixic acid cho các trường hợp Lỵ trực trùng do
Shigella kháng thuốc
» Thực sự trên các con vật non trong phòng thí
nghiệm Nalidixic acid cũng làm hư sụn khớp như
các Fluoroquinolone thôi!
Điều trị tiêu chảy
Kháng Sinh Ciprofloxacin
Từ 2004 WHO và từ 2009 Bộ Y Tế Việt nam chính thức khuyến cáo dùng Ciprofloxacin điều
trị lỵ trực trùng do Shigella,
Điều trị tiêu chảy
Kháng Sinh Trị Tiêu Chảy Nhiễm Trùng Chọn một trong 3 nhóm (dùng 3 ngày)
Fluoroquinolone:
Ciprofloxacin 30mg/kg/ ngày chia 2 lần
Hoặc Norfloxacin 25mg/kg/ngày chia 2 lần
Hoặc Ofloxacin 15mg/kg/ngày chia 2 lần
Azithromycin 20mg/kg/ngày uống 1 lần
Ceftriaxone 50-100mg/kg/ngày tiêm mạch 1 lần khi có chỉ định (thất
bại với KS uống hoặc không uống được)



KS chọn lựa tùy theo tính nhạy cảm  sẽ
thay đổi theo thời gian và khu vực. Vì vậy
cần làm nghiên cứu giám sát:
Thay đổi về tác nhân gây bệnh Và tính
nhạy/kháng của tác nhân gây bệnh với KS
2 chỉ định bắt buộc: Dịch tả ,Tiêu đàm
máu (Lỵ trực trùng)
Những trường hợp khác tùy từng TH cụ
thể: TC có viêm, có vi trùng xâm lấn 
dùng kháng sinh
Điều trị tiêu chảy
Kháng Sinh
Tiêu chảy
cấp
Tiêu phân
máu
Đau
bụng/rặn
TIÊU CHẢY
DO VI TRÙNG
XÂM LẤN
BC máu cao
BC phân
Có
Có
Có
TIÊU CHẢY DO
VI TRÙNG
KHÔNG XÂM
LẤN
Không
Điều trị tiêu chảy
Tiêu chảy vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn
cầu ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tiêu chảy góp phần vào việc thiếu hụt
dinh dưỡng, giảm khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng và
suy giảm sự tăng trưởng và phát triển. Tiêu chảy nặng dẫn đến
mất nước và có thể đe dọa tính mạng, đặc biệt ở trẻ nhỏ và
những người đã bị suy dinh dưỡng hoặc suy giảm khả năng
miễn dịch.
Kẽm rất quan trọng đối với sự phát triển của tế bào, sự biệt
hóa và chuyển hóa của tế bào. Mặc dù tình trạng thiếu kẽm
nghiêm trọng hiếm gặp ở người, nhưng tình trạng thiếu hụt từ
nhẹ đến trung bình có thể phổ biến trên toàn thế giới.
Bổ sung kẽm đã được chứng minh là làm giảm thời gian và
mức độ nghiêm trọng của tiêu chảy, và ngăn ngừa các đợt tiêu
chảy tiếp theo, mặc dù cơ chế mà kẽm phát huy tác dụng
chống tiêu chảy vẫn chưa được hiểu đầy đủ.
Khuyến nghị của WHO
Các bà mẹ, người chăm sóc khác và nhân viên y tế nên cung
cấp cho trẻ 20 mg kẽm mỗi ngày bổ sung trong 10-14 ngày (10
mg mỗi ngày cho trẻ sơ sinh dưới sáu tháng tuổi).
Kẽm ( ZN )
Kết quả cho thấy việc dùng liều thấp kẽm ( 5 và 10mg) mang lại hiệu quả khômg thua
kém so với liều đang khuyến cáo ( 20mg), đồng thời tỉ lệ nôn đã giảm đi đáng kể ( 13,7%,
15,6%, 19,3% lần lượt ở 3 nhóm A,B,C)
Kẽm ( ZN )
Điều trị tiêu chảy
Chế phẩm chứa 10mg nguyên tố ZN
Viên Farzincol ( 70 mg Kẽm Gluconate )
Kẽm ( ZN )
Giống như việc hấp thu Natri và
Glucose, việc hấp thu các chất dinh
dưỡng trong thức ăn vẫn diễn ra khi
có tiêu chảy
Vì vậy tiếp tục cho trẻ ăn/ uống sữa
là cách làm cho trẻ ít bị nguy cơ suy
dinh dưỡng sau tiêu chảy  không
kiêng ăn
Điều trị tiêu chảy
Dinh Dưỡng
Khuyến nghị về chế độ ăn uống
World Gastroenterology Organisation Global Guidelines
Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective
Sữa Không Lactose
Lactase
Uống sữa có lactose  không tiêu hóa và hấp thu được sẽ làm tiêu
chảy không hết
Các trẻ nhỏ tiêu chảy do virut (Rotavirus) sau 5-7 ngày có thể bị thiếu lactase tạm
thời
Đối tượng bệnh nhân lớn tuổi, ít uống sữa trước đây
Lúc này nên dùng sữa không có lactose.
Điều trị tiêu chảy
1
2
3
4
5
Các Thuốc Điều Trị
Phụ Trợ
Thuốc được phép lưu hành trên thị trường
Vì tốn thêm tiền
Có thể khiến thân hân xao lãng ORS
Hiệu quả chưa được chứng minh mạnh mẽ
Chưa được chính thức khuyến cáo:
Điều trị tiêu chảy
 Chất kháng tiết do ức chế men enkephalinase => bảo tồn
vai trò chống xuất tiết của enkephalins tại ruột
 Tác dụng trong các trường hợp tiêu chảy do xuất tiết:
• Giảm lượng phân
• Rút ngắn thời gian tiêu chảy
RACECADOTRIL
» Được sử dụng rộng rãi
» Rút ngắn thời gian tiêu chảy trong bệnh do Rotavirus và tiêu chảy sau kháng sinh
» Chỉ mới có 2 chủng được xác nhận có giá trị là Lactobacillus GG và Saccharomyces
boulardii
Điều trị tiêu chảy
Probiotics
Điều trị tiêu chảy
Smectite
Dùng nhiều ở người lớn
Trẻ em:Bộ Y Tế không khuyên dùng
Tiêu chảy siêu vi: nghiên cứu ở Malaysia và Peru thấy giảm lượng
phân thải ra
Cần nhiều nghiên cứu nữa
Domperidone được dùng nhiều trong trường
hợp trẻ bị ói:
Nghiên cứu gần đây thấy chẳng có tác dụng làm
giảm ói cho trẻ bị viêm dạ dày-ruột!
Nguồn: Kita F, et al. “Domperidone With ORT
in the Treatment of Pediatric Acute
Gastroenteritis in Japan: A Multicenter,
Randomized Controlled Trial.” Asia Pac J Public
Health. 2012 Jan 10
Điều trị tiêu chảy
Ondansetron là chất đối kháng thụ thể 5-HT3
của serotonin
Nhiều BS Âu Mỹ dùng trị ói trẻ em liều duy nhất
2mg (8-15 kg)
4mg (15-30 kg)
6mg (>30 kg)
Chưa đủ chứng cứ thuyết phục
Ý kiến chung:
Giảm nhập viện nhưng kéo dài tiêu chảy!
Thuốc chống ói Domperidone Thuốc chống ói Ondansetron
Dự phòng bệnh tiêu chảy
Lên Google gõ triệu chứng
Rồi điều trị theo
Xem hết slide này
Vệ Sinh Cá Nhân:
Cả mẹ (người chăm sóc) và bé
Rửa tay với nước và xà phòng
Trước khi pha chế đồ ăn,
trước khi ăn,
sau khi làm vệ sinh trẻ ,
sau khi đi vệ sinh
Bú Mẹ
ítnhất trong 6 tháng
đầu, kéo dài đến
sau 12 tháng tuổi
Ăn dặm
từ 6 tháng tuổi
Dự Phòng
Ngừa Rotavirus
Rotarix hoặc Rotavin-M1 (2 liều: liều đầu tiên từ 6 tuần tuổi. Khoảng cách giữa mỗi liều ít nhất là 4 tuần.
Nên hoàn thành việc uống phòng trong vòng 24 tuần tuổi)Rotateq (3 liều: liều RotaTeq đầu tiên khi trẻ được
khoảng 7,5-12 tuần tuổi; những liều tiếp theo cần cách nhau tối thiểu 4 tuần. Liều thứ ba cần được hoàn
thành trước khi trẻ được 32 tuần tuổi)
Ngừa dịch tả
Vắc-xin tả uống Sanchol khi có dịch (phiên bản vắc-xin này ở Việt Nam là
mORCVAX)
2 liều cách nhau ít nhất 2 tuần
Ngừa sởi : gián tiếp ngừa tiêu chảy vì tiêu chảy là một biến chứng nguy hiểm
của sởi 2 liều (9 tháng, 18 tháng)
Dự Phòng Vắc Xin
Dự Phòng
Dự phòng tiêu chảy
Vắc xin Rotavirus bảo vệ trẻ em khỏi bệnh tiêu chảy
Tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ vẫn còn thấp
Số ca Tử vong có thể phòng ngừa được
Ở trẻ em <5t, nhiễm rota. Được tiêm đầy đủ
Vắc xin
Tiêu chảy
Thẩm thấu
Nguồn : Dr. Gerald Diaz
Lây truyền KhôngLây truyền
Dịch tiết TC Nhu động
Không xâm lấn Xâm lấn
Viêm
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
Tác nhân: là một RNAvirus. Vỏ ngoài của virus có 2 lọai pr
giúp phân nhóm là G và P. Ở VN các týp thường gặp nhất là
G1P8 và G2P4.
Dịch tễ học: đứng đầu trong các tác nhân gây tiêu chảy cấp
dẫn đến mất nước ở các nước đang phát triển. Mỗi năm
trên thế giới có khoảng 450.000 trẻ em dưới năm tuổi tử
vong vì tiêu chảy do rotavirus.
Hơn 90% trẻ em tới 3 tuổi đã từng mắc bệnh do rotavirus.
Bệnh hay xảy ra vào mùa đông ở xứ lạnh; ở VN bệnh có
quanh năm.
Bệnh lây theo đường phân miệng.
Lứa tuổi hay gặp là dưới 3 tuổi, tập trung nhiều nhất ở
khoảng 7-24th tuổi.
1. Tiêu chảy do rotavirus
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
 Lâm sàng: tiêu phân lỏng kèm ói. Số lần đi tiêu
và số lượng phân thường khá nhiều, do vậy
thường có dấu mất nước. Ít khi đau bụng. Hay
gặp đi kèm biểu hiện viêm long hô hấp.
Một số trẻ có hồng ban sẩn ở da bụng ngực, nhưng
biến mất rất nhanh.
 Chẩn đoán: tiêu chảy do rotavirus chủ yếu dựa
vào lâm sàng khi đã loại bỏ các nguyên nhân vi
trùng hoặc ký sinh trùng.
 Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện giải.
1. Tiêu chảy do rotavirus
Vi nhung mao
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
2. Tiêu chảy do Norovirus
 Tác nhân: Norovirus. virus không có vỏ bọc (non-
envelop), do vậy chúng không bị tiêu diệt bởi các chế
phẩm sát khuẩn nhanh có cồn.
 Dịch tễ học: Norovirus đứng hàng thứ hai trong c c
nguyên nhân gây tiêu chảy cấp trẻ em ở VN. nhiễm
trùng lây qua thức ăn.
 Bệnh lây theo đường phân miệng hoặc tiếp xúc với bề
mặt bị vấy bẩn bởi dịch tiết có chứa norovirus.
 Vì tính chất dễ lây nên bệnh thường gây ra các vụ dịch ở
những nơi tập trung đng người như khu KTX sinh viên,
tàu du lịch hạng sang. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi vì
norovirus thay đổi kháng nguyên thường xuyên (giống
virus cúm) nên miễn dịch không lâu dài.
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
2. Tiêu chảy do Norovirus
» Lâm sàng: ói là triệu chứng khởi đầu nổi bật, sau đó tiêu
phân nước kèm đau bụng. Bệnh nhân có thể ói đơn thuần
hoặc tiêu lỏng đơn thuần. Bệnh tự khỏi sau khoảng 72 giờ.
» Chẩn đoán: Có thể phát hiện kháng nguyên của norovirus
trong phân bằng que test nhanh hoặc PCR (hiện nay chỉ
dùng trong các nghiên cứu).
» Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện giải.
Tác nhân: Shigella là trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae. Có 4 týp huyết thanh
trong đó S.dysenteriae týp 1 là nguy hiểm nhất vì có thể gây thành ịch lớn và tử vong cao.
3. Tiêu chảy do Shigella
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
 Dịch tễ học: Tácnhân quan trọng gây tiêu chảy ở trẻ em.
 Bệnh lây qua đường phân – miệng; có thể lây trực tiếp người qua người thông qua bàn tay không
được rửa sạch., ruồi
 Lâm sàng: phần lớn tiêu chảy do Shigella biểu hiện bệnh cảnh tiêu phân nước hoặc phân
nước lợn cợn có ít nhầy; khoảng 1/3 trường hợp sau đó diễn tiến đến bệnh cảnh lỵ (tiêu
đàm máu ) BN thường có sốt tăng cao đột ngột, đau bụng. Mùi phân thường tanh, nhưng không tanh
nhiều như trong dịch tả. Nhiều trẻ ói trước khi đi tiêu.
Chẩn đoán: Dựa vào tính chất phân nhầy, mùi tanh, có thể phân có đàm máu. Soi phân thấy có hồng
cầu, bạch cầu nhiều. Cấy phân (trước khi cho kháng sinh) có thể mọc Shigella.
Điều trị: kháng sinh (Fluoroquinolone, Azithromycin uống hoặc ceftriaxone tiêm tĩnh mạch). Bù nước –
điện giải. Ăn uống đủ chất bổ ưỡng không kiêng cữ.
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
4. Tiêu chảy do Tiêu chảy do Salmonella
• Tác nhân: Salmonella là trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae.
• Dịch tễ học: đóng vai tr quan trọng trong các vụ dịch nhỏ gây ra bởi các thức ăn bị vấy bẩn. Các
thực phẩm nguồn cung cấp Salmonella là trứng, thịt gà, rùa, ...
• Lâm sàng: phần lớn BN sốt, tiêu lỏng phân nước vàng, mùi thối hoặc không mùi,có thể gặp tiêu
đàm máu và đau bụng. Cận lâm sàng thường thấy có bạch cầu (NEUT) trong phân, có thể có
hồng cầu trong phân.
• Chẩn đoán: trên lâm sàng không phân biệt được với các tiêu chảy do vi trùng xâm lấn khác. Dựa
vào yếu tố dịch tễ học (bệnh cảnh nhiều người cùng chung bữa ăn cùng mắc Bệnh + thời gian
bệnh ngắn) để nghĩ tới. Xác định bằng cấy phân tìm thấy Salmonella.
• Điều trị: bù nước điện giải là chủ yếu. Kháng sinh có chỉ định khi tiêu có đàm máu; hoặc có biểu
hiện nhiễm trùng huyết.
Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp
5. Tiêu chảy do Cryptosporidium
Được quan tâm nhiều từ khi có dịch AIDS vì nó là một tác nhân quan trọng gây tiêu chảy ở
Người suy giảm miễn dịch.
Tác nhân: Cryptosporidium thuộc họ
Cryptosporidiidae.. Những loài gây b
nh thường gặp ở người là C.hominis và
C.parvum.
Dịch tễ học: lây truyền qua thức ăn,
qua nước, hoặc lây truyền trực tiếp
người qua người.
Chẩn đoán: dựa vào yếu tố LS, dịch
tễ và xét nghiệm phân. Nhuộm
phân bằng phương pháp nhuộm
kháng acid Ziehl-Nielsen cải tiến,
nhuộm huỳnh quang, hoặc tìm KN
bằng ELISA, PCR.
Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện
giải và dinh dưỡng đầy đủ . Với
người không suy giảm MD thường
không có chỉ định thuốc KS hoặc
kháng KST
TC là tiêu phân lỏng ko thành khuôn ≥ 3 lần/24 giờ,
or tiêu ít nhất một lần phân đàm máu. TC NT là
nhiễm trùng tiêu hóa trong đó TC là TC nổi bật.
Tác nhân gây TC NT phần lớn là virus; VKlà nhóm tá
nhân ít KST và nấm hiếm gặp.
BH LS ngoài tiêu phân lỏng hoặc tiêu đàm máu có
thể gặp ói, đau bụng, mót rặn. Biến chứng thường
gặp là mất nước – điện giải.
Định nghĩa
Chủ yếu đánh giá mức độ mất nước-đi n giải để bù
kịp thời. Chẩn đoán tác nhân thường khó, dựa vào
cấy phân tìm vi trùng tả, Shigella, Salmonella,
Campylobacter.
Chẩn đoán
Tiêu chảy nhiễm trùng là bệnh cảnh thường
gặp ở trẻ em, là nguyên nhân đứng nhì trong
các nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong
cho trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm.
lây theo đường phân-miệng, qua thức ăn,
nước uống, hoặc bàn tay bị vấy bẩn, hoặc qua
trung gian là ruồi.
Dịch tễ học
Quan trọng nhất là bù nước-điện giải (chủ yếu
qua đường uống); KS chỉ dùng trong ịch tả, lỵ
trực trùng và những bệnh do vi trùng xâm lấn.
Điều trị
Tiêu Chảy
Tổng Kết
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH
Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH

More Related Content

What's hot

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
SoM
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
Thanh Liem Vo
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
SoM
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
SoM
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
Martin Dr
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
SoM
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
SoM
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
SoM
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
HA VO THI
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
SoM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
Bs Đặng Phước Đạt
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
SoM
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
SoM
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
Hội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thíchHội chứng đại tràng kích thích
Hội chứng đại tràng kích thích
 
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNGBỆNH LOÃNG XƯƠNG
BỆNH LOÃNG XƯƠNG
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
 
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCHHỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
HỒI SỨC TRONG SỐC GIẢM THỂ TÍCH
 
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIMECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
ECG TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
HÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝHÔ HẤP KÝ
HÔ HẤP KÝ
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤPNGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
NGUYÊN TẮC XỬ TRÍ NGỘ ĐỘC CẤP
 
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09BLách to_Trần Khuê Tú_Y09B
Lách to_Trần Khuê Tú_Y09B
 
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
Cập nhật Nhiễm khuẩn huyết 2016
 
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈTIẾP CẶN KHÒ KHÈ
TIẾP CẶN KHÒ KHÈ
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 

Similar to Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH

tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
Thi Hien Uyen Mai
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010andromedalx
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
HongBiThi1
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
SoM
 
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 finalTieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
dactrung dr
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
SoM
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
TritL14
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
Ngọc Thái Trương
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Martin Dr
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
SoM
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
TrngNguyn19056
 
Bệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpBệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpThanh Phong
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmu
tuntam
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
Update Y học
 
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdfBg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Vân Quách
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
TritL14
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
TRẦN ANH
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
ChinSiro
 

Similar to Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH (20)

tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdftieu chay cap y4DK Phuong  2020 in.pdf
tieu chay cap y4DK Phuong 2020 in.pdf
 
Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010Xu tri tieu ay 17032010
Xu tri tieu ay 17032010
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴTIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
TIÊU CHẢY CẤP _ HỘI CHỨNG LỴ
 
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 finalTieu chay nhiem trung sep 17 final
Tieu chay nhiem trung sep 17 final
 
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh dịch tả - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptxBệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
Bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em.pptx
 
Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6Prolonged diarrhea in children y6
Prolonged diarrhea in children y6
 
Nhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệuNhiễm khuẩn tiết niệu
Nhiễm khuẩn tiết niệu
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.docQĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
QĐ+4221-+XỬ+TRÍ+TIÊU+CHẢY+TRẺ+EM.doc
 
Bệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấpBệnh học viêm thận cấp
Bệnh học viêm thận cấp
 
Prolonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmuProlonged diarrhea in children hmu
Prolonged diarrhea in children hmu
 
Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4Tiêu hóa - Nhi Y4
Tiêu hóa - Nhi Y4
 
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdfBg_tieu_chay_tao_bon.pdf
Bg_tieu_chay_tao_bon.pdf
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptxLT-TIÊU HÓA NHI.pptx
LT-TIÊU HÓA NHI.pptx
 
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptxNÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
NÔN ÓI - TIÊU CHẢY.pptx
 
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdfbai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
bai-giang-benh-ly-xo-gan.pdf
 

More from TBFTTH

Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
TBFTTH
 
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
TBFTTH
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
TBFTTH
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
TBFTTH
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
TBFTTH
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
TBFTTH
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
TBFTTH
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
TBFTTH
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
TBFTTH
 
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia endTiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
TBFTTH
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
TBFTTH
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
TBFTTH
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
TBFTTH
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
TBFTTH
 

More from TBFTTH (20)

Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
Kiểm soát huyết áp trong đột qụy não - TBFTTH ( XỬ TRÍ TĂNG HUYẾT ÁP ở bệnh n...
 
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
Đẻ Khó Do Thai TBFTTH ( Các nguyên nhân gây đẻ khó do thai Tiếp cận chẩn đoán...
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
Thở máy ở bệnh nhân đợt cấp COPD - Thông khí nhân tạo xâm nhập, không xâm nhậ...
 
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptxViêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
Viêm Quanh Khớp Vai - pericapsulitis shoulder.pptx
 
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInhĐề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
Đề Cương Nhi Khoa - VMU Y Khoa VInh
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấpTiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Suy tim cấp - phù phổi cấp
 
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
Đề Cương Dân Số Học - Y Khoa Vinh VMU 2021
 
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...Trắc Nghiệm Ung Thư  Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
Trắc Nghiệm Ung Thư Y Hà Nội - Test Ung Thư HMU YHN - Ung Thu Trac Nghiem Y ...
 
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông  Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
Trắc Nghiệm Nội Khoa Đình Đông Có Đáp Án - Y Hà Nội HMU Chương Cơ Xương Khớp...
 
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
Tiếp Cận Chẩn Đoán Và Điều Trị Rung Nhĩ 2021
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyếtTiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí Hạ đường huyết
 
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứuTiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
Tiếp cận chẩn đoán và xử trí cơn tăng huyết áp - THA khẩn cấp - THA cấp cứu
 
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
Tiếp cận chẩn đoán suy tim 2021
 
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại BệnhTrắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test  Ngoại Bệnh
Trắc Nghiệm Ngoại Bệnh Lý - Y Hà Nội | Y Huế | Y Khoa Vinh . Test Ngoại Bệnh
 
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia endTiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
Tiếp Cận Thiếu Máu Tán Huyết Approach to hemolytic anemia end
 
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động TimSinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
Sinh Lý Tim Mạch Slide - Điện Thế Nghỉ - Điện Thế Hoạt Động Tim
 
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột QuỵTiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
Tiếp Cận Bệnh Nhân Đột Quỵ
 
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổiChẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
Chẩn Đoán Hình Ảnh Lao Phổi - X quang lao phổi
 
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU  Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
Trắc Nghiệm Dịch Tễ Học - Đại Học Y Hà Nội HMU Test Dịch Tễ - Trac Nghiem Di...
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (12)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 

Tiếp Cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp - TBFTTH

  • 1. Trần Xuân Ngọc Đh Y Khoa Vinh – 16yc SĐT: 0972762806 Email: tbftth1@gmail.com Tiêu chảy cấp Quét mã QR Code sau bằng zalo or camera Để truy cập và tải file bài trình bày
  • 2. Tiếp cận bệnh nhân Tiêu Chảy Cấp Trình Bày: TBFTTH
  • 4. 1 2 3 4 5 Trình bày được định nghĩa và phân loại tiêu chảy Mô tả được dịch tễ học và yếu tố nguy cơ của các bệnh tiêu chảy nhiễm trùng. Biểu hiện lâm sàng của tiêu chảy nói chung và của các bệnh tiêu chảy do các tác nhân vi sinh thường gặp Các mức độ mất nước và điện giải. bù nước – điện giải phù hợp Trình bày được chỉ định kháng sinh. Biết cách tư vấn thân nhân/người bệnh về các biện pháp phòng bệnh tiêu chảy và về dinh dưỡng Mục Tiêu
  • 5. Nội dung trình bày Tiêu chảy mạn Viêm, loét dạ dày, tá tràng Kháng sinh Viêm phổi Tiêu chảy cấp Tiếp Cận BN Tiêu Chảy cấp
  • 6.  Tiêu Chảy Nhiễm Trùng  Infectious Diarrhea  Infectious Diarrheal Diseases  Acute Gastro-enteritis Tiêu chảy cấp Một số thuật ngữ
  • 7. Tiêu chảy có phải là vấn đề y tế? 760.000 trẻ dưới 5 tuổi chết vì tiêu chảy mỗi năm Viêm phổi 18% Tiêu chảy 11% Tiêu chảy cấp
  • 8. Tiêu chảy cấp https://www.cdc.gov/healthywater/global/diarrhea-burden.html  Năm 2015 số liệu ước tính toàn thế giới mọi lứa tuổi có 1.310.00 người chết vì tiêu chảy  Trẻ dưới 5 tuổi có 499.000 tử vong vì tiêu chảy  Tiêu chảy đứng hàng thứ nhì (sau viêm phổi) gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi  Tác nhân gây tử vong nhiều nhất là Rotavirus (199.000), tiếp theo là Shigella spp. (164.300) và Salmonella spp (90.300) Www.Thelancet.Com/Infection Vol17 September 2017
  • 9. Tiêu chảy cấp Dịch Tễ » Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ở trẻ lớn và người lớn chưa được thống kê cho nhiều quốc gia » Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy ước tính dao động từ 30 đợt / 100 người-năm ở người lớn ở Đông Nam Á Nguồn : doi: 10.1017 / S0950268810000592
  • 10. Tử vong do tiêu chảy Tiêu chảy cấp
  • 11. Tử vong do tiêu chảy Tiêu chảy cấp
  • 12. Trẻ tử vong vì bệnh tiêu chảy do đâu? Số ca tử vong hàng năm do bệnh tiêu chảy ở trẻ em dưới 5 tuổi trên 100.000 (GDP) bình quân đầu người được tính theo quốc tế năm 2011 GDP 2020 3.521 USD 6 ASEAN
  • 13. Tiêu chảy cấp Tại sao trẻ vẫn chết vì tiêu chảy? Yếu tố nguy cơ
  • 14. Nhóm đối tượng bệnh nhân lớn tuổi Nguồn nước kém chất lượng Vệ sinh không an toàn Chỗ rửa tay không sẵn có
  • 15. Trên toàn thế giới, hơn 1 tỷ người bị tiêu chảy cấp ≥ 1 lần một năm Gánh nặng kinh tế cho xã hội có thể lớn hơn 20 tỉ đô la Tiêu chảy cấp liên quan đến nhiễm trùng vẫn là 1 trong những nguyên nhân thường gặp nhất của tỉ lệ tử vong ở những nước Đang phát triển Nguồn :Harrison's Principles of Internal Medicine 19th Edition
  • 16. “Liệu đây có phải là 1 trường hợp tiêu chảy cấp hay không” ? Tiêu chảy là gì ?
  • 17. » Giữ hình dạng của vật chứa » Với trẻ sơ sinh bú mẹ số lần đi tiêu bình thường đã hơn 3 lần “tiêu chảy” sẽ dựa vào Tính chất phân lỏng hơn so với bình thường, nhiều hơn bình thường Tiêu chảy cấp WHO Tiêu chảy cấp Định nghĩa Đây là “định nghĩa cas bệnh” (case definition) của Tổ Chức Y Tế Thế Giới nhằm giúp các báo cáo và đánh giá về tiêu chảy có thể so sánh được với nhau. Tiêu phân nước (lỏng) không thành khuôn ≥ 3 lần/24 giờ Tiêu đàm máu: chỉ cần 1 lần là được xếp vào nhóm “tiêu chảy”!
  • 18. Tiêu chảy cấp Hình thái lâm sàng giống với tiêu chảy Giả Tiêu Chảy (Pseudodiarrhea ) Đi cầu nhiều lần, nhưng mỗi lần chỉ đi được chút ít phân, kèm với triệu chứng buốt, mót Tiêu không tự chủ: bệnh nhân không tự kiểm soát được tình trạng thoát phân
  • 19.
  • 20. Tiêu chảy cấp Quá trình tái hấp thu nước trên đường tiêu hóa Định nghĩa tiêu chảy theo sinh lý bệnh Lượng dịch còn lại trong phân : # 150g/ngày Nhiều hơn 200g/ngày (#200ml/người lớn, #5ml/kg/trẻ em)
  • 21. Tiêu chảy cấp Định nghĩa tiêu chảy theo sinh lý bệnh Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology 14th Edition Nước không được vận chuyển chủ động, mà phụ thuộc ALTT tạo ra do sự vận chuyển các chất điện giải,glucose, acid amin.. Đồng vận Na- glucose • Trao đổi Cl¯/HCO3¯ • Tra đổi Na+/H+ • Vận chuyển tích cực qua màng nhờ Na+-- K+ - ATPase Sinh Lý Hấp Thu Nước – Hệ Tiêu Hóa Hấp thu Bài Tiết
  • 22. » Các nucleotide vòng nội bào đóng vai trò quan trọng giúp điều hòa quá trình hấp thu và bài tiết các chất điện giải. » Các kích thích làm tăng hoạt động của cAMP hoặc cGMP sẽ gây mất muối và nước do ức chế hấp thu NaCl ở các tế bào nhung mao,cũng như tăng tiết các anion (Na+ sẽ đi kèm các anion này) trong các tế bào khe tuyến. » Sự ức chế đồng thời quá trình hấp thu có thể làm tăng nặng tình trạng mất muối và nước. Các prostaglandin và Ca2+ nội bào cũng kích thích quá trình bài tiết.
  • 23. Lươn Thanh Độ Gốc gác: Cao Bằng Tiếp Cận Bệnh Nhân Đời người nhiều lắm gian truân Theo anh 2 đứa đỡ đần sẻ chia TBFTTH “Khoa sản BV HNĐK Nghệ An Mùa hè năm đó”
  • 24. Tiếp cận Bệnh Nhân Tiêu Chảy Cấp
  • 25. Sơ đồ tiếp cận bệnh nhân tiêu chảy cấp (Lược dịch từ Harrison's Principles of Internal Medicine, 20ed) ICU Protocols: A Stepwise Approach : Chapter 37
  • 26. 3. TC Mạn >30 ngày 2. TC kéo dài >14 ngày 1. TC cấp ≤14 ngày Tiêu chảy cấp không phải là một chẩn đoán bệnh , không có mã ICD Mất nước Rối loạn điện giải Nhiễm trùng huyết Suy dinh dưỡng Thường có nhiều đợt tiêu chảy trong năm Tiếp Cận Tiêu Chảy Theo thời gian bị bệnh
  • 27. Tiêu Chảy là một hội chứng Có thể do nhiều loại tác nhân khác nhau gây ra Tiêu chảy nhiễm trùng Tác nhân là vi sinh vật Tiêu chảy không nhiễm trùng Tác nhân không là VSV Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy
  • 28. Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy
  • 29. Tiếp Cận Theo Tác nhân gây ra tiêu chảy A Prospective Multi-Center Observational Study of Children Hospitalized with Diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam Am J Trop Med Hyg. 2015 May 6; 92(5): 1045–1052. doi: 10.4269/ajtmh.14-0655 0 10 20 30 40 50 Rotavirus Norovirus Salmonella Shigella Campylobacter Tỉ lệ mắc Axis Title Tác nhân Tiêu chảy ở Việt Nam 1419 BN nhi, 3 BV TP HCM Series 1 Column1 Column2
  • 30. Cơ chế tiêu chảy Tiêu chảy tiết dịch Tiêu chảy thẩm thấu Tiêu chảy dịch rỉ Tiêu chảy vận động Tăng áp lực thẩm thấu trong lòng ruột Dịch chuyển nước Vào lòng ruột Rối loạn niêm mạc ruột, vd Viêm Tăng bài tiết, máu,nhầy vào ruột Tăng bài tiết do độc tố ruột gây ra Tăng thành phần tiết trong lòng ruột Tăng nhu động đường ruột Thức ăn đi nhanh qua ruột Giảm nhu động VK Phát triển Sự kết hợp của acid mật RL hấp thu chất béo, tăng bài tiết vào lòng DOI : https://doi.org/10.1186/s40560-019-0378-0
  • 31. Do ngoại độc tố của vi trùng tả hoặc của ETEC Lòng ruột Tế bào niêm mạc ruột Thành ruột Cơ chế tiêu chảy 1. Tiêu chảy dịch tiết:
  • 32. Do (1) vi trùng/ký sinh trùng bám vào bờ bàn chải tế bào niêm mạc ruột, hoặc (2) vi-rut làm chết mất lớp tế bào niêm mạc ruột => giảm diện tích hấp thu Lòng ruột Rotavirus E. coli bám dính EAEC Cơ chế tiêu chảy 2. Tiêu chảy do tăng thẩm thấu Giảm hấp thu Ứ đọng Tăng Thẩm Thấu
  • 33. Một số chất kém hấp thu ở ruột, gây tăng thẩm thấu trong lòng ruột » Giảm khi nhịn ăn, ăn ít # tiêu chảy thẩm thấu » Dịch tiêu chảy có nồng độ Na+ thấp hơn nhiều huyết tương, nhưng độ thẩm thấu thì tương đương » Do khuynh hướng mất nước nhiều hơn Na+ nên xu hướng tăng Na+ máu
  • 34. Sơ đồ cơ chế gây bệnh bằng cách xâm lấn của Shigella Shigella, Salmonella non-Typhi Cơ chế tiêu chảy 3. Tiêu chảy do xâm lấn Vi khuẩn gây ra một phản ứng viêm Ở dưới lớp niêm mạc ruột » Thấy hồng cầu, Bạch cầu trong phân » Chỉ thấy bạch cầu trong phân Tiêu chảy dịch rỉ Tiêu chảy do viêm
  • 35. Tiêu chảy có viêm: Bạch cầu máu tăng, CRP tăng, có bạch cầu trong phân Do vi trùng xâm lấn / bám dính gây ra Tiêu chảy không viêm: Bạch cầu máu không tăng, CRP bình thường, không có bạch cầu trong phân: • Do siêu vi trùng • Hoặc vi trùng không xâm lấn Tiếp Cận Tiêu Chảy theo sinh lý bệnh Tiêu chảy cấp
  • 36. do ngoại độc tố của VT Tả, ETEC, Shigella, Rotavirus (NS4) Tiêu chảy phân tiết: 01 Rotavirus, Norovirus EPEC, EAEC, EAggEC Cryptosporidium, Giardia Hậu quả của kém hấp thu là tăng thẩm thấu trong lòng ruột -> hút nước theo gây tiêu chảy => còn gọi là Tiêu chảy thẩm thấu,Tăng nhu động ruột cũng làm giảm hấp thu nên gây tiêu chảy Tiêu chảy do kém hấp thu: 02 Shigella, Salmonella non- Typhi, EIEC đi qua khỏi lớp niêm mạc đến lớp dưới niêm mạc gây phản ứng viêm tại chỗ: tăng tính thâm mao mạch/vỡ mạch máu gây tiêu đàm máu Tiêu chảy xâm lấn: 03 Tiếp Cận Tiêu Chảy theo cơ chế gây bệnh » Một tác nhân có thể gây bệnh bằng nhiều cơ chế khác nhau: » - Rotavirus: cơ chế kém hấp thu + cơ chế phân tiết (NS4) » - Shigella: cơ chế phân tiết do ngoại độc tố + cơ chế xâm lấn
  • 37. CHẨN ĐOÁN TIÊU CHẢY  Lâm sàng  Dịch tễ  Xét nghiệm Dựa vào
  • 38. Chẩn đoán tác nhân gây bệnh: virus hay vi trùng? Vi trùng xâm lấn hay không? Có gây viêm hay không? Để quyết định: • Dùng kháng sinh hay không, • Báo dịch? Chẩn đoán biến chứng: Đánh giá thiếu chất điện giải (hạ Kali máu) Chẩn ĐoánTiêu Chảy Cấp Đánh giá mất nước để quyết định phương cách bù dịch
  • 39. Biểu hiện lâm sàngTiêu Chảy Dấu véo da Khát nước » Uống nước háo hức » Môi khô » Mắt trũng Hạ Huyết áp/Sốc Mạch nhanh Chướng bụng » Liệt ruột cơ năng) » đi lại yếu (yếu cơ) là biểu hiện của hạ Kali máu.
  • 40. » Sốt: do virus, do vi trùng » Ói: do virus gây ra, cũng có thể do vi trùng. » Viêm long hô hấp / hồng ban do rotavirus. » Mùi phân tanh thường gặp trong các trường hợp tiêu chảy do vi trùng (như bệnh tả, bệnh do Shigella) » Đau bụng quặn (trẻ nhỏ: khóc khi đi tiêu), mót rặn thường gặp trong các trường hợp tiêu chảy do vi trùng xâm lấn ruột già (như do Shigella) » Bệnh cảnh mất nước nặng: thường do Rotavirus, dịch tả Biểu hiện theo tác nhân gây bệnh
  • 41. Biểu hiện theo tác nhân gây bệnh World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective Đau bụng Sốt Bằng chứng viêm Trong phân Buồn nôn nôn HC ẩn Trong phân Phân máu
  • 42. 43 Nguồn: Adapted from DW Powell, in T Yamada (ed): Textbook of Gastroenterology and Hepatology, 4th ed. Philadelphia, Lippincott Williams & Wilkins, 2003
  • 43. Một số có thể gây thành dịch: » bệnh dịch tả, » tiêu chảy do rotavirus (~ tiêu chảy mùa đông) » tiêu chảy do norovirus: tiêu chảy trên du thuyền Thường gặp trẻ dưới 5 tuổi  Rotavirus : thường gặp nhất ở trẻ từ 7 đến 24 tháng  Norovirus: mọi lứa tuổi  Lỵ a-mip: người lớn • Trẻ bú mẹ ít bị tiêu chảy hơn trẻ bú bình    Dịch tễ học Phần lớn các bệnh tiêu chảy là bệnh tản phát xảy ra quanh năm
  • 44. World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective Tiền sử bệnh nhân Nguyên nhân gây tiêu chảy cấp Dịch do thực phẩm Lây truyền qua đường nước Hải sản Gia cầm Trứng Thuốc KS. Hóa trị liệu Lây từ người sang người Thịt bò
  • 46. » Tiêu chảy ồ ạt kèm theo mất nước » Phân nhầy máu » Sốt trên 38 độ C » Các triệu chứng không giảm sau 48 tiếng » Có sử dụng kháng sinh gần đây » Bệnh dịch cộng đồng mới phát sinh » Có liên quan đến đau bụng dữ dội ở bệnh nhân trên 50 tuổi » Bệnh nhân trên 70 tuổi » Bệnh nhân suy giảm miễn dịch Cận Lâm Sàng Nên thực hiện các xét nghiệm nếu bệnh nhân có một trong các triệu chứng sau: ICU Protocols: A Stepwise Approach : Chapter 37
  • 47.
  • 48. • Mất cân > 10% • Trụy mạch hoặc có dấu hiệu mất nước • Hạ kali máu < 3mmol/L • Tăng natri máu > 155 mmol/L • Rối loạn mức tỉnh táo • Chướng bụng đầy hơi • Mất dung nạp hoàn toàn với đồ ăn, thức uống • Suy giảm miễn dịch/ HIV • Biểu hiện mất bù 1 bệnh nội khoa khác • Vừa đi du lịch từ vùng dịch về: SR,thương hàn • Sốt cao • Phân máu Không cần làm bất kì Bilan gì khi không có dấu hiệu nặng và cơ địa không có nguy cơ ! CÁC TIÊU CHUẨN NẶNG
  • 49. CTM, CRP, Cấy máu nếu: bệnh cảnh sepsis nặng Hội chứng lỵ, có phản ứng thành bụng ĐGĐ máu, nồng độ ure, creatinine máu nếu có: Tình trạng mất nước trên LS Tiêu chuẩn nặng Người cao tuổi Có bệnh nôị khoa đồng mắc XN khí máu, lactat máu nếu Bn có bệnh Cảnh sốc: Nhiễm toan chuyển hóa do mất HCO3- Chụp bụng không chuẩn bị nếu: Bán tắc ruột, dấu hiệu bụng ngoại khoa Nuôi cấy phân nếu: Có dấu hiệu nặng, Hội chứng Lỵ, cơ địa miễn dịch, đi từ vùng dịch, ỉa chảy > 3 ngày mặc dù đã ĐT triệu chứng, NT- NĐ thức Ăn tập thể XN phân tìm KST nếu: HIV, vừa quay về từ vùng dịch Lưu hành
  • 50. Cận Lâm Sàng » Công thức máu » Điện giải đồ Số lượng bạch cầu đa nhân trung tính để đánh giá tình trạng viêm Điển hình BC máu tăng trong tiêu chảy do vi trùng xâm lấn, không tăng trong tiêu chảy do siêu vi ,Đo C-reactive protein máu (CRP) Ion đồ (Na+, K+), BUN, Creatinine máu: đánh giá mức độ ảnh hưởng của tiêu chảy lên cơ thể người bệnh Thường có thể thấy hạ Kali máu Suy thận cấp (BUN & Creatinine tăng) thường chỉ gặp ở người già
  • 51. Phân: • Soi tìm Hồng cầu, Bạch cầu, Ký sinh trùng đường ruột • Soi trực tiếp trên kính hiển vi nền đen tìm phẩy trùng dạng tả nếu nghi dịch tả • Cấy phân + kháng sinh đồ trong trường hợp tiêu đàm máu hoặc nghi dịch tả Cận Lâm Sàng
  • 52. Tiêu Chảy không xâm lấn: – Tiêu chảy do phân tiết: Tả, ETEC, Rotavirus – Tiêu chảy do kém hấp thu: Rotavirus, Norovirus, EPEC, EAEC TIÊU CHẢY CẤP Tiêu phân nước Tiêu đàm máu Tiêu chảy kéo dài Tiêu chảy xâm lấn – Shigella, – Salmonella, – Campylobacter, – E.coli xâm lấn ruột – Amip • Tiêu chảy do ký sinh trùng Giardia, Cryptosporidia • Tiêu chảy do vi trùng trị không dứt (EAEC) Chẩn đoán ban đầu Theo Tính Chất Phân
  • 53. Nguồn :American Academy of Pediatrics Signs & Symptoms IN PEDIATRICS Diarrhea and Steatorrhea 179 Theo Tính Chất Phân
  • 54. » CRP/Procalcitonin tăng » BC tăng/Đa nhân tăng Có BC± Có HC Xét Nghiệm Máu Xét Nghiệm Phân Chẩn đoán bệnh theo cơ chế viêm/xâm lấn hay không Sau khi có kết quả XN Tiêu chảy có viêm Tiêu chảy không viêm Những trường hợp còn lại
  • 55. Nguồn : Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease pathophysiology diagnosis management 9th Campylobacter Aeromonas Virus EIEC Samonella EPEC EHEC Yersinia ETEC Shigella Vibrio parahemolyticus Bacillus Cereus S.Aureus C.perfingens Vibrio Cholerea Sau khi có kết quả XN BC Trong Phân (++) BC Trong Phân (+) BC Trong Phân (-) Dự đoán tác nhân gây dựa vào bạch cầu trong phân
  • 56. 1 2 3 Shigella: hiện nay nhiều nhất là S.sonnei, sau đó S.flexneri: lúc đầu tiêu phân nước, sau tiêu đàm/máu. Rotavirus: chủ yếu gây bệnh ở trẻ nhỏ (nhiều nhất ở lứa tuổi 7-24 tháng): ói - tiêu lỏng, hay đi kèm viêm long hô hấp Salmonella không Typhi không phải nhóm gây bệnh thương hàn, nhóm Salmonella này có ở động vật rồi lây sang người, chỉ gây tiêu chảy và nhiễm trùng huyết, ở trẻ em và người suy giảm MD Chẩn đán xác định tác nhân
  • 57. EPEC (EnteroPathogenic E.coli) Gây tiêu lỏng ở trẻ em EAggEC(EnteroAggregative E.coli) Gây tiêu lỏng kéo dài DAEC (Diffusely Adherent E. coli) Gây tiêu lỏng kéo dài EHEC (EnteroHemorrhagic E.coli) Còn gọi là shiga toxin-producing E. Coli (STEC) hoặc verocytotoxin-producing E. Coli (VTEC) gây tiêu chảy phân máu kèm suy thận tán huyết EIEC (EnteroInvasive E.coli) Gây tiêu đàm máu như shigella ETEC (EnteroToxigenic E.coli) Gây tiêu chảy khách du lịch và trẻ em E.coli gây bệnh đường ruột gồm 6 nhóm Chẩn đán xác định tác nhân
  • 58. Chẩn đán xác định tác nhân
  • 59. Đây là gì ? Thái Độ 37˚C 41˚C 32.5˚C
  • 60. Chẩn đán xác định tác nhân Thông Thường Không Cần Thiết Chỉ cần thiết trong bệnh Dịch tả để báo dịch/ chống dịch Tả, Shigella, Salmonella: cấy phân ,Rotavirus: test nhanh bằng que thử  chủ yếu phục vụ cho nghiên cứu giám sát hơn là cho điều trị.
  • 61. Đây là gì ? Biến Chứng
  • 62. Hạ Kali Máu Chướng bụng Hiếm gặp Bệnh nhân suy giảm miễn dịch Mất Nước Phân độ mất nước Chẩn đán biến chứng Nhiễm Khuẩn Huyết
  • 63. Sốc giảm thể tích Chẩn đán biến chứng Phân loại mất nước Hướng Dẫn của Bộ Y Tế
  • 64. Chẩn đán biến chứng IMCI Handbook 2010
  • 65. 01 02 03 Mới mất nước: không có triêu chứng hoặc dấu hiệu Mất nước trung bình » Khát » Bứt rứt, kích động » Giảm đàn hồi da » Mắt trũng Mất nước nặng Các TC nặng them Sốc: ý thức suy giảm, không có nước tiểu, da xanh, tay chân lạnh ẩm, mạch nhanh nhẹ, huyết áp thấp hoặc không đo được. Chẩn đán biến chứng Phân độ mất nước của Tổ chức Y tế Thế giới 2013
  • 66. Chẩn đán biến chứng Phân độ mất nước do tiêu chảy Triệu chứng Mất nước nhẹ (<5% trọng lượng ) (Không có dấu hiệu mất nưóc) Mất nước trung bình (6-9% trọng lượng ) ( có ≥ 2 với ít nhất 1 dấu hiệu *) Mất nước nặng (≥10% trọng lượng ) ( có ≥ 2 với ít nhất 1 dấu hiệu *) Tổng trạng Tốt, tươi tỉnh Kích thích, bứt rứt Đỡ đẫn, lơ mơ Mắt Không trũng Trũng* Trũng rất sâu* Nước mắt Có Không thấy* Rất khô* Miệng. Luỡi Ướt Khô* Rất khô* Mạch Bình thường Mạch nhanh nhẹ Yếu hoặc không bắt được Khát Uống bình thường Khát, uống háo hức Không uống được Véo da Không giữ nếp Có nếp nhưng không giữ lâu Giữ nếp rất lâu Nguồn : https://doi.org/10.1016/S0140-6736(12)60436-X Huyết áp thấp dùng để đánh giámất nước nặng ở người lớn, TE >5 tuổi Dấu véo da không sử dụng để đánh giá ở TE suy dinh dưỡng thể teo hay thể phù Nước mắt dùng để đánh giá ở TE
  • 67. Dấu mất nước Mắt trũng Chẩn đán biến chứng Nguồn :Pediatric Dehydration Assessment at Triage: Prospective Study on Refilling Time Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr 2018 October 21(4):278-288
  • 68. World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective Chẩn đán biến chứng
  • 69. Marino's The ICU Book – Chapter 28 Kali Hạ kali máu nặng (K+ huyết thanh <2.5 mEq/L) có thể gây yếu cơ lan tỏa, nhưng trong hầu hết các trường hợp thì hạ kali máu không có triệu chứng. 1. Bất thường ECG là biểu hiện chính của hạ kali máu, và có thể gặp trong 50% trường hợp . Bất thường ECG gồm sóng U nhô lên (cao hơn 1 mm), sóng T thẳng đuỗng và đảo ngược, và kéo dài khoảng QT. 2. Trái ngược với niềm tin về sự phổ biến, nhưng hạ kali máu không phải là nguy cơ loạn nhịp tim nghiêm trọng ,nhưng hạ kali máu có thể làm tăng nguy cơ loạn nhịp tim từ các bệnh khác (ví dụ, thiếu máu cục bộ cơ tim). Chẩn đán biến chứng Hạ Kali máu
  • 70. 1 2 3 4 Tiêu Chảy sau Kháng Sinh: Bệnh sử đang dùng KS phổ rộng > 5 ngày Tiêu Chảy do phản ứng các nhiễm trùng khác:Viêm họng, Viêm tai giữa, viêm phổi Bệnh ngoại khoa : Lồng ruột => khóc thét từng cơn  ói nhiều chứ không tiêu lỏng  sau đó xuất hiện tiêu có máu Thai ngoài tử cung vỡ (Phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ): đau bụng, ói, tiêu lỏng, da xanh niêm nhạt, sốc Bệnh Nội khoa: Cường giáp Tiêu chảy cấp Chẩn đán Phân Biệt
  • 71. Nguồn : Sleisenger and Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease pathophysiology diagnosis management 9th
  • 72. Điều Trị Tiêu Chảy Quan điểm mới Chiến lược tiếp cận ban đầu » Hết triệu chứng bệnh » Không để bị Suy dinh dưỡng » Không cho lây lan mầm bệnh ra cộng đồng
  • 73. Điều trị tiêu chảy Những tiến bộ quan trọng trong xử trí tiêu chảy nhiễm trùng Bù nước – điện giải bằng đường uống ORS cổ điển <> ORS thẩm thấu thấp Kháng sinh Ciprofloxacin Bổ sung kẽm (Zn) Văc-xin ngừa Rotavirus Tiếp tục bú/ăn uống không kiêng cữ
  • 74. Hai phát hiện quan trọng làm cơ sở lý thuyết cho việc bù nước và điện giải bằng đường uống: » Việc hấp thu nước và điện giải ở ruột non vẫn còn hoạt động khi bị tiêu chảy ( không cần phải để cho ruột nghỉ ngơi) » Hấp thu nước và điện giải ở ruột non qua cơ chế đồng vận chuyển Glucose và Natri (co- transport) xảy ra ở tế bào niêm mạc ruột Điều trị tiêu chảy ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
  • 75. Tìm ra kênh vận chuyển natri-glucose trong ruột là cơ sở cho sự phát triển của dung dịch bù nước qua đường uống, và được ca ngợi là tiến bộ y học quan trọng nhất của thế kỷ 20.
  • 76. Điều trị tiêu chảy Cơ sở khoa học về sự thay đổi thành phần của dung dịch bù nước qua đường uống. JAMA, 291 (21), 2628. doi: 10.1001 / jama.291.21.2628 • 1978, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tạo ra chương trình kiểm soát bệnh tiêu chảy để giúp phổ biến việc sử dụng ORT trên toàn thế giới. • Từ khoảng 4,8 triệu ca tử vong hàng năm vào năm 1980 xuống còn 1,2 triệu ca tử vong vào năm 2000) đã trùng hợp với việc sử dụng ORT trên toàn cầu • Fontaine, Garner và Bhan ước tính rằng hơn 50 triệu trẻ em đã được ORT cứu từ năm 1982 đến năm 2007 - tức là trung bình 2 triệu sinh mạng mỗi năm. ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
  • 77. ORS cổ điển sản xuất từ đầu thập niên 1980’ Đã cứu hàng triệu bệnh nhân tiêu chảy trên toàn thế giới Nhược điểm: Không rút ngắn thời gian tiêu chảy, Số lượng phân có khi nhiều hơn không uống ORS Trẻ con ít chịu uống Trẻ hay bị ói khi uống ORS làm cha mẹ mất niềm tin Nhiều loại ORS được thử nghiệm để khắc phục các nhược điểm đó: ORS nước gạo ORS bột chuối ORS ngũ cốc… Từ 2004 UNICEF và WHO đã chọn ORS thẩm thấu thấp Giảm lượng phân thải ra 25% Tỉ lệ nôn ói giảm 30% Tỉ lệ trẻ cần truyền dịch tĩnh mạch giảm 30% so với nhóm dùng ORS cổ điển Điều trị tiêu chảy ORS Dung Dịch Bù Nước Đường Uống
  • 78. So sánh ORS mới và ORS cổ điển
  • 79. Lưu đồ hướng dẫn bù dịch, điện giải
  • 80.
  • 81.
  • 82. » Trước kia vì lo sợ các Fluoroquinolone (FQ) làm hư sụn của trẻ em nên FQ bị chống chỉ định ở trẻ em. » Tổ Chức Y Tế Thế Giới chỉ khuyến cáo dùng nalidixic acid cho các trường hợp Lỵ trực trùng do Shigella kháng thuốc » Thực sự trên các con vật non trong phòng thí nghiệm Nalidixic acid cũng làm hư sụn khớp như các Fluoroquinolone thôi! Điều trị tiêu chảy Kháng Sinh Ciprofloxacin Từ 2004 WHO và từ 2009 Bộ Y Tế Việt nam chính thức khuyến cáo dùng Ciprofloxacin điều trị lỵ trực trùng do Shigella,
  • 83. Điều trị tiêu chảy Kháng Sinh Trị Tiêu Chảy Nhiễm Trùng Chọn một trong 3 nhóm (dùng 3 ngày) Fluoroquinolone: Ciprofloxacin 30mg/kg/ ngày chia 2 lần Hoặc Norfloxacin 25mg/kg/ngày chia 2 lần Hoặc Ofloxacin 15mg/kg/ngày chia 2 lần Azithromycin 20mg/kg/ngày uống 1 lần Ceftriaxone 50-100mg/kg/ngày tiêm mạch 1 lần khi có chỉ định (thất bại với KS uống hoặc không uống được)   
  • 84. KS chọn lựa tùy theo tính nhạy cảm  sẽ thay đổi theo thời gian và khu vực. Vì vậy cần làm nghiên cứu giám sát: Thay đổi về tác nhân gây bệnh Và tính nhạy/kháng của tác nhân gây bệnh với KS 2 chỉ định bắt buộc: Dịch tả ,Tiêu đàm máu (Lỵ trực trùng) Những trường hợp khác tùy từng TH cụ thể: TC có viêm, có vi trùng xâm lấn  dùng kháng sinh Điều trị tiêu chảy Kháng Sinh
  • 85. Tiêu chảy cấp Tiêu phân máu Đau bụng/rặn TIÊU CHẢY DO VI TRÙNG XÂM LẤN BC máu cao BC phân Có Có Có TIÊU CHẢY DO VI TRÙNG KHÔNG XÂM LẤN Không
  • 86. Điều trị tiêu chảy Tiêu chảy vẫn là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tiêu chảy góp phần vào việc thiếu hụt dinh dưỡng, giảm khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng và suy giảm sự tăng trưởng và phát triển. Tiêu chảy nặng dẫn đến mất nước và có thể đe dọa tính mạng, đặc biệt ở trẻ nhỏ và những người đã bị suy dinh dưỡng hoặc suy giảm khả năng miễn dịch. Kẽm rất quan trọng đối với sự phát triển của tế bào, sự biệt hóa và chuyển hóa của tế bào. Mặc dù tình trạng thiếu kẽm nghiêm trọng hiếm gặp ở người, nhưng tình trạng thiếu hụt từ nhẹ đến trung bình có thể phổ biến trên toàn thế giới. Bổ sung kẽm đã được chứng minh là làm giảm thời gian và mức độ nghiêm trọng của tiêu chảy, và ngăn ngừa các đợt tiêu chảy tiếp theo, mặc dù cơ chế mà kẽm phát huy tác dụng chống tiêu chảy vẫn chưa được hiểu đầy đủ. Khuyến nghị của WHO Các bà mẹ, người chăm sóc khác và nhân viên y tế nên cung cấp cho trẻ 20 mg kẽm mỗi ngày bổ sung trong 10-14 ngày (10 mg mỗi ngày cho trẻ sơ sinh dưới sáu tháng tuổi). Kẽm ( ZN )
  • 87. Kết quả cho thấy việc dùng liều thấp kẽm ( 5 và 10mg) mang lại hiệu quả khômg thua kém so với liều đang khuyến cáo ( 20mg), đồng thời tỉ lệ nôn đã giảm đi đáng kể ( 13,7%, 15,6%, 19,3% lần lượt ở 3 nhóm A,B,C) Kẽm ( ZN )
  • 88. Điều trị tiêu chảy Chế phẩm chứa 10mg nguyên tố ZN Viên Farzincol ( 70 mg Kẽm Gluconate ) Kẽm ( ZN )
  • 89. Giống như việc hấp thu Natri và Glucose, việc hấp thu các chất dinh dưỡng trong thức ăn vẫn diễn ra khi có tiêu chảy Vì vậy tiếp tục cho trẻ ăn/ uống sữa là cách làm cho trẻ ít bị nguy cơ suy dinh dưỡng sau tiêu chảy  không kiêng ăn Điều trị tiêu chảy Dinh Dưỡng Khuyến nghị về chế độ ăn uống World Gastroenterology Organisation Global Guidelines Acute Diarrhea in Adults and Children: A Global Perspective
  • 90. Sữa Không Lactose Lactase Uống sữa có lactose  không tiêu hóa và hấp thu được sẽ làm tiêu chảy không hết Các trẻ nhỏ tiêu chảy do virut (Rotavirus) sau 5-7 ngày có thể bị thiếu lactase tạm thời Đối tượng bệnh nhân lớn tuổi, ít uống sữa trước đây Lúc này nên dùng sữa không có lactose. Điều trị tiêu chảy
  • 91. 1 2 3 4 5 Các Thuốc Điều Trị Phụ Trợ Thuốc được phép lưu hành trên thị trường Vì tốn thêm tiền Có thể khiến thân hân xao lãng ORS Hiệu quả chưa được chứng minh mạnh mẽ Chưa được chính thức khuyến cáo:
  • 92. Điều trị tiêu chảy  Chất kháng tiết do ức chế men enkephalinase => bảo tồn vai trò chống xuất tiết của enkephalins tại ruột  Tác dụng trong các trường hợp tiêu chảy do xuất tiết: • Giảm lượng phân • Rút ngắn thời gian tiêu chảy RACECADOTRIL
  • 93. » Được sử dụng rộng rãi » Rút ngắn thời gian tiêu chảy trong bệnh do Rotavirus và tiêu chảy sau kháng sinh » Chỉ mới có 2 chủng được xác nhận có giá trị là Lactobacillus GG và Saccharomyces boulardii Điều trị tiêu chảy Probiotics
  • 94. Điều trị tiêu chảy Smectite Dùng nhiều ở người lớn Trẻ em:Bộ Y Tế không khuyên dùng Tiêu chảy siêu vi: nghiên cứu ở Malaysia và Peru thấy giảm lượng phân thải ra Cần nhiều nghiên cứu nữa
  • 95. Domperidone được dùng nhiều trong trường hợp trẻ bị ói: Nghiên cứu gần đây thấy chẳng có tác dụng làm giảm ói cho trẻ bị viêm dạ dày-ruột! Nguồn: Kita F, et al. “Domperidone With ORT in the Treatment of Pediatric Acute Gastroenteritis in Japan: A Multicenter, Randomized Controlled Trial.” Asia Pac J Public Health. 2012 Jan 10 Điều trị tiêu chảy Ondansetron là chất đối kháng thụ thể 5-HT3 của serotonin Nhiều BS Âu Mỹ dùng trị ói trẻ em liều duy nhất 2mg (8-15 kg) 4mg (15-30 kg) 6mg (>30 kg) Chưa đủ chứng cứ thuyết phục Ý kiến chung: Giảm nhập viện nhưng kéo dài tiêu chảy! Thuốc chống ói Domperidone Thuốc chống ói Ondansetron
  • 96. Dự phòng bệnh tiêu chảy Lên Google gõ triệu chứng Rồi điều trị theo Xem hết slide này
  • 97. Vệ Sinh Cá Nhân: Cả mẹ (người chăm sóc) và bé Rửa tay với nước và xà phòng Trước khi pha chế đồ ăn, trước khi ăn, sau khi làm vệ sinh trẻ , sau khi đi vệ sinh Bú Mẹ ítnhất trong 6 tháng đầu, kéo dài đến sau 12 tháng tuổi Ăn dặm từ 6 tháng tuổi Dự Phòng
  • 98. Ngừa Rotavirus Rotarix hoặc Rotavin-M1 (2 liều: liều đầu tiên từ 6 tuần tuổi. Khoảng cách giữa mỗi liều ít nhất là 4 tuần. Nên hoàn thành việc uống phòng trong vòng 24 tuần tuổi)Rotateq (3 liều: liều RotaTeq đầu tiên khi trẻ được khoảng 7,5-12 tuần tuổi; những liều tiếp theo cần cách nhau tối thiểu 4 tuần. Liều thứ ba cần được hoàn thành trước khi trẻ được 32 tuần tuổi) Ngừa dịch tả Vắc-xin tả uống Sanchol khi có dịch (phiên bản vắc-xin này ở Việt Nam là mORCVAX) 2 liều cách nhau ít nhất 2 tuần Ngừa sởi : gián tiếp ngừa tiêu chảy vì tiêu chảy là một biến chứng nguy hiểm của sởi 2 liều (9 tháng, 18 tháng) Dự Phòng Vắc Xin
  • 100. Dự phòng tiêu chảy Vắc xin Rotavirus bảo vệ trẻ em khỏi bệnh tiêu chảy Tỉ lệ tiêm chủng đầy đủ vẫn còn thấp Số ca Tử vong có thể phòng ngừa được Ở trẻ em <5t, nhiễm rota. Được tiêm đầy đủ Vắc xin
  • 101. Tiêu chảy Thẩm thấu Nguồn : Dr. Gerald Diaz Lây truyền KhôngLây truyền Dịch tiết TC Nhu động Không xâm lấn Xâm lấn Viêm
  • 102. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp Tác nhân: là một RNAvirus. Vỏ ngoài của virus có 2 lọai pr giúp phân nhóm là G và P. Ở VN các týp thường gặp nhất là G1P8 và G2P4. Dịch tễ học: đứng đầu trong các tác nhân gây tiêu chảy cấp dẫn đến mất nước ở các nước đang phát triển. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 450.000 trẻ em dưới năm tuổi tử vong vì tiêu chảy do rotavirus. Hơn 90% trẻ em tới 3 tuổi đã từng mắc bệnh do rotavirus. Bệnh hay xảy ra vào mùa đông ở xứ lạnh; ở VN bệnh có quanh năm. Bệnh lây theo đường phân miệng. Lứa tuổi hay gặp là dưới 3 tuổi, tập trung nhiều nhất ở khoảng 7-24th tuổi. 1. Tiêu chảy do rotavirus
  • 103. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp  Lâm sàng: tiêu phân lỏng kèm ói. Số lần đi tiêu và số lượng phân thường khá nhiều, do vậy thường có dấu mất nước. Ít khi đau bụng. Hay gặp đi kèm biểu hiện viêm long hô hấp. Một số trẻ có hồng ban sẩn ở da bụng ngực, nhưng biến mất rất nhanh.  Chẩn đoán: tiêu chảy do rotavirus chủ yếu dựa vào lâm sàng khi đã loại bỏ các nguyên nhân vi trùng hoặc ký sinh trùng.  Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện giải. 1. Tiêu chảy do rotavirus
  • 105. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp 2. Tiêu chảy do Norovirus  Tác nhân: Norovirus. virus không có vỏ bọc (non- envelop), do vậy chúng không bị tiêu diệt bởi các chế phẩm sát khuẩn nhanh có cồn.  Dịch tễ học: Norovirus đứng hàng thứ hai trong c c nguyên nhân gây tiêu chảy cấp trẻ em ở VN. nhiễm trùng lây qua thức ăn.  Bệnh lây theo đường phân miệng hoặc tiếp xúc với bề mặt bị vấy bẩn bởi dịch tiết có chứa norovirus.  Vì tính chất dễ lây nên bệnh thường gây ra các vụ dịch ở những nơi tập trung đng người như khu KTX sinh viên, tàu du lịch hạng sang. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi vì norovirus thay đổi kháng nguyên thường xuyên (giống virus cúm) nên miễn dịch không lâu dài.
  • 106. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp 2. Tiêu chảy do Norovirus » Lâm sàng: ói là triệu chứng khởi đầu nổi bật, sau đó tiêu phân nước kèm đau bụng. Bệnh nhân có thể ói đơn thuần hoặc tiêu lỏng đơn thuần. Bệnh tự khỏi sau khoảng 72 giờ. » Chẩn đoán: Có thể phát hiện kháng nguyên của norovirus trong phân bằng que test nhanh hoặc PCR (hiện nay chỉ dùng trong các nghiên cứu). » Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện giải.
  • 107. Tác nhân: Shigella là trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae. Có 4 týp huyết thanh trong đó S.dysenteriae týp 1 là nguy hiểm nhất vì có thể gây thành ịch lớn và tử vong cao. 3. Tiêu chảy do Shigella Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp  Dịch tễ học: Tácnhân quan trọng gây tiêu chảy ở trẻ em.  Bệnh lây qua đường phân – miệng; có thể lây trực tiếp người qua người thông qua bàn tay không được rửa sạch., ruồi  Lâm sàng: phần lớn tiêu chảy do Shigella biểu hiện bệnh cảnh tiêu phân nước hoặc phân nước lợn cợn có ít nhầy; khoảng 1/3 trường hợp sau đó diễn tiến đến bệnh cảnh lỵ (tiêu đàm máu ) BN thường có sốt tăng cao đột ngột, đau bụng. Mùi phân thường tanh, nhưng không tanh nhiều như trong dịch tả. Nhiều trẻ ói trước khi đi tiêu. Chẩn đoán: Dựa vào tính chất phân nhầy, mùi tanh, có thể phân có đàm máu. Soi phân thấy có hồng cầu, bạch cầu nhiều. Cấy phân (trước khi cho kháng sinh) có thể mọc Shigella. Điều trị: kháng sinh (Fluoroquinolone, Azithromycin uống hoặc ceftriaxone tiêm tĩnh mạch). Bù nước – điện giải. Ăn uống đủ chất bổ ưỡng không kiêng cữ.
  • 108. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp 4. Tiêu chảy do Tiêu chảy do Salmonella • Tác nhân: Salmonella là trực khuẩn Gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae. • Dịch tễ học: đóng vai tr quan trọng trong các vụ dịch nhỏ gây ra bởi các thức ăn bị vấy bẩn. Các thực phẩm nguồn cung cấp Salmonella là trứng, thịt gà, rùa, ... • Lâm sàng: phần lớn BN sốt, tiêu lỏng phân nước vàng, mùi thối hoặc không mùi,có thể gặp tiêu đàm máu và đau bụng. Cận lâm sàng thường thấy có bạch cầu (NEUT) trong phân, có thể có hồng cầu trong phân. • Chẩn đoán: trên lâm sàng không phân biệt được với các tiêu chảy do vi trùng xâm lấn khác. Dựa vào yếu tố dịch tễ học (bệnh cảnh nhiều người cùng chung bữa ăn cùng mắc Bệnh + thời gian bệnh ngắn) để nghĩ tới. Xác định bằng cấy phân tìm thấy Salmonella. • Điều trị: bù nước điện giải là chủ yếu. Kháng sinh có chỉ định khi tiêu có đàm máu; hoặc có biểu hiện nhiễm trùng huyết.
  • 109. Một số bệnh lí tiêu chảy thường gặp 5. Tiêu chảy do Cryptosporidium Được quan tâm nhiều từ khi có dịch AIDS vì nó là một tác nhân quan trọng gây tiêu chảy ở Người suy giảm miễn dịch. Tác nhân: Cryptosporidium thuộc họ Cryptosporidiidae.. Những loài gây b nh thường gặp ở người là C.hominis và C.parvum. Dịch tễ học: lây truyền qua thức ăn, qua nước, hoặc lây truyền trực tiếp người qua người. Chẩn đoán: dựa vào yếu tố LS, dịch tễ và xét nghiệm phân. Nhuộm phân bằng phương pháp nhuộm kháng acid Ziehl-Nielsen cải tiến, nhuộm huỳnh quang, hoặc tìm KN bằng ELISA, PCR. Điều trị: chủ yếu là bù nước – điện giải và dinh dưỡng đầy đủ . Với người không suy giảm MD thường không có chỉ định thuốc KS hoặc kháng KST
  • 110. TC là tiêu phân lỏng ko thành khuôn ≥ 3 lần/24 giờ, or tiêu ít nhất một lần phân đàm máu. TC NT là nhiễm trùng tiêu hóa trong đó TC là TC nổi bật. Tác nhân gây TC NT phần lớn là virus; VKlà nhóm tá nhân ít KST và nấm hiếm gặp. BH LS ngoài tiêu phân lỏng hoặc tiêu đàm máu có thể gặp ói, đau bụng, mót rặn. Biến chứng thường gặp là mất nước – điện giải. Định nghĩa Chủ yếu đánh giá mức độ mất nước-đi n giải để bù kịp thời. Chẩn đoán tác nhân thường khó, dựa vào cấy phân tìm vi trùng tả, Shigella, Salmonella, Campylobacter. Chẩn đoán Tiêu chảy nhiễm trùng là bệnh cảnh thường gặp ở trẻ em, là nguyên nhân đứng nhì trong các nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong cho trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm. lây theo đường phân-miệng, qua thức ăn, nước uống, hoặc bàn tay bị vấy bẩn, hoặc qua trung gian là ruồi. Dịch tễ học Quan trọng nhất là bù nước-điện giải (chủ yếu qua đường uống); KS chỉ dùng trong ịch tả, lỵ trực trùng và những bệnh do vi trùng xâm lấn. Điều trị Tiêu Chảy Tổng Kết

Editor's Notes

  1. Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu 2017 Con số này nhiều hơn tất cả các trường hợp tử vong do 'cố ý gây thương tích' cộng lại trong cùng một năm: gần 800.000 người chết vì tự tử, 405.000 người do giết người, 130.000 người do xung đột và 26.500 người do khủng bố - trong tổng số 1.355.000 người. 1 Như hình ảnh cho thấy, một phần ba số người chết vì bệnh tiêu chảy là trẻ em dưới 5 tuổi. Trong hầu hết ba thập kỷ qua, trẻ em dưới 5 tuổi chiếm phần lớn số ca tử vong do bệnh tiêu chảy - vào năm 1990, nó đã giết chết 1,7 triệu trẻ em. Bệnh tiêu chảy là nguyên nhân gây ra cái chết của phần mười trẻ em trong năm 2017 - hơn nửa triệu trong số 5,4 triệu trẻ em tử vong trong năm 2017 đã chết vì bệnh tiêu chảy. Các bệnh tiêu chảy là nguyên nhân gây tử vong trẻ em đứng hàng thứ ba trên toàn cầu, chỉ sau viêm phổi và các biến chứng sinh non.
  2. Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu 2017 Tỷ lệ tử vong do các bệnh tiêu chảy cao nhất ở các nước nghèo nhất thế giới: biểu đồ này cho thấy mối quan hệ giữa tỷ lệ tử vong do các bệnh tiêu chảy và thu nhập bình quân của quốc gia đó. Tỷ lệ tử vong do bệnh tiêu chảy ở nhiều nước nghèo nhất cao hơn 100 ca tử vong hàng năm trên 100.000 trẻ em. Ở những quốc gia có sức khỏe kém nhất - bao gồm Madagascar, Chad và Cộng hòa Trung Phi - tỷ lệ này cao hơn 300 trên 100.000. Ở các nước thu nhập cao, tỷ lệ tử vong rất thấp. Ở nhiều nước châu Âu, nhưng cũng có một số nước châu Á giàu có, tỷ lệ này là dưới 1 trên 100.000 mỗi năm. Ở mức thu nhập thấp hơn, các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy như thiếu nước sạch , vắc xin rota vi rút , suy dinh dưỡng , thấp còi và các yếu tố khác là phổ biến nhất. 2 Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng tại lễ kỷ niệm 75 năm thành lập Bộ KH và ĐT ngày 31-12-2020, năm 2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD đứng thứ 6 ASEAN.
  3. Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu 2017 Nguồn nước kém chất lượng Trẻ suy dinh dưỡng Vệ sinh không an toanf Thiếu điều kiện rửa tay tối ưu Thiếu vitamin A Bú mẹ chưa đầy đủ Trẻ nhẹ cân khi sinh và thai kì ngắn Thiếu kẽm
  4. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh tiêu chảy ở người từ 70 tuổi trở lên Biểu đồ này cho thấy nước uống không an toàn là yếu tố nguy cơ lớn nhất đối với những người từ 70 tuổi trở lên mắc bệnh tiêu chảy. Số người trong độ tuổi này chết vì các bệnh tiêu chảy do nước, điều kiện vệ sinh và vệ sinh kém đã tăng lên trong những thập kỷ qua. Ở mức độ lớn, điều này phản ánh tình trạng già hóa dân số và số người từ 70 tuổi trở lên gia tăng trong dân số: Tỷ lệ tử vong - không bị ảnh hưởng bởi những thay đổi dân số - do các yếu tố nguy cơ này đã giảm xuống . Năm 1990, tỷ lệ tử vong do sử dụng nước không an toàn là 174 cá nhân trên 100.000, ngày nay tỷ lệ đó là 109 trên 100.000.
  5. Độc tố bền với nhiệt (ST) của ETEC,Clostridium difficile và E. histolytica gây ra sự tích tụ cGMP dẫn đến tăng tiết anion (yếu hơn so với tích tụ cAMP) gà ức chế sự hấp thu Na. Nhiều loại độc tố vi khuẩn (độc tố vi khuẩn tả, ngoại độc tố của Enterotoxigenic E.coli, S.aureus, Salmonella sp,...) hoạt hóa adenylyl cyclase và thúc đẩy sự bài tiết. Quá trình này đạt đỉnh điểm sau 3 – 4 giờ và tồn tại cho đến khi các tế bào đã bị kích thích bởi độc tố bị phá hủy (36 giờ sau một lần phơi nhiễm).
  6. Dưới ngoại độc tố ruột hoạt động xuất tiết tb niêm mạc ruột gia tăng vượt quá khả năng hấp thu gây nên tiêu chảy. Ví ụ điển hình tả V. cholerae tiết độc tố tả gây ra. ngoại độc tố ruột thúc đẩy tế bào niêm mạc ruột tiết Cl vào lòng ruột, đồng thời ức chế hấp thu Na+ vào máu Hậu quả là Na+Cl gia tăng trong ruột, hút nước theo chúng rồi đi ra ngoài thành tiêu chảy. Tiêu chảy dịch tiết Tiêu chảy tiết dịch có nhiều nguyên nhân nhưng cơ chế thường là sự tiết các anion (Cl hoặc bicarbonate). Nguyên nhân phổ biến nhất của tiêu chảy tiết dịch là nhiễm trùng. Độc tố của 1 số loại vi khuẩn (Vibrio cholerae, E.coli, S.aureus, Baccillus cereus...) tương tác với các thụ thể điều chỉnh sự vận động của ruột và dẫn đến tăng tiết anion. Ngoài việc kích thích bài tiết, độc tố ruột có thể ngăn chặn các con đường hấp thu cụ thể. Hầu hết các độc tố ức chế Na+-H+ trao đổi trong lòng ruột do đó ngăn chặn 1 trong những cơ chế cho quá trình hấp thu chất điện giải và chất lỏng. Trong tiêu chảy tiết dịch, áp lực thẩm thấu của dịch ruột và huyết tương bằng nhau, thường kéo dài 48 – 72h. Không giảm khi bệnh nhân nhịn ăn.
  7. 3.3.1.Tiêu chảy do giảm hấp thu Khi c c tế bào niêm mạc ruột bị tổn thư ng (do virus xâm nhập làm tế bào niêm mạc ruột chết bong ra khiến cho vi nhung mao ngắn lại  i n tích hấp thu giảm đi, hay vi trùng hoặc ký sinh trùng b m ính làm bẹt c c vi nhung mao trên tế bào niêm mạc ruột cũng làm i n tích hấp thu giảm đi), khả năng hấp thu nước và đi n giải c a ruột bị suy giảm.Hậu quả là c c chất inh ưỡng kh ng được hấp thu vào máu mà tồn đọng trong l ng ruột khiến cho p lực thẩm thấu trong l ng ruột tăng, kéo theo nước đi ra ngoài gây nên tiêu chảy (nên c n gọi là tiêu chảy o tăng thẩm thấu, nói vắn tắt là tiêu chảy thẩm thấu). Ngoài ra khi c c vi sinh vật tấn c ng niêm mạc ruột (bằng c ch này hay c ch kh c), chúng cũng kích thích làm nhu động ruột tăng lên khiến c c chất trong l ng ruột được đẩy đi nhanh h n theo hướng về phía hậu môn mà chưa kịp hấp thu trọn vẹn, o đó góp phần tạo nên tiêu chảy.
  8. Khi c c tế bào niêm mạc ruột bị tổn thư ng (do virus xâm nhập làm tế bào niêm mạc ruột chết bong ra khiến cho vi nhung mao ngắn lại  i n tích hấp thu giảm đi, hay vi trùng hoặc ký sinh trùng b m ính làm bẹt c c vi nhung mao trên tế bào niêm mạc ruột cũng làm i n tích hấp thu giảm đi), khả năng hấp thu nước và đi n giải c a ruột bị suy giảm.Hậu quả là c c chất inh ưỡng kh ng được hấp thu vào máu mà tồn đọng trong l ng ruột khiến cho p lực thẩm thấu trong l ng ruột tăng, kéo theo nước đi ra ngoài gây nên tiêu chảy (nên c n gọi là tiêu chảy o tăng thẩm thấu, nói vắn tắt là tiêu chảy thẩm thấu). Ngoài ra khi c c vi sinh vật tấn c ng niêm mạc ruột (bằng c ch này hay c ch kh c), chúng cũng kích thích làm nhu động ruột tăng lên khiến c c chất trong l ng ruột được đẩy đi nhanh h n theo hướng về phía hậu môn mà chưa kịp hấp thu trọn vẹn, o đó góp phần tạo nên tiêu chảy.
  9. Tiêu chảy do xâm lấn tác nhân xâm nhập qua lớp tế bào niêm mạc đến lớp dưới niêm mạc gây tình trạng viêm. Đại thực bào tại chỗ và bạch cầu đa nhân được huy động đến chúng thực bào vi trùng và kích hoạt phản ứng viêm tại chỗ khiến tổ chức tạo ra những ổ áp-xe nhỏ, mạch máu nhỏ bị vỡ khiến hồng cầu và bạch cầu rơi vào lòng ruột theo phân ra ngoài. Khi đó hồng cầu, bạch cầu có thể được phát hiện khi soi phân ưới kính hiển vi (có trường hợp phản ứng viêm tại chỗ kh ng đ mạnh để làm vỡ mạch máu nên chỉ có bạch cầu xuất hi n trong phân chứ kh ng có hồng cầu). Điển hình tiêu chảy xâm lấn là tiêu chảy do Shigella.
  10. Thông thường không có máu trong phân Có máu trong phân
  11. Dịch thay thế Dịch thay thế thông thường là kali cloride (KCL), có sẵn dưới dạng dung dịch được cô đặc (1–2 mEq/mL) trong các ống chứa 10, 20, 30 và 40 mEq KCL. Các dung dịch này cực kỳ ưu trương (dung dịch 2 mEq/mL có độ thẩm thấu là 4.000 mosm/kg), và phải được pha loãng (14). a. Dung dịch kali phosphate cũng có sẵn, nó chứa 4.5 mEq K+ và 3 mmol PO4 trên mỗi mL. Dung dịch này được ưa thích bởi một số thay thế K+ trong nhiễm ceton acid đái tháo đường (vì sự giảm PO4 cũng hay gặp trong nhiễm ceton acid). 2. Tốc độ thay thế Phương pháp chuẩn để thay thế K+ bằng truyền tĩnh mạch là thêm 20 mEq KCL vào 100 mL nước muối đẳng trương và truyền hỗn hợp này trong 1 giờ (15). a. Tốc độ chuẩn của thay thế K+ tĩnh mạch là 20 mEq/giờ (15) nhưng thay thế 40 mEq/giờ có thể cần thiết cho hạ kali máu nặng (<1.5 mEq/L) hoặc loạn nhịp đáng quan tâm, và tốc độ thay thế cao tới 100 mEq/giờ đã được sử dụng an toàn (16). b. Truyền dịch qua tĩnh mạch trung tâm lớn được ưu tiên vì các đặc tính kích thích của dung dịch KCL ưu trương. Tuy nhiên, truyền vào tĩnh mạch chủ trên không được khuyến cáo nếu tốc độ thay thế vượt quá 20 mEq/giờ vì nguy cơ vô tâm thu (tài liệu ghi nhận còn yếu) do sự tăng đột ngột K+ huyết tương ở các buồng tim bên phải. 3. Đáp ứng K+ huyết tương ban đầu có thể tăng chậm, như được tiên đoán bởi phần thẳng của đường cong trong Hình 28.1. Nếu hạ kali máu kháng trị với thay thế K+, thì giảm magne nên được xem xét, bởi vì, khi có giảm magne thì hạ kali máu thường kháng trị với thay thế K+ cho đến khi giảm magne được điều chỉnh (17).
  12. Từ 2004, sau các systematic review từ dữ liệu của hàng loạt nghiên cứu đơn / đa trung tâm [1] WHO đã khuyến cáo bổ sung kẽm ngay từ ngày đầu tiên cho các trẻ tiêu chảy ( cấp và kéo dài), với liều 20mg / ngày ( trẻ trên 6 tháng) và liều 10mg/ ngày ( trẻ dưới 6 tháng) [2] Kẽm là vi chất quan trọng cần thiết cho tổng hợp protein, phát triển và biệt hóa tế bào, chức năng miễn dịch cơ thể , và vận chuyển nước, điện giải tại lòng ruột thông qua tác dụng trực tiếp trên tế bào biểu mô ruột [3-6] Hay nói cách khác trong tiêu chảy, kẽm vừa có tác dụng có lợi trên toàn thân vừa có tác dụng tại chỗ giúp hồi phục tế bào biểu mô đường ruột. Thực tế đã rất nhiều nghiên cứu cho thấy, bổ sung kẽm trong tiêu chảy giúp rút ngắn thời gian mắc bệnh, giảm mức độ tiêu chảy, giảm số lần đi ngoài, giảm số lượng nước trong phân [ 7-9] Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng với liều kẽm được dùng thì lại làm gia tăng tỉ lệ nôn [10,11] Điều này đặt ra vấn đề là có thể sử dụng liều kẽm thấp hơn để giảm tỉ lệ nôn mà vẫn cải thiện kết quả điều trị tiêu chảy hay không? 24/9/2020, trên NEJM đăng tải 1 thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, đa trunb tâm trên 4500 trẻ bị tiêu chảy cấp từ 6-59 tháng tuổi ở Ấn Độ và Tanzania. Đối tượng nghiên cứu được chia làm 3 nhóm A,B,C dùng 3 liều kẽm sulfat lần lượt là 5mg, 10mg, 20mg trong vòng 14 ngày Kết quả cho thấy việc dùng liều thấp kẽm ( 5 và 10mg) mang lại hiệu quả khômg thua kém so với liều đang khuyến cáo ( 20mg), đồng thời tỉ lệ nôn đã giảm đi đáng kể ( 13,7%, 15,6%, 19,3% lần lượt ở 3 nhóm A,B,C) Với kết quả này, hi vọng sẽ giúp điều chỉnh lại liều kẽm phù hợp cho trẻ bị tiêu chảy.
  13. Cung cấp: Chế độ ăn phù hợp với lứa tuổi — bất kể chất lỏng được sử dụng cho ORT / duy trì Các bữa ăn nhỏ thường xuyên trong ngày (sáu bữa / ngày), đặc biệt đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Thực phẩm hỗn hợp giàu năng lượng và vi chất dinh dưỡng (ngũ cốc, trứng, thịt, trái cây và rau) Tăng lượng năng lượng được dung nạp sau đợt tiêu chảy Chi tiết nhi khoa. Trẻ sơ sinh đòi hỏi bú mẹ hoặc bú bình thường xuyên hơn — đặc biệt công thức hoặc dung dịch pha loãng là không cần thiết. Trẻ lớn hơn và người lớn nên nhận đồ ăn thức uống bình thường. Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, nên dùng một bữa ăn bổ sung sau khi giải quyết tiêu chảy của chúng để bắt kịp sự phát triển Tránh: Nước ép trái cây đóng hộp - đây là những chất hyperosmolar và có thể làm trầm trọng thêm bệnh tiêu chảy
  14. Vắc xin vi rút rota được sử dụng rộng rãi đầu tiên đã được phê duyệt ở Hoa Kỳ vào năm 2006. Ngày nay, có bốn loại vắc xin vi rút rota đường uống được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng: Rotarix, RotaTeq, RotaSiil và Rotavac. 7 Rotarix và RotaTeq được sử dụng rộng rãi nhất và cả hai đều cho thấy hiệu quả tốt chống lại nhiễm trùng do rotavirus trong các thử nghiệm lâm sàng. 8 9 Kể từ khi việc sử dụng vắc-xin vi rút rota đã được chấp thuận, chúng đã có tác động đáng chú ý đến việc giảm tử vong do vi rút rota. Theo một nghiên cứu được công bố vào năm 2018, việc sử dụng vắc-xin rotavirus đã ngăn ngừa khoảng 28.900 ca tử vong ở trẻ em trên toàn cầu vào năm 2016. Tuy nhiên, như biểu đồ cho thấy, việc sử dụng vắc-xin đầy đủ - tức là 100% trên toàn cầu - có thể ngăn ngừa thêm 83.200 ca tử vong. 10 Điều này có nghĩa là, ngay cả với tỷ lệ hiệu quả hiện tại, 53% tổng số ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi do vi rút rota trong năm 2016 có thể tránh được bằng cách tiêm vắc xin đầy đủ. Ngoài việc cứu sống, vắc-xin vi-rút rota còn giảm bớt gánh nặng cho hệ thống chăm sóc sức khỏe. Từ năm 2008 đến năm 2016, sự ra đời của vắc-xin rota đã làm giảm trung bình 40% số ca nhập viện liên quan đến tiêu chảy. 11 Tỷ lệ tiêm chủng vẫn còn quá thấp Theo WHO, đến cuối năm 2018, đã có 101 quốc gia sử dụng vắc xin ngừa vi rút rota. Các động lực chính cho sự ra đời của vắc-xin là gánh nặng của các bệnh tiêu chảy, sự sẵn có của nguồn tài chính và môi trường chính trị thuận lợi cho vắc-xin. 12 Thuốc chủng này chỉ được tiêm cho trẻ em - người ta khuyến cáo rằng việc chủng ngừa nên được bắt đầu sau 15 tuần sau khi sinh và kết thúc vào tuần thứ 32. Tuy nhiên, tỷ lệ bao phủ toàn cầu vẫn còn rất thấp: ước tính chỉ có 35% trẻ dưới một tuổi được tiêm chủng vào năm 2018. 13 Bản đồ cho thấy ước tính của WHO về tỷ lệ trẻ một tuổi được tiêm đủ liều lượng khuyến cáo của vắc xin (hai lần chủng ngừa đối với vắc xin Rotarix hoặc ba lần chủng ngừa đối với vắc xin RotaTeq). Đối với nhiều quốc gia nơi mức độ bao phủ dữ liệu thấp, dự kiến ​​tỷ lệ trẻ sơ sinh được tiêm vắc xin là rất thấp. Tuy nhiên, một số quốc gia đã chứng kiến ​​sự gia tăng nhanh chóng về tỷ lệ tiêm chủng. Trong khoảng thời gian chỉ vài năm, các quốc gia bao gồm Sudan, Malawi và Gambia đã tăng tỷ lệ tiêm chủng từ dưới 10% lên 80-95% - hãy nhấp vào quốc gia đó để xem sự thay đổi theo thời gian.