SlideShare a Scribd company logo
Bài 1: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG
ĐƯỜNG ỐNG (PIPING FUNDAMENTAL)
Thành Trần
Piping
Tuesday, January 26, 2016
PHẦN 1: PIPING FOUNDAMENTAL
CHƯƠNG 1: PIPING VÀ CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG PIPING
1.1. Piping
Trong công nghiệp, Piping là một hệ thống nhiều thành phần liên kết với nhau, bao
gồm pipe, fitting, instruments ,bolts, gaskets, valves, supports… dùng để chuyển tải lưu chất
từ điểm này tới điểm khác.
Piping được chia thành 3 loại chính (theo Size):
 Ống có đường kính lớn (Large bore pipe): thường bao gồm ống có đường kính
 lớn hơn 2 inch.
 Ống có đường kính nhỏ (Small bore pipe): thường bao gồm ống có đường
 kính nhỏ hơn hoặc bằng 2 inch.
 Tubing bao gồm các ống có đường kính lên đến 4 inch nhưng có độ dày thành
 ống nhỏ hơn hai loại trên và được kết nối với các compression fittings
 (instruments).
 Hệ thống ống bao gồm:
 Pipe
 Fittings (e.g. elbows, reducers, branch connections, etc.)
 Flanges, gaskets, bolting
 Valves
 Pipe supports
 Instruments.
1.1.1. Piping classcification
Có 7 class sau (Theo ASME): 150, 300, 400, 600, 900, 1500 và 2500.
Chia Class của piping căn cứ vào dải áp suất-nhiệt độ của thành phần chịu áp yếu
nhất.
1.1.2. Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra codes và material specification cho hệ
thống đường ống:
Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra codes cho hệ thống đường ống:
 ASME - American Society of Mechanical Engineers
 ANSI - American National Standardization Institute
Các tiêu chuẩn này đưa ra các khuyến nghị kỹ thuật cho việc thiết kế hệ thống ống
của các nhà máy năng lượng và hóa chất. Chúng bao gồm:
 Các công thức để tính toán độ dày của đường ống.
 Các công thức để tính toán độ dày extra mà một ống phải có khi kết nối với
một nhánh.
 Các quy tắc cho việc phân tích ứng suất.
 Các bảng tra ứng suất lớn nhất cho phép đối với vật liệu kim loại được xác
nhận theo ANSI.
Piping Codes:
ASME B31.1 - Power Piping
ASME B31.2 - Fuel Gas .Piping
ASME B31.3 - Process Piping
ASME B31.4 - Liquid Piping
ASME B31.5 - Refrigeration Piping
ASME B31.8 - Gas Distribution and Transportation
ASME B31.9 - Building Service Piping
ASME B31.11 - Slurry Piping
Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra material specification cho piping:
ASTM - American Society for Testing Materials
 ASTM xây dựng một bộ tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật vật liệu được sử dụng
trong các ngành công nghiệp.
 Specifications bắt đầu bằng chữ “A” được sử dụng cho thép. Specifications
bắt đầu bằng chữ “B” được sử dụng cho kim loại màu (đồng thau, đồng thiếc,
hợp kim đồng Niken, hợp kim nhôm.v.v.). Specifications bắt đầu bằng chữ
“D” được sử dụng cho vật liệu plastic (nhựa PVC).
 Một ASTM specification không chỉ thể hiện các thành phần hóa học cơ bản
của vật liệu mà còn thể hiện quá trình hình thành hình dạng cuối cùng của sản
phẩm.
API-American Petroleum Institute
 Các nguyên tắc, ứng dụng và các tiêu chuẩn dầu khí được ban hành bởi viện
được áp dụng cho hầu hết các công ty dầu khí trên thế giới.
 Trong số nhiều tiêu chuẩn được ban hành bởi viện, có tiêu chuẩn API standard
5L được sử dụng cho thiết kế đường ống Pipelines.
1.2. Các thành phần piping: pipe, fitting, bolts, gaskets, valves, supports…
1.2.1. Pipe
 Pipe: Ống có mặt cắt tròn có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn:
+ ASME B36.10M: welded and seamless wrought steel pipe
 + ASME B36.19M: Stainless steel pipe Kích thước của pipe: Được xác định bởi đường kính ngoài của
Pipe (OD) và độ dầy pipe:
 Norminal pipe size (NPS): Đây là kích thước danh nghĩa của pipe theo hệ inch.
 Các NPS thường được sử dụng:
1/8”, ¼”, 3/8”, ½”, ¾”, 1”, 1 ½”, 2”, 3”, 4”, 6”, 8”, 10”,12”, 14”, 16”, 18”, 20”, 24”,
28”, 30”, 32”, 36”, 40”, 44”, 48”52”, 56”, 60”
 Các NPS sau thường không được sử dụng: 1 ¼”, 2 ½”, 3 ½”, 5”
 Đối với các ống có NPS ≤ 12 thì OD ≥ NPS.
 Đối với các ống có NPS ≥ 14 thì OD = NPS
Ví dụ: Một pipe có ghi kích thước là NPS 2 thì có nghĩa là đường kích ngoài của pipe là
2.375 inch (Tra bảng kích thước tương ứng trong ASME B36.10).
 Nominal diameter (DN): Đây cũng là đường kính danh nghĩa của pipe nhưng ghi trong hệ Mét (Metric).
Ví dụ: DN 50 thì tương ứng với NPS 2 (chú ý: Pipe với NPS 2 thì không phải tương ứng với
pipe DN 2x25.4 =50.8).
 Độ dầy của Pipe: Được xác định bằng Schedule (SCH) hoặc chỉ chính xác độ dầy
thành ống (WT – Wall thickness).
 Schedule (SCH) được kí hiệu bởi dãy chữ số:
5, 5S, 10, 10S, 20, 20S, 30, 40, STD, 40S, 60, 80, XS, 80S, 120,140,160, XXS
STD: standard wall thickness, XS: extra, XXS: double extra
Kí hiệu S sau số SCH (10S, 20S…) chỉ ra rằng Pipe theo tiêu chuẩn ASME B36.19M, cho Stainless steel pipe.
 Đối với các ống có NPS ≤ 10, SCH 40 = STD
 Đối với các ống có NPS ≤ 8, SCH 80 = XS
Dựa vào NPS (DN) và SCH ta tra bảng ra chiều dầy của ống tương ứng.
Bảng một số thông số của pipe
Bảng. 1.2. Một số thông số của Pipe
Ví dụ: Với Pipe NPS 2; SCH STD sẽ có đường kính ngoài 2.375 inch, wall thickness
0.154 inch
=> http://engineervn.blogspot.com/2015/12/bai-2-piping-material.html
- See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/gioi-thieu-co-ban-ve-he-thong-uong-
ong_3.html#sthash.yEnBvjM1.dpuf
Bài 9 : Tìm hiểu bản vẽ Piping ( P& ID ,
ISOMETRIC ) part 1
Thành Trần
Piping
Tuesday, January 26, 2016
Chương 1: Tìm hiểu bản vẽ Piping ( P & ID )
A. Mục tiêu sau bài học :
- Hiểu được P&ID là gì? Làm thế nào để đọc được P&ID? Giúp các kỹ sư, giám sát,
operation hiểu được nguyên lý hoạt động của một nhà máy, một giàn khai thác, một
giàn công nghệ xử lý trung tâm. Từ đó đưa ra các phương án thicông piping hợp lý,
khoa học, giúp việc quản lý thi công dễ dàng, hiệu quả đồng thời giúp các operation,
production team dễ dàng theo thao tác, bảo hành về sau.
- Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của P&ID.
- Các biểu tượng và ký hiệu chính trên P&ID.
- Vai trò của P&ID.
- Hạn chế của P&ID.
B. Phạm vi của bài học :
- Nội dung khóa học chỉ giới hạn cho các giám sát trưởng, piping supervisor, các piping
engineer mới ra trường ở XCKLM nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Do đó, tài liệu này không
được dung cho các process engineer hay các vấn đề lien quan về thiết kế, mua sắm.
C. Lời mở đầu :
- Như ta đã biết, rất nhiều kỹ sư mới ra trường hoặc đã tham gia nhiều dự án nhưng lại
vẫn không chắc rằng mình có kiểm soát được bản vẽ P&ID? Hiểu được tổng thể về
nguyên lý vận hành của một nhà máy, một giàn khai thác đầu giếng hay một giàn công
nghệ xử lý trung tâm như giàn xử lý trung tâm PQP của Biển Đông 1 chẳng hạn thông
qua bản vẽ P&ID. Đã làm nhiều dự án nhưng các kỹ sư, giám sát vẫn chưa hiểu rỏ về
P&ID để đưa ra các Phương án thi công khoa học, quản lý thi công dễ dàng và quản lý
được các hệ thống mình đang phụ trách. Do đó, tài liệu này một phần giúp các kỹ sư,
giám sát hiểu và quản lý công việc thi công tốt hơn thông qua P&ID.
I. P&ID LÀ GÌ?
- P&ID (Piping and Instrumentation Diagram: Là bản vẽ sơ đồ bao gồm hệ thống piping,
thiết bị, instrument và các tín hiệu điều khiển (nó gần giống bản vẽ PFDS) nhưng chi
tiết hơn bản vẽ sơ đồ dòng chảy (EFD: Engineering Flow Diagram, MFD: Mechanical
Flow Diagram, P&ID, SFD: System Flow Diagram). P&ID thể hiện quá trình mô tả, quá
trình thiết kế ở tất cả các khía cạnh của một nhà máy, một giàn khai thác đầu giếng
hay một giàn công nghệ xử lý trung tâm. Trên bản vẽ này ta biết được các thông số kỹ
thuật và tên các thiết bị, tên các line, kích thước pipe và các fitting, đường đi của các
loại tín hiệu điều khiển tới các thiết bị bao gồ
 Thiết bị lớn và nhỏ – Sự khác biệt giữa những gì lớn so với thiết bị nhỏ là những thiết
bị nào là chính.
 Van các loại – bao gồm: Manual valves, instrument valves, bộ phân áp (bleeder), van
an toàn (Pressure safety valve, Pressure relief valve).
 Các thiết bị, bao gồm các thiết bị được sử dụng để liên tục đo lưu lượng, áp lực, nhiệt
độ hoặc một số thông số dùng cho phân tích như pH, độ nhớt, nồng độ…
 Bộ điều khiển độc lập – Có thể hoạt động độc lập để thực hiện một chức năng cụ thể,
giống như điều khiển PID hoặc bộ đếm thời gian chuyển tiếp.
 Các nút ấn – Sử dụng để kiểm soát động cơ và các thiết bị, có loại ấn, loại chuyển đổi
và một số loại khác.
 Động cơ và bộ truyền động – Nhiều động cơ có tốc độ duy nhất, không đảo chiều,
nhưng có nhiều loại khác có nhiều cấp tốc độ khác nhau và có thể chuyển động theo
cả 2 hướng.
 Các thiết bị hạn chế – bao gồm các thiết bị mà chỉ có một trạng thái làm việc, ví dụ
như một bồn có một thiết bị hàn chế mức chất lỏng, hoặc một van hoặc thiết bị truyền
động cụ thể như là công tắc giới hạn hành trình.
 Đường ống - Tất cả các đường ống, đường ống cho các công nghệ và các đường ống
utility, đường cứu hoả, đường nước thải,... Không chỉ là quá trình đường ống vốn có
quá trình cụ thể, ngay cả các thiết bị khác cũng có( hơi nước, không khí, nhiều liệu…).
 Các thiết bị ảo trên màn hình điều khiển máy tính (thường là đối tượng đại diện phản
ánh thế giới thực) được sử dụng để tương tác với nhà máy từ phòng điều khiển/bảng.
Chúng bao gồm những thứ có thể bấm để khởi động hoặc dừng thiết bị, vận hành van,
điều chỉnh các thiết lập bộ điều khiển, báo động, … Các phần mềm liên kết thường bị
hạn chế bởi vì nó khó khăn trong việc truyền đạt kiểm soát hoàn toàn có nghĩa là
chúng chỉ sử dụng các ký kiệu. Tuy nhiên, nó không phải là vấn đề quan trọng nếu quá
trình đang chạy trên một dự án, sử dụng các phần mềm PDMS, Model review, các
phần mềm demo.
 Rõ ràng, có rất nhiều thông tin thể hiện trên một P&ID. Và vì lý do này, có nhiều mức
độ chi tiết khác nhau mà một công ty thiết kế cụ thể nói chung sẽ chọn để hiển thị.
Không có tiêu chuẩn chính thức cho số lượng các thông tin mà một bản vẽ P&ID phải
bao gồm. Thay vào đó, nó sẽ theo ý của các process engineers tham gia, piping
engineer, E&I engineer, HSE,..
 Trong các điều khoản về chi tiết bản vẽ được cấp, một bản vẽ P&ID sẽ có sự cân bằng
rõ ràng không lẫn lộn. Nếu ta không thể nhìn thấy rõ quá trình cho tất cả các biểu
tượng, sau đó nó có thể là quá trớn. Thông thường, các process engineer phải layout
và chỉnh sửa liên tục để cho tinh gọn một bản vẽ P&ID, dễ phân biệt các thiết bị, các
quá trình và các biểu tượng rất logic và khoa học nhất.
I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN :
 Trước khi chúng ta bắt đầu, hãy nhớ rằng đọc và hiểu P&ID là một yêu cầu cốt lõi
của một kỹ sư đường ống. Trong thực tế, ta phải biết công cụ này trước khi ta bắt
đầu một dự án, và là thành viên trong nhóm phân tích mối nguy hiểm.
 Là một kỹ sư, giám sát piping, phải xem P&ID là KEY DOCUMENT để đảm bảo
rằng mình hiểu đầy đủ về một nguyên lý hoạt động của một giàn khai thác và
các chức năng của nó để đưa ra các kế hoạch thi công phù hợp, khoa học đáp
ứng yêu cầu của Ban dự án và Client, đảm bảo tiến độ, hiệu quả, an toàn.
II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI ĐỌC P&ID:
Bản Vẽ P&ID dự án Biển Đông
 Đọc từ TRÁI QUA PHẢI và từ TRÊN XUỐNG DƯỚI
 Đọc các line chính, hệ chính sau đó các nhánh kết nối vào
 Các thiết bị, valve, được kết nối với nhau trên cùng 1 tuyến
 Mỗi bản vẽ P&ID sẽ thể hiện các quá trình kết nối vào 1 thiết bị hay nhiều thiết bị
tuỳ vào thiết bị đó có nhiều quá trình kết nối vào hay không.
 Mỗi bản P&ID sẽ có sự cân bằng về các quá trình kết nối với nhau, hay nói khác
hơn thường các hệ utility hay process mà có mối quan hệ với nhau. Ví dụ: Gas phải
có VENT và DRAIN, các thiết bị đo áp suất, nhiệt độ,…
 Muốn đọc hiểu nhanh P&ID phải đọc PFD hoặc UFD trước.
 Bản vẽ quy trình (PFDs: Process Flow Diagram, UFD: Utility Flow diagram) là
bản vẽ dòng chảy đơn giản để minh họa các dòng chảy trong nhà máy nói chung,
các thiết bị chính và các vòng điều khiển chính. Chúng cũng cung cấp hàng loạt
các chi tiết, dữ liệu cân bằng năng lượng cùng với các dòng thành phần và tính
chất vật lý. P&ID bắt nguồn từ PFD.
 Đường ống và các chi tiết kỹ thuật vật liệu.
 Trang thiết bị và thông số kỹ thuật. Phần mềm CAD hiện đại được sử dụng để tạo ra
bản vẽ P&ID đôi khi được gọi là thông minh bởi vì nó có thể kết hợp các chi tiết kỹ
thuật, tiêu chuẩn và chi tiết mà đi vào thiết kế.
 Các tài liệu kiểm soát chức năng và quá trình, chúng mô tả chi tiết cách mà
một số giàn khai thác hoạt động. Một số sẽ bao gồm các tiêu chuẩn ưu tiên cho
sử dụng trên màn hình điều khiển.
3.2.1 CÁC KÝ HIỆU TRÊN P&ID
A. Thiết bị nhỏ :
Hình dưới thể hiện các ký hiệu chính của các loại van vận hành tay và các bộ điều tiết của
các van tự động. Đây là một ví dụ điển hình trong việc sử dụng các ký hiệu tượng trưng để
cung cấp các thông tin quan trọng có ý nghĩa đối với các kỹ sư .
Mô tả thiết bị
Mô tả valve trên bản vẽ P&ID
B. Mã, thẻ và nhãn.
Mã- Nhãn- Quy định đặt tên trên P&ID
C. Numbering system.
Numbering system.
- Ta chú ý các tờ chỉ dẫn này chứa đến 90% thông tin là giống nhau. Mặc dù có những
dự án chỉ đơn giản 2 trang ký hiệu, nhưng cũng có dự án có tới 4 hoặc thậm chí là 5.
(như BD1 Project) .
- Có thể nhiều hơn thế nữa nhưng chỉ để chứng minh một điều số lượng các tờ ghi chú
không phải là quan trọng. Điều quan trọng là nó có tổ chức hợp lý để các thẻ, các biểu
tượng có thể được đọc một cách dễ dàng. Tổ chức kém và cung cấp thông tin không
đầy đủ sẽ là điều bất cập, do đó điều quan trọng là giữ chúng gọn gang, súc tích và
hợp lý.
- Liên quan đến nội dung trong trang chỉ dẫn trên, ta có thể thấy một sự vắng mặt các
thiết bị lớn. VD: Các Process/Utility vessel, các loại bơm, các thứ lặt vặt khác… Nhưng
sẽ chuyên nghiệp hơn khi ta không cho các thiết bị này vào bởi vì:
 Nó hầu như luôn luôn hiển nhiên là một biểu tượng đại diện cho các thiết bị chính và.
 Ngay cả khi nó không rõ ràng, thiết bị chính luôn được gắn thẻ và được đặt tên với
một số chi tiết kỹ thuật chung được cung cấp dọc theo một cạnh của bản vẽ.
Ngoài những lý do này, nên rất khó để cập nhật một tờ ghi chú khi có một thiết bị mới phi
tiêu chuẩn được thêm vào bản vẽ.
Numbering system.
D. Giải thích thêm:
- Dòng đơn nằm ngang – Nằm trên một bảng điều khiển chính gần phòng điều khiển
hoặc một số màn hình máy tính trong phòng điều khiển chính.
- Không có đường ngang – được đặt ở một nơi nào đó trong khu vực, có lẽ gần với khu
vực chung trên bản P&ID.
- Hai đường song song nằm ngang – trên một số bảng điều khiển địa Phương (vệtinh)
trong phạm vi.
- Đường gạch đứt nằm ngang – không thể tiếp cận hoặc không thường nằm nơi nó có
thể dễ dàng truy cập hoặc quan sát. Cũng có thể được sử dụng những vùng được bảo
vệ bằng mật khẩu của hệ thống điều khiển.
- Các biểu tượng chính được sử dụng cho dụng cụ và điều khiển (I&C) được biểu thị
trong bảng trên. Khi ta phát hiện chúng trong bản vẽ P&ID, ta sẽ có thể lấy các thông
tin sau từ nó bao gồm:
1. Thiết bị đó là gì?
2. Nó nằm ở đâu?
3. Tại sao có nó?
- Các mục (1) và (2) có thể xác định thông qua các ký hiệu dạng biểu tượng trên bản vẽ.
(1) được xác định dựa trên tên viết tắt đặt trong biểu tượng được tạo thành bởi hai
thành phần trong danh sách thẻ, bao gồm:
 Một chữ việt tắt cho những thiết bị (dựa trên ISA S5.1), kết hợp với
 Số vòng lặp dựa trên hệ thống số ưa thích của nhà thiết kế.
- Ta cần làm quen với một số từ khóa đơn giản. Thiết bị hiển thị áp suất có viết tắt là PI,
thiết bị chỉ nhiệt độ có tên viết tắt là TI. Tương tự ta có các thiết bị chỉ lưu lượng và chỉ
mức tương ứng là FI và LI. Và khi mà môt giàn xử lý có nhiều các thiết bị cùng loại,
một số duy nhất được áp dụng để xác định thiết bị giống như số chứng minh thư vậy.
Instrument tagging
1. Dòng trên – viết tắt cho chức năng của thiết bị (dựa trên ISA 5.1).
2. Dòng dưới – số thứ tự của loại thiết bị đó hoặc khu vực có liên quan.
Sự kết hợp giữa dòng trên và dòng dưới tạo ra một thẻ nhận dạng duy nhất của thiết
bị.
Các biểu tượng muốn thể hiện cái gì?
- Nhìn vào hàng đầu tiên trong bảng trên. Một biểu tượng vòng tròn đơn giản đại diện
cho bất kỳ thiết bị vật lý nào trong bảng điều khiển. Việc nó là một chiếc máy báo mức
hay một đồng hồ đo lưu lượng, đo áp suất hay một số thiết bị hiển thị khác đều không
phải vấn đề. Miễn là nếu nó là một thiết bị vật lý có tác dụng đo lường và hiển thị, nó
sẽ được minh họa bằng việc sử dụng một vòng tròn trên bản vẽ P&ID.
- Có một số các ký tự kết hợp mà ta có khả năng gặp nhiều. Một số trong chúng được
liệt kê trong hình dưới. Các ví dụ này sẽ giúp ta có được một số hiểu biết thực tế về
các từ viết tắt được sử dụng cho các biểu tượng điều khiển. Ở ví dụ dưới đây tất cả đều
thể hiện các thiết bị gắn ngoài. Chúng ta biết được điều đó vì chúng chỉ là các biểu
tượng hình vòng tròn đơn giản và không có đường thẳng nằm ngang nào qua chúng.
Điều này đã được đề cập đến các mục trên.
Common primary device symbols
- Trong nhiều trường hợp, chúng hữu ích để biết “trong nháy mắt” rằng một van
làFC hay DI. Hãy tham khảo bảng này khi bạn thấy các từ viếttắt này bên cạnh
biểu tượng.
- See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/bai-9-tim-hieu-ban-ve-piping-p-
id.html#sthash.iLFEOL1h.dpuf
Bài 10 : Tìm hiểu bản vẽ Isometric ( piping
isometric)
Thành Trần
Piping
Tuesday, January 26, 2016
Piping isometric
I. LỜI MỞ ĐẦU.
Trong ngành kỹ thuật nói chung và ngành Dầu khí nói riêng bản vẽ là công cụ chính để phát triển các ý tưởng
thiết kế đến với thực tế thi công. Bản vẽ là cơ sở chính để chế tạo lắp đặt và kiểm tra các chi tiết đơn giản đến
cụm thiết bị phức tạp,do đó những thông tin từ bản vẽ cung cấp rất đa dạng và phong phú. Có bản không hề có
kích thước nhưng lại mang tầm quan trọng bậc nhất (P&ID), có những bản vẽ có kích thước nhưng lại không
đúng tỉ lệ (Isometric), có bản vẽ lại chỉ thể hiện mặt bằng các sàn (Piping GA), lại có bản vẽ chi tiết đến từng mặt
cắt (Pipe Support)
II. PHẠM VI BÀI HỌC
- Nội dung khóa học chỉ giới hạn cho các giám sát, các piping engineer mới ra trường nên vẫn còn nhiều thiếu
sót. Do đó, tài liệu này không được dung cho các process engineer hay các vấn đề lien quan về thiết kế, mua
sắm.
1. P&ID
P&ID (Piping and Instrumentation Diagram: Là bản vẽ sơ đồ bao gồm hệ thống piping, thiết bị, instrument và
các tín hiệu điều khiển (Đượchướng dẫn chi tiết ở tài liệu khác). P&ID cung cấp các thông tin cơ bản nhưng khá
đầy đủ về các loại thiết bị, bảng điều khiển, giải thích các kí hiệu (áp dụng cho cả bản vẽ Isometric), phạm vi công
việc (Onshore hay Offshore, Instrument hay Piping...), vị trí tiếp xúc giữa 2 loại vật liệu hay hai loại Class trên
cùng một đường ống...
P&ID Drawing
2. ISOMETRIC.
Đây là bản vẽ dùng để triển khai thi công gồm có 2 loại là bản vẽ AFC (Aproved for Construction) và bản vẽ shop
hay còn gọi là IFC (Issue for construction).
Hướng dẫn đọc bản vẽ piping isometric Nghi Son Project
Bản vẽ AFC là bản chính thức ta nhận từ nhà Thiết kế để triển khai thi công. Đây là cơ sở để so sánh, kiểm tra
nếu trong quá trình chế tạo, lắp đặt có phát sinh bất cứ vấn đề gì. Một số bản AFC cũng chỉ ra scope công việc
giữa các bộ phận để tiện cho việc triển khai vẽ shop
Bản vẽ IFC hay gọi là Bản vẽ shop là phần triển khai chi tiết hơn về số đoạn cắt, số mối hàn và đặc biệt là quy
trình hàn, các điểm Vent, Drain)
Các ví dụ về bản vẽ isometric:
Piping isometric Nghi Son project.
Struture support for pipe SS7 project
Pipeline SS7 project
- Một số bản vẽ isomectric từ các dự án hóa dầu nghi sơn, SS7… etc.
Gồm piping isometric, pipeline isomectric, structure isometric for pipeline.
- Các thông tin cần thiết trên bản vẽ Shop mà các giám sát cần nắm vững để theo dõi trong quá trình thi công.
a. Các vị trí interface với thiết bị.
b. Vật liệu chế tạo, bao gồm chủng loại và số lượng.
c. Vật tư để lắp đặt cũng bao gồm chủng loại và số lượng.
d. Số mối hàn và quy trình hàn
e. Số đoạn cắt và chiều dài từng đoạn.
f. Các bản vẽ tham chiếu (GA, P&ID)
g. Các yêu cầu về NDT (PWHT, Phần trăm RT, MPI, DPI...)
h. Các yêu cầu về Testing (áp suất, phương pháp thử...)
Một số điểm chính cần chú ý với bản vẽ shop:
- Các tọa độ và sizing của Flange khi kết nối với thiết bị thường hay sai khác.
- Các kí hiệu lắp SpectacleBlind đôi khi mâu thuẫn với bản vẽ P&ID. Trong trường hợp này cần phải lắp theo
P&ID
- Quy trình hàn không chi tiết đến từng mối đối với bản vẽ có hơn một loại vật tư.
III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU PIPING ISOMETRIC
1. Các nguyên tắc khi bắt đầu tìm hiểu bản vẽ isometric :
- Tìm hiểu các ký hiệu trong bản vẽ từ trái qua phải và từ trên xuống dưới. Thông thường các bản vẽ piping
isometric đều có phần ghi chú thích các ký hiệu, các thiết bị, vật tư cần đấu nối, các mối hàn, và quy trình hàn
...v.v.v ( nên việc đọc và hiểu các mục này thường không khó ).
- Xác định đúng loại bản vẽ, tên bản vẽ, line bản vẽ, và quan trọng hơn là kiểm tra xem có phải bản vẽ cho thi
công AFC hay IFC hay không hay là bản vẽ NFC ( not for construction).
- Ở nội dung này ta sẽ tìm hiểu chủ yếu bản vẽ piping isometric, còn structure isometric sẽ để ở các bài tiếp theo.
2. Bản vẽ Piping isometric dự án Nghi Sơn – Thanh Hóa (2014-2017) :
Hướng dẫn tìm hiểu bản vẽ piping Isometric dự án Nghi Sơn Project.
Hướng dẫn đọc bản vẽ piping isometric Nghi Son Project
- Để nhận biết hướng đi của ống, ta cần nắm được hướng chính của bản vẽ ( N) và các hướng còn lại S,E,W để
so sánh hướng đi của ống cũng như các góc xoay của các co ( eblow),
- Nắm bắt được độ cao EL+ ..., cùng với ký hiệu góc xoay, nắm được 4 hướng cơ bản ta sẽ nhìn ra được hướng
đi của ống.
slope
Ký hiệu độ dốc trên bản vẽ isometric
- Các ký hiệu trên bản vẽ sẽ có phụ lục chú thích đi kèm :
Chú thích trong bản vẽ isometric
- Các chi tiết được liệt kê bên hình trên như pipe, valve, elbow, reducer.... mình đã nêu rõ ở BÀI 1. Các bạn xem
lại.
Hướng dẫn tìm hiểu bản vẽ piping isometric
- Số revision để thực hiện thi công >= 0, khi lên số hiệu này sẽ có sự chỉnh sữa trong bản vẽ.
- Cần chú ý tên bản vẽ, nhóm vật liệu,kích thước vật tư được sử dụng, các quy định bọc gia cách nhiệt hay làm
ủ nhiệt được yêu cầu trong bản vẽ và trong quy trình hàn.
- Tất cả các nhóm mã vật liệu có nêu ở những bài trước, các kỹ sư, giám sát... có thể đọc và tìm hiểu ở những
tài liệu khác liên quan,
TỔNG KẾT CUỐI KHÓA:
- Có được cái nhìn cơ bản vễ bản vẽ piping isomectric cũng như structure isometric.
- Giúp các bạn sinh viên mới ra trường có được các khái niệm cơ bản về bản vẽ piping isometric
- See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/bai-10-tim-hieu-ban-ve-
isometric.html#sthash.TY3dCwp9.dpuf

More Related Content

What's hot

Piping training-course
Piping training-coursePiping training-course
Piping training-course
pdmsguy
 
Process piping design & engineering per asme b 31.3
Process piping design & engineering per asme b 31.3Process piping design & engineering per asme b 31.3
Process piping design & engineering per asme b 31.3
Rajiv Kumar
 
Piping interview
Piping interviewPiping interview
Piping interview
Akhilesh Kumar
 
Piping basics knowledge
Piping basics knowledgePiping basics knowledge
Piping basics knowledge
ARINDAM BANERJEE
 
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01web
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01webProject standards and_specifications_piping_materials_rev01web
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01web
Martin Alvaro Ramirez Lozada
 
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
Varun Patel
 
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comSách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Kiến Trúc KISATO
 
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốtChương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
Anh Anh
 
Planning For Engineering
Planning For EngineeringPlanning For Engineering
Planning For Engineering
Joe Kalchbrenner
 
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
Gaurav Singh Rajput
 
Basic engineering_Checklist
Basic engineering_ChecklistBasic engineering_Checklist
Basic engineering_Checklist
Stephanus Roux C Eng , IntPE(uk) , FIET
 
Piping Design Course in Hyderabad
Piping Design Course in HyderabadPiping Design Course in Hyderabad
Piping Design Course in Hyderabad
Sanjary Edu
 
piping design engineering by hamed motlagh
piping design engineering by hamed motlaghpiping design engineering by hamed motlagh
piping design engineering by hamed motlagh
Hamed Motlagh
 
Piping engineering guide
Piping engineering guidePiping engineering guide
Piping engineering guideram111eg
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
antonlethinh
 
Thiết kế mạch điện tử (1).pdf
Thiết kế mạch điện tử (1).pdfThiết kế mạch điện tử (1).pdf
Thiết kế mạch điện tử (1).pdf
AnhTVit1
 
Process piping fundamentals, codes and standards module 1
Process piping fundamentals, codes and standards    module 1Process piping fundamentals, codes and standards    module 1
Process piping fundamentals, codes and standards module 1
BHARAT BELLAD
 
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Jeremy Hoang
 

What's hot (20)

Piping training-course
Piping training-coursePiping training-course
Piping training-course
 
Process piping design & engineering per asme b 31.3
Process piping design & engineering per asme b 31.3Process piping design & engineering per asme b 31.3
Process piping design & engineering per asme b 31.3
 
Piping interview
Piping interviewPiping interview
Piping interview
 
Piping basics knowledge
Piping basics knowledgePiping basics knowledge
Piping basics knowledge
 
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01web
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01webProject standards and_specifications_piping_materials_rev01web
Project standards and_specifications_piping_materials_rev01web
 
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
Piping Training course-How to be an Expert in Pipe & Fittings for Oil & Gas c...
 
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.comSách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
Sách Tiến Độ Thi Công Công Trình Xây Dựng - tiendothicong.com
 
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
Quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bồn chứa khí CO2
 
Piping Introduction
Piping IntroductionPiping Introduction
Piping Introduction
 
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốtChương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
Chương 3. chống ăn mòn bằng phương pháp bảo vệ catốt
 
Planning For Engineering
Planning For EngineeringPlanning For Engineering
Planning For Engineering
 
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
Inspection of Pressure Vessels as per ASME Sec VIII Division -1
 
Basic engineering_Checklist
Basic engineering_ChecklistBasic engineering_Checklist
Basic engineering_Checklist
 
Piping Design Course in Hyderabad
Piping Design Course in HyderabadPiping Design Course in Hyderabad
Piping Design Course in Hyderabad
 
piping design engineering by hamed motlagh
piping design engineering by hamed motlaghpiping design engineering by hamed motlagh
piping design engineering by hamed motlagh
 
Piping engineering guide
Piping engineering guidePiping engineering guide
Piping engineering guide
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
 
Thiết kế mạch điện tử (1).pdf
Thiết kế mạch điện tử (1).pdfThiết kế mạch điện tử (1).pdf
Thiết kế mạch điện tử (1).pdf
 
Process piping fundamentals, codes and standards module 1
Process piping fundamentals, codes and standards    module 1Process piping fundamentals, codes and standards    module 1
Process piping fundamentals, codes and standards module 1
 
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
Phần B: Thi công kết cấu - Tài liệu CoteCcons - Cẩm nang thi công CoteCcons -...
 

Similar to Tim hieu ve piping

Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Ttx Love
 
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ ROThẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
gmpcleanvn
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Antonietta Davis
 
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêpThuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
PhanVuBao
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfEbook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
ssuserb53d4f
 
Giới thiệu phễu rung
Giới thiệu phễu rungGiới thiệu phễu rung
Giới thiệu phễu rung
Tuyen Nguyenphi
 
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
Nhaphuong4869
 
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọtHệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
vuonthongminh
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
nataliej4
 
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdfGiáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Man_Ebook
 
Viet do an
Viet do anViet do an
Viet do an
TranVietHoang3
 
TCVN 8639 - 2011.doc
TCVN 8639 - 2011.docTCVN 8639 - 2011.doc
TCVN 8639 - 2011.doc
Quct57
 
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)Phan Hải
 
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinhDinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
Nguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
nataliej4
 
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đLuận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspectorTai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
Khiem Vo Duy
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Man_Ebook
 

Similar to Tim hieu ve piping (20)

Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doanBai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
 
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ ROThẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
Thẩm định lắp đặt hệ thống xử lý nước RO, IQ RO
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
 
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêpThuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
Thuyết minh kỹ thuật trạm quan trắc nước thải công nghiêp
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfEbook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
 
Giới thiệu phễu rung
Giới thiệu phễu rungGiới thiệu phễu rung
Giới thiệu phễu rung
 
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
Tổng quan về hoạt động quan trắc khí thải ống khói - định hướng trong thời gi...
 
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọtHệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
Hệ thống tưới tiêu và quy trình của tưới nhỏ giọt
 
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gáBài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
Bài giảng môn công nghệ chế tạo máy thiết kế đồ gá
 
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdfGiáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
Giáo trình thực tập máy điều hòa không khí dân dụng.pdf
 
Viet do an
Viet do anViet do an
Viet do an
 
TCVN 8639 - 2011.doc
TCVN 8639 - 2011.docTCVN 8639 - 2011.doc
TCVN 8639 - 2011.doc
 
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)
Trinh chieu luan van cao hoc (phan hai)
 
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinhDinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
Dinh-muc-du-toan-lap-dat-he-thong-ky-thuat-cua-cong-trinh
 
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
Xây Dựng Tiêu Chuẩn Về Rung Pha Và Trôi Pha (JITTER AND WANDER) Cho Giao Diện...
 
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đLuận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
Luận văn: Đề xuất quy trình kiểm định tháp thép Viễn Thông, 9đ
 
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
Thiết kế bộ điều chỉnh PID để điều khiển và ổn định mức nước trong hệ thống m...
 
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspectorTai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
Tai lieu huong dan nhiem vu e&i inspector
 
Thiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdfThiết kế máy uốn ống.pdf
Thiết kế máy uốn ống.pdf
 

More from Hieu Dang

In situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
In situ Ship repair maintenance Presentation.pptxIn situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
In situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
Hieu Dang
 
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdfCac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
Hieu Dang
 
55-bgtvt.signed.pdf
55-bgtvt.signed.pdf55-bgtvt.signed.pdf
55-bgtvt.signed.pdf
Hieu Dang
 
106 thu thuat word
106 thu thuat word106 thu thuat word
106 thu thuat word
Hieu Dang
 
Nb 03 lap ho so trong dong moi
Nb 03 lap ho so trong dong moiNb 03 lap ho so trong dong moi
Nb 03 lap ho so trong dong moi
Hieu Dang
 
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
Hieu Dang
 
Nb 02 luu y khi kiem tra
Nb 02 luu y khi kiem traNb 02 luu y khi kiem tra
Nb 02 luu y khi kiem tra
Hieu Dang
 
Nb 01 qui dinh chung
Nb 01 qui dinh chungNb 01 qui dinh chung
Nb 01 qui dinh chung
Hieu Dang
 
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang okDanh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
Hieu Dang
 
Danh muc hull ok
Danh muc hull okDanh muc hull ok
Danh muc hull ok
Hieu Dang
 
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
Hieu Dang
 
Huong dan-thuc-hanh-photoshop
Huong dan-thuc-hanh-photoshopHuong dan-thuc-hanh-photoshop
Huong dan-thuc-hanh-photoshop
Hieu Dang
 
Guide eng panasonic gx1
Guide eng panasonic gx1Guide eng panasonic gx1
Guide eng panasonic gx1
Hieu Dang
 
Dnv spare parts recommendation
Dnv spare parts recommendationDnv spare parts recommendation
Dnv spare parts recommendation
Hieu Dang
 
Mau cau tieng anh thong dung
Mau cau tieng anh thong dungMau cau tieng anh thong dung
Mau cau tieng anh thong dung
Hieu Dang
 
Hướng nhà hợp tuổi tân mão
Hướng nhà hợp tuổi tân mãoHướng nhà hợp tuổi tân mão
Hướng nhà hợp tuổi tân mão
Hieu Dang
 
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
Hieu Dang
 
Form xin cap passport
Form xin cap passportForm xin cap passport
Form xin cap passport
Hieu Dang
 
Tl dd field mez
Tl dd field mezTl dd field mez
Tl dd field mez
Hieu Dang
 
Luat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truongLuat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truong
Hieu Dang
 

More from Hieu Dang (20)

In situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
In situ Ship repair maintenance Presentation.pptxIn situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
In situ Ship repair maintenance Presentation.pptx
 
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdfCac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
Cac mo oil and gas co tru luong lon cua Vietnam.pdf
 
55-bgtvt.signed.pdf
55-bgtvt.signed.pdf55-bgtvt.signed.pdf
55-bgtvt.signed.pdf
 
106 thu thuat word
106 thu thuat word106 thu thuat word
106 thu thuat word
 
Nb 03 lap ho so trong dong moi
Nb 03 lap ho so trong dong moiNb 03 lap ho so trong dong moi
Nb 03 lap ho so trong dong moi
 
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
Nb 03 lap ho so trong dong moi 2
 
Nb 02 luu y khi kiem tra
Nb 02 luu y khi kiem traNb 02 luu y khi kiem tra
Nb 02 luu y khi kiem tra
 
Nb 01 qui dinh chung
Nb 01 qui dinh chungNb 01 qui dinh chung
Nb 01 qui dinh chung
 
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang okDanh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
Danh muc kt phan may, dien, tb nang hang ok
 
Danh muc hull ok
Danh muc hull okDanh muc hull ok
Danh muc hull ok
 
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
[Vanbanphapluat.co] tcvn12012 2017
 
Huong dan-thuc-hanh-photoshop
Huong dan-thuc-hanh-photoshopHuong dan-thuc-hanh-photoshop
Huong dan-thuc-hanh-photoshop
 
Guide eng panasonic gx1
Guide eng panasonic gx1Guide eng panasonic gx1
Guide eng panasonic gx1
 
Dnv spare parts recommendation
Dnv spare parts recommendationDnv spare parts recommendation
Dnv spare parts recommendation
 
Mau cau tieng anh thong dung
Mau cau tieng anh thong dungMau cau tieng anh thong dung
Mau cau tieng anh thong dung
 
Hướng nhà hợp tuổi tân mão
Hướng nhà hợp tuổi tân mãoHướng nhà hợp tuổi tân mão
Hướng nhà hợp tuổi tân mão
 
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
120 bài toán luyện thi violympic lớp 5
 
Form xin cap passport
Form xin cap passportForm xin cap passport
Form xin cap passport
 
Tl dd field mez
Tl dd field mezTl dd field mez
Tl dd field mez
 
Luat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truongLuat ngan ngua o nhiem moi truong
Luat ngan ngua o nhiem moi truong
 

Tim hieu ve piping

  • 1. Bài 1: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG (PIPING FUNDAMENTAL) Thành Trần Piping Tuesday, January 26, 2016 PHẦN 1: PIPING FOUNDAMENTAL CHƯƠNG 1: PIPING VÀ CÁC THÀNH PHẦN TRONG HỆ THỐNG PIPING 1.1. Piping Trong công nghiệp, Piping là một hệ thống nhiều thành phần liên kết với nhau, bao gồm pipe, fitting, instruments ,bolts, gaskets, valves, supports… dùng để chuyển tải lưu chất từ điểm này tới điểm khác. Piping được chia thành 3 loại chính (theo Size):  Ống có đường kính lớn (Large bore pipe): thường bao gồm ống có đường kính  lớn hơn 2 inch.  Ống có đường kính nhỏ (Small bore pipe): thường bao gồm ống có đường  kính nhỏ hơn hoặc bằng 2 inch.  Tubing bao gồm các ống có đường kính lên đến 4 inch nhưng có độ dày thành  ống nhỏ hơn hai loại trên và được kết nối với các compression fittings  (instruments).  Hệ thống ống bao gồm:  Pipe  Fittings (e.g. elbows, reducers, branch connections, etc.)  Flanges, gaskets, bolting  Valves  Pipe supports  Instruments.
  • 2. 1.1.1. Piping classcification Có 7 class sau (Theo ASME): 150, 300, 400, 600, 900, 1500 và 2500. Chia Class của piping căn cứ vào dải áp suất-nhiệt độ của thành phần chịu áp yếu nhất. 1.1.2. Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra codes và material specification cho hệ thống đường ống: Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra codes cho hệ thống đường ống:  ASME - American Society of Mechanical Engineers  ANSI - American National Standardization Institute Các tiêu chuẩn này đưa ra các khuyến nghị kỹ thuật cho việc thiết kế hệ thống ống của các nhà máy năng lượng và hóa chất. Chúng bao gồm:  Các công thức để tính toán độ dày của đường ống.  Các công thức để tính toán độ dày extra mà một ống phải có khi kết nối với một nhánh.  Các quy tắc cho việc phân tích ứng suất.  Các bảng tra ứng suất lớn nhất cho phép đối với vật liệu kim loại được xác nhận theo ANSI.
  • 3. Piping Codes: ASME B31.1 - Power Piping ASME B31.2 - Fuel Gas .Piping ASME B31.3 - Process Piping ASME B31.4 - Liquid Piping ASME B31.5 - Refrigeration Piping ASME B31.8 - Gas Distribution and Transportation ASME B31.9 - Building Service Piping ASME B31.11 - Slurry Piping Các tiêu chuẩn liên quan đến việc tạo ra material specification cho piping: ASTM - American Society for Testing Materials  ASTM xây dựng một bộ tiêu chuẩn đặc tính kỹ thuật vật liệu được sử dụng trong các ngành công nghiệp.  Specifications bắt đầu bằng chữ “A” được sử dụng cho thép. Specifications bắt đầu bằng chữ “B” được sử dụng cho kim loại màu (đồng thau, đồng thiếc, hợp kim đồng Niken, hợp kim nhôm.v.v.). Specifications bắt đầu bằng chữ “D” được sử dụng cho vật liệu plastic (nhựa PVC).  Một ASTM specification không chỉ thể hiện các thành phần hóa học cơ bản của vật liệu mà còn thể hiện quá trình hình thành hình dạng cuối cùng của sản phẩm. API-American Petroleum Institute  Các nguyên tắc, ứng dụng và các tiêu chuẩn dầu khí được ban hành bởi viện được áp dụng cho hầu hết các công ty dầu khí trên thế giới.  Trong số nhiều tiêu chuẩn được ban hành bởi viện, có tiêu chuẩn API standard
  • 4. 5L được sử dụng cho thiết kế đường ống Pipelines. 1.2. Các thành phần piping: pipe, fitting, bolts, gaskets, valves, supports… 1.2.1. Pipe  Pipe: Ống có mặt cắt tròn có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn: + ASME B36.10M: welded and seamless wrought steel pipe  + ASME B36.19M: Stainless steel pipe Kích thước của pipe: Được xác định bởi đường kính ngoài của Pipe (OD) và độ dầy pipe:  Norminal pipe size (NPS): Đây là kích thước danh nghĩa của pipe theo hệ inch.  Các NPS thường được sử dụng: 1/8”, ¼”, 3/8”, ½”, ¾”, 1”, 1 ½”, 2”, 3”, 4”, 6”, 8”, 10”,12”, 14”, 16”, 18”, 20”, 24”, 28”, 30”, 32”, 36”, 40”, 44”, 48”52”, 56”, 60”  Các NPS sau thường không được sử dụng: 1 ¼”, 2 ½”, 3 ½”, 5”  Đối với các ống có NPS ≤ 12 thì OD ≥ NPS.  Đối với các ống có NPS ≥ 14 thì OD = NPS Ví dụ: Một pipe có ghi kích thước là NPS 2 thì có nghĩa là đường kích ngoài của pipe là 2.375 inch (Tra bảng kích thước tương ứng trong ASME B36.10).  Nominal diameter (DN): Đây cũng là đường kính danh nghĩa của pipe nhưng ghi trong hệ Mét (Metric).
  • 5. Ví dụ: DN 50 thì tương ứng với NPS 2 (chú ý: Pipe với NPS 2 thì không phải tương ứng với pipe DN 2x25.4 =50.8).  Độ dầy của Pipe: Được xác định bằng Schedule (SCH) hoặc chỉ chính xác độ dầy thành ống (WT – Wall thickness).  Schedule (SCH) được kí hiệu bởi dãy chữ số:
  • 6. 5, 5S, 10, 10S, 20, 20S, 30, 40, STD, 40S, 60, 80, XS, 80S, 120,140,160, XXS STD: standard wall thickness, XS: extra, XXS: double extra Kí hiệu S sau số SCH (10S, 20S…) chỉ ra rằng Pipe theo tiêu chuẩn ASME B36.19M, cho Stainless steel pipe.  Đối với các ống có NPS ≤ 10, SCH 40 = STD  Đối với các ống có NPS ≤ 8, SCH 80 = XS Dựa vào NPS (DN) và SCH ta tra bảng ra chiều dầy của ống tương ứng. Bảng một số thông số của pipe Bảng. 1.2. Một số thông số của Pipe Ví dụ: Với Pipe NPS 2; SCH STD sẽ có đường kính ngoài 2.375 inch, wall thickness 0.154 inch => http://engineervn.blogspot.com/2015/12/bai-2-piping-material.html - See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/gioi-thieu-co-ban-ve-he-thong-uong- ong_3.html#sthash.yEnBvjM1.dpuf
  • 7.
  • 8. Bài 9 : Tìm hiểu bản vẽ Piping ( P& ID , ISOMETRIC ) part 1 Thành Trần Piping Tuesday, January 26, 2016 Chương 1: Tìm hiểu bản vẽ Piping ( P & ID ) A. Mục tiêu sau bài học : - Hiểu được P&ID là gì? Làm thế nào để đọc được P&ID? Giúp các kỹ sư, giám sát, operation hiểu được nguyên lý hoạt động của một nhà máy, một giàn khai thác, một giàn công nghệ xử lý trung tâm. Từ đó đưa ra các phương án thicông piping hợp lý, khoa học, giúp việc quản lý thi công dễ dàng, hiệu quả đồng thời giúp các operation, production team dễ dàng theo thao tác, bảo hành về sau. - Hiểu được các nguyên tắc cơ bản của P&ID. - Các biểu tượng và ký hiệu chính trên P&ID. - Vai trò của P&ID. - Hạn chế của P&ID. B. Phạm vi của bài học : - Nội dung khóa học chỉ giới hạn cho các giám sát trưởng, piping supervisor, các piping engineer mới ra trường ở XCKLM nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Do đó, tài liệu này không được dung cho các process engineer hay các vấn đề lien quan về thiết kế, mua sắm. C. Lời mở đầu : - Như ta đã biết, rất nhiều kỹ sư mới ra trường hoặc đã tham gia nhiều dự án nhưng lại vẫn không chắc rằng mình có kiểm soát được bản vẽ P&ID? Hiểu được tổng thể về nguyên lý vận hành của một nhà máy, một giàn khai thác đầu giếng hay một giàn công nghệ xử lý trung tâm như giàn xử lý trung tâm PQP của Biển Đông 1 chẳng hạn thông
  • 9. qua bản vẽ P&ID. Đã làm nhiều dự án nhưng các kỹ sư, giám sát vẫn chưa hiểu rỏ về P&ID để đưa ra các Phương án thi công khoa học, quản lý thi công dễ dàng và quản lý được các hệ thống mình đang phụ trách. Do đó, tài liệu này một phần giúp các kỹ sư, giám sát hiểu và quản lý công việc thi công tốt hơn thông qua P&ID. I. P&ID LÀ GÌ? - P&ID (Piping and Instrumentation Diagram: Là bản vẽ sơ đồ bao gồm hệ thống piping, thiết bị, instrument và các tín hiệu điều khiển (nó gần giống bản vẽ PFDS) nhưng chi tiết hơn bản vẽ sơ đồ dòng chảy (EFD: Engineering Flow Diagram, MFD: Mechanical Flow Diagram, P&ID, SFD: System Flow Diagram). P&ID thể hiện quá trình mô tả, quá trình thiết kế ở tất cả các khía cạnh của một nhà máy, một giàn khai thác đầu giếng hay một giàn công nghệ xử lý trung tâm. Trên bản vẽ này ta biết được các thông số kỹ thuật và tên các thiết bị, tên các line, kích thước pipe và các fitting, đường đi của các loại tín hiệu điều khiển tới các thiết bị bao gồ  Thiết bị lớn và nhỏ – Sự khác biệt giữa những gì lớn so với thiết bị nhỏ là những thiết bị nào là chính.  Van các loại – bao gồm: Manual valves, instrument valves, bộ phân áp (bleeder), van an toàn (Pressure safety valve, Pressure relief valve).  Các thiết bị, bao gồm các thiết bị được sử dụng để liên tục đo lưu lượng, áp lực, nhiệt độ hoặc một số thông số dùng cho phân tích như pH, độ nhớt, nồng độ…  Bộ điều khiển độc lập – Có thể hoạt động độc lập để thực hiện một chức năng cụ thể, giống như điều khiển PID hoặc bộ đếm thời gian chuyển tiếp.  Các nút ấn – Sử dụng để kiểm soát động cơ và các thiết bị, có loại ấn, loại chuyển đổi và một số loại khác.  Động cơ và bộ truyền động – Nhiều động cơ có tốc độ duy nhất, không đảo chiều, nhưng có nhiều loại khác có nhiều cấp tốc độ khác nhau và có thể chuyển động theo cả 2 hướng.  Các thiết bị hạn chế – bao gồm các thiết bị mà chỉ có một trạng thái làm việc, ví dụ như một bồn có một thiết bị hàn chế mức chất lỏng, hoặc một van hoặc thiết bị truyền động cụ thể như là công tắc giới hạn hành trình.  Đường ống - Tất cả các đường ống, đường ống cho các công nghệ và các đường ống utility, đường cứu hoả, đường nước thải,... Không chỉ là quá trình đường ống vốn có quá trình cụ thể, ngay cả các thiết bị khác cũng có( hơi nước, không khí, nhiều liệu…).  Các thiết bị ảo trên màn hình điều khiển máy tính (thường là đối tượng đại diện phản ánh thế giới thực) được sử dụng để tương tác với nhà máy từ phòng điều khiển/bảng.
  • 10. Chúng bao gồm những thứ có thể bấm để khởi động hoặc dừng thiết bị, vận hành van, điều chỉnh các thiết lập bộ điều khiển, báo động, … Các phần mềm liên kết thường bị hạn chế bởi vì nó khó khăn trong việc truyền đạt kiểm soát hoàn toàn có nghĩa là chúng chỉ sử dụng các ký kiệu. Tuy nhiên, nó không phải là vấn đề quan trọng nếu quá trình đang chạy trên một dự án, sử dụng các phần mềm PDMS, Model review, các phần mềm demo.  Rõ ràng, có rất nhiều thông tin thể hiện trên một P&ID. Và vì lý do này, có nhiều mức độ chi tiết khác nhau mà một công ty thiết kế cụ thể nói chung sẽ chọn để hiển thị. Không có tiêu chuẩn chính thức cho số lượng các thông tin mà một bản vẽ P&ID phải bao gồm. Thay vào đó, nó sẽ theo ý của các process engineers tham gia, piping engineer, E&I engineer, HSE,..  Trong các điều khoản về chi tiết bản vẽ được cấp, một bản vẽ P&ID sẽ có sự cân bằng rõ ràng không lẫn lộn. Nếu ta không thể nhìn thấy rõ quá trình cho tất cả các biểu tượng, sau đó nó có thể là quá trớn. Thông thường, các process engineer phải layout và chỉnh sửa liên tục để cho tinh gọn một bản vẽ P&ID, dễ phân biệt các thiết bị, các quá trình và các biểu tượng rất logic và khoa học nhất. I. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN :  Trước khi chúng ta bắt đầu, hãy nhớ rằng đọc và hiểu P&ID là một yêu cầu cốt lõi của một kỹ sư đường ống. Trong thực tế, ta phải biết công cụ này trước khi ta bắt đầu một dự án, và là thành viên trong nhóm phân tích mối nguy hiểm.  Là một kỹ sư, giám sát piping, phải xem P&ID là KEY DOCUMENT để đảm bảo rằng mình hiểu đầy đủ về một nguyên lý hoạt động của một giàn khai thác và các chức năng của nó để đưa ra các kế hoạch thi công phù hợp, khoa học đáp ứng yêu cầu của Ban dự án và Client, đảm bảo tiến độ, hiệu quả, an toàn. II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI ĐỌC P&ID:
  • 11. Bản Vẽ P&ID dự án Biển Đông  Đọc từ TRÁI QUA PHẢI và từ TRÊN XUỐNG DƯỚI  Đọc các line chính, hệ chính sau đó các nhánh kết nối vào  Các thiết bị, valve, được kết nối với nhau trên cùng 1 tuyến  Mỗi bản vẽ P&ID sẽ thể hiện các quá trình kết nối vào 1 thiết bị hay nhiều thiết bị tuỳ vào thiết bị đó có nhiều quá trình kết nối vào hay không.  Mỗi bản P&ID sẽ có sự cân bằng về các quá trình kết nối với nhau, hay nói khác hơn thường các hệ utility hay process mà có mối quan hệ với nhau. Ví dụ: Gas phải có VENT và DRAIN, các thiết bị đo áp suất, nhiệt độ,…  Muốn đọc hiểu nhanh P&ID phải đọc PFD hoặc UFD trước.  Bản vẽ quy trình (PFDs: Process Flow Diagram, UFD: Utility Flow diagram) là bản vẽ dòng chảy đơn giản để minh họa các dòng chảy trong nhà máy nói chung, các thiết bị chính và các vòng điều khiển chính. Chúng cũng cung cấp hàng loạt
  • 12. các chi tiết, dữ liệu cân bằng năng lượng cùng với các dòng thành phần và tính chất vật lý. P&ID bắt nguồn từ PFD.  Đường ống và các chi tiết kỹ thuật vật liệu.  Trang thiết bị và thông số kỹ thuật. Phần mềm CAD hiện đại được sử dụng để tạo ra bản vẽ P&ID đôi khi được gọi là thông minh bởi vì nó có thể kết hợp các chi tiết kỹ thuật, tiêu chuẩn và chi tiết mà đi vào thiết kế.  Các tài liệu kiểm soát chức năng và quá trình, chúng mô tả chi tiết cách mà một số giàn khai thác hoạt động. Một số sẽ bao gồm các tiêu chuẩn ưu tiên cho sử dụng trên màn hình điều khiển. 3.2.1 CÁC KÝ HIỆU TRÊN P&ID A. Thiết bị nhỏ : Hình dưới thể hiện các ký hiệu chính của các loại van vận hành tay và các bộ điều tiết của các van tự động. Đây là một ví dụ điển hình trong việc sử dụng các ký hiệu tượng trưng để cung cấp các thông tin quan trọng có ý nghĩa đối với các kỹ sư .
  • 14. Mô tả valve trên bản vẽ P&ID B. Mã, thẻ và nhãn.
  • 15. Mã- Nhãn- Quy định đặt tên trên P&ID C. Numbering system.
  • 16. Numbering system. - Ta chú ý các tờ chỉ dẫn này chứa đến 90% thông tin là giống nhau. Mặc dù có những dự án chỉ đơn giản 2 trang ký hiệu, nhưng cũng có dự án có tới 4 hoặc thậm chí là 5. (như BD1 Project) . - Có thể nhiều hơn thế nữa nhưng chỉ để chứng minh một điều số lượng các tờ ghi chú không phải là quan trọng. Điều quan trọng là nó có tổ chức hợp lý để các thẻ, các biểu tượng có thể được đọc một cách dễ dàng. Tổ chức kém và cung cấp thông tin không
  • 17. đầy đủ sẽ là điều bất cập, do đó điều quan trọng là giữ chúng gọn gang, súc tích và hợp lý. - Liên quan đến nội dung trong trang chỉ dẫn trên, ta có thể thấy một sự vắng mặt các thiết bị lớn. VD: Các Process/Utility vessel, các loại bơm, các thứ lặt vặt khác… Nhưng sẽ chuyên nghiệp hơn khi ta không cho các thiết bị này vào bởi vì:  Nó hầu như luôn luôn hiển nhiên là một biểu tượng đại diện cho các thiết bị chính và.  Ngay cả khi nó không rõ ràng, thiết bị chính luôn được gắn thẻ và được đặt tên với một số chi tiết kỹ thuật chung được cung cấp dọc theo một cạnh của bản vẽ. Ngoài những lý do này, nên rất khó để cập nhật một tờ ghi chú khi có một thiết bị mới phi tiêu chuẩn được thêm vào bản vẽ.
  • 18. Numbering system. D. Giải thích thêm: - Dòng đơn nằm ngang – Nằm trên một bảng điều khiển chính gần phòng điều khiển hoặc một số màn hình máy tính trong phòng điều khiển chính. - Không có đường ngang – được đặt ở một nơi nào đó trong khu vực, có lẽ gần với khu vực chung trên bản P&ID. - Hai đường song song nằm ngang – trên một số bảng điều khiển địa Phương (vệtinh) trong phạm vi. - Đường gạch đứt nằm ngang – không thể tiếp cận hoặc không thường nằm nơi nó có thể dễ dàng truy cập hoặc quan sát. Cũng có thể được sử dụng những vùng được bảo vệ bằng mật khẩu của hệ thống điều khiển. - Các biểu tượng chính được sử dụng cho dụng cụ và điều khiển (I&C) được biểu thị trong bảng trên. Khi ta phát hiện chúng trong bản vẽ P&ID, ta sẽ có thể lấy các thông tin sau từ nó bao gồm: 1. Thiết bị đó là gì? 2. Nó nằm ở đâu? 3. Tại sao có nó? - Các mục (1) và (2) có thể xác định thông qua các ký hiệu dạng biểu tượng trên bản vẽ. (1) được xác định dựa trên tên viết tắt đặt trong biểu tượng được tạo thành bởi hai thành phần trong danh sách thẻ, bao gồm:  Một chữ việt tắt cho những thiết bị (dựa trên ISA S5.1), kết hợp với  Số vòng lặp dựa trên hệ thống số ưa thích của nhà thiết kế. - Ta cần làm quen với một số từ khóa đơn giản. Thiết bị hiển thị áp suất có viết tắt là PI, thiết bị chỉ nhiệt độ có tên viết tắt là TI. Tương tự ta có các thiết bị chỉ lưu lượng và chỉ mức tương ứng là FI và LI. Và khi mà môt giàn xử lý có nhiều các thiết bị cùng loại, một số duy nhất được áp dụng để xác định thiết bị giống như số chứng minh thư vậy.
  • 19. Instrument tagging 1. Dòng trên – viết tắt cho chức năng của thiết bị (dựa trên ISA 5.1). 2. Dòng dưới – số thứ tự của loại thiết bị đó hoặc khu vực có liên quan. Sự kết hợp giữa dòng trên và dòng dưới tạo ra một thẻ nhận dạng duy nhất của thiết bị. Các biểu tượng muốn thể hiện cái gì? - Nhìn vào hàng đầu tiên trong bảng trên. Một biểu tượng vòng tròn đơn giản đại diện cho bất kỳ thiết bị vật lý nào trong bảng điều khiển. Việc nó là một chiếc máy báo mức hay một đồng hồ đo lưu lượng, đo áp suất hay một số thiết bị hiển thị khác đều không phải vấn đề. Miễn là nếu nó là một thiết bị vật lý có tác dụng đo lường và hiển thị, nó sẽ được minh họa bằng việc sử dụng một vòng tròn trên bản vẽ P&ID. - Có một số các ký tự kết hợp mà ta có khả năng gặp nhiều. Một số trong chúng được liệt kê trong hình dưới. Các ví dụ này sẽ giúp ta có được một số hiểu biết thực tế về các từ viết tắt được sử dụng cho các biểu tượng điều khiển. Ở ví dụ dưới đây tất cả đều thể hiện các thiết bị gắn ngoài. Chúng ta biết được điều đó vì chúng chỉ là các biểu tượng hình vòng tròn đơn giản và không có đường thẳng nằm ngang nào qua chúng. Điều này đã được đề cập đến các mục trên.
  • 20. Common primary device symbols - Trong nhiều trường hợp, chúng hữu ích để biết “trong nháy mắt” rằng một van làFC hay DI. Hãy tham khảo bảng này khi bạn thấy các từ viếttắt này bên cạnh biểu tượng. - See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/bai-9-tim-hieu-ban-ve-piping-p- id.html#sthash.iLFEOL1h.dpuf Bài 10 : Tìm hiểu bản vẽ Isometric ( piping isometric)
  • 21. Thành Trần Piping Tuesday, January 26, 2016 Piping isometric I. LỜI MỞ ĐẦU. Trong ngành kỹ thuật nói chung và ngành Dầu khí nói riêng bản vẽ là công cụ chính để phát triển các ý tưởng thiết kế đến với thực tế thi công. Bản vẽ là cơ sở chính để chế tạo lắp đặt và kiểm tra các chi tiết đơn giản đến cụm thiết bị phức tạp,do đó những thông tin từ bản vẽ cung cấp rất đa dạng và phong phú. Có bản không hề có kích thước nhưng lại mang tầm quan trọng bậc nhất (P&ID), có những bản vẽ có kích thước nhưng lại không đúng tỉ lệ (Isometric), có bản vẽ lại chỉ thể hiện mặt bằng các sàn (Piping GA), lại có bản vẽ chi tiết đến từng mặt cắt (Pipe Support) II. PHẠM VI BÀI HỌC - Nội dung khóa học chỉ giới hạn cho các giám sát, các piping engineer mới ra trường nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Do đó, tài liệu này không được dung cho các process engineer hay các vấn đề lien quan về thiết kế, mua sắm. 1. P&ID P&ID (Piping and Instrumentation Diagram: Là bản vẽ sơ đồ bao gồm hệ thống piping, thiết bị, instrument và các tín hiệu điều khiển (Đượchướng dẫn chi tiết ở tài liệu khác). P&ID cung cấp các thông tin cơ bản nhưng khá đầy đủ về các loại thiết bị, bảng điều khiển, giải thích các kí hiệu (áp dụng cho cả bản vẽ Isometric), phạm vi công việc (Onshore hay Offshore, Instrument hay Piping...), vị trí tiếp xúc giữa 2 loại vật liệu hay hai loại Class trên cùng một đường ống...
  • 22. P&ID Drawing 2. ISOMETRIC. Đây là bản vẽ dùng để triển khai thi công gồm có 2 loại là bản vẽ AFC (Aproved for Construction) và bản vẽ shop hay còn gọi là IFC (Issue for construction). Hướng dẫn đọc bản vẽ piping isometric Nghi Son Project Bản vẽ AFC là bản chính thức ta nhận từ nhà Thiết kế để triển khai thi công. Đây là cơ sở để so sánh, kiểm tra nếu trong quá trình chế tạo, lắp đặt có phát sinh bất cứ vấn đề gì. Một số bản AFC cũng chỉ ra scope công việc giữa các bộ phận để tiện cho việc triển khai vẽ shop Bản vẽ IFC hay gọi là Bản vẽ shop là phần triển khai chi tiết hơn về số đoạn cắt, số mối hàn và đặc biệt là quy trình hàn, các điểm Vent, Drain) Các ví dụ về bản vẽ isometric:
  • 23. Piping isometric Nghi Son project. Struture support for pipe SS7 project
  • 24. Pipeline SS7 project - Một số bản vẽ isomectric từ các dự án hóa dầu nghi sơn, SS7… etc. Gồm piping isometric, pipeline isomectric, structure isometric for pipeline. - Các thông tin cần thiết trên bản vẽ Shop mà các giám sát cần nắm vững để theo dõi trong quá trình thi công. a. Các vị trí interface với thiết bị. b. Vật liệu chế tạo, bao gồm chủng loại và số lượng. c. Vật tư để lắp đặt cũng bao gồm chủng loại và số lượng. d. Số mối hàn và quy trình hàn e. Số đoạn cắt và chiều dài từng đoạn. f. Các bản vẽ tham chiếu (GA, P&ID) g. Các yêu cầu về NDT (PWHT, Phần trăm RT, MPI, DPI...) h. Các yêu cầu về Testing (áp suất, phương pháp thử...) Một số điểm chính cần chú ý với bản vẽ shop: - Các tọa độ và sizing của Flange khi kết nối với thiết bị thường hay sai khác. - Các kí hiệu lắp SpectacleBlind đôi khi mâu thuẫn với bản vẽ P&ID. Trong trường hợp này cần phải lắp theo P&ID - Quy trình hàn không chi tiết đến từng mối đối với bản vẽ có hơn một loại vật tư. III. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU PIPING ISOMETRIC
  • 25. 1. Các nguyên tắc khi bắt đầu tìm hiểu bản vẽ isometric : - Tìm hiểu các ký hiệu trong bản vẽ từ trái qua phải và từ trên xuống dưới. Thông thường các bản vẽ piping isometric đều có phần ghi chú thích các ký hiệu, các thiết bị, vật tư cần đấu nối, các mối hàn, và quy trình hàn ...v.v.v ( nên việc đọc và hiểu các mục này thường không khó ). - Xác định đúng loại bản vẽ, tên bản vẽ, line bản vẽ, và quan trọng hơn là kiểm tra xem có phải bản vẽ cho thi công AFC hay IFC hay không hay là bản vẽ NFC ( not for construction). - Ở nội dung này ta sẽ tìm hiểu chủ yếu bản vẽ piping isometric, còn structure isometric sẽ để ở các bài tiếp theo. 2. Bản vẽ Piping isometric dự án Nghi Sơn – Thanh Hóa (2014-2017) :
  • 26. Hướng dẫn tìm hiểu bản vẽ piping Isometric dự án Nghi Sơn Project. Hướng dẫn đọc bản vẽ piping isometric Nghi Son Project - Để nhận biết hướng đi của ống, ta cần nắm được hướng chính của bản vẽ ( N) và các hướng còn lại S,E,W để so sánh hướng đi của ống cũng như các góc xoay của các co ( eblow), - Nắm bắt được độ cao EL+ ..., cùng với ký hiệu góc xoay, nắm được 4 hướng cơ bản ta sẽ nhìn ra được hướng đi của ống. slope Ký hiệu độ dốc trên bản vẽ isometric - Các ký hiệu trên bản vẽ sẽ có phụ lục chú thích đi kèm :
  • 27. Chú thích trong bản vẽ isometric - Các chi tiết được liệt kê bên hình trên như pipe, valve, elbow, reducer.... mình đã nêu rõ ở BÀI 1. Các bạn xem lại. Hướng dẫn tìm hiểu bản vẽ piping isometric - Số revision để thực hiện thi công >= 0, khi lên số hiệu này sẽ có sự chỉnh sữa trong bản vẽ. - Cần chú ý tên bản vẽ, nhóm vật liệu,kích thước vật tư được sử dụng, các quy định bọc gia cách nhiệt hay làm ủ nhiệt được yêu cầu trong bản vẽ và trong quy trình hàn.
  • 28. - Tất cả các nhóm mã vật liệu có nêu ở những bài trước, các kỹ sư, giám sát... có thể đọc và tìm hiểu ở những tài liệu khác liên quan, TỔNG KẾT CUỐI KHÓA: - Có được cái nhìn cơ bản vễ bản vẽ piping isomectric cũng như structure isometric. - Giúp các bạn sinh viên mới ra trường có được các khái niệm cơ bản về bản vẽ piping isometric - See more at: http://www.engineeringvn.com/2015/12/bai-10-tim-hieu-ban-ve- isometric.html#sthash.TY3dCwp9.dpuf