SlideShare a Scribd company logo
Professional Bridge Engineering Software
ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH RM TRONG
PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU
CHUYÊN ĐỀ: TÍNH TOÁN CẦU BÊ TÔNG
CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC
THI CÔNG PHÂN ĐOẠN
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 1
Phần 1:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU
Ch­¬ng 1: Tæng quan
1.1. Giíi thiÖu chung
Trong những năm gần đây, phần mềm RM-SPACEFRAME đã giúp nhiều kỹ sư, các đơn vị tư
vấn giải quyết được rất nhiều các bài toán phân tích kết cấu cầu từ đơn giản đến phức tạp. Phần
mềm này hiện được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới đặc biệt là ở các nước Châu Á để trong phân
tích tính toán kết cấu cầu. Đối với các cầu lớn ở Việt Nam hiện nay đều được các công ty tư vấn
sử dụng phần mềm này để tính toán kiểm tra kết cấu. Chương trình được thiết kế với các modul
chuyên dụng để tính toán cho từng loại kết cấu cầu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế
giới.
a. Giới thiệu các Modul của RM-SPACEFRAME:
Modul cơ bản:
Có giao tiếp đồ hoạ hoàn chỉnh xây dựng chuyên cho ngành xây dựng cầu: mô hình kết
cấu, mô hình tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải), tổ hợp tải trọng, phân tích tĩnh không gian có xét đến các
tải trọng phụ thuộc thời gian (co ngót, từ biến), quản lý kết quả tính toán
Modul xử lý hình học:
Xây dựng cơ sở dữ liệu hình học chi tiết cho cầu: Trắc dọc, trắc ngang, mặt bằng tuyến.
Xác định các mặt cắt ngang qua giao tiếp đồ hoạ và tự động xây dựng các dữ liệu cho Modul tính
toán.
Modul Bê tông D. Ư.L:
Phần mềm để tính toán bê tông dự ứng lực bao gồm tính toán thông số hình họccủa cáp,
tính toán căng kéo cáp, tính toán với tải trọng co ngót từ biến trong bê tông, kiểm tra ứng suất
theo các trạng thái giới hạn. Các kết quả kiểm tra được biểu thị trên biểu đồ
Modul Bê tông cốt thép thường:
Xét uốn hai trục và các lực dọc trục để xác định cốt thép thường
Modul phân tích nứt của kết cấu bê tông:
Thực hiện phân tích phi tuyến xét đến các tính chất vật liệu phi tuyến của bê tông bị nứt
trong vùng chịu kéo
Modul phân tích động: (tải trọng gió, tải trọng động đất, tính toán giá trị riêng, phổ hiệu ứng, phân
tích mode dao động, lịch sử thời gian tuyến tính…)
Modul tính toán cho cầu treo dây văng:
Modul tính toán cho cầu treo dây võng: theo lý thuyết biến dạng lớn và phân tích phi tuyến
Modul tính toán kết cấu theo phương phán phần tử hữu hạn tổng quát (MISES3)
Modul phân tích tính toán phần tử tấm: PLATE (phần tử tấm trên nền đàn hồi, phần tử tấm
D.Ư.L, tải trọng tác dụng có thể là tĩnh tải, hoạt tải…)
b. Khả năng của chương trình:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 2
- Khả năng phân tích của chương trình: trên 50.000 phần tử và 50.000 nút
- Dữ liệu đầu vào: Sử dụng dữ liệu nhập vào theo khối, được chia thành các modulus
- Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích biến dạng đàn hồi hay phân tích theo
phương pháp biến dạng lớn đều được sử dụng trong chương trình
- Tự động áp dụng các quy định về vật liệu theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau
- Không có hạn chế nào về việc mô tả hình học, các điều kiện liên kết hay áp dụng các tải
trọng.
- Phân tích từng phần nhỏ trong kết cấu tổng thể (ví dụ: Các giai đoạn của quá trình thi
công làm kết cấu thay đổi) mà không cần phải thay đổi dữ liệu đầu vào.
- Các kết cấu thường dùng chương trình để phân tích như:
+ Hệ khung phẳng
+ Hệ dầm, thanh phẳng
+ Kết cấu đài cọc
+ Hệ khung không gian
+ Hệ dầm, thanh không gian
+ Hệ dầm và dây biến dạng hoặc không biến dạng hình học
- Các tổ hợp của nội lực và biến dạng: Bất cứ tổ hợp nào có thể tưởng tượng được của các
trường hợp tải của tĩnh tải và hoạt tải
- Các Modulus bổ sung của chương trình:
+ Phân tích độ bền, ổn định của kết cấu
+ Thiết kế bê tông và thiết kế thép
+ Phân tích nứt của kết cấu bê tông
+ Phân tích phi tuyến
+ Phân tích dao động
+ Các phương thức phân tích: Lực rung, Phổ phản ứng, Động đất, Phương
pháp thời gian)
+ Các phân tích liên quan đến Thi công kết cấu bê tông ứng suất trước (Sơ
đồ cáp DƯL, Từ biến và co ngót, ảnh hưởng của nhiệt độ, Kiểm tra ứng
suất bê tông và khả năng chịu lực tới hạn)
+ Phân tích ảnh hưởng động của gió, hoạt tải
- Kết quả của chương trình có thể xem trực tiếp bằng file text hoặc file đồ hoạ, xuất sang
Excel hoặc AutoCad.
- Chương trình tính toán và đưa ra kết quả nội lực với 6 thành phần (N, Qx, Qy, Mx, My,
Mz) và các thành phần chuyển vị tương ứng đồng thời đưa ra được ứng suất tại bất kì
điểm nào đã được định nghĩa trước đó, Khả năng chịu lực cực hạn của mặt cắt (Ultimate
bearing capacities).
- Điểm khác biệt của chương trình so với các kết cấu thông thường khác đang có mặt tại
Việt Nam là trình tự phân tích và tính toán dựa trên cơ sở phân tích cộng dồn từ các giai
đoạn thi công có xét tới nhiều yếu tố thực tế. Tiến trình thiết kế dựa trên hệ thống kết cấu
cuối cùng và thiết kế các giai đoạn thi công dựa trên kết quả của phân tích kết cấu giai
đoạn cuối.
c. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng:
OENORM(B4200) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn cũ)
OENORM(B4700) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn mới theo tiêu chuẩn
của châu Âu)
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 3
DIN 1045 Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu bê tông
DIN(18800,EC3) Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu thép
Portuguese Code Tiêu chuẩn thiết kế của Bồ Đào Nha
Norwegian Norm-NS Tiêu chuẩn thiết kế của Na Uy
Japanese Norm-JIS Tiêu chuẩn thiết kế của Nhật Bản
BS5400 Tiêu chuẩn thiết kế của Anh
AASHTO Tiêu chuẩn thiết kế của Mỹ
CEB78 (90) Tiêu chuẩn thiết kế của Châu Âu
d. Giới thiệu các dự án đã áp dụng RM-SPACEFRAME:
Phần mềm đã được sử dụng để thiết kế nhiều công trình lớn ở Việt Nam và trên thế giới như:
A2 Motorway (Lavant Valley), Austria: Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều
dài nhịp giữa là 160m, chiều cao trụ là 175m
Gateway bridge (Brisbane, Australia ): Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều
dài nhịp giữa là 260m, chiều cao trụ là 60m
Woodrow Wilson Bridge Virginia-Washington DC-Maryland, USA
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 4
Umgehung Sulz Bridge – GERMANY:
Lockwitztal Viaduct Bridge in Germany:
Kao Ping Hsi Bridge (Taiwan R.O.C.):
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 5
Kap Shui Mun bridge (Hong Kong)
WangAn suspension bridge (Pusan, Korea)
Pedestrian bridge over the Lahn (Marburg, Germany)
My-Thuan Cable stayed bridge (Mekong Delta, VietNam)
Uddevalla bridge (Sweden):
2nd Bridge across Panama Canal: Cầu treo dây văng 1 mặt phẳng dây với nhịp giữa là 420m
Cầu Sutong – Cầu treo dây văng với nhịp giữa là 1088m:
Cầu Shenzen Western Corridor Bridge: Nhịp chính là 210m dầm thép bản trực hướng
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 6
Stonecutters Bridge in Hong Kong: Nhịp giữa 1018m, chiều cao tháp 290m:
Machang Bridge – KOREA: Cầu treo dây văng với nhịp chính là 400m
Verige Bridge in Montenegro:
Doushan Viaduct Bridge in Taiwan:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 7
Wadi Abdoun Bridge in JORDAN:
Hardanger Bridge in Norway:
Kwang An Suspension Bridge in Pusan, Korea:
Cầu Rạch Miễu – Việt Nam: Sơ đồ nhịp: 117-270-117m
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 8
Cầu Đắk rông – Việt Nam:
Tại Việt Nam, hầu hết các cầu lớn được thiết kế bởi các công ty Tư vấn trong nước đều sử dụng
phần mềm này. Các cầu tiêu biểu như Phú Lương, Dakrong, Tư Hiền, Rạch Miễu, Thuận Phước...
đều được sử dụng chương trình để thiết kế kết cấu. Tại Hà Nội sắp tới cầu Vĩnh Tuy với chiều dài
khoảng 3100m có khẩu độ nhịp chính là 135m (khẩu độ đúc hẫng lớn nhất tại Việt nam) đến giai
đoạn thiết kế kỹ thuật cũng sẽ sử dụng phần mềm này. Đối với các dự án nước ngoài các công
trình cầu khẩu độ lớn được thiết kế bởi các hãng Tư vấn nước ngoài, trong quá trình thi công, đều
được kiểm toán lại bằng phần mềm này như cầu Tân Đệ, Quý Cao, Cầu Kiền, Cầu Câu Lâu, Trà
Khúc, Nút giao Ngã Tư Vọng...
Có thể nói, đây là phần mềm rất phổ biến tại Việt Nam, việc làm quen với chương trình là hết
sức cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ cho các kỹ sư thiết kế và các công ty trong nước..
1.2. Bé ch­¬ng tr×nh vµ yªu cÇu phÇn cøng
Cấu hình phần cứng tối thiểu:
- Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k
- Ổ cứng: 2GB còn trống ít nhất 100MB
- Bộ nhớ (RAM): 64MB
- Bộ vi xử lý: Pentium200 MHz
- Card đồ hoạ: 16MB
- Màn hình: 17’’
Cấu hình phần cứng kiến nghị:
- Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k
- Ổ cứng: 20GB còn trống ít nhất 1GB
- Bộ nhớ (RAM): 128MB
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 9
- Bộ vi xử lý: PentiumIII 750 MHz
- Card đồ hoạ: 32MB
- Màn hình: 17’’
1.3. File d÷ liÖu cña ch­¬ng tr×nh
Các file dữ liệu chính khi tính toán với RM:
Các file dữ liệu khi mô hình hóa hình học với mô đun GP:
*.gp9 File dữ liệu mô hình hóa trong mô đun GP
*.rm9 File xuất mô hình tính toán sang RM
*.tcl File kết quả nhập dữ liệu dưới dạng Text
*.lst File xuất kết quả nhập số liệu dưới dạng Text từ GP
Các file dữ liệu khi mô hình hóa và tính toán với mô đun RM:
*.rm9 File dữ liệu tính toán trong mô đun RM
*.pl, *.pla File kết quả tính toán dưới dạng đồ họa
*.lst File kết quả tính toán dưới dạng Text
*.sup File superposition
*.inf File kết quả đường ảnh hưởng
*.rm File CSDL cho xuất kết quả dưới dạng đồ họa
*.mod File kết quả tính toán chu kỳ dao động riêng
*.mtx File dữ liệu tính toán động đất
Các file hướng dẫn sử dụng chương trình:
rm9e_UGuide.pdf User Guide (in English)
gp9e_UGuide.pdf User Guide (in English)
rm9e_TCL.pdf User Guide (in English)
rm9e_App.pdf User Guide (in English)
Dữ liệu Input/Output của chương trình:
Hình 1.1. Dữ liệu Input/Output của cương trình
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 10
1.4. Quá trình phát triển RM
Version 9.15.03
Output of joined forces with primary part selectable.
Action UltLc and UltSup with option "Rein" improved for multiple reinforcement layer
definitions.
Shear capacity check improved (reinforcement areas for available longitudinal rein- forcement
are right now).
Improved speed in tendon plots.
Version 9.15.02
Novell Network release of V9.15.01.
Version 9.15.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.14.04
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.14.02 & 9.14.03
Reinforced concrete design and ultimate moment check according to IRC18.
Version 9.14.01
new GP database version 2.02
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.13.02
Cập nhật tiêu chuẩn vật liệu: Norwegian standard
Version 9.13.01
Bổ sung shear leg calculation
Bổ sung tính năng tính toán gió động
Version 9.12.01 & 9.12.02
Bổ sung tính năng xuất kết quả
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.11.04 & 9.11.05
Phiên bản Beta
Version 9.11.03
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.11.02@e
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 11
Phiên bản Beta
Version 9.11.01
Bổ sung tính năng hiển thị ứng suất trên mặt cắt
Bổ sung tính năng tính toán co ngót và từ biến: uses the hard-coded creep and shrinkage model of
the national code set in the Recalc-Pad
creep and shrinkage model of the national code set in the Recalc-Pad.
Hiệu chỉnh mô đun ADDCON
Cập nhật tiêu chuẩn DIN stan- dard (DIN4227).
Thêm tính năng trong GP/MODELER: Filter of material groups available (Options ð Material
group)
Thêm tính năng trong GP/MODELER: Shift of the cross section axes (Cross section ð
Modify “CL_1” and “CL_2”)
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.10.04
Cập nhật tiêu chuẩn: Australian Standard Shear Design Calculations.
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.10.03
Hiệu chỉnh mô đun AddCon
Thêm cách mô hình hóa phần tử ma sát: Friction spring element input improved.
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.10.02
Thêm tính năng mô hình hóa tải trọng Gradient nhiệt trong GP và mô đun Tempvar.
Hiệu chỉnh Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDV Document format (TDF/CNF) report manager has
been improved.
Version 9.10.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.09.04
Bổ sung tính năng tính toán trong giai đoạn thi công: Construction schedule variants: calculation
order and skip option added
Thêm tính năng trong RECALC
Bổ sung Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDF Report Manager
Hiệu chỉnh tính toán nội lực với mặt cắt lien hợp
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.09.03
Thêm tính năng tính toán với cáp DƯL ngoài
Version 9.09.02
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng của GP và CSDL cho RM
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 12
Version 9.09.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.08.02
Bổ sung tính năng cho mô đun ILM trong tính toán đúc đẩy trên đường cong
Thêm tính năng mô hình hóa với hoạt tải
Version 9.07.03, 9.07.04, 9.08.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.07.02
Bỏ sung một số mô đun Excitation, Response Spectrum, Wind
Version 9.04.01-9.06.04, 9.07.01
Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng
Version 9.03.04
Phiên bản RM đầu tiên
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 13
Ch­¬ng 2: Giao diÖn phÇn mÒm RM-SPACEFRAME
2.1. Modul nhËp d÷ liÖu h×nh häc GP/MODELER
2.1.1. Giới thiệu về modul GP/MODELER
Giao diện chính của chương trình:
Các chức năng chính của chương trình GP/MODELER:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 14
2.1.2. Hướng dẫn sử dụng modul GP/MODELER
a. Menu chính (General toolbar):
Trong đó:
.......<show log-file>
Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy
modul GP
.......<explorer> Mở Windows Explorer
.......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul GP
.......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator
.......<text editor>
Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad
or Notepad)
.......<Crt>
Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình
(TDV-plot files) các file có dạng mở rộng:
(*.emf, *.dxf or *.bmp).
.......<freehand symbols>
Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên
màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left
hand
.......<TDV-setup>
Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của
chương trình
Lựa chọn màu hiển thị…
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 15
.......<print> In ấn
.......<help> Gọi trợ giúp của chương trình
.......<manuals> Cài đặt TDV help online
.......<Short help for
symbols>
Hiển thị bảng chức năng các Icon của
GP/MODELER
b. Toolbar Edit Function
.......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn
.......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn
.......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn
.......<copy>
Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng
cuối của bảng
.......< numbering> Xắp xếp lại CSDL của hàng đang chọn
.......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn
c. Toolbar Zoom Function
Phóng to toàn bộ đồ hoạ của dự án lên màn hình
Di chuyển cửa sổ theo các phương
Phóng to, thu nhỏ
d. Toolbar List Functions
Cung cấp thông tin về trục hiện hành và các trục
của cầu được khai báo
Cung cấp thông tin về các loại mặt cắt ngang được
khai báo
Cung cấp thông tin về tên các mặt cắt ngang được
khai báo
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 16
e. Toolbar Modelling Functions
Nút nhập số liệu cho các thông số hình họccủa dự án trên mặt bằng
Nút nhập số liệu cho các thông số hình học của dự án trên trắc dọc
Quan sát mô hình hình học của dự án trên không gian 3-D
Nút nhập các thông số cho mặt cắt ngang: Vẽ mặt cắt ngang, định nghĩa các
điểm liên kết, điểm kiểm tra... cho mặt cắt, xây dựng các hàm cho mặt cắt
thay đổi
Nút nhập các thông số cho vị trí mặt cắt, gán các hàm thay đổi cho mặt cắt,
đánh số thứ tự của phần tử, định nghĩa các liên kết
Xây dựng và quản lý các hàm cho mặt cắt thay đổi
f. Toolbar Recalculate Functions
Tính toán số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi
Tính toán lại số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi (khi thay đổi các giá trị của
hàm
g. Toolbar File Functions
Xuất dữ liệu cho Modul RM
Nhập dữ liệu dưới dạng ASCII-file
Xuất dữ liệu dưới dạng ASCII-file
h. Toolbar for Hozirontal Axis Construction
Điểm gốc của trục cầu trên mặt bằng
Vẽ đường thẳng trên mặt bằng
Vẽ đường cong nằm (đường cong tròn)
Vẽ đường cong nằm (đường cong chuyển tiếp)
Vẽ đường cong nằm bậc 3
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 17
Undo, xoá các đối tượng trước đó
h. Toolbar for Vertical Axis Construction
Các chức năng:
Điểm gốc (Km0) của trục cầu trên trắc dọc
Vẽ đường thẳng theo lý trình và độ dốc
Vẽ đường thẳng theo lý trình và cao độ của điểm cuối
Thiết kế đường công đứng lồi cho biết lý trình và bán kính
Thiết kế đường cong đứng lõm
Thiết kế đường cong đứng dạng Parabol
Undo, xoá các đối tượng trước đó
Tự động vẽ đường Parabol giữa 2 đường thẳng
Tự động vẽ đường Parabol giữa 3 đường thẳng
Me nu chính của chương trình:
General functions
File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….)
Run Gọi ứng dụng Windows Explorer, Calculator
Option Thiết lập các thông số cho bài toán và sử dụng các mặc định của
chương trình
Help Trợ giúp của chương trình
Structural modelling functions
List Quản lý các nội dung liên quan đến mô hình hóa hình học, các lỗi
sử dụng trong quá trình mô hình hóa
View Thực hiện mô hình hóa mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ngang và hiển
thị mô hình dưới dạng 3D
Recalculate Thực hiện các tính toán xử lý hình học và xuất kết quả sang mô đun
RM
Catalogue Nhập/ xuất các mặt cắt ngang điển hình
Post-processing functions
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 18
Plot Hiển thị kết quả dưới dạng đồ họa
2.2. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh
Modul GP cho phép người dùng xem kết quả mô hình hoá dưới dạng 3D:
2.3. XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM
Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau:
File định dạng text file (*.tcl)
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 19
File định dạng *.rm9
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 20
2.4. Giíi thiÖu Modul ph©n tÝch tÝnh to¸n RM
2.4.1. Giới thiệu về modul RM
Giao diện chính của chương trình:
Thanh công cụ chính của chương trình:
Trong đó:
.......<show log-file>
Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy
modul RM
.......<explorer> Mở Windows Explorer
.......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul RM
.......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator
.......<text editor>
Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad
or Notepad)
.......<Crt>
Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình
(TDV-plot files) các file có dạng mở rộng:
(*.emf, *.dxf or *.bmp).
.......<freehand symbols>
Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên
màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left
hand
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 21
.......<TDV-setup>
Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của
chương trình
Lựa chọn màu hiển thị…
.......<print> In ấn
.......<help> Gọi trợ giúp của chương trình
.......<manuals> Cài đặt TDV help online
.......<Tdf> Hiển thị file báo cáo
.......<Tdf-edit> Tạo file báo cáo
Me nu chính của chương trình:
General functions
File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….)
View Hiển thị kết quả mô hình hóa dưới dạng đồ họa
Help Trợ giúp của chương trình
Structural modelling functions
Properties Khai báo vật liệu, mặt cắt ...
Structure Khai báo kết cấu (nodes, elements, tendon geometry)
Construction Schedule Khai báo tải trọng và các giai đoạn thi công
Post-processing functions
Results Hiển thị kết quả
Thanh công cụ cơ bản của RM sử dụng trong quá trình thao tác với bảng CSDL:
.......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn
.......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn
.......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn
.......<copy>
Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng
cuối của bảng
.......<renumber> Sửa thứ tự của hàng đang chọn
.......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn
.......<info> Xem kết quả dướng dạng đồ họa
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 22
......<variables>
Xem bảng các thông số được khai báo theo
hàm
Thanh công cụ 3D view
Zoom All
Di chuyển cửa sổ theo các phương
Phóng to, thu nhỏ
Thay đổi kích thước chữ hiển thị (tên nút, tên phần tử)
Quay theo trục nằm ngang
Quay theo trục thẳng đứng
Chọn chế độ hiển thị mặc định
2.4.2. Thiết lập hệ thống đơn vị tính toán cho chương trình
Properties ð Units
2.4.3. Các khả năng tính toán của chương trình
Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán:
- Đơn vị xuất kết quả
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 23
- Các thông tin chính của dự án để hiển thị
- Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn
thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến)
- Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây
văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng…
2.4.4. Hiển thị kết quả
Xem kết quả của các load case:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 24
Xem kết quả đường bao nội lực: Chương trình có thể cho phép xem đường bao nội lực hoặc biểu
đồ nội lực trong từng giai đoạn thi công
Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:
TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 25
Xem kết quả nội lực (các file *.lst):
2.5. Các lưu ý khi sử dụng chương trình
Để tính toán, phân tích một kết cấu cầu nếu ta nhập dữ liệu trong chương trình RM tốn rất nhiều
thời gian. Để giảm thời gian nhập dữ liệu bằng cửa sổ windows của chương trình người ta thường
sử dụng Texpad để hiệu chỉnh và nhập dữ liệu cho chương trình. Yêu cầu khi nhập số liệu bằng
TextPad người dùng phải hiểu rất kỹ về cấu trúc dữ liệu của file *.tcl
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 1
PHẦN 2:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ ĐUN GP/MODELER
TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH HÓA HÌNH HỌC
KẾT CẤU CẦU
Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n
1.1. C¸c quy ­íc c¬ b¶n trong GP/MODELER
1.1.1. Thiết lập hệ thống đơn vị sử dụng mô hình hóa:
Chọn Options ð Units
1.1.2. Các quy ước về hệ trục tọa độ
Hệ trục tọa độ sử dụng trong GP và RM được quy ước như sau:
1.1.3. Quy ước về giá trị của bán kính đường cong nằm
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 2
1.2. ThiÕt lËp c¸c th«ng sè cho m« ®un GP
Chọn Options ð TDV Setups
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 3
Ch­¬ng 2:
Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME
2.1. Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME
Trình tự giải bài toán bằng phần mềm RM-SPACEFRAME:
Bước 1: Chuẩn bị các thông số đầu vào cho bài toán
- Các kích thước cơ bản: Mặt bằng, mặt đứng, cắt ngang…
- Sơ bộ đánh số thứ tự của nút, phần tử (dầm, mố, trụ, cáp ngoài, cáp trong, phần tử liên
kết gối…)
- Các đặc trưng cơ bản của vật liệu
- Tải trọng tác dụng
- Các gai đoạn thi công
- Tổ hợp tải trọng
- Các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án
Bước 2: Mô hình hoá kết cấu trong GP/MODELER
- Định nghĩa trục cầu
- Định nghĩa đường cong đứng
- Định nghĩa mặt cắt
- Định nghĩa liên kết
- Hoàn thiện mô hình hoá hình học kết cấu
- Xuất dữ liệu sang chương trình RM
Bước 3: Khai báo vật liệu trong RM
- Input thư viện vật liệu theo tiêu chuẩn thiết kế của dự án
- Định nghĩa vật liệu cho dự án
Bước 4: Khai báo phần tử Cable trong RM
- Mô hình hoá phần tử cable (Tendon) trong RM
Bước 5: Khai báo các loại tải trọng trong RM
Bước 6: Khai báo hoạt tải trong RM và tổ hợp tải trọng
Bước 7: Khai báo các giai đoạn thi công và kích hoạt các phần tử đối với từng giai đoạn thi công
trong RM
Bước 8: Khai báo các thông số cho quá trình giải bài toán và chạy chương trình trong RM
Bước 9: Xem và đánh giá kết quả trong RM
Bước 10: Kiểm tra ứng suất trong RM
Bước 11: Kiểm tra tải trọng cực hạn trong RM
Bước 12: Kiểm tra khả năng chống cắt của kết cấu trong RM
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 4
2.2. M« h×nh ho¸ kÕt cÊu b»ng GP/MODELER
2.2.1. Trình tự mô hình hoá hình học kết cấu trên GP/MODELER
2.2.1.1. Bắt đầu dự án
- Chạy chương trình GP/MODELER theo biểu tượng trên màn hình nền
- Tạo dự án mới:
Chọn File ð New project
2.2.1.2. Định nghĩa trục cầu
Tạo trục cầu: Định
nghĩa trục cầu
Chọn nút Add new để
tạo tên trục cầu
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 5
Nhấn nút <OK> ta định
nghĩa xong tên trục cầu
2.2.1.3. Định nghĩa mặt bằng cầu
- Vẽ điểm gốc trục
cầu:
Chọn nút P0 new để
tạo điểm gốc của trục
cầu
Nhập tạo độ của điểm
gốc trục cầu. Nhấn
nút <OK>
- Vẽ đường thẳng trục
cầu:
Chọn nút để vẽ đường
thẳng của trục cầu
Nhập tạo độ của điểm
gốc trục toạ độ. Nhấn
nút <OK>
- Vẽ đường cong
chuyển tiếp:
Chọn nút để vẽ đường
cong chuyển tiếp
Nhập các thông số
của đường cong
chuyển tiếp. Nhấn nút
<OK>
Trong đó:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 6
Length: Chiều dài đường cong chuyển tiếp
Intial Radius: Bán kính đầu đường cong chuyển tiếp
Ending Radius: Bán kính cuối đường cong chuyển tiếp
- Vẽ đường cong tròn:
Chọn nút để vẽ đường
cong tròn
Nhập các thông số
của đường cong tròn.
Nhấn nút <OK>
Kết quả mô hình hóa mặt bằng cầu:
2.2.1.4. Định nghĩa trắc dọc cầu
- Định nghĩa điểm
gốc của trắc dọc:
Chọn nút để vẽ trắc
dọc
Chọn nút vẽ điểm
gốc cho trắc dọc
Nhập toạ độ cho
điểm gốc của trắc
dọc. Nhấn nút
<OK>
ð
- Vẽ đường thẳng
trên trắc dọc:
Chọn nút vẽ đường
thẳng trên trắc dọc
Nhập các thông số
cho đường thẳng.
Nhấn nút <OK>
- Vẽ đường cong
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 7
đứng:
Chọn nút vẽ đường
cong đứng
Nhập các thông số
cho đường cong
đứng. Nhấn nút
<OK>
- Vẽ đường thẳng
trên trắc dọc:
Chọn nút vẽ đường
thẳng trên trắc dọc
Nhập các thông số
cho đường thẳng.
Nhấn nút <OK>
Kết quả mô hình hóa trắc dọc cầu:
2.2.1.5. Định nghĩa mặt cắt (Segments)
Một số quy ước cơ bản:
Segments bao gồm master segments và slave segments được quy định như hình vẽ 5.10:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 8
Hình2.1. Master segments and slave segments
Hình 2.2. Connection between master segment and slave segment.
- Định nghĩa
tên của mặt
cắt
(Maingirder,
Pier,
Cable…):
Chọn nút
quản lý tên
của mặt cắt
ð
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 9
Chọn nút tạo
mới tên của
mặt cắt
Đặt tên cho
mặt cắt
Kiểu của mặt
cắt
(Maingirder,
Pier,
Cable…)
Nhấn nút
<OK>
Các thông số cho quá trình định nghĩa mặt cắt:
Type: Loại mặt cắt, RM cho phép định nghĩa các loại mặt cắt sau:
Main Girder: Mặt cắt cho dầm chủ:
Pier, Free Pier: Mặt cắt cho trụ
Cable: Mặt cắt cho cáp (cầu treo dây văng, dây võng)
Position: Vị trí của mặt cắt (Khi khai báo cáp)
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 10
Connection Point: Điểm liên kết của mặt cắt (Khi khai báo cáp)
2.2.1.6. Vẽ mặt cắt
Một số quy ước cơ bản:
Mặt cắt ngang được mô hình hóa trong GP được chia thành nhiều phần tử, các đặc trưng hình học
được tính toán dựa trên nguyên tắc phần tử hữu hạn (hình 2.3 )
Hình 2.3. Cross-sections and Cross-section elements.
Các lưu ý khi chia các phần tử trên mặt cắt ngang:
Việc phân chia các phần tử trên mặt cắt ngang phải tuên thủ các nguyên tắc của phần tử hữu hạn:
các phần tử được giao nhau tại nút để đảm bảo tính liên tục về chuyển vị, ứng suất và cân bằng về
lực
Hình 2.4. Connectivity of cross-section elements over part-boundaries.
Trên mặt cắt định nghĩa có các điểm reference points để mô hình hóa các điểm:
• reinforce- ment-points
• stress check points
• connection points
• temperature definition points
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 11
Reference points
Ký hiệu
trong GP
Mục đích sử dụng
Connection points
Sử dụng trong mô hình hóa liên kết (liên kết gối, liên kết
phần tử dầm và trụ…)
Stress Check
Points
Sử dụng để định nghĩa các điểm kiểm tra ứng suất trên mặt
cắt ngang
Temperature
Points
Sử dụng để định nghĩa các điểm phân bố của Gradient
nhiệt trên mặt cắt
Bending
Reinforcement
Sử dụng để khai báo vị trí của cốt thép chịu uốn (có thể là
1 điểm hoặc 1 vùng). Diện tích cốt thép cụ thể sẽ được
tính toán trong RM
Cracking
Reinforcement
Khai báo vị trí cốt thép cho crack check
Robu
Reinforcement
Khai báo vị trí cốt thép cho Robustness check
Torsion
Reinforcement
Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt và xoắn đồng
thời
Shear long.
Reinforcement
Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương
ngang (longitudinal reinforcement)
Shear
Reinforcement for
Web
Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương
đứng (vertical reinforcement (stirrups))
Shear
Reinforcement for
Flange (Qy)
Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm
(kiểm toán theo Qy)
Shear
Reinforcement for
Flange (Qz)
Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm
(kiểm toán theo Qz)
Longitudinal
Reinforcement
Tính toán lượng cốt thép cần thiết cho bending
longitudinal reinforcement, longitudinal reinforcement for
cracking and longitudinal reinforcement for robustness
Chú ý:
Fibre Stresses: được sử dụng trong RM là Stress Check Points, loại điểm mô hình cho Fibre
Stresses là “Single point”.
Reinforcement: được sử dụng để tính toán diện tích cốt thép dọc longitudinal reinforcement, bao
gồm: “Bending Reinforcement”, “Cracking Reinforcement” or “Robu Reinforcement”.
Shear Check:
Crack Check and Robustness:
Mô hình hóa mặt cắt liên hợp:
Đối với mô hình hóa mặt cắt liên hợp mặt cắt được chia thành các Part như hình vẽ sau:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 12
Hình2.5. Flange & web forming a composite cross-section
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 13
Hình 2.6. Examples for parts forming various cross-sections.
Trình tự mô hình hóa mặt cắt ngang:
Vẽ các đường bao của mặt cắt bằng thanh công cụ:
Các lệnh để vẽ đường bao của mặt cắt:
Công cụ Chức năng
Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách vuông góc với
đường ban đầu
Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách song song với các
trục
Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách từ một điểm
Vẽ đường thẳng từ 2 điểm giao nhau
Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và
góc nghiêng với các trục
Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và
góc nghiêng với các đường tham chiếu
Vẽ đường polygon từ các điểm giao
Vẽ đường polygon song song với đường polygon có sẵn
Cắt đường giao của polygon
Xóa tất cả các đường đã vẽ
Cắt đầu đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên)
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 14
Cắt cuối đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên)
Chuyển các mặt vẽ của các đường (kết hợp với các lệnh vẽ trên)
Định nghĩa các phần của mặt cắt bằng thanh công cụ:
Các lệnh để định nghĩa các phần của mặt cắt:
Công cụ Chức năng
Vẽ phần tử tứ giác 4 điểm nút (Hình 2.7a, 2.7b)
Vẽ phần tử 8 điểm nút cho mô hình bề mặt không tuyến tính (hình
2.7c, 2.7d)
Copy phần tử theo part hiện hành (hình 2.9)
Copy phần tử theo đường base line
Copy phần tử theo góc quay
Copy phần tử theo lệnh đối xứng
Chuyển cạnh của phần tử từ đường thẳng sang đường cong tròn
Vẽ phần tử cho thanh thành mỏng (hình 2.8)
Khai báo cho phần tử của mặt cắt chỉ chịu cắt
Khai báo hệ số giảm hiệu ứng cắt, xoắn của mặt cắt
Gán phần tử theo active part
Hình 2.7. Cross-section elements.
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 15
Hình 2.8. Bracingelements.
Hình 2.9: Copying of elements to an active part
Khai báo các phần tử Link:
Khai báo độ cứng cho mặt cắt thanh thành mỏng:
Ghi kích thước cho mặt cắt: Ghi kích thước cho đường thẳng, kích thước góc
Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm hộp:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 16
Mặt cắt ngang được mô hình hoá trong GP/MODELER:
Bước 1: Định nghĩa tên mặt cắt
- Gọi công cụ thực
hiện
Tạo mới tên mặt cắt:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 17
Bước 2: Khai báo tên các hàm thay đổi hình học và gán gía trị mặc định
Gọi công cụ thực hiện:
Khai báo tên các hàm
thay đổi cho mặt cắt:
H, H1, B
ð
Bước 3: Vẽ các đường bao cho mặt cắt
Sử dụng thanh công cụ:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 18
Bước 4: Chia các phần tử của mặt cắt ngang
Sử dụng thanh công cụ:
Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm bản:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 19
Trình tự thực hiện tương tự như trên:
Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt hình tròn:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 20
Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt vành khăn:
Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm liên hợp bê tông – bê tông:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 21
2.2.1.7. Xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt cắt
Để xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt căt có thể sử dụng dạng hàm toán học (Formula)
hoặc dạng CSDL bảng số liệu (Table), dạng CSDL hình học (Shape):
ð
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 22
GP sử dụng các quy luật thay đổi hình học: tuyến tính (constant, linear), Parabol (parabolic 0,
parabolic 1, parabolic 2) – Hình 2.10:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 23
Hình 2.10. Interpolation functions for tables.
Ví dụ: Bảng CSDL hình học cho chiều cao dầm hộp ở ví dụ trên:
Bảng H (Chiều cao dàm hộp):
Variable A Variable B Interpolation
0 2 LINEAR
11 2 Parab. Type 1
43.5 4.029 CONST
46.5 4.029 Parab. Type 2
80 2 Parab. Type 1
113.5 4.029 CONST
116.5 4.029 Parab. Type 2
149 2 LINEAR
160 2 LINEAR
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 24
Bảng H1 (Chiều dày bản đáy):
Variable A Variable B Interpolation
0 0.5 LINEAR
1 0.5 LINEAR
11 0.25 Parab. Type 1
43.5 0.5 CONST
46.5 0.5 Parab. Type 2
80 0.25 Parab. Type 1
113.5 0.5 CONST
116.5 0.5 Parab. Type 2
149 0.25 LINEAR
159 0.5 LINEAR
160 0.5 LINEAR
2.2.1.8. Vẽ các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt
Định nghĩa tên của các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt
ð
Gán điểm liên kết của mặt cắt:
Gán diểm liên kết CP00 chi vị trí giữa mặt cắt, CP01 phía bên trái, CP02 phía bên phải
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 25
Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt:
ð
Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt:
Gán điểm kiểm tra ứng suất Fib_Top cho ứng suất thớ trên và Fib_Bot cho ứng suất thớ dưới
Gán điểm kiểm tra cốt thép chịu uốn, chịu cắt và xoắn của mặt cắt tương tự như trên
2.2.1.9. Gán mặt cắt
Chia mặt cắt dầm:
ð
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 26
Gán phần tử trụ P1:
ð
Gán phần tử trụ P2:
ð
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 27
Chia phần tử trụ P1, P2:
ð Chọn PierP1 ð ð
Gán mặt cắt cho phần tử dầm và trụ:
Gán mặt cắt cho phần tử dầm:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 28
Gán các kích thước hình học thay đổi của mặt cắt:
• Chọn mặt cắt cần gán kích thước thay đổi
• Chọn Variables
• Chọn
Gán mặt cắt cho phần tử trụ:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 29
2.2.1.10. Định nghĩa các điều kiện biên
Mô hình điều kiện biên sử dụng trong GP:
Hệ tọa độ phần tử Spring được sử dụng trong GP (Hình 8.12):
Figure 8-12. Orientation of spring elements, for the final RM “Left Hand System”
Mô hình liên kết gối tại mố:
Trường hợp 1 gối:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 30
Trường hợp 2 gối:
Khai báo điều kiện biên tại mố:
Chọn New abutment
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 31
Mô hình liên kết gối trên trụ:
Khai báo gối trên trụ:
Tạo liên kết gối trái:
Chọn New spring:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 32
Tạo liên kết gối phải:
Chọn New spring:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 33
Tạo liên kết lệch tâm:
Chọn New spring:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 34
Tạo liên kết giữa dầm và trụ:
Chọn New spring:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 35
Khai báo gối liên kết trụ và đất nền:
Chọn New sping 0:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 36
Đặt tên phần tử và nút:
Dầm: Phần tử/Nút 1001/1000 ~, Trụ P1: Phần tử/Nút 101/100 ~, Trụ P2: Phần tử/Nút 201/200 ~
Chọn vật liệu cho kết cấu: Options ð Materrial group
Gán vật liệu cho phần tử: Bê tông dầm 40Mpa, bê tông trụ 30Mpa:
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 37
2.3. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh
Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 38
2.4. TÝnh to¸n & XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM
Tính toán mô hình hình học:
Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau:
File định dạng ASCII (*.tcl)
File định dạng *.rm
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 1
PHẦN 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM RM
TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU
Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n
1.1. Nót
Nút phần tử được hiểu là một vị trí dùng để xác định các kích thước hình học cơ bản của kết cấu.
Mỗi nút được xác định thông qua tên nút và toạ độ của nó trong hệ toạ độ toàn cầu.
1.2. PhÇn tö
Phần tử là các thành phần khác nhau của kết cấu được xác định thông qua các điểm nút.
Phần tử sử dụng trong tính toán kết cấu cầu bao gồm các phần tử sau:
• Beam elements - Beam
• Internal and external prestressing tendons - Tendon
• Cable elements - Cable
• Spring elements – Spring: friction spring elements - SFrict, contact spring
elements - Scont, compression-only spring elements - StrCompr, tension-only
spring elements - STens, bilinear spring element - SBilin.
• Stiffness matrix - Stiff
• Flexibility matrix - Flex
• Special elements for dynamic analysis including viscous damper elements - Vdamp
and damper spring elements - SDamp
Phần tử beam được xác định thông qua 2 điểm nút (nút I: đầu phần tử và nút K: cuối phần tử)
1.3. HÖ to¹ ®é
Chương trình RM sử dụng hệ toạ độ Cartesian bao gồm hệ trục toạ độ toàn cầu: Global coordinate
(hệ trục toạ độ kết cấu) và hệ trục toạ độ địa phương: Local Coordinate (hệ trục toạ độ phần tử)
Hệ toạ độ toàn cầu: Global coordinate:
Hệ tạo độ toàn cầu gồm 3 trục XG, YG, ZG tương ứng với 3 trục X, Y, Z của hệ trục Decac. Hệ
trục toạ độ kết cấu được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Các trục được quy ước như sau: Trục
YG có hướng theo chiều dương từ dưới lên, Trục XG hướng sang bên phải, trục ZG hướng vào
trong, mặt phẳng XZ tạo thành mặt phẳng nằm ngang (Hình 3.1)
Hình 3.1: Hệ trục toạ độ của kết cấu
Hệ toạ độđịa phương: Local coordinate:
Hệ trục toạ độ địa phương XL, YL, ZL được xác định thông qua 2 nút I và K (Hình 1.2). Trục XL
mặc định là trục dọc phần tử, 2 trục còn lại được xác định theo quy tắc tam diện thuận. Có thể xác
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 2
định vị trí, hướng trục tọa độ địa phương thông qua tọa độ điểm gốc I và 3 góc α1, α2, β. Một số
trường hợp đặc biệt α1, α2, β được xác định như sau (hình 3.2):
Hình 3.2: Xác định hệ trục địa phương trong 1 số trường hợp đặc biệt
Hình 3.3: Xác định góc β của mặt cắt
Hình 3.4: Xác định ĐTHH của mặt cắt
1.4. BËc tù do
Bậc tự do của nút tương ứng với số thành phần chuyển vị của nó. Đối với mô hình không gain (3-
D) trong trường hợp tổng quát một nút có 6 bậc tự do, trong đó:
- 3 thành phần chuyển vị thẳng theo 3 trục XG, YG, ZG
- 3 thành phần chuyển vị xoay quanh 3 trục XG, YG, ZG
Mỗi thành phần có 2 trạng thái: Có thể chuyển vị hay bị khống chế chuyển vị. Bậc tự do của phần
tử là tập hợp các bậc tự do các nút của phần tử
1.5. Liªn kÕt
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 3
Liên kết bao gồm:
- Liên kết giữa phần tử với phần tử (liên kết lệch tâm)
- Liên kết giữa phần tử với nền
Các loại liên kết được mô tả bao gồm: Liên kết ngàm, liên kết gối di động, liên kết gối cố định,
liên kết đàn hồi.
1.6. Quy ­íc chiÒu c-a néi lùc
Quy định chiều của nội lực như sau:
Hình 3.5: quy định chiều của mô men
Hình 3.6: quy định chiều của lực cắt và lực dọc
1.7. VËt liÖu
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 4
- Các thông số cơ bản của vật liệu (Phân tích tĩnh):
E-Modl E Modulus (Young.s Modulus) for the longitudinal direction.
E-Modt E Modulus (Young.s Modulus) in the transverse direction.
Poiss. Poisson.s ratio
G-Mod Shear Modulus (G = E / [2(1+ν)])
ALFA-T Coefficient of Thermal expansion/contraction
Gamma Specific Weight
- Các thông số của vật liệu cốt thép thường:
E-Modl Reinforcement Steel E-Modulus
fpy Giới hạn chảy của cốt thép
YSD Giới hạn chảy thiết kế của cốt thép
- Các thông số vật liệu cho cốt thép D.Ư.L:
E-Modex Mô đun đàn hồi tính toán độ dẫn dài.
SIG-allow-pr ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trước khi tụt neo (có thể là
75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp)
SIG-allow-SA ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trong giai đoạn sử dụng (có
thể là 75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp)
- Các thông số vật liệu cho phân tích từ biến:
F’c 28 Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông ở 28 ngày
CCF Tính đặc chắc của bê tông
HCF Tính đông cứng của xi măng (1-3)
WCR Water cement ratio
CECO Cement content in concrete
- Ứng suất cho phép:
Sig-min Ứng suất nén cho phép
Sig-max Ứng suất kéo cho phép
Trong đó:
Giá trị của hệ số CCF:
CCF = 1 stiff (small water-cement ratio)
CCF = 2 plastic (medium water-cement ratio)
CCF = 3 semi-fluid (high water-cement ratio)
Giá trị của hệ số HCF:
HCF = 1 slowly hardening cement (SL)
HCF = 2 normal and rapid hardening cement (N, R)
HCF = 3 rapid hardening high strength cement (RS)
- Các thông số vật liệu cho phân tích theo thời gian:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 5
PHI(t) Creep coefficient variation with time.
EPS(t) Shrinkage coefficient variation with time.
RHO(t) Relaxation factor variation with time.
EMOD(t) E-Modulus variation with time.
1.8. T¶i träng
Các dạng tải trọng sử dụng trong chương trình bao gồm:
- Tải trọng tập trung (Concentrated load)
- Tải trọng dải đều (Uniform load)
- Tải trọng phân bố không đều (Partial uniform load)
- Tải trọng hình thang, tam giác (Trapezoid and Triangle load)
- Tải trọng khối (Masses)
- Tải ứng suất (Stressing)
- Tải trọng tạo lực căng ban đầu, nhiệt độ (Initial stress/strain loads (temperature, .))
- Tải trọng do kích hoạt phần tử (Action on element end)
- Tải trọng gió Wind load (velocity)
- Tải trọng hoạt tải xe (Live load)
- Tải trọng do co ngót, từ biến (Load Type Creep & Shrinkage)
- ….
1.9. §¬n vÞ
Chương trình RM2000 có thể sử dụng nhiều đơn vị số học (US và SI) tuy nhiên đơn vị mặc định
của chương trình là:
+ [m] (Metres) cho chiều dài.
+ [kN] (kilo- Newton) cho lực.
+ [0
C] (degree centigrade) cho nhiệt độ
+ [s], [day] (second) cho thời gian.
+ [rad] (radian) đơn vị góc.
+ Đối với các giá trị phần trăm được nhập giá trị thực.
+ Các đơn vị khác được sử dụng trực tiếp
Hệ thống đơn vị của RM2000 được quy ước như sau:
+ Đơn vị lực: kN, đơn vị chiều dài: m, mômen: kNm, ứng suất: kN/m2 (kPa)
+ Đơn vị lực: MN, đơn vị chiều dài: m, mômen: MNm, ứng suất: MN/m2 (MPa)
+ Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: feet, mômen: kipft, ứng suất: Kips/ft2 (ksf)
+ Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: inches, mômen: kipins, ứng suất: Kips/in2 (ksi)
Các đơn vị khác được quy định:
+ Young.s modulus: kN/cm2
+ Thời gian (general) [s] (giây)
+ Thời gian (construction schedule - creep analysis) [d] (ngày)
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 6
Ch­¬ng 2:
Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME
2.1. NhËp sè liÖu tÝnh to¸n trªn RM2000
2.1.1. Trình tự nhập số liệu trên RM2000
- Nhập vật liệu:
Khởi tạo các định dạng mặc định của chương trình:
Chọn File ð Load Default Properties
Hiệu chỉnh các thông số của vật liệu:
Chọn Properties ð Material Data
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 7
Gán các thông số thời gian cho vật liệu:
Chọn File ð Load Default Properties ð Variable
Gán vật liệu cho kết cấu:
Chọn Structure ð Element Data Properties
Chọn: ð
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 8
Trong đó:
E-G: Gán vật liệu theo các thông số cơ bản của vật liệu do người dùng định nghĩa
Mat-Nam: Gán vật liệu theo tên vật liệu đã định nghĩa ở bước trên
- Check cross section:
- Kiểm tra mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…):
Chọn Properties ð Cross Section
- Kiểm tra kết cấu (Nút, phần tử, vật liệu):
Chọn Structure ð Node Data Properties
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 9
Node Toạ độ nút.
Supp Nút có liên kết gối (spring constants).
Beta Vị trí của nút liên kết (khi để hiển thị gối).
Ecc Độ lệch tâm của nút.
Kiểm tra phần tử:
Chọn Structure ð Element Data Properties
Elem: Số liệu đầu vào của phần t (type definition, node assignment, sub-division).
Mat: Khai báo vật liệu cho phần tử
CSPlane: Khai báo mặt cắt cho phần tử.
Comp: Phần tử liên hợp.
Beta: Chiều dài của phần tử liên kết.
Ecc: Độ lệch tâm của phần tử liên kết.
Hinge: Phần tử bắt đầu và kết thúc giải phóng nội lực.
Time: Khai báo thời gian trong phân tích co ngót từ biến hoặc phân tích động.
Shape: Hiển thị phần tử.
Checks: Các điểm kiểm tra trên mặt cắt.
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 10
- Định nghĩa mặt cắt trong RM:
Bao gồm các bước sau:
Khai báo mặt cắt trong RM
Tính toán DTHH cho mặt cắt khai báo
Gán mặt cắt cho các phần tử
Khai báo mặt cắt trong RM:
Chọn Properties ð Cross Section
Chọn
Tính toán DTHH cho mặt cắt:
Chọn
- Nhập Cáp DƯL trong:
Khai báo các thông số cho cáp DƯL: Tên bó cáp, diện tích cáp, diện tích ống gen, hệ số ma sát
giữa cáp và ống gen…)
Khai báo các thông số kỹ thuật của cáp DƯL:
Chọn Structure ð Tendon Data and Properties
Chọn
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 11
Trong đó:
Tendon geom.: Cách khai báo hình học của cáp DƯL
Normal: Khai báo theo nút
Master: Khai báo theo Reference Point và element
Slave: Khai báo theo Master
Khai báo phần tử cáp trong các phần tử dầm:
Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Assignment
Chọn
Assignment Gán phần tử cáp DƯL trong cho phần tử dầm.
Geometry Khai báo các thông số cho phần tử Tendon.
3D-Values Tính toán và hiển thị phần tử Tendon.
Bố trí cáp trên từng mặt cắt:
Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Geometry
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 12
Chọn
Trong đó:
Type: Cách nhập các điểm của mô hình hình học cáp DƯL
Normal: Nhập theo điểm thông thường
Line: Điểm đầu của đường thẳng (internal and external tendons)
Line (free Y): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons),
Line (free Z): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons),
Intersection point: Intersection point of two tendon tangents (external tendons).
Free node at element Point: marking the begin or end of the curved segment
(deviator
block) of an external segment.
Intersection point (free): Tangent intersection point adjusted to get a planar curve
Relative to: Chọn điểm mô hình hoá
(Xem hình dưới)
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 13
Nhập góc của đường cáp trong mô hình hoá cáp DƯL:
Alpha1: Góc theo phương đứng
Alpha2: Góc theo phương nằm ngang
- Khai báo quá trình căng kéo cáp D.ƯL:
Bao gồm:
- Khai báo lực căng tại các đầu bó cáp
- Khai báo độ tụt neo tại các đầu bó cáp
Trình tự thực hiện:
Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Stage ð Tendon
Chọn
Hiển thị biểu đồ mất mát ứng suất của từng bó cáp:
Chọn:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 14
2.2. §Þnh nghÜa c¸c giai ®o¹n thi c«ng vµ tÝnh to¸n néi lùc trªn RM
2.2.1. Khai báo tải trọng (Lset, Lcase)
- Khai báo các load set:
Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Load ð LSet
Chọn
Các load set định nghĩa thường bao gồm: Tải trọng bản thân, tải trọng xe đúc, tải trọng bê tông
ướt, tải trọng tập trung, tải trọng dải đều, tải trọng do DƯL, co ngót từ biến…
Gán giá trị tải trọng cho Lset
Chọn ở bảng phía dưới:
Nhập Lset cho tải trọng bản thân:
Loading: Uniform Load ð Self weight load and mass
Nhập Lset cho tải trọng DƯL:
Loading: Stressing ð Tendon Stressing
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 15
Trong đó các lực căng DƯL phải được khai báo trong quá trình căng cáp DƯL
Nhập Lset cho tải trọng bê tông ướt:
Thông thường trong tính toán và kiểm soát độ vồng chỉ xét BT ướt tại thời điểm hợp long
Loading: Concentrated load ð Single Element load as nodal load
Nhập Lset cho tải trọng xe đúc:
Loading: Concentrated load ð Single node load
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 16
Nhập Lset cho tải trọng tĩnh tải giai đoạn II:
Loading: Uniform Load ð Uniform concentric element load
Nhập Lset cho Hạ gối đỉnh trụ:
Loading: Action on Element end ð Element removing
Chú ý: Phần tử 2204, 3204 được định nghĩa trong GP như sau:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 17
- Khai báo Load Management:
Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð Lmanage
Chọn
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 18
STT Lmanage Load case 1 Load case 2 Load case 3 Note
1 SW 100 1000 - Total
2 WET 200 1000 - Total
3 FT 300 1000 - Total
4 CL 400 1000 - Total
5 PT 500 1000 - Total
6 CR&SH 600 1000 - Total
7 RM 700 1000 - Total
8 GII 800 1000 - Total
- Khai báo các Load Case:
Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð LCase
Chọn
- Gán các load set vào load case:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 19
Chọn ở bảng phía dưới:
Trong đó:
Const-Fac: Hệ số tải trọng không đổi của Load Set
Var-Fac: Hệ số tải trọng thay đổi của Load Set ứng dụng trong bài toán sử dụng các
Module AddCon và Buckling. Hệ số này có thể được xây dựng từ một hàm.
2.2.2. Định nghĩa các giai đoạn thi công
Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð
Activation
Khai báo các giai đoạn thi công:
Chọn ở bảng trên
Kích hoạt các phần tử trong các giai đoạn thi công: phần tử dầm, phần tử mố trụ,
liên kết gối,
Chọn ở bảng dưới
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 20
Tổ hợp kết quả tính toán:
Trong RM để tổng hợp kết quả tính toán cần sử dụng các phương pháp tổ hợp sau:
SupAdd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng, thường áp dụng cho các loại tải trọng: self-
weight, pre-setressing, earth pressure etc, như bảng dưới đây:
new value
START SupAdd
100
SupAdd
-70
SupAdd
22
SupAdd
125
MIN 0 100 30 52 177
MAX 0 100 30 52 177
SupAnd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng cho trường hợp tải trọng di động, như bảng
dưới đây:
new value
START SupAnd
100
SupAnd
-70
SupAnd
22
SupAnd
125
MIN 0 0 -70 -70 -70
MAX 0 100 100 122 247
SupAndX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng cộng tác dụng theo phương ngược lại, áp cho
trường hợp tải trọng temperature và wind loads, như bảng dưới đây:
new value
START SupAndX
100
SupAndX
-70
SupAndX
22
SupAndX
125
MIN 0 -100 -170 -192 -317
MAX 0 100 170 192 317
SupOr: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực, áp cho trường hợp tải
trọng di động, như bảng dưới đây:
new value
START SupOr
100
SupOr
-70
SupOr
22
SupOr
125
MIN 0 0 -70 -70 -70
MAX 0 100 100 100 125
SupOrX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực theo phương ngược lại,
như bảng dưới đây:
new value
START SupOrX
100
SupOrX
-70
SupOrX
22
SupOrX
125
MIN 0 -100 -100 -100 -125
MAX 0 100 100 100 125
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 21
Tính toán nội lực và tải trọng trong giai đoạn thi công:
Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð
Action
Giai đoạn 1:
Khởi tạo các lệnh hỗ trợ của chương trình để trình bày kết quả:
- Xoá các file kết quả của lần chạy trước:
Tên lệnh (Action) Input 1
System commands ð Godel *.pl
System commands ð Godel *.lst
- In sơ đồ tính toán của kết cấu:
Tên lệnh (Action) Input 1
List/plot action ð PlSys Pl_Structure1.rm
List/plot action ð PlSys Pl_Structure2.rm
List/plot action ð PlSys Pl_Structure3.rm
- In kết quả tính toán ĐTHH:
Tên lệnh (Action) Input 1
List/plot action ð PlCross Girder_Abutment:001
List/plot action ð PlCross Girder_K0:001
List/plot action ð PlCross Pier_Circle:001
List/plot action ð PlCross Pier_Rectangle:001
- Tạo các Load Case chứa kết quả tính toán:
Tên lệnh (Action) Output 1
LC/envelops action ð LClnit 100
LC/envelops action ð LClnit 200
LC/envelops action ð LClnit 300
LC/envelops action ð LClnit 400
LC/envelops action ð LClnit 500
LC/envelops action ð LClnit 600
LC/envelops action ð LClnit 700
LC/envelops action ð LClnit 1000
- Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công
Tên lệnh (Action) Input 1 Output 1 Delta T
Calculation(Static) ð Calc 101
Calculation(Static) ð Creep 1 601 7
LC/envelops action ð LClnit 1000 5001
List/plot action ð PlSys Pl_N_5001.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_5001.rm
List/plot action ð PlSys Pl_Q_5001.rm
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 22
Giai đoạn 2:
- Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công
Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note
Calculation(Static) ð Calc 102 SW
Calculation(Static) ð Calc 302 FT
Calculation(Static) ð Stress K0
Calculation(Static) ð Grout 301,302,1
Calculation(Static) ð Calc 502 PT
Calculation(Static) ð Creep 1 602 7
LC/envelops action ð LClnit 1000 5002
List/plot action ð PlSys Pl_M_102.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_302.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_602.rm
List/plot action ð PlSys Pl_N_5002.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_5002.rm
List/plot action ð PlSys Pl_Q_5002.rm
List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5002.rm
List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5002.rm
Giai đoạn 3:
- Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công
Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note
Calculation(Static) ð Calc 103 SW
Calculation(Static) ð Calc 303 FT
Calculation(Static) ð Stress K1
Calculation(Static) ð Grout 303,306
Calculation(Static) ð Calc 503 PT
Calculation(Static) ð Creep 1 603 7
LC/envelops action ð LClnit 1000 5003
List/plot action ð PlSys Pl_M_103.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_303.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_603.rm
List/plot action ð PlSys Pl_N_5003.rm
List/plot action ð PlSys Pl_M_5003.rm
List/plot action ð PlSys Pl_Q_5003.rm
List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5003.rm
List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5003.rm
Tính toán độ vồng trong các giai đoạn thi công:
- Khởi tạo giai đoạn tính toán độ vồng:
Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð
Activation
Chọn
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 23
- Tính toán và xuất kết quả độ vồng
Khởi tạo các Load Case tính toán
Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Input3 Output 1
LC/envelops action ð LClnit 1000 -1 2000
LC/envelops action ð LClnit 5001 1 2001
LC/envelops action ð LClnit 5002 1 2002
LC/envelops action ð LClnit 5003 1 2003
LC/envelops action ð LClnit 5004 1 2004
LC/envelops action ð LClnit … … … …
LC/envelops action ð LCAddlc 2001 2000 1 2001
LC/envelops action ð LCAddlc 2002 2000 1 2002
LC/envelops action ð LCAddlc 2003 2000 1 2003
LC/envelops action ð LCAddlc 2004 2000 1 2004
LC/envelops action ð LCAddlc … … … …
Xuất kết quả tính toán độ vồng:
Tên lệnh (Action) Input 1
List/plot action ð PlSys pl-camber001_CS1.rm
List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS2.rm
List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS3.rm
List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS4.rm
List/plot action ð PlSys …
2.2.3. Tổ hợp tải trọng
Khác với các chương trình tính toán kết cấu khác RM tính toán tổ hợp khi mà các loadcase có hệ
số tải trọng trong tổ hợp khác 0. RM cho phép định nghĩa tối đa là 24 tổ hợp.
Trình tự tổ hợp tải trọng:
Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Comb
Chọn
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 24
2.3. NhËp sè liÖu cho kiÓm to¸n kÕt cÊu
- Tạo Superposition file cho các tổ hợp tải trọng kiểm toán:
Tên lệnh (Action) Output 1
LC/envelops action ð SupInit Strength-I.sup
LC/envelops action ð SupInit Strength-II.sup
LC/envelops action ð SupInit Strength-III.sup
LC/envelops action ð SupInit Extreme-I.sup
LC/envelops action ð SupInit Extreme-II.sup
LC/envelops action ð SupInit Service.sup
- Tính toán các tổ hợp tải trọng:
Tên lệnh (Action) Input1 Output 1
LC/envelops action ð SupComb 1 Strength-I.sup
LC/envelops action ð SupComb 2 Strength-II.sup
LC/envelops action ð SupComb 3 Strength-III.sup
LC/envelops action ð SupComb 4 Extreme-I.sup
LC/envelops action ð SupComb 5 Extreme-II.sup
LC/envelops action ð SupComb 6 Service.sup
- Xuất kết quả tính các tổ hợp tải trọng:
Tên lệnh (Action) Input 1
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-I.rm
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-II.rm
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-III.rm
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-I.rm
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-II.rm
List/plot action ð PlSys pl-Mz-Service.rm
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 25
- Kiểm toán kết cấu theo TTGH CĐ & TTGH ĐB:
Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1
LC/envelops action ð
SupInit
Strength.sup
LC/envelops action ð
SupAddSup
Strength.sup Strength-I.sup
LC/envelops action ð
SupOrSup
Strength.sup Strength-II.sup
LC/envelops action ð
SupOrSup
Strength.sup Strength-
III.sup
LC/envelops action ð
SupOrSup
Strength.sup Extreme-I.sup
LC/envelops action ð
SupOrSup
Strength.sup Extreme-II.sup
List/plot action ð PlSys pl_MzStrength.r
m
LC/envelops action ð
SupInit
UltMz-
StrengthI.sup
Check action (SUP) ð
FibSup
ReinIni
Check action (SUP) ð
UltSup
Strength-I.sup UltMz
List/plot action ð PlSys pl_UltMz-
StrengthI.rm
LC/envelops action ð
SupInit
UltMz-
StrengthII.sup
Check action (SUP) ð
FibSup
ReinIni
Check action (SUP) ð
UltSup
Strength-II.sup UltMz
List/plot action ð PlSys pl_UltMz-
StrengthII.rm
LC/envelops action ð
SupInit
UltMz-
StrengthIII.sup
Check action (SUP) ð
FibSup
ReinIni
Check action (SUP) ð
UltSup
Strength-III.sup UltMz
List/plot action ð PlSys pl_UltMz-
StrengthIII.rm
LC/envelops action ð
SupInit
UltMz-Extreme-
I.sup
Check action (SUP) ð
FibSup
ReinIni
Check action (SUP) ð
UltSup
Extreme-I.sup UltMz
List/plot action ð PlSys pl_UltMz-
Extreme-I.rm
LC/envelops action ð
SupInit
UltMz-Extreme-
II.sup
Check action (SUP) ð
FibSup
ReinIni
Check action (SUP) ð
UltSup
Extreme-II.sup UltMz
List/plot action ð PlSys pl_UltMz-
Extreme-II.rm
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 26
- Kiểm toán kết cấu theo TTGH SD:
Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1
Check action (SUP) ð
FibSup
Service.sup 2
List/plot action ð PlSys pl_FITOP-
Service.rm
List/plot action ð PlSys pl_FIBOT-
Service.rm
2.4. TÝnh to¸n vµ ph©n tÝch kÕt qu¶
Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán:
- Đơn vị xuất kết quả
- Các thông tin chính của dự án để hiển thị
- Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn
thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến)
- Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây
văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng…
2.4.1. Hiển thị kết quả
Xem kết quả của các load case:
Chọn Results ð Load Case Results
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 27
Xem kết quả đường bao nội lực:
Chọn Results ð Envelopes Results
Xem kết quả biểu đồ nội lực:
Chọn Results ð Graphic Results Presentation
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 28
Xem kết quả đường ảnh hưởng và xếp tải trên đường ảnh hưởng:
Chọn Results ð Influnece Line Presentation
Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:
Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File đồ hoạ kết quả: *.pl
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 29
Xem kết quả nội lực (các file *.lst):
Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File kết quả *.lst
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 30
Ch­¬ng 3:
Tr×nh tù m« h×nh ho¸ t¶I träng trong giai ®o¹n khai th¸c
3.1 Môhìnhhoáhoạttải
3.1.1.Cácđịnhnghĩađốivớihoạttải-Traffic definition
Hoạt tải tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN272-05: HL93 (tổ hợp của xe 2 trục + làn hoặc xe 3
trục + làn):
Đặc trưng của xe 3 trục thiết kế (truck)
Đặc trưng của xe 2 trục thiết kế:
Đặc trưng của tải trọng làn thiết kế:
Để tính toán với hoạt tải ta cần xét các trường hợp sau:
Lane 1 2
Xe 2 trục LTrain11.sup LTrain21.sup
Xe 3 trục LTrain12.sup LTrain22.sup
Làn LTrain13.sup LTrain23.sup
HL93_1.sup HL93_1.sup
Các file dùng trong tính toán:
File SupAnd, F SupOr, F SupOr, F
HL93.sup HL93_3.sup, 1 HL93_1.sup, 1.2 HL93_2.sup, 1.2
File SupAnd, F SupAnd, F
HL93_3.sup HL93_1.sup, 1 HL93_2.sup, 1
9.3KN/m
120KN 120KN
1.2m
45KN 135KN
4.3m
135KN
4.3m ~ 9.0m
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31
File SupAnd SupOr SupAnd
HL93_1.sup Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup
File SupAnd SupOr SupAnd
HL93_2.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup
3.1.2 Khaibáolànxe-Traffic lanes
Các hỗ trợ của RM trong mô hình hoá làn xe:
MACRO1:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương đứng
MACRO2:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương ngang:
1.75m 1.75m
Lane 1 Lane 2
Hệ số làn xe = 1
Z
Y
1.75m
Lane 1
Hệ số làn xe = 1.2
Z
Y
1.75m
Lane 2
Hệ số làn xe = 1.2
Z
Y
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31
MACRO3:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm
ngang:
MACRO4:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm
chủ (cầu chéo):
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 32
Công cụ thực hiện :
Khai báo tên làn xe
Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới làn xe:
Gán các phần tử dầm cho làn xe
Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán làn xe:
Lựa chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:
Chọn MACRO2 ð OK
Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:
CONSTRUCTION SCHEDULE
LOAD DEFINITION
LOADS
Lane
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 33
Trong đó:
No ecc.: khai báo làn đúng tâm
Ygl: khai báo làn lệch tâm theo trục Y
Zgl: khai báo làn lệch tâm theo trục Z
El-from: Phần tử bắt đầu
El-to: Phần tử kết thúc
El-step: bước khai báo phần tử
ey: độ lệch tâm theo phương Y
ez: độ lệch tâm theo phương Z
Phi: hệ số xung kích
Ndiv: số đoạn chia cần tính toán trên
1 phần tử
Chọn OK ð OK ð Cancel
Khai báo các làn còn lại tương tự theo các bảng sau:
Bảng khai báo tên các làn xe:
Number 1 2 3 4
Location - - - -
Output-File - - - -
Info-File - - - -
Description Lane 1 Lane 2 Lane 3 Lane 4
Bảng gán các làn xe:
Lane 1 2
Macro Macro2 Macro2
Eccentricity Ygl Ygl
El-from 1000 1000
El-to 1050 1050
El-step 1 1
ey [m] 0 0
ez [m] 1.75 -1.75
Phi 1.25 1.25
Ndiv 1 1
3.1.3 Khaibáoxetải-Traffic loads
Công cụ thực hiện:
Khai báo tên xe tải
Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
CONSTRUCTION SCHEDULE
LOAD DEFINITION
LOADS
LTrain
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 34
Lựa chọn nút tạo mới tên xe tải:
Trong đó:
Number: Số thứ tự của xe
Fact-min: Hệ số tải trọng min đối với xe tải
Fact-max: Hệ số tải trọng max đối với xe tải
Load function: Dùng để khai báo cường độ tác dụng lực của hoạt tải (dùng cùng với
Variable menu)
Các bước tương tự để khai báo tên xe tải theo bảng sau:
Number 1 2 3
Fact-min 1 1 1
Fact-max 1 1 1
Location - - -
Description Xe 2 truc Xe 3 truc Tai trong lan
Khai báo tải trọng trục xe
Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán tải trọng trục xe:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 35
Lựa chọn nút tạo mới để gán tải trọng trục xe:
Các bước khác tương tự để khai báo xe 2 trục & làn, xe 3 trục & làn theo bảng sau:
LTrain 1 2 3
Load train command LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM
Q [kN/m] - - - - - -9.3
Free length - - - - - -
F [kN] -110 -110 -45 -135 -135 -
AASHTO - - - - - -
L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0 0
L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0 0
L-step [m] 1 0 1 0.3 0 0
Kiểm tra hoạt tải xe đã khai báo:
Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để xem tải trọng xe đã khai báo:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 36
3.1.4. Tínhtoánvớitảitrọnghoạttải-Traffic calculation
Công cụ thực hiện:
Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng hoạt tải xe
Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới trường hợp hoạt tải:
CONSTRUCTION SCHEDULE
STAGE ACTIONS AND ACTIVATION
STAGE
Activation
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 37
Tính toán với tải trọng hoạt tải xe
Công cụ thực hiện:
Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để khai báo tính toán với hoạt tải:
Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán với hoạt tải:
Chọn LC/Envelope action
Chọn SupInit (tạo superposition file)
Thực hiện tương tự các bước trên với các trường hợp: Ltrain12.sup, Ltrain21.sup,
Ltrain22.sup, Ltrain31.sup, Ltrain32.sup như bảng dưới đây:
Action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
Typ SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit
Inp1 - - - - - -
Inp2 - - - - - -
Inp3 - - - - - -
Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain31.sup Ltrain32.sup
Out2 * * * * * *
Delta-T 0 0 0 0 0 0
Chú ý: Kết quả tính toán với hoạt tải được tổng hợp trong file “superposition file”. Do đó file
CONSTRUCTION SCHEDULE
STAGE ACTIONS AND ACTIVATION
STAGE
Action
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 38
“superposition file” phải được đặt gái trị bằng 0 trước khi tính toán hoạt tải.
3.1.5. Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng:
Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán đường ảnh hưởng:
Chọn Calculation (Static)
Chọn Infl (tính toán đường ảnh hưởng)
Với đường ảnh hưởng của làn 2 khai báo tương tự như trên theo bảng sau:
Action
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Typ Infl Infl
Inp1 1 2
Inp2 - -
Inp3 - -
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
3.1.6. Tính toán nội lực của kết cấu với hoạt tải:
Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán nôi lực do hoạt tải:
Chọn Calculation (Static)
Chọn LiveL (tính toán nội lực do hoạt tải)
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 39
Các trường hợp khác tính tương tự theo bảng dưới đây:
Action
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Typ LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL
Inp1 1 1 1 2 2 2
Inp2 1 2 3 1 2 3
Inp3
Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup
Out2 * * * * * *
Delta-T 0 0 0 0 0 0
3.1.7 Xuấtkếtquảtínhtoánvớihoạttải-Traffic superposition
Thực hiện trong stage 101 (Action)
Lựa chọn nút tạo mới xuất kết quả tính toán nôi lực do hoạt tải:
Chọn LC/Envelope action
Chọn SupAddSup
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 40
Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây:
Action Envelope action Envelope action Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup
Inp1 HL93_1.sup HL93_1.sup HL93_1.sup
Inp2 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup
Inp3 - - -
Out1 - - -
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Action Envelope action Envelope action Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup
Inp1 HL93_2.sup HL93_2.sup HL93_2.sup
Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup Ltrain32.sup
Inp3 - - -
Out1 - - -
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Action Envelope action Envelope action
Typ SupAddSup SupAddSup
Inp1 HL93_3.sup HL93_3.sup
Inp2 HL93_1.sup HL93_2.sup
Inp3 1 1
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action Envelope action Envelope action Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup
Inp1 HL93.sup HL93.sup HL93.sup
Inp2 HL93_3.sup HL93_1.sup HL93_2.sup
Inp3 1 1.2 1.2
Out1 - - -
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 41
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Xuất biểu đồ mô men do hoạt tải:
Lựa chọn nút tạo mới xuất biểu đồ nôi lực do hoạt tải:
Chọn List/Plot action
Chọn PlSys
Chú ý:
Cấu trúc của file pl_MzLiveLoad.rm xem trong phụ lục 2
3.2. Khaibáolựchãmxe-Breaking Load
3.2.1. Khai báo làn xe cho lực hãm xe:
Công cụ thực hiện:
Khai báo tên làn x echo lực hãm
Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Khai báo lực hãm xe làn 1:
Lựa chọn nút tạo mới làn xe:
CONSTRUCTION SCHEDULE
LOAD DEFINITION
LOADS
Lane
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 42
Khai báo lực hãm xe làn 2:
Gán phần tử cho làn xe - Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Chọn MACRO2X ð OK
Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử:
3.2.2. Khai báo xe tải cho lực hãm xe:
Trình tự khai báo như với khai báo xe tải ở trên, theo bảng sau
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 43
Khai báo tên xe cho lực hãm xe:
Khai báo các trục xe:
3.2.3. Tính toán lực hãm xe:
Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau:
Khai báo giai đoạn tính toán:
Khởi tạo superposition file:
Action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
Typ SupInit SupInit SupInit SupInit
Inp1 - - - -
Inp2 - - - -
Inp3 - - - -
Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup
Out2 * * * *
Delta-T 0 0 0 0
Number 4 5
Fact-min 1 1
Fact-max 1 1
Location - -
Description BR2truc BR3truc
LTrain 4 5
Load train
command
LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM
Q [kN/m] - - - - -
Free length - - - - -
F [kN] -27.5 -27.5 -8.75 -36.25 -36.25
AASHTO - - - - -
L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0
L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0
L-step [m] 1 0 1 0.3 0
CONSTR.SCHED
LOAD
LTRAIN
Top Table
CONSTR.SCHED
LOAD
LTRAIN
Bottom Table
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTIVATION
Top Table
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 44
Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng:
Action Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Typ Infl Infl
Inp1 3 4
Inp2 - -
Inp3 - -
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Tính toán nội lực của kết cấu với lực hãm xe:
3.2.4. Xuấtkếtquảtínhtoánvớilựchãmxe-Traffic superposition
Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau:
Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây:
Action LC/Envelope action LC/Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup
Inp1 BR_1.sup BR_1.sup
Inp2 BRtruck1.sup BRTandem1.sup
Inp3 - -
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action LC/Envelope action LC/Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup
Inp1 BR_2.sup BR_2.sup
Inp2 BRtruck2.sup BRTandem2.sup
Inp3 - -
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action LC/Envelope action LC/Envelope action
Typ SupAddSup SupAddSup
Inp1 BR_3.sup BR_3.sup
Inp2 BR_1.sup BR_2.sup
Inp3 1 1
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Calculation
(Static)
Typ LiveL LiveL LiveL LiveL
Inp1 3 3 4 4
Inp2 4 5 4 5
Inp3
Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup
Out2 * * * *
Delta-T 0 0 0 0
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 45
ActionLC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup
Inp1 BR.sup BR.sup BR.sup
Inp2 BR_3.sup BR_1.sup BR_2.sup
Inp3 1 1.2 1.2
Out1 - - -
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Xuất biểu đồ mô men do lực hãm xe:
Chú ý :
Cấu trúc của file pl_MzBR.rm xem trong phụ lục 2
3.3. Khaibáolựcxungkích-Impact Load
Chú ý: Phần này chỉ thực hiện sau khi đã khai báo tính toán với hoạt tải
Khởi tạo superposition file:
Action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
Typ SupInit SupInit SupInit SupInit
Inp1 - - - -
Inp2 - - - -
Inp3 - - - -
Out1 IM1.sup IM2.sup IM3.sup IM.sup
Out2 * * * *
Delta-T 0 0 0 0
3.3.1.Xuấtkếtquảtínhtoánvớilựcxungkích-Traffic superposition
Trình tự khai báo tính toán lực xung kích như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng
sau:
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 46
Action Envelope actionLC/Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup
Inp1 IM1.sup IM1.sup
Inp2 Ltrain11.sup Ltrain21.sup
Inp3 0.25 0.25
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action Envelope actionLC/Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup
Inp1 IM2.sup IM2.sup
Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup
Inp3 0.25 0.25
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action Envelope actionLC/Envelope action
Typ SupAddSup SupAddSup
Inp1 IM3.sup IM3.sup
Inp2 IM1.sup IM2.sup
Inp3 1 1
Out1 - -
Out2 * *
Delta-T 0 0
Action Envelope action Envelope action Envelope action
Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup
Inp1 IM.sup IM.sup IM.sup
Inp2 IM3.sup IM1.sup IM2.sup
Inp3 1 1.2 1.2
Out1 - - -
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Xuất biểu đồ mô men do lực xung kích:
Chú ý :
Cấu trúc của file pl_MzIM.rm xem trong phụ lục 2
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 47
3.4. Khaibáotínhtoánvớitảitrọngđộngđất
Trình tự tính toán với tải trọng động đất:
- Khai báo phổ gia tốc
- Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút
- Khai báo tải trọng động đất
- Khai báo tính toán với tải trọng động đất
3.4.1. Khai báo phổ gia tốc
Trình tự khai báo phổ gia tốc:
Bước 1: Chọn menu “Properties” - “Variables”.
Bước 2: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới phổ gia tốc:
Bước 3: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị cho phổ gia tốc:
Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị cho phổ gia tốc:
Khai báo tương tự theo bảng dữ liệu sau cho hệ số đáp ứng động đất đàn hồi:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 48
T Csm T Csm
0 1.099 4.8 0.763
0.2 2.197 5 0.723
0.4 3.434 5.2 0.686
0.6 3.434 5.4 0.652
0.8 2.869 5.6 0.621
1 2.472 5.8 0.593
1.2 2.189 6 0.567
1.4 1.975 6.2 0.543
1.6 1.807 6.4 0.520
1.8 1.671 6.6 0.499
2 1.557 6.8 0.480
2.2 1.461 7 0.462
2.4 1.379 7.2 0.445
2.6 1.307 7.4 0.429
2.8 1.244 7.6 0.414
3 1.188 7.8 0.400
3.2 1.138 8 0.386
3.4 1.093 9 0.330
3.6 1.052 10 0.287
3.8 1.015 15 0.167
4 0.981 20 0.114
4.2 0.912 30 0.066
4.4 0.857 40 0.045
4.6 0.808 50 0.034
60 0.026
3.4.2. Khai báo khối lượng tập trung tại nút
Trình tự khai báo khối lượng tập trung tại nút:
Tạo các Lset:
Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.
Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải:
Bước 3: Chọn nút <LSet> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái:
Bước 4: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Khởi tạo các Lset:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 49
Bước 5: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị khối lượng tại nút cho
tải trọng bản thân, tĩnh tải giai đoạn II:
Gán giá trị tải trọng cho các LSet:
Khai báo khối lượng tại nút cho tải trọng bản thân:
Chọn Uniform load ð Self weight – just as mass:
Khai báo khối lượng tại nút cho tĩnh tải giai đoạn II:
Chọn Mass ð Element uniform mass + mom.of inertia
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 50
Khai báo LCase:
Bước 6: Chọn nút <LCase> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái để khai báo trường
hợp tải trọng động đất:
Bước 7: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới LCase:
Bước 8: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán LSet cho LCase:
Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị khối lượng tại nút:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 51
Gán Lset 1, Lset 2 cho LCase 1:
3.4.3. Khai báo tải trọng động đất
Trình tự khai báo tải trọng động đất:
Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”.
Bước 2: Chọn nút <Seismic> ở thanh công cụ phía trên bên phải:
Bước 3: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất:
Theo trục X:
Theo trục Y:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 52
Theo trục Z:
Bước 4: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z:
Theo trục X:
Theo trục Y:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 53
Theo trục Z:
3.4.4. Khai báo tính toán với tải trọng động đất
Trình tự khai báo tính toán với tải trọng động đất:
Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Additional Constraints - Loads”.
Bước 2: Chọn nút <Stage> ở thanh công cụ phía trên bên phải.
Bước 3: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới bên trái.
Bước 4: Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng động đất:
Chọn thanh công cụ phía trên bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới giai đoạn tính toán với tải trọng động đất:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 54
Bước 5: Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút:
Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới tính toán khối lượng tập trung tại nút:
Chọn Calculation (Static) ð Calc
Bước 6: Khai báo tính toán chu kỳ dao động riêng:
Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới tính toán chu kỳ dao động riêng:
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 55
Chọn Calculation (Dynamic) ð Eigen
Xuất các dao động riêng ra Text file:
Chọn List/Plot action ð ListMod
In các dao động riêng dưới dạng đồ họa:
Chọn List/Plot action ð PlSys
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 56
Bước 7: Khai báo tính toán động đất:
Tạo mới superposition file cho tính toán động đất:
Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới superposition file:
Chọn LC/envelop actions ð SupInit
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 57
Thực hiện tương tự theo bảng sau:
Action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
LC/Envelope
action
Typ SupInit SupInit SupInit
Inp1 - - -
Inp2 - - -
Inp3 - - -
Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Tính toán tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z:
Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái:
Lựa chọn nút tạo mới tính toán tải trọng động đất theo các phương:
Chọn Calculation (Dynamic) ð RespS
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM
Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 58
Thực hiện tương tự theo bảng sau:
Action
Calculation
(Dynamic)
Calculation
(Dynamic)
Calculation
(Dynamic)
Typ RespS RespS RespS
Inp1 1 2 3
Inp2 ALL ALL ALL
Inp3 - - -
Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup
Out2 * * *
Delta-T 0 0 0
Tổ hợp tải trọng động đất:
Chuyển kết quả tính toán động đất từ *.sup sang text file
Lựa chọn nút tạo mới text file:
Chọn List/Plot actions ð ListSup
CONSTR.SCHED
STAGE
ACTION
Bottom Table
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan
Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

More Related Content

What's hot

Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Huytraining
 
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1The Light
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Hồ Việt Hùng
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépTrieu Nguyen Xuan
 
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongXaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongTran Hien
 
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngDinh Do
 
Giáo trình robot structural tập 2
Giáo trình robot structural tập 2Giáo trình robot structural tập 2
Giáo trình robot structural tập 2
Huytraining
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
Ttx Love
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
nataliej4
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
An Nam Education
 
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thepPhan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
xaydungdongkhanhsg
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
Lê Duy
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Ttx Love
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Le Hung
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
Cửa Hàng Vật Tư
 
02 huong dan thiet ke cau
02  huong dan thiet ke cau02  huong dan thiet ke cau
02 huong dan thiet ke cau
cutytotet cuty
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Hồ Việt Hùng
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TPHCM
 

What's hot (20)

Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơnRevit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
Revit chuyển mô hình xuống phiên bản thấp hơn
 
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
CHƯƠNG 3 CƠ KẾT CẤU1
 
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVNTính toán độ võng của Dầm theo TCVN
Tính toán độ võng của Dầm theo TCVN
 
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thépBài giảng kết cấu bê tông cốt thép
Bài giảng kết cấu bê tông cốt thép
 
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duongXaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
Xaydung360.vn sưu tầm câu hỏi đồ án duong
 
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựngđò án tốt nghiệp ngành xây dựng
đò án tốt nghiệp ngành xây dựng
 
Giáo trình robot structural tập 2
Giáo trình robot structural tập 2Giáo trình robot structural tập 2
Giáo trình robot structural tập 2
 
Hệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đấtHệ thống công thức cơ học đất
Hệ thống công thức cơ học đất
 
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
Thiết Kế Cầu BTCT Vượt Sông Cấp VI Có Khẩu Độ Thông Thuyền 15m, Khẩu Độ Cầu L...
 
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
03 TCVN 5575-2012_Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế
 
Xoắn dầm thép I
Xoắn dầm thép IXoắn dầm thép I
Xoắn dầm thép I
 
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thepPhan 4  hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
Phan 4 hu hong va sua chua, gia cuong ket cau thep
 
Bài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuônBài giảng về ván khuôn
Bài giảng về ván khuôn
 
Midas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hangMidas tinh toan_cau_duc_hang
Midas tinh toan_cau_duc_hang
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấumột số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
một số ài tập và đáp án cơ học kết cấu
 
Kct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 damKct1 chuong 3 dam
Kct1 chuong 3 dam
 
02 huong dan thiet ke cau
02  huong dan thiet ke cau02  huong dan thiet ke cau
02 huong dan thiet ke cau
 
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế PhongThiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
Thiết kế sàn nấm - GS. Ngô Thế Phong
 
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNHTỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH
 

Similar to Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
vongochai
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
Ttx Love
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau
Nguyễn Hùng
 
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdfGiáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Man_Ebook
 
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
conlocminh
 
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầuGiáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
chuotvip
 
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lò sát sinh 55 Giải Phóng :D
 
1. tm kt&amp;kc truong
1. tm kt&amp;kc truong1. tm kt&amp;kc truong
1. tm kt&amp;kc truong
Bảo Châu
 
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptxPPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
MinhVo20970
 
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAYLuận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
HoangPhuongThao8
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
Thành Đô
 
Tailieu.vncty.com thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
Tailieu.vncty.com   thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411Tailieu.vncty.com   thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
Tailieu.vncty.com thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
Trần Đức Anh
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
Thành Đô
 
Ket cau khung thep
Ket cau khung thepKet cau khung thep
Ket cau khung thep
Sàn bê tông nhẹ
 
Tim hieu ve piping
Tim hieu ve pipingTim hieu ve piping
Tim hieu ve piping
Hieu Dang
 
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptxHUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
MinhVo20970
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

Similar to Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan (20)

Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btctHuong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
Huong dan su dung prokon tinh toan ket cau btct
 
Midas civil
Midas civilMidas civil
Midas civil
 
66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau66 thiet ke tu dong ket cau
66 thiet ke tu dong ket cau
 
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdfGiáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
Giáo án tin ứng dụng trong thiết kế cầu.pdf
 
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
Giaotrinhsap2000 120619221525-phpapp02
 
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầuGiáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
Giáo án môn học tin học ứng dụng trong thiết kế cầu
 
thanh
 thanh thanh
thanh
 
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
 
1. tm kt&amp;kc truong
1. tm kt&amp;kc truong1. tm kt&amp;kc truong
1. tm kt&amp;kc truong
 
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptxPPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
PPT Báo Cáo Đồ Án Tốt Nghiệp.pptx
 
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAYLuận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
Luận án: Xây dựng thuật toán điều khiển dự báo theo mô hình, HAY
 
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
[123doc] - bai-thuc-hanh-chuyen-sau-ptit.pdf
 
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAYLuận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
Luận văn tốt nghiệp: Chung cư An Hòa tại TP HCM, HAY
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
 
Tailieu.vncty.com thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
Tailieu.vncty.com   thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411Tailieu.vncty.com   thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
Tailieu.vncty.com thanh lap-luoi_khong_che_thi_cong_bang_cong_nghe_gps_0411
 
Kết cấu khung thép
Kết cấu khung thépKết cấu khung thép
Kết cấu khung thép
 
Ket cau khung thep
Ket cau khung thepKet cau khung thep
Ket cau khung thep
 
Tim hieu ve piping
Tim hieu ve pipingTim hieu ve piping
Tim hieu ve piping
 
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptxHUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
HUST_PPT_template_2022_RED_4x3.pptx
 
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.docThiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
Thiết kế bộ điều khiển mờ để điều khiển động cơ tích hợp ổ đỡ từ.doc
 

More from Ttx Love

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
Ttx Love
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILE
Ttx Love
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Ttx Love
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13
Ttx Love
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13
Ttx Love
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007
Ttx Love
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
Ttx Love
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Ttx Love
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Ttx Love
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
Ttx Love
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Ttx Love
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2
Ttx Love
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
Ttx Love
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Ttx Love
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9
Ttx Love
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6
Ttx Love
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1
Ttx Love
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8
Ttx Love
 
Aez 22 tcn262_2000p5
Aez 22 tcn262_2000p5Aez 22 tcn262_2000p5
Aez 22 tcn262_2000p5
Ttx Love
 
Ab6 22 tcn260_2000p7
Ab6 22 tcn260_2000p7Ab6 22 tcn260_2000p7
Ab6 22 tcn260_2000p7
Ttx Love
 

More from Ttx Love (20)

CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdfCIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
CIC-LiftingSafetyHandbook-2020.pdf
 
SEICO PROFILE
SEICO PROFILESEICO PROFILE
SEICO PROFILE
 
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cpNghi dinh 63_2014_nd-cp
Nghi dinh 63_2014_nd-cp
 
Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13Luat xay dung_50_2014_qh13
Luat xay dung_50_2014_qh13
 
Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13Luat so 43_2013_qh13
Luat so 43_2013_qh13
 
Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007Tcxdvn104 2007
Tcxdvn104 2007
 
Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005Tcvn 4054 2005
Tcvn 4054 2005
 
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi congTinh luc cap tai moi gd thi cong
Tinh luc cap tai moi gd thi cong
 
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vienTinh cau bang midas nckh sinh vien
Tinh cau bang midas nckh sinh vien
 
P tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hopP tgiai doan tc dam lien hop
P tgiai doan tc dam lien hop
 
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizardPt giai doan thi cong su dung fcm wizard
Pt giai doan thi cong su dung fcm wizard
 
Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2Midas gioi thieu 2
Midas gioi thieu 2
 
Gioi thieu midas
Gioi thieu midasGioi thieu midas
Gioi thieu midas
 
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
Qt ks t.ke nen duong tren dat yeu 22 tcn 262 2000
 
C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9C93 22 tcn262_2000p9
C93 22 tcn262_2000p9
 
C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6C89 22 tcn262_2000p6
C89 22 tcn262_2000p6
 
C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1C8 f 22tcn262_2000p1
C8 f 22tcn262_2000p1
 
Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8Bae 22 tcn262_2000p8
Bae 22 tcn262_2000p8
 
Aez 22 tcn262_2000p5
Aez 22 tcn262_2000p5Aez 22 tcn262_2000p5
Aez 22 tcn262_2000p5
 
Ab6 22 tcn260_2000p7
Ab6 22 tcn260_2000p7Ab6 22 tcn260_2000p7
Ab6 22 tcn260_2000p7
 

Bai giang chuyen de ud rm trong tinh cau btct dul phan doan

  • 1. Professional Bridge Engineering Software ỨNG DỤNG CHƯƠNG TRÌNH RM TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU CHUYÊN ĐỀ: TÍNH TOÁN CẦU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC THI CÔNG PHÂN ĐOẠN
  • 2. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 1 Phần 1: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU Ch­¬ng 1: Tæng quan 1.1. Giíi thiÖu chung Trong những năm gần đây, phần mềm RM-SPACEFRAME đã giúp nhiều kỹ sư, các đơn vị tư vấn giải quyết được rất nhiều các bài toán phân tích kết cấu cầu từ đơn giản đến phức tạp. Phần mềm này hiện được sử dụng rất rộng rãi trên thế giới đặc biệt là ở các nước Châu Á để trong phân tích tính toán kết cấu cầu. Đối với các cầu lớn ở Việt Nam hiện nay đều được các công ty tư vấn sử dụng phần mềm này để tính toán kiểm tra kết cấu. Chương trình được thiết kế với các modul chuyên dụng để tính toán cho từng loại kết cấu cầu được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới. a. Giới thiệu các Modul của RM-SPACEFRAME: Modul cơ bản: Có giao tiếp đồ hoạ hoàn chỉnh xây dựng chuyên cho ngành xây dựng cầu: mô hình kết cấu, mô hình tải trọng (tĩnh tải, hoạt tải), tổ hợp tải trọng, phân tích tĩnh không gian có xét đến các tải trọng phụ thuộc thời gian (co ngót, từ biến), quản lý kết quả tính toán Modul xử lý hình học: Xây dựng cơ sở dữ liệu hình học chi tiết cho cầu: Trắc dọc, trắc ngang, mặt bằng tuyến. Xác định các mặt cắt ngang qua giao tiếp đồ hoạ và tự động xây dựng các dữ liệu cho Modul tính toán. Modul Bê tông D. Ư.L: Phần mềm để tính toán bê tông dự ứng lực bao gồm tính toán thông số hình họccủa cáp, tính toán căng kéo cáp, tính toán với tải trọng co ngót từ biến trong bê tông, kiểm tra ứng suất theo các trạng thái giới hạn. Các kết quả kiểm tra được biểu thị trên biểu đồ Modul Bê tông cốt thép thường: Xét uốn hai trục và các lực dọc trục để xác định cốt thép thường Modul phân tích nứt của kết cấu bê tông: Thực hiện phân tích phi tuyến xét đến các tính chất vật liệu phi tuyến của bê tông bị nứt trong vùng chịu kéo Modul phân tích động: (tải trọng gió, tải trọng động đất, tính toán giá trị riêng, phổ hiệu ứng, phân tích mode dao động, lịch sử thời gian tuyến tính…) Modul tính toán cho cầu treo dây văng: Modul tính toán cho cầu treo dây võng: theo lý thuyết biến dạng lớn và phân tích phi tuyến Modul tính toán kết cấu theo phương phán phần tử hữu hạn tổng quát (MISES3) Modul phân tích tính toán phần tử tấm: PLATE (phần tử tấm trên nền đàn hồi, phần tử tấm D.Ư.L, tải trọng tác dụng có thể là tĩnh tải, hoạt tải…) b. Khả năng của chương trình:
  • 3. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 2 - Khả năng phân tích của chương trình: trên 50.000 phần tử và 50.000 nút - Dữ liệu đầu vào: Sử dụng dữ liệu nhập vào theo khối, được chia thành các modulus - Phương pháp phân tích: Các phương pháp phân tích biến dạng đàn hồi hay phân tích theo phương pháp biến dạng lớn đều được sử dụng trong chương trình - Tự động áp dụng các quy định về vật liệu theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau - Không có hạn chế nào về việc mô tả hình học, các điều kiện liên kết hay áp dụng các tải trọng. - Phân tích từng phần nhỏ trong kết cấu tổng thể (ví dụ: Các giai đoạn của quá trình thi công làm kết cấu thay đổi) mà không cần phải thay đổi dữ liệu đầu vào. - Các kết cấu thường dùng chương trình để phân tích như: + Hệ khung phẳng + Hệ dầm, thanh phẳng + Kết cấu đài cọc + Hệ khung không gian + Hệ dầm, thanh không gian + Hệ dầm và dây biến dạng hoặc không biến dạng hình học - Các tổ hợp của nội lực và biến dạng: Bất cứ tổ hợp nào có thể tưởng tượng được của các trường hợp tải của tĩnh tải và hoạt tải - Các Modulus bổ sung của chương trình: + Phân tích độ bền, ổn định của kết cấu + Thiết kế bê tông và thiết kế thép + Phân tích nứt của kết cấu bê tông + Phân tích phi tuyến + Phân tích dao động + Các phương thức phân tích: Lực rung, Phổ phản ứng, Động đất, Phương pháp thời gian) + Các phân tích liên quan đến Thi công kết cấu bê tông ứng suất trước (Sơ đồ cáp DƯL, Từ biến và co ngót, ảnh hưởng của nhiệt độ, Kiểm tra ứng suất bê tông và khả năng chịu lực tới hạn) + Phân tích ảnh hưởng động của gió, hoạt tải - Kết quả của chương trình có thể xem trực tiếp bằng file text hoặc file đồ hoạ, xuất sang Excel hoặc AutoCad. - Chương trình tính toán và đưa ra kết quả nội lực với 6 thành phần (N, Qx, Qy, Mx, My, Mz) và các thành phần chuyển vị tương ứng đồng thời đưa ra được ứng suất tại bất kì điểm nào đã được định nghĩa trước đó, Khả năng chịu lực cực hạn của mặt cắt (Ultimate bearing capacities). - Điểm khác biệt của chương trình so với các kết cấu thông thường khác đang có mặt tại Việt Nam là trình tự phân tích và tính toán dựa trên cơ sở phân tích cộng dồn từ các giai đoạn thi công có xét tới nhiều yếu tố thực tế. Tiến trình thiết kế dựa trên hệ thống kết cấu cuối cùng và thiết kế các giai đoạn thi công dựa trên kết quả của phân tích kết cấu giai đoạn cuối. c. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng: OENORM(B4200) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn cũ) OENORM(B4700) Tiêu chuẩn thiết kế của Áo (tiêu chuẩn mới theo tiêu chuẩn của châu Âu)
  • 4. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 3 DIN 1045 Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu bê tông DIN(18800,EC3) Tiêu chuẩn thiết kế của Đức về kết cấu thép Portuguese Code Tiêu chuẩn thiết kế của Bồ Đào Nha Norwegian Norm-NS Tiêu chuẩn thiết kế của Na Uy Japanese Norm-JIS Tiêu chuẩn thiết kế của Nhật Bản BS5400 Tiêu chuẩn thiết kế của Anh AASHTO Tiêu chuẩn thiết kế của Mỹ CEB78 (90) Tiêu chuẩn thiết kế của Châu Âu d. Giới thiệu các dự án đã áp dụng RM-SPACEFRAME: Phần mềm đã được sử dụng để thiết kế nhiều công trình lớn ở Việt Nam và trên thế giới như: A2 Motorway (Lavant Valley), Austria: Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều dài nhịp giữa là 160m, chiều cao trụ là 175m Gateway bridge (Brisbane, Australia ): Thi công theo công nghệ đúc hẫng cân bằng với chiều dài nhịp giữa là 260m, chiều cao trụ là 60m Woodrow Wilson Bridge Virginia-Washington DC-Maryland, USA
  • 5. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 4 Umgehung Sulz Bridge – GERMANY: Lockwitztal Viaduct Bridge in Germany: Kao Ping Hsi Bridge (Taiwan R.O.C.):
  • 6. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 5 Kap Shui Mun bridge (Hong Kong) WangAn suspension bridge (Pusan, Korea) Pedestrian bridge over the Lahn (Marburg, Germany) My-Thuan Cable stayed bridge (Mekong Delta, VietNam) Uddevalla bridge (Sweden): 2nd Bridge across Panama Canal: Cầu treo dây văng 1 mặt phẳng dây với nhịp giữa là 420m Cầu Sutong – Cầu treo dây văng với nhịp giữa là 1088m: Cầu Shenzen Western Corridor Bridge: Nhịp chính là 210m dầm thép bản trực hướng
  • 7. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 6 Stonecutters Bridge in Hong Kong: Nhịp giữa 1018m, chiều cao tháp 290m: Machang Bridge – KOREA: Cầu treo dây văng với nhịp chính là 400m Verige Bridge in Montenegro: Doushan Viaduct Bridge in Taiwan:
  • 8. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 7 Wadi Abdoun Bridge in JORDAN: Hardanger Bridge in Norway: Kwang An Suspension Bridge in Pusan, Korea: Cầu Rạch Miễu – Việt Nam: Sơ đồ nhịp: 117-270-117m
  • 9. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 8 Cầu Đắk rông – Việt Nam: Tại Việt Nam, hầu hết các cầu lớn được thiết kế bởi các công ty Tư vấn trong nước đều sử dụng phần mềm này. Các cầu tiêu biểu như Phú Lương, Dakrong, Tư Hiền, Rạch Miễu, Thuận Phước... đều được sử dụng chương trình để thiết kế kết cấu. Tại Hà Nội sắp tới cầu Vĩnh Tuy với chiều dài khoảng 3100m có khẩu độ nhịp chính là 135m (khẩu độ đúc hẫng lớn nhất tại Việt nam) đến giai đoạn thiết kế kỹ thuật cũng sẽ sử dụng phần mềm này. Đối với các dự án nước ngoài các công trình cầu khẩu độ lớn được thiết kế bởi các hãng Tư vấn nước ngoài, trong quá trình thi công, đều được kiểm toán lại bằng phần mềm này như cầu Tân Đệ, Quý Cao, Cầu Kiền, Cầu Câu Lâu, Trà Khúc, Nút giao Ngã Tư Vọng... Có thể nói, đây là phần mềm rất phổ biến tại Việt Nam, việc làm quen với chương trình là hết sức cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ cho các kỹ sư thiết kế và các công ty trong nước.. 1.2. Bé ch­¬ng tr×nh vµ yªu cÇu phÇn cøng Cấu hình phần cứng tối thiểu: - Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k - Ổ cứng: 2GB còn trống ít nhất 100MB - Bộ nhớ (RAM): 64MB - Bộ vi xử lý: Pentium200 MHz - Card đồ hoạ: 16MB - Màn hình: 17’’ Cấu hình phần cứng kiến nghị: - Máy tính & hệ điều hành: Hệ điều hành Windows98/NT, 2k - Ổ cứng: 20GB còn trống ít nhất 1GB - Bộ nhớ (RAM): 128MB
  • 10. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 9 - Bộ vi xử lý: PentiumIII 750 MHz - Card đồ hoạ: 32MB - Màn hình: 17’’ 1.3. File d÷ liÖu cña ch­¬ng tr×nh Các file dữ liệu chính khi tính toán với RM: Các file dữ liệu khi mô hình hóa hình học với mô đun GP: *.gp9 File dữ liệu mô hình hóa trong mô đun GP *.rm9 File xuất mô hình tính toán sang RM *.tcl File kết quả nhập dữ liệu dưới dạng Text *.lst File xuất kết quả nhập số liệu dưới dạng Text từ GP Các file dữ liệu khi mô hình hóa và tính toán với mô đun RM: *.rm9 File dữ liệu tính toán trong mô đun RM *.pl, *.pla File kết quả tính toán dưới dạng đồ họa *.lst File kết quả tính toán dưới dạng Text *.sup File superposition *.inf File kết quả đường ảnh hưởng *.rm File CSDL cho xuất kết quả dưới dạng đồ họa *.mod File kết quả tính toán chu kỳ dao động riêng *.mtx File dữ liệu tính toán động đất Các file hướng dẫn sử dụng chương trình: rm9e_UGuide.pdf User Guide (in English) gp9e_UGuide.pdf User Guide (in English) rm9e_TCL.pdf User Guide (in English) rm9e_App.pdf User Guide (in English) Dữ liệu Input/Output của chương trình: Hình 1.1. Dữ liệu Input/Output của cương trình
  • 11. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 10 1.4. Quá trình phát triển RM Version 9.15.03 Output of joined forces with primary part selectable. Action UltLc and UltSup with option "Rein" improved for multiple reinforcement layer definitions. Shear capacity check improved (reinforcement areas for available longitudinal rein- forcement are right now). Improved speed in tendon plots. Version 9.15.02 Novell Network release of V9.15.01. Version 9.15.01 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.14.04 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.14.02 & 9.14.03 Reinforced concrete design and ultimate moment check according to IRC18. Version 9.14.01 new GP database version 2.02 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.13.02 Cập nhật tiêu chuẩn vật liệu: Norwegian standard Version 9.13.01 Bổ sung shear leg calculation Bổ sung tính năng tính toán gió động Version 9.12.01 & 9.12.02 Bổ sung tính năng xuất kết quả Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.11.04 & 9.11.05 Phiên bản Beta Version 9.11.03 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.11.02@e
  • 12. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 11 Phiên bản Beta Version 9.11.01 Bổ sung tính năng hiển thị ứng suất trên mặt cắt Bổ sung tính năng tính toán co ngót và từ biến: uses the hard-coded creep and shrinkage model of the national code set in the Recalc-Pad creep and shrinkage model of the national code set in the Recalc-Pad. Hiệu chỉnh mô đun ADDCON Cập nhật tiêu chuẩn DIN stan- dard (DIN4227). Thêm tính năng trong GP/MODELER: Filter of material groups available (Options ð Material group) Thêm tính năng trong GP/MODELER: Shift of the cross section axes (Cross section ð Modify “CL_1” and “CL_2”) Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.10.04 Cập nhật tiêu chuẩn: Australian Standard Shear Design Calculations. Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.10.03 Hiệu chỉnh mô đun AddCon Thêm cách mô hình hóa phần tử ma sát: Friction spring element input improved. Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.10.02 Thêm tính năng mô hình hóa tải trọng Gradient nhiệt trong GP và mô đun Tempvar. Hiệu chỉnh Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDV Document format (TDF/CNF) report manager has been improved. Version 9.10.01 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.09.04 Bổ sung tính năng tính toán trong giai đoạn thi công: Construction schedule variants: calculation order and skip option added Thêm tính năng trong RECALC Bổ sung Mô đun hỗ trợ xuất báo cáo TDF Report Manager Hiệu chỉnh tính toán nội lực với mặt cắt lien hợp Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.09.03 Thêm tính năng tính toán với cáp DƯL ngoài Version 9.09.02 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng của GP và CSDL cho RM
  • 13. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 12 Version 9.09.01 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.08.02 Bổ sung tính năng cho mô đun ILM trong tính toán đúc đẩy trên đường cong Thêm tính năng mô hình hóa với hoạt tải Version 9.07.03, 9.07.04, 9.08.01 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.07.02 Bỏ sung một số mô đun Excitation, Response Spectrum, Wind Version 9.04.01-9.06.04, 9.07.01 Hiệu chỉnh và cập nhật một số tính năng Version 9.03.04 Phiên bản RM đầu tiên
  • 14. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 13 Ch­¬ng 2: Giao diÖn phÇn mÒm RM-SPACEFRAME 2.1. Modul nhËp d÷ liÖu h×nh häc GP/MODELER 2.1.1. Giới thiệu về modul GP/MODELER Giao diện chính của chương trình: Các chức năng chính của chương trình GP/MODELER:
  • 15. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 14 2.1.2. Hướng dẫn sử dụng modul GP/MODELER a. Menu chính (General toolbar): Trong đó: .......<show log-file> Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul GP .......<explorer> Mở Windows Explorer .......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul GP .......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator .......<text editor> Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad or Notepad) .......<Crt> Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình (TDV-plot files) các file có dạng mở rộng: (*.emf, *.dxf or *.bmp). .......<freehand symbols> Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left hand .......<TDV-setup> Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của chương trình Lựa chọn màu hiển thị…
  • 16. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 15 .......<print> In ấn .......<help> Gọi trợ giúp của chương trình .......<manuals> Cài đặt TDV help online .......<Short help for symbols> Hiển thị bảng chức năng các Icon của GP/MODELER b. Toolbar Edit Function .......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn .......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn .......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn .......<copy> Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng .......< numbering> Xắp xếp lại CSDL của hàng đang chọn .......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn c. Toolbar Zoom Function Phóng to toàn bộ đồ hoạ của dự án lên màn hình Di chuyển cửa sổ theo các phương Phóng to, thu nhỏ d. Toolbar List Functions Cung cấp thông tin về trục hiện hành và các trục của cầu được khai báo Cung cấp thông tin về các loại mặt cắt ngang được khai báo Cung cấp thông tin về tên các mặt cắt ngang được khai báo
  • 17. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 16 e. Toolbar Modelling Functions Nút nhập số liệu cho các thông số hình họccủa dự án trên mặt bằng Nút nhập số liệu cho các thông số hình học của dự án trên trắc dọc Quan sát mô hình hình học của dự án trên không gian 3-D Nút nhập các thông số cho mặt cắt ngang: Vẽ mặt cắt ngang, định nghĩa các điểm liên kết, điểm kiểm tra... cho mặt cắt, xây dựng các hàm cho mặt cắt thay đổi Nút nhập các thông số cho vị trí mặt cắt, gán các hàm thay đổi cho mặt cắt, đánh số thứ tự của phần tử, định nghĩa các liên kết Xây dựng và quản lý các hàm cho mặt cắt thay đổi f. Toolbar Recalculate Functions Tính toán số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi Tính toán lại số liệu các hàm cho mặt cắt thay đổi (khi thay đổi các giá trị của hàm g. Toolbar File Functions Xuất dữ liệu cho Modul RM Nhập dữ liệu dưới dạng ASCII-file Xuất dữ liệu dưới dạng ASCII-file h. Toolbar for Hozirontal Axis Construction Điểm gốc của trục cầu trên mặt bằng Vẽ đường thẳng trên mặt bằng Vẽ đường cong nằm (đường cong tròn) Vẽ đường cong nằm (đường cong chuyển tiếp) Vẽ đường cong nằm bậc 3
  • 18. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 17 Undo, xoá các đối tượng trước đó h. Toolbar for Vertical Axis Construction Các chức năng: Điểm gốc (Km0) của trục cầu trên trắc dọc Vẽ đường thẳng theo lý trình và độ dốc Vẽ đường thẳng theo lý trình và cao độ của điểm cuối Thiết kế đường công đứng lồi cho biết lý trình và bán kính Thiết kế đường cong đứng lõm Thiết kế đường cong đứng dạng Parabol Undo, xoá các đối tượng trước đó Tự động vẽ đường Parabol giữa 2 đường thẳng Tự động vẽ đường Parabol giữa 3 đường thẳng Me nu chính của chương trình: General functions File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….) Run Gọi ứng dụng Windows Explorer, Calculator Option Thiết lập các thông số cho bài toán và sử dụng các mặc định của chương trình Help Trợ giúp của chương trình Structural modelling functions List Quản lý các nội dung liên quan đến mô hình hóa hình học, các lỗi sử dụng trong quá trình mô hình hóa View Thực hiện mô hình hóa mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ngang và hiển thị mô hình dưới dạng 3D Recalculate Thực hiện các tính toán xử lý hình học và xuất kết quả sang mô đun RM Catalogue Nhập/ xuất các mặt cắt ngang điển hình Post-processing functions
  • 19. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 18 Plot Hiển thị kết quả dưới dạng đồ họa 2.2. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh Modul GP cho phép người dùng xem kết quả mô hình hoá dưới dạng 3D: 2.3. XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau: File định dạng text file (*.tcl)
  • 20. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 19 File định dạng *.rm9
  • 21. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 20 2.4. Giíi thiÖu Modul ph©n tÝch tÝnh to¸n RM 2.4.1. Giới thiệu về modul RM Giao diện chính của chương trình: Thanh công cụ chính của chương trình: Trong đó: .......<show log-file> Kiểm tra các thông báo trong quá trình chạy modul RM .......<explorer> Mở Windows Explorer .......<error> Thông báo lỗi trong quá trình chạy modul RM .......<calculator> Gọi ứng dụng Windows Calculator .......<text editor> Mở ứng dụng để liệu chỉnh Text file (Textpad or Notepad) .......<Crt> Hiển thị các file đồ hoạ của chương trình (TDV-plot files) các file có dạng mở rộng: (*.emf, *.dxf or *.bmp). .......<freehand symbols> Hiển thị cách zom để xem chế độ đồ hoạ trên màn hình bằng cách tổ hợp Ctrl + Mouse Left hand
  • 22. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 21 .......<TDV-setup> Lựa chọn ngôn ngữ báo cáo và hiển thị của chương trình Lựa chọn màu hiển thị… .......<print> In ấn .......<help> Gọi trợ giúp của chương trình .......<manuals> Cài đặt TDV help online .......<Tdf> Hiển thị file báo cáo .......<Tdf-edit> Tạo file báo cáo Me nu chính của chương trình: General functions File Quản lý dữ liệu của dự án (open, create, import/export….) View Hiển thị kết quả mô hình hóa dưới dạng đồ họa Help Trợ giúp của chương trình Structural modelling functions Properties Khai báo vật liệu, mặt cắt ... Structure Khai báo kết cấu (nodes, elements, tendon geometry) Construction Schedule Khai báo tải trọng và các giai đoạn thi công Post-processing functions Results Hiển thị kết quả Thanh công cụ cơ bản của RM sử dụng trong quá trình thao tác với bảng CSDL: .......<insert before> Chèn CSDL trước hàng đang chọn .......<modify> Sửa CSDL của hàng đang chọn .......<insert after> Chèn CSDL sau hàng đang chọn .......<copy> Copy CSDL của hàng đang chọn xuống hàng cuối của bảng .......<renumber> Sửa thứ tự của hàng đang chọn .......<delete> Xóa CSDL của hàng đang chọn .......<info> Xem kết quả dướng dạng đồ họa
  • 23. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 22 ......<variables> Xem bảng các thông số được khai báo theo hàm Thanh công cụ 3D view Zoom All Di chuyển cửa sổ theo các phương Phóng to, thu nhỏ Thay đổi kích thước chữ hiển thị (tên nút, tên phần tử) Quay theo trục nằm ngang Quay theo trục thẳng đứng Chọn chế độ hiển thị mặc định 2.4.2. Thiết lập hệ thống đơn vị tính toán cho chương trình Properties ð Units 2.4.3. Các khả năng tính toán của chương trình Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán: - Đơn vị xuất kết quả
  • 24. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 23 - Các thông tin chính của dự án để hiển thị - Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến) - Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng… 2.4.4. Hiển thị kết quả Xem kết quả của các load case:
  • 25. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 24 Xem kết quả đường bao nội lực: Chương trình có thể cho phép xem đường bao nội lực hoặc biểu đồ nội lực trong từng giai đoạn thi công Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công:
  • 26. TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM 25 Xem kết quả nội lực (các file *.lst): 2.5. Các lưu ý khi sử dụng chương trình Để tính toán, phân tích một kết cấu cầu nếu ta nhập dữ liệu trong chương trình RM tốn rất nhiều thời gian. Để giảm thời gian nhập dữ liệu bằng cửa sổ windows của chương trình người ta thường sử dụng Texpad để hiệu chỉnh và nhập dữ liệu cho chương trình. Yêu cầu khi nhập số liệu bằng TextPad người dùng phải hiểu rất kỹ về cấu trúc dữ liệu của file *.tcl
  • 27. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 1 PHẦN 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÔ ĐUN GP/MODELER TRONG XÂY DỰNG MÔ HÌNH HÓA HÌNH HỌC KẾT CẤU CẦU Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n 1.1. C¸c quy ­íc c¬ b¶n trong GP/MODELER 1.1.1. Thiết lập hệ thống đơn vị sử dụng mô hình hóa: Chọn Options ð Units 1.1.2. Các quy ước về hệ trục tọa độ Hệ trục tọa độ sử dụng trong GP và RM được quy ước như sau: 1.1.3. Quy ước về giá trị của bán kính đường cong nằm
  • 28. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 2 1.2. ThiÕt lËp c¸c th«ng sè cho m« ®un GP Chọn Options ð TDV Setups
  • 29. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 3 Ch­¬ng 2: Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME 2.1. Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME Trình tự giải bài toán bằng phần mềm RM-SPACEFRAME: Bước 1: Chuẩn bị các thông số đầu vào cho bài toán - Các kích thước cơ bản: Mặt bằng, mặt đứng, cắt ngang… - Sơ bộ đánh số thứ tự của nút, phần tử (dầm, mố, trụ, cáp ngoài, cáp trong, phần tử liên kết gối…) - Các đặc trưng cơ bản của vật liệu - Tải trọng tác dụng - Các gai đoạn thi công - Tổ hợp tải trọng - Các yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho dự án Bước 2: Mô hình hoá kết cấu trong GP/MODELER - Định nghĩa trục cầu - Định nghĩa đường cong đứng - Định nghĩa mặt cắt - Định nghĩa liên kết - Hoàn thiện mô hình hoá hình học kết cấu - Xuất dữ liệu sang chương trình RM Bước 3: Khai báo vật liệu trong RM - Input thư viện vật liệu theo tiêu chuẩn thiết kế của dự án - Định nghĩa vật liệu cho dự án Bước 4: Khai báo phần tử Cable trong RM - Mô hình hoá phần tử cable (Tendon) trong RM Bước 5: Khai báo các loại tải trọng trong RM Bước 6: Khai báo hoạt tải trong RM và tổ hợp tải trọng Bước 7: Khai báo các giai đoạn thi công và kích hoạt các phần tử đối với từng giai đoạn thi công trong RM Bước 8: Khai báo các thông số cho quá trình giải bài toán và chạy chương trình trong RM Bước 9: Xem và đánh giá kết quả trong RM Bước 10: Kiểm tra ứng suất trong RM Bước 11: Kiểm tra tải trọng cực hạn trong RM Bước 12: Kiểm tra khả năng chống cắt của kết cấu trong RM
  • 30. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 4 2.2. M« h×nh ho¸ kÕt cÊu b»ng GP/MODELER 2.2.1. Trình tự mô hình hoá hình học kết cấu trên GP/MODELER 2.2.1.1. Bắt đầu dự án - Chạy chương trình GP/MODELER theo biểu tượng trên màn hình nền - Tạo dự án mới: Chọn File ð New project 2.2.1.2. Định nghĩa trục cầu Tạo trục cầu: Định nghĩa trục cầu Chọn nút Add new để tạo tên trục cầu
  • 31. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 5 Nhấn nút <OK> ta định nghĩa xong tên trục cầu 2.2.1.3. Định nghĩa mặt bằng cầu - Vẽ điểm gốc trục cầu: Chọn nút P0 new để tạo điểm gốc của trục cầu Nhập tạo độ của điểm gốc trục cầu. Nhấn nút <OK> - Vẽ đường thẳng trục cầu: Chọn nút để vẽ đường thẳng của trục cầu Nhập tạo độ của điểm gốc trục toạ độ. Nhấn nút <OK> - Vẽ đường cong chuyển tiếp: Chọn nút để vẽ đường cong chuyển tiếp Nhập các thông số của đường cong chuyển tiếp. Nhấn nút <OK> Trong đó:
  • 32. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 6 Length: Chiều dài đường cong chuyển tiếp Intial Radius: Bán kính đầu đường cong chuyển tiếp Ending Radius: Bán kính cuối đường cong chuyển tiếp - Vẽ đường cong tròn: Chọn nút để vẽ đường cong tròn Nhập các thông số của đường cong tròn. Nhấn nút <OK> Kết quả mô hình hóa mặt bằng cầu: 2.2.1.4. Định nghĩa trắc dọc cầu - Định nghĩa điểm gốc của trắc dọc: Chọn nút để vẽ trắc dọc Chọn nút vẽ điểm gốc cho trắc dọc Nhập toạ độ cho điểm gốc của trắc dọc. Nhấn nút <OK> ð - Vẽ đường thẳng trên trắc dọc: Chọn nút vẽ đường thẳng trên trắc dọc Nhập các thông số cho đường thẳng. Nhấn nút <OK> - Vẽ đường cong
  • 33. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 7 đứng: Chọn nút vẽ đường cong đứng Nhập các thông số cho đường cong đứng. Nhấn nút <OK> - Vẽ đường thẳng trên trắc dọc: Chọn nút vẽ đường thẳng trên trắc dọc Nhập các thông số cho đường thẳng. Nhấn nút <OK> Kết quả mô hình hóa trắc dọc cầu: 2.2.1.5. Định nghĩa mặt cắt (Segments) Một số quy ước cơ bản: Segments bao gồm master segments và slave segments được quy định như hình vẽ 5.10:
  • 34. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 8 Hình2.1. Master segments and slave segments Hình 2.2. Connection between master segment and slave segment. - Định nghĩa tên của mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…): Chọn nút quản lý tên của mặt cắt ð
  • 35. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 9 Chọn nút tạo mới tên của mặt cắt Đặt tên cho mặt cắt Kiểu của mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…) Nhấn nút <OK> Các thông số cho quá trình định nghĩa mặt cắt: Type: Loại mặt cắt, RM cho phép định nghĩa các loại mặt cắt sau: Main Girder: Mặt cắt cho dầm chủ: Pier, Free Pier: Mặt cắt cho trụ Cable: Mặt cắt cho cáp (cầu treo dây văng, dây võng) Position: Vị trí của mặt cắt (Khi khai báo cáp)
  • 36. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 10 Connection Point: Điểm liên kết của mặt cắt (Khi khai báo cáp) 2.2.1.6. Vẽ mặt cắt Một số quy ước cơ bản: Mặt cắt ngang được mô hình hóa trong GP được chia thành nhiều phần tử, các đặc trưng hình học được tính toán dựa trên nguyên tắc phần tử hữu hạn (hình 2.3 ) Hình 2.3. Cross-sections and Cross-section elements. Các lưu ý khi chia các phần tử trên mặt cắt ngang: Việc phân chia các phần tử trên mặt cắt ngang phải tuên thủ các nguyên tắc của phần tử hữu hạn: các phần tử được giao nhau tại nút để đảm bảo tính liên tục về chuyển vị, ứng suất và cân bằng về lực Hình 2.4. Connectivity of cross-section elements over part-boundaries. Trên mặt cắt định nghĩa có các điểm reference points để mô hình hóa các điểm: • reinforce- ment-points • stress check points • connection points • temperature definition points
  • 37. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 11 Reference points Ký hiệu trong GP Mục đích sử dụng Connection points Sử dụng trong mô hình hóa liên kết (liên kết gối, liên kết phần tử dầm và trụ…) Stress Check Points Sử dụng để định nghĩa các điểm kiểm tra ứng suất trên mặt cắt ngang Temperature Points Sử dụng để định nghĩa các điểm phân bố của Gradient nhiệt trên mặt cắt Bending Reinforcement Sử dụng để khai báo vị trí của cốt thép chịu uốn (có thể là 1 điểm hoặc 1 vùng). Diện tích cốt thép cụ thể sẽ được tính toán trong RM Cracking Reinforcement Khai báo vị trí cốt thép cho crack check Robu Reinforcement Khai báo vị trí cốt thép cho Robustness check Torsion Reinforcement Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt và xoắn đồng thời Shear long. Reinforcement Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương ngang (longitudinal reinforcement) Shear Reinforcement for Web Khai báo vị trí cốt thép cho kiểm toán cắt theo phương đứng (vertical reinforcement (stirrups)) Shear Reinforcement for Flange (Qy) Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm (kiểm toán theo Qy) Shear Reinforcement for Flange (Qz) Khai báo kiểm toán cốt thép ngang của bản cánh dầm (kiểm toán theo Qz) Longitudinal Reinforcement Tính toán lượng cốt thép cần thiết cho bending longitudinal reinforcement, longitudinal reinforcement for cracking and longitudinal reinforcement for robustness Chú ý: Fibre Stresses: được sử dụng trong RM là Stress Check Points, loại điểm mô hình cho Fibre Stresses là “Single point”. Reinforcement: được sử dụng để tính toán diện tích cốt thép dọc longitudinal reinforcement, bao gồm: “Bending Reinforcement”, “Cracking Reinforcement” or “Robu Reinforcement”. Shear Check: Crack Check and Robustness: Mô hình hóa mặt cắt liên hợp: Đối với mô hình hóa mặt cắt liên hợp mặt cắt được chia thành các Part như hình vẽ sau:
  • 38. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 12 Hình2.5. Flange & web forming a composite cross-section
  • 39. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 13 Hình 2.6. Examples for parts forming various cross-sections. Trình tự mô hình hóa mặt cắt ngang: Vẽ các đường bao của mặt cắt bằng thanh công cụ: Các lệnh để vẽ đường bao của mặt cắt: Công cụ Chức năng Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách vuông góc với đường ban đầu Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách song song với các trục Vẽ các đường thẳng song song theo khoảng cách từ một điểm Vẽ đường thẳng từ 2 điểm giao nhau Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các trục Vẽ đường thẳng khi biết trước điểm đầu (giao của các đường) và góc nghiêng với các đường tham chiếu Vẽ đường polygon từ các điểm giao Vẽ đường polygon song song với đường polygon có sẵn Cắt đường giao của polygon Xóa tất cả các đường đã vẽ Cắt đầu đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên)
  • 40. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 14 Cắt cuối đường CL (kết hợp với các lệnh vẽ trên) Chuyển các mặt vẽ của các đường (kết hợp với các lệnh vẽ trên) Định nghĩa các phần của mặt cắt bằng thanh công cụ: Các lệnh để định nghĩa các phần của mặt cắt: Công cụ Chức năng Vẽ phần tử tứ giác 4 điểm nút (Hình 2.7a, 2.7b) Vẽ phần tử 8 điểm nút cho mô hình bề mặt không tuyến tính (hình 2.7c, 2.7d) Copy phần tử theo part hiện hành (hình 2.9) Copy phần tử theo đường base line Copy phần tử theo góc quay Copy phần tử theo lệnh đối xứng Chuyển cạnh của phần tử từ đường thẳng sang đường cong tròn Vẽ phần tử cho thanh thành mỏng (hình 2.8) Khai báo cho phần tử của mặt cắt chỉ chịu cắt Khai báo hệ số giảm hiệu ứng cắt, xoắn của mặt cắt Gán phần tử theo active part Hình 2.7. Cross-section elements.
  • 41. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 15 Hình 2.8. Bracingelements. Hình 2.9: Copying of elements to an active part Khai báo các phần tử Link: Khai báo độ cứng cho mặt cắt thanh thành mỏng: Ghi kích thước cho mặt cắt: Ghi kích thước cho đường thẳng, kích thước góc Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm hộp:
  • 42. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 16 Mặt cắt ngang được mô hình hoá trong GP/MODELER: Bước 1: Định nghĩa tên mặt cắt - Gọi công cụ thực hiện Tạo mới tên mặt cắt:
  • 43. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 17 Bước 2: Khai báo tên các hàm thay đổi hình học và gán gía trị mặc định Gọi công cụ thực hiện: Khai báo tên các hàm thay đổi cho mặt cắt: H, H1, B ð Bước 3: Vẽ các đường bao cho mặt cắt Sử dụng thanh công cụ:
  • 44. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 18 Bước 4: Chia các phần tử của mặt cắt ngang Sử dụng thanh công cụ: Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm bản:
  • 45. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 19 Trình tự thực hiện tương tự như trên: Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt hình tròn:
  • 46. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 20 Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt vành khăn: Ví dụ minh họa: Vẽ mặt cắt dầm liên hợp bê tông – bê tông:
  • 47. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 21 2.2.1.7. Xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt cắt Để xây dựng các hàm thay đổi hình học cho mặt căt có thể sử dụng dạng hàm toán học (Formula) hoặc dạng CSDL bảng số liệu (Table), dạng CSDL hình học (Shape): ð
  • 48. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 22 GP sử dụng các quy luật thay đổi hình học: tuyến tính (constant, linear), Parabol (parabolic 0, parabolic 1, parabolic 2) – Hình 2.10:
  • 49. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 23 Hình 2.10. Interpolation functions for tables. Ví dụ: Bảng CSDL hình học cho chiều cao dầm hộp ở ví dụ trên: Bảng H (Chiều cao dàm hộp): Variable A Variable B Interpolation 0 2 LINEAR 11 2 Parab. Type 1 43.5 4.029 CONST 46.5 4.029 Parab. Type 2 80 2 Parab. Type 1 113.5 4.029 CONST 116.5 4.029 Parab. Type 2 149 2 LINEAR 160 2 LINEAR
  • 50. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 24 Bảng H1 (Chiều dày bản đáy): Variable A Variable B Interpolation 0 0.5 LINEAR 1 0.5 LINEAR 11 0.25 Parab. Type 1 43.5 0.5 CONST 46.5 0.5 Parab. Type 2 80 0.25 Parab. Type 1 113.5 0.5 CONST 116.5 0.5 Parab. Type 2 149 0.25 LINEAR 159 0.5 LINEAR 160 0.5 LINEAR 2.2.1.8. Vẽ các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt Định nghĩa tên của các điểm liên kết, điểm kiểm tra của mặt cắt ð Gán điểm liên kết của mặt cắt: Gán diểm liên kết CP00 chi vị trí giữa mặt cắt, CP01 phía bên trái, CP02 phía bên phải
  • 51. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 25 Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt: ð Gán điểm kiểm tra ứng suất của mặt cắt: Gán điểm kiểm tra ứng suất Fib_Top cho ứng suất thớ trên và Fib_Bot cho ứng suất thớ dưới Gán điểm kiểm tra cốt thép chịu uốn, chịu cắt và xoắn của mặt cắt tương tự như trên 2.2.1.9. Gán mặt cắt Chia mặt cắt dầm: ð
  • 52. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 26 Gán phần tử trụ P1: ð Gán phần tử trụ P2: ð
  • 53. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 27 Chia phần tử trụ P1, P2: ð Chọn PierP1 ð ð Gán mặt cắt cho phần tử dầm và trụ: Gán mặt cắt cho phần tử dầm:
  • 54. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 28 Gán các kích thước hình học thay đổi của mặt cắt: • Chọn mặt cắt cần gán kích thước thay đổi • Chọn Variables • Chọn Gán mặt cắt cho phần tử trụ:
  • 55. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 29 2.2.1.10. Định nghĩa các điều kiện biên Mô hình điều kiện biên sử dụng trong GP: Hệ tọa độ phần tử Spring được sử dụng trong GP (Hình 8.12): Figure 8-12. Orientation of spring elements, for the final RM “Left Hand System” Mô hình liên kết gối tại mố: Trường hợp 1 gối:
  • 56. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 30 Trường hợp 2 gối: Khai báo điều kiện biên tại mố: Chọn New abutment
  • 57. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 31 Mô hình liên kết gối trên trụ: Khai báo gối trên trụ: Tạo liên kết gối trái: Chọn New spring:
  • 58. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 32 Tạo liên kết gối phải: Chọn New spring:
  • 59. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 33 Tạo liên kết lệch tâm: Chọn New spring:
  • 60. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 34 Tạo liên kết giữa dầm và trụ: Chọn New spring:
  • 61. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 35 Khai báo gối liên kết trụ và đất nền: Chọn New sping 0:
  • 62. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 36 Đặt tên phần tử và nút: Dầm: Phần tử/Nút 1001/1000 ~, Trụ P1: Phần tử/Nút 101/100 ~, Trụ P2: Phần tử/Nút 201/200 ~ Chọn vật liệu cho kết cấu: Options ð Materrial group Gán vật liệu cho phần tử: Bê tông dầm 40Mpa, bê tông trụ 30Mpa:
  • 63. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 37 2.3. Xem kết quả đồ hoạ hoàn chỉnh
  • 64. Phần 2: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG GP/MODELER Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P2 - 38 2.4. TÝnh to¸n & XuÊt d÷ liÖu tÝnh to¸n sang RM Tính toán mô hình hình học: Kết quả của chương trình GP bao gồm các loại dữ liệu sau: File định dạng ASCII (*.tcl) File định dạng *.rm
  • 65. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 1 PHẦN 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM RM TRONG PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN KẾT CẤU CẦU Ch­¬ng 1: Mét sè kh¸i niÖm c¬ b¶n 1.1. Nót Nút phần tử được hiểu là một vị trí dùng để xác định các kích thước hình học cơ bản của kết cấu. Mỗi nút được xác định thông qua tên nút và toạ độ của nó trong hệ toạ độ toàn cầu. 1.2. PhÇn tö Phần tử là các thành phần khác nhau của kết cấu được xác định thông qua các điểm nút. Phần tử sử dụng trong tính toán kết cấu cầu bao gồm các phần tử sau: • Beam elements - Beam • Internal and external prestressing tendons - Tendon • Cable elements - Cable • Spring elements – Spring: friction spring elements - SFrict, contact spring elements - Scont, compression-only spring elements - StrCompr, tension-only spring elements - STens, bilinear spring element - SBilin. • Stiffness matrix - Stiff • Flexibility matrix - Flex • Special elements for dynamic analysis including viscous damper elements - Vdamp and damper spring elements - SDamp Phần tử beam được xác định thông qua 2 điểm nút (nút I: đầu phần tử và nút K: cuối phần tử) 1.3. HÖ to¹ ®é Chương trình RM sử dụng hệ toạ độ Cartesian bao gồm hệ trục toạ độ toàn cầu: Global coordinate (hệ trục toạ độ kết cấu) và hệ trục toạ độ địa phương: Local Coordinate (hệ trục toạ độ phần tử) Hệ toạ độ toàn cầu: Global coordinate: Hệ tạo độ toàn cầu gồm 3 trục XG, YG, ZG tương ứng với 3 trục X, Y, Z của hệ trục Decac. Hệ trục toạ độ kết cấu được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Các trục được quy ước như sau: Trục YG có hướng theo chiều dương từ dưới lên, Trục XG hướng sang bên phải, trục ZG hướng vào trong, mặt phẳng XZ tạo thành mặt phẳng nằm ngang (Hình 3.1) Hình 3.1: Hệ trục toạ độ của kết cấu Hệ toạ độđịa phương: Local coordinate: Hệ trục toạ độ địa phương XL, YL, ZL được xác định thông qua 2 nút I và K (Hình 1.2). Trục XL mặc định là trục dọc phần tử, 2 trục còn lại được xác định theo quy tắc tam diện thuận. Có thể xác
  • 66. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 2 định vị trí, hướng trục tọa độ địa phương thông qua tọa độ điểm gốc I và 3 góc α1, α2, β. Một số trường hợp đặc biệt α1, α2, β được xác định như sau (hình 3.2): Hình 3.2: Xác định hệ trục địa phương trong 1 số trường hợp đặc biệt Hình 3.3: Xác định góc β của mặt cắt Hình 3.4: Xác định ĐTHH của mặt cắt 1.4. BËc tù do Bậc tự do của nút tương ứng với số thành phần chuyển vị của nó. Đối với mô hình không gain (3- D) trong trường hợp tổng quát một nút có 6 bậc tự do, trong đó: - 3 thành phần chuyển vị thẳng theo 3 trục XG, YG, ZG - 3 thành phần chuyển vị xoay quanh 3 trục XG, YG, ZG Mỗi thành phần có 2 trạng thái: Có thể chuyển vị hay bị khống chế chuyển vị. Bậc tự do của phần tử là tập hợp các bậc tự do các nút của phần tử 1.5. Liªn kÕt
  • 67. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 3 Liên kết bao gồm: - Liên kết giữa phần tử với phần tử (liên kết lệch tâm) - Liên kết giữa phần tử với nền Các loại liên kết được mô tả bao gồm: Liên kết ngàm, liên kết gối di động, liên kết gối cố định, liên kết đàn hồi. 1.6. Quy ­íc chiÒu c-a néi lùc Quy định chiều của nội lực như sau: Hình 3.5: quy định chiều của mô men Hình 3.6: quy định chiều của lực cắt và lực dọc 1.7. VËt liÖu
  • 68. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 4 - Các thông số cơ bản của vật liệu (Phân tích tĩnh): E-Modl E Modulus (Young.s Modulus) for the longitudinal direction. E-Modt E Modulus (Young.s Modulus) in the transverse direction. Poiss. Poisson.s ratio G-Mod Shear Modulus (G = E / [2(1+ν)]) ALFA-T Coefficient of Thermal expansion/contraction Gamma Specific Weight - Các thông số của vật liệu cốt thép thường: E-Modl Reinforcement Steel E-Modulus fpy Giới hạn chảy của cốt thép YSD Giới hạn chảy thiết kế của cốt thép - Các thông số vật liệu cho cốt thép D.Ư.L: E-Modex Mô đun đàn hồi tính toán độ dẫn dài. SIG-allow-pr ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trước khi tụt neo (có thể là 75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp) SIG-allow-SA ứng suất cho phép trong tao cáo DƯL trong giai đoạn sử dụng (có thể là 75% của ứng suất kéo đứt nhỏ nhất của 1 tao cáp) - Các thông số vật liệu cho phân tích từ biến: F’c 28 Cường độ chịu nén thiết kế của bê tông ở 28 ngày CCF Tính đặc chắc của bê tông HCF Tính đông cứng của xi măng (1-3) WCR Water cement ratio CECO Cement content in concrete - Ứng suất cho phép: Sig-min Ứng suất nén cho phép Sig-max Ứng suất kéo cho phép Trong đó: Giá trị của hệ số CCF: CCF = 1 stiff (small water-cement ratio) CCF = 2 plastic (medium water-cement ratio) CCF = 3 semi-fluid (high water-cement ratio) Giá trị của hệ số HCF: HCF = 1 slowly hardening cement (SL) HCF = 2 normal and rapid hardening cement (N, R) HCF = 3 rapid hardening high strength cement (RS) - Các thông số vật liệu cho phân tích theo thời gian:
  • 69. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 5 PHI(t) Creep coefficient variation with time. EPS(t) Shrinkage coefficient variation with time. RHO(t) Relaxation factor variation with time. EMOD(t) E-Modulus variation with time. 1.8. T¶i träng Các dạng tải trọng sử dụng trong chương trình bao gồm: - Tải trọng tập trung (Concentrated load) - Tải trọng dải đều (Uniform load) - Tải trọng phân bố không đều (Partial uniform load) - Tải trọng hình thang, tam giác (Trapezoid and Triangle load) - Tải trọng khối (Masses) - Tải ứng suất (Stressing) - Tải trọng tạo lực căng ban đầu, nhiệt độ (Initial stress/strain loads (temperature, .)) - Tải trọng do kích hoạt phần tử (Action on element end) - Tải trọng gió Wind load (velocity) - Tải trọng hoạt tải xe (Live load) - Tải trọng do co ngót, từ biến (Load Type Creep & Shrinkage) - …. 1.9. §¬n vÞ Chương trình RM2000 có thể sử dụng nhiều đơn vị số học (US và SI) tuy nhiên đơn vị mặc định của chương trình là: + [m] (Metres) cho chiều dài. + [kN] (kilo- Newton) cho lực. + [0 C] (degree centigrade) cho nhiệt độ + [s], [day] (second) cho thời gian. + [rad] (radian) đơn vị góc. + Đối với các giá trị phần trăm được nhập giá trị thực. + Các đơn vị khác được sử dụng trực tiếp Hệ thống đơn vị của RM2000 được quy ước như sau: + Đơn vị lực: kN, đơn vị chiều dài: m, mômen: kNm, ứng suất: kN/m2 (kPa) + Đơn vị lực: MN, đơn vị chiều dài: m, mômen: MNm, ứng suất: MN/m2 (MPa) + Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: feet, mômen: kipft, ứng suất: Kips/ft2 (ksf) + Đơn vị lực: kips, đơn vị chiều dài: inches, mômen: kipins, ứng suất: Kips/in2 (ksi) Các đơn vị khác được quy định: + Young.s modulus: kN/cm2 + Thời gian (general) [s] (giây) + Thời gian (construction schedule - creep analysis) [d] (ngày)
  • 70. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 6 Ch­¬ng 2: Tr×nh tù tÝnh to¸n kÕt cÊu cÇu b»ng phÇn mÒm RM-SPACEFRAME 2.1. NhËp sè liÖu tÝnh to¸n trªn RM2000 2.1.1. Trình tự nhập số liệu trên RM2000 - Nhập vật liệu: Khởi tạo các định dạng mặc định của chương trình: Chọn File ð Load Default Properties Hiệu chỉnh các thông số của vật liệu: Chọn Properties ð Material Data
  • 71. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 7 Gán các thông số thời gian cho vật liệu: Chọn File ð Load Default Properties ð Variable Gán vật liệu cho kết cấu: Chọn Structure ð Element Data Properties Chọn: ð
  • 72. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 8 Trong đó: E-G: Gán vật liệu theo các thông số cơ bản của vật liệu do người dùng định nghĩa Mat-Nam: Gán vật liệu theo tên vật liệu đã định nghĩa ở bước trên - Check cross section: - Kiểm tra mặt cắt (Maingirder, Pier, Cable…): Chọn Properties ð Cross Section - Kiểm tra kết cấu (Nút, phần tử, vật liệu): Chọn Structure ð Node Data Properties
  • 73. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 9 Node Toạ độ nút. Supp Nút có liên kết gối (spring constants). Beta Vị trí của nút liên kết (khi để hiển thị gối). Ecc Độ lệch tâm của nút. Kiểm tra phần tử: Chọn Structure ð Element Data Properties Elem: Số liệu đầu vào của phần t (type definition, node assignment, sub-division). Mat: Khai báo vật liệu cho phần tử CSPlane: Khai báo mặt cắt cho phần tử. Comp: Phần tử liên hợp. Beta: Chiều dài của phần tử liên kết. Ecc: Độ lệch tâm của phần tử liên kết. Hinge: Phần tử bắt đầu và kết thúc giải phóng nội lực. Time: Khai báo thời gian trong phân tích co ngót từ biến hoặc phân tích động. Shape: Hiển thị phần tử. Checks: Các điểm kiểm tra trên mặt cắt.
  • 74. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 10 - Định nghĩa mặt cắt trong RM: Bao gồm các bước sau: Khai báo mặt cắt trong RM Tính toán DTHH cho mặt cắt khai báo Gán mặt cắt cho các phần tử Khai báo mặt cắt trong RM: Chọn Properties ð Cross Section Chọn Tính toán DTHH cho mặt cắt: Chọn - Nhập Cáp DƯL trong: Khai báo các thông số cho cáp DƯL: Tên bó cáp, diện tích cáp, diện tích ống gen, hệ số ma sát giữa cáp và ống gen…) Khai báo các thông số kỹ thuật của cáp DƯL: Chọn Structure ð Tendon Data and Properties Chọn
  • 75. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 11 Trong đó: Tendon geom.: Cách khai báo hình học của cáp DƯL Normal: Khai báo theo nút Master: Khai báo theo Reference Point và element Slave: Khai báo theo Master Khai báo phần tử cáp trong các phần tử dầm: Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Assignment Chọn Assignment Gán phần tử cáp DƯL trong cho phần tử dầm. Geometry Khai báo các thông số cho phần tử Tendon. 3D-Values Tính toán và hiển thị phần tử Tendon. Bố trí cáp trên từng mặt cắt: Chọn Structure ð Tendon Data and Properties ð Geometry
  • 76. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 12 Chọn Trong đó: Type: Cách nhập các điểm của mô hình hình học cáp DƯL Normal: Nhập theo điểm thông thường Line: Điểm đầu của đường thẳng (internal and external tendons) Line (free Y): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons), Line (free Z): Điểm đầu của đường thẳng (mostly external tendons), Intersection point: Intersection point of two tendon tangents (external tendons). Free node at element Point: marking the begin or end of the curved segment (deviator block) of an external segment. Intersection point (free): Tangent intersection point adjusted to get a planar curve Relative to: Chọn điểm mô hình hoá (Xem hình dưới)
  • 77. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 13 Nhập góc của đường cáp trong mô hình hoá cáp DƯL: Alpha1: Góc theo phương đứng Alpha2: Góc theo phương nằm ngang - Khai báo quá trình căng kéo cáp D.ƯL: Bao gồm: - Khai báo lực căng tại các đầu bó cáp - Khai báo độ tụt neo tại các đầu bó cáp Trình tự thực hiện: Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Stage ð Tendon Chọn Hiển thị biểu đồ mất mát ứng suất của từng bó cáp: Chọn:
  • 78. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 14 2.2. §Þnh nghÜa c¸c giai ®o¹n thi c«ng vµ tÝnh to¸n néi lùc trªn RM 2.2.1. Khai báo tải trọng (Lset, Lcase) - Khai báo các load set: Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Load ð LSet Chọn Các load set định nghĩa thường bao gồm: Tải trọng bản thân, tải trọng xe đúc, tải trọng bê tông ướt, tải trọng tập trung, tải trọng dải đều, tải trọng do DƯL, co ngót từ biến… Gán giá trị tải trọng cho Lset Chọn ở bảng phía dưới: Nhập Lset cho tải trọng bản thân: Loading: Uniform Load ð Self weight load and mass Nhập Lset cho tải trọng DƯL: Loading: Stressing ð Tendon Stressing
  • 79. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 15 Trong đó các lực căng DƯL phải được khai báo trong quá trình căng cáp DƯL Nhập Lset cho tải trọng bê tông ướt: Thông thường trong tính toán và kiểm soát độ vồng chỉ xét BT ướt tại thời điểm hợp long Loading: Concentrated load ð Single Element load as nodal load Nhập Lset cho tải trọng xe đúc: Loading: Concentrated load ð Single node load
  • 80. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 16 Nhập Lset cho tải trọng tĩnh tải giai đoạn II: Loading: Uniform Load ð Uniform concentric element load Nhập Lset cho Hạ gối đỉnh trụ: Loading: Action on Element end ð Element removing Chú ý: Phần tử 2204, 3204 được định nghĩa trong GP như sau:
  • 81. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 17 - Khai báo Load Management: Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð Lmanage Chọn
  • 82. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 18 STT Lmanage Load case 1 Load case 2 Load case 3 Note 1 SW 100 1000 - Total 2 WET 200 1000 - Total 3 FT 300 1000 - Total 4 CL 400 1000 - Total 5 PT 500 1000 - Total 6 CR&SH 600 1000 - Total 7 RM 700 1000 - Total 8 GII 800 1000 - Total - Khai báo các Load Case: Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Loads ð LCase Chọn - Gán các load set vào load case:
  • 83. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 19 Chọn ở bảng phía dưới: Trong đó: Const-Fac: Hệ số tải trọng không đổi của Load Set Var-Fac: Hệ số tải trọng thay đổi của Load Set ứng dụng trong bài toán sử dụng các Module AddCon và Buckling. Hệ số này có thể được xây dựng từ một hàm. 2.2.2. Định nghĩa các giai đoạn thi công Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Activation Khai báo các giai đoạn thi công: Chọn ở bảng trên Kích hoạt các phần tử trong các giai đoạn thi công: phần tử dầm, phần tử mố trụ, liên kết gối, Chọn ở bảng dưới
  • 84. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 20 Tổ hợp kết quả tính toán: Trong RM để tổng hợp kết quả tính toán cần sử dụng các phương pháp tổ hợp sau: SupAdd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng, thường áp dụng cho các loại tải trọng: self- weight, pre-setressing, earth pressure etc, như bảng dưới đây: new value START SupAdd 100 SupAdd -70 SupAdd 22 SupAdd 125 MIN 0 100 30 52 177 MAX 0 100 30 52 177 SupAnd: Được sử dụng trong tổ hợp cộng tác dụng cho trường hợp tải trọng di động, như bảng dưới đây: new value START SupAnd 100 SupAnd -70 SupAnd 22 SupAnd 125 MIN 0 0 -70 -70 -70 MAX 0 100 100 122 247 SupAndX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng cộng tác dụng theo phương ngược lại, áp cho trường hợp tải trọng temperature và wind loads, như bảng dưới đây: new value START SupAndX 100 SupAndX -70 SupAndX 22 SupAndX 125 MIN 0 -100 -170 -192 -317 MAX 0 100 170 192 317 SupOr: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực, áp cho trường hợp tải trọng di động, như bảng dưới đây: new value START SupOr 100 SupOr -70 SupOr 22 SupOr 125 MIN 0 0 -70 -70 -70 MAX 0 100 100 100 125 SupOrX: Được sử dụng trong tổ hợp tải trọng theo pp biểu đồ bao nội lực theo phương ngược lại, như bảng dưới đây: new value START SupOrX 100 SupOrX -70 SupOrX 22 SupOrX 125 MIN 0 -100 -100 -100 -125 MAX 0 100 100 100 125
  • 85. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 21 Tính toán nội lực và tải trọng trong giai đoạn thi công: Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Action Giai đoạn 1: Khởi tạo các lệnh hỗ trợ của chương trình để trình bày kết quả: - Xoá các file kết quả của lần chạy trước: Tên lệnh (Action) Input 1 System commands ð Godel *.pl System commands ð Godel *.lst - In sơ đồ tính toán của kết cấu: Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys Pl_Structure1.rm List/plot action ð PlSys Pl_Structure2.rm List/plot action ð PlSys Pl_Structure3.rm - In kết quả tính toán ĐTHH: Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlCross Girder_Abutment:001 List/plot action ð PlCross Girder_K0:001 List/plot action ð PlCross Pier_Circle:001 List/plot action ð PlCross Pier_Rectangle:001 - Tạo các Load Case chứa kết quả tính toán: Tên lệnh (Action) Output 1 LC/envelops action ð LClnit 100 LC/envelops action ð LClnit 200 LC/envelops action ð LClnit 300 LC/envelops action ð LClnit 400 LC/envelops action ð LClnit 500 LC/envelops action ð LClnit 600 LC/envelops action ð LClnit 700 LC/envelops action ð LClnit 1000 - Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công Tên lệnh (Action) Input 1 Output 1 Delta T Calculation(Static) ð Calc 101 Calculation(Static) ð Creep 1 601 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5001 List/plot action ð PlSys Pl_N_5001.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5001.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5001.rm
  • 86. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 22 Giai đoạn 2: - Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note Calculation(Static) ð Calc 102 SW Calculation(Static) ð Calc 302 FT Calculation(Static) ð Stress K0 Calculation(Static) ð Grout 301,302,1 Calculation(Static) ð Calc 502 PT Calculation(Static) ð Creep 1 602 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5002 List/plot action ð PlSys Pl_M_102.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_302.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_602.rm List/plot action ð PlSys Pl_N_5002.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5002.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5002.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5002.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5002.rm Giai đoạn 3: - Tính toán nội lực do các trường hợp tải trọng và xuất kết quả trong giai đoạn thi công Tên lệnh (Action) Input 1 Input 2 Output 1 Delta T Note Calculation(Static) ð Calc 103 SW Calculation(Static) ð Calc 303 FT Calculation(Static) ð Stress K1 Calculation(Static) ð Grout 303,306 Calculation(Static) ð Calc 503 PT Calculation(Static) ð Creep 1 603 7 LC/envelops action ð LClnit 1000 5003 List/plot action ð PlSys Pl_M_103.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_303.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_502.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_603.rm List/plot action ð PlSys Pl_N_5003.rm List/plot action ð PlSys Pl_M_5003.rm List/plot action ð PlSys Pl_Q_5003.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Top5003.rm List/plot action ð PlSys pl_Fib_Bot5003.rm Tính toán độ vồng trong các giai đoạn thi công: - Khởi tạo giai đoạn tính toán độ vồng: Chọn Construction Schedule ð Stage Action and activations ð Activation Chọn
  • 87. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 23 - Tính toán và xuất kết quả độ vồng Khởi tạo các Load Case tính toán Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Input3 Output 1 LC/envelops action ð LClnit 1000 -1 2000 LC/envelops action ð LClnit 5001 1 2001 LC/envelops action ð LClnit 5002 1 2002 LC/envelops action ð LClnit 5003 1 2003 LC/envelops action ð LClnit 5004 1 2004 LC/envelops action ð LClnit … … … … LC/envelops action ð LCAddlc 2001 2000 1 2001 LC/envelops action ð LCAddlc 2002 2000 1 2002 LC/envelops action ð LCAddlc 2003 2000 1 2003 LC/envelops action ð LCAddlc 2004 2000 1 2004 LC/envelops action ð LCAddlc … … … … Xuất kết quả tính toán độ vồng: Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys pl-camber001_CS1.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS2.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS3.rm List/plot action ð PlSys pl-camber002_CS4.rm List/plot action ð PlSys … 2.2.3. Tổ hợp tải trọng Khác với các chương trình tính toán kết cấu khác RM tính toán tổ hợp khi mà các loadcase có hệ số tải trọng trong tổ hợp khác 0. RM cho phép định nghĩa tối đa là 24 tổ hợp. Trình tự tổ hợp tải trọng: Chọn Construction Schedule ð Load Definition ð Comb Chọn
  • 88. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 24 2.3. NhËp sè liÖu cho kiÓm to¸n kÕt cÊu - Tạo Superposition file cho các tổ hợp tải trọng kiểm toán: Tên lệnh (Action) Output 1 LC/envelops action ð SupInit Strength-I.sup LC/envelops action ð SupInit Strength-II.sup LC/envelops action ð SupInit Strength-III.sup LC/envelops action ð SupInit Extreme-I.sup LC/envelops action ð SupInit Extreme-II.sup LC/envelops action ð SupInit Service.sup - Tính toán các tổ hợp tải trọng: Tên lệnh (Action) Input1 Output 1 LC/envelops action ð SupComb 1 Strength-I.sup LC/envelops action ð SupComb 2 Strength-II.sup LC/envelops action ð SupComb 3 Strength-III.sup LC/envelops action ð SupComb 4 Extreme-I.sup LC/envelops action ð SupComb 5 Extreme-II.sup LC/envelops action ð SupComb 6 Service.sup - Xuất kết quả tính các tổ hợp tải trọng: Tên lệnh (Action) Input 1 List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-I.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-II.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Strength-III.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-I.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Extreme-II.rm List/plot action ð PlSys pl-Mz-Service.rm
  • 89. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 25 - Kiểm toán kết cấu theo TTGH CĐ & TTGH ĐB: Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1 LC/envelops action ð SupInit Strength.sup LC/envelops action ð SupAddSup Strength.sup Strength-I.sup LC/envelops action ð SupOrSup Strength.sup Strength-II.sup LC/envelops action ð SupOrSup Strength.sup Strength- III.sup LC/envelops action ð SupOrSup Strength.sup Extreme-I.sup LC/envelops action ð SupOrSup Strength.sup Extreme-II.sup List/plot action ð PlSys pl_MzStrength.r m LC/envelops action ð SupInit UltMz- StrengthI.sup Check action (SUP) ð FibSup ReinIni Check action (SUP) ð UltSup Strength-I.sup UltMz List/plot action ð PlSys pl_UltMz- StrengthI.rm LC/envelops action ð SupInit UltMz- StrengthII.sup Check action (SUP) ð FibSup ReinIni Check action (SUP) ð UltSup Strength-II.sup UltMz List/plot action ð PlSys pl_UltMz- StrengthII.rm LC/envelops action ð SupInit UltMz- StrengthIII.sup Check action (SUP) ð FibSup ReinIni Check action (SUP) ð UltSup Strength-III.sup UltMz List/plot action ð PlSys pl_UltMz- StrengthIII.rm LC/envelops action ð SupInit UltMz-Extreme- I.sup Check action (SUP) ð FibSup ReinIni Check action (SUP) ð UltSup Extreme-I.sup UltMz List/plot action ð PlSys pl_UltMz- Extreme-I.rm LC/envelops action ð SupInit UltMz-Extreme- II.sup Check action (SUP) ð FibSup ReinIni Check action (SUP) ð UltSup Extreme-II.sup UltMz List/plot action ð PlSys pl_UltMz- Extreme-II.rm
  • 90. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 26 - Kiểm toán kết cấu theo TTGH SD: Tên lệnh (Action) Input1 Input2 Output 1 Check action (SUP) ð FibSup Service.sup 2 List/plot action ð PlSys pl_FITOP- Service.rm List/plot action ð PlSys pl_FIBOT- Service.rm 2.4. TÝnh to¸n vµ ph©n tÝch kÕt qu¶ Lựa chọn các thông số cho quá trình giải bài toán: - Đơn vị xuất kết quả - Các thông tin chính của dự án để hiển thị - Các nội dụng tính: Tính toán DTHH mặt cắt, kiểm tra kết cấu, tính toán các giai đoạn thi công, ảnh hưởng của thời gian (co ngót, từ biến) - Các yêu cầu phân tích: Phân tích P-Delta, Phân tích phi tuyến, tính toán cầu treo dây văng, tính toán theo lý thuyết biến dạng lớn cảu cầu treo dây võng… 2.4.1. Hiển thị kết quả Xem kết quả của các load case: Chọn Results ð Load Case Results
  • 91. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 27 Xem kết quả đường bao nội lực: Chọn Results ð Envelopes Results Xem kết quả biểu đồ nội lực: Chọn Results ð Graphic Results Presentation
  • 92. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 28 Xem kết quả đường ảnh hưởng và xếp tải trên đường ảnh hưởng: Chọn Results ð Influnece Line Presentation Xem kết quả nội lực các giai đoạn thi công: Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File đồ hoạ kết quả: *.pl
  • 93. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 29 Xem kết quả nội lực (các file *.lst): Chỉ xem được kết quả này khi chương trình đã xuất ra các File kết quả *.lst
  • 94. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 30 Ch­¬ng 3: Tr×nh tù m« h×nh ho¸ t¶I träng trong giai ®o¹n khai th¸c 3.1 Môhìnhhoáhoạttải 3.1.1.Cácđịnhnghĩađốivớihoạttải-Traffic definition Hoạt tải tính toán theo tiêu chuẩn 22TCN272-05: HL93 (tổ hợp của xe 2 trục + làn hoặc xe 3 trục + làn): Đặc trưng của xe 3 trục thiết kế (truck) Đặc trưng của xe 2 trục thiết kế: Đặc trưng của tải trọng làn thiết kế: Để tính toán với hoạt tải ta cần xét các trường hợp sau: Lane 1 2 Xe 2 trục LTrain11.sup LTrain21.sup Xe 3 trục LTrain12.sup LTrain22.sup Làn LTrain13.sup LTrain23.sup HL93_1.sup HL93_1.sup Các file dùng trong tính toán: File SupAnd, F SupOr, F SupOr, F HL93.sup HL93_3.sup, 1 HL93_1.sup, 1.2 HL93_2.sup, 1.2 File SupAnd, F SupAnd, F HL93_3.sup HL93_1.sup, 1 HL93_2.sup, 1 9.3KN/m 120KN 120KN 1.2m 45KN 135KN 4.3m 135KN 4.3m ~ 9.0m
  • 95. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31 File SupAnd SupOr SupAnd HL93_1.sup Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup File SupAnd SupOr SupAnd HL93_2.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup 3.1.2 Khaibáolànxe-Traffic lanes Các hỗ trợ của RM trong mô hình hoá làn xe: MACRO1:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương đứng MACRO2:Ứng dụng trong mô hình hoá làn có độ lệch tâm theo phương ngang: 1.75m 1.75m Lane 1 Lane 2 Hệ số làn xe = 1 Z Y 1.75m Lane 1 Hệ số làn xe = 1.2 Z Y 1.75m Lane 2 Hệ số làn xe = 1.2 Z Y
  • 96. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 31 MACRO3:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm ngang: MACRO4:Ứng dụng trong mô hình hoá làn trong sơ đồ mạng dầm, tải trọng tác dụng lên dầm chủ (cầu chéo):
  • 97. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 32 Công cụ thực hiện : Khai báo tên làn xe Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới làn xe: Gán các phần tử dầm cho làn xe Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán làn xe: Lựa chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử: Chọn MACRO2 ð OK Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử: CONSTRUCTION SCHEDULE LOAD DEFINITION LOADS Lane
  • 98. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 33 Trong đó: No ecc.: khai báo làn đúng tâm Ygl: khai báo làn lệch tâm theo trục Y Zgl: khai báo làn lệch tâm theo trục Z El-from: Phần tử bắt đầu El-to: Phần tử kết thúc El-step: bước khai báo phần tử ey: độ lệch tâm theo phương Y ez: độ lệch tâm theo phương Z Phi: hệ số xung kích Ndiv: số đoạn chia cần tính toán trên 1 phần tử Chọn OK ð OK ð Cancel Khai báo các làn còn lại tương tự theo các bảng sau: Bảng khai báo tên các làn xe: Number 1 2 3 4 Location - - - - Output-File - - - - Info-File - - - - Description Lane 1 Lane 2 Lane 3 Lane 4 Bảng gán các làn xe: Lane 1 2 Macro Macro2 Macro2 Eccentricity Ygl Ygl El-from 1000 1000 El-to 1050 1050 El-step 1 1 ey [m] 0 0 ez [m] 1.75 -1.75 Phi 1.25 1.25 Ndiv 1 1 3.1.3 Khaibáoxetải-Traffic loads Công cụ thực hiện: Khai báo tên xe tải Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: CONSTRUCTION SCHEDULE LOAD DEFINITION LOADS LTrain
  • 99. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 34 Lựa chọn nút tạo mới tên xe tải: Trong đó: Number: Số thứ tự của xe Fact-min: Hệ số tải trọng min đối với xe tải Fact-max: Hệ số tải trọng max đối với xe tải Load function: Dùng để khai báo cường độ tác dụng lực của hoạt tải (dùng cùng với Variable menu) Các bước tương tự để khai báo tên xe tải theo bảng sau: Number 1 2 3 Fact-min 1 1 1 Fact-max 1 1 1 Location - - - Description Xe 2 truc Xe 3 truc Tai trong lan Khai báo tải trọng trục xe Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán tải trọng trục xe:
  • 100. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 35 Lựa chọn nút tạo mới để gán tải trọng trục xe: Các bước khác tương tự để khai báo xe 2 trục & làn, xe 3 trục & làn theo bảng sau: LTrain 1 2 3 Load train command LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM Q [kN/m] - - - - - -9.3 Free length - - - - - - F [kN] -110 -110 -45 -135 -135 - AASHTO - - - - - - L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0 0 L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0 0 L-step [m] 1 0 1 0.3 0 0 Kiểm tra hoạt tải xe đã khai báo: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để xem tải trọng xe đã khai báo:
  • 101. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 36 3.1.4. Tínhtoánvớitảitrọnghoạttải-Traffic calculation Công cụ thực hiện: Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng hoạt tải xe Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới trường hợp hoạt tải: CONSTRUCTION SCHEDULE STAGE ACTIONS AND ACTIVATION STAGE Activation
  • 102. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 37 Tính toán với tải trọng hoạt tải xe Công cụ thực hiện: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để khai báo tính toán với hoạt tải: Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán với hoạt tải: Chọn LC/Envelope action Chọn SupInit (tạo superposition file) Thực hiện tương tự các bước trên với các trường hợp: Ltrain12.sup, Ltrain21.sup, Ltrain22.sup, Ltrain31.sup, Ltrain32.sup như bảng dưới đây: Action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - - - Inp2 - - - - - - Inp3 - - - - - - Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain31.sup Ltrain32.sup Out2 * * * * * * Delta-T 0 0 0 0 0 0 Chú ý: Kết quả tính toán với hoạt tải được tổng hợp trong file “superposition file”. Do đó file CONSTRUCTION SCHEDULE STAGE ACTIONS AND ACTIVATION STAGE Action
  • 103. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 38 “superposition file” phải được đặt gái trị bằng 0 trước khi tính toán hoạt tải. 3.1.5. Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng: Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán đường ảnh hưởng: Chọn Calculation (Static) Chọn Infl (tính toán đường ảnh hưởng) Với đường ảnh hưởng của làn 2 khai báo tương tự như trên theo bảng sau: Action Calculation (Static) Calculation (Static) Typ Infl Infl Inp1 1 2 Inp2 - - Inp3 - - Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 3.1.6. Tính toán nội lực của kết cấu với hoạt tải: Lựa chọn nút tạo mới khai báo tính toán nôi lực do hoạt tải: Chọn Calculation (Static) Chọn LiveL (tính toán nội lực do hoạt tải)
  • 104. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 39 Các trường hợp khác tính tương tự theo bảng dưới đây: Action Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Typ LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL LiveL Inp1 1 1 1 2 2 2 Inp2 1 2 3 1 2 3 Inp3 Out1 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup Ltrain21.sup Ltrain22.sup Ltrain23.sup Out2 * * * * * * Delta-T 0 0 0 0 0 0 3.1.7 Xuấtkếtquảtínhtoánvớihoạttải-Traffic superposition Thực hiện trong stage 101 (Action) Lựa chọn nút tạo mới xuất kết quả tính toán nôi lực do hoạt tải: Chọn LC/Envelope action Chọn SupAddSup
  • 105. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 40 Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây: Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup Inp1 HL93_1.sup HL93_1.sup HL93_1.sup Inp2 Ltrain11.sup Ltrain12.sup Ltrain13.sup Inp3 - - - Out1 - - - Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupAddSup Inp1 HL93_2.sup HL93_2.sup HL93_2.sup Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup Ltrain32.sup Inp3 - - - Out1 - - - Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 HL93_3.sup HL93_3.sup Inp2 HL93_1.sup HL93_2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 HL93.sup HL93.sup HL93.sup Inp2 HL93_3.sup HL93_1.sup HL93_2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - -
  • 106. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 41 Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Xuất biểu đồ mô men do hoạt tải: Lựa chọn nút tạo mới xuất biểu đồ nôi lực do hoạt tải: Chọn List/Plot action Chọn PlSys Chú ý: Cấu trúc của file pl_MzLiveLoad.rm xem trong phụ lục 2 3.2. Khaibáolựchãmxe-Breaking Load 3.2.1. Khai báo làn xe cho lực hãm xe: Công cụ thực hiện: Khai báo tên làn x echo lực hãm Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Khai báo lực hãm xe làn 1: Lựa chọn nút tạo mới làn xe: CONSTRUCTION SCHEDULE LOAD DEFINITION LOADS Lane
  • 107. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 42 Khai báo lực hãm xe làn 2: Gán phần tử cho làn xe - Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Chọn MACRO2X ð OK Chọn nút tạo mới để gán làn xe lên phần tử: 3.2.2. Khai báo xe tải cho lực hãm xe: Trình tự khai báo như với khai báo xe tải ở trên, theo bảng sau
  • 108. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 43 Khai báo tên xe cho lực hãm xe: Khai báo các trục xe: 3.2.3. Tính toán lực hãm xe: Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau: Khai báo giai đoạn tính toán: Khởi tạo superposition file: Action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - Inp2 - - - - Inp3 - - - - Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup Out2 * * * * Delta-T 0 0 0 0 Number 4 5 Fact-min 1 1 Fact-max 1 1 Location - - Description BR2truc BR3truc LTrain 4 5 Load train command LITEM LITEM LITEM LITEM LITEM Q [kN/m] - - - - - Free length - - - - - F [kN] -27.5 -27.5 -8.75 -36.25 -36.25 AASHTO - - - - - L-from [m] 1.2 0 4.3 4.3 0 L-to [m] 1.2 0 4.3 9 0 L-step [m] 1 0 1 0.3 0 CONSTR.SCHED LOAD LTRAIN Top Table CONSTR.SCHED LOAD LTRAIN Bottom Table CONSTR.SCHED STAGE ACTIVATION Top Table CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table
  • 109. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 44 Tính toán các giá trị đường ảnh hưởng: Action Calculation (Static) Calculation (Static) Typ Infl Infl Inp1 3 4 Inp2 - - Inp3 - - Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Tính toán nội lực của kết cấu với lực hãm xe: 3.2.4. Xuấtkếtquảtínhtoánvớilựchãmxe-Traffic superposition Trình tự khai báo tính toán lực hãm như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau: Thực hiện tương tự theo số liệu bảng dưới đây: Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 BR_1.sup BR_1.sup Inp2 BRtruck1.sup BRTandem1.sup Inp3 - - Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 BR_2.sup BR_2.sup Inp2 BRtruck2.sup BRTandem2.sup Inp3 - - Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 BR_3.sup BR_3.sup Inp2 BR_1.sup BR_2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Calculation (Static) Typ LiveL LiveL LiveL LiveL Inp1 3 3 4 4 Inp2 4 5 4 5 Inp3 Out1 BRTruck1.sup BRTruck2.sup BRTandem1.sup BRTandem2.sup Out2 * * * * Delta-T 0 0 0 0 CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table
  • 110. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 45 ActionLC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 BR.sup BR.sup BR.sup Inp2 BR_3.sup BR_1.sup BR_2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - - Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Xuất biểu đồ mô men do lực hãm xe: Chú ý : Cấu trúc của file pl_MzBR.rm xem trong phụ lục 2 3.3. Khaibáolựcxungkích-Impact Load Chú ý: Phần này chỉ thực hiện sau khi đã khai báo tính toán với hoạt tải Khởi tạo superposition file: Action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupInit SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - - Inp2 - - - - Inp3 - - - - Out1 IM1.sup IM2.sup IM3.sup IM.sup Out2 * * * * Delta-T 0 0 0 0 3.3.1.Xuấtkếtquảtínhtoánvớilựcxungkích-Traffic superposition Trình tự khai báo tính toán lực xung kích như với khai báo tính toán với xe tải ở trên, theo bảng sau: CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table
  • 111. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 46 Action Envelope actionLC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 IM1.sup IM1.sup Inp2 Ltrain11.sup Ltrain21.sup Inp3 0.25 0.25 Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action Envelope actionLC/Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup Inp1 IM2.sup IM2.sup Inp2 Ltrain12.sup Ltrain22.sup Inp3 0.25 0.25 Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action Envelope actionLC/Envelope action Typ SupAddSup SupAddSup Inp1 IM3.sup IM3.sup Inp2 IM1.sup IM2.sup Inp3 1 1 Out1 - - Out2 * * Delta-T 0 0 Action Envelope action Envelope action Envelope action Typ SupAddSup SupOrSup SupOrSup Inp1 IM.sup IM.sup IM.sup Inp2 IM3.sup IM1.sup IM2.sup Inp3 1 1.2 1.2 Out1 - - - Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Xuất biểu đồ mô men do lực xung kích: Chú ý : Cấu trúc của file pl_MzIM.rm xem trong phụ lục 2 CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table
  • 112. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 47 3.4. Khaibáotínhtoánvớitảitrọngđộngđất Trình tự tính toán với tải trọng động đất: - Khai báo phổ gia tốc - Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút - Khai báo tải trọng động đất - Khai báo tính toán với tải trọng động đất 3.4.1. Khai báo phổ gia tốc Trình tự khai báo phổ gia tốc: Bước 1: Chọn menu “Properties” - “Variables”. Bước 2: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới phổ gia tốc: Bước 3: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị cho phổ gia tốc: Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị cho phổ gia tốc: Khai báo tương tự theo bảng dữ liệu sau cho hệ số đáp ứng động đất đàn hồi:
  • 113. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 48 T Csm T Csm 0 1.099 4.8 0.763 0.2 2.197 5 0.723 0.4 3.434 5.2 0.686 0.6 3.434 5.4 0.652 0.8 2.869 5.6 0.621 1 2.472 5.8 0.593 1.2 2.189 6 0.567 1.4 1.975 6.2 0.543 1.6 1.807 6.4 0.520 1.8 1.671 6.6 0.499 2 1.557 6.8 0.480 2.2 1.461 7 0.462 2.4 1.379 7.2 0.445 2.6 1.307 7.4 0.429 2.8 1.244 7.6 0.414 3 1.188 7.8 0.400 3.2 1.138 8 0.386 3.4 1.093 9 0.330 3.6 1.052 10 0.287 3.8 1.015 15 0.167 4 0.981 20 0.114 4.2 0.912 30 0.066 4.4 0.857 40 0.045 4.6 0.808 50 0.034 60 0.026 3.4.2. Khai báo khối lượng tập trung tại nút Trình tự khai báo khối lượng tập trung tại nút: Tạo các Lset: Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”. Bước 2: Chọn nút <Load> ở thanh công cụ phía trên bên phải: Bước 3: Chọn nút <LSet> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái: Bước 4: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Khởi tạo các Lset:
  • 114. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 49 Bước 5: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán giá trị khối lượng tại nút cho tải trọng bản thân, tĩnh tải giai đoạn II: Gán giá trị tải trọng cho các LSet: Khai báo khối lượng tại nút cho tải trọng bản thân: Chọn Uniform load ð Self weight – just as mass: Khai báo khối lượng tại nút cho tĩnh tải giai đoạn II: Chọn Mass ð Element uniform mass + mom.of inertia
  • 115. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 50 Khai báo LCase: Bước 6: Chọn nút <LCase> ở thanh công cụ phía dưới cùng bên trái để khai báo trường hợp tải trọng động đất: Bước 7: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới LCase: Bước 8: Lựa chọn thanh công cụ phía dưới bên trái để gán LSet cho LCase: Lựa chọn nút tạo mới để gán giá trị khối lượng tại nút:
  • 116. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 51 Gán Lset 1, Lset 2 cho LCase 1: 3.4.3. Khai báo tải trọng động đất Trình tự khai báo tải trọng động đất: Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Load Definition”. Bước 2: Chọn nút <Seismic> ở thanh công cụ phía trên bên phải: Bước 3: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất: Theo trục X: Theo trục Y:
  • 117. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 52 Theo trục Z: Bước 4: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Lựa chọn nút tạo mới tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z: Theo trục X: Theo trục Y:
  • 118. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 53 Theo trục Z: 3.4.4. Khai báo tính toán với tải trọng động đất Trình tự khai báo tính toán với tải trọng động đất: Bước 1: Chọn menu “Construction Schedule” - “Additional Constraints - Loads”. Bước 2: Chọn nút <Stage> ở thanh công cụ phía trên bên phải. Bước 3: Chọn nút <Action> ở thanh công cụ phía dưới bên trái. Bước 4: Khai báo giai đoạn tính toán với tải trọng động đất: Chọn thanh công cụ phía trên bên trái: Lựa chọn nút tạo mới giai đoạn tính toán với tải trọng động đất:
  • 119. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 54 Bước 5: Khai báo tính toán khối lượng tập trung tại nút: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Lựa chọn nút tạo mới tính toán khối lượng tập trung tại nút: Chọn Calculation (Static) ð Calc Bước 6: Khai báo tính toán chu kỳ dao động riêng: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Lựa chọn nút tạo mới tính toán chu kỳ dao động riêng:
  • 120. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 55 Chọn Calculation (Dynamic) ð Eigen Xuất các dao động riêng ra Text file: Chọn List/Plot action ð ListMod In các dao động riêng dưới dạng đồ họa: Chọn List/Plot action ð PlSys
  • 121. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 56 Bước 7: Khai báo tính toán động đất: Tạo mới superposition file cho tính toán động đất: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Lựa chọn nút tạo mới superposition file: Chọn LC/envelop actions ð SupInit
  • 122. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 57 Thực hiện tương tự theo bảng sau: Action LC/Envelope action LC/Envelope action LC/Envelope action Typ SupInit SupInit SupInit Inp1 - - - Inp2 - - - Inp3 - - - Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Tính toán tải trọng động đất theo các phương X, Y, Z: Chọn thanh công cụ phía dưới bên trái: Lựa chọn nút tạo mới tính toán tải trọng động đất theo các phương: Chọn Calculation (Dynamic) ð RespS CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table
  • 123. Phần 3: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG RM Nguyễn Trọng Nghĩa - PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦU VỚI RM P3 - 58 Thực hiện tương tự theo bảng sau: Action Calculation (Dynamic) Calculation (Dynamic) Calculation (Dynamic) Typ RespS RespS RespS Inp1 1 2 3 Inp2 ALL ALL ALL Inp3 - - - Out1 EQ-X.sup EQ-Y.sup EQ-Z.sup Out2 * * * Delta-T 0 0 0 Tổ hợp tải trọng động đất: Chuyển kết quả tính toán động đất từ *.sup sang text file Lựa chọn nút tạo mới text file: Chọn List/Plot actions ð ListSup CONSTR.SCHED STAGE ACTION Bottom Table