SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Download to read offline
KIẾN THỨC BỔ SUNG TÀI LIỆU RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI 
Giáo viên biên soạn: Nguyễn Đình An 
Một số kĩ thuật (Hướng giải) Phân tích đa thức nhân tử 
 Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung 
Hướng giải: - Đối với phần đặt hệ số ta chọn ước chung lớn nhất của các hạng tử. 
- Đối với phần biến ta chọn nhân tử chung (thừa số chung), mỗi thừa số lấy với 
số mũ nhỏ nhất của nó. 
- Mỗi hạng tử nằm trong dấu ngoặc sẽ bằng thương của từng hạng tử của đa 
thức chia cho nhân tử chung đó. 
- Đôi khi ta phải đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. 
Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử: 3x2y - 6xy2z+15x3y3 
Hướng suy nghĩ để giải: - Ta tìm ƯCLN của (3,6,15) là 3. 
- Nhân tử chung ta chọn là xy. 
Vậy ta giải như sau 3 − 6 + 15 = 3 ( − 2 + 5 ) 
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử : a(x-y) + (y-x) 
Hướng suy nghĩ để giải : - Ta đổi dấu x-y = - (y-x) hoặc y-x = - (x-y) 
- Nhân tử chung nếu chọn (x-y) 
Vậy ta giải như sau : a(x-y) + (y-x) = a(x-y) – (x-y) = (x-y) (a-1) 
 Phương pháp 2: Dùng hằng đẳng thức 
Hướng giải : Vận dụng công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử : − 2√ + 1 
Hướng suy nghĩ để giải : Ta đưa về dạng bình phương của 1 hiệu 
Vậy ta giải như sau : − 2√ + 1 = √ − 2 √ 1 + 1 = √ − 1 
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử: 5 − 16 
Hướng suy nghĩ để giải: Ta đưa về dạng hiệu của 2 bình phương 
Vậy ta giải như sau: 5 − 16 = √5 − (4 ) = (√5 + 4 )(√5 − 4 ) 
 Phương pháp 3: Nhóm các hạng tử 
Hướng giải : - Trong khi nhóm (gộp) các hạng tử của 1 đa thức không nhất thiết ta phải 
nhóm 2 hạng tử đầu hoặc 2 hạng tử cuối... mà ta làm sao khi nhóm xong bước 
1 vẫn còn có thể làm tiếp bước 2…được kết quả cuối cùng 
- Đôi khi ta phải khai triển (bỏ ngoặc) rồi chọn (sắp xếp) các hạng tử để nhóm 
hợp lí. 
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử − 3 + − 3 
Hướng suy nghĩ để giải : Ta có thể nhóm 2 hạng tử đầu lại với nhau và nhóm 2 hạng tử cuối 
với nhau hoặc ta nhóm hạng tử đầu với hạng tử thứ 3, hạng tử thứ 2 với hạng tử cuối. 
Vậy ta giải như sau : − 3 + − 3 hoặc − 3 + − 3 
= ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + ) − (3 + 3 ) 
= ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + 1) − 3 ( + 1) 
= ( + 1)( − 3 ) = ( + 1)( − 3 ) 
1
Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử − − 2 − 
Hướng suy nghĩ để giải : Nếu ta nhóm theo các cách sau là sai : 
Cách 1 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) 
Cách 2 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) 
Vì không thực hiện được bước tiếp theo nữa để đi đến kêt quả 
Vậy ta giải như sau : − − 2 − = − ( + 2 + ) = − ( + ) 
= [ − ( + )][ + ( + )] = ( + + )( − − ) 
Chú ý : Đôi khi ta phải khai triển (bỏ dấu ngoặc) đề bài đã cho rồi lựa chọn hạng tử thích hợp 
để nhóm. 
 Phương pháp 4 : Phối hợp các phương pháp 
Hướng giải : Thông thường ta xét các phương pháp đã học để phân tích thành nhân tử. Nếu 
đề bài cho thuộc phương pháp nào ta giải bằng phương pháp đó và cứ thế giải cho đến kết 
quả. 
Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử 5 − 45 
Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy 5 và 45 có nhân tử chung là 5 . Vậy bước đầu tiên ta 
giải như sau : 5 − 45 = 5 ( − 9) 
Ta nhận thấy − 9 còn có thể dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tiếp 
nên 5 − 45 = 5 ( − 9) = 5 ( + 3)( − 3) 
Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử + 4 + 4 − 4 
Hướng suy nghĩ để giải: Ta dùng phương pháp nhóm rồi đến phương pháp dùng hằng đẳng 
thức để đến với kết quả 
Ta giải như sau: + 4 + 4 − 4 = ( + 2) − (2 ) = ( + 2 + 2 )( + 2 − 2 ) 
 Phương pháp 5: Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử 
Hướng giải: Ta tách 1 hạng tử của đa thức đã cho thành tổng hai hay nhiều hạng tử thích hợp 
để đưa về dạng sử dụng được các phương pháp đã học 
Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử − 8 + 12 
*Cách 1: Nếu thấy rằng −8 = −2 − 6 ta có thể dễ dàng giải 
− 8 + 12 = − 2 − 6 + 12 = ( − 2) − 6( − 2) = ( − 2)( − 6) 
*Cách 2: Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 ta có thể dễ dàng giải 
− 8 + 12 = ( − 8 + 16) − 4 = ( − 4) − 2 
= ( − 4 + 2)( − 4 − 2) = ( − 2)( − 6) 
*Cách 3 : Nếu thấy được 12 = 48 − 36 , ta có thể dễ dàng giải như sau 
− 8 + 12 = − 36 − 8 + 48 = ( + 6)( − 6) − 8( − 6) 
= ( − 6)( + 6 − 8) = ( − 2)( − 6) 
*Cách 4 : Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 , có thể dễ dàng giải được như sau : 
− 8 + 12 = − 4 − 8 + 16 = ( − 2)( + 2) − 8( − 2) 
= ( − 2)( + 2 − 8) = ( − 2)( − 6) 
*Cách 5 : Nếu thấy −8 = −4 − 4 và 12 = 8 + 4 , có thể giải như sau 
− 8 + 12 = − 4 + 4 − 4 + 8 = ( − 2) − 4( − 2) 
= ( − 2)( − 2 − 4) = ( − 2)( − 6) 
2
*Cách 6 : Nếu thấy = 4 − 3 ta có thể giải như sau 
− 8 + 12 = 4 − 8 − 3 + 12 = 4 ( − 2) − 3( − 4) 
= ( − 2)[4 − 3( + 2)] = ( − 2)(4 − 3 − 6) = ( − 2)( − 6) 
*Cách 7 : Nếu thấy −8 = −12 + 4 và 12 = 36 − 24 , ta có thể giải như sau 
− 8 + 12 = − 12 + 36 + 4 − 24 = ( − 6) + 4( − 6) 
= ( − 6)( − 6 + 4) = ( − 2)( − 6) 
 Phương pháp 6 : Thêm bớt cùng 1 hạng tử 
Hướng giải : Thêm và bớt cùng 1 hạng tử thích hợp vào đa thức đã cho để đưa về dạng sử 
dụng các phương pháp đã học/ 
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử + 64 
Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy = ( ) và 64 = 8 
Vậy + 64 = ( ) + 8 nếu ta nghĩ ngay đến hạng tử 2. . 8 để xuất hiện hằng đẳng 
thức. Khi đó ta thêm và bớt cùng 1 hạng tử 16 thì ta đến với kết quả bài toán dễ dàng. 
Vậy ta giải như sau : + 64 = ( ) + 64 + 16 − 16 = ( + 8) − (4 ) 
= ( + 8 + 4 )( + 8 − 4 ) 
 Phương pháp 7 : Đặt biến phụ (đổi biến) 
Hướng giải : Khi ta gặp biểu thức trong đề bài xuất hiện nhiều lần ta đặt biểu thức ấy làm 
biến phụ từ đó đưa về dạng đơn giản hơn ta phân tích dạng đơn giản này thành nhân tử rồi 
thay biến cũ vào và tiếp tục giải cho đến kết quả 
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử : = ( + 3 + 1)( + 3 − 3) − 5 
Hướng suy nghĩ để giải : Ta dễ dàng thấy được + 3 được lặp nhiều lần. Vậy ta đổi biến 
(đặt biến phụ) + 3 = , Ta có = ( + 1)( − 3) − 5 = − 2 − 8 
Ta giải như sau : = − 2 − 8 = − 4 + 2 − 8 = ( − 4) + 2( − 4) 
3 
= ( + 2)( − 4) 
= ( + 3 + 2)( + 3 − 4) 
= ( + + 2 + 2)( + 4 − − 4) 
= [ ( + 1) + 2( + 1)][( − 1)( + 4)] 
= ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) 
Ta có thể đặt = + 3 + 1, ta được = ( − 4) − 5 = − 4 − 5 = ( + 1)( − 5) 
= ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) 
Chú ý : Phân tích đa thức dạng ( + )( + )( + )( + ) + trong đó + = + 
thành nhân tử. Ta có thể tiến hành như sau : 
( + )( + )( + )( + ) + = [( + )( + )][( + )( + )] + 
= ( + + + )( + + + ) + 
= [ + ( + ) + ][ + ( + ) + ] + 
Tiếp tục biến đổi nhờ vận dụng hăng đẳng thức − = ( + )( − ) đến kết quả 
Ta cũng có thể đặt = + ( + ) + 
-Phân tích đa thức dạng + + .Đặt = ≥ 0 
-Phân tích đa thức dạng + + + + . Đặt = + 
1x
-Phân tích thành nhân tử dạng + + + + = 0,trong đó có 
4 
e 
a = 
db 
. 
Đặt = + 
d 
bx 
-Phân tích đa thức dạng ( + ) + ( + ) = . Đặt = + 
a + b 
2 
-Phân tích đa thức dạng( + )( + )( + )( + ) + ,trong đó ad=bc 
Đặt = + 
ad 
x 
 Phương pháp 8 : Dùng định lý Bezout (Bơdu) 
Cho đa thức ( ) = + + + . Nếu ( ) có nghiệm nguyên thì nghiệm 
đó phải là ước số của hạng tử độc lập . Khi đã tìm được nghiệm = , ta chỉ việc chia 
( ) cho ( − ) để tìm thương ( ) và việc phân tích đa thức lại tiếp tục nếu có thể. 
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = ( ) = + 9 + 26 + 24 
Giải: Ta nhân thấy đây là đa thức có hệ số nguyên = 24. Ta thấy (−2) = 0. Vậy ( ) 
chia hết cho + 2. Thực hiện phép chia ta được = ( + 2)( + 7 + 12) 
Lại tiếp tục phân tích tam thức ( + 7 + 12) có hệ số nguyên = 12. Thay = −3 
thì tam thức bằng 0 nên tam thức chia hết cho + 3. Thực hiện phép chia ta được 
+ 7 + 12 = ( + 3)( + 4). Vậy = + 9 + 26 + 24 = ( + 2)( + 3)( + 4) 
 Phương pháp 9 : Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa 
Phương pháp này chỉ sử dụng được cho các đa thức có dạng như a + a + 1, a + a + 1,… 
là những đa thức có dạng + + 1. Tuy nhiên khi tìm cách giảm dần số số mũ của 
lũy thừa, ta cần chú ý đến các biểu thức dạng − 1, − 1 là những biểu thức chia hết cho 
+ + 1. 
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = + + 1 
Giải : Ta có 
= + + − + − + − + 1 
= ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( + + 1) 
Mà − = ( − 1) = ( − 1)( + 1) = ( + 1)( − 1)( + + 1) 
Và = ( + + 1)[( + 1)( − 1)( + 1) + ( − 1) + 1] 
= ( + + 1)( − + − + − + 1) 
 Phương pháp 10: Dùng tính đối xứng của biểu thức đối với các chữ 
Ví dụ: Phân tích thành nhân tử: 
= ( + )( − ) + ( + ) + ( + )( − ) + ( + )( − ) 
Đây là 1 biểu thức đối xứng đối với a,b,c. Ta nhận thấy khi thay = thì ta được 
= ( + )( − ) + ( + )( − ) = 0. Coi A là 1 biểu thức bậc ba của a thì như 
vậy khi = , ta có = 0, tức là đa thức chia hết cho − .
Vì tính đối xứng của biểu thức đối với a,b,c nên ta thấy A cũng chia hết(b − c) và(c − a), 
tức là = ( − )( − )( − ). ( )(1) trong đó ( ) là đa thức bậc nhất của a. Vì vai 
trò tương tự giữa a,b,c nên f(x) cũng là bậc nhất đối với b và c tức là ( ) = + + 
Nhưng vì đa thức đối xứng đối với a,b,c nên m=n=p .Do đó 
= ( − )( − )( − )( + + ) (2) 
Để tính m, ta chỉ việc lấy 3 giá trị khác nhau bất kì của a,b,c rồi thay vào (2). 
Chọn = 0, = 1, = 2, ta có = 2.4 + 2. (−1) = (−1)(−1).2.3 ⇔ 6 = 6 ⇔ = 1 
Vậy = ( − )( − )( − )( + + ) 
 Phương pháp 11: Xét giá trị riêng 
Ví dụ : Phân tích thành nhân tử = ( − ) + ( − ) + ( − ) 
Giải: Nếu thay a bởi b thì = 0 + ( − ) + ( − ) = 0 ê ế − . 
Do vai trò của a,b,c như nhau trong đa thức nên P chia hết chia ( − )( − )( − ). 
Trong phép chia đó, đa thức bị chia P có bậc ba đối vơi tập hợp các biến nên thương là hằng 
số K. Trong đẳng thức ( − ) + ( − ) + ( − ) = ( − )( − )( − ) ta 
cho các biến nhân giá trị riêng = 2, = 1, = 0 ta được 2.1.1 + 0 + 0 = . 1.1. (−2) do 
đó: 2 = −2 , suy ra = −1 
Vậy = −( − )( − )( − ) = ( − )( − )( − ) 
 Phương pháp 12 : Hệ số bất định (đồng nhất thức) 
Ví dụ: Phân tích − 15 − 18 thành nhân tử 
Giải : Giả sử (nếu) đa thức trên phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng 
− 15 − 18 = ( + )( + + ) ⇔ − 15 − 18 
= + ( + ) + ( + ) + 
5 
+ = 0 
Đồng nhất ở 2 vế ta có: + = −15 từ = −18 ta có thể chọn a=3; c= -6; b= -3 
= −18 
Thỏa mãn điều kiện trên. Vậy − 15 − 18 = ( + 3)( − 3 − 6)

More Related Content

What's hot

CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNBOIDUONGTOAN.COM
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Học Tập Long An
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhHuynh ICT
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoSang Nguyễn
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenhonghoi
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thứcHUHF huiqhr
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinhphongmathbmt
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhToan Ngo Hoang
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8Toán THCS
 

What's hot (17)

CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊNCHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
CHUYÊN ĐỀ SỐ HỌC ÔN THI VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
 
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
Tai lieu danh cho hsg toan lop 8
 
Ky thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinhKy thuat giai he phuong trinh
Ky thuat giai he phuong trinh
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can tho
 
So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8So chinh phuong lop 8
So chinh phuong lop 8
 
Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Tx la t hi c
Tx la t hi cTx la t hi c
Tx la t hi c
 
Scp mod p
Scp mod pScp mod p
Scp mod p
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức50 bài tập về bất đẳng thức
50 bài tập về bất đẳng thức
 
Phongmath pp khu dang vo dinh
Phongmath   pp khu dang vo dinhPhongmath   pp khu dang vo dinh
Phongmath pp khu dang vo dinh
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinhChuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
 
De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8De cuong on tap chuong ii dai so 8
De cuong on tap chuong ii dai so 8
 

Viewers also liked

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8Nhật Hiếu
 
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8Jackson Linh
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)Nhật Hiếu
 
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang  toan cuc triBoi duong hinh hoc phang  toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang toan cuc trihaisuoicat
 
Bo de kiem tra toan 7
Bo de kiem tra toan 7Bo de kiem tra toan 7
Bo de kiem tra toan 7minhhuong2501
 
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀNÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiên
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiênToán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiên
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiênBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiSa Hong
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Lớp 7 Gia sư
 
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtToán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hayTuân Ngô
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Bài tập toán lớp 8
Bài tập toán lớp 8Bài tập toán lớp 8
Bài tập toán lớp 8anhthuyspkt
 

Viewers also liked (17)

Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 8
 
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
bộ đề+ đáp án đề thi học sinh giỏi hình học 8
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TP HÀ NỘI (Ams-NguyenHue-ChuVanAn)
 
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang  toan cuc triBoi duong hinh hoc phang  toan cuc tri
Boi duong hinh hoc phang toan cuc tri
 
Bo de kiem tra toan 7
Bo de kiem tra toan 7Bo de kiem tra toan 7
Bo de kiem tra toan 7
 
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀNÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀ
NÂNG CAO TƯ DUY PHÁT TRIỂN VÀ BỔI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN LỚP 6 QUA 18 CHUYÊN ĐỀ
 
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiên
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiênToán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiên
Toán lớp 6 - Chuyên đề lũy thừa trong Số tự nhiên
 
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giaiBai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
Bai tap-hinh-lop-7-hay-co-loi-giai
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
77 đề thi vào lớp 10 chuyên năm 2014-2015
77 đề thi vào lớp 10 chuyên năm 2014-201577 đề thi vào lớp 10 chuyên năm 2014-2015
77 đề thi vào lớp 10 chuyên năm 2014-2015
 
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi Toán 7
 
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luậtToán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
Toán lớp 6 nâng cao - Chuyên đề dãy Số tự nhiên theo quy luật
 
Sach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat haySach bat dang thuc rat hay
Sach bat dang thuc rat hay
 
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhấtCác chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
Các chuyên đề bồi dưỡng HSG môn Toán THCS hay nhất
 
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
Tuyển tập 100 đề luyện thi Học sinh giỏi Toán lớp 6 (có đáp án)
 
đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7đề Cương ôn tập toán 7
đề Cương ôn tập toán 7
 
Bài tập toán lớp 8
Bài tập toán lớp 8Bài tập toán lớp 8
Bài tập toán lớp 8
 

Similar to Tai lieu danh cho hsg toan lop 8

Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantBui Loi
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenTam Vu Minh
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Lê Hữu Bảo
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnNhập Vân Long
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienphamtrunght2012
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tytututhoi1234
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7vukimhoanc2vinhhoa
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muckeolac410
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
E3772d01
E3772d01E3772d01
E3772d01Duy Duy
 
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửnataliej4
 

Similar to Tai lieu danh cho hsg toan lop 8 (20)

Bdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đềBdhsg theo chuyên đề
Bdhsg theo chuyên đề
 
Diophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophantDiophantine equations Phương trình diophant
Diophantine equations Phương trình diophant
 
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyenChuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
Chuyen%20de%20phuong%20trinh%20nghiem%20nguyen
 
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
Chuyên đề phương trình bậc nhật một ẩn - số 2
 
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩnPhương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
 
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dienCac dang toan quy ve bac hai co dien
Cac dang toan quy ve bac hai co dien
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay410 bai-he-pt-hay
410 bai-he-pt-hay
 
Phuong trinh vo ty
Phuong trinh vo tyPhuong trinh vo ty
Phuong trinh vo ty
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
Một số chuyên đề nâng cao đại số lớp 7
 
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOTLuận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
Luận văn: Giải hệ phương trình trong chương trình toán THPT, HOT
 
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPTLuận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
Luận văn: Phương pháp giải hệ phương trình trong toán THPT
 
Pp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau mucPp giai pt va hpt khong mau muc
Pp giai pt va hpt khong mau muc
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012Chuyen de otdh_2012
Chuyen de otdh_2012
 
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newtonPt to-hop-nhi-thuc-newton
Pt to-hop-nhi-thuc-newton
 
E3772d01
E3772d01E3772d01
E3772d01
 
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tửSkkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Skkn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trìnhĐề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
Đề tài: Phương pháp giải hệ phương trình và hệ bất phương trình
 

More from Học Tập Long An

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)Học Tập Long An
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Học Tập Long An
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7Học Tập Long An
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7Học Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiHọc Tập Long An
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)Học Tập Long An
 

More from Học Tập Long An (20)

Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (chia thì)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 12)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 11)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 10)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 9)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 6)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)9
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 4)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2   pers onal information)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 2 pers onal information)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1   back  to school)
Bài tập tiếng anh lớp 7 (bài 1 back to school)
 
Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7Bài tập tiếng anh lớp 7
Bài tập tiếng anh lớp 7
 
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
Bài tập tiếng anh lớp 7 bài 9
 
Bài tập chia động từ lớp 7
Bài tập chia động từ   lớp 7Bài tập chia động từ   lớp 7
Bài tập chia động từ lớp 7
 
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7Bai tap bo tro tieng anh lop 7
Bai tap bo tro tieng anh lop 7
 
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
Bài tập bài 1 tiếng anh lớp 7
 
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 745 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
45 phút lần 1 hkii tiếng anh lớp 7
 
N thi hk i lớp 7 01
N thi hk i lớp 7   01N thi hk i lớp 7   01
N thi hk i lớp 7 01
 
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkiiN tập tiếng anh lớp 7 hkii
N tập tiếng anh lớp 7 hkii
 
N tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hkiN tập tiếng anh lớp 7 hki
N tập tiếng anh lớp 7 hki
 
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12   15)
N tập tiếng anh lớp 7 (bài 12 15)
 

Tai lieu danh cho hsg toan lop 8

  • 1. KIẾN THỨC BỔ SUNG TÀI LIỆU RÈN LUYỆN VÀ NÂNG CAO DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI Giáo viên biên soạn: Nguyễn Đình An Một số kĩ thuật (Hướng giải) Phân tích đa thức nhân tử  Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung Hướng giải: - Đối với phần đặt hệ số ta chọn ước chung lớn nhất của các hạng tử. - Đối với phần biến ta chọn nhân tử chung (thừa số chung), mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. - Mỗi hạng tử nằm trong dấu ngoặc sẽ bằng thương của từng hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung đó. - Đôi khi ta phải đổi dấu để làm xuất hiện nhân tử chung. Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử: 3x2y - 6xy2z+15x3y3 Hướng suy nghĩ để giải: - Ta tìm ƯCLN của (3,6,15) là 3. - Nhân tử chung ta chọn là xy. Vậy ta giải như sau 3 − 6 + 15 = 3 ( − 2 + 5 ) Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử : a(x-y) + (y-x) Hướng suy nghĩ để giải : - Ta đổi dấu x-y = - (y-x) hoặc y-x = - (x-y) - Nhân tử chung nếu chọn (x-y) Vậy ta giải như sau : a(x-y) + (y-x) = a(x-y) – (x-y) = (x-y) (a-1)  Phương pháp 2: Dùng hằng đẳng thức Hướng giải : Vận dụng công thức của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử : − 2√ + 1 Hướng suy nghĩ để giải : Ta đưa về dạng bình phương của 1 hiệu Vậy ta giải như sau : − 2√ + 1 = √ − 2 √ 1 + 1 = √ − 1 Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử: 5 − 16 Hướng suy nghĩ để giải: Ta đưa về dạng hiệu của 2 bình phương Vậy ta giải như sau: 5 − 16 = √5 − (4 ) = (√5 + 4 )(√5 − 4 )  Phương pháp 3: Nhóm các hạng tử Hướng giải : - Trong khi nhóm (gộp) các hạng tử của 1 đa thức không nhất thiết ta phải nhóm 2 hạng tử đầu hoặc 2 hạng tử cuối... mà ta làm sao khi nhóm xong bước 1 vẫn còn có thể làm tiếp bước 2…được kết quả cuối cùng - Đôi khi ta phải khai triển (bỏ ngoặc) rồi chọn (sắp xếp) các hạng tử để nhóm hợp lí. Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử − 3 + − 3 Hướng suy nghĩ để giải : Ta có thể nhóm 2 hạng tử đầu lại với nhau và nhóm 2 hạng tử cuối với nhau hoặc ta nhóm hạng tử đầu với hạng tử thứ 3, hạng tử thứ 2 với hạng tử cuối. Vậy ta giải như sau : − 3 + − 3 hoặc − 3 + − 3 = ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + ) − (3 + 3 ) = ( − 3 ) + ( − 3 ) = ( + 1) − 3 ( + 1) = ( + 1)( − 3 ) = ( + 1)( − 3 ) 1
  • 2. Ví dụ 2 : Phân tích thành nhân tử − − 2 − Hướng suy nghĩ để giải : Nếu ta nhóm theo các cách sau là sai : Cách 1 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) Cách 2 : ( − ) − ( + 2 ) = ( − )( + ) − ( + 2 ) Vì không thực hiện được bước tiếp theo nữa để đi đến kêt quả Vậy ta giải như sau : − − 2 − = − ( + 2 + ) = − ( + ) = [ − ( + )][ + ( + )] = ( + + )( − − ) Chú ý : Đôi khi ta phải khai triển (bỏ dấu ngoặc) đề bài đã cho rồi lựa chọn hạng tử thích hợp để nhóm.  Phương pháp 4 : Phối hợp các phương pháp Hướng giải : Thông thường ta xét các phương pháp đã học để phân tích thành nhân tử. Nếu đề bài cho thuộc phương pháp nào ta giải bằng phương pháp đó và cứ thế giải cho đến kết quả. Ví dụ 1 : Phân tích thành nhân tử 5 − 45 Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy 5 và 45 có nhân tử chung là 5 . Vậy bước đầu tiên ta giải như sau : 5 − 45 = 5 ( − 9) Ta nhận thấy − 9 còn có thể dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích tiếp nên 5 − 45 = 5 ( − 9) = 5 ( + 3)( − 3) Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử + 4 + 4 − 4 Hướng suy nghĩ để giải: Ta dùng phương pháp nhóm rồi đến phương pháp dùng hằng đẳng thức để đến với kết quả Ta giải như sau: + 4 + 4 − 4 = ( + 2) − (2 ) = ( + 2 + 2 )( + 2 − 2 )  Phương pháp 5: Tách 1 hạng tử thành nhiều hạng tử Hướng giải: Ta tách 1 hạng tử của đa thức đã cho thành tổng hai hay nhiều hạng tử thích hợp để đưa về dạng sử dụng được các phương pháp đã học Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử − 8 + 12 *Cách 1: Nếu thấy rằng −8 = −2 − 6 ta có thể dễ dàng giải − 8 + 12 = − 2 − 6 + 12 = ( − 2) − 6( − 2) = ( − 2)( − 6) *Cách 2: Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 ta có thể dễ dàng giải − 8 + 12 = ( − 8 + 16) − 4 = ( − 4) − 2 = ( − 4 + 2)( − 4 − 2) = ( − 2)( − 6) *Cách 3 : Nếu thấy được 12 = 48 − 36 , ta có thể dễ dàng giải như sau − 8 + 12 = − 36 − 8 + 48 = ( + 6)( − 6) − 8( − 6) = ( − 6)( + 6 − 8) = ( − 2)( − 6) *Cách 4 : Nếu thấy rằng 12 = 16 − 4 , có thể dễ dàng giải được như sau : − 8 + 12 = − 4 − 8 + 16 = ( − 2)( + 2) − 8( − 2) = ( − 2)( + 2 − 8) = ( − 2)( − 6) *Cách 5 : Nếu thấy −8 = −4 − 4 và 12 = 8 + 4 , có thể giải như sau − 8 + 12 = − 4 + 4 − 4 + 8 = ( − 2) − 4( − 2) = ( − 2)( − 2 − 4) = ( − 2)( − 6) 2
  • 3. *Cách 6 : Nếu thấy = 4 − 3 ta có thể giải như sau − 8 + 12 = 4 − 8 − 3 + 12 = 4 ( − 2) − 3( − 4) = ( − 2)[4 − 3( + 2)] = ( − 2)(4 − 3 − 6) = ( − 2)( − 6) *Cách 7 : Nếu thấy −8 = −12 + 4 và 12 = 36 − 24 , ta có thể giải như sau − 8 + 12 = − 12 + 36 + 4 − 24 = ( − 6) + 4( − 6) = ( − 6)( − 6 + 4) = ( − 2)( − 6)  Phương pháp 6 : Thêm bớt cùng 1 hạng tử Hướng giải : Thêm và bớt cùng 1 hạng tử thích hợp vào đa thức đã cho để đưa về dạng sử dụng các phương pháp đã học/ Ví dụ : Phân tích thành nhân tử + 64 Hướng suy nghĩ để giải : Ta thấy = ( ) và 64 = 8 Vậy + 64 = ( ) + 8 nếu ta nghĩ ngay đến hạng tử 2. . 8 để xuất hiện hằng đẳng thức. Khi đó ta thêm và bớt cùng 1 hạng tử 16 thì ta đến với kết quả bài toán dễ dàng. Vậy ta giải như sau : + 64 = ( ) + 64 + 16 − 16 = ( + 8) − (4 ) = ( + 8 + 4 )( + 8 − 4 )  Phương pháp 7 : Đặt biến phụ (đổi biến) Hướng giải : Khi ta gặp biểu thức trong đề bài xuất hiện nhiều lần ta đặt biểu thức ấy làm biến phụ từ đó đưa về dạng đơn giản hơn ta phân tích dạng đơn giản này thành nhân tử rồi thay biến cũ vào và tiếp tục giải cho đến kết quả Ví dụ : Phân tích thành nhân tử : = ( + 3 + 1)( + 3 − 3) − 5 Hướng suy nghĩ để giải : Ta dễ dàng thấy được + 3 được lặp nhiều lần. Vậy ta đổi biến (đặt biến phụ) + 3 = , Ta có = ( + 1)( − 3) − 5 = − 2 − 8 Ta giải như sau : = − 2 − 8 = − 4 + 2 − 8 = ( − 4) + 2( − 4) 3 = ( + 2)( − 4) = ( + 3 + 2)( + 3 − 4) = ( + + 2 + 2)( + 4 − − 4) = [ ( + 1) + 2( + 1)][( − 1)( + 4)] = ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) Ta có thể đặt = + 3 + 1, ta được = ( − 4) − 5 = − 4 − 5 = ( + 1)( − 5) = ( + 1)( + 2)( − 1)( + 4) Chú ý : Phân tích đa thức dạng ( + )( + )( + )( + ) + trong đó + = + thành nhân tử. Ta có thể tiến hành như sau : ( + )( + )( + )( + ) + = [( + )( + )][( + )( + )] + = ( + + + )( + + + ) + = [ + ( + ) + ][ + ( + ) + ] + Tiếp tục biến đổi nhờ vận dụng hăng đẳng thức − = ( + )( − ) đến kết quả Ta cũng có thể đặt = + ( + ) + -Phân tích đa thức dạng + + .Đặt = ≥ 0 -Phân tích đa thức dạng + + + + . Đặt = + 1x
  • 4. -Phân tích thành nhân tử dạng + + + + = 0,trong đó có 4 e a = db . Đặt = + d bx -Phân tích đa thức dạng ( + ) + ( + ) = . Đặt = + a + b 2 -Phân tích đa thức dạng( + )( + )( + )( + ) + ,trong đó ad=bc Đặt = + ad x  Phương pháp 8 : Dùng định lý Bezout (Bơdu) Cho đa thức ( ) = + + + . Nếu ( ) có nghiệm nguyên thì nghiệm đó phải là ước số của hạng tử độc lập . Khi đã tìm được nghiệm = , ta chỉ việc chia ( ) cho ( − ) để tìm thương ( ) và việc phân tích đa thức lại tiếp tục nếu có thể. Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = ( ) = + 9 + 26 + 24 Giải: Ta nhân thấy đây là đa thức có hệ số nguyên = 24. Ta thấy (−2) = 0. Vậy ( ) chia hết cho + 2. Thực hiện phép chia ta được = ( + 2)( + 7 + 12) Lại tiếp tục phân tích tam thức ( + 7 + 12) có hệ số nguyên = 12. Thay = −3 thì tam thức bằng 0 nên tam thức chia hết cho + 3. Thực hiện phép chia ta được + 7 + 12 = ( + 3)( + 4). Vậy = + 9 + 26 + 24 = ( + 2)( + 3)( + 4)  Phương pháp 9 : Phương pháp giảm dần số mũ của lũy thừa Phương pháp này chỉ sử dụng được cho các đa thức có dạng như a + a + 1, a + a + 1,… là những đa thức có dạng + + 1. Tuy nhiên khi tìm cách giảm dần số số mũ của lũy thừa, ta cần chú ý đến các biểu thức dạng − 1, − 1 là những biểu thức chia hết cho + + 1. Ví dụ: Phân tích thành nhân tử = + + 1 Giải : Ta có = + + − + − + − + 1 = ( − ) + ( − ) + ( − ) + ( + + 1) Mà − = ( − 1) = ( − 1)( + 1) = ( + 1)( − 1)( + + 1) Và = ( + + 1)[( + 1)( − 1)( + 1) + ( − 1) + 1] = ( + + 1)( − + − + − + 1)  Phương pháp 10: Dùng tính đối xứng của biểu thức đối với các chữ Ví dụ: Phân tích thành nhân tử: = ( + )( − ) + ( + ) + ( + )( − ) + ( + )( − ) Đây là 1 biểu thức đối xứng đối với a,b,c. Ta nhận thấy khi thay = thì ta được = ( + )( − ) + ( + )( − ) = 0. Coi A là 1 biểu thức bậc ba của a thì như vậy khi = , ta có = 0, tức là đa thức chia hết cho − .
  • 5. Vì tính đối xứng của biểu thức đối với a,b,c nên ta thấy A cũng chia hết(b − c) và(c − a), tức là = ( − )( − )( − ). ( )(1) trong đó ( ) là đa thức bậc nhất của a. Vì vai trò tương tự giữa a,b,c nên f(x) cũng là bậc nhất đối với b và c tức là ( ) = + + Nhưng vì đa thức đối xứng đối với a,b,c nên m=n=p .Do đó = ( − )( − )( − )( + + ) (2) Để tính m, ta chỉ việc lấy 3 giá trị khác nhau bất kì của a,b,c rồi thay vào (2). Chọn = 0, = 1, = 2, ta có = 2.4 + 2. (−1) = (−1)(−1).2.3 ⇔ 6 = 6 ⇔ = 1 Vậy = ( − )( − )( − )( + + )  Phương pháp 11: Xét giá trị riêng Ví dụ : Phân tích thành nhân tử = ( − ) + ( − ) + ( − ) Giải: Nếu thay a bởi b thì = 0 + ( − ) + ( − ) = 0 ê ế − . Do vai trò của a,b,c như nhau trong đa thức nên P chia hết chia ( − )( − )( − ). Trong phép chia đó, đa thức bị chia P có bậc ba đối vơi tập hợp các biến nên thương là hằng số K. Trong đẳng thức ( − ) + ( − ) + ( − ) = ( − )( − )( − ) ta cho các biến nhân giá trị riêng = 2, = 1, = 0 ta được 2.1.1 + 0 + 0 = . 1.1. (−2) do đó: 2 = −2 , suy ra = −1 Vậy = −( − )( − )( − ) = ( − )( − )( − )  Phương pháp 12 : Hệ số bất định (đồng nhất thức) Ví dụ: Phân tích − 15 − 18 thành nhân tử Giải : Giả sử (nếu) đa thức trên phân tích được thành nhân tử thì phải có dạng − 15 − 18 = ( + )( + + ) ⇔ − 15 − 18 = + ( + ) + ( + ) + 5 + = 0 Đồng nhất ở 2 vế ta có: + = −15 từ = −18 ta có thể chọn a=3; c= -6; b= -3 = −18 Thỏa mãn điều kiện trên. Vậy − 15 − 18 = ( + 3)( − 3 − 6)