SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI PHÒNG
CHUYÊN ĐỀ:
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO
DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TS. Hoàng Chí Cương
Khoa Quản trị-Tài chính
Trường ĐH Hàng hải Việt Nam
Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2021
THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
• Họ và tên: Hoàng Chí Cương
• Học vị: Tiến sĩ
• Email: hoangchicuong0108@gmail.com; cuonghc.qtc@vimaru.edu.vn
• Tell: 0912607889
• Địa chỉ: 2/5A/87 Đường 5A, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, Hải Phòng
• Lấy bằng Tiến sĩ tại Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản năm 2014.
• Postdoc – học giả Fulbright Việt Nam tại Trường Chính sách công và Môi
trường - SPEA, Đại học Indiana Bloomington, Hoa Kỳ, năm 2015-2016.
LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY
• Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị học
• Marketing Căn bản, Marketing quốc tế
• Nghiên cứu Marketing
• Kinh tế Quốc tế
• Phương pháp Nghiên cứu Khoa học
• Đánh giá tác động của các FTA, WTO tới FDI, XNK,…
• Tác động của Tỷ giá tới XNK, thu hút FDI,…
• Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng với sản phẩm, mức độ hài lòng
của nhân viên với doanh nghiệp.
• Tác động các yếu tố tới ô nhiễm môi trường dùng đường EKC
• Mô hình lực hấp dẫn-Gravity model, hồi quy đa biến,…
• Phần mềm: SPSS, STATA
NỘI DUNG
1. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
3. Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp
4. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các
doanh nghiệp tại Hải Phòng trong bối cảnh cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 và hậu COVID-19
5. Thảo luận trực tiếp với các doanh nghiệp tham dự về việc nâng cao
năng lực cạnh tranh
Theo quan điểm pháp luật: doanh nghiệp là tổ
chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch,
được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích kinh doanh (Chương 1, Đ4,
M10 Luật Doanh nghiệp 2020).
Tổ
chức/
DN
Nhân
sự Kế
toán
Kế
hoạch
Tài
chính
Mar
PR
R&D
Vật tư
Pháp
chế
Sản
xuất
MỤC TIÊU
CỦA TC, DN
BAN LÃNH
ĐẠO CỦA
TC, DN
1. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
* Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp:
Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong lịch
sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh
tranh:
Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là quá
trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra trong mỗi thành viên
trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên
một phần xứng đáng so với khả năng của mình.
Theo hàm nghĩa kinh tế học: là quá trình tranh đấu tiến hành không ngừng
giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinh tế và mục tiêu
đã định của bản thân.
Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế,
biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị
trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận. Áp lực bên ngoài của cạnh
tranh là sự đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải.
* Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp (tiếp):
• Từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được
xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị
trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng
một loại khách hàng về phía mình
• Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động
tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương
nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi
quan hệ cung – cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị
trường có lợi nhất.
• Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiến kỹ
thuật, tổ chức quản lý để tăng năng suất lao động, nâng cao chất
lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của
khách hàng; giữ tín nhiệm; cải tiến nghiệp vụ thương mại và dịch vụ,
giảm giá thành, giữ ổn định hay giảm giá bán và tăng doanh lợi.
• Karl Marx đã chia cạnh tranh thành cạnh tranh trong nội bộ
ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau; cạnh tranh
giữa các người bán với nhau khi mà cung lớn hơn cầu và
cạnh tranh giữa những người mua với nhau khi mà cầu lớn
hơn cung.
• Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh
tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách
hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
• Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh
tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.
*Khái niệm năng lực cạnh tranh (NLCT) của Doanh nghiệp:
• Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): thì năng lực
cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu
vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện
kinh tế quốc tế.
• Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh
là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một
nước giành thắng lợi (kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị
phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ.
• Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh
nghiệp đó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát
triển.
• Theo Micheal Poter:
Năng lực cạnh tranh của công ty có thể hiểu là khả năng chiếm
lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay
thế) của công ty đó.
Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì
doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao.
Micheal Porter không bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp
mà ông mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và các sản
phẩm thay thế.
• Theo Humbert Lesca: Năng lực cạnh tranh (NLCT) của DN là khả
năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì lâu dài một cách có
ý chí trên thị trường cạnh tranh và tiến triển bằng cách thực hiện một
mức lợi nhuận ít nhất cũng đủ để trang trải cho việc thực hiện các
mục tiêu của doanh nghiệp.
• Hoặc NLCT của doanh nghiệp còn được định nghĩa là khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh
tranh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài nhất.
• Những định nghĩa trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trước hết phải được tạo ra từ khả năng, thực lực của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là có NLCT khi doanh nghiệp đó
dám chấp nhận việc giành những điều kiện thuận tiện có lợi cho
chính doanh nghiệp.
• Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững
trong cạnh tranh.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nhiều yếu tố như:
• Giá trị sử dụng và chất lượng sản phẩm cao, điều kiện sản
xuất ổn định do sản xuất dựa chủ yếu trên cơ sở kỹ thuật hiện
đại, công nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn và nhờ đó giá
thành và giá cả sản phẩm hạ.
• Các yếu tố xã hội như giữ được tín nhiệm (chữ tín) trên thị
trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng, quảng cáo
cũng có ảnh hưởng quan trọng hiện nay các nhà sản xuất còn
sử dụng một số hình thức như bán hàng trả tiền dần (trả góp)
để kích thích tiêu dùng, trên cơ sở đó tăng năng lực cạnh
tranh.
• Thương hiệu mạnh
• Hậu mãi tốt
• Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì
không chỉ đơn thuần đánh giá các yếu tố thuộc bản thân doanh
nghiệp mà điều quan trọng là phải đánh giá, so sánh với các đối
thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị
trường.
• Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tăng năng lực cạnh tranh, đòi
hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối thủ của
mình.
• Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi
của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của
đối thủ cạnh tranh.
• Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi
yếu tố môi trường kinh doanh và sự biến động khôn lường của nó,
cùng một sự thay đổi của môi trường kinh doanh có thể là cơ hội
phát triển cho doanh nghiệp này cũng có thể là nguy cơ phá sản
các doanh nghiệp khác.
1.2. Vai trò của cạnh tranh
• Lợi nhuận:
• Pr = P.Q – C.Q
• Trong đó:
• Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp
• P: Giá bán hàng hoá
• Q: Lượng hàng hoá bán được
• C: Chi phí một đơn vị hàng hoá
Như vậy để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách như:
• Tăng giá bán P, tăng lượng bán Q, giảm chi phí C
• Để làm được những việc này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của
sản phẩm trên thị trường bằng cách áp dụng các thành tựu khoa
học công nghệ, các phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm
tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp… và tốn ít chi phí
nhất.
• Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lược
Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình
tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt được sự có mặt của những
hàng hoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ
kèm theo của chúng.
• Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp
mới có sự đầu tư nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm
hàng hoá ngày càng được đa dạng, phong phú và chất lượng được
tốt hơn.
• Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh.
• Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu
mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt
hơn những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội.
• Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các
sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.
• Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền
kinh tế đất nước.
• Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không
ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào
sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được
phát triển, năng suất lao động được nâng cao.
• Đứng ở góc độ lợi ích xã hội: cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước
sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa
chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ.
• Như vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản. Cạnh tranh
tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Tuy
nhiên, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này không phải bất kỳ doanh
nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả
năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát
huy tốt những tiềm lực của mình.
• Nhưng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế
các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội
bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã
hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
• Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải
được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp.
• Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không
chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính,
nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách
riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh
tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị
trường.
• Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp ta phải đánh giá tổng thể tất cả các mặt sau:
2.1. Nguồn lực tài chính
• Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào
luôn đảm bảo huy động được vốn trong những trường hợp cần thiết, doanh
nghiệp đó phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả và hạch toán chi phí một cách rõ
ràng.
• Như vậy doanh nghiệp cần đa dạng nguồn cung vốn bởi nếu thiếu vốn thì ảnh
hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như đầu tư vào công
nghệ hiện đại, hạn chế đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân, nghiên
cứu thị trường…
• Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lực của doanh
nghiệp mạnh, yếu như thế nào. Trong tiêu chí này có các nhóm chỉ tiêu chủ yếu:
• Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn:
Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả/Tổng vốn (%)
• Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào nguồn vay từ
bên ngoài. Tỷ lệ này cần duy trì ở mức trung bình của ngành là hợp lý.
Nhóm các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán nhanh = Tiền mặt/Tổng nợ ngắn hạn
• Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng
bao nhiêu tiền hiện có.
• Hệ số này càng cao càng tốt, tuy nhiên còn phải xem xét kỹ các
khoản phải thu ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động bình thường thì hệ số này
thường bằng 1.
Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động/ Tổng
nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao
nhiêu đồng tài sản lưu động.
Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả.
Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu (%) (ROS)
• Chỉ số này cho biết trong một đồng hay 100 đồng doanh thu thì có bao
nhiêu đồng lợi nhuận thu được. Chỉ số này càng cao càng tốt.
Tỷ suất lợi nhuận/vốn tự có = Lợi nhuận/Tổng vốn chủ sở hữu(%) (ROE)
Các tiêu chí trên tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được năng lực cạnh tranh
so với các đối thủ của mình.
2.2. Nguồn lực con người
• Trong kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo
đảm thành công.
• Kenichi Ohmae đã đặt con người lên vị trí số một trên cả vốn và tài
sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp.
• Nguồn lực con người là yếu tố quyết định ưu thế cạnh tranh đặc
biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại để cung ứng các dịch
vụ cho khách hàng hiệu quả nhất.
• Nguồn lực về con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng
lao động của doanh nghiệp như trình độ học vấn, trình độ tay nghề,
sức khỏe, văn hóa lao động… Doanh nghiệp có được tiềm lực về
con người như có được đội ngũ lao động trung thành, trình độ
chuyên môn cao…từ đó năng suất lao động cao, cắt giảm chi phí,
hạ giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thương trường.
2.3. Thương hiệu, nhãn hiệu
• Thương hiệu, nhãn hiệu được coi là tài sản vô hình của doanh
nghiệp.
• Theo AMA: Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ
hoặc sự kết hợp giữa chúng nhằm để xác định xem hàng hóa của
người bán nào và phân biệt chúng với hàng hóa của đối thủ cạnh
tranh.
• Thương hiệu doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố như uy
tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hình ảnh nhà lãnh đạo, văn
hóa doanh nghiệp…
• Doanh nghiệp nào có được thương hiệu mạnh sẽ dễ dàng giành
được năng lực cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ khác.
Top 50 Most Valuable Vietnamese Brands 2019
No. Sector Brand Value (million USD)
1 Food and Beverage Vinamilk 2,239
sabeco 486
Masan Comsumer 305
Tan Hiep Phat 104.8
NutiFood 85.2
Habeco 62.9
Kido 58.2
Quang Ngai Sugar 30
Thanh Thanh Cong – Bien Hoa 20.5
Vissan 15.3
Source: https://forbesvietnam.com.vn/
2 Insurance Bao Viet 95.9
PVI 35.9
3 Securities SSI 32.3
4 Retail Petrolimex 133.5
MobileWorld 129.1
Golden Gate 26.1
PVOIL 14.8
5 Construction materials Hoa Phat 128.9
Binh Minh Plastic 19.1
Viglacera 15.5
Vicem Ha Tien 13.8
6 Household commodities Rang Dong 21.2
Cadivi 14.6
7 Telecommunication Viettel 2,163
MobiFone 393
Vinaphone 301
8 Technology FPT 215.2
VNG 59.6
9 Personal Consumer good PNJ 78.6
Biti’s 22.4
Thien Long 19.6
Viet Tien 15.6
10 Banking Vietcombank 246.5
BIDV 148
Techcombank 141.1
Vietinbank 139.9
VPBank 138.3
11 Real estate Vinhomes 411
Vincom Retail 155.6
Novaland 57
Nam Long 22.5
12 Aviation Vietnam Airlines 113.7
Vietjet Air 111.8
13 Tourism- hospitality Saigontourist 54.9
14 Logistic VNPost 23.3
15 Pharmacy Hau Giang Pharma 46.6
Traphaco 16.7
16 Automobile Thaco 93.7
Da Nang Rubber 14.4
17 Agriculture Dam Phu My 23.2
The meaning of TOYOTA
Toyo: Lots of/plenty
Ta: Rice
Toyota: Lots of Rice
• Means Wealthy Take care of Consumers
Ensure the Quality of
Products
Technology Development
2.4. Trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
• Trình độ tổ chức quản lý là một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu tạo
nên tính cạnh tranh cao của sản phẩm.
• Muốn tổ chức và quản lý tốt thì trước hết doanh nghiệp phải có ban lãnh
đạo giỏi vừa có tâm, có tầm và có tài.
• Ban lãnh đạo của một tổ chức có vai trò rất quan trọng, là bộ phận điều
hành, nắm toàn bộ nguồn lực của tổ chức, vạch ra đường lối chiến lược,
chính sách, kế hoạch hoạt động, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá
mọi hoạt động của các phòng, ban để đưa hoạt động của tổ chức do mình
quản lý đạt hiệu quả cao nhất.
• Ban lãnh đạo có vai trò rất quan trọng như vậy, nên phải chọn lựa người
lãnh đạo, người đứng đầu ban lãnh đạo đảm bảo đủ các tiêu chuẩn để có
thể điều hành quản lý doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao. Nhìn
chung người lãnh đạo giỏi là người có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng về
quan hệ với con người, hiểu con người và biết thu phục lòng người, có kỹ
năng nhận thức chiến lược, tức là nhạy cảm với sự thay đổi của môi
trường kinh doanh để dự báo và xây dựng chiến lược thích ứng.
• Doanh nghiệp cần phải có hệ thống tổ chức gọn nhẹ.
• Hệ thống tổ chức gọn nhẹ là hệ thống tổ chức ít cấp, linh hoạt, dễ
thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đổi, quyền lực được phân
chia để mệnh lệnh truyền đạt được nhanh chóng, góp phần tạo ra
năng suất cao.
• Mặt khác, doanh nghiệp cần có văn hóa doanh nghiệp tốt, vững
mạnh và có bản sắc, cố kết được các thành viên trong tổ chức nhìn
về một hướng, tạo ra một tập thể mạnh. Nghĩa là có cam kết chất
lượng minh bạch giữa doanh nghiệp và xã hội, mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh phải theo pháp luật, có lương tâm và đạo đức trong
kinh doanh, làm kinh tế giỏi và tích cực tham gia các hoạt động xã
hội, môi trường bên trong và bên ngoài phải xanh, sạch, đẹp…
Top
management
Middle
management
Frontline people
CUSTOMERS
CUSTOMERS
Frontline people
Middle
management
Top
management
(a) Traditional Organization Chart (b) Modern Customer-Oriented Organization Chart
2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing
• Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng.
• Để kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải thực hiện nghiên
cứu thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu.
• Nếu thực hiện việc nghiên cứu thị trường một cách có bài bản giúp
doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động kinh
doanh, giảm được các chi phí không cần thiết, đưa ra được các
quyết định về bán cái gì, tập trung vào ai, khuyến mại và định giá
sản phẩm như thế nào, sử dụng những nhà cung cấp nào, sẽ gặp
khó khăn gì về pháp luật thủ tục hành chính và làm thế nào để xác
định những cơ hội mới hoặc những lỗ hổng trên thị trường và
ngược lại,
Example:
Sale
What are
solutions to
solve the
problems?
What are
courses of
such decrease
of sale?
Develop the Research Plan
This step involves gathering the information relevant to the research objective.
Research plan
Data Sources
Primary data
Secondary data
Research
Approaches
Observational Research
Ethnographic Research
Focus Group Research
Survey Research
Behavioral research
Experimental research
Sampling plan
Contact Methods
Mail
Phone, online, person
Marketing Research Process:
Problem Definition
Research Design
Secondary Data Primary Data
Qualitative Quantitative
Data Analysis
Create Conclusions and Present
A set of defined stages
through which marketing
information is collected
2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ
• Công nghệ là phương pháp, là bí mật, là công thức tạo sản phẩm.
• Để sử dụng công nghệ có hiệu quả doanh nghiệp cần lựa chọn công nghệ thích
hợp để tạo ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường;
• Phải đào tạo công nhân có đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát công nghệ, nếu
không thì công nghệ hiện đại mà sử dụng lại không hiệu quả.
• Để đánh giá về công nghệ của doanh nghiệp ta cần đánh giá nội dung sau:
• Thứ nhất: Chi phí cho nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ mới
• Thứ hai: Mức độ hiện đại của công nghệ
• Để có năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải trang bị những công nghệ hiện đại
đó là những công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn, tiêu
hao năng lượng, nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng
sản phẩm tốt, không gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ của công ty càng hiện
đại sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất
lượng sản phẩm tốt do đó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng và
qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Thông tin
KHCN bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới
việc sáng tạo ra các sản phẩm mới.
Con người
Máy móc
Thiết bị
Tổ chức
Công nghệ
Nguyên liệu
đầu vào
(In put
materials)
Sản
phẩm
đầu ra
(out
puts)
Start-up trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
Cuối 18
đầu 19
Đầu 20 1970s
Các hình thức chuyển giao công nghệ
Việt Nam
Hàn Quốc
NB
N.Bản
Hàn quốc
Việt Nam
Stage 1
Simple
manufacturing
under foreign
guidance
Stage 2
Having
supporting
industries, but
under foreign
guidance
Stage 3
Management
and Technology
mastered can
produce high
quality goods
Stage 4
Full capability
in innovation
and product
design as global
leader
Arrival of
manufacturing FDI
Technology
absorption
Creativity
Glass ceiling for ASEAN
countries (Middle income trap)
Stage Zero
Monoculture,
subsistence, aid
dependency
Agglomeration
Some African countries
Vietnam
Thailand &
Malaysia
Korea,
Taiwan
Pre-industrialization Initial FDI
absorption
Internalizing
parts and
components
Internalizing skills
and technology
Internalizing
innovation
Japan, US, EU
9-15.000 $
2100 $
25-35.000 $
40.000 $
3. Môi trường cạnh tranh của Doanh nghiệp
Câu hỏi: Tại sao DN phải nghiên cứu các yếu
tố của môi trường kinh doanh?
• Môi trường marketing mang cả thời cơ (opportunities) lẫn thách thức
(threats) cho doanh nghiệp
• Do đó:
• Sau khi nghiên cứu, DN cần tận dụng thời cơ và hạn chế các thách thức từ môi
trường.
• Nên nhớ rằng: DN không thể kiểm soát được các yếu tố của môi trường
marketing.
Khái niệm môi trường kinh doanh
•MT kinh doanh bao gồm tất cả các yếu tố, những lực
lượng bên trong và bên ngoài DN có ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực tới việc ra quyết định của lãnh đạo DN và
tới việc đạt được các mục tiêu kinh doanh của DN.
•Được chia thành môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.
Sơ đồ các yếu tố của môi trường vi mô
Các
nhà
cung
ứng
Doanh nghiệp
Đối thủ
cạnh tranh
Các
trung
gian
marketing
Khách
hàng
Công chúng trực tiếp và quần chúng đông đảo
Các
nhà
cung
ứng
Sơ đồ các yếu tố của môi trường vĩ mô
Môi
trường
marketing
vĩ mô
Nhân
khẩu
Kinh tế
Khoa
học công
nghệ
Chính
trị-pháp
luật
Văn hóa
Địa lý
Môi trường kinh tế và chính trị
Các yếu tố của môi trường kinh tế:
• Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP, GNP
• Mức thu nhập: GDP bình quân/người
• Hệ thống thuế
• Kiểm soát nhập khẩu
• Tỷ lệ lạm phát
• Tỷ lệ thất nghiệp
• Lương
• Cán cân thanh toán
• Nợ quốc tế, hội nhập quốc tế,…
Các yếu tố của môi trường chính trị:
• Vai trò của các đảng phái chính trị đối lập nhau
• Tham nhũng, hối lộ
• Vấn đề đình công
• Ổn định chính trị
• Mối quan hệ với các nước khác
• Hiệu quả chính phủ/hiệu quả của quản lý hành chính
công
Ấn Độ
Indonesia
Philippin
Thái Lan
Singapore
Brunei
Việt Nam
Malaysia
Úc
New Zealand
Campuchia
Lào
Myanma
Trung Quốc
Nhật Bản
Hàn Quốc
Chi Lê
Pê ru
NAFTA
Mỹ
Canada
Mê hi cô
Nga
Papua New Guinea
Hong Kong
Đài Loan
CEPA
ASEAN
TPP
APEC (FTAAP)
Môi trường văn hóa
• Văn hóa bao gồm hệ thống quan niệm, niềm tin, truyền
thống, chuẩn mực hành vi được chia sẻ một cách tập thể.
• Văn hóa phản ánh lối sống của một dân tộc được truyền
từ đời này qua đời khác và được phản ánh qua hành vi,
cách ứng xử, quan điểm, thái độ trong cuộc sống.
• > Quyết định biểu tượng, âm thanh, hình ảnh, ngôn ngữ,…
trong các hoạt động marketing của doanh nghiệp
4
68
8
Bột
giặt
Một số hình ảnh liên quan đến văn hóa
Các nhân tố làm cho văn hóa thay đổi:
• Sự bất ổn kinh tế (dịch cúm Covid-19)
• Nhập, di cư
• Cải tiến về hệ thống giáo dục
• Đô thị hóa và dân cư
• Toàn cầu hóa và hội nhập
• Phát triển của khoa học công nghệ, sự phổ biến của
Internet,…
Các khía cạnh luật pháp trong kinh doanh quốc tế
•Hệ thống văn bản luật và dưới luật của địa phương, quốc
gia tác động đến các hoạt động marketing quốc tế:
• Chẳng hạn: độ an toàn, kích thước, thông tin trên sản phẩm,
bao gói sản phẩm, xuất xứ sản phẩm, chất lượng sản phẩm,
• Nhà quản trị marketing cần quan tâm đến hệ thống luật, văn
bản luật khác biệt giữa các quốc gia bởi:
• Nó liên quan trực tiếp đến hoạt động marketing và các tranh chấp,
cơ chế xử lý tranh chấp, vận chuyển hàng hóa, thanh toán, chuyển
tiền
Ví dụ:
• Hoa kỳ sẽ phạt chi nhánh công ty nước ngoài hoạt
động ở Mỹ nếu công ty mẹ cung cấp hàng hóa cho
những nước mà Hoa Kỳ đang thực hiện cấm vận (Bắc
Triều Tiên, Iran, Cuba,...).
Khía cạnh thứ hai là tính hiệu lực của pháp luật
• Giả sử hợp đồng hàng hóa ký kết ở Đài Loan nhưng viện dẫn xử theo Luật
của Anh thì khi vi phạm trên lãnh thổ Đài Loan, tòa án Đài Loan sẽ căn cứ
trên Luật của Anh để xử.
Những quy định về vận chuyển hàng hóa
• Các quy định Hague-Visby về vận tải, vận đơn, hóa đơn chở hàng, buôn
bán, kiện tụng, trách nhiệm xử lý hàng hư hỏng,… bằng đường biển của
đa số các nước trên thế giới.
Bán hàng quốc tế:
• Công ước Hague 1964
• Công ước buôn bán bằng đường bộ (CMR)
Giải quyết tranh chấp về mặt pháp lý:
• Cần thể hiện rõ trong hợp đồng sẽ giải quyết/xử theo luật
nào nếu có tranh chấp, tố tụng phát sinh.
• Đưa vào hợp động điều khoản trọng tài để giải quyết những
tranh chấp có thể phát sinh.
Khía cạnh đạo đức trong kinh doanh
• Không tiến hành quảng cáo sai sự thật
• Nâng cao chất lượng, sự an toàn của sản phẩm
• Tuân thủ bản quyền, xuất xứ hàng hóa
• Không lợi dụng khan hiếm hàng hóa để tăng giá, trục lợi
• Tuân thủ luật
• Quan tâm bảo vệ môi trường, lợi ích các bên
• https://www.fshare.vn/file/W997XXIIPQDB

More Related Content

Similar to SO CONG THUONG - NLCT - HOANG CHI CUONG.pptx

Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
huynhuyn.docx
huynhuyn.docxhuynhuyn.docx
huynhuyn.docxMinsTrn
 
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...Luanvan84
 
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chien luoc san pham tren thi truong quoc te
Chien luoc san pham tren thi truong quoc teChien luoc san pham tren thi truong quoc te
Chien luoc san pham tren thi truong quoc teSenaTran313
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...luanvantrust
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...OnTimeVitThu
 

Similar to SO CONG THUONG - NLCT - HOANG CHI CUONG.pptx (20)

MAR28.doc
MAR28.docMAR28.doc
MAR28.doc
 
QT003.doc
QT003.docQT003.doc
QT003.doc
 
MAR42.doc
MAR42.docMAR42.doc
MAR42.doc
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
 
KTCT.pptx
KTCT.pptxKTCT.pptx
KTCT.pptx
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quản ...
 
QT100.doc
QT100.docQT100.doc
QT100.doc
 
huynhuyn.docx
huynhuyn.docxhuynhuyn.docx
huynhuyn.docx
 
Qtcl ontap
Qtcl ontapQtcl ontap
Qtcl ontap
 
Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tại Công Ty Khí Hóa Lỏng V...
Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tại Công Ty Khí Hóa Lỏng V...Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tại Công Ty Khí Hóa Lỏng V...
Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh tại Công Ty Khí Hóa Lỏng V...
 
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...
Giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo h...
 
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
Đề tài: Marketing để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty Dệt - Gửi miễn phí qu...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải  Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải  Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Công Tác Quản Lý Hoạ...
 
Chien luoc san pham tren thi truong quoc te
Chien luoc san pham tren thi truong quoc teChien luoc san pham tren thi truong quoc te
Chien luoc san pham tren thi truong quoc te
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh của côn...
 
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN P...
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free downloadĐề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
Đề tài báo cáo thực tập Marketing xuất khẩu 9 điểm free download
 
QT093.Doc
QT093.DocQT093.Doc
QT093.Doc
 
1,2,3.pptx
1,2,3.pptx1,2,3.pptx
1,2,3.pptx
 

Recently uploaded

Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (14)

Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 

SO CONG THUONG - NLCT - HOANG CHI CUONG.pptx

  • 1. SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI PHÒNG CHUYÊN ĐỀ: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DOANH NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TS. Hoàng Chí Cương Khoa Quản trị-Tài chính Trường ĐH Hàng hải Việt Nam Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2021
  • 2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN • Họ và tên: Hoàng Chí Cương • Học vị: Tiến sĩ • Email: hoangchicuong0108@gmail.com; cuonghc.qtc@vimaru.edu.vn • Tell: 0912607889 • Địa chỉ: 2/5A/87 Đường 5A, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, Hải Phòng • Lấy bằng Tiến sĩ tại Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản năm 2014. • Postdoc – học giả Fulbright Việt Nam tại Trường Chính sách công và Môi trường - SPEA, Đại học Indiana Bloomington, Hoa Kỳ, năm 2015-2016.
  • 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY • Quản trị Doanh nghiệp, Quản trị học • Marketing Căn bản, Marketing quốc tế • Nghiên cứu Marketing • Kinh tế Quốc tế • Phương pháp Nghiên cứu Khoa học • Đánh giá tác động của các FTA, WTO tới FDI, XNK,… • Tác động của Tỷ giá tới XNK, thu hút FDI,… • Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng với sản phẩm, mức độ hài lòng của nhân viên với doanh nghiệp. • Tác động các yếu tố tới ô nhiễm môi trường dùng đường EKC • Mô hình lực hấp dẫn-Gravity model, hồi quy đa biến,… • Phần mềm: SPSS, STATA
  • 4. NỘI DUNG 1. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3. Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp 4. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp tại Hải Phòng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và hậu COVID-19 5. Thảo luận trực tiếp với các doanh nghiệp tham dự về việc nâng cao năng lực cạnh tranh
  • 5.
  • 6. Theo quan điểm pháp luật: doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh (Chương 1, Đ4, M10 Luật Doanh nghiệp 2020).
  • 8. 1. Khái quát về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1. Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp * Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp: Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh: Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra trong mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình. Theo hàm nghĩa kinh tế học: là quá trình tranh đấu tiến hành không ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân. Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận. Áp lực bên ngoài của cạnh tranh là sự đọ sức kịch liệt giữa các đối thủ cạnh tranh, kẻ bại tất sẽ bị đào thải.
  • 9. * Khái niệm cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp (tiếp): • Từ điển kinh doanh của Anh (xuất bản năm 1992): Cạnh tranh được xem là sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại khách hàng về phía mình • Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Cạnh tranh là hoạt động tranh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất. • Cạnh tranh buộc những người sản xuất và buôn bán phải cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lý để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hoá, thay đổi mẫu mã, bao bì phù hợp với thị hiếu của khách hàng; giữ tín nhiệm; cải tiến nghiệp vụ thương mại và dịch vụ, giảm giá thành, giữ ổn định hay giảm giá bán và tăng doanh lợi.
  • 10. • Karl Marx đã chia cạnh tranh thành cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau; cạnh tranh giữa các người bán với nhau khi mà cung lớn hơn cầu và cạnh tranh giữa những người mua với nhau khi mà cầu lớn hơn cung. • Cạnh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. • Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.
  • 11.
  • 12. *Khái niệm năng lực cạnh tranh (NLCT) của Doanh nghiệp: • Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD): thì năng lực cạnh tranh là khả năng của doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện kinh tế quốc tế. • Theo từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam: Năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hoặc một nước giành thắng lợi (kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phần) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ. • Một doanh nghiệp được coi là có năng lực cạnh tranh khi doanh nghiệp đó có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
  • 13. • Theo Micheal Poter: Năng lực cạnh tranh của công ty có thể hiểu là khả năng chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ các sản phẩm cùng loại (hay sản phẩm thay thế) của công ty đó. Năng lực giành giật và chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao thì doanh nghiệp đó có năng lực cạnh tranh cao. Micheal Porter không bó hẹp ở các đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mở rộng ra cả các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và các sản phẩm thay thế.
  • 14.
  • 15. • Theo Humbert Lesca: Năng lực cạnh tranh (NLCT) của DN là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì lâu dài một cách có ý chí trên thị trường cạnh tranh và tiến triển bằng cách thực hiện một mức lợi nhuận ít nhất cũng đủ để trang trải cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. • Hoặc NLCT của doanh nghiệp còn được định nghĩa là khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài nhất. • Những định nghĩa trên cho thấy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ khả năng, thực lực của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp được coi là có NLCT khi doanh nghiệp đó dám chấp nhận việc giành những điều kiện thuận tiện có lợi cho chính doanh nghiệp. • Doanh nghiệp cần phải có tiềm lực đủ mạnh để đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh.
  • 16. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên nhiều yếu tố như: • Giá trị sử dụng và chất lượng sản phẩm cao, điều kiện sản xuất ổn định do sản xuất dựa chủ yếu trên cơ sở kỹ thuật hiện đại, công nghệ tiên tiến, quy mô sản xuất lớn và nhờ đó giá thành và giá cả sản phẩm hạ. • Các yếu tố xã hội như giữ được tín nhiệm (chữ tín) trên thị trường, việc tuyên truyền, hướng dẫn tiêu dùng, quảng cáo cũng có ảnh hưởng quan trọng hiện nay các nhà sản xuất còn sử dụng một số hình thức như bán hàng trả tiền dần (trả góp) để kích thích tiêu dùng, trên cơ sở đó tăng năng lực cạnh tranh. • Thương hiệu mạnh • Hậu mãi tốt
  • 17. • Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thì không chỉ đơn thuần đánh giá các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp mà điều quan trọng là phải đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. • Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tăng năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối thủ của mình. • Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh. • Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường kinh doanh và sự biến động khôn lường của nó, cùng một sự thay đổi của môi trường kinh doanh có thể là cơ hội phát triển cho doanh nghiệp này cũng có thể là nguy cơ phá sản các doanh nghiệp khác.
  • 18. 1.2. Vai trò của cạnh tranh • Lợi nhuận: • Pr = P.Q – C.Q • Trong đó: • Pr: Lợi nhuận của doanh nghiệp • P: Giá bán hàng hoá • Q: Lượng hàng hoá bán được • C: Chi phí một đơn vị hàng hoá
  • 19. Như vậy để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách như: • Tăng giá bán P, tăng lượng bán Q, giảm chi phí C • Để làm được những việc này doanh nghiệp phải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trường bằng cách áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ, các phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp… và tốn ít chi phí nhất. • Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải có những chiến lược Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt được sự có mặt của những hàng hoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ kèm theo của chúng.
  • 20. • Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sự đầu tư nhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được đa dạng, phong phú và chất lượng được tốt hơn. • Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. • Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càng đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. • Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn các sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình.
  • 21. • Bên cạnh đó, cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nước. • Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tình hình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động được nâng cao. • Đứng ở góc độ lợi ích xã hội: cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ. • Như vậy, có thể nói cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản. Cạnh tranh tạo ra môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này không phải bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt do không có khả năng cạnh tranh, có doanh nghiệp sẽ thực sự phát triển nếu họ biết phát huy tốt những tiềm lực của mình. • Nhưng cạnh tranh không phải là sự huỷ diệt mà là sự thay thế, thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội bằng doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
  • 22. 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp • Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. • Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp… một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. • Để đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ta phải đánh giá tổng thể tất cả các mặt sau:
  • 23. 2.1. Nguồn lực tài chính • Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh là doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào luôn đảm bảo huy động được vốn trong những trường hợp cần thiết, doanh nghiệp đó phải sử dụng đồng vốn có hiệu quả và hạch toán chi phí một cách rõ ràng. • Như vậy doanh nghiệp cần đa dạng nguồn cung vốn bởi nếu thiếu vốn thì ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp như đầu tư vào công nghệ hiện đại, hạn chế đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân, nghiên cứu thị trường… • Năng lực tài chính là yếu tố rất quan trọng để xem xét tiềm lực của doanh nghiệp mạnh, yếu như thế nào. Trong tiêu chí này có các nhóm chỉ tiêu chủ yếu: • Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nguồn vốn: Tỷ lệ nợ = Tổng nợ phải trả/Tổng vốn (%) • Tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp càng ít phụ thuộc vào nguồn vay từ bên ngoài. Tỷ lệ này cần duy trì ở mức trung bình của ngành là hợp lý.
  • 24. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán nhanh = Tiền mặt/Tổng nợ ngắn hạn • Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu tiền hiện có. • Hệ số này càng cao càng tốt, tuy nhiên còn phải xem xét kỹ các khoản phải thu ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động bình thường thì hệ số này thường bằng 1. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động/ Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản lưu động.
  • 25. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu = Lợi nhuận/Doanh thu (%) (ROS) • Chỉ số này cho biết trong một đồng hay 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận thu được. Chỉ số này càng cao càng tốt. Tỷ suất lợi nhuận/vốn tự có = Lợi nhuận/Tổng vốn chủ sở hữu(%) (ROE) Các tiêu chí trên tốt sẽ giúp doanh nghiệp có được năng lực cạnh tranh so với các đối thủ của mình.
  • 26. 2.2. Nguồn lực con người • Trong kinh doanh, con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm thành công. • Kenichi Ohmae đã đặt con người lên vị trí số một trên cả vốn và tài sản khi đánh giá sức mạnh của một doanh nghiệp. • Nguồn lực con người là yếu tố quyết định ưu thế cạnh tranh đặc biệt là đối với các doanh nghiệp thương mại để cung ứng các dịch vụ cho khách hàng hiệu quả nhất. • Nguồn lực về con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động của doanh nghiệp như trình độ học vấn, trình độ tay nghề, sức khỏe, văn hóa lao động… Doanh nghiệp có được tiềm lực về con người như có được đội ngũ lao động trung thành, trình độ chuyên môn cao…từ đó năng suất lao động cao, cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường.
  • 27. 2.3. Thương hiệu, nhãn hiệu • Thương hiệu, nhãn hiệu được coi là tài sản vô hình của doanh nghiệp. • Theo AMA: Thương hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hoặc sự kết hợp giữa chúng nhằm để xác định xem hàng hóa của người bán nào và phân biệt chúng với hàng hóa của đối thủ cạnh tranh. • Thương hiệu doanh nghiệp được tạo nên bởi nhiều yếu tố như uy tín doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, hình ảnh nhà lãnh đạo, văn hóa doanh nghiệp… • Doanh nghiệp nào có được thương hiệu mạnh sẽ dễ dàng giành được năng lực cạnh tranh cao hơn so với các đối thủ khác.
  • 28.
  • 29.
  • 30. Top 50 Most Valuable Vietnamese Brands 2019 No. Sector Brand Value (million USD) 1 Food and Beverage Vinamilk 2,239 sabeco 486 Masan Comsumer 305 Tan Hiep Phat 104.8 NutiFood 85.2 Habeco 62.9 Kido 58.2 Quang Ngai Sugar 30 Thanh Thanh Cong – Bien Hoa 20.5 Vissan 15.3 Source: https://forbesvietnam.com.vn/
  • 31. 2 Insurance Bao Viet 95.9 PVI 35.9 3 Securities SSI 32.3 4 Retail Petrolimex 133.5 MobileWorld 129.1 Golden Gate 26.1 PVOIL 14.8 5 Construction materials Hoa Phat 128.9 Binh Minh Plastic 19.1 Viglacera 15.5 Vicem Ha Tien 13.8 6 Household commodities Rang Dong 21.2 Cadivi 14.6
  • 32. 7 Telecommunication Viettel 2,163 MobiFone 393 Vinaphone 301 8 Technology FPT 215.2 VNG 59.6 9 Personal Consumer good PNJ 78.6 Biti’s 22.4 Thien Long 19.6 Viet Tien 15.6 10 Banking Vietcombank 246.5 BIDV 148 Techcombank 141.1 Vietinbank 139.9 VPBank 138.3 11 Real estate Vinhomes 411 Vincom Retail 155.6 Novaland 57 Nam Long 22.5
  • 33. 12 Aviation Vietnam Airlines 113.7 Vietjet Air 111.8 13 Tourism- hospitality Saigontourist 54.9 14 Logistic VNPost 23.3 15 Pharmacy Hau Giang Pharma 46.6 Traphaco 16.7 16 Automobile Thaco 93.7 Da Nang Rubber 14.4 17 Agriculture Dam Phu My 23.2
  • 34.
  • 35.
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39. The meaning of TOYOTA Toyo: Lots of/plenty Ta: Rice Toyota: Lots of Rice • Means Wealthy Take care of Consumers Ensure the Quality of Products Technology Development
  • 40. 2.4. Trình độ tổ chức quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Trình độ tổ chức quản lý là một trong các yếu tố quan trọng hàng đầu tạo nên tính cạnh tranh cao của sản phẩm. • Muốn tổ chức và quản lý tốt thì trước hết doanh nghiệp phải có ban lãnh đạo giỏi vừa có tâm, có tầm và có tài. • Ban lãnh đạo của một tổ chức có vai trò rất quan trọng, là bộ phận điều hành, nắm toàn bộ nguồn lực của tổ chức, vạch ra đường lối chiến lược, chính sách, kế hoạch hoạt động, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động của các phòng, ban để đưa hoạt động của tổ chức do mình quản lý đạt hiệu quả cao nhất. • Ban lãnh đạo có vai trò rất quan trọng như vậy, nên phải chọn lựa người lãnh đạo, người đứng đầu ban lãnh đạo đảm bảo đủ các tiêu chuẩn để có thể điều hành quản lý doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao. Nhìn chung người lãnh đạo giỏi là người có kỹ năng chuyên môn, kỹ năng về quan hệ với con người, hiểu con người và biết thu phục lòng người, có kỹ năng nhận thức chiến lược, tức là nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường kinh doanh để dự báo và xây dựng chiến lược thích ứng.
  • 41. • Doanh nghiệp cần phải có hệ thống tổ chức gọn nhẹ. • Hệ thống tổ chức gọn nhẹ là hệ thống tổ chức ít cấp, linh hoạt, dễ thay đổi khi môi trường kinh doanh thay đổi, quyền lực được phân chia để mệnh lệnh truyền đạt được nhanh chóng, góp phần tạo ra năng suất cao. • Mặt khác, doanh nghiệp cần có văn hóa doanh nghiệp tốt, vững mạnh và có bản sắc, cố kết được các thành viên trong tổ chức nhìn về một hướng, tạo ra một tập thể mạnh. Nghĩa là có cam kết chất lượng minh bạch giữa doanh nghiệp và xã hội, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải theo pháp luật, có lương tâm và đạo đức trong kinh doanh, làm kinh tế giỏi và tích cực tham gia các hoạt động xã hội, môi trường bên trong và bên ngoài phải xanh, sạch, đẹp…
  • 42. Top management Middle management Frontline people CUSTOMERS CUSTOMERS Frontline people Middle management Top management (a) Traditional Organization Chart (b) Modern Customer-Oriented Organization Chart
  • 43.
  • 44. 2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing • Nghiên cứu thị trường là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng. • Để kinh doanh thành công, doanh nghiệp phải thực hiện nghiên cứu thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu. • Nếu thực hiện việc nghiên cứu thị trường một cách có bài bản giúp doanh nghiệp giảm thiểu được các rủi ro trong hoạt động kinh doanh, giảm được các chi phí không cần thiết, đưa ra được các quyết định về bán cái gì, tập trung vào ai, khuyến mại và định giá sản phẩm như thế nào, sử dụng những nhà cung cấp nào, sẽ gặp khó khăn gì về pháp luật thủ tục hành chính và làm thế nào để xác định những cơ hội mới hoặc những lỗ hổng trên thị trường và ngược lại,
  • 46. Sale What are solutions to solve the problems? What are courses of such decrease of sale?
  • 47. Develop the Research Plan This step involves gathering the information relevant to the research objective. Research plan Data Sources Primary data Secondary data Research Approaches Observational Research Ethnographic Research Focus Group Research Survey Research Behavioral research Experimental research Sampling plan Contact Methods Mail Phone, online, person
  • 48. Marketing Research Process: Problem Definition Research Design Secondary Data Primary Data Qualitative Quantitative Data Analysis Create Conclusions and Present A set of defined stages through which marketing information is collected
  • 49. 2.6. Cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ • Công nghệ là phương pháp, là bí mật, là công thức tạo sản phẩm. • Để sử dụng công nghệ có hiệu quả doanh nghiệp cần lựa chọn công nghệ thích hợp để tạo ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường; • Phải đào tạo công nhân có đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát công nghệ, nếu không thì công nghệ hiện đại mà sử dụng lại không hiệu quả. • Để đánh giá về công nghệ của doanh nghiệp ta cần đánh giá nội dung sau: • Thứ nhất: Chi phí cho nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ mới • Thứ hai: Mức độ hiện đại của công nghệ • Để có năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải trang bị những công nghệ hiện đại đó là những công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng sản phẩm tốt, không gây ô nhiễm môi trường. Công nghệ của công ty càng hiện đại sẽ giúp cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm tốt do đó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng và qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
  • 50. Thông tin KHCN bao gồm các yếu tố ảnh hưởng tới việc sáng tạo ra các sản phẩm mới. Con người Máy móc Thiết bị Tổ chức Công nghệ Nguyên liệu đầu vào (In put materials) Sản phẩm đầu ra (out puts)
  • 51. Start-up trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Cuối 18 đầu 19 Đầu 20 1970s
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57.
  • 58.
  • 59. Các hình thức chuyển giao công nghệ Việt Nam Hàn Quốc NB N.Bản Hàn quốc Việt Nam
  • 60.
  • 61. Stage 1 Simple manufacturing under foreign guidance Stage 2 Having supporting industries, but under foreign guidance Stage 3 Management and Technology mastered can produce high quality goods Stage 4 Full capability in innovation and product design as global leader Arrival of manufacturing FDI Technology absorption Creativity Glass ceiling for ASEAN countries (Middle income trap) Stage Zero Monoculture, subsistence, aid dependency Agglomeration Some African countries Vietnam Thailand & Malaysia Korea, Taiwan Pre-industrialization Initial FDI absorption Internalizing parts and components Internalizing skills and technology Internalizing innovation Japan, US, EU 9-15.000 $ 2100 $ 25-35.000 $ 40.000 $
  • 62. 3. Môi trường cạnh tranh của Doanh nghiệp
  • 63. Câu hỏi: Tại sao DN phải nghiên cứu các yếu tố của môi trường kinh doanh? • Môi trường marketing mang cả thời cơ (opportunities) lẫn thách thức (threats) cho doanh nghiệp • Do đó: • Sau khi nghiên cứu, DN cần tận dụng thời cơ và hạn chế các thách thức từ môi trường. • Nên nhớ rằng: DN không thể kiểm soát được các yếu tố của môi trường marketing.
  • 64. Khái niệm môi trường kinh doanh •MT kinh doanh bao gồm tất cả các yếu tố, những lực lượng bên trong và bên ngoài DN có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới việc ra quyết định của lãnh đạo DN và tới việc đạt được các mục tiêu kinh doanh của DN. •Được chia thành môi trường vi mô và môi trường vĩ mô.
  • 65. Sơ đồ các yếu tố của môi trường vi mô Các nhà cung ứng Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh Các trung gian marketing Khách hàng Công chúng trực tiếp và quần chúng đông đảo Các nhà cung ứng
  • 66. Sơ đồ các yếu tố của môi trường vĩ mô Môi trường marketing vĩ mô Nhân khẩu Kinh tế Khoa học công nghệ Chính trị-pháp luật Văn hóa Địa lý
  • 67. Môi trường kinh tế và chính trị Các yếu tố của môi trường kinh tế: • Tốc độ tăng trưởng kinh tế: GDP, GNP • Mức thu nhập: GDP bình quân/người • Hệ thống thuế • Kiểm soát nhập khẩu • Tỷ lệ lạm phát • Tỷ lệ thất nghiệp • Lương • Cán cân thanh toán • Nợ quốc tế, hội nhập quốc tế,…
  • 68. Các yếu tố của môi trường chính trị: • Vai trò của các đảng phái chính trị đối lập nhau • Tham nhũng, hối lộ • Vấn đề đình công • Ổn định chính trị • Mối quan hệ với các nước khác • Hiệu quả chính phủ/hiệu quả của quản lý hành chính công
  • 69. Ấn Độ Indonesia Philippin Thái Lan Singapore Brunei Việt Nam Malaysia Úc New Zealand Campuchia Lào Myanma Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Chi Lê Pê ru NAFTA Mỹ Canada Mê hi cô Nga Papua New Guinea Hong Kong Đài Loan CEPA ASEAN TPP APEC (FTAAP)
  • 70. Môi trường văn hóa • Văn hóa bao gồm hệ thống quan niệm, niềm tin, truyền thống, chuẩn mực hành vi được chia sẻ một cách tập thể. • Văn hóa phản ánh lối sống của một dân tộc được truyền từ đời này qua đời khác và được phản ánh qua hành vi, cách ứng xử, quan điểm, thái độ trong cuộc sống. • > Quyết định biểu tượng, âm thanh, hình ảnh, ngôn ngữ,… trong các hoạt động marketing của doanh nghiệp
  • 71. 4 68 8 Bột giặt Một số hình ảnh liên quan đến văn hóa
  • 72. Các nhân tố làm cho văn hóa thay đổi: • Sự bất ổn kinh tế (dịch cúm Covid-19) • Nhập, di cư • Cải tiến về hệ thống giáo dục • Đô thị hóa và dân cư • Toàn cầu hóa và hội nhập • Phát triển của khoa học công nghệ, sự phổ biến của Internet,…
  • 73. Các khía cạnh luật pháp trong kinh doanh quốc tế •Hệ thống văn bản luật và dưới luật của địa phương, quốc gia tác động đến các hoạt động marketing quốc tế: • Chẳng hạn: độ an toàn, kích thước, thông tin trên sản phẩm, bao gói sản phẩm, xuất xứ sản phẩm, chất lượng sản phẩm, • Nhà quản trị marketing cần quan tâm đến hệ thống luật, văn bản luật khác biệt giữa các quốc gia bởi: • Nó liên quan trực tiếp đến hoạt động marketing và các tranh chấp, cơ chế xử lý tranh chấp, vận chuyển hàng hóa, thanh toán, chuyển tiền
  • 74. Ví dụ: • Hoa kỳ sẽ phạt chi nhánh công ty nước ngoài hoạt động ở Mỹ nếu công ty mẹ cung cấp hàng hóa cho những nước mà Hoa Kỳ đang thực hiện cấm vận (Bắc Triều Tiên, Iran, Cuba,...).
  • 75. Khía cạnh thứ hai là tính hiệu lực của pháp luật • Giả sử hợp đồng hàng hóa ký kết ở Đài Loan nhưng viện dẫn xử theo Luật của Anh thì khi vi phạm trên lãnh thổ Đài Loan, tòa án Đài Loan sẽ căn cứ trên Luật của Anh để xử.
  • 76. Những quy định về vận chuyển hàng hóa • Các quy định Hague-Visby về vận tải, vận đơn, hóa đơn chở hàng, buôn bán, kiện tụng, trách nhiệm xử lý hàng hư hỏng,… bằng đường biển của đa số các nước trên thế giới.
  • 77. Bán hàng quốc tế: • Công ước Hague 1964 • Công ước buôn bán bằng đường bộ (CMR)
  • 78. Giải quyết tranh chấp về mặt pháp lý: • Cần thể hiện rõ trong hợp đồng sẽ giải quyết/xử theo luật nào nếu có tranh chấp, tố tụng phát sinh. • Đưa vào hợp động điều khoản trọng tài để giải quyết những tranh chấp có thể phát sinh.
  • 79. Khía cạnh đạo đức trong kinh doanh • Không tiến hành quảng cáo sai sự thật • Nâng cao chất lượng, sự an toàn của sản phẩm • Tuân thủ bản quyền, xuất xứ hàng hóa • Không lợi dụng khan hiếm hàng hóa để tăng giá, trục lợi • Tuân thủ luật • Quan tâm bảo vệ môi trường, lợi ích các bên • https://www.fshare.vn/file/W997XXIIPQDB

Editor's Notes

  1. Agglomeration: tích tụ