SlideShare a Scribd company logo
SỬ DỤNG KHÁNG SINH THÍCH HỢP &
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BVCR
Appropriate Use of Antimicrobials & Antimicrobial
Stewardship Programme in Cho Ray Hospital
PGS.TS. TRẦN QUANG BÍNH
Bệnh viện Chợ Rẫy
Nội Dung
 Sử dụng kháng sinh thích hợp và Thực
trạng đề kháng kháng sinh trong nhiễm
khuẩn bệnh viện
 Cải thiện việc dùng kháng sinh trong
bệnh viện – Chương trình quản lý KS
 Xây dựng hướng dẫn điều trị kháng sinh
trong bệnh viện & Bài học kinh nghiệm
Điều trị kháng sinh thích hợp
(Appropriate use of antibiotics)
 Sử dụng kháng sinh thích hợp là sự sử
dụng có tính đến hiệu quả & chi phí mà
hiệu quả điều trị lâm sàng đạt tối đa, giảm
tối thiểu độc tính liên quan đến thuốc và
đề kháng kháng sinh.
(WHO 2000).
Kháng sinh trị liệu trong:
nhiễm khuẩn từ cộng đồng &
nhiễm khuẩn bệnh viện
Nhiễm Khuẩn Mắc Phải Từ Cộng Đồng
Community Acquired Infections
• Các tác nhân gây bệnh trong
NKCĐ khác với NKBV
• Phần lớn nhiễm trùng là nhiễm
virus đặc biệt NK đường hô
hấp
• Tác nhân vi khuẩn thường
nhạy cảm tốt với nhiều loại
kháng sinh qui ước
• Các VK đề kháng cao e.g.
MRSA, VRE, MDR TB mắc
phải từ cộng đồng có tần xuất
thấp
Viêm phổi thùy
Sử dụng KS không thích hợp trong
cộng đồng
 Tự điều trị KS, dùng KS
không đủ liều
 KS có thể mua dễ dàng tại
cửa hàng thuốc.
 Sử dụng KS cho những
bệnh không phải nhiễm trùng
 Sử dụng KS không đúng
trong chăn nuôi, thú y …
Các tác nhân đa kháng (MDR pathogens) thúc đẩy việc
cần các KS mới cho việc chọn lựa điều trị
Loại vi khuẩn Tác nhân Vấn đề kháng
Gram-positive cocci
S. aureus MRSA, VISA/VRSA
Enterococci VRE
Gram-negative bacilli
E. coli
K. pneumoniae
ESBL producer
Chromosome BL, NDM1
P. aeruginosa MDR & PDR
A. baumannii MDR & PDR
S. maltophilia MDR & PDR
Rice LB. Curr Opin Pharmacol. 2003;3:459-463.
Đề kháng kháng sinh chủ yếu trong NKBV
MDR – multidrug resistant
PDR – pan drug resistant
Các yếu tố nguy cơ nhiễm GNB và lan rộng
đề kháng kháng sinh trong bệnh viện
 Mức độ nặng của bệnh trong số bn nội trú
 Tăng nhiễm các VK kháng thuốc từ cộng đồng (viện
điều dưỡng / phục hồi chức năng)
 Sử dụng nhiều PP xâm lấn: nội KQ, mở KQ, catheter
nội mạch, sonde dạ dày...
 Điều trị thích hợp trễ, điều trị kéo dài tại ICU, bn suy
giảm miễn dịch nặng
 Sử dụng KS không thích hợp: 3rd cephalosporin,
quinolone...
 Tăng sử dụng nhiều loại KS, đặc biệt trong các đơn vị
hồi sức
Shlaes et al. Clin Infect Dis 1997; 25: 584-599
Pfaller MA and Segreti J. Clin Infect Dis 2006;42 (suppl 4):S153-63
Sử dụng KS không thích hợp
trong bệnh viện
 Chưa chú ý đến việc xác định nguyên
nhân gây bệnh (chỉ cần KS nào tốt nhất
cho nhiễm khuẩn?), thiếu thông tin hoặc
không quan tâm về đề kháng KS
 Điều trị KS không thích hợp có thể chọn
lọc đề kháng KS: chọn sai KS ban đầu
có thể dẫn đến kháng KS.
 Lạm dụng KS phổ rộng hoặc phối hợp
KS.
 Chưa điều chỉnh liều KS phù hợp,
khoảng cách liều KS chưa hợp lý (vd:
không chỉnh liều KS Vancomycine,
aminoglycosides cho phù hợp với người
suy thận, cao tuổi …).
ESCAPE
Peterson LR. Clin Infect Dis. 2009;49:992-3.
E Enterococcus faecium
S Staphylococcus aureus
C Clostridium difficle
A Acinetobacter baumannii
P Pseudomonas aeruginosa
E Enterobacteriaceae
Tăng độc lực của C. difficile
K. pneumoniae, Enterobacter
spp., các chủng kháng khác
gồm cả Escherichia coli và
Proteus spp.
Vấn đề nổi bật của vi khuẩn là khả
năng để “thoát khỏi“ hiệu quả của
các thuốc kháng sinh .....
Cải thiện việc sử dụng
kháng sinh trong bệnh viện
April 7, 2011 World Health Day
NO ACTION TODAY, NO CURE TOMORROW
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
 Chiến lược sử dụng KS hiệu quả :
 Cứu sống BN & giảm TV do NKBV
 Rút ngắn thời gian điều trị
 Tiết kiệm chi phí
 Hạn chế, giảm đề kháng KS.
 Quản lý kháng sinh (Antimicrobial
stewardships): giải pháp?
Tử vong và chọn lựa kháng sinh
khởi đầu theo kinh nghiệm
16.2
41.5 38
33.3
15
24.7
63
81
61.4
44
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Alvarez-
Lerma
Rello Luna Kollef Clec'h
%mortality
Adequate init. antibiotic Inadequate init. antibiotic
(Alvarez-Lerma F. Intensive Care Med 1996;22:387-94)
(Rello J, Gallego M, Mariscal D, et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156:196-200)
(Luna CM, Vujacich P, Niederman MS et al. Chest 1997;111:676-685)
(Kollef MH and Ward S. Chest 1998;113:412-20)
p <.05*
* * * *
(Clec’h C, Timsit J-F, De Lassence A et al. Intensive Care Med 2004;30:1327-1333)
82%
77%
70%
61%
57%
50%
43%
32%
26%
19%
9%
5%
Time to Appropriate Antimicrobial Rx following Onset of Hypotension (Hrs)
Survival – Patients with Septic Shock
Điều trị thích hợp sớm là mấu chốt
của vấn đề cứu sống BN
Kumar et al. Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the
critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med. 2006 Jun;34(6):1589-96.
n = 2,731
14
Thời gian để điều trị hiệu quả
 AMSP có thể khuyến cáo điều trị thích hợp
nhưng nếu thời gian cho thuốc không thích hợp,
kết quả có thể không cải thiện
 Có thể xác định thời gian từ khi BS ra y lệnh đến
thời gian “treo” (Nursing hang time) của ĐD?
Cần biết thời gian “treo” là bao nhiêu?
BS ra y lệnh KS
Y lệnh phải được chyển xuống
Khoa Dược
Phòng pha chế thuốc TM
Thuốc TM được chuyển xuống ICU
ĐD nhận thuốc tiêm TM
ĐD thực hiện y lệnh tiêm TM
Mất bao nhiêu
thời gian?
Thực tiễn trong điều trị KS
 Chẩn đoán cần: chính xác - sớm
 Lâm sàng: Rx KS thích hợp sớm, cần có
hướng dẫn trị liệu – nội khoa & KS phòng
ngừa trong phẫu thuật
 Kết quả vi sinh học – KS đồ
 Xây dựng tiêu chí đánh giá đáp ứng trị
liệu, và phác đồ điều trị ngắn ngày
 Ứng dụng PK & PD để tối ưu hiệu quả Rx
Thiết lập điều trị thích hợp ban đầu
 Rx theo kinh nghiệm KS phổ rộng được khởi đầu sớm ngay
khi NK nặng được nghi ngờ.
 Chọn lựa KS có thể phủ tất cả VK gây bệnh trong NK nặng .
 Những yếu tố được xem xét :
• Số liệu vi sinh học
• Đơn trị liệu vs. trị liệu phối hợp
• Liều lượng và số lần dùng
• Tính thấm của thuốc
• Thời điểm cho thuốc
• Độc tính
• Nguy cơ ảnh hưởng đến kháng thuốc
• Sử dụng KS trước đó
Kollef MH et al. Chest 1999;115:462-474.
Kollef MH. Clin Infect Dis 2000;31(Suppl 4):S131-S138.
Xây dựng chương trình quản lý KS (AMSP)
 Đề kháng KS ngày càng gia tăng
 Các KS mới được nghiên cứu, sử dụng rất ít.
 Vấn đề đặt ra là làm thế nào duy trì hiệu quả
của các KS hiện có (nhiệm vụ quản lý KS):
 Hạn chế sự đề kháng KS
 Kéo dài hiệu quả của các thuốc hiện có
 Cải thiện kết quả của bn
 Giảm các chi phí do nhiễm trùng liên quan đến
chăm sóc y tế (HAIs)
Antimicrobial Stewardship – Current Opinion in Infectious Diseases 2011 24 (supp) S11-S20
Tại sao BVCR xây dựng AMSP?
 Tăng số lượng BN nhập viện
 Tăng chi phí thuốc điều trị.
 Một số chủng MRSA giảm nhạy cảm với Vancomycine
& tăng điều trị phối hợp.
 Tăng tần xuất vi khuẩn Gram âm và các vi khuẩn
không lên men sinh ESBLs và AmpC Beta-lactamase.
 Giảm kho dự trữ KS dẫn đến không có nhiều chọn lựa
điều trị & thách thức lớn cho bác sĩ trong thực hành
lâm sàng.
7 bước tiếp
cận, xây dựng
AMSP tại BVCR:
mục tiêu xây dựng
5 phác đồ điều trị
nhiễm khuẩn
Nội dung chiến lược sử dụng Kháng Sinh
 Hiểu biết và cập nhật về đề kháng KS tại BVCR
 Chọn lựa và sử dụng KS thích hợp sớm, đủ liều và
đúng ngay từ đầu
 Dùng KS phối hợp nếu có chỉ định thích hợp
 Xuống thang và ngưng điều trị
 Liệu trình điều trị ngắn
 Đa dạng kháng sinh (i.e., dùng nhiều loại KS)
 Xoay vòng kháng sinh
 Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn
Những nguyên tắc chính
Bệnh nhân
 Chọn lựa kháng sinh thích hợp tùy thuộc:
 Loại bệnh, mức độ nặng của BN trên lâm sàng
 Phân tầng những yếu tố nguy cơ.
 Các yếu tố: có thai, tuổi cao, bệnh mạn tính kèm
theo, chức năng gan, thận, vấn đề tương tác thuốc
….
Đề kháng
 Nhận biết KS cho đầu tiên là một yếu tố nguy cơ cho vi
khuẩn kháng thuốc
 Biết được tỉ lệ đề kháng KS của đơn vị và chọn lựa
kháng sinh thích hợp
Những nguyên tắc chính
Chọn lựa kháng sinh
 Trước tiên là bắt đầu điều trị KS theo kinh nghiệm với
những NKBV
 Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm vi sinh học trước khi cho
KS và dùng đúng liều trong một thời gian thích hợp.
 Xem xét những KS đồ đặc biệt của đơn vị: ICU, khoa lâm
sàng trong chọn lựa điều trị thích hợp ban đầu.
 Khi có kết quả vi sinh: xuống thang, thay đổi liều KS
hoặc điều trị trên cơ sở các thông tin về vi khuẩn và sự
đề kháng
Những nguyên tắc chính
Chọn lựa kháng sinh
 Chú ý: vài KS thúc đẩy sự đề kháng với các nhóm KS
khác.
 Chọn những KS có đề kháng thấp nhất, không gây tổn
hại phụ cận, không làm thay đổi sinh thái học của VK
 Điều trị KS của bn ngoại trú có thể tác động trên đề
kháng KS ở bn nội trú.
 Chọn lựa điều trị phối hợp KS nếu có chỉ định.
 Thay đổi cách sử dụng KS là một cách kiểm soát tốt
 Đa dạng kháng sinh điều trị (Mixing)
 Xoay vòng KS (cycling)
Chọn lựa KS và kiểm soát VK sản sinh
ESBL
Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn
 Rửa tay đúng cách và áp dụng các biện
pháp phòng ngừa chuẩn
 Loại bỏ các thiết bị xâm nhập sớm nếu
không còn chỉ định
 Kiểm soát nhiễm khuẩn có khả năng làm
giảm bùng phát xuất hiện những vi
khuẩn sản xuất ESBLs.
“Cho kháng sinh đúng
ngay từ thời điểm đầu tiên”
Cơ sở của liệu pháp xuống thang trong
điều trị bệnh nhân HAP/VAP và những
bệnh nhiễm khuẩn nặng
(BSI, IAI, cUTI, CAP)
ĐIỀU TRỊ XUỐNG THANG
0
AUC:MIC
T>MIC
Cmax:MIC
Nồng độ
Thời gian (giờ)
MIC
AUC = Area under the concentration–time curve
Cmax = Maximum plasma concentration
Điều trị KS & Các thông số về
dược lực học
Dose 500 mg 1 h 500 mg 4 h 1500 mg
(truyền liên tục 24 h)
NồngđộCarbapenem
(mg/L)
Thời gian từ khi bắt đầu truyền (h)
MIC=4
32
16
8
4
2
1
0 642 8 10 12
31% 49%
100% T>MIC
24
Phác đồ truyền TM Carbapenem kéo dài
tăng %T>MIC (HAP and VAP Trials)
PD của FluoroquinoloneFreeAUC/MIC
Levofloxacin
500 mg
Levofloxacin
750 mg
Gemifloxacin
320 mg
Moxifloxacin
400 mg
40
(13-21)
(24-40)
(72-120)
Ngăn chận sự đề kháng ~AUC/MIC≥100
Hiệu quả ~AUC/MIC≥35
0
20
60
80
100
120
140
(41-69)
Moran G. J Emerg Med. 2006;30:377-387.
100
35
Moxifloxacin vs levofloxacin trong chọn lọc
các VK kháng thuốc của NK hô hấp
MPC90
Time post-administration (hours)
Moxifloxacin 400 mg Levofloxacin 750 mg Levofloxacin 500 mg
Levofloxacin
concentrations are
below the MPC90 for
the entire dosing
interval for the 500-mg
dose
MPC90
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0 10 20 30 40 50
MIC99
Levofloxacin concentrations
exceed the MPC90 for ~2 hours
for the 750-mg dose
Moxifloxacin
concentrations
exceed the MPC90
for ~12 hours
MIC99
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0 10 20 30 40 50
Plasmadrugconcentration(mg/L)
Drlica & Schmitz. J Chemother 2002; 14(Suppl 2): 5–12MPC, mutant prevention concentration
Infect Control Hosp Epidemiol 2000 Jul;21(7):455-458.
0
20
40
60
80
100
120
140
Jan-Jun Jul-Dec Jan-Jun Jul-Dec Jan-Jun Jul-Dec
0
5
10
15
20
25
30
35
40Ceftazidime use Pip/Tazo use
Ceftazidime resistance Pip/Tazo resistance
96 97 98
%resistance
Antibioticdays/
1,000patientdays
Can thiệp
Chọn kháng sinh không gây tổn hại phụ cận
GIẢM ĐỀ KHÁNG CỦA Klebsiella pneumonia
với Piperacillin-Tazobactam DÙ GIA TĂNG SỬ DỤNG
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5 Year 6 Year 7 Year 8 Year 9
UseDensityRatio
70
75
80
85
90
95
100
PercentageSusceptible
Ertapenem Other Carbapenems Susceptibility
Lượng Carbapenem sử dụng trung bình và mức nhạy cảm
của Pseudomonas aeruginosa ở 25 BV trong 9 năm quanh
giai đoạn sử dụng Ertapenem
• Không có sự liên quan giữa tỉ lệ dùng ertapenem và sự thay đổi nhạy
cảm của Pseudomonas aeruginosa với carbapenem trong 6 năm
Eagye KJ & Nicolau DP Journal Antimicrobial Chemotherapy 2011;66:1392-1395.
Nguyên tắc dùng kháng sinh phòng
ngừa trong ngoại khoa
 Có nguy cơ NK nếu không dùng KS phòng
ngừa.
 KS được chọn phải bao phủ đa số những tác
nhân có thể lây nhiễm vết mổ
 Phải cho KS với liều có thể cho nồng độ trong
mô có hiệu quả trước khi vết mổ có thể bị lây
nhiễm (30-45 phút trước khi mổ).
 Liều lượng KS thường tính theo cân nặng.
Nguyên tắc dùng kháng sinh phòng
ngừa trong ngoại khoa
 Nếu phẫu thuật < 3 giờ chỉ cần cho một liều
duy nhất. Phải cho thêm một liều KS nếu
phẫu thuật > 3 giờ
 Thủ thuật mất máu nhanh, cần phải cho KS
phòng ngừa thường xuyên hơn
 Thông thường không cần dùng KS hậu phẫu
(trừ thay van tim)
 Một chiến lược KS phòng ngừa hiệu quả vẫn
không thể thay thế một kỹ thuật ngoại khoa
tốt và một chăm sóc hậu phẫu tốt.
Xây dựng hướng dẫn điều trị
 Trên cơ sở bằng chứng (y văn, hướng dẫn hiện
tại, đề kháng kháng sinh tại chỗ)
 Có ý kiến từ các bác sĩ lâm sàng (vai trò của trưởng
khoa), vi sinh học, và những chuyên gia truyền
nhiễm
 Tiến đến sự đồng thuận trên hướng dẫn điều trị sau
cùng với các chứng cứ (tần suất nhiễm trùng, hiệu
quả trên bệnh nhân, chi phí và đề kháng kháng sinh
…)
 Nếu cần thiết tiến hành các thử nghiệm lâm sàng
với các trị liệu mới
Xác lập hướng dẫn điều trị
 Giám Đốc bệnh viện, trưởng khoa lâm sàng hỗ trợ
hướng dẫn điều trị
 Tập huấn cho các bác sĩ, người cho y lệnh
 In hướng dẫn điều trị dưới dạng handbook
 Xem xét những cách dùng khả thi trên lâm sàng
(checklist hoặc flowchart) vd : viêm phổi
 Thực hiện kiểm tra và phản hồi kết quả cho các bác
sĩ và trưởng khoa
HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG
KHÁNG SINH
(Antibiotic Usage Guidelines)
BỘ Y TẾ
BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
Tài liệu lưu hành nội bộ
2013
AMSP tại BVCR :
hướng dẫn sử
dụng KS cho 5
phác đồ điều trị
nhiễm khuẩn +
KS phòng ngừa
trong phẫu thuật
Bài học kinh nghiệm
 Tập huấn về phân tầng cho các BS lâm sàng &
giá trị của phân tầng ở BV tuyến cuối
 Lấy mẫu chuẩn xác gửi đến phòng XN vi sinh
kịp thời & Cách ghi chép phiếu xét nghiệm
 Kết quả vi sinh cần có sớm, chính xác
 Quản lý kiểm soát thuốc: bảo đảm các thuốc
sử dụng chính có trong hướng dẫn điều trị
 Tập huấn – CME – Hội thảo phổ biến Hướng
Dẫn Sử Dụng KS đến các khoa.
 Cần sự cộng tác của các bác sĩ, điều dưỡng
Bài học kinh nghiệm khi xây
dựng CLSDKS và AMSP
 Hoạt động của nhóm chuyên trách không
đều, chưa thể hiện hết vai trò trong việc xây
dựng AMSP.
 Chỉ sự hợp tác của lãnh đạo khoa không
chưa đủ cần sự cộng tác của các
BS, ĐD, KTV.
 BV lớn, đông nhân viên nên việc tập huấn
không phải dễ dàng tổ chức để đa số người
tham dự.
Bài học kinh nghiệm khi xây
dựng CLSDKS và AMSP
 Cần có ý kiến chỉ đạo tích cực từ BGĐ BV
để việc tuân thủ Hướng dẫn sử dụng KS
được tốt.
 Quản lý kiểm soát thuốc: bảo đảm các
thuốc sử dụng chính có trong hướng dẫn
điều trị
 Đánh giá thuốc sử dụng: kiểm tra việc cho
thuốc & thực hành của mỗi khoa
Kết Luận
 ĐKKS: vấn đề toàn cầu, sự nổi lên của MRSA, VRE, MDR
GNB dẫn đến cần chọn lựa sử dụng KS thích hợp
 CLSDKS & AMSP xây dựng trên cơ sở những số liệu vi
sinh cụ thể của BVCR, chỉ định đúng, sớm KS ngay từ
đầu, xuống thang cho NK nặng, ứng dụng PK & PD trong
Rx, liệu trình điều trị ngắn, chọn KS ít gây tổn hại phụ
cận, đa dạng hóa KS, xoay vòng KS
 HDSDKS / phân tầng nguy cơ : 5 phác đồ điều trị các loại
NK thường gặp HAP & VAP, BSI, cUTI, cIAI, SSTI,
 Giám sát những VK đa kháng, và tăng cường thực hành
KSNK là những việc quan trọng, cần thiết, mang tính
quyết định hàng đầu trong việc giảm đề kháng KS và lây
lan các vi khuẩn kháng thuốc.
Trân trọng cảm ơn

More Related Content

What's hot

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
SoM
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
HA VO THI
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Su dung colistin
Su dung colistinSu dung colistin
Su dung colistin
Son Nguyen
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
SoM
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Yen Ha
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Thanh Liem Vo
 
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdfCập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
SoM
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
HA VO THI
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
Vân Thanh
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
SoM
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
Thanh Liem Vo
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
Khuê Nguyễn Duy
 
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ emHướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
HA VO THI
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
bacsyvuive
 
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
youngunoistalented1995
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
HA VO THI
 

What's hot (20)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔICẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
Su dung colistin
Su dung colistinSu dung colistin
Su dung colistin
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdfHướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
Hướng-dẫn-sử-dụng-kháng-sinh-Cập-nhật-lần-cuối-khi-in-09.01.2015.pdf
 
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trịGout _ Chẩn đoán và điều trị
Gout _ Chẩn đoán và điều trị
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdfCập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
Cập nhật và tối ưu hóa sử dụng carbapenem ở bệnh nhân hồi sức.pdf
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
Chuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pdChuyên đề pk pd
Chuyên đề pk pd
 
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ emHướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
Hướng dẫn liều dùng kháng sinh cho trẻ em
 
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết NiệuGuidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
Guidelines Điều Trị Nhiễm Khuẩn Tiết Niệu
 
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
[SÁCH] Dịch tễ học - Y Dược Huế
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Kháng sinh
Kháng sinhKháng sinh
Kháng sinh
 

Similar to Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Bs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Tran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
SoM
 
Kháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổiKháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổi
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binhPhoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Vân Thanh
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
chapmanclark
 
Kháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shockKháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shock
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
HoangNgocCanh1
 
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdfPGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
thanhtrinh77
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
SoM
 
3. ban tin
3. ban tin3. ban tin
3. ban tin
ngoc thach dang
 
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
OnlyonePhanTan
 
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Man_Ebook
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
nataliej4
 
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤPSỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SoM
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
Nguyễn Nga
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016
Nguyễn Như
 
Vptm 7.7.20
Vptm 7.7.20Vptm 7.7.20
Vptm 7.7.20
Pham Dzung
 
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
SoM
 
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
SoM
 

Similar to Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr (20)

Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
Kháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổiKháng sinh trong Viêm phổi
Kháng sinh trong Viêm phổi
 
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binhPhoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
Phoi hop-khang-sinh-trong-dieu-tri-nhiem-khuan-da-khang---pgs-tran-quang-binh
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
 
Kháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shockKháng sinh trong Sepsis shock
Kháng sinh trong Sepsis shock
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdfPGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
PGS NGOC-DE KHANG KS.pdf
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
 
3. ban tin
3. ban tin3. ban tin
3. ban tin
 
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
 
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
Khảo sát tình hình sử dụng và mức độ đề kháng kháng sinh tại khoa hô hấp bệnh...
 
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nội trú BHYT tại bệnh viện HN ...
 
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤPSỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
SỬ DỤNG KHÁNG SINH HỢP LÝ TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP
 
Khang sinh 2016
Khang sinh 2016Khang sinh 2016
Khang sinh 2016
 
Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016Dieu tri viem phoi y6 2016
Dieu tri viem phoi y6 2016
 
Vptm 7.7.20
Vptm 7.7.20Vptm 7.7.20
Vptm 7.7.20
 
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
vai trò của procalcitonin trong nhận định dấu hiệu nhiễm trùng và hướng dẫn s...
 
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
chẩn đoán và điều trị viêm phổi mắc phải bệnh viện, viêm phổi thở máy từ khuy...
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Xcr
Xcr Xcr
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.pptung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
HongBiThi1
 
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạnChảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Phngon26
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩnBV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
nhNguyn571670
 
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấpHệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
HieuNguyen118787
 
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
PhngAnhPhm68
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
Đa khoa Đà Nẵng 180 Trần Phú
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
HongBiThi1
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
HongBiThi1
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
HongBiThi1
 
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơiSGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.pptung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
ung thư phụ khoa và Ung thư buồng trứng.ppt
 
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạnChảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
Chảy máu trong và sau đẻ.pptx hay nha các bạn
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (30_05_2024).pdf
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hayNCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
NCT_Gãy xương chậu Bs. Đỗ Văn Minh.pdf rất hay
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩnBV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
BV Bach Mai - Tam than, bệnh án hội chẩn
 
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấpHệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
Hệ miễn dịch bảo vệ hô hấp Module hô hấp
 
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdfde-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
de-cuong-700-cau-hoi-trac-nghiem-on-tap-mon-hoa-phan-tich-1-co-dap-an-4472.pdf
 
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà NẵngĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
ĐÁNH GIÁ 10 Địa Chỉ Phá Thai Ở Đâu Đà Nẵng
 
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
SGK mới thai quá ngày sinh.pdf ngắn gọn, súc tích.
 
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọngNCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
NCT_Nhiễm trùng bàn tay. BS Hòa.pdf quan trọng
 
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạnSGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
SGK hóa sinh hormon.pdf rất đầy đủ các bạn
 
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạSGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Nhiễm trùng bàn tay.pdf rất hay các bạn ạ
 
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọngNCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
NCT_GÃY XƯƠNG CHẬU - thầy Sơn.pdf cũ nhưng quan trọng
 
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọngNCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
NCT_Gãy ổ cối.pdf hay các bạn bác sĩ ạ quan trọng
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạSGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Vết thương bàn tay Y6.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhéSGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
SGK Gãy xương chậu.pdf bài này rất khó nhé
 
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơiSGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
SGK Hội chứng chèn ép khoang.pdf hay các bạn ơi
 

Sử dụng kháng sinh thích hợp &amp; chương trình quản lý kháng sinh tại bvcr

  • 1. SỬ DỤNG KHÁNG SINH THÍCH HỢP & CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁNG SINH TẠI BVCR Appropriate Use of Antimicrobials & Antimicrobial Stewardship Programme in Cho Ray Hospital PGS.TS. TRẦN QUANG BÍNH Bệnh viện Chợ Rẫy
  • 2. Nội Dung  Sử dụng kháng sinh thích hợp và Thực trạng đề kháng kháng sinh trong nhiễm khuẩn bệnh viện  Cải thiện việc dùng kháng sinh trong bệnh viện – Chương trình quản lý KS  Xây dựng hướng dẫn điều trị kháng sinh trong bệnh viện & Bài học kinh nghiệm
  • 3. Điều trị kháng sinh thích hợp (Appropriate use of antibiotics)  Sử dụng kháng sinh thích hợp là sự sử dụng có tính đến hiệu quả & chi phí mà hiệu quả điều trị lâm sàng đạt tối đa, giảm tối thiểu độc tính liên quan đến thuốc và đề kháng kháng sinh. (WHO 2000).
  • 4. Kháng sinh trị liệu trong: nhiễm khuẩn từ cộng đồng & nhiễm khuẩn bệnh viện
  • 5. Nhiễm Khuẩn Mắc Phải Từ Cộng Đồng Community Acquired Infections • Các tác nhân gây bệnh trong NKCĐ khác với NKBV • Phần lớn nhiễm trùng là nhiễm virus đặc biệt NK đường hô hấp • Tác nhân vi khuẩn thường nhạy cảm tốt với nhiều loại kháng sinh qui ước • Các VK đề kháng cao e.g. MRSA, VRE, MDR TB mắc phải từ cộng đồng có tần xuất thấp Viêm phổi thùy
  • 6. Sử dụng KS không thích hợp trong cộng đồng  Tự điều trị KS, dùng KS không đủ liều  KS có thể mua dễ dàng tại cửa hàng thuốc.  Sử dụng KS cho những bệnh không phải nhiễm trùng  Sử dụng KS không đúng trong chăn nuôi, thú y …
  • 7. Các tác nhân đa kháng (MDR pathogens) thúc đẩy việc cần các KS mới cho việc chọn lựa điều trị Loại vi khuẩn Tác nhân Vấn đề kháng Gram-positive cocci S. aureus MRSA, VISA/VRSA Enterococci VRE Gram-negative bacilli E. coli K. pneumoniae ESBL producer Chromosome BL, NDM1 P. aeruginosa MDR & PDR A. baumannii MDR & PDR S. maltophilia MDR & PDR Rice LB. Curr Opin Pharmacol. 2003;3:459-463. Đề kháng kháng sinh chủ yếu trong NKBV MDR – multidrug resistant PDR – pan drug resistant
  • 8. Các yếu tố nguy cơ nhiễm GNB và lan rộng đề kháng kháng sinh trong bệnh viện  Mức độ nặng của bệnh trong số bn nội trú  Tăng nhiễm các VK kháng thuốc từ cộng đồng (viện điều dưỡng / phục hồi chức năng)  Sử dụng nhiều PP xâm lấn: nội KQ, mở KQ, catheter nội mạch, sonde dạ dày...  Điều trị thích hợp trễ, điều trị kéo dài tại ICU, bn suy giảm miễn dịch nặng  Sử dụng KS không thích hợp: 3rd cephalosporin, quinolone...  Tăng sử dụng nhiều loại KS, đặc biệt trong các đơn vị hồi sức Shlaes et al. Clin Infect Dis 1997; 25: 584-599 Pfaller MA and Segreti J. Clin Infect Dis 2006;42 (suppl 4):S153-63
  • 9. Sử dụng KS không thích hợp trong bệnh viện  Chưa chú ý đến việc xác định nguyên nhân gây bệnh (chỉ cần KS nào tốt nhất cho nhiễm khuẩn?), thiếu thông tin hoặc không quan tâm về đề kháng KS  Điều trị KS không thích hợp có thể chọn lọc đề kháng KS: chọn sai KS ban đầu có thể dẫn đến kháng KS.  Lạm dụng KS phổ rộng hoặc phối hợp KS.  Chưa điều chỉnh liều KS phù hợp, khoảng cách liều KS chưa hợp lý (vd: không chỉnh liều KS Vancomycine, aminoglycosides cho phù hợp với người suy thận, cao tuổi …).
  • 10. ESCAPE Peterson LR. Clin Infect Dis. 2009;49:992-3. E Enterococcus faecium S Staphylococcus aureus C Clostridium difficle A Acinetobacter baumannii P Pseudomonas aeruginosa E Enterobacteriaceae Tăng độc lực của C. difficile K. pneumoniae, Enterobacter spp., các chủng kháng khác gồm cả Escherichia coli và Proteus spp. Vấn đề nổi bật của vi khuẩn là khả năng để “thoát khỏi“ hiệu quả của các thuốc kháng sinh .....
  • 11. Cải thiện việc sử dụng kháng sinh trong bệnh viện April 7, 2011 World Health Day NO ACTION TODAY, NO CURE TOMORROW
  • 12. VẤN ĐỀ ĐẶT RA  Chiến lược sử dụng KS hiệu quả :  Cứu sống BN & giảm TV do NKBV  Rút ngắn thời gian điều trị  Tiết kiệm chi phí  Hạn chế, giảm đề kháng KS.  Quản lý kháng sinh (Antimicrobial stewardships): giải pháp?
  • 13. Tử vong và chọn lựa kháng sinh khởi đầu theo kinh nghiệm 16.2 41.5 38 33.3 15 24.7 63 81 61.4 44 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Alvarez- Lerma Rello Luna Kollef Clec'h %mortality Adequate init. antibiotic Inadequate init. antibiotic (Alvarez-Lerma F. Intensive Care Med 1996;22:387-94) (Rello J, Gallego M, Mariscal D, et al. Am J Respir Crit Care Med 1997;156:196-200) (Luna CM, Vujacich P, Niederman MS et al. Chest 1997;111:676-685) (Kollef MH and Ward S. Chest 1998;113:412-20) p <.05* * * * * (Clec’h C, Timsit J-F, De Lassence A et al. Intensive Care Med 2004;30:1327-1333)
  • 14. 82% 77% 70% 61% 57% 50% 43% 32% 26% 19% 9% 5% Time to Appropriate Antimicrobial Rx following Onset of Hypotension (Hrs) Survival – Patients with Septic Shock Điều trị thích hợp sớm là mấu chốt của vấn đề cứu sống BN Kumar et al. Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock. Crit Care Med. 2006 Jun;34(6):1589-96. n = 2,731 14
  • 15. Thời gian để điều trị hiệu quả  AMSP có thể khuyến cáo điều trị thích hợp nhưng nếu thời gian cho thuốc không thích hợp, kết quả có thể không cải thiện  Có thể xác định thời gian từ khi BS ra y lệnh đến thời gian “treo” (Nursing hang time) của ĐD?
  • 16. Cần biết thời gian “treo” là bao nhiêu? BS ra y lệnh KS Y lệnh phải được chyển xuống Khoa Dược Phòng pha chế thuốc TM Thuốc TM được chuyển xuống ICU ĐD nhận thuốc tiêm TM ĐD thực hiện y lệnh tiêm TM Mất bao nhiêu thời gian?
  • 17. Thực tiễn trong điều trị KS  Chẩn đoán cần: chính xác - sớm  Lâm sàng: Rx KS thích hợp sớm, cần có hướng dẫn trị liệu – nội khoa & KS phòng ngừa trong phẫu thuật  Kết quả vi sinh học – KS đồ  Xây dựng tiêu chí đánh giá đáp ứng trị liệu, và phác đồ điều trị ngắn ngày  Ứng dụng PK & PD để tối ưu hiệu quả Rx
  • 18. Thiết lập điều trị thích hợp ban đầu  Rx theo kinh nghiệm KS phổ rộng được khởi đầu sớm ngay khi NK nặng được nghi ngờ.  Chọn lựa KS có thể phủ tất cả VK gây bệnh trong NK nặng .  Những yếu tố được xem xét : • Số liệu vi sinh học • Đơn trị liệu vs. trị liệu phối hợp • Liều lượng và số lần dùng • Tính thấm của thuốc • Thời điểm cho thuốc • Độc tính • Nguy cơ ảnh hưởng đến kháng thuốc • Sử dụng KS trước đó Kollef MH et al. Chest 1999;115:462-474. Kollef MH. Clin Infect Dis 2000;31(Suppl 4):S131-S138.
  • 19. Xây dựng chương trình quản lý KS (AMSP)  Đề kháng KS ngày càng gia tăng  Các KS mới được nghiên cứu, sử dụng rất ít.  Vấn đề đặt ra là làm thế nào duy trì hiệu quả của các KS hiện có (nhiệm vụ quản lý KS):  Hạn chế sự đề kháng KS  Kéo dài hiệu quả của các thuốc hiện có  Cải thiện kết quả của bn  Giảm các chi phí do nhiễm trùng liên quan đến chăm sóc y tế (HAIs) Antimicrobial Stewardship – Current Opinion in Infectious Diseases 2011 24 (supp) S11-S20
  • 20. Tại sao BVCR xây dựng AMSP?  Tăng số lượng BN nhập viện  Tăng chi phí thuốc điều trị.  Một số chủng MRSA giảm nhạy cảm với Vancomycine & tăng điều trị phối hợp.  Tăng tần xuất vi khuẩn Gram âm và các vi khuẩn không lên men sinh ESBLs và AmpC Beta-lactamase.  Giảm kho dự trữ KS dẫn đến không có nhiều chọn lựa điều trị & thách thức lớn cho bác sĩ trong thực hành lâm sàng.
  • 21. 7 bước tiếp cận, xây dựng AMSP tại BVCR: mục tiêu xây dựng 5 phác đồ điều trị nhiễm khuẩn
  • 22. Nội dung chiến lược sử dụng Kháng Sinh  Hiểu biết và cập nhật về đề kháng KS tại BVCR  Chọn lựa và sử dụng KS thích hợp sớm, đủ liều và đúng ngay từ đầu  Dùng KS phối hợp nếu có chỉ định thích hợp  Xuống thang và ngưng điều trị  Liệu trình điều trị ngắn  Đa dạng kháng sinh (i.e., dùng nhiều loại KS)  Xoay vòng kháng sinh  Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn
  • 23. Những nguyên tắc chính Bệnh nhân  Chọn lựa kháng sinh thích hợp tùy thuộc:  Loại bệnh, mức độ nặng của BN trên lâm sàng  Phân tầng những yếu tố nguy cơ.  Các yếu tố: có thai, tuổi cao, bệnh mạn tính kèm theo, chức năng gan, thận, vấn đề tương tác thuốc …. Đề kháng  Nhận biết KS cho đầu tiên là một yếu tố nguy cơ cho vi khuẩn kháng thuốc  Biết được tỉ lệ đề kháng KS của đơn vị và chọn lựa kháng sinh thích hợp
  • 24. Những nguyên tắc chính Chọn lựa kháng sinh  Trước tiên là bắt đầu điều trị KS theo kinh nghiệm với những NKBV  Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm vi sinh học trước khi cho KS và dùng đúng liều trong một thời gian thích hợp.  Xem xét những KS đồ đặc biệt của đơn vị: ICU, khoa lâm sàng trong chọn lựa điều trị thích hợp ban đầu.  Khi có kết quả vi sinh: xuống thang, thay đổi liều KS hoặc điều trị trên cơ sở các thông tin về vi khuẩn và sự đề kháng
  • 25. Những nguyên tắc chính Chọn lựa kháng sinh  Chú ý: vài KS thúc đẩy sự đề kháng với các nhóm KS khác.  Chọn những KS có đề kháng thấp nhất, không gây tổn hại phụ cận, không làm thay đổi sinh thái học của VK  Điều trị KS của bn ngoại trú có thể tác động trên đề kháng KS ở bn nội trú.  Chọn lựa điều trị phối hợp KS nếu có chỉ định.  Thay đổi cách sử dụng KS là một cách kiểm soát tốt  Đa dạng kháng sinh điều trị (Mixing)  Xoay vòng KS (cycling)
  • 26. Chọn lựa KS và kiểm soát VK sản sinh ESBL Kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn  Rửa tay đúng cách và áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn  Loại bỏ các thiết bị xâm nhập sớm nếu không còn chỉ định  Kiểm soát nhiễm khuẩn có khả năng làm giảm bùng phát xuất hiện những vi khuẩn sản xuất ESBLs.
  • 27. “Cho kháng sinh đúng ngay từ thời điểm đầu tiên” Cơ sở của liệu pháp xuống thang trong điều trị bệnh nhân HAP/VAP và những bệnh nhiễm khuẩn nặng (BSI, IAI, cUTI, CAP) ĐIỀU TRỊ XUỐNG THANG
  • 28. 0 AUC:MIC T>MIC Cmax:MIC Nồng độ Thời gian (giờ) MIC AUC = Area under the concentration–time curve Cmax = Maximum plasma concentration Điều trị KS & Các thông số về dược lực học
  • 29. Dose 500 mg 1 h 500 mg 4 h 1500 mg (truyền liên tục 24 h) NồngđộCarbapenem (mg/L) Thời gian từ khi bắt đầu truyền (h) MIC=4 32 16 8 4 2 1 0 642 8 10 12 31% 49% 100% T>MIC 24 Phác đồ truyền TM Carbapenem kéo dài tăng %T>MIC (HAP and VAP Trials)
  • 30. PD của FluoroquinoloneFreeAUC/MIC Levofloxacin 500 mg Levofloxacin 750 mg Gemifloxacin 320 mg Moxifloxacin 400 mg 40 (13-21) (24-40) (72-120) Ngăn chận sự đề kháng ~AUC/MIC≥100 Hiệu quả ~AUC/MIC≥35 0 20 60 80 100 120 140 (41-69) Moran G. J Emerg Med. 2006;30:377-387. 100 35
  • 31. Moxifloxacin vs levofloxacin trong chọn lọc các VK kháng thuốc của NK hô hấp MPC90 Time post-administration (hours) Moxifloxacin 400 mg Levofloxacin 750 mg Levofloxacin 500 mg Levofloxacin concentrations are below the MPC90 for the entire dosing interval for the 500-mg dose MPC90 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 10 20 30 40 50 MIC99 Levofloxacin concentrations exceed the MPC90 for ~2 hours for the 750-mg dose Moxifloxacin concentrations exceed the MPC90 for ~12 hours MIC99 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 10 20 30 40 50 Plasmadrugconcentration(mg/L) Drlica & Schmitz. J Chemother 2002; 14(Suppl 2): 5–12MPC, mutant prevention concentration
  • 32. Infect Control Hosp Epidemiol 2000 Jul;21(7):455-458. 0 20 40 60 80 100 120 140 Jan-Jun Jul-Dec Jan-Jun Jul-Dec Jan-Jun Jul-Dec 0 5 10 15 20 25 30 35 40Ceftazidime use Pip/Tazo use Ceftazidime resistance Pip/Tazo resistance 96 97 98 %resistance Antibioticdays/ 1,000patientdays Can thiệp Chọn kháng sinh không gây tổn hại phụ cận GIẢM ĐỀ KHÁNG CỦA Klebsiella pneumonia với Piperacillin-Tazobactam DÙ GIA TĂNG SỬ DỤNG
  • 33. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5 Year 6 Year 7 Year 8 Year 9 UseDensityRatio 70 75 80 85 90 95 100 PercentageSusceptible Ertapenem Other Carbapenems Susceptibility Lượng Carbapenem sử dụng trung bình và mức nhạy cảm của Pseudomonas aeruginosa ở 25 BV trong 9 năm quanh giai đoạn sử dụng Ertapenem • Không có sự liên quan giữa tỉ lệ dùng ertapenem và sự thay đổi nhạy cảm của Pseudomonas aeruginosa với carbapenem trong 6 năm Eagye KJ & Nicolau DP Journal Antimicrobial Chemotherapy 2011;66:1392-1395.
  • 34. Nguyên tắc dùng kháng sinh phòng ngừa trong ngoại khoa  Có nguy cơ NK nếu không dùng KS phòng ngừa.  KS được chọn phải bao phủ đa số những tác nhân có thể lây nhiễm vết mổ  Phải cho KS với liều có thể cho nồng độ trong mô có hiệu quả trước khi vết mổ có thể bị lây nhiễm (30-45 phút trước khi mổ).  Liều lượng KS thường tính theo cân nặng.
  • 35. Nguyên tắc dùng kháng sinh phòng ngừa trong ngoại khoa  Nếu phẫu thuật < 3 giờ chỉ cần cho một liều duy nhất. Phải cho thêm một liều KS nếu phẫu thuật > 3 giờ  Thủ thuật mất máu nhanh, cần phải cho KS phòng ngừa thường xuyên hơn  Thông thường không cần dùng KS hậu phẫu (trừ thay van tim)  Một chiến lược KS phòng ngừa hiệu quả vẫn không thể thay thế một kỹ thuật ngoại khoa tốt và một chăm sóc hậu phẫu tốt.
  • 36. Xây dựng hướng dẫn điều trị  Trên cơ sở bằng chứng (y văn, hướng dẫn hiện tại, đề kháng kháng sinh tại chỗ)  Có ý kiến từ các bác sĩ lâm sàng (vai trò của trưởng khoa), vi sinh học, và những chuyên gia truyền nhiễm  Tiến đến sự đồng thuận trên hướng dẫn điều trị sau cùng với các chứng cứ (tần suất nhiễm trùng, hiệu quả trên bệnh nhân, chi phí và đề kháng kháng sinh …)  Nếu cần thiết tiến hành các thử nghiệm lâm sàng với các trị liệu mới
  • 37. Xác lập hướng dẫn điều trị  Giám Đốc bệnh viện, trưởng khoa lâm sàng hỗ trợ hướng dẫn điều trị  Tập huấn cho các bác sĩ, người cho y lệnh  In hướng dẫn điều trị dưới dạng handbook  Xem xét những cách dùng khả thi trên lâm sàng (checklist hoặc flowchart) vd : viêm phổi  Thực hiện kiểm tra và phản hồi kết quả cho các bác sĩ và trưởng khoa
  • 38. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH (Antibiotic Usage Guidelines) BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Tài liệu lưu hành nội bộ 2013 AMSP tại BVCR : hướng dẫn sử dụng KS cho 5 phác đồ điều trị nhiễm khuẩn + KS phòng ngừa trong phẫu thuật
  • 39. Bài học kinh nghiệm  Tập huấn về phân tầng cho các BS lâm sàng & giá trị của phân tầng ở BV tuyến cuối  Lấy mẫu chuẩn xác gửi đến phòng XN vi sinh kịp thời & Cách ghi chép phiếu xét nghiệm  Kết quả vi sinh cần có sớm, chính xác  Quản lý kiểm soát thuốc: bảo đảm các thuốc sử dụng chính có trong hướng dẫn điều trị  Tập huấn – CME – Hội thảo phổ biến Hướng Dẫn Sử Dụng KS đến các khoa.  Cần sự cộng tác của các bác sĩ, điều dưỡng
  • 40. Bài học kinh nghiệm khi xây dựng CLSDKS và AMSP  Hoạt động của nhóm chuyên trách không đều, chưa thể hiện hết vai trò trong việc xây dựng AMSP.  Chỉ sự hợp tác của lãnh đạo khoa không chưa đủ cần sự cộng tác của các BS, ĐD, KTV.  BV lớn, đông nhân viên nên việc tập huấn không phải dễ dàng tổ chức để đa số người tham dự.
  • 41. Bài học kinh nghiệm khi xây dựng CLSDKS và AMSP  Cần có ý kiến chỉ đạo tích cực từ BGĐ BV để việc tuân thủ Hướng dẫn sử dụng KS được tốt.  Quản lý kiểm soát thuốc: bảo đảm các thuốc sử dụng chính có trong hướng dẫn điều trị  Đánh giá thuốc sử dụng: kiểm tra việc cho thuốc & thực hành của mỗi khoa
  • 42. Kết Luận  ĐKKS: vấn đề toàn cầu, sự nổi lên của MRSA, VRE, MDR GNB dẫn đến cần chọn lựa sử dụng KS thích hợp  CLSDKS & AMSP xây dựng trên cơ sở những số liệu vi sinh cụ thể của BVCR, chỉ định đúng, sớm KS ngay từ đầu, xuống thang cho NK nặng, ứng dụng PK & PD trong Rx, liệu trình điều trị ngắn, chọn KS ít gây tổn hại phụ cận, đa dạng hóa KS, xoay vòng KS  HDSDKS / phân tầng nguy cơ : 5 phác đồ điều trị các loại NK thường gặp HAP & VAP, BSI, cUTI, cIAI, SSTI,  Giám sát những VK đa kháng, và tăng cường thực hành KSNK là những việc quan trọng, cần thiết, mang tính quyết định hàng đầu trong việc giảm đề kháng KS và lây lan các vi khuẩn kháng thuốc.