SlideShare a Scribd company logo
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ
NGHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ
NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG
Ths. Bs. Mai Anh Tuấn
Bệnh viện Chợ Rẫy
Khoa Hồi sức tích cực khu D
Bộ môn hồi sức, cấp cứu và chống độc – ĐHYD TP.HCM
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NỘI DUNG
1. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn ổ bụng
2. Chiến lược giảm đề kháng kháng sinh
3. Nhiễm cancida xâm lấn ổ bụng
ĐỊNH NGHĨA
Nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng (compliated intra-
abdominal infection) là nhiễm khuẩn ổ bụng vượt ra khỏi ổ
nhiễm nguyên phát trong tạng rỗng dẫn tới hình thành ổ áp
xa hoặc gây viêm phúc mạc
Solomkin et al. 2003, Clinical Infectious Diseases
ĐỊNH NGHĨA
Chẩn đoán ĐỊnh nghĩa Điều trị Khó khăn
Áp xe trong ổ bụng
sau mổ
(postoperative
intraabdominal
abcess)
Hiện tượng tụ dịch
nhiễm trùng trong ổ
bụng.
VD: áp xe gan sau PT
đường mật
Dẫn lưu
Kháng sinh
Chỉ định dẫn lưu
Chỉ định phẫu thuật
Viêm phúc mạc thứ
phát sau mổ
(postoperative
secondary
peritonitis)
Thủng ruột sau tiến hành
thủ thuật (phẫu thuật, nội
soi đại tràng)
VD: hở miệng nối sau PT
cắt trước thấp
Phẫu thuật
Kháng sinh
Khó chẩn đoán
Điều trị không PT
(VAC)
Viêm phúc mạc tái
phát (tertiary
peritonitis)
Viêm phúc mạc dai dẳng
dù kiểm soát ổ nhiễm tốt
VD: viêm phúc mạc do
candida
Kháng sinh Định nghĩa chưa
thống nhất
§ 8763 bệnh nhân, 10743 lượt nhập ICU, 47403 ngày-người bệnh
§ APACHE II trung vị (nhập khoa) 18
§ Tử vong trong ICU 10,7%; tử vong bệnh viện 15%
NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG TẠI ICU
Ổ nhiễm khuẩn (n=5686) Vi khuẩn/ NT ổ bụng (n=1094)
De Bus et al. Critical Care (2018) 22:241
§ Phân bố vi khuẩn trong nhiễm khuẩn ổ bụng tại ICU
§ Chủ yếu là vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae và
enterococcus spp.)
NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG TẠI ICU
De Bus et al. Critical Care (2018) 22:241
NGUYÊN TẮC DÙNG KHÁNG SINH/IAI
§ Cân nhắc dữ liệu kháng thuốc tại chỗ khi quyết định KS (1C)
§ Đối với IAI từ cộng đồng: ưu tiên KS phổ hẹp. Đối với IAI có nguy cơ sinh
ESBL hoặc IAI từ bệnh viện: ưu tiên KS phổ rộng (1B)
§ BN nặng, KS nên thực hiện càng sớm càng tốt, cần lưu ý khía cạnh sinh
lý bệnh của người bệnh và đặc tính dược động của thuốc (1B)
§ Rút ngắn thời gian điều trị KS nếu có thể (1A)
§ Lựa chọn KS dựa vào: (1) tình trạng lâm sàng, (2) nguy cơ nhiễm tác
nhân đa kháng, (3) dữ lieu vi sinh tại chỗ (1C)
§ Cấy bệnh phẩm và kháng sinh đồ trong mổ nhằm điều chỉnh KS (lên
thang/xuống thang) về sau (1C)
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI
Áp xe
sau mổ
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
Viêm phúc
mạc thứ
phát sau mổ
KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
Viêm phúc
mạc tái phát
KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
Bệnh nhân ngoài ICU – IAI từ cộng đồng
Dân số chung
§Amoxicillin/clavulanate 1.2-2.2 g 6-hourly, hoặc
§Ceftriazone 2 g 24-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly, hoặc
§Cefotaxime 2g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly, hoặc
Bệnh nhân dị ứng beta-lactam
§Ciprofloxacin 400 mg 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6- hourly, hoặc
§Moxifloxacin 400 24-hourly
Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterobacteriacea tiết ESBL
§Ertapenem 1 g 24 hourly, hoặc
§Tigecycline 100 mg initial dose, then 50 mg 12-hourly
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Bệnh nhân tại ICU – IAI từ cộng đồng
Dân số chung
§Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly, hoặc
§Cefepime 2 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly
Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterobacteriacea tiết ESBL
§Meropenem 1 g 8-hourly, hoặc
§Doripenem 500 mg 8-hourly, hoặc
§Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly
Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterococci (suy giảm miễn dịch hoặc có dùng
KS phổ rộng trước đó)
§Ampicillin 2 g 6-hourly nếu BN không điều trị với piperacillin-tazobactam hoặc
imipenem-cilastatin (active against ampicillin-susceptible enterococci)
Bệnh nhân ngoài ICU – IAI trong bệnh viện (1)
Dân số chung
§Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly or
Nguy cơ nhiễm khuẩn đa kháng (dùng KS gần đây, sống trong
viện điều dưỡng, có đặt catheter, IAI sau mổ)
§Meropenem 1 g 8-hourly + Ampicillin 2 g 6-hourly, hoặc
§Doripenem 500 mg 8-hourly + Ampicillin 2 g 6-hourly, hoặc
§Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Bệnh nhân ngoài ICU – IAI trong bệnh viện (2)
Phác đồ không dùng carbapenem
§Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly + Tigecycline 100 mg initial
dose, then 50 mg 12-hourly, VÀ/HOẶC
Nguy cơ cao nhiễm candida xâm lấn
§Fluconazole 800 mg LD then 400 mg 24-hourly
Bệnh nhân dị ứng beta-lactam
§Kháng sinh phối hợp với Amikacin 15–20 mg/kg 24-hourly
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (1)
Dân số chung
§Meropenem 1 g 8-hourly, hoặc
§Doripenem 500 mg 8-hourly, hoặc
§Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly, hoặc
Phác đồ không dùng carbapenem
§Ceftolozane /Tazobactam 1.5 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly,
§Ceftazidime/Avibactam 2.5 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly +
Vancomycin 25–30 mg/kg loading dose then 15–20 mg/kg/dose 8-hourly,
§Teicoplanin 12 mg/kg 12-hourly times 3 loading dose then 12 mg/kg 24-
hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (2)
Nguy cơ nhiễm Enterococci kháng vancomycin (VRE): từng nhiễm
enterococci, suy giảm miễn dịch, nằm ICU kéo dài, điều trị
Vancomycin gần đây
§Linezolid 600 mg 12-hourly, hoặc
§Daptomycin 6 mg/kg 24-hourly, VÀ/HOẶC
Nguy cơ nhiễm candida xâm lấn
§Echinocandins: caspofungin (70 mg LD, then 50 mg daily), anidulafungin
(200 mg LD, then 100 mg daily), micafungin (100 mg daily) or Amphotericin
B Liposomal 3 mg/kg/dose 24-hourly
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (3)
Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa đa kháng (tiết men beta
lactamase non metallo)
§Phối hợp kháng sinh với Ceftolozane /Tazobactam
Nguy cơ nhiễm Klebsiella pneumoniae tiết carbapenemase
§Phối hợp kháng sinh với Ceftazidime/ Avibactam
Bệnh nhân dị ứng với beta lactam
§Phối hợp kháng sinh với Amikacin 15–20 mg/kg 24-hourly
Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
Hiểu biết cơ chế bài
tiết kháng sinh vào
đường mật giúp ích
xây dựng chế độ
điều trị tối ưu cho
BN IAI từ đường
mật (1C-WSES
2017)
KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI
19
Journal of intensive care society 2015, 16(2) 147-153
THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG
20
THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG
(a) Tăng Vd
(b) Tăng CL
(c) Giảm CL
(d) Tăng MIC
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG
Kháng sinh tan trong
nước (nhóm beta
lactam) bị ảnh hưởng
nhiều vì tăng thể tích
phân bố à liều tải
thường phải cao hơn
liều chuẩn bất kể chức
năng thận
SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11
MỤC TIÊU PK/PD THEO TỪNG NHÓM KS
HÌNH THÀNH CHỦNG ĐA KHÁNG THUỐC
§ Chủng đa kháng tăng theo số lần phẫu thuật
§ Yếu tố nguy cơ: suy giảm miễn dịch, dùng corticoids, KS phổ rộng, bệnh nền
gan hoặc phổi, nằm viện> 5 ngày, vùng dịch tễ.
§ AbSeS (2621 BN IAI), chủng kháng thuốc từ cộng đồng (26,2%), khởi phát sớm
<7 ngày trong BV (30,1%), khởi phát muộn (24,5%)
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
CHỦNG ĐA KHÁNG TỪ NK BỆNH VIỆN
§ Chủng kháng thuốc gồm: E.coli tiết ESBL, K.pneumonia tiết ESBL hoặc kháng
carbapenem, P.aeruginosa kháng carbapenem (XDR), Acinetobacter spp và
Enterococci kháng vancomycin.
§ Mẫu phân lập từ IAI có mức độ kháng thuốc cao nhất và xu hướng gia tăng
§ Suất lưu hành IAI tiết ESBL ngày càng tăng ở Châu Á, Châu Âu, Mỹ Latin, Trung
Đông, Bắc Mỹ, và Nam Thái Bình Dương.
§ Mặc dù hoạt tính của carbapenem trên IAI còn cao,
§ Kháng carbapenem thường do sinh men carbapenemase. Cơ chế ít gặp hơn do
suy yếu lớp protein màng ngoài.
§ Mổ lại và dùng KS trong thời gian chờ mổ lại là yếu tố nguy cơ sinh chủng đa
kháng thuốc. Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ DÙNG KHÁNG SINH
1. Chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn ổ bụng
2. Chỉ dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn
3. Sử dụng KS phù hợp và xem xét xuống thang KS
4. Lưu ý trong dẫn lưu ổ nhiễm trùng
5. Rút ngắn thời gian dùng kháng sinh
6. Kiểm soát ổ nhiễm trùng
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH
§ Thời gian điều trị KS trong nhiễm khuẩn ổ bụng được khuyến cáo từ 4-7 ngày,
trừ khi khó kiểm soát ổ nhiễm. Cải thiện lâm sàng là chỉ điểm giúp ngưng kháng
sinh. (IDSA/SIS 2010)
§ Rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh tối đa sau khi có sự cải thiện những bất
thường sinh lý ở bệnh nhân đã kiểm soát ổ nhiễm (AGORA, international task
force, 2016)
§ Ở BN nhiễm trùng ổ bụng (IAI) không biến chứng đã được kiểm soát ổ nhiễm
(VRT, viêm túi mật không BC), không khuyến cáo KS sau (1-A) (SIS 2017)
§ Thời gian điều trị KS 3-5 ngày được khuyến cáo ở BN IAI có bc và đã kiểm soát
ổ nhiễm (1-A). Ở bệnh nhân nặng, thời gian điều trị có thể kéo dài tuỳ theo đánh
giá đa chuyên khoa (1-B) (hội nghị đồng thuận WSES 2017)
§ TNLS ngẫu nhiên có chứng, đa trung tâm trên 518 BN nhiễm khuẩn ổ
bụng có biến chứng (cIAI) và đã kiểm soát ổ nhiễm trùng
§ Tiêu chuẩn nhận vào: BN lớn hơn 16 tuổi có biểu hiện cIAI: (1) Sốt>38;
(2) BC>11K/L; (3) RLCN tiêu hoá do viêm phúc mạc gây kém dung nạp
nuôi ăn tiêu hoá trên 50% nhu cầu; (4) cần can thiệp để kiểm soát ổ
nhiễm (loại bỏ ổ nhiễm khu trú hoặc tái tạo cấu trúc giải phẫu nhằm hồi
phục CN sinh lý)
§ Kiểm soát ổ nhiễm tốt được nhà nghiên cứu xác định
NGHIÊN CỨU STOP-IT
N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
§ Nhóm chứng: thời gian dùng kháng sinh: 2 ngày sau khi cải thiện lâm
sàng (T<38; BC<11K/L; dung nạp nuôi ăn tiêu hoá trên 50%). Thời gian
điều trị tối đa 10 ngày.
§ Nhóm can thiệp: thời gian dùng KS 4 ngày sau kiểm soát ổ nhiễm.
§ Tiêu chí chính: biến cố gộp gồm nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng ổ bụng
tái phát, và tử vong trong 30 ngày.
§ Tiêu chí phụ: thời gian điều trị kháng sinh, tỉ lệ nhiễm trùng
NGHIÊN CỨU STOP-IT
N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
Không có sự khác biệt về tiêu chí nghiên cứu, ngoại trừ thời gian điều trị kháng
sinh (4 ngày so với 8 ngày). APACHE # 10; Tử vong 1% ???
NGHIÊN CỨU STOP-IT
N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
§ RCT, đa trung tâm, Pháp, 21 ICU
§ Tiêu chí nhận vào: (1) nhập ICU, (2) nhiễm khuẩn ổ bụng 24 giờ
sau mổ, (3) đã kiểm soát ổ nhiễm, (4) mẫu vi sinh dương tính, (5)
kháng sinh trong vòng 24 giờ, (6) đồng ý tham gia nghiên cứu
§ Thời gian điều trị KS: 8 ngày so với 15 ngày
§ Tiêu chí chính: thời gian không dùng kháng sinh
§ Tiêu chí phụ: tử vong, thời gian nằm ICU, thời gian nằm viện, tỉ lệ
mổ lại, xuất hiện chủng kháng thuốc trong thời gian 45 ngày
NGHIÊN CỨU DURAPOP
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-018-5088-x
NGHIÊN CỨU DURAPOP
ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-018-5088-x
§ Thời gian không KS:
12 so với 15 ngày
§ Dẫn lưu ổ nhiễm
trùng: 9% so với 19%
§ Không có sự khác biệt
ở các tiêu chí khác
§ Kiểm soát ổ nhiễm có vai trò quan trọng
§ Thời gian dùng kháng sinh trong nhiễm trùng ổ bụng có biến chứng
tại ICU có thể giới hạn trong 8 ngày nếu: (1) kiểm soát ổ nhiễm tốt,
(2) kháng sinh phù hợp, (3) diễn tiến lâm sàng ổn định
§ Không nên dùng kháng sinh như biện pháp thay thế kiểm soát ổ
nhiễm trùng
§ Kiểm soát nhiễm khuẩn: tiếp cận đa chuyên khoa
THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH
XUỐNG THANG KHÁNG SINH
§ Cấy bệnh phẩm trong mổ hoặc dẫn lưu có thể giúp xuống thang kháng
sinh (IDSA/SIS 2010)
§ Xuống thang kháng sinh được khuyến cáo dựa trên kết quả vi sinh (SIS
2017)
§ Xem xét xuống thang hoặc ngưng kháng sinh dựa vào xét nghiệm vi sinh
tại chỗ (1-C) (Hội nghị đồng thuận WSES 2017)
§ Chứng cứ còn ít, hiện không có RCT về xuống thang KS trong cIAI
§ Chưa có định nghĩa về xuống thang kháng sinh
§ Chỉ có thể áp dụng trên nhóm bệnh nhân có cấy bệnh phẩm dương
§ NC quan sát, đơn trung tâm, BV tuyến trung ương trên 206 bệnh nhân
nhiễm trùng ổ bụng trong BV (HCIAI).
§ Xuống thang (53%); lên thang (32%); không đổi (15%)
§ Tiêu chí nhận vào: (1) HCIAI, (2) điều trị trong ICU, (3) không tử vong
trong 72 giờ, (4) không mổ lại trong 72 giờ, (5) kết quả cấy dương tính.
§ Xuống thang KS: (1) giảm 1 KS (lactam, aminoglycoside, fluroquinolone,
vancomycin, kháng nấm), (2) thu hẹp phổ KS (beta lactam), (3) chuyển
phối hợp sang đơn trị liệu, (4) ngưng KS không cần thiết
53%
32%
15%
XUỐNG THANG KHÁNG SINH
§ Có thể thực hiện được
§ Nên xem xét xuống thang ở BN có kết quả cấy dương tính
§ Hội chẩn với chuyên gia vi sinh
§ Lưu ý vi khuẩn kỵ khí
§ Không nên xuống thang kháng sinh với mục đích kéo dài thời gian
dùng kháng sinh
§ Nếu có thể nên ngưng kháng sinh hơn là xuống thang
NHIỄM CANDIDA
Ổ BỤNG
§ Khoảng 30% đến 40% viêm phúc mạc thứ phát hoặc tái phát là do
nhiễm candida ổ bụng
§ Tử vong do viêm phúc mạc do candida từ 25% đến 60%
§ C. albicans chiếm 65% đến 82%, kế đến là C. glabrata
§ Nhóm C. nonalbicans tăng lên thời gian gần đây (26% à 42%)
§ Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, khảo sát vi sinh còn nhiều
hạn chế
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Yếu tố nguy cơ nhiễm candida ổ bụng
§ Candida phân lập được trong 20%
BN viêm phúc mạc được phẫu thuật
§ Viêm ruột thừa <5%
§ Đại trực tràng 12%
§ Ruột non 35%
§ Đường tiêu hoá trên 41%
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Chẩn đoán nhiễm candida ổ bụng
§ Ở BN VPM thứ phát hoặc tái phát sau nhiễm khuẩn ổ bụng không từ ruột thừa,
khuyến cáo soi tươi mủ hoặc mô hoại tử trong ổ bụng lấy trong mổ hoặc hút qua
da đề tìm vi nấm. (IIA)
§ Bệnh phẩm từ dịch dẫn lưu không có giá trị chẩn đoán. (IIID)
§ Thể tích bệnh phẩm gửi cấy tối thiểu 1 ml (1g với mẫu mô) (IIIB)
§ Trên BN nghi ngờ hoặc chẩn đoán VPM thứ phát hoặc tái phát, khuyến cáo cấy
máu từ TM ngoại biên để tìm nấm (IIA)
§ Tất cả BN dương tính với Candida trong mẫu bệnh phẫu từ ổ bụng hoặc dịch
dẫn lưu trong 24 giờ nên được điều trị kháng nấm bất kể nồng độ nấm và ngoại
nhiễm vi khuẩn (IIA)
§ Mẫu cấy dương tính với Candida từ dẫn lưu trên 24 giờ không nên điều trị (IIID)
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Điều trị kháng nấm phòng ngừa
§ Trên BN phẫu thuật ổ bụng gần đây, thủng dạ dày ruột tái phát hoặc
rò miệng nối, nên xem xét phòng ngừa với fluconazole 400mg/ngày
(IB)
§ Xem xét dùng echinocandin nếu có nguy cơ cao kháng azole (IIC)
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm
§ Xem xét điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm trên bệnh nhân được
chẩn đoán nhiễm khuẩn ổ bụng có kèm ít nhất 1 yếu tố nguy cơ đặc
hiệu (phẫu thuật ổ bụng lại, thủng dạ dày ruột, rò miệng nối dạ dày
ruột) (IIIC)
§ Trên BN nhiễm khuẩn ổ bụng kèm hoặc không kèm yếu tố nguy cơ
đặc hiệu nhiễm candida, xem xét điều trị kháng nấm theo kinh
nghiệm nếu có dương tính với (1) manna/antimannan, hoặc (2) beta
D-glucan, hoặc (3) PCR (IIB)
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm
§ Nhóm echinocandins hoặc amphotericin B dạng lipid được khuyến cáo
điều trị theo kinh nghiệm trên mọi bệnh nhân nặng hoặc từng điều trị
azole trước đó (IIA)
§ Trên phân nhóm BN nhiễm C.parapsilosis, nên ưu tiên amphotericin B
dạng lipid hoặc fluconazole (IIB)
§ Nhóm Azole (fluconazole hoặc voriconazole) có thể xem xét điều trị theo
kinh nghiệm trên BN không nặng (ngoài ICU) chưa điều trị azole trước đó
(IIB)
§ Không khuyến cáo dùng amphotericin B deoxycholate vì độc tính (IID)
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
Theo gian điều trị
§ BN nhiễm candida ổ bụng kèm lâm sàng xấu dần, thời gian điều trị kháng
nấm nên kéo dài ít nhất 10-14 ngày (IIIC)
§ Trên BN không có bằng chứng nhiễm Candida nhưng lâm sàng cải thiện,
điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm nên chấm dứt sau 3-5 ngày (IIIB)
§ Trên BN không có bằng chứng nhiễm Candida nhưng lâm sàng không cải
thiện, nên chấm dứt điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm (IIIB)
§ Nên xuống thang điều trị bằng nhóm azole (fluconazole hoặc
voriconazole) sau 5-7 ngày điều trị với echinocandin hoặc amphotericin B
dạng lipid, nếu chủng phân lập còn nhạy cảm và lâm sàng ổn định (IIIB)
Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106

More Related Content

What's hot

KHÁNG SINH
KHÁNG SINHKHÁNG SINH
KHÁNG SINH
SoM
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Bs. Nhữ Thu Hà
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
Thanh Liem Vo
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
SoM
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
HA VO THI
 
THỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNGTHỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNG
SoM
 
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆUHÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
SoM
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
SoM
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡChẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
Ngãidr Trancong
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
jackjohn45
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongThanh Liem Vo
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
HA VO THI
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
SoM
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
SoM
 
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổHướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
Bomonnhi
 
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gme
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gmeđáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gme
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gmeNGUYEN TOAN THANG
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
SoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
SoM
 

What's hot (20)

KHÁNG SINH
KHÁNG SINHKHÁNG SINH
KHÁNG SINH
 
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ emĐiều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
Điều trị viêm họng do liên cầu A ở trẻ em
 
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
425 cac tinh huong vi du ve lam sang x oa50
 
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
tối ưu chế độ liều vancomycin trên bệnh nhân nặng thông qua truyền dịch tĩnh ...
 
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
Hướng dẫn điều chỉnh liều kháng sinh khi suy thận
 
THỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNGTHỰC TÂP LÂM SÀNG
THỰC TÂP LÂM SÀNG
 
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆUHÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
HÌNH ẢNH HỌC HỆ TIẾT NIỆU
 
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNGLOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
 
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔIHỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
HỘI CHỨNG TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡChẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
Chẩn đoán và điều trị gan nhiễm mỡ
 
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdfBÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
BÀI GIẢNG KHÁNG SINH.pdf
 
Bai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phongBai 27 cham soc du phong
Bai 27 cham soc du phong
 
Quản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinhQuản lý sử dụng kháng sinh
Quản lý sử dụng kháng sinh
 
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRONG TIỆT TRỪ HELICOBATER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ ...
 
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀMRỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI VÀ TOAN KIỀM
 
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổHướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
Hướng dẫn-phòng-ngừa-nhiễm-khuẩn-vết-mổ
 
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gme
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gmeđáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gme
đáNh giá và chuẩn bị bệnh nhân trước gme
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔCHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ
 

Similar to CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG

2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
John Nguyen
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
HoangNgocCanh1
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
SoM
 
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bungHuong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
Ja Den
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
AnhThi86
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
angTrnHong
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
angTrnHong
 
DD trước phẫu thuật.pptx
DD trước phẫu thuật.pptxDD trước phẫu thuật.pptx
DD trước phẫu thuật.pptx
NguynnhPh7
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
chapmanclark
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
banbientap
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
OPEXL
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
trangnguyen20610
 
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdfViêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
tieungaogiangho1984
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Longon30
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Bs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Tran Huy Quang
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
SoM
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
PhngThoL59
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Định Ngô
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
Vân Thanh
 

Similar to CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG (20)

2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
2008 Effect of intensive nutrition in gastrointestinal fistula.pdf
 
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdfDac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
Dac-tinh-PK-PD-trong-su-dung-khang-sinh-Betalactam.pdf
 
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
sử dụng hợp lý colistin trong điều trị nhiễm khuẩn do vi khuản gram âm đa khá...
 
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bungHuong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
Huong dan su dung khang sinh trong nhiem trung o bung
 
SOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptxSOLEZOL training.pptx
SOLEZOL training.pptx
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trúViêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
Viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú
 
DD trước phẫu thuật.pptx
DD trước phẫu thuật.pptxDD trước phẫu thuật.pptx
DD trước phẫu thuật.pptx
 
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptxSU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
SU DUNG KS GS HOANG ANH.pptx
 
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-210. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
10. tiep-can-ca-lam-sang-pkpd-khang-sinh-2
 
10 khang acid chong loet tieu hoa
10 khang acid   chong loet tieu hoa10 khang acid   chong loet tieu hoa
10 khang acid chong loet tieu hoa
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
 
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdfViêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
Viêm loét đại trực tràng nặng ở vẩy nến.pdf
 
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptxCập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
Cập nhật điều trị XHTH trên - Bs Long.pptx
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔITIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NẤM PHỔI
 
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
Cop nhật điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn huyết và các vấn đề liên quan đến thuốc...
 
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9Chuẩn bị đại tràng tổ 9
Chuẩn bị đại tràng tổ 9
 
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220 su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
su dung khang sinh hop ly trong dieu tri nhiem khuan cong dong gsk 190220
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HoangSinh10
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịpptHÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
HÔN MÊ GAN.hon me gan chan doan dieu trịppt
 
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyếtB8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
B8 THUỐC KHÁNG NẤM.pdf quá hay và chất, cực kỳ tâm huyết
 
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
Quy trình đánh giá đáp ứng “Thực hành tốt sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thu...
 
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạB10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
B10 Đái tháo đường.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạNCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
NCT_TRAT KHOP KHUYU.pdf cần phải xem nhiều ạ
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Trật khớp háng Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiềuB9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
B9 THUỐC KHÁNG SINH.pdf cần bác sĩ đọc nhiều
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạSGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
SGK sản huế dọa vỡ tử cung.pdf hay các bạn ạ
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hayB5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
B5 Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm.pdf hay
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdfB6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
B6 Giang Y3_Dieu tri TANG HUYET AP 2019 - Copy.pdf
 
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nhaSGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
SGK mới chuyển hóa acid nucleic.pdf hay các bạn nha
 

CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG

  • 1. CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NGHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG Ths. Bs. Mai Anh Tuấn Bệnh viện Chợ Rẫy Khoa Hồi sức tích cực khu D Bộ môn hồi sức, cấp cứu và chống độc – ĐHYD TP.HCM ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
  • 2. NỘI DUNG 1. Khuyến cáo sử dụng kháng sinh trong nhiễm khuẩn ổ bụng 2. Chiến lược giảm đề kháng kháng sinh 3. Nhiễm cancida xâm lấn ổ bụng
  • 3. ĐỊNH NGHĨA Nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng (compliated intra- abdominal infection) là nhiễm khuẩn ổ bụng vượt ra khỏi ổ nhiễm nguyên phát trong tạng rỗng dẫn tới hình thành ổ áp xa hoặc gây viêm phúc mạc Solomkin et al. 2003, Clinical Infectious Diseases
  • 4. ĐỊNH NGHĨA Chẩn đoán ĐỊnh nghĩa Điều trị Khó khăn Áp xe trong ổ bụng sau mổ (postoperative intraabdominal abcess) Hiện tượng tụ dịch nhiễm trùng trong ổ bụng. VD: áp xe gan sau PT đường mật Dẫn lưu Kháng sinh Chỉ định dẫn lưu Chỉ định phẫu thuật Viêm phúc mạc thứ phát sau mổ (postoperative secondary peritonitis) Thủng ruột sau tiến hành thủ thuật (phẫu thuật, nội soi đại tràng) VD: hở miệng nối sau PT cắt trước thấp Phẫu thuật Kháng sinh Khó chẩn đoán Điều trị không PT (VAC) Viêm phúc mạc tái phát (tertiary peritonitis) Viêm phúc mạc dai dẳng dù kiểm soát ổ nhiễm tốt VD: viêm phúc mạc do candida Kháng sinh Định nghĩa chưa thống nhất
  • 5. § 8763 bệnh nhân, 10743 lượt nhập ICU, 47403 ngày-người bệnh § APACHE II trung vị (nhập khoa) 18 § Tử vong trong ICU 10,7%; tử vong bệnh viện 15% NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG TẠI ICU Ổ nhiễm khuẩn (n=5686) Vi khuẩn/ NT ổ bụng (n=1094) De Bus et al. Critical Care (2018) 22:241
  • 6. § Phân bố vi khuẩn trong nhiễm khuẩn ổ bụng tại ICU § Chủ yếu là vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae và enterococcus spp.) NHIỄM KHUẨN Ổ BỤNG TẠI ICU De Bus et al. Critical Care (2018) 22:241
  • 7. NGUYÊN TẮC DÙNG KHÁNG SINH/IAI § Cân nhắc dữ liệu kháng thuốc tại chỗ khi quyết định KS (1C) § Đối với IAI từ cộng đồng: ưu tiên KS phổ hẹp. Đối với IAI có nguy cơ sinh ESBL hoặc IAI từ bệnh viện: ưu tiên KS phổ rộng (1B) § BN nặng, KS nên thực hiện càng sớm càng tốt, cần lưu ý khía cạnh sinh lý bệnh của người bệnh và đặc tính dược động của thuốc (1B) § Rút ngắn thời gian điều trị KS nếu có thể (1A) § Lựa chọn KS dựa vào: (1) tình trạng lâm sàng, (2) nguy cơ nhiễm tác nhân đa kháng, (3) dữ lieu vi sinh tại chỗ (1C) § Cấy bệnh phẩm và kháng sinh đồ trong mổ nhằm điều chỉnh KS (lên thang/xuống thang) về sau (1C) Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 8. KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI Áp xe sau mổ ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
  • 9. Viêm phúc mạc thứ phát sau mổ KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
  • 10. Viêm phúc mạc tái phát KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
  • 11. Bệnh nhân ngoài ICU – IAI từ cộng đồng Dân số chung §Amoxicillin/clavulanate 1.2-2.2 g 6-hourly, hoặc §Ceftriazone 2 g 24-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly, hoặc §Cefotaxime 2g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly, hoặc Bệnh nhân dị ứng beta-lactam §Ciprofloxacin 400 mg 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6- hourly, hoặc §Moxifloxacin 400 24-hourly Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterobacteriacea tiết ESBL §Ertapenem 1 g 24 hourly, hoặc §Tigecycline 100 mg initial dose, then 50 mg 12-hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 12. Bệnh nhân tại ICU – IAI từ cộng đồng Dân số chung §Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly, hoặc §Cefepime 2 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterobacteriacea tiết ESBL §Meropenem 1 g 8-hourly, hoặc §Doripenem 500 mg 8-hourly, hoặc §Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly Bệnh nhân nguy cơ nhiễm Enterococci (suy giảm miễn dịch hoặc có dùng KS phổ rộng trước đó) §Ampicillin 2 g 6-hourly nếu BN không điều trị với piperacillin-tazobactam hoặc imipenem-cilastatin (active against ampicillin-susceptible enterococci)
  • 13. Bệnh nhân ngoài ICU – IAI trong bệnh viện (1) Dân số chung §Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly or Nguy cơ nhiễm khuẩn đa kháng (dùng KS gần đây, sống trong viện điều dưỡng, có đặt catheter, IAI sau mổ) §Meropenem 1 g 8-hourly + Ampicillin 2 g 6-hourly, hoặc §Doripenem 500 mg 8-hourly + Ampicillin 2 g 6-hourly, hoặc §Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 14. Bệnh nhân ngoài ICU – IAI trong bệnh viện (2) Phác đồ không dùng carbapenem §Piperacillin/Tazobactam 4.5 g 6-hourly + Tigecycline 100 mg initial dose, then 50 mg 12-hourly, VÀ/HOẶC Nguy cơ cao nhiễm candida xâm lấn §Fluconazole 800 mg LD then 400 mg 24-hourly Bệnh nhân dị ứng beta-lactam §Kháng sinh phối hợp với Amikacin 15–20 mg/kg 24-hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 15. Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (1) Dân số chung §Meropenem 1 g 8-hourly, hoặc §Doripenem 500 mg 8-hourly, hoặc §Imipenem/Cilastatin 1 g 8-hourly, hoặc Phác đồ không dùng carbapenem §Ceftolozane /Tazobactam 1.5 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly, §Ceftazidime/Avibactam 2.5 g 8-hourly + Metronidazole 500 mg 6-hourly + Vancomycin 25–30 mg/kg loading dose then 15–20 mg/kg/dose 8-hourly, §Teicoplanin 12 mg/kg 12-hourly times 3 loading dose then 12 mg/kg 24- hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 16. Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (2) Nguy cơ nhiễm Enterococci kháng vancomycin (VRE): từng nhiễm enterococci, suy giảm miễn dịch, nằm ICU kéo dài, điều trị Vancomycin gần đây §Linezolid 600 mg 12-hourly, hoặc §Daptomycin 6 mg/kg 24-hourly, VÀ/HOẶC Nguy cơ nhiễm candida xâm lấn §Echinocandins: caspofungin (70 mg LD, then 50 mg daily), anidulafungin (200 mg LD, then 100 mg daily), micafungin (100 mg daily) or Amphotericin B Liposomal 3 mg/kg/dose 24-hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 17. Bệnh nhân tại ICU – IAI trong bệnh viện (3) Nguy cơ nhiễm Pseudomonas aeruginosa đa kháng (tiết men beta lactamase non metallo) §Phối hợp kháng sinh với Ceftolozane /Tazobactam Nguy cơ nhiễm Klebsiella pneumoniae tiết carbapenemase §Phối hợp kháng sinh với Ceftazidime/ Avibactam Bệnh nhân dị ứng với beta lactam §Phối hợp kháng sinh với Amikacin 15–20 mg/kg 24-hourly Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 18. Hiểu biết cơ chế bài tiết kháng sinh vào đường mật giúp ích xây dựng chế độ điều trị tối ưu cho BN IAI từ đường mật (1C-WSES 2017) KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM TRONG IAI
  • 19. 19 Journal of intensive care society 2015, 16(2) 147-153 THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG
  • 20. 20 THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG (a) Tăng Vd (b) Tăng CL (c) Giảm CL (d) Tăng MIC
  • 21. SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11 THAY ĐỔI ĐƯỢC ĐỘNG KS TRÊN BỆNH NẶNG Kháng sinh tan trong nước (nhóm beta lactam) bị ảnh hưởng nhiều vì tăng thể tích phân bố à liều tải thường phải cao hơn liều chuẩn bất kể chức năng thận
  • 22. SJ. Blot et al. Advanced Drug Delivery Reviews 77 (2014) 3-11 MỤC TIÊU PK/PD THEO TỪNG NHÓM KS
  • 23. HÌNH THÀNH CHỦNG ĐA KHÁNG THUỐC § Chủng đa kháng tăng theo số lần phẫu thuật § Yếu tố nguy cơ: suy giảm miễn dịch, dùng corticoids, KS phổ rộng, bệnh nền gan hoặc phổi, nằm viện> 5 ngày, vùng dịch tễ. § AbSeS (2621 BN IAI), chủng kháng thuốc từ cộng đồng (26,2%), khởi phát sớm <7 ngày trong BV (30,1%), khởi phát muộn (24,5%) ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-019-05841-5
  • 24. CHỦNG ĐA KHÁNG TỪ NK BỆNH VIỆN § Chủng kháng thuốc gồm: E.coli tiết ESBL, K.pneumonia tiết ESBL hoặc kháng carbapenem, P.aeruginosa kháng carbapenem (XDR), Acinetobacter spp và Enterococci kháng vancomycin. § Mẫu phân lập từ IAI có mức độ kháng thuốc cao nhất và xu hướng gia tăng § Suất lưu hành IAI tiết ESBL ngày càng tăng ở Châu Á, Châu Âu, Mỹ Latin, Trung Đông, Bắc Mỹ, và Nam Thái Bình Dương. § Mặc dù hoạt tính của carbapenem trên IAI còn cao, § Kháng carbapenem thường do sinh men carbapenemase. Cơ chế ít gặp hơn do suy yếu lớp protein màng ngoài. § Mổ lại và dùng KS trong thời gian chờ mổ lại là yếu tố nguy cơ sinh chủng đa kháng thuốc. Sartelli et al. World Journal of Emergency Surgery (2017) 12:29
  • 25. CHIẾN LƯỢC HẠN CHẾ DÙNG KHÁNG SINH 1. Chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn ổ bụng 2. Chỉ dùng kháng sinh nếu có nhiễm khuẩn 3. Sử dụng KS phù hợp và xem xét xuống thang KS 4. Lưu ý trong dẫn lưu ổ nhiễm trùng 5. Rút ngắn thời gian dùng kháng sinh 6. Kiểm soát ổ nhiễm trùng
  • 26. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH § Thời gian điều trị KS trong nhiễm khuẩn ổ bụng được khuyến cáo từ 4-7 ngày, trừ khi khó kiểm soát ổ nhiễm. Cải thiện lâm sàng là chỉ điểm giúp ngưng kháng sinh. (IDSA/SIS 2010) § Rút ngắn thời gian điều trị kháng sinh tối đa sau khi có sự cải thiện những bất thường sinh lý ở bệnh nhân đã kiểm soát ổ nhiễm (AGORA, international task force, 2016) § Ở BN nhiễm trùng ổ bụng (IAI) không biến chứng đã được kiểm soát ổ nhiễm (VRT, viêm túi mật không BC), không khuyến cáo KS sau (1-A) (SIS 2017) § Thời gian điều trị KS 3-5 ngày được khuyến cáo ở BN IAI có bc và đã kiểm soát ổ nhiễm (1-A). Ở bệnh nhân nặng, thời gian điều trị có thể kéo dài tuỳ theo đánh giá đa chuyên khoa (1-B) (hội nghị đồng thuận WSES 2017)
  • 27. § TNLS ngẫu nhiên có chứng, đa trung tâm trên 518 BN nhiễm khuẩn ổ bụng có biến chứng (cIAI) và đã kiểm soát ổ nhiễm trùng § Tiêu chuẩn nhận vào: BN lớn hơn 16 tuổi có biểu hiện cIAI: (1) Sốt>38; (2) BC>11K/L; (3) RLCN tiêu hoá do viêm phúc mạc gây kém dung nạp nuôi ăn tiêu hoá trên 50% nhu cầu; (4) cần can thiệp để kiểm soát ổ nhiễm (loại bỏ ổ nhiễm khu trú hoặc tái tạo cấu trúc giải phẫu nhằm hồi phục CN sinh lý) § Kiểm soát ổ nhiễm tốt được nhà nghiên cứu xác định NGHIÊN CỨU STOP-IT N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
  • 28. § Nhóm chứng: thời gian dùng kháng sinh: 2 ngày sau khi cải thiện lâm sàng (T<38; BC<11K/L; dung nạp nuôi ăn tiêu hoá trên 50%). Thời gian điều trị tối đa 10 ngày. § Nhóm can thiệp: thời gian dùng KS 4 ngày sau kiểm soát ổ nhiễm. § Tiêu chí chính: biến cố gộp gồm nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng ổ bụng tái phát, và tử vong trong 30 ngày. § Tiêu chí phụ: thời gian điều trị kháng sinh, tỉ lệ nhiễm trùng NGHIÊN CỨU STOP-IT N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
  • 29. Không có sự khác biệt về tiêu chí nghiên cứu, ngoại trừ thời gian điều trị kháng sinh (4 ngày so với 8 ngày). APACHE # 10; Tử vong 1% ??? NGHIÊN CỨU STOP-IT N Engl J Med 2015;372:1996-2005.
  • 30. § RCT, đa trung tâm, Pháp, 21 ICU § Tiêu chí nhận vào: (1) nhập ICU, (2) nhiễm khuẩn ổ bụng 24 giờ sau mổ, (3) đã kiểm soát ổ nhiễm, (4) mẫu vi sinh dương tính, (5) kháng sinh trong vòng 24 giờ, (6) đồng ý tham gia nghiên cứu § Thời gian điều trị KS: 8 ngày so với 15 ngày § Tiêu chí chính: thời gian không dùng kháng sinh § Tiêu chí phụ: tử vong, thời gian nằm ICU, thời gian nằm viện, tỉ lệ mổ lại, xuất hiện chủng kháng thuốc trong thời gian 45 ngày NGHIÊN CỨU DURAPOP ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-018-5088-x
  • 31. NGHIÊN CỨU DURAPOP ICM. https://doi.org/10.1007/s00134-018-5088-x § Thời gian không KS: 12 so với 15 ngày § Dẫn lưu ổ nhiễm trùng: 9% so với 19% § Không có sự khác biệt ở các tiêu chí khác
  • 32. § Kiểm soát ổ nhiễm có vai trò quan trọng § Thời gian dùng kháng sinh trong nhiễm trùng ổ bụng có biến chứng tại ICU có thể giới hạn trong 8 ngày nếu: (1) kiểm soát ổ nhiễm tốt, (2) kháng sinh phù hợp, (3) diễn tiến lâm sàng ổn định § Không nên dùng kháng sinh như biện pháp thay thế kiểm soát ổ nhiễm trùng § Kiểm soát nhiễm khuẩn: tiếp cận đa chuyên khoa THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH
  • 33. XUỐNG THANG KHÁNG SINH § Cấy bệnh phẩm trong mổ hoặc dẫn lưu có thể giúp xuống thang kháng sinh (IDSA/SIS 2010) § Xuống thang kháng sinh được khuyến cáo dựa trên kết quả vi sinh (SIS 2017) § Xem xét xuống thang hoặc ngưng kháng sinh dựa vào xét nghiệm vi sinh tại chỗ (1-C) (Hội nghị đồng thuận WSES 2017) § Chứng cứ còn ít, hiện không có RCT về xuống thang KS trong cIAI § Chưa có định nghĩa về xuống thang kháng sinh § Chỉ có thể áp dụng trên nhóm bệnh nhân có cấy bệnh phẩm dương
  • 34. § NC quan sát, đơn trung tâm, BV tuyến trung ương trên 206 bệnh nhân nhiễm trùng ổ bụng trong BV (HCIAI). § Xuống thang (53%); lên thang (32%); không đổi (15%) § Tiêu chí nhận vào: (1) HCIAI, (2) điều trị trong ICU, (3) không tử vong trong 72 giờ, (4) không mổ lại trong 72 giờ, (5) kết quả cấy dương tính. § Xuống thang KS: (1) giảm 1 KS (lactam, aminoglycoside, fluroquinolone, vancomycin, kháng nấm), (2) thu hẹp phổ KS (beta lactam), (3) chuyển phối hợp sang đơn trị liệu, (4) ngưng KS không cần thiết
  • 36. XUỐNG THANG KHÁNG SINH § Có thể thực hiện được § Nên xem xét xuống thang ở BN có kết quả cấy dương tính § Hội chẩn với chuyên gia vi sinh § Lưu ý vi khuẩn kỵ khí § Không nên xuống thang kháng sinh với mục đích kéo dài thời gian dùng kháng sinh § Nếu có thể nên ngưng kháng sinh hơn là xuống thang
  • 37. NHIỄM CANDIDA Ổ BỤNG § Khoảng 30% đến 40% viêm phúc mạc thứ phát hoặc tái phát là do nhiễm candida ổ bụng § Tử vong do viêm phúc mạc do candida từ 25% đến 60% § C. albicans chiếm 65% đến 82%, kế đến là C. glabrata § Nhóm C. nonalbicans tăng lên thời gian gần đây (26% à 42%) § Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, khảo sát vi sinh còn nhiều hạn chế Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 38. Yếu tố nguy cơ nhiễm candida ổ bụng § Candida phân lập được trong 20% BN viêm phúc mạc được phẫu thuật § Viêm ruột thừa <5% § Đại trực tràng 12% § Ruột non 35% § Đường tiêu hoá trên 41% Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 39. Chẩn đoán nhiễm candida ổ bụng § Ở BN VPM thứ phát hoặc tái phát sau nhiễm khuẩn ổ bụng không từ ruột thừa, khuyến cáo soi tươi mủ hoặc mô hoại tử trong ổ bụng lấy trong mổ hoặc hút qua da đề tìm vi nấm. (IIA) § Bệnh phẩm từ dịch dẫn lưu không có giá trị chẩn đoán. (IIID) § Thể tích bệnh phẩm gửi cấy tối thiểu 1 ml (1g với mẫu mô) (IIIB) § Trên BN nghi ngờ hoặc chẩn đoán VPM thứ phát hoặc tái phát, khuyến cáo cấy máu từ TM ngoại biên để tìm nấm (IIA) § Tất cả BN dương tính với Candida trong mẫu bệnh phẫu từ ổ bụng hoặc dịch dẫn lưu trong 24 giờ nên được điều trị kháng nấm bất kể nồng độ nấm và ngoại nhiễm vi khuẩn (IIA) § Mẫu cấy dương tính với Candida từ dẫn lưu trên 24 giờ không nên điều trị (IIID) Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 40. Điều trị kháng nấm phòng ngừa § Trên BN phẫu thuật ổ bụng gần đây, thủng dạ dày ruột tái phát hoặc rò miệng nối, nên xem xét phòng ngừa với fluconazole 400mg/ngày (IB) § Xem xét dùng echinocandin nếu có nguy cơ cao kháng azole (IIC) Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 41. Điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm § Xem xét điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm trên bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn ổ bụng có kèm ít nhất 1 yếu tố nguy cơ đặc hiệu (phẫu thuật ổ bụng lại, thủng dạ dày ruột, rò miệng nối dạ dày ruột) (IIIC) § Trên BN nhiễm khuẩn ổ bụng kèm hoặc không kèm yếu tố nguy cơ đặc hiệu nhiễm candida, xem xét điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm nếu có dương tính với (1) manna/antimannan, hoặc (2) beta D-glucan, hoặc (3) PCR (IIB) Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 42. Điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm § Nhóm echinocandins hoặc amphotericin B dạng lipid được khuyến cáo điều trị theo kinh nghiệm trên mọi bệnh nhân nặng hoặc từng điều trị azole trước đó (IIA) § Trên phân nhóm BN nhiễm C.parapsilosis, nên ưu tiên amphotericin B dạng lipid hoặc fluconazole (IIB) § Nhóm Azole (fluconazole hoặc voriconazole) có thể xem xét điều trị theo kinh nghiệm trên BN không nặng (ngoài ICU) chưa điều trị azole trước đó (IIB) § Không khuyến cáo dùng amphotericin B deoxycholate vì độc tính (IID) Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106
  • 43. Theo gian điều trị § BN nhiễm candida ổ bụng kèm lâm sàng xấu dần, thời gian điều trị kháng nấm nên kéo dài ít nhất 10-14 ngày (IIIC) § Trên BN không có bằng chứng nhiễm Candida nhưng lâm sàng cải thiện, điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm nên chấm dứt sau 3-5 ngày (IIIB) § Trên BN không có bằng chứng nhiễm Candida nhưng lâm sàng không cải thiện, nên chấm dứt điều trị kháng nấm theo kinh nghiệm (IIIB) § Nên xuống thang điều trị bằng nhóm azole (fluconazole hoặc voriconazole) sau 5-7 ngày điều trị với echinocandin hoặc amphotericin B dạng lipid, nếu chủng phân lập còn nhạy cảm và lâm sàng ổn định (IIIB) Intensive Care Med (2013) 39:2092–2106