SlideShare a Scribd company logo
QUY LUẬT CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
               TRẺ EM




    VŨ THÀNH TRUNG         PHẠM XUÂN DUY
LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM



                QUAN NIỆM VỀ TRẺ
                      EM




                            TLH duy vật biện chứng:
Trẻ em là “người lớn thu    Giữa trẻ em và người lớn
 nhỏ”, chỉ khác nhau về    có sự khác nhau về chất, trẻ
       kích thước            em vận động, phát triển
                            theo quy luật của trẻ em.
QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ SỰ PHÁT
                     TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM




   QUAN NIỆM           THUYẾT TIỀN           THUYẾT DUY             THUYẾT HỘI TỤ
     DUY TÂM                 ĐỊNH                  CẢM                 HAI YẾU TỐ
  Sự phát triển tâm   Phát triển tâm lý là Phát triển tâm lý trẻ     Sự phát triển của
 lý trẻ em chỉ là sự   do các tiềm năng     là do sự tác động      trẻ chịu sự tác động
tăng lên hoặc giảm sinh vật gây ra. Mọi      của môi trường.         của 2 yếu tố môi
đi về số lượng các     đặc điểm tâm lý      Môi trường là yếu      trường và di truyền,
  hiện tượng đang    chung và cá thể đều tố quyết định hoàn         trong đó di truyền
    phát triển mà    là tiền định và được          toàn.             giữ vai trò quyết
    không có sự      quyết định bằng con                           định và môi trường
   chuyển biến về      đường di truyền.                              là điều kiện biến
        lượng                                                        những đặc điểm
                                                                      tâm lý đã được
                                                                   định sẵn thành hiện
                                                                           thực
HẠN CHẾ CỦA CÁC QUAN NIỆM TRÊN

• Cho rằng đặc điểm con người là bất biến, tiền định, hoặc do tiềm
năng sinh vật di truyền, hay do ảnh hưởng của môi trường là bất
biến
• Phát triển tâm lý trẻ tách rời những điều kiện cụ thể mà quá trình
tâm lý tạo ra
• Đánh giá không đúng vai trò của giáo dục, phủ nhận tính tích cực
cá nhân
QUY LUẬT CHUNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ




Sự phát triển tâm lý của trẻ em không tuân theo
quy luật sinh học mà tuân theo quy luật xã hội


      Quy luật về tính không đồng đều của sự
      phát triển tâm lý

      Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý

      Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
Quy luật về tính không đồng đều
                      của sự phát triển tâm lý
Những chức năng tâm lý khác nhau thì không phát triển ở mức độ như nhau. Có
  những thời kì tối ưu cho sự phát triển 1 hành động tâm lý nào đó.


            1- 5 tuổi              6- 11 tuổi             15- 20 tuổi
            Học nói             Kỹ xảo vận động         Tư duy toán học
      phát triển ngôn ngữ
Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý

Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn
vẹn, thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần
các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các
nét của nhân cách.
Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ

Hệ thần kinh của trẻ có tính mềm dẻo và có tính bù trừ. Khi một
chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức
năng tâm lý khác được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp
những chức năng yếu hoặc bị hỏng.
1.CHUYỆN NÓI ĐÙA

Năm Hoàng Mai lên sáu, có một ngày bé bỗng trở nên buồn bã, và rồi bé không chịu đi học nữa. Ba mẹ của
bé rất ngạc nhiên và hết sức dỗ dành nhưng bé vẫn nhất quyết không chịu đến trường. Bé nói với ba mẹ :Con
sắp chết rồi thì đi học làm gì ?
Cả ba và mẹ cùng giật mình. Thì ra hôm trước chú Văn của bé đến chơi, chú rất yêu bé Hoàng Mai vì bé
ngoan và thật thông minh, bé trả lời những câu hỏi “ rắc rối” của chú cách linh lợi đến nỗi chú phải ngạc
nhiên, chú ôm bé vào lòng và kêu lên :
- Khôn như thế này thì đến là chết non thôi ! Con bé này rồi thì chết non, anh chị ạ !
Cả nhà cùng cười đùa vui vẻ, hiểu câu nói của chú Văn chỉ có nghĩa khen ngợi sự thông minh của cháu.
Không ngờ đã để lại một hậu quả trong tâm hồn ngây thơ của bé Hoàng Mai.
Bé thấy rằng mọi việc bé làm cũng không cần thiết nữa khi cái chết đã gần kề. Ba mẹ phải hết sức giảng giải,
chú Văn cùng tìm cách “thanh minh”, bé mới tìm lại được niềm vui và trở lại trường học.
Câu hỏi : 1.Tại sao bé Hoàng Mai không nhận ra đó là câu khen của chú Văn ?
          2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào của trẻ?
          3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
2.SỰ KHÁC NHAU
Ngày tôi ở quê, bên cạnh nhà tôi là nhà Vinh, lên chín. Vinh là chị cả trong một gia đình có 4 chị em. Cuộc
sống chật vật đã làm cho ba của Vinh trở nên khó tính. Nhiều lúc đi bán hàng về, nóng nảy, bực bội, anh đã
quát tháo và có khi còn đánh đập con cái. Một hôm Vinh thủ thỉ với tôi: Cô, hồi trưa ba đánh Vinh! Cô xem
này … Vinh vén tay áo, cho tôi xem những vết bầm trên cánh tay.
Vinh trái hẳn với Phụng hay Mai. Mai mới lên sáu. Tôi không nhớ rõ có lần Mai làm điều gì đó không phải,
tôi nhắc nhở “ Em làm thế ba mắng thì sao ?”
Mai vội vàng phân bua : Ba không mắng em đâu cô! Ba cưng em lắm!
Nhìn dáng bộ của Mai, tôi hiểu em muốn tôi nghĩ rằng em là con gái rượu của ba !
Còn Phụng lên tám. Một hôm nhìn thấy vết đỏ ở mắt Phụng, tôi hiểu ngay cơ sự về người cha hay say rượu
của em. Biết thế nhưng tôi vẫn lo lắng hỏi : Sao thế Phụng? Mắt em sao thế này?
Mặc tôi gặng hỏi, Phụng vẫn im lặng. Em cúi xuống, bàn tay vê vê trên đất như để lảng tránh câu hỏi của tôi.
Tôi nhận ra, mỗi em nhỏ - một tâm trạng. Nếu đối với Vinh, sự thăm hỏi về những chuyện buồn làm em cảm
thấy được an ủi, được có cơ giải bày tâm sự, thì đối với Phụng, đó lại là sự động chạm đến nỗi đau lòng của
em. Có khi Phụng muốn giữ kín vì em cảm thấy xấu hổ, ngượng ngùng khi bị ba mẹ đánh đập. Những hành
vi thô bạo của ba mẹ làm cho em cảm thấy bị mất thể diện.
Và tôi nghĩ rằng, tâm hồn mỗi người như một khu vườn riêng, cần có những bước thận trọng khi muốn đi vào
bên trong …
 Câu hỏi : 1. Tại sao 3 em có sự phản ứng khác nhau như thế ?
            2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào của trẻ?
            3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
3.Suy nghĩ của Amy Lowell về cha
“Thiên đường cũng chẳng là gì nếu ở đó không có chỗ cho trái tim ngự trị” - Amy Lowell.
Khi tôi 4 tuổi: “Cha là người có thể làm bất cứ điều gì.
Tôi 5 tuổi: “Cha là người biết tất cả mọi thứ”.
Tôi 6 tuổi: “Cha tôi thông minh hơn cha bạn”.
Tôi 8 tuổi: “Cha không biết chính xác tất cả mọi thứ”.
Tôi 10 tuổi: “Ngày thơ ấu của cha, mọi thứ hẳn là khác bây giờ lắm”.
Tôi 12 tuổi: “Ồ, đương nhiên, cha chẳng biết gì về điều đó cả. Cha không còn nhớ về thời thơ ấu nữa”.
Tôi 14 tuổi: “Đừng có để tâm tới cha tôi làm gì. Ông thật là lạc hậu!”.
Tôi 21 tuổi: “Cha tôi ư? Ôi trời, ông không theo kịp thời đại đâu”.
Tôi 25 tuổi: “Cha có biết chút chút về điều đó, vì ông đã trải qua rồi”.
Tôi 30 tuổi: “Có lẽ chúng ta nên hỏi xem cha nghĩ gì về chuyện này. Dẫu sao, ông cũng có nhiều kinh
nghiệm”.
Tôi 35 tuổi: “Tôi sẽ không làm bất kỳ điều gì mà không hỏi qua ý kiến của cha”.
Tôi 40 tuổi: “Làm thế nào mà cha lại xoay xở được việc ấy nhỉ? Cha quả thật thông minh và đầy kinh
nghiệm”.
Tôi 50 tuổi: “Tôi có thể đánh đổi bất cứ thứ gì để được gặp cha ngay lúc này, để tôi có thể chuyện trò với
ông. Thật tệ, tôi đã không đánh giá cao sự thông minh của cha. Lẽ ra, tôi đã có thể học hỏi được rất nhiều từ
cha”.
Câu hỏi : 1.Cha của Amy Lowell thay đổi hay cách suy nghĩ của ông thay đổi?
            2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ?
            3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
4.Cách dạy con của một ông bố
Một người cha giàu có đưa con trai về vùng nông thôn chơi với ý định chỉ cho con mình thấy con
người có thể nghèo đến mức nào. Họ ở một ngày một đêm tại trang trại của một gia đình vô cùng
nghèo khổ. Khi trở về, người cha hỏi:
- Chuyến đi thế nào hả con trai?
- Thích lắm ạ, thưa cha!
- Con đã hiểu người ta có thể nghèo đến mức nào chưa? - Người cha hỏi.
- Rồi ạ!
- Vậy con học được gì nào?
Cậu con trả lời:
- Con thấy nhà ta chỉ có một con chó, họ có những bốn con. Chúng ta chỉ có một bể bơi ở giữa
sân, còn họ có một con sông rộng mênh mông. Trong vườn nhà chúng ta thắp những bóng đèn
nhập ngoại, vườn họ có cả một trời sao.
Khi cậu bé ngưng lời, người cha lặng đi không nói gì.
- Cảm ơn cha vì đã chỉ cho con thấy chúng ta nghèo đến mức nào!
 Câu hỏi : 1.Người cha trong câu chuyện có đạt được mục đích không ? Tại sao ?
            2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ?
            3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
5.CÂU CHUYỆN DỊP KHAI TRƯỜNG
Một người mẹ dẫn con gái khoảng 7, 8 tuổi đi mua sắm dịp khai trường, có lẽ em sắp vào lớp 3.
Hai mẹ con đang tìm mua chiếc cặp táp. Người mẹ hỏi con:
- Con ưng cặp loại nào? Con ưng cặp xách tay hay cặp có dây?
Cô bé đứng dừng lại, chớp mắt ngẫm nghĩ một chút rồi bỗng lắc lắc tay mẹ:
- Cặp có dây mẹ ạ.
Người mẹ vui vẻ dẫn con đến bên chiếc giá có treo những chiếc cặp có dây dài để đeo vòng qua
cổ, nhiều màu đẹp mắt. Chị hỏi:
- Con ưng màu nào Màu này hả con? Hay màu này cũng đẹp?
Cô bé nhìn hai chiếc cặp màu vàng và màu hồng mẹ chỉ, có vẻ lưỡng lự. Em lật lật tay trên những
chiếc cặp, sau cùng em chọn chiếc cặp màu xanh cây có đính hình con gấu trắng.

Câu hỏi :   1.Hành động của người mẹ trong câu chuyện có ý gì ?
            2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ?
            3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
Trả lời truyện 1 :
1. Bởi vì bé rất thông minh nhưng mới có 6 tuổi , rất đơn sơ chân chất, bé chưa phân biệt được sự
nói đùa và nói thật.
 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý
Ở độ tuổi 6 tuổi trẻ chưa thể hiểu được hết ý nghĩa của lời nói cũng như hành động của người lớn.
3.Kết luận sư phạm : Cần dựa vào độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ để có cách giáo dục hợp lý cho
trẻ .

 Trả lời truyện 2:
1. Ba chị em ở 3 độ tuổi khác nhau nên có những suy nghĩ không giống nhau . Nên có cách nhìn
nhận về sự việc cũng khác nhau . Vinh lớn tuổi nhất, tâm lý cá nhân đang dần hình thành ổn định,
không ngại ngần như em trai Phụng và không còn hồn nhiên như cô em Mai .
 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý. Cùng với
sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn vẹn, thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể
hiện ở việc chuyển dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét của
nhân cách.
3.Kết luận sư phạm :cùng với giáo dục , cùng với sự mở rộng kinh nghiệm sống mà những động
cơ hành vi của trẻ ngày càng trở nên tự giác , có ý nghĩa xã hội và ngày càng bộc lộ rõ trong nhân
cách của trẻ . Vì thế ta không nên áp dụng cùng một phương pháp giáo dục cho trẻ ở độ tuổi khác
nhau .
Trả lời truyện 3:
 1.Cha của Amy Lowell không thay đổi mà cách suy nghĩ của ông thay đổi theo sự phát triển, nhận
thúc của ông trong cuộc sống .
 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý . Theo
thời gian sự hiểu biết của Amy Lowell cũng như những nhận thức của ông cung dần thay đổi,
càng lớn lên ông càng nhận thức sâu sắc hơn về cuộc sống .
 3.Kết luận sư phạm : Tâm lý trẻ thay đổi theo thời gian , các nhận thức về xã hội cũng khác tùy
từng đối tượng , môi trường giáo dục, …nên chúng ta cần uốn nắn , định hình tâm lý cho trẻ ngay
từ khi còn nhỏ, để trẻ có thể phát triển tâm lý cá nhân một cách bền vững , ổn định .

Trả lời truyện 4:
1.Người cha trong câu chuyện không đạt được mục đích của mình (muốn con trai thấy được con
người vùng quê nghèo khó như thế nào )
 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý . Đứa bé
trong chuyện chưa hiểu hết được mọi thứ trong xã hội , chưa phân biệt được giàu nghèo …Cậu bé
đã quan sát thế giới dưới con mắt của một đứa trẻ rất đơn giản và ngây thơ .
 3.Kết luận sư phạm : Dưới con mắt trẻ thơ mọi thứ hầu như rất đơn giản . Nên ta phải nắm rõ tâm
lý và sự hiểu biết của trẻ để giáo dục trẻ tránh cho trẻ những thói xấu trong cuộc sống tác động
đến trẻ .
Trả lời truyện 5 :
 1.Tôi nghĩ rằng người mẹ trong trường hợp này muốn tạo cho con tính tự lập, để cho
con phát huy cá tính cũng như suy nghĩ độc lập. Chị chỉ đặt ra câu hỏi rồi để con tự
quyết định, cũng như chị chỉ góp ý mà không áp đặt con làm theo ý thích của chị.
2. Mẩu truyện trên muốn nói tới Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý .
3.Kết luận sư phạm : Trẻ em bao giờ cũng có những vụng dại của tuổi nhỏ cần được
điều chỉnh, hướng dẫn, cha mẹ không thể phó mặc chúng trong mọi trường hợp.
Tuy nhiên với những trường hợp vừa tầm suy nghĩ của các em, có thể nên để các em tự
quyết định, cho dù vì thế người lớn phải hy sinh ít nhiều quan niệm hay óc thẩm mỹ.
Điều này sẽ dần dần tạo cho các em một tư cách độc lập, biết suy nghĩ, biết tự khẳng
định và làm chủ bản thân.
CẢM ƠN CÔ VÀCÁC BẠN ĐÃ
      LẮNG NGHE

More Related Content

What's hot

Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh HạcTuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
nataliej4
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
nataliej4
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Ngoc Tran Bich
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcPe Tii
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
nataliej4
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
nataliej4
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
jackjohn45
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Sùng A Tô
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Tien Nguyen
 
Giáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhGiáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhThanhnhan Mai
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửthunguyen2509
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
nataliej4
 
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
nataliej4
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Dieu Dang
 
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
An Tran
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
Nhat Nguyen
 

What's hot (20)

Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh HạcTuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
Tuyển Tập Tâm Lý Học Phạm Minh Hạc
 
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
Các Lý Thuyết Phát Triển Tâm Lý Người
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC
 
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC VÀ TIẾNG VIỆT
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần ThơLuận văn:  Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp của sinh viên Sư phạm trường Cao đẳng Cần Thơ
 
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdfVĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
VĂN HỌC THIẾU NHI.pdf
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Giáo dục giới tính
Giáo dục giới tínhGiáo dục giới tính
Giáo dục giới tính
 
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thửnhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
nhận thức của sinh viên về vấn đề sống thử
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
Giáo Trình Tâm Lý Học Giao Tiếp
 
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
Luận án: Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh - Gửi miễn phí qu...
 
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
Bài Giảng Văn Học Thiếu Nhi Việt Nam
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa họcCác nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
Các nhóm phương pháp nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học
 
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
TLH.TL.Tâm lý học giáo dục đạo đức.
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 

Similar to Presentation1

Khám phá tiềm năng trong con
Khám phá tiềm năng trong conKhám phá tiềm năng trong con
Khám phá tiềm năng trong con
NextaVietNam
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Hà Thu
 
Thế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ emThế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ em
Luyến Kiều
 
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-naoGiao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
Hà Thu
 
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
Lê Cường
 
Cú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dụcCú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dục
Hà Thu
 
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loiNoi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
Quang Đại Phạm
 
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bảnTìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Nguyen Huong
 
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoiDay con kieu nhat giai doan 1 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoi
Anna Nguyen
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Hà Thu
 
On health autism, adhd, depression and happiness.
On health autism, adhd, depression and happiness.On health autism, adhd, depression and happiness.
On health autism, adhd, depression and happiness.
Van Dao Duy
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
OnTimeVitThu
 
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬTYoung marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
Nhat Le
 
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
Hà Thu
 
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanhNoi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Hà Thu
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
nataliej4
 
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tínhCẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
Nguyen Hai Yen
 
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or fluSeasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
Van Dao Duy
 
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
abcs vietnam
 
Viết cho con gái
Viết cho con gáiViết cho con gái
Viết cho con gáiHung Duong
 

Similar to Presentation1 (20)

Khám phá tiềm năng trong con
Khám phá tiềm năng trong conKhám phá tiềm năng trong con
Khám phá tiềm năng trong con
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
 
Thế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ emThế giới bí mật của trẻ em
Thế giới bí mật của trẻ em
 
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-naoGiao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
Giao tiep-voi-con-tre-nhu-the-nao
 
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
Tại Sao Trẻ Không Nghe Lời
 
Cú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dụcCú sốc dưỡng dục
Cú sốc dưỡng dục
 
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loiNoi sao-cho-tre-nghe-loi
Noi sao-cho-tre-nghe-loi
 
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bảnTìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
Tìm Hiểu Phương Pháp Montessori-Áp Dụng cơ bản
 
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoiDay con kieu nhat giai doan 1 tuoi
Day con kieu nhat giai doan 1 tuoi
 
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-naoThien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
Thien tai-duoc-dao-luyen-nhu-the-nao
 
On health autism, adhd, depression and happiness.
On health autism, adhd, depression and happiness.On health autism, adhd, depression and happiness.
On health autism, adhd, depression and happiness.
 
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍTIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI - TẢI MIỄN PHÍ
 
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬTYoung marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
Young marketers 5+1 + LÊ MINH NHẬT
 
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
Nghe thuat-giao-duc-con-tu-0-9
 
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanhNoi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
Noi sao-de-khich-le-va-giup-con-truong-thanh
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
 
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tínhCẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
Cẩm nang dành cho phụ huynh và người thân của người đồng tính và song tính
 
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or fluSeasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
Seasonal stress in america and world kill the most, not cold, heat or flu
 
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc[ABCS VIỆT NAM]  phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
[ABCS VIỆT NAM] phuong-phap-ky-luat-tich-cuc
 
Viết cho con gái
Viết cho con gáiViết cho con gái
Viết cho con gái
 

Presentation1

  • 1. QUY LUẬT CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM VŨ THÀNH TRUNG PHẠM XUÂN DUY
  • 2. LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM TLH duy vật biện chứng: Trẻ em là “người lớn thu Giữa trẻ em và người lớn nhỏ”, chỉ khác nhau về có sự khác nhau về chất, trẻ kích thước em vận động, phát triển theo quy luật của trẻ em.
  • 3. QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ EM QUAN NIỆM THUYẾT TIỀN THUYẾT DUY THUYẾT HỘI TỤ DUY TÂM ĐỊNH CẢM HAI YẾU TỐ Sự phát triển tâm Phát triển tâm lý là Phát triển tâm lý trẻ Sự phát triển của lý trẻ em chỉ là sự do các tiềm năng là do sự tác động trẻ chịu sự tác động tăng lên hoặc giảm sinh vật gây ra. Mọi của môi trường. của 2 yếu tố môi đi về số lượng các đặc điểm tâm lý Môi trường là yếu trường và di truyền, hiện tượng đang chung và cá thể đều tố quyết định hoàn trong đó di truyền phát triển mà là tiền định và được toàn. giữ vai trò quyết không có sự quyết định bằng con định và môi trường chuyển biến về đường di truyền. là điều kiện biến lượng những đặc điểm tâm lý đã được định sẵn thành hiện thực
  • 4. HẠN CHẾ CỦA CÁC QUAN NIỆM TRÊN • Cho rằng đặc điểm con người là bất biến, tiền định, hoặc do tiềm năng sinh vật di truyền, hay do ảnh hưởng của môi trường là bất biến • Phát triển tâm lý trẻ tách rời những điều kiện cụ thể mà quá trình tâm lý tạo ra • Đánh giá không đúng vai trò của giáo dục, phủ nhận tính tích cực cá nhân
  • 5. QUY LUẬT CHUNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ TRẺ Sự phát triển tâm lý của trẻ em không tuân theo quy luật sinh học mà tuân theo quy luật xã hội Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ
  • 6. Quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý Những chức năng tâm lý khác nhau thì không phát triển ở mức độ như nhau. Có những thời kì tối ưu cho sự phát triển 1 hành động tâm lý nào đó. 1- 5 tuổi 6- 11 tuổi 15- 20 tuổi Học nói Kỹ xảo vận động Tư duy toán học phát triển ngôn ngữ
  • 7. Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn vẹn, thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét của nhân cách.
  • 8. Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ Hệ thần kinh của trẻ có tính mềm dẻo và có tính bù trừ. Khi một chức năng tâm lý hoặc sinh lý nào đó yếu hoặc thiếu thì những chức năng tâm lý khác được tăng cường, phát triển mạnh hơn để bù đắp những chức năng yếu hoặc bị hỏng.
  • 9. 1.CHUYỆN NÓI ĐÙA Năm Hoàng Mai lên sáu, có một ngày bé bỗng trở nên buồn bã, và rồi bé không chịu đi học nữa. Ba mẹ của bé rất ngạc nhiên và hết sức dỗ dành nhưng bé vẫn nhất quyết không chịu đến trường. Bé nói với ba mẹ :Con sắp chết rồi thì đi học làm gì ? Cả ba và mẹ cùng giật mình. Thì ra hôm trước chú Văn của bé đến chơi, chú rất yêu bé Hoàng Mai vì bé ngoan và thật thông minh, bé trả lời những câu hỏi “ rắc rối” của chú cách linh lợi đến nỗi chú phải ngạc nhiên, chú ôm bé vào lòng và kêu lên : - Khôn như thế này thì đến là chết non thôi ! Con bé này rồi thì chết non, anh chị ạ ! Cả nhà cùng cười đùa vui vẻ, hiểu câu nói của chú Văn chỉ có nghĩa khen ngợi sự thông minh của cháu. Không ngờ đã để lại một hậu quả trong tâm hồn ngây thơ của bé Hoàng Mai. Bé thấy rằng mọi việc bé làm cũng không cần thiết nữa khi cái chết đã gần kề. Ba mẹ phải hết sức giảng giải, chú Văn cùng tìm cách “thanh minh”, bé mới tìm lại được niềm vui và trở lại trường học. Câu hỏi : 1.Tại sao bé Hoàng Mai không nhận ra đó là câu khen của chú Văn ? 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào của trẻ? 3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
  • 10. 2.SỰ KHÁC NHAU Ngày tôi ở quê, bên cạnh nhà tôi là nhà Vinh, lên chín. Vinh là chị cả trong một gia đình có 4 chị em. Cuộc sống chật vật đã làm cho ba của Vinh trở nên khó tính. Nhiều lúc đi bán hàng về, nóng nảy, bực bội, anh đã quát tháo và có khi còn đánh đập con cái. Một hôm Vinh thủ thỉ với tôi: Cô, hồi trưa ba đánh Vinh! Cô xem này … Vinh vén tay áo, cho tôi xem những vết bầm trên cánh tay. Vinh trái hẳn với Phụng hay Mai. Mai mới lên sáu. Tôi không nhớ rõ có lần Mai làm điều gì đó không phải, tôi nhắc nhở “ Em làm thế ba mắng thì sao ?” Mai vội vàng phân bua : Ba không mắng em đâu cô! Ba cưng em lắm! Nhìn dáng bộ của Mai, tôi hiểu em muốn tôi nghĩ rằng em là con gái rượu của ba ! Còn Phụng lên tám. Một hôm nhìn thấy vết đỏ ở mắt Phụng, tôi hiểu ngay cơ sự về người cha hay say rượu của em. Biết thế nhưng tôi vẫn lo lắng hỏi : Sao thế Phụng? Mắt em sao thế này? Mặc tôi gặng hỏi, Phụng vẫn im lặng. Em cúi xuống, bàn tay vê vê trên đất như để lảng tránh câu hỏi của tôi. Tôi nhận ra, mỗi em nhỏ - một tâm trạng. Nếu đối với Vinh, sự thăm hỏi về những chuyện buồn làm em cảm thấy được an ủi, được có cơ giải bày tâm sự, thì đối với Phụng, đó lại là sự động chạm đến nỗi đau lòng của em. Có khi Phụng muốn giữ kín vì em cảm thấy xấu hổ, ngượng ngùng khi bị ba mẹ đánh đập. Những hành vi thô bạo của ba mẹ làm cho em cảm thấy bị mất thể diện. Và tôi nghĩ rằng, tâm hồn mỗi người như một khu vườn riêng, cần có những bước thận trọng khi muốn đi vào bên trong … Câu hỏi : 1. Tại sao 3 em có sự phản ứng khác nhau như thế ? 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào của trẻ? 3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
  • 11. 3.Suy nghĩ của Amy Lowell về cha “Thiên đường cũng chẳng là gì nếu ở đó không có chỗ cho trái tim ngự trị” - Amy Lowell. Khi tôi 4 tuổi: “Cha là người có thể làm bất cứ điều gì. Tôi 5 tuổi: “Cha là người biết tất cả mọi thứ”. Tôi 6 tuổi: “Cha tôi thông minh hơn cha bạn”. Tôi 8 tuổi: “Cha không biết chính xác tất cả mọi thứ”. Tôi 10 tuổi: “Ngày thơ ấu của cha, mọi thứ hẳn là khác bây giờ lắm”. Tôi 12 tuổi: “Ồ, đương nhiên, cha chẳng biết gì về điều đó cả. Cha không còn nhớ về thời thơ ấu nữa”. Tôi 14 tuổi: “Đừng có để tâm tới cha tôi làm gì. Ông thật là lạc hậu!”. Tôi 21 tuổi: “Cha tôi ư? Ôi trời, ông không theo kịp thời đại đâu”. Tôi 25 tuổi: “Cha có biết chút chút về điều đó, vì ông đã trải qua rồi”. Tôi 30 tuổi: “Có lẽ chúng ta nên hỏi xem cha nghĩ gì về chuyện này. Dẫu sao, ông cũng có nhiều kinh nghiệm”. Tôi 35 tuổi: “Tôi sẽ không làm bất kỳ điều gì mà không hỏi qua ý kiến của cha”. Tôi 40 tuổi: “Làm thế nào mà cha lại xoay xở được việc ấy nhỉ? Cha quả thật thông minh và đầy kinh nghiệm”. Tôi 50 tuổi: “Tôi có thể đánh đổi bất cứ thứ gì để được gặp cha ngay lúc này, để tôi có thể chuyện trò với ông. Thật tệ, tôi đã không đánh giá cao sự thông minh của cha. Lẽ ra, tôi đã có thể học hỏi được rất nhiều từ cha”. Câu hỏi : 1.Cha của Amy Lowell thay đổi hay cách suy nghĩ của ông thay đổi? 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ? 3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
  • 12. 4.Cách dạy con của một ông bố Một người cha giàu có đưa con trai về vùng nông thôn chơi với ý định chỉ cho con mình thấy con người có thể nghèo đến mức nào. Họ ở một ngày một đêm tại trang trại của một gia đình vô cùng nghèo khổ. Khi trở về, người cha hỏi: - Chuyến đi thế nào hả con trai? - Thích lắm ạ, thưa cha! - Con đã hiểu người ta có thể nghèo đến mức nào chưa? - Người cha hỏi. - Rồi ạ! - Vậy con học được gì nào? Cậu con trả lời: - Con thấy nhà ta chỉ có một con chó, họ có những bốn con. Chúng ta chỉ có một bể bơi ở giữa sân, còn họ có một con sông rộng mênh mông. Trong vườn nhà chúng ta thắp những bóng đèn nhập ngoại, vườn họ có cả một trời sao. Khi cậu bé ngưng lời, người cha lặng đi không nói gì. - Cảm ơn cha vì đã chỉ cho con thấy chúng ta nghèo đến mức nào! Câu hỏi : 1.Người cha trong câu chuyện có đạt được mục đích không ? Tại sao ? 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ? 3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
  • 13. 5.CÂU CHUYỆN DỊP KHAI TRƯỜNG Một người mẹ dẫn con gái khoảng 7, 8 tuổi đi mua sắm dịp khai trường, có lẽ em sắp vào lớp 3. Hai mẹ con đang tìm mua chiếc cặp táp. Người mẹ hỏi con: - Con ưng cặp loại nào? Con ưng cặp xách tay hay cặp có dây? Cô bé đứng dừng lại, chớp mắt ngẫm nghĩ một chút rồi bỗng lắc lắc tay mẹ: - Cặp có dây mẹ ạ. Người mẹ vui vẻ dẫn con đến bên chiếc giá có treo những chiếc cặp có dây dài để đeo vòng qua cổ, nhiều màu đẹp mắt. Chị hỏi: - Con ưng màu nào Màu này hả con? Hay màu này cũng đẹp? Cô bé nhìn hai chiếc cặp màu vàng và màu hồng mẹ chỉ, có vẻ lưỡng lự. Em lật lật tay trên những chiếc cặp, sau cùng em chọn chiếc cặp màu xanh cây có đính hình con gấu trắng. Câu hỏi : 1.Hành động của người mẹ trong câu chuyện có ý gì ? 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển tâm lý nào ? 3.Rút ra kết luận sư phạm gì từ câu truyện trên ?
  • 14. Trả lời truyện 1 : 1. Bởi vì bé rất thông minh nhưng mới có 6 tuổi , rất đơn sơ chân chất, bé chưa phân biệt được sự nói đùa và nói thật. 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý Ở độ tuổi 6 tuổi trẻ chưa thể hiểu được hết ý nghĩa của lời nói cũng như hành động của người lớn. 3.Kết luận sư phạm : Cần dựa vào độ tuổi và sự hiểu biết của trẻ để có cách giáo dục hợp lý cho trẻ . Trả lời truyện 2: 1. Ba chị em ở 3 độ tuổi khác nhau nên có những suy nghĩ không giống nhau . Nên có cách nhìn nhận về sự việc cũng khác nhau . Vinh lớn tuổi nhất, tâm lý cá nhân đang dần hình thành ổn định, không ngại ngần như em trai Phụng và không còn hồn nhiên như cô em Mai . 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật phát triển Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý. Cùng với sự phát triển, tâm lý con người ngày càng có tính trọn vẹn, thống nhất, bền vững. Sự phát triển thể hiện ở việc chuyển dần các trạng thái tâm lý thành các đặc điểm tâm lý cá nhân, thành các nét của nhân cách. 3.Kết luận sư phạm :cùng với giáo dục , cùng với sự mở rộng kinh nghiệm sống mà những động cơ hành vi của trẻ ngày càng trở nên tự giác , có ý nghĩa xã hội và ngày càng bộc lộ rõ trong nhân cách của trẻ . Vì thế ta không nên áp dụng cùng một phương pháp giáo dục cho trẻ ở độ tuổi khác nhau .
  • 15. Trả lời truyện 3: 1.Cha của Amy Lowell không thay đổi mà cách suy nghĩ của ông thay đổi theo sự phát triển, nhận thúc của ông trong cuộc sống . 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý . Theo thời gian sự hiểu biết của Amy Lowell cũng như những nhận thức của ông cung dần thay đổi, càng lớn lên ông càng nhận thức sâu sắc hơn về cuộc sống . 3.Kết luận sư phạm : Tâm lý trẻ thay đổi theo thời gian , các nhận thức về xã hội cũng khác tùy từng đối tượng , môi trường giáo dục, …nên chúng ta cần uốn nắn , định hình tâm lý cho trẻ ngay từ khi còn nhỏ, để trẻ có thể phát triển tâm lý cá nhân một cách bền vững , ổn định . Trả lời truyện 4: 1.Người cha trong câu chuyện không đạt được mục đích của mình (muốn con trai thấy được con người vùng quê nghèo khó như thế nào ) 2.Mẩu truyện trên muốn nói tới quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển tâm lý . Đứa bé trong chuyện chưa hiểu hết được mọi thứ trong xã hội , chưa phân biệt được giàu nghèo …Cậu bé đã quan sát thế giới dưới con mắt của một đứa trẻ rất đơn giản và ngây thơ . 3.Kết luận sư phạm : Dưới con mắt trẻ thơ mọi thứ hầu như rất đơn giản . Nên ta phải nắm rõ tâm lý và sự hiểu biết của trẻ để giáo dục trẻ tránh cho trẻ những thói xấu trong cuộc sống tác động đến trẻ .
  • 16. Trả lời truyện 5 : 1.Tôi nghĩ rằng người mẹ trong trường hợp này muốn tạo cho con tính tự lập, để cho con phát huy cá tính cũng như suy nghĩ độc lập. Chị chỉ đặt ra câu hỏi rồi để con tự quyết định, cũng như chị chỉ góp ý mà không áp đặt con làm theo ý thích của chị. 2. Mẩu truyện trên muốn nói tới Quy luật tính toàn vẹn của tâm lý . 3.Kết luận sư phạm : Trẻ em bao giờ cũng có những vụng dại của tuổi nhỏ cần được điều chỉnh, hướng dẫn, cha mẹ không thể phó mặc chúng trong mọi trường hợp. Tuy nhiên với những trường hợp vừa tầm suy nghĩ của các em, có thể nên để các em tự quyết định, cho dù vì thế người lớn phải hy sinh ít nhiều quan niệm hay óc thẩm mỹ. Điều này sẽ dần dần tạo cho các em một tư cách độc lập, biết suy nghĩ, biết tự khẳng định và làm chủ bản thân.
  • 17. CẢM ƠN CÔ VÀCÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE