SlideShare a Scribd company logo
Tiềm năng phục hồi rừng ngập mặn tại
đồng bằng sông Mekong và cơ chế
thương mại carbon
PGS.TS. Viên Ngọc Nam (1)
và PGS.TS. Võ Quốc Tuấn (2)
(1)
Đại học Nông Lâm TPHCM và (2)
Đại học Cần Thơ
Các giải pháp chính sách, kĩ thuật và tài chính nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại
Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050
HỘI THẢO QUỐC GIA
Đại học Nông Lâm TP. HCM 15/3/2022
Nội dung
•Hiện trạng rừng ngập mặn
•Tiềm năng vùng phục hồi rừng
ngập mặn ở miền Nam Việt Nam
•Cơ chế thương mại carbon
Mục tiêu
• Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xây dựng bản đồ
rừng ngập mặn có cập nhật để đánh giá các khu vực tiềm
năng phục hồi rừng ngập mặn (ở cấp tỉnh/huyện) bằng
cách sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao và phân
tích không gian.
• Mục tiêu cụ thể
- Lập bản đồ độ che phủ rừng ngập mặn từ năm 2016 đến
năm 2020 sử dụng dữ liệu viễn thám có độ phân giải cao
và đánh giá sự thay đổi của rừng ngập mặn sang các mục
đích sử dụng đất khác.
- Xác định và xác định vị trí các khu vực phục hồi tiềm năng
để trồng rừng ngập mặn dựa trên loạt ảnh vệ tinh theo thời
gian và tiến hành rà soát các chính sách hiện có, quy
hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để
xác định liệu các khu vực đã xác định này có thể được xem
xét cho các nỗ lực phục hồi rừng ngập mặn hay không.
2. Phương pháp
• Sử dụng ảnh Sentinel-2 theo thời gian từ năm 2016 đến năm
2020 đã được thu thập để lập bản đồ các khu rừng ngập mặn ở
miền Nam Việt Nam ở cấp huyện.
• Các bước tiền xử lý được thực hiện bằng cách sử dụng nền tảng
Google Earth Engine (GEE) để cho phép phân tích nhanh chóng
bộ sưu tập lớn các hình ảnh vệ tinh.
• Trong nghiên cứu này, ảnh Sentinel-2, một loại ảnh có độ phân giải cao với
bộ sưu tập dữ liệu chuỗi thời gian bao gồm 13 dải quang phổ (Bảng 1). Ở
đây, được sử dụng các dải: 2 (xanh lam), 3 (xanh lục), 4 (đỏ) và 8 (hồng
ngoại gần).
Diện tích rừng ngập mặn từ năm 2016 đến năm 2020 theo tỉnh
Kết quả
Diện tích rừng ngập mặn thay đổi
từ 2016 - 2020
TT Tỉnh
DT rừng 2016
(ha)
DT rừng 2020
(ha)
Thay đổi DT
rừng (ha)
2016 – 2020
Thay đổi
DTrừng (%)
2016 – 2020
1
Ba
Ria-Vung
Tau
2789.5 1652.3 -1137.2 -40.77
2
Ho Chi
Minh city
33028.6 32403.6 -625 -1.89
3 Tien Giang 1617 1762.5 145.5 9.00
4 Ben Tre 4770.1 5069.2 299.1 6.27
5 Tra Vinh 3246.5 2720.8 -525.7 -16.19
6 Soc Trang 5506.2 6889.1 1382.9 25.12
7 Bac Lieu 2905.3 3510.4 605.1 20.83
8 Ca Mau 53923.8 55743.1 1819.3 3.37
9 Kien Giang 5416.7 5234.4 -182.3 -3.37
Tổng 113203.7 114985.1 1781.4 1.60%
Bản đồ rừng ngập mặn 2016-2019
So sánh diện tích rừng ngập mặn từ năm
2016 đến năm 2020 theo huyện
Diện tích rừng ngập mặn 2016-2020 tăng
theo huyện
TT Tỉnh/Huyện
DT rừng 2016
(ha)
DT rừng 2020
(ha)
Thay đổi DT
rừng (ha) 2016
– 2020
Thay đổi
DTrừng (%)
2016 – 2020
1 Tien Giang
Tan Phu Dong 975.7 1148.9 173.2 17.80%
2 Ben Tre
Binh Dai 1456.5 1847.3 390.8 26.80%
3 Soc Trang
Vinh Chau 3298.2 4677.5 1379.3 41.80%
4 Bac Lieu
Hoa Binh 1408.2 1953.8 545.7 38.80%
5 Ca Mau
Ngoc Hien 32039.2 34092.9 2053.7 6.40%
Phu Tan 2930.4 3058.9 128.6 4.40%
Nam Can 11844.8 12215.9 371.1 3.10%
6 Kien Giang
Rach Gia city 0 16.3 16.3 100.00%
Diện tích rừng ngập mặn giảm
2016-2020 theo huyện
TT Tỉnh/Huyện
DT rừng 2016
(ha)
DT rừng 2020
(ha)
Thay đổi DT
rừng (ha) 2016 –
2020
Thay đổi
DTrừng (%)
2016 – 2020
1
Ba Ria-Vung
Tau
Ba Ria City 140.1 57.5 -82.6 -59.00%
Dat Do 325 260 -65 -20.00%
Vung Tau 523 250.7 -272.3 -52.10%
Tan Thanh 1587.9 869.3 -718.6 -45.30%
2 Ho Chi Minh city
Can Gio 33028.6 32403.6 -625.02 -2.00%
3 Tra Vinh
Chau Thanh 224.1 197.9 -26.3 -11.70%
Duyen Hai
District
1619.9 1195.4 -424.5 -26.20%
Duyen Hai Town 411.3 261.4 -149.9 -36.40%
4 Ca Mau
Tran Van Thoi 1136.1 881.8 -254.3 -22.40%
U Minh District 467.9 378.3 -89.7 -19.20%
5 Kien Giang
Ha Tien 934.1 575.6 -358.4 -38.40%
Bản đồ thay đổi diện tích rừng ngập mặn
2016-2020
Xây dựng bản đồ tiềm năng trồng rừng
•Dựa trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất của tỉnh
• Cà Mau thì có 2 vùng có tiềm năng phục hồi là phần bãi
bồi nằm trong đê.
• Tỷ lệ rừng trong vuông có tăng lên theo thời gian, đất
trống trong vuông tôm.
• Thông tin từ thực địa, trao đổi với các đơn vị
•Bản đồ quy hoạch trồng rừng của tỉnh
•Tham khảo ý kiến của các đơn vị
•Những vùng không sạt lở và đất cao, có xuất hiện
tái sinh tự nhiên rãi rác…
•Vùng cửa sông (Cửa ông Trang…)
Tỉnh Kế hoạch trồng rừng (ha) (%) so với diện tích hiện có
Ca Mau 1,821 2.3
Tra Vinh 1,320 12.8
Bac Lieu 4,690 94.2
Soc Trang 640 8.4
Ben Tre 745 8.2
Kien Giang 1,700 7.2
Bảng 4. Kế hoạch trồng và bảo vệ rừng ngập mặn giai đoạn 2015-2020 ở Đồng
bằng sông Cửu Long (Nguồn: Quyết định 120 / QĐ-TTg, 2015)
Bản đồ Khu vực tiềm năng trồng rừng
Bản đồ Khu vực tiềm năng trồng rừng
Tiềm năng trồng rừng theo huyện
Cơ chế thương mại carbon
•Mua bán tín chỉ carbon,
•Dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng (nội
địa)
•Tận dụng các kết quả từ dự án REDD+ để xây dựng
chính sách chung về dịch vụ hấp thụ và lưu giữ
carbon của rừng và xây dựng quy hoạch tổng thể
quốc gia quy định cụ thể các vùng, miền phát triển
cho các thị trường khác nhau trên thế giới.
Tín chỉ các-bon (Carbon Credit)
• Tín chỉ các-bon (tiếng Anh: Carbon Credit) được thiết lập
như một cơ chế định hướng thị trường để làm giảm lượng
khí thải các-bon trên toàn thế giới. Các quốc gia hoặc
doanh nghiệp có thể mua bán tín chỉ các-bon để thu tiền
hoặc tránh bị phạt.
• Tín chỉ các-bon về bản chất là giấy phép do chính phủ hoặc
cơ quan quản lí khác cấp, cho phép chủ sở hữu của nó đốt
một lượng nhiên liệu hydrocacbon xác định trong một
khoảng thời gian được qui định.
(CO2e
)
Phân loại thị trường carbon
• Thị trường carbon quốc tế
• Thỏa thuận Paris đã cho phép các quốc gia được sử dụng cơ
chế thương mại quốc tế để trao đổi và mua bán hạn mức
phát thải để thực hiện các mục tiêu cam kết tự nguyện quốc
gia (NDC)
• Thị trường nội địa
- Nhiều quốc gia đang hướng tới việc xây dựng thị
trường carbon nội địa nhằm mục tiêu giảm khí phát
thải cũng như phát triển bền vững
Thị trường carbon quốc tế và Thị trường carbon nội địa
Carbon tự nguyện và bắt buộc
•Tiêu chuẩn carbon tự nguyện
- Được tạo ra bởi các công ty và cá nhân tự nguyện mua bù đắp
carbon để giảm phát thải khí nhà kính (KNK)
- Các dự án lâm nghiệp có tiềm năng và tiếp cận dễ dàng hơn đối với
thị trường VCM
- Xây dựng năng lực cho các bên có liên quan để thực hiện
carbon bắt buộc.
•Tiêu chuẩn carbon bắt buộc
- Thị trường carbon bắt buộc được tạo ra cho các bên theo luật định
có nghĩa vụ phải giảm phát thải.
Các tiêu chuẩn carbon
(Nguồn: Phạm Thu Thủy và cs,
2021)
Giá carbon
Giá bán carbon trên các thị trường carbon tự nguyện
(Nguồn: Phạm Thu Thủy và cs,
2021)
- Các quốc gia cũng cần có hệ thống truy xuất, đăng ký và giám sát về tín chỉ
carbon hoặc có hệ thống báo cáo và được thẩm định bởi bên độc lập thứ ba.
- Một tiêu chuẩn nữa rất quan trọng mà mỗi quốc gia, bao gồm có Việt Nam cần
hoàn thiện, là cần làm rõ quyền carbon, trong đó, có quyền sở hữu carbon, quyền
chuyển nhượng, mua bán tín chỉ carbon, quyền hưởng lợi carbon rừng cũng như
trách nhiệm đối với từng quyền này.
- Thương mại carbon rừng là xu thế tất yếu cả ở thị trường trong nước và quốc
tế. Việt Nam có nhiều cơ hội và lợi thế trên các thị trường này.
- Dự báo trong thời gian tới, "nhu cầu mua tín chỉ carbon" sẽ lớn hơn "khả năng
cung cấp", làm cho thị trường carbon trở nên sôi động, cả ở thị trường trong
nước lẫn quốc tế.
- Người sản xuất "tín chỉ carbon" sẽ có động lực quản lý tốt hơn các khu rừng của
mình, trong khi các nhà sản xuất có phát thải sẽ có động lực vào việc thay đổi
công nghệ, đầu tư vào năng lượng tái tạo, sử dụng nhiên liệu sạch, phát triển
carbon thấp, nhằm giảm thiểu độ vượt về hạn ngạch.
- Ngày càng có nhiều người mua hạn ngạch hoặc tín chỉ carbon là dấu hiệu tốt và
khởi sắc của nền kinh tế xanh.
Thực hiện thị trường carbon
Khuyến nghị về carbon rừng ngập mặn
• Khả năng phục hồi của rừng ngập mặn ở các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long
sẽ góp phần gia tăng trữ lượng carbon rừng đáng kể nhưng diện tích
lớn tập trung không còn nhiều.
• Rừng trong các vuông tôm của các hộ dân cũng góp phần gia tăng
lượng carbon rừng nhưng cần xem xét tính lâu dài, chu kỳ của cây
rừng.
• Những bãi bồi mới hình thành. Đất chưa ổn định, vùng chịu ảnh hưởng
của cửa sông, hướng sóng, gió, dòng chảy thay đổi theo mùa cần hạn
chế trồng, khi đủ thông tin và điều kiện sinh thái phù hợp cho loài cây thì
mới trồng, không nóng vội.
• Carbon của rừng Đước nơi trồng thích hợp như sau các bờ kè sẽ giúp
cây sinh trưởng và gia tăng lượng carbon đáng kể.
• Vùng đất đã ổn định thì cây Đước được ưu tiên vì đây là loài cây có
tiềm năng, trữ lượng carbon cao nếu phục hồi tốt và có chính sách phù
hợp để phục vụ tích tụ carbon.
• Cần cấp hạn ngạch carbon cho các nhà máy để từ đó họ mới xem xét
mua carbon rừng ngập mặn.
• Việc mua bán carbon rừng ngập mặn tập trung carbon trên mặt đất.
Kết luận
• Đã nghiên cứu được diện tích các khu rừng ngập
từ 2016 - 2020 qua ảnh vệ tinh Sentinel 2A, qua đó
xác định được thay đổi và các vùng trồng rừng
ngập mặn tiềm năng cho vùng đồng bằng sông
Cửu Long trên cơ sở ở mức độ huyện qua bản đồ.
• Kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ cho việc xác định
vùng trồng rừng ở thực địa thông qua công nghệ
viễn thám và GIS.
• Cung cấp một số khái quát về cơ chế thị trường
carbon và khuyến nghị về carbon rừng ngập mặn
ở khu vực nghiên cứu.
Cám ơn sự lắng nghe của Quý vị

More Related Content

What's hot

Bai giang quan tri du lich
Bai giang quan tri du lichBai giang quan tri du lich
Bai giang quan tri du lich
Chau Duong
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuochunglamvinh
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình
Truong Ho
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Giáo trình quy hoạch
Giáo trình quy hoạchGiáo trình quy hoạch
Giáo trình quy hoạch
Thao_Shaki
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
CIFOR-ICRAF
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
Nhung Lê
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
Khang Bui
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thảiLuận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
HanaTiti
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcalicesandash
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcmTinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
Minh Vu
 
Subject verb agreement: additional practice 1
Subject verb agreement: additional practice 1Subject verb agreement: additional practice 1
Subject verb agreement: additional practice 1
hoangthuba
 

What's hot (20)

Bai giang quan tri du lich
Bai giang quan tri du lichBai giang quan tri du lich
Bai giang quan tri du lich
 
Bien doi khi hau
Bien doi khi hauBien doi khi hau
Bien doi khi hau
 
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
2.2.chuong 2 (tt). lang nuoc
 
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Giáo trình quy hoạch
Giáo trình quy hoạchGiáo trình quy hoạch
Giáo trình quy hoạch
 
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
Hệ thống rừng đặc dụng, rừng phòng hộ: hiện trạng & đề xuất chiến lược phát t...
 
Powerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắnPowerpoint Chất thải rắn
Powerpoint Chất thải rắn
 
Môi trường quản trị
Môi trường quản trịMôi trường quản trị
Môi trường quản trị
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
 
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thảiLuận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
Luận văn: Vật liệu hấp phụ từ xơ dừa để xử lý amoni trong nước thải
 
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WEBGIS VÀ ẢNH VIỄN THÁM QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ XUỐNG GIỐNG VÀ CẢN...
 
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
DTM Cấp Sở | (PPT) Báo cáo ĐTM dự án "Khu chung cư cao tầng Giai Việt" quận 8...
 
Nguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nướcNguồn tài nguyên nước
Nguồn tài nguyên nước
 
Dat cat
Dat catDat cat
Dat cat
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập ngành môi trường, HAY, 9 ĐIỂM
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcmTinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
Tinh hinh ngap lut, trieu cuong tphcm
 
Subject verb agreement: additional practice 1
Subject verb agreement: additional practice 1Subject verb agreement: additional practice 1
Subject verb agreement: additional practice 1
 

Similar to Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading mechanism

Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiencesSustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
CIFOR-ICRAF
 
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
CIFOR-ICRAF
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
CIFOR-ICRAF
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
CIFOR-ICRAF
 
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhienKhai thac ben vung tai nguyen thien nhien
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien
nhóc Ngố
 
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
nataliej4
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Long Hoang Van
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
NguynTinVit3
 
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
CIFOR-ICRAF
 
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặnKinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
CIFOR-ICRAF
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Báo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tưBáo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tư
hainammtsla
 
Quản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptxQuản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptx
HiuNguynThnh3
 
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thuKy thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shNgô Văn Chiều
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDDCIFOR-ICRAF
 
Đề tài ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
Đề tài  ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAYĐề tài  ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
Đề tài ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
sividocz
 

Similar to Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading mechanism (20)

Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiencesSustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
Sustainable financial mechanism for mangroves: Global and Vietnamese experiences
 
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
Chính sách chi trả DVMTR tại Việt Nam: kết quả và định hướng giai đoạn 2021-2030
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
 
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhienKhai thac ben vung tai nguyen thien nhien
Khai thac ben vung tai nguyen thien nhien
 
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
 
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
 
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Nhà máy xử lý chất thải rắn tại Cần Thơ - 09...
 
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptxNhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
Nhóm 9 - QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNGpp.pptx
 
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
 
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặnKinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
Kinh nghiệm quốc tế về chi trả dịch vụ môi trường cho rừng ngập mặn
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
ứNg dụng mô hình dma (district metering area) để thiết kế cải tạo hệ ...
 
Báo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tưBáo cáo của chủ đầu tư
Báo cáo của chủ đầu tư
 
Quản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptxQuản lý chất thải rắn.pptx
Quản lý chất thải rắn.pptx
 
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thuKy thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
Ky thuat xu ly chat thai ran tran thanh thu
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
 
Đề tài ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
Đề tài  ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAYĐề tài  ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
Đề tài ước lượng carbon lưu trữ trong rừng lá rộng, HAY
 
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
Luận Văn Quản lý nhà nước về môi trường đối với hoạt động khai thác cát làm v...
 

More from CIFOR-ICRAF

Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approachesLessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
CIFOR-ICRAF
 
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
CIFOR-ICRAF
 
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruanaLecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
CIFOR-ICRAF
 
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
CIFOR-ICRAF
 
Contexto de TransMoni
Contexto de TransMoniContexto de TransMoni
Contexto de TransMoni
CIFOR-ICRAF
 
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de ParísAvances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
CIFOR-ICRAF
 
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian AmazonAlert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
CIFOR-ICRAF
 
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
Land tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  MadagascarLand tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  Madagascar
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
CIFOR-ICRAF
 
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdfReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
CIFOR-ICRAF
 
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projetReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
CIFOR-ICRAF
 
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
CIFOR-ICRAF
 
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche InnovationsIntroductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
CIFOR-ICRAF
 
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnershipsIntroducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
CIFOR-ICRAF
 
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with MangrovesA Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
CIFOR-ICRAF
 
Data analysis and findings
Data analysis and findingsData analysis and findings
Data analysis and findings
CIFOR-ICRAF
 
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG LonderangPeat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
CIFOR-ICRAF
 
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
CIFOR-ICRAF
 
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
CIFOR-ICRAF
 
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, IndonesiaCarbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
CIFOR-ICRAF
 
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and PerspectivesCooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
CIFOR-ICRAF
 

More from CIFOR-ICRAF (20)

Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approachesLessons from operationalizing integrated landscape approaches
Lessons from operationalizing integrated landscape approaches
 
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
Mejorando la estimación de emisiones GEI conversión bosque degradado a planta...
 
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruanaLecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
Lecciones para el monitoreo transparente Experiencias de la Amazonía peruana
 
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
Inclusión y transparencia como clave del éxito para el mecanismo de transfere...
 
Contexto de TransMoni
Contexto de TransMoniContexto de TransMoni
Contexto de TransMoni
 
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de ParísAvances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
Avances de Perú con relación al marco de transparencia del Acuerdo de París
 
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian AmazonAlert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
Alert-driven Community-based Forest monitoring: A case of the Peruvian Amazon
 
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
Land tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  MadagascarLand tenure and forest landscape  restoration in Cameroon and  Madagascar
Land tenure and forest landscape restoration in Cameroon and Madagascar
 
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdfReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
ReSI-NoC - Strategie de mise en oeuvre.pdf
 
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projetReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
ReSI-NoC: Introduction au contexte du projet
 
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
Renforcer les Systèmes d’Innovations agrosylvopastorales économiquement renta...
 
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche InnovationsIntroductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
Introductions aux termes clés du projet ReSi-NoC - Approche Innovations
 
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnershipsIntroducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
Introducing Blue Carbon Deck seeking for actionable partnerships
 
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with MangrovesA Wide Range of Eco System Services with Mangroves
A Wide Range of Eco System Services with Mangroves
 
Data analysis and findings
Data analysis and findingsData analysis and findings
Data analysis and findings
 
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG LonderangPeat land Restoration Project in HLG Londerang
Peat land Restoration Project in HLG Londerang
 
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
Sungsang Mangrove Restoration and Ecotourism (SMART): A participatory action ...
 
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
Coastal and mangrove vulnerability assessment In the Northern Coast of Java, ...
 
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, IndonesiaCarbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
Carbon Stock Assessment in Banten Province and Demak, Central Java, Indonesia
 
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and PerspectivesCooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
Cooperative Mangrove Project: Introduction, Scope, and Perspectives
 

Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading mechanism

  • 1. Tiềm năng phục hồi rừng ngập mặn tại đồng bằng sông Mekong và cơ chế thương mại carbon PGS.TS. Viên Ngọc Nam (1) và PGS.TS. Võ Quốc Tuấn (2) (1) Đại học Nông Lâm TPHCM và (2) Đại học Cần Thơ Các giải pháp chính sách, kĩ thuật và tài chính nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 HỘI THẢO QUỐC GIA Đại học Nông Lâm TP. HCM 15/3/2022
  • 2. Nội dung •Hiện trạng rừng ngập mặn •Tiềm năng vùng phục hồi rừng ngập mặn ở miền Nam Việt Nam •Cơ chế thương mại carbon
  • 3. Mục tiêu • Mục tiêu chính của nghiên cứu này là xây dựng bản đồ rừng ngập mặn có cập nhật để đánh giá các khu vực tiềm năng phục hồi rừng ngập mặn (ở cấp tỉnh/huyện) bằng cách sử dụng ảnh viễn thám có độ phân giải cao và phân tích không gian. • Mục tiêu cụ thể - Lập bản đồ độ che phủ rừng ngập mặn từ năm 2016 đến năm 2020 sử dụng dữ liệu viễn thám có độ phân giải cao và đánh giá sự thay đổi của rừng ngập mặn sang các mục đích sử dụng đất khác. - Xác định và xác định vị trí các khu vực phục hồi tiềm năng để trồng rừng ngập mặn dựa trên loạt ảnh vệ tinh theo thời gian và tiến hành rà soát các chính sách hiện có, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để xác định liệu các khu vực đã xác định này có thể được xem xét cho các nỗ lực phục hồi rừng ngập mặn hay không.
  • 4. 2. Phương pháp • Sử dụng ảnh Sentinel-2 theo thời gian từ năm 2016 đến năm 2020 đã được thu thập để lập bản đồ các khu rừng ngập mặn ở miền Nam Việt Nam ở cấp huyện. • Các bước tiền xử lý được thực hiện bằng cách sử dụng nền tảng Google Earth Engine (GEE) để cho phép phân tích nhanh chóng bộ sưu tập lớn các hình ảnh vệ tinh. • Trong nghiên cứu này, ảnh Sentinel-2, một loại ảnh có độ phân giải cao với bộ sưu tập dữ liệu chuỗi thời gian bao gồm 13 dải quang phổ (Bảng 1). Ở đây, được sử dụng các dải: 2 (xanh lam), 3 (xanh lục), 4 (đỏ) và 8 (hồng ngoại gần).
  • 5.
  • 6. Diện tích rừng ngập mặn từ năm 2016 đến năm 2020 theo tỉnh Kết quả
  • 7. Diện tích rừng ngập mặn thay đổi từ 2016 - 2020 TT Tỉnh DT rừng 2016 (ha) DT rừng 2020 (ha) Thay đổi DT rừng (ha) 2016 – 2020 Thay đổi DTrừng (%) 2016 – 2020 1 Ba Ria-Vung Tau 2789.5 1652.3 -1137.2 -40.77 2 Ho Chi Minh city 33028.6 32403.6 -625 -1.89 3 Tien Giang 1617 1762.5 145.5 9.00 4 Ben Tre 4770.1 5069.2 299.1 6.27 5 Tra Vinh 3246.5 2720.8 -525.7 -16.19 6 Soc Trang 5506.2 6889.1 1382.9 25.12 7 Bac Lieu 2905.3 3510.4 605.1 20.83 8 Ca Mau 53923.8 55743.1 1819.3 3.37 9 Kien Giang 5416.7 5234.4 -182.3 -3.37 Tổng 113203.7 114985.1 1781.4 1.60%
  • 8. Bản đồ rừng ngập mặn 2016-2019
  • 9.
  • 10. So sánh diện tích rừng ngập mặn từ năm 2016 đến năm 2020 theo huyện
  • 11.
  • 12. Diện tích rừng ngập mặn 2016-2020 tăng theo huyện TT Tỉnh/Huyện DT rừng 2016 (ha) DT rừng 2020 (ha) Thay đổi DT rừng (ha) 2016 – 2020 Thay đổi DTrừng (%) 2016 – 2020 1 Tien Giang Tan Phu Dong 975.7 1148.9 173.2 17.80% 2 Ben Tre Binh Dai 1456.5 1847.3 390.8 26.80% 3 Soc Trang Vinh Chau 3298.2 4677.5 1379.3 41.80% 4 Bac Lieu Hoa Binh 1408.2 1953.8 545.7 38.80% 5 Ca Mau Ngoc Hien 32039.2 34092.9 2053.7 6.40% Phu Tan 2930.4 3058.9 128.6 4.40% Nam Can 11844.8 12215.9 371.1 3.10% 6 Kien Giang Rach Gia city 0 16.3 16.3 100.00%
  • 13. Diện tích rừng ngập mặn giảm 2016-2020 theo huyện TT Tỉnh/Huyện DT rừng 2016 (ha) DT rừng 2020 (ha) Thay đổi DT rừng (ha) 2016 – 2020 Thay đổi DTrừng (%) 2016 – 2020 1 Ba Ria-Vung Tau Ba Ria City 140.1 57.5 -82.6 -59.00% Dat Do 325 260 -65 -20.00% Vung Tau 523 250.7 -272.3 -52.10% Tan Thanh 1587.9 869.3 -718.6 -45.30% 2 Ho Chi Minh city Can Gio 33028.6 32403.6 -625.02 -2.00% 3 Tra Vinh Chau Thanh 224.1 197.9 -26.3 -11.70% Duyen Hai District 1619.9 1195.4 -424.5 -26.20% Duyen Hai Town 411.3 261.4 -149.9 -36.40% 4 Ca Mau Tran Van Thoi 1136.1 881.8 -254.3 -22.40% U Minh District 467.9 378.3 -89.7 -19.20% 5 Kien Giang Ha Tien 934.1 575.6 -358.4 -38.40%
  • 14. Bản đồ thay đổi diện tích rừng ngập mặn 2016-2020
  • 15. Xây dựng bản đồ tiềm năng trồng rừng •Dựa trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất của tỉnh • Cà Mau thì có 2 vùng có tiềm năng phục hồi là phần bãi bồi nằm trong đê. • Tỷ lệ rừng trong vuông có tăng lên theo thời gian, đất trống trong vuông tôm. • Thông tin từ thực địa, trao đổi với các đơn vị •Bản đồ quy hoạch trồng rừng của tỉnh •Tham khảo ý kiến của các đơn vị •Những vùng không sạt lở và đất cao, có xuất hiện tái sinh tự nhiên rãi rác… •Vùng cửa sông (Cửa ông Trang…)
  • 16. Tỉnh Kế hoạch trồng rừng (ha) (%) so với diện tích hiện có Ca Mau 1,821 2.3 Tra Vinh 1,320 12.8 Bac Lieu 4,690 94.2 Soc Trang 640 8.4 Ben Tre 745 8.2 Kien Giang 1,700 7.2 Bảng 4. Kế hoạch trồng và bảo vệ rừng ngập mặn giai đoạn 2015-2020 ở Đồng bằng sông Cửu Long (Nguồn: Quyết định 120 / QĐ-TTg, 2015)
  • 17. Bản đồ Khu vực tiềm năng trồng rừng
  • 18. Bản đồ Khu vực tiềm năng trồng rừng
  • 19. Tiềm năng trồng rừng theo huyện
  • 20.
  • 21.
  • 22. Cơ chế thương mại carbon •Mua bán tín chỉ carbon, •Dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng (nội địa) •Tận dụng các kết quả từ dự án REDD+ để xây dựng chính sách chung về dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng và xây dựng quy hoạch tổng thể quốc gia quy định cụ thể các vùng, miền phát triển cho các thị trường khác nhau trên thế giới.
  • 23. Tín chỉ các-bon (Carbon Credit) • Tín chỉ các-bon (tiếng Anh: Carbon Credit) được thiết lập như một cơ chế định hướng thị trường để làm giảm lượng khí thải các-bon trên toàn thế giới. Các quốc gia hoặc doanh nghiệp có thể mua bán tín chỉ các-bon để thu tiền hoặc tránh bị phạt. • Tín chỉ các-bon về bản chất là giấy phép do chính phủ hoặc cơ quan quản lí khác cấp, cho phép chủ sở hữu của nó đốt một lượng nhiên liệu hydrocacbon xác định trong một khoảng thời gian được qui định. (CO2e )
  • 24.
  • 25. Phân loại thị trường carbon • Thị trường carbon quốc tế • Thỏa thuận Paris đã cho phép các quốc gia được sử dụng cơ chế thương mại quốc tế để trao đổi và mua bán hạn mức phát thải để thực hiện các mục tiêu cam kết tự nguyện quốc gia (NDC) • Thị trường nội địa - Nhiều quốc gia đang hướng tới việc xây dựng thị trường carbon nội địa nhằm mục tiêu giảm khí phát thải cũng như phát triển bền vững Thị trường carbon quốc tế và Thị trường carbon nội địa
  • 26. Carbon tự nguyện và bắt buộc •Tiêu chuẩn carbon tự nguyện - Được tạo ra bởi các công ty và cá nhân tự nguyện mua bù đắp carbon để giảm phát thải khí nhà kính (KNK) - Các dự án lâm nghiệp có tiềm năng và tiếp cận dễ dàng hơn đối với thị trường VCM - Xây dựng năng lực cho các bên có liên quan để thực hiện carbon bắt buộc. •Tiêu chuẩn carbon bắt buộc - Thị trường carbon bắt buộc được tạo ra cho các bên theo luật định có nghĩa vụ phải giảm phát thải.
  • 27. Các tiêu chuẩn carbon (Nguồn: Phạm Thu Thủy và cs, 2021)
  • 28. Giá carbon Giá bán carbon trên các thị trường carbon tự nguyện (Nguồn: Phạm Thu Thủy và cs, 2021)
  • 29. - Các quốc gia cũng cần có hệ thống truy xuất, đăng ký và giám sát về tín chỉ carbon hoặc có hệ thống báo cáo và được thẩm định bởi bên độc lập thứ ba. - Một tiêu chuẩn nữa rất quan trọng mà mỗi quốc gia, bao gồm có Việt Nam cần hoàn thiện, là cần làm rõ quyền carbon, trong đó, có quyền sở hữu carbon, quyền chuyển nhượng, mua bán tín chỉ carbon, quyền hưởng lợi carbon rừng cũng như trách nhiệm đối với từng quyền này. - Thương mại carbon rừng là xu thế tất yếu cả ở thị trường trong nước và quốc tế. Việt Nam có nhiều cơ hội và lợi thế trên các thị trường này. - Dự báo trong thời gian tới, "nhu cầu mua tín chỉ carbon" sẽ lớn hơn "khả năng cung cấp", làm cho thị trường carbon trở nên sôi động, cả ở thị trường trong nước lẫn quốc tế. - Người sản xuất "tín chỉ carbon" sẽ có động lực quản lý tốt hơn các khu rừng của mình, trong khi các nhà sản xuất có phát thải sẽ có động lực vào việc thay đổi công nghệ, đầu tư vào năng lượng tái tạo, sử dụng nhiên liệu sạch, phát triển carbon thấp, nhằm giảm thiểu độ vượt về hạn ngạch. - Ngày càng có nhiều người mua hạn ngạch hoặc tín chỉ carbon là dấu hiệu tốt và khởi sắc của nền kinh tế xanh. Thực hiện thị trường carbon
  • 30.
  • 31. Khuyến nghị về carbon rừng ngập mặn • Khả năng phục hồi của rừng ngập mặn ở các tỉnh ở ĐB sông Cửu Long sẽ góp phần gia tăng trữ lượng carbon rừng đáng kể nhưng diện tích lớn tập trung không còn nhiều. • Rừng trong các vuông tôm của các hộ dân cũng góp phần gia tăng lượng carbon rừng nhưng cần xem xét tính lâu dài, chu kỳ của cây rừng. • Những bãi bồi mới hình thành. Đất chưa ổn định, vùng chịu ảnh hưởng của cửa sông, hướng sóng, gió, dòng chảy thay đổi theo mùa cần hạn chế trồng, khi đủ thông tin và điều kiện sinh thái phù hợp cho loài cây thì mới trồng, không nóng vội. • Carbon của rừng Đước nơi trồng thích hợp như sau các bờ kè sẽ giúp cây sinh trưởng và gia tăng lượng carbon đáng kể. • Vùng đất đã ổn định thì cây Đước được ưu tiên vì đây là loài cây có tiềm năng, trữ lượng carbon cao nếu phục hồi tốt và có chính sách phù hợp để phục vụ tích tụ carbon. • Cần cấp hạn ngạch carbon cho các nhà máy để từ đó họ mới xem xét mua carbon rừng ngập mặn. • Việc mua bán carbon rừng ngập mặn tập trung carbon trên mặt đất.
  • 32.
  • 33. Kết luận • Đã nghiên cứu được diện tích các khu rừng ngập từ 2016 - 2020 qua ảnh vệ tinh Sentinel 2A, qua đó xác định được thay đổi và các vùng trồng rừng ngập mặn tiềm năng cho vùng đồng bằng sông Cửu Long trên cơ sở ở mức độ huyện qua bản đồ. • Kết quả nghiên cứu sẽ hỗ trợ cho việc xác định vùng trồng rừng ở thực địa thông qua công nghệ viễn thám và GIS. • Cung cấp một số khái quát về cơ chế thị trường carbon và khuyến nghị về carbon rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu.
  • 34. Cám ơn sự lắng nghe của Quý vị