SlideShare a Scribd company logo
1 of 97
CHUYÊN ĐỀ 1
CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC
VÀ CƠ THỂ SỐNG
1.1. CHẤT LỎNG & DÒNG CHẤT LỎNG
1.2. HỆ TUẦN HOÀN
1.3. VẬN CHUYỂN QUA MÀNG TẾ BÀO
1.4. ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG Y HỌC
1.1. CHẤT LỎNG VÀ DÒNG CHẤT LỎNG
1.1.1. Mở đầu: Archimedes (287-212 BC)
Điểm tựa
Archimedes:
Bernoulli
Pascal
Poiseuille
Giao thông
Dự báo thời tiết
1.1.2. Áp suất thủy tĩnh:
P = F/S = mg/S = ρVg/S = ρgh
Áp suất thủy tĩnh chỉ phụ thuộc vào chiều cao cột nước,
không phụ thuộc vào tiết diện bình chứa.
Đơn vị đo (SI): Pascal (Pa)
Trong y học: mmHg (1 mmHg = 133 Pa)
Thí dụ 1.1: Truyền dịch
Treo bình cao bao nhiêu?
h = 24 cm
Vận động dưới nước:
1.1.3. Nguyên lý Pascal:
Áp suất tác động lên một điểm trong một chất lỏng kín (và
không chịu nén) sẽ được truyền không suy giảm tới mọi điểm
trong chất lỏng và tới thành bình.
Ứng dụng?
Bơm thủy lực
1.1.4. Sức căng mặt ngoài:
 = F / 2C (N/m = Nm/m2 = J/m2)
năng lượng trên một đơn vị diện tích mặt ngoài
Ý nghĩa? Vô cùng to lớn!
• Hình dạng ưa thích
của tự nhiên? Hình cầu
Tại sao?
Aristotles: Đó là dạng hoàn thiện nhất
Tự nhiên ưa thích sự hoàn thiện
→ Đầu người và trái tim có dạng cầu !
Khoa học hiện đại:
Hình cầu có diện tích mặt ngoài bé nhất cho một khối thể tích
đã cho
→ Để duy trì nó, chỉ cần một năng lượng tối thiểu (nguyên lý cực
tiểu năng lượng)
Hình cầu tinh xảo
nhất do con người
chế tạo (độ dày 40
nguyên tử; trong
thiết bị đo sóng hấp
dẫn)
Sức mạnh tiến hóa:
• Tại sao người và động vật ở xứ lạnh to lớn hơn ở xứ nóng?
(Tiến hóa thế nào?)
Câu trả lời: vật lớn có diện tích mặt ngoài trên một đơn vị thể
tích ít hơn so với vật nhỏ
(tỷ lệ diện tích/thể tích ~ R2/R3 = 1/R giảm khi R tăng).
Xứ lạnh và xứ nóng:
→ người xứ lạnh cần lớn (diện tích mặt ngoài nhỏ) để giữ nhiệt
→ người xứ nóng cần nhỏ (d/tích m/ngoài lớn) để tỏa nhiệt tốt
• Sức căng mặt ngoài và phổi:
23 bậc rẽ nhánh:
600 triệu phế nang, bán kính 100 μm (hít căng ¾)
D/tích trao đổi khí 75 m2 (sân tennis) (do cấu trúc fractal)
Tại sao 23 bậc?
(người 22 bậc thiếu không khí; người 24 bậc thiếu ăn)
Nếu các bong bóng kích thước
khác nhau?
Các phế nang sẽ xẹp dần để giảm
diện tích mặt ngoài (và do đó giảm
năng lượng duy trì bong bóng) →
Chất hoạt diện!
Trẻ sinh thiếu tháng phải thở máy
vì xẹp phổi do thiếu chất này,
ngoài nguyên do thần kinh chưa
phát triển đầy đủ.
Fractal - hình học của sự sống
Nguyên lý tổ chức: tự đồng dạng
Đường cong Koch:
Cái vô hạn trong cái hữu hạn?
Chu vi: 3 x 4/3 x 4/3 x… → ∞;
Diện tích: đường tròn ngoại tiếp tam giác ban đầu, tức hữu hạn.
Tổ chức: cực kỳ đơn giản
Hiệu quả: tối đa (chi phí min, thu được max)
Cấu trúc fractal
Một cấu trúc tính toán Một cấu trúc tự nhiên
Cấu trúc fractal
Mandelbrot (1924-2010)
Tia lửa điện trong khối acrylic cha đẻ của hình học fractal
Ảnh bão từ
Sức căng mặt ngoài:
Tại sao bơi chậm hơn lặn?
Vận động dưới nước (Aquatic exercise):
Thực hiện động tác tại bề mặt nước
sẽ thực hiện nhiều công hơn.
1.5. Phương trình liên tục. Định luật Bernoulli:
Xét chất lỏng không chịu nén chảy trong ống có thành cứng:
v1S1 = v2S2
Định luật bảo toàn vật chất.
Xét chất lỏng không
có ma sát nội:
Bernoulli (1700-1782):
P1 + ρgh1 + ρv1
2/2 = P2 + ρgh2 + ρv2
2/2
Ống nằm ngang:
P1 + ρv1
2/2 = P2 + ρv2
2/2
P áp suất tĩnh (nguồn gốc bên ngoài,
nguyên nhân chuyển động)
ρv2/2 áp suất động (hệ quả của chuyển động)
Định luật bảo toàn năng lượng
Máy bay bay như thế nào?
Cánh máy bay được thiết kế để tạo lực nâng khi cất và hạ cánh
1.1.6. Độ nhớt. Định luật Poiseuille:
Xét ống nằm ngang:
Chất lỏng lý tưởng η = 0: P1 = P2
Chất lỏng thực η ≠ 0: P1 > P2
Định luật Poiseuille:
P = P1 - P2 = 8 Q η L / (πR4) = Q Rtđ
trong đó:
Q cường độ dòng chảy (m3/s)
η hệ số nhớt
R bán kính ống
L khoảng cách giữa hai điểm xét
Rtđ = 8 η L / (πR4)
So sánh với dòng điện: Định luật Ohm
ΔV = I Rđt
Rđt = ρL/(πR2)
Thí dụ 1.5: Mạch co 26%
→ dòng máu giảm 70% !
1.1.7. Số Reynolds. Chảy tầng và chảy rối:
Một vật cứng chuyển động trong chất lỏng chịu 2 sức cản:
Sức cản quán tính (làm nước thay đổi trạng thái quán tính)
Sức cản ma sát (do độ nhớt)
Tỷ số giữa chúng: số Reynolds:
Re = ρvL/η
trong đó:
ρ, η: mật độ & độ nhớt chất lỏng
v: vận tốc vật chuyển động
L: độ dài đạc trưng của vật xét
Trong ống dẫn:
Re = ρvD/η (D: đường kính ống)
Thực nghiệm: Re < 2000 chảy tầng
Re > 3000 chảy rối
Re ở giữa tầng và rối xen nhau ngẫu nhiên
Chảy rối tăng ma sát → cần tránh
1.2. HỆ TUẦN HOÀN:
1.2.1. Mở đầu:
Hệ tuần hoàn: Tim + Mạch máu
Ba chức năng:
vận chuyển
điều hòa (thể dịch, nhiệt)
bảo vệ (đông máu, miễn dịch)
Vật lý:
hoạt động điện và cơ của tim
qui luật chuyển động của máu
trong hệ mạch
1.2.2. Hoạt động của tim:
1.2.2.1. Cấu trúc:
Hai vòng tuần
hoàn lớn và nhỏ
1.2.2.2. Chu trình tim và tiếng tim:
1.2.2.3. Lực tâm thu. Công của tim:
A = At + Ađ = pVt + ½ mv2 = pVt + ½ ρVtv2
At thành phần tĩnh, giúp dòng máu thắng áp suất trong đ/m chủ
Ađ thành phần động, để gia tốc máu tới v = 0,5 m/s ở đ/m chủ
A = 0,8 + 0,008 (J) = 0,81 (J)
Nếu tính cả thất phải: A = 1 (J)
Công của tim chủ yếu (99%) để thắng sức cản của hệ mạch
Thí dụ 1.6: Công của tim trong một đời người?
Tuổi thọ 70 năm, nhịp tim 75 nhịp/phút:
A = 70 năm x 365 ngày x 24 giờ
x 3600 giây x 1,25 nhịp x 1J
= 2,6 x 109 J = 2,6 x 109 N.m
= 2,6 x 105 kg.km
= 26 x 104 kg.km
= 52 kg x 5000 km
= 50 kg x 5200 km
Thi vác người yêu
Đó là công mang một vật nặng 50 kg đi xa 5200 km!
1.2.3. Dòng máu trong hệ mạch
Dòng máu ở động mạch
chảy thành lớp, vì v nhỏ
1.2.3.1. Phương trình liên tục
v1/v2 = S2/S1
Mao mạch S2 gấp 700 lần
S1 đ/m chủ →
v1 = 0,5 m/s
v2 = 0,0005 m/s
→ trao đổi chất thuận lợi
1.2.3.2. Định luật Bernoulli:
p + ½ ρv2 = const
Chất lỏng lý tưởng (η = 0): v giảm thì áp suất động giảm và áp
suất tĩnh sẽ tăng
Áp dụng cho dòng máu: huyết áp tại mao mạch lớn nhất (!)
Mâu thuẫn được giải quyết vì máu là chất lỏng thực (η ≠ 0): 99%
công của tim dùng để thắng sức cản
→ áp suất tĩnh tại mao mạch là nhỏ nhất
1.2.3.3. Định luật Hagen – Poiseuille:
Xét chất lỏng thực:
P = P0 - P = 8QηL / (πR4) = Q Rtđ
→ Sự giảm áp P ~ Rtđ
Đo đạc:
• 80% tổng trở thuộc về tiểu động mạch + mao mạch
• ¾ thuộc t.đ.m và ¼ thuộc mao mạch
• Sự giảm áp lớn nhất ở t.đ.m, rồi đến mao mạch
Tại sao Rtđ tiểu đ/mạch lớn hơn ở mao mạch?
Hai nguyên nhân: 1) hiệu ứng thành mạch
2) hệ mạch song song
• Hiệu ứng thành mạch: phụ thuộc vào tốc độ máu và diện tích
thành mạch
Ở t.đ.m., v lớn (hàng chục cm/s) → hiệu ứng lớn
• Mắc song song: tổng trở Rtc = R/n → mao mạch có n lớn
nên tổng trở nhỏ hơn t.đ.m.
1.2.3.4. Đo huyết áp
bằng huyết áp kế:
Nguyên tắc: nghe các âm
Korotkoff của dòng chảy
rối
(đo gián tiếp)
1.3. VẬN CHUYỂN QUA MÀNG:
1.3.1. Mở đầu:
Sự sống là gì?
Đặc trưng của tế bào (tiên đề 1 của sinh học)
Cơ thể sống: cơ thể đơn hoặc đa bào
(virus là cơ thể sống?)
Cơ thể người: 50-100 ngàn tỉ tế bào (L ~ 10 µm)
1.3.2. Cấu trúc và chức năng của màng:
• Mô hình khảm lỏng:
Lớp lipid kép
Protein xuyên màng
• Chức năng:
Bảo vệ
Trao đổi
1.3.3. Các con đường vận chuyển:
• Hai con đường: Tan trong lipid
Qua protein xuyên màng:
kênh ion
chất vận tải
• Ba cách thức vận chuyển:
khuếch tán qua lipid
khuếch tán qua kênh
vận chuyển nhờ chất mang
• Màng có tính thấm chọn lọc → gradient nồng độ
Tạo ATP (màng ty thể)
Thực hiện các quá trình vận chuyển (thụ động)
Biến đổi các tín hiệu điện
• Các hình thức vận chuyển:
Độc vận
Hiệp vận: đồng vận
đối vận
• Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực:
Thụ động: cùng chiều gradient điện hóa
không dùng năng lượng (ATP)
Tích cực: ngược lại
1.3.4. Khuếch tán:
• Quá trình vật chất đi từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ
thấp nhờ chuyển động nhiệt
• Ba hình thức khuếch tán:
KT đơn giản qua lipid
KT đơn giản qua kênh
KT tăng cường (tạo thuận, liên hợp) nhờ chất mang
(Thẩm thấu nước)
1.3.5. Vận chuyển tích cực:
Nguyên phát và thứ phát
VCTC thứ phát: hiệp vận với sự khuếch tán Na+ từ ngoài vào
Bơm Na+-K+
1.3.6. Bài xuất và nhập bào:
Xuất bào
Nhập bào: Ẩm bào
Thực bào
• Thực bào:
Bạch cầu đa nhân thực bào
vi khuẩn đang phân chia
Một vi khuẩn phân chia
bao nhiêu lần sẽ có kích
thước bằng hệ mặt trời?
(Giả thiết mọi khuẩn đều
sống sót sau phân chia)
1.4. ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG Y HỌC:
1.4.1. Âm:
Môi trường đàn hồi: các phần tử
dao động quanh vị trí cân bằng
Sóng: sự lan truyền dao động
trong MTĐH
Sóng ngang và sóng dọc
Sóng âm: sóng dọc trong MTĐH
Tốc độ truyền âm:
v = (331,5 + 0,6 T) (m/s)
331,5 m/s là tốc độ âm tại
mực nước biển ở 0oC
T là nhiệt độ Celcius
Thường v = 340 m/s (15oC)
Trong cơ thể: v = 1540 m/s
PHÂN LOẠI ÂM:
• Theo tần số f:
Âm nghe thấy:
16-20 Hz tới 20 kHz
Hạ âm:
< 16-20 Hz
Siêu âm:
> 20 kHz
Một số động vật nghe được
siêu âm và hạ âm
SONAR
• Theo dạng sóng:
Âm nhạc: nhiều tính
tuần hoàn, ít tắt dần
Tạp âm: ngược lại
Xung âm: tắt nhanh,
biên độ lớn
Ngựa Hans thông minh
CÁC ĐẶC TRƯNG KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN:
Tần số ←→ Cao độ
Cường độ ←→ Mức to
Dạng sóng ←→ Âm sắc
Chúng có mối tương quan như thế nào?
Dàn nhạc giao hưởng
Việt Nam
1.4.1.1. Tần số và cao độ:
• Cấu trúc tai người:
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
• Ốc tai:
Lớp màng đáy
• Đáp ứng với tần số:
dòng chất lỏng →
màng đáy biến dạng
→ thế gợi giác
→ cảm giác âm
Đầu ốc tai: 20 kHz
Cuối ốc tai: 16 Hz
• Tương quan:
Sóng điều hòa (sóng sine):
Cao độ phụ thuộc tần số
T/số thấp → cao độ thấp → âm trầm
T/số cao → cao độ cao → âm bổng
(độ trầm bổng của âm)
Quãng tám hoặc bát độ (octave):
hai âm tần số gấp đôi nhau Diva Mỹ Linh
• Khách quan biến thành chủ quan như thế nào?
Không biết !
Prof Lettvin: I am not
a frog, I don’t know
Jerome Lettvin (1920-2011): nhà thơ,
kỹ sư điện, nhà thần kinh học
1.4.1.2. Cường độ và mức to:
Năng lượng sóng âm qua một đơn vị
diện tích trong một đơn vị thời gian [ I ] = J/(m2 s) = W/m2
Loại âm thanh Cường độ (W/m2) tại 1000 Hz
Ngưỡng nghe 10-12 Phi cơ siêu thanh Concord
Tiếng thì thào 10-10
Nói thầm 10-8
Nói thường 10-7
Nói to 10-6
Tạp âm đường phố 10-5
Nhạc rock 10-1
Ngưỡng đau 1
• Sự cảm nhận âm thanh về mặt cường độ: Mức to
Tai người: cực kỳ nhạy
cảm (muỗi & xe lửa)
Mức to không tỷ lệ tuyến
tính với I: I tăng 10 lần,
mức to chỉ tăng một đơn vị
N (dB) = 10 lg(I/I0)
I (I0) là cường độ âm xét
(ngưỡng nghe)
Graham Bell (1847-1922)
Mức to của một số loại âm:
• Ngưỡng nghe:
N = 10 lg (I0/I0) = 10 lg(1) = 0 dB
• Ngưỡng chói:
N = 10 lg (1/10-12) = 120 dB
• Nói thường:
N = 10 lg (10-7/10-12) = 50 dB
• Tạp âm đường phố:
N = 10 lg (10-5/10-12) = 70 dB
(ngưỡng bảo hộ)
Đường cong đồng mức to: (độ phân giải tai người là 1 dB)
Mức to phụ thuộc vào cường độ (và tần số)
Thí dụ 1.7: Xác định sự thay đổi mức âm tính theo dB.
Tính sự giảm mức âm khi một trong hai loa ngưng hoạt động.
Khi 1 loa ngưng, cường độ âm giảm một nửa, nên sự giảm
mức âm:
∆N = 10 lg (1/2) ≈ - 3 dB
Hay khi mức âm tăng 3 dB, cường độ tăng gấp đôi.
Từ mức nói chuyện thông thường (60 dB) tới buổi hòa nhạc
rock (110 dB), mức âm chỉ tăng 50 dB, nhưng cường độ âm
tăng tới 250/3 ≈ 217 ≈ 100 ngàn lần!
1.4.1.3. Dạng sóng và âm sắc:
• Phân tích Fourier:
Dao động tuần hoàn
Dao động điều hòa
Jean Baptiste Joseph Fourier:
Một hàm tuần hoàn có thể xấp xỉ bằng các hàm điều hòa:
y(t) ≈ ΣAn sin (nωt + Фn)
n = 1, 2, …, N
với
ω = 2π/T = 2πf là tần số góc (f là tần số thẳng)
Фn là pha ban đầu
(N đủ lớn để đạt được xấp xỉ tốt)
N cần lớn đến mức nào?
Không quá lớn!
Phân tích Fourier:
Phân tích Fourier là gì? Xác định An và Фn,
tức tìm các họa âm
Âm có tần số nhỏ nhất f1 gọi là họa âm thứ nhất (họa âm cơ bản)
Âm có tần số là bội của f0 là các họa âm cao
f1 tần số âm cơ bản hay họa âm thứ nhất
fn = nf1 tần số họa âm thứ n hay họa âm cao thứ (n-1)
Tổng hợp Fourier: ngược lại (một số bản nhạc điện tử)
1.4.1.4. Nguồn âm:
• Dây đàn dao động, như ở đàn ghi-ta?
Tính khá dễ dàng!
fn = (n/2l) T/(m/l)
T sức căng (N)
m/l mật độ khối lượng
tuyến tính (kg/m)
→Ba cách chỉnh đàn:
Thay dây (m)
Căng dây (T)
Bấm nốt (l)
Kèn và sáo?
Hai đầu mở hay hai đầu kín:
tương tự dây đàn
Một đầu kín, một đầu mở:
chỉ có các họa âm lẻ
1.4.2. Hiệu ứng Doppler:
Sự thay đổi tần số âm thu
được so với tần số âm gốc khi
máy thu và nguồn phát chuyển
động tương đối với nhau.
Vì f = v/λ → tần số âm thu được
phía bên phải sẽ lớn hơn tần số
âm phía bên trái.
Nguồn đứng yên
Nguồn chuyển động
Minh họa hiệu ứng Doppler:
Phía trước: tần số tăng Phía sau: tần số giảm
Qui luật định lượng:
ft = fp [v/(v - vp)]
ft ; fp tần số máy thu và nguồn âm
vp tốc độ nguồn âm
v tốc độ âm
Khi nguồn âm đứng yên vp = 0
→ ft = fp
Hiệu ứng Doppler
Lại gần: f tăng
Rời xa: f giảm
Ứng dụng hiệu ứng Dopler?
• Xác định tốc độ vật chuyển
động (CSGT: bắn tốc độ) (Ngôn ngữ !!!)
• Xác định vật chuyển động
lại gần hay ra xa Hubble
Hubble: Vũ trụ giãn nở
• Trong y khoa:
Tạo cách mạng
Viễn kính
Hooker
100-in
Sóng xung kích:
Nguồn âm tiến lại máy thu với tốc độ vp ≥ v ?
Nguồn hạ thanh Nguồn tốc độ âm Nguồn siêu thanh
Sóng xung kích trong thực tế:
Máy bay siêu thanh
Y khoa: Phá sỏi
1.4.3. Siêu âm trong y học
1.4.3.1. Một số đại lượng đặc trưng:
Dải tần MHz (hấp thụ chủ yếu ở lớp mô mềm 1 - 5 cm)
Chẩn đoán: 2 - 50 MHz
Điều trị: 1 và 3 MHz
Bài toán tối ưu hóa:
Tần số tăng: độ phân giải tăng; độ xuyên sâu giảm
Tần số giảm: độ phân giải giảm; độ xuyên sâu tăng
Tối ưu toàn cục phi tuyến: Giáo sư Hoàng Tụy
Âm trở:
Hệ số phản xạ: K = [( Z2 - Z1 )/( Z2 + Z1)]2
Sự sai khác âm trở giữa hai môi trường lớn: âm phản xạ mạnh
Âm trở của một số môi trường:
Vật liệu Tốc độ (m/s) Mật độ (kg/m3) Âm trở (kg/m2s)
Không khí 340 0,625 213
Mỡ 1450 940 1,4 x 106
Cơ 1550 1100 1,7 x 106
Xương 2800 1800 5,1 x 106
Nước 1500 1000 1,5 x 106
Thép 5850 8000 47 x 106
lớp không khí mỏng phản xạ 99,998% chùm siêu âm
→ Gel siêu âm !
Môi trường truyền âm:
• Gel siêu âm
• Nước
• Túi chất lỏng
1.4.3.2. Siêu âm trong chẩn đoán:
Máy
Đầu dò (gốm áp điện)
Để làm gì?
Tạo ảnh (đen trắng)
Thai 16 tuần
Siêu âm Doppler:
Đo tốc độ và chuyển động
Trái: van ba và hai lá; Phải: van đ/m chủ
Siêu âm Doppler:
Phổ Doppler
Phổ Doppler động mạch cảnh
Siêu âm Doppler:
Siêu âm xuyên sọ
trong thần kinh học
1.4.3.3. Siêu âm trong điều trị:
Vật lý trị liệu & PHCN
giảm đau
kháng viêm
chống xơ sẹo
kích thích tái sinh
đưa thuốc
Các lĩnh vực khác:
Phá sỏi từ ngoài cơ thể
bằng sóng xung kích
Diệt khối u
Vệ sinh răng miệng
Sóng xung kích trong VLTL
SIÊU ÂM CÓ AN TOÀN KHÔNG?
• Trong chẩn đoán:
An toàn tuyệt đối, vì mật độ công suất cực nhỏ, μW/cm2
• Trong điều trị:
VLTL-PHCN:
An toàn, vì mật độ công suất cỡ W/cm2
Các lĩnh vực khác:
Nói chung an toàn, vì tuy công suất đỉnh xung lớn
nhưng công suất trung bình không lớn.

More Related Content

Similar to chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống

Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Nhung Tuyết
 
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoaThi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoaschoolantoreecom
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangonthitot .com
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Megabook
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vnNguyễn Quang Ngọc Hân
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)unknowing01
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,nam nam
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyHuyen Nhat
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânle hung
 
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12VuKirikou
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2Linh Tinh Trần
 
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtCATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtSoM
 

Similar to chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống (20)

ĐạI cương ECG
ĐạI cương ECGĐạI cương ECG
ĐạI cương ECG
 
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
Bai giang ECG thay Tan -Ypnt
 
HL-HK.docx
HL-HK.docxHL-HK.docx
HL-HK.docx
 
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoaThi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
Thi thu dh lan 1 nam 2016 hau loc 2 thanh hoa
 
Kqht 4
Kqht 4Kqht 4
Kqht 4
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bangDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-vat-ly-truong-thpt-trang-bang
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Vật lý lần 1 (2014) trường THPT chuyên Nguyễn Hu...
 
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vnGiai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li   2013 - vatliphothong.vn
Giai chi tiet de chuyen su pham lan 2 mon vat li 2013 - vatliphothong.vn
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
[Hoa]thpt tran quoc tuan, lan1, 2012 (a1k37pbc.net)
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
De cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_lyDe cuong on_tap_mon_ly
De cuong on_tap_mon_ly
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3
 
Chuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhânChuyên đề vật lý hạt nhân
Chuyên đề vật lý hạt nhân
 
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
Khái quát về sóng cơ học - Lý 12
 
Cơ lượng tử tiểu luận2
Cơ lượng tử  tiểu luận2Cơ lượng tử  tiểu luận2
Cơ lượng tử tiểu luận2
 
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrtCATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
CATHETER, màng lọc và dịch lọc trong LỌC MÁU LIÊN TỤC crrt
 
trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12trắc nghiệm sóng cơ 12
trắc nghiệm sóng cơ 12
 

Recently uploaded

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 

Recently uploaded (20)

Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 

chuyên đề 1: các quá trình cơ học và cơ thể sống

  • 1. CHUYÊN ĐỀ 1 CÁC QUÁ TRÌNH CƠ HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG 1.1. CHẤT LỎNG & DÒNG CHẤT LỎNG 1.2. HỆ TUẦN HOÀN 1.3. VẬN CHUYỂN QUA MÀNG TẾ BÀO 1.4. ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG Y HỌC
  • 2. 1.1. CHẤT LỎNG VÀ DÒNG CHẤT LỎNG 1.1.1. Mở đầu: Archimedes (287-212 BC)
  • 5. Giao thông Dự báo thời tiết
  • 6. 1.1.2. Áp suất thủy tĩnh: P = F/S = mg/S = ρVg/S = ρgh
  • 7. Áp suất thủy tĩnh chỉ phụ thuộc vào chiều cao cột nước, không phụ thuộc vào tiết diện bình chứa. Đơn vị đo (SI): Pascal (Pa) Trong y học: mmHg (1 mmHg = 133 Pa)
  • 8. Thí dụ 1.1: Truyền dịch Treo bình cao bao nhiêu? h = 24 cm
  • 10. 1.1.3. Nguyên lý Pascal: Áp suất tác động lên một điểm trong một chất lỏng kín (và không chịu nén) sẽ được truyền không suy giảm tới mọi điểm trong chất lỏng và tới thành bình.
  • 12. 1.1.4. Sức căng mặt ngoài:  = F / 2C (N/m = Nm/m2 = J/m2) năng lượng trên một đơn vị diện tích mặt ngoài
  • 13. Ý nghĩa? Vô cùng to lớn! • Hình dạng ưa thích của tự nhiên? Hình cầu Tại sao? Aristotles: Đó là dạng hoàn thiện nhất Tự nhiên ưa thích sự hoàn thiện → Đầu người và trái tim có dạng cầu !
  • 14. Khoa học hiện đại: Hình cầu có diện tích mặt ngoài bé nhất cho một khối thể tích đã cho → Để duy trì nó, chỉ cần một năng lượng tối thiểu (nguyên lý cực tiểu năng lượng) Hình cầu tinh xảo nhất do con người chế tạo (độ dày 40 nguyên tử; trong thiết bị đo sóng hấp dẫn)
  • 15. Sức mạnh tiến hóa: • Tại sao người và động vật ở xứ lạnh to lớn hơn ở xứ nóng? (Tiến hóa thế nào?) Câu trả lời: vật lớn có diện tích mặt ngoài trên một đơn vị thể tích ít hơn so với vật nhỏ (tỷ lệ diện tích/thể tích ~ R2/R3 = 1/R giảm khi R tăng).
  • 16. Xứ lạnh và xứ nóng: → người xứ lạnh cần lớn (diện tích mặt ngoài nhỏ) để giữ nhiệt → người xứ nóng cần nhỏ (d/tích m/ngoài lớn) để tỏa nhiệt tốt
  • 17. • Sức căng mặt ngoài và phổi: 23 bậc rẽ nhánh: 600 triệu phế nang, bán kính 100 μm (hít căng ¾) D/tích trao đổi khí 75 m2 (sân tennis) (do cấu trúc fractal) Tại sao 23 bậc? (người 22 bậc thiếu không khí; người 24 bậc thiếu ăn)
  • 18. Nếu các bong bóng kích thước khác nhau? Các phế nang sẽ xẹp dần để giảm diện tích mặt ngoài (và do đó giảm năng lượng duy trì bong bóng) → Chất hoạt diện! Trẻ sinh thiếu tháng phải thở máy vì xẹp phổi do thiếu chất này, ngoài nguyên do thần kinh chưa phát triển đầy đủ.
  • 19. Fractal - hình học của sự sống Nguyên lý tổ chức: tự đồng dạng Đường cong Koch:
  • 20. Cái vô hạn trong cái hữu hạn? Chu vi: 3 x 4/3 x 4/3 x… → ∞; Diện tích: đường tròn ngoại tiếp tam giác ban đầu, tức hữu hạn. Tổ chức: cực kỳ đơn giản Hiệu quả: tối đa (chi phí min, thu được max)
  • 21. Cấu trúc fractal Một cấu trúc tính toán Một cấu trúc tự nhiên
  • 22. Cấu trúc fractal Mandelbrot (1924-2010) Tia lửa điện trong khối acrylic cha đẻ của hình học fractal
  • 24. Sức căng mặt ngoài: Tại sao bơi chậm hơn lặn? Vận động dưới nước (Aquatic exercise): Thực hiện động tác tại bề mặt nước sẽ thực hiện nhiều công hơn.
  • 25. 1.5. Phương trình liên tục. Định luật Bernoulli: Xét chất lỏng không chịu nén chảy trong ống có thành cứng: v1S1 = v2S2 Định luật bảo toàn vật chất.
  • 26. Xét chất lỏng không có ma sát nội: Bernoulli (1700-1782): P1 + ρgh1 + ρv1 2/2 = P2 + ρgh2 + ρv2 2/2 Ống nằm ngang: P1 + ρv1 2/2 = P2 + ρv2 2/2 P áp suất tĩnh (nguồn gốc bên ngoài, nguyên nhân chuyển động) ρv2/2 áp suất động (hệ quả của chuyển động) Định luật bảo toàn năng lượng
  • 27. Máy bay bay như thế nào? Cánh máy bay được thiết kế để tạo lực nâng khi cất và hạ cánh
  • 28. 1.1.6. Độ nhớt. Định luật Poiseuille: Xét ống nằm ngang: Chất lỏng lý tưởng η = 0: P1 = P2 Chất lỏng thực η ≠ 0: P1 > P2
  • 29. Định luật Poiseuille: P = P1 - P2 = 8 Q η L / (πR4) = Q Rtđ trong đó: Q cường độ dòng chảy (m3/s) η hệ số nhớt R bán kính ống L khoảng cách giữa hai điểm xét Rtđ = 8 η L / (πR4) So sánh với dòng điện: Định luật Ohm ΔV = I Rđt Rđt = ρL/(πR2) Thí dụ 1.5: Mạch co 26% → dòng máu giảm 70% !
  • 30. 1.1.7. Số Reynolds. Chảy tầng và chảy rối: Một vật cứng chuyển động trong chất lỏng chịu 2 sức cản: Sức cản quán tính (làm nước thay đổi trạng thái quán tính) Sức cản ma sát (do độ nhớt) Tỷ số giữa chúng: số Reynolds: Re = ρvL/η trong đó: ρ, η: mật độ & độ nhớt chất lỏng v: vận tốc vật chuyển động L: độ dài đạc trưng của vật xét
  • 31. Trong ống dẫn: Re = ρvD/η (D: đường kính ống) Thực nghiệm: Re < 2000 chảy tầng Re > 3000 chảy rối Re ở giữa tầng và rối xen nhau ngẫu nhiên
  • 32. Chảy rối tăng ma sát → cần tránh
  • 33. 1.2. HỆ TUẦN HOÀN: 1.2.1. Mở đầu: Hệ tuần hoàn: Tim + Mạch máu Ba chức năng: vận chuyển điều hòa (thể dịch, nhiệt) bảo vệ (đông máu, miễn dịch) Vật lý: hoạt động điện và cơ của tim qui luật chuyển động của máu trong hệ mạch
  • 34. 1.2.2. Hoạt động của tim: 1.2.2.1. Cấu trúc:
  • 35. Hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ
  • 36. 1.2.2.2. Chu trình tim và tiếng tim: 1.2.2.3. Lực tâm thu. Công của tim: A = At + Ađ = pVt + ½ mv2 = pVt + ½ ρVtv2 At thành phần tĩnh, giúp dòng máu thắng áp suất trong đ/m chủ Ađ thành phần động, để gia tốc máu tới v = 0,5 m/s ở đ/m chủ A = 0,8 + 0,008 (J) = 0,81 (J) Nếu tính cả thất phải: A = 1 (J) Công của tim chủ yếu (99%) để thắng sức cản của hệ mạch
  • 37. Thí dụ 1.6: Công của tim trong một đời người? Tuổi thọ 70 năm, nhịp tim 75 nhịp/phút: A = 70 năm x 365 ngày x 24 giờ x 3600 giây x 1,25 nhịp x 1J = 2,6 x 109 J = 2,6 x 109 N.m = 2,6 x 105 kg.km = 26 x 104 kg.km = 52 kg x 5000 km = 50 kg x 5200 km Thi vác người yêu Đó là công mang một vật nặng 50 kg đi xa 5200 km!
  • 38. 1.2.3. Dòng máu trong hệ mạch Dòng máu ở động mạch chảy thành lớp, vì v nhỏ 1.2.3.1. Phương trình liên tục v1/v2 = S2/S1 Mao mạch S2 gấp 700 lần S1 đ/m chủ → v1 = 0,5 m/s v2 = 0,0005 m/s → trao đổi chất thuận lợi
  • 39. 1.2.3.2. Định luật Bernoulli: p + ½ ρv2 = const Chất lỏng lý tưởng (η = 0): v giảm thì áp suất động giảm và áp suất tĩnh sẽ tăng Áp dụng cho dòng máu: huyết áp tại mao mạch lớn nhất (!) Mâu thuẫn được giải quyết vì máu là chất lỏng thực (η ≠ 0): 99% công của tim dùng để thắng sức cản → áp suất tĩnh tại mao mạch là nhỏ nhất
  • 40. 1.2.3.3. Định luật Hagen – Poiseuille: Xét chất lỏng thực: P = P0 - P = 8QηL / (πR4) = Q Rtđ → Sự giảm áp P ~ Rtđ Đo đạc: • 80% tổng trở thuộc về tiểu động mạch + mao mạch • ¾ thuộc t.đ.m và ¼ thuộc mao mạch • Sự giảm áp lớn nhất ở t.đ.m, rồi đến mao mạch
  • 41. Tại sao Rtđ tiểu đ/mạch lớn hơn ở mao mạch? Hai nguyên nhân: 1) hiệu ứng thành mạch 2) hệ mạch song song • Hiệu ứng thành mạch: phụ thuộc vào tốc độ máu và diện tích thành mạch Ở t.đ.m., v lớn (hàng chục cm/s) → hiệu ứng lớn • Mắc song song: tổng trở Rtc = R/n → mao mạch có n lớn nên tổng trở nhỏ hơn t.đ.m.
  • 42. 1.2.3.4. Đo huyết áp bằng huyết áp kế: Nguyên tắc: nghe các âm Korotkoff của dòng chảy rối (đo gián tiếp)
  • 43. 1.3. VẬN CHUYỂN QUA MÀNG: 1.3.1. Mở đầu: Sự sống là gì? Đặc trưng của tế bào (tiên đề 1 của sinh học) Cơ thể sống: cơ thể đơn hoặc đa bào (virus là cơ thể sống?) Cơ thể người: 50-100 ngàn tỉ tế bào (L ~ 10 µm)
  • 44. 1.3.2. Cấu trúc và chức năng của màng: • Mô hình khảm lỏng: Lớp lipid kép Protein xuyên màng • Chức năng: Bảo vệ Trao đổi
  • 45. 1.3.3. Các con đường vận chuyển: • Hai con đường: Tan trong lipid Qua protein xuyên màng: kênh ion chất vận tải • Ba cách thức vận chuyển: khuếch tán qua lipid khuếch tán qua kênh vận chuyển nhờ chất mang
  • 46. • Màng có tính thấm chọn lọc → gradient nồng độ Tạo ATP (màng ty thể) Thực hiện các quá trình vận chuyển (thụ động) Biến đổi các tín hiệu điện
  • 47. • Các hình thức vận chuyển: Độc vận Hiệp vận: đồng vận đối vận
  • 48. • Vận chuyển thụ động và vận chuyển tích cực: Thụ động: cùng chiều gradient điện hóa không dùng năng lượng (ATP) Tích cực: ngược lại
  • 49. 1.3.4. Khuếch tán: • Quá trình vật chất đi từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp nhờ chuyển động nhiệt • Ba hình thức khuếch tán: KT đơn giản qua lipid KT đơn giản qua kênh KT tăng cường (tạo thuận, liên hợp) nhờ chất mang (Thẩm thấu nước)
  • 50. 1.3.5. Vận chuyển tích cực: Nguyên phát và thứ phát VCTC thứ phát: hiệp vận với sự khuếch tán Na+ từ ngoài vào Bơm Na+-K+
  • 51. 1.3.6. Bài xuất và nhập bào: Xuất bào Nhập bào: Ẩm bào Thực bào
  • 52. • Thực bào: Bạch cầu đa nhân thực bào vi khuẩn đang phân chia Một vi khuẩn phân chia bao nhiêu lần sẽ có kích thước bằng hệ mặt trời? (Giả thiết mọi khuẩn đều sống sót sau phân chia)
  • 53. 1.4. ÂM VÀ SIÊU ÂM TRONG Y HỌC: 1.4.1. Âm: Môi trường đàn hồi: các phần tử dao động quanh vị trí cân bằng Sóng: sự lan truyền dao động trong MTĐH Sóng ngang và sóng dọc Sóng âm: sóng dọc trong MTĐH
  • 54. Tốc độ truyền âm: v = (331,5 + 0,6 T) (m/s) 331,5 m/s là tốc độ âm tại mực nước biển ở 0oC T là nhiệt độ Celcius Thường v = 340 m/s (15oC) Trong cơ thể: v = 1540 m/s
  • 55. PHÂN LOẠI ÂM: • Theo tần số f: Âm nghe thấy: 16-20 Hz tới 20 kHz Hạ âm: < 16-20 Hz Siêu âm: > 20 kHz Một số động vật nghe được siêu âm và hạ âm SONAR
  • 56. • Theo dạng sóng: Âm nhạc: nhiều tính tuần hoàn, ít tắt dần Tạp âm: ngược lại Xung âm: tắt nhanh, biên độ lớn Ngựa Hans thông minh
  • 57. CÁC ĐẶC TRƯNG KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN: Tần số ←→ Cao độ Cường độ ←→ Mức to Dạng sóng ←→ Âm sắc Chúng có mối tương quan như thế nào? Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam
  • 58. 1.4.1.1. Tần số và cao độ: • Cấu trúc tai người: Tai ngoài Tai giữa Tai trong
  • 59. • Ốc tai: Lớp màng đáy
  • 60. • Đáp ứng với tần số: dòng chất lỏng → màng đáy biến dạng → thế gợi giác → cảm giác âm Đầu ốc tai: 20 kHz Cuối ốc tai: 16 Hz
  • 61. • Tương quan: Sóng điều hòa (sóng sine): Cao độ phụ thuộc tần số T/số thấp → cao độ thấp → âm trầm T/số cao → cao độ cao → âm bổng (độ trầm bổng của âm) Quãng tám hoặc bát độ (octave): hai âm tần số gấp đôi nhau Diva Mỹ Linh
  • 62. • Khách quan biến thành chủ quan như thế nào? Không biết ! Prof Lettvin: I am not a frog, I don’t know Jerome Lettvin (1920-2011): nhà thơ, kỹ sư điện, nhà thần kinh học
  • 63. 1.4.1.2. Cường độ và mức to: Năng lượng sóng âm qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian [ I ] = J/(m2 s) = W/m2 Loại âm thanh Cường độ (W/m2) tại 1000 Hz Ngưỡng nghe 10-12 Phi cơ siêu thanh Concord Tiếng thì thào 10-10 Nói thầm 10-8 Nói thường 10-7 Nói to 10-6 Tạp âm đường phố 10-5 Nhạc rock 10-1 Ngưỡng đau 1
  • 64. • Sự cảm nhận âm thanh về mặt cường độ: Mức to Tai người: cực kỳ nhạy cảm (muỗi & xe lửa) Mức to không tỷ lệ tuyến tính với I: I tăng 10 lần, mức to chỉ tăng một đơn vị N (dB) = 10 lg(I/I0) I (I0) là cường độ âm xét (ngưỡng nghe) Graham Bell (1847-1922)
  • 65. Mức to của một số loại âm: • Ngưỡng nghe: N = 10 lg (I0/I0) = 10 lg(1) = 0 dB • Ngưỡng chói: N = 10 lg (1/10-12) = 120 dB • Nói thường: N = 10 lg (10-7/10-12) = 50 dB • Tạp âm đường phố: N = 10 lg (10-5/10-12) = 70 dB (ngưỡng bảo hộ)
  • 66. Đường cong đồng mức to: (độ phân giải tai người là 1 dB) Mức to phụ thuộc vào cường độ (và tần số)
  • 67. Thí dụ 1.7: Xác định sự thay đổi mức âm tính theo dB. Tính sự giảm mức âm khi một trong hai loa ngưng hoạt động. Khi 1 loa ngưng, cường độ âm giảm một nửa, nên sự giảm mức âm: ∆N = 10 lg (1/2) ≈ - 3 dB Hay khi mức âm tăng 3 dB, cường độ tăng gấp đôi. Từ mức nói chuyện thông thường (60 dB) tới buổi hòa nhạc rock (110 dB), mức âm chỉ tăng 50 dB, nhưng cường độ âm tăng tới 250/3 ≈ 217 ≈ 100 ngàn lần!
  • 68. 1.4.1.3. Dạng sóng và âm sắc: • Phân tích Fourier: Dao động tuần hoàn Dao động điều hòa
  • 69. Jean Baptiste Joseph Fourier: Một hàm tuần hoàn có thể xấp xỉ bằng các hàm điều hòa: y(t) ≈ ΣAn sin (nωt + Фn) n = 1, 2, …, N với ω = 2π/T = 2πf là tần số góc (f là tần số thẳng) Фn là pha ban đầu (N đủ lớn để đạt được xấp xỉ tốt)
  • 70. N cần lớn đến mức nào? Không quá lớn!
  • 72. Phân tích Fourier là gì? Xác định An và Фn, tức tìm các họa âm Âm có tần số nhỏ nhất f1 gọi là họa âm thứ nhất (họa âm cơ bản) Âm có tần số là bội của f0 là các họa âm cao f1 tần số âm cơ bản hay họa âm thứ nhất fn = nf1 tần số họa âm thứ n hay họa âm cao thứ (n-1) Tổng hợp Fourier: ngược lại (một số bản nhạc điện tử)
  • 74. • Dây đàn dao động, như ở đàn ghi-ta? Tính khá dễ dàng! fn = (n/2l) T/(m/l) T sức căng (N) m/l mật độ khối lượng tuyến tính (kg/m) →Ba cách chỉnh đàn: Thay dây (m) Căng dây (T) Bấm nốt (l)
  • 75. Kèn và sáo? Hai đầu mở hay hai đầu kín: tương tự dây đàn Một đầu kín, một đầu mở: chỉ có các họa âm lẻ
  • 76. 1.4.2. Hiệu ứng Doppler: Sự thay đổi tần số âm thu được so với tần số âm gốc khi máy thu và nguồn phát chuyển động tương đối với nhau. Vì f = v/λ → tần số âm thu được phía bên phải sẽ lớn hơn tần số âm phía bên trái.
  • 77. Nguồn đứng yên Nguồn chuyển động
  • 78. Minh họa hiệu ứng Doppler: Phía trước: tần số tăng Phía sau: tần số giảm
  • 79. Qui luật định lượng: ft = fp [v/(v - vp)] ft ; fp tần số máy thu và nguồn âm vp tốc độ nguồn âm v tốc độ âm Khi nguồn âm đứng yên vp = 0 → ft = fp
  • 80. Hiệu ứng Doppler Lại gần: f tăng Rời xa: f giảm
  • 81. Ứng dụng hiệu ứng Dopler? • Xác định tốc độ vật chuyển động (CSGT: bắn tốc độ) (Ngôn ngữ !!!) • Xác định vật chuyển động lại gần hay ra xa Hubble Hubble: Vũ trụ giãn nở • Trong y khoa: Tạo cách mạng Viễn kính Hooker 100-in
  • 82. Sóng xung kích: Nguồn âm tiến lại máy thu với tốc độ vp ≥ v ?
  • 83. Nguồn hạ thanh Nguồn tốc độ âm Nguồn siêu thanh
  • 84. Sóng xung kích trong thực tế: Máy bay siêu thanh Y khoa: Phá sỏi
  • 85. 1.4.3. Siêu âm trong y học 1.4.3.1. Một số đại lượng đặc trưng: Dải tần MHz (hấp thụ chủ yếu ở lớp mô mềm 1 - 5 cm) Chẩn đoán: 2 - 50 MHz Điều trị: 1 và 3 MHz
  • 86. Bài toán tối ưu hóa: Tần số tăng: độ phân giải tăng; độ xuyên sâu giảm Tần số giảm: độ phân giải giảm; độ xuyên sâu tăng Tối ưu toàn cục phi tuyến: Giáo sư Hoàng Tụy
  • 87. Âm trở: Hệ số phản xạ: K = [( Z2 - Z1 )/( Z2 + Z1)]2 Sự sai khác âm trở giữa hai môi trường lớn: âm phản xạ mạnh
  • 88. Âm trở của một số môi trường: Vật liệu Tốc độ (m/s) Mật độ (kg/m3) Âm trở (kg/m2s) Không khí 340 0,625 213 Mỡ 1450 940 1,4 x 106 Cơ 1550 1100 1,7 x 106 Xương 2800 1800 5,1 x 106 Nước 1500 1000 1,5 x 106 Thép 5850 8000 47 x 106 lớp không khí mỏng phản xạ 99,998% chùm siêu âm → Gel siêu âm !
  • 89. Môi trường truyền âm: • Gel siêu âm • Nước • Túi chất lỏng
  • 90. 1.4.3.2. Siêu âm trong chẩn đoán: Máy Đầu dò (gốm áp điện)
  • 91. Để làm gì? Tạo ảnh (đen trắng) Thai 16 tuần
  • 92. Siêu âm Doppler: Đo tốc độ và chuyển động Trái: van ba và hai lá; Phải: van đ/m chủ
  • 93. Siêu âm Doppler: Phổ Doppler Phổ Doppler động mạch cảnh
  • 94. Siêu âm Doppler: Siêu âm xuyên sọ trong thần kinh học
  • 95. 1.4.3.3. Siêu âm trong điều trị: Vật lý trị liệu & PHCN giảm đau kháng viêm chống xơ sẹo kích thích tái sinh đưa thuốc
  • 96. Các lĩnh vực khác: Phá sỏi từ ngoài cơ thể bằng sóng xung kích Diệt khối u Vệ sinh răng miệng Sóng xung kích trong VLTL
  • 97. SIÊU ÂM CÓ AN TOÀN KHÔNG? • Trong chẩn đoán: An toàn tuyệt đối, vì mật độ công suất cực nhỏ, μW/cm2 • Trong điều trị: VLTL-PHCN: An toàn, vì mật độ công suất cỡ W/cm2 Các lĩnh vực khác: Nói chung an toàn, vì tuy công suất đỉnh xung lớn nhưng công suất trung bình không lớn.