SlideShare a Scribd company logo
PHẦN 1
CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ MỜ.
1. Hàm thuộc của Toán mờ.
Trong logic học cổ điển, ta có hàm thuộc μ(a) của phần tử a với tập hợp A sẽ là:
μA(a) = {
0, 𝑛ế𝑢 𝑎 ∉ 𝐴
1, 𝑛ế𝑢 𝑎 ∈ 𝐴
.
Trong Toán mờ, μA(a) nhận các giá trị liên tục trong đoạn [0; 1], tức μA(a) ∈ [0; 1].
Như vậy, hàm thuộc μA(a) của tập mờ là một hàm liên tục, có giá trị từ 0 tới 1.
Một số ví dụ về hàm thuộc mờ của tập các số trên đoạn thẳng.
Ví dụ 1.1: mờ khoảng giữa 2 số a < b : μ(x) = {
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎
1, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑏
Ví dụ 1.2: Mờ tam giác giữa 3 số a < b < c: μ(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎
𝑥−𝑎
𝑏−𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏
𝑥−𝑐
𝑏−𝑐
, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑐
Ví dụ1.3: Mờ hình thang giữa 4 số a < b < c < d: μ(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎
𝑥−𝑎
𝑏−𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏
1, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐
𝑥−𝑑
𝑐−𝑑
, 𝑛ế𝑢 𝑐 ≤ 𝑥 ≤ 𝑑
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑑
2. Mờ lớp:
Gọi X là không gian các quá trình ngẫu nhiên, biến trạng thái x ∈ X.
Ta định nghĩa, mờ lớp α của hàm u là tập hợp các biến trạng thái x được phân theo
lớp mờ α ∈ [0; 1].
Cụ thể: [u]α = { x ∈ X: u(x) ≥ α, ∀ α ∈ [0; 1] }.
Khi đó, [u]0 – tập đóng trong topo X là hợp của tất cả các lớp mờ, tức là:
[u]0 = ⋃ [𝑢] 𝛼
𝛼∈[0;1]
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅, còn được gọi là giá của số mờ.
[u]1 được gọi là nhân (hay lõi) của số mờ.
3. Tạo số mờ trong R:
Có nhiều cách để tạo số mờ. Ở đây chúng ta sẽ xét 5 cách tạo số mờ phổ biến nhất,
đó là: số mờ tam giác, số mờ hình thang, số mờ L – R, số mờ Gauss và số mờ mũ.
Trong mỗi loại số mờ, ta sẽ xác định và chứng minh cụ thể từng lớp mờ [u]α tương
ứng để phục vụ cho các tính toán và ví dụ sau này.
3.1. Mờ tam giác:
Với a ≤ b ≤ c, số mờ tam giác u = < a, b, c > được định nghĩa là:
u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎
𝑥−𝑎
𝑏−𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 < 𝑏
𝑥−𝑐
𝑏−𝑐
, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 < 𝑐
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑐
Nhận xét:
3.1.1. Với số mờ tam giác u = < a, b, c > thì [u]α = [ a + α(b – a) ; c – α(c – b) ].
Chứng minh:
Thật vậy, Nếu a = b hoặc b = c thì số mờ tam giác sẽ trở thành đoạn thẳng, nên ta
chỉ xét với a < b < c.
Với x ∈ [a; b], ta có: u(x) ≥ α ⟺
𝑥−𝑎
𝑏−𝑎
≥ α
⟺ x – a ≥ α(b – a) (vì b – a > 0) ⟺ x ≥ a + α(b – a)
Suy ra x ∈ [ a + α(b – a) ; b] (1).
Với x ∈ [b; c], ta có: u(x) ≥ α ⟺
𝑥−𝑐
𝑏−𝑐
≥ α
⟺ x – c ≤ α(b – c) (vì b – c < 0) ⟺ x ≤ c – α(c – b)
Suy ra x ∈ [ b; c – α(c – b)] (2).
Từ (1) và (2) ta được: u(x) ≥ α ⟺ a + α(b – a) ≤ x ≤ c – α(c – b) ,
Hay [u]α = [ a + α(b – a) ; c – α(c – b) ] (đpcm).
Nhờ nhận xét 3.1.1, ta có nhận xét 3.1.2.
3.1.2. Số mờ tam giác u = < a, b, c > có lõi mờ là [u]1 = { b }.
3.2. Mờ hình thang:
Với a ≤ b ≤ c ≤ d, số mờ hình thang u = < a, b, c, d > được định nghĩa là:
u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎
𝑥−𝑎
𝑏−𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 < 𝑏
1, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐
𝑥−𝑑
𝑐−𝑑
, 𝑛ế𝑢 𝑐 < 𝑥 ≤ 𝑑
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑑
Chứng minh tương tự như số mờ tam giác, ta cũng có 2 nhận xét sau:
3.2.1. Số mờ hình thang u = < a, b, c, d > có [u]α = [a + α(b – a); d – α(d – c)]
3.2.2. Số mờ hình thang u = < a, b, c, d > có lõi mờ [u]1 = [b; c].
3.3. Mờ L – R:
Gọi L, R là 2 hàm liên tục, đơn điệu tăng từ đoạn [0;1] vào [0; 1], thỏa mãn:
L(0) = R(0) = 0 và L(1) = R(1) = 1. Cho các số a0
– ≤ a1
– ≤ a1
+ ≤ a0
+,
khi đó tập mờ u: R → [0; 1] được gọi là số mờ L–R nếu:
u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎0
−
𝐿 (
𝑥−𝑎0
−
𝑎1
−
−𝑎0
−
) , 𝑛ế𝑢 𝑎0
−
≤ 𝑥 < 𝑎1
−
1, 𝑛ế𝑢 𝑎1
−
≤ 𝑥 ≤ 𝑎1
+
𝑅 (
𝑥−𝑎0
+
𝑎1
+
−𝑎0
+
) , 𝑛ế𝑢 𝑎1
+
< 𝑥 ≤ 𝑎0
+
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑎0
+
Nhận xét:
3.3.1. Lớp mờ α của số mờ L – R:
Với L – R số mờ u = < a0
– , a1
– , a1
+ , a0
+ > thì
[u]α = [ ao
– + L–1(α).(a1
– – ao
–) ; ao
+ – R–1(α).(ao
+ – a1
+) ] .
Thật vậy,
+ Với x ∈ [ao
– ; a1
– ], Vì L là hàm đơn điệu tăng nên L–1 cũng là hàm đơn điệu tăng.
Đặt L–1(α) = t thì t ∈ [0; 1] nên ( ao
– + L–1(α)(a1
– – ao
–) ) ∈ [a0
– ; a1
–], từ đó
L(ao
– + L–1(α)(a1
– – ao
–)) = L(L–1(α)) = α.
Do L tăng nên L(x) ≥ α ⟺ x ≥ ao
– + L–1(α)(a1
– – ao
–).
Kết hợp với x ∈ [ao
– ; a1
– ] suy ra: L(x) ≥ α ⟺ x ∈ [ao
– + L–1(α)(a1
– – ao
–) ; a1
–] (1)
+ Với x ∈ [a1
+ ; ao
+ ], Vì R là hàm đơn điệu tăng nên R–1 cũng là hàm đơn điệu tăng.
Đặt R–1(α) = t thì t ∈ [0; 1] nên ( ao
+ – R–1(α)(ao
+ – a1
+) ) ∈ [a1
+ ; ao
+], từ đó
R(ao
+ – R–1(α)(ao
+ – a1
+)) = R(R–1(α)) = α.
Do R tăng nên R(x) ≥ α ⟺ x ≥ ao
+ – R–1(α)(ao
+ – a1
+).
Kết hợp với x ∈ [a1
+ ; ao
+ ] suy ra: R(x) ≥ α ⟺ x ∈ [a1
+; ao
+ – R–1(α)(ao
+ – a1
+)] (2)
+ Với x ∈ [a1
– ; a1
+] thì u(x) = 1 nên hiển nhiên u(x) ≥ α (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: [u]α = [ ao
– + L–1(α).(a1
– – ao
–) ; ao
+ – R–1(α).(ao
+ – a1
+) ]
.
3.3.2. Lõi mờ của số mờ L – R là [u]1 = [ a1
– ; a1
+ ].
Ví dụ 3.3.3.
Cho L(x) = R(x) = x2 và bộ (a0
– ; a1
– ; a1
+ ; a0
+ ) = (0; 1; 1; 3). Áp dụng nhận xét
3.3.1, ta sẽ tính được [u]α = [√ 𝛼 ; 3 − 2√ 𝛼 ].
3.4. Mờ Gauss.
Cho x1 là lõi mờ, hai số dương σ1 , σ2 là độ nhòe áp trái và phải, số a > 0 là giá trị
cho phép nhòe, chúng ta sẽ tạo ra số mờ Gauss theo công thức sau:
u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑥1 − 𝑎𝜎𝑙
𝑒
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
, 𝑛ế𝑢 𝑥1 − 𝑎𝜎𝑙 ≤ 𝑥 < 𝑥1
𝑒
−(
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑟
2 )
, 𝑛ế𝑢 𝑥1 ≤ 𝑥 < 𝑥1 + 𝑎𝜎𝑟
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑥1 + 𝑎𝜎𝑟
Nhận xét:
3.4.1. Lớp mờ α của số mờ Gauss:
Số mờ Gauss ở trên sẽ có lớp mờ [u]α = [x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα ; x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα]
Thật vậy, với α ∈ (0; 1] ta có lnα < 0. Xét trên từng khoảng xác định của hàm u:
+ 𝑒
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
= α ⟺
𝑥−𝑥1
2𝜎𝑙
2 = lnα ⟺ x = x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα < x1 (vì ln α < 0 )
Do hàm 𝑒
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
đơn điệu tăng nên 𝑒
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
≥ 𝛼 , ∀ x ≥ x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα
Suy ra 𝑒
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
≥ 𝛼 , ∀ x ∈ [x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα ; x1 ] (1)
(Ở đây, các giá trị α, a, 𝜎𝑙 phải thỏa điều kiện ln α ≥
−𝑎
2𝜎𝑙
để có
x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα ≥ x1 – aσl . Vì nếu ngược lại (tức x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα < x1 – aσl ) sẽ dẫn đến
u(𝑥1 + 2𝜎𝑙
2
𝑙𝑛𝛼) = 0 theo định nghĩa của u(x), như vậy α không có tác động gì tới
[u]α . Khi ấy ta vẫn tính được [u]α với cận dưới theo x1 , a, σl . Nhưng vì số α không
còn ý nghĩa với [u]α nên ta không xét trường hợp này. Điều này cũng hàm ý rằng
giá trị của độ nhòe σl và σr là đủ nhỏ cần thiết).
+ Tương tự: 𝑒
−
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑟
2
= α ⟺
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑟
2 = – lnα ⟺ x = x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα > x1 (vì lnα < 0)
Do hàm 𝑒
−
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑙
2
đơn điệu giảm nên 𝑒
−
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑟
2
≥ 𝛼 , ∀ x ≤ x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα
Suy ra 𝑒
−
𝑥−𝑥1
2𝜎 𝑟
2
≥ 𝛼 , ∀ x ∈ [x1 ; x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα] (2)
Từ (1) và (2) suy ra: u(x) ≥ α ⟺ x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα ≤ x ≤ x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα
Hay [u]α = [ x1 + 2𝜎𝑙
2
lnα ; x1 – 2𝜎𝑟
2
lnα ] (đpcm)
3.4.2. Lõi mờ của số mờ Gauss là [u]1 = { x1 }
3.5. Mờ mũ.
Cho x1 là lõi mờ, hai số dương τ1 , τ2 là độ nhòe áp trái và phải, số a > 0 là giá trị
cho phép nhòe, chúng ta sẽ tạo ra số mờ Gauss theo công thức sau:
u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑥1 − 𝑎𝜏𝑙
𝑒
𝑥−𝑥1
𝜏𝑙 ,𝑛ế𝑢 𝑥1 − 𝑎𝜏𝑙 ≤ 𝑥 < 𝑥1
𝑒
−(
𝑥−𝑥1
𝜏 𝑟
)
, 𝑛ế𝑢 𝑥1 ≤ 𝑥 < 𝑥1 + 𝑎𝜏 𝑟
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑥1 + 𝑎𝜏 𝑟
Chứng minh hoàn toàn tương tự như số mờ Gauss, chúng ta sẽ có nhận xét sau:
3.5.1. Lớp mờ α của số mờ mũ:
Với số mờ mũ ở trên thì [u]α = [x1 + τ1lnα ; x1 – τ2lnα ].
3.5.2. Lõi mờ của số mờ mũ là [u]1 = { x1 }.
Qua các Nhận xét và chứng minh từ 3.1 đến 3.5, chúng ta kết luận được rằng: với
mỗi loại số mờ, ta luôn tạo ra được các mờ lớp tương ứng của chúng (Bài tập 6,
Chương 1, trang 51, cuốn TOÁN MỜ).
4. Số mờ (hoặc tập mờ) trong không gian thực n – chiều Rn.
Qua các khái niệm ở trên, chúng ta thấy rằng, số mờ được xây dựng trên không gian
R không còn là một giá trị cụ thể, mà là cả một tập hợp. Từ khái niệm mờ theo lớp α
của biến trạng thái x trên R, chúng ta sẽ xây dựng khái niệm số mờ (hay tập mờ)
trong không gian thực n – chiều, bằng cách mở rộng lớp mờ thành mờ gán theo ánh
xạ tập như dưới đây.
Gọi En là không gian mờ (họ các số mờ hay tập mờ) được xây dựng từ các biến
trạng thái trên không gian thực n – chiều Rn.
En = { u| u: Rn → [0; 1], u(x) > α, với α ∈ [0; 1] }
Tập u ∈ En được gọi là số mờ (hay tập mờ) nếu thỏa mãn 4 tiên đề sau:
1i) u là chuẩn tắc, tức tồn tại xo ∈ Rn sao cho u(xo) = 1;
2i) u bị chặn, tức là giá [u]0 bị chặn trong Rn ;
3i) [u]α là tập compact trong Rn với mọi α ∈ [0; 1] ;
4i) u là lồi, nghĩa là với mọi α ∈ [0; 1], với mọi λ ∈ [0; 1], tồn tại x, y ∈ Rn sao cho
u(λx + (1 – λ)y) ≥ min [u(x), u(y)]
Tính chất:
Từ định nghĩa trên, số mờ u ∈ En sẽ có đủ tính chất của một tập lồi, chẳng hạn:
(i) Nếu u ∈ En là lồi thì [u]α là lồi trong Rn với mọi α ∈ [0; 1]
Thật vậy, với mọi x, y ∈ Rn mà x, y ∈ [u]α , ta có
u(x) ≥ α và u(y) ≥ α, suy ra min [u(x), u(y)] ≥ α.
Khi đó với mọi λ ∈ [0; 1], theo tiên đề 4i), ta có:
u(λx + (1 – λ)y) ≥ min [u(x), u(y)] ⟹ u(λx + (1 – λ)y) ≥ α
suy ra (λx + (1 – λ)y) ∈ [u]α . Vậy [u]α là lồi trong Rn.
(ii) Với mọi 0 ≤ α1 ≤ α2 ≤ 1 thì [u]α2 ⊂ [u]α1
Thật vậy, theo định nghĩa của lớp mờ α thì:
[u]α1 = { x ∈ Rn : u(x) ≥ α1 }
[u]α2 = { x ∈ Rn : u(x) ≥ α2 }
Do α1 ≤ α2 nên với mọi x ∈ [u]α2 thì u(x) ≥ α2 ≥ α1, suy ra x ∈ [u]α1.
Vậy, [u]α2 ⊂ [u]α1 , ∀ 0 ≤ α1 ≤ α2 ≤ 1.
(iii) Nếu {αk} là dãy số thực hội tụ về α thì [ 𝑢] 𝛼
= ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 .
Thật vậy, theo định nghĩa lớp mờ α ta được:
[ 𝑢] 𝛼 𝑘 = { x ∈ Rn: u(x) ≥ 𝛼 𝑘, với k ∈ N* }.
Khi đó, với mỗi x ∈ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 , ta có u(x) ≥ 𝛼 𝑘, hay u(x) – αk ≥ 0, ∀ k ≥ 1.
Xét dãy {vk}k ≥ 1 được xác định bởi: vk = u(x) – αk thì vk ≥ 0, ∀ k ≥ 1.
Do u(x) cố định và {αk} là dãy số thực hội tụ về α nên dãy không âm {vk} sẽ hội tụ
về v = u(x) – α ≥ 0, suy ra u(x) ≥ α, hay x ∈ [u]α .
Vậy ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 ⊂ [u]α (1)
Ngược lại, giả sử tồn tại xo ∈ [u]α mà xo ∉ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 , tức tồn tại xo sao cho
u(xo) ≥ α mà u(xo) < αi , với i ≥ 1 là 1 chỉ số nào đó.
Xét dãy con tăng {αim}m = {βm}, (với β1 = αi) của dãy {αk}.
Khi đó, dãy wn = u(xo) – βm < 0, ∀ m ≥ 1. Lấy giới hạn hai vế ta được u(xo) – α ≤ 0,
Suy ra u(xo) ≤ α , điều này mâu thuẫn với giả thiết ban đầu.
Vậy không tồn tại xo ∈ [u]α mà xo ∉ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 , suy ra [u]α ⊂ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Nếu {αk} là dãy số thực hội tụ về α thì [ 𝑢] 𝛼
= ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘
𝑘≥1 (đpcm).
5. Hàm mờ.
5.1. Nguyên lý mở rộng Zadeh.
Nguyên lý mở rộng Zadeh là hình thức mở rộng các hàm giá trị thực sang các hàm
có giá trị mờ (giá trị khoảng), từ đó, ta có thể thực hiện các phép tính mờ với
Nguyên lý mở rộng Zadeh.
Định nghĩa 5.1.1.
Cho X, Y là các tập số thực và hàm thực f: X → Y. Các tập mờ tương ứng với X, Y
lần lượt là E(X), E(Y). Xét hàm mờ F: E(X) → E(Y) sao cho y = F(x), trong đó
𝑦( 𝑠) = {
sup{ 𝑥( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑋, 𝑓( 𝑡) = 𝑠} , 𝑛ế𝑢 𝑓−1( 𝑠) ≠ ∅
0, 𝑛ế𝑢 𝑓−1( 𝑠) = ∅
Khi đó, hàm mờ F được gọi là mở rộng Zadeh của hàm thực f.
Định lý 5.1.2.
Cho hàm thực f: R → R có thể mở rộng thành hàm mờ F: E1 → E1. Với x ∈ E1
chúng ta có thể xác định được y = F(x) ∈ E1 bởi lớp mờ [y]α = yα = F(xα), ∀α∈ [0;1],
tức là chúng ta sẽ có [y]α = yα = [ 𝑦𝛼 ; 𝑦 𝛼
], trong đó:
𝑦𝛼 = inf { 𝑓( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑥 𝛼 }
𝑦 𝛼
= sup { 𝑓( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑥 𝛼 }
Ở đây, 𝑥 𝛼 = [ 𝑥] 𝛼
là lớp mờ α ∈ [0; 1] của x ∈ E1.
Chứng minh: Xem cuốn TOÁN MỜ – trang 65, 66.
Ta còn có 1 dạng phát biểu khác của Định lý 5.1.2 như sau:
Với hàm liên tục f: KC(R) → KC(R) ta luôn tìm được hàm mờ F: E1 → E1, sao cho
với mỗi u ∈ E1 đều có v = F(u) với tập mờ lớp [v]α = vα = f ([u]α), tức là
[v]α = vα = [ 𝑣 𝛼 ; 𝑣 𝛼 ]= [inf{ 𝑓( 𝑥): 𝑥 ∈ [ 𝑢] 𝛼
;sup{ 𝑓( 𝑥): 𝑥 ∈ [ 𝑢] 𝛼 }], với α ∈ [0; 1]
Ngoài ra, chúng ta còn có thể định nghĩa hàm mờ bằng hai ánh xạ sau:
+ Ánh xạ x: [0; T] → En, tức hàm x(t) ∈ En là hàm mờ.
+ Ánh xạ f: [0; T] x En → En , tức hàm phụ thuộc 2 biến f(t, x) là hàm mờ thuộc En.
5.1.3. Hàm giá của tập A ∈ KCC(Rn).
Với p ∈ Rn, ta định nghĩa hàm giá của tập A ∈ KCC(Rn) là hàm s(p, A) được xác
định bởi công thức: s(p, A) = sup { < p, a > : a ∈ A }
6. Không gian metric của các tập mờ, đại số mờ và giải tíchmờ.
Phần này đã được Thầy giảng trên lớp nên ta sẽ không nhắc lại chi tiết. Ở đây bao
gồm:
6.1. Ba metric cơ bản trên không gian các tập mờ:
Đó là Do , D∞ và Dp. Trong đó Do là metric ta sẽ dùng chủ yếu.
Do : En x En → [0; ∞) thỏa Do[x, y] = sup { dH ([x]α , [y]α ), với α ∈ [0; 1] }
Trong đó dH ([x]α , [y]α ) là khoảng cách Hausdorff giữa 2 tập [x]α và [y]α .
6.2. Các phép toán đối với tập mờ:
Tổng, tích vô hướng của số thực và số mờ, hiệu của 2 số mờ, tích 2 số mờ thuộc E1
(còn tích của 2 số mờ thuộc En, với n > 1, vẫn là một khái niệm chưa được xây
dựng)
6.3. Tính hội tụ và liên tục của hàm mờ.
6.4. Phép tính vi phân các hàm mờ:
Gồm vi phân Seikkala, vi phân Hukuhara (cổ điển, tổng quát, loại 1, loại 2, loại 3,
loại 4). Trong đó, ta chủ yếu xét loại 1 và loại 2.
Từ các phép toán đối với tập mờ, chúng ta sẽ có phương trình vi phân mờ, định lý
tồn tại và duy nhất nghiệm, sự phụ thuộc nghiệm vào các yếu tố ban đầu.
7. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình vi phân mờ dưới dạng
hàm mờ (hàm giá trị khoảng).
7.1. Định lý:
Xét bài toán điều kiện của đối với phương trình vi phân mờ (FIVP)
(I) {
𝐷 𝐻 𝑥( 𝑡) = 𝑓(𝑡, 𝑥( 𝑡))
𝑥( 𝑡0
) = 𝑥0
, với t ∈ [t0 ; T], x(t) ∈ En , f(t, x(t)) ∈ En .
Giả sử hàm mờ f(t, x(t)) liên tục và thỏa mãn 3 điều kiện:
1i) [f(t, x(t))]α = [𝑓 𝛼
( 𝑡, 𝑥 𝛼
, 𝑥
𝛼
); 𝑓
𝛼
(𝑡, 𝑥 𝛼
, 𝑥
𝛼
) ] , α ∈ [0; 1];
2i) Trên 𝑆0 = [𝑡0, 𝑡0 + 𝑝] × 𝐵(𝑥0, 𝑝) các hàm 𝑓 𝛼
, 𝑓
𝛼
liên tục;
3i) Trên 𝑆0 = [𝑡0, 𝑡0 + 𝑝] × 𝐵(𝑥0, 𝑝) các hàm 𝑓 𝛼
, 𝑓
𝛼
thỏa điều kiện Lipschitz đều
đối với t,
Khi đó bài toán (I) có nghiệm duy nhất dưới dạng:
[x(t))]α = [𝑥 𝛼 ( 𝑡0,𝑥0, 𝑡); 𝑥
𝛼
(𝑡0, 𝑥0, 𝑡) ]
Chứng minh: Xem cuốn TOÁN MỜ, trang 91.
PHẦN II
GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG I & VÍ DỤ TRONG SÁCH
Bài 1 (bài 15 trang 52, cuốn TOÁN MỜ).
Cho L(x) = R(x) = xa , với a > 0. Hãy chỉ ra số mờ lớp L–R và biểu diễn hàm thuộc
của số mờ này.
Giải.
Ta có L(x) = R(x) = xa , (với a > 0) là hàm đồng biến trên [0; 1], đồng thời
L(0) = R(0) = 0 và L(1) = R(1) = 1; L–1(α) = R–1(α) = α1/a . Do đó, với các số
ao
– ≤ a1
– ≤ a1
+ ≤ ao
+ ta sẽ có số mờ lớp L – R là:
[u]α = [ao
– + α1/a.(a1
– – ao
–) ; a1
+ – α1/a.(ao
+ – a1
+)]
Biểu diễn hàm thuộc của số mờ này là: u(x) =
{
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎0
−
(
𝑥−𝑎0
−
𝑎1
−
−𝑎0
−
)
1
𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎0
−
≤ 𝑥 < 𝑎1
−
1, 𝑛ế𝑢 𝑎1
−
≤ 𝑥 ≤ 𝑎1
+
(
𝑥−𝑎0
+
𝑎1
+
−𝑎0
+)
1
𝑎
, 𝑛ế𝑢 𝑎1
+
< 𝑥 ≤ 𝑎0
+
0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑎0
+
Bài 2 (Ví dụ 4.1 trang 91, cuốn TOÁN MỜ).
Giải bài toán FIVP của ptvp mờ
DH x(t) = f(t, x) , x0 = [ –1 + α, 1 + α ] , Với hàm mờ vế phải
[f(t, x)]α = [f(t, x, α), 𝑓(t, x, α)] = [–xe–t + α , xet – α ].
Giải.
Ta có: f(t, x, α) = –xe–t + α , 𝑓(t, x, α) = xet – α
Là các hàm liên tục và thỏa mãn điều kiện Lipschitz đều đối với t.
Khi đó, xét 2 bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân thực:
x'(t) = – xe–t + α , xo = –1 + α (1)
𝑥’(t) = xet – α , 𝑥0 = 1 + α (2)
Theo định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của ptvp thực thì mỗi phương trình (1), (2)
đều sẽ có nghiệm duy nhất, tương ứng là: x(t) = x1(t) , 𝑥(t) = x2(t)
Suy ra pt FIVP đã cho có nghiệm là: [x(t)]α = [x1(t) , x2(t) ].

More Related Content

What's hot

kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
ljmonking
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phandiemthic3
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
giaoduc0123
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Phương Thảo Nguyễn
 
Giải bài tập xác suất thống kê 1
Giải bài tập xác suất thống kê 1Giải bài tập xác suất thống kê 1
Giải bài tập xác suất thống kê 1
Trinh Tu
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
Pham Huy
 
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_tBai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Hồng Tống Nguyên
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
Ngọc Hưng Nguyễn
 
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Gia sư môn Toán tại nhà Hà Nội Chất Lượng Cao
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Bui Loi
 
đA cộng tuyến star
đA cộng tuyến   starđA cộng tuyến   star
đA cộng tuyến starStar II
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Ngọc Ánh Nguyễn Thị
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
tuituhoc
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
Trần Phương
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
hiendoanht
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
Hoàng Thái Việt
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
caovanquy
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phanBai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
Bai tap co loi giai dao hamieng_va_vi_phan
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôgaBảng công thức tích phân + mũ lôga
Bảng công thức tích phân + mũ lôga
 
Giải bài tập xác suất thống kê 1
Giải bài tập xác suất thống kê 1Giải bài tập xác suất thống kê 1
Giải bài tập xác suất thống kê 1
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_tBai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
Bai tp dap_an_mo_hinh_toan_kinh_t
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn toán năm học 2014 - 2015 (có đáp án)
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
đA cộng tuyến star
đA cộng tuyến   starđA cộng tuyến   star
đA cộng tuyến star
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
Bảng Student
Bảng StudentBảng Student
Bảng Student
 
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
CHUYÊN ĐỀ GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC HÀM SỐ & ĐỀ KIỂM TRA - CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 11...
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 

Viewers also liked

Six Steps to make your Adwords campaign profitable
Six Steps to make your Adwords campaign profitableSix Steps to make your Adwords campaign profitable
Six Steps to make your Adwords campaign profitable
algomizer
 
Rise of the Containers
Rise of the ContainersRise of the Containers
Rise of the Containers
saulius_vl
 
Illinois Integrated Regional Planning Project
Illinois Integrated Regional Planning ProjectIllinois Integrated Regional Planning Project
Illinois Integrated Regional Planning Project
Illinois workNet
 
Ali Mahmoud Automation Projects
Ali Mahmoud Automation ProjectsAli Mahmoud Automation Projects
Ali Mahmoud Automation Projects
Ali Mahmoud
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Pham Hoang
 
If I Were 22: Advice from those who've been there, done that
If I Were 22: Advice from those who've been there, done thatIf I Were 22: Advice from those who've been there, done that
If I Were 22: Advice from those who've been there, done that
Wiley
 
Phan tich moi truong kd vinaphone
Phan tich moi truong kd vinaphonePhan tich moi truong kd vinaphone
Phan tich moi truong kd vinaphone
heoBoo_vn
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
Hồng Quang
 
File báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthomeFile báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthome
Kim Long
 
AutoBooom write up-sample or Details
AutoBooom write up-sample or DetailsAutoBooom write up-sample or Details
AutoBooom write up-sample or Details
Rajendra suman
 
OM-JSON - a JSON implementation of O&M
OM-JSON - a JSON implementation of O&MOM-JSON - a JSON implementation of O&M
OM-JSON - a JSON implementation of O&M
Simon Cox
 

Viewers also liked (11)

Six Steps to make your Adwords campaign profitable
Six Steps to make your Adwords campaign profitableSix Steps to make your Adwords campaign profitable
Six Steps to make your Adwords campaign profitable
 
Rise of the Containers
Rise of the ContainersRise of the Containers
Rise of the Containers
 
Illinois Integrated Regional Planning Project
Illinois Integrated Regional Planning ProjectIllinois Integrated Regional Planning Project
Illinois Integrated Regional Planning Project
 
Ali Mahmoud Automation Projects
Ali Mahmoud Automation ProjectsAli Mahmoud Automation Projects
Ali Mahmoud Automation Projects
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
 
If I Were 22: Advice from those who've been there, done that
If I Were 22: Advice from those who've been there, done thatIf I Were 22: Advice from those who've been there, done that
If I Were 22: Advice from those who've been there, done that
 
Phan tich moi truong kd vinaphone
Phan tich moi truong kd vinaphonePhan tich moi truong kd vinaphone
Phan tich moi truong kd vinaphone
 
9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq9 hinh nang cao htq
9 hinh nang cao htq
 
File báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthomeFile báo cáo đồ án smarthome
File báo cáo đồ án smarthome
 
AutoBooom write up-sample or Details
AutoBooom write up-sample or DetailsAutoBooom write up-sample or Details
AutoBooom write up-sample or Details
 
OM-JSON - a JSON implementation of O&M
OM-JSON - a JSON implementation of O&MOM-JSON - a JSON implementation of O&M
OM-JSON - a JSON implementation of O&M
 

Similar to Nhập môn số mờ & lớp mờ

Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1
Toi Duong Van
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
Vinh Phan
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
Yen Dang
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
Huynh ICT
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bui Loi
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
Yen Dang
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiHuynh ICT
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiNguyễn Quốc Bảo
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
Yen Dang
 
Homework 5 of QFT
Homework 5 of QFTHomework 5 of QFT
Homework 5 of QFT
Lê Đại-Nam
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
Hoaon4
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
Yen Dang
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.comHuynh ICT
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nhập môn số mờ & lớp mờ (20)

Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1Xu ly thtin mo 1
Xu ly thtin mo 1
 
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
Phương pháp nửa nhóm n −lần tích hợp trên không gian Banach X - Gửi miễn phí ...
 
74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham74774655 chuỗi-ham
74774655 chuỗi-ham
 
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớtLuận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
Luận văn: Phương trình sóng tuyến tính mô tả dao động của thanh đàn hồi nhớt
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Toan cao cap a1
Toan cao cap a1Toan cao cap a1
Toan cao cap a1
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
Khao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thiKhao sat ve_do_thi
Khao sat ve_do_thi
 
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thiKy thuat khao sat ham so va ve do thi
Ky thuat khao sat ham so va ve do thi
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Homework 5 of QFT
Homework 5 of QFTHomework 5 of QFT
Homework 5 of QFT
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
4 khao sat-ham_so_www.mathvn.com
 
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đLuận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
Luận văn: Phương trình phi tuyến không chỉnh loại J - đơn điệu, 9đ
 

Nhập môn số mờ & lớp mờ

  • 1. PHẦN 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN VỀ MỜ. 1. Hàm thuộc của Toán mờ. Trong logic học cổ điển, ta có hàm thuộc μ(a) của phần tử a với tập hợp A sẽ là: μA(a) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑎 ∉ 𝐴 1, 𝑛ế𝑢 𝑎 ∈ 𝐴 . Trong Toán mờ, μA(a) nhận các giá trị liên tục trong đoạn [0; 1], tức μA(a) ∈ [0; 1]. Như vậy, hàm thuộc μA(a) của tập mờ là một hàm liên tục, có giá trị từ 0 tới 1. Một số ví dụ về hàm thuộc mờ của tập các số trên đoạn thẳng. Ví dụ 1.1: mờ khoảng giữa 2 số a < b : μ(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎 1, 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑏 Ví dụ 1.2: Mờ tam giác giữa 3 số a < b < c: μ(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎 𝑥−𝑎 𝑏−𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 𝑥−𝑐 𝑏−𝑐 , 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑐 Ví dụ1.3: Mờ hình thang giữa 4 số a < b < c < d: μ(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎 𝑥−𝑎 𝑏−𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 ≤ 𝑏 1, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐 𝑥−𝑑 𝑐−𝑑 , 𝑛ế𝑢 𝑐 ≤ 𝑥 ≤ 𝑑 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑑 2. Mờ lớp: Gọi X là không gian các quá trình ngẫu nhiên, biến trạng thái x ∈ X. Ta định nghĩa, mờ lớp α của hàm u là tập hợp các biến trạng thái x được phân theo lớp mờ α ∈ [0; 1]. Cụ thể: [u]α = { x ∈ X: u(x) ≥ α, ∀ α ∈ [0; 1] }. Khi đó, [u]0 – tập đóng trong topo X là hợp của tất cả các lớp mờ, tức là:
  • 2. [u]0 = ⋃ [𝑢] 𝛼 𝛼∈[0;1] ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅, còn được gọi là giá của số mờ. [u]1 được gọi là nhân (hay lõi) của số mờ. 3. Tạo số mờ trong R: Có nhiều cách để tạo số mờ. Ở đây chúng ta sẽ xét 5 cách tạo số mờ phổ biến nhất, đó là: số mờ tam giác, số mờ hình thang, số mờ L – R, số mờ Gauss và số mờ mũ. Trong mỗi loại số mờ, ta sẽ xác định và chứng minh cụ thể từng lớp mờ [u]α tương ứng để phục vụ cho các tính toán và ví dụ sau này. 3.1. Mờ tam giác: Với a ≤ b ≤ c, số mờ tam giác u = < a, b, c > được định nghĩa là: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎 𝑥−𝑎 𝑏−𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 < 𝑏 𝑥−𝑐 𝑏−𝑐 , 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 < 𝑐 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑐 Nhận xét: 3.1.1. Với số mờ tam giác u = < a, b, c > thì [u]α = [ a + α(b – a) ; c – α(c – b) ]. Chứng minh: Thật vậy, Nếu a = b hoặc b = c thì số mờ tam giác sẽ trở thành đoạn thẳng, nên ta chỉ xét với a < b < c. Với x ∈ [a; b], ta có: u(x) ≥ α ⟺ 𝑥−𝑎 𝑏−𝑎 ≥ α ⟺ x – a ≥ α(b – a) (vì b – a > 0) ⟺ x ≥ a + α(b – a) Suy ra x ∈ [ a + α(b – a) ; b] (1). Với x ∈ [b; c], ta có: u(x) ≥ α ⟺ 𝑥−𝑐 𝑏−𝑐 ≥ α ⟺ x – c ≤ α(b – c) (vì b – c < 0) ⟺ x ≤ c – α(c – b) Suy ra x ∈ [ b; c – α(c – b)] (2). Từ (1) và (2) ta được: u(x) ≥ α ⟺ a + α(b – a) ≤ x ≤ c – α(c – b) , Hay [u]α = [ a + α(b – a) ; c – α(c – b) ] (đpcm). Nhờ nhận xét 3.1.1, ta có nhận xét 3.1.2.
  • 3. 3.1.2. Số mờ tam giác u = < a, b, c > có lõi mờ là [u]1 = { b }. 3.2. Mờ hình thang: Với a ≤ b ≤ c ≤ d, số mờ hình thang u = < a, b, c, d > được định nghĩa là: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎 𝑥−𝑎 𝑏−𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎 ≤ 𝑥 < 𝑏 1, 𝑛ế𝑢 𝑏 ≤ 𝑥 ≤ 𝑐 𝑥−𝑑 𝑐−𝑑 , 𝑛ế𝑢 𝑐 < 𝑥 ≤ 𝑑 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑑 Chứng minh tương tự như số mờ tam giác, ta cũng có 2 nhận xét sau: 3.2.1. Số mờ hình thang u = < a, b, c, d > có [u]α = [a + α(b – a); d – α(d – c)] 3.2.2. Số mờ hình thang u = < a, b, c, d > có lõi mờ [u]1 = [b; c]. 3.3. Mờ L – R: Gọi L, R là 2 hàm liên tục, đơn điệu tăng từ đoạn [0;1] vào [0; 1], thỏa mãn: L(0) = R(0) = 0 và L(1) = R(1) = 1. Cho các số a0 – ≤ a1 – ≤ a1 + ≤ a0 +, khi đó tập mờ u: R → [0; 1] được gọi là số mờ L–R nếu: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎0 − 𝐿 ( 𝑥−𝑎0 − 𝑎1 − −𝑎0 − ) , 𝑛ế𝑢 𝑎0 − ≤ 𝑥 < 𝑎1 − 1, 𝑛ế𝑢 𝑎1 − ≤ 𝑥 ≤ 𝑎1 + 𝑅 ( 𝑥−𝑎0 + 𝑎1 + −𝑎0 + ) , 𝑛ế𝑢 𝑎1 + < 𝑥 ≤ 𝑎0 + 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑎0 + Nhận xét: 3.3.1. Lớp mờ α của số mờ L – R: Với L – R số mờ u = < a0 – , a1 – , a1 + , a0 + > thì [u]α = [ ao – + L–1(α).(a1 – – ao –) ; ao + – R–1(α).(ao + – a1 +) ] . Thật vậy, + Với x ∈ [ao – ; a1 – ], Vì L là hàm đơn điệu tăng nên L–1 cũng là hàm đơn điệu tăng. Đặt L–1(α) = t thì t ∈ [0; 1] nên ( ao – + L–1(α)(a1 – – ao –) ) ∈ [a0 – ; a1 –], từ đó
  • 4. L(ao – + L–1(α)(a1 – – ao –)) = L(L–1(α)) = α. Do L tăng nên L(x) ≥ α ⟺ x ≥ ao – + L–1(α)(a1 – – ao –). Kết hợp với x ∈ [ao – ; a1 – ] suy ra: L(x) ≥ α ⟺ x ∈ [ao – + L–1(α)(a1 – – ao –) ; a1 –] (1) + Với x ∈ [a1 + ; ao + ], Vì R là hàm đơn điệu tăng nên R–1 cũng là hàm đơn điệu tăng. Đặt R–1(α) = t thì t ∈ [0; 1] nên ( ao + – R–1(α)(ao + – a1 +) ) ∈ [a1 + ; ao +], từ đó R(ao + – R–1(α)(ao + – a1 +)) = R(R–1(α)) = α. Do R tăng nên R(x) ≥ α ⟺ x ≥ ao + – R–1(α)(ao + – a1 +). Kết hợp với x ∈ [a1 + ; ao + ] suy ra: R(x) ≥ α ⟺ x ∈ [a1 +; ao + – R–1(α)(ao + – a1 +)] (2) + Với x ∈ [a1 – ; a1 +] thì u(x) = 1 nên hiển nhiên u(x) ≥ α (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: [u]α = [ ao – + L–1(α).(a1 – – ao –) ; ao + – R–1(α).(ao + – a1 +) ] . 3.3.2. Lõi mờ của số mờ L – R là [u]1 = [ a1 – ; a1 + ]. Ví dụ 3.3.3. Cho L(x) = R(x) = x2 và bộ (a0 – ; a1 – ; a1 + ; a0 + ) = (0; 1; 1; 3). Áp dụng nhận xét 3.3.1, ta sẽ tính được [u]α = [√ 𝛼 ; 3 − 2√ 𝛼 ]. 3.4. Mờ Gauss. Cho x1 là lõi mờ, hai số dương σ1 , σ2 là độ nhòe áp trái và phải, số a > 0 là giá trị cho phép nhòe, chúng ta sẽ tạo ra số mờ Gauss theo công thức sau: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑥1 − 𝑎𝜎𝑙 𝑒 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 , 𝑛ế𝑢 𝑥1 − 𝑎𝜎𝑙 ≤ 𝑥 < 𝑥1 𝑒 −( 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑟 2 ) , 𝑛ế𝑢 𝑥1 ≤ 𝑥 < 𝑥1 + 𝑎𝜎𝑟 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑥1 + 𝑎𝜎𝑟 Nhận xét: 3.4.1. Lớp mờ α của số mờ Gauss: Số mờ Gauss ở trên sẽ có lớp mờ [u]α = [x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα ; x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα] Thật vậy, với α ∈ (0; 1] ta có lnα < 0. Xét trên từng khoảng xác định của hàm u:
  • 5. + 𝑒 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 = α ⟺ 𝑥−𝑥1 2𝜎𝑙 2 = lnα ⟺ x = x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα < x1 (vì ln α < 0 ) Do hàm 𝑒 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 đơn điệu tăng nên 𝑒 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 ≥ 𝛼 , ∀ x ≥ x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα Suy ra 𝑒 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 ≥ 𝛼 , ∀ x ∈ [x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα ; x1 ] (1) (Ở đây, các giá trị α, a, 𝜎𝑙 phải thỏa điều kiện ln α ≥ −𝑎 2𝜎𝑙 để có x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα ≥ x1 – aσl . Vì nếu ngược lại (tức x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα < x1 – aσl ) sẽ dẫn đến u(𝑥1 + 2𝜎𝑙 2 𝑙𝑛𝛼) = 0 theo định nghĩa của u(x), như vậy α không có tác động gì tới [u]α . Khi ấy ta vẫn tính được [u]α với cận dưới theo x1 , a, σl . Nhưng vì số α không còn ý nghĩa với [u]α nên ta không xét trường hợp này. Điều này cũng hàm ý rằng giá trị của độ nhòe σl và σr là đủ nhỏ cần thiết). + Tương tự: 𝑒 − 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑟 2 = α ⟺ 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑟 2 = – lnα ⟺ x = x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα > x1 (vì lnα < 0) Do hàm 𝑒 − 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑙 2 đơn điệu giảm nên 𝑒 − 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑟 2 ≥ 𝛼 , ∀ x ≤ x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα Suy ra 𝑒 − 𝑥−𝑥1 2𝜎 𝑟 2 ≥ 𝛼 , ∀ x ∈ [x1 ; x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα] (2) Từ (1) và (2) suy ra: u(x) ≥ α ⟺ x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα ≤ x ≤ x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα Hay [u]α = [ x1 + 2𝜎𝑙 2 lnα ; x1 – 2𝜎𝑟 2 lnα ] (đpcm) 3.4.2. Lõi mờ của số mờ Gauss là [u]1 = { x1 } 3.5. Mờ mũ. Cho x1 là lõi mờ, hai số dương τ1 , τ2 là độ nhòe áp trái và phải, số a > 0 là giá trị cho phép nhòe, chúng ta sẽ tạo ra số mờ Gauss theo công thức sau: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑥1 − 𝑎𝜏𝑙 𝑒 𝑥−𝑥1 𝜏𝑙 ,𝑛ế𝑢 𝑥1 − 𝑎𝜏𝑙 ≤ 𝑥 < 𝑥1 𝑒 −( 𝑥−𝑥1 𝜏 𝑟 ) , 𝑛ế𝑢 𝑥1 ≤ 𝑥 < 𝑥1 + 𝑎𝜏 𝑟 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 𝑥1 + 𝑎𝜏 𝑟 Chứng minh hoàn toàn tương tự như số mờ Gauss, chúng ta sẽ có nhận xét sau: 3.5.1. Lớp mờ α của số mờ mũ: Với số mờ mũ ở trên thì [u]α = [x1 + τ1lnα ; x1 – τ2lnα ].
  • 6. 3.5.2. Lõi mờ của số mờ mũ là [u]1 = { x1 }. Qua các Nhận xét và chứng minh từ 3.1 đến 3.5, chúng ta kết luận được rằng: với mỗi loại số mờ, ta luôn tạo ra được các mờ lớp tương ứng của chúng (Bài tập 6, Chương 1, trang 51, cuốn TOÁN MỜ). 4. Số mờ (hoặc tập mờ) trong không gian thực n – chiều Rn. Qua các khái niệm ở trên, chúng ta thấy rằng, số mờ được xây dựng trên không gian R không còn là một giá trị cụ thể, mà là cả một tập hợp. Từ khái niệm mờ theo lớp α của biến trạng thái x trên R, chúng ta sẽ xây dựng khái niệm số mờ (hay tập mờ) trong không gian thực n – chiều, bằng cách mở rộng lớp mờ thành mờ gán theo ánh xạ tập như dưới đây. Gọi En là không gian mờ (họ các số mờ hay tập mờ) được xây dựng từ các biến trạng thái trên không gian thực n – chiều Rn. En = { u| u: Rn → [0; 1], u(x) > α, với α ∈ [0; 1] } Tập u ∈ En được gọi là số mờ (hay tập mờ) nếu thỏa mãn 4 tiên đề sau: 1i) u là chuẩn tắc, tức tồn tại xo ∈ Rn sao cho u(xo) = 1; 2i) u bị chặn, tức là giá [u]0 bị chặn trong Rn ; 3i) [u]α là tập compact trong Rn với mọi α ∈ [0; 1] ; 4i) u là lồi, nghĩa là với mọi α ∈ [0; 1], với mọi λ ∈ [0; 1], tồn tại x, y ∈ Rn sao cho u(λx + (1 – λ)y) ≥ min [u(x), u(y)] Tính chất: Từ định nghĩa trên, số mờ u ∈ En sẽ có đủ tính chất của một tập lồi, chẳng hạn: (i) Nếu u ∈ En là lồi thì [u]α là lồi trong Rn với mọi α ∈ [0; 1] Thật vậy, với mọi x, y ∈ Rn mà x, y ∈ [u]α , ta có u(x) ≥ α và u(y) ≥ α, suy ra min [u(x), u(y)] ≥ α. Khi đó với mọi λ ∈ [0; 1], theo tiên đề 4i), ta có: u(λx + (1 – λ)y) ≥ min [u(x), u(y)] ⟹ u(λx + (1 – λ)y) ≥ α suy ra (λx + (1 – λ)y) ∈ [u]α . Vậy [u]α là lồi trong Rn. (ii) Với mọi 0 ≤ α1 ≤ α2 ≤ 1 thì [u]α2 ⊂ [u]α1
  • 7. Thật vậy, theo định nghĩa của lớp mờ α thì: [u]α1 = { x ∈ Rn : u(x) ≥ α1 } [u]α2 = { x ∈ Rn : u(x) ≥ α2 } Do α1 ≤ α2 nên với mọi x ∈ [u]α2 thì u(x) ≥ α2 ≥ α1, suy ra x ∈ [u]α1. Vậy, [u]α2 ⊂ [u]α1 , ∀ 0 ≤ α1 ≤ α2 ≤ 1. (iii) Nếu {αk} là dãy số thực hội tụ về α thì [ 𝑢] 𝛼 = ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 . Thật vậy, theo định nghĩa lớp mờ α ta được: [ 𝑢] 𝛼 𝑘 = { x ∈ Rn: u(x) ≥ 𝛼 𝑘, với k ∈ N* }. Khi đó, với mỗi x ∈ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 , ta có u(x) ≥ 𝛼 𝑘, hay u(x) – αk ≥ 0, ∀ k ≥ 1. Xét dãy {vk}k ≥ 1 được xác định bởi: vk = u(x) – αk thì vk ≥ 0, ∀ k ≥ 1. Do u(x) cố định và {αk} là dãy số thực hội tụ về α nên dãy không âm {vk} sẽ hội tụ về v = u(x) – α ≥ 0, suy ra u(x) ≥ α, hay x ∈ [u]α . Vậy ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 ⊂ [u]α (1) Ngược lại, giả sử tồn tại xo ∈ [u]α mà xo ∉ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 , tức tồn tại xo sao cho u(xo) ≥ α mà u(xo) < αi , với i ≥ 1 là 1 chỉ số nào đó. Xét dãy con tăng {αim}m = {βm}, (với β1 = αi) của dãy {αk}. Khi đó, dãy wn = u(xo) – βm < 0, ∀ m ≥ 1. Lấy giới hạn hai vế ta được u(xo) – α ≤ 0, Suy ra u(xo) ≤ α , điều này mâu thuẫn với giả thiết ban đầu. Vậy không tồn tại xo ∈ [u]α mà xo ∉ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 , suy ra [u]α ⊂ ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 (2) Từ (1) và (2) ta có: Nếu {αk} là dãy số thực hội tụ về α thì [ 𝑢] 𝛼 = ⋂ [ 𝑢] 𝛼 𝑘 𝑘≥1 (đpcm). 5. Hàm mờ. 5.1. Nguyên lý mở rộng Zadeh. Nguyên lý mở rộng Zadeh là hình thức mở rộng các hàm giá trị thực sang các hàm có giá trị mờ (giá trị khoảng), từ đó, ta có thể thực hiện các phép tính mờ với Nguyên lý mở rộng Zadeh.
  • 8. Định nghĩa 5.1.1. Cho X, Y là các tập số thực và hàm thực f: X → Y. Các tập mờ tương ứng với X, Y lần lượt là E(X), E(Y). Xét hàm mờ F: E(X) → E(Y) sao cho y = F(x), trong đó 𝑦( 𝑠) = { sup{ 𝑥( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑋, 𝑓( 𝑡) = 𝑠} , 𝑛ế𝑢 𝑓−1( 𝑠) ≠ ∅ 0, 𝑛ế𝑢 𝑓−1( 𝑠) = ∅ Khi đó, hàm mờ F được gọi là mở rộng Zadeh của hàm thực f. Định lý 5.1.2. Cho hàm thực f: R → R có thể mở rộng thành hàm mờ F: E1 → E1. Với x ∈ E1 chúng ta có thể xác định được y = F(x) ∈ E1 bởi lớp mờ [y]α = yα = F(xα), ∀α∈ [0;1], tức là chúng ta sẽ có [y]α = yα = [ 𝑦𝛼 ; 𝑦 𝛼 ], trong đó: 𝑦𝛼 = inf { 𝑓( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑥 𝛼 } 𝑦 𝛼 = sup { 𝑓( 𝑡): 𝑡 ∈ 𝑥 𝛼 } Ở đây, 𝑥 𝛼 = [ 𝑥] 𝛼 là lớp mờ α ∈ [0; 1] của x ∈ E1. Chứng minh: Xem cuốn TOÁN MỜ – trang 65, 66. Ta còn có 1 dạng phát biểu khác của Định lý 5.1.2 như sau: Với hàm liên tục f: KC(R) → KC(R) ta luôn tìm được hàm mờ F: E1 → E1, sao cho với mỗi u ∈ E1 đều có v = F(u) với tập mờ lớp [v]α = vα = f ([u]α), tức là [v]α = vα = [ 𝑣 𝛼 ; 𝑣 𝛼 ]= [inf{ 𝑓( 𝑥): 𝑥 ∈ [ 𝑢] 𝛼 ;sup{ 𝑓( 𝑥): 𝑥 ∈ [ 𝑢] 𝛼 }], với α ∈ [0; 1] Ngoài ra, chúng ta còn có thể định nghĩa hàm mờ bằng hai ánh xạ sau: + Ánh xạ x: [0; T] → En, tức hàm x(t) ∈ En là hàm mờ. + Ánh xạ f: [0; T] x En → En , tức hàm phụ thuộc 2 biến f(t, x) là hàm mờ thuộc En. 5.1.3. Hàm giá của tập A ∈ KCC(Rn). Với p ∈ Rn, ta định nghĩa hàm giá của tập A ∈ KCC(Rn) là hàm s(p, A) được xác định bởi công thức: s(p, A) = sup { < p, a > : a ∈ A } 6. Không gian metric của các tập mờ, đại số mờ và giải tíchmờ. Phần này đã được Thầy giảng trên lớp nên ta sẽ không nhắc lại chi tiết. Ở đây bao gồm:
  • 9. 6.1. Ba metric cơ bản trên không gian các tập mờ: Đó là Do , D∞ và Dp. Trong đó Do là metric ta sẽ dùng chủ yếu. Do : En x En → [0; ∞) thỏa Do[x, y] = sup { dH ([x]α , [y]α ), với α ∈ [0; 1] } Trong đó dH ([x]α , [y]α ) là khoảng cách Hausdorff giữa 2 tập [x]α và [y]α . 6.2. Các phép toán đối với tập mờ: Tổng, tích vô hướng của số thực và số mờ, hiệu của 2 số mờ, tích 2 số mờ thuộc E1 (còn tích của 2 số mờ thuộc En, với n > 1, vẫn là một khái niệm chưa được xây dựng) 6.3. Tính hội tụ và liên tục của hàm mờ. 6.4. Phép tính vi phân các hàm mờ: Gồm vi phân Seikkala, vi phân Hukuhara (cổ điển, tổng quát, loại 1, loại 2, loại 3, loại 4). Trong đó, ta chủ yếu xét loại 1 và loại 2. Từ các phép toán đối với tập mờ, chúng ta sẽ có phương trình vi phân mờ, định lý tồn tại và duy nhất nghiệm, sự phụ thuộc nghiệm vào các yếu tố ban đầu. 7. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình vi phân mờ dưới dạng hàm mờ (hàm giá trị khoảng). 7.1. Định lý: Xét bài toán điều kiện của đối với phương trình vi phân mờ (FIVP) (I) { 𝐷 𝐻 𝑥( 𝑡) = 𝑓(𝑡, 𝑥( 𝑡)) 𝑥( 𝑡0 ) = 𝑥0 , với t ∈ [t0 ; T], x(t) ∈ En , f(t, x(t)) ∈ En . Giả sử hàm mờ f(t, x(t)) liên tục và thỏa mãn 3 điều kiện: 1i) [f(t, x(t))]α = [𝑓 𝛼 ( 𝑡, 𝑥 𝛼 , 𝑥 𝛼 ); 𝑓 𝛼 (𝑡, 𝑥 𝛼 , 𝑥 𝛼 ) ] , α ∈ [0; 1]; 2i) Trên 𝑆0 = [𝑡0, 𝑡0 + 𝑝] × 𝐵(𝑥0, 𝑝) các hàm 𝑓 𝛼 , 𝑓 𝛼 liên tục; 3i) Trên 𝑆0 = [𝑡0, 𝑡0 + 𝑝] × 𝐵(𝑥0, 𝑝) các hàm 𝑓 𝛼 , 𝑓 𝛼 thỏa điều kiện Lipschitz đều đối với t, Khi đó bài toán (I) có nghiệm duy nhất dưới dạng: [x(t))]α = [𝑥 𝛼 ( 𝑡0,𝑥0, 𝑡); 𝑥 𝛼 (𝑡0, 𝑥0, 𝑡) ]
  • 10. Chứng minh: Xem cuốn TOÁN MỜ, trang 91.
  • 11. PHẦN II GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG I & VÍ DỤ TRONG SÁCH Bài 1 (bài 15 trang 52, cuốn TOÁN MỜ). Cho L(x) = R(x) = xa , với a > 0. Hãy chỉ ra số mờ lớp L–R và biểu diễn hàm thuộc của số mờ này. Giải. Ta có L(x) = R(x) = xa , (với a > 0) là hàm đồng biến trên [0; 1], đồng thời L(0) = R(0) = 0 và L(1) = R(1) = 1; L–1(α) = R–1(α) = α1/a . Do đó, với các số ao – ≤ a1 – ≤ a1 + ≤ ao + ta sẽ có số mờ lớp L – R là: [u]α = [ao – + α1/a.(a1 – – ao –) ; a1 + – α1/a.(ao + – a1 +)] Biểu diễn hàm thuộc của số mờ này là: u(x) = { 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 < 𝑎0 − ( 𝑥−𝑎0 − 𝑎1 − −𝑎0 − ) 1 𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎0 − ≤ 𝑥 < 𝑎1 − 1, 𝑛ế𝑢 𝑎1 − ≤ 𝑥 ≤ 𝑎1 + ( 𝑥−𝑎0 + 𝑎1 + −𝑎0 +) 1 𝑎 , 𝑛ế𝑢 𝑎1 + < 𝑥 ≤ 𝑎0 + 0, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 𝑎0 + Bài 2 (Ví dụ 4.1 trang 91, cuốn TOÁN MỜ). Giải bài toán FIVP của ptvp mờ DH x(t) = f(t, x) , x0 = [ –1 + α, 1 + α ] , Với hàm mờ vế phải [f(t, x)]α = [f(t, x, α), 𝑓(t, x, α)] = [–xe–t + α , xet – α ]. Giải. Ta có: f(t, x, α) = –xe–t + α , 𝑓(t, x, α) = xet – α Là các hàm liên tục và thỏa mãn điều kiện Lipschitz đều đối với t. Khi đó, xét 2 bài toán Cauchy đối với phương trình vi phân thực: x'(t) = – xe–t + α , xo = –1 + α (1) 𝑥’(t) = xet – α , 𝑥0 = 1 + α (2)
  • 12. Theo định lý tồn tại và duy nhất nghiệm của ptvp thực thì mỗi phương trình (1), (2) đều sẽ có nghiệm duy nhất, tương ứng là: x(t) = x1(t) , 𝑥(t) = x2(t) Suy ra pt FIVP đã cho có nghiệm là: [x(t)]α = [x1(t) , x2(t) ].