SlideShare a Scribd company logo
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Nhóm 4:
Trần Thị Vĩ Hạ
Nguyễn Ngọc Tú
Nguyễn Thị Kim Xuyến
Nguyễn Thị Hồng Diệu
Trương Thị Mỹ Hiệu
4/6/2016
1
Lời giới thiệu
Thành ngữ Việt Nam có câu:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.
Ngay từ xa xưa, người Việt Nam ta đã đề cao tinh thần đoàn kết, khả năng làm việc theo
đội, theo nhóm. Và cho đến ngày hôm nay, ngay trong thời đại mở cửa mà hội nhập, năng
lực hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm vẫn rất cần thiết và quan trọng.
Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong
xã hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong trường học đã trở thành
một xu thế giáo dục trên thế giới. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ chính là sự phản ánh
thực tiễn của xu thế đó.
Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học
theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng
thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công
và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước
toàn lớp.
Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát
triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS.
4/6/2016
2
1. Bản
chất
2. Quy trình
thực hiện
3. Ưu điểm
4. Hạn chế
5. Khi nào sử dụng phương
pháp này
6. Các cách thành lập nhóm
7. Một số kỹ thuật làm việc
nhóm cụ thể
8. Một số lưu
ý
9. Ví dụ minh
họa
10. Tài liệu tham
khảo
4/6/2016
3
4/6/2016
4 1. Bản chất
• Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bằng một
số tên khác như "Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc phương pháp
dạy học hợp tác.
• Đây là một phương pháp dạy học mà "Học sinh được phân chia thành
từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất,
được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt
động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm
thực hiện một mục tiêu chung".
a. Khái niệm:
4/6/2016
5 1. Bản chất
Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm:
• Giúp cho mọi hs tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập;
• Tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để
giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học;
• Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp
tác giải quyết những nhiệm vụ chung.
• Giúp Nâng cao kĩ năng làm việc, giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề
thực tế.
b. lợi ích:
4/6/2016
6 2. Quy trình thực hiện
• Khi sử dụng phương pháp dạy học này, lớp học được chia thành những nhóm
từ 4 đến 6 người.
• Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân
chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc
thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao
nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các
phần trong một chủ đề chung.
• Cấu tạo của một hoạt động theo nhóm (trong một phần của tiết học, hoặc
một tiết, một buổi) có thể là như sau:
4/6/2016
7 2. Quy trình thực hiện
Bước 1. Làm
việc chung cả
lớp
• Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ
nhận thức.
• Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian
và phân công vị trí làm việc cho các nhóm.
• Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần).
Bước 2. Làm
việc theo
nhóm
• Lập kế hoạch làm việc
• Thỏa thuận quy tắc làm việc
• Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập.
• Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm.
• Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Bước 3. Thảo
luận, tổng kết
trước toàn lớp
• Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
• Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý
kiến.
• Giáo viên tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn
đề tiếp theo.
4/6/2016
8 3. Ưu điểm
 Học sinh được học cách cộng thác trên nhiều phương diện
 Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan điểm của bạn khác
trong nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa
ra lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó, kiến thức
của học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa
học, tư duy phê phán của học sinh được rèn luyện và phát triển.
 Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu
biết của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi lẫn
nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được
giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đổi, trình
bày vấn đề nêu ra. Học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành
công chung của cả lớp.
4/6/2016
9 3. Ưu điểm
 Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt là những em nhút nhát, trở
nên bạo dạn hơn; các em học được trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe có
phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hòa nhập vào cộng đồng
nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
 Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú; kĩ năng giao
tiếp, kĩ năng hợp tác của hs được phát triển.
4/6/2016
10 4. Hạn chế
 Một số học sinh do nhút nhát hoặc vì một lí do nào đó không tham gia vào
hoạt động chung cuả nhóm, nên nếu Giáo viên không phân công hợp lí có
thể dẫn đến tình trạng chỉ có một vài học sinh khá tham gia còn đa số học
sinh khác không hoạt động.
 Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhất
là đối với các môn Khoa học xã hội).
 Thời gian có thể bị kéo dài
 Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển
thì khó tổ chức hoạt động nhóm. Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh
hưởng đến các lớp khác.
4/6/2016
11
 Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để hoàn thành
nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động động cá nhân thì
mới nên sử dụng phương pháp này.
 Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một
chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.
 Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm:
5. Khi nào sử dụng phương pháp
này
 Chủ đề có hợp với dạy học nhóm không?
 Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau?
 Học sinh đã có đủ kiến thức điều kiện cho công việc nhóm chưa?
 Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm như thế nào?
 Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?
 Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế như thế nào?
4/6/2016
12 6. Các cách thành lập nhóm
• Có nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên
áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Có thể theo sổ điểm
danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, hoặc
có cùng sự lựa chọn,... Bảng sau đây trình bày 10 cách theo các tiêu chí
khác nhau.
• Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên, nhóm
thường từ 3-5 học sinh là phù hợp.
4/6/2016
13 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Đối với
Học sinh thì đây là
cách dễ chịu nhất
để thành lập nhóm,
đảm bảo công việc
thành công nhanh
nhất.
Nhược điểm: Dễ tạo
sự tách biệt giữa các
nhóm trong lớp, vì
vậy cách tạo nhóm
như thế này không
nên là khả năng duy
nhất
4/6/2016
14 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Các nhóm
luôn luôn mới mẻ
sẽ đảm bảo là tất cả
các học sinh đều có
thể học tập chung
nhóm với tất cả các
học sinh khác.
Nhược điểm: Nguy
cơ có trục trặc tăng
cao, học sinh phải
sớm làm quen với
việc đó để thấy
rằng cách lập nhóm
như vậy là bình
thường.
• Bằng cách đếm số, phát thẻ, bốc thăm, sắp xếp theo màu sắc,...
4/6/2016
15 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Cách tạo
nhóm kiểu vui
chơi, không gây
ra sự đối địch,
đối kháng
Nhược điểm: Cần
một tí chi phí để
chuẩn bị và cần
nhiều thời gian
hơn để tạo lập
nhóm.
• Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lí, các hs được phát mẫu xé nhỏ,
những học sinh ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm.
4/6/2016
16 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Tạo lập
nhóm một cách độc
đáo, tạo ra niềm vui
cho học sinh có thể
biết nhau rõ hơn.
Nhược điểm: Cách
làm này mất đi tính
độc đáo nếu được
sử dụng thường
xuyên.
• Ví dụ: Tất cả những học sinh cùng sinh ra trong mùa đông, mùa xuân, mùa hè hoặc mùa
thu sẽ tạo thành nhóm.
4/6/2016
17 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Cách làm
này đã được
chứng tỏ tốt
trong những
nhóm học tập có
nhiều vấn đề
Nhược điểm: Sau
khi đã quen nhau
một thời gian dài
thì việc lập các
nhóm mới sẽ khó
khăn.
• Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng, các nhóm này thậm chí có
thể được đặt tên riêng.
4/6/2016
18 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Tất cả đều
được lợi. Những
học sinh khá giỏi
đảm nhận trách
nhiệm, những học
sinh yếu kém được
giúp đỡ
Nhược điểm: Ngoài
việc mất thời gian
thì chỉ có ít nhược
điểm, trừ phi những
học sinh khá giỏi
hướng dẫn sai.
• Những học sinh khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các học sinh yếu hơn và đảm nhận
nhiệm vụ của người hướng dẫn
4/6/2016
19 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Học sinh
có thể xác định mục
đích của mình. Ví
dụ, ai bị điểm kém
trong môn Toán thì
có thể tập trung vào
một số ít bài tập
Nhược điểm: Cách
làm này dẫn đến kết
quả là nhóm học
tập cảm thấy bị chia
thành những Học
sinh thông minh và
những học sinh
kém
• Những học sinh yếu hơn sẽ xử lí các bài tập cơ bản, những học sinh đặc biệt giỏi sẽ
nhận được thêm những bài tập bổ sung.
4/6/2016
20 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Học sinh
sẽ biết các em
thuộc dạng học tập
như thế nào?
Nhược điểm: Học
sinh chỉ học những
gì mình thích và bỏ
qua những nội
dung khác.
• Được áp dụng thường xuyên khi học tập theo tình huống, những học sinh thích học tập
với hình ảnh, ẩm thanh hoặc biểu tưởng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.
4/6/2016
21 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Tạo điều
kiện học tập theo
kinh nghiệm đối với
những gì đặc biệt
quan tâm.
Nhược
điểm: Thường chỉ
có thể áp dụng
trong khuôn khổ
một dự án lớn.
• Ví dụ, trong khuôn khổ một dự án, một số học sinh sẽ khảo sát một xí nghiệp sản xuất,
một số khác khảo sát cơ sở chăm sóc xã hội,...
4/6/2016
22 6. Các cách thành lập nhóm
Ưu điểm: Có thể thích
hợp nếu học về những
chủ đề đặc trưng cho
học sinh nam và nữ, ví
dụ trong giảng dạy về
tình dục, chủ đề lựa
chọn nghề nghiệp,...
Nhược
điểm: Nếu bị
lạm dụng có
thể dẫn đến
mất bình đẳng
nam nữ
4/6/2016
23
7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
Kỹ thật khăn trải bàn:
 Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung
quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số
thành viên của nhóm.
 Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.
 Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần
chính giữa.
 Treo ấn phẩm, trình bày.
4/6/2016
24
7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
4/6/2016
25
Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:
 Các tiến hành kỹ thuật “Các mảnh ghép”
 VÒNG 1
• Hoạt động theo nhóm 3 người
• Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ
B, nhóm 3: nhiệm vụ C)
• Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm
vụ được giao
• Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm
7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
4/6/2016
26
Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:
 Các tiến hành kỹ thuật “Các mảnh ghép”
 VÒNG 2
Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ
nhóm 3)
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ
với nhau
Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết
Lời giải được ghi rõ trên bảng
7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
4/6/2016
27
 Thiết kế nhiệm vụ mảnh ghép
• Lựa chọn một chủ đề thực tiễn
• Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để
thực hiện ở vòng 2)
• Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến
thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)
• Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các
yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1
7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
4/6/2016
28 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
•Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
4/6/2016
29 8. Một số lưu ý
 Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận cho các
nhóm.
 Khi làm việc theo nhóm, các nhóm có thể tự bầu ra nhóm trưởng nếu cần. Các
thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng
phân công cho mỗi thành viên thực hiện một phần công việc.
 Kết quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức (bằng lời, bằng
tranh vẽ, bằng tiểu phẩm, bằng văn bản viết trên giấy to,...) có thể do một người
thay mặt nhóm trình bày hoặc có thể nhiều người trình bày, mỗi người một đoạn
nối tiếp nhau.
4/6/2016
30 8. Một số lưu ý
 Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả chung của cả lớp. Để
trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại
diện hoặc có thể phân công mỗi nhóm viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ
được giao là khá phức tạp.
 Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.
 Tùy theo nhiệm vụ học tập, Học sinh có thể sử dụng hình thức làm việc cá nhân
hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp, không nên thực hiện PPDH này một cách
hình thức. Không nên làm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình
thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).
 Trong suốt quá trình học sinh thảo luận, giaos viên cần đến các nhóm, quan sát,
lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
4/6/2016
31 9. Ví dụ minh họa
Minh họa qua môn Tin học
Ví dụ 1: Khi học đến phần “Kiểu bố trí các máy tính trong mạng” bài 20 Tin học lớp 10
 Giáo viên cho Học sinh xem các kiểu bố trí các máy tính trong mạng và nêu đặc trưng của
từng loại. Sau đó, chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ trong lớp. Cho học sinh làm việc
nhóm trong vòng 8 phút.
 Nội dung làm việc nhóm:
 Nhóm 1,nhóm 2:
o Trình bày ưu – nhược điểm của kiểu bố trí hình sao và đường thẳng trong mạng?
o Nếu có cơ hội thiết kế phòng máy (phòng internet) thì nhóm em sẽ chọn kiểu bố trí nào?
Giải thích lý do.
 Nhóm 3, nhóm 4:
o Trình bày ưu – nhược điểm của kiểu bố trí hình sao và đường tròn trong mạng?
4/6/2016
32 9. Ví dụ minh họa
Minh họa qua môn Tin học
Ví dụ 1: Khi học đến phần “Kiểu bố trí các máy tính trong mạng” bài 20 Tin học lớp 10
 Giáo viên cho Học sinh xem các kiểu bố trí các máy tính trong mạng và nêu đặc trưng của
từng loại. Sau đó, chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ trong lớp. Cho học sinh làm việc
nhóm trong vòng 8 phút.
 Nội dung làm việc nhóm:
o Nếu có cơ hội thiết kế phòng máy (phòng internet) thì nhóm em sẽ chọn kiểu bố trí nào?
Giải thích lý do.
 Lưu ý:
 Các nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo.
 Nội dung báo cáo ngắn gọn, súc tích và ứng dụng trình chiếu PowerPoint hay dùng sơ đồ
tư duy để báo cáo.
 Nhóm nào trình bày hay và có sự hợp tác cũng như phản biện tốt thì sẽ được cộng điểm
vào cột 15 phút.
4/6/2016
33 9. Ví dụ minh họa
Minh họa qua môn Tin học
Ví dụ 2: Sau khi dạy xong bài 12 “GiaoTiếp Với Hệ Điều Hành” Giaos viên sẽ đưa ra yêu
cầu làm việc nhóm như sau:
• Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ đã quy định.
• GV viết lên bảng 4 Hệ Điều Hành: WIN7,WIN XP, Linux, Mac. Và yêu cầu HS về nhà tìm
hiểu về các loại HĐH này (hoặc các nhóm có thể tìm hiểu loại HĐH nào mà các em quan
tâm) với các tiêu chí sau:
 Đơn nhiệm hay đa nhiệm
 Có 1 hay nhiều Bộ xử lý
 Các phiên bản
 Giao diện của các HĐH (hình ảnh, …..)
4/6/2016
34 9. Ví dụ minh họa
Minh họa qua môn Tin học
Ví dụ 2: Sau khi dạy xong bài 12 “GiaoTiếp Với Hệ Điều Hành” Giáo viên sẽ đưa ra yêu
cầu làm việc nhóm như sau:
• Ưu, nhược của từng loại
 Yêu cầu nộp hình ảnh và bài báo cáo bằng Word cho GV trước ngày học bài
13
 Đến ngày học bài 13.Một số HĐH thông dụng, các nhóm sẽ lên trình bày cho
cả lớp.
• Đánh giá, chấm điểm:
 Nhóm làm tốt nhất được 4đ, Nhóm thứ 2 được 3đ cộng vào điểm KT miệng
 Đánh giá 50% là GV và 50% là các nhóm đánh giá cho nhau
4/6/2016
35 10. Tài liệu tham khảo
 Phương pháp dạy và kỹ thuật dạy học tích cực :
http://www.slideshare.net/100003687951442/mt-s-phng-php-v-k-thut-dy-hc-
tch-cc
 Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “khăn trải bàn”:
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1c_k%E1%BB%B9_thu%E1
%BA%ADt_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c%E1%BB%
B1c/K%C4%A9_thu%E1%BA%ADt_%22Kh%C4%83n_tr%E1%BA%A3i_b%
C3%A0n%22
 Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:
http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1c_k%E1%BB%B9_thu%E1
%BA%ADt_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c%E1%BB%
B1c/K%C4%A9_thu%E1%BA%ADt_%22C%C3%A1c_m%E1%BA%A3nh_g
h%C3%A9p%22
4/6/2016
36
MONG CÔ VÀ CÁC BẠN GÓP Ý CÙNG NHÓM 4

More Related Content

What's hot

BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
TuyetHa9
 
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympia
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympiaKịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympia
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympiaphanthithuong
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
Diu Diu
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhnhomhopestar
 
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lop
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lopModule 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lop
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lophovanhiep
 
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiKịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiAnh Đặng
 
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdfGiáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Man_Ebook
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Dương Nphs
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Man_Ebook
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Thanh Hoa
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
Jame Quintina
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomtranthanhlong_gv
 
Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoFink Đào Lan
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
jackjohn45
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Tài liệu sinh học
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạinguoitinhmenyeu
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
Tìm Em Nơi Đâu
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Hoàng Như Mộc Miên
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng  đánh giá sản phẩm học sinhBảng  đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Mira Koi
 

What's hot (20)

BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂMBÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
BÀI MẪU Khóa luận phương pháp dạy học, HAY, 9 DIỂM
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympia
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympiaKịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympia
Kịch bản sư phạm trò chơi đường lên đỉnh olympia
 
Một số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lựcMột số công cụ đánh giá năng lực
Một số công cụ đánh giá năng lực
 
Biên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinhBiên bản họp nhóm học sinh
Biên bản họp nhóm học sinh
 
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lop
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lopModule 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lop
Module 6 ki nang giai quyet mau thuan xung dot trong tap the lop
 
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơiKịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
Kịch bản sư phạm sử dụng trò chơi
 
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdfGiáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Học phần 3 Quân sự chung.pdf
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdfGiáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
Giáo trình kiểm tra đánh giá trong giáo dục.pdf
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Lý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại họcLý luận dạy học đại học
Lý luận dạy học đại học
 
Giao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhom
 
Tìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáoTìm hiểu tôn giáo
Tìm hiểu tôn giáo
 
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
Tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn...
 
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc ChỉnhGiáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
Giáo trinh lý luận dạy học Sinh học - Nguyễn Phúc Chỉnh
 
đườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoạiđườNg lối đối ngoại
đườNg lối đối ngoại
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng  đánh giá sản phẩm học sinhBảng  đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 

Viewers also liked

Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtchnquang85
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
Võ Tâm Long
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 
kỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhómkỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhóm
kim xuân Nguyễn
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhóm
www.HocCoVua.com
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
tlminhnhat
 

Viewers also liked (6)

Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
 
Ki thuat dhtc
Ki thuat dhtcKi thuat dhtc
Ki thuat dhtc
 
rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
kỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhómkỹ năng làm việc theo nhóm
kỹ năng làm việc theo nhóm
 
kỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhómkỹ năng làm việc nhóm
kỹ năng làm việc nhóm
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
 

Similar to Nhóm 4

Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Học Tập Long An
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Lenam711.tk@gmail.com
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
SoM
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
jackjohn45
 
Tim hieu-vnen
Tim hieu-vnenTim hieu-vnen
Tim hieu-vnen
Dũng Hoàng Đình
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
lemaidkt
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
nguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
lemaidkt
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
nguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
lemaidkt
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
lemaidkt
 
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptxtâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
QuytThanh
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
phongnq
 
Classroom management.pptx
Classroom management.pptxClassroom management.pptx
Classroom management.pptx
DinTrnTh
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
HA VO THI
 
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
nataliej4
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
Luong Phan
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
DUONG Trong Tan
 

Similar to Nhóm 4 (20)

Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
Đề tài: Sử dụng phương pháp cặp - nhóm trong giảng dạy Tiếng anh 10
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Tim hieu-vnen
Tim hieu-vnenTim hieu-vnen
Tim hieu-vnen
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptxtâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
tâm-lí-khăn-trải-bàn.pptx
 
Giảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active trainingGiảng dạy tích cực - Active training
Giảng dạy tích cực - Active training
 
Classroom management.pptx
Classroom management.pptxClassroom management.pptx
Classroom management.pptx
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
Bài Giảng Làm Việc Nhóm Hiệu Quả
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
 

Recently uploaded

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
thanhluan21
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (11)

GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

Nhóm 4

  • 1. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa Nhóm 4: Trần Thị Vĩ Hạ Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Thị Kim Xuyến Nguyễn Thị Hồng Diệu Trương Thị Mỹ Hiệu 4/6/2016 1
  • 2. Lời giới thiệu Thành ngữ Việt Nam có câu: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Ngay từ xa xưa, người Việt Nam ta đã đề cao tinh thần đoàn kết, khả năng làm việc theo đội, theo nhóm. Và cho đến ngày hôm nay, ngay trong thời đại mở cửa mà hội nhập, năng lực hợp tác, kĩ năng làm việc nhóm vẫn rất cần thiết và quan trọng. Năng lực hợp tác được xem là một trong những năng lực quan trọng của con người trong xã hội hiện nay, chính vì vậy, phát triển năng lực hợp tác từ trong trường học đã trở thành một xu thế giáo dục trên thế giới. Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ chính là sự phản ánh thực tiễn của xu thế đó. Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp. Dạy học nhóm nếu được tổ chức tốt sẽ phát huy được tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển năng lực cộng tác làm việc và năng lực giao tiếp của HS. 4/6/2016 2
  • 3. 1. Bản chất 2. Quy trình thực hiện 3. Ưu điểm 4. Hạn chế 5. Khi nào sử dụng phương pháp này 6. Các cách thành lập nhóm 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể 8. Một số lưu ý 9. Ví dụ minh họa 10. Tài liệu tham khảo 4/6/2016 3
  • 4. 4/6/2016 4 1. Bản chất • Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ còn được gọi bằng một số tên khác như "Phương pháp thảo luận nhóm" hoặc phương pháp dạy học hợp tác. • Đây là một phương pháp dạy học mà "Học sinh được phân chia thành từng nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm về một mục tiêu duy nhất, được thực hiện thông qua nhiệm vụ riêng biệt của từng người. Các hoạt động cá nhân riêng biệt được tổ chức lại, liên kết hữu cơ với nhau nhằm thực hiện một mục tiêu chung". a. Khái niệm:
  • 5. 4/6/2016 5 1. Bản chất Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm: • Giúp cho mọi hs tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập; • Tạo cơ hội cho các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết các vấn đề có liên quan đến nội dung bài học; • Tạo cơ hội cho các em được giao lưu, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hợp tác giải quyết những nhiệm vụ chung. • Giúp Nâng cao kĩ năng làm việc, giao tiếp, ứng xử, giải quyết vấn đề thực tế. b. lợi ích:
  • 6. 4/6/2016 6 2. Quy trình thực hiện • Khi sử dụng phương pháp dạy học này, lớp học được chia thành những nhóm từ 4 đến 6 người. • Tùy mục đích sư phạm và yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trì ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi theo từng hoạt động, từng phần của tiết học, các nhóm được giao nhiệm vụ giống nhau hoặc mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ khác nhau, là các phần trong một chủ đề chung. • Cấu tạo của một hoạt động theo nhóm (trong một phần của tiết học, hoặc một tiết, một buổi) có thể là như sau:
  • 7. 4/6/2016 7 2. Quy trình thực hiện Bước 1. Làm việc chung cả lớp • Giáo viên giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức. • Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm. • Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần). Bước 2. Làm việc theo nhóm • Lập kế hoạch làm việc • Thỏa thuận quy tắc làm việc • Phân công trong nhóm, từng cá nhân làm việc độc lập. • Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm. • Cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. Bước 3. Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp • Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. • Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến. • Giáo viên tổng kết và nhận xét, đặt vấn đề cho bài tiếp theo hoặc vấn đề tiếp theo.
  • 8. 4/6/2016 8 3. Ưu điểm  Học sinh được học cách cộng thác trên nhiều phương diện  Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan điểm của bạn khác trong nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa ra lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó, kiến thức của học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học, tư duy phê phán của học sinh được rèn luyện và phát triển.  Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi lẫn nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu ra. Học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình vào thành công chung của cả lớp.
  • 9. 4/6/2016 9 3. Ưu điểm  Nhờ không khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt là những em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; các em học được trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hòa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.  Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú; kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của hs được phát triển.
  • 10. 4/6/2016 10 4. Hạn chế  Một số học sinh do nhút nhát hoặc vì một lí do nào đó không tham gia vào hoạt động chung cuả nhóm, nên nếu Giáo viên không phân công hợp lí có thể dẫn đến tình trạng chỉ có một vài học sinh khá tham gia còn đa số học sinh khác không hoạt động.  Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn gay gắt với nhau (nhất là đối với các môn Khoa học xã hội).  Thời gian có thể bị kéo dài  Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì khó tổ chức hoạt động nhóm. Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác.
  • 11. 4/6/2016 11  Chỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động động cá nhân thì mới nên sử dụng phương pháp này.  Dạy học nhóm thường được áp dụng để đi sâu, luyện tập, củng cố một chủ đề đã học hoặc cũng có thể tìm hiểu một chủ đề mới.  Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: 5. Khi nào sử dụng phương pháp này  Chủ đề có hợp với dạy học nhóm không?  Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau?  Học sinh đã có đủ kiến thức điều kiện cho công việc nhóm chưa?  Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm như thế nào?  Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?  Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế như thế nào?
  • 12. 4/6/2016 12 6. Các cách thành lập nhóm • Có nhiều cách để thành lập nhóm theo các tiêu chí khác nhau, không nên áp dụng một tiêu chí duy nhất trong cả năm học. Có thể theo sổ điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, hoặc có cùng sự lựa chọn,... Bảng sau đây trình bày 10 cách theo các tiêu chí khác nhau. • Quy mô nhóm có thể lớn hoặc nhỏ, tùy theo nhiệm vụ. Tuy nhiên, nhóm thường từ 3-5 học sinh là phù hợp.
  • 13. 4/6/2016 13 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Đối với Học sinh thì đây là cách dễ chịu nhất để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh nhất. Nhược điểm: Dễ tạo sự tách biệt giữa các nhóm trong lớp, vì vậy cách tạo nhóm như thế này không nên là khả năng duy nhất
  • 14. 4/6/2016 14 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Các nhóm luôn luôn mới mẻ sẽ đảm bảo là tất cả các học sinh đều có thể học tập chung nhóm với tất cả các học sinh khác. Nhược điểm: Nguy cơ có trục trặc tăng cao, học sinh phải sớm làm quen với việc đó để thấy rằng cách lập nhóm như vậy là bình thường. • Bằng cách đếm số, phát thẻ, bốc thăm, sắp xếp theo màu sắc,...
  • 15. 4/6/2016 15 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, không gây ra sự đối địch, đối kháng Nhược điểm: Cần một tí chi phí để chuẩn bị và cần nhiều thời gian hơn để tạo lập nhóm. • Xé nhỏ một bức tranh hoặc các tờ tài liệu cần xử lí, các hs được phát mẫu xé nhỏ, những học sinh ghép thành bức tranh hoặc tờ tài liệu đó sẽ tạo thành nhóm.
  • 16. 4/6/2016 16 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Tạo lập nhóm một cách độc đáo, tạo ra niềm vui cho học sinh có thể biết nhau rõ hơn. Nhược điểm: Cách làm này mất đi tính độc đáo nếu được sử dụng thường xuyên. • Ví dụ: Tất cả những học sinh cùng sinh ra trong mùa đông, mùa xuân, mùa hè hoặc mùa thu sẽ tạo thành nhóm.
  • 17. 4/6/2016 17 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Cách làm này đã được chứng tỏ tốt trong những nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau khi đã quen nhau một thời gian dài thì việc lập các nhóm mới sẽ khó khăn. • Các nhóm được duy trì trong một số tuần hoặc một số tháng, các nhóm này thậm chí có thể được đặt tên riêng.
  • 18. 4/6/2016 18 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Tất cả đều được lợi. Những học sinh khá giỏi đảm nhận trách nhiệm, những học sinh yếu kém được giúp đỡ Nhược điểm: Ngoài việc mất thời gian thì chỉ có ít nhược điểm, trừ phi những học sinh khá giỏi hướng dẫn sai. • Những học sinh khá giỏi trong lớp cùng luyện tập với các học sinh yếu hơn và đảm nhận nhiệm vụ của người hướng dẫn
  • 19. 4/6/2016 19 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Học sinh có thể xác định mục đích của mình. Ví dụ, ai bị điểm kém trong môn Toán thì có thể tập trung vào một số ít bài tập Nhược điểm: Cách làm này dẫn đến kết quả là nhóm học tập cảm thấy bị chia thành những Học sinh thông minh và những học sinh kém • Những học sinh yếu hơn sẽ xử lí các bài tập cơ bản, những học sinh đặc biệt giỏi sẽ nhận được thêm những bài tập bổ sung.
  • 20. 4/6/2016 20 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Học sinh sẽ biết các em thuộc dạng học tập như thế nào? Nhược điểm: Học sinh chỉ học những gì mình thích và bỏ qua những nội dung khác. • Được áp dụng thường xuyên khi học tập theo tình huống, những học sinh thích học tập với hình ảnh, ẩm thanh hoặc biểu tưởng sẽ nhận được những bài tập tương ứng.
  • 21. 4/6/2016 21 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối với những gì đặc biệt quan tâm. Nhược điểm: Thường chỉ có thể áp dụng trong khuôn khổ một dự án lớn. • Ví dụ, trong khuôn khổ một dự án, một số học sinh sẽ khảo sát một xí nghiệp sản xuất, một số khác khảo sát cơ sở chăm sóc xã hội,...
  • 22. 4/6/2016 22 6. Các cách thành lập nhóm Ưu điểm: Có thể thích hợp nếu học về những chủ đề đặc trưng cho học sinh nam và nữ, ví dụ trong giảng dạy về tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp,... Nhược điểm: Nếu bị lạm dụng có thể dẫn đến mất bình đẳng nam nữ
  • 23. 4/6/2016 23 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể Kỹ thật khăn trải bàn:  Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhóm.  Cá nhân trả lời câu hỏi và viết trên phần xung quanh.  Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.  Treo ấn phẩm, trình bày.
  • 24. 4/6/2016 24 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
  • 25. 4/6/2016 25 Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:  Các tiến hành kỹ thuật “Các mảnh ghép”  VÒNG 1 • Hoạt động theo nhóm 3 người • Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C) • Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao • Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả lời của nhóm 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
  • 26. 4/6/2016 26 Kỹ thuật “Các mảnh ghép”:  Các tiến hành kỹ thuật “Các mảnh ghép”  VÒNG 2 Hình thành nhóm 3 người mới (1người từ nhóm 1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3) Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành viên nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Nhiệm vụ mới sẽ được giao cho nhóm vừa thành lập để giải quyết Lời giải được ghi rõ trên bảng 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
  • 27. 4/6/2016 27  Thiết kế nhiệm vụ mảnh ghép • Lựa chọn một chủ đề thực tiễn • Xác định một nhiệm vụ phức hợp – bao gồm các phần khác nhau (để thực hiện ở vòng 2) • Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) • Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (cho vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để hoàn thành thành công vòng 1 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể
  • 28. 4/6/2016 28 7. Một số kỹ thuật làm việc nhóm cụ thể •Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm:
  • 29. 4/6/2016 29 8. Một số lưu ý  Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm và trình bày kết quả thảo luận cho các nhóm.  Khi làm việc theo nhóm, các nhóm có thể tự bầu ra nhóm trưởng nếu cần. Các thành viên trong nhóm có thể luân phiên nhau làm nhóm trưởng. Nhóm trưởng phân công cho mỗi thành viên thực hiện một phần công việc.  Kết quả thảo luận có thể được trình bày dưới nhiều hình thức (bằng lời, bằng tranh vẽ, bằng tiểu phẩm, bằng văn bản viết trên giấy to,...) có thể do một người thay mặt nhóm trình bày hoặc có thể nhiều người trình bày, mỗi người một đoạn nối tiếp nhau.
  • 30. 4/6/2016 30 8. Một số lưu ý  Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả chung của cả lớp. Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đại diện hoặc có thể phân công mỗi nhóm viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ được giao là khá phức tạp.  Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá.  Tùy theo nhiệm vụ học tập, Học sinh có thể sử dụng hình thức làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp, không nên thực hiện PPDH này một cách hình thức. Không nên làm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm).  Trong suốt quá trình học sinh thảo luận, giaos viên cần đến các nhóm, quan sát, lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.
  • 31. 4/6/2016 31 9. Ví dụ minh họa Minh họa qua môn Tin học Ví dụ 1: Khi học đến phần “Kiểu bố trí các máy tính trong mạng” bài 20 Tin học lớp 10  Giáo viên cho Học sinh xem các kiểu bố trí các máy tính trong mạng và nêu đặc trưng của từng loại. Sau đó, chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ trong lớp. Cho học sinh làm việc nhóm trong vòng 8 phút.  Nội dung làm việc nhóm:  Nhóm 1,nhóm 2: o Trình bày ưu – nhược điểm của kiểu bố trí hình sao và đường thẳng trong mạng? o Nếu có cơ hội thiết kế phòng máy (phòng internet) thì nhóm em sẽ chọn kiểu bố trí nào? Giải thích lý do.  Nhóm 3, nhóm 4: o Trình bày ưu – nhược điểm của kiểu bố trí hình sao và đường tròn trong mạng?
  • 32. 4/6/2016 32 9. Ví dụ minh họa Minh họa qua môn Tin học Ví dụ 1: Khi học đến phần “Kiểu bố trí các máy tính trong mạng” bài 20 Tin học lớp 10  Giáo viên cho Học sinh xem các kiểu bố trí các máy tính trong mạng và nêu đặc trưng của từng loại. Sau đó, chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 tổ trong lớp. Cho học sinh làm việc nhóm trong vòng 8 phút.  Nội dung làm việc nhóm: o Nếu có cơ hội thiết kế phòng máy (phòng internet) thì nhóm em sẽ chọn kiểu bố trí nào? Giải thích lý do.  Lưu ý:  Các nhóm cử đại diện nhóm lên báo cáo.  Nội dung báo cáo ngắn gọn, súc tích và ứng dụng trình chiếu PowerPoint hay dùng sơ đồ tư duy để báo cáo.  Nhóm nào trình bày hay và có sự hợp tác cũng như phản biện tốt thì sẽ được cộng điểm vào cột 15 phút.
  • 33. 4/6/2016 33 9. Ví dụ minh họa Minh họa qua môn Tin học Ví dụ 2: Sau khi dạy xong bài 12 “GiaoTiếp Với Hệ Điều Hành” Giaos viên sẽ đưa ra yêu cầu làm việc nhóm như sau: • Chia lớp thành 4 nhóm theo 4 tổ đã quy định. • GV viết lên bảng 4 Hệ Điều Hành: WIN7,WIN XP, Linux, Mac. Và yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về các loại HĐH này (hoặc các nhóm có thể tìm hiểu loại HĐH nào mà các em quan tâm) với các tiêu chí sau:  Đơn nhiệm hay đa nhiệm  Có 1 hay nhiều Bộ xử lý  Các phiên bản  Giao diện của các HĐH (hình ảnh, …..)
  • 34. 4/6/2016 34 9. Ví dụ minh họa Minh họa qua môn Tin học Ví dụ 2: Sau khi dạy xong bài 12 “GiaoTiếp Với Hệ Điều Hành” Giáo viên sẽ đưa ra yêu cầu làm việc nhóm như sau: • Ưu, nhược của từng loại  Yêu cầu nộp hình ảnh và bài báo cáo bằng Word cho GV trước ngày học bài 13  Đến ngày học bài 13.Một số HĐH thông dụng, các nhóm sẽ lên trình bày cho cả lớp. • Đánh giá, chấm điểm:  Nhóm làm tốt nhất được 4đ, Nhóm thứ 2 được 3đ cộng vào điểm KT miệng  Đánh giá 50% là GV và 50% là các nhóm đánh giá cho nhau
  • 35. 4/6/2016 35 10. Tài liệu tham khảo  Phương pháp dạy và kỹ thuật dạy học tích cực : http://www.slideshare.net/100003687951442/mt-s-phng-php-v-k-thut-dy-hc- tch-cc  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “khăn trải bàn”: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1c_k%E1%BB%B9_thu%E1 %BA%ADt_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c%E1%BB% B1c/K%C4%A9_thu%E1%BA%ADt_%22Kh%C4%83n_tr%E1%BA%A3i_b% C3%A0n%22  Các kỹ thuật dạy học tích cực/Kỹ thuật “Các mảnh ghép”: http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%C3%A1c_k%E1%BB%B9_thu%E1 %BA%ADt_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c%E1%BB% B1c/K%C4%A9_thu%E1%BA%ADt_%22C%C3%A1c_m%E1%BA%A3nh_g h%C3%A9p%22
  • 36. 4/6/2016 36 MONG CÔ VÀ CÁC BẠN GÓP Ý CÙNG NHÓM 4