SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng
lòng đầy ưu tư, sầu não:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song.
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ
bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên “điệp điệp”, “song
song” ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của
Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức
gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan
xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào,
miên man miên man. Trên dòng sông gợi sóng “điệp điệp”,
nước “song song” ấy là một “con thuyền xuôi mái”, lững lờ
trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ
thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên nhiên, một dòng
“tràng giang” dài và rộng bao la không biết đến nhường nào.
Dòng sông thì bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn của con
người cũng đầy ăm ắp trong lòng
“Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
Thuyền và nước vốn đi liền nhau, thuyền trôi đi nhờ nước
xô, nước vỗ vào thuyền. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và
nước đang chia lìa, xa cách“thuyền về nước lại”, nghe sao
đầy xót xa. Chính lẽ vì thế mà gợi nên trong lòng người nỗi
“sầu trăm ngả”. Ta cảm tưởng rằng thuyền về, con nước lại
và một khoảng trống sẽ được mở ra, một khoảng trống về
một mối sầu lan toả, không chỉ được mở ra trên hai chiều
trái ngược nhau mà là mọi chiều trong không gian – “ sầu
trăm ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người
đọc cảm nhận mối sầu ấy không có chỗ tận cùng, và nỗi
buồn lại càng mênh mang hơn nữa.
Tâm hồn của chủ thể trữ tình được bộc lộ đầy đủ nhất qua
câu thơ đặc sắc: “Củi một càng khô lạc mấy dòng”. Huy Cận
đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữ chọn
lọc, thể hiện nổi cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la. “Một”
gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, “cành khô” gợi sự khô héo, cạn kiệt
nhựa sống, “lạc” mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh
trên “mấy dòng” nước thiên nhiên rộng lớn mênh mông.
Cành củi khô đó trôi dạc đi nơi nào, hình ảnh giản dị, không
tô vẽ mà sao đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy
trống vắng, đơn côi. Để từ đó, con người dường như đang
lạc lối, bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con
sông lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của nỗi
buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của
một kiếp ngườởtớc dòng đời vô định.
Nét đẹp cổ điển “tả cảnh ngụ tình” thật khéo léo, tài hoa của
tác giả, đã gợi mở về một nỗi buồn, u sầu như con sóng sẽ
còn vỗ mãi ở các khổ thơ còn lại để người đọc có thể cảm
thông, thấu hiểu về một nét tâm trạng thường gặp ở các nhà
thơ mới. Nhưng bên cạnh đó ta cũng nhìn ra một vẻ đẹp
hiện đại rất thi vị của khổ thơ. Đó là ở cách nói “Củi một
cành khô” thật đặc biệt, không chỉ thâu tóm cảm xúc của
toàn khổ, mà còn hé mở tâm trạng của nhân vật trữ tình, một
nỗi niềm đơn côi, lạc lõng.
Chính cảm hứng về vụ trụ bao la lớn rộng đã góp phần làm nên vẻ
đẹp thơ Huy Cận, ngay từ thuở nhà thơ mới viết tập đầu tay – “
Lửathiêng”. Và khi tìm hiểu một trong những bài tiêu biểu nhất của
tập thơ, người ta chắc phải nói đến
“Tràng giang”.
Trên ý nghĩa, “Tràng giang” là một con sông dài, nhưng Huy Cận
lại muốn cảm nhận đó là một dòng
sông rộng. Và như thế rõ ràng có lý, có căn cứ bởi cảm giác về
dòng sông nếu không được làm nên bởi ấn
tượng của thanh âm, bởi cả hai chữ của tựa đề -“tràng” và “giang”
đều được cấu tạo bởi một nguyên âm
rộng nhất trong các nguyên âm.
Bên ấn tượng về chiều rộng được nói đến ở tựa đề bài thơ thì ấn
tượng ấy còn có ở cả câu đề từ :
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài.
Chiều cao của bức tranh là khoảng cách giữa trời rộng với sông
dài, làm nên đầy đủ, trọn vẹn ba chiều
của không gian. Điều ấy rất sớm giới thiệu với người đọc về Huy
Cận, một nhà thơ của cảm hứng không
gian. Và trong không gian mênh mang ấy, nhà thơ đã thả vào một
nỗi buồn nhớ nhẹ nhàng, man mác mà
chúng ta có thể thấy được qua những từ “nhớ” và “bâng khuâng”
mà nhà thơ đặt ngay ở đầu câu.
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Bài thơ mở đầu bằng một hình ảnh rất thích hợp với thi đề –
“sóng”. Sóng trên dải “tràng giang “ của Huy
Cận không phải là sóng xô, sóng vỗ hay “ sóng vọt đến lưng trời ”
như trong thơ Đỗ Phủ mà chỉ là “sóng
gợn”. Một chuyển động nhẹ nhàng để gợi ra hình ảnh của một
dòng tràng giang tĩnh lặng. Nhà thơ tìm ra
cái tĩnh trong cái tưởng như rất động, thể hiện một hồn thơ hay
thiên về cái tĩnh. Con sóng gợn trong con
mắt đầy xúc động của thi nhân dường như cứ lan toả đến vô cùng.
Vì vậy, ngay từ câu thơ đầu tiên, nhà
thơ đã chứng tỏ mình đi theo một phong cách thơ khác nhiều lắm
so với phong cách thơ cổ điển, đó là sự
xuất hiện chữ “buồn” ngay ở đầu bài – “buồn điệp điệp”. Nỗi buồn
mang hình ảnh của sóng gợn, mượn
hình ảnh của sóng để hiện ra trước con người. Như thế, “Tràng
giang” rất sớm trở thành một dòng sông
tâm trạng, vừa là hình ảnh của ngoại giới, lại vừa là hình ảnh của
tâm giới.
Trên bức tranh sông nước ấy đã hiện lên hình ảnh một con thuyền,
một con thuyền không chèo “xuôi
mái”- hình ảnh tĩnh trên một dòng sông tĩnh. Mái chèo buông xuôi
dọc bên thân thuyền, để lại hai vệt
nước mà nhà thơ gọi là “song song”. Hai chữ này đã hoà ứng với
hai chữ “điệp điệp” ở cuối câu thứ nhất
như để gợi thêm ra cảm giác về một nỗi buồn vô tận. Bức tranh
thiên nhiên mở ra theo cả hai chiều, “điệp
điệp” gợi ra không gian theo chiều rộng, còn “song song” lại làm
nên cảm giác về chiều dài.
Nhưng đến câu thơ thứ ba:
Thuyền về nước lại sầu trăm ngả
thì hình ảnh nước và thuyền quay trở lại, nhưng không phải thuyền
trôi trên dòng nước mà là “thuyền về,
nước lại”. Mỗi sự vật đi kèm với một động từ, tạo nên cảm giác về
sự chuyển động trái chiều. Ta cảm
tưởng rằng thuyền về, con nước lại và một khoảng trống sẽ được
mở ra, một khoảng trống về một mối sầu
lan toả, không chỉ được mở ra trên hai chiều trái ngược nhau mà là
mọi chiều trong không gian – “ sầu
trăm ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người đọc
cảm nhận mối sầu ấy không có chỗ tận
cùng, và nỗi buồn lại càng mênh mang hơn nữa.
Tuy nhiên, không có câu thơ nào trong khổ này lại khiến Huy Cận
phải trăn trở nhiều hơn, tâm đắc nhiều
hơn là câu thơ thứ tư:
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
 Điều rất lạ là câu thơ tâm huyết này của Huy Cận lại bắt đầu
bằng một chữ tưởng như không hàm chứa
một lượng thơ ca nào, chữ “củi”. Chữ ấy lại được nhà thơ nhấn
mạnh qua một phép đảo từ “ củi một cành
khô ”. Nhưng phải là chữ “củi” và phải là phép đảo từ thì nhà thơ
mới có thể nói ra tận cùng một quan
niệm, một triết lý nhân sinh. Chữ ấy hay không chỉ vì nó đem lại
cho thơ cái chất mà Xuân Diệu gọi là
“hiện thực sống sít”, làm nên một trong những phong cách thơ
mới. Hình ảnh “củi” không chỉ nói về một
thanh gỗ đã chết mà còn thực sự toát lên vẻ tầm thường. Nhưng đó
lại là hình ảnh khó có gì thích hợp hơn
để nhà thơ biểu hiện cảm quan của mình về sự nhỏ nhoi, vô nghĩa,
đơn côi của sự sống một kiếp người
trước vũ trụ, thiên nhiên vô tận. Ý nghĩa ấy dường như thấm vào
trong từng chữ một của dòng thơ. Chữ
“một” gợi lên số ít, chữ “cành” làm nên cảm giác nhỏ bé. Và như
thế, con người dường như đang lạc lối,
bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con sông lớn ở trong
hiện thực, cũng là trước con sông của
nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của một
kiếp người, khác hoàn toàn với nỗi buồn
của Xuân Diệu trong “Đây mùa thu tới “
niệm, một triết lý nhân sinh. Chữ ấy hay không chỉ vì nó đem lại
cho thơ cái chất mà Xuân Diệu gọi là
“hiện thực sống sít”, làm nên một trong những phong cách thơ
mới. Hình ảnh “củi” không chỉ nói về một
thanh gỗ đã chết mà còn thực sự toát lên vẻ tầm thường. Nhưng đó
lại là hình ảnh khó có gì thích hợp hơn
để nhà thơ biểu hiện cảm quan của mình về sự nhỏ nhoi, vô nghĩa,
đơn côi của sự sống một kiếp người
trước vũ trụ, thiên nhiên vô tận. Ý nghĩa ấy dường như thấm vào
trong từng chữ một của dòng thơ. Chữ
“một” gợi lên số ít, chữ “cành” làm nên cảm giác nhỏ bé. Và như
thế, con người dường như đang lạc lối,
bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con sông lớn ở trong
hiện thực, cũng là trước con sông của
nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của một
kiếp người, khác hoàn toàn với nỗi buồn
của Xuân Diệu trong “Đây mùa thu tới “

More Related Content

What's hot

Sang thu
Sang thuSang thu
Sang thutttran
 
Nguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện KiềuNguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện KiềuChuot con Con
 
Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Cherry Bui
 
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanLầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanvinhbinh2010
 
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01Hồng Nguyễn
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynhQuan Thang
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênnataliej4
 
Khvc tap luc a văn xuôi
Khvc tap luc a văn xuôiKhvc tap luc a văn xuôi
Khvc tap luc a văn xuôiDam Nguyen
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănNhật Linh
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van05003674694
 
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệm
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệmKhvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệm
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệmDam Nguyen
 
Bàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNBàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNVo Hieu Nghia
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảoSơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảoKelsi Luist
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)nataliej4
 

What's hot (20)

Sang thu
Sang thuSang thu
Sang thu
 
Nguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện KiềuNguyễn Du - Truyện Kiều
Nguyễn Du - Truyện Kiều
 
Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)
 
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonbanLầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
Lầu Hạc Vàng (Hoàng Hạc Lâu) ledonban
 
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01
Dethituyensinhvao10 nguvan-hanoi-06-07-140622004542-phpapp01
 
Khuê oán
Khuê oánKhuê oán
Khuê oán
 
Tràng giang
Tràng giangTràng giang
Tràng giang
 
Song xuan quynh
Song  xuan quynhSong  xuan quynh
Song xuan quynh
 
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liênNghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
Nghiên cứu về tác giả, tác phẩm bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên
 
Song
SongSong
Song
 
Khvc tap luc a văn xuôi
Khvc tap luc a văn xuôiKhvc tap luc a văn xuôi
Khvc tap luc a văn xuôi
 
Trích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHNTrích dẫn 3 bài hành VHN
Trích dẫn 3 bài hành VHN
 
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.comđề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
đề Cương ôn tập môn ngữ văn 11truonghocso.com
 
Bài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn vănBài thuyết trình môn văn
Bài thuyết trình môn văn
 
De thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon vanDe thi thu thpt quoc gia mon van
De thi thu thpt quoc gia mon van
 
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệm
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệmKhvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệm
Khvc tap luc iv mấy vần thơ lưu niệm
 
Bàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHNBàn về 3 bài hành VHN
Bàn về 3 bài hành VHN
 
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.comý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
ý Nghĩa nhan đề các bài văn thơ trong lớp 9truonghocso.com
 
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảoSơn nam dề lục bình nam bộ   trần mạnh hảo
Sơn nam dề lục bình nam bộ trần mạnh hảo
 
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
Tuyển tập các đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 (kèm đáp án chi tiết)
 

Similar to Ngay từ khổ thơ đầu

Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxssuserf4b9ff
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx16LChungKin
 
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...nhongyen991
 
Vantieuhoc.com van 9 - sang thu - huu thinh
Vantieuhoc.com   van  9 - sang thu - huu thinhVantieuhoc.com   van  9 - sang thu - huu thinh
Vantieuhoc.com van 9 - sang thu - huu thinhDân Phạm Việt
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxKhnhKhnh63
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...tieuhocvn .info
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptthao299200
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệuhongchau206306
 
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfThoNguyn154572
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfngTrang74
 
Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Cherry Bui
 
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.com
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.comCác bài văn 12 chọn lọctruonghocso.com
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"ViNguyn655218
 

Similar to Ngay từ khổ thơ đầu (20)

Tuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptxTuan 22 Trang giang.pptx
Tuan 22 Trang giang.pptx
 
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docxCẢNH-NGÀY-HÈ.docx
CẢNH-NGÀY-HÈ.docx
 
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
jdfhwehfhdjkscnfjehrfuehru4hruhfhrfndhfhhfhhhfhejehhhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfhfh...
 
Vantieuhoc.com van 9 - sang thu - huu thinh
Vantieuhoc.com   van  9 - sang thu - huu thinhVantieuhoc.com   van  9 - sang thu - huu thinh
Vantieuhoc.com van 9 - sang thu - huu thinh
 
Ánh trăng
Ánh trăngÁnh trăng
Ánh trăng
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptx
 
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...Vantieuhoc.com   van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien  -...
Vantieuhoc.com van lop 12 - buc tranh thien nhien trong bai tho tay tien -...
 
Tuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.pptTuan 21 Voi vang.ppt
Tuan 21 Voi vang.ppt
 
Sóng.pdf
Sóng.pdfSóng.pdf
Sóng.pdf
 
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân DiệuBài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
Bài giảng Ngữ văn 7 "Vội Vàng" - Xuân Diệu
 
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdfve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
ve-dep-thien-nhien-trong-bai-tho-voi-vang.pdf
 
Việt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdfViệt Bắc.pdf
Việt Bắc.pdf
 
Bang
BangBang
Bang
 
Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)Phút giây và mãi mãi (2)
Phút giây và mãi mãi (2)
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam, HAY, 9 ĐIỂM
 
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.com
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.comCác bài văn 12 chọn lọctruonghocso.com
Các bài văn 12 chọn lọctruonghocso.com
 
Thu cam 1
Thu cam 1Thu cam 1
Thu cam 1
 
Thu cam
Thu camThu cam
Thu cam
 
Chân dung nph.docyyy
Chân dung nph.docyyyChân dung nph.docyyy
Chân dung nph.docyyy
 
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"
văn 12 "Ai đã đặt tên cho dòng sông"
 

Ngay từ khổ thơ đầu

  • 1. Ngay từ khổ thơ đầu, người đọc đã bắt gặp những con sóng lòng đầy ưu tư, sầu não: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song. Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Vẻ đẹp cổ điển của bài thơ được thể hiện khá rõ ngay từ bốn câu đầu tiên này. Hai từ láy nguyên “điệp điệp”, “song song” ở cuối hai câu thơ mang đậm sắc thái cổ kính của Đường thi. Và không chỉ mang nét đẹp ấy, nó còn đầy sức gợi hình, gợi liên tưởng về những con sóng cứ loang ra, lan xa, gối lên nhau, dòng nước thì cứ cuốn đi xa tận nơi nào, miên man miên man. Trên dòng sông gợi sóng “điệp điệp”, nước “song song” ấy là một “con thuyền xuôi mái”, lững lờ trôi đi. Trong cảnh có sự chuyển động là thế, nhưng sao chỉ thấy vẻ lặng tờ, mênh mông của thiên nhiên, một dòng “tràng giang” dài và rộng bao la không biết đến nhường nào. Dòng sông thì bát ngát vô cùng, vô tận, nỗi buồn của con người cũng đầy ăm ắp trong lòng “Thuyền về nước lại sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng”. Thuyền và nước vốn đi liền nhau, thuyền trôi đi nhờ nước xô, nước vỗ vào thuyền. Thế mà Huy Cận lại thấy thuyền và nước đang chia lìa, xa cách“thuyền về nước lại”, nghe sao đầy xót xa. Chính lẽ vì thế mà gợi nên trong lòng người nỗi “sầu trăm ngả”. Ta cảm tưởng rằng thuyền về, con nước lại và một khoảng trống sẽ được mở ra, một khoảng trống về
  • 2. một mối sầu lan toả, không chỉ được mở ra trên hai chiều trái ngược nhau mà là mọi chiều trong không gian – “ sầu trăm ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người đọc cảm nhận mối sầu ấy không có chỗ tận cùng, và nỗi buồn lại càng mênh mang hơn nữa. Tâm hồn của chủ thể trữ tình được bộc lộ đầy đủ nhất qua câu thơ đặc sắc: “Củi một càng khô lạc mấy dòng”. Huy Cận đã khéo dùng phép đảo ngữ kết hợp với các từ ngữ chọn lọc, thể hiện nổi cô đơn, lạc lõng trước vũ trụ bao la. “Một” gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, “cành khô” gợi sự khô héo, cạn kiệt nhựa sống, “lạc” mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh trên “mấy dòng” nước thiên nhiên rộng lớn mênh mông. Cành củi khô đó trôi dạc đi nơi nào, hình ảnh giản dị, không tô vẽ mà sao đầy rợn ngợp, khiến lòng người đọc cảm thấy trống vắng, đơn côi. Để từ đó, con người dường như đang lạc lối, bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con sông lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của một kiếp ngườởtớc dòng đời vô định. Nét đẹp cổ điển “tả cảnh ngụ tình” thật khéo léo, tài hoa của tác giả, đã gợi mở về một nỗi buồn, u sầu như con sóng sẽ còn vỗ mãi ở các khổ thơ còn lại để người đọc có thể cảm thông, thấu hiểu về một nét tâm trạng thường gặp ở các nhà thơ mới. Nhưng bên cạnh đó ta cũng nhìn ra một vẻ đẹp hiện đại rất thi vị của khổ thơ. Đó là ở cách nói “Củi một cành khô” thật đặc biệt, không chỉ thâu tóm cảm xúc của
  • 3. toàn khổ, mà còn hé mở tâm trạng của nhân vật trữ tình, một nỗi niềm đơn côi, lạc lõng. Chính cảm hứng về vụ trụ bao la lớn rộng đã góp phần làm nên vẻ đẹp thơ Huy Cận, ngay từ thuở nhà thơ mới viết tập đầu tay – “ Lửathiêng”. Và khi tìm hiểu một trong những bài tiêu biểu nhất của tập thơ, người ta chắc phải nói đến “Tràng giang”. Trên ý nghĩa, “Tràng giang” là một con sông dài, nhưng Huy Cận lại muốn cảm nhận đó là một dòng sông rộng. Và như thế rõ ràng có lý, có căn cứ bởi cảm giác về dòng sông nếu không được làm nên bởi ấn tượng của thanh âm, bởi cả hai chữ của tựa đề -“tràng” và “giang” đều được cấu tạo bởi một nguyên âm rộng nhất trong các nguyên âm. Bên ấn tượng về chiều rộng được nói đến ở tựa đề bài thơ thì ấn tượng ấy còn có ở cả câu đề từ : Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài. Chiều cao của bức tranh là khoảng cách giữa trời rộng với sông dài, làm nên đầy đủ, trọn vẹn ba chiều của không gian. Điều ấy rất sớm giới thiệu với người đọc về Huy Cận, một nhà thơ của cảm hứng không gian. Và trong không gian mênh mang ấy, nhà thơ đã thả vào một nỗi buồn nhớ nhẹ nhàng, man mác mà chúng ta có thể thấy được qua những từ “nhớ” và “bâng khuâng” mà nhà thơ đặt ngay ở đầu câu. Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song,
  • 4. Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả Củi một cành khô lạc mấy dòng. Bài thơ mở đầu bằng một hình ảnh rất thích hợp với thi đề – “sóng”. Sóng trên dải “tràng giang “ của Huy Cận không phải là sóng xô, sóng vỗ hay “ sóng vọt đến lưng trời ” như trong thơ Đỗ Phủ mà chỉ là “sóng gợn”. Một chuyển động nhẹ nhàng để gợi ra hình ảnh của một dòng tràng giang tĩnh lặng. Nhà thơ tìm ra cái tĩnh trong cái tưởng như rất động, thể hiện một hồn thơ hay thiên về cái tĩnh. Con sóng gợn trong con mắt đầy xúc động của thi nhân dường như cứ lan toả đến vô cùng. Vì vậy, ngay từ câu thơ đầu tiên, nhà thơ đã chứng tỏ mình đi theo một phong cách thơ khác nhiều lắm so với phong cách thơ cổ điển, đó là sự xuất hiện chữ “buồn” ngay ở đầu bài – “buồn điệp điệp”. Nỗi buồn mang hình ảnh của sóng gợn, mượn hình ảnh của sóng để hiện ra trước con người. Như thế, “Tràng giang” rất sớm trở thành một dòng sông tâm trạng, vừa là hình ảnh của ngoại giới, lại vừa là hình ảnh của tâm giới. Trên bức tranh sông nước ấy đã hiện lên hình ảnh một con thuyền, một con thuyền không chèo “xuôi mái”- hình ảnh tĩnh trên một dòng sông tĩnh. Mái chèo buông xuôi dọc bên thân thuyền, để lại hai vệt nước mà nhà thơ gọi là “song song”. Hai chữ này đã hoà ứng với hai chữ “điệp điệp” ở cuối câu thứ nhất
  • 5. như để gợi thêm ra cảm giác về một nỗi buồn vô tận. Bức tranh thiên nhiên mở ra theo cả hai chiều, “điệp điệp” gợi ra không gian theo chiều rộng, còn “song song” lại làm nên cảm giác về chiều dài. Nhưng đến câu thơ thứ ba: Thuyền về nước lại sầu trăm ngả thì hình ảnh nước và thuyền quay trở lại, nhưng không phải thuyền trôi trên dòng nước mà là “thuyền về, nước lại”. Mỗi sự vật đi kèm với một động từ, tạo nên cảm giác về sự chuyển động trái chiều. Ta cảm tưởng rằng thuyền về, con nước lại và một khoảng trống sẽ được mở ra, một khoảng trống về một mối sầu lan toả, không chỉ được mở ra trên hai chiều trái ngược nhau mà là mọi chiều trong không gian – “ sầu trăm ngả”. Nhà thơ viết “trăm ngả” dường như khiến người đọc cảm nhận mối sầu ấy không có chỗ tận cùng, và nỗi buồn lại càng mênh mang hơn nữa. Tuy nhiên, không có câu thơ nào trong khổ này lại khiến Huy Cận phải trăn trở nhiều hơn, tâm đắc nhiều hơn là câu thơ thứ tư: Củi một cành khô lạc mấy dòng.  Điều rất lạ là câu thơ tâm huyết này của Huy Cận lại bắt đầu bằng một chữ tưởng như không hàm chứa một lượng thơ ca nào, chữ “củi”. Chữ ấy lại được nhà thơ nhấn mạnh qua một phép đảo từ “ củi một cành khô ”. Nhưng phải là chữ “củi” và phải là phép đảo từ thì nhà thơ mới có thể nói ra tận cùng một quan
  • 6. niệm, một triết lý nhân sinh. Chữ ấy hay không chỉ vì nó đem lại cho thơ cái chất mà Xuân Diệu gọi là “hiện thực sống sít”, làm nên một trong những phong cách thơ mới. Hình ảnh “củi” không chỉ nói về một thanh gỗ đã chết mà còn thực sự toát lên vẻ tầm thường. Nhưng đó lại là hình ảnh khó có gì thích hợp hơn để nhà thơ biểu hiện cảm quan của mình về sự nhỏ nhoi, vô nghĩa, đơn côi của sự sống một kiếp người trước vũ trụ, thiên nhiên vô tận. Ý nghĩa ấy dường như thấm vào trong từng chữ một của dòng thơ. Chữ “một” gợi lên số ít, chữ “cành” làm nên cảm giác nhỏ bé. Và như thế, con người dường như đang lạc lối, bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con sông lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của một kiếp người, khác hoàn toàn với nỗi buồn của Xuân Diệu trong “Đây mùa thu tới “
  • 7. niệm, một triết lý nhân sinh. Chữ ấy hay không chỉ vì nó đem lại cho thơ cái chất mà Xuân Diệu gọi là “hiện thực sống sít”, làm nên một trong những phong cách thơ mới. Hình ảnh “củi” không chỉ nói về một thanh gỗ đã chết mà còn thực sự toát lên vẻ tầm thường. Nhưng đó lại là hình ảnh khó có gì thích hợp hơn để nhà thơ biểu hiện cảm quan của mình về sự nhỏ nhoi, vô nghĩa, đơn côi của sự sống một kiếp người trước vũ trụ, thiên nhiên vô tận. Ý nghĩa ấy dường như thấm vào trong từng chữ một của dòng thơ. Chữ “một” gợi lên số ít, chữ “cành” làm nên cảm giác nhỏ bé. Và như thế, con người dường như đang lạc lối, bơ vơ , ngơ ngác trước những dòng nước của con sông lớn ở trong hiện thực, cũng là trước con sông của nỗi buồn ở lòng người. Nỗi buồn về sự nhỏ nhoi, cô đơn của một kiếp người, khác hoàn toàn với nỗi buồn của Xuân Diệu trong “Đây mùa thu tới “