SlideShare a Scribd company logo
Semi – Superviesd learning
Semi – supervised learning
Information
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC ( Machine learning )
I GIỚI THIỆU:
1.1 Định nghĩa ‘học’
1.2. Khái niệm về học máy
1.3 Các tiếp cận học
1.4 Tương tác với con người
II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY
2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu
2.2 Phân loại học
2.3 Dữ liệu
2.4 Giao thức
2.5 Tiêu chuẩn thành công
2.6 Không gian biểu diễn
2.7 Bản chất của các thuộc tính
2.8 Tiền xử lý dữ liệu
2.10 Tập mẫu
2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết
III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY
3.1 Các loại giải thuật.
3.2 Các chủ đề về học máy
Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT(Semi-supervised learning )
I. TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám sát
(unsupervised learning)
a. Học có giám sát:
b. Học không có giám sát:
1.2 Khái niệm về học nửa giám sát
II. MỘT SỐ GIẢI THUẬT TRONG HỌC NỬA GIẤM SÁT
2.1 Generative Models
2.1.1 Giới thiệu về “Generative Models”
2.1. Generative Models trong Semi - supervised learning
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của giải thuật
2.1.5 Ứng dụng của mô hình
2.2 Semi – superviesd Suport vector machines
2.2.1 Giới thiệu về S3VM
2.2.2 Giải thuật S3MV
2.2.3 Kết luận về S3VM
2.3 Self-training
CHƯƠNG III. SELF – TRAINING VÀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỤ TRÊN
1
Semi – Superviesd learning
ẢNH
I. GIẢI THUẬT SELF – TRAINING
1.1 Giới thiệu về Self – training
1.2 Giải thuật
1.3 Đánh giá giải thuật
II. BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỰ TRÊN ẢNH
2.1 Phân tích bài toán
2.2 Hướng giải quyết bài toán.
I. KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC
II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
SEMI – SUPERVISED LEARNING
MỤC LỤC
Semi – supervised learning.............................................................................................1
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC............................................................................4
( Machine learning ).............................................................................................................4
I GIỚI THIỆU: ....................................................................................................................5
1.1Định nghĩa ‘học’ ............................................................................................................5
1.2. Khái niệm về học máy..................................................................................................7
1.3 Các tiếp cận học.............................................................................................................7
1.4 Tương tác với con người................................................................................................8
II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY...............................................................................................8
2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu...................................................................................8
2.2 Phân loại học..................................................................................................................9
2.3 Dữ liệu...........................................................................................................................9
2.4 Giao thức........................................................................................................................9
2.5 Tiêu chuẩn thành công...................................................................................................9
2.6 Không gian biểu diễn...................................................................................................10
2.7 Bản chất của các thuộc tính.........................................................................................10
2
Semi – Superviesd learning
2.8 Tiền xử lý dữ liệu.........................................................................................................11
2.10 Tập mẫu....................................................................................................................11
2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết......................................................................12
III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY..................................................................12
3.1 Các loại giải thuật........................................................................................................12
3.2 Các chủ đề về học máy................................................................................................13
Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT................................................................................15
(Semi-supervised learning )...............................................................................................15
I. TỔNG QUAN.................................................................................................................15
1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám sát
(unsupervised learning)......................................................................................................15
a. Học có giám sát: ............................................................................................................15
b. Học không có giám sát:..................................................................................................18
1.2 Khái niệm về học nửa giám sát....................................................................................19
II. MỘT SỐ GIẢI THUẬT TRONG HỌC NỬA GIẤM SÁT..........................................20
2.1 Generative Models.......................................................................................................20
2.1.1 Giới thiệu về “Generative Models”..........................................................................20
2.1. Generative Models trong Semi - supervised learning.................................................20
2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của giải thuật ....................................................................23
2.1.5 Ứng dụng của mô hình..............................................................................................23
2.2 Semi – superviesd Suport vector machines.................................................................24
2.2.1 Giới thiệu về S3VM..................................................................................................24
2.2.2 Giải thuật S3MV.......................................................................................................25
2.2.3 Kết luận về S3VM....................................................................................................26
2.3 Self-training.................................................................................................................27
CHƯƠNG III. SELF – TRAINING VÀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỤ TRÊN
ẢNH...................................................................................................................................28
I. GIẢI THUẬT SELF – TRAINING ...............................................................................28
1.1 Giới thiệu về Self – training.........................................................................................28
1.2 Giải thuật......................................................................................................................28
1.3 Đánh giá giải thuật.......................................................................................................29
II. BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỰ TRÊN ẢNH........................................................29
2.1 Phân tích bài toán.........................................................................................................29
2.2 Hướng giải quyết bài toán............................................................................................29
I. KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC.......................................................................31
II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................................................................................31
3
Semi – Superviesd learning
NHẬN XÉT CỦA HỘI
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC
( Machine learning )
4
Semi – Superviesd learning
I GIỚI THIỆU:
Khi được hỏi về những kỹ năng thông minh nào là cơ bản nhất đồng thời
khó tự động hóa nhất của con người ngoài các hoạt động sáng tạo nghệ
thuật, hành động ra quyết định mang Trãi qua nhiều năm, hai lĩnh vực này
vẫn là mục tiêu, thách thức của khoa học TTNT.
Tầm quan trọng của việc học thì không cần phải tranh cãi, vì khả năng học
chính là một trong những thành tố quan trọng của hành vi thông minh. Mặc
dù tiếp cận hệ chuyên gia đã phát triển được nhiều năm, song số lượng các
hệ chuyên vẫn còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do quá
trình tích lũy tri thức phức tạp, chi phí phát triển các hệ chuyên gia rất cao,
nhưng chúng không có khả năng học, khả năng tự thích nghi khi môi trường
thay đổi. Các chiến lược giải quyết vấn đề của chúng cứng nhắc và khi có
nhu cầu thay đổi, thì việc sửa đổi một lượng lớn mã chương trình là rất khó
khăn. Một giải pháp hiển nhiên là các chương trình tự học lấy cách giải
quyết vấn đề từ kinh nghiệm, từ sự giống nhau, từ các ví dụ hay từ những
‘chỉ dẫn’, ‘lời khuyên’,...
Mặc dù học vẫn còn là một vấn đề khó, nhưng sự thành công của một số
chương trình học máy thuyết phục rằng có thể tồn tại một tập hợp các
nguyên tắc học tổng quát cho phép xây dựng nên các chương trình có khả
năng học trong nhiều lĩnh vực thực tế.
1.1 Định nghĩa ‘học’
Theo Herbert Simon: ‘Học được định nghĩa như là bất cứ sự thay đổi nào
trong một hệ thống cho phép nó tiến hành tốt hơn trong lần thứ hai khi lặp
5
Semi – Superviesd learning
lại cùng một nhiệm vụ hoặc với một nhiệm vụ khác rút ra từ cùng một quần
thể các nhiệm vụ đó’
Định nghĩa này mặc dù ngắn nhưng đưa ra nhiều vấn đề liên quan đến việc
phát triển một chương trình có khả năng học. Học liên quan đến việc khái
quát hóa từ kinh nghiệm: hiệu quả thực hiện của chương trình không chỉ cải
thiện với ‘việc lặp lại cùng một nhiệm vụ’ mà còn với các nhiệm vụ tương
tự. Vì những lĩnh vực đáng chú ý thường có khuynh hướng là to lớn, nên các
chương trình học – (learner) chỉ có thể khảo sát một phần nhỏ trong toàn bộ
các ví dụ có thể; từ kinh nghiệm hạn chế này, chương trình học vẫn phải
khái quát hóa được một cách đúng đắn những ví dụ chưa từng gặp trong lĩnh
vực đó. Đây chính là bài toán quy nạp (induction), và nó chính là trung tâm
của việc học. Trong hầu hết các bài toán học, dữ liệu luyện tập sẵn có
thường không đủ để đảm bảo đưa ra được một khái quát hóa tối ưu, cho dù
chương trình học sử dụng giải thuật nào. Vì vậy, các giải thuật học phải khái
quát hóa theo phương pháp heuristic, nghĩa là chúng sẽ chọn một số khía
cạnh nào đó mà theo kinh nghiệm là cho hiệu quả trong tương lai để khái
quát. Các tiêu chuẩn lựa chọn này gọi là thiên lệch quy nạp (inductive bias).
Có nhiều nhiệm vụ học (learning task) khác nhau. Nhiệm vụ của chương
trình học là học một khái quát (generalization) từ một tập hợp các ví dụ.
Học khái niệm (concept learning) là một bài toán học quy nạp tiêu biểu: cho
trước một số ví dụ của khái niệm, chúng ta phải suy ra một định nghĩa cho
phép người dùng nhận biết một cách đúng đắn những thể hiện của khái niệm
đó trong tương lai.
Một số khái niệm:
 Học thuộc lòng
 Học tăng cường
6
Semi – Superviesd learning
 Học khái niệm
 Giải quyết vấn đề
 Khái quát hoávà đặc biệt hoá
 Bias:
 Cố định một họ khái niệm
 Tìm kiếm trong họkhái niệm giải thích tốt nhất dữliệu
 Lựa chọn BIAS là một sự thoả hiệp
1.2. Khái niệm về học máy
Học máy (còn gọi là Máy học) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan
đến việc phát triển các kĩ thuật cho phép các máy tính có thể "học". Cụ thể
hơn, học máy là một phương pháp để tạo ra các chương trình máy tính bằng
việc phân tích các tập dữ liệu. Học máy có liên quan lớn đến thống kê, vì cả
hai lĩnh vực đều nghiên cứu việc phân tích dữ liệu, nhưng khác với thống kê,
học máy tập trung vào sự phức tạp của các giải thuật trong việc thực thi tính
toán. Nhiều bài toán suy luận được xếp vào loại bài toán NP-khó, vì thế một
phần của học máy là nghiên cứu sự phát triển các giải thuật suy luận xấp xỉ
mà có thể xử lí được.
Học máy có tính ứng dụng rất cao bao gồm máy truy tìm dữ liệu, chẩn đoán
y khoa, phát hiện thẻ tín dụng giả, phân tích thị trường chứng khoán, phân
loại các chuỗi DNA, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, chơi trò chơi và cử
động rô-bốt (robot locomotion).
1.3 Các tiếp cận học
Có ba tiếp cận học: tiếp cận ký hiệu (symbol-based learning), tiếp cận mạng
neuron hay kết nối (neural or connectionist networks) và tiếp cận nổi trội
(emergent) hay di truyền và tiến hóa (genetic and evolutionary learning).
7
Semi – Superviesd learning
Các chương trình học thuộc tiếp cận dựa trên ký hiệu biểu diễn vấn đề dưới
dạng các ký hiệu (symbol), các giải thuật học sẽ tìm cách suy ra các khái
quát mới, hợp lệ, hữu dụng và được biểu diễn bằng các ký hiệu này.
Ngược lại với tiếp cận ký hiệu, tiếp cận kết nối không học bằng cách tích lũy
các câu trong một ngôn ngữ ký hiệu. Giống như bộ não động vật chứa một
số lượng lớn các tế bào thần kinh liên hệ với nhau, mạng neuron là những hệ
thống gồm các neuron nhân tạo liên hệ với nhau. Tri thức của chương trình
là ngầm định trong tổ chức và tương tác của các neuron này.
Tiếp cận thứ ba là tiếp cận nổi trội mô phỏng cách thức các hệ sinh học tiến
hóa trong tự nhiên, nên còn được gọi là tiếp cận di truyền và tiến hóa.
1.4 Tương tác với con người
Một số hệ thống học máy nỗ lực loại bỏ nhu cầu trực giác của con người
trong việc phân tích dữ liệu, trong khi các hệ thống khác hướng đến việc
tăng sự cộng tác giữa người và máy. Không thể loại bỏ hoàn toàn tác động
của con người vì các nhà thiết kế hệ thống phải chỉ định cách biểu diễn của
dữ liệu và những cơ chế nào sẽ được dùng để tìm kiếm các đặc tính của dữ
liệu. Học máy có thể được xem là một nỗ lực để tự động hóa một số phần
của phương pháp khoa học. Một số nhà nghiên cứu học máy tạo ra các
phương pháp bên trong các framework của thống kê Bayes (Bayesian
statistics).
II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY
2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu
 Làm sạch dữ liệu
 Sử dụng một phương pháp học để đề nghị mô hình
 Hợp thức hoá mô hình được đề nghị
8
Semi – Superviesd learning
2.2 Phân loại học
 Cơ chế cơ sở: Quy nạp = phương pháp cho phép rút ra các kết luận từ
một dãy các sự kiện.
 Học giám sát classification, regression, logistic regression …Dãy "sự
kiện" được "gán nhãn"
 Học không giám sát ( không thầy) : clustering. Dãy sự kiện không
được "gán nhãn".
2.3 Dữ liệu
 Bản chất: số, ký hiệu, pha trộn
 Chất lượng: nhiễu, gốc…
2.4 Giao thức
 Giám sát / không giám sát
 Giới thiệu các ví dụ cho học:
 Từng vi dụ một ( theo một cách rút) - incremental
 Tất cả các ví dụ đồng thời
2.5 Tiêu chuẩn thành công
 Cách ứng xử:
 Đo lường tỷ suất lỗi của sự phân lớp
 Sự hội tụ
 Sự diễn giải:
 Giải thích
 Tính dễ hiểu
9
Semi – Superviesd learning
2.6 Không gian biểu diễn
 Không gian biểu diễn, ký hiệu X, các phần tử của nó được gọi là các
dữ liệu / các thể hiện / cácđối tượng / các ví dụ.
 Mỗi phần tử x thuoc X được biểu diễn bởi một tập k thuộc tính ( bộ
mô tả / biến )
x = ( x1, x2, …,xk)
 Một đối tượng x cũng có thể được kết hợp với lớp liên thuộc của nó
(nhãn) : z = ( x, c )
2.7 Bản chất của các thuộc tính
 Số ( giá trị trong R )
 Rời rạc / chất / tên / tử số ( giá trị trong N )
 Nhị phận ( giá trị trong { 0, 1 } )
10
Semi – Superviesd learning
 Dãy các phần tử trong một alphabet Σ
 Không gian biểu diễn:
 Thuần nhất ( thuộc tính cùng kiểu)
 Trộn ( mixte)
2.8 Tiền xử lý dữ liệu
 Chọn thuộc tính mô tả dữ liệu
 Chọnthuộctính( feature selection ): Loại bỏ các thuộc tính ít
phù hợp đối với việc học. Đích là làm giảm số chiều.
 Trích / xây dựng thuộc tính ( feature construction ): giảm số
chiều không gian đầu vào bằng các phép biến đổi ( tuyến tính
hoặc không) các thuộc tính khởi đầu. Đích là giảm số chiều của
vấn đề và xây dựng biến tổng hợp ( kể đén các tương tác).
 Xử lý nhiễu: Lỗi thuộc tính mô tả hoặc nhãn–phát hiện bất thường
bàng visualization, sử dụng chuyên gia. Thay thế các dữ liệu thiếu.
2.9 Rời rạc hoá dữ liệu liên tục
- Một số thuật toán học không có khả năng xử lý trực tiếp các thuộc tính liên
tục. Cần thiết biến đổi các thuộc tính liên tục thành thuộc tính giá trị rời rạc
- Một số phương pháp giả thiết dữ liệu tuân theo một luật phân phối
( Gauss , đều…) → Rời rạc thành các khoảng phân phối tương ứng với các
phân phối đó.
- Một số phương pháp rời rạc hoá khác: phân đoạn, đo lường entropy, …
2.10 Tập mẫu
Tập mẫu = tập hữu hạn các ví dụ. 3 kiểu tập mẫu:
Tập mẫu học / tập học
•Tập mẫu hợp thức hoá / tập hợp thức
-Tập mẫu thử / tập thử
11
Semi – Superviesd learning
2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết
-Mỗi khi không gian giả thiết H đã được lựa chọn, học trở thành tìm kiếm
giả thiết tốt nhất trong H.
-Nếu có một sự đánh giá mỗi giả thiết bởi một hàm "giá", có thể xét học như
một vấn đề tối ưu hoá: Tìm phần tử của H làm tối ư u hàm "giá".
• Tối ưu không ràng buộc & Tối ưu với ràng buộc
Hàm tối ưu rất thường dùng là hàm "lỗi"
- Các phương pháp tối ưu hoá: Gradient, Nhân tử Lagrange, Annealing
III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY
3.1 Các loại giải thuật.
Các thuật toán học máy được phân loại theo kết quả mong muốn của thuật
toán. Các loại thuật toán thường dùng bao gồm:
• Học có giám sát (supervised learning) -- trong đó, thuật toán tạo ra
một hàm ánh xạ dữ liệu vào tới kết quả mong muốn. Một phát biểu
chuẩn về một việc học có giám sát là bài toán phân loại: chương trình
cần học (cách xấp xỉ biểu hiện của) một hàm ánh xạ một vector
tới một vài lớp (class) bằng cách xem xét một số ví
dụ mẫu dữ_liệu- kết_quả của hàm đó.
• Học không giám sát (unsupervised learning) -- mô hình hóa một tập
dữ liệu, không có sẵn các ví dụ đã được gắn nhãn.
• Học nửa giám sát (semi-supervised learning) -- kết hợp các ví dụ có
gắn nhãn và không gắn nhãn để sinh một hàm hoặc một bộ phân loại
thích hợp.
• Học tăng cường (reinforcement learning) -- trong đó, thuật toán học
một chính sách hành động tùy theo các quan sát về thế giới. Mỗi hành
12
Semi – Superviesd learning
động đều có tác động tới môi trường, và môi trường cung cấp thông
tin phản hồi, các thông tin này hướng dẫn thuật toán học.
• transduction -- tương tự học có giám sát nhưng không xây dựng hàm.
Thay vào đó, cố gắng đoán kết quả mới dựa vào dữ liệu huấn luyện,
kết quả huấn luyện, và dữ liệu mới.
• Học cách học (learning to learn) -- trong đó thuật toán học thiên kiến
quy nạp (inductive bias) của chính mình, dựa theo các kinh nghiệm đã
gặp.
Phân tích hiệu quả các thuật toán học máy là một nhánh của ngành thống kê,
được biết với tên lý thuyết học tính toán (computational learning theory).
3.2 Các chủ đề về học máy
• Mô hình hóa các hàm mật độ xác suất điều kiện (conditional
probability density functions): hồi quy và phân loại
o Mạng nơ-ron
o Cây quyết định
o Gene expression programming
o Lập trình di truyền
o Gaussian process regression
o Linear discriminant analysis
o k láng giềng gần nhất
o Minimum message length
o Perceptron
o Radial basis function
o Support vector machine
• Mô hình hóa các hàm mật độ xác suất qua các generative model:
13
Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Semi – Superviesd learning
o Thuật toán cực đại kì vọng (expectation-maximization
algorithm)
o Các mô hình đồ họa gồm mạng Bayes và mạng Markov
(Markov random field)
o Generative Topographic Mapping
• Các kỹ thuật suy diễn xấp xỉ đúng (appromixate inference
techniques):
o Chuỗi Markov phương pháp Monte Carlo
o Variational method
• Tối ưu hóa: hầu hết các phương pháp trên đều sử dụng tối ưu hóa hoặc
là các thể hiện của các thuật toán tối ưu hóa.
14
Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/2Ywib4t
Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
Semi – Superviesd learning
Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT
(Semi-supervised learning )
I. TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám
sát (unsupervised learning)
a. Học có giám sát:
Học có giám sát là một kĩ thuật của ngành học máy để xây dựng một hàm
(function) từ dữ liệu huấn luyện. Dữ liệu huấn luyện bao gồm các cặp gồm
đối tượng đầu vào (thường dạng vec-tơ), và đầu ra mong muốn. Đầu ra của
một hàm có thể là một giá trị liên tục (gọi là hồi qui), hay có thể là dự đoán
một nhãn phân loại cho một đối tượng đầu vào (gọi là phân loại). Nhiệm vụ
của chương trình học có giám sát là dự đoán giá trị của hàm cho một đối
tượng bất kì là đầu vào hợp lệ, sau khi đã xem xét một số ví dụ huấn luyện
(nghĩa là, các cặp đầu vào và đầu ra tương ứng). Để đạt được điều này,
chương trình học phải tổng quát hóa từ các dữ liệu sẵn có để dự đoán được
những tình huống chưa gặp phải theo một cách "hợp lí".
Học có giám sát có thể tạo ra 2 loại mô hình. Phổ biến nhất, học có giám sát
tạo ra một mô hình toàn cục (global model) để ánh xạ đối tượng đầu vào đến
đầu ra mong muốn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc ánh xạ được
thực hiện dưới dạng một tập các mô hình cục bộ (như trong phương pháp lập
luận theo tình huống (case-based reasoning) hay giải thuật láng giềng gần
nhất).
15
2239652

More Related Content

What's hot

Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐHLuận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềmTìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
Nguyễn Anh
 
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAYLuận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftthehv
 
Bài giảng công nghệ phần mềm PTIT
Bài giảng công nghệ phần mềm PTITBài giảng công nghệ phần mềm PTIT
Bài giảng công nghệ phần mềm PTIT
NguynMinh294
 
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điệnĐề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAYLuận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinh
Duy Vọng
 
Giao trinh ktmt
Giao trinh ktmtGiao trinh ktmt
Giao trinh ktmtsiu23792
 
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Pttkhttt
PttkhtttPttkhttt
Pttkhttt
Truong CanSao
 
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
Quyen Nguyen
 
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoạiBài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
nataliej4
 
Đề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điệnĐề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điện
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33
Thanh Dung Lê
 
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thôngQuản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Bent Nc
 

What's hot (18)

Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐHLuận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
Luận án: Phát triển kỹ năng lập kế hoạch học tập cho sinh viên ĐH
 
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềmTìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
Tìm hiểu về kỹ thuật Kiểm thử phần mềm
 
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAYLuận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
Luận văn: Kỹ thuật xác định các ca kiểm thử nhờ ma trận, HAY
 
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoftTai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
Tai lieu tap_huan_truong hoc sang tao_microsoft
 
Bài giảng công nghệ phần mềm PTIT
Bài giảng công nghệ phần mềm PTITBài giảng công nghệ phần mềm PTIT
Bài giảng công nghệ phần mềm PTIT
 
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điệnĐề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
Đề tài: Kế toán bán hàng, cung cấp dịch vụ tại Công ty kỹ thuật điện
 
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAYLuận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
Luận văn: Quản lý điểm sinh viên theo học chế tín chỉ, HAY
 
Cau truc may tinh
Cau truc may tinhCau truc may tinh
Cau truc may tinh
 
Giao trinh ktmt
Giao trinh ktmtGiao trinh ktmt
Giao trinh ktmt
 
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
Đề tài: Những sai sót thường gặp của sinh viên khi tìm nghiệm riêng của phươn...
 
Pttkhttt
PttkhtttPttkhttt
Pttkhttt
 
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
đồ án lý thuyết.nhóm 4 nvsp. udcnttk2
 
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoạiBài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
Bài thi cuối khóa điều khiển từ xa bằng remote tivi sony bằng tia hồng ngoại
 
Đề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điệnĐề tài: Quản lí tiền điện
Đề tài: Quản lí tiền điện
 
Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33Doanlythuyet nhom33
Doanlythuyet nhom33
 
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
Luận văn: Vận dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong d...
 
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
Luận văn: Thiết kế tối ưu cửa van cung bằng phần mềm SAP2000
 
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thôngQuản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
 

Similar to đồ án tốt nghiệp semi-supervised learning

Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
jackjohn45
 
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAYLuận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docxkhao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
LoanNguyn566598
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứuBe Love
 
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
bctntlvn (34).pdf
bctntlvn (34).pdfbctntlvn (34).pdf
bctntlvn (34).pdfLuanvan84
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đLuận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAYLuận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPTLuận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HSLuận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đLuận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hocHuong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
CABean
 

Similar to đồ án tốt nghiệp semi-supervised learning (20)

Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
 
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAYLuận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
Luận văn: Tổ chức học sinh giải bài tập Vật Lí theo nhóm, HAY
 
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docxkhao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
khao_sat_ky_nang_mem_cua_sinh_vien_dai_hoc_thuong_mai.docx
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập Vật lí phần Cơ học– Lớp 10
 
Nhom09
Nhom09Nhom09
Nhom09
 
tự nghiên cứu
tự nghiên cứutự nghiên cứu
tự nghiên cứu
 
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
Luận văn; Thiết kế bài giảng E – learning trong dạy học Hóa học lớp 12 trung ...
 
bctntlvn (34).pdf
bctntlvn (34).pdfbctntlvn (34).pdf
bctntlvn (34).pdf
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HOT - Gửi miễn phí qua zalo=> 090...
 
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đLuận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
Luận văn: Các dạng phương trình lượng giác, HAY, 9đ
 
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAYLuận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
Luận văn: quản lý việc giảng dạy trong các trường trung cấp, HAY
 
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
Sáng kiến Một số biện pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPTLuận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong môn Địa lí lớp 10 THPT
 
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HSLuận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
Luận văn: Phát triển năng lực đặc biệt hóa và khái quát hóa cho HS
 
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
Luận văn: Phát triển năng lực ĐBH và KQH cho HS trong dạy học Đại số và Giải ...
 
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
Đề tài: Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh phổ thô...
 
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đLuận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
Luận văn: Tiến trình dạy học chương Các định luật bảo toàn, 9đ
 
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viênLuận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
Luận văn: Kỹ năng thích ứng với môi trường học tập của sinh viên
 
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hocHuong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
Huong dan day va hoc trong giao duc dai hoc
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
nataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
nataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
nataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
nataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
nataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
nataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
nataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
nataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
nataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
nataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
nataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
nataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 

đồ án tốt nghiệp semi-supervised learning

  • 1. Semi – Superviesd learning Semi – supervised learning Information Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC ( Machine learning ) I GIỚI THIỆU: 1.1 Định nghĩa ‘học’ 1.2. Khái niệm về học máy 1.3 Các tiếp cận học 1.4 Tương tác với con người II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY 2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu 2.2 Phân loại học 2.3 Dữ liệu 2.4 Giao thức 2.5 Tiêu chuẩn thành công 2.6 Không gian biểu diễn 2.7 Bản chất của các thuộc tính 2.8 Tiền xử lý dữ liệu 2.10 Tập mẫu 2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY 3.1 Các loại giải thuật. 3.2 Các chủ đề về học máy Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT(Semi-supervised learning ) I. TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám sát (unsupervised learning) a. Học có giám sát: b. Học không có giám sát: 1.2 Khái niệm về học nửa giám sát II. MỘT SỐ GIẢI THUẬT TRONG HỌC NỬA GIẤM SÁT 2.1 Generative Models 2.1.1 Giới thiệu về “Generative Models” 2.1. Generative Models trong Semi - supervised learning 2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của giải thuật 2.1.5 Ứng dụng của mô hình 2.2 Semi – superviesd Suport vector machines 2.2.1 Giới thiệu về S3VM 2.2.2 Giải thuật S3MV 2.2.3 Kết luận về S3VM 2.3 Self-training CHƯƠNG III. SELF – TRAINING VÀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỤ TRÊN 1
  • 2. Semi – Superviesd learning ẢNH I. GIẢI THUẬT SELF – TRAINING 1.1 Giới thiệu về Self – training 1.2 Giải thuật 1.3 Đánh giá giải thuật II. BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỰ TRÊN ẢNH 2.1 Phân tích bài toán 2.2 Hướng giải quyết bài toán. I. KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN SEMI – SUPERVISED LEARNING MỤC LỤC Semi – supervised learning.............................................................................................1 Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC............................................................................4 ( Machine learning ).............................................................................................................4 I GIỚI THIỆU: ....................................................................................................................5 1.1Định nghĩa ‘học’ ............................................................................................................5 1.2. Khái niệm về học máy..................................................................................................7 1.3 Các tiếp cận học.............................................................................................................7 1.4 Tương tác với con người................................................................................................8 II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY...............................................................................................8 2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu...................................................................................8 2.2 Phân loại học..................................................................................................................9 2.3 Dữ liệu...........................................................................................................................9 2.4 Giao thức........................................................................................................................9 2.5 Tiêu chuẩn thành công...................................................................................................9 2.6 Không gian biểu diễn...................................................................................................10 2.7 Bản chất của các thuộc tính.........................................................................................10 2
  • 3. Semi – Superviesd learning 2.8 Tiền xử lý dữ liệu.........................................................................................................11 2.10 Tập mẫu....................................................................................................................11 2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết......................................................................12 III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY..................................................................12 3.1 Các loại giải thuật........................................................................................................12 3.2 Các chủ đề về học máy................................................................................................13 Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT................................................................................15 (Semi-supervised learning )...............................................................................................15 I. TỔNG QUAN.................................................................................................................15 1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám sát (unsupervised learning)......................................................................................................15 a. Học có giám sát: ............................................................................................................15 b. Học không có giám sát:..................................................................................................18 1.2 Khái niệm về học nửa giám sát....................................................................................19 II. MỘT SỐ GIẢI THUẬT TRONG HỌC NỬA GIẤM SÁT..........................................20 2.1 Generative Models.......................................................................................................20 2.1.1 Giới thiệu về “Generative Models”..........................................................................20 2.1. Generative Models trong Semi - supervised learning.................................................20 2.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của giải thuật ....................................................................23 2.1.5 Ứng dụng của mô hình..............................................................................................23 2.2 Semi – superviesd Suport vector machines.................................................................24 2.2.1 Giới thiệu về S3VM..................................................................................................24 2.2.2 Giải thuật S3MV.......................................................................................................25 2.2.3 Kết luận về S3VM....................................................................................................26 2.3 Self-training.................................................................................................................27 CHƯƠNG III. SELF – TRAINING VÀ BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỤ TRÊN ẢNH...................................................................................................................................28 I. GIẢI THUẬT SELF – TRAINING ...............................................................................28 1.1 Giới thiệu về Self – training.........................................................................................28 1.2 Giải thuật......................................................................................................................28 1.3 Đánh giá giải thuật.......................................................................................................29 II. BÀI TOÁN NHẬN DẠNG KÝ TỰ TRÊN ẢNH........................................................29 2.1 Phân tích bài toán.........................................................................................................29 2.2 Hướng giải quyết bài toán............................................................................................29 I. KẾT QUẢ BAN ĐẦU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC.......................................................................31 II. HƯỚNG PHÁT TRIỂN................................................................................................31 3
  • 4. Semi – Superviesd learning NHẬN XÉT CỦA HỘI Chương I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY HỌC ( Machine learning ) 4
  • 5. Semi – Superviesd learning I GIỚI THIỆU: Khi được hỏi về những kỹ năng thông minh nào là cơ bản nhất đồng thời khó tự động hóa nhất của con người ngoài các hoạt động sáng tạo nghệ thuật, hành động ra quyết định mang Trãi qua nhiều năm, hai lĩnh vực này vẫn là mục tiêu, thách thức của khoa học TTNT. Tầm quan trọng của việc học thì không cần phải tranh cãi, vì khả năng học chính là một trong những thành tố quan trọng của hành vi thông minh. Mặc dù tiếp cận hệ chuyên gia đã phát triển được nhiều năm, song số lượng các hệ chuyên vẫn còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do quá trình tích lũy tri thức phức tạp, chi phí phát triển các hệ chuyên gia rất cao, nhưng chúng không có khả năng học, khả năng tự thích nghi khi môi trường thay đổi. Các chiến lược giải quyết vấn đề của chúng cứng nhắc và khi có nhu cầu thay đổi, thì việc sửa đổi một lượng lớn mã chương trình là rất khó khăn. Một giải pháp hiển nhiên là các chương trình tự học lấy cách giải quyết vấn đề từ kinh nghiệm, từ sự giống nhau, từ các ví dụ hay từ những ‘chỉ dẫn’, ‘lời khuyên’,... Mặc dù học vẫn còn là một vấn đề khó, nhưng sự thành công của một số chương trình học máy thuyết phục rằng có thể tồn tại một tập hợp các nguyên tắc học tổng quát cho phép xây dựng nên các chương trình có khả năng học trong nhiều lĩnh vực thực tế. 1.1 Định nghĩa ‘học’ Theo Herbert Simon: ‘Học được định nghĩa như là bất cứ sự thay đổi nào trong một hệ thống cho phép nó tiến hành tốt hơn trong lần thứ hai khi lặp 5
  • 6. Semi – Superviesd learning lại cùng một nhiệm vụ hoặc với một nhiệm vụ khác rút ra từ cùng một quần thể các nhiệm vụ đó’ Định nghĩa này mặc dù ngắn nhưng đưa ra nhiều vấn đề liên quan đến việc phát triển một chương trình có khả năng học. Học liên quan đến việc khái quát hóa từ kinh nghiệm: hiệu quả thực hiện của chương trình không chỉ cải thiện với ‘việc lặp lại cùng một nhiệm vụ’ mà còn với các nhiệm vụ tương tự. Vì những lĩnh vực đáng chú ý thường có khuynh hướng là to lớn, nên các chương trình học – (learner) chỉ có thể khảo sát một phần nhỏ trong toàn bộ các ví dụ có thể; từ kinh nghiệm hạn chế này, chương trình học vẫn phải khái quát hóa được một cách đúng đắn những ví dụ chưa từng gặp trong lĩnh vực đó. Đây chính là bài toán quy nạp (induction), và nó chính là trung tâm của việc học. Trong hầu hết các bài toán học, dữ liệu luyện tập sẵn có thường không đủ để đảm bảo đưa ra được một khái quát hóa tối ưu, cho dù chương trình học sử dụng giải thuật nào. Vì vậy, các giải thuật học phải khái quát hóa theo phương pháp heuristic, nghĩa là chúng sẽ chọn một số khía cạnh nào đó mà theo kinh nghiệm là cho hiệu quả trong tương lai để khái quát. Các tiêu chuẩn lựa chọn này gọi là thiên lệch quy nạp (inductive bias). Có nhiều nhiệm vụ học (learning task) khác nhau. Nhiệm vụ của chương trình học là học một khái quát (generalization) từ một tập hợp các ví dụ. Học khái niệm (concept learning) là một bài toán học quy nạp tiêu biểu: cho trước một số ví dụ của khái niệm, chúng ta phải suy ra một định nghĩa cho phép người dùng nhận biết một cách đúng đắn những thể hiện của khái niệm đó trong tương lai. Một số khái niệm:  Học thuộc lòng  Học tăng cường 6
  • 7. Semi – Superviesd learning  Học khái niệm  Giải quyết vấn đề  Khái quát hoávà đặc biệt hoá  Bias:  Cố định một họ khái niệm  Tìm kiếm trong họkhái niệm giải thích tốt nhất dữliệu  Lựa chọn BIAS là một sự thoả hiệp 1.2. Khái niệm về học máy Học máy (còn gọi là Máy học) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo liên quan đến việc phát triển các kĩ thuật cho phép các máy tính có thể "học". Cụ thể hơn, học máy là một phương pháp để tạo ra các chương trình máy tính bằng việc phân tích các tập dữ liệu. Học máy có liên quan lớn đến thống kê, vì cả hai lĩnh vực đều nghiên cứu việc phân tích dữ liệu, nhưng khác với thống kê, học máy tập trung vào sự phức tạp của các giải thuật trong việc thực thi tính toán. Nhiều bài toán suy luận được xếp vào loại bài toán NP-khó, vì thế một phần của học máy là nghiên cứu sự phát triển các giải thuật suy luận xấp xỉ mà có thể xử lí được. Học máy có tính ứng dụng rất cao bao gồm máy truy tìm dữ liệu, chẩn đoán y khoa, phát hiện thẻ tín dụng giả, phân tích thị trường chứng khoán, phân loại các chuỗi DNA, nhận dạng tiếng nói và chữ viết, chơi trò chơi và cử động rô-bốt (robot locomotion). 1.3 Các tiếp cận học Có ba tiếp cận học: tiếp cận ký hiệu (symbol-based learning), tiếp cận mạng neuron hay kết nối (neural or connectionist networks) và tiếp cận nổi trội (emergent) hay di truyền và tiến hóa (genetic and evolutionary learning). 7
  • 8. Semi – Superviesd learning Các chương trình học thuộc tiếp cận dựa trên ký hiệu biểu diễn vấn đề dưới dạng các ký hiệu (symbol), các giải thuật học sẽ tìm cách suy ra các khái quát mới, hợp lệ, hữu dụng và được biểu diễn bằng các ký hiệu này. Ngược lại với tiếp cận ký hiệu, tiếp cận kết nối không học bằng cách tích lũy các câu trong một ngôn ngữ ký hiệu. Giống như bộ não động vật chứa một số lượng lớn các tế bào thần kinh liên hệ với nhau, mạng neuron là những hệ thống gồm các neuron nhân tạo liên hệ với nhau. Tri thức của chương trình là ngầm định trong tổ chức và tương tác của các neuron này. Tiếp cận thứ ba là tiếp cận nổi trội mô phỏng cách thức các hệ sinh học tiến hóa trong tự nhiên, nên còn được gọi là tiếp cận di truyền và tiến hóa. 1.4 Tương tác với con người Một số hệ thống học máy nỗ lực loại bỏ nhu cầu trực giác của con người trong việc phân tích dữ liệu, trong khi các hệ thống khác hướng đến việc tăng sự cộng tác giữa người và máy. Không thể loại bỏ hoàn toàn tác động của con người vì các nhà thiết kế hệ thống phải chỉ định cách biểu diễn của dữ liệu và những cơ chế nào sẽ được dùng để tìm kiếm các đặc tính của dữ liệu. Học máy có thể được xem là một nỗ lực để tự động hóa một số phần của phương pháp khoa học. Một số nhà nghiên cứu học máy tạo ra các phương pháp bên trong các framework của thống kê Bayes (Bayesian statistics). II. QUÁ TRÌNH HỌC MÁY 2.1 Quá trình trích tri thức từ dữ liệu  Làm sạch dữ liệu  Sử dụng một phương pháp học để đề nghị mô hình  Hợp thức hoá mô hình được đề nghị 8
  • 9. Semi – Superviesd learning 2.2 Phân loại học  Cơ chế cơ sở: Quy nạp = phương pháp cho phép rút ra các kết luận từ một dãy các sự kiện.  Học giám sát classification, regression, logistic regression …Dãy "sự kiện" được "gán nhãn"  Học không giám sát ( không thầy) : clustering. Dãy sự kiện không được "gán nhãn". 2.3 Dữ liệu  Bản chất: số, ký hiệu, pha trộn  Chất lượng: nhiễu, gốc… 2.4 Giao thức  Giám sát / không giám sát  Giới thiệu các ví dụ cho học:  Từng vi dụ một ( theo một cách rút) - incremental  Tất cả các ví dụ đồng thời 2.5 Tiêu chuẩn thành công  Cách ứng xử:  Đo lường tỷ suất lỗi của sự phân lớp  Sự hội tụ  Sự diễn giải:  Giải thích  Tính dễ hiểu 9
  • 10. Semi – Superviesd learning 2.6 Không gian biểu diễn  Không gian biểu diễn, ký hiệu X, các phần tử của nó được gọi là các dữ liệu / các thể hiện / cácđối tượng / các ví dụ.  Mỗi phần tử x thuoc X được biểu diễn bởi một tập k thuộc tính ( bộ mô tả / biến ) x = ( x1, x2, …,xk)  Một đối tượng x cũng có thể được kết hợp với lớp liên thuộc của nó (nhãn) : z = ( x, c ) 2.7 Bản chất của các thuộc tính  Số ( giá trị trong R )  Rời rạc / chất / tên / tử số ( giá trị trong N )  Nhị phận ( giá trị trong { 0, 1 } ) 10
  • 11. Semi – Superviesd learning  Dãy các phần tử trong một alphabet Σ  Không gian biểu diễn:  Thuần nhất ( thuộc tính cùng kiểu)  Trộn ( mixte) 2.8 Tiền xử lý dữ liệu  Chọn thuộc tính mô tả dữ liệu  Chọnthuộctính( feature selection ): Loại bỏ các thuộc tính ít phù hợp đối với việc học. Đích là làm giảm số chiều.  Trích / xây dựng thuộc tính ( feature construction ): giảm số chiều không gian đầu vào bằng các phép biến đổi ( tuyến tính hoặc không) các thuộc tính khởi đầu. Đích là giảm số chiều của vấn đề và xây dựng biến tổng hợp ( kể đén các tương tác).  Xử lý nhiễu: Lỗi thuộc tính mô tả hoặc nhãn–phát hiện bất thường bàng visualization, sử dụng chuyên gia. Thay thế các dữ liệu thiếu. 2.9 Rời rạc hoá dữ liệu liên tục - Một số thuật toán học không có khả năng xử lý trực tiếp các thuộc tính liên tục. Cần thiết biến đổi các thuộc tính liên tục thành thuộc tính giá trị rời rạc - Một số phương pháp giả thiết dữ liệu tuân theo một luật phân phối ( Gauss , đều…) → Rời rạc thành các khoảng phân phối tương ứng với các phân phối đó. - Một số phương pháp rời rạc hoá khác: phân đoạn, đo lường entropy, … 2.10 Tập mẫu Tập mẫu = tập hữu hạn các ví dụ. 3 kiểu tập mẫu: Tập mẫu học / tập học •Tập mẫu hợp thức hoá / tập hợp thức -Tập mẫu thử / tập thử 11
  • 12. Semi – Superviesd learning 2.11 Tìm kiếm trong không gian giải thuyết -Mỗi khi không gian giả thiết H đã được lựa chọn, học trở thành tìm kiếm giả thiết tốt nhất trong H. -Nếu có một sự đánh giá mỗi giả thiết bởi một hàm "giá", có thể xét học như một vấn đề tối ưu hoá: Tìm phần tử của H làm tối ư u hàm "giá". • Tối ưu không ràng buộc & Tối ưu với ràng buộc Hàm tối ưu rất thường dùng là hàm "lỗi" - Các phương pháp tối ưu hoá: Gradient, Nhân tử Lagrange, Annealing III. CÁC LOẠI GIẢI THUẬT TRONG MÁY 3.1 Các loại giải thuật. Các thuật toán học máy được phân loại theo kết quả mong muốn của thuật toán. Các loại thuật toán thường dùng bao gồm: • Học có giám sát (supervised learning) -- trong đó, thuật toán tạo ra một hàm ánh xạ dữ liệu vào tới kết quả mong muốn. Một phát biểu chuẩn về một việc học có giám sát là bài toán phân loại: chương trình cần học (cách xấp xỉ biểu hiện của) một hàm ánh xạ một vector tới một vài lớp (class) bằng cách xem xét một số ví dụ mẫu dữ_liệu- kết_quả của hàm đó. • Học không giám sát (unsupervised learning) -- mô hình hóa một tập dữ liệu, không có sẵn các ví dụ đã được gắn nhãn. • Học nửa giám sát (semi-supervised learning) -- kết hợp các ví dụ có gắn nhãn và không gắn nhãn để sinh một hàm hoặc một bộ phân loại thích hợp. • Học tăng cường (reinforcement learning) -- trong đó, thuật toán học một chính sách hành động tùy theo các quan sát về thế giới. Mỗi hành 12
  • 13. Semi – Superviesd learning động đều có tác động tới môi trường, và môi trường cung cấp thông tin phản hồi, các thông tin này hướng dẫn thuật toán học. • transduction -- tương tự học có giám sát nhưng không xây dựng hàm. Thay vào đó, cố gắng đoán kết quả mới dựa vào dữ liệu huấn luyện, kết quả huấn luyện, và dữ liệu mới. • Học cách học (learning to learn) -- trong đó thuật toán học thiên kiến quy nạp (inductive bias) của chính mình, dựa theo các kinh nghiệm đã gặp. Phân tích hiệu quả các thuật toán học máy là một nhánh của ngành thống kê, được biết với tên lý thuyết học tính toán (computational learning theory). 3.2 Các chủ đề về học máy • Mô hình hóa các hàm mật độ xác suất điều kiện (conditional probability density functions): hồi quy và phân loại o Mạng nơ-ron o Cây quyết định o Gene expression programming o Lập trình di truyền o Gaussian process regression o Linear discriminant analysis o k láng giềng gần nhất o Minimum message length o Perceptron o Radial basis function o Support vector machine • Mô hình hóa các hàm mật độ xác suất qua các generative model: 13 Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 14. Semi – Superviesd learning o Thuật toán cực đại kì vọng (expectation-maximization algorithm) o Các mô hình đồ họa gồm mạng Bayes và mạng Markov (Markov random field) o Generative Topographic Mapping • Các kỹ thuật suy diễn xấp xỉ đúng (appromixate inference techniques): o Chuỗi Markov phương pháp Monte Carlo o Variational method • Tối ưu hóa: hầu hết các phương pháp trên đều sử dụng tối ưu hóa hoặc là các thể hiện của các thuật toán tối ưu hóa. 14 Tải bản FULL (file word 31 trang): bit.ly/2Ywib4t Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ
  • 15. Semi – Superviesd learning Chương II: HỌC NỬA GIÁM SÁT (Semi-supervised learning ) I. TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về học có giám sát (supervised learning) và không có giám sát (unsupervised learning) a. Học có giám sát: Học có giám sát là một kĩ thuật của ngành học máy để xây dựng một hàm (function) từ dữ liệu huấn luyện. Dữ liệu huấn luyện bao gồm các cặp gồm đối tượng đầu vào (thường dạng vec-tơ), và đầu ra mong muốn. Đầu ra của một hàm có thể là một giá trị liên tục (gọi là hồi qui), hay có thể là dự đoán một nhãn phân loại cho một đối tượng đầu vào (gọi là phân loại). Nhiệm vụ của chương trình học có giám sát là dự đoán giá trị của hàm cho một đối tượng bất kì là đầu vào hợp lệ, sau khi đã xem xét một số ví dụ huấn luyện (nghĩa là, các cặp đầu vào và đầu ra tương ứng). Để đạt được điều này, chương trình học phải tổng quát hóa từ các dữ liệu sẵn có để dự đoán được những tình huống chưa gặp phải theo một cách "hợp lí". Học có giám sát có thể tạo ra 2 loại mô hình. Phổ biến nhất, học có giám sát tạo ra một mô hình toàn cục (global model) để ánh xạ đối tượng đầu vào đến đầu ra mong muốn. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, việc ánh xạ được thực hiện dưới dạng một tập các mô hình cục bộ (như trong phương pháp lập luận theo tình huống (case-based reasoning) hay giải thuật láng giềng gần nhất). 15 2239652