SlideShare a Scribd company logo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1
1.1Lý do nghiên cứu ............................................................................................... 1
1.2Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 2
1.3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
1.6 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 3
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 4
1.8 Kết cấu luận văn ................................................................................................ 4
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................ 6
2.1 Lợi nhuận của ngân hàng ................................................................................... 6
2.1.1Tổng quan về lợi nhuận ngân hàng ............................................................. 6
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng .......................................... 7
2.2 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại ....................... 10
2.2.1 Yếu tố vĩ mô .............................................................................................. 11
2.2.2 Yếu tố vi mô .............................................................................................. 15
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 ............................................................. 21
3.1 Phân tích bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 ..................... 21
3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 .................... 21
3.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 .............................................. 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2 Khái quát tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai
đoạn 2006 – 2015 ................................................................................................... 24
3.2.1 Mạng lƣới hoạt động của các NHTM tại Việt Nam .................................. 24
3.2.2 Năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại ................................... 25
3.2.3 Một số hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thƣơng mại ........ 27
3.3 Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ................ 31
3.3.1 Quy mô lợi nhuận của các NHTM ............................................................ 31
3.3.2 Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại ..................................... 32
CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................ 37
4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu ........................................................................ 37
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu ................................................................ 39
4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 39
4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 41
4.3 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 45
4.3 Phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến lợi nhuận theo mô hình
FEM ....................................................................................................................... 49
4.3.1 Tác động của các yếu tố ............................................................................ 49
4.3.2 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ............................................................... 51
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 54
5.1 Kết luận ............................................................................................................ 54
5.2 Kiến nghị.......................................................................................................... 54
5.1. 1 Chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng .......................................... 54
5.2.2 Chính sách liên quan đến hoạt động huy động vốn................................... 56
5.2.3 Chính sách liên quan đến khả năng tự chủ tài chính ................................. 56
5.2.4 Chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ góp vốn dài hạn .................... 57
5.2.5 Chính sách liên quan đến quy mô hoạt động ............................................ 58
5.2.6 Chính sách liên quan đến dự báo kinh tế vĩ mô ........................................ 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn thạc sĩ đề tài: “ Các yếu tố tác động đến lợi
nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là kết quả nghiên cứu nghiêm
túc của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Sử
Đình Thành.
Các dữ liệu thu thập trong luận văn đều do tôi khảo sát, thống kê có nguồn gốc
rõ ràng, đáng tin cậy. Tất cả những phần thừa kế cũng nhƣ tham khảo đều đƣợc tác
giả trích dẫn nguồn một cách đầy đủ và cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2018
Ngƣời thực hiện
Đinh Ngọc Quỳnh Nhƣ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT TÊN VIẾT TẮT TÊN VIẾT ĐẦY ĐỦ
1 CSH Chủ sở hữu
2 KDNH Kinh doanh ngoại hối
3 NH Ngân hàng
4 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
5 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
6 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
7 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên
8 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản
9 ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
10 TCTD Tổ chức tín dụng
11 TSĐB Tài sản đảm bảo
12 TTS Tổng tài sản
13 VCSH Vốn chủ sở hữu
14 WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT BẢNG NỘI DUNG SỐ
TRANG
1 Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân 9
hàng
2 Bảng 2.2 Tổng hợp biến vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM 13
3 Bảng 2.3 Tóm tắt các yếu tố tác động đến lợi nhuận 20
4 Bảng 3.1 Số lƣợng các ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2006- 25
2015
5 Bảng 3.2 Vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2015 26
6 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của các NHTM 28
7 Bảng 3.4 Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 29
2006-2015
8 Bảng 3.5 Nợ xấu của một số NHTM Việt Nam 30
9 Bảng 3.6 Bảng lợi nhuận của 20 ngân hàng thƣơng mại 31
9 Bảng 4.1 Mô tả các biến của mô hình 38
10 Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến mô hình 41
11 Bảng 4.3 Hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy 44
12 Bảng 4.4 Kết quả các mô hình hồi quy 45
13 Bảng 4.5 Mô hình hồi quy FEM sau khi đã khắc phục các hiện 48
tƣợng phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan và đa cộng
tuyến
14 Bảng 4.6 Tổng hợp dấu các biến của mô hình 53
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC HÌNH VẼ
STT BẢNG NỘI DUNG SỐ TRANG
1 Hình 3.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai 21
đoạn 2006 – 2015
2 Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế 23
3 Hình 3.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 24
4 Hình 3.4 Tổng huy động vốn của NHTM tại Việt Nam 28
5 Hình 3.5 ROA, ROE và NIM trung bình của các 33
NHTM
6 Hình 3.6 ROA của các NHTM giai đoạn 2006-2015 34
7 Hình 3.7 ROE của các NHTM giai đoạn 2006- 2015 35
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn từ sau khủng hoảng tài chính toàn
cầu 2008- 2009, Việt Nam đang có những động thái tích cực để ổn định tài chính đặc
biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Từ những năm gần đây, hệ thống ngân hàng tại Việt
Nam đang thực hiện những đề án tái cơ cấu để có thể hoạt động một cách tích cực, an
toàn và hiệu quả hơn. Ngày 01/03/2012, Thủ tƣớng Chính Phủ đã ban hành đề án cơ
cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định
254/QĐ-TTg nhằm xây dựng, tái tạo lại một hệ thống ngân hàng bền vững và phát
triển.
Khi đánh giá về tình hình tài chính của một ngân hàng thì chỉ tiêu lợi nhuận là quan
trọng nhất. Lợi nhuận là vấn đề hàng đầu đƣợc các nhà quản trị cũng nhƣ toàn xã hội
quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về lợi nhuận cũng nhƣ
hiệu quả hoạt động của các ngân hàng bằng phƣơng pháp định lƣợng. Điển hình là các
nghiên cứu của: Berger, A. N. (1995), Balachandher (2000), Per Hortlund (2005),
Panayiotis P. Athanasoglou và cộng sự (2006), Samy Ben Naceur và Magda Kandil
(2007), Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried
(2010), Fadzlan Sufian (2011), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012), Roman và
cộng sự (2012), Nicolae Petria và cộng sự (2013), M Osborne và cộng sự (2013),
Andreas Dietrich (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014) , Fadzlan Sufian và cộng
sự (2016). Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở nƣớc ta
đang rất đƣợc quan tâm nhƣng các nghiên cứu trong nƣớc chỉ dừng lại ở phƣơng pháp
phân tích định tính truyền thống và chƣa rõ nét về các yếu tố tác động đến lợi nhuận.
Các nghiên cứu về định lƣợng còn ít và hạn chế về phƣơng pháp tiếp cận cũng nhƣ
xây dựng mô hình tối ƣu.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Việc nghiên cứu về lợi nhuận cũng nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận là rất cần
thiết tại Việt Nam. Nhằm góp phần bổ sung các nghiên cứu khoa học về lợi nhuận của
các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) tại Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: “Các yếu tố
tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” làm đề tài tốt
nghiệp cao học của mình.
1.2 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng
đến sự tồn tại và phát triển của bản thân mỗi ngân hàng. Theo Peter Rose (1999), ngân
hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, giữ vai trò
là trung gian tài chính, trung tâm thanh toán cũng nhƣ là công cụ để thực hiện các
chính sách kinh tế của Chính phủ. Từ những nghiên cứu thực nghiệm của Rajan và
Zingales (1998), Leilei Shen (2013) đã chỉ ra rằng có một mối quan hệ mật thiết giữa
sự thịnh vƣợng của các ngân hàng và sự phát triển của kinh tế, chính vì thế, nghiên cứu
về lĩnh vực ngân hàng không chỉ giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giá tình hình tài
chính và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng mà còn hỗ trợ cho các thành phần liên
quan nhƣ ngân hàng trung ƣơng, nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tƣ.
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xác định các yếu tố quyết định đến lợi
nhuận của các ngân hàng thƣơng mại. Khi nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh cũng
nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận, các nhà quản trị ngân hàng sẽ dễ dàng phân tích
và đánh giá chính xác hơn các quyết định chiến lƣợc cho ngân hàng để đạt đƣợc lợi
nhuận tối ƣu cho ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu ở mục 1.2, câu hỏi chính đƣợc thiết lập trong
đề tài là: Các yếu tố nào tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại ?
1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Lợi nhuận của các NHTM và các yếu tố ảnh hƣởng đến
lợi nhuận hoạt động của các NHTM trong giai đoạn 2006-2015.
Phạm vi nghiên cứu: Các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 gồm
20 ngân hàng thƣơng mại đã công bố đầy đủ các báo cáo tài chính đã kiểm toán.
1.6 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của 20 ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam từ năm 2006-2015.
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng tại luận văn này là phƣơng pháp định
lƣợng: Xây dựng và đánh giá mô hình xác định các yếu tố tác động đến lợi nhuận của
NHTMCP. Tác giả đã xây dựng mô hình từ những cơ sở lý thuyết vững chắc và những
kết quả của các mô hình thực nghiệm trong và ngoài nƣớc. Tác giả đã sử dụng phƣơng
pháp định lƣợng một cách có hệ thống thông qua mô hình bình phƣơng nhỏ nhất thông
thƣờng – hồi quy gộp (Pooled Ordinary Least Squares – Pooled OLS), mô hình tác
động cố định (Fixed Effect Model – FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên ( Random
Effect Model –REM). Sau đó, tác giả sử dụng các kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định
F, kiểm định Hausman, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn mô hình phù
hợp nhất. Tác giả sử dụng phần mềm STATA để phân tích các yếu tố tác động đến lợi
nhuận ngân hàng Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Tổng hợp, kế thừa những cơ sở lý thuyết về lợi nhuận, chỉ tiêu đánh giá lợi
nhuận và các yếu tố tác động đến lợi nhuận thông qua những bài nghiên cứu của các
nhà khoa học trên thế giới.
Mặt khác, tác giả đã khái quát thực trạng của các ngân hàng thƣơng mại Việt
Nam thông qua những chỉ số khả năng sinh lời ROA, ROE trong thời gian từ năm 2006
-2015.
Cuối cùng, từ kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy, tác giả đã xác định đƣợc các
yếu tố tác động nhƣ thế nào đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Từ đó, các nhà quản trị sẽ có nhiều cơ sở để phân tích, đánh giá khả năng của ngân
hàng cũng nhƣ các yếu tố tác động đến chính ngân hàng của mình để đƣa ra những
quyết định tối ƣu.
1.8 Kết cấu luận văn
Chương 1: Giới thiệu.
Trong chƣơng 1 của luận văn sẽ giới thiệu tổng quát về lý do thực hiện nghiên
cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa
của đề tài nghiên cứu và kết cấu nội dung của luận văn.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm.
Trong chƣơng 2, luận văn trình bày sơ lƣợc về cơ sở lý thuyết của lợi nhuận cũng
nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng. Ngoài ra, luận văn còn trình bày
một số dẫn chứng thực nghiệm từ những nghiên cứu trƣớc của các tác giả trên thế giới về
các yếu tố tác động có liên quan. Đây là phần quan trọng của luận văn, từ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm để chỉ ra các yếu tố tác động đến lợi
nhuận, từ đó, hỗ trợ hình thành các biến độc lập trong mô hình tại chƣơng 4.
Chương 3: Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-
2015.
Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã tổng hợp các số liệu về kinh tế vĩ mô
nhƣ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát để phân tích bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn
2006 – 2015. Phần quan trọng của chƣơng 3 là trình bày thực trạng lợi nhuận của các
ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2015.
Chương 4: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu.
Trong chƣơng 4, tác giả đã trình bày phƣơng pháp định lƣợng để xác định mô
hình phù hợp thể hiện sự tác động của các yếu tố vi mô, yếu tố vĩ mô đến lợi nhuận của
các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2015.
Chương 5: Kết luận.
Trong chƣơng cuối, tác giả đề cập một số chính sách nhằm cải thiện lợi nhuận
của các của các ngân hàng TMCP Việt Nam từ những kết luận đã tìm ra từ các phần
trên của luận văn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
2.1 Lợi nhuận của ngân hàng
2.1.1 Tổng quan về lợi nhuận ngân hàng
Theo quan điểm của Peter S.Rose (1999), lợi nhuận mà một ngân hàng thƣơng
mại đạt đƣợc chính là chênh lệch giữa tổng các khoản mục thu và tổng các khoản mục
chi phí trong một thời kỳ nhất định. Nguồn thu chính của một ngân hàng là thu lãi từ
các tài sản sinh lời nhƣ cho vay, chứng khoán, tiền gửi ở các tổ chức khác và các tài
sản sinh lời khác. Những khoản chi phí phát sinh trong quá trình tạo ra các khoản thu
bao gồm các khoản lãi trả cho những ngƣời gửi tiền, trả lãi cho những khoản đi vay,
chi phí cho vốn tự có, tiền lƣơng, chi phí hoạt động và các khoản chi phí khác.
Theo Nguyễn Thị Loan (2012), lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch giữa
tổng thu và tổng chi. Lợi nhuận bao gồm lợi nhuận hoạt động nghiệp vụ (gồm: thu
nhập lãi thuần, thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh ngoại hối, chứng khoán) và lợi nhuận từ các hoạt động khác (gồm: lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh khác, thu nhập góp vốn mua cổ phần, các khoản thu
nhập khác).
Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), lợi nhuận của NHTM là chỉ tiêu chính để đánh
giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Gia tăng lợi nhuận không những giúp
ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh mà còn để gia tăng thu nhập cho các
cổ đông, nâng cao thƣơng hiệu và uy tín của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
Nói tóm lại, lợi nhuận của một ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tài chính
quan trọng, đó là khoản chênh lệch giữ tổng thu nhập đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để duy
trì hoạt động. Trong kinh doanh, khi nguồn thu nhập không thể bù đắp đƣợc chi phí đã
bỏ ra thì ngân hàng sẽ rời vào tình trạng phá sản. Khi tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận,
ngân hàng sẽ tiếp tục trang trải các chi phí về vốn, lao động, công nghệ tiên tiến…cũng
nhƣ nâng cao sức mạnh tài chính, mở rộng quy mô hoạt động.
2.1.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng
Theo Peter S.Rose (1999), các chỉ tiêu quan trọng nhất đo lƣờng lợi nhuận của
ngân hàng đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay gồm:
Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): đây là chỉ tiêu đo lƣờng tỷ lệ thu
nhập cho các cổ đông của ngân hàng, thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận đƣợc từ
việc đầu tƣ vào ngân hàng. Tỷ lệ ROE phản ánh một đồng vốn bỏ ra có thể mang lại
cho chủ sở hữu (CSH) bao nhiêu đồng thu nhâp. Chỉ tiêu ROE thƣờng đƣợc các nhà
đầu tƣ phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó ra quyết
định danh mục chứng khoán đầu tƣ. ROE càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời trên mỗi
đồng VCSH thu đƣợc là càng lớn.
Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA): là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển
hóa tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng: đo lƣờng 1 đơn vị tài sản có thể tạo ra
bao nhiêu đơn vị lợi nhuận cho ngân hàng. ROA thể hiện tính hiệu quả trong việc
quản lý tài sản mà không quan tâm đến nguồn vốn hình thành nên tài sản mô.
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): là chỉ tiêu đo lƣờng mức độ chênh lệch
giữa thu từ lãi là chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thông qua hoạt động kiểm soát
tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. NIM là thƣớc đo tính hiệu
quả cũng nhƣ khả năng sinh lời của các ngân hàng.
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên: đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
ngoài lãi (chủ yếu là nguồn thu từ phí dịch vụ) và các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng
gánh chịu (chủ yếu là chi phí tiền lƣơng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí đầu
tƣ tài sản cố định, …).
Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên: Đo lƣờng chênh lệch giữa tổng thu từ hoạt
động và tổng chi từ hoạt động với tổng tài sản của ngân hàng. Tỷ lệ thu nhập hoạt
động cận biên đánh giá năng lực quản trị của nhà quản lý trong việc đảm bảo lợi
nhuận và kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả.
Thu nhập cận biên trƣớc giao dịch đặc biệt (NRST): Đo lƣờng thu nhập của
ngân hàng trƣớc các hoạt động mang tính ổn định (thu nhập từ lãi, dịch vụ, đầu tƣ tài
chính) so với nguồn vốn của ngân hàng. Các giao dịch đặc biệt bao gồm: Thu nhập từ
việc bán/ đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá hối đoái, …
Thu nhập trên cổ phiếu (EPS): Đo lƣờng trực tiếp thu nhập của những ngƣời
sở hữu cổ phiếu của ngân hàng tính trên một cổ phiếu hiện đang lƣu hành.
Chênh lệch lãi suất bình quân: Đo lƣờng hiệu quả đối với hoạt động trung
gian tài chính của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay. Đồng thời, đo
lƣờng mức độ cạnh tranh trong thị trƣờng ngân hàng. Sự canh tranh gay gắt có xu
hƣớng thu hẹp chênh lệch lãi suất bình quân. Nếu các yếu tố khác không thay đổi,
chênh lệch lãi suất bình quân của một ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng lên,
buộc nhà quản lý tìm ra giải pháp bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị giảm trừ nhằm
đảm bảo duy trì mức lợi nhuận ổn định.
Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): Thể hiện 1 đơn vị thu đƣợc từ hoạt động kinh
doanh có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu phản
ánh khả năng kiểm soát chi phí của nhà quản lý trong việc điều hành các hoạt động
của ngân hàng.
Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản (AU): Chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển hóa
tài sản thành nguồn thu trong hoạt động ngân hàng: Đo lƣờng 1 đơn vị tài sản tạo ra
bao nhiêu đơn vị doanh thu cho ngân hàng. Khác với chỉ tiêu ROE, chỉ tiêu AU không
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
phản hiệu quả trong việc kiểm soát chi phí của nhà quản lý.
Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng
STT Tên chỉ tiêu Công thức xác định
Tỷ lệ thu nhập
1 trên vốn chủ sở
hữu (ROE)
Tỷ lệ thu nhập
2 trên tổng tài sản
(ROA)
3
Tỷ lệ thu nhập lãi
cận biên (NIM)
Tỷ lệ thu nhập
4 ngoài lãi cận
biên
Tỷ lệ thu nhập
5 hoạt động cận
biên
Thu nhập cận EAT + lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh chứng khoán +
6
biên trƣớc giao các khoản thu nhập bất thƣờng
dịch đặc biệt
(NRST) Tổng tài sản
Thu nhập trên
7 cổ phiếu
(EPS)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
STT
Tên chỉ tiêu
(tiếp theo)
Công thức xác định
8
Chênh lệch lãi
suất bình
quân
Tỷ lệ sinh lời
9 hoạt động
(NPM)
Tỷ lệ hiệu quả
10 sử dụng tài sản
(AU)
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
2.2 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại
Trên thế giới đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu các yếu tố tác động
đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại. Các nghiên cứu này đều chỉ ra hai nhóm yếu
tố chính tác động đến lợi nhuận bao gồm: yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô. Các yếu tố tác
động đến lợi nhuận đƣợc tổng hợp từ các mô hình nghiên cứu của các tác giả: Berger,
A. N. (1995), Balachandher (2000), Per Hortlund (2005), Panayiotis P. Athanasoglou
và cộng sự (2006), Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007), Wilko Bolta và cộng
sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2010), Fadzlan Sufian (2011),
Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012), Roman và cộng sự (2012), Nicolae Petria và
cộng sự (2013), M Osborne và cộng sự (2013), Andreas Dietrich (2013), Qinhua Pan
và Meiling Pan (2014) , Fadzlan Sufian và cộng sự (2016).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
2.2.1 Yếu tố vĩ mô
2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số kinh tế vĩ mô thƣờng
đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế. Tốc độ tăng
trƣởng GDP thực đƣợc sử dụng để tính toán tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một quốc
gia. Một quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao chứng tỏ rằng nền kinh tế trong
năm đã sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn, cung ứng nhiều dịch vụ hơn ra ngoài thị
trƣờng. Tốc độ tăng trƣởng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và sẽ khác nhau trong từng
giai đoạn trong chu kỳ của nền kinh tế.
Khi nền kinh tế phát triển, các chủ thể trong nền kinh tế sẽ có nhu cầu sử dụng
nhiều hơn các sản phẩm, dịch vụ từ đó ảnh hƣởng đến nhu cầu đi vay, tiền gửi cũng
nhƣ các dịch vụ thanh toán thông qua ngân hàng. Từ chính các nhu cầu của các chủ thể
cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế sẽ làm gia tăng các khoản thu nhập từ hoạt động cho
vay cũng nhƣ thu nhập từ các dịch vụ khác của ngân hàng. Ngƣợc lại, khi nền kinh
suy thoái, doanh nghiệp hoạt động thua lỗ thu hẹp sản xuất, phá sản, cá nhân giảm
thiểu chi tiêu làm cho nhu cầu sử dụng tiền vay và các dịch vụ của ngân hàng giảm sút,
từ đó ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập của các ngân hàng.
Các nghiên cứu thực nghiệm của Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas
Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2013), Nicolae Petria và cộng sự (2013), Qinhua
Pan và Meiling Pan (2014) đều cho thấy sự tác động tích cực (+) của tăng trƣởng kinh
tế lên lợi nhuận của các ngân hàng đƣợc nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu của Ong
Tze San và Teh Boon Heng (2012) không cho thấy sự tác động nào của tăng trƣởng
GDP đến lợi nhuận, còn nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011) thì cho thấy sự tác động
hỗn hợp của GDP lên lợi nhuận của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
2.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng
thời gian nhất định. Theo hiệu ứng Fisher1
, lãi suất danh nghĩa trên thị trƣờng bằng
tổng của lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát. Khi tỷ lệ lạm phát thay đổi sẽ tác động đến
lãi suất giao dịch trên thị trƣờng từ đó sẽ ảnh hƣởng đến mức thu nhập và chi phí của
ngân hàng. Tuy nhiên, theo quan điểm của N. Gregory Mankiw (1996) thì tổn thất do
lạm phát gây ra là không rõ ràng, ít nhất là đối với tỷ lệ lạm phát vừa phải mà các nƣớc
đã phải trải qua những năm thập niên 20. Còn theo quan điểm của Peter S.Rosse
(1999), mức độ chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng khi lãi suất thay đổi
phụ thuộc vào khả năng dự đoán tỷ lệ lạm phát và năng lực quản lý tài sản – nguồn vốn
của ngân hàng.
Từ một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động của lạm phát đến lợi nhuận của
các ngân hàng là không rõ ràng. Các nghiên cứu của Samy Ben Naceur và Magda
Kandil (2007) thì cho thấy một mối quan hệ ngƣợc chiều (-) giữa lạm phát và lợi
nhuận. Ngƣợc lại, nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011) và Qinhua Pan và Meiling
Pan (2014) cho thấy mối tƣơng quan thuận chiều (+) giữa lạm phát và lợi nhuận. Còn
nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012) và Nicolae Petria và cộng sự
(2013) thì không cho thấy mối quan hệ nào giữa lạm phát và lợi nhuận của các ngân
hàng.
1
Phƣơng trình Fisher: i = r + π, lấy tên của nhà kinh tế học I.Fisher (1867 – 1947). Ý nghĩa rằng, lãi suất
danh nghĩa có thể thay đổi do hai nguyên nhân: do thay đổi lãi suất thực tế hay do thay đổi tỷ lệ lạm phát.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Bảng 2.2 Bảng tổng hợp biến vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM
Biến
Tác
tác Tác giả Kết quả ngiên cứu
động
động
Wilko Bolta và Bài nghiên cứu thể hiện kết quả ƣớc lƣợng cho +
cộng sự (2010) mối quan hệ giữa lợi nhuận ngân hàng và chu
kỳ kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có
mối quan hệ thuận chu kỳ giữa lợi nhuận ngân
hàng và tăng trƣởng kinh tế
Andreas Dietrich Tác động của tăng trƣởng GDP có tác động tích +
và Gabrielle cực đối với các nƣớc có thu nhập cao và trung
Wanzenried bình. Chỉ số GDP bình quân thì có ý nghĩa đối
(2013) với các nƣớc có thu nhập thấy với sự tác động
tích cực.
Nicolae Petria và Tăng trƣởng GDP có tác động tích cực đến lợi +
GDP
cộng sự (2013) nhuận của các ngân hàng.
Qinhua Pan và Yếu tố GDP tác động thuận chiều nhƣng không +
Meiling Pan đáng kể đến khả năng sinh lời của các ngân
(2014) hàng thƣơng mại.
Ong Tze San và Đối với các ngân hàng thƣơng mại Malaysia, Không
Teh Boon Heng tăng trƣởng GDP không phải là yếu tố quyết tác
(2012) định lợi nhuận trong bất kỳ biện pháp mô hình động
bằng ROA, ROE và Nim.
Fadzlan Sufian Kết quả tác động của GDP lên ROA là hỗn hợp, +/-
(2011) ban đầu tác động tiêu cực tuy nhiên tác động trở
nên tích cực khi đã kiểm soát đƣợc khủng hoảng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
và trong thời kỳ bình thƣờng.
Samy Ben Lạm phát có ảnh hƣởng tiêu cực làm gia tăng -
Naceur và Magda chi phí trung gian và làm giảm nhu cầu tín dụng
Kandil (2007) từ đó ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến lợi nhuận của
các ngân hàng.
Fadzlan Sufian Tác động của lạm phát có mối quan hệ tích cực +
(2011) đến lợi nhuận của các ngân hàng Hàn Quốc, ngụ
ý rằng trong suốt thời kỳ nghiên cứu mức độ
lạm phát đƣợc dự đoán bởi các ngân hàng Hàn
Lạm
Quốc đã giúp họ điều chỉnh lãi suất phù hợp và
từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
phát
Qinhua Pan và Lạm phát có tƣơng quan thuận đối với lợi nhuận +
Meiling Pan của các ngân hàng.
(2014)
Nicolae Petria và Lạm phát không có ảnh hƣởng đến hiệu suất lợi Không
cộng sự (2013) nhuận. tác
động
Ong Tze San và Lạm phát không ảnh hƣởng đến hiệu suất lợi Không
Teh Boon Heng nhuận của các ngân hàng Malaysia. tác
(2012) động
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
2.2.1.3 Một số yếu tố vĩ mô khác
Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách của ngân
hàng trung ƣơng tác động đến khối lƣợng tiền tệ để thực hiện các mục tiêu kiểm soát tỷ lệ
lạm phát và ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm quốc nội. Milton Friedman2
đã viết: “Lạm
2
Milton Friedman là một nhà kinh tế tiền tệ vĩ đại đã nhận giải thƣởng Noben về kinh tế năm 1976.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
phát luôn luôn và lúc nào cũng là một hiện tƣợng tiền tệ”. Còn theo quan điểm của N.
Gregory Mankiw (1996) đã nhận định rằng: Lý thuyết số lƣợng tiền tệ cho thấy ngân
hàng trung ƣơng, một cơ quan kiểm soát mức cung ứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ
lạm phát. Nếu ngân hàng trung ƣơng giữ cho mức cung ứng tiền tệ ổn định thì mức giá
cũng ổn định và ngƣợc lại. Nói chung, xu hƣớng tác động của chính sách tiền tệ cũng
sẽ là chƣa chắc chắn giống nhƣ tác động của tăng trƣởng GDP và lạm phát đến lợi
nhuận của ngân hàng nhƣ đã phân tích tại mục 2.2.1.1 và 2.2.1.2.
Chính sách tài khóa: Tác động của chính sách tài khóa đến lợi nhuận của ngân
hàng là chƣa chắc chắn. Thứ nhất, chính phủ không xác định chính xác đƣợc số nhân
từ đó có thể dẫn đến những sai lầm về mức độ thay đổi chính sách tài khóa. Thứ hai,
chính sách tài khóa phải mất thời gian mới có tác dụng, chính phủ phải dự báo mức
tổng cầu sẽ đạt đƣợc lúc chính sách tài khóa phát huy đầy đủ tác dụng của nó. Khi thực
hiện chính sách tài khóa mở rộng làm gia tăng đầu tƣ ở khu vực Nhà nƣớc từ đó có thể
cải thiện tổng sản phẩm quốc nội. Tuy nhiên, việc đầu tƣ vào khu vực Nhà nƣớc có thể
dẫn đến hiệu ứng lấn át3
làm đầu tƣ tự định giảm, nếu Chính phủ xác định không chính
xác thì chính sách tài khóa không có tác dụng. Nói tóm lại, tác động của chính sách tài
khóa lên tổng sản phẩm quốc nội là chƣa chắc chắn dẫn đến mối quan hệ giữa chính
sách tài khóa và lợi nhuận của ngân hàng là chƣa rõ ràng.
2.2.2 Yếu tố vi mô
2.2.2.1 Quy mô ngân hàng
Theo Peter S.Rose (1999), quy mô hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ đến chi
phí hoạt động của ngân hàng. Quy mô ngân hàng đƣợc xác định bằng tổng tiền gửi
hoặc tổng tài sản của ngân hàng. Thứ nhất, khi quy mô ngân hàng lớn sẽ hƣởng đƣợc
3
Theo Mankiw (1996) cho rằng: Mức tăng trong chi tiêu của Chính phủ có thể làm tăng lãi suất trên thị trƣờng từ
đó gây ra hiệu ứng lấn át đầu tƣ của các khu vực khác.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
nhiều quyền lợi hơn trong việc tìm kiếm, phát triển các nguồn lực đầu vào. Thứ hai,
khi ngân hàng có quy mô lớn, việc phân bổ chi phí cố định sẽ hợp lý hơn từ đó sẽ gia
tăng lợi nhuận cho các ngân hàng. Tuy nhiên, khi quy mô ngân hàng là quá lớn sẽ làm
gia tăng các chi phí nhƣ chi phí quản lý, gánh nặng về lƣơng và sẽ ảnh hƣởng tiêu cực
đến lợi nhuận của các ngân hàng. Trong một số nghiên cứu thực nghiệm, mối quan hệ
giữa lợi nhuận và quy mô hoạt động của các ngân hàng là chƣa chắc chắn. Trong
nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012) và Fadzlan Sufian (2011) cho
thấy mối quan hệ tích cực giữa quy mô hoạt động của các ngân hàng và lợi nhuận. Còn
tác giả Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007) thì cho ra mối quan hệ trái chiều (-),
nghiên cứu của Panayiotis P. Athanasoglou và cộng sự (2006), Nicolae Petria và cộng
sự (2013) thì kết luận rằng quy mô ngân hàng không tác động đến lợi nhuận ngân hàng.
2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn thƣờng đƣợc đo lƣờng qua nhiều chỉ tiêu nhƣ tỷ lệ vốn chủ
sở hữu/ tổng tài sản hoặc tỷ lệ tiền gửi so với tổng tài sản. Theo Ong Tze San (2012) đã
cho rằng, cơ cấu nguồn vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận của
ngân hàng, ngân hàng có mức vốn hóa cao có thể chịu đƣợc rủi ro tài chính, ít gặp rủi
ro thanh khoản và ít chi phí tài trợ từ bên ngoài và do đó đạt đƣợc hiệu suất lợi nhuận
cao hơn. Đã có rất nhiều nghiên cứu riêng về mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận ngân
hàng, điển hình nhƣ nghiên cứu của Berger (1995) cho rằng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng
tài sản có tác động tích cực đến lợi nhuận của các ngân hàng, sử dụng dữ liệu của các
ngân hàng ở Mỹ giai đoạn 1983 – 1989. Mở rộng kết quả nghiên cứu của Berger
(1995), bài nghiên cứu khảo sát tác động của hệ số vốn đến lợi nhuận từ năm 1993 –
2010 của M Osborne và các cộng sự (2013) cũng cho rằng, hệ số vốn có tác động tích
cực đến lợi nhuận trong giai đoạn suy yếu của các ngân hàng.
Mặc khác, theo nghiên cứu của Per Hortlund (2005), Roman (2012) thì tỷ lệ vốn
chủ sở hữu/ tổng tài sản có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Bài nghiên cứu của Per Hortlund nghiên cứu các ngân hàng thƣơng mại Thụy Điển
giai đoạn 1870 – 2001 và có kết luận rằng, trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ lệ vốn/ tổng
tài sản giảm trong khi lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng gấp đôi. Còn nghiên cứu của
Roman (2012) cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều (-) tại các nƣớc Bulgaria, Cộng hòa
Czech, Latvia, Lithuaania giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản.
2.2.2.3 Khả năng thanh khoản
Khả năng thanh khoản trong ngân hàng có thể đƣợc đo lƣờng bởi nhiều chỉ tiêu
nhƣ tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng tài sản , tỷ lệ các tài sản có
tính thanh khoản cao so với tổng vốn huy động, tỷ lệ các khoản cho vay so với tổng tài
sản và tỷ lệ các khoản vay so với tổng vốn huy động.
Tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng tài sản thể hiện mức độ
thanh khoản chung của một ngân hàng. Khi tỷ lệ này cao có nghĩa là khả năng chuyển
đổi để cung cấp cho nhu cầu tiền mặt, giải ngân của ngân hàng là rất tốt. Ngân hàng sẽ
giảm thiểu đƣợc rủi ro tài chính, tuy nhiên, do những tài sản có tính thanh khoản cao
thƣờng có suất sinh lời thấp nên sẽ ảnh hƣởng tiêu cực (-) đến lợi nhuận của ngân
hàng.
Trong các nghiên cứu thực nghiệm của Balachandher K.Guru(2000), Roman
(2012) sử dụng tỷ lệ các khoản cho vay so với tổng tài sản để nghiên cứu sự ảnh hƣởng
của khả năng thanh khoản đến lợi nhuận. Kết quả của hai nghiên cứu trên cho thấy tác
động tích cực (+) của tỷ lệ các khoản vay/ tổng tài sản đến lợi nhuận của ngân hàng
thƣơng mại. Tỷ lệ các khoản vay/ tổng tài sản thể hiện tỷ trọng các khoản mà ngân
hàng cho vay đƣợc so với tổng tài sản hiện có của ngân hàng, do đó, tỷ lệ này cao có
nghĩa là khả năng thanh khoản của các ngân hàng đang ở mức thấp và có tác động tích
cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
2.2.2.4. Chất lƣợng tín dụng
Các giá trị thu nhập tạo ra từ hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng rất cao
trong tổng các nguồn thu của ngân hàng thƣơng mại. Chất lƣợng tín dụng ảnh hƣởng
rất lớn đến lợi nhuận hơn cho ngân hàng. Trong những nghiên cứu thực nghiệm, chất
lƣợng tín dụng đƣợc đo lƣờng qua hai chỉ tiêu: tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ và tỷ lệ giá trị
trích lập dự phòng rủi ro/ tổng dƣ nợ. Các nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011,
2016), Roman (2012) và Andreas Dietrich (2010, 2013) đều cho thấy tác động ngƣợc
chiều (-) giữ tỷ lệ nợ xấu hoặc giá trị trích lập dự phòng so với tổng dƣ nợ của khách
hàng đối với lợi nhuận ngân hàng. Khi khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút, tỷ lệ
nợ xấu gia tăng thì các khoản thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ bị giảm. Hơn
thế nữa, ngân hàng phải chi nhiều hơn cho các khoản trích lập dự phòng rủi ro do đó
tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng.
2.2.2.5 Tốc độ mở rộng hoạt động
Tốc độ mở rộng hoạt động của một ngân hàng là một đại lƣợng tƣợng trƣng
cho sự tăng trƣởng tài sản, tăng trƣởng các khoản cho vay hoặc tăng trƣởng các khoản
tiền gửi của khách hàng. Thông thƣờng, những ngân hàng quyết định mở rộng quy mô
hoạt động nhằm tăng lợi nhuận dựa theo hiệu ứng lợi thế nhờ quy mô, tuy nhiên thực tế
vẫn có những trái ngƣợc. Theo nghiên cứu của Andreas Dietrich (2010) về các ngân
hàng thƣơng mại tại Thụy Sĩ vào những năm 1999-2009 thì tốc độ tăng trƣởng các
khoản tiền gửi hàng năm tác động tiêu cực (-) đến lợi nhuận của các ngân hàng chủ yếu
là trong thời gian khủng hoảng.
2.2.2.6 Một số yếu tố khác
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tổng tài sản: đo lƣờng sự đa dạng hóa các sản
phẩm của ngân hàng vào các hoạt động phi truyền thống. Theo Fadzlan Sufian (2011),
thu nhập ngoài lãi bao gồm phi dịch vụ, lệ phí, phí bảo lãnh, lợi nhuận từ bán chứng
khoán đầu tƣ và lợi nhuận ngoại hối. Từ nghiên cứu thực nghiệm của Fadzlan Sufian
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
(2011), cho thấy mối quan hệ tích cực (+) giữ tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/ tổng tài sản đối
với lợi nhuận của ngân hàng.
Theo Qinhua Pan và Meiling Pan (2014), các tác giả đã xem xét ảnh hƣởng của
sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán đối với lợi nhuận ngân hàng. Tác giả sử dụng
giá trị vốn hóa của thị trƣờng chứng khoán để đại diện cho thị trƣờng chứng khoán và
kết quả chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều (-) giữa hai đại lƣợng.
Tỷ lệ chi phí quản lý so với tổng tài sản: đây là chỉ số để cung cấp thông tin về
chi phí hoạt động trong ngân hàng ngân hàng. Theo Fadzlan Sufian (2011), chi phí
quản lý gồm tổng số tiền lƣơng, thƣởng, cũng nhƣ các chi phí thiết bị văn phòng...Kết
quả của nghiên cứu thực nghiệm của Fadzlan Sufian (2011), Nicolae Petria và cộng sự
(2013) cho thấy mối quan hệ nghịch chiểu (-) giữa tỷ lệ chi phí quản lý/ tổng tài sản so
với lợi nhuận.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Lợi nhuận của một ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tài chính quan trọng,
đó là khoản chênh lệch giữ tổng thu nhập đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để duy trì hoạt
động. Thông thƣờng, để đo lƣờng và đánh giá các hoạt động của ngân hàng, ngƣời ta
thƣờng dùng ba đại lƣợng chính đó là ROA, ROE và NIM.
Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng bao gồm yếu tố vi mô, yếu tố vĩ
mô tác động tích cực (+) hoặc tiêu cực (-) đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng
mại. Nhóm yếu tố vĩ mô là: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, chính sách tiền tệ và
chính sách tài khóa. Nhóm yếu tố vi mô là: quy mô ngân hàng, cơ cấu nguồn vốn, khả
năng thanh khoản, chất lƣợng tín dụng...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Bảng 2.3 Bảng tóm tắt các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng
Nhóm Kỳ vọng
Yếu tố Cách xác định
yếu tố dấu
Tốc độ tăng trƣởng (GDPt – GDPt-1)/GDPt-1 +
Lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm +/-
Chính sách tiền tệ Cung tiền +/-
Chính sách tài khóa
Mức độ thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc
+/-
Vĩ mô
so với giá trị GDP
Quy mô ngân hàng Logarit tổng tiền gửi hoặc tổng tài sản +/-
Cơ cấu nguồn vốn Vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản +/-
Tiền gửi so với tổng tài sản +
Khả năng thanh Cho vay/ (tổng tài sản hoặc vốn huy
+
khoản động)
Chất lƣợng tín dụng Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ -
Giá trị trích lập dự phòng/ Tổng tài sản -
Tốc độ mở rộng Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản hoặc
Vi mô hoạt động các khoản cho vay hoặc tiền gửi của +/-
khách hàng.
Một số biến khác Doanh thu ngoài lãi/ Tổng doanh thu +
Logarit ( tổng giá trị vốn hóa) -
Chi phí quản lý/ Tổng tài sản -
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2006- 2015
3.1 Phân tích bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2015
3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 -2015
Hình 3.1.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
9
8.48
8
8.32
7
6.78 6.68
6.31
6 5.89 5.98
5.42
5 5.23 5.25
4
3
2
1
0
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm của Tổng cục thống kê
Giai đoạn 2006-2007, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng kinh tế phát triển cao và ổn
định. đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhờ những cải cách về tổ chức,
quản lý và điều hành nền kinh tế thị trƣờng sau hơn 20 năm đổi mới. Đây cũng là giai
đoạn Việt Nam thực hiện những cam kết cuối cùng để trở thành thành viên của Tổ chức
Thƣơng mại Thế giới (WTO). Nhờ đó, các rào cản thƣơng mại giữa Việt Nam và các
quốc gia khác đƣợc tháo bỏ đã tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu rộng
hơn vào kinh tế thế giới. Theo số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB thì
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2007 của nền kinh tế Singapo tăng 7,5%; Philipin tăng
6,6%; Indonexia tăng 6,2%; Malaysia tăng 5,6%; Thái Lan tăng 4%. Nhƣ vậy ta có thể
thấy rằng giai đoạn này, Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao hơn các nƣớc khác trong
khu vực, năm 2006 và 2007 lần lƣợt là 8,32% và 8,48%.
Giai đoạn 2008-2012, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm kéo dài do chịu
ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Từ năm 2008 nền kinh tế Việt
Nam chịu ảnh hƣởng tiêu cực do tình hình kinh tế thế giới bất ổn và nền kinh tế trong
nƣớc diễn biến phức tạp. Khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ vào năm 2008 và
khủng hoảng nợ công của châu Âu đã đảy nền kinh tế thế giới suy thoái trầm trọng. Từ
năm 2008 đến 2012, ảnh hƣởng từ kinh tế thế giới đã thu hẹp thị trƣờng xuất khẩu,
giảm lƣợng vốn FDI vào Việt Nam. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên trong nƣớc xảy ra
nhiều thiên tại, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi làm ảnh hƣởng lớn đến sản xuất
và đời sống dân cƣ. Điều kiện kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh
nghiệp vừa và nhỏ trở nên vô cùng khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động
hoặc giải thể.
Giai đoạn 2013-2015, thời kỳ nền kinh tế Việt Nam phục hồi sau khủng hoảng.
Sau nhiều nỗ lực để vực dậy nền kinh tế thế giới, kinh tế của nhiều quốc gia có dấu
hiệu phục hồi nhƣng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro (ví dụ nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…).
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ
của Việt Nam cũng tăng lên so với thời kỳ trƣớc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế
12
10 Tốc độ tăng trƣởng chung
8 Ngành công nghiệp xây
6
dựng
Ngành dịch vụ
4
2 Nông lâm thủy sản
0
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: Tổng hợp théo Báo cáo hàng năm của Tổng cục Thống kê
Theo kết quả thống kê, tốc độ tăng trƣởng của các ngành công nghiệp xây dựng
và dịch vụ của Việt Nam đều có xu hƣớng tăng mạnh sau thời kỳ khủng hoảng. Ngành
nông lâm thủy sản có mức tăng trƣởng ổn định dƣới mức 4% thấp hơn mức tăng
trƣởng chung của cả nƣớc. Ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ có mức tăng
trƣởng cao, đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trƣởng chung của cả nƣớc.
3.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
Diễn biến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 tăng giảm rất phức tạp
đƣợc thể hiện tại hình 4.3. Theo đó, lạm phát gia tăng ở mức hai con số và thiết lập
mốc cao nhất 19,89% (năm 2008) và 18,13% (năm 2011). Nguyên nhân tăng cao lạm
phát vào hai năm này là do chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới, giá dầu thô và
các nguyên liệu chính trên thế giới tăng cao, sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ và tài
khóa của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc. Năm 2015 là năm
đạt lạm phát thấp nhất trong 15 năm gần đây, đạt 0,63% so với năm 2014. Lý giải cho
điều này Tổng cục thống kê đã chỉ ra nhiều nguyên nhân trong đó do giá lƣơng thực,
thực phẩm giảm; giá nhiên liệu trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, giá xăng dầu trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
nƣớc giảm kéo theo chỉ số giá nhóm hàng liên quan giảm mạnh. Từ năm 2012 cho
thấy tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn đƣợc kiềm chế ở mức thấp một con số cho thấy
các giải pháp mà Chính phủ thực hiện đã đạt đƣợc những hiệu quả đáng kể giúp nền
kinh tế trở nền ổn định và bền vững hơn.
Hình 3.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015
LẠM PHÁT (%)
25
20 19.89
18.13
15
12.6 11.75
10
5
6.6 6.52 6.81 6.6
4.09
0 0.63
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo hàng năm của Tổng cục Thống kê
3.2 Khái quát tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
giai đoạn 2006 – 2015
3.2.1 Mạng lƣới hoạt động của các NHTM tại Việt Nam
Trong giai đoạn 2006-2015 số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt
Nam có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 2011 đến 2015, với đề án cơ cấu lại hệ thống các
Tổ chức tín dụng đƣợc Chính phủ ban hành, diễn biến các cuộc mua bán sáp nhập của
các ngân hàng diễn ra rất sôi nổi. Trong giai đoạn 2011- 2015 đã diễn ra nhiều vụ sáp
nhập giữa SaiGonbank, NHTMCP Đệ Nhất và NHTMCP Tín Nghĩa (2011); NHTMCP
Nhà Hà Nội và SHB (2012); NHTMCP Đại Á và HDBank (2013); ngân hàng Southern
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Bank và Sacombank (2015); ngân hàng MHB và BIDV (2015); ngân hàng Vietin và
PGbank (2015)... Việc tái cấu trúc ngành ngân hàng đƣợc thực hiện nhằm giúp các
ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, hệ thống ngân hàng phát triển ổn định và an toàn
hơn. Đến hết năm 2015, hệ thống ngân hàng thƣơng mại hoạt động tại Việt Nam bao
gồm: 04 NHTM thuộc sở hữu nhà nƣớc, 03 NHTM đƣợc nhà nƣớc mua lại, 28
NHTM cổ phần, 55 NH nƣớc ngoài và chi nhánh, 3 ngân hàng liên doanh.
Bảng 3.1 Số lƣợng các ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2006 - 2015
Năm 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15
NHTM Nhà nƣớc 5 5 5 5 5 5 5 5 5 7
NHTM cổ phần 34 34 40 39 37 35 34 33 33 28
NH nƣớc ngoài và
31 41 44 45 53 55 54 58 52 55
CN NH nƣớc ngoài
NH liên doanh 5 5 5 5 5 4 4 4 4 3
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà Nƣớc
3.2.2 Năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại
Năng lực tài chính của một ngân hàng thƣờng đƣợc thể hiện qua giá trị vốn tự
có4
của mỗi ngân hàng. Vốn tự có thể hiện khả năng và sức mạnh của mỗi ngân hàng
về mặt tài chính cũng nhƣ là tấm lá chắn cho mỗi ngân hàng chống đỡ những rủi ro
biến động trên thị trƣờng. Theo M.R Shollapur (năm 2010): Vốn chủ sở hữu (capital
funds) đƣợc sử dụng nhƣ là một sƣ bảo vệ khỏi rủi ro và sự mất khả năng thanh toán
của ngân hàng.
4
Bao gồm tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2 trừ đi các khoản giảm trừ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Tuy nhiên, thông tin trên các báo cáo tài chính là không đầy đủ để xác định vốn
tự có của mỗi ngân hàng nên tác giả đã dùng dữ liệu về vốn chủ sở hữu để phân tích
khái quát năng lực tài chính của mỗi ngân hàng. Mặt khác, theo Thông tƣ 36/2014/TT-
NHNH ban hành ngày 20/11/2014 thì cách xác định vốn tự có của mỗi ngân hàng rất
gần với giá trị của vốn chủ sở hữu.
Bảng 3.2 : Vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2015
STT Ngân hàng Vốn CSH STT Ngân hàng Vốn CSH
1 An Bình 5,790,261 11 OCB 4,225,319
2 Á Châu 12,787,542 12 SEABANK 5,768,861
3 BIDV 42,335,460 13 SGB 3,390,944
4 Vietinbank 56,110,146 14 Sacombank 22,578,297
5 Eximbank 13,144,721 15 Techcombank 16,457,566
6 HDBank 9,392,415 16 Vietcombank 45,172,342
7 Kiên Long 3,373,347 17 VIB 8,610,809
8 Quân Đội 23,183,051 18 Việt Á 3,919,558
9 Nam Á 3,414,621 19 VIETCAPITAL 3,313,238
10 Quốc Dân 3,217,325 20 VPbank 13,388,922
Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng
Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy rằng, những ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có vốn
chủ sở hữu lớn đều trên 40 nghìn tỷ đồng gồm có Vietcombank, Vietinbank và BIDV.
Một số ngân hàng có vốn chủ sở hữu trên 10 nghìn tỷ đồng nhƣ Á Châu, Eximbank,
Quân Đội, Sacombank, Techcombank, VPbank, số còn lại là các ngân hàng có vốn chủ
sở hữu dƣới 10 nghìn tỷ đồng. Mặc dù vốn của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam có xu hƣớng tăng qua các năm nhƣng vẫn còn khá nhỏ so với các ngân hàng
trong khu vực và trên thế giới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Sau khi gia nhập vào tổ chức WTO, Việt Nam đã mở cửa thị trƣờng với nhiều
đầu tƣ từ nƣớc ngoài trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Đến năm 2015 tại Việt Nam đã
có 05 ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là: HSBC, ANZ, Shinhan, Hongleon,
Standard Chattered; 50 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và 03 ngân hàng liên doanh.
Ngân hàng nƣớc ngoài cũng nhƣ các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đều có rất nhiều
lợi thế về vốn, trình độ công nghệ cũng nhƣ sản phẩm, tiện ích để cạnh tranh với các
ngân hàng trong nƣớc. Chính vì thế, các ngân hàng trong nƣớc bắt buộc phải có những
biện pháp tăng tốc đón đầu để tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ uy tín của mỗi ngân
hàng trên thị trƣờng ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay.
3.2.3 Một số hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thƣơng mại
3.2.3.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động thƣờng xuyên và luôn gắn liền với kế hoạch kinh
doanh của các ngân hàng thƣơng mại, bởi lẽ vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để
các NHTM tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy, khi tiến hành
các hoạt động huy động vốn, NHTM phải tính toán sao cho việ sử dụng đồng vốn huy
động đƣợc hiệu quả nhất. Theo M.R Shollapur (năm 2010): Chìa khóa thành công của
ngân hàng là việc lựa chọn nguồn vốn và cách sử dụng nguồn vốn đó. Nguồn vốn đó
bao gồm: vốn chủ sở hữu(capital funds), vốn từ tiền gửi (deposits) và các khoảng vay
mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc các TCTD (borrowings). Mặt khác, huy
động vốn xét về bản chất chính là việc các ngân hàng đi vay tiền từ các chủ sở hữu số
tiền đó và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi khách
hàng có nhu cầu rút vốn.
Theo điều 98-99-100/Mục 2/Luật các TCTD năm 2010, hoạt động huy động vốn
của NHTM bao gồm: nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm
và các loại tiền gửi khác; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
để huy động vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài; Vay vốn của Ngân hàng Nhà nƣớc;
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khác. Hình thức huy động vốn tại các
NHTM Việt Nam hiện nay chủ yếu là nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân, phát
hành giấy tờ có giá.
Hình 3.4 Tổng huy động vốn của các NHTM tại Việt Nam
6000
5000
5293
4554
4000 3894
3000
3247
2755
2000
2451
1799
1385
1000 1128
764
0
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của NHNN
Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo thƣờng niên của NHNN thì tổng vốn huy động
của toàn hệ thống ngân hàng đều tăng qua các năm, đạt 5.293 nghìn tỷ đồng vào cuối
năm 2015 tăng 16,20% so với năm 2014. Kể từ năm 2006, các NHTM đã có nhiều biện
pháp tăng cƣờng huy động vốn đa dạng nhƣ tăng lãi suất, mở tài khoản thanh toán,
dịch vụ thẻ, khuyến mãi… Bên cạnh đó, các ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lƣới
chi nhánh, phòng giao dịch từ đó đã thu hút một lƣợng lớn tiền nhàn rỗi của các tổ
chức kinh tế và trong dân cƣ.
Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của các NHTM
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
TĐTT
36,53 47,64 22,80 29,90 36,24 12,40 17,86 19,93 16,96 16,20
HDV (%)
Nguồn: Xử lý của tác giả
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
3.2.3.1 Hoạt động cấp tín dụng
Theo Jonathan Golin & Philippe Delhaise (năm 2001): Tín dụng là sự tin tƣởng
lẫn nhau trên cơ sở đó một bên sẵn sàng cung ứng vốn cho bên kia theo thỏa thuận
trƣớc.
Theo khoản 14, Điều 4 của Luật các TCTD năm 2010 thì “Cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân
hàng và các nghiệp vụ tín dụng khác” .
Bảng 3.4 Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006-2015
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng
DNTD
671 1.033 1.275 1.754 2.476 2.830 3.091 3.478 3.971 4.656
(Tỷ
đồng)
TĐTT
tín dụng 25,44 53,89 23,40 37,57 41,16 14,30 9,22 12,52 14,17 17,26
(%)
Tỷ lệ nợ
3,2 2,0 3,50 2,60 2,14 3,30 4,08 3,61 3,25 2,55
xấu
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của NHNN
Theo bảng 4.4 ta thấy hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng trƣởng qua
các năm đạt 4.656 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 tăng 17,26% so với năm 2014. Hoạt động
tín dụng của các ngân hàng là hoạt động tạo ra nguồn lợi nhuận quan trong nhất trong các
hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Phát triển hoạt động tín dụng là sự gia tăng dƣ nợ
tín dụng trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại một ngân hàng kết hợp với
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
sự gia tăng về danh mục sản phẩm cho vay, đồng thời nâng cao chất lƣợng tín dụng
(tăng về lƣợng và chất). Chất lƣợng tín dụng của một NHTM đƣợc phản ánh ở yếu tố
nhƣ thu hút nhiều khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín
dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, chi phí nghiệp vụ. Tuy nhiên cần phải đánh đổi giữa
lợi nhuận và rủi ro nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro tới mức
thấp nhất, hạn chế những khoản nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng ảnh hƣởng đến lợi
nhuận và hoạt động của ngân hàng. Năm 2015, các ngân hàng thƣơng mại đã tích cực
xử lý nợ xấu thông qua 03 hình thức là: bán nợ cho công ty Quản lý tài sản của các tổ
chức tín dụng Việt Nam (VAMC), sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, thu nợ
khách hàng… Các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả các biện
pháp để khống chế nợ xấu để đạt ngƣỡng an toàn trung bình 2,55% vào năm 2015.
Bảng 3.5 Nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
Ngân 2015 2014
hàng Nhóm 5 Nợ xấu Cho vay Tỷ lệ Nhóm 5 Nợ xấu Cho vay Tỷ lệ
CTB 2,796 4,942 538,080 0.92% 2,085 4,905 439,869 1.12%
VCB 5,673 7,779 387,152 2.01% 3,552 7,459 323,332 2.31%
BIDV 5,193 9,697 598,457 1.62% 3,267 9,057 445,693 2.03%
MB 1,082 1,950 121,349 1.61% 1,364 2,745 100,569 2.73%
VP 1,354 3,145 116,804 2.69% 516 1,989 78,379 2.54%
ACB 1,066 1,771 134,032 1.32% 1,796 2,533 116,324 2.18%
EIB 802 1,575 84,760 1.86% 1,344 2,144 87,147 2.46%
STB 3,071 3,449 185,917 1.86% 1,006 1,523 128,015 1.19%
SHB 1,283 2,263 131,427 1.72% 1,489 2,108 103,951 2.03%
TCB 1,017 1,864 111,626 1.67% 1,055 1,914 80,308 2.38%
VIB 756 989 47,777 2.07% 521 960 38,179 2.51%
Nguồn: Báo cáo của các NHTM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Theo số liệu báo cáo của các ngân hàng gửi về NHNN tính đến thời điểm cuối
năm 2015, hầu hết các NHTM đều có tỷ lệ nợ xấu khá an toàn, và cách ngƣỡng 3%
khá xa. Trong đó có những TCTD nhƣ VietinBank, tỷ lệ nợ xấu chỉ 0.92%. Những con
số của năm 2015 đều lạc quan hơn hẳn khi so sánh với số cuối năm 2014.
3.3 Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam
3.3.1 Quy mô lợi nhuận của các NHTM
Thu nhập thuần của NHTM gồm: thu nhập lãi thuần, lãi/lỗ thuần từ hoạt động
dịch vụ, lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng
khoán, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần và lãi/lỗ từ những hoạt động khác.
Bảng 3.6 Bảng lợi nhuận của 20 ngân hàng thƣơng mại
Năm
Thu nhập thuần Tổng LNST
(triệu đồng) (triệu đồng)
2006 14,288,200 7,115,624
2007 21,813,404 11,583,186
2008 29,294,928 12,029,733
2009 35,096,965 18,618,290
2010 56,311,884 25,890,915
2011 87,943,089 31,212,276
2012 87,433,351 24,253,767
2013 80,585,176 23,517,494
2014 88,988,495 25,536,725
2015 108,825,257 28,165,494
Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các NHTM
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
Từ bảng 4.5, tổng thu nhập thuần của các NHTM tăng qua từng năm từ 14.288
nghìn tỷ đồng năm 2006 tăng lên 108.825 nghìn tỷ đồng năm 2015, tăng gấp 7,6 lần.
Năm 2015, trong các ngân hàng thì ngân hàng thƣơng mại sở hữu nhà nƣớc có thu
nhập thuần đạt giá trị lớn nhất nhƣ: Vietcombank, Vietinbank, BIDV.
3.3.2 Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại
Khả năng sinh lời là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực
quản lý, hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO
mở cửa nền kinh tế thì các bảo hộ của Nhà nƣớc đối với các ngân hàng nội địa không
còn nữa, các NHTMVN phải tự mình phát triển để đối đầu với các ngân hàng nƣớc
ngoài lớn mạnh trên thế giới nhƣ HSBC, ANZ, Shinhan, Hongleon, Standard
Chattered đầu tƣ vào Việt Nam.
Các chỉ số quan trọng nhất phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng
mại là chỉ số ROA, ROE, NIM. Trong đó, chỉ số ROA phản ánh khả năng chuyển hóa
tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. Chỉ số ROE thể hiện thu nhập nhận đƣợc
khi CSH bỏ ra một đồng vốn hay nói cách khác, đây là chỉ số phản ánh hiệu quả sử
dụng vốn của CSH dƣới tác động của đòn bẩy tài chính. Còn chỉ số NIM thì thể hiện
chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thông qua các tài
sản sinh lời.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Hình 3.5 ROA, NIM và ROE trung bình của các NHTM
18.00
16.00
16.74
15.08 15.33
14.00 14.03 13.70
12.00
10.00 9.98 ROA
8.00 8.00 NIM
7.05
7.28
6.86 ROE
6.00
4.00 4.03
3.35 2.91 3.32 3.44
4.08 3.79
3.14 2.97 3.18
2.00
1.82
1.96
1.03
1.48 1.56 1.31
0.83 0.69 0.66 0.54
0.00
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN
Chỉ số ROA, ROE của các ngân hàng có xu hƣớng sụt giảm là do trong bối
cảnh kinh tế gặp khó khăn tăng trƣởng chậm, tín dụng tăng trƣởng yếu, chất lƣợng
khoản vay suy giảm, tỷ lệ nợ xấu của các NH tăng cao.
3.3.2.1 Đánh giá khả năng sinh lợi của tổng tài sản ROA
Từ hình 4.6 thể hiện chỉ số ROA trung bình của các NMTMVN ta thấy rằng, từ
năm 2006-2007, ROA có xu hƣớng tăng. Trong đó ngân hàng đạt ROA cao nhất là
Nam Á đạt 3,28% năm 2006, Vietcapital đạt 4,57% năm 2007. Trong ba ngân hàng có
tài sản lớn nhất trong các NHTM là Vietcombank, BIDV và Vietinbank thì tỷ lệ ROA
đạt giá trị trung bình. Năm 2006, giá trị ROA của Vietcombank, BIDV và Vietinbank
đạt lần lƣợt là: 1,89%, 0,76% và 0,48%. Vào năm 2007, Năm 2006, giá trị ROA của
Vietcombank, BIDV và Vietinbank đạt lần lƣợt là: 1,32%, 0,84% và 0,76%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Hình 3.6 ROA của các NHTM giai đoạn 2006-2015
ROA
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN
Từ năm 2008 nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hƣởng xấu từ tình hình
kinh tế thế giới bất ổn và kinh tế trong nƣớc diễn biến khá phức tạp. Khi nên kinh tế
suy giảm gây khó khăn đến hoạt động kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp
trong nƣớc từ đó ảnh hƣởng sâu sắc đến lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng đặc
biệt là với các ngân hàng thƣơng mại. Vào năm 2008, ROA có xu hƣớng giảm mạnh
so với những năm trƣớc đạt cao nhất là ngân hàng Techcombank 2,37% và thấp nhất là
ngân hàng Quân đội 0,17%.
Từ năm 2009-2015, ROA của các ngân hàng chuyển biến khác phức tạp và có
xu hƣớng giảm qua từng năm. Trong giai đoạn 2009-2015, các ngân hàng tập trung
tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, giải quyết vấn đề nợ xấu theo hƣớng bền
vững, ổn định hơn. Trong giai đoạn 2009-2015, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA)
của mỗi ngân hàng có sự phân biệt khá rõ rệt. Chỉ số ROA dao động từ 0.01% đến
5,54%, ngân hàng đạt giá trị ROA thấp nhất là NVB (năm 2012) và cao nhất là
Seabank (năm 2010).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
3.3.2.2 Đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu
ROE Hình 3.7 ROE của các NHTM giai đoạn 2006-2015
18.00
16.00
14.00
12.00
10.00
8.00
6.00
4.00
2.00
0.00
ROE
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN
Theo hình 4.7, từ giai đoạn 2006-2015, ROE của các NHTM đƣợc chia làm ba
giai đoạn, giai đoạn trƣớc khủng hoảng năm 2008 và giai đoạn năm 2008-2010 đạt giá
trị trung bình dao động từ 6,86% đến 16,74%. Vào giai đoạn 2006-2007, chỉ số ROE
của các ngân hàng tƣơng đối ở mức cao, đỉnh điểm là ngân hàng Á Châu đạt 44,49%
vào năm 2007. Sau đó, ROE giảm mạnh vào năm 2008 do khủng hoảng tài chính toàn
cầu ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng .Trong giai đoạn 2010-2015,
chỉ số ROE có chiều hƣớng giảm dần, giá trị thấp nhất là 0,07% tại ngân hàng Quốc
Dân năm 2012.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong chƣơng 3, tác giải đã thu thập các dữ liệu vĩ mô để trình bày một cách
tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 thông qua hai chỉ
tiêu cơ bản là tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát. Ngoài ra, tác giả còn trình bày về
quy mô, tình hình hoạt động cũng nhƣ kết quả lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam.
Nhiều năm trở lại đây, các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao
thƣơng hiệu cũng nhƣ cải cách về nhân sự, cải tiến công nghệ để phục vụ ngày một tốt
hơn cho khách hàng. Tuy nhiên, các NHTMVN cần nổ lực hơn nữa trong công tác
quản lý điều hành, phòng ngừa rủi ro, hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh, phát triển
các nguồn lực về vốn, công nghệ để thúc đẩy hơn nữa quá trình phát triển bền vững của
hệ thống ngân hàng, đáp ứng kịp thời quá trình hội nhập lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu
Lựa chọn biến phụ thuộc
Trong các mô hình nghiên cứu đã trình bày tại chƣơng 2, các biến phụ thuộc
đã đƣợc sử dụng gồm NIM (Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried, Ong Tze San
và Teh Boon Heng, Balachandher); ROA (Berger, Balachandher, Fadzlan Sufian,
Nicolae Petria,...), ROE (Andreas Dietrich, Fadzlan Sufian, Nicolae Petria,...). Trong
một số mô hình sử dụng hơn một biến phụ thuộc thì kết luận rằng ROA là phù hợp
hơn, giải thích tốt hơn các yếu tố tác động (Ong Tze San và Teh Boon Heng,
Balachandher). Mặt khác, trong 3 biến phụ thuộc thƣờng đƣợc sử dụng, biến NIM đo
lƣờng mức độ chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi, biến ROE phản ảnh lợi
nhuận đạt đƣợc so với vốn chủ sở hữu nên để đánh giá một cách tổng quát lợi nhuận
ngân hàng, tác giả chỉ lựa chọn duy nhất biến ROA để làm biến phụ thuộc cho mô
hình.
Lựa chọn biến độc lập
Lợi nhuận của một ngân hàng chịu tác động của rất nhiều yếu tố gồm yếu tố vi
mô và yếu tố vĩ mô. Nhƣ đã phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận ở chƣơng 1,
tác giả lựa chọn 8 biến độc lập để đƣa vào mô hình hồi quy.
Yếu tố vĩ mô gồm: (1) tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhƣ nghiên cứu thực
nghiệm của Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle
Wanzenried (2013), Nicolae Petria và cộng sự (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan
(2014), Fadzlan Sufian (2011); (2)lạm phát nhƣ nghiên cứu thực nghiệm Fadzlan
Sufian (2011), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
38
Yếu tố vi mô gồm: (3) quy mô ngân (Ong Tze San và Teh Boon Heng, Fadzlan
Sufian); (4) cơ cấu nguồn vốn (Ong Tze San, Berger); (5,6) tốc độ mở rộng quy mô
hoạt động gồm tăng trƣởng các khoản cho vay và tăng trƣởng các khoản tiền gửi; (7)
chất lƣợng tín dụng; (8) tỷ lệ góp vốn và đầu tƣ dài hạn (Balachandher).
Bảng 4.1 Mô tả các biến của mô hình
Biến mô hình Mô tả các biến Ký hiệu Kỳ
vọng
Biến phụ thuộc:
ROA Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH ROA
Biến độc lập:
Khả năng tự chủ tài chính Vốn CSH/Tổng tài sản ETA +/-
Tăng trƣởng tín dụng (Dƣ nợt - Dƣ nợt-1)/ Dƣ nợt-1 LOANGR +
Tăng trƣởng huy động (Tiền gửit - Tiền gửit-1)/Tiền DEPOGR +
vốn gửit-1
Chất lƣợng tín dụng DPRRTD/ Dƣ nợ PROVILOAN -
Tỷ lệ góp vốn, ĐT dài hạn Giá trị góp vốn, ĐTDH/ TTS INTA +/-
Quy mô tổng tài sản Ln Tổng tài sản LNSIZE +/-
Tốc độ tăng trƣởng KT Tỷ lệ tăng trƣởng GDP GDP +
Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát INF +/-
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
39
4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu
4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đối với dữ liệu bảng, có 03 mô hình ƣớc lƣợng theo dạng hồi quy tuyến tính
nhƣ sau:
Mô hình hệ số không thay đổi (Pooled OLS): mô hình này có các hệ số
không biến đổi. Khi không tồn tại các đặc tính riêng theo từng nhóm chủ thể theo
không gian hay thời gian, thì có thể gộp chung toàn bộ số liệu chéo và chuỗi thời gian
rồi chạy mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng
(OLS) hay còn đƣợc gọi là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS). Mô hình có dạng nhƣ
sau:
Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit (4.1)
Tuy nhiên, trên thực tế luôn tồn tại các đặc tính riêng theo không gian và
thời gian của từng nhóm chủ thể. Vì mỗi không gian sẽ có đặc thù riêng và luôn
thay đổi theo thời gian. Vì vậy, trong mô hình Pooled OLS rất dễ vi phạm các giả
định về mô hình hồi quy cổ điển nhƣ tự tƣơng quan, phƣơng sai thay đổi và đa
cộng tuyến.
Mô hình hiệu ứng cố định (FEM): mô hình này có tung độ gốc biến đổi theo
đơn vị không gian (không đổi theo thời gian). Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) có
dạng sau:
Yit = βi + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit (4.2)
Trong đó, tung độ gốc βi là giá trị trung bình của tất cả các tung độ gốc theo
đơn vị không gian và uit là hạng sai số theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp.
Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM): mô hình này với tung độ gốc ngẫu
nhiên. Kết quả ngẫu nhiên này là tổng của một giá trị trung bình là β1 và sai số
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
40
ngẫu nhiên đặc trƣng cho từng đơn vị không gian là εi. Mô hình hiệu ứng ngẫu
nhiên (REM) có dạng sau:
Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + wit (4.3)
Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng:
Bƣớc 1: Gộp toàn bộ dữ liệu và chạy hồi quy mô hình Pooled OLS, mô
hình FEM và REM.
Bƣớc 2: Thực hiện kiểm định F để lựa chọn giữa mô hình FEM và Pooled
OLS. Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM.
Thực hiện kiểm định LM để lựa chọn giữa mô hình REM và Pooled OLS.
Kiểm định Hausman: là kiểm định nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM
phù hợp cho hồi quy dữ liệu bảng, dựa trên giả định H0 không có sự tƣơng quan
giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên vì tƣơng quan là nguyên nhân tạo nên
sự khác biệt giữa FEM và REM.
H0: Không có tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên (
chọn mô hình REM)
H1: Có tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên ( chọn mô
hình FEM)
Nếu P-value < 0.05, thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình FEM và
ngƣợc lại thì chọn mô hình REM.
Kiểm định LM của Breusch – Pagan: là kiểm định nhằm lựa chọn mô
hình REM hay Pooled OLS, dựa trên giả định phƣơng sai của các sai số ngẫu
nhiên bằng 0.
H0: Phƣơng sai các sai số ngẫu nhiên bằng 0 ( chọn mô hình Pooled OLS)
H1: Phƣơng sai các sai số ngẫu nhiên khác 0 ( chọn mô hình REM)
Nếu P-value <0.05 thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình REM và ngƣợc
lại thì chọn mô hình Pooled OLS.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
41
Kiểm định F: là một kiểm nhằm lựa chọn mô hình FEM hay Pooled OLS,
dựa trên giả định không có sự khác biệt giữa tung độ gốc theo đơn vị không gian.
H0: Tung độ gốc theo các đơn vị không gian bằng 0 ( chọn Pooled OLS)
H1: Tung độ gốc theo các đơn vị không gian khác 0 ( chọn mô hình FEM)
Nếu P-value <0.05 thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình FEM và ngƣợc
lại thì chọn mô hình Pooled OLS.
4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu
Số liệu vi mô đƣợc lựa chọn là số liệu đƣợc công bố trên báo cáo tài chính hợp
nhất đã đƣợc kiểm toán hoặc báo cáo thƣờng niên hàng năm của các ngân hàng bao
gồm số liệu của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2006-2015. Số liệu vĩ mô nhƣ tốc độ
tăng trƣởng kinh tế và lạm phát đƣợc thu thập trên báo cáo kinh tế - xã hội của Chính
Phủ đƣợc công bố chính thức hàng năm.
Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến mô hình
Biến GTNN GTLN Trung vị Độ lệch chuẩn
ROA
0,0001 0,0554 0,01202 0,0080
ETA
0,0371 0,4626 0,1197 0,0711
LOANGR
-0,3172 11,3268 0,4530 0,9768
DEPOGR
-0,2286 12,7433 0,5178 1.2701
PROVILOAN
0,00013 0,0385 0,0122 0,0065
INTA
0,0003 0,0875 0,0092 0,0101
SIZE (triệu đồng)
783873 850.669.649 1.13e+08 1.54e+08
GDP
0,523 0,0848 0,06434 0,0111
INF
0,0409 0,1989 0,0993 0,0519
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
42
Có tất cả 200 quan sát trong giai đoạn nghiên cứu 2006-2015 cho mô hình gồm
1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập để đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt
động của 20 ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Kết quả thống kê mô tả cho thấy:
Về chỉ số ROA: Trong giai đoạn 2006-2015, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản
(ROA) của mỗi ngân hàng có sự phân biệt khá rõ rệt. Một số ngân hàng có ROA vƣợt
trội hơn so với các ngân hàng khác. Cụ thể: ROA dao động từ 0.01% đến 5,54% và đạt
giá trị trung bình là 1,20%, ngân hàng đạt giá trị ROA thấp nhất là NVB (năm 2012) và
cao nhất là Seabank (năm 2010).
Về tỷ lệ VCSH/TTS (ETA): Trong giai đoạn nghiên cứu, giá trị thấp nhất là
3,71% tại ACB (năm 2006) và cao nhất đạt 46,26% tại NVB (năm 2006). Giá trị ETA
trung bình trong giai đoạn 2006-2015 là 11,97%. Theo Thông tƣ số 36/2014/TT-
NHNN ngày 20/11/2014 quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng là 9%
cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu 2006-2015 thì đa số các ngân hàng thƣơng mại
đều đã đáp ứng yêu cầu về quản lý an toàn vốn của NHNN.
Về tố độ tăng trƣởng tín dụng (LOANGR): Trong giai đoạn 2006- 2015, giá trị
thấp nhất là -31,72% tại Seabank (năm 2008) và giá trị cao nhất là 1132,68% tại NVB
(năm 2007). Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung bình trong giai đoạn này là 45,30%.
Việc có tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao chƣa hẳn tốt đối với trƣờng hợp của NVB khi
chỉ trong 10 năm nghiên cứu, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của NVB không ổn định có
khi đat -0,63% năm 2012.
Về tốc độ tăng trƣởng huy động từ khách hàng (DEPOGR): Trong giai đoạn
nghiên cứu, giá trị tăng trƣởng huy động thấp nhất là -22,86% tại Việt Á (năm 2011)
và đạt giá trị cao nhất là 1274,33% tại NVB (năm 2006).
Về quy mô hoạt động của ngân hàng đại diện là chỉ tiêu tổng tài sản (SIZE):
Vietcapital là ngân hàng có quy mô nhỏ nhất với giá trị tổng tài sản là 783.873 triệu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
43
đồng năm 2006 và ngân hàng BIDV là ngân hàng có quy mô lớn nhất có giá trị tổng tài
sản đạt 850.669.649 triệu đồng năm 2015. Năm 2015 ngân hàng BIDV đã sáp nhập với
ngân hàng MHB nên giá trị tổng tài sản của BIDV cũng tăng một cách đáng kể.
Về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ (PROVILOAN): Trong giai
đoạn nghiên cứu, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ của các ngân hàng đạt
giá trị nhỏ nhất là 0,013% tại ngân hàng CTG (năm 2006) và giá trị lớn nhất là 3,85%
tại VCB (năm 2008).
Về tỷ lệ đầu tƣ, góp vốn dài hạn so với tổng tài sản (INTA): INTA dao động từ
0% đến 8,75% trong thời gian nghiên cứu từ 2006-2015. Trong khoản thời gian đầu
nghiên cứu có một số ngân hàng chƣa tham gia việc đầu tƣ góp vốn dài hạn nhƣ ngân
hàng ABB, KienLong Bank, Vietcapital.
Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình
` Hệ số tƣơng quan (r) là một đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ quan hệ tuyến tính
giữa các biến, biến thiên từ -1 đến +1. Thông qua hệ số tƣơng quan có thể biết mức độ
tƣơng quan liên hệ giữa các biến với nhau.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
44
Bảng 4.3 Hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy
ROA ETA LOANGR DEPOGR PROVIL INTA LNSIZE GDP INF
ROA 1
ETA 0.5182 1
LOANGR 0.4029 0.3186 1
DEPOGR 0.42 0.4719 0.8828 1
PROVILOAN -0.1022 -0.1275 -0.0391 -0.0367 1
INTA 0.2582 0.4031 0.4456 0.5671 0.0754 1
LNSIZE -0.2312 -0.5989 -0.1009 -0.178 0.5359 -0.1316 1
GDP 0.4139 0.1837 0.378 0.3426 -0.3426 0.1648 -0.2865 1
INF 0.2426 0.1474 0.0937 0.0594 0.0275 0.1953 -0.0707 0.1575 1
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mối quan hệ tuyến tính giữa các biến có thể đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau:
(1) r >0: Hai biến số có mối quan hệ cùng chiều; r<0: Hai biến số có mối quan hệ ngƣợc chiều; r = 0: Hai biến số không có mối quan hệ tuyến tính.
(2) |r| = 1: Tƣơng quan tuyến tính tuyệt đối.
(3) |r| > 0.8: Tƣơng quan tuyến tính rất mạnh.
(4) |r| = 0.6 – 0.8: Tƣơng quan tuyến tính mạnh.
(5) |r| = 0.4 – 0.6: Có tƣơng quan tuyến tính.
(6) |r| = 0.2 – 0.4: Tƣơng quan tuyến tính yếu.
(7) |r| < 0.2: Tƣơng quan tuyến tính rất yếu hoặc không có tƣơng quan tuyến tính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
45
Về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập: Từ kết quả tại bảng 4.3
cho thấy đa số các biến độc lập đều có tƣơng quan với biến phụ thuộc ROA. Tuy
nhiên, mối quan hệ tuyến tính này mang tính tƣơng đối (đều <0,6). Trong đó, biến
quy mô tổng tài sản ngân hàng (LnSIZE) và biến chất lƣợng tín dụng
(PROVILOAN) có mối quan hệ ngƣợc chiều đến suất sinh lời so với tổng tài sản
ROA.
Về mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô hình: Từ kết quả tại bảng 4.3
cho thấy các biến độc lập đều có hệ số tƣơng quan không cao. Tuy nhiên, biến tăng
trƣởng tín dụng (LOANGR) và biến tăng trƣởng huy động vốn (DEPOGR) có
tƣơng quan rất cao 0.8828.
4.3 Kết quả nghiên cứu
Bảng 4.4 Kết quả các mô hình hồi quy
Biến độc lập MH hồi quy gộp MH hiệu ứng cố MH hiệu ứng ngẫu
Pooled OLS định - FEM nhiên - REM
(mô hình 1) (mô hình 2) (mô hình 3)
ETA 0,0695381**** 0,0398592**** 0,051407****
LOANGR 0,0010085 0,000935 0,0008848
DEPOGR 0,0000748 0,000463 0,0004247
PROVILOAN -0,0792609 -0,1050165 -0,0881488
INTA -0,1052805** -0,0705948 -0,0744869
LNSIZE 0,0012297*** -0,0021716*** -0,0000196
GDP 0,2110555**** 0,0575172 0,1473208****
INF 0,0266674**** 0,0204376*** 0,0248101****
(Nguồn: Xử lý của tác giả)
Ghi chú: * - Có ý nghĩa thống kế với α = 15%, ** - Có ý nghĩa thống kế với α = 10%,
*** - Có ý nghĩa thống kế với α = 5%, **** - Có ý nghĩa thống kế với α = 1%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
46
Kết quả hồi quy gộp Pooled OLS cho thấy: với mức ý nghĩa 5% mô hình hồi
quy là phù hợp, hệ số p-value của kiểm định F(8;174) <0,05, các biến độc lập giải
thích đƣợc 27,54% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Dựa vào kết quả hồi quy theo
mô hình Pooled OLS cho thấy trong các biến độc lập có biến ETA, GDP, INF có tác
động đến ROA ở mức ý nghĩa 1%; biến LNSIZE tác động đến ROA ở mức ý nghĩa
5%; biến INTA tác động đến ROA ở mức ý nghĩa 10%; các biến LOANGR,
DEPOGR, PROVILOAN không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy ở mức ý nghĩa
5% hay 10%. Về xu hƣớng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc ROA
ta thấy: biến ETA, LOANGR, DEPOGR, LNSIZE, GDP, INF đều có tác động
thuận chiều lên biến ROA, các biến PROVILOAN, INTA có tác động nghịch chiều
lên biến ROA. Nhƣ vậy, dấu của các hệ số biến độc lập trong mô hình hồi quy gộp
Pooled OLS đều phù hợp với kỳ vọng dấu đã phân tích ban đầu.
Nhƣ đã trình bày tại phần lý thuyết tại phần 4.1, để lựa chọn mô hình phù
hợp tác giả sử dụng kiểm định Hausman và kiểm định F để so sánh các mô hình.
Kết quả kiểm định Hausman:
Test: Ho: difference in coefficients not systematic
chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
= 16.23
Prob>chi2 = 0.0392
(V_b-V_B is not positive definite)
Theo kết quả kiểm định Hausman nêu trên, P_value = 0.0392 <α = 5%, xác
suất nhỏ nên có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0. Nghĩa là với mức ý nghĩa 5%, kết quả
kiểm định Hausman cho thấy: có sự tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số
ngẫu nhiên. Chính vì vậy, giữa hai mô hình FEM và REM mà tác giả phân tích, mô
hình hình hồi quy FEM đƣợc ủng hộ hơn.
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

More Related Content

What's hot

Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂMBài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân ĐộiSơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
nataliej4
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOTĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đYếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt NamQuản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt NamHoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Dương Hà
 
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá GiỏiKho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏĐề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MBĐề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoánLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tậpBáo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 

What's hot (20)

Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂMBài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
Bài mẫu Tiểu luận về Ngân hàng thương mại 9 ĐIỂM
 
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân ĐộiSơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
Sơ đồ tổ chức quản lý chi nhánh ngân hàng Quân Đội
 
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
Nghiệp vụ bao thanh toán (Factoring) – Thực trạng và giải pháp tại các ngân h...
 
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMEL TRONG PHÂN TÍCHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠ...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOTĐề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
Đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Vietcombank, HOT
 
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài  phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài phân tích báo cáo tài chính ngân hàng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đYếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng, 9đ
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt NamQuản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docxKhóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Tốt Nghiệp Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.docx
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAYĐề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
Đề tài: Đánh giá chất lượng tín dụng (cho vay) tai eximbank, 9đ, HAY
 
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán VPbank, Hay!
 
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt NamHoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
 
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá GiỏiKho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Kho 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Tài Chính Ngân Hàng, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOTĐề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
Đề tài: Phát triển thẻ thanh toán tại ngân hàng Sacombank, HOT
 
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏĐề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đề tài: Công tác quản trị rủi ro cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ
 
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MBĐề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
Đề tài: Phát triển hoạt động môi giới tại công ty chứng khoán MB
 
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoánLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động môi giới công ty chứng khoán
 
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tậpBáo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
Báo cáo thực tập tại ngân hàng, rút ra bài học kinh nghiệm thực tập
 
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.docLuận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
Luận Văn Phát Triển Thẻ Tín Dụng Tại Ngân Hàng Standard Chartered.doc
 

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docxPhân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docxCác Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.docLuận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.docQuản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.docYếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.docKhóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docxPhân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.docHoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 

Similar to Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc (20)

Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
 
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docxPhân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
Phân tích tình hình phát triển dịch vụ của Ngân hàng Maritime Bank, 9 điểm.docx
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docxCác Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.docLuận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
Luận Văn Tác Động Của Tăng Trưởng Tín Dụng Đến Nợ Xấu.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân HàngLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Tại Ngân Hàng
 
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
Phân tích hoạt động cho vay nhanh có tài sản bảo đảm tại ngân hàng Việt Nam T...
 
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
 
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
Luận Văn Tác Động Của Sự Thay Đổi Vốn Chủ Sở Hữu Đến Hiệu Quả Hoạt Động Ngân ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
Đánh Giá Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công ...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.docQuản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
Quản Trị Vốn Luân Chuyển Ròng Ảnh Hưởng Như Thế Nào Đến Giá Trị Công Ty.doc
 
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.docYếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.docLuận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
Luận Văn Tác Động Của Phát Triển Tài Chính Đến Tăng Trưởng Kinh Tế.doc
 
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
Luận Văn Quyết Định Đầu Tư Và Tính Thanh Khoản của Cổ Phiếu Của Các Công Ty N...
 
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
Hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại ngân hàng tmcp á châu – thực trạng và ...
 
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.docKhóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
Khóa Luận Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tại Bệnh Viện Đông Đô.doc
 
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docxPhân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
Phân Tích Hoạt Động Cho Vay Nhanh Có Tài Sản Bảo Đảm Tại Ngân Hàng.docx
 
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
Pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại từ thực tiễn Ngân hàng Ngo...
 
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.docHoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
Hoàn Thiện Công Tác Chăm Sóc Khách Hàng Tại Ngân Hàng Tmcp Phương Đông.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 

Recently uploaded

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
nvlinhchi1612
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
giangnguyen312210254
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
nhanviet247
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (12)

30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTUChuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
Chuong 2 Ngu am hoc - Dẫn luận ngôn ngữ - FTU
 
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docxHỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
HỆ THỐNG 432 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TTHCM.docx
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
ÔN-TẬP-CHƯƠNG1 Lịch sử đảng Việt Nam chủ đề 2
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH NGỌC QUỲNH NHƢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1 1.1Lý do nghiên cứu ............................................................................................... 1 1.2Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................................... 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 3 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3 1.6 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 3 1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 4 1.8 Kết cấu luận văn ................................................................................................ 4 CHƢƠNG 2 ................................................................................................................ 6 2.1 Lợi nhuận của ngân hàng ................................................................................... 6 2.1.1Tổng quan về lợi nhuận ngân hàng ............................................................. 6 2.1.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng .......................................... 7 2.2 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại ....................... 10 2.2.1 Yếu tố vĩ mô .............................................................................................. 11 2.2.2 Yếu tố vi mô .............................................................................................. 15 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 ............................................................. 21 3.1 Phân tích bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 ..................... 21 3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 .................... 21 3.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 .............................................. 23
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2 Khái quát tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 ................................................................................................... 24 3.2.1 Mạng lƣới hoạt động của các NHTM tại Việt Nam .................................. 24 3.2.2 Năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại ................................... 25 3.2.3 Một số hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thƣơng mại ........ 27 3.3 Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam ................ 31 3.3.1 Quy mô lợi nhuận của các NHTM ............................................................ 31 3.3.2 Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại ..................................... 32 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................ 37 4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu ........................................................................ 37 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu ................................................................ 39 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 39 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 41 4.3 Kết quả nghiên cứu .......................................................................................... 45 4.3 Phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến lợi nhuận theo mô hình FEM ....................................................................................................................... 49 4.3.1 Tác động của các yếu tố ............................................................................ 49 4.3.2 Thảo luận về kết quả nghiên cứu ............................................................... 51 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 54 5.1 Kết luận ............................................................................................................ 54 5.2 Kiến nghị.......................................................................................................... 54 5.1. 1 Chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng .......................................... 54 5.2.2 Chính sách liên quan đến hoạt động huy động vốn................................... 56 5.2.3 Chính sách liên quan đến khả năng tự chủ tài chính ................................. 56 5.2.4 Chính sách liên quan đến hoạt động đầu tƣ góp vốn dài hạn .................... 57 5.2.5 Chính sách liên quan đến quy mô hoạt động ............................................ 58 5.2.6 Chính sách liên quan đến dự báo kinh tế vĩ mô ........................................ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn thạc sĩ đề tài: “ Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của bản thân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Sử Đình Thành. Các dữ liệu thu thập trong luận văn đều do tôi khảo sát, thống kê có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy. Tất cả những phần thừa kế cũng nhƣ tham khảo đều đƣợc tác giả trích dẫn nguồn một cách đầy đủ và cụ thể trong danh mục tài liệu tham khảo. TP.Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 04 năm 2018 Ngƣời thực hiện Đinh Ngọc Quỳnh Nhƣ
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TÊN VIẾT TẮT TÊN VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CSH Chủ sở hữu 2 KDNH Kinh doanh ngoại hối 3 NH Ngân hàng 4 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 5 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 6 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 7 NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên 8 ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 9 ROE Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TSĐB Tài sản đảm bảo 12 TTS Tổng tài sản 13 VCSH Vốn chủ sở hữu 14 WTO Tổ chức thƣơng mại quốc tế
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG NỘI DUNG SỐ TRANG 1 Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân 9 hàng 2 Bảng 2.2 Tổng hợp biến vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM 13 3 Bảng 2.3 Tóm tắt các yếu tố tác động đến lợi nhuận 20 4 Bảng 3.1 Số lƣợng các ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2006- 25 2015 5 Bảng 3.2 Vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2015 26 6 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của các NHTM 28 7 Bảng 3.4 Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 29 2006-2015 8 Bảng 3.5 Nợ xấu của một số NHTM Việt Nam 30 9 Bảng 3.6 Bảng lợi nhuận của 20 ngân hàng thƣơng mại 31 9 Bảng 4.1 Mô tả các biến của mô hình 38 10 Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến mô hình 41 11 Bảng 4.3 Hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy 44 12 Bảng 4.4 Kết quả các mô hình hồi quy 45 13 Bảng 4.5 Mô hình hồi quy FEM sau khi đã khắc phục các hiện 48 tƣợng phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan và đa cộng tuyến 14 Bảng 4.6 Tổng hợp dấu các biến của mô hình 53
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC HÌNH VẼ STT BẢNG NỘI DUNG SỐ TRANG 1 Hình 3.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai 21 đoạn 2006 – 2015 2 Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế 23 3 Hình 3.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 24 4 Hình 3.4 Tổng huy động vốn của NHTM tại Việt Nam 28 5 Hình 3.5 ROA, ROE và NIM trung bình của các 33 NHTM 6 Hình 3.6 ROA của các NHTM giai đoạn 2006-2015 34 7 Hình 3.7 ROE của các NHTM giai đoạn 2006- 2015 35
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý do nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn từ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008- 2009, Việt Nam đang có những động thái tích cực để ổn định tài chính đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Từ những năm gần đây, hệ thống ngân hàng tại Việt Nam đang thực hiện những đề án tái cơ cấu để có thể hoạt động một cách tích cực, an toàn và hiệu quả hơn. Ngày 01/03/2012, Thủ tƣớng Chính Phủ đã ban hành đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015 theo Quyết định 254/QĐ-TTg nhằm xây dựng, tái tạo lại một hệ thống ngân hàng bền vững và phát triển. Khi đánh giá về tình hình tài chính của một ngân hàng thì chỉ tiêu lợi nhuận là quan trọng nhất. Lợi nhuận là vấn đề hàng đầu đƣợc các nhà quản trị cũng nhƣ toàn xã hội quan tâm. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới về lợi nhuận cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của các ngân hàng bằng phƣơng pháp định lƣợng. Điển hình là các nghiên cứu của: Berger, A. N. (1995), Balachandher (2000), Per Hortlund (2005), Panayiotis P. Athanasoglou và cộng sự (2006), Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007), Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2010), Fadzlan Sufian (2011), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012), Roman và cộng sự (2012), Nicolae Petria và cộng sự (2013), M Osborne và cộng sự (2013), Andreas Dietrich (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014) , Fadzlan Sufian và cộng sự (2016). Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở nƣớc ta đang rất đƣợc quan tâm nhƣng các nghiên cứu trong nƣớc chỉ dừng lại ở phƣơng pháp phân tích định tính truyền thống và chƣa rõ nét về các yếu tố tác động đến lợi nhuận. Các nghiên cứu về định lƣợng còn ít và hạn chế về phƣơng pháp tiếp cận cũng nhƣ xây dựng mô hình tối ƣu.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Việc nghiên cứu về lợi nhuận cũng nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận là rất cần thiết tại Việt Nam. Nhằm góp phần bổ sung các nghiên cứu khoa học về lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) tại Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: “Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp cao học của mình. 1.2 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, lợi nhuận có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của bản thân mỗi ngân hàng. Theo Peter Rose (1999), ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, giữ vai trò là trung gian tài chính, trung tâm thanh toán cũng nhƣ là công cụ để thực hiện các chính sách kinh tế của Chính phủ. Từ những nghiên cứu thực nghiệm của Rajan và Zingales (1998), Leilei Shen (2013) đã chỉ ra rằng có một mối quan hệ mật thiết giữa sự thịnh vƣợng của các ngân hàng và sự phát triển của kinh tế, chính vì thế, nghiên cứu về lĩnh vực ngân hàng không chỉ giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng mà còn hỗ trợ cho các thành phần liên quan nhƣ ngân hàng trung ƣơng, nhà hoạch định chính sách, nhà đầu tƣ. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là xác định các yếu tố quyết định đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại. Khi nắm bắt đƣợc tình hình kinh doanh cũng nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận, các nhà quản trị ngân hàng sẽ dễ dàng phân tích và đánh giá chính xác hơn các quyết định chiến lƣợc cho ngân hàng để đạt đƣợc lợi nhuận tối ƣu cho ngân hàng.
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu ở mục 1.2, câu hỏi chính đƣợc thiết lập trong đề tài là: Các yếu tố nào tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại ? 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Lợi nhuận của các NHTM và các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hoạt động của các NHTM trong giai đoạn 2006-2015. Phạm vi nghiên cứu: Các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 gồm 20 ngân hàng thƣơng mại đã công bố đầy đủ các báo cáo tài chính đã kiểm toán. 1.6 Dữ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của 20 ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam từ năm 2006-2015. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng tại luận văn này là phƣơng pháp định lƣợng: Xây dựng và đánh giá mô hình xác định các yếu tố tác động đến lợi nhuận của NHTMCP. Tác giả đã xây dựng mô hình từ những cơ sở lý thuyết vững chắc và những kết quả của các mô hình thực nghiệm trong và ngoài nƣớc. Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp định lƣợng một cách có hệ thống thông qua mô hình bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng – hồi quy gộp (Pooled Ordinary Least Squares – Pooled OLS), mô hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên ( Random Effect Model –REM). Sau đó, tác giả sử dụng các kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định F, kiểm định Hausman, kiểm định Breusch-Pagan Lagrangian để lựa chọn mô hình phù hợp nhất. Tác giả sử dụng phần mềm STATA để phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Việt Nam.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.7 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Tổng hợp, kế thừa những cơ sở lý thuyết về lợi nhuận, chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận và các yếu tố tác động đến lợi nhuận thông qua những bài nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới. Mặt khác, tác giả đã khái quát thực trạng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thông qua những chỉ số khả năng sinh lời ROA, ROE trong thời gian từ năm 2006 -2015. Cuối cùng, từ kết quả nghiên cứu mô hình hồi quy, tác giả đã xác định đƣợc các yếu tố tác động nhƣ thế nào đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Từ đó, các nhà quản trị sẽ có nhiều cơ sở để phân tích, đánh giá khả năng của ngân hàng cũng nhƣ các yếu tố tác động đến chính ngân hàng của mình để đƣa ra những quyết định tối ƣu. 1.8 Kết cấu luận văn Chương 1: Giới thiệu. Trong chƣơng 1 của luận văn sẽ giới thiệu tổng quát về lý do thực hiện nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu và kết cấu nội dung của luận văn. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm. Trong chƣơng 2, luận văn trình bày sơ lƣợc về cơ sở lý thuyết của lợi nhuận cũng nhƣ các yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngân hàng. Ngoài ra, luận văn còn trình bày một số dẫn chứng thực nghiệm từ những nghiên cứu trƣớc của các tác giả trên thế giới về các yếu tố tác động có liên quan. Đây là phần quan trọng của luận văn, từ
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm để chỉ ra các yếu tố tác động đến lợi nhuận, từ đó, hỗ trợ hình thành các biến độc lập trong mô hình tại chƣơng 4. Chương 3: Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006- 2015. Trong chƣơng 3 của luận văn, tác giả đã tổng hợp các số liệu về kinh tế vĩ mô nhƣ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát để phân tích bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015. Phần quan trọng của chƣơng 3 là trình bày thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2015. Chương 4: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu. Trong chƣơng 4, tác giả đã trình bày phƣơng pháp định lƣợng để xác định mô hình phù hợp thể hiện sự tác động của các yếu tố vi mô, yếu tố vĩ mô đến lợi nhuận của các ngân hàng TMCP Việt Nam giai đoạn 2006-2015. Chương 5: Kết luận. Trong chƣơng cuối, tác giả đề cập một số chính sách nhằm cải thiện lợi nhuận của các của các ngân hàng TMCP Việt Nam từ những kết luận đã tìm ra từ các phần trên của luận văn.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Lợi nhuận của ngân hàng 2.1.1 Tổng quan về lợi nhuận ngân hàng Theo quan điểm của Peter S.Rose (1999), lợi nhuận mà một ngân hàng thƣơng mại đạt đƣợc chính là chênh lệch giữa tổng các khoản mục thu và tổng các khoản mục chi phí trong một thời kỳ nhất định. Nguồn thu chính của một ngân hàng là thu lãi từ các tài sản sinh lời nhƣ cho vay, chứng khoán, tiền gửi ở các tổ chức khác và các tài sản sinh lời khác. Những khoản chi phí phát sinh trong quá trình tạo ra các khoản thu bao gồm các khoản lãi trả cho những ngƣời gửi tiền, trả lãi cho những khoản đi vay, chi phí cho vốn tự có, tiền lƣơng, chi phí hoạt động và các khoản chi phí khác. Theo Nguyễn Thị Loan (2012), lợi nhuận của NHTM là khoản chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Lợi nhuận bao gồm lợi nhuận hoạt động nghiệp vụ (gồm: thu nhập lãi thuần, thu nhập thuần từ hoạt động dịch vụ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, chứng khoán) và lợi nhuận từ các hoạt động khác (gồm: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khác, thu nhập góp vốn mua cổ phần, các khoản thu nhập khác). Theo Nguyễn Đăng Dờn (2012), lợi nhuận của NHTM là chỉ tiêu chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM. Gia tăng lợi nhuận không những giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh mà còn để gia tăng thu nhập cho các cổ đông, nâng cao thƣơng hiệu và uy tín của ngân hàng.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 Nói tóm lại, lợi nhuận của một ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tài chính quan trọng, đó là khoản chênh lệch giữ tổng thu nhập đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để duy trì hoạt động. Trong kinh doanh, khi nguồn thu nhập không thể bù đắp đƣợc chi phí đã bỏ ra thì ngân hàng sẽ rời vào tình trạng phá sản. Khi tạo ra đƣợc nhiều lợi nhuận, ngân hàng sẽ tiếp tục trang trải các chi phí về vốn, lao động, công nghệ tiên tiến…cũng nhƣ nâng cao sức mạnh tài chính, mở rộng quy mô hoạt động. 2.1.2 Các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng Theo Peter S.Rose (1999), các chỉ tiêu quan trọng nhất đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay gồm: Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE): đây là chỉ tiêu đo lƣờng tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng, thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vào ngân hàng. Tỷ lệ ROE phản ánh một đồng vốn bỏ ra có thể mang lại cho chủ sở hữu (CSH) bao nhiêu đồng thu nhâp. Chỉ tiêu ROE thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trƣờng, từ đó ra quyết định danh mục chứng khoán đầu tƣ. ROE càng cao chứng tỏ khả năng sinh lời trên mỗi đồng VCSH thu đƣợc là càng lớn. Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA): là chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng: đo lƣờng 1 đơn vị tài sản có thể tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận cho ngân hàng. ROA thể hiện tính hiệu quả trong việc quản lý tài sản mà không quan tâm đến nguồn vốn hình thành nên tài sản mô. Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): là chỉ tiêu đo lƣờng mức độ chênh lệch giữa thu từ lãi là chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thông qua hoạt động kiểm soát tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp. NIM là thƣớc đo tính hiệu quả cũng nhƣ khả năng sinh lời của các ngân hàng. Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên: đo lƣờng mức chênh lệch giữa nguồn thu
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 ngoài lãi (chủ yếu là nguồn thu từ phí dịch vụ) và các chi phí ngoài lãi mà ngân hàng gánh chịu (chủ yếu là chi phí tiền lƣơng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi phí đầu tƣ tài sản cố định, …). Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên: Đo lƣờng chênh lệch giữa tổng thu từ hoạt động và tổng chi từ hoạt động với tổng tài sản của ngân hàng. Tỷ lệ thu nhập hoạt động cận biên đánh giá năng lực quản trị của nhà quản lý trong việc đảm bảo lợi nhuận và kiểm soát chi phí một cách có hiệu quả. Thu nhập cận biên trƣớc giao dịch đặc biệt (NRST): Đo lƣờng thu nhập của ngân hàng trƣớc các hoạt động mang tính ổn định (thu nhập từ lãi, dịch vụ, đầu tƣ tài chính) so với nguồn vốn của ngân hàng. Các giao dịch đặc biệt bao gồm: Thu nhập từ việc bán/ đánh giá lại tài sản cố định, chênh lệch tỷ giá hối đoái, … Thu nhập trên cổ phiếu (EPS): Đo lƣờng trực tiếp thu nhập của những ngƣời sở hữu cổ phiếu của ngân hàng tính trên một cổ phiếu hiện đang lƣu hành. Chênh lệch lãi suất bình quân: Đo lƣờng hiệu quả đối với hoạt động trung gian tài chính của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay. Đồng thời, đo lƣờng mức độ cạnh tranh trong thị trƣờng ngân hàng. Sự canh tranh gay gắt có xu hƣớng thu hẹp chênh lệch lãi suất bình quân. Nếu các yếu tố khác không thay đổi, chênh lệch lãi suất bình quân của một ngân hàng sẽ giảm khi sự cạnh tranh tăng lên, buộc nhà quản lý tìm ra giải pháp bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị giảm trừ nhằm đảm bảo duy trì mức lợi nhuận ổn định. Tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM): Thể hiện 1 đơn vị thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh có thể tạo ra đƣợc bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng kiểm soát chi phí của nhà quản lý trong việc điều hành các hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản (AU): Chỉ tiêu phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản thành nguồn thu trong hoạt động ngân hàng: Đo lƣờng 1 đơn vị tài sản tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu cho ngân hàng. Khác với chỉ tiêu ROE, chỉ tiêu AU không
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 phản hiệu quả trong việc kiểm soát chi phí của nhà quản lý. Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu đo lƣờng lợi nhuận của ngân hàng STT Tên chỉ tiêu Công thức xác định Tỷ lệ thu nhập 1 trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ lệ thu nhập 2 trên tổng tài sản (ROA) 3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Tỷ lệ thu nhập 4 ngoài lãi cận biên Tỷ lệ thu nhập 5 hoạt động cận biên Thu nhập cận EAT + lãi (lỗ) từ hoạt động kinh doanh chứng khoán + 6 biên trƣớc giao các khoản thu nhập bất thƣờng dịch đặc biệt (NRST) Tổng tài sản Thu nhập trên 7 cổ phiếu (EPS)
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 STT Tên chỉ tiêu (tiếp theo) Công thức xác định 8 Chênh lệch lãi suất bình quân Tỷ lệ sinh lời 9 hoạt động (NPM) Tỷ lệ hiệu quả 10 sử dụng tài sản (AU) (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 2.2 Các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại Trên thế giới đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu các yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại. Các nghiên cứu này đều chỉ ra hai nhóm yếu tố chính tác động đến lợi nhuận bao gồm: yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận đƣợc tổng hợp từ các mô hình nghiên cứu của các tác giả: Berger, A. N. (1995), Balachandher (2000), Per Hortlund (2005), Panayiotis P. Athanasoglou và cộng sự (2006), Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007), Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2010), Fadzlan Sufian (2011), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012), Roman và cộng sự (2012), Nicolae Petria và cộng sự (2013), M Osborne và cộng sự (2013), Andreas Dietrich (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014) , Fadzlan Sufian và cộng sự (2016).
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 2.2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những chỉ số kinh tế vĩ mô thƣờng đƣợc sử dụng để đo lƣờng sự hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế. Tốc độ tăng trƣởng GDP thực đƣợc sử dụng để tính toán tốc độ tăng trƣởng kinh tế của một quốc gia. Một quốc gia có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao chứng tỏ rằng nền kinh tế trong năm đã sản xuất ra nhiều hàng hóa hơn, cung ứng nhiều dịch vụ hơn ra ngoài thị trƣờng. Tốc độ tăng trƣởng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và sẽ khác nhau trong từng giai đoạn trong chu kỳ của nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển, các chủ thể trong nền kinh tế sẽ có nhu cầu sử dụng nhiều hơn các sản phẩm, dịch vụ từ đó ảnh hƣởng đến nhu cầu đi vay, tiền gửi cũng nhƣ các dịch vụ thanh toán thông qua ngân hàng. Từ chính các nhu cầu của các chủ thể cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế sẽ làm gia tăng các khoản thu nhập từ hoạt động cho vay cũng nhƣ thu nhập từ các dịch vụ khác của ngân hàng. Ngƣợc lại, khi nền kinh suy thoái, doanh nghiệp hoạt động thua lỗ thu hẹp sản xuất, phá sản, cá nhân giảm thiểu chi tiêu làm cho nhu cầu sử dụng tiền vay và các dịch vụ của ngân hàng giảm sút, từ đó ảnh hƣởng đến nguồn thu nhập của các ngân hàng. Các nghiên cứu thực nghiệm của Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2013), Nicolae Petria và cộng sự (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014) đều cho thấy sự tác động tích cực (+) của tăng trƣởng kinh tế lên lợi nhuận của các ngân hàng đƣợc nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012) không cho thấy sự tác động nào của tăng trƣởng GDP đến lợi nhuận, còn nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011) thì cho thấy sự tác động hỗn hợp của GDP lên lợi nhuận của ngân hàng.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 2.2.1.2 Tỷ lệ lạm phát Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. Theo hiệu ứng Fisher1 , lãi suất danh nghĩa trên thị trƣờng bằng tổng của lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát. Khi tỷ lệ lạm phát thay đổi sẽ tác động đến lãi suất giao dịch trên thị trƣờng từ đó sẽ ảnh hƣởng đến mức thu nhập và chi phí của ngân hàng. Tuy nhiên, theo quan điểm của N. Gregory Mankiw (1996) thì tổn thất do lạm phát gây ra là không rõ ràng, ít nhất là đối với tỷ lệ lạm phát vừa phải mà các nƣớc đã phải trải qua những năm thập niên 20. Còn theo quan điểm của Peter S.Rosse (1999), mức độ chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của ngân hàng khi lãi suất thay đổi phụ thuộc vào khả năng dự đoán tỷ lệ lạm phát và năng lực quản lý tài sản – nguồn vốn của ngân hàng. Từ một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động của lạm phát đến lợi nhuận của các ngân hàng là không rõ ràng. Các nghiên cứu của Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007) thì cho thấy một mối quan hệ ngƣợc chiều (-) giữa lạm phát và lợi nhuận. Ngƣợc lại, nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011) và Qinhua Pan và Meiling Pan (2014) cho thấy mối tƣơng quan thuận chiều (+) giữa lạm phát và lợi nhuận. Còn nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012) và Nicolae Petria và cộng sự (2013) thì không cho thấy mối quan hệ nào giữa lạm phát và lợi nhuận của các ngân hàng. 1 Phƣơng trình Fisher: i = r + π, lấy tên của nhà kinh tế học I.Fisher (1867 – 1947). Ý nghĩa rằng, lãi suất danh nghĩa có thể thay đổi do hai nguyên nhân: do thay đổi lãi suất thực tế hay do thay đổi tỷ lệ lạm phát.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp biến vĩ mô tác động đến lợi nhuận NHTM Biến Tác tác Tác giả Kết quả ngiên cứu động động Wilko Bolta và Bài nghiên cứu thể hiện kết quả ƣớc lƣợng cho + cộng sự (2010) mối quan hệ giữa lợi nhuận ngân hàng và chu kỳ kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ thuận chu kỳ giữa lợi nhuận ngân hàng và tăng trƣởng kinh tế Andreas Dietrich Tác động của tăng trƣởng GDP có tác động tích + và Gabrielle cực đối với các nƣớc có thu nhập cao và trung Wanzenried bình. Chỉ số GDP bình quân thì có ý nghĩa đối (2013) với các nƣớc có thu nhập thấy với sự tác động tích cực. Nicolae Petria và Tăng trƣởng GDP có tác động tích cực đến lợi + GDP cộng sự (2013) nhuận của các ngân hàng. Qinhua Pan và Yếu tố GDP tác động thuận chiều nhƣng không + Meiling Pan đáng kể đến khả năng sinh lời của các ngân (2014) hàng thƣơng mại. Ong Tze San và Đối với các ngân hàng thƣơng mại Malaysia, Không Teh Boon Heng tăng trƣởng GDP không phải là yếu tố quyết tác (2012) định lợi nhuận trong bất kỳ biện pháp mô hình động bằng ROA, ROE và Nim. Fadzlan Sufian Kết quả tác động của GDP lên ROA là hỗn hợp, +/- (2011) ban đầu tác động tiêu cực tuy nhiên tác động trở nên tích cực khi đã kiểm soát đƣợc khủng hoảng
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 và trong thời kỳ bình thƣờng. Samy Ben Lạm phát có ảnh hƣởng tiêu cực làm gia tăng - Naceur và Magda chi phí trung gian và làm giảm nhu cầu tín dụng Kandil (2007) từ đó ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng. Fadzlan Sufian Tác động của lạm phát có mối quan hệ tích cực + (2011) đến lợi nhuận của các ngân hàng Hàn Quốc, ngụ ý rằng trong suốt thời kỳ nghiên cứu mức độ lạm phát đƣợc dự đoán bởi các ngân hàng Hàn Lạm Quốc đã giúp họ điều chỉnh lãi suất phù hợp và từ đó tạo ra nhiều lợi nhuận hơn. phát Qinhua Pan và Lạm phát có tƣơng quan thuận đối với lợi nhuận + Meiling Pan của các ngân hàng. (2014) Nicolae Petria và Lạm phát không có ảnh hƣởng đến hiệu suất lợi Không cộng sự (2013) nhuận. tác động Ong Tze San và Lạm phát không ảnh hƣởng đến hiệu suất lợi Không Teh Boon Heng nhuận của các ngân hàng Malaysia. tác (2012) động Nguồn: Tổng hợp của tác giả 2.2.1.3 Một số yếu tố vĩ mô khác Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách của ngân hàng trung ƣơng tác động đến khối lƣợng tiền tệ để thực hiện các mục tiêu kiểm soát tỷ lệ lạm phát và ảnh hƣởng đến tổng sản phẩm quốc nội. Milton Friedman2 đã viết: “Lạm 2 Milton Friedman là một nhà kinh tế tiền tệ vĩ đại đã nhận giải thƣởng Noben về kinh tế năm 1976.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 phát luôn luôn và lúc nào cũng là một hiện tƣợng tiền tệ”. Còn theo quan điểm của N. Gregory Mankiw (1996) đã nhận định rằng: Lý thuyết số lƣợng tiền tệ cho thấy ngân hàng trung ƣơng, một cơ quan kiểm soát mức cung ứng tiền tệ, trực tiếp kiểm soát tỷ lệ lạm phát. Nếu ngân hàng trung ƣơng giữ cho mức cung ứng tiền tệ ổn định thì mức giá cũng ổn định và ngƣợc lại. Nói chung, xu hƣớng tác động của chính sách tiền tệ cũng sẽ là chƣa chắc chắn giống nhƣ tác động của tăng trƣởng GDP và lạm phát đến lợi nhuận của ngân hàng nhƣ đã phân tích tại mục 2.2.1.1 và 2.2.1.2. Chính sách tài khóa: Tác động của chính sách tài khóa đến lợi nhuận của ngân hàng là chƣa chắc chắn. Thứ nhất, chính phủ không xác định chính xác đƣợc số nhân từ đó có thể dẫn đến những sai lầm về mức độ thay đổi chính sách tài khóa. Thứ hai, chính sách tài khóa phải mất thời gian mới có tác dụng, chính phủ phải dự báo mức tổng cầu sẽ đạt đƣợc lúc chính sách tài khóa phát huy đầy đủ tác dụng của nó. Khi thực hiện chính sách tài khóa mở rộng làm gia tăng đầu tƣ ở khu vực Nhà nƣớc từ đó có thể cải thiện tổng sản phẩm quốc nội. Tuy nhiên, việc đầu tƣ vào khu vực Nhà nƣớc có thể dẫn đến hiệu ứng lấn át3 làm đầu tƣ tự định giảm, nếu Chính phủ xác định không chính xác thì chính sách tài khóa không có tác dụng. Nói tóm lại, tác động của chính sách tài khóa lên tổng sản phẩm quốc nội là chƣa chắc chắn dẫn đến mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và lợi nhuận của ngân hàng là chƣa rõ ràng. 2.2.2 Yếu tố vi mô 2.2.2.1 Quy mô ngân hàng Theo Peter S.Rose (1999), quy mô hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ đến chi phí hoạt động của ngân hàng. Quy mô ngân hàng đƣợc xác định bằng tổng tiền gửi hoặc tổng tài sản của ngân hàng. Thứ nhất, khi quy mô ngân hàng lớn sẽ hƣởng đƣợc 3 Theo Mankiw (1996) cho rằng: Mức tăng trong chi tiêu của Chính phủ có thể làm tăng lãi suất trên thị trƣờng từ đó gây ra hiệu ứng lấn át đầu tƣ của các khu vực khác.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 nhiều quyền lợi hơn trong việc tìm kiếm, phát triển các nguồn lực đầu vào. Thứ hai, khi ngân hàng có quy mô lớn, việc phân bổ chi phí cố định sẽ hợp lý hơn từ đó sẽ gia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng. Tuy nhiên, khi quy mô ngân hàng là quá lớn sẽ làm gia tăng các chi phí nhƣ chi phí quản lý, gánh nặng về lƣơng và sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng. Trong một số nghiên cứu thực nghiệm, mối quan hệ giữa lợi nhuận và quy mô hoạt động của các ngân hàng là chƣa chắc chắn. Trong nghiên cứu của Ong Tze San và Teh Boon Heng (2012) và Fadzlan Sufian (2011) cho thấy mối quan hệ tích cực giữa quy mô hoạt động của các ngân hàng và lợi nhuận. Còn tác giả Samy Ben Naceur và Magda Kandil (2007) thì cho ra mối quan hệ trái chiều (-), nghiên cứu của Panayiotis P. Athanasoglou và cộng sự (2006), Nicolae Petria và cộng sự (2013) thì kết luận rằng quy mô ngân hàng không tác động đến lợi nhuận ngân hàng. 2.2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu nguồn vốn thƣờng đƣợc đo lƣờng qua nhiều chỉ tiêu nhƣ tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản hoặc tỷ lệ tiền gửi so với tổng tài sản. Theo Ong Tze San (2012) đã cho rằng, cơ cấu nguồn vốn là một yếu tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận của ngân hàng, ngân hàng có mức vốn hóa cao có thể chịu đƣợc rủi ro tài chính, ít gặp rủi ro thanh khoản và ít chi phí tài trợ từ bên ngoài và do đó đạt đƣợc hiệu suất lợi nhuận cao hơn. Đã có rất nhiều nghiên cứu riêng về mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận ngân hàng, điển hình nhƣ nghiên cứu của Berger (1995) cho rằng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có tác động tích cực đến lợi nhuận của các ngân hàng, sử dụng dữ liệu của các ngân hàng ở Mỹ giai đoạn 1983 – 1989. Mở rộng kết quả nghiên cứu của Berger (1995), bài nghiên cứu khảo sát tác động của hệ số vốn đến lợi nhuận từ năm 1993 – 2010 của M Osborne và các cộng sự (2013) cũng cho rằng, hệ số vốn có tác động tích cực đến lợi nhuận trong giai đoạn suy yếu của các ngân hàng. Mặc khác, theo nghiên cứu của Per Hortlund (2005), Roman (2012) thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản có tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận của các ngân hàng.
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Bài nghiên cứu của Per Hortlund nghiên cứu các ngân hàng thƣơng mại Thụy Điển giai đoạn 1870 – 2001 và có kết luận rằng, trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ lệ vốn/ tổng tài sản giảm trong khi lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng gấp đôi. Còn nghiên cứu của Roman (2012) cho thấy mối quan hệ ngƣợc chiều (-) tại các nƣớc Bulgaria, Cộng hòa Czech, Latvia, Lithuaania giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản. 2.2.2.3 Khả năng thanh khoản Khả năng thanh khoản trong ngân hàng có thể đƣợc đo lƣờng bởi nhiều chỉ tiêu nhƣ tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng tài sản , tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng vốn huy động, tỷ lệ các khoản cho vay so với tổng tài sản và tỷ lệ các khoản vay so với tổng vốn huy động. Tỷ lệ các tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng tài sản thể hiện mức độ thanh khoản chung của một ngân hàng. Khi tỷ lệ này cao có nghĩa là khả năng chuyển đổi để cung cấp cho nhu cầu tiền mặt, giải ngân của ngân hàng là rất tốt. Ngân hàng sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro tài chính, tuy nhiên, do những tài sản có tính thanh khoản cao thƣờng có suất sinh lời thấp nên sẽ ảnh hƣởng tiêu cực (-) đến lợi nhuận của ngân hàng. Trong các nghiên cứu thực nghiệm của Balachandher K.Guru(2000), Roman (2012) sử dụng tỷ lệ các khoản cho vay so với tổng tài sản để nghiên cứu sự ảnh hƣởng của khả năng thanh khoản đến lợi nhuận. Kết quả của hai nghiên cứu trên cho thấy tác động tích cực (+) của tỷ lệ các khoản vay/ tổng tài sản đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại. Tỷ lệ các khoản vay/ tổng tài sản thể hiện tỷ trọng các khoản mà ngân hàng cho vay đƣợc so với tổng tài sản hiện có của ngân hàng, do đó, tỷ lệ này cao có nghĩa là khả năng thanh khoản của các ngân hàng đang ở mức thấp và có tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 2.2.2.4. Chất lƣợng tín dụng Các giá trị thu nhập tạo ra từ hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng các nguồn thu của ngân hàng thƣơng mại. Chất lƣợng tín dụng ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận hơn cho ngân hàng. Trong những nghiên cứu thực nghiệm, chất lƣợng tín dụng đƣợc đo lƣờng qua hai chỉ tiêu: tỷ lệ nợ xấu/ tổng dƣ nợ và tỷ lệ giá trị trích lập dự phòng rủi ro/ tổng dƣ nợ. Các nghiên cứu của Fadzlan Sufian (2011, 2016), Roman (2012) và Andreas Dietrich (2010, 2013) đều cho thấy tác động ngƣợc chiều (-) giữ tỷ lệ nợ xấu hoặc giá trị trích lập dự phòng so với tổng dƣ nợ của khách hàng đối với lợi nhuận ngân hàng. Khi khả năng trả nợ của khách hàng giảm sút, tỷ lệ nợ xấu gia tăng thì các khoản thu từ hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ bị giảm. Hơn thế nữa, ngân hàng phải chi nhiều hơn cho các khoản trích lập dự phòng rủi ro do đó tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng. 2.2.2.5 Tốc độ mở rộng hoạt động Tốc độ mở rộng hoạt động của một ngân hàng là một đại lƣợng tƣợng trƣng cho sự tăng trƣởng tài sản, tăng trƣởng các khoản cho vay hoặc tăng trƣởng các khoản tiền gửi của khách hàng. Thông thƣờng, những ngân hàng quyết định mở rộng quy mô hoạt động nhằm tăng lợi nhuận dựa theo hiệu ứng lợi thế nhờ quy mô, tuy nhiên thực tế vẫn có những trái ngƣợc. Theo nghiên cứu của Andreas Dietrich (2010) về các ngân hàng thƣơng mại tại Thụy Sĩ vào những năm 1999-2009 thì tốc độ tăng trƣởng các khoản tiền gửi hàng năm tác động tiêu cực (-) đến lợi nhuận của các ngân hàng chủ yếu là trong thời gian khủng hoảng. 2.2.2.6 Một số yếu tố khác Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tổng tài sản: đo lƣờng sự đa dạng hóa các sản phẩm của ngân hàng vào các hoạt động phi truyền thống. Theo Fadzlan Sufian (2011), thu nhập ngoài lãi bao gồm phi dịch vụ, lệ phí, phí bảo lãnh, lợi nhuận từ bán chứng khoán đầu tƣ và lợi nhuận ngoại hối. Từ nghiên cứu thực nghiệm của Fadzlan Sufian
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 (2011), cho thấy mối quan hệ tích cực (+) giữ tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/ tổng tài sản đối với lợi nhuận của ngân hàng. Theo Qinhua Pan và Meiling Pan (2014), các tác giả đã xem xét ảnh hƣởng của sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán đối với lợi nhuận ngân hàng. Tác giả sử dụng giá trị vốn hóa của thị trƣờng chứng khoán để đại diện cho thị trƣờng chứng khoán và kết quả chỉ ra mối quan hệ nghịch chiều (-) giữa hai đại lƣợng. Tỷ lệ chi phí quản lý so với tổng tài sản: đây là chỉ số để cung cấp thông tin về chi phí hoạt động trong ngân hàng ngân hàng. Theo Fadzlan Sufian (2011), chi phí quản lý gồm tổng số tiền lƣơng, thƣởng, cũng nhƣ các chi phí thiết bị văn phòng...Kết quả của nghiên cứu thực nghiệm của Fadzlan Sufian (2011), Nicolae Petria và cộng sự (2013) cho thấy mối quan hệ nghịch chiểu (-) giữa tỷ lệ chi phí quản lý/ tổng tài sản so với lợi nhuận. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Lợi nhuận của một ngân hàng thƣơng mại là một chỉ tiêu tài chính quan trọng, đó là khoản chênh lệch giữ tổng thu nhập đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để duy trì hoạt động. Thông thƣờng, để đo lƣờng và đánh giá các hoạt động của ngân hàng, ngƣời ta thƣờng dùng ba đại lƣợng chính đó là ROA, ROE và NIM. Các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng bao gồm yếu tố vi mô, yếu tố vĩ mô tác động tích cực (+) hoặc tiêu cực (-) đến lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại. Nhóm yếu tố vĩ mô là: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa. Nhóm yếu tố vi mô là: quy mô ngân hàng, cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh khoản, chất lƣợng tín dụng...
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Bảng 2.3 Bảng tóm tắt các yếu tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng Nhóm Kỳ vọng Yếu tố Cách xác định yếu tố dấu Tốc độ tăng trƣởng (GDPt – GDPt-1)/GDPt-1 + Lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm +/- Chính sách tiền tệ Cung tiền +/- Chính sách tài khóa Mức độ thâm hụt ngân sách Nhà nƣớc +/- Vĩ mô so với giá trị GDP Quy mô ngân hàng Logarit tổng tiền gửi hoặc tổng tài sản +/- Cơ cấu nguồn vốn Vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản +/- Tiền gửi so với tổng tài sản + Khả năng thanh Cho vay/ (tổng tài sản hoặc vốn huy + khoản động) Chất lƣợng tín dụng Nợ xấu/ Tổng dƣ nợ - Giá trị trích lập dự phòng/ Tổng tài sản - Tốc độ mở rộng Tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản hoặc Vi mô hoạt động các khoản cho vay hoặc tiền gửi của +/- khách hàng. Một số biến khác Doanh thu ngoài lãi/ Tổng doanh thu + Logarit ( tổng giá trị vốn hóa) - Chi phí quản lý/ Tổng tài sản - Nguồn: Tổng hợp của tác giả
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NĂM GIAI ĐOẠN 2006- 2015 3.1 Phân tích bối cảnh nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006- 2015 3.1.1 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 -2015 Hình 3.1.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 9 8.48 8 8.32 7 6.78 6.68 6.31 6 5.89 5.98 5.42 5 5.23 5.25 4 3 2 1 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo hàng năm của Tổng cục thống kê Giai đoạn 2006-2007, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng kinh tế phát triển cao và ổn định. đây là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhờ những cải cách về tổ chức, quản lý và điều hành nền kinh tế thị trƣờng sau hơn 20 năm đổi mới. Đây cũng là giai đoạn Việt Nam thực hiện những cam kết cuối cùng để trở thành thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO). Nhờ đó, các rào cản thƣơng mại giữa Việt Nam và các quốc gia khác đƣợc tháo bỏ đã tạo thêm cơ hội để nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu rộng hơn vào kinh tế thế giới. Theo số liệu của Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB thì
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 tốc độ tăng trƣởng GDP năm 2007 của nền kinh tế Singapo tăng 7,5%; Philipin tăng 6,6%; Indonexia tăng 6,2%; Malaysia tăng 5,6%; Thái Lan tăng 4%. Nhƣ vậy ta có thể thấy rằng giai đoạn này, Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao hơn các nƣớc khác trong khu vực, năm 2006 và 2007 lần lƣợt là 8,32% và 8,48%. Giai đoạn 2008-2012, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng kinh tế giảm kéo dài do chịu ảnh hƣởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Từ năm 2008 nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hƣởng tiêu cực do tình hình kinh tế thế giới bất ổn và nền kinh tế trong nƣớc diễn biến phức tạp. Khủng hoảng tài chính toàn cầu bùng nổ vào năm 2008 và khủng hoảng nợ công của châu Âu đã đảy nền kinh tế thế giới suy thoái trầm trọng. Từ năm 2008 đến 2012, ảnh hƣởng từ kinh tế thế giới đã thu hẹp thị trƣờng xuất khẩu, giảm lƣợng vốn FDI vào Việt Nam. Ngoài ra, điều kiện tự nhiên trong nƣớc xảy ra nhiều thiên tại, dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi làm ảnh hƣởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cƣ. Điều kiện kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ trở nên vô cùng khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động hoặc giải thể. Giai đoạn 2013-2015, thời kỳ nền kinh tế Việt Nam phục hồi sau khủng hoảng. Sau nhiều nỗ lực để vực dậy nền kinh tế thế giới, kinh tế của nhiều quốc gia có dấu hiệu phục hồi nhƣng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro (ví dụ nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…). Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ của Việt Nam cũng tăng lên so với thời kỳ trƣớc.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng theo ngành kinh tế 12 10 Tốc độ tăng trƣởng chung 8 Ngành công nghiệp xây 6 dựng Ngành dịch vụ 4 2 Nông lâm thủy sản 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp théo Báo cáo hàng năm của Tổng cục Thống kê Theo kết quả thống kê, tốc độ tăng trƣởng của các ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ của Việt Nam đều có xu hƣớng tăng mạnh sau thời kỳ khủng hoảng. Ngành nông lâm thủy sản có mức tăng trƣởng ổn định dƣới mức 4% thấp hơn mức tăng trƣởng chung của cả nƣớc. Ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ có mức tăng trƣởng cao, đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trƣởng chung của cả nƣớc. 3.1.2 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 Diễn biến lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 tăng giảm rất phức tạp đƣợc thể hiện tại hình 4.3. Theo đó, lạm phát gia tăng ở mức hai con số và thiết lập mốc cao nhất 19,89% (năm 2008) và 18,13% (năm 2011). Nguyên nhân tăng cao lạm phát vào hai năm này là do chịu sự ảnh hƣởng của nền kinh tế thế giới, giá dầu thô và các nguyên liệu chính trên thế giới tăng cao, sự nới lỏng trong chính sách tiền tệ và tài khóa của Chính phủ nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế trong nƣớc. Năm 2015 là năm đạt lạm phát thấp nhất trong 15 năm gần đây, đạt 0,63% so với năm 2014. Lý giải cho điều này Tổng cục thống kê đã chỉ ra nhiều nguyên nhân trong đó do giá lƣơng thực, thực phẩm giảm; giá nhiên liệu trên thị trƣờng thế giới giảm mạnh, giá xăng dầu trong
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 nƣớc giảm kéo theo chỉ số giá nhóm hàng liên quan giảm mạnh. Từ năm 2012 cho thấy tỷ lệ lạm phát của Việt Nam luôn đƣợc kiềm chế ở mức thấp một con số cho thấy các giải pháp mà Chính phủ thực hiện đã đạt đƣợc những hiệu quả đáng kể giúp nền kinh tế trở nền ổn định và bền vững hơn. Hình 3.3 Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 LẠM PHÁT (%) 25 20 19.89 18.13 15 12.6 11.75 10 5 6.6 6.52 6.81 6.6 4.09 0 0.63 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo hàng năm của Tổng cục Thống kê 3.2 Khái quát tình hình hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015 3.2.1 Mạng lƣới hoạt động của các NHTM tại Việt Nam Trong giai đoạn 2006-2015 số lƣợng các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Từ năm 2011 đến 2015, với đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng đƣợc Chính phủ ban hành, diễn biến các cuộc mua bán sáp nhập của các ngân hàng diễn ra rất sôi nổi. Trong giai đoạn 2011- 2015 đã diễn ra nhiều vụ sáp nhập giữa SaiGonbank, NHTMCP Đệ Nhất và NHTMCP Tín Nghĩa (2011); NHTMCP Nhà Hà Nội và SHB (2012); NHTMCP Đại Á và HDBank (2013); ngân hàng Southern
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Bank và Sacombank (2015); ngân hàng MHB và BIDV (2015); ngân hàng Vietin và PGbank (2015)... Việc tái cấu trúc ngành ngân hàng đƣợc thực hiện nhằm giúp các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn, hệ thống ngân hàng phát triển ổn định và an toàn hơn. Đến hết năm 2015, hệ thống ngân hàng thƣơng mại hoạt động tại Việt Nam bao gồm: 04 NHTM thuộc sở hữu nhà nƣớc, 03 NHTM đƣợc nhà nƣớc mua lại, 28 NHTM cổ phần, 55 NH nƣớc ngoài và chi nhánh, 3 ngân hàng liên doanh. Bảng 3.1 Số lƣợng các ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2006 - 2015 Năm 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 NHTM Nhà nƣớc 5 5 5 5 5 5 5 5 5 7 NHTM cổ phần 34 34 40 39 37 35 34 33 33 28 NH nƣớc ngoài và 31 41 44 45 53 55 54 58 52 55 CN NH nƣớc ngoài NH liên doanh 5 5 5 5 5 4 4 4 4 3 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của Ngân hàng Nhà Nƣớc 3.2.2 Năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Năng lực tài chính của một ngân hàng thƣờng đƣợc thể hiện qua giá trị vốn tự có4 của mỗi ngân hàng. Vốn tự có thể hiện khả năng và sức mạnh của mỗi ngân hàng về mặt tài chính cũng nhƣ là tấm lá chắn cho mỗi ngân hàng chống đỡ những rủi ro biến động trên thị trƣờng. Theo M.R Shollapur (năm 2010): Vốn chủ sở hữu (capital funds) đƣợc sử dụng nhƣ là một sƣ bảo vệ khỏi rủi ro và sự mất khả năng thanh toán của ngân hàng. 4 Bao gồm tổng vốn cấp 1 và vốn cấp 2 trừ đi các khoản giảm trừ
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Tuy nhiên, thông tin trên các báo cáo tài chính là không đầy đủ để xác định vốn tự có của mỗi ngân hàng nên tác giả đã dùng dữ liệu về vốn chủ sở hữu để phân tích khái quát năng lực tài chính của mỗi ngân hàng. Mặt khác, theo Thông tƣ 36/2014/TT- NHNH ban hành ngày 20/11/2014 thì cách xác định vốn tự có của mỗi ngân hàng rất gần với giá trị của vốn chủ sở hữu. Bảng 3.2 : Vốn chủ sở hữu của các NHTM năm 2015 STT Ngân hàng Vốn CSH STT Ngân hàng Vốn CSH 1 An Bình 5,790,261 11 OCB 4,225,319 2 Á Châu 12,787,542 12 SEABANK 5,768,861 3 BIDV 42,335,460 13 SGB 3,390,944 4 Vietinbank 56,110,146 14 Sacombank 22,578,297 5 Eximbank 13,144,721 15 Techcombank 16,457,566 6 HDBank 9,392,415 16 Vietcombank 45,172,342 7 Kiên Long 3,373,347 17 VIB 8,610,809 8 Quân Đội 23,183,051 18 Việt Á 3,919,558 9 Nam Á 3,414,621 19 VIETCAPITAL 3,313,238 10 Quốc Dân 3,217,325 20 VPbank 13,388,922 Nguồn: Báo cáo tài chính của các ngân hàng Nhìn vào bảng 4.2 ta thấy rằng, những ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc có vốn chủ sở hữu lớn đều trên 40 nghìn tỷ đồng gồm có Vietcombank, Vietinbank và BIDV. Một số ngân hàng có vốn chủ sở hữu trên 10 nghìn tỷ đồng nhƣ Á Châu, Eximbank, Quân Đội, Sacombank, Techcombank, VPbank, số còn lại là các ngân hàng có vốn chủ sở hữu dƣới 10 nghìn tỷ đồng. Mặc dù vốn của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam có xu hƣớng tăng qua các năm nhƣng vẫn còn khá nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Sau khi gia nhập vào tổ chức WTO, Việt Nam đã mở cửa thị trƣờng với nhiều đầu tƣ từ nƣớc ngoài trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Đến năm 2015 tại Việt Nam đã có 05 ngân hàng 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là: HSBC, ANZ, Shinhan, Hongleon, Standard Chattered; 50 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài và 03 ngân hàng liên doanh. Ngân hàng nƣớc ngoài cũng nhƣ các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đều có rất nhiều lợi thế về vốn, trình độ công nghệ cũng nhƣ sản phẩm, tiện ích để cạnh tranh với các ngân hàng trong nƣớc. Chính vì thế, các ngân hàng trong nƣớc bắt buộc phải có những biện pháp tăng tốc đón đầu để tăng khả năng cạnh tranh cũng nhƣ uy tín của mỗi ngân hàng trên thị trƣờng ngày càng khốc liệt nhƣ hiện nay. 3.2.3 Một số hoạt động kinh doanh chính của các ngân hàng thƣơng mại 3.2.3.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là hoạt động thƣờng xuyên và luôn gắn liền với kế hoạch kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại, bởi lẽ vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu để các NHTM tiến hành các hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy, khi tiến hành các hoạt động huy động vốn, NHTM phải tính toán sao cho việ sử dụng đồng vốn huy động đƣợc hiệu quả nhất. Theo M.R Shollapur (năm 2010): Chìa khóa thành công của ngân hàng là việc lựa chọn nguồn vốn và cách sử dụng nguồn vốn đó. Nguồn vốn đó bao gồm: vốn chủ sở hữu(capital funds), vốn từ tiền gửi (deposits) và các khoảng vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc các TCTD (borrowings). Mặt khác, huy động vốn xét về bản chất chính là việc các ngân hàng đi vay tiền từ các chủ sở hữu số tiền đó và có trách nhiệm hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhu cầu rút vốn. Theo điều 98-99-100/Mục 2/Luật các TCTD năm 2010, hoạt động huy động vốn của NHTM bao gồm: nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài; Vay vốn của Ngân hàng Nhà nƣớc;
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính khác. Hình thức huy động vốn tại các NHTM Việt Nam hiện nay chủ yếu là nhận tiền gửi của các tổ chức và cá nhân, phát hành giấy tờ có giá. Hình 3.4 Tổng huy động vốn của các NHTM tại Việt Nam 6000 5000 5293 4554 4000 3894 3000 3247 2755 2000 2451 1799 1385 1000 1128 764 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của NHNN Theo số liệu tổng hợp từ báo cáo thƣờng niên của NHNN thì tổng vốn huy động của toàn hệ thống ngân hàng đều tăng qua các năm, đạt 5.293 nghìn tỷ đồng vào cuối năm 2015 tăng 16,20% so với năm 2014. Kể từ năm 2006, các NHTM đã có nhiều biện pháp tăng cƣờng huy động vốn đa dạng nhƣ tăng lãi suất, mở tài khoản thanh toán, dịch vụ thẻ, khuyến mãi… Bên cạnh đó, các ngân hàng ngày càng mở rộng mạng lƣới chi nhánh, phòng giao dịch từ đó đã thu hút một lƣợng lớn tiền nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và trong dân cƣ. Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của các NHTM Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 TĐTT 36,53 47,64 22,80 29,90 36,24 12,40 17,86 19,93 16,96 16,20 HDV (%) Nguồn: Xử lý của tác giả
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 3.2.3.1 Hoạt động cấp tín dụng Theo Jonathan Golin & Philippe Delhaise (năm 2001): Tín dụng là sự tin tƣởng lẫn nhau trên cơ sở đó một bên sẵn sàng cung ứng vốn cho bên kia theo thỏa thuận trƣớc. Theo khoản 14, Điều 4 của Luật các TCTD năm 2010 thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tín dụng khác” . Bảng 3.4 Hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2006-2015 Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng DNTD 671 1.033 1.275 1.754 2.476 2.830 3.091 3.478 3.971 4.656 (Tỷ đồng) TĐTT tín dụng 25,44 53,89 23,40 37,57 41,16 14,30 9,22 12,52 14,17 17,26 (%) Tỷ lệ nợ 3,2 2,0 3,50 2,60 2,14 3,30 4,08 3,61 3,25 2,55 xấu Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của NHNN Theo bảng 4.4 ta thấy hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng tăng trƣởng qua các năm đạt 4.656 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 tăng 17,26% so với năm 2014. Hoạt động tín dụng của các ngân hàng là hoạt động tạo ra nguồn lợi nhuận quan trong nhất trong các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Phát triển hoạt động tín dụng là sự gia tăng dƣ nợ tín dụng trong cơ cấu khách hàng vay vốn tại một ngân hàng kết hợp với
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 sự gia tăng về danh mục sản phẩm cho vay, đồng thời nâng cao chất lƣợng tín dụng (tăng về lƣợng và chất). Chất lƣợng tín dụng của một NHTM đƣợc phản ánh ở yếu tố nhƣ thu hút nhiều khách hàng tốt, thủ tục đơn giản, thuận tiện, mức độ an toàn vốn tín dụng, chi phí về tổng thể lãi suất, chi phí nghiệp vụ. Tuy nhiên cần phải đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất, hạn chế những khoản nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng ảnh hƣởng đến lợi nhuận và hoạt động của ngân hàng. Năm 2015, các ngân hàng thƣơng mại đã tích cực xử lý nợ xấu thông qua 03 hình thức là: bán nợ cho công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu, thu nợ khách hàng… Các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam đã sử dụng hiệu quả các biện pháp để khống chế nợ xấu để đạt ngƣỡng an toàn trung bình 2,55% vào năm 2015. Bảng 3.5 Nợ xấu của một số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Ngân 2015 2014 hàng Nhóm 5 Nợ xấu Cho vay Tỷ lệ Nhóm 5 Nợ xấu Cho vay Tỷ lệ CTB 2,796 4,942 538,080 0.92% 2,085 4,905 439,869 1.12% VCB 5,673 7,779 387,152 2.01% 3,552 7,459 323,332 2.31% BIDV 5,193 9,697 598,457 1.62% 3,267 9,057 445,693 2.03% MB 1,082 1,950 121,349 1.61% 1,364 2,745 100,569 2.73% VP 1,354 3,145 116,804 2.69% 516 1,989 78,379 2.54% ACB 1,066 1,771 134,032 1.32% 1,796 2,533 116,324 2.18% EIB 802 1,575 84,760 1.86% 1,344 2,144 87,147 2.46% STB 3,071 3,449 185,917 1.86% 1,006 1,523 128,015 1.19% SHB 1,283 2,263 131,427 1.72% 1,489 2,108 103,951 2.03% TCB 1,017 1,864 111,626 1.67% 1,055 1,914 80,308 2.38% VIB 756 989 47,777 2.07% 521 960 38,179 2.51% Nguồn: Báo cáo của các NHTM
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Theo số liệu báo cáo của các ngân hàng gửi về NHNN tính đến thời điểm cuối năm 2015, hầu hết các NHTM đều có tỷ lệ nợ xấu khá an toàn, và cách ngƣỡng 3% khá xa. Trong đó có những TCTD nhƣ VietinBank, tỷ lệ nợ xấu chỉ 0.92%. Những con số của năm 2015 đều lạc quan hơn hẳn khi so sánh với số cuối năm 2014. 3.3 Thực trạng lợi nhuận của các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam 3.3.1 Quy mô lợi nhuận của các NHTM Thu nhập thuần của NHTM gồm: thu nhập lãi thuần, lãi/lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ, lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, lãi/lỗ thuần từ mua bán chứng khoán, thu nhập từ góp vốn mua cổ phần và lãi/lỗ từ những hoạt động khác. Bảng 3.6 Bảng lợi nhuận của 20 ngân hàng thƣơng mại Năm Thu nhập thuần Tổng LNST (triệu đồng) (triệu đồng) 2006 14,288,200 7,115,624 2007 21,813,404 11,583,186 2008 29,294,928 12,029,733 2009 35,096,965 18,618,290 2010 56,311,884 25,890,915 2011 87,943,089 31,212,276 2012 87,433,351 24,253,767 2013 80,585,176 23,517,494 2014 88,988,495 25,536,725 2015 108,825,257 28,165,494 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của các NHTM
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 Từ bảng 4.5, tổng thu nhập thuần của các NHTM tăng qua từng năm từ 14.288 nghìn tỷ đồng năm 2006 tăng lên 108.825 nghìn tỷ đồng năm 2015, tăng gấp 7,6 lần. Năm 2015, trong các ngân hàng thì ngân hàng thƣơng mại sở hữu nhà nƣớc có thu nhập thuần đạt giá trị lớn nhất nhƣ: Vietcombank, Vietinbank, BIDV. 3.3.2 Khả năng sinh lời của các ngân hàng thƣơng mại Khả năng sinh lời là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực quản lý, hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng. Khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO mở cửa nền kinh tế thì các bảo hộ của Nhà nƣớc đối với các ngân hàng nội địa không còn nữa, các NHTMVN phải tự mình phát triển để đối đầu với các ngân hàng nƣớc ngoài lớn mạnh trên thế giới nhƣ HSBC, ANZ, Shinhan, Hongleon, Standard Chattered đầu tƣ vào Việt Nam. Các chỉ số quan trọng nhất phản ánh hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại là chỉ số ROA, ROE, NIM. Trong đó, chỉ số ROA phản ánh khả năng chuyển hóa tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. Chỉ số ROE thể hiện thu nhập nhận đƣợc khi CSH bỏ ra một đồng vốn hay nói cách khác, đây là chỉ số phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của CSH dƣới tác động của đòn bẩy tài chính. Còn chỉ số NIM thì thể hiện chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng đạt đƣợc thông qua các tài sản sinh lời.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Hình 3.5 ROA, NIM và ROE trung bình của các NHTM 18.00 16.00 16.74 15.08 15.33 14.00 14.03 13.70 12.00 10.00 9.98 ROA 8.00 8.00 NIM 7.05 7.28 6.86 ROE 6.00 4.00 4.03 3.35 2.91 3.32 3.44 4.08 3.79 3.14 2.97 3.18 2.00 1.82 1.96 1.03 1.48 1.56 1.31 0.83 0.69 0.66 0.54 0.00 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Chỉ số ROA, ROE của các ngân hàng có xu hƣớng sụt giảm là do trong bối cảnh kinh tế gặp khó khăn tăng trƣởng chậm, tín dụng tăng trƣởng yếu, chất lƣợng khoản vay suy giảm, tỷ lệ nợ xấu của các NH tăng cao. 3.3.2.1 Đánh giá khả năng sinh lợi của tổng tài sản ROA Từ hình 4.6 thể hiện chỉ số ROA trung bình của các NMTMVN ta thấy rằng, từ năm 2006-2007, ROA có xu hƣớng tăng. Trong đó ngân hàng đạt ROA cao nhất là Nam Á đạt 3,28% năm 2006, Vietcapital đạt 4,57% năm 2007. Trong ba ngân hàng có tài sản lớn nhất trong các NHTM là Vietcombank, BIDV và Vietinbank thì tỷ lệ ROA đạt giá trị trung bình. Năm 2006, giá trị ROA của Vietcombank, BIDV và Vietinbank đạt lần lƣợt là: 1,89%, 0,76% và 0,48%. Vào năm 2007, Năm 2006, giá trị ROA của Vietcombank, BIDV và Vietinbank đạt lần lƣợt là: 1,32%, 0,84% và 0,76%.
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Hình 3.6 ROA của các NHTM giai đoạn 2006-2015 ROA 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Từ năm 2008 nền kinh tế Việt Nam phải chịu nhiều ảnh hƣởng xấu từ tình hình kinh tế thế giới bất ổn và kinh tế trong nƣớc diễn biến khá phức tạp. Khi nên kinh tế suy giảm gây khó khăn đến hoạt động kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trong nƣớc từ đó ảnh hƣởng sâu sắc đến lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt là với các ngân hàng thƣơng mại. Vào năm 2008, ROA có xu hƣớng giảm mạnh so với những năm trƣớc đạt cao nhất là ngân hàng Techcombank 2,37% và thấp nhất là ngân hàng Quân đội 0,17%. Từ năm 2009-2015, ROA của các ngân hàng chuyển biến khác phức tạp và có xu hƣớng giảm qua từng năm. Trong giai đoạn 2009-2015, các ngân hàng tập trung tăng trƣởng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, giải quyết vấn đề nợ xấu theo hƣớng bền vững, ổn định hơn. Trong giai đoạn 2009-2015, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của mỗi ngân hàng có sự phân biệt khá rõ rệt. Chỉ số ROA dao động từ 0.01% đến 5,54%, ngân hàng đạt giá trị ROA thấp nhất là NVB (năm 2012) và cao nhất là Seabank (năm 2010).
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 3.3.2.2 Đánh giá khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ROE Hình 3.7 ROE của các NHTM giai đoạn 2006-2015 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 ROE 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nguồn: BCTC của các NHTMCPVN Theo hình 4.7, từ giai đoạn 2006-2015, ROE của các NHTM đƣợc chia làm ba giai đoạn, giai đoạn trƣớc khủng hoảng năm 2008 và giai đoạn năm 2008-2010 đạt giá trị trung bình dao động từ 6,86% đến 16,74%. Vào giai đoạn 2006-2007, chỉ số ROE của các ngân hàng tƣơng đối ở mức cao, đỉnh điểm là ngân hàng Á Châu đạt 44,49% vào năm 2007. Sau đó, ROE giảm mạnh vào năm 2008 do khủng hoảng tài chính toàn cầu ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của các ngân hàng .Trong giai đoạn 2010-2015, chỉ số ROE có chiều hƣớng giảm dần, giá trị thấp nhất là 0,07% tại ngân hàng Quốc Dân năm 2012.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Trong chƣơng 3, tác giải đã thu thập các dữ liệu vĩ mô để trình bày một cách tổng quan về tình hình kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2006-2015 thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát. Ngoài ra, tác giả còn trình bày về quy mô, tình hình hoạt động cũng nhƣ kết quả lợi nhuận của các NHTM tại Việt Nam. Nhiều năm trở lại đây, các ngân hàng Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao thƣơng hiệu cũng nhƣ cải cách về nhân sự, cải tiến công nghệ để phục vụ ngày một tốt hơn cho khách hàng. Tuy nhiên, các NHTMVN cần nổ lực hơn nữa trong công tác quản lý điều hành, phòng ngừa rủi ro, hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh, phát triển các nguồn lực về vốn, công nghệ để thúc đẩy hơn nữa quá trình phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng, đáp ứng kịp thời quá trình hội nhập lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu Lựa chọn biến phụ thuộc Trong các mô hình nghiên cứu đã trình bày tại chƣơng 2, các biến phụ thuộc đã đƣợc sử dụng gồm NIM (Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried, Ong Tze San và Teh Boon Heng, Balachandher); ROA (Berger, Balachandher, Fadzlan Sufian, Nicolae Petria,...), ROE (Andreas Dietrich, Fadzlan Sufian, Nicolae Petria,...). Trong một số mô hình sử dụng hơn một biến phụ thuộc thì kết luận rằng ROA là phù hợp hơn, giải thích tốt hơn các yếu tố tác động (Ong Tze San và Teh Boon Heng, Balachandher). Mặt khác, trong 3 biến phụ thuộc thƣờng đƣợc sử dụng, biến NIM đo lƣờng mức độ chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi, biến ROE phản ảnh lợi nhuận đạt đƣợc so với vốn chủ sở hữu nên để đánh giá một cách tổng quát lợi nhuận ngân hàng, tác giả chỉ lựa chọn duy nhất biến ROA để làm biến phụ thuộc cho mô hình. Lựa chọn biến độc lập Lợi nhuận của một ngân hàng chịu tác động của rất nhiều yếu tố gồm yếu tố vi mô và yếu tố vĩ mô. Nhƣ đã phân tích các yếu tố tác động đến lợi nhuận ở chƣơng 1, tác giả lựa chọn 8 biến độc lập để đƣa vào mô hình hồi quy. Yếu tố vĩ mô gồm: (1) tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhƣ nghiên cứu thực nghiệm của Wilko Bolta và cộng sự (2010), Andreas Dietrich và Gabrielle Wanzenried (2013), Nicolae Petria và cộng sự (2013), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014), Fadzlan Sufian (2011); (2)lạm phát nhƣ nghiên cứu thực nghiệm Fadzlan Sufian (2011), Qinhua Pan và Meiling Pan (2014).
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 38 Yếu tố vi mô gồm: (3) quy mô ngân (Ong Tze San và Teh Boon Heng, Fadzlan Sufian); (4) cơ cấu nguồn vốn (Ong Tze San, Berger); (5,6) tốc độ mở rộng quy mô hoạt động gồm tăng trƣởng các khoản cho vay và tăng trƣởng các khoản tiền gửi; (7) chất lƣợng tín dụng; (8) tỷ lệ góp vốn và đầu tƣ dài hạn (Balachandher). Bảng 4.1 Mô tả các biến của mô hình Biến mô hình Mô tả các biến Ký hiệu Kỳ vọng Biến phụ thuộc: ROA Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH ROA Biến độc lập: Khả năng tự chủ tài chính Vốn CSH/Tổng tài sản ETA +/- Tăng trƣởng tín dụng (Dƣ nợt - Dƣ nợt-1)/ Dƣ nợt-1 LOANGR + Tăng trƣởng huy động (Tiền gửit - Tiền gửit-1)/Tiền DEPOGR + vốn gửit-1 Chất lƣợng tín dụng DPRRTD/ Dƣ nợ PROVILOAN - Tỷ lệ góp vốn, ĐT dài hạn Giá trị góp vốn, ĐTDH/ TTS INTA +/- Quy mô tổng tài sản Ln Tổng tài sản LNSIZE +/- Tốc độ tăng trƣởng KT Tỷ lệ tăng trƣởng GDP GDP + Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát INF +/-
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 39 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu và dữ liệu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Đối với dữ liệu bảng, có 03 mô hình ƣớc lƣợng theo dạng hồi quy tuyến tính nhƣ sau: Mô hình hệ số không thay đổi (Pooled OLS): mô hình này có các hệ số không biến đổi. Khi không tồn tại các đặc tính riêng theo từng nhóm chủ thể theo không gian hay thời gian, thì có thể gộp chung toàn bộ số liệu chéo và chuỗi thời gian rồi chạy mô hình hồi quy bằng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng (OLS) hay còn đƣợc gọi là mô hình hồi quy gộp (Pooled OLS). Mô hình có dạng nhƣ sau: Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit (4.1) Tuy nhiên, trên thực tế luôn tồn tại các đặc tính riêng theo không gian và thời gian của từng nhóm chủ thể. Vì mỗi không gian sẽ có đặc thù riêng và luôn thay đổi theo thời gian. Vì vậy, trong mô hình Pooled OLS rất dễ vi phạm các giả định về mô hình hồi quy cổ điển nhƣ tự tƣơng quan, phƣơng sai thay đổi và đa cộng tuyến. Mô hình hiệu ứng cố định (FEM): mô hình này có tung độ gốc biến đổi theo đơn vị không gian (không đổi theo thời gian). Mô hình hiệu ứng cố định (FEM) có dạng sau: Yit = βi + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + uit (4.2) Trong đó, tung độ gốc βi là giá trị trung bình của tất cả các tung độ gốc theo đơn vị không gian và uit là hạng sai số theo không gian và chuỗi thời gian kết hợp. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM): mô hình này với tung độ gốc ngẫu nhiên. Kết quả ngẫu nhiên này là tổng của một giá trị trung bình là β1 và sai số
  • 51. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 40 ngẫu nhiên đặc trƣng cho từng đơn vị không gian là εi. Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) có dạng sau: Yit = β1 + β2 X2it + β3 X3it +…+ βk Xkit + wit (4.3) Phương pháp ước lượng dữ liệu bảng: Bƣớc 1: Gộp toàn bộ dữ liệu và chạy hồi quy mô hình Pooled OLS, mô hình FEM và REM. Bƣớc 2: Thực hiện kiểm định F để lựa chọn giữa mô hình FEM và Pooled OLS. Thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM. Thực hiện kiểm định LM để lựa chọn giữa mô hình REM và Pooled OLS. Kiểm định Hausman: là kiểm định nhằm lựa chọn mô hình FEM hay REM phù hợp cho hồi quy dữ liệu bảng, dựa trên giả định H0 không có sự tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên vì tƣơng quan là nguyên nhân tạo nên sự khác biệt giữa FEM và REM. H0: Không có tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên ( chọn mô hình REM) H1: Có tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên ( chọn mô hình FEM) Nếu P-value < 0.05, thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình FEM và ngƣợc lại thì chọn mô hình REM. Kiểm định LM của Breusch – Pagan: là kiểm định nhằm lựa chọn mô hình REM hay Pooled OLS, dựa trên giả định phƣơng sai của các sai số ngẫu nhiên bằng 0. H0: Phƣơng sai các sai số ngẫu nhiên bằng 0 ( chọn mô hình Pooled OLS) H1: Phƣơng sai các sai số ngẫu nhiên khác 0 ( chọn mô hình REM) Nếu P-value <0.05 thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình REM và ngƣợc lại thì chọn mô hình Pooled OLS.
  • 52. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 41 Kiểm định F: là một kiểm nhằm lựa chọn mô hình FEM hay Pooled OLS, dựa trên giả định không có sự khác biệt giữa tung độ gốc theo đơn vị không gian. H0: Tung độ gốc theo các đơn vị không gian bằng 0 ( chọn Pooled OLS) H1: Tung độ gốc theo các đơn vị không gian khác 0 ( chọn mô hình FEM) Nếu P-value <0.05 thì bác bỏ giả thiết H0 hay chọn mô hình FEM và ngƣợc lại thì chọn mô hình Pooled OLS. 4.2.2 Dữ liệu nghiên cứu Số liệu vi mô đƣợc lựa chọn là số liệu đƣợc công bố trên báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc kiểm toán hoặc báo cáo thƣờng niên hàng năm của các ngân hàng bao gồm số liệu của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2006-2015. Số liệu vĩ mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế và lạm phát đƣợc thu thập trên báo cáo kinh tế - xã hội của Chính Phủ đƣợc công bố chính thức hàng năm. Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến mô hình Biến GTNN GTLN Trung vị Độ lệch chuẩn ROA 0,0001 0,0554 0,01202 0,0080 ETA 0,0371 0,4626 0,1197 0,0711 LOANGR -0,3172 11,3268 0,4530 0,9768 DEPOGR -0,2286 12,7433 0,5178 1.2701 PROVILOAN 0,00013 0,0385 0,0122 0,0065 INTA 0,0003 0,0875 0,0092 0,0101 SIZE (triệu đồng) 783873 850.669.649 1.13e+08 1.54e+08 GDP 0,523 0,0848 0,06434 0,0111 INF 0,0409 0,1989 0,0993 0,0519
  • 53. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 42 Có tất cả 200 quan sát trong giai đoạn nghiên cứu 2006-2015 cho mô hình gồm 1 biến phụ thuộc và 8 biến độc lập để đánh giá các yếu tố tác động đến lợi nhuận hoạt động của 20 ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Kết quả thống kê mô tả cho thấy: Về chỉ số ROA: Trong giai đoạn 2006-2015, tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của mỗi ngân hàng có sự phân biệt khá rõ rệt. Một số ngân hàng có ROA vƣợt trội hơn so với các ngân hàng khác. Cụ thể: ROA dao động từ 0.01% đến 5,54% và đạt giá trị trung bình là 1,20%, ngân hàng đạt giá trị ROA thấp nhất là NVB (năm 2012) và cao nhất là Seabank (năm 2010). Về tỷ lệ VCSH/TTS (ETA): Trong giai đoạn nghiên cứu, giá trị thấp nhất là 3,71% tại ACB (năm 2006) và cao nhất đạt 46,26% tại NVB (năm 2006). Giá trị ETA trung bình trong giai đoạn 2006-2015 là 11,97%. Theo Thông tƣ số 36/2014/TT- NHNN ngày 20/11/2014 quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng là 9% cho thấy, trong giai đoạn nghiên cứu 2006-2015 thì đa số các ngân hàng thƣơng mại đều đã đáp ứng yêu cầu về quản lý an toàn vốn của NHNN. Về tố độ tăng trƣởng tín dụng (LOANGR): Trong giai đoạn 2006- 2015, giá trị thấp nhất là -31,72% tại Seabank (năm 2008) và giá trị cao nhất là 1132,68% tại NVB (năm 2007). Tốc độ tăng trƣởng tín dụng trung bình trong giai đoạn này là 45,30%. Việc có tốc độ tăng trƣởng tín dụng cao chƣa hẳn tốt đối với trƣờng hợp của NVB khi chỉ trong 10 năm nghiên cứu, tốc độ tăng trƣởng tín dụng của NVB không ổn định có khi đat -0,63% năm 2012. Về tốc độ tăng trƣởng huy động từ khách hàng (DEPOGR): Trong giai đoạn nghiên cứu, giá trị tăng trƣởng huy động thấp nhất là -22,86% tại Việt Á (năm 2011) và đạt giá trị cao nhất là 1274,33% tại NVB (năm 2006). Về quy mô hoạt động của ngân hàng đại diện là chỉ tiêu tổng tài sản (SIZE): Vietcapital là ngân hàng có quy mô nhỏ nhất với giá trị tổng tài sản là 783.873 triệu
  • 54. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 43 đồng năm 2006 và ngân hàng BIDV là ngân hàng có quy mô lớn nhất có giá trị tổng tài sản đạt 850.669.649 triệu đồng năm 2015. Năm 2015 ngân hàng BIDV đã sáp nhập với ngân hàng MHB nên giá trị tổng tài sản của BIDV cũng tăng một cách đáng kể. Về tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ (PROVILOAN): Trong giai đoạn nghiên cứu, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dƣ nợ của các ngân hàng đạt giá trị nhỏ nhất là 0,013% tại ngân hàng CTG (năm 2006) và giá trị lớn nhất là 3,85% tại VCB (năm 2008). Về tỷ lệ đầu tƣ, góp vốn dài hạn so với tổng tài sản (INTA): INTA dao động từ 0% đến 8,75% trong thời gian nghiên cứu từ 2006-2015. Trong khoản thời gian đầu nghiên cứu có một số ngân hàng chƣa tham gia việc đầu tƣ góp vốn dài hạn nhƣ ngân hàng ABB, KienLong Bank, Vietcapital. Phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình ` Hệ số tƣơng quan (r) là một đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ quan hệ tuyến tính giữa các biến, biến thiên từ -1 đến +1. Thông qua hệ số tƣơng quan có thể biết mức độ tƣơng quan liên hệ giữa các biến với nhau.
  • 55. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 44 Bảng 4.3 Hệ số tƣơng quan giữa các biến trong mô hình hồi quy ROA ETA LOANGR DEPOGR PROVIL INTA LNSIZE GDP INF ROA 1 ETA 0.5182 1 LOANGR 0.4029 0.3186 1 DEPOGR 0.42 0.4719 0.8828 1 PROVILOAN -0.1022 -0.1275 -0.0391 -0.0367 1 INTA 0.2582 0.4031 0.4456 0.5671 0.0754 1 LNSIZE -0.2312 -0.5989 -0.1009 -0.178 0.5359 -0.1316 1 GDP 0.4139 0.1837 0.378 0.3426 -0.3426 0.1648 -0.2865 1 INF 0.2426 0.1474 0.0937 0.0594 0.0275 0.1953 -0.0707 0.1575 1 Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mối quan hệ tuyến tính giữa các biến có thể đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau: (1) r >0: Hai biến số có mối quan hệ cùng chiều; r<0: Hai biến số có mối quan hệ ngƣợc chiều; r = 0: Hai biến số không có mối quan hệ tuyến tính. (2) |r| = 1: Tƣơng quan tuyến tính tuyệt đối. (3) |r| > 0.8: Tƣơng quan tuyến tính rất mạnh. (4) |r| = 0.6 – 0.8: Tƣơng quan tuyến tính mạnh. (5) |r| = 0.4 – 0.6: Có tƣơng quan tuyến tính. (6) |r| = 0.2 – 0.4: Tƣơng quan tuyến tính yếu. (7) |r| < 0.2: Tƣơng quan tuyến tính rất yếu hoặc không có tƣơng quan tuyến tính.
  • 56. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 45 Về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập: Từ kết quả tại bảng 4.3 cho thấy đa số các biến độc lập đều có tƣơng quan với biến phụ thuộc ROA. Tuy nhiên, mối quan hệ tuyến tính này mang tính tƣơng đối (đều <0,6). Trong đó, biến quy mô tổng tài sản ngân hàng (LnSIZE) và biến chất lƣợng tín dụng (PROVILOAN) có mối quan hệ ngƣợc chiều đến suất sinh lời so với tổng tài sản ROA. Về mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô hình: Từ kết quả tại bảng 4.3 cho thấy các biến độc lập đều có hệ số tƣơng quan không cao. Tuy nhiên, biến tăng trƣởng tín dụng (LOANGR) và biến tăng trƣởng huy động vốn (DEPOGR) có tƣơng quan rất cao 0.8828. 4.3 Kết quả nghiên cứu Bảng 4.4 Kết quả các mô hình hồi quy Biến độc lập MH hồi quy gộp MH hiệu ứng cố MH hiệu ứng ngẫu Pooled OLS định - FEM nhiên - REM (mô hình 1) (mô hình 2) (mô hình 3) ETA 0,0695381**** 0,0398592**** 0,051407**** LOANGR 0,0010085 0,000935 0,0008848 DEPOGR 0,0000748 0,000463 0,0004247 PROVILOAN -0,0792609 -0,1050165 -0,0881488 INTA -0,1052805** -0,0705948 -0,0744869 LNSIZE 0,0012297*** -0,0021716*** -0,0000196 GDP 0,2110555**** 0,0575172 0,1473208**** INF 0,0266674**** 0,0204376*** 0,0248101**** (Nguồn: Xử lý của tác giả) Ghi chú: * - Có ý nghĩa thống kế với α = 15%, ** - Có ý nghĩa thống kế với α = 10%, *** - Có ý nghĩa thống kế với α = 5%, **** - Có ý nghĩa thống kế với α = 1%.
  • 57. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 46 Kết quả hồi quy gộp Pooled OLS cho thấy: với mức ý nghĩa 5% mô hình hồi quy là phù hợp, hệ số p-value của kiểm định F(8;174) <0,05, các biến độc lập giải thích đƣợc 27,54% sự thay đổi của biến phụ thuộc. Dựa vào kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS cho thấy trong các biến độc lập có biến ETA, GDP, INF có tác động đến ROA ở mức ý nghĩa 1%; biến LNSIZE tác động đến ROA ở mức ý nghĩa 5%; biến INTA tác động đến ROA ở mức ý nghĩa 10%; các biến LOANGR, DEPOGR, PROVILOAN không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy ở mức ý nghĩa 5% hay 10%. Về xu hƣớng tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc ROA ta thấy: biến ETA, LOANGR, DEPOGR, LNSIZE, GDP, INF đều có tác động thuận chiều lên biến ROA, các biến PROVILOAN, INTA có tác động nghịch chiều lên biến ROA. Nhƣ vậy, dấu của các hệ số biến độc lập trong mô hình hồi quy gộp Pooled OLS đều phù hợp với kỳ vọng dấu đã phân tích ban đầu. Nhƣ đã trình bày tại phần lý thuyết tại phần 4.1, để lựa chọn mô hình phù hợp tác giả sử dụng kiểm định Hausman và kiểm định F để so sánh các mô hình. Kết quả kiểm định Hausman: Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 16.23 Prob>chi2 = 0.0392 (V_b-V_B is not positive definite) Theo kết quả kiểm định Hausman nêu trên, P_value = 0.0392 <α = 5%, xác suất nhỏ nên có cơ sở để bác bỏ giả thiết H0. Nghĩa là với mức ý nghĩa 5%, kết quả kiểm định Hausman cho thấy: có sự tƣơng quan giữa biến giải thích và các sai số ngẫu nhiên. Chính vì vậy, giữa hai mô hình FEM và REM mà tác giả phân tích, mô hình hình hồi quy FEM đƣợc ủng hộ hơn.