SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
–––––––––––––––––
ĐOÀN TUẤN LINH
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ
GLYPHOSATE TRONG NƢỚC
BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN HOÁ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Hà Nội - Năm 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
–––––––––––––––––
ĐOÀN TUẤN LINH
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE
TRONG NƢỚC BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN HOÁ
Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng
Mã số: 60520320
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Hà
TS. Lê Thanh Sơn
Hà Nội - Năm 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn ―Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong
nước bằng phương pháp Fenton điện hoá‖ là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
của PGS.TS. Nguyễn Thị Hà, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN và
TS. Lê Thanh Sơn, Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện hàn lâm KHCN Viêt Nam.
Các thông tin cũng nhƣ số liệu thu thập khác đều đƣợc trích dẫn đầy đủ. Đây là
công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu
của các tác giả khác.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày
trong Luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Học viên
Đoàn Tuấn Linh
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trường đại
học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời
gian học tại trường (2013 – 2015).
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.
TS. Nguyễn Thị Hà và TS. Lê Thanh Sơn đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trong suốt
quá trình thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Công nghệ môi
trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam và lãnh đạo phòng Công nghệ Hoá lý môi
trường đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho tôi thực tập tại đơn vị.
Tôi xin chân thành cám ơn nhóm thực hiện đề tài “Nghiên cứu xử lý nước ô
nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị
phản ứng sinh học - màng MBR” và toàn thể các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới người thân, bạn bè và gia đình
đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Học viên
Đoàn Tuấn Linh
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................3
1.1.Thuốc diệt cỏ Glyphosate......................................................................................3
1.1.1.Khái quát về hoá chất bảo vệ thực vật ...............................................................3
1.1.2. Cấu tạo và tính chất hoá lý................................................................................3
1.1.3. Tình hình sử dụng .............................................................................................5
1.1.4. Ảnh hƣởng của thuốc diệt cỏ Glyphosate đến môi trƣờng và sức khoẻ con
ngƣời ...........................................................................................................................5
1.1.5. Các phƣơng pháp xử lý Glyphosate..................................................................7
1.2. Phƣơng pháp Fenton điện hoá..............................................................................8
1.2.1. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật.................8
1.2.2. Đặc điểm của quá trình fenton điện hoá .........................................................15
1.2.3. Ƣu nhƣợc điểm của quá trình fenton điện hoá................................................16
1.2.4. Một số nghiên cứu áp dụng fenton điện hoá để xử lý nƣớc thải.....................17
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................19
2.1. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.........................................................................19
2.2. Hệ thí nghiệm Fenton điện hoá..........................................................................19
2.2.1. Sơ đồ hệ thiết bị thí nghiệm ............................................................................19
2.2.2. Điện cực .........................................................................................................20
2.2.3. Nguồn một chiều.............................................................................................21
2.2.4. Các nội dung nghiên cứu.................................................................................22
2.3. Các phƣơng pháp phân tích................................................................................23
2.3.1. Phân tích TOC.................................................................................................23
2.3.2. Phân tích hàm lƣợng Glyphosate bằng phƣơng pháp đo quang .....................24
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................27
3.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình Fenton điện hoá........27
3.1.1. Ảnh hƣởng của pH dung dịch .........................................................................27
3.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác..............................................................30
3.1.3. Ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện...............................................................32
3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ Glyphosate ban đầu .................................................36
3.2. Đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình Fenton điện hoá........38
KẾT LUẬN...............................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................43
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AOP
BVTV
POPs
PTPƢ
SXNN
TOC
WHO
Advance Oxidation Process
Bảo vệ thực vật
Persistant Organic Pollutants
Phƣơng trình phản ứng
Sản xuất nông nghiệp
Total organic carbon
World Health Organization
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng...................12
Bảng 2. Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng..............................12
Bảng 3. Kết quả đo mật độ quang cho các dung chuẩn có nồng độ khác nhau .......25
Bảng 4. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong thực hiện quá trình
fenton điện hóa ở các điều kiện pH khác nhau (C0 = 10-4
mol/L, [Fe2+
]= 10-4
mol/L,
I = 0,5 A, V = 0,2 L)..................................................................................................27
Bảng 5. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện
hóa với các nồng độ chất xúc tác Fe2+
khác nhau(C0 = 10-4
mol/L, pH= 3, I = 0,5
A, V = 0,2 L)..............................................................................................................30
Bảng 6. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện
hóa ở các mức dòng điện khác nhau (pH=3, [Fe2+
]=10-4
mol/L, C0=10-4
mol/L) ....33
Bảng 7. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate có nồng độ đầu khác nhau,
pH= 3 tại các thời điểm trước và sau khi thực hiện quá trình fenton điện hóa, I =
0,5A, [Fe2+
] = 10-4
mol/L..........................................................................................36
Bảng 8. Kết quả đo quang của thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý Glyphosate
trong nước của phương pháp Fenton điện hoá.........................................................39
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Một số hình ảnh về thuốc bảo vệ thực vật Glyphosate ..................................4
Hình 2. Các quá trình chính tạo ra gốc OH●
trong AOP .........................................11
Hình 3. Sơ đồ cơ chế tạo ra gốc OH●
trong quá trình Fenton điện hóa [86 ...........16
Hình 4. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm fenton điện hóa..................................................20
Hình 5. Điện cực vải Cacbon....................................................................................21
Hình 6. Điện cực lưới Platin.....................................................................................21
Hình 7. Nguồn một chiều (Programmable PFC D.C.Supply 40V/30A, VSP 4030, BK
Precision) ..................................................................................................................21
Hình 8. Hệ thống phân tích TOC ..............................................................................24
Hình 9. Đường chuẩn của phương pháp phân tích nồng độ glyphosate bằng đo
quang.........................................................................................................................26
Hình 10. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến giá trị TOC của dung dịch Glyphosate
trong quá trình fenton điện hóa(C0 = 10-4
mol/L, [Fe2+
]= 10-4
mol/L, I = 0,5 A, V =
0,2 L). ........................................................................................................................28
Hình 11. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate
bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, I = 0,5 A, [Fe2+
] = 0,1 mM, V = 0,2 L).
...................................................................................................................................29
Hình 12. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+
đến hàm lượng TOC trong quá trình xử lý
dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa(C0 = 10-4
mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V =
0,2 L) .........................................................................................................................31
Hình 13. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+
đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate
bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, I = 0,5 A, pH =3)...................31
Hình 14. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến giá trị TOC của dung dịch
Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa (C0 = 10-4
mol/L, pH = 3 Fe2+
= 10-4
mol/L, V = 0,2 L).......................................................................................................33
Hình 15. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+
]= 0,1 mM, pH
= 3)............................................................................................................................34
Hình 16. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+
]= 0,1 mM,
pH = 3, t = 15 phút)..................................................................................................35
Hình 17. Điện cực vải cacbon bị hỏng......................................................................36
Hình 18. Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu đến hiệu quả khoáng hóa của
quá trình fenton điện hóa ([Fe2+
] = 10-4
mol/L, I = 0,5A, V = 0,2 L, pH=3). .........37
Hình 19. Hiệu quả khoáng hóa biến thiên theo nồng độ ban đầu của
Glyphosate([Fe2+
] = 10-4
mol/L, I = 0,5 A; V = 0,2 L, pH = 3). ..............................37
Hình 20. Nồng độ Glyphosate còn lại trong dung dịch khi xử lý bằng quá trình
Fenton điện hoá, I = 0,5A, pH = 3, [Fe2+
]= 0,1 mM, dung dịch Glyphosate C0 =
33,8 mg/L...................................................................................................................40
1
MỞ ĐẦU
Sản xuất nông nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế lớn và quan trọng
nhất trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình, nơi mà
nông nghiệp đóng góp đáng kể vào tăng trƣờng GDP. Tuy nhiên, một yếu tố quan
trọng trong SXNN đồng thời cũng là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm qua là việc
sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) giúp bảo vệ mùa màng lại ảnh hƣởng
đến môi trƣờng và con ngƣời. Chúng có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động
nông nghiệp (ƣớc tính khoảng hơn 2,2 triệu ngƣời trên toàn cầu) hoặc gián tiếp cho
những ngƣời không trực tiếp làm việc trong nông nghiệp nhƣng sử dụng hoặc tiếp
xúc với nguồn nƣớc ô nhiễm bởi vì một lƣợng lớn hóa chất này đi vào suối, hồ, đại
dƣơng và các nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt do mƣa lũ hoặc tƣới tiêu. Các chất
BVTV có thể tác động lên cơ thể ngƣời bị nhiễm độc ở nhiều mức độ nhƣ là
suy giảm sức khỏe, gây rối loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, bài
tiết, hô hấp, hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp hoặc gây các tổn thƣơng bệnh lý ở
các cơ quan từ mức độ nhẹ đến nặng thậm chí tàn phế hoặc tử vong [24]. Nguy
hiểm hơn, hầu hết các hóa chất BVTV lại là những hợp chất hữu cơ rất bền, khó bị
phân hủy hóa học và sinh học, tồn tại dai dẳng trong môi trƣờng.
Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với diện tích trồng lúa, hoa màu rất lớn, đồng
nghĩa với việc phải sử dụng thƣờng xuyên các loại hóa chất BVTV, các loại thuốc
kích thích tăng trƣởng. Rất nhiều hóa chất trong số này là chất ô nhiễm tồn lƣu có
thời gian phân hủy rất dài, cực kỳ nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời và môi
trƣờng. Các kho lƣu trữ đã xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nƣớc tại các kho
chứa hầu nhƣ không có nên khi mƣa lớn tạo thành dòng mặt rửa trôi hóa chất
BVTV tồn đọng, gây ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ô nhiễm đất diện rộng, gây
ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống ngƣời dân.
Vì vậy, việc xử lý dƣ lƣợng hóa chất BVTV nói chung và xử lý các điểm có
nguồn nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV nói riêng ở nƣớc ta là rất cấp thiết. Các
phƣơng pháp phổ biến hiện nay để xử lý nƣớc ô nhiễm loại này là: hấp phụ, phản
ứng Fenton, ozon, peroxon, xúc tác quang hóa và phƣơng pháp màng lọc. Trong đó
2
phƣơng pháp hấp phụ và lọc màng không xử lý triệt để các chất ô nhiễm, các
phƣơng pháp khác có hiệu suất xử lý khá cao nhƣng không ổn định và chi phí hóa
chất, chi phí xử lý cao.
Fenton điện hóa là phƣơng pháp oxy hóa tiên tiến rất có tiềm năng trong việc xử
lý nƣớc ô nhiễm các hóa chất BVTV bởi khả năng phân hủy, bẻ gãy mạch cacbon
các chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản dễ bị phân hủy sinh
học, ít tiêu tốn hóa chất, sử dụng vật liệu điện cực rẻ tiền, và có thể xử lý nƣớc ô
nhiễm với nồng độ ban đầu lớn. Do đó, đề tài đã lựa chọn nghiên cứu phƣơng án sử
dụng quá trình oxy hóa điện hóa – Fenton điện hoá để xử lý nƣớc ô nhiễm hóa chất
BVTV, cụ thể là Glyphosate, một trong những thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng phổ biến
và có mặt trong hầu hết các nguồn nƣớc bị ô nhiễm ở nƣớc ta. Việc lựa chọn công
nghệ này hứa hẹn sẽ mang đến một giải pháp xử lý hiệu quả và kinh tế các điểm có
nguồn nƣớc bị ô nhiễm hóa chất BVTV trầm trọng nhƣ xung quanh các cơ sở sản
xuất hay kho chứa hóa chất BVTV.
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Thuốc diệt cỏ Glyphosate
1.1.1. Khái quát về hoá chất bảo vệ thực vật
Theo tổ chức Nông lƣơng thế giới, hóa chất bảo vệ thực vật là những chất
đƣợc chiết xuất từ cây cối hoặc đƣợc tổng hợp dùng để phòng, phá hủy hay diệt bất
kỳ một vật hại nào, kể cả vector truyền bệnh của ngƣời hay gia súc, những loại cây
cỏ dại hoặc các động vật gây hại trong hoặc can thiệp trong quá trình sản xuất, lƣu
kho, vận chuyển hoặc tiếp thị thực phẩm, lƣơng thực, gỗ và sản phẩm, thức ăn gia
súc [3].
Có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV, có thể kể tới một số cách phân loại
điển hình sau:
- Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học: hữu cơ, vô cơ…
- Phân loại theo mục đích sử dụng;
- Phân loại theo mức độ độc tính;
- Phân loại theo thời gian phân huỷ sinh học;
- Phân loại theo dạng tồn tại.
- Thuốc BVTV còn dính trên bao bì, chai lọ sau khi sử dụng
Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời
- Gây ô nhiễm đất
- Tác động đến hệ động thực vật
- Tác động đến sức khỏe con ngƣời
1.1.2. Cấu tạo và tính chất hoá lý
- Cấu trúc phân tử Glyphosate:
- Đóng gói:
4
Hình 1. Một số hình ảnh về thuốc bảo vệ thực vật Glyphosate
Glyphosate (công thức hóa học C3H8NO5P) là hóa chất BVTV thuộc nhóm cơ
phốt pho, đƣợc sử dụng làm thuốc diệt cỏ hậu nảy mầm (diệt cỏ sau khi đã mọc) do
có khả năng ngăn cản enzym EPSPS, loại enzym tham gia vào quá trình sinh tổng
hợp axit amin thơm, các vitamin, protein, và nhiều quá trình trao đổi thứ cấp của
cây trồng. Glyphosate bền trong đất và nƣớc, với thời gian bán phân hủy là hơn 1
tháng.
* Ƣu điểm :
- Glyphosate là thuốc trừ cỏ có phổ tác động rộng, diệt trừ đƣợc hầu hết các
lọai cỏ đa niên và cỏ hàng niên. Đặc biệt thuốc có hiệu quả cao và kéo dài đối với
một số lọai cỏ khó trừ nhƣ cỏ tranh, cỏ mắc cỡ, lau sậy, cỏ ống.
- Glyphosate có tác động lƣu dẫn, có thể xâm nhập vào bên trong thân qua bộ
lá và các phần xanh của cây cỏ rồi di chuyển đến tất cả các bộ phận của cây (kể cả
rễ và thân ngầm) nên diệt cỏ rất triệt để và hữu hiệu trong việc ngăn cản cỏ mọc trở
lại.
- Glyphosate thuộc nhóm độc III, độ độc với ngƣời sử dụng thấp hơn so với
các loại thuốc trừ cỏ hoạt chất Gramaxone (nhóm độc II), LD50 = 4.900 mg/kg
* Nhƣợc điểm :
- Thuốc có tác dụng diệt cỏ chậm, cỏ hàng niên sau phun thuốc 4-5 ngày và cỏ
đa niên sau phun 7-10 ngày cỏ mới chết.
5
- Glyphosate là thuốc trừ cỏ không chọn lọc, ngoài tác dụng diệt đƣợc rất
nhiều lọai cỏ, nếu thuốc bám đƣợc vào lá hoặc những bộ phận xanh của cây trồng
thì thuốc diệt cả cây trồng.
1.1.3. Tình hình sử dụng
Tính chất diệt cỏ của Glyphosate đã đƣợc Monsanto phát hiện và đƣợc cấp
bằng sáng chế vào những năm 70. Glyphosate không có tính chọn lọc, diệt đƣợc rất
nhiều loại cỏ, do đó nó là loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến nhất trên thế
giới, nhất là ở Châu u, Mỹ và rgentina. Năm 2011, 650.000 tấn Glyphosate đã
đƣợc sử dụng trên toàn thế giới [11]. Ở nƣớc ta, những năm gần đây, Glyphosate
cũng đƣợc bà con nông dân sử dụng rộng rãi để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh.
Đây là một nhóm thuốc trừ cỏ lớn, trong danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng
tại Việt Nam hiện đã có 94 công ty đăng ký 126 loại thuốc thƣơng phẩm đơn chất
Glyphosate, 7 công ty đăng ký 7 thuốc thƣơng phẩm dạng hỗn hợp của Glyphosate
với các hoạt chất khác nhƣ 2.4D, Paraquat.., 01 công ty đăng ký 01 thuốc thƣơng
phẩm hoạt chất Glyphosate ammonium. Một số sản phẩm hoạt chất Glyphosate
đƣợc sử dụng phổ biến tại Lâm Đồng gồm Glyphosan 480 SL; Kanup 480SL;
Roundup 480 SC, BM - Glyphosate 41 SL, Confore 480SL…
1.1.4. Ảnh hƣởng của thuốc diệt cỏ Glyphosate đến môi trƣờng và sức khoẻ con
ngƣời
Theo các chuyên gia ngành y tế, bất kể hàm lƣợng bao nhiêu thì chất BVTV
Glyphosate đều gây hại đến sức khỏe, nếu tiếp xúc với liều lƣợng vƣợt quá ngƣỡng
cho phép có thể gây tử vong [42 . Theo các kết quả thí nghiệm trên động vật cho
thấy khi Glyphosate đƣợc đƣa vào cơ thể thì 15 đến 30 lƣợng Glyphosate bị hấp
thụ ngay lập tức bởi cơ thể [61 và sau 1 tuần vẫn còn đến 1 [15 . Nó có thể đƣợc
tìm thấy trong máu và các mô [7 đặc biệt các kết quả thí nghiệm cho thấy nó có thể
đi qua nhau thai trong suốt thai kỳ [46 . Trong quá trình tồn tại, Glyphosate có thể
chuyển hóa thành axit aminomethyl phosphonic ( MP ) là chất độc hại với con
ngƣời hơn Glyphosate nhiều lần [39 . Các nghiên cứu đã chứng minh rằng
Glyphosate độc hại với tế bào ngƣời, bao gồm cả các tế bào của phôi thai và nhau
6
thai. Glyphosate có thể phá vỡ hệ thống nội tiết và gây ra những ảnh hƣởng xấu
trong một số giai đoạn phát triển, chẳng hạn nhƣ mang thai. Ở Nam Mỹ, nơi trồng
nhiều đậu nành và sử dụng rất nhiều thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate, thì số lƣợng dị
tật bẩm sinh cao hơn mức bình thƣờng. Một nghiên cứu ở Paraguay cho thấy những
phụ nữ sống trong bán kính 1 km cách cánh đồng phun thuốc diệt cỏ chứa
Glyphosate có nguy cơ có con bị biến dạng cao gấp hơn 2 lần mức bình thƣờng
[12 . Ở Colombia và Ecuado, nơi thuốc diệt cỏ Glyphosate đƣợc sử dụng để kiểm
soát việc trồng cocain, ngƣời ta quan sát thấy tỷ lệ biến đổi gen và sẩy thai cao của
phụ nữ trong mùa phun thuốc diệt cỏ [31,14 . Chaco, một khu vực trồng nhiều đậu
nành ở rgentina, tỷ lệ ung thƣ tăng 4 lần trong mƣời năm qua [52 . Ở Việt Nam,
tháng 4 năm 2012, Viện Paster Nha Trang công bố kết quả hai mẫu đất và nƣớc có
chứa Glyphosate với nồng độ cao hơn mức cho phép khiến 4 ngƣời tử vong và hơn
50 ngƣời dân ở thôn Làng Riềng xã Sơn Kỳ Quảng Ngãi bị mờ mắt, tê chân tay.
Ngoài những tác động nguy hại lên sức khỏe con ngƣời, khi hàm lƣợng
Glyphosate cao hơn mức cho phép cũng gây tác động xấu đến môi trƣờng và sinh
thái xung quanh nhƣ ảnh hƣởng đến sự sống của một số động vật hoang dã, làm
giảm đa dạng sinh học đất nông nghiệp và phá hủy các kho thức ăn cho các loài
chim và côn trùng [25,60 . Nƣớc ô nhiễm Glyphosate đe dọa đời sống thủy sinh, có
thể độc hại đối với ếch, nhái [48,49 . Tế bào gan của cá chép bị tổn thƣơng nặng khi
tiếp xúc với thuốc diệt cỏ Glyphosate [57].
Với những ảnh hƣởng của Glyphosate đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng
nhƣ nhƣ vậy, nhiều nƣớc và tổ chức thế giới đã đƣa ra các tiêu chuẩn rất khắt khe
cho phép nồng độ tối đa của Glyphosate trong nƣớc sinh hoạt, cụ thể: tiêu chuẩn
của Canada là 0,28 mg L, của ustralia là 10 g L, của Pháp và khối liên minh
Châu u (EU) đều là 0,1 g L... Ở nƣớc ta tuy chƣa có tiêu chuẩn quốc gia giới
hạn nồng độ Glyphosate trong nƣớc sinh hoạt, nhƣng theo quy chuẩn môi trƣờng
QCVN 40:2011/BTNMT của bộ Tài nguyên và môi trƣờng, giới hạn nồng độ các
chất BVTV dạng cơ phốt pho trong nƣớc là 0,3 mg L cũng đã phần nào đánh giá
đƣợc mức độ nguy hiểm của dạng thuốc BVTV này.
7
Tuy Glyphosate thuộc nhóm thuốc BVTV có độc tính trung bình nhƣng do có
độ tan trong nƣớc rất lớn so với các loại hóa chất BVTV khác (12 g L ở 25 C trong
nƣớc ngọt), gấp nhiều lần so với nồng độ giới hạn cho phép nên mức độ nguy hiểm
của nƣớc ô nhiễm Glyphosate là rất đáng lo ngại, đặc biệt là ở những điểm ô nhiễm
xung quanh các nền kho cũ và việc kiểm soát, hạn chế sự ô nhiễm Glyphosate là rất
khó khăn. Vì vậy, trong đề tài này chúng tôi lựa chọn thử nghiệm xử lý thuốc diệt
cỏ Glyphosate trong nƣớc. Ngoài ra, trên thực tế hàm lƣợng của từng hóa chất
BVTV riêng rẽ trong nƣớc thƣờng thấp, nhƣng trong nƣớc ô nhiễm thƣờng chứa
một hỗn hợp gồm rất nhiều các chất BVTV khác nhau, nên tổng nồng độ các chất
BVTV trong nƣớc ô nhiễm lại cao, do đó việc lựa chọn Glyphosate có độ tan lớn để
thử nghiệm trong đề tài này sẽ giúp chúng tôi đánh giá khả năng áp dụng các công
nghệ đƣợc lựa chọn để xử lý nƣớc ô nhiễm bởi hỗn hợp nhiều chất BVTV với tổng
nồng độ lên đến vài g L.
1.1.5. Các phƣơng pháp xử lý Glyphosate
Cho đến nay, trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu xử lý
Glyphosate trong nƣớc, tiêu biểu nhƣ:
Balci và cộng sự (2009) [10] đã nghiên cứu khử nƣớc nhiễm Glyphosate bằng
phƣơng pháp Fenton điện hóa với xúc tác là Mn2+
. Trong nghiên cứu này, Balci và
cộng sự đã sử dụng điện cực catot là carbon và điện cực anot Pt. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng, dƣới tác dụng của các gốc OH●
trong quá trình Fenton điện hóa cộng
với xúc tác Mn2+
, hợp chất Glyphosate bị cắt mạch hoàn toàn.
Năm 2012, Rongwu và cộng sự [51 đã nghiên cứu tiền xử lý nƣớc thải chứa
glyphosate và ứng dụng kĩ thuật của nó bằng cách so sánh 3 quá trình oxy hóa nâng
cao: tuyển nổi điện hóa, Fenton và Fenton điện hóa. Kết quả cho thấy, chỉ có tiền xử
lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp Fenton có thể đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn.
Neto và ndrade [8 nghiên cứu ảnh hƣởng của: pH, nồng độ và dung dịch
điện phân trong quá trình oxy hóa điện hóa thuốc diệt cỏ glyphosate. Nghiên cứu
đƣợc tiến hành với điện cực anot là RuO2 và IrO2. Các hợp chất oxy hóa có ảnh
hƣởng rất lớn trong quá trình xử lý thuốc diệt cỏ glyphosate và dung dịch điện phân
Ti/Ir0.30Sn0.70O2 là hiệu quả nhất trong quá trình oxy hóa glyphosate. Trong điều
8
kiện pH thấp và môi trƣờng có clo, mật độ dòng 30 m .cm-2
, sau 4 giờ điện phân,
thuốc diệt cỏ Glyphosate bị loại bỏ gần nhƣ hoàn toàn.
1.2. Phƣơng pháp Fenton điện hoá
1.2.1. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật
1.1.4.1. Phương pháp màng lọc
Dƣ lƣợng hoá chất BVTV trong môi trƣờng thƣờng là dạng ít tan trong nƣớc và
có kích thƣớc rất nhỏ. Do vậy để loại bỏ dƣ lƣợng hoá chất BVTV trong môi trƣờng
bằng phƣơng pháp màng lọc, ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại màng có kích thƣớc lỗ
rất nhỏ. Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp màng lọc
để xử lý hoá chất BVTV, có thể kể ra một số công trình tiêu biểu nhƣ:
Plakas và cộng sự (2012) [64 đã nghiên cứu loại bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi
nƣớc bằng phƣơng pháp lọc nano (Nanofiltration) và thẩm thấu ngƣợc (Reverse
Osmosis - RO). Nghiên cứu ngoài việc chỉ ra khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu bằng
phƣơng pháp màng còn đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng loại bỏ thuốc trừ
sâu của phƣơng pháp: vật liệu cấu tạo của màng, kích thƣớc lỗ màng, khả năng khử
muối của màng…
Mehta và cộng sự (2015) [36 đã nghiên cứu sử dụng màng RO để loại bỏ 2
loại thuốc trừ sâu thuộc họ phenyl là diuron và isoproturon. Kết quả nghiên cứu cho
thấy rằng có tới hơn 95 thuốc trừ sâu bị loại bỏ ra khỏi nƣớc thải nông nghiệp.
Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các axit hữu cơ có trong nƣớc không có ảnh hƣởng
nhiều tới việc loại bỏ hai loại thuốc trừ sâu.
Košutić và cộng sự (2005) [28 đã nghiên cứu loại bỏ asen và thuốc trừ sâu ra
khỏi nƣớc uống bằng cách sử dụng màng lọc nano (nanofiltration membranes).
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu và anion asen ra khỏi nƣớc
của màng lọc nano là tƣơng đối cao ngoài ra tác giả còn tiến hành so sánh hiệu quả
của màng lọc nano với màng thẩm thấu ngƣợc, kết quả cho thấy rằng việc sử dụng
màng lọc nano giúp giảm đƣợc năng lƣơng tiêu thụ và chi phí năng lƣợng so với khi
sử dụng màng lọc thẩm thấu ngƣợc (RO).
9
Tuy nhiên, phƣơng pháp màng lọc chỉ là giải pháp phân tách và cô lập các hóa
chất BVTV chứ chƣa xử lý triệt để, sau đó vẫn phải áp dụng các công nghệ khác để
phân hủy thành các sản phẩm không gây hại.
1.1.4.2. Phương pháp hấp phụ
Khi sử dụng phƣơng pháp hấp phụ để xử lý hoá chất BVTV, xu hƣớng của các
nhà nghiên cứu thƣờng là tận dụng các nguồn vật liệu giá rể để làm chất hấp phụ.
Một số công trình xử lý hoá chất BVTV bằng phƣơng pháp hấp phụ tiêu biểu nhƣ:
Rojas và cộng sự (2015) [50 đã nghiên cứu sử dụng các vật liệu giá rẻ để loại
bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi nƣớc bằng phƣơng pháp hấp phụ. Các vật liệu đƣợc nghiên
cứu nhƣ: vỏ hạt hƣớng dƣơng, vỏ trấu, bùn compose và đất nông nghiệp. Kết quả
của nghiên cứu đã chỉ ra rằng vỏ trấu có khả năng hấp phụ tốt nhất để loại bỏ thuốc
trừ sâu ra khỏi nƣớc.
Areerachakul và cộng sự (2007) [9 đã nghiên cứu hệ thống kết hợp giữa hấp phụ
bằng than hoạt tính với xúc tác quang để loại bỏ thuốc diệt cỏ ra khỏi nƣớc. Khi sử
dụng hệ thống kết hợp than hoạt tính hoạt động hấp phụ 2 lần: 1 lần hấp phụ trực tiếp, 1
lần hấp phụ sau khi thuốc diệt cỏ bị xử lý qua quá trình xúc tác quang. Hiệu quả của
quá trình kết hợp cho thấy loại bỏ đƣợc trên 90 sau khi chạy hệ sau 10 phút.
Moussavi và cộng sự (2013) [37 đã nghiên cứu loại bỏ thuốc trừ sâu diazinon
ra khỏi nƣớc ô nhiễm bằng cách sử dụng phƣơng pháp hấp phụ bằng than hoạt tính
có chứa NH4Cl. Kết quả chỉ ra rằng tối đa có 97,5 diazinon 20 mg L bị hấp phụ
lên than hoạt tính có chứa NH4Cl.
Cũng giống nhƣ phƣơng pháp màng lọc, phƣơng pháp hấp phụ chỉ là giải pháp
phân tách và cô lập các hóa chất BVTV chứ chƣa xử lý triệt để, sau đó vẫn phải áp
dụng các công nghệ khác để phân hủy thành các sản phẩm không gây hại. Ngoài ra,
dung lƣợng hấp phụ của các vật liệu cũng là một điểm hạn chế của phƣơng pháp này.
1.1.4.3. Phương pháp sinh học
Xử lý hoá chất BVTV bằng phƣơng pháp sinh học là quá trình sử dụng các
loại vi sinh vật có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ bền ở trong thành phần của
thuốc BVTV. Tuy nhiên, số lƣợng các nghiên cứu này chƣa nhiều, điển hình là:
10
Shawaqfeh (2010) [53 đã nghiên cứu sử dụng hệ thống kết hợp giữa quá trình
khị khí và quá trình hiếu khí để xử lý thuốc trừ sâu trong nƣớc. Nghiên cứu đã thiết
lập hai hệ thống riêng biệt để đánh giá hai quá trình xử lý kị khi và hiếu khí. Kết
quả cho thấy rằng trên 96 thuốc trừ sâu bị loại bỏ khỏi nƣớc sau 1 khoảng thời
gian 172 ngày đối với hệ hiếu khí và 230 ngày đối với hệ kị khí. Khi kết hợp hai hệ
thống cho hiệu quả tốt hơn so với dùng riêng biệt từng hệ thống. Cụ thể nghiên cứu
chỉ ra rằng chỉ cần thời gian lƣu trong hệ hiếu khí là 24 giờ sau đó chuyển qua hệ kị
khí 12 giờ là có thể thấy đƣợc khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu của hệ kết hợp.
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là phải tìm ra đƣợc chủng vi sinh vật thích
hợp để phân hủy các hóa chất BVTV vì hầu hết các hóa chất BVTV là ‗độc tố‘ đối
với các vi sinh vật, do đó đây vẫn đang là một hƣớng nghiên cứu mới.
1.1.4.4. Phương pháp oxy hoá tiên tiến
Hóa chất BVTV là những hợp chất rất bền, khó bị phân hủy hóa học và sinh
học, do đó các quá trình oxy hóa mạnh mẽ nhƣ các quá trình oxy hóa tiên tiến ( OP
– dvanced Oxidation Processes) có khả năng xử lý đƣợc hiệu quả.
Oxy hóa tiên tiến OP: là quá trình sử dụng gốc hydroxyl OH●
có tính oxy
hóa cực mạnh (Thế oxy hóa khử E = 2,7 V ESH) để oxy hóa các chất ô nhiễm ở
nhiệt độ và áp suất môi trƣờng. Tuy thời gian tồn tại của các gốc OH●
là rất ngắn, cỡ
10-9
giây nhƣng các gốc OH●
có thể oxy hóa các chất hữu cơ với hằng số tốc độ
phản ứng rất lớn, từ 106
đến 109
L.mol-1
.s-1
[27].
Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ (RH hay PhX), cơ kim loại và chất vô
cơ có thể đƣợc thực hiện bởi 3 cơ chế sau [17]:
i) Tách 1 nguyên tử hydro (đề hydro hóa):
OH●
+ RH → R●
+ H2O (1)
ii) Phản ứng cộng ở liên kết chƣa no (hydroxylation):,
OH●
+ PhX → HOPhX●
(2)
iii) Trao đổi electron (oxy hóa - khử):
OH●
+ RH → RH+●
+ OH−
(3)
11
OH●
+ RX → RXOH●
→ ROH+●
+ X−
(4)
Trong số các phản ứng này, phản ứng cộng vào ở vòng thơm (cấu trúc phổ
biến của các chất ô nhiễm hữu cơ bền) có hằng số tốc độ từ 108
đến 1010
L mol-1
.s-1
[40 . Do đó, hiện nay các quá trình OP đƣợc xem nhƣ là nhóm các phƣơng pháp
xử lý rất hiệu quả các chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs - Persistant Organic
Pollutants) khó hoặc không bị phân hủy sinh học trong nƣớc thành CO2, H2O và các
chất hữu cơ ngắn mạch hơn, ít độc hơn và có thể bị phân hủy sinh học.
Theo cách thức tạo ra gốc OH●
, OP đƣợc chia thành các phƣơng pháp khác
nhau nhƣ trên hình 2.
Hình 2. Các quá trình chính tạo ra gốc OH●
trong AOP
Theo cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ (USEP ), dựa theo đặc tính của quá
trình có hay không sử dụng nguồn năng lƣợng bức xạ tử ngoại UV mà có thể phân
loại các quá trình oxi hoá tiên tiến thành 2 nhóm:
- Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng: là các quá trình
tạo ra gốc OH●
mà không nhờ năng lƣợng bức xạ tia cực tím trong quá trình phản
ứng (bảng 1).
- Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng : là các quá trình tạo ra
gốc OH●
nhờ năng lƣợng tia cực tím UV (bảng 2).
O3/UV
Oxy hóa UV
Oxydation UV
H2O2 / Fe2+
Fenton
Oxy hóa
điện hóa
●
OH
TiO2 /UV/O2
Xúc tác quang dị thể
H2O2 / UV
Quang hóa
UV/Fe2+
/H2O2
Xúc tác quang
đồng thể
Siêu âm
12
Bảng 1. Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng
(USEPA)
TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trƣng Tên quá trình
1 H2O2 và Fe2+
H2O2 + Fe 2+
 Fe3+
+ OH-
+ HO●
Fenton
2 H2O2 và O3 H2O2 +O3  2HO●
+ 3O2 Peroxon
3
O3 và các chất xúc
tác
3O3 + H2O (cxt)  2HO●
+ 4O2 Catazon
4
H2O và năng lƣợng
điện hoá
H2O (nlđh)  HO●
+ H●
Oxy hoá điện
hoá
5
H2O và năng lƣợng
siêu âm
H2O (nlsa)  HO●
+ H●
(20 – 40 kHz)
Siêu âm
6
H2O và năng lƣợng
cao
H2O (nlc)  HO●
+ H●
(1 – 10 Mev)
Bức xạ năng
lƣợng cao
Bảng 2. Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng
(USEPA)
TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trƣng Tên quá trình
1
H2O2 và năng lƣợng
photon UV
H2O2 (hv)  2 OH●
λ = 220 nm
UV/ H2O2
2
O3 và năng lƣợng
photon UV
H2O + O3 (hv)  2 OH●
λ = 253,7 nm
UV/ O3
3
H2O2/ O3 và năng
lƣợng photon UV
H2O2 + O3 +H2O (hv)  4 OH●
+ O2
λ = 253,7 nm
UV/ H2O2 +
O3
4
H2O2/ Fe3+
và năng
lƣợng photon
H2O2 + Fe3+
(hv) Fe2+
+ H+
+ OH●
H2O2 + Fe 2+
 Fe3+
+ OH-
+ OH●
Quang Fenton
5
TiO2 và năng lƣợng
photon UV
TiO2 (hv)  e- + h+
λ > 387,5 nm
h+
+H2O  OH●
+ H+
h+
+ OH-
 OH●
+ H+
Quang xúc
tác bán dẫn
13
Có thể kể ra sau đây một số phƣơng pháp điển hình:
* Phản ứng Fenton: là quá trình oxy hóa tiên tiến trong đó gốc tự do OH●
đƣợc
sinh ra khi hydropeoxit phản ứng với ion sắt II với hằng số tốc độ 53 – 64 M-1
s-1
[21]:
Fe2+
+ 2H2O2 → Fe3+
+ OH-
+ OH●
(5)
Tuy nhiên phản ứng (5) chỉ xảy ra trong môi trƣờng phản ứng axit (pH = 2 -
4), và quá trình Fenton phụ thuộc nhiều vào pH, nồng độ ban đầu các chất phản
ứng, sự có mặt của một số ion vô cơ khác,...
* Oxy hóa điện hóa (EOP – electrochemical oxidation process): là quá trình
OP trong đó gốc OH●
đƣợc sinh ra bằng các quá trình điện hóa xảy ra trên các
điện cực. Quá trình EOP có thể dễ dàng tự động hóa và hiệu suất quá trình phá hủy
tăng đáng kể nhờ số lƣợng gốc OH●
tăng mạnh khi sử dụng các điện cực có diện
tích bề mặt lớn. Ngƣời ta thƣờng sử dụng 2 cách để tạo ra gốc OH●
: trực tiếp (oxy
hóa anot) hoặc gián tiếp thông qua các chất phản ứng của phản ứng Fenton (phản
ứng Fenton điện hóa) [34 .
* Phản ứng peroxon: gốc tự do OH●
đƣợc sinh ra khi hydropeoxit phản ứng
với ozon (PTPƢ 6):
H2O2 + 2O3 → 2 OH●
+ 3O2 (k = 6,5 10-2
L.mol-1
s-1
) (6)
Quá trình này hiệu quả hơn quá trình ozon hóa do sự có mặt của gốc OH●
, tuy
nhiên hiệu quả của quá trình bị hạn chế bởi tốc độ của phản ứng (8) và cũng giống nhƣ
quá trình ozon hóa, bị hạn chế bởi độ tan thấp của ozon trong nƣớc. Ngoài ra quá trình
cũng phụ thuộc nhiều vào pH, nhiệt độ và dạng chất ô nhiễm cần xử lý [26].
* Quang ozon (UV/O3): trong quá trình này, dƣới tác dụng của tia UV, O3
phản ứng với nƣớc tạo thành hydroperoxit theo phản ứng (9):
O3 + H2O + hν → H2O2 + O2 (7)
Sau đó hydroperoxit phản ứng với ozon tạo thành gốc OH●
theo PTPƢ (7).
Hiệu suất của quá trình UV O3 phụ thuộc nhiều vào lƣợng ozon sử dụng, chiều dài
bƣớc sóng UV, công suất đèn UV và độ đục của dung dịch cần xử lý [26].
14
* Quang xúc tác: chất quang xúc tác thƣờng dùng là TiO2 hấp thụ ánh sáng
bƣớc sóng 385 nm, tạo ra điện tử và lỗ trống, sau đó điện tử và lỗ trống này sẽ phản
ứng với H2O và O2 tạo ra các gốc OH●
:
TiO2 + hv e-
+ h+
(8)
TiO2(h+
) + H2O TiO2 + OH●
+ H+
(9)
TiO2(h+
) + OH-
TiO2 + OH●
(10)
Nhƣ đã giới thiệu ở trên, mỗi phƣơng pháp trong số các phƣơng pháp này có
thể rất hiệu quả đối với loại hợp chất này nhƣng chƣa chắc đã hiệu quả cao đối với
loại hợp chất khác, do đó cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các
phƣơng pháp OP này trên từng đối tƣợng là dioxin, hóa chất BVTV và PCBs để
xác thực công nghệ hiệu quả để xử lý nƣớc thải chứa các hóa chất độc hại bền vững.
Một số công trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp oxi hoá tiên tiến để xử lý
hoá chất BVTV nhƣ:
Gebhardt và cộng sự [22] bằng phƣơng pháp OP sử dụng các chất oxy hóa
nhƣ: Ozon (O3), O3/UV hay H2O2 đã thành công trong việc loại bỏ hoàn toàn một số
dƣợc phẩm: carbamazepine, diazepam, diclofenac và clofibric acid có trong nƣớc
thải sinh hoạt đô thị.
Zhihui và cộng sự [62 nghiên cứu xử lý 4-Chlorophenol bằng cách kết hợp
sóng siêu âm với quá trình OP. Kết quả chỉ ra rằng, sự kết hợp giữa siêu âm và
H2O2, UV/ H2O2, TiO2 (quá trình xúc tác quang) tạo hiệu quả rõ rệt cho việc xử lý
4-Chlorophenol.
Maddila và cộng sự (2015) [35 nghiên cứu xử lý thuốc trừ sâu Bromoxynil
bằng phƣơng pháp quang ozon. Kết quả nghiên cứu cho thấy là xử lý bằng phƣơng
pháp quang ozon có thể xử lý hoàn toàn 100 bromoxynil trong thời gian 2 tiếng.
Có nghĩa là sau 2 tiếng bromoxynil bị khoáng hoá hoặc bẻ mạch, không còn phân tử
bromoxynil.
15
Trong số các quá trình OP liệt kê ở trên, Fenton điện hóa thuộc nhóm oxy
hóa điện hóa, gần đây gây nhiều sự chú ý bởi khả năng xử lý các chất ô nhiễm cao,
điện cực sử dụng là những vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, ít tiêu tốn hóa chất.
1.2.2. Đặc điểm của quá trình fenton điện hoá
Quá trình Fenton điện hóa: là quá trình OP trong đó gốc OH●
đƣợc sinh ra
từ phản ứng Fenton, nhƣng các chất phản ứng của phản ứng Fenton không đƣợc đƣa
vào trực tiếp mà đƣợc sinh ra nhờ các phản ứng oxy hóa khử bằng dòng điện trên
các điện cực, qua đó khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của phản ứng Fenton.
Thật vậy, phản ứng Fenton là phản ứng oxy hóa tiên tiến trong đó gốc tự do
OH●
đƣợc sinh ra khi hydropeoxit phản ứng với ion sắt II:
Fe2+
+ 2H2O2 → Fe3+
+ OH-
+ OH●
(11)
Tuy nhiên phản ứng trên chỉ xảy ra trong môi trƣờng phản ứng axit (pH=3), do
đó để nâng cao hiệu quả quá trình xử lý POP (tạo ra nhiều gốc OH●
) cần phải đƣa
vào phản ứng một lƣợng lớn các chất tham gia phản ứng (Fe2+
, H2O2) và cũng tạo ra
một lƣợng lớn chất thải Fe3+
.
Trong quá trình Fenton điện hóa, H2O2 đƣợc sinh ra liên tục bằng sự khử 2
electron của phân tử oxy trên điện cực catot theo PTPƢ để tạo ra H2O2.
O2 + 2H+
+ 2e-
→ H2O2 E = 0.69 V ESH (12)
Theo định luật Faraday, lƣợng H2O2 sinh ra phụ thuộc nhiều vào cƣờng độ
dòng điện và do đó gián tiếp ảnh hƣởng đến mật độ gốc OH●
sinh ra. Ngoài ra,
giống nhƣ trong phản ứng Fenton, pH của dung dịch cũng ảnh hƣởng đến khả năng
kết tủa keo các hydroxyt sắt, kết tủa này sẽ bám lên bề mặt điện cực làm cản trở quá
trình oxy hóa điện hóa trên các điện cực, đồng thời cũng ảnh hƣởng đến khả năng
tiếp xúc giữa các chất phản ứng trong dung dịch. Oxy cần cho phản ứng trên có thê
đƣợc cung cấp bằng cách sục khí nén trong dung dịch axit đến trạng thái bão hòa
hoặc hoặc có thể đƣợc tạo ra bằng cách oxy hóa nƣớc trên điện cực anot làm bằng
Pt theo PTPƢ :
2 H2O - 4e-
→ O2 + 4H+
(13)
16
H2O2 tạo thành sẽ phản ứng với Fe2+
. Ion Fe3+
sinh ra từ phản ứng này ngay
lập tức sẽ bị khử trên catot thành ion Fe2+
theo PTPƢ dƣới đây:
Fe3+
+ e-
→ Fe2+
E = 0,77 V ESH (14)
Nhƣ vậy, trong quá trình Fenton điện hóa, ion Fe2+
và Fe3+
liên tục chuyển
hóa cho nhau, do đó xúc tác đƣa vào ban đầu có thể là Fe2+
hoặc Fe3+
, và chỉ cần
một nồng độ nhỏ, dƣới 1 mM, là có thể thực hiện hiệu quả phản ứng Fenton.
Hình 3. Sơ đồ cơ chế tạo ra gốc OH●
trong quá trình Fenton điện hóa [63]
Để quá trình Fenton điện hóa đạt hiệu suất cao, điện cực catot thƣờng có dạng
lớp thủy ngân [43 , dạng graphit biến tính [20 , dạng phớt cacbon [42 . Điện cực
anot có thể sử dụng là Pt [47], PbO2 [18 , kim cƣơng pha tạp Bo [41].
1.2.3. Ƣu nhƣợc điểm của quá trình fenton điện hoá
Ưu điểm:
- H2O2 và Fe2+
đƣợc tạo ra ngay trong dung dịch cần xử lý nên giảm đƣợc
lƣợng hóa chất sử dụng so với phản ứng Fenton truyền thống. Các phản ứng điện
hóa cho phép kiểm soát phản ứng Fenton, tránh tích tụ Fe3+
trong dung dịch, do đó
tránh tạo kết tủa Fe(OH)3.
- Dễ dàng kết hợp với các quá trình OP khác hoặc kết hợp đƣợc với các quá
trình xử lý sinh học;
Khí nén
17
- Lƣợng ion sắt đƣa vào ban đầu nhỏ, xấp xỉ nồng độ ion sắt trong nƣớc tự
nhiên, do đó khi xử lý nƣớc tự nhiên bị ô nhiễm sẽ không cần phải đƣa ion sắt vào
ban đầu và nƣớc sau xử lý có thể xả trực tiếp ra tự nhiên mà không cần quá trình xử
lý cation kim loại.
Nhược điểm:
- Không oxy hóa triệt để các POP thành CO2 và nƣớc mà bẻ gãy mạch C của
các phân tử POP thành các chất hữu cơ mạch ngắn hơn và một số chất vô cơ. Do đó
để xử lý triệt để các POP nói chung, các hóa chất BVTV nói riêng cần kết hợp quá
trình Fenton điện hóa (tiền xử lý) với 1 quá trình công nghệ khác (xử lý thứ cấp).
1.2.4. Một số nghiên cứu áp dụng fenton điện hoá để xử lý nƣớc thải
Do Fenton điện hóa có những ƣu điểm nhất định trong xử lý chất thải, nên có
khá nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng fenton điện hóa để xử lý nƣớc thải, tiêu
biểu nhƣ:
Skoumal và các cộng sự [56] bằng phƣơng pháp Fenton điện hóa đã khoáng
hóa chất diệt khuẩn chloroxylenol. Từ những hợp chất hữu cơ có vòng thơm: 2,6-
dimethylhydroquinone; 2,6-dimethyl-p-benzoquinone và 3,5-dimethyl-2-hydroxy-
p-benzoquinone đã bị bẻ mạch thành những axit carboxylic có mạch đơn giản nhƣ:
maleic, malonic, pyruvic, acetic and oxalic.
Liu và cộng sự [33 đã xử lý nƣớc ô nhiễm thuốc kháng sinh tetracycline bằng
quá trình Fenton điện hóa và điện-quang Fenton sử dụng catot bằng than chì-Fe3O4
và kết quả thu đƣợc cho thấy hiệu suất xử lý giảm dần khi sử dụng điện-quang
Fenton, Fenton điện hóa và chiếu xạ UV.
Zhou và cộng sự [85 sử dụng một hệ thống Fenton điện hóa đơn giản với anot
bằng phớt cacbon biến tính đã xử lý đƣợc 78 p-nitrophenol trong nƣớc. Hay mới
đây, Pajootan và cộng sự [44 đã ứng dụng quá trình Fenton điện hóa liên tục sử
dụng catot bằng nanotube cacbon nhiều lớp đã loại bỏ đƣợc 50 mg L một số chất
màu trong nƣớc thải.
Nguyễn Thị Lê Hiền và cộng sự [1,2,4,5] ở chi nhánh Hà Nội của Viện dầu
khí Việt Nam – TT ứng dụng và chuyển giao công nghệ đã nghiên cứu ứng dụng
18
các loại điện cực khác nhau, từ các điện cực cổ điển nhƣ Graphit tới các điện cực
hiện đại nhƣ SnO2 – Sb2O5 Ti, ôxit phức hợp, composit polypyrrol oxit trong các
phản ứng ôxi hóa điện hóa đối với phenol, metyl đỏ, metyl da cam. Trong trƣờng
hợp phải nâng cao hiệu quả xử lí các tác giả đã nghiên cứu phối hợp với phƣơng
pháp sử dụng hóa chất (Fenton điện hóa).
19
CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm
+ Glyphosate, ldrich Chemistry, US , độ tinh khiết 96%,
+ Na2SO4, Merck, Germany, độ tinh khiết 99%,
+ FeSO4.7H2O, Merck, Germany, độ tinh khiết 99,5%,
+ H2SO4, đ , Merck, Germany, độ tinh khiết 98%.
+ Nƣớc tinh khiết có độ dẫn 18,2 MΩ.cm2
(25ºC).
Dụng cụ:
+ Máy khuấy từ gia nhiệt (AHYQ, model 85-2, Trung Quốc) có tác dụng tạo
sự vận chuyển liên tục của dung dịch trong quá trình điện phân;
+ Máy đo pH (H NN HI 991001) đƣợc sử dụng để xác định pH của dung
dịch cần xử lý; máy nén khí có tác dụng cung cấp liên tục không khí vào dung dịch
trong suốt quá trình điện phân;
+ Cân hoá chất có độ chính xác ±0,0001 (OH US, US ).
2.2. Hệ thí nghiệm Fenton điện hoá
2.2.1. Sơ đồ hệ thiết bị thí nghiệm
Sơ đồ hệ thống thí nghiệm Fenton điện hoá quy mô phòng thí nghiệm đƣợc
thể hiện trên hình 4. Hình ảnh của hệ thí nghiệm này đƣợc giới thiệu trong phần phụ
lục của báo cáo này.
Dung dịch điện phân đƣợc pha bao gồm các hoá chất: Na2SO4, FeSO4.7H2O,
Glyphosate. Chất điện ly Na2SO4 đƣợc thêm vào dung dịch với nồng độ 0,05 M để
tăng độ dẫn điện cho dung dịch. pH của dung dịch đƣợc điều chỉnh bằng cách thêm
axit H2SO4 đặc.
Dung dịch đƣợc khuấy từ và sục khí liên tục trong quá trình điện phân nhằm
đảm bảo cung cấp liên tục oxy và khuếch tán đều vào dung dịch trong suốt thời gian
quá trình xử lý diễn ra.
20
Hình 4. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm fenton điện hóa
Trong đó:
1 - Cốc thuỷ tinh,
2 – Viên khuấy từ,
3 – Điện cực catot,
4 – Điện cực anot,
5 - Ống sục khí bằng thuỷ tinh,
6 – Bộ làm sạch khí,
7 – Nguồn một chiều
2.2.2. Điện cực
Trong các thí nghiệm fenton điện hóa, các điện cực đƣợc sử dụng nhƣ sau:
+ Catot: là tấm vải Cacbon, kích thƣớc 12 cm x 5 cm (hình 5). Đây là loại
điện cực rẻ tiền, dễ kiếm, cho phép khử O2 thành H2O2với hiệu suất cao và dễ dàng
ứng dụng cho các hệ điện hóa lớn hơn.
+ Anot: là tấm lƣới Platin, kích thƣớc 9 cm x 5 cm (hình 6).
21
Hình 5. Điện cực vải Cacbon
Hình 6. Điện cực lưới Platin
2.2.3. Nguồn một chiều
Hình 7. Nguồn một chiều (Programmable PFC D.C.Supply 40V/30A, VSP
4030, BK Precision)
Nguồn điện sử dụng là nguồn một chiều đƣợc lấy từ thiết bị chỉnh dòng có khả
năng điều chỉnh đƣợc các giá trị điện áp và cƣờng độ dòng điện. Dòng điện vào là
dòng xoay chiều 220V, dòng ra có thể điều chỉnh và là dòng một chiều. Giới hạn
22
điều chỉnh điện áp và cƣờng độ dòng của nguồn một chiều là 40V 30 (BK
PRICISION).
2.2.4. Các nội dung nghiên cứu
Trong đề tài này, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình fenton điện hóa đƣợc
nghiên cứu là: cƣờng độ dòng điện, pH, nồng độ chất xúc tác, nồng độ Glyphosate
ban đầu.
Hiệu quả của quá trình xử lý glyphosate bằng fenton điện hóa đƣợc đánh giá
thông qua giá trị hiệu suất khoáng hóa H ( ) :
Trong đó : TOCcòn lại : là nồng độ TOC (mg/L) của dung dịch tại thời điểm t,
TOCban đầu : là nồng độ TOC (mg/L) của dung dịch trƣớc khi thực
hiện phản ứng fenton điện hóa.
a, Ảnh hưởng của pH dung dịch ban đầu
Đánh giá ảnh hƣởng của pH dung dịch ban đầu tới khả năng xử lý của quá
trình bằng cách tiến hành các thí nghiệm với độ pH của dung dịch ban đầu khác
nhau (2, 3, 4, 5, 6). Các điều kiện thí nghiệm khác đƣợc cố định nhƣ sau: I = 0,5 ,
T = 25 C (nhiệt độ phòng) , nồng độ Fe2+
= 0,1 mM, nồng độ Glyphosate ban đầu =
0,1 mM.
Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân, tiến hành
phân tích TOC của các mẫu và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ).
b, Ảnh hưởng của nồng độ chất xúc tác Fe2+
Đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác tới khả năng xử lý của quá trình
bằng cách tiến hành các thí nghiệm với nồng độ ban đầu của chất xúc tác Fe2+
khác
nhau lần lƣợt là 0,05mM; 0,1mM; 0,2mM; 0,5mM; 1mM. Điều kiện thí nghiệm: I =
0,5 A, T = 25 C, pH = 3, nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,1 mM
Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân, tiến hành
phân tích TOC của các mẫu và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ).
23
c, Ảnh hưởng của cường độ dòng điện
Đánh giá ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện tới khả năng xử lý của quá trình
bằng các tiến hành các thí nghiệm với các mức cƣờng độ dòng điện khác nhau:
0,1A; 0,2A; 0,3A; 0,4A; 0,5A ;… Điều kiện thí nghiệm: pH =3, T = 28o
C, nồng độ
Fe2+
= 0,1 mM, nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,1 mM
Tiến hành lấy mẫu ở các thời điểm trong quá trình xử lý, sau đó tiến hành
phân tích TOC và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ).
d, Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu
Các thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất ban đầu tới khả năng xử
lý của quá trình đƣợc tiến hành với các mức nồng độ của Glyphosate lần lƣợt là
0,05mM; 0,1mM; 0,2mM; 0,4mM. Điều kiện thí nghiệm: I = 0,5 A, T = 28o
C, nồng
độ Fe2+
= 0,1 mM, pH = 3.
Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân để xác định
TOC.
Ngoài ra, hàm lƣợng Glyphosate còn lại trong dung dịch đƣợc tiến hành xác
định tại thí nghiệm nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,2 mM bằng phƣơng pháp đo
quang. Điều kiện thí nghiệm: I = 0,5 A, T = 28o
C, nồng độ Fe2+
= 0,1 mM, pH = 3.
2.3. Các phƣơng pháp phân tích
2.3.1. Phân tích TOC
Nguyên tắc xác định TOC: xác định giá trị tổng cacbon hữu cơ (TOC) thông
qua giá trị tổng Cacbon (TC) và giá trị Cacbon vô cơ (IC).
TOC = TC – IC
Trong đó thành phần TC đƣợc xác định bằng cách đốt hoàn toàn mẫu ở 680o
C
để tạo ra CO2 và H2O, sản phẩm tạo ra đƣợc đƣa qua bộ khử ẩm (làm mát, loại bỏ
hơi nƣớc) và bộ hấp thụ halogen (loại bỏ các sản phẩm cháy halogen) sau đó đƣa
tới detector phát hiện CO2 từ đó thiết bị sẽ đƣa ra kết quả về giá trị tổng cacbon.
Thành phần IC (tồn tại dƣới dạng cacbonat, hidrocacbonat và CO2 hoà tan)
đƣợc tiến hành xác định nhờ bộ phản ứng IC: mẫu đƣợc bơm vào trong bộ phản ứng
này rối đƣợc axit hoá tạo ra CO2, khí mang sẽ đẩy CO2 này tới detector. xit đƣợc
24
sử dụng là HCl 2M có tác dụng đƣa pH dung dịch về pH = 2-3, khi đó các phản ứng
xảy ra:
X2CO3 + 2 HCl  CO2 + 2 XCl + H2O (15)
XHCO3 + HCl  CO2 + XCl + H2O (16)
Hình 8. Hệ thống phân tích TOC
Để xác định đƣợc hai thành phần TC và IC cần phải thiết lập hai đƣờng chuẩn
cho từng giá trị TC và IC. Hoá chất đƣợc sử dụng để dựng đƣờng chuẩn TC và IC là
Potassium hydrogen phthalate và hỗn hợp 2 chất sodium hydrogen carbonate cùng
với sodium carbonate. Dung dịch các chất đƣợc pha ban đầu có nồng độ là 1000
ppm từ hai dung dịch này tiến hành pha loãng với các tỷ lệ nhất định để đạt đƣợc
các mốc nồng độ phù hợp với việc dựng đƣờng chuẩn. Đối với đƣờng chuẩn TC,
dải nồng độ tính toán là từ 0 đến 20 ppm (các mốc nồng độ đƣợc chia ra 1 ppm,
3ppm, 5ppm, 10ppm, 20ppm). Đối với đƣờng chuẩn IC, dải nồng độ tính toán từ 0
đến 10 ppm (các mốc nồng độ đƣợc pha gồm 1ppm, 2ppm, 3ppm, 5ppm, 10ppm).
Đƣờng chuẩn đƣợc thiết bị xây dựng dựa trên các dung dịch với nồng độ chuẩn đó.
Sau khi có đƣợc đƣờng chuẩn của TC và IC trên thiết bị phân tích TOC ta tiến hành
xác định giá trị TOC của các mẫu lấy từ thí nghiệm.
2.3.2. Phân tích hàm lƣợng Glyphosate bằng phƣơng pháp đo quang
Nguyên tắc xác định hàm lƣợng Glyphosate: lƣợng Glyphosate trong dung
dịch đƣợc xác định dựa vào quá trình phản ứng của Glyphosate với Ninhydrin với
xúc tác là Na2MoO4, sản phẩm của phản ứng có giá trị quang phổ hấp thụ cực đại
25
tại bƣớc sóng 570 nm. Khi mang sản phẩm đo quang tại bƣớc song 570 nm sẽ cho
giá trị kết quả tỷ lệ với hàm lƣợng Glyphosate có trong mẫu ban đầu.
Phƣơng pháp sử dụng [13]: Sử dụng máy quang phổ khả kiến Genesys 10S
VIS đo tại bƣớc sóng 570 nm.
Các bước tiến hành:
- Dựng đƣờng chuẩn nồng độ Glyphosate – Chỉ số hấp thụ quang: Chuẩn bị dung
dịch mẫu có nồng độ 100 mg/ml. Lấy lần lƣợt mẫu vào các ống đã có sẵn 1 ml
Ninhydrin 5 (m v) và 1 ml Na2MoO4 5% (m/v) sao cho nồng độ của
Glyphosate trong các ống lần lƣợt là: 1, 5, 10, 15, 25, 35 mg l (1 ống mẫu trắng).
Hỗn hợp dung dịch đƣợc đun tại 100 o
C trong vòng 5 phút sau đó để nguội.
Định mức dung dịch lên 10 ml sau đó đem đo quang ở bƣớc sóng 570 nm. Từ
các giá trị đo quang và nồng độ sẽ dựng đƣợc đƣờng chuẩn.
- Đo mẫu: Hút 1 mL dung dịch ninhydrin 5% + 1mL dung dịch Na2MoO4 5%
cho vào ống thí nghiệm 10 mL, dung dịch có màu vàng nhạt. Hút 1 mL mẫu vào
ống. Đun hỗn hợp ở 95 – 100 ºC trong 10 phút, dung dịch chuyển sang màu tím
nhạt. Định mức dung dịch lên 10 mL.Mẫu đƣợc đem đi đo quang tại bƣớc sóng
570 nm. Từ giá trị nhận đƣợc sẽ tính toán đƣợc nồng độ còn lại của Glyphosate
trong dung dịch.
Trƣớc hết là xây dựng đƣờng chuẩn cho phƣơng pháp. Kết quả đo mật độ
quang tại các giá trị nồng độ dung dịch Glyphosate chuẩn khác nhau đƣợc thể hiện
trong bảng 3.
Bảng 3. Kết quả đo mật độ quang cho các dung chuẩn có nồng độ khác nhau
Nồng độ Glyphosate (trong 10ml)(mg/l) Giá trị mật độ quang (Abs)
0 0,007
0,57 0,035
1,13 0,070
2,21 0,134
26
Trên cơ sở kết quả này, đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng nhƣ trên hình 9, với hệ số
tƣơng quan R2
= 0,9985. Do đó có thể sử dụng phƣơng pháp đo quang để phân tích
Glyphosate trong dải nồng độ 0 – 2,5 mg/L.
Hình 9. Đường chuẩn của phương pháp phân tích nồng độ glyphosate bằng đo
quang.
27
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình Fenton điện hoá
3.1.1. Ảnh hƣởng của pH dung dịch
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý Glyphosate
bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate
nồng độ 10-4
mol/L với dòng điện có cƣờng độ I = 0,5 A, nồng độ Fe2+
ban đầu 10-4
mol/L với các giá trị pH từ 2 đến 6. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời điểm trƣớc
và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 4 và hình 10.
Bảng 4. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong thực hiện quá
trình fenton điện hóa ở các điều kiện pH khác nhau (C0 = 10-4
mol/L, [Fe2+
]= 10-4
mol/L, I = 0,5 A, V = 0,2 L).
Thời gian
(Phút)
pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 pH=6
0 5,295 5,295 5,295 5,295 5,295
10 3,801 2,5995 3,537 3,729 4,173
20 3,249 2,5506 3,534 3,621 3,681
35 2,9565 2,4894 3,444 3,426 3,675
50 2,9091 2,2458 3,435 3,312 3,609
28
0 10 20 30 40 50
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5
TOC(mg/L)
Time (min)
pH=2
pH=3
pH=4
pH=5
pH=6
Hình 10. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến giá trị TOC của dung dịch
Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa(C0 = 10-4
mol/L, [Fe2+
]= 10-4
mol/L, I
= 0,5 A, V = 0,2 L).
Kết quả cho thấy, giá trị TOC của dung dịch Glyphosate giảm dần theo thời
gian điện phân (hình 10), hay khả năng khoáng hóa dung dịch tăng dần theo thời
gian (hình 11). Kết quả này hoàn toàn hợp lý vì theo định luật Faraday, thời gian
điện phân càng lớn, các chất bị điện phân trên các điện cực càng nhiều, hay sản
phẩm của quá trình điện phân sinh ra trên các điện cực càng nhiều. Do đó, theo thời
gian, lƣợng H2O2 sinh ra trên catot (phản ứng (12)) càng lớn, dẫn đến hàm lƣợng
gốc tự do OH●
đƣợc sinh ra (phản ứng (11)) càng tăng. Kết quả là lƣợng Glyphosate
bị phân hủy (bị khử bởi các gốc ●
OH) tăng dần theo thời gian, hay hiệu suất khoáng
hóa tăng dần theo thời gian. Ở đây, nồng độ Fe2+
trong dung dịch không thay đổi
nhiều trong suốt quá trình do xảy ra phản ứng khử Fe3+
thành Fe2+
trên catot (phản
ứng (14)).
O2 + 2H+
+ 2e-
→ H2O2 (12)
Fe2+
+ 2H2O2 → Fe3+
+ OH-
+ ●
OH (11)
Fe3+
+ e-
→ Fe2+
(14)
29
0 10 20 30 40 50
0
10
20
30
40
50
60
H(%)
Time (min)
pH=2
pH=3
pH=4
pH=5
pH=6
Hình 11. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, I = 0,5 A, [Fe2+
] = 0,1 mM,
V = 0,2 L).
Kết quả trên hình 10 và 11 cũng cho thấy pH của dung dịch có ảnh hƣởng rất
lớn đến quá trình Fenton điện hóa. Cụ thể, khi pH dung dịch tăng từ 3 đến 6, hiệu
quả khoáng hóa giảm dần. Nguyên nhân là do khi pH tăng, nồng độ ion H+
giảm,
dẫn đến lƣợng H2O2 sinh ra trong quá trình khử O2 trên catot (phản ứng (12)) giảm.
Kết quả là lƣợng gốc tự do ●
OH sinh ra theo phản ứng (11) sẽ giảm, do đó hiệu quả
khoáng hóa Glyphosate giảm. Ngoài ra khi pH tăng, cũng dẫn đến khả năng phản
ứng giữa Fe3+
và OH-
tạo thành kết tủa Fe(OH)3 làm giảm hiệu suất quá trình
khoáng hóa [34].
Mặt khác, khi pH giảm dƣới 3, thì hiệu suất khoáng hóa cũng không tăng mà
giảm nhƣ trên hình 10, hiệu suất khoáng hóa giảm tƣơng đối mạnh khi pH = 2.
Nguyên nhân là do khi pH thấp, nồng độ ion H+
cao, có thể xảy ra phản ứng giữa H+
và H2O2 tạo thành ion oxonium (H3O2
+
) theo phản ứng (17) [29,64] :
H2O2+ H+
 H3O2
+
(17)
30
Ngoài ra, ở pH thấp, dƣới 3, có thể ion H+
bị khử trên catot theo PTPƢ (17)
dẫn đến làm giảm số lƣợng các vị trí hoạt động cho quá trình khử O2 trên catot tạo
thành hydro peoxit H2O2 [59].
Do đó, pH = 3 là tối ƣu đối với quá trình fenton điện hóa. Kết quả này cũng
phù hợp với công trình nghiên cứu của Kwon và cộng sự [41 , Tang và cộng sự
[58 , Lin và cộng sự [32 ,…
3.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác Fe2+
đến hiệu quả xử lý
Glyphosate bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch
Glyphosate nồng độ 10-4
mol L, pH = 3, cƣờng độ dòng điện I = 0,5 A với các giá
trị nồng độ Fe2+
đƣa vào trong dịch ban đầu khác nhau từ 0,05 mM đến 1 mM. Kết
quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 5, hình 12 và 13.
Bảng 5. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton
điện hóa với các nồng độ chất xúc tác Fe2+
khác nhau(C0 = 10-4
mol/L, pH= 3, I =
0,5 A, V = 0,2 L)
Thời gian
(Phút)
0.05mM 0.1mM 0.2mM 0.5mM 1mM
0 5,301 5,301 5,301 5,301 5,301
10 3,696 2,6421 3,072 4,797 3,1143
20 3,219 2,5854 3,051 4,716 2,964
35 3,075 2,3373 2,8332 4,119 2,736
50 2,5881 2,3052 2,8017 3,915 2,6958
31
0 10 20 30 40 50
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5
TOC(mg/L)
Time (min)
0,05mM
0,1mM
0,2mM
0,5mM
1mM
Hình 12. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+
đến hàm lượng TOC trong quá trình xử lý
dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa(C0 = 10-4
mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V =
0,2 L)
0 10 20 30 40 50
0
10
20
30
40
50
60
H(%)
Time (min)
0,05mM
0,1mM
0,2mM
0,5mM
1mM
Hình 13. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+
đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, I = 0,5 A, pH =3)
32
Đồ thị hình 12 và 13 cho thấy khi nồng độ Fe2+
không vƣợt quá 0,1 mM, thì
hiệu quả khoáng hóa Glyphosate tăng khi nồng độ Fe2+
tăng, nguyên nhân là do
theo định luật tác dụng khối lƣợng, trong phản ứng (11) nồng độ ban đầu của Fe2+
tăng, nồng độ gốc tự do OH●
tăng, kết quả là hiệu quả khoáng hóa Glyphosate tăng.
Tuy nhiên, khi nồng độ Fe2+
vƣợt quá 0,1mM thì hiệu quả khoáng hóa lại
giảm khi nồng độ Fe2+
tăng. Nguyên nhân có thể do xảy ra phản ứng phụ giữa Fe2+
và gốc OH●
(phản ứng (18), làm tiêu hao gốc OH●
, dẫn đến số gốc OH●
còn lại
phản ứng với Glyphosate giảm, kết quả là hiệu suất khoáng hóa giảm ;
Fe2+
+ OH●
 Fe3+
+ OH−
(18)
Mặt khác, các ion Fe3+
tạo thành theo phản ứng (11) cũng có thể phản ứng với
H2O2 dẫn đến làm giảm hiệu quả quá trình khoáng hóa Glyphosate [38] :
Fe3+
+ H2O2  Fe−OOH2+
+ H+
(19)
Fe−OOH2+
 Fe2+
+ HO2
●
(20)
Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả [23, 54, 25]. Do
đó trong các nghiên cứu tiếp theo, nồng độ chất xúc tác Fe2+
đƣợc sử dụng là
0,1mM.
3.1.3. Ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện
Trong quá trình Fenton điện hóa, cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực là
yếu tố rất quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu quả của quá trình vì nó ảnh hƣởng đến
lƣợng gốc tự do OH●
đƣợc sinh ra và chính các gốc tự do này là tác nhân oxy hóa
các chất hữu cơ có mặt trong dung dịch [16,55] .
33
Bảng 6. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton
điện hóa ở các mức dòng điện khác nhau (pH=3, [Fe2+
]=10-4
mol/L, C0=10-4
mol/L)
Thời gian (Phút) 0,1 A 0,2 A 0,3 A 0,4 A 0,5 A
0 4,92 4,92 4,92 4,92 4,92
15 3,234 3,156 2,9307 2,7966 2,4867
30 2,8563 2,7609 2,7984 2,5569 2,1087
45 2,6304 2,568 2,595 2,4627 1,941
60 2,6211 2,3067 2,5113 2,1219 1,8633
Để nghiên cứu ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực đến
hiệu quả xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa
dung dịch Glyphosate nồng độ 10-4
mol/L, pH = 3, nồng độ Fe2+
ban đầu 10-4
mol/L
với các giá trị cƣờng độ dòng điện khác nhau. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời
điểm trƣớc và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 6 và hình 14.
0 10 20 30 40 50 60
1,5
2,0
2,5
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
TOC(mg/L)
Time (min)
0,1A
0,2A
0,3A
0,4A
0,5A
Hình 14. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến giá trị TOC của dung dịch
Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa (C0 = 10-4
mol/L, pH = 3 Fe2+
= 10-4
mol/L, V = 0,2 L).
34
0 10 20 30 40 50 60
0
10
20
30
40
50
60
70
H(%)
Time (min)
0,1A
0,2A
0,3A
0,4A
0,5A
Hình 15. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+
]= 0,1 mM, pH
= 3)
Từ các đồ thị trên hình 14 và 15, có thể thấy rằng khi cƣờng độ dòng điện đặt
giữa 2 điện cực tăng, mức độ khoáng hóa Glyphosate tăng dần. Nguyên nhân là do
lƣợng chất bị điện phân trên các điện cực tỷ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện theo
định luật Faraday, do đó lƣợng H2O2 sinh ra (phản ứng (12)) tỷ lệ thuận với cƣờng
độ dòng điện. Mặt khác, khi cƣờng độ dòng điện tăng, tốc độ tái sinh chất xúc tác
Fe2+
(phản ứng (11)) cũng tăng, kết quả là lƣợng gốc tự do OH sinh ra tỷ lệ thuận
với cƣờng độ dòng điện, hay mức độ khoáng hóa Glyphosate tỷ lệ với cƣờng độ
dòng điện (Ammar và cộng sự, 2015) [6]. Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả
nghiên cứu của Dirany và cộng sự (2010) [19] sử dụng fenton điện hóa với catot là
vải cacbon để xử lý thuốc kháng sinh sulfamethoxazole, Panizza và Oturan (2011)
[45] sử dụng fenton điện hóa cũng với catot bằng vải cacbon để xử lý chất màu
Alizarin.
Nhƣ vậy, muốn có hiệu suất xử lý Glyphosate càng cao, cƣờng độ dòng điện
đặt giữa 2 điện cực phải càng lớn. Tuy nhiên, việc sử dụng cƣờng độ dòng điện quá
lớn sẽ dẫn đến tiêu tốn điện năng, phần tiêu hao điện năng thành nhiệt năng cũng
35
tăng lên, kết quả là hiệu suất faraday sẽ giảm. Để tìm giá trị cƣờng độ dòng điện
thích hợp, chúng tôi tiến hành phản ứng fenton ở các giá trị dòng điện cao hơn: 1 ,
2 , và so sánh hiệu suất khoáng hóa sau 15 phút thực hiện phản ứng fenton điện
hóa. Kết quả đƣợc thể hiện trên hình 16.
0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2
30
35
40
45
50
55
60
65
70
H(%)
I (A)
t=15 phút
Hình 16. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch
Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4
mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+
]= 0,1 mM,
pH = 3, t = 15 phút).
Kêt quả trên hình 16 cho thấy, khi cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực nhỏ
hơn 1 , thì hiệu suất khoáng hóa tăng nhanh khi cƣờng độ dòng điện tăng. Tuy
nhiên, khi cƣờng độ dòng điện lớn hơn 2 , mặc dù cƣờng độ dòng điện tăng từ 1A
lên 2 , nhƣng hiệu suất khoáng hóa tăng rất ít, hầu nhƣ không thay đổi. Do đó, 1
là cƣờng độ dòng điện tối đa nên đặt giữa 2 điện cực để có hiệu suất xử lý
Glyphosate cao. Thực tế cho thấy khi đặt cƣờng độ dòng điện quá lớn, trên 1 , thì
điện cực vải cacbon rất nhanh bị hỏng (rách).
36
Hình 17. Điện cực vải cacbon bị hỏng
3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ Glyphosate ban đầu
Thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate ở các nồng độ đầu
khác nhau từ 0,05 mM đến 0,4 mM, pH của dung dịch = 3, nồng độ Fe2+
ban đầu
10-4
mol L, cƣờng độ dòng điện 0,5 A. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời điểm
trƣớc và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 7 và hình 18.
Bảng 7. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate có nồng độ đầu khác
nhautrong quá trình fenton điện hóa (pH= 3, I = 0,5A, [Fe2+
] = 10-4
mol/L).
Thời gian (Phút) 0,05mM 0,1mM 0,2 mM 0,4 mM
0 2,9454 4,629 9,255 18,183
5 2,448 2,9070 4,371 7,191
10 2,4084 2,6844 4,302 7,155
20 2,3538 2,6019 4,164 6,648
40 2,2113 2,5455 3,987 6,504
37
0 10 20 30 40
0
10
20
30
40
50
60
70
H(%)
Time (min)
0,05 mM
0,1 mM
0,2 mM
0,4 mM
Hình 18. Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu đến hiệu quả khoáng
hóa của quá trình fenton điện hóa ([Fe2+
] = 10-4
mol/L, I = 0,5A, V = 0,2 L, pH=3).
0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45
10
20
30
40
50
60
70
H(%)
[Glyphosate] (mM)
5 phút
10 phút
20 phút
40 phút
Hình 19. Hiệu quả khoáng hóa biến thiên theo nồng độ ban đầu của
Glyphosate([Fe2+
] = 10-4
mol/L, I = 0,5 A; V = 0,2 L, pH = 3).
38
Từ đồ thị trên hình 18 có thể nhận thấy rằng hiệu quả khoáng hóa càng cao khi
nồng độ ban đầu của Glyphosate càng lớn. Kết quả này hoàn toàn hợp lý vì khi
nồng độ ban đầu của Glyphosate càng lớn, số phân tử hữu cơ tiếp xúc và phản ứng
với các gốc tự do OH●
trong một đơn vị thời gian càng nhiều, theo định luật tác
dụng khối lƣợng thì hiệu suất của phản ứng giữa các phân tử hữu cơ với gốc tự do
OH●
khi đó càng cao, có nghĩa là hiệu quả khoáng hóa Glyphosate sẽ tăng khi nồng
độ ban đầu của Glyphosate trong dung dịch càng lớn.
Mặt khác, từ đồ thị trên hình 19, có thể nhận thấy rằng, tuy hiệu quả khoáng
hóa (H ) tăng khi nồng độ Glyphosate tăng, nhƣng tốc độ tăng của hiệu suất H
không tuyến tính với nồng độ đầu của Glyphosate, nghĩa là tốc độ tăng hiệu suất
khoáng hóa giảm dần khi nồng độ đầu của Glyphosate càng lớn. Nguyên nhân là do
quá trình phân hủy Glyphosate không diễn ra hoàn toàn (H < 100 ), trong dung
dịch có mặt một số sản phẩm trung gian và các sản phẩm trung gian này cũng phản
ứng với các gốc tự do OH●
, cạnh tranh với phản ứng giữa Glyphosate và gốc OH●
,
do đó hiệu quả khoáng hóa H vẫn tăng khi nồng độ đầu Glyphosate tăng, nhƣng
tốc độ tăng chậm dần, không tuyến tính nhƣ trên đồ thị hình 19. Kết quả này cũng
phù hợp với nghiên cứu của Panizza và Oturan [63].
Xu thế ảnh hƣởng của nồng độ đầu của Glyphosate cũng góp phần giải thích
sự biến thiên của hiệu suất khoáng hóa theo thời gian: trong khoảng thời gian đầu
của quá trình điện phân, TOC của dung dịch giảm rất nhanh, sau đó khi thời gian
điện phân càng lớn, TOC của dung dịch giảm chậm dần.
Kết quả này cũng cho thấy, quá trình fenton điện hóa sẽ diễn ra nhanh khi
nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ban đầu cao, do đó Fenton điện hóa sẽ thích hợp
nếu ứng dụng để tiền xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ bền trong nƣớc, kết hợp với
một quá trình xử lý thứ cấp khác để xử lý triệt để các chất ô nhiễm.
3.2. Đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình Fenton điện hoá
Để đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình fenton điện hóa, sử
dụng các điều kiện tối ƣu đã nghiên cứu ở trên, pH = 3, I = 0,5 A, [Fe2+
] = 10-4
mg/L, thực hiện phản ứng fenton điện hóa và phân tích nồng độ Glyphosate còn lại
39
trong dung dịch sau các khoảng thời gian khác nhau. Để phân tích nồng độ
Glyphosate, sử dụng phƣơng pháp đo quang [13].
Áp dụng để xác định nồng độ Glyphosate tại các thời điểm khác nhau khi thực
hiện quá trình xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, kết quả đƣợc thể hiện trên
bảng 8 và hình 20.
Bảng 8. Kết quả đo quang của thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý Glyphosate
trong nước của phương pháp Fenton điện hoá
Thời gian (phút) Abs Nồng độ (mg/L)
1 0,12 19,73
5 0,08 12,48
10 0,07 10,6
20 0,06 8,99
40 0,03 4,7
Với nồng độ ban đầu của Glyphosate đƣợc pha là 33,8 mg/L ta có biểu đồ hiệu
suất xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng phƣơng pháp Fenton điện hoá nhƣ trên hình
20.
Kết quả của thí nghiệm nghiên cứu khả năng xử lý glyphosate trong nƣớc
bằng quá trình Fenton điện hoá cho thầy quá trình Fenton điện hoá có khả năng xử
lý Glyphsate khá cao. Trong 5 phút đầu, nồng độ Glyphosate giảm rất nhanh, từ
33,8 mg/L xuống còn 12,48 mg L, sau đó tốc độ giảm bắt đầu chậm dần, tuy nhiên
sau 40 phút xử lý, 86 Glyphosate đã bị phân hủy.
40
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
0
5
10
15
20
25
30
35
Concentration(mg/L)
Time (min)
Concentration of Glyphosate
Hình 20. Nồng độ Glyphosate còn lại trong dung dịch khi xử lý bằng quá trình
Fenton điện hoá, I = 0,5A, pH = 3, [Fe2+
]= 0,1 mM, dung dịch Glyphosate C0 =
33,8 mg/L.
41
KẾT LUẬN
Các nghiên cứu trong luận văn đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
1. Đã đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình
Fenton điện hoá ở các điều kiện pH từ 2 đến 6. Trong đó điều kiện pH=3 là điều
kiện tối ƣu xác định đƣợc.
2. Đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình
Fenton điện hoá ở các điều kiện nồng độ chất xúc tác Fe2+
khác nhau từ 0,05
mmol/L tới 1 mmol L. Trong đó điều kiện nồng độ chất xúc tác Fe2+
= 0,1
mmol L là điều kiện tối ƣu cho quá trình xử lý Glyphosate bằng phƣơng pháp.
3. Đánh giá khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình
Fenton điện hoá ở các điều kiện cƣờng độ dòng điện khác nhau từ 0,1A tới 2A.
Từ đó đƣa ra kết quả cƣờng độ dòng điện tối ƣu cho quá trình xử lý bằng fenton
điện hoá là 1 .
4. Đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình
Fenton điện hoá tại các giá trị nồng độ Glyphosate ban đầu khác nhau từ 0,05
mmol/L tới 0,4 mmol/L. Kết quả cho thấy quá trình fenton điện hoá diễn ra
nhanh khi nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc ban đầu cao.
5. Với các điều kiện tối ƣu tìm đƣợc, khoảng 85% Glyphosate (với nồng độ đầu
= 33,8 mg/L) bị phân hủy sau 40 phút thực hiện quá trình Fenton điện hóa. Quá
trình Fenton điện hóa thích hợp sử dụng trong công đoạn tiền xử lý các chất ô
nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
42
KIẾN NGHỊ
Trong thời gian tới, đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn về cơ chế của quá
trình xử lý Glyphosate bằng Fenton điện hóa thông qua việc phân tích các sản phẩm
trung gian hình thành trong quá trình xử lý và nghiên cứu sâu hơn về động học của
quá trình, xác định độc tính của các sản phẩm sinh ra sau fenton điện hóa. Tiếp tục
nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp fenton điện hoá với phƣơng pháp sinh học màng
để có thể xử lý triệt để các sản phẩm phụ tạo ra sau quá trình xử lý bằng fenton điện
hoá.
43
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Thị Lê Hiền, Phạm Thị Minh (2009), "Khoáng hóa metyl đỏ bằng
phƣơng pháp Fenton điện hóa", TC Hoá học, T.47(2), 207 – 212.
2. Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Mai Thanh (2005), "Phản ứng ôxi hóa phenol
trên điện cực cacbon pha tạp N", TC Khoa học & Công nghệ Việt Nam, T.43(2),
19-23.
3. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), "Giáo trình sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật", Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội.
4. Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "PPY (ôxit phức hợp spinel)
tổng hợp điện hóa trên graphit ứng dụng làm điện cực catot trong xử lí môi
trƣờng nhờ hiệu ứng Fenton điện hóa", TC Hóa học, T.47(1), 61 – 66.
5. Đinh Thị Mai Thanh, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "Phản ứng oxi hoá phenol
trên điện cực SnO2-Sb2O5/Ti", TC Hóa học, T.47(6), 668 – 673.
Tiếng Anh
6. S. Ammar, M. A. Oturan, L. Labiadh, A. Guersalli, R. Abdelhedi, N. Oturan,
and E. Brillas (2015) "Degradation of tyrosol by a novel electro-Fenton process
using pyrite as heterogeneous source of iron catalyst", Water Research 74, 77-
87.
7. . nadón, M. R. Martínez-Larrañaga, M. . Martínez, V. J. Castellano, M.
Martínez, M. T. Martin, M. J. Nozal, and J. L. Bernal (2009) "Toxicokinetics
of glyphosate and its metabolite aminomethyl phosphonic acid in rats",
Toxicology Letters 190, 91-95.
8. S. Aquino Neto, and A. R. de Andrade (2009) "Electrooxidation of glyphosate
herbicide at different DS ® compositions: pH, concentration and supporting
electrolyte effect", Electrochimica Acta 54, 2039-2045.
9. N. Areerachakul, S. Vigneswaran, H. H. Ngo, and J. Kandasamy (2007)
"Granular activated carbon (GAC) adsorption-photocatalysis hybrid system in
44
the removal of herbicide from water", Separation and Purification Technology
55, 206-211.
10.B. Balci, M. A. Oturan, N. Oturan, and I. Sires (2009) "Decontamination of
aqueous glyphosate, (aminomethyl)phosphonic acid, and glufosinate solutions
by electro-fenton-like process with Mn2+ as the catalyst", Journal of
agricultural and food chemistry 57, 4888-4894.
11.C. M. benBrook (2012) "Glyphosate tolerant crops in the EU: a forecast of
impacts on herbicide use - Greenpeace International".
12.S. Benítez-Leite et al. (2009) “Malformaciones congénitas asociadas a
agrotóxicos‖ [Congenital malformations associated with toxic agricultural
chemicals]. Archivos de Pediatría del Uruguay 80 237-247
13.B. L. Bhaskara, P.Nagaraja, (2006) ―Direct sensitive spectrophotometric
determination of glyphosate by using ninhydrin as a chromogenic reagent in
formulations and environmental water samples‖. Helvetica chimica acta, 89
(11). pp. 2686-2693
14.C. Bolognesi, G. Carrasquilla, S. Volpi, K. R. Solomon, and E. J. Marshall
(2009) "Biomonitoring of genotoxic risk in agricultural workers from five
colombian regions: association to occupational exposure to glyphosate",
Journal of toxicology and environmental health. Part A 72, 986-997.
15.D. W. Brewster, J. Warren, and W. E. Hopkins (1991) "Metabolism of
glyphosate in Sprague-Dawley rats: Tissue distribution, identification, and
quantitation of glyphosate-derived materials following a single oral dose",
Fundamental and Applied Toxicology 17, 43-51.
16.E. Brillas, I. Sires, and M. A. Oturan (2009) "Electro-Fenton process and
related electrochemical technologies based on Fenton's reaction chemistry",
Chemical reviews 109, 6570-6631.
17.G. V. Buxton;, C. L. Greenstock;, and W. P. H. a. A. B. Ross (1988) "Critical
Review of rate constants for reactions of hydrated electronsChemical Kinetic
45
Data Base for Combustion Chemistry. Part 3: Propane", The Journal of
Physical Chemistry 17, 513-886.
18.M. Diagne, N. Oturan, and M. A. Oturan (2007) "Removal of methyl parathion
from water by electrochemically generated Fenton‘s reagent", Chemosphere 66,
841-848.
19. . Dirany, I. Sirés, N. Oturan, and M. A. Oturan (2010) "Electrochemical
abatement of the antibiotic sulfamethoxazole from water", Chemosphere 81,
594-602.
20.J. S. Do, and C. P. Chen (1994) "In situ oxidative degradation of formaldehyde
with hydrogen peroxide electrogenerated on the modified graphites", Journal of
Applied Electrochemistry 24, 936-942.
21.H. Gaillard et al. (1998) ―Effect of pH on the oxidation rate of organic
compounds by Fe-II/H2O2. Mechanisms and simulation‖, New chemical. 22 (3)
263 – 268
22.W. Gebhardt, and H. F. Schröder (2007) "Liquid chromatography–(tandem)
mass spectrometry for the follow-up of the elimination of persistent
pharmaceuticals during wastewater treatment applying biological wastewater
treatment and advanced oxidation", Journal of Chromatography A 1160, 34-43.
23.S. Hammami, N. Oturan, N. Bellakhal, M. Dachraoui, and M. A. Oturan (2007)
"Oxidative degradation of direct orange 61 by electro-Fenton process using a
carbon felt electrode: Application of the experimental design methodology",
Journal of Electroanalytical Chemistry 610, 75-84.
24.M. G. Healy, M. Rodgers, and J. Mulqueen (2007) "Treatment of dairy
wastewater using constructed wetlands and intermittent sand filters",
Bioresource Technology 98, 2268-2281.
25.M. S. Heard, C. Hawes, G. T. Champion, S. J. Clark, L. G. Firbank, A. J.
Haughton, A. M. Parish, J. N. Perry, P. Rothery, R. J. Scott, M. P. Skellern, G.
R. Squire, and M. O. Hill (2003) "Weeds in fields with contrasting
conventional and genetically modified herbicide-tolerant crops. I. Effects on
46
abundance and diversity", Philosophical Transactions of the Royal Society B:
Biological Sciences 358, 1819-1832.
26.R. Hernandez, M. Zappi, J. Colucci, and R. Jones (2002) "Comparing the
performance of various advanced oxidation processes for treatment of acetone
contaminated water", Journal of Hazardous Materials 92, 33-50.
27.J. Hoigné (1997) "Inter-calibration of OH radical sources and water quality
parameters", Water Science and Technology 35, 1-8.
28.K. Košutić, L. Furač, L. Sipos, and B. Kunst (2005) "Removal of arsenic and
pesticides from drinking water by nanofiltration membranes", Separation and
Purification Technology 42, 137-144.
29.B. G. Kwon, D. S. Lee, N. Kang, and J. Yoon (1999) "Characteristics of p-
chlorophenol oxidation by Fenton's reagent", Water Research 33, 2110-2118.
30.W. K. Lafi, and Z. Al-Qodah (2006) "Combined advanced oxidation and
biological treatment processes for the removal of pesticides from aqueous
solutions", Journal of Hazardous Materials 137, 489-497.
31.P. E. Leone, C. P. Miño, M. E. Sánchez, M. révalo, M. J. Muñoz, T. Witte,
G. O. Carrera (2007) "Evaluation of DNA damage in an Ecuadorian population
exposed to glyphosate", Genetics and Molecular Biology 30(2), 456-460
32.S. H. Lin, and C. C. Lo (1997) "Fenton process for treatment of desizing
wastewater", Water Research 31, 2050-2056.
33.S. Liu, X.-r. Zhao, H.-y. Sun, R.-p. Li, Y.-f. Fang, and Y.-p. Huang (2013)
"The degradation of tetracycline in a photo-electro-Fenton system", Chemical
Engineering Journal 231, 441-448.
34.L. Lunar, D. Sicilia, S. Rubio, D. Pérez-Bendito, and U. Nickel (2000)
"Degradation of photographic developers by Fenton‘s reagent: condition
optimization and kinetics for metol oxidation", Water Research 34, 1791-1802.
35.S. Maddila, P. Lavanya, and S. B. Jonnalagadda (2015) "Degradation,
mineralization of bromoxynil pesticide by heterogeneous photocatalytic
ozonation", Journal of Industrial and Engineering Chemistry 24, 333-341.
47
36.R. Mehta, H. Brahmbhatt, N. K. Saha, and A. Bhattacharya (2015) "Removal
of substituted phenyl urea pesticides by reverse osmosis membranes:
Laboratory scale study for field water application", Desalination 358, 69-75.
37.G. Moussavi, H. Hosseini, and A. Alahabadi (2013) "The investigation of
diazinon pesticide removal from contaminated water by adsorption onto
NH4Cl-induced activated carbon", Chemical Engineering Journal 214, 172-
179.
38.E. Neyens, and J. Baeyens (2003) " review of classic Fenton‘s peroxidation
as an advanced oxidation technique", Journal of Hazardous Materials 98, 33-
50.
39.G.E. S. Nora Benachour (2009) "Glyphosate Formulations Induce Apoptosis
and Necrosis in Human Umbilical, Embryonic, and Placental Cells", Chemical
Research in Toxicology 22, 97-105.
40.M. A. Oturan (2000) "An ecologically effective water treatment technique
using electrochemically generated hydroxyl radicals for in situ destruction of
organic pollutants: Application to herbicide 2,4-D", Journal of Applied
Electrochemistry 30, 475-482.
41.M. A. Oturan, N. Oturan, C. Lahitte, and S. Trevin (2001) "Production of
hydroxyl radicals by electrochemically assisted Fenton's reagent: Application to
the mineralization of an organic micropollutant, pentachlorophenol", Journal of
Electroanalytical Chemistry 507, 96-102.
42.M. A. Oturan, J. Peiroten, P. Chartrin, and A. J. Acher (2000) "Complete
Destruction of p-Nitrophenol in Aqueous Medium by Electro-Fenton Method",
Environmental Science & Technology 34, 3474-3479.
43.M. . Oturan;, and J. Pínon (1992) "Polyhydroxylation of salicylic acid by
electrocheically generated OH radicals", New Journal of Chemistry 16, 705-
710.
44.E. Pajootan, M. Arami, and M. Rahimdokht (2014) "Discoloration of
wastewater in a continuous electro-Fenton process using modified graphite
48
electrode with multi-walled carbon nanotubes/surfactant", Separation and
Purification Technology 130, 34-44.
45.M. Panizza, and M. A. Oturan (2011) "Degradation of Alizarin Red by electro-
Fenton process using a graphite-felt cathode", Electrochimica Acta 56, 7084-
7087.
46.K. V. Plakas, and A. J. Karabelas (2012) "Removal of pesticides from water by
NF and RO membranes — A review", Desalination 287, 255-265.
47.A. M. Polcaro, S. Palmas, F. Renoldi, and M. Mascia (1999) "On the
performance of Ti/SnO2 and Ti/PbO2 anodesin electrochemical degradation of
2-chlorophenolfor wastewater treatment", Journal of Applied Electrochemistry
29, 147-151.
48.R. A. Relyea (2005) "THE IMPACT OF INSECTICIDES AND HERBICIDES
ON THE BIODIVERSITY AND PRODUCTIVITY OF AQUATIC
COMMUNITIES", Ecological Applications 15, 618-627.
49.R. A. Relyea (2005) "THE LETHAL IMPACT OF ROUNDUP ON AQUATIC
AND TERRESTRIAL AMPHIBIANS", Ecological Applications 15, 1118-
1124.
50.R. Rojas, J. Morillo, J. Usero, E. Vanderlinden, and H. El Bakouri (2015)
"Adsorption study of low-cost and locally available organic substances and a
soil to remove pesticides from aqueous solutions", Journal of Hydrology 520,
461-472.
51.M. Rongwu et al. (2012), ―Environmental Science Research & Design Institute
of Zhejiang Province‖,Hangzhou 310007,China
52.D. A. S.L.Lopez, S. Benitez-Leite, R. Lajmanovich, F. Manas, G. Poletta, N.
Sanchez, M.F. Simoniello, and A.E. Carrasco (2012) "Pesticides Used in South
American GMO-Based Agriculture: A Review of Their Effects on Humans and
Animal Models", Advances in Molecular Toxicology 6, 41-75.
49
53.A. T. Shawaqfeh (2010) "Removal of Pesticides from Water Using Anaerobic-
Aerobic Biological Treatment", Chinese Journal of Chemical Engineering 18,
672-680.
54.I. Sirés, C. rias, P. L. Cabot, F. Centellas, J. . Garrido, R. M. Rodríguez, and
E. Brillas (2007) "Degradation of clofibric acid in acidic aqueous medium by
electro-Fenton and photoelectro-Fenton", Chemosphere 66, 1660-1669.
55.I. Sires, E. Brillas, M. A. Oturan, M. A. Rodrigo, and M. Panizza (2014)
"Electrochemical advanced oxidation processes: today and tomorrow. A
review", Environmental science and pollution research international 21, 8336-
8367.
56.M. Skoumal, C. Arias, P. L. Cabot, F. Centellas, J. A. Garrido, R. M.
Rodríguez, and E. Brillas (2008) "Mineralization of the biocide chloroxylenol
by electrochemical advanced oxidation processes", Chemosphere 71, 1718-
1729.
57.J. Szarek, A. Siwicki, A. Andrzejewska, E. Terech-Majewska, and T.
Banaszkiewicz (2000) "Effects of the herbicide Roundup™ on the
ultrastructural pattern of hepatocytes in carp (Cyprinus carpio)", Marine
Environmental Research 50, 263-266.
58.W.Z. Tang, C.P. Huang ―2,4-Dichlorophenol oxidation kinetics by Fenton's
reagent‖, Environ. Technol., 17 (1996), p. 1371-1378.
59.W.-P. Ting, M.-C. Lu, and Y.-H. Huang (2009) "Kinetics of 2,6-
dimethylaniline degradation by electro-Fenton process", Journal of Hazardous
Materials 161, 1484-1490.
60.H. Vereecken (2005) "Mobility and leaching of glyphosate: a review", Pest
management science 61, 1139-1151.
61.G. M. Williams, R. Kroes, and I. C. Munro (2000) "Safety Evaluation and Risk
Assessment of the Herbicide Roundup and Its Active Ingredient, Glyphosate,
for Humans", Regulatory Toxicology and Pharmacology 31, 117-165.
50
62.A. Zhihui, Y. Peng, and L. Xiaohua (2005) "Degradation of 4-Chlorophenol by
microwave irradiation enhanced advanced oxidation processes", Chemosphere
60, 824-827.
63.L. Zhou, M. Zhou, C. Zhang, Y. Jiang, Z. Bi, and J. Yang (2013) "Electro-
Fenton degradation of p-nitrophenol using the anodized graphite felts",
Chemical Engineering Journal 233, 185-192.
64.M. Zhou, Q. Yu, L. Lei, and G. Barton (2007) "Electro-Fenton method for the
removal of methyl red in an efficient electrochemical system", Separation and
Purification Technology 57, 380-387.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH TOC SHIMADZU
Hệ thống phân tích TOC là một trong những thiết bị phân tích hiện đại, có độ
nhạy cao và nổi tiếng của Shimadzu về lĩnh vực môi trƣờng. Nó có khả năng phân
tích đƣợc các thành phần nhƣ Carbon tổng (TC), Carbon vô cơ (IC), tổng Carbon
hữu cơ (TOC), Carbon hữu cơ khó bay hơi (NPOC) và tổng Nito (TN) của các mẫu
lỏng, rắn, keo,... Hệ thống phân tích TOC bao gồm các bộ phận sau: bộ phận máy
chính TOC-Vcph; bộ phận đƣa mẫu tự động ASI-V; bộ phận đo tổng Nito TNM-1;
bộ phận đo mẫu rắn SSM-5000 ; và một số bộ phận khác. Bộ phận máy chính
TOC-Vcph có khả năng phân tích các thành phần TC,IC, TOC, NPOC; bộ phận đƣa
mẫu tự động đƣợc kết nối với máy chính, giúp máy chính đo mẫu dạng lỏng một
cách tự động; bộ phận đo tổng nito giúp hệ có thêm chức năng phân tích tổng nito;
bộ phận đo mẫu rắn có chức năng đo các mẫu dạng rắn, bùn nhão,...
Máy đo tổng lƣợng cacbon hữu cơ (từ đây gọi tắt là Máy đo TOC) đo tổng
lƣợng cacbon hữu cơ trong mẫu lỏng hoặc mẫu nƣớc. Trong các ứng dụng môi
trƣờng, TOC là một chỉ tiêu quan trọng của lƣợng các chất hữu cơ tự nhiên trong
nguồn nƣớc uống và có liên quan tới việc hình thành các chất gây ung thƣ. Trong
các ứng dụng ngành dƣợc phẩm và công nghệ sinh học, TOC là một chỉ tiêu đánh
giá nồng độ nội độc tố và vi khuẩn. TOC đồng thời cũng là một chỉ số đánh giá
trong việc giám sát các quy trình sản xuất và quy trình làm sạch.
Máy đo TOC có thể đo đƣợc tổng lƣợng cacbon (TC), tổng lƣợng cacbon hữu
cơ (TOC), tổng lƣợng cacbon vô cơ (IC), lƣợng cacbon hữu cơ có thể bay hơi
(POC), và lƣợng cacbon hữu cơ không thể bay hơi (NPOC).
– Trong kỹ thuật đo TOC, đầu tiên loại bỏ IC rồi sau đó đo TOC.
– Trong kỹ thuật đo TC-IC, TOC = TC – IC
– Trong kỹ thuật đo TOC – NPOC, TOC = NPOC + POC
Các dạng tồn tại của cacbon trong dung dịch
Dù dùng kỹ thuật nào thì quá trình phân tích cũng đều phải trải qua 3 bƣớc:
axit hóa, oxy hóa và phát hiện.
Quá trình axit hóa
Mẫu phân tích đƣợc axit hóa để loại bỏ các khí tạo thành từ IC và POC. Các
khí này đƣợc giải phóng và đi vào đầu dò để tính TOC bằng kỹ thuật TC – IC hoặc
đƣợc giải phóng vào không khí để đo TOC bằng kỹ thuật TOC - NPOC.
Quá trình oxy hóa
Các máy đo TOC oxy hóa cacbon thành CO2 bằng nhiều phƣơng pháp khác
nhau nhƣ: đốt cháy ở nhiệt độ cao, đốt cháy ở nhiệt độ cao có xúc tác, oxy hoá bằng
hơi nƣớc siêu tới hạn, oxy hoá bằng persulfate, oxy hoá bằng persulfate có gia
nhiệt…
Quá trình oxy hoá của hệ thống trong đề tài sử dụng phƣơng pháp đốt cháy ở
nhiệt độ cao có chất xúc tác (dòng máy TOC-L Series của Shimadzu mẫu đƣợc đốt
ở nhiệt độ 680 C trong môi trƣờng giàu oxy và có chất xúc tác là Platinum);
Phát hiện
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước
Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước

More Related Content

What's hot

Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tanXác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộmĐề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Nguyễn Hữu Học Inc
 
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dươngKhảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
NOT
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Thành Lý Phạm
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
Nam Phan
 
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loạiLuận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
N3 Q
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
Nguyễn Linh
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
ljmonking
 
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đĐề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phêNghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAYLuận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 

What's hot (20)

Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đĐề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
Đề tài: Xác định hàm lượng sắt hoà tan trong nước, HOT, 9đ
 
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tanXác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
Xác định một số hợp chất hữu cơ bằng phương pháp von-ampe hòa tan
 
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộmĐề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
Đề tài: Hấp phụ thuốc nhuộm hoạt tính trong nước thải ngành nhuộm
 
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
Hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích (Tài liệu miễn phí cho sinh viên Đại học B...
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dươngKhảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
Khảo sát hàm lượng mùn trong đất trồng cao su ở nông trường nhà nai – bình dương
 
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
Bài tập Truyền Khối Bách Khoa HCM (sưu tầm)
 
Phuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien thePhuong phap phan tich dien the
Phuong phap phan tich dien the
 
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loạiLuận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTOQúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
Qúa trình sản xuất bột ngọt AJINOMOTO
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệpLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải cho các khu công nghiệp
 
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉTTIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
TIỂU LUẬN ĐẤT SÉT
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đĐề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
Đề tài: Quá trình trích ly thu nhận Flavonoid từ củ cải trắng, 9đ
 
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phêNghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
Nghiên cứu khả năng hấp phụ ni(ii) của than cacbon hóa từ vỏ cà phê
 
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAYLuận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
Luận văn: Ứng dụng của sóng siêu âm trong công nghệ thực phẩm, HAY
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Chung cất
Chung cấtChung cất
Chung cất
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước

Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
nataliej4
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNThuỷ Trần
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAYLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tíaLuận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tácNghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAYLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsinLuận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độcTác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOTLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Man_Ebook
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước (20)

Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắ...
 
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
Nghiên Cứu Sử Dụng Vật Liệu ECO-BIO-BLOCK (EBB) Cải Tiến Xử Lý Nước Thải Bệnh...
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
 
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHNbáo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
báo cáo khóa luận tốt nghiệp hệ lọc nổi, Đại học KHTN, ĐH QGHN
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
 
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAYLuận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
Luận văn: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mạ điện, HAY
 
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tíaLuận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
Luận văn: Khả năng tích lũy Coenzyme Q10 của chủng vi khuẩn tía
 
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tácNghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAYLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
đáNh giá hiện trạng môi trường không khí khu vực nhà máy luyện thép lưu xá th...
 
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsinLuận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
Luận văn: Dẫn xuất nitrile của 2 auronol alphitonin và maesopsin
 
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
Khảo sát vệ sinh an toàn thực phẩm tại bếp ăn tập thể của nhà máy kẽm điện ph...
 
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
đáNh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải và môi trường không khí tại công ty ...
 
Mau bao cao chung hoan chinh
Mau bao cao chung hoan chinhMau bao cao chung hoan chinh
Mau bao cao chung hoan chinh
 
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độcTác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
Tác dụng ức chế của cao chiết cây Mần lên của Vi khuẩn lam độc
 
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
đáNh giá hiệu quả xử lý nước tại trạm cấp nước sạch của hợp tác xã kinh doanh...
 
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
đáNh giá hiện trạng nước thải của phân xưởng kẽm xí nghiệp kẽm chì làng...
 
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOTLuận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
Luận văn: Nghiên cứu tổng hợp và ứng dụng polylactic acid, HOT
 
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
Nghiên cứu quy trình sản xuất snack từ rong nâu sargassum polycystum​
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620 (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Về Bảo Hiểm Xã Hội Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Trị Nguồn Nhân Lực, 9 Điểm
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý TưởngDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Văn Hóa Giúp Bạn Thêm Ý Tưởng
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Giáo Dục Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Quan Hệ Lao Động Từ Sinh Viên Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Nuôi Trồng Thủy Sản Dễ Làm Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Sư, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phòng, Chống Hiv, Mới Nhất, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Phá Sản, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Nhà Ở, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Ngân Hàng, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới NhấtDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Môi Trường, Mới Nhất
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hộ Tịch, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hình Sự , Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Hành Chính, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Giáo Dục, Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đấu Thầu, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm CaoDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đầu Tư Công, Dễ Làm Điểm Cao
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá GiỏiDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Đất Đai, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 

Recently uploaded (18)

100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 

Luận văn: Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– ĐOÀN TUẤN LINH NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE TRONG NƢỚC BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ––––––––––––––––– ĐOÀN TUẤN LINH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU XỬ LÝ THUỐC DIỆT CỎ GLYPHOSATE TRONG NƢỚC BẰNG QUÁ TRÌNH FENTON ĐIỆN HOÁ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số: 60520320 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Hà TS. Lê Thanh Sơn Hà Nội - Năm 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ―Nghiên cứu xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nước bằng phương pháp Fenton điện hoá‖ là do tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Hà, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN và TS. Lê Thanh Sơn, Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện hàn lâm KHCN Viêt Nam. Các thông tin cũng nhƣ số liệu thu thập khác đều đƣợc trích dẫn đầy đủ. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không trùng lặp với các công trình nghiên cứu của các tác giả khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung mà tôi đã trình bày trong Luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Đoàn Tuấn Linh
  • 4. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới các Thầy, Cô giáo trường đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong thời gian học tại trường (2013 – 2015). Để hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Hà và TS. Lê Thanh Sơn đã giúp đỡ và chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện Công nghệ môi trường - Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam và lãnh đạo phòng Công nghệ Hoá lý môi trường đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho tôi thực tập tại đơn vị. Tôi xin chân thành cám ơn nhóm thực hiện đề tài “Nghiên cứu xử lý nước ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật bằng quá trình oxy hóa điện hóa kết hợp với thiết bị phản ứng sinh học - màng MBR” và toàn thể các đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới người thân, bạn bè và gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khoá học. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Đoàn Tuấn Linh
  • 5. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN.......................................................................................3 1.1.Thuốc diệt cỏ Glyphosate......................................................................................3 1.1.1.Khái quát về hoá chất bảo vệ thực vật ...............................................................3 1.1.2. Cấu tạo và tính chất hoá lý................................................................................3 1.1.3. Tình hình sử dụng .............................................................................................5 1.1.4. Ảnh hƣởng của thuốc diệt cỏ Glyphosate đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời ...........................................................................................................................5 1.1.5. Các phƣơng pháp xử lý Glyphosate..................................................................7 1.2. Phƣơng pháp Fenton điện hoá..............................................................................8 1.2.1. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật.................8 1.2.2. Đặc điểm của quá trình fenton điện hoá .........................................................15 1.2.3. Ƣu nhƣợc điểm của quá trình fenton điện hoá................................................16 1.2.4. Một số nghiên cứu áp dụng fenton điện hoá để xử lý nƣớc thải.....................17 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................19 2.1. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.........................................................................19 2.2. Hệ thí nghiệm Fenton điện hoá..........................................................................19 2.2.1. Sơ đồ hệ thiết bị thí nghiệm ............................................................................19 2.2.2. Điện cực .........................................................................................................20 2.2.3. Nguồn một chiều.............................................................................................21 2.2.4. Các nội dung nghiên cứu.................................................................................22 2.3. Các phƣơng pháp phân tích................................................................................23 2.3.1. Phân tích TOC.................................................................................................23 2.3.2. Phân tích hàm lƣợng Glyphosate bằng phƣơng pháp đo quang .....................24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................27 3.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình Fenton điện hoá........27 3.1.1. Ảnh hƣởng của pH dung dịch .........................................................................27 3.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác..............................................................30 3.1.3. Ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện...............................................................32 3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ Glyphosate ban đầu .................................................36
  • 6. 3.2. Đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình Fenton điện hoá........38 KẾT LUẬN...............................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................43
  • 7. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AOP BVTV POPs PTPƢ SXNN TOC WHO Advance Oxidation Process Bảo vệ thực vật Persistant Organic Pollutants Phƣơng trình phản ứng Sản xuất nông nghiệp Total organic carbon World Health Organization
  • 8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng...................12 Bảng 2. Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng..............................12 Bảng 3. Kết quả đo mật độ quang cho các dung chuẩn có nồng độ khác nhau .......25 Bảng 4. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong thực hiện quá trình fenton điện hóa ở các điều kiện pH khác nhau (C0 = 10-4 mol/L, [Fe2+ ]= 10-4 mol/L, I = 0,5 A, V = 0,2 L)..................................................................................................27 Bảng 5. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa với các nồng độ chất xúc tác Fe2+ khác nhau(C0 = 10-4 mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V = 0,2 L)..............................................................................................................30 Bảng 6. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa ở các mức dòng điện khác nhau (pH=3, [Fe2+ ]=10-4 mol/L, C0=10-4 mol/L) ....33 Bảng 7. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate có nồng độ đầu khác nhau, pH= 3 tại các thời điểm trước và sau khi thực hiện quá trình fenton điện hóa, I = 0,5A, [Fe2+ ] = 10-4 mol/L..........................................................................................36 Bảng 8. Kết quả đo quang của thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý Glyphosate trong nước của phương pháp Fenton điện hoá.........................................................39
  • 9. DANH MỤC HÌNH Hình 1. Một số hình ảnh về thuốc bảo vệ thực vật Glyphosate ..................................4 Hình 2. Các quá trình chính tạo ra gốc OH● trong AOP .........................................11 Hình 3. Sơ đồ cơ chế tạo ra gốc OH● trong quá trình Fenton điện hóa [86 ...........16 Hình 4. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm fenton điện hóa..................................................20 Hình 5. Điện cực vải Cacbon....................................................................................21 Hình 6. Điện cực lưới Platin.....................................................................................21 Hình 7. Nguồn một chiều (Programmable PFC D.C.Supply 40V/30A, VSP 4030, BK Precision) ..................................................................................................................21 Hình 8. Hệ thống phân tích TOC ..............................................................................24 Hình 9. Đường chuẩn của phương pháp phân tích nồng độ glyphosate bằng đo quang.........................................................................................................................26 Hình 10. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến giá trị TOC của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa(C0 = 10-4 mol/L, [Fe2+ ]= 10-4 mol/L, I = 0,5 A, V = 0,2 L). ........................................................................................................................28 Hình 11. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, I = 0,5 A, [Fe2+ ] = 0,1 mM, V = 0,2 L). ...................................................................................................................................29 Hình 12. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến hàm lượng TOC trong quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa(C0 = 10-4 mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V = 0,2 L) .........................................................................................................................31 Hình 13. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, I = 0,5 A, pH =3)...................31 Hình 14. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến giá trị TOC của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa (C0 = 10-4 mol/L, pH = 3 Fe2+ = 10-4 mol/L, V = 0,2 L).......................................................................................................33 Hình 15. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+ ]= 0,1 mM, pH = 3)............................................................................................................................34 Hình 16. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+ ]= 0,1 mM, pH = 3, t = 15 phút)..................................................................................................35 Hình 17. Điện cực vải cacbon bị hỏng......................................................................36
  • 10. Hình 18. Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu đến hiệu quả khoáng hóa của quá trình fenton điện hóa ([Fe2+ ] = 10-4 mol/L, I = 0,5A, V = 0,2 L, pH=3). .........37 Hình 19. Hiệu quả khoáng hóa biến thiên theo nồng độ ban đầu của Glyphosate([Fe2+ ] = 10-4 mol/L, I = 0,5 A; V = 0,2 L, pH = 3). ..............................37 Hình 20. Nồng độ Glyphosate còn lại trong dung dịch khi xử lý bằng quá trình Fenton điện hoá, I = 0,5A, pH = 3, [Fe2+ ]= 0,1 mM, dung dịch Glyphosate C0 = 33,8 mg/L...................................................................................................................40
  • 11. 1 MỞ ĐẦU Sản xuất nông nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế lớn và quan trọng nhất trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình, nơi mà nông nghiệp đóng góp đáng kể vào tăng trƣờng GDP. Tuy nhiên, một yếu tố quan trọng trong SXNN đồng thời cũng là vấn đề nhức nhối trong nhiều năm qua là việc sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) giúp bảo vệ mùa màng lại ảnh hƣởng đến môi trƣờng và con ngƣời. Chúng có thể ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động nông nghiệp (ƣớc tính khoảng hơn 2,2 triệu ngƣời trên toàn cầu) hoặc gián tiếp cho những ngƣời không trực tiếp làm việc trong nông nghiệp nhƣng sử dụng hoặc tiếp xúc với nguồn nƣớc ô nhiễm bởi vì một lƣợng lớn hóa chất này đi vào suối, hồ, đại dƣơng và các nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt do mƣa lũ hoặc tƣới tiêu. Các chất BVTV có thể tác động lên cơ thể ngƣời bị nhiễm độc ở nhiều mức độ nhƣ là suy giảm sức khỏe, gây rối loạn hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa, bài tiết, hô hấp, hệ tiết niệu, nội tiết và tuyến giáp hoặc gây các tổn thƣơng bệnh lý ở các cơ quan từ mức độ nhẹ đến nặng thậm chí tàn phế hoặc tử vong [24]. Nguy hiểm hơn, hầu hết các hóa chất BVTV lại là những hợp chất hữu cơ rất bền, khó bị phân hủy hóa học và sinh học, tồn tại dai dẳng trong môi trƣờng. Nƣớc ta là một nƣớc nông nghiệp với diện tích trồng lúa, hoa màu rất lớn, đồng nghĩa với việc phải sử dụng thƣờng xuyên các loại hóa chất BVTV, các loại thuốc kích thích tăng trƣởng. Rất nhiều hóa chất trong số này là chất ô nhiễm tồn lƣu có thời gian phân hủy rất dài, cực kỳ nguy hại đối với sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng. Các kho lƣu trữ đã xuống cấp nghiêm trọng, hệ thống thoát nƣớc tại các kho chứa hầu nhƣ không có nên khi mƣa lớn tạo thành dòng mặt rửa trôi hóa chất BVTV tồn đọng, gây ô nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặt và ô nhiễm đất diện rộng, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống ngƣời dân. Vì vậy, việc xử lý dƣ lƣợng hóa chất BVTV nói chung và xử lý các điểm có nguồn nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV nói riêng ở nƣớc ta là rất cấp thiết. Các phƣơng pháp phổ biến hiện nay để xử lý nƣớc ô nhiễm loại này là: hấp phụ, phản ứng Fenton, ozon, peroxon, xúc tác quang hóa và phƣơng pháp màng lọc. Trong đó
  • 12. 2 phƣơng pháp hấp phụ và lọc màng không xử lý triệt để các chất ô nhiễm, các phƣơng pháp khác có hiệu suất xử lý khá cao nhƣng không ổn định và chi phí hóa chất, chi phí xử lý cao. Fenton điện hóa là phƣơng pháp oxy hóa tiên tiến rất có tiềm năng trong việc xử lý nƣớc ô nhiễm các hóa chất BVTV bởi khả năng phân hủy, bẻ gãy mạch cacbon các chất hữu cơ phức tạp thành các hợp chất hữu cơ đơn giản dễ bị phân hủy sinh học, ít tiêu tốn hóa chất, sử dụng vật liệu điện cực rẻ tiền, và có thể xử lý nƣớc ô nhiễm với nồng độ ban đầu lớn. Do đó, đề tài đã lựa chọn nghiên cứu phƣơng án sử dụng quá trình oxy hóa điện hóa – Fenton điện hoá để xử lý nƣớc ô nhiễm hóa chất BVTV, cụ thể là Glyphosate, một trong những thuốc diệt cỏ đƣợc sử dụng phổ biến và có mặt trong hầu hết các nguồn nƣớc bị ô nhiễm ở nƣớc ta. Việc lựa chọn công nghệ này hứa hẹn sẽ mang đến một giải pháp xử lý hiệu quả và kinh tế các điểm có nguồn nƣớc bị ô nhiễm hóa chất BVTV trầm trọng nhƣ xung quanh các cơ sở sản xuất hay kho chứa hóa chất BVTV.
  • 13. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Thuốc diệt cỏ Glyphosate 1.1.1. Khái quát về hoá chất bảo vệ thực vật Theo tổ chức Nông lƣơng thế giới, hóa chất bảo vệ thực vật là những chất đƣợc chiết xuất từ cây cối hoặc đƣợc tổng hợp dùng để phòng, phá hủy hay diệt bất kỳ một vật hại nào, kể cả vector truyền bệnh của ngƣời hay gia súc, những loại cây cỏ dại hoặc các động vật gây hại trong hoặc can thiệp trong quá trình sản xuất, lƣu kho, vận chuyển hoặc tiếp thị thực phẩm, lƣơng thực, gỗ và sản phẩm, thức ăn gia súc [3]. Có nhiều cách để phân loại thuốc BVTV, có thể kể tới một số cách phân loại điển hình sau: - Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học: hữu cơ, vô cơ… - Phân loại theo mục đích sử dụng; - Phân loại theo mức độ độc tính; - Phân loại theo thời gian phân huỷ sinh học; - Phân loại theo dạng tồn tại. - Thuốc BVTV còn dính trên bao bì, chai lọ sau khi sử dụng Ảnh hƣởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời - Gây ô nhiễm đất - Tác động đến hệ động thực vật - Tác động đến sức khỏe con ngƣời 1.1.2. Cấu tạo và tính chất hoá lý - Cấu trúc phân tử Glyphosate: - Đóng gói:
  • 14. 4 Hình 1. Một số hình ảnh về thuốc bảo vệ thực vật Glyphosate Glyphosate (công thức hóa học C3H8NO5P) là hóa chất BVTV thuộc nhóm cơ phốt pho, đƣợc sử dụng làm thuốc diệt cỏ hậu nảy mầm (diệt cỏ sau khi đã mọc) do có khả năng ngăn cản enzym EPSPS, loại enzym tham gia vào quá trình sinh tổng hợp axit amin thơm, các vitamin, protein, và nhiều quá trình trao đổi thứ cấp của cây trồng. Glyphosate bền trong đất và nƣớc, với thời gian bán phân hủy là hơn 1 tháng. * Ƣu điểm : - Glyphosate là thuốc trừ cỏ có phổ tác động rộng, diệt trừ đƣợc hầu hết các lọai cỏ đa niên và cỏ hàng niên. Đặc biệt thuốc có hiệu quả cao và kéo dài đối với một số lọai cỏ khó trừ nhƣ cỏ tranh, cỏ mắc cỡ, lau sậy, cỏ ống. - Glyphosate có tác động lƣu dẫn, có thể xâm nhập vào bên trong thân qua bộ lá và các phần xanh của cây cỏ rồi di chuyển đến tất cả các bộ phận của cây (kể cả rễ và thân ngầm) nên diệt cỏ rất triệt để và hữu hiệu trong việc ngăn cản cỏ mọc trở lại. - Glyphosate thuộc nhóm độc III, độ độc với ngƣời sử dụng thấp hơn so với các loại thuốc trừ cỏ hoạt chất Gramaxone (nhóm độc II), LD50 = 4.900 mg/kg * Nhƣợc điểm : - Thuốc có tác dụng diệt cỏ chậm, cỏ hàng niên sau phun thuốc 4-5 ngày và cỏ đa niên sau phun 7-10 ngày cỏ mới chết.
  • 15. 5 - Glyphosate là thuốc trừ cỏ không chọn lọc, ngoài tác dụng diệt đƣợc rất nhiều lọai cỏ, nếu thuốc bám đƣợc vào lá hoặc những bộ phận xanh của cây trồng thì thuốc diệt cả cây trồng. 1.1.3. Tình hình sử dụng Tính chất diệt cỏ của Glyphosate đã đƣợc Monsanto phát hiện và đƣợc cấp bằng sáng chế vào những năm 70. Glyphosate không có tính chọn lọc, diệt đƣợc rất nhiều loại cỏ, do đó nó là loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng phổ biến nhất trên thế giới, nhất là ở Châu u, Mỹ và rgentina. Năm 2011, 650.000 tấn Glyphosate đã đƣợc sử dụng trên toàn thế giới [11]. Ở nƣớc ta, những năm gần đây, Glyphosate cũng đƣợc bà con nông dân sử dụng rộng rãi để bảo vệ cây trồng khỏi sâu bệnh. Đây là một nhóm thuốc trừ cỏ lớn, trong danh mục thuốc BVTV đƣợc phép sử dụng tại Việt Nam hiện đã có 94 công ty đăng ký 126 loại thuốc thƣơng phẩm đơn chất Glyphosate, 7 công ty đăng ký 7 thuốc thƣơng phẩm dạng hỗn hợp của Glyphosate với các hoạt chất khác nhƣ 2.4D, Paraquat.., 01 công ty đăng ký 01 thuốc thƣơng phẩm hoạt chất Glyphosate ammonium. Một số sản phẩm hoạt chất Glyphosate đƣợc sử dụng phổ biến tại Lâm Đồng gồm Glyphosan 480 SL; Kanup 480SL; Roundup 480 SC, BM - Glyphosate 41 SL, Confore 480SL… 1.1.4. Ảnh hƣởng của thuốc diệt cỏ Glyphosate đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời Theo các chuyên gia ngành y tế, bất kể hàm lƣợng bao nhiêu thì chất BVTV Glyphosate đều gây hại đến sức khỏe, nếu tiếp xúc với liều lƣợng vƣợt quá ngƣỡng cho phép có thể gây tử vong [42 . Theo các kết quả thí nghiệm trên động vật cho thấy khi Glyphosate đƣợc đƣa vào cơ thể thì 15 đến 30 lƣợng Glyphosate bị hấp thụ ngay lập tức bởi cơ thể [61 và sau 1 tuần vẫn còn đến 1 [15 . Nó có thể đƣợc tìm thấy trong máu và các mô [7 đặc biệt các kết quả thí nghiệm cho thấy nó có thể đi qua nhau thai trong suốt thai kỳ [46 . Trong quá trình tồn tại, Glyphosate có thể chuyển hóa thành axit aminomethyl phosphonic ( MP ) là chất độc hại với con ngƣời hơn Glyphosate nhiều lần [39 . Các nghiên cứu đã chứng minh rằng Glyphosate độc hại với tế bào ngƣời, bao gồm cả các tế bào của phôi thai và nhau
  • 16. 6 thai. Glyphosate có thể phá vỡ hệ thống nội tiết và gây ra những ảnh hƣởng xấu trong một số giai đoạn phát triển, chẳng hạn nhƣ mang thai. Ở Nam Mỹ, nơi trồng nhiều đậu nành và sử dụng rất nhiều thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate, thì số lƣợng dị tật bẩm sinh cao hơn mức bình thƣờng. Một nghiên cứu ở Paraguay cho thấy những phụ nữ sống trong bán kính 1 km cách cánh đồng phun thuốc diệt cỏ chứa Glyphosate có nguy cơ có con bị biến dạng cao gấp hơn 2 lần mức bình thƣờng [12 . Ở Colombia và Ecuado, nơi thuốc diệt cỏ Glyphosate đƣợc sử dụng để kiểm soát việc trồng cocain, ngƣời ta quan sát thấy tỷ lệ biến đổi gen và sẩy thai cao của phụ nữ trong mùa phun thuốc diệt cỏ [31,14 . Chaco, một khu vực trồng nhiều đậu nành ở rgentina, tỷ lệ ung thƣ tăng 4 lần trong mƣời năm qua [52 . Ở Việt Nam, tháng 4 năm 2012, Viện Paster Nha Trang công bố kết quả hai mẫu đất và nƣớc có chứa Glyphosate với nồng độ cao hơn mức cho phép khiến 4 ngƣời tử vong và hơn 50 ngƣời dân ở thôn Làng Riềng xã Sơn Kỳ Quảng Ngãi bị mờ mắt, tê chân tay. Ngoài những tác động nguy hại lên sức khỏe con ngƣời, khi hàm lƣợng Glyphosate cao hơn mức cho phép cũng gây tác động xấu đến môi trƣờng và sinh thái xung quanh nhƣ ảnh hƣởng đến sự sống của một số động vật hoang dã, làm giảm đa dạng sinh học đất nông nghiệp và phá hủy các kho thức ăn cho các loài chim và côn trùng [25,60 . Nƣớc ô nhiễm Glyphosate đe dọa đời sống thủy sinh, có thể độc hại đối với ếch, nhái [48,49 . Tế bào gan của cá chép bị tổn thƣơng nặng khi tiếp xúc với thuốc diệt cỏ Glyphosate [57]. Với những ảnh hƣởng của Glyphosate đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng nhƣ nhƣ vậy, nhiều nƣớc và tổ chức thế giới đã đƣa ra các tiêu chuẩn rất khắt khe cho phép nồng độ tối đa của Glyphosate trong nƣớc sinh hoạt, cụ thể: tiêu chuẩn của Canada là 0,28 mg L, của ustralia là 10 g L, của Pháp và khối liên minh Châu u (EU) đều là 0,1 g L... Ở nƣớc ta tuy chƣa có tiêu chuẩn quốc gia giới hạn nồng độ Glyphosate trong nƣớc sinh hoạt, nhƣng theo quy chuẩn môi trƣờng QCVN 40:2011/BTNMT của bộ Tài nguyên và môi trƣờng, giới hạn nồng độ các chất BVTV dạng cơ phốt pho trong nƣớc là 0,3 mg L cũng đã phần nào đánh giá đƣợc mức độ nguy hiểm của dạng thuốc BVTV này.
  • 17. 7 Tuy Glyphosate thuộc nhóm thuốc BVTV có độc tính trung bình nhƣng do có độ tan trong nƣớc rất lớn so với các loại hóa chất BVTV khác (12 g L ở 25 C trong nƣớc ngọt), gấp nhiều lần so với nồng độ giới hạn cho phép nên mức độ nguy hiểm của nƣớc ô nhiễm Glyphosate là rất đáng lo ngại, đặc biệt là ở những điểm ô nhiễm xung quanh các nền kho cũ và việc kiểm soát, hạn chế sự ô nhiễm Glyphosate là rất khó khăn. Vì vậy, trong đề tài này chúng tôi lựa chọn thử nghiệm xử lý thuốc diệt cỏ Glyphosate trong nƣớc. Ngoài ra, trên thực tế hàm lƣợng của từng hóa chất BVTV riêng rẽ trong nƣớc thƣờng thấp, nhƣng trong nƣớc ô nhiễm thƣờng chứa một hỗn hợp gồm rất nhiều các chất BVTV khác nhau, nên tổng nồng độ các chất BVTV trong nƣớc ô nhiễm lại cao, do đó việc lựa chọn Glyphosate có độ tan lớn để thử nghiệm trong đề tài này sẽ giúp chúng tôi đánh giá khả năng áp dụng các công nghệ đƣợc lựa chọn để xử lý nƣớc ô nhiễm bởi hỗn hợp nhiều chất BVTV với tổng nồng độ lên đến vài g L. 1.1.5. Các phƣơng pháp xử lý Glyphosate Cho đến nay, trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu xử lý Glyphosate trong nƣớc, tiêu biểu nhƣ: Balci và cộng sự (2009) [10] đã nghiên cứu khử nƣớc nhiễm Glyphosate bằng phƣơng pháp Fenton điện hóa với xúc tác là Mn2+ . Trong nghiên cứu này, Balci và cộng sự đã sử dụng điện cực catot là carbon và điện cực anot Pt. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, dƣới tác dụng của các gốc OH● trong quá trình Fenton điện hóa cộng với xúc tác Mn2+ , hợp chất Glyphosate bị cắt mạch hoàn toàn. Năm 2012, Rongwu và cộng sự [51 đã nghiên cứu tiền xử lý nƣớc thải chứa glyphosate và ứng dụng kĩ thuật của nó bằng cách so sánh 3 quá trình oxy hóa nâng cao: tuyển nổi điện hóa, Fenton và Fenton điện hóa. Kết quả cho thấy, chỉ có tiền xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp Fenton có thể đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn. Neto và ndrade [8 nghiên cứu ảnh hƣởng của: pH, nồng độ và dung dịch điện phân trong quá trình oxy hóa điện hóa thuốc diệt cỏ glyphosate. Nghiên cứu đƣợc tiến hành với điện cực anot là RuO2 và IrO2. Các hợp chất oxy hóa có ảnh hƣởng rất lớn trong quá trình xử lý thuốc diệt cỏ glyphosate và dung dịch điện phân Ti/Ir0.30Sn0.70O2 là hiệu quả nhất trong quá trình oxy hóa glyphosate. Trong điều
  • 18. 8 kiện pH thấp và môi trƣờng có clo, mật độ dòng 30 m .cm-2 , sau 4 giờ điện phân, thuốc diệt cỏ Glyphosate bị loại bỏ gần nhƣ hoàn toàn. 1.2. Phƣơng pháp Fenton điện hoá 1.2.1. Một số phƣơng pháp xử lý nƣớc ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật 1.1.4.1. Phương pháp màng lọc Dƣ lƣợng hoá chất BVTV trong môi trƣờng thƣờng là dạng ít tan trong nƣớc và có kích thƣớc rất nhỏ. Do vậy để loại bỏ dƣ lƣợng hoá chất BVTV trong môi trƣờng bằng phƣơng pháp màng lọc, ngƣời ta thƣờng sử dụng các loại màng có kích thƣớc lỗ rất nhỏ. Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp màng lọc để xử lý hoá chất BVTV, có thể kể ra một số công trình tiêu biểu nhƣ: Plakas và cộng sự (2012) [64 đã nghiên cứu loại bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi nƣớc bằng phƣơng pháp lọc nano (Nanofiltration) và thẩm thấu ngƣợc (Reverse Osmosis - RO). Nghiên cứu ngoài việc chỉ ra khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu bằng phƣơng pháp màng còn đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu của phƣơng pháp: vật liệu cấu tạo của màng, kích thƣớc lỗ màng, khả năng khử muối của màng… Mehta và cộng sự (2015) [36 đã nghiên cứu sử dụng màng RO để loại bỏ 2 loại thuốc trừ sâu thuộc họ phenyl là diuron và isoproturon. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có tới hơn 95 thuốc trừ sâu bị loại bỏ ra khỏi nƣớc thải nông nghiệp. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các axit hữu cơ có trong nƣớc không có ảnh hƣởng nhiều tới việc loại bỏ hai loại thuốc trừ sâu. Košutić và cộng sự (2005) [28 đã nghiên cứu loại bỏ asen và thuốc trừ sâu ra khỏi nƣớc uống bằng cách sử dụng màng lọc nano (nanofiltration membranes). Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu và anion asen ra khỏi nƣớc của màng lọc nano là tƣơng đối cao ngoài ra tác giả còn tiến hành so sánh hiệu quả của màng lọc nano với màng thẩm thấu ngƣợc, kết quả cho thấy rằng việc sử dụng màng lọc nano giúp giảm đƣợc năng lƣơng tiêu thụ và chi phí năng lƣợng so với khi sử dụng màng lọc thẩm thấu ngƣợc (RO).
  • 19. 9 Tuy nhiên, phƣơng pháp màng lọc chỉ là giải pháp phân tách và cô lập các hóa chất BVTV chứ chƣa xử lý triệt để, sau đó vẫn phải áp dụng các công nghệ khác để phân hủy thành các sản phẩm không gây hại. 1.1.4.2. Phương pháp hấp phụ Khi sử dụng phƣơng pháp hấp phụ để xử lý hoá chất BVTV, xu hƣớng của các nhà nghiên cứu thƣờng là tận dụng các nguồn vật liệu giá rể để làm chất hấp phụ. Một số công trình xử lý hoá chất BVTV bằng phƣơng pháp hấp phụ tiêu biểu nhƣ: Rojas và cộng sự (2015) [50 đã nghiên cứu sử dụng các vật liệu giá rẻ để loại bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi nƣớc bằng phƣơng pháp hấp phụ. Các vật liệu đƣợc nghiên cứu nhƣ: vỏ hạt hƣớng dƣơng, vỏ trấu, bùn compose và đất nông nghiệp. Kết quả của nghiên cứu đã chỉ ra rằng vỏ trấu có khả năng hấp phụ tốt nhất để loại bỏ thuốc trừ sâu ra khỏi nƣớc. Areerachakul và cộng sự (2007) [9 đã nghiên cứu hệ thống kết hợp giữa hấp phụ bằng than hoạt tính với xúc tác quang để loại bỏ thuốc diệt cỏ ra khỏi nƣớc. Khi sử dụng hệ thống kết hợp than hoạt tính hoạt động hấp phụ 2 lần: 1 lần hấp phụ trực tiếp, 1 lần hấp phụ sau khi thuốc diệt cỏ bị xử lý qua quá trình xúc tác quang. Hiệu quả của quá trình kết hợp cho thấy loại bỏ đƣợc trên 90 sau khi chạy hệ sau 10 phút. Moussavi và cộng sự (2013) [37 đã nghiên cứu loại bỏ thuốc trừ sâu diazinon ra khỏi nƣớc ô nhiễm bằng cách sử dụng phƣơng pháp hấp phụ bằng than hoạt tính có chứa NH4Cl. Kết quả chỉ ra rằng tối đa có 97,5 diazinon 20 mg L bị hấp phụ lên than hoạt tính có chứa NH4Cl. Cũng giống nhƣ phƣơng pháp màng lọc, phƣơng pháp hấp phụ chỉ là giải pháp phân tách và cô lập các hóa chất BVTV chứ chƣa xử lý triệt để, sau đó vẫn phải áp dụng các công nghệ khác để phân hủy thành các sản phẩm không gây hại. Ngoài ra, dung lƣợng hấp phụ của các vật liệu cũng là một điểm hạn chế của phƣơng pháp này. 1.1.4.3. Phương pháp sinh học Xử lý hoá chất BVTV bằng phƣơng pháp sinh học là quá trình sử dụng các loại vi sinh vật có khả năng phân huỷ các chất hữu cơ bền ở trong thành phần của thuốc BVTV. Tuy nhiên, số lƣợng các nghiên cứu này chƣa nhiều, điển hình là:
  • 20. 10 Shawaqfeh (2010) [53 đã nghiên cứu sử dụng hệ thống kết hợp giữa quá trình khị khí và quá trình hiếu khí để xử lý thuốc trừ sâu trong nƣớc. Nghiên cứu đã thiết lập hai hệ thống riêng biệt để đánh giá hai quá trình xử lý kị khi và hiếu khí. Kết quả cho thấy rằng trên 96 thuốc trừ sâu bị loại bỏ khỏi nƣớc sau 1 khoảng thời gian 172 ngày đối với hệ hiếu khí và 230 ngày đối với hệ kị khí. Khi kết hợp hai hệ thống cho hiệu quả tốt hơn so với dùng riêng biệt từng hệ thống. Cụ thể nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ cần thời gian lƣu trong hệ hiếu khí là 24 giờ sau đó chuyển qua hệ kị khí 12 giờ là có thể thấy đƣợc khả năng loại bỏ thuốc trừ sâu của hệ kết hợp. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là phải tìm ra đƣợc chủng vi sinh vật thích hợp để phân hủy các hóa chất BVTV vì hầu hết các hóa chất BVTV là ‗độc tố‘ đối với các vi sinh vật, do đó đây vẫn đang là một hƣớng nghiên cứu mới. 1.1.4.4. Phương pháp oxy hoá tiên tiến Hóa chất BVTV là những hợp chất rất bền, khó bị phân hủy hóa học và sinh học, do đó các quá trình oxy hóa mạnh mẽ nhƣ các quá trình oxy hóa tiên tiến ( OP – dvanced Oxidation Processes) có khả năng xử lý đƣợc hiệu quả. Oxy hóa tiên tiến OP: là quá trình sử dụng gốc hydroxyl OH● có tính oxy hóa cực mạnh (Thế oxy hóa khử E = 2,7 V ESH) để oxy hóa các chất ô nhiễm ở nhiệt độ và áp suất môi trƣờng. Tuy thời gian tồn tại của các gốc OH● là rất ngắn, cỡ 10-9 giây nhƣng các gốc OH● có thể oxy hóa các chất hữu cơ với hằng số tốc độ phản ứng rất lớn, từ 106 đến 109 L.mol-1 .s-1 [27]. Quá trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ (RH hay PhX), cơ kim loại và chất vô cơ có thể đƣợc thực hiện bởi 3 cơ chế sau [17]: i) Tách 1 nguyên tử hydro (đề hydro hóa): OH● + RH → R● + H2O (1) ii) Phản ứng cộng ở liên kết chƣa no (hydroxylation):, OH● + PhX → HOPhX● (2) iii) Trao đổi electron (oxy hóa - khử): OH● + RH → RH+● + OH− (3)
  • 21. 11 OH● + RX → RXOH● → ROH+● + X− (4) Trong số các phản ứng này, phản ứng cộng vào ở vòng thơm (cấu trúc phổ biến của các chất ô nhiễm hữu cơ bền) có hằng số tốc độ từ 108 đến 1010 L mol-1 .s-1 [40 . Do đó, hiện nay các quá trình OP đƣợc xem nhƣ là nhóm các phƣơng pháp xử lý rất hiệu quả các chất ô nhiễm hữu cơ bền (POPs - Persistant Organic Pollutants) khó hoặc không bị phân hủy sinh học trong nƣớc thành CO2, H2O và các chất hữu cơ ngắn mạch hơn, ít độc hơn và có thể bị phân hủy sinh học. Theo cách thức tạo ra gốc OH● , OP đƣợc chia thành các phƣơng pháp khác nhau nhƣ trên hình 2. Hình 2. Các quá trình chính tạo ra gốc OH● trong AOP Theo cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ (USEP ), dựa theo đặc tính của quá trình có hay không sử dụng nguồn năng lƣợng bức xạ tử ngoại UV mà có thể phân loại các quá trình oxi hoá tiên tiến thành 2 nhóm: - Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng: là các quá trình tạo ra gốc OH● mà không nhờ năng lƣợng bức xạ tia cực tím trong quá trình phản ứng (bảng 1). - Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng : là các quá trình tạo ra gốc OH● nhờ năng lƣợng tia cực tím UV (bảng 2). O3/UV Oxy hóa UV Oxydation UV H2O2 / Fe2+ Fenton Oxy hóa điện hóa ● OH TiO2 /UV/O2 Xúc tác quang dị thể H2O2 / UV Quang hóa UV/Fe2+ /H2O2 Xúc tác quang đồng thể Siêu âm
  • 22. 12 Bảng 1. Các quá trình oxy hoá tiên tiến không nhờ tác nhân ánh sáng (USEPA) TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trƣng Tên quá trình 1 H2O2 và Fe2+ H2O2 + Fe 2+  Fe3+ + OH- + HO● Fenton 2 H2O2 và O3 H2O2 +O3  2HO● + 3O2 Peroxon 3 O3 và các chất xúc tác 3O3 + H2O (cxt)  2HO● + 4O2 Catazon 4 H2O và năng lƣợng điện hoá H2O (nlđh)  HO● + H● Oxy hoá điện hoá 5 H2O và năng lƣợng siêu âm H2O (nlsa)  HO● + H● (20 – 40 kHz) Siêu âm 6 H2O và năng lƣợng cao H2O (nlc)  HO● + H● (1 – 10 Mev) Bức xạ năng lƣợng cao Bảng 2. Các quá trình oxy hoá tiên tiến nhờ tác nhân ánh sáng (USEPA) TT Tác nhân phản ứng Phản ứng đặc trƣng Tên quá trình 1 H2O2 và năng lƣợng photon UV H2O2 (hv)  2 OH● λ = 220 nm UV/ H2O2 2 O3 và năng lƣợng photon UV H2O + O3 (hv)  2 OH● λ = 253,7 nm UV/ O3 3 H2O2/ O3 và năng lƣợng photon UV H2O2 + O3 +H2O (hv)  4 OH● + O2 λ = 253,7 nm UV/ H2O2 + O3 4 H2O2/ Fe3+ và năng lƣợng photon H2O2 + Fe3+ (hv) Fe2+ + H+ + OH● H2O2 + Fe 2+  Fe3+ + OH- + OH● Quang Fenton 5 TiO2 và năng lƣợng photon UV TiO2 (hv)  e- + h+ λ > 387,5 nm h+ +H2O  OH● + H+ h+ + OH-  OH● + H+ Quang xúc tác bán dẫn
  • 23. 13 Có thể kể ra sau đây một số phƣơng pháp điển hình: * Phản ứng Fenton: là quá trình oxy hóa tiên tiến trong đó gốc tự do OH● đƣợc sinh ra khi hydropeoxit phản ứng với ion sắt II với hằng số tốc độ 53 – 64 M-1 s-1 [21]: Fe2+ + 2H2O2 → Fe3+ + OH- + OH● (5) Tuy nhiên phản ứng (5) chỉ xảy ra trong môi trƣờng phản ứng axit (pH = 2 - 4), và quá trình Fenton phụ thuộc nhiều vào pH, nồng độ ban đầu các chất phản ứng, sự có mặt của một số ion vô cơ khác,... * Oxy hóa điện hóa (EOP – electrochemical oxidation process): là quá trình OP trong đó gốc OH● đƣợc sinh ra bằng các quá trình điện hóa xảy ra trên các điện cực. Quá trình EOP có thể dễ dàng tự động hóa và hiệu suất quá trình phá hủy tăng đáng kể nhờ số lƣợng gốc OH● tăng mạnh khi sử dụng các điện cực có diện tích bề mặt lớn. Ngƣời ta thƣờng sử dụng 2 cách để tạo ra gốc OH● : trực tiếp (oxy hóa anot) hoặc gián tiếp thông qua các chất phản ứng của phản ứng Fenton (phản ứng Fenton điện hóa) [34 . * Phản ứng peroxon: gốc tự do OH● đƣợc sinh ra khi hydropeoxit phản ứng với ozon (PTPƢ 6): H2O2 + 2O3 → 2 OH● + 3O2 (k = 6,5 10-2 L.mol-1 s-1 ) (6) Quá trình này hiệu quả hơn quá trình ozon hóa do sự có mặt của gốc OH● , tuy nhiên hiệu quả của quá trình bị hạn chế bởi tốc độ của phản ứng (8) và cũng giống nhƣ quá trình ozon hóa, bị hạn chế bởi độ tan thấp của ozon trong nƣớc. Ngoài ra quá trình cũng phụ thuộc nhiều vào pH, nhiệt độ và dạng chất ô nhiễm cần xử lý [26]. * Quang ozon (UV/O3): trong quá trình này, dƣới tác dụng của tia UV, O3 phản ứng với nƣớc tạo thành hydroperoxit theo phản ứng (9): O3 + H2O + hν → H2O2 + O2 (7) Sau đó hydroperoxit phản ứng với ozon tạo thành gốc OH● theo PTPƢ (7). Hiệu suất của quá trình UV O3 phụ thuộc nhiều vào lƣợng ozon sử dụng, chiều dài bƣớc sóng UV, công suất đèn UV và độ đục của dung dịch cần xử lý [26].
  • 24. 14 * Quang xúc tác: chất quang xúc tác thƣờng dùng là TiO2 hấp thụ ánh sáng bƣớc sóng 385 nm, tạo ra điện tử và lỗ trống, sau đó điện tử và lỗ trống này sẽ phản ứng với H2O và O2 tạo ra các gốc OH● : TiO2 + hv e- + h+ (8) TiO2(h+ ) + H2O TiO2 + OH● + H+ (9) TiO2(h+ ) + OH- TiO2 + OH● (10) Nhƣ đã giới thiệu ở trên, mỗi phƣơng pháp trong số các phƣơng pháp này có thể rất hiệu quả đối với loại hợp chất này nhƣng chƣa chắc đã hiệu quả cao đối với loại hợp chất khác, do đó cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của các phƣơng pháp OP này trên từng đối tƣợng là dioxin, hóa chất BVTV và PCBs để xác thực công nghệ hiệu quả để xử lý nƣớc thải chứa các hóa chất độc hại bền vững. Một số công trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp oxi hoá tiên tiến để xử lý hoá chất BVTV nhƣ: Gebhardt và cộng sự [22] bằng phƣơng pháp OP sử dụng các chất oxy hóa nhƣ: Ozon (O3), O3/UV hay H2O2 đã thành công trong việc loại bỏ hoàn toàn một số dƣợc phẩm: carbamazepine, diazepam, diclofenac và clofibric acid có trong nƣớc thải sinh hoạt đô thị. Zhihui và cộng sự [62 nghiên cứu xử lý 4-Chlorophenol bằng cách kết hợp sóng siêu âm với quá trình OP. Kết quả chỉ ra rằng, sự kết hợp giữa siêu âm và H2O2, UV/ H2O2, TiO2 (quá trình xúc tác quang) tạo hiệu quả rõ rệt cho việc xử lý 4-Chlorophenol. Maddila và cộng sự (2015) [35 nghiên cứu xử lý thuốc trừ sâu Bromoxynil bằng phƣơng pháp quang ozon. Kết quả nghiên cứu cho thấy là xử lý bằng phƣơng pháp quang ozon có thể xử lý hoàn toàn 100 bromoxynil trong thời gian 2 tiếng. Có nghĩa là sau 2 tiếng bromoxynil bị khoáng hoá hoặc bẻ mạch, không còn phân tử bromoxynil.
  • 25. 15 Trong số các quá trình OP liệt kê ở trên, Fenton điện hóa thuộc nhóm oxy hóa điện hóa, gần đây gây nhiều sự chú ý bởi khả năng xử lý các chất ô nhiễm cao, điện cực sử dụng là những vật liệu rẻ tiền, dễ kiếm, ít tiêu tốn hóa chất. 1.2.2. Đặc điểm của quá trình fenton điện hoá Quá trình Fenton điện hóa: là quá trình OP trong đó gốc OH● đƣợc sinh ra từ phản ứng Fenton, nhƣng các chất phản ứng của phản ứng Fenton không đƣợc đƣa vào trực tiếp mà đƣợc sinh ra nhờ các phản ứng oxy hóa khử bằng dòng điện trên các điện cực, qua đó khắc phục đƣợc các nhƣợc điểm của phản ứng Fenton. Thật vậy, phản ứng Fenton là phản ứng oxy hóa tiên tiến trong đó gốc tự do OH● đƣợc sinh ra khi hydropeoxit phản ứng với ion sắt II: Fe2+ + 2H2O2 → Fe3+ + OH- + OH● (11) Tuy nhiên phản ứng trên chỉ xảy ra trong môi trƣờng phản ứng axit (pH=3), do đó để nâng cao hiệu quả quá trình xử lý POP (tạo ra nhiều gốc OH● ) cần phải đƣa vào phản ứng một lƣợng lớn các chất tham gia phản ứng (Fe2+ , H2O2) và cũng tạo ra một lƣợng lớn chất thải Fe3+ . Trong quá trình Fenton điện hóa, H2O2 đƣợc sinh ra liên tục bằng sự khử 2 electron của phân tử oxy trên điện cực catot theo PTPƢ để tạo ra H2O2. O2 + 2H+ + 2e- → H2O2 E = 0.69 V ESH (12) Theo định luật Faraday, lƣợng H2O2 sinh ra phụ thuộc nhiều vào cƣờng độ dòng điện và do đó gián tiếp ảnh hƣởng đến mật độ gốc OH● sinh ra. Ngoài ra, giống nhƣ trong phản ứng Fenton, pH của dung dịch cũng ảnh hƣởng đến khả năng kết tủa keo các hydroxyt sắt, kết tủa này sẽ bám lên bề mặt điện cực làm cản trở quá trình oxy hóa điện hóa trên các điện cực, đồng thời cũng ảnh hƣởng đến khả năng tiếp xúc giữa các chất phản ứng trong dung dịch. Oxy cần cho phản ứng trên có thê đƣợc cung cấp bằng cách sục khí nén trong dung dịch axit đến trạng thái bão hòa hoặc hoặc có thể đƣợc tạo ra bằng cách oxy hóa nƣớc trên điện cực anot làm bằng Pt theo PTPƢ : 2 H2O - 4e- → O2 + 4H+ (13)
  • 26. 16 H2O2 tạo thành sẽ phản ứng với Fe2+ . Ion Fe3+ sinh ra từ phản ứng này ngay lập tức sẽ bị khử trên catot thành ion Fe2+ theo PTPƢ dƣới đây: Fe3+ + e- → Fe2+ E = 0,77 V ESH (14) Nhƣ vậy, trong quá trình Fenton điện hóa, ion Fe2+ và Fe3+ liên tục chuyển hóa cho nhau, do đó xúc tác đƣa vào ban đầu có thể là Fe2+ hoặc Fe3+ , và chỉ cần một nồng độ nhỏ, dƣới 1 mM, là có thể thực hiện hiệu quả phản ứng Fenton. Hình 3. Sơ đồ cơ chế tạo ra gốc OH● trong quá trình Fenton điện hóa [63] Để quá trình Fenton điện hóa đạt hiệu suất cao, điện cực catot thƣờng có dạng lớp thủy ngân [43 , dạng graphit biến tính [20 , dạng phớt cacbon [42 . Điện cực anot có thể sử dụng là Pt [47], PbO2 [18 , kim cƣơng pha tạp Bo [41]. 1.2.3. Ƣu nhƣợc điểm của quá trình fenton điện hoá Ưu điểm: - H2O2 và Fe2+ đƣợc tạo ra ngay trong dung dịch cần xử lý nên giảm đƣợc lƣợng hóa chất sử dụng so với phản ứng Fenton truyền thống. Các phản ứng điện hóa cho phép kiểm soát phản ứng Fenton, tránh tích tụ Fe3+ trong dung dịch, do đó tránh tạo kết tủa Fe(OH)3. - Dễ dàng kết hợp với các quá trình OP khác hoặc kết hợp đƣợc với các quá trình xử lý sinh học; Khí nén
  • 27. 17 - Lƣợng ion sắt đƣa vào ban đầu nhỏ, xấp xỉ nồng độ ion sắt trong nƣớc tự nhiên, do đó khi xử lý nƣớc tự nhiên bị ô nhiễm sẽ không cần phải đƣa ion sắt vào ban đầu và nƣớc sau xử lý có thể xả trực tiếp ra tự nhiên mà không cần quá trình xử lý cation kim loại. Nhược điểm: - Không oxy hóa triệt để các POP thành CO2 và nƣớc mà bẻ gãy mạch C của các phân tử POP thành các chất hữu cơ mạch ngắn hơn và một số chất vô cơ. Do đó để xử lý triệt để các POP nói chung, các hóa chất BVTV nói riêng cần kết hợp quá trình Fenton điện hóa (tiền xử lý) với 1 quá trình công nghệ khác (xử lý thứ cấp). 1.2.4. Một số nghiên cứu áp dụng fenton điện hoá để xử lý nƣớc thải Do Fenton điện hóa có những ƣu điểm nhất định trong xử lý chất thải, nên có khá nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng fenton điện hóa để xử lý nƣớc thải, tiêu biểu nhƣ: Skoumal và các cộng sự [56] bằng phƣơng pháp Fenton điện hóa đã khoáng hóa chất diệt khuẩn chloroxylenol. Từ những hợp chất hữu cơ có vòng thơm: 2,6- dimethylhydroquinone; 2,6-dimethyl-p-benzoquinone và 3,5-dimethyl-2-hydroxy- p-benzoquinone đã bị bẻ mạch thành những axit carboxylic có mạch đơn giản nhƣ: maleic, malonic, pyruvic, acetic and oxalic. Liu và cộng sự [33 đã xử lý nƣớc ô nhiễm thuốc kháng sinh tetracycline bằng quá trình Fenton điện hóa và điện-quang Fenton sử dụng catot bằng than chì-Fe3O4 và kết quả thu đƣợc cho thấy hiệu suất xử lý giảm dần khi sử dụng điện-quang Fenton, Fenton điện hóa và chiếu xạ UV. Zhou và cộng sự [85 sử dụng một hệ thống Fenton điện hóa đơn giản với anot bằng phớt cacbon biến tính đã xử lý đƣợc 78 p-nitrophenol trong nƣớc. Hay mới đây, Pajootan và cộng sự [44 đã ứng dụng quá trình Fenton điện hóa liên tục sử dụng catot bằng nanotube cacbon nhiều lớp đã loại bỏ đƣợc 50 mg L một số chất màu trong nƣớc thải. Nguyễn Thị Lê Hiền và cộng sự [1,2,4,5] ở chi nhánh Hà Nội của Viện dầu khí Việt Nam – TT ứng dụng và chuyển giao công nghệ đã nghiên cứu ứng dụng
  • 28. 18 các loại điện cực khác nhau, từ các điện cực cổ điển nhƣ Graphit tới các điện cực hiện đại nhƣ SnO2 – Sb2O5 Ti, ôxit phức hợp, composit polypyrrol oxit trong các phản ứng ôxi hóa điện hóa đối với phenol, metyl đỏ, metyl da cam. Trong trƣờng hợp phải nâng cao hiệu quả xử lí các tác giả đã nghiên cứu phối hợp với phƣơng pháp sử dụng hóa chất (Fenton điện hóa).
  • 29. 19 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm + Glyphosate, ldrich Chemistry, US , độ tinh khiết 96%, + Na2SO4, Merck, Germany, độ tinh khiết 99%, + FeSO4.7H2O, Merck, Germany, độ tinh khiết 99,5%, + H2SO4, đ , Merck, Germany, độ tinh khiết 98%. + Nƣớc tinh khiết có độ dẫn 18,2 MΩ.cm2 (25ºC). Dụng cụ: + Máy khuấy từ gia nhiệt (AHYQ, model 85-2, Trung Quốc) có tác dụng tạo sự vận chuyển liên tục của dung dịch trong quá trình điện phân; + Máy đo pH (H NN HI 991001) đƣợc sử dụng để xác định pH của dung dịch cần xử lý; máy nén khí có tác dụng cung cấp liên tục không khí vào dung dịch trong suốt quá trình điện phân; + Cân hoá chất có độ chính xác ±0,0001 (OH US, US ). 2.2. Hệ thí nghiệm Fenton điện hoá 2.2.1. Sơ đồ hệ thiết bị thí nghiệm Sơ đồ hệ thống thí nghiệm Fenton điện hoá quy mô phòng thí nghiệm đƣợc thể hiện trên hình 4. Hình ảnh của hệ thí nghiệm này đƣợc giới thiệu trong phần phụ lục của báo cáo này. Dung dịch điện phân đƣợc pha bao gồm các hoá chất: Na2SO4, FeSO4.7H2O, Glyphosate. Chất điện ly Na2SO4 đƣợc thêm vào dung dịch với nồng độ 0,05 M để tăng độ dẫn điện cho dung dịch. pH của dung dịch đƣợc điều chỉnh bằng cách thêm axit H2SO4 đặc. Dung dịch đƣợc khuấy từ và sục khí liên tục trong quá trình điện phân nhằm đảm bảo cung cấp liên tục oxy và khuếch tán đều vào dung dịch trong suốt thời gian quá trình xử lý diễn ra.
  • 30. 20 Hình 4. Sơ đồ hệ thống thí nghiệm fenton điện hóa Trong đó: 1 - Cốc thuỷ tinh, 2 – Viên khuấy từ, 3 – Điện cực catot, 4 – Điện cực anot, 5 - Ống sục khí bằng thuỷ tinh, 6 – Bộ làm sạch khí, 7 – Nguồn một chiều 2.2.2. Điện cực Trong các thí nghiệm fenton điện hóa, các điện cực đƣợc sử dụng nhƣ sau: + Catot: là tấm vải Cacbon, kích thƣớc 12 cm x 5 cm (hình 5). Đây là loại điện cực rẻ tiền, dễ kiếm, cho phép khử O2 thành H2O2với hiệu suất cao và dễ dàng ứng dụng cho các hệ điện hóa lớn hơn. + Anot: là tấm lƣới Platin, kích thƣớc 9 cm x 5 cm (hình 6).
  • 31. 21 Hình 5. Điện cực vải Cacbon Hình 6. Điện cực lưới Platin 2.2.3. Nguồn một chiều Hình 7. Nguồn một chiều (Programmable PFC D.C.Supply 40V/30A, VSP 4030, BK Precision) Nguồn điện sử dụng là nguồn một chiều đƣợc lấy từ thiết bị chỉnh dòng có khả năng điều chỉnh đƣợc các giá trị điện áp và cƣờng độ dòng điện. Dòng điện vào là dòng xoay chiều 220V, dòng ra có thể điều chỉnh và là dòng một chiều. Giới hạn
  • 32. 22 điều chỉnh điện áp và cƣờng độ dòng của nguồn một chiều là 40V 30 (BK PRICISION). 2.2.4. Các nội dung nghiên cứu Trong đề tài này, các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình fenton điện hóa đƣợc nghiên cứu là: cƣờng độ dòng điện, pH, nồng độ chất xúc tác, nồng độ Glyphosate ban đầu. Hiệu quả của quá trình xử lý glyphosate bằng fenton điện hóa đƣợc đánh giá thông qua giá trị hiệu suất khoáng hóa H ( ) : Trong đó : TOCcòn lại : là nồng độ TOC (mg/L) của dung dịch tại thời điểm t, TOCban đầu : là nồng độ TOC (mg/L) của dung dịch trƣớc khi thực hiện phản ứng fenton điện hóa. a, Ảnh hưởng của pH dung dịch ban đầu Đánh giá ảnh hƣởng của pH dung dịch ban đầu tới khả năng xử lý của quá trình bằng cách tiến hành các thí nghiệm với độ pH của dung dịch ban đầu khác nhau (2, 3, 4, 5, 6). Các điều kiện thí nghiệm khác đƣợc cố định nhƣ sau: I = 0,5 , T = 25 C (nhiệt độ phòng) , nồng độ Fe2+ = 0,1 mM, nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,1 mM. Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân, tiến hành phân tích TOC của các mẫu và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ). b, Ảnh hưởng của nồng độ chất xúc tác Fe2+ Đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác tới khả năng xử lý của quá trình bằng cách tiến hành các thí nghiệm với nồng độ ban đầu của chất xúc tác Fe2+ khác nhau lần lƣợt là 0,05mM; 0,1mM; 0,2mM; 0,5mM; 1mM. Điều kiện thí nghiệm: I = 0,5 A, T = 25 C, pH = 3, nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,1 mM Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân, tiến hành phân tích TOC của các mẫu và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ).
  • 33. 23 c, Ảnh hưởng của cường độ dòng điện Đánh giá ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện tới khả năng xử lý của quá trình bằng các tiến hành các thí nghiệm với các mức cƣờng độ dòng điện khác nhau: 0,1A; 0,2A; 0,3A; 0,4A; 0,5A ;… Điều kiện thí nghiệm: pH =3, T = 28o C, nồng độ Fe2+ = 0,1 mM, nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,1 mM Tiến hành lấy mẫu ở các thời điểm trong quá trình xử lý, sau đó tiến hành phân tích TOC và xác định hiệu suất khoáng hóa H ( ). d, Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu Các thí nghiệm đánh giá ảnh hƣởng của nồng độ chất ban đầu tới khả năng xử lý của quá trình đƣợc tiến hành với các mức nồng độ của Glyphosate lần lƣợt là 0,05mM; 0,1mM; 0,2mM; 0,4mM. Điều kiện thí nghiệm: I = 0,5 A, T = 28o C, nồng độ Fe2+ = 0,1 mM, pH = 3. Mẫu đƣợc lấy tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình điện phân để xác định TOC. Ngoài ra, hàm lƣợng Glyphosate còn lại trong dung dịch đƣợc tiến hành xác định tại thí nghiệm nồng độ Glyphosate ban đầu = 0,2 mM bằng phƣơng pháp đo quang. Điều kiện thí nghiệm: I = 0,5 A, T = 28o C, nồng độ Fe2+ = 0,1 mM, pH = 3. 2.3. Các phƣơng pháp phân tích 2.3.1. Phân tích TOC Nguyên tắc xác định TOC: xác định giá trị tổng cacbon hữu cơ (TOC) thông qua giá trị tổng Cacbon (TC) và giá trị Cacbon vô cơ (IC). TOC = TC – IC Trong đó thành phần TC đƣợc xác định bằng cách đốt hoàn toàn mẫu ở 680o C để tạo ra CO2 và H2O, sản phẩm tạo ra đƣợc đƣa qua bộ khử ẩm (làm mát, loại bỏ hơi nƣớc) và bộ hấp thụ halogen (loại bỏ các sản phẩm cháy halogen) sau đó đƣa tới detector phát hiện CO2 từ đó thiết bị sẽ đƣa ra kết quả về giá trị tổng cacbon. Thành phần IC (tồn tại dƣới dạng cacbonat, hidrocacbonat và CO2 hoà tan) đƣợc tiến hành xác định nhờ bộ phản ứng IC: mẫu đƣợc bơm vào trong bộ phản ứng này rối đƣợc axit hoá tạo ra CO2, khí mang sẽ đẩy CO2 này tới detector. xit đƣợc
  • 34. 24 sử dụng là HCl 2M có tác dụng đƣa pH dung dịch về pH = 2-3, khi đó các phản ứng xảy ra: X2CO3 + 2 HCl  CO2 + 2 XCl + H2O (15) XHCO3 + HCl  CO2 + XCl + H2O (16) Hình 8. Hệ thống phân tích TOC Để xác định đƣợc hai thành phần TC và IC cần phải thiết lập hai đƣờng chuẩn cho từng giá trị TC và IC. Hoá chất đƣợc sử dụng để dựng đƣờng chuẩn TC và IC là Potassium hydrogen phthalate và hỗn hợp 2 chất sodium hydrogen carbonate cùng với sodium carbonate. Dung dịch các chất đƣợc pha ban đầu có nồng độ là 1000 ppm từ hai dung dịch này tiến hành pha loãng với các tỷ lệ nhất định để đạt đƣợc các mốc nồng độ phù hợp với việc dựng đƣờng chuẩn. Đối với đƣờng chuẩn TC, dải nồng độ tính toán là từ 0 đến 20 ppm (các mốc nồng độ đƣợc chia ra 1 ppm, 3ppm, 5ppm, 10ppm, 20ppm). Đối với đƣờng chuẩn IC, dải nồng độ tính toán từ 0 đến 10 ppm (các mốc nồng độ đƣợc pha gồm 1ppm, 2ppm, 3ppm, 5ppm, 10ppm). Đƣờng chuẩn đƣợc thiết bị xây dựng dựa trên các dung dịch với nồng độ chuẩn đó. Sau khi có đƣợc đƣờng chuẩn của TC và IC trên thiết bị phân tích TOC ta tiến hành xác định giá trị TOC của các mẫu lấy từ thí nghiệm. 2.3.2. Phân tích hàm lƣợng Glyphosate bằng phƣơng pháp đo quang Nguyên tắc xác định hàm lƣợng Glyphosate: lƣợng Glyphosate trong dung dịch đƣợc xác định dựa vào quá trình phản ứng của Glyphosate với Ninhydrin với xúc tác là Na2MoO4, sản phẩm của phản ứng có giá trị quang phổ hấp thụ cực đại
  • 35. 25 tại bƣớc sóng 570 nm. Khi mang sản phẩm đo quang tại bƣớc song 570 nm sẽ cho giá trị kết quả tỷ lệ với hàm lƣợng Glyphosate có trong mẫu ban đầu. Phƣơng pháp sử dụng [13]: Sử dụng máy quang phổ khả kiến Genesys 10S VIS đo tại bƣớc sóng 570 nm. Các bước tiến hành: - Dựng đƣờng chuẩn nồng độ Glyphosate – Chỉ số hấp thụ quang: Chuẩn bị dung dịch mẫu có nồng độ 100 mg/ml. Lấy lần lƣợt mẫu vào các ống đã có sẵn 1 ml Ninhydrin 5 (m v) và 1 ml Na2MoO4 5% (m/v) sao cho nồng độ của Glyphosate trong các ống lần lƣợt là: 1, 5, 10, 15, 25, 35 mg l (1 ống mẫu trắng). Hỗn hợp dung dịch đƣợc đun tại 100 o C trong vòng 5 phút sau đó để nguội. Định mức dung dịch lên 10 ml sau đó đem đo quang ở bƣớc sóng 570 nm. Từ các giá trị đo quang và nồng độ sẽ dựng đƣợc đƣờng chuẩn. - Đo mẫu: Hút 1 mL dung dịch ninhydrin 5% + 1mL dung dịch Na2MoO4 5% cho vào ống thí nghiệm 10 mL, dung dịch có màu vàng nhạt. Hút 1 mL mẫu vào ống. Đun hỗn hợp ở 95 – 100 ºC trong 10 phút, dung dịch chuyển sang màu tím nhạt. Định mức dung dịch lên 10 mL.Mẫu đƣợc đem đi đo quang tại bƣớc sóng 570 nm. Từ giá trị nhận đƣợc sẽ tính toán đƣợc nồng độ còn lại của Glyphosate trong dung dịch. Trƣớc hết là xây dựng đƣờng chuẩn cho phƣơng pháp. Kết quả đo mật độ quang tại các giá trị nồng độ dung dịch Glyphosate chuẩn khác nhau đƣợc thể hiện trong bảng 3. Bảng 3. Kết quả đo mật độ quang cho các dung chuẩn có nồng độ khác nhau Nồng độ Glyphosate (trong 10ml)(mg/l) Giá trị mật độ quang (Abs) 0 0,007 0,57 0,035 1,13 0,070 2,21 0,134
  • 36. 26 Trên cơ sở kết quả này, đƣờng chuẩn đƣợc xây dựng nhƣ trên hình 9, với hệ số tƣơng quan R2 = 0,9985. Do đó có thể sử dụng phƣơng pháp đo quang để phân tích Glyphosate trong dải nồng độ 0 – 2,5 mg/L. Hình 9. Đường chuẩn của phương pháp phân tích nồng độ glyphosate bằng đo quang.
  • 37. 27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình Fenton điện hoá 3.1.1. Ảnh hƣởng của pH dung dịch Để nghiên cứu ảnh hƣởng của pH dung dịch đến hiệu quả xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate nồng độ 10-4 mol/L với dòng điện có cƣờng độ I = 0,5 A, nồng độ Fe2+ ban đầu 10-4 mol/L với các giá trị pH từ 2 đến 6. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 4 và hình 10. Bảng 4. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong thực hiện quá trình fenton điện hóa ở các điều kiện pH khác nhau (C0 = 10-4 mol/L, [Fe2+ ]= 10-4 mol/L, I = 0,5 A, V = 0,2 L). Thời gian (Phút) pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 pH=6 0 5,295 5,295 5,295 5,295 5,295 10 3,801 2,5995 3,537 3,729 4,173 20 3,249 2,5506 3,534 3,621 3,681 35 2,9565 2,4894 3,444 3,426 3,675 50 2,9091 2,2458 3,435 3,312 3,609
  • 38. 28 0 10 20 30 40 50 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 TOC(mg/L) Time (min) pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 pH=6 Hình 10. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến giá trị TOC của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa(C0 = 10-4 mol/L, [Fe2+ ]= 10-4 mol/L, I = 0,5 A, V = 0,2 L). Kết quả cho thấy, giá trị TOC của dung dịch Glyphosate giảm dần theo thời gian điện phân (hình 10), hay khả năng khoáng hóa dung dịch tăng dần theo thời gian (hình 11). Kết quả này hoàn toàn hợp lý vì theo định luật Faraday, thời gian điện phân càng lớn, các chất bị điện phân trên các điện cực càng nhiều, hay sản phẩm của quá trình điện phân sinh ra trên các điện cực càng nhiều. Do đó, theo thời gian, lƣợng H2O2 sinh ra trên catot (phản ứng (12)) càng lớn, dẫn đến hàm lƣợng gốc tự do OH● đƣợc sinh ra (phản ứng (11)) càng tăng. Kết quả là lƣợng Glyphosate bị phân hủy (bị khử bởi các gốc ● OH) tăng dần theo thời gian, hay hiệu suất khoáng hóa tăng dần theo thời gian. Ở đây, nồng độ Fe2+ trong dung dịch không thay đổi nhiều trong suốt quá trình do xảy ra phản ứng khử Fe3+ thành Fe2+ trên catot (phản ứng (14)). O2 + 2H+ + 2e- → H2O2 (12) Fe2+ + 2H2O2 → Fe3+ + OH- + ● OH (11) Fe3+ + e- → Fe2+ (14)
  • 39. 29 0 10 20 30 40 50 0 10 20 30 40 50 60 H(%) Time (min) pH=2 pH=3 pH=4 pH=5 pH=6 Hình 11. Ảnh hưởng của pH dung dịch đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, I = 0,5 A, [Fe2+ ] = 0,1 mM, V = 0,2 L). Kết quả trên hình 10 và 11 cũng cho thấy pH của dung dịch có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình Fenton điện hóa. Cụ thể, khi pH dung dịch tăng từ 3 đến 6, hiệu quả khoáng hóa giảm dần. Nguyên nhân là do khi pH tăng, nồng độ ion H+ giảm, dẫn đến lƣợng H2O2 sinh ra trong quá trình khử O2 trên catot (phản ứng (12)) giảm. Kết quả là lƣợng gốc tự do ● OH sinh ra theo phản ứng (11) sẽ giảm, do đó hiệu quả khoáng hóa Glyphosate giảm. Ngoài ra khi pH tăng, cũng dẫn đến khả năng phản ứng giữa Fe3+ và OH- tạo thành kết tủa Fe(OH)3 làm giảm hiệu suất quá trình khoáng hóa [34]. Mặt khác, khi pH giảm dƣới 3, thì hiệu suất khoáng hóa cũng không tăng mà giảm nhƣ trên hình 10, hiệu suất khoáng hóa giảm tƣơng đối mạnh khi pH = 2. Nguyên nhân là do khi pH thấp, nồng độ ion H+ cao, có thể xảy ra phản ứng giữa H+ và H2O2 tạo thành ion oxonium (H3O2 + ) theo phản ứng (17) [29,64] : H2O2+ H+  H3O2 + (17)
  • 40. 30 Ngoài ra, ở pH thấp, dƣới 3, có thể ion H+ bị khử trên catot theo PTPƢ (17) dẫn đến làm giảm số lƣợng các vị trí hoạt động cho quá trình khử O2 trên catot tạo thành hydro peoxit H2O2 [59]. Do đó, pH = 3 là tối ƣu đối với quá trình fenton điện hóa. Kết quả này cũng phù hợp với công trình nghiên cứu của Kwon và cộng sự [41 , Tang và cộng sự [58 , Lin và cộng sự [32 ,… 3.1.2. Ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác Để nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ chất xúc tác Fe2+ đến hiệu quả xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate nồng độ 10-4 mol L, pH = 3, cƣờng độ dòng điện I = 0,5 A với các giá trị nồng độ Fe2+ đƣa vào trong dịch ban đầu khác nhau từ 0,05 mM đến 1 mM. Kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 5, hình 12 và 13. Bảng 5. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa với các nồng độ chất xúc tác Fe2+ khác nhau(C0 = 10-4 mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V = 0,2 L) Thời gian (Phút) 0.05mM 0.1mM 0.2mM 0.5mM 1mM 0 5,301 5,301 5,301 5,301 5,301 10 3,696 2,6421 3,072 4,797 3,1143 20 3,219 2,5854 3,051 4,716 2,964 35 3,075 2,3373 2,8332 4,119 2,736 50 2,5881 2,3052 2,8017 3,915 2,6958
  • 41. 31 0 10 20 30 40 50 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 TOC(mg/L) Time (min) 0,05mM 0,1mM 0,2mM 0,5mM 1mM Hình 12. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến hàm lượng TOC trong quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa(C0 = 10-4 mol/L, pH= 3, I = 0,5 A, V = 0,2 L) 0 10 20 30 40 50 0 10 20 30 40 50 60 H(%) Time (min) 0,05mM 0,1mM 0,2mM 0,5mM 1mM Hình 13. Ảnh hưởng của nồng độ Fe2+ đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, I = 0,5 A, pH =3)
  • 42. 32 Đồ thị hình 12 và 13 cho thấy khi nồng độ Fe2+ không vƣợt quá 0,1 mM, thì hiệu quả khoáng hóa Glyphosate tăng khi nồng độ Fe2+ tăng, nguyên nhân là do theo định luật tác dụng khối lƣợng, trong phản ứng (11) nồng độ ban đầu của Fe2+ tăng, nồng độ gốc tự do OH● tăng, kết quả là hiệu quả khoáng hóa Glyphosate tăng. Tuy nhiên, khi nồng độ Fe2+ vƣợt quá 0,1mM thì hiệu quả khoáng hóa lại giảm khi nồng độ Fe2+ tăng. Nguyên nhân có thể do xảy ra phản ứng phụ giữa Fe2+ và gốc OH● (phản ứng (18), làm tiêu hao gốc OH● , dẫn đến số gốc OH● còn lại phản ứng với Glyphosate giảm, kết quả là hiệu suất khoáng hóa giảm ; Fe2+ + OH●  Fe3+ + OH− (18) Mặt khác, các ion Fe3+ tạo thành theo phản ứng (11) cũng có thể phản ứng với H2O2 dẫn đến làm giảm hiệu quả quá trình khoáng hóa Glyphosate [38] : Fe3+ + H2O2  Fe−OOH2+ + H+ (19) Fe−OOH2+  Fe2+ + HO2 ● (20) Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả [23, 54, 25]. Do đó trong các nghiên cứu tiếp theo, nồng độ chất xúc tác Fe2+ đƣợc sử dụng là 0,1mM. 3.1.3. Ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện Trong quá trình Fenton điện hóa, cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực là yếu tố rất quan trọng, ảnh hƣởng đến hiệu quả của quá trình vì nó ảnh hƣởng đến lƣợng gốc tự do OH● đƣợc sinh ra và chính các gốc tự do này là tác nhân oxy hóa các chất hữu cơ có mặt trong dung dịch [16,55] .
  • 43. 33 Bảng 6. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa ở các mức dòng điện khác nhau (pH=3, [Fe2+ ]=10-4 mol/L, C0=10-4 mol/L) Thời gian (Phút) 0,1 A 0,2 A 0,3 A 0,4 A 0,5 A 0 4,92 4,92 4,92 4,92 4,92 15 3,234 3,156 2,9307 2,7966 2,4867 30 2,8563 2,7609 2,7984 2,5569 2,1087 45 2,6304 2,568 2,595 2,4627 1,941 60 2,6211 2,3067 2,5113 2,1219 1,8633 Để nghiên cứu ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực đến hiệu quả xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate nồng độ 10-4 mol/L, pH = 3, nồng độ Fe2+ ban đầu 10-4 mol/L với các giá trị cƣờng độ dòng điện khác nhau. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 6 và hình 14. 0 10 20 30 40 50 60 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 TOC(mg/L) Time (min) 0,1A 0,2A 0,3A 0,4A 0,5A Hình 14. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến giá trị TOC của dung dịch Glyphosate trong quá trình fenton điện hóa (C0 = 10-4 mol/L, pH = 3 Fe2+ = 10-4 mol/L, V = 0,2 L).
  • 44. 34 0 10 20 30 40 50 60 0 10 20 30 40 50 60 70 H(%) Time (min) 0,1A 0,2A 0,3A 0,4A 0,5A Hình 15. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+ ]= 0,1 mM, pH = 3) Từ các đồ thị trên hình 14 và 15, có thể thấy rằng khi cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực tăng, mức độ khoáng hóa Glyphosate tăng dần. Nguyên nhân là do lƣợng chất bị điện phân trên các điện cực tỷ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện theo định luật Faraday, do đó lƣợng H2O2 sinh ra (phản ứng (12)) tỷ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện. Mặt khác, khi cƣờng độ dòng điện tăng, tốc độ tái sinh chất xúc tác Fe2+ (phản ứng (11)) cũng tăng, kết quả là lƣợng gốc tự do OH sinh ra tỷ lệ thuận với cƣờng độ dòng điện, hay mức độ khoáng hóa Glyphosate tỷ lệ với cƣờng độ dòng điện (Ammar và cộng sự, 2015) [6]. Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu của Dirany và cộng sự (2010) [19] sử dụng fenton điện hóa với catot là vải cacbon để xử lý thuốc kháng sinh sulfamethoxazole, Panizza và Oturan (2011) [45] sử dụng fenton điện hóa cũng với catot bằng vải cacbon để xử lý chất màu Alizarin. Nhƣ vậy, muốn có hiệu suất xử lý Glyphosate càng cao, cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực phải càng lớn. Tuy nhiên, việc sử dụng cƣờng độ dòng điện quá lớn sẽ dẫn đến tiêu tốn điện năng, phần tiêu hao điện năng thành nhiệt năng cũng
  • 45. 35 tăng lên, kết quả là hiệu suất faraday sẽ giảm. Để tìm giá trị cƣờng độ dòng điện thích hợp, chúng tôi tiến hành phản ứng fenton ở các giá trị dòng điện cao hơn: 1 , 2 , và so sánh hiệu suất khoáng hóa sau 15 phút thực hiện phản ứng fenton điện hóa. Kết quả đƣợc thể hiện trên hình 16. 0,0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 30 35 40 45 50 55 60 65 70 H(%) I (A) t=15 phút Hình 16. Ảnh hưởng của cường độ dòng điện đến quá trình xử lý dung dịch Glyphosate bằng Fenton điện hóa, (C0 = 10-4 mol/L, V = 0,2 L, [Fe2+ ]= 0,1 mM, pH = 3, t = 15 phút). Kêt quả trên hình 16 cho thấy, khi cƣờng độ dòng điện đặt giữa 2 điện cực nhỏ hơn 1 , thì hiệu suất khoáng hóa tăng nhanh khi cƣờng độ dòng điện tăng. Tuy nhiên, khi cƣờng độ dòng điện lớn hơn 2 , mặc dù cƣờng độ dòng điện tăng từ 1A lên 2 , nhƣng hiệu suất khoáng hóa tăng rất ít, hầu nhƣ không thay đổi. Do đó, 1 là cƣờng độ dòng điện tối đa nên đặt giữa 2 điện cực để có hiệu suất xử lý Glyphosate cao. Thực tế cho thấy khi đặt cƣờng độ dòng điện quá lớn, trên 1 , thì điện cực vải cacbon rất nhanh bị hỏng (rách).
  • 46. 36 Hình 17. Điện cực vải cacbon bị hỏng 3.1.4. Ảnh hƣởng của nồng độ Glyphosate ban đầu Thực hiện quá trình fenton điện hóa dung dịch Glyphosate ở các nồng độ đầu khác nhau từ 0,05 mM đến 0,4 mM, pH của dung dịch = 3, nồng độ Fe2+ ban đầu 10-4 mol L, cƣờng độ dòng điện 0,5 A. Kết quả đo giá trị TOC tại các thời điểm trƣớc và sau quá trình Fenton điện hoá đƣợc thể hiện trong bảng 7 và hình 18. Bảng 7. Giá trị TOC (mg/l) của dung dịch Glyphosate có nồng độ đầu khác nhautrong quá trình fenton điện hóa (pH= 3, I = 0,5A, [Fe2+ ] = 10-4 mol/L). Thời gian (Phút) 0,05mM 0,1mM 0,2 mM 0,4 mM 0 2,9454 4,629 9,255 18,183 5 2,448 2,9070 4,371 7,191 10 2,4084 2,6844 4,302 7,155 20 2,3538 2,6019 4,164 6,648 40 2,2113 2,5455 3,987 6,504
  • 47. 37 0 10 20 30 40 0 10 20 30 40 50 60 70 H(%) Time (min) 0,05 mM 0,1 mM 0,2 mM 0,4 mM Hình 18. Ảnh hưởng của nồng độ Glyphosate ban đầu đến hiệu quả khoáng hóa của quá trình fenton điện hóa ([Fe2+ ] = 10-4 mol/L, I = 0,5A, V = 0,2 L, pH=3). 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 10 20 30 40 50 60 70 H(%) [Glyphosate] (mM) 5 phút 10 phút 20 phút 40 phút Hình 19. Hiệu quả khoáng hóa biến thiên theo nồng độ ban đầu của Glyphosate([Fe2+ ] = 10-4 mol/L, I = 0,5 A; V = 0,2 L, pH = 3).
  • 48. 38 Từ đồ thị trên hình 18 có thể nhận thấy rằng hiệu quả khoáng hóa càng cao khi nồng độ ban đầu của Glyphosate càng lớn. Kết quả này hoàn toàn hợp lý vì khi nồng độ ban đầu của Glyphosate càng lớn, số phân tử hữu cơ tiếp xúc và phản ứng với các gốc tự do OH● trong một đơn vị thời gian càng nhiều, theo định luật tác dụng khối lƣợng thì hiệu suất của phản ứng giữa các phân tử hữu cơ với gốc tự do OH● khi đó càng cao, có nghĩa là hiệu quả khoáng hóa Glyphosate sẽ tăng khi nồng độ ban đầu của Glyphosate trong dung dịch càng lớn. Mặt khác, từ đồ thị trên hình 19, có thể nhận thấy rằng, tuy hiệu quả khoáng hóa (H ) tăng khi nồng độ Glyphosate tăng, nhƣng tốc độ tăng của hiệu suất H không tuyến tính với nồng độ đầu của Glyphosate, nghĩa là tốc độ tăng hiệu suất khoáng hóa giảm dần khi nồng độ đầu của Glyphosate càng lớn. Nguyên nhân là do quá trình phân hủy Glyphosate không diễn ra hoàn toàn (H < 100 ), trong dung dịch có mặt một số sản phẩm trung gian và các sản phẩm trung gian này cũng phản ứng với các gốc tự do OH● , cạnh tranh với phản ứng giữa Glyphosate và gốc OH● , do đó hiệu quả khoáng hóa H vẫn tăng khi nồng độ đầu Glyphosate tăng, nhƣng tốc độ tăng chậm dần, không tuyến tính nhƣ trên đồ thị hình 19. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Panizza và Oturan [63]. Xu thế ảnh hƣởng của nồng độ đầu của Glyphosate cũng góp phần giải thích sự biến thiên của hiệu suất khoáng hóa theo thời gian: trong khoảng thời gian đầu của quá trình điện phân, TOC của dung dịch giảm rất nhanh, sau đó khi thời gian điện phân càng lớn, TOC của dung dịch giảm chậm dần. Kết quả này cũng cho thấy, quá trình fenton điện hóa sẽ diễn ra nhanh khi nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ban đầu cao, do đó Fenton điện hóa sẽ thích hợp nếu ứng dụng để tiền xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ bền trong nƣớc, kết hợp với một quá trình xử lý thứ cấp khác để xử lý triệt để các chất ô nhiễm. 3.2. Đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình Fenton điện hoá Để đánh giá khả năng phân hủy Glyphosate bằng quá trình fenton điện hóa, sử dụng các điều kiện tối ƣu đã nghiên cứu ở trên, pH = 3, I = 0,5 A, [Fe2+ ] = 10-4 mg/L, thực hiện phản ứng fenton điện hóa và phân tích nồng độ Glyphosate còn lại
  • 49. 39 trong dung dịch sau các khoảng thời gian khác nhau. Để phân tích nồng độ Glyphosate, sử dụng phƣơng pháp đo quang [13]. Áp dụng để xác định nồng độ Glyphosate tại các thời điểm khác nhau khi thực hiện quá trình xử lý Glyphosate bằng fenton điện hóa, kết quả đƣợc thể hiện trên bảng 8 và hình 20. Bảng 8. Kết quả đo quang của thí nghiệm đánh giá khả năng xử lý Glyphosate trong nước của phương pháp Fenton điện hoá Thời gian (phút) Abs Nồng độ (mg/L) 1 0,12 19,73 5 0,08 12,48 10 0,07 10,6 20 0,06 8,99 40 0,03 4,7 Với nồng độ ban đầu của Glyphosate đƣợc pha là 33,8 mg/L ta có biểu đồ hiệu suất xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng phƣơng pháp Fenton điện hoá nhƣ trên hình 20. Kết quả của thí nghiệm nghiên cứu khả năng xử lý glyphosate trong nƣớc bằng quá trình Fenton điện hoá cho thầy quá trình Fenton điện hoá có khả năng xử lý Glyphsate khá cao. Trong 5 phút đầu, nồng độ Glyphosate giảm rất nhanh, từ 33,8 mg/L xuống còn 12,48 mg L, sau đó tốc độ giảm bắt đầu chậm dần, tuy nhiên sau 40 phút xử lý, 86 Glyphosate đã bị phân hủy.
  • 50. 40 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0 5 10 15 20 25 30 35 Concentration(mg/L) Time (min) Concentration of Glyphosate Hình 20. Nồng độ Glyphosate còn lại trong dung dịch khi xử lý bằng quá trình Fenton điện hoá, I = 0,5A, pH = 3, [Fe2+ ]= 0,1 mM, dung dịch Glyphosate C0 = 33,8 mg/L.
  • 51. 41 KẾT LUẬN Các nghiên cứu trong luận văn đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau: 1. Đã đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình Fenton điện hoá ở các điều kiện pH từ 2 đến 6. Trong đó điều kiện pH=3 là điều kiện tối ƣu xác định đƣợc. 2. Đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình Fenton điện hoá ở các điều kiện nồng độ chất xúc tác Fe2+ khác nhau từ 0,05 mmol/L tới 1 mmol L. Trong đó điều kiện nồng độ chất xúc tác Fe2+ = 0,1 mmol L là điều kiện tối ƣu cho quá trình xử lý Glyphosate bằng phƣơng pháp. 3. Đánh giá khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình Fenton điện hoá ở các điều kiện cƣờng độ dòng điện khác nhau từ 0,1A tới 2A. Từ đó đƣa ra kết quả cƣờng độ dòng điện tối ƣu cho quá trình xử lý bằng fenton điện hoá là 1 . 4. Đánh giá, khảo sát khả năng xử lý Glyphosate trong nƣớc bằng quá trình Fenton điện hoá tại các giá trị nồng độ Glyphosate ban đầu khác nhau từ 0,05 mmol/L tới 0,4 mmol/L. Kết quả cho thấy quá trình fenton điện hoá diễn ra nhanh khi nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc ban đầu cao. 5. Với các điều kiện tối ƣu tìm đƣợc, khoảng 85% Glyphosate (với nồng độ đầu = 33,8 mg/L) bị phân hủy sau 40 phút thực hiện quá trình Fenton điện hóa. Quá trình Fenton điện hóa thích hợp sử dụng trong công đoạn tiền xử lý các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.
  • 52. 42 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới, đề tài sẽ tiếp tục nghiên cứu kỹ hơn về cơ chế của quá trình xử lý Glyphosate bằng Fenton điện hóa thông qua việc phân tích các sản phẩm trung gian hình thành trong quá trình xử lý và nghiên cứu sâu hơn về động học của quá trình, xác định độc tính của các sản phẩm sinh ra sau fenton điện hóa. Tiếp tục nghiên cứu kết hợp phƣơng pháp fenton điện hoá với phƣơng pháp sinh học màng để có thể xử lý triệt để các sản phẩm phụ tạo ra sau quá trình xử lý bằng fenton điện hoá.
  • 53. 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Nguyễn Thị Lê Hiền, Phạm Thị Minh (2009), "Khoáng hóa metyl đỏ bằng phƣơng pháp Fenton điện hóa", TC Hoá học, T.47(2), 207 – 212. 2. Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Mai Thanh (2005), "Phản ứng ôxi hóa phenol trên điện cực cacbon pha tạp N", TC Khoa học & Công nghệ Việt Nam, T.43(2), 19-23. 3. Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thuỷ (2007), "Giáo trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật", Trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội. 4. Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "PPY (ôxit phức hợp spinel) tổng hợp điện hóa trên graphit ứng dụng làm điện cực catot trong xử lí môi trƣờng nhờ hiệu ứng Fenton điện hóa", TC Hóa học, T.47(1), 61 – 66. 5. Đinh Thị Mai Thanh, Nguyễn Thị Lê Hiền (2009), "Phản ứng oxi hoá phenol trên điện cực SnO2-Sb2O5/Ti", TC Hóa học, T.47(6), 668 – 673. Tiếng Anh 6. S. Ammar, M. A. Oturan, L. Labiadh, A. Guersalli, R. Abdelhedi, N. Oturan, and E. Brillas (2015) "Degradation of tyrosol by a novel electro-Fenton process using pyrite as heterogeneous source of iron catalyst", Water Research 74, 77- 87. 7. . nadón, M. R. Martínez-Larrañaga, M. . Martínez, V. J. Castellano, M. Martínez, M. T. Martin, M. J. Nozal, and J. L. Bernal (2009) "Toxicokinetics of glyphosate and its metabolite aminomethyl phosphonic acid in rats", Toxicology Letters 190, 91-95. 8. S. Aquino Neto, and A. R. de Andrade (2009) "Electrooxidation of glyphosate herbicide at different DS ® compositions: pH, concentration and supporting electrolyte effect", Electrochimica Acta 54, 2039-2045. 9. N. Areerachakul, S. Vigneswaran, H. H. Ngo, and J. Kandasamy (2007) "Granular activated carbon (GAC) adsorption-photocatalysis hybrid system in
  • 54. 44 the removal of herbicide from water", Separation and Purification Technology 55, 206-211. 10.B. Balci, M. A. Oturan, N. Oturan, and I. Sires (2009) "Decontamination of aqueous glyphosate, (aminomethyl)phosphonic acid, and glufosinate solutions by electro-fenton-like process with Mn2+ as the catalyst", Journal of agricultural and food chemistry 57, 4888-4894. 11.C. M. benBrook (2012) "Glyphosate tolerant crops in the EU: a forecast of impacts on herbicide use - Greenpeace International". 12.S. Benítez-Leite et al. (2009) “Malformaciones congénitas asociadas a agrotóxicos‖ [Congenital malformations associated with toxic agricultural chemicals]. Archivos de Pediatría del Uruguay 80 237-247 13.B. L. Bhaskara, P.Nagaraja, (2006) ―Direct sensitive spectrophotometric determination of glyphosate by using ninhydrin as a chromogenic reagent in formulations and environmental water samples‖. Helvetica chimica acta, 89 (11). pp. 2686-2693 14.C. Bolognesi, G. Carrasquilla, S. Volpi, K. R. Solomon, and E. J. Marshall (2009) "Biomonitoring of genotoxic risk in agricultural workers from five colombian regions: association to occupational exposure to glyphosate", Journal of toxicology and environmental health. Part A 72, 986-997. 15.D. W. Brewster, J. Warren, and W. E. Hopkins (1991) "Metabolism of glyphosate in Sprague-Dawley rats: Tissue distribution, identification, and quantitation of glyphosate-derived materials following a single oral dose", Fundamental and Applied Toxicology 17, 43-51. 16.E. Brillas, I. Sires, and M. A. Oturan (2009) "Electro-Fenton process and related electrochemical technologies based on Fenton's reaction chemistry", Chemical reviews 109, 6570-6631. 17.G. V. Buxton;, C. L. Greenstock;, and W. P. H. a. A. B. Ross (1988) "Critical Review of rate constants for reactions of hydrated electronsChemical Kinetic
  • 55. 45 Data Base for Combustion Chemistry. Part 3: Propane", The Journal of Physical Chemistry 17, 513-886. 18.M. Diagne, N. Oturan, and M. A. Oturan (2007) "Removal of methyl parathion from water by electrochemically generated Fenton‘s reagent", Chemosphere 66, 841-848. 19. . Dirany, I. Sirés, N. Oturan, and M. A. Oturan (2010) "Electrochemical abatement of the antibiotic sulfamethoxazole from water", Chemosphere 81, 594-602. 20.J. S. Do, and C. P. Chen (1994) "In situ oxidative degradation of formaldehyde with hydrogen peroxide electrogenerated on the modified graphites", Journal of Applied Electrochemistry 24, 936-942. 21.H. Gaillard et al. (1998) ―Effect of pH on the oxidation rate of organic compounds by Fe-II/H2O2. Mechanisms and simulation‖, New chemical. 22 (3) 263 – 268 22.W. Gebhardt, and H. F. Schröder (2007) "Liquid chromatography–(tandem) mass spectrometry for the follow-up of the elimination of persistent pharmaceuticals during wastewater treatment applying biological wastewater treatment and advanced oxidation", Journal of Chromatography A 1160, 34-43. 23.S. Hammami, N. Oturan, N. Bellakhal, M. Dachraoui, and M. A. Oturan (2007) "Oxidative degradation of direct orange 61 by electro-Fenton process using a carbon felt electrode: Application of the experimental design methodology", Journal of Electroanalytical Chemistry 610, 75-84. 24.M. G. Healy, M. Rodgers, and J. Mulqueen (2007) "Treatment of dairy wastewater using constructed wetlands and intermittent sand filters", Bioresource Technology 98, 2268-2281. 25.M. S. Heard, C. Hawes, G. T. Champion, S. J. Clark, L. G. Firbank, A. J. Haughton, A. M. Parish, J. N. Perry, P. Rothery, R. J. Scott, M. P. Skellern, G. R. Squire, and M. O. Hill (2003) "Weeds in fields with contrasting conventional and genetically modified herbicide-tolerant crops. I. Effects on
  • 56. 46 abundance and diversity", Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences 358, 1819-1832. 26.R. Hernandez, M. Zappi, J. Colucci, and R. Jones (2002) "Comparing the performance of various advanced oxidation processes for treatment of acetone contaminated water", Journal of Hazardous Materials 92, 33-50. 27.J. Hoigné (1997) "Inter-calibration of OH radical sources and water quality parameters", Water Science and Technology 35, 1-8. 28.K. Košutić, L. Furač, L. Sipos, and B. Kunst (2005) "Removal of arsenic and pesticides from drinking water by nanofiltration membranes", Separation and Purification Technology 42, 137-144. 29.B. G. Kwon, D. S. Lee, N. Kang, and J. Yoon (1999) "Characteristics of p- chlorophenol oxidation by Fenton's reagent", Water Research 33, 2110-2118. 30.W. K. Lafi, and Z. Al-Qodah (2006) "Combined advanced oxidation and biological treatment processes for the removal of pesticides from aqueous solutions", Journal of Hazardous Materials 137, 489-497. 31.P. E. Leone, C. P. Miño, M. E. Sánchez, M. révalo, M. J. Muñoz, T. Witte, G. O. Carrera (2007) "Evaluation of DNA damage in an Ecuadorian population exposed to glyphosate", Genetics and Molecular Biology 30(2), 456-460 32.S. H. Lin, and C. C. Lo (1997) "Fenton process for treatment of desizing wastewater", Water Research 31, 2050-2056. 33.S. Liu, X.-r. Zhao, H.-y. Sun, R.-p. Li, Y.-f. Fang, and Y.-p. Huang (2013) "The degradation of tetracycline in a photo-electro-Fenton system", Chemical Engineering Journal 231, 441-448. 34.L. Lunar, D. Sicilia, S. Rubio, D. Pérez-Bendito, and U. Nickel (2000) "Degradation of photographic developers by Fenton‘s reagent: condition optimization and kinetics for metol oxidation", Water Research 34, 1791-1802. 35.S. Maddila, P. Lavanya, and S. B. Jonnalagadda (2015) "Degradation, mineralization of bromoxynil pesticide by heterogeneous photocatalytic ozonation", Journal of Industrial and Engineering Chemistry 24, 333-341.
  • 57. 47 36.R. Mehta, H. Brahmbhatt, N. K. Saha, and A. Bhattacharya (2015) "Removal of substituted phenyl urea pesticides by reverse osmosis membranes: Laboratory scale study for field water application", Desalination 358, 69-75. 37.G. Moussavi, H. Hosseini, and A. Alahabadi (2013) "The investigation of diazinon pesticide removal from contaminated water by adsorption onto NH4Cl-induced activated carbon", Chemical Engineering Journal 214, 172- 179. 38.E. Neyens, and J. Baeyens (2003) " review of classic Fenton‘s peroxidation as an advanced oxidation technique", Journal of Hazardous Materials 98, 33- 50. 39.G.E. S. Nora Benachour (2009) "Glyphosate Formulations Induce Apoptosis and Necrosis in Human Umbilical, Embryonic, and Placental Cells", Chemical Research in Toxicology 22, 97-105. 40.M. A. Oturan (2000) "An ecologically effective water treatment technique using electrochemically generated hydroxyl radicals for in situ destruction of organic pollutants: Application to herbicide 2,4-D", Journal of Applied Electrochemistry 30, 475-482. 41.M. A. Oturan, N. Oturan, C. Lahitte, and S. Trevin (2001) "Production of hydroxyl radicals by electrochemically assisted Fenton's reagent: Application to the mineralization of an organic micropollutant, pentachlorophenol", Journal of Electroanalytical Chemistry 507, 96-102. 42.M. A. Oturan, J. Peiroten, P. Chartrin, and A. J. Acher (2000) "Complete Destruction of p-Nitrophenol in Aqueous Medium by Electro-Fenton Method", Environmental Science & Technology 34, 3474-3479. 43.M. . Oturan;, and J. Pínon (1992) "Polyhydroxylation of salicylic acid by electrocheically generated OH radicals", New Journal of Chemistry 16, 705- 710. 44.E. Pajootan, M. Arami, and M. Rahimdokht (2014) "Discoloration of wastewater in a continuous electro-Fenton process using modified graphite
  • 58. 48 electrode with multi-walled carbon nanotubes/surfactant", Separation and Purification Technology 130, 34-44. 45.M. Panizza, and M. A. Oturan (2011) "Degradation of Alizarin Red by electro- Fenton process using a graphite-felt cathode", Electrochimica Acta 56, 7084- 7087. 46.K. V. Plakas, and A. J. Karabelas (2012) "Removal of pesticides from water by NF and RO membranes — A review", Desalination 287, 255-265. 47.A. M. Polcaro, S. Palmas, F. Renoldi, and M. Mascia (1999) "On the performance of Ti/SnO2 and Ti/PbO2 anodesin electrochemical degradation of 2-chlorophenolfor wastewater treatment", Journal of Applied Electrochemistry 29, 147-151. 48.R. A. Relyea (2005) "THE IMPACT OF INSECTICIDES AND HERBICIDES ON THE BIODIVERSITY AND PRODUCTIVITY OF AQUATIC COMMUNITIES", Ecological Applications 15, 618-627. 49.R. A. Relyea (2005) "THE LETHAL IMPACT OF ROUNDUP ON AQUATIC AND TERRESTRIAL AMPHIBIANS", Ecological Applications 15, 1118- 1124. 50.R. Rojas, J. Morillo, J. Usero, E. Vanderlinden, and H. El Bakouri (2015) "Adsorption study of low-cost and locally available organic substances and a soil to remove pesticides from aqueous solutions", Journal of Hydrology 520, 461-472. 51.M. Rongwu et al. (2012), ―Environmental Science Research & Design Institute of Zhejiang Province‖,Hangzhou 310007,China 52.D. A. S.L.Lopez, S. Benitez-Leite, R. Lajmanovich, F. Manas, G. Poletta, N. Sanchez, M.F. Simoniello, and A.E. Carrasco (2012) "Pesticides Used in South American GMO-Based Agriculture: A Review of Their Effects on Humans and Animal Models", Advances in Molecular Toxicology 6, 41-75.
  • 59. 49 53.A. T. Shawaqfeh (2010) "Removal of Pesticides from Water Using Anaerobic- Aerobic Biological Treatment", Chinese Journal of Chemical Engineering 18, 672-680. 54.I. Sirés, C. rias, P. L. Cabot, F. Centellas, J. . Garrido, R. M. Rodríguez, and E. Brillas (2007) "Degradation of clofibric acid in acidic aqueous medium by electro-Fenton and photoelectro-Fenton", Chemosphere 66, 1660-1669. 55.I. Sires, E. Brillas, M. A. Oturan, M. A. Rodrigo, and M. Panizza (2014) "Electrochemical advanced oxidation processes: today and tomorrow. A review", Environmental science and pollution research international 21, 8336- 8367. 56.M. Skoumal, C. Arias, P. L. Cabot, F. Centellas, J. A. Garrido, R. M. Rodríguez, and E. Brillas (2008) "Mineralization of the biocide chloroxylenol by electrochemical advanced oxidation processes", Chemosphere 71, 1718- 1729. 57.J. Szarek, A. Siwicki, A. Andrzejewska, E. Terech-Majewska, and T. Banaszkiewicz (2000) "Effects of the herbicide Roundup™ on the ultrastructural pattern of hepatocytes in carp (Cyprinus carpio)", Marine Environmental Research 50, 263-266. 58.W.Z. Tang, C.P. Huang ―2,4-Dichlorophenol oxidation kinetics by Fenton's reagent‖, Environ. Technol., 17 (1996), p. 1371-1378. 59.W.-P. Ting, M.-C. Lu, and Y.-H. Huang (2009) "Kinetics of 2,6- dimethylaniline degradation by electro-Fenton process", Journal of Hazardous Materials 161, 1484-1490. 60.H. Vereecken (2005) "Mobility and leaching of glyphosate: a review", Pest management science 61, 1139-1151. 61.G. M. Williams, R. Kroes, and I. C. Munro (2000) "Safety Evaluation and Risk Assessment of the Herbicide Roundup and Its Active Ingredient, Glyphosate, for Humans", Regulatory Toxicology and Pharmacology 31, 117-165.
  • 60. 50 62.A. Zhihui, Y. Peng, and L. Xiaohua (2005) "Degradation of 4-Chlorophenol by microwave irradiation enhanced advanced oxidation processes", Chemosphere 60, 824-827. 63.L. Zhou, M. Zhou, C. Zhang, Y. Jiang, Z. Bi, and J. Yang (2013) "Electro- Fenton degradation of p-nitrophenol using the anodized graphite felts", Chemical Engineering Journal 233, 185-192. 64.M. Zhou, Q. Yu, L. Lei, and G. Barton (2007) "Electro-Fenton method for the removal of methyl red in an efficient electrochemical system", Separation and Purification Technology 57, 380-387.
  • 62. PHỤ LỤC 1 : THIẾT BỊ PHÂN TÍCH TOC SHIMADZU Hệ thống phân tích TOC là một trong những thiết bị phân tích hiện đại, có độ nhạy cao và nổi tiếng của Shimadzu về lĩnh vực môi trƣờng. Nó có khả năng phân tích đƣợc các thành phần nhƣ Carbon tổng (TC), Carbon vô cơ (IC), tổng Carbon hữu cơ (TOC), Carbon hữu cơ khó bay hơi (NPOC) và tổng Nito (TN) của các mẫu lỏng, rắn, keo,... Hệ thống phân tích TOC bao gồm các bộ phận sau: bộ phận máy chính TOC-Vcph; bộ phận đƣa mẫu tự động ASI-V; bộ phận đo tổng Nito TNM-1; bộ phận đo mẫu rắn SSM-5000 ; và một số bộ phận khác. Bộ phận máy chính TOC-Vcph có khả năng phân tích các thành phần TC,IC, TOC, NPOC; bộ phận đƣa mẫu tự động đƣợc kết nối với máy chính, giúp máy chính đo mẫu dạng lỏng một cách tự động; bộ phận đo tổng nito giúp hệ có thêm chức năng phân tích tổng nito; bộ phận đo mẫu rắn có chức năng đo các mẫu dạng rắn, bùn nhão,... Máy đo tổng lƣợng cacbon hữu cơ (từ đây gọi tắt là Máy đo TOC) đo tổng lƣợng cacbon hữu cơ trong mẫu lỏng hoặc mẫu nƣớc. Trong các ứng dụng môi trƣờng, TOC là một chỉ tiêu quan trọng của lƣợng các chất hữu cơ tự nhiên trong nguồn nƣớc uống và có liên quan tới việc hình thành các chất gây ung thƣ. Trong các ứng dụng ngành dƣợc phẩm và công nghệ sinh học, TOC là một chỉ tiêu đánh giá nồng độ nội độc tố và vi khuẩn. TOC đồng thời cũng là một chỉ số đánh giá trong việc giám sát các quy trình sản xuất và quy trình làm sạch. Máy đo TOC có thể đo đƣợc tổng lƣợng cacbon (TC), tổng lƣợng cacbon hữu cơ (TOC), tổng lƣợng cacbon vô cơ (IC), lƣợng cacbon hữu cơ có thể bay hơi (POC), và lƣợng cacbon hữu cơ không thể bay hơi (NPOC). – Trong kỹ thuật đo TOC, đầu tiên loại bỏ IC rồi sau đó đo TOC. – Trong kỹ thuật đo TC-IC, TOC = TC – IC – Trong kỹ thuật đo TOC – NPOC, TOC = NPOC + POC
  • 63. Các dạng tồn tại của cacbon trong dung dịch Dù dùng kỹ thuật nào thì quá trình phân tích cũng đều phải trải qua 3 bƣớc: axit hóa, oxy hóa và phát hiện. Quá trình axit hóa Mẫu phân tích đƣợc axit hóa để loại bỏ các khí tạo thành từ IC và POC. Các khí này đƣợc giải phóng và đi vào đầu dò để tính TOC bằng kỹ thuật TC – IC hoặc đƣợc giải phóng vào không khí để đo TOC bằng kỹ thuật TOC - NPOC. Quá trình oxy hóa Các máy đo TOC oxy hóa cacbon thành CO2 bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: đốt cháy ở nhiệt độ cao, đốt cháy ở nhiệt độ cao có xúc tác, oxy hoá bằng hơi nƣớc siêu tới hạn, oxy hoá bằng persulfate, oxy hoá bằng persulfate có gia nhiệt… Quá trình oxy hoá của hệ thống trong đề tài sử dụng phƣơng pháp đốt cháy ở nhiệt độ cao có chất xúc tác (dòng máy TOC-L Series của Shimadzu mẫu đƣợc đốt ở nhiệt độ 680 C trong môi trƣờng giàu oxy và có chất xúc tác là Platinum); Phát hiện