SlideShare a Scribd company logo
1 of 69
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HỒ THỊ NGỌC LAN
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHÌ, CADMI
TRONG BAO BÌ, DỤNG CỤ NHỰA TỔNG HỢP
CHỨA THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP
QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ
Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH
MÃ SỐ: 60440118
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGÔ VĂN TỨ
Huế, Năm 2016
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Hồ Thị Ngọc Lan
iii
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Ngô Văn Tứ đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận
văn, đồng thời đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn và
kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học.
Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân viên Trung tâm Kiểm nghiệm
Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian làm việc tại trung tâm để
thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn này.
Chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 8 năm 2016
Hồ Thị Ngọc Lan
1
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ............................................................................................................. i
Lời cam đoan.............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC...................................................................................................................1
Danh mục ký hiệu và viết tắt.......................................................................................4
Danh mục các bảng .....................................................................................................5
Danh mục các hình......................................................................................................6
NỘI DUNG .................................................................................................................7
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................9
1.1. Giới thiệu bao bì, dụng cụ nhựa chứa thực phẩm ................................................9
1.1.1. Đ nh ngh a bao bì thực phẩm.........................................................................9
1.1.2. ch sử phát triển của bao bì..........................................................................9
1.1. . Phân loại bao bì thực phẩm..........................................................................10
1.1. .1. Phân loại bao bì th o loại thực phẩm ....................................................10
1.1. .2. Phân loại th o t nh năng ỹ thuật của bao bì.........................................10
1.1. . . Phân loại th o vật liệu bao bì ...............................................................11
1.1. . hức năng của bao bì thực phẩm.................................................................12
1.1. .1. Đảm bảo chất lượng bao bì....................................................................12
1.1. .2. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu ng......................12
1.1. . . Thuận lợi trong phân phối, uản l , lưu ho và tiêu ng....................13
1.1.5. Xu hướng bao bì thực phẩm hiện nay của thế giới ....................................14
1.2. Giới thiệu nguyên tố chì và cadmi .....................................................................15
1.2.1. Nguyên tố chì...............................................................................................15
1.2.1.1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý...................................................15
1.2.1.2. Tính chất hóa học ..................................................................................15
1.2.1.3. Hợp chất của chì....................................................................................15
1.2.1.4. Ứng dụng của chì...................................................................................16
1.2.1.5. Độc tính của chì.....................................................................................17
2
1.2.2. Nguyên tố cadmi ..........................................................................................17
1.2.2.1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí .......................................................17
1.2.2.2. T nh chất h a học của ......................................................................18
1.2.2. . ợp chất của ca mi...............................................................................18
1.2.2.4. Ứng dụng của cadmi .............................................................................19
1.2.2.5. Độc tính của cadmi ...............................................................................20
1. . ác phương pháp phân t ch lượng vết chì và cadmi..........................................20
1. .1. ác phương pháp phân t ch uang phổ........................................................20
1. .2. ác phương pháp Von- ampe ......................................................................21
1. .2.1. Phương pháp cực phổ ...........................................................................21
1.3.2.2. Phương pháp Von-ampe hoà tan ...........................................................22
1.4. Giới thiệu phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)..........................22
1.4.1. Những vấn đề chung của phép đo AAS.......................................................22
1.4.2. Các kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu..................................................................24
1. . . Máy đo của phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ............................25
1.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp khắc phục trong phép đo AAS26
1. .5. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của phép đo AAS ............................28
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .....30
2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................30
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................30
2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ...........................................................................30
2.2.2. Quy trình phân tích.......................................................................................31
2.2.3. Các thông số phép đo GF- AAS xác đ nh Pb, Cd........................................32
2.2. . Phương pháp đ nh lượng .............................................................................32
2. . Độ tin cậy của phương pháp ..............................................................................32
2. .1. Độ lặp lại của phương pháp .........................................................................33
2. .2. Độ nhạy, giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng....................................33
2. . . Độ đúng........................................................................................................33
2.3.4. Khoảng tuyến tính........................................................................................34
2.4. Thiết b , dụng cụ và hoá chất .............................................................................34
3
2.5. Xử lý số liệu thực nghiệm..................................................................................34
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................37
3.1. Xây dựng đường chuẩn xác đ nh Pb, Cd. ..........................................................37
.1.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb............................................................................37
.1.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd...........................................................................38
3.1.3. Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng của phương pháp. ......38
.1. . Độ lặp lại và độ đúng ...................................................................................39
.1. .1. Độ lặp lại ...............................................................................................39
.1. .2. Độ đúng..................................................................................................40
.2. àm lượng Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm...................42
. . Đánh giá và so sánh hàm lượng của Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng
hợp chứa thực phẩm và giữa các loại nhựa...............................................................46
. .1. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng
cụ nhựa tổng hợp....................................................................................................46
. .2. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE. ..........48
. . . So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET.........50
. . . So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET.........51
3.3.5. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PET và nhóm nhựa PS.........53
. .6. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PS ...........54
. .7. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PS............56
. .8. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PVC ........57
. .9. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PVC........59
3.4. So sánh với các tiêu chuẩn.................................................................................60
KẾT LUẬN..............................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63
4
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT
STT Tiếng Việt Tiếng Anh
Ký hiệu
& Viết tắt
1 Cadimi Cadmium Cd
2 Chì Lead Pb
3 Cadimi, chì Cadmium, lead Me
4 Độ lệch chuẩn tương đối Relative Standard Devistion RSD
5 Giới hạn phát hiện Limit of Detection LOD
6 Giới hạn đ nh lượng Limit of Quantitation LOQ
7
Màng nhựa c đ nh hướng
bằng poly propylen
Oriented Poly propylen OPP
8 Phần triệu Parts Per Million Ppm
9 Phần tỉ Parts Per Billion Ppb
10 Quang phổ hấp thụ phân tử
Ultra Violet Visible
Spectrophotometry
UV- VIS
11 Quang phổ hấp thụ nguyên tử
Atomic Absorption
Spectrometry
AAS
12
Quang phổ hấp thụ nguyên tử
ngọn lửa
Flame Atomic Absorption
Spectrometry
F-AAS
13
Quang phổ hấp thụ nguyên tử
lò graphite
Graphite Furnace Atomic
Absorption Spectroscopy
GF-AAS
14 Số liệu thực nghiệm SLTN
15 Tổ chức y tế thế giới World Health Organization WHO
5
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chì halogenua.......................... 16
Bảng 1.2. Các thông số liên uan đến tính chất của cadmi......................................18
Bảng 1.3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của cadmi halogenua.......................19
Bảng 2.1. Các thông số phép đo GF-AAS xác đ nh Pb, Cd.....................................32
Bảng 3.1. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Pb.....................................37
Bảng 3.2. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Cd ....................................38
Bảng 3.3. Các giá tr a, b, Sy, LOD, LOQ tính từ phương trình đường chuẩn.........39
Bảng 3.4. Kết quả đo độ lặp lại của phép đo chì, cadmi. .........................................40
Bảng 3.5. Ký hiệu mẫu và thành phần mẫu thêm chuẩn ..........................................41
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố chì ..................................................41
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố cadmi .............................................41
Bảng 3.8. Thông tin và ký hiệu của mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực
phẩm.........................................................................................................42
Bảng 3.9. Kết quả xác đ nh hàm lượng Pb trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa
tổng hợp chứa thực phẩm.........................................................................44
Bảng 3.10. Kết quả xác đ nh hàm lượng Cd trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa
tổng hợp chứa thực phẩm.........................................................................45
Bảng 3.11. ác đại lượng thống kê của nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng
cụ nhựa tổng hợp......................................................................................47
Bảng 3.12. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE..............48
Bảng 3.13. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET ...........50
Bảng 3.14. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET...........51
Bảng 3.15. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PET và nhóm nhựa PS ...........53
Bảng 3.16. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PS..............54
Bảng 3.17. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PS..............56
Bảng 3.18. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PVC...........57
Bảng 3.19. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PVC ..........59
Bảng 3.20. Giới hạn tối đa của Pb và Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp
theo quy chuẩn ........................................................................................60
6
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Bao bì ngũ cốc inh ưỡng KaChi...........................................................12
Hình 1.2. Bao bì thực phẩm đông lạnh.....................................................................13
Hình 1.3. Sản phẩm được đ ng g i thành hối hình chữ nhật.................................13
Hình 1.4. Bao bì làm bằng plastic màng ghép, có lớp OPP. ....................................14
Hình 1.5. Sơ đồ phân bố năng lượng trong nguyên tử khi hấp thụ ..........................23
Hình 1.6. Mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ A và nồng độ Cx ..........................24
Hình 1.7. Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử ..........................................26
Hình 2.1. Tóm tắt quá trình xử lý mẫu.....................................................................31
Hình 3.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb ........................................................................37
Hình 3.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd........................................................................38
Hình 3.3. àm lượng Pb trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa...................................46
Hình 3.4. àm lượng Cd trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa ..................................46
7
NỘI DUNG
MỞ ĐẦU
Bao bì đã được sử ụng phổ biến để chứa các loại hàng h a trong uá trình
vận chuyển, phân phối nhằm bảo uản, đảm bảo chất lượng sản phẩm. ông nghiệp
bao bì hình thành và được chia thành nhiều l nh vực th o đối tượng được bao g i,
trong đ thực phẩm là một đối tượng uan trọng. Ngày nay, xã hội phát triển nên
chất lượng và hình thức bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp cũng được nâng lên. Từ đ
đưa đến sự cạnh tranh, cải tiến, phát triển nhiều phương pháp đ ng g i, vật liệu bao
bì, ụng cụ nhựa tổng hợp và tạo nên nhiều loại bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp hác
nhau. [4], [7]
Nhiều nguyên tố kim loại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và
con người. Tuy nhiên, nếu hàm lượng lớn chúng sẽ gây độc hại cho cơ thể. Sự thiếu
hụt hay mất cân bằng của nhiều kim loại vi lượng trong các bộ phận của cơ thể như
gan, tóc, máu, huyết thanh,… là những nguyên nhân hay dấu hiệu của bệnh tật, suy
inh ưỡng và có thể gây tử vong. [24]
Các kim loại nặng như chì, ca mi,… trong bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp có
thể thôi nhiễm vào thực phẩm rồi vào cơ thể con người với một hàm lượng không
nhiều để gây ra ngộ độc nhưng ua uá trình t ch lũy lâu ài của chúng gây nguy
hiểm đến sức khỏe con người. Đặc biệt, ngày nay có nhiều bao bì, dụng cụ nhựa
tổng hợp với nhiều chủng loại, chất liệu khác nhau thì việc xác đ nh hàm lượng các
hóa chất có trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp nói chung và kim loại độc nói
riêng càng trở nên cần thiết. [2], [9], [29]
Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác đ nh hàm lượng của chì và cadmi
hác nhau, như phương pháp phân t ch thể t ch, phương pháp phân t ch hối lượng,
phương pháp điện h a, phương pháp uang phổ: phương pháp hấp thụ phân tử UV
– Vis, phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử
AES,…Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Trong các phương pháp
trên thì phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) được sử dụng nhiều nhất
vì c độ nhạy, độ chọn lọc cao, phù hợp với việc xác đ nh lượng vết các kim loại
độc và có thể xác đ nh đồng thời hay liên tiếp nhiều nguyên tố trong một mẫu, kết
8
quả phân tích chính xác,…[8], [11]
Xuất phát từ những l o trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu xác
định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng
phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ”.
Mục đích: Xác đ nh được hàm lượng chì và cadmi trong bao bì, dụng cụ
nhựa tổng hợp chứa thực phẩm và đánh giá, so sánh hàm lượng của hai kim loại này
trong các loại bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm khác nhau và so với
quy chuẩn Việt Nam.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
1. Khảo sát chọn điều kiện xử lí mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp.
2. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử để xác
đ nh chì và cadmi.
. Xác đ nh hàm lượng của chì, cadmi trong một số mẫu bao bì, dụng cụ nhựa
tổng hợp chứa thực phẩm.
. Đánh giá và so sánh hàm lượng chì, cadmi trong các mẫu với nhau và so
với tiêu chuẩn uy đ nh.
9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. Giới thiệu bao bì, dụng cụ nhựa chứa thực phẩm
1.1.1. Địn n ự ẩm [4], [8]
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn v để bán. Bao bì c
thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, c thể phủ n hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần
sản phẩm. Bao bì thực phẩm được yêu cầu về hình dáng và chất lượng thông tin.
1.1.2. ị n [4], [8], [39]
Từ thời ì đồ đá, con người chủ yếu ng húc gỗ rỗng, uả bầu b hô, vỏ s
ốc để đựng thực phẩm. Sau đ , đến một bộ phận của thú rừng như a, xương, sừng
thú cũng được sử dụng để tạo thành túi đựng.
Vào thế ỉ 15, triều đại nhà Minh, người Trung uốc đã thiết lập trung tâm
trao đổi thương mại đồ gốm sứ với v ng Nam, Tây và Ai ập. ũng vào thời ì
này, các cư ân đã vượt đường xa để đến trao đổi lương thực, hàng h a. Nên các
phương pháp bao g i để bảo uản lương thực trong thời kì này phải đáp ứng yêu
cầu vận chuyển trong thời gian ài, ch u được h hậu hắc nghiệt và phải bảo đảm
chất lượng sản phẩm đã bắt đầu được phát hiện.
ác vật ụng chứa đựng thực phẩm càng ngày càng được cải tiến, đi từ thô
sơ đến hiện đại, tiện ụng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu ng.
Từ trước đến nay, các loại vật liệu được sử dụng để bao gói thực phẩm gồm: giấy,
thủy tinh, đồ gốm, sắt tráng thiếc, nhôm, thiếc- chì, chất dẻo và các kim loại khác.
Một trong những sự phát triển quan trọng, mang t nh đột phá đối với sự phát
triển của bao bì là việc con người đã tìm ra được poly til n, được xử lý ở áp suất
cao. Nhựa PE được sử dụng đầu tiên làm tấm bao bọc các sợi ây cáp điện thoại
ngầm ưới mặt đất hay đáy biển. Trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai n được sử
dụng như các chất bao bọc các dây cáp rada. Sau đ , các loại vật liệu hác như poly
propyl n, poly amit, poly cacbonat, poly stir n được phát hiện và được sử dụng
ngày càng phổ biến hơn để làm bao bì hay dụng cụ nhựa để chứa thực phẩm.
10
1.1.3. P n ự ẩm
1.1.3.1. Phân ự ẩm [4], [39]
ác loại thực phẩm hác nhau sẽ c sự hác nhau về nhiều đặc t nh nên hả
năng tồn tại vi sinh vật với thực phẩm cũng hác nhau. Trong một số trường hợp,
bao bì chứa đựng các loại thực phẩm hác nhau sẽ hác nhau về cấu trúc và đặc t nh
vật liệu. Nên t y vào loại thực phẩm, ta c thể chia bao bì thành các loại sau đây:
Bao bì đựng bánh
Bao bì đựng o cứng, o mềm, mứt
Bao bì đựng nước ngọt, nước ép uả
Bao bì đựng sữa tươi, sữa bột và các sản phẩm từ sữa
Bao bì đựng rau uả tươi sống, rau uả muối
Bao bì đựng bột, đường, ngũ cốc
Bao bì đựng thủy sản đông lạnh
Bao bì đựng ầu mỡ
Bao bì đựng trà, cà phê, ca cao.
Tuy nhiên, chức năng và vật liệu bao bì sẽ c những điểm chung nên trên
thực tế c nhiều loại thực phẩm hác nhau lại được bao g i trong c ng một loại vật
liệu bao bì hoặc một loại thực phẩm c thể được đựng trong các loại bao bì bằng vật
liệu hác nhau th o phương pháp đ ng bao bì tương ứng với vật liệu. Nên phân loại
bao bì th o loại thực phẩm hông thể hiện được t nh năng đặc trưng của từng loại
bao bì.
1.1.3.2. Phân l n năn [4], [39]
Sự phân loại này ựa trên cơ sở t nh chất đặc trưng của thực phẩm, từ đ chỉ
ra t nh cần thiết đặc ụng của bao bì g i loại thực phẩm đ . Phân loại bao bì n
th o t nh năng ỹ thuật:
Bao bì vô tr ng, ch u được uá trình tiệt tr ng nhiệt độ cao
Bao bì ch u áp lực hoặc rút được chân hông
Bao bì ch u nhiệt độ thấp
Bao bì c độ cứng vững hoặc bao bì c t nh mềm ẻo cao
+ Bao bì chống ánh sáng hoặc bao bì trong suốt
Bao bì chống côn tr ng
11
Trong đ :
Bao bì ch u áp lực yêu cầu vật liệu c độ cứng vững cao, hông mềm ẻo, co giãn
và đảm bảo t nh chống thấm h hơi cao ưới một áp lực cao.
+ Bao bì ch u nhiệt độ thấp yêu cầu vật liệu bền cơ học ở nhiệt độ thấp đến âm độ
để chứa đựng thủy sản lạnh đông, bao bì hông b gi n, vỡ, rách.
Bao bì ngăn cản ánh sáng như bao bì im loại, plastic được phủ màu đục hay chai
lọ thủy tinh c màu nâu hay màu xanh lá cây.
Phân loại bao bì th o t nh năng đặc trưng c ưu điểm là n i lên được t nh
cấp thiết của bao bì đáp ứng yêu cầu của phương thức đ ng bao bì, tiệt tr ng hay
phương thức bảo uản sản phẩm sau hi đ ng bao bì.
1.1.3.3. P n ệ [4], [39]
T nh chuyên biệt của vật liệu bao bì được nhấn mạnh th o cách phân loại này
c ng với phương thức đ ng g i th ch hợp với vật liệu bao bì được chọn.
Vật liệu bao bì gồm các loại:
Giấy bìa cứng, bìa carton gợn s ng
Thủy tinh
Thép tráng thiếc
+ Nhôm
ác loại plastic nhựa nhiệt ẻo
Màng ghép nhiều loại vật liệu trên.
Việc phân loại bao bì thực phẩm th o vật liệu chế tạo sẽ thuận lợi hơn các
cách phân loại hác vì đã bao hàm ngh a của đặc t nh riêng của sản phẩm, n i lên
iểu áng và phương pháp đ ng bao bì.
Ví dụ: Bao bì plastic như PA được dùng để bao bọc các sản phẩm thủy sản đông
lạnh trong quá trình bảo quản (-18o
) và trong trường hợp đông lạnh nhanh (-35o
C÷
-40o
C). Lý do là vì loại bao bì này ch u được nhiệt độ ưới o
0C, độ mềm ẻo cao,
chống thấm h tốt.
12
1.1.4. C ứ năn ự ẩm
1.1.4.1. Đảm bảo chấ ượng bao bì [4], [39]
Thực phẩm sau hi xử l chế biến và đưa đến người tiêu ng phải được đ ng
bao bì n nhằm tránh hay ngăn cản tác động của môi trường bên ngoài thực phẩm
trong thời hạn sử ụng. hả năng bảo vệ thực phẩm của bao bì phụ thuộc vào vật
liệu làm bao bì và các mối hàn ghép m hoặc ghép nối giữa các bộ phận như thân và
nắp, độ bền vững của bao bì.
Đối với thực phẩm được đ ng bao bì hay chứa đựng trong nhiều lớp bao bì thì
chỉ cần một lớp bao bì trong c ng n, lớp ngoài làm nhiệm vụ chống tác động va
chạm, gây trầy xước mặt ngoài của lớp bao bì n.
ụ: Trong hộp, những chiếc bánh được g i trong các hộp riêng và hộp giấy hối
chữ nhật bên ngoài c nhiệm vụ bảo vệ cho các hộp bên trong, tránh va chạm hay
trầy xước, tránh mất vẻ mỹ uan cũng như giá tr thương phẩm của sản phẩm.
1.1.4.2. T n n, ớ ệ ản ẩm, n ườ n [4], [39]
Trên bao bì thường có những thông tin như nhà sản xuất, đặc t nh, trạng thái,
inh ưỡng, cấu trúc, nguyên liệu, đ a chỉ sản xuất…
ách trình bày hình ảnh, màu sắc, hương liệu, tên sản phẩm c ng với bao bì
thể hiện sự thu hút của sản phẩm đối với người tiêu ng. Thông thường, những
hàng h a c bao bì nổi bật ễ thu hút người tiêu ng.
Hình 1.1. Bao bì ngũ cốc inh ưỡng KaChi
ết cấu của bao bì cũng cho biết trạng thái, cấu trúc, màu sắc của sản phẩm.
Ví dụ: bao bì c một phần hoặc hoàn toàn trong suốt cho phép nhìn thấy thực phẩm
bên trong để hách hàng c thể lựa chọn. Đối với thực phẩm cần tránh sáng thì bao
13
bì thiết kế để ch chắn một phần hay hoàn toàn nên c thể ở ạng trong suốt nhưng
màu tối để ngăn cản bớt cường độ ánh sáng.
Hình 1.2. Bao bì thực phẩm đông lạnh
1.1.4.3. T n ợ n n , ản , ư n [4], [39], [40]
Bao bì phải được thiết ế để tiết iệm trong sản xuất, thuận tiện trong bảo
uản, phân phối và tiêu ng. Bao bì được chọn và thiết ế th o các nguyên tắc:
Bền vững, chắc chắn
ạng hối chữ nhật chứa một số lượng lớn và nhất đ nh đối với một
hoặc nhiều chủng loại thực phẩm
Bao bì cấu trúc hình khối chữ nhật là dạng dễ xếp hối, đ ng thành iện, ễ
chất chồng lên cao, tránh tốn mặt bằng và việc bốc vác cũng thuận lợi hơn.
Bao bì bền vững sẽ giúp sản phẩm tránh, giảm được ảnh hưởng của va
chạm cơ học, hạn chế b vỡ hay hư hỏng cấu trúc, trạng thái của sản phẩm. Độ bền
cao của bao bì hình hối chữ nhật sẽ giúp bảo uản được rau uả trong môi trường
lạnh c độ ẩm cao và th ch hợp cho vận chuyển đường xa.
Hình 1.3. Sản phẩm được đ ng g i thành hối hình chữ nhật
Thuận tiện trong sử ụng: các loại thực phẩm như bánh o, sản phẩm ăn liền
được đ ng trong bao bì plastic. Bao bì c thể được xé nhanh một cách ễ àng nhờ
14
làm bằng vật liệu PP và c một vết cắt nhỏ ở bìa bao bì hay vết răng cưa ở đầu
hàn án m bao bì, hông cần ụng cụ cắt như ao éo.
Hình 1.4. Bao bì làm bằng plastic màng ghép, có lớp OPP
1.1.5. X ướng bao bì thực phẩm hiện nay c a thế giới [4], [8], [32]
Mức sản xuất và tiêu ng bao bì trung bình t nh trên đầu người tăng ở các
nước phát triển và tăng cao ở các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong
những uốc gia c tỉ lệ sử ụng bao bì vật liệu plastic cao.
Xu hướng hiện nay của ngành bao bì là:
Sản lượng plastic nhiệt ẻo được sử ụng ngày càng tăng.
+ ỹ thuật sản xuất màng plastic, bao bì bằng vật liệu plastic ghép ngày
càng phát triển mạnh.
+ Bao bì phải đáp ứng được chức năng là bảo vệ hàng h a thực phẩm bên
trong, thông tin và thuận tiện trong uản l , tiện ụng, hạn chế ô nhiễm môi trường.
Những năm gần đây, bao bì được cấu tạo bởi vật liệu c hả năng tái
sinh, sản xuất th o luật về bảo vệ môi trường như bao bì được ghi tên loại plastic
ưới đáy để tiện phân loại sau hi thu hồi và tái sinh. Ở một số uốc gia, người ta
t nh toán hợp lý và sử ụng đúng cách các loại túi xách plastic, thu chi phí khi sử
dụng thêm túi nilon để hạn chế người sử dụng một cách t y tiện.
ác loại bao bì trong suốt để hách hàng c thể nhìn thấy được bên trong
được ưa chuộng vì n hấp ẫn và tạo l ng tin với người tiêu ng hi họ uan sát
được sản phẩm.
+ Trên th trường đã xuất hiện thêm những loại bao bì đặc sắc. Ở Nhật, chất
hấp thụ oxi được đựng trong túi nhỏ, cho vào bao bì chứa lát cá hô trước hi hàn
miệng túi, bao nhỏ này sẽ hấp thụ hết h 2, làm giảm sự hư hỏng và éo ài thời
15
gian bảo uản.
1.2. Giới thiệu nguyên t chì và cadmi
1.2.1. Nguyên t chì
1.2.1.1. Tr ng thái tự nhiên và tính chất v t lý [14], [19], [22]
Chiếm khoảng 0,0016% khối lượng vỏ Trái đất, phân bố trong hơn 170
khoáng vật, chiếm nhiều nhất là galena (PbS), anglesite (PbSO4) và cerussite
(PbCO3), với hàm lượng Pb lần lượt là 88%, 68% và 77%. àm lượng Pb trong
nước tự nhiên thường rất thấp, khoảng 0,001- 0,023 mg/L. Khoảng 95% tổng lượng
Pb thải vào khí quyển là do hoạt động nhân tạo.
Màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao), dễ dát mỏng và kéo sợi.
Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 11,34 g/cm3
, o
nct = 327,4o
C, o
soit =1745o
C
1.2.1.2. Tính chất hóa học [14], [19]
Trong bảng tuần hoàn, Pb có số thứ tự 82, thuộc nhóm IVA, chu kỳ VI.
Cấu hình electron của Pb : [Xe]4f14
5d10
6s2
6p2
.
Pb có tính khử yếu. Trong không khí, b oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám
xanh trên bề mặt, bảo vệ không cho Pb tiếp tục b oxi hoá.
Khi đun n ng thì Pb tương tác với oxi tạo ra oxit: 2Pb + O2
o
t
 2PbO
Axit nitric với nồng độ bất kì, Pb phản ứng như một kim loại:
3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Pb không tác dụng với nước. Khi có mặt oxi, nước sẽ ăn m n Pb tạo ra
Pb(OH)2: 2Pb + 2H2O + O2  2Pb(OH)2
Pb có thể tan trong axit axetic và các axit hữu cơ hác:
2Pb + 4CH3COOH + O2  2Pb(CH3COO)2+ 2H2O
Pb phản ứng với dung d ch kiềm hi đun n ng:
Pb + 2KOH + 2H2O  K2[Pb(OH)4] + H2
1.2.1.3. Hợp chất c a chì
* Oxit c a chì [6], [14], [19]
Chì tạo thành 2 oxit đơn giản là PbO và PbO2 và oxit hỗn hợp là
metaplombat Pb2O3, chì orthoplombat Pb3O4.
PbO là chất rắn, có hai dạng PbO- α màu đỏ và PbO- β màu vàng. PbO tan
16
trong axit và tan trong kiềm mạnh.
PbO2 là chất rắn nâu đ n, c t nh lưỡng t nh nhưng tan trong iềm dễ dàng
hơn trong axit. hi đun n ng Pb 2 mất dần oxi, biến thành oxit mà trong đ chì c
số oxi hóa thấp hơn.
PbO2
o
290-320 C
 Pb2O3
o
390-420 C
 Pb3O4
o
530-550 C
 PbO
(nâu đ n) (vàng đỏ) (đỏ) (vàng)
PbO2 có tính oxi hóa mạnh nên ng để tạo ra ăc uy chì.
Pb3O4 là hợp chất mà trong đ Pb c số oxi hóa +2, +4. Là chất bột màu da
cam, chủ yếu ng để sản xuất thủy tinh, pha lê, đồ sứ, đồ sắt, chất màu cho sơn.
* Chì hidroxit (Pb(OH)2) [6], [14], [19]
Là chất kết tủa màu trắng. hi đun n ng ễ mất nước, biến thành PbO.
à hi roxit lưỡng tính.
Khi tan trong axit, tạo thành muối của cation Pb2+
:
Pb(OH)2 + 2HCl → PbCl2 + 2H2O
Khi tan trong dung d ch kiềm mạnh: Pb(OH)2 + 2KOH → K2[Pb(OH)4]
* Chì halogenua [6], [14], [19]
Hầu hết chì halog nua đều là chất rắn không màu, trừ PbI2 màu vàng.
ác chì đihalog nua tương đối bền.
Bảng 1.1. Nhiệ độ nóng chảy và nhiệ độ sôi c a chì halogenua
Hợp chất PbF2 PbCl2 PbBr2 PbI2
o o
nct ( C) 822 501 370 412
o o
soit ( C) 1290 954 914 872
hì đihalog nua tan t trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng.
1.2.1.4. Ứng dụng c a chì [2], [6],[14], [38]
Được sử dụng để làm các tấm điện cực trong ac uy, ây cáp điện, đầu đạn và
ống dẫn trong công nghiệp hóa học.
Phần lớn chì ng để điều chế hợp kim quan trọng như: hợp kim ổ trục 2%
Pb, thiếc hàn 10- 80% Pb, hợp kim chữ in 81% Pb.
Làm những tấm bảo vệ khi làm việc với tia phóng xạ, tia Ronghen.
Công nghiệp nhiên liệu là ngành tiêu thụ rất nhiều chì. Trong các động cơ
17
xăng, phải nén hỗn hợp nhiên liệu trước hi đốt cháy. Nén càng mạnh thì động cơ
làm việc càng có hiệu quả. Nhưng hi nén uá cao, hỗn hợp nhiên liệu sẽ nổ chứ
không chờ đến lúc được đốt cháy. Người ta pha thêm chì tetraetyl vào xăng với
lượng nhỏ để ngăn chặn hiện tượng nổ, buộc nhiên liệu phải cháy đều, mà chủ yếu
là cháy đúng thời điểm cần thiết.
1.2.1.5. Độc tính c a chì [2], [9], [14], [15], [37]
Sau khi xâm nhập vào cơ thể sống, chì ít b đào thải mà tích tụ theo thời
gian. Khả năng loại bỏ chì ra khỏi cơ thể là rất ít, rất chậm.
Khi nồng độ chì trong nước uống là 0,042- 1,000 mg/L sẽ xuất hiện triệu
chứng ngộ độc kinh niên ở người. Các hợp chất hữu cơ của chì độc gấp hàng trăm
lần hợp chất vô cơ của chì.
Khi b ngộ độc chì, người bệnh sẽ có những triệu chứng như giảm trí thông
minh, bệnh về máu, thận, tiêu hóa, gan, ung thư. Người b nhiễm độc chì lâu dài có
thể b giảm trí nhớ, giảm chỉ số IQ, giảm khả năng tổng hợp hemoglobin dẫn đến
thiếu máu. Sự nhiễm độc của chì có thể dẫn đến tử vong.
1.2.2. Nguyên t cadmi
1.2.2.1. Tr ng thái tự nhiên, tính chất v t lí [2], [14], [15], [16]
Trong thiên nhiên, cadmi ém phổ biến, với trữ lượng trên vỏ Trái Đất là
7,6.10-6
%. hoáng vật ch nh của là gr no it S, hoáng vật này hiếm hi ở
riêng và thường lẫn với hoáng vật của ẽm và thủy ngân.
à im loại màu trắng bạc, trong hông h b mất đi ánh im vì b bao phủ
bởi màng oxit.
c 8 đồng v bền, trong đ 114
chiếm 28% và 112
chiếm 2 ,2%. Đặc
biệt, đồng v 113
c tiết iện bắt notron rất lớn nên im loại này được ng làm
thanh điều chỉnh notron trong l phản ứng nguyên tử.
ễ n ng chảy, ễ bay hơi o tương tác yếu giữa các nguyên tử trong im
loại gây nên cấu hình tương đối bền 10
cản trở các l ctron tham gia vào liên ết
im loại.
thể tạo rất nhiều hợp im. ợp im giữa và u vẫn c độ ẫn điện
tốt như đồng nhưng lại c độ bền của ây cao nên hợp im này được sử ụng để sản
18
xuất ây ẫn điện.
Bảng 1.2. Các thông số liên uan đến tính chất của cadmi
o
nct (o
C) o
soit (o
C) Nhiệt thăng hoa ( mol) Tỉ hối Độ ẫn điện
Cadmi 321 767 112 8,63 13
1.2.2.2. T n ấ ọ C [14], [16]
là thuộc nh m B, cấu hình electron [Kr]4d10
5s2
, với giá tr năng lượng
ion h a thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 8,99 16,90 7, 7 V.
ấu hình r 10
tương đối bền nên l ctron h a tr của chúng chỉ là
l ctron s. Nguyên nhân là o năng lượng ion h a thứ ba rất cao đã làm cho năng
lượng solvat h a hay năng lượng tạo thành mạng lưới tinh thể hông đủ để làm bền
được cho trạng thái oxi h a .
Trạng thái oxi h a cao nhất của là 2.
Trong nh m B, n và tương đối hoạt động, c n thủy ngân há trơ.
Trong hông h ẩm, bền ở nhiệt độ thường nhờ c màng oxit bảo vệ. Ở nhiệt
độ cao, cháy mãnh liệt tạo thành oxit cho ngọn lửa màu sẫm:
2Cd + O2
o
t
 2CdO
Ở nhiệt độ thường, bền với nước vì c màng oxit bảo vệ nhưng ở nhiệt
độ cao, n c hả năng hử hơi nước biến thành oxit:
o
700 C
2 2Cd + H O CdO + H
thế điện cực E - 0, 02V, há âm nên ễ àng phản ứng với axit
không c t nh oxi h a và giải ph ng h hi ro.
Cd + 2H3O+
+ 2H2 → ( 2O)4]2+
+ H2
1.2.2.3. Hợ ấ cadmi
* Cadmi oxit (CdO) [6], [14], [16]
à chất h n ng chảy, o
nct =1813o
, c thể thăng hoa hông phân hủy hi
đun n ng, hơi của n độc.
nhiều màu, từ vàng đến nâu, gần như đ n t y vào uá trình chế h a
nhiệt. Mạng lưới tinh thể tương tự Na l, trong đ c số phối tr là 6.
hông tan trong nước, tan trong axit, tan trong iềm n ng chảy:
CdO + 2KOH nc → K2CdO2 + H2O
19
Trong thiên nhiên, tồn tại ưới ạng hoáng vật mont ponit.
Điều chế bằng cách đốt cháy im loại trong hông h hoặc nhiệt phân
hidroxit, muối cacbonat, muối nitrat:
o
170-300 C
2 2Cd(OH) CdO + H O
* Cadmi hidroxit Cd(OH)2 [6], [14], [15], [16]
Cd(OH)2 là ết tủa nhầy, t tan trong nước và c màu trắng.
hông thể hiện r t nh lưỡng t nh, tan trong ung ch axit, hông tan trong
ung ch iềm mà chỉ tan trong iềm n ng chảy. Tan trong ung ch N 3 tạo
thành amoniacat:
Cd(OH)2 + 4NH3→ [Cd(NH3)4](OH)2
* M C II [6], [14], [15], [16]
Muối halog nua của ( ) trừ muối lorua, Cd(NO3)2, CdSO4,
(CH3COO)2 ễ tan c n S, 3…là những muối t tan trong nước. S màu
vàng, S l2 màu a cam, T màu nâu. ác muối cadmi halog nua là chất ở
ạng tinh thể màu trắng, c nhiệt độ n ng chảy và nhiệt độ sôi há cao.
Bảng 1.3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của cadmi halogenua
Muối/to
CdF2 CdCl2 CdBr2 CdI2
o o
nct ( C) 1100 868 568 387
o o
soit ( C) 1747 980 1136 Thăng hoa
CdF2 c cấu trúc tinh thể iểu lorit, liên ết ion c n các cadmi đihalog nua
hác c bản chất cộng h a tr nên n c o
nct , o
soit cao nhất.
1.2.2.4. Ứng dụng c a cadmi [5], [6], [9], [14]
Mạ điện: cadmi được mạ lên bề mặt chất điện phân hoặc máy m c để giúp
máy móc sáng bóng và chống ăn m n.
Tạo các chất màu: các chất màu được tạo từ hợp chất của cadmi được dùng
trong công nghiệp nhựa, gốm sứ, sơn và các chất phủ ngoài. Các chất màu cadmi
ng trong sơn giao thông, sản phẩm công nghiệp hoàn thiện chất lượng cao.
Các phụ gia ổn đ nh nhựa: cadmi st arat được sử dụng như một chất ổn
đ nh trong quá trình sản xuất nhựa PVC. Chúng ổn đ nh liên kết đôi trong polim
bằng cách thế chỗ nhóm anlyl được đánh ấu trên nguyên tử clorua không bền.
20
Sản xuất pin: để đảo ngược hoàn toàn các phản ứng điện hóa trong một
khoảng rộng nhiệt độ, tốc độ tải hồi thấp và dễ thu hồi từ các pin chết. được ứng
dụng rộng rãi trong các pin. Người tiêu dùng sử dụng các pin này trong các hoạt
động như máy đánh răng, cạo râu, hoan và cưa tay các thiết b y học, thiết b điều
khiển thông tin.
1.2.2.5. Độc tính c a cadmi [2], [5], [6], [9], [14], [35]
T y th o đường xâm nhập vào cơ thể và tình trạng sức hỏ của mỗi người,
với lượng cao c thể b nhiễm độc cấp, nếu ua đường hô hấp, trong v ng -20
giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, h thở, t m tái, sốt cao, nh p tim chậm, hơi thở nặng
mùi. Nếu nhiễm ua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, đau bụng, đi ngoài.
Phần lớn thâm nhập vào cơ thể người được giữ lại ở thận và được đào
thải, một phần nhỏ được liên ết mạnh với prot in của cơ thể thành m tallothion in
c mặt ở thận, trong hi phần c n lại được giữ trong cơ thể và ần ần được t ch lũy
c ng với tuổi tác.
1.3. C ươn n ượng vết chì và cadmi
1.3.1. C ươn n n ổ
* P ươn phổ hấp thụ phân t [5], [7], [11], [17]
Nguyên tắc: Dựa trên việc đo độ hấp thụ ánh sáng của một dung d ch phức
tạo thành giữa ion cần xác đ nh với một thuốc thử vô cơ hoặc hữu cơ trong môi
trường thích hợp hi được chiếu bởi ch m sáng. Phương pháp đ nh lượng theo
phương trình cơ bản: A = K.C (1.1)
Trong đ : A: độ hấp thụ quang của chất
K: hằng số thực nghiệm
C: nồng độ của chất phân tích
Là một trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến ở các phòng
thí nghiệm.
Xác định Pb: Ðể xác đ nh chì, ta chuyển nó về dạng chì - dithizonat trong
môi truờng pH = 5- 6. Sau đ chiết phức này vào dung môi hữu cơ l4 hoặc
CHCl3 rồi đo mật độ quang của nó tại λ 510nm. Giới hạn của phương pháp này
đối với chì là 0,05ppm. [7], [17]
21
Xác định Cd: Để xác đ nh hàm lượng Cd bằng phương pháp phổ hấp thụ
phân tử dùng dithizon, nguời ta chiết bằng CCl4 từ môi trường kiềm mạnh chứa
tactrat, dung d ch dithizonat của Cd trong dung môi hữu cơ c màu đỏ, hấp thụ cực
đại ở buớc s ng λ 515 nm ( nh lọc sáng có màu xanh lá cây). [7], [17]
Ưu điểm: độ nhạy, độ ổn đ nh và độ ch nh xác há cao, được sử dụng nhiều
trong phân tích vi lượng.
Nhược điểm: độ chọn lọc thấp vì một thuốc thử có thể tạo nhiều phức chất
với nhiều ion khác nhau.
* P ươn ổ hấp thụ nguyên t [3], [5], [7], [11], [17], [36]
Để phân t ch th o phương pháp này trước hết mẫu phải được nguyên tử hóa.
Sau khi mẫu được nguyên tử hóa thành dạng hơi nguyên tử tự do, tiến hành chiếu
ánh sáng đơn sắc c bước sóng thích hợp vào đám hơi nguyên tử và tiến hành đo độ
giảm cường độ ánh sáng đơn sắc sau hi đi ua đám hơi nguyên tử đ . Từ đ xác
đ nh được nồng độ chất phân t ch th o phương pháp đường chuẩn hoặc thêm chuẩn.
Ngoài hai phương pháp trên, người ta c n ng phương pháp phổ phát xạ
plasma (ICP-AES). Đây là phương pháp c độ nhạy cao, giới hạn phát hiện thấp và
có thể xác đ nh đồng thời nhiều kim loại nên thường được sử dụng trong các phòng
thí nghiệm ở Việt Nam.
1.3.2. C ươn Von- ampe
1.3.2.1. P ươn ực phổ [5], [6], [7], [11], [12], [17]
Nguyên tắc: Thay đổi liên tục và tuyến t nh điện áp đặt vào 2 cực để khử các
ion kim loại, do mỗi kim loại có thế khử khác nhau. Thông qua chiều cao của đuờng
cong Von- ampe có thể đ nh lượng được ion kim loại trong dung d ch ghi cực phổ. Vì
dòng giới hạn Igh ở các điều kiện xác đ nh tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dung d ch
ghi cực phổ th o phương trình: I = kC
Trong phương pháp phân t ch này, ta ng điện cực giọt thủy ngân rơi là cực
làm việc, trong đ thế được quét tuyến tính rất chậm theo thời gian (thường 1-
5mV s) đồng thời ghi dòng là hàm của thế trên cực giọt thủy ngân rơi. Sóng cực
phổ thu được có dạng bậc thang, dựa vào chiều cao có thể đ nh lượng được chất
phân tích.
22
Ưu điểm: cho phép xác đ nh các chất vô cơ và các chất hữu cơ với nồng độ
10-5
- 10-6
M tùy thuộc vào cường độ và độ lặp lại của ng ư. Sai số của phương
pháp thường là: 2- 3% với nồng độ 10-3
-10-4
M, là 5% với nồng độ 10-5
M (điều kiện
to
hông đổi). [7], [17]
Hạn chế: ảnh hưởng của dòng tụ điện, dòng cực đại, của oxi hoà tan, bề mặt
điện cực…[7], [17]
Nhằm loại trừ ảnh hưởng trên đồng thời tăng độ nhạy, hiện nay đã có các
phương pháp cực phổ hiện đại: cực phổ xung vi phân (DPP), cực phổ sóng
vuông…cho phép xác đ nh luợng vết của nhiều nguyên tố.
1.3.2.2. P ươn V n-ampe hoà tan [3], [5], [7], [11], [12], [20], [28]
Phương pháp von-ampe hòa tan là một trong những phương pháp hữu hiệu để
phân t ch lượng vết và siêu vết một số kim loại. Nhiều công trình đã áp ụng thành
công phương pháp ASV với điện cực M E, SM E, MFE, BiFE để xác đ nh MeII
trong các đối tượng hác nhau và đã đạt được giới hạn phát hiện cỡ ưới 1 ppb.
Ngoài các phương pháp trên, hiện nay phương pháp von-ampe hòa tan hấp
phụ (A SV) cũng phát triển mạnh và đã cho phép xác đ nh thành công nhiều ion
kim loại khác nhau ở mức vết và siêu vết.
1.4. G ớ ệ ươn n ổ ấ ụ n y n (AAS)
1.4.1. N ữn ấn đề n é đ AAS [5], [6], [8], [11], [17], [25], [26]
Cơ sở lý thuyết: dựa trên quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử tự do ở
trạng thái hơi và tạo ra phổ của nguyên tử nguyên tố đ . Phổ sinh ra trong quá trình
này được gọi là phổ hấp thụ nguyên tử.
Nguyên tử không hấp thụ tất cả các bức xạ mà nó có thể phát ra trong quá
trình phát xạ, mà chỉ hấp thụ các vạch phổ nhạy, các vạch phổ đặc trưng và các
vạch cuối cùng của các nguyên tố. Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của mẫu
trong ngọn lửa hay trong cuvét là môi trường hấp thụ bức xạ.
Để thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử phải thực hiện đồng thời các quá
trình sau, đây ch nh là nguyên tắc của phương pháp.
23
Hình 1.5. Sơ đồ phân bố năng lượng trong nguyên tử khi hấp thụ
- Chuyển mẫu phân tích thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự do. Quá
trình này được gọi là uá trình h a hơi và nguyên tử hóa mẫu, được thực hiện bởi 2
kỹ thuật: kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử
hóa mẫu không ngọn lửa.
- Chiếu vào đám hơi các nguyên tử tự do chùm tia sáng có những bước sóng
nhất đ nh ứng đúng với các tia phát xạ nhạy của nguyên tố cần nghiên cứu. Các
nguyên tử của nguyên tố cần xác đ nh sẽ hấp thụ những tia sáng c bước sóng nhất
đ nh để tạo ra phổ hấp thụ.
- Thu chùm bức xạ đi ra hỏi đám hơi nguyên tử, phân ly và chọn chùm bức
xạ đặc trưng và đo cường độ hấp thụ. Dựa vào độ hấp thụ đ nh lượng các nguyên tố
th o phương trình (1.2) xác đ nh được nồng độ hay hàm lượng chất nghiên cứu.
. b
A aC  (1.2)
Trong đ :
a: hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào điều kiện thực nghiệm.
b: hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng phổ vạch của từng nguyên tố (b ≤ 1).
C: nồng độ của nguyên tố phân tích có trong dung d ch mẫu.
Aλ : cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử.
Phương trình (1.2) được gọi là phương trình cơ sở của phép đ nh lượng các
nguyên tố th o phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử của n . Đường biểu diễn của
phương trình (hình 1.6) c 2 đoạn, một đoạn thẳng (đoạn AB: b = 1) và một đoạn
cong (đoạn BC: b < 1).
24
Hình 1.6. Mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ A và nồng độ Cx
AB: vùng tuyến tính (b=1), BC: vùng không tuyến tính (b <1)
1.4.2. C n y n mẫ [6], [11], [17],[23], [32], [34]
Mục đ ch của quá trình này là tạo ra đám hơi của các nguyên tử tự do từ
mẫu phân tích với hiệu suất cao và ổn đ nh để phép đo đạt kết quả chính xác và có
độ lặp lại cao. Trong phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, ta có kỹ thuật nguyên tử
hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa.
* Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn khí
Trong kỹ thuật này, người ta ng năng lượng nhiệt của ngọn lửa đèn khí
để h a hơi và nguyên tử hóa mẫu phân t ch. Trước hết, ta chuẩn b mẫu ở trạng thái
dung d ch, sau đ ẫn dung d ch mẫu vào ngọn đèn h để nguyên tử hóa mẫu. Quá
trình nguyên tử hóa mẫu trong ngọn lửa xảy ra th o 2 bước kế tiếp nhau.
Bước 1: Phun dung d ch mẫu thành thể các hạt nhỏ sương m c ng với khí mang và
h cháy, đó là các sol khí (aerosol), quá trình này gọi là aerosol hóa. Tốc độ dẫn
dung d ch, dẫn khí và kỹ thuật của quá trình này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả
phân tích.
Bước 2: Dẫn hỗn hợp a rosol vào đèn đốt để nguyên tử hóa. Khí mang là một trong
2 h để đốt, thường là không khí, oxi hay N2O. Tác dụng nhiệt của ngọn lửa trước
hết làm bay hơi ung môi ng để hòa tan mẫu và các chất hữu cơ (nếu c ). úc đ
mẫu còn lại là các hạt rắn rất nhỏ trong ngọn lửa. Tiếp đ là uá trình h a hơi và
nguyên tử hóa các hạt mẫu hô đ . uá trình này xảy ra th o 2 cơ chế chính sau:
Nếu Ehh < En, xảy ra theo cơ chế 1:
MexRy(r)→ MexRy(k) → xM ( ) yR (k)
25
Me (k) h√ → phổ AAS
Nếu Ehh > En, thì sẽ xảy ra theo cơ chế 2:
MexRy(r) → xMe (r) + yR (k) → xMe (k) ) + yR (k)
M ( ) h√ → phổ AAS
* Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa
Nguyên tắc: là quá trình nguyên tử hóa tức khắc trong thời gian rất ngắn nhờ
năng lượng của ng điện công suất lớn 200÷500A và trong môi trường h trơ.
Quá trình nguyên tử hóa xảy ra theo giai đoạn kế tiếp nhau: sấy khô, tro hóa luyện
mẫu và nguyên tử hóa.
+ Sấy khô mẫu: giai đoạn này rất cần thiết nhằm đảm bảo cho dung môi hòa tan
mẫu bay hơi nh nhàng và hoàn toàn, nhưng hông làm mất mẫu, nhiệt độ sấy: 80-
150o
C, thời gian sấy 20-30 giây.
+ Tro hóa luyện mẫu: mục đ ch ch nh là để đốt cháy (tro hóa) các hợp chất hữu cơ
và mùn có trong mẫu sau hi đã sấy hô, đồng thời cũng để nung luyện mẫu ở một
nhiệt độ thuận lợi cho giai đoạn nguyên tử hóa tiếp th o đạt hiệu suất cao và ổn
đ nh. Nhiệt độ tro hóa: 400-1500o
C, thời gian 20-30 giây.
+ Nguyên tử hóa: giai đoạn này được thực hiện sau giai đoạn sấy và tro hóa song lại
b ảnh hưởng bởi 2 giai đoạn trên, thời gian thực hiện giai đoạn này ngắn, thường
vào khoảng 3÷6 giây, tốc độ tăng nhiệt rất lớn. Nhiệt độ sấy, tro hóa và nguyên tử
hóa của mỗi nguyên tố rất khác nhau. Mỗi nguyên tố cần một nhiệt độ sấy, tro hóa
và nguyên tử hóa ở một giới hạn nhất đ nh.
1.4.3. M y đ ươn n ổ hấp thụ nguyên t [11], [13], [17]
Muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, hệ thống máy đo phải bao
gồm các phần cơ bản (hình 1.7) sau đây:
Phần 1: Nguồn phát tia xạ cộng hưởng của nguyên tố cần phân t ch, để chiếu
vào môi trường hấp thụ chứa các nguyên tử tự do của nguyên tố. Đ là các đèn catot
rỗng, các đèn ph ng điện hông điện cực hay nguồn phát bức xạ liên tục đã được
biến điệu.
Phần 2: Hệ thống nguyên tử hóa mẫu, được chế hóa theo hai loại kỹ thuật:
kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không
26
ngọn lửa.
Phần 3: Hệ quang học và t ctơ c nhiệm vụ đo phổ phân ly và chọn vạch
phổ cần đo hướng vào nhân uang điện để đo t n hiệu hấp thụ nguyên tử của vạch
phổ.
Phần 4: Hệ thống chỉ th tín hiệu hấp thụ của vạch phổ. Hệ thống này có thể
là điện kế chỉ năng lượng hấp thụ của vạch phổ, máy tự ghi peak của phổ,…
Với các máy hiện đại được ghép nối với máy tính có phần mềm để điều
khiển uá trình đo, xử lý kết quả, vẽ đồ th …
Hình 1.7. Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử
1: nguồn phát tia bức xạ đơn sắc
2: hệ thống nguyên tử hoá mẫu
3: hệ thống phân ly quang học và ghi nhận tín hiệu
4: bộ phận khuếch đại và chỉ th kết quả đo
5: máy t nh điều khiển
1.4.4. Một s yếu t ản ưởng và các biện pháp khắc phụ n é đ AAS
[7], [11], [15]
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân t ch trong phép đo phổ hấp thụ
nguyên tử là rất đa ạng và phức tạp, có ảnh hưởng hay không là tuỳ thuộc vào
thành phần của mẫu phân tích và chất nền của nó. Các yếu tố ảnh hưởng có thể
có và các biện pháp loại trừ trong phép đo này là:
Nhóm 1: Các thông số của hệ máy đo phổ
Các thông số này cần được khảo sát và chọn cho từng trường hợp cụ thể.
Thực hiện công việc này chính là quá trình tối ưu h a các thông số của máy đo
cho một đối tượng phân tích.
27
Các thông số của hệ thống máy đo gồm các yếu tố: vạch phổ đo; cường độ
làm việc của đèn catot rỗng ; h đo của máy; chiều cao đèn nguyên tử hóa
mẫu; thời gian đo (với phép đo uang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa thì đ
là thời gian nguyên tử hóa mẫu); lượng mẫu (tốc độ dẫn mẫu, lượng mẫu bơm vào);
vùng tuyến tính của vạch phổ được chọn để đ nh lượng; phương tiện để chỉ th kết
quả đo; bổ chính nền hi đo; hệ nhân uang điện nhận tín hiệu quang phổ hấp thụ
nguyên tử.
Nhóm 2: Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu
Các yếu tố này rất khác nhau tùy thuộc vào kỹ thuật được chọn để thực hiện
quá trình nguyên tử hóa mẫu. Đối với nguyên tử hóa mẫu trong lò graphit thì các
điều kiện nguyên tử hóa mẫu là: thời gian, nhiệt độ nung nóng cuvet của các giai
đoạn sấy mẫu, tro hóa mẫu và nguyên tử hóa mẫu để đo cường độ vạch phổ; khí
môi trường cho quá trình nguyên tử hóa mẫu; công suất đốt nóng cuvet graphit;
lượng mẫu đưa vào cuv t.
Nhóm 3: Kỹ thuật và phương pháp được chọn để xử lý mẫu
Trong công việc này nếu làm không cẩn thận sẽ có thể làm mất hay nhiễm
bẩn nguyên tố phân tích. Vì thế, với mỗi loại mẫu ta phải nghiên cứu và chọn một
quy trình xử lý phù hợp nhất để c được đúng thành phần mẫu và không làm nhiễm
bẩn mẫu.
Nhóm 4: Các yếu tố về phổ
Sự hấp thụ nền: Vạch phổ được chọn để đo nằm trong vùng khả kiến thì yếu
tố này thể hiện rõ ràng. Còn trong vùng tử ngoại thì ảnh hưởng này ít xuất hiện. Để
loại trừ phổ nền, ta lắp thêm vào máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hệ thống bổ
chính. Trong hệ thống này người ta ng đèn W(W- habit lamp) cho vùng khả kiến.
Sự chen lấn của vạch phổ: Yếu tố này thường thấy khi các nguyên tố thứ ba
ở trong mẫu phân tích có nồng độ lớn và đ là nguyên tố cơ sở của mẫu. Để loại trừ
sự chen lấn vạch phổ của các nguyên tố khác cần phải nghiên cứu và chọn những
vạch phân tích phù hợp. Nếu bằng cách này mà không loại trừ được ảnh hưởng này
thì phải tách bỏ bớt nguyên tố có vạch phổ chen lấn ra khỏi mẫu phân tích trong một
chừng mực nhất đ nh, để các vạch chen lấn không xuất hiện nữa.
28
Sự hấp thụ của các hạt rắn: Các hạt này hoặc hấp thụ hoặc chắn đường đi
của chùm sáng từ đèn chiếu vào môi trường hấp thụ. Yếu tố này được gọi là
sự hấp thụ giả. Để loại trừ sự hấp thụ này cần chọn đúng chiều cao của đèn nguyên
tử hoá mẫu và chọn thành phần hỗn hợp không khí cháy phù hợp.
Nhóm 5: Nhóm các yếu tố vật lý
Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu: Để loại trừ ảnh hưởng này
chúng ta có thể dùng các biện pháp sau: Đo và xác đ nh th o phương pháp thêm
chuẩn; pha loãng mẫu bằng một dung môi hay một nền phù hợp; thêm vào mẫu
chuẩn một chất đệm có nồng độ đủ lớn; ng bơm để đẩy mẫu với một tốc độ xác
đ nh mà chúng ta mong muốn.
Ngoài ra còn có các yếu tố vật l như hiệu ứng lưu lại, sự ion hoá, sự kích
thích phổ phát xạ cũng ảnh hưởng đến phép đo phổ AAS.
Nhóm 6: Nhóm các yếu tố hoá học
Các ảnh hưởng hoá học bao gồm: nồng độ axit và loại axit trong dung d ch
mẫu, ảnh hưởng của các cation có trong mẫu, ảnh hưởng của các anion có trong
mẫu, thành phần nền của mẫu, ảnh hưởng của dung môi hữu cơ.
Các yếu tố hóa học được khảo sát, nghiên cứu để loại trừ các yếu tố gây ảnh
hưởng đến phép đo phổ AAS.
1.4.5. Ư n ượ đ m và ph m vi ứng dụng c é đ AAS [11], [15], [19],
[22], [31]
Ưu điểm:
Phép đo c độ nhạy và độ chọn lọc cao nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều
l nh vực để xác đ nh vết các kim loại, đặc biệt trong phân tích các nguyên tố vi lượng.
o c độ nhạy cao nên trong nhiều trường hợp không cần làm giàu trước khi
phân tích.
Có thể xác đ nh đồng thời nhiều nguyên tố trong một mẫu. Các kết quả phân
tích ổn đ nh, sai số nhỏ (không quá 15% với nồng độ 1-2 ppm). Điều kiện nghiên cứu
hết sức thuận lợi vì khi sử dụng phương pháp này c thể tiến hành đo ở bất kỳ thời
gian nào mà không phải chờ đợi như phương pháp kích hoạt nơtron.
Như vậy, có thể n i phương pháp AAS là một phương pháp c t nh ưu việt
29
trong hệ thống các phương pháp phân t ch hiện nay.
Nhược điểm:
Phải có một hệ thống máy đắt tiền.
Vì c độ nhạy cao nên sự nhiễm bẩn có thể ảnh hưởng đến kết quả phân
t ch hàm lượng vết. Vì thế môi trường trong phòng thí nghiệm phải sạch, dụng cụ
sạch, hoá chất phải c độ tinh khiết cao.
Phạm vi ứng dụng: Đối tượng là lượng vết các kim loại trong các loại mẫu khác nhau
của các chất vô cơ và hữu cơ. Với các trang b và thuật hiện nay ta có thể đ nh lượng
được hầu hết các kim loại (khoảng 65 nguyên tố) và á im đến giới hạn nồng độ cỡ
ppm, ppb với sai số không lớn hơn 15%. Nên trong khoảng 10 năm trở lại đây phương
pháp này đã được sử dụng rộng rãi để xác đ nh các kim loại trong các mẫu quặng, đất,
đá, nước khoáng, y học, sinh học, các sản phẩm nông nghiệp, rau quả, thực phẩm…
Như vậy, có thể n i phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ngày càng trở thành
một phương pháp tiêu chuẩn để đ nh lượng nhiều kim loại.
30
CHƯƠNG 2.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM
2.1. Nội dung nghiên cứu
Chúng tôi tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình phân tích,
xác đ nh hàm lượng Pb, Cd trong các loại bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa
thực phẩm trên th trường bằng phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử không
ngọn lửa (GF- AAS).
Ứng dụng phương pháp thống ê để đánh giá và so sánh hàm lượng hai kim
loại này trong một số bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm.
Các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:
- Nghiên cứu phương pháp xử lý các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp
chứa thực phẩm để chuyển Pb, Cd về dạng muối nitrat.
- Khảo sát vùng nồng độ tuyến tính, đánh giá độ đúng, độ lặp lại của phương
pháp. Xây dựng đường chuẩn cho 2 nguyên tố cần xác đ nh hàm lượng là Pb
và Cd bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa và xác
đ nh giới hạn phát hiện của các phép đo ựa vào phương trình đường chuẩn.
- Xác đ nh hàm lượng Pb, Cd trong 23 mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp của
các công ty khác nhau th o uy trình đã được hoàn thiện.
- Đánh giá và so sánh hàm lượng hai kim loại Pb và Cd trong 23 mẫu bao bì
và dụng cụ nhựa tổng hợp trên và so sánh với quy chuẩn Việt Nam.
2.2. P ươn n n ứu
2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu [10], [22]
- Lẫy mẫu: 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp được lấy từ th trường thành
phố Huế (bao gồm các chợ Đông Ba, chợ An Cựu, chợ Trần Phú, chợ Bến Ngự,
chợ V ạ, chợ Trường An, siêu th BigC, siêu th Coop-mart). Các mẫu được lấy
c ch thước gần như đồng đều, không b hư hỏng. Đối với mỗi loại nhựa, lấy từ 3-
6 sản phẩm khác nhau. Trong mỗi sản phẩm nhựa lại lấy từ 10-15 mẫu khác nhau.
- Bảo quản mẫu: mẫu được giữ ở nơi thoáng mát, tránh va chạm gây hư hỏng.
- Ký hiệu mẫu: Các mẫu được ký hiệu dựa vào loại nhựa tạo thành mẫu đ . Nhựa
poly propylen ký hiệu là PPi, nhựa poly vinylclorua ký hiệu là PVCi, nhựa poly
31
etylen ký hiệu là PEi, nhựa poly styren kí hiệu là PSi. Trong đ i là số thứ tự trong
mỗi loại nhựa tương ứng với các sản phẩm khác nhau.
2.2.2. Quy trình phân tích [10], [19]
Xử lý mẫu phân tích
Đối với mẫu bao bì chứa thực phẩm, dùng kéo cắt các mẫu thành các mảnh
nhỏ. Đối với dụng cụ nhựa tổng hợp, dùng búa và kéo để đập và cắt vụn thành dạng
bột m n. Trước khi phân tích, mẫu được trộn đều trong cối sạch, cân một lượng
chính xác rồi xử lý bằng kỹ thuật vô cơ h a hô.
Cân 1,00 g mẫu (ch nh xác đến mg) cho vào đ a bay hơi bằng thạch anh,
thêm 2ml axit sunfuric, gia nhiệt từ từ cho đến khi hết khói trắng bay ra từ axit
sunfuric và phần lớn mẫu đã b than h a. Sau đ , cho đ a vào nung trong l điện tại
450o
để quá trình than hóa xảy ra hoàn toàn (lặp lại quá trình thêm axit sunfuric và
nung đối với cặn trên đ a, để nguội). Thêm vào cặn 5ml axit HCl (1:2), trộn đều và
cho bay hơi trên bếp cách thủy. Sau hi để nguội, thêm 20 ml axit HNO3 0,1M, hòa
tan, loại bỏ phần không tan, thu phần dung d ch lọc làm dung d ch phân tích.
Chuẩn b mẫu trắng: mẫu trắng là dung d ch axit sun uric được sử dụng để
ngâm mẫu ban đầu và được xử lý hoàn toàn tương tự như mẫu phân tích.
Quy trình xử lý mẫu được tóm tắt bằng sơ đồ khối hình 2.1.
Hình 2.1. Tóm tắt quá trình xử lý mẫu
Mẫu bao bì và dụng cụ nhựa
Cắt
Mẫu ở dạng mảnh nhỏ, vụn
1,00g mẫu+ 2ml H2SO4 đặc
Gia nhiệt
Than+ 5ml HCl
Đun trên nồi cách thủy
Cặn+ 20ml HNO3 0,1M
Dung d ch phân tích
Lọc
32
2.2.3. Các thông s é đ GF- AAS x định Pb, Cd.
Để xác đ nh Pb, Cd bằng phương pháp GF- AAS, chúng tôi tiến hành đo
mẫu với các thông số của l graphit được trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Các thông số phép đo GF- AAS xác đ nh Pb, Cd.
Thông số Pb Cd
λ (nm) 283,3 228,8
Độ rộng khe (nm) 1,0 1,0
Thời gian đo (s) 57 58
ng đèn (mA) 10 8
Kiểu đèn BGC-D2 BGC-D2
2.2.4. P ươn địn ượng [6], [8],[10], [12]
Để xác đ nh hàm lượng của Cd và Pb trong mẫu phân t ch th o phép đo GF-
AAS chúng tôi sử dụng phương pháp đường chuẩn.
Nguyên tắc của phương pháp: Chuẩn b một dãy dung d ch chuẩn có nồng
độ của ion kim loại nằm trong vùng tuyến t nh đã hảo sát (thường là 5÷ 7 dung
d ch). Tiến hành đo độ hấp thụ của dãy dung d ch này với các yếu tố đã được khảo
sát. Từ số liệu thực nghiệm giữa A và C xây dựng phương trình đường chuẩn có
dạng: A= b.[Men+
]  a.n
Cách tiến hành: Chuẩn b một dãy dung d ch phân tích có thể tích V(mL);
tiến hành đo độ hấp thụ quang Ax của dung d ch, dựa vào đường chuẩn và giá tr Ax
đo được để xác đ nh nồng độ [Men+
] của nguyên tố cần phân tích trong mẫu. Hàm
lượng kim loại được tính dựa vào công thức:
 
m
MeV
C
n
Me


.
(2.1)
Trong đ :
CMe : hàm lượng kim loại trong mẫu đồ hộp (ng/g hay μg/kg)
[Men+
]: nồng độ cation kim loại trong dung d ch X (ng/mL)
m: khối lượng mẫu đã lấy (g)
V (mL): thể tích dung d ch X sau hi đã đ nh mức,
2.3. Độ tin c y c ươn
Độ tin cậy của phương pháp phân t ch thường được đánh giá ua các đại lượng sau:
33
2.3.1. Độ ặ ươn [8], [18], [19, [33]
Độ lặp lại là độ sai lệch giữa các giá tr riêng lẻ xi với giá tr trung bình đo
được trong những điều kiện thí nghiệm giống nhau. Độ lặp lại được đánh giá ua độ
lệch chuẩn tương đối (RSD%): RSD càng nhỏ thì độ lặp lại của phương pháp càng
tốt. Trong nội bộ phòng thí nghiệm, chấp nhận được với những giá tr RSD nhỏ hơn
một nửa RSDH tính theo hàm Horwitz:
1-0,5lgC
HRSD (%)=2 (2.2)
Trong đ , là nồng độ chất phân t ch được biểu diễn ưới dạng phân số.
2.3.2. Độ nh y, giới h n phát hiện và giới h n địn ượng [8], [18, [19], [33]
Độ nhạy: được xác đ nh ua độ dốc (giá tr b, 1/ppb) của phương trình
đường chuẩn: A= b.[Men+
]  a. Độ nhạy là nồng độ nhỏ nhất của nguyên tố phân
tích có trong mẫu để có thể phát hiện được tín hiệu hấp thụ của nó theo một vạch
phổ nhất đ nh đã chọn và tín hiệu này phải bằng 1% của băng hấp thụ toàn phần hay
bằng ba lần ao động của giá tr nền.
Giới hạn phát hiện LOD: là nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích tạo ra
được một tín hiệu có thể phân biệt một cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng (tín
hiệu nền).
Có nhiều cách xác đ nh LOD khác nhau, một trong những phương pháp phổ
biến hiện nay là “ uy tắc 3”. Theo quy tắc này, được tính:
LOD = 3Sy/b (2.3)
Trong đ Sy là độ lệch chuẩn của nồng độ hoặc tín hiệu mẫu trắng.
Giới hạn định lượng LOQ: là tín hiệu hay nồng độ thấp nhất trên một
đường chuẩn tin cậy. thường được chấp nhận là: LOQ = 10Sy/b  3,3LOD.
2.3.3. Độ đ n [18], [19], [33]
Độ đúng là độ gần sát giữa kết quả xác đ nh được x và giá tr thực μ của nó.
Độ đúng của phương pháp thường được xác đ nh bằng cách phân tích mẫu thêm
chuẩn rồi t nh độ thu hồi (Rev).
2 1
0
C -C
Rev= .100%
C
(2.4)
C0: nồng độ chất phân tích thêm vào
34
C1: nồng độ chất phân tích trong mẫu
C2: nồng độ chất phân tích trong mẫu đã được thêm chuẩn
Nếu H
1
Rev- 100 RSD
2
 thì phương pháp đạt độ đúng tốt.
2.3.4. Khoảng tuyến tính [18], [19], [33]
Khoảng tuyến t nh được xác đ nh ua phương trình đường chuẩn biểu diễn
mối tương uan giữa độ hấp thụ quang A, nồng độ Me và hệ số tương uan (R). Đối
với phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử người ta đề ngh nên đo A trong
khoảng 0,1 ÷ 1,1 thì sai số chấp nhận được .
2.4. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất
2.4.1. Thiết bị và dụng cụ
- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hiệu AA 6800 Shimazu (Nhật) cùng với hệ
ghép nối thiết b tự động bơm mẫu. Các thiết b này được kết nối với máy tính và
máy in để in kết quả.
- Dụng cụ đun n ng BU 26 (Đức).
- Cân phân tích (10-4
g) điện tử AUW 220D Shimadzu (Nhật).
- Một số dụng cụ thủy tinh: ống nghiệm có nắp đậy, bình đ nh mức, bình tam giác,
pipet, micro pipet,...
- Phễu lọc, giấy lọc và bình tia polietilen chứa nước cất siêu sạch, chén nung.
2.4.2. Hóa chất
- Dung d ch HNO3 65%, H2SO4, HCl thuộc loại tinh khiết phân tích, được sử dụng
để xử lí mẫu.
- Dung d ch chuẩn làm việc của Cd được pha từ dung d ch gốc Cd 1000 mg/L của
hãng Merck chuyên dùng cho AAS.
- Dung d ch chuẩn làm việc của Pb được pha từ dung d ch gốc Pb 1000 mg/L của
hãng Merck chuyên dùng cho AAS.
- Nước cất 2 lần ng để pha chế hóa chất và tráng rửa dụng cụ.
2.5. X lý s liệu thực nghiệm [18], [33]
Áp dụng phần mềm excel 2007, phần mềm Origin để kiểm tra các số liệu
thực nghiệm, xây dựng phương trình đường chuẩn và đánh giá tương uan.
Đánh giá hàm lượng các kim loại bằng phương pháp thống kê.
35
Tính sai số:
Xi là giá tr của các lần xác đ nh.
X là giá tr trung bình của các lần xác đ nh.
tα: Chuẩn Student ứng với P = 0,95.
S là độ lệch chuẩn và có giá tr bằng:
n
2
i
i=1
(X -X)
S=
n-1

Kết quả sau hi được xử lý bằng Excel sẽ được biểu diễn ưới dạng: α X
X=X ±t .S
X
S : sai số chuẩn của các giá tr trung bình được xác đ nh bằng biểu thức X
S
S =
n
o đ
n
2
i
i=1
X
(X -X)
S =
n(n-1)

(n là số lần thí nghiệm).
- So sánh độ lặp lại (hay hai phương sai) ùng F-Test
Tiến hành n1 thí nghiệm thu được giá tr trung bình 1x và phương sai 2
1S .
Tiến hành n2 thí nghiệm thu được giá tr trung bình 2x và phương sai 2
2S .
Giả thiết H0: 2 độ lặp lại như nhau hay 2 phương sai như nhau, tức là 2 phương sai
này thuộc cùng 1 phân bố F hay 2 2
1 2S S .
Tính
2
1
tinh 2
2
S
F =
S
2 2
1 2(S >S ; Ftính>1 nên phương sai lớn phải đặt trên tử số).
Tra bảng xác đ nh F(p=0,05; f1= n1-1, f2= n2-1).
So sánh: Nếu Ftính < F(p, f1, f2) thì chấp nhận giả thiết H0 hay độ lặp lại của hai tập
SLTN như nhau. Nếu Ftính > F(p, f1, f2) thì bác bỏ H0 và phải chấp nhận giả thiết
thay thế Ha, hay độ lặp lại (hay 2 phương sai) của 2 tập SLTN là khác nhau.
So sánh 2 giá trị trung bình: 1 2x và x .
Tập SLTN thứ nhất có n1 thí nghiệm, từ đ t nh được 2
1 1x và S
Tập SLTN thứ hai có n2 thí nghiệm, từ đ t nh được 2
2 2x và S .
So sánh 2 phương sai 2 2
1 2S và S , dùng F-test.
(i) Trường hợp 2 phương sai (hay 2 độ lặp lại như nhau), tức là 2 2
1 2S S .
36
T nh phương sai chung:
2 2
2 1 1 2 2
chung
1 2
(n -1)S + (n -1)S
S =
n +n -2
→
2 2
1 1 2 2
chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S =
n +n -2
Tính
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = .
S n +n
.
Nếu n1=n2 thì :
1 2
tính
chung
x -x n
t = .
S 2
So sánh ttính với t(p=0,05; f=n1+ n2-2).
Nếu t tính < t (p=0,05; f=n1+ n2-2), chấp nhận giả thiết H0 hay 1 2x x với p > 0,05.
Nếu t tính > t(p=0,05; f=n1+ n2-2), loại bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết Ha → 1 2x x
(ii) Trường hợp 2 phương sai hay 2 độ lặp lại khác nhau, tức là 2 2
1 2S S , áp dụng
phương pháp gần đúng để so sánh 1 2x và x .
Tính
1 2
tính 2 2
1 2
1 2
x -x
t =
S S
+
n n
Bậc tự do
2
2 2
1 2
1 2
2 2
2 2
1 2
1 2
1 2
S S
-
n n
f= -2
S S
n n
+
n +1 n +1
 
 
  
  
  
    
    
    
  
; Làm tròn vì f là số nguyên.
So sánh t tính với t(p=0,05,f) th o cách tương tự như trường hợp (i).
37
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Để xác đ nh hàm lượng của Me trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực
phẩm, chúng tôi đã tiến hành xây dựng đường chuẩn cho Me. Từ phương trình
đường chuẩn xác đ nh giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng của các phép đo.
Sau đ , tiến hành phân t ch xác đ nh hàm lượng của Me trong mẫu dựa vào phương
trình đường chuẩn. Đánh giá độ lặp lại và độ đúng của phương pháp.
Tiến hành đánh giá hàm lượng của Me giữa bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa
thực phẩm và giữa các loại nhựa với nhau.
3.1. Xây dựn đường chuẩn x định Pb, Cd.
3.1.1. Đường chuẩn x định Pb.
Tiến hành đo độ hấp thụ của dung d ch chuẩn có nồng độ Pb từ 5 ÷ 40ppb. Từ đ ,
xây dựng phương trình đường chuẩn, kết quả được trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Pb
Nồng độ (ppb) 5 10 15 20 30 40
Độ hấp thụ A 0,0739 0,1242 0,1692 0,2183 0,3082 0,4011
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
A
C (ppb)
Phương trình đường chuẩn có dạng: a bA =(a ±ε )+ (b ±ε )C
Từ số liệu ở bảng 3.1, ta c phương trình đường chuẩn:
Ai=( 0,0297 ± 0,0018) + (0,0093 ± 0,0001)CPb; R=0,9998
Trong đ : Ai là cường độ hấp thụ của vạch phổ; CPb là nồng độ của Pb (ppb).
Hình 3.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb
38
Đường chuẩn được biểu diễn ở hình 3.1.
3.1.2. Đường chuẩn x định Cd
Tiến hành đo độ hấp thụ của dung d ch chuẩn có nồng độ Cd từ 0,5 ÷ 5ppb. Từ đ ,
xây dựng phương trình đường chuẩn, kết quả được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Cd
Nồng độ (ppb) 0,5 1 2 3 4 5
Độ hấp thụ A 0,1198 0,2025 0,3658 0,5134 0,6841 0,8542
0 1 2 3 4 5
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
A
C (ppb)
Từ số liệu ở bảng 3.2, ta c phương trình đường chuẩn:
Ai=( 0,0390 ± 0,0052) + ( 0,1619 ± 0,0018)CCd; R=0,9998
Trong đ : Ai là cường độ hấp thụ của vạch phổ; CCd là nồng độ của Cd (ppb).
Đường chuẩn biểu diễn ở hình 3.2.
3.1.3. Khảo sát giới h n phát hiện và giới h n địn ượng c a ươn .
Để xác đ nh giới hạn phát hiện (LOD) và độ nhạy của phương pháp, chúng
tôi áp dụng quy tắc σ.
Theo quy tắc σ, được tính: y=yb σ hay y=yb+3Sb (3.1)
Khi biết tín hiệu y sẽ t nh được LOD từ phương trình đường chuẩn y = a b →
LOD=(y-a)/b; yb hoặc Sb được xác đ nh như sau: tiến hành thí nghiệm để thiết lập
phương trình đường chuẩn y = a+bC. Từ đ , xác đ nh yb và Sb bằng cách chấp nhận
yb (tín hiệu mẫu trắng) là giá tr của y hi 0 → y a (đoạn cắt trên trục tung của
đường chuẩn) và Sb=Sy (độ lệch chuẩn của tín hiệu y trên đường chuẩn).
Hình 3.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd
39
n
2
i i
i=1
b y
(y -Y )
S = S =
n-2

(3.2)
(yi là giá tr thực nghiệm của y; Yi là giá tr tính từ pt đường chuẩn của y).
Tính tín hiệu ứng với LOD theo phương trình 3.1: y = yb+3Sb= a+3Sy. Thay y vào
phương trình đường chuẩn, ta có công thức tính LOD là:
LOD=3Sy/b (3.3)
Ở đây, b là độ dốc của phương trình đường chuẩn và cũng là độ nhạy của phương
pháp: b=A/ C.
Để tính giới hạn đ nh lượng LOQ, ta dựa vào biểu thức:
LOQ=10Sy/ b ≈3,3 LOD (3.4)
Dựa vào phương trình đường chuẩn xác đ nh Pb, thu được các giá tr độ
nhạy b, giới hạn phát hiện LOD, giới hạn đ nh lượng LOQ và một số giá tr khác.
Kết quả trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Các giá tr a, b, Sy, LOD, LOQ tính từ phương trình đường chuẩn
Me a b Sy LOD (ppb) LOQ (ppb)
Pb 0,0297 0,0093 0,0019 0,6129 2,0430
Cd 0,0390 0,1619 0,0068 0,1279 0,4281
Từ kết quả bảng 3.3 cho thấy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử có:
- Độ nhạy tương đối tốt, đạt 0,0093ppb-1
đối với Pb và 0,1619ppb-1
đối với Cd.
- Giới hạn phát hiện LOD khá thấp: 0,6129ppb đối với Pb và 0,1279ppb đối
với Cd.
3.1.4. Độ ặ độ đ n
3.1.4.1. Độ lặp l i
Để đánh giá độ lặp lại của phép đo ta ựng đường chuẩn, pha 3 mẫu có
nồng độ điểm đầu, điểm cuối và điểm giữa của đường chuẩn trong các điều kiện và
thành phần như mẫu chuẩn. Thực hiện đo mỗi mẫu 10 lần, kết quả thu được biểu
diễn ở bảng 3.4 và 3.5.
40
Bảng 3.4. Kết quả đo độ lặp lại của phép đo chì, ca mi
Me Pb Cd
Mẫu 1 2 3 Mẫu 1 2 3
C 5 15 40 C 0,5 2 5
Lần đo A1 A2 A3 A1 A2 A3
1 0,0756 0,1677 0,3991 0,1198 0,3615 0,8453
2 0,0752 0,1695 0,4039 0,1175 0,3629 0,8496
3 0,0753 0,1687 0,4011 0,1204 0,3629 0,8542
4 0,0761 0,1694 0,4002 0,1211 0,3692 0,8612
5 0,0741 0,1692 0,4002 0,1203 0,3659 0,8487
6 0,0754 0,1699 0,3994 0,1198 0,3638 0,8548
7 0,0739 0,1704 0,4041 0,1189 0,3678 0,8492
8 0,0749 0,1710 0,4036 0,1204 0,3659 0,8567
9 0,0744 0,1712 0,4011 0,1196 0,3701 0,8583
10 0,0739 0,1686 0,4028 0,1211 0,3658 0,8544
A 0,0742 0,1694 0,4015 0,1199 0,3656 0,8541
S 0,001 0,001 0,002 0,001 0,003 0,004
RSD 1,026 0,648 0,479 0,879 0,778 0,578
1/2RSDH 16,712 14,778 12,973 15,569 13,164 11,587
Nhận xét: độ lệch chuẩn tương đối (RSD) luôn nhỏ hơn 1 2RS H nên trong
nội bộ phòng thí nghiệm ta chấp nhận được, tức là phương pháp phổ hấp thụ
nguyên tử c độ lặp tốt.
Kết luận: Phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ng để xác đ nh hàm
lượng của Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm c độ lặp
lại tốt, đạt yêu cầu.
3.1.4.2. Độ đ n
Độ đúng của phương pháp được đánh giá ua độ thu hồi. Chúng tôi tiến
hành thêm chuẩn trên nền mẫu thử (T). Với mỗi mẫu chúng tôi thêm vào những
lượng nhất đ nh Pb, Cd ở điểm đầu, giữa và cuối đường chuẩn.
41
Bảng 3.5. Ký hiệu mẫu và thành phần mẫu thêm chuẩn
STT Ký hiệu loại mẫu Thành phần
Mẫu thử (T) Mẫu thử không thêm chất phân tích Pb, Cd
1 T+ t1 Mẫu T + 2ppb Pb + 0,2ppb Cd
2 T+ t2 Mẫu T +10ppb Pb + 1,0ppb Cd
3 T+ t3 Mẫu T + 20ppb Pb + 2,0ppb Cd
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố chì
Mẫu
Cban đầu
(ppb)
Cthêm vào
(ppb)
Ctìm thấy
(ppb)
Độ thu hồi
Rev (%)
1/2RSDH Kiểm tra
1
1,981
2
3,796 90,75
18,485 Đạt3,823 92,11
3,875 94,70
2 10
11,516 95,35
15,659 Đạt11,471 94,91
11,621 96,40
3 20
22,311 101,65
14,186 Đạt22,117 100,68
22,308 101,64
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố cadmi
Mẫu
Cban đầu
(ppb)
Cthêm vào
(ppb)
C tìm thấy
(ppb)
Độ thu hồi
Rev (%)
1/2RSDH
Kiểm
tra
1
0,18
0,2
0,375 97,51
26,255 Đạt0,369 94,52
0,373 96,50
2 1,0
1,183 100,31
22,036 Đạt1,201 102,10
1,187 100,70
3 2,0
2,073 94,65
20,253 Đạt2,105 96,25
2,087 95,35
42
Kết quả khảo sát cho thấy: phương pháp đạt độ đúng tốt với độ thu hồi dao
động trong khoảng 90,75% ÷ 101,65% đối với Pb, 94,52%- 102,10% đối với Cd.
Theo Horwitz: Nếu phân tích ở những nồng độ khoảng 15ppb trong nội bộ phòng
thí nghiệm thì H
1
Rev-100 =1,92< RSD
2
là đạt yêu cầu.
Kết lu n: phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử đạt độ đúng, độ lặp lại tốt. Khoảng
tuyến tính của phương pháp há rộng, hệ số tương uan R gần bằng 1, độ nhạy
tương đối thấp, giới hạn phát hiện, giới hạn đ nh lượng thấp nên có thể áp dụng để
phân t ch hàm lượng Pb và Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm.
3.2. H m ượn P , C n ụn ụ n ự ứ ự ẩm
Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi đã áp ụng để xác đ nh Pb, Cd
trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm còn lại. Thông tin về 23 mẫu
mẫu bao bì và dụng cụ nhựa được nêu ở bảng 3.9.
Bảng 3.8. Thông tin, ký hiệu mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm
STT
oại
nhựa
Tên sản phẩm
Ký
hiệu
Nhà sản xuất
1
PP
Ly nhựa PP1
Công ty TNHH SX TM V ưng
Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh.
2 hén tr n PP2
oanh nghiệp tư nhân nhựa Đồng Tâm,
thành phố ồ h Minh.
3
ộp đựng
thực phẩm
PP3
ông ty cổ phần Đại Đồng Tiến, thành
phố ồ h Minh.
4
Bao bì
thực phẩm
PP4
ông ty cổ phần lương thực, thực phẩm
Sa oco, thành phố ồ h Minh.
5
Túi đựng
thực phẩm
PP5
ông ty TN iệu Thương, Đồng Nai.
6
Túi đựng
thực phẩm
PP6
Công ty Phạm Gia, thành phố Hồ Chí
Minh.
7 PVC
Túi đựng
thực phẩm
PVC1
ông ty TN SX TM Tuyền ưng
Phú, thành phố ồ h Minh.
43
8
Túi đựng thực
phẩm Ringo
PVC2
Công ty TNHH SX&TM Tinh Uy, Long
An.
9
Túi đựng thực
phẩm Mission
PVC3
ông ty TN Đông ương- Sài G n,
tỉnh Long An.
10
PE
Túi bảo uản
thực phẩm
PE1
ông ty TN Đông ương- Sài G n,
tỉnh ong An.
11
Túi đựng thực
phẩm ipbag
PE2
ông ty TN SX TM Tuyền ưng
Phú, thành phố ồ h Minh.
12
Túi đựng thực
phẩm Diamond
PE3
Công ty TNHH Diệu Thương, Đồng Nai.
13
Túi đựng
thực phẩm
PE4
Công ty trách nhiệm hữu hạn Phạm Gia,
thành phố Hồ Chí Minh.
14
Túi đựng
thực phẩm
PE5
Công ty trách nhiệm hữu hạn RVC,
thành phố Hồ Chí Minh.
15
PET
ộp bảo uản
thực phẩm
PET1
Công ty TNHH Living& Life Vina,
thành phố Hồ Chí Minh.
16
ũ P t
Vuông
PET2
oanh nghiệp tư nhân nhựa Đồng Tâm,
thành phố ồ h Minh.
17
Hộp đựng
thực phẩm
PET3
N ông ty TN ầu thực vật ái
ân, thành phố ồ h Minh.
18
hai đựng
nước mắm
PET4
ông ty TN N tstl Việt Nam.
19
Hộp đựng
thực phẩm
PET5
ông ty TN SX TM V ưng
Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh.
20
PS
Hộp đựng
thực phẩm
PS1
ông ty TN SX TM V ưng
Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh.
21
Hộp đựng
thực phẩm
PS2
ông ty TN SX-TM- V Tân iệp
ưng, thành phố ồ h Minh.
22 Ly nhựa PS3 Công ty TNHH Living& Life Vina.
23 Ly nhựa PS4 ông ty TN SX TM Tuyền ưng Phú
44
Kết quả khảo sát hàm lượng Pb trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng
hợp chứa thực phẩm được trình bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả xác đ nh hàm lượng Pb trong 23 mẫu bao bì
và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm
STT Mẫu Lần 1(ppb) Lần 2(ppb) Lần 3(ppb) Trung bình(ppb)
1 PP1 79,9080 79,825 78,731 79,488±0,062
2 PP2 46,033 45,872 46,138 46,014±0,013
3 PP3 168,602 168,274 168,317 168,392±0,017
4 PP4 101,025 101,058 101,035 101,039±0,002
5 PP5 29,025 29,038 29,121 29,061±0,005
6 PP6 65,872 65,913 65,879 65,887±0,002
7 PVC1 128,547 128,493 128,551 128,528±0,002
8 PVC2 76,582 76,453 76,402 76,479±0,009
9 PVC3 112,941 112,953 112,927 112,940±0,001
10 PE1 62,129 62,173 62,155 62,153±0,002
11 PE2 125,625 125,553 125,594 125,584±0,005
12 PE3 164,192 164,238 164,301 164,244±0,005
13 PE4 55,243 55,520 55,207 55,217±0,002
14 PE5 75,402 75,346 75,385 75,379±0,003
15 PET1 47,781 47,603 47,517 47,634±0,013
16 PET2 27,225 27,286 27,249 27,253±0,003
17 PET3 65,378 65,315 65,329 65,341±0,003
18 PET4 146,698 146,707 146,790 146,731±0,005
19 PET5 137,580 137,283 137,380 137,414±0,015
20 PS1 68,921 68,875 68,903 68,901±0,002
21 PS2 86,853 86,902 86,815 86,857±0,004
22 PS3 147,752 147,801 147,761 147,772±0,003
23 PS4 112,815 112,802 112,789 112,814±0,003
Kết quả khảo sát hàm lượng Cd trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng
hợp chứa thực phẩm được trình bày ở bảng 3.10.
45
Bảng 3.10. Kết quả xác đ nh hàm lượng Cd trong 23 mẫu bao bì
và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm
STT Mẫu Lần 1(ppb) Lần 2(ppb) Lần 3(ppb) Trung bình(ppb)
1 PP1 8,199 8,010 7,981 8,063±0,012
2 PP2 10,315 10,279 10,211 10,268±0,005
3 PP3 11,085 11,103 11,112 11,100±0,001
4 PP4 5,253 5,198 5,231 5,227±0,003
5 PP5 9,965 9,977 9,961 9,967±0,001
6 PP6 13,153 13,151 13,129 13,148±0,002
7 PVC1 20,856 20,791 20,772 20,806±0,004
8 PVC2 15,563 15,723 15,544 15,610±0,009
9 PVC3 13,324 13,239 13,291 13,285±0,004
10 PE1 34,442 34,454 34,487 34,461±0,002
11 PE2 12,702 12,614 12,665 12,660±0,004
12 PE3 11,012 10,997 11,067 11,0125±0,004
13 PE4 8,423 8,373 8,621 8,474±0,013
14 PE5 14,713 14,725 14,629 14,689±0,005
15 PET1 7,736 7,974 7,752 7,821±0,013
16 PET2 22,831 22,764 22,725 22,773±0,005
17 PET3 18,701 18,628 18,712 18,695±0,002
18 PET4 18,578 18,547 18,549 18,553±0,002
19 PET5 10,445 10,198 10,165 10,269±0,015
20 PS1 8,412 8,390 8,379 8,394±0,002
21 PS2 20,213 20,364 20,413 20,033±0,010
22 PS3 20,241 20,135 20,165 20,118±0,005
23 PS4 20,118 20,118 20,336 20,252±0,017
46
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PVC1 PVC2 PVC3 PE1 PE2 PE3 PE4 PE5 PET1 PET2 PET3 PET4 PET5 PS1 PS2 PS3 PS4
Hàm lượng Pb
ppb
Tên mẫu
Hình 3.3. Hàm lượng Pb trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa
0
5
10
15
20
25
30
35
PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PVC1PVC2PVC3 PE1 PE2 PE3 PE4 PE5 PET1 PET2 PET3 PET4 PET5 PS1 PS2 PS3 PS4
H m ượn C
ppb
T n mẫ
Hình 3.4. Hàm lượng Cd trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa
3.3. Đ n n m ượn P , C n ụn ụ n ự
ổn ợ ứ ự ẩm ữ n ự .
Từ kết quả thu được, chúng tôi áp dụng phương pháp thống ê để so sánh
hàm lượng Pb, Cd trong các mẫu nhóm bao bì và dụng cụ nhựa và giữa các loại
nhựa với nhau. Kết quả xác đ nh giá tr trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến
động CV của nhóm bao bì và nhóm dụng cụ nhựa và của các loại nhựa với nhau.
3.3.1. S n m ượn P , Cd trong nhóm bao bì n ự ổn ợ và nhóm
ụn ụ n ự ổn ợ .
47
Bảng 3.11. ác đại lượng thống kê nhóm bao bì nhựa tổng hợp
và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp.
Nhóm khảo sát
ác đại lượng thống kê
TB(ppb) S(ppb) CV(%)
Pb Cd Pb Cd Pb Cd
Dụng cụ nhựa (n=10) 97,886 14,798 50,809 5,778 51,906 39,040
Bao bì nhựa (n=13) 88,636 14,467 36,535 7,485 41,220 51,737
* So sánh hàm lượng Pb trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ
nhựa tổng hợp.
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,05; f1=9;f2=12)2
2
S
F = = 1,934 <F 3,0729
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm dụng cụ nhựa (S1=50,809ppb) và
nhóm bao bì (S2=36,535ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=10-1=9 và f2=13-1=12, n1
và n2 là số mẫu của 2 nhóm dụng cụ nhựa và nhóm bao bì nhựa. Như vậy, độ lặp lại
của hàm lượng Pb trong 2 nhóm bao bì nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là
như nhau với mức ngh a p<0,05.
- So sánh giá trị trung bình
T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm:
2 2
2 1 1 2 2
chung chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S = S = 43,234
n +n -2
 ppb
Tính giá tr chuẩn t:
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = . =0,509
S n +n
(với hàm lượng trung bình
của Pbtrong dụng cụ nhựa và bao bì lần lượt là: 97,886ppb và 88,636ppb.
Do 0,059 = ttính < t(p=0,05; f=21)=2,0796 nên hàm lượng Pb trung bình của 2 nhóm
dụng cụ nhựa tổng hợp và nhóm bao bì nhựa tổng hợp không khác nhau với mức ý
ngh a p>0,05.
* So sánh hàm lượng Cd trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ
nhựa tổng hợp.
48
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,05; f1=12;f2=9)2
2
S
F = = 1,6712<F 2,7964
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm bao bì nhựa (S1=7,485ppb) và dụng
cụ nhựa (S2=5,778ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=13-1=12 và f2=10-1=9, n1 và n2
là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm bao bì
nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là như nhau với mức ngh a p<0,05.
- So sánh giá trị trung bình.
T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm:
2 2
2 1 1 2 2
chung chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S = S = =7,155 ppb
n +n -2
Tính giá tr chuẩn t:
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = . =0,015
S n +n
(với hàm lượng trung bình của Cd trong bao bì và trong dụng cụ nhựa tổng hợp lần
lượt là: 14,467ppbvà 14,798ppb).
Vì 0,015 = ttính< t(p=0,05, f=21)=2,0796 nên hàm lượng Cd trung bình của bao bì
nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là không khác nhau với mức ngh a p> 0,05.
3.3.2. S n m ượn P , C n nhóm n ự PP n m n ự PE.
Bảng 3.12. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE
Nhóm khảo sát
ác đại lượng thống kê
TB(ppb) S(ppb) CV(%)
Pb Cd Pb Cd Pb Cd
Nhựa PP (n=6) 81,648 9,629 49,376 2,716 60,474 28,210
Nhựa PE (n=5) 96,515 16,262 46,811 10,425 48,501 64,107
* So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE.
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,05; f1=5;f2=4)2
2
S
F = = 1,253 <F 5,1922
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PP (S1=49,376) và nhóm nhựa
49
PE (S2=46,811); có bậc tự o tương ứng là f1=6-1=5 và f2=5-1=4, n1 và n2 là số mẫu
của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PP và nhựa
PE là như nhau với mức ngh a p < 0,05.
- So sánh giá trị trung bình
T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm:
2 2
2 1 1 2 2
chung chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S = S = =48,252 ppb
n +n -2
Tính giá tr chuẩn t:
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = . =0,509
S n +n
(với hàm lượng trung bình của
Pbtrong nhựa PP và trong nhựa PE lần lượt là: 81,648ppbvà 96,515ppb).
Vì ttính=0,509 < t(p=0,05, f=9)=2,2622 nên hàm lượng Pb trung bình của nhóm
nhựa PP và nhóm nhựa PE không khác nhau với mức ngh a là p > 0,05.
* So sánh hàm lượng Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE.
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,05; f2=4;f1=5)2
2
S
F = = 14,728 F 6,2561
S
 
2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PE (S1=10,425ppb) và nhóm
nhựa PP (S2=2,716ppb); có bậc tự do tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là
số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm nhựa PP và
nhựa PE là khác nhau.
- So sánh giá trị trung bình
Áp dụng phương pháp gần đúng để so sánh 1 2x và x .
Tính t tính:
1 2
tính 2 2
1 2
1 2
x -x
t = 1,384
S S
+
n n

Tính bậc tự do
2
2 2
1 2
1 2
2 2
2 2
1 2
1 2
1 2
S S
-
n n
f= -2 = 3
S S
n n
+
n +1 n +1
 
 
  
  
  
    
    
    
  
Do 1,384= ttính < t(p=0,05,f=3)=3,1824 nên hàm lượng trung bình của Cd trong
50
nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE là không khác nhau với mức ngh a p>0,05.
3.3.3. S n m ượn P , C n n m n ự PP n m n ự PET
Bảng 3.13. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET
Nhóm khảo sát
ác đại lượng thống kê
TB(ppb) S(ppb) CV(%)
Pb Cd Pb Cd Pb Cd
Nhựa PP (n=6) 81,648 9,629 49,376 2,716 60,474 28,210
Nhựa PET (n=5) 84,875 15,624 54,026 6,299 63,654 40,317
* So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET.
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,05; f2=4;f1=5)2
2
S
F = = 1,197 <F 6,2561
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=54,026ppb) và nhóm
nhựa PP (S2=49,376ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là
số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PP và
nhựa PET là như nhau với mức ngh a p<0,05.
- So sánh giá trị trung bình
T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm:
2 2
2 1 1 2 2
chung chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S = S = =51,494 ppb
n +n -2
Tính giá tr chuẩn t:
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = . =0,105ppb
S n +n
(với hàm lượng trung bình của Pb trong nhựa PET và trong nhựa PP lần lượt là:
84,875ppb và 81,648ppb).
Vì 0,103 = ttính < t(p=0,05,f=9)=2,2622 nên hàm lượng Pb trong nhựa PET và
trong nhựa PP là không khác nhau với mức ngh a là p>0,05.
* So sánh hàm lượng Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET.
- So sánh độ lặp lại
51
2
1
tinh (p=0,05; f1=4;f2=5)2
2
S
F = = 5,377 < F 6,2561
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=6,299) và nhóm nhựa
PP (S2=2,716ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là số
mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm nhựa PET và
nhựa PP là như nhau với mức ngh a p<0,05.
- So sánh giá trị trung bình
T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm:
2 2
2 1 1 2 2
chung chung
1 2
(n -1)S +(n -1)S
S = S = =51,494 ppb
n +n -2
Tính giá tr chuẩn t:
1 2 1 2
tính
chung 1 2
x -x n n
t = . =0,103ppb
S n +n
(với hàm lượng trung bình của Cd trong nhựa PET và trong nhựa PP lần lượt là:
15,624ppb và 9,629ppb).
Vì 0,103= ttính < t(p=0,05,f=9)=2,2622 nên hàm lượng Cd trong nhựa PET và
trong nhựa PP là không khác nhau với mức ngh a là p>0,05.
3.3.4. S n m ượn P , C n n m n ự PE n m n ự PET
Bảng 3.14. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET
Nhóm khảo sát
ác đại lượng thống kê
TB(ppb) S(ppb) CV(%)
Pb Cd Pb Cd Pb Cd
Nhựa PE (n=5) 96,515 16,262 46,811 10,425 48,501 64,107
Nhựa PET (n=5) 84,875 15,624 54,026 6,299 63,654 40,317
* So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET.
- So sánh độ lặp lại
2
1
tinh (p=0,0635; f1=4;f2=4)2
2
S
F = = 1,332 <F 6,3882
S

2 2
1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=54,026ppb) và nhóm
nhựa PE (S2=46,811ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=5-1=4, n1 và n2 là
số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PET
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử
Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

More Related Content

What's hot

37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
hoatuongvi_hn
 
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoánTh s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (13)

37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉLuận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
 
Luận văn: Phân tích các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước
Luận văn: Phân tích các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nướcLuận văn: Phân tích các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước
Luận văn: Phân tích các phương pháp xử lý kim loại nặng trong nước
 
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
Khảo sát hàm lượng mùn, nitơ tổng số và nitơ dễ tiêu trong đất trồng cao su ở...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì Hà Nội, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì Hà Nội, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì Hà Nội, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bao Bì Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự, 9đ
Luận văn: Phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự, 9đLuận văn: Phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự, 9đ
Luận văn: Phẩm chất tâm lý cơ bản của chuyên viên nhân sự, 9đ
 
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên đị...
 
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoánTh s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
Th s01.019 những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ môi giới chứng khoán
 
Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở việt nam) luận án ts. văn thư ...
Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở việt nam)   luận án ts. văn thư ...Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở việt nam)   luận án ts. văn thư ...
Quản trị rủi ro trong lưu trữ (qua thực tế ở việt nam) luận án ts. văn thư ...
 
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
Nghiên cứu chế tạo và sử dụng vật liệu nano bạc, đồng, sắt để xử lý vi khuẩn ...
 
Báo cáo thực tập nghành may quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
Báo cáo thực tập nghành may   quy trình công nghệ sản xuất mã hàngBáo cáo thực tập nghành may   quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
Báo cáo thực tập nghành may quy trình công nghệ sản xuất mã hàng
 
Luận án: Xây dựng mô hình XHTD đối với doanh nghiệp VN trong nền kinh tế chuy...
Luận án: Xây dựng mô hình XHTD đối với doanh nghiệp VN trong nền kinh tế chuy...Luận án: Xây dựng mô hình XHTD đối với doanh nghiệp VN trong nền kinh tế chuy...
Luận án: Xây dựng mô hình XHTD đối với doanh nghiệp VN trong nền kinh tế chuy...
 
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư phát triển qua kho bạc nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư phát triển qua kho bạc nhà nướcLuận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư phát triển qua kho bạc nhà nước
Luận văn: Hoàn thiện kiểm soát chi đầu tư phát triển qua kho bạc nhà nước
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Man_Ebook
 
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Man_Ebook
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (20)

Luận văn: Khảo sát tín hiệu von-ampe hoà tan của đồng, chì, kẽm trên điện cực...
Luận văn: Khảo sát tín hiệu von-ampe hoà tan của đồng, chì, kẽm trên điện cực...Luận văn: Khảo sát tín hiệu von-ampe hoà tan của đồng, chì, kẽm trên điện cực...
Luận văn: Khảo sát tín hiệu von-ampe hoà tan của đồng, chì, kẽm trên điện cực...
 
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước TíchLuận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
Luận văn: Nghiên cứu một số bài men cho xương gốm của làng gốm Phước Tích
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá hàm lượng muối borat trong thực phẩm truyền t...
Luận văn: Phân tích và đánh giá hàm lượng muối borat trong thực phẩm truyền t...Luận văn: Phân tích và đánh giá hàm lượng muối borat trong thực phẩm truyền t...
Luận văn: Phân tích và đánh giá hàm lượng muối borat trong thực phẩm truyền t...
 
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
Xây dựng phương pháp định lượng Majonoside R2 trong chế phẩm chứa sâm Ngọc Li...
 
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồngXác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
Xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất nước tại làng nghề đúc đồng
 
Luận văn: Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất và nướ...
Luận văn: Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất và nướ...Luận văn: Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất và nướ...
Luận văn: Nghiên cứu xác định hàm lượng đồng, chì trong môi trường đất và nướ...
 
Luận án: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu trên đị...
Luận án: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu trên đị...Luận án: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu trên đị...
Luận án: Phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt: nghiên cứu trên đị...
 
Ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxi
 Ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxi Ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxi
Ảnh hưởng của polianilin đến tính chất quang điện hóa của titan dioxi
 
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
NGHIÊN CỨU CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH KHI KẾT NỐI NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI DOHWA VÀO LƯ...
 
Luận văn: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi ...
Luận văn: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi ...Luận văn: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi ...
Luận văn: Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng dưa hấu sản xuất tại huyện Nghi ...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phố...
 
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAYLuận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
Luận án: Tổng hợp hydrotalxit mang ức chế ăn mòn, HAY
 
Luận án: Phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đá
Luận án: Phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đáLuận án: Phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đá
Luận án: Phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đá
 
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
Đánh Giá Chất Lượng Nước Sông Mã Đoạn Chảy Qua Thành Phố Thanh Hóa _083013120...
 
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
Luận Văn Xây Dựng Phương Pháp Định Lượng Majonoside R2 Trong Chế Phẩm Chứa Sâ...
 
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2
 
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2 từ tro trấu
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2 từ tro trấuLuận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2 từ tro trấu
Luận văn: Tổng hợp chất màu gốm sứ Nd2Si2O7 với nguồn SiO2 từ tro trấu
 
Chương trình xếp lịch trực nhật cho sinh viên ở các lớp học tín chỉ
Chương trình xếp lịch trực nhật cho sinh viên ở các lớp học tín chỉ Chương trình xếp lịch trực nhật cho sinh viên ở các lớp học tín chỉ
Chương trình xếp lịch trực nhật cho sinh viên ở các lớp học tín chỉ
 
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
 
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
Phân tích và đề xuất phương pháp điều khiển tay máy công nghiệp trong tình tr...
 

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562 (20)

Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
Nghiên Cứu Thu Nhận Pectin Từ Một Số Nguồn Thực Vật Và Sản Xuất Màng Pectin S...
 
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
Phát Triển Cho Vay Hộ Kinh Doanh Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông...
 
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.docNghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
Nghiên Cứu Nhiễu Loạn Điện Áp Trong Lưới Điện Phân Phối.doc
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Kinh Doanh Của Các Công Ty Ngành...
 
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.docXây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
Xây Dựng Công Cụ Sinh Dữ Liệu Thử Tự Động Cho Chương Trình Java.doc
 
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.docPhát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
Phát Triển Công Nghiệp Huyện Điện Bàn Tỉnh Quảng Nam.doc
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình...
 
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
Vận Dụng Mô Hình Hồi Quy Ngưỡng Trong Nghiên Cứu Tác Động Của Nợ Lên Giá Trị ...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Cấu Trúc Vốn Của Doanh Nghiệp Ngành Hàng...
 
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp...
 
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
Hoàn Thiện Công Tác Thẩm Định Giá Tài Sản Bảo Đảm Trong Hoạt Động Cho Vay Tại...
 
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Kiểm Tra Đánh Giá Kết Quả Học Tậ...
 
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
Hoàn Thiện Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Công Thương Việt Nam Chi ...
 
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.docÁnh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
Ánh Xạ Đóng Trong Không Gian Mêtric Suy Rộng.doc
 
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
Giải Pháp Hạn Chế Nợ Xấu Đối Với Khách Hàng Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương...
 
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
Hoàn Thiện Công Tác Đào Tạo Đội Ngũ Cán Bộ Công Chức Phường Trên Địa Bàn Quận...
 
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
Giải Pháp Marketing Cho Dịch Vụ Ngân Hàng Điện Tử Tại Ngân Hàng Tmcp Hàng Hải...
 
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
Biện Pháp Quản Lý Công Tác Tự Đánh Giá Trong Kiểm Định Chất Lượng Giáo Dục Cá...
 
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngành Xây Dựng Tại Nhtmcp Công Thương...
 
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.docDiễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
Diễn Ngôn Lịch Sử Trong Biên Bản Chiến Tranh 1-2 -3- 4.75 Của Trần Mai Hạnh.doc
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Luận văn: Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

  • 1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHÌ, CADMI TRONG BAO BÌ, DỤNG CỤ NHỰA TỔNG HỢP CHỨA THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ Chuyên ngành: HÓA PHÂN TÍCH MÃ SỐ: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGÔ VĂN TỨ Huế, Năm 2016
  • 2. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hồ Thị Ngọc Lan
  • 3. iii Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Ngô Văn Tứ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn, đồng thời đã bổ sung cho tôi nhiều kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân viên Trung tâm Kiểm nghiệm Thuốc – Mỹ phẩm – Thực phẩm tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian làm việc tại trung tâm để thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 8 năm 2016 Hồ Thị Ngọc Lan
  • 4. 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa ............................................................................................................. i Lời cam đoan.............................................................................................................. ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii MỤC LỤC...................................................................................................................1 Danh mục ký hiệu và viết tắt.......................................................................................4 Danh mục các bảng .....................................................................................................5 Danh mục các hình......................................................................................................6 NỘI DUNG .................................................................................................................7 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ............................................................9 1.1. Giới thiệu bao bì, dụng cụ nhựa chứa thực phẩm ................................................9 1.1.1. Đ nh ngh a bao bì thực phẩm.........................................................................9 1.1.2. ch sử phát triển của bao bì..........................................................................9 1.1. . Phân loại bao bì thực phẩm..........................................................................10 1.1. .1. Phân loại bao bì th o loại thực phẩm ....................................................10 1.1. .2. Phân loại th o t nh năng ỹ thuật của bao bì.........................................10 1.1. . . Phân loại th o vật liệu bao bì ...............................................................11 1.1. . hức năng của bao bì thực phẩm.................................................................12 1.1. .1. Đảm bảo chất lượng bao bì....................................................................12 1.1. .2. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu ng......................12 1.1. . . Thuận lợi trong phân phối, uản l , lưu ho và tiêu ng....................13 1.1.5. Xu hướng bao bì thực phẩm hiện nay của thế giới ....................................14 1.2. Giới thiệu nguyên tố chì và cadmi .....................................................................15 1.2.1. Nguyên tố chì...............................................................................................15 1.2.1.1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý...................................................15 1.2.1.2. Tính chất hóa học ..................................................................................15 1.2.1.3. Hợp chất của chì....................................................................................15 1.2.1.4. Ứng dụng của chì...................................................................................16 1.2.1.5. Độc tính của chì.....................................................................................17
  • 5. 2 1.2.2. Nguyên tố cadmi ..........................................................................................17 1.2.2.1. Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí .......................................................17 1.2.2.2. T nh chất h a học của ......................................................................18 1.2.2. . ợp chất của ca mi...............................................................................18 1.2.2.4. Ứng dụng của cadmi .............................................................................19 1.2.2.5. Độc tính của cadmi ...............................................................................20 1. . ác phương pháp phân t ch lượng vết chì và cadmi..........................................20 1. .1. ác phương pháp phân t ch uang phổ........................................................20 1. .2. ác phương pháp Von- ampe ......................................................................21 1. .2.1. Phương pháp cực phổ ...........................................................................21 1.3.2.2. Phương pháp Von-ampe hoà tan ...........................................................22 1.4. Giới thiệu phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)..........................22 1.4.1. Những vấn đề chung của phép đo AAS.......................................................22 1.4.2. Các kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu..................................................................24 1. . . Máy đo của phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ............................25 1.4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp khắc phục trong phép đo AAS26 1. .5. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của phép đo AAS ............................28 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU- KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM .....30 2.1. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................30 2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................30 2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu ...........................................................................30 2.2.2. Quy trình phân tích.......................................................................................31 2.2.3. Các thông số phép đo GF- AAS xác đ nh Pb, Cd........................................32 2.2. . Phương pháp đ nh lượng .............................................................................32 2. . Độ tin cậy của phương pháp ..............................................................................32 2. .1. Độ lặp lại của phương pháp .........................................................................33 2. .2. Độ nhạy, giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng....................................33 2. . . Độ đúng........................................................................................................33 2.3.4. Khoảng tuyến tính........................................................................................34 2.4. Thiết b , dụng cụ và hoá chất .............................................................................34
  • 6. 3 2.5. Xử lý số liệu thực nghiệm..................................................................................34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................37 3.1. Xây dựng đường chuẩn xác đ nh Pb, Cd. ..........................................................37 .1.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb............................................................................37 .1.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd...........................................................................38 3.1.3. Khảo sát giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng của phương pháp. ......38 .1. . Độ lặp lại và độ đúng ...................................................................................39 .1. .1. Độ lặp lại ...............................................................................................39 .1. .2. Độ đúng..................................................................................................40 .2. àm lượng Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm...................42 . . Đánh giá và so sánh hàm lượng của Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm và giữa các loại nhựa...............................................................46 . .1. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp....................................................................................................46 . .2. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE. ..........48 . . . So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET.........50 . . . So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET.........51 3.3.5. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PET và nhóm nhựa PS.........53 . .6. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PS ...........54 . .7. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PS............56 . .8. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PVC ........57 . .9. So sánh hàm lượng Pb, Cd trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PVC........59 3.4. So sánh với các tiêu chuẩn.................................................................................60 KẾT LUẬN..............................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................63
  • 7. 4 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT STT Tiếng Việt Tiếng Anh Ký hiệu & Viết tắt 1 Cadimi Cadmium Cd 2 Chì Lead Pb 3 Cadimi, chì Cadmium, lead Me 4 Độ lệch chuẩn tương đối Relative Standard Devistion RSD 5 Giới hạn phát hiện Limit of Detection LOD 6 Giới hạn đ nh lượng Limit of Quantitation LOQ 7 Màng nhựa c đ nh hướng bằng poly propylen Oriented Poly propylen OPP 8 Phần triệu Parts Per Million Ppm 9 Phần tỉ Parts Per Billion Ppb 10 Quang phổ hấp thụ phân tử Ultra Violet Visible Spectrophotometry UV- VIS 11 Quang phổ hấp thụ nguyên tử Atomic Absorption Spectrometry AAS 12 Quang phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa Flame Atomic Absorption Spectrometry F-AAS 13 Quang phổ hấp thụ nguyên tử lò graphite Graphite Furnace Atomic Absorption Spectroscopy GF-AAS 14 Số liệu thực nghiệm SLTN 15 Tổ chức y tế thế giới World Health Organization WHO
  • 8. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chì halogenua.......................... 16 Bảng 1.2. Các thông số liên uan đến tính chất của cadmi......................................18 Bảng 1.3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của cadmi halogenua.......................19 Bảng 2.1. Các thông số phép đo GF-AAS xác đ nh Pb, Cd.....................................32 Bảng 3.1. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Pb.....................................37 Bảng 3.2. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Cd ....................................38 Bảng 3.3. Các giá tr a, b, Sy, LOD, LOQ tính từ phương trình đường chuẩn.........39 Bảng 3.4. Kết quả đo độ lặp lại của phép đo chì, cadmi. .........................................40 Bảng 3.5. Ký hiệu mẫu và thành phần mẫu thêm chuẩn ..........................................41 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố chì ..................................................41 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố cadmi .............................................41 Bảng 3.8. Thông tin và ký hiệu của mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm.........................................................................................................42 Bảng 3.9. Kết quả xác đ nh hàm lượng Pb trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm.........................................................................44 Bảng 3.10. Kết quả xác đ nh hàm lượng Cd trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm.........................................................................45 Bảng 3.11. ác đại lượng thống kê của nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp......................................................................................47 Bảng 3.12. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE..............48 Bảng 3.13. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET ...........50 Bảng 3.14. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET...........51 Bảng 3.15. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PET và nhóm nhựa PS ...........53 Bảng 3.16. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PS..............54 Bảng 3.17. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PS..............56 Bảng 3.18. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PVC...........57 Bảng 3.19. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PVC ..........59 Bảng 3.20. Giới hạn tối đa của Pb và Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp theo quy chuẩn ........................................................................................60
  • 9. 6 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bao bì ngũ cốc inh ưỡng KaChi...........................................................12 Hình 1.2. Bao bì thực phẩm đông lạnh.....................................................................13 Hình 1.3. Sản phẩm được đ ng g i thành hối hình chữ nhật.................................13 Hình 1.4. Bao bì làm bằng plastic màng ghép, có lớp OPP. ....................................14 Hình 1.5. Sơ đồ phân bố năng lượng trong nguyên tử khi hấp thụ ..........................23 Hình 1.6. Mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ A và nồng độ Cx ..........................24 Hình 1.7. Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử ..........................................26 Hình 2.1. Tóm tắt quá trình xử lý mẫu.....................................................................31 Hình 3.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb ........................................................................37 Hình 3.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd........................................................................38 Hình 3.3. àm lượng Pb trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa...................................46 Hình 3.4. àm lượng Cd trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa ..................................46
  • 10. 7 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Bao bì đã được sử ụng phổ biến để chứa các loại hàng h a trong uá trình vận chuyển, phân phối nhằm bảo uản, đảm bảo chất lượng sản phẩm. ông nghiệp bao bì hình thành và được chia thành nhiều l nh vực th o đối tượng được bao g i, trong đ thực phẩm là một đối tượng uan trọng. Ngày nay, xã hội phát triển nên chất lượng và hình thức bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp cũng được nâng lên. Từ đ đưa đến sự cạnh tranh, cải tiến, phát triển nhiều phương pháp đ ng g i, vật liệu bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp và tạo nên nhiều loại bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp hác nhau. [4], [7] Nhiều nguyên tố kim loại có vai trò cực kỳ quan trọng đối với cơ thể sống và con người. Tuy nhiên, nếu hàm lượng lớn chúng sẽ gây độc hại cho cơ thể. Sự thiếu hụt hay mất cân bằng của nhiều kim loại vi lượng trong các bộ phận của cơ thể như gan, tóc, máu, huyết thanh,… là những nguyên nhân hay dấu hiệu của bệnh tật, suy inh ưỡng và có thể gây tử vong. [24] Các kim loại nặng như chì, ca mi,… trong bao bì, ụng cụ nhựa tổng hợp có thể thôi nhiễm vào thực phẩm rồi vào cơ thể con người với một hàm lượng không nhiều để gây ra ngộ độc nhưng ua uá trình t ch lũy lâu ài của chúng gây nguy hiểm đến sức khỏe con người. Đặc biệt, ngày nay có nhiều bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp với nhiều chủng loại, chất liệu khác nhau thì việc xác đ nh hàm lượng các hóa chất có trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp nói chung và kim loại độc nói riêng càng trở nên cần thiết. [2], [9], [29] Hiện nay, có nhiều phương pháp để xác đ nh hàm lượng của chì và cadmi hác nhau, như phương pháp phân t ch thể t ch, phương pháp phân t ch hối lượng, phương pháp điện h a, phương pháp uang phổ: phương pháp hấp thụ phân tử UV – Vis, phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS, phương pháp phổ phát xạ nguyên tử AES,…Mỗi phương pháp đều có ưu, nhược điểm riêng. Trong các phương pháp trên thì phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) được sử dụng nhiều nhất vì c độ nhạy, độ chọn lọc cao, phù hợp với việc xác đ nh lượng vết các kim loại độc và có thể xác đ nh đồng thời hay liên tiếp nhiều nguyên tố trong một mẫu, kết
  • 11. 8 quả phân tích chính xác,…[8], [11] Xuất phát từ những l o trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định chì, cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử ”. Mục đích: Xác đ nh được hàm lượng chì và cadmi trong bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm và đánh giá, so sánh hàm lượng của hai kim loại này trong các loại bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm khác nhau và so với quy chuẩn Việt Nam. Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau: 1. Khảo sát chọn điều kiện xử lí mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp. 2. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử để xác đ nh chì và cadmi. . Xác đ nh hàm lượng của chì, cadmi trong một số mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm. . Đánh giá và so sánh hàm lượng chì, cadmi trong các mẫu với nhau và so với tiêu chuẩn uy đ nh.
  • 12. 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1. Giới thiệu bao bì, dụng cụ nhựa chứa thực phẩm 1.1.1. Địn n ự ẩm [4], [8] Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành đơn v để bán. Bao bì c thể bao gồm nhiều lớp bao bọc, c thể phủ n hoàn toàn hay chỉ bao bọc một phần sản phẩm. Bao bì thực phẩm được yêu cầu về hình dáng và chất lượng thông tin. 1.1.2. ị n [4], [8], [39] Từ thời ì đồ đá, con người chủ yếu ng húc gỗ rỗng, uả bầu b hô, vỏ s ốc để đựng thực phẩm. Sau đ , đến một bộ phận của thú rừng như a, xương, sừng thú cũng được sử dụng để tạo thành túi đựng. Vào thế ỉ 15, triều đại nhà Minh, người Trung uốc đã thiết lập trung tâm trao đổi thương mại đồ gốm sứ với v ng Nam, Tây và Ai ập. ũng vào thời ì này, các cư ân đã vượt đường xa để đến trao đổi lương thực, hàng h a. Nên các phương pháp bao g i để bảo uản lương thực trong thời kì này phải đáp ứng yêu cầu vận chuyển trong thời gian ài, ch u được h hậu hắc nghiệt và phải bảo đảm chất lượng sản phẩm đã bắt đầu được phát hiện. ác vật ụng chứa đựng thực phẩm càng ngày càng được cải tiến, đi từ thô sơ đến hiện đại, tiện ụng hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu ng. Từ trước đến nay, các loại vật liệu được sử dụng để bao gói thực phẩm gồm: giấy, thủy tinh, đồ gốm, sắt tráng thiếc, nhôm, thiếc- chì, chất dẻo và các kim loại khác. Một trong những sự phát triển quan trọng, mang t nh đột phá đối với sự phát triển của bao bì là việc con người đã tìm ra được poly til n, được xử lý ở áp suất cao. Nhựa PE được sử dụng đầu tiên làm tấm bao bọc các sợi ây cáp điện thoại ngầm ưới mặt đất hay đáy biển. Trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai n được sử dụng như các chất bao bọc các dây cáp rada. Sau đ , các loại vật liệu hác như poly propyl n, poly amit, poly cacbonat, poly stir n được phát hiện và được sử dụng ngày càng phổ biến hơn để làm bao bì hay dụng cụ nhựa để chứa thực phẩm.
  • 13. 10 1.1.3. P n ự ẩm 1.1.3.1. Phân ự ẩm [4], [39] ác loại thực phẩm hác nhau sẽ c sự hác nhau về nhiều đặc t nh nên hả năng tồn tại vi sinh vật với thực phẩm cũng hác nhau. Trong một số trường hợp, bao bì chứa đựng các loại thực phẩm hác nhau sẽ hác nhau về cấu trúc và đặc t nh vật liệu. Nên t y vào loại thực phẩm, ta c thể chia bao bì thành các loại sau đây: Bao bì đựng bánh Bao bì đựng o cứng, o mềm, mứt Bao bì đựng nước ngọt, nước ép uả Bao bì đựng sữa tươi, sữa bột và các sản phẩm từ sữa Bao bì đựng rau uả tươi sống, rau uả muối Bao bì đựng bột, đường, ngũ cốc Bao bì đựng thủy sản đông lạnh Bao bì đựng ầu mỡ Bao bì đựng trà, cà phê, ca cao. Tuy nhiên, chức năng và vật liệu bao bì sẽ c những điểm chung nên trên thực tế c nhiều loại thực phẩm hác nhau lại được bao g i trong c ng một loại vật liệu bao bì hoặc một loại thực phẩm c thể được đựng trong các loại bao bì bằng vật liệu hác nhau th o phương pháp đ ng bao bì tương ứng với vật liệu. Nên phân loại bao bì th o loại thực phẩm hông thể hiện được t nh năng đặc trưng của từng loại bao bì. 1.1.3.2. Phân l n năn [4], [39] Sự phân loại này ựa trên cơ sở t nh chất đặc trưng của thực phẩm, từ đ chỉ ra t nh cần thiết đặc ụng của bao bì g i loại thực phẩm đ . Phân loại bao bì n th o t nh năng ỹ thuật: Bao bì vô tr ng, ch u được uá trình tiệt tr ng nhiệt độ cao Bao bì ch u áp lực hoặc rút được chân hông Bao bì ch u nhiệt độ thấp Bao bì c độ cứng vững hoặc bao bì c t nh mềm ẻo cao + Bao bì chống ánh sáng hoặc bao bì trong suốt Bao bì chống côn tr ng
  • 14. 11 Trong đ : Bao bì ch u áp lực yêu cầu vật liệu c độ cứng vững cao, hông mềm ẻo, co giãn và đảm bảo t nh chống thấm h hơi cao ưới một áp lực cao. + Bao bì ch u nhiệt độ thấp yêu cầu vật liệu bền cơ học ở nhiệt độ thấp đến âm độ để chứa đựng thủy sản lạnh đông, bao bì hông b gi n, vỡ, rách. Bao bì ngăn cản ánh sáng như bao bì im loại, plastic được phủ màu đục hay chai lọ thủy tinh c màu nâu hay màu xanh lá cây. Phân loại bao bì th o t nh năng đặc trưng c ưu điểm là n i lên được t nh cấp thiết của bao bì đáp ứng yêu cầu của phương thức đ ng bao bì, tiệt tr ng hay phương thức bảo uản sản phẩm sau hi đ ng bao bì. 1.1.3.3. P n ệ [4], [39] T nh chuyên biệt của vật liệu bao bì được nhấn mạnh th o cách phân loại này c ng với phương thức đ ng g i th ch hợp với vật liệu bao bì được chọn. Vật liệu bao bì gồm các loại: Giấy bìa cứng, bìa carton gợn s ng Thủy tinh Thép tráng thiếc + Nhôm ác loại plastic nhựa nhiệt ẻo Màng ghép nhiều loại vật liệu trên. Việc phân loại bao bì thực phẩm th o vật liệu chế tạo sẽ thuận lợi hơn các cách phân loại hác vì đã bao hàm ngh a của đặc t nh riêng của sản phẩm, n i lên iểu áng và phương pháp đ ng bao bì. Ví dụ: Bao bì plastic như PA được dùng để bao bọc các sản phẩm thủy sản đông lạnh trong quá trình bảo quản (-18o ) và trong trường hợp đông lạnh nhanh (-35o C÷ -40o C). Lý do là vì loại bao bì này ch u được nhiệt độ ưới o 0C, độ mềm ẻo cao, chống thấm h tốt.
  • 15. 12 1.1.4. C ứ năn ự ẩm 1.1.4.1. Đảm bảo chấ ượng bao bì [4], [39] Thực phẩm sau hi xử l chế biến và đưa đến người tiêu ng phải được đ ng bao bì n nhằm tránh hay ngăn cản tác động của môi trường bên ngoài thực phẩm trong thời hạn sử ụng. hả năng bảo vệ thực phẩm của bao bì phụ thuộc vào vật liệu làm bao bì và các mối hàn ghép m hoặc ghép nối giữa các bộ phận như thân và nắp, độ bền vững của bao bì. Đối với thực phẩm được đ ng bao bì hay chứa đựng trong nhiều lớp bao bì thì chỉ cần một lớp bao bì trong c ng n, lớp ngoài làm nhiệm vụ chống tác động va chạm, gây trầy xước mặt ngoài của lớp bao bì n. ụ: Trong hộp, những chiếc bánh được g i trong các hộp riêng và hộp giấy hối chữ nhật bên ngoài c nhiệm vụ bảo vệ cho các hộp bên trong, tránh va chạm hay trầy xước, tránh mất vẻ mỹ uan cũng như giá tr thương phẩm của sản phẩm. 1.1.4.2. T n n, ớ ệ ản ẩm, n ườ n [4], [39] Trên bao bì thường có những thông tin như nhà sản xuất, đặc t nh, trạng thái, inh ưỡng, cấu trúc, nguyên liệu, đ a chỉ sản xuất… ách trình bày hình ảnh, màu sắc, hương liệu, tên sản phẩm c ng với bao bì thể hiện sự thu hút của sản phẩm đối với người tiêu ng. Thông thường, những hàng h a c bao bì nổi bật ễ thu hút người tiêu ng. Hình 1.1. Bao bì ngũ cốc inh ưỡng KaChi ết cấu của bao bì cũng cho biết trạng thái, cấu trúc, màu sắc của sản phẩm. Ví dụ: bao bì c một phần hoặc hoàn toàn trong suốt cho phép nhìn thấy thực phẩm bên trong để hách hàng c thể lựa chọn. Đối với thực phẩm cần tránh sáng thì bao
  • 16. 13 bì thiết kế để ch chắn một phần hay hoàn toàn nên c thể ở ạng trong suốt nhưng màu tối để ngăn cản bớt cường độ ánh sáng. Hình 1.2. Bao bì thực phẩm đông lạnh 1.1.4.3. T n ợ n n , ản , ư n [4], [39], [40] Bao bì phải được thiết ế để tiết iệm trong sản xuất, thuận tiện trong bảo uản, phân phối và tiêu ng. Bao bì được chọn và thiết ế th o các nguyên tắc: Bền vững, chắc chắn ạng hối chữ nhật chứa một số lượng lớn và nhất đ nh đối với một hoặc nhiều chủng loại thực phẩm Bao bì cấu trúc hình khối chữ nhật là dạng dễ xếp hối, đ ng thành iện, ễ chất chồng lên cao, tránh tốn mặt bằng và việc bốc vác cũng thuận lợi hơn. Bao bì bền vững sẽ giúp sản phẩm tránh, giảm được ảnh hưởng của va chạm cơ học, hạn chế b vỡ hay hư hỏng cấu trúc, trạng thái của sản phẩm. Độ bền cao của bao bì hình hối chữ nhật sẽ giúp bảo uản được rau uả trong môi trường lạnh c độ ẩm cao và th ch hợp cho vận chuyển đường xa. Hình 1.3. Sản phẩm được đ ng g i thành hối hình chữ nhật Thuận tiện trong sử ụng: các loại thực phẩm như bánh o, sản phẩm ăn liền được đ ng trong bao bì plastic. Bao bì c thể được xé nhanh một cách ễ àng nhờ
  • 17. 14 làm bằng vật liệu PP và c một vết cắt nhỏ ở bìa bao bì hay vết răng cưa ở đầu hàn án m bao bì, hông cần ụng cụ cắt như ao éo. Hình 1.4. Bao bì làm bằng plastic màng ghép, có lớp OPP 1.1.5. X ướng bao bì thực phẩm hiện nay c a thế giới [4], [8], [32] Mức sản xuất và tiêu ng bao bì trung bình t nh trên đầu người tăng ở các nước phát triển và tăng cao ở các nước đang phát triển. Việt Nam là một trong những uốc gia c tỉ lệ sử ụng bao bì vật liệu plastic cao. Xu hướng hiện nay của ngành bao bì là: Sản lượng plastic nhiệt ẻo được sử ụng ngày càng tăng. + ỹ thuật sản xuất màng plastic, bao bì bằng vật liệu plastic ghép ngày càng phát triển mạnh. + Bao bì phải đáp ứng được chức năng là bảo vệ hàng h a thực phẩm bên trong, thông tin và thuận tiện trong uản l , tiện ụng, hạn chế ô nhiễm môi trường. Những năm gần đây, bao bì được cấu tạo bởi vật liệu c hả năng tái sinh, sản xuất th o luật về bảo vệ môi trường như bao bì được ghi tên loại plastic ưới đáy để tiện phân loại sau hi thu hồi và tái sinh. Ở một số uốc gia, người ta t nh toán hợp lý và sử ụng đúng cách các loại túi xách plastic, thu chi phí khi sử dụng thêm túi nilon để hạn chế người sử dụng một cách t y tiện. ác loại bao bì trong suốt để hách hàng c thể nhìn thấy được bên trong được ưa chuộng vì n hấp ẫn và tạo l ng tin với người tiêu ng hi họ uan sát được sản phẩm. + Trên th trường đã xuất hiện thêm những loại bao bì đặc sắc. Ở Nhật, chất hấp thụ oxi được đựng trong túi nhỏ, cho vào bao bì chứa lát cá hô trước hi hàn miệng túi, bao nhỏ này sẽ hấp thụ hết h 2, làm giảm sự hư hỏng và éo ài thời
  • 18. 15 gian bảo uản. 1.2. Giới thiệu nguyên t chì và cadmi 1.2.1. Nguyên t chì 1.2.1.1. Tr ng thái tự nhiên và tính chất v t lý [14], [19], [22] Chiếm khoảng 0,0016% khối lượng vỏ Trái đất, phân bố trong hơn 170 khoáng vật, chiếm nhiều nhất là galena (PbS), anglesite (PbSO4) và cerussite (PbCO3), với hàm lượng Pb lần lượt là 88%, 68% và 77%. àm lượng Pb trong nước tự nhiên thường rất thấp, khoảng 0,001- 0,023 mg/L. Khoảng 95% tổng lượng Pb thải vào khí quyển là do hoạt động nhân tạo. Màu trắng hơi xanh, mềm (có thể cắt bằng dao), dễ dát mỏng và kéo sợi. Là kim loại nặng, khối lượng riêng là 11,34 g/cm3 , o nct = 327,4o C, o soit =1745o C 1.2.1.2. Tính chất hóa học [14], [19] Trong bảng tuần hoàn, Pb có số thứ tự 82, thuộc nhóm IVA, chu kỳ VI. Cấu hình electron của Pb : [Xe]4f14 5d10 6s2 6p2 . Pb có tính khử yếu. Trong không khí, b oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh trên bề mặt, bảo vệ không cho Pb tiếp tục b oxi hoá. Khi đun n ng thì Pb tương tác với oxi tạo ra oxit: 2Pb + O2 o t  2PbO Axit nitric với nồng độ bất kì, Pb phản ứng như một kim loại: 3Pb + 8HNO3 loãng  3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O Pb không tác dụng với nước. Khi có mặt oxi, nước sẽ ăn m n Pb tạo ra Pb(OH)2: 2Pb + 2H2O + O2  2Pb(OH)2 Pb có thể tan trong axit axetic và các axit hữu cơ hác: 2Pb + 4CH3COOH + O2  2Pb(CH3COO)2+ 2H2O Pb phản ứng với dung d ch kiềm hi đun n ng: Pb + 2KOH + 2H2O  K2[Pb(OH)4] + H2 1.2.1.3. Hợp chất c a chì * Oxit c a chì [6], [14], [19] Chì tạo thành 2 oxit đơn giản là PbO và PbO2 và oxit hỗn hợp là metaplombat Pb2O3, chì orthoplombat Pb3O4. PbO là chất rắn, có hai dạng PbO- α màu đỏ và PbO- β màu vàng. PbO tan
  • 19. 16 trong axit và tan trong kiềm mạnh. PbO2 là chất rắn nâu đ n, c t nh lưỡng t nh nhưng tan trong iềm dễ dàng hơn trong axit. hi đun n ng Pb 2 mất dần oxi, biến thành oxit mà trong đ chì c số oxi hóa thấp hơn. PbO2 o 290-320 C  Pb2O3 o 390-420 C  Pb3O4 o 530-550 C  PbO (nâu đ n) (vàng đỏ) (đỏ) (vàng) PbO2 có tính oxi hóa mạnh nên ng để tạo ra ăc uy chì. Pb3O4 là hợp chất mà trong đ Pb c số oxi hóa +2, +4. Là chất bột màu da cam, chủ yếu ng để sản xuất thủy tinh, pha lê, đồ sứ, đồ sắt, chất màu cho sơn. * Chì hidroxit (Pb(OH)2) [6], [14], [19] Là chất kết tủa màu trắng. hi đun n ng ễ mất nước, biến thành PbO. à hi roxit lưỡng tính. Khi tan trong axit, tạo thành muối của cation Pb2+ : Pb(OH)2 + 2HCl → PbCl2 + 2H2O Khi tan trong dung d ch kiềm mạnh: Pb(OH)2 + 2KOH → K2[Pb(OH)4] * Chì halogenua [6], [14], [19] Hầu hết chì halog nua đều là chất rắn không màu, trừ PbI2 màu vàng. ác chì đihalog nua tương đối bền. Bảng 1.1. Nhiệ độ nóng chảy và nhiệ độ sôi c a chì halogenua Hợp chất PbF2 PbCl2 PbBr2 PbI2 o o nct ( C) 822 501 370 412 o o soit ( C) 1290 954 914 872 hì đihalog nua tan t trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. 1.2.1.4. Ứng dụng c a chì [2], [6],[14], [38] Được sử dụng để làm các tấm điện cực trong ac uy, ây cáp điện, đầu đạn và ống dẫn trong công nghiệp hóa học. Phần lớn chì ng để điều chế hợp kim quan trọng như: hợp kim ổ trục 2% Pb, thiếc hàn 10- 80% Pb, hợp kim chữ in 81% Pb. Làm những tấm bảo vệ khi làm việc với tia phóng xạ, tia Ronghen. Công nghiệp nhiên liệu là ngành tiêu thụ rất nhiều chì. Trong các động cơ
  • 20. 17 xăng, phải nén hỗn hợp nhiên liệu trước hi đốt cháy. Nén càng mạnh thì động cơ làm việc càng có hiệu quả. Nhưng hi nén uá cao, hỗn hợp nhiên liệu sẽ nổ chứ không chờ đến lúc được đốt cháy. Người ta pha thêm chì tetraetyl vào xăng với lượng nhỏ để ngăn chặn hiện tượng nổ, buộc nhiên liệu phải cháy đều, mà chủ yếu là cháy đúng thời điểm cần thiết. 1.2.1.5. Độc tính c a chì [2], [9], [14], [15], [37] Sau khi xâm nhập vào cơ thể sống, chì ít b đào thải mà tích tụ theo thời gian. Khả năng loại bỏ chì ra khỏi cơ thể là rất ít, rất chậm. Khi nồng độ chì trong nước uống là 0,042- 1,000 mg/L sẽ xuất hiện triệu chứng ngộ độc kinh niên ở người. Các hợp chất hữu cơ của chì độc gấp hàng trăm lần hợp chất vô cơ của chì. Khi b ngộ độc chì, người bệnh sẽ có những triệu chứng như giảm trí thông minh, bệnh về máu, thận, tiêu hóa, gan, ung thư. Người b nhiễm độc chì lâu dài có thể b giảm trí nhớ, giảm chỉ số IQ, giảm khả năng tổng hợp hemoglobin dẫn đến thiếu máu. Sự nhiễm độc của chì có thể dẫn đến tử vong. 1.2.2. Nguyên t cadmi 1.2.2.1. Tr ng thái tự nhiên, tính chất v t lí [2], [14], [15], [16] Trong thiên nhiên, cadmi ém phổ biến, với trữ lượng trên vỏ Trái Đất là 7,6.10-6 %. hoáng vật ch nh của là gr no it S, hoáng vật này hiếm hi ở riêng và thường lẫn với hoáng vật của ẽm và thủy ngân. à im loại màu trắng bạc, trong hông h b mất đi ánh im vì b bao phủ bởi màng oxit. c 8 đồng v bền, trong đ 114 chiếm 28% và 112 chiếm 2 ,2%. Đặc biệt, đồng v 113 c tiết iện bắt notron rất lớn nên im loại này được ng làm thanh điều chỉnh notron trong l phản ứng nguyên tử. ễ n ng chảy, ễ bay hơi o tương tác yếu giữa các nguyên tử trong im loại gây nên cấu hình tương đối bền 10 cản trở các l ctron tham gia vào liên ết im loại. thể tạo rất nhiều hợp im. ợp im giữa và u vẫn c độ ẫn điện tốt như đồng nhưng lại c độ bền của ây cao nên hợp im này được sử ụng để sản
  • 21. 18 xuất ây ẫn điện. Bảng 1.2. Các thông số liên uan đến tính chất của cadmi o nct (o C) o soit (o C) Nhiệt thăng hoa ( mol) Tỉ hối Độ ẫn điện Cadmi 321 767 112 8,63 13 1.2.2.2. T n ấ ọ C [14], [16] là thuộc nh m B, cấu hình electron [Kr]4d10 5s2 , với giá tr năng lượng ion h a thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 8,99 16,90 7, 7 V. ấu hình r 10 tương đối bền nên l ctron h a tr của chúng chỉ là l ctron s. Nguyên nhân là o năng lượng ion h a thứ ba rất cao đã làm cho năng lượng solvat h a hay năng lượng tạo thành mạng lưới tinh thể hông đủ để làm bền được cho trạng thái oxi h a . Trạng thái oxi h a cao nhất của là 2. Trong nh m B, n và tương đối hoạt động, c n thủy ngân há trơ. Trong hông h ẩm, bền ở nhiệt độ thường nhờ c màng oxit bảo vệ. Ở nhiệt độ cao, cháy mãnh liệt tạo thành oxit cho ngọn lửa màu sẫm: 2Cd + O2 o t  2CdO Ở nhiệt độ thường, bền với nước vì c màng oxit bảo vệ nhưng ở nhiệt độ cao, n c hả năng hử hơi nước biến thành oxit: o 700 C 2 2Cd + H O CdO + H thế điện cực E - 0, 02V, há âm nên ễ àng phản ứng với axit không c t nh oxi h a và giải ph ng h hi ro. Cd + 2H3O+ + 2H2 → ( 2O)4]2+ + H2 1.2.2.3. Hợ ấ cadmi * Cadmi oxit (CdO) [6], [14], [16] à chất h n ng chảy, o nct =1813o , c thể thăng hoa hông phân hủy hi đun n ng, hơi của n độc. nhiều màu, từ vàng đến nâu, gần như đ n t y vào uá trình chế h a nhiệt. Mạng lưới tinh thể tương tự Na l, trong đ c số phối tr là 6. hông tan trong nước, tan trong axit, tan trong iềm n ng chảy: CdO + 2KOH nc → K2CdO2 + H2O
  • 22. 19 Trong thiên nhiên, tồn tại ưới ạng hoáng vật mont ponit. Điều chế bằng cách đốt cháy im loại trong hông h hoặc nhiệt phân hidroxit, muối cacbonat, muối nitrat: o 170-300 C 2 2Cd(OH) CdO + H O * Cadmi hidroxit Cd(OH)2 [6], [14], [15], [16] Cd(OH)2 là ết tủa nhầy, t tan trong nước và c màu trắng. hông thể hiện r t nh lưỡng t nh, tan trong ung ch axit, hông tan trong ung ch iềm mà chỉ tan trong iềm n ng chảy. Tan trong ung ch N 3 tạo thành amoniacat: Cd(OH)2 + 4NH3→ [Cd(NH3)4](OH)2 * M C II [6], [14], [15], [16] Muối halog nua của ( ) trừ muối lorua, Cd(NO3)2, CdSO4, (CH3COO)2 ễ tan c n S, 3…là những muối t tan trong nước. S màu vàng, S l2 màu a cam, T màu nâu. ác muối cadmi halog nua là chất ở ạng tinh thể màu trắng, c nhiệt độ n ng chảy và nhiệt độ sôi há cao. Bảng 1.3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của cadmi halogenua Muối/to CdF2 CdCl2 CdBr2 CdI2 o o nct ( C) 1100 868 568 387 o o soit ( C) 1747 980 1136 Thăng hoa CdF2 c cấu trúc tinh thể iểu lorit, liên ết ion c n các cadmi đihalog nua hác c bản chất cộng h a tr nên n c o nct , o soit cao nhất. 1.2.2.4. Ứng dụng c a cadmi [5], [6], [9], [14] Mạ điện: cadmi được mạ lên bề mặt chất điện phân hoặc máy m c để giúp máy móc sáng bóng và chống ăn m n. Tạo các chất màu: các chất màu được tạo từ hợp chất của cadmi được dùng trong công nghiệp nhựa, gốm sứ, sơn và các chất phủ ngoài. Các chất màu cadmi ng trong sơn giao thông, sản phẩm công nghiệp hoàn thiện chất lượng cao. Các phụ gia ổn đ nh nhựa: cadmi st arat được sử dụng như một chất ổn đ nh trong quá trình sản xuất nhựa PVC. Chúng ổn đ nh liên kết đôi trong polim bằng cách thế chỗ nhóm anlyl được đánh ấu trên nguyên tử clorua không bền.
  • 23. 20 Sản xuất pin: để đảo ngược hoàn toàn các phản ứng điện hóa trong một khoảng rộng nhiệt độ, tốc độ tải hồi thấp và dễ thu hồi từ các pin chết. được ứng dụng rộng rãi trong các pin. Người tiêu dùng sử dụng các pin này trong các hoạt động như máy đánh răng, cạo râu, hoan và cưa tay các thiết b y học, thiết b điều khiển thông tin. 1.2.2.5. Độc tính c a cadmi [2], [5], [6], [9], [14], [35] T y th o đường xâm nhập vào cơ thể và tình trạng sức hỏ của mỗi người, với lượng cao c thể b nhiễm độc cấp, nếu ua đường hô hấp, trong v ng -20 giờ sẽ cảm thấy đau thắt ngực, h thở, t m tái, sốt cao, nh p tim chậm, hơi thở nặng mùi. Nếu nhiễm ua đường tiêu hoá sẽ thấy buồn nôn, đau bụng, đi ngoài. Phần lớn thâm nhập vào cơ thể người được giữ lại ở thận và được đào thải, một phần nhỏ được liên ết mạnh với prot in của cơ thể thành m tallothion in c mặt ở thận, trong hi phần c n lại được giữ trong cơ thể và ần ần được t ch lũy c ng với tuổi tác. 1.3. C ươn n ượng vết chì và cadmi 1.3.1. C ươn n n ổ * P ươn phổ hấp thụ phân t [5], [7], [11], [17] Nguyên tắc: Dựa trên việc đo độ hấp thụ ánh sáng của một dung d ch phức tạo thành giữa ion cần xác đ nh với một thuốc thử vô cơ hoặc hữu cơ trong môi trường thích hợp hi được chiếu bởi ch m sáng. Phương pháp đ nh lượng theo phương trình cơ bản: A = K.C (1.1) Trong đ : A: độ hấp thụ quang của chất K: hằng số thực nghiệm C: nồng độ của chất phân tích Là một trong những phương pháp được sử dụng khá phổ biến ở các phòng thí nghiệm. Xác định Pb: Ðể xác đ nh chì, ta chuyển nó về dạng chì - dithizonat trong môi truờng pH = 5- 6. Sau đ chiết phức này vào dung môi hữu cơ l4 hoặc CHCl3 rồi đo mật độ quang của nó tại λ 510nm. Giới hạn của phương pháp này đối với chì là 0,05ppm. [7], [17]
  • 24. 21 Xác định Cd: Để xác đ nh hàm lượng Cd bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử dùng dithizon, nguời ta chiết bằng CCl4 từ môi trường kiềm mạnh chứa tactrat, dung d ch dithizonat của Cd trong dung môi hữu cơ c màu đỏ, hấp thụ cực đại ở buớc s ng λ 515 nm ( nh lọc sáng có màu xanh lá cây). [7], [17] Ưu điểm: độ nhạy, độ ổn đ nh và độ ch nh xác há cao, được sử dụng nhiều trong phân tích vi lượng. Nhược điểm: độ chọn lọc thấp vì một thuốc thử có thể tạo nhiều phức chất với nhiều ion khác nhau. * P ươn ổ hấp thụ nguyên t [3], [5], [7], [11], [17], [36] Để phân t ch th o phương pháp này trước hết mẫu phải được nguyên tử hóa. Sau khi mẫu được nguyên tử hóa thành dạng hơi nguyên tử tự do, tiến hành chiếu ánh sáng đơn sắc c bước sóng thích hợp vào đám hơi nguyên tử và tiến hành đo độ giảm cường độ ánh sáng đơn sắc sau hi đi ua đám hơi nguyên tử đ . Từ đ xác đ nh được nồng độ chất phân t ch th o phương pháp đường chuẩn hoặc thêm chuẩn. Ngoài hai phương pháp trên, người ta c n ng phương pháp phổ phát xạ plasma (ICP-AES). Đây là phương pháp c độ nhạy cao, giới hạn phát hiện thấp và có thể xác đ nh đồng thời nhiều kim loại nên thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm ở Việt Nam. 1.3.2. C ươn Von- ampe 1.3.2.1. P ươn ực phổ [5], [6], [7], [11], [12], [17] Nguyên tắc: Thay đổi liên tục và tuyến t nh điện áp đặt vào 2 cực để khử các ion kim loại, do mỗi kim loại có thế khử khác nhau. Thông qua chiều cao của đuờng cong Von- ampe có thể đ nh lượng được ion kim loại trong dung d ch ghi cực phổ. Vì dòng giới hạn Igh ở các điều kiện xác đ nh tỉ lệ thuận với nồng độ ion trong dung d ch ghi cực phổ th o phương trình: I = kC Trong phương pháp phân t ch này, ta ng điện cực giọt thủy ngân rơi là cực làm việc, trong đ thế được quét tuyến tính rất chậm theo thời gian (thường 1- 5mV s) đồng thời ghi dòng là hàm của thế trên cực giọt thủy ngân rơi. Sóng cực phổ thu được có dạng bậc thang, dựa vào chiều cao có thể đ nh lượng được chất phân tích.
  • 25. 22 Ưu điểm: cho phép xác đ nh các chất vô cơ và các chất hữu cơ với nồng độ 10-5 - 10-6 M tùy thuộc vào cường độ và độ lặp lại của ng ư. Sai số của phương pháp thường là: 2- 3% với nồng độ 10-3 -10-4 M, là 5% với nồng độ 10-5 M (điều kiện to hông đổi). [7], [17] Hạn chế: ảnh hưởng của dòng tụ điện, dòng cực đại, của oxi hoà tan, bề mặt điện cực…[7], [17] Nhằm loại trừ ảnh hưởng trên đồng thời tăng độ nhạy, hiện nay đã có các phương pháp cực phổ hiện đại: cực phổ xung vi phân (DPP), cực phổ sóng vuông…cho phép xác đ nh luợng vết của nhiều nguyên tố. 1.3.2.2. P ươn V n-ampe hoà tan [3], [5], [7], [11], [12], [20], [28] Phương pháp von-ampe hòa tan là một trong những phương pháp hữu hiệu để phân t ch lượng vết và siêu vết một số kim loại. Nhiều công trình đã áp ụng thành công phương pháp ASV với điện cực M E, SM E, MFE, BiFE để xác đ nh MeII trong các đối tượng hác nhau và đã đạt được giới hạn phát hiện cỡ ưới 1 ppb. Ngoài các phương pháp trên, hiện nay phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ (A SV) cũng phát triển mạnh và đã cho phép xác đ nh thành công nhiều ion kim loại khác nhau ở mức vết và siêu vết. 1.4. G ớ ệ ươn n ổ ấ ụ n y n (AAS) 1.4.1. N ữn ấn đề n é đ AAS [5], [6], [8], [11], [17], [25], [26] Cơ sở lý thuyết: dựa trên quá trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử tự do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ của nguyên tử nguyên tố đ . Phổ sinh ra trong quá trình này được gọi là phổ hấp thụ nguyên tử. Nguyên tử không hấp thụ tất cả các bức xạ mà nó có thể phát ra trong quá trình phát xạ, mà chỉ hấp thụ các vạch phổ nhạy, các vạch phổ đặc trưng và các vạch cuối cùng của các nguyên tố. Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của mẫu trong ngọn lửa hay trong cuvét là môi trường hấp thụ bức xạ. Để thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử phải thực hiện đồng thời các quá trình sau, đây ch nh là nguyên tắc của phương pháp.
  • 26. 23 Hình 1.5. Sơ đồ phân bố năng lượng trong nguyên tử khi hấp thụ - Chuyển mẫu phân tích thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự do. Quá trình này được gọi là uá trình h a hơi và nguyên tử hóa mẫu, được thực hiện bởi 2 kỹ thuật: kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa. - Chiếu vào đám hơi các nguyên tử tự do chùm tia sáng có những bước sóng nhất đ nh ứng đúng với các tia phát xạ nhạy của nguyên tố cần nghiên cứu. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác đ nh sẽ hấp thụ những tia sáng c bước sóng nhất đ nh để tạo ra phổ hấp thụ. - Thu chùm bức xạ đi ra hỏi đám hơi nguyên tử, phân ly và chọn chùm bức xạ đặc trưng và đo cường độ hấp thụ. Dựa vào độ hấp thụ đ nh lượng các nguyên tố th o phương trình (1.2) xác đ nh được nồng độ hay hàm lượng chất nghiên cứu. . b A aC  (1.2) Trong đ : a: hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào điều kiện thực nghiệm. b: hằng số bản chất, phụ thuộc vào từng phổ vạch của từng nguyên tố (b ≤ 1). C: nồng độ của nguyên tố phân tích có trong dung d ch mẫu. Aλ : cường độ của vạch phổ hấp thụ nguyên tử. Phương trình (1.2) được gọi là phương trình cơ sở của phép đ nh lượng các nguyên tố th o phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử của n . Đường biểu diễn của phương trình (hình 1.6) c 2 đoạn, một đoạn thẳng (đoạn AB: b = 1) và một đoạn cong (đoạn BC: b < 1).
  • 27. 24 Hình 1.6. Mối quan hệ giữa cường độ vạch phổ A và nồng độ Cx AB: vùng tuyến tính (b=1), BC: vùng không tuyến tính (b <1) 1.4.2. C n y n mẫ [6], [11], [17],[23], [32], [34] Mục đ ch của quá trình này là tạo ra đám hơi của các nguyên tử tự do từ mẫu phân tích với hiệu suất cao và ổn đ nh để phép đo đạt kết quả chính xác và có độ lặp lại cao. Trong phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử, ta có kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa. * Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn khí Trong kỹ thuật này, người ta ng năng lượng nhiệt của ngọn lửa đèn khí để h a hơi và nguyên tử hóa mẫu phân t ch. Trước hết, ta chuẩn b mẫu ở trạng thái dung d ch, sau đ ẫn dung d ch mẫu vào ngọn đèn h để nguyên tử hóa mẫu. Quá trình nguyên tử hóa mẫu trong ngọn lửa xảy ra th o 2 bước kế tiếp nhau. Bước 1: Phun dung d ch mẫu thành thể các hạt nhỏ sương m c ng với khí mang và h cháy, đó là các sol khí (aerosol), quá trình này gọi là aerosol hóa. Tốc độ dẫn dung d ch, dẫn khí và kỹ thuật của quá trình này ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả phân tích. Bước 2: Dẫn hỗn hợp a rosol vào đèn đốt để nguyên tử hóa. Khí mang là một trong 2 h để đốt, thường là không khí, oxi hay N2O. Tác dụng nhiệt của ngọn lửa trước hết làm bay hơi ung môi ng để hòa tan mẫu và các chất hữu cơ (nếu c ). úc đ mẫu còn lại là các hạt rắn rất nhỏ trong ngọn lửa. Tiếp đ là uá trình h a hơi và nguyên tử hóa các hạt mẫu hô đ . uá trình này xảy ra th o 2 cơ chế chính sau: Nếu Ehh < En, xảy ra theo cơ chế 1: MexRy(r)→ MexRy(k) → xM ( ) yR (k)
  • 28. 25 Me (k) h√ → phổ AAS Nếu Ehh > En, thì sẽ xảy ra theo cơ chế 2: MexRy(r) → xMe (r) + yR (k) → xMe (k) ) + yR (k) M ( ) h√ → phổ AAS * Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không ngọn lửa Nguyên tắc: là quá trình nguyên tử hóa tức khắc trong thời gian rất ngắn nhờ năng lượng của ng điện công suất lớn 200÷500A và trong môi trường h trơ. Quá trình nguyên tử hóa xảy ra theo giai đoạn kế tiếp nhau: sấy khô, tro hóa luyện mẫu và nguyên tử hóa. + Sấy khô mẫu: giai đoạn này rất cần thiết nhằm đảm bảo cho dung môi hòa tan mẫu bay hơi nh nhàng và hoàn toàn, nhưng hông làm mất mẫu, nhiệt độ sấy: 80- 150o C, thời gian sấy 20-30 giây. + Tro hóa luyện mẫu: mục đ ch ch nh là để đốt cháy (tro hóa) các hợp chất hữu cơ và mùn có trong mẫu sau hi đã sấy hô, đồng thời cũng để nung luyện mẫu ở một nhiệt độ thuận lợi cho giai đoạn nguyên tử hóa tiếp th o đạt hiệu suất cao và ổn đ nh. Nhiệt độ tro hóa: 400-1500o C, thời gian 20-30 giây. + Nguyên tử hóa: giai đoạn này được thực hiện sau giai đoạn sấy và tro hóa song lại b ảnh hưởng bởi 2 giai đoạn trên, thời gian thực hiện giai đoạn này ngắn, thường vào khoảng 3÷6 giây, tốc độ tăng nhiệt rất lớn. Nhiệt độ sấy, tro hóa và nguyên tử hóa của mỗi nguyên tố rất khác nhau. Mỗi nguyên tố cần một nhiệt độ sấy, tro hóa và nguyên tử hóa ở một giới hạn nhất đ nh. 1.4.3. M y đ ươn n ổ hấp thụ nguyên t [11], [13], [17] Muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, hệ thống máy đo phải bao gồm các phần cơ bản (hình 1.7) sau đây: Phần 1: Nguồn phát tia xạ cộng hưởng của nguyên tố cần phân t ch, để chiếu vào môi trường hấp thụ chứa các nguyên tử tự do của nguyên tố. Đ là các đèn catot rỗng, các đèn ph ng điện hông điện cực hay nguồn phát bức xạ liên tục đã được biến điệu. Phần 2: Hệ thống nguyên tử hóa mẫu, được chế hóa theo hai loại kỹ thuật: kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa đèn h và ỹ thuật nguyên tử hóa mẫu không
  • 29. 26 ngọn lửa. Phần 3: Hệ quang học và t ctơ c nhiệm vụ đo phổ phân ly và chọn vạch phổ cần đo hướng vào nhân uang điện để đo t n hiệu hấp thụ nguyên tử của vạch phổ. Phần 4: Hệ thống chỉ th tín hiệu hấp thụ của vạch phổ. Hệ thống này có thể là điện kế chỉ năng lượng hấp thụ của vạch phổ, máy tự ghi peak của phổ,… Với các máy hiện đại được ghép nối với máy tính có phần mềm để điều khiển uá trình đo, xử lý kết quả, vẽ đồ th … Hình 1.7. Sơ đồ cấu tạo máy đo phổ hấp thụ nguyên tử 1: nguồn phát tia bức xạ đơn sắc 2: hệ thống nguyên tử hoá mẫu 3: hệ thống phân ly quang học và ghi nhận tín hiệu 4: bộ phận khuếch đại và chỉ th kết quả đo 5: máy t nh điều khiển 1.4.4. Một s yếu t ản ưởng và các biện pháp khắc phụ n é đ AAS [7], [11], [15] Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phân t ch trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử là rất đa ạng và phức tạp, có ảnh hưởng hay không là tuỳ thuộc vào thành phần của mẫu phân tích và chất nền của nó. Các yếu tố ảnh hưởng có thể có và các biện pháp loại trừ trong phép đo này là: Nhóm 1: Các thông số của hệ máy đo phổ Các thông số này cần được khảo sát và chọn cho từng trường hợp cụ thể. Thực hiện công việc này chính là quá trình tối ưu h a các thông số của máy đo cho một đối tượng phân tích.
  • 30. 27 Các thông số của hệ thống máy đo gồm các yếu tố: vạch phổ đo; cường độ làm việc của đèn catot rỗng ; h đo của máy; chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu; thời gian đo (với phép đo uang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa thì đ là thời gian nguyên tử hóa mẫu); lượng mẫu (tốc độ dẫn mẫu, lượng mẫu bơm vào); vùng tuyến tính của vạch phổ được chọn để đ nh lượng; phương tiện để chỉ th kết quả đo; bổ chính nền hi đo; hệ nhân uang điện nhận tín hiệu quang phổ hấp thụ nguyên tử. Nhóm 2: Các điều kiện nguyên tử hóa mẫu Các yếu tố này rất khác nhau tùy thuộc vào kỹ thuật được chọn để thực hiện quá trình nguyên tử hóa mẫu. Đối với nguyên tử hóa mẫu trong lò graphit thì các điều kiện nguyên tử hóa mẫu là: thời gian, nhiệt độ nung nóng cuvet của các giai đoạn sấy mẫu, tro hóa mẫu và nguyên tử hóa mẫu để đo cường độ vạch phổ; khí môi trường cho quá trình nguyên tử hóa mẫu; công suất đốt nóng cuvet graphit; lượng mẫu đưa vào cuv t. Nhóm 3: Kỹ thuật và phương pháp được chọn để xử lý mẫu Trong công việc này nếu làm không cẩn thận sẽ có thể làm mất hay nhiễm bẩn nguyên tố phân tích. Vì thế, với mỗi loại mẫu ta phải nghiên cứu và chọn một quy trình xử lý phù hợp nhất để c được đúng thành phần mẫu và không làm nhiễm bẩn mẫu. Nhóm 4: Các yếu tố về phổ Sự hấp thụ nền: Vạch phổ được chọn để đo nằm trong vùng khả kiến thì yếu tố này thể hiện rõ ràng. Còn trong vùng tử ngoại thì ảnh hưởng này ít xuất hiện. Để loại trừ phổ nền, ta lắp thêm vào máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hệ thống bổ chính. Trong hệ thống này người ta ng đèn W(W- habit lamp) cho vùng khả kiến. Sự chen lấn của vạch phổ: Yếu tố này thường thấy khi các nguyên tố thứ ba ở trong mẫu phân tích có nồng độ lớn và đ là nguyên tố cơ sở của mẫu. Để loại trừ sự chen lấn vạch phổ của các nguyên tố khác cần phải nghiên cứu và chọn những vạch phân tích phù hợp. Nếu bằng cách này mà không loại trừ được ảnh hưởng này thì phải tách bỏ bớt nguyên tố có vạch phổ chen lấn ra khỏi mẫu phân tích trong một chừng mực nhất đ nh, để các vạch chen lấn không xuất hiện nữa.
  • 31. 28 Sự hấp thụ của các hạt rắn: Các hạt này hoặc hấp thụ hoặc chắn đường đi của chùm sáng từ đèn chiếu vào môi trường hấp thụ. Yếu tố này được gọi là sự hấp thụ giả. Để loại trừ sự hấp thụ này cần chọn đúng chiều cao của đèn nguyên tử hoá mẫu và chọn thành phần hỗn hợp không khí cháy phù hợp. Nhóm 5: Nhóm các yếu tố vật lý Độ nhớt và sức căng bề mặt của dung dịch mẫu: Để loại trừ ảnh hưởng này chúng ta có thể dùng các biện pháp sau: Đo và xác đ nh th o phương pháp thêm chuẩn; pha loãng mẫu bằng một dung môi hay một nền phù hợp; thêm vào mẫu chuẩn một chất đệm có nồng độ đủ lớn; ng bơm để đẩy mẫu với một tốc độ xác đ nh mà chúng ta mong muốn. Ngoài ra còn có các yếu tố vật l như hiệu ứng lưu lại, sự ion hoá, sự kích thích phổ phát xạ cũng ảnh hưởng đến phép đo phổ AAS. Nhóm 6: Nhóm các yếu tố hoá học Các ảnh hưởng hoá học bao gồm: nồng độ axit và loại axit trong dung d ch mẫu, ảnh hưởng của các cation có trong mẫu, ảnh hưởng của các anion có trong mẫu, thành phần nền của mẫu, ảnh hưởng của dung môi hữu cơ. Các yếu tố hóa học được khảo sát, nghiên cứu để loại trừ các yếu tố gây ảnh hưởng đến phép đo phổ AAS. 1.4.5. Ư n ượ đ m và ph m vi ứng dụng c é đ AAS [11], [15], [19], [22], [31] Ưu điểm: Phép đo c độ nhạy và độ chọn lọc cao nên được sử dụng rộng rãi trong nhiều l nh vực để xác đ nh vết các kim loại, đặc biệt trong phân tích các nguyên tố vi lượng. o c độ nhạy cao nên trong nhiều trường hợp không cần làm giàu trước khi phân tích. Có thể xác đ nh đồng thời nhiều nguyên tố trong một mẫu. Các kết quả phân tích ổn đ nh, sai số nhỏ (không quá 15% với nồng độ 1-2 ppm). Điều kiện nghiên cứu hết sức thuận lợi vì khi sử dụng phương pháp này c thể tiến hành đo ở bất kỳ thời gian nào mà không phải chờ đợi như phương pháp kích hoạt nơtron. Như vậy, có thể n i phương pháp AAS là một phương pháp c t nh ưu việt
  • 32. 29 trong hệ thống các phương pháp phân t ch hiện nay. Nhược điểm: Phải có một hệ thống máy đắt tiền. Vì c độ nhạy cao nên sự nhiễm bẩn có thể ảnh hưởng đến kết quả phân t ch hàm lượng vết. Vì thế môi trường trong phòng thí nghiệm phải sạch, dụng cụ sạch, hoá chất phải c độ tinh khiết cao. Phạm vi ứng dụng: Đối tượng là lượng vết các kim loại trong các loại mẫu khác nhau của các chất vô cơ và hữu cơ. Với các trang b và thuật hiện nay ta có thể đ nh lượng được hầu hết các kim loại (khoảng 65 nguyên tố) và á im đến giới hạn nồng độ cỡ ppm, ppb với sai số không lớn hơn 15%. Nên trong khoảng 10 năm trở lại đây phương pháp này đã được sử dụng rộng rãi để xác đ nh các kim loại trong các mẫu quặng, đất, đá, nước khoáng, y học, sinh học, các sản phẩm nông nghiệp, rau quả, thực phẩm… Như vậy, có thể n i phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ngày càng trở thành một phương pháp tiêu chuẩn để đ nh lượng nhiều kim loại.
  • 33. 30 CHƯƠNG 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 2.1. Nội dung nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện quy trình phân tích, xác đ nh hàm lượng Pb, Cd trong các loại bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm trên th trường bằng phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa (GF- AAS). Ứng dụng phương pháp thống ê để đánh giá và so sánh hàm lượng hai kim loại này trong một số bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm. Các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau: - Nghiên cứu phương pháp xử lý các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm để chuyển Pb, Cd về dạng muối nitrat. - Khảo sát vùng nồng độ tuyến tính, đánh giá độ đúng, độ lặp lại của phương pháp. Xây dựng đường chuẩn cho 2 nguyên tố cần xác đ nh hàm lượng là Pb và Cd bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không ngọn lửa và xác đ nh giới hạn phát hiện của các phép đo ựa vào phương trình đường chuẩn. - Xác đ nh hàm lượng Pb, Cd trong 23 mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp của các công ty khác nhau th o uy trình đã được hoàn thiện. - Đánh giá và so sánh hàm lượng hai kim loại Pb và Cd trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp trên và so sánh với quy chuẩn Việt Nam. 2.2. P ươn n n ứu 2.2.1. Lấy mẫu và bảo quản mẫu [10], [22] - Lẫy mẫu: 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp được lấy từ th trường thành phố Huế (bao gồm các chợ Đông Ba, chợ An Cựu, chợ Trần Phú, chợ Bến Ngự, chợ V ạ, chợ Trường An, siêu th BigC, siêu th Coop-mart). Các mẫu được lấy c ch thước gần như đồng đều, không b hư hỏng. Đối với mỗi loại nhựa, lấy từ 3- 6 sản phẩm khác nhau. Trong mỗi sản phẩm nhựa lại lấy từ 10-15 mẫu khác nhau. - Bảo quản mẫu: mẫu được giữ ở nơi thoáng mát, tránh va chạm gây hư hỏng. - Ký hiệu mẫu: Các mẫu được ký hiệu dựa vào loại nhựa tạo thành mẫu đ . Nhựa poly propylen ký hiệu là PPi, nhựa poly vinylclorua ký hiệu là PVCi, nhựa poly
  • 34. 31 etylen ký hiệu là PEi, nhựa poly styren kí hiệu là PSi. Trong đ i là số thứ tự trong mỗi loại nhựa tương ứng với các sản phẩm khác nhau. 2.2.2. Quy trình phân tích [10], [19] Xử lý mẫu phân tích Đối với mẫu bao bì chứa thực phẩm, dùng kéo cắt các mẫu thành các mảnh nhỏ. Đối với dụng cụ nhựa tổng hợp, dùng búa và kéo để đập và cắt vụn thành dạng bột m n. Trước khi phân tích, mẫu được trộn đều trong cối sạch, cân một lượng chính xác rồi xử lý bằng kỹ thuật vô cơ h a hô. Cân 1,00 g mẫu (ch nh xác đến mg) cho vào đ a bay hơi bằng thạch anh, thêm 2ml axit sunfuric, gia nhiệt từ từ cho đến khi hết khói trắng bay ra từ axit sunfuric và phần lớn mẫu đã b than h a. Sau đ , cho đ a vào nung trong l điện tại 450o để quá trình than hóa xảy ra hoàn toàn (lặp lại quá trình thêm axit sunfuric và nung đối với cặn trên đ a, để nguội). Thêm vào cặn 5ml axit HCl (1:2), trộn đều và cho bay hơi trên bếp cách thủy. Sau hi để nguội, thêm 20 ml axit HNO3 0,1M, hòa tan, loại bỏ phần không tan, thu phần dung d ch lọc làm dung d ch phân tích. Chuẩn b mẫu trắng: mẫu trắng là dung d ch axit sun uric được sử dụng để ngâm mẫu ban đầu và được xử lý hoàn toàn tương tự như mẫu phân tích. Quy trình xử lý mẫu được tóm tắt bằng sơ đồ khối hình 2.1. Hình 2.1. Tóm tắt quá trình xử lý mẫu Mẫu bao bì và dụng cụ nhựa Cắt Mẫu ở dạng mảnh nhỏ, vụn 1,00g mẫu+ 2ml H2SO4 đặc Gia nhiệt Than+ 5ml HCl Đun trên nồi cách thủy Cặn+ 20ml HNO3 0,1M Dung d ch phân tích Lọc
  • 35. 32 2.2.3. Các thông s é đ GF- AAS x định Pb, Cd. Để xác đ nh Pb, Cd bằng phương pháp GF- AAS, chúng tôi tiến hành đo mẫu với các thông số của l graphit được trình bày ở bảng 2.1. Bảng 2.1. Các thông số phép đo GF- AAS xác đ nh Pb, Cd. Thông số Pb Cd λ (nm) 283,3 228,8 Độ rộng khe (nm) 1,0 1,0 Thời gian đo (s) 57 58 ng đèn (mA) 10 8 Kiểu đèn BGC-D2 BGC-D2 2.2.4. P ươn địn ượng [6], [8],[10], [12] Để xác đ nh hàm lượng của Cd và Pb trong mẫu phân t ch th o phép đo GF- AAS chúng tôi sử dụng phương pháp đường chuẩn. Nguyên tắc của phương pháp: Chuẩn b một dãy dung d ch chuẩn có nồng độ của ion kim loại nằm trong vùng tuyến t nh đã hảo sát (thường là 5÷ 7 dung d ch). Tiến hành đo độ hấp thụ của dãy dung d ch này với các yếu tố đã được khảo sát. Từ số liệu thực nghiệm giữa A và C xây dựng phương trình đường chuẩn có dạng: A= b.[Men+ ]  a.n Cách tiến hành: Chuẩn b một dãy dung d ch phân tích có thể tích V(mL); tiến hành đo độ hấp thụ quang Ax của dung d ch, dựa vào đường chuẩn và giá tr Ax đo được để xác đ nh nồng độ [Men+ ] của nguyên tố cần phân tích trong mẫu. Hàm lượng kim loại được tính dựa vào công thức:   m MeV C n Me   . (2.1) Trong đ : CMe : hàm lượng kim loại trong mẫu đồ hộp (ng/g hay μg/kg) [Men+ ]: nồng độ cation kim loại trong dung d ch X (ng/mL) m: khối lượng mẫu đã lấy (g) V (mL): thể tích dung d ch X sau hi đã đ nh mức, 2.3. Độ tin c y c ươn Độ tin cậy của phương pháp phân t ch thường được đánh giá ua các đại lượng sau:
  • 36. 33 2.3.1. Độ ặ ươn [8], [18], [19, [33] Độ lặp lại là độ sai lệch giữa các giá tr riêng lẻ xi với giá tr trung bình đo được trong những điều kiện thí nghiệm giống nhau. Độ lặp lại được đánh giá ua độ lệch chuẩn tương đối (RSD%): RSD càng nhỏ thì độ lặp lại của phương pháp càng tốt. Trong nội bộ phòng thí nghiệm, chấp nhận được với những giá tr RSD nhỏ hơn một nửa RSDH tính theo hàm Horwitz: 1-0,5lgC HRSD (%)=2 (2.2) Trong đ , là nồng độ chất phân t ch được biểu diễn ưới dạng phân số. 2.3.2. Độ nh y, giới h n phát hiện và giới h n địn ượng [8], [18, [19], [33] Độ nhạy: được xác đ nh ua độ dốc (giá tr b, 1/ppb) của phương trình đường chuẩn: A= b.[Men+ ]  a. Độ nhạy là nồng độ nhỏ nhất của nguyên tố phân tích có trong mẫu để có thể phát hiện được tín hiệu hấp thụ của nó theo một vạch phổ nhất đ nh đã chọn và tín hiệu này phải bằng 1% của băng hấp thụ toàn phần hay bằng ba lần ao động của giá tr nền. Giới hạn phát hiện LOD: là nồng độ nhỏ nhất của chất phân tích tạo ra được một tín hiệu có thể phân biệt một cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng (tín hiệu nền). Có nhiều cách xác đ nh LOD khác nhau, một trong những phương pháp phổ biến hiện nay là “ uy tắc 3”. Theo quy tắc này, được tính: LOD = 3Sy/b (2.3) Trong đ Sy là độ lệch chuẩn của nồng độ hoặc tín hiệu mẫu trắng. Giới hạn định lượng LOQ: là tín hiệu hay nồng độ thấp nhất trên một đường chuẩn tin cậy. thường được chấp nhận là: LOQ = 10Sy/b  3,3LOD. 2.3.3. Độ đ n [18], [19], [33] Độ đúng là độ gần sát giữa kết quả xác đ nh được x và giá tr thực μ của nó. Độ đúng của phương pháp thường được xác đ nh bằng cách phân tích mẫu thêm chuẩn rồi t nh độ thu hồi (Rev). 2 1 0 C -C Rev= .100% C (2.4) C0: nồng độ chất phân tích thêm vào
  • 37. 34 C1: nồng độ chất phân tích trong mẫu C2: nồng độ chất phân tích trong mẫu đã được thêm chuẩn Nếu H 1 Rev- 100 RSD 2  thì phương pháp đạt độ đúng tốt. 2.3.4. Khoảng tuyến tính [18], [19], [33] Khoảng tuyến t nh được xác đ nh ua phương trình đường chuẩn biểu diễn mối tương uan giữa độ hấp thụ quang A, nồng độ Me và hệ số tương uan (R). Đối với phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử người ta đề ngh nên đo A trong khoảng 0,1 ÷ 1,1 thì sai số chấp nhận được . 2.4. Thiết bị, dụng cụ và hoá chất 2.4.1. Thiết bị và dụng cụ - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử hiệu AA 6800 Shimazu (Nhật) cùng với hệ ghép nối thiết b tự động bơm mẫu. Các thiết b này được kết nối với máy tính và máy in để in kết quả. - Dụng cụ đun n ng BU 26 (Đức). - Cân phân tích (10-4 g) điện tử AUW 220D Shimadzu (Nhật). - Một số dụng cụ thủy tinh: ống nghiệm có nắp đậy, bình đ nh mức, bình tam giác, pipet, micro pipet,... - Phễu lọc, giấy lọc và bình tia polietilen chứa nước cất siêu sạch, chén nung. 2.4.2. Hóa chất - Dung d ch HNO3 65%, H2SO4, HCl thuộc loại tinh khiết phân tích, được sử dụng để xử lí mẫu. - Dung d ch chuẩn làm việc của Cd được pha từ dung d ch gốc Cd 1000 mg/L của hãng Merck chuyên dùng cho AAS. - Dung d ch chuẩn làm việc của Pb được pha từ dung d ch gốc Pb 1000 mg/L của hãng Merck chuyên dùng cho AAS. - Nước cất 2 lần ng để pha chế hóa chất và tráng rửa dụng cụ. 2.5. X lý s liệu thực nghiệm [18], [33] Áp dụng phần mềm excel 2007, phần mềm Origin để kiểm tra các số liệu thực nghiệm, xây dựng phương trình đường chuẩn và đánh giá tương uan. Đánh giá hàm lượng các kim loại bằng phương pháp thống kê.
  • 38. 35 Tính sai số: Xi là giá tr của các lần xác đ nh. X là giá tr trung bình của các lần xác đ nh. tα: Chuẩn Student ứng với P = 0,95. S là độ lệch chuẩn và có giá tr bằng: n 2 i i=1 (X -X) S= n-1  Kết quả sau hi được xử lý bằng Excel sẽ được biểu diễn ưới dạng: α X X=X ±t .S X S : sai số chuẩn của các giá tr trung bình được xác đ nh bằng biểu thức X S S = n o đ n 2 i i=1 X (X -X) S = n(n-1)  (n là số lần thí nghiệm). - So sánh độ lặp lại (hay hai phương sai) ùng F-Test Tiến hành n1 thí nghiệm thu được giá tr trung bình 1x và phương sai 2 1S . Tiến hành n2 thí nghiệm thu được giá tr trung bình 2x và phương sai 2 2S . Giả thiết H0: 2 độ lặp lại như nhau hay 2 phương sai như nhau, tức là 2 phương sai này thuộc cùng 1 phân bố F hay 2 2 1 2S S . Tính 2 1 tinh 2 2 S F = S 2 2 1 2(S >S ; Ftính>1 nên phương sai lớn phải đặt trên tử số). Tra bảng xác đ nh F(p=0,05; f1= n1-1, f2= n2-1). So sánh: Nếu Ftính < F(p, f1, f2) thì chấp nhận giả thiết H0 hay độ lặp lại của hai tập SLTN như nhau. Nếu Ftính > F(p, f1, f2) thì bác bỏ H0 và phải chấp nhận giả thiết thay thế Ha, hay độ lặp lại (hay 2 phương sai) của 2 tập SLTN là khác nhau. So sánh 2 giá trị trung bình: 1 2x và x . Tập SLTN thứ nhất có n1 thí nghiệm, từ đ t nh được 2 1 1x và S Tập SLTN thứ hai có n2 thí nghiệm, từ đ t nh được 2 2 2x và S . So sánh 2 phương sai 2 2 1 2S và S , dùng F-test. (i) Trường hợp 2 phương sai (hay 2 độ lặp lại như nhau), tức là 2 2 1 2S S .
  • 39. 36 T nh phương sai chung: 2 2 2 1 1 2 2 chung 1 2 (n -1)S + (n -1)S S = n +n -2 → 2 2 1 1 2 2 chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = n +n -2 Tính 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . S n +n . Nếu n1=n2 thì : 1 2 tính chung x -x n t = . S 2 So sánh ttính với t(p=0,05; f=n1+ n2-2). Nếu t tính < t (p=0,05; f=n1+ n2-2), chấp nhận giả thiết H0 hay 1 2x x với p > 0,05. Nếu t tính > t(p=0,05; f=n1+ n2-2), loại bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết Ha → 1 2x x (ii) Trường hợp 2 phương sai hay 2 độ lặp lại khác nhau, tức là 2 2 1 2S S , áp dụng phương pháp gần đúng để so sánh 1 2x và x . Tính 1 2 tính 2 2 1 2 1 2 x -x t = S S + n n Bậc tự do 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 S S - n n f= -2 S S n n + n +1 n +1                                ; Làm tròn vì f là số nguyên. So sánh t tính với t(p=0,05,f) th o cách tương tự như trường hợp (i).
  • 40. 37 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Để xác đ nh hàm lượng của Me trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm, chúng tôi đã tiến hành xây dựng đường chuẩn cho Me. Từ phương trình đường chuẩn xác đ nh giới hạn phát hiện và giới hạn đ nh lượng của các phép đo. Sau đ , tiến hành phân t ch xác đ nh hàm lượng của Me trong mẫu dựa vào phương trình đường chuẩn. Đánh giá độ lặp lại và độ đúng của phương pháp. Tiến hành đánh giá hàm lượng của Me giữa bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm và giữa các loại nhựa với nhau. 3.1. Xây dựn đường chuẩn x định Pb, Cd. 3.1.1. Đường chuẩn x định Pb. Tiến hành đo độ hấp thụ của dung d ch chuẩn có nồng độ Pb từ 5 ÷ 40ppb. Từ đ , xây dựng phương trình đường chuẩn, kết quả được trình bày ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Pb Nồng độ (ppb) 5 10 15 20 30 40 Độ hấp thụ A 0,0739 0,1242 0,1692 0,2183 0,3082 0,4011 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 A C (ppb) Phương trình đường chuẩn có dạng: a bA =(a ±ε )+ (b ±ε )C Từ số liệu ở bảng 3.1, ta c phương trình đường chuẩn: Ai=( 0,0297 ± 0,0018) + (0,0093 ± 0,0001)CPb; R=0,9998 Trong đ : Ai là cường độ hấp thụ của vạch phổ; CPb là nồng độ của Pb (ppb). Hình 3.1. Đường chuẩn xác đ nh Pb
  • 41. 38 Đường chuẩn được biểu diễn ở hình 3.1. 3.1.2. Đường chuẩn x định Cd Tiến hành đo độ hấp thụ của dung d ch chuẩn có nồng độ Cd từ 0,5 ÷ 5ppb. Từ đ , xây dựng phương trình đường chuẩn, kết quả được trình bày ở bảng 3.2. Bảng 3.2. Sự phụ thuộc giữa độ hấp thụ A vào nồng độ Cd Nồng độ (ppb) 0,5 1 2 3 4 5 Độ hấp thụ A 0,1198 0,2025 0,3658 0,5134 0,6841 0,8542 0 1 2 3 4 5 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 A C (ppb) Từ số liệu ở bảng 3.2, ta c phương trình đường chuẩn: Ai=( 0,0390 ± 0,0052) + ( 0,1619 ± 0,0018)CCd; R=0,9998 Trong đ : Ai là cường độ hấp thụ của vạch phổ; CCd là nồng độ của Cd (ppb). Đường chuẩn biểu diễn ở hình 3.2. 3.1.3. Khảo sát giới h n phát hiện và giới h n địn ượng c a ươn . Để xác đ nh giới hạn phát hiện (LOD) và độ nhạy của phương pháp, chúng tôi áp dụng quy tắc σ. Theo quy tắc σ, được tính: y=yb σ hay y=yb+3Sb (3.1) Khi biết tín hiệu y sẽ t nh được LOD từ phương trình đường chuẩn y = a b → LOD=(y-a)/b; yb hoặc Sb được xác đ nh như sau: tiến hành thí nghiệm để thiết lập phương trình đường chuẩn y = a+bC. Từ đ , xác đ nh yb và Sb bằng cách chấp nhận yb (tín hiệu mẫu trắng) là giá tr của y hi 0 → y a (đoạn cắt trên trục tung của đường chuẩn) và Sb=Sy (độ lệch chuẩn của tín hiệu y trên đường chuẩn). Hình 3.2. Đường chuẩn xác đ nh Cd
  • 42. 39 n 2 i i i=1 b y (y -Y ) S = S = n-2  (3.2) (yi là giá tr thực nghiệm của y; Yi là giá tr tính từ pt đường chuẩn của y). Tính tín hiệu ứng với LOD theo phương trình 3.1: y = yb+3Sb= a+3Sy. Thay y vào phương trình đường chuẩn, ta có công thức tính LOD là: LOD=3Sy/b (3.3) Ở đây, b là độ dốc của phương trình đường chuẩn và cũng là độ nhạy của phương pháp: b=A/ C. Để tính giới hạn đ nh lượng LOQ, ta dựa vào biểu thức: LOQ=10Sy/ b ≈3,3 LOD (3.4) Dựa vào phương trình đường chuẩn xác đ nh Pb, thu được các giá tr độ nhạy b, giới hạn phát hiện LOD, giới hạn đ nh lượng LOQ và một số giá tr khác. Kết quả trình bày ở bảng 3.3. Bảng 3.3. Các giá tr a, b, Sy, LOD, LOQ tính từ phương trình đường chuẩn Me a b Sy LOD (ppb) LOQ (ppb) Pb 0,0297 0,0093 0,0019 0,6129 2,0430 Cd 0,0390 0,1619 0,0068 0,1279 0,4281 Từ kết quả bảng 3.3 cho thấy phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử có: - Độ nhạy tương đối tốt, đạt 0,0093ppb-1 đối với Pb và 0,1619ppb-1 đối với Cd. - Giới hạn phát hiện LOD khá thấp: 0,6129ppb đối với Pb và 0,1279ppb đối với Cd. 3.1.4. Độ ặ độ đ n 3.1.4.1. Độ lặp l i Để đánh giá độ lặp lại của phép đo ta ựng đường chuẩn, pha 3 mẫu có nồng độ điểm đầu, điểm cuối và điểm giữa của đường chuẩn trong các điều kiện và thành phần như mẫu chuẩn. Thực hiện đo mỗi mẫu 10 lần, kết quả thu được biểu diễn ở bảng 3.4 và 3.5.
  • 43. 40 Bảng 3.4. Kết quả đo độ lặp lại của phép đo chì, ca mi Me Pb Cd Mẫu 1 2 3 Mẫu 1 2 3 C 5 15 40 C 0,5 2 5 Lần đo A1 A2 A3 A1 A2 A3 1 0,0756 0,1677 0,3991 0,1198 0,3615 0,8453 2 0,0752 0,1695 0,4039 0,1175 0,3629 0,8496 3 0,0753 0,1687 0,4011 0,1204 0,3629 0,8542 4 0,0761 0,1694 0,4002 0,1211 0,3692 0,8612 5 0,0741 0,1692 0,4002 0,1203 0,3659 0,8487 6 0,0754 0,1699 0,3994 0,1198 0,3638 0,8548 7 0,0739 0,1704 0,4041 0,1189 0,3678 0,8492 8 0,0749 0,1710 0,4036 0,1204 0,3659 0,8567 9 0,0744 0,1712 0,4011 0,1196 0,3701 0,8583 10 0,0739 0,1686 0,4028 0,1211 0,3658 0,8544 A 0,0742 0,1694 0,4015 0,1199 0,3656 0,8541 S 0,001 0,001 0,002 0,001 0,003 0,004 RSD 1,026 0,648 0,479 0,879 0,778 0,578 1/2RSDH 16,712 14,778 12,973 15,569 13,164 11,587 Nhận xét: độ lệch chuẩn tương đối (RSD) luôn nhỏ hơn 1 2RS H nên trong nội bộ phòng thí nghiệm ta chấp nhận được, tức là phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử c độ lặp tốt. Kết luận: Phương pháp uang phổ hấp thụ nguyên tử ng để xác đ nh hàm lượng của Pb, Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm c độ lặp lại tốt, đạt yêu cầu. 3.1.4.2. Độ đ n Độ đúng của phương pháp được đánh giá ua độ thu hồi. Chúng tôi tiến hành thêm chuẩn trên nền mẫu thử (T). Với mỗi mẫu chúng tôi thêm vào những lượng nhất đ nh Pb, Cd ở điểm đầu, giữa và cuối đường chuẩn.
  • 44. 41 Bảng 3.5. Ký hiệu mẫu và thành phần mẫu thêm chuẩn STT Ký hiệu loại mẫu Thành phần Mẫu thử (T) Mẫu thử không thêm chất phân tích Pb, Cd 1 T+ t1 Mẫu T + 2ppb Pb + 0,2ppb Cd 2 T+ t2 Mẫu T +10ppb Pb + 1,0ppb Cd 3 T+ t3 Mẫu T + 20ppb Pb + 2,0ppb Cd Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố chì Mẫu Cban đầu (ppb) Cthêm vào (ppb) Ctìm thấy (ppb) Độ thu hồi Rev (%) 1/2RSDH Kiểm tra 1 1,981 2 3,796 90,75 18,485 Đạt3,823 92,11 3,875 94,70 2 10 11,516 95,35 15,659 Đạt11,471 94,91 11,621 96,40 3 20 22,311 101,65 14,186 Đạt22,117 100,68 22,308 101,64 Bảng 3.7. Kết quả khảo sát độ đúng nguyên tố cadmi Mẫu Cban đầu (ppb) Cthêm vào (ppb) C tìm thấy (ppb) Độ thu hồi Rev (%) 1/2RSDH Kiểm tra 1 0,18 0,2 0,375 97,51 26,255 Đạt0,369 94,52 0,373 96,50 2 1,0 1,183 100,31 22,036 Đạt1,201 102,10 1,187 100,70 3 2,0 2,073 94,65 20,253 Đạt2,105 96,25 2,087 95,35
  • 45. 42 Kết quả khảo sát cho thấy: phương pháp đạt độ đúng tốt với độ thu hồi dao động trong khoảng 90,75% ÷ 101,65% đối với Pb, 94,52%- 102,10% đối với Cd. Theo Horwitz: Nếu phân tích ở những nồng độ khoảng 15ppb trong nội bộ phòng thí nghiệm thì H 1 Rev-100 =1,92< RSD 2 là đạt yêu cầu. Kết lu n: phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử đạt độ đúng, độ lặp lại tốt. Khoảng tuyến tính của phương pháp há rộng, hệ số tương uan R gần bằng 1, độ nhạy tương đối thấp, giới hạn phát hiện, giới hạn đ nh lượng thấp nên có thể áp dụng để phân t ch hàm lượng Pb và Cd trong bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm. 3.2. H m ượn P , C n ụn ụ n ự ứ ự ẩm Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi đã áp ụng để xác đ nh Pb, Cd trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa chứa thực phẩm còn lại. Thông tin về 23 mẫu mẫu bao bì và dụng cụ nhựa được nêu ở bảng 3.9. Bảng 3.8. Thông tin, ký hiệu mẫu bao bì, dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm STT oại nhựa Tên sản phẩm Ký hiệu Nhà sản xuất 1 PP Ly nhựa PP1 Công ty TNHH SX TM V ưng Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh. 2 hén tr n PP2 oanh nghiệp tư nhân nhựa Đồng Tâm, thành phố ồ h Minh. 3 ộp đựng thực phẩm PP3 ông ty cổ phần Đại Đồng Tiến, thành phố ồ h Minh. 4 Bao bì thực phẩm PP4 ông ty cổ phần lương thực, thực phẩm Sa oco, thành phố ồ h Minh. 5 Túi đựng thực phẩm PP5 ông ty TN iệu Thương, Đồng Nai. 6 Túi đựng thực phẩm PP6 Công ty Phạm Gia, thành phố Hồ Chí Minh. 7 PVC Túi đựng thực phẩm PVC1 ông ty TN SX TM Tuyền ưng Phú, thành phố ồ h Minh.
  • 46. 43 8 Túi đựng thực phẩm Ringo PVC2 Công ty TNHH SX&TM Tinh Uy, Long An. 9 Túi đựng thực phẩm Mission PVC3 ông ty TN Đông ương- Sài G n, tỉnh Long An. 10 PE Túi bảo uản thực phẩm PE1 ông ty TN Đông ương- Sài G n, tỉnh ong An. 11 Túi đựng thực phẩm ipbag PE2 ông ty TN SX TM Tuyền ưng Phú, thành phố ồ h Minh. 12 Túi đựng thực phẩm Diamond PE3 Công ty TNHH Diệu Thương, Đồng Nai. 13 Túi đựng thực phẩm PE4 Công ty trách nhiệm hữu hạn Phạm Gia, thành phố Hồ Chí Minh. 14 Túi đựng thực phẩm PE5 Công ty trách nhiệm hữu hạn RVC, thành phố Hồ Chí Minh. 15 PET ộp bảo uản thực phẩm PET1 Công ty TNHH Living& Life Vina, thành phố Hồ Chí Minh. 16 ũ P t Vuông PET2 oanh nghiệp tư nhân nhựa Đồng Tâm, thành phố ồ h Minh. 17 Hộp đựng thực phẩm PET3 N ông ty TN ầu thực vật ái ân, thành phố ồ h Minh. 18 hai đựng nước mắm PET4 ông ty TN N tstl Việt Nam. 19 Hộp đựng thực phẩm PET5 ông ty TN SX TM V ưng Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh. 20 PS Hộp đựng thực phẩm PS1 ông ty TN SX TM V ưng Nguyễn Phát, thành phố ồ h Minh. 21 Hộp đựng thực phẩm PS2 ông ty TN SX-TM- V Tân iệp ưng, thành phố ồ h Minh. 22 Ly nhựa PS3 Công ty TNHH Living& Life Vina. 23 Ly nhựa PS4 ông ty TN SX TM Tuyền ưng Phú
  • 47. 44 Kết quả khảo sát hàm lượng Pb trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm được trình bày ở bảng 3.9. Bảng 3.9. Kết quả xác đ nh hàm lượng Pb trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm STT Mẫu Lần 1(ppb) Lần 2(ppb) Lần 3(ppb) Trung bình(ppb) 1 PP1 79,9080 79,825 78,731 79,488±0,062 2 PP2 46,033 45,872 46,138 46,014±0,013 3 PP3 168,602 168,274 168,317 168,392±0,017 4 PP4 101,025 101,058 101,035 101,039±0,002 5 PP5 29,025 29,038 29,121 29,061±0,005 6 PP6 65,872 65,913 65,879 65,887±0,002 7 PVC1 128,547 128,493 128,551 128,528±0,002 8 PVC2 76,582 76,453 76,402 76,479±0,009 9 PVC3 112,941 112,953 112,927 112,940±0,001 10 PE1 62,129 62,173 62,155 62,153±0,002 11 PE2 125,625 125,553 125,594 125,584±0,005 12 PE3 164,192 164,238 164,301 164,244±0,005 13 PE4 55,243 55,520 55,207 55,217±0,002 14 PE5 75,402 75,346 75,385 75,379±0,003 15 PET1 47,781 47,603 47,517 47,634±0,013 16 PET2 27,225 27,286 27,249 27,253±0,003 17 PET3 65,378 65,315 65,329 65,341±0,003 18 PET4 146,698 146,707 146,790 146,731±0,005 19 PET5 137,580 137,283 137,380 137,414±0,015 20 PS1 68,921 68,875 68,903 68,901±0,002 21 PS2 86,853 86,902 86,815 86,857±0,004 22 PS3 147,752 147,801 147,761 147,772±0,003 23 PS4 112,815 112,802 112,789 112,814±0,003 Kết quả khảo sát hàm lượng Cd trong các mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm được trình bày ở bảng 3.10.
  • 48. 45 Bảng 3.10. Kết quả xác đ nh hàm lượng Cd trong 23 mẫu bao bì và dụng cụ nhựa tổng hợp chứa thực phẩm STT Mẫu Lần 1(ppb) Lần 2(ppb) Lần 3(ppb) Trung bình(ppb) 1 PP1 8,199 8,010 7,981 8,063±0,012 2 PP2 10,315 10,279 10,211 10,268±0,005 3 PP3 11,085 11,103 11,112 11,100±0,001 4 PP4 5,253 5,198 5,231 5,227±0,003 5 PP5 9,965 9,977 9,961 9,967±0,001 6 PP6 13,153 13,151 13,129 13,148±0,002 7 PVC1 20,856 20,791 20,772 20,806±0,004 8 PVC2 15,563 15,723 15,544 15,610±0,009 9 PVC3 13,324 13,239 13,291 13,285±0,004 10 PE1 34,442 34,454 34,487 34,461±0,002 11 PE2 12,702 12,614 12,665 12,660±0,004 12 PE3 11,012 10,997 11,067 11,0125±0,004 13 PE4 8,423 8,373 8,621 8,474±0,013 14 PE5 14,713 14,725 14,629 14,689±0,005 15 PET1 7,736 7,974 7,752 7,821±0,013 16 PET2 22,831 22,764 22,725 22,773±0,005 17 PET3 18,701 18,628 18,712 18,695±0,002 18 PET4 18,578 18,547 18,549 18,553±0,002 19 PET5 10,445 10,198 10,165 10,269±0,015 20 PS1 8,412 8,390 8,379 8,394±0,002 21 PS2 20,213 20,364 20,413 20,033±0,010 22 PS3 20,241 20,135 20,165 20,118±0,005 23 PS4 20,118 20,118 20,336 20,252±0,017
  • 49. 46 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PVC1 PVC2 PVC3 PE1 PE2 PE3 PE4 PE5 PET1 PET2 PET3 PET4 PET5 PS1 PS2 PS3 PS4 Hàm lượng Pb ppb Tên mẫu Hình 3.3. Hàm lượng Pb trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa 0 5 10 15 20 25 30 35 PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PVC1PVC2PVC3 PE1 PE2 PE3 PE4 PE5 PET1 PET2 PET3 PET4 PET5 PS1 PS2 PS3 PS4 H m ượn C ppb T n mẫ Hình 3.4. Hàm lượng Cd trong mẫu bao bì và dụng cụ nhựa 3.3. Đ n n m ượn P , C n ụn ụ n ự ổn ợ ứ ự ẩm ữ n ự . Từ kết quả thu được, chúng tôi áp dụng phương pháp thống ê để so sánh hàm lượng Pb, Cd trong các mẫu nhóm bao bì và dụng cụ nhựa và giữa các loại nhựa với nhau. Kết quả xác đ nh giá tr trung bình, độ lệch chuẩn và hệ số biến động CV của nhóm bao bì và nhóm dụng cụ nhựa và của các loại nhựa với nhau. 3.3.1. S n m ượn P , Cd trong nhóm bao bì n ự ổn ợ và nhóm ụn ụ n ự ổn ợ .
  • 50. 47 Bảng 3.11. ác đại lượng thống kê nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp. Nhóm khảo sát ác đại lượng thống kê TB(ppb) S(ppb) CV(%) Pb Cd Pb Cd Pb Cd Dụng cụ nhựa (n=10) 97,886 14,798 50,809 5,778 51,906 39,040 Bao bì nhựa (n=13) 88,636 14,467 36,535 7,485 41,220 51,737 * So sánh hàm lượng Pb trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp. - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,05; f1=9;f2=12)2 2 S F = = 1,934 <F 3,0729 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm dụng cụ nhựa (S1=50,809ppb) và nhóm bao bì (S2=36,535ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=10-1=9 và f2=13-1=12, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm dụng cụ nhựa và nhóm bao bì nhựa. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm bao bì nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là như nhau với mức ngh a p<0,05. - So sánh giá trị trung bình T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm: 2 2 2 1 1 2 2 chung chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = S = 43,234 n +n -2  ppb Tính giá tr chuẩn t: 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . =0,509 S n +n (với hàm lượng trung bình của Pbtrong dụng cụ nhựa và bao bì lần lượt là: 97,886ppb và 88,636ppb. Do 0,059 = ttính < t(p=0,05; f=21)=2,0796 nên hàm lượng Pb trung bình của 2 nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp và nhóm bao bì nhựa tổng hợp không khác nhau với mức ý ngh a p>0,05. * So sánh hàm lượng Cd trong nhóm bao bì nhựa tổng hợp và nhóm dụng cụ nhựa tổng hợp.
  • 51. 48 - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,05; f1=12;f2=9)2 2 S F = = 1,6712<F 2,7964 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm bao bì nhựa (S1=7,485ppb) và dụng cụ nhựa (S2=5,778ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=13-1=12 và f2=10-1=9, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm bao bì nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là như nhau với mức ngh a p<0,05. - So sánh giá trị trung bình. T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm: 2 2 2 1 1 2 2 chung chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = S = =7,155 ppb n +n -2 Tính giá tr chuẩn t: 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . =0,015 S n +n (với hàm lượng trung bình của Cd trong bao bì và trong dụng cụ nhựa tổng hợp lần lượt là: 14,467ppbvà 14,798ppb). Vì 0,015 = ttính< t(p=0,05, f=21)=2,0796 nên hàm lượng Cd trung bình của bao bì nhựa tổng hợp và dụng cụ nhựa tổng hợp là không khác nhau với mức ngh a p> 0,05. 3.3.2. S n m ượn P , C n nhóm n ự PP n m n ự PE. Bảng 3.12. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE Nhóm khảo sát ác đại lượng thống kê TB(ppb) S(ppb) CV(%) Pb Cd Pb Cd Pb Cd Nhựa PP (n=6) 81,648 9,629 49,376 2,716 60,474 28,210 Nhựa PE (n=5) 96,515 16,262 46,811 10,425 48,501 64,107 * So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE. - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,05; f1=5;f2=4)2 2 S F = = 1,253 <F 5,1922 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PP (S1=49,376) và nhóm nhựa
  • 52. 49 PE (S2=46,811); có bậc tự o tương ứng là f1=6-1=5 và f2=5-1=4, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PP và nhựa PE là như nhau với mức ngh a p < 0,05. - So sánh giá trị trung bình T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm: 2 2 2 1 1 2 2 chung chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = S = =48,252 ppb n +n -2 Tính giá tr chuẩn t: 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . =0,509 S n +n (với hàm lượng trung bình của Pbtrong nhựa PP và trong nhựa PE lần lượt là: 81,648ppbvà 96,515ppb). Vì ttính=0,509 < t(p=0,05, f=9)=2,2622 nên hàm lượng Pb trung bình của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE không khác nhau với mức ngh a là p > 0,05. * So sánh hàm lượng Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE. - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,05; f2=4;f1=5)2 2 S F = = 14,728 F 6,2561 S   2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PE (S1=10,425ppb) và nhóm nhựa PP (S2=2,716ppb); có bậc tự do tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm nhựa PP và nhựa PE là khác nhau. - So sánh giá trị trung bình Áp dụng phương pháp gần đúng để so sánh 1 2x và x . Tính t tính: 1 2 tính 2 2 1 2 1 2 x -x t = 1,384 S S + n n  Tính bậc tự do 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 S S - n n f= -2 = 3 S S n n + n +1 n +1                                Do 1,384= ttính < t(p=0,05,f=3)=3,1824 nên hàm lượng trung bình của Cd trong
  • 53. 50 nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PE là không khác nhau với mức ngh a p>0,05. 3.3.3. S n m ượn P , C n n m n ự PP n m n ự PET Bảng 3.13. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET Nhóm khảo sát ác đại lượng thống kê TB(ppb) S(ppb) CV(%) Pb Cd Pb Cd Pb Cd Nhựa PP (n=6) 81,648 9,629 49,376 2,716 60,474 28,210 Nhựa PET (n=5) 84,875 15,624 54,026 6,299 63,654 40,317 * So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET. - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,05; f2=4;f1=5)2 2 S F = = 1,197 <F 6,2561 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=54,026ppb) và nhóm nhựa PP (S2=49,376ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PP và nhựa PET là như nhau với mức ngh a p<0,05. - So sánh giá trị trung bình T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm: 2 2 2 1 1 2 2 chung chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = S = =51,494 ppb n +n -2 Tính giá tr chuẩn t: 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . =0,105ppb S n +n (với hàm lượng trung bình của Pb trong nhựa PET và trong nhựa PP lần lượt là: 84,875ppb và 81,648ppb). Vì 0,103 = ttính < t(p=0,05,f=9)=2,2622 nên hàm lượng Pb trong nhựa PET và trong nhựa PP là không khác nhau với mức ngh a là p>0,05. * So sánh hàm lượng Cd trong nhóm nhựa PP và nhóm nhựa PET. - So sánh độ lặp lại
  • 54. 51 2 1 tinh (p=0,05; f1=4;f2=5)2 2 S F = = 5,377 < F 6,2561 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=6,299) và nhóm nhựa PP (S2=2,716ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=6-1=5, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Cd trong 2 nhóm nhựa PET và nhựa PP là như nhau với mức ngh a p<0,05. - So sánh giá trị trung bình T nh độ lệch chuẩn chung của 2 nhóm: 2 2 2 1 1 2 2 chung chung 1 2 (n -1)S +(n -1)S S = S = =51,494 ppb n +n -2 Tính giá tr chuẩn t: 1 2 1 2 tính chung 1 2 x -x n n t = . =0,103ppb S n +n (với hàm lượng trung bình của Cd trong nhựa PET và trong nhựa PP lần lượt là: 15,624ppb và 9,629ppb). Vì 0,103= ttính < t(p=0,05,f=9)=2,2622 nên hàm lượng Cd trong nhựa PET và trong nhựa PP là không khác nhau với mức ngh a là p>0,05. 3.3.4. S n m ượn P , C n n m n ự PE n m n ự PET Bảng 3.14. ác đại lượng thống kê của nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET Nhóm khảo sát ác đại lượng thống kê TB(ppb) S(ppb) CV(%) Pb Cd Pb Cd Pb Cd Nhựa PE (n=5) 96,515 16,262 46,811 10,425 48,501 64,107 Nhựa PET (n=5) 84,875 15,624 54,026 6,299 63,654 40,317 * So sánh hàm lượng Pb trong nhóm nhựa PE và nhóm nhựa PET. - So sánh độ lặp lại 2 1 tinh (p=0,0635; f1=4;f2=4)2 2 S F = = 1,332 <F 6,3882 S  2 2 1 2S vàS lần lượt là phương sai của nhóm nhựa PET (S1=54,026ppb) và nhóm nhựa PE (S2=46,811ppb); có bậc tự o tương ứng là f1=5-1=4 và f2=5-1=4, n1 và n2 là số mẫu của 2 nhóm. Như vậy, độ lặp lại của hàm lượng Pb trong 2 nhóm nhựa PET